SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 113
Chương I. Một số khái niệm cơ bản của tin học                                              GIÁO ÁN
TIN HỌC 10




                                             23 tiết
    Tuần
    Tuần                      Bài i
                               Bà                                        Tiếtt
                                                                          Tiế

    11           §1. Tin họcclà một tngànnhkhoa họcc-------------------11
                  §1. Tin họ là mộ ngà h khoa họ -------------------
    1-2
     1-2         §2. Thông tin và dữ liệuu--------------------------------2+3
                  §2. Thông tin và dữ liệ -------------------------------- 2+3
    22           ♦Bài itậppvà thựcchànnh1--------------------------------4
                  ♦Bà tậ và thự hà h 1--------------------------------4
    3-4
     3-4         §3. Giới ithiệuuvề máyytítính-----------------------------5+6+7
                  §3. Giớ thiệ về má nh----------------------------- 5+6+7
    4-5
     4-5         ♦Bài itậppvà thựcchànnh2--------------------------------8+9
                  ♦Bà tậ và thự hà h 2--------------------------------8+9
    5-6-7-8
     5-6-7-8     §4. Bài itoánnvà thuật ttoánn------------------------------10+11+12+13+14+15
                  §4. Bà toá và thuậ toá ------------------------------ 10+11+12+13+14+15
    88           ♦Bài itậpp--------------------------------------------------16
                  ♦Bà tậ -------------------------------------------------- 16
    99           ♦ Kiểm tra 1tiết----------------------------------------- 17
                  ♦ Kiểm tra 1tiết----------------------------------------- 17
    99           §5. Ngôn ngữ lậpptrìnnh----------------------------------18
                  §5. Ngôn ngữ lậ trì h----------------------------------18
    10
     10          §§6. Giải ibài itoánntrên máyytítính------------------------19
                    6. Giả bà toá trên má nh------------------------19
    10
     10          §7. Phầnnmềm máyytítính--------------------------------20
                  §7. Phầ mềm má nh-------------------------------- 20
    11
     11          §8. Nhữnngứứngdụnngcủaatin họcc----------------------21
                  §8. Nhữ g ng dụ g củ tin họ ---------------------- 21
    11
     11          §9. Tin họccvà xã hội----------------------------------- 22
                  §9. Tin họ và xã hội----------------------------------- 22
    12
     12          ♦ Bài itậpp-------------------------------------------------23
                  ♦ Bà tậ ------------------------------------------------- 23




       GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                          1
Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC                                                                     GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
     Tuần: 1
     Tuần: 1               §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
     Tiết :: 1
     Tiết 1
                                                                    
  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
      1.1 Kiến thức:
      - Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết
      máy tính vừa lá đối tượng, vừa là cộng cụ.
      - Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nghành khoa học tin học là do nhu cầu khai thác tài nguyên
      thông tin.
      - Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.
      - Biết những đặc tính ưu việt của máy tính.
      1.2 Kĩ năng:
  2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
      - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
      - SGK, sách GV, tài liệu liên quan.
  3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
      3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
      3.2 Kiểm tra bài cũ: không có
      3.3 Trình bày tài liệu mới:

           NỘI DUNG                     HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN                          HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
                         Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của tin học?
                                       Tin học (TH) hiện nay được đề cập           Lắng nghe
                                      đến rất nhiều nhưng thực chất nó là gì
                                      thì ta chưa biết hoặc nếu có thì cũng
                                      rất ít.
                                       Đề cập đến TH là đề cập đến máy             Lắng nghe
                                      tính (MTĐT) cùng các dữ liệu (DL)
                                      trong MTĐT được lưu trữ và xử lý
                                      phục vụ cho các mục đích khác nhau
                                      trong từng lĩnh vực khác nhau thuộc
                                      đời sống XH, như lĩnh vực giáo dục,
                                      kinh tế, VH, ...
                                       Nêu một vài VD về ứng dụng của              VD: Trong lĩnh vực giáo dục
                                      TH mà em biết?                               tại một trường nào đó cần lưu trữ
                                      Vậy TH là gì? chúng ta hãy xét xem           thông tin (TT) của HS về học bạ
                                      TH được hình thành ntn? và sự phát           (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê
                                      triển của nó ra sao trong những năm          quán, hạnh kiểm, học lực,..).
                                      gần đây.
1. Sự hình thành và phát triển
của tin học                      Sắp xếp trình tự xuất hiện của các  điện thoại, radio, ô tô, máy
- Tin học là một ngành khoa học phát minh sau: ô tô, radio, điện thoại, bay, tin học
mới hình thành nhưng tốc độ tin học, máy bay? (bảng phụ)
phát triển rất mạnh phục vụ lợi
ích của con người.
                                       Từ những năm 1890-1920, điện  Lắng nghe, ghi nhận
- TH hình thành & phát triển          năng, radio, điện thoại,… được phát
thành một ngành khoa học với          minh và đưa vào phục vụ đời sống
nội dung, mục tiêu, phương            con người. kế đó là hàng loạt những
pháp nghiên cứu riêng và ngày         thành tựu khoa học kỹ thuật khác
càng có nhiều ứng dụng trong          nhau, trong đó có MTĐT và nó cũng
mọi lĩnh vực hoạt động của đời        không ngừng phát triển qua các giai

        GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                           2
Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC    GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
sống XH.                      đoạn tiếp sau.




       GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                          3
Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC                                                                     GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
                         Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc tính và vai trò của MTĐT
2. Đặc tính và vai trò của  Việc tính toán với các số liệu lớn,  Lắng nghe
MTĐT:                               xử lí nhiều thông tin cùng lúc,..là rất
                                    cần thiết cho các nghành khoa học
                                    cũng như nhiều lĩnh vực khác của
                                    đời sống xã hội. Vì vậy máy tính
                                    điện tử được ứng dụng trong nhiều
                                    lĩnh vực khác nhau.
                                     Vậy em hãy kể tên một số ngành  Giáo dục, y tế, giải trí, kế toán,
                                    mà em biết cần dùng đến tin học?               nghiên cứu khoa học, ….
                                     TH ngày càng tiến triển không  Lắng nghe, ghi nhận
                                    ngừng, vậy nó có vai trò và đặc tính
                                    ntn trong đời sống của con người?
                                     Trên thế giới ngày nay đang diễn
                                    ra quá trình tin học hoá trên nhiều
                                    lĩnh vực, máy tính hiện nay xuất
                                    hiện khắp nơi, sự phát triển của mỗi
 Vai trò:                          đất nước bây giờ còn được đề cập
                                    thông qua một tham số nữa là
- Giai đoạn đầu MTĐT xuất hiện MTĐT/1000 người dân.
nhằm mục đích giúp con người  Trong thời đại CNH-HĐH đất
thực hiện việc tính toán đơn nước con người muốn làm việc và
thuần, nhưng nó không ngừng sáng tạo đều cần thông tin. Chính vì
được cải tiến và hỗ trợ cho rất vậy mà MTĐT ra đời và ngày càng
nhiều lĩnh vực.                     phát triển để phù hợp với thực trạng.
- Ngày nay, máy tính có mặt ở  MTĐT ban đầu nó thay thế con
khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay người làm công việc đơn thuần, về
thế hoàn toàn con người.            sau nó phát triển hơn giúp con người
                                    làm những công việc mà con người
                                    không đảm đương nỗi.
 Đăc tính:
- MTĐT có thể làm việc  Cho HS thảo luận: Nêu ngắn gọn  HS thảo luận và trình bày kết
24giờ/ngày.                         các đặc tính của MTĐT và mỗi đặc quả: khả năng làm việc không
- Tốc độ xử lý nhanh, độ chính tính cho các ví dụ minh họa? (4 mệt mỏi, tốc độ xử lí thông tin
xác cao.                            nhóm)                                         nhanh và chính xác, khă năng lưu
- MTĐT lưu trữ thông tin lớn                                                       trữ thông tin, giá thành, khả năng
trong 1 không gian hạn chế.                                                        kết nới thành mạng máy tính (So
- MTĐT giá thành ngày càng hạ,                                                    sánh sức chịu đựng giữa người và
gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến.                                                    máy tính, Trong 1 thời gian ngắn
- Các máy tính có thể kết nối với                                                  MTĐT có thể thực hiện hàng
nhau thành 1 mạng và có thể chia                                                   ngàn phép tính., Một đĩa CD có
sẻ dữ liệu với nhau.                                                               thể lưu 1 quyển sách dày hàng
                                                                                   nghìn trang…).
                                     Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.           Lắng nghe, ghi nhận
                            Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thuật ngữ “Tin học”

3. Thuật ngữ “Tin học”                   Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt  Lắng nghe, ghi nhận
Tiếng Pháp: Informatique                rõ giữa MTĐT với tin học, việc học
Tiếng Anh: Informatics                  tin học với sử dụng máy tính.
Tiếng Mĩ: Computer Science
 * Tin học là gì? (trang 6 SGK)        Từ hiểu biết ở trên ta có thể tóm  Dựa vào SGK trả lời (trang 6)
                                        gọn lại Tin học là gì?


         GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                          4
Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC                                                             GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
      3.4 Củng cố:
      - Sự phát triển mạnh mẽ của tin học.
      - Các đặc tính ưu việt của MTĐT.
      - Tin học là một ngành khoa học
       1. Đặc điểm nào sau đây nói về máy tính là hợp lí nhất?
              a) Tốc độ xử lý nhanh, độ chính xác cao
              b) Lưu trữ thông tin lớn trong 1 không gian nhỏ
              c) Có thể kết nối với nhau và có thể chia sẻ tài nguyên
              d) Cả a, b và c.
       2. Học vấn tin học bao gồm:
              a) Biết có ngành khoa học Tin học
              b) Hiểu một số kiến thức cơ bản của tin học
              c) Biết làm một số việc thông thường trên máy tính
              d) Cả a, b và c.
       3. Chọn khẳng định đúng:
              a) Học Tin học là học sử dụng máy tính
              b) Tin học là nghành khoa học
              c) Máy tính có khả năng thay thế hoàn toàn con người
              d) Máy tính là thiết bị tính toán không có độ chính xác cao.
       4. Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào?
              a) Động cơ hơi nước
              b) Máy điện thoại
              c) Máy tính điện tử
              d) Máy phát điện
      3.5 Dặn dò:
      - Trả lời các câu hỏi trang 6.
      - Tìm hiểu thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên.
      - Xem trước bài 2 :
              + Thông tin là gì? Cho VD?
              + Thông tin có mấy dạng?


                                                                           Kí duyệt của tổ chuyên môn




       GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                   5
Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU                                                                       GIÁO
ÁN TIN HỌC 10

     Tuần: 1+2
     Tuần: 1+2                    §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LỆU
     Tiết :: 2+3
     Tiết 2+3
                                                      
  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
       1.1 Kiến thức:
    - Biết khái niệm thông tin, dữ liệu, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
    - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;
    - Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit;
    - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
       1.2 Kĩ năng:
    - Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit;
  2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
    - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
    - SGK, sách GV, tài liệu liên quan.
  3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
       3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
       3.2 Kiểm tra bài cũ:
                Câu 1: Tin học là gì? Các đặc trưng ưu việt của máy tính điện tử?
                Câu 2: Hãy nêu một vài ứng dụng của TH mà em biết?
       3.3 Trình bày tài liệu mới:

          NỘI DUNG                   HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN             HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
              Tiết 1                    Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu
                                   Cho một số HS tự giới thiệu về bản  Tự giới thiệu (3 hoặc 4 HS)
                                  thân?(họ tên, quê quán, sở thích…)?
                                   Khi viết sơ yếu lí lịch các em nói về  Họ tên, ngày tháng năm sinh,
                                  những nội dung gì?                        nơi sinh, chỗ ổ hiện nay, họ tên
                                                                            cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp…
                                   Hỏi thêm vài vấn đề khác (thông tin  Lắng nghe, suy nghĩ
                                  về lớp 10Ax,…), kết luận: các câu trả
                                  lời đó là thông tin. Vậy thông tin là gì,
                                  thông tin trong đời sống xã hội và
                                  trong tin học có gì khác?
1. Khái niệm thông tin và dữ
 liệu
 a) KN thông tin: là những hiểu    Qua các vấn đề đã nêu các em biết  là những điều biết được về một
 biết có thể có được về một      được về một sự vật, sự việc nào đó. đối tượng nào đó.
 thực thể nào đó.               Vậy theo các em thông tin là gì?
VD: Bạn Nga lớp 10A, 16 tuổi,
 là học sinh trường THPH Hựu       Hãy nêu một vài VD khác?                Trả lời (đã chuẩn bị).
 Thành. Đó là TT về bạn Nga
                                Những thông tin đó ta có đựơc là
b) KN dữ liệu: là thông tin đã
                               nhờ quan sát, lắng nghe. Nhưng đối  Lắng nghe, ghi nhận
đựơc đưa vào máy.
                               với máy tính( trong TH) thì TT có
                               được là nhờ vào con người đưa TT vào
                               máy. Lúc đó thông tin trong máy tính
                               được gọi là dữ liệu.
                            Hoạt động 2. Tìm hiểu về đơn vị đo thông tin



       GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                   6
Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU                                                                          GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
                                     Cho biết đơn vị nhỏ nhất để đo  gram, centimet, Jun,….
                                    khối lượng, độ dài, năng lượng.. mà
2. Đơn vị đo thông tin              em biết?

- Bit (Binary digital): là đơn vị  Thông tin trong máy tính cũng  Lắng nghe, ghi nhận
  nhỏ nhất để đo lượng thông tin. có đơn vị đo và đơn vị cơ bản để
  Và sử dụng 2 kí hiệu là 0 và 1. đo thông tin gọi là bit.

 VD: Ta quy ước giới tính như  Nêu một số VD. VD ta quy ước
  sau: nam là 1, nữ là 0.          giới tính như sau: nam là 1, nữ là 0.
(tuỳ vào từng dãy bàn)             Chỉ ra một dãy bàn và biểu diễn
                                   giới tính của các HS nam, nữ ngồi
                                   trong dãy bàn đó.
                                    Cho VD khác?                         Bóng đèn sáng tắt (sáng:1, tắt
                                                                         0), đồng xu mặt hình mặt chữ
                                                                         (mặt hình 1, mặt chữ 0),….
- Ngoài ra người ta còn dùng đơn  Ngoài ra người ta còn dùng đơn  Lắng nghe, ghi nhận
  vị Byte để đo thông tin: vị khác là byte(1 byte = 8 bit) và
  1byte=8bit                       các đơn vị bội của byte.
- Các đơn vị bội của byte:          1MB= ? KB= ? byte                   1MB=1024 KB=1048576 byte
       Kí Hiệu           Độ lớn                                                                (=220 byte)
 KB (Ki-lô-bai)        1024 byte
 MB (Mê-ga-bai) 1024 KB
 GB (Gi-ga-bai)        1024 MB
 TB (Tê-ga-bai)        1024 GB
 PB (Pê-ta-bai)        1024 TB


                               Hoạt động 3. Tìm hiểu về các dạng thông tin
                                     Thông tin được chia làm 2 loại
                                    loại số và loại phi số. Ở phần này ta
3. Các dạng thông tin               tìm hiểu về loại phi số

- Dạng văn bản. VD: tờ báo,           Dựa vào SGK cho biết thông tin  3 dạng là văn bản, hình ảnh,
  cuốn sách,…                        loại phi số có mấy dạng? Kể tên? âm thanh
- Dạng hình ảnh.VD: bức tranh,
  bản đồ,....                         Nêu VD cho mỗi dạng? (yêu cầu  trả lời (tờ rơi, hình trên các
- Dạng âm thanh. VD: tiếng đàn,      VD khác SGK).                   bao bì quảng cáo, tiếng hát,….)
  tiếng nói con người...
                                   Nhận xét, bổ sung các ví dụ.       Lắng nghe, ghi nhận
                    Hoạt động 4. Tìm hiểu về việc mã hóa thông tin trong máy tính
                                  Máy tính không thể tiếp nhận
                                 thông tin trực tiếp mà nó cần phải
                                 có sự chuyển đổi thành một dạng
                                 riêng để nó có thể hiểu và thực hiện
4. Mã hoá thông tin trong máy đựơc công việc.(VD: thông tin là
  tính                           người nước ngoài, máy tính là ( Lắng nghe)
                                 người VN làm sao người VN hiểu
                                 được ngôn ngữ nước ngoài?.). Và
a) Khái niệm:                    quá trình chuyển đổi đó gọi là mã
Muốn máy tính xử lí được, thông hoá thông tin.
tin phải được biến đổi thành một

        GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                     7
Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU                                                                           GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
dãy bit. cách biến đổi như vậy  Mã hoá thông tin trong máy tính  Biến đổi thông tin thành một
được gọi là một cách mã hoá là gì?                               dãy bit.
thông tin.

a) Một số bộ mã thường dùng:         Giới thiệu về bộ mã ASCII gồm  Lắng nghe, ghi nhận
    - Bộ mã ASCII (A_ski): gồm      256 kí tự.
256 (28) kí tự.
VD: kí tự A có mã thập phân là
65, mã nhị phân là 01000001.
  - Bộ mã Unicode 65536 (216) kí     Bộ mã ASCII không đủ để mã
tự.                                 hoá tất cả các bảng chữ cái của các
     - Hiện nay nước ta đã chính    ngôn ngữ trên thế giới nên người ta
thưc sử dụng bộ mã Unicode như      còn dùng Bộ mã Unicode 65536
một bộ mã chung để thể hiện các     (216) kí tự.
văn bản hành chính.
       Tiết 2                   Hoạt động 5. Tìm hiểu về cách biểu diễn thông tin trong máy tính
                                      Dữ liệu trong máy tính là thông  Lắng nghe
                                     tin đã được mã hóa thành dãy bit.
                                     Vậy thông tin trong máy tính được
5. Biểu diễn thông tin trong         biểu diễn bằng cách nào?
máy tính
a/ Thông tin loại số                  Trình bày khái niệm hệ đếm, có  Lắng nghe, đọc sách
  KN hệ đếm: Là tập hợp các kí 2 loại hệ đếm: phụ thuộc và không
hiệu và qui tắc sử dụng tập kí phụ thuộc vào vị trí.
hiệu đó để biểu diễn và xác định
giá trị của các số.                   Giới thiệu, cho HS đọc thêm
    Có hệ đếm không phụ thuộc SGK.
vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc
vào vị trí.
 Các hệ đếm thường dùng:             Trong tin học thường sử dụng  Dựa vào SGK trả lời.
                                     các hệ đếm nào?
                                      Nhận xét: Các hệ đếm thường  Lắng nghe, ghi nhận
                                     dùng là hệ cơ số 10, 2, 16.
- Hệ thập phân: các số từ 0  9       Hệ cơ số 10 sử dụng những kí  các kí hiệu số 0..9
                                     hiệu nào?
                                      Giảng giải thêm để phân biệt các  Lắng nghe, ghi nhớ
                                     hệ đếm người ta viết cơ số làm chỉ
                                     số dưới. VD: 11012, 7810, 7816
- Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): sử  Trong tiết trước ta biết hệ cơ số  Lắng nghe, ghi nhận
dụng hai kí hiệu là 0 và 1.          2 sử dụng hai kí hiệu là 0 và 1.
 VD: Đổi số sau sang hệ cơ số 10  Cho VD về cách đổi từ hệ cơ số  Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi
                                     2 sang hệ cơ số 10.                     nhận.
          10112 = ?10                          10112 = ?10
10112=1x23+0x22+1x21+1x20
3210                                  10112=1x23+0x22+1x21+1x20
        =8+0+2+1                      3210
                                              =8+0+2+1
        = 1110                                = 1110
                                      Sau đó, cho bài khác dạng tương
                                     tự yêu cầu HS thực hiện.               Làm theo yêu cầu.
                                     011102 = ?10
                                                          4        3
                                       4 011102 = 0x2 + 1x2
                                         3210                        + 1x22 + 011102 = ?10
                                          1        0
                                     1x2 + 0x2 = 0+8+4+2+0 =1410                011102 = 0x24+ 1x23 + 1x22 +
                                                                                43210




        GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                      8
Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU                                                                              GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
                                                                               1x21 + 0x20 = 0+8+4+2+0 =1410
                                     Hệ cơ số 16 sử dụng những kí
- Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa hiệu nào?                                        các số 0  9 và các kí tự A,
hoặc hệ thập lục phân): sử dụng                                                B,C, D, E, F
các số từ 0  9 và các kí tự A,  Giảng giải thêm các kí tự AF
B,C, D, E, F (tương ứng 10, 11, tương ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15               Lắng nghe, ghi nhận
12, 13, 14, 15)
VD: Đổi số sau sang hệ cơ số 10  Cho VD về cách đổi từ hệ cơ số      Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi
                                    16 sang hệ cơ số 10.                     nhận.
        03B16 = ?10                            03B16 = ?10
03B16=0x162+3x161+11x160
210
                                    03B16=0x162+3x161+11x160
                                    210
      =0+48+11                               =0+48+11
      = 5910                                 = 5910
                                     Sau đó, cho bài khác dạng tương
                                    tự yêu cầu HS thực hiện.                Làm theo yêu cầu.
                                               06916 = ?10
                                       06916=0x162+6x161+9x160                      06916 = ?10
                                        210
                                             =0+96+9                            06916=0x162+6x161+9x160
                                                                                210
                                             = 10510                                =0+96+9
                                     Giới thiệu số nguyên: có dấu             = 10510
 Biểu diễn số nguyên:              hoặc không dấu và ta có thể chọn      Lắng nghe
 - Một byte biểu diễn được từ 1byte, 2bye..để biểu diễn. Trong
-127 đến 127. Trong đó bit 7 thể chương trình ta chỉ sử dụng 1 byte
hiện dấu (quy ước: bit 0 là dấu để biểu diễn.
dương, bit 1 là dấu âm)              1 byte biểu diễn được số nguyên
- Đối với số nguyên dương 1 có dấu trong phạm vi -127 đến 127;
byte biểu diễn được từ 0 đến 255. bit 7 được dùng để quy ước dấu. Số
                                    nguyên dương trong phạm vii 0
                                    đến 255. (Cho VD)
                                     Mọi số thực điều được biểu diễn
 Biểu diễn số thực:                dưới dạng± Mx10 ± k , người ta còn      Lắng nghe, ghi nhận
Dấu phẩy động được viết dạng        gọi là dạng dấu phẩy động.
       ± Mx10 ± k                   (Cho VD)
                                     Nhắc nhở trong tin học phần
                                    nguyên và thập phân ngăn cách với
                                    nhau bởi dấu chấm “ .”
                                    Cho VD minh họa.
2/ Thông tin loại phi số:
                                 Thông tin loại phi số gồm những
 Văn bản: dùng 1 dãy byte để                                             Văn bản, hình ảnh, âm thành
                                dạng nào?
biểu diễn một xâu kí tự tính từ
trái sang phải.                  Ta đã biểu diễn thông tin loại số
                                bằng dãy bit, thông tin loại phi số
                                cũng được biểu diễn bằng 1 dãy
 Các dạng khác: âm thanh,
                                bit.
hình ảnh cũng dùng một dãy bit
để biểu diễn.                    Dùng 1 dãy bit để biểu diễn tên
                                                                          Làm theo hướng dẫn.
                                của mình (không dấu)? HD: tra cứu
                                SGK trang 169
 Nguyên lí mã hoá nhị phân:
                                       Vậy là thông tin được đưa vào
                                                                             HS tự ghi nhận nội dung
                                      máy tính dưới dạng một dãy bit.
Thông tin có nhiều dạng khác                                                nguyên lí.
                                      Đó là nội dung của Nguyên lí mã


        GV Nguyễn Thị Ngọc Ân                                                                                         9
Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU                                                            GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
nhau như số, văn bản, hình ảnh,   hóa nhị phân.
âm thanh,....Khi đưa vào máy       Nêu đầy đủ nội dung nguyên lí
tính, chúng đều được biến đổi     mã hóa nhị phân? (gọi các HS khác
thành dạng chung - dãy bit. Dãy   lặp lại).
bit đó là mã nhị phân của thông
tin mà nó biểu diễn.




                                                                            GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                               10
Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU                                                                               GIÁO
ÁN TIN HỌC 10
    3.4 Củng cố:
       1. Dữ liệu là:
              a) Các tín hiệu vật lí                            b) Thông tin đưa vào máy tính
              c) Tin tức thu nhận được qua các phương tiện truyền thông
              d) Những gì mang lại cho con người sự hiểu biết.
       2. Chọn phương án ghép đúng. 1KB= ?
              a) 1000 byte              b) 1402 byte            c) 1024 byte              d) 1042 byte
       3. Máy tính có thể lưu trữ và xử lí các dạng thông tin nào:
              a) văn bản                b) hình ảnh             c) âm thanh               d) Cả a, b và c
       4. Hệ hexa sử dụng các kí tự:
              a) 0, 1, 2,...,9          b) 0 ,1                 c) 0, 1, 2,...,9, A,...,F         d) A, B,...,E,F
       5. Chọn phương án ghép đúng. 1011012 =?10
              a) 25                     b) 35                   c) 45                     d) 55
       6. Một byte bằng bao nhiêu bit?
              a) 8 bit                  b) 16 bit       c) 210 bit = 1024 bit          d) 512 bit
       7. Chọn phương án ghép đúng. 05D16=?10
              a) 92            b) 93            c) 94           d) 95
       8. Input là gì?
              a) Thông tin vào         b) Thuật toán         c) Thông tin ra           d) Chương trình
    3.5 Dặn dò:
        - Làm bài tập 2a, 2b, 2c trang 16
        - Trả lời các câu hỏi trang 17.
        - Đọc thêm bài Biểu diễn hình ảnh và âm thanh.
    * Kiểm tra bài cũ tiết 2:
     Câu 1: Nêu khái niệm thông tin, dữ liệu. Cho vd về thông tin?
     Câu 2: Thông tin có mấy dạng? Cho vd từng dạng.
      Mùi vị là thông tin dạng?
              a) dạng phi số                            b) dạng số
              c) máy tính chưa xử lí được               d) a và b đúng




                                                                           Kí duyệt của tổ chuyên môn




                                                                                         GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                    11
Bài tập và thực hàn h 1                                                                             GIÁO
                                                    ÁN TIN HỌC 10

   Tuần: 2
   Tuần: 2                Bài tập và thực hành 1. LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN
   Tiết :: 4
   Tiết 4                                                     VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

     1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
      1.1 Kiến thức:
           Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
      1.2 Kĩ năng:
         - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên
         - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động
     2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
         - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
         - SGK, sách GV, tài liệu liên quan.
     3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
       3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
       3.2 Kiểm tra bài cũ:
            Câu 1: Nêu nguyên lí mã hoá nhị phân?
            Câu 2: 5810 = ?2      3B16 = ?10
       3.3 Trình bày tài liệu mới:

               NỘI DUNG                          HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN          HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Mục đích, yêu cầu: SGK                        Đọc SGK phần: Mục đích, yêu  HS đọc SGK
2. Nội dung                                     cầu.
 a) Tin học, máy tính
  a1) Hãy chọn những khẳng định đúng       HS1 làm câu a1? Nêu lí do  a1) D
trong các khẳng định sau:                    chọn đáp án?
(A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn    Nhận xét giảng giải thêm về  Ghi nhận kết quả đúng
con người trong lĩnh vực tính toán;        các đáp án khác.
(B) Học tin học là học sử dụng máy
tính;
(C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của
con người;
(D) Một người phát triển toàn diện
trong xã hội hiện đại không thể thiếu
hiểu biết về tin học.
                   Đáp án D
  a2) Trong các đẳng thức sau đây,
những đẳng thức nào đúng?         HS2 làm câu a2? Nêu lí do  a2) B
(A) 1KB = 1000 byte;                  chọn đáp án?
(B) 1KB = 1024 byte;                   Nhận xét                    Ghi nhận kết quả đúng
(C) 1MB = 1000000 byte;
(D) 1byte = 1024 bit
               Đáp án B
 a3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để
chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu       HS2 làm câu a3? (HD: tùy  a3) Quy ước: nam là 0, nữ là
diễn thông tin cho biết mỗi vị trí trong   theo các em quy ước và số lượng 1; có 5 nam, 5 nữ
hàng là bạn nam hay bạn nữ.                bạn nam, bạn nam là tùy ý, biết:
Quy ước: nam là 0, nữ là 1; có 5 nam,           số bạn nam + số bạn nữ = 10).     1 1 1 0 0 1 1 00 0
5 nữ.

                                                                                      GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                             12
Bài tập và thực hàn h 1                                                                                            GIÁO
                                                     ÁN TIN HỌC 10
 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0


b) Sử dụng bộ mã ASCII (xem phụ  Gọi HS làm câu b1), b2). HD:  b1)
lục) để mã hóa và giải mã.                tra bảng SGK trang 169 “VN”01010110 01001110
  b1) Chuyển các xâu lí tự sau thành                        “Tin”01010100     01101001
dạng mã nhị phân: “VN”, “Tin”                                 01101110
“VN”01010110 01001110
“Tin”01010100 01101001 01101110                                  b2)
   b2) Dãy bit “01001000 01101111                               “01001000         01101111
01100001” tương ứng lã mã ASCII của                          01100001” = “Hoa”
dãy kí tự nào?                                                Lắng nghe, ghi nhận kết
                                           Nhận xét           quả.

 c) Biểu diễn số nguyênvà số thực
 c1) để biểu diễn số nguyên -27 cần  Gọi HS trả lời câu c1)?                            c1) dùng 1 byte
dùng ít nhất bao nhiêu byte?
 1 byte
 c2) Viết các số thực sau đây dưới dạng  Dấu phẩy động có dạng gì?                               k
dấu phẩy động:                                                                          c2) ± Mx10±
* 11005 = 0.11005 x 105                        Gọi 3 HS cho 3 bài toán
* 25,879 = 0.25879 x 102                                                                  * 11005 = 0.11005 x 105
* 0,000984 = 0.984 x 10-3                                                                 * 25,879 = 0.25879 x 102
                                                                                          * 0,000984 = 0.984 x 10-3
                                               Nhận xét
                                                                                           Lắng nghe, ghi nhận kết quả
     3.4 Củng cố:
       1. Chọn đáp án đúng:
           a. 1 byte = 16 bit            b. 1 byte = 64 bit       c. 1 byte = 8 bit d. 1 byte = 32 bit
       2. Chọn đáp án đúng. Mọi số thực đều ccó thể bểu diễn dưới dạng:
           a. - M × 10± K         b. M × 10± K               c. ± M × 10 K          d. ± M × 10± K
       3. Tính: a. 8310 =?16              b. 8310 = ?2                c. 11101002 = ?10                   d. 7416 = ?10
        4. Biểu diễn số (11010)2 nào sao đây là đúng:
                a. 1x24+0x23+1x22+0x21+1x20=1010                                b. 1x24+1x23+0x22+1x21+0x20=2610
                       -4      -3     -2        -1    0
                c. 1x2 +0x2 +1x2 +0x2 +1x2 =-1010                               d. 1x2-4+1x2-3+0x2-2+1x2-1+0x20=-2610
     3.5 Dặn dò:
       - Đọc thêm bài Biểu diễn số trong các hệ đếm khác nhau
       - Mã hóa tên mình thành dạng nhị phân.
       - Xem trước phần 1, 2, 3, 4 của bài Giới thiệu về máy tính:
          + Kể tên một số phần cứng, phần mềm mà em biết?
          + Chia nhóm: (5 nhóm)
                -N1: Tìm hiểu về bộ xử lí trung tâm (khái niệm, thành phần).
                -N2: Tìm hiểu về bộ nhớ trong (khái niệm, sự khác nhau giữa các thành phần).
                -N3: Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài (khái niệm, bộ nhớ ngoài thường gặp).
                -N4: Tìm hiểu về thiết bị vào (khái niệm, một số thiết bị thường dùng và đặc điểm của nó).
                -N5: Tìm hiểu về thiết bị ra (khái niệm, một số thiết bị thường dùng và đặc điểm của nó).



