SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Downloaden Sie, um offline zu lesen
NHỮNG QUAN ĐIỂM HIỆN TẠI VỀ VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Ở TRẺ EM (Current perspectives on atypical pneumonia in children)
Nguồn : https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7738772/
Lược dịch : Bs.Nhữ Thu Hà
1. Viêm phổi không điển hình là gì ?
Viêm phổi có những biểu hiện khác với viêm phổi điển hình (typical
pneumonias) như về
+ triệu chứng lâm sàng
+ x-quang phổi
+ đáp ứng với kháng sinh
+ khó xác định vi khuẩn bằng những phương pháp tiêu chuẩn
2. Tác nhân chính (major pathogens) gây viêm phổi không điển hình là gì
?
-Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae, và Legionella
pneumophila.
-Viêm phổi mắc phải cộng đồng (CAP) do Mycoplasma pneumoniae,
Chlamydophila pneumoniae thường gặp ở trẻ em, biểu hiện tương đối nhẹ
và tự giới hạn.
-CAP do Legionella pneumophila hiếm gặp ở trẻ em, diễn tiến nhanh
chóng, kết cục tử vong (fatal outcomes) nếu không được điều trị sớm.
3. Đặc điểm chung của vi khuẩn không điển hình ?
-Không thể phân lập vk bằng những pp vi sinh (microbiologic methods)
thường quy
-kí sinh nội bào bắt buộc hoặc tùy ý
-gây triệu chứng ngoài phổi (extrapulmonary symptoms)
-không có thành peptidoglycan => không đáp ứng với kháng sinh nhóm
β-lactam, thay vào đó đáp ứng tốt với kháng sinh ức chế tổng hợp
protein (protein synthesis inhibitors) như : macrolides và tetracyclines
(TCs) hoặc ức chế tổng hợp DNA (DNA synthesis inhibitors) như
fluoroquinolones (FQs)
-VP do Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae nhẹ, diễn tiến
chậm và thường tự giới hạn, Legionella pneumophila sốt cao đột ngột, ho,
tiến triển nhanh tới đau ngực màng phổi, khó thở và kết cục tử vong
nếu không điều trị.
-VP không điển hình do Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila
pneumoniae thường gặp ở trẻ >3 tuổi. VP do C. trachomatis thường gặp ở
trẻ nhũ nhi (<3 tháng), Legionella pneumophila hiếm gặp ở trẻ <19 tuổi.
- Viêm phổi do M. pneumoniae chiếm 7%-20% viêm phổi mắc phải cộng
đồng (CAP) ở trẻ em từ 3-15 tuổi, C. pneumoniae 1%-2% CAP ở trẻ em .
L. pneumophila < 0.01%.
-Macrolides là lựa chọn điều trị cho VP không điển hình vì nồng độ ức
chế tối thiểu thấp (MIC) và tính an toàn cao ở trẻ em. Tuy nhiên gần
đây tỷ lệ đề kháng macrolide của VP do M.pneumoniae (MRMP) tăng
đang là một vấn đề toàn cầu, đặc biệt ở Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung
Quốc. Những đột biến điểm gens 23S rRNS (mostly at sites 2063, 2064,
and 2617) ức chế sự gắn của macrolides vs M.pneumoniae .
Tỉ lệ MRMP có thể do việc lạm dụng macrolides .
-FQs hoặc TCs là kháng sinh thay thể dùng cho bệnh nhân kháng
macrolide ;tuy nhiên thuốc này có nhiều phản ứng bất lợi nặng. FDA
Hàn Quốc khuyến cáo sử dụng FQs hoặc TCs ở trẻ >=18 tuổi và >=12
tuổi (lần lượt). Kháng macrolide của L. pneumophila và C. pneumoniae đã
