SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 24
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

BÙI KINH LUÂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2013
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

BÙI KINH LUÂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 60 31 01 02
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LẠI NGỌC HẢI
HÀ NỘI - 2013
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH
Chính sách tín dụng CSTD
Doanh nghiệp DN
Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV
Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN
Hội đồng nhân dân HĐND
Ngân hàng Nhà nước NHNN
Ngân hàng thương mại NHTM
Sản xuất, kinh doanh SX, KD
Ủy ban nhân dân UBND
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI - CƠ
SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13
1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa, vai trò của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội 13
1.2 Những dấu hiệu phản ánh vai trò và những vấn đề đặt ra
cần giải quyết của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thủ đô Hà Nội
26
Chương 2 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI
TRÒ CÁC DOANHNGHIỆPNHỎ VÀVỪATRONG
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI
48
2.1 Những định hướng và quan điểm cơ bản phát huy vai trò
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Hà Nội thời gian tới
48
2.2 Các giải pháp phát huy vai trò các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội thời
gian tới 60
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 93
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Các DNNVV có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế thị
trường. Đối với các nước đang phát triển vai trò đó càng có tầm quan trọng
hơn vì nó giúp chính phủ và các địa phương cùng một lúc thực hiện được mục
tiêu kép, đó là làm cho nền kinh tế năng động trong quá trình phát triển kinh
tế thị trường và từng bước hiện thực hóa mục tiêu của CNH, HĐH.
Trong cộng đồng các doanh nghiệp của Thủ đô Hà Nội, các DNNVV
chiếm một tỷ trọng lớn và có những đóng góp không nhỏ trong quá trình thực
hiện các các chương trình, dự án nhằm hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH
cũng như các kế hoạch cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Tuy nhiên, do những tác động mạnh mẽ và sâu sắc của cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (2008), cùng những nguyên
nhân khách quan và chủ quan khác, cũng giống như nhiều DNNVV tại các
địa phương khác trong cả nước, hiện nay các DNNVV của Thành phố Hà
Nội đang gặp không ít khó khăn trong hoạt động SX, KD, trong tiêu thụ
sản phẩm, trong tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, trong khẳng định vai trò
năng động, uyển chuyển và tích cực đối với nền kinh tế và hiện thực hóa
mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô. Không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản, hoặc đứng bên bờ vực phá sản. Tình hình đó ảnh hưởng đến quá
tình phát triển kinh tế của Thành phố, trực tiếp tác động tiêu cực đến việc
thực hiện mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô.
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trực tiếp là Nghị
quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị, (khoá VIII) "Về nhiệm vụ, phương hướng
pháttriển Thủđô Hà Nộitrong thời kỳ 2001-2010" và chấp hành Nghị quyếtĐại
hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV; bước đầu thực hiện Nghị quyết số
11- NQ/ TW của Bộ Chính trị (Khóa XI), về "Phương hướng, nhiệm vụ phát
4
triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn2011-2020" và các "Chương trình hành động của
Thành ủy Hà Nội về phát triển kinh tế Thủ đô... Thành ủy, HĐND và UBND
Thành phố Hà Nội đãtiến hành nhiều biện pháp tíchcực đểthúc đẩykinh tế Thủ
đô phát triển trong đó có các biện pháp cụ thể thúc đẩy sự phát triển các
DNNVV vượt qua khó khăn, có đóng góp tích cực trong CNH, HĐH Thủ đô.
Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội năm
2011 và năm 2012, hệ thống các DNNVV của Hà Nội vẫn phải đối diện với
hàng loạt khó khăn, thách thức. Một số DN thực sự đã phá sản.
Làm gì và làm như thế nào để các DNNVV ở Hà Nội khẳng định vai
trò của mình trong hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH ở Hà Nội, các DN tiếp
tục phát triển trong bối cảnh nền kinh tế đất nước và Hà Nội vừa thoát khỏi
những ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu,
hiện vẫn cònđangphải đối diện với rất nhiều khó khăn, là đòi hỏi bức thiết hiện
nay. Đề tài luận văn thạc sĩ "Doanh nghiệpnhỏ và vừa trong công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Hà Nội" được lựa chọn xuất phát từ những lý do trên.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, những vấn đề liên quan đến DNNVV được
nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm. Điều đó có thể thấy rõ qua khối lượng các
tài liệu về chuyên đề này khá nhiều và đa dạng đã được công bố. Từ hệ thống
các văn bản pháp quy của Chính phủ, các chiến lược, chương trình phát triển
DNNVV của quốc gia và các địa phương, đến các sách chuyên khảo, tham
khảo, các công trình nghiên cứu và các bài báo về DNNVV. Có thể nêu một
số công trình và tài liệu chủ yếu như sau:
Các công trình thuộc loại sách chuyên khảo, tham khảo, đề tài và bài
báo khoa học.
Ở loại hình các công trình này có:
"Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam - kết quả điều tra doanh
nghiệp nhỏ và vừa năm 2011", Nxb Lao động Xã hội, H. 2012.
5
Công trình được tiến hành bởi Viện Quản lý kinh tế Trung ương
(CIEM), Viện Khoa học lao động xã hội (ILSA), Khoa kinh tế Đại học tổng
hợp Copenhagen (DoE), Trường Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER).
Cuốn sách cung cấp thông tin thu được từ điều tra DNNVV lần thứ 7 năm
2011, được thực hiện ở 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây cũ (được tác riêng
không tính gộp vào hà Nội), Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ,
Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Long An. Nội dung báo
cáo điều tra trình bày tổng quan thông tin cơ bản từ cơ sở dữ liệu DNNVV
năm 2011, có sự so sánh với những cuộc điều tra trước, theo đó cho rằng: các
DNNVV tiếp tục là trung tâm đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt
Nam, chiếm tỷ trong ngày càng tăng trong tăng trưởng kinh tế và việc làm.
Do vậy nắm bắt được những khó khăn của các DNNVV đang đối mặt cũng
như tiềm năng của những DN này có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định các
chính sách hỗ trợ thích hợp.
"Giải pháp phát triển DNVVN ỏ Việt Nam", của tác giả Nguyễn Thị
Thanh Hoài, Tạp chí Cộng sản điện tử số 64 năm 2004.
Trên cơ sở trình bày khái quát về vai trò của các DNNVV ở Việt Nam
và đề cập đến những hỗ trợ về thể chế, về chính sách, thủ tục pháp lý...của
nhà nước đối với DNNVV thời gian qua và những hạn chế của các hỗ trợ đó;
tác giả đề xuất một hệ thống 8 giải pháp phát triển DNVVN ỏ Việt Nam trong
thời gian tới, gồm: Hoàn thiện khung pháp lý; Ưu tiên về một số hính sách;
Có biện pháp phát triển thị trường chứng khoán; Tăng cường phối hợp giữa
các cơ quan Nhà nước (Chính phủ) với các định thế quốc tế; Tiếp tục cải cách
thủ tục hành chính, phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; Tăng cường công
tác quản lý nhà nước đối với DN và Nâng cao trình độ của các chủ DN.
"Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm
2013", của tác giả Cao Sỹ Kiêm, đăng trên Tạp chí Tài chính số 2 - 2013.
6
Trên cơ sở khẳng định lại vị thế của các DNNVV trong cộng đồng các
doanh nghiệp Việt Nam, vai trò quan trọng nhất của các DNNVV trong nền
kinh tế là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các
nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Tác giả nêu bật
thực trạng hoạt động của DNNVV ở Việt Nam hiện nay, như khó khăn trong
tiếp cận các chính sách, chương trình ưu đãi của Chính phủ, khó khăn về tiếp
cận vốn vay, về mặt bằng sản xuất, về công nghệ, về chất lượng nguồn lao
động, về thiếu vốn, về hoàn thiện khung pháp lý, về nhận những hỗ trợ về tín
dụng của nhà nước... và một số vấn đề khác như: nằm ngoài chuỗi cung ứng
trong chuỗi giá trị toàn cầu, chi phí sản xuất tăng cao, hiệu quả sản xuất kinh
doanh thấp, hàng tồn kho lớn, thị trường thu hẹp... Từ đó, tác giả đưa ra
những hỗ trợ cần thiết cho các DNNVV trong năm 2103.
Xa hơn nữa về mặt thời gian, những năm đầu tiên của thế kỷ XXI cũng
đã có một số sách xuất bản về DNNVV, có thể kể đến: "Đổi mới cơ chế và
chính sách hỗ trợ pháttriển DNVVN ở Việt Nam đến năm 2005" do PGS.TS
Nguyễn Cúc (chủ biên), sách Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm
2000."Doanh nghiệp vừa và nhỏ" của tác giả Vương Liêm, sách do Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội ấn hành năm 2000. "Phát triển DNVVN: Kinh nghiệm
nước ngoài và phát triển DNVVN ở Việt Nam" của hai tác giả Vũ Quốc Tuấn
và Hoàng Thu Hà, Nxb Thống kê, Hà Nội, ấn hành năm 2001 v.v...
Dưới góc độ các luận văn cao học kinh tế:
"Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa Hà Nội". Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị của tác giả Nguyễn Thị Minh
Thùy, Trường Đại Học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2012.
