SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 16
Thái Ngân Hà
YhocData.com
Nguyên Lý Chung
• ECG là một bản ghi hoạt động điện của tim.
• Hệ thống đường dẫn truyền của tim :
• ECG 12 đạo trình bao gồm 12 đạo trình sau :
o 3 đạo trình đơn cực: AVL, AVR, AVF
o 3 đạo trình lưỡng cực: I , II , III
o 6 đạo trình ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6
• Thuật ngữ :
o Sóng : là bất kể sự chênh lên hay chênh xuống (dương hay âm)
o Đoạn : đường đẳng điện
o Phức bộ : 2 sóng hoặc hơn
o Khoảng : 1 sóng hoặc hơn + đường đẳng điện
2 YhocData.com
Sóng P biểu hiện của khử cực nhĩ (co bóp)
Phức bộ QRS biểu hiện của khử cực thất (co bóp)
Sóng T biểu hiện của tái cực thất (giãn)
1- Kiểm tra tên bệnh nhân !
Hãy đảm bảo chắc chắn bản ghi ECG mà bạn đang đọc không phải là của
một bệnh nhân khác!
2- Kiểm tra cài đặt của máy ECG
Quan sát cận thận các căn chỉnh (settings) của máy ghi ECG, bởi vì việc giải
thích ECG sẽ bị tác động theo các thay đổi của căn chỉnh. Trên một bản
ECG thông thường , 2 thông số nên được xem :
• Biên độ ( biên độ chuẩn là 10 mm – 10 ô vuông nhỏ )
• Tốc độ ghi giấy ( Tốc độ chuẩn là 25 mm/second )
Nhớ rằng : Tốc độ ghi giấy cao gây giả nhịp chậm và tốc độ chậm
gây giả nhịp nhanh !
3 YhocData.com
3- Nhịp
- Đạo trình tốt nhất để đánh giá nhịp là DII.
Nhịp này đều hay không đều ? Đo khoảng cách khoảng giữa R-R và so
sánh nó với khoảng R-R khác.
3 khả năng về Nhịp có thể xảy ra :
• Nhịp đều : e.g. nhịp xoang.
• Nhịp không đều một cách đều : e.g. một số loại block av.
• Nhịp không đều một cách không đều : e.g. rung nhĩ.
Một phần quan trọng của đánh giá Nhịp là xem liệu nhịp này có phải là
XOANG hay không ( nhịp xoang nghĩa là các xung động điện đang chạy qua
con đường dẫn truyền xoang bình thường: nút xoang – nút AV .. etc ) , các
đặc điểm của nhịp xoang, nên gồm có :
a) Nhịp đều + một sóng P trước mỗi QRS
b) Trục sóng P nên là :
✓
Thẳng lên (dương) ở các đạo trình I , II , AVL , AVF
✓
Đảo (âm) ở đạo trình AVR
✓
2 pha ở các đạo trình V1, V2
4
YhocData.com
Các ví dụ về nhịp không xoang :
▪ Không có sóng P → e.g. Rung nhĩ.
▪ Nhiều sóng P → e.g. Cuồng nhĩ, Nhanh nhĩ đa ổ.
4- Tần số
Để tính tần số , nhịp phải được xác định bởi vì tính tần số phụ
thuộc vào nhịp:
• Nếu nhịp đều:
Tần số = 1500 / số ô vuông nhỏ giữa R-R
Hoặc = 300 / số ô vuông lớn giữa R-R
• Nếu nhịp không đều :
Tần số = số phức bộ QRS trong 6 giây X 10
Hoặc = số phức bộ QRS trong 5 giây X 12
5- Trục QRS
Tại sao chúng ta cần phải xác định trục QRS ?
Thực tế, trục QRS đơn thuần không giúp xác định bất kì chẩn đoán nào,
nhưng nó hỗ trợ cho một số tiêu chuẩn chẩn đoán.
Cách đánh giá trục QRS ?
Thông thường, để đánh giá trục QRS, bạn phải nhìn vào đạo trình DI và
AVF :
• Trục bình thường→ nếu cả 2 đều đương.
• Trục chuyển trái → nếu DI dương và AVF âm.
