SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 50
Nhập môn Logic học Giảng viên:  Trần Văn Toàn Email:  [email_address]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],   Khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],- Khái niệm phải là một hiểu biết tương đối toàn diện về đối tượng, phản ánh được nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác nhau, có khi là các khía cạnh đối lập nhau của đối tượng - Sự hiểu biết trong đối tượng phải là sự hiểu biết có hệ thống về đối tượng - Những hiểu biết trong khái niệm phải là những hiểu biết về cái chung, cái tất yếu, cái bản chất của đối tượng - Khái niệm phải được cấu thành từ những hiểu biết chắc chắn đã được sàng lọc của ta về đối tượng, những hiểu biết này chúng ta có thể lý giải được nội dung phản ánh và chứng minh được tính chân thực hay giả dối của chúng. - Những hiểu biết ở mức khái niệm phải chỉ đạo được thực tiễn của con người đạt kết quả trong quan hệ đối với đối tượng mà khái niệm ấy phản ánh
Chương 2. KHÁI NIỆM “ Khái niệm là sản phẩm cao nhất của não” (V.Lênin) là kết quả tối cao, cuối cùng của nhận thức con người ở giai đoạn tư duy trừu tượng trước khi chuyển sang hoạt động thực tiễn ,[object Object],[object Object]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.2.1. Nội hàm của khái niệm Là nội dung hiểu biết hàm chứa trong khái niệm, đó chính là tổng hợp của những hiểu biết khác nhau đã hình thành trong tư duy, phản ánh về bản chất của đối tượng - Nh ững hiểu biết ấy đã có thể diễn tả thành lời , trả lời được cho các câu hỏi về đối tượng: + Khái niệm phản ánh cái gì? + Nó như thế nào? + Các yếu tố cấu thành lên nó? + Nó hoạt động ra sao, chịu sự chi phối của những quy luật gì? NỘI HÀM KHÁI NIỆM Chia nhỏ Tổng hợp
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.2.1. Nội hàm của khái niệm - Quá trình hình thành khái niệm chính là quá trình hình thành nên nội hàm của nó, mỗi khái niệm đều phải có nội hàm, không tồn tại khái niệm không có nội hàm. - Cùng một đối tượng khi được nghiên cứu ở những bộ môn khoa học khác nhau có thể có những nội hàm không giống nhau tuỳ thuộc vào sự nhận thức ở khía cạnh này hay khía cạnh khác. Các nội hàm đó không mâu thuẫn, loại trừ nhau và có liên hệ với nhau, bổ sung cho nhau để tạo nên một nội hàm duy nhất phản ánh về đối tượng. Ví dụ:  Đối tượng cái ghế - Hoá học: Cấu tạo hoá học (vật liệu gỗ, sắt, các tác động của môi trường) - Vật lý: Cân nặng, kết cấu - Hội hoạ: Kiểu dáng, màu sắc - Kinh tế: Giá trị
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.2.1. Nội hàm của khái niệm - Tuỳ vào mức độ phát triển của đối tượng, mức độ phát triển của thực tiễn, trình độ, năng lực nhận thức của chủ thể mà nội hàm của khái niệm phong phú hay nghèo nàn, nông hay sâu, xa hay gần, chân lý, khách quan. ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.2.2. Ngoại diên của khái niệm Là tập hợp của những đối tượng mà khái niệm phản ánh, là lớp những đối tượng có bản chất được phản ánh trong nội hàm của khái niệm Chú ý phân biệt NGOẠI DIÊN & PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP * Khái niệm chung – khái niệm riêng – khái niệm rỗng - Tuỳ vào số lượng phần tử trong tập hợp, số lượng đối tượng trong ngoại diên người ta phân loại thành khái niệm chung, khái niệm riêng + Khái niệm riêng (khái niệm đơn nhất): ngoại diên chỉ chứa một đối tượng + Khái niệm chung: ngoại diên chứa nhiều hơn một đối tượng + Khái niệm rỗng (khái niệm không thực): ngoại diên không chứa một đối tượng nào
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.2.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên Giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối tương quan xác định,  quan hệ tỉ lệ nghịch . - Ngoại diên của khái niệm rộng ra    các dấu hiệu đặc trưng của nội hàm bị rút bớt đi - Tăng các dấu hiệu đặc trưng của nội hàm    ngoại diên của khái niệm bị thu hẹp Chú ý:  Khi xác định một khái niệm nào đó chúng ta không chỉ nắm vững nội hàm của nó mà còn phải chỉ ra được ngoại diên của nó
