SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 327
KINH TẾ HỌCKINH TẾ HỌC
TRONGTRONG
QUẢN LÝ CÔNGQUẢN LÝ CÔNG
KINH TẾ HỌCKINH TẾ HỌC
TRONGTRONG
QUẢN LÝ CÔNGQUẢN LÝ CÔNG
PHỤ TRÁCH KHOAPHỤ TRÁCH KHOA
TS.LƯƠNG MINH ViỆTTS.LƯƠNG MINH ViỆT
0985 019 198 - 0914 599 6860985 019 198 - 0914 599 686
luongminhviet215k2@gmail.comluongminhviet215k2@gmail.com
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
KHOA QuẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾKHOA QuẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
• Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về
kinh tế học
• Chương 2: Cung - Cầu và Giá cả
• Chương 3: Lý thuyết về hành vi
người tiêu dùng và người sản xuất
. Chương 4: Hiệu quả và thất bại
của Thị trường
• Chương 5: Sự can thiệp của Chính
phủ và các vấn đề của Quản lý
công
6
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của
Kinh tế học
• 1. Khái niệm Kinh tế học
• 2. Kinh tế vĩ mô - Kinh tế vi mô
• 3. Kinh tế học thực chứng - Kinh tế học
chuẩn tắc
• 4. Các mô hình kinh tế
• 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
• 6. Chi phí cơ hội
7
I. Kinh tế học và một số khái niệm
cơ bản
1.Kinh tế
Sự làm ra của cải vật chất để thỏa mãn
nhu cầu của con người.
Hoàn thiện và tối ưu hoá việc sử dụng
các nguồn lực, tổ chức lao động xã hội
một cách khoa học, có hiệu quả.
Cân đối tích luỹ và tiêu dùng để phát
triển, đề phòng rủi ro.
8
2. KINH TẾ HỌC
• Kinh tế học: là môn khoa học xã hội
nghiên cứu việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các
hàng hóa cần thiết và phân phối chúng giữa
các thành viên trong xã hội.
Kinh tế học
Sự khan hiếm
Tính hiệu quả
3. MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA
KINH TẾ HỌC
Nguyên lý 1: Con người lựa chọn.
Nguyên lý 2: Giá trị của một thứ là giá trị
của cái mà chúng ta phải từ bỏ nó để có cái
mà chúng ta mong muốn có.
Nguyên lý 3: Con người sáng suốt luôn
tính đến những thay đổi biên.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng trước
các kích thích.
Nguyên lý 5: Buôn bán có lợi cho mọi
người.
Nguyên lý 6: Thị trường là hình thức tổ
chức hoạt động kinh tế tốt nhất.
Nguyên lý 7: Chính phủ có ảnh hưởng
tích cực đến hoạt động của thị trường.
Nguyên lý 8: Mức sống của người dân
một nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất
ra hàng hóa, dịch vụ của nước đó.
Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ
in ra quá nhiều tiền.
Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn xã hội
cần lựa chọn giữa lạm phát và thất nghiệp.
4. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA KINH TẾ HỌC
KT VĨ MÔ
-Nền kt nói
chung:
-Tổng cung
-Tổng cầu
-Lạm phát
-Thất nghiệp
KT VI MÔ
Những thành phần
KT riêng biệt:
Cung cầu: HHDV
và các YTSX trên
các TT
-riêng biệt
5. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VĨ MÔ
VÀ KINH TẾ VI MÔ
KT VI MÔ
KT VĨ MÔ
TẠO MÔI TRƯỜNG
HÀNH LANG PHÁP LÝ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP, TT
6. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH
TẾ HỌC CHUẨN TẮC
KTH THỰC CHỨNG
- Khoa học
- Mô tả phân tích:
- là gì?Bao nhiêu?
Như thế nào?
KTH CHUẨN TẮC
- Chính sách
- Đánh giá lựa chọn
vấn đề giải quyết, trả
lời câu hỏi:
Nên làm gì?
.
15
7. Đặc trưng của kinh tế học
Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực
một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã
hội.
Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả
thiết hợp lý.
Nghiên cứu về mặt lượng.
Nghiên cứu KTH mang tính toàn diện và
tổng hợp.
16
KTH không phải là môn khoa
học chính xác.
17
8.Phương pháp và công cụ nghiên
cứu của Kinh tế học
Số liệu kinh tế.
Mô hình kinh tế.
Mô hình và số liệu.
Các đồ thị điểm, đường và phương
trình.
Các lý thuyết và minh chứng.
9. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ HỌC (SỰ LỰA CHỌN)
11
SẢN XUẤT CÁI GÌ?
22
SẢN XUẤT NHƯ THẾ
NÀO?
33 SẢN XUẤT CHO AI?
9.1.Bản chất của sự lựa chọn:
* Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta
đang sống đặc trưng bởi sự khan hiếm
* Khái niệm: Lựa chọn là cách thức mà
các thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra
các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ.
9.2. Mục tiêu
Người tiêu dùng
Người sản xuất
Chính phủ
10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆN ĐẠI10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆN ĐẠI
KINH TẾ CHỈ
HUY (tập trung)
Nhà nước quyết
định mọi vấn đề
SX, tiêu dùng.
KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
-Quan hệ cung cầu
-Giá cả
--Quyền sở hữu
CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
KTTT TỰ DO
-Laissez faire, laissez
passer
(tự do kd, tự do buôn
bán)
--Bàn tay vô hình
KT
THỊ TRƯỜNG
KTTT
HỖN HỢP
- KTTT có sự
tham gia của
CP
11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
Đất đai Lao động Tư bản Công nghệ
12. Sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ
SẢN XUẤT
DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA DV
HỘ GIA ĐÌNH
Caàu YTSX
Chi phí
Cung ...ï
Thu
nhập:
Cung HH
DV
Cầu HH DV
Chi tiêu muadoanh thu
24
13.Mô hình đường giới hạn khả
năng sản xuất
• Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier -
PPF), mô tả mức sản xuất tối đa mà
một nền kinh tế có thể đạt được với
đầu vào và công nghệ sẵn có.
• Nó cho ta biết các khả năng sản xuất
khác nhau mà một xã hội có thể lựa
chọn.
13.1.Giả thuyết nghiên cứu mô hình
PPF
• a) Sử dụng đầy đủ các nguồn lực và sản
xuất hiệu quả.
• b) Lượng nguồn lực không thay đổi cả về số
lượng và chất lượng.
• c) Trình độ công nghệ không đổi trong thời
gian rất ngắn.
• d) Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 mặt hàng.
13.2. BIỂU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
Các khả năng Q quần áo
(vạn chiếc)
Q xe máy
(vạn chiếc)
A
B
C
D
E
40
35
30
20
0
0
4
6
8
10
13.3. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
b
40
35
30
20
c
d
4 6 8 10
a
G
F
Quần áo
E
0
Đường PPF nghiêng xuống từ trái sang
phải, lồi ra phía bên ngoài thể hiện 2
nguyên tắc kinh tế:
Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng
hoá dịch vụ được sản xuất ra nhằm thể
hiện sự khan hiếm.
Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lượng sản xuất
ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản
lượng của hàng hoá khác và ngược lại. Điều
này thể hiện chi phí cơ hội.
Các điểm nằm trên đường cong
(A,B,C,D,E) là hiệu quả, các điểm nằm trong
đường cong (điểm G) là chưa hiệu quả, các
điểm nằm ngoài đường cong (điểm F) là
không có khả năng sản xuất.
13.3. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG PPF
• Các nhân tố làm dịch chuyển:
• Số lượng và chất lượng nguồn lực;
• Trình độ công nghệ tiên tiến.
DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT
b
40
35
30
20
c
d
4 6 8 10
a
G
F
Quần áo
0
14. Chi phí cơ hội (opportunity cost): chi phí
cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt
động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa
chọn kinh tế được thực hiện.
*Lưu ý:
Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa
chọn nhưng đôi khi nó không thể hiện
được bằng tiền.
Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt
động thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên
thực tế khi ta lựa chọn 1 phương án thì có
nhiều phương án khác bị bỏ qua.
33
15. Thị trường và cơ chế thị trường
• Thị trường là một cơ cấu mà trong đó
người mua và người bán một thứ hàng hoá
hoặc dịch vụ tương tác với nhau để xác định
giá cả và số lượng.
• Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh
tế trong đó người tiêu dùng và người sản
xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để
đồng thời giải quyết ba vấn đề sx cái gì, sx
như thế nào và sx cho ai.
34
II.Một số quy luật cơ bản
• 1.Quy luật khan hiếm
• Mọi hoạt động của con người, trong đó có
hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn
lực.
• Các nguồn lực ngày càng khan hiếm, đặc
biệt là các nguồn lực do thiên nhiên tạo ra,
khó hoặc không thể tái sinh.
35
2. Quy luật thu nhập giảm dần
• Đây là quy luật phản ánh mối quan hệ giữa
đầu vào của quá trình sản xuất với đầu ra
mà nó góp phần tạo ra.
• Quy luật này cho thấy khối lượng đầu ra có
thêm ngày càng giảm đi.
36
Biểu: Quy luật thu nhập giảm dần
Số lao động Sản lượng ô tô Sản lượng
biên (chiếc)
100 2500
101 2520 20
102 2535 15
103 2545 10
37
3. Quy luật chi phí tương đối ngày
càng tăng
• Để có thêm một số lượng bằng nhau về một
mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng
nhiều số lượng mặt hàng khác.
• Quy luật này thường được minh họa thông
qua đường cong giới hạn khả năng sản
xuất.
• Tuy nhiên nó chỉ đúng khi nguồn lực được
sử dụng hết và có hiệu quả.
38
• Nghĩa là nền kinh tế nằm trên đường giới
hạn khả năng sản xuất.
• Điều kiện tồn tại quy luật: tỷ lệ sử dụng đầu
vào của hai hàng hóa phải khác nhau.
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
b
40
35
30
20
c
d
4 6 8 10
a
G
F
Quần áo
E
0
Tóm tắt những điểm chính của chương 1
• 1. Kinh tế học dựa trên 2 mệnh đề chính là:
• Nhu cầu vật chất của con người là vô hạn;
• Các nguồn lực kinh tế là hữu hạn.
• 2. Các nguồn lực kinh tế - yếu tố sản xuất:
• Nguồn lực vật chất: nguyên liệu, tư bản;
Nguồn nhân lực: lao động, khả năng làm
việc.
• 3. Hiệu quả kinh tế:
Sản xuất hiệu quả (sử dụng ít nguồn lực nhất)
• Phân chia sản phẩm hiệu quả và công
bằng.
• 4. Khi nền kinh tế đang ở mức hoạt động
hiệu quả nếu muốn sản xuất thêm một đơn
vị hàng hóa thì phải hy sinh ngày càng
nhiều một lượng hàng hóa khác.
• 5. Theo thời gian, với sự phát triển công
nghệ và nguồn lực, nền kinh tế ngày càng
sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn.
• 5. Kinh tế học được chia ra làm 2 phân
ngành: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi
mô.
• Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những hiện
tượng kinh tế xã hội nói chung như: thất
nghiệp, sản lượng quốc dân, tăng trưởng
kinh tế, mức giá.
• Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động của
các chủ thể kinh tế riêng lẻ như: các doanh
nghiệp, các ngành công nghiệp, người tiêu
dùng, người lao động.
6. Kinh tế học thực chứng nêu ra những
con số, sự việc cụ thể, kinh tế học chuẩn
tắc đưa ra đánh giá các sự việc.
• 7. Theo cách giải quyết vấn đề, hệ thống
kinh tế được chia ra làm 2 mô hình chính:
• Kinh tế thị trường.
• Kinh tế chỉ huy.
• 8. Hoạt động của hệ thống thị trường có thể
mô tả qua mô hình vòng chu chuyển hàng
hóa.
.
CÂU HỎI ÔN TẬP
• 1. Các khái niệm cơ bản của Kinh tế học là
gì?
• 2. Phân biệt để làm rõ sự khác nhau giữa
kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Cho
ví dụ để minh họa.
• 3. Trình bày khái niệm Đường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF)? Nêu cách xây dựng
đường PPF.
• 4. Ba vấn đề tổ chức kinh tế là gì?
4. Sự khan hiếm của nguồn lực giải thích rằng
đường PPF:
• a. Là đường cong lõm vào phía bên trong.
• b. Là đường cong lồi ra phía bên ngoài.
c. Có hệ số góc dương.
• d. Có hệ số góc âm.
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng)
III. Cân bằng cung cầu
II. Cung (Supply)
I. Cầu (Demand)
IV. Co giãn của cầu theo giá
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU VÀ GIÁ
3.Vai trò lợi ích cá nhân
2. Tự do kinh doanh và lựa chọn
1. Sở hữu tư nhân
4. Cạnh tranh
ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG
THỊ TRƯỜNG
7. Chuyên môn hóa
6. Sử dụng rộng rãi công nghệ
5. Thị trường và giá
8. CP tham gia tích cực, nhưng quy mô hạn chế
50
I.Cầu (Demand - D)
1. Khái niệm cầu
• Cầu được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường
cong (curve), cho chúng ta biết số lượng HHDV
mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua tại
các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất
định, khi các yếu tố khác không đổi.
• Cần phân biệt cầu với nhu cầu. Nhu cầu là những
mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người.
Cầu và lượng cầu
• Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người
mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở
mỗi mức giá nhất định, trong thời gian nhất
định.
• Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu
và giá.
2. BIỂU CẦU (Demand schedule)
Giá gạo
10000/kg
Lượng cầu
gạo/1 tuần
A 5 10
B 4 25
C 3 35
D 2 55
E 1 80
3. Luật cầu:
Khái niệm: P giảm Qd tăng và
ngược lại
Nguyên nhân: 2 nguyên nhân
Quy luật lợi ích biên giảm dần
Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế
4. ĐƯỜNG CẦU (DEMAND CURVE)
a
P
Q
D
b
c
d
e
0
1
2
3
4
5
6
10 20 30 40 50 60 70 80
5.CẦU CÁ NHÂN, CẦU THỊ TRƯỜNG
D1 D2 D3
D
Q
P
P
Q
P
Q
P
Q
3
35
3
39
3
26
3
100
+ +
=
(35+39+26)
6. BIỂU CẦU THỊ TRƯỜNG
Giá 1kg
gạo
(10000đ)
Lượng cầu của từng
người mua
Toàn bộ
lượng cầu về
gạo/tuầnQ1 Q2 Q3
5 10 12 8 30
4 20 23 17 60
3 35 39 26 100
2 55 60 39 154
1 80 87 54 221
7. HÀM SỐ CỦA CẦU
Qdx = F (Px, Py, I, T, N, E)
7.1. Giá hàng hóa: Px
Là nhân tố nội sinh, khi thay đổi làm
lượng cầu thay đổi, di chuyển từ điểm này
đến điểm khác trên đường cầu. Đường cầu
không dịch chuyển.
7.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py)
‫٭‬ Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa được sử
dụng đồng thời với các hàng hóa khác.
•Py tăng =>Qdx giảm
‫٭‬ Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử
dụng thay cho hàng hoá khác.
Py tăng => Qdx tăng => đường cầu hàng
hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.
7.3. Thu nhập (Income: I)
Hàng hoá thông thường
‫٭‬I tăng => Qd tăng ở các mức giá =>
đường cầu dịch chuyển sang phải.
‫٭‬I giảm => Qd giảm ở các mức giá =>
đường cầu dịch chuyển sang trái.
7.4. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự
ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa
hoặc dịch vụ.
- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp
Hàng hóa thứ cấp: khi I tăng =>Qd giảm
7.5. Số lượng người mua (dân số) Number of
population
7.6. Kỳ vọng (Expectation: E)
Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong
tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm
ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại.
N tăng => Qd tăng ở các mức giá
=> đường cầu dịch sang phải
* Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu,
số lượng người tiêu dùng.
* Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm =>
cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch
chuyển sang trái và ngược lại.
=> Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến
cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.
2. Qd = cP + d
1. Pd = aQ + b
a=∆P/ ∆Q; c = ∆Q/ ∆P
8. PHƯƠNG TRÌNH CẦU
Bài tập: Hãy viết phương trình cầu
với các số liệu sau:
Giá (USD) Lượng cầu (triệu)
60 22
80 20
100 18
120 16
Áp dụng công thức:
Pd = aQ + b (‫)٭‬
• a = ∆P: ∆Q = 20: - 2= -10
• Tại P= 60 ta có Q = 22. Thế vào (‫)٭‬ ta được:
60 =- 10x22 +b
• b = 60+220 = 280
• Ta có phương trình:
• Pd = 280-10Q
P
Q
BP2
Q2
A
P1
Q1
D1
P
Q
Dòch chuyeån
ñöôøng caàu:
Di chuyển theo đường cầu
Giaù thay
ñoåi
9. Thay đổi cầu, lượng cầu:
-D sang phaûi → Pù nhö cũ, QD
- D sang traùi → Pù nhö cuõ, Q
Q2Q3 Q1
P1
Caùc yeáu toá aûnh
höôûng ñeán caàu (khaù
giaù) thay ñoåi
P↑→Qd ↓;P↓→Qd↑
D2
D3D
Tóm tắt nội dung
Thị trường là cơ chế giúp cho việc mua
bán yếu tố sản xuất và hàng hóa dịch vụ
được dễ dàng hơn.
Cầu có thể được biểu thị qua biểu cầu
hoặc đường cầu. Nó cho chúng ta biết số
lượng hàng hóa mà người mua muốn mua ở
mỗi mức giá có thể trong dãy giá.
Luật cầu cho chúng ta biết, khi các yếu
tố khác không đổi, số lượng hàng hóa được
mua tỷ lệ nghịch với giá của nó.
Đường cầu dịch chuyển do những thay
đổi về: a) thị hiếu người tiêu dùng; b) số
lượng người mua trên thị trường; c) thu
nhập; d) giá hàng hóa thay thế hoặc hàng
hóa bổ sung; e) kỳ vọng của người tiêu
dùng.
Thay đổi giá làm lượng cầu thay đổi và
di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên
đường cầu. Thay đổi cầu là dịch chuyển cả
đường cầu.
1. Khái niệm cung
Cung là mối quan hệ giữa lượng
HHDV bán ra và giá của nó, được
biểu thị qua biểu (schedule) hoặc
đường cong (curve). Qua đó ta biết
số lượng HHDV mà người sản xuất
có khả năng sản xuất và sẵn sàng
bán với mức giá nhất định, trong
một khoảng thời gian nhất định, với
điều kiện các nhân tố khác không
đổi.
II. Cung (Supply – S)
Cung và lượng cung:
• Lượng cung là lượng sản phẩm mà người
bán sẵn sàng và có khả năng bán ở mức giá
đã cho trong thời gian nhất định.
• Cung là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng
cung và giá.
2. BIỂU CUNG (SUPPLY SCHEDULE)
Giá gạo (P)
(10000Đ)
Số lượng
(tấn/tuần)
A 5 18
B 4 16
C 3 12
D 2 7
E 1 0
3. Luật cung (Law of supply):
Qs tăng khi P tăng và ngược lại P giảm thì
Qs giảm (giả định các nhân tố khác không
thay đổi)
Vì sao cung lại có qui luật như vậy ?
P tăng => TR tăng, TC không đổi => Π
tăng=> Qs tăng.
P giảm => TR giảm, TC không đổi =>
Π giảm => Qs giảm.
4. ĐƯỜNG CUNG (SUPPLY CURVE)
Q
P
S
a
b
c
d
e
1
2
3
4
5
5 10 15 20
5. Cung cá nhân, cung thị trường
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10
25
20
15
10
5
Sb
Sa
Stt
0
Q
P
6. PHƯƠNG TRÌNH CUNG
1. Ps = aQs+ b
2. Qs = cPs +d
a =∆P/∆Q; c = ∆Q/∆P
7. HÀM SỐ CỦA CUNG
Qsx =Fx (Px, Pi, T,N,G, E, Py).
7.3. Công nghệ (Technology: T)
T tăng => TC giảm =>Qs tăng => đường S sang
phải và ngược lại
7.2. Giá các yếu tố đầu vào: (P input: Pi)
Pi tăng => TC tăng => đường cung dịch
chuyển sang trái, và ngược lại Pi giảm
đường cung d/c sang phải.
.
7.1. Giá hàng hóa X
7.4. Số lượng người bán hàng
N tăng => Qs tăng => đường S dc sang phải
N giảm=> Qs giảm => đường S d/c sang trái
