SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 32
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
Thầy giáo: Nguyễn Đức thiện
Cộng tác viên truongtructuyen.vn
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
Nội dung
1. Sự phản xạ sóng
2. Sóng dừng.
• Định nghĩa sóng dừng
• Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi: trường hợp
có hai đầu cố định và trường hợp một đầu cố định, một đầu tự do.
3. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi
4. Bài tập vận dụng
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
1. Sự phản xạ sóng
a. Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định
 Ta có một sợi dây mền, dài có đầu Q gắn vào một bức tường. Cầm đầu
P sợi dây đưa nhanh lên trên, rồi hạ ngay về chỗ cũ. Ta thấy biến dạng
sợi dây như phần gần đầu P. Biến dạng này hướng lên trên và truyền từ
đầu P đến đầu Q. Tới Q, ta thấy nó phản xạ từ Q về P, nhưng biến dạng
sợi dây hướng xuống dưới. Ta nói khi phản xạ trên vật cản cố định biến
dạng đã bị đổi chiều.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
1. Sự phản xạ sóng (tt)
a. Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định (tt)
 Nếu cho đầu P dao động điều hoà thì ta có sóng hình sin, sóng này lan
truyền từ P đến Q gọi là sóng tới. Tại Q sóng bị phản xạ. Nhưng vì tại Q
biến dạng bị đổi chiều, nên ta có sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
 Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha
với sóng tới.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
1. Sự phản xạ sóng (tt)
a. Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định (tt)
 Ví dụ: Nếu phương trình sóng tới tại đầu Q là uQ = Acos(ωt) thì phương
trình sóng phản xạ tại Q là u’Q = -Acos(ωt) = Acos(ωt - π).
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
1. Sự phản xạ sóng (tt)
b. Sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do
 Tương tự như thí nghiệm trên, nếu đầu Q ta để cho tự do, thì ta thấy
biến dạng không bị đổi chiều. Và nếu cho đầu P dao động điều hoà để
có sóng hình sin, sóng này lan truyền đến Q sẽ
cho sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.
 Vậy, khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ
luôn luôn cùng pha với sóng tới.
 Ví dụ: Nếu phương trình sóng tới tại đầu Q là
uQ = Acos(ωt) thì phương trình sóng phản xạ tại Q là
u’Q = Acos(ωt) .
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng
a. Sóng dừng
 Giả sử ta có một sợi dây PQ được căng ngang, đầu P của sợi dây được
dao động liên tục để tạo thành một sóng hình sin, khi đó có một sóng
phản xạ tại đầu Q. Hai sóng này gặp nhau, kết quả là trên sợi dây xuất
hiện những điểm luôn luôn đứng yên và những điểm luôn dao động với
biên độ lớn nhất. Những điểm đứng yên gọi là nút, còn những điểm dao
động với biên độ lớn nhất gọi là bụng ta có sóng dừng.
 có hình.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
a. Sóng dừng (tt)
 Định nghĩa: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện
các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
 Chụp ảnh và vẽ dạng sợi dây khi đó ta có hình.
bụng sóng nút sóng
P Q
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
 Xét dao động của một phần tử tại điểm M trên sợi dây có đầu Q cố định,
M cách Q một khoảng d. Giả sử phương trình sóng tới tại Q có phương
trình uQ = Acos(ωt).
 Khi đó phương trình sóng tới tại điểm M trước khi truyền đến B là
M
2 d
u Acos t
π 
= ω + ÷λ 
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
(tt)
'
Q
'
M
'
M M
Sóng ph n x t i u Q là u A cos( t ),
2 .d
Sóng ph n x truy n n M là u Acos t .
Do v y sóng t i i m M là
2 .d 2 .d
u u u Acos t Acos t
2 .d
u 2Acos cos t
2 2
= ω − π
π 
= ω − − π ÷λ 
π π   
= + = ω + + ω − − π ÷  ÷λ λ   
π π π  
= + ω − ÷λ 
¶ ¹ ¹ ®Ç
¶ ¹ Ò ®Õ
Ë ¹ ®Ó