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],- Khái niệm là một yếu tố cấu thành của tư duy, do vậy khái niệm được định hình, tồn tại gắn liền với ngôn ngữ - Khái niệm được thể hiện bằng từ, cụm từ hoặc hệ thống câu văn - Hệ thống văn bản (từ, cụm từ, câu văn…) được dùng để biểu hiện khái niệm phải thể hiện được những hiểu biết chứa trong nội hàm của khái niệm - Văn bản biểu hiện khái niệm chỉ là phương tiện ngôn ngữ thể hiện nội hàm của nó, tức là mang tính chất tín hiệu. Nhưng tín hiệu thì có thể thay đổi tuỳ theo ý muốn của người sử dụng. Do vậy cần lưu ý một số điểm sau: + Khái niệm được thể hiện bằng một từ (cụm từ) tương ứng, và ngược lại + Khái niệm được thể hiện bằng nhiều từ (cụm từ) khác nhau  (đồng nghĩa khác âm) V í dụ:  “chết”, được biểu hiện bởi các từ: hy sinh, ngủ với giun, hai năm mươi về chầu tiên tổ, về dưới suối vàng, viên tịch, băng hà,...
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],+ Một từ (cụm từ) thể hiện nhiều khái niệm khác nhau ( đồng âm khác nghĩa ) Ví dụ:  Từ “Tự” thể hiện các khái niệm: người, chùa, chữ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ các khái niệm mới luôn luôn xuất hiện. Trong thế kỷ XX có tới 198 khái niệm mới ra đời và trong tương lai sẽ còn xuất hiện nhiều khái niệm mới nữa. Vì thế, chúng ta cần theo dõi để nắm bắt kịp thời.
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],Kết luận:  Khái niệm được dùng để chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, từ là phương tiện thể hiện khái niệm nên từ giữ vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn với tư cách là phương tiện, là công cụ diễn đạt khái niệm. Nhầm lẫn vai trò của từ và khái niệm sẽ dẫn tới vi phạm quy tắc logic đưa đến hậu quả có hại cho hoạt động thực tiễn
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],Có thể tìm hiểu quan hệ giữa các khái niệm dựa trên quan hệ của nội hàm hoặc ngoại diên của các khái niệm. Tuy nhiên nội hàm và ngoại diên của khái niệm có quan hệ tương quan với nhau. Cho nên, nhận thức được quan hệ nội hàm    nhận thức quan hệ giữa ngoại diên và ngược lại Logic học hình thức chủ yếu nghiên cứu quan hệ giữa các khái niệm về mặt ngoại diên
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.4.1. Quan hệ điều hoà Là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng ít nhất có một bộ phận trùng nhau, tức là có những đối tượng vừa nằm trong ngoại diên của khái niệm này vừa nằm trong ngoại diên của khái niệm kia Gồm các quan hệ:  đồng nhất, lệ thuộc (bao hàm, thứ bậc), giao nhau * Quan hệ đồng nhất:  là quan hệ giữa các khái niệm có ngoại diên hoàn toàn trùng nhau. Đối tượng của khái niệm này cũng là đối tượng của khái niệm kia, và ngược lại A, B
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.4.1. Quan hệ điều hoà A * Quan hệ lệ thuộc (bao hàm, thứ bậc):  là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của khái niệm này chứa gọn trong ngoại diên của khái niệm kia B ,[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.4.1. Quan hệ điều hoà A * Quan hệ giao nhau:  là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của khái niệm này có một bộ phận trùng với ngoại diên của khái niệm kia B
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.4.2. Quan hệ không điều hoà A Quan hệ không điều hoà là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng không có bộ phận nào trùng nhau, mà hoàn toàn tách rời nhau (hay còn gọi là quan hệ tách rời) Các quan hệ tách rời đặc biệt: mâu thuẫn, đối lập (ngang hàng) B ,[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.4.2. Quan hệ không điều hoà * Quan hệ mâu thuẫn:   Quan hệ mâu thuẫn là quan hệ giữa hai khái niệm tách rời trong đó ngoại diên của chúng lấp đầy ngoại diên của khái niệm loại chung, còn nội hàm của chúng thì cái này phủ định cái kia ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],A  B
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.4.2. Quan hệ không điều hoà * Quan hệ đối lập:   Quan hệ đối lập là quan hệ giữa hai khái niệm tách rời nhưng tất cả chúng đều cùng lệ thuộc vào một khái niệm loại chung nào đó ,[object Object],[object Object],[object Object],A B
