SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 68
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Công nghệ
sản xuất
bơ

Độ chua: sữa tươi pH = 6.5-6.7 ở 25°C
Độ nhớt: Phụ thuộc vào hàm lượng chất béo, kích
thước hạt béo, mức độ phân tán, tuổi con vật.
Điểm đóng băng: -0.55°C
 Điểm sôi: 100.2°C
Tính chất vật lí
Thành phần của một số sản phẩm sữa
CÔNG
NGHỆ
SẢN
XUẤT
BƠ
Thiết bị tạo bơ

Thiết bị tạo bơ

Các yếu tố ảnh hưởng
đến bơ thành phẩm

Các yếu tố ảnh hưởng đến bơ
thành phẩm

Thiết bị ly tâm
Các yếu tố ảnh hưởng đến
phân ly chất béo
 Đường kính giọt béo
 Sự chênh lệch tỷ trọng giữa hai pha
 Độ nhớt pha liên tục
 Nhiệt độ
 Các chất kêt dính trong sữa ( agglutinin )
 Chế độ xử lí nhiệt
 Tốc độ quay ly tâm
 Hiệu suất phân ly = tổng hàm lượng béo plasma
tổng lượng béo trong sữa
1-

Quá trình tách kem
 Kem sẽ bị chua ở 21°C trong 12 giờ. Sau khi kem chín sẽ được làm
lạnh đến 4,5 -7°C trong vài giờ để các chất béo cứng lại. Kem sau
đó được làm ấm đến 10°C đến 18°C, 10°C trong thời tiết ấm và
18°C trongthời tiết lạnh sau đó được đem qua đánh kem. Và khi
kem được làm lạnh, một tỷ lệ lớn chất béo sẽ kết tinh. Nếu làm lạnh
nhanh, chất béo càng kết tinh nhanh, các tinh thể sẽ “hỗn hợp”
nhiều và nhỏ; nếu làm lạnh chậm, lượng béo sẽ ít hơn nhưng các
tinh thể lớn hơn và ít chất béo lỏng có thể được vắng ra khỏi các
giọt chất béo trongquá trình đánh kem.
 Các tinh thể béo liên kết với các chất béo lỏng trên bề mặt bằng
cách hấp phụ. Tổngdiện tích bề mặt tăng nếu các tinh thể rất nhiều
và nhỏ, chất béo lỏng sẽ được hấp thụ nhiều nếu các tinh thể lớn
hơn và ít. Đánh kem nhằm ép một lượng nhỏ các chất béo lỏng
trong hạt béo ra ngoài. Pha phân tán béo bị tách ra và bơ sẽ đông
tụ.
 Vì vậy, bằng cách thay đổi chương trình làm mát cho kem có thể
điều chỉnh kích thước của các tinh thể trongcác giọt béo và bằng
cách này ảnh hưởng đến cả mức độ và tính chất của pha phân tán
béo tronggiai đoạn đánh kem.
Làm lạnh
Làm lạnh
Sau khi giảm nhiệt độ, kem sẽ kết tinh. Để thu được tinh thể bơ hoàn
chỉnh, người ta nâng dần nhiệt độ lên để các triglycerid “lạ” mơi hình
thành có điểm nóng chảy thấp sẽ hóa lỏng trỡ lại pha phân tán. Sau
đó tiến hành hạ thấp nhiệt độ để tái tạo tinh thể béo. Khi đó một số
glycerid sẽ tiêp tục kêt tinh, sô tinh thể kem “lạ” sẽ giảm
Lên men
 Mục đích
 Tạo acid lactic và các hợp chất mùi
 Hóa rắn chất béo, giảm tổn thất chất béo
 Giup bảo quản tốt hơn
 Tỷ lệ giống phụ thuộc nhiệt độ ủ (2% giống ở nhiệt độ 16oC – 18oC,
8% giống ở nhiệt độ 13oC – 15oC ).
 Độ acid 65oD – 80oD
 Vi khuẩn Lactobacillales(Lactococcus và Leuconostoc)
 GiốngLactococcus lactis subsp. lactis
 Giống Lactococcus lactis subsp. cremoris
 Giống Lactococcus lactis subsp. lactis biovar. diacetylactis
 Giống Leuconostoc mesenteroides subsp. cremoris (Leuc.
citrovorum)
 Kem lên men ở pH 5.5 (21°C) và ở pH 4.6 (13°C). Hầu hết mùi
hình thành trong khoảngpH 5.5 - 4.6. Nhiệt độ giảm, quá trình
lên men ảnh hưởng tới mùi và hàm lượng acid.

