SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 69
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGH Ệ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU
HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT
MÃ TÀI LIỆU: 80218
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ
MSSV: 1054010196 Lớp: 10DQN04
TP. Hồ Chí Minh, 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là ph ần nghiên cứu và th ể hiện khoá luận tốt nghiệp của
riêng em, không sao chép các bài khoá ậlun tốt nghiệp khác, nếu sai em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm và ch ịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà tr ường quy định.
TP. HCM, ngày 14/07/2014.
Sinh viên thể hiện
Nguyễn Thị Bích Hà
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của giảng viên PGS.TS
Nguyễn Phú Tụ và s ự giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi của các anh chị tại
Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT trong quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập, do kiến thức và th ời gian có h ạn nên chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót trong khi th ực hiện bài khoá luận này. Vì vậy, em rất mong
được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn thực tập và các anh chị tại Công ty Cổ phần giặt
ủi y tế VT để em có th ể hoàn thành bài báo cáo một cách ốtt nhất. Em xin chân thành c
ảm ơn.
iii
CỘNG HÒA XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – T ự do – H ạnh phúc
---------
NHẬN XÉT TH ỰC TẬP
Họ và tên sinh viên …………………………………………………………..:
MSSV : …………………………………………………………..
Khoá : ……………………………………………………
1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công vi ệc và ý th ức chấp hành k ỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Đơn vị thực tập
iv
CỘNG HÒA XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – T ự do – H ạnh phúc
---------
NHẬN XÉT C ỦA GIÁO VIÊN H ƯỚNG
DẪN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
TP.HCM, Ngày…. tháng…..n ăm….
Giáo viênướhng dẫn
v
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ .......... 4
1.1 Khái niệm nhập khẩu và quy trình nh ập khẩu: .............................................. 4
1.1.1 Nhập khẩu là gì? .......................................... ........................................... 4
1.1.2 Quy trình nhập khẩu là gì? .......................................... ............................ 4
1.2Bản chất, mục tiêuvà đặc điểm của nhập khẩu:............................................ 4
1.3 Vai trò c ủa nhập khẩu: ................................................................................... 5
1.3.1 Đối với nền kinh tế: ................................................................................ 5
1.3.2 Đối với doanh nghiệp: ............................................................................ 6
1.4Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoá: ........................................... 6
1.4.1 Theo mức độ chuyên doanh: ................................................................. 7
1.4.1.1 Kinh doanh chuyên môn hoá: .............................................................. 7
1.4.1.2 Kinh doanh tổng hợp: .......................................................................... 7
1.4.1.3 Loại hình kinh doanh đa dạng hoá: ................................................... 8
1.4.2 Theo chủng loại hàng hoá kinh doanh: .................................................. 8
1.4.2.1 Loại hình kinh doanh tư liệusản xuất: ................................................ 8
1.4.2.2 Loại hình kinh doanh tư liệutiêu dùng: ............................................ 9
1.4.3 Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu: ............................................. 9
1.4.3.1 Nhập khẩu trực tiếp: ............................................................................ 9
1.4.3.2 Nhập khẩu uỷ thác: ............................................................................ 9
1.4.3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng: ........................................... ...................... 10
1.4.3.4 Tạm nhập tái xuất: ............................................................................. 10
1.5Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá: ...................................................................... 10
1.5.1 Lên kế hoạch nhập khẩu: ...................................................................... 11
1.5.2 Liên hệ, đàm phán hợp đồng: ............................................................... 11
1.5.3 Soạn thảo, ký k ết hợp đồng: ................................................................. 11
1.5.4 Thực hiện hợp đồng: ............................................................................. 12
1.5.5 Thanh lý h ợp đồng: ............................................................................... 12
1.6Bộ hồ sơ hàng hoá nhập khẩu: ..................................................................... 13
1.6.1 Hồ sơ cơ bản: ........................................................................................ 13
1.6.2 Các trường hợp cần bổ sung chứng từ: ................................................. 13
vi
1.7 Cách khai báo hàng hoá ậnhp khẩu: ............................................................ 13
1.7.1 Thời hạn khai báo: .............................................................................. 13
1.7.2 Địa điểm khai báo: .............................................................................. 14
1.7.3 Hồ sơ khai báo: ................................................................................... 14
1.8Quy trình làm th ủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu: .................... 14
1.9 Cách tính các khoản thuế và ph ụ thu nhập khẩu: ........................................ 16
1.9.1 Các khoản thuế, phụ thu: ...................................................................... 16
1.9.2 Thời hạn nộp thuế: ................................................................................ 16
1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu hàng hoá: ......................... 18
1.10.1 Yếu tố khách quan: ............................................................................. 18
1.10.2 Yếu tố chủ quan: ................................................................................... 20
TÓM T ẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI
CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT ............................................................... 23
2.1 Giới thiệu chung về Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: ..................................... 23
2.1.1Giới thiệu chung: ....................................................................................... 23
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: ........................................ . 23
2.1.2.1 Chức năng: .......................................................................................... 23
2.1.2.2 Nhiệm vụ: ............................................................................................ 24
2.1.2.3 Quyền hạn: .......................................................................................... 24
2.1.3Cơ cấu tổ chức và ch ức năng các phòng ban trong công ty: ..................... 24
2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong nh ững năm qua: ................................. 25
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến quý I/2014: ................... 25
2.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ năm 2012 đến năm 2013: .................... 27
2.3 Thực trạng quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT:
............................................................................................................................... 28
2.3.1 Lập kế hoạch nhập khẩu: ........................................................................... 29
2.3.2 Đàm phán và ký k ết hợp đồng: ................................................................. 30
2.3.3 Thực hiện hợp đồng: .................................................................................32
2.3.4 Thực hiện thủ tục thanh toán: .................................................................. 34
2.3.5 Thanh lý h ợp đồng: ...................................................................................35
2.4 Nhận xét chung: .............................................................................................. 35
2.4.1 Ưu điểm: .................................................................................................... 36
vii
2.4.2 Nhược điểm:.........................................................................................................................................36
TÓM T ẮT CHƯƠNG 2.....................................................................................................................................38
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KI ẾN NGHỊ HOÀN THI ỆN QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT.................................39
3.1 Định hướng phát triển:............................................................................................................................39
3.1.1 Định hướng phát triểnnhập khẩu của Chính phủ Việt Nam: ..................................39
3.1.2 Định hướng phát triểnhoạt độngnhập khẩu của Công ty C ổ phần giặt ủi y
tế VT:.....................................................................................................................................................................40
3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế
VT:...............................................................................................................................................................................40
3.2.1 Chú trọng đầu tư hoạt độngchiến lược:..............................................................................40
3.2.2 Sử dụng thời gian đàm phán hợp đồng hiệuquả:............................................................42
3.2.3 Soạn hợp đồngthương mại chăt chẽ: ....................................................................................42
3.2.4 Đa dạng hình thức thanh toán:.................................................................................................43
3.2.5 Thông quan và nh ận hàng hoá nhanh chóng: ..................................................................44
3.2.6 Điềuchỉnh phương thức khiếu nại:.........................................................................................45
3.3 Kiến nghị:........................................................................................................................................................45
3.3.1 Đối với Nhà n ước:...........................................................................................................................45
3.3.1.1 Cải cách chính sách và ơc chế quản lý xu ất nhập khẩu:...................................45
3.3.1.2 Hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp:................................................................46
3.3.1.3 Hỗ trợ các doanh nghiệp trongviệc huy động vốn: .............................................47
3.3.1.4 Xây d ựng, nâng c ấp cơ sở hạ tầng:..............................................................................48
3.3.1.5 Kiểm soát biếnđộng tỷ giá:...............................................................................................48
3.3.1.6 Đào t ạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia có năng lực:........................................48
3.3.2 Đối với Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: ...........................................................................48
3.3.2.1 Về hoạt độngnhập khẩu:......................................................................................................48
3.3.2.1.1 Lựachọn đối tác: . 48
3.3.2.1.2 Đadạng hoá mặt hàng nh ập khẩu: 49
3.3.2.1.3 Đadạng hoá hình thức nhập khẩu: 50
3.3.1.2.4 Tổ chức quản lý ho ạt động nhập khẩu: 50
3.3.2.2 Về hoạt độngkinh doanh:....................................................................................................52
3.3.2.2.1 Nghiêncứu khách hàng và thị trường: 52
3.3.2.2.2 Cải thiệnnguồn vốn: 53
viii
3.3.2.2.3 Giảm chi phí lưu thông và phân b ổ chi phí quản lý:.............................54
3.3.2.2.4 Giải pháp về conngười: 54
TÓM T ẮT CHƯƠNG 3.....................................................................................................................................55
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................................56
TÀI LI ỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................57
PHỤ LỤC CHỨNG TỪ .....................................................................................................................................58
ix
DANH SÁCH CÁC B ẢNG SỬ DỤNG
STT TÊN B ẢNG TRANG
1
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty t ừ năm 2012
25
đến quý I/2014
2
Bảng 2.2 Tốc độ phát triển doanh thu và l ợi nhuận của công ty
26
2012 – 2013
3
Bảng 2.3 Tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu của công ty 2012-Quý
27
I/2014
4
Bảng 2.4 Tình hình nh ập khẩu theo cơ cấu nhóm s ản phẩm 2012
28
– 2013
5 Bảng 2.5 Kế hoạch nhập khẩu theo nhóm s ản phẩm 2013 – 2014 30
6
Bảng 2.6 Danh sách một số mặt hàng nh ập khẩu của công ty n ăm
30
2013
7 Bảng 2.7 Một số đối tác của công ty giai đoạn 2012 – 2014 31
x
DANH SÁCH CÁC BI ỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
STT TÊN BI ỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TRANG
1
Sơ đồ 1.1 Quy trình nhập khẩu hàng hoá
11
2
Sơ đồ 1.2 Quy trình làm th ủ tục Hải quan nhập khẩu.
15
3
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý c ủa Công ty c ổ phần giặt ủi y tế
24
VT
4
Biểu đồ 2.2 Doanh thu và l ợi nhuận của công ty 2012 – Quý
26
I/2014
Sơ đồ 2.3 Quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt
5 ủi y tế VT. 29
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài:
Hoạt động ngoại thương đóng vai trò h ết sức quan trọng trong thời đại toàn c ầu
hoá cácền kinh tế, hội nhập kinh tế khu vực và qu ốc tế. Tham gia hội nhập và m ở
rộng quan hệ thương mại quốc tế đã và đang là xu h ướng tất yếu của các quốc gia.
Trong đó, v ấn đề đẩy mạnh hoạt độngxuất nhập khẩu là m ột trongsố những ưu tiên
hàng đầu đối với nhiều quốc gia. Nhập khẩu cho phép bổ sung những sản phẩm mà
trongnước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa hiệu quả. Xuất khẩu giúp đẩy mạnh
sản xuất trong nước và t ăng nguồn thu ngoại tệ. Thực hiện tốt hoạt độngnày, mỗi quốc
gia có th ể mởi rộng, chiếm lĩnh thị trường khu vực và v ươn ra thị trường thế giới.
Khi Việt Nam đã tr ở thành thành viên chính thức của WTO thì cơ hội giao thương
với các quốc gia khác trên ếthgiới ngày càng r ộng rãi. Tuy nhiên, điều đó cũng mang
lại nhiều thách thức cho Việt Nam, phải làm sao để phát huy hết tất cả các ợli ích của
quốc gia, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Chính điều này đã góp ph ần đưa hoạt
động ngoại thương phát triển hơn rất nhiều.
Hoạt độngngoại thương diễn ra ngày càng m ạnh mẽ, góp ph ần nâng cao đời sống
cho dân. Chính vì v ậy, đòi h ỏi chính phủ cần phải đưa ra chính sách ngoại thương phù
hợp, góp ph ần thúc đẩy nền kinh tế - xã h ội phát triển. Trong quá trình công nghi ệp
hoá – hiện đại hoáđất nước thì chính sáchngoại thương nước ta hướng vào các mục tiêu
chủ yếu là đẩy mạnh xuất nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghi ệp hoá –
hiện đại hoá, kiềm chế lạm phát, ătng tíchluỹ ngân sách nhà n ước và c ải thiệnnâng
cao đời sống nhân dân. Ho ạt độngngoại thương từng bước trở thành ho ạt độngkinh
doanh hiện đại theo định hướng xã h ội chủ nghĩa, có khả năng hội nhập vào th ị trường
khu vực và th ế giới. Muốn vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây d ựng cho
mình một thương hiệu có uy tín, chi ếm được một vị trí vững chắc đối với niềm tin của
cácđối tác nước ngoài.
Trong giai đoạn kinh tế khó kh ăn như hiệnnay, mỗi năm có hàng nghìn doanh
nghiệp đóngc ửa hoặc tạm ngưng hoạt động thì vấn đề nâng cao hi ệu quả nhập khẩu
trở nên cấp thiết hơn. Đây là chìa khoá giúp doanh nghiệp vượt qua khó kh ăn.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
2
Trong đó, hoàn thi ện quy trình nhập khẩu là điều kiện tiên quyết để nâng cao hi ệu quả
của hoạt động nhập khẩu.
Trong quá trình thực tập tại CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT, được tiếp
cận với quy trình nhập khẩu hàng hoá, em cảm nhận được mức độ ảnh hưởng rất lớn
của quy trình này đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, em chọn “
Gi ải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế
VT” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp, với mong muốn được góp m ột phần trí lực cho
các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT nói riêng.
2. Mục tiêunghiênứu:c
Mục tiêu nghiênứcu của bài khoá luận này là góp thêm ý ki ến giúp Công ty cổ
phần giặt ủi y tế VT có thêm các giả phápđể khắc phục những mặt hạn chế của quy
trình nhập khẩu hàng hoá. Bên ạcnh đó, em mong các doanh nghiệp kinh doanh nhập
khẩu có th ể nhận ra tính cấp thiết của việc hoàn thi ện quy trình nhập khẩu, tăng hiệu
quả kinh doanh.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiênứcucủa đề tài:
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về quy trìnhnhập khẩu hàng hoá của
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài t ập trung nghiên cứu trong phạm vi nhập khẩu hàng
hoá của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT.
4. Phương pháp nghiênứcu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trênviệc vận dụng lý thuy ết, kết hợp quan sát
thực tế và s ử dụng cơ sở dữ liệu của công ty. Đồng thời phối hợp các phương pháp:
phân tíchđịnh tính, thống kê, so sánh,ổ ngt hợp, suy luận logic.
5. Kết cấu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu được trìnhbày thành ba ch ương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận quy trình nhập khẩu hàng hoá
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
3
Chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế
VT
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thi ện quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công
ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU
HÀNG HOÁ
1.1 Khái niệm nhập khẩu và quy trìnhnh ập khẩu:
1.1.1 Nhập khẩu làgì?
Nhập khẩu của doanh nghiệp là ho ạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài
ph ục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm phục vụ mục đích thu lợi
nhuận.
Theo khoản 2, điều 28, chương 2 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005: “Nh ập
khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh th ổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc
từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu v ực hải quan riêng
theo quyđịnh của pháp luật”.
1.1.2 Quy trìnhnhập khẩu làgì?
Quy trình nhập khẩu là m ột quá trình bao gồm các bước phải thực hiện để mua
hàng hoá từ nước ngoài vào trong n ước. Mỗi bước là m ột mắc xích quan trọng trong
quy trình. Điều đó đòi h ỏi mỗi mắc xích phải thực hiện đúng công việc và đạt được
hiệu quả.
1.2 Bản chất, mục tiêuvàđặc điểm củanhập khẩu:
- Bản chất: Hay nhập khẩu là vi ệc mua hàng hoá từ các ổt chức kinh tế, các công ty
nước ngoài và ti ến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái
xuất khẩu với mục đíchthu lợi nhuận và n ối liền sản xuất với tiêudùng.
- Mục tiêu: Nhập khẩu đảm bảo sự phát triểnổnđịnh kinh tế, phục vụ sản xuất kinh
doanh và nâng cao đời sốngnhân dân. Bên cạnh đó, nh ập khẩu phải đảm bảo phát
triểnliênụtc, nâng cao n ăng suất lao động, bảo về các ngành sản xuất trong nước và gi
ải quyết sự khan hiếm ở thị trường nội địa.
- Đặc điểm:
Hoạt độngnhập khẩu là ho ạt độngphức tạp so với hoạt độngkinh doanh trong
nước và có nh ững đặc điểm sau:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
5
Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn lực như điều ước quốc tế
và Ngo ại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán Thương mại quốc
tế.

Các phương thức giao dịch mua bán trênịthtrường quốc tế rất phong phú: giao dịch
thông th ường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triểnlãm.

Các phương thức thanh toán ấrt đa dạng: nhờ thu, hàng d ổi hàng, L/C…

Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngo ại tệ mạnh có s ức chuyển đổi cao như:
USD, GBP…

Điều kiệncơ sở giao hàng: có nhi ều hình thức nhưng phổ biến là nh ập khẩu theo
điềukiện CIF, FOB…

Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trênphạm vi quốc tế nênđịabàn r ộng, thủ tục
phức tạp, thời gian thực hiện lâu.

Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào ki ến thức kinh doanh, trình độ quản lý,
trình độ nghiệp vụ ngoại thương và s ự nhanh nhạy nắm bắt thông tin.
Hoạt động nhập khẩu là c ơ hội để các doanh nghiệp có qu ốc tịch khác nhau hợp tác
lâu dài. Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế - chính trị
của các nước xuất khẩu, góp ph ần phát triển kinh tế đối ngoại.
1.3 Vai trò c ủa nhập khẩu:
1.3.1 Đối với nềnkinh tế:
Nhập khẩu là m ột hoạt động quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế, có
tácđộng trực tiếp đến quá trình ảsn xuất và đời sống của một quốc gia. Đối với một nền
kinh tế, hoạt động nhập khẩu thường nhằm mục đích:
- Bổ sung các hàng hoá mà trongnước không s ản xuất được hoặc sản xuất trong nước
không đápứng đủ nhu cầu.
- Thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nước không có l ợi bằng nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu nếu được tổ chức tốt, hợp lý v ới nhu cầu và kh ả năng sản
xuất trong nước sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế. Trong
đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công c ụ lao động, đối tượng lao động và
lao động.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
6
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, hoạt động nhập khẩu đang ngày
càng phát triển và th ể hiện vai trò quan tr ọng đối với sự phát triển kinh tế quốc gia.
Thể hiện ở các khía cạnh:
- Nhập khẩu tạo điềukiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghi ệp hoáđất nước.
- Nhập khẩu góp ph ần cải thiện và nâng cao m ức sống của nhân dân. Đối với người
tiêu dùng, nhập khẩu mang lại cơ hội tiếp cận với hàng hoá đa dạng, hiện đại và giá
thành thấp hơn so với hàng s ản xuất trong nước. Đối với sản xuất, nhập khẩu là
nguồn đảm bảo đầu vào cho ho ạt động sản xuất, đảm bảo về công ngh ệ và thi ết bị
cho quá trình hiện đại hoá ảsn xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động.
- Nhập khẩu có vai trò tích c ực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Với những tư liệu sản
xuất mà nh ập khẩu mang về sẽ làm t ăng chất lượng hàng hoá, làm cho hàng xu ất
khẩu của nước ta đến gần hơn với nhu cầu của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để
hàng hoá Việt Nam có th ể xuất khẩu ra thị trường thế giới mạnh mẽ hơn.
1.3.2 Đối với doanh nghiệp:
Hoạt động nhập khẩu là m ột trong những khâu quan tr ọng của quá trình ảsn xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, góp ph ần cung cấp yếu tố đầu vào cho quá trình sản
xuất. Đồng thời, nếu hoạt động nhập khẩu được thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí sản xuất, từ đó h ạ giá thành sản phẩm, làm t ăng lợi nhuận và t ăng
sức cạnh tranh trên thị trường cho doanh nghiệp.
Từ hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp có th ể nâng cao, đổi mới côngngh ệ
giúp nâng cao hiệu quả sản xuất.
Hoạt độngnhập khẩu rất phức tạp do có s ự tham gia của nhiều nền kinh tế khác
nhau, đòi h ỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thi ện và nâng cao công tác qu ản trị. Mỗi cá
nhân trongdoanh nghiệp cần tự giác học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn…
Hoạt độngnhập khẩu tạo điềukiện cho các doanh nghiệp liênkết với nhau, liênkết
với các doanh nghiệp nước ngoài.
1.4 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoá:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
7
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá có thể được phân chia thành nhi ều
hình thức khác nhau tuỳ theo tiêu thức dùng để phân lo ại. Việc phân lo ại các loại hình
kinh doanh nhập khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp có th ể xácđịnh được những thế mạnh
và điểm yếu của loại hình kinh doanh đang được áp dụng, từ đó có th ể phát huy thế
mạnh, khắc phục và h ạn chế những nhược điểm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường.
1.4.1 Theo mức độ chuyên doanh:
1.4.1.1 Kinh doanh chuyên môn hoá:
Hình thức doanh nghiệp chỉ chuyên doanh một hoặc một nhóm hàng có cùng
công d ụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định.
- Ưu điểm:
 Có điều kiện nắm chắc thông tin khách hàng, nhà cung c ấp, giá cả thị trường, tình
hình hàng hoá và dịch vụ do chuyên sâu theo ngành hàng nên có khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
 Trình độ chuyên môn hoá ngày càng được nâng cao, có điều kiện để tăng năng suất
và hi ệu quả kinh doanh, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra lợi thế trong
cạnh tranh.
Có kh ả năng đào t ạo được những cán bộ quản lý gi ỏi, các chuyên gia và nhân viên
kinh doanh giỏi, có nh ững kiến thức vững chắc đối với ngành hàng mà công ty kinh
doanh.