                                                                                Kí duyệt của tổ chuyên môn




                                                                                                GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                                13
Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H                                                                              GIÁO
                                                 ÁN TIN HỌC 10

  Tuần: 3+4
  Tuần: 3+4                       §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
  Tiết ::
  Tiết
  5+6+7
  5+6+7                                                         

     1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
      1.1 Kiến thức:
        - Biết các chức năng các thiết bị chính của máy tính.
        - Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J.Von Neumann (Phôn Nôi-man).
      1.2 Kĩ năng:
         Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
     2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
         - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
         - SGK, sách GV, tài liệu liên quan.(nếu có điều kiện thì cho HS xem một số bộ phận của phần cứng)
     3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
      3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
      3.2 Kiểm tra bài cũ: (không có)
      3.3 Trình bày tài liệu mới:

           NỘI DUNG                    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN                  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
                 Tiết 5                 Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hẹ thống tin học
                                      Khi nói về máy tính, điều các em  Trả lời: bàn phím, chuột, word,
                                     nghĩ đến đầu tiên là gì? (gọi 2, 3 chat, chơi game,….
                                     HS).


1) KN hệ thống tin học:
                                      Qua các thành phần mà các em              Dựa vào SGK, trả lời: Hệ thống
                                     đã kể có các thiết bị phần cứng, các   tin học dùng để: nhập, xử lí,
                                     thiết bị phần mềm…những điều này         truyền, lưu trữ và xuất thông tin.
                                     kết hợp với con người sẽ tạo thành
                                     hệ thống tin học. Vậy hệ thống tin
- Hệ thống tin học dùng để:          học dùng để làm gì?                          Lắng nghe, ghi nhận.
nhập, xử lí, truyền, lưu trữ và       Nhận xét, kết luận: Hệ thống tin
xuất thông tin.                      học dùng để: nhập, xử lí, truyền, lưu
                                     trữ và xuất thông tin.                           Dựa vào SGK, trả lời.
- Hệ thống tin học gồm 3 thành        Nhắc lại hệ thống TH gồm mấy
phần:                                phần?                                            Suy nghĩ trả lời. (nhiều ý kiến
   + phần cứng (Hardware)             VD phần cứng, phần mềm và cho                 khác nhau)
   + phần mềm (Software)             biết trong các thành phần của
     + sự quản lí và điều khiển      HTTH thành phần nào quan trọng
 của con người                       nhất?
                                                                                      Lắng nghe, ghi nhận.

                                      Nhận xét. Giảng giải thêm phần
                                     cứng: chuột, bàn phím, màn hình,..;
                                     phần mềm: hệ điều hành, MS word,
                                     accsess…và quan trọng nhất là sự
                                     quản lí điều khiển của con người.
* Chương trình: là một dãy lệnh,
mỗi lệnh cho trước, là một chỉ

                                                                                            GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                      14
Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H                                                                       GIÁO
                                               ÁN TIN HỌC 10
dẫn cho máy tính biết thao tác  Đối với phần mềm giới thiệu
cần thực hiện                    thêm về khái niệm chương trình.
            Hoạt động 2. Tìm hiểu về sơ đồ cấu trúc của một máy tính và bộ xử lí trung tâm

                                      Cho biết máy tính gồm những               CPU, ram, chuột, bàn phím, đĩa,
                                     thành phần nào? (gọi 2 hoặc 3 HS)          USB, máy in..
                                      Những loại mà các em kể ( CPU,
                                     ram, chuột, bàn phím, đĩa, USB,
                                     máy in..) là các thành phần trong
                                     cấu trúc máy tính. Cấu trúc máy
                                     tính gồm các thành phần cơ bản :
                                          + Bộ xử lí trung tâm
                                          + Bộ nhớ trong
                                          + Bộ nhớ ngoài
2) Sơ đồ cấu trúc của một máy             + Các thiết bị vào/ra
tính                                 Trong máy tính, các thành phần         Lắng nghe, suy nghĩ.
  Cấu trúc máy tính gồm:             này hoạt động như thế nào?
   + Bộ xử lí trung tâm               Các thành phần của máy tính         Thảo luận nhóm, trả lời (đi từ
   + Bộ nhớ trong                    hoạt động theo một sơ đồ (SGK          TB vào  bộ nhớ trong bộ xử lí
   + Bộ nhớ ngoài                    hoặc bảng phụ). Dựa vào sơ đồ các   TT  bộ nhớ ngoài  bộ xử lí TT 
   + Các thiết bị vào/ra             em hãy nêu nguyên tắc hoạt động        bộ nhớ trong TB ra)
                                     của máy tính?




                                                                                       GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                               15
 GV nhận xét kết luận, phân            Lắng nghe, ghi nhận.
                Bộ nhớ ngoài
                                                 tích về hoạt động của sơ đồ:
Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H                                                                            GIÁO
                                                 TB vào (BN ngoài)  BN trong
               Bộ xử lí trung tâm                bộ xử lí HỌC BN ngoài  bộ xử
                                                 ÁN TIN TT  10
                                                 lí TT  BN trong TB ra (BN
             Bộ điều        Bộ
              khiển      shọc/lôgic              ngoài)


  TB vào         Bộ nhớ trong          TB ra


    Hình 10. Sơ đồ cấu trúc máy tính
                                  Chúng ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn               Thảo luận, suy nghĩ, đại diện
                                  các thành phần của máy tính.            nhóm trả lời (trình bày trên giấy
3) Bộ xử lí trung tâm              Chia nhóm: (5 nhóm)                     lớn hoặc bảng)

a) Khái niệm: CPU là thành phần
quan trọng nhất của máy tính, đó     - N1: Tìm hiểu về bộ xử lí trung  Thảo luận, trả lời (có chuẩn
là thiết bị chính thực hiện và điều  tâm (khái niệm, thành phần).        bị trước ở nhà).
khiển việc thực hiện chương                                                   - Khái niệm: (Sgk)
trình.                                Máy tính có hoạt động được - CPU gồm: bộ điều khiển, bộ số
b) Thành phần:                     hay không, nếu không có CPU ? học/lôgic, thanh ghi, bộ nhớ truy
   + Bộ điều khiển: không trực       (đối với con người thì bộ xử lí cập nhanh.
tiếp thực hiện mà điều khiển các     trung tâm là não bộ).                    Không.
thành phần khác thực hiện             Giải thích thêm về bộ điều
chương trình.                        khiển (thầy hiệu trưởng), bộ số
  + Bộ số học/lôgic: Thực hiện       học/lôgic (thầy cô khác), giới thiệu
các phép toán số học và logic.       một vài loại CPU (hiện nay phổ                          CPU
  + Ngoài 2 bộ phận trên, CPU        biến là intel pentium 4).
còn có thêm thanh ghi (Register)      Ngoài 2 thành phần cơ bản,
và bộ nhớ truy cập nhanh             CPU còn có thêm thanh ghi và bộ
(cache).                             nhớ truy cập nhanh.
                                      Nhận xét, hoàn chỉnh.              Lắng nghe, ghi nhận
         Tiết 6+7 Hoạt động 3. Tìm hiểu về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và các thiết bị vào/ra
4) Bộ nhớ trong
a) Khái niệm: bộ nhớ trong là - N2: Tìm hiểu về bộ nhớ trong  Thảo luận, trả lời (có chuẩn bị
nơi chương trình được đưa vào (khái niệm, sự khác nhau giữa các trước ở nhà).
để thực hiện và là nơi lưu trữ thành phần).                                - Khái niệm:
dữ liệu đang được xử lí.                                                     - Sự khác nhau giữa Rom và Ram
b) Thành phần:                                                              Lắng nghe, ghi nhận
+ ROM (Read only memory): là  Nhận xét, hoàn chỉnh.
bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng Giới thiệu: dung lượng Ram được
để lưu trữ chương trình hệ chọn tuỳ thuộc vào nhu cầu của
thống. Dữ liệu trong ROM người sử dụng (128 MB, 512 MB,                                                    Ram
không mất khi mất điện.              1 GB,.....).
+ RAM (Random access
memory): là phần bộ nhớ có thể                                                        Rom
đọc, ghi dữ liệu lúc làm việc.
Dữ liệu trong Ram sẽ bị mất đi
khi mất điện.
5) Bộ nhớ ngoài                      - N3: Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài  Thảo luận, trả lời (có chuẩn bị
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ (khái niệm, bộ nhớ ngoài thường trước ở nhà).
lâu dài dữ liệu và hổ trợ cho bộ gặp).                                      - Khái niệm
nhớ trong.                                                                   - Một số bộ nhớ bô nhớ ngoài
                                                                             thường gặp
- Bộ nhớ ngoài thường là: đĩa
                                      Nhận xét, hoàn chỉnh.              Lắng nghe, ghi nhận
cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị                                                                   màn hình
                                     Các loại đĩa, USB khác nhau cơ                    GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
nhớ flash (USB).                                                                Đĩa cứng
                                                                                Chuột       Đĩa mềm Đĩa CD USB
                                     bản là về mặt dung lượngcó dung                       Scanner       Webcam16
                                     lượng khác nhau. Đưa cho HS xem
                                       Máy in      Máy chiếuBàn phímnghe
                                                                 Tai
                                                                                  loa
                                                                                               Compact Flash Card
                                     hình dạng các loại đĩa, USB.
Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H                                                                        GIÁO
                                                ÁN TIN HỌC 10
    3.4 Củng cố:
      - Cấu trúc máy tính gồm những: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, TB vào, TB ra.
      - Một số câu trắc nghiệm:
     1. Trong các phần sau đây là phần mềm máy tính:
                  a. Bàn phím           b. MS Word              c. Màn hình                      d. Chuột
     2. Bộ nhớ bao gồm:
                  a. Bộ nhớ trong       b. Bộ nhớ ngoài         c. Màn hình             d. Cả a và b
     3. Thiết bị nào không phải thiết bị vào?
                   a. Bàn phím           b. Chuột               c. Màn hình             d. Máy quét
     4. Bộ nhớ ngoài là:
                       a. Rom, Ram ,Đĩa cứng                    b. Rom, Ram ,Đĩa mềm
                       c. Rom, Ram , USB                        d. Đĩa cứng, Đĩa mềm, USB
     5. Thiết bị nào không phải thiết bị ra?
                  a. Bàn phím            b. Loa                 c. Màn hình             d. Máy chiếu
     6. Thiết bị nhập chuẩn của máy vi tính là thiết bị nào?
                      a. Màn hình và bàn phím                   b. Màn hình và đĩa từ
                      c. Bàn phím                               d. Con chuột & máy quét.
      7. Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?
               a. Máy chiếu b. Màn hình c. Modem                d. Webcam
      - Nội dung các nguyên lí hoạt động của máy tính..
    3.5 Dặn dò:
       - Về nhà học bài.
       - Chuẩn bị nội dung thực hành bài: Bài tập và thực hành 2
       Kiểm tra bài cũ tiết đầu tiết 6:
               1. Các thành phần của hệ thống tin học.
               2. Nhiệm vụ và các thành phần chính trong CPU?
       Kiểm tra bài cũ trước tiết 7:
               1. Khái niệm bộ nhớ trong?
               2. Khái niệm bộ nhớ ngoài, thiết bị vào?
               3. Kể tên thêm các thiết bị vào (trừ bàn phím, chuột, máy quét, webcam)
               4. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất : Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm
                        a. thanh ghi và ROM             b. thanh ghi và RAM
                        c. ROM và RAM                   d. cache và ROM

                                                                           Kí duyệt của tổ chuyên môn




                                                                                       GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                              17
Bài tập và thực hàn h 2                                                                                   GIÁO
                                                    ÁN TIN HỌC 10

   Tuần: 4+5
   Tuần: 4+5
   Tiết ::
   Tiết
                               Bài tập và thực hành 2. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
   8+9
   8+9

     1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
      1.1 Kiến thức:
             Củng cố hiểu biết về máy tính (các bộ phận chính, các thiết bị liên quan, chức năng).
      1.2 Kĩ năng:
          - Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như: máy in,
     bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB….
          - Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình, máy in.
          - Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
     2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
        - Giảng giải, hỏi đáp, thao tác mẫu.
        - SGK, phòng máy vi tính, sách GV và các tài liệu liên quan.
     3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
        3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong của học sinh, việc vệ sinh lớp học của học sinh.
        3.2 Kiểm tra bài cũ:
     Câu 1:Chức năng của thiết bị vào/ra? Kể tên một số thiết bị vào/ra?
     Câu 2: Từ máy là gì? Máy tính làm việc theo nguyên lí nào, nội dung của các nguyên lí đó? Đa số các
     máy tính hoạt động căn bản là theo nguyên lí nào?
       3.3 Trình bày tài liệu mới:

             NỘI DUNG                     HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN              HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Mục đích và yêu cầu
              SGK                         Nêu mục đích, yêu cầu của bài  HS lắng nghe.
 2. Nội dung                             thực hành .
  a/ Làm quen với máy tính
 - Các bộ phận của máy tính:        Tại phòng máy, thông qua sự giới  Quan sát và nhận biết
 CPU, ổ đĩa, bàn phím, màn              thiệu của giáo viên các em cần quan
 hình, máy in, nguồn điện, cáp           sát và nhận biết
 nối, cổng USB,…                                        Màn hình
                                                                     Thân máy


 - Cách bật/tắt một số thiết bị    Loa
 như máy tính, màn hình, máy
 in,…..
                                         Bàn phím
 * Khởi động máy tính: nhấn
 phím công tắc nguồn (Power)                                     Chuột
 * Khi tắt máy, nên thực hiện
 đúng quy tắc sau:                      Giảng giải thêm ngoài việc sử
 Start/Shut Down (hoặc Turn             dụng Start/ Turn Off Computer/
 Off Computer)/ chọn tiếp Shut         Turn Off là chủ yếu, ta còn một số
 Down (hoặc Turn Off)                   thao tác khác. Không được tắt máy
                                         bằng cách ngắt điện.

 b/ Sử dụng bàn phím            Bàn phím là thiết bị vào hay thiết  Là thiết bị vào, có 2 nhóm phím
    - Có 2 nhóm phím: kí tự và bị ra?                                là nhóm phím kí tự và nhóm pím
 chức năng                                                           chức năng.
                                Sử dụng phàm phím thật chỉ ra

                                                                                           GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                 18
Bài tập và thực hàn h 2                                                                                 GIÁO
                                                   ÁN TIN HỌC 10
                                       các nhóm phím và một số phím
                                       thông dụng.



   - Gõ một phím và tổ hợp phím:            Trong lúc các em sử dụng máy           Gõ một phím: Để được một kí
  VD: Tin học: gõ bình thường            tính bot túi cũng có gõ một phím, gõ   tự nào đó ta chỉ gõ vào kí tự đó
  từng phím; %: gõ tổ hợp phím             tổ hợp phím. Hãy phân biệt thế nào      Tổ hợp phím: là dùng từ 2 phím trở
  (Shift + %)                              là gõ một phím và tổ hợp phím?          lên mới được một việc như ý
                                            GV nhận xét, giảng giải thêm,         muốn.
                                           cho VD.
                                            Kể một vài tổ hợp phím mà các    Alt + F4 (thoát chương trình),
                                           em biết?                          Shift + một chữ nào đó (viết hoa)
                                                                             ……
  - Gõ một dòng kí tự tùy chọn.             Hướng dẫn HS khởi động MS  Làm theo hướng dẫn
                                           Word để gõ dòng văn băn tùy chọn.
                                           (nội dung các nguyên lí, các khái
                                           niệm,..)
  c/ Sử dụng chuột                          Chuột là thiết bị vào hay thiết bị  Thiết bị vào, gồm: chuột trái,
  - Di chuyển chuột: thay đổi vị trí    ra? Gồm những phần nào?              chuột phải, con lăn chuột.
  của chuột trên mặt phẳng
                                            Đọc SGK và mô tả các thao tác  Dựa vào SGK trả lời
  - Nháy chuột: nhấn nút trái chuột
                                           sử dụng chuột?
  rồi thả ngón tay.
  - Nháy đúp chuột: nhấp chuột
  nhanh 2 lần liên tiếp.
  - Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút
  trái chuột, di chuyển đến vị trí
  cần thiết thì thả ngón tay nhấn
  giữ chuột.
                       nút trái
                        chuột              Nhận xét, giảng giải thêm ý
                                           nghĩa của các thao tác chuột. Hướng  Lắng nghe thực hiện theo hướng
                                           dẫn một số thao tác với chuột (chọn dẫn của GV.
                                           dòng văn bản), kết hợp sử dụng tổ
                                           hợp    phím     (Ctrl+C,     Ctrl+X,
                    nút phải             Ctrl+V,...).
                     chuột
                                            Yêu cầu HS tắt máy an toàn.




