SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
PHÒNG GD & ĐT QUẬN SƠN TRÀ
                   TRƯỜNG TH TIỂU LA




 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
  Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh qua
                 phân môn Vẽ theo mẫu.




                               GV: Nguyễn Trung Hiếu
                               CM: Mĩ Thuật




                Năm học: 2009 – 2010
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
 Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh qua phân
                     môn Vẽ theo mẫu.




                                 GV: Nguyễn Trung Hiếu
                                CM: Mĩ Thuật
                                Trường TH Tiểu La
Đề tài: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh qua phân môn Vẽ
theo mẫu.

A- Đặt vấn đề:

1. Lí do chọn đề tài:
  Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản trong chương trình Mĩ thuật ở bậc tiểu
học, nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích cấu trúc cũng như
màu sắc, đường nét, ánh sáng...của mẫu. Có được nhưng kĩ năng này, học sinh sẽ
vận dụng để phát triển khả năng vẽ mẫu một cách khoa học, từng bước từ thấp
đến cao, chứ không
phải là vẽ một cách cảm tính. Đồng thời rèn luyện các kĩ năng vẽ theo mẫu cũng
chính là nền tảng để phát triển các kĩ năng khác như : vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài,
nặn tạo dáng, xem tranh...
2. Cơ sở khoa học:
  Vẽ theo mẫu không phải là vẽ lại mẫu trước mặt một cách tuỳ tiện, theo ý thích
mà phải tiến hành bài vẽ theo trình tự đ• được nghiên cứu một cách khoa học. Từ
quan sát mẫu, phân tích cấu trúc mẫu, đến các bước tiến hành bài vẽ mẫu...đều
phải có sự rèn luyện từ dễ đến khó. Vẽ theo mẫu yêu cầu người vẽ phải ghi nhớ,
tuân theo những qui định một cách nghiêm túc, đặc biệt đối với học sinh tiểu học,
nếu không sẽ dễ sa vào vẽ theo ý thích, vẽ các chi tiết không cần thiết, thậm chí
vẽ sai mẫu hoàn toàn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát,
phân tích đối với bộ môn này là rất quan trọng.
3. Cơ sở thực tiễn:
  Theo quan sát của tôi trong quá trình giảng dạy môn mĩ thuật ở bậc tiểu học thì
có rất nhiều học sinh không thực hiện bước quan sát, phân tích mẫu trước khi vẽ
mẫu. Một số học sinh tự ý sắp xếp bố cục không đúng với góc nhìn của mình,
hoặc không quan sát, không so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu. Từ đó dẫn đến vẽ sai
mẫu, không phát triểnđược khả năng vẽ mẫu qua các bài vẽ, hoặc không có tính
khoa học trong quá trình vẽ mẫu. Dĩ nhiên mĩ thuật là một ngành nghệ thuật,
không phải là khoa học,nhưng nếu muốn phát triển được năng khiếu thì cần phải
ứng dụng các kiến thức khoa học, phải có quá trình rèn luyện – vì nghệ thuật
chính là sự sáng tạo của con người thông qua cảm xúc nghệ thuật, sự quan sát
tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.
   Mẫu vẽ thường sơ sài, đơn điệu, không tạo được hứng thú quan sát cho học
sinh.
   Nhiều trường chưa có phòng học dành riêng cho môn mĩ thuật làm giảm hiệu
quả của các tiết vẽ theo mẫu.
  Một số giáo viên không chuẩn bị hình hướng dẫn các bước vẽ mẫu.
B. Giải quyết vấn đề

