SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 44
Hyperglycemic crisis
Cơn tăng glucose máu cấp
Sinh viên Y5 : Vi Văn Thượng
BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Hạ glucose máu
 Biến chứng nguy
hiểm nhất trong 4
cái này
Toan keton
 Thường xảy ra ở
ĐTĐ type 1
Tăng áp lực thẩm thấu
 Thường xảy ra ở
ĐTĐ type 2
2
Toan lactic
 Hiếm gặp
 Suy thận
Hyperglycemic crisis
HHS -Hyperglycemic hyperosmolic
 Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu
 Cơ chế và yếu tố nguy cơ
 Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh sinh
 Biến đổi cận lâm sàng
 Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân
Tài liệu tham khảo :
1. Youtube : Khanh Duong
2. https://www.uptodate.com/contents/diabetic-ketoacidosis-and-hyperosmolar-hyperglycemic-state-in-adults-
treatment?search=DKA&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&display_rank=1#H4565770
3
DKA-Diabetic ketoacidosis
 Toan keton đái tháo đường
 Cơ chế tạo ra thể keton và yếu tố nguy cơ
 Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh
sinh
 Biến đổi cận lâm sàng
 Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân
.
DKA-Diabetic Ketoacidosis
Toan keton đái tháo đường
4
1
DKA-DIABETIC KETOACIDOSIS
5
Hyperglycemia Acidosis
Ketosis
DKA
Toan keton đái tháo đường
- Toan : pH < 7.0 hoặc HCO3- < 18
- Keton : keton niệu (+) và keton máu (+)
- Đái tháo đường : glucose máu > 250 mg/dl ( 14mmol/l)
= toan + keton + đái tháo đường
Cơ chế bệnh sinh
6
TGL
Glycerol
Falty acids
Glycerol Glycerol Glucose
Gluconeogenesis
↑ Glucagon
↑ Cortisol
Falty acids
Albumin
Falty acids Acetyl CoA
β-oxidation
Citric acid
Cycle
ketogenesis
Keton bodies
Keton bodies
Muscle
(Brain)
Hormone
sensitive
Lipase
↓ Insulin
↑ Epinephrine
↑Cortisol
Adipose Liver
Yếu tố nguy cơ
7
Sự giảm tiết insulin + Tăng hormon đối nghích Thủy phân lipid tạo Acetyl CoA
Giảm insulin
Không chích insulin
Tăng hormon đối nghịch
Stress đối với cơ thể , hay gặp nhất nhiễm trùng ,
ngoài ra : TBMMN, viêm tụy cấp , NMCT , sử
dùng corticoid ,...
Lâm sàng
8
Tăng đường máu
↓ Insulin
↑ hormone đối nghịch
Lợi niệu thẩm thấu
Tăng áp lực thẩm
thấu trong nước tiểu
Tiểu nhiều
Trung tâm khát
Khát nhiều
Tăng keton
Toan chuyển hóa Tăng thông khí Nhịp thở nhanh . Thở Kussmal
Kích thích trung
tâm nôn
Nôn và buồn nôn
Giãn mạch do H+
Có thể không sốt
Lâm sàng
9
Tiêu chuẩn chẩn đoán
10
11
Cận lâm sàng
Bệnh nhân vào viện với triệu chứng nghi ngờ Toan ceton đái tháo
đường , đề nghị những xét nghiệm gì ?
1. Glucose máu
2. 10TSNT (keton niệu )
3. Khí máu động mạch: Để biết tình trạng toan kiềm
4. Ure , Creatinine : Do nôn nhiều ,tiểu nhiều có thể có suy thận trước thận
5. ECG :
6. Điện giải đồ Rối loạn điện giải
12
Glucose
 Không quyết định chẩn đoán vì có đến 10% bệnh nhân không tăng glu mà
vẫn nhiễm toan
 Những trường hợp DKA mà không tăng glucose :
+ Chích insulin trước khi nhập cấp cứu
+ Ăn kiêng trước đó
+ Phụ nữ mang thai
+ Sử dụng ức chế SGLT2 [sodium-glucose co-transporter 2] (giảm tái hấp
thu glucose tại ống thận )
13
Keton
14
Keton test
 Keton có 3 dạng : Acetonacetate , Aceton, β hydroxylbutyrate ( dạng chính)
 Mà test keton được xác định thông qua phản ứng nitroprusside
 Nitroprusside chỉ phát hiện được Acetonacetate , Aceton
 Có thể có âm tính giả
 Không phản ánh mức độ nặng của bệnh , sau khi bù dịch + insulin thì phục hồi
, quá trình β hydroxylbutyrate chuyển đổi ngược lại thành acetoacetate dẫn đến
dương tính mạnh
15
Điện giải đồ
1. Na
Tăng áp lực thẩm thấu Nước từ nội bào sẽ ra
ngoại bào
Na+ ở ngoại bào
bị hòa loãng =>
đo được sẽ giảm
Na+ hiệu chỉnh = Na+ đo được +
Glucose – 5,6
5,6
1,6 *
16
Điện giải đồ
2. Kali  Tăng
 Giảm
 Bình thường
 Tăng :
+ Thiếu insulin
+ Toan : H+ đi vào nội bào , K+ đi ra
+ Tăng thẩm thấu
Amylase
▰ Tăng amylase gặp ở 21-79 % DKA
▰ Làm lypase để phân biệt với viêm tụy cấp
17
Tăng bạch cầu
18
ĐIỀU TRỊ
19
Mục đích ??
