SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 54
Tổng quan về E - learning 
www.trungtamtinhoc.edu.vn 
Trường ĐHSP TPHCM 
Khoa CNTT 
Lớp SP Tin ĐL 
GVHD: TS. Lê Đức Long 
SVTH: 
1. Lã Văn Hải K37.103.507 
2. Đinh Anh Tuyên K37.103.532 
3. Võ Minh Toàn K37.103.524 
E - learning trong trường PT 1
Nội dung chính 
1. Tổng quan về e - learning 
2. Các dạng và hình thức của e - Learning trong giáo 
dục đào tạo 
3. Tình hình phát triển và ứng dụng e -Learning trong 
giáo dục đào tạo 
4. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e -Learning 
E - learning trong trường PT 2
1. Tổng quan về e - learning 
Bạn biết gì về 
E – learning? 
E - learning trong trường PT 3
1.1 khái niệm về e - learning 
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về e – 
learning. Sau đây là một số định nghĩa: 
 E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet 
trong học tập (William Horton). 
 E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, 
đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( 
Compare Infobase Inc). 
 E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn 
bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của 
công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực 
hiện ở mức cục bộ hay toàn cục 
E - learning trong trường PT 4
1. Tổng quan về e - learning 
E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả 
việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông 
tin và truyền thông (ICT), đặc biệt là công nghệ 
thông tin. 
Mặt khác, việc truyền tải các hoạt động, quá trình, 
và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các 
phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, 
CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá 
nhân... 
E - learning trong trường PT 5
1.2 Lợi ích của e - learning 
 Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian 
 Tiết kiệm chi phí và công sức 
 Không hạn chế về số lượng học viên, không 
gian và khoảng cách địa lý 
 Kiểm soát được quá trình học thông qua các 
công cụ đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ 
nhanh chóng để góp phần nâng cao hiệu quả học 
tập của từng học viên 
E - learning trong trường PT 6
1.2 Lợi ích của e - learning 
 Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn 
tập lại kiến thức của các học viên 
 Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học 
viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn 
một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao 
 Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học 
và tốc độ học phù hợp đối với mình 
E - learning trong trường PT 7
1.3 Ưu và nhược điểm 
của e - learning 
 Ưu điểm 
 Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm 
 Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống 
 Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần 
 Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh 
 Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập 
 Tăng mức độ thích nghi của nhà trường 
 Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các 
phương tiện học 
 Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới 
 Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên 
 Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro 
E - learning trong trường PT 8
 Nhược điểm 
Về phía người học 
- Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả 
năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần 
thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với 
giảng viên và các thành viên khác 
- Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự 
định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. 
Về phía nội dung đã học tập 
- Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội dung quá 
trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, 
thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện 
kém hiệu quả. 
- Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên 
quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao 
tEá -clearvninàg trvonậg ntrườđngộ PTng. 9
Nhược điểm 
Giáo viên: 
 Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và 
học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực 
tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm 
của học viên. 
 Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn. 
 Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning 
tốt. 
 Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. 
E - learning trong trường PT 10
 Nhược điểm 
Giáo viên 
 Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao. 
 Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy 
của mình từ những đồng nghiệp. 
 Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên 
khó có thể thực hiện được. 
Về yếu tố công nghệ 
 Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng 
kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-learning. 
 Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng 
thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng 
học tập. 
E - learning trong trường PT 11
E – learning và dạy học 
truyền thống khác nhau 
E - learning trong trường PT 12 
như thế nào?
So sánh giữa dạy học truyền thống và E - 
learning 
E - learning trong trường PT 13
1.4 Kiến trúc hệ thống E learning 
Hệ thống E-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh 
nghiệp. Như vậy hệ thống E-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống 
khác trong nhà trường như: hệ thống quản lý học sinh, sinh viên, hệ thống quản 
lý giáo viên, lịch giảng dạy... cũng như các hệ thống quản trị doanh nghiệp. 
E - learning trong trường PT 14
1.4 Kiến trúc hệ thống E learning 
Một thành phần rất quan trọng của hệ thống, đó là Hệ thống quản lý 
học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác 
nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng được dễ dàng, phát huy 
hết các điểm mạnh của mạng Internet, như: 
 Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp. 
 Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó. 