 ÷
 
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
(tt)
 Điều đó chứng tỏ tại mỗi điểm trên sợi dây đều dao động điều hoà với
tần số góc ω và biên độ là , biên độ này phụ
thuộc khoảng cách d.
• Nếu thì AM = 0 cực tiểu, tại M ta có một nút sóng.
• Nếu thì AM = 2A cực đại, tại M có một bụng sóng.
2 .d
AM 2A cos
2
π π 
= + ÷λ 
d k
2
λ
=
1
d k
2 2
λ 
= + ÷
 
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
(tt)
 Cho k các giá trị bằng 0, 1, 2, 3 … ta có các nút và bụng sóng xen kẽ
cách đều nhau. Hai đầu P và Q là hai nút sóng. Khoảng cách giữa hai
nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng λ/2 . Khoảng cách giữa nút
và bụng liên tiếp bằng λ/4.
 Lưu ý: ở mỗi thời điểm bất kỳ, sợi dây đều có dạng hình sin, các phần
tử trên sợi dây dao động với biên độ từ 0 đến 2A. Tức là có điểm
đứng yên (nút), có điểm dao động với biên độ nhỏ hơn 2A, có điểm dao
động với biên độ 2A. Các điểm trên sợi dây giữa hai nút sóng liên
tiếp luôn luôn dao động cùng pha.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
c. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định
một đầu tự do
 Tương tự như trên, nếu ta cho đầu P dao động, đầu Q để tự do, ta thấy
trên sợi dây cũng xuất hiện các nút và các bụng cố định, đầu P là nút
sóng còn đầu Q là bụng sóng.
 Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng λ/2 .
Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng λ/4.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
d. Điều kiện để có sóng dừng
 Từ lý thuyết và thực nghiệm chứng minh rằng, điều kiện để có sóng
dừng trong các trường hợp sau là:
 Đối với sợi dây có hai đầu cố định hay một đầu dây cố định và một
đầu dây dao động với biên độ nhỏ là chiều dài sợi dây bằng một số
nguyên lần nửa bước sóng, với hai đầu dây là nút sóng.
với k = 1, 2, 3, …
k
2
λ
=l
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
2. Sóng dừng (tt)
d. Điều kiện để có sóng dừng (tt)
 Đối với sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do (hay một đầu
dây tự do và một đầu dây dao động với biên độ nhỏ) là chiều dài
sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng, với đầu dây cố
định là nút sóng và đầu dây tự do là bụng.
với k = 1, 3, 5, …
k
4
λ
=l
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng
Bài 1. Một sợi dây đàn hồi AB dài l được căng ngang, đầu A sợi dây được
rung để hình thành một sóng ngang với phương trình uA = Acos(ωt), đầu B
cố định. Bước sóng trên sợi dây là λ. Khi đó sóng phản xạ tại đầu B có
phương trình là:
' '
B B
' '
B B
2 . 2 .
A. u A cos t B. u A cos t
2 . 2 .
C. u Acos t D. u A cos t
π π   
= ω − = ω + ÷  ÷λ λ   
π π   
= ω − − π = ω + − π ÷  ÷
λ λ   
l l
l l
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 1. Một sợi dây đàn hồi AB dài  được căng ngang, đầu A sợi dây được
rung để hình thành một sóng ngang với phương trình uA = Acos(ωt), đầu B
cố định. Bước sóng trên sợi dây là λ. Khi đó sóng phản xạ tại đầu B có
phương trình là:
Hướng dẫn. Phương trình sóng tới tại B là
Tại B cố định, dẫn đến sóng phản xạ ngược pha với sóng tới phương trình
sóng phản xạ là
B
' '
B B
'
B
' 2 .
C. u Aco
2 . 2 .
A. u A cos t B. u A cos t
2 .
D. u A cos t s t
π 
= ω
π π   
= ω − = ω + ÷  ÷λ λ   
− −
π
π ÷
λ
 
= ω + − π ÷
λ   

 

