SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
Ngày soạn : 18/11/2013
PHÉP NHÂN ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU:
- và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức với đa
thức, cách nhân đa thức với đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân đơn thức.
Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
Tính tích của các đơn thức sau:
a) 3
1
− x5
y3
và 4xy2
b) 4
1
x3
yz và -2x2
y4
Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng, trừ đơn
thức, đa thức.
Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế
nào?
Tính:
a) 2x3
+ 5x3
– 4x3
b) 2x2
+ 3x2
- 2
1
x2
c) - 6xy2
– 6 xy2
GV: Cho hai đa thức
M = x5
-2x4
y + x2
y2
- x + 1
N = -x5
+ 3x4
y + 3x3
- 2x + y
Tính M + N; M – N
Hoạt động 3: Nhân đơn thức với đa thức
Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như
thế nào?
Viết dạng tổng quát?
Tính:
Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với
nhau và nhân các phần biến với nhau.
Trình bày ở bảng
a) 3
1
− x5
y3
.4xy2
= 3
4
− x6
y5
b) 4
1
x3
yz. (-2x2
y4
) = 2
1−
x5
y5
z
Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ
các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
a) 2x3
+ 5x3
– 4x3
= 3x3
b) 2x2
+ 3x2
- 2
1
x2
= 2
9
x2
c) - 6xy2
– 6 xy2
= -12xy2
Trình bày ở bảng
M + N = (x5
-2x4
y + x2
y2
- x + 1) + (- x5
+
3x4
y + 3x3
- 2x + y)
= x5
-2x4
y + x2
y2
- x + 1- x5
+ 3x4
y + 3x3
- 2x
+ y
= (x5
- x5
)+( -2x4
y+ 3x4
y) + (- x+2x) + x2
y2
+
1+ y+ 3x3
= x4
y + x + x2
y2
+ 1+ y+ 3x3
M - N = (x5
-2x4
y + x2
y2
- x + 1) - (- x5
+
3x4
y + 3x3
- 2x + y)
= 2x5
-5x4
y+ x2
y2
+x - 3x3
–y + 1
Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn
thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng
các tích lại với nhau.
A(B + C) = AB + AC.
a) 2x3
(2xy + 6x5
y) = 2x3
.2xy + 2x3
.6x5
y
= 4x4
y + 12x8
y
1
a) 2x3
(2xy + 6x5
y)
b) 3
1
− x5
y3
( 4xy2
+ 3x + 1)
c) 4
1
x3
yz (-2x2
y4
– 5xy)
Hoạt động 4: Nhân đa thức với đa thức.
Để nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào?
Viết dạng tổng quát?
Thực hiện phép tính:
a) (2x3
+ 5y2
)(4xy3
+ 1)
b) (5x – 2y)(x2
– xy + 1)
c) (x – 1)(x + 1)(x + 2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn vÒ nhµ:
- Nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức,
cách nhân đa thức với đa thức
- Làm các bài tập sau:
Tính
a) (x2
– 2xy + y2
) – (y2
+ 2xy + x2
+1)
b) (6x3
– 5x2
+ x) + ( -12x2
+10x – 2)
c) 5xy2
.(- 3
1
x2
y) d) 25x2
y2
+ (- 3
1
x2
y2
)
e) ( x – 1)(x2
+ x + 1)
f) (x3
+ x2
y + xy2
+ y3
)(x – y)
b) 3
1
− x5
y3
( 4xy2
+ 3x + 1)
= 3
4
− x6
y5
– x6
y3
3
1
− x5
y3
c) 4
1
x3
yz (-2x2
y4
– 5xy)
= 2
1
− x5
y5
z – 4
5
x4
y2
z
Để nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi
hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của
đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
(A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD
a) (2x3
+ 5y2
)(4xy3
+ 1)
= 2x3
.4xy3
+2x3
.1 + 5y2
.4xy3
+ 5y2
.1
= 8x4
y3
+2x3
+ 20xy5
+ 5y2
b) 5x – 2y)(x2
– xy + 1)
= 5x.x2
- 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2
+2y.xy - 2y.1
= 5x3
- 5x2
y + 5x - 2x2
y +2xy2
- 2y
c) (x – 1)(x + 1)(x + 2)
= (x2
+ x – x -1)(x + 2)
= (x2
- 1)(x + 2) = x3
+ 2x2
– x -2
HS ghi nhớ để nắm chắc kiến thức đã học
Ghi đề các bài tập để về nhà làm
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. MỤC TIÊU:
- Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt dựa vào các hằng đẳng thức
đã học.
- Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài toán tổng hợp.
2
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Những đẳng thức đáng nhớ
1) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
bình phương của một tổng?
a) Tính (2x + 3y)2
Viết đa thức sau thành bình phương 1 tổng:
x2
+ 4x + 4
2) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
bình phương của một hiệu ?
Tính (2x - y)2
Viết biểu thức sau sau thành bình phương
1hiệu: 4y2
- 4y + 1
3) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
hiệu 2 bình phương
Tính (2x - 5y)(2x + 5y)
4) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
lập phương của một tổng?
Tính (x + 3y)3
Viết đa thức sau thành lập phương 1 tổng:
x3
+ 6x2
+ 12x + 8