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],Lưu ý :  Muốn tìm quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa ba khái niệm trở lên, trước hết chúng ta phải tìm quan hệ giữa từng cặp khái niệm, sau đó mô hình hoá quan hệ giữa từng cặp khái niệm.
Thí dụ ,[object Object],Cách giải chung: Quan hệ giữa: + A và B là quan hệ.... + A và C là quan hệ.... + B và C là quan hệ... Cách giải: + Quan hệ giữa “câu” và “câu phức” là quan hệ bao hàm, trong đó “câu” là khái niệm chi phối, “câu phức” là khái niệm phụ thuộc. A  B C + Quan hệ giữa “câu” và “câu tường thuật”  là quan hệ bao hàm, trong đó “câu” là khái niệm chi phối, “câu tường thuật” là khái niệm phụ thuộc. + Quan hệ giữa “câu phức” và “câu tường  thuật” là quan hệ giao nhau.  B  C
Thí dụ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],A B D C
Thí dụ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],A C B
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm a)  Mở rộng khái niệm:  L à thao tác lôgíc nhằm chuyển khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm rộng sang khái niệm có ngoại diên rộng hơn, nội hàm hẹp hơn Thao tác thu hẹp và mở rộng khái niệm dựa trên cơ sở: - Quan hệ  CHỦNG - LOẠI . - Quy luật  quan hệ ngược giữa nội hàm và ngoại diên  của khái niệm. ,[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm b)  Thu hẹp khái niệm :   Là thao tác lôgíc nhằm chuyển khái niệm có ngoại diên  rộng, nội hàm hẹp sang khái niệm có ngoại diên hẹp hơn và nội hàm rộng hơn ,[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.5.1.  Mở rộng và thu hẹp khái niệm ,[object Object],[object Object],Các khái niệm nằm trong quá trình thu hẹp hoặc mở rộng phải là các khái niệm có quan hệ Ch ủng - Loại Thu hẹp Mở rộng
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],2.5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm ,[object Object],Thí dụ:   thêm từ “vuông” vào khái niệm “hình tam giác” chúng ta được khái niệm “hình tam giác vuông”. Khái niệm “hình tam giác vuông” có ngoại diên  hẹp hơn ngoại diên  của khái niệm “hình tam giác”, nhưng nội hàm lại tăng hơn. ,[object Object],Thí dụ:   Mở rộng khái niệm “nhà giáo ưu tú Việt Nam” chúng ta bỏ từ ưu tú thì sẽ được khái niệm “nhà giáo Việt Nam” và tiếp tục từ “Việt Nam” chúng ta sẽ được khái niệm “nhà giáo” điều này giúp cho chúng ta chọn từ biểu thị khái niệm một cách chuẩn xác, tránh việc sử dụng một cách tuỳ tiện.
Chương 2. KHÁI NIỆM ,[object Object],[object Object],[object Object],Định nghĩa khái niệm là thao tác lôgíc nhằm xác lập nội hàm và ngoại diên của khái niệm đó. Ví dụ:  Ghế là vật được làm ra dùng để ngồi. Định nghĩa này không chỉ vạch ra thuộc tính bản chất (nội hàm) của ghế mà còn phân biệt nó với các vật khác (ngoại diên). ,[object Object],[object Object],[object Object],Trong đời sống cũng như trong khoa học, định nghĩa khái niệm là rất cần thiết, nó giúp mọi người hiểu đầy đủ, chính xác và thống nhất đối với mỗi khái niệm.
Chương 2. KHÁI NIỆM L ưu ý:  Trong nội hàm của khái niệm bao gồm nhiều thuộc tính. Trong mỗi định nghĩa nêu ra một hay một số thuộc tính. Vì thế, một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa khác nhau.  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Mỗi định nghĩa khái niệm bao giờ cũng có hai thành phần:  - Khái niệm được định nghĩa ( Definiendum  vi ết tắt Dfd) là khái niệm đã nêu ra mà nội hàm của nó cần phải  phát hiện - Khái niệm để định nghĩa ( Definiens vi ết tắt Dfn) là khái niệm dùng để vạch ra nội hàm của khái niệm được định nghĩa Cấu trúc:  Dfd  là   Dfn Ví dụ: Hình chữ nhật   Là  Hình bình hành có một góc vuông (khái niệm được định nghĩa) (khái niệm dùng để định nghĩa) liên từ logic II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm a) Kết cấu của định nghĩa khái niệm:
Chương 2. KHÁI NIỆM Hoặc cấu trúc:    Dfn   được gọi là   Dfd Ví dụ: Hình bình hành có một góc vuông  được gọi là   Hình chữ nhật (khái niệm dùng để định nghĩa)  (khái niệm được định nghĩa liên từ logic II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm a) Kết cấu của định nghĩa khái niệm:
Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa qua   LO ẠI  và khác biệt  CHỦNG Ở định nghĩa kiểu này, trong khái niệm dùng để định nghĩa (dfn) sẽ bao gồm 2 phần, một phần nêu khái niệm loại của khái niệm được định nghĩa (Dfd), còn phần kia nêu dấu hiệu phân biệt khái niệm được định nghĩa với các chủng khác chứa trong loại ấy. Ví dụ:  - Định nghĩa khái niệm HÌNH CHỮ NHẬT. - Khái niệm LOẠI của HÌNH CHỮ NHẬT là HÌNH BÌNH HÀNH. * Dấu hiệu phân biệt các chủng trong HÌNH BÌNH HÀNH: + Có một góc vuông (HÌNH CHỮ NHẬT) + Có hai cạnh bằng nhau (HÌNH THOI) + Không có một góc vuông và không có hai cạnh bằng nhau (HÌNH BÌNH HÀNH THÔNG THƯỜNG) b) Các kiểu định nghĩa thường gặp:   II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa qua   LO ẠI  v à khác biệt  CHỦNG Vậy  HÌNH CHỮ NHẬT  là  HÌNH BÌNH HÀNH   CÓ MỘT GÓC VUÔNG   b) Các kiểu định nghĩa thường gặp:   II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm Dfd Khái niệm loại Dấu hiệu phân biệt chủng khác biệt
Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa qua   QUAN H Ệ L à định nghĩa thường được sử dụng để  định nghĩa phạm trù Trong khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn), ng ười ta nêu quan hệ đặc trưng của các đối tượng trong ngoại diên của khái niệm được định nghĩa (Dfd) với các đối tượng khác mà người ta dùng để so sánh b) Các kiểu định nghĩa thường gặp:   II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm Ví dụ:   -  Bản chất  là cơ sở bên trong của  hiện tượng  còn  hiện tượng  (Dfd) là sự biểu hiện ra bên ngoài của  bản chất  (Dfn) -  Vật chất  tồn tại ngoài  ý thức  chủ quan của con người
Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa  PH ÁT SINH Đặc điểm của kiểu định nghĩa này là: ở khái niệm dùng để định nghĩa (dfn), người ta nêu lên  phương thức hình thành ,  phát sinh  ra đối tượng của khái niệm được định nghĩa  Ví dụ:   - Hình cầu là hình được tạo ra bằng cách quay nửa hình tròn xung quanh đường kính của nó  - Ghế là vật được làm dùng để ngồi b) Các kiểu định nghĩa thường gặp:   II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Một số kiểu định nghĩa  KHÁC -  Định nghĩa từ: Sử dụng từ đồng nghĩa, từ có nghĩa tương đương để định nghĩa. Ví dụ:   Tứ giác  là  hình có 4 góc . Bất khả tri  là  không thể biết . - Định nghĩa miêu tả: Chỉ ra các đặc điểm của đối tượng được định nghĩa. Ví dụ:   Cọp  là  loài thú dữ ăn thịt ,  cùng họ với mèo ,  lông màu vàng có vằn đen   b) Các kiểu định nghĩa thường gặp:   II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 1:   Định nghĩa phải cân đối: Ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải vừa bằng ngoại diên của khái niệm được định nghĩa (|dfn| = |dfd|) Vi phạm qui tắc này có thể mắc các lỗi: #  Định nghĩa quá rộng (ngoại diên dfn > ngoại diên dfd) Ví dụ:  Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song với nhau  #  Định nghĩa quá hẹp (ngoại diên dfn < ngoại diên dfd) Ví dụ:  Giáo viên là người làm nghề dạy học ở bậc phổ thông  c)  C ác quy tắc định nghĩa khái niệm   :   II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 2:  Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác :chỉ được sử dụng những khái niệm đã được định nghĩa để định nghĩa. Nghĩa là khái niệm dùng để định nghĩa phải là khái niệm đã biết, đã được định nghĩa từ trước.  # Định nghĩa vòng quanh: Dùng khái niệm B để định nghĩa khái niệm A, rồi lại dùng khái niệm A để định nghĩa khái niệm B. Ví dụ :  - Góc vuông là góc bằng 90o. - Độ là số đo của góc bằng 1/90 của góc vuông. Định nghĩa này đã không vạch ra nội hàm của khái niệm được định nghĩa. Vi phạm qui tắc này có thể mắc các lỗi: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c)  C ác quy tắc định nghĩa khái niệm   :
Chương 2. KHÁI NIỆM # Định nghĩa luẩn quẩn: Dùng chính khái niệm được định nghĩa để định nghĩa nó. Ví dụ:   Người điên là người mắc bệnh điên. Tội phạm là kẻ phạm tội. # Định nghĩa không rõ ràng, không chính xác: Sử dụng các hình tượng nghệ thuật để định nghĩa. Ví dụ :  Người là hoa của đất. Pháo binh là thần của chiến tranh.. II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c)  C ác quy tắc định nghĩa khái niệm   :
Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 3:  Định nghĩa phải ngắn gọn:  định nghĩa không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ những thuộc tính khác đã được chỉ ra trong định nghĩa .  # Định nghĩa dài dòng: Ví dụ:  Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị và trong suốt. Đây là định nghĩa dài dòng vì thuộc tính trong suốt được suy ra từ thuộc tính không màu. Do đó chỉ cần định nghĩa: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.  Vi phạm qui tắc này có thể mắc lỗi: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c)  C ác quy tắc định nghĩa khái niệm   :
Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 4:  Định nghĩa không thể là phủ định   :  Định nghĩa phủ định không chỉ ra được nội hàm của khái niệm được định nghĩa. Vì vậy, nó không giúp cho chúng ta hiểu được ý nghĩa của khái niệm đó.  Ví dụ:  - Tốt không phải là xấu. - Chủ nghĩa Xã hội không phải là Chủ nghĩa Tư bản  II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c)  C ác quy tắc định nghĩa khái niệm   :
Chương 2. KHÁI NIỆM Phân chia khái niệm là thao tác logic nhằm vào ngoại diên của nó để vạch ra ngoại diên của các khái niệm chủng khác nhau bao chứa trong đó .  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Ví dụ:  Phân chia khái niệm NGƯỜI thành NGƯỜI DA TRẮNG, NGƯỜI DA ĐEN, NGƯỜI DA ĐỎ, NGƯỜI DA VÀNG dựa vào cơ sở phân chia là MÀU DA. Lưu ý:  Phân chia khái niệm khác với phân chia đối tượng thành các bộ phận. Ví dụ: NGƯỜI bao gồm: ĐẦU, MÌNH, TAY, CHÂN… II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các hình thức phân chia khái niệm # Phân đôi khái niệm:  Phân đôi khái niệm là thao tác lôgíc nhằm chia một khái niệm thành hai khái niệm mâu thuẫn với nhau. Ví dụ: Học lực Giỏi Không giỏi Giới tính Nam Nữ II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các hình thức phân chia khái niệm # Phân chia khái niệm theo chủng (phân loại):  Là thao tác lôgíc căn cứ vào cơ sở phân chia nhất định để chia khái niệm loại thành các chủng sao cho mỗi chủng vẫn giữ được thuộc tính nào đó của loại, nhưng thuộc tính đó lại có chất lượng mới trong mỗi chủng. Ví dụ: Triết học Duy vật Duy tâm Siêu hình Biện chứng Chủ quan Khách quan II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm #  Quy tắc 1 : Phân chia phải cân đối:  nghĩa là ngoại diên  của khái niệm bị phân chia = tổng ngoại diên của các thành phần phân chia Ví dụ:     - Hình thang thường (1) Phân chia HÌNH THANG   - Hình thang vuông (2)   (A)   - Hình thang cân (3) Cách phân chia trên đây là cân đối vì tổng ngoại diên của ba khái niệm 1 + 2 + 3 đúng bằng ngoại diên của khái niệm A. II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm Vi phạm quy tắc nay sẽ dẫn đến một trong hai sai lầm: ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm #  Quy tắc 2 : Phân chia phải nhất quán:  Không được thay đổi cơ sở của phép phân chia - Người da đỏ - Người da trắng - Người da đen - Người da vàng NGƯỜI (cơ sở phân chia là màu da) - Người châu á - Người châu Âu - Người châu Mỹ  - Người châu phi  - Người châu úc (cơ sở phân chia châu lục nơi họ sồng) - Người Anh - Người Mỹ -  Người Trung Quốc - Người Việt - Người Lào (cơ sở phân chia là quốc tịch) II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm #  Quy tắc 3 : Phân chia phải liên tục:  Phân chia phải theo tuần tự, không được vượt cấp, thành phần chia phải là khái niệm chủng gần nhất của khái niệm bị phân chia (loại)  Ví dụ II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm #  Quy tắc 4 : Phân chia phải tránh trùng lắp:  các thành phần phân chia là những khái niệm tách rời, ngoại diên của chúng không được trùng lắp  Ví dụ ĐỘNG VẬT Sự phân chia này trùng lặp vì động vật có xương sống bao hàm động vật có vú, ngoại diên của động vật có vú nằm trong ngoại diên của động vật có xương sống  II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm   Không xương sống Có xương sống Có vú
Chương 2. KHÁI NIỆM ?

