SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 24
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Cơ học cơ sở 800041 84
CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT
Chương 3
3.1 – Bài toán dàn
3.2 – Bài toán lật
Cơ học cơ sở 800041 85
Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT
3.1 Bài toán dàn
Bài toán dàn tìm thấy nhiều trong xây dựng như: cầu đường, khung mái
nhà, khung sân khấu,…
Cơ học cơ sở 800041 86
Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT
Trong kết cấu dàn các thanh chỉ chịu lực kéo hoặc nén
Ứng lực hướng ra ngoài mặt cắt là (+), thanh chịu kéo,
Ngược lại là (-) thanh chịu nén.
Đọc thêm chương 3 tài liệu [2] và chương 6 tài liệu [4]
Cơ học cơ sở 800041 87
Ví dụ
Cho dàn chịu lực như hình vẽ. F1=F3=qa
F2=F4=2qa. Xác định ứng lực của các thanh
B1. Tính phản lực
VB
VA
HB
B2. Tách nút
A
B B
,
V = F F F
F F
H
F
= V = F F

 




  


1 2 3
3 4 2
3 4
3 3
4 4
3 3
2 2 4 2
Nút tại A Nút tại B Nút tại C Nút tại D
Cơ học cơ sở 800041 88
Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT
3.2 Bài toán lật
Tìm khối lượng của tháp nước để
tháp không bị lật?
Để giải quyết những bài toán
dạng này, cần xác định mômen
lật và mômen chống lật.
Điều kiện để vật không bị lật :
Mlật ≤ Mchốnglật
Cơ học cơ sở 800041 89
Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT
Minh họa thực tế
Cơ học cơ sở 800041 90
Chương 4
MA SÁT
4.1 Các lực ma sát và tính chất của chúng
4.2 Bài toán cân bằng có kể đến ma sát
Cơ học cơ sở 800041 91
Chương 4 : MA SÁT
4.1 - Khái niệm về lực ma sát :
Hai vật tựa lên nhau, cản trở chuyển động hay xu hướng
chuyển động tương đối của vật này lên bề mặt của vật kia gọi
là hiện tượng ma sát, ở chỗ tiếp xúc xuất hiện lực ma sát.
Trong nhiều trường hợp ta muốn giảm thiểu ảnh hưởng của
ma sát
Cơ học cơ sở 800041 92
Chương 4 : MA SÁT
Trong nhiều trường hợp ta muốn tăng ảnh hưởng của ma sát
Cơ học cơ sở 800041 93
Chương 4 : MA SÁT
4.2 - Các loại ma sát :
+ Ma sát khô (Dry Friction): Khi hai bề mặt vật rắn tiếp xúc và
trượt lên nhau. Lực ma sát tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc.
- Ma sát tĩnh: Hai bề mặt tiếp xúc đứng yên tương đối với nhau
(vật khảo sát đứng yên trên vật tựa).
- Ma sát động: Hai bề mặt tiếp xúc chuyển động tương đối với
nhau (vật khảo sát chuyển động trên vật tựa).
+ Ma sát nhớt (Fluid Friction): Ma sát nhớt sinh ra khi các lớp của
lưu chất chuyển động với vận tốc khác nhau.
+ Ma sát nội (Internal Friction): Khi ta tác động lực lên vật rắn làm
vật đó biến dạng thì các phần tử bên trong chuyển động tương
đối với nhau sinh ra ma sát giữa các phần tử gọi là ma sát nội.
Cơ học cơ sở 800041 94
Chương 4 : MA SÁT
Lực ma sát tĩnh có giá trị từ 0Fmax
được xác định từ phương trình cân
bằng :
Fmax = μN
Với : N là phản lực giữa hai bề mặt
tiếp xúc.
μ là hệ số ma sát tĩnh
Điều kiện để vật chưa trượt là :
Fms ≤ Fmax = μN
Lưu ý: Lực ma sát không phụ thuộc
vào diện tích bề mặt tiếp xúc.
Fms
MA SÁT TĨNH
Cơ học cơ sở 800041 95
Fms
Lực ma sát tĩnh
Fms = μN
μ là hệ số ma sát tĩnh (μs) phụ
thuộc vào vật liệu mặt tiếp xúc
Frictional force via
type of material
Cơ học cơ sở 800041 96
Chương 4 : MA SÁT
MA SÁT ĐỘNG
Khi lực ma sát vượt qua giới hạn tĩnh vật sẽ chuyển động, lúc đó
ma sát giữa hai bề mặt là ma sát động.
Có hai loại ma sát trong ma sát động :
1. Ma sát trượt : hai bề mặt tiếp xúc trượt lên nhau.
Fk = μkN
μk là hệ số ma sát trượt.
Nhận xét: lực ma sát trượt
thường nhỏ hơn lực ma
sát tĩnh.
Frictional test
Cơ học cơ sở 800041 97
Chương 4 : MA SÁT
Ma sát cản lăn sinh ra là do
biến dạng đàn hồi giữa vật rắn
và nền, biến dạng càng lớn ma
sát cản lăn càng cao.
Mmax = kN
Với : k là hệ số ma sát cản lăn,
2. Ma sát lăn : hai bề mặt tiếp xúc lăn lên nhau.
Điều kiện để vật chưa lăn là : Mt ≤ Mmax = kN
Các khả năng biện luận: - vật không lăn không trượt
- vật lăn không trượt
- vật trượt không lăn
Cơ học cơ sở 800041 98
Chương 4 : MA SÁT
4.3 - Bài toán cân bằng có kể đến ma sát :
Ví dụ 1: Tìm góc θ tối đa để vật m chưa trượt, biết hệ số ma
sát tĩnh f.
Điều kiện cân bằng :
x ms ms
y
F mgsin F 0 F mgsin
N mgcos
F N mgcos 0
 


