SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 32
1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................3
Giảng viên hướng dẫn ......................................................................................................4
1.3 Số đo kích thước trên cơ thể đối tượng:............................................................8
1.3.1 Đặc điểm đối tượng: ..............................................................................................8
1.3.2 Phương pháp đo......................................................................................................8
1.6. Nghiên cứu các thiết bị sử dụng........................................................................... 12
2.5. Chế thử ...................................................................................................................... 25
2.5.1. Mục đích chế thử mẫu........................................................................................ 25
2.5.2 Quy trình chế thử mẫu ........................................................................................ 26
2.5.3. Điều kiện may chế thử ........................................................................................ 26
2.5.4. Quy trình sản phẩm may ................................................................................... 27
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mẫu sản phẩm
Hình 1.2. Vị trí đo trên cơ thể người
Bản vẽ 1.3. Vị trí mặt cắt
Bản vẽ 2.1. Mẫu thiết kế
Bản vẽ 2.2. Mẫu phát triển
2
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mẫu sản phẩm
Hình 1.2. Vị trí đo trên cơ thể người
Bản vẽ 1.3. Vị trí mặt cắt
Bản vẽ 2.1. Mẫu thiết kế
Bản vẽ 2.2. Mẫu phát triển
3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
4
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Giảng viên hướng dẫn
(Kí, ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian làm đồ án của mình em đã rất may mắn nhận được sự hướng dẫn
giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô,gia đình và bạn bè.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Nguyễn Chí - người đã trực tiếp
hướng dẫn, quan tâm và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Đồng
thời em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ May và Thời trang đã tạo
điều kiện giúp em hoàn thiện đồ án của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong một xã hội có nền kinh tế tăng trưởng mạnh như hiện nay thì nhu cầu của con
người ngày càng tăng lên ở tất cả mọi mặt của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực may
mặc thời trang. Thời trang không chỉ là người bạn song hành mà còn thể hiện địa vị,
đẳng cấp của con người trong cuộc sống. Vì thế ngành công nghiệp Dệt- May ngày
càng được phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn
của nước ta, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Các doanh nghiệp may ở Việt Nam hiện nay đã và đang đổi mới trang
thiết bị máy móc, khoa học công nghệ và kỹ thuật vào sản xuất, bởi vậy đã góp phần
cải tiến nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên để có một sản phẩm
đạt chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và thu hút được khách hàng cũng như chiếm lĩnh
6
được thị trường thì lại đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm. Ngoài việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, nần cao trình độ quản ký thì yếu tố
thẩm mỹ cũng là một yếu tố quan trọng vì thời trang luôn gắn với thẩm mỹ và thời
đại. Thời trang là mặc đẹp và mặc đẹp phải có sự liên kết giữa kỹ thuật mẫu mã và
vóc dáng của con người.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Công nghệ May và Thời trang –
Trường ĐHSPKT Hưng Yên, chúng em đã được các thầy cô truyền đạt cho những
kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực hành, để giúp chúng em có thể vận dụng những
kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ sư trong tương
lai, góp phần cho sự phát triển ngành May của đất nước. Để đánh giá kết quả học
tập, em đã được giao nhiệm vụ thực hiện đồ án học phần:
“ Thiết kế, cắt may hoàn chỉnh sản phẩm váy công sở nữ dựa trên bảng số đo
manơcanh cỡ L2. ”
Đồ án bao gồm 2 chương: Chương 1: Nghiên cứu mẫu, Chương 2: Thiết kế và
nhận xét mẫu, kèm theo là kết quả chế tạo mẫu.
Do thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn cũng như chuyên môn nên không tránh
khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đồ án
môn học của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Huyền
7
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU MẪU
1.1 Hình ảnh mẫu:
Hình 1.1. Mẫu sản phẩm
8
1.2. Mô tả đặc điểm hình ảnh mẫu:
- Váy xuông kiểu dáng chữ A màu trắng trơn dài qua gối
- Thân trước:
- Có 4 ly hộp tại vị trí eo
- Thân sau:
- Có khóa giọt lệ ở giữa phần thân sau của váy
- Có 4 ly hộp tại vị trí eo
- Tay áo:
- Tay lỡ liền thân dáng cánh dơi
- Cổ váy:
- Cổ tim
- Sản phẩm thích hợp mặc mùa hè
- Đối tương sử dụng:
- nữ
- độ tuổi từ 20-35 tuổi.
- phù hợp cho môi trường công sở, dạo phố,trường học,...
1.3 Số đo kích thước trên cơ thể đối tượng:
1.3.1 Đặc điểm đối tượng:
Đối tượng được sử dụng là manocanh nữ size L2:
- Có thông số ba vòng là 91;67;96
- Phù hợp với người vóc dáng hơi đầy đặn một chút và chiều cao từ 1m62-
1m68
1.3.2 Phương pháp đo
Bảng 1.1. Bảng các vị trí đo, phương pháp đo và số đo:
STT Tên vị trí đo Kí hiệu Phương pháp đo Số đo
1
Dài áo Da Đặt đầu thước dây tại
đốt sống cổ thứ 7, đo
dọc theo cột sống tới
gót chân
107
2
Dài eo sau Des Đặt thước dây tại vai
cổ đo tới diểm ngang
eo thân sau
39
3
Dài eo trước Det Đặt thước dây tại vai
cổ đo tới điểm ngang
eo thân trước
40
9
4
Rộng vai Rv Đặt đầu thước dây tại
điểm đầu vai bên trái
sang đầu vai bên phải
37
5
Xuôi vai Xv Đặt đầu thước dây tại
đốt sống cổ thứ 7, dọc
theo cột sống đế mép
đường đo chiều rộng
vai
4.5
6
Vòng cổ Vc Dùng thước dây đo
vòng quanh nền chân
cổ
36
7
Vòng ngực Vn Đặt thước dây quanh
vòng ngực, ngang chỗ
nở nhất
91
8
Cách ngực Cng Khoảng cách giữa hai
đầu ngực
16
9
Hạ ngực Hng Khoảng cách từ điểm
đầu vai trong đến đỉnh
ngực
24
10
Bán kính
ngực
Bkng Đo từ chân ngực tới
điểm đầu ngực
8.5
11
Vòng nách Vn’ Đặt thước dây vòng
quanh nách
37
12
Vòng eo Ve Đặt thước dây vòng
quanh ngang eo
67
13
Vòng mông Vm Đặt thước dây vòng
quanh mông ngang
chỗ nở nhất
96
10
1.4.Nguyên phụ liệu sử dụng cho sản phẩm:
Các nguyên phụ liệu cần thiết để may nên sản phẩm là:
Bảng 1.3. Nguyên phụ liệu
STT
Tên nguyên
phụ liệu
Đặc điểm Màu
1 Vải chính
Loại: vải cát hàn,màu trắng
trơn,có co giãn,có độ rủ.
Thành phần: 92% : polyester
và 8% : Spandex
trắng
2 Chỉ may
Thành phần: polyester
Số sợi se: 3 sợi
Chi số chỉ: 60/3
Hướng xoắn: Z
trắng
3 Chỉ vắt sổ Chỉ tơ trắng
4 Mex Mex giấy trắng
5 Khóa
Loại: khóa chìm,chất liệu
bằng nhựa
Khóa giọt lệ
Số lượng: 1
Chiều dài: 60cm
trắng
1.5 Cấu trúc các vị trí đường may
1.5.1 Vị trí mặt cắt trên sản phẩm
Hình 1.2: Mô tả vị trí cắt
11
1.5.2 Cấu trúc một số đường may
Bảng 1.4.Mô tả mặt cắt cấu trúc một số vị trí đường may
STT Tên mặt cắt Hình vẽ kết cấu đường
may
Ghi chú
1 A-A a: Thân áo
b: Viền cổ
1: Đường may
chắp thân áo và
viền cổ
2: Đường may mí
chân cổ
3: Đường may
diễu chân cổ
2 B-B a: Thân áo
1: Đường may
chiết
3 C-C a: Thân áo
b: Tay
1: Đường may
chắp thân và tay
áo
2: Đường vắt sổ
4 D-D
E-E
a: Thân trước
b: Thân sau
12
1: Đường may
chắp 2: Đường vắt
sổ
5 F-F a: Thân sau
b: Khóa
1: May ghim khóa
2: Tra khóa
6 G-G a: Thân váy
b: Viền váy
1: Đường may
chắp
2: Đường mí cạp
quần
3: Đường may
diễu
7 H-H a: Thân váy
b:mí gấu váy
1.6. Nghiên cứu các thiết bị sử dụng
Bảng 1.5. Thiết bị sử dụng may sản phẩm
STT Các đường may Thiết bị sử dụng
1 Đường vắt sổ Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ
2 Đường may chắp Máy 1 kim
3 Đường may mí Máy 1 kim, sử dụng chân vịt mí
4 Tra khóa giọt lệ Máy 1 kim, sử dụng chân vịt tra khóa giọt lệ.
13
1.7. Nhận xét và đề xuất
1.7.1. Nhận xét:
-Mô tả hình ảnh mẫu bằng hình vẽ dễ nhìn, dễ phân tích.
-Sản phẩm tương đối đơn giản và màu sắc dễ nhìn.
-Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm cũng không quá phức tạp do đó bằng kiến thức và
năng lực của bản thân em có khả năng thực hiện được đảm bảo mọi yêu cầu về kỹ
