SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 38
II.
Các
hình
thức
giải
quyết
tranh
chấp
1. Thương lượng
2. Hòa giải
3. Giải quyết thông qua trọng
tài thương mại
4. Giải quyết thông qua tòa án
nhân dân
1.Giải quyết tranh chấp thông qua
thương lượng
Khái niệm:
-là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh mà không cần đến vai trò của bên thứ 3. Khi có
tranh chấp các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc thỏa
thuận để tự giải quyết.
Đặc điểm
+ do các bên tranh chấp tự bàn bạc, thương
lượng với nhau để giải quyết xung đột, không có
sự can thiệp của bên thứ 3
+ các bên tranh chấp cùng nhau trình bày quan điểm ,
chính kiến, tìm các biện pháp thích hợp thỏa thuận để
tự giải quyết các xung đột.
+ là phương thức giải quyết khá đơn giản, song kết quả
phụ thuộc vào thiện chí của các bên. Nếu một bên
thiếu thiện chí thì quá trình tranh chấp sẽ kéo dài,
tranh chấp có thể không được giải quyết.
Ưu Điểm
Tiết kiệm
chi phí,
thời gian,
tiền bạc
Giữ được
bí mật
trong hoạt
động kinh
doanh
Giữ được
uy tín cho
các bên
Đáp ứng
cơ hội của
các hoạt
động kinh
doanh
Không gây
phiền hà
và không
bị ràng
buộc bởi
các thủ
tục pháp
lý phiền
phức
Nhược điểm
Kết quả của sự
thương lượng
phụ thuộc vào sự
hiểu biết và thái
độ, thiện chí , hợp
tác của các bên
tranh chấp
Kết thúc thương
lượng không phải
mọi trường hợp
đêu thu được kết
quả
Kết quả thương
lượng lại không
được đảm bảo
bằng cơ chế pháp
lý mang tính bắt
buộc, mà phụ
thuộc vào sự tự
nguyện thi hành
của các bên
Nhược điểm
• Nhiều trường hợp vì thiếu sự thiện chí,
hợp tác trong quá trình giải quyết vụ tranh
chấp mà một bên đã tìm mọi cách trì hoãn
quá trình thương lượng nhằm kéo dài vụ
tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện
không còn nhiều.
Kết luận
Trong thực tế, việc thương lượng thường được tiến
hành ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên thỏa thuận
biện pháp giải quyết những mâu thuẫn với mục đích giữ
được mối quan hệ lâu dài trong hoạt động kinh doanh
Pháp luật Việt Nam quy định
các bên trước hết phải tiến
hành thương lượng, sau đó
mới được tiến hành các hình
thức giải quyết khác
Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn
giản, mức độ gay gắt xung đột không cao
2.Hình thức hòa giải và giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh
Khái niệm
-là hình thức giải quyết tranh chấp, có sự tham
gia của bên thứ 3 độc lập do hai bên cùng chấp
nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ
trợ cho các bên tìm giải pháp thích hợp giúp
chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn
tại giữa các bên
Đặc điểm
-Tranh chấp thông qua hòa giải dựa trên cơ sở tự do ý
chí của các bên tranh chấp và có sự tham gia của bên
thứ 3 độc lập (không có xung đột lợi ích giữa các bên)
Bên thứ 3 làm trung gian hòa giải không phải là đại
diện của bất kì bên nào và cũng không có quyền quyết
định phán xét
kết quả hòa giải tùy thuộc vào thiện chí của các
bên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng
của bên thứ 3 độc lập
người đưa ra quyết định không phải là người trung
gian mà là các bên tranh chấp
Thành công hòa giải có 2 yếu tố
Uy tín , kinh
nghiệm, kĩ
năng của
người hòa
giải
Thiện chí hợp
tác và ý thức
tự giác của
các bên tranh
chấp
Phân loại
Hòa giải
ngoài tố
tụng
K/n
Đặc điểm
Ưu điểm,
hạn chế
Hòa giải
trong tố
tụng
K/n
Đặc điểm
Ưu điểm,
hạn chế
(*) Hòa giải ngoài tố tụng
K/n:
Là việc các bên mời 1 tổ chức hoặc cá nhân
đứng ra làm trung gian để tiến hành đàm
phán,thương lượng nhằm chấm dứt thương
lượng.
• Cơ sở :
-Các bên phải cung cấp thông tin cho nhau và trình bày
quan điểm của mình
trung tâm hòa giải sẽ phân tích và tìm hướng giải quyết
thống nhất giữa các bên.
-sự nhất trí thường được thể hiện bằng văn bản,có sự xác
nhận của bên đứng ra làm trung gian hòa giải và có giá trị
