SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 97
http://lopketoantruong.com
1
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
PHẦN MỘT
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL - CCDC TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT
I- NHỮNGVẤN ĐỀCHUNGVỀCÔNGTÁCKẾTOÁNNVL-CCDC
TRONGDNSX
1- Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
a- Khái niệm nguyên vật liệu: Vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài
hoặc do doanh nghiệp chế biến cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD của Doanh
nghiệp.
b- Khái niệm công cụ dụng cụ: CCDC là những tư liệu lao động không có đủ
các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng theo quy định để được coilà TSCĐ, vì
vậy CCDC được quản lý và kế toán như các loại vật liệu.
2 - Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
a - Nguyên vậtliệu:
Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản
xuất đó, vật liệu bị tiêu hao mòn toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu
để cấu thành thực thể sản phẩm. Về mặt giá trị nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản
xuất nhất định nên khi tham gia vào sản xuất giá trị của vật liệu sẽ được tính hết một
lần vào chi phí SXKD trong kỳ. Do đặc điểm này mà vật liệu được xếp vào loại tài
sản lưu động của doanh nghiệp.
b - Công cụ dụng cụ:
Mặc dù được quản lý nhưng kế toỏn CCDC có những đặc điểm giống TSCĐ vì
đều là tư liệu lao động. Đó là có thể tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, trong quá
trình sử dụng chúng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển dần từng bộ
phận giá trị hao mòn vào chi phí SXKD trong kỳ, kế toán phải sử dụng các phương
pháp, phương pháp phân bổ một lần và phương pháp phân bổ nhiều lần.
3 - Vai trò của NVL, CCDC trong sản xuất:
http://lopketoantruong.com
2
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, chi phí cho các đối tượng lao động
thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí và trong cơ cấu giá thành sản
phẩm và là một bộ phận sản xuất dự trữ quan trọng nhất của doanh nghiệp. Như vậy
xét về mọi mặt ta thấy vị trí của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quá trình
sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc cung cấp NVL, CCDC có kịp thời, đầy
đủ hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Sẽ
không thể tiến hành sản xuất nếu không có đủ NVL, CCDC. Nhưng khi đã có NVL
CCDC thì sản xuất có đạt yêu cầu hay không? Sản phẩm làm ra có khả năng cạnh
tranh được hay không? Để đạt được điều này thì lại phụ thuộc vào chất lượng các
NVL, CCDC đó. Ngoài ra chi phí NVL, CCDC cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến
sự biến động của giá thành, chỉ cần chi phí tăng gay giảm 1% cũng đã làm cho giá
thành biến động. Điều này ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp.
Có thể khẳng định lại rằng NVL, CCDC đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động SXKD của doanh nghiệp. Do đó việc tổ chức công tác hạch toán NVL, CCDC
là không thể thiếu ở bất kỳ doanh nghiệp nào.
4 - Nguyên tắc kế toán NVL, CCDC: Đảm bảo 5 nguyên tắc
- Theo quy định hiện nay, doanh nghiệp chỉ được lựa chọn áp dụng 1 trong 2
phương pháp: KKTX hoặc KKĐK trong quá trình kế toán các loại vật tư, thành
phẩm, hàng hoá, các loại hàng tồn kho.
- Kế toán nhập xuất tồn kho VL và CCDC phải phản ánh theo giá thực tế hoặc
còn gọi là giá gốc, là loại giá phản ánh đầy đủ các khoản tiền mà doanh nghiệp phải
trả trong quá trình thu mua NVL, CCDC. Đây là một loại giá có giá trị về mặt thanh
quyết toán.
- Kế toán VL và CCDC phải đồng thời kế toán chi tiết cả về mặt hiện vật và
giá trị. Kế toán phải theo dõichi tiết VL và CCDC theo từng kho, từng loại. Việc bố
trí, sắp xếp VL & CCDC trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản,
thực hiện cho côngviệc hập xuất và theo dõikiểm tra. mặt khác phải xây dựng định
mức dự trữ, xác định rõ thời hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để phòng ngừa,
http://lopketoantruong.com
3
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất hoặc dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn.
Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ kế toán phải xây dựng định mức tiêu hao
VL & CCDC cho từng chi tiết, bộ phận quản lý.
- Đối với các CCDC xuất dùng phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần kế toán phải theo
dõi chi tiết cho từng khoản chi phí theo từng nội dung sử dụng để đảm bảo thời hạn
sử dụng theo quy định và tổng số chi phí phân bổ cho phù hợp với số chi phí phát
sinh theo từng đối tượng phải chi phí.
- Vào thời điểm cuối năm nếu xét thấy VL & CCDC tồn kho có khả năng bị
giảm giá so với giá thực tế đã ghi sổ kế toán thì doanh nghiệp được phép lập dự
phòng giảm giá. Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho nói chung được tính vào chi
phí quản lý doanh nghiệp.
5 - Nhiệm vụ của kế toán NVL - CCDC.
a- Nhiệm vụ:
- Tổ chức ghi chép phản ánh tập hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển
nhập xuất, tồn kho VL & CCDC, tính giá thực tế vật liệu thu mua và kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch cung ứng VL & CCDC về số lượng, chất lượng mặt hàng.
- Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho và phòng ban thực hiện các
chứng từ ghi chép ban đầu về vật liệu, mở sổ sáchcần thiết về kế toán VL & CCDC
theo đúng chế độ và đúng phương pháp kế toán.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất VL & CCDC, định mức
dự trữ, định mức tiêu hao, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa, thiếu,
ứ đọng, kém phẩm chất, xác định số lượng và giá trị VL, CCDC tiêu hao, phân bổ
chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng.
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệt, lập các báo cáo về VL và phân
tích tình hình thu mua bảo quản dự trữ và sử dụng VL.
b - Tác dụng:
- Tổ chức công tác kiểm tra NVL, CCDC kịp thời, đầy đủ, chính xác và nghiêm
túc là cơ sở cung cấp số liệu cho việc hạch toán giỏ thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
http://lopketoantruong.com
4
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Nhờ có công tỏc hạch toán VL, CCDC mà doanh nghiệp biết được tình hình
sử dụng VL, CCDC rồi từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Hạch toán VL, CCDC cung cấp những thông tin hữu ích, giúp cho doanh
nghiệp có kế hoạchthu mua, dựtrữ tránh tình trạng làm gián đoạnquá trình sản xuất.
6 - Phân loại VL-CCDC:
a - Phân loại vậtliệu:
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp cụ thể mà VL trong các doanh nghiệp có sự
phân chia khác nhau theo từng tiêu thức nhất định.
Nhìn chung vật liệu dược chia thành các loại sau:
* Vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở
vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm mới như sắt, thép trong công
nghiệp cơ khí, bông trong công nghiệp kéo sợi, gạch, ngói, xi măng trong công
nghiệp xây dựng cơ bản, hạt giống, phân bón trong nông nghiệp... bán thành phẩm
mua ngoài kế toán cũng phản ánh vào NVL.
* Vậtliệu phụ: Cũnglàđối tượnglao độngnhưngVL phụkhôngphảilà cơ sở vật
chấtchủ yếu hình thành nên sảnphẩm mới. VLP có vai trò phụ trongquá trìnhSXKD,
được tiến hành bình thường phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật công nghệ quản lý như dầu
mỡ bôitrơn, máy móc trongsản xuất côngnghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc kíchthớchsinh
trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
* Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình SXKD. Nhiên
liệu gồm có: xăng, dầu mỡ, hơi đốt, than, củi...
* Phụ tùng thay thế sửa chữa:Là những chi tiết phụ tùng, máy móc, thiết bị mà
doanh nghiệp mua sắm dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị.
* Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị không
cần lắp, công cụ, vật kết cấu... dùng cho công tỏc xây lắp, XDCB.
http://lopketoantruong.com
5
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
* Phế liệu: Là những VL loại ra trong quá trình SXKD của doanh nghiệp, phế
liệu đã mất hết hoặc mất một phần lớn giá trị sử dụng ban đầu như sắt, thép vụn, gỗ
vụn, gạch ngói vỡ...
* VL khác:là các loại VL không được xếp vào các loại kể trên, các loại VL này
do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ.
Như vậy: - Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL thì toàn bộ NVL của
doanh nghiệp được chia thành NVL trực tiếp dùng vào SXKD và NVL dùng cho các
nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm.
b- Phân loại CCDC:
Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá
trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là công cụ dụng cụ.
- Các loại bao bì dùng đểđựng VL, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản
và tiêu thụ sản phẩm.
- Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo, giầy dép chuyên
dùng để làm việc.
- Các lán trại tạm thời, cốp phadùng trong XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên dùng
cho sản xuất, các ngành XDCB.
7- Đánh giá NVL, CCDC:
Tínhgiá NVL, CCDC thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ củaNVL, CCDC.
Theo quy định VL, CCDC được tính theo giá gốc (giá thực tế). Tuỳ theo doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp mà trong giá thực
tế có thuế hoặc không có thuế.
a- Đánhgiá NVL, CCDC theo giá thực tế:
Giá thực tế là giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh
các khoản chi phí hợp lý của doanh nghiệp để tạo ra VL, CCDC đó.
a1- Giá thực tế VL, CCDC nhập kho:
Giá thực tế của VL, CCDC được xác định theo từng nguồn nhập.
* Với VL, CCDC mua ngoài.
http://lopketoantruong.com
6
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Giá thực tế của
=
VL, CCDC
Giá mua ghi
trên hoá đơn
chi phí
+ +
thu mua
Thuế nhập
+
khẩu (nếu có)
Các khoản
giảm trừ
- Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho bãi.
- Các khoản giảm trừ gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua và hàng
mua bị trả lại).
* Với VL, CCDC thuê ngoài gia công, chế biến.
Giá thực tế = Giá xuất kho + chi phí liên quan (vận chuyển, bốc dỡ...)+ chi phí chế biến.
* Với VL, CCDC nhận vốn góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên
doanh:
Giá thực tế = Giá đánh giá (giá thoả thuận 2 bên) + chi phí liên quan tiếp nhận.
* Với VL, CCDC được tài trợ, biếu tặng:
Giá thực tế =
Giá tương đương tại
thời điểm nhận được
Chi phí tiếp
+
nhận
* Với VL, CCDC tự gia công, chế biến.
Giá thực tế = Giá thành sản xuất thực tế.
a2- Giá thực tế VL, CCDC xuất kho:
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, của yêu cầu quản lý
và trình độ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
Phương pháp giá đơn vị bình quân:
Theo phương pháp này, giá thực tế VL xuất dùng được tính theo công thức:
Giá thực tế VL
=
xuất dùng
Số lượng VL
x
xuất dùng
Giá đơn vị
bình quân
Trong đó giá đơn vị bìnhquân có thể tính theo một trong 3 cáchsau:
- C1: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
http://lopketoantruong.com
7
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
=
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật
http://lopketoantruong.com
8
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Giá đơn vị
BQ
cả kỳ dự trữ
liệu nhập trong kỳ
Số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng
thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ
 Ưu, nhược điểm của cách tính này:
+ Ưu: Phương pháp này đơn giản, dễ làm.
+ Nhược: Độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối
tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán chung.
C2:Giá đơn vị BQ cuốikỳ trước:
Giá đơn vị BQ
=
cuối kỳ trước
Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Lượng thực tế tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Theo phương pháp này, trong kỳ khi xuất kho sẽ sử dụng đơn vị giá bình
quân. Giá đơn vị bình quân là giá đơn vị của số vật tư, hàng hoá tồn đầu kỳ.
 Ưu, nhược điểm của cách tính này:
+ Ưu: Phương pháp này đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động của
VL trong kỳ.
+ Nhược: Không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả VL kỳ
này.
C3: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá thực tế tồn kho trước khi nhập + Giá thực tế của
Giá đơn vị BQ
=
sau mỗi lần nhập
lần nhập đó
Số lượng tồn kho trước khi nhập + Số lượng của lần
nhập đó
Theo phương pháp này, cứ sau mỗi lần nhập kho ta lại tính lại giá đơn vị bình
quân, giá đơn vị xuất kho là giá đơn vị bình quân của lần nhập ngay trước đó.
 Ưu, nhược điểm của cách tính này:
+ Ưu: Phương pháp này vừa chính xác, vừa cập nhật.
+ Nhược: Tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
http://lopketoantruong.com
9
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Phương pháp nhập trước - xuất trước ( FiFo).
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số VL vào nhập trước thì xuất trước, xuất
hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thược tế của từng số hàng xuất. Nói
cáchkhác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của VL mua trước sẽ được dùng
làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá trị VL tồn kho cuối kỳ
sẽ là giá thực tế của số VL mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong
trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
Phương pháp nhập sau - xuất trước (LiFo).
Theo phương pháp này, VL được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và
giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi
xuất VL nào sẽ tính theo giá thực tế của VL đó. Do vậy, phương pháp này có tên là
phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử
dụng trong các doanh nghiệp sử dụng ít loại VL hoặc VL sử dụng ổn định, có tính
tách biệt và nhận diện được.
b- Đánhgiá NVL, CCDC theo giá hạch toán:
Theo phương pháp này, toàn bộ VL biến động trong kỳ được tính theo giá hạch
toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành
điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế vật liệu xuất
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ
 Trong đó:
Giá hạch toán của vật liệu xuất
=
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)
X Hệ số giá
- Giá hạch toán xuất dùng = Số lượng xuất x Đơn giá hạch toán
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong kỳ
- Hệ số giá (H) =
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán Vl nhập trong kỳ
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ VL chủ yếu tuỳ
thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Về thực chất việc sử dụng giá hạch toán để
ghi sổ VL nói riêng và các loại hàng tồn kho khác nói chung chính là một "Thủ
http://lopketoantruong.com
10
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
thuật" của kế toán, nhằm phản ánh kịp thời tình hình biến độnghiện có của từng loại
hàng tồn kho. Giá trị từng loại hàng tồn kho tính theo phương pháp giá hạch toán
đúng bằng giá trị từng loại hàng tồn kho tăng, giảm hiện có tính theo phương pháp
giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ ở trên.
Trên đây là các phương pháp tính giá VL, CCDC xuất dùng, mỗi phương pháp
đều có nội dung, ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng nhất định. Doanh nghiệp cần
phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động SXKD của mình, khả năng trình độ của cán bộ
kế toán cũng như yêu cầu quản lý mà vận dụng thích hợp. Việc áp dụng phương
pháp tính giá xuất thực tế của hàng hoá ở mỗi doanh nghiệp phải tôn trọng nguyên
tắc nhất quán trong hạch toán tức là dùng phương pháp nào thì phải thống nhất với
phương pháp đó trong kỳ kế toán và nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
http://lopketoantruong.com
11
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
II- KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL, CCDC
1- Chứng từ kế toán, sổ sáchkế toán chi tiết NVL, CCDC:
a- Chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tài
chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành như phiếu nhập kho, phiếu xuất khẩu...
Mọi hiện tượng kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của doanh
nghiệp đều liên quan đến việc xuất, nhập VL, CCDC. Vịêc nhập, xuất này phải lập
chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời, chínhxác theo đúng chế độ quy định ghi
chép ban đầu về vật tư.
Một chứng từ kế toán phải chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp
vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô của nghiệp vụ, về thời gian và địa điểm
xảy ra nghiệp vụ cũng như người chịu tách nhiệm về nghiệp vụ và người lập chứng
từ.
Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến
động NVL, CCDC, là cơ sở để tiến hành ghi chép trên thẻ kho và sổ sách kế toán.
Để kiểm tra, giám sát tình hình nhập, xuất của từng thứ NVL, CCDC, thực hiện
quản lý có hiệu quả, phục vụ đầy đủ nhu cầu về NVL, CCDC, hệ thống chứng từ kế
toán bao gồm.
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT).
- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT).
- Phiếu xuất khẩu kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT).
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT).
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất khẩu (Mẫu 02-BH).
- Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu 03-BH).
Ngoài các chứng từ bắt buộc sửdụng thống nhất theo quy định của nhà nước,
các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như:
http://lopketoantruong.com
12
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04-VT).
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 05-VT).
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối cùng (Mẫu 07-VT).
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà áp dụng
chứng từ kế toán cho phù hợp.
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời, chính
xác, đúng quy định về kiểu mẫu, nội dung và phương pháp lập. Người lập chứg từ
phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ. Việc luân chuyển
chứng từ cần có kế hoạch cụ thể để đảm bảo ghi chép kịp thời và đầy đủ.
b- Sổ sách kế toán:
Tại mỗi doanh nghiệp các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC là khác
nhau. Tuỳ thuộc vào phương pháp sửdụng, họ dùng các sổ (thẻ) kế toán sao cho phù
hợp.
Một số sổ kế toán thường được sử dụng:
- Sổ (thẻ) kho (Mẫu 06-VT): được sử dụng để theo dõisố lượng nhập - xuất
- tồn của từng thứ NVL, CCDC theo từng kho. Thẻ kho do Phòng kế toán lập và
ghi chi tiết: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính... sau đó giao cho thủ kho để ghi
chép tình hình nhập - xuất - tồn NVL, CCDC về mặt giá trị và số lượng.
- Sổ kế toán chi tiết, sổ số dư, sổ đốichiếu luân chuyển: Được sử dụng đểhạch
toán tình hình biến động VL, CCDC cả về mặt giá trị và mặt số lượng ở phòng kế
toán.
Ngoài các sổ kể trên, doanh nghiệp còn có thể sử dụng các bảng nhập, xuất,
bảng luỹ kế, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL, CCDC nhằm phục vụ
cho việc ghi sổ kế toán trực tiếp được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.
Các chứng từ được lập phải được tập trung vào bộ phận kế toán của doanh
nghiệp để kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, tính chính xác của số liệu.
http://lopketoantruong.com
13
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Trên cơ sở các chứng từ kế toán, tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL, CCDC
đã được kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, kế toán tiến hành phân loại theo chứng từ
nhập, xuất, từng loại NVL, CCDC từng kho. Từ đó tập hợp số liệu ghi vào sổ kế
toán chi tiết, sổ tổng hợp NVL, CCDC.
2 - Kế toán chi tiết:
Hạch toán chi tiết VL, CCDC phải được thực hiện songsong ở kho và ở phòng
kế toán. Tổ chức hạch toán chi tiết NVL, CCDC ở kho là một bộ phận hạch toán VL,
CCDC trong doanh nghiệp. Ở kho, thủ kho là người chịu trách nhiệm về vật chất và
tổ chức ghi chép, bảo quản, dự trữ bằng chỉ tiêu hiện vật. ở Phòng kế toán, với chức
năng và nhiệm vụ của mình thông qua các chỉ tiêu giá trị và giám sát, kiểm tra tình
hình nhập - xuất, dự trữ và bảo quản VL, CCDC trong quá trình SXKD.
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán chi tiết VL, CCDC
giữa kho và Phòng kế toán của doanh nghiệp có thể thực hiện 1 trong 3 phương pháp
sau:
- Phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Phương pháp sổ số dư.
a- Phương pháp thẻ song song:
* Nội dung:
- Tại kho: Việc hạch toán chi tiết NVL, CCDC đều được thực hiện trọn vẹn
trên thẻ kho, thẻ kho được mở cho từng loại NVL, CCDC.
Căn cứvào số lượng chứng từ nhập, xuất kho VL, CCDC thủ kho ghi số lượng
