SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 21
1. Võ Thị Diệu Hiền
2. Lê Thị Yến Nhi
3. Đoàn Quốc Thắng
4. Ka Thụy
• GVHD: Mai Hoàng Phương
• Nhóm 05
Ý tưởng dự án
• Hiện tượng khúc xạ ánh sáng xuất hiện rất
phổ biến trong tự nhiên, được ứng dụng
nhiều trong khoa học và đời sống.
• Dự án thực hiện nhằm giúp học sinh
nghiên cứu và kiểm chứng định luật khúc
xạ ánh sáng thông qua thí nghiệm và tìm
hiểu những ứng dụng của hiện tượng trong
thực tế.
Mục tiêu dự án
Về kiến thức:
• Nắm được các khái niệm hiện tượng khúc xạ
ánh sáng, môi trường chiết quang.
• Phát biểu đúng nội dung, viết đúng biểu thức
định luật khúc xạ ánh sáng.
• Định nghĩa được chiết suất của môi trường:
chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. Nêu được
mối liên hệ giữa hai đại lượng này.
• Biết được tính thuận nghịch trong sự truyền
ánh sáng.
Mục tiêu dự án
Về kỹ năng:
• Nhận ra khi nào có khúc xạ ánh sáng.
• Vẽ được ảnh của một vật qua lưỡng chất phẳng.
• Biết vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài
tập và giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
• Phát huy kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm thông tin,
phân tích tài liệu,…
Về thái độ:
• Có hứng thú với dự án.
• Biết lắng nghe và trao đổi với bạn bè, giáo viên.
Kế hoạch thực hiện
Tuần 1:
• Phổ biến dự án cần thực hiện.
• Giới thiệu sách tham khảo, tài liệu liên
quan….
• Giáo viên giải thích công việc đưa ra gợi ý
để học sinh tìm hiểu và đưa ra ý tưởng cho
sản phẩm của mình.
Kế hoạch thực hiện
• Giáo viên thực hiện chia nhóm, đưa ra bảng
tiêu chí đánh giá trong quá trình thực hiện dự
án, trình bày sản phẩm của học sinh. Yêu cầu
học sinh cập nhật biên bản làm việc nhóm
• Giáo viên thường xuyên trao đổi, hướng dẫn,
đóng góp ý kiến cho học sinh.
• Mỗi nhóm đề xuất một hiện tượng liên quan
đến bài học, thảo luận về hiện tượng và liên
hệ thực tế.
Kế hoạch thực hiện
Tuần 2:
• Học sinh tiến hành thực hiện dự án, trình bày
sản phẩm.
• Giáo viên và các nhóm nhận xét phần trình
bày sản phẩm làm việc.
• Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và
tóm tắt lại kiến thức.
• Sau bài dạy, giáo viên phát phiếu học tập cho
học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến
thức mới học.
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi khái quát:
• Vật lý giúp ta hiểu rõ các hiện tượng ánh
sáng trong tự nhiên và cuộc sống như thế
nào?
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi bài học:
• Tại sao khi một que thẳng ngập một phần
trong nước thì không còn thẳng nữa mà
nghiêng đi một góc hoặc một hướng
khác?
Bộ câu hỏi định hướng
• Vì sao khi nhìn xuyên qua nước để quan
sát cá bơi xung quanh bể ta thấy chúng
hình như ở gần mặt nước hơn so với thực
tế?
Bộ câu hỏi định hướng
• Vì sao khi đi trên
sa mạc người ta
thường thấy ảnh
ảo của một vật
xuất hiện phía bên
dưới nó?
• Hiện tượng khúc
xạ ánh sáng là gì?
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi nội dung:
• Tia tới, tia khúc xạ là
gì?
• Nêu định nghĩa lưỡng
chất phẳng, mặt lưỡng
chất?
• Thế nào là góc tới, góc
khúc xạ, mặt phẳng tới?
• Trình bày định luật khúc
xạ ánh sáng.
Bộ câu hỏi định hướng
• Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối của một
môi trường là gì? Công thức liên hệ giữa hai
đại lượng trên?
• Hãy mô tả ảnh của một vật được tạo bởi sự
khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai
môi trường?
• Nêu tính thuận nghịch trong sự truyền ánh
sáng?
Cách đánh giá
Trước dự án:
• Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu và
đưa ra ý tưởng.
• Đưa ra bảng kế hoạch dự án.
• Cho học sinh tham khảo bảng tiêu chí đánh giá
dự án.
• Nhập các mẫu đánh giá giúp học sinh quyết
định kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ và nhận
thức sai lệch của học sinh.
• Giáo viên chia nhóm để thực hiện dự án.
• Tập ghi chép.
Cách đánh giá
Trong dự án:
• Học sinh lập bảng tóm tắt dự án và hoàn
thành nội dung câu hỏi trong bảng nhu
cầu học sinh.
• Thực hiện dự án theo các bước.
• Tạo ấn phẩm trình bày ý tưởng nhóm.
• Nhận xét, trao đổi kết quả với các nhóm
khác.
• Tập ghi chép.
Cách đánh giá
Sau dự án:
• Hoàn tất bảng tiêu chí đánh giá.
• Trình bày sản phẩm trước lớp.
• Giáo viên hướng dẫn và các nhóm nhận
xét, đánh giá.
Công cụ học tập
Công nghệ – Phần
cứng:
• Máy quay
• Máy tính
• Kết nối Internet
• Máy in
• Máy chiếu
Công nghệ – Phần
mềm:
• Ấn phẩm
• Phần mềm thư điện
tử
• Trình duyệt Wed
Công cụ học tập
Tư liệu in:
• Sách giáo khoa vật lý 11, Nâng cao, NXBGD
• Phiếu học tập 
• Phiếu đánh giá   
Hỗ trợ: dụng cụ thí nghiệm
Nguồn Internet: http://hocmai.vn,
http://tailieu.vn, www.youtube.com,
http://thuvienvatly.com, …
Sản phẩm học sinh
• Thí nghiệm 1
• Thí nghiệm 2
Giới thiệu Blog nhóm
http://hahaha7612.blogspot.com/
Cảm ơn thầy và các
bạn đã theo dõi.^^