ràng buộc với các bên tham gia(không có bất cứ một cơ
quan cưỡng chế nào đứng ra để buộc các bên thi hành
sự thỏa thuận đó)
Đặc điểm
Hòa giải ngoài
tố tụng có được
thực hiện căn
cứ vào sự thỏa
thuận của các
bên tranh chấp.
Thỏa thuận
tham gia hòa
giải có thể ở
dạng thành văn
hoặc bất thành
văn.
Bên thứ ba
trung lập chỉ hỗ
trợ các bên đưa
ra thỏa thuận,
không có thẩm
quyền phán xét
Bảo mật thông
tin. Tất cả thông
tin các bên đưa
ra trong quá
trình hòa giải
ngoài tố tụng
đều được giữ
kín
Thỏa thuận có
được sau quá
trình hòa giải có
giá trị như một
hợp đồng.
Một số ưu điểm
Thời gian giải
quyết tranh chấp
nhanh chóng, chi
phí giải quyết
tranh chấp
thấp.So vơi thủ
tục tố tụng kéo
dài vài tháng tới
vài năm, thông
thường các bên
tranh chấp có
thể di tới một
thỏa thuận có lợi
vòng một tuần
Hòa giải giúp các
bên tranh chấp
duy trì mối quan
hệ
nội dung thỏa
thuận luôn
hướng tới lợi ích
của tất cả các
bên.
Bảo mật thông
tin
Các bên tranh
chấp có thể tự
do trình bày
quan điểm, các
căn cứ cho yêu
cầu của mình
(*) Hòa giải trong tố tụng
K/N
Là việc hòa giải được tiến hành tại tòa án hoặc trọng tài
khi các cơ quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu
của các bên
Cơ sở
-sau khi các bên đã đi đến thỏa thuận để giải
quyết các xung đột  thẩm phán hoặc
trọng tài lập biên bản hòa giải.
-biên bản này có hiệu lực pháp luật cao bởi
không có sự kháng cáo,kháng nghị hay bị yêu
cầu tòa án hủy quyết định.
Đặc điểm
Hòa giải trong
tố tụng có căn
cứ là pháp luật
quy đinh
Bên trung gian
có quyền đưa ra
thẩm quyền
phán xét
Ưu điểm
đảm bảo uy
tín, bí mật
cho các bên
tham gia
hòa giải
đơn giản
thuận tiện,
hiệu quả,
chi phí thấp
có sự tham
gia của bên
thứ 3 nên có
thể giúp cho
việc giải
quyết nhanh
hơn
tham gia
hòa giải
không có
người thắng
người thua
nên không
gây ra sự đối
đầu giữa các
bên
Hạn chế
người hòa
giải phải có
kỹ năng hòa
giải tốt
phán quyết
do các bên
tham gia
hòa giải tự
quyết định
vì thế không
mang tính
cưỡng chế
NN
phải chia sẻ
thông tin
cho bên thứ
3 nên uy
tín, bí mật
KD ít nhiều
cũng bị ảnh
hưởng
do không
công khai
nên thiếu
sự tác động
của dư luận
3. Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh bằng trọng tài
K/N:
Là phương thức giải quyết tranh chấp thông
qua hoạt động cảu của trọng tài viên, với tư
cách là bên thứ 3 độc lập , nhằm chấm dứt
xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc
các bên tranh chấp phải thực hiện
Tổ chức của trọng tài thương mại
1. Trọng tài thường trực:
- có tổ chức, trụ sở ổn định
- có danh sách trọng tài viên
- hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ tụng riêng
và được quy định chặt chẽ
2. Trọng tài vụ việc:
- các bên tham gia tự thành lập
- tự giả tán sau khi giải quyết xong vụ viêc
Đặc điểm
 Là phương thức giải quyết tranh chấp được thực hiện bởi
trọng tài viên hoặc tổ chức xã hội nghề nghiệp
 Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trên
cơ sở thỏa thuận của các bên
 Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của các bênđương sự,
các bên đương sự được tự do lựa chọn trọng tài viên, địa
điểm , thủ tục tiến hành phiên họp trọng tài
 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giải quyết 2 yếu tố:
thỏa thuận và tài phán. Phán quyết của trọng tàu cí giá trị
chung thẩm (vì ra quyết định nhân danh ý chí của các bên
đương sự, trọng tài không phải là bộ máy NN, không có
nhiều cấp nên phán quyết của trọng tài có hiệu lực thi hành
ngay)
Thẩm quyền trọng tài
• Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt
động thương mại
• Tranh chấp phát sinh giữa các bên có ít nhất
một bên có hoạt động thương mại
• Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy
định được giải quyết bằng trọng tài
Nguyên tắc giải quyết
Trọng tài viên phải tôn trọng các thỏa thuận của