Tác động của acid đến bơ

Chế độ thanh trùng
 Mục đích:
 Tiêu diệt VSV, ức chế hoạt động của enzyme
 Tạo ra các hợp chất sulphyryl từ sự phân hủy nhiệt các acd amin chứa
lưu huỳnh
 Tốt nhất nên thanh trùng kem ở 850C trong 20 phút
Xử lý mỡ “cứng” (chỉ số iod <28)
 Làm lạnh nhanh chóng xuống 8oC , giữ trong2 giờ
 Nâng nhiệt chậm đến 20oC -21oC , giữ trong2 giờ (nhiệt độ nước
nóng <27oC )
 Làm nguội đến 16oC và chần ở nhiệt độ này
 Ngoài hàm lượng chất béo, còn quan tâm đến chỉ số iod của cream.
Nếu chỉ số iod quá cao (lớn hơn 42) bơ thành phẩm sẽ có cấu trúc rất
mềm. Ngược lại nếu chỉ số iod quá thấp (nhỏ hơn 28) bơ sẽ cứng .
Lưu ý
 Nguyên liệu:Chất lượng vi sinh tốt, không có mùi lạ, chất kháng sinh,…
 Chỉ số iod: >28, <42
 Bơ chua: S. diacetylactis. Leuc. citrovorum
 Lượng vi khuẩn: 109/ml, cấy 1-7% tùy thuộc nhiệt độ ủ
 Điềukhiển quá trình lên men
 Tốc độ acid hóa kem và chế độ xử lí nhiệt sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc bơ thành
phẩm
 Yêu cầu kĩ thuật: Sau qua trình len men
 Độ chua phần không béo trong kem cần đạt quanh giá trị 360SH
 Hàm lượng diacetyl trong kem khoảng 1.0 – 1.5ppm
1. The temperature, which has a very strong effect
2. The fat composition has a considerable effect, and
the milk to be used for butter making
3. The method of manufacture has a clear effect,
especially the temperature treatment of the
cream (and, if need be, the butter grains)
The temperature treatment of the cream is
constrained by certain conditions:
a. The souring should be adequate (sufficiently high
temperature for enough time).
b. The cooling of acidified high-fat cream proceeds
very slowly because of the low heat-transfer
coefficient.
c. The churning must proceed satisfactory, and this
can only be achieved within a relatively narrow
temperature range.
d. The fat content of the buttermilk should not
become too high, implying that the liquid fat
content should not be too high during
churning.
4. The storage conditions
5. Working of the butter causes a strong reduction of
its firmness because solid structures are broken
Cho sữa béo vào nồi đánh kem Loại nước sữa, béo còn lại sau khi đánh
Công đoạn nhồi bơ Kết thúc công đoạn nhồi bơ
Kem béo 30% thanh trùng ở 90°C khử khí trong chân không làm lạnh đến
45°C - 70°C và phân ly đến 82% chất béo. Hỗn hợp vẫn là một nhũ
tương dầu / nước, được làm lạnh đến 8°C -13°C, tinh thể chất béo hình
thành trong giọt béo lớn dần xuyên thủng màng, gây ra rò rỉ chất béo lỏng.
Particle
Interactions
 Mục đích: tạo nhũ
tương dầu / nước
 Tiến hành: dùng
lực pha vỡ màng
hạt béo kêt hợp
với bọt khí để nối
các hạt béo lại vơi
nhau tạo thành hạt
bơ có kích thước
lớn, tách ra khỏi
plasma
Đánh kem
Các biến đổi trong quá trình
đánh kem
 Hình thành bọt khí khi đánh kem
 Sự di chuyển nhanh các giọt béo tương tác với các hạt khác ,
tạo nên sự va chạm giữa các bề mặt hạt với tốc độ chảy rối cao
 Tác động lực làm phá hủy màng béo, làm mất ổn định hệ nhũ
tương
 Khi hạt béo vỡ ra
 Màng và chât béo rắn bám lên bề mặt bọt khí
 Chât béo dạng lỏng sẽ tách khỏi hạt béo, một phần bám lên
bề mặt bọt khí kết dính các chất béo khác tạo khối lớn hơn,
một phần theo nước sữa
 Khi giảm vận tốc, bọt khí bị phá vỡ, giúp các hạt béo dễ kết
dính, tổn thất béo
 Nhũ tương nước / dầu thành nhũ tương dầu / nước
Chất béo nhập liệu: 40% - 50%
Nhiệt độ đánh kem: 60C – 80C
Thời gian đánh: 30 – 45 phút
Kích thước bắt đầu giảm vận tốc đánh: 1mm
Kích thước hạt bơ kêt thúc quá trình đánh: 3 – 5mm
Nhiệt độ trong quá trình
đánh kem