                                                                                         GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                19
Bài tập và thực hàn h 2                                                                                  GIÁO
                                                ÁN TIN HỌC 10
     3.4 Củng cố:
           - Các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị.
           - Làm quen với chuột và bàn phím (bằng cách gõ một vài dòng kí tự).
          1/ Lệnh nào để tắt máy trong các lệnh sau:
                a. Start/ Turn off computer/ Stand by                       b. Start/ Turn off computer/ Restart
                c. Start/ Turn off computer/ Turn off                       d. Start/ Turn off/ Shutdown
         2/ Thế nào là nháy đúp chuột:
                a. Nháy một lần chuột trái                             b. Nháy hai lần chuột trái
                c. Nháy một chuột phải                                  d. Nháy hai lần chuột phải
         3/ Làm sao để được các kí tự in hoa? ( trả lời: nhấn phím CapsLock hoặc nhấn phím Shifr + kí tự
     muốn in hoa).
     3.5 Dặn dò:
           - Trả lời các câu hỏi SGK trang 28.
           - Đọc thêm bài : Lịch sử phát triển của kĩ thuật tính toán
           - Xem trước bài 4: Bài toán và thuật toán.




                                                                        Kí duyệt của tổ chuyên môn




                                                                                        GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                     20
Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN                                                             GIÁO
                                            ÁN TIN HỌC 10

  Tuần: 5+6
  Tuần: 5+6                           §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
  Tiết ::
  Tiết
  10+11
  10+11                                                        

    1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
     1.1 Kiến thức:
         - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
         - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
         - Hiểu một số thuật toán thông dụng
     1.2 Kĩ năng:
         Xây dựng được thuật toán giải bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
    2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
        - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
        - SGK, bảng phụ, sách GV, tài liệu liên quan.
    3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
     3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
     3.2 Kiểm tra bài cũ: (không có)
     3.3 Trình bày tài liệu mới:




                                                                                GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                   21
NỘI DUNG                       HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN                   HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
                                    Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm bài toán
 Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
                                         Cho một số ví dụ về bài toán từ  Lắng nghe, suy nghĩ GIÁO
                                        các mônÁN c (toán, lí, 10
                                                    họ TIN HỌC hoá,….), các
                                        vấn đề xã hội ở dạng 1 bài toán (tính
                                        tiền điện tiêu thụ, bảng thanh toán
                                        tiền đặt tại các siêu thị,…). Ta thấy,
                                        bài toán không chỉ là những bài toán
                                        trong lĩnh vực toán học mà nó còn là
                                        những vẫn đề cần giải quyết trong
                                        đời sống, xã hội), cách để giải quyết
                                        những bài toán người ta gọi là thuật
                                        toán.
                                        Vậy như thế nào là bài toán và thuật
                                        toán trong tin học?
                                         - Cho ví dụ về bài toán trong các  - Cho VD các bài toán ở môn
                                        môn học?                                     Toán (tính diện tích hình chữ
1/ Khái niệm bài toán                                                                 nhật…), Lý (tính vận tốc của xe
 a. Khái niệm                                                                         khi biết thời gian và quãng
                                                                                      đường…), Hóa (viết cấu hình
                                                                                      electron,….)

                                          Nhận xét các VD. Từ các VD,  Là công việc nào đó mà
                                         các em hãy cho biết thế nào là bài chúng ta muốn máy thực hiện.
                                         toán trong tin học?

 Bài toán là công việc nào đó mà ta  Khi giải bài toán cần quan tâm 2
 muốn máy tính thực hiện.               yếu tố: điều đã biết (Input) và điều
                                        cần tìm (Output).
 b. Cách xác định bài toán:             Mỗi tổ hãy cho một bài toán? (tùy  Các tổ suy nghĩ, trả lời
                                        lớp). Gọi tổ khác chỉ ra Input,
                                        Output của các bài toán đó?
                                         Nhận xét                                Lắng nghe, ghi nhận
 - Input: là thông tin đã có
                                         Từ các ví dụ đã cho, thế nào là  HS trả lời ( Input là thông tin
 - Output: là thông tin cần tìm từ                                                 nhập vào; Output là kết quả cần
                                        Input là gì? Output là gì?
bài toán.                                                                          tìm của bài toán)
VD1: Bài toán tìm nghiệm
                                                                                    Input: hệ số a, b c; Output:
phương trình bậc hai ax 2+bx+c=0  VD 1: Bài toán tìm nghiệm
(a ≠ 0)                                 phương trình bậc hai ax +bx+c=0 nghiệm của phương trình
                                                                       2


 Input: Các số thực a, b, c (a ≠ 0)     (a ≠ 0). Xác định Input, Output của
 Output: nghiệm phương trình bậc bài toán?
hai ax2+bx+c=0.
VD2: Xếp loại học lực của lớp 10A  VD 2: Xếp loại học lực của lớp  Input: bảng điểm N, k lớp 10A,
                                                                                           Nhập N, a1 …a
                                                                                                           của
  Input: Bảng điểm y a …a 10A           10A. Xác định Input, Output của bài        Output: bảng xếp loại học lực.
       Nhập N và dã của lớpN          toán?
 Output: Bảng xếp loại học lực
                         1

                                   Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm thuật toán                  i 1
          Max a1 ; i  2                Vấn đề đặt ra là làm sao để giải  Đọc đề, Tóm tắt đề, rồi giải
                                        bài toán? Thông thường để giải một từng bước để tìm kết quả.
                                                                                                            Đúng
                                        bài toán hình, hóa , lí…các em làm                       ai = k             Đưa ra
                      Đúng
 2/ Khái niệm thuật toán ra Max, như thế nào? (Cho một vài ví dụ)                                                   i k.thúc
                           Đưa
             i > N?         kết thúc     Sự sắp xếp có trình tự các bước  Lắng nghe
  a. Khái niệm  ?                       để giải một bài toán, sau khi thực                             Sai
                  Sai                   hiện hết các bước đó thì tìm được                        i  i +1
Thuật toán để giải một bài toán là kết quả của bài toán, người ta gọi đó
    Sai a > Max?
một dãy hữu hạn các thao tác được là thuật toán.
             i
                                                                                   Sai
                   Đúng
sắp xếp theo một trình tự xác định  Thuật toán là gì?                              Dựa vào SGK trả lời.
                                                                                                  i > N?
sao cho sau khi athực hiện dãy các
           Max  i
                                                                                         GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                         Đúng
thao tác ấy, từ Input của bài toán,
ta nhận được Output cần tìm.                                                             Thông báo a không có số      22
  b. Ví dụ: i  i + 1                    Ta xét VD sau: Có 10 món quà  Suy nghĩ, giá trị k, kết thúc m1,
                                                                                         hạng có trả lời. (cầm lên
Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN                                                                                    GIÁO
                                                  ÁN TIN HỌC 10
- Một số thành phần trong sơ đồ khối :           Giảng giải về ý nghĩa các khối:
 +         thể hiện thao tác so sánh.            hình thoi, hình chữ nhật, ô van,
 +        thể hiện thao tác tính toán.           các mũi tên.
 +        thể hiện thao tác nhập, xuất dữ         Giảng giải quá trình thực hiện  Lắng nghe, ghi nhận
liệu.                                            việc tìm GTLN của một dãy số
 +         quy định trình tự thực hiện các       nguyên theo sơ đồ khối.
thao tác.
                                                  Treo bảng phụ thuật toán mô
                                                 tả bằng sơ đồ khối, hãy nêu quá  Suy nghĩ, trả lời
                                                 trình thực hiện bài toán? Chỉ ra sự
                                                 tương ứng giữa thuật toán liệt kê
                                                 và sơ đồ khối? (có thể làm việc
                                                 theo nhóm).
                                                  Nhận xét, chỉ ra sự tương ứng
                                                 giữa liệt kê và sơ đồ khối. Tùy bài
                                                 toán mà chúng ta có thể lựa chọn  Lắng nghe, ghi nhận.
                                                 cách thể hiện thuật toán.
                                                                       Xét VD SGK. Giảng giải  Quan sát, ghi
  Dãy                           1
   số
         5   1   4   7   6   3
                                 5
                                      8      4       9 12             các bước kèm theo VD mô nhận
                                                                      phỏng.
                                                     1
   i         2   3   4   5   6   7    8      9           11 12        (Cho N = 8, dãy số: 5, 1, 4,
                                                     0
                                 1    1      1       1                7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12. Tìm
 Max     5   5   5   7   7   7                           15           giá trị lớn nhất của dãy số
                                 5    5      5       5
                                                                      trên).

                                                  Làm thế nào để biết thuật toán      Suy nghĩ, trả lời (có thể
c. Tính chất:                                    ( cách giải một bài toán) đưa ra là   có nhiều ý kiến)
   - Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc         đúng hay sai?
sau một số hữu hạn lần thực hiện các              Kết luận: Để biết thuật toán         Dựa vào SGK trả lời.
thao tác.                                        đưa ra là đúng hay sai ta sẽ dựa
  - Tính xác định: sau khi thực hiện xong        vào các tính chất của nó. Đó là
một thao tác, ta xác định được thao tác          những tính chất nào?
cần thực hiện tiếp theo.                          Nhận xét, kết luận                       Lắng nghe, ghi nhận
  - Tính đúng đắn: Sau khi thật toán kết
thúc, ta nhận được kết quả cần tìm.
                                                  Chỉ ra 3 tính chất đó trong ví  Tính dừng (i>N), tính
                                                 dụ tìm GTLN của dãy số nguyên? xác định (b1b2, b2b3,
                                                                                  b3b4.1,            b4.1b4.2,
                                                  Nhận xét, giảng giải thêm.     b4.2b3), tính đúng đắn (so
                                                                                  sánh hết N số hạng thì tìm
                                                                                  được Max)


   3.4 Củng cố:
      - Nhắc lại khái niệm bài toán, thuật toán
      - 3 tính chất của thuật toán
   3.5 Dặn dò:
             - Về nhà: Tìm GTLN trong dãy số sau: 9, 3, 8, 2, 28, 5,7, 45, 12, 26, 19
             - Xem tiếp phần: kiểm tra tính nguyên tố, bài toán sắp xếp.

                                                                                 Kí duyệt của tổ chuyên môn

                                                                                              GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                            23
Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN                                                                               GIÁO
                                                    ÁN TIN HỌC 10

       Tuần: 6+7
       Tuần: 6+7
       Tiết ::
       Tiết
                                            §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
       12+13
       12+13
                                                                          

       1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
         1.1 Kiến thức:
           - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
           - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
           - Hiểu một số thuật toán thông dụng
         1.2 Kĩ năng:
           Xây dựng được thuật toán giải bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
       2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
          - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
          - SGK, bảng phụ, sách GV, tài liệu liên quan.
       3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
         3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
         3.2 Kiểm tra bài cũ:
                 1. Cho một bài toán (GV hoặc HS khác), xác định Input, Output?
                 2. Tìm giá trị lớn nhất trong dãy số sau: 26 14 30 5 17 20 36 24 12 28
                 3. Thuật toán là gì? Các tính chất của thuật toán?
         3.3 Trình bày tài liệu mới:

             NỘI DUNG                   HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN                HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
                 Hoạt động 1. Tìm hiểu ví dụ kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
3) Một số ví dụ về thuật toán            Để biết cách xây dựng thuật toán
                                        và hiểu rõ hơn về cách biểu diễn
                                        thuật toán chúng ta xét một số bài
  a. Ví dụ 1:                           toán đơn giản sau.
Kiểm tra tính nguyên tố của một
số nguyên dương
  - Xác định bài toán:
    Input: Số nguyên dương N             Yêu cầu học sinh xác định Input,  Input: Số nguyên dương N
     Output: “N là số nguyên tố” Output của bài toán?                                  Output: “N là số nguyên tố”
hoặc “N không là số nguyên tố”.                                                    hoặc “N không là số nguyên tố”.
                                         Số nguyên tố là số như thế nào?     là số có 2 ước số khác nhau (1 và
                                                                                   chính nó)
- Ý tưởng:
                                         Giảng giải về ý tưởng theo SGK:  Lắng nghe
  + Nếu N= 1 thì N không là số          + Số 1 tại sao không là số nguyên + Vì chỉ có một ước duy nhất là 1
nguyên tố                               tố?
  + Nếu 1<N<4 thì N là số               + N=2 hoặc 3 có phải là số nguyên + là số nguyên tố vì có ước là 1 và
nguyên tố                               tố không?                                 chính nó
  + Nếu N ≥ 4 và không có ước + Những số N ≥ 4 thì kiểm tra bằng + Lấy N chia cho các số từ 2 cho
trong phạm vi từ 2 đến phần cách nào?                                            đến phần nguyên căn bậc hai của số
nguyên căn bậc hai của N thì N là                                                  N.
số nguyên tố
- Thuật toán liệt kê: (SGK)           Giảng giải thêm về thuật toán  Lắng nghe, ghi nhận.
                                        theo cách liệt kê: với i nhận giá trị
                                        trong phạm vi từ 2  [ N ] +1 dùng

                                                                                             GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                         24
Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN                                                                            GIÁO
                                                   ÁN TIN HỌC 10
                                      để kiểm tra N có chia hết cho i hay
                                      không
                                       HD học sinh làm VD minh họa            Làm theo HD
      N= 31 ([ 31 ] = 5)                                             N= 45 ([ 45 ] = 6)
       i       2       3          4        5      6                            i       2       3
      N/i     31/2   31/3        31/4     31/5                                N/i     45/2    45/3
      Chia                                                                      Chia
       hết                                                                      hết             Chia
     không
              không không không không                                          không
                                                                                        không
                                                                                                   hết
        ?                                                                         ?
                KL: 31 là số nguyên tố                           KL: 45 không là số nguyên tố
                                 Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về bài toán sắp xếp
                                        Đưa ra một số ví dụ liên quan sắp
                                       xếp như: xếp hạng kết quả học tập
                                       (điểm lớn xếp trước),…..Các em hãy  Lắng nghe, trả lời (có nhiều ý
                                       cho biết người ta đã sắp xếp theo kiến)
                                       cách nào?

                                        Nhận xét, giảng giải hướng đến ý
                                       tưởng so sánh mỗi cặp đối tượng
                                       liền kề, nếu đối tượng trước lớn hơn
                                       đối tượng sau thì ta đổi chỗ, việc đó
                                       lặp lại cho đến khi không có sự đổi
                                       chỗ nào xảy ra nữa.
                                       VD: Cho dãy A gồm N số nguyên
b. Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp           a1, a2,…,aN. Cần sắp xếp các số hạng
Cho dãy A gồm N số nguyên a 1, để dãy A trở thành dãy không giảm.
a2,…,aN. Cần sắp xếp các số hạng ( tức là số hạng trước không lớn hơn
để dãy A trở thành dãy không số hạng sau)
giảm. ( tức là số hạng trước
không lớn hơn số hạng sau )
  * Xác định bài toán:                  Hãy xác định Input, Output của  Input: dãy A gồm có N số
         Input: dãy A gồm có N số bài toán?                                   nguyên a1, a2,…,aN
nguyên a1, a2,…,aN                                                                     Output: Dãy A được sắp xếp lại
       Output: Dãy A được sắp xếp                                               thành dãy không giảm
 lại thành dãy không giảm
                                                                                     Dựa vào VD vừa nêu (xếp hạng)
  * Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng                                                    và SGK trả lời: so sánh 2 số kế
đứng liền kề trong dãy, nếu số                                                      nhau, nếu số trước lớn hơn số sau
trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ  Nêu ý tưởng?                                    ta đổi chỗ chúng, lặp lại thao tác
chúng cho nhau.Việc đó được                                                         cho đến khi không còn sự đổi chỗ
lặp lại, cho đến khi không có sự                                                    nữa.
đỗi chổ nào xãy ra nữa.




