SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 33
Häc viÖn chÝnh trÞ – hμnh chÝnh quèc gia Hå chÝ Minh 
Häc viÖn chÝnh trÞ – hμnh chÝnh khu vùc I 
KHOA XÃ HỘI HỌC – TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
Sau khi học xong, học viên sẽ đạt được: 
- Kiến thức: 
• Nêu được lý thuyết/ các quan điểm về xã hội hóa. 
• Trình bày được diễn biến, các giai đoạn của quá trình xã hội hóa cá nhân. 
- Kỹ năng: 
• Phân tích được diễn biến của quá trình xã hội hóa và các yếu tố cơ bản 
tác động đến quá trình xã hội hóa cá nhân. 
• Vận dụng lý thuyết về xã hội hóa giải thích được các hiện tượng liên 
quan trong công tác lãnh đạo, quản lý. 
- Thái độ: 
• Phát hiện được các vấn đề bức xúc/ cấp thiết trong vấn đề xã hội hóa ở 
Việt Nam hiện nay và đưa ra được giải pháp cho những vấn đề đó. 
• Đánh giá hiệu quả triển khai, thực hiện các chủ trương, quan điểm của 
Đảng và nhà nước ta liên quan đến những vấn đề phát triển con người.
1. Tập bài giảng xã hội học, PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc, 
TS Trần Thị Xuân Lan (đồng chủ biên), NXB CT-HC, 
2012. 
2. Giáo trình Xã hội học, Lê Ngọc Hùng – Lưu Hồng Minh 
(đồng chủ biên), NXB Dân trí, 2009. 
3. Xã hội học đại cương, TS.Vũ Quang Hà, NXB ĐHQG 
Hà Nội, HN, 2002, tr.132. 
4. Từ điển Xã hội học, G.Endruweit và G.Trommsdorff, 
NXB Thế giới, 2001. 
5. Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Lê Ngọc 
Văn, NXB GD, 1996. 
6. Con người, văn hóa, quyền và phát triển, Mai Quỳnh 
Nam, NXB Từ điển Bách khoa, 2009.
I. Khái niệm 
II. Những nội dung nghiên cứu 
cơ bản của xã hội hóa cá nhân 
III. Một số vấn đề xã hội hóa 
ở Việt Nam
 Vấn đề xây dựng con người và phát triển nguồn 
nhân có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển 
kinh tế, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. 
 Có rất nhiều các ngành khoa học lấy con người làm 
đối tượng nghiên cứu (triết học, tâm lý học, văn hóa 
học, giáo dục học, …). Xã hội học quan sát đa dạng 
đời sống xã hội, đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau 
để nghiên cứu con người.
• Quan điểm của các nhà xã hội học về con người – xã hội: 
Thuyết Sinh hóa 
Thuyết Quyết 
định luận xã hội 
Thuyết Nhị 
nguyên 
 Yếu tố sinh học 
tự nhiên quyết 
định. 
 Yếu tố sinh học 
bao gồm: gen, 
di truyền, bản 
năng… 
 Yếu tố xã hội 
quyết định. 
 Đề cao vai trò 
của các tác nhân, 
ngoại cảnh xã 
hội. 
 Đã xét đến 2 yếu 
tố: sinh học & xã 
hội. 
 Có giá trị ngang 
nhau và tách rời 
nhau.
 Quan điểm xã hội học Mácxit: 
Nhìn nhận con người như một chỉnh thể thống nhất 
giữa các yếu tố sinh học và xã hội, trong đó: 
- Yếu tố sinh học là điều kiện cần để cá nhân tồn tại, 
- Yếu tố xã hội là điều kiện đủ để một con người 
sinh vật trở thành con người xã hội nhờ vào quá 
trình hoạt động thực tiễn, đặc biệt là nhờ lao động 
có mục đích.
 Triết lý Hồ Chí Minh về con người: 
“Khi ngủ ai cũng như lương thiện 
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền 
Hiền, dữ đâu phải do tính sẵn 
Phần nhiều do giáo dục mà nên.” 
 Nhà xã hội học người Mỹ, E.R.Park: “Người ta 
sinh ra không phải đã là con người, mà chỉ trở 
thành con người trong quá trình giáo dục”.
 Xã hội hóa có nhiều cách hiểu khác nhau. 
 Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất theo hai nghĩa: 
- Xã hội hóa các sự kiện xã hội. 
- Xã hội hóa cá nhân: quá trình chuyển biến từ con người sinh vật 
với tiền đề xã hội thành con người xã hội. 
 Cách tiếp cận: 
- Tâm lý học: 
- Triết học: xã hội hóa cá nhân là quá trình biến đổi con người từ 
thực thể sinh học thành thực thể xã hội, là quá trình người hóa. 