Luận văn trình bày những vấn đề cơ bản cơ sở lý luận về chính sách hỗ
trợ đổi mới công nghệ cho các DNNV. Đánh giá tình hình ban hành và thực
hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho DNNVV của Hà Nội trong một
7
số ngành sản xuất giai đoạn 2000 - 2010 và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho
DNNVV của Hà Nội.
"Một số giải pháp tài chính hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp
nhỏ và vừa". Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giải Nguyễn Thị Thanh Bình,
Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012.
Theo tác giả, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại
hình doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu. Việc tập
trung sản xuất ở quy mô nhỏ sẽ khai thác tối đa lợi thế về tính đa dạng hóa
của sản phẩm, đáp ứng từng phân khúc rất nhỏ của thị trường, giúp các doanh
nghiệp tìm được chỗ đứng trên thị trường, đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro do
biến động của thị trường. Do quy mô gọn nhẹ nên khả năng thu hút vốn trong
dân dễ dàng và nhanh chóng, phát huy được nội lực trong nền kinh tế. Hầu hết
các lĩnh vực của nền kinh tế đều có DNNVV. Do đó, phát triển khu vực kinh
tế các DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việc phát triển DNNVV góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng GDP của
đất nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hóa, dich vụ cho xã hội; giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống
xã hội cho hàng triệu lao động. Do đó, các chính sách của Chính phủ nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV phát triển. Trên cơ sở đánh giá những
chính sách tài chính đối với các DNNVV thời gia qua, luận văn đê xuất
những các chính sách tài chính thúc đẩy sự phát triển các DNNVV nhằm góp
phần mở ra nhiều cơ hội cho các DNNVV tiếp cận với các nguồn vốn đa dạng
hơn để các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình
và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn góp phần vào sự phát triển chung của
nền kinh tế đất nước thời gian tới.
8
"Vai trò của DNVVN đối với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai", của tác giả Ngọ Văn Duy (2005), luận văn thạc
sĩ kinh tế, Học viện Chính trị.
Luận văn phân tích làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về doanh
nghiệp vừa và nhỏ, về lực lượng tự vệ, dự bị động viên, về vai trò của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đánh giá thực trạng vai trò của các DNNVV đối
với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
trong những năm vừa qua và chỉ rõ nguyên nhân, đề xuất một số quan điểm
và giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối
với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
trong những năm tới có hiệu quả tốt hơn.
"Tác động của pháttriển DNVVN đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh
Bắc Ninh hiện nay" của tác giả Nguyễn Xuân Quý (2008), luận văn thạc sĩ
kinh tế, Học viện Chính trị.
Từ quan điểm kinh tế học chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin và trên
cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu đã công bố, luận văn đã làm rõ một số vấn
đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp vừa và nhỏ, về khu vực phòng thủ
tỉnh Bắc Ninh; chỉ ra những tác động của quá trình phát triển đó đến xây
dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh; đồng thời phân tích làm rõ thực trạng
tác động phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến xây dựng khu vực phòng thủ
tỉnh Bắc Ninh và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, đề xuất một số quan
điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động
tiêu cực của phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến xây dựng khu vực phòng
thủ tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới tốt hơn.
"Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN ở tỉnh Thái Bình hiện
nay", của tác giả Phạm Văn Minh (2009), luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện
Chính trị.
9
Trên cơ sở những vấn dề lý luận và thực tiễn được trình bày, luận
văn góp phần làm phong phú nhận thức về vấn đề cạnh tranh, đặc biệt là
cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Thái Bình; đánh giá một
cách tổng thể về thực trạng của quá trình đó, chỉ ra nguyên nhân mạnh yếu.
Bước đầu đề xuất một số các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Thái Bình
trong thời gian tới.
Một số cơ quan chức năng của Nhà nước cũng công bố các công trình
dưới dạng các đề án cũng có giá trị nhất định về mặt nghiên cứu của đề tài
luận văn. Liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài luận văn này có: "Định
hướng chiến lược và chính sách phát triển DNVVN ở Việt Nam đến năm
2010", Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện. "Hỗ trợ các doanh nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam", dự án US/VIE/95/007 do UNIDO tài trợ.
Có thể thấy vấn đề các DNVVN đối với cả nước ta tuy không còn là
vấn đề mới nhưng nhìn nhận các loại hình các DN này từ sự phát triển và
khẳng định vai trò của chúng, trong đó có các DNNVV của Hà Nội thì luôn là
vấn đề mang tính thời sự. Đặc biệt khi đặt vấn đề phát huy vai trò của các
DNNVV trong mối quan hệ với thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội thời kỳ 2010 - 2020 của Nhà nước và thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW
của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, về
"Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong 10 năm tới", cũng
như trong hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô, thì việc nghiên cứu
DNNVV vẫn là vấn đề cấp thiết và vẫn còn những khoảng trống cần tiếp tục
được làm rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Doanh
nghiệp nhỏvà vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội" làm đề tài
luận văn thạc sĩ của mình.
10
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích
Thông qua việc luận giải cơ sở lý luận và hoạt động của các DNNVV
Hà Nội làm rõ vai trò các DNNVV trong CNH, HĐH Thủ đô, trên cơ sở đó đề
xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của các DNNVV để các
DN tiếp tục có đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã
hội của Hà Nội thời gian tới.
Nhiệm vụ
Luận giải cơ sở lý luận về vai trò các DNNVV của Hà Nội trong CNH,
HĐH ở Hà Nội.
Thông qua hoạt động của các DNNVV, chỉ ra thực trạng vai trò các
DNNVV của Hà Nội trong hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH ở Hà Nội.
Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò của các
DNNVV của Hà Nội trong CNH, HĐH ở Hà Nội thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của các DNNVV.
Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề DNNVV có nội hàm rộng và phức tạp, tồn tại trong mọi lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân. Trong khuôn khổ một đề tài luận văn thạc sĩ,
tác giả chỉ tập trung vào luận giải vai trò của các DNNVV ở Hà Nội đặt trong
bối cảnh CNH, HĐH Thủ đô nhìn từ góc độ những đóng góp của loại hình
DN này trong phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, phấn đấu Hà Nội cán
đích mục tiêu hoàn thành CNH, HĐH trước từ 1-2 năm so với cả nước theo
tinh thần Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về "Phương hướng,
nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020". Luận văn không đề
xuất các giải pháp để phát huy vai trò của các DNNVV trong từng ngành cụ
thể cũng như trong từng DN cụ thể. Chỉ nghiên cứu đề xuất các giải pháp
11
mang tính tổng quát đối với hệ thống các DNNVV của Hà Nội trong CNH,
HĐH Thủ đô dưới ánh sáng Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ Chính trị và
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XV của Đảng bộ Thành phố Hà Nội.
Thời gian, khảo sát đánh giá trong khoảng 10 năm trở lại đây. Các số
liệu khai thác trong Niên giám thống kê của Thành phố Hà Nội, theo đó các
DN thuộc loại hình kinh tế ngoài nhà nước (tư nhân) được hiểu có cùng nghĩa
với các DNNVV được bàn luận trong luận văn này.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ
Thành phố Hà Nội lần thứ XV, các nghị quyết của Thành ủy, Hội đồng nhân
dân, các quyết định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về phát triển
kinh tế - xã hội, trong đó đề cập đến vấn đề các DNNVV và những vấn đề lớn
của CNH, HĐH Thủ đô Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 11- NQ/TW của
Bộ Chính trị; đồng thời sử dụng số liệu, tài liệu tham khảo và kế thừa kết quả
nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đã công bố.
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù của
kinh tế chính trị Mác - Lênin: trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgíc và lịch
sử, phân tích, tổng hợp và một số phương pháp khác: thông kê, so sánh,
chuyên gia v.v…
6. Ý nghĩa của đề tài
Sau khi hoàn thành, luận văn góp thêm một tiếng nói với các cơ quan
chức năng thuộc Thành phố Hà Nội, tìm biện pháp tháo gỡ những khó khăn
đối với các DNNVV của Thủ đô hiện nay; riêng đối với các chủ DNNVV
phải chủ động bứt phá vươn lên, phát huy hết vai trò vừa tăng lợi nhuận cho
DN, vừa có đóng góp mới đối với sự phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội.
12
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạo và các