các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạ các điều
cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội
Trọng tài viên phải độc lập khách quan, vô tư, và
tuân theo quy định của pháp luật
Các bên trah chấp bình đẳng về quyền vvaf nghĩa
vụ
Giải quyết công khai (Trừ khi các bên có thỏa
thuận khác)
Phán quyết trọng tài là chung thẩm (có hiệu lực
pháp lý ngay)
Điều kiện giải quyết
• các bên có thỏa thuận trọng tài (trước hoặc
sau tranh chấp)
• với cá trường hợp cá nhân chết hoặc mất
năng lực hành vi, tổ chức chấm dứt hoạt
động, giải thể, chuyển đổi hình thức hoạt
động... thì phán quyết trọng tài vẫn có hiệu
lực đối với người thừa kế hoặc tổ chức tiếp
nhân quyền và nghĩa vụ của tổ chức ban đầu
(trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác)
Thủ tục tổ tụng
• thỏa thuận trọng tài
• khởi kiện
• thành lập hội đồng trọng tài
• phiên họp giải quyết tranh chấp
• quyết định trọng tài và thi hành phán quyết
của trọng tài
• giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài
Ưu điểm
Đảm bảo được bí mật, uy tín cho các bên (vì
theo nguyên tắc không công khai)
Thời gian giải quyết tranh chấp hầu như được
xác định vì phán quyết trọng tài có giá trị
chung thẩm
Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các
trọng tài viên có trình độ chuyên môn cao giúp
xác định tốt quyền và trách nhiệm của các bên
Nhược điểm
• Chi phí tốn kém và nhiều thủ tục hơn so với
thương lượng và hòa giải
• Do chỉ được yêu cầu cung cấp chứng cứ nên
các trọng tài viên có thể gặp khó khăn trong
phá trình điều tra, xác minh, thu thập chứng
cứ, triệu tập nhân chứng
• Phán quyết của trọng tài không mang tính
cưỡng chế nhà nước
4. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án
• Khái niệm:
là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua
hoạt động của cơ quan tài phán NN, nhân danh
quyền lực NN để đưa ra phán quyết buộc các
bên có nghĩa vụ thi hành
Đặc điểm
Tòa án giải quyết tranh chấp khi có yêu cầu và
vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của giải
quyết của tòa án
Tòa án là cơ quan trong bộ máy NN, nhân
danh quyền lực NN để đưa ra phán quyết, giải
quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa vụ thi
hành, kể cả bằng cưỡng chế NN
Tòa án giải quyết tranh chấp theo trình tự, thủ
tục tố tụng chặt ché được pháp luật quy định
Nguyên tắc cơ bản
 Đảm bảo quyền quyết định và tự quyết định của
đương sự
 Nguyên tắc cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố
tụng
 Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan
tổ chức có thẩm quyền
 Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng
 Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng
 Xét xử công khai
 Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án
Thủ tục giải quyết
• Khởi kiện và thụ lý vụ án
• Chuẩn bị xét xử
• Phiên tòa sơ thẩm
• Thủ tục phúc thẩm
• Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực của PL
• Thi hành các bản án, quyết đinh của Tòa án
Ưu điểm
• Phán quyết của tóa án mang tính cưỡng chế
NN, các bên buộc phải thi hành nếu không thì
cơ quan thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế
thi hành phán quyết
• Trình tự thủ tục chặt chẽ, nếu phán quyết một
lần chưa phù hợp với ý chí của các bên thì có
thể kháng cáo
Nhược điểm
• Khó đảm bảo được uy tín, bí mật kinh doanh của
các bên, do tòa án xét cử theo nguyên tắc công
khai
• Do trình tự và thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải
quyết thường kéo dài và tốn kém về chi phí, ảnh
hưởng không tốt tới quá trình hoạt động khinh
doanh
• nếu có yếu tố nước ngoài, phán quyết của tòa án
khó được chấp nhận trong phạm vi quốc tế, việc
sử dụng ngôn ngữ, quy tắc của một quốc gia sẽ
ảnh hưởng tói kết quả
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
Bee Bee
 