• Trục chuyển phải → nếu DI âm và AVF dương.
• Trục vô định → nếu cả 2 đều âm.
5
YhocData.com
6- Sóng P
- Sóng P là sóng dương đầu tiên trên ECG.
- Nó biểu hiện của khử cực nhĩ.
- Đạo trình tốt nhất để nhìn sóng P là II, V1.
- Khoảng thời gian và biên độ bình thường là 2.5 x 2.5 ô vuông nhỏ
Giải thích sóng P :
• Không thấy sóng P + Nhịp không đều → Rung nhĩ.
• Khoảng thời gian sóng P dài + dạng chữ M (M-2 lá) → Lớn nhĩ trái.
• Sóng P cao (P-phổi) → Lớn nhĩ phải.
• Ít nhất có 3 hình dạng sóng P khác nhau, khoảng P-P không đều, và
có đường đẳng điện giữa các sóng P → Nhịp nhanh nhĩ đa ổ (MAT) và nó
thường liên quan để bệnh phổi mạn tính e.g. COPD.
• Sóng P không liên quan với QRS → Phân ly nhĩ thất ( block tim hoàn
toàn)
• Biểu hiện như hình răng cưa → Cuồng nhĩ.
Atrial flutter
6 YhocData.com
7- Khoảng PR
- Khoảng PR là thời gian từ lúc khởi phát sóng P đến khi bắt đầu phức
bộ QRS.
- Khoảng PR bình thường : (0.12 - 0.21) giây hoặc 3-5 ô vuông nhỏ.
• Nếu khoảng PR < 0.12 giây →
• Nếu khoảng PR > 0.21 giây →
Tiền kích thích e.g. WPW
Block tim e.g. block av 1.
8- Phức bộ QRS
- Khoảng thời gian bình thường của QRS là ( 0.06 - 0.1 giây )
Hình dạng của QRS : nó có hình dạng bình thường hay là rộng ?
Biên độ của QRS : CAO trong phì đại thất trái.
Sóng Q :
• Nó xuất hiện không ? nó là sóng âm đầu tiên của QRS.
• Ở các đạo trình nào ?
• Nó có ý nghĩa không ? Có 2 cách để xác định ý nghĩa của sóng Q
:
o Khoảng thời gian sóng Q là 1 mm hoặc hơn.
o Biên độ sóng Q > 1/4 biên độ sóng R.
7 YhocData.com
Sóng Q có ý nghĩa → Nhồi máu cơ tim đã xảy ra trên 6 giờ trước hoặc cũ.
Sóng R ở đạo trình V1 : nên âm. Tuy nhiên, nếu nó dương ưu thế, nó
có thể bị gây ra bởi một trong các tình trạng sau :
a) Lớn thất phải → kèm theo trục chuyển phải và sóng P-phổi.
b) Block nhánh phải (RBBB) → hình dạng RSR’.
8 YhocData.com
c) Wolff-Parkinson-White Syndrome (WPW) – type A → khoảng PR rất ngắn
+ sóng delta.
d) Nhồi máu thành sau (MI) → kèm theo ST chênh xuống.
9 YhocData.com
Một số ví dụ về bất thường QRS :
• Ngoại tâm thu thất (PVC) có đặc điểm là :
o QRS rộng và biến dạng.
o Thường sau nó là một đoạn nghỉ bù.
o Thường xảy ra với các hình dạng lặp lại:
▪
Ngoại tâm thu thất nhịp đôi — cứ mỗi một beat là PVC.
▪
Nhịp 3 — mỗi 3 beat là một PVC.
▪
Nhịp 4 — mỗi 4 beat là một PVC.
• Nhịp nhanh vòng vào lại nút AV (AVNRT) :
o Nhịp nhanh đều (140-280) bpm
o Phức bộ QRS thường hẹp (< 120 ms).
Nhịp nhanh
QRS hẹp QRS rộng
SVT 80 % 20 %
Nhanh thất SVT kèm :
BBB
WPW
Dẫn lệch hướng
10 YhocData.com
9- Đoạn ST
- Nó là khoảng giữa khử cực thất và tái cực thất.
Nguyên nhân quan trọng nhất gây bất thường đoạn ST
(chênh lên hay chênh xuống) là thiếu máu hoặc nhồi máu cơ tim
ST chênh lên
Mặt cười Mặt mếu
Tái cực sớm Pericarditis STEMI Prinzmetal angina