thực nhập và thực xuất vào thẻ kho. Cuối tháng sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất thủ
kho phải tiến hành tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp chứng từ, tính ra số lượng tồn kho
và ghi vào thẻ kho một cách cẩn thận.
Định kỳ căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hành lập bảng kê
nhập - xuất - tồn NVL, CCDC.
http://lopketoantruong.com
14
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kho, kế toán chi tiết VL, CCDC
cho từng danh điểm vật liệu tư, vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ (sổ)
này có nội dung tương tự như thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về giá trị hàng ngày
hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ xuất kho, thủ kho chuyển tới nhân viên
kế toán VL, nhân viên kế toán phải kiểm tra, đốichiến ghi đơn giá hạch toán và tính
ra số tiền. Sau đó lần lượt ghi chép các nghiệp vụ xuất nhập vào thẻ kế toán chi tiết
VL có liên quan, cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiến với thẻ kho, các số liệu
phải khớp và đúng.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ
vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho về mặt gía trị
của từng loại NVL, CCDC. Số liệu của bảng này dược đối chiếu với số liệu của bộ
phận kế toán tổng hợp, ngoài ra để quản lý thủ kho, nhân viên kế toán còn mở sổ
đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.
* Trình tự ghi chép:
- Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản và kiểm tra đốichiếu số liệu đơn giản.
- Nhược điểm: Ghi trùng về chỉ tiêu, số lượng giữa thủ kho và Phòng kế toán.
- Phạm vi áp dụng: Thíchhợp cho các doanh nghiệp có ít chủng loại về VL,
CCDC, có ít nghiệp vụ nhập, xuất. Trình độ chuyên môn của kế toán còn hạn chế.
b- Phương phápđối chiếu luânchuyển:
* Nội dung:
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Số chi tiết NVL,
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn kho
VL- CCDC
http://lopketoantruong.com
15
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Phiếu xuất
Thẻ kho
- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp ghi
thẻ song song.
- Tại phòng kế toán: Định kỳ sau khi nhận được các chứng từ xuất nhập kho
từ thủ kho, kế toán thực hiện kiểm tra và hoàn thiện chứng từ. Sau đó thực hiện
tập hợp các chứng từ nhập xuất theo từng thứ hàng hoá. Sổ đối chiếu luân
chuyển được kế toán dùng mở cho cả năm và được ghi một lần vào cuối mỗi
tháng. Sổ được dùng để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từnng thứ
hàng vật tư, hàng hoá thuộc từng kho. Sổ theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu
thành tiền, trong cả tháng của hàng nhập, xuất, tồn kho. Mỗi thứ vật tư, hàng hoá
được ghi 1 dòng trên sổ kế toán. Sau khi hoàn thành công vịêc ghi sổ đối chiếu
luân chuyển, kế toán thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ này với số liệu trên thẻ
kho và số liệu trên sổ kế toán có liên quan nếu cần.
* Trình tự ghi chép:
- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép giảm bớt so với phương pháp ghi thẻ song
song.
- Nhược điểm: Vẫn ghi trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa thủ kho và phòng kế
toán. Hạn chế vịêc kiểm tra thường xuyên.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ nhập, xuất
và không có nhân viên kế toán chi tiết.
c - Phương phápghi sổ sốdư:
* Nộidung:
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân
Bảng kêPhiếu nhập
http://lopketoantruong.com
16
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn NVL,
CCDC về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng trên thẻ kho. Thẻ được mở cho
từng danh điểm vật tư. Định kỳ từ 3 đến 5 ngày sau khi ghi thẻ kho, thủ kho tập hợp
tất cả các chứng từ nhập xuất rồi phân loại theo từng nhóm NVL, CCDC theo quy
định.
Sau khi phân loại thì lập phiếu giao nhận chứng từ. Phiếu này được lập cho
từng loại phiếu: Phiếu nhập riêng, phiếu xuất riêng. Khi đã lập xong phiếu giao nhận
chứng từ, thủ kho nộp lại cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất VL, CCDC.
Cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho kiểm tra, ghi số lượng NVL, CCDC tồn
của từng danh điểm vật tư vào sổ số dư. Sổ số dư được mở cho từng kho và dùng
cho cả năm trước ngày cuốitháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong
thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền. Nhân viên kế toán
NVL, CCDC phụ trách kho thì phải thường xuyên hoặc định kỳ xuống kho hướng
dẫn hoặc kiểm tra việc ghi chép thẻ và thu nhận chứng từ rồi ký tên vào phiếu giao
nhận chứng từ.
- Tại phòng kế toán: Nhân viên kế toán NVL, CCDC nhận được các phiếu nhập
và phiếu giao nhận chứng từ tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hoá đơn, giấy vận
chuyển. Sau đó tính giá của các chứng từ, tổng cộngcác chứng từtheo từng nhóm VL,
CCDC rồighivào cột thànhtiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ đã được tínhgiá, kế toán ghi vào bảng luỹ
kế nhập - xuất - tồn kho VL, CCDC. Bảng này được mở cho từng kho, số cộttrong
các phần nhập, xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào số lần quy định của kế toán xuống
kho nhận chứng từ.
Tiếp đó, cộngsố tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dưđầu tháng để tính
ra số dưcuối tháng của từng nhóm vật tư. Số dưnày được đốichiếu với cột"số tiền"
trên sổ số dư.
* Trình tự ghi chép:
http://lopketoantruong.com
17
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Bảng kê
nhập
Bảng kê luỹ
nhập
- Ưu điểm: Tránh được sự trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán, giảm bớt
được khối lượng ghi chép của kế toán  công việc được tiến hành đều đặn trong
tháng.
- Nhược điểm: Kế toán chỉ theo dõivề mặt giá trị cho nên muốn biết tình hình
tăng giảm vật tư thì xem ở tại kho, khó khăn cho việc kiểm tra giữa kho và phòng kế
toán hoặc nếu có sai sót thì rất khó kiểm tra.
 Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại VL,
CCDC, khối lượng vật tư hàng hoá nhập, xuất nhiều, trình độ chuyên môn của kế toán
trong doanh nghiệp cao, doanh nghiệp xây dựng được giá hạch toán vật tư.
Ghi chú:  Ghi hàng ngày.
 Ghi cuối tháng.
( ): Đối chiếu kiểm tra.
III - KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC:
1- phương pháp kế toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường
xuyên:
(Áp dụng trong các doanh nghiệp tính VAT theo phương phápkhấu trừ).
a - Tài khoản sử dụng:
* TK 151: "Hàng mua đang đi đường"
Tài khoản này dùng để phản ánh các loại VL, CCDC , hàng hoá mà doanh
nghiệp đã mua, đã chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng
cuối tháng hàng chưa về nhập kho.
Thẻ kho
Phiếu
xuất
Bảng kê
xuất
Bảng luỹ kế
xuất
Phiếu nhập
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn
Sổ số dư
http://lopketoantruong.com
18
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Kết cấu tài khoản:
+ Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường tăng.
+ Bên có: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường giảm (hàng đi đường kỳ trước
đãnhập kho hay chuyển giao cho các bộ phậnsửdụng hoặc đã giao cho khách hàng).
+ Dư nợ: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường đầu và cuối kỳ.
* TK 152 "Nguyên vật liệu"
Tài khoản này được dùng để phản ánh theo dõigiá trị hiện có, tình hình tăng,
giảm của các loại nguyên VL, theo giá thực tế.
- Kết cấu tài khoản:
+ Bên nợ: Phản ánh giá trị thực tế của NVL, tăng trong kỳ (mua ngoài, tự gia
công chế biến, nhận vốn góp...).
+ Bên có:Phản ánh giá trị thực tế của NVL giảm trong kỳ (xuất dùng, xuất
bán, xuất góp liên doanh, thiếu hụt...).
+ Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của NVL tồn kho.
- Tài khoản này có thể mở được chi tiết cho từng loại, từng nhóm của VL tuỳ
theo yêu cầu quản lý và phương tiện kế toán của doang nghiệp.
* TK 153 "Côngcụ, dụngcụ".
Tài khoản nàu được dùng để phản ánh theo dõigiá trị hiện có, tình hình tăng,
giảm của các loại CCDC.
- Kết cấutài khoản:
+ Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của
CCDC trong kỳ (mua, phát hiện thừa...)
+ Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị thực tế của CCDC
trongkỳ (xuất dùng, phát hiện thừa...).
* Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của CCDC tồn kho.
* Ngoài ta để kế toán VL, CCDC kế toán cònsử dụng các tài khoản liên quan
khác như: 111, 112, 133, 1331, 141, 222, 621.
b - Phương pháp kế toán:
http://lopketoantruong.com
19
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
b1: Phương pháp kế toán tăng NVL, CCDC.
* Trường hợp 1: Tăng CCDC, NVL do mua ngoài (mua trong nước).
Hàng và hoá đơn cùng về, căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm
nghiệm, phiếu nhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế.
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ.
Có TK liên quan 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Hoá đơn về nhưng hàng chưa về:
- Doanh nghiệp nhận được hoá đơn nhưng VL, CCDC chưa về nhập kho thì
kế toán lưu hoá đơn vào một tập hồ sơ riêng "hàng mua đang đi đường".
- Nếu trong tháng hàng về thì kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và
ghi sổ bìnhthường.
Nơ TK 152, 153.
Nợ TK 133.
Có TK liên quan 111, 112, 331.
- Nếu đếncuốithángVL, CCDCvẫnchưavềnhập khonhưngVL, CCDCđãthuộc
quyềnsở hữucủadoanhnghiệpthìdoanhnghiệp căncứvàohoáđơnđểphảnánh.
Nợ TK 151: Giá mua chưa thuế.
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ.
Có TK liên quan 111, 112, 331 tổng giá thanh toán.
- Sang kỳ kế toán sau khi NVL, CCDC về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn và
phiếu nhập kho, kế toán ghi.
Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế.
Có TK 151: Giá chưa thuế.
3- Hàng về nhưng hoá đơn chưa về:
- Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được VL, CCDC nhưng hoá đơn chưa
về, kế toán lưu chứng từ vào một tập hồ sơ riêng "Hàng về nhưng hoá đơn
chưa về".
http://lopketoantruong.com
20
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Nếu trong kỳ kế toán hoá đơn về, căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho kế
toán phản ánh bình thường.
Nợ TK 151, 152: Giá chưa thuế.
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ.
Có TK liên quan 111, 112, 331 tổng giá thanh toán.
- Nếu đếncuốikỳkế toán hoáđơnvẫn chưavề, kế toánphải ghi theo giá tạm tính.
Nợ TK 152, 153: Giá tạm tính.
Có TK 111, 112, 331: Giá tạm tính.
- Sang kỳ kế toán sau khi hoá dơn về căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho,
kế toán sẽ điều chỉnh giá thực tế theo 3 cách theo quy định.
4 - Hàng nhập thiếu so với hoá đơn:
Kế toán chỉ ghi tăng VL, CCDC theo giá trị hàng thực tế nhập, số thuế căn cứ
vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán biết và ghi sổ như sau:
- Khi nhập kho, kế toán phản ánh:
Nợ TK 152, 153: Số thực tế nhập chưa có VAT.
Nợ TK 138 (1): Số thiếu chưa VAT.
Nợ TK 133 (10): VAT theo hoá đơn.
Có TK 111, 112, 331.
- Khi xử lý:
+ Nếu bên bán giao tiếp số hàng còn thiếu, kế toán phản ánh:
Nợ TK 152: Số thiếu do bên bán giao tiếp
Có TK 138 (1): Số thiếu do bên bán giao tiếp
+ Nếu người bán không cònhàng:
Nợ TK 331, 111, 112: Số tiền tương ứng với số hàng thiếu.
Có TK 138 (1): Xử lý số thiếu.
Có TK 133 (1): VAT của số hàng thiếu.
+ Nếu cá nhân làm mất thì phải bồithường:
Nợ TK 138 (8), 334: Số thiếu phải bồi thường.
Có TK 138 (1): Số thiếu chưa VAT.
http://lopketoantruong.com
21
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Có TK 133 (1): VAT của số hàng thiếu.
+ Nếu không xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân.
Có TK 138 (1): Số thiếu không rõ nguyên nhân.
- Hàng nhập thừa so với hoá đơn:
Khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên liên quan biết để
cùng xử lý, kế toán phản ánh như sau:
- Nếu nhập kho toàn bộ VL, CCDC kể cả số thừa, kế toán ghị:
Nợ TK 152, 153: Giá trị toàn bộ số hàng chưa VAT.
Nợ TK 133: VAT theo hoá đơn.
Có TK 338 (1): Giá trị thừa chưa VAT.
Có TK 111, 112, 331: Tổng số thanh toán theo hoá đơn.
Khi xử lý:
+ Trả lại cho người bán:
Nợ TK 338 (1): Giá trị thừa chưa VAT.
Có TK 152, 153: Giá trị thừa chưa VAT.
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 338 (1): Giá trị thừa chưa VAT
Nợ TK 133 (1): VAT của số hàng thừa
Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa.
+ Nếu thừa không rõ nguyên nhân:
http://lopketoantruong.com
22
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Nợ TK 338 (1), 152, 153: Giá trị thừa chưa có thuế.
Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân.
- Nếu nhập theo số hoá đơn
+ Khi nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế.
Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
+ Số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi: Nợ TK 002: Số thừa.
+ Khi xử lý, kế toán ghi: Có TK 002.
Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thể kế toán phản ánh như sau:
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153: Số thừa chưa VAT.
Nợ TK 133 (1): VAT theo số thừa.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
+ Nếu thừa không rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (1) 152, 153: Giá trị thừa chưa thuế.
Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân.
- Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu mua hàng (chiết
khấu thanh toán) kế toán phản ánh:
Nợ TK 111, 112, 331.
Có TK 515: Số chiết khấu thanh toán được hưởng.
Vật liệu, CCDC mua về không đúng chất lượng, quy chách phẩm chất theo
hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp đề nghị giảm giá và được người bán chấp nhận,
kế toán phản ánh:
Nợ TK 111, 112, 331.
Có TK 152, 153: Số giảm giá hàng mua được hưởng.
Có TK 133 (1): VAT đầu vào không được khấu trừ.
- Khi doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại, kế toán phản ánh:
Nợ TK 111, 112,331.
http://lopketoantruong.com
23
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Có TK 152, 153.
Có TK 133 (1).
- Nếu doanhnghiệp trả hàng cho ngườibán, kế toánphảnánh:
Nợ TK 111, 112,331.
Có TK 152, 153: Hàng mua trả lại theo giá chưa thuế.
Có TK 133.
* Trườnghợp 2: TăngCCDC, NVLdo mua ngoài(mua ngoài nước).
- BT1: Nợ TK 152, 153.
Có TK 333 (3): Thuế nhập khẩu phải nộp.
Có TK 111, 112, 331.
- BT2: Nợ TK 133 (1): VAT đầuvào được khấu trừ củahàng nhập.
Có TK 333 (1): VAT đầu ra của hàng nhập khẩu.
(Còn các nghiệp vụ khác phản ánh tương tự như mua trong nước).
* Trường hợp 3: Tăng VL, CCDC do được cấp, nhận vốn góp liên doanh,
được biếu tặng kế toán phản ánh:
Nợ TK 152, 153: Trị giá nhận về.
Có 411: Trị giá nhận về.
* Trường hợp 4: Tăng VL, CCDC rồi nhận lại vốn góp liên doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 152,153.
Có TK 222, 128.
* Trường hợp 5: Tăng VL, CCDC do doanh nghiệp tự chế hoặc thuê ngoài gia
công, chế biến.
Nợ TK 152, 153: Giá thành sản xuất thực tế.
Có TK514: NVL, CCDC thuê ngoàihoặc tựgia công,chếbiếnnhập kho.
* Trường hợp 6: Tăng VL, ĐCD do xuất dùng không hết nhập lại kho, kế
toán ghi:
Nợ TK 152, 153: Giá trị thực tế nhập kho
Có TK 621: Giá trị thực tế nhập kho.
* Trường hợp 7: VL, CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê.
http://lopketoantruong.com
24
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Nếu VL, CCDC thừa chưa xác định được nguyên nhân.
Nợ TK 152, 153: Giá trị thừa.
Có TK 338 (1): Giá trị thừa.
- Khi có quyết định xử lý trường hợp mà kế toán phản ánh:
Nợ TK 338 (1).
Có TK 711, 111.
- Nếu xác định VL, CCDC không phải là của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 002: Giữ hộ người bán.
b2 - Phương pháp kế toán giảm NVL, CCDC:
NVL, CCDC trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất
kinh doanh, phần cònlại có thể xuất bán, xuất góp vốn kinh doanh...
Mọi trường hợp giảm VL, CCDC đều ghi theo giá thực tế ở bên có của TK
152, 153.
* Phương pháp kế toán giảm NVL:
- Xuất VL cho SCKD: Căn cứ vào mục đíchxuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực
hiện các lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 627 (chi tiết phân xưởng): Xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận
sản xuất.
Nợ TK 641 (2): Xuất phục vụ cho bán hàng.
Nợ TK 642 (2): Xuất phục vụ cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ.
Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế VL xuất dùng.
- Xuất góp vốn liên doanh:
Căn cứ vào giá gốc (giá thực tế) của VL xuất góp vốn và giá trị vốn góp được
liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thưc tế và giá trị vốn góp sẽ được
phản ánh vào TK 412 "Chênh lệch đánh giá lại tài sản". (Nếu giá vốn lớn hơn giá trị
vốn góp thì ghi nợ TK 412, nếu giá vốn nhỏ hơn giá trị vốn góp thì ghi có TK 412
(phần chênh lệch).
http://lopketoantruong.com
25
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Nợ TK 222: Giá trị góp vốn liên doanh dài hạn.
Nợ TK 128: Giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn.
Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch.
Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế vật liệu xuất góp vốn liên doanh.
- Xuất VL để cho vay tạm thời, kế toánphản ánh:
Nợ TK 138 (8): Cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời.
Nợ TK 136 (8): Cho vay nộibộ tạm thời.
Có TK 152: Giá thực tế VL cho vay.
- Xuất thuê ngoài gia công, chếbiến, kếtoán phản ánh:
Nợ TK 154: Giá thực tế VL xuất chếbiến.
Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế VL xuất.
- Xuất nguyên VL dùng để biếu tặng hoặc trả lại ngân sách, trảlại cho các bên
tham gia liên doanh, kế toánghisổ.
Nợ TK 411: Giá thực tế VL xuất dùng.
Có TK 152: Giá thực tế.
- Trườnghợp pháthiện thiếu NVL:
+ Phản ánh giá trị hàng thiếu mất, kế toán phản ánh:
Nợ TK 138 (1): Giá trị thực tế VL bị thiếu hụt.
Có TK 152: Giá trị thực tế VL thiếu.
+ Khi có quyết dịnh xử lý, kế toán phản ánh:
Nợ TK 111, 112, 334... Số thu hồi hoặc bồi thường.
Nợ TK 632: Số còn lại
Có TK 138 (1): Số thiếu
- Vật liệu giảm do các nguyên nhân khác: nhượng bán, trả lương, biếu... Căn
cứ vào mục đích sử dụng, kế toán phản ánh giá vốn (giá thực tế) của VL xuất dùng
cho các mục đích, kế toán ghi sổ.
Nợ TK 632: Nhượng bán, xuất trả lương, trả thưởng...
Nợ TK 642: Thiếu trong định mức tại kho.
Nợ TK 138 (8), 334: Thiếu cá nhân phải bồithường.
http://lopketoantruong.com
26
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm giá do đánh giá lại.
Có TK 152: Giá thực tế VL giảm.
* Phương pháp kế toán giảm CCDC.
Công cụ dụng cụ giảm ở doanh nghiệp chủ yếu là do xuất dùng. Căn cứ vào
quy mô và mục đích xuất dùng để xác định số lần phân bổ CCDC sao cho hợp lý.
- Trường hợp xuất dùng CCDC với giá trị nhỏ, số lượng không nhiều với mục
đích thay thế, bổ sung một phần CCDC cho sản xuất thì toàn bộ giá trị xuất dùng
tính hết vào chi phí trong kỳ (còn gọi là phân bổ 1 lần hay 100% giá trị).
Nợ TK 627 (3): (Chi tiết phân xưởng): Xuất dùng ở phân xưởng.
Nợ TK 641 (3): Xuất dùng phục vụ cho tiêu thụ.
Nợ TK 642 (3): Xuất dùng phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.
Có TK 153 (1): Toàn bộ giá trị xuất dùng.
- Trường hợp xuất dùng CCDC có giá trị tương đối cao, quy mô tương đối lớn
nếu áp dụng phương pháp phân bổ một lần như trên sẽ làm cho chi phí kinh doanh
độtbiến tăng lên thì kế toán áp dụng phương pháp phân bổ 2 lần (còngọi là phân bổ
50% giá trị). Theo phương pháp này khi xuất dùng kế toán phải phản ánh các bút
toán say:
+ BT1: Phản ánh toàn bộ số CCDC xuất dùng, kế toán phản ánh.
Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho.
Có TK 153 (1): Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho.
+ BT2: Đồng thời phản ánh 50% giá trị phân bổ lần 1.
Nợ TK 627, 641, 642... 50% giá trị xuất dùng.
Có TK 142, 242: 50% giá trị xuất dùng.
Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng, kế toán sẽ tiến
hành phân bổ lần 2 hoặc tiến hành phân bổ 50% giá trị còn lại.
Nợ TK 627, 641, 642: Số phân bổ lốt (bằng giá trị cònlại - số bồi thường).
Nợ TK 111, 138, 334: Số thu hồi hoặc bắt bồi thường.
Có TK 142, 242: Giá trị còn lại (50% giá trị xuất dùng).
http://lopketoantruong.com
27
http://lopketoantruong.com
http://lopketoantruong.com
- Trường hợp CCDC xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế,
trang bịmớihàng loạt, có tác dụngphục vụ cho nhiều kỳ thì toàn bộ giátrịxuất dùng được
phân bổ dần vào chiphí (còngọilà phươngpháp phânbổ dần nhiềulần).
+ Khi xuất dùng kế toán phản ánh các bút sau:
BT1: Phản ánh 100% giá trị xuất dùng.
Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho.
Có TK 1531: Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho.
BT2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần.
Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị phân bổ mỗi lần.