- Giáo dục học: xã hội hóa là một chức năng cơ bản của giáo dục, 
tức là dạy học, đào tạo (của gia đình, nhà trường, …)
 Quan niệm của xã hội học: 
- Xã hội hóa trước hết là quá trình tương tác giữa con 
người với con người, giữa con người với xã hội, 
- Qua đó con người với tư cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, 
tiếp nhận quy tắc văn hóa của xã hội như khuôn mẫu 
hành vi, giá trị chuẩn mực văn hóa xã hội, kiến thức, kỹ 
năng, phương pháp để đóng được những vai trò phù hợp 
với vị thế xã hội của mình. 
- Trên cơ sở đó, cá thể biến thành cá nhân, hình thành 
nhân cách và con người hội nhập vào xã hội.
 Quan điểm của các nhà xã hội học: 
- Fichter (nhà xã hội học người Mỹ): “Xã hội hóa là quá trình tương 
tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận 
những khuôn mẫu hành động và sự thích nghi với các khuôn mẫu”. 
- G.Endruweit và G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học Đức: Xã hội hóa 
là “quá trình thích ứng và cọ xát với các giá trị, chuẩn mực và 
hình mẫu hành vi xã hội mà trong quá trình đó một thành viên xã 
hội tiếp nhận và duy trì khả năng hoạt động xã hội”.
Neil Smelser (nhà xã hội học người Mỹ): 
“Xã hội hóa là quá trình, mà trong đó cá nhân học cách thức 
hành động tương ứng với vai trò của mình để phục vụ tốt cho 
việc thực hiện các mô hình hành vi tương ứng với hệ thống vai 
trò mà cá nhân phải đóng trong cuộc đời mình”.
G. Andreeva (nhà Xã hội học người Nga): “Xã hội hóa là quá 
trình 2 mặt: 
- Một mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm 
nhập vào xã hội, 
- Mặt khác cá nhân tái sản xuất một cách chủ động bằng các mối 
quan hệ thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và 
thâm nhập vào các quan hệ xã hội”.
“Thông qua việc cùng học các luật lệ như nhau vốn cấu tạo 
nên nền văn hóa của chúng ta, chúng ta đều đồng ý với 
nhau về lối ứng xử và lối suy nghĩ được cho là thích hợp; 
sự đồng thuận này đảm bảo cho chúng ta có thể sống được 
với nhau một cách có trật tự”. Tony Bilton, Nhập môn Xã 
hội học, 1993.
 Theo quan niệm của J.Fischer: 
- Quan niệm khách quan: Xã hội ảnh hưởng tới việc học hỏi 
của cá nhân, cá nhân lưu truyền các hệ thống giá trị văn 
hóa, chuẩn mực, khuôn mẫu cho thế hệ sau đồng thời 
với thực hiện nhiệm vụ duy trì sự ổn định của xã hội. 
- Quan niệm chủ quan: là quá trình cá nhân học hỏi và lĩnh 
hội hệ thống giá trị văn hóa nhằm giúp cá nhân thích 
ứng với nền văn hóa xã hội.
 Xã hội hóa cá nhân diễn ra dưới sự tác động của 3 nhân 
tố cơ bản: 
- Sự mong đợi (2 chiều). 
- Sự thay đổi hành vi: khi thực hiện hành vi, cá nhân vừa 
học hỏi xã hội vừa thay đổi hành vi. 
- Thói khuôn phép: việc học hỏi ở mức độ nào phụ thuộc 
khả năng từng cá nhân và điều kiện văn hóa – xã hội.
Vì vậy: 
Xã hội hóa là sự thống nhất, đối lập giữa hai 
khuynh hướng: tiêu chuẩn hóa và cá thể hóa. Trong khi 
học hỏi và lĩnh hội, cá nhân vừa là con người riêng 
vừa là con người xã hội. 
Như vậy, xã hội hóa là quá trình tác động nhiều 
hướng khác nhau mang tính hai mặt, phản ánh sự tác 
động qua lại giữa nhân tố sinh học và văn hóa, giữa 
những người thực hiện xã hội hóa và những người bị 
xã hội hóa.
2. CÁC GIAI ĐOẠN XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN: 
• Quá trình xã hội hóa cá nhân bắt đầu từ khi con người 
được sinh ra đến khi con người mất đi. Một số nhà xã hội 
học chia quá trình này thành 2 giai đoạn: xã hội hóa sơ 
cấp và xã hội hóa thứ cấp, còn số khác chia thành các giai 
đoạn: sơ sinh, thơ ấu, thanh niên, trưởng thành, người già. 
• Mặc dù có những cách chia giai đoạn xã hội hóa khác 
