SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Người soạn
Họ và tên

Nhóm Dân chủ

Quận

Quận 5

Trường

ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố

Hồ Chí Minh

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy

VŨ TRỤ TRONG TẦM MẮT - KÍNH THIÊN VĂN
Tóm tắt bài dạy
Nhân dịp Tết thiếu nhi 1/6, công ty thiết bị giáo dục và đồ chơi Thành Đô muốn đưa
ra một sản phẩm mới nhằm kích thích niềm đam mê bộ môn Vật lý của các em học
sinh Trung học cơ sở và Tiểu học. Với vai trò là các chuyên viên nghiên cứu và phát
triển sản phẩm của công ty thiết bị giáo dục và đồ chơi Thành Đô, em hãy tìm hiểu
và thiết kế một mô hình kính thiên văn phù hợp nhiều lứa tuổi dựa trên các kiến
thức về thấu kính đã học và ấn phẩm quảng cáo cho sản phẩm đó.
Lĩnh vực bài dạy
Vật lý, khoa học và đời sống.
Cấp / lớp
Lớp 11 nâng cao/THPT
Thời gian dự kiến
Thời gian hoàn thành dự án là 2 tuần.
Thời gian trình bày là 45 phút.
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

-

Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên văn.
Viết được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính thiên văn.
Giải được các bài tập về kính thiên văn.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
*Kiến thức:
- Học sinh trình bày và giải thích được nguyên tắc cấu tạo, cách ngắm chừng, công
dụng của kính thiên văn.
- Thiết lập công thức về độ bội giác của kính thiên văn và vận dụng để giải các bài
tập ngắm chừng ở vô cực.
- Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính thiên văn.
- Phân biệt, so sánh sự giống và khác của kính thiên văn và kính lúp, kính hiển vi.
- Thiết kế được một kính thiên văn đơn giản dựa trên kiến thức đã học.
*Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm việc nhóm, sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản
và trình chiếu, biết cách tìm kiếm và chọn lọc chính xác thông tin (trên Internet,
sách báo, phương tiện truyền thông,…).
- Có kỹ năng giao tiếp xã hội.
- Có kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình.
*Thái độ, tình cảm:
- Học sinh hứng thú và tích cực thực hiện dự án.
- Đam mê, yêu thích bô môn Vật lý nhất là lĩnh vực Thiên văn.
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi
khái quát

• Điều gì đợi chờ chúng ta đằng sau bầu trời đêm bí ẩn?
• Việc hiểu biết về vũ trụ giúp ích gì cho khoa học và cuộc sống
của con người?

Câu hỏi
bài học

• Con người quan sát, khám phá các thiên thể ngoài Trái Đất
bằng cách nào?
• Người ta đã chế tạo và sử dụng kính thiên văn từ khi nào? Kính
thiên văn dùng để làm gì? Tại sao kính thiên văn có thể làm
được việc đó?

Câu hỏi
nội dung

• Kính thiên văn là gì?
• Hãy trình bày cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ?
• Hãy trình bày cách ngắm chừng ở kính thiên văn khúc xạ? Cho
biết cách điều chỉnh kính khi ngắm chừng ở kính hiển vi và
kính thiên văn khúc xạ. Giữa hai cách có điểm gì khác nhau?
• Hãy thiết lập công thức về số bội giác của kính thiên văn khúc
xạ trong tường hợp ngắm chừng ở vô cực?

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

2 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu
dự án

Học sinh thực hiện dự án
và hoàn tất công việc

• Bảng đánh giá,
tìm hiểu nhu cầu
học sinh.
• Kế hoạch dự án
• Các sổ ghi chép
• Biểu đồ K-W-L
• Trao đổi với giáo
viên

• Các bản tóm tắt kiến thức
liên quan.
• Bảng kiểm mục quan sát.
• Bảng tiêu chí báo cáo, sản
phẩm.
• Các sổ ghi chép.
• Đánh giá nhóm và tự
đánh giá.
• Trao đổi, thảo luận với
giáo viên và các nhóm
khác.