5)Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
lập phương của một hiệu
Tính (x - 2y)3
6) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
tổng hai lập phương ?
Tính: (x + 3)(x2
- 3x + 9)
7) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức
hiệu hai lập phương ?
Tính (2x - y)(4x2
+ 2xy + y2
)
Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức
a) (x + y)2
+ (x - y)2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2
+ (x - y)2
Để rút gọn các biểu thức trên ta làm như thế
nào?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
1) (A + B)2
= A2
+ 2AB + B2
(1)
Trình bày ở bảng
(2x + 3y)2
= (2x)2
+ 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2
+ 12xy + 9y2
x2
+ 4x + 4 = x2
+ 2.x.2 + 22
= (x + 2)2
2) (A - B)2
= A2
- 2AB + B2
(2)
Trình bày ở bảng
(2x - 3y)2
= (2x)2
- 2.2x.y + y2
= 4x2
- 4xy + y2
4y2
- 4y + 1 = (2y)2
- 2.2y.1 + 12
= (2y - 1)2
3) A2
– B2
= (A + B)(A – B) (3)
(2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2
- (5y)2
= 4x2
- 25y2
4) (A + B)3
= A3
+ 3A2
B + 3AB2
+ B3
(4)
(x + 3y)2
= x3
+ 3x2
.3y + 3x(3y)2
+ y3
= x3
+ 9x2
y + 27xy2
+ y3
x3
+ 6x2
+ 12x + 8 = x3
+ 3.x2
.2 + 3.x.22
+ 23
= (x + 2)3
5) (A - B)3
= A3
- 3A2
B + 3AB2
- B3
(5)
Trình bày ở bảng
(x - 2y)2
= x3
- 3x2
y + 3x(2y)2
- y3
= x3
- 3x2
y + 12xy2
- y3
6) A3
+ B3
= (A + B)(A2
– AB + B2
) (6)
(x + 3)(x2
- 3x + 9) = x3
+ 33
= x3
+ 27
7) A3
- B3
= (A - B)(A2
+ AB + B2
) (7)
Trình bày ở bảng
(2x - y)(4x2
+ 2xy + y2
)= (2x)3
- y3
= 8x3
- y3
Ta vận dụng các hằng đẳng thức để rút gọn.
3
Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức
Chứng minh rằng:
a) (a + b)(a2
– ab + b2
) + (a - b)(a2
+ ab + b2
)
= 2a3
b) a3
+ b3
= (a + b)[(a – b)2
+ ab]
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc những hằng đẳng thức đáng
nhớ.
- Bài tập: Viết các biểu thức sau dưới dạng
một vế còn lại của hằng đẳng thức:
a) x2
+ 6x + 9 b) y2
- 6y + 9
c) x3
- 8y3
d) 16a2
- b2
e) 27a3
- 8 f) x3
- 9x2
+ 27x - 27
a) (x + y)2
+ (x - y)2
= x2
+ 2xy + y2
+ x2
- 2xy + y2
= 2x2
+ 2y2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2
+ (x - y)2
= (x + y)2
+ 2(x – y)(x + y) + (x - y)2
= (x + y + x - y)2
= (2x)2
= 4x2
a) Biến đổi vế trái:
(a + b)(a2
– ab + b2
) + (a - b)(a2
+ ab + b2
)
= a3
+ b3
+ a3
- b3
= 2a3
(đpcm)
b) Biến đổi vế phải:
(a + b)[(a – b)2
+ ab]
= (a + b)[a2
-2ab + b2
+ ab]
= (a + b)(a2
-ab + b2
) = a3
+ b3
(đpcm)
HS ghi nhớ để nắm chắc kiến thức bài học
Ghi các bài tập cần làm
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU:
N¾m ®îc ®Þnh nghÜa vÒ ®êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang.
- BiÕt vÏ ®êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang, biÕt vËn dông c¸c ®Þnh
lÝ ®Ó tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng.
- RÌn ®øc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lËp luËn chøng minh.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Đọc kỹ SGK, tài liệu tham khảo
HS: Ôn lại kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đường trung bình của tam
giác
Cho ∆ABC , DE// BC, DA = DB . Ta rút ra
kết luận gì về vị trí của điểm E?
Trong hình bên: DE là đường trung bình
của ∆ABC
1. §êng trung b×nh cña
tam gi¸c
E lµ trung ®iÓm cña
AC.
4
ED
CB
A
Đường trung bình của tam giác có tính chất
gì?
∆ABC có AD = DB, AE = EC ta suy ra điều
gì?
Hoạt động 2: Đường trung bình của hình
thang
Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên
và song song với hai đáy của hình thang thì
như thế nào với cạnh bên còn lại
Ta gọi EF là đường trung bình của hình
thang ABCD
Nhắc lại K/n đường trung bình của hình
thang ?
Đường trung bình của hình thang có tính
chất gì?
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1:
Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC
sao cho AD = 2
1
DC. Gọi M là trung điểm
của BC I là giao điểm của BD và AM.
Chứng minh rằng AI = IM.
Yêu cầu HS vẽ hình ở bảng.
Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cách
lấy thêm trung điểm E của DC.
∆BDC có BM = MC, DE = EC nên ta suy
ra điều gì?
GV: Xét ∆AME để suy ra điều cần chứng
minh.
Bài 2:
Cho ∆ABC , các đường trung tuyến BD, CE
cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung
điểm GB, GC.
Cmr: Tứ giác BEDC là hình thang có
