SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 80
Phương pháp 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG 
1.1 Lý thuyết 
· Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: 
Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng. 
Ví dụ: trong phản ứng A + B ® C + D 
Ta có: mA + mB = mC + mD 
· Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố 
Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố đó trong 
các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phương trình khối lượng tương đương phương 
trình số mol). Như vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng số mol 
nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng. 
(SnX)trước pư = (SnX)sau pư 
Như vậy: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau phản 
ứng. Theo bảo toàn khối lượng, luôn có: mT = mS 
· Bảo toàn khối lượng về chất 
Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lượng 
các nguyên tố trong chất đó. 
Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = khối 
lượng kim loại + khối lượng oxi... 
· Một số mối quan hệ 
- Quan hệ sản phẩm: 
2MI Û H2.; MII Û H2. 2MIIIÛ 3H2. 
2Cl- Û H2;SO4 
2- Û H2; 2OH- Û H2.... 
- Quan hệ thay thế: 
+) Thay thế cation: 2Na+ Û Mg2+; 3K+ Û Al3+; 3Ca2+ Û 2Fe3+….. 
+) Thay thế anion: 2Cl- Û CO3 
2-; 2Cl- Û O2-; 2Cl- Û SO4 
2-; O2- Û SO4 
2-…. 
- Quan hệ trung hòa (kết hợp): 
H+ Û OH-; Mg2+ Û CO3 
2-; Mg2+ Û SO4 
2-; Fe3+ Û 3OH-; 3Mg2+ Û 2PO4 
3-; …. 
1.2. Bài tập áp dụng 
1.2.1 Toán Vô cơ 
- Dạng 1: Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng 
Ví dụ: Lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II đem hoà trong dung dịch HCl dư, 
nhận được 3,36 L CO2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X. 
Bài toán có thể giải theo phương pháp bảo toàn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng. 
A. 14,8 g B. 15,05 g C. 16,8 g D. 17,2g 
- Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhôm 
Ví dụ: Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y gồm Al, 
Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp 
X là 
A. 12,02 g B.14,8 g C. 15,2 g D.16,0 g 
- Dạng 3: Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H2 
Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí CO2. Theo 
bảo toàn khối lượng thì mX + mCO = mY + mCO2 
1
Ví dụ: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất 
rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được 9,062g kết tủa. 
Vậy số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là 
A. 0,01; 0,03 B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015 
Dạng 4: Chuyển kim loại thành oxit kim loại 
Ví dụ: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì nhận 
được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y. 
A. 400 mL B. 500 mL C. 600 mL D. 750 mL 
Dạng 5: Chuyển kim loại thành muối 
Ví dụ: Lấy 10,2g hỗn hợp Mg và Al đem hoà tan trong H2SO4 loãng dư thì nhận được 11,2 L H2. Tính 
khối lượng muối sunfat tạo thành. 
A. 44,6 g B. 50,8 g C. 58,2 g D. 60,4 g 
Dạng 6: Chuyển hợp chất này thành hợp chất khác 
Ví dụ: Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X 
đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu được SO2 và dung dịch Y. Tính khối lượng muối 
khan khi cô cạn dung dịch Y. 
A. 100g B. 115g C. 120g D. 135g 
· Bài tập có lời giải 
Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu 
được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị là 
A. 2,66 g B. 22,6 g C. 26,6 g D. 6,26 g 
Hướng dẫn giải 
BaCl2 BaCO3 n = n = 0,2 (mol) 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + BaCl2 m = mkết tủa + m 
Þ m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam 
Đáp án C. 
Bài 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít 
khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị 
là: 
A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 
Hướng dẫn giải 
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
m = m(Al + Mg) + Cl m - = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g 
Đáp án A. 
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là 
A. 1,71 g B. 17,1 g C. 3,42 g D. 34,2 g 
Hướng dẫn giải 
Theo phương trình điện li 
22,4 - + = = = ´ = 
Cl H H2 
2,24 
n n 2n 2 0,2(mol) 
Þ mmuối = mkim loại + Cl m - = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g 
Đáp án B. 
Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản 
ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là 
A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 g 
Hướng dẫn giải 
Theo định luật bảo toàn khối lượng : 
mhh sau = mhh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 g 
Đáp án C. 
2
Bài 5. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy 
có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là 
24 
A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam 
Hướng dẫn giải 
Ta có muối thu được gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. 
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
mmuối = mkim + m loại SO - . Trong đó: 2 
22,4 - = = = 
4 2 SO H 
0,336 
n n 0,015(mol) 
mmuối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam 
Đáp án D. 
Bài 6. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch 
H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là 
A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g 
Hướng dẫn giải 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 
moxit + H2SO4 m = mmuối + H2O m 
Þ mmuối = moxit + H2SO4 m – H2O m 
Trong đó: H2O H2SO4 n = n = 0,3.0,1= 0,03(mol) 
mmuối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21g 
Đáp án C. 
Bài 7. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung 
nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa 
trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là 
A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam 
Hướng dẫn giải 
Các phương trình hoá học 
MxOy + yCO ¾t¾0® xM + yCO2 
Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O 
Ta có: moxit = mkim loại + moxi 
Trong đó: nO = nCO = CO2 CaCO3 n = n = 0,15(mol) 
moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 g 
Bài 8. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1: bị oxi 
hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 
V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. 
1. Giá trị của V là 
A. 2,24 L B. 0,112 L C. 5,6 L D. 0,224 L 
2. Giá trị của m là 
A. 1,58 g B. 15,8 g C. 2,54 g D. 25,4 g 
Hướng dẫn giải 
1. Ta nhận thấy, khi kim loại tác dụng với oxi và H2SO4, số mol O2– bằng SO4 
2–, hay: 
n = n = 
n O 2 - SO 2 
- H 4 2 Trong đó 
mO = moxit – mkim loại = 0,78 – 1,24 
2 
= 0,16 g 
16 - = = = mol. H2 V = 0,01.22,4 = 0,224 L 
H2 O 
2 
0,16 
n n 0,01 
Đáp án D. 
2. mmuối = mkim loại + 24 
SO m - = 1,24 
2 
+ 0,01.96 = 1,58 g 
Đáp án A. 
Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát 
ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là 
3
A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g 
Hướng dẫn giải 
H2 
11,2 
n 
= = 0,5 (mol) Þ nHCl = H2 2n = 0,5.2 = 1 mol 
22,4 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro 
Þ mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g 
Cách 2: mmuối = mkim loại + Cl m - = 20 + 1.35,5 = 55,5 g 
Đáp án A. 
Bài 10. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 
14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là 
A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam 
Hướng dẫn giải 
Ta có: mmuối = mkim + m loại Cl - 
14,46 
Trong đó: Cl HCl H2 
22,4 - = = = ´ = 1,3 mol 
n n 2n 2 
mmuối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g). 
Đáp án B. 
Bài 11. Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 mL dung dịch HNO3, thu được 
khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 mL dung dịch Ba(OH)2 1 
M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z. 
a. Khối lượng mỗi chất trong X là 
A. 3,6 g FeS và 4,4 g FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 g FeS2 
C. 2,2 g FeS và 5,8 g FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 g FeS2 
b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là 
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít 
c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là 
A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M 
Hướng dẫn giải 
a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với nguyên tố Fe và S 
Ta có : x mol FeS và y mol FeS ® 0,5(x+y) mol Fe2O3 và (x+2y) mol BaSO4 
88x 120y 8 88x 120y 8 
160.0,5(x y) 233(x 2y) 32,03 313x 546y 23,03 
ì + = ì + = 
í Ûí î + + + = î + = 
Giải hệ được x = 0,05 và y = 0,03 
Khối lượng của FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam 
Khối lượng của FeS2: 8 – 4,4 = 3,6 gam. 
Đáp án B. 
b. Áp dụng định luật bảo toàn electron 
FeS – 9e ® Fe+3 + S+6 
0,05 … 0,45 mol 
FeS2 – 15e ® Fe+3 + 2S+6 
0,03 … 0,45 mol 
N+5 + 3e ® N+2 
3x …….. x mol 
3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 mol. VNO = 0,3.22,4 = 6,72 L 
Đáp án D. 
c. Fe3 n + = x + y = 0,08 mol. 
Để làm kết tủa hết lượng Fe3+ cần 0,24 mol OH– hay 0,12 mol Ba(OH)2 
Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO4 
2– cần 0,11 mol Ba2+ hay 0,11 mol Ba(OH)2 
Số mol Ba(OH)2 đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25 
Còn: 0,25 – 0,23 = 0,02 mol Ba(OH)2 trung hoà với 0,04 mol HNO3 dư 
4
n n n n - = + + = 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol) 
3 3 3 HNO (p­) 
NO NO HNO (d­) 
M(HNO3) 
0,58 
= = 
C 2M 
0,29 
Đáp án C. 
Bài 13. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua 
dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là 
A. 9,2 g B. 6,4 g C. 9,6 g D. 11,2 g 
Hướng dẫn giải 
FexOy + yCO ® xFe + yCO2 
1 y x y 
nCO = 
8,96 
22,4 
= 0,4 (mol) 
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O 
= = = 
CO2 CaCO3 
30 
n n 0,3(mol) 
100 
CO CO2 n > n Þ CO dư và FexOy hết 
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 
FexOy CO Fe CO2 m +m = m +m 
16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44 Þ mFe = 11,2 (gam) 
Hoặc: Fe FexOy O m = m -m = 16 – 0,3.16 = 11,2 (gam) 
Đáp án D. 
Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp 
rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan 
Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. 
a. Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là 
A. 6,96 g và 2,7g B. 5,04 g và 4,62 g C. 2,52 g và 7,14 g D. 4,26 g và 5,4 g 
b. Công thức của oxit sắt là 
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định 
Hướng dẫn giải 
a. 2yAl + 3FexOy ® yAl2O3 + 3xFe (1) 
Al + NaOH + H2O ® NaAlO2 + 3/2H2 (2) 
0,02 ................................... 0,02 .......... 0,03 
NaAlO2 + CO2 + 2H2O ® Al(OH)3 + NaHCO3 (3) 
2Al(OH)3 ¾t¾0® Al2O3 + 3H2O (4) 
Nhận xét: Tất cả lượng Al ban đầu đều chuyển hết về Al2O3 (4). Do đó 
nAl 5,1 
(ban đầu) = 2 n = 2 
´ =0,1 mol Þ mAl = 0,1.27 = 2,7 g 
Al2O3 
102 
FexOy m = 9,66 – 2,7 = 6,96 g 
Đáp án A. 
b. nAl (ban đầu) = 2 Al2O3 
5,1 
= ´ =0,1 (mol) Þ mAl = 0,1.27 = 2,7 g 
n 2 
102 
Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố oxi, ta có: 
O(trong FexOy ) O(trong Al2O3) n = n = 1,5.0,08 = 0,12 mol 
Fe 
= 6,96 - 0,12.16 
= 
n 0,09(mol) 
56 
nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4. CTPT là Fe3O4 
Đáp án C. 
5
Bài 15. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối lượng 
hỗn hợp kim loại thu được là 
A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26 g 
Hướng dẫn giải 
Vì H2 lấy oxi của oxit kim loại ® H2O 
Ta có: nO (trong oxit) = H2O n = 
9 
18 
= 0,5 (mol) 
mO = 0,5.16 = 8 gam Þ mkim loại = 32 – 8 = 24 g 
Đáp án C. 
Bài 16. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung 
dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là 
A. 3,12 g B. 3,21 g C. 4 g D. 4,2 g 
Hướng dẫn giải 
Fe3O4 + 4CO ¾t¾0® 3Fe + 4CO2 
CuO + CO ¾t¾0® Cu + CO2 
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O 
CO lấy oxi trong oxit ® CO2 
nO (trong oxit) = nCO = CO2 CaCO3 n = n = 0,05 mol 
Þ moxit = mkim loại + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 g 
Đáp án A. 
6
· Bài tập rèn luyện kỹ năng 
1. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 
1,344lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị 
của m là 
A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 
2. Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd 
X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là 
A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86g 
3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X 
(chỉ chứa 2 muối sunfat khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là 
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 
4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu 
được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 (đkc). 
Giá trị của V là 
A. 4,48 B. 7,84 C. 10,08 D. 3,36 
5. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn 
dd sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là 
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 
6. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra 
(đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là 
A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g 
7.. Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch 
Y và 6,72 L CO2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là 
A. 33,6 g B. 44,4 g C. 47,4 g D. 50,2 g 
8. Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V 
(L) khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan. Vậy thể tích khí CO2 là 
A. 2,24 L B. 3,36 L D. 4,48 L D. 6,72 L 
9. Cho khí CO đi qua m (g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng, sau khi phản ứng xong hỗn hợp rắn 
thu được có khối lượng 5,5g, khí đi ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa. Vậy m có giá 
trị là 
A. 6,3g B. 7,3g C. 5,8g D. 6,5g 
10. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M. 
Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là 
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 
11. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 đem hoà tan vào H2SO4 loãng dư thì nhận được 6,72 L H2 
(đktc) và dung dịch Y, cho NH3 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20,4g 
chất rắn. Vậy giá trị của a là 
A. 12,4 B. 15,6 C. 17,2 D. 16,8 
12. Lấy 8,12 g FexOy đem đốt nóng cho CO đi qua, lượng Fe tạo thành đem hoà tan trong dung dịch 
H2SO4 dư thì nhận được 2,352 L H2 (đktc). Vậy công thức phân tử của FexOy là 
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe4O6 
13. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 2,24 L H2 
(đktc) và dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung ngoài không khí thu được 24 g chất 
rắn. Vậy giá trị của a là 
A. 13,6 B. 17,6 C. 21,6 D. 29,6 
14. Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nhận được 0,336 L H2 
(đktc) và m (g) muối khan. Vậy giá trị của m là 
A. 2,00 B. 3,92 C. 2,40 D. 1,96 
15. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất 
rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m là 
7
A. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 23g 
16. Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hoà tan trong HCl dư thì thu được 7,84 L H2 (đktc) và 
1,54g chất rắn không tan, và dung dịch Z. Đem cô cạn dung dịch Z thì thu được muối khan có khối lượng là 
A. 33,45g B. 32,99g C. 33,25g D. 35,38g 
1.2.2 Toán Hữu cơ 
Dạng 1: Các bài toán cộng Hiđro 
Bài 1. Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp 
Y (gồm 4 chất). Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì còn lại 448 mL khí Z (đktc) đi ra 
khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so vơi H2 bằng 1,5. Vậy khối lượng tăng lên ở bình brom là 
A. 0,2g B. 0,4g C. 0,6g D. 1,2g 
Bài 2. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được hỗn hợp Y 
gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6. Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) trong bình 4 lít, sau đó đốt cháy ở 
109,2 0C và p (atm). Vậy giá trị của p là 
A. 0,672 B. 0,784 C. 0,96 D. 1,12 
Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy 
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. 
Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công tức phân tử của X là: 
A. C3H6 B. C3H8 C.C3H8O D.C3H6O2 
Bài 2: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin 
bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân 
tử đúng của nicotin là: 
A. C5H7NO B. C5H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13N3 
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng 
CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92 gam và còn lại 
336 ml khí N2 (đktc) ra khỏi bình. Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là: 
A. C6H7ON B. C6H7N C. C5H9N D.C5H7N 
Bài 4: Phân tích các thành phần nguyên tố của 1 axit cacboxylic A thu được 34,615%C và 3,84%H. A 
là: 
A. axit axetic B. axit fomic C. axit acrylic D. axit manolic 
Bài 5: Chất A (C, H, O) với thành phần khối lượng các nguyên tố thoả mãn: 8(mC + mH) = 7 mO. Biết A 
có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ. Công tức phân tử của A là: 
A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. C4H8O4 
Bài 6: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H2 gấp đôi thể 
tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được 9 thể tích hỗn 
hợp CO2 và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là: 
A.C3H6 B. C5H8 C. C6H10 D.C4H8 
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam 1 hiđrocacbon A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). CTPT của 
hiđrocacbon A là: 
A. C6H14 B. C6H12 C. C3H8 D. C3H6 
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối 
của A với He là 7,5. CTPT của A là: 
A. CH2O B. CH4 C. C2H4O2 D. C2H6 
Bài 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy 
cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là: 
A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2 
C. C3H8, C3H8O, C3H8O2 D. C2H6, C2H6O, C2H6O2 
Bài 10: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu 
được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 
100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là: 
A. C3H6O B. C3H6 C. C3H8O D. C3H8 
Bài 11: Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp 
sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì 
còn 400 cm3. CTPT của A là: 
8
A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C3H8 
Bài 12: Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích khí hiđrocacbon. CTPT của hiđrocacbon là: 
A. C4H6 B. C5H2 C. C6H6 D. A, B đúng 
Bài 13: Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 
lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A là: 
A. C2H6O B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H12O2 
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1hiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO2 (đktc)> Bíêt 
tỉ khối hơi của A đối với không khí là d với 2 < d < 2,5. CTPT của A là: 
A. C4H8 B.C5H10 C. C5H12 D. C4H10 
Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm cháy 
gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là36.CTPT của 
A là: 
A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C3H4O2 
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 
11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3) 
A. C3H8 B. C2H6 C. C3H4O2 D. C3H6O2 
Bài 17: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy 
bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi 
của X đối với He là 13,5. CTPT của X là: 
A. C3H6O2 B. C4H6 C. C4H10 D. C3H8O2 
Bài 18: Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có 
trong A và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối hơi của X so 
với H2 là 29. CTPT của X là: 
A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H6O D. C3H6O2 
Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2,5 mol O2. CTPT của A là: 
A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H6O2 
Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong 
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5.nH2O và tỷ khối hơi của A 
đối với H2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là: 