nhau, nhưng đều chú ý vào 2 dạng thức chính yếu: xã hội 
hóa trẻ em và xã hội hóa người lớn.
a. Xã hội hoá trẻ em: 
Xã hội hoá trẻ em được phân tích qua bộ máy tâm lý gồm 
4 giai đoạn: 
Bắt chước Đồng nhất Xấu hổ Biết lỗi 
+ Sự bắt chước: đây là giai đoạn 
trẻ sao chụp lại hành vi của những 
người xung quanh.
+ Sự đồng nhất: là quá trình lĩnh hội vị trí cuộc sống của 
những người thân thuộc nhất với trẻ. Qua đó trẻ nhận 
biết có những hành vi ứng xử với các vai trò khác 
nhau. 
+ Sự xấu hổ và sự biết lỗi: cơ chế xấu hổ và lỗi lầm có 
sức mạnh điều tiết, củng cố hành vi tích cực, ngăn chặn 
hành vi sai lệch, giúp đứa trẻ biết tự điều chỉnh hành vi 
của mình cho phù hợp với chuẩn mực chung.
b. Xã hội hoá người lớn: 
Xã hội hóa người lớn diễn ra theo 2 khuynh hướng: thích 
nghi và phát triển. 
- Khuynh hướng thích nghi: bao gồm hàng loạt các cuộc 
khủng hoảng chờ đợi và bất ngờ con người phải vượt qua 
thử thách để hoàn thiện nhân cách của mình. 
- Trong khi cá nhân thích nghi với các vấn đề của cuộc sống, 
cá nhân vẫn góp phần duy trì và phát triển các kinh 
nghiệm, các giá trị và chuẩn mực xã hội, đồng thời tạo cơ 
sở cho sự phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Tóm lại: 
 Xã hội hóa liên tục diễn ra trong suốt đời sống của một 
con người. 
 Ở những xã hội khác nhau và giữa các cá nhân khác 
nhau trong một xã hội, khoảng thời gian của từng giai 
đoạn cũng khác nhau thậm chí có thể không có. 
 Mỗi giai đoạn trong chu kỳ đời sống là sự thể hiện của 
kết cấu kinh nghiệm xã hội đồng thời cho thấy những 
gì con người đã tiếp thu được trong quá trình xã hội 
hóa không ngừng.
a. Gia đình: 
 Là môi trường xã hội hoá đầu tiên quan trọng bậc nhất 
của cá nhân. 
 Thông qua các thông tin có chủ đích và không có chủ 
đích, cha mẹ và những người lớn trong gia đình truyền 
lại cho con cái những giá trị, niềm tin, chuẩn mực, thái 
độ và cả những tri thức về thế giới xung quanh.
 Gia đình cũng là nơi đầu tiên truyền cho những 
thành viên mới sinh ra của xã hội những ý niệm về 
giống phái, giới tính. 
 Xã hội hoá được thực hiện chủ yếu qua giao tiếp 
trực tiếp. Quá trình xã hội hoá của đứa trẻ được 
theo dõi chặt chẽ và được điều chỉnh ngay. 
 Những đứa trẻ sinh ra trong các gia đình khác nhau 
xảy ra các quá trình xã hội hoá khác nhau. 
 Tuy nhiên, với sự phát triển của các tổ chức xã hội 
và truyền thông đại chúng, quá trình xã hội hoá 
trong gia đình mất dần ảnh hưởng của nó.
b. Nhà trường: 
 Nhà trường là một môi trường xã hội hoá chính yếu. 
 Đứa trẻ tiếp thu không chỉ các môn học của nhà trường mà 
cả những quy tắc và những cách thức quy định hành vi, 
cách thức quan hệ với giáo viên và các bạn học,... cũng 
như những cách nhìn nhận về thế giới, những tư tưởng, 
khuôn mẫu, và giá trị mà xã hội coi trọng.
 Nhà trường là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc 
với tính đa dạng xã hội, tương tác với những thành viên 
không phải trong tập thể cơ bản là gia đình. 
 Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường tạo ra nhận 
thức rõ ràng hơn về vị trí của mình trong cấu trúc xã hội 
đã hình thành trong quá trình xã hội hóa ở gia đình. 
 Nhà trường có tầm quan trọng ngày càng tăng trong 
quá trình xã hội hoá của mỗi cá nhân do phần lớn thời 
gian ngoài gia đình, các cá nhân phụ thuộc vào các tổ 
chức đó.
c. Các nhóm ngang hàng: 
 Cá nhân tham gia vào nhiều nhóm xã hội: nhóm bạn bè cùng lứa 
tuổi, nhóm cùng sở thích, nhóm học tập, nhóm lao động sản xuất, nhóm 
nghề nghiệp… 
 Những nhóm xã hội này có ảnh hưởng quan trọng đến việc thu 
nhận kinh nghiệm xã hội, hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng lao 