7.5. Thuế và trợ cấp Chính phủ:
Khi giảm thuế hay tăng trợ cấp cho người sản
xuất => Qs tăng => S sang phải
Khi tăng thuế hay giảm trợ cấp cho người sản
xuất => Qs giảm => đường S sang trái
7.6. Kỳ vọng về giá của người sản xuất:
(Expectation: E)
VÍ dụ: Dự kiến Pi tăng, Qs => đường S
dịch chuyển sang phải và ngược lại
7.7. Giá hàng hóa liên quan: Py
Py tăng →Qx giảm
Py giảm →Qx tăng
S S
0
S1
S2
0 Q
P
0 Q
P
Hình a: di chuyển S Hình b:dịch chuyển S
A
A1
A2
Qa2 Qa Qa1
Pa1
Pa
Pa2
8. DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG S
P0
Q2 Q0 Q1
BÀI TẬP
• Anh (chị) hãy viết
phương trình cung
của sản phẩm X với
các số liệu sau đây:
Giá
(đô la)
Lượng cung
(tấn)/1 năm
100 300
120 400
140 500
160 600
Tóm tắt nội dung
• 1. Biểu cung, hay đường cung chỉ ra rằng
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,
số lượng sản phẩm được bán tỷ lệ thuận với
giá của nó.
• 2. Đường cung dịch chuyển khi các yếu tố
sau thay đổi: a) giá nguyên liệu; b) công
nghệ; c) giá hàng hóa khác; d) kỳ vọng về
giá; e) số lượng người bán hàng.
• 3. Sự thay đổi của cung làm dịch chuyển
đường cung. Sự thay đổi của lượng cung
làm cung di chuyển từ điểm này đến điểm
khác trên đường cung.
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm: Là một trạng thái (tình huống)
trong đó không có sức ép làm cho giá và sản
lượng thay đổi.
3 cách xác định điểm cân bằng:
→Căn cứ vào biểu cung - cầu.
→Căn cứ vào các đường cung - cầu
→Căn cứ vào phương trình cung - cầu
BIỂU CUNG - CẦU VỀ GẠO
(1)
Qs (tấn)
gạo/tuần
(2)
P gạo/kg
(10000Đ)
(3)
Qd (tấn)
gạo/tuần
(4)
Dư thừa (+)
Thiếu hụt (-)
12000 5 2000 +10000↓
10000 4 4000 +6000↓
7000 3 7000 0
4000 2 11000 -7000 ↑
1000 1 16000 -15000 ↑
GIÁ CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM PRICE) VÀ
LƯỢNG CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM QUANTITY)
2 4 6 8 10 12 14 16 18
1
2
3
4
5
6
thiếu 7000 tấn
thừa 6000 tấn
D
S
Q
p
2. Tình trạng dư thừa (surplus) và
thiếu hụt (shortage) của thị trường
(D)
(S)
Cân bằng thị trường
E
PE
Q0
P1
P2
QD1
QD2 QS 1QS 2
Dư thừa
Thiếu hụt
P
Q
M N
I J
‫٭‬Khi P1 > Pe => Qs1 > Qd1 => cung vượt
(excess supply) => gây ra sức ép làm giảm
giá => lượng dư thừa là: MN = Qs1- Qd1
‫٭‬Khi P2 < Pe => Qd2 > Qs2 => hiện tượng
thiếu hụt trên thị trường, cầu vượt (excess
demand) => gây ra sức ép làm tăng gía và
lượng thiếu hụt là :
IJ = Qd2 – Qs2
Qui mô của sự dư thừa hay thiếu hụt
phụ thuộc vào:
Sự khác biệt giữa P và Pe
Độ dốc của đuờng cung và đường
cầu
3.3. Cung thay đổi và cầu cũng thay đổi
• 3.3.1. Cung tăng, cầu giảm.
• S↑, D↓: P↓↓↓
• S↑: Q ↑
• D↓:Q↓
• →Q =F(∆S,∆D): ∆S↑>∆D↓→ Q ↑
• ∆S↑<∆D↓→ Q↓
3.3.2. Cung giảm, cầu tăng
• S↓, D↑:P↑↑↑
• →Q =F(∆S, ∆D): ∆S↓>∆D↑→ Q ↓
• ∆S↓<∆D↑→ Q↑
3.3.3. Cung tăng, cầu tăng
• S↑,D↑:Q↑ ↑ ↑
• →P =F(∆S, ∆D): ∆S↑>∆D↑→ P ↓
• ∆S↑<∆D↑→ P↑
3.3.4. Cung giảm, cầu giảm
• S↓,D↓:Q↓
• ∆S↓>∆D↓→P↑; ∆S↓<∆D↓→P↓;
• Có những trường hợp đặc biệt khi cầu và
cung đều giảm hoặc khi cầu và cung đều
tăng hoàn toàn vô hiệu hóa lẫn nhau. Trong
cả hai trường hợp này giá cả và lượng hàng
hóa đều không thay đổi.
Bài tập
• Phương trình cầu, cung có dạng sau:
• Pd = 10-0,2Qd; Ps = 2+0,2Qs
• Sử dụng điều kiện cân bằng Qd = Qs, bạn
hãy giải các phương trình trên để xác định:
giá cân bằng; sản phẩm cân bằng và biểu
diễn chúng bằng đồ thị.
4. KIỂM SOÁT GIÁ (Price control)
 Khái niệm: khi Chính phủ cho rằng sự
tác động của cung – cầu có thể làm cho giá
cả: hoặc là quá cao với người tiêu dùng;
hoặc là quá thấp với người sản xuất thì
Chính phủ tiến hành kiểm soát giá.
Bài tập: thị trường thịt gà trong 1 tuần được
minh họa bởi đồ thị dưới đây. Trong đó P
tính bằng nghìn đồng/1kg, Q tính bằng tấn
Q
P
S
E
50
5
25
50
D
• 1. Xác định phương trình cung, cầu.
• 2. Nếu Chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn
đồng/kg thì giá mới sẽ là bao nhiêu? Tác
động đến người mua và người bán như thế
nào?
• 3. Vẽ đồ thị minh họa tác động của thuế.
• 4. Nếu Chính phủ trợ cấp 1,8 nghìn đồng/kg
thịt gà bán ra thì giá mới sẽ là bao nhiêu?
Mỗi bên được hưởng bao nhiêu trợ cấp.
IV. CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
• 1. Khái niệm
• Co giãn của cầu theo giá phản ánh sự thay
đổi của lượng cầu hàng hóa khi giá hàng
hóa đó thay đổi.
• Co giãn cầu theo giá là phần trăm thay đổi
của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi
của giá.
∀∆P nhỏ ∆QD lớn = cầu co giãn
• Hàng hóa: hàng cao cấp, xa xỉ.
∀∆P lớn ∆QD nhỏ = cầu không co giãn.
• Hàng thiết yếu: thực phẩm, giầy dép, xăng
dầu.
2. CÁCH TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU
Px
Qdx
Edx
∆
∆
=
%
%
Edx – độ co giãn của cầu hàng hóa X
∆Qdx – Lượng thay đổi của cầu hàng hóa X
∆Px - Lượng thay đổi giá hàng hóa X
• Từ công thức trên có thể suy ra:
Px
Px
Qdx
Qdx
Edx
∆∆
= :
Edx – độ co giãn của cầu hàng hóa X
∆Qdx – Lượng thay đổi của cầu hàng hóa X
∆Px - Lượng thay đổi giá hàng hóa X
Qx - Lượng hàng hóa X
Px – Giá hàng hóa x
3. Phân loại hệ số co giãn:
Nghiên cứu sự co giãn cầu theo giá ta chia
ra các trường hợp (Edp lấy trị tuyệt đối)
‫٭‬Edp >1, cầu co giãn tương đối theo giá,
đường cầu thoải thể hiện một sự thay đổi
nhỏ của giá khiến lượng cầu thay đổi lớn
P
0
Q
Q1 Q2
P2
P1
D
‫٭‬Edp = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo
với trục hoành góc 45°, giá và lượng thay đổi
như nhau
0
Q
P
Q1 Q2
P1
P2
D
0
Q
P
‫٭‬Edp = 0, cầu không co giãn, đường cầu là
đường thẳng đứng song song với trục giá, khi
giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi.
Q1
P
1
P2
D
0
Q
P
‫٭‬Edp = ∞, cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu
nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q),
lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không.
D
Q1 Q2
P1
‫٭‬Edp <1: lúc này đường cầu dốc, khi giá
thay đổi nhiều thì lượng cầu thay đổi ít.
D
Q0
P
Q1 Q2
P
2
P1
‫٭‬Edp = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo
với trục hoành góc 45°, giá và lượng thay đổi
như nhau
0
Q
P
Q1 Q2
P1
P2
D
0
Q
P
‫٭‬Edp = 0, cầu không co giãn, đường cầu là
đường thẳng đứng song song với trục giá, khi
giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi.
Q1
P
1
P2
D
0
Q
P
‫٭‬Edp = ∞, cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu
nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q),
lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không.
D
Q1 Q2
P1
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cầu
theo giá
* Lượng thu nhập chi cho hàng hoá (tỷ
trọng giá trên thu nhập)
* Sự sẵn có của hàng hoá thay thế
* Thời gian
Hàng thiết yếu hay là hàng xa sỉ
5. Vận dụng co giãn cầu theo gía:
* Ước tính sự thay đổi của tổng doanh thu (TR
total revenues)
Lo ¹ i c o d · n P t¨ ng P gi¶m
Ep > 1 TR gi¶m TR t¨ ng
Ep < 1 TR t¨ ng TR gi¶m
Ep = 1 TR kh«ng ®æi TR kh«ng ®æi
* Ước tính sự thay đổi của giá cả để loại bỏ sự dư
thừa hay thiếu hụt của thị trường
T×n h t r ¹ n g
t h Þt r ­ ê n g
Ep > 1 Ep < 1
D­ t h õ a P gi¶m Ýt P gi¶m nhiÒu
Th iÕu h ô t P t¨ ng Ýt P t¨ ng nhiÒu
6. Co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá
khác (Cross price elastricity of demand)
* Khái niệm: Là sự thay đổi tính theo % của
lượng cầu chia cho sự thay đôỉ % của giá
hàng hoá có liên quan.
Công thức: EDPy =%∆Qx/%∆Py
=dQ/Q:dPy/Py
= dQ/dPy. Py/Qx = Q’(Py).Py/Q
 EDPy > 0 khi X, Y là các hàng hoá thay
thế
 EDPy < 0 khi X, Y là các hàng hoá bổ
sung
 EDPy = 0 khi X, Y là hai hàng hoá độc
lập.
7. Co giãn của cầu theo thu nhập:
EI
< 0: Hàng cấp thiết
EI >0: Hàng thông thường:
+ EI
<1: hàng thiết yếu
+ EI
> 1: hàng cao cấp
Q
I
I
Q
I
I
Q
Q
I
Q
E DD
D
D
I ×
∆
∆
=
∆
∆
=
∆
∆
=
%
%
EI =
% thay đổi của lượng cầu
% thay đổi của thu nhập
→ Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi thu
nhập thay đổi 1%
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
• 1. Thị trường là địa điểm hoặc cơ chế giúp
cho người bán và người mua một loại hàng
hóa dịch vụ tương tác với nhau.
• 2. Cầu được biểu thị bằng biểu cầu hoặc
đường cầu, phản ánh sự sẵn sàng mua hàng
hóa của người tiêu dùng với những mức giá
cả nhất định trong một khoảng thời gian
nhất định.
• Theo luật cầu khi giá thấp người tiêu dùng
thường mua một lượng hàng hóa nhiều hơn
khi gía cao. Vì vậy, trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi, giá tỷ lệ nghịch với
lượng hàng hóa. Đường cầu là một đường
dốc xuống. Đường cầu thị trường là tổng
đường cầu cá nhân được cộng theo hoành
độ.
• 3. Sự thay đổi của một trong những tác
nhân chính của cầu: thị hiếu;lượng người
mua trên thị trường; thu nhập của người
tiêu dùng; kỳ vọng tiêu dùng làm dịch
chuyển đường cầu. Khi đường cầu dịch
sang phải – cầu tăng, khi đường cầu dịch
chuyển sang trái – cầu giảm. Sự thay đổi
của cầu khác với sự thay đổi của lượng cầu.
Sự thay đổi của lượng cầu là sự di chuyển
từ điểm này đến điểm khác trên một đường
cầu do giá của hàng hóa đó thay đổi.
4. Cung được miêu tả bằng biểu cung hoặc
đường cung, biểu thị lượng hàng hóa mà
người sản xuất sẵn sàng bán trên thị trường
trong một khoảng thời gian nhất định với
mức giá có thể.
• Luật cung cho chúng ta biết trong điều kiện
những yếu tố khác không đổi,khi giá cao
người sản xuất sẽ bán nhiều hàng hóa hơn
khi giá thấp. Quan hệ giữa mức giá và
lượng hàng hóa bán là quan hệ tỷ lệ thuận.
Đường cung là đường hướng lên trên.
• Đường cung thị trường là tổng theo hoành
độ đường cung của tất cả những người sản
xuất hàng hóa.
• 5. Sự thay đổi của một trong những tác
nhân chính của cung: giá nguyên liệu; công
nghệ sản xuất; kỳ vọng về thay đổi; số
lượng người sản xuất và bán hàng ...làm
cho đường cung dịch chuyển. Dịch chuyển
sang phải – cung tăng, dịch chuyển sang
trái – cung giảm.
• Khi giá thay đổi làm cho lượng cung thay
đổi, di chuyển từ điểm này đến điểm khác
trên đường cung.
• 6. Giá và sản lượng cân bằng được thiết lập
trong quá trình tương tác giữa cung và cầu
thị trường. Điểm cân bằng là giao điểm của
đường cung và đường cầu, tại điểm đó giá
và sản lượng cân bằng.
• 7. Sự thay đổi của cầu hay cung sẽ làm cho
giá cân bằng và sản lượng cân bằng thay
đổi. Cầu tăng làm cho cả giá cân bằng và
lượng cân bằng tăng. Cung tăng làm giá cân
bằng giảm và lượng cân bằng tăng. Cung
giảm làm tăng giá cân bằng và giảm lượng
cân bằng.
• 8. Cung và cầu cùng thay đổi làm cho giá và
lượng cân bằng thay đổi theo nhiều hướng
khác nhau.
•Kết quả cuối cùng phụ thuộc vào hướng và
quy mô của những thay đổi cung-cầu.
• .
• 9. Giá trần là giá tối đa mà Chính phủ thiết
lập nhằm giúp đỡ người tiêu dùng. Giá sàn
là giá tối thiểu mà Chính phủ quy định để
giúp đỡ người sản xuất.
• 10. Khi Chính phủ can thiệp vào giá đã tước
bỏ khả năng tạo giá cân bằng của thị
trường và làm méo mó sự phân chia nguồn
lực.
• Việc Chính phủ thiết lập giá trần làm thiếu
hụt hàng hóa. Nếu Chính phủ muốn phân
chia sản phẩm công bằng thì phải thiết lập
mức tiêu dùng cố định cho người dân.
• Việc thiết lập giá sàn tạo ra sự dư thừa
hàng hóa, khi đó Chính phủ phải: hoặc là
mua lượng dư thừa, hoặc là loại bỏ chúng
bằng cách hạn chế sản xuất hay kích cầu.
Câu hỏi ôn tập chương 2
1. Trình bày khái niệm cầu, lượng cầu, biểu
cầu. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
cầu.
• 2. Hãy nêu và phân tích những nguyên
nhân làm dịch chuyển đường cầu trong
kinh tế vi mô. Vẽ đồ thị minh họa.
• 3. Trình bày khái niệm cung,lượng cung,
biểu cung. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến cung.
• 4. Hãy nêu và phân tích những nguyên
nhân làm dịch chuyển đường cung trong
kinh tế vi mô. Vẽ đồ thị minh họa.
• 5. Trình bày trạng thái cân bằng cung –cầu
trên thị trường? Phân tích trạng thái dư
thừa, thiếu hụt.
• 6. Trong những năm vừa qua, vào dịp Tết,
giá cả hàng hóa thường tăng mạnh. Anh
hay chị hãy dùng kiến thức kinh tế vi mô để
giải thích hiện tượng trên.
• 7. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động bình
thường, đột nhiên do yếu tố khách quan
như thiên tai, lũ lụt làm sản lượng lúa gạo
sụt giảm nghiêm trọng. Dựa vào mô hình
cung cầu, anh, chị hãy phân tích hiện tượng
trên ảnh hưởng như thế nào đến các loại
hàng hóa thay thế như: lúa mỳ..
• 8. Một sự giảm lượng cầu được mô tả bởi:
• a) Một sự dịch chuyển về bên phải của
đường cung.
• b) Một sự dịch chuyển dọc theo đường cầu
lên phía trên.
• c) Một sự dịch chuyển về bên phải của
đường cầu.
• d) Một sự dịch chuyển về bên trái của
đường cầu.
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
• 9. Từ sau năm 2008, phụ nữ tham gia lao
động trong ngành nghệ thuật tăng lên. Anh
chị có thể dựa vào thông tin này để dự đoán
thị trường dịch vụ giữ trẻ sẽ có:
• a)Một sự tăng cầu.
• b)Một sự giảm cầu.
• c) Một sự tăng lượng cầu.
• d)Một sự giảm lượng cầu
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng
nhất)
10. Giả sử có số liệu cung và cầu về bắp của
tỉnh Đồng Tháp như sau:
Giá
(ngànđồng/kg)
7 8 9 10 11 12
Lượng cung
(tấn/ngày)
11 13 15 17 19 21
Lượng cầu
(tấn/ngày)
20 19 18 17 16 15
a) Hãy viết phương trình về cung, cầu bắp tại tỉnh
Đồng Tháp.
b) Xác định giá và sản lượng cân bằng.
c) Giả sử bây giờ giá bắp trên thị trường là 11.5 thì
sẽ xảy ra tình trạng dư thừa hay thiếu hụt hàng
hóa? Tính lượng dư thừa hay thiếu hụt đó.
11. Giả thiết cung và cầu về bếp gas của
TP.HCM có số liệu như sau:
Giá
(Triệu đồng)
1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0
Lượng cầu
(nghìn chiếc)
10 9 8 7 6 5
Lượng cung
(nghìn chiếc)
3 4 5 6 7 8
a) Hãy vẽ đường cầu và cung về bếp gas.
b) Xác định giá và sản lượng cân bằng của bếp gas.
c) Điều gì sẽ xảy ra về đường cầu của bếp gas nếu
giá dầu hỏa tăng?Hãy biểu diễn bằng đồ thị cầu
về bếp gas và xem xét giá bếp gas thay đổi thế
nào trên đồ thị.
12. Cho biết số liệu sau:
Giá (10.000 đồng) 20 30 40 50 70
Lượng cầu (tấn/tuần) 160 140 120 100 60
Lượng cung (tấn/tuần) 85 90 95 100 110
a) Biểu diễn các giá trị trên đồ thị bởi đường cung và
đường cầu?
b) Viết phương trình đường cung và đường cầu?
c) Xác định lượng và giá cân bằng trên thị trường?
d) Giả sử Chính phủ đánh thuế T=10.000/tấn vào thị
trường thì giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
• 13. Khi người ta có khả năng sử dụng một
nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa A, hàng
hóa B. Khi đó A và B là:
• a) Hàng thay thế trong sản xuất
• b) Hàng bổ sung trong sản xuất
• c) Hàng thay thế trong tiêu dùng
• d) Hàng bổ sung trong tiêu dùng
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
VÀ NGƯỜI SẢN XUẤT
I.Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
• 1. Lý thuyết về lợi ích ( U- Utility):
• 1.1. Khái niệm → sự thỏa mãn mà người tiêu
dùng nhận khi tiêu dùng một loại hàng hóa
dịch vụ.
. 1.2. Tổng lợi ích( TU – Total Utility):
∀→Là toàn bộ sự thỏa mãn, sự hài lòng khi tiêu
dùng một số lượng hàng hóa dịch vụ nhất định.
1.3. Lợi ích biên ( MU – Marginal Utility)
∀→ MU của một hàng hóa là lợi ích tăng thêm khi
sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa đó.
MUn
= TUn
– TU n-1
1.4.Quy luật lợi ích biên giảm
dần
• Nội dung quy luật: Khi chúng ta tiêu thụ
tăng thêm số lượng hàng hóa thì lợi ích biên
của hàng hóa đó ngày càng giảm đi.
TU
5
10
số lượng bánh rán cho 1 lần ăn
Tổng lợi ích Lợi ích biên
số lượng bánh rán cho 1 lần ăn
MU
0
-1
5
4 5
0 1 2 3 4 5 6
BIỂU ĐỒ TU VÀ MU
Lượng hàng
tiêu dùng(Q)
Tổng lợi ích
(TU)
Lợi ích biên
(MU)
0 0
1 4
2 7
3 9
4 10
5 10
6 9
4
3
2
1
0
-1
MU
TU
TU
MU
Q
Q
Khi MU > 0→ TU ↑
Khi MU < 0 → TU ↓
- Khi MU = 0 → TUmax
2. TIÊU DÙNG VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI
ÍCH
• 2.1. Lựa chọn tiêu dùng và ngân sách hạn
chế
‫٭‬Hành vi sáng suốt
‫٭‬Sở thích
‫٭‬Hạn chế ngân sách
‫٭‬Giá hàng hóa
2.2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH
Để tối đa hóa lợi ích thì thu nhập của
người tiêu dùng phải được chia ra sao cho
một đồng cuối cùng bỏ ra để mua 1 loại
hàng hóa này sẽ mang lại lợi ích biên giống
như khi mua các loại hàng hóa khác.
Ví dụ thực tiễn.
Lựa chọn phối hợp sản phẩm A và sản phẩm
B để tối đa hóa lợi ích với thu nhập là 10 đồng
(1)
Đơn vị
sản phẩm
(2) Sản phẩm A
Giá 1 đồng
(3) Sản phẩm B
Giá 2 đồng
(A)
MU
(B) MU trên
1đồng
MU/P
(A)
MU
(B) MU
trên1đồng
MU/P
1 10 10 24 12
2 8 8 20 10
3 7 7 18 9
4 6 6 16 8
5 5 5 12 6
6 4 4 6 3
7 3 3 4 2
Lợi ích biên trên 1 đồng
• Để so sánh lợi ích biên của những sản phẩm
có giá khác nhau thì chúng ta phải tính lợi
ích biên trên một đồng tiêu dùng. Điều này
được phản ánh ở cột “2b” và “3b”
Quá trình lựa chọn
• Phối hợp hàng hóa mang lại lợi ích tối đa
cho người tiêu dùng trong trường hợp này
là 2 sản phẩm a và 4 sản phẩm b
Công thức: TUmax đạt được phải đảm
bảo 2 điều kiện:
•
• I = Pa.Qa + Pb.Qb
Pb
MUb
Pa
MUa
=
• Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn:
• - Sở thích
• - Thu nhập
• Lợi ích biên trên một đồng
• Quá trình lựa chọn quyết định
• Lựa chọn không sáng suốt
• Công thức tối đa hóa lợi ích
Lợi ích biên và đường cầu
1
2
4 6
Db
Lượng cầu của sản phẩm B
Gía SP B Lượng cầu
(đồng) (đơn vị)
2 4
1 6
3. Đường ngân sách (Budget line - BL):
Người tiêu dùng có thể mua cái gì
→ Tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng
có thể mua với mức thu nhập cho
trước và giá hàng hóa cho trước.
- Thực chất BL thể hiện việc tiêu dùng
chỉ thực hiện được với ngân sách có
hạn.
3.1. BIỂU NGÂN SÁCH
Phối hợp sản phẩm A và B cho người tiêu
dùng có thu nhập 12 đồng
Qa
(giá 1.5 vnd/ 1 đơn vị)
Qb
(giá 1 vnd/ 1 đơn vị)
Tổng chi phí
(vnd)
8 0 12 (12+0)
6 3 12 (9+3)
4 6 12 (6+6)
2 9 12 (3+9)
0 12 12 (0+12)
3.2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
8
12108
