Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige

Hier ansehen

1 von 53 Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Ähnlich wie Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx

  1. 1. Các Đăng Và Cầu Chủ Động
  2. 2. Phần 1: Các đăng và khớp nối
  3. 3. Điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật Điều kiện làm việc • Chịu mô men xoắn truyền từ động cơ qua hộp số đến. • Chịu lực dọc trục khi mà vị trí của cầu thay đổi. • Chịu tải trọng động. • Chịu dao động xoắn. • Làm việc với các góc truyền mô men xoắn luôn thay đổi, điều kiện bôi trơn khó khăn. • Số vòng quay bị hạn chế do số vòng quay nguy hiểm của trục các đăng. Nó phụ thuộc vào kết cấu, kích thước. Yêu cầu • Ở bất kỳ một tốc độ quay nào, tryền lực các đăng phải đảm bảo truyền mô men không có những dao động, va đập, không có tải trọng động lớn do mô men quán tính gây ra. • Các đăng quay êm ít bị rung, không có hiện tượng cộng hưởng • Hệu suất truyền động cao, kết cấu gọn nhẹ
  4. 4. I, Công dụng, phân loại, các đăng 1, Công dụng Truyền mô men tới các phần chuyển động không nằm trong cùng mặt phẳng với nhau và có góc nghiêng thay đổi trong quá trình di chuyển. Đảm bảo cho phần chủ động và phần bị động chuyển động cùng tốc độ với nhau.
  5. 5. I, Công dụng, phân loại, các đăng 2, Phân loại *Theo tính chất động học trục các đăng được phân chia thành: - Các đăng khác tốc: vận tốc quay tức thời của các trục các đăng khác nhau. - Các đăng đồng tốc: vận tốc quay tức thời của các trục các đăng như nhau. *Theo đặc điểm kết cấu khớp các đăng thường gặp trên ô tô thông qua tên gọi: hooke, Bendix, rzeppa, tripot, các đăng kép.
  6. 6. II, Nguyên lý hình thành và cấu tạo của các đăng khác tốc 1. Cấu tạo *Phần trục - Phần trục được cấu tạo bởi các đoạn ngắn được nối với nhau thông qua các khớp các đăng. - Ở phần trục chính có nối then hoa để thay đổi chiều dài trong quá trình chuyển động.
  7. 7. 1. Cấu tạo *Phần khớp nối
  8. 8. 2, Nguyên lý hoạt động Khi trục chủ động quay được một góc α1 thì sẽ kéo theo trục chữ thập quay và khi đó trục bị động sẽ quay được một góc là α2 . Góc quay giữa 2 trục có mối liên hệ tgα2 = 𝑡𝑔α1 cos β
  9. 9. - Đồ thị biểu diễn quan hệ ( α2-α1 ), (ѡ2/ ѡ1) khi ѡ1= const . Như vậy trục bị động sẽ quay không đều khi trục chủ động quay đều.
  10. 10. Trục truyền trên ô tô thường bố trí hai khớp các đăng khác tốc nối với nhau bởi vì thân trục dài và góc nghiêng β được giới hạn nhỏ hơn 300. Để đảm bảo khả năng quay đều của trục trục bị động thứ 3 khi trục chủ động 1 quay đều người ta bố trí sao cho góc lệch β1= β2 và thân trục có chiều dài thay đổi. Đoạn thân trục nối giữa 2 khớp các đăng luôn phải chịu tải trọng động tác dụng tuần hoàn đặc biệt ở vòng quay cao nên dễ bị hư hỏng nhất. 3,Bố trí các đăng khác tốc trên ô tô
  11. 11. III, Cấu tạo và bố trí các đăng đồng tốc. 1, nguyên lí hình thành Nguyên lý hình thành khớp đồng tốc a) Khớp bánh răng • - Khớp các đăng đồng tốc hình thành dựa trên cơ sở truyền momen giữa 2 trục của cặp bánh răng côn có kích thước như nhau . Điểm truyền lục của cặp bánh răng côn là các răng ăn khớp nên luôn có cùng tốc độ với nhau
  12. 12. 1, Nguyên lý hình thành - Khi muốn thay đổi góc nghiêng giữa 2 trục thì nhất thiết phải dùng một kết cấu bánh răng đặc biệt. Trong kết cấu bi truyền lục thì dùng bi để thay thế cho các bánh răng ăn khớp nhưng vẫn đảm bảo được điểm truyền lực nằm ở đường phân giác của góc tạo bởi hai trục của bánh răng kể cả khi góc tạo bởi 2 trục có bị thay đổi. - Các đăng đồng tốc thường được bố trí trên cầu chủ động dẫn hướng đảm bảo truyền mô men chủ động giữa cầu xe và bánh xe dẫn hướng khi bánh xe thường xuyên thay đổi góc dẫn hướng.