động, và quy tắc ứng xử… 
 Trong những nhóm này nhóm bạn bè cùng lứa tuổi có tác động 
mạnh mẽ đến cá nhân tới mức có thể lấn át ảnh hưởng của gia đình và 
nhà trường.
 Nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sẻ, thảo luận về 
các mối quan tâm mà thường không làm tương tự với cha mẹ hay các 
thầy cô giáo, học hỏi những hành vi mà họ không được thực hiện ở 
các môi trường xã hội hoá khác như gia đình, nhà trường. 
 Tuy nhiên khi cá nhân bước vào tuổi trưởng thành về xã hội thì nhóm 
lao động sản xuất, nhóm đồng nghiệp… lại đóng vai trò cực kỳ quan 
trọng đối với xã hội hoá cá nhân. Thông qua nhóm cá nhân không chỉ.
d. Truyền thông đại chúng: 
 Trong xã hội hiện đại đây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình xã 
hội hóa. 
 Truyền thông mang lại cho con người những kinh nghiệm xã hội, 
những mẫu văn hóa mang tính tiêu chuẩn dưới cách nhìn phổ biến. 
 Thông qua thời lượng cũng như cách thức của những gì được chuyển 
tải qua các phương tiện truyền thông, xã hội bị ảnh hưởng bởi những 
khuôn mẫu, giá trị... mà nó thể hiện cũng như quyền lợi của những 
nhóm thứ yếu bị xem nhẹ vì họ không nắm giữ các phương tiện 
truyền thông. 
 Việc tiếp thu tri thức, thông tin qua truyền thông đại chúng ngày càng 
trở nên quan trọng đối với cá nhân trong quá trình xã hội hoá.
a. Trong xã hội truyền thống: 
 Xã hội Việt Nam truyền thống phát triển chậm, cơ cấu 
xã hội đơn giản, khuôn mẫu truyền thống. 
- Kinh tế tự cung tự cấp, quan hệ trao đổi là chủ yếu, thị 
trường không phát triển. 
- Quan hệ gia đình, quan hệ xã hội chủ yếu dựa vào quan 
hệ huyết thống và làng xóm. Văn hóa làng xã truyền 
qua các thế hệ bằng truyền miệng, dạy bảo trong gia 
đình, hương ước làng xã. 
 Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn ra đơn giản, tiếp 
nhận qua gia đình, dòng họ, diễn ra bằng phương thức 
nêu gương và thông qua lao động.
b. Trong xã hội hiện đại: 
- Bối cảnh lịch sử và nền kinh tế từng bước chuyển sang quá trình công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa. Lối sống, văn hóa nông thôn cùng các giá trị truyền thống 
tuy có biến đổi nhưng vẫn ảnh hưởng sâu sắc. 
+ Từng bước hình thành, củng cố và xác lập những giá trị mới và ý thức hệ xã 
hội chủ nghĩa. 
+ Gia đình truyền thống dần được thay thế bằng gia đình hiện đại, các chức năng 
gia đình biến đổi theo. 
- Một số đặc điểm: 
+ Định hướng giá trị: 
+ Năng lực: 
+ Thói quen nếp sống: 
+ Quan hệ với thế giới: ảnh hưởng định hướng giá trị. 
- Những tác động của thế giới, sự biến đổi theo hướng toàn cầu hóa, mở cửa 
hội nhập của Việt Nam cũng có nhiều tác động đến quá trình xã hội hóa ở 
nước ta. 
- Những giá trị cũ và mới có sự xáo trộn theo cả hai chiều hướng tích cực và 
tiêu cực. 
- Định hướng giá trị thay đổi, đặc biệt là ở thanh niên.
2. Một số vấn đề bức xúc về xã hội hóa ở Việt Nam hiện 
nay: 
- Lấy con người làm trung tâm của chiến lược phát triển 
kinh tế - xã hội là tư tưởng khởi đầu cho các phương 
hướng, mục tiêu, cương lĩnh xây dựng đất nước của Đảng 
và nhà nước ta trong những năm gần đây. 
 Đặt những vấn đề bức xúc nhất của xã hội hóa hiện nay ở 
Việt Nam: 
- Sự chuyển đổi hệ giá trị, thang giá trị, chuẩn mực giá trị. 
- Các kênh thực hiện chức năng xã hội hóa. 
- Gia đình truyền thống - > gia đình hiện đại. 
=> Cần xác định hệ thống giá trị cơ bản của người Việt 
Nam. Kiểm soát việc thực hiện chức năng xã hội hóa của: 
nhà trường, Đoàn thể xã hội, truyền thông đại chúng.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTrần Đức Anh
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngBui Loi
 
Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiHo Van Tan
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 

Was ist angesagt? (20)

Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hội
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Tóm lược về Dân chủ
Tóm lược về Dân chủTóm lược về Dân chủ
Tóm lược về Dân chủ
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 

Andere mochten auch

Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Nengyong Ye
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBinh Boong
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBinh Boong
 
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De GioiTai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioiforeman
 
Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên
Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên
Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên Bích Phương
 
Binh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet NamBinh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet Namforeman
 
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dongBat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dongTuấn Anh Phạm
 
Hạnh phúc
Hạnh phúcHạnh phúc
Hạnh phúctripmhs
 
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
 Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoiKhoa Phan
 
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi hatripmhs
 
Sociology in science
Sociology in scienceSociology in science
Sociology in scienceCindy Carinea
 
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhanbao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhantuanpro102
 
Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2Kim Thuan
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLan Anh
 
Sociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific disciplineSociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific disciplineFerl Odette Abdala
 

Andere mochten auch (20)

Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
 
Xã hội học đại cương
Xã hội học đại cươngXã hội học đại cương
Xã hội học đại cương
 
Xã hội học 123
Xã hội học 123Xã hội học 123
Xã hội học 123
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
 
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De GioiTai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
 
Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên
Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên
Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên
 
Binh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet NamBinh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet Nam
 
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dongBat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
 
Hạnh phúc
Hạnh phúcHạnh phúc
Hạnh phúc
 
XA HOI HOC
XA HOI HOCXA HOI HOC
XA HOI HOC
 
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
 Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
Quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi
 
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
 
Sociology in science
Sociology in scienceSociology in science
Sociology in science
 
Chuong iii
Chuong iiiChuong iii
Chuong iii
 
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhanbao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
 
Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2
 
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hộiLenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lenin_tồn tại xã hội và ý thức xã hội
 
Môn xã hội học
Môn xã hội họcMôn xã hội học
Môn xã hội học
 
Sociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific disciplineSociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific discipline
 

Ähnlich wie Xã hội hóa cá nhân

Tam ly hoc dai cuong cong thinh
Tam ly hoc dai cuong  cong thinhTam ly hoc dai cuong  cong thinh
Tam ly hoc dai cuong cong thinhthinhdaica
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍOnTimeVitThu
 
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdf
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdfGIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdf
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdfNuioKila
 
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfGiáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfNuioKila
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdfbichbich123
 
Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo nataliej4
 
lien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdf
lien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdflien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdf
lien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdfssuserb5d593
 
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...Man_Ebook
 
Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội
Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội
Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội nataliej4
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfXunXun35
 
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van vietTim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van vietLuan van Viet
 
On tap mon chinh tri
On tap mon chinh triOn tap mon chinh tri
On tap mon chinh tripucca_dn
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019phamhieu56
 
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068jackjohn45
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội nataliej4
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
vấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxvấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxGenie Nguyen
 

Ähnlich wie Xã hội hóa cá nhân (20)

Tam ly hoc dai cuong cong thinh
Tam ly hoc dai cuong  cong thinhTam ly hoc dai cuong  cong thinh
Tam ly hoc dai cuong cong thinh
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
 
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdf
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdfGIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdf
GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.pdf
 
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfGiáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
 
Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Đề cương giáo trình Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
 
lien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdf
lien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdflien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdf
lien-he-cac-van-de-trong-triet-hoc-vao-cuoc-song-thuc-tien.pdf
 
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình ...
 
Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội
Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội
Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdf
 
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van vietTim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
 
On tap mon chinh tri
On tap mon chinh triOn tap mon chinh tri
On tap mon chinh tri
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
 
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
 
Max weber
Max weber  Max weber
Max weber
 
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
 
vấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxvấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptx
 