Các biến đổi xảy ra trong quá
trình tạo hạt bơ
Rửa kem
Kem (F = 40%)
Rửa bằng nước nóng
(F=10%)
Phân ly
Nước sạch
400C
Nước sữa Kem sau rửa
(F =40%)
Rửa kem
 Mục đích
 Làm giảm cường độ mùi xấu trong nguyên liệu (sau
một lần rửa kem, mùi xấu còn 20% - 30%)
 Giảm hàm lượng chất khô không béo yêu cầu tiêu
chuẩn thành phẩm
 Nhược điểm:
 Tốn công lao động, tốn năng lượng
 Tổn thất chất béo trong sữa sau phân ly
 Số lần rửa nên từ 1 đên 2 lần
Nhồi bơ
 Kết hợp các hạt bơ riêng lẻ lại với nhau tạo thành khối đồng
nhất
 Loại bỏ nước sữa và nước rửa để bơ đạt hàm lượng ẩm theo
yêu cầu
 Phân bố ẩm trong bơ thành các hạt nhỏ
 Các hạt bơ bị nén lại với nhau, một phần nước bị tách ra, phần
nước nhỏ còn lại bị phân tán trong bơ
 Bổ sung muối, màu, chất bảo quản trong giai đoạn này
 Hiệu suất thu hồi bơ
 H% = fm x (100 – T )
fb
 fm : hàm lượng chất béo của sữa
 fm : hàm lượng chất béo của sữa
 T: Tổng tổn thất trong quá trình làm bơ
Chất lượng bơ
 Bơ bao gồm các tinh thể béo, béo lỏng, màng chất béo, ít bọt
khí và ẩm phân tán
 Các yếu tố ảnh hưởng:
 Sự liên kết các hạt béo trong quá trình đánh kem
 Thành phần chất béo rắn trong kem và bơ
 Biện pháp xử lí kem
 Yêu cầu về độ đặc của bơ
 Đồng nhất về cấu trúc và màu sắc
 Độ phếch thích hợp
 Các biến đổi
 Lipid thủy phân tạo các acid béo tự do mạch ngắn
 Oxy hóa lipid
 Hình thành mùi xấu do VSV
 Để giữ chât lượngbơ
 Giảm thiểu VSV trong nguyên liệu vào
 Phân tán đều ẩm và muối trong bơ
 Bảo quản ở nhiệt độ thấp
Bơ thành phẩm
Nguyên liệu
 Mỡ: 10-15%, động vật hay thực vật
 MSNF (protein, lactose, muối khóang), sữa bột hay sữa
gạn kem cô đặc, 11-11.5%
 Đường: tạo vị ngọt, 10-18%, sucrose, lactose, glucose…có
thể sd sữa cô đặc có đường. Thêm đường ở dạng syrup 50-
55%
 Chất tạo nhũ (lòng đỏ trứng, glycerin esters, sorbitol
esters, sugar esters, esters khác), 0.3-0.5%
 Chất ổn định (gelatin, casein, globulin, albumin), 0.2-0.4%
 Chất màu
Công thức
 MSNF (%)={100– (F + S + E/S)}* 0.15
 VD: F=10%, S=15%, E/S=0.5% >>
 MSNF = 11.5%
 DM=MSNF+F+S+E/S = 37%
 Moisture = 100-37=63%
 Lượng thể tích tăng thêm (overun) = 2,5-2,7 lần DM
Nhũ tương hóa
 Thêm mỡ vào khi quá trình hấp thụ nước đã hoàn tất
 Khuấy đảo mạnh khi thêm mỡ vào
 Khi sx cream tái tổ hợp, có thể thêm chất ổn định hay chất nhũ hóa
Hàm lượng không khí
Lượng không khí của sữa bột gạn kem có thể
chứa đến 40% VSV từ không khí. Bổ sung
không khí có thể:
Tạo quá nhiều bọt
Thanh trùng, đồng hóa có thể sai lệch
Tạo nhũ thanh khi sx sữa chua
Sự oxy hóa mỡ tăng
Sản xuất kem (cream)
 Kem có hàm lượng béo thấp (half cream hay coffee
cream): 10-18%
 Kem có hàm lượng béo cao (whipping cream: kem đánh):
35-40%
 Phương pháp đánh kem
 Sau khi đánh (whipping), phải đạt được mội hỗn hợp mịn,
gia tăng thể tích, ổn định (đặc biệt với nhiệt độ đông lạnh.
 Cream có hàm lượng béo cao sẽ dễ đánh, khi hàm lượng
béo giảm (25-30%) có thể phải thêm bột chứa nhiều
lecithin.
 Nhiệt độ <6oC
 Thời gian đánh kem 40 % béo: 2 phút.
 Thể tích gia tăng 100-130%
Tiến trình tinh thể hóa
cream 40% béo ở 80C
 Cân, đo, trộn đều ở 50-60C
 Đồng hóa: 14-20MPa, thanh trùng: 73-75C
 Ủ ở 2-5C ít nhất 4 giờ: ổn định, béo tinh thể
hóa
 Đông lạnh liên tục: nhằm trộn một lượng
không khí vào hỗn hợp, đông lạnh nước với
tạo thành tinh thể nhỏ, nhiệt độ -3 -> -6C
 Làm cứng: -20C, bảo quản: -25C
The structure of whipped cream as determined by scanning electron
microscopy.
A. Overview showing the relative size and prevalence of air bubbles (a)
and fat globules (f); bar = 30 um.
B. Internal structure of the air bubble, showing the layer of partially
coalesced fat which has stabilized the bubble; bar = 5 um.
C. Details of the partially coalesced fat layer, showing the interaction of
the individual fat globules. Bar = 3 um.
Đánh kem
 Thời gian đánh quá dài: màng béo bị vỡ, mỡ tụ lại thành từng đám
 Khôngkhí lẫn quá nhiều: cream không ổn định cấu trúc
 Nhiệt độ cao: béo ở trạng thái lỏng, làm cho việc đánh kem không
thể thực hiện được, vì một tỷ lệ nhất định béo lỏng và béo tinh thể sẽ
giúp kem ổn định
 Thời gian ủ chín (ripeningtime): thời gian trữ cream ở 40C - 60C
nhằm đạt được sự tinh thể hóa (đông đặc) của chất béo
 Tránh khuấy động béo trong giai đọan tinh thể hóa. Tiến trình tinh
thể hóa diễn ra ngay khi nhiệt độ bắt đầu giảm xuống. Quá trình
diễn ra chậm (có thể kéo dài đến 4-5 giờ)
 Tiến trình tinh thể hóa sinh nhiệt làm nhiệt tăng 20C-30Cdo đó cần
làm lạnh xuống <60C
 Sau khi tinh thể hóa, cream được bơm vào nơi đóng gói
Dây chuyền sản xuất cream đánh 35-40%
béo (whipping cream)
Phương pháp truyền thống
 Tiêu chuẩn hóa chất béo: 0.5-6%
 Đồng hóa: 65oC-70oC/17.5-20 MPa
 Xử lý nhiệt: 90oC-95oC/5 phút
 Ủ: 23C, 2-3%. 2 giai đọan:
 Giai đọan acid hóa: pH 4.5, thời gian 12 giờ, làm
nguội + khuấy đến 14-16C
 Giai đọan làm chín: kéo dài 12-14 giờ, mùi nấm men
xuất hiện, pH 4.4.
 Làm nguội nhanh đến 5-8oC
Kem lên men (cultured cream)
 Lượng béo: 10-12 hay 20-30%
 VSV: Lc. lactis ssp. lactis, Lc. lactis ssp. Cremoris, S.
diacetylactis, Leuc. citrovorum.
 Màu sáng, nhớt tương đối, vị hơi acid
 Đồng hóa: kem 10-12% béo: 60-70C/15-20 MPa. Kem
20-30% béo: áp lực: 10-12 MPa do không đủ protein tạo
màng hạt chất béo
 Xử lý nhiệt: 90C, 5 phút
 Ủ 1-2%, 18-21C, 18-20 h
 Sản phẩm thường xử dụng trong nấu nướng
Sữa chứa bơ lên men
(fermented buttermilk)
 Sữa bơ là phụ phẩm của quá trình SX kem lên men
hay không lên men. Sản phẩm khỏang 0.5% béo, chứa
nhiều lecithin…
 Sản phẩm sữa bơ lên men được SX tương tự như sản
phẩm kem lên men sử dụng vi khuẩn lactis
Đánh giá chất lượng của kem
 0-1 ml: rất tốt
 1-4 ml: tốt
 >4 không tốt
Lưu ý:
lượng ban đầu: 200 ml
Kem đã đánh đặt trên tấm lưới
trước khi đặt trên cái phểu
SX Kem đá (ice cream)