- không triệu chứng
- có triệu chứn - không trở lại
- khi gắng sức
Bình thường khi
- Quay trở lại
- khi gắng sức Dùng dưới lưỡi
--> không thay đổi Bình thường khi
--> quay trở lại nitrate
- ST/T > 0.25 Dùng dưới lưỡi
bình thường - Theo vùng
- lan tỏa ( không
như MI)
nitrate
- ST/T < 0.25 (Không như
pericarditis)
ST hình mặt cười ST hình mặt mếu
11
YhocData.com
Biểu hiện các vùng của tim trên ECG :
Thành dưới II, III, AVF
Bên (bên cao) I , AVL
Nền AVR
Trước vách V1 , V2
Trước V3 , V4Trước dưới
V5 , V6Trước bên
• Nếu có MI thành dưới → PLEASE loại trừ Nhồi Máu Thất
Phải.
• Nhồi máu thất phải :
o Lâm sàng → tăng JVP + phổi rõ.
o Để xác định → ghi các đạo trình bên phải , bạn sẽ tìm ST chênh lên ở V4R.
o Điều trị → DỊCH , Không dùng ACEI, B-Blockers, Nitrate !
10- Sóng T
- Nó biểu hiện của tái cực thất.
• Các nguyên nhân gây sóng T cao (nhọn) :
o STEMI sớm – hyperacute T (chân sóng T rộng).
o Tăng kali (chân sóng T hẹp).
12 YhocData.com
• Các nguyên nhân gây sóng T dẹt :
o Hạ kali ( kèm theo sóng U, đến ngay sau sóng T )
o Nằm trong các tiêu chuẩn khác.
11- Khoảng QT
- Thường là phần ECG bị bỏ qua.
- Nó biểu hiện là khoảng thời gian của khử cực và tái cực thất.
Cách đo khoảng QT ?
o Nên đo ở các đạo trình II hoặc V5-6 .
o Đo một vài beat, sau đó lấy số lớn nhất
o Khoảng QT bị tác động bởi giới và tần số tim.
o Khoảng QT hiệu chỉnh :
QTc = QT/căn RR ( RR theo giây → 60 / heart rate)
o QTc kéo dài nếu → ( > 440ms với nam hoặc > 460ms với nữ )
- Nếu QTc > 500, nó liên quan đến tăng nguy cơ xoắn đỉnh.
13 YhocData.com
• Các nguyên nhân gây khoảng QT kéo dài :
o Hạ Ca, Kali, Magie.
o Hạ thân nhiệt.
o Thuốc (e.g azithromycin)
o Thiếu máu cục bộ.
o Tổn thương sọ não (tăng áp lực nội sọ)
o Bẩm sinh (Long QT syndrome).
• Các nguyên nhân gây khoảng QT ngắn :
o Tăng Ca.
o Hội chứng QT ngắn bẩm sinh.
Loạn Nhịp
Loạn nhịp nhanh Loạn nhịp chậm
SVT Nhanh thất-VT Xoang AV node BBB
- Nhanh Xoang
- Nhịp nhanh vào lại nút
- VT đơn hình
Thuốc
xoang Vận động viên
- VT đa hình- Nhanh nhĩ Hạ thân nhiệt 1st degree
RBBB
- Cuồng thất
- MAT 2nd degreeNhược giáp
- Rung thất LBBB
- Rung nhĩ Obst.jaundice complete
- Cuồng nhĩ Trẻ mới sinh từ
- Nhanh bộ nối Mẹ có SLE
- AVNRT
14 YhocData.com
AV BLOCKS
• 1st degree AV block :
o Fixed prolongation of PR.
o Caused by : B-blockers, Calcium channel blocker, digoxin
• 2nd degree AV block : (2 types) :
o Type-1 (mobitz I, Wenckebach)
→
progressive prolongation of PR then
followed by unconducted beat ( P wave without QRS ).
o Type-2 (mobitz II)
→
fixed PR, with :
▪
conduct 1 QRS and block 1
▪
or conduct 2 QRS and block 1
▪
or conduct 3 QRS and block 1
15 YhocData.com
• 3rd degree (complete) AV block
→
AV dissociation
o Clinically
→
Bradychardia + cannon a wave + variable intensity of S1
16
YhocData.com

