SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 44
Downloaden Sie, um offline zu lesen
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN
BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI
HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN
Chủ đầu tư:
Địa điểm:
---- Tháng 11 năm 2016 ----
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN
BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI
HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN
CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
NGUYỄN VĂN MAI
MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 6
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 6
V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 6
V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 7
Chƣơng II .............................................................................................................. 8
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................ 8
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...................................... 8
I.1. Vị trí địa lý và dân cƣ. ............................................................................ 8
I.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên......................................... 9
II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 13
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng................................................................ 14
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 17
Chƣơng III........................................................................................................... 19
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 19
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 19
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 19
Chƣơng IV........................................................................................................... 28
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 28
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...................................................................................................................... 28
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 28
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 29
III.1. Phƣơng án quản lý, khai thác............................................................. 29
III.2. Giải pháp phƣơng án sản xuất............................................................ 29
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 30
Chƣơng V............................................................................................................ 31
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG.................................... 31
I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 31
1. Bụi từ quy trình sản xuất......................................................................... 31
2. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông vận tải...................................... 31
3. Tiếng ồn và rung động từ quá trình hoạt động........................................ 31
4. Nƣớc thải................................................................................................. 32
5. Chất thải rắn ............................................................................................ 33
II. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trƣờng...................... 33
1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng................................................................... 33
2. Giai đoạn hoạt động của dự án................................................................ 34
Chƣơng VI........................................................................................................... 36
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 36
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 36
II. Phân tích hiệu quá kinh tế và phƣơng án trả nợ của dự án. ................... 39
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 39
2. Phƣơng án vay..................................................................................... 40
3. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 41
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................... 41
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 41
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 42
3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 42
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 43
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
 Chủ đầu tƣ : Công
 Giấy phép ĐKKD số: 0104869059 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố
Hà Nội cấp ngày 16/08/2010.
 Ngƣời liên hệ : Ông Nguyễn Tuấn Cƣờng Chức vụ: Tổng giám đốc
 Địa chỉ trụ sở : 23B ngõ 151B Thái Hà, quận Đống Đa, TP Hà Nội.
 Điện thoại: 0462737589 Email: anhlinh.jsc@gmail.com
 Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Đầu tƣ kinh doanh bất động sản;
+ Sản xuất và kinh doanh vật tƣ phân bón phục vụ nông nghiệp;
+ Xây dựng các Nhà máy nhiệt điện, thủy điện;
+ Xây dựng dân dụng, xây dựng các công trình hạ tầng, các KCN;
+ Trồng rừng, trồng cọ và các cây dƣợc liệu lấy dầu;
+ Chế hóa dầu thực phẩm và xăng sinh học (etanol)...
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
 Tên dự án : Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây
gáo, ba kích tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
 Địa điểm thực hiện dự án: Khu 23 Thôn Khuôn Dầu, xã Tân Thành,
huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
 Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.
 Tổng mức đầu tƣ : 160.018.915.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Hữu Lũng là một huyện ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng Trung du và miền
núi phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích rừng nghèo kiệt tƣơng đối lớn so
với các địa phƣơng trong tỉnh. Thu nhập của ngƣời dân chủ yếu dựa vào nông
nghiệp; thực tế hiện tại diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân thấp hơn
so với mức bình quân chung của tỉnh. Tình trạng thiếu đất sản xuất kéo theo hệ
luỵ gây áp lực lớn trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
Hiện nay, do ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp nên chính sách hƣởng lợi
của ngƣời dân đƣợc giao rừng chƣa đáp ứng yêu cầu; ngƣời dân sống gần rừng
nhƣng chƣa sống đƣợc nhờ vào nghề rừng. Để giải quyết đất sản xuất lâm
nghiệp, tăng thu nhập bền vững cho ngƣời dân thì cải tạo rừng tự nhiên nghèo
kiệt là hƣớng đi đúng, phù hợp với tình hình thực tế của huyện nhằm thực hiện
tốt công tác giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, từng bƣớc phát triển kinh
tế lâm nghiệp.
Từ thực tế trên, để góp phần thực hiện chƣơng trình của tỉnh, Công ty Cổ
phần Vina Anh Linh tiến hành nghiện cứu và xây dựng dự án “Cải tạo rừng
bạch đàn nghèo tại Hữu Lũng Lạng Sơn” nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh
của địa phƣơng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo bƣớc chuyển biến
mạnh mẽ về phát triển kinh tế - xã hội; Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng.
IV. Các căn cứ pháp lý.
 Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;
 Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 của
Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
 Căn cứ Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;.
 Quyết định 545/QĐ-TTg ngày 09/05/2012 của Chính phủ Phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020;
 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, nghiệm kỳ 2015-
2020 "Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ
và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến
mạnh mẽ và phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ
cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững giai đoạn 2015 - 2020. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020. Trong đó,
tập trung công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt chú trọng cải tạo
rừng tự nhiên nghèo kiệt, giải quyết vấn đề đất sản xuất, tăng thu nhập cho các
hộ dân, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp một cách có hiệu
quả; khai thác, tốt tiềm năng đất sản xuất Lâm nghiệp hiện có trên địa bàn để
phát triển kinh tế đi đôi với tăng cƣờng khả năng phòng hộ của rừng, tạo việc
làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân đƣợc giao đất lâm nghiệp, góp phần giảm
nghèo bền vững, gắn với thực hiện thành công Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới.
Tăng tỷ lệ che phủ của rừng lên trên 75%.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
 Cải tạo rừng bạch đàn nghèo kiệt để trồng các loại cây gỗ quý và dƣợc
liệu quý;
 Xây dựng khu trồng rừng gáo lấy gỗ với tổng diện tích là khoảng 300ha;
 Xây dựng và hình thành khu trồng rừng Ba Kích dƣợc liệu với tổng diện
tích là khoảng 200ha.
 Đầu tƣ xây dựng mới xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất
50.000 tấn/năm.
 Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân trong vùng, góp phần nâng cao thu
nhập và đáp ứng tốt yêu cầu quản lý và bảo vệ rừng theo quy định.
 Góp phần thành công vào chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn.
Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Vị trí địa lý và dân cư.
 Vị trí địa lý:
Hữu Lũng là huyện nằm ở phía Tây - Nam của tỉnh Lạng Sơn, có toạ độ địa
lý từ 210
23’ đến 210
45’ vĩ độ Bắc, từ 1060
10’ đến 1060
32’ kinh độ Đông với
diện tích tự nhiên là 806,74 km2
.
Ranh giới của huyện:
- Phía Bắc giáp huyện Văn Quan và huyện Bắc Sơn.
- Phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên.
- Phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh Bắc Giang.
- Phía Đông giáp huyện Chi Lăng và huyện Lục Ngạn, Lạng Giang tỉnh
Bắc Giang.
Huyện Hữu Lũng có 26 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn Hữu Lũng và 25
xã (Đồng Tân, Cai Kinh, Hòa Lạc, Yên Vƣợng, Yên Thịnh, Yên Sơn, Hữu Liên,
Sơn Hà, Hồ Sơn, Tân Thành, Hòa Sơn, Minh Hòa, Hòa Thắng, Minh Sơn, Nhật
Tiến, Minh Tiến, Đô Lƣơng, Vân Nham, Thanh Sơn, Đồng Tiến, Tân Lập,
Thiện Kỵ, Yên Bình, Hòa Bình, Quyết Thắng). Trung tâm huyện lỵ đặt tại thị
trấn Hữu Lũng, cách thành phố Lạng Sơn 70 km về phía Nam.
Hữu Lũng là một huyện ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng Trung du và miền
núi phía Bắc, có đƣờng quốc lộ 1A và đƣờng sắt liên vận Quốc tế chạy qua theo
hƣớng Tây Nam - Đông Bắc, rất thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hoá thƣơng
mại, dịch vụ với các tỉnh trong nƣớc, các tỉnh phía Nam Trung Quốc cũng nhƣ
các nƣớc ở phía Bắc Châu Á, tạo điều kiện thuận lợi cho Hữu Lũng trong việc
giao lƣu hàng hóa, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản
xuất và đời sống, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
 Dân cư:
Tổng dân số trên địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2013 là 114.860 ngƣời,
bằng 15,29% dân số của tỉnh Lạng Sơn, mật độ dân số 142 ngƣời/km2.
Có 07 dân tộc chủ yếu cùng chung sống hoà thuận là Nùng, Kinh, Tày,
Dao, Hoa, Cao Lan, Sán Dìu...; trong đó dân tộc Nùng chiếm 52,3%, dân tộc
Kinh 38,9%; dân tộc Tày 6,6%, dân tộc Cao Lan chiếm 1,23%, dân tộc Dao
chiếm 0,44%, dân tộc Hoa chiếm 0,14%, còn lại các dân tộc khác chiếm 0,39%
dân số toàn huyện.
I.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
 Địa hình
Huyện Hữu Lũng thuộc vùng núi thấp của tỉnh Lạng Sơn, địa hình đƣợc
phân chia rõ giữa vùng núi đá vôi ở phía Tây Bắc và vùng núi đất ở phía Đông
Nam. Phần lớn diện tích ở vùng núi đá vôi có độ cao 450 - 500m và ở vùng núi
đất có độ cao trên dƣới 100 m so với mặt nƣớc biển. Nhìn chung, địa hình phức
tạp, bị chia cắt bởi các dãy núi đá vôi và các dãy núi đất.
Địa hình núi đá chiếm trên 25% tổng diện tích tự nhiên. Xen kẽ giữa vùng
núi đá là những thung lũng nhỏ địa hình tƣơng đối bằng phẳng, là vùng đất sản
xuất nông nghiệp của cƣ dân. Xen kẽ các vùng núi đất là các dải đất ruộng bậc
thang phân bố theo các triền núi, triền sông, khe suối trong vùng, là vùng đất sản
xuất nông nghiệp đƣợc tạo lập từ nhiều đời nay cung cấp lƣơng thực cho cƣ dân
sinh sống trong vùng.
 Khí hậu, thủy văn
Hữu Lũng chịu sự ảnh hƣởng của khí hậu vùng núi phía Bắc, khô lạnh và ít
mƣa về mùa Đông, nóng ẩm, mƣa nhiều về mùa hè. Nhiệt độ không khí trung
bình hàng năm là 22,70
C. Tháng 7 có nhiệt độ không khí trung bình cao nhất là
28,50
C. Tháng 01 có nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất là 2,50
C.
Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.488,2mm với 135 ngày mƣa trong năm và
phân bố từ 13 - 17 ngày/tháng, tăng dần từ tháng 5 đến tháng 8. Mùa mƣa kéo
dài từ tháng 4 đến tháng 10 và chiếm trên 90% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô kéo
dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và chiếm trên 9% lƣợng mƣa cả năm.
 Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 80.674,64 ha chiếm 9,7% diện tích
toàn tỉnh, trong đó diện tích núi đá có 33.056 ha chiếm 40,97% tổng diện tích
của huyện; diện tích đồi núi đất có 45.223 ha chiếm 56,1%. Đa số diện tích đồi
núi của Hữu Lũng thuộc loại địa hình dốc.
Đất đai gồm 9 loại đất, trong đó tập trung chủ yếu vào 4 loại đất chính đó
là: Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) có khoảng 18.691 ha; đất vàng nhạt trên đá cát
(Fq) có khoảng 9.021 ha; đất vàng đỏ trên đá mácma axít (Fa) có khoảng 7.080
ha và đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv) có khoảng 4.350 ha.
Về tình hình sử dụng đất, theo điều tra năm 2010 đất nông nghiệp của
huyện là 56.316,67 ha chiếm 69,81% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản
xuất nông nghiệp chiếm 25,57%; đất lâm nghiệp chiếm 43,78% tổng diện tích tự
nhiên.
Diện tích đất phi nông nghiệp 6.263,25 ha chiếm 7,76% diện tích tự nhiên
của huyện, trong đó đất chuyên dùng hiện nay là 58%, đất sông suối và mặt
nƣớc chuyên dùng là 23% tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
Diện tích đất chƣa sử dụng còn nhiều, khoảng 22,43% tổng diện tích tự
nhiên của huyện trong đó đất bằng chƣa sử dụng là 320,81 ha; đất đồi núi chƣa
sử dụng là 140,33 ha, phân bố ở các xã vùng gò đồi và vùng núi; núi đá không
có rừng cây là 17.633,68 ha chiếm 97,4% tổng diện tích đất chƣa sử dụng. Diện
tích đất chƣa sử dụng của huyện chủ yếu là núi đá không có rừng cây và đất
bằng chƣa sử dụng.
 Tài nguyên nước
Hệ thống sông, suối, kênh, mƣơng của huyện Hữu Lũng có khoảng
1.427,96 ha gồm có 2 con sông lớn chảy qua là sông Thƣơng và sông Trung.
Sông Thƣơng dài 157 km bắt nguồn từ dãy núi Nà Pá Phƣớc cao 600m gần
ga Bản Thí của huyện Chi Lăng chảy qua huyện theo hƣớng Đông Bắc-Tây
Nam xuôi về tỉnh Bắc Giang. Sông Thƣơng gặp sông Trung chảy từ Thái
Nguyên về ở Na Hoa xã Hồ Sơn. Trong địa bàn của huyện, thung lũng Sông
Thƣơng đƣợc mở rộng trên 30 km. Sông Thƣơng có độ rộng bình quân chỉ 6 m,
độ cao trung bình 176 m, độ dốc lƣu vực 12,5%, lƣu vực dòng chảy trung bình
năm là 6,46 m3
/s, lƣu lƣợng vào mùa lũ chiếm khoảng 67,6 - 74,9%, còn mùa
cạn là 25,1 - 32,4%. Sông Thƣơng là nguồn nƣớc chủ yếu phục vụ sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân các dân tộc trong huyện.
Sông Trung bắt nguồn từ vùng núi Thái Nguyên chảy qua huyện theo
hƣớng Tây Bắc-Đông Nam đổ vào sông Thƣơng ở phía bờ phải tại thôn Nhị Hà,
xã Sơn Hà. Sông Trung chảy trong vùng đá vôi, thung lũng hẹp, độ dốc trung
bình lƣu vực sông là 12,8%.
Ngoài ra, huyện còn có khoảng 216,69 ha các ao, hồ nhƣ hồ Cai Hiển; hồ
Chiến Thắng; hồ Tổng Đoàn … và ở khắp các xã trong huyện đều có các con
suối lớn, nhỏ chảy quanh các triền khe, chân đồi ven theo các làng, bản, chân
ruộng.
Hệ thống sông, suối, kênh mƣơng cùng các ao hồ của huyện đảm bảo
nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn. Hệ
thống sông, suối với địa hình dốc có thể phát triển thuỷ điện nhỏ.
Nguồn nƣớc ngầm của huyện cũng khá dồi dào với chất lƣợng tốt.
