SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 67
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THÔNG TIN MÔN HỌC
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: TS. NGUYỄN XUÂN TÒNG
Số điện thoại: 0986899621
Email: Nguyenxuantong@iuh.edu.vn
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Bảo vệ nguồn nước và nước sạch
Chương 3: Chất lượng không khí và sức khỏe
Chương 4: Rác thải và nền kinh tế tuần hoàn
Chương 5 Bảo tồn cây xanh và động vật hoang dã
Chương 6:
NỘI DUNG MÔN HỌC
Năng lượng sạch
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
Một số khái niệm về Môi trường và Con người
1
Sống Xanh (Green living)
2
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Định nghĩa về Môi trường
Theo luật Bảo vệ Môi trường (2020) có định nghĩa như
sau:
“Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn
tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.”
“Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành
môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh,
ánh sáng và các hình thái vật chất khác.”
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Định nghĩa về Môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường (2020) có định nghĩa như sau:
“Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng
ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó
sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi
trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng
phó với biến đổi khí hậu.”
Các chức năng cơ bản của môi trường
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Suy thoái môi trường
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng,
số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên”
(Điều 3 luật Bảo vệ Môi trường 2020)
Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi
có đầy đủ các dấu hiệu:
• Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất
lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay
đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất
lượng các thành phần môi trường và ngược lại
• Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con
người và sinh vật.
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý,
hóa học, sinh học của thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
con người, sinh vật và tự nhiên. (Khoản 12 Điều 3
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)
Ô nhiễm môi trường là yếu tố có thể định lượng
được qua
• Yếu tố vật lý : bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng,
nhiệt, điện, từ trường, phóng xạ;
• Yếu tố hoá học : các chất khí, lỏng và rắn;
• Yếu tố sinh học : vi trùng, ký sinh trùng, virut
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Mô hình ô nhiễm "yếu tố A” trong hệ thống môi trường
Ô nhiễm môi trường
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Sự cố môi trường
Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình
hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất
thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi
trường nghiêm trọng (Khoản 14 Điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường năm 2020)
Các sự cố có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân
sinh, nhưng thường là do phối hợp cả hai kiểu
nguồn gốc đó, vì chính các quá trình nhân sinh
thường đóng góp đáng kể vào sự cố thông qua
việc làm thay đổi tính nhạy cảm tai biến của cộng
đồng.
1.1 Các KN về Môi trường và con người
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Cho Sinh viên thảo luận và đưa ví dụ về Ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường
GV bổ sung một số hình ảnh trong bài giảng để vd cho các
vấn đề trên
Quá trình phát triển
o Người vượn
o Người khéo léo
o Người đứng thẳng
o Người cận đại
o Người hiện đại
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
 Có thể nói con người hiện đại (Homo sapiens) là
nấc thang tiến hóa cao nhất của sinh giới. Con
người thuộc bộ linh trưởng (Primates).
 Người vượn sớm nhất thuộc giống Australopithecus
xuất hiện ở Châu Phi khoảng 5 triệu năm trước.
Nhờ có sự phát triển của bộ não, kéo theo việc bắt
đầu biết cách sử dụng các công cụ lao động nên
giống Australopithecus tiến hóa dần thành dạng
khởi đầu của con người thuộc giống Homo.
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Autralophithecus –
Tổ tiên của loài người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người khéo léo (Homo
habilis) còn nhiều nét nguyên
thủy, thường leo trèo như
loài Autralopithecus nhưng
chủ yếu sống ở mặt đất và đi
bằng 2 chân và giống người
này chỉ tồn tại khoảng nửa
triệu năm.
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Các hình thái kinh tế
o Hái lượm
o Săn bắt
o Chăn thả
o Nông nghiệp
o Công nghiệp
o Hậu công nghiệp
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Con người và vị trí trong sinh giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
5. CÔNG NGHIỆP
o Khởi đầu là phát minh ra động cơ hơi nước.
o Xuất hiện khá muộn…. nhưng: “đã làm biến
đổi sâu sắc giới tự nhiên trong thời gian vô
cùng ngắn so với toàn bộ lịch sử tự nhiên”.
o Khai thác mỏ, làm nông trại, khai thác gỗ, …
phá hủy rừng và tài nguyên.
Dân số và Môi trường
Dân số: là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia,
khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
Quy mô dân số: là số người sống trong một quốc gia, khu
vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời
điểm nhất định.
Cơ cấu dân số: là tổng số dân được phân loại theo giới
tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình
trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.
Cơ cấu dân số già: là dân số có người già chiếm tỷ lệ cao.
Dân số học là khoa học về dân số, nghiên cứu các chỉ
tiêu dân số và các điều kiện môi trường ảnh hưởng lên
chúng.
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Dân số Thế Giới năm 2020 7.794.798.739 , đang tăng với
tốc độ khoảng 1,05%/năm
Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt đỉnh điểm vào cuối
những năm 1960, khi nó ở mức trên 2%
Có tới 90% dân số thế giới sống ở các nước đang phát
triển, nơi mà các quốc gia ít có khả năng giải quyết các hệ
quả do gia tăng dân số đối với việc gây ô nhiễm và suy
thoái môi trường
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Dân số và Môi trường
Biểu đồ tốc độ tăng dân số Thế Giới
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Tác động của dân số tới môi trường, ngoài số dân, còn phản ánh
mức tiêu thụ trên đầu người và trình độ công nghệ.
I=P.C.T
trong đó:
I: Tác động của dân số lên môi trường;
P: Số dân ;
C: Tiêu thụ tài nguyên bình quân trên đầu người
T: Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài
nguyên được tiêu thụ).
Tác động của dân số đến môi trường còn phụ thuộc rất nhiều vào
các quá trình động lực dân cư: du cư, di cư, di dân, tái định cư, tỵ
nạn... Bản tính của con người là di chuyển và chính quá trình di
chuyển đó đã làm gia tăng tác động của dân số lên môi trường.
Dân số và Môi trường
1.1 Các KN về Môi trường và con người
Những vấn đề môi trường cấp bách
① Biến đổi khí hậu
② Thủng tầng OZON
③ Mưa axit
④ Sa mạc hóa
⑤ An ninh lương thực và thực phẩm
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so