thuật.
Cấu trúc đường may: các đường may của sản phẩm gồm: đường may can lật, can rẽ,
may mí,... thực hiện không quá khó, chỉ dùng máy 1 kim và máy vắt sổ.
- 1.7.2. Đề xuất:
- Đề xuất: Do sản phẩm chỉ có hình ảnh nên việc xác định chất liệu vải gặp khó
khăn vì vậy em đã chọn loại vải gần giống để làm.
14
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ NHẬN XÉT MẪU
2.1. Các phương pháp thiết kế
2.1.1. Phương pháp
Hiện nay, để thiết kế những trang phục cơ bản có nhiều phương pháp thiết kế khác
nhau phù hợp với những điều kiện khác nhau.
Thiết kế mẫu là công đoạn quan trọng quyết định cho việc nghiên cứu kiểu dáng
sản phẩm, thông số kỹ thuật phục vụ tốt cho quá trình chuẩn bị sản xuất đáp ứng tốt
yêu cầu kỹ thuật. Là cơ sở để xây dựng các bộ mẫu phục vụ cho quá trình may hoàn
thành sản phẩm bao gồm mẫu mỏng, mẫu cứng, mẫu phụ trợ.
2.1.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế.
Để thiết kế mẫu trang phục váy liền công sở này, em lựa chọn phương pháp thiết
kế theo hệ thống công thức và bảng số đo trên cơ thể manocanh để thiết kế mẫu cơ
sở sau đó phát triển mẫu. Phương pháp thiết kế này em đã được học trong môn thiết
kế mẫu trang phục trong may công nghiệp. Vì vậy em đã dùng giáo trình của môn
này và một số trang mạng xã hội làm tài liệu tham khảo.
- Bảng 2.1. Thống kê chi tiết sản phẩm
STT Tên sản phẩm Vải Số lượng Canh sợi
1 Thân trước Chính 1 Dọc vải
2 Thân sau Chính 2 Dọc vải
3 Đáp cổ váy Chính 3 Thiên
2.1.3. Yêu cầu khi thiết kế
- Nghiên cứu kỹ sản phẩm
- Phân tích chi tiết các thông số trên cơ thể đối tượng sử dụng.
- Mẫu thiết kế phải đảm bảo:
+ Kết cấu phom dáng đảm bảo độ vừa vặn đúng mẫu
+ Ghi đầy đủ thông tin các chi tiết
15
+ Kí hiệu trên mẫu phải rõ ràng chính xác
2.2. Phương pháp thiết kế mẫu
2.2.1. Thiết kế thân trước áo
a. Dựng các đường cơ bản
Gập vải theo chiều dọc , hai mặt phải úp vào nhau , độ rộng =(Vm/4) +2
AH = Chiều dài váy = 107+2 cm gấu
AC = Ngang vai được vẽ vuông góc với A =1/2 số đo ngang vai= 18,5cm
Từ C lấy vuông góc xuống 6 – 7 cm
BD = Độ dài đường dọc giữa thân trước = 32 cm. Từ D vẽ vuông góc ra 9 cm
BE = ½ Rộng ngực + 1 = 24 + 1 = 25 cm (vuông góc từ B). Từ E vẽ vuông góc đi lên
2/3 AB
BF = Vị trí chiết = 7 cm, vẽ vuông góc xuống dưới 0,3 cm
BG = Độ nghiêng vai + 0.5 = 40 + 0.5 = 40.5 cm (vẽ từ B)
GH = Độ sâu ngực = 24 cm
GI = Dài vai = 13 cm. Vẽ đường thẳng vuông góc với GI tại I cắt đường vuông góc
từ D
Dựng đường thẳng JK cách JE = 3 cm
Dừng JK = Dài sườn = 17 cm
Nối KF
LM = Cách ngực + 0.5 = 8 + 0.5 =8.5 cm (đường vuông góc ngang qua H)
DN = 1/3 DL
NO = Ngang ngực + 0.5 = 17 + 0.5 = 17.5 cm
KP = ½ Rộng eo + 0.5 – BF = 18 + 0,5 – 7 = 11.5 cm
Dài chiết: Nối MF, MQ quan P sao cho MF = MQ
Đầu chiết: Trên đường phân giác của góc QMP lấy MM’ = 1cm (M’ là điểm đầu
chiết)
Vẽ đường gấu áo cong đều từ F đến B, từ K đến Q
b. Thiết kế vòng nách, vòng cổ
Vòng nách: Vẽ đường cung vòng nách tiếp xúc với 2 điểm G, O và kết thúc đường
dọc giữa tại J
16
Vòng cổ: Vẽ đường cong cổ tiếp xúc tại I, đánh cong vào trong 0,3 cm và kết thúc
gần điểm D
2.2.2. Thiết kế thân sau áo
a. Thiết kế khung thân sau cơ bản
AB = Chiều dài đủ = 40 cm
AC = Ngang vai = 18.5 cm
Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC có chiều dài 7 cm
BD = Độ dài đường dọc giữa thân sau = 36 cm. Từ D vẽ vuông góc ra 9 cm
BE = ½ Rộng lưng + 1 = 22.5 + 1 = 23.5 cm (vuông góc từ B). Từ E vẽ vuông góc đi
lên
- Thiết kế đường eo và đường chiết ly
AF = AI (Rộng cổ trước) – 0.3 = 6.75 – 0.3 = 6.45 cm
BG = Độ nghiêng vai + 0.3 = 39,7 + 0.3 = 40 cm (vẽ từ B)
FH = Dài vai + 1 = 13 + 1 = 14 cm.
Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với FH cắt đường ngang D tại D’
BI = Vị trí chiết = 8 cm
BJ = ½ Rộng eo + 3 = 17 + 3 = 20 cm
17
JK = Rộng chiết = 3 cm (L là trung điểm của IK)
JM = Từ J lấy xuống 0.3 cm
MN = Dài sườn = 17
LO (LO vuông góc với BE) = EN – 1.2
Xác định II’ = KK’ = 0.3. Nối cạnh chiết OI’ và OK’
Vẽ đường gấu áo cong đều từ B đến I’, từ K’ đến M
b. Thiết kế đường chiết ly vai
FP = ½ FH
Nối từ P tới O
PQ = 6.5 cm
PR = 0.5 cm
Vẽ cạnh chiết thứ nhất từ Q đến R kéo dài lên 0.3 cm. Cạnh chiết thứ 2 vẽ đối xứng
và nối với H.
DS = ¼ DB
ST = Ngang lưng + 0.5 = 16 +0.5 = 17 + 0.5 = 17.5 cm
Kẻ đường vuông góc xuống 6.5 cm từ T.
c. Thiết kế vòng nách, vòng cổ
Vòng nách: Vẽ đường cong qua các điểm H, T và N. (Không cho phép đường cong
vượt quá vào trong đường vuông góc từ H)
Vòng cổ: Trên đường phân giác góc FD’D, lấy D’D” = 0.7 cm. Vẽ vòng cổ từ FD”
đến D theo làn cong đều
18
 Thiết kế khung cơ bản
 AB = Dài váy = 62cm
 AC = Độ sâu hông tại đường dọc giữa thân trước = 20,5
 AD = Vòng cung hông sau lưng + 1,2 = 24 + 1.2 = 25.2 cm
 Vẽ tại A, C và B đường thẳng bên ngoài vuông góc
 CE = AD. Vẽ vuông góc từ C
 BF = AD. Vẽ vuông góc từ B, nối D đến F
 EG = Độ sâu hông tại đường dọc giữa thân sau = 20 cm
 AH = Vòng cung hông thân trước + 1,2cm = 21.5 + 1.2 =22.7 cm
Vẽ vuông góc từ A, C và D đường thẳng bên ngoài vuông góc
 CI = AH = BJ. Nối J đến H.
 Thiết kế chiết ly thân sau váy.
 DK = ½ rộng eo sau+ 0,5 + chiết = 17 + 0.5 + 4.5 = 22 cm
 DL = Vị trí đường chiết = 8 cm
Chiết thứ nhất = 2,2cm, hai chiết cách nhau = 3,5cm
Chiết thứ 2 = 2,3cm
 Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường chiết
19
 Vẽ đường thẳng vuông góc từ K
Xác định vị trí điểm giữa chiết và vẽ xuống 11cm
 Thiết kế chiết ly thân trước váy
 HM = ½ rộng eo trước + 0,5 + 2,2(độ rộng ly) = 18 + 0.5 +2.2 =20.7 cm
 HN = Vị trí chiết = 8 cm
Chiết thứ nhất = 1cm, hai chiết cách nhau = 3,5cm
Chiết thứ 2 = 1,2cm
 Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường chiết
 Vẽ đường thẳng vuông góc tại M
Xác định vị trí các điểm chiết và vẽ vuông góc xuống 8 cm.
 Thiết kế đường dọc và đường ngang eo
 CP = CQ = Độ sâu bên hông = 21.5 cm
 Vẽ đường cong bên hông tại thân trước và thân sau váy bằng cách sử dung thước
cong. Từ C đến P và từ C đến Q.
20
2.3. Phương pháp phát triểnmẫu
2.3.1. Thân trước áo
+ Bước 1: Sang dấu
- Đặt mẫu thân trước cơ bản lên giấy (sao cho đường dọc giữa song song với đường
mép giấy), tiến hành sang dấu lại mẫu và đường khung cơ bản.
+ Bước 2: Cổ áo
A1A2= giảm vai = 3.7 cm
A2A3= bản cổ = 3 cm
A4A5= giảm họng cổ = 1cm
A5A6= bản cổ = 3 cm
A6A7= ½ rộng chữ V = 2 cm
A6A8= sâu chữ V = 6 cm
Vẽ vòng cổ cong trơn đều từ A5đến A2(vuông góc tạiA5 và A2)
Vẽ chân cổ cong trơn đều từA6đến A3(đi qua A7)(vuông góc tại A6 và A3)
+ Bước 3: Gấu áo
BB1 = 8 cm (vị trí chiết)
B1B2 = 4,5 cm (rộng chiết)
B2B3 = ½ rộng eo trước – 8 cm = 10 cm
21
BB4= hạ gấu = 1cm.
B3B5 = dài sườn= 17 cm. Đánh cong lại đường gấu từ B4 đến B3 trơn đều.
+ Bước 4: Tay áo
Từ C kéo dài, C𝐶1= dài tay đến khuỷu = 27 cm
𝐶1𝐶2 = rộng cửa tay = ½ rộng bắp tay + 2(cử động) = 28/2 + 2 = 16 cm. C1C2 vuông
góc với CC1 tại C1.
Đánh đường bụng tay liên tục, cong , trơn đều từ B3 đến C2 (vuông tại C2 và B3).
 Ra đường may đều xung quanh 1 cm, đường bụng tay và cửa tay ra đường may 2
cm để thiết kế bán thành phẩm.
2.3.2. Thân sau
+ Bước 1: Sang dấu
- Đặt mẫu thân sau cơ sở lên giấy gập đôi (sao cho đường dọc giữa trùng với đường
gập đôi), tiến hành vẽ mẫu và đường khung cơ bản.
+ Bước 2: khép chiết vai
Cắt đường thẳng từ P đến O (không cắt dời)
Khép cạnh chiết Q trùng với cạnh chiết R, giữ nguyên phần thân chứa đường dọc
giữa vẽ lại phần còn lại.
+ Bước 3: cổ áo và gấu áo
- Cổ áo
A1A2= giảm vai = 3.7 cm
A2A3= bản cổ = 3 cm
A4A5= giảm họng cổ = 1cm
A5A6= bản cổ = 3 cm
Vẽ vòng cổ cong trơn đều từ A5đến A2(vuông góc tạiA5 và A2)
Vẽ chân cổ cong trơn đều từA6đến A3(vuông góc tại A6 và A3)
- Gấu áo
22
BB1 = 8 cm (vị trí chiết)
B1B2 = 4 cm (rộng chiết)
B2B3 = ½ rộng eo sau – 8 cm = 17 – 8 = 9 cm. vẽ lại đường gấu áo từ B đến B3.
B3B4 = dài sườn= 17 cm.
+ Bước 4: Tay áo
Từ C kéo dài, C𝐶1= dài tay đến khuỷu = 27 cm
𝐶1𝐶2 = rộng cửa tay = ½ rộng bắp tay + 2(cử động) = 28/2 + 2 = 16 cm. C1C2 vuông
góc với CC1 tại C1.
Đánh đường bụng tay liên tục, cong , trơn đều từ B3 đến C2 (vuông tại C2 và B3).
 Ra đường may đều xung quanh 1cm, bụng tay và cửa tay ra 2cm để thiết kế bán
thành phẩm.
23
+ Bước 1: sang dấu
Đặt mẫu cơ sở lên giấy gập đôi (sao cho dọc giữa chân váy trùng với đường gập
