SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 3
Downloaden Sie, um offline zu lesen
farmvina.com http://www.farmvina.com/nhu-cau-dinh-duong-cua-tho/
Thức ăn nuôi thỏ (phần 2): Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ
Trong phần 1, chúng ta đã đi qua khái quát về cách lựa chọn các giống thỏ tốt.
Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ rất cao, nhưng phải tuỳ thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển: như chất
bột đường của thỏ con mới lẻ mẹ chỉ cần 20 gam/ngày là đủ, nhưng thỏ càng lớn nhu cầu bột đường càng cao.
Chẳng hạn thỏ cái mang thai, mỗi ngày cần được cung cấp 100g chất bột đường. Còn thỏ mẹ đang nuôi con nhu
cầu này phải tăng đến mức 200g mới đủ.
Ngoài chất bột đường, thỏ cần được cung cấp chất đạm, chất xơ, các khoáng chất như canxi, phốt-pho, và các
loại vitamin A, D, và E.
Về nhu cầu dinh dưỡng của thỏ, nói một cách tổng quát như sau:
+ Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ con: Thỏ con ở đây là loại thỏ mới lẻ mẹ, khoảng trên dưới một tháng rưỡi tuổi.
Thỏ con trong thời gian còn bú sữa mẹ có sức đề kháng cao nên hệ tiêu hoá tốt, ít bị bệnh. Khi thỏ lẻ mẹ, nó phải
ăn nhiều cỏ tươi để sống; do đó nhiều con bị bệnh đuo72ng ruột, dẫn đến tỷ lệ tử vong tăng cao. Vì lẽ đó, không
nên bắt thỏ lẻ mẹ sớm.
Thỏ ở lứa tuổi mới lớn này nên cho ăn nhiều rau cỏ khô, và ăn nhiều cám viên (không hạn chế) mới giảm thiểu
được bệnh tiêu chảy. Tốt nhất với thỏ con ta không nên thay đổi thức ăn đột ngột, mà nên thay đổi từ từ, mỗi ngày
một ít.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ lứa: Thỏ lứa là thỏ từ 3 đến 6 tháng tuổi, đang sức lớn nên đa số rất khoẻ mạnh,
dễ nuôi, dễ sống. Lứa thỏ này nên bắt đầu cho ăn giảm cỏ khô và tăng cường rau cỏ tươi trong khẩu phần ăn
hàng ngày.
Vẫn cho ăn nhiều cám viên như đối với thỏ con vì chúng đang vào giai đoạn nạp năng lượng để phát triển cơ thể.
Nên cung cấp nước thật đầy đủ vì thiếu nước uống thỏ lứa sẽ chậm lớn và dễ bị chứng táo bón.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ mẹ: Thỏ mẹ là thỏ đang mang thai hay đang nuôi con. Nhu cầu đinh dưỡng của
chúng rất cao vì vừa nuôi bản thân, lại vừa nuôi bào thai trong bụng, rồi còn tạo sữa để nuôi bầy con. Do đó, chất
bột đường, chất đạm, chất xơ, khoáng chất và vitamin cần được cung cấp hàng ngày để đáp ứng cơn háo đói
của chúng, với số lượng cao gấp rưỡi thỏ lứa (đối với thỏ mang thai) và gấp 2-3 lần (đối với thỏ mẹ đang nuôi
con).
Ví dụ thỏ lứa (thể trọng chừng 2kg) mỗi ngày trung bình cần 70g chất bột đường thì thỏ mẹ mang thai cần đến
100g, và thỏ đang nuôi con nhu cầu này cao hơn (trên dưới 200g mới đủ). Chất bột đường có nhiều trong ngũ
cốc, trong cám viên, một số củ quả …
+ Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ đực giống: Thỏ đực giống cần được nạp nhiều năng lược cho cơ thể để tăng
cường sực lực và phối giống có tỉ lệ thụ thai cao (trên 80% mới đạt).
Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ đực ngang ngửa với thỏ mẹ đang mang thai, nhất là trong giai đoạn sung sức nhất
của nó. Tuy vậy, đực giống nào có hiện tượng béo phì thì nên giảm bớt khẩu phần ngũ cốc và cám viên (tăng
thêm rau cỏ tươi). Chứng béo phì làm thỏ đực giảm sút khả năng phối giống.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ thịt: Thỏ thịt dù là thỏ con nuôi lên hay thỏ không còn khả năng sinh sản bị dạt ra
cũng cần có chế độ nuôi dưỡng tốt để thúc chúng mau nặng cân. Nuôi thỏ thịt mà có gì ăn nấy hay ăn quấy quá
thì chỉ tốn thời gian nuôi nấng mà kết quả không đạt yêu cầu.
Thức ăn chính của thỏ thịt vẫn là cỏ lá tươi xanh. Nên cho chúng ăn thêm cám gạo, lúa nảy mầm, khô bánh dầu
và nếu cần thêm một lượng nhỏ thức ăn viên (50g mỗi con/ngày). Cần nhất là nên hạn chế sự vận động của thỏ
thịt để bảo tồn năng lượng, vì thế nên nuôi chuồng chật và nuôi tập thể vài ba con, năm mười con chung một
chuồng để chúng tranh nhau ăn.
Trong phần 3, chúng ta sẽ nói về Có cần cho thỏ ăn theo bữa? Để tham khảo thêm các bài viết khác về kỹ thuật
nuôi thỏ, vui lòng xem tại http://www.farmvina.com/category/ky-thuat-chan-nuoi/nuoi-gia-suc/tho/
© Farmvina - Thư viện nông nghiệp