Sau khi hoàn tất dự
án
• Bảng tiêu chí báo
cáo, sản phẩm.
• Biểu đồ K-W-L.
• Kiểm tra thử sản
phẩm.
• Báo
cáo
thu
hoạch.
• Trao đổi, góp ý và
phản biện với giáo
viên và các nhóm
khác.

Tổng hợp đánh giá
 Trước khi bắt đầu dự án:
- Giáo viên cho học sinh thực hiện Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
và biểu đồ K-W-L ( làm hai cột đầu) rồi thu lại, tổng hợp thông tin và dựa trên đó
để điều chỉnh dự án cho phù hợp hơn với trình độ nhận thức, kĩ năng, nhu cầu học
sinh. Sauk hi đã điều chỉnh, giáo viên phổ biến kế hoạch dự án cho học sinh. Học
sinh dựa trên đó, tự xây dựng cho nhóm mình một kế hoạch thực hiện dự án. Sau
đó giáo viên tổ chức 1 buổi trao đổi với học sinh để đánh giá xem các em hiểu dự
án như thế nào, nếu cần giáo viên góp ý, định hướng cho các em hiểu chính xác
hơn. Qua buổi thảo luận, giáo viên cũng xem qua kế hoạch thực hiện dự án của các
em để góp ý chỉnh sửa để các em bắt đầu thực hiện.
- Đồng thời, giáo viên cũng hướng dẫn các em làm một sổ tay ghi chép để
theo dõi quá trình thực hiện dự án của mình.
 Trong quá trình thực hiện dự án:
- Học sinh sẽ làm Bản tóm tắt các kiến thức liên quan, tiến hành ghi chép
vào sổ tay, thực hiện việc đánh giá nhóm và tự đánh giá dựạ trên mẫu đánh giá
giáo viên đã soạn sẵn. Giáo viên định kì kiểm tra để nắm được tình hình và đánh giá
quá trình, hơn nữa sẽ góp ý chỉnh sửa cho học sinh nếu cần.
- Về phía giáo viên, ngoài việc soạn một mẫu để học sinh đánh giá nhóm và tự
đánh giá thì giáo viên làm một Bản kiểm mục quan sát để đánh giá quá trình làm
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

3 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

việc của các em dựa trên việc quan sát của mình. Soạn một Bản tiêu chí báo cáo
sản phẩm, gửi đến các em để các em nắm được những yêu cầu của giáo viên đặt
ra để thực hiện.
- Giáo viên cũng tổ chức 1, 2 buổi thảo luận nhỏ, trao đổi với một vài thành
viên đại diện nhóm để tìm hiểu những gì nhóm học sinh đã làm, những khó khăn
học sinh gặp phải, những điều các em cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của giáo viên….. Đồng
thời cho các em của các nhóm học tập kinh nghiệm của nhau.
 Sau khi thực hiện dự án:
- Giáo viên tổ chức một buổi báo cáo thu hoạch và kiểm tra sản phẩm của
học sinh. Dựa trên bảng tiêu chí sản phẩm đã soạn, giáo viên đánh giá kết quả dự
án của học sinh. Đồng thời, cho các em thảo luận, nhận xét, góp ý, phản biện
với nhau để hiểu sâu bài học của dự án hơn.
- Sau đó, giáo viên phát lại cho các em biểu đồ KWL các em làm lúc đầu để
các em hoàn thành cột cuối, qua đó học sinh tự nhận ra mình đã thu được kiến thức
gì, kết quả gì sau khi thực hiện dự án.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
-

Kiến thức về chương khúc xạ ánh sáng và các loại thấu kính mỏng.
Kĩ năng tìm kiếm và đánh giá thông tin.
Biết cách thảo luận nhóm.
Kĩ năng sử dụng phần mền trình chiếu, soạn thảo văn bản.