đôi) tiến hành sang dấu lại mẫu.
+ Bước 2: dựng đường dẫn
Dựng đường dẫn d1 và d2 tại vị trí chiết thứ nhất và tại điểm sườn sao cho song
song với đường dọc giữa thân và vuông góc với gấu.
Cắt rời đường dẫn d1 và d2
+ Bước 3: vẽ lại chân váy
Gập đôi giấy, sang dấu lại phần chân váy ABB1A1 sao cho AB trùng với đường gập
đôi
A1A2= rộng chiết =7.5 – 1 (rộng chiết thứ nhất của mẫu cơ sở) =6.5 cm
B1B2= 22 cm
Tiến hành sang dấu lại phần giữa chân váy A2B2B3A3
A3A4= rộng chiết = 6- 1.2 = 4.8 cm
B3B4 = 15 cm
Tiến hành sang dấu lại phần sườn váy A4B4B5
Vẽ lại đường eo cong trơn đều từ A đến A4
24
Vẽ đường gấu váy cong trơn đều từ B (sao cho chiều dài váy đảm bảo = 62 cm)
A4B6 = đường sườn váy = dài váy = 62 cm (vuông góc tại A4 và B6)
Ra đường may xung quanh 1 cm, sườn váy ra 2 cm để vẽ bán thành phẩm.
2.4. Thiết kế mẫu cứng
2.4.1. Khái niệm
Mẫu cứng là bộ mẫu dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất.
Mẫu cứng là mẫu được thiết kế từ mẫu mỏng bằng cách đem mẫu mỏng đi để chế
thử, chỉnh sửa sao cho mẫu tạo ra chính xác theo mẫu của khách hàng. Mẫu cứng
được dùng cho các bộ phận giác sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng may, bộ phận
KCS và lưu lại phòng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.
2.4.2. Các loại mẫu cứng
- Mẫu thành phẩm: Là loại mẫu trên đó có các thông số kích thước mà ta có thể
đo được trên sản phẩm khi may xong.
- Mẫu bán thành phẩm: Là mẫu trên đó ngoài kích thước thành phẩm còn cộng
thêm lượng dư công nghệ (độ rộng đường may, độ co…).
- Mẫu phụ trợ, mẫu làm dấu: Dùng để vạch các đường dấu lên chi tiết như vị trí
ly ở áo, vị trí chiết ở váy.
2.4.3. Quy cách xây dựng bộ mẫu cứng
- Chuẩn bị:
+ Từ bộ mẫu mỏng, kiểm tra lại bộ mẫu đã thiết kế và thông số kích thước, kiểu
dáng của sản phẩm, sự ăn khớp của các đường lắp ráp, số lượng chi tiết để kịp thời
phát hiện sai sót nếu có.
+ Chuẩn bị các dụng cụ và giấy cứng phục vụ cho cắt mẫu cứng.
- Tiến hành sang mẫu:
+ Đặt mẫu mỏng lên mẫu cứng, kẹp thật chắc, có thể dung ghim để ghim.
+ Dùng bánh xe sang dấu để sang dấu mẫu lên mẫu cứng. Khi sang dấu cần sang cả
đường canh sợi, dấu bấm thật chính xác.
+ Nhấc mẫu mỏng bỏ qua một bên.
25
+ Dùng bút chì sắc nét và thước vẽ lại hình chi tiết trên bìa cứng. Vẽ xong mẫu nào
cần ghi ngay thông tin trên mẫu đó để tránh nhầm lẫn.
- Cắt mẫu cứng:
+ Dùng kéo cắt đường vẽ thật chính xác. Mẫu cắt xong phải thẳng, đều, không bị
lẹm, hụt.
+ Tạo dấu bấm như đã thiết kế.
+ Kiểm tra mẫu vừa cắt xong về thông số kích thước, sự ăn khớp giữa các chi tiết,
vị trí dấu bấm, đường canh sợi, các thông tin trên mẫu.
- Hoàn chỉnh mẫu: Đục lỗ trên các chi tiết của sản phẩm, cách mép giấy 3cm, đường
kính lỗ phải lớn hơn 0.5cm. Sau đó xỏ dây buộc đầy đủ đồng bộ các chi tiết theo thứ
tự từ lớn đến nhỏ.
-
2.5. Chế thử
2.5.1. Mục đích chế thử mẫu
Công việc chế thử mẫu nhằm mục đích sau:
- Để biết được liệu sản phẩm mẫu có đảm bảo đúng các thông số đã thiết lập, các
tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm mẫu cũng như tính mỹ thuật của sản phẩm mẫu hay
26
không để có biện pháp hiệu chỉnh kịp thời về mẫu thiết kế, lượng dư công nghệ,…
để giảm thiểu những rủi do trong quá trình sản xuất.
- Thiết lập được quy trình và kỹ thuật may một cách tối ưu
- Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho một sản phẩm.
2.5.2 Quy trình chế thử mẫu
Sơ đồ 1: Quy trình chế thử mẫu
Nghiên cứu mẫu
Thiết kế mẫu
Chế thử
2.5.3. Điều kiện may chế thử
Để tiến hành chế thử được mẫu, ta phải có được đầy đủ các dữ liệu của sản phẩm:
- Hình ảnh mẫu của sản phẩm.
- Toàn bộ nguyên phụ liệu:
Vải, chỉ, khóa, cúc, màu sắc, số lượng và thông số đúng theo tiêu chuẩn kỹ
thuật.
Giác, cắt, may
Kiểm tra:
Đạt hay không đạt
Đạt Không đạt
Sản xuất
27
- Tài liệu kỹ thuật:
Mô tả sản phẩm, mặt cắt các đường may tại các vị trí, yêu cầu kỹ thuật để có thể
biết được quy cách may sản phẩm và đảm bảo được yêu cầu về kiểu dáng, kết
cấu cũng như tính thẩm mỹ.
2.5.4. Quy trình sản phẩm may
Bảng 2.1. Quy trình may
STT Bước công nghệ Yêu cầu kỹ thuật
Thiết bị,
dụng cụ
sử dụng
1
Kiểm tra các chi tiết
bán thành phẩm
Đảm bảo đủ chi tiết, chính xác về
thông số, kích thước và kiểu dáng
đúng mẫu
Bộ mẫu
cứng
2
Sang dấu Sang dấu rõ ràng sắc nét và chính xác
như trên mẫu cứng đảm bảo đúng
thông số kỹ thuật
Phấn
3
Cắt Cắt chính xác, đảm bảo giữ nguyên
kích thước và hình dáng ban đầu
Kéo
4
Vắt sổ (vắt sổ xung
quanh các chi tiết)
Đường vắt sổ sát mép, êm phẳng, tránh
bai giãn, vẫn đảm bảo giữ nguyên
được kích thước và hình dáng ban đầu
Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ
5
May ly Đường may đều, êm phẳng Máy 1 kim
5
Chắp vai con Đường may đều, êm phẳng
Đường chắp đúng thông số
Máy 1 kim
28
6
May thân trước váy
với thân sau váy
Đường may êm phẳng Máy 1 kim
7
Chắp sườn Đường may 1cm,may đều,êm phẳng
Là rẽ đường may may
Máy 1 kim
Bàn là
8
Tra khóa Tra khóa vào giữa thân sau
Đường may êm phẳng, khóa tra xong
không cong vênh,không nhìn thấy răng
khóa.
Máy 1 kim
Bàn là
17
May gấu váy thân
chính
Gập từ mép vải vào 0.5cm liên tiếp 2
lần, mí 0.1cm
Là đường may êm phẳng
Máy 1 kim
Bàn là
18
May cửa tay Là gập 2cm và may mí 0.1 cm
Đường may êm phẳng, không vặn,
dúm, nhăn
Bàn là
Máy 1 kim
2.5.5. Các dạng sai hỏng khi chế thử mẫu
- Cổ áo bị chật,bị ngửa không đúng thông số
- Khóa tra không khít
- Ly nhỏ, tà váy xòe ít
2.5.6. Kiểm tra và hiệu chỉnh mẫu
Sau khi may xong sản phẩm mẫu chế thử, em tiến hành kiểm tra sản phẩm chế thử:
+ Kiểm tra hình dáng.
+ Kiểm tra xem thông số có đảm bảo với thông số thiết kế hay không.
+ Kiểm tra xem sảm phẩm may có đảm bảo chất lượng cho đối tượng sử dụng hay
không.
29
2.5.7. Các biện pháp khắc phục mẫu
- Trong quá trình may nên để êm phẳng lá cổ
- Thiết kế lại mẫu cứng vẽ sâu cổ xuống.
- Để tra khóa được khít và đẹp thì cần may hai mép vải kín ở dưới trước khi tra khóa,
tra xong lại gỡ chỉ của đường vừa may kín đó ra để lộ phần khóa.
2.6. Bảng thông số của sản phẩm
Bảng 2.2. Thông số thành phẩm
Đơn vị: cm
30
STT Vị trí đo Kích thước thành
phẩm
Dung sai
1 Dài váy 107 0.5
2 Rộng ngang cổ 21,5 0.5
5 ½ Rộng eo thân trước 18,6 0,5
6 Dài dọc giữa thân sau 34,5 0.5
7 ½ rộng eo thân sau 17 0.5
8 Rộng cửa tay - đo êm 16 0.5
2.7 Nhận xét sản phẩm:
So sánh sản phẩm với hình ảnh:
- Về màu sắc: giống hình ảnh mẫu, vải và chỉ cùng màu.
- Về kiểu dáng: chưa giống ảnh mẫu
- Về kết cấu sản phẩm: đảm bảo đầy đủ kết cấu của sản phẩm.
- Về kĩ thuật may: đường chỉ êm, đều, không co rúm.
2.7. Ứng dụng và định hướng sử dụng sản phẩm
Sản phẩm đầm cổ chữ V cuốn hút, kiểu dáng đơn giả,thanh lịch ,trẻ trung có tính ứng
dụng cao được sử dụng để đi làm trong các công ty, nhà máy, văn phòng, trường
học.....
31
KẾT LUẬN
Sau khi nhận được đồ án, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cô trong Khoa Công nghệ May và Thời trang, đặc biệt là thầy Nguyễn Chí
cùng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành đồ án của mình với
đề tài ; “ Thiết kế và cắt, may hoàn chỉnh váy công sở nữ dựa trên bảng số đo
manocanh cỡ L2” với các nội dung :
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU MẪU
+Tìm hiểu về đặc điểm hình dáng của sản phẩm qua hình ảnh mẫu cho sẵn: mặt
trước mặt sau, mặt trong của sản phẩm
+Thông số, kích thước canh
+Nghiên cứu cấu trúc đường may, hình vẽ cắt và giải thích một số cấu trúc phức tạp
trên sản phẩm
+Nghiên cứu về nguyên, phụ liệu
+Nhận xét, đề xuất trong quá trình may sản phẩm
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ NHẬN XÉT MẪU
+ Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm
+ Bản vẽ thiết kế
+ Bộ mẫu BTP
+ Sản phẩm mẫu
Trong quá trình làm đồ án em đã học hỏi và tiếp thu được rất nhiều kiến
thức về mẫu áo dài nữ như thiết kế và may hoàn thiện một sản phẩm. Nhưng do còn
thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu
xót, em rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thầy cô trong hội đồng xét
duyệt đồ án và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin trân trọng cảm ơn thầy cô trong Khoa công nghệ may
và thời trang đặc biệt là thầy Nguyễn Chí đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thiện đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
32