được báo cáo hiếm,tuy nhiên L. pneumophila với đột biến kháng FQ đã
được báo cáo gần đây.
-Lạm dụng macrolides làm tăng tỉ lệ các chủng đề kháng bao gồm M.
pneumoniae và S. pneumoniae .Mức độ nặng MRMP không khác biệt
nhiều VP do M.pneumoniae nhạy macrolide ( macrolide-sensitive M.
pneumoniae pneumonia (MSMP)). Đề kháng với macrolides trên lâm
sàng có thể do tạo ra quá nhiều cytokines tiền viêm bất kể đột biến.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả của corticosteroids trong
những case MRMP mà không cần đổi kháng sinh.
4. Chẩn đoán tác nhân không điển hình?
• Cấy (Culture)
• XN huyết thanh học (Serological tests)
• Molecular genetic diagnosis : PCR, loop-mediated isothermal
amplification method
Phương pháp tốt nhất chẩn đoán M.pneumoniae là kết hợp PCR (sử dụng
mẫu đàm hoặc dịch tiết hầu họng) và xn huyết thanh học
Tiêu chuẩn chẩn đoán hiệu giá kháng thể (antibody titer) tăng >=4 lần
trong giai đoạn hồi phục (convalescent) so vs giai đoạn cấp (acute period) .
- Immunofluorescence assays,
- enzyme-linked immunosorbent assays
- enzyme immunoassays
Có thể định lượng IgM và IgG đặc hiệu mycoplasma.
Kháng thể IgM có thể được xác định trong tuần đầu tiên khởi phát triệu
chứng, và có thể dương tính >1 năm sau nhiễm trùng, gây những kết quả âm
tính giả hoặc dương tính giả.
Do vậy hiệu giá tăng hoặc chuyển dương từ âm sang dương khi định lượng
hai thời điểm , để chẩn đoán sớm. Ngược lại vs huyết thanh, PCR có thể xác
định đk VSV trong giai đoạn sớm của nhiễm trùng. Tuy nhiên 21% trẻ không
triệu chứng có xn M.pneumoniae dương tính trong đợt dịch. Do vậy tăng hiệu
giá kháng thể cộng với chạy PCR cần để phân biệt người mang trùng vs
nhiễm khuẩn thật sự.
PP thường dùng nhất để xác định legionella là phân tích kháng thể trong nước
tiểu (urinary antigen assay), một xn nhanh và thuận tiện có độ đặc hiệu (80%)
và độ nhạy (99%). PP này có thể cho kết quả dương sau vài ngày điều trị
kháng sinh. KIT này xác định L.pneumophila serogroup 1, chiếm 70-80% case
viêm phổi do L.pneumophila
Không có sự thống nhất về xét nghiệm chẩn đoán chính xác C. pneumoniae .XN
huyết thanh học và PCR xác định C. pneumoniae có độ nhạy và độ đặc hiệu
thấp.
5. Đặc điểm lâm sàng & điều trị :
M.pneumoniae:
-Viêm khí-phế quản và viêm phổi
-Khởi phát từ từ vs đau đầu, mệt mỏi, sốt, đau họng,sau đó ho
-Ho nhiều trong tuần đầu, giảm dần và hết trong hai tuần, nhưng có thể
kéo dài tới 4 tuần
-VP kẽ (interstitial ) hoặc viêm phế quản phổi (bronchopneumonia)
-Vp nặng, có biến chứng như : tràn dịch màng phổi (parapneumonic
effusion), vp hoại tử (necrotizing pneumonia), xẹp phổi(atelectasis),
viêm tiểu phế quản tắc nghẽn (bronchiolitis obliterans)
-Biểu hiện ngoài phổi : ở nhiều hệ thống cơ quan nhưu da, CNS, huyết
học, tim, tiêu hóa, khớp , được xác định bằng PCR người ta xác định
được DNA of M.pneumoniae ở các vị trí ngoài phổi đặc biệt CNS.
Điều trị :