Các bước tiến hành bài dạy
 Tuần 1:
- Giáo viên: trình bày kế hoạch dự án cho học sinh, chia nhóm, nêu rõ yêu cầu,
mục đích, các phương thức đánh giá. Cho học sinh làm bảng đánh giá nhu cầu học
sinh và điều chỉnh dự án cho phù hợp với nhu cầu học sinh. Tổ chức 1 buổi thảo luận
với học sinh để hướng dẫn và giải thích cho học sinh những thắc mắc về dự án,
hướng dẫn một số kĩ năng mền cho học sinh, đồng thời quan sát, đánh giá, hướng
dẫn giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hiện dự án.
- Học sinh: tìm hiểu dự án, phân công công việc, lên kế hoạch thực hiện dự án,
trao đổi dự án với giáo viên. Bắt đầu tiến hành quá trình tự đánh giá.
 Tuần 2:
- Giáo viên: tiếp tục quan sát hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức 1 buổi thuyết trình,
đánh giá quá trình và đánh giá sản phẩm.
- Học sinh: hoàn thành dự án, nộp bản báo cáo, thuyết trình trước lớp và phản
biện.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

4 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học
sinh
tiếp thu
chậm

- Chỉnh sửa lại mục tiêu học tập dành cho học sinh tiếp thu chậm:
về mặt kiến thức, các em chỉ cần đạt được kiến thức tương ứng với
chuẩn học tập do bộ GD đề ra. Về mặt kĩ năng chỉ yêu cầu các em
luyện được kĩ năng làm việc nhóm, biết sử dụng các phần mềm soạn
thảo văn bản (không cần thành thạo). Về thái độ yêu cầu các em có
niềm đam mê đối với môn học.
- Chia nhóm: đặc biệt lưu ý xếp các em này chung nhóm với
những em khá giỏi, có tinh thần giúp đỡ bạn bè và có mối quan hệ tốt
với các em tiếp thu chậm này. Mục đích để những em khá giỏi sẽ giúp
đỡ các em tiếp thu chậm đạt được những mục tiêu đã đặt ra.

Học
sinh
không
giỏi
tiếng
Anh

Dự án về kính thiên văn tương đối đơn giản và nguồn tài liệu tiếng Việt
cũng tương đối phong phú đầy đủ nên không đòi hỏi các em phải
nghiên cứu thêm nhiều tài liệu tiếng Anh. Tuy nhiên do phần mục tiêu
về kĩ năng yêu cầu các em sử dụng thành thạo các phần mềm soạn
thảo văn bản và trình chiếu, mà trong các phần mềm đó các lệnh, các
nút công cụ… đều sử dụng tiếng Anh. Vì vậy giáo viên cần cung cấp
danh sách các từ tiếng Anh sử dụng trong phần mềm đó để học sinh
có thể sử dụng tốt.

Học
sinh
giỏi
tiếng
Anh

Cung cấp các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh để các em tham khảo
thêm.

Học
sinh
giỏi và
có năng
khiếu

Ngoài những mục tiêu giáo viên đã đặt ra chung cho tất cả học sinh,
đặt ra thêm cho các học sinh khá giỏi yêu cầu tìm kiếm, cập nhật
những kiến thức mới nhất hiện nay liên quan đến dự án. Đồng thời đề
nghị, hướng dẫn, khuyến khích các em giúp đỡ các bạn yếu trong
nhóm. Điều chỉnh phần đánh giá cho những học sinh này, thêm phần
điểm cộng cho những nhiệm vụ riêng của các em.

Theo
phong
cách
học tập
đa trí
tuệ của
học sinh

Sản phẩm học sinh bao gồm 4 phần: văn bản báo cáo nội dung kiến
thức, bài trình chiếu, một sản phẩm kính thiên văn, một ấn phẩm giới
thiệu sản phẩm. Các sản phẩm học sinh này phù hợp với nhiều phong
cách học tập của học sinh, phù hợp với yêu cầu giáo dục phân hóa đối
tượng. Để thực hiện trước tiên ta phát phiếu điều tra xem các em
thuộc phong cách học tập đa trí tuệ nào. Chia các em đồng đều vào
các nhóm. Nói cho các em biết thế mạnh của mình, phần nào mình sẽ

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

5 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

làm tốt nhất và hướng dẫn nhóm trưởng phân công công việc phù hợp
với từng bạn trong nhóm. Cụ thể:
 Phần Văn bản: học sinh giỏi về ngôn ngữ học, có xu hướng
hướng vào nội tâm
 Phần Bài trình chiếu và ấn phẩm: học sinh giỏi về nghệ thuật,
sáng tạo.
 Sản phẩm kính: học sinh giỏi logic học, toán học,không gian, xúc
giác cơ thể.
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
 Máy quay