Was ist angesagt? (20)

Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự
Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự
Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Đề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
Đề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mạiĐề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
Đề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
 
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN             BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN             BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại
Kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mạiKỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại
Kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại
 
Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểmHợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm
 
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao động
 
Đề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại
Đề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mạiĐề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại
Đề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại
 
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Phong cách đàm phán với người pháp
Phong cách đàm phán với người phápPhong cách đàm phán với người pháp
Phong cách đàm phán với người pháp
 
tiểu luận môn quản trị học đề tài: vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học...
tiểu luận môn quản trị học đề tài: vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học...tiểu luận môn quản trị học đề tài: vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học...
tiểu luận môn quản trị học đề tài: vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học...
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đLuận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
 
Luận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệp
Luận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệpLuận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệp
Luận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệp
 
Luận văn: Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại
Luận văn: Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mạiLuận văn: Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại
Luận văn: Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại
 
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOCơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
 

Ähnlich wie Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Thuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtThuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luật
asakura_yoh
 
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
asakura_yoh
 
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvDam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
vuthanhtien
 

Ähnlich wie Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh (20)

NHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptxNHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptx
 
Môn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tế
Môn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tếMôn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tế
Môn Luật Quốc tế. Trọng tài thương mại quốc tế
 
LUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdf
LUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdfLUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdf
LUẬT-KINH-DOANH-QUỐC-TẾ.pdf
 
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTHEO LUẬT VIỆT NAM.pptx
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTHEO LUẬT VIỆT NAM.pptxGIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTHEO LUẬT VIỆT NAM.pptx
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTHEO LUẬT VIỆT NAM.pptx
 
Thuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtThuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luật
 
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tếĐiều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
 
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
 
CHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxCHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptx
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồngCác lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
Các lưu ý khi soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
 
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvDam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
 
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
 
giao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxgiao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptx
 
Phap luat ve hop dong.pdf
Phap luat ve hop dong.pdfPhap luat ve hop dong.pdf
Phap luat ve hop dong.pdf
 
Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...
Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...
Cơ sở lý luận pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa điểm...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Pháp Luật Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Đất...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Pháp Luật Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Đất...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Pháp Luật Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Đất...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Pháp Luật Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Đất...
 