DE = IK, EI = DK?
Vẽ hình ghi GT, KL bài toán.
Nêu hướng CM bài toán trên?
ED có là đường trung bình của ∆ABC
không? Vì sao?
Ta có ED // BC, ED = 2
1
BC, vậy để C/m:
HS ghi nhớ
HS nhắc lại đ/n
DE // EC, DE = 2
1
BC
2. Đường trung bình của hình thang
HS nhắc lại định lí
HS ghi nhớ
HS nhắc lại đ/n đường
trung bình của hình thang
HS nhắc lại tính chất đường trung bình của
hình thang
HS ghi đề, vẽ hình
Gọi E là trung điểm của DC.
Vì ∆BDC có BM = MC, DE = EC
nên BD // ME, suy ra DI // EM.
Do ∆AME có AD = DE, DI // EM
nên AI = IM
HS ghi đề bài
HS vẽ hình
HS nêu cách C/m
Vì AE = EB, AD = DC nên ED là đường
trung bình của ABC∆ do đó
ED // BC, ED = 2
1
BC.
Ta C/m : IK // BC
5
FE
D C
BA
I
M
E
D
CB
A
KI
G
E D
CB
A
Tứ giác BEDC là hình thang ta cần C/m
điều gì?
Yêu cầu HS trình bày
Bài 3:
Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi M, N
theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Gọi
I, K lần lượt là trung điểm của BD, AC
a) Chứng minh: M, N, I, K thẳng hàng
b) Cho AB = 6 cm, CD = 14 cm. Tính độ
dài MI, IK, KN
Để c/m : M, N, I, K thẳng hàng, trước hết ta
c/ m ba điểm: M, I, K thẳng hàng
Để chứng minh M, I, K thẳng hàng ta c/m
MI, IK cùng song song với CD
Ta chứng minh MI // AB như thế nào ?
Vì sao MK // CD?
Từ MI // CD và MK // CD ta suy ra điều gì?
Tính độ dài MI và NK
Để tính IK ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc kiến thức về đường
trung bình của tam giác, hình thang
Xem các bài tập đã giải để nắm vững kỷ
năng giải bài tập về đường trung bình
Làm bài tập:
Cho ABC∆ , trung tuyến BD, CE. Gọi M, N
theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi
I, K lần lượt là trung điểm của BD, CE
Chứng minh
a) Tứ giác BEDC là hình thang
b) DE = MK = NI
HS C/m : IK // BC, IK = 2
1
BC. Từ đó suy
ra đpcm
HS trình bày bài giải
HS ghi đề bài, vẽ hình
KI
N
M
D C
BA
HS ghi nhớ phương pháp
a) Vì M, I là trung điểm của AD, BD nên
MI là đường trung bình của ABD∆ nên:
MI // AB ⇒ MI // CD (1)
Tương tự: MK là đường trung bình của
ACD∆ nên MK // CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra qua M có hai đường
thẳng cùng song song với CD nên theo tiên
đề Ơ clít thì ba điểm M, I, K thẳng hàng
Chứng minh tương tự ta có: N, I, K thẳng
hàng
Vậy : M, N, I, K thẳng hàng
b) MI = NK =
1
2
AB = 3 cm
MN là đường trung bình của hình thang
ABCD nên MN =
1
2
(AB + CD) = 10 cm
IK = MN - (MI + NK) = MN - 2 MI = 4 cm
HS ghi nhớ để về nhà học bài, xem lại các
bài tập đã giải
HS ghi bài tập để về nhà làm
6
c) MI = IK = NK
GV vẽ hình, hướng dẫn HS phương pháp
c/m HS theo dõi GV hướng dẫn để về nhà tiếp
tục giải
ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö
a. môc tiªu:
* Cñng cè, kh¾c s©u vµ n©ng cao kiÕn thøc vÒ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n
tö
* HS sö dông thµnh th¹o c¸c ph¬ng ph¸p ®Ó ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö
* VËn dông viÖc ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö vµo c¸c bµi to¸n chøng minh,
t×m gi¸ trÞ cña biÓu thøc, cña biÕn
b. ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Nh¾c l¹i kiÕn thøc bµi häc:
C¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö:
* Ph¬ng ph¸p ®Æt nh©n tö chung: AB + AC + AD = A(B + C + D)
* Ph¬ng ph¸p dïng h»ng ®¼ng thøc: Sö dông H®t ®Ó viÕt ®a thøc thµnh tÝch
* Ph¬ng ph¸p nhãm c¸c h¹ng tö: Nhãm c¸c h¹ng tö nµo ®ã víi nhau ®Ó lµm xuÊt
hiÖn nh©n tö chung hoÆc xuÊt hiÖn h»ng ®¼ng thøc
* Phèi hîp nhiÒu ph¬ng ph¸p: sö dông ®ång thêi nhiÒu ph¬ng ph¸p ®Ó ph©n tÝch
II. Bµi tËp vËn dông:
Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử
chung
GV: Thế nào là phân tích đa thức thành
nhân tử?
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5xy – 20y
b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1)
c) x(x - y) - 5(y – x)
Cho HS giải theo ba nhóm
Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày
Đại diện nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đẳng thức
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp đặt nhân tử chung
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến
đổi đa thức đó thành một tích của những đa
thức.
* Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
HS ghi đề bài
HS giải theo nhóm
Giải:
a) 5xy – 20y = 5y(x – 4)
b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1)
= x(x – 1)(5 – 3) = 2 x(x – 1)
c) x(x - y) - 5(y – x)
= x(x - y) + 5(x - y) = (x - y)(x + 5)
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp dùng hằng đẳng thức
7
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2
– 9
b) 4x2
- 25
c) x6
- y6
a) Đa thức cần phân tích có dạng là 1 vế của
Hđt nào?
Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng
tử
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2
– x – y2
- y
b) x2
– 2xy + y2
– z2
HS: Trình bày ở bảng.
Hoạt động 4: Phân tích đa thức thành
nhân tử bằng cách phối hợp nhiều
phương pháp
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x4
+ 2x3
+x2
b) 5x2
+ 5xy – x - y
Gọi HS trình bày ở bảng.
Hoạt động 5 : Vận dụng
Bài 1: Tính nhanh:
a) 252
- 152
b) 872
+ 732
-272
-132
GV: Vận dụng các kiến thức nào để tính các
bài toán trên?
GV: Yêu cầu HS trình bày ở bảng
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2
– 9
b) 4x2
- 25
c) x6
- y6
Giải:
a) x2
– 9 = x2
– 32
= (x – 3)(x + 3)
b) 4x2
– 25 = (2x)2
- 52
= (2x - 5)( 2x + 5)
c) x6
- y6
= (x3
)2
-(y3
)2
= (x3
- y3
)( x3
+ y3
)
= (x + y)(x - y)(x2
-xy + y2
)(x2
+ xy+ y2
)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm hạng tử.
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2
– x – y2
- y
b) x2
– 2xy + y2
– z2
Giải:
a) x2
– x – y2
– y = (x2
– y2
) – (x + y)
= (x – y)(x + y) - (x + y) =(x + y)(x – y - 1)
b) x2
– 2xy + y2
– z2
= (x2
– 2xy + y2
)– z2
= (x – y)2
– z2
= (x – y + z)(x – y - z)
4. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
cách phối hợp nhiều phương pháp
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
HS ghi đề bài
Tiến hành giải
Giải:
a) x4
+ 2x3
+x2
= x2
(x2
+ 2x + 1) = x2
(x + 1)2
b) 5x2
+ 5xy – x – y = (5x2
+ 5xy) – (x + y)
= 5x(x + y) - (x + y) = (x + y)(5x – 1)
5. Vận dụng
Bài 1: Tính nhanh:
a) 252
- 152
b) 872
+ 732
-272
-132
Giải:
HS: Vận dụng các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử để tính nhanh các bài
trên.
a) 252
- 152
= (25 + 15)(25 – 15)
= 10.40 = 400
b) 872
+ 732
-272
-132
= (872
-132
) + (732
-272
)
= (87 -13)( 87+ 13) + (73 -27)(73 +27)
=100.74 + 100.36
8
Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức
A = x2
- 2xy - 4z2
+ y2
tại x = 6 ; y = -4; z = 45
GV: Nêu cách làm bài toán trên?
GV: Cho Hs trình bày ở bảng
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 9x2
+ 6xy + y2
;
b) 5x – 5y + a ( x - y)
c) (x + y)2
– (x – y)2
;
d) 5x2
– 10xy + 5y2
-20z2
=100(74 + 36) = 100.100 = 10000
Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức
A = x2
- 2xy - 4z2
+ y2
tại x = 6 ; y = -4; z = 45
Giải:
HS: Phân tích đa thức trên thành nhân tử
sau đó thay các giá trị của x, y, z vòa kết
quả đã được phân tích.
x2
- 2xy - 4z2
+ y2
= (x2
- 2xy + y2
) - 4z2
= (x – y)2
– (2z)2
= (x – y – 2z)( x – y + 2z)
Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta có:
(6 + 4 – 90)(6 + 4 +90) = -80.100= - 8000
D. Rót kinh nghiÖm
……………………………………
……………………………………
9
Ninh Hßa, ngµy…..th¸ng ….
n¨m2013
DuyÖt cña tæ trëng
…………………………………………
…………………………………………
T« Minh §Çy
Ninh Hòa, ngày……/……../2013
DUYỆT CỦA BGH
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức
A = x2
- 2xy - 4z2
+ y2
tại x = 6 ; y = -4; z = 45
GV: Nêu cách làm bài toán trên?
GV: Cho Hs trình bày ở bảng
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 9x2
+ 6xy + y2
;
b) 5x – 5y + a ( x - y)
c) (x + y)2
– (x – y)2
;
d) 5x2
– 10xy + 5y2
-20z2
=100(74 + 36) = 100.100 = 10000
Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức
A = x2
- 2xy - 4z2
+ y2
tại x = 6 ; y = -4; z = 45
Giải:
HS: Phân tích đa thức trên thành nhân tử
sau đó thay các giá trị của x, y, z vòa kết
quả đã được phân tích.
x2
- 2xy - 4z2
+ y2
= (x2
- 2xy + y2
) - 4z2
= (x – y)2
– (2z)2
= (x – y – 2z)( x – y + 2z)
Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta có:
(6 + 4 – 90)(6 + 4 +90) = -80.100= - 8000
D. Rót kinh nghiÖm
……………………………………
……………………………………
9
Ninh Hßa, ngµy…..th¸ng ….
n¨m2013
DuyÖt cña tæ trëng
…………………………………………
…………………………………………
T« Minh §Çy
Ninh Hòa, ngày……/……../2013
DUYỆT CỦA BGH
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Tommy Bảo
 