A. C3H4O B. C3H4O2 C. C6H8O2 D. C6H8O 
Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa 
nước vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của A là: 
A. C2H6 B. C3H8 C. C3H4 D. C2H2 
Bài 22: Cho 5 cm3 CxHy ở thể khí với 30 cm3 O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và 
làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần còn lại bị hấp thụ 
bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là: 
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 
Dạng 3: Tính lượng chất và sản phẩm phản ứng 
Bài 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch 
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: 
A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam 
Bài 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau 
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: 
A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 38 gam 
Bài 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn 
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng 
với công thức phân tử của X là: 
A. 5 B.4 C. 2 D. 3 
Bài 4: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác 
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức 
của X là:A 
. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH 
C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH 
9
Bài 5: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử 
của X là:A 
. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH 
Bài 6: Lấy 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đẳng chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 
1 cho tác dụng Na dư thu được 2,24 L H2 (đktc). Phần 2 đem trộn với 30 g axit axetic rồi thực hiện phản ứng 
este, hiệu suất 80% thì thu được m (g) este. Vậy m có giá trị là 
A. 10,08 g B. 12,96 g C. 13,44 g D. 15,68 g 
Bài 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ nhận được 9,2g glixerol 
và m (g) xà phòng. Vậy giá trị của m là 
A. 78,4 g B. 89,6 g C. 91,8 g D. 96,6 g 
· Bài tập rèn luyện kỹ năng 
Bài 1. Lấy 10,4g 1 axit hữu cơ 2 lần axit cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M được 
dung dịch X, đem cô cạn dung dịch thì được m(g) muối khan. Vậy giá trị của m là 
A. 12,6 B. 14,8 C. 16,6 D. 18,8 
Bài 2. Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Lấy m(g) X 
đốt cháy thì cần 8,4 L oxi, thu được 6,72 L CO2 và 5,4g H2O. Vậy số đồng phân cùng chức với X là 
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 
Bài 3. Đem đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc, 140 0C thu được 
8,8g hỗn hợp 3 ete và 1,8g H2O. CTPT 2 ancol trong hỗn hợp X: 
A. CH3OH và C2H5OH B. C4H9OH và C5H10OH 
C. C3H7OH và C4 H9OH D. C2H5OH và C3H7OH 
Bài 4. Đốt cháy m (g) 1 ancol đơn chức cần V lít oxi, thu được 17,6g CO2 và 9,0g H2O. Vậy thể tích oxi 
là 
A. 11,2 L B. 15,68 L C. 13,44 L D. 17,92 L 
Bài 5. Đốt cháy a (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Nếu đun nóng a 
(g) hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 olefin, đem đốt cháy hết Y thì được 
b (g) CO2 và H2O. Vậy b có giá trị là 
A. 15,8 g B. 18,6 g C. 17,2 g D. 19,6 g 
Bài 6. Đốt cháy hết 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần V lít khí oxi, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 
mol H2O. Vậy V có giá trị là 
A. 8,96 L B. 11,2 L C. 6,72 L D. 4,48 L 
Bài 7. Lấy 17,24g chất béo xà phòng hoá vừa đủ 0,06 mol NaOH, sau đó đem cô cạn được m (g) xà 
phòng. Vậy m có giá trị là 
A. 18,24 g B. 16,68 g C. 18,38 g D. 17,80 g 
Bài 8. Đốt cháy 1 amin đơn chức X ta nhận được 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2, 10,125g H2O. Vậy CTPT X là 
A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N 
10
Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 
2.1. Lý thuyết 
Các phản ứng hoá học xảy ra chuyển chất này sang chất khác nên khối lượng phân tử của chất cũng thay đổi theo. 
Sự thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hay còn gọi là tăng lên hoặc giảm xuống. Sử dụng tính chất này để thiết 
lập phương trình liên hệ, và giải các bài toán hoá học theo phương pháp tăng giảm khối lượng. 
2.1.1. Toán Vô cơ 
· Một số bài tập có lời giải 
Bài 1. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 
lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là 
A. 16,33 g B. 14,33 g C. 9,265 g D. 12,65 g 
Hướng dẫn giải 
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
Theo phương trình ta có: 
Cứ 1 mol muối CO3 
2– ® 2mol Cl– + 1mol CO2 lượng muối tăng 71– 60 = 11 g 
Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g 
Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g. 
Đáp án B. 
Bài 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm 
ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là 
A. 0,64 g B. 1,28 g C. 1,92 g D. 2,56 g 
Hướng dẫn giải 
Cứ 2 mol Al ® 3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 2.27 = 138 g 
Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 g 
nCu = 0,03 mol. mCu = 0,03.64 = 1,92 g 
Đáp án C. 
Bài 3. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được dung dịch 
X. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 
17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là 
A. 6,36 g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 g 
Hướng dẫn giải 
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: 
Cứ 1 mol MCl2 ® 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 – 2.35,5 = 53 gam 
0,12 mol AgCl khối lượng tăng 3,18 gam 
mmuối nitrat = mmuối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam) 
Đáp án C. 
Bài 4. Một bình cầu dung tích 448 mL được nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp thêm cho 
đầy oxi rồi cân. Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết các thể tích nạp đều ở đktc. Thành 
phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là 
A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D.11,375 % 
Hướng dẫn giải 
Thể tích bình không đổi, do đó khối lượng chênh là do sự ozon hóa. 
Cứ 1 mol oxi được thay bằng 1mol ozon khối lượng tăng 16g 
0,03 
Vậy khối lượng tăng 0,03 gam thì số mL ozon (đktc) là 
24000 
16 
´ = 42 ( mL) 
%O3 = 
42 
100% 
448 
´ = 9,375% 
Đáp án A. 
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung 
dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là 
A. 1,12 L B. 1,68 L C. 2,24 L D. 3,36 L 
Hướng dẫn giải 
3 MCO + 2HCl ®MCl 2 + H2O+CO2 ­ 
4 g 5,1 g x mol mtăng = 5,1 – 4 = 1,1 g 
M+60 M+71 1 mol mtăng = 11 g 
1,1 
Þ = = 0,1 (mol) Þ V = 0,1.22,4 = 2,24 L 
x 
11 
11
Đáp án C. 
Bài 6. Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó 
là 
A. Mg B. Fe C. Ca D. Al 
Hướng dẫn giải 
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO4 
2– khối lượng tăng lên 96 gam. 
Theo đề khối lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16 g. 
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. Vậy M = 
1,26 
56 
0,0225 
= . M là Fe 
Đáp án B. 
Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 12,71gam muối 
khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là 
A. 0,224 L B. 2,24 L C. 4,48 L D. 0,448 L 
Hướng dẫn giải 
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
Cứ 1 mol Cl– sinh ra sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g. 
Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl– phản ứng là là 0,02 mol. 
1 
2 - = = 0,01 (mol). V = 0,224 L 
n n 
H2 Cl 
Đáp án A. 
Bài 8. Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung 
dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 
gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là 
A. 46,4 g và 48 g B. 48,4 g và 46 g 
C. 64,4 g và 76,2 g D. 76,2 g và 64,4 g 
Hướng dẫn giải 
Fe3O4 + 8HCl ® 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 
FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaOH 
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaOH 
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ® 4Fe(OH)3 
2Fe(OH)3 ¾t¾0® Fe2O3 + 3H2O 
Nhận xét: Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm 
Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Để ngoài không khí Fe(OH)2 ® Fe(OH)3 
1 mol Fe(OH)2 ® 1 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH khối lượng tăng lên 17 g 
0,2 mol ………… 0,2 mol ………………...…………………………. 3,4 g 
FeO Fe2O3 Fe(OH)2 n = n = n = 0,2 mol 
0,2 mol Fe3O4 ® 0,3 mol Fe2O3 
a = 232.0,2 = 46,4 g, b = 160.0,3 = 48 g 
Đáp án A. 
Bài 9. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 mL dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, 
thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa 
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. 
a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là 
A. 4,8 g và 3,2 g B. 3,6 g và 4,4 g C. 2,4 g và 5,6 g D. 1,2 g và 6,8 g 
b. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là 
A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M 
c. Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 dư là 
A. 1,12 L B. 3,36 L C. 4,48 L D. 6,72 L 
Hướng dẫn giải 
a. Các phản ứng : 
Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu 
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư 
MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2 + Na2SO4 
FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + Na2SO4 
12
Mg(OH)2 ¾t¾0® MgO + H2O 
4Fe(OH) + O2 ¾t¾0® 2Fe2O3 + 4H2O 
Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) hỗn hợp B (gồm Cu 
và Fe có thể dư) là 
64x + 64y) – (24x + 56y) = 12,4 – 8 = 4,4 
Hay : 5x + y = 0,55 (I) 
Khối lượng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8 
Hay : x + 2y = 0,2 (II) 
Từ (I) và (II) tính được x = 0,1; y = 0,05 
mMg = 24.0,1 = 2,4 g 
mFe = 8 – 2,4 = 5,6 g 
Đáp án C. 
b. CuSO4 n = x + y = 0,15 mol 
CM = 
0,15 
0,2 
= 0,75 M 
Đáp án B. 
c. Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol. Khi tác dụng với dung dịch HNO3. 
Theo phương pháp bảo toàn eletron 
Chất khử là Fe và Cu 
Fe ® Fe+3 + 3e 
Cu ® Cu+2 + 2e 
Chất oxi hoá là HNO3 
N+5 + 3e ® N+2 (NO) 
3a...............a…..a 
Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol). VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) 
Đáp án B. 
Bài 10. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M thì 
khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là 
A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,86 g 
Hướng dẫn giải 
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SO4 
2– trong các kim loại, khối lượng tăng 96 – 16 = 
80 g. 
Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g. 
Vậy khối lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4 = 5,21 g. 
Đáp án C. 
· Phân loại bài tập theo một số dạng cơ bản 
Dạng 1: Chuyển muối này thành muối khác 
Nguyên tắc: Viết sơ đồ chuyển hoá và cân bằng số lượng nguyên tử của nguyên tố chung ở 2 vế sơ đồ sao cho 
bằng nhau. Từ đó đánh giá khối lượng tăng hay giảm và dựa vào điều kiện đề bài để thiết lập phương trình liên hệ với 
khối lượng tăng giảm đó. 
1. Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 
mL CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là 
A. 4,26 g B. 3,66 g C.5,12 g D. 6,72 g 
2. Lấy 1,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 
448 mL CO2 (đktc) và m(g) hỗn hợp muối clorua. Vậy m có giá trị là 
A. 1,92 g B. 2,06 g C. 2,12 g D. 1,24 g 
3. Lấy 4 g kim loại R hoá trị II đem hoà tan trong dung dịch HCl vừa đủ thì nhận được 2,24 lit H2 (đktc) và dung 
dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X thì nhận được m(g) kết tủa. Vậy m có giá trị là 
A. 8,12 B. 10,00 C. 11,12 D. 12,0 
4. Hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,672 lit khí (đkc). Cô cạn dd 
A thu được số gam muối khan là 
A. 16,33 B. 14,33 C. 9,265 D. 12,65 
13
5. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào nước được dd X. Để làm kết tủa 
hết ion Cl- có trong dd X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được 
dd Y. Cô cạn dd Y thu được số gam hỗn hợp muối khan là 
A. 6,36 B. 63,6 C. 9,12 D. 91,2 
6. Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu 
được cho đến khi hết màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp 
thu được là 
A. 29,5% và 70,5% B. 65% và 35% 
C. 28,06 % và 71,94% D. 50% và 50% 
7. Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối cacbonat hóa trị II bằng dd 
HCl thấy thoát ra 4,48lit khí CO2 (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được lượng muối khan là 
A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g 
8. Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối 
lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là 
A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84% 
9. Khi lấy 16,65g muối clorua của 1 kim loại nhóm IIA và 1 muối nitrat của kim loại đó (cùng số mol với 16,65g 
muối clorua) thì thấy khác nhau 7,95g. Kim loại đó là 
A. Mg B. Ba C. Ca D. Be 
10. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd hỗn hợp có hoà tan 6,25g hai muối KCl và KBr thu được 10,39g hỗn hợp kết 
tủa. Số mol của hỗn hợp ban đầu là 
A. 0,08 B. 0,06 C. 0,055 D. 0,03 
Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch muối (4 trường hợp) 
· Trường hợp 1: 1 kim loại và 1 dung dịch muối 
1. Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 mL dung dịch FeSO4; thanh 2 nhúng vào 250 mL 
dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. Biết nồng độ mol/L của 2 dung dịch 
ban đầu bằng nhau. Vậy M là 
A. Mg B. Ni C. Zn D. Be 
2. Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p(g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2; thanh 2 nhúng 
vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Biết số mol muối nitrat của R tạo ra 
trong 2 dung dịch bằng nhau. Vậy R là 
A. Fe B. Ni C. Zn D. Mg 
3. Nhúng 1 thanh Al nặng 45g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra cân nặng 46,38g. Khối 
lượng Cu thoát ra là 
A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g 
4. Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24g. Cũng 
thanh kim loại đó nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,52g. Kim 
loại đó là 
A. Pb B. Cd C. Sn D. Al 
5. Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau 1 thời gian lấy vật ra thấy khối lượng 
AgNO3 trong dd giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là 
A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g 
6. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 
4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là 
A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3 
7. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so 
với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là 
A. 80g B. 72,5g C. 70g D. 83,4g 
14
8. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 
0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1g. Biết số mol R 
tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là 
A. Cd B. Zn C. Fe D. Sn 
Trường hợp 2 : 2 kim loại và 1 dung dịch muối 
Trật tự phản ứng xảy ra là: kim loại nào hoạt động mạnh hơn xảy ra trước, kém hoạt động hơn xảy ra sau. 
1. Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 mL dung dịch CuSO4CM, sau khi phản ứng xong thì nhận được 
1,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung ngoài không khí được 1,2g chất rắn 
(gồm 2 oxit kim loại). Vậy CM của dung dịch CuSO4 là 
A. 0,02 M B. 0,05 M C. 0,08 M D. 0,12 M 
2. Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3CM, sau khi phản ứng xong nhận được 
7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được 2,56g chất 
rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM là 
A. 0,16 M B. 0,18 M C. 0,32 M D. 0,36 M 
3. Cho m gam bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dd thu được m gam 
chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 90,27% B. 82,2% C. 85,3% D. 12,67% 
4. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200ml dd CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc thu đuệoc 
12,4g chất rắn B và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng 
không đổi thu được 8g hỗn hợp 2 oxit. 
a. Khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là 
A. 4,8 và 3,2g B. 3,6 và 4,4g C. 2,4 và 5,6g D. 1,2 và 6,8g 
b. Nồng độ mol của dd CuSO4 là 
A. 0,25M B. 0,75M C. 4,48M D. 0,125M 
5. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dd CuCl2, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12g 
phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là 
A. 0,03 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,04 
· Trường hợp 3: Cho một kim loại vào dung dịch chứa hai muối: 
Trật tự phản ứng xảy ra là ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh phản ứng trước, ion kim loại nào có tính oxi hoá 
yếu phản ứng sau. 
1. Hòa tan 5,4 gam Al vào 150 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam 
chất rắn. Giá trị m là 
A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20 
2. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng 
thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là 
A. 5,6 B. 8,4 C. 10,2 D. 14,0 
3. Lấy m gam bột Fe cho vào 0,5lit dung dịch X chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M. Sau phản ứng kết thúc thu 
được 17,2 gam chất rắn và dung dịch Y (màu xanh đã nhạt). Giá trị của m là 
A. 5,6 B. 8,4 C. 11,2 D. 14,0 
· Trường hợp 4: Cho hai kim loại vào dung dịch chứa hai muối: 
Trường hợp này bài toán giải theo phương pháp bảo toàn electron (Trình bày ở phương pháp bảo toàn electron). 
1. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi 
phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lọc kết tủa 
nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Vậy nồng độ mol/l muối AgNO3, muối Cu(NO3)2 lần lượt 
là: 
A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,5 M 
C. 0,12 M và 0,3 M D. 0,24 M và 0,6 M 
15
2. Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và 
Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem hoà trong HCl dư thu được 0,448 L 
H2 (đktc). 
Nồng độ muối AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là: 
A. 0,44 M và 0,04 M B.0,44 M và 0,08 M 
C. 0,12 M và 0,04 M D. 0,12 M và 0,08 M 
3. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,4 M, sau 
khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu2+, chất rắn B không tan 
trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là: 
A. 27,5% và 2,5% B. 27,25% và 72,75% 
C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50% 
· Bài tập rèn luyện kỹ năng 
1. Tiến hành 2 thí nghiệm: 
- TN1: Cho m gam bột Fe dư vào V1 lit dd Cu(NO3)2 1M. 
- TN2: Cho m gam bột Fe dư vào V2 lit dd AgNO3 0,1M. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với 
V2 là 
A. V1 = V2 B. V1 = 10 V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2 
2. Nung 1 hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí 
trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ giữa a và b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa 
+4, thể tích chất rắn không đáng kể). 
A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b 
3. Cho 2,81g hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn 
hợp các muối sunfat tạo ra là 
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,86g 
4. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp giảm 0,54g. Khối lượng 
Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là 
A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g 
5. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Công thức muối đã dùng là 
A. Fe(NO3)3 B. Al(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3 
6. Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là 
A. 25% B. 40% C. 27,5% D. 50% 
7. Hòa tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dd HCl thu được dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa để 
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4g. Đem nung kết tủa đến khối lượng 
không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là 
A. 46,4g và 48g B. 48,4g và 46g 
C. 64,4g và 76,2g D. 76,2g và 64,4g 
8. Hòa tan 12g muối cacbonat kim loại bằng dd HCl dư thu được dd A và 1,008lit khí bay ra (đkc). Khối lượng 
muối khan thu được khi cô cạn dd A là 
A. 12,495g B. 12g C. 11,459g D. 12,5g 
9. Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào 1 bình kín chứa oxi dư. Áp suất trong bình 
là P1 atm. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc 
này là P2 atm. Biết thể tích chất rắn trước và sau phản ứng không đáng kể. Tỉ lệ P1/P2 là 
A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 2,5 
10. Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dd HCl thấy thoát ra V lit khí (đkc). Dd thu được đem cô 
cạn thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là 
A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 
16
11. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 
4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là 
A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3 
12. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% 
so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là 
A. 80g B. 72,5g C. 70g D. 83,4g 
13. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 
0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol R 
tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là 
A. Cd B. Zn C. Fe D. Sn 
1.2.2. Toán hữu cơ 
Các phản ứng xảy ra giữa các chất hữu cơ khi thay thế nguyên tử này bằng nguyên tử khác hoặc nhóm nguyên 
tử này bằng nhóm nguyên tử khác, hoặc chuyển nhóm chức này thành nhóm chức khác dẫn đến khối lượng mol của 
chất cũng thay đổi theo. 
Sự thay đổi này có thể tăng lên hoặc giảm xuống, sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ và giải 
các bài toán hữu cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng. 
Nguyên tắc: 
Viết và cân bằng chính xác phương trình phản ứng xảy ra giữa các chất hoặc viết sơ đồ chuyển hóa giữa các chất. 
Từ đó chọn phần chung ở 2 vế để đánh giá sự tăng hoặc giảm và dựa vào dữ kiện đề bài để thiết lập phương trình liên 
hệ với đại lượng tăng, giảm đó. 
Bài tập 
1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. 
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: 
A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam 
2: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu 
cơ. Công thức cấu tạo thu gon của X là: 
A. CH2 = CH – COOH B. CH3COOH 
C. HC ≡ C – COOH D. CH3 – CH2 – COOH 
3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) 
và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu 
được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: 
A. etyl propionat B. Metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat 
4: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tá dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 
dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử 
của X là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 
5: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với 
dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được19,4 gam muối khan. Công thức của X là: 
A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH 
C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH 
6: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỷ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 
gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 
80%). Giá trị của m là: 
A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20 
7: α – amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối 
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH 
C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH 
8: X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo 
ra 1,255 gam muối. Vậy công thức của X có thể là: 
A. H2N – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH 
C. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. C3H7 – CH(NH2) – COOH 
9: Thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH. Mặt khác khi 
thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTPT và CTCT của este là: 
A. (CH3COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5 
17
C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3 
10: Một hỗn hợp gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit hữu cơ 
tương ứng có tỉ khối hơi so với A bằng x. Biết hiệu suất phản ứng = 100%. Khoảng giới hạn của x là 
A. 1,33 < x < 1,53 B. 1,53 < x < 1,73 
C. 1,36 < x < 1,45 D. 1,36 < x < 1,53 
11: Chất A la este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45 gam A với NaOH cho tới 
phản ứng hoàn toàn thu được 6,15 gam muối. Công thức cấu tạo của A1 là: 
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH 
12: A là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 17,8 gam A tác dụng với dung 
dịch NaOH dư ta thu được 22,2 gam muối. Công thức cấu tạo của A là: 
A. H2N – CH2 – COOH B. NH2 – CH2 – CH2 – COOH 
C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. CH3 – CH2 – CH(NH2) - COOH 
13: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thi thu được V lít CO2 
(đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là: 
A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít 
14: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6 gam 
KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tiêu tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy 
công thức cấu tạo este là: 
A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 
C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khác. 
18
Mođun 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 
3.1 Lý thuyết 
· Định luật bảo toàn electron 
Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hóa 
nhận. 
Sne cho = Sne nhận 
Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương pháp bảo toàn 
electron. 
· Nguyên tắc 
Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e. 
Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron). Ở mỗi 
sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau. 
3.2. Các dạng bài tập 
Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit: (Sne)kim loại cho = (Sne)axit nhận 
1: Lấy 3,9 g hỗn hợp Mg và Al đem hoà vào dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 loãng dư, sau khi 
phản ứng kết thúc nhận được 4,48 lít khí H2 (đktc). Vậy phần trăm theo khối lượng Mg là: 
A. 25,25% B. 30,77 C. 33,55% D. 37,75% 
2: Lấy 3,84 gam Cu đem hoà vào dung dịch HNO3 loãng dư thì nhận được V lít khí NO (đktc). Vậy V lít 
khí NO và số gam HNO3 nguyên chất phản ứng là: 
A. 0,896 L và 14,08 g B. 1,792 L và 18,16 g 
C. 1,792 L và 20,16 g D. 0,896 L và 10,08 g 
3: Lấy 2,24 gam kim loại M đem hoà vào H2SO4 đặc nóng, dư thì nhận được 1,344 lít SO2 (đktc). Tìm 
kim loại M và số gam H2SO4 phản ứng. 
A. Al và 12,868 g B. Fe và 11,76 g 
C. Cu và 12,8 g D. Zn và 11,76 g 
4: Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư nhận được 4,48 lít khí X 
gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là 
A. Mg B. Zn C. Al D. Ni 
5: Lấy 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi chia làm hai phần bằng 
nhau. Phần 1: hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xong thì thu được 1,568 lít H2 (đktc). Phần 2: 
cho vào HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong nhận được 1,344 lít NO (đktc). Tìm kim loại M và phần 
trăm theo khối lượng M trong hỗn hợp X. 
A. Zn và 42,25% B. Mg và 25,75% C. Al và 19,43% D. Al và 30,75% 
6. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (tỉ 
lệ thể tích 1 :1). Biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Khí Z là 
A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 
7. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X 
(đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V 
là 
A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36 
8. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với 
dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. 
Giá trị của m là 
A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 
9. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO 
(đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là 
A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2 
19
10. Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g 
chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối 
lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là 
A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit 
11. Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng 
thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g 
12. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 
cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 
0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là 
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M 
Dạng 2: Fe đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp các oxit sắt và có thể sắt dư, hỗn hợp này đem hoà 
vào HNO3 dư hoặc H2SO4 đậm đặc, nóng dư, hoặc là hỗn hợp cả hai axit này dư cho 1 hoặc 2 sản phẩm 
khử. 
mFe + mO2 = mhh rắn 
Tổng số điện tử Fe cho bằng tổng số điện tử O2 nhận và axit nhận 
1. Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cân nặng 12 gam, 
hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dư nhận được 2,24 lít khí NO (đktc). Vậy m có giá trị là: 
A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,20 g 
2. Lấy p gam Fe đem đốt trong oxi ta được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit. Hỗn hợp X đem hoà tan 
trong H2SO4 đặm đặc dư được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy p có giá trị là: 
A. 4,8 g B. 5,6 g C. 7,2 g D. 8,6 g 
3. Lấy 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hoà trong HNO3 loãng dư nhận được 1,344 
lít NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g D. 38,72 g 
4. Lấy m gam hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) đem hoà vào HNO3 đậm đặc dư thì nhận được 4,48 lít NO2 
(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 145,2 gam muối khan. Vậy m có giá trị là: 
A. 77,7 g B. 35,7 g C. 46,4 g D.15,8 g 
5. Để m gam phoi Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, 
Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m là 
A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72 
6. Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd HNO3 dư 
thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 
A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84 
7. Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt. Hòa 
tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dd HNO3 loãng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là 
A. 9,94 B. 10,04 C. 15,12 D. 20,16 
8. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO 
(đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là 
A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36 
Dạng 3: Khử oxit Fe2O3 thành hỗn hợp rắn X có thể gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư, hỗn hợp rắn X 
đem hoà vào HNO3 dư, hoặc H2SO4 đặc nóng dư hoặc hỗn hợp cả hai axit này. Các biểu thức sử dụng giải 
dạng bài tập này là: 
m(Fe2O3) + m(CO) = m(X) + m(CO2) 
số mol CO2 = số mol CO 
số mol Fe(Fe2O3) = số mol Fe(X) = số mol Fe (muối) 
tổng điện tử (CO) nhường = tổng điện tử (axit) nhận 
1. Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn 
hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là 
20
A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g 
2. Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn 
hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là: 
A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g 
3. Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất 
rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. 
Vậy m gam oxit Fe2O3 là 
A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g 
4. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X 
đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là: 
A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g 
5. Cho khí CO đi qua Fe2O3 đốt nóng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hỗn hợp rắn X đem 
hoà vào HNO3 đậm đặc nóng dư, nhận được 2,912 lít NO2 (đktc) và 24,2 gam Fe(NO3)3 khan. Vậy m có giá 
trị là 
A. 8,36 gam B. 5,68 gam C. 7,24 gam D. 6,96 gam 
6. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO 
(đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là 
A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36 
7. Cho 1 luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho 
hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là 
A. 16,4 B. 14,6 C. 8,2 D. 20,5 
8. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng 
nhau. P1 tác dụng với dd HNO3 dư thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. P2 tan hoàn toàn trong dd 
H2SO4 đặc nóng thu được V lit khí SO2 (đktc). Giá trị của V là 
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 
Dạng 4: Hai kim loại vào hai muối 
Một số chú ý: 
Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, 
nhiều chất khử. 
Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của 
một nguyên tố mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. 
Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. 
Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol 
electron nhận và tổng số mol electron nhường để thiết lập phương trình. 
1. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 
cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 
0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là 
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M 
2. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 
0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu2+, 
chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là: 
A. 27,5% và &2,5% B. 27,25% và 72,75% 
C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50% 
· Bài tập rèn luyện kỹ năng 
1. Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6,72 g hỗn hợp X gồm sắt và các 
oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X vào dd HNO3 dư tạo thành 0,448 lit khí NO (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). 
Giá trị của m là 
A. 5,56 B. 6,64 C. 7,2 D. 8,8 
21
2. Trộn 0,5g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện 
không có không khí một thời gian được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 đặc nóng dư thì thể tích 
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đkc là 
A. 0,672lit B. 0,896lit C. 1,12lit D. 1,344 
3. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (tỉ 
lệ thể tích 1 :1). Biết chr xảy ra 2 quá trình khử. Khí Z là 
A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 
4. Nung m gam bột Fe trong oxi không khí thu được 3g hỗn hợp rắn X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan 
hết X trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,56 lit NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 
A. 2,22 B. 2,32 C. 2,52 D. 2,62 
5. Để m gam phoi Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, 
Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m là 
A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72 
6. Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd HNO3 dư 
thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 
A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84 
7. Hòa tan m gam Al vào lượng dư dd hỗn hợp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lit hỗn hợp khí 
NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là 
A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 D. 13,5 
8. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X 
(đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V 
là 
A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36 
9. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với 
dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. 
Giá trị của m là 
A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 
10. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO 
(đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là 
A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2 
11. Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g 
chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối 
lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là 
A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit 
12. Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng 
thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g 
13. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 
cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 
0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là 
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M 
14. Chia 10g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau : 
P1 : đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21g hỗn hợp oxit. 
P2 : hòa tan trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Giá trị của V là 
22
A. 44,8 B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8 
15. Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau : 
P1 tác dụng hết với HCl dư thu được 0,15mol H2. 
P2 cho tan hết trong dd HNO3 dư thu được V lit NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là 
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 
23
Mođun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 
4.1 Lý thuyết 
Trong phân tử các chất trung hoà về điện, tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-) 
Trong dung dịch các chất điện ly trung hoà về điện, tổng điện tích (+) các cation = tổng điện tích (-) các 
anion. 
Nguyên tắc giải 
Xem xét trong phân tử của chất gồm những ion nào và số lượng của mỗi loại ion. Nếu là dung dịch chất 
điện ly cũng phải xem xét trong dung dịch có chứa những chất điện ly nào và số cation và số anion có trong 
dung dịch. Để từ đó thiết lập phương trình tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. 
· Khi có sự thay thế các ion thì mối quan hệ giữa chúng là: 
Với anion: O2-  2Cl-; O2-  2NO3 
-; O2-  SO4 
2-; 2Cl-  SO4 
2-… 
Với cation: 2Na+  Mg2+; 3Na+  Al3+; 3Mg2+  2Al3+… 
· Trong các phản ứng kết hợp ion thì sự kết hợp giữa 2 ion tạo thành phân tử trung hòa điện vì vậy mối 
tương quan giữa chúng là 
H+  OH-; Fe3+  3OH-; Ba2+  SO4 
2-; Mg2+  CO3 
2-... 
4.1. Bài tập có lời giải 
Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong 
dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 
2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là 
A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam 
Hướng dẫn giải 
Nhận xét: Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay đổi, do đó số mol điện 
tích âm trong hai phần là như nhau. 
Vì O2– Û 2Cl– nên nO (trong oxit) = 
1 
2 
nCl (trong muối) = H2 n = 
1,796 
22,4 
= 0,08 mol 
mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam 
Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam 
Đáp án B. 
Bài 2. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3 
–. Thêm dần V lít dung 
dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là 
A. 150 mL B. 300 mL C. 200 mL D. 250 mL 
Hướng dẫn giải 
Phương trình ion rút gọn 
Mg2+ + CO3 
2– ® MgCO3¯ 
2– ® BaCO3¯ 
Ba2+ + CO3 
2– ® CaCO3¯ 
Ca2+ + CO3 
Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+, Cl– và NO3 
–. Để trung 
hòa điện thì 
nK+ = nCl- + nNO3- = 0,3 mol 
VddK2CO3 = 0,3/2 = 0,15 (lít) = 150 ( mL) 
Đáp án A. 
Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO3 
2–, SO3 
2–, SO4 
2– và 0,1 mol HCO3 
–, 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung 
dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là 
A. 0,15 L B. 0,2 L C. 0,25 L D. 0,5 L 
Hướng dẫn giải 
Nồng độ các ion [Ba2+] = 1M, [OH–] = 2M. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần 0,1 mol OH– để tác 
dụng hết với HCO3 
– 
· Tính theo OH-HCO3 
– + OH– ® CO3 
2– + H2O 
Mặt khác cần 0,3 mol OH– để trung hoà Na+. 
Vậy tổng số mol OH– cần là 0,1 + 0,3 = 0,4 mol 
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,4/2 = 0,2 L 
24
· Tính theo Ba2+: Gọi CO3 
2-; SO3 
2-; SO4 
2- là X2- 
nx2- = (0,3 – 0,1)/2 = 0,1 
nCO3 
2-(mới) = 0,1 
Do đó: nX2- + nCO3 
2-(mới) = 0,2 
Suy ra: nBa2+ = 0,2 
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,2/1 = 0,2 L 
Đáp án B. 
Bài 4. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 mL dung dịch NaOH 1M thu 
được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất 
là 
