SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 148
ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng
Mục tiêu bài học. 
1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của tim; 
2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẩu chính 
của hệ tim mạch; 
3. Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và 
điều hòa hoạt động tim; 
4.Hiểu và trình bày được sinh lý tuần hoàn động 
mạch, tĩnh mạch và mao mạch;
BỘ MÁY TUẦN HOÀN
I. ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN 
1. ĐỊNH NGHĨA: 
Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong cơ 
thể, diễn ra trong một vòng kín, máu từ 
tim theo các động mạch chảy tới các tế 
bào mô, rồi các tĩnh mạch chảy về tim.
PHẦN A. 
I. Giải phẩu tim và mạch máu 
Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim 
bơm  máu vào trong động mạch và hút máu 
từ tĩnh mạch về tim. 
Động mạch dẫn máu từ tim đến mô. 
Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim 
Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối giữa 
ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu 
và mô.
1. TIM 
a. VỊ TRÍ 
Tim nằm trong trung thất giữa, lệch 
sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ 
hoành , ở giữa hai phổi, trước thực 
quản. 
Trục của tim đi từ phía sau ra trước, 
hướng chếch sang trái và xuống dưới
Hình thể ngoài của tim 
Tim hình tháp: 
Đáy tim 
Đỉnh tim 
Ba mặt: mặt ức 
sườn, mặt 
hoành, và mặt 
phổi.
b.Hình thể ngoài của tim 
Đáy ở trên quay ra 
sau và hơi sang phải. 
Đỉnh ở phía dưới 
hướng ra trước, lệch 
sang trái.
 Đỉnh tim 
 còn gọi là mỏm tim 
 nằm chếch sang trái xuống duới và ra 
trước 
 ở ngay sau thành ngực. 
Tương ứng khoảng liên sườn V, ngay dưới 
núm vú trái hay trên đường giữa xương đòn 
trái.
 Đáy tim 
Đáy tim tương ứng với mặt sau hai tâm nhĩ. 
Bên phải rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ phải, liên 
quan với màng phổi phải và thần kinh 
hoành phải. 
Phía trên có TM chủ trên. 
Phía dưới có TM chủ dưới đổ vào 
Bên trái rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ trái, có 4 
TM phổi đổ vào.
 Các mặt của tim 
Mặt ức sườn (mặt trước), 
Có rãnh vành chạy 
ngang ngăn cách phần 
tâm nhĩ ở trên và tâm 
thất ở dưới. 
Phần tâm nhĩ bị thân 
ĐMP và ĐMC lên che 
lấp. 
 Hai bên có 2 tiểu nhĩ 
phải và trái.
Hình Mặt ức sườn của 
tim 
1. Tiểu nhĩ phải 
2. Rãnh vành 
3. Cung động mạch 
chủ 
4. Thân động mạch 
phổi 
5. Rãnh gian thất trước 
6. Tiểu nhĩ trái 
.
Mặt hoành, gọi là mặt dưới, liên quan 
với cơ hoành và qua cơ hoành liên 
quan với thùy trái của gan và đáy của 
dạ dày. 
Mặt phổi, gọi là mặt trái, hẹp, liên 
quan với phổi và màng phổi trái dây 
thần kinh hoành trái.
b.Hình thể trong của tim. 
 Tim được ngăn ra thành bốn buồng. 
 Hai buồng ở trên là các tâm nhĩ phải và 
trái. 
 Mỗi tâm nhĩ có một phần phình rộng gọi 
là tiểu nhĩ 
 Hai buồng ở dưới là các tâm thất phải và 
trái. Mỗi tâm thất có một lỗ thông ra một 
động mạch lớn.
Hình thể trong của tim 
1. Phần màng vách liên thất 
2. Phần cơ vách liên thất 
3. Val hai lá 
4.Thừng gân 
5. Trụ cơ
Các Tâm nhĩ. 
Thành các tâm nhĩ mỏng hơn tâm thất. 
Tâm nhĩ nhận máu từ các TM đổ về 
Mỗi tâm nhĩ thông với một tiểu nhĩ ở phía 
trên. 
Tâm nhĩ phải nhận máu từ TM chủ trên và 
TM chủ dưới đổ về. 
Tâm nhĩ trái nhận máu từ các TM phổi đổ 
vào. 
Vách ngăn 2 tâm nhĩ: vách liên thất.
Các Tâm thất. 
Hai tâm thất được ngăn cách nhau 
bởi vách liên thất. 
Vách liên thất bám ở thành trong tâm 
thất. 
Vách có một phần nhỏ rất mỏng ở 
gần các lỗ nhĩ thất gọi là phần màng, 
Phần lớn còn lại rất dày gọi là phần 
cơ.
Tâm thất phải. 
TTP có hình tháp ba mặt (trước, sau và 
trong), đáy quay ra phía sau và đỉnh ở phía 
trước, 
Thể tích nhỏ hơn và thành mỏng hơn 
TTtrái. 
Có chức năng đẩy máu từ TTP vào ĐMP 
Ở nền lỗ nhĩ – thất phải, lỗ này được đậy 
bởi van nhĩ – thất phải phải (van ba lá). 
Phía trước lỗ nhĩ – thất phải là lỗ ĐMP có 
van ĐMP
Hình thể trong của tim 
1. Phần màng vách gian thất 
2. Phần cơ vách gian thất 
3. Van hai lá 
4.Thừng gân 
5. Trụ cơ
Tâm thất trái 
TTT hình nón dẹt, có hai thành dày. 
 Tâm thất trái thông với tâm nhĩ trái 
qua lỗ nhĩ thất trái có van hai lá đậy ở lỗ 
này không cho máu từ tâm thất trái 
chạy ngược về tâm nhĩ trái. 
TTT có lỗ ĐMC có van ĐMC đậy kín. 
 Cấu tạo van ĐMC tương tự như van 
thân ĐMP
2. Cấu tạo của tim 
Thành tim được cấu tạo bởi ba lớp: 
 lá ngoại tâm mạc, 
 cơ tim , 
và nội tâm mạc.
2. Cấu tạo của tim (tt) 
2.1. Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): là một 
túi kín gồm hai bao: 
 Bao sợi: bao bọc phía ngoài tim, có các thới 
sợi dính vào các cơ quan lân cận. 
 Bao thanh mạc, gọi là ngoại tâm mạc 
thanh mạc ở trong, 
 có hai lá: lá thành ở ngoài dày và lá tạng ở 
trong, dính sát vào cơ trong. 
 Giữa hai lá là một khoang ảo trong khoang 
có ít thanh dịch.
2.2. Cơ tim (myocardium)
Cơ tim. 
1. Phần màng vách liên thất 
2. Phần cơ vách gian thất 
3. Van hai lá 
4.Thừng gân 
5. Trụ cơ
Cơ tim gồm có hai loại 
1. Các sợi co bóp: chiếm đa số, bám vào bốn vòng sợi 
quanh bốn lỗ lớn của tim là hai lỗ nhĩ thất và hai lỗ 
động mạch 
2. Các sợi cơ kém biệt hóa: tạo nên hệ thống dẫn 
truyền của tim, là các tế bào thần kinh đặc biệt:nút 
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó nhĩ thất (bó His) 
. có khả năng tạo nhịp, 
. kích thích cho tim đập theo chu kỳ. 
. dẫn truyền các xung động đi khắp các vị trí của 
quả tim
Nút xoang nhĩ (sinus – atrial node 
– SA node): 
Nằm trong thành của cơ tâm nhĩ phải, ở miệng 
lỗ tĩnh mạch chủ trên đổ vào, có hình bầu dục, 
dài khoảng 2cm 
Ở trung tâm của nút có các tế bào phát nhịp, 
Phần ngoại vi của nút có các tế bào dẫn truyền 
 nối tế bào phát nhịp với sợi cơ co rút của 
tâm nhĩ và các đường liên nhĩ, liên thất.
Nút nhĩ – thất (atrioventricular 
node): 
Nút nhĩ – thất nằm trong vách ngăn giữa tâm 
nhĩ và tâm thất 
Bình thường nút nhĩ – thất được kích thích phát 
đi đường dẫn kích thích qua vách liên thất tới 
cơ tim ở thành các tâm thất. 
Nút nhĩ – thất cũng có khả năng tự khởi phát 
các xung động co thắt, nhưng ở tốc độ chậm 
hơn so với nút xoang - nhĩ.
Bó His: 
Nằm ở mặt phải của vách nhĩ thất, đi dọc 
vách liên thất đến phần màng của vách liên 
thất thì chia làm hai trụ. 
Trụ phải phân nhánh trong thành tâm thất 
phải. 
Trụ trái phân nhánh vào thành tâm thất trái, 
phần cuối cùng tỏa ra nhiều nhánh dưới lớp 
nội tâm mạc của hai tâm thất gọi là mạng 
lưới purkinje.
2.3. Nội tâm mạc (màng trong tim) 
NTM hay màng trong tim, rất mỏng, phủ và 
dính chặt lên bề mặt trong các buồng tim và 
liên tiếp với nội mạc của các mạch máu về tim. 
Khi viêm nội tâm mạc có thể gây ra các chứng 
hẹp hay hở các van tim hoặc gây các cục huyết 
khối làm tắc nghẽn động mạch.
1.3. Cấp máu cho tim.
Mạch máu của tim 
1. Xoang ngang 
2. Động mạch 
vành phải 
3. Động mạch 
vành trái 
4. Động mạch mũ 
tim 
5. Động mạch gian 
thất trước
1.5. S chi ự phối thần kinh cho tim. 
 Tim còn chịu sự tác động của các thần kinh 
xuất phát từ trung tâm tim mạch ở hành não. 
 Xung động điều hòa từ trung tâm này tới 
tim qua các thần kinh giao cảm và phó (đối) 
giao cảm của hệ thần kinh tự chủ.
Các thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim 
và lực bóp của tim. 
 Adrenalin, một hormone do tủy thượng 
thận tiết ra, có tác dụng giống như kích 
thích giao cảm. 
Các thần kinh phó giao cảm (thần kinh 
lang thang) làm giảm nhịp và lực bóp của 
tim.
2.1. Cấu tạo của thành mạch máu. 
gồm: áo trong, áo giữa và áo 
ngoài. 
Áo trong hay lớp nội mạc (tunica intima) 
được tạo bởi một lớp thượng mô vảy ( hay 
gọi là nội mô) nằm trên một màng đáy. 
Nội mô là một lớp tế bào liên tục lót mặt 
trong của tim và tất cả các mạch máu.
 Áo giữa (tunica media) 
là lớp dày nhất do các sợi chun và sợi cơ trơn 
tạo nên. 
Các sợi chun làm cho mạch máu có tính đàn 
hồi. 
 Áo ngoài (tunica externa) chủ yếu do mô xơ 
tạo nên.
2.2. Các loại mạch máu.
2.2. Các loại mạch máu.
b.Tĩnh mạch 
Từ mô trở về tim máu đi qua các mạch máu có 
đường kính lớn dần gọi là các tĩnh mạch (vein). 