Có TK 142, 242: Giá trị phân bổ mỗi lần.
+ Các kỳ tiếp theo, kế toánchỉ phản ánh bút toán phânbổ giá trị hao mòn.
Nợ TK 627, 641, 642.
Có TK 142 (1), 242.
Khi báo hỏng, mất hay hết thời gian sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay
số bồi thường của người làm mất, hỏng... giá trị cònlại sẽ được phân bổ vào chi phí
kinh doanh tương tự như phân bổ 2 lần.
- Đối với bao bì luân chuyển.
+ Khi xuất dùng bao bì luân chuyển.
Nợ TK 142, 242.
Có TK 153 (2).
(Bút toán phản ánh toàn bộ giá thực tế bao bì luân chuyển xuất dùng).
Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí.
Nợ TK 153: Tính vào giá trị CCDC mua ngoài.
Nợ TK 641 (3): Tính vào chi phí bán hàng.
Có TK 142 (1), 242: Giá trị hao mòn.
+ Khi thu hồi bao bì luân chuyển, nhập kho:
Nợ TK 153 (2): Giá trị cònlại
Có TK 142 (1), 242: Giá trị cònlại
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
- Đối với đồ dùng cho thuê: Khi chuyển CCDC thành đồ dùng cho thuê hay
đồ dùng cho thuê mua ngoài, nhập kho:
Nợ TK 153 (3): Giá thực tế đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ (nếu có).
Có TK 153 (1): Chuyển CCDC thành đồ dùng cho thuê.
Có TK 111, 112, 331... Tổng giá thanh toán.
+ Khi xuất CCDC cho thuê, kế toán phản ánh:
Nợ TK 142, 242: Giá thực tế của CCDC xuất cho thuê.
Có TK 153 (3): Giá thực tế của CCDC xuất cho thuê
+ Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê:
Nợ TK 627 (3): Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động chính của doanh nghiệp.
Nợ TK 811: Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động không thường xuyên của
doanh nghiêp.
Có TK 142, 242: Giá trị hao mòn.
+ Phản ánh số thu về cho thuê CCDC:
Nợ TK 111, 112, 131, 138(8): Tổng số thu cho thuê.
Có TK 333 (1): VAT đầu ra phải nộp.
Có TK 711: Nếu là hoạt động không thường xuyên.
Có TK 511: Nếu là hoạt động chính của DN.
+ Khi nhận lại CCDC cho thuê:
Nợ TK 153: Giá trị còn lại
Có TK 142, 242: Giá trị còn lại
c - Sơ đồ hạch toán tổng quátVL,CCDC theo phương phápKKTX(tínhVAT
theo phương pháp khấutrừ):
TK 111, 112, 331 TK 152, 153 TK 621, 627,
641, 642
Tăng do mua ngoài
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TK 133
27 Lớp 6.11
VAT đầuvàođược
TK 151 TK 128, 222
Xuất đểchế tạoSP,xuất cho
bánhàng và cho quản lýDN,
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
28NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
2- Phương pháp kế toán VL, CCDC xuất kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ:
a- Tài khoảnsửdụng:
Phương pháp KKĐK không phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập,
xuất kho vật tư, hàng hoá ở các tài khoản hàng tồn kho (152, 153, 156...). Các tài
khoản này chỉ phản ánh trị giá vật tư, hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Hàng
ngày việc nhập hàng được phản ánh ở TK 611 "Mua hàng", cuối kỳ kiểm kê hàg tồn
kho, sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng xuất kho theo công thức.
Giá trị VL,
CCDCxuất =
dùng trongkỳ
Giá trịVL,
CCDC tồn
kho đầukỳ
Tổng giá trị
+ VL, CCDC -
tăng trong kỳ
Giá trị VL,
CCDC tồn
kho cuốikỳ
Để ghi chép kế toán NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK, kế toán sử dụng
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
29NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
các tài khoản sau:
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
30NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
* TK 611 "Mua hàng".
Tài khoản này dùng để theo dõitình hình thu mua tăng , giảm NVL, CCDC...
theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua).
- Kết cấu của tài khoản.
+ Bên nợ:  Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho lúc đầu kỳ.
 Phản ánh thực tế nhập trong kho.
+ Bên có:  Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho lúc cuối kỳ.
 Phản ánh giá thực tế xuất trong kỳ.
+ Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và thường được mở chi tiết theo từng
loại VL, CCDC.
* TK 152, 151, 153: Điều có kết cấu giống nhau.
- Bên nợ: Kết chuyển giá thực tế lúc cuốikỳ.
- Bên có:Kết chuyển giá thực tế lúc đầu kỳ.
- Dư nợ: Giá thực tế tồn kho.
b- Phương phápkếtoán:
- Đầukỳ kinh doanh, kếtáonkếtchuyểngiá trị hàngtồnkho theo từng loại:
Nợ TK 611 (1).
Có TK 151, 152, 153.
- Trong kỳ kế toán khi mua VL, CCDC căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ
mua hàng, kế toán phản ánh:
Nợ TK 611 (1): Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Các nghiệp vụ khác làm tăng VL, CCDC trong kỳ.
Nợ TK 611 (1): Giá trị VL tăng.
Có TK 411: Nhận vốn góp liên doanh, vốn cấp phát...
Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay.
Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
31NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
- Khi thanh toán tiền mua hàng nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 111, 112, 331.
Có TK 515.
- Đốivới VL, CCDC mua về không đúng chất lượng, quy cách, phẩm chất theo
hợp đồng đã ký kết doanh nghiệp đề nghị giảm giá hoặc được hưởng chiết khấu
thương mại hoặc trả lại hàng cho người bán.
Nợ TK 111, 112, 331: Theo giá thanh toán.
Có TK 133: VAT đầu vào không được khấu trừ.
Có TK 611: Giá mua chưa thuế.
- Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý số
mất mát thiếu hụt.
Nợ TK 152: NVL tồn khoi cuối kỳ
Nợ TK 151: Hàng đi đường cuối kỳ
Nợ TK 138 (1): Số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý. Nợ
TK 138, 334: Số thiếu hụt, mất mát có người phải bồithường.
Nợ TK 642: Số thiếu trong định mức.
Có TK 611 (1): Trị giá hàng tồn kho cuốikỳ và thiếu hụt trong kỳ.
- Giá trị NVL, CCDC tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách lấy
tổng số phát sinh bên nợ TK 611 trừ đi tổng số phát sinh bên có TK 611 (bao gồm
số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trở lại, số chiết khấu, giảm giá hàng mua...) rồi phân
bổ cho các đối tượng sử dụng theo mục đích sử dụng của tỷ lệ định mức...
Nợ TK 627, 621, 641, 642...
Có TK 611 (1).
- Đối với hàng nhập khẩ:
+ BT1: Nợ TK 611: Thuế NK phải nộp
Có TK 333 (3):Thuế NK phải nộp
+ BT2: Nợ TK 133 (1): VAT được khấu trừ của hàng NK
Có TK 333 (1): VAT được khấu trừ của hàng NK
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
32NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
c- Sơđồ hạch toán tổng quátNVL, CCDCtheo phương phápKKĐK(tính
VAT theo phương phápkhấutrừ).
TK 151, 152, 153 TK 611 TK151, 152, 153
d- Cáchình thức ghi số kếtoán:
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu về trình độ quản lý của từng
doanh nghiệp mà sửdụng hình thức kế toán cho phù hợp, từ đó doanh nghiệp có thể
xây dựng danh mục sổ kế toán tương ứng để hạch toán các nghiệp vụ về NVL,
CCDC.
Kết chuyển giá trị hàng
tồn kho đầu kỳ chưa sử Giá trị VL, CCDC tồn kho
TK 111,
Giá trị VL, CCDC mua vào
TK 133
VAT đầu vàođược
TK 111,
Giảm giá được hưởng và giá trị
TK 411
Nhận vốn liên doanh, cấp
TK
Giá trị thiếu hụt, mất
TK 412 TK 621, 627,
Đánhgiátăng VL, Giá trị VL, CCDCxuất
TK 142,
Giá trịVL, CCDCxuất Phânbổ
TK 151,
Kết chuyển giá trị VL, CCDC tồn
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
33NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Số lượng sổ kế toán và kết cấu mẫu sổ kế toán sử dụng ở doanh nghiệp phụ
thuộc vào hình thức kế toán đã lựa chọn. Trong các doanh nghiệp thường sử dụng
các hình thức kế toán chủ yếu sau:
- Hình thức nhật ký - sổ cái.
- Hình thức nhật ký chung.
- Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký chứng từ.
Mỗi hình thưsc sổ kế toán đều có ưu, nhược điểm riêng tương ứng với các
điều kiện về quy mô, năng lực cán bộ kế toán... của doanh nghiệp.
Trên đây em đã trình bày những hiểu biết của mình về các vấn đề lý luận chung
có liên quan đến đề tài hạch toán NVL, CCDC của doanh nghiệp.
Tuy nhiên từ lý luận đến thực tế còn có những khoảng cách nhất định. Thực tế
công tác kế toán NVL, CCDC có đáp ứng yêu cầu SXKD phù hợp với cơ chế thị
trường hay không là điều không dễ dàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức kế
toán NVL, CCDC một cách chặt chẽ, khoa học, đúng quy định của chế độ kế toán.
Từ những lý luận đó, em đã đi sâu vào tình hình thực hiện công tác này ở công
ty chế biến nông sản thực phẩm - xuất khẩu Hải Dương. Nội dung nghiên cứu được
trình bày cụ thể ở các phần tiếp theo.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
34NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
PHẦN HAI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - XUẤT
KHẨU HẢI DƯƠNG.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNGCỦACÔNGTYCHẾ BIẾNNSTP-XKHẢIDƯƠNG
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương là một doanh
nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 1139/QĐ-UB ngày 5/10/1993
của UBND tỉnh Hải Hưng (nay là tỉnh Hải Dương). Với nhiệm vụ của tỉnh giao là
sản xuất, chế biến - xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm và tiêu thụ các sản phẩm
trong quá trình sản xuất và chế biến.
Tên giao dịch quốc tế của công ty là: Hai Dương AGREX CO.
(Hai Dươngagricultural and foodstuffs processing importexport company).
Trụsở SX:Số 2Lê ThanhNghị - Thànhphố HảiDương- TỉnhHảiDương.
Người đại diện: Nguyễn Thanh Dâu.
Công ty là một doanh nghiệp trọng điểm của tỉnh có nhiệm vụ đầu tư, sản xuất
chế biến các mặt hàng nông sản thuwj phẩm phục vụ cho xuất khẩu, góp phần tăng
kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh, tìm đầu ra cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm để
từng bước làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Ngoài ra doanh nghiệp
còn được phép kinh doanh các mặt hàng lâm sản, vật tư chất đốt, nhập khẩu vật tư,
hàng hoá, thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng phục vụ các ngành sản xuất,
dịch vụ và đời sống.
Ngay từ đầu mới thành lập, công ty đã khẩn trương củng cố, kiện toàn bộ máy
lãnh đạo, tổ chức lao độngphù hợp với tình hình thực tế của Côngty, nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường. Một mặt Công ty chú trọng đến công tác thị trường và coiđây là
"Chìa khoá vàng" để mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất. Công ty cũng hết sức
chú trọng đến đầu tư chiều sâu, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới các nhà xưởng sản
xuất thực phẩm, các khu bể để muối rau quả nhằm chế biến những sản phẩm đảm
bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
35NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Giữa vòng xoáy củathị trường, Công ty luôn tìmtòi, nắm bắt được những thông
tin chính xác về nhu cầu của các ngành khác nên đã có hướng đi đúng đắn và vận
dụng các giải pháp kinh doanh tối ưu nhất. Do đó Công ty đã và đang đứng vững
trên thị trường, gây được tín nhiệm với khách hàng, các bạn hàng ngày càng quen
thuộc với công ty, với những sản phẩm của Công ty. Đạt được điều này là do sự
năng động của Ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực vươn lên của các phòng ban và sự
đoàn kết nhất trí của toàn thể công nhân viên chức trong công ty.
Cho đến nay các mặt hàng xuất khẩu của công ty ngày càng đa dạng về chủng
loại và đảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất lượng, cụ thể là:
Bước vào năm 2003 được sự quan tâm giúp đỡ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND
tỉnh và các ngành chức năng, doanh nghiệp đã từng bước củng cố bộ máy tổ chức,
củng cố các điều kiện sản xuất, tíchcực triển khai các nhiệm vụ SXKD, đa dạng hoá
mặt hàng, đa phương hoá thị trường, nhằm tạo ra thị trường mới, mặt hàng mới để
bù đắp cho sự suy thoái của một số mặt hàng do biến động của thị trường gây nên.
Tính đến 30/11/2003 doanh nghiệp vẫn tìm được thị trường, tạo ra việc làm , đảm
bảo thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp. Tuy nhiên do biến
động xấu của thị trường nên doanh nghiệp chỉ đạo được một số kết quả nhất định
như sau:
Đơn vị tính: Đồng.
TT
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003
1 Tổng doanh thu 1.799.510.200 2.057.870.000
2 Doanh thu thuần 1.799.510.200 2.057.870.000
3 Giá vốn hàng bán 1.680.150.420 1.918.393.050
4 Lợi nhuận gộp 119.359.780 139.476.950
5 Chi phí bán hàng 24.525.400 28.972.580
6 Chi phí quản lý DN 81.127.000 93.362.900
7 Lợi nhuận từ h/đ SXKD 13.707.380 17.141.470
8 Thu nhập từ hoạt động tài chính 900.670 7.622.170
9 Lợi nhuận trước thuế 14.608.050 24.763.640
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
36NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
10 Thuế TNDN phải nộp 3.268.522 7.635.117
11 Lợi nhuận sau thuế 11.339.528 17.128.523
Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới là đảm bảo việc làm và thu nhập cho
công nhân, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghiệp vụ của cán bộ côngnhân
viên, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từng bước tháo gỡ khó khăn để tiếp tục
phát triển không ngừng. Đoàn kết tự tin trong hoàn cảnh nào cũng ủng hộ nhau hoàn
thành nhiệm vụ chung của ngành và tỉnh giao. Xây dựng đơn vị vững mạnh, SXKD
tốt, góp phần xứng đáng sức mình vào xây dựng một Hải Dương văn minh giàu đẹp.
2 - Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động SXKD của Công ty:
Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có một cơ cấu quản lý thích hợp với điều kiện
và đặc điểm của mình, cơ cấu tổ chức đó có đặc điểm chung và đặc điểm riêng của
từng doanh nghiệp. Vì vậy để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động, công ty chế
biến NSTP - XK Hải Dương đã tổ chức bộ máy sản xuất gồm có các phòng ban và
xưởng sản xuất như sau:
Sơ đồ bộ máytổ chức quản lýcủa doanhnghiệp.
Giám đốc
Phó giám đốc
Qua sơ đồ tổ chức quản lý của công ty ta thấy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
theo kiểu chức năng. Theo cơ cấu tổ chức này giúp các cấp quản trị điều
Ngành
kho
Phân
xưởng sản
Phân
xưởng chế
Phòng tổ
chức
hành
PhòngkinhPhòng tàivụPhòng kỹ
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
37NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
hành khởi công tác sự vụ, tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên môn và dễ tìm
các nhà quản lý.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
38NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
* Nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc:Là người đứng đầu đại diện theo phát luật của Công ty, là người
quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc có
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,bảo vệ
quyền lợi cho cán bộ công nhân viên, quyết định lương và phụ cấp đối với người lao
động trong công ty, phụ trách chung về vấn đề tài chính đối nội, đối ngoại.
 Giám đốc thực hiện các chức năng sau:
+ Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ.
+ Lập kế hoạch tổng thể ngắn hạn, dài hạn.
+ Đầu tư xây dựng cơ bản.
Giúp việc cho Giám đốc là phó Giám đốc, ngoài ra còn có một số chuyên viên
kinh tế, kỹ thuật ở các phòng ban và một số trưởng phòng.
- Phó giám đốc:Là người quản lý các công việc tại Công ty, thay thế Giám đốc
điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng. Tuy nhiên phải chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao.
Cụ thể đó là những việc như nghiên cứu và thực hiện các hủ trương và biện
pháp kỹ thuật ngắn hạn, dài hạn, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế,
chế tạo sản phẩm đưa công nghệ vào sản xuất, tổ chức và quản lý, kiểm tra chất
lượng các NVL, CCDC, chi tiết máy móc...
Như vậy, người trực tiếp điều hành doanh nghiệp là Giám đốc, dưới Giám đốc
là Phó giám đốc, dưới nữa là các phòng, ban. Mỗi phòng, ban có nhiệm vụ cụ thể.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ cây dựng và quản lý vịêc thực hiện các quy trình
công nghệ, quy trình kỹ thuật, các tiêu chuẩn về định mức kỹ thuật nghiên cứu chế
thử và triển khai các mặt hàng mới.
- Phòng kế toán tài vụ: Chức năng giúp việc về lĩnh vực thống kê - kế toán tài
chính. Đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõi kiểm tra giám sát tình hình
thực hiện thu chi tài chính và hướng dẫn thực hiện hạch toán kế toán, quản lý
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
39NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
tài chính đúng nguyên tắc, hạch toán chính xác, báo cáo kịp thười cho lãnh đạo và
cơ quan quản lý, bảo vệ định mức vốn lưu dộng, tiến hành thủ tục vay vốn, xin cấp
vốn, thực hiện kế hoạch và phân tích thực hiện phương án, biện pháp làm giảm chi
phí bảo quản hồ sơ và tài liệu kế toán, phát huy và ngăn ngừa kịp thời những hành
vi tham ô lãng phí, vi phạm chế độ chính sách kế toán - tài chính của nhà nước, các
khoản chi phí, thuế...
- Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất, tìm kiếm và khai thác thị
trường tiêu thụ, thu thập thông tin kinh tế, đề xuất với giám đốc về mặt hàng mới.
Tổ chức vùng NVL, đôn đốc thanh toán tiền hàng và tránh chiếm dụng vốn.
- Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm bộ phận tiền lương và hành chính quản
trị, đảm nhận nhiệm vụ quản trị văn phòng, tham mưu cho giám đốc trong công tác
lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, an toàn lao động, tuyển dụng
và đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, thực hiện các chế độ của
nhà nước quy định đối với người lao động.
Mỗi phòng, bàn, mỗi cá nhân đều có nhiệm vụ cụ thể hoạt động dưới sự giám
sát của Giám đốc. Mỗi phòng ban là một mắc xích của cả quá trình SXKD tại Công
ty.
* Theo sơ đồ trên thì cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp dược chia làm 3 bộ
phận: phân xưởng chế biến, phân xưởng sản xuất và ngành kho.
- Phân xưởng chế biến: Tại đây hàng hoá được sơ chế và lọc, chọn cung cấp
cho phân xưởng sản xuất.
- Phân xưởng sản xuất: đóng hộp, bai bì, đóng gói.
 Quy trình khép kín, kỹ thuật đảm bảo thực phẩm an toàn.
Kiểm tra hàng hoá đúng phẩm chất, an toàn chất lượng.
Kiểm tra các cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và thực hiện tốt quy
trình côngnghệ, côngtác vệ sinh văn minh, côngviệc hoàn thành chính xác báo cáo
lên cấp trên.
Thực phẩm đóng gói, đóng hộp đúng quy định, kiểm tra sự an toàn.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
40NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sảnxuất và qui trình công nghệ của doanh
nghiệp.
Nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng hiện nay là sản xuất kinh doanh, nhập kho
hàng thực phẩm xuất nhập khẩu.
Sản phẩm chủ yếu là dưa chuột muối, thịt lợn sữa, thịt hộp, ớt khô, tương
ớt…Côngty áp dụng quy trình sản xuất khá phù hợp là qui trình khép kín và liên tục
từ khâu sản xuất đến khâu hoàn thành sản phẩm.
Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu HảI Dương có nhiệm vụ sản
xuất và chế biến các mặt hàng nông sản thực phẩm với chất lương cao để phục vụ
cho việc xuất khẩu. Để thực hiện nhiệm vụ đó kết hợp với tình hình thực tế của địa
phương và chính công ty, công ty đã chia làm 2 mảng kinh doanh chính.
- Tổ chức đầu tư thu mua, chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu.
- Tổ chức thu mua, chế biến các mặt hàng thực phẩm xuất khẩu.
Nguyên vật liệu
Thành phẩm
(sản phẩm chính)
Sơ chế, chế biến
Bao bì đóng hộp
Bán thành phẩm
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
41NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Thành phẩm
Phân loại
đóng gói
Thành phẩm
Phân loại
đóng gói
Sơ đồ sản xuấtcủa doanhnghiệp được khái quátthành 3 biểu sau:
Biểu 1.
Biểu 2: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CẢI XA LÁT
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, qui trình công nghệ của từng loại, sản phẩm
công ty đã tổ chức nhiều bộ phận sản xuất, mỗi bộ phận có chức năng riêng.
- Phân xưởng chế biến thực phẩm: Tổ chức thu mua nguyên liệu, chế biến
thực phẩm, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.
- Phân xưởng chế biến nông sản: Có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu và vận
động đầu tư sản xuất, chế biến nông sản chịu trách nhiệm về chất lương sản phẩm.
Muối dưa chuột Muối
Đảo lần 2
Cải xa lát tươi Cho vào
bể muối
Muối
Muối đợt 1
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
42NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
- Phân xưởng điện lạnh cung cáp điện, nước phục vụ cho sản xuất của đơn vị
trong toàn công ty, đảm bảo an toàn về điện, giải quyết các vấn đề về sửa chữa cơ
khí.
Biểu 3. Qui trình chế biến thực phẩm(thịt lợn cấp đông)
Như vậy qui trình chế biến thực phẩm và nông sản là qui trình khép kín và liên
tục. Sản phẩm của côngđoạn trước là nguyên liệu củacông đoạnsau. Máy móc được
bố chí theo kiểu dây chuyền. Vì vậy việc biến động, thay đổi ở một bộ phận sẽ kéo