 Tài nguyên rừng
Huyện Hữu Lũng có diện tích rừng khá lớn. Năm 2014 tổng diện tích rừng
của huyện có khoảng 35.322,96 ha, trong đó rừng tự nhiên là 18.032,7 ha, chiếm
51,05%, đất có rừng trồng là 18.032,65 ha, chiếm 48,94% tổng diện tích rừng
của huyện. Rừng của Hữu Lũng trƣớc đây thực vật, động vật đa dạng, phong
phú, nhiều cây dƣợc liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng. Năm 2014, tỷ lệ
che phủ rừng của huyện Hữu Lũng đạt khoảng 54,3%.
 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của Hữu Lũng chủ yếu có: Đá vôi với hàm lƣợng
Cao khoảng 55% là nguyên liệu để sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng... tập
trung ở Đồng Tân, Cai Kinh; Yên Vƣợng, Yên Thịnh, Yên Sơn, Minh Tiến,
Đồng Tiến với diện tích khai thác khoảng 544,05 ha; Ngoài ra, Hữu Lũng còn có
một số khoáng sản khác nhƣ mỏ sắt ở Đồng Tiến, diêm tiêu ở Tân Lập, Thiện
Kỵ, phốt phát Vĩnh Thịnh, mỏ bạc Nhật Tiến và các loại cát, cuội, sỏi cung cấp
cho nhu cầu xây dựng của huyện và tỉnh.
 Tài nguyên văn hóa - du lịch
Hữu Lũng là huyện miền núi thấp có khí hậu ôn hòa đặc sắc của vùng núi,
lại rất thuận lợi về giao thông, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, văn hóa đa
dạng phong phú, lại cách Hà Nội không xa, khoảng 80 km là tiềm năng, điều
kiện tự nhiên quý giá để huyện phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch:
- Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống nhƣ dân tộc Tày, Nùng,
Kinh, Hoa, Dao, Sán Chỉ với bản sắc văn hoá riêng, có các làn điệu hát Then,
hát Lƣợn, hát Lƣợn cổ Tày, Nùng; múa Chầu, múa Sƣ Tử... và kiến trúc xây
dựng nhà sàn mang đậm sắc thái của vùng xứ Lạng.
- Hữu Lũng có khá nhiều di tích đình, đền, chùa nhƣ Đền Bắc lệ (xã Tân
Thành); Đền Quan Giám Sát, Đến Chầu Lục (xã Hòa Lạc); Chùa Cã (xã Minh
Sơn); Đền Suối Ngang (xã Hòa Thắng); Đền Phố Vị (xã Hồ Sơn); Đền Chúa Cà
Phê, Đền Voi Xô (xã Hòa Thắng); Đền Ba Nàng (xã Cai Kinh); lễ hội Chò Ngô
(xã Yên Thịnh) ... là những điểm thu hút khách du lịch tâm linh của cả vùng và
tỉnh. Ngoài ra các xã, thôn làng đều có những lễ hội riêng với nhiều hoạt động
văn hóa cổ truyền độc đáo.
Hữu Lũng có phong cảnh đẹp của vùng trung du miền núi phía Bắc, có
nhiều địa danh, thắng cảnh trên địa bàn nhƣ Mỏ Heo xã Đồng Tân (có suối với
phong cảnh đẹp); các xã Yên Thịnh, xã Hữu Liên môi trƣờng và phong cảnh
đẹp, có nhà sàn, suối nƣớc, rừng cây; xã Tân Lập có hang Dơi, hang Thờ, hang
Đèo Thạp; xã Thiện Kỳ có hang Rồng... đều là những điểm có thể phát triển các
loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch leo núi, du lịch
nghỉ ngơi an dƣỡng, mua sắm kết hợp tổ chức hội nghị, hội thảo.... Khi đƣợc
đầu tƣ xây dựng và tuyên truyền quảng bá tốt, Hữu Lũng sẽ thu hút đƣợc nhiều
du khách, phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch.
I.3. Đặc điểm của vùng dự án.
Tân thành là một xã thuộc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Cách trung
tâm Huyện lỵ 15 km, sát dãy núi Bảo Đài - Cao San hùng vĩ. Phía Bắc giáp xã
Cai kinh; phía Đông giáp xã Hòa Sơn; phía Tây giáp xã Hồ Sơn và xã Hòa
Thắng; phía nam giáp xã Đông Hƣng huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
Tổng diện tích tự nhiên là 4.307,6ha.
Dân tộc : chủ yếu là dân tộc Nùng chiếm 68%
Địa hình: Đồi núi xen lẫn, cắt khúc mạnh, khu vực này có độ cao dƣới
200m so với mực nƣớc biển.
Đánh giá về thực trạng môi trƣờng: Môi trƣờng tự nhiên cao.
Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng dự án
- Dân số, dân tộc, lao động: Dân số trên 200.000 ngƣời, 50% dân tộc kinh
còn lại là Sán Dìu, Nùng và Hoa. Lao động chủ yếu làm nghề nông và chƣa
đƣợc đào tạo
- Thực trạng kinh tế:
+ Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp): chủ yếu trồng
cây ăn quả nhƣ vải thiều, nhãn, na, hồng… trình độ thâm canh thấp.
+ Sản xuất phi nông nghiệp: kinh doanh thƣơng mại, tiểu thƣơng nhỏ lẻ.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
+ Giao thông:
+ Cấp điện: điện đã về đến trung tâm các xã nhƣng chƣa đi hết xuống các
bản làng và khu vực dự án chƣa có điện hạ thế.
+ Cấp nƣớc: nƣớc tự nhiên từ nguồn các hồ và khai thác giếng ngầm
+ Y tế, giáo dục: có trung tâm y tế các xã và khu vực xong chất lƣợng
phục vụ chƣa cao.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng lâm sản Việt
nam, cụ thể nhƣ sau:
Thu nhập và dân số:
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, GDP thực tế tăng trƣởng bình quân
khoảng 7%/ năm trong giai đoạn 1990 đến 2003, 6,5% trong giai đoạn 1995 -
2003 và 5,5% trong 5 năm vừa qua. Thời gian gần đây, nền kinh tế đã tăng
trƣởng với tốc độ nhanh đáng kể trung bình khoảng 8,5% trong giai đoạn 2005-
2008. Dự tính tốc độ phát triển GDP sẽ là 7% từ năm 2009 trở đi cho đến 2020.
Theo kết quả điều tra mức sống của tổng cục thống kê thì mức chi tiêu bình
quân cho các sản phẩm gỗ của các hộ gia đình vào khoảng 1,08 triệu đồng/năm
(tại thời điểm năm 2004). Theo tính toán tốc độ chi tiêu hàng năm cho sản phẩm
gỗ của các hộ gia đình là 14,47% nhƣ vậy khoản chi hàng năm cho đồ dùng
bằng gỗ của hộ gia đình năm 2010 là 2,4 triệu đồng và 9,5 triệu đồng vào năm
2020. Nhƣ vậy giá trị tiêu dùng nội địa cho sản phẩm gỗ vào năm 2010 là ƣớc
khoảng 2,6 tỷ USD và trên 13 tỷ USD vào năm 2020.
Bảng Dự báo về Dân số và GDP giai đoạn 2010-2020
Xu hướng nhu cầu tiêu thụ trong tương lai của ngành chế biến gỗ:
Tiêu dùng nội địa giai đoạn 2010-2020 đƣợc dự báo dựa trên các dự báo
kinh tế đơn giản phối hợp với các phân tích về lƣợng tiêu dùng thực tế trƣớc đây
và các xu hƣớng tƣơng lai. Những dự báo về tiêu thụ gỗ xẻ và ván nhân tạo giai
đoạn 2010-2020 đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Nhƣ vậy đối với thị trƣờng gỗ đầu ra là tƣơng đốio thuận lợi để chứng tỏ
khi thực hiện dự án, đầu ra là tƣơng đối khả quan.
Đối với thị trƣờng cây dƣợc liệu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nƣớc đang phát triển việc
chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ
dƣợc thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nƣớc
trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh.
Theo thống kê của WHO, ở Trung Quốc doanh số thị trƣờng thuốc từ dƣợc liệu
đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trƣởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD
(2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), Châu
Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004), ... Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu
thuốc từ dƣợc liệu ƣớc đạt khoảng trên 80 tỷ USD.
Những nƣớc sản xuất và cung cấp dƣợc liệu trên thế giới chủ yếu là những
nƣớc đang phát triển ở Châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,
Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi nhƣ Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La
tinh nhƣ Brasil, Uruguay ... Những nƣớc nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là
những nƣớc thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.
Trung bình hàng năm các nƣớc EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD
dƣợc liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dƣợc liệu chính cho thị trƣờng EU là
Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.
Về xuất khẩu, nƣớc ta chủ yếu xuất dƣợc liệu thô, ƣớc tính 10.000 tấn/năm
bao gồm các loại nhƣ: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,...
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất đƣợc
chiết xuất từ dƣợc liệu cũng từng đƣợc xuất khẩu nhƣ Berberin, 16 Palmatin,
Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dƣợc khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dƣợc liệu, thuốc từ dƣợc liệu trên thế
giới.
Nhu cầu về dƣợc liệu cũng nhƣ thuốc từ dƣợc liệu (thuốc đƣợc sản xuất từ
nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có
xu hƣớng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế
giới con ngƣời bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dƣỡng sức
khỏe có nguồn gốc từ thảo dƣợc hơn là sử dụng thuốc tân dƣợc vì nó ít độc hại
hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số ngƣời sử dụng Y
học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng nhƣ
Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nƣớc Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử
dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật
Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê
của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hƣớng đi mới là sản
xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hƣơng liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dƣợc liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế
ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
 Trồng cây Gáo lấy gỗ: 294 ha.
 Trồng cây Ba Kích dƣợc liệu: 197 ha.
 Xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất 50.000 tấn/năm.
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm thực hiện dự án.
Khu 23 Thôn Khuôn Dầu, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
III.2. Hình thức đầu tư.
 Cải tạo rừng bạch đàn nghèo kiệt thành rừng trồng cây lấy gỗ và cây dƣợc
liệu.
 Đầu tƣ xây dựng mới xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất
50.000 tấn/năm.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án
STT Danh mục ĐVT Diện tích
Tỷ lệ
(%)
1 Khu trồng cây Gáo ha 298,5 59,7
- Diện tích trồng " 294,0 58,8
-
Giao thông nội khu và công trình
phụ trợ
" 4,5 0,9
2 Khu trồng cây Ba Kích dược liệu " 199,5 39,9
- Diện tích trồng " 197,0 39,4
-
Giao thông nội khu và công trình
phụ trợ
" 2,5 0,5
3 Khu điều hành và chế biến ha 2,0 0,4
Tổng cộng 500 100,0
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào nhƣ: cây giống, vật tƣ nông nghiệp và xây dựng đều có
bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện dự án.
Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng và diện tích sản xuất của dự án
TT Danh mục ĐVT Số lƣợng
I Khu xưởng chế biến
1 Khu chế biến m² 2.000
2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến md 600
3 Nhà điều hành m² 300
4 Nhà nghỉ chuyên gia m² 800
5 Hệ thống cấp điện HT 1
6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1
7 Hệ thống thoát nƣớc HT 1
8 Đƣờng giao thông sân bãi m² 1.000
II Khu trồng rừng
1 Trồng cây Gáo lấy gỗ
- Kiến thiết đồng ruộng Ha 294
- Giao thông m² 60.000
2 Trồng cây dƣợc liệu
- Kiến thiết đồng ruộng Ha 197
- Giao thông m² 30.000
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Công nghệ -kỹ thuật trồng rừng.
A. Cây Gáo vàng (Thiên ngân).
Cây Gáo Vàng đƣợc ƣa chuộng trồng rộng rãi không chỉ bởi dễ trồng, dễ
chăm sóc mà còn ở khả năng sinh trƣởng rất nhanh. Chỉ trong vòng 5 năm đầu
tiên, cây đã đạt chu vi thân gần 200 cm. Chính vì vậy mà Cây Gáo Vàng đƣợc
gọi là loại cây có tốc độc phát triển vƣợt bậc so với những cây gỗ cùng loại.
Kỹ thuật trồng:
a. Chọn đất:
Trƣớc mắt, nên chọn đất thung lũng, chân đồi, ở độ cao so với mặt biển dƣới
1000m, hoặc trên đồi thoải, bát úp, có tầng đất dày, đất tốt, ẩm ƣớt hoặc đất ven
nhà, ven đƣờng, ven sông suối, trong lâm viên, công viên, để trồng cây thiên
ngân lấy gỗ hoặc làm cây cảnh, cây bóng mát, cây công trình.
b. Làm đất và mật độ
Nếu trồng trên đồi thì phải trồng theo đƣờng đồng định mức. Ở đất có rừng
thƣa cây bụi, có thể vẫn giữ một số cây gỗ nhỏ và cây bụi, trông xen cây gáo.
Hố trồng thiên ngân theo kích cỡ 50 x 50 x 40cm, với mật độ 3m x 6m hoặc 4m
x 6m khoảng 500 – 600cây/ha, có thể nâng mật độ lên 1500 cây/ha. Sau 5 năm
tỉa thƣa, chỉ để lại 600cây/ha để sau 10 năm khai thác cây gỗ lớn.
c. Thời vụ và bón phân
Thời vụ trồng từ tháng 6 – 7, chậm nhất vào tháng 8 khi trời vẫn còn mƣa.
Cây đem trồng phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, không bị tổn thƣơng. Khi
trồng thì rỡ bầu, đem cây đặt thẳng vào hố, lấp đất màu, bón mỗi gốc 100g/NPK
rồi lấp đất cao hơn mặt hố khoảng 5cm.
Kỹ thuật chăm sóc
Sau khi ra ngôi 15 ngày, kiểm tra tỉ lệ cây sống, kịp thời trồng dặm
những chỗ khuyết cây. Sau 30 ngày, làm cỏ xung quanh gốc. Vào tháng 8 – 9
phải xới xáo gốc cây. Trong 2 – 3 năm đầu hàng năm đều phải xới xáo, làm cỏ
xung quanh gốc, nếu có điều kiện bón thêm 100gNPK/cây.
Phải kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện sâu phải kịp thời diệt trừ
bằng các loại thuốc thích hợp.
Khi cây Gáo chƣa khép tán thì có thể trồng xen, kết hợp bón phân cho cây
trồng, tạo điều kiện cho Gáo sinh trƣởng phát triển tốt.
Trong quá trình sinh trƣởng phát triển, có thể xuất hiện một số loại sâu bệnh,
cần kiểm tra thƣờng xuyên để phát hiện và diệt trừ kịp thời.
B. Cây Ba kích.
Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi
đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Thấy có ở khắp nơi thuộc Bắc
bộ, phổ biến ở nơi có nhiệt độ mùa lạnh 8-250
C và mùa nóng từ 25-380
C. Lƣợng
mƣa hàng năm trên dƣới 2.000mm, đất ẩm, thoát nƣớc tốt.
Tên phổ thông: Ba kích
Tên khác: Ba kích thiên, Dây ruột gà.
Tên khoa học: Morinda officinalis How.
Họ: Cà phê (Rubiaceae)
Cây thân leo quấn, sống nhiều năm. Ngọn có cạnh, màu tím, có lông, khi
già thì nhẵn. Lá mọc đối, hình mác hoặc bầu dục thuôn nhọn; phiến lá cứng có
lông tập trung ở mép và ở gân, khi già ít lông, màu trắng mốc, cuống ngắn. Lá
kèm mỏng ôm sát vào thân. Hoa nhỏ tập trung thành tán ở đầu cành, lúc mới nở
màu trắng, sau hơi vàng; tràng hoa liền ở phía dƣới thành ống ngắn, có từ 2-10
cánh hoa, 4 nhị. Quả hình cầu có cuống riêng rẽ, khi chín màu đỏ mang đài tồn
tại ở đỉnh. Mùa hoa tháng 5-6, mùa quả tháng 7-12. Rễ củ xoắn nhƣ ruột gà dài
15-20cm, to 1-2cm chia nhiều đoạn to thắt đều đặn.
Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi
đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Thấy có ở khắp nơi thuộc Bắc
bộ, phổ biến ở nơi có nhiệt độ mùa lạnh 8-25o
C và mùa nóng từ 25-38o
C. Lƣợng
mƣa hàng năm trên dƣới 2.000mm, đất ẩm, thoát nƣớc tốt.
Cây thƣờng mọc hoang ở vùng đồi, núi thấp các tỉnh trung du, miền núi
phía Bắc nƣớc ta nhƣ: Lạng Sơn, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình,
Bắc Giang, Quảng Ninh. Ở Thừa Thiên Huế bắt gặp tại xã Phong Mỹ, huyện
Phong Điền.
Dùng làm thuốc có tác dụng bổ trí não, trợ dƣơng, ích tinh, mạnh gân cốt;
Trị thận hƣ, liệt dƣơng, di tinh, mộng tinh, lãnh cảm, lƣng gối mỏi, tê bại, phong
thấp, thần kinh suy nhƣợc, mất ngủ, tiểu tiện không tự chủ, tử cung lạnh, kinh
nguyệt không đều, bị trúng phong, ho suyễn, chóng mặt, tiêu chảy, ngƣời già
mỏi mệt, kém ăn, ít ngủ....
Cây thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007). Bị khai thác quá mức để làm thuốc
và phá rừng làm nƣơng rẫy. Cần có kế hoạch bảo tồn và tích cực phát triển gây
trồng.
+ Nguồn giống và gieo ƣơm: Tạo cây con từ hạt: Lấy giống hạt giống
những cây từ 5 tuổi trở lên, chọn quả chín đỏ lấy về ủ vài ngày cho chín nhũn rồi
đem chà xát và rửa sạch, đãi lấy hạt phơi khô, gieo hạt trên khay cát hoặc trên
luống theo rạch cách nhau 15cm, lấp đất kín hạt dày 3-5cm, phủ rơm rạ và tƣới
nƣớc đủ ẩm. Khi hạt mọc đều thì nhổ cây cấy vào bầu. Cũng có thể gieo hạt
thẳng vào bầu có thành phần 78% đất mặt tốt với 20% phân chuồng hoai mục và
2% Supe lân theo khối lƣợng. Tạo cây con từ hom: lấy hom từ cây mẹ 3 năm
tuổi trở lên, đoạn từ gốc đến hết phần bánh tẻ của thân, chọn cắt thành từng đoạn
dài 25-35cm, to trên 3mm, có từ 1-3 lóng gồm 2-4 mắt, cắt bỏ bớt lá, ƣơm hom
vào bầu hay trên luống đã chuẩn bị sẵn theo rạch, cắm hom sâu 7-10cm, rạch nọ
cách rạch kia 20-30cm. Che bóng và tƣới nƣớc ẩm thƣờng xuyên, sau 20-25
ngày hom ra rễ và nảy chồi. Khi chồi thứ cấp đạt chiều cao 20-25cm, có 5-6 cặp
lá trở lên và bộ rễ đã ổn định có thể bứng đem trồng.
+ Chọn đất trồng: Đất ẩm mát và thoát nƣớc, thành phần cơ giới trung bình,
tầng dày trên 0,5m, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nƣớc tốt; đất dƣới tán rừng hay
vƣờn cây. Trồng tốt nhất là dƣới tán rừng trồng, rừng tự nhiên, trồng dƣới tán
cây ăn quả đã khép tán, có độ tàn che 0,3 - 0,5; ở nơi đất trống cần trồng cây che
phủ.
+ Làm đất, bón phân: Phát dọn cục bộ quanh hố trồng đƣờng kính 1m, để