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPSoM
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọtrongnghia2692
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
Ecg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timEcg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timnthtan94
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMXỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTSoM
 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPSoM
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGyoungunoistalented1995
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMSoM
 
Hep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Hep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinhHep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Hep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangMichel Phuong
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUSoM
 

Was ist angesagt? (20)

ECG Nhịp nhanh trên thất
ECG Nhịp nhanh trên thấtECG Nhịp nhanh trên thất
ECG Nhịp nhanh trên thất
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNGPHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
 
Ecg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timEcg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co tim
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMXỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
 
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤTGIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
 
Hep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Hep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinhHep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Hep van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquang
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 

Ähnlich wie [YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG

BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptHNgcTrm4
 
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinhBai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việtĐiện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việtNam Lê
 
Cách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ emCách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ emjackjohn45
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNSoM
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGyoungunoistalented1995
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxBiThanhHuyn5
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangcuong trieu
 
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNGSỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNGGreat Doctor
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒGreat Doctor
 
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptxchuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptxTnNguyn732622
 
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinhBai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMSoM
 

Ähnlich wie [YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG (20)

BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
 
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinhBai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
 
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptxECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
 
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việtĐiện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
 
Cách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ emCách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ em
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
 
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNGSỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
SỔ TAY CẬN LÂM SÀNG
 
So tay can lam sang
So tay can lam sangSo tay can lam sang
So tay can lam sang
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
Atlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồAtlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồ
 
Vai trò của ECG trong ACS
Vai trò của ECG trong ACSVai trò của ECG trong ACS
Vai trò của ECG trong ACS
 
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptxchuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
 
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinhBai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 