-M.pneumoniae đáp ứng với macrolides (erythromycin, roxithromycin
và azithromycin), TCs và FQs.
-Kháng sinh đầu tay điều trị M.pneumoniae ở trẻ em là macrolides vì có
MIC thấp đối với MSMP. Thuốc này ức chế tổng hợp protein và có hoạt
tính kiềm khuẩn (bacteriostatic)
-Ngược lại, kháng sinh thay thế cho MRMP, có MIC tương đối cao
chống lại MSMP và sử dụng hạn chế ở trẻ em do những ảnh hưởng bất
lợi nặng. Mặc dù macrolides an toàn ở trẻ em, cũng có thể gây những
tác dụng phụ như kéo dài QT hoặc rối loạn nhịp.
-Bác sĩ lâm sàng cân nhắc khả năng MRMP nếu trẻ viêm phổi do
mycoplasma không đáp ứng với macrolide trong 72h.
TCs và FQs là kháng sinh thay thế cho MRMP. TCs có thể gây biến đổi
màu răng (discoloration) vĩnh viễn do gắn với calcium để hình thành
hợp chất không tan tetracycline-calcium orthophosphate.
Những dẫn xuất của Tetracycline như doxycycline hoặc minocycline
cũng gây tác dụng bất lợi này.
FQ không được phép dùng ở trẻ <18 tuổi hoặc trẻ chưa trưởng thành vì
có thể gây bệnh lý gân hoặc đứt gân với khởi phát đột ngột với đau
nhói lúc nghỉ hoặc khi chuyển động.
Tuy nhiên có nhiều báo cáo tranh cãi về tính an toàn ở trẻ em.
Vì M.pneumoniae có thể dễ dàng đề kháng với FQs qua một đột biến
điểm đơn độc và FQs là kháng sinh phổ rộng , sử dụng nên được giới
hạn với trẻ mà không có những lựa chọn khác để ngăn ngừa chủng đề
kháng.
Điều trị thay thế khác cho MRMP ở trẻ em bao gồm thuốc điều hòa
miễn dịch (immunomodulatory agents) như corticosteroids toàn thân
hoặc IVIG (intravenous immunoglobulin). Thường được sử dụng trong
viêm phổi có biểu hiện ngoài phổi như CNS, hội chứng Stevens-
Johnson và thiếu máu tán huyết.
Sốt thường giảm trong 24h sau điều trị ban đầu với corticosteroids toàn
thân và những bất thường x-quang được cải thiện sau đó.
Chỉ định và thời điểm tối ưu điều trị corticosteroid cũng nhưng liều,
thời gian điều trị MRMP đã được xác định.
Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với giả dược mù đôi đã cho thấy
sử dụng sớm corticoisteroids làm giảm tỉ lệ thất bại điều trị mà không
tăng biến chứng và thời gian cải thiện lâm sàng ở người CAP rất nặng
nhập viện ngắn hơn .
Những nghiên cứu đã cho thấy các cytokines tiền viêm như IL-6 và IL-
8 trong VP nặng có liên quan tới tỷ lệ tử vong (mortality rates) cao ,
một phác đồ phối hợp corticosteroids và kháng dinh được báo cáo giảm
nồng độ cytokine và vi khuẩn nhanh hơn dùng kháng sinh đơn độc trên
mô hình động vật bị viêm phổi nặng.
C.pneumoniae
-Chảy mũi nước , pharyngeal injection thường gặp
-Ho đôi khi giống ho gà
-Tình trạng người lành mang trùng không triệu chứng có thể >1 năm
-Ho trung bình 21 ngày, có thể lên tới >60 ngày
-VP thường 1 bên, viêm phế quản phổi phần lớn liên quan đến thùy
dưới.
-Biểu hiện ngoài phổi thường gặp: tiêu hóa, thần kinh, viêm gan và da
Điều trị :
Liều kháng sinh chuẩn và thời gian điều trị C.pneumoniae vẫn chưa rõ.
