SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 11
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
1
HIỆN DIỆN TẠI ĐÓ, TRẢI NGHIỆM VÀ TẠO KHÔNG GIAN CHO MỘT CUỘC ĐỐI THOẠI:
BÀN VỀ CÁCH LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM
TRONG LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH
PETER ROBER
Nhà tâm lý lâm sàng, nhà trị liệu gia đình, đào tạo viên liệu pháp gia đình tại Bệnh viện Đại
học Leuven (Louvain), Vương quốc Bỉ.
Nguồn: Journal of Family Therapy (2008) 30: 465-477
N B NGU N INH TI N
CLB Trăng Non, thuộc oi T y – i o u Tp C
Trong khi hầu hết các tác giả đều nhất trí về tầm quan trọng của việc huy động sự tham gia
tích cực của trẻ em trong các phiên trị liệu gia đình, rất nhiều nhà trị liệu gia đình đã “loại
trừ” sự tham gia của trẻ em bởi vì họ cảm thấy không thoải mái khi làm việc với trẻ em. Việc
huấn luyện cho các nhà trị liệu gia đình cảm thấy thoải mái hơn với trẻ em là điều tốt nhưng
có lẽ vẫn chưa đủ. Trong bài viết này, tác giả sẽ trình bày tính phức tạp về chủ đề sự thoải mái
của nhà trị liệu trong phiên trị liệu với trẻ em và gia đình. Trong phần bàn luận về trường
hợp của Elly và mẹ, người đọc cũng sẽ được lưu ý về việc những trải nghiệm có được trong
phiên trị liệu có thể giúp cho nhà trị liệu hiểu được những gì đang diễn ra bên trong gia đình
mà mình đang làm việc.
PHẦN DẪN NHẬP
Nhiều nhà trị liệu có kinh nghiệ đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bao gồm sự
tham gia của trẻ em trong các phiên trị liệu gi đình Chẳng hạn như người tiên phong trong
ĩnh vực liệu pháp gi đình, N th n A ker n (1970) đã ho rằng liệu pháp gi đình không
thể thực hiện được khi không xảy ra sự tr o đổi một á h ó ý nghĩ giữa các thế hệ. Andolfi
(1982) ũng đã viết rằng để có thể thực sự hiểu được lịch sử của một gi đình ũng như
hiểu đượ gi đình đó hiện đ ng như thế nào thì nhà trị liệu gi đình phải nói chuyện với
toàn thể gi đình, b o gồm cả trẻ e trong đó Theo An o fi, những đứa trẻ có thể cung cấp
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
2
cho nhà trị liệu những chỉ báo tốt về bầu khí cả xú bên trong gi đình Ông đề nghị nhà trị
liệu gi đình nên đặt trẻ e (đặc biệt à đứa trẻ mang triệu chứng) vào vị trí như ột “nhà
tư vấn” (consultant) hoặ như ột nhà đồng trị liệu (co-therapist): đứa trẻ khi đó sẽ trở
thành “sợi chỉ củ A ri ne” giúp ẫn đường cho nhà trị liệu có thể đi được trong mê cung
(Andolfi và cs., 1989; Andolfi, 1995). Ngoài ra, nhiều vị tiên phong khác về liệu pháp gia
đình ũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trẻ em tham gia vào tiến trình trị liệu
(Minuchin, 1974; Whitaker và Keith, 1981). Cuộc nghiên cứu Delphi do Sori và Sprenkle
thực hiện nă 2004 ũng ho kết luận hính tương đồng như những phát biểu của các nhà
tiên phong về liệu pháp gi đình: trẻ e nên được tham gia vào các phiên trị liệu gi đình
Đã ó những nghiên cứu kết quả theo kinh nghiệm (empirical outcome research) về hiệu
quả của liệu pháp gi đình trong trị liệu cho trẻ em (ví dụ Carr, 2009), nhưng theo như tôi
được biết thì hư ó nghiên ứu theo kinh nghiệm nào so sánh hiệu quả giữa liệu pháp gia
đình ó sự tham gia của trẻ em với liệu pháp gi đình không ó trẻ em tham gia. Có một
điểm nổi bật quan trọng được nhận thấy trong các nghiên cứu theo kinh nghiệ đó à: ng y
cả khi có trẻ em hiện diện trong phòng trị liệu, trẻ ũng có thể đã không tham gia một cách
tích cực vào tiến trình trị liệu (Cederborg, 1997). Trong những phiên trị liệu gi đình, trẻ
e ường như chỉ đượ “nói về” th y vì được mời gọi tham gia trực tiếp vào cuộ đối thoại.
Tiếng nói của trẻ em trong liệu p áp a đìn
Việc trẻ e thường đượ xe như ột chủ đề của cuộ đối thoại th y vì đóng v i trò như
những thành viên tham gia tích cực vào cuộ đối thoại ũng ăn khớp với các kết quả quan
sát từ một số tác giả qu đó trẻ e thường bị đặt ra ngoài liệu pháp gi đình (Zi b h, 1986;
Chasin và White, 1989; Carr, 1994; Rober, 1998; Lind và cs., 2004; Sori, 2006). Korner và
Brown (1990) đã khảo sát 173 nhà trị liệu hôn nhân và gia đình tại Hoa Kỳ và đã phát hiện
khoảng 40% nhà trị liệu gi đình hẳng bao giờ tạo điều kiện cho trẻ em tham gia vào các
phiên trị liệu của họ, và khoảng 31% nhà trị liệu cho trẻ em hiện diện nhưng không thực sự
cho trẻ tham dự tiến trình trị liệu. Nhiều nhà trị liệu hôn nhân và gi đình ường như hỉ
chủ yếu làm việc với các cá nhân hoặc những đôi ứa.
Những phát hiện trong nghiên cứu của Korner và Brown gây chủ ý hơn ả là về việc chính
các trẻ e ũng xe việ được tham gia các buổi trị liệu là quan trọng Đó ũng à điều mà
Stith và s (1996) đã phát hiện trong nghiên cứu “Tiếng Nói Của Trẻ E ” ủa họ, trong đó
họ đã phỏng vấn những trẻ em (từ 5 đến 13 tuổi) được tham gia vào liệu pháp gi đình Cá
nhà nghiên cứu muốn xá định những cách nhìn của trẻ về các trải nghiệm mà trẻ ó được
qua liệu pháp gi đình ột trong những phát hiện nổi trội nhất trong nghiên cứu đó à trẻ
em muốn được tham gia một á h ó ý nghĩ vào iệu pháp gi đình ặ ù b n đầu trẻ
thường không muốn đến với trị liệu, nhưng với thời gian hầu hết trẻ e đều thấy những
phiên trị liệu là có giá trị. Ngay cả khi trẻ không thực sự tập trung vào việc trị liệu, trẻ vẫn
muốn hiện diện ở đó ùng với bố mẹ. Một phát hiện thú vị khá đó à những trẻ đó đã nói
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
3
với những nhà nghiên cứu rằng trẻ càng cảm thấy thoải mái trong tiến trình trị liệu thì trẻ
càng hiểu biết về những gì xảy r trong gi đình và về những động ơ nào khiến bố mẹ đã
cần đến việc trị liệu. Ngoài ra, nghiên cứu ũng ho thấy trẻ em muốn tham gia trị liệu theo
những cách thức riêng của trẻ: trẻ không muốn chỉ ó “nói”, trẻ còn muốn “ à ” ột cái gì
đó nữa. Phát hiện này có thể có tính khích lệ đối với những nhà trị liệu trong việc sử dụng
những kỹ thuật định hướng hành động (action-oriented techniques) khi họ làm việc với trẻ
em.
Cảm thấy thoải mái với trẻ em
Trẻ e đương nhiên không ần tham gia liệu pháp gi đình vào ọi ú Đôi khi ũng ó
những ý o hính đáng để nhà trị liệu chỉ làm việc riêng với bố mẹ (Sori và Sprenkle,
2004). Ví dụ khi nói về chủ đề tính dục hoặc sự thân mật của bố mẹ thì tốt hơn à nên nói
khi không có trẻ em hiện diện. Mặt khá , ường như nhiều nhà trị liệu ũng ó những lý do
cá nhân hoặc theo kinh nghiệm khiến họ không bao gồm trẻ em vào cuộc trị liệu (Andolphi,
1982; Zilbach, 1986; Chasin và White, 1989; Wachtel, 1994). Vì thế, trong một nghiên cứu
của Johnson và Thomas (1999), 143 nhà lâm sàng thành viên của AAMFT (Hiệp hội Trị liệu
Hôn nhân – i đình o ỳ) đã được khảo sát, trong đó 49,7% á nhà trị liệu gi đình đã
loại trẻ em ra khỏi các cuộc trị liệu do bởi việc cá nhân họ không cảm thấy thoải ái đối với
trẻ em. Những nhà trị liệu nào cảm thấy thoải mái với trẻ e hơn thì thường dễ mời gọi trẻ
tham gia trị liệu nhiều hơn Nghiên cứu ũng ho thấy các nhà trị liệu ó khuynh hướng loại
ra khỏi cuộc trị liệu những trẻ em nào có vấn đề bộc lộ ra bên ngoài (chẳng hạn như tăng
động hoặc rối loạn ứng xử) hơn so với những trẻ có vấn đề ẩn chứa bên trong (ví dụ trầm
cảm). Johnson và Tho s (1999) ũng ưu ý: “Những trẻ e hung hăng, bột phát có thể gây
thách thứ o đối với phiên trị liệu. Yêu cầu bố mẹ gi o đứa trẻ như thế cho một người giữ
trẻ thì dễ hơn rất nhiều so với việc phải chật vật thực hiện phiên trị liệu với một đứa trẻ
như thế” (tr ng 121)
Một thách thức
Làm việc với bất cứ đứa trẻ như thế nào ũng đều là một thách thức khi thực hiện liệu pháp
gi đình ột số trẻ có thể gây ồn ào và mất trật tự khiến người lớn rất khó nói chuyện. Một
số trẻ khác lại quá im lặng đến mức nhà trị liệu cảm thấy mất phương hướng, hụt hẫng và
bất lực bởi vì loại phương tiện chính yếu của mình (lời nói) đã trở nên vô dụng. Ngoài ra,
không chỉ những đứa trẻ mà chính bố mẹ củ húng ũng gây nên những ăng thẳng cho
nhà trị liệu. Bố mẹ (chứ không phải trẻ em) là những người khởi xướng yêu cầu được trị
liệu và đặt ra những kỳ vọng cao bởi vì họ bị kiệt sứ khi đã vô phương hó giải những
phiền muộn về tương i ủa con mình. Đôi khi nhà trị liệu cảm thấy những phụ huynh kia
đ ng kiểm tra cách thức nhà trị liệu xử lý tình huống đ ng iễn ra. Bố mẹ củ đứa trẻ ũng
có thể cảm thấy “nhẹ òng” khi nhìn thấy nhà trị liệu thất bại trong việc làm cho trẻ nói ra, vì
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
4
thông qua sự thất bại của nhà trị liệu mà họ tì được bằng chứng cho thấy họ ũng không
đến nỗi đáng trá h: “Ng y ả vị huyên gi này ũng không xử lý nổi con củ tôi” Ngược lại,
một nhà trị liệu rất thành thạo trong việc nói chuyện và hơi với trẻ em có thể thực hiện
những cách thức tiếp túc với trẻ mà chẳng bao giờ bố mẹ trẻ có thể à đượ ; khi đó ó thể
phát sinh các chủ đề nhạy cả như à sự khiển trách hoặc sự cạnh tr nh nơi bố mẹ. Một sự
tiếp xúc tốt giữa nhà trị liệu và đứa trẻ có thể à gi tăng sự ngưỡng mộ và thu hút của bố
mẹ đối với nhà trị liệu, đồng thời lại ũng à ạnh thêm nỗi lo sợ ở bố mẹ vì những kỹ
năng hă nuôi on hạn chế của họ.
Sự phức tạp trong việc trẻ em tham gia vào liệu pháp gi đình đã hỉ ra tầm quan trọng của
việ đư hủ đề này vào trong việc huấn luyện những nhà trị liệu trẻ tuổi. Sori và Sprenkle
(2004) nhận thấy rằng những ĩnh vực có nội dung chuyên biệt như phát triển trẻ em và
tâm bệnh lý trẻ em cần được bao gồ trong quá trình đào tạo về liệu pháp gi đình Ngoài
ra, các nhà trị liệu gi đình trong quá trình huấn luyện nên được khuyến khí h suy nghĩ ột
cách có hệ thống và cần biết rằng trẻ em có thể bị ảnh hưởng bởi các vấn đề của bố mẹ,
ũng như bố mẹ có thể bị ảnh hưởng bởi các vấn đề củ on ình Cá hương trình đào tạo
về liệu pháp gi đình phải huấn luyện cho những sinh viên trẻ tuổi những kỹ năng ó tính
thực hành chẳng hạn như à s o để nói chuyện với trẻ em, làm thế nào để thiết kế một
phiên trị liệu theo cách thức giúp trẻ cảm thấy an toàn, làm thế nào để sử dụng những kỹ
thuật nghệ thuật không dùng lời nói (ví dụ như vẽ tranh, sử dụng con rối, khay cát) vv... Sori
và Sprenkle (2004) cho rằng những tính á h như khả năng vui đùa và tính sáng tạo của
nhà trị liệu nên được nhấn mạnh khi huấn luyện liệu pháp gi đình
Nhằm tránh việc trẻ em bị đặt bên ngoài liệu pháp gi đình, điều quan trọng trong huấn
luyện là phải giúp cho thực tập sinh cảm thấy thoải mái khi làm việc với trẻ e và gi đình
Sori và Sprenkle (2004) khuyến áo á hương trình huấn luyện nên tạo ơ hội để người
học có thể tiếp thu những trải nghiệm thực tế khi làm việc với những gi đình ó on ở
nhiều gi i đoạn phát triển khác nhau và với các thể loại vấn đề đ ạng khá nh u “Sự thoải
mái chỉ có thể tiếp nhận được thông qua sự trải nghiệ và được giám sát tốt” (Sori và