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch (11)

La digitalisation de la formation
La digitalisation de la formationLa digitalisation de la formation
La digitalisation de la formation
 
Haïti & les médias
Haïti & les médiasHaïti & les médias
Haïti & les médias
 
Emotional Intelligence at Work
Emotional Intelligence at WorkEmotional Intelligence at Work
Emotional Intelligence at Work
 
Comprendre sa communaute et concevoir son propre reseau social
Comprendre sa communaute et concevoir son propre reseau socialComprendre sa communaute et concevoir son propre reseau social
Comprendre sa communaute et concevoir son propre reseau social
 
Atelier 1 Photo PicMonkey
Atelier 1 Photo PicMonkeyAtelier 1 Photo PicMonkey
Atelier 1 Photo PicMonkey
 
Ateliers pack photo
Ateliers pack photo Ateliers pack photo
Ateliers pack photo
 
Rapport de stage
Rapport de stageRapport de stage
Rapport de stage
 
P L A N Offering Memo (3 Home P K G)
P L A N  Offering  Memo (3  Home  P K G)P L A N  Offering  Memo (3  Home  P K G)
P L A N Offering Memo (3 Home P K G)
 
nadpobudliwość czy ADHD
nadpobudliwość czy ADHDnadpobudliwość czy ADHD
nadpobudliwość czy ADHD
 
Nadpobudliwość Czy Adhd
Nadpobudliwość Czy AdhdNadpobudliwość Czy Adhd
Nadpobudliwość Czy Adhd
 
Nadpobudliwość czy ADHD
Nadpobudliwość czy ADHDNadpobudliwość czy ADHD
Nadpobudliwość czy ADHD
 

Thức ăn nuôi thỏ (phần 2)