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

Baby Food All Grown Up
Baby Food All Grown UpBaby Food All Grown Up
Baby Food All Grown UpKayla Shenfeld
 
Gestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajo
Gestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajoGestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajo
Gestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajoEderV
 
Connecting Beyond Content: Education in Abundance
Connecting Beyond Content: Education in AbundanceConnecting Beyond Content: Education in Abundance
Connecting Beyond Content: Education in AbundanceBonnie Stewart
 
CMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLY
CMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLYCMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLY
CMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLYFabio Pigo
 
Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen
Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen
Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen Tom Mortier
 
Wiskunde voor Chemici
Wiskunde voor ChemiciWiskunde voor Chemici
Wiskunde voor ChemiciTom Mortier
 
Advertising On Tv Channels
Advertising On Tv ChannelsAdvertising On Tv Channels
Advertising On Tv Channelsbipinpandit
 

Andere mochten auch (10)

Anatomy of athlete
Anatomy of athleteAnatomy of athlete
Anatomy of athlete
 
Baby Food All Grown Up
Baby Food All Grown UpBaby Food All Grown Up
Baby Food All Grown Up
 
Gestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajo
Gestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajoGestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajo
Gestión del tiempo basado en el aprendizaje basado en el trabajo
 
Connecting Beyond Content: Education in Abundance
Connecting Beyond Content: Education in AbundanceConnecting Beyond Content: Education in Abundance
Connecting Beyond Content: Education in Abundance
 
Resume2015
Resume2015Resume2015
Resume2015
 
CMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLY
CMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLYCMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLY
CMO EU Summit Mosaicoon LINKS ONLY
 
Drosophila como modelo
Drosophila como modeloDrosophila como modelo
Drosophila como modelo
 
Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen
Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen
Hoofdstuk 2 - Concentraties van oplossingen
 
Wiskunde voor Chemici
Wiskunde voor ChemiciWiskunde voor Chemici
Wiskunde voor Chemici
 
Advertising On Tv Channels
Advertising On Tv ChannelsAdvertising On Tv Channels
Advertising On Tv Channels
 

Ähnlich wie Be cong-anh-sang

Ähnlich wie Be cong-anh-sang (20)

Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)
 
Be conganhsang ver2
Be conganhsang ver2Be conganhsang ver2
Be conganhsang ver2
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Mo ta du an
Mo ta du anMo ta du an
Mo ta du an
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
Sacmaucuocsong
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễn
 