A. 0,175 L B. 0,25 L C. 0,25 L D. 0,52 L 
Hướng dẫn giải 
Trong dung dịch D có chứa AlO2 
– và OH– (nếu dư). Dung dịch D trung hoà về điện nên: 
AlO2 OH Na n n n 0,5(mol) - - + + = = 
Khi cho HCl vào D: 
H+ + OH– ® H2O 
H+ + AlO2 
– + H2O ® Al(OH)3¯ 
Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì n = n + n H + AlO2 - OH - = 0,5 (mol) 
0,5 
Thể tích dung dịch HCl là 
V 
= = 0,25 (lít) 
2 
Đáp án B. 
Bài 5. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (đktc) 
và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 mL dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch 
HCl đã dùng là 
A. 0,1 L B. 0,12 L C. 0,15 L D. 0,2 L 
Hướng dẫn giải 
Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg2+, Fe2+ và H+ (nếu dư) tách ra khỏi dung dịch D. Dung 
dịch tạo thành chứa Cl– phải trung hoà điện với 0,6 mol Na+ 
Cl Na n n 0,6(mol) - + = = HCl 
0,6 
V 
= = 0,15 (lít) 
4 
Đáp án C. 
Bài 6. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 mL dung dịch HCl 1M 
thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung 
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là 
A. 16 g B. 32 g C. 8 g D. 24 g 
Hướng dẫn giải 
Các phản ứng 
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O 
Fe3O4 + 8HCl ® 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 
Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl2 + 3H2O 
FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaCl 
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl 
4Fe(OH)2 + O2 ¾t¾0® 2Fe2O3 + 4H2O 
2Fe(OH)3 + O2 ¾t¾0® 2Fe2O3 + 3H2O 
Với cách giải thông thường, ta đặt ẩn số là số mol các chất rồi tính toán theo phương trình phản ứng. Để 
giải nhanh bài toán này, ta áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích. 
Số mol HCl hoà tan Fe là nHCl = 2 H2 
3,36 
= ´ = 0,3 (mol) 
n 2 
22,4 
Số mol HCl hoà tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 (mol) 
25
1 0,4 
2 2 - - = = = 0,2 (mol) 
n n 
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có O2 (trong oxit) Cl 
- = - = 0,3 (mol) 
nFe (trong X) = oxit oxi m m 20 0,2.16 
56 56 
0,3 mol Fe ® 0,15 mol Fe2O3; 
Fe2O3 m = 0,15.160 = 24 (gam) 
Đáp án D. 
Bài 7. Trộn 100 mL dung dịch AlCl3 1M với 200 mL dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung 
dịch D. 
a. Khối lượng kết tủa A là 
A. 3,12 g B. 6,24 g C. 1,06 g D. 2,08 g 
b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là 
A. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,6 M B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M 
C. NaCl 1 M và NaAlO2 0,6 M D. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,4 M 
Hướng dẫn giải 
Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn điện tích: 
Al3 n + = 0,1 mol, Cl n - = 3.0,1 = 0,3 mol 
Na n + = OH n - = 0,2.1,8 = 0,36 mol 
Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl– trung hoà điện với 0,3 mol 
Na+ còn 0,06 mol Na+ nữa phải trung hoà điện với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol AlO2 
– (hay 
[Al(OH)4]–). Còn 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Al3+ tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả trong dung dịch chứa 
0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) 
a. Al (OH)3 m = 0,04.78 = 3,12 gam 
Đáp án A. 
b.CM(NaCl) = 
0,3 
0,3 
= 1 M, M(NaAlO2 ) 
0,06 
= = 
C 0,2M 
0,3 
Đáp án B. 
A. Bài tập rèn luyện kỹ năng 
1. Trong 1 dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3 
- . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là 
A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d 
C. a + 2b = b + d D. 2a + b = c + 2d 
2. Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X 
vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì m có giá trị là 
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 
3. Dung dịch A chứa các ion: Al3+ 0,6mol, Fe2+ 0,3mol, Cl- a mol, SO42- b mol. Cô cạn dd A thu được 
140,7g muối. Giá trị của a và b lần lượt là 
A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 
4. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau 
phản ứng cô cạn dd thì thu được số gam muối khan là 
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 
5. Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100ml dd X cần dùng 700ml dd 
chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55g muối. Nồng độ mol các cation trong dd lần lượt 
là 
A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1 
26
6. Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO4 
2-. Tổng khối lượng các muối tan có 
trong dd là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là 
A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 
7. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: 
- P1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lit H2 (đkc) 
- P2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84g chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim 
loại ban đầu là 
A. 2,4g B. 3,12g C. 2,2g D. 1,8g 
8. Dung dịch A chứa các ion Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V ml dd Na2CO3 
1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là 
A. 150 B. 300 C. 200 D. 250 
9. Dung dịch A chứa các ion CO3 
2-, SO3 
2-, SO4 
2-, 0,1 mol HCO3 
- và 0,3 mol Na+. Thêm V lit dd Ba(OH)2 
1M vào dd A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là 
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 
10. Hòa tan hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được 6,72 lit H2 
(đkc) và dd D. Thể tích dd HCl 2M cần cho vào D để được kết tủa lớn nhất là 
A. 0,175 lit B. 0,25 lit C. 0,255 lit D. 0,52 lit 
11. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCl 4M thu được 5,6lit H2 (đkc) và dd D. Để kết 
tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích dd HCl (lit) đã dùng là 
A. 0,1 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,2 
12. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vào nước được dd X và 0,224 lit H2 (đkc). Trung hòa hết dd X 
cần V lit dd H2SO4 0,1M. Giá trị của V là 
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,12 D. 0,2 
A. 16g B. 32g C. 8g D. 24g 
13. Một dd chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol, Al3+ 0,2 mol và 2 anion Cl- x mol, SO4 
2- y mol. Khi cô cạn dd 
thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là 
A. 0,02 Và 0,03 B. 0,03 và 0,03 C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,2 
14. Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước dư được 500ml dd có pH = 13 và V lit khí 
(đkc). Giá trị của V là 
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6 
15. Một dd chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO4 
2-, 0,4mol NO3 
-. Cô cạn dd 
này thu được 116,8g hỗn hợp các muối khan. M là 
A. Cr B. Fe C. Al D. Zn 
16. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 (đkc). Thể tích dd 
H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là 
A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml 
17. Trộn 100ml dd AlCl3 1M với 200ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D. 
a. Khối lượng kết tủa A là 
A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g 
b. Nồng độ mol các chất trong dd D là 
A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M 
C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M 
27
18. Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R có hoá trị không đổi, chia 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan 
vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tác dụng với Cl2 dư thì được 9,5 gam muối clorua. Vậy m có 
giá trị là 
A. 4,8 g B. 11,2 g C. 5,4 g D. 2,4 g 
19. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO4 
2- đem cô cạn nhận được 5,435 
gam muối khan. Vậy x và y có giá trị là: 
A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02 
20. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3 
-, c mol CO3 
2-, d mol SO4 
2-. Cần dùng 100 mL dung dịch 
Ba(OH)2 có nồng độ là x M để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x 
với a, b là: 
A. x = (3a + 2b)/0,2 B. x = (2a + b)/0,2 C. x = (a – b)/0,2 D. x = (a+b)/0,2 
21. Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và H2SO4 x 
M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị là 
A. 0,2 M B. 0,2 M; 0,6M C. 0,2 M; 0,4M D. 0,2 M; 0,5M 
Mô đun 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI 
I. Khái niệm 
Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán hóa học từ các dữ kiện ban đầu là 
một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó các phép tính trở nên đơn giản và thuận tiện hơn. 
Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là dựa trên nguyên tắc bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích (bảo 
toàn số oxi hóa). 
II. Phân loại: Có nhiều dạng quy đổi khác nhau: 
1) Quy đổi phân tử 
- Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn hoặc chỉ có một chất tương đương 
- Quy đổi một chất thành nhiều chất. 
2) Quy đổi thành nguyên tử 
Là phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất phức tạp thành các nguyên tử hoặc đơn chất tương ứng. 
3) Quy đổi tác nhân oxi hóa (hoặc khử) 
Thay tác nhân oxi hóa (hoặc khử) này bằng tác nhân oxi hóa (hoặc khử) khác (quy về số mol electron 
trao đổi như nhau). 
Trong bài viết này tôi xin chỉ trình bày hai cách quy đổi đó là quy đổi nguyên tử và quy đổi hỗn hợp 
nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn (thường là 2 hoặc 1 chất tương đương). 
III. Áp dụng: 
1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hơn: 
Loại này thường áp dụng cho các bài toán hỗn hợp Fe và các oxit. 
Đây là cách quy đổi hiện nay được áp dụng rộng rãi và đã được đưa ra ở các số báo trước. Vậy cơ sở 
của việc quy đổi này là gì? Có phải khi nào cũng có thể đưa bài toán hỗn hợp này thành 2 chất tương 
đương không? 
a) Cơ sở của việc quy đổi: 
Ta đã biết 1 mol Fe3O4 có thể đưa về 1 mol FeO và 1 mol Fe2O3. Như vậy hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, 
Fe2O3 có thể xem là hỗn hợp X chỉ gồm Fe (x mol); FeO (y mol); Fe2O3 (z mol). Khi đó trong nhiều bài toán 
ta có thể đưa về 2 chất bất kì trong 3 chất đó (dĩ nhiên cũng có thể đưa về Fe3O4 và một chất còn lại ) 
* Để đưa hỗn hợp X về Fe và Fe2O3 ta làm như sau: 
Cứ 3FeO ÛFe.Fe2O3 Û1Fe và 1 Fe2O3. (bảo toàn Fe và O) 
Như vậy y mol FeO tương đương với 2 3 
y y 
mol Fe vμ mol Fe O 
3 3 
y y 
Vậy hỗn hợp X có thể xem là gồm (x + )mol Fe vμ (z+ ) mol Fe O 
2 3 
3 3 
. Như vậy trường hợp quy đổi 
này không xuất hiện số âm. 
* Để đưa hỗn hợp X về Fe và FeO ta làm như sau: 
Ghép z mol Fe với z mol Fe2O3 ta có z mol (Fe.Fe2O3) Û3z mol FeO. Khi đó số mol Fe còn là (x – z) 
mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (x – z) mol Fe; (y + 3z) mol FeO. Trong trường hợp này nếu 
28
x < z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe âm. Việc tính toán sẽ không ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt 
và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau. 
* Để đưa về hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ta làm như sau: 
Ghép x mol Fe với x mol Fe2O3 ta có x mol (Fe.Fe2O3) Û3x mol FeO. Khi đó số mol Fe2O3 còn là (z 
– x) mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (y + 3x) mol FeO; (z - x) mol Fe2O3. Trong trường hợp 
này nếu x > z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe2O3 âm. Việc tính toán sẽ không ảnh hưởng gì vì khi đó 
lượng sắt và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau. 
b) Một số ví dụ: 
Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, 
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là 
A . 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6. 
Hướng dẫn giải 
· Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3: 
Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có 
Fe + 6HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 
0,1 
¬¾¾¾¾¾¾¾¾¾ 0,1 mol 
3 
Þ Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là 
n 8,4 0,1 0,35 
Fe 
= - = ® Fe2O3 
56 3 3 
n 0,35 
3 2 
= 
´ 
Vậy: X Fe Fe2O3 m = m +m 
Þ X 
m 0,1 56 0,35 160 
= ´ + ´ = 11,2 gam ÞĐáp án A. 
3 3 
Chú ý: có thể kết hợp với bảo toàn nguyên tố để giải bài toán này: 
1 0,35 
= - = 
n (n n ) 
Fe2O3 Fe ®Çu Fe 
2 3x2 
Þ = = = 
O trong Fe2O3 Fe2O3 
0,35 
n 3n 3. 0,175 mol 
3x2 
ÞmO = 0,175.16 = 2,8g 
m = mFe + mO = 8,4 + 2,8 = 11,2 ÞĐáp án A. 
· Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3: 
( ) 3 3 3 2 2 
+ ¾¾® + + 
ؾ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ 
FeO 4HNO Fe NO NO 2H O 
0,1 0,1 mol 
Þ = - = Fe2O3 Fe trong Fe2O3 Þn = n = 0,025mol 
Fe trong Fe2O3 
8,4 
n 0,1 0,05mol 
56 
Do đó: 
h2 X FeO Fe2O3 m = m +m = 0,1.72 + 0,025.160 =11,2 gam . (Đáp án A) 
Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và Fe3O4) 
nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn vì khi đó có 2 chất phản ứng với HNO3 sinh ra khí NO2 (khi đó ta phải 
đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số). 
Ngoài ra cũng có thể quy đổi hỗn hợp trên về 1 "chất" tương đương. 
· Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy (FexOy chỉ là công thức giả định) 
FexOy + (6x-2y)HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO2 + (3x-y)H2O 
0,1 
3x - 2y mol ¬¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ 0,1 mol. 
n 8,4 0,1.x 
Þ Fe 
= = 
- ® 
56 3x 2y 
x 6 
y 7 
= mol. 
n 0,1 
Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448) và Fe6O7 
3 6 2 7 
= 
´ - ´ 
= 0,025 mol. 
Þ mX = 0,025´448 = 11,2 gam. 
29
Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe2O3 sẽ tính toán 
đơn giản nhất. 
Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác 
hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO2 
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là 
A . 224. B. 448. C. 336. D. 112. 
Hướng dẫn giải 
* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có: 
t0 
+ ¾¾® + 
2 2 FeO H Fe H O 
x y 
t0 
+ ¾¾® + 
2 3 2 2 Fe O 3H 2Fe 3H O 
x 3y 
+ = ìí 
î + = 
x 3y 0,05 
72x 160y 3,04 
® 
= ìí 
î = 
x 0,02 mol 
y 0,01 mol 
2FeO + 4H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 
0,02 ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾® 0,01 mol 
Vậy: SO2 V = 0,01´22,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A) 
* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và Fe2O3 ta có: 
Fe2O3 + 3H2 ¾t¾o® 2Fe + 3H2O 
0,05/3 ¬ 0,05 
Þ = - = Fe 
3,04 160.(0,05/ 3) 0,02 
n mol 
56 3 
( ) 2 4 2 4 3 2 2 
2Fe 6H SO Fe SO 3SO 6H O 
0,02 
0.01 : mol 
3 
+ ¾¾® + + 
¾¾¾¾¾¾¾¾¾® 
* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và FeO ta có: 
+ ¾¾® + 
Ø 
2 2 FeO H Fe H O 
0,05 0,05 : mol 
Þ = - = - 
Fe 
3,04 0,05.72 
n 0,01 mol 
56 
1 3 1 3 
= + = + - = 
Như vậy: SO2 FeO Fe 
n n n 0,05 ( 0,01) 0,01 mol 
2 2 2 2 
Þ 
SO2 V = 0,01´22,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A) 
Tương tự chúng ta cũng có thể quy đổi một số hỗn hợp khác ví dụ như hỗn hợp (Cu, S, Cu2S, CuS) hay 
hỗn hợp (Fe, S, FeS, FeS2) thành 2 chất bất kỳ trong số các chất đó; Tuy nhiên các hỗn hợp này nếu dùng 
phương pháp quy đổi nguyên tử sẽ đơn giản hơn. 
1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt: 
Các dạng thường gặp: 
- Hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể quy đổi thành Fe và O 
- Hỗn hợp gồm (Fe, Cu, S, Cu2S, CuS, FeS, FeS2, CuFeS2, Cu2FeS2, ...) có thể quy về hỗn hợp chỉ gồm Cu, 
Fe và S. 
Ví dụ 3: Giải VD1 bằng cách quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O (x mol) 
Khi đó: Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: 8,4 
n = n = = 
0,15 mol 
Fe (trong X) Fe ban ®Çu 
56 
Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra: 
Fe ¾¾® Fe + 
3e 
0,15 ¾¾¾® 
0,45 mol 
¾¾® - 
O + 2e O 2 
x ® 
2x 
+ + ¾¾® + 
5 4 
2 N 1e N (NO ) 
ؾ¾ 
0,1 0,1 
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x + 0,1 = 0,45 Þ x = 0,175 ÞmO = 2,8g 
Vậy m = 8,4 + 2,8 = 11,2 
30
Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc 
nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 
dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị 
của m là 
A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145 
Giải: 
Quy đổi hỗn hợp trên thành Fe (x mol) và S (y mol) ta có: 
Khi phản ứng với HNO3: 
Fe ¾¾® Fe + 
3e 
S ¾¾® S + 6 
+ 
6e 
x ¾¾¾® 
3x 
y ¾¾¾® 
6y 
+ + ¾¾® + 
5 4 
2 N 1e N (NO ) 
ؾ¾ 
0,48 0,48 
Từ đó ta có hệ phương trình: 
{56x 32y 3,76 
+ = 
+ = {x 0,03 
3x 6y 0,48 
Þ == 
y 0,065 
Mặt khác ta có: Chất rắn Z gồm Fe2O3 và BaSO4 nên theo bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có: 
1 
= = = = . Vậy m = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 (Đáp án C) 
n n 0,015 mol; n n 0,065 mol 
Fe2O3 Fe BaSO4 S 
2 
Môđun 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH 
5.1. Đại lượng trung bình trong toán vô cơ 
Dùng khối lượng mol trung bình M là khối lượng của 1 mol hỗn hợp. 
n M + 
n M 
M = 
1 1 2 2 
n + 
n 
1 2 
với M1 < M < M2 
Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong 
phân tử hợp chất. 
· Bài tập minh họa 
Bài 1. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A. Lấy 6,2 gam X hoà 
tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc). A, B là 
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs 
Hướng dẫn giải 
Đặt công thức chung của A và B là R 
2R + 2H2O ® 2ROH + H2 
0,2 mol ....................................0,1 mol 
6,2 
= = (g/mol). Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39) 
M 31 
0,2 
Đáp án B. 
Bài 2. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IIA) vào 
nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch 
AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức hóa học của hai muối clorua lần lượt là 
A. BeCl2, MgCl B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2 
Hướng dẫn giải 
Đặt công thức chung của hai muối là RCl2 
RCl2 + 2AgNO3 ® 2AgCl + 2RCl 
1 1 17,22 
= = ´ = 0,06 mol 
n n 
RCl AgCl 
2 2 143,5 
RCl2 
5,94 
= = Þ = - = 
M 99 R 99 71 28 
0,06 
Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40). 
Đáp án B. 
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm 
IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B: 
31
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba 
Hướng dẫn giải 
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B 
MCO3 + 2HCl ®MCl2 + CO2 ­ +H2O 
0,05 ..................................... 
1,12 
22,4 
= 0,05 (mol) 
3 
4,68 
= = Þ = - = 
MCO 93,6 M 93,6 60 33,6 
0,05 
Biện luận: A < 33,6 ® A là Mg = 24. 
B > 33,6 ® B là Ca = 40. 
Đáp án B. 
Bài 4. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X–, 
Y– trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 mL dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là 
A. Flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác định 
Hướng dẫn giải 
Số mol AgNO3 = số mol X– và Y– = 0,4.0,15 = 0,06 (mol) 
4,4 
Khối lượng mol trung bình của hai muối là 
M = = 
73,33 
0,06 
MX,Y = 73,33 – 23 = 50,33; hai halogen là Clo (35,5) và Brom (80). 
Đáp án B. 
Bài 5. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn 
toàn vào nước thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). A, B là 
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs 
Hướng dẫn giải 
Dùng phương pháp phân tử khối trung bình 
X + H2O ® XOH + 
1 
2 
H2 
= = ´ = 
X H2 
4,48 
n 2n 2 0,4mol 
22,4 
7,2 
= = . Hai kim loại là Li (9)và Na (23) 
M 18 
0,4 
Đáp án A. 
· Bài tập rèn luyện kỹ năng 
1. Cho 1,66g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư thấy 
thoát ra 0,672 lit H2 (đkc). Hai kim loại đó là 
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr 
2. X là kim loại nhóm IIA Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl sinh 
ra 0,672lit H2 (đkc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh 
ra chưa đến 1,12 lit ở đkc. Kim loại X là 
A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg 
3. Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 
63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là 
A. 27% B. 50% C. 54% D. 73% 
4. cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dd 
thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là 
32
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc
luyen thi hoa hoc