lớp tập huấn cán bộ quản lý kinh tế của Thủ đô. Luận văn cũng có thể sử dụng
tham khảo cho các lớp đào tạo giảng viên, các lớp cao học chuyên ngành kinh
tế chính trị tại Học viện Chính trị.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết.
13
Chương 1
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Doanhnghiệp nhỏ và vừa, vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội.
1.1.1. Quan niệm và phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Quan niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Để có nhận thức đúng đắn về DNNVV, trước hết cần có sự nhận thức
đúng đắn về DN nói chung. Tiếp cận vấn đề từ góc độ của kinh tế chính trị,
theo cách hiểu phổ quát nhất thì DN - dù tính chất là gì (DN nhà nước hay DN
tư nhân, DN trong lĩnh vực sản xuất hay thương mại - dịch vụ...); dù ở quy
mô nào, DN lớn hay DNNVV, khi được quan niệm là một DN thì đều có
những dấu hiệu chung, theo đó chúng đều là những đơn vị tài chính và pháp
lý, đều có quyền tự quyết định kế hoạch sản xuất, kinh doanh của mình và
phấn đấu đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên giữa các DN có một sự
khác nhau nhất định và cần phải có sự phân biệt trong nhận diện. Sự khác
nhau theo đó hoặc là: chúng là DN lớn (các tập đoàn kinh tế, các tổng công
ty), hoặc là các DNNVV. Sự phân biệt trong nhận diện này là cần thiết.
Có nhiều cách để nhận diện DNNVV, song cách nhận diện phổ biến là
phân theo theo quy mô, trình độ SX, KD.
DNNVV là những DN có quy mô nhỏ bé về vốn, lao động, hay doanh
thu. DNNVV có thể chia thành ba nhóm, cũng căn cứ vào các dấu hiệu nói
trên. Đó là DN siêu nhỏ (micro), DN nhỏ và DN vừa [2, tr.1].
Hiện nay trên thế giới còn có nhiều bàn cãi, tranh luận và có nhiều ý
kiến, quan điểm khác nhau khi đánh giá, phân loại DNNVV nhưng thường tập
trung vào các dấu hiệu nhận biết chủ yếu như: vốn, doanh thu, lao động, lợi
nhuận, thị phần.
14
Theo Ngân hàng Thế giới, về quy mô, có thể phân DN thành các loại và
dấu hiệu để nhận biết như sau: DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động dưới
10 lao động, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 lao động, còn
DN vừa có từ 50 đến 300 lao động. Còn ở mỗi quốc gia, người ta cũng có tiêu
chí riêng để xác định DNNVV ở quốc gia mình.
Ở Việt Nam, nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật cho rằng khái niệm
DNNVV và sau đó khái niệm DN nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài
vào Việt Nam. Vấn đề dấu hiệu nhận biết DNNVV và cực nhỏ là trung tâm
của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm
qua. Định nghĩa về DNNVV, doanh nghiệp cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước
tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là các dấu hiệu về số nhân
công, vốn đăng kí, doanh thu..., các dấu hiệu này thay đổi theo từng quốc gia,
từng chương trình phát triển khác nhau.
Quan niệm về DNNVV ở nước ta đã từng bước được giải quyết. Năm
1998, tại công văn số 681/CP-KTN của Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 6
năm 1998 về "Định hướng chiến lược và chính sách phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ", theo đó, DNNVV được quan niệm là DN có số công
nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương
378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công
văn). Xác định của công văn này nhằm xây dựng một bức tranh chung về các
DNNVV ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế
quan niệm này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực
nhỏ. Vì vậy, 3 năm sau, sự ra đời của Nghị định số 90/2001/NĐ - CP đã có
những thay đổi nhất định về quan niệm thế nào là DNNVV. Nghị định đưa ra
chính thức định nghĩa DNNVV, theo cách vừa là quan niệm và là dấu hiệu
phân định. Nghị định 90/2001/NĐ - CP xác định: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa
là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật
15
hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hàng năm không quá 300 người”. Các DN cực nhỏ được quy định là có từ 1
đến 9 nhân công, DN có từ 10 đến 49 nhân công được coi là DN nhỏ. 8 năm
sau, ngày 30/6/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, đưa
ra qui định mới, theo đó, số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người
trở xuống được coi là DN siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được
coi là DN nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là DN vừa.
Những quy định trong Quyết định 56/2009/NĐ-CP hiện đang có hiệu lực sử
dụng. Điều 3, Quyết định 56/2009/NĐ-CP ghi rõ: DNNVV là cơ sở kinh
doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba
cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương
đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số
lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) [12]
* Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNNVV luôn có tính lịch sử, bởi một DN trước đây được coi là lớn,
nhưng với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa
hoặc nhỏ. Như vậy trong việc xác định quy mô DN cần tính thêm hệ số tăng
trưởng quy mô DN trung bình trong từng giai đoạn. Hệ số này chỉ được sử
dụng khi xác định quy mô DN cho các thời kì khác nhau. Sự phân loại doanh
nghiệp thường chỉ mang tính tương đối Song sự phân loại là cần thiết vì nó
phục vụ cho công tác quản lý...
Hiện nay trên thế giới còn có nhiều bàn cãi, tranh luận và có nhiều ý
kiến, quan điểm khác nhau khi đánh giá, phân loại DNNVV nhưng thường
tập trung vào các tiêu chí chủ yếu như: vốn, doanh thu, lao động, lợi nhuận,
thị phần.
Nói chung, người ta sử dụng 3 dấu hiệu phổ biến để đánh giá và phân
loại DN, theo đó xác định những dấu hiệu cùng loại của các DNNVV:
16
(1) Phân loại DNNVV gắn với đặc điểm từng ngành và tính đến số
lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động SX, KD. Các nước theo
quan điểm này gồm Nhật Bản, Malayxia, Thái Lan..v..v...Trong bộ luật cơ
bản về DN ở Nhật Bản qui định: Trong lĩnh vực công nghiệp và chế biến khai
thác, các DNNVV là những DN thu hút vốn kinh doanh dưới 100 triệu Yên
(tương đương với khoảng 1 triệu USD). Ở Malayxia DNNVV là những doanh
nghiệp có vốn cố định hơn 500.000 Ringgit (khoảng 145.000 USD) và dưới
50 lao động.
(2) DN được phân loại theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành tính
đến 3 yếu tố: vốn, lao động và doanh thu. Đài Loan phân chia DN có mức vốn
dưới 4 triệu tệ Đài Loan (tương đương 1.5 triệu USD), tổng tài sản không
vượt quá 120 triệu tệ và thu hút dưới 50 lao động là những DNNVV.
(3) DN được phânloại dựa vào nghành nghề kinh doanh và số lượng lao
động. Theo quanđiểm này, ngoài tínhđặc thù của ngành cần đếnlượng lao động
thu hút. Các nước thuộc khốiEC, Hàn Quốc, HồngKôngv.v... Ở Cộnghoà Liên
bang Đức các DNcó dưới9 lao độngđược gọi là DN nhỏ, có từ 10 đến 499 lao
động gọi là DN vừa và trên 500 lao động là DN lớn [ph.lục 3].
Dẫn ra tình hình trên để thấy sự phong phú trong các cách phân loại
DNNVV ở hiện nay. Còn đối với nước ta, sự phân loại DNNVV như đã nêu ở
trên, được tiến hành dựa trên những quy định của Chính phủ [12, tr.1].
Trong kinh tế thị trường, hộ kinh doanh và hộ tiêu dùng là hai lực
lượng chủ thể cùng quyết định thị trường. Do vai trò của mình, họ trở thành
sức cung và sức cầu trên các thị trường khác nhau. Cả lý luận và thực tiễn đều
cho thấy, các DN (trong đó có các DNNVV) vừa đóng vai trò là hộ kinh
doanh, lại vừa đóng vai trò hộ tiêu dùng. Để tiến hành sản xuất, DN phải tìm
và mua trên thị trường các yếu tố đầu vào đáp ứng mục tiêu SX, KD của họ.
Khi đó họ là hộ tiêu dùng. Khi tiến hành sản xuất và sau đó cung ứng sản
17
phẩm cho thị trường, họ là hộ kinh doanh. Điều đó nói lên vai trò quan trọng
của DN nói chung, DNNVV nói riêng trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên ở
mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, do các điều kiện lịch sử, kinh tế và văn hóa khác
nhau, các DNNVV có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau trong sự
phát triển kinh tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của các DN, Đảng và Nhà nước ta coi
“Phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” [11, tr.1] .
Phát huy vai trò của các DNNVV không những góp phần vào sự phát
triển kinh tế, mà còn tạo sự ổn định chính trị, xã hội trong nước. Ở một nước
mà phần lớn lao động làm nông nghiệp như nước ta thì chính DNNVV là tác
nhân và động lực thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.
Ở nước ta, các DNNVV tuy cũng đã có môi trường để đầu tư phát triển
khá thuận lợi và đạt được những kết quả nhất định, song những kết quả ấy
chưa tương xứng với vai trò của các DN loại này. Nguyên nhân chính của tình
hình trên là do phần lớn các DNNVV mới hình thành, còn yếu kém, sự phát
triển của chúng mang tính tự nhiên, chưa theo một chiến lược với những bước
đi phù hợp. Do đó nó cần tiếp tục nhận được sự khuyến khích và những hỗ trợ
từ phía nhà nước để tiếp tục phát triển.
Có nhiều hình thức khuyến khíchvà hỗ trợ, trongđó, các hỗ trợ về thể chế
nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi (xây dựng và ban hành các
luật về DNNVV, tạo thuận lợi trong cấp giấy phép, cung cấp thông tin, v.v...);
những hỗ trợ bồidưỡng năng lực DN (đào tạo nguồn lực quản lý, hỗ trợ về công
