SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 4
Downloaden Sie, um offline zu lesen
farmvina.com http://www.farmvina.com/benh-nam-thuy-mi-tren-ca-loc-giong/
Trị bệnh nấm thuỷ mi trên cá lóc giống
I. Tổng quan
Trị bệnh nấm thuỷ mi trên cá lóc giống: Cá lóc (Channa striata) là đối tượng được nuôi phổ biến và quan trọng
đang phát triển mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là loài cá dễ nuôi, mau lớn, thịt ngon và là
nguồn dinh dưỡng tốt cho con người. Với hình thức nuôi đa dạng và phù hợp cho quy mô hộ gia đình góp phần
tăng thu nhập cho nông hộ. Tuy nhiên, hiện nay tình hình bệnh xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh tế của người nuôi. Các loại bệnh thường gặp trên cá lóc được ghi nhận là do các tác nhân ký sinh
trùng, vi nấm và vi khuẩn. Trong đó, sự nhiễm nấm thủy mi thường xảy ra ở cá lóc giai đoạn giống hoặc tháng
nuôi đầu tiên ở nuôi thương phẩm.
II. Bệnh nấm thủy mi và cách điều trị
1. Dấu hiệu bệnh nấm thủy mi trên cá lóc
giống
Cá lóc giai đoạn giống nhiễm nấm có dấu hiệu
bệnh lý lở loét phần đuôi và có những búi màu
trắng trông giống như bông gòn tua tủa trên thân
cá, phần gốc của sợi nấm bám vào cơ cá phần
còn lại lơ lửng trong nước (Hình 1B). Quan sát
mẫu tiêu bản tươi (mẫu bệnh phẩm) cho thấy
nhiều sợi nấm bậc thấp, không có vách ngăn
ngang (Hình 2).
2. Đặc điểm hình thái nấm thủy mi ( Achlya sp.)
- Dựa vào đặc điểm hình dạng, tốc độ phát triển
của khuẩn lạc và đặc điểm của sợi nấm, sự hình
thành túi bào tử, hình dạng động bào tử và quá
trình phóng thích động bào tử xác định được nấm
thủy mi nhiễm trên cá lóc giai đoạn giống là
nấm Achlya sp.
- Đặc điểm hình thái của nấm Achlya sp.: + Khuẩn lạc chủng trên môi trường GYA ở 28 độ C sau 4 ngày nuôi
cấy.
+ Sự hình thành túi bào tử (mũi tên).
+ Túi bào tử già và động bào tử hình cầu (mũi tên).
+ Động bào tử được phóng thích và tập trung ở đầu mút
(mũi tên).
+ Động bào tử nảy mầm và hình thành sợi nấm mới (mũi
tên).
+ Túi bào tử sau khi động bào tử được phóng thích. Hình
B, C, D, E và F quan sát ở độ phóng đại x200.
+ Sự hình thành túi bào tử (mũi tên). + Túi bào tử già và
động bào tử hình cầu (mũi tên). + Động bào tử được
phóng thích và tập trung ở đầu mút (mũi tên). + Động
bào tử nảy mầm và hình thành sợi nấm mới (mũi tên). +
Túi bào tử sau khi động bào tử được phóng thích. Hình
B, C, D, E và F quan sát ở độ phóng đại x200.
3. Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh
Bệnh thường phát sinh khi chất lượng nước trong ao
nuôi giảm, tích tụ hữu cơ nhiều, mật độ nuôi cao, phương
pháp quản lý ao nuôi chưa tốt nhất là những khi nhiệt độ
nước trong ao nuôithấp hoặc thời tiết thay đổi (giao mùa
hoặc trở lạnh). Đặc biệt bệnh nấm thủy mi thường xảy ra
ở giai đoạn cá giống hoặc giai đoạn tháng đầu nuôi
thương phẩm.
4. Phương pháp phòng bệnh
Phòng bệnh luôn là giải pháp hiệu quả cho sự thành
công trong nuôi thâm canh cá lóc. Việc sử dụng thức ăn
tự chế với thành phần cá tạp là chính đã tác động tiêu
cực đến môi trường ao nuôi đặc biệt là các yếu tố thủy lý
hóa cũng như phát sinh các mầm bệnh trong ao nuôi.
Một số giải pháp cần được thực hiện như: – Chuẩn bị ao
nuôi kỹ, sên vét bùn, xử lý đáy ao bằng vôi 10 kg/100 m2.
- Mật độ thả nuôi không quá dầy.
- Đảm bảo thành phần dinh dưỡng trong thức ăn nuôi cá
lóc, nên chọn thức ăn công nghiệp phù hợp và chất lượng
để nuôi cá lóc.
- Tạt vôi định kỳ với liều lượng 3 kg/100 m3, đặc biệt ở
những tháng cuối vụ nuôi.
- Định kỳ diệt mầm bệnh bằng thuốc tím, Iodinetheo
hướng dẫn nhà sản xuất được ghi trên nhãn thuốc,tạt đều
ao.
5. Phương pháp trị bệnh
- Hạn chế tối đa bệnh phát sinh bằng kết hợp xử lý môi
trường nuôi và tăng sức đề kháng cho cá nuôi bằng cách bổ sung vitamin C.
- Thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho cá trong thời
gian 30 – 60 phút, hoặc theo hướng dẫn nhà sản xuất.
- Formol với liều lượng 20 ml/m3 tắm trong thời gian 30 –
60 phút và trị liên tục 3 – 5 ngày, lưu ý không được trị quá
liều hoặc không thực hiện điều trị lúc trời quá nóng.
- Bronopol với liều lượng được khuyến cáo của nhà sản
xuất.
Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình
thức sao chép nào đều phải có trích dẫn nguồn: Ts. Phạm
Minh Đức – Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ.
Cách điều trị bệnh nấm thủy mi trên cá lóc giống, Nguồn:
Uv-vietnam.com.vn
© Farmvina - Thư viện nông nghiệp
Trị bệnh nấm thuỷ mi trên cá lóc giống