theo sự mất cân đối của cả dây chuyền. Đây là đặc trưng nổi bật của công ty quyết
định việc tổ chức sản xuất, bố trí lao động để dây chuyền hoạt động liên tục, đều
đặn, tránh lãng phí về máy móc, lao động…
4- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.
a- Đặcđiểm tổ chức bộ máykếtoán:
Bộ máy kế toánlà mộtbộ phận trọngyếu, mở đườngdẫn lối cho doanhnghiệp
có phươnghướng pháttriển, là quân cờ tiên phongcủa doanhnghiệp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Lợn nguyên liệu
Giết mổ, pha lọc,
phân loại thịt
Cấp đông
Đóng gói
Thành phẩm
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
43NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
- Căn cứ vào đặc điểm chất lượng và quy mô hoạt động của công ty, căn cứ vào
khối lượng công việc, bộ máy kế toán của công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất
khẩu được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo mô hình này, toàn bộ kế toán được
tập trung ở phòng kế toán tài vụ; ở các trạm, phân xưởng SXKD không có bộ phận
kế toán riêng mà chỉ có bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thực
hiện hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ ban đầu. Theo sự phân công của kế toán
trưởng, kế toán ở trạm, ở phân xưởng sản xuất thực hiện một số phần hành kế toán
ở trạm, ở phân xưởng sản xuất thực hiện một số phần hành kế toán chiết cuối tháng
lập bảng kê tài sản và bảng cân đối tài sản gửi về phòng kế toán tài vụ.
Phòng kế toán tài vụ được trang bị máy vi tính để tự giúp côngviệc kế toán cho
các nhân viên, nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản
ánh một cách chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn doanh
nghiệp. Thực hiện việc hạch toán theo đúng chế độ kế toán đã được quy định.
Phòng kế toán tài vụ làm nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các
nghiệp vụ kinh tế và kiểm tra công tác kế toán công ty.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán theo
dõi đầutư
XDCB
Kế toán tiêu thụ
thành phẩm
Kế toán tổng
hợp CP và
tính giá thành
Kế toán công
nợ và TSCĐ
Kế toán
thanh toán
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
NHÂN VIÊN KINH TẾ
CÁC TRẠM, PHÂN
XƯỞNG
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
44NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Phòngkế toánluôn cố gắng hết mình, vạch ra những kế hoạch và phương hướng
kinh doanh cho các phân xưởng, làm sao cho có lãi cao và mức độ lưu thông của
hàng hoá nhanh nhất.
Bộ máy kế toán của công ty khá đơn giản gồm 8 người, mỗi người có chức
năng và nhiệm vụ khác nhau.
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác tài chính của Công ty, trực tiếp
chỉ đạo:
+ Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
+ Kế hoạch cân đối tài chính.
+ Vay mượn thế chấp cầm cố thanh toán bù trừ.
+ Đầu tư xây dựng cơ bản, liên doanh, xây dựng dự án, phương án kinh
doanh.
Tổng quyết toán
+ Chính sách, chế độ vốn, phân phối lợi nhuận, tiền lương, tiền thưởng.
Định kỳ, kế toán trưởng phải lập báo cáo tài chính để phục vụ nhu cầu thông
tin về tài chính và phục vụ cho quá trình quản lý của cấp trên.
- Phó phòng kế toán: Phụ trách bộ phận quản lý, điều hành bộ phận quản lý,
kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các qui chế cua cấp trên đốivới từng bộ phận trong
bộ phận quản lý. Thu nhận kiểm tra các báo các kế toán, thống kê của các đơn vị
trực thuộc và lập báo các kế toán thống kê cho toàn công ty. Thực hiện công tác tài
chính và công tác thống kê trong Công ty.
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm (kiêm kế toán ngân hàng): Có nhiệm vụ viết hoá
đơn bán hàng, theo dõi thu, chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng, nộp thuế, tính
VAT đầu vào được khấu trừ...
- Kế toánthanhtoán:Theo dõiquỹtiền mặt, chitrảlương cho cánbộ CNVtoàn
doanhnghiệp,tríchBHXH,BHYT,KPCĐtheođúngchếđộhiệnhành.
- Kếtoán theo dõicôngnợ vàTSCĐ:Theo dõitình hình biến độngNVL, CCDC,việc
thanh toán với người bán, người cung cấpvật tưvàtínhkhấu hao TSCĐ...
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
45NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
- Kế toán theo dõicác khoản chi phí và tính tổng: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí
và tính giá thành.
- Ngoài ra còn 2 kế toán theoi dõi XDCB ở khu vực xây dựng chế biến ở các
trạm phân xưởng có các nhân viên kinh tế làm một số công tác ban đầu.
b- Tổ chức công tác.
Đối với mỗi công ty việc đổi mới công tác tổ chức kế toán là rất quan trọng do
đó công việc nào cũng cần đến vịêc tổ chức kế toán cho hợp lý. Với công chế biến
nông sản thực phẩm - xuất khẩu Hải Dương thì tập trung theo hình thức kiểm
nghiệm. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế
toán của công ty từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp báo cáo kiểm tra kế
toán. Đồng thời để tạo điều kiện kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo
tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám
đốc công ty đối với toàn bộ quá trình SXKD và công tác kế toán của doanh nghiệp.
Ngoài ra hình thức này còn thuận lợi trong việc phân công và chuyên môn hoá đối
với cán bộ kế toán cũng như việc trang bị các phương tiện kỹ thuật , kế toán xử lý
thông tin về mọi vấn đề liên quan đến tài chính kế toán của công ty đều được giải
quyết ở phòng kế toán
c- Hỡnh thức hạchtoán.
Căn cứvào điều kiện cụ thể coả doanh nghiệp về quy mô, trình độ cán bộ quản
lý, cán bộ kế toán nên hình thức kế toán tập trung là phù hợp, đảm bảo cho kế toán
thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận và xử lý, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính
xác số liệu, thông tin kinh tế để phục vụ cho công tác đấu tranh và quản lý các hoạt
độngkinh tế, tài chínhcủa doanh nghiệp. Để phù hợp với côngtác kế toán tại doanh
nghiệp, công ty đã sử dụng hình thức kế toán là "Chứng từ ghi sổ"
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
46NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
BẢNG TỔNG HỢP SỐ
LIỆU CHI TIẾT
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuốitháng
: Đối chiếu kiểm tra
- Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở
chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính chất nghiệp
vụ để lập chứng từ ghi sổ, trước khi vào sổ kế toán tổng hợp, theo hình thức này,
việc ghi sổ kế toán tách rời giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Hệ thống sổ kế toán.
+ Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ QUỸ
BẢNG CÂN ĐỐI
TÀI KHOẢN
BÁO CÁO KẾ TOÁN
SỔ CÁI
CHỨNG TỪ GHI SỔSỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ
SỔ KẾ TOÁN CHI
TIẾT
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
47NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
+ Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể
là sổ kế toán chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm...
- Trình tự ghi sổ:Việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán được tiến hành
như sau:
+ Hàng ngày hay định kỳ căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bải tính hợp
lý, hợp pháp của chứng từ để phân loại rồi lập chứng từ ghi sổ.
+ Các chứng từ cần hạch toán chi tiết được ghi vào sổ kế toán chi tiết.
+ Các chứng từ thu, chi tiền mặt được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ rồi chuyển cho
phòng kế toán.
+ Căn cứ các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ, sau đó ghi
vào sổ các tài khoản.
+ Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi
tiết giữa bảng cân đốiphát sinh các tài khoản và sổ ĐKCTGS.
+ Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính.
- Ưu , nhược điểm và phạm vi áp dụng:
+ Ưu: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra đốichiếu, thuận tiện cho
việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán.
+ Nhược: Ghi chéo vẫn còn bị trùng lặp, việc kiểm tra đốichiếu thường bị
chậm.
+ Phạm vi áp dụng: Thíchhợp với các doanh nghiệp quy mô vừa hoặc lớn có
nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản.
* Phương pháp hạch toán:
- Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn
kho VL, CCDC.
- Tính giá NVL, CCDC xuất kho theo giá thực tế.
- Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi sổ số dư.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG
TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG
1- Đặc điểm NVL và quản lý NVL, CCDC:
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
48NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Vật liệu là tài sản dự trữ thường xuyên biến dộng, các doanh nghiệp thường
xuyên phải tiến hành thu mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất chế
biếtn và các nhu cầu khác cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm quản lý vật liệu, CCDC của công ty thì trong quá
trình SXKD đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua sử dụng và
dự trữ.
+ Ở khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về số lượng, khối lượng, quy cách,
chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cung cấp như kế hoạch thu mua theo đúng
tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Ở khâu bảo quản: Cần tổ chức kho tàng bến bãi bằng cách trang bị đầy đủ ở
các phương tiện cân đốithực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại VL, tránh
hư hỏng.
+ Ở khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định
mức tiêu hao VL trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập tíchluỹ cho doanh ngiệp.
Do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng
VL, CCDC trong giá thành sản xuất.
+ Ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho
từng loại vật liệu đểđảm bảo cho quátrình SXKD được bìnhthường, không bịngừng
trệ, ứ động vốn do dự trữ vốn quá nhiều.
Tóm lại: Quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu bảo quản và dự trữ là một
trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp.
* Khái niệm về NVL, CCDC sử dụng ở công ty:
Công ty chế biến nông sản thực phẩm có quy mô lớn, chuyên sản xuất chế biến
các loại rau, quả, thịt... Đây là nguyên liệu chínhhình thành nên sảnphẩm. Sản phẩm
của Công ty phục vụ cho nhu cầu của nhiều ngành nghề khác nên vịêc sản xuất được
diễn ra thường xuyên, liên tục, không bịngừng trệ. Vì vậy tình hình thu mua nguyên
liệu cũng đòi hỏi được tiến hành đều đặn, ổn định. Việc tổ chức quản lý tình hình
thu mua, sử dụng là tương đối khó khăn, phức tạp đốivới cán bộ quản lý, nhân viên
kế toán NVL. Do công việc như vậy nên đòi hỏi đội ngũ cán bộ
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
49NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
quản lý kế toán NVL không chỉ có trình độ mà còn phải có trách nhiệm trong công
việc.
NVL được sử dụng trong quy trình sản xuất ở công ty là các loại NVL pohục
vụ cho ngành chế biến như rau, quả, thịt... Đây là NVL chính chiếm tỷ trọng 70%
giá trị sảnphẩm và cũng dễbịgiảm phẩm chấtnếu không bảo quản tốt, thường xuyên
để nơi thoáng mát và phải có khay đựng, tránh bị nấm mốc làm hỏng thực phẩm, các
loại rau quả...
Công cụ dụng cụ là những thứ cần thiết cho quá trình sản xuất như: Dao cắt,
kéo, bàn, dây chuyền, quần cáo bảo hộ lao động, găng tay, bóng đèn, cầu ao... với
đặc tính lý hoá khác nhau vì vậy đòi hỏi phải có biện pháp dự trữ và bảo quản phù
hợp đúng thời hạn, không để lâu.
Hiện nay NVL dùng trong sản xuất của công ty chiếm một tỷ trọng khá lớn
trong cơ cấu sản phẩm hoàn thành. Do vậy chỉ cần một biến động nhỏ về phí vật liệu
cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện
nay thì Giá Thành là một yếu tố quan trọng giúp công ty cạnh tranh mở rộng thị
trường của mình.
2 - Chứng từ nhập, xuất kho VL, CCDC:
- Hoá đơn GTGT.
- Biên bản kiểm kê vật tư, tài sản, hàng hoá.
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu đề nghị xuất kho.
- Phiếu xuất kho.
- Thẻ kho.
- Bảng tổng hợp phiếu nhập.
- Bảng tổng hợp phiếu xuất.
- Sổ kế toán chi tiết NVL.
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho.
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
50NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
- Sổ cái.
- Sổ điểm danh vật tư.
3 - Kế toán chi tiết NVL, CCDC:
a - Tài khoảnkế toán sử dụng:
Để đơn giản trong việc ghi chép, tính toán, kế toán NVL đã sử dụng một số tài
khoản. Việc dùng tài khoản trong quá trình hạch toán NVL giúp Ban lãnh đạo, các
phòng ban, các bộ phận nhân viên kế toán tiết kiệm đợc thời gian ghi chép, dễ theo
dõi tình hình biến động của loại nguyên vật liệu đã đợc ký hiệu bằng số hiệu tài
khoản. Các tài khoản kế toán thờng dùng để theoi dõi NVL tại doanh nghiệp.
- TK 151: Hàng mua đang đi đờng
- TK 152: NVL
- TK 153: CCDC
- TK 331: Phải trả ngời bán
- TK 154: Chi phí SXKD dở dang
- TK 621: Chi phí trực tiếp (theo dõiNVL trực tiếp cung cấp cho phân xởng
sản xuất).
- TK 627: Chi phí sản xuất chung.
- TK 641, 642.
- TK 111, 112.
Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp hầu hết đợc chứa, bảo
quản trong kho, có thủ kho chịu trách nhiệm nhập, xuất NVL tại kho.
Quá trình tổ chức kế toán NVL đợc tiến hành theo đúng quy định của cơ quan
cấp trên, lãnh đạo công ty.
b- Thủ tục nhập - xuấtkhoNVL:
Tất cả các trường hợp nhập - xuất kho đều phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ
(phiếu NK, phiếu XK) theo đúng chế độ đã quy định. Thường xuyên ghi chép một
cách kịp thời, đày đủ, chính xác các phiếu vào thẻ kho các vật tư thực nhập, thực
xuất, tồn kho về số lượng. Việc ghi chép chứng từ, sổ sách phải rõ ràng, sạch sẽ,
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
51NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Định kỳ, các đơn vị, phân xưởng phải gửi bảng quyết toán vật tư cho bộ phận quản
lý kho.
- Thủ tục nhập vật tư:
Căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn mua vật tư, công ty tiến hành làm thủ tục
nhập kho theo quy định. Trước hết thông báo các thành viên tham gia kiểm nghiệm
vật tư nhập kho, những người có trách nhiệm đối với việc mua và nhập kho nguyên
liệu. các thành viên trong bản kiểm nghiệm phải ký vào biên bản kiểm nghiệm vật
tư một các chứng từ liên quan cần thiết, đảm bảo chất lượng và số lượng vật tư nhập
kho.
Sau khi đã kiểm tra chất lượng, số lượng vật tư đó, thủ kho lập phiếu nhập.
Định kỳ, căn cứ vào phiếu nhập, thủ kho ghi vào thẻ kho số lượng vật liệu nhập.
Kế toán NVL vào sổ chi tiết NVL đơn giá, thành tiền vật liệu đã nhập.
Kế toán tổng hợp ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ và sổ cái TK
liên quan.
- Thủ tục xuất kho:
Để theo dõichặt chẽ số lượng NVL xuất kho cho các bộ phận trong đơn vị, làm
căn cứ hạch toán chi phí sản xuất, tình gái thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng,
thực hiện định mức tiêu hao vật tư, tất cả các NVL xuất kho phải đúng số lượng, quy
cách phẩm chất và thời gian ghi trong phiếu. Chỉ được xuất vật tư cho người có đủ
giấy tờ hợp lệ theo quy định.
Phiếu xuất khẩu phải ghi rõ họ tên người nhận, địa chỉ (bộ phận), lý do xuất vật
liệu ... Sau khi xuất kho, người nhận vật liệu và thư kho phải ký vào phiếu xuất khẩu.
Căn cứ vào phiếu xuất khẩu, thư kho ghi số lượng vật liệu xuất vào thư kho. Kế
toánNCL vào sổ chitiết giá trị NVL xuất dùng. Kế toántổnghợp vào chứngtừ ghi sổ,
sổ ĐKCL và sổ cái các tài khoản liên quan
c - Kế toán chi tiết:
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
52NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
Trongdoanhnghiệp sảnxuấtthườngcó rấtnhiềuchủngloạivậtliệu, nếu thiếu một
loại trong số đó có thể gây ra nhiều hậu quả xấu. Chính vì vậy kế toán NVL phải đảm
bảo được việc theo dõi tình hình biến động của từng loại NVL.
Tại công ty chế biến NSTP, tình hình tổ chức kế toán chi tiết NVL được áp
dụng theo phương pháp "xổ số dư". Phương pháp này được sử dụng nhiều trong các
doanh nghiệp ở nước ta. Theo phương pháp "xổ số dư" kế toán các nghiệp vụ nhập
- xuất kho vật liệu được tiến hành đồng thời ở 2 nơi: Tại kho và phòng kế toán. Thư
kho và nhân viên kế toán kết hợp với nhau làm tốt công việc của họ, giúp cho giám
đốc, lãnh đạo công ty có thể phân tích, đánh giá đúng tình hình sử dụng NVL và tìm
ra các giải pháp tiết kiệm nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị
trường.
* Phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC:
NVL, CCDC của doanh nghiệp đều mua từ các xí nghiệp, đơn vị tập thể, cá
nhân trong tỉnh và các vùng lân cận. Chi phí của doanh nghiệp được bên bán tình
vào giá ghi trên hoá đơn. Khi NVL được vận chuyển đến nhà máy trước khi vào
nhập kho, vật liệu phải được kiểm tra bởi các thành viên của ban kiểm nghiệm vật.
Ban kiểm nghiệm phải lập biên bản kiểm nghiệm đối với số vật liệu về số lượng,
chất lượng. Các thành viên phải lý và ghi đầy đủ họ tên vào biên bản.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
53NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
PHẦN III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
THỰC PHẨM-XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG.
1. Nhận xột chung về hạch toỏn NVL_CCDC của cụng ty chế biến nụng
sản thưc phẩm xuất khẩu Hải Dương
Qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán ở Công ty NSTP - XK Hải
Dương em đã rút ra một số nhận xét sau:
a- Về ưu điểm:
Trải qua 35 năm hình thành và phát triển Công ty càng hoàn thiện về mọi mặt,
đặc biệt là bộ máy quản lý tổ chức sản xuất, về hoạt động sản xuất kinh doanh, các
chỉ tiêu kinh tế tài chính, về trình độ công nhân viên ... trong đó phải kể đến bộ máy
kế toán và hoạt động của các bộ phận kế toán.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty có nhiều thay đổi trong bộ
máy nói chung, công tác kế toán NVL, CCDC nói riêng phù hợp với tình hình mới.
Sổ sách kế toán, tài liệu kế toán, phương pháp kế toán đã được điều chỉnh kịp thời
theo quy định mới ban hành của Bộ tài chính. Về cơ bản Công ty đã tiến hành kế
toán đầy đủ mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mọi chiphí NVL, CCDC và được
phản ánh chi tiết và tổng hợp vào sổ sách kế toán, thể hiện yêu cầu quản lý chặt chẽ
về NVL, CCDC của Công ty. Đồng thời, với cán bộ kế toán có tình độ chuyên môn
cao và được đào tạo qua các trường kinh tế đã phần nào vận dụng đúng lý luận vào
thực tiễn sinh động, đưa công tác kế toán ở Công ty đạt mức độ hợp lý theo chế độ
kế toán hiện hành.
b- Nhược điểm:
Bên cạnh những kết quả đạt được công tác kết toán NVL - CCDC vẫn còn
những thiếu sót hạn chế cụ thể:
- Do vật liệu có nhiều loại nên việc theo dõichi tiết khó kiểm soát. Các loại vật
liệu về tình hình nhập khẩu chủ yếu làm thủ công lớn.
Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN
nghiệp
54NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11
- Xử lý sai phạm về quản lý NVL, sổ sách của công ty chưa được kết cấu hợp
lý, công tác kế toán chi tiết NVL cũng chưa được hoàn thiện.
- TồnNVL định kỳ vào cuối tháng chưa được tiến hành phân loại và hạch toán
tài khoản cấp 2 đốivới các mục phế liệu. Thực tế côngty cho đây là khoản thu nhập
ngoài dùng đểthành lập các quỹ khác, như vậy việc hạch toán NVL của côngty chưa
được chính xác.
Đối với một doanh nghiệp nói chung việc phân tích tình hình sử dụng NVL,
CCDC có vị trí quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp, công ty chưa áp
dụng.
C -Một số kết quả đạtđược
- Về khâu thu mua NVL, CCDC:Đảm bảo cho sản xuất về một số lượng chủng
loại, quy cách mẫu mã tương đốiổn định. Công ty đã quản lý tốt về mặt sử dụngVL,
CCDC đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời VL, DCSX tránh tình trạng lãng phí
hay thiếu hụt NVL, CCDC.
- Trình tự xuất khẩu NVL, CCDC ở Công ty tiến hành hợp lý, hợp lệ, việc vào
danh sáchtheo dõitình hình nhập xuất NVL, CCDC ở công ty được tiến hành thường
xuyên, đầy đủ giữa thủ kho và kế toán luôn được đối chiếu, những sai sótđều được
phát hiện kịp thời. Các nghiệp vụ kế toán được thực hiện trên các sổ tổng hợp liên
quan, công ty đã lựa chọn phương án đánh giá NVL, CCDC phù hợp với đặc điểm
kinh tế của mình. Đồng thời đáp ứng được nhu cầu hạch toán VL, yêu cầu chính xác
giá trị VL - CCDC để chi phối VL trong kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành.
- Kế toán công ty áp dụng phương pháp chứng từ ghi sổ phù hợp để theo dõi
biến độngcủa NVL, CCDC. Lập các sổ kế toán theo dõiyêu cầu nghiệp vụ, yêu cầu
NVL - CCDC đảm bảo chứng từ luôn chuẩn, có khoa học hợp lý, hạn chế việc ghi
chép trùng lặp nhưng vẫn đảm bảo nội dung hoạch toán.
- Công ty có chế độ thưởng phạt đối với công nhân sản xuất trực tiếp nhằm
khuyến khích sử dụng NVL, CCDC tiết kiệm, có hiệu quả.
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Was ist angesagt? (20)

Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệuBáo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
 
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng số 1, HOT
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng số 1, HOTĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng số 1, HOT
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng số 1, HOT
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty nhựa
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty nhựaĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty nhựa
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty nhựa
 
Báo cáo thực tập kế toán vật liệu tại công ty Đồng Tháp
Báo cáo thực tập kế toán vật liệu tại công ty Đồng ThápBáo cáo thực tập kế toán vật liệu tại công ty Đồng Tháp
Báo cáo thực tập kế toán vật liệu tại công ty Đồng Tháp
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại, 9đ
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch Đằng
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch ĐằngĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch Đằng
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch Đằng
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
 
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây ...
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây ...Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây ...
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây ...
 
Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu
Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệuLuận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu
Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
 
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Hưng Phát
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Hưng PhátĐề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Hưng Phát
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Hưng Phát
 
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấyKế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
 
Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ...
Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ...Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ...
Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ...
 
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao MinhKế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
 
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAYĐề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty nhựa, HAY
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công ty xây dựng đường th...
 
Báo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toánBáo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toán
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 

Ähnlich wie Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc

bctntlvn (119).pdf
bctntlvn (119).pdfbctntlvn (119).pdf
bctntlvn (119).pdf
Luanvan84
 

Ähnlich wie Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc (20)

Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng
Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng
Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụBáo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 
Tổ chức công tác hạch toán NVL - CCDC tại Công ty Xây dựng Thương mại Thanh Thu
Tổ chức công tác hạch toán NVL - CCDC tại Công ty Xây dựng Thương mại Thanh Thu Tổ chức công tác hạch toán NVL - CCDC tại Công ty Xây dựng Thương mại Thanh Thu
Tổ chức công tác hạch toán NVL - CCDC tại Công ty Xây dựng Thương mại Thanh Thu
 
Đề tài " Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
Đề tài "  Báo cáo thực tập  kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụĐề tài "  Báo cáo thực tập  kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
Đề tài " Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại cty thương mại ...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại cty thương mại ...Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại cty thương mại ...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại cty thương mại ...
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2016
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thếBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
 
Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu_công cụ dụng cụ.docx
Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu_công cụ dụng cụ.docxCơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu_công cụ dụng cụ.docx
Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu_công cụ dụng cụ.docx
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty, HAY
 
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dịch vụ, HAY
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dịch vụ, HAYĐề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dịch vụ, HAY
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dịch vụ, HAY
 
Đề tài: Tìm hiểu về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, HAY
Đề tài: Tìm hiểu về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, HAYĐề tài: Tìm hiểu về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, HAY
Đề tài: Tìm hiểu về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, HAY
 
Đề tài: Quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty khoáng sản, 9đ
Đề tài: Quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty khoáng sản, 9đĐề tài: Quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty khoáng sản, 9đ
Đề tài: Quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty khoáng sản, 9đ
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Sản xuất Thương mại
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Sản xuất Thương mạiĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Sản xuất Thương mại
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Sản xuất Thương mại
 
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty mayĐề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 22 - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 22 - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 22 - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 22 - Gửi miễn ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu - Công Cụ Dụng Cụ Tại Côn...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu - Công Cụ Dụng Cụ Tại Côn...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu - Công Cụ Dụng Cụ Tại Côn...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu - Công Cụ Dụng Cụ Tại Côn...
 
Luanvancongtacquantringuyenvatlieutaidoanhnghiep 121206211517-phpapp02
Luanvancongtacquantringuyenvatlieutaidoanhnghiep 121206211517-phpapp02Luanvancongtacquantringuyenvatlieutaidoanhnghiep 121206211517-phpapp02
Luanvancongtacquantringuyenvatlieutaidoanhnghiep 121206211517-phpapp02
 
bctntlvn (119).pdf
bctntlvn (119).pdfbctntlvn (119).pdf
bctntlvn (119).pdf
 
Đề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cơ Khí, HOT
Đề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cơ Khí, HOTĐề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cơ Khí, HOT
Đề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cơ Khí, HOT
 

Mehr von Lớp kế toán trưởng

Mehr von Lớp kế toán trưởng (20)

Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
 
Cong van xin gop bao cao tai chinh
Cong van xin gop bao cao tai chinhCong van xin gop bao cao tai chinh
Cong van xin gop bao cao tai chinh
 
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXHThông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
 
ĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾ
ĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾ
ĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾ
 
Đơn xin xác nhận không nợ thuế
Đơn xin  xác nhận không nợ thuếĐơn xin  xác nhận không nợ thuế
Đơn xin xác nhận không nợ thuế
 
Mẫu 06 HTKK mẫu 2
Mẫu 06 HTKK mẫu 2Mẫu 06 HTKK mẫu 2
Mẫu 06 HTKK mẫu 2
 
Mẫu 06 HTKK
Mẫu 06 HTKKMẫu 06 HTKK
Mẫu 06 HTKK
 
Danh mục hệ thống tài khoản hcsn
Danh mục hệ thống tài khoản hcsnDanh mục hệ thống tài khoản hcsn
Danh mục hệ thống tài khoản hcsn
 
Công văn xin hoãn kiểm tra thuế
Công văn xin hoãn kiểm tra thuếCông văn xin hoãn kiểm tra thuế
Công văn xin hoãn kiểm tra thuế
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
 
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anhHệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
 
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXHCông văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
 
Biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT
Biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGTBiên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT
Biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT
 
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
 
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lươngBáo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
 
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
 
Bản tin thuế tháng 12/2014
Bản tin thuế tháng 12/2014Bản tin thuế tháng 12/2014
Bản tin thuế tháng 12/2014
 