với mức trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì
trong một khoảng thời gia dài (thường là vài thập kỷ hoặc
dài hơn)
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Nóng lên toàn cầu:
Nhiệt độ trung bình của
Trái Đất trong thế kỷ XXI
đã tăng 0,8o
C (theo
IPCC)
Sự tăng nhiệt độ trung
bình của Trái Đất diễn ra
mạnh mẽ từ giữa thế kỷ
XX với mức tăng là 0,6o
C
khi các hoạt động công
nghiệp phát triển, nạn chặt
phá rừng tràn lan gây hủy
hoại môi trường tự nhiên
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hiệu ứng nhà kính:
Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng
giữa Trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến nhiệt độ
khí quyển Trái đất tăng lên. Hiện tượng này diễn ra theo
cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là
Hiệu ứng nhà kính
THỦNG TẦNG OZON
Tầng ozon ở độ cao 25 km (trong tầng bình lưu), tầng này
có tác dụng bảo vệ cho mọi sinh vật tránh khỏi tai họa do
bức xạ của tia tử ngoại nên nếu bị suy giảm thì sẽ gây ra
thảm họa đối với mọi hệ sinh thái trên trái đất.
Ngoài chất CFC, một số “thủ phạm tích cực” nữa cũng góp
phần vào quá trình này, đó chính là khói bụi và các chất thải
công nghiệp do con người thải ra, đặc biệt là khí NOx,
CO2…
MƯA AXIT
Ảnh hưởng của mưa axit:
Số lượng một số loài sinh vật thủy sinh giảm
Giảm độ màu mỡ của đất
Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
Ăn mòn các công trình xây dựng
SA MẠC HÓA
Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất
đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và
biến đổi khí hậu.
Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn
thế giới vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi
AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM
Thực phẩm cung cấp năng
lượng cho cơ thể con người.
Tuỳ vào trọng lượng cơ thể và
các hoạt động về thể lực mà cơ
thể con người cần khoảng 1000
- 2000 calo năng lượng mỗi
ngày. Thực phẩm cũng cung
cấp các vitamin và các chất vi
lượng, nếu không có các chất
này, con người cũng sẽ mắc
một số bệnh thiếu hụt
1.2. SỐNG XANH
① Các khái niệm về Sống xanh
② Tiêu chí sống xanh
③ Các bước tiếp cận lối sống xanh
④ Các dự án và hoạt động
⑤ Cư dân xanh IUH
Các khái niệm về Sống xanh
1. Giảm phát thải nhựa
2. Giảm phát thải CO2
3. Sống xanh
Giảm phát thải nhựa (1)
1 triệu
chai
nhựa
Một
phút 500 tỷ
túi nilon
Một
năm Tăng
gấp 20
lần
50
năm
tới
(Chương trình Môi trường Liên hợp quốc năm 2018)
Việt Nam
Chất thải rắn sinh hoạt, xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm:
chiếm khoảng 8-12%
Thải bỏ: 30 tỷ túi/năm
Giảm phát thải nhựa (2)
1. Từ chối ống hút nhựa, ly nhựa dùng một lần, túi ni
long, trang bị cho bản thân vật dụng cá nhân khi sử
dụng dịch vụ;
2. Sử dụng áo mưa dùng nhiều lần thay cho áo mưa
tiện lợi, một lần;
3. Tái sử dụng, tái chế nhựa nếu có thể;
4. Vứt rác đúng chỗ;
Giảm phát thải CO2
Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, dẫn đến sự nóng
lên toàn cầu diễn ra nhanh hơn so với tự nhiên.
Những hành động kịp thời nhằm giảm phát thải CO2
Có rất nhiều giải pháp được đưa ra hiện nay từ việc sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển năng lượng
mới (năng lượng xanh), năng lượng tái tạo, thay đổi công
nghệ mới hiệu suất cao, thu giữ và lưu trữ các-bon hoặc
tăng cường việc hấp thụ CO2 thông qua việc trồng rừng…
Sống xanh (1)
Sống xanh có nghĩa là đưa ra những lựa chọn bền
vững về những gì chúng ta ăn, cách chúng ta đi du lịch,
những gì chúng ta mua và cách chúng ta sử dụng và
thải bỏ nó. Chúng ta có thể thực hiện tính bền vững