     


 

   




Để m không trượt : ms max
F F tan f

  
Cơ học cơ sở 800041 99
Chương 4 : MA SÁT
Ví dụ 2: Xét con lăn đồng chất bán kính R, trọng lượng P
chịu tác dụng lực ngang Q. Biết hệ số ma sát trượt và lăn
giữa con lăn và nền đương tương ứng là f và k. Xác định Q
để con lăn cân bằng
Q
h
P
Q
h
P
Xu hướng
lăn
N
M
F
Cơ học cơ sở 800041 100
Chương 4 : MA SÁT
Điều kiện cân bằng :
     
 

    
 
  
   





x
y
l
F Q F 0 F Q
F N P 0 N P
M Qh
m M Qh 0
Để con lăn không trượt :    
max
F F Q fN fP
không lăn :      
max
M M Qh kN kP Q kP / h
không lăn không trượt : 
Q k
min(f, )
P h
Giả sử có f<k/h ta có các trường hợp
 
Q k
f
P h

Q
f
P

k Q
h P
Vật không lăn
không trượt
Vật trượt
không lăn
Vật vừa lăn
vừa trượt
Cơ học cơ sở 800041 101
Chương 5
TRỌNG TÂM
5.1 Trọng tâm của vật rắn
5.2 Trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất
Cơ học cơ sở 800041 102
Chương 5 : TRỌNG TÂM
5.1 - Trọng tâm của vật rắn :
 Ba chiều :
 Hai chiều :
Với : xc, yc, zc là tọa độ trọng tâm hệ nhiều vật.
xk, yk, zk là tọa độ trọng tâm của từng vật.
sk là diện tích của từng vật trong hệ, S=s1+s2+…
vk là thể tích của từng vật, V=v1+v2+…
k k k k k k
c c c
v x v y v z
x ; y ; z
V V V
  
  
k k k k
c c
s x s y
x ; y
S S
 
 
Cơ học cơ sở 800041 103
Chương 5 : TRỌNG TÂM
x
y
O
1 1 2 2 3 3
I
1 2 3
x S x S x S
x ;
S S S
 

 
1 1 2 2 3 3
I
1 2 3
y S y S y S
y ;
S S S
 

 
x
y
O
1
2
3
phân chia
Phương pháp phân chia:
Chia cắt vật thành hữu hạn các phần đã biết rõ vị trí trọng tâm
Cơ học cơ sở 800041 104
Chương 5 : TRỌNG TÂM
I
x
y
O
B (xB; yB)
I
A (xA; yA)
C (xC; yC)
xI
yI
A B C
I
x x x
x
3
 