Sprenkle, 2004, trang 493). Mặc dù khuyến cáo này rõ ràng là tốt, tính phức tạp về sự thoải
mái khi làm việc với trẻ em vẫn là một chủ đề phức tạp hơn à người ta vẫn tưởng.
Thoải mái và không thoải mái
Cũng ó ẽ không hẳn à điều hay nếu chỉ đơn thuần nhắm vào việ gi tăng tối đ ứ độ
thoải mái của nhà trị liệu trong quá trình đào tạo. Vì nhiều lý do khác nhau, chủ đề về mức
độ thoải mái của nhà trị liệu gi đình khi à việc với trẻ em vẫn là một chủ đề phức tạp.
Điều trước tiên phải kể đến, nếu nói về cảm giác không thoải ái à không định rõ loại cảm
giác không thoải ái nào đ ng đượ nói đến thì chủ đề vẫn òn đượ đề cập quá chung
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
5
hung Đó là vì có nhiều loại cảm giác không thoải mái mà nhà trị liệu có thể trải nghiệm khi
họ làm việc với gi đình và trẻ e hi đào tạo những nhà trị liệu gi đình trẻ tuổi, rất cần
phải khảo sát chính xác loại khó khăn nào họ gặp phải khi làm việc với trẻ em: cảm giác tự
ngờ vực, lo sợ mình sẽ mất khả năng kiểm soát, hoặc không thành công trong việc thiết lập
mối quan hệ với trẻ vv Điều thứ hai là cảm giác không thoải mái khi làm việc với gi đình
có trẻ em xảy ra trong phạm vi trách nhiệm của nhà trị liệu (Nguyên văn: “fee ing
is o fort in working with f i ies with hi ren o es with the territory”) (Wi son,
2005), và thay vì bằng mọi cách tránh né cảm giác không thoải mái, nhà trị liệu ũng phải
dung nạp phần nào cảm giác ấy Điều thứ ba là, nhà trị liệu khi làm việc với trẻ em ũng ần
có sự thoải mái ở một chừng mự nào đó, thế nhưng cảm giác quá thoải mái lại có thể chẳng
hữu ích chút nào, vì nó có thể dẫn đến một kiểu trị liệu “an toàn” nhưng ại rất “nghèo nàn”
(Nguyên văn: “a safe but sterile kind of therapy”). Có lẽ để trở thành một nhà trị liệu gi đình
hiệu quả, những gì mà một nhà trị liệu cần đến đó à P ẢI CẢM THẤY AN TO[N ĐỦ ĐỂ CÓ
THỂ TIẾP NHẬN NHỮN N UY CƠ Wi son (2005, 2007) khuyến cáo rằng để giúp đỡ cho
gi đình, nhà trị liệu đôi khi ần phải rời khỏi khu vực an toàn và ứng tác của bản thân
mình. Wilson (2007) mô tả sự đối diện với hoàn cảnh trị liệu giống như ột “sân khấu của
các khả năng” (theatre of possibilities) và nhà trị liệu gi đình à ột nhà trị liệu “ứng tá ”
(improvisational therapist), người có thể sẽ mạo hiể đi vào “khu vực không thoải ái” để
gắn kết hiệu quả với gi đình à ình đ ng à việc.
Sau cùng, việ đó sẽ có lợi nếu nhà trị liệu hú tâ đến cả những cảm giác thoải mái lẫn
không thoải mái củ ình Điều này giúp nhà trị liệu có thể ưu tâ đến những cảm giác
thoải mái và không thoải mái của chính những thành viên bên trong gi đình, tạo khả năng
cho nhà trị liệu có thể gắn kết với gi đình theo ột cách thức – mà theo kiểu nói của Tom
Andersen (1987, 1991) – có tính khác biệt nhưng không quá bất thường (Wilson, 2005).
Ngoài r , ũng sẽ có lợi khi nhà trị liệu hú tâ đến những trải nghiệm của chính mình
trong phiên trị liệu bởi vì có rất nhiều điều có thể họ được từ việc lắng nghe một cách cẩn
thận những cảm giác thoải mái hoặc không thoải mái của chính bản thân mình: Chính xác
điều gì đã à ho tôi ảm thấy thoải mái trong phiên trị liệu này? Và điều gì đã à tôi ảm
thấy không thoải mái? Việc phản ảnh một cách thận trọng những trải nghiệm thoải mái
hoặc không thoải mái của chính bản thân mình có thể mở ra không gian cho việc sử dụng
những cảm nhận ó được trong phiên trị liệu này như ột “ hiếc cầu thấu cả ” (empathic
bridge) nối đến á thành viên bên trong gi đình, tạo nên những sự nối kết mới, tạo khoảng
mở cho những khả năng đối thoại đáng ngạc nhiên và có thể kể ra những câu chuyện hư
được kể.
CA LÂM SÀNG CỦA ELL VÀ NGƯ I M
Ca lâm sàng này dựa trên sự phân tích các phiên trị liệu đã được ghi hình khi tác giả làm
việc với những đứa trẻ Elly, Art (tên thật đã đượ th y đổi) và người mẹ của chúng. Một số
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
6
chi tiết câu chuyện đã đượ th y đổi để bảo mật ho gi đình này Phân tích genogram cho
thấy bố mẹ E y đã y hôn và h i trẻ sống với mẹ.
ELLY VÀ M : SỰ TRẢI NGHIỆM CỦA NHÀ TRỊ LIỆU CÓ VAI TRÒ NHƯ CHI C CẦU NỐI
Một người mẹ đã tiếp xúc với tôi (tác giả) vì bà bận tâm nhiều đến những hành vi có vấn đề
củ đứa con gái 8 tuổi của bà, Elly. Trong phiên trị liệu đầu tiên, với sự hiện diện củ người
mẹ, Elly và Art, đứa em trai 2 tuổi, húng tôi đã tr o đổi với nhau rất nhiều chuyện, trong
lúc những đứa trẻ tự o khá phá ăn phòng à việ và hơi với những đồ hơi để trên
bàn Người mẹ kể cho tôi nghe những mối bận tâm của bà về những hành vi của con gái bà
ở nhà. Mẹ nói Elly không phải đứa bé ngoan, bé không nghe lời khi mẹ yêu cầu bé giúp mẹ ở
nhà, bé còn hay bắt nạt em trai và òn ăn nói thô thục nữ i tháng trướ đó, người mẹ đã
có lần phải nhập viện để điều trị chứng trầm cảm. Vào cuối phiên đầu tiên ấy, tôi đã yêu ầu
gi đình ấy rằng mỗi người sẽ chọn mang một thứ gì đó đến vào phiên thứ h i để giúp tôi có
thể hiểu thê hơn về gi đình họ (thông tin chi tiết hơn về việc làm này xin xem thêm
Rober, 1998).
Vào phiên trị liệu thứ h i, khi gi đình bước vào phòng trị liệu, tôi để ý thấy mỗi đứa trẻ
mang theo mình một con gấu bông, òn người mẹ thì không mang theo gì cả.
Tôi hỏi ai muốn ùng ón đồ à ình ng đế để giới thiệu về bản thân ình? Người mẹ
ngay lập tức quay sang Elly và bắt e nói trước. Elly không chịu nhưng bà ẹ cứ khăng
khăng bắt ép nên e ũng đã bắt đầu nói chuyện với con gấu bông củ ình Tương tá
giữa Elly và mẹ, dù diễn ra rất ngắn, ũng đã đập ngay vào mắt tôi Thông thường thì người
mẹ không ép con mình nói chuyện theo á h như thế. Ngược lại, hầu hết cha mẹ thường
chấp nhận phần nào sự ngần ngại của con mình, bởi vì nói cho cùng thì trị liệu là một ĩnh
vực rất xa lạ đối với con trẻ Thông thường, nếu như trẻ ưỡng lự không muốn nói thì mẹ sẽ
à người xung phong nói trước, bằng cách đó ẹ sẽ có thể gánh lấy trước những rủi ro, cho
phép đứa con có thời gi n và không gi n để quan sát những gì xảy ra trong phiên trị liệu.
Tuy nhiên, người mẹ này đã thú ép on gái ình nói trước. Tôi cảm thấy hơi bực bội với
người mẹ, nhưng tôi ũng đã tập trung được vào Elly khi em nói rằng e thí h hơi với con
gấu bông và rằng con gấu bông rất quan trọng đối với em. Trong khi Elly nói, tôi nhận thấy
người mẹ chẳng hề để tâ đến những gì on gái nói Người mẹ mãi lo nói chuyện với Art,
em trai của Elly, lúc này cứ đi đi ại lại trong phòng, bà ũng hẳng buồn tì đến chiếc ghế
để ngồi nữa. Bà mẹ chẳng có lần nào quay lại nhìn Elly trong khi ô bé đ ng nói về con gấu
bông của mình. Sự bực bội củ tôi đối với người mẹ gi tăng Cùng ú đó, tôi hợt cảm
thương hơn với Elly và tự nhiên cảm thấy mình phải cố gắng để bù đắp lại ho ô bé đ ng
thiếu sự quan tâm của mẹ bằng cách biểu lộ một sự hú tâ đặc biệt đối với những gì mà
E y đ ng nói Tôi đã thực sự lắng nghe Elly một cách toàn tâm khi em kể cho tôi nghe rằng
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
7
e đã ô ấp con gấu củ e như thế nào, và tôi ũng hỏi E y đủ mọi thứ chuyện linh tinh
về con gấu bông để cho em thấy rằng tôi vẫn đ ng ắng nghe. Elly nói con gấu bông rất quan
trọng đối với e và e thường đặt gấu ên giường bên cạnh em khi e đi ngủ.
E y nói thê “Trừ những lúc em cháu không tìm thấy con gấu bông củ nó”
Tôi hỏi “Cháu nói vậy nghĩ à s o?”
“[, e háu à không ó gấu bông thì nó sẽ không chịu đi ngủ. Vì vậy khi em cháu không
tìm thấy gấu bông, cháu phải đư nó on gấu của cháu thì nó mới chịu ngủ”, E y giải thích.
Điều này đã à tôi suy nghiệm trong khi thực hiện cuộ đối thoại bên trong (inner
conversation) của mình rằng ô bé này ường như rất ưu tâ và h y giúp đỡ em trai mình.
Tôi ưu nhớ trong trí mình về điều đó bởi vì điều đó nằm ra bên ngoài những tính cách của
ô bé theo như á h ô tả b n đầu củ người mẹ vào phiên trị liệu đầu tiên khi bà cho rằng
cô bé là một đứa trẻ có vấn đề. Tôi tự hỏi liệu rằng người mẹ có thực sự hiểu biết về đứa
con của mình hay không? Tôi ũng tiếp tục suy nghiệm rằng liệu s u ùng người mẹ này có
thể hiểu biết con gái của mình không nếu như bà hẳng hề để tâ đến những điều mà Elly
đ ng nói, à những điều ấy là rất quan trọng đối với cô bé?
Rồi s u đó ó ột điều kỳ lạ đã xảy ra. Art, đứ e tr i, đã đặt con gấu bông của mình lên
một chiếc ghế trống. Tôi càng ngạ nhiên hơn khi Art đi đến và ngồi lên một chiếc ghế trống
khá đối diện với con gấu bông của mình. Tôi im lặng quan sát cậu bé vì đó à ần đầu tiên
trong buổi cậu chịu ngồi thoải mái trên ghế. Thế rồi Elly rời khỏi ghế, đứng lên, cầm con gấu
bông của em (lớn hơn on gấu củ Art) đặt lên cùng chiếc ghế với con gấu bông của Art. Elly
kéo cánh tay con gấu lớn quàng qua vai của con gấu nhỏ. Tôi bị ấn tượng bởi vì tư thế đó
giống như ột ái ô đầy yêu thương và ột lần nữa tôi lại suy nghiệm thêm về Elly – em
thật biết ưu tâ và giúp đỡ em mình biết bao. Khi Elly trở về ghế ngồi thì Art lại đứng lên,
đi về phía chiếc ghế ó đặt hai con gấu bông. Không nói một lời nào, Art cầm con gấu bông
của Elly lên, thả rơi xuống sàn nhà, rồi đặt con gấu của mình ngồi lại lên ghế. Bằng giọng vui
đù , E y kêu ên phản đối “ ey!” Cô bé vừa mỉ ười vừ đứng lên, cầm lấy con gấu của
Art rồi, đến ượt ình, ô bé ũng thả rơi on gấu của cậu em xuống sàn nhà và đặt con gấu
của mình trở lại lên ghế. Ngay lúc ấy, người mẹ ập đến và nói “E y, không được bắt nạt e ”
Lúc ấy tôi vẫn đ ng ngồi quan sát những tương tá giữ h i đứa trẻ và điều đập vào trí tôi
một á h đặc biệt đó à ời nhận xét củ người mẹ “đừng bắt nạt e ” Lời nói củ người mẹ
khiến tôi thấy khó chịu và bực bội. Tôi tái cấu trúc lại cảnh tượng này trong cuộ đối thoại
bên trong củ tôi như s u: Trướ tiên, E y đã à ột việc rất nhiệt tình và ưu tâ đến em
trai bằng á h đặt con gấu bông của mình bên cạnh để dỗ dành con gấu bông của Art. Việc
làm này ường như hẳng được cả mẹ lẫn e tr i ô hú ý đến. Rồi đến khi Elly và em trai
đ ng tr nh giành nh u trong ú hơi, thì người mẹ đ ng buông ời khiển trách cô chị.
Dường như thể rằng người mẹ chỉ cho lời nhận định về Elly khi cô bé làm một việ gì đó
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
8
“không đúng” – ít nhất là theo cách nhìn củ người mẹ Tôi đã ảm thấy rất không thoải mái
với cách thức mà phiên trị liệu đ ng iễn ra. Trong cuộ đối thoại bên trong, tôi thấy bản
thân ình đ ng phản đối và chỉ trí h người mẹ, đồng thời tôi tự nhủ đây không phải à điều
mà một người mẹ tốt à ho on “Vì s o bà ẹ đã không thừa nhận những việc có tính
chất xây dựng à E y đ ng à trong gi đình bà? Tại sao bà chỉ hú ý đến những việc làm
“s i” ủ on gái?” Tôi thật sự bực bội, và tôi muốn bảo vệ E y trước bà mẹ ó thái độ đối xử
bất công ấy.