Tại sao Na+ thấp mà không dùng dịch ưu
trương lại dùng dịch đẳng trương
Tăng quá nhanh cũng dẫn đến hủy myelin
trung tâm cầu não. Không được > 0,5mEq /
l
Tăng thể tích dịch ngoại bào
,tăng lượng máu đến thận
tránh hoại tử ống thận cấp
Na+ hiệu chỉnh= Na+ đo được +
Glucose – 5,6
5,6
1,6 *
Tại sao bình thường , không dùng NaCl sinh lí mà
dùng nhược trương ?
DKA , áp lực thẩm thấu cao , khuyến cáo dùng
nhược trương để giảm osmol xuống, đưa nước
vào nội bào giúp phục hồi nhanh hơn , nếu đưa
NaCL 0.9% thì vô tình có thể làm nặng thêm tình
trạng tăng thẩm thấu của bệnh nhân .
-Trong quá trình truyền thì phải theo dõi huyết
động thông qua mạch và huyết áp
- Có thể đặt sonde tiểu theo dõi biland dịch vào ra
bệnh nhân
22
Trong điều trị DKA ,nhiễm toan và tăng glucose thì cái nào
phục hồi trước ?
Glucose sẽ hồi phục trước do chỉ cần tiêm insulin à hạ ,
thường <6h .Toan thường <12h .
Sau 6h glucose bình thường còn tiếp tục sử dụng insulin ko ?
- Nếu tiếp tục sử dụng :
+ Thể keton sẽ không tạo ra thêm
+ Nhưng có nguy cơ hạ glucose máu
- Nếu không dùng insulin
+ Không bị hạ glucose máu
+ tiếp tục tạo ra thể keton
Tiếp tục sử dụng
23
Phác đồ 2009 , thời bấy giờ Insulin analog chưa có
nhiều nghiên cứu, nên họ dùng Regular chứ không
phải regular tốt hớn analog
Tại sao không nên hạ Glucosse xuống quá nhanh mà
khuyến cáo hạ gucose từ 50—70 mg/dl/h hoặc 10%
trong trường hợp quá cao ?
Glucose cũng góp phần trong áp lực thẩm thấu , nếu
đưa về nhanh  giảm áp lực thẩm thấu đột ngột =>
nước từ ngoại bào vào nội bào : nguy cơ phù não.
24
Mặc dù K+ mất qua tiêu hóa nhưng Xét nghiệm K+ có thể tăng : 3 lí do ?
Mặc dù xét nghiệm tăng nhưng tổng lượng K+ lại giảm
25
Người ta thấy chỉ cần kiểm soát keton tốt là HCO3- tự tăng lên trừ
trường hợp nhiễm toan quá nặng có thể gây giãn mạch não ,giảm co
bóp cơ tim,hôn mê,..
- Không đù bù bicarbonate
quá nhanh sợ gây ra
nhiễm acid đảo ngược ở
hệ thần kinh trung ương
- Truyền bicarbonate , pH
máu bệnh nhân tăng
- Tuy nhiên pH của dịch
não tủy và pH ở hệ thần
kinh trung ương giảm
xuống theo hướng acid
Vì khi truyền HCO3- nguy cơ hạ K+ nên phải thêm K+ (cơ chế đã nói ).
26
Tiêu chuẩn khỏi bệnh :
- Glucose < 200mg/dl kèm 2 trong 3 điều sau :
+ pH > 7.3
+ HCO3 - >15
+ AG bình thường <12
Quay về iệu pháp Insuin trước đó . Để ngăn ngừa tăng gu or tăng keton máu ở giai
đoạn chuyển tiếp sang Insulin tiêm dd
27
Một đứa trẻ 14 tuổi với tiền sử 8 năm bị đái tháo đường cân nặng 50kg. Mẹ khai trẻ ho và
sốt 1 tuần nay được chẩn đoán viêm phổi và hiện đang điều trị kháng sinh. Hôm qua trẻ mắt
bắt đầu mệt nhiệt và nôn mửa. Tình trạng bệnh ĐTĐ của trẻ được kiểm soát rất tốt với liều
insuine hằng ngày là 15UI glargine tiêm vào buổi tuổi và 5 IU insulin aspart tiêm dưới da
trước mỗi bữa ăn , tuy nhiên đợt viêm phổi này trẻ ăn ít hơn thường lệ, vì thế bà mẹ giảm
liều insulin theo đúng lượng carbohydrate hướng dẫn của bác sĩ. Tiền sử trước đây trẻ đã
từng bị một số đợt toan ketone đái tháo đường ,tuy nhiên trong 4 năm trở lại đây thì không.
Ngày hôm qua, trẻ bắt đầu nôn mửa và đau bụng, nồng độ độ glucose máu của trẻ lên tới
20mmol/l, trẻ có dụng cụ que thử acetone niệu ở nhà, kết quả âm
tính, do đó mẹ cậu bé cho cậu bé sử dụng liều insulin như thường ngày. Tuy nhiên, tối hôm
qua trẻ nôn nhiều và không ăn được, do đó mẹ của trẻ không tiêm mũi insulin vào buổi
tối. Trong vòng 24 giờ vừa rồi
cậu biểu hiện triệu chứng tiểu nhiều và uống nước rất nhiều. Sáng hôm nay, tức là cách
thời điểm hiện tại
6 giờ, mẹ của cậu bé cũng không tiêm insulin cho cậu nữa bởi vì các triệu chứng buồn nôn
và nôn không cầm được, và trẻ không ăn uống gì được.