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamCong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamLinh Linpine
 
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơNghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...
Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...
Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...https://www.facebook.com/garmentspace
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đườngNhung Nguyen
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn Linh Nguyen
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCassiopeia Nguyen
 
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyNghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duongCang Nguyentrong
 
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docxQuy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docxLethanhphat12042001
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbanhmi19
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmljmonking
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 

Was ist angesagt? (20)

Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamCong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
 
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơNghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
 
Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...
Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...
Khảo sát quy trình sản xuất xúc xích heo thanh trùng lizza tại công ty tại cô...
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bột
 
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyNghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duong
 
Casein
CaseinCasein
Casein
 
tinh bot bien tinh
tinh bot bien tinhtinh bot bien tinh
tinh bot bien tinh
 
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
 
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docxQuy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
 
Đề tài: Công nghệ sản xuất sữa tươi thanh trùng, HAY
Đề tài: Công nghệ sản xuất sữa tươi thanh trùng, HAYĐề tài: Công nghệ sản xuất sữa tươi thanh trùng, HAY
Đề tài: Công nghệ sản xuất sữa tươi thanh trùng, HAY
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Cong nghe SX bia
Cong nghe SX biaCong nghe SX bia
Cong nghe SX bia
 
đánh giá cảm quan thực phẩm
đánh giá cảm quan thực phẩmđánh giá cảm quan thực phẩm
đánh giá cảm quan thực phẩm
 

Andere mochten auch

Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Luong NguyenThanh
 
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Linh Nguyen
 
Milk processing operations in a dairy plant
Milk processing operations in a dairy plantMilk processing operations in a dairy plant
Milk processing operations in a dairy plantSaurav Kumar Sahoo
 
Milk and milk products
Milk and milk productsMilk and milk products
Milk and milk productsEkta Belwal
 

Andere mochten auch (9)

Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Dairy industry
Dairy industryDairy industry
Dairy industry
 
Plant layout
Plant layoutPlant layout
Plant layout
 
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
 
Dairy, milk processing plant, automated dairy plant
Dairy, milk processing plant, automated dairy plantDairy, milk processing plant, automated dairy plant
Dairy, milk processing plant, automated dairy plant
 