Macrolides, TCs và quinolones có hiệu quả trên in vitro. Azithromycin
và doxycycline có tác dụng tốt chống lại C.pneumoniae , trong khi đó
FQs ít hiệu quả hơn. Mặc dù điều trị kháng sinh, ho có thể vẫn dai dẳng
nhiều tuần.
Legionella pneumonia
-Khởi phát sốt cao đột ngột
-Ho ướt (productive cough)
-Đau ngực
-Tiến triển nhanh tới đông đặc phổi (1 bên hoặc dạng nốt hai bên), dạng
u, hoặc cavitation.
-Khó thở
-Thay đổi ý thức
-Biểu hiện ngoài phổi : đau đầu, đừ, hạ natri máu, tăng CK, nhịp tim
chậm, nôn, tiêu chảy, đau bụng, bất thường chức năng gan , suy thận.
-Biến chứng : áp-xe, tràn mủ màng phổi , tiêu cơ vân
-Tỷ lệ tử vong tới 30% nếu không được điều trị
Điều trị :
-Azithromycin, clarithromycin, và FQs có hiệu quả .
-Trong VP nặng hoặc trẻ suy giảm miễn dịch , điều trị đường TM ban
đầu được khuyến cáo cho đến khi trẻ có đáp ứng trên lâm sàng. Thời
gian điều trị phụ thuộc mức độ nặng và thường 10-14 ngày.
-Corticosteroid đã được báo cáo tăng tỉ lệ tử vong VP nhập viện do L.
pneumophila.
-Tranh cãi vẫn tiếp tục về việc có sử dụng macrolides như điều trị first-
line ở trẻ CAP. 1 nghiên cứu quan sát tiến cứu đa trung tâm gần đây ở
trẻ CAP đã chứng minh rằng điều trị theo kinh nghiệm với macrolide +
β-lactam không có lợi ích hơn dùng β-lactam đơn độc.
-Tuy nhiên 2 nghiên cứu quan sát đã báo cáo thời gian nhập viện ngắn
hơn ở trẻ CAP nhận macrolide + β-lactam/ ceftriaxone với trẻ CAP nhận
β-lactam/ ceftriaxone đơn độc.
Cây quyết định của Fisher đối với nguy cơ cao măc CAP do M.
pneumoniae là: (1)> 3 tuổi và (2) sốt kéo dài >2 ngày sau điều trị kháng
sinh ban đầu.
Khuyến cáo chỉ sử dụng macrolides cho những trẻ có nguy cơ cao. Hầu
hết những hướng dẫn về CAP gợi ý β-lactams là first-line được lựa
chọn cho CAP nhẹ- trung bình và thêm macrolides khi nghi ngờ viêm
phổi không điển hình .
6. Kết luận :
-Tác nhân chính gây viêm phổi không điển hình là M.
pneumoniae, C. pneumoniae, và L. pneumophila. Chọn lựa điều trị VP
không điển hình bao gồm macrolides, TCs, và FQs. Macrolide là kháng
sinh first-line được sử dụng ở trẻ em.
- Tuy nhiên việc lạm dụng macrolides có thể dẫn đến tình trạng đề
kháng vs kháng sinh tăng. Khuyến cáo macrolides chỉ được dùng khi
nghi ngờ VP không điển hình hoặc xác định.
-Nguy cơ cao Vp không điển hình xảy ra ở trẻ >3 tuổi và không đáp ứng
với β-lactam sau 48-72 h điều trị hoặc nghi ngờ viêm phổi do L.
pneumophila ( sống trong khu vực đang bùng phát dịch, tiền sử du lịch
tới vùng đang bùng phát hoặc viêm phổi tiến triển nhanh với những
triệu chứng ngoài phổi)
Đổi kháng sinh thành TCs và FQs hoặc thêm thuốc điều hòa miễn dịch
có thể là điều trị thay thế MRMP. TCs và FQs cần thận trọng cho ở trẻ
<12 tuổi và < 18 tuổi (lần lượt) nếu lợi ích lớn hơn nguy cơ.
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
SoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
SoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM
 
Tràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phátTràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phát
Hùng Lê
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
SoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
SoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
SoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔIVIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Tràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phátTràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phát
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔIVIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
VIÊM PHỔI - ÁP XE PHỔI
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
 

Ähnlich wie VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf

Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
PhngThoL59
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
SoM
 
viêm ruột hoại tử
viêm ruột hoại tửviêm ruột hoại tử
viêm ruột hoại tử
SoM
 

Ähnlich wie VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf (20)

Luận án: Nồng độ hs-CRP và TNF ở bệnh nhân bệnh mạch vành
Luận án: Nồng độ hs-CRP và TNF ở bệnh nhân bệnh mạch vànhLuận án: Nồng độ hs-CRP và TNF ở bệnh nhân bệnh mạch vành
Luận án: Nồng độ hs-CRP và TNF ở bệnh nhân bệnh mạch vành
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINHNHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
 
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ emĐiều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
 
Nghien cuu tac dung khang ung thu dau co cua virus vaccine soi phoi hop voi n...
Nghien cuu tac dung khang ung thu dau co cua virus vaccine soi phoi hop voi n...Nghien cuu tac dung khang ung thu dau co cua virus vaccine soi phoi hop voi n...
Nghien cuu tac dung khang ung thu dau co cua virus vaccine soi phoi hop voi n...
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
 
Ksvmnm.bsha
Ksvmnm.bshaKsvmnm.bsha
Ksvmnm.bsha
 
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH DANH VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN MẮ...
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH DANH VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN MẮ...KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH DANH VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN MẮ...
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM ĐỊNH DANH VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN MẮ...
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanDung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
 
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lonQuyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
 
viêm ruột hoại tử
viêm ruột hoại tửviêm ruột hoại tử
viêm ruột hoại tử
 
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốcPhác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
 