Xã hội hóa cá nhân

  • 1. Häc viÖn chÝnh trÞ – hμnh chÝnh quèc gia Hå chÝ Minh Häc viÖn chÝnh trÞ – hμnh chÝnh khu vùc I KHOA XÃ HỘI HỌC – TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
  • 2. Sau khi học xong, học viên sẽ đạt được: - Kiến thức: • Nêu được lý thuyết/ các quan điểm về xã hội hóa. • Trình bày được diễn biến, các giai đoạn của quá trình xã hội hóa cá nhân. - Kỹ năng: • Phân tích được diễn biến của quá trình xã hội hóa và các yếu tố cơ bản tác động đến quá trình xã hội hóa cá nhân. • Vận dụng lý thuyết về xã hội hóa giải thích được các hiện tượng liên quan trong công tác lãnh đạo, quản lý. - Thái độ: • Phát hiện được các vấn đề bức xúc/ cấp thiết trong vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay và đưa ra được giải pháp cho những vấn đề đó. • Đánh giá hiệu quả triển khai, thực hiện các chủ trương, quan điểm của Đảng và nhà nước ta liên quan đến những vấn đề phát triển con người.
  • 3. 1. Tập bài giảng xã hội học, PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc, TS Trần Thị Xuân Lan (đồng chủ biên), NXB CT-HC, 2012. 2. Giáo trình Xã hội học, Lê Ngọc Hùng – Lưu Hồng Minh (đồng chủ biên), NXB Dân trí, 2009. 3. Xã hội học đại cương, TS.Vũ Quang Hà, NXB ĐHQG Hà Nội, HN, 2002, tr.132. 4. Từ điển Xã hội học, G.Endruweit và G.Trommsdorff, NXB Thế giới, 2001. 5. Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Lê Ngọc Văn, NXB GD, 1996. 6. Con người, văn hóa, quyền và phát triển, Mai Quỳnh Nam, NXB Từ điển Bách khoa, 2009.
  • 4. I. Khái niệm II. Những nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội hóa cá nhân III. Một số vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam
  • 5.  Vấn đề xây dựng con người và phát triển nguồn nhân có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.  Có rất nhiều các ngành khoa học lấy con người làm đối tượng nghiên cứu (triết học, tâm lý học, văn hóa học, giáo dục học, …). Xã hội học quan sát đa dạng đời sống xã hội, đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau để nghiên cứu con người.
  • 6. • Quan điểm của các nhà xã hội học về con người – xã hội: Thuyết Sinh hóa Thuyết Quyết định luận xã hội Thuyết Nhị nguyên  Yếu tố sinh học tự nhiên quyết định.  Yếu tố sinh học bao gồm: gen, di truyền, bản năng…  Yếu tố xã hội quyết định.  Đề cao vai trò của các tác nhân, ngoại cảnh xã hội.  Đã xét đến 2 yếu tố: sinh học & xã hội.  Có giá trị ngang nhau và tách rời nhau.
  • 7.  Quan điểm xã hội học Mácxit: Nhìn nhận con người như một chỉnh thể thống nhất giữa các yếu tố sinh học và xã hội, trong đó: - Yếu tố sinh học là điều kiện cần để cá nhân tồn tại, - Yếu tố xã hội là điều kiện đủ để một con người sinh vật trở thành con người xã hội nhờ vào quá trình hoạt động thực tiễn, đặc biệt là nhờ lao động có mục đích.
  • 8.  Triết lý Hồ Chí Minh về con người: “Khi ngủ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền, dữ đâu phải do tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên.”  Nhà xã hội học người Mỹ, E.R.Park: “Người ta sinh ra không phải đã là con người, mà chỉ trở thành con người trong quá trình giáo dục”.
  • 9.  Xã hội hóa có nhiều cách hiểu khác nhau.  Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất theo hai nghĩa: - Xã hội hóa các sự kiện xã hội. - Xã hội hóa cá nhân: quá trình chuyển biến từ con người sinh vật với tiền đề xã hội thành con người xã hội.  Cách tiếp cận: - Tâm lý học: - Triết học: xã hội hóa cá nhân là quá trình biến đổi con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hội, là quá trình người hóa. - Giáo dục học: xã hội hóa là một chức năng cơ bản của giáo dục, tức là dạy học, đào tạo (của gia đình, nhà trường, …)
  • 10.  Quan niệm của xã hội học: - Xã hội hóa trước hết là quá trình tương tác giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, - Qua đó con người với tư cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận quy tắc văn hóa của xã hội như khuôn mẫu hành vi, giá trị chuẩn mực văn hóa xã hội, kiến thức, kỹ năng, phương pháp để đóng được những vai trò phù hợp với vị thế xã hội của mình. - Trên cơ sở đó, cá thể biến thành cá nhân, hình thành nhân cách và con người hội nhập vào xã hội.
  • 11.  Quan điểm của các nhà xã hội học: - Fichter (nhà xã hội học người Mỹ): “Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và sự thích nghi với các khuôn mẫu”. - G.Endruweit và G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học Đức: Xã hội hóa là “quá trình thích ứng và cọ xát với các giá trị, chuẩn mực và hình mẫu hành vi xã hội mà trong quá trình đó một thành viên xã hội tiếp nhận và duy trì khả năng hoạt động xã hội”.
  • 12. Neil Smelser (nhà xã hội học người Mỹ): “Xã hội hóa là quá trình, mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình để phục vụ tốt cho việc thực hiện các mô hình hành vi tương ứng với hệ thống vai trò mà cá nhân phải đóng trong cuộc đời mình”.