Kürzlich hochgeladen

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc

  • 1. http://lopketoantruong.com 1 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com PHẦN MỘT LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL - CCDC TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I- NHỮNGVẤN ĐỀCHUNGVỀCÔNGTÁCKẾTOÁNNVL-CCDC TRONGDNSX 1- Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: a- Khái niệm nguyên vật liệu: Vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc do doanh nghiệp chế biến cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD của Doanh nghiệp. b- Khái niệm công cụ dụng cụ: CCDC là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng theo quy định để được coilà TSCĐ, vì vậy CCDC được quản lý và kế toán như các loại vật liệu. 2 - Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: a - Nguyên vậtliệu: Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó, vật liệu bị tiêu hao mòn toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm. Về mặt giá trị nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham gia vào sản xuất giá trị của vật liệu sẽ được tính hết một lần vào chi phí SXKD trong kỳ. Do đặc điểm này mà vật liệu được xếp vào loại tài sản lưu động của doanh nghiệp. b - Công cụ dụng cụ: Mặc dù được quản lý nhưng kế toỏn CCDC có những đặc điểm giống TSCĐ vì đều là tư liệu lao động. Đó là có thể tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, trong quá trình sử dụng chúng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển dần từng bộ phận giá trị hao mòn vào chi phí SXKD trong kỳ, kế toán phải sử dụng các phương pháp, phương pháp phân bổ một lần và phương pháp phân bổ nhiều lần. 3 - Vai trò của NVL, CCDC trong sản xuất:
  • 2. http://lopketoantruong.com 2 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, chi phí cho các đối tượng lao động thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí và trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là một bộ phận sản xuất dự trữ quan trọng nhất của doanh nghiệp. Như vậy xét về mọi mặt ta thấy vị trí của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quá trình sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc cung cấp NVL, CCDC có kịp thời, đầy đủ hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Sẽ không thể tiến hành sản xuất nếu không có đủ NVL, CCDC. Nhưng khi đã có NVL CCDC thì sản xuất có đạt yêu cầu hay không? Sản phẩm làm ra có khả năng cạnh tranh được hay không? Để đạt được điều này thì lại phụ thuộc vào chất lượng các NVL, CCDC đó. Ngoài ra chi phí NVL, CCDC cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến động của giá thành, chỉ cần chi phí tăng gay giảm 1% cũng đã làm cho giá thành biến động. Điều này ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp. Có thể khẳng định lại rằng NVL, CCDC đóng vai trò quan trọng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Do đó việc tổ chức công tác hạch toán NVL, CCDC là không thể thiếu ở bất kỳ doanh nghiệp nào. 4 - Nguyên tắc kế toán NVL, CCDC: Đảm bảo 5 nguyên tắc - Theo quy định hiện nay, doanh nghiệp chỉ được lựa chọn áp dụng 1 trong 2 phương pháp: KKTX hoặc KKĐK trong quá trình kế toán các loại vật tư, thành phẩm, hàng hoá, các loại hàng tồn kho. - Kế toán nhập xuất tồn kho VL và CCDC phải phản ánh theo giá thực tế hoặc còn gọi là giá gốc, là loại giá phản ánh đầy đủ các khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả trong quá trình thu mua NVL, CCDC. Đây là một loại giá có giá trị về mặt thanh quyết toán. - Kế toán VL và CCDC phải đồng thời kế toán chi tiết cả về mặt hiện vật và giá trị. Kế toán phải theo dõichi tiết VL và CCDC theo từng kho, từng loại. Việc bố trí, sắp xếp VL & CCDC trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thực hiện cho côngviệc hập xuất và theo dõikiểm tra. mặt khác phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ thời hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để phòng ngừa,
  • 3. http://lopketoantruong.com 3 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất hoặc dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn. Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ kế toán phải xây dựng định mức tiêu hao VL & CCDC cho từng chi tiết, bộ phận quản lý. - Đối với các CCDC xuất dùng phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần kế toán phải theo dõi chi tiết cho từng khoản chi phí theo từng nội dung sử dụng để đảm bảo thời hạn sử dụng theo quy định và tổng số chi phí phân bổ cho phù hợp với số chi phí phát sinh theo từng đối tượng phải chi phí. - Vào thời điểm cuối năm nếu xét thấy VL & CCDC tồn kho có khả năng bị giảm giá so với giá thực tế đã ghi sổ kế toán thì doanh nghiệp được phép lập dự phòng giảm giá. Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho nói chung được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. 5 - Nhiệm vụ của kế toán NVL - CCDC. a- Nhiệm vụ: - Tổ chức ghi chép phản ánh tập hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển nhập xuất, tồn kho VL & CCDC, tính giá thực tế vật liệu thu mua và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng VL & CCDC về số lượng, chất lượng mặt hàng. - Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho và phòng ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầu về vật liệu, mở sổ sáchcần thiết về kế toán VL & CCDC theo đúng chế độ và đúng phương pháp kế toán. - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất VL & CCDC, định mức dự trữ, định mức tiêu hao, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, xác định số lượng và giá trị VL, CCDC tiêu hao, phân bổ chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng. - Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệt, lập các báo cáo về VL và phân tích tình hình thu mua bảo quản dự trữ và sử dụng VL. b - Tác dụng: - Tổ chức công tác kiểm tra NVL, CCDC kịp thời, đầy đủ, chính xác và nghiêm túc là cơ sở cung cấp số liệu cho việc hạch toán giỏ thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
  • 4. http://lopketoantruong.com 4 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Nhờ có công tỏc hạch toán VL, CCDC mà doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng VL, CCDC rồi từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. - Hạch toán VL, CCDC cung cấp những thông tin hữu ích, giúp cho doanh nghiệp có kế hoạchthu mua, dựtrữ tránh tình trạng làm gián đoạnquá trình sản xuất. 6 - Phân loại VL-CCDC: a - Phân loại vậtliệu: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp cụ thể mà VL trong các doanh nghiệp có sự phân chia khác nhau theo từng tiêu thức nhất định. Nhìn chung vật liệu dược chia thành các loại sau: * Vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm mới như sắt, thép trong công nghiệp cơ khí, bông trong công nghiệp kéo sợi, gạch, ngói, xi măng trong công nghiệp xây dựng cơ bản, hạt giống, phân bón trong nông nghiệp... bán thành phẩm mua ngoài kế toán cũng phản ánh vào NVL. * Vậtliệu phụ: Cũnglàđối tượnglao độngnhưngVL phụkhôngphảilà cơ sở vật chấtchủ yếu hình thành nên sảnphẩm mới. VLP có vai trò phụ trongquá trìnhSXKD, được tiến hành bình thường phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật công nghệ quản lý như dầu mỡ bôitrơn, máy móc trongsản xuất côngnghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc kíchthớchsinh trưởng trong sản xuất nông nghiệp. * Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình SXKD. Nhiên liệu gồm có: xăng, dầu mỡ, hơi đốt, than, củi... * Phụ tùng thay thế sửa chữa:Là những chi tiết phụ tùng, máy móc, thiết bị mà doanh nghiệp mua sắm dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị. * Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, vật kết cấu... dùng cho công tỏc xây lắp, XDCB.
  • 5. http://lopketoantruong.com 5 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com * Phế liệu: Là những VL loại ra trong quá trình SXKD của doanh nghiệp, phế liệu đã mất hết hoặc mất một phần lớn giá trị sử dụng ban đầu như sắt, thép vụn, gỗ vụn, gạch ngói vỡ... * VL khác:là các loại VL không được xếp vào các loại kể trên, các loại VL này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ. Như vậy: - Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL thì toàn bộ NVL của doanh nghiệp được chia thành NVL trực tiếp dùng vào SXKD và NVL dùng cho các nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm. b- Phân loại CCDC: Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là công cụ dụng cụ. - Các loại bao bì dùng đểđựng VL, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. - Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo, giầy dép chuyên dùng để làm việc. - Các lán trại tạm thời, cốp phadùng trong XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, các ngành XDCB. 7- Đánh giá NVL, CCDC: Tínhgiá NVL, CCDC thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ củaNVL, CCDC. Theo quy định VL, CCDC được tính theo giá gốc (giá thực tế). Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp mà trong giá thực tế có thuế hoặc không có thuế. a- Đánhgiá NVL, CCDC theo giá thực tế: Giá thực tế là giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi phí hợp lý của doanh nghiệp để tạo ra VL, CCDC đó. a1- Giá thực tế VL, CCDC nhập kho: Giá thực tế của VL, CCDC được xác định theo từng nguồn nhập. * Với VL, CCDC mua ngoài.
  • 6. http://lopketoantruong.com 6 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Giá thực tế của = VL, CCDC Giá mua ghi trên hoá đơn chi phí + + thu mua Thuế nhập + khẩu (nếu có) Các khoản giảm trừ - Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho bãi. - Các khoản giảm trừ gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua và hàng mua bị trả lại). * Với VL, CCDC thuê ngoài gia công, chế biến. Giá thực tế = Giá xuất kho + chi phí liên quan (vận chuyển, bốc dỡ...)+ chi phí chế biến. * Với VL, CCDC nhận vốn góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá thực tế = Giá đánh giá (giá thoả thuận 2 bên) + chi phí liên quan tiếp nhận. * Với VL, CCDC được tài trợ, biếu tặng: Giá thực tế = Giá tương đương tại thời điểm nhận được Chi phí tiếp + nhận * Với VL, CCDC tự gia công, chế biến. Giá thực tế = Giá thành sản xuất thực tế. a2- Giá thực tế VL, CCDC xuất kho: Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, của yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế VL xuất dùng được tính theo công thức: Giá thực tế VL = xuất dùng Số lượng VL x xuất dùng Giá đơn vị bình quân Trong đó giá đơn vị bìnhquân có thể tính theo một trong 3 cáchsau: - C1: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
  • 8. http://lopketoantruong.com 8 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Giá đơn vị BQ cả kỳ dự trữ liệu nhập trong kỳ Số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ  Ưu, nhược điểm của cách tính này: + Ưu: Phương pháp này đơn giản, dễ làm. + Nhược: Độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán chung. C2:Giá đơn vị BQ cuốikỳ trước: Giá đơn vị BQ = cuối kỳ trước Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Lượng thực tế tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Theo phương pháp này, trong kỳ khi xuất kho sẽ sử dụng đơn vị giá bình quân. Giá đơn vị bình quân là giá đơn vị của số vật tư, hàng hoá tồn đầu kỳ.  Ưu, nhược điểm của cách tính này: + Ưu: Phương pháp này đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động của VL trong kỳ. + Nhược: Không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả VL kỳ này. C3: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Giá thực tế tồn kho trước khi nhập + Giá thực tế của Giá đơn vị BQ = sau mỗi lần nhập lần nhập đó Số lượng tồn kho trước khi nhập + Số lượng của lần nhập đó Theo phương pháp này, cứ sau mỗi lần nhập kho ta lại tính lại giá đơn vị bình quân, giá đơn vị xuất kho là giá đơn vị bình quân của lần nhập ngay trước đó.  Ưu, nhược điểm của cách tính này: + Ưu: Phương pháp này vừa chính xác, vừa cập nhật. + Nhược: Tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
  • 9. http://lopketoantruong.com 9 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Phương pháp nhập trước - xuất trước ( FiFo). Theo phương pháp này, giả thiết rằng số VL vào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thược tế của từng số hàng xuất. Nói cáchkhác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của VL mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá trị VL tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số VL mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. Phương pháp nhập sau - xuất trước (LiFo). Theo phương pháp này, VL được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất VL nào sẽ tính theo giá thực tế của VL đó. Do vậy, phương pháp này có tên là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng trong các doanh nghiệp sử dụng ít loại VL hoặc VL sử dụng ổn định, có tính tách biệt và nhận diện được. b- Đánhgiá NVL, CCDC theo giá hạch toán: Theo phương pháp này, toàn bộ VL biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế vật liệu xuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ  Trong đó: Giá hạch toán của vật liệu xuất = dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) X Hệ số giá - Giá hạch toán xuất dùng = Số lượng xuất x Đơn giá hạch toán Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong kỳ - Hệ số giá (H) = Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán Vl nhập trong kỳ Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ VL chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Về thực chất việc sử dụng giá hạch toán để ghi sổ VL nói riêng và các loại hàng tồn kho khác nói chung chính là một "Thủ
  • 10. http://lopketoantruong.com 10 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com thuật" của kế toán, nhằm phản ánh kịp thời tình hình biến độnghiện có của từng loại hàng tồn kho. Giá trị từng loại hàng tồn kho tính theo phương pháp giá hạch toán đúng bằng giá trị từng loại hàng tồn kho tăng, giảm hiện có tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ ở trên. Trên đây là các phương pháp tính giá VL, CCDC xuất dùng, mỗi phương pháp đều có nội dung, ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng nhất định. Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động SXKD của mình, khả năng trình độ của cán bộ kế toán cũng như yêu cầu quản lý mà vận dụng thích hợp. Việc áp dụng phương pháp tính giá xuất thực tế của hàng hoá ở mỗi doanh nghiệp phải tôn trọng nguyên tắc nhất quán trong hạch toán tức là dùng phương pháp nào thì phải thống nhất với phương pháp đó trong kỳ kế toán và nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
  • 11. http://lopketoantruong.com 11 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com II- KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL, CCDC 1- Chứng từ kế toán, sổ sáchkế toán chi tiết NVL, CCDC: a- Chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành như phiếu nhập kho, phiếu xuất khẩu... Mọi hiện tượng kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp đều liên quan đến việc xuất, nhập VL, CCDC. Vịêc nhập, xuất này phải lập chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời, chínhxác theo đúng chế độ quy định ghi chép ban đầu về vật tư. Một chứng từ kế toán phải chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô của nghiệp vụ, về thời gian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng như người chịu tách nhiệm về nghiệp vụ và người lập chứng từ. Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động NVL, CCDC, là cơ sở để tiến hành ghi chép trên thẻ kho và sổ sách kế toán. Để kiểm tra, giám sát tình hình nhập, xuất của từng thứ NVL, CCDC, thực hiện quản lý có hiệu quả, phục vụ đầy đủ nhu cầu về NVL, CCDC, hệ thống chứng từ kế toán bao gồm. - Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT). - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT). - Phiếu xuất khẩu kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT). - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT). - Hoá đơn kiêm phiếu xuất khẩu (Mẫu 02-BH). - Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu 03-BH). Ngoài các chứng từ bắt buộc sửdụng thống nhất theo quy định của nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như:
  • 12. http://lopketoantruong.com 12 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04-VT). - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 05-VT). - Phiếu báo vật tư còn lại cuối cùng (Mẫu 07-VT). Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà áp dụng chứng từ kế toán cho phù hợp. Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời, chính xác, đúng quy định về kiểu mẫu, nội dung và phương pháp lập. Người lập chứg từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ. Việc luân chuyển chứng từ cần có kế hoạch cụ thể để đảm bảo ghi chép kịp thời và đầy đủ. b- Sổ sách kế toán: Tại mỗi doanh nghiệp các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC là khác nhau. Tuỳ thuộc vào phương pháp sửdụng, họ dùng các sổ (thẻ) kế toán sao cho phù hợp. Một số sổ kế toán thường được sử dụng: - Sổ (thẻ) kho (Mẫu 06-VT): được sử dụng để theo dõisố lượng nhập - xuất - tồn của từng thứ NVL, CCDC theo từng kho. Thẻ kho do Phòng kế toán lập và ghi chi tiết: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính... sau đó giao cho thủ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn NVL, CCDC về mặt giá trị và số lượng. - Sổ kế toán chi tiết, sổ số dư, sổ đốichiếu luân chuyển: Được sử dụng đểhạch toán tình hình biến động VL, CCDC cả về mặt giá trị và mặt số lượng ở phòng kế toán. Ngoài các sổ kể trên, doanh nghiệp còn có thể sử dụng các bảng nhập, xuất, bảng luỹ kế, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL, CCDC nhằm phục vụ cho việc ghi sổ kế toán trực tiếp được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời. Các chứng từ được lập phải được tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp để kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính chính xác của số liệu.
  • 13. http://lopketoantruong.com 13 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Trên cơ sở các chứng từ kế toán, tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL, CCDC đã được kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, kế toán tiến hành phân loại theo chứng từ nhập, xuất, từng loại NVL, CCDC từng kho. Từ đó tập hợp số liệu ghi vào sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp NVL, CCDC. 2 - Kế toán chi tiết: Hạch toán chi tiết VL, CCDC phải được thực hiện songsong ở kho và ở phòng kế toán. Tổ chức hạch toán chi tiết NVL, CCDC ở kho là một bộ phận hạch toán VL, CCDC trong doanh nghiệp. Ở kho, thủ kho là người chịu trách nhiệm về vật chất và tổ chức ghi chép, bảo quản, dự trữ bằng chỉ tiêu hiện vật. ở Phòng kế toán, với chức năng và nhiệm vụ của mình thông qua các chỉ tiêu giá trị và giám sát, kiểm tra tình hình nhập - xuất, dự trữ và bảo quản VL, CCDC trong quá trình SXKD. Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán chi tiết VL, CCDC giữa kho và Phòng kế toán của doanh nghiệp có thể thực hiện 1 trong 3 phương pháp sau: - Phương pháp thẻ song song. - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Phương pháp sổ số dư. a- Phương pháp thẻ song song: * Nội dung: - Tại kho: Việc hạch toán chi tiết NVL, CCDC đều được thực hiện trọn vẹn trên thẻ kho, thẻ kho được mở cho từng loại NVL, CCDC. Căn cứvào số lượng chứng từ nhập, xuất kho VL, CCDC thủ kho ghi số lượng thực nhập và thực xuất vào thẻ kho. Cuối tháng sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất thủ kho phải tiến hành tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp chứng từ, tính ra số lượng tồn kho và ghi vào thẻ kho một cách cẩn thận. Định kỳ căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hành lập bảng kê nhập - xuất - tồn NVL, CCDC.
  • 14. http://lopketoantruong.com 14 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kho, kế toán chi tiết VL, CCDC cho từng danh điểm vật liệu tư, vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ (sổ) này có nội dung tương tự như thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về giá trị hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ xuất kho, thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán VL, nhân viên kế toán phải kiểm tra, đốichiến ghi đơn giá hạch toán và tính ra số tiền. Sau đó lần lượt ghi chép các nghiệp vụ xuất nhập vào thẻ kế toán chi tiết VL có liên quan, cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiến với thẻ kho, các số liệu phải khớp và đúng. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho về mặt gía trị của từng loại NVL, CCDC. Số liệu của bảng này dược đối chiếu với số liệu của bộ phận kế toán tổng hợp, ngoài ra để quản lý thủ kho, nhân viên kế toán còn mở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ. * Trình tự ghi chép: - Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản và kiểm tra đốichiếu số liệu đơn giản. - Nhược điểm: Ghi trùng về chỉ tiêu, số lượng giữa thủ kho và Phòng kế toán. - Phạm vi áp dụng: Thíchhợp cho các doanh nghiệp có ít chủng loại về VL, CCDC, có ít nghiệp vụ nhập, xuất. Trình độ chuyên môn của kế toán còn hạn chế. b- Phương phápđối chiếu luânchuyển: * Nội dung: Thẻ kho Phiếu xuất kho Phiếu nhập kho Số chi tiết NVL, Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho VL- CCDC
  • 15. http://lopketoantruong.com 15 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Phiếu xuất Thẻ kho - Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp ghi thẻ song song. - Tại phòng kế toán: Định kỳ sau khi nhận được các chứng từ xuất nhập kho từ thủ kho, kế toán thực hiện kiểm tra và hoàn thiện chứng từ. Sau đó thực hiện tập hợp các chứng từ nhập xuất theo từng thứ hàng hoá. Sổ đối chiếu luân chuyển được kế toán dùng mở cho cả năm và được ghi một lần vào cuối mỗi tháng. Sổ được dùng để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từnng thứ hàng vật tư, hàng hoá thuộc từng kho. Sổ theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu thành tiền, trong cả tháng của hàng nhập, xuất, tồn kho. Mỗi thứ vật tư, hàng hoá được ghi 1 dòng trên sổ kế toán. Sau khi hoàn thành công vịêc ghi sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ này với số liệu trên thẻ kho và số liệu trên sổ kế toán có liên quan nếu cần. * Trình tự ghi chép: - Ưu điểm: Khối lượng ghi chép giảm bớt so với phương pháp ghi thẻ song song. - Nhược điểm: Vẫn ghi trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa thủ kho và phòng kế toán. Hạn chế vịêc kiểm tra thường xuyên. - Phạm vi áp dụng: áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ nhập, xuất và không có nhân viên kế toán chi tiết. c - Phương phápghi sổ sốdư: * Nộidung: Bảng kê xuất Sổ đối chiếu luân Bảng kêPhiếu nhập
  • 16. http://lopketoantruong.com 16 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn NVL, CCDC về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng trên thẻ kho. Thẻ được mở cho từng danh điểm vật tư. Định kỳ từ 3 đến 5 ngày sau khi ghi thẻ kho, thủ kho tập hợp tất cả các chứng từ nhập xuất rồi phân loại theo từng nhóm NVL, CCDC theo quy định. Sau khi phân loại thì lập phiếu giao nhận chứng từ. Phiếu này được lập cho từng loại phiếu: Phiếu nhập riêng, phiếu xuất riêng. Khi đã lập xong phiếu giao nhận chứng từ, thủ kho nộp lại cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất VL, CCDC. Cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho kiểm tra, ghi số lượng NVL, CCDC tồn của từng danh điểm vật tư vào sổ số dư. Sổ số dư được mở cho từng kho và dùng cho cả năm trước ngày cuốitháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền. Nhân viên kế toán NVL, CCDC phụ trách kho thì phải thường xuyên hoặc định kỳ xuống kho hướng dẫn hoặc kiểm tra việc ghi chép thẻ và thu nhận chứng từ rồi ký tên vào phiếu giao nhận chứng từ. - Tại phòng kế toán: Nhân viên kế toán NVL, CCDC nhận được các phiếu nhập và phiếu giao nhận chứng từ tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hoá đơn, giấy vận chuyển. Sau đó tính giá của các chứng từ, tổng cộngcác chứng từtheo từng nhóm VL, CCDC rồighivào cột thànhtiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ đã được tínhgiá, kế toán ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn kho VL, CCDC. Bảng này được mở cho từng kho, số cộttrong các phần nhập, xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào số lần quy định của kế toán xuống kho nhận chứng từ. Tiếp đó, cộngsố tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dưđầu tháng để tính ra số dưcuối tháng của từng nhóm vật tư. Số dưnày được đốichiếu với cột"số tiền" trên sổ số dư. * Trình tự ghi chép:
  • 17. http://lopketoantruong.com 17 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Bảng kê nhập Bảng kê luỹ nhập - Ưu điểm: Tránh được sự trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán, giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán  công việc được tiến hành đều đặn trong tháng. - Nhược điểm: Kế toán chỉ theo dõivề mặt giá trị cho nên muốn biết tình hình tăng giảm vật tư thì xem ở tại kho, khó khăn cho việc kiểm tra giữa kho và phòng kế toán hoặc nếu có sai sót thì rất khó kiểm tra.  Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại VL, CCDC, khối lượng vật tư hàng hoá nhập, xuất nhiều, trình độ chuyên môn của kế toán trong doanh nghiệp cao, doanh nghiệp xây dựng được giá hạch toán vật tư. Ghi chú:  Ghi hàng ngày.  Ghi cuối tháng. ( ): Đối chiếu kiểm tra. III - KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC: 1- phương pháp kế toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên: (Áp dụng trong các doanh nghiệp tính VAT theo phương phápkhấu trừ). a - Tài khoản sử dụng: * TK 151: "Hàng mua đang đi đường" Tài khoản này dùng để phản ánh các loại VL, CCDC , hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho. Thẻ kho Phiếu xuất Bảng kê xuất Bảng luỹ kế xuất Phiếu nhập Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn Sổ số dư