28
Khám lâm sàng cho thấy trẻ lơ mơ, tuy nhiên vẫn còn trả lời được các câu hỏi. Huyết áp là
90/70mmHg,mạch là 124 lần/phút, nhịp thở: 30 lần/phút, nhiệt độ là 37oC. Da niêm mạc khô,
nhãn cầu mềm, mắt trũng, tuy nhiên soi đáy mắt thì hoàn toàn bình thường. Âm ruột không tăng,
trẻ đau bụng toàn thể, tuy nhiên không có dấu cảm ứng phúc mạc. Phản xạ gân xương giảm, tuy
nhiên không có dấu thần kinh khu trú. Các phần thăm khám còn lại hoàn toàn bình thường. Siêu
âm bụng không thấy tăng nhu động ruột
Các xét nghiệm cận lâm sàng như sau: Hb 16.4g/dL; Hct, 53%; WBC 21.100/mm3 (93% bạch cầu
đa nhân trung tính); BUN 40mg/dL; creatinin, 1.8mg/dL; Glucose 26mmol/L; Na 127mEq/L; Kali
4.3mEq/L; Cl 100 mEq/L;
Phân tích nước tiểu: Tỷ trọng: 1.030; Glucose (++++); Ketone niệu (++); Protein niệu dương tính
nhẹ.
Khí máu động mạch: pH = 6.89, pCO2 = 12mmHg, pO2 = 80mmHg, HCO3- = 6mmol/L.
ECG cho thấy nhịp nhanh xoang và sóng T dẹt. X quang phổi bình thường, X quang bụng không
cho thấy
điều gì bất thường.
Siêu âm bụng không thấy tăng nhu động ruột
29
Khám lâm sàng cho thấy trẻ lơ mơ, tuy nhiên vẫn còn trả lời được các câu
hỏi. Huyết áp là 90/70mmHg,mạch là 124 lần/phút, nhịp thở: 30 lần/phút,
nhiệt độ là 37oC. Da niêm mạc khô, nhãn cầu mềm, mắt trũng, tuy nhiên
soi đáy mắt thì hoàn toàn bình thường. Âm ruột không tăng, trẻ đau bụng
toàn thể, tuy nhiên không có dấu cảm ứng phúc mạc. Phản xạ gân xương
giảm, tuy nhiên không có dấu thần kinh khu trú. Các phần thăm khám còn
lại hoàn toàn bình thường
Mất nước nặng =>Trong 1h đầu , 2 chai NaCl 0,9%
1 500 ml Chai NaCl 0,9 %trong 30 phút => 1 phút là 500/30 =17ml/ phút .
1 ml có 20 giọt => 20*17 =333 giọt / phút (5.5 giọt /s)
Quá lớn. Thông thường thì chỉ ghi
NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
30
Các xét nghiệm cận lâm sàng như sau: Hb 16.4g/dL; Hct, 53%;
WBC 21.100/mm3 (93% bạch cầu đa nhân trung tính); BUN
40mg/dL; creatinin, 1.8mg/dL; Glucose 26mmol/L; Na 127mEq/L;
Kali 4.3mEq/L; Cl 100 mEq/L;
- Cần 20-30 mEq trên mỗi lít dịch truyền.
- Mỗi ống Kali clorua 0,5-1 g / ống
- Các ion hóa trị I thì 1 mmol ~ 1 mEq
- Các ion hóa trị II thì 1 mmol ~ 2 mEq
- VD : 1 ống Kali clorua 1g => nK+ = 1/ 74,5 = 0,013 mol =13
mmol =13mEq
- => cần 2 ống KCl 1g trên mỗi lít dịch truyền
- => cần 1 ống KCl 1g trên mỗi chai
- Ghi lại :
NaCl 0,9% 500ml x 2 chai, hòa mỗi chai 1 ống KCl 1g,CTM
tốc độ nhanh (trong giờ đầu)
-
31
Các xét nghiệm cận lâm sàng như sau: Hb 16.4g/dL; Hct, 53%;
WBC 21.100/mm3 (93% bạch cầu đa nhân trung tính); BUN
40mg/dL; creatinin, 1.8mg/dL; Glucose 26mmol/L; Na 127mEq/L;
Kali 4.3mEq/L; Cl 100 mEq/L;
Cân nặng : 50kg
50*0.1= 5UI bolus TM
Mỗi giờ 5UI qua syringe điện
Syringe điện có dung tích 50ml và tốc độ là ml/h
1ml Insuline = 100 UI
0,5 ml insuline = 50UI
Vậy sao bỏ 0,5 ml vô SE ?
Hòa với NaCl 0,9 % đủ 50ml để mỗi m có 1 UI để dễ
tính tốc độ
Quay lại : BN cần 5UI / h?
Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml , SE
tốc độ 5ml/h
Kết luận của Insuin :
- Insuline regular 5UI bolus TM
- Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE
tốc độ 5ml/h
32
Khí máu động mạch: pH = 6.89, pCO2 = 12mmHg, pO2
= 80mmHg, HCO3- = 6mmol/L.