Milk processing operations in a dairy plant
Milk processing operations in a dairy plantMilk processing operations in a dairy plant
Milk processing operations in a dairy plant
 
Milk powerpoint
Milk powerpointMilk powerpoint
Milk powerpoint
 
Milk and milk products
Milk and milk productsMilk and milk products
Milk and milk products
 

Ähnlich wie Sản xuất bơ (butter processing)

Ähnlich wie Sản xuất bơ (butter processing) (20)

Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men
 
Cnsx banh keo
Cnsx banh keoCnsx banh keo
Cnsx banh keo
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
CNSX_Banh_keo.ppt
CNSX_Banh_keo.pptCNSX_Banh_keo.ppt
CNSX_Banh_keo.ppt
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
Phan sx sua chua
Phan sx sua chuaPhan sx sua chua
Phan sx sua chua
 
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNPHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
 
Cong nghe san xuat socola
Cong nghe san xuat socolaCong nghe san xuat socola
Cong nghe san xuat socola
 
Công Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docx
Công Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docxCông Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docx
Công Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docx
 
C4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptC4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.ppt
 
Sản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtSản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bột
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
 
Seminar(report)
Seminar(report)Seminar(report)
Seminar(report)
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
 
Công nghệ lên men bia
Công nghệ lên men biaCông nghệ lên men bia
Công nghệ lên men bia
 
Công nghệ sản xuất bia.pptx
Công nghệ sản xuất bia.pptxCông nghệ sản xuất bia.pptx
Công nghệ sản xuất bia.pptx
 

Mehr von Food chemistry-09.1800.1595

Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasFood chemistry-09.1800.1595
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoFood chemistry-09.1800.1595
 

Mehr von Food chemistry-09.1800.1595 (20)

Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_cocCong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
 
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
GiaotrinhkiemnghiemluongthucGiaotrinhkiemnghiemluongthuc
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
 
Công nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàngCông nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàng
 
Hoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc phamHoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc pham
 
Food freezing
Food freezingFood freezing
Food freezing
 
Beer ingredients
Beer ingredientsBeer ingredients
Beer ingredients
 
Thực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lýThực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lý
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
Chemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processingChemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processing
 
Cong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong miaCong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong mia
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
 
mau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc phammau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc pham
 
vitamin va khoang
vitamin va khoangvitamin va khoang
vitamin va khoang
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
glucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoaglucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoa
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
nuoc thuc pham
nuoc thuc phamnuoc thuc pham
nuoc thuc pham
 
Bao quan nong san
Bao quan nong sanBao quan nong san
Bao quan nong san
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 

Sản xuất bơ (butter processing)