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
LyLy Tran
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
Tử Long
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
MChau NTr
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
Nguyễn Hoàng Quân
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
congatrong82
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
Tử Long
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
mai_mai_yb
 

Was ist angesagt? (20)

Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 

Andere mochten auch

Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
hieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
hieusy
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
hieusy
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
hieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
hieusy
 
Tcs p2
Tcs p2Tcs p2
Tcs p2
hieusy
 
Tcs p1
Tcs p1Tcs p1
Tcs p1
hieusy
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
hieusy
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
hieusy
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
Frozania
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
thaihoc2202
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
Lee Inxu
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
robodientu
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
Học Huỳnh Bá
 

Andere mochten auch (20)

Logic hoc
Logic hocLogic hoc
Logic hoc
 
Logic Học
Logic HọcLogic Học
Logic Học
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
 
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Evaluation
EvaluationEvaluation
Evaluation
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Tcs p2
Tcs p2Tcs p2
Tcs p2
 
Tcs p1
Tcs p1Tcs p1
Tcs p1
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
 
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
 
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebookGiáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 

Ähnlich wie Logic chuong2

Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docxTiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 😊 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Man_Ebook
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
ThoPhngV4
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
ducnam1906
 
Slide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdf
Slide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdfSlide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdf
Slide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdf
QucTun60
 

Ähnlich wie Logic chuong2 (20)

Phạm trù, Cái chung và Cái riêng
Phạm trù, Cái chung và Cái riêngPhạm trù, Cái chung và Cái riêng
Phạm trù, Cái chung và Cái riêng
 
Chuong 4 llnt
Chuong 4   llntChuong 4   llnt
Chuong 4 llnt
 
Nganhangcauhoionthitriet
NganhangcauhoionthitrietNganhangcauhoionthitriet
Nganhangcauhoionthitriet
 
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docxQuan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
 
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng ViệtTừ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docxTiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
 
Câu hỏi 27
Câu hỏi 27Câu hỏi 27
Câu hỏi 27
 
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
Slide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdf
Slide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdfSlide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdf
Slide_Bai_ging_Trit_hc_Mac_Lenin_Bai.pdf
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
 
Chuong 2 bien chung duy vat
Chuong 2  bien chung duy vat Chuong 2  bien chung duy vat
Chuong 2 bien chung duy vat
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 

Mehr von hieusy

Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
hieusy
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
hieusy
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
hieusy
 
Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
hieusy
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
hieusy
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
hieusy
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
hieusy
 
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009   vo duy tuan - finalGiao trinh php 2009   vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
hieusy
 
Giao trinh-php
Giao trinh-phpGiao trinh-php
Giao trinh-php
hieusy
 
Giao trinh php can ban
Giao trinh php can banGiao trinh php can ban
Giao trinh php can ban
hieusy
 
Tai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-banTai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-ban
hieusy
 
Html vnn canban
Html vnn canbanHtml vnn canban
Html vnn canban
hieusy
 

Mehr von hieusy (16)

Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
Ctdl1
Ctdl1Ctdl1
Ctdl1
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
 
Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
 
Ctdl1
Ctdl1Ctdl1
Ctdl1
 
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009   vo duy tuan - finalGiao trinh php 2009   vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
 
Giao trinh-php
Giao trinh-phpGiao trinh-php
Giao trinh-php
 
Giao trinh php can ban
Giao trinh php can banGiao trinh php can ban
Giao trinh php can ban
 
Tai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-banTai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-ban
 