  Vậy để phát triển tốt nhất cho học sinh những kĩ năng này, giáo viên cần phải có
những phương pháp cụ thể và hiệu quả như sau:
1. Chuẩn bị mẫu vẽ:
  Đối với phân môn Vẽ theo mẫu thì nhất thiết phải chuẩn bị mẫu vẽ. Giáo viên tự
chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị. Mỗi lớp học phải có
ít nhất 4 mẫu cho 4 nhóm. Lựa chọn mẫu vẽ phải có sự đa dạng, phong phú về
kiểu dáng, màu sắc, kích thước...nhằm tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự đơn
điệu, nhàm chán. Đặc biệt đối với mẫu vẽ tĩnh vật cần chọn các loại hoa quả có
hình dáng đẹp, màu sắc phong phú.
  Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả hình bầu dục, hoặc
các hình thù khác như: cà chua, chuối, ớt, táo, đu đủ...
  Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc đối chọi nhau, sẽ làm
cho bài vẽ không có tính chủ đạo.
  Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát, từ đó lôi cuốn vào các
bước tiếp theo của bài vẽ. Như vậy ngay từ bước chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo
viên bước đầu hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu.
2. Tổ chức lớp học:
  Lớp học giờ vẽ theo mẫu cần được sắp xếp hợp lí đảm bảo cho tất cả các học
sinh đều có thể quan sát mẫu một cách dễ dàng. Có thể sắp xếp thành 4 nhóm
ngồi xung quanh mẫu hoặc xếp học sinh thành 2 hàng dọc hai bên, một d•y mẫu
ở giữa lớp...tuỳ theo ánh sáng của lớp học.
3. Bày mẫu.
  Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó chỉnh sửa và gợi ý cho học
sinh cách bày mẫu đẹp. Mẫu vẽ cần được bày phong phú và đảm bảo có nhiều
góc vẽ đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự quan sát và vẽ mẫu đúng với góc
nhìn của mình .
4. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu:
a. Cách đặt câu hỏi:
  Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ thể
trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi một cách chung chung. Khi đặt câu hỏi
giáo .viên cần chỉ vào mẫu để hướng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ.
Ví dụ mẫu vẽ Lọ hoa và quả:
- Mẫu gồm có mấy đồ vật?
- Đó là những vật mẫu nào?
- Vị trí của lọ hoa so với quả như thế nào?
- So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với lọ hoa?
- Lọ hoa bao gồm những phần nào?
- So sánh tỉ lệ giữa các phần của lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả?
- Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu?
- Hướng ánh sáng nào mạnh nhất?
- Phân biệt các độ sáng - trung gian - đậm...thay đổi trên mẫu?
v.v.....
   Giáo viên yêu cầu học sinh đo, dọi, ước lượng trước khi trả lời. Như thế bắt
buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân tích cấu trúc mẫu và đưa ra
những nhậnxét chính xác. Các bước vẽ theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không
thực hiện tốt bước thứ nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bước tiếp theo. Chẳng
hạn, không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu cấu trúc mẫu, không nhìn ra các độ
đậm nhạt, không nắm được tỉ lệ...thì không thể phác hình chính xác.
  Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các câu hỏi mang tính suy
luận như:
- Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí như thế nào?
- Lọ hoa là đồ vật được biến dạng từ hình khối nào?
- Vì sao miệng ấm lại phải ngang với vòi ấm?
- ánh sáng thay đổi trên khối lập phương khác với trên khối cầu như thế nào?
b. Quan sát mẫu:
* Quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, bộ phận để nhận ra:
- Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang, và những nét cơ bản).
- Đặc điểm chính của mẫu(qua cấu trúc và các kích thước).
- Các mảng đậm nhạt lớn.
* Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục:
- Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí.
- Hình vẽ bằng nào thì vừa, đặt nó ở giữa hay lệch sang phải, sang trái hoặc lên
trên, xuống dưới trang giấy để có bố cục cân đối.Ngoài việc quan sát mẫu thật ra,
giáo viên cần vẽ minh hoạ nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng
giếng ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình khác nhau như: hình tròn,
hình elip, thậm chí là một đường thẳng nằm ngang.Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở
một góc nhìn để học sinh thấy được sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho
các em về cách lựa chọn mẫu cũng như các góc vẽ đẹp.Bên cạnh việc giáo viên
vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng
như thói quen quan sát hàng ngày của học sinh. Chẳng hạn:
- Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau như: phía trước, phía
sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em thấy có sự khác nhau như thế nào?
- Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột điện có kích thước bằng nhau
thì nhìn càng xa ta càng thấy có sự thay đổi như thế nào?
- Khi nhìn người khác với các góc nhìn ngang tầm mắt, nhìn dưới lên hoặc đứng
trên tầng nhìn xuống...thì ta thấy có sự biến dạng như thế nào?
- Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích nước, hình dáng con
trâu, con gà, con lợn...?
- Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, trưa, chiều, chiều tối...thì bóng đổ của ta
xuống đất có sự thay đổi như thế nào?
- v.v.....
5. Hướng dẫn học sinh vẽ mẫu:
    Khi hướng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị hình hướngdẫn các
bước vẽ theo mẫu như: phác khung hình, phác nét chính,vẽ chi tiết, phân mảng,
vẽ đậm nhạt...để học sinh hình dung được tiến trình bài vẽ.
   Hình hướng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu cầu...nếu sơ sài sẽ phản tác
dụng. Bên cạnh sử dụng hình hướng dẫn đ• chuẩn bị trước, giáo viên cần vẽ minh
hoạ thêm những phần cần nhấn mạnh để học sinh lưu ý. Chẳng hạn: cách phác
nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ các độ đậm nhạt, cách vẽ nền...
  Trước khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham khảo một số bài vẽ hoàn
chỉnh của các học sinh khoá trước. Bài vẽ sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là
các bài vẽ được chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm nhạt...
  Sau khi hướng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh họa và cất bài mẫu, tránh
để học sinh bắt chước bài tham khảo mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ.
6. Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cuối tiết vẽ.
   Sau khi học sinh thực hành vẽ mẫu, cuối tiết học giáo viên chọn một số bài vẽ
đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để các em nhận xét.
  Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đ• chọn và đặt các câu hỏi như:
- Em thích nhất bài số mấy?
- Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và chưa đạt ở điểm nào?
- Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những phần nào?
- Qua tiết vẽ này em rút ra được những kinh nghiệm gì?
- Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh sửa ở những phần nào?
- v.v...
C. Kết thúc vấn đề