đầu tiên là các tiểu tĩnh mạch (venule), tiếp 
đến là các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng là 
các tĩnh mạch chủ.
b. Tĩnh mạch
2.3. Đ c đi ặ ểm cấu tạo của từng loại mạch 
máu. 
Động mạch. 
Thành động mạch có lá trun trong và 
ngoài nằm xen giữa ba lớp áo. 
 Lượng sợi trun và sợi cơ trơn ở áo giữa 
biến đổi theo kích thước động mạch.
Tiểu động mạch. 
Áo giữa của các tiểu động mạch hoàn 
toàn do cơ trơn tạo nên. 
Nhờ cơ trơn, các động mạch và tiểu 
động mạch có khả năng điều chỉnh 
lượng máu chảy qua mạch
c. Các mao mạch. 
Các mao mạch là những vi mạch nối 
các tiểu động mạch và các tiểu tĩnh 
mạch. 
Thành mao mạch do một lớp tế bào 
biểu mô (nội mạc) và một màng đáy tạo 
nên. 
 Mao mạch cho phép sự trao đổi chất 
dinh dưỡng và chất cặn bã giữa máu và 
các tế bào của mô qua dịch kẽ.
Các tĩnh mạch 
Thành tĩnh mạch cũng có ba lớp áo 
như động mạch nhưng mỏng hơn, 
Thành tĩnh mạch không có các lá trun 
ngoài và cơ trơn như động mạch. 
 Khi bị đứt tĩnh mạch xẹp xuống trong 
khi ở động mạch thì miệng đứt vẫn mở.
Một số tĩnh mạch có van (valve) để giúp 
cho máu chảy về tim, ngăn không cho 
máu chảy ngược lại.
2.4. Các tiếp nối hay mạch nối 
Hầu hết các vùng cơ thể nhận được sự cấp máu 
từ một động mạch. 
Nhánh mạch liên kết các nhánh của hai hay 
nhiều động mạch cấp máu cho cùng một vùng 
cơ thể được gọi là mạch nối (anastomosis).
Các tiếp nối cũng có thể xảy ra giữa các 
tĩnh mạch. 
Những động mạch không tiếp nối với các 
động mạch khác được gọi là các động mạch 
tận (end arteries). 
Khi động mạch tận bị tắc, vùng mô do nó 
cấp máu sẽ chết vì không có sự cấp máu 
thay thế.
3. Tu ần hoàn phổi (pulmonary 
circulation) 
 Tuần hoàn phổi đưa máu khử oxy từ tâm thất 
phải tới phổi và đưa máu đã được gắn oxy từ 
phổi về tâm nhĩ trái. 
 Thân động mạch phổi (pulmonary trunk) từ tâm 
thất phải chạy lên trên và chia thành các động 
mạch phổi phải và trái đi tới hai phổi. 
 Ở trong phổi mỗi động mạch phổi phân chia 
nhỏ dần tới các mao mạch bao quanh phế nang.
Sự trao đổi của các chất khí xảy ra giữa 
máu mao mạch và không khí trong phế 
nang. 
Trong mỗi phổi, các mao mạch kết hợp lại 
thành các tiểu tĩnh mạch, các tiểu tĩnh mạch 
hợp thành các tĩnh mạch lớn dần và cuối 
cùng thành hai tĩnh mạch phổi.
PHẦN II 
SINH LÝ TIM VÀ MẠCH MÁU
SINH LÝ TIM. 
Tim có chức năng như một cái bơm 
vừa hút vừa đẩy máu trong hệ thống 
tuần hoàn. 
Tim có cấu tạo rất đặc biệt, phù 
hợp với chức năng co bóp nhịp 
nhàng.
1. MÔ HỌC CƠ TIM. 
1.1. Sợi cơ tim . 
Cơ tim gồm rất nhiều sợi cơ, mỗi sợi cơ là 
một tế bào cơ, có màng bao bọc riêng. 
Màng những sợi cơ tim kế tiếp nhau hòa 
vào nhau theo chiều dọc, tạo nên cầu liên 
kết giữa các sơi cơ tim làm cho hưng phấn 
lan truyền rất dễ dàng từ sợi cơ này sang 
sợi cơ khác.
Cơ tim hoạt động như một hợp bào. 
 Hai tâm nhĩ hoạt động như một hợp bào; 
 hai tâm thất hoạt động như một hợp bào. 
 Giữa hai hợp bào này là một vòng xơ, do 
vậy tâm nhĩ và tâm thất co bóp riêng.
1.2. Các đặc tính sinh lý của tim.
1.2. Các đặc tính sinh lý của tim. 
1.2.1. Tính hưng phấn. 
Tính hưng phấn của cơ tim là khả năng đáp 
ứng với kích thích, thể hiện bằng co cơ. 
Kích thích cơ tim với những cường độ kích 
thích bằng hoặc trên ngưỡng tất cả các sợi cơ 
tim đều co.
1.2.2. Tính trơ có chu kỳ 
Tính trơ có chu kỳ là tính không đáp 
ứng với kích thích có chu kỳ của tim. 
Nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim 
đang co (tâm thu) thì dù cường độ kích 
thích có cao trên ngưỡng, cơ tim cũng 
không co thêm nữa (đó là giai đoạn 
trơ).
Khi kích thích vào lúc cơ tim đang giãn hay 
vào giai đoạn tim giãn hoàn toàn, thì tim 
đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại 
tâm thu. 
Sau ngoại tâm thu tim nghỉ dài hơn gọi là 
nghỉ bù. 
Nhờ tính trơ có chu kỳ nên cơ tim không bị 
co cứng khi chịu các kích thích lên tiếp.
1.2.3. Tính nhịp điệu 
Tính nhịp điệu là khả năng tự phát ra các 
xung động cho tim hoạt động được thực 
hiện bởi hệ thống nút. 
khi được tách khỏi cơ thể và được nuôi 
dưỡng đầy đủ thì tim vẫn hoạt động nhịp 
nhàng. 
 Các phần của hệ thống nút đều có khả 
năng tự phát ra xung động với tần số khác 
nhau.
Hệ thống nút của cơ tim
Bình thường tim co bóp 70 – 80 lần/ phút 
theo nhịp của nút xoang, và nhịp tim được 
gọi là nhịp xoang 
Bình thường nút xoang có khả năng phát 
xung động với tần số 70 - 80 xung/phút, 
nút nhĩ thất phát xung động với tần số 50 
xung/phút, bó His phát xung động với tần 
số 30 – 40 xung/phút.
1.2.4. Tính dẫn truyền 
Tính dẫn truyền là 
khả năng dẫn truyền 
xung động của sợi cơ 
tim và hệ thống nút.
Cơ tim và hệ thống nút dẫn truyền xung 
động với vận tốc khác nhau. 
Ví dụ, tốc độ dẫn truyền của nút nhĩ thất 
là 0,2 m/s, 
 của mạng Purkinje là 4m/s, 
 của cơ tâm thất là 0,4 m/s.
Nhờ các đặc tính hưng phấn, dẫn 
truyền và nhịp điệu mà tim có khả 
năng tự co bóp đều đặn, nhịp nhàng. 
 ngay cả khi bị tách khỏi cơ thể nếu 
được nuôi dưỡng đầy đủ tim cũng có 
khả năng co bóp.
2. Chu kỳ hoạt động của tim 
Hoạt động của tim gồm nhiều giai đoạn. 
lập đi lập lại đều đặn nhịp nhàng theo một 
trình tự nhất định, 
tạo nên chu kỳ hoạt động của tim. 
3.1. Các giai đoạn của chu kỳ tim. 
Khi nhịp tim là 75 lần /phút thì thời gian của 
chu kỳ tim là 0,8s, gồm 3 giai đoạn.
3.1. Các giai đoạn của chu kỳ tim. 
 Khi nhịp tim là 75 lần /phút. 
 Thời gian của chu kỳ tim là 0,8 giây, 
 Gồm 3 giai đoạn.
Các giai đoạn của chu kỳ tim
1. Giai đoạn tâm nhĩ thu 
 Cơ tâm nhĩ co lại  
 Áp suất máu trong tâm nhĩ > tâm thất 
 Van nhĩ thất đang mở 
 Máu được đẩy xuống tâm thất. 
TG tâm nhĩ thu là 0,10 giây, sau đó tâm nhĩ 
giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu 
kỳ tim (0,7 giây).
Giai đoạn tâm thất thu 
Bắt đầu sau giai đoạn tâm nhĩ thu. 
Khi cơ tâm thất co, 
Áp suất trong tâm thất > tâm nhĩ 
Van nhĩ thất đóng lại, 
Áp suất máu trong tâm thất tăng lên rất nhanh 
 lớn hơn áp suất máu động mạch làm  
van động mạch mở ra, 
máu được tống vào trong động mạch.
2. Giai đoạn tâm thất thu
Ở trạng thái nghỉ ngơi, mỗi lần tâm thất thu 
đưa khoảng 60 – 70 ml máu vào trong động 
mạch. 
Thể tích này gọi là thể tích tâm thu. 
Thời gian giai đoạn tâm thất thu là 0,3 giây.
3. Giai đoạn tâm trương toàn bộ: 
Giai đoạn này bắt đầu khi cơ tâm thất giãn 
ra (lúc này tâm nhĩ đã giãn). 
Áp suất trong tâm thất bắt đầu giảm xuống. 
Giai đoạn tâm trương toàn bộ kéo dài 0,4 
giây, 
Là thời gian cần để máu từ tâm nhĩ xuống 
tâm thất.
3. Cơ chế chu kỳ tim 
Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút 
xoang phát ra xung động, 
Xung động này lan ra khối cơ tâm nhĩ làm 
cho cơ tâm nhĩ co lại (giai đoạn tâm nhĩ 
thu) 
Xung động tiếp tục đến nút nhĩ thất rồi theo 
bó His tỏa ra theo mạng Purkinje lan đến cơ 
tâm thất làm cho cơ tâm thất co (giai đoạn 
tâm thất thu).
 Sau khi co cơ tâm thất giãn ra, 
 Trong khi tâm nhĩ đã giãn (giai đoạn tâm 
trương toàn bộ); 
 cho đến khi nút xoang phát xung động 
tiếp theo, 
 khởi động cho một chu kỳ mới.
4.Lưu lượng tim 
Lưu lượng tim là lượng máu tim bom vào động 
mạch trong một phút. 
Lưu lượng tim trái bằng lưu lượng tim phải. 
Lưu lượng tim được ký hiệu là Q và được tính 
theo công thức: Q = Qs.f 
(Q là lưu lượng tim, Qs là thể tích tâm thu, f là tần 
số tim). 
Trong lúc nghỉ ngơi lưu lượng tim: 
Q = 60 ml x 75 = 4.500 ml/phút (dao động trong 
khoảng 4 – 5 lít).
5. Nh ng ữ biểu hiện bên ngoài của chu kỳ 
tim
5.1. Mỏm tim đập. 
Hiện tượng này do: 
Lúc cơ tim co, cơ tim rắn lại và đưa mỏm tim 
ra phía trước đẩy vào ngực. 
 Ta thấy chỗ đó nhô lên, hạ xuống theo chu kỳ 
tim đập.
5.2. Tiếng tim. 
a. Tiếng thứ nhất (T1) trầm và dài (pùm) 
Nghe rõ vùng mỏm tim 
Là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm thu 
Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ nhất là do 
đóng van nhỉ thất, cơ tâm thất co, máu phun 
vào động mạch.
B. Tiếng tim thứ hai (T2) 
Thanh và ngắn (tắc). 
Nghe rõ khoang liên sườn II cạnh hai bên 
xương ức (ổ van ĐMC &ĐMP) 
Tiếng tim T2 là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm 