Kürzlich hochgeladen

lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 

[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG

  • 2. Nguyên Lý Chung • ECG là một bản ghi hoạt động điện của tim. • Hệ thống đường dẫn truyền của tim : • ECG 12 đạo trình bao gồm 12 đạo trình sau : o 3 đạo trình đơn cực: AVL, AVR, AVF o 3 đạo trình lưỡng cực: I , II , III o 6 đạo trình ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6 • Thuật ngữ : o Sóng : là bất kể sự chênh lên hay chênh xuống (dương hay âm) o Đoạn : đường đẳng điện o Phức bộ : 2 sóng hoặc hơn o Khoảng : 1 sóng hoặc hơn + đường đẳng điện 2 YhocData.com
  • 3. Sóng P biểu hiện của khử cực nhĩ (co bóp) Phức bộ QRS biểu hiện của khử cực thất (co bóp) Sóng T biểu hiện của tái cực thất (giãn) 1- Kiểm tra tên bệnh nhân ! Hãy đảm bảo chắc chắn bản ghi ECG mà bạn đang đọc không phải là của một bệnh nhân khác! 2- Kiểm tra cài đặt của máy ECG Quan sát cận thận các căn chỉnh (settings) của máy ghi ECG, bởi vì việc giải thích ECG sẽ bị tác động theo các thay đổi của căn chỉnh. Trên một bản ECG thông thường , 2 thông số nên được xem : • Biên độ ( biên độ chuẩn là 10 mm – 10 ô vuông nhỏ ) • Tốc độ ghi giấy ( Tốc độ chuẩn là 25 mm/second ) Nhớ rằng : Tốc độ ghi giấy cao gây giả nhịp chậm và tốc độ chậm gây giả nhịp nhanh ! 3 YhocData.com
  • 4. 3- Nhịp - Đạo trình tốt nhất để đánh giá nhịp là DII. Nhịp này đều hay không đều ? Đo khoảng cách khoảng giữa R-R và so sánh nó với khoảng R-R khác. 3 khả năng về Nhịp có thể xảy ra : • Nhịp đều : e.g. nhịp xoang. • Nhịp không đều một cách đều : e.g. một số loại block av. • Nhịp không đều một cách không đều : e.g. rung nhĩ. Một phần quan trọng của đánh giá Nhịp là xem liệu nhịp này có phải là XOANG hay không ( nhịp xoang nghĩa là các xung động điện đang chạy qua con đường dẫn truyền xoang bình thường: nút xoang – nút AV .. etc ) , các đặc điểm của nhịp xoang, nên gồm có : a) Nhịp đều + một sóng P trước mỗi QRS b) Trục sóng P nên là : ✓ Thẳng lên (dương) ở các đạo trình I , II , AVL , AVF ✓ Đảo (âm) ở đạo trình AVR ✓ 2 pha ở các đạo trình V1, V2 4 YhocData.com
  • 5. Các ví dụ về nhịp không xoang : ▪ Không có sóng P → e.g. Rung nhĩ. ▪ Nhiều sóng P → e.g. Cuồng nhĩ, Nhanh nhĩ đa ổ. 4- Tần số Để tính tần số , nhịp phải được xác định bởi vì tính tần số phụ thuộc vào nhịp: • Nếu nhịp đều: Tần số = 1500 / số ô vuông nhỏ giữa R-R Hoặc = 300 / số ô vuông lớn giữa R-R • Nếu nhịp không đều : Tần số = số phức bộ QRS trong 6 giây X 10 Hoặc = số phức bộ QRS trong 5 giây X 12 5- Trục QRS Tại sao chúng ta cần phải xác định trục QRS ? Thực tế, trục QRS đơn thuần không giúp xác định bất kì chẩn đoán nào, nhưng nó hỗ trợ cho một số tiêu chuẩn chẩn đoán. Cách đánh giá trục QRS ? Thông thường, để đánh giá trục QRS, bạn phải nhìn vào đạo trình DI và AVF : • Trục bình thường→ nếu cả 2 đều đương. • Trục chuyển trái → nếu DI dương và AVF âm. • Trục chuyển phải → nếu DI âm và AVF dương. • Trục vô định → nếu cả 2 đều âm. 5 YhocData.com
  • 6. 6- Sóng P - Sóng P là sóng dương đầu tiên trên ECG. - Nó biểu hiện của khử cực nhĩ. - Đạo trình tốt nhất để nhìn sóng P là II, V1. - Khoảng thời gian và biên độ bình thường là 2.5 x 2.5 ô vuông nhỏ Giải thích sóng P : • Không thấy sóng P + Nhịp không đều → Rung nhĩ. • Khoảng thời gian sóng P dài + dạng chữ M (M-2 lá) → Lớn nhĩ trái. • Sóng P cao (P-phổi) → Lớn nhĩ phải. • Ít nhất có 3 hình dạng sóng P khác nhau, khoảng P-P không đều, và có đường đẳng điện giữa các sóng P → Nhịp nhanh nhĩ đa ổ (MAT) và nó thường liên quan để bệnh phổi mạn tính e.g. COPD. • Sóng P không liên quan với QRS → Phân ly nhĩ thất ( block tim hoàn toàn) • Biểu hiện như hình răng cưa → Cuồng nhĩ. Atrial flutter 6 YhocData.com
  • 7. 7- Khoảng PR - Khoảng PR là thời gian từ lúc khởi phát sóng P đến khi bắt đầu phức bộ QRS. - Khoảng PR bình thường : (0.12 - 0.21) giây hoặc 3-5 ô vuông nhỏ. • Nếu khoảng PR < 0.12 giây → • Nếu khoảng PR > 0.21 giây → Tiền kích thích e.g. WPW Block tim e.g. block av 1. 8- Phức bộ QRS - Khoảng thời gian bình thường của QRS là ( 0.06 - 0.1 giây ) Hình dạng của QRS : nó có hình dạng bình thường hay là rộng ? Biên độ của QRS : CAO trong phì đại thất trái. Sóng Q : • Nó xuất hiện không ? nó là sóng âm đầu tiên của QRS. • Ở các đạo trình nào ? • Nó có ý nghĩa không ? Có 2 cách để xác định ý nghĩa của sóng Q : o Khoảng thời gian sóng Q là 1 mm hoặc hơn. o Biên độ sóng Q > 1/4 biên độ sóng R. 7 YhocData.com