Was ist angesagt? (20)

Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
 
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
đề Thi tuyển sinh lớp 10 thpt tỉnh hà nội năm 2013
 
75 de thi hoc sinh gioi toan 7 co dap an chi tiet
75 de thi hoc sinh gioi toan 7 co dap an chi tiet75 de thi hoc sinh gioi toan 7 co dap an chi tiet
75 de thi hoc sinh gioi toan 7 co dap an chi tiet
 
Bdt võ quốc bá cẩn
Bdt  võ quốc bá cẩnBdt  võ quốc bá cẩn
Bdt võ quốc bá cẩn
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
Bài 3 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài 3   giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉBài 3   giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài 3 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 
30 đề toán luyện thi vào trương chuyên truonghocso.com
30 đề toán luyện thi vào trương chuyên   truonghocso.com30 đề toán luyện thi vào trương chuyên   truonghocso.com
30 đề toán luyện thi vào trương chuyên truonghocso.com
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2015 - 2016
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2015 - 2016Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2015 - 2016
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2015 - 2016
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
 
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁNĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
 
Bai tap he toan 7
Bai tap he toan 7Bai tap he toan 7
Bai tap he toan 7
 
Tong hop-de-thi-ki-1-toan-8-tong-hop-de-thi-ki-1-toan-8-co-dap-an
Tong hop-de-thi-ki-1-toan-8-tong-hop-de-thi-ki-1-toan-8-co-dap-anTong hop-de-thi-ki-1-toan-8-tong-hop-de-thi-ki-1-toan-8-co-dap-an
Tong hop-de-thi-ki-1-toan-8-tong-hop-de-thi-ki-1-toan-8-co-dap-an
 
Tuyen tap De thi giua hoc ki 1 mon Toan lop 8
Tuyen tap De thi giua hoc ki 1 mon Toan lop 8Tuyen tap De thi giua hoc ki 1 mon Toan lop 8
Tuyen tap De thi giua hoc ki 1 mon Toan lop 8
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
 
Toán 8 hsg 2016 2017
Toán 8 hsg 2016 2017Toán 8 hsg 2016 2017
Toán 8 hsg 2016 2017
 
Tuyển tập 16 đề thi học kì I môn toán lớp 7
Tuyển tập 16 đề thi học kì I môn toán lớp 7Tuyển tập 16 đề thi học kì I môn toán lớp 7
Tuyển tập 16 đề thi học kì I môn toán lớp 7
 
Tuyển tập 300 bài bdt
Tuyển tập 300 bài bdtTuyển tập 300 bài bdt
Tuyển tập 300 bài bdt
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
Pp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thucPp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thuc
 

Ähnlich wie Phu dao toan_8

Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namGiao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Tình Cát
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
Manh Tranduongquoc
 
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki iiOn tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
Tu Em
 
[123doc] tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa
[123doc]   tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa[123doc]   tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa
[123doc] tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa
nguyenhuongtra nguyenhuongtra
 
De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213
De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213
De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213
Khoa Tuấn
 

Ähnlich wie Phu dao toan_8 (20)

Toan 8 tham khao hk i
Toan 8 tham khao hk iToan 8 tham khao hk i
Toan 8 tham khao hk i
 
Đề cương ôn tập giữa kì 1 toán 8 năm học 2023 - 2024
Đề cương ôn tập giữa kì 1 toán 8 năm học 2023 - 2024Đề cương ôn tập giữa kì 1 toán 8 năm học 2023 - 2024
Đề cương ôn tập giữa kì 1 toán 8 năm học 2023 - 2024
 
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namGiao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
 
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 
Hd on tap toan 8 hki 10-11
Hd on tap toan 8 hki 10-11Hd on tap toan 8 hki 10-11
Hd on tap toan 8 hki 10-11
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Thị Trấn 2
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Thị Trấn 2Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Thị Trấn 2
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Thị Trấn 2
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Âu Lạc
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Âu LạcĐề Thi HK2 Toán 7 - THCS Âu Lạc
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Âu Lạc
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
đề Thi cấp huyện
đề Thi cấp huyệnđề Thi cấp huyện
đề Thi cấp huyện
 
108 bai toan chon loc lop 7
108 bai toan chon loc lop 7108 bai toan chon loc lop 7
108 bai toan chon loc lop 7
 
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki iiOn tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Vĩnh Lộc B
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Vĩnh Lộc BĐề Thi HK2 Toán 7 - THCS Vĩnh Lộc B
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS Vĩnh Lộc B
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
 
[123doc] tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa
[123doc]   tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa[123doc]   tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa
[123doc] tong-hop-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-thanh-hoa
 
De thi vao lop 10
De thi vao lop 10De thi vao lop 10
De thi vao lop 10
 
De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213
De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213
De cuong on tap hoc ki 2 toan 7201213
 