Tôi không biết tại s o, nhưng vì ý o nào đó ng y ú ấy, tôi đã trở nên nhận thức về điều
à tôi đ ng trải nghiệm trong phiên trị liệu: Tôi nhận ra rằng mình không thực sự đã thấu
cảm với người mẹ, trong khi ùng ú đó tôi ại dành nhiều sự ngưỡng mộ ho thái độ tử tế
của Elly. Tôi thực sự thú nhận rằng ình đã động lòng trắc ẩn trước cô con gái. Tôi nhận ra
rằng nếu như tôi không thận trọng, tôi có thể đã bắt đầu hỏi, trả lời hoặc bình phẩm với
những điều xá định nên cảnh tượng đơn giản à tôi đ ng thấy trước mắt về gi đình này:
Một bên là một người mẹ không tốt và bên kia là một đứa trẻ ngây thơ đ ng ần sự ưu tâ
của mẹ. Sau một chút suy ngẫm (Chú thích: Tác giả dùng từ “reflection” trong “đối thoại bên
trong với nghĩa “suy ngẫm”, “tự phản ảnh” – N.D.), tôi nhận thấy rằng hình ảnh cô bé Elly
đ ng ần đến sự quan tâm của mẹ đã thôi thú tôi, ời gọi tôi đảm nhận lấy vai trò của một
người phụ mẫu tốt trong cái kịch cảnh quan hệ (relational scenario) đ ng iễn ra trong
phiên trị liệu. Vâng thực vậy, tôi đã đảm nhận vai trò của một phụ mẫu tốt khi tôi cố gắng bù
đắp lại sự qu n tâ à tôi nghĩ à E y bị thiếu thốn Tôi ũng thấy thoải ái hơn trong v i
trò phụ mẫu tốt ấy, cảm thấy mình hợp lý khi can thiệp vào gi đình ấy, khi đ ng ố gắng lấp
trám vào những chỗ bị khiếm khuyết, mà không nhận r ình đã tr nh ấy vị trí mà vốn là
của mẹ E y, người mà giờ đây đã ở vào vị trí một phụ mẫu tồi. Thật vậy, tôi ũng nhận ra
rằng tôi đã đứng giữa Elly và mẹ của cô bé, tách họ xa nhau ra và có khả năng kéo ài bất
tận những gì đã không ổn trong quan hệ giữa họ với nhau.
Tôi ũng đã ngạc nhiên với những phản ảnh có tính tiêu cực của chính mình, và một cách
trung thự , tôi đã tự thất vọng với chính mình – Tôi ũng thường tự hào mình là một nhà trị
liệu có tính xây dựng khi hú tâ vào á đối thoại tr o đổi với các thân chủ của mình. Rồi
tôi quyết định phải th y đổi “gi i điệu” ủa mình, bắt đầu đặt ra những câu hỏi có tính xây
dựng hơn để dần dần tì đến những khả năng và nguồn lực từ người mẹ. Tôi muốn sửa
chữa lại cái hình ảnh về người mẹ có tính bất ông à trướ đó tôi đã hiểu một á h đơn
giản đến mứ thái quá và tôi ũng uốn tìm cách chạm dần đến hình ảnh một người mẹ có
khả năng yêu thương on bên trong bà ấy.
Vì thế tôi bắt đầu mời gọi người mẹ kể về những khoảnh khắc khi mối quan hệ diễn ra tốt
đẹp giữa bà và con gái bà và những ú à bà đánh giá o về on gái Đầu tiên, người mẹ
vẫn biểu lộ vẻ bực bội với Elly, và vẫn kể về những câu chuyện iên qu n đến các vấn đề về
hành vi củ E y Nhưng rồi, dần dần, những câu chuyện khác có tính tích cự hơn bắt đầu
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
9
đượ đề cập đến: những ú E y giúp đỡ mẹ, những ú E y hă só e tr i và những lúc
Elly và mẹ có thể vui thú bên nhau. Những câu chuyện này đã xá định rằng người mẹ, dù
vẫn luôn bận tâm và bực bội về Elly, vẫn thực sự ó qu n tâ đến cô bé và rằng hai mẹ con
thực sự vẫn yêu thương nh u rất nhiều.
Điều thú vị là, vào phiên trị liệu thứ tư, khi tôi tiếp chuyện riêng với người mẹ, tôi đã ấn
tượng với những điều à người mẹ kể cho tôi nghe về lịch sử đời bà mà những điều ấy
ường như đã ó sự vang vọng (resonate) với những điều tôi trải nghiệ được trong phiên
trị liệu thứ hai. Chẳng hạn như việc có rất nhiều sự tương tự giữa tuổi thơ ủa bà mẹ và tuổi
thơ ủ E y Người mẹ, giống như E y, khi ên 8 tuổi, bà ũng đã phải hă só ho ột
người mẹ bị trầm cảm. Bà mẹ nói: “Tuy vậy, mẹ tôi đã hẳng bao giờ biết rằng tôi yêu bà
biết b o Bà ũng hẳng bao giờ thừa nhận rằng tôi đã à biết bao nhiêu việ ho bà”
Chúng tôi nói chuyện về nỗi bận tâm của mẹ Elly về hính người mẹ của bà, về những cách
thức mà mẹ Elly, khi chỉ là một đứa trẻ, phải hă só ho người mẹ của bà. Rồi bà nói: “ iờ
đây tôi hiểu rằng E y ũng đ ng trải qua những chuyện như tôi đã từng trải qua lúc còn
nhỏ”
Đến cuối phiên trị liệu, tôi ngạ nhiên khi người mẹ bắt đầu khóc và nói rằng mẹ củ bà đã
tự sát khi bà lên 8 tuổi. Bà kể cho tôi nghe câu chuyện ấy Lú đó, hỉ có bà và mẹ mình sống
chung với nhau. Một hôm, khi bà từ trường trở về nhà, bà đã phát hiện mẹ mình trong
phòng ngủ và đã ùng súng tự sát.
Bà nói thê : “Trong suốt những ngày tháng hă só ho ẹ, tôi đã ố gắng giữ cho bà có
thể sống, nhưng rõ ràng à tôi đã thất bại”
Sau khi kể cho tôi nghe xong câu chuyện này, người mẹ nói bà không muốn Elly có một tuổi
thơ đ u buồn giống như bà đã từng có. Giờ đây ái hình ảnh về một người mẹ vô tâm và bất
công chỉ còn là một ký ức mờ xa, và thay vì nói về những vấn đề về hành vi của Elly, chúng
tôi chuyển sang nói về cách thức làm thế nào để người mẹ có thể giúp đỡ ho E y ó được
một tuổi thơ hạnh phú hơn
BÀN LUẬN
Ca lâm sàng về Elly và mẹ, như đã được kể ra trong bài viết này, đặt trọng tâm vào những
trải nghiệm của nhà trị liệu, kịch cảnh có tính tiêu cực mà nhà trị liệu ó nguy ơ bị mắc
mứu vào và những ơ hội mà nhà trị liệu nắm bắt đượ để có thể mời gọi thân chủ kể ra
những câu chuyện mới hơn và ó tính xây ựng hơn trong phiên trị liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
10
1. Trải nghiệm của nhà trị liệu: Nhà trị liệu cảm thấy ngày càng bực bội với người mẹ,
động lòng trắc ẩn đối với Elly, cố gắng ng đến cho cô bé những gì à người mẹ đã
không cho cô.
2. Sự nguy hiểm của việc bị mắc mứu vào một kịch cảnh có tính tiêu cực: Những trải
nghiệm của nhà trị liệu sẽ thú đẩy nhà trị liệu ó khuynh hướng bảo vệ cho Elly và
phê phán đối với người mẹ. Nhà trị liệu bị nghiêng theo chiều hướng đảm nhận vai
trò của một phụ mẫu tốt, bắt đầu làm thế mà không hề nhận ra cách làm ấy có thể
gây nên những hệ quả tiêu cự như thế nào. Nếu nhà trị liệu tiếp tục góp phần theo
á h như thế, theo kịch bản bảo vệ, quy lỗi và phản bác, thì có thể sẽ tiếp tục kéo dài
những mô hình ứng xử tiêu cự à gi đình này ó ẽ đã ắc mứu vào.
3. Những ơ hội: Nhà trị liệu nhận ra mối nguy nêu trên và bắt đầu thực hiện việc sửa
chữa. Ông nắm bắt lấy ơ hội và đặt ra những câu hỏi về những điều tích cực khi
người mẹ hă on và về những khoảnh khắc tốt đẹp à E y ó được cùng với
người mẹ. Việc làm này mở ra khoảng không gian cho những câu chuyện mới liên
qu n đến tình yêu thương và sự hă só bên trong gi đình này, ùng những điều
tốt đẹp trong quan hệ giữa mẹ và on gái ơn nữa, những câu chuyện này lại gợi lên
câu chuyện về sự tương đồng đáng kinh ngạc giữa quan hệ củ người mẹ Elly với
người mẹ củ bà trong gi đình gốc với mối quan hệ của Elly với mẹ trong hiện tại.
Cách phân tích trải nghiệm và vị thế của nhà trị liệu trong phiên trị liệu gi đình như trên
dựa theo một mô hình gọi là Mô hình EDO: Mô hình Trải nghiệm – Mối nguy – Cơ hội
(Experience-Danger-Opportunity) (Rober) ô hình EDO ó ý nghĩ à đã “bắc cầu” nối qua
khoảng trống ở giữa việc thực hành liệu pháp gi đình (trị liệu, giám sát, huấn luyện) với
việc nghiên cứu về thực hành cuộ đối thoại bên trong của nhà trị liệu à tôi đã tiến hành
(Rober, 1999, 2002, 2004, 2005; Rober và s , 2008) ô hình này đề xuất rằng nhà trị liệu
cần phải nhạy cả đối với những trải nghiệm của chính mình trong phiên trị liệu, phải cẩn
thận để ý kỹ những điều gì có tính chất âm thầm mời gọi mình kết nối với những thành viên
gi đình theo ột kịch cảnh quan hệ thiếu tính xây dựng, và sau cùng có thể khám phá
những ơ hội có thể thú đẩy phiên trị liệu hướng đến những cách thức mới có tính xây
dựng hơn ặc dù mô hình EDO là một mô hình nói chung tập trung vào trải nghiệm của
nhà trị liệu khi thực hành liệu pháp gi đình, ô hình này ũng vô ùng hữu dụng khi làm
việc với những trẻ e trong á gi đình Nhà trị liệu được mời gọi tham gia vào kịch bản
quan hệ củ gi đình với một vai trò mà thường thì v i trò đó sẽ phản ảnh nhiều điều – cho
đến ú đó – rất khó nói r trong gi đình ấy (Nguyên văn: “The role the therapist is invited
to play in the family’s relational scenario often reflects a lot of what – as yet – is difficult to
talk about in the family”) Như đã inh họ trong trường hợp Elly và mẹ, những trải nghiệm
không thoải mái của nhà trị liệu khi ở trong vai trò này có thể mang lại cho nhà trị liệu một
trải nghiệm cận cảnh (firsthand experience) về một số điều à á thành viên gi đình đ ng
trải qua. Kinh nghiệ â sàng đã ạy cho tôi rằng những trải nghiệm cảm xúc mạnh mẽ
mà nhà trị liệu ó được trong phiên trị liệu – những trải nghiệm khiến thú đẩy nhà trị liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON
11
hướng đến việ đảm nhận một nhiệm vụ tích cực trong kịch cảnh quan hệ củ gi đình ấy,
thường có thể giúp kết nối nhà trị liệu với những tầng sâu hư đượ nói đến của những
điều à đứa trẻ có vấn đề đ ng trải qu trong gi đình ấy. Vì thế nếu nhà trị liệu dám nhận
lấy nguy ơ ủa việc dung nạp những trải nghiệm của chính mình trong phiên trị liệu và
thành công trong việc phản ảnh chúng (thay vì bị húng “kí h hoạt”), khi đó những trải
nghiệm ấy có thể trở thành một “ hiếc cầu có tính thấu cả ” (empathic bridge) hướng đến
sự thông hiểu tốt hơn về những gì đ ng iễn ra bên trong gi đình Ngoài ra, những trải
nghiệm ấy có thể truyền cảm hứng để nhà trị liệu có thể đặt ra những câu hỏi giúp mở ra
không gian cho những cuộ đối thoại trong sáng hơn và ó khả năng gây ngạc nhiên giữa
á thành viên gi đình với nhà trị liệu, ũng như giữ á thành viên gi đình với nhau,
thậm chí giữ á thành viên gi đình với bối cảnh xã hội xung quanh họ.
K T LUẬN
Trong khi hầu hết các tác giả đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việ huy động sự tham gia
tích cực của trẻ em vào các phiên trị liệu gi đình, ó khá nhiều nhà trị liệu gi đình đã đặt
trẻ em bên ngoài quá trình trị liệu bởi họ cảm thấy không thoải mái khi làm việc với trẻ em.
Việc huấn luyện cho các nhà trị liệu trở nên thoải ái hơn khi à việc với trẻ em là một ý
tưởng h y, nhưng có lẽ vẫn hư đầy đủ.
Trong bài viết này tôi đã nêu ên tính phức tạp trong chủ đề về tính thoải mái của nhà trị
liệu trong phiên trị liệu Tôi ũng đã ưu ý những i đ ng thực hành trị liệu rằng cách thức
mà chúng ta cảm thấy thoải mái hay không thoải mái trong phiên trị liệu có thể giúp chúng
ta hiểu được một điều gì đó từ những sự việ đ ng iễn r bên trong gi đình à húng t
đ ng à việc. Trong phần bàn luận về ca của Elly và mẹ, tôi ũng đã giới thiệu một cách
tóm tắt mô hình EDO như ột công cụ thự hành đơn giản để những nhà trị liệu có thể phát
huy khả năng sử dụng những trải nghiệm của chính mình trong khi họ làm việc với những
trẻ e trong á gi đình
L I CẢ ƠN
Bài viết này được dựa trên một bài giảng được trình bày tại Hội nghị EFTA-AFT tại Glasgow,
Anh Quốc, tháng 10-2007. Chân thành cả ơn Ji Wi son đã giúp đỡ trong việc thực hiện
bài viết này.
PETER ROBER