nghệ, quản trị v.v...);nhữnghỗ trợ về tín dụng (thành lập ngân hàng chuyên cho
DNNVV, bảo lãnh tín dụng cho DN, thành lập các công ty đầu tư mạo hiểm,
v.v...), và những hỗ trợ khác (như mặt bằng kinh doanh)... là rất cần thiết.
Trong kinh tế thị trường, mục tiêu hoạt động của các DN là tối đa hoá
lợi nhuận. Theo đuổi mục tiêu đó, các DNNVV phải tiến hành SX, KD dựa
18
trên những chiến lược được xây dựng có luận cứ khoa học xác đáng. Trên cơ
sở kết quả của SX, KD các DNNVV có những đóng góp quan trọng vào việc
giải quyết các vấn đề xã hội như tạo nhiều việc làm cho người lao động (có
thể sử dụng lao động tại nhà, lao động thường xuyên và lao động thời vụ); hạn
chế tệ nạn, tiêu cực (do không có việc làm) gây ra; tăng thu nhập, nâng cao
chất lượng đời sống; tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước; thu
hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư; khai thác được tiềm năng sẵn có
địa bàn đứng chân. Vì vậy cần nhận rõ vai trò của các DNNVV trong nền
kinh tế nói chung cũng như ở mỗi địa phương nói riêng.
1.1.2. Vai trò của các DNNVV trong CNH, HĐH Thủ đô
Sự tồn tại của các DNNVV trong đời sống kinh tế mang tính phổ biến.
Do đó có thể thấy vai trò của các DNNVV không chỉ thể hiện trong thời kỳ
CNH, HĐH, mà trong toàn bộ quá trình phát triển của nền kinh tế. Vai trò của
các DNNVV trong CNH, HĐH ở Hà Nội là nét đặc thù về vai trò của các
DNNVV trong nền kinh tế nói chung.
Khi nghiên cứu về quá trình ra đời và phát tiển của chủ nghĩa tư bản,
C.Mác đã nói về vai trò của các công xưởng (hợp tác và công trường thủ công
với tính cách là những giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong công
nghiệp). Có thể thấy, ở đó tư tưởng về vai trò của các DNNVV trong đời sống
kinh tế của chủ nghĩa tư bản đã được C.Mác đề cập. Sau này, khi nghiên cứu
về chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lênin cũng chỉ ra rằng ở giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa, mặc dù đã xuất hiện các công ty xuyên quốc gia, trong nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa vẫn tồn tại các DNNVV như một tất yếu kinh tế. Sự tồn tại của
loại hình DN có quy mô không lớn được cả C.Mác và V.I.Lênin đề cập khi
các ông nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản đã nói lên rằng loại hình DN này có
vai trò nhất định trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cả ở thời kỳ tự do cạnh
tranh, và thời kỳ độc quyền.
19
Ở nước ta (trong đó có Thủ đô Hà Nội), trong sự nghiệp đổi mới, đẩy
mạnh CNH, HĐH, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các các
DNNVV có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế và trong CNH,
HĐH. Nó góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của các ngành và của cả nền
kinh tế; tạo thêm hàng hoá dịch vụ; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao
động; tăng thu nhập và nâng cao đời sống; tạo nguồn thu quan trọng cho
ngân sách nhà nước và đặc biệt được coi là “chiếc đệm giảm sóc” của thị
trường, giúp hoàn thành mục tiêu của CNH, HĐH. Các DNNVV tạo ra hơn
50% việc làm cho lao động làm việc trong DN nói chung. Với các lợi thế
như phát triển ở mọi vùng miền của đất nước, mọi ngành kinh tế; là
phương thức hữu hiệu để huy động nguồn lực từ người dân cho phát triển
kinh tế; tạo nhiều việc làm và thu nhập; DNNVV còn có vai trò quan trọng
trong việc thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên
linh hoạt, năng động hơn [39, tr.1].
Đối với quá trình CNH, HĐH ỏ Hà Nội: Thủ đô Hà Nội là trung tâm
chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục,
kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; đồng thời là một động lực phát triển,
giữ vai trò "xương sống" cho sự phát triển của 11 tỉnh thuộc Vùng Đồng bằng
Sông Hồng, Thủ đô Hà Nội giữ vị trí quan trọng đặc biệt về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng,anninh đốivới khu vực này và đốivới cảnước. Sự
pháttriển củaThủ đô, phấnđấuđể Hà Nội thực sựlà địa phươngđi đầu, về đích
sớm 1-2 năm đối với sự nghiệp CNH, HĐH, theo tinh thần Nghị quyết số 11-
NQ/TW củaBộ chínhtrị, góp phầncùng cảnước thực hiện thắng lợi mục tiêu cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi sự
đónggóp chungcủa mọicấp, mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, mọi lực lượng
cấu thành thực thể nền kinh tế Thủ đô, trong đó có các DNNVV của Hà Nội.
Những năm qua trên nền những quyết sách hợp lý của Đảng và Nhà
nước, sự năng động sáng tạo của lãnh đạo và chính quyền Thành phố Hà Nội,
20
năm 2012, tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội đạt 326.470 tỷ đồng, tốc
độ tăng GDP năm 2012 đạt 8,1% (cao hơn toàn quốc: 5,2%); GDP bình quân
đầu người năm 2012 là 46,9 triệu đồng, so năm 2011 tăng xấp xỉ 1%; tổng thu
ngân sách toàn thành phố năm 2012 là 131.407 tỷ đồng [20, tr.49,51]. Kết cấu
hạ tầng đô thị ngày càng được nâng cấp, phát triển. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở
một số lĩnh vực đã phát triển, vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2012 đạt
232.659 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 (theo giá hiện hành)
đạt 450.831 tỷ đồng [20, tr.49].
Trong sự phát triển kinh tế của Hà Nội, cộng đồng các DN trong đó đại
đa số là các DNNVV là những thực thể tạo ra những chuyển biến, những kết
quả phát triển và những con số cụ thể nói trên.
Các DNNVV của Hà Nội có cơ cấu đa dạng về các hình thức sở hữu
(tập thể, tư nhân và hỗn hợp); được hình thành theo luật doanh nghiệp và
những văn bản dưới luật. Đây là những công cụ pháp lý xác định tư cách pháp
nhân rất quan trọng để điều chỉnh hành vi các DN nói chung trong đó có các
DNNVV, đồngthời xác định vai trò của Nhà nước đốivới DN trong nền kinh tế.
Địa bànhoạt độngcủa các DNNVV tại Hà Nội khá rộng, một lượng không nhỏ
hoạtđộngsản xuất kinh doanhtại khu vực ngoạithành, không chỉ tại Thị xã Sơn
Tây, các thị trấn, thị tứ mà cảtại vùng nông thôn, nơi còn có những khó khăn về
kết cấu hạ tầng, xa các thị trường tiêu thụ lớn, thị trường tại chỗ hẹp, các mối
liên hệ hợp tác, liên kết trong sản xuất kinh doanh không thuận lợi...
Trong kinh tế thị trường, sự cạnh tranh và quy luật đào thải khắc nghiệt,
là thước đo sự bền vững trong sự tồn tại và hoạt động của các DN, đòi hỏi các
DNNVV phải có sự đoàn kết, liên doanh, liên kết trước hết là vì sự tồn tại, vì
lợi ích và tương lai của chính mình, sau nữa là vì sự phát triển chung của nền
kinh tế Thủ đô. Bên cạnh sự ra đời ngày càng nhiều các DN thì xu hướng
“liên doanh, liên kết - hợp tác vững mạnh” cũng nảy sinh như một nhu cầu tất
yếu trong xã hội hiện đại. Câu lạc bộ các DNNVV Hà Nội (ra đời ngày 21
21
tháng 12 năm 1995 theo Quyết định số 4518/ QĐ-UB của UBND Thành phố
Hà Nội, đến 15 tháng 5 năm 2000, đổi tên thành Hiệp hội các DNVVN Thành
phố Hà Nội, gọi tắt là HASMEA - Hanoi Small and Medium Enterprises
Association) [29, tr.1], là chỗ dựa cho sự đoàn kết của các DNNVV của Thủ
đô Hà Nội.
Những dấu hiệu mang tính đặc trưng của các DNNVV Hà Nội khách
quan nói lên vai trò quan trọng của các DNNVV ở Hà Nội trong CNH, HĐH
Thủ đô. Có thể khái quát vai trò đó trên ba vấn đề sau đây:
Một là, các DNNVV có mặt trong tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế Thủ
đô, là bộ phận giúp Hà Nội xây dựng nền kinh tế năng động và hiện thực hóa
mục tiêu CNH, HĐH.
Từ sau đổi mới, nền kinh tế Hà Nội đã từng bước chuyển sang vận
hành theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, so với một số địa phương khác, Hà
Nội chịu ảnh hưởng khá nặng của cơ chế cũ, nên sự chuyển biến theo hướng
có một nền kinh tế năng động vẫn còn nhiều khó khăn. Các DNNVV giúp Hà
Nội từng bước giải quyết khó khăn này.
Do có ưu thế quy mô không lớn, lượng vốn và lao động đều ở mức
không lớn nên dễ điều chỉnh hoạt động (xét về mặt lý thuyết), dễ bề xoay xở
cả trong phát triển SX, KD, cả khi nền kinh tế gặp khó khăn, các DNNVV có
thể tham gia SX, KD ở tất cả các ngành, lĩnh vực vủa nền kinh tế Thành phố
(trừ một số lĩnh vực đặc thù đòi hỏi vốn và trình độ công nghệ cao), cả trong
giúp khắc phục những hậu quả do những tác động kinh tế từ bên ngoài. Khi
bàn về quy mô nhỏ nói chung, ở Pháp có một quan niệm "nhỏ là đẹp" có lẽ là
xuất phát từ ý nghĩa này.
Ở nước ta hiện nay, trongkhicác tập đoànkinhtế làm ăn thua lỗ, khả năng
pháttriển khó khăn, việc làm thủ tục phá sản, hay xây dựng những đề án vực nó
dậy đều mất khá nhiều thời gian (Vinasin là một ví dụ) thì với các DNNVV,
22
những việc làm trongcác tình huống tương tự, nhanh và thuận lợi hơn rất nhiều.
Trong khủng hoảng, tỷ lệ các DNNVV trụ lại được là 91% [23, tr.1].
Các DNNVV có nhiêu ưu thế như: năng động, dễ thay đổi cơ cấu sản
xuất, thích ứng nhanh với tình hình, những yếu tố quan trọng này trong kinh
tế thị trường sẽ tạo khả năng đảm bảo tính cạnh tranh và tính hiệu quả của SX,
KD. Do đó các DNNVV có thể giúp Hà Nội tạo ra sự năng động, linh hoạt
cho nền kinh tế của Thành phố, trong việc thích nghi với những thay đổi của
thị trường trong nước và quốc tế.
Mã tài liệu : 600833
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAYĐề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...
Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...
Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...nataliej4
 