De toan a
De toan aDe toan a
De toan a
 

Kürzlich hochgeladen

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Phu dao toan_8

  • 1. Ngày soạn : 18/11/2013 PHÉP NHÂN ĐA THỨC A. MỤC TIÊU: - và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân đơn thức. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? Tính tích của các đơn thức sau: a) 3 1 − x5 y3 và 4xy2 b) 4 1 x3 yz và -2x2 y4 Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức. Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Tính: a) 2x3 + 5x3 – 4x3 b) 2x2 + 3x2 - 2 1 x2 c) - 6xy2 – 6 xy2 GV: Cho hai đa thức M = x5 -2x4 y + x2 y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4 y + 3x3 - 2x + y Tính M + N; M – N Hoạt động 3: Nhân đơn thức với đa thức Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát? Tính: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. Trình bày ở bảng a) 3 1 − x5 y3 .4xy2 = 3 4 − x6 y5 b) 4 1 x3 yz. (-2x2 y4 ) = 2 1− x5 y5 z Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. a) 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 b) 2x2 + 3x2 - 2 1 x2 = 2 9 x2 c) - 6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 Trình bày ở bảng M + N = (x5 -2x4 y + x2 y2 - x + 1) + (- x5 + 3x4 y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4 y + x2 y2 - x + 1- x5 + 3x4 y + 3x3 - 2x + y = (x5 - x5 )+( -2x4 y+ 3x4 y) + (- x+2x) + x2 y2 + 1+ y+ 3x3 = x4 y + x + x2 y2 + 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4 y + x2 y2 - x + 1) - (- x5 + 3x4 y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4 y+ x2 y2 +x - 3x3 –y + 1 Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. A(B + C) = AB + AC. a) 2x3 (2xy + 6x5 y) = 2x3 .2xy + 2x3 .6x5 y = 4x4 y + 12x8 y 1
  • 2. a) 2x3 (2xy + 6x5 y) b) 3 1 − x5 y3 ( 4xy2 + 3x + 1) c) 4 1 x3 yz (-2x2 y4 – 5xy) Hoạt động 4: Nhân đa thức với đa thức. Để nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? Thực hiện phép tính: a) (2x3 + 5y2 )(4xy3 + 1) b) (5x – 2y)(x2 – xy + 1) c) (x – 1)(x + 1)(x + 2) Hoạt động 5: Hướng dẫn vÒ nhµ: - Nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức - Làm các bài tập sau: Tính a) (x2 – 2xy + y2 ) – (y2 + 2xy + x2 +1) b) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2) c) 5xy2 .(- 3 1 x2 y) d) 25x2 y2 + (- 3 1 x2 y2 ) e) ( x – 1)(x2 + x + 1) f) (x3 + x2 y + xy2 + y3 )(x – y) b) 3 1 − x5 y3 ( 4xy2 + 3x + 1) = 3 4 − x6 y5 – x6 y3 3 1 − x5 y3 c) 4 1 x3 yz (-2x2 y4 – 5xy) = 2 1 − x5 y5 z – 4 5 x4 y2 z Để nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD a) (2x3 + 5y2 )(4xy3 + 1) = 2x3 .4xy3 +2x3 .1 + 5y2 .4xy3 + 5y2 .1 = 8x4 y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 b) 5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1 = 5x3 - 5x2 y + 5x - 2x2 y +2xy2 - 2y c) (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2 HS ghi nhớ để nắm chắc kiến thức đã học Ghi đề các bài tập để về nhà làm NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. MỤC TIÊU: - Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt dựa vào các hằng đẳng thức đã học. - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài toán tổng hợp. 2
  • 3. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Những đẳng thức đáng nhớ 1) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức bình phương của một tổng? a) Tính (2x + 3y)2 Viết đa thức sau thành bình phương 1 tổng: x2 + 4x + 4 2) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức bình phương của một hiệu ? Tính (2x - y)2 Viết biểu thức sau sau thành bình phương 1hiệu: 4y2 - 4y + 1 3) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương Tính (2x - 5y)(2x + 5y) 4) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức lập phương của một tổng? Tính (x + 3y)3 Viết đa thức sau thành lập phương 1 tổng: x3 + 6x2 + 12x + 8 5)Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức lập phương của một hiệu Tính (x - 2y)3 6) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức tổng hai lập phương ? Tính: (x + 3)(x2 - 3x + 9) 7) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức hiệu hai lập phương ? Tính (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 ) Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức a) (x + y)2 + (x - y)2 b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 Để rút gọn các biểu thức trên ta làm như thế nào? Yêu cầu HS lên bảng trình bày. 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) Trình bày ở bảng (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2) Trình bày ở bảng (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 4y2 - 4y + 1 = (2y)2 - 2.2y.1 + 12 = (2y - 1)2 3) A2 – B2 = (A + B)(A – B) (3) (2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2 - (5y)2 = 4x2 - 25y2 4) (A + B)3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3 (4) (x + 3y)2 = x3 + 3x2 .3y + 3x(3y)2 + y3 = x3 + 9x2 y + 27xy2 + y3 x3 + 6x2 + 12x + 8 = x3 + 3.x2 .2 + 3.x.22 + 23 = (x + 2)3 5) (A - B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3 (5) Trình bày ở bảng (x - 2y)2 = x3 - 3x2 y + 3x(2y)2 - y3 = x3 - 3x2 y + 12xy2 - y3 6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 ) (6) (x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 7) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2 ) (7) Trình bày ở bảng (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 )= (2x)3 - y3 = 8x3 - y3 Ta vận dụng các hằng đẳng thức để rút gọn. 3