trương. 
Nguyên nhân gây ra tiếng thứ hai là do đóng 
van động mạch
5.3. Điện tim 
Khi tim hoạt động, mỗi sợi cơ tim xuất hiện 
điện thế hoạt động như ở mọi tế bào khác. 
Điện thế hoạt động của tim tạo ra một điện 
trường lan đi khắp cơ thể. 
Đường ghi điện thế hoạt động của tim được 
gọi là điện tim hay điện tâm đồ. 
Trong thực tế người ta qui định một số vị trí 
đặt điện cực trên cơ thể.
Điện tâm đồ bình thường
5.4.Mạch đập 
Khi tim tống máu  ĐM  ĐM giãn ra tạo ra 
một sóng vào động mạch  lan ra toàn bộ hệ 
động mạch, 
Do vậy khi đặt ngón tay trên đường đi 
của ĐM : 
ở giai đoạn tâm thu mạch nẩy lên, 
 ở giai đoạn tâm trương mạch chìm xuống. 
 của tim và tình trạng của mạch, như nhịp 
tim và lực co bóp của tim…
6.Điều hòa hoạt động của tim 
 Gồm: 
6.1. Tự điều hòa; 
6.2. Điều hòa hoạt động của tim theo cơ 
chế thần kinh; 
6.3 Điều hòa hoạt động theo cơ chế thể 
dịch.
6.1.Cơ chế tự điều hòa theo Định luật 
Starling. 
Điều hoà ngay tại tim thông qua luật 
Starling: 
Lực co bóp của tim sẽ tỷ lệ thuận với độ dài 
của sợi cơ tim trước khi co, 
tức là nếu lượng máu dồn về tim càng nhiều thì 
tim co bóp càng mạnh.
6.2. Điều hòa hoạt động 
của tim theo cơ chế 
thần kinh. 
Hệ thần kinh giao cảm 
Hệ thần kinh phó giao 
cảm
6.3. Điều hòa hoạt động tim bằng 
cơ chế thể dịch. 
 Hormon T3, T4 của tuyến giáp có tác dụng 
làm cho tim đập nhanh. 
 Hormon adrenalin của tuyến tủy thượng 
thận có tác dụng làm cho tim đập nhanh. 
 Phân áp khí carbonic tăng và phân áp khí 
oxy trong máu động mạch giảm làm cho tim 
đập nhanh.
 Phân áp oxy trong máu động mạch tăng làm 
giảm nhịp tim. 
 Nồng độ calci trong máu tăng làm tăng 
trương lực cơ tim. 
 Nồng độ ion kali trong máu tăng làm giảm 
trương lực cơ tim. 
 pH của máu giảm làm nhịp tim tăng. 
 Nhiệt độ của máu tăng làm cho nhịp tim 
đập nhanh.
II. Sinh lý tuần hòan động mạch 
1. Huyết áp động mạch. 
Máu chảy trong lòng động mạch với một áp 
suất nhất định gọi là huyết áp. 
Máu chảy được trong động mạch là kết quả 
của hai lực đối lập đó là lực đẩy máu của tim 
và lực cản của động mạch, 
 Lực đẩy của tim đã thắng sức cản của ĐM 
- nên máu chảy được trong ĐM với một tốc 
độ và áp suất nhất định.
1.1. Các loại HA động mạch 
HA tối đa là áp suất máu cao nhất trong chu 
kỳ tim, đo được trong giai đoạn tâm thu nên 
gọi là HA tâm thu, HA tâm thu phụ thuộc vào 
lực co cơ tim 
HA tối thiểu là áp suất máu thất nhất trong 
một chu kỳ tim, đo được ở giai đoạn tâm 
trương. HA tâm trương phụ thuộc vào trương 
lực của mạch máu.
Huyết áp hiệu số 
 là hiệu số của HA tối đa và tối thiểu. HA 
hiệu số là điều kiện cho máu lưu thông 
trong động mạch, 
 BT HA hiệu số có giá trị khoảng 
40mmHg. 
Khi HA hiệu số giảm người ta gọi là 
“kẹp HA”lúc đó tuần hoàn bị ứ trệ.
Huyết áp trung bình 
Là trị số HA trung bình được tạo ra trong 
suốt một chu kỳ tim (không phải trung bình 
cộng giữa HA tối đa và tối thiểu) 
HA trung bình thể hiện khả năng làm việc 
thật sự của tim 
HA trung bình thấp nhất lúc mới sanh và tăng 
cao ở người già
1.2. Những biến đổi sinh lý của 
HA động mạch. 
HA biến đổi: tuổi, giới và tình trạng cơ thể. 
Tuổi càng cao HA càng cao theo mức độ xơ 
hóa của động mạch. 
HA của đàn ông cao hơn của đàn bà. 
Chế độ ăn nhiều protein, ăn mặn làm HA tăng. 
Vận động thể lực làm huyết áp tăng.
II.SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH. 
1. Đặc điểm cấu trúc – chức năng. 
Hệ tĩnh mạch bắt nguồn từ mao mạch, những 
mao mạch có thành là cơ trơn được gọi là tiểu 
tĩnh mạch. 
Càng về tim thiết diện của tĩnh mạch càng lớn. 
Tổng thiết diện của cả hệ tĩnh mạch lớn hơn hệ 
động mạch. 
Mỗi động mạch lớn đều có hai tĩnh mạch đi 
kèm
Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ các mô về 
tim. 
Càng về gần tim tĩnh mạch càng lớn. 
Máu chảy được trong tĩnh mạch là do : 
sức bơm và hút của tim, 
 sức hút của lồng ngực, 
 sức dồn đẩy máu của các cơ, 
 trọng lực...
Hệ thống tĩnh mạch chi dưới thường có các 
van. 
Thành tĩnh mạch ít sợi cơ trơn hơn động mạch 
nên khả năng co kém hơn. 
Các bệnh hệ tĩnh mạch có thể làm tĩnh mạch bị 
giãn ra, hoặc tắc nghẽn do huyết khối...
Van tĩnh mạch.
2. Nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 
2.1. Do tim 
 Sức bơm của tim: 
máu chảy được trong TM là nhờ chênh lệch 
áp suất giữa đầu và cuối tĩnh mạch. 
 Áp suất máu do tim tạo ra ở đầu tĩnh mạch 
vào khoảng 10mmHg, ở tâm nhĩ phải là 0 
mmHg  do đó máu chảy trong tĩnh mạch 
về tim. 
 Máu chảy trong ĐM với một áp suất nhất 
định từ động mạch đến mao mạch ở cuối 
mao mạch máu vẫn có một áp suất.
 Sức hút của tim 
Áp suất máu trong tâm thất giảm trong thì 
tâm trương, hút máu từ tâm nhĩ xuống tâm 
thất và từ tĩnh mạch về tim.
Do sức hút của lồng ngực. 
Áp suất âm trong lồng ngực làm các tĩnh 
mạch nằm trong lồng ngực giãn ra, hút 
máu từ mô về tim. 
Do co cơ. 
Cơ co đè lên tĩnh mạch có tác dụng dồn 
máu chảy trong tĩnh mạch. 
Nhờ tĩnh mạch có van nên máu chảy từ mô 
về tim.
Do động mạch 
Mỗi động mạch lớn có hai tĩnh mạch đi kèm và 
cùng nằm trong một vỏ xơ. Khi đập động mạch ép 
lên tĩnh mạch, dồn máu chảy trong tĩnh mạch. 
Ảnh hưởng của trọng lực 
Ở tư thế đứng trọng lực có ảnh hưởng tốt tới tuần 
hoàn tĩnh mạch ở trên tim nhưng không thuận lợi 
cho tuần hòan tĩnh mạch ở bên dưới tim.
2. Điều hòa tuần hoàn tĩnh 
mạch. 
TM có khả năng co giãn, khả năng giãn nhiều hơn 
co. 
Nhiệt độ thấp gây co tĩnh mạch, nhiệt độ cao gây 
giãn tĩnh mạch. 
Nồng độ các chất khí trong máu: CO2 tăng, Oxy 
giảm làm giãn tĩnh mạch ngoại biên và co tĩnh 
mạch nội tạng. 
Một số chất làm co tĩnh mạch: noradrenalin, 
histamine, pilocarpin, nicotin. 
 Một số chất làm giãn tĩnh mạch: cocain, amyl 
nitrit, cafein.
III. SINH LÝ TUẦN HOÀN MAO MẠCH 
 Tuần hoàn mao mạch còn gọi là vi tuần hoàn. 
 Hệ thống mao mạch gồm những mạch nhỏ nối 
giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch, 
 là nơi diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu 
và mô.
1. Đặc điểm cấu trúc, 
chức năng. 
1.1. Đặc điểm cấu trúc.
1. Đ ng l c máu ộ ự trong tuần hoàn mao mạch 
Máu chảy trong mao 
mạch là do chênh lệch 
áp suất ở đầu và cuối 
mao mạch. 
Áp suất ở đầu mao 
mạch vào khoảng 29 – 
30 mmHg, ở cuối mao 
mạch khoảng 10 – 15 
mmHg.
Máu chảy trong mao mạch 
 phụ thuộc chủ yếu 
vào cơ thắt trước 
mao mạch 
 Khi cơ này co lại 
máu chảy chậm, có 
khi ngừng chảy. 
 Khi cơ này giãn thì 
máu chảy nhanh 
hơn.
2. Lưu lượng máu qua mao mạch. 
Lưu lượng của mao mạch ở người bình 
thường, trong lúc nghỉ vào khoảng 60 – 100 
ml/s, 
 50 – 70% lượng máu đi qua mao mạch ưu 
tiên, 
 Lượng máu còn lại đi qua mao mạch thực sự 
để tham gia trao đổi chất với dịch kẽ
3. Trao đổi chất ở mao mạch 
a. Trao đổi chất khí: 
oxy và carbonic đều tan trong lipid nên quá 
trình trao đổi các chất khí xảy ra theo cơ 
chế khuếch tán đơn thuần. 
Chất khí đi từ nơi có áp suất cao đến nơi có 
áp suất thấp nên oxy đi từ máu vào mô, 
carbonic đi từ mô vào máu.
b.Trao đ i n ổ ước và các chất hòa tan trong nước 
( các ion, glucose, acid amin, ure v.v…). 
Các chất hòa tan trong mỡ, có thể khuếch tán 
trực tiếp qua màng mao mạch, không cần qua 
lỗ của mao mạch như O2 và CO2… Do vậy 
tốc độ khuếch tán rất cao. 
Các chất không tan trong mỡ như natri, 
glucose thì khuếch tán rất chậm qua màng mao 
mạch
Các chất hòa tan trong 
mỡ, có thể khuếch tán 
trực tiếp qua màng mao 
mạch, không cần qua lỗ 
của mao mạch như O2 
và CO2… Do vậy tốc độ 
khuếch tán rất cao.
Nước, các chất hòa tan trong nước, các chất 
điện giải như: các ion… sẽ được khuếch tán 
qua các lỗ lọc của mao mạch  
 với tốc độ rất nhanh (gấp khoảng 80 lần vận 
tốc di chuyển của huyết tương). 
Đường kính của các lỗ mao mạch khoảng 6 – 7 
nanomet, gấp 20 lần đường kính phân tử nước.
3. Điều hòa tuần hoàn mao mạch 
Tùy theo nhu cầu trao đổi chất ở cơ thể, mao 
mạch có thể mở hoặc đóng. 
Sự đóng mở mao mạch trước hết là do cơ 
vòng trước mao mạch. 
Ngoài ra thành mao mạch còn có những sợi cơ 
trơn (co hoặc giãn) làm cho mao mạch nở ra 
hoặc xẹp lại phù hợp với nhu cầu cơ thể.
Hết