  • 18. http://lopketoantruong.com 18 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Kết cấu tài khoản: + Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường tăng. + Bên có: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường giảm (hàng đi đường kỳ trước đãnhập kho hay chuyển giao cho các bộ phậnsửdụng hoặc đã giao cho khách hàng). + Dư nợ: Phản ánh giá trị hàng đang đi đường đầu và cuối kỳ. * TK 152 "Nguyên vật liệu" Tài khoản này được dùng để phản ánh theo dõigiá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các loại nguyên VL, theo giá thực tế. - Kết cấu tài khoản: + Bên nợ: Phản ánh giá trị thực tế của NVL, tăng trong kỳ (mua ngoài, tự gia công chế biến, nhận vốn góp...). + Bên có:Phản ánh giá trị thực tế của NVL giảm trong kỳ (xuất dùng, xuất bán, xuất góp liên doanh, thiếu hụt...). + Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của NVL tồn kho. - Tài khoản này có thể mở được chi tiết cho từng loại, từng nhóm của VL tuỳ theo yêu cầu quản lý và phương tiện kế toán của doang nghiệp. * TK 153 "Côngcụ, dụngcụ". Tài khoản nàu được dùng để phản ánh theo dõigiá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các loại CCDC. - Kết cấutài khoản: + Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của CCDC trong kỳ (mua, phát hiện thừa...) + Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị thực tế của CCDC trongkỳ (xuất dùng, phát hiện thừa...). * Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của CCDC tồn kho. * Ngoài ta để kế toán VL, CCDC kế toán cònsử dụng các tài khoản liên quan khác như: 111, 112, 133, 1331, 141, 222, 621. b - Phương pháp kế toán:
  • 19. http://lopketoantruong.com 19 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com b1: Phương pháp kế toán tăng NVL, CCDC. * Trường hợp 1: Tăng CCDC, NVL do mua ngoài (mua trong nước). Hàng và hoá đơn cùng về, căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho, kế toán ghi sổ: Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế. Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ. Có TK liên quan 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán. Hoá đơn về nhưng hàng chưa về: - Doanh nghiệp nhận được hoá đơn nhưng VL, CCDC chưa về nhập kho thì kế toán lưu hoá đơn vào một tập hồ sơ riêng "hàng mua đang đi đường". - Nếu trong tháng hàng về thì kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và ghi sổ bìnhthường. Nơ TK 152, 153. Nợ TK 133. Có TK liên quan 111, 112, 331. - Nếu đếncuốithángVL, CCDCvẫnchưavềnhập khonhưngVL, CCDCđãthuộc quyềnsở hữucủadoanhnghiệpthìdoanhnghiệp căncứvàohoáđơnđểphảnánh. Nợ TK 151: Giá mua chưa thuế. Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ. Có TK liên quan 111, 112, 331 tổng giá thanh toán. - Sang kỳ kế toán sau khi NVL, CCDC về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho, kế toán ghi. Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế. Có TK 151: Giá chưa thuế. 3- Hàng về nhưng hoá đơn chưa về: - Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được VL, CCDC nhưng hoá đơn chưa về, kế toán lưu chứng từ vào một tập hồ sơ riêng "Hàng về nhưng hoá đơn chưa về".
  • 20. http://lopketoantruong.com 20 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Nếu trong kỳ kế toán hoá đơn về, căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho kế toán phản ánh bình thường. Nợ TK 151, 152: Giá chưa thuế. Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ. Có TK liên quan 111, 112, 331 tổng giá thanh toán. - Nếu đếncuốikỳkế toán hoáđơnvẫn chưavề, kế toánphải ghi theo giá tạm tính. Nợ TK 152, 153: Giá tạm tính. Có TK 111, 112, 331: Giá tạm tính. - Sang kỳ kế toán sau khi hoá dơn về căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho, kế toán sẽ điều chỉnh giá thực tế theo 3 cách theo quy định. 4 - Hàng nhập thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ ghi tăng VL, CCDC theo giá trị hàng thực tế nhập, số thuế căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán biết và ghi sổ như sau: - Khi nhập kho, kế toán phản ánh: Nợ TK 152, 153: Số thực tế nhập chưa có VAT. Nợ TK 138 (1): Số thiếu chưa VAT. Nợ TK 133 (10): VAT theo hoá đơn. Có TK 111, 112, 331. - Khi xử lý: + Nếu bên bán giao tiếp số hàng còn thiếu, kế toán phản ánh: Nợ TK 152: Số thiếu do bên bán giao tiếp Có TK 138 (1): Số thiếu do bên bán giao tiếp + Nếu người bán không cònhàng: Nợ TK 331, 111, 112: Số tiền tương ứng với số hàng thiếu. Có TK 138 (1): Xử lý số thiếu. Có TK 133 (1): VAT của số hàng thiếu. + Nếu cá nhân làm mất thì phải bồithường: Nợ TK 138 (8), 334: Số thiếu phải bồi thường. Có TK 138 (1): Số thiếu chưa VAT.
  • 21. http://lopketoantruong.com 21 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Có TK 133 (1): VAT của số hàng thiếu. + Nếu không xác định được nguyên nhân: Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân. Có TK 138 (1): Số thiếu không rõ nguyên nhân. - Hàng nhập thừa so với hoá đơn: Khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý, kế toán phản ánh như sau: - Nếu nhập kho toàn bộ VL, CCDC kể cả số thừa, kế toán ghị: Nợ TK 152, 153: Giá trị toàn bộ số hàng chưa VAT. Nợ TK 133: VAT theo hoá đơn. Có TK 338 (1): Giá trị thừa chưa VAT. Có TK 111, 112, 331: Tổng số thanh toán theo hoá đơn. Khi xử lý: + Trả lại cho người bán: Nợ TK 338 (1): Giá trị thừa chưa VAT. Có TK 152, 153: Giá trị thừa chưa VAT. + Nếu đồng ý mua tiếp số thừa: Nợ TK 338 (1): Giá trị thừa chưa VAT Nợ TK 133 (1): VAT của số hàng thừa Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa. + Nếu thừa không rõ nguyên nhân:
  • 22. http://lopketoantruong.com 22 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Nợ TK 338 (1), 152, 153: Giá trị thừa chưa có thuế. Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân. - Nếu nhập theo số hoá đơn + Khi nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế. Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ. Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán. + Số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi: Nợ TK 002: Số thừa. + Khi xử lý, kế toán ghi: Có TK 002. Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thể kế toán phản ánh như sau: + Nếu đồng ý mua tiếp số thừa, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153: Số thừa chưa VAT. Nợ TK 133 (1): VAT theo số thừa. Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán. + Nếu thừa không rõ nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 338 (1) 152, 153: Giá trị thừa chưa thuế. Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân. - Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu mua hàng (chiết khấu thanh toán) kế toán phản ánh: Nợ TK 111, 112, 331. Có TK 515: Số chiết khấu thanh toán được hưởng. Vật liệu, CCDC mua về không đúng chất lượng, quy chách phẩm chất theo hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp đề nghị giảm giá và được người bán chấp nhận, kế toán phản ánh: Nợ TK 111, 112, 331. Có TK 152, 153: Số giảm giá hàng mua được hưởng. Có TK 133 (1): VAT đầu vào không được khấu trừ. - Khi doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại, kế toán phản ánh: Nợ TK 111, 112,331.
  • 23. http://lopketoantruong.com 23 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Có TK 152, 153. Có TK 133 (1). - Nếu doanhnghiệp trả hàng cho ngườibán, kế toánphảnánh: Nợ TK 111, 112,331. Có TK 152, 153: Hàng mua trả lại theo giá chưa thuế. Có TK 133. * Trườnghợp 2: TăngCCDC, NVLdo mua ngoài(mua ngoài nước). - BT1: Nợ TK 152, 153. Có TK 333 (3): Thuế nhập khẩu phải nộp. Có TK 111, 112, 331. - BT2: Nợ TK 133 (1): VAT đầuvào được khấu trừ củahàng nhập. Có TK 333 (1): VAT đầu ra của hàng nhập khẩu. (Còn các nghiệp vụ khác phản ánh tương tự như mua trong nước). * Trường hợp 3: Tăng VL, CCDC do được cấp, nhận vốn góp liên doanh, được biếu tặng kế toán phản ánh: Nợ TK 152, 153: Trị giá nhận về. Có 411: Trị giá nhận về. * Trường hợp 4: Tăng VL, CCDC rồi nhận lại vốn góp liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 152,153. Có TK 222, 128. * Trường hợp 5: Tăng VL, CCDC do doanh nghiệp tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến. Nợ TK 152, 153: Giá thành sản xuất thực tế. Có TK514: NVL, CCDC thuê ngoàihoặc tựgia công,chếbiếnnhập kho. * Trường hợp 6: Tăng VL, ĐCD do xuất dùng không hết nhập lại kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153: Giá trị thực tế nhập kho Có TK 621: Giá trị thực tế nhập kho. * Trường hợp 7: VL, CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê.
  • 24. http://lopketoantruong.com 24 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Nếu VL, CCDC thừa chưa xác định được nguyên nhân. Nợ TK 152, 153: Giá trị thừa. Có TK 338 (1): Giá trị thừa. - Khi có quyết định xử lý trường hợp mà kế toán phản ánh: Nợ TK 338 (1). Có TK 711, 111. - Nếu xác định VL, CCDC không phải là của doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 002: Giữ hộ người bán. b2 - Phương pháp kế toán giảm NVL, CCDC: NVL, CCDC trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần cònlại có thể xuất bán, xuất góp vốn kinh doanh... Mọi trường hợp giảm VL, CCDC đều ghi theo giá thực tế ở bên có của TK 152, 153. * Phương pháp kế toán giảm NVL: - Xuất VL cho SCKD: Căn cứ vào mục đíchxuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Nợ TK 627 (chi tiết phân xưởng): Xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận sản xuất. Nợ TK 641 (2): Xuất phục vụ cho bán hàng. Nợ TK 642 (2): Xuất phục vụ cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ. Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế VL xuất dùng. - Xuất góp vốn liên doanh: Căn cứ vào giá gốc (giá thực tế) của VL xuất góp vốn và giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thưc tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ánh vào TK 412 "Chênh lệch đánh giá lại tài sản". (Nếu giá vốn lớn hơn giá trị vốn góp thì ghi nợ TK 412, nếu giá vốn nhỏ hơn giá trị vốn góp thì ghi có TK 412 (phần chênh lệch).
  • 25. http://lopketoantruong.com 25 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Nợ TK 222: Giá trị góp vốn liên doanh dài hạn. Nợ TK 128: Giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn. Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch. Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế vật liệu xuất góp vốn liên doanh. - Xuất VL để cho vay tạm thời, kế toánphản ánh: Nợ TK 138 (8): Cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời. Nợ TK 136 (8): Cho vay nộibộ tạm thời. Có TK 152: Giá thực tế VL cho vay. - Xuất thuê ngoài gia công, chếbiến, kếtoán phản ánh: Nợ TK 154: Giá thực tế VL xuất chếbiến. Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế VL xuất. - Xuất nguyên VL dùng để biếu tặng hoặc trả lại ngân sách, trảlại cho các bên tham gia liên doanh, kế toánghisổ. Nợ TK 411: Giá thực tế VL xuất dùng. Có TK 152: Giá thực tế. - Trườnghợp pháthiện thiếu NVL: + Phản ánh giá trị hàng thiếu mất, kế toán phản ánh: Nợ TK 138 (1): Giá trị thực tế VL bị thiếu hụt. Có TK 152: Giá trị thực tế VL thiếu. + Khi có quyết dịnh xử lý, kế toán phản ánh: Nợ TK 111, 112, 334... Số thu hồi hoặc bồi thường. Nợ TK 632: Số còn lại Có TK 138 (1): Số thiếu - Vật liệu giảm do các nguyên nhân khác: nhượng bán, trả lương, biếu... Căn cứ vào mục đích sử dụng, kế toán phản ánh giá vốn (giá thực tế) của VL xuất dùng cho các mục đích, kế toán ghi sổ. Nợ TK 632: Nhượng bán, xuất trả lương, trả thưởng... Nợ TK 642: Thiếu trong định mức tại kho. Nợ TK 138 (8), 334: Thiếu cá nhân phải bồithường.
  • 26. http://lopketoantruong.com 26 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm giá do đánh giá lại. Có TK 152: Giá thực tế VL giảm. * Phương pháp kế toán giảm CCDC. Công cụ dụng cụ giảm ở doanh nghiệp chủ yếu là do xuất dùng. Căn cứ vào quy mô và mục đích xuất dùng để xác định số lần phân bổ CCDC sao cho hợp lý. - Trường hợp xuất dùng CCDC với giá trị nhỏ, số lượng không nhiều với mục đích thay thế, bổ sung một phần CCDC cho sản xuất thì toàn bộ giá trị xuất dùng tính hết vào chi phí trong kỳ (còn gọi là phân bổ 1 lần hay 100% giá trị). Nợ TK 627 (3): (Chi tiết phân xưởng): Xuất dùng ở phân xưởng. Nợ TK 641 (3): Xuất dùng phục vụ cho tiêu thụ. Nợ TK 642 (3): Xuất dùng phục vụ cho quản lý doanh nghiệp. Có TK 153 (1): Toàn bộ giá trị xuất dùng. - Trường hợp xuất dùng CCDC có giá trị tương đối cao, quy mô tương đối lớn nếu áp dụng phương pháp phân bổ một lần như trên sẽ làm cho chi phí kinh doanh độtbiến tăng lên thì kế toán áp dụng phương pháp phân bổ 2 lần (còngọi là phân bổ 50% giá trị). Theo phương pháp này khi xuất dùng kế toán phải phản ánh các bút toán say: + BT1: Phản ánh toàn bộ số CCDC xuất dùng, kế toán phản ánh. Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho. Có TK 153 (1): Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho. + BT2: Đồng thời phản ánh 50% giá trị phân bổ lần 1. Nợ TK 627, 641, 642... 50% giá trị xuất dùng. Có TK 142, 242: 50% giá trị xuất dùng. Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng, kế toán sẽ tiến hành phân bổ lần 2 hoặc tiến hành phân bổ 50% giá trị còn lại. Nợ TK 627, 641, 642: Số phân bổ lốt (bằng giá trị cònlại - số bồi thường). Nợ TK 111, 138, 334: Số thu hồi hoặc bắt bồi thường. Có TK 142, 242: Giá trị còn lại (50% giá trị xuất dùng).
  • 27. http://lopketoantruong.com 27 http://lopketoantruong.com http://lopketoantruong.com - Trường hợp CCDC xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bịmớihàng loạt, có tác dụngphục vụ cho nhiều kỳ thì toàn bộ giátrịxuất dùng được phân bổ dần vào chiphí (còngọilà phươngpháp phânbổ dần nhiềulần). + Khi xuất dùng kế toán phản ánh các bút sau: BT1: Phản ánh 100% giá trị xuất dùng. Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho. Có TK 1531: Toàn bộ giá trị CCDC xuất kho. BT2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần. Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị phân bổ mỗi lần. Có TK 142, 242: Giá trị phân bổ mỗi lần. + Các kỳ tiếp theo, kế toánchỉ phản ánh bút toán phânbổ giá trị hao mòn. Nợ TK 627, 641, 642. Có TK 142 (1), 242. Khi báo hỏng, mất hay hết thời gian sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường của người làm mất, hỏng... giá trị cònlại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh tương tự như phân bổ 2 lần. - Đối với bao bì luân chuyển. + Khi xuất dùng bao bì luân chuyển. Nợ TK 142, 242. Có TK 153 (2). (Bút toán phản ánh toàn bộ giá thực tế bao bì luân chuyển xuất dùng). Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí. Nợ TK 153: Tính vào giá trị CCDC mua ngoài. Nợ TK 641 (3): Tính vào chi phí bán hàng. Có TK 142 (1), 242: Giá trị hao mòn. + Khi thu hồi bao bì luân chuyển, nhập kho: Nợ TK 153 (2): Giá trị cònlại Có TK 142 (1), 242: Giá trị cònlại
  • 28. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp - Đối với đồ dùng cho thuê: Khi chuyển CCDC thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng cho thuê mua ngoài, nhập kho: Nợ TK 153 (3): Giá thực tế đồ dùng cho thuê. Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ (nếu có). Có TK 153 (1): Chuyển CCDC thành đồ dùng cho thuê. Có TK 111, 112, 331... Tổng giá thanh toán. + Khi xuất CCDC cho thuê, kế toán phản ánh: Nợ TK 142, 242: Giá thực tế của CCDC xuất cho thuê. Có TK 153 (3): Giá thực tế của CCDC xuất cho thuê + Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê: Nợ TK 627 (3): Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động chính của doanh nghiệp. Nợ TK 811: Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động không thường xuyên của doanh nghiêp. Có TK 142, 242: Giá trị hao mòn. + Phản ánh số thu về cho thuê CCDC: Nợ TK 111, 112, 131, 138(8): Tổng số thu cho thuê. Có TK 333 (1): VAT đầu ra phải nộp. Có TK 711: Nếu là hoạt động không thường xuyên. Có TK 511: Nếu là hoạt động chính của DN. + Khi nhận lại CCDC cho thuê: Nợ TK 153: Giá trị còn lại Có TK 142, 242: Giá trị còn lại c - Sơ đồ hạch toán tổng quátVL,CCDC theo phương phápKKTX(tínhVAT theo phương pháp khấutrừ): TK 111, 112, 331 TK 152, 153 TK 621, 627, 641, 642 Tăng do mua ngoài NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TK 133 27 Lớp 6.11 VAT đầuvàođược TK 151 TK 128, 222 Xuất đểchế tạoSP,xuất cho bánhàng và cho quản lýDN,
  • 29. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 28NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 2- Phương pháp kế toán VL, CCDC xuất kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ: a- Tài khoảnsửdụng: Phương pháp KKĐK không phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất kho vật tư, hàng hoá ở các tài khoản hàng tồn kho (152, 153, 156...). Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vật tư, hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Hàng ngày việc nhập hàng được phản ánh ở TK 611 "Mua hàng", cuối kỳ kiểm kê hàg tồn kho, sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng xuất kho theo công thức. Giá trị VL, CCDCxuất = dùng trongkỳ Giá trịVL, CCDC tồn kho đầukỳ Tổng giá trị + VL, CCDC - tăng trong kỳ Giá trị VL, CCDC tồn kho cuốikỳ Để ghi chép kế toán NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK, kế toán sử dụng
  • 30. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 29NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 các tài khoản sau:
  • 31. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 30NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 * TK 611 "Mua hàng". Tài khoản này dùng để theo dõitình hình thu mua tăng , giảm NVL, CCDC... theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua). - Kết cấu của tài khoản. + Bên nợ:  Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho lúc đầu kỳ.  Phản ánh thực tế nhập trong kho. + Bên có:  Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho lúc cuối kỳ.  Phản ánh giá thực tế xuất trong kỳ. + Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và thường được mở chi tiết theo từng loại VL, CCDC. * TK 152, 151, 153: Điều có kết cấu giống nhau. - Bên nợ: Kết chuyển giá thực tế lúc cuốikỳ. - Bên có:Kết chuyển giá thực tế lúc đầu kỳ. - Dư nợ: Giá thực tế tồn kho. b- Phương phápkếtoán: - Đầukỳ kinh doanh, kếtáonkếtchuyểngiá trị hàngtồnkho theo từng loại: Nợ TK 611 (1). Có TK 151, 152, 153. - Trong kỳ kế toán khi mua VL, CCDC căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ mua hàng, kế toán phản ánh: Nợ TK 611 (1): Giá mua chưa thuế Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán. Các nghiệp vụ khác làm tăng VL, CCDC trong kỳ. Nợ TK 611 (1): Giá trị VL tăng. Có TK 411: Nhận vốn góp liên doanh, vốn cấp phát... Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay. Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh.
  • 32. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 31NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 - Khi thanh toán tiền mua hàng nếu được hưởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331. Có TK 515. - Đốivới VL, CCDC mua về không đúng chất lượng, quy cách, phẩm chất theo hợp đồng đã ký kết doanh nghiệp đề nghị giảm giá hoặc được hưởng chiết khấu thương mại hoặc trả lại hàng cho người bán. Nợ TK 111, 112, 331: Theo giá thanh toán. Có TK 133: VAT đầu vào không được khấu trừ. Có TK 611: Giá mua chưa thuế. - Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý số mất mát thiếu hụt. Nợ TK 152: NVL tồn khoi cuối kỳ Nợ TK 151: Hàng đi đường cuối kỳ Nợ TK 138 (1): Số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý. Nợ TK 138, 334: Số thiếu hụt, mất mát có người phải bồithường. Nợ TK 642: Số thiếu trong định mức. Có TK 611 (1): Trị giá hàng tồn kho cuốikỳ và thiếu hụt trong kỳ. - Giá trị NVL, CCDC tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên nợ TK 611 trừ đi tổng số phát sinh bên có TK 611 (bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trở lại, số chiết khấu, giảm giá hàng mua...) rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng theo mục đích sử dụng của tỷ lệ định mức... Nợ TK 627, 621, 641, 642... Có TK 611 (1). - Đối với hàng nhập khẩ: + BT1: Nợ TK 611: Thuế NK phải nộp Có TK 333 (3):Thuế NK phải nộp + BT2: Nợ TK 133 (1): VAT được khấu trừ của hàng NK Có TK 333 (1): VAT được khấu trừ của hàng NK
  • 33. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 32NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 c- Sơđồ hạch toán tổng quátNVL, CCDCtheo phương phápKKĐK(tính VAT theo phương phápkhấutrừ). TK 151, 152, 153 TK 611 TK151, 152, 153 d- Cáchình thức ghi số kếtoán: Tuỳ theo đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu về trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà sửdụng hình thức kế toán cho phù hợp, từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng danh mục sổ kế toán tương ứng để hạch toán các nghiệp vụ về NVL, CCDC. Kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kỳ chưa sử Giá trị VL, CCDC tồn kho TK 111, Giá trị VL, CCDC mua vào TK 133 VAT đầu vàođược TK 111, Giảm giá được hưởng và giá trị TK 411 Nhận vốn liên doanh, cấp TK Giá trị thiếu hụt, mất TK 412 TK 621, 627, Đánhgiátăng VL, Giá trị VL, CCDCxuất TK 142, Giá trịVL, CCDCxuất Phânbổ TK 151, Kết chuyển giá trị VL, CCDC tồn
  • 34. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 33NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Số lượng sổ kế toán và kết cấu mẫu sổ kế toán sử dụng ở doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức kế toán đã lựa chọn. Trong các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức kế toán chủ yếu sau: - Hình thức nhật ký - sổ cái. - Hình thức nhật ký chung. - Hình thức chứng từ ghi sổ. - Hình thức nhật ký chứng từ. Mỗi hình thưsc sổ kế toán đều có ưu, nhược điểm riêng tương ứng với các điều kiện về quy mô, năng lực cán bộ kế toán... của doanh nghiệp. Trên đây em đã trình bày những hiểu biết của mình về các vấn đề lý luận chung có liên quan đến đề tài hạch toán NVL, CCDC của doanh nghiệp. Tuy nhiên từ lý luận đến thực tế còn có những khoảng cách nhất định. Thực tế công tác kế toán NVL, CCDC có đáp ứng yêu cầu SXKD phù hợp với cơ chế thị trường hay không là điều không dễ dàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức kế toán NVL, CCDC một cách chặt chẽ, khoa học, đúng quy định của chế độ kế toán. Từ những lý luận đó, em đã đi sâu vào tình hình thực hiện công tác này ở công ty chế biến nông sản thực phẩm - xuất khẩu Hải Dương. Nội dung nghiên cứu được trình bày cụ thể ở các phần tiếp theo.
  • 35. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 34NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 PHẦN HAI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNGCỦACÔNGTYCHẾ BIẾNNSTP-XKHẢIDƯƠNG 1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 1139/QĐ-UB ngày 5/10/1993 của UBND tỉnh Hải Hưng (nay là tỉnh Hải Dương). Với nhiệm vụ của tỉnh giao là sản xuất, chế biến - xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm và tiêu thụ các sản phẩm trong quá trình sản xuất và chế biến. Tên giao dịch quốc tế của công ty là: Hai Dương AGREX CO. (Hai Dươngagricultural and foodstuffs processing importexport company). Trụsở SX:Số 2Lê ThanhNghị - Thànhphố HảiDương- TỉnhHảiDương. Người đại diện: Nguyễn Thanh Dâu. Công ty là một doanh nghiệp trọng điểm của tỉnh có nhiệm vụ đầu tư, sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản thuwj phẩm phục vụ cho xuất khẩu, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh, tìm đầu ra cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm để từng bước làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Ngoài ra doanh nghiệp còn được phép kinh doanh các mặt hàng lâm sản, vật tư chất đốt, nhập khẩu vật tư, hàng hoá, thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng phục vụ các ngành sản xuất, dịch vụ và đời sống. Ngay từ đầu mới thành lập, công ty đã khẩn trương củng cố, kiện toàn bộ máy lãnh đạo, tổ chức lao độngphù hợp với tình hình thực tế của Côngty, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Một mặt Công ty chú trọng đến công tác thị trường và coiđây là "Chìa khoá vàng" để mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất. Công ty cũng hết sức chú trọng đến đầu tư chiều sâu, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới các nhà xưởng sản xuất thực phẩm, các khu bể để muối rau quả nhằm chế biến những sản phẩm đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
  • 36. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 35NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Giữa vòng xoáy củathị trường, Công ty luôn tìmtòi, nắm bắt được những thông tin chính xác về nhu cầu của các ngành khác nên đã có hướng đi đúng đắn và vận dụng các giải pháp kinh doanh tối ưu nhất. Do đó Công ty đã và đang đứng vững trên thị trường, gây được tín nhiệm với khách hàng, các bạn hàng ngày càng quen thuộc với công ty, với những sản phẩm của Công ty. Đạt được điều này là do sự năng động của Ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực vươn lên của các phòng ban và sự đoàn kết nhất trí của toàn thể công nhân viên chức trong công ty. Cho đến nay các mặt hàng xuất khẩu của công ty ngày càng đa dạng về chủng loại và đảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất lượng, cụ thể là: Bước vào năm 2003 được sự quan tâm giúp đỡ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các ngành chức năng, doanh nghiệp đã từng bước củng cố bộ máy tổ chức, củng cố các điều kiện sản xuất, tíchcực triển khai các nhiệm vụ SXKD, đa dạng hoá mặt hàng, đa phương hoá thị trường, nhằm tạo ra thị trường mới, mặt hàng mới để bù đắp cho sự suy thoái của một số mặt hàng do biến động của thị trường gây nên. Tính đến 30/11/2003 doanh nghiệp vẫn tìm được thị trường, tạo ra việc làm , đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp. Tuy nhiên do biến động xấu của thị trường nên doanh nghiệp chỉ đạo được một số kết quả nhất định như sau: Đơn vị tính: Đồng. TT Năm Chỉ tiêu 2002 2003 1 Tổng doanh thu 1.799.510.200 2.057.870.000 2 Doanh thu thuần 1.799.510.200 2.057.870.000 3 Giá vốn hàng bán 1.680.150.420 1.918.393.050 4 Lợi nhuận gộp 119.359.780 139.476.950 5 Chi phí bán hàng 24.525.400 28.972.580 6 Chi phí quản lý DN 81.127.000 93.362.900 7 Lợi nhuận từ h/đ SXKD 13.707.380 17.141.470 8 Thu nhập từ hoạt động tài chính 900.670 7.622.170 9 Lợi nhuận trước thuế 14.608.050 24.763.640
  • 37. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 36NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 10 Thuế TNDN phải nộp 3.268.522 7.635.117 11 Lợi nhuận sau thuế 11.339.528 17.128.523 Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới là đảm bảo việc làm và thu nhập cho công nhân, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghiệp vụ của cán bộ côngnhân viên, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từng bước tháo gỡ khó khăn để tiếp tục phát triển không ngừng. Đoàn kết tự tin trong hoàn cảnh nào cũng ủng hộ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung của ngành và tỉnh giao. Xây dựng đơn vị vững mạnh, SXKD tốt, góp phần xứng đáng sức mình vào xây dựng một Hải Dương văn minh giàu đẹp. 2 - Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động SXKD của Công ty: Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có một cơ cấu quản lý thích hợp với điều kiện và đặc điểm của mình, cơ cấu tổ chức đó có đặc điểm chung và đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp. Vì vậy để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động, công ty chế biến NSTP - XK Hải Dương đã tổ chức bộ máy sản xuất gồm có các phòng ban và xưởng sản xuất như sau: Sơ đồ bộ máytổ chức quản lýcủa doanhnghiệp. Giám đốc Phó giám đốc Qua sơ đồ tổ chức quản lý của công ty ta thấy tổ chức quản lý của doanh nghiệp theo kiểu chức năng. Theo cơ cấu tổ chức này giúp các cấp quản trị điều Ngành kho Phân xưởng sản Phân xưởng chế Phòng tổ chức hành PhòngkinhPhòng tàivụPhòng kỹ