- Nhược điểm:
Trong điềukiện cạnh tranh – xu th ế tất yếu của kinh tế thị trường thì tính rủi ro cao.


Khi mặt hàng kinh doanh b ị bất lợi thì chuyển hướng kinh doanh chậm và khó đảm
bảo cung ứng đồngbộ hàng hoá cho các nhu ầcu.

1.4.1.2 Kinh doanh tổng hợp:
Doanh nghiệp kinh doanh nhiều hàng hoá có công d ụng, trạng thái, tính chất khác
nhau, kinh doanh không lệ thuộc vào hàng hoá hay thị trường truyền thống, kinh doanh
bất cứ hàng hoá nào có l ợi thế.
- Ưu điểm:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
8
Hạn chế được một số rủi ro kinh doanh do dễ chuyển hướng kinh doanh.

Vốn ít bị ứ đọng, có kh ả năng quay vòng nhanh, đăm bảo cung ứng đồng bộ hàng
hoá cho các nhuầcu.

Có th ị trườngrộng, luôn có th ị trường mới, việc đối đầuvới cạnh tranh kíchthích
tính năng động, sáng ạto, sự tìm tòi hi ểu biết của người kinh doanh.
 Khó tr ở thành độc quyền trên thị trường và ít có điềukiệntham gia liên minhđộc
quyền.
Khó đào t ạo, bồi dưỡng được các chuyên gia ngành hàng.

1.4.1.3 Loại hìnhkinhdoanh đa dạng hoá:
Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nhưng có nhóm m ặt hàng
kinh daonh chủ yếu có cùng công d ụng, trạng thái và tính chất. Đây là lo ại hình kinh
doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nó phát huy ưu điểm và h ạn chế nhược
điểm của loại hình kinh doanh tổng hợp.
1.4.2 Theo chủng loại hàng hoákinh doanh:
1.4.2.1 Loại hìnhkinh doanh tư liệusảnxuất:
Đối tượng kinh doanh là các sản phẩm phục vụ hoạt độngsản xuất như máy móc
trang thi ết bị, nguyên vật liệusản xuất. Loại hình kinh doanh này có đặc điểm:
- Tại Việt Nam, tư liệu sản xuất đang là m ặt hàng được khuyến khích nhập khẩu nhằm
phát triển sản xuất trong nước, phục vụ xuất khẩu, thể hiện ở mức thuế thấp
hơn hoặc miễn thuế đối với loại hàng hoá này, việc nhập khẩu không h ạn chế về số
lượng, cácưuđãi trongvay v ốn kinh doanh…
- Thị trường tiêu thụ dựa vào s ản xuất và ph ục vụ sản xuất. Quy mô th ị trường phụ
thuộc vào quy mô và trình độ tổ chức sản xuất của khu vực thị trường đó. Do đó, quy
mô và c ơ cấu thị trường phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất của quốc gia.
- Khách hàng chủ yếu là các đơn vị sản xuất, khối lượng hàng hoá mỗi lần giao dịch
thường lớn và có th ể cung cấp lâu dài thành t ừng chuyến.
- Khách hàng biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các ảsn phẩm khác nhau, có
yêu cầu khá caođối với quy cáchvà xuất xứ hàng hoá.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
9
- Kinh doanh tư liệusản xuất cần đồng bộ, ngoài vi ệc cung cấp thiết bị chính cònphải
cung cấp phụ tùng, linh kiện, đối với một số sản phẩm có tính ch ất chuyển giao công
ngh ệ phải cung cấp chuyên gia hướng dẫn lắp đặt, sử dụng và đào t ạo người sử dụng
cho khách hàng.
1.4.2.2 Loại hìnhkinhdoanh tư liệutiêudùng:
Hàng tiêu dùng là các ảsn phẩm phục vụ mọi nhu cầu cho cuộc sống con người.
Mỗi loại hàng hoá rất đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã, ch ất lượng…Th ị
trường hàng tiêu dùng thường có nh ững biến động lớn và mang đặc điểm:
- Hàng tiêudùng không phải là m ặt hàng được khuyến khích nhập khẩu nhằm phát triển
sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng gặp một số khó kh
ăn như: danh mục hàng nh ập khẩu chịu sự quản lý c ủa Bộ Thương mại, các cơ quan
chuyên ngành, mức thuế cao, quản lý ngo ại tệ, hạn chế trong tín dụng ngân hàng ( bu
ộc doanh nghiệp phải ký qu ỹ 100% khi mở L/C)…
- Đối tượng khách hàng phong phú dẫn đến sự đa dạng trongnhu cầu hàng hoá.
- Khách hàng thường mua với khối lượng không l ớn, phạm vi tiêu thụ rộng khắp, phân
tán trên mọi khu vực địa lý gây khó kh ăn và t ốn kém trong việc vận chuyển, phân ph
ối và b ảo quản.
- Sức mua thường có nh ững biến đổi lớn: những thay đổi trongđời sống người dân (
mức lương, giá một số sản phẩm thiết yếu, môi tr ường chính trị…) thường dẫn đến
những biếnđổi lớn trongquy mô và c ơ cấu tiêuthụ.
1.4.3 Theo phương thức kinhdoanh nhập khẩu:
1.4.3.1 Nhập khẩu trực tiếp:
Nhập khẩu trực tiếp là ho ạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh
doanh nhập khẩu mà h ọ phải trực tiếp làm m ọi khâu c ủa quá trình nhập khẩu.
Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp phải hoàn toàn ch ịu trách nhiệm đối
với các hoạt động của mình. Độ rủi ro của nhập khẩu trực tiếp cao hơn nhưng cũng
mang lại lợi nhuận cao hơn so với các hình thức khác.
1.4.3.2 Nhập khẩu uỷ thác:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
10
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt độnghình thành gi ữa một doanh nghiệp trongnước có
v ốnngoại tệ riêngvà nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng không có quyền
tham gia hoặc không có kh ả năng tham gia hoặc tham gia không đạt hiệuquả, khi đó s
ẽ uỷ nhiệm cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếpvà nh ập khẩu
theo yêu cầu của mình. Bên uỷ thác ẽs trả tiềnphí cho bên nhận uỷ thác.
Bên nhận uỷ thác không được sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thương
mại cấp cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu.
1.4.3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng:
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao đổi bù trừ hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn
bánđối lưu , đây là hình th ức nhập khẩu đi đôi v ới xuất khẩu. Phương tiện thanh toán
trong hoạt động này không ph ải là ti ền mà là hàng hoá. M ục đích là v ừa thu lãi từ
hoạt động kinh doanh nhập khẩu vừa xuất khẩu được hàng hoá ra thị trường. Người
nhập khẩu đồng thời cũng là ng ười xuất khẩu.
Hàng hoá nhập và xu ất phải có giá trị tương đương, đảm bảo điều kiện cân b ằng
về mặt giá cả, điều kiện giao hàng và t ổng giá trị hàng hoá trao đổi.
1.4.3.4 Tạm nhập tái xuất:
Tạm nhập tái xuất là hình th ức doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá nhưng không
phải để tiêuthụ ở thị trường trongnước mà để xuất khẩu sang một nướ thứ ba nhằm thu
lợi nhuận. Những mặt hàng này không được gia côngho ặc chế biến tại nơi tái xuất.
Hàng hoá phải vừa làm th ủ tục nhập khẩu vừa làm th ủ tục xuất khẩu sau đó.
1.5 Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
11
Lên kế hoạch nhập khẩu
Liên hệ, đàm phán hợp đồng
Soạn thảo, ký k ết hợp đồng
Thực hiện hợp đồng
Thanh lý h ợp đồng
Nguồn: Tácgiả tự tổng hợp
Sơ đồ 1.1 Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá
1.5.1 Lênếk hoạch nhập khẩu:
Lên kế hoạch mua hàng cho t ừng tháng, ừtng quý kèm theo d ự báo ốs lượng, tiêu
chuẩn về quy cách, chất lượng…là nh ững yêu cầu của việc lên kế hoạch nhập khẩu.
1.5.2 Liênệh, đàm phán hợp đồng:
Doanh nghiệp liên hệ với các nhà cung cấp và trao đổi các thông tin về loại hàng
hoá, số lượng, chất lượng, quy cách, giáảc… để chọn ra nhà cung c ấp phù hợp và ti ến
đến ký k ết hợp đồng.
1.5.3 Soạn thảo, ký k ết hợp đồng:
Sau khi đàm phán, các bênếnti hành so ạn thảo và ký k ết hợp đồng. Hợp đồng
thương mại quốc tế quy định rõ quy ền hạn và tráchnhiệm của các bên. Thông thường,
một hợp đồngngoại thương bắt buộc phải có các điềukhoản sau:
- Tên hàng
- Số lượng
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
12
- Chất lượng
- Giá cả
- Thanh toán
- Địa điểm và th ời gian giao nhận hàng
Ngoài ra, để tránh những thiệt hại không mong mu ốn cho cả hai bên, hợp đồng
thương mại cần có thêm cácđ iềukhoản về:
- Điều khoản bao bì, đóng gói
- Điều khoản bảo hiểm
- Điều khoản phạt
- Điều khoản bất khả kháng
- Điều khoản trọngtài
1.5.4 Thực hiệnhợp đồng:
Sau khi ký k ết hợp đồng, bên mua và bên bánế nti hành t ổ chức thực hiện hợp
đồng. Các bên ựthc hiệnnghĩa vụ của mình theo như quy định tronghợp đồng.
Thông th ường, bên mua thường thực hiện các công việc sau:
- Xin giấy phép nhập khẩu
- Thực hiện bước đầu của thanh toán
- Thuê tàu ( nếu có )
- Mua bảo hiểm ( nếu có )
- Làm th ủ tục Hải quan
- Nhận hàng
- Kiểm tra hàng hoá
- Làm th ủ tục thanh toán
- Khiếu nại ( nếu có s ự thiếu hụt hoặc tổnthất về hàng hoá )
1.5.5 Thanh lýh ợp đồng:
Hợp đồng chấm dứt khi đã hoàn thành ho ặc theo thoả thuận của các bên. Khi các
bên hoàn thành nghĩa vụ của mình theo hợp đồng thì hợp đồng đương nhiên chấm dứt.
Việc lập biên bản thanh lý h ợp đồng không b ắt buộc, do sự thoả thuận của các bên.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
13
1.6 Bộ hồ sơ hàng hoá nhập khẩu:
1.6.1 Hồ sơ cơ bản:
- Tờ khai hải quan: 02 bản chính.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp
đồng: 01 bản chính.
- Hoáđơnthương mại: 01 bản chính, 01 bản sao.
- Vận tải đơn: 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của bản vận đơn có ghi chữ
copy.
1.6.2 Các trường hợp cần bổ sung chứng từ:
- Trường hợp hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đónggói không đồng nhất: Bản kê
chi tiết hàng hoá: 01 bản chính, 01 bản sao.
- Trường hợp hàng hoá nhập khẩu thuộc diện phải kiểm tracủa nhà n ước về chất
lượng: Giấy đăng ký ki ểm tranhà n ước về chất lượng hàng hoá hoặc Giấy thông báo
miễn kiểm tra nhà n ước về chất lượng do cơ quan quản lý có th ẩm quyền cấp: 01
bản chính.
- Trường hợp hàng hoá được giải phóng hàng trêncơ sở kết quả giámđịnh: Chứng
thư giámđịnh: 01 bản chính.
- Trường hợp hàng hoá thuộc diện phải khai Tờ khai giá trị: Tờ khai giá trị hàng hoá
nhập khẩu: 01 bản chính.
- Trường hợp hàng hoá phải có gi ấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy
phép nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà n ước có th ẩm quyền: 01 bản (là b ản chính
nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và ph ải xuất trình bản
chính để đối chiếu).
- Trường hợp chủ hàng yêu cầu được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt:
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O): 01 bản chính, 01 bản sao. Nếu hàng hoá
nhập khẩu có t ổng trị giá lô hàng (FOB) không quá 200 USD thì không phải nộp
hoặc xuất trình C/O.
- Các chứng từ khác theo quyđịnh của pháp luật liênquan: 01 bản chính.
1.7 Cách khai báo hàng hoá ậnhp khẩu:
1.7.1 Thời hạn khai báo:
Trong vòng 30 ngày sau ngày ph ương tiệnvận tải đến.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
14
1.7.2 Địađiểm khai báo:
Doanh
quả, ngoại
tại cục hải
nghiệp được tự do lựa chọn địađiểm khai báo sao cho phù hợp và hi ệutrừ
một số trường hợp quy định thì doanh nghiệp phải nộp hồ sơ khai báo quan
tỉnh, thành ph ố.
1.7.3 Hồ sơ khai báo:
- Mẫu HQ/2002-NK (1 bộ gồm 2 bản)
- Mẫu PLTK/2003-NK (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hoá nhập khẩu trên3 mặt hàng.
- Mẫu HQ/2003-TGTT (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hoá nhập khẩu áp dụng tính thuế
theo trị giá giao dịch.
- Mẫu HQ/2003-PLTG (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hoá nhập khẩu áp dụng tính thuế
theo trị giá giao dịch trên8 mặt hàng.
1.8 Quy trìnhlàm thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
15
Trả tiền thuế tại
4
kho bạc nhà n ước
hoặc kho bạc chi
cục hải quan
5
Kiểm
hoá Trả thuế tại kho
bạc nhà n ước hoặc
kho bạc chi cục hải
quan
Tính thuế lại và
nhận chứng từ ghi
số thuế phải thu
4
3
Luồng Luồng
xanh vàng
3
Luồng
đỏ
Trả hồ sơ
6
Trả các phụ phí: cược
cont và l ưu cont (nếu
có) đối với hàng cont ở
hãng tàu và phí nâng
cont, nâng ki ểm (nếu
phải kiểm) ở bãi. Phí lưu
kho đối với hàng l ẻ.
Giao hàng cho khách tại
xưởng, công ty.
2 2 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Chờ đội trưởng đội thủ tục hải quan phân
vào khu v ực nhất định.
Mang toàn b ộ giấy tờ cần thiết đếnhải
quan và t ự đăng ký vào s ổ tiếp nhận.
Nhập thông tin lô hàng vào ph ần mềm
khai báo hải quan tại văn phòng công ty
của mình.
Lấy DO và tr ả các phụ phí sau:
- Đối với hàng cont: phí l ệnh giao hàng, làm hàng t ại cảng, vệ sinh cont,
phí đại lý hay phí ch ứng từ nếu đại lý phát lệnh là forwarder.
- Đối với hàng l ẻ: phí lệnh giao hàng, làm hàng t ại cảng, phí bến bãi, x ếp
dỡ, phí đại lý hay phí ch ứng từ.
Nguồn: www.thuongmai.vn
Sơ đồ 1.2 Quy trìnhlàm th ủ tục Hải quan nhập khẩu
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
16
1.9 Cách tínhcác khoản thuế và ph ụ thu nhập khẩu:
1.9.1 Các khoản thuế, phụ thu:
Thuế NK Trị giá tính thuế Tỉ giá Thuế suất (%)
(Nguyên ệt) tính thuế
Thuế TTĐB Trị giá tính thuế + Số thuế NK Thuế suất (%)
NK (VND) phải nộp thuế TTĐB
Thuế GTGT = Trị giá tính thuế + Số thuế NK + Số thuế
NK (VND) phải nộp TTĐB phải nộp
Thuế suất
thuế GTGT
Phụ thu = Trị giá tính thuế NK (VND) Tỷ lệ phụ thu
1.9.2 Thời hạn nộp thuế:
Đối với hàng hoá nhập khẩu là hàng tiêudùng trongDanh mục hàng hoá do Bộ
Thương mại công b ố thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Tr ừ các trường
hợp sau:
- Người nộp thuế có b ảo lãnh v ề số tiềnthuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là th ời
hạn bảo lãnh, nh ưng không quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký T ờ khai hải quan.
- Hàng hoá tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố nhưng
nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo
dục đào t ạo thuộc đối tượng được xét miễn thuế nhập khẩu thì thời hạn nộp thuế là
30 ngày k ể từ ngày đăng ký T ờ khai hải quan.
Trường hợp kiểm tra, xácđịnh hàng hoá không thuộc đối tượng xét miễn thuế,
người nộp thuế phải kê khai, tính ạli thuế, tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) theo thời
hạn nộp thuế của hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b
ố.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
17
Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với trường hợp người nộp thuế chấp hành t ốt
pháp luật thuế:
- Hàng hoá nhập khẩu là v ật tư, nguyên liệuđể trực tiếpsản xuất hàng hoá xuất khẩu (
bao gồm cả hàng hoá đồngthời là hàng tiêudùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ
Thương mại công b ố) thì thời hạn nộp thuế là 275 ngày, k ể từ ngày đăng ký Tờ khai
hải quan.
Điều kiệnđể được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày, ngoài h ồ sơ khai thuế,
người nộp thuế phải nộp thêm cho cơ quan hải quan Bản đăng ký v ật tư, nguyên liệu
nhập khẩu để trực tiếpsản xuất hàng hoá xuất khẩu.
Đối với một số trường hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu
phải kéo dài hơn 275 ngày thì th ời hạn nộp thuế có th ể dài h ơn 275 ngày. Th ời gian
được kéo dài tối đakhông quá thời hạn phải giao hàng ghi trênhợp đồngxuất khẩu sản
phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đề nghị kéo dài thời hạn nộp thuế hoặc
không quá chu kỳ sản xuất sản phẩm.
Để được áp dụng thời hạn nộp thuế dài h ơn 275 ngày, ngoài h ồ sơ khai thuế,
người nộp thuế phải nộp cho Cục Hải quan địa phương nơi đăng ký T ờ khai hải quan
hàng hoá nhập khẩu nguyên liệu, vật tư các giấy tờ sau đây:
Công v ăn đề nghị áp dụng thời hạn nộp thuế dài h ơn 275 ngày đối với từng trường
hợp cụ thể phù hợp với thực tế của việc dự trữ nguyên liệu, vật tư, trong đó nêu rõ lý
do, s ố tiền thuế đề nghị, thời hạn đề nghị được kéo dài, mô t ả quy trình, thời gian
sản xuất, cam kết về nội dung khai báo: 01 bản chính.

Bản đăng ký v ật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếpsản xuất hàng hoá xuất
khẩu: 01 bản chính.

- Đối với hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái
nhập thì thời hạn nộp thuế là 15 ngày k ể từ ngày h ết hạn tạm nhập, tái xuất hoặc tạm
xuất, tái nhập (áp dụng cho cả trường hợp được phép gia hạn).
- Đối với các trường hợp hàng hoá nhập khẩu khác ( bao gồm cả hàng hoá đồng thời là
hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố nhưng là vật
tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp dùng cho sản xuất) ngoài hai tr ường hợp nêu
trên thì ờthi hạn nộp thuế là 30 ngày, k ể từ ngày đăng ký T ờ khai hải quan.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
18
Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với người nộp thuế chưa chấp hành t ốt pháp
luật thuế:
- Nếu được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các ổt
chức tín dụng bảo lãnh v ề số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế thực hiện theo
thời hạn bảo lãnh.
- Nếu không được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của
Luật các ổt chức tín dụng bảo lãnh v ề số tiền thuế phải nộp, người nộp thuế phải nộp
xong thuế trước khi nhận hàng.
- Hàng hoá nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học
và giáo dục đào t ạo thuộc đối tượng được xét miễn thuế nhập khẩu thì thời hạn nộp
thuế là 30 ngày k ể từ ngày ng ười nộp thuế đăng ký T ờ khai hải quan.
Trường hợp kiểm tra, xácđịnh hàng hoá không thuộc đối tượng được xét miễn thuế,
người nộp thuế phải kê khai, tính ạli thời hạn nộp thuế như đối với hàng tiêu dùng và b ị
phạt chậm nộp thuế tính từ ngày nh ận hàng đến ngày n ộp thuế.
1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trìnhnhập khẩu hàng hoá:
1.10.1 Yếu tố khách quan:
- Dung lượng sản xuất: Dung lượng sản xuất thể hiện số lượng đầu mối tham gia vào s
ản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu. Với số lượng sản xuất lớn, doanh nghiệp phải
đương đầu với tính cạnh tranh cao hơn trong việc tìm bạn hàng xu ất khẩu và nguy cơ
phá giá hàng hoá bán raị trthường thế giới.
- Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của ngân hàng: Ho ạt độngnhập khẩu có liênquan
trực tiếpđếnđối tác nước ngoài và ngo ại tệ sử dụng trongquá trìnhthanh toán. Vì
vậy, chính sáchỷt giá hối đoái có tácđộngmạnh mẽ đếnhoạt động nhập khẩu của
doanh nghiệp. Mọi việc thanh toán và tính giá trong kinh doanh nhập khẩu đều sử
dụng đếnngoại tệ và t ỷ giá hối đoái là cơ sở để so sánh giáảccủa
hàng hoá trong nước và hàng hoá thế giới, đồng thời phục vụ cho sự lưu thông ti ền tệ
và hàng hoá của các quốc gia. Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây những biến
động lớn trong tỷ trọng hàng nh ập khẩu.
- Chế độ chính sách pháp ậlut trongnước và qu ốc tế:
Hoạt độngnhập khẩu được tiếnhành gi ữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau.
Bởi vậy, hoạt động nhập khẩu chịu tácđộngcủa chính sách pháp ậlut trong
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
19
nước và nh ững quy địnhluật pháp quốc tế bởi chúng thể hiện ý chí c ủa Nhà n ước
và s ự thống nhất chung của quốc tế.
Ngoài h ệ thống pháp luật, tuỳ từng thời kỳ phát triểncủa đất nước mà chính ph ủ ban
hành các chính sách ĩvmô qu ản lý ho ạt động nhập khẩu. Các chính sáchnày
tácđộng trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu như việc dựng lên các hàng rào thuế
quan và phi thu ế quan ( giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng…) nh ằm bảo
vệ nền sản xuất có kh ả năng cạnh tranh kém trong nước.
- Yếu tố hạ tầng cơ sở phục vụ mua bán hàng hoá quốc tế: Các yếu tố hạ tầng phục vụ
mua bán hàng hoá quốc tế ảnh hưởng trực tiếpđếnnhập khẩu:
Hệ thống cảng biển được trang bị hiệ đại cho phép rút ngắn thời gian xếp dỡ hàng
hoá.