  13. 13. 2, các loại khớp các đăng đồng tốc. a, khớp các đăng Bendix Weiss * cấu tạo - Các nạng trục 1 và 3 đề có dạng hình chữ C bên trên có các rãnh bi để bi chạy trên đó trong quá trình chuyển động của trục các đăng
  14. 14. * Nguyên lý hoạt động - Các rãnh cong tròn được chế tạo có tâm là tâm quay của khớp được cố địn bở bi trung tâm . Viên bi trung tâm và chốt đảm nhận chức năng định vị 2 nạng . Khi 2 nạng trục nghiêng với nhau một góc thì do sự dao nhau giữa các rãnh chứa bi và vị chí chứa bi nên các bi luôn nằm trên tia phân giác nhằm đảm bảo cho đúng điều kiện truyền lực của bánh răng
  15. 15. b. Các đăng kiểu Rzeppa. - Cấu tạo của trục các đăng bi kiểunày dùng khá phổ biến trên ô tô con với cầu chủ động dầm liền và với hệ treo độc lập. - Kết cấu cho phép thay đổi chiều dài trục bằng mối ghép then hoa giữa trục bị động với quả cầu trong, nhưng không lớn. Sự dịch chuyển của nó bị hạn chế bởi vòng hãm trên đầu trục bị động. - Một dạng kết cấu tương tự (khớp cacđăng bi Lobro) nhưng cho phép dịch chuyển dọc tối đa 12 mm. - Khớp được bôi trơn bằng dầu truyền lực, và được bọc bởi vỏ cao su xếp. Một số kết cấu có thêm vỏ khớp chế tạo từ thép nhằm tạo nên các lyên kết chịu tải và tăng khả năng bao kín.
  16. 16. c. Các đăng Tripot - Cấu tạo của cac đăng Tripod gồm: Một thân bao hình trụ, trên đó xẻ ba rãnh dọc theo đường sinh.
  17. 17. IV, Khớp nối mềm - Sử dụng khớp nối mềm cao su giảm độ cứng và hấp thụ năng lượng dao động của hệ thống truyền lực, do đó giảm tải trọng động và tiếng ồn trong hệ thống. - Phân loại: + Khớp nối mềm dạng đĩa + Khớp nối mềm dạng khối
  18. 18. IV, Khớp nối mềm Dạng đĩa: kết cấu gồm 2 nạng 2 hoặc 3 chạc cách đều các đầu trạc của các nạng này được bố trí xen kẽ và bắt chặt với đĩa cao su nhờ mặt bích. Sự truyền dọc trục được thực hiện nhờ mối ghép then hoa giữa thân trục và thân nạng Dạng liền khối: Khối cao su được bố trí giữa phần chủ động và bị động của khớp nối. Sử dụng cao su liền khối tạo điều kiện phân bố đều lực tác dụng, tang khả năng chịu kéo hay nén trên cung truyền lực qua khối cao su.
  19. 19. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Do nhiệm vụ truyền lực trong các bộ phận chuyển động nên trục các đăng nhận trọng tải động lớn nên có thể bị cong vênh khi quá tải.
  20. 20. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Các khớp mềm có thể bị lão hóa nên khả năng chuyền tải thấp, gây nên dung ồn.