trong thực tiễn nơi làm việc và bằng cách phủ xanh các
tòa nhà chúng ta sinh sống. Lựa chọn hàng ngày của
chúng ta có thể tạo ra một lối sống bền vững, an toàn và
thân thiện với môi trường.
(cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA))
Sống xanh (2)
Mục tiêu sống xanh là tận dụng mọi thứ có nguồn gốc từ tự
nhiên một cách bền vững nhất. Sống xanh có thể hiểu một cách
tổng quát rằng:
Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởng đến người trực tiếp đưa
ra lựa chọn mà còn ảnh hưởng đến tất cả mọi người ở khắp
mọi nơi;
Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởng đến hiện tại mà còn ảnh
hưởng đến tương lai;
Không phải là “Cứu lấy hành tinh này” hay “cứu lấy môi
trường” mà thực sự là cứu lấy chính chúng ta
Tiêu chí sống xanh
1. Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường
2. Sống tối giản và khỏe mạnh
3. Du lịch bền vững
4. Ủng hộ các hoạt động bảo vệ môi trường quanh mình
5. Sống văn minh
Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 1 (1)
Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường
Sản phẩm thân thiện với môi trường là sản phẩm đáp
ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứng nhận
nhãn sinh thái”.
(nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015)
Tiêu chí “đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái” là tiêu chí
cần và tiêu chí “được chứng nhận nhãn sinh thái” là tiêu
chí đủ để một sản phẩm được xác định là sản phẩm
thân thiện với môi trường.
Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 1 (2)
Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường
Nhận dạng sản phẩm thân thiện môi trường
Cách 1
Nhãn sinh thái
Việt Nam
Mỹ
Nhật
Cách 2
Chưa có nhãn sinh thái
Dược tạo ra từ các vật liệu thân
thiện với môi trường
Sản phẩm tạo ra một môi trường
thân thiện và an toàn đối với sức
khỏe con người
Sản phẩm đem đến những giải
pháp an toàn đối với môi trường
và sức khỏe con người
Sản phẩm giảm tác động đến môi
trường trong quá trình sử dụng
Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 2
Sống tối giản và khỏe mạnh
Sống
tối
giản
• Sử dụng ít đồ
đạc không cần
thiết
• Bỏ thói quen
mua sắm tùy
hứng
• Giảm bớt gánh
nặng sản xuất,
giảm thiểu rác
thải
Sống
khỏe
mạnh
• Ăn nhiều thực
phẩm xanh
• Hạn chế sử
dụng dầu, kiểm
tra nguồn gốc
thực phẩm
• Chọn ăn rau củ
quả theo mùa
Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 3
Du lịch bền vững
Chuẩn bị hành lý cá nhân: những vật dụng cá nhân
thay cho sản phẩm dùng một lần tại khách sạn
Tự mang hộp, cốc, ống hút cá nhân
Lựa chọn các địa điểm và mô hình du lịch thân thiện,
không bóc lột sức lao động trẻ em, động vật hay làm
suy thoai văn hóa bản địa
Chọn phương thức di chuyển phù hợp, ưu tiện
phương tiện công cộng, phương tiện ít xả thải ra môi
trường
Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 4
Ủng hộ các hoạt động bảo vệ môi trường quanh mình
Các hoạt động liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường
nơi học tập, làm việc, sinh sống
Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 5
Sống văn minh
1. Đạo đức sống đúng mực;
2. Hành xử văn minh tham gia mạng xã hội;
3. Chọn lọc, tiếp nhận và chia sẽ thông tin có trách
nhiệm.
Các bước tiếp cận sống xanh
1. Thói quen ăn uống và thực phẩm
2. Đời sống hằng ngày (tại gia đình)
3. Đời sống hằng ngày (các hoạt động bên ngoài)
4. Thói quen mua sắm mới
5. Theo dõi sự thay đổi bản thân từng ngày thích ứng
với lối Sống xanh
Các bước tiếp cận sống xanh (1)
Thói quen ăn uống và thực phẩm
 Hạn chế lãng phí thức ăn
 Chọn ăn rau củ quả theo mùa
 Chế độ ăn uống cân bằng giữa các nhóm