  • 2.  Độ chua: sữa tươi pH = 6.5-6.7 ở 25°C Độ nhớt: Phụ thuộc vào hàm lượng chất béo, kích thước hạt béo, mức độ phân tán, tuổi con vật. Điểm đóng băng: -0.55°C  Điểm sôi: 100.2°C Tính chất vật lí
  • 3.
  • 4.
  • 5. Thành phần của một số sản phẩm sữa
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 10.
  • 11.
  • 14.  Các yếu tố ảnh hưởng đến bơ thành phẩm
  • 15.  Các yếu tố ảnh hưởng đến bơ thành phẩm
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 20. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân ly chất béo  Đường kính giọt béo  Sự chênh lệch tỷ trọng giữa hai pha  Độ nhớt pha liên tục  Nhiệt độ  Các chất kêt dính trong sữa ( agglutinin )  Chế độ xử lí nhiệt  Tốc độ quay ly tâm  Hiệu suất phân ly = tổng hàm lượng béo plasma tổng lượng béo trong sữa 1-
  • 22.  Kem sẽ bị chua ở 21°C trong 12 giờ. Sau khi kem chín sẽ được làm lạnh đến 4,5 -7°C trong vài giờ để các chất béo cứng lại. Kem sau đó được làm ấm đến 10°C đến 18°C, 10°C trong thời tiết ấm và 18°C trongthời tiết lạnh sau đó được đem qua đánh kem. Và khi kem được làm lạnh, một tỷ lệ lớn chất béo sẽ kết tinh. Nếu làm lạnh nhanh, chất béo càng kết tinh nhanh, các tinh thể sẽ “hỗn hợp” nhiều và nhỏ; nếu làm lạnh chậm, lượng béo sẽ ít hơn nhưng các tinh thể lớn hơn và ít chất béo lỏng có thể được vắng ra khỏi các giọt chất béo trongquá trình đánh kem.  Các tinh thể béo liên kết với các chất béo lỏng trên bề mặt bằng cách hấp phụ. Tổngdiện tích bề mặt tăng nếu các tinh thể rất nhiều và nhỏ, chất béo lỏng sẽ được hấp thụ nhiều nếu các tinh thể lớn hơn và ít. Đánh kem nhằm ép một lượng nhỏ các chất béo lỏng trong hạt béo ra ngoài. Pha phân tán béo bị tách ra và bơ sẽ đông tụ.  Vì vậy, bằng cách thay đổi chương trình làm mát cho kem có thể điều chỉnh kích thước của các tinh thể trongcác giọt béo và bằng cách này ảnh hưởng đến cả mức độ và tính chất của pha phân tán béo tronggiai đoạn đánh kem. Làm lạnh
  • 23. Làm lạnh Sau khi giảm nhiệt độ, kem sẽ kết tinh. Để thu được tinh thể bơ hoàn chỉnh, người ta nâng dần nhiệt độ lên để các triglycerid “lạ” mơi hình thành có điểm nóng chảy thấp sẽ hóa lỏng trỡ lại pha phân tán. Sau đó tiến hành hạ thấp nhiệt độ để tái tạo tinh thể béo. Khi đó một số glycerid sẽ tiêp tục kêt tinh, sô tinh thể kem “lạ” sẽ giảm
  • 24. Lên men  Mục đích  Tạo acid lactic và các hợp chất mùi  Hóa rắn chất béo, giảm tổn thất chất béo  Giup bảo quản tốt hơn  Tỷ lệ giống phụ thuộc nhiệt độ ủ (2% giống ở nhiệt độ 16oC – 18oC, 8% giống ở nhiệt độ 13oC – 15oC ).  Độ acid 65oD – 80oD  Vi khuẩn Lactobacillales(Lactococcus và Leuconostoc)  GiốngLactococcus lactis subsp. lactis  Giống Lactococcus lactis subsp. cremoris  Giống Lactococcus lactis subsp. lactis biovar. diacetylactis  Giống Leuconostoc mesenteroides subsp. cremoris (Leuc. citrovorum)  Kem lên men ở pH 5.5 (21°C) và ở pH 4.6 (13°C). Hầu hết mùi hình thành trong khoảngpH 5.5 - 4.6. Nhiệt độ giảm, quá trình lên men ảnh hưởng tới mùi và hàm lượng acid.
  • 25.  Tác động của acid đến bơ
  • 26.  Chế độ thanh trùng  Mục đích:  Tiêu diệt VSV, ức chế hoạt động của enzyme  Tạo ra các hợp chất sulphyryl từ sự phân hủy nhiệt các acd amin chứa lưu huỳnh  Tốt nhất nên thanh trùng kem ở 850C trong 20 phút
  • 27.
  • 28. Xử lý mỡ “cứng” (chỉ số iod <28)  Làm lạnh nhanh chóng xuống 8oC , giữ trong2 giờ  Nâng nhiệt chậm đến 20oC -21oC , giữ trong2 giờ (nhiệt độ nước nóng <27oC )  Làm nguội đến 16oC và chần ở nhiệt độ này  Ngoài hàm lượng chất béo, còn quan tâm đến chỉ số iod của cream. Nếu chỉ số iod quá cao (lớn hơn 42) bơ thành phẩm sẽ có cấu trúc rất mềm. Ngược lại nếu chỉ số iod quá thấp (nhỏ hơn 28) bơ sẽ cứng .
  • 29.
  • 30. Lưu ý  Nguyên liệu:Chất lượng vi sinh tốt, không có mùi lạ, chất kháng sinh,…  Chỉ số iod: >28, <42  Bơ chua: S. diacetylactis. Leuc. citrovorum  Lượng vi khuẩn: 109/ml, cấy 1-7% tùy thuộc nhiệt độ ủ  Điềukhiển quá trình lên men  Tốc độ acid hóa kem và chế độ xử lí nhiệt sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc bơ thành phẩm  Yêu cầu kĩ thuật: Sau qua trình len men  Độ chua phần không béo trong kem cần đạt quanh giá trị 360SH  Hàm lượng diacetyl trong kem khoảng 1.0 – 1.5ppm
  • 31.