 Qua một thời gian áp dụng phương pháp dạy học trên, tôi nhận thấyb hiệu quả
dạy học khá cao và cần phát huy. Cụ thể:
    - Học sinh hứng thú hơn với các tiết học vẽ theo mẫu.
    - Học sinh tiến hành bài vẽ đúng trình tự các bước, quan sát, nhận xét kĩ trước
khi vẽ.
    - Bài vẽ của học sinh chất lượng cao hơn: hình vẽ, đậm nhạt, bố cục ...đều tốt
hơn.
     - Hàng ngày các em có thói quen quan sát mọi vật xung quanh, phân tích và
ghi nhớ, khi giáo viên hỏi thì các em trả lời tương đối chính xác.
Có thể nói Vẽ theo mẫu là một phân môn đặc biệt quan trọng của môn mĩ
thuật, tất cả các phân môn còn lại đều phải sử dụng kiến thức của Vẽ theo mẫu.
Bởi vậy việc rèn luyện các kĩ năng của phân môn này là điều nhất thiết phải thực
hiện đối với người học mĩ thuật.
     Để làm tốt hơn điều này, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm
như trên, rất mong các đồng nghiệp và bạn đọc cùng quan tâm cũng như đóng
góp ý kiến để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

D. Những ý kiến đề xuất

 - Đối với ngành cũng như Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến môn mĩ thuật,
coi mĩ thuật là một môn học chính, độc lập như những môn học khác.
    - Cần đâù tư thêm các đồ dùng như tranh, ảnh, các tài liệu tham khảo, đặc biệt
là các vật mẫu để phục vụ tốt hơn cho việc dạy và học môn mĩ thuật.
   - Mỗi trường học cần có phòng học dành riêng cho môn mĩ thuật đảm bảo về
ánh sáng, không gian phù hợp với môn mĩ thuật.