 Bảo quản thức ăn khoa học
 Hạn chế sử dụng sản phẩm từ dầu cọ
Các bước tiếp cận sống xanh (2)
Đời sống hằng ngày (tại gia đình)
 Hạn chế sử dụng sản phẩm dùng 1 lần, thay thế một
số sản phẩm nhựa trong gia đinh (bàn chải tre)
 Sử dụng một mỹ phẩm, dầu gội thân thiện với môi
trường, ko thử nghiệm động vật
 Tiết kiệm nước, điện (hạn chế mở đèn vào ban ngày,
điều hòa khi không thật sự cần thiết)
 Phân loại rác đúng cách
 Làm phân compost
 Sử dụng sách điện tử
Các bước tiếp cận sống xanh (3)
Đời sống hằng ngày (các hoạt động bên ngoài)
 Sử dụng chai của tôi (mang theo chai cốc của mình
để hạn chế sử dụng nhựa 1 lần bị động)
 Sử dụng phương tiện công cộng
 Chuẩn bị và mang theo bữa trưa của mình nếu có thể
 Mang theo khăn tay cá nhân, khăn lau (xe)…
Các bước tiếp cận sống xanh (4)
Thói quen mua sắm mới
 Mang theo túi mua sắm, từ chối túi mua sắm và túi
nhỏ khi không thật sự cần thiết
 Mua theo đơn vị lớn hơn có thể
 Hạn chế mua quần áo thời trang nhanh
 Thử nghiệm với quần áo cũ, không phải quần áo mới,
trao đổi hoặc tặng đồ đạc đã cũ không còn muốn sử
dụng,
 Kem chống nắng, mỹ phẩm thân thiện môi trường,
san hô
Các bước tiếp cận sống xanh (5)
Theo dõi sự thay đổi bản thân từng ngày thích ứng với Sống xanh
Bước 1: Thiết lập mục tiêu sự thay đổi bản thân
Bước 2: Thực hiện và trao đổi với bạn bè
Bước 3: Thuyết phục người thân gia đình cùng tham gia
Các dự án và hoạt động
1. Các dự án và hoạt động ở Việt Nam
2. Các hoạt động tại IESEM
Các dự án và hoạt động (1)
Một số tổ chức với nhiều dự án và hoạt động về sống xanh
WildAct
Giáo dục chuyên sâu
về bảo tồn động vật
Chương trình Thạc
sĩ ngắn hạn về Phúc
lợi động vật hoang
dã
CHANGE
Hoạt động “giải cứu
môi trường”
Phù hợp với những sở
thích của người trẻ
Việt Nam
Sạch và Xanh
(VNSX)
Hoạt động nâng cao
nhận thức của người
Việt về tác hại của việc
xả rác bừa bãi,
Thay đổi tích cực trong
ý thức của người dân
Các dự án và hoạt động (2)
Các hoạt động tại IESEM
Các hoạt động của sinh viên:
Tập huấn xây dựng
và triển khai dự án
Cư Dân Xanh IUH
Các hoạt động tại IESEM
Các dự án và hoạt động (2)
Dự án Thu gom và tái chế áo
mưa cũ -Nhóm SỐNG XANH
Cư dân xanh IUH
1. Một số ứng dụng xanh
2. Project Cư dân xanh IUH
Cư dân xanh IUH (1)
Ví dụ một số ứng dụng xanh
ECOSIA
Công cụ tìm kiếm
chung tay vào hoạt
động môi trường.
Mỗi lượt tìm kiếm và
mua hàng online,
góp vào quỹ tài trợ
cho việc trồng cây
THINK
DIRTY
Theo dõi các thành
phần có hại trong mỹ
phẩm và sản phẩm
chăm sóc cá nhân
Quét mã vạch sản
phẩm, sẽ biết mọi
thông tin về sản phẩm,
MGREEN
Xây dựng thói quen văn
minh trong phân loại
rác tại gia đình
Dự án khởi nghiệp xuất
sắc được Sở Thông tin
truyền thông Hà Nội
trao bằng khen
Cư dân xanh IUH (2)
Project Cư dân xanh IUH
Mô tả về dự án: “Project Cư dân xanh IUH” là dự án
về xây dựng dành riêng cho thành viên IUH đã học
qua môn “Môi trường và con người”,
Cư dân xanh IUH (3)
Project Cư dân xanh IUH
Tiêu chí đánh giá cho Project Cư dân xanh IUH
1. Tính thân thiện môi trường (nội dung hạng mục xoay
quanh góp phần giảm thiểu phát thải và chung tay bảo vệ
môi trường tại IUH, có thể xem xét kết hợp các tiêu chí
AUN vào, ứng dụng những gì đã học)
2. Thu hút được nhiều lượt bình chọn của cộng đồng mạng
thông qua kênh facebook của môn học
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
1. Có phải nhà giàu mới cần sống xanh, vì nhà nghèo
đâu có sử dụng nhiều đồ điện tử, nhiều quần áo may
mặc và tàn phá môi trường.
2. Khi mà mọi người sống xanh sẽ nhận được những
giá trị nào?
The END
1. Câu hỏi ôn tập chương 1
2. Bài tập về nhà