Mehr von Bs. Nhữ Thu Hà

Mehr von Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 

VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf

  • 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM HIỆN TẠI VỀ VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM (Current perspectives on atypical pneumonia in children) Nguồn : https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7738772/ Lược dịch : Bs.Nhữ Thu Hà 1. Viêm phổi không điển hình là gì ? Viêm phổi có những biểu hiện khác với viêm phổi điển hình (typical pneumonias) như về + triệu chứng lâm sàng + x-quang phổi + đáp ứng với kháng sinh + khó xác định vi khuẩn bằng những phương pháp tiêu chuẩn 2. Tác nhân chính (major pathogens) gây viêm phổi không điển hình là gì ? -Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae, và Legionella pneumophila. -Viêm phổi mắc phải cộng đồng (CAP) do Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae thường gặp ở trẻ em, biểu hiện tương đối nhẹ và tự giới hạn. -CAP do Legionella pneumophila hiếm gặp ở trẻ em, diễn tiến nhanh chóng, kết cục tử vong (fatal outcomes) nếu không được điều trị sớm. 3. Đặc điểm chung của vi khuẩn không điển hình ? -Không thể phân lập vk bằng những pp vi sinh (microbiologic methods) thường quy -kí sinh nội bào bắt buộc hoặc tùy ý -gây triệu chứng ngoài phổi (extrapulmonary symptoms) -không có thành peptidoglycan => không đáp ứng với kháng sinh nhóm β-lactam, thay vào đó đáp ứng tốt với kháng sinh ức chế tổng hợp protein (protein synthesis inhibitors) như : macrolides và tetracyclines (TCs) hoặc ức chế tổng hợp DNA (DNA synthesis inhibitors) như fluoroquinolones (FQs) -VP do Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae nhẹ, diễn tiến chậm và thường tự giới hạn, Legionella pneumophila sốt cao đột ngột, ho, tiến triển nhanh tới đau ngực màng phổi, khó thở và kết cục tử vong nếu không điều trị.
  • 2. -VP không điển hình do Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae thường gặp ở trẻ >3 tuổi. VP do C. trachomatis thường gặp ở trẻ nhũ nhi (<3 tháng), Legionella pneumophila hiếm gặp ở trẻ <19 tuổi. - Viêm phổi do M. pneumoniae chiếm 7%-20% viêm phổi mắc phải cộng đồng (CAP) ở trẻ em từ 3-15 tuổi, C. pneumoniae 1%-2% CAP ở trẻ em . L. pneumophila < 0.01%. -Macrolides là lựa chọn điều trị cho VP không điển hình vì nồng độ ức chế tối thiểu thấp (MIC) và tính an toàn cao ở trẻ em. Tuy nhiên gần đây tỷ lệ đề kháng macrolide của VP do M.pneumoniae (MRMP) tăng đang là một vấn đề toàn cầu, đặc biệt ở Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Những đột biến điểm gens 23S rRNS (mostly at sites 2063, 2064, and 2617) ức chế sự gắn của macrolides vs M.pneumoniae . Tỉ lệ MRMP có thể do việc lạm dụng macrolides . -FQs hoặc TCs là kháng sinh thay thể dùng cho bệnh nhân kháng macrolide ;tuy nhiên thuốc này có nhiều phản ứng bất lợi nặng. FDA Hàn Quốc khuyến cáo sử dụng FQs hoặc TCs ở trẻ >=18 tuổi và >=12 tuổi (lần lượt). Kháng macrolide của L. pneumophila và C. pneumoniae đã được báo cáo hiếm,tuy nhiên L. pneumophila với đột biến kháng FQ đã được báo cáo gần đây. -Lạm dụng macrolides làm tăng tỉ lệ các chủng đề kháng bao gồm M. pneumoniae và S. pneumoniae .Mức độ nặng MRMP không khác biệt nhiều VP do M.pneumoniae nhạy macrolide ( macrolide-sensitive M. pneumoniae pneumonia (MSMP)). Đề kháng với macrolides trên lâm sàng có thể do tạo ra quá nhiều cytokines tiền viêm bất kể đột biến. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả của corticosteroids trong những case MRMP mà không cần đổi kháng sinh. 4. Chẩn đoán tác nhân không điển hình? • Cấy (Culture) • XN huyết thanh học (Serological tests) • Molecular genetic diagnosis : PCR, loop-mediated isothermal amplification method Phương pháp tốt nhất chẩn đoán M.pneumoniae là kết hợp PCR (sử dụng mẫu đàm hoặc dịch tiết hầu họng) và xn huyết thanh học Tiêu chuẩn chẩn đoán hiệu giá kháng thể (antibody titer) tăng >=4 lần trong giai đoạn hồi phục (convalescent) so vs giai đoạn cấp (acute period) .