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Nguyenthao giai nhanh hoa hoc
Nguyenthao giai nhanh hoa hocNguyenthao giai nhanh hoa hoc
Nguyenthao giai nhanh hoa hocmeocondilac2009
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoazero12
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tietPhong Phạm
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại HọcTổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Họctuituhoc
 
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo coPhong Phạm
 
Pp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronPp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronYến Trần
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Trang Huỳnh
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianMaloda
 
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tietPhong Phạm
 
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéoGiải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéosaokhuesos
 
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng KhươngSách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng KhươngLam Chu Mon Hoa
 
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhauBài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhauPhan Han
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Lâm Dung
 

Was ist angesagt? (16)

Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Nguyenthao giai nhanh hoa hoc
Nguyenthao giai nhanh hoa hocNguyenthao giai nhanh hoa hoc
Nguyenthao giai nhanh hoa hoc
 
Slide hno3
Slide hno3Slide hno3
Slide hno3
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại HọcTổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
 
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
 
Pp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronPp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electron
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
 
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
 
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéoGiải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
 
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng KhươngSách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
 
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhauBài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
 

Andere mochten auch

Céad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 Qualifier
Céad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 QualifierCéad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 Qualifier
Céad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 QualifierCiara Murphy
 
Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014
Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014
Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014Jennifer Anne Kirkby
 
Silence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - ScreenplaySilence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - Screenplayh-gatsby
 
Parkinson's Park, All Our Stories
Parkinson's Park,  All Our Stories Parkinson's Park,  All Our Stories
Parkinson's Park, All Our Stories Jennifer Anne Kirkby
 
Gracia por esos hermosos momento,2
Gracia por esos hermosos momento,2Gracia por esos hermosos momento,2
Gracia por esos hermosos momento,2Miguel Valenzuela
 
Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.
Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.
Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.lashkova
 
Case Study- Wintex Capital (1)
Case Study- Wintex Capital (1)Case Study- Wintex Capital (1)
Case Study- Wintex Capital (1)Steve Winograd
 
Phone manager power point
Phone manager power pointPhone manager power point
Phone manager power pointGeorgeT1999
 
"Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов...
"Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов..."Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов...
"Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов...lashkova
 
Silence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - ScreenplaySilence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - Screenplayh-gatsby
 
Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...
Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...
Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...Larmer Brown
 
Larmer Brown Business Process Mapping with Engage
Larmer Brown Business Process Mapping with EngageLarmer Brown Business Process Mapping with Engage
Larmer Brown Business Process Mapping with EngageLarmer Brown
 
сочи 2014 стройка
сочи 2014 стройкасочи 2014 стройка
сочи 2014 стройкаlashkova
 
Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1
Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1 Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1
Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1 Larmer Brown
 
Lead capture video
Lead capture videoLead capture video
Lead capture videomikezizzamia
 
Премия "Человек года"
Премия "Человек года"Премия "Человек года"
Премия "Человек года"lashkova
 
Презентация Air billboard company
Презентация Air billboard companyПрезентация Air billboard company
Презентация Air billboard companylashkova
 
Event закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.conf
Event закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.confEvent закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.conf
Event закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.conflashkova
 
Presentasi tugas bp kurnali s
Presentasi tugas bp kurnali sPresentasi tugas bp kurnali s
Presentasi tugas bp kurnali sAbd Halim
 

Andere mochten auch (20)

Céad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 Qualifier
Céad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 QualifierCéad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 Qualifier
Céad Míle Fáilte go Edmonton - Joey Hannan 2014 Qualifier
 
Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014
Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014
Aireborough Neighbourhood Forum AGM Report 2014
 
Silence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - ScreenplaySilence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - Screenplay
 
Parkinson's Park, All Our Stories
Parkinson's Park,  All Our Stories Parkinson's Park,  All Our Stories
Parkinson's Park, All Our Stories
 
Gracia por esos hermosos momento,2
Gracia por esos hermosos momento,2Gracia por esos hermosos momento,2
Gracia por esos hermosos momento,2
 
Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.
Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.
Юлия Ярошевская, FUNдрайзинг - благотворительные мероприятия, которые вовлекают.
 
Dolor lumbar
Dolor lumbarDolor lumbar
Dolor lumbar
 
Case Study- Wintex Capital (1)
Case Study- Wintex Capital (1)Case Study- Wintex Capital (1)
Case Study- Wintex Capital (1)
 
Phone manager power point
Phone manager power pointPhone manager power point
Phone manager power point
 
"Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов...
"Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов..."Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов...
"Как, сидя в Первоуральске, организовать первый всероссийский съезд депутатов...
 
Silence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - ScreenplaySilence Dawns - Screenplay
Silence Dawns - Screenplay
 
Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...
Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...
Larmer Brown & dominKnow Learning Systems Learning Technologies Seminar Prese...
 
Larmer Brown Business Process Mapping with Engage
Larmer Brown Business Process Mapping with EngageLarmer Brown Business Process Mapping with Engage
Larmer Brown Business Process Mapping with Engage
 
сочи 2014 стройка
сочи 2014 стройкасочи 2014 стройка
сочи 2014 стройка
 
Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1
Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1 Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1
Larmer Brown - New Features of Oracle User Productivity Kit Version 12.1
 
Lead capture video
Lead capture videoLead capture video
Lead capture video
 
Премия "Человек года"
Премия "Человек года"Премия "Человек года"
Премия "Человек года"
 
Презентация Air billboard company
Презентация Air billboard companyПрезентация Air billboard company
Презентация Air billboard company
 
Event закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.conf
Event закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.confEvent закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.conf
Event закулисье. Александра Федоренко для I_Love_Events.conf
 
Presentasi tugas bp kurnali s
Presentasi tugas bp kurnali sPresentasi tugas bp kurnali s
Presentasi tugas bp kurnali s
 

Ähnlich wie luyen thi hoa hoc

Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2hao5433
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082hien82hong78
 
phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnhoang vo
 
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tuGiaSư NhaTrang
 
Hoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tích
Hoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tíchHoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tích
Hoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tíchQuyen Le
 
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hocMinh Đức
 
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp0210pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02Hảo Hảo
 
Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet
 Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet
Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tietNguyễn Tú
 
{Nguoithay.org} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.org}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.org}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.org} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tietPhong Phạm
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.camthachsp
 
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
Ky thuat giai bt hoa dac sac
Ky thuat giai bt hoa dac sacKy thuat giai bt hoa dac sac
Ky thuat giai bt hoa dac sacPhạm Tiên
 
Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3ThoTh10
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp0110 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01Thanh Danh
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013hvty2010
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hayschoolantoreecom
 

Ähnlich wie luyen thi hoa hoc (20)

Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
 
phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttn
 
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
 
Hoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tích
Hoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tíchHoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tích
Hoa chuyen-de-4 bảo toàn điện tích
 
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp0210pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
 
Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet
 Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet
Nguoithay.vn _bai_tap_ap_dung_phuong_phap_giai_nhanh_hoa_hoc_giai_chi_tiet
 
{Nguoithay.org} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.org}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.org}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.org} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.
 
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
Ky thuat giai bt hoa dac sac
Ky thuat giai bt hoa dac sacKy thuat giai bt hoa dac sac
Ky thuat giai bt hoa dac sac
 
Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp0110 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
 