lại cây làm giá đỡ cho Ba Kích bám leo, hố đào kích thƣớc 40 x 40 x 40cm, bón
lót 3-5kg phân chuồng hoai và 0,2kg supe lân mỗi hố. Cự ly giữa các hố khoảng
1,5 x 1,5m hay 1 x 2m.
+ Trồng và chăm sóc: Khi trồng chọn ngày râm mát hoặc có mƣa vào vụ
xuân hoặc vụ thu. Trộn đều phân với đất rồi trồng mỗi hố một cây, xé bỏ bầu,
lấp đất kín, nén chặt xung quanh gốc. Phủ thảm mục hoặc rơm rạ lên kín miệng
hố để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại. Khi cây đã vƣơn cao, cần cắm que làm giá thể
cho cây leo. Sau khi cây trồng đã phát triển ổn định, kiểm tra để dặm lại những
cây bị chết, làm cỏ, xới đất quanh gốc và bón thúc theo định kỳ, thƣờng xuyên
theo dõi phòng trừ sâu bệnh và bảo vệ cây trồng. Thông thƣờng mỗi năm 2 lần
phát cây cỏ xâm lấn và vun xới quanh gốc với đƣờng kính 0,8m, vun xới đất kết
hợp với bón phân chuồng hoặc NPK. Chú ý điều chỉnh độ che phủ 40-50%.
Thƣờng thu hoạch sau 3 năm trồng; Để lâu lâu hơn có thể cho năng suất và
chất lƣợng tốt hơn. Đào lấy củ, rửa sạch, phơi nắng nhẹ hay sấy ở nhiệt độ thấp
cho đến thật khô.
C. Công nghệ chế biến (woodPellet).
Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ để triển khai dự án:
* Sơ đồ quy trình :
Mô tả công nghệ
- Bìa bắp, đầu mẩu, gỗ tròn các loại dƣới quy cách đƣợc băm thành dăm
mảnh, sau đó đƣợc đƣa sang máy nghiền thành dăm công nghệ, rồi đƣợc đƣa
vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy đƣợc phân loại thành dăm đạt quy cách
về kích thƣớc, dăm lớn đƣợc đƣa trở lại máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu
cầu về kích thƣớc, độ ẩm đƣợc đƣa vào máy nến để ép thành viên nén. Các viên
nén đƣợc sắp xếp thành các kiện và nhập kho.
- Mùn cƣa của quá trình cƣa xẻ, sau khi tập hợp về kho, đƣợc phân loại để
loại bỏ tạp chất, kim loại và đƣợc đƣa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy
đƣợc phân loại thành dăm đạt quy cách về kích thƣớc, dăm lớn đƣợc đƣa trở lại
máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thƣớc, độ ẩm đƣợc đƣa vào
máy nến để ép thành viên nén. Các viên nén đƣợc sắp xếp thành các kiện và
nhập kho.
- Dăm dƣới quy cách (loại ra từ dăm giấy), sau khi tập hợp về kho, đƣợc
nghiền nhỏ, sau đó đƣợc đƣa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy đƣợc
phân loại thành dăm đạt quy cách về kích thƣớc, dăm lớn đƣợc đƣa trở lại máy
nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thƣớc, độ ẩm đƣợc đƣa vào máy
nến để ép thành viên nén. Các viên nén đƣợc sắp xếp thành các kiện và nhập
kho.
* Trang thiết bị cơ bản và kỹ thuật sản xuất:
Vật liệu đầu vào
(Cành cây, vỏ cây, bìa gỗ, mùn cƣa, vỏ
dừa, vỏ cà phê, vỏ trấu)
Máy nghiền nhỏ
Sấy khô
Băng tải
Băng tải
Hiện có 2 loại máy đang đƣợc các nƣớc trên thế giới sử dụng là : Máy ép
thuỷ lực, máy ép chục vít, máy ép trục vít bánh đà.
Mức độ đầu tƣ: phô thuéc vµo năng suất s¶n xuÊt và chất lƣợng sản phẩm.
Những yêu cầu cơ bản của công nghệ được lựa chọn
- Đảm bảo chất lƣợng kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn, chất lƣợng phải thỏa mãn
yêu cầu của khách hàng.
- Vật tƣ thiết bị do các đơn vị cung cấp phải đảm bảo các tiêu chuẩn về mặt
chất lƣợng kỹ thuật, mỹ thuật và đƣợc cơ quan Đăng kiểm chấp nhận.
Nguyên tắc công nghệ
- Giai đoạn băm nhỏ : Tất cảc các cành cây, vỏ cây, vỏ dừa, bìa gỗ, vỏ trấu, vỏ
Cà Phê ...vv. đều đƣợc đƣa vào máy nghiền, nghiền nhỏ.
- Giai đoạn sấy khô trƣớc khi ép : Giai đoạn này, chủ yếu là tự động
hoá trong dây chuyền tự động, nhƣng để giảm giá thành sản xuất, tận dụng thêm
nguồn lao động nhàn dỗi để phơi nắng trong các lúc điều kiện thời tiết thuận lợi.
- Giai đoạn ép viên : Dùng băng tải chuyển vào máy ép máy ép, ép với
lực lớn, tốc độ cao. Các phân tử trong vật liệu sẽ tự cọ sát sinh ra nhiệt tới trên
300o
C. giai đoạn này các vật liệu gỗ sẽ tự tiết ra chất kết dính, kết khối tạo thành
các viên nén cứng khi đi qua các miệng khuôn. Viên nén trở nên vững chắc khi
trở về nhiệt độ bình thƣờng. (Xem chi tiết tại phần phụ lục)
- Giai đoạn đóng bao : Dùng băng tải chuyển vào buồng làm mát, sau đó
qua hệ thống sàng lọc lấy các sản phẩm chuẩn rồi chuyển vào máy cân đo, đóng
bao tự động. Các bao đóng xong sẽ đƣợc xép vào kiện gỗ và dùng xe nâng đƣa
về kho sản phẩm.
Theo thiết kế nhà máy sản xuất sử dụng đây chuyền sản xuất tự động của
Đức hoặc Đan mạch. Ƣu điểm của dây chuyền này là có độ bền cao, tiết kiệm
năng lƣợng, cho ra các sản phẩm chặt, đẹp, chất lƣợng khi đốt cho nhiệt cao.
Một số yếu tố tác động chính đến sản xuất chủ yếu:
Nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho sản xuất:
Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất viên nén sinh học ( wood pellet),
là các cây kém chất lƣợng, cành cây, mùn cƣa và các bìa gỗ ....nói chung là các
chất thải công nghiệp từ sản phẩm gỗ trong quá trình chế biến gỗ. Những
nguyên liệu này sẵn có rất nhiều trong. Ngoài ra, các bìa gỗ thƣờng đƣợc bán đi
làm củi, còn cành cây, ngọn cây và mùn cƣa thƣờng đang phải đốt đi. Do vậy,
có thể mua hoặc thuê thu gom mang về nhà máy vì loại phế liệu này hiện nay rất
nhiều. Chỉ tính sơ bộ trong tỉnh, 1 ngày đã có khoảng trên 300 tấn vỏ, bìa, cành
cây đƣợc thải ra từ các xƣởng, công ty sản xuất đồ gỗ, dăm xuất khẩu, chƣa tính
đến các vùng lân cận khác.
Điện phục vụ sản xuất :
Đây là những nguồn năng lƣợng phục vụ sản xuất sẵn có trong nƣớc, tuy
tính ổn định chƣa cao, nhƣng hiện nay Việt Nam đã chủ động sản xuất đƣợc gần
đủ dùng trong nƣớc và từng bƣớc nâng cao sản lƣợng đáp ứng nhu cầu trong
nƣớc và xuất khẩu.
Nhân công sản xuất :
Nhân công là những lao động có sẵn trong tỉnh, đƣợc tuyển dụng và đào
tạo tại chổ trong nhà máy. Theo số liệu tính toán của dự án,khi nhà máy đi vào
hoạt động tạo việc làm cho hàng chục ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và
các tệ nạn xã hội do không có việc làm gây ra. Thêm vào đó, nhà máy đi vào
hoạt động sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh.
Nhìn chung, nguyên vật liệu sẵn có trực tiếp trong tỉnh và các tỉnh lân
cận, nguồn điện đủ cho sản xuất, nhân công dồi dào, góp phần giúp cho Công ty
sản xuất ổn định, sản phẩm chất lƣợng với giá cạnh tranh, trong khi tính rủi ro
nguyên vật liệu, sản phẩm đầu ra không cao do tính phổ biến của nó.
Nhƣ vậy Công ty có thể hoàn toàn yên tâm hoạt động để sản xuất ổn định.
Chƣơng IV
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Dự án thỏa thuận với dân trong khu vực để tiến hành thƣơng thảo và
chuyển quyền sử dụng đất.
II. Các phƣơng án xây dựng công trình.
Danh mục công trình xây dựng của dự án
TT Danh mục ĐVT Số lƣợng
I Khu xưởng chế biến
1 Nhà xƣởng chế biến m² 2.000
2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến md 600
3 Nhà điều hành m² 300
4 Nhà nghỉ chuyên gia m² 800
5 Hệ thống cấp điện HT 1
6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1
7 Hệ thống thoát nƣớc HT 1
8 Đƣờng giao thông sân bãi m² 1.000
II Khu trồng rừng
1 Trồng cây Gáo lấy gỗ
- Kiến thiết đồng ruộng Ha 294
- Giao thông m² 60.000
2 Trồng cây dƣợc liệu
- Kiến thiết đồng ruộng Ha 197
- Giao thông m² 30.000
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế
cơ sở xin phép xây dựng.
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện.
III.1. Phương án quản lý, khai thác.
Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều
hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:
III.2. Giải pháp phương án sản xuất.
A. Đối với xƣởng pellet.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nƣớc đang trên đà phát triển
ổn định với tỷ lệ tăng trƣởng cao, sản phẩm chất đốt nhƣ Than, Dầu, củi sinh
học và viên nén sinh học xuất khẩu ngày một tăng. Đây là loại hàng mà Việt
Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu đƣợc. Các nƣớc có khí hậu lạnh, hiện nay đang
dùng loại chất đốt này thay củi gỗ. để đốt lò sƣởi, nƣớng đồ ăn và dùng vào một
số ngành công nghiệp khác. ƣu việt của sản phẩm này có phần hơn củi gỗ vì nó
đƣợc xay nhỏ, ép chặt nên khi đốt thời gian cháy sẽ lâu hơn, cho nhiệt tốt hơn và
tro còn lại cũng ít hơn. Thị trƣờng EU đang là thị trƣờng lớn. Việc sản xuất vật
liệu này hiện đang phổ biến tại các nƣớc phát triển, chủ yếu là các nƣớc có khí
hậu lạnh. Do việc bảo vệ môi trƣờng ở các nƣớc phát triển ngày càng đƣợc coi
trọng nên việc sản xuất các sản phẩm từ gỗ rừng ngày càng hạn chế, chủ yếu là
nhập gỗ khẩu thành phẩm từ các nƣớc chƣa phát triển. Chính vấn đề này đã làm
Giám đốc điều hành
P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC
Phòng kỹ
thuật
Phòng vật
tƣ
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Phòng
TCHC
Phòng tài
vụ
Phòng bảo
vệ
Phân xƣởng sản
xuất
cho việc sản xuất Wood Pellet ở các nƣớc này đang giảm dần, do thiếu nguồn
vật liệu đầu vào.
Ở nƣớc ta, việc trồng và khai thác rừng trong quy hoạch đang đƣợc khuyến
khích. Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày
29/7/1998 của về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án
trồng mới 5 triệu ha rừng thì sản phẩm cho khai thác, đến nay các cây trồng từ 5
- 7 tuổi đã đến tuổi khai thác và đang đƣợc khai thác xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Chính vấn đề này là cơ hội để phát triển nhà máy sản xuất Wood Pellet. Việc
chế biến xuất khẩu gỗ càng lớn, thì chất thải từ vật liệu gỗ càng nhiều. Các nhà
máy sản xuất Wood Pellet ở nƣớc ngoài càng giảm thì thị trƣờng xuất khẩu cho
Việt Nam càng lớn. Vì vậy, việc xõy dựng dây chuyền sản xuất Wood Pellet đối
với công ty là định hƣớng đúng. Đây là cơ hội Công ty phát triển, mở rộng sản
xuất.
Đồng thời, việc mở rộng sản xuất cũng góp phần làm sạch môi trƣờng.
Trong những năm qua, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ đang lãng
phí một số lƣợng rất lớn các phế liệu từ gỗ. Để tận dụng hiệu quả các chất phế
liệu này, chế biến thành loại chất đốt thân thiện môi trƣờng, thay thế nguồn một
phần cho nguồn than đá đang dần cạn kiệt sẽ mang lại kết quả lớn,
Để quyết định đầu tƣ nhà máy sản xuất viên nén sinh học, Công ty đã
nghiên cứu kết hợp đầy đủ các thông tin về thị trƣờng trong khu vực, dự báo
nguồn hàng xuất khẩu ổn định, đáp ứng việc sản xuất trong thời gian dài. Cụ thể
trong hai năm nữa, Công ty dự kiến sẽ sản xuất hàng tháng khoảng 50.000tấn
xuất đi Hàn Quốc và Đức và một số nƣớc trong thị trƣờng EU, đáp ứng mọi chỉ
tiêu kinh tế cho dự án đầu tƣ sản xuất này.
B. Đối với trồng rừng.
 Chủ yếu áp dụng công tác giao khoán, đối với mùa vụ, dự án sẽ lập kế
hoạch sử dụng lao động địa phƣơng theo hình thức thời vụ.
 Cán bộ chuyên môn: Công ty tuyển kỹ sƣ chuyên ngành, đồng thời đƣa đi
tập huấn nâng cao kiến thức về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.
 Lập và phê duyệt dự án trong năm 2016.
 Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
Chƣơng V
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG
Trong quá trình hoạt động của dự án, các yếu tố bụi, khí thải, nƣớc thải,
chất rắn sinh hoạt, chất rắn công nghiệp, tiếng ồn và nhiệt độ phát sinh vào môi
trƣờng không khí bao gồm từ các nguồn sau:
I. Đánh giá tác động môi trƣờng
1. Bụi từ quy trình sản xuất.
Ô nhiễm bụi và khí thải từ quá trình sản xuất tại “xƣởng chế biến pellet”.
Bụi vào phổi sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng gây nên những
bệnh hô hấp. Bụi mịn sẽ gây tổn thƣơng mắt và mũi khi tiếp xúc liên tục, kích
thích viêm nhiễm niêm mạc mũi, họng, gây kích thích hóa học và sinh học nhƣ
dị ứng, nhiễm khuẩn.
Tuy nhiên, do công việc chủ yếu là lắp ráp và có biện pháp quản lý nguồn
phát sinh mùi hiệu quả, nên lƣợng mùi hôi phát sinh không tác động lớn đến môi
trƣờng xung quanh.
2. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông vận tải.
Khi nhà máy đi vào hoạt động, để đảm bảo cho việc đi lại của công nhân
và lƣu thông hàng hóa đƣợc thuận lợi, sẽ có nhiều các phƣơng tiện giao thông
hoạt động, ra vào nhà máy. Khi hoạt động nhƣ vậy, các phƣơng tiện vận tải với
nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu DO sẽ thải vào môi trƣờng một lƣợng
khí thải chứa các chất ô nhiễm không khí nhƣ NO2, CO, CO2, CxHy… Từ số
lƣợng xe hoạt động hàng ngày và thành phần khí thải của xe khi hoạt động, có
thể ƣớc tính đƣợc một cách tƣơng đối tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí thải
vào môi trƣờng từ hoạt động giao thông vận tải. Tuy nhiên, bụi và khí thải đƣợc
phát sinh từ giao thông vận tải này không thƣờng xuyên, chỉ mang tính gián
đoạn và không liên tục.
3. Tiếng ồn và rung động từ quá trình hoạt động
+ Ô nhiễm do tiếng ồn là loại ô nhiễm đáng chú ý trong quá trình hoạt động
của nhà máy. Đặc điểm chung của hầu hết các máy móc, thiết bị trong quy
trình công nghệ của nhà máy đều có mức ồn tƣơng đối cao. Tiếng ồn và rung
động là những tác nhân gây ô nhiễm khá quan trọng và có thể gây ra những
ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, trƣớc tiên là sức khỏe công nhân, lao động
trực tiếp làm việc tại nhà máy. Tiếng ồn và rung động đƣợc phát sinh từ các
nguồn sau:
+ Tiếng ồn và rung động do các phƣơng tiện giao thông vận tải, máy móc thi
công. Đó là tiếng ồn phát ra từ động cơ, sự rung động của các bộ phận xe,
tiếng ồn từ ống xả khói, tiếng ồn do đóng cửa xe, tiếng rít phanh, máy cƣa,
máy xẻ gỗ… Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau nhƣ:
xe du lịch (77dBA), xe bus (84dBA), xe vận tải (93dBA), xe môtô 4 thì
(94dBA), xe môtô 2 thì (80dBA)… Tuy nhiên, do nhà máy nằm trong khu
công nghiệp cách xa khu dân cƣ nên điều kiện tiếng ồn nằm trong mức cho
phép.
+ Tiếng ồn từ hoạt động công việc lắp ráp, sự va chạm giữa các dụng cụ với
nhau. Do công việc lắp ráp đồ gỗ nên tiếng ồn không vƣợt mức cho phép.
+ Tiếng ồn và rung động từ sản xuất công nghiệp: đƣợc phát sinh từ quá trình
va chạm hoặc chấn động, chuyển động qua lại, do sự ma sát của các thiết bị
và hiện tƣợng chảy rối của các dòng không khí, hơi. Ngoài ra, tiếng ồn công
nghiệp còn phát ra từ một bộ phận cán bộ, công nhân viên làm việc trong nhà
máy. Tiếng ồn và rung động phát ra từ các máy phát điện dự phòng, quạt
gió,… Tuy nhiên, tiếng ồn này ít và không vƣợt mức cho phép.
4. Nƣớc thải
Trong quá trình hoạt động và sản xuất của nhà máy, nƣớc thải phát sinh
vào môi trƣờng bao gồm các nguồn sau: Nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải sinh
hoạt; nƣớc chữa cháy, tƣới cây, tƣới đƣờng, nƣớc thải từ máy điều hòa nhiệt độ,
nƣớc vệ sinh nhà xƣởng…
Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn trôi các chất bẩn, rác thải, bụi... trên bề mặt đất.
Khi nƣớc mƣa chứa chất ô nhiễm thấm vào đất sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất,
hoặc khi nƣớc mƣa đổ vào lƣu vực sông, kênh rạch gần đó sẽ có khả năng gây ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt...
Nƣớc thải sinh hoạt là loại nƣớc thải ra sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt,
ăn uống, tắm rửa, vệ sinh... của công nhân, lao động làm việc trong nhà máy.
Định mức dùng nƣớc sinh hoạt trong một ngày tính trên đầu ngƣời là
40l/ngƣời/ngàyđêm (Giáo trình Thoát nƣớc - Tập 2: Xử lý nƣớc thải, Hoàng
Văn Huệ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2002). Theo các tài liệu nghiên
cứu cho thấy, tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ 80% tổng lƣu lƣợng nƣớc
cấp, tƣơng đƣơng 10,496m3
/ngàyđêm. Nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất ô
nhiễm vô cơ, hữu cơ và vi sinh gây bệnh, nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc thu
gom và xử lý sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Bên cạnh nƣớc sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất thì trong quá trình hoạt
động của nhà máy sẽ có sử dụng nƣớc phục vụ cho mục đích phụ khác, nhƣ
nƣớc dùng cho chữa cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra, nƣớc tƣới đƣờng, tƣới
cây, nƣớc vệ sinh nhà xƣởng, nƣớc giải nhiệt thiết bị...
Do tính chất và thành phần chất ô nhiễm trong nƣớc thải loại này không
đáng lo ngại nên toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh sẽ đƣợc thu gom và dẫn