ECG cho thấy nhịp nhanh xoang và sóng T dẹt. X
quang phổi bình thường, X quang bụng không cho thấy
- NaHCO3 = 23+1+12+16*3=84
- LS có các chai NaHCO3 8,4% , 4,2% , 2,8% , 1,4%
- Chai 8,4% => 100 ml có 8,4g NaHCO3 hay 0,1
mol=0,1*1000 =100 mmol
=> 50ml có 50 mEq
- 100 ml NaHCO3 8,4%
- Bicarbonate 8,4% 100ml + 3 ống KCl 0,5g CTM trong
2h
- Tính tốc độ :
- 100 ml trong 2 giờ
- => 1 giờ truyền 50ml
- => 1 phút truyền 50/60=0,833 ml
- => Số giọt 0,833 *20 giọt ~ 16 giọt
33
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1. NaCl 0,9% 500ml x 2 chai, hòa mỗi chai 1 ống KCl 1g,CTM tốc độ
nhanh (trong giờ đầu)
2.Insuline regular 5UI bolus TM
3.Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
4. Bicarbonate 8,4% 100ml + 3 ống KCl 0,5g CTM XVI giọt / phút
Đánh giá bệnh nhân
34
1 .Glucose mao mạch và tình trạng thiếu dịch
Mỗi 1h
2. Điện giải đồ- Dữ trữ kiềm
Mỗi 2h
Diễn biến lâm sàng
35
Sau 1 giờ điều trị tích cực
Các em thử lại glucose mao mạch của bệnh nhân kết quả là: Gmm = 24mmol/l.
Tình trạng mất nước của bệnh nhân sau chi chuyền 2 chai dịch, có cải thiện:HA:
110/70mmHg. Mạch 80
lần/phút. Nếp véo da (+) nhẹ. Hướng xử trí tiếp theo trên bệnh nhân?
36
G trước đó = 26 mmol/l
Gmm =24 ( giảm 2 mmol ~ 7,69 %) mà KC cần giảm
ít nhất 10%
- 50*0,14 = 7UI bolus
Kết luận :
1.Insuline regular 7UI bolus TM
2.Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml
,SE tốc độ 5ml/h
37
Na đo = 127
Na hiệu chỉnh 133
=> 500 ml NaCL0,9% CTM trong 1 giờ
NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h
1. NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h
2.Insuline regular 7UI bolus TM
3.Tiếp tục duy trì Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ
5ml/h
4. Tiếp tục Bicarbonate 8,4% 100ml + 3 ống KCl 0,5g CTM XVI giọt / phút
Diễn biến
38
Sau 1 giờ, em đánh giá bệnh nhân và cho làm kết quả cận lâm sàng cho thấy như
sau: Glucose mao mạch:
20mmol/l; Natri: 130 mEq/l; Kali: 4.4mEq/l; Khí máu động mạch: pH 7.1; HCO3-:
12. Tình trạng mất nước
của bệnh nhân có cải thiện, tuy nhiên chưa hoàn toàn. Em sẽ xử trí tiếp theo như
thế nào:
Xử trí
39
- Glucose mao mạch: 20mmol/l Giảm 4 mmol (~ 16,7% ) đạt khuyến cáo
=>Tiếp tục duy trì Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
- Bicarbonate : pH 7.1 => không dùng nữa
- Na đo được 130 : => Na hiệu chỉnh = 135 mmol/l , bệnh nhân còn mất nước => 250-500 ml
0,9%
1. NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h
2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ
5ml/h
Diễn biến
40
Sau 6 giờ, hiện tại bệnh nhân đang được điều trị như sau:
- NaCl 0.9% 500ml x 1 chai hòa 1 ống Kali 1g truyền trong 2 giờ
- Insulin Regular SE 5ml/h
Bệnh nhân đã tỉnh táo, và tình trạng mất nước đã cải thiện. Bệnh nhân được xét
nghiệm Glucose máu là
9mmol/l. Em sẽ xử trí gì tiếp theo
Xử trí
41
1.Giảm liều Insuline regular SE tốc độ 2ml/h
2. Dextrose 5% 500ml * 1 chai , CTM XX giọt
/phút
( Không thấy khuyến cáo liều cụ thể , a chọn
60ml/h hay 20 giọt / phút )
3. Vì lúc đầu a dùng NaCl 0,9 % khi mà Na+ bình
thường ( lâm sàng anh thấy dùng vẫn ok so với
0,45% ) nên tiếp tục dùng với 150-250 ml/h. Chọn
180 ml/h => 3ml / phút => 60 giọt
NaCl 0,9% 500 ml * 1 chai 60 giọt / phút
Diễn biến
42
Sau 9h hồi sức tích cực, các kết quả của bệnh nhân: pH 7.31; HCO3- 18; Gmm = 10. Em xử lý gì tiếp
theo?
Xử trí
43
- Đủ tiêu chuẩn hồi phục
Tiêu chuẩn khỏi bệnh :
- Glucose < 200mg/dl kèm 2 trong 3 điều sau :
+ pH > 7.3
+ HCO3 - >15
+ AG bình thường <12
- Vì bệnh nhân đang điều trị Insulin liều 5-5-5-15
- Insuline regular SE tốc độ 2ml/h trong 1h sau đó ngưng
- Insulin arpart 5UI TDD , bệnh nhân có thể ăn sau đó
44
THANKS!
Any questions?