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...nataliej4
 

Was ist angesagt? (17)

Đề tài: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương
Đề tài: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Công ThươngĐề tài: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương
Đề tài: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh,  HAYLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh,  HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh, HAY
 
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nghành công nghiệp
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nghành công nghiệpLuận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nghành công nghiệp
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nghành công nghiệp
 
Luận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
 
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAYĐề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
 
Luận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
 
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà NộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
 
Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội
Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà NộiChính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội
Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội
 
Luận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAYLuận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAY
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân ở thị xã An Khê, Gia Lai, 9đ
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân ở thị xã An Khê, Gia Lai, 9đLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân ở thị xã An Khê, Gia Lai, 9đ
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân ở thị xã An Khê, Gia Lai, 9đ
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Luận văn: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
Luận văn: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạoLuận văn: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
Luận văn: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
 
Luận án: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ngãi
Luận án: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng NgãiLuận án: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ngãi
Luận án: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ngãi
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng Trị
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng TrịLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng Trị
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng Trị
 
Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...
Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...
Giải Pháp Tăng Cường Hỗ Trợ Vốn Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Thời Kỳ...
 
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAYLuận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
 
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
 

Ähnlich wie Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội

Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...
Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...
Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...luanvantrust
 
Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...
Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...
Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)USSH, VNU - Vietnam
 

Ähnlich wie Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội (20)

Luận văn: Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, HAY
Luận văn: Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, HAYLuận văn: Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, HAY
Luận văn: Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, HAY
 
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội.doc
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội.docDoanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội.doc
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội.doc
 
Đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAY
Đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAYĐề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAY
Đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAY
 
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
 
Đề tài: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội, HOT
Đề tài: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội, HOTĐề tài: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội, HOT
Đề tài: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội, HOT
 
Luận văn: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành
Luận văn: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thànhLuận văn: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành
Luận văn: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành
 
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...
Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...
Phát triển chiến lược marketing xuất khẩu hàng may vào thị trường Mỹ của các ...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà NộiLuận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
 
Luận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCM
Luận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCMLuận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCM
Luận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCM
 
Luận văn:Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, HAY!
Luận văn:Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, HAY!Luận văn:Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, HAY!
Luận văn:Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, HAY!
 
Luận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đ
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đ
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đ
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.docx
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.docxLuận Văn Tốt Nghiệp Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.docx
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.docx
 
Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...
Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...
Luận Văn Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới - T...
 
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng...
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng...Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng...
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng...
 
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp tại Hà Nội, HAYLuận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp tại Hà Nội, HAY
 
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiĐề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 

Mehr von hieu anh

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namxây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namhieu anh
 
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...hieu anh
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...hieu anh
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tâyhieu anh
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENXÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENhieu anh
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...hieu anh
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải PhòngXây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phònghieu anh
 
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH....MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...hieu anh
 
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...hieu anh
 
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...hieu anh
 
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...hieu anh
 
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô... Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...hieu anh
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlabhieu anh
 
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...hieu anh
 
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạngphân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạnghieu anh
 
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội hieu anh
 
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ... Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...hieu anh
 
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t... mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...hieu anh
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...hieu anh
 
Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...
Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...
Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...hieu anh
 

Mehr von hieu anh (20)

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namxây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
 
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENXÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải PhòngXây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
 
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH....MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
 
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
 
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
 
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
 
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô... Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
 
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
 
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạngphân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
 
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
 
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ... Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t... mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
 
Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...
Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...
Nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú tại bệnh ...
 

Kürzlich hochgeladen

bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 

Kürzlich hochgeladen (20)

bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 

Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội

  • 1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BÙI KINH LUÂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013
  • 2. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BÙI KINH LUÂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LẠI NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2013
  • 3. BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Chính sách tín dụng CSTD Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN Hội đồng nhân dân HĐND Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Sản xuất, kinh doanh SX, KD Ủy ban nhân dân UBND
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa, vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội 13 1.2 Những dấu hiệu phản ánh vai trò và những vấn đề đặt ra cần giải quyết của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thủ đô Hà Nội 26 Chương 2 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CÁC DOANHNGHIỆPNHỎ VÀVỪATRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 48 2.1 Những định hướng và quan điểm cơ bản phát huy vai trò các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội thời gian tới 48 2.2 Các giải pháp phát huy vai trò các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội thời gian tới 60 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93
  • 5. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Các DNNVV có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Đối với các nước đang phát triển vai trò đó càng có tầm quan trọng hơn vì nó giúp chính phủ và các địa phương cùng một lúc thực hiện được mục tiêu kép, đó là làm cho nền kinh tế năng động trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và từng bước hiện thực hóa mục tiêu của CNH, HĐH. Trong cộng đồng các doanh nghiệp của Thủ đô Hà Nội, các DNNVV chiếm một tỷ trọng lớn và có những đóng góp không nhỏ trong quá trình thực hiện các các chương trình, dự án nhằm hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH cũng như các kế hoạch cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Tuy nhiên, do những tác động mạnh mẽ và sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (2008), cùng những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác, cũng giống như nhiều DNNVV tại các địa phương khác trong cả nước, hiện nay các DNNVV của Thành phố Hà Nội đang gặp không ít khó khăn trong hoạt động SX, KD, trong tiêu thụ sản phẩm, trong tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, trong khẳng định vai trò năng động, uyển chuyển và tích cực đối với nền kinh tế và hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô. Không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, hoặc đứng bên bờ vực phá sản. Tình hình đó ảnh hưởng đến quá tình phát triển kinh tế của Thành phố, trực tiếp tác động tiêu cực đến việc thực hiện mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô. Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trực tiếp là Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị, (khoá VIII) "Về nhiệm vụ, phương hướng pháttriển Thủđô Hà Nộitrong thời kỳ 2001-2010" và chấp hành Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV; bước đầu thực hiện Nghị quyết số 11- NQ/ TW của Bộ Chính trị (Khóa XI), về "Phương hướng, nhiệm vụ phát
  • 6. 4 triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn2011-2020" và các "Chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội về phát triển kinh tế Thủ đô... Thành ủy, HĐND và UBND Thành phố Hà Nội đãtiến hành nhiều biện pháp tíchcực đểthúc đẩykinh tế Thủ đô phát triển trong đó có các biện pháp cụ thể thúc đẩy sự phát triển các DNNVV vượt qua khó khăn, có đóng góp tích cực trong CNH, HĐH Thủ đô. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 và năm 2012, hệ thống các DNNVV của Hà Nội vẫn phải đối diện với hàng loạt khó khăn, thách thức. Một số DN thực sự đã phá sản. Làm gì và làm như thế nào để các DNNVV ở Hà Nội khẳng định vai trò của mình trong hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH ở Hà Nội, các DN tiếp tục phát triển trong bối cảnh nền kinh tế đất nước và Hà Nội vừa thoát khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, hiện vẫn cònđangphải đối diện với rất nhiều khó khăn, là đòi hỏi bức thiết hiện nay. Đề tài luận văn thạc sĩ "Doanh nghiệpnhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội" được lựa chọn xuất phát từ những lý do trên. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, những vấn đề liên quan đến DNNVV được nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm. Điều đó có thể thấy rõ qua khối lượng các tài liệu về chuyên đề này khá nhiều và đa dạng đã được công bố. Từ hệ thống các văn bản pháp quy của Chính phủ, các chiến lược, chương trình phát triển DNNVV của quốc gia và các địa phương, đến các sách chuyên khảo, tham khảo, các công trình nghiên cứu và các bài báo về DNNVV. Có thể nêu một số công trình và tài liệu chủ yếu như sau: Các công trình thuộc loại sách chuyên khảo, tham khảo, đề tài và bài báo khoa học. Ở loại hình các công trình này có: "Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam - kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011", Nxb Lao động Xã hội, H. 2012.
  • 7. 5 Công trình được tiến hành bởi Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Viện Khoa học lao động xã hội (ILSA), Khoa kinh tế Đại học tổng hợp Copenhagen (DoE), Trường Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER). Cuốn sách cung cấp thông tin thu được từ điều tra DNNVV lần thứ 7 năm 2011, được thực hiện ở 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây cũ (được tác riêng không tính gộp vào hà Nội), Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Long An. Nội dung báo cáo điều tra trình bày tổng quan thông tin cơ bản từ cơ sở dữ liệu DNNVV năm 2011, có sự so sánh với những cuộc điều tra trước, theo đó cho rằng: các DNNVV tiếp tục là trung tâm đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chiếm tỷ trong ngày càng tăng trong tăng trưởng kinh tế và việc làm. Do vậy nắm bắt được những khó khăn của các DNNVV đang đối mặt cũng như tiềm năng của những DN này có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định các chính sách hỗ trợ thích hợp. "Giải pháp phát triển DNVVN ỏ Việt Nam", của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoài, Tạp chí Cộng sản điện tử số 64 năm 2004. Trên cơ sở trình bày khái quát về vai trò của các DNNVV ở Việt Nam và đề cập đến những hỗ trợ về thể chế, về chính sách, thủ tục pháp lý...của nhà nước đối với DNNVV thời gian qua và những hạn chế của các hỗ trợ đó; tác giả đề xuất một hệ thống 8 giải pháp phát triển DNVVN ỏ Việt Nam trong thời gian tới, gồm: Hoàn thiện khung pháp lý; Ưu tiên về một số hính sách; Có biện pháp phát triển thị trường chứng khoán; Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước (Chính phủ) với các định thế quốc tế; Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với DN và Nâng cao trình độ của các chủ DN. "Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013", của tác giả Cao Sỹ Kiêm, đăng trên Tạp chí Tài chính số 2 - 2013.
  • 8. 6 Trên cơ sở khẳng định lại vị thế của các DNNVV trong cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam, vai trò quan trọng nhất của các DNNVV trong nền kinh tế là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Tác giả nêu bật thực trạng hoạt động của DNNVV ở Việt Nam hiện nay, như khó khăn trong tiếp cận các chính sách, chương trình ưu đãi của Chính phủ, khó khăn về tiếp cận vốn vay, về mặt bằng sản xuất, về công nghệ, về chất lượng nguồn lao động, về thiếu vốn, về hoàn thiện khung pháp lý, về nhận những hỗ trợ về tín dụng của nhà nước... và một số vấn đề khác như: nằm ngoài chuỗi cung ứng trong chuỗi giá trị toàn cầu, chi phí sản xuất tăng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn, thị trường thu hẹp... Từ đó, tác giả đưa ra những hỗ trợ cần thiết cho các DNNVV trong năm 2103. Xa hơn nữa về mặt thời gian, những năm đầu tiên của thế kỷ XXI cũng đã có một số sách xuất bản về DNNVV, có thể kể đến: "Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ pháttriển DNVVN ở Việt Nam đến năm 2005" do PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), sách Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2000."Doanh nghiệp vừa và nhỏ" của tác giả Vương Liêm, sách do Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội ấn hành năm 2000. "Phát triển DNVVN: Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNVVN ở Việt Nam" của hai tác giả Vũ Quốc Tuấn và Hoàng Thu Hà, Nxb Thống kê, Hà Nội, ấn hành năm 2001 v.v... Dưới góc độ các luận văn cao học kinh tế: "Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội". Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị của tác giả Nguyễn Thị Minh Thùy, Trường Đại Học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2012. Luận văn trình bày những vấn đề cơ bản cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các DNNV. Đánh giá tình hình ban hành và thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho DNNVV của Hà Nội trong một
  • 9. 7 số ngành sản xuất giai đoạn 2000 - 2010 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho DNNVV của Hà Nội. "Một số giải pháp tài chính hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa". Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giải Nguyễn Thị Thanh Bình, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012. Theo tác giả, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu. Việc tập trung sản xuất ở quy mô nhỏ sẽ khai thác tối đa lợi thế về tính đa dạng hóa của sản phẩm, đáp ứng từng phân khúc rất nhỏ của thị trường, giúp các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trên thị trường, đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro do biến động của thị trường. Do quy mô gọn nhẹ nên khả năng thu hút vốn trong dân dễ dàng và nhanh chóng, phát huy được nội lực trong nền kinh tế. Hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế đều có DNNVV. Do đó, phát triển khu vực kinh tế các DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc phát triển DNNVV góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng GDP của đất nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, dich vụ cho xã hội; giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội cho hàng triệu lao động. Do đó, các chính sách của Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV phát triển. Trên cơ sở đánh giá những chính sách tài chính đối với các DNNVV thời gia qua, luận văn đê xuất những các chính sách tài chính thúc đẩy sự phát triển các DNNVV nhằm góp phần mở ra nhiều cơ hội cho các DNNVV tiếp cận với các nguồn vốn đa dạng hơn để các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước thời gian tới.
  • 10. 8 "Vai trò của DNVVN đối với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai", của tác giả Ngọ Văn Duy (2005), luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị. Luận văn phân tích làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về doanh nghiệp vừa và nhỏ, về lực lượng tự vệ, dự bị động viên, về vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đánh giá thực trạng vai trò của các DNNVV đối với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong những năm vừa qua và chỉ rõ nguyên nhân, đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong những năm tới có hiệu quả tốt hơn. "Tác động của pháttriển DNVVN đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh hiện nay" của tác giả Nguyễn Xuân Quý (2008), luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị. Từ quan điểm kinh tế học chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin và trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu đã công bố, luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp vừa và nhỏ, về khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh; chỉ ra những tác động của quá trình phát triển đó đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh; đồng thời phân tích làm rõ thực trạng tác động phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, đề xuất một số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới tốt hơn. "Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN ở tỉnh Thái Bình hiện nay", của tác giả Phạm Văn Minh (2009), luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị.