  • 4. Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức Chứng minh rằng: a) (a + b)(a2 – ab + b2 ) + (a - b)(a2 + ab + b2 ) = 2a3 b) a3 + b3 = (a + b)[(a – b)2 + ab] Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Bài tập: Viết các biểu thức sau dưới dạng một vế còn lại của hằng đẳng thức: a) x2 + 6x + 9 b) y2 - 6y + 9 c) x3 - 8y3 d) 16a2 - b2 e) 27a3 - 8 f) x3 - 9x2 + 27x - 27 a) (x + y)2 + (x - y)2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2 + 2y2 b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 = (x + y)2 + 2(x – y)(x + y) + (x - y)2 = (x + y + x - y)2 = (2x)2 = 4x2 a) Biến đổi vế trái: (a + b)(a2 – ab + b2 ) + (a - b)(a2 + ab + b2 ) = a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 (đpcm) b) Biến đổi vế phải: (a + b)[(a – b)2 + ab] = (a + b)[a2 -2ab + b2 + ab] = (a + b)(a2 -ab + b2 ) = a3 + b3 (đpcm) HS ghi nhớ để nắm chắc kiến thức bài học Ghi các bài tập cần làm ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: N¾m ®îc ®Þnh nghÜa vÒ ®êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang. - BiÕt vÏ ®êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang, biÕt vËn dông c¸c ®Þnh lÝ ®Ó tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng. - RÌn ®øc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lËp luËn chøng minh. B. CHUẨN BỊ: GV: Đọc kỹ SGK, tài liệu tham khảo HS: Ôn lại kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác Cho ∆ABC , DE// BC, DA = DB . Ta rút ra kết luận gì về vị trí của điểm E? Trong hình bên: DE là đường trung bình của ∆ABC 1. §êng trung b×nh cña tam gi¸c E lµ trung ®iÓm cña AC. 4 ED CB A
  • 5. Đường trung bình của tam giác có tính chất gì? ∆ABC có AD = DB, AE = EC ta suy ra điều gì? Hoạt động 2: Đường trung bình của hình thang Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên và song song với hai đáy của hình thang thì như thế nào với cạnh bên còn lại Ta gọi EF là đường trung bình của hình thang ABCD Nhắc lại K/n đường trung bình của hình thang ? Đường trung bình của hình thang có tính chất gì? Hoạt động 3: Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = 2 1 DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM. Yêu cầu HS vẽ hình ở bảng. Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cách lấy thêm trung điểm E của DC. ∆BDC có BM = MC, DE = EC nên ta suy ra điều gì? GV: Xét ∆AME để suy ra điều cần chứng minh. Bài 2: Cho ∆ABC , các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB, GC. Cmr: Tứ giác BEDC là hình thang có DE = IK, EI = DK? Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. Nêu hướng CM bài toán trên? ED có là đường trung bình của ∆ABC không? Vì sao? Ta có ED // BC, ED = 2 1 BC, vậy để C/m: HS ghi nhớ HS nhắc lại đ/n DE // EC, DE = 2 1 BC 2. Đường trung bình của hình thang HS nhắc lại định lí HS ghi nhớ HS nhắc lại đ/n đường trung bình của hình thang HS nhắc lại tính chất đường trung bình của hình thang HS ghi đề, vẽ hình Gọi E là trung điểm của DC. Vì ∆BDC có BM = MC, DE = EC nên BD // ME, suy ra DI // EM. Do ∆AME có AD = DE, DI // EM nên AI = IM HS ghi đề bài HS vẽ hình HS nêu cách C/m Vì AE = EB, AD = DC nên ED là đường trung bình của ABC∆ do đó ED // BC, ED = 2 1 BC. Ta C/m : IK // BC 5 FE D C BA I M E D CB A KI G E D CB A
  • 6. Tứ giác BEDC là hình thang ta cần C/m điều gì? Yêu cầu HS trình bày Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BD, AC a) Chứng minh: M, N, I, K thẳng hàng b) Cho AB = 6 cm, CD = 14 cm. Tính độ dài MI, IK, KN Để c/m : M, N, I, K thẳng hàng, trước hết ta c/ m ba điểm: M, I, K thẳng hàng Để chứng minh M, I, K thẳng hàng ta c/m MI, IK cùng song song với CD Ta chứng minh MI // AB như thế nào ? Vì sao MK // CD? Từ MI // CD và MK // CD ta suy ra điều gì? Tính độ dài MI và NK Để tính IK ta làm thế nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài: Nắm chắc kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang Xem các bài tập đã giải để nắm vững kỷ năng giải bài tập về đường trung bình Làm bài tập: Cho ABC∆ , trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BD, CE Chứng minh a) Tứ giác BEDC là hình thang b) DE = MK = NI HS C/m : IK // BC, IK = 2 1 BC. Từ đó suy ra đpcm HS trình bày bài giải HS ghi đề bài, vẽ hình KI N M D C BA HS ghi nhớ phương pháp a) Vì M, I là trung điểm của AD, BD nên MI là đường trung bình của ABD∆ nên: MI // AB ⇒ MI // CD (1) Tương tự: MK là đường trung bình của ACD∆ nên MK // CD (2) Từ (1) và (2) suy ra qua M có hai đường thẳng cùng song song với CD nên theo tiên đề Ơ clít thì ba điểm M, I, K thẳng hàng Chứng minh tương tự ta có: N, I, K thẳng hàng Vậy : M, N, I, K thẳng hàng b) MI = NK = 1 2 AB = 3 cm MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = 1 2 (AB + CD) = 10 cm IK = MN - (MI + NK) = MN - 2 MI = 4 cm HS ghi nhớ để về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải HS ghi bài tập để về nhà làm 6