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
Leonidas Hero
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
samesb
 
Thuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trườngThuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trường
lichnguyen224
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 

Was ist angesagt? (20)

ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển VọngKhoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
 
Hướng dẫn Google form
Hướng dẫn Google formHướng dẫn Google form
Hướng dẫn Google form
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
Bao cao khu Bắc Trường Sơn
Bao cao khu Bắc Trường SơnBao cao khu Bắc Trường Sơn
Bao cao khu Bắc Trường Sơn
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
Thuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trườngThuế, phí và lệ phí môi trường
Thuế, phí và lệ phí môi trường
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
 
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
 
Nghiên cứu ứng dụng gis kết hợp wqi đánh giá tình trạng nước mặt tại hệ thống...
Nghiên cứu ứng dụng gis kết hợp wqi đánh giá tình trạng nước mặt tại hệ thống...Nghiên cứu ứng dụng gis kết hợp wqi đánh giá tình trạng nước mặt tại hệ thống...
Nghiên cứu ứng dụng gis kết hợp wqi đánh giá tình trạng nước mặt tại hệ thống...
 
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứuđáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
 
O nhiem moi truong khong khi
O nhiem moi truong khong khiO nhiem moi truong khong khi
O nhiem moi truong khong khi
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biểnĐề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
 
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienChương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
 
Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
KINH NGHIỆM QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN (TẢI FREE ZALO ...
 

Ähnlich wie Chuong 1_MT_CN_2022.pdf

Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Le Khac Thien Luan
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753
nhungmeo
 
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
lan78bn
 
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
phamlenhiem2000
 

Ähnlich wie Chuong 1_MT_CN_2022.pdf (20)

Chapter1.pdf
Chapter1.pdfChapter1.pdf
Chapter1.pdf
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
 
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
 
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
 
b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptx
 
lecture on environment :3
lecture on environment :3lecture on environment :3
lecture on environment :3
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
 
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
 
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đhBộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
 
abc xyz
abc xyzabc xyz
abc xyz
 
Trinh chieu
Trinh chieuTrinh chieu
Trinh chieu
 
powerpoint
powerpointpowerpoint
powerpoint
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 