 Đĩa Laser

 Đầu máy VCR

 Máy tính

 Máy in

 Máy quay phim

 Máy ảnh kỹ thuật số

 Máy chiếu

 Thiết bị hội thảo Video

 Đầu đĩa DVD

 Máy quét ảnh

 Thiết bị khác

 Kết nối Internet

 TiVi

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
 Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

 Phần mềm xử lý ảnh

 Phần mềm thiết kế Web

 Ấn phẩm

 Trình duyệt Web

 Hệ soạn thảo văn bản

 Phần mềm thư điện tử

 Đa phương tiện

 Phần mềm khác

 Bách khoa toàn thư trên đĩa CD
[1] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên). (2006). Sách giáo khoa
Vật lý 11. Nhà xuất bản Giáo dục
Tư liệu in
[2] Trần Quốc Hà. (2000). Thiên văn học đại cương. Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm
Hỗ trợ

1 kính thiên văn mẫu

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

6 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Nguồn Internet

[3] Hội thiên văn nghiệp dư Hà Nội. (10/10/2011). Hướng dẫn
chế tạo và lắp một kính thiên văn đơn giản. Truy cập ngày
25/10/2013.
Website:
http://thienvanhanoi.org/forum/showthread.php?757-Huongdan-che-tao-va-lap-rap-mot-kinh-thien-van-khuc-xa-don-gian
[4] CLB Thiên văn nghiệp dư TP.HCM. (18/10/2009). Hướng dẫn
chế tạo kính thiên văn khúc xạ. Truy cập ngày 25/10/2013.
Website:
http://www.thienvanhoc.org/haac/kinh-thien-van/huong-danche-tao/683-huong-dan-che-tao-kinh-thien-van-khuc-xa.html

Yêu cầu khác

1.12

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

7 of 7

Weitere ähnliche Inhalte

Mehr von huyrua2112

Danhgia tiendo congviec
Danhgia tiendo congviecDanhgia tiendo congviec
Danhgia tiendo congviechuyrua2112
 
Danhgia sanpham hocsinh
Danhgia sanpham hocsinhDanhgia sanpham hocsinh
Danhgia sanpham hocsinhhuyrua2112
 
Danhgia timhieu nhucau_hocsinh
Danhgia timhieu nhucau_hocsinhDanhgia timhieu nhucau_hocsinh
Danhgia timhieu nhucau_hocsinhhuyrua2112
 
Kính thiên văn
Kính thiên vănKính thiên văn
Kính thiên vănhuyrua2112
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 

Mehr von huyrua2112 (7)

Danhgia tiendo congviec
Danhgia tiendo congviecDanhgia tiendo congviec
Danhgia tiendo congviec
 
Danhgia sanpham hocsinh
Danhgia sanpham hocsinhDanhgia sanpham hocsinh
Danhgia sanpham hocsinh
 
Danhgia timhieu nhucau_hocsinh
Danhgia timhieu nhucau_hocsinhDanhgia timhieu nhucau_hocsinh
Danhgia timhieu nhucau_hocsinh
 
An pham
An phamAn pham
An pham
 
Kính thiên văn
Kính thiên vănKính thiên văn
Kính thiên văn
 
An pham
An phamAn pham
An pham
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 