  • 32. 1. The temperature, which has a very strong effect 2. The fat composition has a considerable effect, and the milk to be used for butter making 3. The method of manufacture has a clear effect, especially the temperature treatment of the cream (and, if need be, the butter grains) The temperature treatment of the cream is constrained by certain conditions: a. The souring should be adequate (sufficiently high temperature for enough time). b. The cooling of acidified high-fat cream proceeds very slowly because of the low heat-transfer coefficient. c. The churning must proceed satisfactory, and this can only be achieved within a relatively narrow temperature range. d. The fat content of the buttermilk should not become too high, implying that the liquid fat content should not be too high during churning. 4. The storage conditions 5. Working of the butter causes a strong reduction of its firmness because solid structures are broken
  • 33. Cho sữa béo vào nồi đánh kem Loại nước sữa, béo còn lại sau khi đánh Công đoạn nhồi bơ Kết thúc công đoạn nhồi bơ
  • 34. Kem béo 30% thanh trùng ở 90°C khử khí trong chân không làm lạnh đến 45°C - 70°C và phân ly đến 82% chất béo. Hỗn hợp vẫn là một nhũ tương dầu / nước, được làm lạnh đến 8°C -13°C, tinh thể chất béo hình thành trong giọt béo lớn dần xuyên thủng màng, gây ra rò rỉ chất béo lỏng. Particle Interactions
  • 35.  Mục đích: tạo nhũ tương dầu / nước  Tiến hành: dùng lực pha vỡ màng hạt béo kêt hợp với bọt khí để nối các hạt béo lại vơi nhau tạo thành hạt bơ có kích thước lớn, tách ra khỏi plasma Đánh kem
  • 36. Các biến đổi trong quá trình đánh kem  Hình thành bọt khí khi đánh kem  Sự di chuyển nhanh các giọt béo tương tác với các hạt khác , tạo nên sự va chạm giữa các bề mặt hạt với tốc độ chảy rối cao  Tác động lực làm phá hủy màng béo, làm mất ổn định hệ nhũ tương  Khi hạt béo vỡ ra  Màng và chât béo rắn bám lên bề mặt bọt khí  Chât béo dạng lỏng sẽ tách khỏi hạt béo, một phần bám lên bề mặt bọt khí kết dính các chất béo khác tạo khối lớn hơn, một phần theo nước sữa  Khi giảm vận tốc, bọt khí bị phá vỡ, giúp các hạt béo dễ kết dính, tổn thất béo  Nhũ tương nước / dầu thành nhũ tương dầu / nước
  • 37. Chất béo nhập liệu: 40% - 50% Nhiệt độ đánh kem: 60C – 80C Thời gian đánh: 30 – 45 phút Kích thước bắt đầu giảm vận tốc đánh: 1mm Kích thước hạt bơ kêt thúc quá trình đánh: 3 – 5mm
  • 38. Nhiệt độ trong quá trình đánh kem
  • 39.  Các biến đổi xảy ra trong quá trình tạo hạt bơ
  • 40. Rửa kem Kem (F = 40%) Rửa bằng nước nóng (F=10%) Phân ly Nước sạch 400C Nước sữa Kem sau rửa (F =40%)
  • 41. Rửa kem  Mục đích  Làm giảm cường độ mùi xấu trong nguyên liệu (sau một lần rửa kem, mùi xấu còn 20% - 30%)  Giảm hàm lượng chất khô không béo yêu cầu tiêu chuẩn thành phẩm  Nhược điểm:  Tốn công lao động, tốn năng lượng  Tổn thất chất béo trong sữa sau phân ly  Số lần rửa nên từ 1 đên 2 lần
  • 42.
  • 43. Nhồi bơ  Kết hợp các hạt bơ riêng lẻ lại với nhau tạo thành khối đồng nhất  Loại bỏ nước sữa và nước rửa để bơ đạt hàm lượng ẩm theo yêu cầu  Phân bố ẩm trong bơ thành các hạt nhỏ  Các hạt bơ bị nén lại với nhau, một phần nước bị tách ra, phần nước nhỏ còn lại bị phân tán trong bơ  Bổ sung muối, màu, chất bảo quản trong giai đoạn này  Hiệu suất thu hồi bơ  H% = fm x (100 – T ) fb  fm : hàm lượng chất béo của sữa  fm : hàm lượng chất béo của sữa  T: Tổng tổn thất trong quá trình làm bơ
  • 44. Chất lượng bơ  Bơ bao gồm các tinh thể béo, béo lỏng, màng chất béo, ít bọt khí và ẩm phân tán  Các yếu tố ảnh hưởng:  Sự liên kết các hạt béo trong quá trình đánh kem  Thành phần chất béo rắn trong kem và bơ  Biện pháp xử lí kem  Yêu cầu về độ đặc của bơ  Đồng nhất về cấu trúc và màu sắc  Độ phếch thích hợp  Các biến đổi  Lipid thủy phân tạo các acid béo tự do mạch ngắn  Oxy hóa lipid  Hình thành mùi xấu do VSV  Để giữ chât lượngbơ  Giảm thiểu VSV trong nguyên liệu vào  Phân tán đều ẩm và muối trong bơ  Bảo quản ở nhiệt độ thấp