  • 13. G. Andreeva (nhà Xã hội học người Nga): “Xã hội hóa là quá trình 2 mặt: - Một mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào xã hội, - Mặt khác cá nhân tái sản xuất một cách chủ động bằng các mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các quan hệ xã hội”.
  • 14. “Thông qua việc cùng học các luật lệ như nhau vốn cấu tạo nên nền văn hóa của chúng ta, chúng ta đều đồng ý với nhau về lối ứng xử và lối suy nghĩ được cho là thích hợp; sự đồng thuận này đảm bảo cho chúng ta có thể sống được với nhau một cách có trật tự”. Tony Bilton, Nhập môn Xã hội học, 1993.
  • 15.  Theo quan niệm của J.Fischer: - Quan niệm khách quan: Xã hội ảnh hưởng tới việc học hỏi của cá nhân, cá nhân lưu truyền các hệ thống giá trị văn hóa, chuẩn mực, khuôn mẫu cho thế hệ sau đồng thời với thực hiện nhiệm vụ duy trì sự ổn định của xã hội. - Quan niệm chủ quan: là quá trình cá nhân học hỏi và lĩnh hội hệ thống giá trị văn hóa nhằm giúp cá nhân thích ứng với nền văn hóa xã hội.
  • 16.  Xã hội hóa cá nhân diễn ra dưới sự tác động của 3 nhân tố cơ bản: - Sự mong đợi (2 chiều). - Sự thay đổi hành vi: khi thực hiện hành vi, cá nhân vừa học hỏi xã hội vừa thay đổi hành vi. - Thói khuôn phép: việc học hỏi ở mức độ nào phụ thuộc khả năng từng cá nhân và điều kiện văn hóa – xã hội.
  • 17. Vì vậy: Xã hội hóa là sự thống nhất, đối lập giữa hai khuynh hướng: tiêu chuẩn hóa và cá thể hóa. Trong khi học hỏi và lĩnh hội, cá nhân vừa là con người riêng vừa là con người xã hội. Như vậy, xã hội hóa là quá trình tác động nhiều hướng khác nhau mang tính hai mặt, phản ánh sự tác động qua lại giữa nhân tố sinh học và văn hóa, giữa những người thực hiện xã hội hóa và những người bị xã hội hóa.
  • 18. 2. CÁC GIAI ĐOẠN XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN: • Quá trình xã hội hóa cá nhân bắt đầu từ khi con người được sinh ra đến khi con người mất đi. Một số nhà xã hội học chia quá trình này thành 2 giai đoạn: xã hội hóa sơ cấp và xã hội hóa thứ cấp, còn số khác chia thành các giai đoạn: sơ sinh, thơ ấu, thanh niên, trưởng thành, người già. • Mặc dù có những cách chia giai đoạn xã hội hóa khác nhau, nhưng đều chú ý vào 2 dạng thức chính yếu: xã hội hóa trẻ em và xã hội hóa người lớn.
  • 19. a. Xã hội hoá trẻ em: Xã hội hoá trẻ em được phân tích qua bộ máy tâm lý gồm 4 giai đoạn: Bắt chước Đồng nhất Xấu hổ Biết lỗi + Sự bắt chước: đây là giai đoạn trẻ sao chụp lại hành vi của những người xung quanh.
  • 20. + Sự đồng nhất: là quá trình lĩnh hội vị trí cuộc sống của những người thân thuộc nhất với trẻ. Qua đó trẻ nhận biết có những hành vi ứng xử với các vai trò khác nhau. + Sự xấu hổ và sự biết lỗi: cơ chế xấu hổ và lỗi lầm có sức mạnh điều tiết, củng cố hành vi tích cực, ngăn chặn hành vi sai lệch, giúp đứa trẻ biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực chung.
  • 21. b. Xã hội hoá người lớn: Xã hội hóa người lớn diễn ra theo 2 khuynh hướng: thích nghi và phát triển. - Khuynh hướng thích nghi: bao gồm hàng loạt các cuộc khủng hoảng chờ đợi và bất ngờ con người phải vượt qua thử thách để hoàn thiện nhân cách của mình. - Trong khi cá nhân thích nghi với các vấn đề của cuộc sống, cá nhân vẫn góp phần duy trì và phát triển các kinh nghiệm, các giá trị và chuẩn mực xã hội, đồng thời tạo cơ sở cho sự phát triển và hoàn thiện nhân cách.
  • 22. Tóm lại:  Xã hội hóa liên tục diễn ra trong suốt đời sống của một con người.  Ở những xã hội khác nhau và giữa các cá nhân khác nhau trong một xã hội, khoảng thời gian của từng giai đoạn cũng khác nhau thậm chí có thể không có.  Mỗi giai đoạn trong chu kỳ đời sống là sự thể hiện của kết cấu kinh nghiệm xã hội đồng thời cho thấy những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình xã hội hóa không ngừng.
  • 23.
  • 24. a. Gia đình:  Là môi trường xã hội hoá đầu tiên quan trọng bậc nhất của cá nhân.  Thông qua các thông tin có chủ đích và không có chủ đích, cha mẹ và những người lớn trong gia đình truyền lại cho con cái những giá trị, niềm tin, chuẩn mực, thái độ và cả những tri thức về thế giới xung quanh.
  • 25.  Gia đình cũng là nơi đầu tiên truyền cho những thành viên mới sinh ra của xã hội những ý niệm về giống phái, giới tính.  Xã hội hoá được thực hiện chủ yếu qua giao tiếp trực tiếp. Quá trình xã hội hoá của đứa trẻ được theo dõi chặt chẽ và được điều chỉnh ngay.  Những đứa trẻ sinh ra trong các gia đình khác nhau xảy ra các quá trình xã hội hoá khác nhau.  Tuy nhiên, với sự phát triển của các tổ chức xã hội và truyền thông đại chúng, quá trình xã hội hoá trong gia đình mất dần ảnh hưởng của nó.
  • 26. b. Nhà trường:  Nhà trường là một môi trường xã hội hoá chính yếu.  Đứa trẻ tiếp thu không chỉ các môn học của nhà trường mà cả những quy tắc và những cách thức quy định hành vi, cách thức quan hệ với giáo viên và các bạn học,... cũng như những cách nhìn nhận về thế giới, những tư tưởng, khuôn mẫu, và giá trị mà xã hội coi trọng.