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfHình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Man_Ebook
 

Was ist angesagt? (20)

Bài giảng thiết kế nhảy size giác sơ đồ
Bài giảng thiết kế   nhảy size giác sơ đồBài giảng thiết kế   nhảy size giác sơ đồ
Bài giảng thiết kế nhảy size giác sơ đồ
 
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
 
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfHình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
 
PHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZE
PHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZEPHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZE
PHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZE
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu NamTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
 
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩmTài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
 
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpđề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
 
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may   chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may   chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
 
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
 
[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế thời trang ...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp   chuyên ngành thiết kế thời trang ...[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp   chuyên ngành thiết kế thời trang ...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế thời trang ...
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
 
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
 
Trải vải và cắt bán thành phẩm
Trải vải và cắt bán thành phẩmTrải vải và cắt bán thành phẩm
Trải vải và cắt bán thành phẩm
 
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
 
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình công nghệ may nguyễn tiến dũng
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình công nghệ may   nguyễn tiến dũng[Kho tài liệu ngành may] giáo trình công nghệ may   nguyễn tiến dũng
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình công nghệ may nguyễn tiến dũng
 
Quy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu NamQuy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu Nam
 
Báo cáo ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo j...
Báo cáo ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo j...Báo cáo ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo j...
Báo cáo ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo j...
 
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
Báo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất áo jacketBáo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
 

Ähnlich wie Đồ án váy công sở nữ cho manocanh size L

PROTFOLIO -Noyon Shikder
PROTFOLIO -Noyon ShikderPROTFOLIO -Noyon Shikder
PROTFOLIO -Noyon Shikder
NOYON SHIKDER
 

Ähnlich wie Đồ án váy công sở nữ cho manocanh size L (20)

He module 6
He module 6He module 6
He module 6
 
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
 
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
 
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
 
Leena Motiramani
Leena MotiramaniLeena Motiramani
Leena Motiramani
 
Module-2-TLE-Dressmaking-10-Self-Learning-Material_edited (1).pdf
Module-2-TLE-Dressmaking-10-Self-Learning-Material_edited (1).pdfModule-2-TLE-Dressmaking-10-Self-Learning-Material_edited (1).pdf
Module-2-TLE-Dressmaking-10-Self-Learning-Material_edited (1).pdf
 
KatherineJollyFinal
KatherineJollyFinalKatherineJollyFinal
KatherineJollyFinal
 
Khảo sát nâng cao hiệu quả quá trình lên men bioethanol từ vỏ cacao bằng phươ...
Khảo sát nâng cao hiệu quả quá trình lên men bioethanol từ vỏ cacao bằng phươ...Khảo sát nâng cao hiệu quả quá trình lên men bioethanol từ vỏ cacao bằng phươ...
Khảo sát nâng cao hiệu quả quá trình lên men bioethanol từ vỏ cacao bằng phươ...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng màng hạt gấc
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng màng hạt gấcNghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng màng hạt gấc
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng màng hạt gấc
 
Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm
Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chômNghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm
Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm
 
Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học em fert 1 trong công nghệ sản xuất ...
Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học em   fert 1 trong công nghệ sản xuất ...Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học em   fert 1 trong công nghệ sản xuất ...
Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học em fert 1 trong công nghệ sản xuất ...
 
Fashion Technology Portfolio Harsha Leherwani M.Sc. Fashion Technology,Dezyne...
Fashion Technology Portfolio Harsha Leherwani M.Sc. Fashion Technology,Dezyne...Fashion Technology Portfolio Harsha Leherwani M.Sc. Fashion Technology,Dezyne...
Fashion Technology Portfolio Harsha Leherwani M.Sc. Fashion Technology,Dezyne...
 
Pooja soni portfolio
Pooja soni portfolioPooja soni portfolio
Pooja soni portfolio
 
PROTFOLIO -Noyon Shikder
PROTFOLIO -Noyon ShikderPROTFOLIO -Noyon Shikder
PROTFOLIO -Noyon Shikder
 
Rishita Pahariya ,Fashion Design ,Dezyne E'cole College
Rishita Pahariya ,Fashion Design ,Dezyne E'cole CollegeRishita Pahariya ,Fashion Design ,Dezyne E'cole College
Rishita Pahariya ,Fashion Design ,Dezyne E'cole College
 
Deepshikha chouhan,fashion technology diploma
Deepshikha chouhan,fashion technology diploma Deepshikha chouhan,fashion technology diploma
Deepshikha chouhan,fashion technology diploma
 
Dressmaking Grade 10
Dressmaking Grade 10Dressmaking Grade 10
Dressmaking Grade 10
 
Fashion Technology Portfolio Jaya Shekhawat M.sc. Fashion Technology,Dezyne E...
Fashion Technology Portfolio Jaya Shekhawat M.sc. Fashion Technology,Dezyne E...Fashion Technology Portfolio Jaya Shekhawat M.sc. Fashion Technology,Dezyne E...
Fashion Technology Portfolio Jaya Shekhawat M.sc. Fashion Technology,Dezyne E...
 