                                                                                           GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                      25
Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN                                                                                       GIÁO
                                                             ÁN TIN HỌC 10

     6   1   5   3   7   8   10    7   12    4
    1   5   3   6   7   8   7    10   4    12    Sử dụng bảng phụ (liệt kê), yêu
    1   3   5   6   7   7   8     4   10   12   cầu HS minh họa thuật toán với dãy
    1   3   5   6   7   7   4     8   10   12   số cụ thể. Dựa vào thuật toán, hãy
    1   3   5   6   7   4   7     8   10   12   sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng
    1   3   5   6   4   7   7     8   10   12   dần:
    1   3   5   4   6   7   7     8   10   12   6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4 ?
    1   3   4   5   6   7   7     8   10   12
                                                                                                Lắng nghe
    1   3   4   5   6   7   7     8   10   12
                                                  i là biến chỉ số có giá trị nguyên
    1   3   4   5   6   7   7     8   10   12
    1   3   4   5   6   7   7     8   10   12   thay đổi lần lượt từ 0  M+1
                                                                                          Thực hiện theo HD
 * Thuật toán liệt kê:
Bước 1: nhập N và các số hạng                     Hướng dẫn, nhận xét, hoàn chỉnh (HS khác quan sát, theo dõi, bổ
                                                                                         sung)
a1, a2, …, aN;
Bước 2: M ← N;                                                                            Tính dừng (M<2), tính xác định
Bước 3: Nếu M<2 thì đưa ra dãy                    Chỉ ra các tính chất của thuật toán (b1  b2  b3  b4  b5  b6  b7 
A đã sắp xếp rồi kết thúc;                       trong bài toán này?                     b8  b5), tính đúng đắn (so sánh,
Bước 4: M ← M-1, i ← 0;                                                                  tráo đổi các giá trị cho đến lúc M<2
Bước 5: i ← i+1;                                                                         thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp)
Bước 6: nếu i>M thì quay lại
bước 3;
Bước 7: nếu ai>ai+1 thì tráo đổi ai
và ai+1 cho nhau;                                                                               Lắng nghe, ghi nhận
Bước 8: quay lại bước 5.                          Nhận xét, kết luận.
                                                                                                Xem SGK
                                                  Đối với thuật toán sơ đồ khối, các
* Thuật toán sơ đồ khối: (SGK)                 em về xem SGK


     3.4 Củng cố:
        - Kiểm tra tính nguyên tố
        - Sắp xếp dãy số
        - Lựa chọn thuật toán phù hợp
         - 3 tính chất của thuật toán
     3.5 Dặn dò:
        - Xem lại các thuật toán đã học.
        - Về nhà: Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần: N = 12 gồm các số
                                   2 8 6 4 12 7 18 24 11 28 15 19.
        - Xem tiếp phần: bài toán tìm kiếm.


                                                                                      Kí duyệt của tổ chuyên môn




                                                                                                      GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
                                                                                                                                26
Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN                                                            GIÁO
                                                       ÁN TIN HỌC 10

    Tuần: 7+8
    Tuần: 7+8
    Tiết ::
    Tiết
                                          §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
    14+15
    14+15                                                              

    1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
     1.1 Kiến thức:
        - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
        - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
        - Hiểu một số thuật toán thông dụng
     1.2 Kĩ năng:
        Xây dựng được thuật toán giải bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
    2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
       - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
       - SGK, bảng phụ, sách GV, tài liệu liên quan.
    3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
     3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học.
     3.2 Kiểm tra bài cũ:
              1. Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần (dãy không giảm)
                      12 42 54 35 24 33 38 44 9 52
              2. Nêu các tính chất của thuật toán trong câu 1?
    3.3 Trình bày tài liệu mới:




                  Nhập N, a1 …aN,
                  k

                        i 1

                                 Đúng     Đưa ra i,
                       ai = k             kết thúc


                      i  i +1      Sai
            Sai

                        i>
                        N?Đúng
                                                                                GV Nguyễn Thị Ngọc Ân
            TB dãy A không có số                                                                   27
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

тестове завдання
тестове завданнятестове завдання
тестове завданняOlga19744
 
Tinkerer for pyfes 201303
Tinkerer for pyfes 201303Tinkerer for pyfes 201303
Tinkerer for pyfes 201303shirou wakayama
 
Nota 1 bahagian luar ikan hiasan
Nota 1 bahagian luar ikan hiasanNota 1 bahagian luar ikan hiasan
Nota 1 bahagian luar ikan hiasanctrosnahsue
 
MQTT meetup in Tokyo 機能概要
MQTT meetup in Tokyo 機能概要MQTT meetup in Tokyo 機能概要
MQTT meetup in Tokyo 機能概要shirou wakayama
 
Ansible for beginners ...?
Ansible for beginners ...?Ansible for beginners ...?
Ansible for beginners ...?shirou wakayama
 
Using Google+ As A Marketing Channel
Using Google+ As A Marketing ChannelUsing Google+ As A Marketing Channel
Using Google+ As A Marketing ChannelBrian Jensen
 

Andere mochten auch (10)

тестове завдання
тестове завданнятестове завдання
тестове завдання
 
Tinkerer for pyfes 201303
Tinkerer for pyfes 201303Tinkerer for pyfes 201303
Tinkerer for pyfes 201303
 
Nota 1 bahagian luar ikan hiasan
Nota 1 bahagian luar ikan hiasanNota 1 bahagian luar ikan hiasan
Nota 1 bahagian luar ikan hiasan
 
Ansible meetup201409
Ansible meetup201409Ansible meetup201409
Ansible meetup201409
 
EdisonでMQTT
EdisonでMQTTEdisonでMQTT
EdisonでMQTT
 
MQTT meetup in Tokyo 機能概要
MQTT meetup in Tokyo 機能概要MQTT meetup in Tokyo 機能概要
MQTT meetup in Tokyo 機能概要
 
Ansible入門...?
Ansible入門...?Ansible入門...?
Ansible入門...?
 
Ansible for beginners ...?
Ansible for beginners ...?Ansible for beginners ...?
Ansible for beginners ...?
 
Using Google+ As A Marketing Channel
Using Google+ As A Marketing ChannelUsing Google+ As A Marketing Channel
Using Google+ As A Marketing Channel
 
Akhlak thn 6
Akhlak thn 6Akhlak thn 6
Akhlak thn 6
 

Ähnlich wie Bai 1. th la nganh kh tiet 1

Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01lekytho
 
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giao an tin 6chuan
Giao an tin 6chuanGiao an tin 6chuan
Giao an tin 6chuanChien Duong
 
Bài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptx
Bài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptxBài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptx
Bài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptxssuser5b2c05
 
Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieuKbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieuI'mnie Dang
 
Bài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hộiBài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hộiHòa Hoàng
 
Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...
Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...
Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com   thư vien dien tuTailieu.vncty.com   thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com thư vien dien tuTrần Đức Anh
 

Ähnlich wie Bai 1. th la nganh kh tiet 1 (20)

Giao an10
Giao an10Giao an10
Giao an10
 
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
 
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
 
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tếĐề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
 
ti nua lam.pptx
ti nua lam.pptxti nua lam.pptx
ti nua lam.pptx
 
Tin hoc va xa hoi hay
Tin hoc va xa hoi hayTin hoc va xa hoi hay
Tin hoc va xa hoi hay
 
Nhóm1_10a4
Nhóm1_10a4Nhóm1_10a4
Nhóm1_10a4
 
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
 
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docxẢnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
 
Giao an tin 6chuan
Giao an tin 6chuanGiao an tin 6chuan
Giao an tin 6chuan
 
Bài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptx
Bài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptxBài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptx
Bài 1. Một số khái niệm cơ bản.pptx
 
B ai1 tin10
B ai1 tin10B ai1 tin10
B ai1 tin10
 
Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieuKbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
 
Do an 1
Do an 1Do an 1
Do an 1
 
Bài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hộiBài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hội
 
T20 bai 9
T20 bai 9T20 bai 9
T20 bai 9
 
Ga6
Ga6Ga6
Ga6
 
Luận văn: Chính sách khoa học và công nghệ tại tỉnh Lạng Sơn
Luận văn: Chính sách khoa học và công nghệ tại tỉnh Lạng SơnLuận văn: Chính sách khoa học và công nghệ tại tỉnh Lạng Sơn
Luận văn: Chính sách khoa học và công nghệ tại tỉnh Lạng Sơn
 
Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...
Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...
Pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực...
 
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com   thư vien dien tuTailieu.vncty.com   thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
 