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đ
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đLuận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đ
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đ
 
Tính cấp thiết của việc khởi kiện khi đối tác trốn tránh nghĩa vụ theo hợp đồng
Tính cấp thiết của việc khởi kiện khi đối tác trốn tránh nghĩa vụ theo hợp đồngTính cấp thiết của việc khởi kiện khi đối tác trốn tránh nghĩa vụ theo hợp đồng
Tính cấp thiết của việc khởi kiện khi đối tác trốn tránh nghĩa vụ theo hợp đồng
 
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAYĐề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa...
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa...Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa...
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa...
 

Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

  • 1.
  • 2. II. Các hình thức giải quyết tranh chấp 1. Thương lượng 2. Hòa giải 3. Giải quyết thông qua trọng tài thương mại 4. Giải quyết thông qua tòa án nhân dân
  • 3. 1.Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng Khái niệm: -là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh mà không cần đến vai trò của bên thứ 3. Khi có tranh chấp các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc thỏa thuận để tự giải quyết.
  • 4. Đặc điểm + do các bên tranh chấp tự bàn bạc, thương lượng với nhau để giải quyết xung đột, không có sự can thiệp của bên thứ 3 + các bên tranh chấp cùng nhau trình bày quan điểm , chính kiến, tìm các biện pháp thích hợp thỏa thuận để tự giải quyết các xung đột. + là phương thức giải quyết khá đơn giản, song kết quả phụ thuộc vào thiện chí của các bên. Nếu một bên thiếu thiện chí thì quá trình tranh chấp sẽ kéo dài, tranh chấp có thể không được giải quyết.
  • 5. Ưu Điểm Tiết kiệm chi phí, thời gian, tiền bạc Giữ được bí mật trong hoạt động kinh doanh Giữ được uy tín cho các bên Đáp ứng cơ hội của các hoạt động kinh doanh Không gây phiền hà và không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phiền phức
  • 6. Nhược điểm Kết quả của sự thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ, thiện chí , hợp tác của các bên tranh chấp Kết thúc thương lượng không phải mọi trường hợp đêu thu được kết quả Kết quả thương lượng lại không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên
  • 7. Nhược điểm • Nhiều trường hợp vì thiếu sự thiện chí, hợp tác trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp mà một bên đã tìm mọi cách trì hoãn quá trình thương lượng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện không còn nhiều.
  • 8. Kết luận Trong thực tế, việc thương lượng thường được tiến hành ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên thỏa thuận biện pháp giải quyết những mâu thuẫn với mục đích giữ được mối quan hệ lâu dài trong hoạt động kinh doanh Pháp luật Việt Nam quy định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới được tiến hành các hình thức giải quyết khác Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn giản, mức độ gay gắt xung đột không cao
  • 9. 2.Hình thức hòa giải và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Khái niệm -là hình thức giải quyết tranh chấp, có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn tại giữa các bên
  • 10. Đặc điểm -Tranh chấp thông qua hòa giải dựa trên cơ sở tự do ý chí của các bên tranh chấp và có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập (không có xung đột lợi ích giữa các bên) Bên thứ 3 làm trung gian hòa giải không phải là đại diện của bất kì bên nào và cũng không có quyền quyết định phán xét kết quả hòa giải tùy thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của bên thứ 3 độc lập người đưa ra quyết định không phải là người trung gian mà là các bên tranh chấp
  • 11. Thành công hòa giải có 2 yếu tố Uy tín , kinh nghiệm, kĩ năng của người hòa giải Thiện chí hợp tác và ý thức tự giác của các bên tranh chấp