Mabel d-erwin-practical-dress-design
Mabel d-erwin-practical-dress-designMabel d-erwin-practical-dress-design
Mabel d-erwin-practical-dress-design
 
Alka Panchal
Alka PanchalAlka Panchal
Alka Panchal
 

Mehr von huyền phạm

Mehr von huyền phạm (7)

Đồ án nghiên cứu và xây dựng bộ chứng từ mã hàng 2373 MEJIA
Đồ án nghiên cứu và xây dựng bộ chứng từ mã hàng 2373 MEJIAĐồ án nghiên cứu và xây dựng bộ chứng từ mã hàng 2373 MEJIA
Đồ án nghiên cứu và xây dựng bộ chứng từ mã hàng 2373 MEJIA
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
 
ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH : XÂY DỰNG BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MÃ HÀNG THW56145
ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH : XÂY DỰNG BỘ CHỨNG TỪ  XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MÃ HÀNG THW56145ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH : XÂY DỰNG BỘ CHỨNG TỪ  XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MÃ HÀNG THW56145
ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH : XÂY DỰNG BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MÃ HÀNG THW56145
 
bài thực hành vật liệu may
bài thực hành vật liệu maybài thực hành vật liệu may
bài thực hành vật liệu may
 
Báo cáo tìm hiểu hoạt động chuỗi cung ứng của Tổng Công ty cổ phần Dệt May H...
Báo cáo tìm hiểu hoạt động chuỗi cung ứng của Tổng Công ty  cổ phần Dệt May H...Báo cáo tìm hiểu hoạt động chuỗi cung ứng của Tổng Công ty  cổ phần Dệt May H...
Báo cáo tìm hiểu hoạt động chuỗi cung ứng của Tổng Công ty cổ phần Dệt May H...
 
thuyết tình báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may đức giang
thuyết tình báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may đức giangthuyết tình báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may đức giang
thuyết tình báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may đức giang
 
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffeeBài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
 

Kürzlich hochgeladen

Activity 01 - Artificial Culture (1).pdf
Activity 01 - Artificial Culture (1).pdfActivity 01 - Artificial Culture (1).pdf
Activity 01 - Artificial Culture (1).pdf
ciinovamais
 
Russian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in Delhi
Russian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in DelhiRussian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in Delhi
Russian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in Delhi
kauryashika82
 
An Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdf
An Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdfAn Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdf
An Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdf
SanaAli374401
 
Seal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptx
Seal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptxSeal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptx
Seal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptx
negromaestrong
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Introduction to Nonprofit Accounting: The Basics
Introduction to Nonprofit Accounting: The BasicsIntroduction to Nonprofit Accounting: The Basics
Introduction to Nonprofit Accounting: The Basics
 
Activity 01 - Artificial Culture (1).pdf
Activity 01 - Artificial Culture (1).pdfActivity 01 - Artificial Culture (1).pdf
Activity 01 - Artificial Culture (1).pdf
 
Z Score,T Score, Percential Rank and Box Plot Graph
Z Score,T Score, Percential Rank and Box Plot GraphZ Score,T Score, Percential Rank and Box Plot Graph
Z Score,T Score, Percential Rank and Box Plot Graph
 
Código Creativo y Arte de Software | Unidad 1
Código Creativo y Arte de Software | Unidad 1Código Creativo y Arte de Software | Unidad 1
Código Creativo y Arte de Software | Unidad 1
 
SECOND SEMESTER TOPIC COVERAGE SY 2023-2024 Trends, Networks, and Critical Th...
SECOND SEMESTER TOPIC COVERAGE SY 2023-2024 Trends, Networks, and Critical Th...SECOND SEMESTER TOPIC COVERAGE SY 2023-2024 Trends, Networks, and Critical Th...
SECOND SEMESTER TOPIC COVERAGE SY 2023-2024 Trends, Networks, and Critical Th...
 
PROCESS RECORDING FORMAT.docx
PROCESS      RECORDING        FORMAT.docxPROCESS      RECORDING        FORMAT.docx
PROCESS RECORDING FORMAT.docx
 
Mixin Classes in Odoo 17 How to Extend Models Using Mixin Classes
Mixin Classes in Odoo 17  How to Extend Models Using Mixin ClassesMixin Classes in Odoo 17  How to Extend Models Using Mixin Classes
Mixin Classes in Odoo 17 How to Extend Models Using Mixin Classes
 
Accessible design: Minimum effort, maximum impact
Accessible design: Minimum effort, maximum impactAccessible design: Minimum effort, maximum impact
Accessible design: Minimum effort, maximum impact
 
Russian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in Delhi
Russian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in DelhiRussian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in Delhi
Russian Escort Service in Delhi 11k Hotel Foreigner Russian Call Girls in Delhi
 
Mattingly "AI & Prompt Design: Structured Data, Assistants, & RAG"
Mattingly "AI & Prompt Design: Structured Data, Assistants, & RAG"Mattingly "AI & Prompt Design: Structured Data, Assistants, & RAG"
Mattingly "AI & Prompt Design: Structured Data, Assistants, & RAG"
 
Class 11th Physics NEET formula sheet pdf
Class 11th Physics NEET formula sheet pdfClass 11th Physics NEET formula sheet pdf
Class 11th Physics NEET formula sheet pdf
 
SOCIAL AND HISTORICAL CONTEXT - LFTVD.pptx
SOCIAL AND HISTORICAL CONTEXT - LFTVD.pptxSOCIAL AND HISTORICAL CONTEXT - LFTVD.pptx
SOCIAL AND HISTORICAL CONTEXT - LFTVD.pptx
 
How to Give a Domain for a Field in Odoo 17
How to Give a Domain for a Field in Odoo 17How to Give a Domain for a Field in Odoo 17
How to Give a Domain for a Field in Odoo 17
 
Web & Social Media Analytics Previous Year Question Paper.pdf
Web & Social Media Analytics Previous Year Question Paper.pdfWeb & Social Media Analytics Previous Year Question Paper.pdf
Web & Social Media Analytics Previous Year Question Paper.pdf
 
Sports & Fitness Value Added Course FY..
Sports & Fitness Value Added Course FY..Sports & Fitness Value Added Course FY..
Sports & Fitness Value Added Course FY..
 
Measures of Central Tendency: Mean, Median and Mode
Measures of Central Tendency: Mean, Median and ModeMeasures of Central Tendency: Mean, Median and Mode
Measures of Central Tendency: Mean, Median and Mode
 
An Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdf
An Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdfAn Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdf
An Overview of Mutual Funds Bcom Project.pdf
 
fourth grading exam for kindergarten in writing
fourth grading exam for kindergarten in writingfourth grading exam for kindergarten in writing
fourth grading exam for kindergarten in writing
 
Seal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptx
Seal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptxSeal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptx
Seal of Good Local Governance (SGLG) 2024Final.pptx
 
Unit-IV- Pharma. Marketing Channels.pptx
Unit-IV- Pharma. Marketing Channels.pptxUnit-IV- Pharma. Marketing Channels.pptx
Unit-IV- Pharma. Marketing Channels.pptx
 