Hệ thống ngân hàng: s ự phát triển của hệ thống ngân hàng t ạo điều kiện thuận lợi
hơn cho các nhà nhập khẩu trong việc huy động vốn, thanh toán. Ngoài ra, ngân
hàng còn là m ột nhân t ố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh b ằng các dịch vụ
thanh toán qua ngân hàng.

Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng cho phép các hoạt động mua bán hàng
hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn, giảm mức độ thiệt hại có th ể xảy
ra đối với nhà kinh doanh trongtr ường hợp có r ủi ro xảy ra.
- Yếu tố thị trường trong nước và n ước ngoài: Tình hình và s ự biến động của thị
trường trong nước và n ước ngoài nh ư xu hướng tăng giá cả, khả năng cung cấp,
khả năng tiêuthụ và xu h ướng biến động dung lượng của thị trường….T ất cả các
yếu tố đó đều ảnh hưởng đếnhoạt động nhập khẩu.
- Yếu tố công ngh ệ: Ngày nay, khoa h ọc công ngh ệ tácđộng đến tất cả các ĩlnh vực
kinh tế xã h ội và mang l ại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó c ũng mang lại hiệu
quả cao. Nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông , các doanh nghiệp
ngoại thương có th ể đàm tho ại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín…gi
ảm chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu. Các nhà kinh doanh có th ể nắm
bắt thông tin và di ễn biến thị trường một cách chính xác,ịpk thời. Nhờ có xu ất nhập
khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với các thành tựu công ngh ệ tiên
tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công ngh ệ trong doanh nghiệp sản xuất. Khoa học
công ngh ệ còn tác động đến các ĩlnh vực như: vận tải hàng hoá, cácỹkthuật trong
nghiệp vụ ngân hàng…
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
20
- Yếu tố tài nguyên thiên nhiên vàị vtrí địalý:
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là ộmt trong những nhân t ố quan trọng làm c ơ sở cho
quốc gia xây d ựng cơ cấu ngành và vùng xu ất nhập khẩu. Nó góp ph ần ảnh hưởng
đến loại hàng, quy mô hàng hoá nh ập khẩu.

Vị trí địalý có vai trò là nhân t ố tíchcực hoặc tiêucực đối với sự phát triểnkinh
tế cũng như xuất nhập khẩu của một quốc gia. Vị trí địa lý thu ận lợi là điều kiện cho
phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế hoặc thúc đẩy xuất
nhập khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng…
- Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã h ội thê giới: Trong xu thế toàn c ầu hoá thì ựs
phụ thuộc giữa các nước ngày càng t ăng. Vì vậy, mỗi sự biến động của tình hình kinh
tế - xã h ội ở nước ngoài đều có nh ững ảnh hưởng nhất định đến hoạt động
kinh tế trongnước. Lĩnh vực hoạt độngxuất nhập khẩu là l ĩnh vực trực tiếpquan hệ
với các chủ thể ở nước ngoài, ch ịu sự chi phối và tác độngcủa các nhân tố ở nước
ngoài nên nó lại càng r ất nhạy cảm. Bất kì một sự thay đổi nào v ề chính sáchxuất
nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế…c ủa
các nước đềuảnh hưởng tới hoạt độngxuất nhập khẩu ở nước ta.
1.10.2 Yếu tố chủ quan:
- Bộ máy quản lý, t ổ chức hành chính: S ự tácđộng trực tiếp đến các cấp lãnh đạo
xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động. Để
quản lý t ập trung thống nhất phải sử dụng phương pháp hành chính. Việc thiết lập cơ
cấu tổ chức của bộ máy doanh nghiệp cũng như cách thức điều hành c ủa các cấp lãnh
đạo là nhân t ố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Cần phải có một bộ máy
quản lý, lãnh đạo hoàn ch ỉnh, không th ừa, không thi ếu và t ổ chức phân c ấp quản
lý, phân công lao động trong doanh nghiệp sao cho phù hợp sẽ góp
phần thúc đẩy hiệu quả trongkinh doanh. Ngược lại, nếu cơ cấu tổ chức không hợp
lý, cách điềuhành kém cỏi sẽ dẫn đếnhiệu quả thấp.
- Nguồn tài chính: Ngu ồn tài chính là y ếu tố quan trọng quyết định đến khả năng sản
xuất kinh doanh và c ũng là ch ỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô ủca doanh nghiệp.
Khả năng tài chính c ủa doanh nghiệp gồm: vốn tự sở hữu hay vốn tự có và
các nguồn vốn có th ể huy động được. Tài chính không ch ỉ gồm tài s ản cố định và
tài s ản lưu động của doanh nghiệp mà còn bao g ồm các khoản vay, các khoản thu
nhập sẽ thực hiện trong tương lai. Nếu thiếu nguồn tài chính c ần thiết, doanh
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
21
nghiệp có th ể bị phá ảsn bất cứ lúc nào. Trong kinh doanh, tài chính được coi làv ũ
khí sắc bén để chiếm lĩnh thị trường và thôntính các đối thủ cạnh tranh.
- Yếu tố conngười: Con người luônđược đặt ở vị trí trung tâm c ủa mọi hoạt động.
Hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh tới yếu tố conngười bởi
vì nó là ch ủ thể sáng ạto và tr ực tiếpđiềuhành các hoạt động. Ảnh hưởng của yếu tố
này th ể hiện qua tinh thần làm vi ệc và n ăng lực công tác. Tinh thần làm việc được
biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghi ệp, tình đoànk ết và ý chí phấn đấu cho
mục tiêuchung. Năng lực của nhân viên biểu hiện qua kỹ năng điềuhành, công tác
nghiệp vụ và qua k ết quả hoạt động. Để nâng cao vai trò c ủa yếu tố conngười,
doanh nghiệp một mặt phải chú trọngđào t ạo cán bộ, côngnhân viên, bồi dưỡng và
nâng cao nghi ệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thích đángđến lợi íchcá nhân,
bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.
- Yếu tố tổ chức mạng lưới kinh doanh: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại
thương phụ thuộc rất lớn vào h ệ thống mạng lưới kinh doanh. Một mạng lưới kinh
doanh rộng lớn với cácđiểm kinhdoanh được bố trí hợp lý là điềukiệnđể doanh
nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh như tạo nguồn hàng, v ận chuyển, làm đại
lý xu ất nhập khẩu…m ột cách thuận tiệnhơn và góp ph ần nâng cao hiệuquả kinh
doanh. Nếu mạng lưới kinh doanh quá thiếuhoặc bố trí ở các
điểm không h ợp lý s ẽ gây c ản trở cho hoạt độngkinh doanh, làm tri ệt tiêu tính năng
động và kh ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trường.
- Yếu tố cơ sở vật chất của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất của doanh nghiệp như vốn cố
định bao gồm các máy móc, thiế bị chế biến, hệ thống kho hàng, h ệ thống phương
tiện vận tải, cácđiểm thu mua hàng, các điểm đại lý, chi nhánh và trang thiết bị cùng
với vốn lưu động là c ơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả năng này quy định quy
mô, tính ch ất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, góp ph ần quyết định đến hiệu
quả kinh doanh.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
22
TÓM T ẮT CHƯƠNG 1
Nhập khẩu là ngành v ừa đòi h ỏi kiến thức, kinh nghiệm, vừa đòi h ỏi trình độ
chuyên môn và các kỹ năng nghiệp vụ. Vì vậy, ở mỗi loại hàng hoá đều cần những hiểu
biết nhất định để thực hiện quy trình nhập khẩu hiệu quả, mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp, đồng thời góp ph ần thúc đẩy kinh tế quốc phát triển.
Quy trình nhập khẩu bao gồm các hoạt động hoạch định, ký h ợp đồng, thực hiện
hợp đồng và thanh lý h ợp đồng. Trong đó, c ần chú trọng đến cách làm hồ sơ nhập
khẩu, cách khai báo ảHi quan, cách tính các khoản thuế và quy trình làm th ủ tục hải
quan hàng hoá nhập khẩu.
Đồng thời, hoạt động nhập khẩu chịu sự tácđộng của rất nhiều yếu tố. Cần hiểu rõ
s ự tácđộng của các yếu tố khách quan và chủ quan để có nh ững quyết định kinh doanh
cho phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp.
Chương 1 đã trình bày khá đầy đủ về mặt lý thuy ết của quy trình nhập khẩu hàng
hoá. Tuy nhiên,để nắm được thực tế hàng hoá được nhập khẩu như thế nào, trải qua
từng bước, từng khâu ra sao và có th ể gặp phải những khó kh ăn, trở ngại nào…chúng
ta hãy cùng nhau nghiên c ứu chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá tại
Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU HÀNG
HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT
2.1 Giới thiệuchung về Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT:
2.1.1 Giới thiệuchung:
Năm 2012, Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT được thành l ập theo giấy phép kinh
doanh số 0311789517 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành ph ố Hồ Chí Minh cấp ngày
16/05/2012.
Tên công ty viết bằng tiếngnước ngoài: VT HEALTH LAUNDRY
CORPORATION

Tên giao dịch quốc tế: VT HEALTH LAUNDRY CORP

Địa chỉ trụsở chính: 788/25D NguyễnKiệm, Phường 3, Quận Gò V ấp, Thành phố
Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Đại diện theo pháp luật/ Giámđốc: BÙI BÌNH MINH

Ngành kinh doanh chính: Gi ặt là, làm s ạch các ảsn phẩm dệt và lông thú.

Ngày ho ạt động: 16/05/2012

Điện thoại: 0084-8629-08766

Fax: 00848-38247548

Vốn điềulệ: 8.000.000.000 đồng( tám ỷt đồng )

Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng

Tổng số cổ phần: 800.000

Danh sách ngành nghề kinh doanh: xem phụ lục

Danh sách cổ đông sáng lập: xem phụ lục

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty:

2.1.2.1 Chức năng:

- Cung cấp dịchvụ giặt là và làm s ạch các ảsn phẩm dệt và lông thú, ch ủ yếu là cho
các bệnh viện và c ơ cở y tế trong khu vực.
- Sản xuất hàng may s ẵn, vali, túi xách các ạloi…
- Kinh doanh vải, hàng may s ẵn, giày dép, đồ dùng gia đình.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
24
- Nhập khẩu và bán buôn các máy móc, thiế bị y tế.
- Làm đại lý, môi gi ới, đấu giá (trừ môi gi ới bất động sản).
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
- Chấp hành nghiêm túc các chếđộ, chínhsách và luật pháp của Nhà n ước tronglĩnh
vực kinh doanh.
- Tổ chức hoạt độngkinh doanh trong toàncông ty nh ằm đạt được mục tiêucủa công
ty đề ra.
- Công ty ph ải tiến hành l ập kế hoạch kinh doanh trìnhlên cấp trênvà tổ chức thực
hiện những chỉ tiêuđược giao.
- Đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên, phân ph ối cân b ằng các khoản thu
nhập và đảm bào điều kiện làm vi ệc an toàn, hi ệu quả cho mọi nhân viên trong công
ty.
2.1.2.3 Quyềnhạn:
- Được chủ độnggiao dịch, đàm phán và ký k ết các hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ
cho việc kinh doanh của công ty trongph ạm vi Ban giámđốc côngty u ỷ quyền.
- Được quyền liên doanh, liênếkt và h ợp tác với các côngty khác trong cácĩnhl vực
kinh doanh thuộc phạm vi Nhà n ước cho phép.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và ch ức năng các phòng ban trong công ty:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
P. SALE & MAKETING P. XNK P. KẾ TOÁN P. NHÂN S Ự
Nguồn: P. Nhân s ự
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lýc ủa Công ty c ổ phần giặt ủi ytế VT
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
25
Ban giámđốc: Cơ quan đầu não c ủa côngty th ực hiện chức năng quản trị, chỉ đạo,
điềuhành m ọi hoạt độngcủa công ty theo quy định của pháp luật. Tổ chức điều
hành côngtác dịch vụ theo hướng có l ợi cho công ty tronghi ện tại và t ương lai.
Bộ phận sale và maketing: Có nhi ệm vụ tìm kiếm khách hàng, tiếpthị dịch vụ và
chăm sóc khách hàng. Cụ thể là chào giá sản phẩm và d ịch vụ và tìm ki ếm khách
hàng có nhu c ầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Bộ phận xuất nhập khẩu: Thực hiện các thủ tục để nhận hàng nh ập khẩu. Đôi khi
mỗi nhân viên cũng có th ể tự mình tìm kiếm khách hàng chứ không hoàn toàn thụ
động chờ sự chỉ định.
Bộ phận kế toán: Thực hiện nhiệm vụ hạch toán, quản lý và t ổ chức thực hiện công
tác kế toántrong toàn côngty. Tiến hành vi ệc thu nhận, xử lý và cung c ấp thông tin,
t ổng hợp báo cáo, lênế khoạch về tình hình tài chính nh ằm giúp Ban giámđốc đưa
ra những phương án ốti ưu nhất trong hoạt động.
Bộ phận nhân s ự: Thực hiện công tác về nhân s ự, hợp đồnglao động, thực hiện các
nội quy, quy định của công ty. Lên kế hoạch và tri ển khai các công tác ềv tuyển
dụng, đào t ạo nhân viên, luân chuyển công tác, sắp xếp kỳ nghỉ phép hàng năm.
2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong nh ững năm qua:
2.2.1 Kết quả hoạt động kinhdoanh từ năm 2012 đếnquý I/2014:
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty t ừ năm 2012 đến quý
I/2014
Đơn vị tính: triệuđồng
Các chỉ tiêu 2012 2013 Quý I/2014
Tổng doanh thu 7.931 10.502 2.600
Tổng chi phí 2.500 2.950 753
Lợi nhuận 5.431 7.552 1.847
Nguồn: P. Kế toán
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
26
Dựa vào b ảng số liệuCông ty c ổ phần giặt ủi y tế VT cung cấp, ta có được biểu
đồ và các bảng tính to án như sau:
12000 10.502
10000
7.93 1 7.552
5.431
8000
6000
1.847
Doanh thu
4000 Lợi nhuận
2000
2.600
Lợi nhuận
0
Doanh thu
2012
2013
Quý I/2014
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Tácgiả tự vẽ
Biểuđồ 2.2 Do anh thu và l ợi nhuận của công ty2012 – Quý I/2014
Bảng 2.2 Tốc độ ph át t ểndoanh thu và l ợi nhuận của cô ng ty 2012 – 2013
Chỉ tiêu 2012 2013
1.Doanh thu (triệuđồng) 7.931 10.502
2.Lợi nhuận (triệuđồng) 5.431 7.552
3.Tốc độ phát triểnliê n hoàn (%
Doanh thu 100 132,42
Lợi nhuận 100 139,05
Nguồn: Tácgả tự tính toán
KHOÁ LU ẬN TỐT N GHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
27
Từ bảng 2.1 và b ảng 2.2 ta có th ể rút ra nhận xét về doanh thu và l ợi nhuận của
Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT từ năm 2012 đến2013 như sau:
- Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 32,42%, tương ứng tăng 2.571 triệu đồng.
Lợi nhuận năm 2013 so với năm 2012 tăng 39,05%, tương ứng tăng 2.121 triệu đồng.
Qua nhận xét cùng với các ốs liệu đã tính nh ư trên, ta thấy tình hình doanh thu và l
ợi nhuận của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT kháổn định qua các năm, từ 2012 đến
2013. Cụ thể, doanh thu và l ợi nhuận năm 2013 tăng là do trong n ăm này, quan hệ
kinh doanh của công ty được mở rộng hơn, ký k ết được nhiều hợp đồng với khách
hàng hơn năm trước.
Bảng 2.3 Tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu ủca công ty2012-QuýI/2014
Chỉ tiêu 2012 2013 Quý I/2014
Lợi nhuận (triệu đồng) 5.431 7.552 1.847
Doanh thu (triệu đồng) 7.931 10.502 2.600
Tỷ suất (%) 68,48 71,91 71,04
Nguồn: Tácgiả tự tính toán
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo ra
trên một đồng doanh thu. Từ năm 2012 đến quý I/2014, các giá ịtrtỷ suất đều dương,
chứng tỏ công ty kinh doanh có lãi và có th ể thấy là lãi h ơn 50% mỗi năm. Trong thời
buổi kinh tế khó kh ăn, công ty kinh doanh v ẫn tốt như vậy chứng tỏ toàn thể công ty
đã c ố gắng rất nhiều.
2.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ năm 2012 đếnnăm 2013:
Bảng 2.4 Tình hìnhnhập khẩu theo cơ cấu nhóm s ản phẩm 2012 – 2013
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
28
2012 2013 So sánh 2013/2012
Lượng
Kim Kim tăng Tốc độ
Sản phẩm ngạch Tỷ trọng ngạch Tỷ trọng (giảm) tăng
(triệu (%) (triệu (%) tuyệt đối (giảm)
đồng) đồng) (triệu (%)
đồng)
Thiết bị gia
1.007,25 58,99 1.559,13 62,67 551,88 54,79
đình
Thiết bị y tế 700,37 41,01 928.74 37,33 228,37 32,61
Tổng cộng 1.707,62 100 2.487,87 100 780,25 45,69
Nguồn: P. Xuất nhập khẩu
Tổng hợp từ bảng trên, ta có: Trong giai đoạn 2012 – 2013, t ổng kim ngạch nhập
khẩu của công ty đạt 4.195,49 triệu đồng. Trong đó, nhóm thi ết bị gia đình đạt
2.566,38 triệu đồng, chiếm 61,17% tổng kim ngạch nhập khẩu và nhóm thi ết bị y tế
đạt 1.629,11triệuđồng, chiếm 38,83% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong hai năm 2012
và 2013, kim ng ạch và t ỷ trọng của lĩnh vực thiết bị gia đình cao hơn lĩnh vực thiết bị
y tế. Nhìn chung, cả hai nhóm s ản phẩm thiết bị gia đình và thi ết bị y tế có kim ngạch
nhập khẩu tăng đều.
Bằng phương pháp so sánh tuyệ đối và t ương đối, ta tính được chênh ệlch về
lượng tăng (giảm) tuyệt đối và t ốc độ tăng (giảm) của nhóm thi ết bị gia đình và thi ết
bị y tế như sau:
So với năm 2012, trong năm 2013 kim ngạch của hai nhóm hàng đều tăng với tổng
kim ngạch nhập khẩu tăng 780,25 triệu đồng, tương ứng tăng 45,69% . Trong đó, nhóm
thi ết bị gia đình tăng mạnh hơn với trị giá 551,88 triệu đồng, tương ứng tăng 54,79%.
Nhóm thi ết bị y tế tăng 228,37 triệu đồng, tương ứng tăng 32,61%.
2.3 Thực trạng quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công tyc ổ phần giặt ủi ytế
VT:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
29
Lập kế hoạch nhập khẩu
Đàm phán và ký k ết hợp đồng
Thực hiện hợp đồng
Nhận chứng từ nhập khẩu
Chuẩn bị bộ chứng từ tờ khai Hải quan
Đăng ký t ờ khai Hải quan
Kiểm hoá, tính thuế
Thông quan hàng hoá
Thực hiện thủ tục thanh toán
Thanh lý h ợp đồng
Nguồn: P. Xuất nhập khẩu
Sơ đồ 2.3 Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
2.3.1 Lập kế hoạch nhập khẩu:
Bộ phận thực hiện: phòng Xu ất nhập khẩu.
Ban quản lý công ty l ệnh cho nhân viên phòng Xuất nhập khẩu tiến hành nghiên
cứu thị trường, thu thập thông tin, s ố liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số
liệu đó và rút ra k ết luận. Dựa trên những kết luận này, phòng Xu ất nhập khẩu sẽ tiến
hành l ập kế hoạch nhập khẩu, trình ban quản lý công ty ký duy ệt. Nội dung thông tin c
ần thu thập gồm:
- Tình hình cung - cầu hàng hoá trên thịtrường: Các nhà cung ứng đang hoạt động trên
thị trường và nhu c ầu hiện tại, tiềm năng của mặt hàng đó trong t ương lai, từ
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
30
đó xác định được tình hình cạnh tranh cũng như cơ hội tại thị trường đang nghiên cứu.
- Giá cả hàng hoá: Trong kinh doanh, đặc biệt trong buôn bán ngoại thương, việc
xácđịnh giá cả là vi ệc làm hàng đầu vì nó ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống còn c ủa
doanh nghiệp.
Ngoài ra, c ần
doanh của công ty
sách kinh ết, thuế
nghiên cứumột số yếu tố khác liên quanđến hoạt động kinh trên thị
trường như: quan hệ chính trị, văn hoá, pháp ậlut, chính nhập
khẩu…
Bảng 2.5 Kế hoạch nhập khẩu theo nhóm s ản phẩm 2013 – 2014
ĐVT: triệuđồng
Sản phẩm 2013 2014
Thiết bị gia đình 1.400 1.550
Thiết bị y tế 1.000 1.200
Nguồn: P. Xuất nhập khẩu
Bảng 2.6 Danh sách một số mặt hàng nh ập khẩu của công ty n ăm 2013
STT Tên hàng hoá
1 Máy giặt công su ất lớn 200kg
2 Máy giặt công nghi ệp công su ất 150kg
3 Máy giặt – v ắt tự độngcông nghi ệp, gia nhiệt bằng hơi nóng, công su ất
120kg
4 Máy giặt – v ắt công nghi ệp 70 – 120kg
5 Máy ấsy công nghi ệp, gia nhiệt bằng hơi nóng, công su ất 50kg
6 Máyủi trục lăn công nghi ệp, gia nhiệt bằng hơi nóng
… …
Nguồn: P. XNK và Tác giả tổng hợp
2.3.2 Đàm phán và ký k ết hợp đồng:
Bộ phận thực hiện: phòng Sale & Marketing ho ặc Giámđốc (những lô hàng có giá
trị lớn).
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
31
Hiện nay, hình thức nhập khẩu chính tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT là nh ập
khẩu trực tiếp.
Nhập trực tiếpcó ngh ĩa là côngty giao d ịchtrực tiếpvới nhà xu ất khẩu về các
thoả thuận liênquanđến hàng hoá, giao nhận và thanh toán bằng thư từ, điệntín hoặc
gặp mặt trực tiếpđể ký k ết hợp đồng. Khi có yêu cầu nhập khẩu từ khách hàng có yêu
cầu về loại hàng nào đó , công ty s ẽ tiến hành nh ập khẩu loại hàng hoá đó để phân ph
ối cho khách hàng.
Việc đàm phán ở Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT kháđơn giản nênđược thực hiện
bởi nhân viên phòng Sale & Marketing. Phương thức đàm phán chủ yếu là qua điện
thoại và th ư thương mại. Ngoài ra, công ty còns ử dụng fax hoặc email như một
phương tiện để chuyển nội dung những bức thư trên một cáchthường xuyên, rất ít khi
đàm phán trực tiếp. Trừ những lô hàng l ớn, phức tạp, có giá trị lớnthì chính Giámđốc
sẽ đứng ra đàm phán trực tiếp.
Một số đối tác của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT:
Bảng 2.7 Một số đối tác ủca công ty giai đoạn2012 – 2014
Tênđối tác 2012 2013 2014
GUANGZOU YOUJA MACHINERY
CO.,LTD
ECO CORPORATION CO.,LTD
SEA-LION MACHINERY CO.,LTD
PEO GROUP COMPANY
FOSHAN GOWORLD LAUNDRY
EQUIPMENT CO.,LTD
…
Nguồn: P. Xuất nhập khẩu
Từ bảng 2.7, ta có th ể nhận thấy số đối tác của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
ngày càng được mở rộng. So sánh bảng 2.4 và b ảng 2.5, năm 2013, côngtyhoàn thành
v ượt mức chỉ tiêunhập khẩu nhóm s ản phẩm thiết bị gia đình 159,13 triệu
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
32
đồng, chưa hoàn thành ch ỉ tiêunhập khẩu nhóm s ản phẩm thiết bị y tế 71,26 triệu
đồng.
2.3.3 Thực hiệnhợp đồng:
Bộ phận thực hiện: phòng Xu ất nhập khẩu.
Nhận chứng từ nhập khẩu:
Các chứng từ: Invoice, PackingList, Bill of Lading sẽ được người xuất khẩu gửi
trực tiếpqua bưu điệnhoặc cácđườngchuyển phát nhanhđến Công ty c ổ phần giặt ủi y
tế VT. Dựa vào các chứng từ đó và h ợp đồng ngoại thương, nhân viên phòng Xu ất
nhập khẩu của công ty s ẽ tiến hành l ập bộ chứng từ và lên tờ khai Hải quan. Trong quá
trình lênờ t khai, nhân viên Xuất nhập khẩu phải xem xét kỹ và chỉnh sửa cho phù hợp
vì bộ chứng từ rất quan trọngđể có th ể nhận được hàng.
Chuẩn bị bộ chứng từ tờ khai Hải quan: -
Tờ khai hải quan: 02 bản.
- Phụ lục tờ khai hải quan: 02 bản.
- Bảng kê chi tiết (packing list): 01 bản.
- Hoáđơnthương mại (invoice): 01 bản.
- Tờ khai trị giá tính thuế: 02 bản.
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O): 01 bản (nếucó).
- Hợp đồng mua bán hàng hoá: 01 ảbn.
- Giấy phép nhập khẩu (nếu có).
- Vận tải đơn(B/L): 01 bản.
- Giấy giới thiệu: 01 bản.
- Lệnh giao hàng: 01 b ản.
- Công v ăn nợ chứng từ gốc (nếu có).
Đăng ký t ờ khai Hải quan:
- Tại cảng, nhân viên giao nhận ở phòng Xu ất nhập khẩu của Công ty tuân th ủ theo
quy định của cảng để làm th ủ tục Hải quan. Nhân viên giao nhận sẽ xuất trình bộ
chứng từ khai Hải quan cho Công ch ức tiếp nhận hồ sơ, công ch ức Hải quan nhập
mã s ố thuế nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai
của doanh nghiệp trên hệ thống máy tính và kiểm tra ân h ạn thuế, bảo lãnh thu ế.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
33
Trong trường hợp doanh nghiệp được phép mở tờ khai thì tiến hành ki ểm tra sơ bộ
hồ sơ Hải quan. Nếu hồ sơ hợp lệ thì công ch ức hải quan sẽ nhập thông tin t ờ khai
vào h ệ thống mạng máy tính.