 Module kiểm tra và đánh giá. 
 Module chat trực tuyến. 
 Module phát video và audio trực truyến. 
E - learning trong trường PT 15
1.4 Kiến trúc hệ thống E learning 
 Trong mô hình này, người giáo viên sẽ cố gắng xây dựng các bài giảng điện tử 
(hay còn gọi là học liệu - tiếng Anh là courseware) một cách chi tiết nhất sao cho 
các courseware này có thể thay thế được giáo viên để tương tác với người 
họcthông qua mạng Internet và màn hình máy tính. 
E - learning trong trường PT 16
1.5 Hệ thống học tập 
Định nghĩa: Hệ thống quản lý học tập - LMS (Learning 
Management System): là một phần mềm quản lý các 
quá trình học tập và phân phát nội dung khoá học tới 
người học 
Chức năng của LMS: 
• Đăng kí • Kiểm tra 
• Theo dõi • Lập kế hoạch 
• Trao đổi thông tin • Phân phối 
E - learning trong trường PT 17
1.5 Hệ thống học tập 
Nhiệm vụ của LMS 
• Quản lý các khoá học trực tuyến (Online 
courses) và quản lý người học 
• Quản lý quá trình học tập của người học và 
quản lý nội dung dạy học của các khoá học 
• Đảm bảo việc đăng kí khoá học của người 
học, kết nạp và theo dõi quá trình tích luỹ 
kiến thức của người học. 
E - learning trong trường PT 18
1.5 Hệ thống học tập 
Phân loại LMS 
 Khả năng mở rộng 
 Chuẩn hệ thống tuân theo 
 Giá cả 
 Hệ thống đóng hay mở 
 Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau 
 Khả năng cung cấp các mô hình học 
E - learning trong trường PT 19
2. Các dạng và hình thức của e –learning 
trong giáo dục đào tạo 
a) Các hình thức của e –learning trong giáo dục 
đào tạo 
E - learning trong trường PT 20 
Có mấy hình thức 
đào tạo bằng E-learning?
Các hình thức đào tạo 
Đào tạo dựa vào công 
nghệ (TBT - Technology- 
Based Training) là hình 
thức đào tạo có sự áp 
dụng công nghệ, đặc biệt 
là dựa trên công nghệ 
thông tin 
E - learning trong trường PT 21
 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based 
Training): các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các 
đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, 
không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới 
bên ngoài 
E - learning trong trường PT 22
 Đào tạo dựa trên web (WBT -Web-Based 
Training): là hình thức đào tạo sử dụng công 
nghệ web. 
E - learning trong trường PT 23
 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là 
hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực 
hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người 
học với nhau và với giáo viên… 
E - learning trong trường PT 24
Các hình thức đào tạo 
 Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ 
này nói đến hình thức đào tạo trong đó người 
dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm 
chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc 
đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền 
hình hoặc công nghệ web. 
E - learning trong trường PT 25
2.2 các dạng của e - learning 
Dạng tự học- Standalone courses 
Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses 
Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and 
simulations 
Dạng nhúng - Embeded e-learning 
Dạng kết hợp - Blended learning 
Dạng di động - Mobile learning 
Tri thức trực tuyến – Knowledge management 
E - learning trong trường PT 26
Dạng tự học 
E - learning trong trường PT 27
Học kết hợp 
E - learning trong trường PT 28
Dạng di động (M - learning) 
E - learning trong trường PT 29
Trí thức trực tuyến 
E - learning trong trường PT 30
3. Tình hình phát triển và ứng dụng e - 
Learning trong giáo dục đào tạo 
 Tình hình phát 
triển và ứng dụng e 
– learning trên thế 
giới 
 Tình hình phát 
triển và ứng dụng e 
– learning ở Việt 
Nam 
E - learning trong trường PT 31
3. Tình hình phát triển và ứng dụng e – 
learning trên thế giới 
E - learning trong trường PT 32
Tình hình phát triển và ứng dụng e – 
learning trên thế giới 
- E-learning phát triển không đồng đều tại các 
khu vực trên thế giới. E-learning phát triển 
mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-Learning 
cũng rất có triển vọng, trong khi đó 
châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ 
này ít hơn 
E - learning trong trường PT 33
 Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức 
được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin 
mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong 
phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền 
giáo dục. 
Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh 
tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ 
lực phát triển E-Learning tại đất nước mình như: 
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung 
Quốc,... 
Tại châu á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng 
sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do 
như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa 
chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, 
E - learning trong trường PT 34
Tình hình phát tiển và ứng dụng e – learning ở 
Việt Nam 
Việt Nam lọt vào Top 20 nước có người sử dụng internet nhiều nhất 
(thứ 19, dữ liệu cập nhật vào 30-6-2011) với 30 triệu người sử dụng 
Internet chiếm 32,3% dân số và chiếm 1,4% số người dùng trên toàn 
thế giới. 
E - learning trong trường PT 35
Định hướng phát triển 
E-learning là một phương pháp dạy học tích cực và 
hiệu quả. Năm 2002, IDC and ECAR đã tiến hành 
khảo sát 274 học viện (ở USA) có sử dụng e- 
Learning, trong đó: 86% of respondents have 
implemented courses that use technology outside 
the classroom 100% have integrated technology 
into classroom-based course 80% of respondents 
offer hybrid courses 71% of respondents offer fully 
online courses 
E - learning trong trường PT 36
Định hướng phát triển 
Và người ta nhận xét rằng: 
- Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống; 
- Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền 
thống là hiệu quả nhất; 
- Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất trong số ba hình thức 
đã khảo sát. 