Chuong 1_MT_CN_2022.pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN MÔN HỌC GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: TS. NGUYỄN XUÂN TÒNG Số điện thoại: 0986899621 Email: Nguyenxuantong@iuh.edu.vn
  • 2. Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Bảo vệ nguồn nước và nước sạch Chương 3: Chất lượng không khí và sức khỏe Chương 4: Rác thải và nền kinh tế tuần hoàn Chương 5 Bảo tồn cây xanh và động vật hoang dã Chương 6: NỘI DUNG MÔN HỌC Năng lượng sạch
  • 3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
  • 4. Một số khái niệm về Môi trường và Con người 1 Sống Xanh (Green living) 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1
  • 5. 1.1 Các KN về Môi trường và con người Định nghĩa về Môi trường Theo luật Bảo vệ Môi trường (2020) có định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.” “Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác.”
  • 6. 1.1 Các KN về Môi trường và con người Định nghĩa về Môi trường Luật Bảo vệ Môi trường (2020) có định nghĩa như sau: “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.”
  • 7. Các chức năng cơ bản của môi trường 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 8. Suy thoái môi trường Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên” (Điều 3 luật Bảo vệ Môi trường 2020) Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu: • Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các thành phần môi trường và ngược lại • Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật. 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 9. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên. (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020) Ô nhiễm môi trường là yếu tố có thể định lượng được qua • Yếu tố vật lý : bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trường, phóng xạ; • Yếu tố hoá học : các chất khí, lỏng và rắn; • Yếu tố sinh học : vi trùng, ký sinh trùng, virut 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 10. Mô hình ô nhiễm "yếu tố A” trong hệ thống môi trường Ô nhiễm môi trường 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 11. Sự cố môi trường Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng (Khoản 14 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020) Các sự cố có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân sinh, nhưng thường là do phối hợp cả hai kiểu nguồn gốc đó, vì chính các quá trình nhân sinh thường đóng góp đáng kể vào sự cố thông qua việc làm thay đổi tính nhạy cảm tai biến của cộng đồng. 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 12. 1.1 Các KN về Môi trường và con người Cho Sinh viên thảo luận và đưa ví dụ về Ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường GV bổ sung một số hình ảnh trong bài giảng để vd cho các vấn đề trên
  • 13. Quá trình phát triển o Người vượn o Người khéo léo o Người đứng thẳng o Người cận đại o Người hiện đại 1.1 Các KN về Môi trường và con người Con người và vị trí trong sinh giới
  • 14.  Có thể nói con người hiện đại (Homo sapiens) là nấc thang tiến hóa cao nhất của sinh giới. Con người thuộc bộ linh trưởng (Primates).  Người vượn sớm nhất thuộc giống Australopithecus xuất hiện ở Châu Phi khoảng 5 triệu năm trước. Nhờ có sự phát triển của bộ não, kéo theo việc bắt đầu biết cách sử dụng các công cụ lao động nên giống Australopithecus tiến hóa dần thành dạng khởi đầu của con người thuộc giống Homo. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 15. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 16. Autralophithecus – Tổ tiên của loài người Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 17. Con người khéo léo (Homo habilis) còn nhiều nét nguyên thủy, thường leo trèo như loài Autralopithecus nhưng chủ yếu sống ở mặt đất và đi bằng 2 chân và giống người này chỉ tồn tại khoảng nửa triệu năm. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 18. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 19. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 20. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người Các hình thái kinh tế o Hái lượm o Săn bắt o Chăn thả o Nông nghiệp o Công nghiệp o Hậu công nghiệp
  • 21. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 22. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 23. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 24. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 25. Con người và vị trí trong sinh giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người 5. CÔNG NGHIỆP o Khởi đầu là phát minh ra động cơ hơi nước. o Xuất hiện khá muộn…. nhưng: “đã làm biến đổi sâu sắc giới tự nhiên trong thời gian vô cùng ngắn so với toàn bộ lịch sử tự nhiên”. o Khai thác mỏ, làm nông trại, khai thác gỗ, … phá hủy rừng và tài nguyên.