Trong trường hợp không đủ khả năng mở tờ khai hoặc không tho ả mãn các quy định
về thuế ( doanh nghiệp không được ân h ạn thuế hoặc chưa có b ảo lãnh s ố tiền thuế
phải nộp ) thì công ch ức hải quan sẽ thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do không
được phép mở tờ khai.

- Sau khi nhập thông tin mà doanh nghi ệp cung cấp (trênbộ chứng từ hải quan),
thông tin này được máy tính ựt độngxử lý và đưa ra lệnh hình thức, mức độ kiểm tra.
Công ch ức hải quan tiếpnhận hồ sơ, căn cứ vào đó đưa ra đề xuất mức độ tra.
Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra gồm một số tiêuchí cụ thể sau: có 3 m ức độ
khác nhau: 1, 2, 3 ươtng ứng với các mức xanh, vàng, đỏ.
Mức 1: Miễnkiểm tra chi tiết hồ sơ, miễnkiểm trathực tế hàng hoá (luồng xanh).


Mức 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoá ( luồng vàng ).

Mức 3: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm trathực tế hàng hoá ( luồng đỏ ).
Kiểm hoá, tính thuế:
Trước bước này, trong lúc chờ phân ki ểm, đối với hàng l ưu kho, nhân viên giao
nhận mang D/O đếngiám sát kho và yêuầ uc côngnhân kho c ảng tìm vị trí hàng.
Sau khi có s ố tờ khai, nhân viên giao nhận sẽ theo dõi trên màn hình xem hàng của
mình được miễn kiểm hay kiểm hoá. Nếu kiểm hoá thì xem ai là người kiểm và ai là ng
ười tính thuế. Sau khi đã bi ết tên công chức Hải quan kiểm hoá, nhớ phải ghi số tờ
khai, tên công chức Hải quan kiểm hoá vào D/O và đối chiếu tại Hải quan kho, Hải
quan kho sẽ ghi vị trí hàng để nhân viên thuận tiện trong việc kiểm hoá. Bước này g ọi
là Đối chiếu lệnh. Đối chiếu là xem hàng đã L ệnh được hiểu đơn giản vào kho hay
chưa.
Trong quá trình kiểm hoá, công chức Hải quan có th ể kiểm tra xác suất hoặc toàn
b ộ lô hàng tu ỳ theo mức ra quyết định của cấp trên. Kết quả kiểm tra sẽ được xác
nhận vào t ờ khai và được nhập vào máy tính nếu tính nhầm thuế.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
34
Công ch ức Hải quan bộ phận tính thuế sẽ kiểm tra lại việc áp mã cùng với mức
thuế đã được nhân viên phòng Xuất nhập khẩu của Công ty tính s ẵn trên ờt khai hàng
hoá nhập khẩu. Lúc này, công ch ức Hải quan sẽ kiểm tra lại việc áp mã và số tiền thuế
xem đã đúng hay chưa. Nếu áp mã sai thì công chức Hải quan sẽ điều chỉnh. Nếu đã áp
đúng mã số hàng hoá và số tiền thì công ch ức Hải quan sẽ cập nhật thông tin vào máy.
Tiếp theo, công ch ức Hải quan tính thuế sẽ đóng d ấu , ký tên xác nhậ đã ki ểm tra
thuế.
Sau đó, b ộ tờ khai lại được luân chuy ển đến chi cục phó để chi cục phó ki ểm tra
lại xem có đồng ý v ới ý ki ến của đội phó hay không và đưa ra mức chỉnh sửa cuối
cùng.
Thông quan hàng hoá:
Sau khi các thủ tục trên hoàn thành, nhân viên giao nhận đến quầy thu tiền lệ phí
Hải quan, cung cấp cho công ch ức Hải quan tên công ty, mã số thuế và s ố tờ khai. Sau
khi đóng phí H ải quan sẽ được cấp 2 biên lai, 1 bản màu đỏ (bản lưu người khai Hải
quan) do doanh nghiệp giữ lại, 1 bản màu tím (b ảo soát) nộp cho công ch ức Hải quan
để nhận lại tờ khai.
Nhân viên giao nhận của Công ty có th ể chờ đọc đến tên công ty của mình rồi
nhận lại hồ sơ hoặc đến rổ trả tờ khai tìm lại tờ khai của mình. Nhân viên giao nhận
phải ký tên và ghi rõ tên công ty vào s ổ theo dõi hàng nh ập khẩu ở cảng.
2.3.4 Thực hiệnthủ tục thanh toán:
Bộ phận thực hiện: phòng K ế toán.
Tuỳ vào ph ương thức thanh toánmà hai bênđ ã tho ả thuận trongbản hợp đồng mà
th ực hiện thủ tuc thanh toán. Công ty thường chọn phương thức thanh toán chuyển tiền
bằng điện – tr ả sau ( TT trảsau ), do giữa các bên có ựs tin tưởng lẫn nhau trong kinh
doanh và m ột phần do uy tín của công ty. Thông th ường, sau khi nhận hàng, sau kho
ảng một tuần, công ty s ẽ cử nhân viên phòng Kế toánđếnngân hàng để làm th ủ tục
thanh toán.
Khi thực hiện thủ tục trảtiền bằng điện – tr ả sau, nhân viên Kế toán phải có:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
35
- 02 Lệnh chuyển tiềntheo mẫu của ngân hàng.
- Hồ sơ pháp lý.
- Hợp đồng nhập khẩu.
- Hoáđơnthương mại và các chứng từ gửi hàng khác như B/L, C/O…
- Giấy phép nhập khẩu.
- Tờ khai Hải quan hàng nh ập khẩu.
Sau đó, ngân hàng s ẽ chuyển tiền cho ngân hàng c ủa người xuất khẩu. Khi ngân
hàng c ủa người xuất khẩu thông báo và ghi có tài kho ản của người xuất khẩu thì thủ
tục thanh toán hoàn tất.
2.3.5 Thanh lýh ợp đồng:
Bộ phận thực hiện: người chịu tráchnhiệm ký h ợp đồng( nhân viên phòng Sale &
Marketing hoặc Giámđốc).
Thanh lý h ợp đồngđúng hạn:
Sau khi nhận hàng, n ếu tình trạng lô hàng hoàn toàn bình th ường như tronghợp
đồng ngoại thương thì hợp đồngsẽ kết thúc sau khi thanh toánđầy đủ cho lô hàng.
Thanh lý h ợp đồngtrước hạn:
Hợp đồng được thanh lý tr ước hạn xảy ra khi:
- Hai bên tham gia ký kết hợp đồngcố gắng hoàn thành ngh ĩa vụ của mình trước thời
hạn hợp đồngquy định.
- Do một tronghai bên huỷ hợp đồng. Tất nhiên, bên huỷhợp đồng sẽ chịumức bồi
thường cho đối tác mà hai bênđ ã tho ả thuận trong bản hợp đồngngoại thương.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp như: thiếuhàng, hàng không đúng phẩm chất,
hàng b ị đổ vỡ…ng ười đã ký h ợp đồngsẽ tiếnhành tho ả thuận, đàm phán với
người xuất khẩu để được giảm giá, trảhàng ho ặc bồi thường tổnthất…Sau khi hai
bên tiếnthoả thuận xong và ti ến hành th ủ tục bồi thường thì hợp đồngđược thanh
lý.
2.4 Nhận xét chung:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
36
Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT đã và đang không ng ừng cố gắng phấn đấu xây
dựng một hình ảnh tốt trong mắt khách hàng và cácđối tác bằng uy tín và ch ất lượng
sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trong th ời kỳ suy thoái kinh ết lan rộng khiến nhiều
doanh nghiệp trở nên lo ngại thì ban quản lý Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT vẫn đặt
một niềm tin lớn vào t ương lai của công ty. B ằng những phương pháp quản lý hi ệu
quả, những chiến lược kinh doanh đúng đắn và s ự đoàn k ết của toàn b ộ nhân viên,
công ty đang ngày càng tr ưởng thành m ặc dù bên cạnh vẫn còn nhi ều nhược điểm
chưa khắc phục được.
2.4.1 Ưuđiểm:
- Trình độ nghiệp vụ, chuyên môncủa nhân viên đápứng nhu cầu của công vi ệc.
- Nhân viên có sự phối hợp, đoàn k ết và n ỗ lực trongcông vi ệc.
- Công ty đầu tư và áp dụng các phương pháp quản lý hi ệu quả giúp tạo điềukiện để
nhân viên hoàn thành t ốt công vi ệc của mình.
- Công ty luôn đặt chất lượng sản phẩm và d ịch vụ chăm sóc khách hàng lênhàng đầu
giúp tăng thêm uy tín và chỗ đứng của công ty trênthị trường.
- Môi tr ường làm vi ệc thân thi ện.
- Mức lương và ch ế độ dãi ng ộ phù hợp. Ngoài nh ững chế độ theo quy định của nhà
nước, công ty còncó thêm các chuyến du lịchcho nhân viên, tiệc sinhnhật và các
ngày l ễ phụ nữ…
2.4.2 Nhược điểm:
- Công ty ch ưa có m ột đội ngũ chuyên về nghiên cứu thị trường, dẫn đếnquá ảti công
vi ệc cho nhân viên phòng Xuất nhập khẩu.
- Đa số hợp đồng được ký k ết qua mail và fax nên chỉ bao gồm một số điềukiện cơ
bản. Khi xảy ra tổnthất thiệt hại, công ty th ường đàm phán để được hạ giá hàng hoá
chứ đàm phán đòi b ồi thường không mang l ại hiệu quả.
- Sử dụng thời gian đàm phán hợp đồngchưa hiệu quả, làm t ốn nhiều nhân l ực, thời
gian và chi phí cho công ty.
- Hình thức thanh toán kémđ a dạng.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
37
- Nguồn vốn hạn hẹp khiến quy trình diễn ra chậm trễ như: đóng thu ế chậm, phải làm
nhi ều thủ tục khi khai Hải quan, mất nhiều thời gian. Đôi khi hàng v ề nhưng chưa
kịp đóng thu ế thì cũng không l ấy được hàng, mà hàng để ở cảng quá 7 ngày sẽ bị thu
thêm tiền kho bãi.
- Trong quá trình giải quyết khiếu nại, người đại diện chưa thể hiện tốt nên kết quả
đàm phán thường bất lợi cho công ty.
- Đôi khi có s ự không đồng nhất trongcông vi ệc giữa các phòng ban, làm mất nhiều
thời gian.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
38
TÓM T ẮT CHƯƠNG 2
Những điềuđã được trìnhbày ở chương 1 thuộc về phần lý thuy ết. Muốn thật sự
tìm hiểu cách thức thực hiện quy trình nhập khẩu chi tiết như thế nào, m ỗi cá nhân ph ải
đi vào th ực tế, tìm hiểu tình hình nhập khẩu hàng hoá ở côngty nh ư thế nào m ới làm
rõ được vấn đề.
Dù biết rằng quy trìnhnhập khẩu hàng hoá chung đã có nh ưng cách thức thực hiện
ở mỗi doanh nghiệp lại có th ể không hoàn toàn gi ống nhau.
So với quy trình nhập khẩu cơ bản thì quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ
phần giặt ủi y tế VT đã rút ngắn tại một số khâu, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.
Do có nhi ều vấn đề có th ể phát sinhở mỗi bước trong quy trình nhập khẩu hàng
hoá, cho nênđòi h ỏi người thưc hiện ngoài vi ệc có ki ến thức chuyên môn, còn ph ải
có kinh nghi ệm và s ự khéo léo, linh hoạt để giải quyết vấn đề.
Tuy có nh ững ưu điểm nhất định nhưng Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT cũng
không tránh khỏi những thiếu sót còn t ồn tại trong quá trình nhập nhẩu. Nhưng quan
trọng hơn cả vẫn là s ự quyết tâm, đoàn k ết của toàn th ể công ty nh ằm giúp công ty
kinh doanh ngày càng t ốt hơn.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KI ẾN NGHỊ HOÀN THI ỆN QUY
TRÌNH NH ẬP KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN
GIẶT ỦI Y TẾ VT
3.1 Địnhhướng phát triển:
3.1.1 Địnhhướng phát triểnnhập khẩu của Chính phủ Việt Nam:
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Th ương, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban
hành Quy ết địnhsố 2471/QĐ – TTg ngày 28/12/2011 phê duyệt chiến lược xuất nhập
khẩu hàng hoá thời kỳ 2011 – 2020, địnhhướng đến 2030, theo đó, chi ếnlược quy
định rõ quan điểm, mục tiêuphát triển, định hướng xuất khẩu, định hướng nhập khẩu
và gi ải pháp thực hiện chiến lược.
- Mục tiêu:
Tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá bình quân 11% - 12%/năm trongthời kỳ 2011 –
2020.

Tăng trưởng nhập khẩu hàng hoá bình quân tăng 10% - 11%/năm trongthời kỳ 2011
– 2020.

Giảm dần thâm h ụt thương mại, kiểm soát nhập siêu khoảng 10% kim ngạch xuất
khẩu vào n ăm 2015 và ti ến tới cân b ằng cán cân thương mại vào n ăm 2020. Phấn
đấu cán cân thương mại thặng dư thời kỳ 2021 – 2030.

- Định hướng nhập khẩu: chủ độngđiềuchỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng
hoá,đồng thời phát triểnsản xuất nguyên, nhiên, phụliệu phục vụ các ngành hàng xuất
khẩu, đápứng nhu cầu trong nước và phát triểncôngnghi ệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc
nhập khẩu các mặt hàng không khuy ến khích nhập khẩu, góp ph ần giảm nhập siêu
trongdài hạn.
- Để đạt được các mục tiêu, chiếnlược đã đưa ra các giải pháp cụ thê về phát triển
sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển thị trường, chính sách tài chính, tín
dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xu ất khẩu, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,
giao nhận kho vận, đào t ạo phát triển nguồn nhân l ực,…C ụ thể là:
Khuyến khích nhập khẩu công ngh ệ cao, công ngh ệ tiên tiến, công ngh ệ nguồn
trên cơ sở khai thác ợli thế từ các hiệp định thương mại tự do với các nước có nền
công nghi ệp phát triển.
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
40
 Hạn chế nhập khẩu các loại hàng hoá sản xuất trong nước, nhập khẩu hàng xa x ỉ, có
chính sách phát triển ngành công nghi ệp hỗ trợ và ngành công nghi ệp thay thế nhập
khẩu.
Áp d ụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế ô
nhi ểm môi tr ường và ảnh hưởng đến sức khoẻ, thông qua vi ệc xây d ựng các biện
pháp phi thuế quan phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, các biện pháp
ựt vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, các tiêuẩ nchukỹ thuật, các biện pháp
kiểm dịch động thực vật…

Ngăn chặn việc nhập lậu hàng t ừ các nước ASEAN và Trung Qu ốc để bảo vệ hàng
s ản xuất trong nước. Tranh thủ mở cửa thị trường trong các FTA mới để đa dạng
hoá thị trường nhập khẩu và nh ập khẩu công ngh ệ nguồn.
3.1.2 Địnhhướng phát triểnhoạt động nhập khẩu của Công ty C ổ phần giặt
ủi y tế VT:
Nhập khẩu máy móc thiết bị ở Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT là m ột trong những
hoạt độngchính trongkinh doanh và mang l ại lợi nhuận hàng n ăm, mặc dù trongthời
điểm hiệntại có r ất nhiều các côngty khác tham gia vào nhập khẩu máy móc thi ết bị
do nhu cầu của thị trường. Nhưng với những ưu điểm và uy tín, ch ất lượng của mình,
Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT đã có m ột chỗ đứng vững chắc trênthị trường.
Với phương châm hi ện nay, Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT muốn nâng doanh số
nhập khẩu tăng 20% so với doanh số năm hiệntại. Trước đây, Công ty nh ập chủ yếu là
các vật tư thiết bị đơnlẻ và dây chuy ền cũ từ nước ngoài. Nay Công ty có xu hướng
tiếpcận thị trường, tìm bán cho các khách hàngử sdụng dây chuy ền mới và hoàn ch
ỉnh, mà giá cả tương đối phù hợp với thị trường Việt Nam. Ngoài ra, để khắc phục yếu
kém trongnhập khẩu máy móc thiết bị ngành gi ặt ủi y tế, Công ty còncó định hướng
phát triểntrongtương lai là nh ập các dây chuyền công ngh ệ hiện đại để sản xuất trong
nước thay thế dần các hàng hoá nhập khẩu.
3.2 Các giải pháphoàn thiệnquy trìnhnhập khẩu tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế
VT:
3.2.1 Chú trọng đầu tư hoạt động chiếnlược:
KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT
Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT

Ähnlich wie Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT (20)

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi...
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Bảo Long
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Bảo LongLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Bảo Long
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Bảo Long
 
Kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty tnhh tư vấn xây dự...
Kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty tnhh tư vấn xây dự...Kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty tnhh tư vấn xây dự...
Kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty tnhh tư vấn xây dự...
 
Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...
Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...
Nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong chu trìn...
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần dệt may huếKế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần dệt may huế
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần dệt may huế
 
Khóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toánKhóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toán
Khóa luận tốt nghiệp về Kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty kiểm toán
 
Luận văn: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển, HOT
Luận văn: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển, HOTLuận văn: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển, HOT
Luận văn: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển, HOT
 
Đề tài: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển Nguyên Phát
Đề tài: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển Nguyên PhátĐề tài: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển Nguyên Phát
Đề tài: Kế toán thanh toán tại công ty vận tải Biển Nguyên Phát
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đ
 
Đề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAY
Đề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAYĐề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAY
Đề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAY
 
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao MinhKế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng AgribankĐề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại ngân hàng Agribank
 
Đề tài: Kế toán các khoản phải trả người lao động, HOT
Đề tài: Kế toán các khoản phải trả người lao động, HOTĐề tài: Kế toán các khoản phải trả người lao động, HOT
Đề tài: Kế toán các khoản phải trả người lao động, HOT
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
 
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Bảo Nhân.
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công  ty TNHH Bảo Nhân.Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công  ty TNHH Bảo Nhân.
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Bảo Nhân.
 
Đề tài: Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Kim Tín
Đề tài: Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Kim TínĐề tài: Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Kim Tín
Đề tài: Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Kim Tín
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu Hạn Kim Lợi Đ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu Hạn Kim Lợi Đ...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu Hạn Kim Lợi Đ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu Hạn Kim Lợi Đ...
 
Khóa luận: Công tác quản trị nguồn nhân sự tại công ty Vĩnh Hoàn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Công tác quản trị nguồn nhân sự tại công ty Vĩnh Hoàn, 9 ĐIỂMKhóa luận: Công tác quản trị nguồn nhân sự tại công ty Vĩnh Hoàn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Công tác quản trị nguồn nhân sự tại công ty Vĩnh Hoàn, 9 ĐIỂM
 

Mehr von luanvantrust

Mehr von luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Kürzlich hochgeladen

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Kürzlich hochgeladen (20)