B
2 .
u Acos t
π 
= ω − ÷
λ 

' '
B B
2 . 2 .
u A cos t u Acos t Ðáp án C.
π π   
= − ω − ⇒ = ω − − π → ÷  ÷λ λ   
 
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 2. Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và
một đầu tự do là:
A. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một nửa bước sóng.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 2. Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và
một đầu tự do là:
A. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một nửa bước sóng.
Hướng dẫn. Để có sóng dừng trên một sợi dây, một đầu cố định, một đầu
tự do, thì chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng
với k = 1, 3, 5, ….. → Đáp án A.
k
4
λ
=
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 3. Khi có sóng dừng trên sợi dây thì khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hai phần tử trên sợi dây nằm trên hai bụng cạnh nhau thì dao động
ngược pha nhau.
B. Các phần tử nằm giữa hai nút sóng liền nhau luôn dao động cùng pha
nhau.
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng là với λ là bước sóng và k ∈ Z.
D. Các điểm trên sợi dây chỉ có thể đứng yên hoặc dao động với biên độ
cực đại.
k
2
λ
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 3. Khi có sóng dừng trên sợi dây thì khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hai phần tử trên sợi dây nằm trên hai bụng cạnh nhau thì dao động
ngược pha nhau.
B. Các phần tử nằm giữa hai nút sóng liền nhau luôn dao động cùng pha
nhau.
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng là với λ là bước sóng và k ∈ Z.
D. Các điểm trên sợi dây chỉ có thể đứng yên hoặc dao động với biên độ
cực đại.
Hướng dẫn. Các điểm trên sợi dây dao động với biên độ từ 0 đến cực đại,
do vậy khi khẳng định các điểm trên sợi dây chỉ có thể đứng yên hoặc dao
động với biên độ cực đại là sai. Đáp án là D.
k
2
λ
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 4. Câu khoảng định nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng.
C. Sóng dừng là một trường hợp của hiện tượng giao thoa sóng.
D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên
lần bước sóng.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 4. Câu khoảng định nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng.
C. Sóng dừng là một trường hợp của hiện tượng giao thoa sóng.
D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên
lần bước sóng.
Hướng dẫn. Tuỳ thuộc vào cách bố trí sợi dây như hai đầu cố định, một
đầu tự do thì điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây là khác nhau. Do đó
khẳng định D là chưa chuẩn. Đáp án D
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 5. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, người ta thấy
trên dây hình thành 7 nút sóng cả hai đầu dây khi tần số sóng là 42Hz. Với
vận tốc sóng trên dây là không đổi, để trên dây hình thành 5 nút sóng cả hai
đầu dây thì tần số sóng trên dây là:
A. 30Hz. B. 28Hz. C. 56,8Hz. D. 45Hz.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 5. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, người ta thấy
trên dây hình thành 7 nút sóng cả hai đầu dây khi tần số sóng là 42Hz. Với
vận tốc sóng trên dây là không đổi, để trên dây hình thành 5 nút sóng cả hai
đầu dây thì tần số sóng trên dây là:
A. 30Hz. B. 28Hz. C. 56,8Hz. D. 45Hz.
Hướng dẫn. Gọi v là vận tốc truyền sóng. Gọi λ và λ’ là bước sóng khi có 7
nút và có 5 nút. Tương ứng với tần số là f và f’. Trên dây có 7 nút hoặc 5 nút
sóng kể cả hai đầu dây
' v v 2f 2.42
l 6 4 3 2 ' 3 2 f ' 28Hz
2 2 f f ' 3 3
Ðáp án B.
λ λ
⇒ = = ⇔ λ = λ ⇒ = ⇒ = = =
→
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 6. Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu dây cố định đang có sóng
dừng. Trên dây có một bụng sóng, biết vận tốc truyền sóng trên dây là
không đổi. Tần số sóng f là:
A. 2v/. B. v/2. C. v/. D. v/4.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 6. Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu dây cố định đang có sóng
dừng. Trên dây có một bụng sóng, biết vận tốc truyền sóng trên dây là
không đổi. Tần số sóng f là:
A. 2v/. B. v/2. C. v/. D. v/4.
Hướng dẫn. Sợi dây có hai đầu cố định, mà trên dây có một bụng sóng:
v v
f
2 f.2 2
Ðáp án là B.
λ
⇒ = = ⇒ =
→
 

Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 7. Trên một sợi dây PQ đang có một sóng dừng có bước sóng λ, tại
điểm M trên dây đang là nút sóng, thì tại điểm N cách M một đoạn d là bụng
sóng thì d thoả mãn biểu thức nào sau đây:
( ) ( )
( )
A. d 2k 1 (k Z). B. d 2k 1 (k Z).
2 4
C. d 2k 1 (k Z). D. d k (k Z).
2
λ λ
= + ∈ = + ∈
λ
= + ∈ = ∈
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 7. Trên một sợi dây PQ đang có một sóng dừng có bước sóng λ, tại
điểm M trên dây đang là nút sóng, thì tại điểm N cách M một đoạn d là bụng
sóng thì d thoả mãn biểu thức nào sau đây:
Hướng dẫn. Tại M là nút sóng, tại N là bụng sóng, mà khoảng cách giữa
nút và bụng sóng liên tiếp là λ/4, 3λ/4, 5λ/ 4, … Tức là khoảng cách giữa M
và N là
Đáp án B.
( ) ( )
( )
A. d 2k 1 (k Z).
2
C. d 2k 1 (k Z).
B. d 2k 1 (
D. d k (
k Z
k Z).
.
4
2
)
λ
= + ∈
λ
= + ∈ =
∈
∈
λ
= +
( )d 2k 1 (k Z).
4
λ
= + ∈
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 8. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta thấy rằng
khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là 0,2s, khoảng cách
giữa hai điểm trên sợi dây đứng yên liền nhau là 10cm. Khi đó vận tốc
truyền sóng trên sợi dây là:
A. 50cm/s. B. 25cm/s. C. 40cm/s. D. 100cm/s.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 8. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta thấy rằng
khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là 0,2s, khoảng cách
giữa hai điểm trên sợi dây đứng yên liền nhau là 10cm. Khi đó vận tốc
truyền sóng trên sợi dây là:
A. 50cm/s. B. 25cm/s. C. 40cm/s. D. 100cm/s.
Hướng dẫn. Ta thấy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp phần tử vật chất
đi qua vị trí cân bằng là T/2.
Do đó T = 0,4s. Mà khoảng cách giữa hai điểm trên dây đứng yên là λ/2
⇒ λ/2 = 10cm ⇒ λ= 20cm.
Mà λ = v.T ⇒ v = λ/T = 20/0,4 = 50cm/s → Đáp án A.
Sự phản xạ sóng. Sóng dừng
3. Bài tập vận dụng (tt)
Bài 9. Một sợi dây AB dài 1,8m được căng ngang, đầu B cố định, đầu A
được gắn vào một cần rung với tần số 100Hz. Khi cần rung hoạt động
người ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bụng, với điểm A coi như là nút
sóng. Bước sóng và vận tốc sóng trên dây là:
A. 0,3m và 30m/s. B. 0,6m và 60m/s
C. 0,4m và 40m/s. D. 0,6m và 6m/s.
Hướng dẫn. Sợi dây được coi như có hai đầu cố định, trên dây có 6 bụng
Ta có v = λ.f = 0,6.100 = 60m/s → Đáp án là B.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
win51sh
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
Bongpet
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
Nhat Tam Nhat Tam
 

Was ist angesagt? (20)

Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Lo den
Lo denLo den
Lo den
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Tổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polymeTổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polyme
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 

Ähnlich wie Phản xạ sóng dừng

Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Nguyễn Quang Ngọc Hân
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
Phan Tom
 
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
Đậu Thành
 
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
unknowing01
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
nhan82
 
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
Đậu Thành
 
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m1572131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
Rachel Tran
 