Bai 1. th la nganh kh tiet 1

  • 1. Chương I. Một số khái niệm cơ bản của tin học GIÁO ÁN TIN HỌC 10 23 tiết Tuần Tuần Bài i Bà Tiếtt Tiế 11 §1. Tin họcclà một tngànnhkhoa họcc-------------------11 §1. Tin họ là mộ ngà h khoa họ ------------------- 1-2 1-2 §2. Thông tin và dữ liệuu--------------------------------2+3 §2. Thông tin và dữ liệ -------------------------------- 2+3 22 ♦Bài itậppvà thựcchànnh1--------------------------------4 ♦Bà tậ và thự hà h 1--------------------------------4 3-4 3-4 §3. Giới ithiệuuvề máyytítính-----------------------------5+6+7 §3. Giớ thiệ về má nh----------------------------- 5+6+7 4-5 4-5 ♦Bài itậppvà thựcchànnh2--------------------------------8+9 ♦Bà tậ và thự hà h 2--------------------------------8+9 5-6-7-8 5-6-7-8 §4. Bài itoánnvà thuật ttoánn------------------------------10+11+12+13+14+15 §4. Bà toá và thuậ toá ------------------------------ 10+11+12+13+14+15 88 ♦Bài itậpp--------------------------------------------------16 ♦Bà tậ -------------------------------------------------- 16 99 ♦ Kiểm tra 1tiết----------------------------------------- 17 ♦ Kiểm tra 1tiết----------------------------------------- 17 99 §5. Ngôn ngữ lậpptrìnnh----------------------------------18 §5. Ngôn ngữ lậ trì h----------------------------------18 10 10 §§6. Giải ibài itoánntrên máyytítính------------------------19 6. Giả bà toá trên má nh------------------------19 10 10 §7. Phầnnmềm máyytítính--------------------------------20 §7. Phầ mềm má nh-------------------------------- 20 11 11 §8. Nhữnngứứngdụnngcủaatin họcc----------------------21 §8. Nhữ g ng dụ g củ tin họ ---------------------- 21 11 11 §9. Tin họccvà xã hội----------------------------------- 22 §9. Tin họ và xã hội----------------------------------- 22 12 12 ♦ Bài itậpp-------------------------------------------------23 ♦ Bà tậ ------------------------------------------------- 23 GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 1
  • 2. Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 1 Tuần: 1 §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC Tiết :: 1 Tiết 1  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: - Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa lá đối tượng, vừa là cộng cụ. - Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nghành khoa học tin học là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin. - Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. - Biết những đặc tính ưu việt của máy tính. 1.2 Kĩ năng: 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, sách GV, tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: không có 3.3 Trình bày tài liệu mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của tin học?  Tin học (TH) hiện nay được đề cập  Lắng nghe đến rất nhiều nhưng thực chất nó là gì thì ta chưa biết hoặc nếu có thì cũng rất ít.  Đề cập đến TH là đề cập đến máy  Lắng nghe tính (MTĐT) cùng các dữ liệu (DL) trong MTĐT được lưu trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích khác nhau trong từng lĩnh vực khác nhau thuộc đời sống XH, như lĩnh vực giáo dục, kinh tế, VH, ...  Nêu một vài VD về ứng dụng của  VD: Trong lĩnh vực giáo dục TH mà em biết? tại một trường nào đó cần lưu trữ Vậy TH là gì? chúng ta hãy xét xem thông tin (TT) của HS về học bạ TH được hình thành ntn? và sự phát (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê triển của nó ra sao trong những năm quán, hạnh kiểm, học lực,..). gần đây. 1. Sự hình thành và phát triển của tin học  Sắp xếp trình tự xuất hiện của các  điện thoại, radio, ô tô, máy - Tin học là một ngành khoa học phát minh sau: ô tô, radio, điện thoại, bay, tin học mới hình thành nhưng tốc độ tin học, máy bay? (bảng phụ) phát triển rất mạnh phục vụ lợi ích của con người.  Từ những năm 1890-1920, điện  Lắng nghe, ghi nhận - TH hình thành & phát triển năng, radio, điện thoại,… được phát thành một ngành khoa học với minh và đưa vào phục vụ đời sống nội dung, mục tiêu, phương con người. kế đó là hàng loạt những pháp nghiên cứu riêng và ngày thành tựu khoa học kỹ thuật khác càng có nhiều ứng dụng trong nhau, trong đó có MTĐT và nó cũng mọi lĩnh vực hoạt động của đời không ngừng phát triển qua các giai GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 2
  • 3. Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC GIÁO ÁN TIN HỌC 10 sống XH. đoạn tiếp sau. GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 3
  • 4. Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc tính và vai trò của MTĐT 2. Đặc tính và vai trò của  Việc tính toán với các số liệu lớn,  Lắng nghe MTĐT: xử lí nhiều thông tin cùng lúc,..là rất cần thiết cho các nghành khoa học cũng như nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Vì vậy máy tính điện tử được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.  Vậy em hãy kể tên một số ngành  Giáo dục, y tế, giải trí, kế toán, mà em biết cần dùng đến tin học? nghiên cứu khoa học, ….  TH ngày càng tiến triển không  Lắng nghe, ghi nhận ngừng, vậy nó có vai trò và đặc tính ntn trong đời sống của con người?  Trên thế giới ngày nay đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực, máy tính hiện nay xuất hiện khắp nơi, sự phát triển của mỗi  Vai trò: đất nước bây giờ còn được đề cập thông qua một tham số nữa là - Giai đoạn đầu MTĐT xuất hiện MTĐT/1000 người dân. nhằm mục đích giúp con người  Trong thời đại CNH-HĐH đất thực hiện việc tính toán đơn nước con người muốn làm việc và thuần, nhưng nó không ngừng sáng tạo đều cần thông tin. Chính vì được cải tiến và hỗ trợ cho rất vậy mà MTĐT ra đời và ngày càng nhiều lĩnh vực. phát triển để phù hợp với thực trạng. - Ngày nay, máy tính có mặt ở  MTĐT ban đầu nó thay thế con khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay người làm công việc đơn thuần, về thế hoàn toàn con người. sau nó phát triển hơn giúp con người làm những công việc mà con người không đảm đương nỗi.  Đăc tính: - MTĐT có thể làm việc  Cho HS thảo luận: Nêu ngắn gọn  HS thảo luận và trình bày kết 24giờ/ngày. các đặc tính của MTĐT và mỗi đặc quả: khả năng làm việc không - Tốc độ xử lý nhanh, độ chính tính cho các ví dụ minh họa? (4 mệt mỏi, tốc độ xử lí thông tin xác cao. nhóm) nhanh và chính xác, khă năng lưu - MTĐT lưu trữ thông tin lớn trữ thông tin, giá thành, khả năng trong 1 không gian hạn chế. kết nới thành mạng máy tính (So - MTĐT giá thành ngày càng hạ, sánh sức chịu đựng giữa người và gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến. máy tính, Trong 1 thời gian ngắn - Các máy tính có thể kết nối với MTĐT có thể thực hiện hàng nhau thành 1 mạng và có thể chia ngàn phép tính., Một đĩa CD có sẻ dữ liệu với nhau. thể lưu 1 quyển sách dày hàng nghìn trang…).  Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.  Lắng nghe, ghi nhận Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thuật ngữ “Tin học” 3. Thuật ngữ “Tin học”  Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt  Lắng nghe, ghi nhận Tiếng Pháp: Informatique rõ giữa MTĐT với tin học, việc học Tiếng Anh: Informatics tin học với sử dụng máy tính. Tiếng Mĩ: Computer Science * Tin học là gì? (trang 6 SGK)  Từ hiểu biết ở trên ta có thể tóm  Dựa vào SGK trả lời (trang 6) gọn lại Tin học là gì? GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 4
  • 5. Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀN H KHOA HỌC GIÁO ÁN TIN HỌC 10 3.4 Củng cố: - Sự phát triển mạnh mẽ của tin học. - Các đặc tính ưu việt của MTĐT. - Tin học là một ngành khoa học 1. Đặc điểm nào sau đây nói về máy tính là hợp lí nhất? a) Tốc độ xử lý nhanh, độ chính xác cao b) Lưu trữ thông tin lớn trong 1 không gian nhỏ c) Có thể kết nối với nhau và có thể chia sẻ tài nguyên d) Cả a, b và c. 2. Học vấn tin học bao gồm: a) Biết có ngành khoa học Tin học b) Hiểu một số kiến thức cơ bản của tin học c) Biết làm một số việc thông thường trên máy tính d) Cả a, b và c. 3. Chọn khẳng định đúng: a) Học Tin học là học sử dụng máy tính b) Tin học là nghành khoa học c) Máy tính có khả năng thay thế hoàn toàn con người d) Máy tính là thiết bị tính toán không có độ chính xác cao. 4. Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? a) Động cơ hơi nước b) Máy điện thoại c) Máy tính điện tử d) Máy phát điện 3.5 Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trang 6. - Tìm hiểu thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên. - Xem trước bài 2 : + Thông tin là gì? Cho VD? + Thông tin có mấy dạng? Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 5
  • 6. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 1+2 Tuần: 1+2 §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LỆU Tiết :: 2+3 Tiết 2+3  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, dữ liệu, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính; - Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit; - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 1.2 Kĩ năng: - Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit; 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, sách GV, tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tin học là gì? Các đặc trưng ưu việt của máy tính điện tử? Câu 2: Hãy nêu một vài ứng dụng của TH mà em biết? 3.3 Trình bày tài liệu mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu  Cho một số HS tự giới thiệu về bản  Tự giới thiệu (3 hoặc 4 HS) thân?(họ tên, quê quán, sở thích…)?  Khi viết sơ yếu lí lịch các em nói về  Họ tên, ngày tháng năm sinh, những nội dung gì? nơi sinh, chỗ ổ hiện nay, họ tên cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp…  Hỏi thêm vài vấn đề khác (thông tin  Lắng nghe, suy nghĩ về lớp 10Ax,…), kết luận: các câu trả lời đó là thông tin. Vậy thông tin là gì, thông tin trong đời sống xã hội và trong tin học có gì khác? 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu a) KN thông tin: là những hiểu  Qua các vấn đề đã nêu các em biết  là những điều biết được về một biết có thể có được về một được về một sự vật, sự việc nào đó. đối tượng nào đó. thực thể nào đó. Vậy theo các em thông tin là gì? VD: Bạn Nga lớp 10A, 16 tuổi, là học sinh trường THPH Hựu  Hãy nêu một vài VD khác?  Trả lời (đã chuẩn bị). Thành. Đó là TT về bạn Nga  Những thông tin đó ta có đựơc là b) KN dữ liệu: là thông tin đã nhờ quan sát, lắng nghe. Nhưng đối  Lắng nghe, ghi nhận đựơc đưa vào máy. với máy tính( trong TH) thì TT có được là nhờ vào con người đưa TT vào máy. Lúc đó thông tin trong máy tính được gọi là dữ liệu. Hoạt động 2. Tìm hiểu về đơn vị đo thông tin GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 6
  • 7. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU GIÁO ÁN TIN HỌC 10  Cho biết đơn vị nhỏ nhất để đo  gram, centimet, Jun,…. khối lượng, độ dài, năng lượng.. mà 2. Đơn vị đo thông tin em biết? - Bit (Binary digital): là đơn vị  Thông tin trong máy tính cũng  Lắng nghe, ghi nhận nhỏ nhất để đo lượng thông tin. có đơn vị đo và đơn vị cơ bản để Và sử dụng 2 kí hiệu là 0 và 1. đo thông tin gọi là bit. VD: Ta quy ước giới tính như  Nêu một số VD. VD ta quy ước sau: nam là 1, nữ là 0. giới tính như sau: nam là 1, nữ là 0. (tuỳ vào từng dãy bàn) Chỉ ra một dãy bàn và biểu diễn giới tính của các HS nam, nữ ngồi trong dãy bàn đó.  Cho VD khác?  Bóng đèn sáng tắt (sáng:1, tắt 0), đồng xu mặt hình mặt chữ (mặt hình 1, mặt chữ 0),…. - Ngoài ra người ta còn dùng đơn  Ngoài ra người ta còn dùng đơn  Lắng nghe, ghi nhận vị Byte để đo thông tin: vị khác là byte(1 byte = 8 bit) và 1byte=8bit các đơn vị bội của byte. - Các đơn vị bội của byte:  1MB= ? KB= ? byte 1MB=1024 KB=1048576 byte Kí Hiệu Độ lớn (=220 byte) KB (Ki-lô-bai) 1024 byte MB (Mê-ga-bai) 1024 KB GB (Gi-ga-bai) 1024 MB TB (Tê-ga-bai) 1024 GB PB (Pê-ta-bai) 1024 TB Hoạt động 3. Tìm hiểu về các dạng thông tin  Thông tin được chia làm 2 loại loại số và loại phi số. Ở phần này ta 3. Các dạng thông tin tìm hiểu về loại phi số - Dạng văn bản. VD: tờ báo,  Dựa vào SGK cho biết thông tin  3 dạng là văn bản, hình ảnh, cuốn sách,… loại phi số có mấy dạng? Kể tên? âm thanh - Dạng hình ảnh.VD: bức tranh, bản đồ,....  Nêu VD cho mỗi dạng? (yêu cầu  trả lời (tờ rơi, hình trên các - Dạng âm thanh. VD: tiếng đàn, VD khác SGK). bao bì quảng cáo, tiếng hát,….) tiếng nói con người...  Nhận xét, bổ sung các ví dụ.  Lắng nghe, ghi nhận Hoạt động 4. Tìm hiểu về việc mã hóa thông tin trong máy tính  Máy tính không thể tiếp nhận thông tin trực tiếp mà nó cần phải có sự chuyển đổi thành một dạng riêng để nó có thể hiểu và thực hiện 4. Mã hoá thông tin trong máy đựơc công việc.(VD: thông tin là tính người nước ngoài, máy tính là ( Lắng nghe) người VN làm sao người VN hiểu được ngôn ngữ nước ngoài?.). Và a) Khái niệm: quá trình chuyển đổi đó gọi là mã Muốn máy tính xử lí được, thông hoá thông tin. tin phải được biến đổi thành một GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 7
  • 8. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU GIÁO ÁN TIN HỌC 10 dãy bit. cách biến đổi như vậy  Mã hoá thông tin trong máy tính  Biến đổi thông tin thành một được gọi là một cách mã hoá là gì? dãy bit. thông tin. a) Một số bộ mã thường dùng:  Giới thiệu về bộ mã ASCII gồm  Lắng nghe, ghi nhận - Bộ mã ASCII (A_ski): gồm 256 kí tự. 256 (28) kí tự. VD: kí tự A có mã thập phân là 65, mã nhị phân là 01000001. - Bộ mã Unicode 65536 (216) kí  Bộ mã ASCII không đủ để mã tự. hoá tất cả các bảng chữ cái của các - Hiện nay nước ta đã chính ngôn ngữ trên thế giới nên người ta thưc sử dụng bộ mã Unicode như còn dùng Bộ mã Unicode 65536 một bộ mã chung để thể hiện các (216) kí tự. văn bản hành chính. Tiết 2 Hoạt động 5. Tìm hiểu về cách biểu diễn thông tin trong máy tính  Dữ liệu trong máy tính là thông  Lắng nghe tin đã được mã hóa thành dãy bit. Vậy thông tin trong máy tính được 5. Biểu diễn thông tin trong biểu diễn bằng cách nào? máy tính a/ Thông tin loại số  Trình bày khái niệm hệ đếm, có  Lắng nghe, đọc sách  KN hệ đếm: Là tập hợp các kí 2 loại hệ đếm: phụ thuộc và không hiệu và qui tắc sử dụng tập kí phụ thuộc vào vị trí. hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của các số.  Giới thiệu, cho HS đọc thêm Có hệ đếm không phụ thuộc SGK. vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.  Các hệ đếm thường dùng:  Trong tin học thường sử dụng  Dựa vào SGK trả lời. các hệ đếm nào?  Nhận xét: Các hệ đếm thường  Lắng nghe, ghi nhận dùng là hệ cơ số 10, 2, 16. - Hệ thập phân: các số từ 0  9  Hệ cơ số 10 sử dụng những kí  các kí hiệu số 0..9 hiệu nào?  Giảng giải thêm để phân biệt các  Lắng nghe, ghi nhớ hệ đếm người ta viết cơ số làm chỉ số dưới. VD: 11012, 7810, 7816 - Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): sử  Trong tiết trước ta biết hệ cơ số  Lắng nghe, ghi nhận dụng hai kí hiệu là 0 và 1. 2 sử dụng hai kí hiệu là 0 và 1. VD: Đổi số sau sang hệ cơ số 10  Cho VD về cách đổi từ hệ cơ số  Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi 2 sang hệ cơ số 10. nhận. 10112 = ?10 10112 = ?10 10112=1x23+0x22+1x21+1x20 3210 10112=1x23+0x22+1x21+1x20 =8+0+2+1 3210 =8+0+2+1 = 1110 = 1110  Sau đó, cho bài khác dạng tương tự yêu cầu HS thực hiện.  Làm theo yêu cầu. 011102 = ?10 4 3 4 011102 = 0x2 + 1x2 3210 + 1x22 + 011102 = ?10 1 0 1x2 + 0x2 = 0+8+4+2+0 =1410 011102 = 0x24+ 1x23 + 1x22 + 43210 GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 8