A B C
I
y y y
y
3
 

x
y
O
A (xA; yA)
B (xB; yB) C (xC; yC)
D (xD; yD)
xI
yI
A C B D
I
x x x x
x
2 2
 
 
A C B D
I
y y y y
y
2 2
 
 
A
B C
D A
B C
 Lưu ý: Toạ độ trọng tâm của một số hình cơ bản
Cơ học cơ sở 800041 105
Chương 5 : TRỌNG TÂM
5.2 - Trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất :
Ví dụ 1 : Xác định trọng tâm của hình sau :
Hình có tính đối xứng qua trục
y thì trọng tâm của hai hình
phải nằm trên trục y.



  


 


  



k k 1 1 2 2
I
1 2
k k 1 1 2 2
I
1 2
2
1 2
2
x s x s x s
x 0
S s s
y s y s y s
y
S s s
y R y bh
0.04(m)
R bh
Cơ học cơ sở 800041 106
Chương 5 : TRỌNG TÂM
Nếu hình bị khoét bỏ ta sử dụng khái niệm diện tích âm để giải
Tách ra thành 3 hình :
Hình xk yk sk
1 4 2 32
2 8.6 1.3 4
3 3 2 -3.14
1
2
Ví dụ 2 : Xác định trọng tâm của hình sau
Cơ học cơ sở 800041 107
Chương 5 : TRỌNG TÂM
Hình xk (cm) yk (cm) sk (cm) xk sk(cm3) yk sk(cm3)
1 4 2 32 128 64
2 8.6 1.3 4 34.4 5.2
3 3 2 -3.14 -9.42 -6.28
Tổng 32.86 152.8 62.92
     
 


   
  
  
 
  
      

  


    




k k
I
I
I
k k I
I
I
4 32 8.6 4 3 ( 3.14)
x s
x
x
x 4.66cm
32 4 ( 3.14)
S
2 32 1.3 4 2 ( 3.14)
y s y 1.91cm
y
y
32 4 ( 3.14)
S

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Chương 3_4_5.pdf

Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Huynh ICT
 
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdfBAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
LiNguynTh10
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
Phat Gia
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Rin Rin
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
ssuserc971ef
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
inhcLong1
 

Ähnlich wie Chương 3_4_5.pdf (20)

Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAYĐề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
 
On phan con lac lo xo
On phan con lac lo xoOn phan con lac lo xo
On phan con lac lo xo
 
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdfBAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
 
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAYLuận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAYĐề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 