You can find me at
thienthuongsd@gmail.com

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢISoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
Thay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdf
Thay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdfThay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdf
Thay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdfSoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Ngọc Thái Trương
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 

Was ist angesagt? (20)

RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Thay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdf
Thay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdfThay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdf
Thay huyết tương thể tích cao trong điều trị suy gan cấp- Vuong Xuan Toan.pdf
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Hyponatremia
HyponatremiaHyponatremia
Hyponatremia
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 

Ähnlich wie Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong

Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuongHyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuongVi Văn Thượng
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxhoangminhTran8
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxhoangminhTran8
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhTBFTTH
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfNuioKila
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 

Ähnlich wie Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong (20)

Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuongHyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Tắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptxTắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptx
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong

  • 1. Hyperglycemic crisis Cơn tăng glucose máu cấp Sinh viên Y5 : Vi Văn Thượng
  • 2. BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Hạ glucose máu  Biến chứng nguy hiểm nhất trong 4 cái này Toan keton  Thường xảy ra ở ĐTĐ type 1 Tăng áp lực thẩm thấu  Thường xảy ra ở ĐTĐ type 2 2 Toan lactic  Hiếm gặp  Suy thận
  • 3. Hyperglycemic crisis HHS -Hyperglycemic hyperosmolic  Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu  Cơ chế và yếu tố nguy cơ  Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh sinh  Biến đổi cận lâm sàng  Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân Tài liệu tham khảo : 1. Youtube : Khanh Duong 2. https://www.uptodate.com/contents/diabetic-ketoacidosis-and-hyperosmolar-hyperglycemic-state-in-adults- treatment?search=DKA&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&display_rank=1#H4565770 3 DKA-Diabetic ketoacidosis  Toan keton đái tháo đường  Cơ chế tạo ra thể keton và yếu tố nguy cơ  Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh sinh  Biến đổi cận lâm sàng  Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân .
  • 4. DKA-Diabetic Ketoacidosis Toan keton đái tháo đường 4 1
  • 5. DKA-DIABETIC KETOACIDOSIS 5 Hyperglycemia Acidosis Ketosis DKA Toan keton đái tháo đường - Toan : pH < 7.0 hoặc HCO3- < 18 - Keton : keton niệu (+) và keton máu (+) - Đái tháo đường : glucose máu > 250 mg/dl ( 14mmol/l) = toan + keton + đái tháo đường
  • 6. Cơ chế bệnh sinh 6 TGL Glycerol Falty acids Glycerol Glycerol Glucose Gluconeogenesis ↑ Glucagon ↑ Cortisol Falty acids Albumin Falty acids Acetyl CoA β-oxidation Citric acid Cycle ketogenesis Keton bodies Keton bodies Muscle (Brain) Hormone sensitive Lipase ↓ Insulin ↑ Epinephrine ↑Cortisol Adipose Liver
  • 7. Yếu tố nguy cơ 7 Sự giảm tiết insulin + Tăng hormon đối nghích Thủy phân lipid tạo Acetyl CoA Giảm insulin Không chích insulin Tăng hormon đối nghịch Stress đối với cơ thể , hay gặp nhất nhiễm trùng , ngoài ra : TBMMN, viêm tụy cấp , NMCT , sử dùng corticoid ,...
  • 8. Lâm sàng 8 Tăng đường máu ↓ Insulin ↑ hormone đối nghịch Lợi niệu thẩm thấu Tăng áp lực thẩm thấu trong nước tiểu Tiểu nhiều Trung tâm khát Khát nhiều Tăng keton Toan chuyển hóa Tăng thông khí Nhịp thở nhanh . Thở Kussmal Kích thích trung tâm nôn Nôn và buồn nôn Giãn mạch do H+ Có thể không sốt
  • 10. Tiêu chuẩn chẩn đoán 10
  • 11. 11 Cận lâm sàng Bệnh nhân vào viện với triệu chứng nghi ngờ Toan ceton đái tháo đường , đề nghị những xét nghiệm gì ? 1. Glucose máu 2. 10TSNT (keton niệu ) 3. Khí máu động mạch: Để biết tình trạng toan kiềm 4. Ure , Creatinine : Do nôn nhiều ,tiểu nhiều có thể có suy thận trước thận 5. ECG : 6. Điện giải đồ Rối loạn điện giải