Đồ án váy công sở nữ cho manocanh size L

  • 1. 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................1 DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................3 Giảng viên hướng dẫn ......................................................................................................4 1.3 Số đo kích thước trên cơ thể đối tượng:............................................................8 1.3.1 Đặc điểm đối tượng: ..............................................................................................8 1.3.2 Phương pháp đo......................................................................................................8 1.6. Nghiên cứu các thiết bị sử dụng........................................................................... 12 2.5. Chế thử ...................................................................................................................... 25 2.5.1. Mục đích chế thử mẫu........................................................................................ 25 2.5.2 Quy trình chế thử mẫu ........................................................................................ 26 2.5.3. Điều kiện may chế thử ........................................................................................ 26 2.5.4. Quy trình sản phẩm may ................................................................................... 27 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mẫu sản phẩm Hình 1.2. Vị trí đo trên cơ thể người Bản vẽ 1.3. Vị trí mặt cắt Bản vẽ 2.1. Mẫu thiết kế Bản vẽ 2.2. Mẫu phát triển
  • 2. 2 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mẫu sản phẩm Hình 1.2. Vị trí đo trên cơ thể người Bản vẽ 1.3. Vị trí mặt cắt Bản vẽ 2.1. Mẫu thiết kế Bản vẽ 2.2. Mẫu phát triển
  • 3. 3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------
  • 4. 4 ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giảng viên hướng dẫn (Kí, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm đồ án của mình em đã rất may mắn nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô,gia đình và bạn bè. Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Nguyễn Chí - người đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Đồng thời em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ May và Thời trang đã tạo điều kiện giúp em hoàn thiện đồ án của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện
  • 5. 5 LỜI MỞ ĐẦU Trong một xã hội có nền kinh tế tăng trưởng mạnh như hiện nay thì nhu cầu của con người ngày càng tăng lên ở tất cả mọi mặt của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực may mặc thời trang. Thời trang không chỉ là người bạn song hành mà còn thể hiện địa vị, đẳng cấp của con người trong cuộc sống. Vì thế ngành công nghiệp Dệt- May ngày càng được phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp may ở Việt Nam hiện nay đã và đang đổi mới trang thiết bị máy móc, khoa học công nghệ và kỹ thuật vào sản xuất, bởi vậy đã góp phần cải tiến nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên để có một sản phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và thu hút được khách hàng cũng như chiếm lĩnh
  • 6. 6 được thị trường thì lại đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, nần cao trình độ quản ký thì yếu tố thẩm mỹ cũng là một yếu tố quan trọng vì thời trang luôn gắn với thẩm mỹ và thời đại. Thời trang là mặc đẹp và mặc đẹp phải có sự liên kết giữa kỹ thuật mẫu mã và vóc dáng của con người. Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Công nghệ May và Thời trang – Trường ĐHSPKT Hưng Yên, chúng em đã được các thầy cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực hành, để giúp chúng em có thể vận dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ sư trong tương lai, góp phần cho sự phát triển ngành May của đất nước. Để đánh giá kết quả học tập, em đã được giao nhiệm vụ thực hiện đồ án học phần: “ Thiết kế, cắt may hoàn chỉnh sản phẩm váy công sở nữ dựa trên bảng số đo manơcanh cỡ L2. ” Đồ án bao gồm 2 chương: Chương 1: Nghiên cứu mẫu, Chương 2: Thiết kế và nhận xét mẫu, kèm theo là kết quả chế tạo mẫu. Do thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn cũng như chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Huyền
  • 7. 7 CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU MẪU 1.1 Hình ảnh mẫu: Hình 1.1. Mẫu sản phẩm
  • 8. 8 1.2. Mô tả đặc điểm hình ảnh mẫu: - Váy xuông kiểu dáng chữ A màu trắng trơn dài qua gối - Thân trước: - Có 4 ly hộp tại vị trí eo - Thân sau: - Có khóa giọt lệ ở giữa phần thân sau của váy - Có 4 ly hộp tại vị trí eo - Tay áo: - Tay lỡ liền thân dáng cánh dơi - Cổ váy: - Cổ tim - Sản phẩm thích hợp mặc mùa hè - Đối tương sử dụng: - nữ - độ tuổi từ 20-35 tuổi. - phù hợp cho môi trường công sở, dạo phố,trường học,... 1.3 Số đo kích thước trên cơ thể đối tượng: 1.3.1 Đặc điểm đối tượng: Đối tượng được sử dụng là manocanh nữ size L2: - Có thông số ba vòng là 91;67;96 - Phù hợp với người vóc dáng hơi đầy đặn một chút và chiều cao từ 1m62- 1m68 1.3.2 Phương pháp đo Bảng 1.1. Bảng các vị trí đo, phương pháp đo và số đo: STT Tên vị trí đo Kí hiệu Phương pháp đo Số đo 1 Dài áo Da Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ thứ 7, đo dọc theo cột sống tới gót chân 107 2 Dài eo sau Des Đặt thước dây tại vai cổ đo tới diểm ngang eo thân sau 39 3 Dài eo trước Det Đặt thước dây tại vai cổ đo tới điểm ngang eo thân trước 40
  • 9. 9 4 Rộng vai Rv Đặt đầu thước dây tại điểm đầu vai bên trái sang đầu vai bên phải 37 5 Xuôi vai Xv Đặt đầu thước dây tại đốt sống cổ thứ 7, dọc theo cột sống đế mép đường đo chiều rộng vai 4.5 6 Vòng cổ Vc Dùng thước dây đo vòng quanh nền chân cổ 36 7 Vòng ngực Vn Đặt thước dây quanh vòng ngực, ngang chỗ nở nhất 91 8 Cách ngực Cng Khoảng cách giữa hai đầu ngực 16 9 Hạ ngực Hng Khoảng cách từ điểm đầu vai trong đến đỉnh ngực 24 10 Bán kính ngực Bkng Đo từ chân ngực tới điểm đầu ngực 8.5 11 Vòng nách Vn’ Đặt thước dây vòng quanh nách 37 12 Vòng eo Ve Đặt thước dây vòng quanh ngang eo 67 13 Vòng mông Vm Đặt thước dây vòng quanh mông ngang chỗ nở nhất 96
  • 10. 10 1.4.Nguyên phụ liệu sử dụng cho sản phẩm: Các nguyên phụ liệu cần thiết để may nên sản phẩm là: Bảng 1.3. Nguyên phụ liệu STT Tên nguyên phụ liệu Đặc điểm Màu 1 Vải chính Loại: vải cát hàn,màu trắng trơn,có co giãn,có độ rủ. Thành phần: 92% : polyester và 8% : Spandex trắng 2 Chỉ may Thành phần: polyester Số sợi se: 3 sợi Chi số chỉ: 60/3 Hướng xoắn: Z trắng 3 Chỉ vắt sổ Chỉ tơ trắng 4 Mex Mex giấy trắng 5 Khóa Loại: khóa chìm,chất liệu bằng nhựa Khóa giọt lệ Số lượng: 1 Chiều dài: 60cm trắng 1.5 Cấu trúc các vị trí đường may 1.5.1 Vị trí mặt cắt trên sản phẩm Hình 1.2: Mô tả vị trí cắt
  • 11. 11 1.5.2 Cấu trúc một số đường may Bảng 1.4.Mô tả mặt cắt cấu trúc một số vị trí đường may STT Tên mặt cắt Hình vẽ kết cấu đường may Ghi chú 1 A-A a: Thân áo b: Viền cổ 1: Đường may chắp thân áo và viền cổ 2: Đường may mí chân cổ 3: Đường may diễu chân cổ 2 B-B a: Thân áo 1: Đường may chiết 3 C-C a: Thân áo b: Tay 1: Đường may chắp thân và tay áo 2: Đường vắt sổ 4 D-D E-E a: Thân trước b: Thân sau
  • 12. 12 1: Đường may chắp 2: Đường vắt sổ 5 F-F a: Thân sau b: Khóa 1: May ghim khóa 2: Tra khóa 6 G-G a: Thân váy b: Viền váy 1: Đường may chắp 2: Đường mí cạp quần 3: Đường may diễu 7 H-H a: Thân váy b:mí gấu váy 1.6. Nghiên cứu các thiết bị sử dụng Bảng 1.5. Thiết bị sử dụng may sản phẩm STT Các đường may Thiết bị sử dụng 1 Đường vắt sổ Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ 2 Đường may chắp Máy 1 kim 3 Đường may mí Máy 1 kim, sử dụng chân vịt mí 4 Tra khóa giọt lệ Máy 1 kim, sử dụng chân vịt tra khóa giọt lệ.
  • 13. 13 1.7. Nhận xét và đề xuất 1.7.1. Nhận xét: -Mô tả hình ảnh mẫu bằng hình vẽ dễ nhìn, dễ phân tích. -Sản phẩm tương đối đơn giản và màu sắc dễ nhìn. -Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm cũng không quá phức tạp do đó bằng kiến thức và năng lực của bản thân em có khả năng thực hiện được đảm bảo mọi yêu cầu về kỹ thuật. Cấu trúc đường may: các đường may của sản phẩm gồm: đường may can lật, can rẽ, may mí,... thực hiện không quá khó, chỉ dùng máy 1 kim và máy vắt sổ. - 1.7.2. Đề xuất: - Đề xuất: Do sản phẩm chỉ có hình ảnh nên việc xác định chất liệu vải gặp khó khăn vì vậy em đã chọn loại vải gần giống để làm.