0
2 4 6
6
4
2
Thu nhập = 12 VND
Pa = 1.5 VND
Thu nhập = 12
VND
Pb =1 VND
Qb
Qa
• Độ dốc của đường ngân sách là:
• -Pa/Pb
• Trong đó: Pa, Pb là giá hàng hóa A,B.
3.3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NGÂN
SÁCH
• Trong đó: I- thu nhập
• A – lượng hàng hóa A
• Pa – Giá hàng hóa A
• B – Lượng hàng hóa B
• Pb – Giá hàng hóa B
B
Pa
P
Pa
I
A b
.−=→
I = A.Pa + B.Pb
3.4. THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
• Thu nhập (I) thay đổi
• Giá A thay đổi
• Giá B thay đổi
3.4.1. Thu nhập thay đổi, Pa, Pb
không đổi
- BL dịch chuyển vào trong hoặc ra
ngoài
Qa
Qb
I↑I↓
3.4.2. Giá B thay đổi
-Giá A và I không thay đổiQa
Pb↑ Pb↓
Qb
3.4.3. Giá A thay đổi
- Giá B và I không thay đổi
Qa
Pa↑
Pa
↓
Qb
4. ĐƯỜNG BÀNG QUAN (Indifferent
curve):
Người tiêu dùng thích mua cái gì
→ Biểu thị những kết hợp khác
nhau của 2 hàng hóa mang lại
cho người tiêu dùng những lợi
ích (hay là độ hài lòng) giống
nhau.
4.1.BIỂU BÀNG QUAN
Phối hợp Số lượng sản
phẩm cam
Số lượng sản
phẩm táo
E 12 2
G 6 4
H 4 6
K 3 8
4.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN
12
12
Q táo
Q cam
6
4 6 8 10
10
8
4
2
2
U
E
G
H
K
4.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Là đường dốc từ trên xuống dưới:
• - Để mua thêm một lượng hàng hóa A thì
phải hy sinh một lượng hàng hóa B
Độ lõm của đường cong hướng vào tọa
độ, nó phản ánh Tỷ lệ thay thế cận biên
(Marginal rate of substitution -MRS)
• MRS là tỷ lệ thay đổi lượng hàng hóa A
bằng lượng hàng hóa B mà tổng lợi ích
không thay đổi.
MRSab = ∆A/∆B = -MUa / MUb
→ ñaïi löôïng ñaëc tröng cuûa ñoä
doác cuûa ñöôøng baøng quan
Trong trường hợp này:
MUa = dTU/da
MUb = dTU/db
ví dụ
• 1. Hàm lợi ích của hàng hóa X và Y có dạng:
• TU = X.Y.
• MUx = X.Y/X = Y
• MUy = X.Y/Y = X
• 2. Hàm lợi ích của khoai tây (P) và thịt (M) có
dạng
• TU = (M-2).P
• MUm = (M-2).P/M-2 = P
4.4.Mô hình tỷ lệ thay thế biên MRS
A
B∆B
∆A
U
A1
A2
B1 B2
I1
I2
4.5. BẢN ĐỒ BÀNG QUAN
12
12
U2
U4
U3
U1
Qb
Qa
10
8
6
4
2
2 4 6 8 10
5. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
12
12
U2
U4
U3
U1
Qb
Qa
10
8
6
4
2
2 4 6 8 10
MPS =Pb/Pa
X
Y
Z
K
• Chúng ta có độ dốc của đường ngân sách là
Pa/Pb còn góc của độ dốc đường bàng quan
= MPS = MUa/MUb. Như vậy ở điểm cân
bằng, tiêu dùng tối ưu ta có:
• Pa/Pb = MUa/MUb
• MUa/Pa = MUb/Pb
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích:
A, B,C : số lượng hàng hóa A, B v i Cớ
mà ng i tieâu dườ ùng c n muaầ
...===
Z
Z
Y
Y
X
x
P
MU
P
MU
P
MU
A.Pa + B.Pb+ C.Pc + ... = I (1)
(2)
6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG:
→chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn
lòng trả và mức giá thực tế họ phải trả.
Qa MUa P sẵn
lòng trả
1
2
3
4
5
6
7
4
3
2
1
0
-1
-2
4
3
2
1
0
-1
-2
(d)
1
4
2
3
3
2
4
1
P
THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Người mua Sẵn sàng thanh toán
Nam 100 USD
Mai 80
Hà 70
Trang 50
BiỂU CẦU CHO 4 NGƯỜI MUA
Giá (USD) Người mua Lượng
cầu
Trên 100 Không 0
Từ 80 -100 Nam 1
Từ 70-100 Nam, Mai 2
Từ 50-70 Nam, Mai,Hà 3
50 trở xuống Nam, Mai,Hà, Trang 4
100
80
70
50
7. CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CẦU
• Khi giá hàng hóa A không thay đổi mà giá
hàng hóa B tăng làm BL dịch chuyển vào
trong gần tọa độ hơn.
• Đây là cơ sở để chúng ta sử dụng vẽ đường
cầu của sản phẩm B.
xX’
U1
U2
0 2
2 4 6 8 10 12
2
4
6
8
10
0,5
1
1,5
Db
Lượng HH B
Hai điểm cân bằng
Lượng HH B
Đường cầu về HH B
Lượng
HH A
Giá HH
B
4 6 8 10
Bài tập
• Giả sử người tiêu dùng có thu nhập bằng
tiền I = 60 USD dùng để mua hàng hóa X và
Y với giá tương ứng Px = 3 USD, Py = 1
USD,cho biết hàm tổng lợi ích TU = X.Y.
• a) Viết phương trình BL.
• b) Tính MUx, MUy?
• c) Xác định lượng hàng hóa X và Y mà
người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích
(TUmax)?
• 1. Phương trình BL có dạng:
• I = X.Px + Y.Py
• 60 = 3X + Y
• Y = 60 – 3X*
• 2. Tính MUx, MUy
• MUx = X.Y/X = Y
• MUy = X.Y/Y = X
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
• 1. Luật cầu cho chúng ta biết khi giá cả
giảm thì người tiêu dùng mua nhiều hàng
hóa hơn khi giá cả hàng hóa đó tăng. Điều
này có thể được giải thích là do Hiệu ứng
thu nhập và Hiệu ứng thay thế. Hoặc là do
quy luật lợi ích biên giảm dần chi phối.
• 2. Bản chất của Hiệu ứng thu nhập là với
thu nhập không đổi, giá cả giảm cho phép
người tiêu dùng mua được nhiều hàng hóa
hơn.
• Bản chất của hiệu ứng thay thế là khi giá
của một loại hàng hóa giảm thì hàng hóa đó
sẽ hẫm dẫn người tiêu dùng hơn hàng hóa
khác và khi đó người tiêu dùng có xu hướng
thay thế những hàng hóa khác bằng mặt
hàng này.
• 3. Quy luật lợi ích biên giảm dần có nội
dung là: từ một thời điểm nhất định sự gia
tăng của mỗi đơn vị hàng hóa sẽ mang lại
cho người tiêu dùng sự thỏa mãn ngày càng
ít hơn.
• 4. Có thể cho rằng người tiêu dùng là người
hành động sáng suốt. Với thu nhập có hạn
và hàng hóa đều có giá thì người tiêu dùng
không thể mua được hết những thứ mà anh
ta muốn có. Vì vậy người tiêu dùng phải
lựa chọn những hàng hóa mà đem lại lợi ích
nhiều nhất.
• 5. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ là tối đa
khi thu nhập một đồng thu nhập cuối cùng
để mua mỗi loại hàng hóa khác nhau đều
mang lại lợi ích biên giống nhau.
• 5. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ là tối đa
khi thu nhập của người đó được phân bổ
sao cho đồng chi tiêu cuối cùng để trả mua
mỗi loại hàng hóa khác nhau đều mang lại
lợi ích biên giống nhau.
MUa/Pa = MUb/Pb
và I = Pa.Qa + Pb.Qb
• 6. Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đường
cầu có quan hệ lô gíc với nhau. Khi lợi ích
biên giảm, để kích thích người tiêu dùng
mua nhiều hàng hóa đó hơn thì giá của
hàng hóa đó cần phải giảm xuống.
• 7. Người ta dùng đường ngân sách và
đường bàng quang để giải thích hành vi của
người tiêu dùng.
• 8. Đường BL thể hiện toàn bộ phối hợp của
2 hay nhiều mặt hàng mà người tiêu dùng
có thể mua với một thu nhập cố định của
mình và với mức giá cho trước.
• 8. Sự thay đổi giá hàng hóa hay lượng thu
nhập của người tiêu dùng sẽ làm cho BL
dịch chuyển.
• 9.Đường bàng quang cho ta biết tất cả các
phối hợp của 2 hay nhiều sản phẩm. Chúng
đem lại lợi ích biên như nhau cho người tiêu
dùng. Đường bàng quang là đường lõm vào
trong.
• 10. Bản đồ bàng quan là sự kết hợp của
nhiều đường bàng quang, đường nào càng
xa tọa độ thì đường đó càng mang lại nhiều
lợi ích.
• 11. Người tiêu dùng sẽ đạt được cân bằng ở
giao điểm của đường ngân sách và đường
bàng quang.
• 12. Sự thay đổi giá của một loại hàng hóa sẽ
làm dịch chuyển đường ngân sách và tạo ra
điểm cân bằng mới.
• 12. Độ co giãn của cầu theo giá đo độ nhạy
cảm của người mua đối với sự thay đổi giá.
Nếu người tiêu dùng tương đối nhạy cảm
với sự thay đổi của giá thì cầu là co giãn.
• 13. Công thức tính độ co giãn của cầu theo
giá cho chúng ta biết độ co giãn hay không
co giãn của cầu. Nó có dạng sau:
• Ed = % thay đổi lượng cầu hàng hóa X: %
thay đổi giá hàng hóa X. Nếu Ed>1 – cầu
co giãn. Nếu Ed<1 – cầu không co giãn.
Nếu Ed =1 – co giãn bằng 1.
• 14. Đường cầu không co giãn được biểu thị
bằng đường thẳng, song song với trục tung;
đường cầu hoàn toàn co giãn là một đường
thẳng nằm trên và song song với trục
hoành.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP
CHƯƠNG 3
• 1. Trình bày khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa
của đường ngân sách? Vẽ đồ thị minh họa.
• 2. Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng
được xác định bởi:
• a) Giá của hàng hóa và dịch vụ.
• b)Thu nhập.
• c) Sự ưa thích.
• d) Tất cả các câu trên.
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng
nhất)
• 3. Giả sử bạn sinh viên A có thu nhập I = 21
nghìn đồng để chi tiêu cho 2 loại hàng hóa
X ( sách) và Y (bánh mì ngọt) trong một
tháng
với giá X là Px = 3000đồng/quyển, giá của
Y là Py = 1500 đồng/cái. Giả sử có bảng
tổng hợp sau:
Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6
TUx 18 33 45 54 60 63
TUy 12 21 27 30 31.5 31.5
Dựa vào kiến thức đã học, anh (chị) hãy giúp
bạn A lựa chọn số lượng sản phẩm X và số
lượng sản phẩm Y sao cho phương án tiêu
dùng trong 1 tháng là tối ưu? Hãy tính TUmax?
• 4. Giả sử người tiêu dùng có thu nhập bằng
tiền I = 60 USD dùng để mua hàng hóa X và
Y với giá tương ứng Px = 3 USD, Py = 1
USD,cho biết hàm tổng lợi ích TU = X.Y.
• a) Viết phương trình BL.
• b) Tính MUx, MUy?
• c) Xác định lượng hàng hóa X và Y mà
người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích
(TUmax)?
• 5. Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I
= 24$ để mua hàng hóa X và Y với giá Px =
3$ và Py = 2.5$.
Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng các hàng
hóa khác nhau ở bảng sau:
Hàng hóa X và
Y (đơn vị)
1 2 3 4 5 6 7
TUx 48 90 126 156 180 198 210
TUy 50 96 138 176 210 240 266
a) Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hay thu
nhập hiện có (24$) cho việc chi mua hàng hóa
X,Y như thế nào để tối đa hóa lợi ích?
b) Tính tổng lợi ích tối đa đó (TUmax)?
• 6. Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng khi
tiêu dùng hàng hóa sẽ lựa chọn tiêu dùng ở
điểm có:
• a) MUa = Pa
• b) MUa = MUb
• c) MUa/Pa = MUb/Pb
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng
nhất)
• 7. Nếu mì sợi không tính tiền, người tiêu
dùng sẽ dùng bao nhiêu?
• a) Một số lượng không giới hạn.
• b) Một số lượng nào đó mà tổng lợi ích là
không.
• c) Một số lượng nào đó mà lợi ích biên của
nó là không.
• d) Một số lượng mà lợi ích biên và giá là
bằng nhau
• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng
nhất)
II. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA
DOANH NGHIỆP
• 1. HÀM SẢN XUẤT
• Mối quan hệ giữa lượng yếu tố sản xuất cần
thiết để làm ra một lượng sản phẩm nhất
định (đầu vào) với lượng sản phẩm đó
• (đầu ra) được gọi là Hàm sản xuất.
• Hàm sản xuất phản ánh mức sản lượng tối
đa có thể đạt được với một số lượng đầu vào
vô hạn với một mức phát triển công nghệ
nhất định.
 D ngạ tổng quát:
Q = f (X1,
X2
, X3
, …., Xn
)
Q: số lượng sản phẩm đầu ra
Xi
i: Số lượng yếu tố sản xuất
 Dạng đơn giản:
Q = f (K, L)
K: v nố
→ Hàm s n xu t Cobb –ả ấ
Doughlass:
Q = A.Kα
.Lβ
* Hàm sản xuất ngắn hạn và dài
hạn:
→ Q = f (L)
 Daøi haïn:
→ Q = f(K, L)
Ngaén haïn:
→ Q = f( K , L)
2. TỔNG SẢN PHẨM, SẢN PHẨM
BÌNH QUÂN VÀ SẢN PHẨM BIÊN
Tổng sản phẩm
(Total product – TP):
– tổng số lượng hàng hóa cụ thể được
sản xuất ra.
Sản phẩm biên (MP-Marginal Product ):
L
Q
MPL
∆
∆
=
* Sản phẩm trung bình (AP - Average Product):
L
Q
APL =
Ví dụ:
L Q MPL
APL
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
3
7
12
16
19
21
22
22
21
15
-
3
4
5
4
3
2
1
0
-1
-6
-
3,00
3,50
4,00
4,00
3,80
3,50
3,14
2,75
2,33
1,50
3. QUY LUẬT SẢN PHẨM BIÊN GIẢM
DẦN (LAW OF DIMINISHING RETURNS)
→ Khi ta tăng nguồn lực biến đổi (ví dụ: lao
động) vào nguồn lực cố định của doanh
nghiệp ( như: tư bản hay đất đai ) thì sản
phẩm biên trên một nguồn lực biến đổi tiếp
theo tính từ một thời điểm nhất định sẽ
giảm dần.
Điều kiện: - Công nghệ không đổi.
- Phương thức sx không đổi.
AP
MP
TP
L
L
, MP
GĐ 2Giai đoạn 1 GĐ3
TP
• - Khi thêm nguồn lực biến đổi (lao động)
vào nguồn lực cố định (đất đai, tư bản) thì
tổng sản lượng ban đầu tăng và tăng đến
đỉnh điểm sau đó sẽ giảm dần.
• - Sản phẩm biên phản ánh sự thay đổi của
tổng sản lượng khi chúng ta tăng thêm 1
đơn vị lao động.
• - Sản phẩm trung bình là sản phẩm/ 1 lao
động. Đường MP cắt đường AP ở điểm cao
nhất của AP.
∀→ ngĐườ này chỉ ra mọi sự phối hợp có
thể có được giữa hai đầu vào (K, L) có thể
sản xuất ra cùng một mức sản lượng mà
không lãng phí một đầu vào nào.
4. Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi
4.1. Đường đồng sản lượng – (Isoquants):
K
6
3
2
1
1 2 3 6 L
Q1(25)
Đặc điểm của đường đồng
lượng:
Dốc về phía bên phải.
Các đường đồng lượng
không cắt nhau.
Lồi về phía góc tọa độ.
Q0(20)
A
B
D
C
4.2. Sự thay thế các yếu tố đầu vào (tỉ suất
thay thế kỹ thuật cận biên (Marginal rate
of Technical Substitution: MRTS)
MRTSLK
= ∆K/∆L = -MPL
/MPK
→ Muốn giảm đi một đơn vị L thì cần bao nhiêu K
với điều kiện sản lượng không đổi và ngược lại.
Q
K
LL1L2
K1
K2 M2
M1∆K
∆L
• 4.3. Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng
K
L
K
L
K và L thay thế hoàn toàn K và L bổ sung hoàn
toàn
Q1
Q2
Q3
Q1
Q2 Q3
a
5. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN
XUẤT
• 5.1. CHI PHÍ KINH TẾ
• Chi phí kế toán (chi phí biểu hiện – Explicit
cost)
• -Khoản tiền trả lương nhân viên, nguyên,
nhiên liệu, chi phí đầu vào..Tất cả những
khoản trả không phải cho người chủ sở
hữu.
• Chi phí cơ hội (chi phí ẩn ): những khoản
mất mát mà có thể nhận được nếu như sử
dụng nguồn lực theo phương án tốt nhất có
• Ví dụ: bạn đang đi làm với thu nhập là
22000$/năm và bạn quyết định thành lập cửa
hàng bán quần áo, bạn ra ngân hàng rút tiền
20000$ từ sổ tiết kiệm (lợi tức 1000$/năm),
lấy lại cửa hàng mà bạn đang cho người khác
thuê với giá 5000$/năm. Còn nữa, bạn phải
thuê người bán hàng với mức lương là
18000$/năm.
• Sau một năm làm việc thu được kết quả
sau:
• Doanh thu 120000
• Chi phí mua quần áo 40000
• Tiền lương nhân viên 18000
• Chi phí điện nước 5000
• Tổng chi phí (biểu hiện) 63000
• Lợi nhuận kế toán 57000
• Doanh thu 120000
• Chi phí mua quần áo 40000
• Tiền lương nhân viên 18000
• Chi phí điện nước 5000
• Tổng chi phí (biểu hiện) 63000
• Chi phí ẩn 28000
• Lợi nhuận kinh tế 29000
5.2. NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Ngắn hạn: công suất không đổi.
• - Công suất không đổi.
• - Cường độ thay đổi.
• - Sản lượng thay đổi (phụ thuộc vào yếu tố
đầu vào: lượng lao động, nguyên liệu..).
Dài hạn: công suất thay đổi.
• Nguồn lực thay đổi.
• Công suất thay đổi.
• Sản lượng thay đổi.
5.3. CHI PHÍ SẢN XUẤT NGẮN HẠN
5.3.1. TỔNG CHI PHÍ (Total cost –TC): CHI
PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
Chi phí cố định (Fixed cost – FC):
→ những loại chi phí không phụ thuộc vào
sản lượng:
- Tiền trả lãi suất ngân hàng.
- Hao mòn thiết bị.
- Thuê nhà, xưởng.
• Chi phí biến đổi (Variable cost – VC):
→ những loại chi phí phụ thuộc vào sản
lượng:
Lương nhân viên.
• Nguyên liệu đầu vào.
• Tổng chi phí (TC) : là tổng của chi phí cố
định và chi phí biến đổi khi sản xuất ra một
lượng sản phẩm nhất định.
• TC = FC + VC
TFC
TC
TVC
TFC
Q
TC,
TFC,
TVC
5.3.2. Chi phí bình quân và chi phí
biên
* Chi phí cố định bình quân ( Average Fixed
Cost – AFC):
AFC = TFC/Q
* Chi phí biến đổi bình quân( Average
Variable Cost – AVC):
AVC = TVC /Q
* Tổng chi phí bình quân –
Average Total Cost – ATC)
Q
TC
ATC = AVCAFC
Q
TVCTFC
+=
+
=
Chi phí cố định bình quân AFC
+
Chi phí biến đổi bình quân AVC
Chi phí trung bình ATC
Tổng Chi phí cố định TFC
+
Tổng Chi phí biến đổi TVC
Tổng chi phí TC
TFC
TC
TVC
TFC
Q
TC,
TFC,
TVC
* Chi phí biên (Marginal
Cost – MC)
→ Phần thay đổi trong tổng chi phí hay tổng
chi phí biến đổi khi SX thêm 1 đơn vị sản
lượng.
Q
TVC
Q
TC
MC
∆
∆
=
∆
∆
=
MC = (TC)’
AFC,
AVC,
AC,
MC
Q
MC
ATC
AVC
AFC
Quan hệ giữa ATC và MC:
MC < ATC →
ATC ↓
MC > ATC →
ATC ↑
MC = ATC →
ATCmin
Quan hệ giữa AVC và MC:
MC < AVC → AVC ↓
MC > AVC → AVC ↑
MC = AVC → AVCmin
Q0
Sản lượng tối ưu
Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC
0
1 22
2 68
3 16
4 22,75
5 18
6 5 23
7 161
8 166
9 23
10 48
22
34
48
91
109 21,8
30 132 17 22
30
30
30
30
30
30
30
30
30
30
0 30 - - --
52
38
78
61
79
102
131
196
207 237
255 285
2230 52
Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC
0 30 0 30 - - - -
1 30 22 52 30 22 52,00 52
2 30 38 68 15 19 34,00 16
3 30 48 78 10 16 26,00 10
4 30 61 91 7,5 15,25 22,75 13
5 30 79 109 6 15,80 21,80 18
6 30 102 132 5 17,00 22,00 23
7 30 131 161 4,29 18,71 23,00 29
8 30 166 196 3,75 20,75 24,50 35
9 30 207 237 3,33 23,00 26,33 41
10 30 255 285 3 25,50 28,50 48
ATC
Q
LAC
ATC1
ATC3
ATC5
5.3.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn:
5.3.3.1 Đường cong chi phí trung bình dài hạn (LAC)
40
80
9050 70
ATC2
ATC4
→ Cho chúng ta biết chi phí trung bình
thấp nhất tính trên một đơn vị sản phẩm với
mức sản xuất khác nhau khi doanh nghiệp
có đủ thời gian và điều kiện thay đổi quy mô
sản xuất.
5.3.3.2. Ý nghĩa của đường cong chi phí
trung bình dài hạn (LAC)
5.4.Đường đồng chi phí – (Isocosts)
→ Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các
yếu tố sản xuất mà DN có khả năng thực
hiện với cùng một mức chi phí và giữa các
YTSX cho trước.
→ K.PK
+ L.PL
= TC ( phương trình đường
đồng phí)
L
P
P
P
TC
K
K
L
K
.−=→
→ Ñoä doác = -PL
/P
K
6 L
Đường đồng phí
4
0
2
3
C2 = 120C1= 60
A
* Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu
Q xaùc ñònh → TCmin
QB
A
E
K
L
TC xaùc ñònh →
Qmax
Q1
Q2
Q3
B
A
E
K
L
ĐIỀU KIỆN PHỐI HỢP SX TỐI
ƯU
 Đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng
lượng
 Độ dốc của đường đồng phí bằng độ dốc
của đường đồng lượng
 MRTSLK
= -PL
/PK
Goïi K, L : soá löôïng K vaø L caàn
ñaàu tö
PK
: giaù voán vaø PL
: lao ñoäng
TC: T ng chi phí (Total Costs)ổ
L
L
K
K
P
MP
P
MP
=
K.PK + L.PL = TC (1)
(2)
Công thức
Ví duï: TC = 20ñvt, PK
= 2
ñvt, PL
= 1ñvt. Tìm phoái
hôïp saûn xuaát toái öuK MPK
L MPL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
22
20
17
14
11
8
5
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
10
9
8
7
6
5
4
2
6. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
• 6.1. Doanh thu bình quân, tổng doanh thu
và doanh thu biên
• Doanh thu bình quân: trong TT cạnh tranh
hoàn hảo AR = P
• Tổng doanh thu: TR = Q.P
• Doanh thu biên: MR = ∆TR
6.2. LỢI NHUẬN VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI
NHUẬN
• 6.2.1. Khái niệm và cách tính lợi nhuận
• Khái niệm: lợi nhuận là phần chênh lệch
giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của
doanh nghiệp.
• - Là điều kiện tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Cách tính lợi nhuận
• Π = (P – ATC)xQ
Hoặc là:
Π = TR– TC
6.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận
• - Quy mô sản xuất hàng hóa của doanh
nghiệp.
• - Giá và chất lượng của các yếu tố đầu vào.
Phương pháp kết hợp các yếu tố đầu vào.
• - Giá bán hàng hóa dịch vụ.
6.2.3. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN VÀ LỢI
NHUẬN KINH TẾ
LỢI NHUẬN
KINH TẾ
CHI PHÍ ẨN
CHI PHÍ BIỂU
HIỆN
LỢI NHUẬN
KẾ TOÁN
CHI PHÍ KẾ
TOÁN
(BIỂU HIỆN)
6.2.4. Tối đa hóa lợi nhuận
Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là
khi Q thay đổi thì lợi nhuận không thay đổi
 MR = MC
Tại mức sản lượng Q* tại đó MR =
MC
hãng đạt lợi nhuận cực đại
(1)
Q
(2)
AFC
(3)
AVC
(4)
ATC
(5)
MC
(6)
P=MR
(7)
Pr(+)
hoặc De(-)
0 -100
1 100,00 90,00 190,00 90 131 -59
2 50,00 85,00 135,00 80 131 -8
3 33,33 80,0 113,33 70 131 +53
4 25,00 75,00 100,00 60 131 +124
5 20,00 74,00 94,00 70 131 +185
6 16,67 75,00 91,67 80 131 +236
7 14,29 77,14 91,43 90 131 +277
8 12,50 81,25 93,75 110 131 +298
9 11,11 86,67 97,78 130 131 +299
10 10,00 93,00 103,00 150 131 +280
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
ATC
TVC
MR
NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG GIÁ VÀ CHI PHÍ BIÊN
(P=MC) VÀ ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DN
a
b
c
d
Q1 Q2 Q3 Q5
ATC
AVC
SẢN LƯỢNG
CHI PHÍ
THU NH PẬ
P1
P2
P3
P
4
MR1
MR2
MR3
MR4
ĐIỂM HÒA VỐN
I MNG NG SX(N U PH N A)Đ Ể Ừ Ế Ạ Ữ
Q4
MC
eP5 MR5
Bài tập
• Cho hàm của tổng chi phí như sau:
TC = Q + 5Q + 500
• a) Hãy tính các chỉ số sau: FC; VC; AVC;
AFC; ATC; MC
• b) Hãy xác định giá và sản lượng hòa vốn.
2
CHƯƠNG 4
HIỆU QUẢ
VÀ
THẤT BẠI CỦA
THỊ TRƯỜNG
I. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
• 1. Khái niệm
• 2. Cơ sở phân chia:
• - Số lượng người bán và người mua.
• - Loại sản phẩm: độc nhất hay đa dạng.
• - Sức mạnh thị trường của người bán và
người mua.
• - Khả năng gia nhập thị trường của các
doanh nghiệp mới.
3. Các mô hình Thị trường
Đặc tính CTHH CTTĐ ĐQTĐ ĐQTĐ
SL DN Rất nhiều Nhiều Ít, một vài Một
Loại SP Đồng nhất Dị biệt Đồng nhất
hoặc dị biệt
Độc đáo, ko có
HH thay thế
Kiểm soát
giá
Không có Có thể có Hạn chế Chặt chẽ
Điều kiện
gia nhập
TT
Dễ dàng Tương
đối dễ
Có trở ngại Không thể
Cạh tranh
ko bằng
giá
Không có QC,
Thương
hiệu..
Phổ biến QC và PR
. 3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn
hảo
• 3.1.1. Đặc trưng:
• Có vô số doanh nghiệp sản xuất.
• Hàng hóa cùng một chủng loại và đạt một
tiêu chuẩn nhất định.
• Không có trở ngại cho các doanh nghiệp
mới gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.
• 3.1.2. Phạm vi hoạt động
• - Thị trường nông sản.
• - Thị trường ngoại tệ.
• Thị trường chứng khoán.
3.1. 3. Đường cầu và đường doanh thu
cận biên.
Hãng chấp nhận giá sẵn có trên thị trường – đường
cầu là một đường nằm ngang, tại mức giá cân bằng.
Pe
Qe
P
0 Q
P
0 QQe
Pe
D=MR
ATC
MC
Stt
Dtt
3.1.4. Đường cung của CTHH và đường cung
ngành
* Hãng CTHH có P = MC nên đường cung
của hãng CTHH trùng với đường MC
AVC
MC
P
Q0 Q1
P1
Q2
P
2
Hãng bán mọi sản phẩm ở mức giá Pe
=> P = MR => đường doanh thu cận biên
trùng với đường cầu
* Chứng minh: Q* tại đó P = MC hãng đạt
lợi nhuận tối đa
* Chú ý: Điều kiện để có lợi nhuận P >
ATC
Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận P = MC
4. Điểm hoà vốn, đóng cửa hay tiếp tục sản xuất
* Điểm hoà vốn
TR = TC = FC + VC
P.Q = FC + AVC. Q
P= MC = ATCmin
•Điểm đóng cửa.
•P = AVC = MC
NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG GIÁ VÀ CHI PHÍ BIÊN
(P=MC) VÀ ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DN
a
b
c
d
Q1 Q2 Q3 Q5
ATC
AVC
SẢN LƯỢNG
CHI PHÍ
THU NH PẬ
P1
P2
P3
P
4
MR1
MR2
MR3
MR4
ĐIỂM HÒA VỐN
I MNG NG SX(N U PH N A)Đ Ể Ừ Ế Ạ Ữ
Q4
MC
eP5 MR5
3.1.5. CTHH và lợi ích xã hội
Các mặt tích cực của CTHH
• P = ATCmin=MC
• MU = MC
• Đây là tình trạng tối ưu của thị trường vì
nếu P ≠ MC thì Q < Qcb, P>Pcb → người
mua phải trả giá cao hơn cho sản phẩm.
• - Nếu công ty hoạt động không hiệu quả thì
sẽ phải rời bỏ thị trường. Điều này làm tăng
tính hiệu quả của TT.
• - Trong CTHH không có quảng cáo vì các
sản phẩm đồng nhất →AC giảm.
• - Người tiêu dùng được lợi do chi phí của
doanh nghiệp thấp và các doanh nghiệp
không có siêu lợi nhuận.
Các mặt hạn chế của CTHH.
• - Các công ty thiếu vốn để đầu tư nghiên
cứu.
• - Sản phẩm tiêu dùng không phong phú.
3.2.ĐỘC QUYỀN TUYỆT ĐỐI
• 3.2.1. Khái niệm độc quyền( bán) tuyệt đối.
• - Người sản xuất duy nhất.
• 3.2.2. Đặc điểm.
• Người bán duy nhất.
• Không có sản phẩm thay thế.
• Chi phối giá.
• Cản trở việc gia nhập thị trường.
Ví dụ độc quyền tuyệt đối
• - Nhà cung cấp điện, nước, gas..
• Western Union, De Beers, Intel, Microsoft
3.2.3. Những rào cản tham gia vào thị trường
(Nguyên nhân dẫn tới độc quyền)
50 100 200
15
ATC
Q
3.2.3.1. Hiệu ứng quy mô
150
10
5
3.2.3.2. Bằng sáng chế, giấy phép kinh doanh
• Bằng sáng chế: IBM,Kodak, Xerox
• Giấy phép kinh doanh
• 3.3.Sở hữu một số loại nguyên vật liệu và
kiểm soát chúng.
• 3.4. Giá cả : khi xuất hiện đối thủ cạnh
tranh lập tức cty độc quyền hạ giá.
MR
P, C
Q0
D
Đường cầu và doanh thu trong độc quyền
3.2.4. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền
bán
* Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức
sản lượng Q* tại đó MR = MC
*Giá bán P* được xác định trên đường cầu D
Lợi nhuận cực đại là:
∏max = (P* - ATC). Q*
ATC
MC
P
Q0
DMR
Q*
P*
A
BPb
Q1
P1 A1
Q2
P
2
A2
Tối đa hóa lợi nhuận của cty độc quyền
* Hãng ĐQ không có đường cung hay nói
cách khác không có mối quan hệ hàm số
giữa P và Qs.
* Trong ĐQ sự dịch chuyển của đường cầu có
thể làm P thay đổi Q giữ nguyên, hoặc P giữ
nguyên Q thay đổi hoặc cả P và Q đều thay
đổi.
MC
P1
Q1
P2
MR2
D2
MR1
D1
0
P
Q
MC
MR1
D1MR2
D2
Q0
P
Q1Q2
P1
P2
MC
D2
MR2
Q* 1
P1
Q* 2
P2
Q0
P
D1MR1
3. 2.5. Độc quyền và lợi ích xã hội
• 3. 2.5.1. Tác hại của độc quyền với xã hội
• - Giá cao hơn và mức sản lượng thấp hơn
cạnh tranh hoàn hảo.
• - Khả năng chi phí cao hơn do không có
cạnh tranh.
• Bất công bằng trong phân chia thu nhập.
MR
P, C
Q0
AR =D
Q1
P1
Q2
P2
MC (= trong CTHH)
P= ATCmin =MC
Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH
-
• 3. 2.5.2.Lợi ích của độc quyền
• - Tiết kiệm chi phí nhờ quy mô sản xuất
lớn.
• Khả năng chi phí thấp hơn nhờ có nghiên
cứu và đầu tư nhiều hơn.
- Khả năng tạo phát minh và sản phẩm mới.
P, C
Q0
MC = S CTHH MC QĐ
X
Q2 Q1 Q3
P3
P1
P2
AR= D
MR
Tình trạng cân bằng trong TT CTHH và độc quyền:
đường MC khác nhau
3. 2.5.3.Hành động của Chính phủ
• - Sử dụng luật chống độc quyền.
• - Điều chỉnh giá.
• - Không hành động.
3.3. Cạnh tranh độc quyền
* Khái niệm: Là thị trường có nhiều hãng
cung cấp và bán sản phẩm nhưng sản phẩm
của mỗi hãng có sự phân biệt.
* Đặc điểm: - Có khá nhiều người bán.
Mỗi công ty chiếm thị phần nhỏ.
Độc lập hành động.
Không thỏa thuận ngầm với nhau.
‫٭‬Dị biệt hàng hóa.
• - Sự khác biệt về chất lượng hàng hóa.
• Sự khác biệt về dịch vụ bán hàng và dịch vụ
hậu mãi.
• Thương hiệu và bao bì sản phẩm.
• Kiểm soát được giá một cách tương đối.
•S khự ác bi t v v trệ ề ị í bán hàng và kh n ngả ă
ti p c n khế ậ ách hàng.
‫٭‬Quảng cáo sản phẩm
D gia nh p vễ ậ à rút kh i th tr ngỏ ị ườ
Các ngành cạnh tranh độc quyền
• - Sản xuất đồ gỗ;
• - Vàng bạc, kim loại quý;
• - Công nghiệp in;
• - Công nghiệp chế biến...
* Đường cầu của hãng CTĐQ
- Đường cầu của hãng CTĐQ chính là đường
cầu thị trường vì tuy thị trường có nhiều
hãng sx nhưng các sản phẩm khác nhau
- Đường cầu của hàng CTĐQ dốc xuống từ
trái sang phải tuy nhiên thoải hơn so với ĐQ
* Xác định P*,Q*, lợi nhuận của hãng CTĐQ
Q* xác định tại MR =MC, P* xác đinh trên đường
cầu
CTĐQ có P thấp hơn và Q cao hơn so với ĐQ
=> Π của CTĐQ cũng thấp hơn so với ĐQ
* Cân bằng dài hạn của hãng CTĐQ
P
0 Q
MC
ATC
D
MR
P*
Q*
LN P
0 Q
MR D
LMC
LACP*
Q*
A
- Ngắn hạn LN>0=>hãng nhập ngành=>thị phần
giảm =>D dịch chuyển sang trái tiếp xúc LAC
=>LN =0đạt cân bằng dài hạn
* So sánh cân bằng DN của CTHH và CTĐQ
+Giống: NH có LN >0=>các hãng nhập ngành,
cuối cùng đạt cân bằng DH khi LN =0
+ Khác: CTHH cung tăng S d/c sang phải,
CTĐQ cầu giảm, D dịch chuyển sang trái
* Chú ý : Trong dài hạn hàng CTĐQ có thể
phải sản xuất với công suất thừa?
3.4. Thị trường độc quyền tập đoàn.
3.4.1. Khái niệm:
Là thị trường chỉ có một số hãng sản
xuất và bán sản phẩm. Các sản phẩm giống
nhau gọi là ĐQ TĐ thuần tuý (thép, đồng
nhôm, cồn..); sản phẩm khác nhau gọi là
ĐQTĐ phân biệt (lốp ô tô, đồ điện tử..).
3.4.2.. Đặc điểm:
- Có 1 số hãng trên thị trường nhưng có qui
mô rất lớn.
- Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra
quyết định phải cân nhắc phản ứng của các
đối thủ (phản ứng nhanh qua giá hoặc phản
ứng chậm bằng việc đưa ra s/p mới.
- Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia
nhập ngành là rất khó thông qua: tính
kinh tế theo qui mô, bản quyền hoặc bị các
hãng cũ liên kết “trả đũa”
3.4.3.Mô hình đường cầu gẫy khúc trong thị
trường CTĐQ (The kinked demand curve
model)
* Các hãng ĐQTĐ đều biết rằng:
+ Nêú một hãng tăng giá thì các hãng còn
lại không tăng giá.
+ Nếu một hãng giảm giá thì các hãng còn lại
sẽ phải giảm gía theo.
Phân bổ nguồn lực
Tối thiểu chi phí
Các vấn đề chính sách kinh tế
II. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
• 1. Hiệu quả trong cạnh tranh hoàn hảo:
• - Lợi nhuận dư thừa của DN sẽ dần mất đi
do có sự xuất hiện của các DN mới.
• - Các DN phải sản xuất sản phẩm ở phần
dưới của đường chi phí trung bình.
• - Các DN phải cố gắng giảm chi phí để cạnh
tranh với DN khác.
• TT CTHH nguồn lực quốc gia sử
dụng hiệu quả (kinh tế, xã hội)
Các DN CTHH sản xuất sản phẩm ở phần
dưới của đường chi phí trung bình.
a
b
c
d
Q1 Q2 Q3 Q5
ATC
AVC
SẢN LƯỢNG
CHI PHÍ
THU NH PẬ
P1
P2
P3
P
4
MR1
MR2
MR3
MR4
ĐIỂM HÒA VỐN
I MNG NG SX(N U PH N A)Đ Ể Ừ Ế Ạ Ữ
Q4
MC
eP5 MR5
HIỆU QUẢ XÃ HỘI: TỐI ƯU PARETO
• - Cải thiện Pareto (Pareto improvement):
cải thiện hiệu quả xã hội (improvement in
social efficiency): Khi những thay đổi trong
xã hội về phối hợp giữa tiêu dùng và sx
HHDV hay giữa các YTSX mang lại lợi ích
cho người này mà không phải do làm
giảm lợi ích của người khác.
Tối ưu Pareto
• Tối ưu Pareto (Pareto Optimality): Khi mọi
cải thiện theo Pareto, lợi ích biên của người
này có được do làm giảm lợi ích của người
khác thì nền kinh tế đó đạt hiệu quả xã hội
(socially effecient)
• - Hiệu quả xã hội trong licnh vực ≠ lĩnh vực
lý tưởng
Các phương thức đạt được hiệu quả xã
hội thông qua cơ chế thị trường
• a) Tiêu dùng: MU = P
• Thặng dư tiêu dùng: a
• b) Sản xuất: P = MC
• Thặng dư sx: TPS (total surplus of
producer): b
• c) Hiệu quả cá nhân trên TT: MU = MC
• a + b
Tổng thặng dư tối đa trong TT
CTHH
a
B
C D=MU
0 Qe Q
MC£
Pe
E
d. Hiệu quả xã hội trên TT
• MSB = MSC
• Điều kiện:
• - Cạnh tranh hoàn hảo: MU =MC
• - Không có ngoại ứng: MU = MSB
• Suy ra: MSB = MU =P = MC = MSC
• MSB = MSC
III. Thất bại của thị trường
• 1. Tình trạng độc quyền tuyệt đối và độc
quyền tập đoàn.
Khi thị trường không hoàn hảo
• MSB ≠MSC
Thiệt hại do thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo – độc quyền
Q0
P,C
MC = MSC
MSB= MSC
AP= MSB
(P)
Q2Q1
MC1
P1
MR
Cty độc quyền sx sản lượng dưới chuẩn mực Pareto
2.1.2. Thiệt hại do độc quyền
Q0
P,C
MC = (S trong TT CTHH)
Ppc
AR= D
(P)
MR
Pm
Qm Qpc
a
b
2. Các yếu tố ngoại ứng
• Khái niệm: Các yếu tố ngoại ứng là những
chi phí biên hoặc lợi ích biên. Khi tồn tại
những yếu tố trên thì nền kinh tế không để
đạt hiểu quả Pareto được.
• 2.1. Chi phí sản xuất ngoại ứng
• MSC>MC
2.2. Lợi ích sản xuất kinh tế ngoại ứng
(MSC <MC)
Chi phí ngoại ứng và lợi ích
ngoại ứng trong sx
C ngoại ứng B ngoai ứng
Q2 Q1
MSC MC = S
P D DP
MC =S
MSC
Q1 Q2
S n l ngả ượ S n l ngả ượ
C, B
C, B
2.3. C ngoại ứng trong tiêu dùng
MSB < MB
C, B
QQ1Q2
MSB
MB(D)
P
Chi phí tiêu dùng ngoại ứng
0
2.4. B ngoại ứng trong tiêu dùng
MSB > MB
QQ2Q1
MB(D)
MSB
C,B
P
0
Lợi ích ngoại ứng
Trong tiêu dùng
3. Thiếu hụt thông tin
• 3.1. Thiếu thông tin về người bán
• 3.2. Thiếu thông tin về người mua
4. Hàng hóa công cộng
• 4.1. Khái niệm.
• Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mà
ngay cả khi một người đã sử dụng thì người
khác vẫn có thể sử dụng.
• - Sự hưởng thụ của người này không làm
giảm khả năng hưởng thụ của người khác.
• - Đây là trường hợp tác động ngoại ứng
hoàn toàn tích cực.
4.2. Sự tồn tại của hàng hóa công cộng (Public
goods)
‫٭‬Hàng hoá tư nhân: (Private goods) tính cạnh
tranh và loại trừ.
. ‫٭‬Hàng hoá công cộng (Public goods): không
có đặc tính trên..
* Ví dụ: đường sá, cầu cống;hoạt động quốc
phòng, bảo vệ tầng ôzôn, công viên...
4.3. Cầu hàng hóa công cộng
(1)
Q hàng hóa
(2) P mà
anh A sẵn
sàng trả
(3) P mà
anh B sẵn
sàng trả
(4) P mà xã
hội sẵn
sàng trả
1 4 5 9
2 3 4 7
3 2 3 5
4 1 2 3
5 0 1 1
Cầu của anh B
1
2
3
4
5
1 2 3 4 5
P
0 Q
Db
Cầu của anh A
1
2
3
4
5
1 2 3 4 5
P
Q0
Da
4.4.Cung hàng hóa công cộng
• - Đường cung hàng cá nhân hay hàng công
cộng thì cũng là đường chi phí biên.
• Khi Q tăng thì MC tăng.
• 2.4.5. Cân bằng cung cầu hàng hóa công
cộng.
9
7
5
3
1
1 2 3 4 5
P
Q0
Dc
S
Lượng Q tối ưu
Cầu và cung xã hội về hàng hóa công cộng
5.Các hình thức không hiệu quả
khác của thị trường
Sự hạn chế năng động và phản ứng chậm của
Các yếu tố sản xuất:
Ví dụ: thiếu hụt lao động tay nghề cao ở một
Số địa phương
Bảo vệ người dân
• - Bảo vệ những người bị phụ thuộc: cổ
đông, trẻ em
• - Bảo vệ khỏi những thói quen xấu: uống
rượu nhiều, hút thuốc
• - Giúp người dân tiêu thụ những hàng hóa
tốt (merit goods): hoạt động thể thao..
Chương 5:
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
VÀ
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA QLC
I. Nguyên nhân CP can thiệp vào
TT
• 1. Khắc phục thất bại của TT
• - Độc quyền
• - Ngoại ứng
• - Thiếu hụt thông tin
• 2. Theo đuổi mục tiêu công bằng xã hội
• - Giảm khoảng cách thu nhập giữa người
giàu và người nghèo
• - Phát triển đồng đều giữa các vùng miền
• 3. Khuyến khích sx hàng hóa có lợi, hạn chế
sx hàng hóa tiêu cực trong xã hội
II. Chính sách của CP trong QLC
• 1. Kiểm soát trực tiếp.
• - Cấm một số ngành, lĩnh vực hoạt động.
• Quy định những tiêu chuẩn chất lượng nhất
định: ISO 900 ..
• 2. Chính sách về thuế và trợ cấp
• 2.1. Mục đích:
• đảm bảo hiệu quả xã hội cao.
• phân chia thu nhập.
• 2.2. Ưu điểm: làm cho doanh nghiệp phải
tính hết những chi phí và lợi ích của mình.
2.3. Hạn chế
• - Không thể sử dụng các mức thuế và trợ
cấp khác nhau.
• Thiếu hiểu biết về lợi ích và tác hại.
2.4. Giá trần (Ceiling price - Pmax)
Khái niệm: là giá tối đa hợp pháp mà
người bán có quyền bán sản phẩm của
mình.
Mục đích : đảm bảo lợi ích cho người
tiêu dùng
Hậu quả: Gây ra hiện tượng thiếu hụt
hàng hóa
2.5. Đồ thị giá sàn
S
D
Q0
P
P
sµn
Qd Qs
E
Qe
P
e
dư thừa
2.6. Thuế và trợ cấp
2.6.1. Thuế
Q
P
S
E
Q1
0
P1
D
P1+t
P2
Q2
S + t
2.6.2. Trợ cấp
Q
P
S +trợ cấp
E
Q1
0
Pm
D
Pg
Pe
Q0
S
2.7.Sử dụng thuế để khắc phục ngoại
ứng
Q2 Q1
MSC
(=MC+T) MC
P D= MSB
S n l ngả ượ
£
MC
Thuế
MR
P, C
Q0
AR =D
Q1
P1
Q2
P2
MC (= trong CTHH)
P= ATCmin =MC
Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH
3. Áp dụng các đạo luật cấm hoặc điều chỉnh
những hành vi không mong muốn
• 3.1.Luật cấm hoặc điều chỉnh hành vi làm ô
nhiễm môi trường.
• Ưu điểm: đơn giản và dễ hiểu. Thanh tra
hoặc công an có thể tiến hành kiểm tra đột
xuất để biết luật có được thực thi hay
không.
• Khi phát hiện ra sai phạm lớn thì có thể
cấm hoạt động.
• Quyết định được ban hành nhanh chóng.
• Hạn chế: đây là một công cụ thô thiển. Ví
dụ một công ty cần phải giảm thải ra môi
trường 20 tấn khí độc /1 tuần thì cty đó
không có động lực giảm thêm lượng chất
thải (khác với trong trường hợp đánh thuế).
3.2. Luật cấm hay điều tiết độc
quyền và độc quyền tập đoàn
• Luật ảnh hưởng đến cấu trúc công ty: các
Cty lớn không được chiếm quá 60% thị
phần.
• Luật ảnh hưởng đến hành vi của các doanh
nghiệp: các công ty không được thỏa thuận
với nhau về giá bán hàng...
3.3. luật cấm các doanh nghiệp lợi dụng sự
thiếu thông tin của khách hàng
• - Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin đầy
đủ về sản phẩm làm ra.
• - Luật bảo vệ người tiêu dùng.
4. Sử dụng các cơ quan điều tiết
• Chức năng:
• Phát hiện ra những sai phạm có thể trong
tương lai về việc gây ô nhiễm môi trường
hoặc lạm dụng quyền độc quyền.
• Tiến hành điều tra việc cho phép, hạn chế,
thay đổi hay ngăn cấm một số lĩnh vực hoạt
động nhất định.
• Có những quyết định kịp thời và thông
báo, kiến nghị với cấp trên để có những
hành động cụ thể.
• Ưu điểm: có sự phân tích sâu sắc tình hình
nhờ vậy sẽ làm cho các quyết định được
hợp lý.
4.1. Quản lý giá
• Sử dụng nhằm chống việc các công ty độc
quyền áp dụng mức giá quá cao cho người
tiêu dùng.
• Nhằm phân chia thu nhập trong xã hội.
4.2. Cung cấp thông tin
Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng:
• ví dụ đưa thông tin về tác hại của việc hút
thuốc lá...
Cung cấp các con số thống kê về giá, chi
phí, việc làm, xu hướng thương mại...
• Điều này làm cho các cty dễ dàng hơn trong
việc lập kế hoạch kinh doanh.
4.3. Chính phủ tự cung cấp hàng hóa
dịch vụ
• Cung cấp các hàng hóa dịch vụ như: đường
sá, an ninh quốc phòng...
• Công bằng xã hội.
• Ngoại ứng to lớn tích cực.
•Chúc các anh,chị
thành đạt