thoát vào hệ thống thoát nƣớc mƣa của nhà máy, sau đó, thoát thẳng vào môi
trƣờng tiếp nhận.
5. Chất thải rắn
Chất thải công nghiệp bao gồm giẻ lau chùi máy móc thiết bị dính dầu
mỡ, chất rắn không thể sử dụng (nhƣ gỗ tiện, mùn cƣa,...) đƣợc thải ra, và chất
thải rắn từ việc quét dọn và hút bụi trong các khu vực sản xuất tại nhà xƣởng,
một số bao bì thùng chứa đựng phụ gia, hóa chất. Ngoài ra, trong quá trình hoạt
động của dự án còn phát sinh một số chất thải nguy hại cơ bản nhƣ: bóng đèn,
hộp mực in, hộp mực photo… Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại này
nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ làm mất vệ sinh môi trƣờng đó, gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc, không khí, đất và luôn chứa đựng nguy cơ gây nguy hại đối với
sức khỏe con ngƣời và các hệ sinh thái lâu dài..
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các loại rác phát sinh do hoạt động từ khu
vực văn phòng và sinh hoạt, ăn uống nhƣ giấy vụn văn phòng phẩm, thực phẩm,
rau quả dƣ thừa, bọc nylông, giấy, chai nhựa… Trong đó, rác thải chiếm khối
lƣợng lớn nhất là rác thực phẩm chiếm khoảng 73,22% khối lƣợng ƣớt.
Nếu công tác quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt không tốt sẽ gây ảnh
hƣởng xấu đến vệ sinh môi trƣờng trong và ngoài nhà máy. Việc lƣu chứa chất
thải sinh hoạt có khả năng dẫn đến ô nhiễm đất, nƣớc và không khí. Tích lũy lâu
dài rác tại chỗ có thể gây ô nhiễm đất. Một phần chất dinh dƣỡng có khả năng
ngấm vào tầng sâu tích lũy và dần dần tác động xấu đến nguồn nƣớc ngầm trong
khu vực. Nƣớc mƣa chảy qua khu vực lƣu chứa rác có thể cuốn theo các chất
gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Bên cạnh đó, các bãi rác hở là nơi trú ngụ và phát
triển các vector gây bệnh nhƣ ruồi, muỗi, chuột, bọ... có thể gây nên dịch bệnh,
phát sinh mùi hôi thối, ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân trong nhà máy và đặc
biệt là khu dân cƣ xung quanh.
II. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trƣờng
1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng
- Nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc trên
công trƣờng đƣợc dẫn về bể tự hoại.
- Bố trí đƣờng thoát nƣớc mƣa hợp lý tránh đi qua các bãi chứa nguyên
vật liệu, hạn chế ô nhiễm.
- Giảm thiểu ô nhiễm không khí bằng cách che chắn công trƣờng, tránh để
phát tán.
- Che chắn vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển cũng nhƣ những
khu vực phát sinh bụi và tƣới nƣớc để hạn chế khả năng khuếch tán bụi ra môi
trƣờng xung quanh, tƣới nƣớc đƣờng vận chuyển trên công trƣờng trong mùa
khô để giảm lƣợng bụi trong không khí, nhất là trong điều kiện thi công có nắng
nóng kéo dài.
- Khí thải từ các phƣơng tiện giao thông: Đây là các nguồn thải động nên
rất khó quản lý. Chỉ có thể giảm bớt các tác động bằng cách yêu cầu các phƣơng
tiện vận chuyển gây ô nhiễm nhiều chạy vào ban đêm (nhƣng phải kết thúc
trƣớc 22h đêm). Bố trí hợp lý đƣờng vận chuyển và đi lại, hạn chế di chuyển
nhiều lần ngang qua khu vực dân cƣ. Điều chỉnh lƣu lƣợng xe cộ ra vào hợp lý,
tránh hiện tƣợng tập trung mật độ các phƣơng tiện ra vào quá cao trong một thời
điểm. Tiếng ồn, rung từ các phƣơng tiện giao thông, thiết bị thi công: Rất khó
quản lý nguồn gây ô nhiễm này. Giảm thiểu tác động đến ngƣời dân bằng cách
cấm vận chuyển và thi công các công việc có mức ồn cao vào ban đêm (đổ bê
tông…) và giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cƣ, gắn ống giảm thanh cho xe.
Lắp đặt bộ phận giảm tiếng ồn cho những thiết bị máy móc có mức ồn cao nhƣ
máy phát điện, hệ thống nén khí, máy cƣa…Để giảm ồn còn cần phải tiến hành
kiểm tra, bảo dƣỡng thƣờng xuyên các phƣơng tiện vận tải, các máy móc thiết bị
kỹ thuật thi công, bảo đảm tuyệt đối an toàn trong thi công. Các thiết bị thi công
phải có chân đế để hạn chế độ rung.
- Đối với rác sinh hoạt: Đặt các thùng rác nhằm thu gom và tập kết tại
một địa điểm cố định. Lƣợng chất thải này sẽ đƣợc thu gom hằng ngày.
- Các chất thải rắn xây dựng, các vật liệu phế bỏ đƣợc thu gom thƣờng
xuyên và vận chuyển ra khỏi công trƣờng, tập trung vào các khu xử lý chất thải
rắn chung của thành phố.
2. Giai đoạn hoạt động của dự án
- Xây dựng hệ thống làm mát trong nhà xƣởng, trang bị quạt máy công
nghiệp tạo sự thông thoáng, xây dựng hệ thống lọc bụi để xử lý bụi, đồng thời
trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trong khu vực này. Cần phải
quét dọn và vệ sinh sinh máy móc thiết bị hàng tuần.
- Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt có công suất 100 m3
/ngày
đảm bảo nƣớc thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT loại A trƣớc khi thải ra
nguồn tiếp nhận là sông. Nƣớc thải sản xuất sẽ dẫn qua hệ thống xử lý nƣớc thải
của cơ sở, nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT trƣớc khi thải ra
ngoài. Bố trí đƣờng thoát nƣớc mƣa tách riêng với đƣờng thoát nƣớc sinh hoạt,
đƣờng thoát nƣớc mƣa tránh đi qua các bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ôn
nhiễm.
- Đối với các chất thải sinh hoạt: nên đặt các thùng rác nhằm thu gom và
tập kết tại một địa điểm cố định. Còn các chất thải rắn sản xuất nhƣ: phôi tiện,
sắt vụn, dầu máy thay thế,…đƣợc chuyển cho các công ty thu gom phế liệu tái
chế xử lý chuyên nghiệp. Ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom và
xử lý để thu gom chất thải sản xuất định kỳ cùng với chất thải sinh hoạt.
- Thƣờng xuyên giáo dục cảnh báo công nhân ý thức an toàn lao động,
kiểm tra các thiết bị dụng cụ an toàn và trang bị bảo hộ phù hợp cho từng công
nhân. Trên các máy công cụ đều có hƣớng dẫn sử dụng và kỹ thuật an toàn cụ
thể.
- Để phòng chống cháy nổ và các sự cố cháy nổ và các sự cố do sấm sét,
trong quá trình hoạt động sản xuất dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau: Trang bị
các công cụ an toàn về điện cho khu vực sản xuất và văn phòng. Hợp đồng với
công ty điện lực để kiểm tra định kỳ. Trang bị hệ thống báo cháy khi có sự cố,
thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ an toàn các thiết bị và chấp hành nghiêm chỉnh
những quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy cho kho thành phẩm hoặc nơi
chứa nguyên liệu hóa chất dễ cháy nổ…
- Trang bị các dụng cụ phòng cháy chữa cháy nhƣ: máy bơm nƣớc, vòi xịt
nƣớc, hồ chứa nƣớc dự trữ, cát, bình CO2, bình bọt hóa chất …
- Tuân thủ các quy phạm của nhà chế tạo về việc vận hành, bảo trì, sửa
chữa các thiết bị sản xuất và thiết kế hệ thống điện đúng công suất để đảm bảo
sự hoạt động an toàn hiệu quả.
Chƣơng VI
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.
Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
(1.000 đồng)
A Xây dựng 69.212.200
I Khu xưởng chế biến 7.540.000
1 Nhà xƣởng chế biến m² 800 3.000 2.400.000
2
Hàng rào bảo vệ khu chế
biến
md 600 900 540.000
3 Nhà điều hành m² 300 3.000 900.000
4 Nhà nghỉ chuyên gia m² 800 3.000 2.400.000
5 Hệ thống cấp điện HT 1 500.000 500.000
6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 150.000 150.000
7 Hệ thống thoát nƣớc HT 1 300.000 300.000
8 Đƣờng giao thông sân bãi m² 1.000 350 350.000
II Khu trồng rừng 61.672.200
1 Trồng cây Gáo lấy gỗ 21.757.200
- Kiến thiết đồng ruộng Ha 294 63.800 18.757.200
- Giao thông m² 60.000 50 3.000.000
2 Trồng cây dƣợc liệu 39.915.000
- Kiến thiết đồng ruộng Ha 197 195.000 38.415.000
- Giao thông m² 30.000 50 1.500.000
B Thiết bị 13.615.000
I Thiết bị xưởng chế biến 11.475.000
1
Máy nghiền lắp 3 động cơ
điện đồng bộ
Chiếc 1 1.500.00
0
1.500.000
2
Máy nén trục vít công suất
8tấn/h
Chiếc 1 2.200.00
0
2.200.000
3 Hệ thống quạt hút Chiếc 3 165.000 495.000
4 Máy gắp gỗ Chiếc 1 800.000 800.000
5 Xe nâng 2,5 tấn Chiếc 1 180.000 180.000
6 Xe tải 25 tấn Chiếc 1 1.300.00
0
1.300.000
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
(1.000 đồng)
7 Băng tải HT 1 1.500.00
0
1.500.000
8 Đóng gói tự động HT 1 3.500.00
0
3.500.000
II
Máy canh tác nông nghiệp
khác
2.140.000
1 Máy cày Chiếc 1 1.200.00
0
1.200.000
2 Dàn cày, bừa Bộ 1 600.000 600.000
3 Dàn bón phân, xuống giống Bộ 1 340.000 340.000
C Chi phí quản lý dự án Gxdtb/1,1*1,266%*1,1 1.048.592
D
Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây
dựng
705.062
1 Chi phí lập dự án đầu tƣ Gxdtb/1,1*0,34%*1,1 281.612
2
Chi phí thiết kế bản vẽ thi
công
Gxd/1,1*1,812%*1,1 136.625
3
Chi phí thẩm tra thiết kế
BVTC
Gxd/1,1*0,064%*1,1 44.296
4
Chi phí thẩm tra dự toán
công trình
Gxd/1,1*0,059%*1,1 40.835
5
Chi phí lập hồ sơ mời thầu,
đánh giá hồ sơ dự thầu thi
công xây dựng
Gxd/1,1*0,044%*1,1 30.453
6
Chi phí lập hồ sơ mời thầu,
đánh giá hồ sơ dự thầu mua
sắm thiết bị
Gxd/1,1*0,287%*1,1 3.908
7
Chi phí giám sát thi công
xây dựng
Gxd/1,1*0,995%*1,1 75.023
8
Chi phí giám sát thi công lắp
đặt thiết bị
Gxd/1,1*0,675%*1,1 92.310
E Chi phí khác 75.438.060
1
Thẩm tra phê duyệt, quyết
toán
Gxdtb/1,1*0,228% 173.852
2 Kiểm toán Gxdtb/1,1*0,315%*1,1 264.209
3
Chi phí chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất
ha 500 150.000 75.000.000
Tổng cộng 160.018.91
5
Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án
STT Nội dung
Thành tiền
(1.000 đồng)
Nguồn vốn
Tự có - tự
huy động
Vay tín
dụng
A Xây dựng 69.212.200 - 69.212.200
I Khu xưởng chế biến 7.540.000 - 7.540.000
1 Nhà xƣởng chế biến 2.400.000 2.400.000
2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến 540.000 540.000
3 Nhà điều hành 900.000 900.000
4 Nhà nghỉ chuyên gia 2.400.000 2.400.000
5 Hệ thống cấp điện 500.000 500.000
6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 150.000 150.000
7 Hệ thống thoát nƣớc 300.000 300.000
8 Đƣờng giao thông sân bãi 350.000 350.000
II Khu trồng rừng 61.672.200 - 61.672.200
1 Trồng cây Gáo lấy gỗ 21.757.200 - 21.757.200
- Kiến thiết đồng ruộng 18.757.200 18.757.200
- Giao thông 3.000.000 3.000.000
2 Trồng cây dƣợc liệu 39.915.000 - 39.915.000
- Kiến thiết đồng ruộng 38.415.000 38.415.000
- Giao thông 1.500.000 1.500.000
B Thiết bị 13.615.000 - 13.615.000
I Thiết bị xưởng chế biến 11.475.000 - 11.475.000
1
Máy nghiền lắp 3 động cơ điện
đồng bộ
1.500.000 1.500.000
2
Máy nén trục vít công suất
8tấn/h
2.200.000 2.200.000
3 Hệ thống quạt hút 495.000 495.000
4 Máy gắp gỗ 800.000 800.000
5 Xe nâng 2,5 tấn 180.000 180.000
6 Xe tải 25 tấn 1.300.000 1.300.000
7 Băng tải 1.500.000 1.500.000
8 Đóng gói tự động 3.500.000 3.500.000
II
Máy canh tác nông nghiệp
khác
2.140.000 - 2.140.000
1 Máy cày 1.200.000 1.200.000
2 Dàn cày, bừa 600.000 600.000
3 Dàn bón phân, xuống giống 340.000 340.000
C Chi phí quản lý dự án 1.048.592 1.048.592
D
Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây
dựng
705.062 705.062 -
1 Chi phí lập dự án đầu tƣ 281.612 281.612
STT Nội dung
Thành tiền
(1.000 đồng)
Nguồn vốn
Tự có - tự
huy động
Vay tín
dụng
2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 136.625 136.625
3 Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC 44.296 44.296
4
Chi phí thẩm tra dự toán công
trình
40.835 40.835
5
Chi phí lập hồ sơ mời thầu,
đánh giá hồ sơ dự thầu thi công
xây dựng
30.453 30.453
6
Chi phí lập hồ sơ mời thầu,
đánh giá hồ sơ dự thầu mua
sắm thiết bị
3.908 3.908
7
Chi phí giám sát thi công xây
dựng
75.023 75.023
8
Chi phí giám sát thi công lắp
đặt thiết bị
92.310 92.310
E Chi phí khác 75.438.060 75.438.060 -
1 Thẩm tra phê duyệt, quyết toán 173.852 173.852
2 Kiểm toán 264.209 264.209
3
Chi phí chuyển nhƣợng quyền
sử dụng đất
75.000.000 75.000.000
Tổng cộng 160.018.915 77.191.715 82.827.200
Tỷ lệ (%) 100,0 48,2 51,8
II. Phân tích hiệu quá kinh tế và phƣơng án trả nợ của dự án.
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tƣ của dự án : 160.018.915.000 đồng. Trong đó:
 Vốn huy động (tự có) : 77.191.715.000 đồng.
 Vốn vay : 82.827.200.000 đồng.
STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 160.018.915
1 Vốn tự có (huy động) 77.191.715
2 Vốn vay Ngân hàng 82.827.200
Tỷ trọng vốn vay 51,8%
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 48,2%
 Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn nhƣ sau:
- Từ gỗ trồng rừng Gáo vàng.
- Từ chế biến pellet.
- Từ củ cây Ba kích dƣợc liệu.
 Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án.
Dự kiến đầu vào của dự án.
Các chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục
1 Chi phí chế biến pellet Theo bảng tính
2 Chi phí trồng cây Gáo vàng
Theo bảng tính, cứ sau 5 năm
trồng lại
3
Chi phí trồng cây Ba kích dƣợc
liệu
Theo bảng tính, cứ sau 3 năm
trồng lại
4 Sản lƣợng Ba kích 0,8 kg củ tƣơi/gốc/3 năm
5 Sản lƣợng Gáo vàng 1,1 m³ gỗ/cây/5 năm
6 Mật độ trồng Ba kích 40.000 cây/ha
7 Mật độ trồng Gáo vàng 1.100 cây/ha
8 Chi phí quảng bá sản phẩm 2% doanh thu
9 Chi phí khác 10% doanh thu
10 Chi phí lƣơng điều hành chung 15% doanh thu
11 Chi phí lãi vay theo bảng Kế hoạch trả nợ
12 Công suất năm thứ 1 60%
13 Công suất năm thứ 2 70%
14 Công suất năm thứ 3 100%
Chế độ thuế %
1 Thuế TNDN 20%
2. Phương án vay.
- Số tiền : 82.827.200.000 đồng.
- Thời hạn : 10 năm (120 tháng).
- Ân hạn : 1 năm.
- Lãi suất, phí: Tạm tính lãi suất 10%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất
ngân hàng).
- Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.
Lãi vay, hình thức trả nợ gốc
1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm
2 Lãi suất vay cố định 10% /năm
3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 8% /năm
4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 9,04% /năm
5 Hình thức trả nợ: 1
(1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự
án)
Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là
51,8%; tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 48,2%; lãi suất vay dài hạn 10%/năm; lãi suất
tiền gửi trung bình tạm tính 8%/năm.
3. Các thông số tài chính của dự án.
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay.
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ
trong vòng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 8 - 17 tỷ đồng. Theo phân
tích khả năng trả nợ của phụ lục tính toán cho thấy, khả năng trả đƣợc nợ là rất
cao, trung bình dự án có khả năng trả đƣợc nợ, trung bình khoảng trên 370% trả
đƣợc nợ.
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.
Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và
khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.
KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư.
Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ
số hoàn vốn của dự án là 5,11 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ đƣợc
đảm bảo bằng 5,11 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực
hiện việc hoàn vốn.
Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy
đến năm thứ 4 đã thu hồi đƣợc vốn và có dƣ, do đó cần xác định số tháng của
năm thứ 3 để xác định đƣợc thời gian hoàn vốn chính xác.
Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư.
Nhƣ vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 2 năm 2 tháng kể từ ngày hoạt
động.
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn đƣợc phân tích cụ thể ở bảng phụ lục
tính toán của dự án. Nhƣ vậy PIp = 3,23 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tƣ
sẽ đƣợc đảm bảo bằng 3,23 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án
có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 9,04%).
Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 4 đã hoàn đƣợc vốn và có dƣ. Do
đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 3.
Kết quả tính toán: Tp = 2 năm 4 tháng tính từ ngày hoạt động.
3.4. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).
Trong đó:
+ P: Giá trị đầu tƣ của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.
+ CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.
Hệ số chiết khấu mong muốn 9,04%/năm.
Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 326.637.712.000 đồng. Nhƣ vậy chỉ
trong vòng 10 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau khi trừ
giá trị đầu tƣ qui về hiện giá thuần là: 326.637.712.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án
có hiệu quả cao.
P
tiFPCFt
PIp
nt
t