  • 3. - Immunofluorescence assays, - enzyme-linked immunosorbent assays - enzyme immunoassays Có thể định lượng IgM và IgG đặc hiệu mycoplasma. Kháng thể IgM có thể được xác định trong tuần đầu tiên khởi phát triệu chứng, và có thể dương tính >1 năm sau nhiễm trùng, gây những kết quả âm tính giả hoặc dương tính giả. Do vậy hiệu giá tăng hoặc chuyển dương từ âm sang dương khi định lượng hai thời điểm , để chẩn đoán sớm. Ngược lại vs huyết thanh, PCR có thể xác định đk VSV trong giai đoạn sớm của nhiễm trùng. Tuy nhiên 21% trẻ không triệu chứng có xn M.pneumoniae dương tính trong đợt dịch. Do vậy tăng hiệu giá kháng thể cộng với chạy PCR cần để phân biệt người mang trùng vs nhiễm khuẩn thật sự. PP thường dùng nhất để xác định legionella là phân tích kháng thể trong nước tiểu (urinary antigen assay), một xn nhanh và thuận tiện có độ đặc hiệu (80%) và độ nhạy (99%). PP này có thể cho kết quả dương sau vài ngày điều trị kháng sinh. KIT này xác định L.pneumophila serogroup 1, chiếm 70-80% case viêm phổi do L.pneumophila Không có sự thống nhất về xét nghiệm chẩn đoán chính xác C. pneumoniae .XN huyết thanh học và PCR xác định C. pneumoniae có độ nhạy và độ đặc hiệu thấp. 5. Đặc điểm lâm sàng & điều trị : M.pneumoniae: -Viêm khí-phế quản và viêm phổi -Khởi phát từ từ vs đau đầu, mệt mỏi, sốt, đau họng,sau đó ho -Ho nhiều trong tuần đầu, giảm dần và hết trong hai tuần, nhưng có thể kéo dài tới 4 tuần -VP kẽ (interstitial ) hoặc viêm phế quản phổi (bronchopneumonia) -Vp nặng, có biến chứng như : tràn dịch màng phổi (parapneumonic effusion), vp hoại tử (necrotizing pneumonia), xẹp phổi(atelectasis), viêm tiểu phế quản tắc nghẽn (bronchiolitis obliterans) -Biểu hiện ngoài phổi : ở nhiều hệ thống cơ quan nhưu da, CNS, huyết học, tim, tiêu hóa, khớp , được xác định bằng PCR người ta xác định được DNA of M.pneumoniae ở các vị trí ngoài phổi đặc biệt CNS. Điều trị :
  • 4. -M.pneumoniae đáp ứng với macrolides (erythromycin, roxithromycin và azithromycin), TCs và FQs. -Kháng sinh đầu tay điều trị M.pneumoniae ở trẻ em là macrolides vì có MIC thấp đối với MSMP. Thuốc này ức chế tổng hợp protein và có hoạt tính kiềm khuẩn (bacteriostatic) -Ngược lại, kháng sinh thay thế cho MRMP, có MIC tương đối cao chống lại MSMP và sử dụng hạn chế ở trẻ em do những ảnh hưởng bất lợi nặng. Mặc dù macrolides an toàn ở trẻ em, cũng có thể gây những tác dụng phụ như kéo dài QT hoặc rối loạn nhịp. -Bác sĩ lâm sàng cân nhắc khả năng MRMP nếu trẻ viêm phổi do mycoplasma không đáp ứng với macrolide trong 72h. TCs và FQs là kháng sinh thay thế cho MRMP. TCs có thể gây biến đổi màu răng (discoloration) vĩnh viễn do gắn với calcium để hình thành hợp chất không tan tetracycline-calcium orthophosphate. Những dẫn xuất của Tetracycline như doxycycline hoặc minocycline cũng gây tác dụng bất lợi này. FQ không được phép dùng ở trẻ <18 tuổi hoặc trẻ chưa trưởng thành vì có thể gây bệnh lý gân hoặc đứt gân với khởi phát đột ngột với đau nhói lúc nghỉ hoặc khi chuyển động. Tuy nhiên có nhiều báo cáo tranh cãi về tính an toàn ở trẻ em. Vì M.pneumoniae có thể dễ dàng đề kháng với FQs qua một đột biến điểm đơn độc và FQs là kháng sinh phổ rộng , sử dụng nên được giới hạn với trẻ mà không có những lựa chọn khác để ngăn ngừa chủng đề kháng. Điều trị thay thế khác cho MRMP ở trẻ em bao gồm thuốc điều hòa miễn dịch (immunomodulatory agents) như corticosteroids toàn thân hoặc IVIG (intravenous immunoglobulin). Thường được sử dụng trong viêm phổi có biểu hiện ngoài phổi như CNS, hội chứng Stevens- Johnson và thiếu máu tán huyết. Sốt thường giảm trong 24h sau điều trị ban đầu với corticosteroids toàn thân và những bất thường x-quang được cải thiện sau đó. Chỉ định và thời điểm tối ưu điều trị corticosteroid cũng nhưng liều, thời gian điều trị MRMP đã được xác định. Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với giả dược mù đôi đã cho thấy sử dụng sớm corticoisteroids làm giảm tỉ lệ thất bại điều trị mà không