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU nataliej4
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM nataliej4
 
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienNhat Nguyen
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Bantin_TLHĐT_04_Tamlyhochocduong
Bantin_TLHĐT_04_TamlyhochocduongBantin_TLHĐT_04_Tamlyhochocduong
Bantin_TLHĐT_04_TamlyhochocduongWE Link
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên nataliej4
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non nataliej4
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcLittle Daisy
 
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
T L G D H D H 2011  Learner  ThoaT L G D H D H 2011  Learner  Thoa
T L G D H D H 2011 Learner ThoaNguyen Chien
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên nataliej4
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânNguyen Khue
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em nataliej4
 
TÂM LÝ HỌC Y HỌC
TÂM LÝ HỌC Y HỌC TÂM LÝ HỌC Y HỌC
TÂM LÝ HỌC Y HỌC nataliej4
 
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU nataliej4
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)jeway007
 

Was ist angesagt? (20)

Giáo trình-tltl
Giáo trình-tltlGiáo trình-tltl
Giáo trình-tltl
 
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
 
Bantin_TLHĐT_04_Tamlyhochocduong
Bantin_TLHĐT_04_TamlyhochocduongBantin_TLHĐT_04_Tamlyhochocduong
Bantin_TLHĐT_04_Tamlyhochocduong
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
 
Albert Ellis
Albert EllisAlbert Ellis
Albert Ellis
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
 
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
T L G D H D H 2011  Learner  ThoaT L G D H D H 2011  Learner  Thoa
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
TÂM LÝ HỌC Y HỌC
TÂM LÝ HỌC Y HỌC TÂM LÝ HỌC Y HỌC
TÂM LÝ HỌC Y HỌC
 
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
 

Andere mochten auch

Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngCâu Lạc Bộ Trăng Non
 

Andere mochten auch (9)

Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
 
Stress
StressStress
Stress
 
Bí mật gia đình
Bí mật gia đìnhBí mật gia đình
Bí mật gia đình
 
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
 
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnhTiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
 
Ẩn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượngẨn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượng
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
 

Ähnlich wie Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình

Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônPhục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônYhoccongdong.com
 
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnameseNguyen Phong Trung
 
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...hanhha12
 
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoYhoccongdong.com
 
TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI
TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI
TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI nataliej4
 
Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Những giá trị sống cho tuổi trẻ    Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Những giá trị sống cho tuổi trẻ Xephang Daihoc
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcYhoccongdong.com
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015minhphuongpnt07
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015minhphuongpnt07
 

Ähnlich wie Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình (20)

Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônPhục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
 
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
 
12 phcn cho tenl_venghenoi
12 phcn cho tenl_venghenoi12 phcn cho tenl_venghenoi
12 phcn cho tenl_venghenoi
 
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
CHA MẸ CHẤP NHẬN VÀ LÊN TIẾNG ỦNG HỘ QUYỀN CỦA CON LÀ NGƯỜI LGBT NHỮNG YẾU TỐ...
 
Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông.
Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông.Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông.
Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông.
 
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
 
Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013
Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013
Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành NiênCơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Bạo Lực Của Cha Mẹ Đối Với Con Tuổi Vị Thành Niên.
 
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
 
TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI
TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI
TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHẬN THỨC HÀNH VI
 
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
 
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
 
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
Cơ Sở Lý Luận Cách Thức Ứng Phó Trước Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh T...
 
Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Những giá trị sống cho tuổi trẻ    Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Những giá trị sống cho tuổi trẻ
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015
 

Mehr von Câu Lạc Bộ Trăng Non

Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineQuan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜITRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜICâu Lạc Bộ Trăng Non
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnCâu Lạc Bộ Trăng Non
 

Mehr von Câu Lạc Bộ Trăng Non (8)

Thiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệuThiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệu
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
 
Meta-Communication
Meta-CommunicationMeta-Communication
Meta-Communication
 
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineQuan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
 
Thay doi hanh vi
Thay doi hanh viThay doi hanh vi
Thay doi hanh vi
 
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜITRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
 

Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình

  • 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 1 HIỆN DIỆN TẠI ĐÓ, TRẢI NGHIỆM VÀ TẠO KHÔNG GIAN CHO MỘT CUỘC ĐỐI THOẠI: BÀN VỀ CÁCH LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM TRONG LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH PETER ROBER Nhà tâm lý lâm sàng, nhà trị liệu gia đình, đào tạo viên liệu pháp gia đình tại Bệnh viện Đại học Leuven (Louvain), Vương quốc Bỉ. Nguồn: Journal of Family Therapy (2008) 30: 465-477 N B NGU N INH TI N CLB Trăng Non, thuộc oi T y – i o u Tp C Trong khi hầu hết các tác giả đều nhất trí về tầm quan trọng của việc huy động sự tham gia tích cực của trẻ em trong các phiên trị liệu gia đình, rất nhiều nhà trị liệu gia đình đã “loại trừ” sự tham gia của trẻ em bởi vì họ cảm thấy không thoải mái khi làm việc với trẻ em. Việc huấn luyện cho các nhà trị liệu gia đình cảm thấy thoải mái hơn với trẻ em là điều tốt nhưng có lẽ vẫn chưa đủ. Trong bài viết này, tác giả sẽ trình bày tính phức tạp về chủ đề sự thoải mái của nhà trị liệu trong phiên trị liệu với trẻ em và gia đình. Trong phần bàn luận về trường hợp của Elly và mẹ, người đọc cũng sẽ được lưu ý về việc những trải nghiệm có được trong phiên trị liệu có thể giúp cho nhà trị liệu hiểu được những gì đang diễn ra bên trong gia đình mà mình đang làm việc. PHẦN DẪN NHẬP Nhiều nhà trị liệu có kinh nghiệ đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bao gồm sự tham gia của trẻ em trong các phiên trị liệu gi đình Chẳng hạn như người tiên phong trong ĩnh vực liệu pháp gi đình, N th n A ker n (1970) đã ho rằng liệu pháp gi đình không thể thực hiện được khi không xảy ra sự tr o đổi một á h ó ý nghĩ giữa các thế hệ. Andolfi (1982) ũng đã viết rằng để có thể thực sự hiểu được lịch sử của một gi đình ũng như hiểu đượ gi đình đó hiện đ ng như thế nào thì nhà trị liệu gi đình phải nói chuyện với toàn thể gi đình, b o gồm cả trẻ e trong đó Theo An o fi, những đứa trẻ có thể cung cấp
  • 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 2 cho nhà trị liệu những chỉ báo tốt về bầu khí cả xú bên trong gi đình Ông đề nghị nhà trị liệu gi đình nên đặt trẻ e (đặc biệt à đứa trẻ mang triệu chứng) vào vị trí như ột “nhà tư vấn” (consultant) hoặ như ột nhà đồng trị liệu (co-therapist): đứa trẻ khi đó sẽ trở thành “sợi chỉ củ A ri ne” giúp ẫn đường cho nhà trị liệu có thể đi được trong mê cung (Andolfi và cs., 1989; Andolfi, 1995). Ngoài ra, nhiều vị tiên phong khác về liệu pháp gia đình ũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trẻ em tham gia vào tiến trình trị liệu (Minuchin, 1974; Whitaker và Keith, 1981). Cuộc nghiên cứu Delphi do Sori và Sprenkle thực hiện nă 2004 ũng ho kết luận hính tương đồng như những phát biểu của các nhà tiên phong về liệu pháp gi đình: trẻ e nên được tham gia vào các phiên trị liệu gi đình Đã ó những nghiên cứu kết quả theo kinh nghiệm (empirical outcome research) về hiệu quả của liệu pháp gi đình trong trị liệu cho trẻ em (ví dụ Carr, 2009), nhưng theo như tôi được biết thì hư ó nghiên ứu theo kinh nghiệm nào so sánh hiệu quả giữa liệu pháp gia đình ó sự tham gia của trẻ em với liệu pháp gi đình không ó trẻ em tham gia. Có một điểm nổi bật quan trọng được nhận thấy trong các nghiên cứu theo kinh nghiệ đó à: ng y cả khi có trẻ em hiện diện trong phòng trị liệu, trẻ ũng có thể đã không tham gia một cách tích cực vào tiến trình trị liệu (Cederborg, 1997). Trong những phiên trị liệu gi đình, trẻ e ường như chỉ đượ “nói về” th y vì được mời gọi tham gia trực tiếp vào cuộ đối thoại. Tiếng nói của trẻ em trong liệu p áp a đìn Việc trẻ e thường đượ xe như ột chủ đề của cuộ đối thoại th y vì đóng v i trò như những thành viên tham gia tích cực vào cuộ đối thoại ũng ăn khớp với các kết quả quan sát từ một số tác giả qu đó trẻ e thường bị đặt ra ngoài liệu pháp gi đình (Zi b h, 1986; Chasin và White, 1989; Carr, 1994; Rober, 1998; Lind và cs., 2004; Sori, 2006). Korner và Brown (1990) đã khảo sát 173 nhà trị liệu hôn nhân và gia đình tại Hoa Kỳ và đã phát hiện khoảng 40% nhà trị liệu gi đình hẳng bao giờ tạo điều kiện cho trẻ em tham gia vào các phiên trị liệu của họ, và khoảng 31% nhà trị liệu cho trẻ em hiện diện nhưng không thực sự cho trẻ tham dự tiến trình trị liệu. Nhiều nhà trị liệu hôn nhân và gi đình ường như hỉ chủ yếu làm việc với các cá nhân hoặc những đôi ứa. Những phát hiện trong nghiên cứu của Korner và Brown gây chủ ý hơn ả là về việc chính các trẻ e ũng xe việ được tham gia các buổi trị liệu là quan trọng Đó ũng à điều mà Stith và s (1996) đã phát hiện trong nghiên cứu “Tiếng Nói Của Trẻ E ” ủa họ, trong đó họ đã phỏng vấn những trẻ em (từ 5 đến 13 tuổi) được tham gia vào liệu pháp gi đình Cá nhà nghiên cứu muốn xá định những cách nhìn của trẻ về các trải nghiệm mà trẻ ó được qua liệu pháp gi đình ột trong những phát hiện nổi trội nhất trong nghiên cứu đó à trẻ em muốn được tham gia một á h ó ý nghĩ vào iệu pháp gi đình ặ ù b n đầu trẻ thường không muốn đến với trị liệu, nhưng với thời gian hầu hết trẻ e đều thấy những phiên trị liệu là có giá trị. Ngay cả khi trẻ không thực sự tập trung vào việc trị liệu, trẻ vẫn muốn hiện diện ở đó ùng với bố mẹ. Một phát hiện thú vị khá đó à những trẻ đó đã nói