Li aa1ct dh_12_958
Li aa1ct dh_12_958Li aa1ct dh_12_958
Li aa1ct dh_12_958
ngvnam
 
Giải đề 2012
Giải đề 2012Giải đề 2012
Giải đề 2012
Huynh ICT
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
Huynh ICT
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Bác Sĩ Meomeo
 

Ähnlich wie Phản xạ sóng dừng (20)

Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
 
Thi thu li 2015
Thi thu li 2015Thi thu li 2015
Thi thu li 2015
 
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
 
Monvatly2013
Monvatly2013Monvatly2013
Monvatly2013
 
Sóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sóng âmSóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sóng âm
 
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
 
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.comBaigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 
Ly
LyLy
Ly
 
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
 
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
De thi-tot-nghiep-thpt-2013-mon-vat-ly-ma-de-157
 
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m1572131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
 
Li aa1ct dh_12_958
Li aa1ct dh_12_958Li aa1ct dh_12_958
Li aa1ct dh_12_958
 
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
 
Giải đề 2012
Giải đề 2012Giải đề 2012
Giải đề 2012
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 

Phản xạ sóng dừng

  • 1. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng Sự phản xạ sóng. Sóng dừng Thầy giáo: Nguyễn Đức thiện Cộng tác viên truongtructuyen.vn
  • 2. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng Nội dung 1. Sự phản xạ sóng 2. Sóng dừng. • Định nghĩa sóng dừng • Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi: trường hợp có hai đầu cố định và trường hợp một đầu cố định, một đầu tự do. 3. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi 4. Bài tập vận dụng
  • 3. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 1. Sự phản xạ sóng a. Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định  Ta có một sợi dây mền, dài có đầu Q gắn vào một bức tường. Cầm đầu P sợi dây đưa nhanh lên trên, rồi hạ ngay về chỗ cũ. Ta thấy biến dạng sợi dây như phần gần đầu P. Biến dạng này hướng lên trên và truyền từ đầu P đến đầu Q. Tới Q, ta thấy nó phản xạ từ Q về P, nhưng biến dạng sợi dây hướng xuống dưới. Ta nói khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng đã bị đổi chiều.
  • 4. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 1. Sự phản xạ sóng (tt) a. Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định (tt)  Nếu cho đầu P dao động điều hoà thì ta có sóng hình sin, sóng này lan truyền từ P đến Q gọi là sóng tới. Tại Q sóng bị phản xạ. Nhưng vì tại Q biến dạng bị đổi chiều, nên ta có sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.  Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới.
  • 5. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 1. Sự phản xạ sóng (tt) a. Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định (tt)  Ví dụ: Nếu phương trình sóng tới tại đầu Q là uQ = Acos(ωt) thì phương trình sóng phản xạ tại Q là u’Q = -Acos(ωt) = Acos(ωt - π).
  • 6. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 1. Sự phản xạ sóng (tt) b. Sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do  Tương tự như thí nghiệm trên, nếu đầu Q ta để cho tự do, thì ta thấy biến dạng không bị đổi chiều. Và nếu cho đầu P dao động điều hoà để có sóng hình sin, sóng này lan truyền đến Q sẽ cho sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.  Vậy, khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới.  Ví dụ: Nếu phương trình sóng tới tại đầu Q là uQ = Acos(ωt) thì phương trình sóng phản xạ tại Q là u’Q = Acos(ωt) .