  • 9. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU GIÁO ÁN TIN HỌC 10 1x21 + 0x20 = 0+8+4+2+0 =1410  Hệ cơ số 16 sử dụng những kí - Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa hiệu nào?  các số 0  9 và các kí tự A, hoặc hệ thập lục phân): sử dụng B,C, D, E, F các số từ 0  9 và các kí tự A,  Giảng giải thêm các kí tự AF B,C, D, E, F (tương ứng 10, 11, tương ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15  Lắng nghe, ghi nhận 12, 13, 14, 15) VD: Đổi số sau sang hệ cơ số 10  Cho VD về cách đổi từ hệ cơ số  Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi 16 sang hệ cơ số 10. nhận. 03B16 = ?10 03B16 = ?10 03B16=0x162+3x161+11x160 210 03B16=0x162+3x161+11x160 210 =0+48+11 =0+48+11 = 5910 = 5910  Sau đó, cho bài khác dạng tương tự yêu cầu HS thực hiện.  Làm theo yêu cầu. 06916 = ?10 06916=0x162+6x161+9x160 06916 = ?10 210 =0+96+9 06916=0x162+6x161+9x160 210 = 10510 =0+96+9  Giới thiệu số nguyên: có dấu = 10510  Biểu diễn số nguyên: hoặc không dấu và ta có thể chọn  Lắng nghe - Một byte biểu diễn được từ 1byte, 2bye..để biểu diễn. Trong -127 đến 127. Trong đó bit 7 thể chương trình ta chỉ sử dụng 1 byte hiện dấu (quy ước: bit 0 là dấu để biểu diễn. dương, bit 1 là dấu âm)  1 byte biểu diễn được số nguyên - Đối với số nguyên dương 1 có dấu trong phạm vi -127 đến 127; byte biểu diễn được từ 0 đến 255. bit 7 được dùng để quy ước dấu. Số nguyên dương trong phạm vii 0 đến 255. (Cho VD)  Mọi số thực điều được biểu diễn  Biểu diễn số thực: dưới dạng± Mx10 ± k , người ta còn  Lắng nghe, ghi nhận Dấu phẩy động được viết dạng gọi là dạng dấu phẩy động. ± Mx10 ± k (Cho VD)  Nhắc nhở trong tin học phần nguyên và thập phân ngăn cách với nhau bởi dấu chấm “ .” Cho VD minh họa. 2/ Thông tin loại phi số:  Thông tin loại phi số gồm những  Văn bản: dùng 1 dãy byte để  Văn bản, hình ảnh, âm thành dạng nào? biểu diễn một xâu kí tự tính từ trái sang phải.  Ta đã biểu diễn thông tin loại số bằng dãy bit, thông tin loại phi số cũng được biểu diễn bằng 1 dãy  Các dạng khác: âm thanh, bit. hình ảnh cũng dùng một dãy bit để biểu diễn.  Dùng 1 dãy bit để biểu diễn tên  Làm theo hướng dẫn. của mình (không dấu)? HD: tra cứu SGK trang 169  Nguyên lí mã hoá nhị phân:  Vậy là thông tin được đưa vào  HS tự ghi nhận nội dung máy tính dưới dạng một dãy bit. Thông tin có nhiều dạng khác nguyên lí. Đó là nội dung của Nguyên lí mã GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 9
  • 10. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU GIÁO ÁN TIN HỌC 10 nhau như số, văn bản, hình ảnh, hóa nhị phân. âm thanh,....Khi đưa vào máy  Nêu đầy đủ nội dung nguyên lí tính, chúng đều được biến đổi mã hóa nhị phân? (gọi các HS khác thành dạng chung - dãy bit. Dãy lặp lại). bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn. GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 10
  • 11. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU GIÁO ÁN TIN HỌC 10 3.4 Củng cố: 1. Dữ liệu là: a) Các tín hiệu vật lí b) Thông tin đưa vào máy tính c) Tin tức thu nhận được qua các phương tiện truyền thông d) Những gì mang lại cho con người sự hiểu biết. 2. Chọn phương án ghép đúng. 1KB= ? a) 1000 byte b) 1402 byte c) 1024 byte d) 1042 byte 3. Máy tính có thể lưu trữ và xử lí các dạng thông tin nào: a) văn bản b) hình ảnh c) âm thanh d) Cả a, b và c 4. Hệ hexa sử dụng các kí tự: a) 0, 1, 2,...,9 b) 0 ,1 c) 0, 1, 2,...,9, A,...,F d) A, B,...,E,F 5. Chọn phương án ghép đúng. 1011012 =?10 a) 25 b) 35 c) 45 d) 55 6. Một byte bằng bao nhiêu bit? a) 8 bit b) 16 bit c) 210 bit = 1024 bit d) 512 bit 7. Chọn phương án ghép đúng. 05D16=?10 a) 92 b) 93 c) 94 d) 95 8. Input là gì? a) Thông tin vào b) Thuật toán c) Thông tin ra d) Chương trình 3.5 Dặn dò: - Làm bài tập 2a, 2b, 2c trang 16 - Trả lời các câu hỏi trang 17. - Đọc thêm bài Biểu diễn hình ảnh và âm thanh. * Kiểm tra bài cũ tiết 2: Câu 1: Nêu khái niệm thông tin, dữ liệu. Cho vd về thông tin? Câu 2: Thông tin có mấy dạng? Cho vd từng dạng. Mùi vị là thông tin dạng? a) dạng phi số b) dạng số c) máy tính chưa xử lí được d) a và b đúng Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 11
  • 12. Bài tập và thực hàn h 1 GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 2 Tuần: 2 Bài tập và thực hành 1. LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN Tiết :: 4 Tiết 4 VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. 1.2 Kĩ năng: - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, sách GV, tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu nguyên lí mã hoá nhị phân? Câu 2: 5810 = ?2 3B16 = ?10 3.3 Trình bày tài liệu mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mục đích, yêu cầu: SGK  Đọc SGK phần: Mục đích, yêu  HS đọc SGK 2. Nội dung cầu. a) Tin học, máy tính a1) Hãy chọn những khẳng định đúng  HS1 làm câu a1? Nêu lí do  a1) D trong các khẳng định sau: chọn đáp án? (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn  Nhận xét giảng giải thêm về  Ghi nhận kết quả đúng con người trong lĩnh vực tính toán; các đáp án khác. (B) Học tin học là học sử dụng máy tính; (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người; (D) Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về tin học. Đáp án D a2) Trong các đẳng thức sau đây, những đẳng thức nào đúng?  HS2 làm câu a2? Nêu lí do  a2) B (A) 1KB = 1000 byte; chọn đáp án? (B) 1KB = 1024 byte;  Nhận xét  Ghi nhận kết quả đúng (C) 1MB = 1000000 byte; (D) 1byte = 1024 bit Đáp án B a3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu  HS2 làm câu a3? (HD: tùy  a3) Quy ước: nam là 0, nữ là diễn thông tin cho biết mỗi vị trí trong theo các em quy ước và số lượng 1; có 5 nam, 5 nữ hàng là bạn nam hay bạn nữ. bạn nam, bạn nam là tùy ý, biết: Quy ước: nam là 0, nữ là 1; có 5 nam, số bạn nam + số bạn nữ = 10). 1 1 1 0 0 1 1 00 0 5 nữ. GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 12
  • 13. Bài tập và thực hàn h 1 GIÁO ÁN TIN HỌC 10 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 b) Sử dụng bộ mã ASCII (xem phụ  Gọi HS làm câu b1), b2). HD:  b1) lục) để mã hóa và giải mã. tra bảng SGK trang 169 “VN”01010110 01001110 b1) Chuyển các xâu lí tự sau thành “Tin”01010100 01101001 dạng mã nhị phân: “VN”, “Tin” 01101110 “VN”01010110 01001110 “Tin”01010100 01101001 01101110  b2) b2) Dãy bit “01001000 01101111 “01001000 01101111 01100001” tương ứng lã mã ASCII của 01100001” = “Hoa” dãy kí tự nào?  Lắng nghe, ghi nhận kết  Nhận xét quả. c) Biểu diễn số nguyênvà số thực c1) để biểu diễn số nguyên -27 cần  Gọi HS trả lời câu c1)?  c1) dùng 1 byte dùng ít nhất bao nhiêu byte?  1 byte c2) Viết các số thực sau đây dưới dạng  Dấu phẩy động có dạng gì? k dấu phẩy động:  c2) ± Mx10± * 11005 = 0.11005 x 105  Gọi 3 HS cho 3 bài toán * 25,879 = 0.25879 x 102 * 11005 = 0.11005 x 105 * 0,000984 = 0.984 x 10-3 * 25,879 = 0.25879 x 102 * 0,000984 = 0.984 x 10-3  Nhận xét  Lắng nghe, ghi nhận kết quả 3.4 Củng cố: 1. Chọn đáp án đúng: a. 1 byte = 16 bit b. 1 byte = 64 bit c. 1 byte = 8 bit d. 1 byte = 32 bit 2. Chọn đáp án đúng. Mọi số thực đều ccó thể bểu diễn dưới dạng: a. - M × 10± K b. M × 10± K c. ± M × 10 K d. ± M × 10± K 3. Tính: a. 8310 =?16 b. 8310 = ?2 c. 11101002 = ?10 d. 7416 = ?10 4. Biểu diễn số (11010)2 nào sao đây là đúng: a. 1x24+0x23+1x22+0x21+1x20=1010 b. 1x24+1x23+0x22+1x21+0x20=2610 -4 -3 -2 -1 0 c. 1x2 +0x2 +1x2 +0x2 +1x2 =-1010 d. 1x2-4+1x2-3+0x2-2+1x2-1+0x20=-2610 3.5 Dặn dò: - Đọc thêm bài Biểu diễn số trong các hệ đếm khác nhau - Mã hóa tên mình thành dạng nhị phân. - Xem trước phần 1, 2, 3, 4 của bài Giới thiệu về máy tính: + Kể tên một số phần cứng, phần mềm mà em biết? + Chia nhóm: (5 nhóm) -N1: Tìm hiểu về bộ xử lí trung tâm (khái niệm, thành phần). -N2: Tìm hiểu về bộ nhớ trong (khái niệm, sự khác nhau giữa các thành phần). -N3: Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài (khái niệm, bộ nhớ ngoài thường gặp). -N4: Tìm hiểu về thiết bị vào (khái niệm, một số thiết bị thường dùng và đặc điểm của nó). -N5: Tìm hiểu về thiết bị ra (khái niệm, một số thiết bị thường dùng và đặc điểm của nó). Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 13
  • 14. Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 3+4 Tuần: 3+4 §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Tiết :: Tiết 5+6+7 5+6+7  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: - Biết các chức năng các thiết bị chính của máy tính. - Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J.Von Neumann (Phôn Nôi-man). 1.2 Kĩ năng: Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, sách GV, tài liệu liên quan.(nếu có điều kiện thì cho HS xem một số bộ phận của phần cứng) 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: (không có) 3.3 Trình bày tài liệu mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 5 Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hẹ thống tin học  Khi nói về máy tính, điều các em  Trả lời: bàn phím, chuột, word, nghĩ đến đầu tiên là gì? (gọi 2, 3 chat, chơi game,…. HS). 1) KN hệ thống tin học:  Qua các thành phần mà các em  Dựa vào SGK, trả lời: Hệ thống đã kể có các thiết bị phần cứng, các tin học dùng để: nhập, xử lí, thiết bị phần mềm…những điều này truyền, lưu trữ và xuất thông tin. kết hợp với con người sẽ tạo thành hệ thống tin học. Vậy hệ thống tin - Hệ thống tin học dùng để: học dùng để làm gì?  Lắng nghe, ghi nhận. nhập, xử lí, truyền, lưu trữ và  Nhận xét, kết luận: Hệ thống tin xuất thông tin. học dùng để: nhập, xử lí, truyền, lưu trữ và xuất thông tin.  Dựa vào SGK, trả lời. - Hệ thống tin học gồm 3 thành  Nhắc lại hệ thống TH gồm mấy phần: phần?  Suy nghĩ trả lời. (nhiều ý kiến + phần cứng (Hardware)  VD phần cứng, phần mềm và cho khác nhau) + phần mềm (Software) biết trong các thành phần của + sự quản lí và điều khiển HTTH thành phần nào quan trọng của con người nhất?  Lắng nghe, ghi nhận.  Nhận xét. Giảng giải thêm phần cứng: chuột, bàn phím, màn hình,..; phần mềm: hệ điều hành, MS word, accsess…và quan trọng nhất là sự quản lí điều khiển của con người. * Chương trình: là một dãy lệnh, mỗi lệnh cho trước, là một chỉ GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 14
  • 15. Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H GIÁO ÁN TIN HỌC 10 dẫn cho máy tính biết thao tác  Đối với phần mềm giới thiệu cần thực hiện thêm về khái niệm chương trình. Hoạt động 2. Tìm hiểu về sơ đồ cấu trúc của một máy tính và bộ xử lí trung tâm  Cho biết máy tính gồm những  CPU, ram, chuột, bàn phím, đĩa, thành phần nào? (gọi 2 hoặc 3 HS) USB, máy in..  Những loại mà các em kể ( CPU, ram, chuột, bàn phím, đĩa, USB, máy in..) là các thành phần trong cấu trúc máy tính. Cấu trúc máy tính gồm các thành phần cơ bản : + Bộ xử lí trung tâm + Bộ nhớ trong + Bộ nhớ ngoài 2) Sơ đồ cấu trúc của một máy + Các thiết bị vào/ra tính Trong máy tính, các thành phần  Lắng nghe, suy nghĩ. Cấu trúc máy tính gồm: này hoạt động như thế nào? + Bộ xử lí trung tâm  Các thành phần của máy tính  Thảo luận nhóm, trả lời (đi từ + Bộ nhớ trong hoạt động theo một sơ đồ (SGK TB vào  bộ nhớ trong bộ xử lí + Bộ nhớ ngoài hoặc bảng phụ). Dựa vào sơ đồ các TT  bộ nhớ ngoài  bộ xử lí TT  + Các thiết bị vào/ra em hãy nêu nguyên tắc hoạt động bộ nhớ trong TB ra) của máy tính? GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 15
  • 16.  GV nhận xét kết luận, phân  Lắng nghe, ghi nhận. Bộ nhớ ngoài tích về hoạt động của sơ đồ: Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H GIÁO TB vào (BN ngoài)  BN trong Bộ xử lí trung tâm bộ xử lí HỌC BN ngoài  bộ xử ÁN TIN TT  10 lí TT  BN trong TB ra (BN Bộ điều Bộ khiển shọc/lôgic ngoài) TB vào Bộ nhớ trong TB ra Hình 10. Sơ đồ cấu trúc máy tính Chúng ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn  Thảo luận, suy nghĩ, đại diện các thành phần của máy tính. nhóm trả lời (trình bày trên giấy 3) Bộ xử lí trung tâm  Chia nhóm: (5 nhóm) lớn hoặc bảng) a) Khái niệm: CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó - N1: Tìm hiểu về bộ xử lí trung  Thảo luận, trả lời (có chuẩn là thiết bị chính thực hiện và điều tâm (khái niệm, thành phần). bị trước ở nhà). khiển việc thực hiện chương - Khái niệm: (Sgk) trình.  Máy tính có hoạt động được - CPU gồm: bộ điều khiển, bộ số b) Thành phần: hay không, nếu không có CPU ? học/lôgic, thanh ghi, bộ nhớ truy + Bộ điều khiển: không trực (đối với con người thì bộ xử lí cập nhanh. tiếp thực hiện mà điều khiển các trung tâm là não bộ).  Không. thành phần khác thực hiện  Giải thích thêm về bộ điều chương trình. khiển (thầy hiệu trưởng), bộ số + Bộ số học/lôgic: Thực hiện học/lôgic (thầy cô khác), giới thiệu các phép toán số học và logic. một vài loại CPU (hiện nay phổ CPU + Ngoài 2 bộ phận trên, CPU biến là intel pentium 4). còn có thêm thanh ghi (Register)  Ngoài 2 thành phần cơ bản, và bộ nhớ truy cập nhanh CPU còn có thêm thanh ghi và bộ (cache). nhớ truy cập nhanh.  Nhận xét, hoàn chỉnh.  Lắng nghe, ghi nhận Tiết 6+7 Hoạt động 3. Tìm hiểu về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và các thiết bị vào/ra 4) Bộ nhớ trong a) Khái niệm: bộ nhớ trong là - N2: Tìm hiểu về bộ nhớ trong  Thảo luận, trả lời (có chuẩn bị nơi chương trình được đưa vào (khái niệm, sự khác nhau giữa các trước ở nhà). để thực hiện và là nơi lưu trữ thành phần). - Khái niệm: dữ liệu đang được xử lí. - Sự khác nhau giữa Rom và Ram b) Thành phần:  Lắng nghe, ghi nhận + ROM (Read only memory): là  Nhận xét, hoàn chỉnh. bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng Giới thiệu: dung lượng Ram được để lưu trữ chương trình hệ chọn tuỳ thuộc vào nhu cầu của thống. Dữ liệu trong ROM người sử dụng (128 MB, 512 MB, Ram không mất khi mất điện. 1 GB,.....). + RAM (Random access memory): là phần bộ nhớ có thể Rom đọc, ghi dữ liệu lúc làm việc. Dữ liệu trong Ram sẽ bị mất đi khi mất điện. 5) Bộ nhớ ngoài - N3: Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài  Thảo luận, trả lời (có chuẩn bị - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ (khái niệm, bộ nhớ ngoài thường trước ở nhà). lâu dài dữ liệu và hổ trợ cho bộ gặp). - Khái niệm nhớ trong. - Một số bộ nhớ bô nhớ ngoài thường gặp - Bộ nhớ ngoài thường là: đĩa  Nhận xét, hoàn chỉnh.  Lắng nghe, ghi nhận cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị màn hình Các loại đĩa, USB khác nhau cơ GV Nguyễn Thị Ngọc Ân nhớ flash (USB). Đĩa cứng Chuột Đĩa mềm Đĩa CD USB bản là về mặt dung lượngcó dung Scanner Webcam16 lượng khác nhau. Đưa cho HS xem Máy in Máy chiếuBàn phímnghe Tai loa Compact Flash Card hình dạng các loại đĩa, USB.
  • 17. Bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍN H GIÁO ÁN TIN HỌC 10 3.4 Củng cố: - Cấu trúc máy tính gồm những: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, TB vào, TB ra. - Một số câu trắc nghiệm: 1. Trong các phần sau đây là phần mềm máy tính: a. Bàn phím b. MS Word c. Màn hình d. Chuột 2. Bộ nhớ bao gồm: a. Bộ nhớ trong b. Bộ nhớ ngoài c. Màn hình d. Cả a và b 3. Thiết bị nào không phải thiết bị vào? a. Bàn phím b. Chuột c. Màn hình d. Máy quét 4. Bộ nhớ ngoài là: a. Rom, Ram ,Đĩa cứng b. Rom, Ram ,Đĩa mềm c. Rom, Ram , USB d. Đĩa cứng, Đĩa mềm, USB 5. Thiết bị nào không phải thiết bị ra? a. Bàn phím b. Loa c. Màn hình d. Máy chiếu 6. Thiết bị nhập chuẩn của máy vi tính là thiết bị nào? a. Màn hình và bàn phím b. Màn hình và đĩa từ c. Bàn phím d. Con chuột & máy quét. 7. Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? a. Máy chiếu b. Màn hình c. Modem d. Webcam - Nội dung các nguyên lí hoạt động của máy tính.. 3.5 Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị nội dung thực hành bài: Bài tập và thực hành 2  Kiểm tra bài cũ tiết đầu tiết 6: 1. Các thành phần của hệ thống tin học. 2. Nhiệm vụ và các thành phần chính trong CPU?  Kiểm tra bài cũ trước tiết 7: 1. Khái niệm bộ nhớ trong? 2. Khái niệm bộ nhớ ngoài, thiết bị vào? 3. Kể tên thêm các thiết bị vào (trừ bàn phím, chuột, máy quét, webcam) 4. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất : Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm a. thanh ghi và ROM b. thanh ghi và RAM c. ROM và RAM d. cache và ROM Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 17