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 3 với những nhà nghiên cứu rằng trẻ càng cảm thấy thoải mái trong tiến trình trị liệu thì trẻ càng hiểu biết về những gì xảy r trong gi đình và về những động ơ nào khiến bố mẹ đã cần đến việc trị liệu. Ngoài ra, nghiên cứu ũng ho thấy trẻ em muốn tham gia trị liệu theo những cách thức riêng của trẻ: trẻ không muốn chỉ ó “nói”, trẻ còn muốn “ à ” ột cái gì đó nữa. Phát hiện này có thể có tính khích lệ đối với những nhà trị liệu trong việc sử dụng những kỹ thuật định hướng hành động (action-oriented techniques) khi họ làm việc với trẻ em. Cảm thấy thoải mái với trẻ em Trẻ e đương nhiên không ần tham gia liệu pháp gi đình vào ọi ú Đôi khi ũng ó những ý o hính đáng để nhà trị liệu chỉ làm việc riêng với bố mẹ (Sori và Sprenkle, 2004). Ví dụ khi nói về chủ đề tính dục hoặc sự thân mật của bố mẹ thì tốt hơn à nên nói khi không có trẻ em hiện diện. Mặt khá , ường như nhiều nhà trị liệu ũng ó những lý do cá nhân hoặc theo kinh nghiệm khiến họ không bao gồm trẻ em vào cuộc trị liệu (Andolphi, 1982; Zilbach, 1986; Chasin và White, 1989; Wachtel, 1994). Vì thế, trong một nghiên cứu của Johnson và Thomas (1999), 143 nhà lâm sàng thành viên của AAMFT (Hiệp hội Trị liệu Hôn nhân – i đình o ỳ) đã được khảo sát, trong đó 49,7% á nhà trị liệu gi đình đã loại trẻ em ra khỏi các cuộc trị liệu do bởi việc cá nhân họ không cảm thấy thoải ái đối với trẻ em. Những nhà trị liệu nào cảm thấy thoải mái với trẻ e hơn thì thường dễ mời gọi trẻ tham gia trị liệu nhiều hơn Nghiên cứu ũng ho thấy các nhà trị liệu ó khuynh hướng loại ra khỏi cuộc trị liệu những trẻ em nào có vấn đề bộc lộ ra bên ngoài (chẳng hạn như tăng động hoặc rối loạn ứng xử) hơn so với những trẻ có vấn đề ẩn chứa bên trong (ví dụ trầm cảm). Johnson và Tho s (1999) ũng ưu ý: “Những trẻ e hung hăng, bột phát có thể gây thách thứ o đối với phiên trị liệu. Yêu cầu bố mẹ gi o đứa trẻ như thế cho một người giữ trẻ thì dễ hơn rất nhiều so với việc phải chật vật thực hiện phiên trị liệu với một đứa trẻ như thế” (tr ng 121) Một thách thức Làm việc với bất cứ đứa trẻ như thế nào ũng đều là một thách thức khi thực hiện liệu pháp gi đình ột số trẻ có thể gây ồn ào và mất trật tự khiến người lớn rất khó nói chuyện. Một số trẻ khác lại quá im lặng đến mức nhà trị liệu cảm thấy mất phương hướng, hụt hẫng và bất lực bởi vì loại phương tiện chính yếu của mình (lời nói) đã trở nên vô dụng. Ngoài ra, không chỉ những đứa trẻ mà chính bố mẹ củ húng ũng gây nên những ăng thẳng cho nhà trị liệu. Bố mẹ (chứ không phải trẻ em) là những người khởi xướng yêu cầu được trị liệu và đặt ra những kỳ vọng cao bởi vì họ bị kiệt sứ khi đã vô phương hó giải những phiền muộn về tương i ủa con mình. Đôi khi nhà trị liệu cảm thấy những phụ huynh kia đ ng kiểm tra cách thức nhà trị liệu xử lý tình huống đ ng iễn ra. Bố mẹ củ đứa trẻ ũng có thể cảm thấy “nhẹ òng” khi nhìn thấy nhà trị liệu thất bại trong việc làm cho trẻ nói ra, vì
  • 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 4 thông qua sự thất bại của nhà trị liệu mà họ tì được bằng chứng cho thấy họ ũng không đến nỗi đáng trá h: “Ng y ả vị huyên gi này ũng không xử lý nổi con củ tôi” Ngược lại, một nhà trị liệu rất thành thạo trong việc nói chuyện và hơi với trẻ em có thể thực hiện những cách thức tiếp túc với trẻ mà chẳng bao giờ bố mẹ trẻ có thể à đượ ; khi đó ó thể phát sinh các chủ đề nhạy cả như à sự khiển trách hoặc sự cạnh tr nh nơi bố mẹ. Một sự tiếp xúc tốt giữa nhà trị liệu và đứa trẻ có thể à gi tăng sự ngưỡng mộ và thu hút của bố mẹ đối với nhà trị liệu, đồng thời lại ũng à ạnh thêm nỗi lo sợ ở bố mẹ vì những kỹ năng hă nuôi on hạn chế của họ. Sự phức tạp trong việc trẻ em tham gia vào liệu pháp gi đình đã hỉ ra tầm quan trọng của việ đư hủ đề này vào trong việc huấn luyện những nhà trị liệu trẻ tuổi. Sori và Sprenkle (2004) nhận thấy rằng những ĩnh vực có nội dung chuyên biệt như phát triển trẻ em và tâm bệnh lý trẻ em cần được bao gồ trong quá trình đào tạo về liệu pháp gi đình Ngoài ra, các nhà trị liệu gi đình trong quá trình huấn luyện nên được khuyến khí h suy nghĩ ột cách có hệ thống và cần biết rằng trẻ em có thể bị ảnh hưởng bởi các vấn đề của bố mẹ, ũng như bố mẹ có thể bị ảnh hưởng bởi các vấn đề củ on ình Cá hương trình đào tạo về liệu pháp gi đình phải huấn luyện cho những sinh viên trẻ tuổi những kỹ năng ó tính thực hành chẳng hạn như à s o để nói chuyện với trẻ em, làm thế nào để thiết kế một phiên trị liệu theo cách thức giúp trẻ cảm thấy an toàn, làm thế nào để sử dụng những kỹ thuật nghệ thuật không dùng lời nói (ví dụ như vẽ tranh, sử dụng con rối, khay cát) vv... Sori và Sprenkle (2004) cho rằng những tính á h như khả năng vui đùa và tính sáng tạo của nhà trị liệu nên được nhấn mạnh khi huấn luyện liệu pháp gi đình Nhằm tránh việc trẻ em bị đặt bên ngoài liệu pháp gi đình, điều quan trọng trong huấn luyện là phải giúp cho thực tập sinh cảm thấy thoải mái khi làm việc với trẻ e và gi đình Sori và Sprenkle (2004) khuyến áo á hương trình huấn luyện nên tạo ơ hội để người học có thể tiếp thu những trải nghiệm thực tế khi làm việc với những gi đình ó on ở nhiều gi i đoạn phát triển khác nhau và với các thể loại vấn đề đ ạng khá nh u “Sự thoải mái chỉ có thể tiếp nhận được thông qua sự trải nghiệ và được giám sát tốt” (Sori và Sprenkle, 2004, trang 493). Mặc dù khuyến cáo này rõ ràng là tốt, tính phức tạp về sự thoải mái khi làm việc với trẻ em vẫn là một chủ đề phức tạp hơn à người ta vẫn tưởng. Thoải mái và không thoải mái Cũng ó ẽ không hẳn à điều hay nếu chỉ đơn thuần nhắm vào việ gi tăng tối đ ứ độ thoải mái của nhà trị liệu trong quá trình đào tạo. Vì nhiều lý do khác nhau, chủ đề về mức độ thoải mái của nhà trị liệu gi đình khi à việc với trẻ em vẫn là một chủ đề phức tạp. Điều trước tiên phải kể đến, nếu nói về cảm giác không thoải ái à không định rõ loại cảm giác không thoải ái nào đ ng đượ nói đến thì chủ đề vẫn òn đượ đề cập quá chung
  • 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 5 hung Đó là vì có nhiều loại cảm giác không thoải mái mà nhà trị liệu có thể trải nghiệm khi họ làm việc với gi đình và trẻ e hi đào tạo những nhà trị liệu gi đình trẻ tuổi, rất cần phải khảo sát chính xác loại khó khăn nào họ gặp phải khi làm việc với trẻ em: cảm giác tự ngờ vực, lo sợ mình sẽ mất khả năng kiểm soát, hoặc không thành công trong việc thiết lập mối quan hệ với trẻ vv Điều thứ hai là cảm giác không thoải mái khi làm việc với gi đình có trẻ em xảy ra trong phạm vi trách nhiệm của nhà trị liệu (Nguyên văn: “fee ing is o fort in working with f i ies with hi ren o es with the territory”) (Wi son, 2005), và thay vì bằng mọi cách tránh né cảm giác không thoải mái, nhà trị liệu ũng phải dung nạp phần nào cảm giác ấy Điều thứ ba là, nhà trị liệu khi làm việc với trẻ em ũng ần có sự thoải mái ở một chừng mự nào đó, thế nhưng cảm giác quá thoải mái lại có thể chẳng hữu ích chút nào, vì nó có thể dẫn đến một kiểu trị liệu “an toàn” nhưng ại rất “nghèo nàn” (Nguyên văn: “a safe but sterile kind of therapy”). Có lẽ để trở thành một nhà trị liệu gi đình hiệu quả, những gì mà một nhà trị liệu cần đến đó à P ẢI CẢM THẤY AN TO[N ĐỦ ĐỂ CÓ THỂ TIẾP NHẬN NHỮN N UY CƠ Wi son (2005, 2007) khuyến cáo rằng để giúp đỡ cho gi đình, nhà trị liệu đôi khi ần phải rời khỏi khu vực an toàn và ứng tác của bản thân mình. Wilson (2007) mô tả sự đối diện với hoàn cảnh trị liệu giống như ột “sân khấu của các khả năng” (theatre of possibilities) và nhà trị liệu gi đình à ột nhà trị liệu “ứng tá ” (improvisational therapist), người có thể sẽ mạo hiể đi vào “khu vực không thoải ái” để gắn kết hiệu quả với gi đình à ình đ ng à việc. Sau cùng, việ đó sẽ có lợi nếu nhà trị liệu hú tâ đến cả những cảm giác thoải mái lẫn không thoải mái củ ình Điều này giúp nhà trị liệu có thể ưu tâ đến những cảm giác thoải mái và không thoải mái của chính những thành viên bên trong gi đình, tạo khả năng cho nhà trị liệu có thể gắn kết với gi đình theo ột cách thức – mà theo kiểu nói của Tom Andersen (1987, 1991) – có tính khác biệt nhưng không quá bất thường (Wilson, 2005). Ngoài r , ũng sẽ có lợi khi nhà trị liệu hú tâ đến những trải nghiệm của chính mình trong phiên trị liệu bởi vì có rất nhiều điều có thể họ được từ việc lắng nghe một cách cẩn thận những cảm giác thoải mái hoặc không thoải mái của chính bản thân mình: Chính xác điều gì đã à ho tôi ảm thấy thoải mái trong phiên trị liệu này? Và điều gì đã à tôi ảm thấy không thoải mái? Việc phản ảnh một cách thận trọng những trải nghiệm thoải mái hoặc không thoải mái của chính bản thân mình có thể mở ra không gian cho việc sử dụng những cảm nhận ó được trong phiên trị liệu này như ột “ hiếc cầu thấu cả ” (empathic bridge) nối đến á thành viên bên trong gi đình, tạo nên những sự nối kết mới, tạo khoảng mở cho những khả năng đối thoại đáng ngạc nhiên và có thể kể ra những câu chuyện hư được kể. CA LÂM SÀNG CỦA ELL VÀ NGƯ I M Ca lâm sàng này dựa trên sự phân tích các phiên trị liệu đã được ghi hình khi tác giả làm việc với những đứa trẻ Elly, Art (tên thật đã đượ th y đổi) và người mẹ của chúng. Một số