  • 27.  Nhà trường là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình.  Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường tạo ra nhận thức rõ ràng hơn về vị trí của mình trong cấu trúc xã hội đã hình thành trong quá trình xã hội hóa ở gia đình.  Nhà trường có tầm quan trọng ngày càng tăng trong quá trình xã hội hoá của mỗi cá nhân do phần lớn thời gian ngoài gia đình, các cá nhân phụ thuộc vào các tổ chức đó.
  • 28. c. Các nhóm ngang hàng:  Cá nhân tham gia vào nhiều nhóm xã hội: nhóm bạn bè cùng lứa tuổi, nhóm cùng sở thích, nhóm học tập, nhóm lao động sản xuất, nhóm nghề nghiệp…  Những nhóm xã hội này có ảnh hưởng quan trọng đến việc thu nhận kinh nghiệm xã hội, hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng lao động, và quy tắc ứng xử…  Trong những nhóm này nhóm bạn bè cùng lứa tuổi có tác động mạnh mẽ đến cá nhân tới mức có thể lấn át ảnh hưởng của gia đình và nhà trường.
  • 29.  Nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sẻ, thảo luận về các mối quan tâm mà thường không làm tương tự với cha mẹ hay các thầy cô giáo, học hỏi những hành vi mà họ không được thực hiện ở các môi trường xã hội hoá khác như gia đình, nhà trường.  Tuy nhiên khi cá nhân bước vào tuổi trưởng thành về xã hội thì nhóm lao động sản xuất, nhóm đồng nghiệp… lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với xã hội hoá cá nhân. Thông qua nhóm cá nhân không chỉ.
  • 30. d. Truyền thông đại chúng:  Trong xã hội hiện đại đây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình xã hội hóa.  Truyền thông mang lại cho con người những kinh nghiệm xã hội, những mẫu văn hóa mang tính tiêu chuẩn dưới cách nhìn phổ biến.  Thông qua thời lượng cũng như cách thức của những gì được chuyển tải qua các phương tiện truyền thông, xã hội bị ảnh hưởng bởi những khuôn mẫu, giá trị... mà nó thể hiện cũng như quyền lợi của những nhóm thứ yếu bị xem nhẹ vì họ không nắm giữ các phương tiện truyền thông.  Việc tiếp thu tri thức, thông tin qua truyền thông đại chúng ngày càng trở nên quan trọng đối với cá nhân trong quá trình xã hội hoá.
  • 31. a. Trong xã hội truyền thống:  Xã hội Việt Nam truyền thống phát triển chậm, cơ cấu xã hội đơn giản, khuôn mẫu truyền thống. - Kinh tế tự cung tự cấp, quan hệ trao đổi là chủ yếu, thị trường không phát triển. - Quan hệ gia đình, quan hệ xã hội chủ yếu dựa vào quan hệ huyết thống và làng xóm. Văn hóa làng xã truyền qua các thế hệ bằng truyền miệng, dạy bảo trong gia đình, hương ước làng xã.  Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn ra đơn giản, tiếp nhận qua gia đình, dòng họ, diễn ra bằng phương thức nêu gương và thông qua lao động.
  • 32. b. Trong xã hội hiện đại: - Bối cảnh lịch sử và nền kinh tế từng bước chuyển sang quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lối sống, văn hóa nông thôn cùng các giá trị truyền thống tuy có biến đổi nhưng vẫn ảnh hưởng sâu sắc. + Từng bước hình thành, củng cố và xác lập những giá trị mới và ý thức hệ xã hội chủ nghĩa. + Gia đình truyền thống dần được thay thế bằng gia đình hiện đại, các chức năng gia đình biến đổi theo. - Một số đặc điểm: + Định hướng giá trị: + Năng lực: + Thói quen nếp sống: + Quan hệ với thế giới: ảnh hưởng định hướng giá trị. - Những tác động của thế giới, sự biến đổi theo hướng toàn cầu hóa, mở cửa hội nhập của Việt Nam cũng có nhiều tác động đến quá trình xã hội hóa ở nước ta. - Những giá trị cũ và mới có sự xáo trộn theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. - Định hướng giá trị thay đổi, đặc biệt là ở thanh niên.
  • 33. 2. Một số vấn đề bức xúc về xã hội hóa ở Việt Nam hiện nay: - Lấy con người làm trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là tư tưởng khởi đầu cho các phương hướng, mục tiêu, cương lĩnh xây dựng đất nước của Đảng và nhà nước ta trong những năm gần đây.  Đặt những vấn đề bức xúc nhất của xã hội hóa hiện nay ở Việt Nam: - Sự chuyển đổi hệ giá trị, thang giá trị, chuẩn mực giá trị. - Các kênh thực hiện chức năng xã hội hóa. - Gia đình truyền thống - > gia đình hiện đại. => Cần xác định hệ thống giá trị cơ bản của người Việt Nam. Kiểm soát việc thực hiện chức năng xã hội hóa của: nhà trường, Đoàn thể xã hội, truyền thông đại chúng.

Hinweis der Redaktion

  1. Thuyết SH-XH: tuyệt đối hóa yếu tố Sh. Thuyết nhị nguyên: thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực thể. Thuyết quyết định luận là học thuyết về mlh tất yếu, kq về tính quy định nhân quả phổ biến của các hiện tượng.
  2. Trước hết, người ta thường nhắc đến xã hội hóa như một chức năng cơ bản của giáo dục, tức là dạy học, đào tạo (của gia đình, nhà trường, …). Xã hội hóa còn được hiểu với nghĩa khá phổ biến hiện nay là “phương châm hoạt động thực tiễn”, ví dụ xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế, … Hay xã hội hóa được hiểu như một trình độ phát triển cao của một quá trình xã hội.