Project
ProjectProject
Project
 
Bài 1 tieng anh
Bài 1 tieng anhBài 1 tieng anh
Bài 1 tieng anh
 

luyen thi hoa hoc

  • 1. Phương pháp 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG 1.1 Lý thuyết · Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Ví dụ: trong phản ứng A + B ® C + D Ta có: mA + mB = mC + mD · Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố đó trong các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phương trình khối lượng tương đương phương trình số mol). Như vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng. (SnX)trước pư = (SnX)sau pư Như vậy: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Theo bảo toàn khối lượng, luôn có: mT = mS · Bảo toàn khối lượng về chất Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong chất đó. Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = khối lượng kim loại + khối lượng oxi... · Một số mối quan hệ - Quan hệ sản phẩm: 2MI Û H2.; MII Û H2. 2MIIIÛ 3H2. 2Cl- Û H2;SO4 2- Û H2; 2OH- Û H2.... - Quan hệ thay thế: +) Thay thế cation: 2Na+ Û Mg2+; 3K+ Û Al3+; 3Ca2+ Û 2Fe3+….. +) Thay thế anion: 2Cl- Û CO3 2-; 2Cl- Û O2-; 2Cl- Û SO4 2-; O2- Û SO4 2-…. - Quan hệ trung hòa (kết hợp): H+ Û OH-; Mg2+ Û CO3 2-; Mg2+ Û SO4 2-; Fe3+ Û 3OH-; 3Mg2+ Û 2PO4 3-; …. 1.2. Bài tập áp dụng 1.2.1 Toán Vô cơ - Dạng 1: Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng Ví dụ: Lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II đem hoà trong dung dịch HCl dư, nhận được 3,36 L CO2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X. Bài toán có thể giải theo phương pháp bảo toàn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng. A. 14,8 g B. 15,05 g C. 16,8 g D. 17,2g - Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhôm Ví dụ: Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y gồm Al, Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X là A. 12,02 g B.14,8 g C. 15,2 g D.16,0 g - Dạng 3: Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H2 Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí CO2. Theo bảo toàn khối lượng thì mX + mCO = mY + mCO2 1
  • 2. Ví dụ: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được 9,062g kết tủa. Vậy số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là A. 0,01; 0,03 B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015 Dạng 4: Chuyển kim loại thành oxit kim loại Ví dụ: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y. A. 400 mL B. 500 mL C. 600 mL D. 750 mL Dạng 5: Chuyển kim loại thành muối Ví dụ: Lấy 10,2g hỗn hợp Mg và Al đem hoà tan trong H2SO4 loãng dư thì nhận được 11,2 L H2. Tính khối lượng muối sunfat tạo thành. A. 44,6 g B. 50,8 g C. 58,2 g D. 60,4 g Dạng 6: Chuyển hợp chất này thành hợp chất khác Ví dụ: Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu được SO2 và dung dịch Y. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch Y. A. 100g B. 115g C. 120g D. 135g · Bài tập có lời giải Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị là A. 2,66 g B. 22,6 g C. 26,6 g D. 6,26 g Hướng dẫn giải BaCl2 BaCO3 n = n = 0,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + BaCl2 m = mkết tủa + m Þ m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam Đáp án C. Bài 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là: A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = m(Al + Mg) + Cl m - = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g Đáp án A. Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là A. 1,71 g B. 17,1 g C. 3,42 g D. 34,2 g Hướng dẫn giải Theo phương trình điện li 22,4 - + = = = ´ = Cl H H2 2,24 n n 2n 2 0,2(mol) Þ mmuối = mkim loại + Cl m - = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g Đáp án B. Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 g Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng : mhh sau = mhh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 g Đáp án C. 2
  • 3. Bài 5. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là 24 A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam Hướng dẫn giải Ta có muối thu được gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Theo định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim + m loại SO - . Trong đó: 2 22,4 - = = = 4 2 SO H 0,336 n n 0,015(mol) mmuối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam Đáp án D. Bài 6. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxit + H2SO4 m = mmuối + H2O m Þ mmuối = moxit + H2SO4 m – H2O m Trong đó: H2O H2SO4 n = n = 0,3.0,1= 0,03(mol) mmuối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21g Đáp án C. Bài 7. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam Hướng dẫn giải Các phương trình hoá học MxOy + yCO ¾t¾0® xM + yCO2 Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O Ta có: moxit = mkim loại + moxi Trong đó: nO = nCO = CO2 CaCO3 n = n = 0,15(mol) moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 g Bài 8. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. 1. Giá trị của V là A. 2,24 L B. 0,112 L C. 5,6 L D. 0,224 L 2. Giá trị của m là A. 1,58 g B. 15,8 g C. 2,54 g D. 25,4 g Hướng dẫn giải 1. Ta nhận thấy, khi kim loại tác dụng với oxi và H2SO4, số mol O2– bằng SO4 2–, hay: n = n = n O 2 - SO 2 - H 4 2 Trong đó mO = moxit – mkim loại = 0,78 – 1,24 2 = 0,16 g 16 - = = = mol. H2 V = 0,01.22,4 = 0,224 L H2 O 2 0,16 n n 0,01 Đáp án D. 2. mmuối = mkim loại + 24 SO m - = 1,24 2 + 0,01.96 = 1,58 g Đáp án A. Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là 3
  • 4. A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g Hướng dẫn giải H2 11,2 n = = 0,5 (mol) Þ nHCl = H2 2n = 0,5.2 = 1 mol 22,4 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro Þ mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g Cách 2: mmuối = mkim loại + Cl m - = 20 + 1.35,5 = 55,5 g Đáp án A. Bài 10. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam Hướng dẫn giải Ta có: mmuối = mkim + m loại Cl - 14,46 Trong đó: Cl HCl H2 22,4 - = = = ´ = 1,3 mol n n 2n 2 mmuối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g). Đáp án B. Bài 11. Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 mL dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 mL dung dịch Ba(OH)2 1 M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z. a. Khối lượng mỗi chất trong X là A. 3,6 g FeS và 4,4 g FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 g FeS2 C. 2,2 g FeS và 5,8 g FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 g FeS2 b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M Hướng dẫn giải a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với nguyên tố Fe và S Ta có : x mol FeS và y mol FeS ® 0,5(x+y) mol Fe2O3 và (x+2y) mol BaSO4 88x 120y 8 88x 120y 8 160.0,5(x y) 233(x 2y) 32,03 313x 546y 23,03 ì + = ì + = í Ûí î + + + = î + = Giải hệ được x = 0,05 và y = 0,03 Khối lượng của FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam Khối lượng của FeS2: 8 – 4,4 = 3,6 gam. Đáp án B. b. Áp dụng định luật bảo toàn electron FeS – 9e ® Fe+3 + S+6 0,05 … 0,45 mol FeS2 – 15e ® Fe+3 + 2S+6 0,03 … 0,45 mol N+5 + 3e ® N+2 3x …….. x mol 3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 mol. VNO = 0,3.22,4 = 6,72 L Đáp án D. c. Fe3 n + = x + y = 0,08 mol. Để làm kết tủa hết lượng Fe3+ cần 0,24 mol OH– hay 0,12 mol Ba(OH)2 Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO4 2– cần 0,11 mol Ba2+ hay 0,11 mol Ba(OH)2 Số mol Ba(OH)2 đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25 Còn: 0,25 – 0,23 = 0,02 mol Ba(OH)2 trung hoà với 0,04 mol HNO3 dư 4
  • 5. n n n n - = + + = 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol) 3 3 3 HNO (p­) NO NO HNO (d­) M(HNO3) 0,58 = = C 2M 0,29 Đáp án C. Bài 13. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 9,2 g B. 6,4 g C. 9,6 g D. 11,2 g Hướng dẫn giải FexOy + yCO ® xFe + yCO2 1 y x y nCO = 8,96 22,4 = 0,4 (mol) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O = = = CO2 CaCO3 30 n n 0,3(mol) 100 CO CO2 n > n Þ CO dư và FexOy hết Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: FexOy CO Fe CO2 m +m = m +m 16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44 Þ mFe = 11,2 (gam) Hoặc: Fe FexOy O m = m -m = 16 – 0,3.16 = 11,2 (gam) Đáp án D. Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. a. Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là A. 6,96 g và 2,7g B. 5,04 g và 4,62 g C. 2,52 g và 7,14 g D. 4,26 g và 5,4 g b. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Hướng dẫn giải a. 2yAl + 3FexOy ® yAl2O3 + 3xFe (1) Al + NaOH + H2O ® NaAlO2 + 3/2H2 (2) 0,02 ................................... 0,02 .......... 0,03 NaAlO2 + CO2 + 2H2O ® Al(OH)3 + NaHCO3 (3) 2Al(OH)3 ¾t¾0® Al2O3 + 3H2O (4) Nhận xét: Tất cả lượng Al ban đầu đều chuyển hết về Al2O3 (4). Do đó nAl 5,1 (ban đầu) = 2 n = 2 ´ =0,1 mol Þ mAl = 0,1.27 = 2,7 g Al2O3 102 FexOy m = 9,66 – 2,7 = 6,96 g Đáp án A. b. nAl (ban đầu) = 2 Al2O3 5,1 = ´ =0,1 (mol) Þ mAl = 0,1.27 = 2,7 g n 2 102 Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố oxi, ta có: O(trong FexOy ) O(trong Al2O3) n = n = 1,5.0,08 = 0,12 mol Fe = 6,96 - 0,12.16 = n 0,09(mol) 56 nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4. CTPT là Fe3O4 Đáp án C. 5
  • 6. Bài 15. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26 g Hướng dẫn giải Vì H2 lấy oxi của oxit kim loại ® H2O Ta có: nO (trong oxit) = H2O n = 9 18 = 0,5 (mol) mO = 0,5.16 = 8 gam Þ mkim loại = 32 – 8 = 24 g Đáp án C. Bài 16. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 g B. 3,21 g C. 4 g D. 4,2 g Hướng dẫn giải Fe3O4 + 4CO ¾t¾0® 3Fe + 4CO2 CuO + CO ¾t¾0® Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O CO lấy oxi trong oxit ® CO2 nO (trong oxit) = nCO = CO2 CaCO3 n = n = 0,05 mol Þ moxit = mkim loại + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 g Đáp án A. 6
  • 7. · Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 2. Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86g 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 (đkc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 7,84 C. 10,08 D. 3,36 5. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 6. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g 7.. Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch Y và 6,72 L CO2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là A. 33,6 g B. 44,4 g C. 47,4 g D. 50,2 g 8. Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V (L) khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan. Vậy thể tích khí CO2 là A. 2,24 L B. 3,36 L D. 4,48 L D. 6,72 L 9. Cho khí CO đi qua m (g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng, sau khi phản ứng xong hỗn hợp rắn thu được có khối lượng 5,5g, khí đi ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 6,3g B. 7,3g C. 5,8g D. 6,5g 10. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 11. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 đem hoà tan vào H2SO4 loãng dư thì nhận được 6,72 L H2 (đktc) và dung dịch Y, cho NH3 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20,4g chất rắn. Vậy giá trị của a là A. 12,4 B. 15,6 C. 17,2 D. 16,8 12. Lấy 8,12 g FexOy đem đốt nóng cho CO đi qua, lượng Fe tạo thành đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thì nhận được 2,352 L H2 (đktc). Vậy công thức phân tử của FexOy là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe4O6 13. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 2,24 L H2 (đktc) và dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung ngoài không khí thu được 24 g chất rắn. Vậy giá trị của a là A. 13,6 B. 17,6 C. 21,6 D. 29,6 14. Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nhận được 0,336 L H2 (đktc) và m (g) muối khan. Vậy giá trị của m là A. 2,00 B. 3,92 C. 2,40 D. 1,96 15. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m là 7
  • 8. A. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 23g 16. Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hoà tan trong HCl dư thì thu được 7,84 L H2 (đktc) và 1,54g chất rắn không tan, và dung dịch Z. Đem cô cạn dung dịch Z thì thu được muối khan có khối lượng là A. 33,45g B. 32,99g C. 33,25g D. 35,38g 1.2.2 Toán Hữu cơ Dạng 1: Các bài toán cộng Hiđro Bài 1. Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp Y (gồm 4 chất). Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì còn lại 448 mL khí Z (đktc) đi ra khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so vơi H2 bằng 1,5. Vậy khối lượng tăng lên ở bình brom là A. 0,2g B. 0,4g C. 0,6g D. 1,2g Bài 2. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được hỗn hợp Y gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6. Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) trong bình 4 lít, sau đó đốt cháy ở 109,2 0C và p (atm). Vậy giá trị của p là A. 0,672 B. 0,784 C. 0,96 D. 1,12 Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công tức phân tử của X là: A. C3H6 B. C3H8 C.C3H8O D.C3H6O2 Bài 2: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là: A. C5H7NO B. C5H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13N3 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92 gam và còn lại 336 ml khí N2 (đktc) ra khỏi bình. Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là: A. C6H7ON B. C6H7N C. C5H9N D.C5H7N Bài 4: Phân tích các thành phần nguyên tố của 1 axit cacboxylic A thu được 34,615%C và 3,84%H. A là: A. axit axetic B. axit fomic C. axit acrylic D. axit manolic Bài 5: Chất A (C, H, O) với thành phần khối lượng các nguyên tố thoả mãn: 8(mC + mH) = 7 mO. Biết A có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ. Công tức phân tử của A là: A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. C4H8O4 Bài 6: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H2 gấp đôi thể tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là: A.C3H6 B. C5H8 C. C6H10 D.C4H8 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam 1 hiđrocacbon A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). CTPT của hiđrocacbon A là: A. C6H14 B. C6H12 C. C3H8 D. C3H6 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là: A. CH2O B. CH4 C. C2H4O2 D. C2H6 Bài 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là: A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2 C. C3H8, C3H8O, C3H8O2 D. C2H6, C2H6O, C2H6O2 Bài 10: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là: A. C3H6O B. C3H6 C. C3H8O D. C3H8 Bài 11: Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn 400 cm3. CTPT của A là: 8
  • 9. A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C3H8 Bài 12: Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích khí hiđrocacbon. CTPT của hiđrocacbon là: A. C4H6 B. C5H2 C. C6H6 D. A, B đúng Bài 13: Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A là: A. C2H6O B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H12O2 Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1hiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO2 (đktc)> Bíêt tỉ khối hơi của A đối với không khí là d với 2 < d < 2,5. CTPT của A là: A. C4H8 B.C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là36.CTPT của A là: A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C3H4O2 Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3) A. C3H8 B. C2H6 C. C3H4O2 D. C3H6O2 Bài 17: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là: A. C3H6O2 B. C4H6 C. C4H10 D. C3H8O2 Bài 18: Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. CTPT của X là: A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H6O D. C3H6O2 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2,5 mol O2. CTPT của A là: A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H6O2 Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5.nH2O và tỷ khối hơi của A đối với H2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là: A. C3H4O B. C3H4O2 C. C6H8O2 D. C6H8O Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa nước vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của A là: A. C2H6 B. C3H8 C. C3H4 D. C2H2 Bài 22: Cho 5 cm3 CxHy ở thể khí với 30 cm3 O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Dạng 3: Tính lượng chất và sản phẩm phản ứng Bài 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam Bài 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 38 gam Bài 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là: A. 5 B.4 C. 2 D. 3 Bài 4: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:A . H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH 9
  • 10. Bài 5: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:A . C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH Bài 6: Lấy 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đẳng chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng Na dư thu được 2,24 L H2 (đktc). Phần 2 đem trộn với 30 g axit axetic rồi thực hiện phản ứng este, hiệu suất 80% thì thu được m (g) este. Vậy m có giá trị là A. 10,08 g B. 12,96 g C. 13,44 g D. 15,68 g Bài 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ nhận được 9,2g glixerol và m (g) xà phòng. Vậy giá trị của m là A. 78,4 g B. 89,6 g C. 91,8 g D. 96,6 g · Bài tập rèn luyện kỹ năng Bài 1. Lấy 10,4g 1 axit hữu cơ 2 lần axit cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M được dung dịch X, đem cô cạn dung dịch thì được m(g) muối khan. Vậy giá trị của m là A. 12,6 B. 14,8 C. 16,6 D. 18,8 Bài 2. Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Lấy m(g) X đốt cháy thì cần 8,4 L oxi, thu được 6,72 L CO2 và 5,4g H2O. Vậy số đồng phân cùng chức với X là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Bài 3. Đem đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc, 140 0C thu được 8,8g hỗn hợp 3 ete và 1,8g H2O. CTPT 2 ancol trong hỗn hợp X: A. CH3OH và C2H5OH B. C4H9OH và C5H10OH C. C3H7OH và C4 H9OH D. C2H5OH và C3H7OH Bài 4. Đốt cháy m (g) 1 ancol đơn chức cần V lít oxi, thu được 17,6g CO2 và 9,0g H2O. Vậy thể tích oxi là A. 11,2 L B. 15,68 L C. 13,44 L D. 17,92 L Bài 5. Đốt cháy a (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Nếu đun nóng a (g) hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 olefin, đem đốt cháy hết Y thì được b (g) CO2 và H2O. Vậy b có giá trị là A. 15,8 g B. 18,6 g C. 17,2 g D. 19,6 g Bài 6. Đốt cháy hết 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần V lít khí oxi, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Vậy V có giá trị là A. 8,96 L B. 11,2 L C. 6,72 L D. 4,48 L Bài 7. Lấy 17,24g chất béo xà phòng hoá vừa đủ 0,06 mol NaOH, sau đó đem cô cạn được m (g) xà phòng. Vậy m có giá trị là A. 18,24 g B. 16,68 g C. 18,38 g D. 17,80 g Bài 8. Đốt cháy 1 amin đơn chức X ta nhận được 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2, 10,125g H2O. Vậy CTPT X là A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N 10
  • 11. Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 2.1. Lý thuyết Các phản ứng hoá học xảy ra chuyển chất này sang chất khác nên khối lượng phân tử của chất cũng thay đổi theo. Sự thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hay còn gọi là tăng lên hoặc giảm xuống. Sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ, và giải các bài toán hoá học theo phương pháp tăng giảm khối lượng. 2.1.1. Toán Vô cơ · Một số bài tập có lời giải Bài 1. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 16,33 g B. 14,33 g C. 9,265 g D. 12,65 g Hướng dẫn giải Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol muối CO3 2– ® 2mol Cl– + 1mol CO2 lượng muối tăng 71– 60 = 11 g Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g. Đáp án B. Bài 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64 g B. 1,28 g C. 1,92 g D. 2,56 g Hướng dẫn giải Cứ 2 mol Al ® 3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 2.27 = 138 g Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 g nCu = 0,03 mol. mCu = 0,03.64 = 1,92 g Đáp án C. Bài 3. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là A. 6,36 g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 g Hướng dẫn giải Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ 1 mol MCl2 ® 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 – 2.35,5 = 53 gam 0,12 mol AgCl khối lượng tăng 3,18 gam mmuối nitrat = mmuối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam) Đáp án C. Bài 4. Một bình cầu dung tích 448 mL được nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết các thể tích nạp đều ở đktc. Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D.11,375 % Hướng dẫn giải Thể tích bình không đổi, do đó khối lượng chênh là do sự ozon hóa. Cứ 1 mol oxi được thay bằng 1mol ozon khối lượng tăng 16g 0,03 Vậy khối lượng tăng 0,03 gam thì số mL ozon (đktc) là 24000 16 ´ = 42 ( mL) %O3 = 42 100% 448 ´ = 9,375% Đáp án A. Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 L B. 1,68 L C. 2,24 L D. 3,36 L Hướng dẫn giải 3 MCO + 2HCl ®MCl 2 + H2O+CO2 ­ 4 g 5,1 g x mol mtăng = 5,1 – 4 = 1,1 g M+60 M+71 1 mol mtăng = 11 g 1,1 Þ = = 0,1 (mol) Þ V = 0,1.22,4 = 2,24 L x 11 11