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51. Nguyên liệu  Mỡ: 10-15%, động vật hay thực vật  MSNF (protein, lactose, muối khóang), sữa bột hay sữa gạn kem cô đặc, 11-11.5%  Đường: tạo vị ngọt, 10-18%, sucrose, lactose, glucose…có thể sd sữa cô đặc có đường. Thêm đường ở dạng syrup 50- 55%  Chất tạo nhũ (lòng đỏ trứng, glycerin esters, sorbitol esters, sugar esters, esters khác), 0.3-0.5%  Chất ổn định (gelatin, casein, globulin, albumin), 0.2-0.4%  Chất màu
  • 52. Công thức  MSNF (%)={100– (F + S + E/S)}* 0.15  VD: F=10%, S=15%, E/S=0.5% >>  MSNF = 11.5%  DM=MSNF+F+S+E/S = 37%  Moisture = 100-37=63%  Lượng thể tích tăng thêm (overun) = 2,5-2,7 lần DM
  • 53. Nhũ tương hóa  Thêm mỡ vào khi quá trình hấp thụ nước đã hoàn tất  Khuấy đảo mạnh khi thêm mỡ vào  Khi sx cream tái tổ hợp, có thể thêm chất ổn định hay chất nhũ hóa
  • 54. Hàm lượng không khí Lượng không khí của sữa bột gạn kem có thể chứa đến 40% VSV từ không khí. Bổ sung không khí có thể: Tạo quá nhiều bọt Thanh trùng, đồng hóa có thể sai lệch Tạo nhũ thanh khi sx sữa chua Sự oxy hóa mỡ tăng
  • 55. Sản xuất kem (cream)  Kem có hàm lượng béo thấp (half cream hay coffee cream): 10-18%  Kem có hàm lượng béo cao (whipping cream: kem đánh): 35-40%  Phương pháp đánh kem  Sau khi đánh (whipping), phải đạt được mội hỗn hợp mịn, gia tăng thể tích, ổn định (đặc biệt với nhiệt độ đông lạnh.  Cream có hàm lượng béo cao sẽ dễ đánh, khi hàm lượng béo giảm (25-30%) có thể phải thêm bột chứa nhiều lecithin.  Nhiệt độ <6oC  Thời gian đánh kem 40 % béo: 2 phút.  Thể tích gia tăng 100-130%
  • 56. Tiến trình tinh thể hóa cream 40% béo ở 80C
  • 57.
  • 58.
  • 59.  Cân, đo, trộn đều ở 50-60C  Đồng hóa: 14-20MPa, thanh trùng: 73-75C  Ủ ở 2-5C ít nhất 4 giờ: ổn định, béo tinh thể hóa  Đông lạnh liên tục: nhằm trộn một lượng không khí vào hỗn hợp, đông lạnh nước với tạo thành tinh thể nhỏ, nhiệt độ -3 -> -6C  Làm cứng: -20C, bảo quản: -25C
  • 60.
  • 61. The structure of whipped cream as determined by scanning electron microscopy. A. Overview showing the relative size and prevalence of air bubbles (a) and fat globules (f); bar = 30 um. B. Internal structure of the air bubble, showing the layer of partially coalesced fat which has stabilized the bubble; bar = 5 um. C. Details of the partially coalesced fat layer, showing the interaction of the individual fat globules. Bar = 3 um.
  • 62. Đánh kem  Thời gian đánh quá dài: màng béo bị vỡ, mỡ tụ lại thành từng đám  Khôngkhí lẫn quá nhiều: cream không ổn định cấu trúc  Nhiệt độ cao: béo ở trạng thái lỏng, làm cho việc đánh kem không thể thực hiện được, vì một tỷ lệ nhất định béo lỏng và béo tinh thể sẽ giúp kem ổn định  Thời gian ủ chín (ripeningtime): thời gian trữ cream ở 40C - 60C nhằm đạt được sự tinh thể hóa (đông đặc) của chất béo  Tránh khuấy động béo trong giai đọan tinh thể hóa. Tiến trình tinh thể hóa diễn ra ngay khi nhiệt độ bắt đầu giảm xuống. Quá trình diễn ra chậm (có thể kéo dài đến 4-5 giờ)  Tiến trình tinh thể hóa sinh nhiệt làm nhiệt tăng 20C-30Cdo đó cần làm lạnh xuống <60C  Sau khi tinh thể hóa, cream được bơm vào nơi đóng gói
  • 63. Dây chuyền sản xuất cream đánh 35-40% béo (whipping cream)
  • 64. Phương pháp truyền thống  Tiêu chuẩn hóa chất béo: 0.5-6%  Đồng hóa: 65oC-70oC/17.5-20 MPa  Xử lý nhiệt: 90oC-95oC/5 phút  Ủ: 23C, 2-3%. 2 giai đọan:  Giai đọan acid hóa: pH 4.5, thời gian 12 giờ, làm nguội + khuấy đến 14-16C  Giai đọan làm chín: kéo dài 12-14 giờ, mùi nấm men xuất hiện, pH 4.4.  Làm nguội nhanh đến 5-8oC
  • 65. Kem lên men (cultured cream)  Lượng béo: 10-12 hay 20-30%  VSV: Lc. lactis ssp. lactis, Lc. lactis ssp. Cremoris, S. diacetylactis, Leuc. citrovorum.  Màu sáng, nhớt tương đối, vị hơi acid  Đồng hóa: kem 10-12% béo: 60-70C/15-20 MPa. Kem 20-30% béo: áp lực: 10-12 MPa do không đủ protein tạo màng hạt chất béo  Xử lý nhiệt: 90C, 5 phút  Ủ 1-2%, 18-21C, 18-20 h  Sản phẩm thường xử dụng trong nấu nướng
  • 66. Sữa chứa bơ lên men (fermented buttermilk)  Sữa bơ là phụ phẩm của quá trình SX kem lên men hay không lên men. Sản phẩm khỏang 0.5% béo, chứa nhiều lecithin…  Sản phẩm sữa bơ lên men được SX tương tự như sản phẩm kem lên men sử dụng vi khuẩn lactis
  • 67. Đánh giá chất lượng của kem  0-1 ml: rất tốt  1-4 ml: tốt  >4 không tốt Lưu ý: lượng ban đầu: 200 ml Kem đã đánh đặt trên tấm lưới trước khi đặt trên cái phểu
  • 68. SX Kem đá (ice cream)