  • 18. Bài tập và thực hàn h 2 GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 4+5 Tuần: 4+5 Tiết :: Tiết Bài tập và thực hành 2. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH 8+9 8+9 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: Củng cố hiểu biết về máy tính (các bộ phận chính, các thiết bị liên quan, chức năng). 1.2 Kĩ năng: - Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như: máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB…. - Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình, máy in. - Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột. 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, hỏi đáp, thao tác mẫu. - SGK, phòng máy vi tính, sách GV và các tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong của học sinh, việc vệ sinh lớp học của học sinh. 3.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Chức năng của thiết bị vào/ra? Kể tên một số thiết bị vào/ra? Câu 2: Từ máy là gì? Máy tính làm việc theo nguyên lí nào, nội dung của các nguyên lí đó? Đa số các máy tính hoạt động căn bản là theo nguyên lí nào? 3.3 Trình bày tài liệu mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mục đích và yêu cầu SGK  Nêu mục đích, yêu cầu của bài  HS lắng nghe. 2. Nội dung thực hành . a/ Làm quen với máy tính - Các bộ phận của máy tính:  Tại phòng máy, thông qua sự giới  Quan sát và nhận biết CPU, ổ đĩa, bàn phím, màn thiệu của giáo viên các em cần quan hình, máy in, nguồn điện, cáp sát và nhận biết nối, cổng USB,… Màn hình Thân máy - Cách bật/tắt một số thiết bị Loa như máy tính, màn hình, máy in,….. Bàn phím * Khởi động máy tính: nhấn phím công tắc nguồn (Power) Chuột * Khi tắt máy, nên thực hiện đúng quy tắc sau:  Giảng giải thêm ngoài việc sử Start/Shut Down (hoặc Turn dụng Start/ Turn Off Computer/ Off Computer)/ chọn tiếp Shut Turn Off là chủ yếu, ta còn một số Down (hoặc Turn Off) thao tác khác. Không được tắt máy bằng cách ngắt điện. b/ Sử dụng bàn phím  Bàn phím là thiết bị vào hay thiết  Là thiết bị vào, có 2 nhóm phím - Có 2 nhóm phím: kí tự và bị ra? là nhóm phím kí tự và nhóm pím chức năng chức năng.  Sử dụng phàm phím thật chỉ ra GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 18
  • 19. Bài tập và thực hàn h 2 GIÁO ÁN TIN HỌC 10 các nhóm phím và một số phím thông dụng. - Gõ một phím và tổ hợp phím:  Trong lúc các em sử dụng máy  Gõ một phím: Để được một kí VD: Tin học: gõ bình thường tính bot túi cũng có gõ một phím, gõ tự nào đó ta chỉ gõ vào kí tự đó từng phím; %: gõ tổ hợp phím tổ hợp phím. Hãy phân biệt thế nào Tổ hợp phím: là dùng từ 2 phím trở (Shift + %) là gõ một phím và tổ hợp phím? lên mới được một việc như ý  GV nhận xét, giảng giải thêm, muốn. cho VD.  Kể một vài tổ hợp phím mà các  Alt + F4 (thoát chương trình), em biết? Shift + một chữ nào đó (viết hoa) …… - Gõ một dòng kí tự tùy chọn.  Hướng dẫn HS khởi động MS  Làm theo hướng dẫn Word để gõ dòng văn băn tùy chọn. (nội dung các nguyên lí, các khái niệm,..) c/ Sử dụng chuột  Chuột là thiết bị vào hay thiết bị  Thiết bị vào, gồm: chuột trái, - Di chuyển chuột: thay đổi vị trí ra? Gồm những phần nào? chuột phải, con lăn chuột. của chuột trên mặt phẳng  Đọc SGK và mô tả các thao tác  Dựa vào SGK trả lời - Nháy chuột: nhấn nút trái chuột sử dụng chuột? rồi thả ngón tay. - Nháy đúp chuột: nhấp chuột nhanh 2 lần liên tiếp. - Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. nút trái chuột  Nhận xét, giảng giải thêm ý nghĩa của các thao tác chuột. Hướng  Lắng nghe thực hiện theo hướng dẫn một số thao tác với chuột (chọn dẫn của GV. dòng văn bản), kết hợp sử dụng tổ hợp phím (Ctrl+C, Ctrl+X, nút phải Ctrl+V,...). chuột  Yêu cầu HS tắt máy an toàn. GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 19
  • 20. Bài tập và thực hàn h 2 GIÁO ÁN TIN HỌC 10 3.4 Củng cố: - Các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị. - Làm quen với chuột và bàn phím (bằng cách gõ một vài dòng kí tự). 1/ Lệnh nào để tắt máy trong các lệnh sau: a. Start/ Turn off computer/ Stand by b. Start/ Turn off computer/ Restart c. Start/ Turn off computer/ Turn off d. Start/ Turn off/ Shutdown 2/ Thế nào là nháy đúp chuột: a. Nháy một lần chuột trái b. Nháy hai lần chuột trái c. Nháy một chuột phải d. Nháy hai lần chuột phải 3/ Làm sao để được các kí tự in hoa? ( trả lời: nhấn phím CapsLock hoặc nhấn phím Shifr + kí tự muốn in hoa). 3.5 Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK trang 28. - Đọc thêm bài : Lịch sử phát triển của kĩ thuật tính toán - Xem trước bài 4: Bài toán và thuật toán. Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 20
  • 21. Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 5+6 Tuần: 5+6 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Tiết :: Tiết 10+11 10+11  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. - Hiểu một số thuật toán thông dụng 1.2 Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, bảng phụ, sách GV, tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: (không có) 3.3 Trình bày tài liệu mới: GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 21
  • 22. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm bài toán Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN  Cho một số ví dụ về bài toán từ  Lắng nghe, suy nghĩ GIÁO các mônÁN c (toán, lí, 10 họ TIN HỌC hoá,….), các vấn đề xã hội ở dạng 1 bài toán (tính tiền điện tiêu thụ, bảng thanh toán tiền đặt tại các siêu thị,…). Ta thấy, bài toán không chỉ là những bài toán trong lĩnh vực toán học mà nó còn là những vẫn đề cần giải quyết trong đời sống, xã hội), cách để giải quyết những bài toán người ta gọi là thuật toán. Vậy như thế nào là bài toán và thuật toán trong tin học?  - Cho ví dụ về bài toán trong các  - Cho VD các bài toán ở môn môn học? Toán (tính diện tích hình chữ 1/ Khái niệm bài toán nhật…), Lý (tính vận tốc của xe a. Khái niệm khi biết thời gian và quãng đường…), Hóa (viết cấu hình electron,….)  Nhận xét các VD. Từ các VD,  Là công việc nào đó mà các em hãy cho biết thế nào là bài chúng ta muốn máy thực hiện. toán trong tin học? Bài toán là công việc nào đó mà ta  Khi giải bài toán cần quan tâm 2 muốn máy tính thực hiện. yếu tố: điều đã biết (Input) và điều cần tìm (Output). b. Cách xác định bài toán:  Mỗi tổ hãy cho một bài toán? (tùy  Các tổ suy nghĩ, trả lời lớp). Gọi tổ khác chỉ ra Input, Output của các bài toán đó?  Nhận xét  Lắng nghe, ghi nhận - Input: là thông tin đã có  Từ các ví dụ đã cho, thế nào là  HS trả lời ( Input là thông tin - Output: là thông tin cần tìm từ nhập vào; Output là kết quả cần Input là gì? Output là gì? bài toán. tìm của bài toán) VD1: Bài toán tìm nghiệm  Input: hệ số a, b c; Output: phương trình bậc hai ax 2+bx+c=0  VD 1: Bài toán tìm nghiệm (a ≠ 0) phương trình bậc hai ax +bx+c=0 nghiệm của phương trình 2 Input: Các số thực a, b, c (a ≠ 0) (a ≠ 0). Xác định Input, Output của Output: nghiệm phương trình bậc bài toán? hai ax2+bx+c=0. VD2: Xếp loại học lực của lớp 10A  VD 2: Xếp loại học lực của lớp  Input: bảng điểm N, k lớp 10A, Nhập N, a1 …a của Input: Bảng điểm y a …a 10A 10A. Xác định Input, Output của bài Output: bảng xếp loại học lực. Nhập N và dã của lớpN toán? Output: Bảng xếp loại học lực 1 Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm thuật toán i 1 Max a1 ; i  2  Vấn đề đặt ra là làm sao để giải  Đọc đề, Tóm tắt đề, rồi giải bài toán? Thông thường để giải một từng bước để tìm kết quả. Đúng bài toán hình, hóa , lí…các em làm ai = k Đưa ra Đúng 2/ Khái niệm thuật toán ra Max, như thế nào? (Cho một vài ví dụ) i k.thúc Đưa i > N? kết thúc  Sự sắp xếp có trình tự các bước  Lắng nghe a. Khái niệm ? để giải một bài toán, sau khi thực Sai Sai hiện hết các bước đó thì tìm được i  i +1 Thuật toán để giải một bài toán là kết quả của bài toán, người ta gọi đó Sai a > Max? một dãy hữu hạn các thao tác được là thuật toán. i Sai Đúng sắp xếp theo một trình tự xác định  Thuật toán là gì?  Dựa vào SGK trả lời. i > N? sao cho sau khi athực hiện dãy các Max  i GV Nguyễn Thị Ngọc Ân Đúng thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm. Thông báo a không có số 22 b. Ví dụ: i  i + 1  Ta xét VD sau: Có 10 món quà  Suy nghĩ, giá trị k, kết thúc m1, hạng có trả lời. (cầm lên
  • 23. Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN GIÁO ÁN TIN HỌC 10 - Một số thành phần trong sơ đồ khối : Giảng giải về ý nghĩa các khối: + thể hiện thao tác so sánh. hình thoi, hình chữ nhật, ô van, + thể hiện thao tác tính toán. các mũi tên. + thể hiện thao tác nhập, xuất dữ  Giảng giải quá trình thực hiện  Lắng nghe, ghi nhận liệu. việc tìm GTLN của một dãy số + quy định trình tự thực hiện các nguyên theo sơ đồ khối. thao tác.  Treo bảng phụ thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối, hãy nêu quá  Suy nghĩ, trả lời trình thực hiện bài toán? Chỉ ra sự tương ứng giữa thuật toán liệt kê và sơ đồ khối? (có thể làm việc theo nhóm).  Nhận xét, chỉ ra sự tương ứng giữa liệt kê và sơ đồ khối. Tùy bài toán mà chúng ta có thể lựa chọn  Lắng nghe, ghi nhận. cách thể hiện thuật toán.  Xét VD SGK. Giảng giải  Quan sát, ghi Dãy 1 số 5 1 4 7 6 3 5 8 4 9 12 các bước kèm theo VD mô nhận phỏng. 1 i 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 (Cho N = 8, dãy số: 5, 1, 4, 0 1 1 1 1 7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12. Tìm Max 5 5 5 7 7 7 15 giá trị lớn nhất của dãy số 5 5 5 5 trên).  Làm thế nào để biết thuật toán  Suy nghĩ, trả lời (có thể c. Tính chất: ( cách giải một bài toán) đưa ra là có nhiều ý kiến) - Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc đúng hay sai? sau một số hữu hạn lần thực hiện các  Kết luận: Để biết thuật toán  Dựa vào SGK trả lời. thao tác. đưa ra là đúng hay sai ta sẽ dựa - Tính xác định: sau khi thực hiện xong vào các tính chất của nó. Đó là một thao tác, ta xác định được thao tác những tính chất nào? cần thực hiện tiếp theo.  Nhận xét, kết luận  Lắng nghe, ghi nhận - Tính đúng đắn: Sau khi thật toán kết thúc, ta nhận được kết quả cần tìm.  Chỉ ra 3 tính chất đó trong ví  Tính dừng (i>N), tính dụ tìm GTLN của dãy số nguyên? xác định (b1b2, b2b3, b3b4.1, b4.1b4.2,  Nhận xét, giảng giải thêm. b4.2b3), tính đúng đắn (so sánh hết N số hạng thì tìm được Max) 3.4 Củng cố: - Nhắc lại khái niệm bài toán, thuật toán - 3 tính chất của thuật toán 3.5 Dặn dò: - Về nhà: Tìm GTLN trong dãy số sau: 9, 3, 8, 2, 28, 5,7, 45, 12, 26, 19 - Xem tiếp phần: kiểm tra tính nguyên tố, bài toán sắp xếp. Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 23
  • 24. Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 6+7 Tuần: 6+7 Tiết :: Tiết §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 12+13 12+13  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. - Hiểu một số thuật toán thông dụng 1.2 Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, bảng phụ, sách GV, tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: 1. Cho một bài toán (GV hoặc HS khác), xác định Input, Output? 2. Tìm giá trị lớn nhất trong dãy số sau: 26 14 30 5 17 20 36 24 12 28 3. Thuật toán là gì? Các tính chất của thuật toán? 3.3 Trình bày tài liệu mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Tìm hiểu ví dụ kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương 3) Một số ví dụ về thuật toán  Để biết cách xây dựng thuật toán và hiểu rõ hơn về cách biểu diễn thuật toán chúng ta xét một số bài a. Ví dụ 1: toán đơn giản sau. Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương - Xác định bài toán: Input: Số nguyên dương N  Yêu cầu học sinh xác định Input,  Input: Số nguyên dương N Output: “N là số nguyên tố” Output của bài toán? Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”. hoặc “N không là số nguyên tố”.  Số nguyên tố là số như thế nào?  là số có 2 ước số khác nhau (1 và chính nó) - Ý tưởng:  Giảng giải về ý tưởng theo SGK:  Lắng nghe + Nếu N= 1 thì N không là số + Số 1 tại sao không là số nguyên + Vì chỉ có một ước duy nhất là 1 nguyên tố tố? + Nếu 1<N<4 thì N là số + N=2 hoặc 3 có phải là số nguyên + là số nguyên tố vì có ước là 1 và nguyên tố tố không? chính nó + Nếu N ≥ 4 và không có ước + Những số N ≥ 4 thì kiểm tra bằng + Lấy N chia cho các số từ 2 cho trong phạm vi từ 2 đến phần cách nào? đến phần nguyên căn bậc hai của số nguyên căn bậc hai của N thì N là N. số nguyên tố - Thuật toán liệt kê: (SGK)  Giảng giải thêm về thuật toán  Lắng nghe, ghi nhận. theo cách liệt kê: với i nhận giá trị trong phạm vi từ 2  [ N ] +1 dùng GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 24
  • 25. Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN GIÁO ÁN TIN HỌC 10 để kiểm tra N có chia hết cho i hay không  HD học sinh làm VD minh họa  Làm theo HD N= 31 ([ 31 ] = 5) N= 45 ([ 45 ] = 6) i 2 3 4 5 6 i 2 3 N/i 31/2 31/3 31/4 31/5 N/i 45/2 45/3 Chia Chia hết hết Chia không không không không không không không hết ? ? KL: 31 là số nguyên tố KL: 45 không là số nguyên tố Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về bài toán sắp xếp  Đưa ra một số ví dụ liên quan sắp xếp như: xếp hạng kết quả học tập (điểm lớn xếp trước),…..Các em hãy  Lắng nghe, trả lời (có nhiều ý cho biết người ta đã sắp xếp theo kiến) cách nào?  Nhận xét, giảng giải hướng đến ý tưởng so sánh mỗi cặp đối tượng liền kề, nếu đối tượng trước lớn hơn đối tượng sau thì ta đổi chỗ, việc đó lặp lại cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa. VD: Cho dãy A gồm N số nguyên b. Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp a1, a2,…,aN. Cần sắp xếp các số hạng Cho dãy A gồm N số nguyên a 1, để dãy A trở thành dãy không giảm. a2,…,aN. Cần sắp xếp các số hạng ( tức là số hạng trước không lớn hơn để dãy A trở thành dãy không số hạng sau) giảm. ( tức là số hạng trước không lớn hơn số hạng sau ) * Xác định bài toán:  Hãy xác định Input, Output của  Input: dãy A gồm có N số Input: dãy A gồm có N số bài toán? nguyên a1, a2,…,aN nguyên a1, a2,…,aN Output: Dãy A được sắp xếp lại Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy không giảm lại thành dãy không giảm  Dựa vào VD vừa nêu (xếp hạng) * Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng và SGK trả lời: so sánh 2 số kế đứng liền kề trong dãy, nếu số nhau, nếu số trước lớn hơn số sau trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ  Nêu ý tưởng? ta đổi chỗ chúng, lặp lại thao tác chúng cho nhau.Việc đó được cho đến khi không còn sự đổi chỗ lặp lại, cho đến khi không có sự nữa. đỗi chổ nào xãy ra nữa. GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 25
  • 26. Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN GIÁO ÁN TIN HỌC 10 6 1 5 3 7 8 10 7 12 4  1 5 3 6 7 8 7 10 4 12  Sử dụng bảng phụ (liệt kê), yêu  1 3 5 6 7 7 8 4 10 12 cầu HS minh họa thuật toán với dãy  1 3 5 6 7 7 4 8 10 12 số cụ thể. Dựa vào thuật toán, hãy  1 3 5 6 7 4 7 8 10 12 sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng  1 3 5 6 4 7 7 8 10 12 dần:  1 3 5 4 6 7 7 8 10 12 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4 ?  1 3 4 5 6 7 7 8 10 12  Lắng nghe  1 3 4 5 6 7 7 8 10 12  i là biến chỉ số có giá trị nguyên  1 3 4 5 6 7 7 8 10 12  1 3 4 5 6 7 7 8 10 12 thay đổi lần lượt từ 0  M+1  Thực hiện theo HD * Thuật toán liệt kê: Bước 1: nhập N và các số hạng  Hướng dẫn, nhận xét, hoàn chỉnh (HS khác quan sát, theo dõi, bổ sung) a1, a2, …, aN; Bước 2: M ← N;  Tính dừng (M<2), tính xác định Bước 3: Nếu M<2 thì đưa ra dãy  Chỉ ra các tính chất của thuật toán (b1  b2  b3  b4  b5  b6  b7  A đã sắp xếp rồi kết thúc; trong bài toán này? b8  b5), tính đúng đắn (so sánh, Bước 4: M ← M-1, i ← 0; tráo đổi các giá trị cho đến lúc M<2 Bước 5: i ← i+1; thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp) Bước 6: nếu i>M thì quay lại bước 3; Bước 7: nếu ai>ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;  Lắng nghe, ghi nhận Bước 8: quay lại bước 5.  Nhận xét, kết luận.  Xem SGK  Đối với thuật toán sơ đồ khối, các * Thuật toán sơ đồ khối: (SGK) em về xem SGK 3.4 Củng cố: - Kiểm tra tính nguyên tố - Sắp xếp dãy số - Lựa chọn thuật toán phù hợp - 3 tính chất của thuật toán 3.5 Dặn dò: - Xem lại các thuật toán đã học. - Về nhà: Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần: N = 12 gồm các số 2 8 6 4 12 7 18 24 11 28 15 19. - Xem tiếp phần: bài toán tìm kiếm. Kí duyệt của tổ chuyên môn GV Nguyễn Thị Ngọc Ân 26
  • 27. Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần: 7+8 Tuần: 7+8 Tiết :: Tiết §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 14+15 14+15  1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.1 Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. - Hiểu một số thuật toán thông dụng 1.2 Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. 2. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giảng giải, viết bảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm - SGK, bảng phụ, sách GV, tài liệu liên quan. 3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, việc vệ sinh lớp học. 3.2 Kiểm tra bài cũ: 1. Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần (dãy không giảm) 12 42 54 35 24 33 38 44 9 52 2. Nêu các tính chất của thuật toán trong câu 1? 3.3 Trình bày tài liệu mới: Nhập N, a1 …aN, k i 1 Đúng Đưa ra i, ai = k kết thúc i  i +1 Sai Sai i> N?Đúng GV Nguyễn Thị Ngọc Ân TB dãy A không có số 27