  • 7. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng a. Sóng dừng  Giả sử ta có một sợi dây PQ được căng ngang, đầu P của sợi dây được dao động liên tục để tạo thành một sóng hình sin, khi đó có một sóng phản xạ tại đầu Q. Hai sóng này gặp nhau, kết quả là trên sợi dây xuất hiện những điểm luôn luôn đứng yên và những điểm luôn dao động với biên độ lớn nhất. Những điểm đứng yên gọi là nút, còn những điểm dao động với biên độ lớn nhất gọi là bụng ta có sóng dừng.  có hình.
  • 8. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) a. Sóng dừng (tt)  Định nghĩa: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.  Chụp ảnh và vẽ dạng sợi dây khi đó ta có hình. bụng sóng nút sóng P Q
  • 9. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định  Xét dao động của một phần tử tại điểm M trên sợi dây có đầu Q cố định, M cách Q một khoảng d. Giả sử phương trình sóng tới tại Q có phương trình uQ = Acos(ωt).  Khi đó phương trình sóng tới tại điểm M trước khi truyền đến B là M 2 d u Acos t π  = ω + ÷λ 
  • 10. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định (tt) ' Q ' M ' M M Sóng ph n x t i u Q là u A cos( t ), 2 .d Sóng ph n x truy n n M là u Acos t . Do v y sóng t i i m M là 2 .d 2 .d u u u Acos t Acos t 2 .d u 2Acos cos t 2 2 = ω − π π  = ω − − π ÷λ  π π    = + = ω + + ω − − π ÷  ÷λ λ    π π π   = + ω − ÷λ  ¶ ¹ ¹ ®Ç ¶ ¹ Ò ®Õ Ë ¹ ®Ó   ÷  
  • 11. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định (tt)  Điều đó chứng tỏ tại mỗi điểm trên sợi dây đều dao động điều hoà với tần số góc ω và biên độ là , biên độ này phụ thuộc khoảng cách d. • Nếu thì AM = 0 cực tiểu, tại M ta có một nút sóng. • Nếu thì AM = 2A cực đại, tại M có một bụng sóng. 2 .d AM 2A cos 2 π π  = + ÷λ  d k 2 λ = 1 d k 2 2 λ  = + ÷  
  • 12. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) b. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định (tt)  Cho k các giá trị bằng 0, 1, 2, 3 … ta có các nút và bụng sóng xen kẽ cách đều nhau. Hai đầu P và Q là hai nút sóng. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng λ/2 . Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng λ/4.  Lưu ý: ở mỗi thời điểm bất kỳ, sợi dây đều có dạng hình sin, các phần tử trên sợi dây dao động với biên độ từ 0 đến 2A. Tức là có điểm đứng yên (nút), có điểm dao động với biên độ nhỏ hơn 2A, có điểm dao động với biên độ 2A. Các điểm trên sợi dây giữa hai nút sóng liên tiếp luôn luôn dao động cùng pha.
  • 13. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) c. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do  Tương tự như trên, nếu ta cho đầu P dao động, đầu Q để tự do, ta thấy trên sợi dây cũng xuất hiện các nút và các bụng cố định, đầu P là nút sóng còn đầu Q là bụng sóng.  Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng λ/2 . Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng λ/4.
  • 14. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) d. Điều kiện để có sóng dừng  Từ lý thuyết và thực nghiệm chứng minh rằng, điều kiện để có sóng dừng trong các trường hợp sau là:  Đối với sợi dây có hai đầu cố định hay một đầu dây cố định và một đầu dây dao động với biên độ nhỏ là chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng, với hai đầu dây là nút sóng. với k = 1, 2, 3, … k 2 λ =l
  • 15. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 2. Sóng dừng (tt) d. Điều kiện để có sóng dừng (tt)  Đối với sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do (hay một đầu dây tự do và một đầu dây dao động với biên độ nhỏ) là chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng, với đầu dây cố định là nút sóng và đầu dây tự do là bụng. với k = 1, 3, 5, … k 4 λ =l
  • 16. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng Bài 1. Một sợi dây đàn hồi AB dài l được căng ngang, đầu A sợi dây được rung để hình thành một sóng ngang với phương trình uA = Acos(ωt), đầu B cố định. Bước sóng trên sợi dây là λ. Khi đó sóng phản xạ tại đầu B có phương trình là: ' ' B B ' ' B B 2 . 2 . A. u A cos t B. u A cos t 2 . 2 . C. u Acos t D. u A cos t π π    = ω − = ω + ÷  ÷λ λ    π π    = ω − − π = ω + − π ÷  ÷ λ λ    l l l l