  • 14. 14 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ NHẬN XÉT MẪU 2.1. Các phương pháp thiết kế 2.1.1. Phương pháp Hiện nay, để thiết kế những trang phục cơ bản có nhiều phương pháp thiết kế khác nhau phù hợp với những điều kiện khác nhau. Thiết kế mẫu là công đoạn quan trọng quyết định cho việc nghiên cứu kiểu dáng sản phẩm, thông số kỹ thuật phục vụ tốt cho quá trình chuẩn bị sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật. Là cơ sở để xây dựng các bộ mẫu phục vụ cho quá trình may hoàn thành sản phẩm bao gồm mẫu mỏng, mẫu cứng, mẫu phụ trợ. 2.1.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế. Để thiết kế mẫu trang phục váy liền công sở này, em lựa chọn phương pháp thiết kế theo hệ thống công thức và bảng số đo trên cơ thể manocanh để thiết kế mẫu cơ sở sau đó phát triển mẫu. Phương pháp thiết kế này em đã được học trong môn thiết kế mẫu trang phục trong may công nghiệp. Vì vậy em đã dùng giáo trình của môn này và một số trang mạng xã hội làm tài liệu tham khảo. - Bảng 2.1. Thống kê chi tiết sản phẩm STT Tên sản phẩm Vải Số lượng Canh sợi 1 Thân trước Chính 1 Dọc vải 2 Thân sau Chính 2 Dọc vải 3 Đáp cổ váy Chính 3 Thiên 2.1.3. Yêu cầu khi thiết kế - Nghiên cứu kỹ sản phẩm - Phân tích chi tiết các thông số trên cơ thể đối tượng sử dụng. - Mẫu thiết kế phải đảm bảo: + Kết cấu phom dáng đảm bảo độ vừa vặn đúng mẫu + Ghi đầy đủ thông tin các chi tiết
  • 15. 15 + Kí hiệu trên mẫu phải rõ ràng chính xác 2.2. Phương pháp thiết kế mẫu 2.2.1. Thiết kế thân trước áo a. Dựng các đường cơ bản Gập vải theo chiều dọc , hai mặt phải úp vào nhau , độ rộng =(Vm/4) +2 AH = Chiều dài váy = 107+2 cm gấu AC = Ngang vai được vẽ vuông góc với A =1/2 số đo ngang vai= 18,5cm Từ C lấy vuông góc xuống 6 – 7 cm BD = Độ dài đường dọc giữa thân trước = 32 cm. Từ D vẽ vuông góc ra 9 cm BE = ½ Rộng ngực + 1 = 24 + 1 = 25 cm (vuông góc từ B). Từ E vẽ vuông góc đi lên 2/3 AB BF = Vị trí chiết = 7 cm, vẽ vuông góc xuống dưới 0,3 cm BG = Độ nghiêng vai + 0.5 = 40 + 0.5 = 40.5 cm (vẽ từ B) GH = Độ sâu ngực = 24 cm GI = Dài vai = 13 cm. Vẽ đường thẳng vuông góc với GI tại I cắt đường vuông góc từ D Dựng đường thẳng JK cách JE = 3 cm Dừng JK = Dài sườn = 17 cm Nối KF LM = Cách ngực + 0.5 = 8 + 0.5 =8.5 cm (đường vuông góc ngang qua H) DN = 1/3 DL NO = Ngang ngực + 0.5 = 17 + 0.5 = 17.5 cm KP = ½ Rộng eo + 0.5 – BF = 18 + 0,5 – 7 = 11.5 cm Dài chiết: Nối MF, MQ quan P sao cho MF = MQ Đầu chiết: Trên đường phân giác của góc QMP lấy MM’ = 1cm (M’ là điểm đầu chiết) Vẽ đường gấu áo cong đều từ F đến B, từ K đến Q b. Thiết kế vòng nách, vòng cổ Vòng nách: Vẽ đường cung vòng nách tiếp xúc với 2 điểm G, O và kết thúc đường dọc giữa tại J
  • 16. 16 Vòng cổ: Vẽ đường cong cổ tiếp xúc tại I, đánh cong vào trong 0,3 cm và kết thúc gần điểm D 2.2.2. Thiết kế thân sau áo a. Thiết kế khung thân sau cơ bản AB = Chiều dài đủ = 40 cm AC = Ngang vai = 18.5 cm Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC có chiều dài 7 cm BD = Độ dài đường dọc giữa thân sau = 36 cm. Từ D vẽ vuông góc ra 9 cm BE = ½ Rộng lưng + 1 = 22.5 + 1 = 23.5 cm (vuông góc từ B). Từ E vẽ vuông góc đi lên - Thiết kế đường eo và đường chiết ly AF = AI (Rộng cổ trước) – 0.3 = 6.75 – 0.3 = 6.45 cm BG = Độ nghiêng vai + 0.3 = 39,7 + 0.3 = 40 cm (vẽ từ B) FH = Dài vai + 1 = 13 + 1 = 14 cm. Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với FH cắt đường ngang D tại D’ BI = Vị trí chiết = 8 cm BJ = ½ Rộng eo + 3 = 17 + 3 = 20 cm
  • 17. 17 JK = Rộng chiết = 3 cm (L là trung điểm của IK) JM = Từ J lấy xuống 0.3 cm MN = Dài sườn = 17 LO (LO vuông góc với BE) = EN – 1.2 Xác định II’ = KK’ = 0.3. Nối cạnh chiết OI’ và OK’ Vẽ đường gấu áo cong đều từ B đến I’, từ K’ đến M b. Thiết kế đường chiết ly vai FP = ½ FH Nối từ P tới O PQ = 6.5 cm PR = 0.5 cm Vẽ cạnh chiết thứ nhất từ Q đến R kéo dài lên 0.3 cm. Cạnh chiết thứ 2 vẽ đối xứng và nối với H. DS = ¼ DB ST = Ngang lưng + 0.5 = 16 +0.5 = 17 + 0.5 = 17.5 cm Kẻ đường vuông góc xuống 6.5 cm từ T. c. Thiết kế vòng nách, vòng cổ Vòng nách: Vẽ đường cong qua các điểm H, T và N. (Không cho phép đường cong vượt quá vào trong đường vuông góc từ H) Vòng cổ: Trên đường phân giác góc FD’D, lấy D’D” = 0.7 cm. Vẽ vòng cổ từ FD” đến D theo làn cong đều
  • 18. 18  Thiết kế khung cơ bản  AB = Dài váy = 62cm  AC = Độ sâu hông tại đường dọc giữa thân trước = 20,5  AD = Vòng cung hông sau lưng + 1,2 = 24 + 1.2 = 25.2 cm  Vẽ tại A, C và B đường thẳng bên ngoài vuông góc  CE = AD. Vẽ vuông góc từ C  BF = AD. Vẽ vuông góc từ B, nối D đến F  EG = Độ sâu hông tại đường dọc giữa thân sau = 20 cm  AH = Vòng cung hông thân trước + 1,2cm = 21.5 + 1.2 =22.7 cm Vẽ vuông góc từ A, C và D đường thẳng bên ngoài vuông góc  CI = AH = BJ. Nối J đến H.  Thiết kế chiết ly thân sau váy.  DK = ½ rộng eo sau+ 0,5 + chiết = 17 + 0.5 + 4.5 = 22 cm  DL = Vị trí đường chiết = 8 cm Chiết thứ nhất = 2,2cm, hai chiết cách nhau = 3,5cm Chiết thứ 2 = 2,3cm  Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường chiết
  • 19. 19  Vẽ đường thẳng vuông góc từ K Xác định vị trí điểm giữa chiết và vẽ xuống 11cm  Thiết kế chiết ly thân trước váy  HM = ½ rộng eo trước + 0,5 + 2,2(độ rộng ly) = 18 + 0.5 +2.2 =20.7 cm  HN = Vị trí chiết = 8 cm Chiết thứ nhất = 1cm, hai chiết cách nhau = 3,5cm Chiết thứ 2 = 1,2cm  Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường chiết  Vẽ đường thẳng vuông góc tại M Xác định vị trí các điểm chiết và vẽ vuông góc xuống 8 cm.  Thiết kế đường dọc và đường ngang eo  CP = CQ = Độ sâu bên hông = 21.5 cm  Vẽ đường cong bên hông tại thân trước và thân sau váy bằng cách sử dung thước cong. Từ C đến P và từ C đến Q.
  • 20. 20 2.3. Phương pháp phát triểnmẫu 2.3.1. Thân trước áo + Bước 1: Sang dấu - Đặt mẫu thân trước cơ bản lên giấy (sao cho đường dọc giữa song song với đường mép giấy), tiến hành sang dấu lại mẫu và đường khung cơ bản. + Bước 2: Cổ áo A1A2= giảm vai = 3.7 cm A2A3= bản cổ = 3 cm A4A5= giảm họng cổ = 1cm A5A6= bản cổ = 3 cm A6A7= ½ rộng chữ V = 2 cm A6A8= sâu chữ V = 6 cm Vẽ vòng cổ cong trơn đều từ A5đến A2(vuông góc tạiA5 và A2) Vẽ chân cổ cong trơn đều từA6đến A3(đi qua A7)(vuông góc tại A6 và A3) + Bước 3: Gấu áo BB1 = 8 cm (vị trí chiết) B1B2 = 4,5 cm (rộng chiết) B2B3 = ½ rộng eo trước – 8 cm = 10 cm
  • 21. 21 BB4= hạ gấu = 1cm. B3B5 = dài sườn= 17 cm. Đánh cong lại đường gấu từ B4 đến B3 trơn đều. + Bước 4: Tay áo Từ C kéo dài, C𝐶1= dài tay đến khuỷu = 27 cm 𝐶1𝐶2 = rộng cửa tay = ½ rộng bắp tay + 2(cử động) = 28/2 + 2 = 16 cm. C1C2 vuông góc với CC1 tại C1. Đánh đường bụng tay liên tục, cong , trơn đều từ B3 đến C2 (vuông tại C2 và B3).  Ra đường may đều xung quanh 1 cm, đường bụng tay và cửa tay ra đường may 2 cm để thiết kế bán thành phẩm. 2.3.2. Thân sau + Bước 1: Sang dấu - Đặt mẫu thân sau cơ sở lên giấy gập đôi (sao cho đường dọc giữa trùng với đường gập đôi), tiến hành vẽ mẫu và đường khung cơ bản. + Bước 2: khép chiết vai Cắt đường thẳng từ P đến O (không cắt dời) Khép cạnh chiết Q trùng với cạnh chiết R, giữ nguyên phần thân chứa đường dọc giữa vẽ lại phần còn lại. + Bước 3: cổ áo và gấu áo - Cổ áo A1A2= giảm vai = 3.7 cm A2A3= bản cổ = 3 cm A4A5= giảm họng cổ = 1cm A5A6= bản cổ = 3 cm Vẽ vòng cổ cong trơn đều từ A5đến A2(vuông góc tạiA5 và A2) Vẽ chân cổ cong trơn đều từA6đến A3(vuông góc tại A6 và A3) - Gấu áo
  • 22. 22 BB1 = 8 cm (vị trí chiết) B1B2 = 4 cm (rộng chiết) B2B3 = ½ rộng eo sau – 8 cm = 17 – 8 = 9 cm. vẽ lại đường gấu áo từ B đến B3. B3B4 = dài sườn= 17 cm. + Bước 4: Tay áo Từ C kéo dài, C𝐶1= dài tay đến khuỷu = 27 cm 𝐶1𝐶2 = rộng cửa tay = ½ rộng bắp tay + 2(cử động) = 28/2 + 2 = 16 cm. C1C2 vuông góc với CC1 tại C1. Đánh đường bụng tay liên tục, cong , trơn đều từ B3 đến C2 (vuông tại C2 và B3).  Ra đường may đều xung quanh 1cm, bụng tay và cửa tay ra 2cm để thiết kế bán thành phẩm.