  • 8. Sóng Q có ý nghĩa → Nhồi máu cơ tim đã xảy ra trên 6 giờ trước hoặc cũ. Sóng R ở đạo trình V1 : nên âm. Tuy nhiên, nếu nó dương ưu thế, nó có thể bị gây ra bởi một trong các tình trạng sau : a) Lớn thất phải → kèm theo trục chuyển phải và sóng P-phổi. b) Block nhánh phải (RBBB) → hình dạng RSR’. 8 YhocData.com
  • 9. c) Wolff-Parkinson-White Syndrome (WPW) – type A → khoảng PR rất ngắn + sóng delta. d) Nhồi máu thành sau (MI) → kèm theo ST chênh xuống. 9 YhocData.com
  • 10. Một số ví dụ về bất thường QRS : • Ngoại tâm thu thất (PVC) có đặc điểm là : o QRS rộng và biến dạng. o Thường sau nó là một đoạn nghỉ bù. o Thường xảy ra với các hình dạng lặp lại: ▪ Ngoại tâm thu thất nhịp đôi — cứ mỗi một beat là PVC. ▪ Nhịp 3 — mỗi 3 beat là một PVC. ▪ Nhịp 4 — mỗi 4 beat là một PVC. • Nhịp nhanh vòng vào lại nút AV (AVNRT) : o Nhịp nhanh đều (140-280) bpm o Phức bộ QRS thường hẹp (< 120 ms). Nhịp nhanh QRS hẹp QRS rộng SVT 80 % 20 % Nhanh thất SVT kèm : BBB WPW Dẫn lệch hướng 10 YhocData.com
  • 11. 9- Đoạn ST - Nó là khoảng giữa khử cực thất và tái cực thất. Nguyên nhân quan trọng nhất gây bất thường đoạn ST (chênh lên hay chênh xuống) là thiếu máu hoặc nhồi máu cơ tim ST chênh lên Mặt cười Mặt mếu Tái cực sớm Pericarditis STEMI Prinzmetal angina - không triệu chứng - có triệu chứn - không trở lại - khi gắng sức Bình thường khi - Quay trở lại - khi gắng sức Dùng dưới lưỡi --> không thay đổi Bình thường khi --> quay trở lại nitrate - ST/T > 0.25 Dùng dưới lưỡi bình thường - Theo vùng - lan tỏa ( không như MI) nitrate - ST/T < 0.25 (Không như pericarditis) ST hình mặt cười ST hình mặt mếu 11 YhocData.com
  • 12. Biểu hiện các vùng của tim trên ECG : Thành dưới II, III, AVF Bên (bên cao) I , AVL Nền AVR Trước vách V1 , V2 Trước V3 , V4Trước dưới V5 , V6Trước bên • Nếu có MI thành dưới → PLEASE loại trừ Nhồi Máu Thất Phải. • Nhồi máu thất phải : o Lâm sàng → tăng JVP + phổi rõ. o Để xác định → ghi các đạo trình bên phải , bạn sẽ tìm ST chênh lên ở V4R. o Điều trị → DỊCH , Không dùng ACEI, B-Blockers, Nitrate ! 10- Sóng T - Nó biểu hiện của tái cực thất. • Các nguyên nhân gây sóng T cao (nhọn) : o STEMI sớm – hyperacute T (chân sóng T rộng). o Tăng kali (chân sóng T hẹp). 12 YhocData.com
  • 13. • Các nguyên nhân gây sóng T dẹt : o Hạ kali ( kèm theo sóng U, đến ngay sau sóng T ) o Nằm trong các tiêu chuẩn khác. 11- Khoảng QT - Thường là phần ECG bị bỏ qua. - Nó biểu hiện là khoảng thời gian của khử cực và tái cực thất. Cách đo khoảng QT ? o Nên đo ở các đạo trình II hoặc V5-6 . o Đo một vài beat, sau đó lấy số lớn nhất o Khoảng QT bị tác động bởi giới và tần số tim. o Khoảng QT hiệu chỉnh : QTc = QT/căn RR ( RR theo giây → 60 / heart rate) o QTc kéo dài nếu → ( > 440ms với nam hoặc > 460ms với nữ ) - Nếu QTc > 500, nó liên quan đến tăng nguy cơ xoắn đỉnh. 13 YhocData.com
  • 14. • Các nguyên nhân gây khoảng QT kéo dài : o Hạ Ca, Kali, Magie. o Hạ thân nhiệt. o Thuốc (e.g azithromycin) o Thiếu máu cục bộ. o Tổn thương sọ não (tăng áp lực nội sọ) o Bẩm sinh (Long QT syndrome). • Các nguyên nhân gây khoảng QT ngắn : o Tăng Ca. o Hội chứng QT ngắn bẩm sinh. Loạn Nhịp Loạn nhịp nhanh Loạn nhịp chậm SVT Nhanh thất-VT Xoang AV node BBB - Nhanh Xoang - Nhịp nhanh vào lại nút - VT đơn hình Thuốc xoang Vận động viên - VT đa hình- Nhanh nhĩ Hạ thân nhiệt 1st degree RBBB - Cuồng thất - MAT 2nd degreeNhược giáp - Rung thất LBBB - Rung nhĩ Obst.jaundice complete - Cuồng nhĩ Trẻ mới sinh từ - Nhanh bộ nối Mẹ có SLE - AVNRT 14 YhocData.com
  • 15. AV BLOCKS • 1st degree AV block : o Fixed prolongation of PR. o Caused by : B-blockers, Calcium channel blocker, digoxin • 2nd degree AV block : (2 types) : o Type-1 (mobitz I, Wenckebach) → progressive prolongation of PR then followed by unconducted beat ( P wave without QRS ). o Type-2 (mobitz II) → fixed PR, with : ▪ conduct 1 QRS and block 1 ▪ or conduct 2 QRS and block 1 ▪ or conduct 3 QRS and block 1 15 YhocData.com
  • 16. • 3rd degree (complete) AV block → AV dissociation o Clinically → Bradychardia + cannon a wave + variable intensity of S1 16 YhocData.com