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoNgọc Hưng
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSophie Nguyen
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)Tường Minh Minh
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtVì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtluanvantrust
 
De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11dethinhh
 
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệCâu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệtankslc
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Ngọc Ánh Nguyễn Thị
 
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửthương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửPhuong Anh Vuong
 
Chương 13 chính sách cổ tức gửi cô -
Chương 13 chính sách cổ tức   gửi cô -Chương 13 chính sách cổ tức   gửi cô -
Chương 13 chính sách cổ tức gửi cô -vananh27789
 
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienChương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienLong Hoang Van
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưCleverCFO Education
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptCan Tho University
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 

Was ist angesagt? (20)

Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtVì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
 
De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệCâu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
 
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửthương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
 
Chương 13 chính sách cổ tức gửi cô -
Chương 13 chính sách cổ tức   gửi cô -Chương 13 chính sách cổ tức   gửi cô -
Chương 13 chính sách cổ tức gửi cô -
 
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienChương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 

Andere mochten auch

Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiminhkhaihoang
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcPhạm Nam
 
Cac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldCac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldminhkhaihoang
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
Kinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở ĐầuKinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở Đầudensjc
 
Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2Viet Nam
 
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01cybx29
 
Bai 4 Thị trường tiền tệ
Bai 4 Thị trường tiền tệBai 4 Thị trường tiền tệ
Bai 4 Thị trường tiền tệHocchungkhoanonline
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix modarkqueen0802
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truongBai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truongThành Nguyễn
 
Gail Baccus- Taylor
Gail Baccus- TaylorGail Baccus- Taylor
Gail Baccus- Taylorgbaccust
 
Tài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster cty chống sét gia anh
Tài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster  cty chống sét gia anhTài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster  cty chống sét gia anh
Tài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster cty chống sét gia anhTra Thanh
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1LE THANH CONG
 
CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)
CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)
CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)minhkhaihoang
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 

Andere mochten auch (20)

Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
 
Kinh te vi mo chuong i
Kinh te vi mo  chuong iKinh te vi mo  chuong i
Kinh te vi mo chuong i
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Cac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldCac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsld
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Kinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở ĐầuKinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở Đầu
 
Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2Tai chinh tien te ch 2
Tai chinh tien te ch 2
 
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
 
Bai 4 Thị trường tiền tệ
Bai 4 Thị trường tiền tệBai 4 Thị trường tiền tệ
Bai 4 Thị trường tiền tệ
 
Kinh tế học
Kinh tế họcKinh tế học
Kinh tế học
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truongBai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
 
Gail Baccus- Taylor
Gail Baccus- TaylorGail Baccus- Taylor
Gail Baccus- Taylor
 
Tài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster cty chống sét gia anh
Tài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster  cty chống sét gia anhTài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster  cty chống sét gia anh
Tài liệu thi công lắp dựng kim thu sét stomaster cty chống sét gia anh
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1
 
CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)
CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)
CẨM NANG CHO NGƯỜI MỚI ĐI LÀM (Những kỹ năng không thể thiếu)
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 

Ähnlich wie 333 kinh tế học trong qlc (1)

Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế Dương Tran
 
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfGiaTrnNguynQunh
 
Vi mo 1 khai quat kinh te hoc
Vi mo 1 khai quat kinh te hocVi mo 1 khai quat kinh te hoc
Vi mo 1 khai quat kinh te hocNguyen Thai Binh
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).pptQuoc Dung Nguyen
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nộiluanvantrust
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mosondinh91
 
XH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdf
XH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdfXH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdf
XH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdfQunMinh996584
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nộiluanvantrust
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnAzura237
 
KT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdf
KT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdfKT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdf
KT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdfHongLongPhm6
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxYenVy12
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216Yen Dang
 

Ähnlich wie 333 kinh tế học trong qlc (1) (20)

Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Chg1
Chg1Chg1
Chg1
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
 
Vi mo 1 khai quat kinh te hoc
Vi mo 1 khai quat kinh te hocVi mo 1 khai quat kinh te hoc
Vi mo 1 khai quat kinh te hoc
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Kinh tế vi mô (Chương 1) (download tai tailieutuoi.com).ppt
 
Kinh te vi mo chuong i
Kinh te vi mo  chuong iKinh te vi mo  chuong i
Kinh te vi mo chuong i
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
ap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdf
ap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdfap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdf
ap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdf
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
 
XH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdf
XH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdfXH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdf
XH01-KHAI QUAT KINH TE HOC (SV).pdf
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
 
KT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdf
KT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdfKT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdf
KT vi mô- bài 1 chuong 1LMS.pdf
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216
 

333 kinh tế học trong qlc (1)

