SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
Downloaden Sie, um offline zu lesen
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN VINH QUANG
XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG
VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
(Mã số 60140120)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Khanh
Hà Nội - 2014
2
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Công Khanh
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học tập và nghiên
cứu, mang lại cho học viên những tri thức quý báu, thiết thực để hoàn thành
luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô đã trực tiếp giảng
dạy các môn học chung, các chuyên đề trong chƣơng trình đào tạo của khoá
học, qua đó đã truyền đạt cho học viên rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý
báu và bổ ích.
Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ giảng viên và
công nhân viên của Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục – Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ học viên trong suốt khóa học và trong quá
trình hoàn thành luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ giảng viên,
công nhân viên và sinh viên của Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà nội đã tạo điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ học viên trong suốt khóa học và trong quá trình
khảo sát lấy số liệu, hoàn thành luận văn.
Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên luận văn không thể
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong các thầy cô giáo, các nhà
khoa học, những ngƣời quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có
thể làm tốt hơn nữa trong những nghiên cứu sau.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả của luận văn
Nguyễn Vinh Quang
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Xây dựng tiêu chí đánh giá
chất lƣợng hoạt động giảng dạy của giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm”
hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố
trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình
thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên
cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát
của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều
đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 08/4/2014
Tác giả
Nguyễn Vinh Quang
4
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3
MỤC LỤC......................................................................................................... 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 6
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 7
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ........................................................... 8
PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 9
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................11
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu............................................................11
3. 1. Đối tƣợng nghiên cứu. .........................................................................11
3. 2. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................12
4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................12
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................12
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận. .........................................................12
5.2. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia......................................................13
5.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học. .........................................................13
5.4. Phƣơng pháp thống kê. .........................................................................13
6. Các công cụ đƣợc sử dụng để nghiên cứu. ..............................................13
7. Mô tả mẫu nghiên cứu. ............................................................................13
PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN ...............................................................14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................14
1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ....................................................14
1.2. Một số vấn đề về cơ sở lý luận .............................................................23
1.2.1. Chất lƣợng ......................................................................................24
1.2.1.1 Chất lƣợng giáo dục ...................................................................25
1.2.1.2 Chất lƣợng trong giáo dục đại học.............................................28
1.2.2. Một số quan điểm về dạy học đại học............................................32
1.2.3. Chất lƣợng hoạt động giảng dạy.....................................................36
1.2.4. Đánh giá..........................................................................................47
1.2.4.1 Đánh giá trong giáo dục ............................................................48
1.2.4.2 Đánh giá theo chuẩn, tiêu chí, chỉ số thực hiện ........................49
1.2.5. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên.............................51
1.2.5.1 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy....................51
1.2.5.2 Các tiếp cận đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên ......58
+ SV đánh giá hoạt động giảng dạy của GV.....................................63
+ GV tự đánh giá hoạt động giảng dạy của bản thân........................65
1.2.5.3. Công cụ đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy..................67
1.3. Kết luận Chƣơng 1................................................................................68
5
Chƣơng 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT
ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN....................................................70
2.1. Hình thành bộ tiêu chí..........................................................................70
2.1.1. Các phƣơng pháp và cách tiếp cận đánh giá...................................70
2.1.2. Xây dựng các tiêu chí .....................................................................70
2.1.3. Nội dung các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giảng viên
(Đƣợc đề xuất sau khi đã nghiên cứu và tham khảo ý kiến của một số
chuyên gia). ...............................................................................................72
2.1.4. Phiếu hỏi và thang đo .....................................................................75
2.1.4.1. Thử nghiệm và hoàn thiện phiếu hỏi........................................75