  • 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 6 chi tiết câu chuyện đã đượ th y đổi để bảo mật ho gi đình này Phân tích genogram cho thấy bố mẹ E y đã y hôn và h i trẻ sống với mẹ. ELLY VÀ M : SỰ TRẢI NGHIỆM CỦA NHÀ TRỊ LIỆU CÓ VAI TRÒ NHƯ CHI C CẦU NỐI Một người mẹ đã tiếp xúc với tôi (tác giả) vì bà bận tâm nhiều đến những hành vi có vấn đề củ đứa con gái 8 tuổi của bà, Elly. Trong phiên trị liệu đầu tiên, với sự hiện diện củ người mẹ, Elly và Art, đứa em trai 2 tuổi, húng tôi đã tr o đổi với nhau rất nhiều chuyện, trong lúc những đứa trẻ tự o khá phá ăn phòng à việ và hơi với những đồ hơi để trên bàn Người mẹ kể cho tôi nghe những mối bận tâm của bà về những hành vi của con gái bà ở nhà. Mẹ nói Elly không phải đứa bé ngoan, bé không nghe lời khi mẹ yêu cầu bé giúp mẹ ở nhà, bé còn hay bắt nạt em trai và òn ăn nói thô thục nữ i tháng trướ đó, người mẹ đã có lần phải nhập viện để điều trị chứng trầm cảm. Vào cuối phiên đầu tiên ấy, tôi đã yêu ầu gi đình ấy rằng mỗi người sẽ chọn mang một thứ gì đó đến vào phiên thứ h i để giúp tôi có thể hiểu thê hơn về gi đình họ (thông tin chi tiết hơn về việc làm này xin xem thêm Rober, 1998). Vào phiên trị liệu thứ h i, khi gi đình bước vào phòng trị liệu, tôi để ý thấy mỗi đứa trẻ mang theo mình một con gấu bông, òn người mẹ thì không mang theo gì cả. Tôi hỏi ai muốn ùng ón đồ à ình ng đế để giới thiệu về bản thân ình? Người mẹ ngay lập tức quay sang Elly và bắt e nói trước. Elly không chịu nhưng bà ẹ cứ khăng khăng bắt ép nên e ũng đã bắt đầu nói chuyện với con gấu bông củ ình Tương tá giữa Elly và mẹ, dù diễn ra rất ngắn, ũng đã đập ngay vào mắt tôi Thông thường thì người mẹ không ép con mình nói chuyện theo á h như thế. Ngược lại, hầu hết cha mẹ thường chấp nhận phần nào sự ngần ngại của con mình, bởi vì nói cho cùng thì trị liệu là một ĩnh vực rất xa lạ đối với con trẻ Thông thường, nếu như trẻ ưỡng lự không muốn nói thì mẹ sẽ à người xung phong nói trước, bằng cách đó ẹ sẽ có thể gánh lấy trước những rủi ro, cho phép đứa con có thời gi n và không gi n để quan sát những gì xảy ra trong phiên trị liệu. Tuy nhiên, người mẹ này đã thú ép on gái ình nói trước. Tôi cảm thấy hơi bực bội với người mẹ, nhưng tôi ũng đã tập trung được vào Elly khi em nói rằng e thí h hơi với con gấu bông và rằng con gấu bông rất quan trọng đối với em. Trong khi Elly nói, tôi nhận thấy người mẹ chẳng hề để tâ đến những gì on gái nói Người mẹ mãi lo nói chuyện với Art, em trai của Elly, lúc này cứ đi đi ại lại trong phòng, bà ũng hẳng buồn tì đến chiếc ghế để ngồi nữa. Bà mẹ chẳng có lần nào quay lại nhìn Elly trong khi ô bé đ ng nói về con gấu bông của mình. Sự bực bội củ tôi đối với người mẹ gi tăng Cùng ú đó, tôi hợt cảm thương hơn với Elly và tự nhiên cảm thấy mình phải cố gắng để bù đắp lại ho ô bé đ ng thiếu sự quan tâm của mẹ bằng cách biểu lộ một sự hú tâ đặc biệt đối với những gì mà E y đ ng nói Tôi đã thực sự lắng nghe Elly một cách toàn tâm khi em kể cho tôi nghe rằng
  • 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 7 e đã ô ấp con gấu củ e như thế nào, và tôi ũng hỏi E y đủ mọi thứ chuyện linh tinh về con gấu bông để cho em thấy rằng tôi vẫn đ ng ắng nghe. Elly nói con gấu bông rất quan trọng đối với e và e thường đặt gấu ên giường bên cạnh em khi e đi ngủ. E y nói thê “Trừ những lúc em cháu không tìm thấy con gấu bông củ nó” Tôi hỏi “Cháu nói vậy nghĩ à s o?” “[, e háu à không ó gấu bông thì nó sẽ không chịu đi ngủ. Vì vậy khi em cháu không tìm thấy gấu bông, cháu phải đư nó on gấu của cháu thì nó mới chịu ngủ”, E y giải thích. Điều này đã à tôi suy nghiệm trong khi thực hiện cuộ đối thoại bên trong (inner conversation) của mình rằng ô bé này ường như rất ưu tâ và h y giúp đỡ em trai mình. Tôi ưu nhớ trong trí mình về điều đó bởi vì điều đó nằm ra bên ngoài những tính cách của ô bé theo như á h ô tả b n đầu củ người mẹ vào phiên trị liệu đầu tiên khi bà cho rằng cô bé là một đứa trẻ có vấn đề. Tôi tự hỏi liệu rằng người mẹ có thực sự hiểu biết về đứa con của mình hay không? Tôi ũng tiếp tục suy nghiệm rằng liệu s u ùng người mẹ này có thể hiểu biết con gái của mình không nếu như bà hẳng hề để tâ đến những điều mà Elly đ ng nói, à những điều ấy là rất quan trọng đối với cô bé? Rồi s u đó ó ột điều kỳ lạ đã xảy ra. Art, đứ e tr i, đã đặt con gấu bông của mình lên một chiếc ghế trống. Tôi càng ngạ nhiên hơn khi Art đi đến và ngồi lên một chiếc ghế trống khá đối diện với con gấu bông của mình. Tôi im lặng quan sát cậu bé vì đó à ần đầu tiên trong buổi cậu chịu ngồi thoải mái trên ghế. Thế rồi Elly rời khỏi ghế, đứng lên, cầm con gấu bông của em (lớn hơn on gấu củ Art) đặt lên cùng chiếc ghế với con gấu bông của Art. Elly kéo cánh tay con gấu lớn quàng qua vai của con gấu nhỏ. Tôi bị ấn tượng bởi vì tư thế đó giống như ột ái ô đầy yêu thương và ột lần nữa tôi lại suy nghiệm thêm về Elly – em thật biết ưu tâ và giúp đỡ em mình biết bao. Khi Elly trở về ghế ngồi thì Art lại đứng lên, đi về phía chiếc ghế ó đặt hai con gấu bông. Không nói một lời nào, Art cầm con gấu bông của Elly lên, thả rơi xuống sàn nhà, rồi đặt con gấu của mình ngồi lại lên ghế. Bằng giọng vui đù , E y kêu ên phản đối “ ey!” Cô bé vừa mỉ ười vừ đứng lên, cầm lấy con gấu của Art rồi, đến ượt ình, ô bé ũng thả rơi on gấu của cậu em xuống sàn nhà và đặt con gấu của mình trở lại lên ghế. Ngay lúc ấy, người mẹ ập đến và nói “E y, không được bắt nạt e ” Lúc ấy tôi vẫn đ ng ngồi quan sát những tương tá giữ h i đứa trẻ và điều đập vào trí tôi một á h đặc biệt đó à ời nhận xét củ người mẹ “đừng bắt nạt e ” Lời nói củ người mẹ khiến tôi thấy khó chịu và bực bội. Tôi tái cấu trúc lại cảnh tượng này trong cuộ đối thoại bên trong củ tôi như s u: Trướ tiên, E y đã à ột việc rất nhiệt tình và ưu tâ đến em trai bằng á h đặt con gấu bông của mình bên cạnh để dỗ dành con gấu bông của Art. Việc làm này ường như hẳng được cả mẹ lẫn e tr i ô hú ý đến. Rồi đến khi Elly và em trai đ ng tr nh giành nh u trong ú hơi, thì người mẹ đ ng buông ời khiển trách cô chị. Dường như thể rằng người mẹ chỉ cho lời nhận định về Elly khi cô bé làm một việ gì đó
  • 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 8 “không đúng” – ít nhất là theo cách nhìn củ người mẹ Tôi đã ảm thấy rất không thoải mái với cách thức mà phiên trị liệu đ ng iễn ra. Trong cuộ đối thoại bên trong, tôi thấy bản thân ình đ ng phản đối và chỉ trí h người mẹ, đồng thời tôi tự nhủ đây không phải à điều mà một người mẹ tốt à ho on “Vì s o bà ẹ đã không thừa nhận những việc có tính chất xây dựng à E y đ ng à trong gi đình bà? Tại sao bà chỉ hú ý đến những việc làm “s i” ủ on gái?” Tôi thật sự bực bội, và tôi muốn bảo vệ E y trước bà mẹ ó thái độ đối xử bất công ấy. Tôi không biết tại s o, nhưng vì ý o nào đó ng y ú ấy, tôi đã trở nên nhận thức về điều à tôi đ ng trải nghiệm trong phiên trị liệu: Tôi nhận ra rằng mình không thực sự đã thấu cảm với người mẹ, trong khi ùng ú đó tôi ại dành nhiều sự ngưỡng mộ ho thái độ tử tế của Elly. Tôi thực sự thú nhận rằng ình đã động lòng trắc ẩn trước cô con gái. Tôi nhận ra rằng nếu như tôi không thận trọng, tôi có thể đã bắt đầu hỏi, trả lời hoặc bình phẩm với những điều xá định nên cảnh tượng đơn giản à tôi đ ng thấy trước mắt về gi đình này: Một bên là một người mẹ không tốt và bên kia là một đứa trẻ ngây thơ đ ng ần sự ưu tâ của mẹ. Sau một chút suy ngẫm (Chú thích: Tác giả dùng từ “reflection” trong “đối thoại bên trong với nghĩa “suy ngẫm”, “tự phản ảnh” – N.D.), tôi nhận thấy rằng hình ảnh cô bé Elly đ ng ần đến sự quan tâm của mẹ đã thôi thú tôi, ời gọi tôi đảm nhận lấy vai trò của một người phụ mẫu tốt trong cái kịch cảnh quan hệ (relational scenario) đ ng iễn ra trong phiên trị liệu. Vâng thực vậy, tôi đã đảm nhận vai trò của một phụ mẫu tốt khi tôi cố gắng bù đắp lại sự qu n tâ à tôi nghĩ à E y bị thiếu thốn Tôi ũng thấy thoải ái hơn trong v i trò phụ mẫu tốt ấy, cảm thấy mình hợp lý khi can thiệp vào gi đình ấy, khi đ ng ố gắng lấp trám vào những chỗ bị khiếm khuyết, mà không nhận r ình đã tr nh ấy vị trí mà vốn là của mẹ E y, người mà giờ đây đã ở vào vị trí một phụ mẫu tồi. Thật vậy, tôi ũng nhận ra rằng tôi đã đứng giữa Elly và mẹ của cô bé, tách họ xa nhau ra và có khả năng kéo ài bất tận những gì đã không ổn trong quan hệ giữa họ với nhau. Tôi ũng đã ngạc nhiên với những phản ảnh có tính tiêu cực của chính mình, và một cách trung thự , tôi đã tự thất vọng với chính mình – Tôi ũng thường tự hào mình là một nhà trị liệu có tính xây dựng khi hú tâ vào á đối thoại tr o đổi với các thân chủ của mình. Rồi tôi quyết định phải th y đổi “gi i điệu” ủa mình, bắt đầu đặt ra những câu hỏi có tính xây dựng hơn để dần dần tì đến những khả năng và nguồn lực từ người mẹ. Tôi muốn sửa chữa lại cái hình ảnh về người mẹ có tính bất ông à trướ đó tôi đã hiểu một á h đơn giản đến mứ thái quá và tôi ũng uốn tìm cách chạm dần đến hình ảnh một người mẹ có khả năng yêu thương on bên trong bà ấy. Vì thế tôi bắt đầu mời gọi người mẹ kể về những khoảnh khắc khi mối quan hệ diễn ra tốt đẹp giữa bà và con gái bà và những ú à bà đánh giá o về on gái Đầu tiên, người mẹ vẫn biểu lộ vẻ bực bội với Elly, và vẫn kể về những câu chuyện iên qu n đến các vấn đề về hành vi củ E y Nhưng rồi, dần dần, những câu chuyện khác có tính tích cự hơn bắt đầu