Kehoach baiday

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Người soạn Họ và tên Nhóm Dân chủ Quận Quận 5 Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy VŨ TRỤ TRONG TẦM MẮT - KÍNH THIÊN VĂN Tóm tắt bài dạy Nhân dịp Tết thiếu nhi 1/6, công ty thiết bị giáo dục và đồ chơi Thành Đô muốn đưa ra một sản phẩm mới nhằm kích thích niềm đam mê bộ môn Vật lý của các em học sinh Trung học cơ sở và Tiểu học. Với vai trò là các chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm của công ty thiết bị giáo dục và đồ chơi Thành Đô, em hãy tìm hiểu và thiết kế một mô hình kính thiên văn phù hợp nhiều lứa tuổi dựa trên các kiến thức về thấu kính đã học và ấn phẩm quảng cáo cho sản phẩm đó. Lĩnh vực bài dạy Vật lý, khoa học và đời sống. Cấp / lớp Lớp 11 nâng cao/THPT Thời gian dự kiến Thời gian hoàn thành dự án là 2 tuần. Thời gian trình bày là 45 phút. Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên văn. Viết được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính thiên văn. Giải được các bài tập về kính thiên văn. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập *Kiến thức: - Học sinh trình bày và giải thích được nguyên tắc cấu tạo, cách ngắm chừng, công dụng của kính thiên văn. - Thiết lập công thức về độ bội giác của kính thiên văn và vận dụng để giải các bài tập ngắm chừng ở vô cực. - Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính thiên văn. - Phân biệt, so sánh sự giống và khác của kính thiên văn và kính lúp, kính hiển vi. - Thiết kế được một kính thiên văn đơn giản dựa trên kiến thức đã học. *Kỹ năng: - Có kỹ năng làm việc nhóm, sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản và trình chiếu, biết cách tìm kiếm và chọn lọc chính xác thông tin (trên Internet, sách báo, phương tiện truyền thông,…). - Có kỹ năng giao tiếp xã hội. - Có kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình. *Thái độ, tình cảm: - Học sinh hứng thú và tích cực thực hiện dự án. - Đam mê, yêu thích bô môn Vật lý nhất là lĩnh vực Thiên văn. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát • Điều gì đợi chờ chúng ta đằng sau bầu trời đêm bí ẩn? • Việc hiểu biết về vũ trụ giúp ích gì cho khoa học và cuộc sống của con người? Câu hỏi bài học • Con người quan sát, khám phá các thiên thể ngoài Trái Đất bằng cách nào? • Người ta đã chế tạo và sử dụng kính thiên văn từ khi nào? Kính thiên văn dùng để làm gì? Tại sao kính thiên văn có thể làm được việc đó? Câu hỏi nội dung • Kính thiên văn là gì? • Hãy trình bày cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ? • Hãy trình bày cách ngắm chừng ở kính thiên văn khúc xạ? Cho biết cách điều chỉnh kính khi ngắm chừng ở kính hiển vi và kính thiên văn khúc xạ. Giữa hai cách có điểm gì khác nhau? • Hãy thiết lập công thức về số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong tường hợp ngắm chừng ở vô cực? © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc • Bảng đánh giá, tìm hiểu nhu cầu học sinh. • Kế hoạch dự án • Các sổ ghi chép • Biểu đồ K-W-L • Trao đổi với giáo viên • Các bản tóm tắt kiến thức liên quan. • Bảng kiểm mục quan sát. • Bảng tiêu chí báo cáo, sản phẩm. • Các sổ ghi chép. • Đánh giá nhóm và tự đánh giá. • Trao đổi, thảo luận với giáo viên và các nhóm khác. Sau khi hoàn tất dự án • Bảng tiêu chí báo cáo, sản phẩm. • Biểu đồ K-W-L. • Kiểm tra thử sản phẩm. • Báo cáo thu hoạch. • Trao đổi, góp ý và phản biện với giáo viên và các nhóm khác. Tổng hợp đánh giá  Trước khi bắt đầu dự án: - Giáo viên cho học sinh thực hiện Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh và biểu đồ K-W-L ( làm hai cột đầu) rồi thu lại, tổng hợp thông tin và dựa trên đó để điều chỉnh dự án cho phù hợp hơn với trình