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch (11)

La digitalisation de la formation
La digitalisation de la formationLa digitalisation de la formation
La digitalisation de la formation
 
Haïti & les médias
Haïti & les médiasHaïti & les médias
Haïti & les médias
 
Emotional Intelligence at Work
Emotional Intelligence at WorkEmotional Intelligence at Work
Emotional Intelligence at Work
 
Comprendre sa communaute et concevoir son propre reseau social
Comprendre sa communaute et concevoir son propre reseau socialComprendre sa communaute et concevoir son propre reseau social
Comprendre sa communaute et concevoir son propre reseau social
 
Atelier 1 Photo PicMonkey
Atelier 1 Photo PicMonkeyAtelier 1 Photo PicMonkey
Atelier 1 Photo PicMonkey
 
Ateliers pack photo
Ateliers pack photo Ateliers pack photo
Ateliers pack photo
 
Rapport de stage
Rapport de stageRapport de stage
Rapport de stage
 
P L A N Offering Memo (3 Home P K G)
P L A N  Offering  Memo (3  Home  P K G)P L A N  Offering  Memo (3  Home  P K G)
P L A N Offering Memo (3 Home P K G)
 
Nadpobudliwość czy ADHD
Nadpobudliwość czy ADHDNadpobudliwość czy ADHD
Nadpobudliwość czy ADHD
 
nadpobudliwość czy ADHD
nadpobudliwość czy ADHDnadpobudliwość czy ADHD
nadpobudliwość czy ADHD
 
Nadpobudliwość Czy Adhd
Nadpobudliwość Czy AdhdNadpobudliwość Czy Adhd
Nadpobudliwość Czy Adhd
 