  • 5. tăng biến chứng và thời gian cải thiện lâm sàng ở người CAP rất nặng nhập viện ngắn hơn . Những nghiên cứu đã cho thấy các cytokines tiền viêm như IL-6 và IL- 8 trong VP nặng có liên quan tới tỷ lệ tử vong (mortality rates) cao , một phác đồ phối hợp corticosteroids và kháng dinh được báo cáo giảm nồng độ cytokine và vi khuẩn nhanh hơn dùng kháng sinh đơn độc trên mô hình động vật bị viêm phổi nặng. C.pneumoniae -Chảy mũi nước , pharyngeal injection thường gặp -Ho đôi khi giống ho gà -Tình trạng người lành mang trùng không triệu chứng có thể >1 năm -Ho trung bình 21 ngày, có thể lên tới >60 ngày -VP thường 1 bên, viêm phế quản phổi phần lớn liên quan đến thùy dưới. -Biểu hiện ngoài phổi thường gặp: tiêu hóa, thần kinh, viêm gan và da Điều trị : Liều kháng sinh chuẩn và thời gian điều trị C.pneumoniae vẫn chưa rõ. Macrolides, TCs và quinolones có hiệu quả trên in vitro. Azithromycin và doxycycline có tác dụng tốt chống lại C.pneumoniae , trong khi đó FQs ít hiệu quả hơn. Mặc dù điều trị kháng sinh, ho có thể vẫn dai dẳng nhiều tuần. Legionella pneumonia -Khởi phát sốt cao đột ngột -Ho ướt (productive cough) -Đau ngực -Tiến triển nhanh tới đông đặc phổi (1 bên hoặc dạng nốt hai bên), dạng u, hoặc cavitation. -Khó thở -Thay đổi ý thức -Biểu hiện ngoài phổi : đau đầu, đừ, hạ natri máu, tăng CK, nhịp tim chậm, nôn, tiêu chảy, đau bụng, bất thường chức năng gan , suy thận. -Biến chứng : áp-xe, tràn mủ màng phổi , tiêu cơ vân -Tỷ lệ tử vong tới 30% nếu không được điều trị Điều trị : -Azithromycin, clarithromycin, và FQs có hiệu quả .
  • 6. -Trong VP nặng hoặc trẻ suy giảm miễn dịch , điều trị đường TM ban đầu được khuyến cáo cho đến khi trẻ có đáp ứng trên lâm sàng. Thời gian điều trị phụ thuộc mức độ nặng và thường 10-14 ngày. -Corticosteroid đã được báo cáo tăng tỉ lệ tử vong VP nhập viện do L. pneumophila. -Tranh cãi vẫn tiếp tục về việc có sử dụng macrolides như điều trị first- line ở trẻ CAP. 1 nghiên cứu quan sát tiến cứu đa trung tâm gần đây ở trẻ CAP đã chứng minh rằng điều trị theo kinh nghiệm với macrolide + β-lactam không có lợi ích hơn dùng β-lactam đơn độc. -Tuy nhiên 2 nghiên cứu quan sát đã báo cáo thời gian nhập viện ngắn hơn ở trẻ CAP nhận macrolide + β-lactam/ ceftriaxone với trẻ CAP nhận β-lactam/ ceftriaxone đơn độc. Cây quyết định của Fisher đối với nguy cơ cao măc CAP do M. pneumoniae là: (1)> 3 tuổi và (2) sốt kéo dài >2 ngày sau điều trị kháng sinh ban đầu. Khuyến cáo chỉ sử dụng macrolides cho những trẻ có nguy cơ cao. Hầu hết những hướng dẫn về CAP gợi ý β-lactams là first-line được lựa chọn cho CAP nhẹ- trung bình và thêm macrolides khi nghi ngờ viêm phổi không điển hình . 6. Kết luận : -Tác nhân chính gây viêm phổi không điển hình là M. pneumoniae, C. pneumoniae, và L. pneumophila. Chọn lựa điều trị VP không điển hình bao gồm macrolides, TCs, và FQs. Macrolide là kháng sinh first-line được sử dụng ở trẻ em. - Tuy nhiên việc lạm dụng macrolides có thể dẫn đến tình trạng đề kháng vs kháng sinh tăng. Khuyến cáo macrolides chỉ được dùng khi nghi ngờ VP không điển hình hoặc xác định. -Nguy cơ cao Vp không điển hình xảy ra ở trẻ >3 tuổi và không đáp ứng với β-lactam sau 48-72 h điều trị hoặc nghi ngờ viêm phổi do L. pneumophila ( sống trong khu vực đang bùng phát dịch, tiền sử du lịch tới vùng đang bùng phát hoặc viêm phổi tiến triển nhanh với những triệu chứng ngoài phổi) Đổi kháng sinh thành TCs và FQs hoặc thêm thuốc điều hòa miễn dịch có thể là điều trị thay thế MRMP. TCs và FQs cần thận trọng cho ở trẻ <12 tuổi và < 18 tuổi (lần lượt) nếu lợi ích lớn hơn nguy cơ.