Be cong-anh-sang

  • 1. 1. Võ Thị Diệu Hiền 2. Lê Thị Yến Nhi 3. Đoàn Quốc Thắng 4. Ka Thụy • GVHD: Mai Hoàng Phương • Nhóm 05
  • 2. Ý tưởng dự án • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng xuất hiện rất phổ biến trong tự nhiên, được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống. • Dự án thực hiện nhằm giúp học sinh nghiên cứu và kiểm chứng định luật khúc xạ ánh sáng thông qua thí nghiệm và tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng trong thực tế.
  • 3. Mục tiêu dự án Về kiến thức: • Nắm được các khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng, môi trường chiết quang. • Phát biểu đúng nội dung, viết đúng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. • Định nghĩa được chiết suất của môi trường: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. Nêu được mối liên hệ giữa hai đại lượng này. • Biết được tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
  • 4. Mục tiêu dự án Về kỹ năng: • Nhận ra khi nào có khúc xạ ánh sáng. • Vẽ được ảnh của một vật qua lưỡng chất phẳng. • Biết vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. • Phát huy kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm thông tin, phân tích tài liệu,… Về thái độ: • Có hứng thú với dự án. • Biết lắng nghe và trao đổi với bạn bè, giáo viên.
  • 5. Kế hoạch thực hiện Tuần 1: • Phổ biến dự án cần thực hiện. • Giới thiệu sách tham khảo, tài liệu liên quan…. • Giáo viên giải thích công việc đưa ra gợi ý để học sinh tìm hiểu và đưa ra ý tưởng cho sản phẩm của mình.
  • 6. Kế hoạch thực hiện • Giáo viên thực hiện chia nhóm, đưa ra bảng tiêu chí đánh giá trong quá trình thực hiện dự án, trình bày sản phẩm của học sinh. Yêu cầu học sinh cập nhật biên bản làm việc nhóm • Giáo viên thường xuyên trao đổi, hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho học sinh. • Mỗi nhóm đề xuất một hiện tượng liên quan đến bài học, thảo luận về hiện tượng và liên hệ thực tế.
  • 7. Kế hoạch thực hiện Tuần 2: • Học sinh tiến hành thực hiện dự án, trình bày sản phẩm. • Giáo viên và các nhóm nhận xét phần trình bày sản phẩm làm việc. • Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và tóm tắt lại kiến thức. • Sau bài dạy, giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức mới học.
  • 8. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: • Vật lý giúp ta hiểu rõ các hiện tượng ánh sáng trong tự nhiên và cuộc sống như thế nào?
  • 9. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi bài học: • Tại sao khi một que thẳng ngập một phần trong nước thì không còn thẳng nữa mà nghiêng đi một góc hoặc một hướng khác?
  • 10. Bộ câu hỏi định hướng • Vì sao khi nhìn xuyên qua nước để quan sát cá bơi xung quanh bể ta thấy chúng hình như ở gần mặt nước hơn so với thực tế?
  • 11. Bộ câu hỏi định hướng • Vì sao khi đi trên sa mạc người ta thường thấy ảnh ảo của một vật xuất hiện phía bên dưới nó? • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
  • 12. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi nội dung: • Tia tới, tia khúc xạ là gì? • Nêu định nghĩa lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng chất? • Thế nào là góc tới, góc khúc xạ, mặt phẳng tới? • Trình bày định luật khúc xạ ánh sáng.
  • 13. Bộ câu hỏi định hướng • Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối của một môi trường là gì? Công thức liên hệ giữa hai đại lượng trên? • Hãy mô tả ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường? • Nêu tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng?
  • 14. Cách đánh giá Trước dự án: • Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu và đưa ra ý tưởng. • Đưa ra bảng kế hoạch dự án. • Cho học sinh tham khảo bảng tiêu chí đánh giá dự án. • Nhập các mẫu đánh giá giúp học sinh quyết định kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ và nhận thức sai lệch của học sinh. • Giáo viên chia nhóm để thực hiện dự án. • Tập ghi chép.
  • 15. Cách đánh giá Trong dự án: • Học sinh lập bảng tóm tắt dự án và hoàn thành nội dung câu hỏi trong bảng nhu cầu học sinh. • Thực hiện dự án theo các bước. • Tạo ấn phẩm trình bày ý tưởng nhóm. • Nhận xét, trao đổi kết quả với các nhóm khác. • Tập ghi chép.
  • 16. Cách đánh giá Sau dự án: • Hoàn tất bảng tiêu chí đánh giá. • Trình bày sản phẩm trước lớp. • Giáo viên hướng dẫn và các nhóm nhận xét, đánh giá.
  • 17. Công cụ học tập Công nghệ – Phần cứng: • Máy quay • Máy tính • Kết nối Internet • Máy in • Máy chiếu Công nghệ – Phần mềm: • Ấn phẩm • Phần mềm thư điện tử • Trình duyệt Wed
  • 18. Công cụ học tập Tư liệu in: • Sách giáo khoa vật lý 11, Nâng cao, NXBGD • Phiếu học tập  • Phiếu đánh giá    Hỗ trợ: dụng cụ thí nghiệm Nguồn Internet: http://hocmai.vn, http://tailieu.vn, www.youtube.com, http://thuvienvatly.com, …
  • 19. Sản phẩm học sinh • Thí nghiệm 1 • Thí nghiệm 2
  • 20. Giới thiệu Blog nhóm http://hahaha7612.blogspot.com/
  • 21. Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi.^^