 1
)%,,/(




Tpt
t
TpiFPCFtPO
1
)%,,/(




nt
t
tiFPCFtPNPV
1
)%,,/(
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
Theo phân tích đƣợc thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho
thấy IRR = 24,1% > 9,04% nhƣ vậy đây là chỉ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có
khả năng sinh lời.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Với kết quả phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu quả tƣơng đối cao của dự án
mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho ngƣời dân trong vùng. Cụ thể nhƣ
sau:
+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án nhƣ: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết
khấu,… cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.
+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình khoảng
20,6 tỷ đồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án.
+ Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 800 – 1.000 lao động
của địa phƣơng.
Góp phần “hát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ và
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và
phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn
2015 - 2020. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
II. Kiến nghị.
Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ
trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bƣớc theo đúng tiến độ và quy
định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Was ist angesagt? (20)

Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái thác bản ba | duanvie...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái thác bản ba | duanvie...Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái thác bản ba | duanvie...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái thác bản ba | duanvie...
 
Dự án Khu Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tri Tôn 0918755356
Dự án Khu Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tri Tôn 0918755356Dự án Khu Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tri Tôn 0918755356
Dự án Khu Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tri Tôn 0918755356
 
File 20210126v1 cpl_tm_khai thac cat can gio
File 20210126v1 cpl_tm_khai thac cat can gioFile 20210126v1 cpl_tm_khai thac cat can gio
File 20210126v1 cpl_tm_khai thac cat can gio
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang thiết bị xây dựng phục vụ dự án Xây dựng khu T...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang thiết bị xây dựng phục vụ dự án Xây dựng khu T...Thuyết minh dự án đầu tư Trang thiết bị xây dựng phục vụ dự án Xây dựng khu T...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang thiết bị xây dựng phục vụ dự án Xây dựng khu T...
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất gỗ tỉnh Gia Lai www.duanviet.com.vn 091875...
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất gỗ tỉnh Gia Lai www.duanviet.com.vn 091875...Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất gỗ tỉnh Gia Lai www.duanviet.com.vn 091875...
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất gỗ tỉnh Gia Lai www.duanviet.com.vn 091875...
 
Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An -...
Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An -...Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An -...
Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An -...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...
Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...
Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...
 
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo | d...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo | d...Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo | d...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo | d...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Vận hành hệ thống điện năng lượng...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Vận hành hệ thống điện năng lượng...Thuyết minh dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Vận hành hệ thống điện năng lượng...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Vận hành hệ thống điện năng lượng...
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước giải khát Năng lượng hữu cơ Đông Dươn...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước giải khát Năng lượng hữu cơ Đông Dươn...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước giải khát Năng lượng hữu cơ Đông Dươn...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nước giải khát Năng lượng hữu cơ Đông Dươn...
 
Xây Dựng Khu Du Lịch Sinh Thái Và Bảo Tồn Rừng, Động Vật Hoang Dã Ở Suối Nước...
Xây Dựng Khu Du Lịch Sinh Thái Và Bảo Tồn Rừng, Động Vật Hoang Dã Ở Suối Nước...Xây Dựng Khu Du Lịch Sinh Thái Và Bảo Tồn Rừng, Động Vật Hoang Dã Ở Suối Nước...
Xây Dựng Khu Du Lịch Sinh Thái Và Bảo Tồn Rừng, Động Vật Hoang Dã Ở Suối Nước...
 
Dự án nông nghiệp ứng dựng công nghệ cao 0918755356
Dự án nông nghiệp ứng dựng công nghệ cao 0918755356Dự án nông nghiệp ứng dựng công nghệ cao 0918755356
Dự án nông nghiệp ứng dựng công nghệ cao 0918755356
 
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
 
Dự án Trung tâm Hoạt động Chữ thập đỏ Đồng bằng Sông Hồng tại Hà Nam 0903034381
Dự án Trung tâm Hoạt động Chữ thập đỏ Đồng bằng Sông Hồng tại Hà Nam 0903034381Dự án Trung tâm Hoạt động Chữ thập đỏ Đồng bằng Sông Hồng tại Hà Nam 0903034381
Dự án Trung tâm Hoạt động Chữ thập đỏ Đồng bằng Sông Hồng tại Hà Nam 0903034381
 
Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn tinh - duanviet.com.vn
Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn tinh - duanviet.com.vnXây dựng nhà máy chế biến thức ăn tinh - duanviet.com.vn
Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn tinh - duanviet.com.vn
 
Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...
Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...
Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 

Ähnlich wie Du an cai tao rung bach dan bang trong cay gao cay ba kich

Ähnlich wie Du an cai tao rung bach dan bang trong cay gao cay ba kich (20)

Dự án chăn nuôi bò 0918755356
Dự án chăn nuôi bò 0918755356Dự án chăn nuôi bò 0918755356
Dự án chăn nuôi bò 0918755356
 
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
 
Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | lapduandautu.vn - 09...
Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | lapduandautu.vn - 09...Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | lapduandautu.vn - 09...
Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | lapduandautu.vn - 09...
 
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
 
Cua hang rau sach 0918755356
Cua hang rau sach 0918755356Cua hang rau sach 0918755356
Cua hang rau sach 0918755356
 
Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | duanviet.com.vn | 0...
 Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | duanviet.com.vn | 0... Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | duanviet.com.vn | 0...
Dự án Khu du lịch sinh thái Vĩnh Khang tỉnh Quảng Ninh | duanviet.com.vn | 0...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và ch...
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và ch...Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và ch...
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và ch...
 
Thuyết minh dự án Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi - www.lapduandautu....
Thuyết minh dự án Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi - www.lapduandautu....Thuyết minh dự án Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi - www.lapduandautu....
Thuyết minh dự án Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi - www.lapduandautu....
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
 Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c... Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
 
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
 
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
 
dự án cây trồng
dự án cây trồngdự án cây trồng
dự án cây trồng
 
Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNADỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
 
Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | lapduanda...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | lapduanda...Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | lapduanda...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | lapduanda...
 

Mehr von Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

Mehr von Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt (20)

Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồngThuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thảiThuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆUTHUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
 
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VATDU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂYDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
 
DU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNGDU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNG
 
dự án cụm công nghiệp
dự án cụm công nghiệpdự án cụm công nghiệp
dự án cụm công nghiệp
 
chăn nuôi công nghệ cao
chăn nuôi công nghệ caochăn nuôi công nghệ cao
chăn nuôi công nghệ cao
 
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
 
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
 
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
 
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
 
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh tháiDự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
 