  • 38. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 37NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 hành khởi công tác sự vụ, tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên môn và dễ tìm các nhà quản lý.
  • 39. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 38NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 * Nhiệm vụ của các phòng ban: - Giám đốc:Là người đứng đầu đại diện theo phát luật của Công ty, là người quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân viên, quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty, phụ trách chung về vấn đề tài chính đối nội, đối ngoại.  Giám đốc thực hiện các chức năng sau: + Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ. + Lập kế hoạch tổng thể ngắn hạn, dài hạn. + Đầu tư xây dựng cơ bản. Giúp việc cho Giám đốc là phó Giám đốc, ngoài ra còn có một số chuyên viên kinh tế, kỹ thuật ở các phòng ban và một số trưởng phòng. - Phó giám đốc:Là người quản lý các công việc tại Công ty, thay thế Giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng. Tuy nhiên phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao. Cụ thể đó là những việc như nghiên cứu và thực hiện các hủ trương và biện pháp kỹ thuật ngắn hạn, dài hạn, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế, chế tạo sản phẩm đưa công nghệ vào sản xuất, tổ chức và quản lý, kiểm tra chất lượng các NVL, CCDC, chi tiết máy móc... Như vậy, người trực tiếp điều hành doanh nghiệp là Giám đốc, dưới Giám đốc là Phó giám đốc, dưới nữa là các phòng, ban. Mỗi phòng, ban có nhiệm vụ cụ thể. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ cây dựng và quản lý vịêc thực hiện các quy trình công nghệ, quy trình kỹ thuật, các tiêu chuẩn về định mức kỹ thuật nghiên cứu chế thử và triển khai các mặt hàng mới. - Phòng kế toán tài vụ: Chức năng giúp việc về lĩnh vực thống kê - kế toán tài chính. Đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện thu chi tài chính và hướng dẫn thực hiện hạch toán kế toán, quản lý
  • 40. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 39NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 tài chính đúng nguyên tắc, hạch toán chính xác, báo cáo kịp thười cho lãnh đạo và cơ quan quản lý, bảo vệ định mức vốn lưu dộng, tiến hành thủ tục vay vốn, xin cấp vốn, thực hiện kế hoạch và phân tích thực hiện phương án, biện pháp làm giảm chi phí bảo quản hồ sơ và tài liệu kế toán, phát huy và ngăn ngừa kịp thời những hành vi tham ô lãng phí, vi phạm chế độ chính sách kế toán - tài chính của nhà nước, các khoản chi phí, thuế... - Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất, tìm kiếm và khai thác thị trường tiêu thụ, thu thập thông tin kinh tế, đề xuất với giám đốc về mặt hàng mới. Tổ chức vùng NVL, đôn đốc thanh toán tiền hàng và tránh chiếm dụng vốn. - Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm bộ phận tiền lương và hành chính quản trị, đảm nhận nhiệm vụ quản trị văn phòng, tham mưu cho giám đốc trong công tác lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, an toàn lao động, tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, thực hiện các chế độ của nhà nước quy định đối với người lao động. Mỗi phòng, bàn, mỗi cá nhân đều có nhiệm vụ cụ thể hoạt động dưới sự giám sát của Giám đốc. Mỗi phòng ban là một mắc xích của cả quá trình SXKD tại Công ty. * Theo sơ đồ trên thì cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp dược chia làm 3 bộ phận: phân xưởng chế biến, phân xưởng sản xuất và ngành kho. - Phân xưởng chế biến: Tại đây hàng hoá được sơ chế và lọc, chọn cung cấp cho phân xưởng sản xuất. - Phân xưởng sản xuất: đóng hộp, bai bì, đóng gói.  Quy trình khép kín, kỹ thuật đảm bảo thực phẩm an toàn. Kiểm tra hàng hoá đúng phẩm chất, an toàn chất lượng. Kiểm tra các cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và thực hiện tốt quy trình côngnghệ, côngtác vệ sinh văn minh, côngviệc hoàn thành chính xác báo cáo lên cấp trên. Thực phẩm đóng gói, đóng hộp đúng quy định, kiểm tra sự an toàn.
  • 41. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 40NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sảnxuất và qui trình công nghệ của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng hiện nay là sản xuất kinh doanh, nhập kho hàng thực phẩm xuất nhập khẩu. Sản phẩm chủ yếu là dưa chuột muối, thịt lợn sữa, thịt hộp, ớt khô, tương ớt…Côngty áp dụng quy trình sản xuất khá phù hợp là qui trình khép kín và liên tục từ khâu sản xuất đến khâu hoàn thành sản phẩm. Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu HảI Dương có nhiệm vụ sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản thực phẩm với chất lương cao để phục vụ cho việc xuất khẩu. Để thực hiện nhiệm vụ đó kết hợp với tình hình thực tế của địa phương và chính công ty, công ty đã chia làm 2 mảng kinh doanh chính. - Tổ chức đầu tư thu mua, chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu. - Tổ chức thu mua, chế biến các mặt hàng thực phẩm xuất khẩu. Nguyên vật liệu Thành phẩm (sản phẩm chính) Sơ chế, chế biến Bao bì đóng hộp Bán thành phẩm
  • 42. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 41NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Thành phẩm Phân loại đóng gói Thành phẩm Phân loại đóng gói Sơ đồ sản xuấtcủa doanhnghiệp được khái quátthành 3 biểu sau: Biểu 1. Biểu 2: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CẢI XA LÁT Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, qui trình công nghệ của từng loại, sản phẩm công ty đã tổ chức nhiều bộ phận sản xuất, mỗi bộ phận có chức năng riêng. - Phân xưởng chế biến thực phẩm: Tổ chức thu mua nguyên liệu, chế biến thực phẩm, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. - Phân xưởng chế biến nông sản: Có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu và vận động đầu tư sản xuất, chế biến nông sản chịu trách nhiệm về chất lương sản phẩm. Muối dưa chuột Muối Đảo lần 2 Cải xa lát tươi Cho vào bể muối Muối Muối đợt 1
  • 43. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 42NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 - Phân xưởng điện lạnh cung cáp điện, nước phục vụ cho sản xuất của đơn vị trong toàn công ty, đảm bảo an toàn về điện, giải quyết các vấn đề về sửa chữa cơ khí. Biểu 3. Qui trình chế biến thực phẩm(thịt lợn cấp đông) Như vậy qui trình chế biến thực phẩm và nông sản là qui trình khép kín và liên tục. Sản phẩm của côngđoạn trước là nguyên liệu củacông đoạnsau. Máy móc được bố chí theo kiểu dây chuyền. Vì vậy việc biến động, thay đổi ở một bộ phận sẽ kéo theo sự mất cân đối của cả dây chuyền. Đây là đặc trưng nổi bật của công ty quyết định việc tổ chức sản xuất, bố trí lao động để dây chuyền hoạt động liên tục, đều đặn, tránh lãng phí về máy móc, lao động… 4- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán. a- Đặcđiểm tổ chức bộ máykếtoán: Bộ máy kế toánlà mộtbộ phận trọngyếu, mở đườngdẫn lối cho doanhnghiệp có phươnghướng pháttriển, là quân cờ tiên phongcủa doanhnghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Lợn nguyên liệu Giết mổ, pha lọc, phân loại thịt Cấp đông Đóng gói Thành phẩm
  • 44. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 43NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 - Căn cứ vào đặc điểm chất lượng và quy mô hoạt động của công ty, căn cứ vào khối lượng công việc, bộ máy kế toán của công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo mô hình này, toàn bộ kế toán được tập trung ở phòng kế toán tài vụ; ở các trạm, phân xưởng SXKD không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ ban đầu. Theo sự phân công của kế toán trưởng, kế toán ở trạm, ở phân xưởng sản xuất thực hiện một số phần hành kế toán ở trạm, ở phân xưởng sản xuất thực hiện một số phần hành kế toán chiết cuối tháng lập bảng kê tài sản và bảng cân đối tài sản gửi về phòng kế toán tài vụ. Phòng kế toán tài vụ được trang bị máy vi tính để tự giúp côngviệc kế toán cho các nhân viên, nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn doanh nghiệp. Thực hiện việc hạch toán theo đúng chế độ kế toán đã được quy định. Phòng kế toán tài vụ làm nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế và kiểm tra công tác kế toán công ty. KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán theo dõi đầutư XDCB Kế toán tiêu thụ thành phẩm Kế toán tổng hợp CP và tính giá thành Kế toán công nợ và TSCĐ Kế toán thanh toán PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN NHÂN VIÊN KINH TẾ CÁC TRẠM, PHÂN XƯỞNG
  • 45. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 44NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Phòngkế toánluôn cố gắng hết mình, vạch ra những kế hoạch và phương hướng kinh doanh cho các phân xưởng, làm sao cho có lãi cao và mức độ lưu thông của hàng hoá nhanh nhất. Bộ máy kế toán của công ty khá đơn giản gồm 8 người, mỗi người có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. - Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác tài chính của Công ty, trực tiếp chỉ đạo: + Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán + Kế hoạch cân đối tài chính. + Vay mượn thế chấp cầm cố thanh toán bù trừ. + Đầu tư xây dựng cơ bản, liên doanh, xây dựng dự án, phương án kinh doanh. Tổng quyết toán + Chính sách, chế độ vốn, phân phối lợi nhuận, tiền lương, tiền thưởng. Định kỳ, kế toán trưởng phải lập báo cáo tài chính để phục vụ nhu cầu thông tin về tài chính và phục vụ cho quá trình quản lý của cấp trên. - Phó phòng kế toán: Phụ trách bộ phận quản lý, điều hành bộ phận quản lý, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các qui chế cua cấp trên đốivới từng bộ phận trong bộ phận quản lý. Thu nhận kiểm tra các báo các kế toán, thống kê của các đơn vị trực thuộc và lập báo các kế toán thống kê cho toàn công ty. Thực hiện công tác tài chính và công tác thống kê trong Công ty. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm (kiêm kế toán ngân hàng): Có nhiệm vụ viết hoá đơn bán hàng, theo dõi thu, chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng, nộp thuế, tính VAT đầu vào được khấu trừ... - Kế toánthanhtoán:Theo dõiquỹtiền mặt, chitrảlương cho cánbộ CNVtoàn doanhnghiệp,tríchBHXH,BHYT,KPCĐtheođúngchếđộhiệnhành. - Kếtoán theo dõicôngnợ vàTSCĐ:Theo dõitình hình biến độngNVL, CCDC,việc thanh toán với người bán, người cung cấpvật tưvàtínhkhấu hao TSCĐ...
  • 46. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 45NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 - Kế toán theo dõicác khoản chi phí và tính tổng: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành. - Ngoài ra còn 2 kế toán theoi dõi XDCB ở khu vực xây dựng chế biến ở các trạm phân xưởng có các nhân viên kinh tế làm một số công tác ban đầu. b- Tổ chức công tác. Đối với mỗi công ty việc đổi mới công tác tổ chức kế toán là rất quan trọng do đó công việc nào cũng cần đến vịêc tổ chức kế toán cho hợp lý. Với công chế biến nông sản thực phẩm - xuất khẩu Hải Dương thì tập trung theo hình thức kiểm nghiệm. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán của công ty từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp báo cáo kiểm tra kế toán. Đồng thời để tạo điều kiện kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc công ty đối với toàn bộ quá trình SXKD và công tác kế toán của doanh nghiệp. Ngoài ra hình thức này còn thuận lợi trong việc phân công và chuyên môn hoá đối với cán bộ kế toán cũng như việc trang bị các phương tiện kỹ thuật , kế toán xử lý thông tin về mọi vấn đề liên quan đến tài chính kế toán của công ty đều được giải quyết ở phòng kế toán c- Hỡnh thức hạchtoán. Căn cứvào điều kiện cụ thể coả doanh nghiệp về quy mô, trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán nên hình thức kế toán tập trung là phù hợp, đảm bảo cho kế toán thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận và xử lý, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu, thông tin kinh tế để phục vụ cho công tác đấu tranh và quản lý các hoạt độngkinh tế, tài chínhcủa doanh nghiệp. Để phù hợp với côngtác kế toán tại doanh nghiệp, công ty đã sử dụng hình thức kế toán là "Chứng từ ghi sổ"
  • 47. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 46NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI TIẾT Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuốitháng : Đối chiếu kiểm tra - Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ, trước khi vào sổ kế toán tổng hợp, theo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tách rời giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. - Hệ thống sổ kế toán. + Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỸ BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN BÁO CÁO KẾ TOÁN SỔ CÁI CHỨNG TỪ GHI SỔSỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
  • 48. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 47NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 + Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể là sổ kế toán chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm... - Trình tự ghi sổ:Việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán được tiến hành như sau: + Hàng ngày hay định kỳ căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bải tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ để phân loại rồi lập chứng từ ghi sổ. + Các chứng từ cần hạch toán chi tiết được ghi vào sổ kế toán chi tiết. + Các chứng từ thu, chi tiền mặt được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ rồi chuyển cho phòng kế toán. + Căn cứ các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ, sau đó ghi vào sổ các tài khoản. + Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết giữa bảng cân đốiphát sinh các tài khoản và sổ ĐKCTGS. + Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính. - Ưu , nhược điểm và phạm vi áp dụng: + Ưu: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra đốichiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán. + Nhược: Ghi chéo vẫn còn bị trùng lặp, việc kiểm tra đốichiếu thường bị chậm. + Phạm vi áp dụng: Thíchhợp với các doanh nghiệp quy mô vừa hoặc lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản. * Phương pháp hạch toán: - Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho VL, CCDC. - Tính giá NVL, CCDC xuất kho theo giá thực tế. - Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi sổ số dư. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 1- Đặc điểm NVL và quản lý NVL, CCDC:
  • 49. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 48NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Vật liệu là tài sản dự trữ thường xuyên biến dộng, các doanh nghiệp thường xuyên phải tiến hành thu mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất chế biếtn và các nhu cầu khác cho doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm quản lý vật liệu, CCDC của công ty thì trong quá trình SXKD đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua sử dụng và dự trữ. + Ở khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về số lượng, khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cung cấp như kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Ở khâu bảo quản: Cần tổ chức kho tàng bến bãi bằng cách trang bị đầy đủ ở các phương tiện cân đốithực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại VL, tránh hư hỏng. + Ở khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức tiêu hao VL trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập tíchluỹ cho doanh ngiệp. Do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng VL, CCDC trong giá thành sản xuất. + Ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu đểđảm bảo cho quátrình SXKD được bìnhthường, không bịngừng trệ, ứ động vốn do dự trữ vốn quá nhiều. Tóm lại: Quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu bảo quản và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp. * Khái niệm về NVL, CCDC sử dụng ở công ty: Công ty chế biến nông sản thực phẩm có quy mô lớn, chuyên sản xuất chế biến các loại rau, quả, thịt... Đây là nguyên liệu chínhhình thành nên sảnphẩm. Sản phẩm của Công ty phục vụ cho nhu cầu của nhiều ngành nghề khác nên vịêc sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục, không bịngừng trệ. Vì vậy tình hình thu mua nguyên liệu cũng đòi hỏi được tiến hành đều đặn, ổn định. Việc tổ chức quản lý tình hình thu mua, sử dụng là tương đối khó khăn, phức tạp đốivới cán bộ quản lý, nhân viên kế toán NVL. Do công việc như vậy nên đòi hỏi đội ngũ cán bộ
  • 50. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 49NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 quản lý kế toán NVL không chỉ có trình độ mà còn phải có trách nhiệm trong công việc. NVL được sử dụng trong quy trình sản xuất ở công ty là các loại NVL pohục vụ cho ngành chế biến như rau, quả, thịt... Đây là NVL chính chiếm tỷ trọng 70% giá trị sảnphẩm và cũng dễbịgiảm phẩm chấtnếu không bảo quản tốt, thường xuyên để nơi thoáng mát và phải có khay đựng, tránh bị nấm mốc làm hỏng thực phẩm, các loại rau quả... Công cụ dụng cụ là những thứ cần thiết cho quá trình sản xuất như: Dao cắt, kéo, bàn, dây chuyền, quần cáo bảo hộ lao động, găng tay, bóng đèn, cầu ao... với đặc tính lý hoá khác nhau vì vậy đòi hỏi phải có biện pháp dự trữ và bảo quản phù hợp đúng thời hạn, không để lâu. Hiện nay NVL dùng trong sản xuất của công ty chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu sản phẩm hoàn thành. Do vậy chỉ cần một biến động nhỏ về phí vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay thì Giá Thành là một yếu tố quan trọng giúp công ty cạnh tranh mở rộng thị trường của mình. 2 - Chứng từ nhập, xuất kho VL, CCDC: - Hoá đơn GTGT. - Biên bản kiểm kê vật tư, tài sản, hàng hoá. - Phiếu nhập kho. - Phiếu đề nghị xuất kho. - Phiếu xuất kho. - Thẻ kho. - Bảng tổng hợp phiếu nhập. - Bảng tổng hợp phiếu xuất. - Sổ kế toán chi tiết NVL. - Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho. - Chứng từ ghi sổ. - Sổ đăng ký chứng từ.
  • 51. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 50NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 - Sổ cái. - Sổ điểm danh vật tư. 3 - Kế toán chi tiết NVL, CCDC: a - Tài khoảnkế toán sử dụng: Để đơn giản trong việc ghi chép, tính toán, kế toán NVL đã sử dụng một số tài khoản. Việc dùng tài khoản trong quá trình hạch toán NVL giúp Ban lãnh đạo, các phòng ban, các bộ phận nhân viên kế toán tiết kiệm đợc thời gian ghi chép, dễ theo dõi tình hình biến động của loại nguyên vật liệu đã đợc ký hiệu bằng số hiệu tài khoản. Các tài khoản kế toán thờng dùng để theoi dõi NVL tại doanh nghiệp. - TK 151: Hàng mua đang đi đờng - TK 152: NVL - TK 153: CCDC - TK 331: Phải trả ngời bán - TK 154: Chi phí SXKD dở dang - TK 621: Chi phí trực tiếp (theo dõiNVL trực tiếp cung cấp cho phân xởng sản xuất). - TK 627: Chi phí sản xuất chung. - TK 641, 642. - TK 111, 112. Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp hầu hết đợc chứa, bảo quản trong kho, có thủ kho chịu trách nhiệm nhập, xuất NVL tại kho. Quá trình tổ chức kế toán NVL đợc tiến hành theo đúng quy định của cơ quan cấp trên, lãnh đạo công ty. b- Thủ tục nhập - xuấtkhoNVL: Tất cả các trường hợp nhập - xuất kho đều phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ (phiếu NK, phiếu XK) theo đúng chế độ đã quy định. Thường xuyên ghi chép một cách kịp thời, đày đủ, chính xác các phiếu vào thẻ kho các vật tư thực nhập, thực xuất, tồn kho về số lượng. Việc ghi chép chứng từ, sổ sách phải rõ ràng, sạch sẽ,
  • 52. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 51NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Định kỳ, các đơn vị, phân xưởng phải gửi bảng quyết toán vật tư cho bộ phận quản lý kho. - Thủ tục nhập vật tư: Căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn mua vật tư, công ty tiến hành làm thủ tục nhập kho theo quy định. Trước hết thông báo các thành viên tham gia kiểm nghiệm vật tư nhập kho, những người có trách nhiệm đối với việc mua và nhập kho nguyên liệu. các thành viên trong bản kiểm nghiệm phải ký vào biên bản kiểm nghiệm vật tư một các chứng từ liên quan cần thiết, đảm bảo chất lượng và số lượng vật tư nhập kho. Sau khi đã kiểm tra chất lượng, số lượng vật tư đó, thủ kho lập phiếu nhập. Định kỳ, căn cứ vào phiếu nhập, thủ kho ghi vào thẻ kho số lượng vật liệu nhập. Kế toán NVL vào sổ chi tiết NVL đơn giá, thành tiền vật liệu đã nhập. Kế toán tổng hợp ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ và sổ cái TK liên quan. - Thủ tục xuất kho: Để theo dõichặt chẽ số lượng NVL xuất kho cho các bộ phận trong đơn vị, làm căn cứ hạch toán chi phí sản xuất, tình gái thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư, tất cả các NVL xuất kho phải đúng số lượng, quy cách phẩm chất và thời gian ghi trong phiếu. Chỉ được xuất vật tư cho người có đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định. Phiếu xuất khẩu phải ghi rõ họ tên người nhận, địa chỉ (bộ phận), lý do xuất vật liệu ... Sau khi xuất kho, người nhận vật liệu và thư kho phải ký vào phiếu xuất khẩu. Căn cứ vào phiếu xuất khẩu, thư kho ghi số lượng vật liệu xuất vào thư kho. Kế toánNCL vào sổ chitiết giá trị NVL xuất dùng. Kế toántổnghợp vào chứngtừ ghi sổ, sổ ĐKCL và sổ cái các tài khoản liên quan c - Kế toán chi tiết:
  • 53. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 52NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 Trongdoanhnghiệp sảnxuấtthườngcó rấtnhiềuchủngloạivậtliệu, nếu thiếu một loại trong số đó có thể gây ra nhiều hậu quả xấu. Chính vì vậy kế toán NVL phải đảm bảo được việc theo dõi tình hình biến động của từng loại NVL. Tại công ty chế biến NSTP, tình hình tổ chức kế toán chi tiết NVL được áp dụng theo phương pháp "xổ số dư". Phương pháp này được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp ở nước ta. Theo phương pháp "xổ số dư" kế toán các nghiệp vụ nhập - xuất kho vật liệu được tiến hành đồng thời ở 2 nơi: Tại kho và phòng kế toán. Thư kho và nhân viên kế toán kết hợp với nhau làm tốt công việc của họ, giúp cho giám đốc, lãnh đạo công ty có thể phân tích, đánh giá đúng tình hình sử dụng NVL và tìm ra các giải pháp tiết kiệm nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. * Phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC: NVL, CCDC của doanh nghiệp đều mua từ các xí nghiệp, đơn vị tập thể, cá nhân trong tỉnh và các vùng lân cận. Chi phí của doanh nghiệp được bên bán tình vào giá ghi trên hoá đơn. Khi NVL được vận chuyển đến nhà máy trước khi vào nhập kho, vật liệu phải được kiểm tra bởi các thành viên của ban kiểm nghiệm vật. Ban kiểm nghiệm phải lập biên bản kiểm nghiệm đối với số vật liệu về số lượng, chất lượng. Các thành viên phải lý và ghi đầy đủ họ tên vào biên bản.
  • 54. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 53NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM-XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG. 1. Nhận xột chung về hạch toỏn NVL_CCDC của cụng ty chế biến nụng sản thưc phẩm xuất khẩu Hải Dương Qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán ở Công ty NSTP - XK Hải Dương em đã rút ra một số nhận xét sau: a- Về ưu điểm: Trải qua 35 năm hình thành và phát triển Công ty càng hoàn thiện về mọi mặt, đặc biệt là bộ máy quản lý tổ chức sản xuất, về hoạt động sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế tài chính, về trình độ công nhân viên ... trong đó phải kể đến bộ máy kế toán và hoạt động của các bộ phận kế toán. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty có nhiều thay đổi trong bộ máy nói chung, công tác kế toán NVL, CCDC nói riêng phù hợp với tình hình mới. Sổ sách kế toán, tài liệu kế toán, phương pháp kế toán đã được điều chỉnh kịp thời theo quy định mới ban hành của Bộ tài chính. Về cơ bản Công ty đã tiến hành kế toán đầy đủ mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mọi chiphí NVL, CCDC và được phản ánh chi tiết và tổng hợp vào sổ sách kế toán, thể hiện yêu cầu quản lý chặt chẽ về NVL, CCDC của Công ty. Đồng thời, với cán bộ kế toán có tình độ chuyên môn cao và được đào tạo qua các trường kinh tế đã phần nào vận dụng đúng lý luận vào thực tiễn sinh động, đưa công tác kế toán ở Công ty đạt mức độ hợp lý theo chế độ kế toán hiện hành. b- Nhược điểm: Bên cạnh những kết quả đạt được công tác kết toán NVL - CCDC vẫn còn những thiếu sót hạn chế cụ thể: - Do vật liệu có nhiều loại nên việc theo dõichi tiết khó kiểm soát. Các loại vật liệu về tình hình nhập khẩu chủ yếu làm thủ công lớn.
  • 55. Luận văn tốtĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HN nghiệp 54NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp 6.11 - Xử lý sai phạm về quản lý NVL, sổ sách của công ty chưa được kết cấu hợp lý, công tác kế toán chi tiết NVL cũng chưa được hoàn thiện. - TồnNVL định kỳ vào cuối tháng chưa được tiến hành phân loại và hạch toán tài khoản cấp 2 đốivới các mục phế liệu. Thực tế côngty cho đây là khoản thu nhập ngoài dùng đểthành lập các quỹ khác, như vậy việc hạch toán NVL của côngty chưa được chính xác. Đối với một doanh nghiệp nói chung việc phân tích tình hình sử dụng NVL, CCDC có vị trí quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp, công ty chưa áp dụng. C -Một số kết quả đạtđược - Về khâu thu mua NVL, CCDC:Đảm bảo cho sản xuất về một số lượng chủng loại, quy cách mẫu mã tương đốiổn định. Công ty đã quản lý tốt về mặt sử dụngVL, CCDC đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời VL, DCSX tránh tình trạng lãng phí hay thiếu hụt NVL, CCDC. - Trình tự xuất khẩu NVL, CCDC ở Công ty tiến hành hợp lý, hợp lệ, việc vào danh sáchtheo dõitình hình nhập xuất NVL, CCDC ở công ty được tiến hành thường xuyên, đầy đủ giữa thủ kho và kế toán luôn được đối chiếu, những sai sótđều được phát hiện kịp thời. Các nghiệp vụ kế toán được thực hiện trên các sổ tổng hợp liên quan, công ty đã lựa chọn phương án đánh giá NVL, CCDC phù hợp với đặc điểm kinh tế của mình. Đồng thời đáp ứng được nhu cầu hạch toán VL, yêu cầu chính xác giá trị VL - CCDC để chi phối VL trong kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. - Kế toán công ty áp dụng phương pháp chứng từ ghi sổ phù hợp để theo dõi biến độngcủa NVL, CCDC. Lập các sổ kế toán theo dõiyêu cầu nghiệp vụ, yêu cầu NVL - CCDC đảm bảo chứng từ luôn chuẩn, có khoa học hợp lý, hạn chế việc ghi chép trùng lặp nhưng vẫn đảm bảo nội dung hoạch toán. - Công ty có chế độ thưởng phạt đối với công nhân sản xuất trực tiếp nhằm khuyến khích sử dụng NVL, CCDC tiết kiệm, có hiệu quả.