Chương 3_4_5.pdf

  • 1. Cơ học cơ sở 800041 84 CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT Chương 3 3.1 – Bài toán dàn 3.2 – Bài toán lật
  • 2. Cơ học cơ sở 800041 85 Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT 3.1 Bài toán dàn Bài toán dàn tìm thấy nhiều trong xây dựng như: cầu đường, khung mái nhà, khung sân khấu,…
  • 3. Cơ học cơ sở 800041 86 Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT Trong kết cấu dàn các thanh chỉ chịu lực kéo hoặc nén Ứng lực hướng ra ngoài mặt cắt là (+), thanh chịu kéo, Ngược lại là (-) thanh chịu nén. Đọc thêm chương 3 tài liệu [2] và chương 6 tài liệu [4]
  • 4. Cơ học cơ sở 800041 87 Ví dụ Cho dàn chịu lực như hình vẽ. F1=F3=qa F2=F4=2qa. Xác định ứng lực của các thanh B1. Tính phản lực VB VA HB B2. Tách nút A B B , V = F F F F F H F = V = F F             1 2 3 3 4 2 3 4 3 3 4 4 3 3 2 2 4 2 Nút tại A Nút tại B Nút tại C Nút tại D
  • 5. Cơ học cơ sở 800041 88 Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT 3.2 Bài toán lật Tìm khối lượng của tháp nước để tháp không bị lật? Để giải quyết những bài toán dạng này, cần xác định mômen lật và mômen chống lật. Điều kiện để vật không bị lật : Mlật ≤ Mchốnglật
  • 6. Cơ học cơ sở 800041 89 Chương 3 : CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT Minh họa thực tế
  • 7. Cơ học cơ sở 800041 90 Chương 4 MA SÁT 4.1 Các lực ma sát và tính chất của chúng 4.2 Bài toán cân bằng có kể đến ma sát
  • 8. Cơ học cơ sở 800041 91 Chương 4 : MA SÁT 4.1 - Khái niệm về lực ma sát : Hai vật tựa lên nhau, cản trở chuyển động hay xu hướng chuyển động tương đối của vật này lên bề mặt của vật kia gọi là hiện tượng ma sát, ở chỗ tiếp xúc xuất hiện lực ma sát. Trong nhiều trường hợp ta muốn giảm thiểu ảnh hưởng của ma sát
  • 9. Cơ học cơ sở 800041 92 Chương 4 : MA SÁT Trong nhiều trường hợp ta muốn tăng ảnh hưởng của ma sát
  • 10. Cơ học cơ sở 800041 93 Chương 4 : MA SÁT 4.2 - Các loại ma sát : + Ma sát khô (Dry Friction): Khi hai bề mặt vật rắn tiếp xúc và trượt lên nhau. Lực ma sát tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc. - Ma sát tĩnh: Hai bề mặt tiếp xúc đứng yên tương đối với nhau (vật khảo sát đứng yên trên vật tựa). - Ma sát động: Hai bề mặt tiếp xúc chuyển động tương đối với nhau (vật khảo sát chuyển động trên vật tựa). + Ma sát nhớt (Fluid Friction): Ma sát nhớt sinh ra khi các lớp của lưu chất chuyển động với vận tốc khác nhau. + Ma sát nội (Internal Friction): Khi ta tác động lực lên vật rắn làm vật đó biến dạng thì các phần tử bên trong chuyển động tương đối với nhau sinh ra ma sát giữa các phần tử gọi là ma sát nội.
  • 11. Cơ học cơ sở 800041 94 Chương 4 : MA SÁT Lực ma sát tĩnh có giá trị từ 0Fmax được xác định từ phương trình cân bằng : Fmax = μN Với : N là phản lực giữa hai bề mặt tiếp xúc. μ là hệ số ma sát tĩnh Điều kiện để vật chưa trượt là : Fms ≤ Fmax = μN Lưu ý: Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc. Fms MA SÁT TĨNH
  • 12. Cơ học cơ sở 800041 95 Fms Lực ma sát tĩnh Fms = μN μ là hệ số ma sát tĩnh (μs) phụ thuộc vào vật liệu mặt tiếp xúc Frictional force via type of material
  • 13. Cơ học cơ sở 800041 96 Chương 4 : MA SÁT MA SÁT ĐỘNG Khi lực ma sát vượt qua giới hạn tĩnh vật sẽ chuyển động, lúc đó ma sát giữa hai bề mặt là ma sát động. Có hai loại ma sát trong ma sát động : 1. Ma sát trượt : hai bề mặt tiếp xúc trượt lên nhau. Fk = μkN μk là hệ số ma sát trượt. Nhận xét: lực ma sát trượt thường nhỏ hơn lực ma sát tĩnh. Frictional test