Theo xu hướng hiện nay và tương lai, e-learning sẽ ngày càng được 
mở rộng. Ở các nước phát triển, đặc biệt là Bắc Mỹ và Châu Âu thì 
việc triển khai e-learning trong dạy học khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, 
khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, đa số các 
quốc gia có đông dân cư, còn bảo thủ trong chính sách, luật lệ và cơ 
sơ vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu. 
E - learning trong trường PT 37
4.vấn đề chuẩn trong các hệ e-learning 
4.1 Chuẩn là gì? 
Chuẩn là gì? 
E - learning trong trường PT 38
4.1 Định nghĩa chuẩn 
ISO định nghĩa như sau: "Các thoả thuận trên văn bản 
chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác 
được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ 
dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo 
rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù 
hợp với mục đích của chúng". 
E - learning trong trường PT 39
4.2 các chuẩn trong E - learning 
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn trao đổi thông tin 
Chuẩn meta – data 
Chuẩn chất lượng 
Các chuẩn khác 
E - learning trong trường PT 40
4.2 các chuẩn trong E - learning 
Chuẩn scorm 
 Scorm là gì? 
 SCORM là một mô hình tham khảo các chuẩn kĩ 
thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan 
đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp 
ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập 
và các hệ thống 
E - learning trong trường PT 41
4.2 các chuẩn trong E - learning 
Scorm trong tương lai 
 Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn. 
 Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách 
trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu 
trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO). 
 Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử. 
 Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài 
nguyên kiến thức thông qua mang máy tính. 
E - learning trong trường PT 42
4.2 các chuẩn trong E - learning 
Chuẩn đóng gói nội dung trong scorm: 
SCORM cung cấp những đặc tả một cách 
chi tiết những kỹ thuật cơ bản trong eLearning, 
như metadata, gói nội dung (content packaging) 
và xác định cơ chế cho việc giao tiếp với việc học 
tập hoặc hệ thông quản lý nội dung học tập 
(LCMS) 
E - learning trong trường PT 43
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học 
tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn 
vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại 
được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau 
(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc 
hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 
E - learning trong trường PT 44
Chuẩn trao đổi thông tin 
Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ 
mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với 
nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là 
một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong 
một ngôn ngữ. 
Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác 
định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể 
trao đổi thông tin được với các module. 
E - learning trong trường PT 45
Chuẩn meta - data 
Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, 
metadata mô tả các cua học và các module. Các 
chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các 
module e-Learning mà các học viên và các người 
soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 
E - learning trong trường PT 46
Chuẩn meta - data 
Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn 
đối với người bán, người mua, học viên, và người 
thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực 
để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và 
media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các 
catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh 
chóng và dễ dàng. 
Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, 
bài học, và các module khác. Metadata có thể 
giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử 
dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu. 
E - learning trong trường PT 47
Chuẩn chất lượng 
 Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế khóa 
học và các module cũng như khả năng truy cập 
được của các khóa học đối với các học viên (kể 
cả những người tàn tật). 
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng 
học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng 
được ngay từ những lần học đầu tiên. 
E - learning trong trường PT 48
Các chuẩn khác 
 Các chuẩn thiết kế e-Learning: tuân theo một số 
chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích 
với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất 
lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy. 
 Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility 
Standards): Các chuẩn này liên quan tới làm như thế 
nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với 
những người tàn tật 
E - learning trong trường PT 49
Các chuẩn khác 
 Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra, 
các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng 
được trong nhiều hệ thống khác nhau. 
 Enterprise Information Model: để xác định các định 
dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ 
thống 
E - learning trong trường PT 50
Các chuẩn khác 
 Learner Information Packaging: xác định một 
định dạng chung về thông tin học viên 
 Các chuẩn viễn thông: Các chẩn viễn thông áp 
dụng cho Internet và cũng như vậy với e- 
Learning. 
E - learning trong trường PT 51
E - learning trong trường PT 52 
Tại sao cần phải 
có chuẩn?
Tại sao chuẩn lại quan trọng? 
 Tính truy cập được (Accessibility) 
 Tính khả chuyển (Interoperability) 
 Tính thích ứng (Adaptability) 
 Khả năng sử dụng lại (Re-usability) 
 Tính bền vững (Durability) 
 Tính giảm chi phí (Affordability) 
E - learning trong trường PT 53
www.trungtamtinhoc.edu.vn 
Thank You! 
www.themegallery.com 
E - learning trong trường PT 54