                                                   NGUYỄN TRUNG HIẾU

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgia su minh tri
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngNgochue Phung
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgia su minh tri
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiBui Linh Hue
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatgia su minh tri
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpVõ Tâm Long
 

Was ist angesagt? (19)

Tuần 22
Tuần 22Tuần 22
Tuần 22
 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂMGIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tường
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớpGiáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
Giáo án hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
 

Ähnlich wie Skkn HiếU NọP NgàY 151209

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012chauphongst
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămVerona Wyman
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxTopSKKN
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Kareem Stark
 
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdfPeace Peace
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh nataliej4
 
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 nataliej4
 
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt độngnataliej4
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...nataliej4
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCảnh
 
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămSilas Ernser
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...HanaTiti
 
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng tieuhocvn .info
 

Ähnlich wie Skkn HiếU NọP NgàY 151209 (20)

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
 
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
 
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
 
Đề tài: Dạy vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
Đề tài: Dạy vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinhĐề tài: Dạy vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
Đề tài: Dạy vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
 
Luận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đ
Luận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đLuận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đ
Luận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đ
 
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đLuận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
 
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả nămGiáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả nămGiáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
 
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
 
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
 

Kürzlich hochgeladen

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 

Kürzlich hochgeladen (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 

Skkn HiếU NọP NgàY 151209

  • 1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG TH TIỂU LA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh qua phân môn Vẽ theo mẫu. GV: Nguyễn Trung Hiếu CM: Mĩ Thuật Năm học: 2009 – 2010
  • 2. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh qua phân môn Vẽ theo mẫu. GV: Nguyễn Trung Hiếu CM: Mĩ Thuật Trường TH Tiểu La
  • 3. Đề tài: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh qua phân môn Vẽ theo mẫu. A- Đặt vấn đề: 1. Lí do chọn đề tài: Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản trong chương trình Mĩ thuật ở bậc tiểu học, nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích cấu trúc cũng như màu sắc, đường nét, ánh sáng...của mẫu. Có được nhưng kĩ năng này, học sinh sẽ vận dụng để phát triển khả năng vẽ mẫu một cách khoa học, từng bước từ thấp đến cao, chứ không phải là vẽ một cách cảm tính. Đồng thời rèn luyện các kĩ năng vẽ theo mẫu cũng chính là nền tảng để phát triển các kĩ năng khác như : vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, nặn tạo dáng, xem tranh... 2. Cơ sở khoa học: Vẽ theo mẫu không phải là vẽ lại mẫu trước mặt một cách tuỳ tiện, theo ý thích mà phải tiến hành bài vẽ theo trình tự đ• được nghiên cứu một cách khoa học. Từ quan sát mẫu, phân tích cấu trúc mẫu, đến các bước tiến hành bài vẽ mẫu...đều phải có sự rèn luyện từ dễ đến khó. Vẽ theo mẫu yêu cầu người vẽ phải ghi nhớ, tuân theo những qui định một cách nghiêm túc, đặc biệt đối với học sinh tiểu học, nếu không sẽ dễ sa vào vẽ theo ý thích, vẽ các chi tiết không cần thiết, thậm chí vẽ sai mẫu hoàn toàn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát, phân tích đối với bộ môn này là rất quan trọng. 