  • 1. farmvina.com http://www.farmvina.com/nhu-cau-dinh-duong-cua-tho/ Thức ăn nuôi thỏ (phần 2): Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ Trong phần 1, chúng ta đã đi qua khái quát về cách lựa chọn các giống thỏ tốt. Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ rất cao, nhưng phải tuỳ thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển: như chất bột đường của thỏ con mới lẻ mẹ chỉ cần 20 gam/ngày là đủ, nhưng thỏ càng lớn nhu cầu bột đường càng cao. Chẳng hạn thỏ cái mang thai, mỗi ngày cần được cung cấp 100g chất bột đường. Còn thỏ mẹ đang nuôi con nhu cầu này phải tăng đến mức 200g mới đủ. Ngoài chất bột đường, thỏ cần được cung cấp chất đạm, chất xơ, các khoáng chất như canxi, phốt-pho, và các loại vitamin A, D, và E. Về nhu cầu dinh dưỡng của thỏ, nói một cách tổng quát như sau: + Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ con: Thỏ con ở đây là loại thỏ mới lẻ mẹ, khoảng trên dưới một tháng rưỡi tuổi. Thỏ con trong thời gian còn bú sữa mẹ có sức đề kháng cao nên hệ tiêu hoá tốt, ít bị bệnh. Khi thỏ lẻ mẹ, nó phải ăn nhiều cỏ tươi để sống; do đó nhiều con bị bệnh đuo72ng ruột, dẫn đến tỷ lệ tử vong tăng cao. Vì lẽ đó, không nên bắt thỏ lẻ mẹ sớm. Thỏ ở lứa tuổi mới lớn này nên cho ăn nhiều rau cỏ khô, và ăn nhiều cám viên (không hạn chế) mới giảm thiểu được bệnh tiêu chảy. Tốt nhất với thỏ con ta không nên thay đổi thức ăn đột ngột, mà nên thay đổi từ từ, mỗi ngày một ít. + Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ lứa: Thỏ lứa là thỏ từ 3 đến 6 tháng tuổi, đang sức lớn nên đa số rất khoẻ mạnh, dễ nuôi, dễ sống. Lứa thỏ này nên bắt đầu cho ăn giảm cỏ khô và tăng cường rau cỏ tươi trong khẩu phần ăn
  • 2. hàng ngày. Vẫn cho ăn nhiều cám viên như đối với thỏ con vì chúng đang vào giai đoạn nạp năng lượng để phát triển cơ thể. Nên cung cấp nước thật đầy đủ vì thiếu nước uống thỏ lứa sẽ chậm lớn và dễ bị chứng táo bón. + Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ mẹ: Thỏ mẹ là thỏ đang mang thai hay đang nuôi con. Nhu cầu đinh dưỡng của chúng rất cao vì vừa nuôi bản thân, lại vừa nuôi bào thai trong bụng, rồi còn tạo sữa để nuôi bầy con. Do đó, chất bột đường, chất đạm, chất xơ, khoáng chất và vitamin cần được cung cấp hàng ngày để đáp ứng cơn háo đói của chúng, với số lượng cao gấp rưỡi thỏ lứa (đối với thỏ mang thai) và gấp 2-3 lần (đối với thỏ mẹ đang nuôi con). Ví dụ thỏ lứa (thể trọng chừng 2kg) mỗi ngày trung bình cần 70g chất bột đường thì thỏ mẹ mang thai cần đến 100g, và thỏ đang nuôi con nhu cầu này cao hơn (trên dưới 200g mới đủ). Chất bột đường có nhiều trong ngũ cốc, trong cám viên, một số củ quả … + Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ đực giống: Thỏ đực giống cần được nạp nhiều năng lược cho cơ thể để tăng cường sực lực và phối giống có tỉ lệ thụ thai cao (trên 80% mới đạt). Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ đực ngang ngửa với thỏ mẹ đang mang thai, nhất là trong giai đoạn sung sức nhất của nó. Tuy vậy, đực giống nào có hiện tượng béo phì thì nên giảm bớt khẩu phần ngũ cốc và cám viên (tăng thêm rau cỏ tươi). Chứng béo phì làm thỏ đực giảm sút khả năng phối giống. + Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ thịt: Thỏ thịt dù là thỏ con nuôi lên hay thỏ không còn khả năng sinh sản bị dạt ra cũng cần có chế độ nuôi dưỡng tốt để thúc chúng mau nặng cân. Nuôi thỏ thịt mà có gì ăn nấy hay ăn quấy quá thì chỉ tốn thời gian nuôi nấng mà kết quả không đạt yêu cầu. Thức ăn chính của thỏ thịt vẫn là cỏ lá tươi xanh. Nên cho chúng ăn thêm cám gạo, lúa nảy mầm, khô bánh dầu và nếu cần thêm một lượng nhỏ thức ăn viên (50g mỗi con/ngày). Cần nhất là nên hạn chế sự vận động của thỏ thịt để bảo tồn năng lượng, vì thế nên nuôi chuồng chật và nuôi tập thể vài ba con, năm mười con chung một
  • 3. chuồng để chúng tranh nhau ăn. Trong phần 3, chúng ta sẽ nói về Có cần cho thỏ ăn theo bữa? Để tham khảo thêm các bài viết khác về kỹ thuật nuôi thỏ, vui lòng xem tại http://www.farmvina.com/category/ky-thuat-chan-nuoi/nuoi-gia-suc/tho/ © Farmvina - Thư viện nông nghiệp