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014atailieuhoctapctump
 
Tuần hoàn
Tuần hoànTuần hoàn
Tuần hoànchấn ly
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
giaiphausinhly he tuanhoan
 giaiphausinhly he tuanhoan giaiphausinhly he tuanhoan
giaiphausinhly he tuanhoanKhanh Nguyễn
 
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃOHÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃOTín Nguyễn-Trương
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaLam Nguyen
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHSoM
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiếtLam Nguyen
 
MẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNMẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNSoM
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuyoungunoistalented1995
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,
đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,
đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,an trần
 

Was ist angesagt? (20)

[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 
Tuần hoàn
Tuần hoànTuần hoàn
Tuần hoàn
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
GP Hệ sinh dục
GP Hệ sinh dụcGP Hệ sinh dục
GP Hệ sinh dục
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
 
giaiphausinhly he tuanhoan
 giaiphausinhly he tuanhoan giaiphausinhly he tuanhoan
giaiphausinhly he tuanhoan
 
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃOHÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
Mô xương
Mô xươngMô xương
Mô xương
 
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤTGIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóa
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINH
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
MẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNMẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊN
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
MÀNG NÃO TỦY
MÀNG NÃO TỦYMÀNG NÃO TỦY
MÀNG NÃO TỦY
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,
đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,
đại cương hệ thần kinh; giải phẫu tuỷ sống,
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 

Ähnlich wie 4.gp slý tuần hoàn

[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6tailieuhoctapctump
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCHSỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCHSỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
SỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptx
SỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptxSỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptx
SỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptxKhnhPhanBHong
 
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)trongphuoc
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)youngunoistalented1995
 
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaquynhak84
 
BG-tim mach.ppt
BG-tim mach.pptBG-tim mach.ppt
BG-tim mach.pptQuangBi18
 
GP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdfGP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdfQuân Đặng
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinvinhvd12
 

Ähnlich wie 4.gp slý tuần hoàn (20)

[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
 
Tim mach 2016
Tim mach 2016Tim mach 2016
Tim mach 2016
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCHSỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCHSỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIM MẠCH
 
SỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptx
SỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptxSỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptx
SỰ HÌNH THÀNH TIM Y22D.pptx
 
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
Embryonic circulation ( Phôi thai học hệ tuần hoàn)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Đề tài: Nghiên cứu kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thâ...
Đề tài: Nghiên cứu kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thâ...Đề tài: Nghiên cứu kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thâ...
Đề tài: Nghiên cứu kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thâ...
 
Phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thân động mạch vành
Phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thân động mạch vànhPhẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thân động mạch vành
Phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thân động mạch vành
 
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
 
BG-tim mach.ppt
BG-tim mach.pptBG-tim mach.ppt
BG-tim mach.ppt
 
GP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdfGP Hệ tuần hoàn.pdf
GP Hệ tuần hoàn.pdf
 
He tuan hoan p2
He tuan hoan p2He tuan hoan p2
He tuan hoan p2
 
He tuan hoan p2
He tuan hoan p2He tuan hoan p2
He tuan hoan p2
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Hệ hô hấp
Hệ hô hấpHệ hô hấp
Hệ hô hấp
 
He tuan hoan p1
He tuan hoan p1He tuan hoan p1
He tuan hoan p1
 
He tuan hoan p1
He tuan hoan p1He tuan hoan p1
He tuan hoan p1
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
 

Mehr von Phaolo Nguyen (20)

8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
Hệ sinh dục
Hệ sinh dụcHệ sinh dục
Hệ sinh dục
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
6.chiduoi
6.chiduoi6.chiduoi
6.chiduoi
 
5.chi trên
5.chi trên5.chi trên
5.chi trên
 
1.giải phẫu – sinh lý intro
1.giải phẫu – sinh lý  intro1.giải phẫu – sinh lý  intro
1.giải phẫu – sinh lý intro
 
Gp đmc
Gp đmcGp đmc
Gp đmc
 
1.giải phẫu – sinh lý intro
1.giải phẫu – sinh lý  intro1.giải phẫu – sinh lý  intro
1.giải phẫu – sinh lý intro
 
3.than minh
3.than minh3.than minh
3.than minh
 
2.vùng đầu mặt cổ
2.vùng đầu mặt cổ2.vùng đầu mặt cổ
2.vùng đầu mặt cổ
 
2.đmcổ
2.đmcổ2.đmcổ
2.đmcổ
 
2.đmc tt
2.đmc tt2.đmc tt
2.đmc tt
 
8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
6.chiduoi
6.chiduoi6.chiduoi
6.chiduoi
 