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8bichlien0305
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningBamboo Mumny
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHThi Thanh Thuan Tran
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamLong Trần
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 

Was ist angesagt? (17)

Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 

Andere mochten auch

Tourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky Bowman
Tourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky BowmanTourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky Bowman
Tourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky BowmanEthical Sector
 
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...Irfana Majid
 
Dallas Wedding Venue - Seven for Parties
Dallas Wedding Venue - Seven for PartiesDallas Wedding Venue - Seven for Parties
Dallas Wedding Venue - Seven for PartiesSeven for Parties
 
How i made my magazine advert
How i made my magazine advertHow i made my magazine advert
How i made my magazine advertjoewilson1997
 
Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits
Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits
Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits Brittany Ritcher
 
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate EngagementUsing Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagementhersheycareers
 
Tp3:Hipervínculos en Power Point
Tp3:Hipervínculos en Power PointTp3:Hipervínculos en Power Point
Tp3:Hipervínculos en Power Pointnoeliakarinamartin
 
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuoreProgetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuoreNutriheartProject
 
How I made my digipack
How I made my digipackHow I made my digipack
How I made my digipackjoewilson1997
 
Fashion as branding ppt
Fashion as branding pptFashion as branding ppt
Fashion as branding pptNikki Vergakes
 

Andere mochten auch (20)

Tourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky Bowman
Tourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky BowmanTourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky Bowman
Tourism and Land: Relevant National Policy Frameworks - Vicky Bowman
 
WMU-DNV GL Diploma 2016
WMU-DNV GL Diploma 2016WMU-DNV GL Diploma 2016
WMU-DNV GL Diploma 2016
 
Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
Macroeconomics echange rate reforms 1982 exchange rate reforms in Pakistan ma...
 