  • 17. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 1. Một sợi dây đàn hồi AB dài  được căng ngang, đầu A sợi dây được rung để hình thành một sóng ngang với phương trình uA = Acos(ωt), đầu B cố định. Bước sóng trên sợi dây là λ. Khi đó sóng phản xạ tại đầu B có phương trình là: Hướng dẫn. Phương trình sóng tới tại B là Tại B cố định, dẫn đến sóng phản xạ ngược pha với sóng tới phương trình sóng phản xạ là B ' ' B B ' B ' 2 . C. u Aco 2 . 2 . A. u A cos t B. u A cos t 2 . D. u A cos t s t π  = ω π π    = ω − = ω + ÷  ÷λ λ    − − π π ÷ λ   = ω + − π ÷ λ        B 2 . u Acos t π  = ω − ÷ λ   ' ' B B 2 . 2 . u A cos t u Acos t Ðáp án C. π π    = − ω − ⇒ = ω − − π → ÷  ÷λ λ     
  • 18. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 2. Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do là: A. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần bước sóng. D. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một nửa bước sóng.
  • 19. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 2. Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do là: A. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C. chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần bước sóng. D. chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một nửa bước sóng. Hướng dẫn. Để có sóng dừng trên một sợi dây, một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng với k = 1, 3, 5, ….. → Đáp án A. k 4 λ =
  • 20. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 3. Khi có sóng dừng trên sợi dây thì khẳng định nào sau đây là sai. A. Hai phần tử trên sợi dây nằm trên hai bụng cạnh nhau thì dao động ngược pha nhau. B. Các phần tử nằm giữa hai nút sóng liền nhau luôn dao động cùng pha nhau. C. Khoảng cách giữa hai nút sóng là với λ là bước sóng và k ∈ Z. D. Các điểm trên sợi dây chỉ có thể đứng yên hoặc dao động với biên độ cực đại. k 2 λ
  • 21. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 3. Khi có sóng dừng trên sợi dây thì khẳng định nào sau đây là sai. A. Hai phần tử trên sợi dây nằm trên hai bụng cạnh nhau thì dao động ngược pha nhau. B. Các phần tử nằm giữa hai nút sóng liền nhau luôn dao động cùng pha nhau. C. Khoảng cách giữa hai nút sóng là với λ là bước sóng và k ∈ Z. D. Các điểm trên sợi dây chỉ có thể đứng yên hoặc dao động với biên độ cực đại. Hướng dẫn. Các điểm trên sợi dây dao động với biên độ từ 0 đến cực đại, do vậy khi khẳng định các điểm trên sợi dây chỉ có thể đứng yên hoặc dao động với biên độ cực đại là sai. Đáp án là D. k 2 λ
  • 22. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 4. Câu khoảng định nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng. A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng. C. Sóng dừng là một trường hợp của hiện tượng giao thoa sóng. D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên lần bước sóng.
  • 23. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 4. Câu khoảng định nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng. A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng. C. Sóng dừng là một trường hợp của hiện tượng giao thoa sóng. D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên lần bước sóng. Hướng dẫn. Tuỳ thuộc vào cách bố trí sợi dây như hai đầu cố định, một đầu tự do thì điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây là khác nhau. Do đó khẳng định D là chưa chuẩn. Đáp án D
  • 24. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 5. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, người ta thấy trên dây hình thành 7 nút sóng cả hai đầu dây khi tần số sóng là 42Hz. Với vận tốc sóng trên dây là không đổi, để trên dây hình thành 5 nút sóng cả hai đầu dây thì tần số sóng trên dây là: A. 30Hz. B. 28Hz. C. 56,8Hz. D. 45Hz.