Trị bệnh nấm thuỷ mi trên cá lóc giống

  • 1. farmvina.com http://www.farmvina.com/benh-nam-thuy-mi-tren-ca-loc-giong/ Trị bệnh nấm thuỷ mi trên cá lóc giống I. Tổng quan Trị bệnh nấm thuỷ mi trên cá lóc giống: Cá lóc (Channa striata) là đối tượng được nuôi phổ biến và quan trọng đang phát triển mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là loài cá dễ nuôi, mau lớn, thịt ngon và là nguồn dinh dưỡng tốt cho con người. Với hình thức nuôi đa dạng và phù hợp cho quy mô hộ gia đình góp phần tăng thu nhập cho nông hộ. Tuy nhiên, hiện nay tình hình bệnh xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Các loại bệnh thường gặp trên cá lóc được ghi nhận là do các tác nhân ký sinh trùng, vi nấm và vi khuẩn. Trong đó, sự nhiễm nấm thủy mi thường xảy ra ở cá lóc giai đoạn giống hoặc tháng nuôi đầu tiên ở nuôi thương phẩm. II. Bệnh nấm thủy mi và cách điều trị 1. Dấu hiệu bệnh nấm thủy mi trên cá lóc giống Cá lóc giai đoạn giống nhiễm nấm có dấu hiệu bệnh lý lở loét phần đuôi và có những búi màu trắng trông giống như bông gòn tua tủa trên thân cá, phần gốc của sợi nấm bám vào cơ cá phần còn lại lơ lửng trong nước (Hình 1B). Quan sát mẫu tiêu bản tươi (mẫu bệnh phẩm) cho thấy nhiều sợi nấm bậc thấp, không có vách ngăn ngang (Hình 2). 2. Đặc điểm hình thái nấm thủy mi ( Achlya sp.) - Dựa vào đặc điểm hình dạng, tốc độ phát triển của khuẩn lạc và đặc điểm của sợi nấm, sự hình thành túi bào tử, hình dạng động bào tử và quá trình phóng thích động bào tử xác định được nấm thủy mi nhiễm trên cá lóc giai đoạn giống là nấm Achlya sp. - Đặc điểm hình thái của nấm Achlya sp.: + Khuẩn lạc chủng trên môi trường GYA ở 28 độ C sau 4 ngày nuôi cấy.
  • 2. + Sự hình thành túi bào tử (mũi tên). + Túi bào tử già và động bào tử hình cầu (mũi tên). + Động bào tử được phóng thích và tập trung ở đầu mút (mũi tên). + Động bào tử nảy mầm và hình thành sợi nấm mới (mũi tên). + Túi bào tử sau khi động bào tử được phóng thích. Hình B, C, D, E và F quan sát ở độ phóng đại x200. + Sự hình thành túi bào tử (mũi tên). + Túi bào tử già và động bào tử hình cầu (mũi tên). + Động bào tử được phóng thích và tập trung ở đầu mút (mũi tên). + Động bào tử nảy mầm và hình thành sợi nấm mới (mũi tên). + Túi bào tử sau khi động bào tử được phóng thích. Hình B, C, D, E và F quan sát ở độ phóng đại x200. 3. Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh Bệnh thường phát sinh khi chất lượng nước trong ao nuôi giảm, tích tụ hữu cơ nhiều, mật độ nuôi cao, phương pháp quản lý ao nuôi chưa tốt nhất là những khi nhiệt độ nước trong ao nuôithấp hoặc thời tiết thay đổi (giao mùa hoặc trở lạnh). Đặc biệt bệnh nấm thủy mi thường xảy ra ở giai đoạn cá giống hoặc giai đoạn tháng đầu nuôi thương phẩm. 4. Phương pháp phòng bệnh Phòng bệnh luôn là giải pháp hiệu quả cho sự thành công trong nuôi thâm canh cá lóc. Việc sử dụng thức ăn tự chế với thành phần cá tạp là chính đã tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi đặc biệt là các yếu tố thủy lý hóa cũng như phát sinh các mầm bệnh trong ao nuôi. Một số giải pháp cần được thực hiện như: – Chuẩn bị ao nuôi kỹ, sên vét bùn, xử lý đáy ao bằng vôi 10 kg/100 m2. - Mật độ thả nuôi không quá dầy. - Đảm bảo thành phần dinh dưỡng trong thức ăn nuôi cá lóc, nên chọn thức ăn công nghiệp phù hợp và chất lượng để nuôi cá lóc. - Tạt vôi định kỳ với liều lượng 3 kg/100 m3, đặc biệt ở những tháng cuối vụ nuôi. - Định kỳ diệt mầm bệnh bằng thuốc tím, Iodinetheo hướng dẫn nhà sản xuất được ghi trên nhãn thuốc,tạt đều ao. 5. Phương pháp trị bệnh - Hạn chế tối đa bệnh phát sinh bằng kết hợp xử lý môi trường nuôi và tăng sức đề kháng cho cá nuôi bằng cách bổ sung vitamin C.
  • 3. - Thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho cá trong thời gian 30 – 60 phút, hoặc theo hướng dẫn nhà sản xuất. - Formol với liều lượng 20 ml/m3 tắm trong thời gian 30 – 60 phút và trị liên tục 3 – 5 ngày, lưu ý không được trị quá liều hoặc không thực hiện điều trị lúc trời quá nóng. - Bronopol với liều lượng được khuyến cáo của nhà sản xuất. Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình thức sao chép nào đều phải có trích dẫn nguồn: Ts. Phạm Minh Đức – Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ. Cách điều trị bệnh nấm thủy mi trên cá lóc giống, Nguồn: Uv-vietnam.com.vn © Farmvina - Thư viện nông nghiệp