  21. 21. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Vỡ nạng trục, trục chữ thập bị hư hỏng
  22. 22. - Các ổ bi có thể bị mòn, vỡ trong quá trình hoạt động. Các đệm, phớt bị hư hỏng V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
  23. 23. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Then hoa có thể bị kẹt cứng, mòn làm mất khả năng thay đổi chiều dài của các đăng, giảm khả năng truyền mô men.
  24. 24. Phần 2: Cầu chủ động
  25. 25. Truyền lực chính và vi sai
  26. 26. I. Truyền lực chính a. Công dụng, phân loại, yêu cầu truyền lực chính Công dụng: - Cầu chủ động là để tăng mômen xoắn và truyền nó qua cơ cấu phân chia đến các bán trục đặt dưới một góc nào đó (thường 900) đối với trục dọc của ô tô và biến chuyển động quay dọc của động cơ thành chuyển động quay ngang của bán trục. - Đối với ô tô cầu chủ động có thể là một cấp hoặc hai cấp có hai tỷ số truyền tùy khi cài số ở tuyền lực chính 2 cấp dùng thay thế luôn cho số truyền tăng của hộp số.
  27. 27. Phân loại: theo dạng bộ truyền: bánh răng, trục vít-bánh vít, xích Truyền lực kiểu bánh răng nón (bánh răng quả dứa-bánh răng vành chậu) Truyền lực kiểu trục vít bánh vít
  28. 28. Phân loại: theo số lượng cặp bánh răng truyền Truyền lực chính đơn Truyền lực chính kép
  29. 29. yêu cầu kết cấu • Nhỏ gọn để đảm bảo tỉ số truyền và khoảng sang gầm xe • Các cặp bộ truyền bố trí trên các ô lăn đảm bảo độ cứng vững cao để các bánh răng ăn khớp đúng, êm và có độ bền cao
  30. 30. b. Cấu tạo bộ truyền lực chính Bộ truyền lực chính đơn: * Truyền lực chính bánh răng côn: bánh răng chủ động(bánh răng quả dứa), bánh răng bị động(bánh răng vành chậu)
  31. 31. Phân loại: • Bánh răng côn thẳng (dùng cho ô tô chuyên dụng thấp) • Bánh răng côn xoắn • Bánh răng hypoit (trên ô tô thông dụng)
  32. 32. Đặc điểm: • Bánh răng côn thẳng: đơn giản trong chế tạo nhưng hệ số trùng khớp nhỏ, độ ồn cao khi làm việc ở vận tốc lớn, kích thước cồng kềnh • Bánh răng côn xoắn: kích thước nhỏ gọn, hệ số trùng khớp cao hơn bánh răng côn thẳng, nhưg đòi hỏi công nghệ chế tạo phức tạp hơn, lực dọc trục lớn • Bánh răng hypoit: đường tâm trục chủ động và bị động lệch nhau một khoảng E nên tỉ số truyền và hệ số trùng khớp lớn hơn so với các cặp bánh răng côn khác cùng kích thước, tuy nhiên chế tạo phức tạp, đòi hỏi độ chính xác lắp ghép cao, đòi hỏi phải dùng dầu bôi trơn đặc biệt (dầu hypoit)
  33. 33. * Truyền lực chính bánh răng trụ • Trên ô tô động cơ đặt ngang, truyền lực chính hộp số cơ khí, cầu xe được bố trí liền nhau trong cùng 1 vỏ và dùng chung dầu bôi trơn. • Truyền lực chính với cặp bánh răng trụ răng nghiêng có hiệu xuất truyền lực cao hơn so với truyền lực bánh răng côn.
  34. 34. Bộ truyền lực chính kép
  35. 35. - Các ô tô tải lớn thường dùng truyền lực chính kép, gồm một cặp bánh răng côn và 1 hoặc 2 bộ truyền bánh răng trụ với hai dạng bố trí cơ bản: + Bộ truyền bánh răng côn và bộ truyền bánh răng trụ được bố trí chung thành một cụm đặt trong một vỏ, bộ vi sai đặt sau bộ truyền bánh răng trụ.