5.chi trên
5.chi trên5.chi trên
5.chi trên
 
4.gp slý tuần hoàn
4.gp slý tuần hoàn4.gp slý tuần hoàn
4.gp slý tuần hoàn
 

4.gp slý tuần hoàn

  • 1. ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng
  • 2. Mục tiêu bài học. 1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của tim; 2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẩu chính của hệ tim mạch; 3. Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và điều hòa hoạt động tim; 4.Hiểu và trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch;
  • 3.
  • 5. I. ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN 1. ĐỊNH NGHĨA: Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong cơ thể, diễn ra trong một vòng kín, máu từ tim theo các động mạch chảy tới các tế bào mô, rồi các tĩnh mạch chảy về tim.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9. PHẦN A. I. Giải phẩu tim và mạch máu Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim bơm  máu vào trong động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim. Động mạch dẫn máu từ tim đến mô. Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối giữa ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu và mô.
  • 10.
  • 11. 1. TIM a. VỊ TRÍ Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ hoành , ở giữa hai phổi, trước thực quản. Trục của tim đi từ phía sau ra trước, hướng chếch sang trái và xuống dưới
  • 12.
  • 13. Hình thể ngoài của tim Tim hình tháp: Đáy tim Đỉnh tim Ba mặt: mặt ức sườn, mặt hoành, và mặt phổi.
  • 14. b.Hình thể ngoài của tim Đáy ở trên quay ra sau và hơi sang phải. Đỉnh ở phía dưới hướng ra trước, lệch sang trái.
  • 15.
  • 16.  Đỉnh tim  còn gọi là mỏm tim  nằm chếch sang trái xuống duới và ra trước  ở ngay sau thành ngực. Tương ứng khoảng liên sườn V, ngay dưới núm vú trái hay trên đường giữa xương đòn trái.
  • 17.
  • 18.  Đáy tim Đáy tim tương ứng với mặt sau hai tâm nhĩ. Bên phải rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ phải, liên quan với màng phổi phải và thần kinh hoành phải. Phía trên có TM chủ trên. Phía dưới có TM chủ dưới đổ vào Bên trái rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ trái, có 4 TM phổi đổ vào.
  • 19.
  • 20.
  • 21.  Các mặt của tim Mặt ức sườn (mặt trước), Có rãnh vành chạy ngang ngăn cách phần tâm nhĩ ở trên và tâm thất ở dưới. Phần tâm nhĩ bị thân ĐMP và ĐMC lên che lấp.  Hai bên có 2 tiểu nhĩ phải và trái.
  • 22. Hình Mặt ức sườn của tim 1. Tiểu nhĩ phải 2. Rãnh vành 3. Cung động mạch chủ 4. Thân động mạch phổi 5. Rãnh gian thất trước 6. Tiểu nhĩ trái .
  • 23. Mặt hoành, gọi là mặt dưới, liên quan với cơ hoành và qua cơ hoành liên quan với thùy trái của gan và đáy của dạ dày. Mặt phổi, gọi là mặt trái, hẹp, liên quan với phổi và màng phổi trái dây thần kinh hoành trái.
  • 24.
  • 25. b.Hình thể trong của tim.  Tim được ngăn ra thành bốn buồng.  Hai buồng ở trên là các tâm nhĩ phải và trái.  Mỗi tâm nhĩ có một phần phình rộng gọi là tiểu nhĩ  Hai buồng ở dưới là các tâm thất phải và trái. Mỗi tâm thất có một lỗ thông ra một động mạch lớn.
  • 26. Hình thể trong của tim 1. Phần màng vách liên thất 2. Phần cơ vách liên thất 3. Val hai lá 4.Thừng gân 5. Trụ cơ
  • 27.
  • 28.
  • 29. Các Tâm nhĩ. Thành các tâm nhĩ mỏng hơn tâm thất. Tâm nhĩ nhận máu từ các TM đổ về Mỗi tâm nhĩ thông với một tiểu nhĩ ở phía trên. Tâm nhĩ phải nhận máu từ TM chủ trên và TM chủ dưới đổ về. Tâm nhĩ trái nhận máu từ các TM phổi đổ vào. Vách ngăn 2 tâm nhĩ: vách liên thất.
  • 30.
  • 31.
  • 32. Các Tâm thất. Hai tâm thất được ngăn cách nhau bởi vách liên thất. Vách liên thất bám ở thành trong tâm thất. Vách có một phần nhỏ rất mỏng ở gần các lỗ nhĩ thất gọi là phần màng, Phần lớn còn lại rất dày gọi là phần cơ.
  • 33. Tâm thất phải. TTP có hình tháp ba mặt (trước, sau và trong), đáy quay ra phía sau và đỉnh ở phía trước, Thể tích nhỏ hơn và thành mỏng hơn TTtrái. Có chức năng đẩy máu từ TTP vào ĐMP Ở nền lỗ nhĩ – thất phải, lỗ này được đậy bởi van nhĩ – thất phải phải (van ba lá). Phía trước lỗ nhĩ – thất phải là lỗ ĐMP có van ĐMP
  • 34. Hình thể trong của tim 1. Phần màng vách gian thất 2. Phần cơ vách gian thất 3. Van hai lá 4.Thừng gân 5. Trụ cơ
  • 35. Tâm thất trái TTT hình nón dẹt, có hai thành dày.  Tâm thất trái thông với tâm nhĩ trái qua lỗ nhĩ thất trái có van hai lá đậy ở lỗ này không cho máu từ tâm thất trái chạy ngược về tâm nhĩ trái. TTT có lỗ ĐMC có van ĐMC đậy kín.  Cấu tạo van ĐMC tương tự như van thân ĐMP
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40. 2. Cấu tạo của tim Thành tim được cấu tạo bởi ba lớp:  lá ngoại tâm mạc,  cơ tim , và nội tâm mạc.
  • 41. 2. Cấu tạo của tim (tt) 2.1. Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): là một túi kín gồm hai bao:  Bao sợi: bao bọc phía ngoài tim, có các thới sợi dính vào các cơ quan lân cận.  Bao thanh mạc, gọi là ngoại tâm mạc thanh mạc ở trong,  có hai lá: lá thành ở ngoài dày và lá tạng ở trong, dính sát vào cơ trong.  Giữa hai lá là một khoang ảo trong khoang có ít thanh dịch.
  • 42.
  • 43. 2.2. Cơ tim (myocardium)
  • 44.
  • 45. Cơ tim. 1. Phần màng vách liên thất 2. Phần cơ vách gian thất 3. Van hai lá 4.Thừng gân 5. Trụ cơ
  • 46. Cơ tim gồm có hai loại 1. Các sợi co bóp: chiếm đa số, bám vào bốn vòng sợi quanh bốn lỗ lớn của tim là hai lỗ nhĩ thất và hai lỗ động mạch 2. Các sợi cơ kém biệt hóa: tạo nên hệ thống dẫn truyền của tim, là các tế bào thần kinh đặc biệt:nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó nhĩ thất (bó His) . có khả năng tạo nhịp, . kích thích cho tim đập theo chu kỳ. . dẫn truyền các xung động đi khắp các vị trí của quả tim
  • 47.
  • 48. Nút xoang nhĩ (sinus – atrial node – SA node): Nằm trong thành của cơ tâm nhĩ phải, ở miệng lỗ tĩnh mạch chủ trên đổ vào, có hình bầu dục, dài khoảng 2cm Ở trung tâm của nút có các tế bào phát nhịp, Phần ngoại vi của nút có các tế bào dẫn truyền  nối tế bào phát nhịp với sợi cơ co rút của tâm nhĩ và các đường liên nhĩ, liên thất.
  • 49. Nút nhĩ – thất (atrioventricular node): Nút nhĩ – thất nằm trong vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất Bình thường nút nhĩ – thất được kích thích phát đi đường dẫn kích thích qua vách liên thất tới cơ tim ở thành các tâm thất. Nút nhĩ – thất cũng có khả năng tự khởi phát các xung động co thắt, nhưng ở tốc độ chậm hơn so với nút xoang - nhĩ.
  • 50. Bó His: Nằm ở mặt phải của vách nhĩ thất, đi dọc vách liên thất đến phần màng của vách liên thất thì chia làm hai trụ. Trụ phải phân nhánh trong thành tâm thất phải. Trụ trái phân nhánh vào thành tâm thất trái, phần cuối cùng tỏa ra nhiều nhánh dưới lớp nội tâm mạc của hai tâm thất gọi là mạng lưới purkinje.
  • 51.
  • 52. 2.3. Nội tâm mạc (màng trong tim) NTM hay màng trong tim, rất mỏng, phủ và dính chặt lên bề mặt trong các buồng tim và liên tiếp với nội mạc của các mạch máu về tim. Khi viêm nội tâm mạc có thể gây ra các chứng hẹp hay hở các van tim hoặc gây các cục huyết khối làm tắc nghẽn động mạch.
  • 53. 1.3. Cấp máu cho tim.
  • 54.
  • 55. Mạch máu của tim 1. Xoang ngang 2. Động mạch vành phải 3. Động mạch vành trái 4. Động mạch mũ tim 5. Động mạch gian thất trước
  • 56.
  • 57.
  • 58. 1.5. S chi ự phối thần kinh cho tim.  Tim còn chịu sự tác động của các thần kinh xuất phát từ trung tâm tim mạch ở hành não.  Xung động điều hòa từ trung tâm này tới tim qua các thần kinh giao cảm và phó (đối) giao cảm của hệ thần kinh tự chủ.
  • 59.
  • 60. Các thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim và lực bóp của tim.  Adrenalin, một hormone do tủy thượng thận tiết ra, có tác dụng giống như kích thích giao cảm. Các thần kinh phó giao cảm (thần kinh lang thang) làm giảm nhịp và lực bóp của tim.
  • 61. 2.1. Cấu tạo của thành mạch máu. gồm: áo trong, áo giữa và áo ngoài. Áo trong hay lớp nội mạc (tunica intima) được tạo bởi một lớp thượng mô vảy ( hay gọi là nội mô) nằm trên một màng đáy. Nội mô là một lớp tế bào liên tục lót mặt trong của tim và tất cả các mạch máu.
  • 62.
  • 63.  Áo giữa (tunica media) là lớp dày nhất do các sợi chun và sợi cơ trơn tạo nên. Các sợi chun làm cho mạch máu có tính đàn hồi.  Áo ngoài (tunica externa) chủ yếu do mô xơ tạo nên.
  • 64. 2.2. Các loại mạch máu.
  • 65.
  • 66. 2.2. Các loại mạch máu.