3. Cơ sở thực tiễn: Theo quan sát của tôi trong quá trình giảng dạy môn mĩ thuật ở bậc tiểu học thì có rất nhiều học sinh không thực hiện bước quan sát, phân tích mẫu trước khi vẽ mẫu. Một số học sinh tự ý sắp xếp bố cục không đúng với góc nhìn của mình, hoặc không quan sát, không so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu. Từ đó dẫn đến vẽ sai mẫu, không phát triểnđược khả năng vẽ mẫu qua các bài vẽ, hoặc không có tính khoa học trong quá trình vẽ mẫu. Dĩ nhiên mĩ thuật là một ngành nghệ thuật, không phải là khoa học,nhưng nếu muốn phát triển được năng khiếu thì cần phải ứng dụng các kiến thức khoa học, phải có quá trình rèn luyện – vì nghệ thuật chính là sự sáng tạo của con người thông qua cảm xúc nghệ thuật, sự quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo. Mẫu vẽ thường sơ sài, đơn điệu, không tạo được hứng thú quan sát cho học sinh. Nhiều trường chưa có phòng học dành riêng cho môn mĩ thuật làm giảm hiệu quả của các tiết vẽ theo mẫu. Một số giáo viên không chuẩn bị hình hướng dẫn các bước vẽ mẫu.
  • 4. B. Giải quyết vấn đề Vậy để phát triển tốt nhất cho học sinh những kĩ năng này, giáo viên cần phải có những phương pháp cụ thể và hiệu quả như sau: 1. Chuẩn bị mẫu vẽ: Đối với phân môn Vẽ theo mẫu thì nhất thiết phải chuẩn bị mẫu vẽ. Giáo viên tự chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị. Mỗi lớp học phải có ít nhất 4 mẫu cho 4 nhóm. Lựa chọn mẫu vẽ phải có sự đa dạng, phong phú về kiểu dáng, màu sắc, kích thước...nhằm tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự đơn điệu, nhàm chán. Đặc biệt đối với mẫu vẽ tĩnh vật cần chọn các loại hoa quả có hình dáng đẹp, màu sắc phong phú. Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả hình bầu dục, hoặc các hình thù khác như: cà chua, chuối, ớt, táo, đu đủ... Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc đối chọi nhau, sẽ làm cho bài vẽ không có tính chủ đạo. Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát, từ đó lôi cuốn vào các bước tiếp theo của bài vẽ. Như vậy ngay từ bước chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên bước đầu hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu. 2. Tổ chức lớp học: Lớp học giờ vẽ theo mẫu cần được sắp xếp hợp lí đảm bảo cho tất cả các học sinh đều có thể quan sát mẫu một cách dễ dàng. Có thể sắp xếp thành 4 nhóm ngồi xung quanh mẫu hoặc xếp học sinh thành 2 hàng dọc hai bên, một d•y mẫu ở giữa lớp...tuỳ theo ánh sáng của lớp học. 3. Bày mẫu. Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó chỉnh sửa và gợi ý cho học sinh cách bày mẫu đẹp. Mẫu vẽ cần được bày phong phú và đảm bảo có nhiều góc vẽ đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự quan sát và vẽ mẫu đúng với góc nhìn của mình . 4. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: a. Cách đặt câu hỏi: Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi một cách chung chung. Khi đặt câu hỏi giáo .viên cần chỉ vào mẫu để hướng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ. Ví dụ mẫu vẽ Lọ hoa và quả: - Mẫu gồm có mấy đồ vật? - Đó là những vật mẫu nào? - Vị trí của lọ hoa so với quả như thế nào? - So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với lọ hoa? - So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với lọ hoa? - Lọ hoa bao gồm những phần nào?
  • 5. - So sánh tỉ lệ giữa các phần của lọ hoa? - So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả? - Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu? - Hướng ánh sáng nào mạnh nhất? - Phân biệt các độ sáng - trung gian - đậm...thay đổi trên mẫu? v.v..... Giáo viên yêu cầu học sinh đo, dọi, ước lượng trước khi trả lời. Như thế bắt buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân tích cấu trúc mẫu và đưa ra những nhậnxét chính xác. Các bước vẽ theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không thực hiện tốt bước thứ nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bước tiếp theo. Chẳng hạn, không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu cấu trúc mẫu, không nhìn ra các độ đậm nhạt, không nắm được tỉ lệ...thì không thể phác hình chính xác. Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các câu hỏi mang tính suy luận như: - Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí như thế nào? - Lọ hoa là đồ vật được biến dạng từ hình khối nào? - Vì sao miệng ấm lại phải ngang với vòi ấm? - ánh sáng thay đổi trên khối lập phương khác với trên khối cầu như thế nào? b. Quan sát mẫu: * Quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, bộ phận để nhận ra: - Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang, và những nét cơ bản). - Đặc điểm chính của mẫu(qua cấu trúc và các kích thước). - Các mảng đậm nhạt lớn. * Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục: - Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí. - Hình vẽ bằng nào thì vừa, đặt nó ở giữa hay lệch sang phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dưới trang giấy để có bố cục cân đối.Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng giếng ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình khác nhau như: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đường thẳng nằm ngang.Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn để học sinh thấy được sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho các em về cách lựa chọn mẫu cũng như các góc vẽ đẹp.Bên cạnh việc giáo viên vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng như thói quen quan sát hàng ngày của học sinh. Chẳng hạn: - Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau như: phía trước, phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em thấy có sự khác nhau như thế nào? - Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột điện có kích thước bằng nhau thì nhìn càng xa ta càng thấy có sự thay đổi như thế nào? - Khi nhìn người khác với các góc nhìn ngang tầm mắt, nhìn dưới lên hoặc đứng trên tầng nhìn xuống...thì ta thấy có sự biến dạng như thế nào?
  • 6. - Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích nước, hình dáng con trâu, con gà, con lợn...? - Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, trưa, chiều, chiều tối...thì bóng đổ của ta xuống đất có sự thay đổi như thế nào? - v.v..... 5. Hướng dẫn học sinh vẽ mẫu: Khi hướng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị hình hướngdẫn các bước vẽ theo mẫu như: phác khung hình, phác nét chính,vẽ chi tiết, phân mảng, vẽ đậm nhạt...để học sinh hình dung được tiến trình bài vẽ. Hình hướng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu cầu...nếu sơ sài sẽ phản tác dụng. Bên cạnh sử dụng hình hướng dẫn đ• chuẩn bị trước, giáo viên cần vẽ minh hoạ thêm những phần cần nhấn mạnh để học sinh lưu ý. Chẳng hạn: cách phác nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ các độ đậm nhạt, cách vẽ nền... Trước khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham khảo một số bài vẽ hoàn chỉnh của các học sinh khoá trước. Bài vẽ sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là các bài vẽ được chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm nhạt... Sau khi hướng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh họa và cất bài mẫu, tránh để học sinh bắt chước bài tham khảo mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ. 6. Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cuối tiết vẽ. Sau khi học sinh thực hành vẽ mẫu, cuối tiết học giáo viên chọn một số bài vẽ đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để các em nhận xét. Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đ• chọn và đặt các câu hỏi như: - Em thích nhất bài số mấy? - Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và chưa đạt ở điểm nào? - Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những phần nào? - Qua tiết vẽ này em rút ra được những kinh nghiệm gì? - Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh sửa ở những phần nào? - v.v... C. Kết thúc vấn đề Qua một thời gian áp dụng phương pháp dạy học trên, tôi nhận thấyb hiệu quả dạy học khá cao và cần phát huy. Cụ thể: - Học sinh hứng thú hơn với các tiết học vẽ theo mẫu. - Học sinh tiến hành bài vẽ đúng trình tự các bước, quan sát, nhận xét kĩ trước khi vẽ. - Bài vẽ của học sinh chất lượng cao hơn: hình vẽ, đậm nhạt, bố cục ...đều tốt hơn. - Hàng ngày các em có thói quen quan sát mọi vật xung quanh, phân tích và ghi nhớ, khi giáo viên hỏi thì các em trả lời tương đối chính xác.
  • 7. Có thể nói Vẽ theo mẫu là một phân môn đặc biệt quan trọng của môn mĩ thuật, tất cả các phân môn còn lại đều phải sử dụng kiến thức của Vẽ theo mẫu. Bởi vậy việc rèn luyện các kĩ năng của phân môn này là điều nhất thiết phải thực hiện đối với người học mĩ thuật. Để làm tốt hơn điều này, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm như trên, rất mong các đồng nghiệp và bạn đọc cùng quan tâm cũng như đóng góp ý kiến để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn. D. Những ý kiến đề xuất - Đối với ngành cũng như Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến môn mĩ thuật, coi mĩ thuật là một môn học chính, độc lập như những môn học khác. - Cần đâù tư thêm các đồ dùng như tranh, ảnh, các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các vật mẫu để phục vụ tốt hơn cho việc dạy và học môn mĩ thuật. - Mỗi trường học cần có phòng học dành riêng cho môn mĩ thuật đảm bảo về ánh sáng, không gian phù hợp với môn mĩ thuật. NGUYỄN TRUNG HIẾU