  • 11. 9 Trên cơ sở những vấn dề lý luận và thực tiễn được trình bày, luận văn góp phần làm phong phú nhận thức về vấn đề cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Thái Bình; đánh giá một cách tổng thể về thực trạng của quá trình đó, chỉ ra nguyên nhân mạnh yếu. Bước đầu đề xuất một số các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Thái Bình trong thời gian tới. Một số cơ quan chức năng của Nhà nước cũng công bố các công trình dưới dạng các đề án cũng có giá trị nhất định về mặt nghiên cứu của đề tài luận văn. Liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài luận văn này có: "Định hướng chiến lược và chính sách phát triển DNVVN ở Việt Nam đến năm 2010", Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện. "Hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam", dự án US/VIE/95/007 do UNIDO tài trợ. Có thể thấy vấn đề các DNVVN đối với cả nước ta tuy không còn là vấn đề mới nhưng nhìn nhận các loại hình các DN này từ sự phát triển và khẳng định vai trò của chúng, trong đó có các DNNVV của Hà Nội thì luôn là vấn đề mang tính thời sự. Đặc biệt khi đặt vấn đề phát huy vai trò của các DNNVV trong mối quan hệ với thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2010 - 2020 của Nhà nước và thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, về "Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong 10 năm tới", cũng như trong hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô, thì việc nghiên cứu DNNVV vẫn là vấn đề cấp thiết và vẫn còn những khoảng trống cần tiếp tục được làm rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Doanh nghiệp nhỏvà vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
  • 12. 10 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Thông qua việc luận giải cơ sở lý luận và hoạt động của các DNNVV Hà Nội làm rõ vai trò các DNNVV trong CNH, HĐH Thủ đô, trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của các DNNVV để các DN tiếp tục có đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội thời gian tới. Nhiệm vụ Luận giải cơ sở lý luận về vai trò các DNNVV của Hà Nội trong CNH, HĐH ở Hà Nội. Thông qua hoạt động của các DNNVV, chỉ ra thực trạng vai trò các DNNVV của Hà Nội trong hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH ở Hà Nội. Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò của các DNNVV của Hà Nội trong CNH, HĐH ở Hà Nội thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của các DNNVV. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề DNNVV có nội hàm rộng và phức tạp, tồn tại trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Trong khuôn khổ một đề tài luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ tập trung vào luận giải vai trò của các DNNVV ở Hà Nội đặt trong bối cảnh CNH, HĐH Thủ đô nhìn từ góc độ những đóng góp của loại hình DN này trong phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, phấn đấu Hà Nội cán đích mục tiêu hoàn thành CNH, HĐH trước từ 1-2 năm so với cả nước theo tinh thần Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về "Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020". Luận văn không đề xuất các giải pháp để phát huy vai trò của các DNNVV trong từng ngành cụ thể cũng như trong từng DN cụ thể. Chỉ nghiên cứu đề xuất các giải pháp
  • 13. 11 mang tính tổng quát đối với hệ thống các DNNVV của Hà Nội trong CNH, HĐH Thủ đô dưới ánh sáng Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XV của Đảng bộ Thành phố Hà Nội. Thời gian, khảo sát đánh giá trong khoảng 10 năm trở lại đây. Các số liệu khai thác trong Niên giám thống kê của Thành phố Hà Nội, theo đó các DN thuộc loại hình kinh tế ngoài nhà nước (tư nhân) được hiểu có cùng nghĩa với các DNNVV được bàn luận trong luận văn này. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV, các nghị quyết của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, các quyết định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đề cập đến vấn đề các DNNVV và những vấn đề lớn của CNH, HĐH Thủ đô Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ Chính trị; đồng thời sử dụng số liệu, tài liệu tham khảo và kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đã công bố. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị Mác - Lênin: trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp và một số phương pháp khác: thông kê, so sánh, chuyên gia v.v… 6. Ý nghĩa của đề tài Sau khi hoàn thành, luận văn góp thêm một tiếng nói với các cơ quan chức năng thuộc Thành phố Hà Nội, tìm biện pháp tháo gỡ những khó khăn đối với các DNNVV của Thủ đô hiện nay; riêng đối với các chủ DNNVV phải chủ động bứt phá vươn lên, phát huy hết vai trò vừa tăng lợi nhuận cho DN, vừa có đóng góp mới đối với sự phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội.
  • 14. 12 Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạo và các lớp tập huấn cán bộ quản lý kinh tế của Thủ đô. Luận văn cũng có thể sử dụng tham khảo cho các lớp đào tạo giảng viên, các lớp cao học chuyên ngành kinh tế chính trị tại Học viện Chính trị. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết.
  • 15. 13 Chương 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Doanhnghiệp nhỏ và vừa, vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội. 1.1.1. Quan niệm và phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa * Quan niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Để có nhận thức đúng đắn về DNNVV, trước hết cần có sự nhận thức đúng đắn về DN nói chung. Tiếp cận vấn đề từ góc độ của kinh tế chính trị, theo cách hiểu phổ quát nhất thì DN - dù tính chất là gì (DN nhà nước hay DN tư nhân, DN trong lĩnh vực sản xuất hay thương mại - dịch vụ...); dù ở quy mô nào, DN lớn hay DNNVV, khi được quan niệm là một DN thì đều có những dấu hiệu chung, theo đó chúng đều là những đơn vị tài chính và pháp lý, đều có quyền tự quyết định kế hoạch sản xuất, kinh doanh của mình và phấn đấu đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên giữa các DN có một sự khác nhau nhất định và cần phải có sự phân biệt trong nhận diện. Sự khác nhau theo đó hoặc là: chúng là DN lớn (các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty), hoặc là các DNNVV. Sự phân biệt trong nhận diện này là cần thiết. Có nhiều cách để nhận diện DNNVV, song cách nhận diện phổ biến là phân theo theo quy mô, trình độ SX, KD. DNNVV là những DN có quy mô nhỏ bé về vốn, lao động, hay doanh thu. DNNVV có thể chia thành ba nhóm, cũng căn cứ vào các dấu hiệu nói trên. Đó là DN siêu nhỏ (micro), DN nhỏ và DN vừa [2, tr.1]. Hiện nay trên thế giới còn có nhiều bàn cãi, tranh luận và có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau khi đánh giá, phân loại DNNVV nhưng thường tập trung vào các dấu hiệu nhận biết chủ yếu như: vốn, doanh thu, lao động, lợi nhuận, thị phần.
  • 16. 14 Theo Ngân hàng Thế giới, về quy mô, có thể phân DN thành các loại và dấu hiệu để nhận biết như sau: DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động dưới 10 lao động, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 lao động, còn DN vừa có từ 50 đến 300 lao động. Còn ở mỗi quốc gia, người ta cũng có tiêu chí riêng để xác định DNNVV ở quốc gia mình. Ở Việt Nam, nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật cho rằng khái niệm DNNVV và sau đó khái niệm DN nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề dấu hiệu nhận biết DNNVV và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về DNNVV, doanh nghiệp cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là các dấu hiệu về số nhân công, vốn đăng kí, doanh thu..., các dấu hiệu này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau. Quan niệm về DNNVV ở nước ta đã từng bước được giải quyết. Năm 1998, tại công văn số 681/CP-KTN của Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1998 về "Định hướng chiến lược và chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ", theo đó, DNNVV được quan niệm là DN có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Xác định của công văn này nhằm xây dựng một bức tranh chung về các DNNVV ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế quan niệm này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy, 3 năm sau, sự ra đời của Nghị định số 90/2001/NĐ - CP đã có những thay đổi nhất định về quan niệm thế nào là DNNVV. Nghị định đưa ra chính thức định nghĩa DNNVV, theo cách vừa là quan niệm và là dấu hiệu phân định. Nghị định 90/2001/NĐ - CP xác định: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật
  • 17. 15 hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Các DN cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, DN có từ 10 đến 49 nhân công được coi là DN nhỏ. 8 năm sau, ngày 30/6/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, đưa ra qui định mới, theo đó, số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là DN siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là DN nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là DN vừa. Những quy định trong Quyết định 56/2009/NĐ-CP hiện đang có hiệu lực sử dụng. Điều 3, Quyết định 56/2009/NĐ-CP ghi rõ: DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) [12] * Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ DNNVV luôn có tính lịch sử, bởi một DN trước đây được coi là lớn, nhưng với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc nhỏ. Như vậy trong việc xác định quy mô DN cần tính thêm hệ số tăng trưởng quy mô DN trung bình trong từng giai đoạn. Hệ số này chỉ được sử dụng khi xác định quy mô DN cho các thời kì khác nhau. Sự phân loại doanh nghiệp thường chỉ mang tính tương đối Song sự phân loại là cần thiết vì nó phục vụ cho công tác quản lý... Hiện nay trên thế giới còn có nhiều bàn cãi, tranh luận và có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau khi đánh giá, phân loại DNNVV nhưng thường tập trung vào các tiêu chí chủ yếu như: vốn, doanh thu, lao động, lợi nhuận, thị phần. Nói chung, người ta sử dụng 3 dấu hiệu phổ biến để đánh giá và phân loại DN, theo đó xác định những dấu hiệu cùng loại của các DNNVV:
  • 18. 16 (1) Phân loại DNNVV gắn với đặc điểm từng ngành và tính đến số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động SX, KD. Các nước theo quan điểm này gồm Nhật Bản, Malayxia, Thái Lan..v..v...Trong bộ luật cơ bản về DN ở Nhật Bản qui định: Trong lĩnh vực công nghiệp và chế biến khai thác, các DNNVV là những DN thu hút vốn kinh doanh dưới 100 triệu Yên (tương đương với khoảng 1 triệu USD). Ở Malayxia DNNVV là những doanh nghiệp có vốn cố định hơn 500.000 Ringgit (khoảng 145.000 USD) và dưới 50 lao động. (2) DN được phân loại theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành tính đến 3 yếu tố: vốn, lao động và doanh thu. Đài Loan phân chia DN có mức vốn dưới 4 triệu tệ Đài Loan (tương đương 1.5 triệu USD), tổng tài sản không vượt quá 120 triệu tệ và thu hút dưới 50 lao động là những DNNVV. (3) DN được phânloại dựa vào nghành nghề kinh doanh và số lượng lao động. Theo quanđiểm này, ngoài tínhđặc thù của ngành cần đếnlượng lao động thu hút. Các nước thuộc khốiEC, Hàn Quốc, HồngKôngv.v... Ở Cộnghoà Liên bang Đức các DNcó dưới9 lao độngđược gọi là DN nhỏ, có từ 10 đến 499 lao động gọi là DN vừa và trên 500 lao động là DN lớn [ph.lục 3]. Dẫn ra tình hình trên để thấy sự phong phú trong các cách phân loại DNNVV ở hiện nay. Còn đối với nước ta, sự phân loại DNNVV như đã nêu ở trên, được tiến hành dựa trên những quy định của Chính phủ [12, tr.1]. Trong kinh tế thị trường, hộ kinh doanh và hộ tiêu dùng là hai lực lượng chủ thể cùng quyết định thị trường. Do vai trò của mình, họ trở thành sức cung và sức cầu trên các thị trường khác nhau. Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy, các DN (trong đó có các DNNVV) vừa đóng vai trò là hộ kinh doanh, lại vừa đóng vai trò hộ tiêu dùng. Để tiến hành sản xuất, DN phải tìm và mua trên thị trường các yếu tố đầu vào đáp ứng mục tiêu SX, KD của họ. Khi đó họ là hộ tiêu dùng. Khi tiến hành sản xuất và sau đó cung ứng sản
  • 19. 17 phẩm cho thị trường, họ là hộ kinh doanh. Điều đó nói lên vai trò quan trọng của DN nói chung, DNNVV nói riêng trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, do các điều kiện lịch sử, kinh tế và văn hóa khác nhau, các DNNVV có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau trong sự phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của các DN, Đảng và Nhà nước ta coi “Phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” [11, tr.1] . Phát huy vai trò của các DNNVV không những góp phần vào sự phát triển kinh tế, mà còn tạo sự ổn định chính trị, xã hội trong nước. Ở một nước mà phần lớn lao động làm nông nghiệp như nước ta thì chính DNNVV là tác nhân và động lực thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Ở nước ta, các DNNVV tuy cũng đã có môi trường để đầu tư phát triển khá thuận lợi và đạt được những kết quả nhất định, song những kết quả ấy chưa tương xứng với vai trò của các DN loại này. Nguyên nhân chính của tình hình trên là do phần lớn các DNNVV mới hình thành, còn yếu kém, sự phát triển của chúng mang tính tự nhiên, chưa theo một chiến lược với những bước đi phù hợp. Do đó nó cần tiếp tục nhận được sự khuyến khích và những hỗ trợ từ phía nhà nước để tiếp tục phát triển. Có nhiều hình thức khuyến khíchvà hỗ trợ, trongđó, các hỗ trợ về thể chế nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi (xây dựng và ban hành các luật về DNNVV, tạo thuận lợi trong cấp giấy phép, cung cấp thông tin, v.v...); những hỗ trợ bồidưỡng năng lực DN (đào tạo nguồn lực quản lý, hỗ trợ về công nghệ, quản trị v.v...);nhữnghỗ trợ về tín dụng (thành lập ngân hàng chuyên cho DNNVV, bảo lãnh tín dụng cho DN, thành lập các công ty đầu tư mạo hiểm, v.v...), và những hỗ trợ khác (như mặt bằng kinh doanh)... là rất cần thiết. Trong kinh tế thị trường, mục tiêu hoạt động của các DN là tối đa hoá lợi nhuận. Theo đuổi mục tiêu đó, các DNNVV phải tiến hành SX, KD dựa
  • 20. 18 trên những chiến lược được xây dựng có luận cứ khoa học xác đáng. Trên cơ sở kết quả của SX, KD các DNNVV có những đóng góp quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội như tạo nhiều việc làm cho người lao động (có thể sử dụng lao động tại nhà, lao động thường xuyên và lao động thời vụ); hạn chế tệ nạn, tiêu cực (do không có việc làm) gây ra; tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống; tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước; thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư; khai thác được tiềm năng sẵn có địa bàn đứng chân. Vì vậy cần nhận rõ vai trò của các DNNVV trong nền kinh tế nói chung cũng như ở mỗi địa phương nói riêng. 1.1.2. Vai trò của các DNNVV trong CNH, HĐH Thủ đô Sự tồn tại của các DNNVV trong đời sống kinh tế mang tính phổ biến. Do đó có thể thấy vai trò của các DNNVV không chỉ thể hiện trong thời kỳ CNH, HĐH, mà trong toàn bộ quá trình phát triển của nền kinh tế. Vai trò của các DNNVV trong CNH, HĐH ở Hà Nội là nét đặc thù về vai trò của các DNNVV trong nền kinh tế nói chung. Khi nghiên cứu về quá trình ra đời và phát tiển của chủ nghĩa tư bản, C.Mác đã nói về vai trò của các công xưởng (hợp tác và công trường thủ công với tính cách là những giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp). Có thể thấy, ở đó tư tưởng về vai trò của các DNNVV trong đời sống kinh tế của chủ nghĩa tư bản đã được C.Mác đề cập. Sau này, khi nghiên cứu về chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lênin cũng chỉ ra rằng ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mặc dù đã xuất hiện các công ty xuyên quốc gia, trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn tồn tại các DNNVV như một tất yếu kinh tế. Sự tồn tại của loại hình DN có quy mô không lớn được cả C.Mác và V.I.Lênin đề cập khi các ông nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản đã nói lên rằng loại hình DN này có vai trò nhất định trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cả ở thời kỳ tự do cạnh tranh, và thời kỳ độc quyền.
  • 21. 19 Ở nước ta (trong đó có Thủ đô Hà Nội), trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các các DNNVV có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế và trong CNH, HĐH. Nó góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của các ngành và của cả nền kinh tế; tạo thêm hàng hoá dịch vụ; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; tăng thu nhập và nâng cao đời sống; tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước và đặc biệt được coi là “chiếc đệm giảm sóc” của thị trường, giúp hoàn thành mục tiêu của CNH, HĐH. Các DNNVV tạo ra hơn 50% việc làm cho lao động làm việc trong DN nói chung. Với các lợi thế như phát triển ở mọi vùng miền của đất nước, mọi ngành kinh tế; là phương thức hữu hiệu để huy động nguồn lực từ người dân cho phát triển kinh tế; tạo nhiều việc làm và thu nhập; DNNVV còn có vai trò quan trọng trong việc thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt, năng động hơn [39, tr.1]. Đối với quá trình CNH, HĐH ỏ Hà Nội: Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; đồng thời là một động lực phát triển, giữ vai trò "xương sống" cho sự phát triển của 11 tỉnh thuộc Vùng Đồng bằng Sông Hồng, Thủ đô Hà Nội giữ vị trí quan trọng đặc biệt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,anninh đốivới khu vực này và đốivới cảnước. Sự pháttriển củaThủ đô, phấnđấuđể Hà Nội thực sựlà địa phươngđi đầu, về đích sớm 1-2 năm đối với sự nghiệp CNH, HĐH, theo tinh thần Nghị quyết số 11- NQ/TW củaBộ chínhtrị, góp phầncùng cảnước thực hiện thắng lợi mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi sự đónggóp chungcủa mọicấp, mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, mọi lực lượng cấu thành thực thể nền kinh tế Thủ đô, trong đó có các DNNVV của Hà Nội. Những năm qua trên nền những quyết sách hợp lý của Đảng và Nhà nước, sự năng động sáng tạo của lãnh đạo và chính quyền Thành phố Hà Nội,
  • 22. 20 năm 2012, tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội đạt 326.470 tỷ đồng, tốc độ tăng GDP năm 2012 đạt 8,1% (cao hơn toàn quốc: 5,2%); GDP bình quân đầu người năm 2012 là 46,9 triệu đồng, so năm 2011 tăng xấp xỉ 1%; tổng thu ngân sách toàn thành phố năm 2012 là 131.407 tỷ đồng [20, tr.49,51]. Kết cấu hạ tầng đô thị ngày càng được nâng cấp, phát triển. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở một số lĩnh vực đã phát triển, vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2012 đạt 232.659 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 (theo giá hiện hành) đạt 450.831 tỷ đồng [20, tr.49]. Trong sự phát triển kinh tế của Hà Nội, cộng đồng các DN trong đó đại đa số là các DNNVV là những thực thể tạo ra những chuyển biến, những kết quả phát triển và những con số cụ thể nói trên. Các DNNVV của Hà Nội có cơ cấu đa dạng về các hình thức sở hữu (tập thể, tư nhân và hỗn hợp); được hình thành theo luật doanh nghiệp và những văn bản dưới luật. Đây là những công cụ pháp lý xác định tư cách pháp nhân rất quan trọng để điều chỉnh hành vi các DN nói chung trong đó có các DNNVV, đồngthời xác định vai trò của Nhà nước đốivới DN trong nền kinh tế. Địa bànhoạt độngcủa các DNNVV tại Hà Nội khá rộng, một lượng không nhỏ hoạtđộngsản xuất kinh doanhtại khu vực ngoạithành, không chỉ tại Thị xã Sơn Tây, các thị trấn, thị tứ mà cảtại vùng nông thôn, nơi còn có những khó khăn về kết cấu hạ tầng, xa các thị trường tiêu thụ lớn, thị trường tại chỗ hẹp, các mối liên hệ hợp tác, liên kết trong sản xuất kinh doanh không thuận lợi... Trong kinh tế thị trường, sự cạnh tranh và quy luật đào thải khắc nghiệt, là thước đo sự bền vững trong sự tồn tại và hoạt động của các DN, đòi hỏi các DNNVV phải có sự đoàn kết, liên doanh, liên kết trước hết là vì sự tồn tại, vì lợi ích và tương lai của chính mình, sau nữa là vì sự phát triển chung của nền kinh tế Thủ đô. Bên cạnh sự ra đời ngày càng nhiều các DN thì xu hướng “liên doanh, liên kết - hợp tác vững mạnh” cũng nảy sinh như một nhu cầu tất yếu trong xã hội hiện đại. Câu lạc bộ các DNNVV Hà Nội (ra đời ngày 21
  • 23. 21 tháng 12 năm 1995 theo Quyết định số 4518/ QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, đến 15 tháng 5 năm 2000, đổi tên thành Hiệp hội các DNVVN Thành phố Hà Nội, gọi tắt là HASMEA - Hanoi Small and Medium Enterprises Association) [29, tr.1], là chỗ dựa cho sự đoàn kết của các DNNVV của Thủ đô Hà Nội. Những dấu hiệu mang tính đặc trưng của các DNNVV Hà Nội khách quan nói lên vai trò quan trọng của các DNNVV ở Hà Nội trong CNH, HĐH Thủ đô. Có thể khái quát vai trò đó trên ba vấn đề sau đây: Một là, các DNNVV có mặt trong tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế Thủ đô, là bộ phận giúp Hà Nội xây dựng nền kinh tế năng động và hiện thực hóa mục tiêu CNH, HĐH. Từ sau đổi mới, nền kinh tế Hà Nội đã từng bước chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, so với một số địa phương khác, Hà Nội chịu ảnh hưởng khá nặng của cơ chế cũ, nên sự chuyển biến theo hướng có một nền kinh tế năng động vẫn còn nhiều khó khăn. Các DNNVV giúp Hà Nội từng bước giải quyết khó khăn này. Do có ưu thế quy mô không lớn, lượng vốn và lao động đều ở mức không lớn nên dễ điều chỉnh hoạt động (xét về mặt lý thuyết), dễ bề xoay xở cả trong phát triển SX, KD, cả khi nền kinh tế gặp khó khăn, các DNNVV có thể tham gia SX, KD ở tất cả các ngành, lĩnh vực vủa nền kinh tế Thành phố (trừ một số lĩnh vực đặc thù đòi hỏi vốn và trình độ công nghệ cao), cả trong giúp khắc phục những hậu quả do những tác động kinh tế từ bên ngoài. Khi bàn về quy mô nhỏ nói chung, ở Pháp có một quan niệm "nhỏ là đẹp" có lẽ là xuất phát từ ý nghĩa này. Ở nước ta hiện nay, trongkhicác tập đoànkinhtế làm ăn thua lỗ, khả năng pháttriển khó khăn, việc làm thủ tục phá sản, hay xây dựng những đề án vực nó dậy đều mất khá nhiều thời gian (Vinasin là một ví dụ) thì với các DNNVV,
  • 24. 22 những việc làm trongcác tình huống tương tự, nhanh và thuận lợi hơn rất nhiều. Trong khủng hoảng, tỷ lệ các DNNVV trụ lại được là 91% [23, tr.1]. Các DNNVV có nhiêu ưu thế như: năng động, dễ thay đổi cơ cấu sản xuất, thích ứng nhanh với tình hình, những yếu tố quan trọng này trong kinh tế thị trường sẽ tạo khả năng đảm bảo tính cạnh tranh và tính hiệu quả của SX, KD. Do đó các DNNVV có thể giúp Hà Nội tạo ra sự năng động, linh hoạt cho nền kinh tế của Thành phố, trong việc thích nghi với những thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế. Mã tài liệu : 600833 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562