Dallas Wedding Venue - Seven for Parties
Dallas Wedding Venue - Seven for PartiesDallas Wedding Venue - Seven for Parties
Dallas Wedding Venue - Seven for Parties
 
How i made my magazine advert
How i made my magazine advertHow i made my magazine advert
How i made my magazine advert
 
Priya main prjt
Priya main prjtPriya main prjt
Priya main prjt
 
Menterjemah istilah
Menterjemah istilahMenterjemah istilah
Menterjemah istilah
 
Types of plans
Types of plansTypes of plans
Types of plans
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits
Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits
Pathway to Gratitude: How to Create Thankful Habits
 
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate EngagementUsing Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
Using Immersive Experiences to Increase Candidate Engagement
 
Tp3:Hipervínculos en Power Point
Tp3:Hipervínculos en Power PointTp3:Hipervínculos en Power Point
Tp3:Hipervínculos en Power Point
 
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuoreProgetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
 
Hid kit
Hid kitHid kit
Hid kit
 
Tehnik beternak kelinci
Tehnik beternak kelinciTehnik beternak kelinci
Tehnik beternak kelinci
 
How I made my digipack
How I made my digipackHow I made my digipack
How I made my digipack
 
Fashion as branding ppt
Fashion as branding pptFashion as branding ppt
Fashion as branding ppt
 
Digital networking vs face to face networking
Digital networking vs face to face networkingDigital networking vs face to face networking
Digital networking vs face to face networking
 
Eval q2
Eval q2Eval q2
Eval q2
 

Ähnlich wie Chu de1 nhom2

ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learningTA Là Cát Bụi
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16daolam7793
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 

Ähnlich wie Chu de1 nhom2 (20)

Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 

Mehr von Lã Văn Hải

Mehr von Lã Văn Hải (20)

Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1
 
Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35
 
Phân mem may tinh
Phân mem may tinhPhân mem may tinh
Phân mem may tinh
 
Giai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinhGiai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinh
 
Ngon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinhNgon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinh
 
Bai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toanBai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toan
 
Gioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinhGioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinh
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa hoTin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
 
Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhat
 
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namGiao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
 
Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10
 
Lecture04 05
Lecture04 05Lecture04 05
Lecture04 05
 
C hu de3
C hu de3C hu de3
C hu de3
 
Lecture02
Lecture02Lecture02
Lecture02
 
Lecture01
Lecture01Lecture01
Lecture01
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2
 