  • 23. 23 + Bước 1: sang dấu Đặt mẫu cơ sở lên giấy gập đôi (sao cho dọc giữa chân váy trùng với đường gập đôi) tiến hành sang dấu lại mẫu. + Bước 2: dựng đường dẫn Dựng đường dẫn d1 và d2 tại vị trí chiết thứ nhất và tại điểm sườn sao cho song song với đường dọc giữa thân và vuông góc với gấu. Cắt rời đường dẫn d1 và d2 + Bước 3: vẽ lại chân váy Gập đôi giấy, sang dấu lại phần chân váy ABB1A1 sao cho AB trùng với đường gập đôi A1A2= rộng chiết =7.5 – 1 (rộng chiết thứ nhất của mẫu cơ sở) =6.5 cm B1B2= 22 cm Tiến hành sang dấu lại phần giữa chân váy A2B2B3A3 A3A4= rộng chiết = 6- 1.2 = 4.8 cm B3B4 = 15 cm Tiến hành sang dấu lại phần sườn váy A4B4B5 Vẽ lại đường eo cong trơn đều từ A đến A4
  • 24. 24 Vẽ đường gấu váy cong trơn đều từ B (sao cho chiều dài váy đảm bảo = 62 cm) A4B6 = đường sườn váy = dài váy = 62 cm (vuông góc tại A4 và B6) Ra đường may xung quanh 1 cm, sườn váy ra 2 cm để vẽ bán thành phẩm. 2.4. Thiết kế mẫu cứng 2.4.1. Khái niệm Mẫu cứng là bộ mẫu dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất. Mẫu cứng là mẫu được thiết kế từ mẫu mỏng bằng cách đem mẫu mỏng đi để chế thử, chỉnh sửa sao cho mẫu tạo ra chính xác theo mẫu của khách hàng. Mẫu cứng được dùng cho các bộ phận giác sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng may, bộ phận KCS và lưu lại phòng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. 2.4.2. Các loại mẫu cứng - Mẫu thành phẩm: Là loại mẫu trên đó có các thông số kích thước mà ta có thể đo được trên sản phẩm khi may xong. - Mẫu bán thành phẩm: Là mẫu trên đó ngoài kích thước thành phẩm còn cộng thêm lượng dư công nghệ (độ rộng đường may, độ co…). - Mẫu phụ trợ, mẫu làm dấu: Dùng để vạch các đường dấu lên chi tiết như vị trí ly ở áo, vị trí chiết ở váy. 2.4.3. Quy cách xây dựng bộ mẫu cứng - Chuẩn bị: + Từ bộ mẫu mỏng, kiểm tra lại bộ mẫu đã thiết kế và thông số kích thước, kiểu dáng của sản phẩm, sự ăn khớp của các đường lắp ráp, số lượng chi tiết để kịp thời phát hiện sai sót nếu có. + Chuẩn bị các dụng cụ và giấy cứng phục vụ cho cắt mẫu cứng. - Tiến hành sang mẫu: + Đặt mẫu mỏng lên mẫu cứng, kẹp thật chắc, có thể dung ghim để ghim. + Dùng bánh xe sang dấu để sang dấu mẫu lên mẫu cứng. Khi sang dấu cần sang cả đường canh sợi, dấu bấm thật chính xác. + Nhấc mẫu mỏng bỏ qua một bên.
  • 25. 25 + Dùng bút chì sắc nét và thước vẽ lại hình chi tiết trên bìa cứng. Vẽ xong mẫu nào cần ghi ngay thông tin trên mẫu đó để tránh nhầm lẫn. - Cắt mẫu cứng: + Dùng kéo cắt đường vẽ thật chính xác. Mẫu cắt xong phải thẳng, đều, không bị lẹm, hụt. + Tạo dấu bấm như đã thiết kế. + Kiểm tra mẫu vừa cắt xong về thông số kích thước, sự ăn khớp giữa các chi tiết, vị trí dấu bấm, đường canh sợi, các thông tin trên mẫu. - Hoàn chỉnh mẫu: Đục lỗ trên các chi tiết của sản phẩm, cách mép giấy 3cm, đường kính lỗ phải lớn hơn 0.5cm. Sau đó xỏ dây buộc đầy đủ đồng bộ các chi tiết theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. - 2.5. Chế thử 2.5.1. Mục đích chế thử mẫu Công việc chế thử mẫu nhằm mục đích sau: - Để biết được liệu sản phẩm mẫu có đảm bảo đúng các thông số đã thiết lập, các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm mẫu cũng như tính mỹ thuật của sản phẩm mẫu hay
  • 26. 26 không để có biện pháp hiệu chỉnh kịp thời về mẫu thiết kế, lượng dư công nghệ,… để giảm thiểu những rủi do trong quá trình sản xuất. - Thiết lập được quy trình và kỹ thuật may một cách tối ưu - Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho một sản phẩm. 2.5.2 Quy trình chế thử mẫu Sơ đồ 1: Quy trình chế thử mẫu Nghiên cứu mẫu Thiết kế mẫu Chế thử 2.5.3. Điều kiện may chế thử Để tiến hành chế thử được mẫu, ta phải có được đầy đủ các dữ liệu của sản phẩm: - Hình ảnh mẫu của sản phẩm. - Toàn bộ nguyên phụ liệu: Vải, chỉ, khóa, cúc, màu sắc, số lượng và thông số đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Giác, cắt, may Kiểm tra: Đạt hay không đạt Đạt Không đạt Sản xuất
  • 27. 27 - Tài liệu kỹ thuật: Mô tả sản phẩm, mặt cắt các đường may tại các vị trí, yêu cầu kỹ thuật để có thể biết được quy cách may sản phẩm và đảm bảo được yêu cầu về kiểu dáng, kết cấu cũng như tính thẩm mỹ. 2.5.4. Quy trình sản phẩm may Bảng 2.1. Quy trình may STT Bước công nghệ Yêu cầu kỹ thuật Thiết bị, dụng cụ sử dụng 1 Kiểm tra các chi tiết bán thành phẩm Đảm bảo đủ chi tiết, chính xác về thông số, kích thước và kiểu dáng đúng mẫu Bộ mẫu cứng 2 Sang dấu Sang dấu rõ ràng sắc nét và chính xác như trên mẫu cứng đảm bảo đúng thông số kỹ thuật Phấn 3 Cắt Cắt chính xác, đảm bảo giữ nguyên kích thước và hình dáng ban đầu Kéo 4 Vắt sổ (vắt sổ xung quanh các chi tiết) Đường vắt sổ sát mép, êm phẳng, tránh bai giãn, vẫn đảm bảo giữ nguyên được kích thước và hình dáng ban đầu Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ 5 May ly Đường may đều, êm phẳng Máy 1 kim 5 Chắp vai con Đường may đều, êm phẳng Đường chắp đúng thông số Máy 1 kim
  • 28. 28 6 May thân trước váy với thân sau váy Đường may êm phẳng Máy 1 kim 7 Chắp sườn Đường may 1cm,may đều,êm phẳng Là rẽ đường may may Máy 1 kim Bàn là 8 Tra khóa Tra khóa vào giữa thân sau Đường may êm phẳng, khóa tra xong không cong vênh,không nhìn thấy răng khóa. Máy 1 kim Bàn là 17 May gấu váy thân chính Gập từ mép vải vào 0.5cm liên tiếp 2 lần, mí 0.1cm Là đường may êm phẳng Máy 1 kim Bàn là 18 May cửa tay Là gập 2cm và may mí 0.1 cm Đường may êm phẳng, không vặn, dúm, nhăn Bàn là Máy 1 kim 2.5.5. Các dạng sai hỏng khi chế thử mẫu - Cổ áo bị chật,bị ngửa không đúng thông số - Khóa tra không khít - Ly nhỏ, tà váy xòe ít 2.5.6. Kiểm tra và hiệu chỉnh mẫu Sau khi may xong sản phẩm mẫu chế thử, em tiến hành kiểm tra sản phẩm chế thử: + Kiểm tra hình dáng. + Kiểm tra xem thông số có đảm bảo với thông số thiết kế hay không. + Kiểm tra xem sảm phẩm may có đảm bảo chất lượng cho đối tượng sử dụng hay không.
  • 29. 29 2.5.7. Các biện pháp khắc phục mẫu - Trong quá trình may nên để êm phẳng lá cổ - Thiết kế lại mẫu cứng vẽ sâu cổ xuống. - Để tra khóa được khít và đẹp thì cần may hai mép vải kín ở dưới trước khi tra khóa, tra xong lại gỡ chỉ của đường vừa may kín đó ra để lộ phần khóa. 2.6. Bảng thông số của sản phẩm Bảng 2.2. Thông số thành phẩm Đơn vị: cm
  • 30. 30 STT Vị trí đo Kích thước thành phẩm Dung sai 1 Dài váy 107 0.5 2 Rộng ngang cổ 21,5 0.5 5 ½ Rộng eo thân trước 18,6 0,5 6 Dài dọc giữa thân sau 34,5 0.5 7 ½ rộng eo thân sau 17 0.5 8 Rộng cửa tay - đo êm 16 0.5 2.7 Nhận xét sản phẩm: So sánh sản phẩm với hình ảnh: - Về màu sắc: giống hình ảnh mẫu, vải và chỉ cùng màu. - Về kiểu dáng: chưa giống ảnh mẫu - Về kết cấu sản phẩm: đảm bảo đầy đủ kết cấu của sản phẩm. - Về kĩ thuật may: đường chỉ êm, đều, không co rúm. 2.7. Ứng dụng và định hướng sử dụng sản phẩm Sản phẩm đầm cổ chữ V cuốn hút, kiểu dáng đơn giả,thanh lịch ,trẻ trung có tính ứng dụng cao được sử dụng để đi làm trong các công ty, nhà máy, văn phòng, trường học.....
  • 31. 31 KẾT LUẬN Sau khi nhận được đồ án, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Khoa Công nghệ May và Thời trang, đặc biệt là thầy Nguyễn Chí cùng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành đồ án của mình với đề tài ; “ Thiết kế và cắt, may hoàn chỉnh váy công sở nữ dựa trên bảng số đo manocanh cỡ L2” với các nội dung : CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU MẪU +Tìm hiểu về đặc điểm hình dáng của sản phẩm qua hình ảnh mẫu cho sẵn: mặt trước mặt sau, mặt trong của sản phẩm +Thông số, kích thước canh +Nghiên cứu cấu trúc đường may, hình vẽ cắt và giải thích một số cấu trúc phức tạp trên sản phẩm +Nghiên cứu về nguyên, phụ liệu +Nhận xét, đề xuất trong quá trình may sản phẩm CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ NHẬN XÉT MẪU + Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm + Bản vẽ thiết kế + Bộ mẫu BTP + Sản phẩm mẫu Trong quá trình làm đồ án em đã học hỏi và tiếp thu được rất nhiều kiến thức về mẫu áo dài nữ như thiết kế và may hoàn thiện một sản phẩm. Nhưng do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thầy cô trong hội đồng xét duyệt đồ án và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin trân trọng cảm ơn thầy cô trong Khoa công nghệ may và thời trang đặc biệt là thầy Nguyễn Chí đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thiện đồ án này Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực hiện
  • 32. 32