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
 
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
 
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
 
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
 
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
 

Du an cai tao rung bach dan bang trong cay gao cay ba kich

  • 1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN Chủ đầu tư: Địa điểm: ---- Tháng 11 năm 2016 ----
  • 2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN VĂN MAI
  • 3. MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 6 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 6 V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 6 V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 7 Chƣơng II .............................................................................................................. 8 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................ 8 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...................................... 8 I.1. Vị trí địa lý và dân cƣ. ............................................................................ 8 I.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên......................................... 9 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 13 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng................................................................ 14 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 17 Chƣơng III........................................................................................................... 19 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 19 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 19 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 19 Chƣơng IV........................................................................................................... 28 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 28 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 28 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 28 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 29 III.1. Phƣơng án quản lý, khai thác............................................................. 29 III.2. Giải pháp phƣơng án sản xuất............................................................ 29
  • 4. IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 30 Chƣơng V............................................................................................................ 31 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG.................................... 31 I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 31 1. Bụi từ quy trình sản xuất......................................................................... 31 2. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông vận tải...................................... 31 3. Tiếng ồn và rung động từ quá trình hoạt động........................................ 31 4. Nƣớc thải................................................................................................. 32 5. Chất thải rắn ............................................................................................ 33 II. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trƣờng...................... 33 1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng................................................................... 33 2. Giai đoạn hoạt động của dự án................................................................ 34 Chƣơng VI........................................................................................................... 36 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 36 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 36 II. Phân tích hiệu quá kinh tế và phƣơng án trả nợ của dự án. ................... 39 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 39 2. Phƣơng án vay..................................................................................... 40 3. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 41 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................... 41 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 41 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 42 3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 42 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 43
  • 5. CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.  Chủ đầu tƣ : Công  Giấy phép ĐKKD số: 0104869059 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp ngày 16/08/2010.  Ngƣời liên hệ : Ông Nguyễn Tuấn Cƣờng Chức vụ: Tổng giám đốc  Địa chỉ trụ sở : 23B ngõ 151B Thái Hà, quận Đống Đa, TP Hà Nội.  Điện thoại: 0462737589 Email: anhlinh.jsc@gmail.com  Ngành nghề kinh doanh chính: + Đầu tƣ kinh doanh bất động sản; + Sản xuất và kinh doanh vật tƣ phân bón phục vụ nông nghiệp; + Xây dựng các Nhà máy nhiệt điện, thủy điện; + Xây dựng dân dụng, xây dựng các công trình hạ tầng, các KCN; + Trồng rừng, trồng cọ và các cây dƣợc liệu lấy dầu; + Chế hóa dầu thực phẩm và xăng sinh học (etanol)... II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.  Tên dự án : Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.  Địa điểm thực hiện dự án: Khu 23 Thôn Khuôn Dầu, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.  Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.  Tổng mức đầu tƣ : 160.018.915.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Hữu Lũng là một huyện ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích rừng nghèo kiệt tƣơng đối lớn so với các địa phƣơng trong tỉnh. Thu nhập của ngƣời dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp; thực tế hiện tại diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân thấp hơn so với mức bình quân chung của tỉnh. Tình trạng thiếu đất sản xuất kéo theo hệ luỵ gây áp lực lớn trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
  • 6. Hiện nay, do ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp nên chính sách hƣởng lợi của ngƣời dân đƣợc giao rừng chƣa đáp ứng yêu cầu; ngƣời dân sống gần rừng nhƣng chƣa sống đƣợc nhờ vào nghề rừng. Để giải quyết đất sản xuất lâm nghiệp, tăng thu nhập bền vững cho ngƣời dân thì cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt là hƣớng đi đúng, phù hợp với tình hình thực tế của huyện nhằm thực hiện tốt công tác giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, từng bƣớc phát triển kinh tế lâm nghiệp. Từ thực tế trên, để góp phần thực hiện chƣơng trình của tỉnh, Công ty Cổ phần Vina Anh Linh tiến hành nghiện cứu và xây dựng dự án “Cải tạo rừng bạch đàn nghèo tại Hữu Lũng Lạng Sơn” nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ về phát triển kinh tế - xã hội; Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng. IV. Các căn cứ pháp lý.  Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;  Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;  Căn cứ Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;.  Quyết định 545/QĐ-TTg ngày 09/05/2012 của Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020;  Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, nghiệm kỳ 2015- 2020 "Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020. Trong đó,
  • 7. tập trung công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt chú trọng cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, giải quyết vấn đề đất sản xuất, tăng thu nhập cho các hộ dân, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp một cách có hiệu quả; khai thác, tốt tiềm năng đất sản xuất Lâm nghiệp hiện có trên địa bàn để phát triển kinh tế đi đôi với tăng cƣờng khả năng phòng hộ của rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân đƣợc giao đất lâm nghiệp, góp phần giảm nghèo bền vững, gắn với thực hiện thành công Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tăng tỷ lệ che phủ của rừng lên trên 75%. V.2. Mục tiêu cụ thể.  Cải tạo rừng bạch đàn nghèo kiệt để trồng các loại cây gỗ quý và dƣợc liệu quý;  Xây dựng khu trồng rừng gáo lấy gỗ với tổng diện tích là khoảng 300ha;  Xây dựng và hình thành khu trồng rừng Ba Kích dƣợc liệu với tổng diện tích là khoảng 200ha.  Đầu tƣ xây dựng mới xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất 50.000 tấn/năm.  Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân trong vùng, góp phần nâng cao thu nhập và đáp ứng tốt yêu cầu quản lý và bảo vệ rừng theo quy định.  Góp phần thành công vào chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn.
  • 8. Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Vị trí địa lý và dân cư.  Vị trí địa lý: Hữu Lũng là huyện nằm ở phía Tây - Nam của tỉnh Lạng Sơn, có toạ độ địa lý từ 210 23’ đến 210 45’ vĩ độ Bắc, từ 1060 10’ đến 1060 32’ kinh độ Đông với diện tích tự nhiên là 806,74 km2 . Ranh giới của huyện: - Phía Bắc giáp huyện Văn Quan và huyện Bắc Sơn. - Phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên. - Phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh Bắc Giang. - Phía Đông giáp huyện Chi Lăng và huyện Lục Ngạn, Lạng Giang tỉnh Bắc Giang. Huyện Hữu Lũng có 26 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn Hữu Lũng và 25 xã (Đồng Tân, Cai Kinh, Hòa Lạc, Yên Vƣợng, Yên Thịnh, Yên Sơn, Hữu Liên, Sơn Hà, Hồ Sơn, Tân Thành, Hòa Sơn, Minh Hòa, Hòa Thắng, Minh Sơn, Nhật Tiến, Minh Tiến, Đô Lƣơng, Vân Nham, Thanh Sơn, Đồng Tiến, Tân Lập, Thiện Kỵ, Yên Bình, Hòa Bình, Quyết Thắng). Trung tâm huyện lỵ đặt tại thị trấn Hữu Lũng, cách thành phố Lạng Sơn 70 km về phía Nam. Hữu Lũng là một huyện ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có đƣờng quốc lộ 1A và đƣờng sắt liên vận Quốc tế chạy qua theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc, rất thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hoá thƣơng mại, dịch vụ với các tỉnh trong nƣớc, các tỉnh phía Nam Trung Quốc cũng nhƣ các nƣớc ở phía Bắc Châu Á, tạo điều kiện thuận lợi cho Hữu Lũng trong việc giao lƣu hàng hóa, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.  Dân cư: Tổng dân số trên địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2013 là 114.860 ngƣời, bằng 15,29% dân số của tỉnh Lạng Sơn, mật độ dân số 142 ngƣời/km2.
  • 9. Có 07 dân tộc chủ yếu cùng chung sống hoà thuận là Nùng, Kinh, Tày, Dao, Hoa, Cao Lan, Sán Dìu...; trong đó dân tộc Nùng chiếm 52,3%, dân tộc Kinh 38,9%; dân tộc Tày 6,6%, dân tộc Cao Lan chiếm 1,23%, dân tộc Dao chiếm 0,44%, dân tộc Hoa chiếm 0,14%, còn lại các dân tộc khác chiếm 0,39% dân số toàn huyện. I.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.  Địa hình Huyện Hữu Lũng thuộc vùng núi thấp của tỉnh Lạng Sơn, địa hình đƣợc phân chia rõ giữa vùng núi đá vôi ở phía Tây Bắc và vùng núi đất ở phía Đông Nam. Phần lớn diện tích ở vùng núi đá vôi có độ cao 450 - 500m và ở vùng núi đất có độ cao trên dƣới 100 m so với mặt nƣớc biển. Nhìn chung, địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi các dãy núi đá vôi và các dãy núi đất. Địa hình núi đá chiếm trên 25% tổng diện tích tự nhiên. Xen kẽ giữa vùng núi đá là những thung lũng nhỏ địa hình tƣơng đối bằng phẳng, là vùng đất sản xuất nông nghiệp của cƣ dân. Xen kẽ các vùng núi đất là các dải đất ruộng bậc thang phân bố theo các triền núi, triền sông, khe suối trong vùng, là vùng đất sản xuất nông nghiệp đƣợc tạo lập từ nhiều đời nay cung cấp lƣơng thực cho cƣ dân sinh sống trong vùng.  Khí hậu, thủy văn Hữu Lũng chịu sự ảnh hƣởng của khí hậu vùng núi phía Bắc, khô lạnh và ít mƣa về mùa Đông, nóng ẩm, mƣa nhiều về mùa hè. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 22,70 C. Tháng 7 có nhiệt độ không khí trung bình cao nhất là 28,50 C. Tháng 01 có nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất là 2,50 C. Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.488,2mm với 135 ngày mƣa trong năm và phân bố từ 13 - 17 ngày/tháng, tăng dần từ tháng 5 đến tháng 8. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 và chiếm trên 90% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và chiếm trên 9% lƣợng mƣa cả năm.  Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 80.674,64 ha chiếm 9,7% diện tích toàn tỉnh, trong đó diện tích núi đá có 33.056 ha chiếm 40,97% tổng diện tích của huyện; diện tích đồi núi đất có 45.223 ha chiếm 56,1%. Đa số diện tích đồi núi của Hữu Lũng thuộc loại địa hình dốc. Đất đai gồm 9 loại đất, trong đó tập trung chủ yếu vào 4 loại đất chính đó là: Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) có khoảng 18.691 ha; đất vàng nhạt trên đá cát
  • 10. (Fq) có khoảng 9.021 ha; đất vàng đỏ trên đá mácma axít (Fa) có khoảng 7.080 ha và đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv) có khoảng 4.350 ha. Về tình hình sử dụng đất, theo điều tra năm 2010 đất nông nghiệp của huyện là 56.316,67 ha chiếm 69,81% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 25,57%; đất lâm nghiệp chiếm 43,78% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất phi nông nghiệp 6.263,25 ha chiếm 7,76% diện tích tự nhiên của huyện, trong đó đất chuyên dùng hiện nay là 58%, đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng là 23% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất chƣa sử dụng còn nhiều, khoảng 22,43% tổng diện tích tự nhiên của huyện trong đó đất bằng chƣa sử dụng là 320,81 ha; đất đồi núi chƣa sử dụng là 140,33 ha, phân bố ở các xã vùng gò đồi và vùng núi; núi đá không có rừng cây là 17.633,68 ha chiếm 97,4% tổng diện tích đất chƣa sử dụng. Diện tích đất chƣa sử dụng của huyện chủ yếu là núi đá không có rừng cây và đất bằng chƣa sử dụng.  Tài nguyên nước Hệ thống sông, suối, kênh, mƣơng của huyện Hữu Lũng có khoảng 1.427,96 ha gồm có 2 con sông lớn chảy qua là sông Thƣơng và sông Trung. Sông Thƣơng dài 157 km bắt nguồn từ dãy núi Nà Pá Phƣớc cao 600m gần ga Bản Thí của huyện Chi Lăng chảy qua huyện theo hƣớng Đông Bắc-Tây Nam xuôi về tỉnh Bắc Giang. Sông Thƣơng gặp sông Trung chảy từ Thái Nguyên về ở Na Hoa xã Hồ Sơn. Trong địa bàn của huyện, thung lũng Sông Thƣơng đƣợc mở rộng trên 30 km. Sông Thƣơng có độ rộng bình quân chỉ 6 m, độ cao trung bình 176 m, độ dốc lƣu vực 12,5%, lƣu vực dòng chảy trung bình năm là 6,46 m3 /s, lƣu lƣợng vào mùa lũ chiếm khoảng 67,6 - 74,9%, còn mùa cạn là 25,1 - 32,4%. Sông Thƣơng là nguồn nƣớc chủ yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân các dân tộc trong huyện. Sông Trung bắt nguồn từ vùng núi Thái Nguyên chảy qua huyện theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam đổ vào sông Thƣơng ở phía bờ phải tại thôn Nhị Hà, xã Sơn Hà. Sông Trung chảy trong vùng đá vôi, thung lũng hẹp, độ dốc trung bình lƣu vực sông là 12,8%. Ngoài ra, huyện còn có khoảng 216,69 ha các ao, hồ nhƣ hồ Cai Hiển; hồ Chiến Thắng; hồ Tổng Đoàn … và ở khắp các xã trong huyện đều có các con suối lớn, nhỏ chảy quanh các triền khe, chân đồi ven theo các làng, bản, chân ruộng.
  • 11. Hệ thống sông, suối, kênh mƣơng cùng các ao hồ của huyện đảm bảo nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn. Hệ thống sông, suối với địa hình dốc có thể phát triển thuỷ điện nhỏ. Nguồn nƣớc ngầm của huyện cũng khá dồi dào với chất lƣợng tốt.  Tài nguyên rừng Huyện Hữu Lũng có diện tích rừng khá lớn. Năm 2014 tổng diện tích rừng của huyện có khoảng 35.322,96 ha, trong đó rừng tự nhiên là 18.032,7 ha, chiếm 51,05%, đất có rừng trồng là 18.032,65 ha, chiếm 48,94% tổng diện tích rừng của huyện. Rừng của Hữu Lũng trƣớc đây thực vật, động vật đa dạng, phong phú, nhiều cây dƣợc liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng. Năm 2014, tỷ lệ che phủ rừng của huyện Hữu Lũng đạt khoảng 54,3%.  Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản của Hữu Lũng chủ yếu có: Đá vôi với hàm lƣợng Cao khoảng 55% là nguyên liệu để sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng... tập trung ở Đồng Tân, Cai Kinh; Yên Vƣợng, Yên Thịnh, Yên Sơn, Minh Tiến, Đồng Tiến với diện tích khai thác khoảng 544,05 ha; Ngoài ra, Hữu Lũng còn có một số khoáng sản khác nhƣ mỏ sắt ở Đồng Tiến, diêm tiêu ở Tân Lập, Thiện Kỵ, phốt phát Vĩnh Thịnh, mỏ bạc Nhật Tiến và các loại cát, cuội, sỏi cung cấp cho nhu cầu xây dựng của huyện và tỉnh.  Tài nguyên văn hóa - du lịch Hữu Lũng là huyện miền núi thấp có khí hậu ôn hòa đặc sắc của vùng núi, lại rất thuận lợi về giao thông, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, văn hóa đa dạng phong phú, lại cách Hà Nội không xa, khoảng 80 km là tiềm năng, điều kiện tự nhiên quý giá để huyện phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch: - Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống nhƣ dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Hoa, Dao, Sán Chỉ với bản sắc văn hoá riêng, có các làn điệu hát Then, hát Lƣợn, hát Lƣợn cổ Tày, Nùng; múa Chầu, múa Sƣ Tử... và kiến trúc xây dựng nhà sàn mang đậm sắc thái của vùng xứ Lạng. - Hữu Lũng có khá nhiều di tích đình, đền, chùa nhƣ Đền Bắc lệ (xã Tân Thành); Đền Quan Giám Sát, Đến Chầu Lục (xã Hòa Lạc); Chùa Cã (xã Minh Sơn); Đền Suối Ngang (xã Hòa Thắng); Đền Phố Vị (xã Hồ Sơn); Đền Chúa Cà Phê, Đền Voi Xô (xã Hòa Thắng); Đền Ba Nàng (xã Cai Kinh); lễ hội Chò Ngô (xã Yên Thịnh) ... là những điểm thu hút khách du lịch tâm linh của cả vùng và tỉnh. Ngoài ra các xã, thôn làng đều có những lễ hội riêng với nhiều hoạt động văn hóa cổ truyền độc đáo.
  • 12. Hữu Lũng có phong cảnh đẹp của vùng trung du miền núi phía Bắc, có nhiều địa danh, thắng cảnh trên địa bàn nhƣ Mỏ Heo xã Đồng Tân (có suối với phong cảnh đẹp); các xã Yên Thịnh, xã Hữu Liên môi trƣờng và phong cảnh đẹp, có nhà sàn, suối nƣớc, rừng cây; xã Tân Lập có hang Dơi, hang Thờ, hang Đèo Thạp; xã Thiện Kỳ có hang Rồng... đều là những điểm có thể phát triển các loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch leo núi, du lịch nghỉ ngơi an dƣỡng, mua sắm kết hợp tổ chức hội nghị, hội thảo.... Khi đƣợc đầu tƣ xây dựng và tuyên truyền quảng bá tốt, Hữu Lũng sẽ thu hút đƣợc nhiều du khách, phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ và du lịch.
  • 13. I.3. Đặc điểm của vùng dự án. Tân thành là một xã thuộc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Cách trung tâm Huyện lỵ 15 km, sát dãy núi Bảo Đài - Cao San hùng vĩ. Phía Bắc giáp xã Cai kinh; phía Đông giáp xã Hòa Sơn; phía Tây giáp xã Hồ Sơn và xã Hòa Thắng; phía nam giáp xã Đông Hƣng huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Tổng diện tích tự nhiên là 4.307,6ha. Dân tộc : chủ yếu là dân tộc Nùng chiếm 68% Địa hình: Đồi núi xen lẫn, cắt khúc mạnh, khu vực này có độ cao dƣới 200m so với mực nƣớc biển. Đánh giá về thực trạng môi trƣờng: Môi trƣờng tự nhiên cao. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng dự án - Dân số, dân tộc, lao động: Dân số trên 200.000 ngƣời, 50% dân tộc kinh còn lại là Sán Dìu, Nùng và Hoa. Lao động chủ yếu làm nghề nông và chƣa đƣợc đào tạo - Thực trạng kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp): chủ yếu trồng cây ăn quả nhƣ vải thiều, nhãn, na, hồng… trình độ thâm canh thấp. + Sản xuất phi nông nghiệp: kinh doanh thƣơng mại, tiểu thƣơng nhỏ lẻ. - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: + Giao thông: + Cấp điện: điện đã về đến trung tâm các xã nhƣng chƣa đi hết xuống các bản làng và khu vực dự án chƣa có điện hạ thế. + Cấp nƣớc: nƣớc tự nhiên từ nguồn các hồ và khai thác giếng ngầm + Y tế, giáo dục: có trung tâm y tế các xã và khu vực xong chất lƣợng phục vụ chƣa cao.
  • 14. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng lâm sản Việt nam, cụ thể nhƣ sau: Thu nhập và dân số: Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, GDP thực tế tăng trƣởng bình quân khoảng 7%/ năm trong giai đoạn 1990 đến 2003, 6,5% trong giai đoạn 1995 - 2003 và 5,5% trong 5 năm vừa qua. Thời gian gần đây, nền kinh tế đã tăng trƣởng với tốc độ nhanh đáng kể trung bình khoảng 8,5% trong giai đoạn 2005- 2008. Dự tính tốc độ phát triển GDP sẽ là 7% từ năm 2009 trở đi cho đến 2020. Theo kết quả điều tra mức sống của tổng cục thống kê thì mức chi tiêu bình quân cho các sản phẩm gỗ của các hộ gia đình vào khoảng 1,08 triệu đồng/năm (tại thời điểm năm 2004). Theo tính toán tốc độ chi tiêu hàng năm cho sản phẩm gỗ của các hộ gia đình là 14,47% nhƣ vậy khoản chi hàng năm cho đồ dùng bằng gỗ của hộ gia đình năm 2010 là 2,4 triệu đồng và 9,5 triệu đồng vào năm 2020. Nhƣ vậy giá trị tiêu dùng nội địa cho sản phẩm gỗ vào năm 2010 là ƣớc khoảng 2,6 tỷ USD và trên 13 tỷ USD vào năm 2020.
  • 15. Bảng Dự báo về Dân số và GDP giai đoạn 2010-2020 Xu hướng nhu cầu tiêu thụ trong tương lai của ngành chế biến gỗ: Tiêu dùng nội địa giai đoạn 2010-2020 đƣợc dự báo dựa trên các dự báo kinh tế đơn giản phối hợp với các phân tích về lƣợng tiêu dùng thực tế trƣớc đây và các xu hƣớng tƣơng lai. Những dự báo về tiêu thụ gỗ xẻ và ván nhân tạo giai đoạn 2010-2020 đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: Nhƣ vậy đối với thị trƣờng gỗ đầu ra là tƣơng đốio thuận lợi để chứng tỏ khi thực hiện dự án, đầu ra là tƣơng đối khả quan. Đối với thị trƣờng cây dƣợc liệu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nƣớc đang phát triển việc chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ dƣợc thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nƣớc trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh.