  • 67. b.Tĩnh mạch Từ mô trở về tim máu đi qua các mạch máu có đường kính lớn dần gọi là các tĩnh mạch (vein). đầu tiên là các tiểu tĩnh mạch (venule), tiếp đến là các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng là các tĩnh mạch chủ.
  • 69. 2.3. Đ c đi ặ ểm cấu tạo của từng loại mạch máu. Động mạch. Thành động mạch có lá trun trong và ngoài nằm xen giữa ba lớp áo.  Lượng sợi trun và sợi cơ trơn ở áo giữa biến đổi theo kích thước động mạch.
  • 70. Tiểu động mạch. Áo giữa của các tiểu động mạch hoàn toàn do cơ trơn tạo nên. Nhờ cơ trơn, các động mạch và tiểu động mạch có khả năng điều chỉnh lượng máu chảy qua mạch
  • 71.
  • 72. c. Các mao mạch. Các mao mạch là những vi mạch nối các tiểu động mạch và các tiểu tĩnh mạch. Thành mao mạch do một lớp tế bào biểu mô (nội mạc) và một màng đáy tạo nên.  Mao mạch cho phép sự trao đổi chất dinh dưỡng và chất cặn bã giữa máu và các tế bào của mô qua dịch kẽ.
  • 73. Các tĩnh mạch Thành tĩnh mạch cũng có ba lớp áo như động mạch nhưng mỏng hơn, Thành tĩnh mạch không có các lá trun ngoài và cơ trơn như động mạch.  Khi bị đứt tĩnh mạch xẹp xuống trong khi ở động mạch thì miệng đứt vẫn mở.
  • 74. Một số tĩnh mạch có van (valve) để giúp cho máu chảy về tim, ngăn không cho máu chảy ngược lại.
  • 75. 2.4. Các tiếp nối hay mạch nối Hầu hết các vùng cơ thể nhận được sự cấp máu từ một động mạch. Nhánh mạch liên kết các nhánh của hai hay nhiều động mạch cấp máu cho cùng một vùng cơ thể được gọi là mạch nối (anastomosis).
  • 76. Các tiếp nối cũng có thể xảy ra giữa các tĩnh mạch. Những động mạch không tiếp nối với các động mạch khác được gọi là các động mạch tận (end arteries). Khi động mạch tận bị tắc, vùng mô do nó cấp máu sẽ chết vì không có sự cấp máu thay thế.
  • 77. 3. Tu ần hoàn phổi (pulmonary circulation)  Tuần hoàn phổi đưa máu khử oxy từ tâm thất phải tới phổi và đưa máu đã được gắn oxy từ phổi về tâm nhĩ trái.  Thân động mạch phổi (pulmonary trunk) từ tâm thất phải chạy lên trên và chia thành các động mạch phổi phải và trái đi tới hai phổi.  Ở trong phổi mỗi động mạch phổi phân chia nhỏ dần tới các mao mạch bao quanh phế nang.
  • 78. Sự trao đổi của các chất khí xảy ra giữa máu mao mạch và không khí trong phế nang. Trong mỗi phổi, các mao mạch kết hợp lại thành các tiểu tĩnh mạch, các tiểu tĩnh mạch hợp thành các tĩnh mạch lớn dần và cuối cùng thành hai tĩnh mạch phổi.
  • 79. PHẦN II SINH LÝ TIM VÀ MẠCH MÁU
  • 80. SINH LÝ TIM. Tim có chức năng như một cái bơm vừa hút vừa đẩy máu trong hệ thống tuần hoàn. Tim có cấu tạo rất đặc biệt, phù hợp với chức năng co bóp nhịp nhàng.
  • 81. 1. MÔ HỌC CƠ TIM. 1.1. Sợi cơ tim . Cơ tim gồm rất nhiều sợi cơ, mỗi sợi cơ là một tế bào cơ, có màng bao bọc riêng. Màng những sợi cơ tim kế tiếp nhau hòa vào nhau theo chiều dọc, tạo nên cầu liên kết giữa các sơi cơ tim làm cho hưng phấn lan truyền rất dễ dàng từ sợi cơ này sang sợi cơ khác.
  • 82. Cơ tim hoạt động như một hợp bào.  Hai tâm nhĩ hoạt động như một hợp bào;  hai tâm thất hoạt động như một hợp bào.  Giữa hai hợp bào này là một vòng xơ, do vậy tâm nhĩ và tâm thất co bóp riêng.
  • 83. 1.2. Các đặc tính sinh lý của tim.
  • 84. 1.2. Các đặc tính sinh lý của tim. 1.2.1. Tính hưng phấn. Tính hưng phấn của cơ tim là khả năng đáp ứng với kích thích, thể hiện bằng co cơ. Kích thích cơ tim với những cường độ kích thích bằng hoặc trên ngưỡng tất cả các sợi cơ tim đều co.
  • 85. 1.2.2. Tính trơ có chu kỳ Tính trơ có chu kỳ là tính không đáp ứng với kích thích có chu kỳ của tim. Nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim đang co (tâm thu) thì dù cường độ kích thích có cao trên ngưỡng, cơ tim cũng không co thêm nữa (đó là giai đoạn trơ).
  • 86. Khi kích thích vào lúc cơ tim đang giãn hay vào giai đoạn tim giãn hoàn toàn, thì tim đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu. Sau ngoại tâm thu tim nghỉ dài hơn gọi là nghỉ bù. Nhờ tính trơ có chu kỳ nên cơ tim không bị co cứng khi chịu các kích thích lên tiếp.
  • 87. 1.2.3. Tính nhịp điệu Tính nhịp điệu là khả năng tự phát ra các xung động cho tim hoạt động được thực hiện bởi hệ thống nút. khi được tách khỏi cơ thể và được nuôi dưỡng đầy đủ thì tim vẫn hoạt động nhịp nhàng.  Các phần của hệ thống nút đều có khả năng tự phát ra xung động với tần số khác nhau.
  • 88. Hệ thống nút của cơ tim
  • 89. Bình thường tim co bóp 70 – 80 lần/ phút theo nhịp của nút xoang, và nhịp tim được gọi là nhịp xoang Bình thường nút xoang có khả năng phát xung động với tần số 70 - 80 xung/phút, nút nhĩ thất phát xung động với tần số 50 xung/phút, bó His phát xung động với tần số 30 – 40 xung/phút.
  • 90. 1.2.4. Tính dẫn truyền Tính dẫn truyền là khả năng dẫn truyền xung động của sợi cơ tim và hệ thống nút.
  • 91. Cơ tim và hệ thống nút dẫn truyền xung động với vận tốc khác nhau. Ví dụ, tốc độ dẫn truyền của nút nhĩ thất là 0,2 m/s,  của mạng Purkinje là 4m/s,  của cơ tâm thất là 0,4 m/s.
  • 92. Nhờ các đặc tính hưng phấn, dẫn truyền và nhịp điệu mà tim có khả năng tự co bóp đều đặn, nhịp nhàng.  ngay cả khi bị tách khỏi cơ thể nếu được nuôi dưỡng đầy đủ tim cũng có khả năng co bóp.
  • 93. 2. Chu kỳ hoạt động của tim Hoạt động của tim gồm nhiều giai đoạn. lập đi lập lại đều đặn nhịp nhàng theo một trình tự nhất định, tạo nên chu kỳ hoạt động của tim. 3.1. Các giai đoạn của chu kỳ tim. Khi nhịp tim là 75 lần /phút thì thời gian của chu kỳ tim là 0,8s, gồm 3 giai đoạn.
  • 94. 3.1. Các giai đoạn của chu kỳ tim.  Khi nhịp tim là 75 lần /phút.  Thời gian của chu kỳ tim là 0,8 giây,  Gồm 3 giai đoạn.
  • 95. Các giai đoạn của chu kỳ tim
  • 96. 1. Giai đoạn tâm nhĩ thu  Cơ tâm nhĩ co lại   Áp suất máu trong tâm nhĩ > tâm thất  Van nhĩ thất đang mở  Máu được đẩy xuống tâm thất. TG tâm nhĩ thu là 0,10 giây, sau đó tâm nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu kỳ tim (0,7 giây).
  • 97. Giai đoạn tâm thất thu Bắt đầu sau giai đoạn tâm nhĩ thu. Khi cơ tâm thất co, Áp suất trong tâm thất > tâm nhĩ Van nhĩ thất đóng lại, Áp suất máu trong tâm thất tăng lên rất nhanh  lớn hơn áp suất máu động mạch làm  van động mạch mở ra, máu được tống vào trong động mạch.
  • 98. 2. Giai đoạn tâm thất thu
  • 99. Ở trạng thái nghỉ ngơi, mỗi lần tâm thất thu đưa khoảng 60 – 70 ml máu vào trong động mạch. Thể tích này gọi là thể tích tâm thu. Thời gian giai đoạn tâm thất thu là 0,3 giây.
  • 100. 3. Giai đoạn tâm trương toàn bộ: Giai đoạn này bắt đầu khi cơ tâm thất giãn ra (lúc này tâm nhĩ đã giãn). Áp suất trong tâm thất bắt đầu giảm xuống. Giai đoạn tâm trương toàn bộ kéo dài 0,4 giây, Là thời gian cần để máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
  • 101. 3. Cơ chế chu kỳ tim Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang phát ra xung động, Xung động này lan ra khối cơ tâm nhĩ làm cho cơ tâm nhĩ co lại (giai đoạn tâm nhĩ thu) Xung động tiếp tục đến nút nhĩ thất rồi theo bó His tỏa ra theo mạng Purkinje lan đến cơ tâm thất làm cho cơ tâm thất co (giai đoạn tâm thất thu).
  • 102.  Sau khi co cơ tâm thất giãn ra,  Trong khi tâm nhĩ đã giãn (giai đoạn tâm trương toàn bộ);  cho đến khi nút xoang phát xung động tiếp theo,  khởi động cho một chu kỳ mới.
  • 103. 4.Lưu lượng tim Lưu lượng tim là lượng máu tim bom vào động mạch trong một phút. Lưu lượng tim trái bằng lưu lượng tim phải. Lưu lượng tim được ký hiệu là Q và được tính theo công thức: Q = Qs.f (Q là lưu lượng tim, Qs là thể tích tâm thu, f là tần số tim). Trong lúc nghỉ ngơi lưu lượng tim: Q = 60 ml x 75 = 4.500 ml/phút (dao động trong khoảng 4 – 5 lít).
  • 104.
  • 105.
  • 106.
  • 107. 5. Nh ng ữ biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim
  • 108. 5.1. Mỏm tim đập. Hiện tượng này do: Lúc cơ tim co, cơ tim rắn lại và đưa mỏm tim ra phía trước đẩy vào ngực.  Ta thấy chỗ đó nhô lên, hạ xuống theo chu kỳ tim đập.
  • 109. 5.2. Tiếng tim. a. Tiếng thứ nhất (T1) trầm và dài (pùm) Nghe rõ vùng mỏm tim Là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm thu Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ nhất là do đóng van nhỉ thất, cơ tâm thất co, máu phun vào động mạch.
  • 110.
  • 111. B. Tiếng tim thứ hai (T2) Thanh và ngắn (tắc). Nghe rõ khoang liên sườn II cạnh hai bên xương ức (ổ van ĐMC &ĐMP) Tiếng tim T2 là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm trương. Nguyên nhân gây ra tiếng thứ hai là do đóng van động mạch