  • 1. KINH TẾ HỌCKINH TẾ HỌC TRONGTRONG QUẢN LÝ CÔNGQUẢN LÝ CÔNG
  • 2. KINH TẾ HỌCKINH TẾ HỌC TRONGTRONG QUẢN LÝ CÔNGQUẢN LÝ CÔNG
  • 3. PHỤ TRÁCH KHOAPHỤ TRÁCH KHOA TS.LƯƠNG MINH ViỆTTS.LƯƠNG MINH ViỆT 0985 019 198 - 0914 599 6860985 019 198 - 0914 599 686 luongminhviet215k2@gmail.comluongminhviet215k2@gmail.com HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QuẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾKHOA QuẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
  • 4. • Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học • Chương 2: Cung - Cầu và Giá cả • Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng và người sản xuất
  • 5. . Chương 4: Hiệu quả và thất bại của Thị trường • Chương 5: Sự can thiệp của Chính phủ và các vấn đề của Quản lý công
  • 6. 6 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của Kinh tế học • 1. Khái niệm Kinh tế học • 2. Kinh tế vĩ mô - Kinh tế vi mô • 3. Kinh tế học thực chứng - Kinh tế học chuẩn tắc • 4. Các mô hình kinh tế • 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất • 6. Chi phí cơ hội
  • 7. 7 I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản 1.Kinh tế Sự làm ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của con người. Hoàn thiện và tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực, tổ chức lao động xã hội một cách khoa học, có hiệu quả. Cân đối tích luỹ và tiêu dùng để phát triển, đề phòng rủi ro.
  • 8. 8 2. KINH TẾ HỌC • Kinh tế học: là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng giữa các thành viên trong xã hội. Kinh tế học Sự khan hiếm Tính hiệu quả
  • 9. 3. MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC Nguyên lý 1: Con người lựa chọn. Nguyên lý 2: Giá trị của một thứ là giá trị của cái mà chúng ta phải từ bỏ nó để có cái mà chúng ta mong muốn có. Nguyên lý 3: Con người sáng suốt luôn tính đến những thay đổi biên.
  • 10. Nguyên lý 4: Con người phản ứng trước các kích thích. Nguyên lý 5: Buôn bán có lợi cho mọi người. Nguyên lý 6: Thị trường là hình thức tổ chức hoạt động kinh tế tốt nhất. Nguyên lý 7: Chính phủ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của thị trường.
  • 11. Nguyên lý 8: Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ của nước đó. Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in ra quá nhiều tiền. Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn xã hội cần lựa chọn giữa lạm phát và thất nghiệp.
  • 12. 4. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA KINH TẾ HỌC KT VĨ MÔ -Nền kt nói chung: -Tổng cung -Tổng cầu -Lạm phát -Thất nghiệp KT VI MÔ Những thành phần KT riêng biệt: Cung cầu: HHDV và các YTSX trên các TT -riêng biệt
  • 13. 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ KT VI MÔ KT VĨ MÔ TẠO MÔI TRƯỜNG HÀNH LANG PHÁP LÝ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP, TT
  • 14. 6. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC KTH THỰC CHỨNG - Khoa học - Mô tả phân tích: - là gì?Bao nhiêu? Như thế nào? KTH CHUẨN TẮC - Chính sách - Đánh giá lựa chọn vấn đề giải quyết, trả lời câu hỏi: Nên làm gì? .
  • 15. 15 7. Đặc trưng của kinh tế học Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội. Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý. Nghiên cứu về mặt lượng. Nghiên cứu KTH mang tính toàn diện và tổng hợp.
  • 16. 16 KTH không phải là môn khoa học chính xác.
  • 17. 17 8.Phương pháp và công cụ nghiên cứu của Kinh tế học Số liệu kinh tế. Mô hình kinh tế. Mô hình và số liệu. Các đồ thị điểm, đường và phương trình. Các lý thuyết và minh chứng.
  • 18. 9. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC (SỰ LỰA CHỌN) 11 SẢN XUẤT CÁI GÌ? 22 SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? 33 SẢN XUẤT CHO AI?
  • 19. 9.1.Bản chất của sự lựa chọn: * Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta đang sống đặc trưng bởi sự khan hiếm * Khái niệm: Lựa chọn là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ. 9.2. Mục tiêu Người tiêu dùng Người sản xuất Chính phủ
  • 20. 10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆN ĐẠI10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆN ĐẠI KINH TẾ CHỈ HUY (tập trung) Nhà nước quyết định mọi vấn đề SX, tiêu dùng. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG -Quan hệ cung cầu -Giá cả --Quyền sở hữu
  • 21. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KTTT TỰ DO -Laissez faire, laissez passer (tự do kd, tự do buôn bán) --Bàn tay vô hình KT THỊ TRƯỜNG KTTT HỖN HỢP - KTTT có sự tham gia của CP
  • 22. 11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Đất đai Lao động Tư bản Công nghệ
  • 23. 12. Sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA DV HỘ GIA ĐÌNH Caàu YTSX Chi phí Cung ...ï Thu nhập: Cung HH DV Cầu HH DV Chi tiêu muadoanh thu
  • 24. 24 13.Mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất • Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF), mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với đầu vào và công nghệ sẵn có. • Nó cho ta biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.
  • 25. 13.1.Giả thuyết nghiên cứu mô hình PPF • a) Sử dụng đầy đủ các nguồn lực và sản xuất hiệu quả. • b) Lượng nguồn lực không thay đổi cả về số lượng và chất lượng. • c) Trình độ công nghệ không đổi trong thời gian rất ngắn. • d) Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 mặt hàng.
  • 26. 13.2. BIỂU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Các khả năng Q quần áo (vạn chiếc) Q xe máy (vạn chiếc) A B C D E 40 35 30 20 0 0 4 6 8 10
  • 27. 13.3. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT b 40 35 30 20 c d 4 6 8 10 a G F Quần áo E 0
  • 28. Đường PPF nghiêng xuống từ trái sang phải, lồi ra phía bên ngoài thể hiện 2 nguyên tắc kinh tế: Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra nhằm thể hiện sự khan hiếm. Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lượng sản xuất ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản lượng của hàng hoá khác và ngược lại. Điều này thể hiện chi phí cơ hội.
  • 29. Các điểm nằm trên đường cong (A,B,C,D,E) là hiệu quả, các điểm nằm trong đường cong (điểm G) là chưa hiệu quả, các điểm nằm ngoài đường cong (điểm F) là không có khả năng sản xuất.
  • 30. 13.3. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG PPF • Các nhân tố làm dịch chuyển: • Số lượng và chất lượng nguồn lực; • Trình độ công nghệ tiên tiến.
  • 31. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT b 40 35 30 20 c d 4 6 8 10 a G F Quần áo 0
  • 32. 14. Chi phí cơ hội (opportunity cost): chi phí cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện. *Lưu ý: Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn nhưng đôi khi nó không thể hiện được bằng tiền. Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi ta lựa chọn 1 phương án thì có nhiều phương án khác bị bỏ qua.
  • 33. 33 15. Thị trường và cơ chế thị trường • Thị trường là một cơ cấu mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá hoặc dịch vụ tương tác với nhau để xác định giá cả và số lượng. • Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế trong đó người tiêu dùng và người sản xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để đồng thời giải quyết ba vấn đề sx cái gì, sx như thế nào và sx cho ai.
  • 34. 34 II.Một số quy luật cơ bản • 1.Quy luật khan hiếm • Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. • Các nguồn lực ngày càng khan hiếm, đặc biệt là các nguồn lực do thiên nhiên tạo ra, khó hoặc không thể tái sinh.
  • 35. 35 2. Quy luật thu nhập giảm dần • Đây là quy luật phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào của quá trình sản xuất với đầu ra mà nó góp phần tạo ra. • Quy luật này cho thấy khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi.
  • 36. 36 Biểu: Quy luật thu nhập giảm dần Số lao động Sản lượng ô tô Sản lượng biên (chiếc) 100 2500 101 2520 20 102 2535 15 103 2545 10
  • 37. 37 3. Quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng • Để có thêm một số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác. • Quy luật này thường được minh họa thông qua đường cong giới hạn khả năng sản xuất. • Tuy nhiên nó chỉ đúng khi nguồn lực được sử dụng hết và có hiệu quả.
  • 38. 38 • Nghĩa là nền kinh tế nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. • Điều kiện tồn tại quy luật: tỷ lệ sử dụng đầu vào của hai hàng hóa phải khác nhau.
  • 39. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT b 40 35 30 20 c d 4 6 8 10 a G F Quần áo E 0
  • 40. Tóm tắt những điểm chính của chương 1 • 1. Kinh tế học dựa trên 2 mệnh đề chính là: • Nhu cầu vật chất của con người là vô hạn; • Các nguồn lực kinh tế là hữu hạn. • 2. Các nguồn lực kinh tế - yếu tố sản xuất: • Nguồn lực vật chất: nguyên liệu, tư bản; Nguồn nhân lực: lao động, khả năng làm việc. • 3. Hiệu quả kinh tế: Sản xuất hiệu quả (sử dụng ít nguồn lực nhất)
  • 41. • Phân chia sản phẩm hiệu quả và công bằng. • 4. Khi nền kinh tế đang ở mức hoạt động hiệu quả nếu muốn sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa thì phải hy sinh ngày càng nhiều một lượng hàng hóa khác. • 5. Theo thời gian, với sự phát triển công nghệ và nguồn lực, nền kinh tế ngày càng sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn.
  • 42. • 5. Kinh tế học được chia ra làm 2 phân ngành: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. • Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những hiện tượng kinh tế xã hội nói chung như: thất nghiệp, sản lượng quốc dân, tăng trưởng kinh tế, mức giá.
  • 43. • Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động của các chủ thể kinh tế riêng lẻ như: các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp, người tiêu dùng, người lao động. 6. Kinh tế học thực chứng nêu ra những con số, sự việc cụ thể, kinh tế học chuẩn tắc đưa ra đánh giá các sự việc.
  • 44. • 7. Theo cách giải quyết vấn đề, hệ thống kinh tế được chia ra làm 2 mô hình chính: • Kinh tế thị trường. • Kinh tế chỉ huy. • 8. Hoạt động của hệ thống thị trường có thể mô tả qua mô hình vòng chu chuyển hàng hóa. .
  • 45. CÂU HỎI ÔN TẬP • 1. Các khái niệm cơ bản của Kinh tế học là gì? • 2. Phân biệt để làm rõ sự khác nhau giữa kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Cho ví dụ để minh họa. • 3. Trình bày khái niệm Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)? Nêu cách xây dựng đường PPF. • 4. Ba vấn đề tổ chức kinh tế là gì?
  • 46. 4. Sự khan hiếm của nguồn lực giải thích rằng đường PPF: • a. Là đường cong lõm vào phía bên trong. • b. Là đường cong lồi ra phía bên ngoài. c. Có hệ số góc dương. • d. Có hệ số góc âm. • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng)
  • 47. III. Cân bằng cung cầu II. Cung (Supply) I. Cầu (Demand) IV. Co giãn của cầu theo giá CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU VÀ GIÁ
  • 48. 3.Vai trò lợi ích cá nhân 2. Tự do kinh doanh và lựa chọn 1. Sở hữu tư nhân 4. Cạnh tranh ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG
  • 49. 7. Chuyên môn hóa 6. Sử dụng rộng rãi công nghệ 5. Thị trường và giá 8. CP tham gia tích cực, nhưng quy mô hạn chế
  • 50. 50 I.Cầu (Demand - D) 1. Khái niệm cầu • Cầu được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường cong (curve), cho chúng ta biết số lượng HHDV mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định, khi các yếu tố khác không đổi. • Cần phân biệt cầu với nhu cầu. Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người.
  • 51. Cầu và lượng cầu • Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất định, trong thời gian nhất định. • Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá.
  • 52. 2. BIỂU CẦU (Demand schedule) Giá gạo 10000/kg Lượng cầu gạo/1 tuần A 5 10 B 4 25 C 3 35 D 2 55 E 1 80
  • 53. 3. Luật cầu: Khái niệm: P giảm Qd tăng và ngược lại Nguyên nhân: 2 nguyên nhân Quy luật lợi ích biên giảm dần Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế
  • 54. 4. ĐƯỜNG CẦU (DEMAND CURVE) a P Q D b c d e 0 1 2 3 4 5 6 10 20 30 40 50 60 70 80
  • 55. 5.CẦU CÁ NHÂN, CẦU THỊ TRƯỜNG D1 D2 D3 D Q P P Q P Q P Q 3 35 3 39 3 26 3 100 + + = (35+39+26)
  • 56. 6. BIỂU CẦU THỊ TRƯỜNG Giá 1kg gạo (10000đ) Lượng cầu của từng người mua Toàn bộ lượng cầu về gạo/tuầnQ1 Q2 Q3 5 10 12 8 30 4 20 23 17 60 3 35 39 26 100 2 55 60 39 154 1 80 87 54 221
  • 57. 7. HÀM SỐ CỦA CẦU Qdx = F (Px, Py, I, T, N, E) 7.1. Giá hàng hóa: Px Là nhân tố nội sinh, khi thay đổi làm lượng cầu thay đổi, di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cầu. Đường cầu không dịch chuyển.
  • 58. 7.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py) ‫٭‬ Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa được sử dụng đồng thời với các hàng hóa khác. •Py tăng =>Qdx giảm ‫٭‬ Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Py tăng => Qdx tăng => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.
  • 59. 7.3. Thu nhập (Income: I) Hàng hoá thông thường ‫٭‬I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang phải. ‫٭‬I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang trái.
  • 60. 7.4. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. - T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp Hàng hóa thứ cấp: khi I tăng =>Qd giảm
  • 61. 7.5. Số lượng người mua (dân số) Number of population 7.6. Kỳ vọng (Expectation: E) Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại. N tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu dịch sang phải
  • 62. * Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng. * Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại. => Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.
  • 63. 2. Qd = cP + d 1. Pd = aQ + b a=∆P/ ∆Q; c = ∆Q/ ∆P 8. PHƯƠNG TRÌNH CẦU
  • 64. Bài tập: Hãy viết phương trình cầu với các số liệu sau: Giá (USD) Lượng cầu (triệu) 60 22 80 20 100 18 120 16
  • 65. Áp dụng công thức: Pd = aQ + b (‫)٭‬ • a = ∆P: ∆Q = 20: - 2= -10 • Tại P= 60 ta có Q = 22. Thế vào (‫)٭‬ ta được: 60 =- 10x22 +b • b = 60+220 = 280 • Ta có phương trình: • Pd = 280-10Q
  • 66. P Q BP2 Q2 A P1 Q1 D1 P Q Dòch chuyeån ñöôøng caàu: Di chuyển theo đường cầu Giaù thay ñoåi 9. Thay đổi cầu, lượng cầu: -D sang phaûi → Pù nhö cũ, QD - D sang traùi → Pù nhö cuõ, Q Q2Q3 Q1 P1 Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán caàu (khaù giaù) thay ñoåi P↑→Qd ↓;P↓→Qd↑ D2 D3D
  • 67. Tóm tắt nội dung Thị trường là cơ chế giúp cho việc mua bán yếu tố sản xuất và hàng hóa dịch vụ được dễ dàng hơn. Cầu có thể được biểu thị qua biểu cầu hoặc đường cầu. Nó cho chúng ta biết số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá có thể trong dãy giá.
  • 68. Luật cầu cho chúng ta biết, khi các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng hóa được mua tỷ lệ nghịch với giá của nó.
  • 69. Đường cầu dịch chuyển do những thay đổi về: a) thị hiếu người tiêu dùng; b) số lượng người mua trên thị trường; c) thu nhập; d) giá hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung; e) kỳ vọng của người tiêu dùng. Thay đổi giá làm lượng cầu thay đổi và di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cầu. Thay đổi cầu là dịch chuyển cả đường cầu.
  • 70. 1. Khái niệm cung Cung là mối quan hệ giữa lượng HHDV bán ra và giá của nó, được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường cong (curve). Qua đó ta biết số lượng HHDV mà người sản xuất có khả năng sản xuất và sẵn sàng bán với mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, với điều kiện các nhân tố khác không đổi. II. Cung (Supply – S)
  • 71. Cung và lượng cung: • Lượng cung là lượng sản phẩm mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong thời gian nhất định. • Cung là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cung và giá.
  • 72. 2. BIỂU CUNG (SUPPLY SCHEDULE) Giá gạo (P) (10000Đ) Số lượng (tấn/tuần) A 5 18 B 4 16 C 3 12 D 2 7 E 1 0
  • 73. 3. Luật cung (Law of supply): Qs tăng khi P tăng và ngược lại P giảm thì Qs giảm (giả định các nhân tố khác không thay đổi) Vì sao cung lại có qui luật như vậy ? P tăng => TR tăng, TC không đổi => Π tăng=> Qs tăng. P giảm => TR giảm, TC không đổi => Π giảm => Qs giảm.
  • 74. 4. ĐƯỜNG CUNG (SUPPLY CURVE) Q P S a b c d e 1 2 3 4 5 5 10 15 20
  • 75. 5. Cung cá nhân, cung thị trường 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 25 20 15 10 5 Sb Sa Stt 0 Q P
  • 76. 6. PHƯƠNG TRÌNH CUNG 1. Ps = aQs+ b 2. Qs = cPs +d a =∆P/∆Q; c = ∆Q/∆P
  • 77. 7. HÀM SỐ CỦA CUNG Qsx =Fx (Px, Pi, T,N,G, E, Py). 7.3. Công nghệ (Technology: T) T tăng => TC giảm =>Qs tăng => đường S sang phải và ngược lại 7.2. Giá các yếu tố đầu vào: (P input: Pi) Pi tăng => TC tăng => đường cung dịch chuyển sang trái, và ngược lại Pi giảm đường cung d/c sang phải. . 7.1. Giá hàng hóa X
  • 78. 7.4. Số lượng người bán hàng N tăng => Qs tăng => đường S dc sang phải N giảm=> Qs giảm => đường S d/c sang trái 7.5. Thuế và trợ cấp Chính phủ: Khi giảm thuế hay tăng trợ cấp cho người sản xuất => Qs tăng => S sang phải Khi tăng thuế hay giảm trợ cấp cho người sản xuất => Qs giảm => đường S sang trái
  • 79. 7.6. Kỳ vọng về giá của người sản xuất: (Expectation: E) VÍ dụ: Dự kiến Pi tăng, Qs => đường S dịch chuyển sang phải và ngược lại 7.7. Giá hàng hóa liên quan: Py Py tăng →Qx giảm Py giảm →Qx tăng
  • 80. S S 0 S1 S2 0 Q P 0 Q P Hình a: di chuyển S Hình b:dịch chuyển S A A1 A2 Qa2 Qa Qa1 Pa1 Pa Pa2 8. DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG S P0 Q2 Q0 Q1
  • 81. BÀI TẬP • Anh (chị) hãy viết phương trình cung của sản phẩm X với các số liệu sau đây: Giá (đô la) Lượng cung (tấn)/1 năm 100 300 120 400 140 500 160 600
  • 82. Tóm tắt nội dung • 1. Biểu cung, hay đường cung chỉ ra rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, số lượng sản phẩm được bán tỷ lệ thuận với giá của nó. • 2. Đường cung dịch chuyển khi các yếu tố sau thay đổi: a) giá nguyên liệu; b) công nghệ; c) giá hàng hóa khác; d) kỳ vọng về giá; e) số lượng người bán hàng. • 3. Sự thay đổi của cung làm dịch chuyển đường cung. Sự thay đổi của lượng cung làm cung di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cung.
  • 83. III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm: Là một trạng thái (tình huống) trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi. 3 cách xác định điểm cân bằng: →Căn cứ vào biểu cung - cầu. →Căn cứ vào các đường cung - cầu →Căn cứ vào phương trình cung - cầu
  • 84. BIỂU CUNG - CẦU VỀ GẠO (1) Qs (tấn) gạo/tuần (2) P gạo/kg (10000Đ) (3) Qd (tấn) gạo/tuần (4) Dư thừa (+) Thiếu hụt (-) 12000 5 2000 +10000↓ 10000 4 4000 +6000↓ 7000 3 7000 0 4000 2 11000 -7000 ↑ 1000 1 16000 -15000 ↑
  • 85. GIÁ CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM PRICE) VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM QUANTITY) 2 4 6 8 10 12 14 16 18 1 2 3 4 5 6 thiếu 7000 tấn thừa 6000 tấn D S Q p
  • 86. 2. Tình trạng dư thừa (surplus) và thiếu hụt (shortage) của thị trường
  • 87. (D) (S) Cân bằng thị trường E PE Q0 P1 P2 QD1 QD2 QS 1QS 2 Dư thừa Thiếu hụt P Q M N I J
  • 88. ‫٭‬Khi P1 > Pe => Qs1 > Qd1 => cung vượt (excess supply) => gây ra sức ép làm giảm giá => lượng dư thừa là: MN = Qs1- Qd1 ‫٭‬Khi P2 < Pe => Qd2 > Qs2 => hiện tượng thiếu hụt trên thị trường, cầu vượt (excess demand) => gây ra sức ép làm tăng gía và lượng thiếu hụt là : IJ = Qd2 – Qs2
  • 89. Qui mô của sự dư thừa hay thiếu hụt phụ thuộc vào: Sự khác biệt giữa P và Pe Độ dốc của đuờng cung và đường cầu
  • 90. 3.3. Cung thay đổi và cầu cũng thay đổi • 3.3.1. Cung tăng, cầu giảm. • S↑, D↓: P↓↓↓ • S↑: Q ↑ • D↓:Q↓ • →Q =F(∆S,∆D): ∆S↑>∆D↓→ Q ↑ • ∆S↑<∆D↓→ Q↓
  • 91. 3.3.2. Cung giảm, cầu tăng • S↓, D↑:P↑↑↑ • →Q =F(∆S, ∆D): ∆S↓>∆D↑→ Q ↓ • ∆S↓<∆D↑→ Q↑
  • 92. 3.3.3. Cung tăng, cầu tăng • S↑,D↑:Q↑ ↑ ↑ • →P =F(∆S, ∆D): ∆S↑>∆D↑→ P ↓ • ∆S↑<∆D↑→ P↑
  • 93. 3.3.4. Cung giảm, cầu giảm • S↓,D↓:Q↓ • ∆S↓>∆D↓→P↑; ∆S↓<∆D↓→P↓; • Có những trường hợp đặc biệt khi cầu và cung đều giảm hoặc khi cầu và cung đều tăng hoàn toàn vô hiệu hóa lẫn nhau. Trong cả hai trường hợp này giá cả và lượng hàng hóa đều không thay đổi.
  • 94. Bài tập • Phương trình cầu, cung có dạng sau: • Pd = 10-0,2Qd; Ps = 2+0,2Qs • Sử dụng điều kiện cân bằng Qd = Qs, bạn hãy giải các phương trình trên để xác định: giá cân bằng; sản phẩm cân bằng và biểu diễn chúng bằng đồ thị.
  • 95. 4. KIỂM SOÁT GIÁ (Price control)  Khái niệm: khi Chính phủ cho rằng sự tác động của cung – cầu có thể làm cho giá cả: hoặc là quá cao với người tiêu dùng; hoặc là quá thấp với người sản xuất thì Chính phủ tiến hành kiểm soát giá.
  • 96. Bài tập: thị trường thịt gà trong 1 tuần được minh họa bởi đồ thị dưới đây. Trong đó P tính bằng nghìn đồng/1kg, Q tính bằng tấn Q P S E 50 5 25 50 D
  • 97. • 1. Xác định phương trình cung, cầu. • 2. Nếu Chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg thì giá mới sẽ là bao nhiêu? Tác động đến người mua và người bán như thế nào? • 3. Vẽ đồ thị minh họa tác động của thuế. • 4. Nếu Chính phủ trợ cấp 1,8 nghìn đồng/kg thịt gà bán ra thì giá mới sẽ là bao nhiêu? Mỗi bên được hưởng bao nhiêu trợ cấp.
  • 98. IV. CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ • 1. Khái niệm • Co giãn của cầu theo giá phản ánh sự thay đổi của lượng cầu hàng hóa khi giá hàng hóa đó thay đổi. • Co giãn cầu theo giá là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá. ∀∆P nhỏ ∆QD lớn = cầu co giãn • Hàng hóa: hàng cao cấp, xa xỉ.
  • 99. ∀∆P lớn ∆QD nhỏ = cầu không co giãn. • Hàng thiết yếu: thực phẩm, giầy dép, xăng dầu.
  • 100. 2. CÁCH TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU Px Qdx Edx ∆ ∆ = % % Edx – độ co giãn của cầu hàng hóa X ∆Qdx – Lượng thay đổi của cầu hàng hóa X ∆Px - Lượng thay đổi giá hàng hóa X
  • 101. • Từ công thức trên có thể suy ra: Px Px Qdx Qdx Edx ∆∆ = : Edx – độ co giãn của cầu hàng hóa X ∆Qdx – Lượng thay đổi của cầu hàng hóa X ∆Px - Lượng thay đổi giá hàng hóa X Qx - Lượng hàng hóa X Px – Giá hàng hóa x
  • 102. 3. Phân loại hệ số co giãn: Nghiên cứu sự co giãn cầu theo giá ta chia ra các trường hợp (Edp lấy trị tuyệt đối) ‫٭‬Edp >1, cầu co giãn tương đối theo giá, đường cầu thoải thể hiện một sự thay đổi nhỏ của giá khiến lượng cầu thay đổi lớn P 0 Q Q1 Q2 P2 P1 D
  • 103. ‫٭‬Edp = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo với trục hoành góc 45°, giá và lượng thay đổi như nhau 0 Q P Q1 Q2 P1 P2 D
  • 104. 0 Q P ‫٭‬Edp = 0, cầu không co giãn, đường cầu là đường thẳng đứng song song với trục giá, khi giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi. Q1 P 1 P2 D
  • 105. 0 Q P ‫٭‬Edp = ∞, cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q), lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không. D Q1 Q2 P1
  • 106. ‫٭‬Edp <1: lúc này đường cầu dốc, khi giá thay đổi nhiều thì lượng cầu thay đổi ít. D Q0 P Q1 Q2 P 2 P1
  • 107. ‫٭‬Edp = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo với trục hoành góc 45°, giá và lượng thay đổi như nhau 0 Q P Q1 Q2 P1 P2 D
  • 108. 0 Q P ‫٭‬Edp = 0, cầu không co giãn, đường cầu là đường thẳng đứng song song với trục giá, khi giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi. Q1 P 1 P2 D
  • 109. 0 Q P ‫٭‬Edp = ∞, cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q), lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không. D Q1 Q2 P1
  • 110. 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cầu theo giá * Lượng thu nhập chi cho hàng hoá (tỷ trọng giá trên thu nhập) * Sự sẵn có của hàng hoá thay thế * Thời gian Hàng thiết yếu hay là hàng xa sỉ
  • 111. 5. Vận dụng co giãn cầu theo gía: * Ước tính sự thay đổi của tổng doanh thu (TR total revenues) Lo ¹ i c o d · n P t¨ ng P gi¶m Ep > 1 TR gi¶m TR t¨ ng Ep < 1 TR t¨ ng TR gi¶m Ep = 1 TR kh«ng ®æi TR kh«ng ®æi