  36. 36. -Bộ truyền bánh răng côn và bộ vi sai được bố trí thành một cụm, cùng với hai bộ truyền bánh răng trụ được bố trí trên các đầu bán trụ bánh xe có tên gọi là bộ truyền lực cạnh:
  37. 37. 1) Bộ truyền lực chính kép trung tâm
  38. 38. 2) Bộ truyền lực cạnh : có thể là một cặp bánh răng trụ hoặc bộ truyền hành tinh Truyền lực cạnh với một cặp bánh răng
  39. 39. Truyền lực cạnh với bộ truyền hành tinh
  40. 40. II. Vi Sai 1. Công Dụng - Bộ vi sai giúp giảm tốc độ cuối cùng trước khi mô-men xoắn truyền tới từng bánh xe, đảm bảo sự an toàn khi ô tô vào cua. - Khi bánh xe dẫn động bị trượt quay có thể khiến ô tô lật, quăng đuôi khi vào cua. Sự xuất hiện của bộ vi sai giúp điều chỉnh linh hoạt tốc độ 2 bánh xe chủ động, mang đến sự cân bằng và ổn định khi ô tô vận hành. 2. Phân loại - Vi sai mở - Vi sai hạn chế trượt (LSD- Limited Slip Differential) - Vi sai khóa cưỡng bức
  41. 41. 3. Một số loại vi sai thông dụng trên ô tô hiện nay a. Vi sai mở - Loại vi sai phổ biến nhất trên ô tô hiện nay.
  42. 42. b. Vi sai hạn chế trượt sử dụng đĩa ma sát - Cung cấp lực kéo tốt - Hiệu quả khi xe đi trên đường trơn, ổ gà, sình lầy hoặc có tuyết
  43. 43. C. Vi sai cảm ứng momen xoắn torsen
  44. 44. d. Vi sai cảm ứng momen xoắn kiểu lệch trục
  45. 45. Bán trục, cơ cấu khóa đầu trục bánh xe, dầm cầu I. Bán trục a. Công dụng, Phân loại. - Công dụng: Bán trục là cụm chi tiết truyền momen xoắn từ bộ vi sai đến các bánh xe chủ động hay đến các bộ truyền lực cạnh. - Phân loại: +Theo đặc điểm kết cấu: bán trục liền, bán trục ghép +Theo điểm chịu tải: bán trục không giảm tải, bán trục giảm tải ½, bán trục giảm tải ¾, bán trục giảm tải hoàn toàn.
  46. 46. b. Cấu tạo *Bán trục liền: Bố trí ổ lăn của bán trục
  47. 47. b. Cấu tạo Bán trục giảm tải ½ Bán trục giảm tải ¾ Bán trục giảm tải hoàn toàn
  48. 48. *Bán trục ghép - Bán trục ghép dùng trên hê thống treo độc lập với các khớp đăng đồng tốc cho cầu chủ động và cầu chủ động dẫn hướng
  49. 49. c. Các vấn đề trên bán trục - Xuất hiện vết nứt trên cao su chắn bụi: dò gỉ mỡ và giảm chất lượng. -> Xuất hiện tiếng kêu, khó chuyển động. - Đối với các dòng xe FF, sự chênh lệch chiều dài 2 bán trục có thể gây tình trạng “lái có momen cản”.
  50. 50. II. Cơ cấu khóa đầu trục bánh xe - Trên ô tô 2 cầu chủ động (4WD) loại thường gài hoặc không thường gài, trong một vài tình huống cần ngắt bớt một dòng công xuất để tránh hiện tượng tuần hoàn công xuất => Các bánh xe cần ngắt ra khỏi hệ thống truyền lực. - Phân loại: +Điều khiển trực tiếp bằng tay +Điều khiển tự động
  51. 51. III. Dầm cầu *Công dụng: Dầm cầu ô tô có công dụng đỡ toàn bộ phận khối lượng được treo phân bố trên cầu G, và tiếp nhận các phản lực của mặt đường. *Phương pháp chế tạo: Đúc, rèn, hàn. *Phân loại: Liền, rời (ghép)

×