  • 16. Theo thống kê của WHO, ở Trung Quốc doanh số thị trƣờng thuốc từ dƣợc liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trƣởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), Châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004), ... Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dƣợc liệu ƣớc đạt khoảng trên 80 tỷ USD. Những nƣớc sản xuất và cung cấp dƣợc liệu trên thế giới chủ yếu là những nƣớc đang phát triển ở Châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi nhƣ Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh nhƣ Brasil, Uruguay ... Những nƣớc nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nƣớc thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm các nƣớc EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dƣợc liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dƣợc liệu chính cho thị trƣờng EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức. Về xuất khẩu, nƣớc ta chủ yếu xuất dƣợc liệu thô, ƣớc tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại nhƣ: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,... và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất đƣợc chiết xuất từ dƣợc liệu cũng từng đƣợc xuất khẩu nhƣ Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dƣợc khác sang Đông Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dƣợc liệu, thuốc từ dƣợc liệu trên thế giới. Nhu cầu về dƣợc liệu cũng nhƣ thuốc từ dƣợc liệu (thuốc đƣợc sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có xu hƣớng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế giới con ngƣời bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dƣỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dƣợc hơn là sử dụng thuốc tân dƣợc vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số ngƣời sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nƣớc Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hƣớng đi mới là sản xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hƣơng liệu… Chính vì vậy, sản xuất dƣợc liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
  • 17. II.2. Quy mô đầu tư của dự án.  Trồng cây Gáo lấy gỗ: 294 ha.  Trồng cây Ba Kích dƣợc liệu: 197 ha.  Xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất 50.000 tấn/năm. III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm thực hiện dự án. Khu 23 Thôn Khuôn Dầu, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. III.2. Hình thức đầu tư.  Cải tạo rừng bạch đàn nghèo kiệt thành rừng trồng cây lấy gỗ và cây dƣợc liệu.  Đầu tƣ xây dựng mới xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất 50.000 tấn/năm. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án STT Danh mục ĐVT Diện tích Tỷ lệ (%) 1 Khu trồng cây Gáo ha 298,5 59,7 - Diện tích trồng " 294,0 58,8 - Giao thông nội khu và công trình phụ trợ " 4,5 0,9 2 Khu trồng cây Ba Kích dược liệu " 199,5 39,9 - Diện tích trồng " 197,0 39,4 - Giao thông nội khu và công trình phụ trợ " 2,5 0,5 3 Khu điều hành và chế biến ha 2,0 0,4 Tổng cộng 500 100,0 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tƣ đầu vào nhƣ: cây giống, vật tƣ nông nghiệp và xây dựng đều có bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
  • 18. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án.
  • 19. Chƣơng III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng và diện tích sản xuất của dự án TT Danh mục ĐVT Số lƣợng I Khu xưởng chế biến 1 Khu chế biến m² 2.000 2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến md 600 3 Nhà điều hành m² 300 4 Nhà nghỉ chuyên gia m² 800 5 Hệ thống cấp điện HT 1 6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 7 Hệ thống thoát nƣớc HT 1 8 Đƣờng giao thông sân bãi m² 1.000 II Khu trồng rừng 1 Trồng cây Gáo lấy gỗ - Kiến thiết đồng ruộng Ha 294 - Giao thông m² 60.000 2 Trồng cây dƣợc liệu - Kiến thiết đồng ruộng Ha 197 - Giao thông m² 30.000 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. II.1. Công nghệ -kỹ thuật trồng rừng.
  • 20. A. Cây Gáo vàng (Thiên ngân). Cây Gáo Vàng đƣợc ƣa chuộng trồng rộng rãi không chỉ bởi dễ trồng, dễ chăm sóc mà còn ở khả năng sinh trƣởng rất nhanh. Chỉ trong vòng 5 năm đầu tiên, cây đã đạt chu vi thân gần 200 cm. Chính vì vậy mà Cây Gáo Vàng đƣợc gọi là loại cây có tốc độc phát triển vƣợt bậc so với những cây gỗ cùng loại. Kỹ thuật trồng: a. Chọn đất: Trƣớc mắt, nên chọn đất thung lũng, chân đồi, ở độ cao so với mặt biển dƣới 1000m, hoặc trên đồi thoải, bát úp, có tầng đất dày, đất tốt, ẩm ƣớt hoặc đất ven nhà, ven đƣờng, ven sông suối, trong lâm viên, công viên, để trồng cây thiên ngân lấy gỗ hoặc làm cây cảnh, cây bóng mát, cây công trình. b. Làm đất và mật độ Nếu trồng trên đồi thì phải trồng theo đƣờng đồng định mức. Ở đất có rừng thƣa cây bụi, có thể vẫn giữ một số cây gỗ nhỏ và cây bụi, trông xen cây gáo. Hố trồng thiên ngân theo kích cỡ 50 x 50 x 40cm, với mật độ 3m x 6m hoặc 4m x 6m khoảng 500 – 600cây/ha, có thể nâng mật độ lên 1500 cây/ha. Sau 5 năm tỉa thƣa, chỉ để lại 600cây/ha để sau 10 năm khai thác cây gỗ lớn. c. Thời vụ và bón phân Thời vụ trồng từ tháng 6 – 7, chậm nhất vào tháng 8 khi trời vẫn còn mƣa. Cây đem trồng phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, không bị tổn thƣơng. Khi trồng thì rỡ bầu, đem cây đặt thẳng vào hố, lấp đất màu, bón mỗi gốc 100g/NPK rồi lấp đất cao hơn mặt hố khoảng 5cm. Kỹ thuật chăm sóc
  • 21. Sau khi ra ngôi 15 ngày, kiểm tra tỉ lệ cây sống, kịp thời trồng dặm những chỗ khuyết cây. Sau 30 ngày, làm cỏ xung quanh gốc. Vào tháng 8 – 9 phải xới xáo gốc cây. Trong 2 – 3 năm đầu hàng năm đều phải xới xáo, làm cỏ xung quanh gốc, nếu có điều kiện bón thêm 100gNPK/cây. Phải kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện sâu phải kịp thời diệt trừ bằng các loại thuốc thích hợp. Khi cây Gáo chƣa khép tán thì có thể trồng xen, kết hợp bón phân cho cây trồng, tạo điều kiện cho Gáo sinh trƣởng phát triển tốt. Trong quá trình sinh trƣởng phát triển, có thể xuất hiện một số loại sâu bệnh, cần kiểm tra thƣờng xuyên để phát hiện và diệt trừ kịp thời. B. Cây Ba kích. Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Thấy có ở khắp nơi thuộc Bắc bộ, phổ biến ở nơi có nhiệt độ mùa lạnh 8-250 C và mùa nóng từ 25-380 C. Lƣợng mƣa hàng năm trên dƣới 2.000mm, đất ẩm, thoát nƣớc tốt. Tên phổ thông: Ba kích Tên khác: Ba kích thiên, Dây ruột gà. Tên khoa học: Morinda officinalis How. Họ: Cà phê (Rubiaceae) Cây thân leo quấn, sống nhiều năm. Ngọn có cạnh, màu tím, có lông, khi già thì nhẵn. Lá mọc đối, hình mác hoặc bầu dục thuôn nhọn; phiến lá cứng có
  • 22. lông tập trung ở mép và ở gân, khi già ít lông, màu trắng mốc, cuống ngắn. Lá kèm mỏng ôm sát vào thân. Hoa nhỏ tập trung thành tán ở đầu cành, lúc mới nở màu trắng, sau hơi vàng; tràng hoa liền ở phía dƣới thành ống ngắn, có từ 2-10 cánh hoa, 4 nhị. Quả hình cầu có cuống riêng rẽ, khi chín màu đỏ mang đài tồn tại ở đỉnh. Mùa hoa tháng 5-6, mùa quả tháng 7-12. Rễ củ xoắn nhƣ ruột gà dài 15-20cm, to 1-2cm chia nhiều đoạn to thắt đều đặn. Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Thấy có ở khắp nơi thuộc Bắc bộ, phổ biến ở nơi có nhiệt độ mùa lạnh 8-25o C và mùa nóng từ 25-38o C. Lƣợng mƣa hàng năm trên dƣới 2.000mm, đất ẩm, thoát nƣớc tốt. Cây thƣờng mọc hoang ở vùng đồi, núi thấp các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nƣớc ta nhƣ: Lạng Sơn, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh. Ở Thừa Thiên Huế bắt gặp tại xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền. Dùng làm thuốc có tác dụng bổ trí não, trợ dƣơng, ích tinh, mạnh gân cốt; Trị thận hƣ, liệt dƣơng, di tinh, mộng tinh, lãnh cảm, lƣng gối mỏi, tê bại, phong thấp, thần kinh suy nhƣợc, mất ngủ, tiểu tiện không tự chủ, tử cung lạnh, kinh nguyệt không đều, bị trúng phong, ho suyễn, chóng mặt, tiêu chảy, ngƣời già mỏi mệt, kém ăn, ít ngủ.... Cây thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007). Bị khai thác quá mức để làm thuốc và phá rừng làm nƣơng rẫy. Cần có kế hoạch bảo tồn và tích cực phát triển gây trồng. + Nguồn giống và gieo ƣơm: Tạo cây con từ hạt: Lấy giống hạt giống những cây từ 5 tuổi trở lên, chọn quả chín đỏ lấy về ủ vài ngày cho chín nhũn rồi đem chà xát và rửa sạch, đãi lấy hạt phơi khô, gieo hạt trên khay cát hoặc trên luống theo rạch cách nhau 15cm, lấp đất kín hạt dày 3-5cm, phủ rơm rạ và tƣới nƣớc đủ ẩm. Khi hạt mọc đều thì nhổ cây cấy vào bầu. Cũng có thể gieo hạt thẳng vào bầu có thành phần 78% đất mặt tốt với 20% phân chuồng hoai mục và 2% Supe lân theo khối lƣợng. Tạo cây con từ hom: lấy hom từ cây mẹ 3 năm tuổi trở lên, đoạn từ gốc đến hết phần bánh tẻ của thân, chọn cắt thành từng đoạn dài 25-35cm, to trên 3mm, có từ 1-3 lóng gồm 2-4 mắt, cắt bỏ bớt lá, ƣơm hom vào bầu hay trên luống đã chuẩn bị sẵn theo rạch, cắm hom sâu 7-10cm, rạch nọ cách rạch kia 20-30cm. Che bóng và tƣới nƣớc ẩm thƣờng xuyên, sau 20-25 ngày hom ra rễ và nảy chồi. Khi chồi thứ cấp đạt chiều cao 20-25cm, có 5-6 cặp lá trở lên và bộ rễ đã ổn định có thể bứng đem trồng.
  • 23. + Chọn đất trồng: Đất ẩm mát và thoát nƣớc, thành phần cơ giới trung bình, tầng dày trên 0,5m, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nƣớc tốt; đất dƣới tán rừng hay vƣờn cây. Trồng tốt nhất là dƣới tán rừng trồng, rừng tự nhiên, trồng dƣới tán cây ăn quả đã khép tán, có độ tàn che 0,3 - 0,5; ở nơi đất trống cần trồng cây che phủ. + Làm đất, bón phân: Phát dọn cục bộ quanh hố trồng đƣờng kính 1m, để lại cây làm giá đỡ cho Ba Kích bám leo, hố đào kích thƣớc 40 x 40 x 40cm, bón lót 3-5kg phân chuồng hoai và 0,2kg supe lân mỗi hố. Cự ly giữa các hố khoảng 1,5 x 1,5m hay 1 x 2m. + Trồng và chăm sóc: Khi trồng chọn ngày râm mát hoặc có mƣa vào vụ xuân hoặc vụ thu. Trộn đều phân với đất rồi trồng mỗi hố một cây, xé bỏ bầu, lấp đất kín, nén chặt xung quanh gốc. Phủ thảm mục hoặc rơm rạ lên kín miệng hố để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại. Khi cây đã vƣơn cao, cần cắm que làm giá thể cho cây leo. Sau khi cây trồng đã phát triển ổn định, kiểm tra để dặm lại những cây bị chết, làm cỏ, xới đất quanh gốc và bón thúc theo định kỳ, thƣờng xuyên theo dõi phòng trừ sâu bệnh và bảo vệ cây trồng. Thông thƣờng mỗi năm 2 lần phát cây cỏ xâm lấn và vun xới quanh gốc với đƣờng kính 0,8m, vun xới đất kết hợp với bón phân chuồng hoặc NPK. Chú ý điều chỉnh độ che phủ 40-50%. Thƣờng thu hoạch sau 3 năm trồng; Để lâu lâu hơn có thể cho năng suất và chất lƣợng tốt hơn. Đào lấy củ, rửa sạch, phơi nắng nhẹ hay sấy ở nhiệt độ thấp cho đến thật khô. C. Công nghệ chế biến (woodPellet). Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ để triển khai dự án: * Sơ đồ quy trình :
  • 24. Mô tả công nghệ - Bìa bắp, đầu mẩu, gỗ tròn các loại dƣới quy cách đƣợc băm thành dăm mảnh, sau đó đƣợc đƣa sang máy nghiền thành dăm công nghệ, rồi đƣợc đƣa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy đƣợc phân loại thành dăm đạt quy cách về kích thƣớc, dăm lớn đƣợc đƣa trở lại máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thƣớc, độ ẩm đƣợc đƣa vào máy nến để ép thành viên nén. Các viên nén đƣợc sắp xếp thành các kiện và nhập kho. - Mùn cƣa của quá trình cƣa xẻ, sau khi tập hợp về kho, đƣợc phân loại để loại bỏ tạp chất, kim loại và đƣợc đƣa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy đƣợc phân loại thành dăm đạt quy cách về kích thƣớc, dăm lớn đƣợc đƣa trở lại máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thƣớc, độ ẩm đƣợc đƣa vào máy nến để ép thành viên nén. Các viên nén đƣợc sắp xếp thành các kiện và nhập kho. - Dăm dƣới quy cách (loại ra từ dăm giấy), sau khi tập hợp về kho, đƣợc nghiền nhỏ, sau đó đƣợc đƣa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy đƣợc phân loại thành dăm đạt quy cách về kích thƣớc, dăm lớn đƣợc đƣa trở lại máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thƣớc, độ ẩm đƣợc đƣa vào máy nến để ép thành viên nén. Các viên nén đƣợc sắp xếp thành các kiện và nhập kho. * Trang thiết bị cơ bản và kỹ thuật sản xuất: Vật liệu đầu vào (Cành cây, vỏ cây, bìa gỗ, mùn cƣa, vỏ dừa, vỏ cà phê, vỏ trấu) Máy nghiền nhỏ Sấy khô Băng tải Băng tải
  • 25. Hiện có 2 loại máy đang đƣợc các nƣớc trên thế giới sử dụng là : Máy ép thuỷ lực, máy ép chục vít, máy ép trục vít bánh đà. Mức độ đầu tƣ: phô thuéc vµo năng suất s¶n xuÊt và chất lƣợng sản phẩm. Những yêu cầu cơ bản của công nghệ được lựa chọn - Đảm bảo chất lƣợng kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn, chất lƣợng phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. - Vật tƣ thiết bị do các đơn vị cung cấp phải đảm bảo các tiêu chuẩn về mặt chất lƣợng kỹ thuật, mỹ thuật và đƣợc cơ quan Đăng kiểm chấp nhận. Nguyên tắc công nghệ - Giai đoạn băm nhỏ : Tất cảc các cành cây, vỏ cây, vỏ dừa, bìa gỗ, vỏ trấu, vỏ Cà Phê ...vv. đều đƣợc đƣa vào máy nghiền, nghiền nhỏ. - Giai đoạn sấy khô trƣớc khi ép : Giai đoạn này, chủ yếu là tự động hoá trong dây chuyền tự động, nhƣng để giảm giá thành sản xuất, tận dụng thêm nguồn lao động nhàn dỗi để phơi nắng trong các lúc điều kiện thời tiết thuận lợi. - Giai đoạn ép viên : Dùng băng tải chuyển vào máy ép máy ép, ép với lực lớn, tốc độ cao. Các phân tử trong vật liệu sẽ tự cọ sát sinh ra nhiệt tới trên 300o C. giai đoạn này các vật liệu gỗ sẽ tự tiết ra chất kết dính, kết khối tạo thành các viên nén cứng khi đi qua các miệng khuôn. Viên nén trở nên vững chắc khi trở về nhiệt độ bình thƣờng. (Xem chi tiết tại phần phụ lục)
  • 26. - Giai đoạn đóng bao : Dùng băng tải chuyển vào buồng làm mát, sau đó qua hệ thống sàng lọc lấy các sản phẩm chuẩn rồi chuyển vào máy cân đo, đóng bao tự động. Các bao đóng xong sẽ đƣợc xép vào kiện gỗ và dùng xe nâng đƣa về kho sản phẩm. Theo thiết kế nhà máy sản xuất sử dụng đây chuyền sản xuất tự động của Đức hoặc Đan mạch. Ƣu điểm của dây chuyền này là có độ bền cao, tiết kiệm năng lƣợng, cho ra các sản phẩm chặt, đẹp, chất lƣợng khi đốt cho nhiệt cao. Một số yếu tố tác động chính đến sản xuất chủ yếu: Nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho sản xuất: Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất viên nén sinh học ( wood pellet), là các cây kém chất lƣợng, cành cây, mùn cƣa và các bìa gỗ ....nói chung là các chất thải công nghiệp từ sản phẩm gỗ trong quá trình chế biến gỗ. Những nguyên liệu này sẵn có rất nhiều trong. Ngoài ra, các bìa gỗ thƣờng đƣợc bán đi làm củi, còn cành cây, ngọn cây và mùn cƣa thƣờng đang phải đốt đi. Do vậy, có thể mua hoặc thuê thu gom mang về nhà máy vì loại phế liệu này hiện nay rất nhiều. Chỉ tính sơ bộ trong tỉnh, 1 ngày đã có khoảng trên 300 tấn vỏ, bìa, cành cây đƣợc thải ra từ các xƣởng, công ty sản xuất đồ gỗ, dăm xuất khẩu, chƣa tính đến các vùng lân cận khác. Điện phục vụ sản xuất : Đây là những nguồn năng lƣợng phục vụ sản xuất sẵn có trong nƣớc, tuy tính ổn định chƣa cao, nhƣng hiện nay Việt Nam đã chủ động sản xuất đƣợc gần đủ dùng trong nƣớc và từng bƣớc nâng cao sản lƣợng đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Nhân công sản xuất : Nhân công là những lao động có sẵn trong tỉnh, đƣợc tuyển dụng và đào tạo tại chổ trong nhà máy. Theo số liệu tính toán của dự án,khi nhà máy đi vào hoạt động tạo việc làm cho hàng chục ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội do không có việc làm gây ra. Thêm vào đó, nhà máy đi vào hoạt động sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh. Nhìn chung, nguyên vật liệu sẵn có trực tiếp trong tỉnh và các tỉnh lân cận, nguồn điện đủ cho sản xuất, nhân công dồi dào, góp phần giúp cho Công ty sản xuất ổn định, sản phẩm chất lƣợng với giá cạnh tranh, trong khi tính rủi ro nguyên vật liệu, sản phẩm đầu ra không cao do tính phổ biến của nó.
  • 27. Nhƣ vậy Công ty có thể hoàn toàn yên tâm hoạt động để sản xuất ổn định.
  • 28. Chƣơng IV CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. Dự án thỏa thuận với dân trong khu vực để tiến hành thƣơng thảo và chuyển quyền sử dụng đất. II. Các phƣơng án xây dựng công trình. Danh mục công trình xây dựng của dự án TT Danh mục ĐVT Số lƣợng I Khu xưởng chế biến 1 Nhà xƣởng chế biến m² 2.000 2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến md 600 3 Nhà điều hành m² 300 4 Nhà nghỉ chuyên gia m² 800 5 Hệ thống cấp điện HT 1 6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 7 Hệ thống thoát nƣớc HT 1 8 Đƣờng giao thông sân bãi m² 1.000 II Khu trồng rừng 1 Trồng cây Gáo lấy gỗ - Kiến thiết đồng ruộng Ha 294 - Giao thông m² 60.000 2 Trồng cây dƣợc liệu - Kiến thiết đồng ruộng Ha 197 - Giao thông m² 30.000
  • 29. Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng. III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. III.1. Phương án quản lý, khai thác. Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau: III.2. Giải pháp phương án sản xuất. A. Đối với xƣởng pellet. Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nƣớc đang trên đà phát triển ổn định với tỷ lệ tăng trƣởng cao, sản phẩm chất đốt nhƣ Than, Dầu, củi sinh học và viên nén sinh học xuất khẩu ngày một tăng. Đây là loại hàng mà Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu đƣợc. Các nƣớc có khí hậu lạnh, hiện nay đang dùng loại chất đốt này thay củi gỗ. để đốt lò sƣởi, nƣớng đồ ăn và dùng vào một số ngành công nghiệp khác. ƣu việt của sản phẩm này có phần hơn củi gỗ vì nó đƣợc xay nhỏ, ép chặt nên khi đốt thời gian cháy sẽ lâu hơn, cho nhiệt tốt hơn và tro còn lại cũng ít hơn. Thị trƣờng EU đang là thị trƣờng lớn. Việc sản xuất vật liệu này hiện đang phổ biến tại các nƣớc phát triển, chủ yếu là các nƣớc có khí hậu lạnh. Do việc bảo vệ môi trƣờng ở các nƣớc phát triển ngày càng đƣợc coi trọng nên việc sản xuất các sản phẩm từ gỗ rừng ngày càng hạn chế, chủ yếu là nhập gỗ khẩu thành phẩm từ các nƣớc chƣa phát triển. Chính vấn đề này đã làm Giám đốc điều hành P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC Phòng kỹ thuật Phòng vật tƣ Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Phòng TCHC Phòng tài vụ Phòng bảo vệ Phân xƣởng sản xuất
  • 30. cho việc sản xuất Wood Pellet ở các nƣớc này đang giảm dần, do thiếu nguồn vật liệu đầu vào. Ở nƣớc ta, việc trồng và khai thác rừng trong quy hoạch đang đƣợc khuyến khích. Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng thì sản phẩm cho khai thác, đến nay các cây trồng từ 5 - 7 tuổi đã đến tuổi khai thác và đang đƣợc khai thác xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Chính vấn đề này là cơ hội để phát triển nhà máy sản xuất Wood Pellet. Việc chế biến xuất khẩu gỗ càng lớn, thì chất thải từ vật liệu gỗ càng nhiều. Các nhà máy sản xuất Wood Pellet ở nƣớc ngoài càng giảm thì thị trƣờng xuất khẩu cho Việt Nam càng lớn. Vì vậy, việc xõy dựng dây chuyền sản xuất Wood Pellet đối với công ty là định hƣớng đúng. Đây là cơ hội Công ty phát triển, mở rộng sản xuất. Đồng thời, việc mở rộng sản xuất cũng góp phần làm sạch môi trƣờng. Trong những năm qua, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ đang lãng phí một số lƣợng rất lớn các phế liệu từ gỗ. Để tận dụng hiệu quả các chất phế liệu này, chế biến thành loại chất đốt thân thiện môi trƣờng, thay thế nguồn một phần cho nguồn than đá đang dần cạn kiệt sẽ mang lại kết quả lớn, Để quyết định đầu tƣ nhà máy sản xuất viên nén sinh học, Công ty đã nghiên cứu kết hợp đầy đủ các thông tin về thị trƣờng trong khu vực, dự báo nguồn hàng xuất khẩu ổn định, đáp ứng việc sản xuất trong thời gian dài. Cụ thể trong hai năm nữa, Công ty dự kiến sẽ sản xuất hàng tháng khoảng 50.000tấn xuất đi Hàn Quốc và Đức và một số nƣớc trong thị trƣờng EU, đáp ứng mọi chỉ tiêu kinh tế cho dự án đầu tƣ sản xuất này. B. Đối với trồng rừng.  Chủ yếu áp dụng công tác giao khoán, đối với mùa vụ, dự án sẽ lập kế hoạch sử dụng lao động địa phƣơng theo hình thức thời vụ.  Cán bộ chuyên môn: Công ty tuyển kỹ sƣ chuyên ngành, đồng thời đƣa đi tập huấn nâng cao kiến thức về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.  Lập và phê duyệt dự án trong năm 2016.  Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