  • 112. * Ước tính sự thay đổi của giá cả để loại bỏ sự dư thừa hay thiếu hụt của thị trường T×n h t r ¹ n g t h Þt r ­ ê n g Ep > 1 Ep < 1 D­ t h õ a P gi¶m Ýt P gi¶m nhiÒu Th iÕu h ô t P t¨ ng Ýt P t¨ ng nhiÒu
  • 113. 6. Co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá khác (Cross price elastricity of demand) * Khái niệm: Là sự thay đổi tính theo % của lượng cầu chia cho sự thay đôỉ % của giá hàng hoá có liên quan.
  • 114. Công thức: EDPy =%∆Qx/%∆Py =dQ/Q:dPy/Py = dQ/dPy. Py/Qx = Q’(Py).Py/Q  EDPy > 0 khi X, Y là các hàng hoá thay thế  EDPy < 0 khi X, Y là các hàng hoá bổ sung  EDPy = 0 khi X, Y là hai hàng hoá độc lập.
  • 115. 7. Co giãn của cầu theo thu nhập: EI < 0: Hàng cấp thiết EI >0: Hàng thông thường: + EI <1: hàng thiết yếu + EI > 1: hàng cao cấp Q I I Q I I Q Q I Q E DD D D I × ∆ ∆ = ∆ ∆ = ∆ ∆ = % % EI = % thay đổi của lượng cầu % thay đổi của thu nhập → Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%
  • 116. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 • 1. Thị trường là địa điểm hoặc cơ chế giúp cho người bán và người mua một loại hàng hóa dịch vụ tương tác với nhau. • 2. Cầu được biểu thị bằng biểu cầu hoặc đường cầu, phản ánh sự sẵn sàng mua hàng hóa của người tiêu dùng với những mức giá cả nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
  • 117. • Theo luật cầu khi giá thấp người tiêu dùng thường mua một lượng hàng hóa nhiều hơn khi gía cao. Vì vậy, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá tỷ lệ nghịch với lượng hàng hóa. Đường cầu là một đường dốc xuống. Đường cầu thị trường là tổng đường cầu cá nhân được cộng theo hoành độ.
  • 118. • 3. Sự thay đổi của một trong những tác nhân chính của cầu: thị hiếu;lượng người mua trên thị trường; thu nhập của người tiêu dùng; kỳ vọng tiêu dùng làm dịch chuyển đường cầu. Khi đường cầu dịch sang phải – cầu tăng, khi đường cầu dịch chuyển sang trái – cầu giảm. Sự thay đổi của cầu khác với sự thay đổi của lượng cầu. Sự thay đổi của lượng cầu là sự di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên một đường cầu do giá của hàng hóa đó thay đổi.
  • 119. 4. Cung được miêu tả bằng biểu cung hoặc đường cung, biểu thị lượng hàng hóa mà người sản xuất sẵn sàng bán trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định với mức giá có thể. • Luật cung cho chúng ta biết trong điều kiện những yếu tố khác không đổi,khi giá cao người sản xuất sẽ bán nhiều hàng hóa hơn khi giá thấp. Quan hệ giữa mức giá và lượng hàng hóa bán là quan hệ tỷ lệ thuận. Đường cung là đường hướng lên trên. • Đường cung thị trường là tổng theo hoành độ đường cung của tất cả những người sản xuất hàng hóa.
  • 120. • 5. Sự thay đổi của một trong những tác nhân chính của cung: giá nguyên liệu; công nghệ sản xuất; kỳ vọng về thay đổi; số lượng người sản xuất và bán hàng ...làm cho đường cung dịch chuyển. Dịch chuyển sang phải – cung tăng, dịch chuyển sang trái – cung giảm. • Khi giá thay đổi làm cho lượng cung thay đổi, di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cung.
  • 121. • 6. Giá và sản lượng cân bằng được thiết lập trong quá trình tương tác giữa cung và cầu thị trường. Điểm cân bằng là giao điểm của đường cung và đường cầu, tại điểm đó giá và sản lượng cân bằng.
  • 122. • 7. Sự thay đổi của cầu hay cung sẽ làm cho giá cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi. Cầu tăng làm cho cả giá cân bằng và lượng cân bằng tăng. Cung tăng làm giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng. Cung giảm làm tăng giá cân bằng và giảm lượng cân bằng. • 8. Cung và cầu cùng thay đổi làm cho giá và lượng cân bằng thay đổi theo nhiều hướng khác nhau. •Kết quả cuối cùng phụ thuộc vào hướng và quy mô của những thay đổi cung-cầu.
  • 123. • . • 9. Giá trần là giá tối đa mà Chính phủ thiết lập nhằm giúp đỡ người tiêu dùng. Giá sàn là giá tối thiểu mà Chính phủ quy định để giúp đỡ người sản xuất. • 10. Khi Chính phủ can thiệp vào giá đã tước bỏ khả năng tạo giá cân bằng của thị trường và làm méo mó sự phân chia nguồn lực.
  • 124. • Việc Chính phủ thiết lập giá trần làm thiếu hụt hàng hóa. Nếu Chính phủ muốn phân chia sản phẩm công bằng thì phải thiết lập mức tiêu dùng cố định cho người dân. • Việc thiết lập giá sàn tạo ra sự dư thừa hàng hóa, khi đó Chính phủ phải: hoặc là mua lượng dư thừa, hoặc là loại bỏ chúng bằng cách hạn chế sản xuất hay kích cầu.
  • 125. Câu hỏi ôn tập chương 2 1. Trình bày khái niệm cầu, lượng cầu, biểu cầu. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu. • 2. Hãy nêu và phân tích những nguyên nhân làm dịch chuyển đường cầu trong kinh tế vi mô. Vẽ đồ thị minh họa.
  • 126. • 3. Trình bày khái niệm cung,lượng cung, biểu cung. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung. • 4. Hãy nêu và phân tích những nguyên nhân làm dịch chuyển đường cung trong kinh tế vi mô. Vẽ đồ thị minh họa. • 5. Trình bày trạng thái cân bằng cung –cầu trên thị trường? Phân tích trạng thái dư thừa, thiếu hụt. • 6. Trong những năm vừa qua, vào dịp Tết, giá cả hàng hóa thường tăng mạnh. Anh hay chị hãy dùng kiến thức kinh tế vi mô để giải thích hiện tượng trên.
  • 127. • 7. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động bình thường, đột nhiên do yếu tố khách quan như thiên tai, lũ lụt làm sản lượng lúa gạo sụt giảm nghiêm trọng. Dựa vào mô hình cung cầu, anh, chị hãy phân tích hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến các loại hàng hóa thay thế như: lúa mỳ..
  • 128. • 8. Một sự giảm lượng cầu được mô tả bởi: • a) Một sự dịch chuyển về bên phải của đường cung. • b) Một sự dịch chuyển dọc theo đường cầu lên phía trên. • c) Một sự dịch chuyển về bên phải của đường cầu. • d) Một sự dịch chuyển về bên trái của đường cầu. • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
  • 129. • 9. Từ sau năm 2008, phụ nữ tham gia lao động trong ngành nghệ thuật tăng lên. Anh chị có thể dựa vào thông tin này để dự đoán thị trường dịch vụ giữ trẻ sẽ có: • a)Một sự tăng cầu. • b)Một sự giảm cầu. • c) Một sự tăng lượng cầu. • d)Một sự giảm lượng cầu • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
  • 130. 10. Giả sử có số liệu cung và cầu về bắp của tỉnh Đồng Tháp như sau: Giá (ngànđồng/kg) 7 8 9 10 11 12 Lượng cung (tấn/ngày) 11 13 15 17 19 21 Lượng cầu (tấn/ngày) 20 19 18 17 16 15 a) Hãy viết phương trình về cung, cầu bắp tại tỉnh Đồng Tháp. b) Xác định giá và sản lượng cân bằng. c) Giả sử bây giờ giá bắp trên thị trường là 11.5 thì sẽ xảy ra tình trạng dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa? Tính lượng dư thừa hay thiếu hụt đó.
  • 131. 11. Giả thiết cung và cầu về bếp gas của TP.HCM có số liệu như sau: Giá (Triệu đồng) 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 Lượng cầu (nghìn chiếc) 10 9 8 7 6 5 Lượng cung (nghìn chiếc) 3 4 5 6 7 8 a) Hãy vẽ đường cầu và cung về bếp gas. b) Xác định giá và sản lượng cân bằng của bếp gas. c) Điều gì sẽ xảy ra về đường cầu của bếp gas nếu giá dầu hỏa tăng?Hãy biểu diễn bằng đồ thị cầu về bếp gas và xem xét giá bếp gas thay đổi thế nào trên đồ thị.
  • 132. 12. Cho biết số liệu sau: Giá (10.000 đồng) 20 30 40 50 70 Lượng cầu (tấn/tuần) 160 140 120 100 60 Lượng cung (tấn/tuần) 85 90 95 100 110 a) Biểu diễn các giá trị trên đồ thị bởi đường cung và đường cầu? b) Viết phương trình đường cung và đường cầu? c) Xác định lượng và giá cân bằng trên thị trường? d) Giả sử Chính phủ đánh thuế T=10.000/tấn vào thị trường thì giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
  • 133. • 13. Khi người ta có khả năng sử dụng một nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa A, hàng hóa B. Khi đó A và B là: • a) Hàng thay thế trong sản xuất • b) Hàng bổ sung trong sản xuất • c) Hàng thay thế trong tiêu dùng • d) Hàng bổ sung trong tiêu dùng • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
  • 134. CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NGƯỜI SẢN XUẤT
  • 135. I.Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng • 1. Lý thuyết về lợi ích ( U- Utility): • 1.1. Khái niệm → sự thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận khi tiêu dùng một loại hàng hóa dịch vụ. . 1.2. Tổng lợi ích( TU – Total Utility): ∀→Là toàn bộ sự thỏa mãn, sự hài lòng khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa dịch vụ nhất định.
  • 136. 1.3. Lợi ích biên ( MU – Marginal Utility) ∀→ MU của một hàng hóa là lợi ích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa đó. MUn = TUn – TU n-1
  • 137. 1.4.Quy luật lợi ích biên giảm dần • Nội dung quy luật: Khi chúng ta tiêu thụ tăng thêm số lượng hàng hóa thì lợi ích biên của hàng hóa đó ngày càng giảm đi.
  • 138. TU 5 10 số lượng bánh rán cho 1 lần ăn Tổng lợi ích Lợi ích biên số lượng bánh rán cho 1 lần ăn MU 0 -1 5 4 5 0 1 2 3 4 5 6
  • 139. BIỂU ĐỒ TU VÀ MU Lượng hàng tiêu dùng(Q) Tổng lợi ích (TU) Lợi ích biên (MU) 0 0 1 4 2 7 3 9 4 10 5 10 6 9 4 3 2 1 0 -1
  • 140. MU TU TU MU Q Q Khi MU > 0→ TU ↑ Khi MU < 0 → TU ↓ - Khi MU = 0 → TUmax
  • 141. 2. TIÊU DÙNG VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH • 2.1. Lựa chọn tiêu dùng và ngân sách hạn chế ‫٭‬Hành vi sáng suốt ‫٭‬Sở thích ‫٭‬Hạn chế ngân sách ‫٭‬Giá hàng hóa
  • 142. 2.2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH Để tối đa hóa lợi ích thì thu nhập của người tiêu dùng phải được chia ra sao cho một đồng cuối cùng bỏ ra để mua 1 loại hàng hóa này sẽ mang lại lợi ích biên giống như khi mua các loại hàng hóa khác. Ví dụ thực tiễn.
  • 143. Lựa chọn phối hợp sản phẩm A và sản phẩm B để tối đa hóa lợi ích với thu nhập là 10 đồng (1) Đơn vị sản phẩm (2) Sản phẩm A Giá 1 đồng (3) Sản phẩm B Giá 2 đồng (A) MU (B) MU trên 1đồng MU/P (A) MU (B) MU trên1đồng MU/P 1 10 10 24 12 2 8 8 20 10 3 7 7 18 9 4 6 6 16 8 5 5 5 12 6 6 4 4 6 3 7 3 3 4 2
  • 144. Lợi ích biên trên 1 đồng • Để so sánh lợi ích biên của những sản phẩm có giá khác nhau thì chúng ta phải tính lợi ích biên trên một đồng tiêu dùng. Điều này được phản ánh ở cột “2b” và “3b”
  • 145. Quá trình lựa chọn • Phối hợp hàng hóa mang lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng trong trường hợp này là 2 sản phẩm a và 4 sản phẩm b
  • 146. Công thức: TUmax đạt được phải đảm bảo 2 điều kiện: • • I = Pa.Qa + Pb.Qb Pb MUb Pa MUa =
  • 147. • Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn: • - Sở thích • - Thu nhập • Lợi ích biên trên một đồng • Quá trình lựa chọn quyết định • Lựa chọn không sáng suốt • Công thức tối đa hóa lợi ích
  • 148. Lợi ích biên và đường cầu 1 2 4 6 Db Lượng cầu của sản phẩm B Gía SP B Lượng cầu (đồng) (đơn vị) 2 4 1 6
  • 149. 3. Đường ngân sách (Budget line - BL): Người tiêu dùng có thể mua cái gì → Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua với mức thu nhập cho trước và giá hàng hóa cho trước. - Thực chất BL thể hiện việc tiêu dùng chỉ thực hiện được với ngân sách có hạn.
  • 150. 3.1. BIỂU NGÂN SÁCH Phối hợp sản phẩm A và B cho người tiêu dùng có thu nhập 12 đồng Qa (giá 1.5 vnd/ 1 đơn vị) Qb (giá 1 vnd/ 1 đơn vị) Tổng chi phí (vnd) 8 0 12 (12+0) 6 3 12 (9+3) 4 6 12 (6+6) 2 9 12 (3+9) 0 12 12 (0+12)
  • 151. 3.2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH 8 12108 0 2 4 6 6 4 2 Thu nhập = 12 VND Pa = 1.5 VND Thu nhập = 12 VND Pb =1 VND Qb Qa
  • 152. • Độ dốc của đường ngân sách là: • -Pa/Pb • Trong đó: Pa, Pb là giá hàng hóa A,B.
  • 153. 3.3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH • Trong đó: I- thu nhập • A – lượng hàng hóa A • Pa – Giá hàng hóa A • B – Lượng hàng hóa B • Pb – Giá hàng hóa B B Pa P Pa I A b .−=→ I = A.Pa + B.Pb
  • 154. 3.4. THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH • Thu nhập (I) thay đổi • Giá A thay đổi • Giá B thay đổi
  • 155. 3.4.1. Thu nhập thay đổi, Pa, Pb không đổi - BL dịch chuyển vào trong hoặc ra ngoài Qa Qb I↑I↓
  • 156. 3.4.2. Giá B thay đổi -Giá A và I không thay đổiQa Pb↑ Pb↓ Qb
  • 157. 3.4.3. Giá A thay đổi - Giá B và I không thay đổi Qa Pa↑ Pa ↓ Qb
  • 158. 4. ĐƯỜNG BÀNG QUAN (Indifferent curve): Người tiêu dùng thích mua cái gì → Biểu thị những kết hợp khác nhau của 2 hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng những lợi ích (hay là độ hài lòng) giống nhau.
  • 159. 4.1.BIỂU BÀNG QUAN Phối hợp Số lượng sản phẩm cam Số lượng sản phẩm táo E 12 2 G 6 4 H 4 6 K 3 8
  • 160. 4.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN 12 12 Q táo Q cam 6 4 6 8 10 10 8 4 2 2 U E G H K
  • 161. 4.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN Là đường dốc từ trên xuống dưới: • - Để mua thêm một lượng hàng hóa A thì phải hy sinh một lượng hàng hóa B Độ lõm của đường cong hướng vào tọa độ, nó phản ánh Tỷ lệ thay thế cận biên (Marginal rate of substitution -MRS) • MRS là tỷ lệ thay đổi lượng hàng hóa A bằng lượng hàng hóa B mà tổng lợi ích không thay đổi.
  • 162. MRSab = ∆A/∆B = -MUa / MUb → ñaïi löôïng ñaëc tröng cuûa ñoä doác cuûa ñöôøng baøng quan Trong trường hợp này: MUa = dTU/da MUb = dTU/db
  • 163. ví dụ • 1. Hàm lợi ích của hàng hóa X và Y có dạng: • TU = X.Y. • MUx = X.Y/X = Y • MUy = X.Y/Y = X • 2. Hàm lợi ích của khoai tây (P) và thịt (M) có dạng • TU = (M-2).P • MUm = (M-2).P/M-2 = P
  • 164. 4.4.Mô hình tỷ lệ thay thế biên MRS A B∆B ∆A U A1 A2 B1 B2 I1 I2
  • 165. 4.5. BẢN ĐỒ BÀNG QUAN 12 12 U2 U4 U3 U1 Qb Qa 10 8 6 4 2 2 4 6 8 10
  • 166. 5. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG 12 12 U2 U4 U3 U1 Qb Qa 10 8 6 4 2 2 4 6 8 10 MPS =Pb/Pa X Y Z K
  • 167. • Chúng ta có độ dốc của đường ngân sách là Pa/Pb còn góc của độ dốc đường bàng quan = MPS = MUa/MUb. Như vậy ở điểm cân bằng, tiêu dùng tối ưu ta có: • Pa/Pb = MUa/MUb • MUa/Pa = MUb/Pb
  • 168. Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích: A, B,C : số lượng hàng hóa A, B v i Cớ mà ng i tieâu dườ ùng c n muaầ ...=== Z Z Y Y X x P MU P MU P MU A.Pa + B.Pb+ C.Pc + ... = I (1) (2)
  • 169. 6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG: →chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn lòng trả và mức giá thực tế họ phải trả. Qa MUa P sẵn lòng trả 1 2 3 4 5 6 7 4 3 2 1 0 -1 -2 4 3 2 1 0 -1 -2 (d) 1 4 2 3 3 2 4 1 P
  • 170. THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Người mua Sẵn sàng thanh toán Nam 100 USD Mai 80 Hà 70 Trang 50
  • 171. BiỂU CẦU CHO 4 NGƯỜI MUA Giá (USD) Người mua Lượng cầu Trên 100 Không 0 Từ 80 -100 Nam 1 Từ 70-100 Nam, Mai 2 Từ 50-70 Nam, Mai,Hà 3 50 trở xuống Nam, Mai,Hà, Trang 4
  • 173. 7. CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CẦU • Khi giá hàng hóa A không thay đổi mà giá hàng hóa B tăng làm BL dịch chuyển vào trong gần tọa độ hơn. • Đây là cơ sở để chúng ta sử dụng vẽ đường cầu của sản phẩm B.
  • 174. xX’ U1 U2 0 2 2 4 6 8 10 12 2 4 6 8 10 0,5 1 1,5 Db Lượng HH B Hai điểm cân bằng Lượng HH B Đường cầu về HH B Lượng HH A Giá HH B 4 6 8 10
  • 175. Bài tập • Giả sử người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60 USD dùng để mua hàng hóa X và Y với giá tương ứng Px = 3 USD, Py = 1 USD,cho biết hàm tổng lợi ích TU = X.Y. • a) Viết phương trình BL. • b) Tính MUx, MUy? • c) Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích (TUmax)?
  • 176. • 1. Phương trình BL có dạng: • I = X.Px + Y.Py • 60 = 3X + Y • Y = 60 – 3X* • 2. Tính MUx, MUy • MUx = X.Y/X = Y • MUy = X.Y/Y = X
  • 177. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 • 1. Luật cầu cho chúng ta biết khi giá cả giảm thì người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn khi giá cả hàng hóa đó tăng. Điều này có thể được giải thích là do Hiệu ứng thu nhập và Hiệu ứng thay thế. Hoặc là do quy luật lợi ích biên giảm dần chi phối. • 2. Bản chất của Hiệu ứng thu nhập là với thu nhập không đổi, giá cả giảm cho phép người tiêu dùng mua được nhiều hàng hóa hơn.
  • 178. • Bản chất của hiệu ứng thay thế là khi giá của một loại hàng hóa giảm thì hàng hóa đó sẽ hẫm dẫn người tiêu dùng hơn hàng hóa khác và khi đó người tiêu dùng có xu hướng thay thế những hàng hóa khác bằng mặt hàng này. • 3. Quy luật lợi ích biên giảm dần có nội dung là: từ một thời điểm nhất định sự gia tăng của mỗi đơn vị hàng hóa sẽ mang lại cho người tiêu dùng sự thỏa mãn ngày càng ít hơn.
  • 179. • 4. Có thể cho rằng người tiêu dùng là người hành động sáng suốt. Với thu nhập có hạn và hàng hóa đều có giá thì người tiêu dùng không thể mua được hết những thứ mà anh ta muốn có. Vì vậy người tiêu dùng phải lựa chọn những hàng hóa mà đem lại lợi ích nhiều nhất. • 5. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ là tối đa khi thu nhập một đồng thu nhập cuối cùng để mua mỗi loại hàng hóa khác nhau đều mang lại lợi ích biên giống nhau.
  • 180. • 5. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ là tối đa khi thu nhập của người đó được phân bổ sao cho đồng chi tiêu cuối cùng để trả mua mỗi loại hàng hóa khác nhau đều mang lại lợi ích biên giống nhau. MUa/Pa = MUb/Pb và I = Pa.Qa + Pb.Qb
  • 181. • 6. Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đường cầu có quan hệ lô gíc với nhau. Khi lợi ích biên giảm, để kích thích người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa đó hơn thì giá của hàng hóa đó cần phải giảm xuống. • 7. Người ta dùng đường ngân sách và đường bàng quang để giải thích hành vi của người tiêu dùng. • 8. Đường BL thể hiện toàn bộ phối hợp của 2 hay nhiều mặt hàng mà người tiêu dùng có thể mua với một thu nhập cố định của mình và với mức giá cho trước.
  • 182. • 8. Sự thay đổi giá hàng hóa hay lượng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm cho BL dịch chuyển. • 9.Đường bàng quang cho ta biết tất cả các phối hợp của 2 hay nhiều sản phẩm. Chúng đem lại lợi ích biên như nhau cho người tiêu dùng. Đường bàng quang là đường lõm vào trong. • 10. Bản đồ bàng quan là sự kết hợp của nhiều đường bàng quang, đường nào càng xa tọa độ thì đường đó càng mang lại nhiều lợi ích.
  • 183. • 11. Người tiêu dùng sẽ đạt được cân bằng ở giao điểm của đường ngân sách và đường bàng quang. • 12. Sự thay đổi giá của một loại hàng hóa sẽ làm dịch chuyển đường ngân sách và tạo ra điểm cân bằng mới.
  • 184. • 12. Độ co giãn của cầu theo giá đo độ nhạy cảm của người mua đối với sự thay đổi giá. Nếu người tiêu dùng tương đối nhạy cảm với sự thay đổi của giá thì cầu là co giãn. • 13. Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá cho chúng ta biết độ co giãn hay không co giãn của cầu. Nó có dạng sau: • Ed = % thay đổi lượng cầu hàng hóa X: % thay đổi giá hàng hóa X. Nếu Ed>1 – cầu co giãn. Nếu Ed<1 – cầu không co giãn. Nếu Ed =1 – co giãn bằng 1.
  • 185. • 14. Đường cầu không co giãn được biểu thị bằng đường thẳng, song song với trục tung; đường cầu hoàn toàn co giãn là một đường thẳng nằm trên và song song với trục hoành.
  • 186. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 3 • 1. Trình bày khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của đường ngân sách? Vẽ đồ thị minh họa. • 2. Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng được xác định bởi: • a) Giá của hàng hóa và dịch vụ. • b)Thu nhập. • c) Sự ưa thích. • d) Tất cả các câu trên. • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
  • 187. • 3. Giả sử bạn sinh viên A có thu nhập I = 21 nghìn đồng để chi tiêu cho 2 loại hàng hóa X ( sách) và Y (bánh mì ngọt) trong một tháng với giá X là Px = 3000đồng/quyển, giá của Y là Py = 1500 đồng/cái. Giả sử có bảng tổng hợp sau:
  • 188. Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 TUx 18 33 45 54 60 63 TUy 12 21 27 30 31.5 31.5 Dựa vào kiến thức đã học, anh (chị) hãy giúp bạn A lựa chọn số lượng sản phẩm X và số lượng sản phẩm Y sao cho phương án tiêu dùng trong 1 tháng là tối ưu? Hãy tính TUmax?
  • 189. • 4. Giả sử người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60 USD dùng để mua hàng hóa X và Y với giá tương ứng Px = 3 USD, Py = 1 USD,cho biết hàm tổng lợi ích TU = X.Y. • a) Viết phương trình BL. • b) Tính MUx, MUy? • c) Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích (TUmax)? • 5. Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 24$ để mua hàng hóa X và Y với giá Px = 3$ và Py = 2.5$.
  • 190. Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng các hàng hóa khác nhau ở bảng sau: Hàng hóa X và Y (đơn vị) 1 2 3 4 5 6 7 TUx 48 90 126 156 180 198 210 TUy 50 96 138 176 210 240 266 a) Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hay thu nhập hiện có (24$) cho việc chi mua hàng hóa X,Y như thế nào để tối đa hóa lợi ích? b) Tính tổng lợi ích tối đa đó (TUmax)?
  • 191. • 6. Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng khi tiêu dùng hàng hóa sẽ lựa chọn tiêu dùng ở điểm có: • a) MUa = Pa • b) MUa = MUb • c) MUa/Pa = MUb/Pb • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
  • 192. • 7. Nếu mì sợi không tính tiền, người tiêu dùng sẽ dùng bao nhiêu? • a) Một số lượng không giới hạn. • b) Một số lượng nào đó mà tổng lợi ích là không. • c) Một số lượng nào đó mà lợi ích biên của nó là không. • d) Một số lượng mà lợi ích biên và giá là bằng nhau • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)
  • 193. II. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP • 1. HÀM SẢN XUẤT • Mối quan hệ giữa lượng yếu tố sản xuất cần thiết để làm ra một lượng sản phẩm nhất định (đầu vào) với lượng sản phẩm đó • (đầu ra) được gọi là Hàm sản xuất. • Hàm sản xuất phản ánh mức sản lượng tối đa có thể đạt được với một số lượng đầu vào vô hạn với một mức phát triển công nghệ nhất định.
  • 194.  D ngạ tổng quát: Q = f (X1, X2 , X3 , …., Xn ) Q: số lượng sản phẩm đầu ra Xi i: Số lượng yếu tố sản xuất  Dạng đơn giản: Q = f (K, L) K: v nố
  • 195. → Hàm s n xu t Cobb –ả ấ Doughlass: Q = A.Kα .Lβ
  • 196. * Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn: → Q = f (L)  Daøi haïn: → Q = f(K, L) Ngaén haïn: → Q = f( K , L)
  • 197. 2. TỔNG SẢN PHẨM, SẢN PHẨM BÌNH QUÂN VÀ SẢN PHẨM BIÊN Tổng sản phẩm (Total product – TP): – tổng số lượng hàng hóa cụ thể được sản xuất ra.
  • 198. Sản phẩm biên (MP-Marginal Product ): L Q MPL ∆ ∆ = * Sản phẩm trung bình (AP - Average Product): L Q APL =
  • 199. Ví dụ: L Q MPL APL 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 3 7 12 16 19 21 22 22 21 15 - 3 4 5 4 3 2 1 0 -1 -6 - 3,00 3,50 4,00 4,00 3,80 3,50 3,14 2,75 2,33 1,50
  • 200. 3. QUY LUẬT SẢN PHẨM BIÊN GIẢM DẦN (LAW OF DIMINISHING RETURNS) → Khi ta tăng nguồn lực biến đổi (ví dụ: lao động) vào nguồn lực cố định của doanh nghiệp ( như: tư bản hay đất đai ) thì sản phẩm biên trên một nguồn lực biến đổi tiếp theo tính từ một thời điểm nhất định sẽ giảm dần. Điều kiện: - Công nghệ không đổi. - Phương thức sx không đổi.
  • 201. AP MP TP L L , MP GĐ 2Giai đoạn 1 GĐ3 TP
  • 202. • - Khi thêm nguồn lực biến đổi (lao động) vào nguồn lực cố định (đất đai, tư bản) thì tổng sản lượng ban đầu tăng và tăng đến đỉnh điểm sau đó sẽ giảm dần. • - Sản phẩm biên phản ánh sự thay đổi của tổng sản lượng khi chúng ta tăng thêm 1 đơn vị lao động. • - Sản phẩm trung bình là sản phẩm/ 1 lao động. Đường MP cắt đường AP ở điểm cao nhất của AP.
  • 203. ∀→ ngĐườ này chỉ ra mọi sự phối hợp có thể có được giữa hai đầu vào (K, L) có thể sản xuất ra cùng một mức sản lượng mà không lãng phí một đầu vào nào. 4. Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi 4.1. Đường đồng sản lượng – (Isoquants):
  • 204. K 6 3 2 1 1 2 3 6 L Q1(25) Đặc điểm của đường đồng lượng: Dốc về phía bên phải. Các đường đồng lượng không cắt nhau. Lồi về phía góc tọa độ. Q0(20) A B D C
  • 205. 4.2. Sự thay thế các yếu tố đầu vào (tỉ suất thay thế kỹ thuật cận biên (Marginal rate of Technical Substitution: MRTS) MRTSLK = ∆K/∆L = -MPL /MPK → Muốn giảm đi một đơn vị L thì cần bao nhiêu K với điều kiện sản lượng không đổi và ngược lại.