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 

Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT

  • 1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGH Ệ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT MÃ TÀI LIỆU: 80218 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ MSSV: 1054010196 Lớp: 10DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  • 2. i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là ph ần nghiên cứu và th ể hiện khoá luận tốt nghiệp của riêng em, không sao chép các bài khoá ậlun tốt nghiệp khác, nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và ch ịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà tr ường quy định. TP. HCM, ngày 14/07/2014. Sinh viên thể hiện Nguyễn Thị Bích Hà
  • 3. ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của giảng viên PGS.TS Nguyễn Phú Tụ và s ự giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi của các anh chị tại Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT trong quá trình thực tập. Trong quá trình thực tập, do kiến thức và th ời gian có h ạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong khi th ực hiện bài khoá luận này. Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn thực tập và các anh chị tại Công ty Cổ phần giặt ủi y tế VT để em có th ể hoàn thành bài báo cáo một cách ốtt nhất. Em xin chân thành c ảm ơn.
  • 4. iii CỘNG HÒA XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – T ự do – H ạnh phúc --------- NHẬN XÉT TH ỰC TẬP Họ và tên sinh viên …………………………………………………………..: MSSV : ………………………………………………………….. Khoá : …………………………………………………… 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công vi ệc và ý th ức chấp hành k ỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đơn vị thực tập
  • 5. iv CỘNG HÒA XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – T ự do – H ạnh phúc --------- NHẬN XÉT C ỦA GIÁO VIÊN H ƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ TP.HCM, Ngày…. tháng…..n ăm…. Giáo viênướhng dẫn
  • 6. v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ .......... 4 1.1 Khái niệm nhập khẩu và quy trình nh ập khẩu: .............................................. 4 1.1.1 Nhập khẩu là gì? .......................................... ........................................... 4 1.1.2 Quy trình nhập khẩu là gì? .......................................... ............................ 4 1.2Bản chất, mục tiêuvà đặc điểm của nhập khẩu:............................................ 4 1.3 Vai trò c ủa nhập khẩu: ................................................................................... 5 1.3.1 Đối với nền kinh tế: ................................................................................ 5 1.3.2 Đối với doanh nghiệp: ............................................................................ 6 1.4Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoá: ........................................... 6 1.4.1 Theo mức độ chuyên doanh: ................................................................. 7 1.4.1.1 Kinh doanh chuyên môn hoá: .............................................................. 7 1.4.1.2 Kinh doanh tổng hợp: .......................................................................... 7 1.4.1.3 Loại hình kinh doanh đa dạng hoá: ................................................... 8 1.4.2 Theo chủng loại hàng hoá kinh doanh: .................................................. 8 1.4.2.1 Loại hình kinh doanh tư liệusản xuất: ................................................ 8 1.4.2.2 Loại hình kinh doanh tư liệutiêu dùng: ............................................ 9 1.4.3 Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu: ............................................. 9 1.4.3.1 Nhập khẩu trực tiếp: ............................................................................ 9 1.4.3.2 Nhập khẩu uỷ thác: ............................................................................ 9 1.4.3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng: ........................................... ...................... 10 1.4.3.4 Tạm nhập tái xuất: ............................................................................. 10 1.5Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá: ...................................................................... 10 1.5.1 Lên kế hoạch nhập khẩu: ...................................................................... 11 1.5.2 Liên hệ, đàm phán hợp đồng: ............................................................... 11 1.5.3 Soạn thảo, ký k ết hợp đồng: ................................................................. 11 1.5.4 Thực hiện hợp đồng: ............................................................................. 12 1.5.5 Thanh lý h ợp đồng: ............................................................................... 12 1.6Bộ hồ sơ hàng hoá nhập khẩu: ..................................................................... 13 1.6.1 Hồ sơ cơ bản: ........................................................................................ 13 1.6.2 Các trường hợp cần bổ sung chứng từ: ................................................. 13
  • 7. vi 1.7 Cách khai báo hàng hoá ậnhp khẩu: ............................................................ 13 1.7.1 Thời hạn khai báo: .............................................................................. 13 1.7.2 Địa điểm khai báo: .............................................................................. 14 1.7.3 Hồ sơ khai báo: ................................................................................... 14 1.8Quy trình làm th ủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu: .................... 14 1.9 Cách tính các khoản thuế và ph ụ thu nhập khẩu: ........................................ 16 1.9.1 Các khoản thuế, phụ thu: ...................................................................... 16 1.9.2 Thời hạn nộp thuế: ................................................................................ 16 1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu hàng hoá: ......................... 18 1.10.1 Yếu tố khách quan: ............................................................................. 18 1.10.2 Yếu tố chủ quan: ................................................................................... 20 TÓM T ẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT ............................................................... 23 2.1 Giới thiệu chung về Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: ..................................... 23 2.1.1Giới thiệu chung: ....................................................................................... 23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: ........................................ . 23 2.1.2.1 Chức năng: .......................................................................................... 23 2.1.2.2 Nhiệm vụ: ............................................................................................ 24 2.1.2.3 Quyền hạn: .......................................................................................... 24 2.1.3Cơ cấu tổ chức và ch ức năng các phòng ban trong công ty: ..................... 24 2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong nh ững năm qua: ................................. 25 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến quý I/2014: ................... 25 2.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ năm 2012 đến năm 2013: .................... 27 2.3 Thực trạng quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: ............................................................................................................................... 28 2.3.1 Lập kế hoạch nhập khẩu: ........................................................................... 29 2.3.2 Đàm phán và ký k ết hợp đồng: ................................................................. 30 2.3.3 Thực hiện hợp đồng: .................................................................................32 2.3.4 Thực hiện thủ tục thanh toán: .................................................................. 34 2.3.5 Thanh lý h ợp đồng: ...................................................................................35 2.4 Nhận xét chung: .............................................................................................. 35 2.4.1 Ưu điểm: .................................................................................................... 36
  • 8. vii 2.4.2 Nhược điểm:.........................................................................................................................................36 TÓM T ẮT CHƯƠNG 2.....................................................................................................................................38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KI ẾN NGHỊ HOÀN THI ỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT.................................39 3.1 Định hướng phát triển:............................................................................................................................39 3.1.1 Định hướng phát triểnnhập khẩu của Chính phủ Việt Nam: ..................................39 3.1.2 Định hướng phát triểnhoạt độngnhập khẩu của Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT:.....................................................................................................................................................................40 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT:...............................................................................................................................................................................40 3.2.1 Chú trọng đầu tư hoạt độngchiến lược:..............................................................................40 3.2.2 Sử dụng thời gian đàm phán hợp đồng hiệuquả:............................................................42 3.2.3 Soạn hợp đồngthương mại chăt chẽ: ....................................................................................42 3.2.4 Đa dạng hình thức thanh toán:.................................................................................................43 3.2.5 Thông quan và nh ận hàng hoá nhanh chóng: ..................................................................44 3.2.6 Điềuchỉnh phương thức khiếu nại:.........................................................................................45 3.3 Kiến nghị:........................................................................................................................................................45 3.3.1 Đối với Nhà n ước:...........................................................................................................................45 3.3.1.1 Cải cách chính sách và ơc chế quản lý xu ất nhập khẩu:...................................45 3.3.1.2 Hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp:................................................................46 3.3.1.3 Hỗ trợ các doanh nghiệp trongviệc huy động vốn: .............................................47 3.3.1.4 Xây d ựng, nâng c ấp cơ sở hạ tầng:..............................................................................48 3.3.1.5 Kiểm soát biếnđộng tỷ giá:...............................................................................................48 3.3.1.6 Đào t ạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia có năng lực:........................................48 3.3.2 Đối với Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: ...........................................................................48 3.3.2.1 Về hoạt độngnhập khẩu:......................................................................................................48 3.3.2.1.1 Lựachọn đối tác: . 48 3.3.2.1.2 Đadạng hoá mặt hàng nh ập khẩu: 49 3.3.2.1.3 Đadạng hoá hình thức nhập khẩu: 50 3.3.1.2.4 Tổ chức quản lý ho ạt động nhập khẩu: 50 3.3.2.2 Về hoạt độngkinh doanh:....................................................................................................52 3.3.2.2.1 Nghiêncứu khách hàng và thị trường: 52 3.3.2.2.2 Cải thiệnnguồn vốn: 53
  • 9. viii 3.3.2.2.3 Giảm chi phí lưu thông và phân b ổ chi phí quản lý:.............................54 3.3.2.2.4 Giải pháp về conngười: 54 TÓM T ẮT CHƯƠNG 3.....................................................................................................................................55 KẾT LUẬN.................................................................................................................................................................56 TÀI LI ỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................57 PHỤ LỤC CHỨNG TỪ .....................................................................................................................................58
  • 10. ix DANH SÁCH CÁC B ẢNG SỬ DỤNG STT TÊN B ẢNG TRANG 1 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty t ừ năm 2012 25 đến quý I/2014 2 Bảng 2.2 Tốc độ phát triển doanh thu và l ợi nhuận của công ty 26 2012 – 2013 3 Bảng 2.3 Tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu của công ty 2012-Quý 27 I/2014 4 Bảng 2.4 Tình hình nh ập khẩu theo cơ cấu nhóm s ản phẩm 2012 28 – 2013 5 Bảng 2.5 Kế hoạch nhập khẩu theo nhóm s ản phẩm 2013 – 2014 30 6 Bảng 2.6 Danh sách một số mặt hàng nh ập khẩu của công ty n ăm 30 2013 7 Bảng 2.7 Một số đối tác của công ty giai đoạn 2012 – 2014 31
  • 11. x DANH SÁCH CÁC BI ỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT TÊN BI ỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TRANG 1 Sơ đồ 1.1 Quy trình nhập khẩu hàng hoá 11 2 Sơ đồ 1.2 Quy trình làm th ủ tục Hải quan nhập khẩu. 15 3 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý c ủa Công ty c ổ phần giặt ủi y tế 24 VT 4 Biểu đồ 2.2 Doanh thu và l ợi nhuận của công ty 2012 – Quý 26 I/2014 Sơ đồ 2.3 Quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt 5 ủi y tế VT. 29
  • 12. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do ch ọn đề tài: Hoạt động ngoại thương đóng vai trò h ết sức quan trọng trong thời đại toàn c ầu hoá cácền kinh tế, hội nhập kinh tế khu vực và qu ốc tế. Tham gia hội nhập và m ở rộng quan hệ thương mại quốc tế đã và đang là xu h ướng tất yếu của các quốc gia. Trong đó, v ấn đề đẩy mạnh hoạt độngxuất nhập khẩu là m ột trongsố những ưu tiên hàng đầu đối với nhiều quốc gia. Nhập khẩu cho phép bổ sung những sản phẩm mà trongnước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa hiệu quả. Xuất khẩu giúp đẩy mạnh sản xuất trong nước và t ăng nguồn thu ngoại tệ. Thực hiện tốt hoạt độngnày, mỗi quốc gia có th ể mởi rộng, chiếm lĩnh thị trường khu vực và v ươn ra thị trường thế giới. Khi Việt Nam đã tr ở thành thành viên chính thức của WTO thì cơ hội giao thương với các quốc gia khác trên ếthgiới ngày càng r ộng rãi. Tuy nhiên, điều đó cũng mang lại nhiều thách thức cho Việt Nam, phải làm sao để phát huy hết tất cả các ợli ích của quốc gia, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Chính điều này đã góp ph ần đưa hoạt động ngoại thương phát triển hơn rất nhiều. Hoạt độngngoại thương diễn ra ngày càng m ạnh mẽ, góp ph ần nâng cao đời sống cho dân. Chính vì v ậy, đòi h ỏi chính phủ cần phải đưa ra chính sách ngoại thương phù hợp, góp ph ần thúc đẩy nền kinh tế - xã h ội phát triển. Trong quá trình công nghi ệp hoá – hiện đại hoáđất nước thì chính sáchngoại thương nước ta hướng vào các mục tiêu chủ yếu là đẩy mạnh xuất nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghi ệp hoá – hiện đại hoá, kiềm chế lạm phát, ătng tíchluỹ ngân sách nhà n ước và c ải thiệnnâng cao đời sống nhân dân. Ho ạt độngngoại thương từng bước trở thành ho ạt độngkinh doanh hiện đại theo định hướng xã h ội chủ nghĩa, có khả năng hội nhập vào th ị trường khu vực và th ế giới. Muốn vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây d ựng cho mình một thương hiệu có uy tín, chi ếm được một vị trí vững chắc đối với niềm tin của cácđối tác nước ngoài. Trong giai đoạn kinh tế khó kh ăn như hiệnnay, mỗi năm có hàng nghìn doanh nghiệp đóngc ửa hoặc tạm ngưng hoạt động thì vấn đề nâng cao hi ệu quả nhập khẩu trở nên cấp thiết hơn. Đây là chìa khoá giúp doanh nghiệp vượt qua khó kh ăn. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 13. 2 Trong đó, hoàn thi ện quy trình nhập khẩu là điều kiện tiên quyết để nâng cao hi ệu quả của hoạt động nhập khẩu. Trong quá trình thực tập tại CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT, được tiếp cận với quy trình nhập khẩu hàng hoá, em cảm nhận được mức độ ảnh hưởng rất lớn của quy trình này đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, em chọn “ Gi ải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp, với mong muốn được góp m ột phần trí lực cho các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT nói riêng. 2. Mục tiêunghiênứu:c Mục tiêu nghiênứcu của bài khoá luận này là góp thêm ý ki ến giúp Công ty cổ phần giặt ủi y tế VT có thêm các giả phápđể khắc phục những mặt hạn chế của quy trình nhập khẩu hàng hoá. Bên ạcnh đó, em mong các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có th ể nhận ra tính cấp thiết của việc hoàn thi ện quy trình nhập khẩu, tăng hiệu quả kinh doanh. 3. Đối tượng và ph ạm vi nghiênứcucủa đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về quy trìnhnhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài t ập trung nghiên cứu trong phạm vi nhập khẩu hàng hoá của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT. 4. Phương pháp nghiênứcu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trênviệc vận dụng lý thuy ết, kết hợp quan sát thực tế và s ử dụng cơ sở dữ liệu của công ty. Đồng thời phối hợp các phương pháp: phân tíchđịnh tính, thống kê, so sánh,ổ ngt hợp, suy luận logic. 5. Kết cấu của đề tài: Đề tài nghiên cứu được trìnhbày thành ba ch ương như sau: Chương 1: Cơ sở lý lu ận quy trình nhập khẩu hàng hoá KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 14. 3 Chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thi ện quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 15. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU HÀNG HOÁ 1.1 Khái niệm nhập khẩu và quy trìnhnh ập khẩu: 1.1.1 Nhập khẩu làgì? Nhập khẩu của doanh nghiệp là ho ạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài ph ục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Theo khoản 2, điều 28, chương 2 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005: “Nh ập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh th ổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu v ực hải quan riêng theo quyđịnh của pháp luật”. 1.1.2 Quy trìnhnhập khẩu làgì? Quy trình nhập khẩu là m ột quá trình bao gồm các bước phải thực hiện để mua hàng hoá từ nước ngoài vào trong n ước. Mỗi bước là m ột mắc xích quan trọng trong quy trình. Điều đó đòi h ỏi mỗi mắc xích phải thực hiện đúng công việc và đạt được hiệu quả. 1.2 Bản chất, mục tiêuvàđặc điểm củanhập khẩu: - Bản chất: Hay nhập khẩu là vi ệc mua hàng hoá từ các ổt chức kinh tế, các công ty nước ngoài và ti ến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đíchthu lợi nhuận và n ối liền sản xuất với tiêudùng. - Mục tiêu: Nhập khẩu đảm bảo sự phát triểnổnđịnh kinh tế, phục vụ sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sốngnhân dân. Bên cạnh đó, nh ập khẩu phải đảm bảo phát triểnliênụtc, nâng cao n ăng suất lao động, bảo về các ngành sản xuất trong nước và gi ải quyết sự khan hiếm ở thị trường nội địa. - Đặc điểm: Hoạt độngnhập khẩu là ho ạt độngphức tạp so với hoạt độngkinh doanh trong nước và có nh ững đặc điểm sau: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 16. 5 Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn lực như điều ước quốc tế và Ngo ại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán Thương mại quốc tế.  Các phương thức giao dịch mua bán trênịthtrường quốc tế rất phong phú: giao dịch thông th ường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triểnlãm.  Các phương thức thanh toán ấrt đa dạng: nhờ thu, hàng d ổi hàng, L/C…  Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngo ại tệ mạnh có s ức chuyển đổi cao như: USD, GBP…  Điều kiệncơ sở giao hàng: có nhi ều hình thức nhưng phổ biến là nh ập khẩu theo điềukiện CIF, FOB…  Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trênphạm vi quốc tế nênđịabàn r ộng, thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu.  Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào ki ến thức kinh doanh, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ ngoại thương và s ự nhanh nhạy nắm bắt thông tin. Hoạt động nhập khẩu là c ơ hội để các doanh nghiệp có qu ốc tịch khác nhau hợp tác lâu dài. Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế - chính trị của các nước xuất khẩu, góp ph ần phát triển kinh tế đối ngoại. 1.3 Vai trò c ủa nhập khẩu: 1.3.1 Đối với nềnkinh tế: Nhập khẩu là m ột hoạt động quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế, có tácđộng trực tiếp đến quá trình ảsn xuất và đời sống của một quốc gia. Đối với một nền kinh tế, hoạt động nhập khẩu thường nhằm mục đích: - Bổ sung các hàng hoá mà trongnước không s ản xuất được hoặc sản xuất trong nước không đápứng đủ nhu cầu. - Thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nước không có l ợi bằng nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu nếu được tổ chức tốt, hợp lý v ới nhu cầu và kh ả năng sản xuất trong nước sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế. Trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công c ụ lao động, đối tượng lao động và lao động. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 17. 6 Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, hoạt động nhập khẩu đang ngày càng phát triển và th ể hiện vai trò quan tr ọng đối với sự phát triển kinh tế quốc gia. Thể hiện ở các khía cạnh: - Nhập khẩu tạo điềukiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghi ệp hoáđất nước. - Nhập khẩu góp ph ần cải thiện và nâng cao m ức sống của nhân dân. Đối với người tiêu dùng, nhập khẩu mang lại cơ hội tiếp cận với hàng hoá đa dạng, hiện đại và giá thành thấp hơn so với hàng s ản xuất trong nước. Đối với sản xuất, nhập khẩu là nguồn đảm bảo đầu vào cho ho ạt động sản xuất, đảm bảo về công ngh ệ và thi ết bị cho quá trình hiện đại hoá ảsn xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. - Nhập khẩu có vai trò tích c ực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Với những tư liệu sản xuất mà nh ập khẩu mang về sẽ làm t ăng chất lượng hàng hoá, làm cho hàng xu ất khẩu của nước ta đến gần hơn với nhu cầu của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá Việt Nam có th ể xuất khẩu ra thị trường thế giới mạnh mẽ hơn. 1.3.2 Đối với doanh nghiệp: Hoạt động nhập khẩu là m ột trong những khâu quan tr ọng của quá trình ảsn xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp ph ần cung cấp yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất. Đồng thời, nếu hoạt động nhập khẩu được thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, từ đó h ạ giá thành sản phẩm, làm t ăng lợi nhuận và t ăng sức cạnh tranh trên thị trường cho doanh nghiệp. Từ hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp có th ể nâng cao, đổi mới côngngh ệ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất. Hoạt độngnhập khẩu rất phức tạp do có s ự tham gia của nhiều nền kinh tế khác nhau, đòi h ỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thi ện và nâng cao công tác qu ản trị. Mỗi cá nhân trongdoanh nghiệp cần tự giác học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn… Hoạt độngnhập khẩu tạo điềukiện cho các doanh nghiệp liênkết với nhau, liênkết với các doanh nghiệp nước ngoài. 1.4 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoá: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 18. 7 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá có thể được phân chia thành nhi ều hình thức khác nhau tuỳ theo tiêu thức dùng để phân lo ại. Việc phân lo ại các loại hình kinh doanh nhập khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp có th ể xácđịnh được những thế mạnh và điểm yếu của loại hình kinh doanh đang được áp dụng, từ đó có th ể phát huy thế mạnh, khắc phục và h ạn chế những nhược điểm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. 1.4.1 Theo mức độ chuyên doanh: 1.4.1.1 Kinh doanh chuyên môn hoá: Hình thức doanh nghiệp chỉ chuyên doanh một hoặc một nhóm hàng có cùng công d ụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định. - Ưu điểm:  Có điều kiện nắm chắc thông tin khách hàng, nhà cung c ấp, giá cả thị trường, tình hình hàng hoá và dịch vụ do chuyên sâu theo ngành hàng nên có khả năng cạnh tranh trên thị trường.  Trình độ chuyên môn hoá ngày càng được nâng cao, có điều kiện để tăng năng suất và hi ệu quả kinh doanh, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra lợi thế trong cạnh tranh. Có kh ả năng đào t ạo được những cán bộ quản lý gi ỏi, các chuyên gia và nhân viên kinh doanh giỏi, có nh ững kiến thức vững chắc đối với ngành hàng mà công ty kinh doanh.  - Nhược điểm: Trong điềukiện cạnh tranh – xu th ế tất yếu của kinh tế thị trường thì tính rủi ro cao.   Khi mặt hàng kinh doanh b ị bất lợi thì chuyển hướng kinh doanh chậm và khó đảm bảo cung ứng đồngbộ hàng hoá cho các nhu ầcu.  1.4.1.2 Kinh doanh tổng hợp: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều hàng hoá có công d ụng, trạng thái, tính chất khác nhau, kinh doanh không lệ thuộc vào hàng hoá hay thị trường truyền thống, kinh doanh bất cứ hàng hoá nào có l ợi thế. - Ưu điểm: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 19. 8 Hạn chế được một số rủi ro kinh doanh do dễ chuyển hướng kinh doanh.  Vốn ít bị ứ đọng, có kh ả năng quay vòng nhanh, đăm bảo cung ứng đồng bộ hàng hoá cho các nhuầcu.  Có th ị trườngrộng, luôn có th ị trường mới, việc đối đầuvới cạnh tranh kíchthích tính năng động, sáng ạto, sự tìm tòi hi ểu biết của người kinh doanh.  