Html vnn canban
Html vnn canbanHtml vnn canban
Html vnn canban
 

Logic chuong2

  • 1. Nhập môn Logic học Giảng viên: Trần Văn Toàn Email: [email_address]
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30. Chương 2. KHÁI NIỆM Mỗi định nghĩa khái niệm bao giờ cũng có hai thành phần: - Khái niệm được định nghĩa ( Definiendum vi ết tắt Dfd) là khái niệm đã nêu ra mà nội hàm của nó cần phải phát hiện - Khái niệm để định nghĩa ( Definiens vi ết tắt Dfn) là khái niệm dùng để vạch ra nội hàm của khái niệm được định nghĩa Cấu trúc: Dfd là Dfn Ví dụ: Hình chữ nhật Là Hình bình hành có một góc vuông (khái niệm được định nghĩa) (khái niệm dùng để định nghĩa) liên từ logic II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm a) Kết cấu của định nghĩa khái niệm:
  • 31. Chương 2. KHÁI NIỆM Hoặc cấu trúc: Dfn được gọi là Dfd Ví dụ: Hình bình hành có một góc vuông được gọi là Hình chữ nhật (khái niệm dùng để định nghĩa) (khái niệm được định nghĩa liên từ logic II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm a) Kết cấu của định nghĩa khái niệm:
  • 32. Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa qua LO ẠI và khác biệt CHỦNG Ở định nghĩa kiểu này, trong khái niệm dùng để định nghĩa (dfn) sẽ bao gồm 2 phần, một phần nêu khái niệm loại của khái niệm được định nghĩa (Dfd), còn phần kia nêu dấu hiệu phân biệt khái niệm được định nghĩa với các chủng khác chứa trong loại ấy. Ví dụ: - Định nghĩa khái niệm HÌNH CHỮ NHẬT. - Khái niệm LOẠI của HÌNH CHỮ NHẬT là HÌNH BÌNH HÀNH. * Dấu hiệu phân biệt các chủng trong HÌNH BÌNH HÀNH: + Có một góc vuông (HÌNH CHỮ NHẬT) + Có hai cạnh bằng nhau (HÌNH THOI) + Không có một góc vuông và không có hai cạnh bằng nhau (HÌNH BÌNH HÀNH THÔNG THƯỜNG) b) Các kiểu định nghĩa thường gặp: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
  • 33. Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa qua LO ẠI v à khác biệt CHỦNG Vậy HÌNH CHỮ NHẬT là HÌNH BÌNH HÀNH CÓ MỘT GÓC VUÔNG b) Các kiểu định nghĩa thường gặp: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm Dfd Khái niệm loại Dấu hiệu phân biệt chủng khác biệt
  • 34. Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa qua QUAN H Ệ L à định nghĩa thường được sử dụng để định nghĩa phạm trù Trong khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn), ng ười ta nêu quan hệ đặc trưng của các đối tượng trong ngoại diên của khái niệm được định nghĩa (Dfd) với các đối tượng khác mà người ta dùng để so sánh b) Các kiểu định nghĩa thường gặp: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm Ví dụ: - Bản chất là cơ sở bên trong của hiện tượng còn hiện tượng (Dfd) là sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất (Dfn) - Vật chất tồn tại ngoài ý thức chủ quan của con người
  • 35. Chương 2. KHÁI NIỆM Định nghĩa PH ÁT SINH Đặc điểm của kiểu định nghĩa này là: ở khái niệm dùng để định nghĩa (dfn), người ta nêu lên phương thức hình thành , phát sinh ra đối tượng của khái niệm được định nghĩa Ví dụ: - Hình cầu là hình được tạo ra bằng cách quay nửa hình tròn xung quanh đường kính của nó - Ghế là vật được làm dùng để ngồi b) Các kiểu định nghĩa thường gặp: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
  • 36. Chương 2. KHÁI NIỆM Một số kiểu định nghĩa KHÁC - Định nghĩa từ: Sử dụng từ đồng nghĩa, từ có nghĩa tương đương để định nghĩa. Ví dụ: Tứ giác là hình có 4 góc . Bất khả tri là không thể biết . - Định nghĩa miêu tả: Chỉ ra các đặc điểm của đối tượng được định nghĩa. Ví dụ: Cọp là loài thú dữ ăn thịt , cùng họ với mèo , lông màu vàng có vằn đen b) Các kiểu định nghĩa thường gặp: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
  • 37. Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối: Ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải vừa bằng ngoại diên của khái niệm được định nghĩa (|dfn| = |dfd|) Vi phạm qui tắc này có thể mắc các lỗi: # Định nghĩa quá rộng (ngoại diên dfn > ngoại diên dfd) Ví dụ: Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song với nhau # Định nghĩa quá hẹp (ngoại diên dfn < ngoại diên dfd) Ví dụ: Giáo viên là người làm nghề dạy học ở bậc phổ thông c) C ác quy tắc định nghĩa khái niệm : II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm
  • 38. Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 2: Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác :chỉ được sử dụng những khái niệm đã được định nghĩa để định nghĩa. Nghĩa là khái niệm dùng để định nghĩa phải là khái niệm đã biết, đã được định nghĩa từ trước. # Định nghĩa vòng quanh: Dùng khái niệm B để định nghĩa khái niệm A, rồi lại dùng khái niệm A để định nghĩa khái niệm B. Ví dụ : - Góc vuông là góc bằng 90o. - Độ là số đo của góc bằng 1/90 của góc vuông. Định nghĩa này đã không vạch ra nội hàm của khái niệm được định nghĩa. Vi phạm qui tắc này có thể mắc các lỗi: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c) C ác quy tắc định nghĩa khái niệm :
  • 39. Chương 2. KHÁI NIỆM # Định nghĩa luẩn quẩn: Dùng chính khái niệm được định nghĩa để định nghĩa nó. Ví dụ: Người điên là người mắc bệnh điên. Tội phạm là kẻ phạm tội. # Định nghĩa không rõ ràng, không chính xác: Sử dụng các hình tượng nghệ thuật để định nghĩa. Ví dụ : Người là hoa của đất. Pháo binh là thần của chiến tranh.. II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c) C ác quy tắc định nghĩa khái niệm :
  • 40. Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 3: Định nghĩa phải ngắn gọn: định nghĩa không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ những thuộc tính khác đã được chỉ ra trong định nghĩa . # Định nghĩa dài dòng: Ví dụ: Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị và trong suốt. Đây là định nghĩa dài dòng vì thuộc tính trong suốt được suy ra từ thuộc tính không màu. Do đó chỉ cần định nghĩa: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Vi phạm qui tắc này có thể mắc lỗi: II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c) C ác quy tắc định nghĩa khái niệm :
  • 41. Chương 2. KHÁI NIỆM Quy tắc 4: Định nghĩa không thể là phủ định : Định nghĩa phủ định không chỉ ra được nội hàm của khái niệm được định nghĩa. Vì vậy, nó không giúp cho chúng ta hiểu được ý nghĩa của khái niệm đó. Ví dụ: - Tốt không phải là xấu. - Chủ nghĩa Xã hội không phải là Chủ nghĩa Tư bản II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.2. Định nghĩa khái niệm c) C ác quy tắc định nghĩa khái niệm :
  • 42.
  • 43. Chương 2. KHÁI NIỆM Các hình thức phân chia khái niệm # Phân đôi khái niệm: Phân đôi khái niệm là thao tác lôgíc nhằm chia một khái niệm thành hai khái niệm mâu thuẫn với nhau. Ví dụ: Học lực Giỏi Không giỏi Giới tính Nam Nữ II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
  • 44. Chương 2. KHÁI NIỆM Các hình thức phân chia khái niệm # Phân chia khái niệm theo chủng (phân loại): Là thao tác lôgíc căn cứ vào cơ sở phân chia nhất định để chia khái niệm loại thành các chủng sao cho mỗi chủng vẫn giữ được thuộc tính nào đó của loại, nhưng thuộc tính đó lại có chất lượng mới trong mỗi chủng. Ví dụ: Triết học Duy vật Duy tâm Siêu hình Biện chứng Chủ quan Khách quan II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
  • 45. Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm # Quy tắc 1 : Phân chia phải cân đối: nghĩa là ngoại diên của khái niệm bị phân chia = tổng ngoại diên của các thành phần phân chia Ví dụ: - Hình thang thường (1) Phân chia HÌNH THANG - Hình thang vuông (2) (A) - Hình thang cân (3) Cách phân chia trên đây là cân đối vì tổng ngoại diên của ba khái niệm 1 + 2 + 3 đúng bằng ngoại diên của khái niệm A. II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
  • 46.
  • 47. Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm # Quy tắc 2 : Phân chia phải nhất quán: Không được thay đổi cơ sở của phép phân chia - Người da đỏ - Người da trắng - Người da đen - Người da vàng NGƯỜI (cơ sở phân chia là màu da) - Người châu á - Người châu Âu - Người châu Mỹ - Người châu phi - Người châu úc (cơ sở phân chia châu lục nơi họ sồng) - Người Anh - Người Mỹ - Người Trung Quốc - Người Việt - Người Lào (cơ sở phân chia là quốc tịch) II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
  • 48. Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm # Quy tắc 3 : Phân chia phải liên tục: Phân chia phải theo tuần tự, không được vượt cấp, thành phần chia phải là khái niệm chủng gần nhất của khái niệm bị phân chia (loại) Ví dụ II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm
  • 49. Chương 2. KHÁI NIỆM Các quy tắc phân chia khái niệm # Quy tắc 4 : Phân chia phải tránh trùng lắp: các thành phần phân chia là những khái niệm tách rời, ngoại diên của chúng không được trùng lắp Ví dụ ĐỘNG VẬT Sự phân chia này trùng lặp vì động vật có xương sống bao hàm động vật có vú, ngoại diên của động vật có vú nằm trong ngoại diên của động vật có xương sống II. KHÁI NIỆM 2.5. Các phép logic xử lý khái niệm 2.5.3. Phân chia khái niệm Không xương sống Có xương sống Có vú
  • 50. Chương 2. KHÁI NIỆM ?