  • 14. Cơ học cơ sở 800041 97 Chương 4 : MA SÁT Ma sát cản lăn sinh ra là do biến dạng đàn hồi giữa vật rắn và nền, biến dạng càng lớn ma sát cản lăn càng cao. Mmax = kN Với : k là hệ số ma sát cản lăn, 2. Ma sát lăn : hai bề mặt tiếp xúc lăn lên nhau. Điều kiện để vật chưa lăn là : Mt ≤ Mmax = kN Các khả năng biện luận: - vật không lăn không trượt - vật lăn không trượt - vật trượt không lăn
  • 15. Cơ học cơ sở 800041 98 Chương 4 : MA SÁT 4.3 - Bài toán cân bằng có kể đến ma sát : Ví dụ 1: Tìm góc θ tối đa để vật m chưa trượt, biết hệ số ma sát tĩnh f. Điều kiện cân bằng : x ms ms y F mgsin F 0 F mgsin N mgcos F N mgcos 0                        Để m không trượt : ms max F F tan f    
  • 16. Cơ học cơ sở 800041 99 Chương 4 : MA SÁT Ví dụ 2: Xét con lăn đồng chất bán kính R, trọng lượng P chịu tác dụng lực ngang Q. Biết hệ số ma sát trượt và lăn giữa con lăn và nền đương tương ứng là f và k. Xác định Q để con lăn cân bằng Q h P Q h P Xu hướng lăn N M F
  • 17. Cơ học cơ sở 800041 100 Chương 4 : MA SÁT Điều kiện cân bằng :                             x y l F Q F 0 F Q F N P 0 N P M Qh m M Qh 0 Để con lăn không trượt :     max F F Q fN fP không lăn :       max M M Qh kN kP Q kP / h không lăn không trượt :  Q k min(f, ) P h Giả sử có f<k/h ta có các trường hợp   Q k f P h  Q f P  k Q h P Vật không lăn không trượt Vật trượt không lăn Vật vừa lăn vừa trượt
  • 18. Cơ học cơ sở 800041 101 Chương 5 TRỌNG TÂM 5.1 Trọng tâm của vật rắn 5.2 Trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất
  • 19. Cơ học cơ sở 800041 102 Chương 5 : TRỌNG TÂM 5.1 - Trọng tâm của vật rắn :  Ba chiều :  Hai chiều : Với : xc, yc, zc là tọa độ trọng tâm hệ nhiều vật. xk, yk, zk là tọa độ trọng tâm của từng vật. sk là diện tích của từng vật trong hệ, S=s1+s2+… vk là thể tích của từng vật, V=v1+v2+… k k k k k k c c c v x v y v z x ; y ; z V V V       k k k k c c s x s y x ; y S S    
  • 20. Cơ học cơ sở 800041 103 Chương 5 : TRỌNG TÂM x y O 1 1 2 2 3 3 I 1 2 3 x S x S x S x ; S S S      1 1 2 2 3 3 I 1 2 3 y S y S y S y ; S S S      x y O 1 2 3 phân chia Phương pháp phân chia: Chia cắt vật thành hữu hạn các phần đã biết rõ vị trí trọng tâm
  • 21. Cơ học cơ sở 800041 104 Chương 5 : TRỌNG TÂM I x y O B (xB; yB) I A (xA; yA) C (xC; yC) xI yI A B C I x x x x 3    A B C I y y y y 3    x y O A (xA; yA) B (xB; yB) C (xC; yC) D (xD; yD) xI yI A C B D I x x x x x 2 2     A C B D I y y y y y 2 2     A B C D A B C  Lưu ý: Toạ độ trọng tâm của một số hình cơ bản
  • 22. Cơ học cơ sở 800041 105 Chương 5 : TRỌNG TÂM 5.2 - Trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất : Ví dụ 1 : Xác định trọng tâm của hình sau : Hình có tính đối xứng qua trục y thì trọng tâm của hai hình phải nằm trên trục y.                   k k 1 1 2 2 I 1 2 k k 1 1 2 2 I 1 2 2 1 2 2 x s x s x s x 0 S s s y s y s y s y S s s y R y bh 0.04(m) R bh
  • 23. Cơ học cơ sở 800041 106 Chương 5 : TRỌNG TÂM Nếu hình bị khoét bỏ ta sử dụng khái niệm diện tích âm để giải Tách ra thành 3 hình : Hình xk yk sk 1 4 2 32 2 8.6 1.3 4 3 3 2 -3.14 1 2 Ví dụ 2 : Xác định trọng tâm của hình sau
  • 24. Cơ học cơ sở 800041 107 Chương 5 : TRỌNG TÂM Hình xk (cm) yk (cm) sk (cm) xk sk(cm3) yk sk(cm3) 1 4 2 32 128 64 2 8.6 1.3 4 34.4 5.2 3 3 2 -3.14 -9.42 -6.28 Tổng 32.86 152.8 62.92                                                k k I I I k k I I I 4 32 8.6 4 3 ( 3.14) x s x x x 4.66cm 32 4 ( 3.14) S 2 32 1.3 4 2 ( 3.14) y s y 1.91cm y y 32 4 ( 3.14) S