  • 12. Đáp án C. Bài 6. Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Hướng dẫn giải Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO4 2– khối lượng tăng lên 96 gam. Theo đề khối lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16 g. Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. Vậy M = 1,26 56 0,0225 = . M là Fe Đáp án B. Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là A. 0,224 L B. 2,24 L C. 4,48 L D. 0,448 L Hướng dẫn giải Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Cứ 1 mol Cl– sinh ra sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g. Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl– phản ứng là là 0,02 mol. 1 2 - = = 0,01 (mol). V = 0,224 L n n H2 Cl Đáp án A. Bài 8. Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là A. 46,4 g và 48 g B. 48,4 g và 46 g C. 64,4 g và 76,2 g D. 76,2 g và 64,4 g Hướng dẫn giải Fe3O4 + 8HCl ® 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaOH FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaOH 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ® 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 ¾t¾0® Fe2O3 + 3H2O Nhận xét: Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Để ngoài không khí Fe(OH)2 ® Fe(OH)3 1 mol Fe(OH)2 ® 1 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH khối lượng tăng lên 17 g 0,2 mol ………… 0,2 mol ………………...…………………………. 3,4 g FeO Fe2O3 Fe(OH)2 n = n = n = 0,2 mol 0,2 mol Fe3O4 ® 0,3 mol Fe2O3 a = 232.0,2 = 46,4 g, b = 160.0,3 = 48 g Đáp án A. Bài 9. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 mL dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là A. 4,8 g và 3,2 g B. 3,6 g và 4,4 g C. 2,4 g và 5,6 g D. 1,2 g và 6,8 g b. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M c. Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 dư là A. 1,12 L B. 3,36 L C. 4,48 L D. 6,72 L Hướng dẫn giải a. Các phản ứng : Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2 + Na2SO4 FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + Na2SO4 12
  • 13. Mg(OH)2 ¾t¾0® MgO + H2O 4Fe(OH) + O2 ¾t¾0® 2Fe2O3 + 4H2O Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là 64x + 64y) – (24x + 56y) = 12,4 – 8 = 4,4 Hay : 5x + y = 0,55 (I) Khối lượng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8 Hay : x + 2y = 0,2 (II) Từ (I) và (II) tính được x = 0,1; y = 0,05 mMg = 24.0,1 = 2,4 g mFe = 8 – 2,4 = 5,6 g Đáp án C. b. CuSO4 n = x + y = 0,15 mol CM = 0,15 0,2 = 0,75 M Đáp án B. c. Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol. Khi tác dụng với dung dịch HNO3. Theo phương pháp bảo toàn eletron Chất khử là Fe và Cu Fe ® Fe+3 + 3e Cu ® Cu+2 + 2e Chất oxi hoá là HNO3 N+5 + 3e ® N+2 (NO) 3a...............a…..a Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol). VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) Đáp án B. Bài 10. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,86 g Hướng dẫn giải Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SO4 2– trong các kim loại, khối lượng tăng 96 – 16 = 80 g. Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g. Vậy khối lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4 = 5,21 g. Đáp án C. · Phân loại bài tập theo một số dạng cơ bản Dạng 1: Chuyển muối này thành muối khác Nguyên tắc: Viết sơ đồ chuyển hoá và cân bằng số lượng nguyên tử của nguyên tố chung ở 2 vế sơ đồ sao cho bằng nhau. Từ đó đánh giá khối lượng tăng hay giảm và dựa vào điều kiện đề bài để thiết lập phương trình liên hệ với khối lượng tăng giảm đó. 1. Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 mL CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là A. 4,26 g B. 3,66 g C.5,12 g D. 6,72 g 2. Lấy 1,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 mL CO2 (đktc) và m(g) hỗn hợp muối clorua. Vậy m có giá trị là A. 1,92 g B. 2,06 g C. 2,12 g D. 1,24 g 3. Lấy 4 g kim loại R hoá trị II đem hoà tan trong dung dịch HCl vừa đủ thì nhận được 2,24 lit H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X thì nhận được m(g) kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 8,12 B. 10,00 C. 11,12 D. 12,0 4. Hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,672 lit khí (đkc). Cô cạn dd A thu được số gam muối khan là A. 16,33 B. 14,33 C. 9,265 D. 12,65 13
  • 14. 5. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào nước được dd X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dd X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được số gam hỗn hợp muối khan là A. 6,36 B. 63,6 C. 9,12 D. 91,2 6. Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được là A. 29,5% và 70,5% B. 65% và 35% C. 28,06 % và 71,94% D. 50% và 50% 7. Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối cacbonat hóa trị II bằng dd HCl thấy thoát ra 4,48lit khí CO2 (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được lượng muối khan là A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g 8. Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84% 9. Khi lấy 16,65g muối clorua của 1 kim loại nhóm IIA và 1 muối nitrat của kim loại đó (cùng số mol với 16,65g muối clorua) thì thấy khác nhau 7,95g. Kim loại đó là A. Mg B. Ba C. Ca D. Be 10. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd hỗn hợp có hoà tan 6,25g hai muối KCl và KBr thu được 10,39g hỗn hợp kết tủa. Số mol của hỗn hợp ban đầu là A. 0,08 B. 0,06 C. 0,055 D. 0,03 Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch muối (4 trường hợp) · Trường hợp 1: 1 kim loại và 1 dung dịch muối 1. Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 mL dung dịch FeSO4; thanh 2 nhúng vào 250 mL dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. Biết nồng độ mol/L của 2 dung dịch ban đầu bằng nhau. Vậy M là A. Mg B. Ni C. Zn D. Be 2. Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p(g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2; thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Biết số mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. Vậy R là A. Fe B. Ni C. Zn D. Mg 3. Nhúng 1 thanh Al nặng 45g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra cân nặng 46,38g. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g 4. Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24g. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,52g. Kim loại đó là A. Pb B. Cd C. Sn D. Al 5. Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau 1 thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dd giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g 6. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3 7. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là A. 80g B. 72,5g C. 70g D. 83,4g 14
  • 15. 8. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1g. Biết số mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là A. Cd B. Zn C. Fe D. Sn Trường hợp 2 : 2 kim loại và 1 dung dịch muối Trật tự phản ứng xảy ra là: kim loại nào hoạt động mạnh hơn xảy ra trước, kém hoạt động hơn xảy ra sau. 1. Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 mL dung dịch CuSO4CM, sau khi phản ứng xong thì nhận được 1,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung ngoài không khí được 1,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy CM của dung dịch CuSO4 là A. 0,02 M B. 0,05 M C. 0,08 M D. 0,12 M 2. Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3CM, sau khi phản ứng xong nhận được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM là A. 0,16 M B. 0,18 M C. 0,32 M D. 0,36 M 3. Cho m gam bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dd thu được m gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 90,27% B. 82,2% C. 85,3% D. 12,67% 4. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200ml dd CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc thu đuệoc 12,4g chất rắn B và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g hỗn hợp 2 oxit. a. Khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 4,8 và 3,2g B. 3,6 và 4,4g C. 2,4 và 5,6g D. 1,2 và 6,8g b. Nồng độ mol của dd CuSO4 là A. 0,25M B. 0,75M C. 4,48M D. 0,125M 5. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dd CuCl2, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là A. 0,03 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,04 · Trường hợp 3: Cho một kim loại vào dung dịch chứa hai muối: Trật tự phản ứng xảy ra là ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh phản ứng trước, ion kim loại nào có tính oxi hoá yếu phản ứng sau. 1. Hòa tan 5,4 gam Al vào 150 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20 2. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là A. 5,6 B. 8,4 C. 10,2 D. 14,0 3. Lấy m gam bột Fe cho vào 0,5lit dung dịch X chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M. Sau phản ứng kết thúc thu được 17,2 gam chất rắn và dung dịch Y (màu xanh đã nhạt). Giá trị của m là A. 5,6 B. 8,4 C. 11,2 D. 14,0 · Trường hợp 4: Cho hai kim loại vào dung dịch chứa hai muối: Trường hợp này bài toán giải theo phương pháp bảo toàn electron (Trình bày ở phương pháp bảo toàn electron). 1. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Vậy nồng độ mol/l muối AgNO3, muối Cu(NO3)2 lần lượt là: A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,5 M C. 0,12 M và 0,3 M D. 0,24 M và 0,6 M 15
  • 16. 2. Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem hoà trong HCl dư thu được 0,448 L H2 (đktc). Nồng độ muối AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là: A. 0,44 M và 0,04 M B.0,44 M và 0,08 M C. 0,12 M và 0,04 M D. 0,12 M và 0,08 M 3. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu2+, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là: A. 27,5% và 2,5% B. 27,25% và 72,75% C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50% · Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Tiến hành 2 thí nghiệm: - TN1: Cho m gam bột Fe dư vào V1 lit dd Cu(NO3)2 1M. - TN2: Cho m gam bột Fe dư vào V2 lit dd AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2 B. V1 = 10 V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2 2. Nung 1 hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ giữa a và b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích chất rắn không đáng kể). A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b 3. Cho 2,81g hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat tạo ra là A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,86g 4. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp giảm 0,54g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g 5. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Công thức muối đã dùng là A. Fe(NO3)3 B. Al(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3 6. Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là A. 25% B. 40% C. 27,5% D. 50% 7. Hòa tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dd HCl thu được dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4g. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là A. 46,4g và 48g B. 48,4g và 46g C. 64,4g và 76,2g D. 76,2g và 64,4g 8. Hòa tan 12g muối cacbonat kim loại bằng dd HCl dư thu được dd A và 1,008lit khí bay ra (đkc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd A là A. 12,495g B. 12g C. 11,459g D. 12,5g 9. Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào 1 bình kín chứa oxi dư. Áp suất trong bình là P1 atm. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 atm. Biết thể tích chất rắn trước và sau phản ứng không đáng kể. Tỉ lệ P1/P2 là A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 2,5 10. Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dd HCl thấy thoát ra V lit khí (đkc). Dd thu được đem cô cạn thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 16
  • 17. 11. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3 12. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là A. 80g B. 72,5g C. 70g D. 83,4g 13. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là A. Cd B. Zn C. Fe D. Sn 1.2.2. Toán hữu cơ Các phản ứng xảy ra giữa các chất hữu cơ khi thay thế nguyên tử này bằng nguyên tử khác hoặc nhóm nguyên tử này bằng nhóm nguyên tử khác, hoặc chuyển nhóm chức này thành nhóm chức khác dẫn đến khối lượng mol của chất cũng thay đổi theo. Sự thay đổi này có thể tăng lên hoặc giảm xuống, sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ và giải các bài toán hữu cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng. Nguyên tắc: Viết và cân bằng chính xác phương trình phản ứng xảy ra giữa các chất hoặc viết sơ đồ chuyển hóa giữa các chất. Từ đó chọn phần chung ở 2 vế để đánh giá sự tăng hoặc giảm và dựa vào dữ kiện đề bài để thiết lập phương trình liên hệ với đại lượng tăng, giảm đó. Bài tập 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam 2: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gon của X là: A. CH2 = CH – COOH B. CH3COOH C. HC ≡ C – COOH D. CH3 – CH2 – COOH 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. etyl propionat B. Metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat 4: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tá dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 5: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH 6: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỷ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20 7: α – amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH 8: X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy công thức của X có thể là: A. H2N – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. C3H7 – CH(NH2) – COOH 9: Thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH. Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTPT và CTCT của este là: A. (CH3COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5 17
  • 18. C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3 10: Một hỗn hợp gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có tỉ khối hơi so với A bằng x. Biết hiệu suất phản ứng = 100%. Khoảng giới hạn của x là A. 1,33 < x < 1,53 B. 1,53 < x < 1,73 C. 1,36 < x < 1,45 D. 1,36 < x < 1,53 11: Chất A la este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45 gam A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15 gam muối. Công thức cấu tạo của A1 là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH 12: A là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 17,8 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư ta thu được 22,2 gam muối. Công thức cấu tạo của A là: A. H2N – CH2 – COOH B. NH2 – CH2 – CH2 – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. CH3 – CH2 – CH(NH2) - COOH 13: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thi thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là: A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít 14: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tiêu tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy công thức cấu tạo este là: A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khác. 18
  • 19. Mođun 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 3.1 Lý thuyết · Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận. Sne cho = Sne nhận Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương pháp bảo toàn electron. · Nguyên tắc Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e. Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron). Ở mỗi sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau. 3.2. Các dạng bài tập Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit: (Sne)kim loại cho = (Sne)axit nhận 1: Lấy 3,9 g hỗn hợp Mg và Al đem hoà vào dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc nhận được 4,48 lít khí H2 (đktc). Vậy phần trăm theo khối lượng Mg là: A. 25,25% B. 30,77 C. 33,55% D. 37,75% 2: Lấy 3,84 gam Cu đem hoà vào dung dịch HNO3 loãng dư thì nhận được V lít khí NO (đktc). Vậy V lít khí NO và số gam HNO3 nguyên chất phản ứng là: A. 0,896 L và 14,08 g B. 1,792 L và 18,16 g C. 1,792 L và 20,16 g D. 0,896 L và 10,08 g 3: Lấy 2,24 gam kim loại M đem hoà vào H2SO4 đặc nóng, dư thì nhận được 1,344 lít SO2 (đktc). Tìm kim loại M và số gam H2SO4 phản ứng. A. Al và 12,868 g B. Fe và 11,76 g C. Cu và 12,8 g D. Zn và 11,76 g 4: Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư nhận được 4,48 lít khí X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là A. Mg B. Zn C. Al D. Ni 5: Lấy 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xong thì thu được 1,568 lít H2 (đktc). Phần 2: cho vào HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong nhận được 1,344 lít NO (đktc). Tìm kim loại M và phần trăm theo khối lượng M trong hỗn hợp X. A. Zn và 42,25% B. Mg và 25,75% C. Al và 19,43% D. Al và 30,75% 6. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (tỉ lệ thể tích 1 :1). Biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Khí Z là A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 7. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36 8. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 9. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2 19
  • 20. 10. Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit 11. Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g 12. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M Dạng 2: Fe đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp các oxit sắt và có thể sắt dư, hỗn hợp này đem hoà vào HNO3 dư hoặc H2SO4 đậm đặc, nóng dư, hoặc là hỗn hợp cả hai axit này dư cho 1 hoặc 2 sản phẩm khử. mFe + mO2 = mhh rắn Tổng số điện tử Fe cho bằng tổng số điện tử O2 nhận và axit nhận 1. Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cân nặng 12 gam, hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dư nhận được 2,24 lít khí NO (đktc). Vậy m có giá trị là: A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,20 g 2. Lấy p gam Fe đem đốt trong oxi ta được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit. Hỗn hợp X đem hoà tan trong H2SO4 đặm đặc dư được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy p có giá trị là: A. 4,8 g B. 5,6 g C. 7,2 g D. 8,6 g 3. Lấy 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hoà trong HNO3 loãng dư nhận được 1,344 lít NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g D. 38,72 g 4. Lấy m gam hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) đem hoà vào HNO3 đậm đặc dư thì nhận được 4,48 lít NO2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 145,2 gam muối khan. Vậy m có giá trị là: A. 77,7 g B. 35,7 g C. 46,4 g D.15,8 g 5. Để m gam phoi Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m là A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72 6. Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84 7. Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dd HNO3 loãng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 9,94 B. 10,04 C. 15,12 D. 20,16 8. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36 Dạng 3: Khử oxit Fe2O3 thành hỗn hợp rắn X có thể gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư, hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO3 dư, hoặc H2SO4 đặc nóng dư hoặc hỗn hợp cả hai axit này. Các biểu thức sử dụng giải dạng bài tập này là: m(Fe2O3) + m(CO) = m(X) + m(CO2) số mol CO2 = số mol CO số mol Fe(Fe2O3) = số mol Fe(X) = số mol Fe (muối) tổng điện tử (CO) nhường = tổng điện tử (axit) nhận 1. Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là 20
  • 21. A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g 2. Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là: A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g 3. Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe2O3 là A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g 4. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là: A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g 5. Cho khí CO đi qua Fe2O3 đốt nóng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO3 đậm đặc nóng dư, nhận được 2,912 lít NO2 (đktc) và 24,2 gam Fe(NO3)3 khan. Vậy m có giá trị là A. 8,36 gam B. 5,68 gam C. 7,24 gam D. 6,96 gam 6. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36 7. Cho 1 luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 B. 14,6 C. 8,2 D. 20,5 8. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. P1 tác dụng với dd HNO3 dư thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. P2 tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit khí SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Dạng 4: Hai kim loại vào hai muối Một số chú ý: Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử. Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tố mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường để thiết lập phương trình. 1. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M 2. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu2+, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là: A. 27,5% và &2,5% B. 27,25% và 72,75% C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50% · Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6,72 g hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X vào dd HNO3 dư tạo thành 0,448 lit khí NO (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 5,56 B. 6,64 C. 7,2 D. 8,8 21