  • 12. 12 Glucose  Không quyết định chẩn đoán vì có đến 10% bệnh nhân không tăng glu mà vẫn nhiễm toan  Những trường hợp DKA mà không tăng glucose : + Chích insulin trước khi nhập cấp cứu + Ăn kiêng trước đó + Phụ nữ mang thai + Sử dụng ức chế SGLT2 [sodium-glucose co-transporter 2] (giảm tái hấp thu glucose tại ống thận )
  • 14. 14 Keton test  Keton có 3 dạng : Acetonacetate , Aceton, β hydroxylbutyrate ( dạng chính)  Mà test keton được xác định thông qua phản ứng nitroprusside  Nitroprusside chỉ phát hiện được Acetonacetate , Aceton  Có thể có âm tính giả  Không phản ánh mức độ nặng của bệnh , sau khi bù dịch + insulin thì phục hồi , quá trình β hydroxylbutyrate chuyển đổi ngược lại thành acetoacetate dẫn đến dương tính mạnh
  • 15. 15 Điện giải đồ 1. Na Tăng áp lực thẩm thấu Nước từ nội bào sẽ ra ngoại bào Na+ ở ngoại bào bị hòa loãng => đo được sẽ giảm Na+ hiệu chỉnh = Na+ đo được + Glucose – 5,6 5,6 1,6 *
  • 16. 16 Điện giải đồ 2. Kali  Tăng  Giảm  Bình thường  Tăng : + Thiếu insulin + Toan : H+ đi vào nội bào , K+ đi ra + Tăng thẩm thấu
  • 17. Amylase ▰ Tăng amylase gặp ở 21-79 % DKA ▰ Làm lypase để phân biệt với viêm tụy cấp 17
  • 20. Mục đích ?? Tại sao Na+ thấp mà không dùng dịch ưu trương lại dùng dịch đẳng trương Tăng quá nhanh cũng dẫn đến hủy myelin trung tâm cầu não. Không được > 0,5mEq / l Tăng thể tích dịch ngoại bào ,tăng lượng máu đến thận tránh hoại tử ống thận cấp Na+ hiệu chỉnh= Na+ đo được + Glucose – 5,6 5,6 1,6 *
  • 21. Tại sao bình thường , không dùng NaCl sinh lí mà dùng nhược trương ? DKA , áp lực thẩm thấu cao , khuyến cáo dùng nhược trương để giảm osmol xuống, đưa nước vào nội bào giúp phục hồi nhanh hơn , nếu đưa NaCL 0.9% thì vô tình có thể làm nặng thêm tình trạng tăng thẩm thấu của bệnh nhân . -Trong quá trình truyền thì phải theo dõi huyết động thông qua mạch và huyết áp - Có thể đặt sonde tiểu theo dõi biland dịch vào ra bệnh nhân
  • 22. 22 Trong điều trị DKA ,nhiễm toan và tăng glucose thì cái nào phục hồi trước ? Glucose sẽ hồi phục trước do chỉ cần tiêm insulin à hạ , thường <6h .Toan thường <12h . Sau 6h glucose bình thường còn tiếp tục sử dụng insulin ko ? - Nếu tiếp tục sử dụng : + Thể keton sẽ không tạo ra thêm + Nhưng có nguy cơ hạ glucose máu - Nếu không dùng insulin + Không bị hạ glucose máu + tiếp tục tạo ra thể keton Tiếp tục sử dụng
  • 23. 23 Phác đồ 2009 , thời bấy giờ Insulin analog chưa có nhiều nghiên cứu, nên họ dùng Regular chứ không phải regular tốt hớn analog Tại sao không nên hạ Glucosse xuống quá nhanh mà khuyến cáo hạ gucose từ 50—70 mg/dl/h hoặc 10% trong trường hợp quá cao ? Glucose cũng góp phần trong áp lực thẩm thấu , nếu đưa về nhanh  giảm áp lực thẩm thấu đột ngột => nước từ ngoại bào vào nội bào : nguy cơ phù não.
  • 24. 24 Mặc dù K+ mất qua tiêu hóa nhưng Xét nghiệm K+ có thể tăng : 3 lí do ? Mặc dù xét nghiệm tăng nhưng tổng lượng K+ lại giảm
  • 25. 25 Người ta thấy chỉ cần kiểm soát keton tốt là HCO3- tự tăng lên trừ trường hợp nhiễm toan quá nặng có thể gây giãn mạch não ,giảm co bóp cơ tim,hôn mê,.. - Không đù bù bicarbonate quá nhanh sợ gây ra nhiễm acid đảo ngược ở hệ thần kinh trung ương - Truyền bicarbonate , pH máu bệnh nhân tăng - Tuy nhiên pH của dịch não tủy và pH ở hệ thần kinh trung ương giảm xuống theo hướng acid Vì khi truyền HCO3- nguy cơ hạ K+ nên phải thêm K+ (cơ chế đã nói ).
  • 26. 26 Tiêu chuẩn khỏi bệnh : - Glucose < 200mg/dl kèm 2 trong 3 điều sau : + pH > 7.3 + HCO3 - >15 + AG bình thường <12 Quay về iệu pháp Insuin trước đó . Để ngăn ngừa tăng gu or tăng keton máu ở giai đoạn chuyển tiếp sang Insulin tiêm dd
  • 27. 27 Một đứa trẻ 14 tuổi với tiền sử 8 năm bị đái tháo đường cân nặng 50kg. Mẹ khai trẻ ho và sốt 1 tuần nay được chẩn đoán viêm phổi và hiện đang điều trị kháng sinh. Hôm qua trẻ mắt bắt đầu mệt nhiệt và nôn mửa. Tình trạng bệnh ĐTĐ của trẻ được kiểm soát rất tốt với liều insuine hằng ngày là 15UI glargine tiêm vào buổi tuổi và 5 IU insulin aspart tiêm dưới da trước mỗi bữa ăn , tuy nhiên đợt viêm phổi này trẻ ăn ít hơn thường lệ, vì thế bà mẹ giảm liều insulin theo đúng lượng carbohydrate hướng dẫn của bác sĩ. Tiền sử trước đây trẻ đã từng bị một số đợt toan ketone đái tháo đường ,tuy nhiên trong 4 năm trở lại đây thì không. Ngày hôm qua, trẻ bắt đầu nôn mửa và đau bụng, nồng độ độ glucose máu của trẻ lên tới 20mmol/l, trẻ có dụng cụ que thử acetone niệu ở nhà, kết quả âm tính, do đó mẹ cậu bé cho cậu bé sử dụng liều insulin như thường ngày. Tuy nhiên, tối hôm qua trẻ nôn nhiều và không ăn được, do đó mẹ của trẻ không tiêm mũi insulin vào buổi tối. Trong vòng 24 giờ vừa rồi cậu biểu hiện triệu chứng tiểu nhiều và uống nước rất nhiều. Sáng hôm nay, tức là cách thời điểm hiện tại 6 giờ, mẹ của cậu bé cũng không tiêm insulin cho cậu nữa bởi vì các triệu chứng buồn nôn và nôn không cầm được, và trẻ không ăn uống gì được.