  • 112. 5.3. Điện tim Khi tim hoạt động, mỗi sợi cơ tim xuất hiện điện thế hoạt động như ở mọi tế bào khác. Điện thế hoạt động của tim tạo ra một điện trường lan đi khắp cơ thể. Đường ghi điện thế hoạt động của tim được gọi là điện tim hay điện tâm đồ. Trong thực tế người ta qui định một số vị trí đặt điện cực trên cơ thể.
  • 113. Điện tâm đồ bình thường
  • 114.
  • 115. 5.4.Mạch đập Khi tim tống máu  ĐM  ĐM giãn ra tạo ra một sóng vào động mạch  lan ra toàn bộ hệ động mạch, Do vậy khi đặt ngón tay trên đường đi của ĐM : ở giai đoạn tâm thu mạch nẩy lên,  ở giai đoạn tâm trương mạch chìm xuống.  của tim và tình trạng của mạch, như nhịp tim và lực co bóp của tim…
  • 116. 6.Điều hòa hoạt động của tim  Gồm: 6.1. Tự điều hòa; 6.2. Điều hòa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh; 6.3 Điều hòa hoạt động theo cơ chế thể dịch.
  • 117. 6.1.Cơ chế tự điều hòa theo Định luật Starling. Điều hoà ngay tại tim thông qua luật Starling: Lực co bóp của tim sẽ tỷ lệ thuận với độ dài của sợi cơ tim trước khi co, tức là nếu lượng máu dồn về tim càng nhiều thì tim co bóp càng mạnh.
  • 118. 6.2. Điều hòa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh. Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh phó giao cảm
  • 119.
  • 120. 6.3. Điều hòa hoạt động tim bằng cơ chế thể dịch.  Hormon T3, T4 của tuyến giáp có tác dụng làm cho tim đập nhanh.  Hormon adrenalin của tuyến tủy thượng thận có tác dụng làm cho tim đập nhanh.  Phân áp khí carbonic tăng và phân áp khí oxy trong máu động mạch giảm làm cho tim đập nhanh.
  • 121.  Phân áp oxy trong máu động mạch tăng làm giảm nhịp tim.  Nồng độ calci trong máu tăng làm tăng trương lực cơ tim.  Nồng độ ion kali trong máu tăng làm giảm trương lực cơ tim.  pH của máu giảm làm nhịp tim tăng.  Nhiệt độ của máu tăng làm cho nhịp tim đập nhanh.
  • 122. II. Sinh lý tuần hòan động mạch 1. Huyết áp động mạch. Máu chảy trong lòng động mạch với một áp suất nhất định gọi là huyết áp. Máu chảy được trong động mạch là kết quả của hai lực đối lập đó là lực đẩy máu của tim và lực cản của động mạch,  Lực đẩy của tim đã thắng sức cản của ĐM - nên máu chảy được trong ĐM với một tốc độ và áp suất nhất định.
  • 123. 1.1. Các loại HA động mạch HA tối đa là áp suất máu cao nhất trong chu kỳ tim, đo được trong giai đoạn tâm thu nên gọi là HA tâm thu, HA tâm thu phụ thuộc vào lực co cơ tim HA tối thiểu là áp suất máu thất nhất trong một chu kỳ tim, đo được ở giai đoạn tâm trương. HA tâm trương phụ thuộc vào trương lực của mạch máu.
  • 124. Huyết áp hiệu số  là hiệu số của HA tối đa và tối thiểu. HA hiệu số là điều kiện cho máu lưu thông trong động mạch,  BT HA hiệu số có giá trị khoảng 40mmHg. Khi HA hiệu số giảm người ta gọi là “kẹp HA”lúc đó tuần hoàn bị ứ trệ.
  • 125. Huyết áp trung bình Là trị số HA trung bình được tạo ra trong suốt một chu kỳ tim (không phải trung bình cộng giữa HA tối đa và tối thiểu) HA trung bình thể hiện khả năng làm việc thật sự của tim HA trung bình thấp nhất lúc mới sanh và tăng cao ở người già
  • 126. 1.2. Những biến đổi sinh lý của HA động mạch. HA biến đổi: tuổi, giới và tình trạng cơ thể. Tuổi càng cao HA càng cao theo mức độ xơ hóa của động mạch. HA của đàn ông cao hơn của đàn bà. Chế độ ăn nhiều protein, ăn mặn làm HA tăng. Vận động thể lực làm huyết áp tăng.
  • 127. II.SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH. 1. Đặc điểm cấu trúc – chức năng. Hệ tĩnh mạch bắt nguồn từ mao mạch, những mao mạch có thành là cơ trơn được gọi là tiểu tĩnh mạch. Càng về tim thiết diện của tĩnh mạch càng lớn. Tổng thiết diện của cả hệ tĩnh mạch lớn hơn hệ động mạch. Mỗi động mạch lớn đều có hai tĩnh mạch đi kèm
  • 128. Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ các mô về tim. Càng về gần tim tĩnh mạch càng lớn. Máu chảy được trong tĩnh mạch là do : sức bơm và hút của tim,  sức hút của lồng ngực,  sức dồn đẩy máu của các cơ,  trọng lực...
  • 129. Hệ thống tĩnh mạch chi dưới thường có các van. Thành tĩnh mạch ít sợi cơ trơn hơn động mạch nên khả năng co kém hơn. Các bệnh hệ tĩnh mạch có thể làm tĩnh mạch bị giãn ra, hoặc tắc nghẽn do huyết khối...
  • 131. 2. Nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 2.1. Do tim  Sức bơm của tim: máu chảy được trong TM là nhờ chênh lệch áp suất giữa đầu và cuối tĩnh mạch.  Áp suất máu do tim tạo ra ở đầu tĩnh mạch vào khoảng 10mmHg, ở tâm nhĩ phải là 0 mmHg  do đó máu chảy trong tĩnh mạch về tim.  Máu chảy trong ĐM với một áp suất nhất định từ động mạch đến mao mạch ở cuối mao mạch máu vẫn có một áp suất.
  • 132.  Sức hút của tim Áp suất máu trong tâm thất giảm trong thì tâm trương, hút máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tĩnh mạch về tim.
  • 133. Do sức hút của lồng ngực. Áp suất âm trong lồng ngực làm các tĩnh mạch nằm trong lồng ngực giãn ra, hút máu từ mô về tim. Do co cơ. Cơ co đè lên tĩnh mạch có tác dụng dồn máu chảy trong tĩnh mạch. Nhờ tĩnh mạch có van nên máu chảy từ mô về tim.
  • 134. Do động mạch Mỗi động mạch lớn có hai tĩnh mạch đi kèm và cùng nằm trong một vỏ xơ. Khi đập động mạch ép lên tĩnh mạch, dồn máu chảy trong tĩnh mạch. Ảnh hưởng của trọng lực Ở tư thế đứng trọng lực có ảnh hưởng tốt tới tuần hoàn tĩnh mạch ở trên tim nhưng không thuận lợi cho tuần hòan tĩnh mạch ở bên dưới tim.
  • 135. 2. Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch. TM có khả năng co giãn, khả năng giãn nhiều hơn co. Nhiệt độ thấp gây co tĩnh mạch, nhiệt độ cao gây giãn tĩnh mạch. Nồng độ các chất khí trong máu: CO2 tăng, Oxy giảm làm giãn tĩnh mạch ngoại biên và co tĩnh mạch nội tạng. Một số chất làm co tĩnh mạch: noradrenalin, histamine, pilocarpin, nicotin.  Một số chất làm giãn tĩnh mạch: cocain, amyl nitrit, cafein.
  • 136. III. SINH LÝ TUẦN HOÀN MAO MẠCH  Tuần hoàn mao mạch còn gọi là vi tuần hoàn.  Hệ thống mao mạch gồm những mạch nhỏ nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch,  là nơi diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và mô.
  • 137. 1. Đặc điểm cấu trúc, chức năng. 1.1. Đặc điểm cấu trúc.
  • 138. 1. Đ ng l c máu ộ ự trong tuần hoàn mao mạch Máu chảy trong mao mạch là do chênh lệch áp suất ở đầu và cuối mao mạch. Áp suất ở đầu mao mạch vào khoảng 29 – 30 mmHg, ở cuối mao mạch khoảng 10 – 15 mmHg.
  • 139. Máu chảy trong mao mạch  phụ thuộc chủ yếu vào cơ thắt trước mao mạch  Khi cơ này co lại máu chảy chậm, có khi ngừng chảy.  Khi cơ này giãn thì máu chảy nhanh hơn.
  • 140. 2. Lưu lượng máu qua mao mạch. Lưu lượng của mao mạch ở người bình thường, trong lúc nghỉ vào khoảng 60 – 100 ml/s,  50 – 70% lượng máu đi qua mao mạch ưu tiên,  Lượng máu còn lại đi qua mao mạch thực sự để tham gia trao đổi chất với dịch kẽ
  • 141. 3. Trao đổi chất ở mao mạch a. Trao đổi chất khí: oxy và carbonic đều tan trong lipid nên quá trình trao đổi các chất khí xảy ra theo cơ chế khuếch tán đơn thuần. Chất khí đi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp nên oxy đi từ máu vào mô, carbonic đi từ mô vào máu.
  • 142. b.Trao đ i n ổ ước và các chất hòa tan trong nước ( các ion, glucose, acid amin, ure v.v…). Các chất hòa tan trong mỡ, có thể khuếch tán trực tiếp qua màng mao mạch, không cần qua lỗ của mao mạch như O2 và CO2… Do vậy tốc độ khuếch tán rất cao. Các chất không tan trong mỡ như natri, glucose thì khuếch tán rất chậm qua màng mao mạch
  • 143. Các chất hòa tan trong mỡ, có thể khuếch tán trực tiếp qua màng mao mạch, không cần qua lỗ của mao mạch như O2 và CO2… Do vậy tốc độ khuếch tán rất cao.
  • 144. Nước, các chất hòa tan trong nước, các chất điện giải như: các ion… sẽ được khuếch tán qua các lỗ lọc của mao mạch   với tốc độ rất nhanh (gấp khoảng 80 lần vận tốc di chuyển của huyết tương). Đường kính của các lỗ mao mạch khoảng 6 – 7 nanomet, gấp 20 lần đường kính phân tử nước.
  • 145. 3. Điều hòa tuần hoàn mao mạch Tùy theo nhu cầu trao đổi chất ở cơ thể, mao mạch có thể mở hoặc đóng. Sự đóng mở mao mạch trước hết là do cơ vòng trước mao mạch. Ngoài ra thành mao mạch còn có những sợi cơ trơn (co hoặc giãn) làm cho mao mạch nở ra hoặc xẹp lại phù hợp với nhu cầu cơ thể.
  • 146.
  • 147.
  • 148. Hết