  • 12. Phân loại Hòa giải ngoài tố tụng K/n Đặc điểm Ưu điểm, hạn chế Hòa giải trong tố tụng K/n Đặc điểm Ưu điểm, hạn chế
  • 13. (*) Hòa giải ngoài tố tụng K/n: Là việc các bên mời 1 tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để tiến hành đàm phán,thương lượng nhằm chấm dứt thương lượng.
  • 14. • Cơ sở : -Các bên phải cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan điểm của mình trung tâm hòa giải sẽ phân tích và tìm hướng giải quyết thống nhất giữa các bên. -sự nhất trí thường được thể hiện bằng văn bản,có sự xác nhận của bên đứng ra làm trung gian hòa giải và có giá trị ràng buộc với các bên tham gia(không có bất cứ một cơ quan cưỡng chế nào đứng ra để buộc các bên thi hành sự thỏa thuận đó)
  • 15. Đặc điểm Hòa giải ngoài tố tụng có được thực hiện căn cứ vào sự thỏa thuận của các bên tranh chấp. Thỏa thuận tham gia hòa giải có thể ở dạng thành văn hoặc bất thành văn. Bên thứ ba trung lập chỉ hỗ trợ các bên đưa ra thỏa thuận, không có thẩm quyền phán xét Bảo mật thông tin. Tất cả thông tin các bên đưa ra trong quá trình hòa giải ngoài tố tụng đều được giữ kín Thỏa thuận có được sau quá trình hòa giải có giá trị như một hợp đồng.
  • 16. Một số ưu điểm Thời gian giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí giải quyết tranh chấp thấp.So vơi thủ tục tố tụng kéo dài vài tháng tới vài năm, thông thường các bên tranh chấp có thể di tới một thỏa thuận có lợi vòng một tuần Hòa giải giúp các bên tranh chấp duy trì mối quan hệ nội dung thỏa thuận luôn hướng tới lợi ích của tất cả các bên. Bảo mật thông tin Các bên tranh chấp có thể tự do trình bày quan điểm, các căn cứ cho yêu cầu của mình
  • 17. (*) Hòa giải trong tố tụng K/N Là việc hòa giải được tiến hành tại tòa án hoặc trọng tài khi các cơ quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên
  • 18. Cơ sở -sau khi các bên đã đi đến thỏa thuận để giải quyết các xung đột  thẩm phán hoặc trọng tài lập biên bản hòa giải. -biên bản này có hiệu lực pháp luật cao bởi không có sự kháng cáo,kháng nghị hay bị yêu cầu tòa án hủy quyết định.
  • 19. Đặc điểm Hòa giải trong tố tụng có căn cứ là pháp luật quy đinh Bên trung gian có quyền đưa ra thẩm quyền phán xét
  • 20. Ưu điểm đảm bảo uy tín, bí mật cho các bên tham gia hòa giải đơn giản thuận tiện, hiệu quả, chi phí thấp có sự tham gia của bên thứ 3 nên có thể giúp cho việc giải quyết nhanh hơn tham gia hòa giải không có người thắng người thua nên không gây ra sự đối đầu giữa các bên
  • 21. Hạn chế người hòa giải phải có kỹ năng hòa giải tốt phán quyết do các bên tham gia hòa giải tự quyết định vì thế không mang tính cưỡng chế NN phải chia sẻ thông tin cho bên thứ 3 nên uy tín, bí mật KD ít nhiều cũng bị ảnh hưởng do không công khai nên thiếu sự tác động của dư luận
  • 22. 3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài K/N: Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động cảu của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập , nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện
  • 23. Tổ chức của trọng tài thương mại 1. Trọng tài thường trực: - có tổ chức, trụ sở ổn định - có danh sách trọng tài viên - hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ tụng riêng và được quy định chặt chẽ 2. Trọng tài vụ việc: - các bên tham gia tự thành lập - tự giả tán sau khi giải quyết xong vụ viêc
  • 24. Đặc điểm  Là phương thức giải quyết tranh chấp được thực hiện bởi trọng tài viên hoặc tổ chức xã hội nghề nghiệp  Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trên cơ sở thỏa thuận của các bên  Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của các bênđương sự, các bên đương sự được tự do lựa chọn trọng tài viên, địa điểm , thủ tục tiến hành phiên họp trọng tài  Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giải quyết 2 yếu tố: thỏa thuận và tài phán. Phán quyết của trọng tàu cí giá trị chung thẩm (vì ra quyết định nhân danh ý chí của các bên đương sự, trọng tài không phải là bộ máy NN, không có nhiều cấp nên phán quyết của trọng tài có hiệu lực thi hành ngay)