  • 28. 28 Khám lâm sàng cho thấy trẻ lơ mơ, tuy nhiên vẫn còn trả lời được các câu hỏi. Huyết áp là 90/70mmHg,mạch là 124 lần/phút, nhịp thở: 30 lần/phút, nhiệt độ là 37oC. Da niêm mạc khô, nhãn cầu mềm, mắt trũng, tuy nhiên soi đáy mắt thì hoàn toàn bình thường. Âm ruột không tăng, trẻ đau bụng toàn thể, tuy nhiên không có dấu cảm ứng phúc mạc. Phản xạ gân xương giảm, tuy nhiên không có dấu thần kinh khu trú. Các phần thăm khám còn lại hoàn toàn bình thường. Siêu âm bụng không thấy tăng nhu động ruột Các xét nghiệm cận lâm sàng như sau: Hb 16.4g/dL; Hct, 53%; WBC 21.100/mm3 (93% bạch cầu đa nhân trung tính); BUN 40mg/dL; creatinin, 1.8mg/dL; Glucose 26mmol/L; Na 127mEq/L; Kali 4.3mEq/L; Cl 100 mEq/L; Phân tích nước tiểu: Tỷ trọng: 1.030; Glucose (++++); Ketone niệu (++); Protein niệu dương tính nhẹ. Khí máu động mạch: pH = 6.89, pCO2 = 12mmHg, pO2 = 80mmHg, HCO3- = 6mmol/L. ECG cho thấy nhịp nhanh xoang và sóng T dẹt. X quang phổi bình thường, X quang bụng không cho thấy điều gì bất thường. Siêu âm bụng không thấy tăng nhu động ruột
  • 29. 29 Khám lâm sàng cho thấy trẻ lơ mơ, tuy nhiên vẫn còn trả lời được các câu hỏi. Huyết áp là 90/70mmHg,mạch là 124 lần/phút, nhịp thở: 30 lần/phút, nhiệt độ là 37oC. Da niêm mạc khô, nhãn cầu mềm, mắt trũng, tuy nhiên soi đáy mắt thì hoàn toàn bình thường. Âm ruột không tăng, trẻ đau bụng toàn thể, tuy nhiên không có dấu cảm ứng phúc mạc. Phản xạ gân xương giảm, tuy nhiên không có dấu thần kinh khu trú. Các phần thăm khám còn lại hoàn toàn bình thường Mất nước nặng =>Trong 1h đầu , 2 chai NaCl 0,9% 1 500 ml Chai NaCl 0,9 %trong 30 phút => 1 phút là 500/30 =17ml/ phút . 1 ml có 20 giọt => 20*17 =333 giọt / phút (5.5 giọt /s) Quá lớn. Thông thường thì chỉ ghi NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
  • 30. 30 Các xét nghiệm cận lâm sàng như sau: Hb 16.4g/dL; Hct, 53%; WBC 21.100/mm3 (93% bạch cầu đa nhân trung tính); BUN 40mg/dL; creatinin, 1.8mg/dL; Glucose 26mmol/L; Na 127mEq/L; Kali 4.3mEq/L; Cl 100 mEq/L; - Cần 20-30 mEq trên mỗi lít dịch truyền. - Mỗi ống Kali clorua 0,5-1 g / ống - Các ion hóa trị I thì 1 mmol ~ 1 mEq - Các ion hóa trị II thì 1 mmol ~ 2 mEq - VD : 1 ống Kali clorua 1g => nK+ = 1/ 74,5 = 0,013 mol =13 mmol =13mEq - => cần 2 ống KCl 1g trên mỗi lít dịch truyền - => cần 1 ống KCl 1g trên mỗi chai - Ghi lại : NaCl 0,9% 500ml x 2 chai, hòa mỗi chai 1 ống KCl 1g,CTM tốc độ nhanh (trong giờ đầu) -
  • 31. 31 Các xét nghiệm cận lâm sàng như sau: Hb 16.4g/dL; Hct, 53%; WBC 21.100/mm3 (93% bạch cầu đa nhân trung tính); BUN 40mg/dL; creatinin, 1.8mg/dL; Glucose 26mmol/L; Na 127mEq/L; Kali 4.3mEq/L; Cl 100 mEq/L; Cân nặng : 50kg 50*0.1= 5UI bolus TM Mỗi giờ 5UI qua syringe điện Syringe điện có dung tích 50ml và tốc độ là ml/h 1ml Insuline = 100 UI 0,5 ml insuline = 50UI Vậy sao bỏ 0,5 ml vô SE ? Hòa với NaCl 0,9 % đủ 50ml để mỗi m có 1 UI để dễ tính tốc độ Quay lại : BN cần 5UI / h? Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml , SE tốc độ 5ml/h Kết luận của Insuin : - Insuline regular 5UI bolus TM - Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
  • 32. 32 Khí máu động mạch: pH = 6.89, pCO2 = 12mmHg, pO2 = 80mmHg, HCO3- = 6mmol/L. ECG cho thấy nhịp nhanh xoang và sóng T dẹt. X quang phổi bình thường, X quang bụng không cho thấy - NaHCO3 = 23+1+12+16*3=84 - LS có các chai NaHCO3 8,4% , 4,2% , 2,8% , 1,4% - Chai 8,4% => 100 ml có 8,4g NaHCO3 hay 0,1 mol=0,1*1000 =100 mmol => 50ml có 50 mEq - 100 ml NaHCO3 8,4% - Bicarbonate 8,4% 100ml + 3 ống KCl 0,5g CTM trong 2h - Tính tốc độ : - 100 ml trong 2 giờ - => 1 giờ truyền 50ml - => 1 phút truyền 50/60=0,833 ml - => Số giọt 0,833 *20 giọt ~ 16 giọt