  • 31. Chƣơng V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG Trong quá trình hoạt động của dự án, các yếu tố bụi, khí thải, nƣớc thải, chất rắn sinh hoạt, chất rắn công nghiệp, tiếng ồn và nhiệt độ phát sinh vào môi trƣờng không khí bao gồm từ các nguồn sau: I. Đánh giá tác động môi trƣờng 1. Bụi từ quy trình sản xuất. Ô nhiễm bụi và khí thải từ quá trình sản xuất tại “xƣởng chế biến pellet”. Bụi vào phổi sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng gây nên những bệnh hô hấp. Bụi mịn sẽ gây tổn thƣơng mắt và mũi khi tiếp xúc liên tục, kích thích viêm nhiễm niêm mạc mũi, họng, gây kích thích hóa học và sinh học nhƣ dị ứng, nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, do công việc chủ yếu là lắp ráp và có biện pháp quản lý nguồn phát sinh mùi hiệu quả, nên lƣợng mùi hôi phát sinh không tác động lớn đến môi trƣờng xung quanh. 2. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông vận tải. Khi nhà máy đi vào hoạt động, để đảm bảo cho việc đi lại của công nhân và lƣu thông hàng hóa đƣợc thuận lợi, sẽ có nhiều các phƣơng tiện giao thông hoạt động, ra vào nhà máy. Khi hoạt động nhƣ vậy, các phƣơng tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu DO sẽ thải vào môi trƣờng một lƣợng khí thải chứa các chất ô nhiễm không khí nhƣ NO2, CO, CO2, CxHy… Từ số lƣợng xe hoạt động hàng ngày và thành phần khí thải của xe khi hoạt động, có thể ƣớc tính đƣợc một cách tƣơng đối tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí thải vào môi trƣờng từ hoạt động giao thông vận tải. Tuy nhiên, bụi và khí thải đƣợc phát sinh từ giao thông vận tải này không thƣờng xuyên, chỉ mang tính gián đoạn và không liên tục. 3. Tiếng ồn và rung động từ quá trình hoạt động + Ô nhiễm do tiếng ồn là loại ô nhiễm đáng chú ý trong quá trình hoạt động của nhà máy. Đặc điểm chung của hầu hết các máy móc, thiết bị trong quy trình công nghệ của nhà máy đều có mức ồn tƣơng đối cao. Tiếng ồn và rung động là những tác nhân gây ô nhiễm khá quan trọng và có thể gây ra những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, trƣớc tiên là sức khỏe công nhân, lao động
  • 32. trực tiếp làm việc tại nhà máy. Tiếng ồn và rung động đƣợc phát sinh từ các nguồn sau: + Tiếng ồn và rung động do các phƣơng tiện giao thông vận tải, máy móc thi công. Đó là tiếng ồn phát ra từ động cơ, sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả khói, tiếng ồn do đóng cửa xe, tiếng rít phanh, máy cƣa, máy xẻ gỗ… Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau nhƣ: xe du lịch (77dBA), xe bus (84dBA), xe vận tải (93dBA), xe môtô 4 thì (94dBA), xe môtô 2 thì (80dBA)… Tuy nhiên, do nhà máy nằm trong khu công nghiệp cách xa khu dân cƣ nên điều kiện tiếng ồn nằm trong mức cho phép. + Tiếng ồn từ hoạt động công việc lắp ráp, sự va chạm giữa các dụng cụ với nhau. Do công việc lắp ráp đồ gỗ nên tiếng ồn không vƣợt mức cho phép. + Tiếng ồn và rung động từ sản xuất công nghiệp: đƣợc phát sinh từ quá trình va chạm hoặc chấn động, chuyển động qua lại, do sự ma sát của các thiết bị và hiện tƣợng chảy rối của các dòng không khí, hơi. Ngoài ra, tiếng ồn công nghiệp còn phát ra từ một bộ phận cán bộ, công nhân viên làm việc trong nhà máy. Tiếng ồn và rung động phát ra từ các máy phát điện dự phòng, quạt gió,… Tuy nhiên, tiếng ồn này ít và không vƣợt mức cho phép. 4. Nƣớc thải Trong quá trình hoạt động và sản xuất của nhà máy, nƣớc thải phát sinh vào môi trƣờng bao gồm các nguồn sau: Nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải sinh hoạt; nƣớc chữa cháy, tƣới cây, tƣới đƣờng, nƣớc thải từ máy điều hòa nhiệt độ, nƣớc vệ sinh nhà xƣởng… Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn trôi các chất bẩn, rác thải, bụi... trên bề mặt đất. Khi nƣớc mƣa chứa chất ô nhiễm thấm vào đất sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất, hoặc khi nƣớc mƣa đổ vào lƣu vực sông, kênh rạch gần đó sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt... Nƣớc thải sinh hoạt là loại nƣớc thải ra sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh... của công nhân, lao động làm việc trong nhà máy. Định mức dùng nƣớc sinh hoạt trong một ngày tính trên đầu ngƣời là 40l/ngƣời/ngàyđêm (Giáo trình Thoát nƣớc - Tập 2: Xử lý nƣớc thải, Hoàng Văn Huệ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2002). Theo các tài liệu nghiên cứu cho thấy, tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ 80% tổng lƣu lƣợng nƣớc cấp, tƣơng đƣơng 10,496m3 /ngàyđêm. Nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và vi sinh gây bệnh, nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc thu gom và xử lý sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
  • 33. Bên cạnh nƣớc sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất thì trong quá trình hoạt động của nhà máy sẽ có sử dụng nƣớc phục vụ cho mục đích phụ khác, nhƣ nƣớc dùng cho chữa cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra, nƣớc tƣới đƣờng, tƣới cây, nƣớc vệ sinh nhà xƣởng, nƣớc giải nhiệt thiết bị... Do tính chất và thành phần chất ô nhiễm trong nƣớc thải loại này không đáng lo ngại nên toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh sẽ đƣợc thu gom và dẫn thoát vào hệ thống thoát nƣớc mƣa của nhà máy, sau đó, thoát thẳng vào môi trƣờng tiếp nhận. 5. Chất thải rắn Chất thải công nghiệp bao gồm giẻ lau chùi máy móc thiết bị dính dầu mỡ, chất rắn không thể sử dụng (nhƣ gỗ tiện, mùn cƣa,...) đƣợc thải ra, và chất thải rắn từ việc quét dọn và hút bụi trong các khu vực sản xuất tại nhà xƣởng, một số bao bì thùng chứa đựng phụ gia, hóa chất. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của dự án còn phát sinh một số chất thải nguy hại cơ bản nhƣ: bóng đèn, hộp mực in, hộp mực photo… Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại này nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ làm mất vệ sinh môi trƣờng đó, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất và luôn chứa đựng nguy cơ gây nguy hại đối với sức khỏe con ngƣời và các hệ sinh thái lâu dài.. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các loại rác phát sinh do hoạt động từ khu vực văn phòng và sinh hoạt, ăn uống nhƣ giấy vụn văn phòng phẩm, thực phẩm, rau quả dƣ thừa, bọc nylông, giấy, chai nhựa… Trong đó, rác thải chiếm khối lƣợng lớn nhất là rác thực phẩm chiếm khoảng 73,22% khối lƣợng ƣớt. Nếu công tác quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt không tốt sẽ gây ảnh hƣởng xấu đến vệ sinh môi trƣờng trong và ngoài nhà máy. Việc lƣu chứa chất thải sinh hoạt có khả năng dẫn đến ô nhiễm đất, nƣớc và không khí. Tích lũy lâu dài rác tại chỗ có thể gây ô nhiễm đất. Một phần chất dinh dƣỡng có khả năng ngấm vào tầng sâu tích lũy và dần dần tác động xấu đến nguồn nƣớc ngầm trong khu vực. Nƣớc mƣa chảy qua khu vực lƣu chứa rác có thể cuốn theo các chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Bên cạnh đó, các bãi rác hở là nơi trú ngụ và phát triển các vector gây bệnh nhƣ ruồi, muỗi, chuột, bọ... có thể gây nên dịch bệnh, phát sinh mùi hôi thối, ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân trong nhà máy và đặc biệt là khu dân cƣ xung quanh. II. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trƣờng 1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng
  • 34. - Nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc trên công trƣờng đƣợc dẫn về bể tự hoại. - Bố trí đƣờng thoát nƣớc mƣa hợp lý tránh đi qua các bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ô nhiễm. - Giảm thiểu ô nhiễm không khí bằng cách che chắn công trƣờng, tránh để phát tán. - Che chắn vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển cũng nhƣ những khu vực phát sinh bụi và tƣới nƣớc để hạn chế khả năng khuếch tán bụi ra môi trƣờng xung quanh, tƣới nƣớc đƣờng vận chuyển trên công trƣờng trong mùa khô để giảm lƣợng bụi trong không khí, nhất là trong điều kiện thi công có nắng nóng kéo dài. - Khí thải từ các phƣơng tiện giao thông: Đây là các nguồn thải động nên rất khó quản lý. Chỉ có thể giảm bớt các tác động bằng cách yêu cầu các phƣơng tiện vận chuyển gây ô nhiễm nhiều chạy vào ban đêm (nhƣng phải kết thúc trƣớc 22h đêm). Bố trí hợp lý đƣờng vận chuyển và đi lại, hạn chế di chuyển nhiều lần ngang qua khu vực dân cƣ. Điều chỉnh lƣu lƣợng xe cộ ra vào hợp lý, tránh hiện tƣợng tập trung mật độ các phƣơng tiện ra vào quá cao trong một thời điểm. Tiếng ồn, rung từ các phƣơng tiện giao thông, thiết bị thi công: Rất khó quản lý nguồn gây ô nhiễm này. Giảm thiểu tác động đến ngƣời dân bằng cách cấm vận chuyển và thi công các công việc có mức ồn cao vào ban đêm (đổ bê tông…) và giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cƣ, gắn ống giảm thanh cho xe. Lắp đặt bộ phận giảm tiếng ồn cho những thiết bị máy móc có mức ồn cao nhƣ máy phát điện, hệ thống nén khí, máy cƣa…Để giảm ồn còn cần phải tiến hành kiểm tra, bảo dƣỡng thƣờng xuyên các phƣơng tiện vận tải, các máy móc thiết bị kỹ thuật thi công, bảo đảm tuyệt đối an toàn trong thi công. Các thiết bị thi công phải có chân đế để hạn chế độ rung. - Đối với rác sinh hoạt: Đặt các thùng rác nhằm thu gom và tập kết tại một địa điểm cố định. Lƣợng chất thải này sẽ đƣợc thu gom hằng ngày. - Các chất thải rắn xây dựng, các vật liệu phế bỏ đƣợc thu gom thƣờng xuyên và vận chuyển ra khỏi công trƣờng, tập trung vào các khu xử lý chất thải rắn chung của thành phố. 2. Giai đoạn hoạt động của dự án - Xây dựng hệ thống làm mát trong nhà xƣởng, trang bị quạt máy công nghiệp tạo sự thông thoáng, xây dựng hệ thống lọc bụi để xử lý bụi, đồng thời
  • 35. trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trong khu vực này. Cần phải quét dọn và vệ sinh sinh máy móc thiết bị hàng tuần. - Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt có công suất 100 m3 /ngày đảm bảo nƣớc thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT loại A trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông. Nƣớc thải sản xuất sẽ dẫn qua hệ thống xử lý nƣớc thải của cơ sở, nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT trƣớc khi thải ra ngoài. Bố trí đƣờng thoát nƣớc mƣa tách riêng với đƣờng thoát nƣớc sinh hoạt, đƣờng thoát nƣớc mƣa tránh đi qua các bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ôn nhiễm. - Đối với các chất thải sinh hoạt: nên đặt các thùng rác nhằm thu gom và tập kết tại một địa điểm cố định. Còn các chất thải rắn sản xuất nhƣ: phôi tiện, sắt vụn, dầu máy thay thế,…đƣợc chuyển cho các công ty thu gom phế liệu tái chế xử lý chuyên nghiệp. Ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý để thu gom chất thải sản xuất định kỳ cùng với chất thải sinh hoạt. - Thƣờng xuyên giáo dục cảnh báo công nhân ý thức an toàn lao động, kiểm tra các thiết bị dụng cụ an toàn và trang bị bảo hộ phù hợp cho từng công nhân. Trên các máy công cụ đều có hƣớng dẫn sử dụng và kỹ thuật an toàn cụ thể. - Để phòng chống cháy nổ và các sự cố cháy nổ và các sự cố do sấm sét, trong quá trình hoạt động sản xuất dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau: Trang bị các công cụ an toàn về điện cho khu vực sản xuất và văn phòng. Hợp đồng với công ty điện lực để kiểm tra định kỳ. Trang bị hệ thống báo cháy khi có sự cố, thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ an toàn các thiết bị và chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy cho kho thành phẩm hoặc nơi chứa nguyên liệu hóa chất dễ cháy nổ… - Trang bị các dụng cụ phòng cháy chữa cháy nhƣ: máy bơm nƣớc, vòi xịt nƣớc, hồ chứa nƣớc dự trữ, cát, bình CO2, bình bọt hóa chất … - Tuân thủ các quy phạm của nhà chế tạo về việc vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị sản xuất và thiết kế hệ thống điện đúng công suất để đảm bảo sự hoạt động an toàn hiệu quả.
  • 36. Chƣơng VI TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án STT Nội dung ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1.000 đồng) A Xây dựng 69.212.200 I Khu xưởng chế biến 7.540.000 1 Nhà xƣởng chế biến m² 800 3.000 2.400.000 2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến md 600 900 540.000 3 Nhà điều hành m² 300 3.000 900.000 4 Nhà nghỉ chuyên gia m² 800 3.000 2.400.000 5 Hệ thống cấp điện HT 1 500.000 500.000 6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 150.000 150.000 7 Hệ thống thoát nƣớc HT 1 300.000 300.000 8 Đƣờng giao thông sân bãi m² 1.000 350 350.000 II Khu trồng rừng 61.672.200 1 Trồng cây Gáo lấy gỗ 21.757.200 - Kiến thiết đồng ruộng Ha 294 63.800 18.757.200 - Giao thông m² 60.000 50 3.000.000 2 Trồng cây dƣợc liệu 39.915.000 - Kiến thiết đồng ruộng Ha 197 195.000 38.415.000 - Giao thông m² 30.000 50 1.500.000 B Thiết bị 13.615.000 I Thiết bị xưởng chế biến 11.475.000 1 Máy nghiền lắp 3 động cơ điện đồng bộ Chiếc 1 1.500.00 0 1.500.000 2 Máy nén trục vít công suất 8tấn/h Chiếc 1 2.200.00 0 2.200.000 3 Hệ thống quạt hút Chiếc 3 165.000 495.000 4 Máy gắp gỗ Chiếc 1 800.000 800.000 5 Xe nâng 2,5 tấn Chiếc 1 180.000 180.000 6 Xe tải 25 tấn Chiếc 1 1.300.00 0 1.300.000
  • 37. STT Nội dung ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1.000 đồng) 7 Băng tải HT 1 1.500.00 0 1.500.000 8 Đóng gói tự động HT 1 3.500.00 0 3.500.000 II Máy canh tác nông nghiệp khác 2.140.000 1 Máy cày Chiếc 1 1.200.00 0 1.200.000 2 Dàn cày, bừa Bộ 1 600.000 600.000 3 Dàn bón phân, xuống giống Bộ 1 340.000 340.000 C Chi phí quản lý dự án Gxdtb/1,1*1,266%*1,1 1.048.592 D Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 705.062 1 Chi phí lập dự án đầu tƣ Gxdtb/1,1*0,34%*1,1 281.612 2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công Gxd/1,1*1,812%*1,1 136.625 3 Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC Gxd/1,1*0,064%*1,1 44.296 4 Chi phí thẩm tra dự toán công trình Gxd/1,1*0,059%*1,1 40.835 5 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng Gxd/1,1*0,044%*1,1 30.453 6 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị Gxd/1,1*0,287%*1,1 3.908 7 Chi phí giám sát thi công xây dựng Gxd/1,1*0,995%*1,1 75.023 8 Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị Gxd/1,1*0,675%*1,1 92.310 E Chi phí khác 75.438.060 1 Thẩm tra phê duyệt, quyết toán Gxdtb/1,1*0,228% 173.852 2 Kiểm toán Gxdtb/1,1*0,315%*1,1 264.209 3 Chi phí chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ha 500 150.000 75.000.000 Tổng cộng 160.018.91 5
  • 38. Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án STT Nội dung Thành tiền (1.000 đồng) Nguồn vốn Tự có - tự huy động Vay tín dụng A Xây dựng 69.212.200 - 69.212.200 I Khu xưởng chế biến 7.540.000 - 7.540.000 1 Nhà xƣởng chế biến 2.400.000 2.400.000 2 Hàng rào bảo vệ khu chế biến 540.000 540.000 3 Nhà điều hành 900.000 900.000 4 Nhà nghỉ chuyên gia 2.400.000 2.400.000 5 Hệ thống cấp điện 500.000 500.000 6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 150.000 150.000 7 Hệ thống thoát nƣớc 300.000 300.000 8 Đƣờng giao thông sân bãi 350.000 350.000 II Khu trồng rừng 61.672.200 - 61.672.200 1 Trồng cây Gáo lấy gỗ 21.757.200 - 21.757.200 - Kiến thiết đồng ruộng 18.757.200 18.757.200 - Giao thông 3.000.000 3.000.000 2 Trồng cây dƣợc liệu 39.915.000 - 39.915.000 - Kiến thiết đồng ruộng 38.415.000 38.415.000 - Giao thông 1.500.000 1.500.000 B Thiết bị 13.615.000 - 13.615.000 I Thiết bị xưởng chế biến 11.475.000 - 11.475.000 1 Máy nghiền lắp 3 động cơ điện đồng bộ 1.500.000 1.500.000 2 Máy nén trục vít công suất 8tấn/h 2.200.000 2.200.000 3 Hệ thống quạt hút 495.000 495.000 4 Máy gắp gỗ 800.000 800.000 5 Xe nâng 2,5 tấn 180.000 180.000 6 Xe tải 25 tấn 1.300.000 1.300.000 7 Băng tải 1.500.000 1.500.000 8 Đóng gói tự động 3.500.000 3.500.000 II Máy canh tác nông nghiệp khác 2.140.000 - 2.140.000 1 Máy cày 1.200.000 1.200.000 2 Dàn cày, bừa 600.000 600.000 3 Dàn bón phân, xuống giống 340.000 340.000 C Chi phí quản lý dự án 1.048.592 1.048.592 D Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 705.062 705.062 - 1 Chi phí lập dự án đầu tƣ 281.612 281.612
  • 39. STT Nội dung Thành tiền (1.000 đồng) Nguồn vốn Tự có - tự huy động Vay tín dụng 2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 136.625 136.625 3 Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC 44.296 44.296 4 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 40.835 40.835 5 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 30.453 30.453 6 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị 3.908 3.908 7 Chi phí giám sát thi công xây dựng 75.023 75.023 8 Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị 92.310 92.310 E Chi phí khác 75.438.060 75.438.060 - 1 Thẩm tra phê duyệt, quyết toán 173.852 173.852 2 Kiểm toán 264.209 264.209 3 Chi phí chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất 75.000.000 75.000.000 Tổng cộng 160.018.915 77.191.715 82.827.200 Tỷ lệ (%) 100,0 48,2 51,8 II. Phân tích hiệu quá kinh tế và phƣơng án trả nợ của dự án. 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án : 160.018.915.000 đồng. Trong đó:  Vốn huy động (tự có) : 77.191.715.000 đồng.  Vốn vay : 82.827.200.000 đồng.
  • 40. STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 160.018.915 1 Vốn tự có (huy động) 77.191.715 2 Vốn vay Ngân hàng 82.827.200 Tỷ trọng vốn vay 51,8% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 48,2%  Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn nhƣ sau: - Từ gỗ trồng rừng Gáo vàng. - Từ chế biến pellet. - Từ củ cây Ba kích dƣợc liệu.  Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án. Dự kiến đầu vào của dự án. Các chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục 1 Chi phí chế biến pellet Theo bảng tính 2 Chi phí trồng cây Gáo vàng Theo bảng tính, cứ sau 5 năm trồng lại 3 Chi phí trồng cây Ba kích dƣợc liệu Theo bảng tính, cứ sau 3 năm trồng lại 4 Sản lƣợng Ba kích 0,8 kg củ tƣơi/gốc/3 năm 5 Sản lƣợng Gáo vàng 1,1 m³ gỗ/cây/5 năm 6 Mật độ trồng Ba kích 40.000 cây/ha 7 Mật độ trồng Gáo vàng 1.100 cây/ha 8 Chi phí quảng bá sản phẩm 2% doanh thu 9 Chi phí khác 10% doanh thu 10 Chi phí lƣơng điều hành chung 15% doanh thu 11 Chi phí lãi vay theo bảng Kế hoạch trả nợ 12 Công suất năm thứ 1 60% 13 Công suất năm thứ 2 70% 14 Công suất năm thứ 3 100% Chế độ thuế % 1 Thuế TNDN 20% 2. Phương án vay. - Số tiền : 82.827.200.000 đồng.
  • 41. - Thời hạn : 10 năm (120 tháng). - Ân hạn : 1 năm. - Lãi suất, phí: Tạm tính lãi suất 10%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất ngân hàng). - Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay. Lãi vay, hình thức trả nợ gốc 1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm 2 Lãi suất vay cố định 10% /năm 3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 8% /năm 4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 9,04% /năm 5 Hình thức trả nợ: 1 (1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án) Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là 51,8%; tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 48,2%; lãi suất vay dài hạn 10%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 8%/năm. 3. Các thông số tài chính của dự án. 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 8 - 17 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của phụ lục tính toán cho thấy, khả năng trả đƣợc nợ là rất cao, trung bình dự án có khả năng trả đƣợc nợ, trung bình khoảng trên 370% trả đƣợc nợ. 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay. KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư. Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ số hoàn vốn của dự án là 5,11 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ đƣợc đảm bảo bằng 5,11 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực hiện việc hoàn vốn.
  • 42. Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy đến năm thứ 4 đã thu hồi đƣợc vốn và có dƣ, do đó cần xác định số tháng của năm thứ 3 để xác định đƣợc thời gian hoàn vốn chính xác. Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư. Nhƣ vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 2 năm 2 tháng kể từ ngày hoạt động. 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn đƣợc phân tích cụ thể ở bảng phụ lục tính toán của dự án. Nhƣ vậy PIp = 3,23 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tƣ sẽ đƣợc đảm bảo bằng 3,23 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 9,04%). Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 4 đã hoàn đƣợc vốn và có dƣ. Do đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 3. Kết quả tính toán: Tp = 2 năm 4 tháng tính từ ngày hoạt động. 3.4. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV). Trong đó: + P: Giá trị đầu tƣ của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất. + CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao. Hệ số chiết khấu mong muốn 9,04%/năm. Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 326.637.712.000 đồng. Nhƣ vậy chỉ trong vòng 10 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau khi trừ giá trị đầu tƣ qui về hiện giá thuần là: 326.637.712.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả cao. P tiFPCFt PIp nt t     1 )%,,/(     Tpt t TpiFPCFtPO 1 )%,,/(     nt t tiFPCFtPNPV 1 )%,,/(
  • 43. 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). Theo phân tích đƣợc thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho thấy IRR = 24,1% > 9,04% nhƣ vậy đây là chỉ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có khả năng sinh lời.
  • 44. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận. Với kết quả phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu quả tƣơng đối cao của dự án mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho ngƣời dân trong vùng. Cụ thể nhƣ sau: + Các chỉ tiêu tài chính của dự án nhƣ: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết khấu,… cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế. + Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình khoảng 20,6 tỷ đồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án. + Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 800 – 1.000 lao động của địa phƣơng. Góp phần “hát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. II. Kiến nghị. Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bƣớc theo đúng tiến độ và quy định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.