2.1.4.2. Chọn mẫu.................................................................................83
2.1.4.3. Cách tính điểm ........................................................................84
2.2. Kết quả điều tra nghiên cứu.................................................................85
2.2.1 Kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học của GV theo SV đánh
giá..............................................................................................................85
2.2.1.1 Phân tích kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học của GV
theo đánh giá của SV.............................................................................85
2.2.1.2 Kết quả thống kê trả lời của SV trên Phiếu đánh giá chất lƣợng
HĐGD môn học (dành cho SV đánh giá). ............................................90
2.2.1.3 So sánh sự khác nhau về kết quả đánh giá hoạt động giảng dạy
của sinh viên giữa các khoa.................................................................100
2.2.1.4 Phân tích tƣơng quan giữa các tiêu chí trên Phiếu đánh giá theo
đánh giá của SV...................................................................................100
2.2.2. Kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học theo tự đánh giá của
GV...........................................................................................................102
2.2.2.1 Phân tích kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học theo GV
tự đánh giá ...........................................................................................102
2.2.2.2 Phân tích tƣơng quan giữa các tiêu chí trên Phiếu đánh giá theo
đánh giá của GV..................................................................................107
2.3 Kết luận Chƣơng II ..............................................................................109
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH.......................................110
3.1 Kết luận .............................................................................................110
3.2 Gợi ý chính sách...............................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................114
PHỤ LỤC......................................................................................................118
6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐH Đại học
ĐHSPHN Đại học Sƣ Phạm Hà Nội
ĐHQG Đại học Quốc gia
ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng
ĐHSP Đại học Sƣ Phạm
ĐG Đánh giá
HĐGD Hoạt động giảng dạy
LYKPH Lấy ý kiến phản hồi
SV Sinh viên
GV Giảng viên
GDĐH Giáo dục đại học
CTĐT Chƣơng trình đào tạo
PPGD Phƣơng pháp giảng dạy
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
1 Bảng 1.1: Mô tả các tiếp cận sử dụng để đánh giá HĐGD của
giảng viên
60
1 Bảng 2.1: Các tiêu chí và chỉ báo đánh giá chất lƣợng HĐGD
môn học của GV
72
2 Bảng 2.2: Thang đo tính theo giá trị trung bình của 26 câu 85
3 Bảng 2.3: Thang đo tính theo giá trị trung bình tổng điểm của 26
câu
85
4 Bảng 2.4: Thang đo và tỉ lệ GV theo các mức độ của Tiêu chí 1 90
5 Bảng 2.5: Thang đo và tỉ lệ GV theo các mức độ của Tiêu chí 2 91
6 Bảng 2.6: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu
chí 3
92
7 Bảng 2.7: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu
chí 4
94
8 Bảng 2.8: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu
chí 5
95
9 Bảng 2.9: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu
chí 6
96
10 Bảng 2.10: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ củaTBC
tổng điểm
97
11 Bảng 2.11. Mức độ hài lòng của SV về chất lƣợng giảng dạy của
các khoa
99
12 Bảng 2.12. Sự tƣơng quan giữa các tiêu chí về chất lƣợng HĐGD
theo đánh giá của SV
100
13 Bảng 2.13. Sự tƣơng quan giữa các tiêu chí về chất lƣợng HĐGD
của GV theo đánh giá của GV
107
8
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
TT Tên biểu đồ, đồ thị Trang
1 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa Chất lƣợng và Mục tiêu 28
2 Sơ đồ 1.2 : Mô hình của Jon Mueller 51
3 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phân bố kết quả đánh giá tổng thể theo SV
đánh giá
89
4
Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa tần suất SV tham gia khảo sát với
giá trị bình quân (TBC) điểm đánh giá các nhận định trên Phiếu
đánh giá
89
5 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ phân bố kết quả đánh giá tổng thể theo GV
đánh giá
106
6 Biểu đồ 2.4. Mối quan hệ giữa tần suất GV tham gia khảo sát với
giá trị bình quân (TBC) điểm đánh giá các nhận định trên phiếu
tự đánh giá
107
7 Đồ thị 1: Giảng viên đảm bảo đúng nội quy lên lớp 92
8 Đồ thị 2. Đánh giá thái độ quan tâm của giảng viên đối với sinh
viên
93
9 Đồ thị 3. Đánh giá phƣơng pháp giảng dạy 94
10 Đồ thị 4. Đánh giá khả năng tổ chức quản lý lớp học 95
11 Đồ thị 5. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 96
12 Đồ thị 6. Sự hài lòng của sinh viên 97
13 Đồ thị 7. Đánh giá tổng thể 98
14 Đồ thị 8. So sánh tỷ lệ giảng viên đạt các mức trong các tiêu chí
khảo sát.
99
9
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển mới, nhất là trong bối cảnh
Việt Nam đã gia nhập WTO, từng bƣớc hội nhập sâu rộng vào nền kinh thế
thế giới với nhiều thời cơ, vận hội nhƣng cũng phải đối mặt với không ít
những khó khăn và thách thức. Yêu cầu về nguồn nhân lực ở trong nƣớc ngày
một cao cả về chất lƣợng và số lƣợng.
Mục tiêu của giáo dục nƣớc ta là “đào tạo con ngƣời Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và
bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội lần thứ XI của Đảng tiếp
tục khẳng định quan điểm nhất quán về tƣ tƣởng, chủ trƣơng hành động là coi
“con ngƣời là vốn quý nhất”. Giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ đƣợc
coi là “quốc sách hàng đầu”. Văn kiện Đại hội X chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo
với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực
thức đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Trong những năm gần đây,
giáo dục đại học (GDĐH) của nƣớc ta đã có nhiều biến đổi, đang từng bƣớc
hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Sự chuyển đổi từ
GDĐH tinh hoa (chỉ dành cho số ít) sang GDĐH đại trà (dành cho số đông)
đang từng bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực
của xã hội. GDĐH theo định hƣớng nghề nghiệp, ứng dụng đang từng bƣớc
đƣợc hình thành và phát triển. Quy mô đào tạo tăng nhanh, đa dạng hoá
ngành nghề đào tạo, loại hình, phƣơng thức đào tạo và chủ thể sở hữu cơ sở
giáo dục và đào tạo. Các hoạt động liên kết đào tạo giữa các cơ sở GDĐH ở
trong nƣớc và nƣớc ngoài đang đƣợc mở rộng. Một số cơ sở GDĐH ở trong
nƣớc đã bắt đầu áp dụng, đƣa các mô hình, chuẩn mực đào tạo của nƣớc
Đây là bản xem thử. Vui lòng download về bản đầy đủ
Website Download: Libreofficevn.com