  • 9. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 9 đượ đề cập đến: những ú E y giúp đỡ mẹ, những ú E y hă só e tr i và những lúc Elly và mẹ có thể vui thú bên nhau. Những câu chuyện này đã xá định rằng người mẹ, dù vẫn luôn bận tâm và bực bội về Elly, vẫn thực sự ó qu n tâ đến cô bé và rằng hai mẹ con thực sự vẫn yêu thương nh u rất nhiều. Điều thú vị là, vào phiên trị liệu thứ tư, khi tôi tiếp chuyện riêng với người mẹ, tôi đã ấn tượng với những điều à người mẹ kể cho tôi nghe về lịch sử đời bà mà những điều ấy ường như đã ó sự vang vọng (resonate) với những điều tôi trải nghiệ được trong phiên trị liệu thứ hai. Chẳng hạn như việc có rất nhiều sự tương tự giữa tuổi thơ ủa bà mẹ và tuổi thơ ủ E y Người mẹ, giống như E y, khi ên 8 tuổi, bà ũng đã phải hă só ho ột người mẹ bị trầm cảm. Bà mẹ nói: “Tuy vậy, mẹ tôi đã hẳng bao giờ biết rằng tôi yêu bà biết b o Bà ũng hẳng bao giờ thừa nhận rằng tôi đã à biết bao nhiêu việ ho bà” Chúng tôi nói chuyện về nỗi bận tâm của mẹ Elly về hính người mẹ của bà, về những cách thức mà mẹ Elly, khi chỉ là một đứa trẻ, phải hă só ho người mẹ của bà. Rồi bà nói: “ iờ đây tôi hiểu rằng E y ũng đ ng trải qua những chuyện như tôi đã từng trải qua lúc còn nhỏ” Đến cuối phiên trị liệu, tôi ngạ nhiên khi người mẹ bắt đầu khóc và nói rằng mẹ củ bà đã tự sát khi bà lên 8 tuổi. Bà kể cho tôi nghe câu chuyện ấy Lú đó, hỉ có bà và mẹ mình sống chung với nhau. Một hôm, khi bà từ trường trở về nhà, bà đã phát hiện mẹ mình trong phòng ngủ và đã ùng súng tự sát. Bà nói thê : “Trong suốt những ngày tháng hă só ho ẹ, tôi đã ố gắng giữ cho bà có thể sống, nhưng rõ ràng à tôi đã thất bại” Sau khi kể cho tôi nghe xong câu chuyện này, người mẹ nói bà không muốn Elly có một tuổi thơ đ u buồn giống như bà đã từng có. Giờ đây ái hình ảnh về một người mẹ vô tâm và bất công chỉ còn là một ký ức mờ xa, và thay vì nói về những vấn đề về hành vi của Elly, chúng tôi chuyển sang nói về cách thức làm thế nào để người mẹ có thể giúp đỡ ho E y ó được một tuổi thơ hạnh phú hơn BÀN LUẬN Ca lâm sàng về Elly và mẹ, như đã được kể ra trong bài viết này, đặt trọng tâm vào những trải nghiệm của nhà trị liệu, kịch cảnh có tính tiêu cực mà nhà trị liệu ó nguy ơ bị mắc mứu vào và những ơ hội mà nhà trị liệu nắm bắt đượ để có thể mời gọi thân chủ kể ra những câu chuyện mới hơn và ó tính xây ựng hơn trong phiên trị liệu.
  • 10. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 10 1. Trải nghiệm của nhà trị liệu: Nhà trị liệu cảm thấy ngày càng bực bội với người mẹ, động lòng trắc ẩn đối với Elly, cố gắng ng đến cho cô bé những gì à người mẹ đã không cho cô. 2. Sự nguy hiểm của việc bị mắc mứu vào một kịch cảnh có tính tiêu cực: Những trải nghiệm của nhà trị liệu sẽ thú đẩy nhà trị liệu ó khuynh hướng bảo vệ cho Elly và phê phán đối với người mẹ. Nhà trị liệu bị nghiêng theo chiều hướng đảm nhận vai trò của một phụ mẫu tốt, bắt đầu làm thế mà không hề nhận ra cách làm ấy có thể gây nên những hệ quả tiêu cự như thế nào. Nếu nhà trị liệu tiếp tục góp phần theo á h như thế, theo kịch bản bảo vệ, quy lỗi và phản bác, thì có thể sẽ tiếp tục kéo dài những mô hình ứng xử tiêu cự à gi đình này ó ẽ đã ắc mứu vào. 3. Những ơ hội: Nhà trị liệu nhận ra mối nguy nêu trên và bắt đầu thực hiện việc sửa chữa. Ông nắm bắt lấy ơ hội và đặt ra những câu hỏi về những điều tích cực khi người mẹ hă on và về những khoảnh khắc tốt đẹp à E y ó được cùng với người mẹ. Việc làm này mở ra khoảng không gian cho những câu chuyện mới liên qu n đến tình yêu thương và sự hă só bên trong gi đình này, ùng những điều tốt đẹp trong quan hệ giữa mẹ và on gái ơn nữa, những câu chuyện này lại gợi lên câu chuyện về sự tương đồng đáng kinh ngạc giữa quan hệ củ người mẹ Elly với người mẹ củ bà trong gi đình gốc với mối quan hệ của Elly với mẹ trong hiện tại. Cách phân tích trải nghiệm và vị thế của nhà trị liệu trong phiên trị liệu gi đình như trên dựa theo một mô hình gọi là Mô hình EDO: Mô hình Trải nghiệm – Mối nguy – Cơ hội (Experience-Danger-Opportunity) (Rober) ô hình EDO ó ý nghĩ à đã “bắc cầu” nối qua khoảng trống ở giữa việc thực hành liệu pháp gi đình (trị liệu, giám sát, huấn luyện) với việc nghiên cứu về thực hành cuộ đối thoại bên trong của nhà trị liệu à tôi đã tiến hành (Rober, 1999, 2002, 2004, 2005; Rober và s , 2008) ô hình này đề xuất rằng nhà trị liệu cần phải nhạy cả đối với những trải nghiệm của chính mình trong phiên trị liệu, phải cẩn thận để ý kỹ những điều gì có tính chất âm thầm mời gọi mình kết nối với những thành viên gi đình theo ột kịch cảnh quan hệ thiếu tính xây dựng, và sau cùng có thể khám phá những ơ hội có thể thú đẩy phiên trị liệu hướng đến những cách thức mới có tính xây dựng hơn ặc dù mô hình EDO là một mô hình nói chung tập trung vào trải nghiệm của nhà trị liệu khi thực hành liệu pháp gi đình, ô hình này ũng vô ùng hữu dụng khi làm việc với những trẻ e trong á gi đình Nhà trị liệu được mời gọi tham gia vào kịch bản quan hệ củ gi đình với một vai trò mà thường thì v i trò đó sẽ phản ảnh nhiều điều – cho đến ú đó – rất khó nói r trong gi đình ấy (Nguyên văn: “The role the therapist is invited to play in the family’s relational scenario often reflects a lot of what – as yet – is difficult to talk about in the family”) Như đã inh họ trong trường hợp Elly và mẹ, những trải nghiệm không thoải mái của nhà trị liệu khi ở trong vai trò này có thể mang lại cho nhà trị liệu một trải nghiệm cận cảnh (firsthand experience) về một số điều à á thành viên gi đình đ ng trải qua. Kinh nghiệ â sàng đã ạy cho tôi rằng những trải nghiệm cảm xúc mạnh mẽ mà nhà trị liệu ó được trong phiên trị liệu – những trải nghiệm khiến thú đẩy nhà trị liệu
  • 11. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CLB TRĂNG NON 11 hướng đến việ đảm nhận một nhiệm vụ tích cực trong kịch cảnh quan hệ củ gi đình ấy, thường có thể giúp kết nối nhà trị liệu với những tầng sâu hư đượ nói đến của những điều à đứa trẻ có vấn đề đ ng trải qu trong gi đình ấy. Vì thế nếu nhà trị liệu dám nhận lấy nguy ơ ủa việc dung nạp những trải nghiệm của chính mình trong phiên trị liệu và thành công trong việc phản ảnh chúng (thay vì bị húng “kí h hoạt”), khi đó những trải nghiệm ấy có thể trở thành một “ hiếc cầu có tính thấu cả ” (empathic bridge) hướng đến sự thông hiểu tốt hơn về những gì đ ng iễn ra bên trong gi đình Ngoài ra, những trải nghiệm ấy có thể truyền cảm hứng để nhà trị liệu có thể đặt ra những câu hỏi giúp mở ra không gian cho những cuộ đối thoại trong sáng hơn và ó khả năng gây ngạc nhiên giữa á thành viên gi đình với nhà trị liệu, ũng như giữ á thành viên gi đình với nhau, thậm chí giữ á thành viên gi đình với bối cảnh xã hội xung quanh họ. K T LUẬN Trong khi hầu hết các tác giả đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việ huy động sự tham gia tích cực của trẻ em vào các phiên trị liệu gi đình, ó khá nhiều nhà trị liệu gi đình đã đặt trẻ em bên ngoài quá trình trị liệu bởi họ cảm thấy không thoải mái khi làm việc với trẻ em. Việc huấn luyện cho các nhà trị liệu trở nên thoải ái hơn khi à việc với trẻ em là một ý tưởng h y, nhưng có lẽ vẫn hư đầy đủ. Trong bài viết này tôi đã nêu ên tính phức tạp trong chủ đề về tính thoải mái của nhà trị liệu trong phiên trị liệu Tôi ũng đã ưu ý những i đ ng thực hành trị liệu rằng cách thức mà chúng ta cảm thấy thoải mái hay không thoải mái trong phiên trị liệu có thể giúp chúng ta hiểu được một điều gì đó từ những sự việ đ ng iễn r bên trong gi đình à húng t đ ng à việc. Trong phần bàn luận về ca của Elly và mẹ, tôi ũng đã giới thiệu một cách tóm tắt mô hình EDO như ột công cụ thự hành đơn giản để những nhà trị liệu có thể phát huy khả năng sử dụng những trải nghiệm của chính mình trong khi họ làm việc với những trẻ e trong á gi đình L I CẢ ƠN Bài viết này được dựa trên một bài giảng được trình bày tại Hội nghị EFTA-AFT tại Glasgow, Anh Quốc, tháng 10-2007. Chân thành cả ơn Ji Wi son đã giúp đỡ trong việc thực hiện bài viết này. PETER ROBER