Chu de1 nhom2

  • 1. Tổng quan về E - learning www.trungtamtinhoc.edu.vn Trường ĐHSP TPHCM Khoa CNTT Lớp SP Tin ĐL GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: 1. Lã Văn Hải K37.103.507 2. Đinh Anh Tuyên K37.103.532 3. Võ Minh Toàn K37.103.524 E - learning trong trường PT 1
  • 2. Nội dung chính 1. Tổng quan về e - learning 2. Các dạng và hình thức của e - Learning trong giáo dục đào tạo 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e -Learning trong giáo dục đào tạo 4. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e -Learning E - learning trong trường PT 2
  • 3. 1. Tổng quan về e - learning Bạn biết gì về E – learning? E - learning trong trường PT 3
  • 4. 1.1 khái niệm về e - learning Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về e – learning. Sau đây là một số định nghĩa:  E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).  E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).  E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục E - learning trong trường PT 4
  • 5. 1. Tổng quan về e - learning E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), đặc biệt là công nghệ thông tin. Mặt khác, việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... E - learning trong trường PT 5
  • 6. 1.2 Lợi ích của e - learning  Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian  Tiết kiệm chi phí và công sức  Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và khoảng cách địa lý  Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của từng học viên E - learning trong trường PT 6
  • 7. 1.2 Lợi ích của e - learning  Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn tập lại kiến thức của các học viên  Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao  Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc độ học phù hợp đối với mình E - learning trong trường PT 7
  • 8. 1.3 Ưu và nhược điểm của e - learning  Ưu điểm  Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm  Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống  Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần  Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh  Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập  Tăng mức độ thích nghi của nhà trường  Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học  Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới  Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên  Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro E - learning trong trường PT 8
  • 9.  Nhược điểm Về phía người học - Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác - Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. Về phía nội dung đã học tập - Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả. - Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tEá -clearvninàg trvonậg ntrườđngộ PTng. 9
  • 10. Nhược điểm Giáo viên:  Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên.  Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn.  Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt.  Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. E - learning trong trường PT 10
  • 11.  Nhược điểm Giáo viên  Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao.  Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.  Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được. Về yếu tố công nghệ  Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-learning.  Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. E - learning trong trường PT 11
  • 12. E – learning và dạy học truyền thống khác nhau E - learning trong trường PT 12 như thế nào?
  • 13. So sánh giữa dạy học truyền thống và E - learning E - learning trong trường PT 13
  • 14. 1.4 Kiến trúc hệ thống E learning Hệ thống E-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống E-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong nhà trường như: hệ thống quản lý học sinh, sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy... cũng như các hệ thống quản trị doanh nghiệp. E - learning trong trường PT 14
  • 15. 1.4 Kiến trúc hệ thống E learning Một thành phần rất quan trọng của hệ thống, đó là Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng được dễ dàng, phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet, như:  Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp.  Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó.  Module kiểm tra và đánh giá.  Module chat trực tuyến.  Module phát video và audio trực truyến. E - learning trong trường PT 15
  • 16. 1.4 Kiến trúc hệ thống E learning  Trong mô hình này, người giáo viên sẽ cố gắng xây dựng các bài giảng điện tử (hay còn gọi là học liệu - tiếng Anh là courseware) một cách chi tiết nhất sao cho các courseware này có thể thay thế được giáo viên để tương tác với người họcthông qua mạng Internet và màn hình máy tính. E - learning trong trường PT 16
  • 17. 1.5 Hệ thống học tập Định nghĩa: Hệ thống quản lý học tập - LMS (Learning Management System): là một phần mềm quản lý các quá trình học tập và phân phát nội dung khoá học tới người học Chức năng của LMS: • Đăng kí • Kiểm tra • Theo dõi • Lập kế hoạch • Trao đổi thông tin • Phân phối E - learning trong trường PT 17
  • 18. 1.5 Hệ thống học tập Nhiệm vụ của LMS • Quản lý các khoá học trực tuyến (Online courses) và quản lý người học • Quản lý quá trình học tập của người học và quản lý nội dung dạy học của các khoá học • Đảm bảo việc đăng kí khoá học của người học, kết nạp và theo dõi quá trình tích luỹ kiến thức của người học. E - learning trong trường PT 18
  • 19. 1.5 Hệ thống học tập Phân loại LMS  Khả năng mở rộng  Chuẩn hệ thống tuân theo  Giá cả  Hệ thống đóng hay mở  Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau  Khả năng cung cấp các mô hình học E - learning trong trường PT 19
  • 20. 2. Các dạng và hình thức của e –learning trong giáo dục đào tạo a) Các hình thức của e –learning trong giáo dục đào tạo E - learning trong trường PT 20 Có mấy hình thức đào tạo bằng E-learning?
  • 21. Các hình thức đào tạo Đào tạo dựa vào công nghệ (TBT - Technology- Based Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin E - learning trong trường PT 21
  • 22.  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training): các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài E - learning trong trường PT 22
  • 23.  Đào tạo dựa trên web (WBT -Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. E - learning trong trường PT 23