  • 7. c) MI = IK = NK GV vẽ hình, hướng dẫn HS phương pháp c/m HS theo dõi GV hướng dẫn để về nhà tiếp tục giải ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö a. môc tiªu: * Cñng cè, kh¾c s©u vµ n©ng cao kiÕn thøc vÒ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö * HS sö dông thµnh th¹o c¸c ph¬ng ph¸p ®Ó ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö * VËn dông viÖc ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö vµo c¸c bµi to¸n chøng minh, t×m gi¸ trÞ cña biÓu thøc, cña biÕn b. ho¹t ®éng d¹y häc: I. Nh¾c l¹i kiÕn thøc bµi häc: C¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö: * Ph¬ng ph¸p ®Æt nh©n tö chung: AB + AC + AD = A(B + C + D) * Ph¬ng ph¸p dïng h»ng ®¼ng thøc: Sö dông H®t ®Ó viÕt ®a thøc thµnh tÝch * Ph¬ng ph¸p nhãm c¸c h¹ng tö: Nhãm c¸c h¹ng tö nµo ®ã víi nhau ®Ó lµm xuÊt hiÖn nh©n tö chung hoÆc xuÊt hiÖn h»ng ®¼ng thøc * Phèi hîp nhiÒu ph¬ng ph¸p: sö dông ®ång thêi nhiÒu ph¬ng ph¸p ®Ó ph©n tÝch II. Bµi tËp vËn dông: Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung GV: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? GV: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5xy – 20y b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) c) x(x - y) - 5(y – x) Cho HS giải theo ba nhóm Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. * Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: HS ghi đề bài HS giải theo nhóm Giải: a) 5xy – 20y = 5y(x – 4) b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) = x(x – 1)(5 – 3) = 2 x(x – 1) c) x(x - y) - 5(y – x) = x(x - y) + 5(x - y) = (x - y)(x + 5) 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 7
  • 8. GV: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – 9 b) 4x2 - 25 c) x6 - y6 a) Đa thức cần phân tích có dạng là 1 vế của Hđt nào? Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử GV: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – x – y2 - y b) x2 – 2xy + y2 – z2 HS: Trình bày ở bảng. Hoạt động 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp GV: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x4 + 2x3 +x2 b) 5x2 + 5xy – x - y Gọi HS trình bày ở bảng. Hoạt động 5 : Vận dụng Bài 1: Tính nhanh: a) 252 - 152 b) 872 + 732 -272 -132 GV: Vận dụng các kiến thức nào để tính các bài toán trên? GV: Yêu cầu HS trình bày ở bảng Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – 9 b) 4x2 - 25 c) x6 - y6 Giải: a) x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3) b) 4x2 – 25 = (2x)2 - 52 = (2x - 5)( 2x + 5) c) x6 - y6 = (x3 )2 -(y3 )2 = (x3 - y3 )( x3 + y3 ) = (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2 )(x2 + xy+ y2 ) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – x – y2 - y b) x2 – 2xy + y2 – z2 Giải: a) x2 – x – y2 – y = (x2 – y2 ) – (x + y) = (x – y)(x + y) - (x + y) =(x + y)(x – y - 1) b) x2 – 2xy + y2 – z2 = (x2 – 2xy + y2 )– z2 = (x – y)2 – z2 = (x – y + z)(x – y - z) 4. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: HS ghi đề bài Tiến hành giải Giải: a) x4 + 2x3 +x2 = x2 (x2 + 2x + 1) = x2 (x + 1)2 b) 5x2 + 5xy – x – y = (5x2 + 5xy) – (x + y) = 5x(x + y) - (x + y) = (x + y)(5x – 1) 5. Vận dụng Bài 1: Tính nhanh: a) 252 - 152 b) 872 + 732 -272 -132 Giải: HS: Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tính nhanh các bài trên. a) 252 - 152 = (25 + 15)(25 – 15) = 10.40 = 400 b) 872 + 732 -272 -132 = (872 -132 ) + (732 -272 ) = (87 -13)( 87+ 13) + (73 -27)(73 +27) =100.74 + 100.36 8
  • 9. Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức A = x2 - 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6 ; y = -4; z = 45 GV: Nêu cách làm bài toán trên? GV: Cho Hs trình bày ở bảng Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x2 + 6xy + y2 ; b) 5x – 5y + a ( x - y) c) (x + y)2 – (x – y)2 ; d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2 =100(74 + 36) = 100.100 = 10000 Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức A = x2 - 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6 ; y = -4; z = 45 Giải: HS: Phân tích đa thức trên thành nhân tử sau đó thay các giá trị của x, y, z vòa kết quả đã được phân tích. x2 - 2xy - 4z2 + y2 = (x2 - 2xy + y2 ) - 4z2 = (x – y)2 – (2z)2 = (x – y – 2z)( x – y + 2z) Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta có: (6 + 4 – 90)(6 + 4 +90) = -80.100= - 8000 D. Rót kinh nghiÖm …………………………………… …………………………………… 9 Ninh Hßa, ngµy…..th¸ng …. n¨m2013 DuyÖt cña tæ trëng ………………………………………… ………………………………………… T« Minh §Çy Ninh Hòa, ngày……/……../2013 DUYỆT CỦA BGH ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………
  • 10. Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức A = x2 - 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6 ; y = -4; z = 45 GV: Nêu cách làm bài toán trên? GV: Cho Hs trình bày ở bảng Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x2 + 6xy + y2 ; b) 5x – 5y + a ( x - y) c) (x + y)2 – (x – y)2 ; d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2 =100(74 + 36) = 100.100 = 10000 Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức A = x2 - 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6 ; y = -4; z = 45 Giải: HS: Phân tích đa thức trên thành nhân tử sau đó thay các giá trị của x, y, z vòa kết quả đã được phân tích. x2 - 2xy - 4z2 + y2 = (x2 - 2xy + y2 ) - 4z2 = (x – y)2 – (2z)2 = (x – y – 2z)( x – y + 2z) Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta có: (6 + 4 – 90)(6 + 4 +90) = -80.100= - 8000 D. Rót kinh nghiÖm …………………………………… …………………………………… 9 Ninh Hßa, ngµy…..th¸ng …. n¨m2013 DuyÖt cña tæ trëng ………………………………………… ………………………………………… T« Minh §Çy Ninh Hòa, ngày……/……../2013 DUYỆT CỦA BGH ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………