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trườngQuản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Pe Tii
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Bình Hoàng
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
nhungvatly
 

Was ist angesagt? (20)

LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú GiáoLV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
 
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông...
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông...Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông...
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông...
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại họcLuận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
 
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trườngQuản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
 
Luận văn: Bầu không khí tâm lý của lớp học tại trường ĐH an ninh
Luận văn: Bầu không khí tâm lý của lớp học tại trường ĐH an ninhLuận văn: Bầu không khí tâm lý của lớp học tại trường ĐH an ninh
Luận văn: Bầu không khí tâm lý của lớp học tại trường ĐH an ninh
 
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
 
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAYĐề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
 
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đLuận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
 
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 
Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn tâm lý qua điện thoại tại ...
Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn tâm lý qua điện thoại tại ...Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn tâm lý qua điện thoại tại ...
Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn tâm lý qua điện thoại tại ...
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAYĐề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựngĐề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty xây dựng
 
Luận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAY
Luận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAYLuận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAY
Luận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAY
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 

Ähnlich wie Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Sư phạm

Ähnlich wie Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Sư phạm (20)

Luận văn: Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng g...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng g...Luận văn: Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng g...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng g...
 
Luận văn: Quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
Luận văn: Quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dụcLuận văn: Quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
Luận văn: Quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
 
Luận văn: Quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông
Luận văn: Quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện ĐakrôngLuận văn: Quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông
Luận văn: Quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông,...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông,...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông,...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS huyện Đakrông,...
 
Đề tài xây dựng bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  xây dựng bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  xây dựng bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài xây dựng bộ kiểm tra trắc nghiệm khách quan, HOT, ĐIỂM 8
 
luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS
luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HSluận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS
luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông q...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông q...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông q...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông q...
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệmPhát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
 
quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...
quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...
quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAYLuận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
 
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại...
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại...Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại...
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại...
 
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh học
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh họcPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh học
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh học
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
 
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận văn học...
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luậnLuận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
 
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPTLuận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
 

Kürzlich hochgeladen

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ngtrungkien12
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
PhamTrungKienQP1042
 

Kürzlich hochgeladen (6)

Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayTop 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 

Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Sư phạm

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN VINH QUANG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục (Mã số 60140120) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Khanh Hà Nội - 2014
  • 2. 2 LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Công Khanh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học tập và nghiên cứu, mang lại cho học viên những tri thức quý báu, thiết thực để hoàn thành luận văn. Học viên xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô đã trực tiếp giảng dạy các môn học chung, các chuyên đề trong chƣơng trình đào tạo của khoá học, qua đó đã truyền đạt cho học viên rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu và bổ ích. Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ giảng viên và công nhân viên của Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ học viên trong suốt khóa học và trong quá trình hoàn thành luận văn. Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ giảng viên, công nhân viên và sinh viên của Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà nội đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ học viên trong suốt khóa học và trong quá trình khảo sát lấy số liệu, hoàn thành luận văn. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong các thầy cô giáo, các nhà khoa học, những ngƣời quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có thể làm tốt hơn nữa trong những nghiên cứu sau. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả của luận văn Nguyễn Vinh Quang
  • 3. 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy của giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình. Hà Nội, ngày 08/4/2014 Tác giả Nguyễn Vinh Quang
  • 4. 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3 MỤC LỤC......................................................................................................... 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ........................................................... 8 PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 9 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 9 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................11 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu............................................................11 3. 1. Đối tƣợng nghiên cứu. .........................................................................11 3. 2. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................12 4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................12 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................12 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận. .........................................................12 5.2. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia......................................................13 5.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học. .........................................................13 5.4. Phƣơng pháp thống kê. .........................................................................13 6. Các công cụ đƣợc sử dụng để nghiên cứu. ..............................................13 7. Mô tả mẫu nghiên cứu. ............................................................................13 PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN ...............................................................14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................14 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ....................................................14 1.2. Một số vấn đề về cơ sở lý luận .............................................................23 1.2.1. Chất lƣợng ......................................................................................24 1.2.1.1 Chất lƣợng giáo dục ...................................................................25 1.2.1.2 Chất lƣợng trong giáo dục đại học.............................................28 1.2.2. Một số quan điểm về dạy học đại học............................................32 1.2.3. Chất lƣợng hoạt động giảng dạy.....................................................36 1.2.4. Đánh giá..........................................................................................47 1.2.4.1 Đánh giá trong giáo dục ............................................................48 1.2.4.2 Đánh giá theo chuẩn, tiêu chí, chỉ số thực hiện ........................49 1.2.5. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên.............................51 1.2.5.1 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy....................51 1.2.5.2 Các tiếp cận đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên ......58 + SV đánh giá hoạt động giảng dạy của GV.....................................63 + GV tự đánh giá hoạt động giảng dạy của bản thân........................65 1.2.5.3. Công cụ đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy..................67 1.3. Kết luận Chƣơng 1................................................................................68
  • 5. 5 Chƣơng 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN....................................................70 2.1. Hình thành bộ tiêu chí..........................................................................70 2.1.1. Các phƣơng pháp và cách tiếp cận đánh giá...................................70 2.1.2. Xây dựng các tiêu chí .....................................................................70 2.1.3. Nội dung các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giảng viên (Đƣợc đề xuất sau khi đã nghiên cứu và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia). ...............................................................................................72 2.1.4. Phiếu hỏi và thang đo .....................................................................75 2.1.4.1. Thử nghiệm và hoàn thiện phiếu hỏi........................................75 2.1.4.2. Chọn mẫu.................................................................................83 2.1.4.3. Cách tính điểm ........................................................................84 2.2. Kết quả điều tra nghiên cứu.................................................................85 2.2.1 Kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học của GV theo SV đánh giá..............................................................................................................85 2.2.1.1 Phân tích kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học của GV theo đánh giá của SV.............................................................................85 2.2.1.2 Kết quả thống kê trả lời của SV trên Phiếu đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học (dành cho SV đánh giá). ............................................90 2.2.1.3 So sánh sự khác nhau về kết quả đánh giá hoạt động giảng dạy của sinh viên giữa các khoa.................................................................100 2.2.1.4 Phân tích tƣơng quan giữa các tiêu chí trên Phiếu đánh giá theo đánh giá của SV...................................................................................100 2.2.2. Kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học theo tự đánh giá của GV...........................................................................................................102 2.2.2.1 Phân tích kết quả đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học theo GV tự đánh giá ...........................................................................................102 2.2.2.2 Phân tích tƣơng quan giữa các tiêu chí trên Phiếu đánh giá theo đánh giá của GV..................................................................................107 2.3 Kết luận Chƣơng II ..............................................................................109 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH.......................................110 3.1 Kết luận .............................................................................................110 3.2 Gợi ý chính sách...............................................................................112 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................114 PHỤ LỤC......................................................................................................118
  • 6. 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐHSPHN Đại học Sƣ Phạm Hà Nội ĐHQG Đại học Quốc gia ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng ĐHSP Đại học Sƣ Phạm ĐG Đánh giá HĐGD Hoạt động giảng dạy LYKPH Lấy ý kiến phản hồi SV Sinh viên GV Giảng viên GDĐH Giáo dục đại học CTĐT Chƣơng trình đào tạo PPGD Phƣơng pháp giảng dạy
  • 7. 7 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1: Mô tả các tiếp cận sử dụng để đánh giá HĐGD của giảng viên 60 1 Bảng 2.1: Các tiêu chí và chỉ báo đánh giá chất lƣợng HĐGD môn học của GV 72 2 Bảng 2.2: Thang đo tính theo giá trị trung bình của 26 câu 85 3 Bảng 2.3: Thang đo tính theo giá trị trung bình tổng điểm của 26 câu 85 4 Bảng 2.4: Thang đo và tỉ lệ GV theo các mức độ của Tiêu chí 1 90 5 Bảng 2.5: Thang đo và tỉ lệ GV theo các mức độ của Tiêu chí 2 91 6 Bảng 2.6: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu chí 3 92 7 Bảng 2.7: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu chí 4 94 8 Bảng 2.8: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu chí 5 95 9 Bảng 2.9: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ của Tiêu chí 6 96 10 Bảng 2.10: Thang đo và tỉ lệ giảng viên theo các mức độ củaTBC tổng điểm 97 11 Bảng 2.11. Mức độ hài lòng của SV về chất lƣợng giảng dạy của các khoa 99 12 Bảng 2.12. Sự tƣơng quan giữa các tiêu chí về chất lƣợng HĐGD theo đánh giá của SV 100 13 Bảng 2.13. Sự tƣơng quan giữa các tiêu chí về chất lƣợng HĐGD của GV theo đánh giá của GV 107
  • 8. 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ TT Tên biểu đồ, đồ thị Trang 1 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa Chất lƣợng và Mục tiêu 28 2 Sơ đồ 1.2 : Mô hình của Jon Mueller 51 3 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phân bố kết quả đánh giá tổng thể theo SV đánh giá 89 4 Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa tần suất SV tham gia khảo sát với giá trị bình quân (TBC) điểm đánh giá các nhận định trên Phiếu đánh giá 89 5 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ phân bố kết quả đánh giá tổng thể theo GV đánh giá 106 6 Biểu đồ 2.4. Mối quan hệ giữa tần suất GV tham gia khảo sát với giá trị bình quân (TBC) điểm đánh giá các nhận định trên phiếu tự đánh giá 107 7 Đồ thị 1: Giảng viên đảm bảo đúng nội quy lên lớp 92 8 Đồ thị 2. Đánh giá thái độ quan tâm của giảng viên đối với sinh viên 93 9 Đồ thị 3. Đánh giá phƣơng pháp giảng dạy 94 10 Đồ thị 4. Đánh giá khả năng tổ chức quản lý lớp học 95 11 Đồ thị 5. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 96 12 Đồ thị 6. Sự hài lòng của sinh viên 97 13 Đồ thị 7. Đánh giá tổng thể 98 14 Đồ thị 8. So sánh tỷ lệ giảng viên đạt các mức trong các tiêu chí khảo sát. 99
  • 9. 9 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển mới, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, từng bƣớc hội nhập sâu rộng vào nền kinh thế thế giới với nhiều thời cơ, vận hội nhƣng cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức. Yêu cầu về nguồn nhân lực ở trong nƣớc ngày một cao cả về chất lƣợng và số lƣợng. Mục tiêu của giáo dục nƣớc ta là “đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán về tƣ tƣởng, chủ trƣơng hành động là coi “con ngƣời là vốn quý nhất”. Giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ đƣợc coi là “quốc sách hàng đầu”. Văn kiện Đại hội X chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thức đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Trong những năm gần đây, giáo dục đại học (GDĐH) của nƣớc ta đã có nhiều biến đổi, đang từng bƣớc hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Sự chuyển đổi từ GDĐH tinh hoa (chỉ dành cho số ít) sang GDĐH đại trà (dành cho số đông) đang từng bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của xã hội. GDĐH theo định hƣớng nghề nghiệp, ứng dụng đang từng bƣớc đƣợc hình thành và phát triển. Quy mô đào tạo tăng nhanh, đa dạng hoá ngành nghề đào tạo, loại hình, phƣơng thức đào tạo và chủ thể sở hữu cơ sở giáo dục và đào tạo. Các hoạt động liên kết đào tạo giữa các cơ sở GDĐH ở trong nƣớc và nƣớc ngoài đang đƣợc mở rộng. Một số cơ sở GDĐH ở trong nƣớc đã bắt đầu áp dụng, đƣa các mô hình, chuẩn mực đào tạo của nƣớc
  • 10. Đây là bản xem thử. Vui lòng download về bản đầy đủ Website Download: Libreofficevn.com