  • 33. 33 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 1. NaCl 0,9% 500ml x 2 chai, hòa mỗi chai 1 ống KCl 1g,CTM tốc độ nhanh (trong giờ đầu) 2.Insuline regular 5UI bolus TM 3.Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h 4. Bicarbonate 8,4% 100ml + 3 ống KCl 0,5g CTM XVI giọt / phút
  • 34. Đánh giá bệnh nhân 34 1 .Glucose mao mạch và tình trạng thiếu dịch Mỗi 1h 2. Điện giải đồ- Dữ trữ kiềm Mỗi 2h
  • 35. Diễn biến lâm sàng 35 Sau 1 giờ điều trị tích cực Các em thử lại glucose mao mạch của bệnh nhân kết quả là: Gmm = 24mmol/l. Tình trạng mất nước của bệnh nhân sau chi chuyền 2 chai dịch, có cải thiện:HA: 110/70mmHg. Mạch 80 lần/phút. Nếp véo da (+) nhẹ. Hướng xử trí tiếp theo trên bệnh nhân?
  • 36. 36 G trước đó = 26 mmol/l Gmm =24 ( giảm 2 mmol ~ 7,69 %) mà KC cần giảm ít nhất 10% - 50*0,14 = 7UI bolus Kết luận : 1.Insuline regular 7UI bolus TM 2.Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
  • 37. 37 Na đo = 127 Na hiệu chỉnh 133 => 500 ml NaCL0,9% CTM trong 1 giờ NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h 1. NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h 2.Insuline regular 7UI bolus TM 3.Tiếp tục duy trì Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h 4. Tiếp tục Bicarbonate 8,4% 100ml + 3 ống KCl 0,5g CTM XVI giọt / phút
  • 38. Diễn biến 38 Sau 1 giờ, em đánh giá bệnh nhân và cho làm kết quả cận lâm sàng cho thấy như sau: Glucose mao mạch: 20mmol/l; Natri: 130 mEq/l; Kali: 4.4mEq/l; Khí máu động mạch: pH 7.1; HCO3-: 12. Tình trạng mất nước của bệnh nhân có cải thiện, tuy nhiên chưa hoàn toàn. Em sẽ xử trí tiếp theo như thế nào:
  • 39. Xử trí 39 - Glucose mao mạch: 20mmol/l Giảm 4 mmol (~ 16,7% ) đạt khuyến cáo =>Tiếp tục duy trì Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h - Bicarbonate : pH 7.1 => không dùng nữa - Na đo được 130 : => Na hiệu chỉnh = 135 mmol/l , bệnh nhân còn mất nước => 250-500 ml 0,9% 1. NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h 2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 50 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
  • 40. Diễn biến 40 Sau 6 giờ, hiện tại bệnh nhân đang được điều trị như sau: - NaCl 0.9% 500ml x 1 chai hòa 1 ống Kali 1g truyền trong 2 giờ - Insulin Regular SE 5ml/h Bệnh nhân đã tỉnh táo, và tình trạng mất nước đã cải thiện. Bệnh nhân được xét nghiệm Glucose máu là 9mmol/l. Em sẽ xử trí gì tiếp theo
  • 41. Xử trí 41 1.Giảm liều Insuline regular SE tốc độ 2ml/h 2. Dextrose 5% 500ml * 1 chai , CTM XX giọt /phút ( Không thấy khuyến cáo liều cụ thể , a chọn 60ml/h hay 20 giọt / phút ) 3. Vì lúc đầu a dùng NaCl 0,9 % khi mà Na+ bình thường ( lâm sàng anh thấy dùng vẫn ok so với 0,45% ) nên tiếp tục dùng với 150-250 ml/h. Chọn 180 ml/h => 3ml / phút => 60 giọt NaCl 0,9% 500 ml * 1 chai 60 giọt / phút
  • 42. Diễn biến 42 Sau 9h hồi sức tích cực, các kết quả của bệnh nhân: pH 7.31; HCO3- 18; Gmm = 10. Em xử lý gì tiếp theo?
  • 43. Xử trí 43 - Đủ tiêu chuẩn hồi phục Tiêu chuẩn khỏi bệnh : - Glucose < 200mg/dl kèm 2 trong 3 điều sau : + pH > 7.3 + HCO3 - >15 + AG bình thường <12 - Vì bệnh nhân đang điều trị Insulin liều 5-5-5-15 - Insuline regular SE tốc độ 2ml/h trong 1h sau đó ngưng - Insulin arpart 5UI TDD , bệnh nhân có thể ăn sau đó
  • 44. 44 THANKS! Any questions? You can find me at thienthuongsd@gmail.com