  • 22. 2. Trộn 0,5g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 đặc nóng dư thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đkc là A. 0,672lit B. 0,896lit C. 1,12lit D. 1,344 3. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (tỉ lệ thể tích 1 :1). Biết chr xảy ra 2 quá trình khử. Khí Z là A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 4. Nung m gam bột Fe trong oxi không khí thu được 3g hỗn hợp rắn X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hết X trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,56 lit NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22 B. 2,32 C. 2,52 D. 2,62 5. Để m gam phoi Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m là A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72 6. Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84 7. Hòa tan m gam Al vào lượng dư dd hỗn hợp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lit hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 D. 13,5 8. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36 9. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 10. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2 11. Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit 12. Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g 13. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M 14. Chia 10g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau : P1 : đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21g hỗn hợp oxit. P2 : hòa tan trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Giá trị của V là 22
  • 23. A. 44,8 B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8 15. Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau : P1 tác dụng hết với HCl dư thu được 0,15mol H2. P2 cho tan hết trong dd HNO3 dư thu được V lit NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 23
  • 24. Mođun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 4.1 Lý thuyết Trong phân tử các chất trung hoà về điện, tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-) Trong dung dịch các chất điện ly trung hoà về điện, tổng điện tích (+) các cation = tổng điện tích (-) các anion. Nguyên tắc giải Xem xét trong phân tử của chất gồm những ion nào và số lượng của mỗi loại ion. Nếu là dung dịch chất điện ly cũng phải xem xét trong dung dịch có chứa những chất điện ly nào và số cation và số anion có trong dung dịch. Để từ đó thiết lập phương trình tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. · Khi có sự thay thế các ion thì mối quan hệ giữa chúng là: Với anion: O2-  2Cl-; O2-  2NO3 -; O2-  SO4 2-; 2Cl-  SO4 2-… Với cation: 2Na+  Mg2+; 3Na+  Al3+; 3Mg2+  2Al3+… · Trong các phản ứng kết hợp ion thì sự kết hợp giữa 2 ion tạo thành phân tử trung hòa điện vì vậy mối tương quan giữa chúng là H+  OH-; Fe3+  3OH-; Ba2+  SO4 2-; Mg2+  CO3 2-... 4.1. Bài tập có lời giải Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Hướng dẫn giải Nhận xét: Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay đổi, do đó số mol điện tích âm trong hai phần là như nhau. Vì O2– Û 2Cl– nên nO (trong oxit) = 1 2 nCl (trong muối) = H2 n = 1,796 22,4 = 0,08 mol mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam Đáp án B. Bài 2. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3 –. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 mL B. 300 mL C. 200 mL D. 250 mL Hướng dẫn giải Phương trình ion rút gọn Mg2+ + CO3 2– ® MgCO3¯ 2– ® BaCO3¯ Ba2+ + CO3 2– ® CaCO3¯ Ca2+ + CO3 Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+, Cl– và NO3 –. Để trung hòa điện thì nK+ = nCl- + nNO3- = 0,3 mol VddK2CO3 = 0,3/2 = 0,15 (lít) = 150 ( mL) Đáp án A. Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO3 2–, SO3 2–, SO4 2– và 0,1 mol HCO3 –, 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,15 L B. 0,2 L C. 0,25 L D. 0,5 L Hướng dẫn giải Nồng độ các ion [Ba2+] = 1M, [OH–] = 2M. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần 0,1 mol OH– để tác dụng hết với HCO3 – · Tính theo OH-HCO3 – + OH– ® CO3 2– + H2O Mặt khác cần 0,3 mol OH– để trung hoà Na+. Vậy tổng số mol OH– cần là 0,1 + 0,3 = 0,4 mol Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,4/2 = 0,2 L 24
  • 25. · Tính theo Ba2+: Gọi CO3 2-; SO3 2-; SO4 2- là X2- nx2- = (0,3 – 0,1)/2 = 0,1 nCO3 2-(mới) = 0,1 Do đó: nX2- + nCO3 2-(mới) = 0,2 Suy ra: nBa2+ = 0,2 Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,2/1 = 0,2 L Đáp án B. Bài 4. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 mL dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 0,175 L B. 0,25 L C. 0,25 L D. 0,52 L Hướng dẫn giải Trong dung dịch D có chứa AlO2 – và OH– (nếu dư). Dung dịch D trung hoà về điện nên: AlO2 OH Na n n n 0,5(mol) - - + + = = Khi cho HCl vào D: H+ + OH– ® H2O H+ + AlO2 – + H2O ® Al(OH)3¯ Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì n = n + n H + AlO2 - OH - = 0,5 (mol) 0,5 Thể tích dung dịch HCl là V = = 0,25 (lít) 2 Đáp án B. Bài 5. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 mL dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,1 L B. 0,12 L C. 0,15 L D. 0,2 L Hướng dẫn giải Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg2+, Fe2+ và H+ (nếu dư) tách ra khỏi dung dịch D. Dung dịch tạo thành chứa Cl– phải trung hoà điện với 0,6 mol Na+ Cl Na n n 0,6(mol) - + = = HCl 0,6 V = = 0,15 (lít) 4 Đáp án C. Bài 6. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 mL dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là A. 16 g B. 32 g C. 8 g D. 24 g Hướng dẫn giải Các phản ứng Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl ® 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl2 + 3H2O FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 ¾t¾0® 2Fe2O3 + 4H2O 2Fe(OH)3 + O2 ¾t¾0® 2Fe2O3 + 3H2O Với cách giải thông thường, ta đặt ẩn số là số mol các chất rồi tính toán theo phương trình phản ứng. Để giải nhanh bài toán này, ta áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích. Số mol HCl hoà tan Fe là nHCl = 2 H2 3,36 = ´ = 0,3 (mol) n 2 22,4 Số mol HCl hoà tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 (mol) 25
  • 26. 1 0,4 2 2 - - = = = 0,2 (mol) n n Theo định luật bảo toàn điện tích ta có O2 (trong oxit) Cl - = - = 0,3 (mol) nFe (trong X) = oxit oxi m m 20 0,2.16 56 56 0,3 mol Fe ® 0,15 mol Fe2O3; Fe2O3 m = 0,15.160 = 24 (gam) Đáp án D. Bài 7. Trộn 100 mL dung dịch AlCl3 1M với 200 mL dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. a. Khối lượng kết tủa A là A. 3,12 g B. 6,24 g C. 1,06 g D. 2,08 g b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là A. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,6 M B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M C. NaCl 1 M và NaAlO2 0,6 M D. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,4 M Hướng dẫn giải Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn điện tích: Al3 n + = 0,1 mol, Cl n - = 3.0,1 = 0,3 mol Na n + = OH n - = 0,2.1,8 = 0,36 mol Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl– trung hoà điện với 0,3 mol Na+ còn 0,06 mol Na+ nữa phải trung hoà điện với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol AlO2 – (hay [Al(OH)4]–). Còn 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Al3+ tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả trong dung dịch chứa 0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) a. Al (OH)3 m = 0,04.78 = 3,12 gam Đáp án A. b.CM(NaCl) = 0,3 0,3 = 1 M, M(NaAlO2 ) 0,06 = = C 0,2M 0,3 Đáp án B. A. Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Trong 1 dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3 - . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = b + d D. 2a + b = c + 2d 2. Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì m có giá trị là A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 3. Dung dịch A chứa các ion: Al3+ 0,6mol, Fe2+ 0,3mol, Cl- a mol, SO42- b mol. Cô cạn dd A thu được 140,7g muối. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 4. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dd thì thu được số gam muối khan là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 5. Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100ml dd X cần dùng 700ml dd chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55g muối. Nồng độ mol các cation trong dd lần lượt là A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1 26
  • 27. 6. Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO4 2-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 7. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: - P1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lit H2 (đkc) - P2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84g chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là A. 2,4g B. 3,12g C. 2,2g D. 1,8g 8. Dung dịch A chứa các ion Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V ml dd Na2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 150 B. 300 C. 200 D. 250 9. Dung dịch A chứa các ion CO3 2-, SO3 2-, SO4 2-, 0,1 mol HCO3 - và 0,3 mol Na+. Thêm V lit dd Ba(OH)2 1M vào dd A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 10. Hòa tan hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được 6,72 lit H2 (đkc) và dd D. Thể tích dd HCl 2M cần cho vào D để được kết tủa lớn nhất là A. 0,175 lit B. 0,25 lit C. 0,255 lit D. 0,52 lit 11. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCl 4M thu được 5,6lit H2 (đkc) và dd D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích dd HCl (lit) đã dùng là A. 0,1 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,2 12. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vào nước được dd X và 0,224 lit H2 (đkc). Trung hòa hết dd X cần V lit dd H2SO4 0,1M. Giá trị của V là A. 0,15 B. 0,1 C. 0,12 D. 0,2 A. 16g B. 32g C. 8g D. 24g 13. Một dd chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol, Al3+ 0,2 mol và 2 anion Cl- x mol, SO4 2- y mol. Khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là A. 0,02 Và 0,03 B. 0,03 và 0,03 C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,2 14. Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước dư được 500ml dd có pH = 13 và V lit khí (đkc). Giá trị của V là A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6 15. Một dd chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO4 2-, 0,4mol NO3 -. Cô cạn dd này thu được 116,8g hỗn hợp các muối khan. M là A. Cr B. Fe C. Al D. Zn 16. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 (đkc). Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml 17. Trộn 100ml dd AlCl3 1M với 200ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D. a. Khối lượng kết tủa A là A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g b. Nồng độ mol các chất trong dd D là A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M 27
  • 28. 18. Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R có hoá trị không đổi, chia 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tác dụng với Cl2 dư thì được 9,5 gam muối clorua. Vậy m có giá trị là A. 4,8 g B. 11,2 g C. 5,4 g D. 2,4 g 19. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO4 2- đem cô cạn nhận được 5,435 gam muối khan. Vậy x và y có giá trị là: A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02 20. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3 -, c mol CO3 2-, d mol SO4 2-. Cần dùng 100 mL dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là x M để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là: A. x = (3a + 2b)/0,2 B. x = (2a + b)/0,2 C. x = (a – b)/0,2 D. x = (a+b)/0,2 21. Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và H2SO4 x M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị là A. 0,2 M B. 0,2 M; 0,6M C. 0,2 M; 0,4M D. 0,2 M; 0,5M Mô đun 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI I. Khái niệm Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán hóa học từ các dữ kiện ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó các phép tính trở nên đơn giản và thuận tiện hơn. Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là dựa trên nguyên tắc bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích (bảo toàn số oxi hóa). II. Phân loại: Có nhiều dạng quy đổi khác nhau: 1) Quy đổi phân tử - Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn hoặc chỉ có một chất tương đương - Quy đổi một chất thành nhiều chất. 2) Quy đổi thành nguyên tử Là phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất phức tạp thành các nguyên tử hoặc đơn chất tương ứng. 3) Quy đổi tác nhân oxi hóa (hoặc khử) Thay tác nhân oxi hóa (hoặc khử) này bằng tác nhân oxi hóa (hoặc khử) khác (quy về số mol electron trao đổi như nhau). Trong bài viết này tôi xin chỉ trình bày hai cách quy đổi đó là quy đổi nguyên tử và quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn (thường là 2 hoặc 1 chất tương đương). III. Áp dụng: 1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hơn: Loại này thường áp dụng cho các bài toán hỗn hợp Fe và các oxit. Đây là cách quy đổi hiện nay được áp dụng rộng rãi và đã được đưa ra ở các số báo trước. Vậy cơ sở của việc quy đổi này là gì? Có phải khi nào cũng có thể đưa bài toán hỗn hợp này thành 2 chất tương đương không? a) Cơ sở của việc quy đổi: Ta đã biết 1 mol Fe3O4 có thể đưa về 1 mol FeO và 1 mol Fe2O3. Như vậy hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể xem là hỗn hợp X chỉ gồm Fe (x mol); FeO (y mol); Fe2O3 (z mol). Khi đó trong nhiều bài toán ta có thể đưa về 2 chất bất kì trong 3 chất đó (dĩ nhiên cũng có thể đưa về Fe3O4 và một chất còn lại ) * Để đưa hỗn hợp X về Fe và Fe2O3 ta làm như sau: Cứ 3FeO ÛFe.Fe2O3 Û1Fe và 1 Fe2O3. (bảo toàn Fe và O) Như vậy y mol FeO tương đương với 2 3 y y mol Fe vμ mol Fe O 3 3 y y Vậy hỗn hợp X có thể xem là gồm (x + )mol Fe vμ (z+ ) mol Fe O 2 3 3 3 . Như vậy trường hợp quy đổi này không xuất hiện số âm. * Để đưa hỗn hợp X về Fe và FeO ta làm như sau: Ghép z mol Fe với z mol Fe2O3 ta có z mol (Fe.Fe2O3) Û3z mol FeO. Khi đó số mol Fe còn là (x – z) mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (x – z) mol Fe; (y + 3z) mol FeO. Trong trường hợp này nếu 28
  • 29. x < z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe âm. Việc tính toán sẽ không ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau. * Để đưa về hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ta làm như sau: Ghép x mol Fe với x mol Fe2O3 ta có x mol (Fe.Fe2O3) Û3x mol FeO. Khi đó số mol Fe2O3 còn là (z – x) mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (y + 3x) mol FeO; (z - x) mol Fe2O3. Trong trường hợp này nếu x > z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe2O3 âm. Việc tính toán sẽ không ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau. b) Một số ví dụ: Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A . 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6. Hướng dẫn giải · Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3: Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có Fe + 6HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,1 ¬¾¾¾¾¾¾¾¾¾ 0,1 mol 3 Þ Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là n 8,4 0,1 0,35 Fe = - = ® Fe2O3 56 3 3 n 0,35 3 2 = ´ Vậy: X Fe Fe2O3 m = m +m Þ X m 0,1 56 0,35 160 = ´ + ´ = 11,2 gam ÞĐáp án A. 3 3 Chú ý: có thể kết hợp với bảo toàn nguyên tố để giải bài toán này: 1 0,35 = - = n (n n ) Fe2O3 Fe ®Çu Fe 2 3x2 Þ = = = O trong Fe2O3 Fe2O3 0,35 n 3n 3. 0,175 mol 3x2 ÞmO = 0,175.16 = 2,8g m = mFe + mO = 8,4 + 2,8 = 11,2 ÞĐáp án A. · Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3: ( ) 3 3 3 2 2 + ¾¾® + + ؾ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ FeO 4HNO Fe NO NO 2H O 0,1 0,1 mol Þ = - = Fe2O3 Fe trong Fe2O3 Þn = n = 0,025mol Fe trong Fe2O3 8,4 n 0,1 0,05mol 56 Do đó: h2 X FeO Fe2O3 m = m +m = 0,1.72 + 0,025.160 =11,2 gam . (Đáp án A) Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn vì khi đó có 2 chất phản ứng với HNO3 sinh ra khí NO2 (khi đó ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số). Ngoài ra cũng có thể quy đổi hỗn hợp trên về 1 "chất" tương đương. · Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy (FexOy chỉ là công thức giả định) FexOy + (6x-2y)HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO2 + (3x-y)H2O 0,1 3x - 2y mol ¬¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ 0,1 mol. n 8,4 0,1.x Þ Fe = = - ® 56 3x 2y x 6 y 7 = mol. n 0,1 Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448) và Fe6O7 3 6 2 7 = ´ - ´ = 0,025 mol. Þ mX = 0,025´448 = 11,2 gam. 29
  • 30. Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe2O3 sẽ tính toán đơn giản nhất. Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A . 224. B. 448. C. 336. D. 112. Hướng dẫn giải * Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có: t0 + ¾¾® + 2 2 FeO H Fe H O x y t0 + ¾¾® + 2 3 2 2 Fe O 3H 2Fe 3H O x 3y + = ìí î + = x 3y 0,05 72x 160y 3,04 ® = ìí î = x 0,02 mol y 0,01 mol 2FeO + 4H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,02 ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾® 0,01 mol Vậy: SO2 V = 0,01´22,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A) * Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và Fe2O3 ta có: Fe2O3 + 3H2 ¾t¾o® 2Fe + 3H2O 0,05/3 ¬ 0,05 Þ = - = Fe 3,04 160.(0,05/ 3) 0,02 n mol 56 3 ( ) 2 4 2 4 3 2 2 2Fe 6H SO Fe SO 3SO 6H O 0,02 0.01 : mol 3 + ¾¾® + + ¾¾¾¾¾¾¾¾¾® * Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và FeO ta có: + ¾¾® + Ø 2 2 FeO H Fe H O 0,05 0,05 : mol Þ = - = - Fe 3,04 0,05.72 n 0,01 mol 56 1 3 1 3 = + = + - = Như vậy: SO2 FeO Fe n n n 0,05 ( 0,01) 0,01 mol 2 2 2 2 Þ SO2 V = 0,01´22,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A) Tương tự chúng ta cũng có thể quy đổi một số hỗn hợp khác ví dụ như hỗn hợp (Cu, S, Cu2S, CuS) hay hỗn hợp (Fe, S, FeS, FeS2) thành 2 chất bất kỳ trong số các chất đó; Tuy nhiên các hỗn hợp này nếu dùng phương pháp quy đổi nguyên tử sẽ đơn giản hơn. 1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt: Các dạng thường gặp: - Hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể quy đổi thành Fe và O - Hỗn hợp gồm (Fe, Cu, S, Cu2S, CuS, FeS, FeS2, CuFeS2, Cu2FeS2, ...) có thể quy về hỗn hợp chỉ gồm Cu, Fe và S. Ví dụ 3: Giải VD1 bằng cách quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O (x mol) Khi đó: Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: 8,4 n = n = = 0,15 mol Fe (trong X) Fe ban ®Çu 56 Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra: Fe ¾¾® Fe + 3e 0,15 ¾¾¾® 0,45 mol ¾¾® - O + 2e O 2 x ® 2x + + ¾¾® + 5 4 2 N 1e N (NO ) ؾ¾ 0,1 0,1 Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x + 0,1 = 0,45 Þ x = 0,175 ÞmO = 2,8g Vậy m = 8,4 + 2,8 = 11,2 30
  • 31. Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145 Giải: Quy đổi hỗn hợp trên thành Fe (x mol) và S (y mol) ta có: Khi phản ứng với HNO3: Fe ¾¾® Fe + 3e S ¾¾® S + 6 + 6e x ¾¾¾® 3x y ¾¾¾® 6y + + ¾¾® + 5 4 2 N 1e N (NO ) ؾ¾ 0,48 0,48 Từ đó ta có hệ phương trình: {56x 32y 3,76 + = + = {x 0,03 3x 6y 0,48 Þ == y 0,065 Mặt khác ta có: Chất rắn Z gồm Fe2O3 và BaSO4 nên theo bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có: 1 = = = = . Vậy m = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 (Đáp án C) n n 0,015 mol; n n 0,065 mol Fe2O3 Fe BaSO4 S 2 Môđun 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH 5.1. Đại lượng trung bình trong toán vô cơ Dùng khối lượng mol trung bình M là khối lượng của 1 mol hỗn hợp. n M + n M M = 1 1 2 2 n + n 1 2 với M1 < M < M2 Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong phân tử hợp chất. · Bài tập minh họa Bài 1. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của A và B là R 2R + 2H2O ® 2ROH + H2 0,2 mol ....................................0,1 mol 6,2 = = (g/mol). Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39) M 31 0,2 Đáp án B. Bài 2. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IIA) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức hóa học của hai muối clorua lần lượt là A. BeCl2, MgCl B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2 Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của hai muối là RCl2 RCl2 + 2AgNO3 ® 2AgCl + 2RCl 1 1 17,22 = = ´ = 0,06 mol n n RCl AgCl 2 2 143,5 RCl2 5,94 = = Þ = - = M 99 R 99 71 28 0,06 Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40). Đáp án B. Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B: 31
  • 32. A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Hướng dẫn giải Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B MCO3 + 2HCl ®MCl2 + CO2 ­ +H2O 0,05 ..................................... 1,12 22,4 = 0,05 (mol) 3 4,68 = = Þ = - = MCO 93,6 M 93,6 60 33,6 0,05 Biện luận: A < 33,6 ® A là Mg = 24. B > 33,6 ® B là Ca = 40. Đáp án B. Bài 4. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X–, Y– trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 mL dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là A. Flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác định Hướng dẫn giải Số mol AgNO3 = số mol X– và Y– = 0,4.0,15 = 0,06 (mol) 4,4 Khối lượng mol trung bình của hai muối là M = = 73,33 0,06 MX,Y = 73,33 – 23 = 50,33; hai halogen là Clo (35,5) và Brom (80). Đáp án B. Bài 5. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Hướng dẫn giải Dùng phương pháp phân tử khối trung bình X + H2O ® XOH + 1 2 H2 = = ´ = X H2 4,48 n 2n 2 0,4mol 22,4 7,2 = = . Hai kim loại là Li (9)và Na (23) M 18 0,4 Đáp án A. · Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Cho 1,66g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư thấy thoát ra 0,672 lit H2 (đkc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr 2. X là kim loại nhóm IIA Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 0,672lit H2 (đkc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lit ở đkc. Kim loại X là A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg 3. Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là A. 27% B. 50% C. 54% D. 73% 4. cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là 32