  • 25. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 5. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, người ta thấy trên dây hình thành 7 nút sóng cả hai đầu dây khi tần số sóng là 42Hz. Với vận tốc sóng trên dây là không đổi, để trên dây hình thành 5 nút sóng cả hai đầu dây thì tần số sóng trên dây là: A. 30Hz. B. 28Hz. C. 56,8Hz. D. 45Hz. Hướng dẫn. Gọi v là vận tốc truyền sóng. Gọi λ và λ’ là bước sóng khi có 7 nút và có 5 nút. Tương ứng với tần số là f và f’. Trên dây có 7 nút hoặc 5 nút sóng kể cả hai đầu dây ' v v 2f 2.42 l 6 4 3 2 ' 3 2 f ' 28Hz 2 2 f f ' 3 3 Ðáp án B. λ λ ⇒ = = ⇔ λ = λ ⇒ = ⇒ = = = →
  • 26. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 6. Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu dây cố định đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng, biết vận tốc truyền sóng trên dây là không đổi. Tần số sóng f là: A. 2v/. B. v/2. C. v/. D. v/4.
  • 27. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 6. Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu dây cố định đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng, biết vận tốc truyền sóng trên dây là không đổi. Tần số sóng f là: A. 2v/. B. v/2. C. v/. D. v/4. Hướng dẫn. Sợi dây có hai đầu cố định, mà trên dây có một bụng sóng: v v f 2 f.2 2 Ðáp án là B. λ ⇒ = = ⇒ = →   
  • 28. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 7. Trên một sợi dây PQ đang có một sóng dừng có bước sóng λ, tại điểm M trên dây đang là nút sóng, thì tại điểm N cách M một đoạn d là bụng sóng thì d thoả mãn biểu thức nào sau đây: ( ) ( ) ( ) A. d 2k 1 (k Z). B. d 2k 1 (k Z). 2 4 C. d 2k 1 (k Z). D. d k (k Z). 2 λ λ = + ∈ = + ∈ λ = + ∈ = ∈
  • 29. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 7. Trên một sợi dây PQ đang có một sóng dừng có bước sóng λ, tại điểm M trên dây đang là nút sóng, thì tại điểm N cách M một đoạn d là bụng sóng thì d thoả mãn biểu thức nào sau đây: Hướng dẫn. Tại M là nút sóng, tại N là bụng sóng, mà khoảng cách giữa nút và bụng sóng liên tiếp là λ/4, 3λ/4, 5λ/ 4, … Tức là khoảng cách giữa M và N là Đáp án B. ( ) ( ) ( ) A. d 2k 1 (k Z). 2 C. d 2k 1 (k Z). B. d 2k 1 ( D. d k ( k Z k Z). . 4 2 ) λ = + ∈ λ = + ∈ = ∈ ∈ λ = + ( )d 2k 1 (k Z). 4 λ = + ∈
  • 30. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 8. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là 0,2s, khoảng cách giữa hai điểm trên sợi dây đứng yên liền nhau là 10cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên sợi dây là: A. 50cm/s. B. 25cm/s. C. 40cm/s. D. 100cm/s.
  • 31. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 8. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là 0,2s, khoảng cách giữa hai điểm trên sợi dây đứng yên liền nhau là 10cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên sợi dây là: A. 50cm/s. B. 25cm/s. C. 40cm/s. D. 100cm/s. Hướng dẫn. Ta thấy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp phần tử vật chất đi qua vị trí cân bằng là T/2. Do đó T = 0,4s. Mà khoảng cách giữa hai điểm trên dây đứng yên là λ/2 ⇒ λ/2 = 10cm ⇒ λ= 20cm. Mà λ = v.T ⇒ v = λ/T = 20/0,4 = 50cm/s → Đáp án A.
  • 32. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng 3. Bài tập vận dụng (tt) Bài 9. Một sợi dây AB dài 1,8m được căng ngang, đầu B cố định, đầu A được gắn vào một cần rung với tần số 100Hz. Khi cần rung hoạt động người ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bụng, với điểm A coi như là nút sóng. Bước sóng và vận tốc sóng trên dây là: A. 0,3m và 30m/s. B. 0,6m và 60m/s C. 0,4m và 40m/s. D. 0,6m và 6m/s. Hướng dẫn. Sợi dây được coi như có hai đầu cố định, trên dây có 6 bụng Ta có v = λ.f = 0,6.100 = 60m/s → Đáp án là B.