  • 25. Thẩm quyền trọng tài • Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại • Tranh chấp phát sinh giữa các bên có ít nhất một bên có hoạt động thương mại • Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài
  • 26. Nguyên tắc giải quyết Trọng tài viên phải tôn trọng các thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạ các điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội Trọng tài viên phải độc lập khách quan, vô tư, và tuân theo quy định của pháp luật Các bên trah chấp bình đẳng về quyền vvaf nghĩa vụ Giải quyết công khai (Trừ khi các bên có thỏa thuận khác) Phán quyết trọng tài là chung thẩm (có hiệu lực pháp lý ngay)
  • 27. Điều kiện giải quyết • các bên có thỏa thuận trọng tài (trước hoặc sau tranh chấp) • với cá trường hợp cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, tổ chức chấm dứt hoạt động, giải thể, chuyển đổi hình thức hoạt động... thì phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc tổ chức tiếp nhân quyền và nghĩa vụ của tổ chức ban đầu (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác)
  • 28. Thủ tục tổ tụng • thỏa thuận trọng tài • khởi kiện • thành lập hội đồng trọng tài • phiên họp giải quyết tranh chấp • quyết định trọng tài và thi hành phán quyết của trọng tài • giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài
  • 29. Ưu điểm Đảm bảo được bí mật, uy tín cho các bên (vì theo nguyên tắc không công khai) Thời gian giải quyết tranh chấp hầu như được xác định vì phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các trọng tài viên có trình độ chuyên môn cao giúp xác định tốt quyền và trách nhiệm của các bên
  • 30. Nhược điểm • Chi phí tốn kém và nhiều thủ tục hơn so với thương lượng và hòa giải • Do chỉ được yêu cầu cung cấp chứng cứ nên các trọng tài viên có thể gặp khó khăn trong phá trình điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng • Phán quyết của trọng tài không mang tính cưỡng chế nhà nước
  • 31. 4. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án • Khái niệm: là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán NN, nhân danh quyền lực NN để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành
  • 32. Đặc điểm Tòa án giải quyết tranh chấp khi có yêu cầu và vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của giải quyết của tòa án Tòa án là cơ quan trong bộ máy NN, nhân danh quyền lực NN để đưa ra phán quyết, giải quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng cưỡng chế NN Tòa án giải quyết tranh chấp theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt ché được pháp luật quy định
  • 33. Nguyên tắc cơ bản  Đảm bảo quyền quyết định và tự quyết định của đương sự  Nguyên tắc cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng  Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan tổ chức có thẩm quyền  Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng  Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng  Xét xử công khai  Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án
  • 34. Thủ tục giải quyết • Khởi kiện và thụ lý vụ án • Chuẩn bị xét xử • Phiên tòa sơ thẩm • Thủ tục phúc thẩm • Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực của PL • Thi hành các bản án, quyết đinh của Tòa án
  • 35. Ưu điểm • Phán quyết của tóa án mang tính cưỡng chế NN, các bên buộc phải thi hành nếu không thì cơ quan thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế thi hành phán quyết • Trình tự thủ tục chặt chẽ, nếu phán quyết một lần chưa phù hợp với ý chí của các bên thì có thể kháng cáo
  • 36. Nhược điểm • Khó đảm bảo được uy tín, bí mật kinh doanh của các bên, do tòa án xét cử theo nguyên tắc công khai • Do trình tự và thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải quyết thường kéo dài và tốn kém về chi phí, ảnh hưởng không tốt tới quá trình hoạt động khinh doanh • nếu có yếu tố nước ngoài, phán quyết của tòa án khó được chấp nhận trong phạm vi quốc tế, việc sử dụng ngôn ngữ, quy tắc của một quốc gia sẽ ảnh hưởng tói kết quả