độ nhận thức, kĩ năng, nhu cầu học sinh. Sauk hi đã điều chỉnh, giáo viên phổ biến kế hoạch dự án cho học sinh. Học sinh dựa trên đó, tự xây dựng cho nhóm mình một kế hoạch thực hiện dự án. Sau đó giáo viên tổ chức 1 buổi trao đổi với học sinh để đánh giá xem các em hiểu dự án như thế nào, nếu cần giáo viên góp ý, định hướng cho các em hiểu chính xác hơn. Qua buổi thảo luận, giáo viên cũng xem qua kế hoạch thực hiện dự án của các em để góp ý chỉnh sửa để các em bắt đầu thực hiện. - Đồng thời, giáo viên cũng hướng dẫn các em làm một sổ tay ghi chép để theo dõi quá trình thực hiện dự án của mình.  Trong quá trình thực hiện dự án: - Học sinh sẽ làm Bản tóm tắt các kiến thức liên quan, tiến hành ghi chép vào sổ tay, thực hiện việc đánh giá nhóm và tự đánh giá dựạ trên mẫu đánh giá giáo viên đã soạn sẵn. Giáo viên định kì kiểm tra để nắm được tình hình và đánh giá quá trình, hơn nữa sẽ góp ý chỉnh sửa cho học sinh nếu cần. - Về phía giáo viên, ngoài việc soạn một mẫu để học sinh đánh giá nhóm và tự đánh giá thì giáo viên làm một Bản kiểm mục quan sát để đánh giá quá trình làm © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản việc của các em dựa trên việc quan sát của mình. Soạn một Bản tiêu chí báo cáo sản phẩm, gửi đến các em để các em nắm được những yêu cầu của giáo viên đặt ra để thực hiện. - Giáo viên cũng tổ chức 1, 2 buổi thảo luận nhỏ, trao đổi với một vài thành viên đại diện nhóm để tìm hiểu những gì nhóm học sinh đã làm, những khó khăn học sinh gặp phải, những điều các em cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của giáo viên….. Đồng thời cho các em của các nhóm học tập kinh nghiệm của nhau.  Sau khi thực hiện dự án: - Giáo viên tổ chức một buổi báo cáo thu hoạch và kiểm tra sản phẩm của học sinh. Dựa trên bảng tiêu chí sản phẩm đã soạn, giáo viên đánh giá kết quả dự án của học sinh. Đồng thời, cho các em thảo luận, nhận xét, góp ý, phản biện với nhau để hiểu sâu bài học của dự án hơn. - Sau đó, giáo viên phát lại cho các em biểu đồ KWL các em làm lúc đầu để các em hoàn thành cột cuối, qua đó học sinh tự nhận ra mình đã thu được kiến thức gì, kết quả gì sau khi thực hiện dự án. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu - Kiến thức về chương khúc xạ ánh sáng và các loại thấu kính mỏng. Kĩ năng tìm kiếm và đánh giá thông tin. Biết cách thảo luận nhóm. Kĩ năng sử dụng phần mền trình chiếu, soạn thảo văn bản. Các bước tiến hành bài dạy  Tuần 1: - Giáo viên: trình bày kế hoạch dự án cho học sinh, chia nhóm, nêu rõ yêu cầu, mục đích, các phương thức đánh giá. Cho học sinh làm bảng đánh giá nhu cầu học sinh và điều chỉnh dự án cho phù hợp với nhu cầu học sinh. Tổ chức 1 buổi thảo luận với học sinh để hướng dẫn và giải thích cho học sinh những thắc mắc về dự án, hướng dẫn một số kĩ năng mền cho học sinh, đồng thời quan sát, đánh giá, hướng dẫn giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hiện dự án. - Học sinh: tìm hiểu dự án, phân công công việc, lên kế hoạch thực hiện dự án, trao đổi dự án với giáo viên. Bắt đầu tiến hành quá trình tự đánh giá.  Tuần 2: - Giáo viên: tiếp tục quan sát hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức 1 buổi thuyết trình, đánh giá quá trình và đánh giá sản phẩm. - Học sinh: hoàn thành dự án, nộp bản báo cáo, thuyết trình trước lớp và phản biện. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm - Chỉnh sửa lại mục tiêu học tập dành cho học sinh tiếp thu chậm: về mặt kiến thức, các em chỉ cần đạt được kiến thức tương ứng với chuẩn học tập do bộ GD đề ra. Về mặt kĩ năng chỉ yêu cầu các em luyện được kĩ năng làm việc nhóm, biết sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản (không cần thành thạo). Về thái độ yêu cầu các em có niềm đam mê đối với môn học. - Chia nhóm: đặc biệt lưu ý xếp các em này chung nhóm với những em khá giỏi, có tinh thần giúp đỡ bạn bè và có mối quan hệ tốt với các em tiếp thu chậm này. Mục đích để những em khá giỏi sẽ giúp đỡ các em tiếp thu chậm đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Học sinh không giỏi tiếng Anh Dự án về kính thiên văn tương đối đơn giản và nguồn tài liệu tiếng Việt cũng tương đối phong phú đầy đủ nên không đòi hỏi các em phải nghiên cứu thêm nhiều tài liệu tiếng Anh. Tuy nhiên do phần mục tiêu về kĩ năng yêu cầu các em sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản và trình chiếu, mà trong các phần mềm đó các lệnh, các nút công cụ… đều sử dụng tiếng Anh. Vì vậy giáo viên cần cung cấp danh sách các từ tiếng Anh sử dụng trong phần mềm đó để học sinh có thể sử dụng tốt. Học sinh giỏi tiếng Anh Cung cấp các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh để các em tham khảo thêm. Học sinh giỏi và có năng khiếu Ngoài những mục tiêu giáo viên đã đặt ra chung cho tất cả học sinh, đặt ra thêm cho các học sinh khá giỏi yêu cầu tìm kiếm, cập nhật những kiến thức mới nhất hiện nay liên quan đến dự án. Đồng thời đề nghị, hướng dẫn, khuyến khích các em giúp đỡ các bạn yếu trong nhóm. Điều chỉnh phần đánh giá cho những học sinh này, thêm phần điểm cộng cho những nhiệm vụ riêng của các em. Theo phong cách học tập đa trí tuệ của học sinh Sản phẩm học sinh bao gồm 4 phần: văn bản báo cáo nội dung kiến thức, bài trình chiếu, một sản phẩm kính thiên văn, một ấn phẩm giới thiệu sản phẩm. Các sản phẩm học sinh này phù hợp với nhiều phong cách học tập của học sinh, phù hợp với yêu cầu giáo dục phân hóa đối tượng. Để thực hiện trước tiên ta phát phiếu điều tra xem các em thuộc phong cách học tập đa trí tuệ nào. Chia các em đồng đều vào các nhóm. Nói cho các em biết thế mạnh của mình, phần nào mình sẽ © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản làm tốt nhất và hướng dẫn nhóm trưởng phân công công việc phù hợp với từng bạn trong nhóm. Cụ thể:  Phần Văn bản: học sinh giỏi về ngôn ngữ học, có xu hướng hướng vào nội tâm  Phần Bài trình chiếu và ấn phẩm: học sinh giỏi về nghệ thuật, sáng tạo.  Sản phẩm kính: học sinh giỏi logic học, toán học,không gian, xúc giác cơ thể. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)  Máy quay  Đĩa Laser  Đầu máy VCR  Máy tính  Máy in  Máy quay phim  Máy ảnh kỹ thuật số  Máy chiếu  Thiết bị hội thảo Video  Đầu đĩa DVD  Máy quét ảnh  Thiết bị khác  Kết nối Internet  TiVi Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)  Cơ sở dữ liệu/ bảng tính  Phần mềm xử lý ảnh  Phần mềm thiết kế Web  Ấn phẩm  Trình duyệt Web  Hệ soạn thảo văn bản  Phần mềm thư điện tử  Đa phương tiện  Phần mềm khác  Bách khoa toàn thư trên đĩa CD [1] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên). (2006). Sách giáo khoa Vật lý 11. Nhà xuất bản Giáo dục Tư liệu in [2] Trần Quốc Hà. (2000). Thiên văn học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hỗ trợ 1 kính thiên văn mẫu © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Nguồn Internet [3] Hội thiên văn nghiệp dư Hà Nội. (10/10/2011). Hướng dẫn chế tạo và lắp một kính thiên văn đơn giản. Truy cập ngày 25/10/2013. Website: http://thienvanhanoi.org/forum/showthread.php?757-Huongdan-che-tao-va-lap-rap-mot-kinh-thien-van-khuc-xa-don-gian [4] CLB Thiên văn nghiệp dư TP.HCM. (18/10/2009). Hướng dẫn chế tạo kính thiên văn khúc xạ. Truy cập ngày 25/10/2013. Website: http://www.thienvanhoc.org/haac/kinh-thien-van/huong-danche-tao/683-huong-dan-che-tao-kinh-thien-van-khuc-xa.html Yêu cầu khác 1.12 © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7