  • 24.  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên… E - learning trong trường PT 24
  • 25. Các hình thức đào tạo  Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. E - learning trong trường PT 25
  • 26. 2.2 các dạng của e - learning Dạng tự học- Standalone courses Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations Dạng nhúng - Embeded e-learning Dạng kết hợp - Blended learning Dạng di động - Mobile learning Tri thức trực tuyến – Knowledge management E - learning trong trường PT 26
  • 27. Dạng tự học E - learning trong trường PT 27
  • 28. Học kết hợp E - learning trong trường PT 28
  • 29. Dạng di động (M - learning) E - learning trong trường PT 29
  • 30. Trí thức trực tuyến E - learning trong trường PT 30
  • 31. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e - Learning trong giáo dục đào tạo  Tình hình phát triển và ứng dụng e – learning trên thế giới  Tình hình phát triển và ứng dụng e – learning ở Việt Nam E - learning trong trường PT 31
  • 32. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e – learning trên thế giới E - learning trong trường PT 32
  • 33. Tình hình phát triển và ứng dụng e – learning trên thế giới - E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn E - learning trong trường PT 33
  • 34.  Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục. Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-Learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... Tại châu á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, E - learning trong trường PT 34
  • 35. Tình hình phát tiển và ứng dụng e – learning ở Việt Nam Việt Nam lọt vào Top 20 nước có người sử dụng internet nhiều nhất (thứ 19, dữ liệu cập nhật vào 30-6-2011) với 30 triệu người sử dụng Internet chiếm 32,3% dân số và chiếm 1,4% số người dùng trên toàn thế giới. E - learning trong trường PT 35
  • 36. Định hướng phát triển E-learning là một phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả. Năm 2002, IDC and ECAR đã tiến hành khảo sát 274 học viện (ở USA) có sử dụng e- Learning, trong đó: 86% of respondents have implemented courses that use technology outside the classroom 100% have integrated technology into classroom-based course 80% of respondents offer hybrid courses 71% of respondents offer fully online courses E - learning trong trường PT 36
  • 37. Định hướng phát triển Và người ta nhận xét rằng: - Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống; - Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền thống là hiệu quả nhất; - Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất trong số ba hình thức đã khảo sát. Theo xu hướng hiện nay và tương lai, e-learning sẽ ngày càng được mở rộng. Ở các nước phát triển, đặc biệt là Bắc Mỹ và Châu Âu thì việc triển khai e-learning trong dạy học khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, đa số các quốc gia có đông dân cư, còn bảo thủ trong chính sách, luật lệ và cơ sơ vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu. E - learning trong trường PT 37
  • 38. 4.vấn đề chuẩn trong các hệ e-learning 4.1 Chuẩn là gì? Chuẩn là gì? E - learning trong trường PT 38
  • 39. 4.1 Định nghĩa chuẩn ISO định nghĩa như sau: "Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng". E - learning trong trường PT 39
  • 40. 4.2 các chuẩn trong E - learning Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn meta – data Chuẩn chất lượng Các chuẩn khác E - learning trong trường PT 40
  • 41. 4.2 các chuẩn trong E - learning Chuẩn scorm  Scorm là gì?  SCORM là một mô hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống E - learning trong trường PT 41
  • 42. 4.2 các chuẩn trong E - learning Scorm trong tương lai  Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn.  Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO).  Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử.  Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài nguyên kiến thức thông qua mang máy tính. E - learning trong trường PT 42
  • 43. 4.2 các chuẩn trong E - learning Chuẩn đóng gói nội dung trong scorm: SCORM cung cấp những đặc tả một cách chi tiết những kỹ thuật cơ bản trong eLearning, như metadata, gói nội dung (content packaging) và xác định cơ chế cho việc giao tiếp với việc học tập hoặc hệ thông quản lý nội dung học tập (LCMS) E - learning trong trường PT 43
  • 44. Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. E - learning trong trường PT 44
  • 45. Chuẩn trao đổi thông tin Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module. E - learning trong trường PT 45
  • 46. Chuẩn meta - data Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. E - learning trong trường PT 46
  • 47. Chuẩn meta - data Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng. Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu. E - learning trong trường PT 47
  • 48. Chuẩn chất lượng  Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế khóa học và các module cũng như khả năng truy cập được của các khóa học đối với các học viên (kể cả những người tàn tật).  Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. E - learning trong trường PT 48
  • 49. Các chuẩn khác  Các chuẩn thiết kế e-Learning: tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy.  Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards): Các chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn tật E - learning trong trường PT 49
  • 50. Các chuẩn khác  Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra, các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau.  Enterprise Information Model: để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống E - learning trong trường PT 50
  • 51. Các chuẩn khác  Learner Information Packaging: xác định một định dạng chung về thông tin học viên  Các chuẩn viễn thông: Các chẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e- Learning. E - learning trong trường PT 51
  • 52. E - learning trong trường PT 52 Tại sao cần phải có chuẩn?
  • 53. Tại sao chuẩn lại quan trọng?  Tính truy cập được (Accessibility)  Tính khả chuyển (Interoperability)  Tính thích ứng (Adaptability)  Khả năng sử dụng lại (Re-usability)  Tính bền vững (Durability)  Tính giảm chi phí (Affordability) E - learning trong trường PT 53
  • 54. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thank You! www.themegallery.com E - learning trong trường PT 54