Khó tr ở thành độc quyền trên thị trường và ít có điềukiệntham gia liên minhđộc quyền. Khó đào t ạo, bồi dưỡng được các chuyên gia ngành hàng.  1.4.1.3 Loại hìnhkinhdoanh đa dạng hoá: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nhưng có nhóm m ặt hàng kinh daonh chủ yếu có cùng công d ụng, trạng thái và tính chất. Đây là lo ại hình kinh doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nó phát huy ưu điểm và h ạn chế nhược điểm của loại hình kinh doanh tổng hợp. 1.4.2 Theo chủng loại hàng hoákinh doanh: 1.4.2.1 Loại hìnhkinh doanh tư liệusảnxuất: Đối tượng kinh doanh là các sản phẩm phục vụ hoạt độngsản xuất như máy móc trang thi ết bị, nguyên vật liệusản xuất. Loại hình kinh doanh này có đặc điểm: - Tại Việt Nam, tư liệu sản xuất đang là m ặt hàng được khuyến khích nhập khẩu nhằm phát triển sản xuất trong nước, phục vụ xuất khẩu, thể hiện ở mức thuế thấp hơn hoặc miễn thuế đối với loại hàng hoá này, việc nhập khẩu không h ạn chế về số lượng, cácưuđãi trongvay v ốn kinh doanh… - Thị trường tiêu thụ dựa vào s ản xuất và ph ục vụ sản xuất. Quy mô th ị trường phụ thuộc vào quy mô và trình độ tổ chức sản xuất của khu vực thị trường đó. Do đó, quy mô và c ơ cấu thị trường phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất của quốc gia. - Khách hàng chủ yếu là các đơn vị sản xuất, khối lượng hàng hoá mỗi lần giao dịch thường lớn và có th ể cung cấp lâu dài thành t ừng chuyến. - Khách hàng biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các ảsn phẩm khác nhau, có yêu cầu khá caođối với quy cáchvà xuất xứ hàng hoá. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 20. 9 - Kinh doanh tư liệusản xuất cần đồng bộ, ngoài vi ệc cung cấp thiết bị chính cònphải cung cấp phụ tùng, linh kiện, đối với một số sản phẩm có tính ch ất chuyển giao công ngh ệ phải cung cấp chuyên gia hướng dẫn lắp đặt, sử dụng và đào t ạo người sử dụng cho khách hàng. 1.4.2.2 Loại hìnhkinhdoanh tư liệutiêudùng: Hàng tiêu dùng là các ảsn phẩm phục vụ mọi nhu cầu cho cuộc sống con người. Mỗi loại hàng hoá rất đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã, ch ất lượng…Th ị trường hàng tiêu dùng thường có nh ững biến động lớn và mang đặc điểm: - Hàng tiêudùng không phải là m ặt hàng được khuyến khích nhập khẩu nhằm phát triển sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng gặp một số khó kh ăn như: danh mục hàng nh ập khẩu chịu sự quản lý c ủa Bộ Thương mại, các cơ quan chuyên ngành, mức thuế cao, quản lý ngo ại tệ, hạn chế trong tín dụng ngân hàng ( bu ộc doanh nghiệp phải ký qu ỹ 100% khi mở L/C)… - Đối tượng khách hàng phong phú dẫn đến sự đa dạng trongnhu cầu hàng hoá. - Khách hàng thường mua với khối lượng không l ớn, phạm vi tiêu thụ rộng khắp, phân tán trên mọi khu vực địa lý gây khó kh ăn và t ốn kém trong việc vận chuyển, phân ph ối và b ảo quản. - Sức mua thường có nh ững biến đổi lớn: những thay đổi trongđời sống người dân ( mức lương, giá một số sản phẩm thiết yếu, môi tr ường chính trị…) thường dẫn đến những biếnđổi lớn trongquy mô và c ơ cấu tiêuthụ. 1.4.3 Theo phương thức kinhdoanh nhập khẩu: 1.4.3.1 Nhập khẩu trực tiếp: Nhập khẩu trực tiếp là ho ạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu mà h ọ phải trực tiếp làm m ọi khâu c ủa quá trình nhập khẩu. Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp phải hoàn toàn ch ịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình. Độ rủi ro của nhập khẩu trực tiếp cao hơn nhưng cũng mang lại lợi nhuận cao hơn so với các hình thức khác. 1.4.3.2 Nhập khẩu uỷ thác: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 21. 10 Nhập khẩu uỷ thác là hoạt độnghình thành gi ữa một doanh nghiệp trongnước có v ốnngoại tệ riêngvà nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng không có quyền tham gia hoặc không có kh ả năng tham gia hoặc tham gia không đạt hiệuquả, khi đó s ẽ uỷ nhiệm cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếpvà nh ập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên uỷ thác ẽs trả tiềnphí cho bên nhận uỷ thác. Bên nhận uỷ thác không được sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thương mại cấp cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu. 1.4.3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng: Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao đổi bù trừ hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bánđối lưu , đây là hình th ức nhập khẩu đi đôi v ới xuất khẩu. Phương tiện thanh toán trong hoạt động này không ph ải là ti ền mà là hàng hoá. M ục đích là v ừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu vừa xuất khẩu được hàng hoá ra thị trường. Người nhập khẩu đồng thời cũng là ng ười xuất khẩu. Hàng hoá nhập và xu ất phải có giá trị tương đương, đảm bảo điều kiện cân b ằng về mặt giá cả, điều kiện giao hàng và t ổng giá trị hàng hoá trao đổi. 1.4.3.4 Tạm nhập tái xuất: Tạm nhập tái xuất là hình th ức doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá nhưng không phải để tiêuthụ ở thị trường trongnước mà để xuất khẩu sang một nướ thứ ba nhằm thu lợi nhuận. Những mặt hàng này không được gia côngho ặc chế biến tại nơi tái xuất. Hàng hoá phải vừa làm th ủ tục nhập khẩu vừa làm th ủ tục xuất khẩu sau đó. 1.5 Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 22. 11 Lên kế hoạch nhập khẩu Liên hệ, đàm phán hợp đồng Soạn thảo, ký k ết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Thanh lý h ợp đồng Nguồn: Tácgiả tự tổng hợp Sơ đồ 1.1 Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá 1.5.1 Lênếk hoạch nhập khẩu: Lên kế hoạch mua hàng cho t ừng tháng, ừtng quý kèm theo d ự báo ốs lượng, tiêu chuẩn về quy cách, chất lượng…là nh ững yêu cầu của việc lên kế hoạch nhập khẩu. 1.5.2 Liênệh, đàm phán hợp đồng: Doanh nghiệp liên hệ với các nhà cung cấp và trao đổi các thông tin về loại hàng hoá, số lượng, chất lượng, quy cách, giáảc… để chọn ra nhà cung c ấp phù hợp và ti ến đến ký k ết hợp đồng. 1.5.3 Soạn thảo, ký k ết hợp đồng: Sau khi đàm phán, các bênếnti hành so ạn thảo và ký k ết hợp đồng. Hợp đồng thương mại quốc tế quy định rõ quy ền hạn và tráchnhiệm của các bên. Thông thường, một hợp đồngngoại thương bắt buộc phải có các điềukhoản sau: - Tên hàng - Số lượng KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 23. 12 - Chất lượng - Giá cả - Thanh toán - Địa điểm và th ời gian giao nhận hàng Ngoài ra, để tránh những thiệt hại không mong mu ốn cho cả hai bên, hợp đồng thương mại cần có thêm cácđ iềukhoản về: - Điều khoản bao bì, đóng gói - Điều khoản bảo hiểm - Điều khoản phạt - Điều khoản bất khả kháng - Điều khoản trọngtài 1.5.4 Thực hiệnhợp đồng: Sau khi ký k ết hợp đồng, bên mua và bên bánế nti hành t ổ chức thực hiện hợp đồng. Các bên ựthc hiệnnghĩa vụ của mình theo như quy định tronghợp đồng. Thông th ường, bên mua thường thực hiện các công việc sau: - Xin giấy phép nhập khẩu - Thực hiện bước đầu của thanh toán - Thuê tàu ( nếu có ) - Mua bảo hiểm ( nếu có ) - Làm th ủ tục Hải quan - Nhận hàng - Kiểm tra hàng hoá - Làm th ủ tục thanh toán - Khiếu nại ( nếu có s ự thiếu hụt hoặc tổnthất về hàng hoá ) 1.5.5 Thanh lýh ợp đồng: Hợp đồng chấm dứt khi đã hoàn thành ho ặc theo thoả thuận của các bên. Khi các bên hoàn thành nghĩa vụ của mình theo hợp đồng thì hợp đồng đương nhiên chấm dứt. Việc lập biên bản thanh lý h ợp đồng không b ắt buộc, do sự thoả thuận của các bên. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 24. 13 1.6 Bộ hồ sơ hàng hoá nhập khẩu: 1.6.1 Hồ sơ cơ bản: - Tờ khai hải quan: 02 bản chính. - Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: 01 bản chính. - Hoáđơnthương mại: 01 bản chính, 01 bản sao. - Vận tải đơn: 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của bản vận đơn có ghi chữ copy. 1.6.2 Các trường hợp cần bổ sung chứng từ: - Trường hợp hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đónggói không đồng nhất: Bản kê chi tiết hàng hoá: 01 bản chính, 01 bản sao. - Trường hợp hàng hoá nhập khẩu thuộc diện phải kiểm tracủa nhà n ước về chất lượng: Giấy đăng ký ki ểm tranhà n ước về chất lượng hàng hoá hoặc Giấy thông báo miễn kiểm tra nhà n ước về chất lượng do cơ quan quản lý có th ẩm quyền cấp: 01 bản chính. - Trường hợp hàng hoá được giải phóng hàng trêncơ sở kết quả giámđịnh: Chứng thư giámđịnh: 01 bản chính. - Trường hợp hàng hoá thuộc diện phải khai Tờ khai giá trị: Tờ khai giá trị hàng hoá nhập khẩu: 01 bản chính. - Trường hợp hàng hoá phải có gi ấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà n ước có th ẩm quyền: 01 bản (là b ản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và ph ải xuất trình bản chính để đối chiếu). - Trường hợp chủ hàng yêu cầu được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O): 01 bản chính, 01 bản sao. Nếu hàng hoá nhập khẩu có t ổng trị giá lô hàng (FOB) không quá 200 USD thì không phải nộp hoặc xuất trình C/O. - Các chứng từ khác theo quyđịnh của pháp luật liênquan: 01 bản chính. 1.7 Cách khai báo hàng hoá ậnhp khẩu: 1.7.1 Thời hạn khai báo: Trong vòng 30 ngày sau ngày ph ương tiệnvận tải đến. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 25. 14 1.7.2 Địađiểm khai báo: Doanh quả, ngoại tại cục hải nghiệp được tự do lựa chọn địađiểm khai báo sao cho phù hợp và hi ệutrừ một số trường hợp quy định thì doanh nghiệp phải nộp hồ sơ khai báo quan tỉnh, thành ph ố. 1.7.3 Hồ sơ khai báo: - Mẫu HQ/2002-NK (1 bộ gồm 2 bản) - Mẫu PLTK/2003-NK (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hoá nhập khẩu trên3 mặt hàng. - Mẫu HQ/2003-TGTT (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hoá nhập khẩu áp dụng tính thuế theo trị giá giao dịch. - Mẫu HQ/2003-PLTG (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hoá nhập khẩu áp dụng tính thuế theo trị giá giao dịch trên8 mặt hàng. 1.8 Quy trìnhlàm thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 26. 15 Trả tiền thuế tại 4 kho bạc nhà n ước hoặc kho bạc chi cục hải quan 5 Kiểm hoá Trả thuế tại kho bạc nhà n ước hoặc kho bạc chi cục hải quan Tính thuế lại và nhận chứng từ ghi số thuế phải thu 4 3 Luồng Luồng xanh vàng 3 Luồng đỏ Trả hồ sơ 6 Trả các phụ phí: cược cont và l ưu cont (nếu có) đối với hàng cont ở hãng tàu và phí nâng cont, nâng ki ểm (nếu phải kiểm) ở bãi. Phí lưu kho đối với hàng l ẻ. Giao hàng cho khách tại xưởng, công ty. 2 2 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chờ đội trưởng đội thủ tục hải quan phân vào khu v ực nhất định. Mang toàn b ộ giấy tờ cần thiết đếnhải quan và t ự đăng ký vào s ổ tiếp nhận. Nhập thông tin lô hàng vào ph ần mềm khai báo hải quan tại văn phòng công ty của mình. Lấy DO và tr ả các phụ phí sau: - Đối với hàng cont: phí l ệnh giao hàng, làm hàng t ại cảng, vệ sinh cont, phí đại lý hay phí ch ứng từ nếu đại lý phát lệnh là forwarder. - Đối với hàng l ẻ: phí lệnh giao hàng, làm hàng t ại cảng, phí bến bãi, x ếp dỡ, phí đại lý hay phí ch ứng từ. Nguồn: www.thuongmai.vn Sơ đồ 1.2 Quy trìnhlàm th ủ tục Hải quan nhập khẩu KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 27. 16 1.9 Cách tínhcác khoản thuế và ph ụ thu nhập khẩu: 1.9.1 Các khoản thuế, phụ thu: Thuế NK Trị giá tính thuế Tỉ giá Thuế suất (%) (Nguyên ệt) tính thuế Thuế TTĐB Trị giá tính thuế + Số thuế NK Thuế suất (%) NK (VND) phải nộp thuế TTĐB Thuế GTGT = Trị giá tính thuế + Số thuế NK + Số thuế NK (VND) phải nộp TTĐB phải nộp Thuế suất thuế GTGT Phụ thu = Trị giá tính thuế NK (VND) Tỷ lệ phụ thu 1.9.2 Thời hạn nộp thuế: Đối với hàng hoá nhập khẩu là hàng tiêudùng trongDanh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Tr ừ các trường hợp sau: - Người nộp thuế có b ảo lãnh v ề số tiềnthuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là th ời hạn bảo lãnh, nh ưng không quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký T ờ khai hải quan. - Hàng hoá tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố nhưng nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào t ạo thuộc đối tượng được xét miễn thuế nhập khẩu thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày k ể từ ngày đăng ký T ờ khai hải quan. Trường hợp kiểm tra, xácđịnh hàng hoá không thuộc đối tượng xét miễn thuế, người nộp thuế phải kê khai, tính ạli thuế, tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) theo thời hạn nộp thuế của hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 28. 17 Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với trường hợp người nộp thuế chấp hành t ốt pháp luật thuế: - Hàng hoá nhập khẩu là v ật tư, nguyên liệuđể trực tiếpsản xuất hàng hoá xuất khẩu ( bao gồm cả hàng hoá đồngthời là hàng tiêudùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố) thì thời hạn nộp thuế là 275 ngày, k ể từ ngày đăng ký Tờ khai hải quan. Điều kiệnđể được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày, ngoài h ồ sơ khai thuế, người nộp thuế phải nộp thêm cho cơ quan hải quan Bản đăng ký v ật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếpsản xuất hàng hoá xuất khẩu. Đối với một số trường hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu phải kéo dài hơn 275 ngày thì th ời hạn nộp thuế có th ể dài h ơn 275 ngày. Th ời gian được kéo dài tối đakhông quá thời hạn phải giao hàng ghi trênhợp đồngxuất khẩu sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đề nghị kéo dài thời hạn nộp thuế hoặc không quá chu kỳ sản xuất sản phẩm. Để được áp dụng thời hạn nộp thuế dài h ơn 275 ngày, ngoài h ồ sơ khai thuế, người nộp thuế phải nộp cho Cục Hải quan địa phương nơi đăng ký T ờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu nguyên liệu, vật tư các giấy tờ sau đây: Công v ăn đề nghị áp dụng thời hạn nộp thuế dài h ơn 275 ngày đối với từng trường hợp cụ thể phù hợp với thực tế của việc dự trữ nguyên liệu, vật tư, trong đó nêu rõ lý do, s ố tiền thuế đề nghị, thời hạn đề nghị được kéo dài, mô t ả quy trình, thời gian sản xuất, cam kết về nội dung khai báo: 01 bản chính.  Bản đăng ký v ật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếpsản xuất hàng hoá xuất khẩu: 01 bản chính.  - Đối với hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập thì thời hạn nộp thuế là 15 ngày k ể từ ngày h ết hạn tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập (áp dụng cho cả trường hợp được phép gia hạn). - Đối với các trường hợp hàng hoá nhập khẩu khác ( bao gồm cả hàng hoá đồng thời là hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ Thương mại công b ố nhưng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp dùng cho sản xuất) ngoài hai tr ường hợp nêu trên thì ờthi hạn nộp thuế là 30 ngày, k ể từ ngày đăng ký T ờ khai hải quan. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 29. 18 Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với người nộp thuế chưa chấp hành t ốt pháp luật thuế: - Nếu được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các ổt chức tín dụng bảo lãnh v ề số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế thực hiện theo thời hạn bảo lãnh. - Nếu không được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các ổt chức tín dụng bảo lãnh v ề số tiền thuế phải nộp, người nộp thuế phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. - Hàng hoá nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào t ạo thuộc đối tượng được xét miễn thuế nhập khẩu thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày k ể từ ngày ng ười nộp thuế đăng ký T ờ khai hải quan. Trường hợp kiểm tra, xácđịnh hàng hoá không thuộc đối tượng được xét miễn thuế, người nộp thuế phải kê khai, tính ạli thời hạn nộp thuế như đối với hàng tiêu dùng và b ị phạt chậm nộp thuế tính từ ngày nh ận hàng đến ngày n ộp thuế. 1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trìnhnhập khẩu hàng hoá: 1.10.1 Yếu tố khách quan: - Dung lượng sản xuất: Dung lượng sản xuất thể hiện số lượng đầu mối tham gia vào s ản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu. Với số lượng sản xuất lớn, doanh nghiệp phải đương đầu với tính cạnh tranh cao hơn trong việc tìm bạn hàng xu ất khẩu và nguy cơ phá giá hàng hoá bán raị trthường thế giới. - Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của ngân hàng: Ho ạt độngnhập khẩu có liênquan trực tiếpđếnđối tác nước ngoài và ngo ại tệ sử dụng trongquá trìnhthanh toán. Vì vậy, chính sáchỷt giá hối đoái có tácđộngmạnh mẽ đếnhoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Mọi việc thanh toán và tính giá trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng đếnngoại tệ và t ỷ giá hối đoái là cơ sở để so sánh giáảccủa hàng hoá trong nước và hàng hoá thế giới, đồng thời phục vụ cho sự lưu thông ti ền tệ và hàng hoá của các quốc gia. Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây những biến động lớn trong tỷ trọng hàng nh ập khẩu. - Chế độ chính sách pháp ậlut trongnước và qu ốc tế: Hoạt độngnhập khẩu được tiếnhành gi ữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau. Bởi vậy, hoạt động nhập khẩu chịu tácđộngcủa chính sách pháp ậlut trong KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 30. 19 nước và nh ững quy địnhluật pháp quốc tế bởi chúng thể hiện ý chí c ủa Nhà n ước và s ự thống nhất chung của quốc tế. Ngoài h ệ thống pháp luật, tuỳ từng thời kỳ phát triểncủa đất nước mà chính ph ủ ban hành các chính sách ĩvmô qu ản lý ho ạt động nhập khẩu. Các chính sáchnày tácđộng trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu như việc dựng lên các hàng rào thuế quan và phi thu ế quan ( giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng…) nh ằm bảo vệ nền sản xuất có kh ả năng cạnh tranh kém trong nước. - Yếu tố hạ tầng cơ sở phục vụ mua bán hàng hoá quốc tế: Các yếu tố hạ tầng phục vụ mua bán hàng hoá quốc tế ảnh hưởng trực tiếpđếnnhập khẩu: Hệ thống cảng biển được trang bị hiệ đại cho phép rút ngắn thời gian xếp dỡ hàng hoá.  Hệ thống ngân hàng: s ự phát triển của hệ thống ngân hàng t ạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà nhập khẩu trong việc huy động vốn, thanh toán. Ngoài ra, ngân hàng còn là m ột nhân t ố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh b ằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.  Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng cho phép các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn, giảm mức độ thiệt hại có th ể xảy ra đối với nhà kinh doanh trongtr ường hợp có r ủi ro xảy ra. - Yếu tố thị trường trong nước và n ước ngoài: Tình hình và s ự biến động của thị trường trong nước và n ước ngoài nh ư xu hướng tăng giá cả, khả năng cung cấp, khả năng tiêuthụ và xu h ướng biến động dung lượng của thị trường….T ất cả các yếu tố đó đều ảnh hưởng đếnhoạt động nhập khẩu. - Yếu tố công ngh ệ: Ngày nay, khoa h ọc công ngh ệ tácđộng đến tất cả các ĩlnh vực kinh tế xã h ội và mang l ại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó c ũng mang lại hiệu quả cao. Nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông , các doanh nghiệp ngoại thương có th ể đàm tho ại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín…gi ảm chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu. Các nhà kinh doanh có th ể nắm bắt thông tin và di ễn biến thị trường một cách chính xác,ịpk thời. Nhờ có xu ất nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với các thành tựu công ngh ệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công ngh ệ trong doanh nghiệp sản xuất. Khoa học công ngh ệ còn tác động đến các ĩlnh vực như: vận tải hàng hoá, cácỹkthuật trong nghiệp vụ ngân hàng… KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 31. 20 - Yếu tố tài nguyên thiên nhiên vàị vtrí địalý: Nguồn tài nguyên thiên nhiên là ộmt trong những nhân t ố quan trọng làm c ơ sở cho quốc gia xây d ựng cơ cấu ngành và vùng xu ất nhập khẩu. Nó góp ph ần ảnh hưởng đến loại hàng, quy mô hàng hoá nh ập khẩu.  Vị trí địalý có vai trò là nhân t ố tíchcực hoặc tiêucực đối với sự phát triểnkinh tế cũng như xuất nhập khẩu của một quốc gia. Vị trí địa lý thu ận lợi là điều kiện cho phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế hoặc thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng… - Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã h ội thê giới: Trong xu thế toàn c ầu hoá thì ựs phụ thuộc giữa các nước ngày càng t ăng. Vì vậy, mỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã h ội ở nước ngoài đều có nh ững ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh tế trongnước. Lĩnh vực hoạt độngxuất nhập khẩu là l ĩnh vực trực tiếpquan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, ch ịu sự chi phối và tác độngcủa các nhân tố ở nước ngoài nên nó lại càng r ất nhạy cảm. Bất kì một sự thay đổi nào v ề chính sáchxuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế…c ủa các nước đềuảnh hưởng tới hoạt độngxuất nhập khẩu ở nước ta. 1.10.2 Yếu tố chủ quan: - Bộ máy quản lý, t ổ chức hành chính: S ự tácđộng trực tiếp đến các cấp lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động. Để quản lý t ập trung thống nhất phải sử dụng phương pháp hành chính. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy doanh nghiệp cũng như cách thức điều hành c ủa các cấp lãnh đạo là nhân t ố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Cần phải có một bộ máy quản lý, lãnh đạo hoàn ch ỉnh, không th ừa, không thi ếu và t ổ chức phân c ấp quản lý, phân công lao động trong doanh nghiệp sao cho phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả trongkinh doanh. Ngược lại, nếu cơ cấu tổ chức không hợp lý, cách điềuhành kém cỏi sẽ dẫn đếnhiệu quả thấp. - Nguồn tài chính: Ngu ồn tài chính là y ếu tố quan trọng quyết định đến khả năng sản xuất kinh doanh và c ũng là ch ỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô ủca doanh nghiệp. Khả năng tài chính c ủa doanh nghiệp gồm: vốn tự sở hữu hay vốn tự có và các nguồn vốn có th ể huy động được. Tài chính không ch ỉ gồm tài s ản cố định và tài s ản lưu động của doanh nghiệp mà còn bao g ồm các khoản vay, các khoản thu nhập sẽ thực hiện trong tương lai. Nếu thiếu nguồn tài chính c ần thiết, doanh KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 32. 21 nghiệp có th ể bị phá ảsn bất cứ lúc nào. Trong kinh doanh, tài chính được coi làv ũ khí sắc bén để chiếm lĩnh thị trường và thôntính các đối thủ cạnh tranh. - Yếu tố conngười: Con người luônđược đặt ở vị trí trung tâm c ủa mọi hoạt động. Hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh tới yếu tố conngười bởi vì nó là ch ủ thể sáng ạto và tr ực tiếpđiềuhành các hoạt động. Ảnh hưởng của yếu tố này th ể hiện qua tinh thần làm vi ệc và n ăng lực công tác. Tinh thần làm việc được biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghi ệp, tình đoànk ết và ý chí phấn đấu cho mục tiêuchung. Năng lực của nhân viên biểu hiện qua kỹ năng điềuhành, công tác nghiệp vụ và qua k ết quả hoạt động. Để nâng cao vai trò c ủa yếu tố conngười, doanh nghiệp một mặt phải chú trọngđào t ạo cán bộ, côngnhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghi ệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thích đángđến lợi íchcá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần. - Yếu tố tổ chức mạng lưới kinh doanh: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào h ệ thống mạng lưới kinh doanh. Một mạng lưới kinh doanh rộng lớn với cácđiểm kinhdoanh được bố trí hợp lý là điềukiệnđể doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh như tạo nguồn hàng, v ận chuyển, làm đại lý xu ất nhập khẩu…m ột cách thuận tiệnhơn và góp ph ần nâng cao hiệuquả kinh doanh. Nếu mạng lưới kinh doanh quá thiếuhoặc bố trí ở các điểm không h ợp lý s ẽ gây c ản trở cho hoạt độngkinh doanh, làm tri ệt tiêu tính năng động và kh ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trường. - Yếu tố cơ sở vật chất của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất của doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các máy móc, thiế bị chế biến, hệ thống kho hàng, h ệ thống phương tiện vận tải, cácđiểm thu mua hàng, các điểm đại lý, chi nhánh và trang thiết bị cùng với vốn lưu động là c ơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả năng này quy định quy mô, tính ch ất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, góp ph ần quyết định đến hiệu quả kinh doanh. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 33. 22 TÓM T ẮT CHƯƠNG 1 Nhập khẩu là ngành v ừa đòi h ỏi kiến thức, kinh nghiệm, vừa đòi h ỏi trình độ chuyên môn và các kỹ năng nghiệp vụ. Vì vậy, ở mỗi loại hàng hoá đều cần những hiểu biết nhất định để thực hiện quy trình nhập khẩu hiệu quả, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, đồng thời góp ph ần thúc đẩy kinh tế quốc phát triển. Quy trình nhập khẩu bao gồm các hoạt động hoạch định, ký h ợp đồng, thực hiện hợp đồng và thanh lý h ợp đồng. Trong đó, c ần chú trọng đến cách làm hồ sơ nhập khẩu, cách khai báo ảHi quan, cách tính các khoản thuế và quy trình làm th ủ tục hải quan hàng hoá nhập khẩu. Đồng thời, hoạt động nhập khẩu chịu sự tácđộng của rất nhiều yếu tố. Cần hiểu rõ s ự tácđộng của các yếu tố khách quan và chủ quan để có nh ững quyết định kinh doanh cho phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Chương 1 đã trình bày khá đầy đủ về mặt lý thuy ết của quy trình nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên,để nắm được thực tế hàng hoá được nhập khẩu như thế nào, trải qua từng bước, từng khâu ra sao và có th ể gặp phải những khó kh ăn, trở ngại nào…chúng ta hãy cùng nhau nghiên c ứu chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 34. 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT 2.1 Giới thiệuchung về Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: 2.1.1 Giới thiệuchung: Năm 2012, Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT được thành l ập theo giấy phép kinh doanh số 0311789517 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành ph ố Hồ Chí Minh cấp ngày 16/05/2012. Tên công ty viết bằng tiếngnước ngoài: VT HEALTH LAUNDRY CORPORATION  Tên giao dịch quốc tế: VT HEALTH LAUNDRY CORP  Địa chỉ trụsở chính: 788/25D NguyễnKiệm, Phường 3, Quận Gò V ấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.  Đại diện theo pháp luật/ Giámđốc: BÙI BÌNH MINH  Ngành kinh doanh chính: Gi ặt là, làm s ạch các ảsn phẩm dệt và lông thú.  Ngày ho ạt động: 16/05/2012  Điện thoại: 0084-8629-08766  Fax: 00848-38247548  Vốn điềulệ: 8.000.000.000 đồng( tám ỷt đồng )  Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng  Tổng số cổ phần: 800.000  Danh sách ngành nghề kinh doanh: xem phụ lục  Danh sách cổ đông sáng lập: xem phụ lục  2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty:  2.1.2.1 Chức năng:  - Cung cấp dịchvụ giặt là và làm s ạch các ảsn phẩm dệt và lông thú, ch ủ yếu là cho các bệnh viện và c ơ cở y tế trong khu vực. - Sản xuất hàng may s ẵn, vali, túi xách các ạloi… - Kinh doanh vải, hàng may s ẵn, giày dép, đồ dùng gia đình. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 35. 24 - Nhập khẩu và bán buôn các máy móc, thiế bị y tế. - Làm đại lý, môi gi ới, đấu giá (trừ môi gi ới bất động sản). 2.1.2.2 Nhiệm vụ: - Chấp hành nghiêm túc các chếđộ, chínhsách và luật pháp của Nhà n ước tronglĩnh vực kinh doanh. - Tổ chức hoạt độngkinh doanh trong toàncông ty nh ằm đạt được mục tiêucủa công ty đề ra. - Công ty ph ải tiến hành l ập kế hoạch kinh doanh trìnhlên cấp trênvà tổ chức thực hiện những chỉ tiêuđược giao. - Đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên, phân ph ối cân b ằng các khoản thu nhập và đảm bào điều kiện làm vi ệc an toàn, hi ệu quả cho mọi nhân viên trong công ty. 2.1.2.3 Quyềnhạn: - Được chủ độnggiao dịch, đàm phán và ký k ết các hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ cho việc kinh doanh của công ty trongph ạm vi Ban giámđốc côngty u ỷ quyền. - Được quyền liên doanh, liênếkt và h ợp tác với các côngty khác trong cácĩnhl vực kinh doanh thuộc phạm vi Nhà n ước cho phép. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và ch ức năng các phòng ban trong công ty: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P. SALE & MAKETING P. XNK P. KẾ TOÁN P. NHÂN S Ự Nguồn: P. Nhân s ự Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lýc ủa Công ty c ổ phần giặt ủi ytế VT KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 36. 25 Ban giámđốc: Cơ quan đầu não c ủa côngty th ực hiện chức năng quản trị, chỉ đạo, điềuhành m ọi hoạt độngcủa công ty theo quy định của pháp luật. Tổ chức điều hành côngtác dịch vụ theo hướng có l ợi cho công ty tronghi ện tại và t ương lai. Bộ phận sale và maketing: Có nhi ệm vụ tìm kiếm khách hàng, tiếpthị dịch vụ và chăm sóc khách hàng. Cụ thể là chào giá sản phẩm và d ịch vụ và tìm ki ếm khách hàng có nhu c ầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Bộ phận xuất nhập khẩu: Thực hiện các thủ tục để nhận hàng nh ập khẩu. Đôi khi mỗi nhân viên cũng có th ể tự mình tìm kiếm khách hàng chứ không hoàn toàn thụ động chờ sự chỉ định. Bộ phận kế toán: Thực hiện nhiệm vụ hạch toán, quản lý và t ổ chức thực hiện công tác kế toántrong toàn côngty. Tiến hành vi ệc thu nhận, xử lý và cung c ấp thông tin, t ổng hợp báo cáo, lênế khoạch về tình hình tài chính nh ằm giúp Ban giámđốc đưa ra những phương án ốti ưu nhất trong hoạt động. Bộ phận nhân s ự: Thực hiện công tác về nhân s ự, hợp đồnglao động, thực hiện các nội quy, quy định của công ty. Lên kế hoạch và tri ển khai các công tác ềv tuyển dụng, đào t ạo nhân viên, luân chuyển công tác, sắp xếp kỳ nghỉ phép hàng năm. 2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong nh ững năm qua: 2.2.1 Kết quả hoạt động kinhdoanh từ năm 2012 đếnquý I/2014: Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty t ừ năm 2012 đến quý I/2014 Đơn vị tính: triệuđồng Các chỉ tiêu 2012 2013 Quý I/2014 Tổng doanh thu 7.931 10.502 2.600 Tổng chi phí 2.500 2.950 753 Lợi nhuận 5.431 7.552 1.847 Nguồn: P. Kế toán KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 37. 26 Dựa vào b ảng số liệuCông ty c ổ phần giặt ủi y tế VT cung cấp, ta có được biểu đồ và các bảng tính to án như sau: 12000 10.502 10000 7.93 1 7.552 5.431 8000 6000 1.847 Doanh thu 4000 Lợi nhuận 2000 2.600 Lợi nhuận 0 Doanh thu 2012 2013 Quý I/2014 ĐVT: Triệu đồng Nguồn: Tácgiả tự vẽ Biểuđồ 2.2 Do anh thu và l ợi nhuận của công ty2012 – Quý I/2014 Bảng 2.2 Tốc độ ph át t ểndoanh thu và l ợi nhuận của cô ng ty 2012 – 2013 Chỉ tiêu 2012 2013 1.Doanh thu (triệuđồng) 7.931 10.502 2.Lợi nhuận (triệuđồng) 5.431 7.552 3.Tốc độ phát triểnliê n hoàn (% Doanh thu 100 132,42 Lợi nhuận 100 139,05 Nguồn: Tácgả tự tính toán KHOÁ LU ẬN TỐT N GHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 38. 27 Từ bảng 2.1 và b ảng 2.2 ta có th ể rút ra nhận xét về doanh thu và l ợi nhuận của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT từ năm 2012 đến2013 như sau: - Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 32,42%, tương ứng tăng 2.571 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2013 so với năm 2012 tăng 39,05%, tương ứng tăng 2.121 triệu đồng. Qua nhận xét cùng với các ốs liệu đã tính nh ư trên, ta thấy tình hình doanh thu và l ợi nhuận của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT kháổn định qua các năm, từ 2012 đến 2013. Cụ thể, doanh thu và l ợi nhuận năm 2013 tăng là do trong n ăm này, quan hệ kinh doanh của công ty được mở rộng hơn, ký k ết được nhiều hợp đồng với khách hàng hơn năm trước. Bảng 2.3 Tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu ủca công ty2012-QuýI/2014 Chỉ tiêu 2012 2013 Quý I/2014 Lợi nhuận (triệu đồng) 5.431 7.552 1.847 Doanh thu (triệu đồng) 7.931 10.502 2.600 Tỷ suất (%) 68,48 71,91 71,04 Nguồn: Tácgiả tự tính toán Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo ra trên một đồng doanh thu. Từ năm 2012 đến quý I/2014, các giá ịtrtỷ suất đều dương, chứng tỏ công ty kinh doanh có lãi và có th ể thấy là lãi h ơn 50% mỗi năm. Trong thời buổi kinh tế khó kh ăn, công ty kinh doanh v ẫn tốt như vậy chứng tỏ toàn thể công ty đã c ố gắng rất nhiều. 2.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ năm 2012 đếnnăm 2013: Bảng 2.4 Tình hìnhnhập khẩu theo cơ cấu nhóm s ản phẩm 2012 – 2013 KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 39. 28 2012 2013 So sánh 2013/2012 Lượng Kim Kim tăng Tốc độ Sản phẩm ngạch Tỷ trọng ngạch Tỷ trọng (giảm) tăng (triệu (%) (triệu (%) tuyệt đối (giảm) đồng) đồng) (triệu (%) đồng) Thiết bị gia 1.007,25 58,99 1.559,13 62,67 551,88 54,79 đình Thiết bị y tế 700,37 41,01 928.74 37,33 228,37 32,61 Tổng cộng 1.707,62 100 2.487,87 100 780,25 45,69 Nguồn: P. Xuất nhập khẩu Tổng hợp từ bảng trên, ta có: Trong giai đoạn 2012 – 2013, t ổng kim ngạch nhập khẩu của công ty đạt 4.195,49 triệu đồng. Trong đó, nhóm thi ết bị gia đình đạt 2.566,38 triệu đồng, chiếm 61,17% tổng kim ngạch nhập khẩu và nhóm thi ết bị y tế đạt 1.629,11triệuđồng, chiếm 38,83% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong hai năm 2012 và 2013, kim ng ạch và t ỷ trọng của lĩnh vực thiết bị gia đình cao hơn lĩnh vực thiết bị y tế. Nhìn chung, cả hai nhóm s ản phẩm thiết bị gia đình và thi ết bị y tế có kim ngạch nhập khẩu tăng đều. Bằng phương pháp so sánh tuyệ đối và t ương đối, ta tính được chênh ệlch về lượng tăng (giảm) tuyệt đối và t ốc độ tăng (giảm) của nhóm thi ết bị gia đình và thi ết bị y tế như sau: So với năm 2012, trong năm 2013 kim ngạch của hai nhóm hàng đều tăng với tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 780,25 triệu đồng, tương ứng tăng 45,69% . Trong đó, nhóm thi ết bị gia đình tăng mạnh hơn với trị giá 551,88 triệu đồng, tương ứng tăng 54,79%. Nhóm thi ết bị y tế tăng 228,37 triệu đồng, tương ứng tăng 32,61%. 2.3 Thực trạng quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công tyc ổ phần giặt ủi ytế VT: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 40. 29 Lập kế hoạch nhập khẩu Đàm phán và ký k ết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Nhận chứng từ nhập khẩu Chuẩn bị bộ chứng từ tờ khai Hải quan Đăng ký t ờ khai Hải quan Kiểm hoá, tính thuế Thông quan hàng hoá Thực hiện thủ tục thanh toán Thanh lý h ợp đồng Nguồn: P. Xuất nhập khẩu Sơ đồ 2.3 Quy trìnhnhập khẩu hàng hoá tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT 2.3.1 Lập kế hoạch nhập khẩu: Bộ phận thực hiện: phòng Xu ất nhập khẩu. Ban quản lý công ty l ệnh cho nhân viên phòng Xuất nhập khẩu tiến hành nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin, s ố liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra k ết luận. Dựa trên những kết luận này, phòng Xu ất nhập khẩu sẽ tiến hành l ập kế hoạch nhập khẩu, trình ban quản lý công ty ký duy ệt. Nội dung thông tin c ần thu thập gồm: - Tình hình cung - cầu hàng hoá trên thịtrường: Các nhà cung ứng đang hoạt động trên thị trường và nhu c ầu hiện tại, tiềm năng của mặt hàng đó trong t ương lai, từ KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 41. 30 đó xác định được tình hình cạnh tranh cũng như cơ hội tại thị trường đang nghiên cứu. - Giá cả hàng hoá: Trong kinh doanh, đặc biệt trong buôn bán ngoại thương, việc xácđịnh giá cả là vi ệc làm hàng đầu vì nó ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống còn c ủa doanh nghiệp. Ngoài ra, c ần doanh của công ty sách kinh ết, thuế nghiên cứumột số yếu tố khác liên quanđến hoạt động kinh trên thị trường như: quan hệ chính trị, văn hoá, pháp ậlut, chính nhập khẩu… Bảng 2.5 Kế hoạch nhập khẩu theo nhóm s ản phẩm 2013 – 2014 ĐVT: triệuđồng Sản phẩm 2013 2014 Thiết bị gia đình 1.400 1.550 Thiết bị y tế 1.000 1.200 Nguồn: P. Xuất nhập khẩu Bảng 2.6 Danh sách một số mặt hàng nh ập khẩu của công ty n ăm 2013 STT Tên hàng hoá 1 Máy giặt công su ất lớn 200kg 2 Máy giặt công nghi ệp công su ất 150kg 3 Máy giặt – v ắt tự độngcông nghi ệp, gia nhiệt bằng hơi nóng, công su ất 120kg 4 Máy giặt – v ắt công nghi ệp 70 – 120kg 5 Máy ấsy công nghi ệp, gia nhiệt bằng hơi nóng, công su ất 50kg 6 Máyủi trục lăn công nghi ệp, gia nhiệt bằng hơi nóng … … Nguồn: P. XNK và Tác giả tổng hợp 2.3.2 Đàm phán và ký k ết hợp đồng: Bộ phận thực hiện: phòng Sale & Marketing ho ặc Giámđốc (những lô hàng có giá trị lớn). KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 42. 31 Hiện nay, hình thức nhập khẩu chính tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT là nh ập khẩu trực tiếp. Nhập trực tiếpcó ngh ĩa là côngty giao d ịchtrực tiếpvới nhà xu ất khẩu về các thoả thuận liênquanđến hàng hoá, giao nhận và thanh toán bằng thư từ, điệntín hoặc gặp mặt trực tiếpđể ký k ết hợp đồng. Khi có yêu cầu nhập khẩu từ khách hàng có yêu cầu về loại hàng nào đó , công ty s ẽ tiến hành nh ập khẩu loại hàng hoá đó để phân ph ối cho khách hàng. Việc đàm phán ở Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT kháđơn giản nênđược thực hiện bởi nhân viên phòng Sale & Marketing. Phương thức đàm phán chủ yếu là qua điện thoại và th ư thương mại. Ngoài ra, công ty còns ử dụng fax hoặc email như một phương tiện để chuyển nội dung những bức thư trên một cáchthường xuyên, rất ít khi đàm phán trực tiếp. Trừ những lô hàng l ớn, phức tạp, có giá trị lớnthì chính Giámđốc sẽ đứng ra đàm phán trực tiếp. Một số đối tác của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: Bảng 2.7 Một số đối tác ủca công ty giai đoạn2012 – 2014 Tênđối tác 2012 2013 2014 GUANGZOU YOUJA MACHINERY CO.,LTD ECO CORPORATION CO.,LTD SEA-LION MACHINERY CO.,LTD PEO GROUP COMPANY FOSHAN GOWORLD LAUNDRY EQUIPMENT CO.,LTD … Nguồn: P. Xuất nhập khẩu Từ bảng 2.7, ta có th ể nhận thấy số đối tác của Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT ngày càng được mở rộng. So sánh bảng 2.4 và b ảng 2.5, năm 2013, côngtyhoàn thành v ượt mức chỉ tiêunhập khẩu nhóm s ản phẩm thiết bị gia đình 159,13 triệu KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 43. 32 đồng, chưa hoàn thành ch ỉ tiêunhập khẩu nhóm s ản phẩm thiết bị y tế 71,26 triệu đồng. 2.3.3 Thực hiệnhợp đồng: Bộ phận thực hiện: phòng Xu ất nhập khẩu. Nhận chứng từ nhập khẩu: Các chứng từ: Invoice, PackingList, Bill of Lading sẽ được người xuất khẩu gửi trực tiếpqua bưu điệnhoặc cácđườngchuyển phát nhanhđến Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT. Dựa vào các chứng từ đó và h ợp đồng ngoại thương, nhân viên phòng Xu ất nhập khẩu của công ty s ẽ tiến hành l ập bộ chứng từ và lên tờ khai Hải quan. Trong quá trình lênờ t khai, nhân viên Xuất nhập khẩu phải xem xét kỹ và chỉnh sửa cho phù hợp vì bộ chứng từ rất quan trọngđể có th ể nhận được hàng. Chuẩn bị bộ chứng từ tờ khai Hải quan: - Tờ khai hải quan: 02 bản. - Phụ lục tờ khai hải quan: 02 bản. - Bảng kê chi tiết (packing list): 01 bản. - Hoáđơnthương mại (invoice): 01 bản. - Tờ khai trị giá tính thuế: 02 bản. - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O): 01 bản (nếucó). - Hợp đồng mua bán hàng hoá: 01 ảbn. - Giấy phép nhập khẩu (nếu có). - Vận tải đơn(B/L): 01 bản. - Giấy giới thiệu: 01 bản. - Lệnh giao hàng: 01 b ản. - Công v ăn nợ chứng từ gốc (nếu có). Đăng ký t ờ khai Hải quan: - Tại cảng, nhân viên giao nhận ở phòng Xu ất nhập khẩu của Công ty tuân th ủ theo quy định của cảng để làm th ủ tục Hải quan. Nhân viên giao nhận sẽ xuất trình bộ chứng từ khai Hải quan cho Công ch ức tiếp nhận hồ sơ, công ch ức Hải quan nhập mã s ố thuế nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai của doanh nghiệp trên hệ thống máy tính và kiểm tra ân h ạn thuế, bảo lãnh thu ế. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 44. 33 Trong trường hợp doanh nghiệp được phép mở tờ khai thì tiến hành ki ểm tra sơ bộ hồ sơ Hải quan. Nếu hồ sơ hợp lệ thì công ch ức hải quan sẽ nhập thông tin t ờ khai vào h ệ thống mạng máy tính.  Trong trường hợp không đủ khả năng mở tờ khai hoặc không tho ả mãn các quy định về thuế ( doanh nghiệp không được ân h ạn thuế hoặc chưa có b ảo lãnh s ố tiền thuế phải nộp ) thì công ch ức hải quan sẽ thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do không được phép mở tờ khai.  - Sau khi nhập thông tin mà doanh nghi ệp cung cấp (trênbộ chứng từ hải quan), thông tin này được máy tính ựt độngxử lý và đưa ra lệnh hình thức, mức độ kiểm tra. Công ch ức hải quan tiếpnhận hồ sơ, căn cứ vào đó đưa ra đề xuất mức độ tra. Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra gồm một số tiêuchí cụ thể sau: có 3 m ức độ khác nhau: 1, 2, 3 ươtng ứng với các mức xanh, vàng, đỏ. Mức 1: Miễnkiểm tra chi tiết hồ sơ, miễnkiểm trathực tế hàng hoá (luồng xanh).   Mức 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoá ( luồng vàng ).  Mức 3: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm trathực tế hàng hoá ( luồng đỏ ). Kiểm hoá, tính thuế: Trước bước này, trong lúc chờ phân ki ểm, đối với hàng l ưu kho, nhân viên giao nhận mang D/O đếngiám sát kho và yêuầ uc côngnhân kho c ảng tìm vị trí hàng. Sau khi có s ố tờ khai, nhân viên giao nhận sẽ theo dõi trên màn hình xem hàng của mình được miễn kiểm hay kiểm hoá. Nếu kiểm hoá thì xem ai là người kiểm và ai là ng ười tính thuế. Sau khi đã bi ết tên công chức Hải quan kiểm hoá, nhớ phải ghi số tờ khai, tên công chức Hải quan kiểm hoá vào D/O và đối chiếu tại Hải quan kho, Hải quan kho sẽ ghi vị trí hàng để nhân viên thuận tiện trong việc kiểm hoá. Bước này g ọi là Đối chiếu lệnh. Đối chiếu là xem hàng đã L ệnh được hiểu đơn giản vào kho hay chưa. Trong quá trình kiểm hoá, công chức Hải quan có th ể kiểm tra xác suất hoặc toàn b ộ lô hàng tu ỳ theo mức ra quyết định của cấp trên. Kết quả kiểm tra sẽ được xác nhận vào t ờ khai và được nhập vào máy tính nếu tính nhầm thuế. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 45. 34 Công ch ức Hải quan bộ phận tính thuế sẽ kiểm tra lại việc áp mã cùng với mức thuế đã được nhân viên phòng Xuất nhập khẩu của Công ty tính s ẵn trên ờt khai hàng hoá nhập khẩu. Lúc này, công ch ức Hải quan sẽ kiểm tra lại việc áp mã và số tiền thuế xem đã đúng hay chưa. Nếu áp mã sai thì công chức Hải quan sẽ điều chỉnh. Nếu đã áp đúng mã số hàng hoá và số tiền thì công ch ức Hải quan sẽ cập nhật thông tin vào máy. Tiếp theo, công ch ức Hải quan tính thuế sẽ đóng d ấu , ký tên xác nhậ đã ki ểm tra thuế. Sau đó, b ộ tờ khai lại được luân chuy ển đến chi cục phó để chi cục phó ki ểm tra lại xem có đồng ý v ới ý ki ến của đội phó hay không và đưa ra mức chỉnh sửa cuối cùng. Thông quan hàng hoá: Sau khi các thủ tục trên hoàn thành, nhân viên giao nhận đến quầy thu tiền lệ phí Hải quan, cung cấp cho công ch ức Hải quan tên công ty, mã số thuế và s ố tờ khai. Sau khi đóng phí H ải quan sẽ được cấp 2 biên lai, 1 bản màu đỏ (bản lưu người khai Hải quan) do doanh nghiệp giữ lại, 1 bản màu tím (b ảo soát) nộp cho công ch ức Hải quan để nhận lại tờ khai. Nhân viên giao nhận của Công ty có th ể chờ đọc đến tên công ty của mình rồi nhận lại hồ sơ hoặc đến rổ trả tờ khai tìm lại tờ khai của mình. Nhân viên giao nhận phải ký tên và ghi rõ tên công ty vào s ổ theo dõi hàng nh ập khẩu ở cảng. 2.3.4 Thực hiệnthủ tục thanh toán: Bộ phận thực hiện: phòng K ế toán. Tuỳ vào ph ương thức thanh toánmà hai bênđ ã tho ả thuận trongbản hợp đồng mà th ực hiện thủ tuc thanh toán. Công ty thường chọn phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện – tr ả sau ( TT trảsau ), do giữa các bên có ựs tin tưởng lẫn nhau trong kinh doanh và m ột phần do uy tín của công ty. Thông th ường, sau khi nhận hàng, sau kho ảng một tuần, công ty s ẽ cử nhân viên phòng Kế toánđếnngân hàng để làm th ủ tục thanh toán. Khi thực hiện thủ tục trảtiền bằng điện – tr ả sau, nhân viên Kế toán phải có: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 46. 35 - 02 Lệnh chuyển tiềntheo mẫu của ngân hàng. - Hồ sơ pháp lý. - Hợp đồng nhập khẩu. - Hoáđơnthương mại và các chứng từ gửi hàng khác như B/L, C/O… - Giấy phép nhập khẩu. - Tờ khai Hải quan hàng nh ập khẩu. Sau đó, ngân hàng s ẽ chuyển tiền cho ngân hàng c ủa người xuất khẩu. Khi ngân hàng c ủa người xuất khẩu thông báo và ghi có tài kho ản của người xuất khẩu thì thủ tục thanh toán hoàn tất. 2.3.5 Thanh lýh ợp đồng: Bộ phận thực hiện: người chịu tráchnhiệm ký h ợp đồng( nhân viên phòng Sale & Marketing hoặc Giámđốc). Thanh lý h ợp đồngđúng hạn: Sau khi nhận hàng, n ếu tình trạng lô hàng hoàn toàn bình th ường như tronghợp đồng ngoại thương thì hợp đồngsẽ kết thúc sau khi thanh toánđầy đủ cho lô hàng. Thanh lý h ợp đồngtrước hạn: Hợp đồng được thanh lý tr ước hạn xảy ra khi: - Hai bên tham gia ký kết hợp đồngcố gắng hoàn thành ngh ĩa vụ của mình trước thời hạn hợp đồngquy định. - Do một tronghai bên huỷ hợp đồng. Tất nhiên, bên huỷhợp đồng sẽ chịumức bồi thường cho đối tác mà hai bênđ ã tho ả thuận trong bản hợp đồngngoại thương. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như: thiếuhàng, hàng không đúng phẩm chất, hàng b ị đổ vỡ…ng ười đã ký h ợp đồngsẽ tiếnhành tho ả thuận, đàm phán với người xuất khẩu để được giảm giá, trảhàng ho ặc bồi thường tổnthất…Sau khi hai bên tiếnthoả thuận xong và ti ến hành th ủ tục bồi thường thì hợp đồngđược thanh lý. 2.4 Nhận xét chung: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 47. 36 Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT đã và đang không ng ừng cố gắng phấn đấu xây dựng một hình ảnh tốt trong mắt khách hàng và cácđối tác bằng uy tín và ch ất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trong th ời kỳ suy thoái kinh ết lan rộng khiến nhiều doanh nghiệp trở nên lo ngại thì ban quản lý Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT vẫn đặt một niềm tin lớn vào t ương lai của công ty. B ằng những phương pháp quản lý hi ệu quả, những chiến lược kinh doanh đúng đắn và s ự đoàn k ết của toàn b ộ nhân viên, công ty đang ngày càng tr ưởng thành m ặc dù bên cạnh vẫn còn nhi ều nhược điểm chưa khắc phục được. 2.4.1 Ưuđiểm: - Trình độ nghiệp vụ, chuyên môncủa nhân viên đápứng nhu cầu của công vi ệc. - Nhân viên có sự phối hợp, đoàn k ết và n ỗ lực trongcông vi ệc. - Công ty đầu tư và áp dụng các phương pháp quản lý hi ệu quả giúp tạo điềukiện để nhân viên hoàn thành t ốt công vi ệc của mình. - Công ty luôn đặt chất lượng sản phẩm và d ịch vụ chăm sóc khách hàng lênhàng đầu giúp tăng thêm uy tín và chỗ đứng của công ty trênthị trường. - Môi tr ường làm vi ệc thân thi ện. - Mức lương và ch ế độ dãi ng ộ phù hợp. Ngoài nh ững chế độ theo quy định của nhà nước, công ty còncó thêm các chuyến du lịchcho nhân viên, tiệc sinhnhật và các ngày l ễ phụ nữ… 2.4.2 Nhược điểm: - Công ty ch ưa có m ột đội ngũ chuyên về nghiên cứu thị trường, dẫn đếnquá ảti công vi ệc cho nhân viên phòng Xuất nhập khẩu. - Đa số hợp đồng được ký k ết qua mail và fax nên chỉ bao gồm một số điềukiện cơ bản. Khi xảy ra tổnthất thiệt hại, công ty th ường đàm phán để được hạ giá hàng hoá chứ đàm phán đòi b ồi thường không mang l ại hiệu quả. - Sử dụng thời gian đàm phán hợp đồngchưa hiệu quả, làm t ốn nhiều nhân l ực, thời gian và chi phí cho công ty. - Hình thức thanh toán kémđ a dạng. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 48. 37 - Nguồn vốn hạn hẹp khiến quy trình diễn ra chậm trễ như: đóng thu ế chậm, phải làm nhi ều thủ tục khi khai Hải quan, mất nhiều thời gian. Đôi khi hàng v ề nhưng chưa kịp đóng thu ế thì cũng không l ấy được hàng, mà hàng để ở cảng quá 7 ngày sẽ bị thu thêm tiền kho bãi. - Trong quá trình giải quyết khiếu nại, người đại diện chưa thể hiện tốt nên kết quả đàm phán thường bất lợi cho công ty. - Đôi khi có s ự không đồng nhất trongcông vi ệc giữa các phòng ban, làm mất nhiều thời gian. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 49. 38 TÓM T ẮT CHƯƠNG 2 Những điềuđã được trìnhbày ở chương 1 thuộc về phần lý thuy ết. Muốn thật sự tìm hiểu cách thức thực hiện quy trình nhập khẩu chi tiết như thế nào, m ỗi cá nhân ph ải đi vào th ực tế, tìm hiểu tình hình nhập khẩu hàng hoá ở côngty nh ư thế nào m ới làm rõ được vấn đề. Dù biết rằng quy trìnhnhập khẩu hàng hoá chung đã có nh ưng cách thức thực hiện ở mỗi doanh nghiệp lại có th ể không hoàn toàn gi ống nhau. So với quy trình nhập khẩu cơ bản thì quy trình nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần giặt ủi y tế VT đã rút ngắn tại một số khâu, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí. Do có nhi ều vấn đề có th ể phát sinhở mỗi bước trong quy trình nhập khẩu hàng hoá, cho nênđòi h ỏi người thưc hiện ngoài vi ệc có ki ến thức chuyên môn, còn ph ải có kinh nghi ệm và s ự khéo léo, linh hoạt để giải quyết vấn đề. Tuy có nh ững ưu điểm nhất định nhưng Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT cũng không tránh khỏi những thiếu sót còn t ồn tại trong quá trình nhập nhẩu. Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là s ự quyết tâm, đoàn k ết của toàn th ể công ty nh ằm giúp công ty kinh doanh ngày càng t ốt hơn. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 50. 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KI ẾN NGHỊ HOÀN THI ỆN QUY TRÌNH NH ẬP KHẨU HÀNG HOÁ T ẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN GIẶT ỦI Y TẾ VT 3.1 Địnhhướng phát triển: 3.1.1 Địnhhướng phát triểnnhập khẩu của Chính phủ Việt Nam: Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Th ương, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quy ết địnhsố 2471/QĐ – TTg ngày 28/12/2011 phê duyệt chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2011 – 2020, địnhhướng đến 2030, theo đó, chi ếnlược quy định rõ quan điểm, mục tiêuphát triển, định hướng xuất khẩu, định hướng nhập khẩu và gi ải pháp thực hiện chiến lược. - Mục tiêu: Tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá bình quân 11% - 12%/năm trongthời kỳ 2011 – 2020.  Tăng trưởng nhập khẩu hàng hoá bình quân tăng 10% - 11%/năm trongthời kỳ 2011 – 2020.  Giảm dần thâm h ụt thương mại, kiểm soát nhập siêu khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu vào n ăm 2015 và ti ến tới cân b ằng cán cân thương mại vào n ăm 2020. Phấn đấu cán cân thương mại thặng dư thời kỳ 2021 – 2030.  - Định hướng nhập khẩu: chủ độngđiềuchỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hoá,đồng thời phát triểnsản xuất nguyên, nhiên, phụliệu phục vụ các ngành hàng xuất khẩu, đápứng nhu cầu trong nước và phát triểncôngnghi ệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập khẩu các mặt hàng không khuy ến khích nhập khẩu, góp ph ần giảm nhập siêu trongdài hạn. - Để đạt được các mục tiêu, chiếnlược đã đưa ra các giải pháp cụ thê về phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển thị trường, chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xu ất khẩu, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, giao nhận kho vận, đào t ạo phát triển nguồn nhân l ực,…C ụ thể là: Khuyến khích nhập khẩu công ngh ệ cao, công ngh ệ tiên tiến, công ngh ệ nguồn trên cơ sở khai thác ợli thế từ các hiệp định thương mại tự do với các nước có nền công nghi ệp phát triển. KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ
  • 51. 40  Hạn chế nhập khẩu các loại hàng hoá sản xuất trong nước, nhập khẩu hàng xa x ỉ, có chính sách phát triển ngành công nghi ệp hỗ trợ và ngành công nghi ệp thay thế nhập khẩu. Áp d ụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế ô nhi ểm môi tr ường và ảnh hưởng đến sức khoẻ, thông qua vi ệc xây d ựng các biện pháp phi thuế quan phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, các biện pháp ựt vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, các tiêuẩ nchukỹ thuật, các biện pháp kiểm dịch động thực vật…  Ngăn chặn việc nhập lậu hàng t ừ các nước ASEAN và Trung Qu ốc để bảo vệ hàng s ản xuất trong nước. Tranh thủ mở cửa thị trường trong các FTA mới để đa dạng hoá thị trường nhập khẩu và nh ập khẩu công ngh ệ nguồn. 3.1.2 Địnhhướng phát triểnhoạt động nhập khẩu của Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT: Nhập khẩu máy móc thiết bị ở Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT là m ột trong những hoạt độngchính trongkinh doanh và mang l ại lợi nhuận hàng n ăm, mặc dù trongthời điểm hiệntại có r ất nhiều các côngty khác tham gia vào nhập khẩu máy móc thi ết bị do nhu cầu của thị trường. Nhưng với những ưu điểm và uy tín, ch ất lượng của mình, Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT đã có m ột chỗ đứng vững chắc trênthị trường. Với phương châm hi ện nay, Công ty C ổ phần giặt ủi y tế VT muốn nâng doanh số nhập khẩu tăng 20% so với doanh số năm hiệntại. Trước đây, Công ty nh ập chủ yếu là các vật tư thiết bị đơnlẻ và dây chuy ền cũ từ nước ngoài. Nay Công ty có xu hướng tiếpcận thị trường, tìm bán cho các khách hàngử sdụng dây chuy ền mới và hoàn ch ỉnh, mà giá cả tương đối phù hợp với thị trường Việt Nam. Ngoài ra, để khắc phục yếu kém trongnhập khẩu máy móc thiết bị ngành gi ặt ủi y tế, Công ty còncó định hướng phát triểntrongtương lai là nh ập các dây chuyền công ngh ệ hiện đại để sản xuất trong nước thay thế dần các hàng hoá nhập khẩu. 3.2 Các giải pháphoàn thiệnquy trìnhnhập khẩu tại Công ty c ổ phần giặt ủi y tế VT: 3.2.1 Chú trọng đầu tư hoạt động chiếnlược: KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHÚ T Ụ