  • 207. • 4.3. Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng K L K L K và L thay thế hoàn toàn K và L bổ sung hoàn toàn Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3 a
  • 208. 5. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT • 5.1. CHI PHÍ KINH TẾ • Chi phí kế toán (chi phí biểu hiện – Explicit cost) • -Khoản tiền trả lương nhân viên, nguyên, nhiên liệu, chi phí đầu vào..Tất cả những khoản trả không phải cho người chủ sở hữu. • Chi phí cơ hội (chi phí ẩn ): những khoản mất mát mà có thể nhận được nếu như sử dụng nguồn lực theo phương án tốt nhất có
  • 209. • Ví dụ: bạn đang đi làm với thu nhập là 22000$/năm và bạn quyết định thành lập cửa hàng bán quần áo, bạn ra ngân hàng rút tiền 20000$ từ sổ tiết kiệm (lợi tức 1000$/năm), lấy lại cửa hàng mà bạn đang cho người khác thuê với giá 5000$/năm. Còn nữa, bạn phải thuê người bán hàng với mức lương là 18000$/năm.
  • 210. • Sau một năm làm việc thu được kết quả sau: • Doanh thu 120000 • Chi phí mua quần áo 40000 • Tiền lương nhân viên 18000 • Chi phí điện nước 5000 • Tổng chi phí (biểu hiện) 63000 • Lợi nhuận kế toán 57000
  • 211. • Doanh thu 120000 • Chi phí mua quần áo 40000 • Tiền lương nhân viên 18000 • Chi phí điện nước 5000 • Tổng chi phí (biểu hiện) 63000 • Chi phí ẩn 28000 • Lợi nhuận kinh tế 29000
  • 212. 5.2. NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Ngắn hạn: công suất không đổi. • - Công suất không đổi. • - Cường độ thay đổi. • - Sản lượng thay đổi (phụ thuộc vào yếu tố đầu vào: lượng lao động, nguyên liệu..). Dài hạn: công suất thay đổi. • Nguồn lực thay đổi. • Công suất thay đổi. • Sản lượng thay đổi.
  • 213. 5.3. CHI PHÍ SẢN XUẤT NGẮN HẠN 5.3.1. TỔNG CHI PHÍ (Total cost –TC): CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI Chi phí cố định (Fixed cost – FC): → những loại chi phí không phụ thuộc vào sản lượng: - Tiền trả lãi suất ngân hàng. - Hao mòn thiết bị. - Thuê nhà, xưởng.
  • 214. • Chi phí biến đổi (Variable cost – VC): → những loại chi phí phụ thuộc vào sản lượng: Lương nhân viên. • Nguyên liệu đầu vào. • Tổng chi phí (TC) : là tổng của chi phí cố định và chi phí biến đổi khi sản xuất ra một lượng sản phẩm nhất định. • TC = FC + VC
  • 216. 5.3.2. Chi phí bình quân và chi phí biên * Chi phí cố định bình quân ( Average Fixed Cost – AFC): AFC = TFC/Q * Chi phí biến đổi bình quân( Average Variable Cost – AVC): AVC = TVC /Q
  • 217. * Tổng chi phí bình quân – Average Total Cost – ATC) Q TC ATC = AVCAFC Q TVCTFC += + =
  • 218. Chi phí cố định bình quân AFC + Chi phí biến đổi bình quân AVC Chi phí trung bình ATC Tổng Chi phí cố định TFC + Tổng Chi phí biến đổi TVC Tổng chi phí TC
  • 220. * Chi phí biên (Marginal Cost – MC) → Phần thay đổi trong tổng chi phí hay tổng chi phí biến đổi khi SX thêm 1 đơn vị sản lượng. Q TVC Q TC MC ∆ ∆ = ∆ ∆ = MC = (TC)’
  • 221. AFC, AVC, AC, MC Q MC ATC AVC AFC Quan hệ giữa ATC và MC: MC < ATC → ATC ↓ MC > ATC → ATC ↑ MC = ATC → ATCmin Quan hệ giữa AVC và MC: MC < AVC → AVC ↓ MC > AVC → AVC ↑ MC = AVC → AVCmin Q0 Sản lượng tối ưu
  • 222. Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC 0 1 22 2 68 3 16 4 22,75 5 18 6 5 23 7 161 8 166 9 23 10 48 22 34 48 91 109 21,8 30 132 17 22 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 0 30 - - -- 52 38 78 61 79 102 131 196 207 237 255 285 2230 52
  • 223. Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC 0 30 0 30 - - - - 1 30 22 52 30 22 52,00 52 2 30 38 68 15 19 34,00 16 3 30 48 78 10 16 26,00 10 4 30 61 91 7,5 15,25 22,75 13 5 30 79 109 6 15,80 21,80 18 6 30 102 132 5 17,00 22,00 23 7 30 131 161 4,29 18,71 23,00 29 8 30 166 196 3,75 20,75 24,50 35 9 30 207 237 3,33 23,00 26,33 41 10 30 255 285 3 25,50 28,50 48
  • 224. ATC Q LAC ATC1 ATC3 ATC5 5.3.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn: 5.3.3.1 Đường cong chi phí trung bình dài hạn (LAC) 40 80 9050 70 ATC2 ATC4
  • 225. → Cho chúng ta biết chi phí trung bình thấp nhất tính trên một đơn vị sản phẩm với mức sản xuất khác nhau khi doanh nghiệp có đủ thời gian và điều kiện thay đổi quy mô sản xuất. 5.3.3.2. Ý nghĩa của đường cong chi phí trung bình dài hạn (LAC)
  • 226. 5.4.Đường đồng chi phí – (Isocosts) → Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà DN có khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giữa các YTSX cho trước. → K.PK + L.PL = TC ( phương trình đường đồng phí) L P P P TC K K L K .−=→ → Ñoä doác = -PL /P
  • 227. K 6 L Đường đồng phí 4 0 2 3 C2 = 120C1= 60 A
  • 228. * Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu Q xaùc ñònh → TCmin QB A E K L TC xaùc ñònh → Qmax Q1 Q2 Q3 B A E K L
  • 229. ĐIỀU KIỆN PHỐI HỢP SX TỐI ƯU  Đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng  Độ dốc của đường đồng phí bằng độ dốc của đường đồng lượng  MRTSLK = -PL /PK
  • 230. Goïi K, L : soá löôïng K vaø L caàn ñaàu tö PK : giaù voán vaø PL : lao ñoäng TC: T ng chi phí (Total Costs)ổ L L K K P MP P MP = K.PK + L.PL = TC (1) (2) Công thức
  • 231. Ví duï: TC = 20ñvt, PK = 2 ñvt, PL = 1ñvt. Tìm phoái hôïp saûn xuaát toái öuK MPK L MPL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 22 20 17 14 11 8 5 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 10 9 8 7 6 5 4 2
  • 232. 6. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN • 6.1. Doanh thu bình quân, tổng doanh thu và doanh thu biên • Doanh thu bình quân: trong TT cạnh tranh hoàn hảo AR = P • Tổng doanh thu: TR = Q.P • Doanh thu biên: MR = ∆TR
  • 233. 6.2. LỢI NHUẬN VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN • 6.2.1. Khái niệm và cách tính lợi nhuận • Khái niệm: lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của doanh nghiệp. • - Là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
  • 234. Cách tính lợi nhuận • Π = (P – ATC)xQ Hoặc là: Π = TR– TC
  • 235. 6.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận • - Quy mô sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp. • - Giá và chất lượng của các yếu tố đầu vào. Phương pháp kết hợp các yếu tố đầu vào. • - Giá bán hàng hóa dịch vụ.
  • 236. 6.2.3. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN VÀ LỢI NHUẬN KINH TẾ LỢI NHUẬN KINH TẾ CHI PHÍ ẨN CHI PHÍ BIỂU HIỆN LỢI NHUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ KẾ TOÁN (BIỂU HIỆN)
  • 237. 6.2.4. Tối đa hóa lợi nhuận Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là khi Q thay đổi thì lợi nhuận không thay đổi  MR = MC Tại mức sản lượng Q* tại đó MR = MC hãng đạt lợi nhuận cực đại
  • 238. (1) Q (2) AFC (3) AVC (4) ATC (5) MC (6) P=MR (7) Pr(+) hoặc De(-) 0 -100 1 100,00 90,00 190,00 90 131 -59 2 50,00 85,00 135,00 80 131 -8 3 33,33 80,0 113,33 70 131 +53 4 25,00 75,00 100,00 60 131 +124 5 20,00 74,00 94,00 70 131 +185 6 16,67 75,00 91,67 80 131 +236 7 14,29 77,14 91,43 90 131 +277 8 12,50 81,25 93,75 110 131 +298 9 11,11 86,67 97,78 130 131 +299 10 10,00 93,00 103,00 150 131 +280
  • 239. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ATC TVC MR
  • 240. NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG GIÁ VÀ CHI PHÍ BIÊN (P=MC) VÀ ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DN a b c d Q1 Q2 Q3 Q5 ATC AVC SẢN LƯỢNG CHI PHÍ THU NH PẬ P1 P2 P3 P 4 MR1 MR2 MR3 MR4 ĐIỂM HÒA VỐN I MNG NG SX(N U PH N A)Đ Ể Ừ Ế Ạ Ữ Q4 MC eP5 MR5
  • 241. Bài tập • Cho hàm của tổng chi phí như sau: TC = Q + 5Q + 500 • a) Hãy tính các chỉ số sau: FC; VC; AVC; AFC; ATC; MC • b) Hãy xác định giá và sản lượng hòa vốn. 2
  • 242. CHƯƠNG 4 HIỆU QUẢ VÀ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG
  • 243. I. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG • 1. Khái niệm • 2. Cơ sở phân chia: • - Số lượng người bán và người mua. • - Loại sản phẩm: độc nhất hay đa dạng. • - Sức mạnh thị trường của người bán và người mua. • - Khả năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới.
  • 244. 3. Các mô hình Thị trường Đặc tính CTHH CTTĐ ĐQTĐ ĐQTĐ SL DN Rất nhiều Nhiều Ít, một vài Một Loại SP Đồng nhất Dị biệt Đồng nhất hoặc dị biệt Độc đáo, ko có HH thay thế Kiểm soát giá Không có Có thể có Hạn chế Chặt chẽ Điều kiện gia nhập TT Dễ dàng Tương đối dễ Có trở ngại Không thể Cạh tranh ko bằng giá Không có QC, Thương hiệu.. Phổ biến QC và PR
  • 245. . 3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • 3.1.1. Đặc trưng: • Có vô số doanh nghiệp sản xuất. • Hàng hóa cùng một chủng loại và đạt một tiêu chuẩn nhất định. • Không có trở ngại cho các doanh nghiệp mới gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.
  • 246. • 3.1.2. Phạm vi hoạt động • - Thị trường nông sản. • - Thị trường ngoại tệ. • Thị trường chứng khoán.
  • 247. 3.1. 3. Đường cầu và đường doanh thu cận biên. Hãng chấp nhận giá sẵn có trên thị trường – đường cầu là một đường nằm ngang, tại mức giá cân bằng.
  • 249. 3.1.4. Đường cung của CTHH và đường cung ngành * Hãng CTHH có P = MC nên đường cung của hãng CTHH trùng với đường MC AVC MC P Q0 Q1 P1 Q2 P 2
  • 250. Hãng bán mọi sản phẩm ở mức giá Pe => P = MR => đường doanh thu cận biên trùng với đường cầu * Chứng minh: Q* tại đó P = MC hãng đạt lợi nhuận tối đa * Chú ý: Điều kiện để có lợi nhuận P > ATC Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận P = MC
  • 251. 4. Điểm hoà vốn, đóng cửa hay tiếp tục sản xuất * Điểm hoà vốn TR = TC = FC + VC P.Q = FC + AVC. Q P= MC = ATCmin •Điểm đóng cửa. •P = AVC = MC
  • 252. NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG GIÁ VÀ CHI PHÍ BIÊN (P=MC) VÀ ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DN a b c d Q1 Q2 Q3 Q5 ATC AVC SẢN LƯỢNG CHI PHÍ THU NH PẬ P1 P2 P3 P 4 MR1 MR2 MR3 MR4 ĐIỂM HÒA VỐN I MNG NG SX(N U PH N A)Đ Ể Ừ Ế Ạ Ữ Q4 MC eP5 MR5
  • 253. 3.1.5. CTHH và lợi ích xã hội Các mặt tích cực của CTHH • P = ATCmin=MC • MU = MC • Đây là tình trạng tối ưu của thị trường vì nếu P ≠ MC thì Q < Qcb, P>Pcb → người mua phải trả giá cao hơn cho sản phẩm. • - Nếu công ty hoạt động không hiệu quả thì sẽ phải rời bỏ thị trường. Điều này làm tăng tính hiệu quả của TT.
  • 254. • - Trong CTHH không có quảng cáo vì các sản phẩm đồng nhất →AC giảm. • - Người tiêu dùng được lợi do chi phí của doanh nghiệp thấp và các doanh nghiệp không có siêu lợi nhuận. Các mặt hạn chế của CTHH. • - Các công ty thiếu vốn để đầu tư nghiên cứu. • - Sản phẩm tiêu dùng không phong phú.
  • 255. 3.2.ĐỘC QUYỀN TUYỆT ĐỐI • 3.2.1. Khái niệm độc quyền( bán) tuyệt đối. • - Người sản xuất duy nhất. • 3.2.2. Đặc điểm. • Người bán duy nhất. • Không có sản phẩm thay thế. • Chi phối giá. • Cản trở việc gia nhập thị trường.
  • 256. Ví dụ độc quyền tuyệt đối • - Nhà cung cấp điện, nước, gas.. • Western Union, De Beers, Intel, Microsoft
  • 257. 3.2.3. Những rào cản tham gia vào thị trường (Nguyên nhân dẫn tới độc quyền) 50 100 200 15 ATC Q 3.2.3.1. Hiệu ứng quy mô 150 10 5
  • 258. 3.2.3.2. Bằng sáng chế, giấy phép kinh doanh • Bằng sáng chế: IBM,Kodak, Xerox • Giấy phép kinh doanh • 3.3.Sở hữu một số loại nguyên vật liệu và kiểm soát chúng. • 3.4. Giá cả : khi xuất hiện đối thủ cạnh tranh lập tức cty độc quyền hạ giá.
  • 259. MR P, C Q0 D Đường cầu và doanh thu trong độc quyền
  • 260. 3.2.4. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền bán * Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng Q* tại đó MR = MC *Giá bán P* được xác định trên đường cầu D Lợi nhuận cực đại là: ∏max = (P* - ATC). Q*
  • 261. ATC MC P Q0 DMR Q* P* A BPb Q1 P1 A1 Q2 P 2 A2 Tối đa hóa lợi nhuận của cty độc quyền
  • 262. * Hãng ĐQ không có đường cung hay nói cách khác không có mối quan hệ hàm số giữa P và Qs. * Trong ĐQ sự dịch chuyển của đường cầu có thể làm P thay đổi Q giữ nguyên, hoặc P giữ nguyên Q thay đổi hoặc cả P và Q đều thay đổi.
  • 265. 3. 2.5. Độc quyền và lợi ích xã hội • 3. 2.5.1. Tác hại của độc quyền với xã hội • - Giá cao hơn và mức sản lượng thấp hơn cạnh tranh hoàn hảo. • - Khả năng chi phí cao hơn do không có cạnh tranh. • Bất công bằng trong phân chia thu nhập.
  • 266. MR P, C Q0 AR =D Q1 P1 Q2 P2 MC (= trong CTHH) P= ATCmin =MC Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH
  • 267. - • 3. 2.5.2.Lợi ích của độc quyền • - Tiết kiệm chi phí nhờ quy mô sản xuất lớn. • Khả năng chi phí thấp hơn nhờ có nghiên cứu và đầu tư nhiều hơn. - Khả năng tạo phát minh và sản phẩm mới.
  • 268. P, C Q0 MC = S CTHH MC QĐ X Q2 Q1 Q3 P3 P1 P2 AR= D MR Tình trạng cân bằng trong TT CTHH và độc quyền: đường MC khác nhau
  • 269. 3. 2.5.3.Hành động của Chính phủ • - Sử dụng luật chống độc quyền. • - Điều chỉnh giá. • - Không hành động.
  • 270. 3.3. Cạnh tranh độc quyền * Khái niệm: Là thị trường có nhiều hãng cung cấp và bán sản phẩm nhưng sản phẩm của mỗi hãng có sự phân biệt. * Đặc điểm: - Có khá nhiều người bán. Mỗi công ty chiếm thị phần nhỏ. Độc lập hành động. Không thỏa thuận ngầm với nhau.
  • 271. ‫٭‬Dị biệt hàng hóa. • - Sự khác biệt về chất lượng hàng hóa. • Sự khác biệt về dịch vụ bán hàng và dịch vụ hậu mãi. • Thương hiệu và bao bì sản phẩm. • Kiểm soát được giá một cách tương đối. •S khự ác bi t v v trệ ề ị í bán hàng và kh n ngả ă ti p c n khế ậ ách hàng.
  • 272. ‫٭‬Quảng cáo sản phẩm D gia nh p vễ ậ à rút kh i th tr ngỏ ị ườ
  • 273. Các ngành cạnh tranh độc quyền • - Sản xuất đồ gỗ; • - Vàng bạc, kim loại quý; • - Công nghiệp in; • - Công nghiệp chế biến...
  • 274. * Đường cầu của hãng CTĐQ - Đường cầu của hãng CTĐQ chính là đường cầu thị trường vì tuy thị trường có nhiều hãng sx nhưng các sản phẩm khác nhau - Đường cầu của hàng CTĐQ dốc xuống từ trái sang phải tuy nhiên thoải hơn so với ĐQ * Xác định P*,Q*, lợi nhuận của hãng CTĐQ Q* xác định tại MR =MC, P* xác đinh trên đường cầu CTĐQ có P thấp hơn và Q cao hơn so với ĐQ => Π của CTĐQ cũng thấp hơn so với ĐQ
  • 275. * Cân bằng dài hạn của hãng CTĐQ P 0 Q MC ATC D MR P* Q* LN P 0 Q MR D LMC LACP* Q* A
  • 276. - Ngắn hạn LN>0=>hãng nhập ngành=>thị phần giảm =>D dịch chuyển sang trái tiếp xúc LAC =>LN =0đạt cân bằng dài hạn * So sánh cân bằng DN của CTHH và CTĐQ +Giống: NH có LN >0=>các hãng nhập ngành, cuối cùng đạt cân bằng DH khi LN =0 + Khác: CTHH cung tăng S d/c sang phải, CTĐQ cầu giảm, D dịch chuyển sang trái * Chú ý : Trong dài hạn hàng CTĐQ có thể phải sản xuất với công suất thừa?
  • 277. 3.4. Thị trường độc quyền tập đoàn. 3.4.1. Khái niệm: Là thị trường chỉ có một số hãng sản xuất và bán sản phẩm. Các sản phẩm giống nhau gọi là ĐQ TĐ thuần tuý (thép, đồng nhôm, cồn..); sản phẩm khác nhau gọi là ĐQTĐ phân biệt (lốp ô tô, đồ điện tử..). 3.4.2.. Đặc điểm: - Có 1 số hãng trên thị trường nhưng có qui mô rất lớn.
  • 278. - Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra quyết định phải cân nhắc phản ứng của các đối thủ (phản ứng nhanh qua giá hoặc phản ứng chậm bằng việc đưa ra s/p mới. - Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành là rất khó thông qua: tính kinh tế theo qui mô, bản quyền hoặc bị các hãng cũ liên kết “trả đũa”
  • 279. 3.4.3.Mô hình đường cầu gẫy khúc trong thị trường CTĐQ (The kinked demand curve model) * Các hãng ĐQTĐ đều biết rằng: + Nêú một hãng tăng giá thì các hãng còn lại không tăng giá. + Nếu một hãng giảm giá thì các hãng còn lại sẽ phải giảm gía theo.
  • 280. Phân bổ nguồn lực Tối thiểu chi phí Các vấn đề chính sách kinh tế
  • 281. II. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG • 1. Hiệu quả trong cạnh tranh hoàn hảo: • - Lợi nhuận dư thừa của DN sẽ dần mất đi do có sự xuất hiện của các DN mới. • - Các DN phải sản xuất sản phẩm ở phần dưới của đường chi phí trung bình. • - Các DN phải cố gắng giảm chi phí để cạnh tranh với DN khác. • TT CTHH nguồn lực quốc gia sử dụng hiệu quả (kinh tế, xã hội)
  • 282. Các DN CTHH sản xuất sản phẩm ở phần dưới của đường chi phí trung bình. a b c d Q1 Q2 Q3 Q5 ATC AVC SẢN LƯỢNG CHI PHÍ THU NH PẬ P1 P2 P3 P 4 MR1 MR2 MR3 MR4 ĐIỂM HÒA VỐN I MNG NG SX(N U PH N A)Đ Ể Ừ Ế Ạ Ữ Q4 MC eP5 MR5
  • 283. HIỆU QUẢ XÃ HỘI: TỐI ƯU PARETO • - Cải thiện Pareto (Pareto improvement): cải thiện hiệu quả xã hội (improvement in social efficiency): Khi những thay đổi trong xã hội về phối hợp giữa tiêu dùng và sx HHDV hay giữa các YTSX mang lại lợi ích cho người này mà không phải do làm giảm lợi ích của người khác.
  • 284. Tối ưu Pareto • Tối ưu Pareto (Pareto Optimality): Khi mọi cải thiện theo Pareto, lợi ích biên của người này có được do làm giảm lợi ích của người khác thì nền kinh tế đó đạt hiệu quả xã hội (socially effecient) • - Hiệu quả xã hội trong licnh vực ≠ lĩnh vực lý tưởng
  • 285. Các phương thức đạt được hiệu quả xã hội thông qua cơ chế thị trường • a) Tiêu dùng: MU = P • Thặng dư tiêu dùng: a • b) Sản xuất: P = MC • Thặng dư sx: TPS (total surplus of producer): b • c) Hiệu quả cá nhân trên TT: MU = MC • a + b
  • 286. Tổng thặng dư tối đa trong TT CTHH a B C D=MU 0 Qe Q MC£ Pe E
  • 287. d. Hiệu quả xã hội trên TT • MSB = MSC • Điều kiện: • - Cạnh tranh hoàn hảo: MU =MC • - Không có ngoại ứng: MU = MSB • Suy ra: MSB = MU =P = MC = MSC • MSB = MSC
  • 288. III. Thất bại của thị trường • 1. Tình trạng độc quyền tuyệt đối và độc quyền tập đoàn. Khi thị trường không hoàn hảo • MSB ≠MSC
  • 289. Thiệt hại do thị trường cạnh tranh không hoàn hảo – độc quyền Q0 P,C MC = MSC MSB= MSC AP= MSB (P) Q2Q1 MC1 P1 MR Cty độc quyền sx sản lượng dưới chuẩn mực Pareto
  • 290. 2.1.2. Thiệt hại do độc quyền Q0 P,C MC = (S trong TT CTHH) Ppc AR= D (P) MR Pm Qm Qpc a b
  • 291. 2. Các yếu tố ngoại ứng • Khái niệm: Các yếu tố ngoại ứng là những chi phí biên hoặc lợi ích biên. Khi tồn tại những yếu tố trên thì nền kinh tế không để đạt hiểu quả Pareto được. • 2.1. Chi phí sản xuất ngoại ứng • MSC>MC 2.2. Lợi ích sản xuất kinh tế ngoại ứng (MSC <MC)
  • 292. Chi phí ngoại ứng và lợi ích ngoại ứng trong sx C ngoại ứng B ngoai ứng Q2 Q1 MSC MC = S P D DP MC =S MSC Q1 Q2 S n l ngả ượ S n l ngả ượ C, B C, B
  • 293. 2.3. C ngoại ứng trong tiêu dùng MSB < MB C, B QQ1Q2 MSB MB(D) P Chi phí tiêu dùng ngoại ứng 0
  • 294. 2.4. B ngoại ứng trong tiêu dùng MSB > MB QQ2Q1 MB(D) MSB C,B P 0 Lợi ích ngoại ứng Trong tiêu dùng
  • 295. 3. Thiếu hụt thông tin • 3.1. Thiếu thông tin về người bán • 3.2. Thiếu thông tin về người mua
  • 296. 4. Hàng hóa công cộng • 4.1. Khái niệm. • Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mà ngay cả khi một người đã sử dụng thì người khác vẫn có thể sử dụng. • - Sự hưởng thụ của người này không làm giảm khả năng hưởng thụ của người khác. • - Đây là trường hợp tác động ngoại ứng hoàn toàn tích cực.
  • 297. 4.2. Sự tồn tại của hàng hóa công cộng (Public goods) ‫٭‬Hàng hoá tư nhân: (Private goods) tính cạnh tranh và loại trừ. . ‫٭‬Hàng hoá công cộng (Public goods): không có đặc tính trên.. * Ví dụ: đường sá, cầu cống;hoạt động quốc phòng, bảo vệ tầng ôzôn, công viên...
  • 298. 4.3. Cầu hàng hóa công cộng (1) Q hàng hóa (2) P mà anh A sẵn sàng trả (3) P mà anh B sẵn sàng trả (4) P mà xã hội sẵn sàng trả 1 4 5 9 2 3 4 7 3 2 3 5 4 1 2 3 5 0 1 1
  • 299. Cầu của anh B 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 P 0 Q Db
  • 300. Cầu của anh A 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 P Q0 Da
  • 301. 4.4.Cung hàng hóa công cộng • - Đường cung hàng cá nhân hay hàng công cộng thì cũng là đường chi phí biên. • Khi Q tăng thì MC tăng. • 2.4.5. Cân bằng cung cầu hàng hóa công cộng.
  • 302. 9 7 5 3 1 1 2 3 4 5 P Q0 Dc S Lượng Q tối ưu Cầu và cung xã hội về hàng hóa công cộng
  • 303. 5.Các hình thức không hiệu quả khác của thị trường Sự hạn chế năng động và phản ứng chậm của Các yếu tố sản xuất: Ví dụ: thiếu hụt lao động tay nghề cao ở một Số địa phương
  • 304. Bảo vệ người dân • - Bảo vệ những người bị phụ thuộc: cổ đông, trẻ em • - Bảo vệ khỏi những thói quen xấu: uống rượu nhiều, hút thuốc • - Giúp người dân tiêu thụ những hàng hóa tốt (merit goods): hoạt động thể thao..
  • 305. Chương 5: SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA QLC
  • 306. I. Nguyên nhân CP can thiệp vào TT • 1. Khắc phục thất bại của TT • - Độc quyền • - Ngoại ứng • - Thiếu hụt thông tin
  • 307. • 2. Theo đuổi mục tiêu công bằng xã hội • - Giảm khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo • - Phát triển đồng đều giữa các vùng miền
  • 308. • 3. Khuyến khích sx hàng hóa có lợi, hạn chế sx hàng hóa tiêu cực trong xã hội
  • 309. II. Chính sách của CP trong QLC • 1. Kiểm soát trực tiếp. • - Cấm một số ngành, lĩnh vực hoạt động. • Quy định những tiêu chuẩn chất lượng nhất định: ISO 900 ..
  • 310. • 2. Chính sách về thuế và trợ cấp • 2.1. Mục đích: • đảm bảo hiệu quả xã hội cao. • phân chia thu nhập. • 2.2. Ưu điểm: làm cho doanh nghiệp phải tính hết những chi phí và lợi ích của mình.
  • 311. 2.3. Hạn chế • - Không thể sử dụng các mức thuế và trợ cấp khác nhau. • Thiếu hiểu biết về lợi ích và tác hại.
  • 312. 2.4. Giá trần (Ceiling price - Pmax) Khái niệm: là giá tối đa hợp pháp mà người bán có quyền bán sản phẩm của mình. Mục đích : đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng Hậu quả: Gây ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa
  • 313. 2.5. Đồ thị giá sàn S D Q0 P P sµn Qd Qs E Qe P e dư thừa
  • 314. 2.6. Thuế và trợ cấp 2.6.1. Thuế Q P S E Q1 0 P1 D P1+t P2 Q2 S + t
  • 315. 2.6.2. Trợ cấp Q P S +trợ cấp E Q1 0 Pm D Pg Pe Q0 S
  • 316. 2.7.Sử dụng thuế để khắc phục ngoại ứng Q2 Q1 MSC (=MC+T) MC P D= MSB S n l ngả ượ £ MC Thuế
  • 317. MR P, C Q0 AR =D Q1 P1 Q2 P2 MC (= trong CTHH) P= ATCmin =MC Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH
  • 318. 3. Áp dụng các đạo luật cấm hoặc điều chỉnh những hành vi không mong muốn • 3.1.Luật cấm hoặc điều chỉnh hành vi làm ô nhiễm môi trường. • Ưu điểm: đơn giản và dễ hiểu. Thanh tra hoặc công an có thể tiến hành kiểm tra đột xuất để biết luật có được thực thi hay không. • Khi phát hiện ra sai phạm lớn thì có thể cấm hoạt động.
  • 319. • Quyết định được ban hành nhanh chóng. • Hạn chế: đây là một công cụ thô thiển. Ví dụ một công ty cần phải giảm thải ra môi trường 20 tấn khí độc /1 tuần thì cty đó không có động lực giảm thêm lượng chất thải (khác với trong trường hợp đánh thuế).
  • 320. 3.2. Luật cấm hay điều tiết độc quyền và độc quyền tập đoàn • Luật ảnh hưởng đến cấu trúc công ty: các Cty lớn không được chiếm quá 60% thị phần. • Luật ảnh hưởng đến hành vi của các doanh nghiệp: các công ty không được thỏa thuận với nhau về giá bán hàng...
  • 321. 3.3. luật cấm các doanh nghiệp lợi dụng sự thiếu thông tin của khách hàng • - Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm làm ra. • - Luật bảo vệ người tiêu dùng.
  • 322. 4. Sử dụng các cơ quan điều tiết • Chức năng: • Phát hiện ra những sai phạm có thể trong tương lai về việc gây ô nhiễm môi trường hoặc lạm dụng quyền độc quyền. • Tiến hành điều tra việc cho phép, hạn chế, thay đổi hay ngăn cấm một số lĩnh vực hoạt động nhất định.
  • 323. • Có những quyết định kịp thời và thông báo, kiến nghị với cấp trên để có những hành động cụ thể. • Ưu điểm: có sự phân tích sâu sắc tình hình nhờ vậy sẽ làm cho các quyết định được hợp lý.
  • 324. 4.1. Quản lý giá • Sử dụng nhằm chống việc các công ty độc quyền áp dụng mức giá quá cao cho người tiêu dùng. • Nhằm phân chia thu nhập trong xã hội.
  • 325. 4.2. Cung cấp thông tin Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng: • ví dụ đưa thông tin về tác hại của việc hút thuốc lá... Cung cấp các con số thống kê về giá, chi phí, việc làm, xu hướng thương mại... • Điều này làm cho các cty dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch kinh doanh.
  • 326. 4.3. Chính phủ tự cung cấp hàng hóa dịch vụ • Cung cấp các hàng hóa dịch vụ như: đường sá, an ninh quốc phòng... • Công bằng xã hội. • Ngoại ứng to lớn tích cực.