  • 26. Dân số và Môi trường Dân số: là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính. Quy mô dân số: là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định. Cơ cấu dân số: là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác. Cơ cấu dân số già: là dân số có người già chiếm tỷ lệ cao. Dân số học là khoa học về dân số, nghiên cứu các chỉ tiêu dân số và các điều kiện môi trường ảnh hưởng lên chúng. 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 27. Dân số Thế Giới năm 2020 7.794.798.739 , đang tăng với tốc độ khoảng 1,05%/năm Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt đỉnh điểm vào cuối những năm 1960, khi nó ở mức trên 2% Có tới 90% dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, nơi mà các quốc gia ít có khả năng giải quyết các hệ quả do gia tăng dân số đối với việc gây ô nhiễm và suy thoái môi trường 1.1 Các KN về Môi trường và con người Dân số và Môi trường
  • 28. Biểu đồ tốc độ tăng dân số Thế Giới 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 29. Tác động của dân số tới môi trường, ngoài số dân, còn phản ánh mức tiêu thụ trên đầu người và trình độ công nghệ. I=P.C.T trong đó: I: Tác động của dân số lên môi trường; P: Số dân ; C: Tiêu thụ tài nguyên bình quân trên đầu người T: Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài nguyên được tiêu thụ). Tác động của dân số đến môi trường còn phụ thuộc rất nhiều vào các quá trình động lực dân cư: du cư, di cư, di dân, tái định cư, tỵ nạn... Bản tính của con người là di chuyển và chính quá trình di chuyển đó đã làm gia tăng tác động của dân số lên môi trường. Dân số và Môi trường 1.1 Các KN về Môi trường và con người
  • 30. Những vấn đề môi trường cấp bách ① Biến đổi khí hậu ② Thủng tầng OZON ③ Mưa axit ④ Sa mạc hóa ⑤ An ninh lương thực và thực phẩm
  • 31. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với mức trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gia dài (thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn)
  • 32. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nóng lên toàn cầu: Nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong thế kỷ XXI đã tăng 0,8o C (theo IPCC) Sự tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất diễn ra mạnh mẽ từ giữa thế kỷ XX với mức tăng là 0,6o C khi các hoạt động công nghiệp phát triển, nạn chặt phá rừng tràn lan gây hủy hoại môi trường tự nhiên
  • 33. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiệu ứng nhà kính: Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến nhiệt độ khí quyển Trái đất tăng lên. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính
  • 34. THỦNG TẦNG OZON Tầng ozon ở độ cao 25 km (trong tầng bình lưu), tầng này có tác dụng bảo vệ cho mọi sinh vật tránh khỏi tai họa do bức xạ của tia tử ngoại nên nếu bị suy giảm thì sẽ gây ra thảm họa đối với mọi hệ sinh thái trên trái đất. Ngoài chất CFC, một số “thủ phạm tích cực” nữa cũng góp phần vào quá trình này, đó chính là khói bụi và các chất thải công nghiệp do con người thải ra, đặc biệt là khí NOx, CO2…
  • 35. MƯA AXIT Ảnh hưởng của mưa axit: Số lượng một số loài sinh vật thủy sinh giảm Giảm độ màu mỡ của đất Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp Ăn mòn các công trình xây dựng
  • 36. SA MẠC HÓA Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi
  • 37. AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM Thực phẩm cung cấp năng lượng cho cơ thể con người. Tuỳ vào trọng lượng cơ thể và các hoạt động về thể lực mà cơ thể con người cần khoảng 1000 - 2000 calo năng lượng mỗi ngày. Thực phẩm cũng cung cấp các vitamin và các chất vi lượng, nếu không có các chất này, con người cũng sẽ mắc một số bệnh thiếu hụt
  • 38. 1.2. SỐNG XANH ① Các khái niệm về Sống xanh ② Tiêu chí sống xanh ③ Các bước tiếp cận lối sống xanh ④ Các dự án và hoạt động ⑤ Cư dân xanh IUH
  • 39. Các khái niệm về Sống xanh 1. Giảm phát thải nhựa 2. Giảm phát thải CO2 3. Sống xanh
  • 40. Giảm phát thải nhựa (1) 1 triệu chai nhựa Một phút 500 tỷ túi nilon Một năm Tăng gấp 20 lần 50 năm tới (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc năm 2018) Việt Nam Chất thải rắn sinh hoạt, xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm: chiếm khoảng 8-12% Thải bỏ: 30 tỷ túi/năm
  • 41. Giảm phát thải nhựa (2) 1. Từ chối ống hút nhựa, ly nhựa dùng một lần, túi ni long, trang bị cho bản thân vật dụng cá nhân khi sử dụng dịch vụ; 2. Sử dụng áo mưa dùng nhiều lần thay cho áo mưa tiện lợi, một lần; 3. Tái sử dụng, tái chế nhựa nếu có thể; 4. Vứt rác đúng chỗ;
  • 42. Giảm phát thải CO2 Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, dẫn đến sự nóng lên toàn cầu diễn ra nhanh hơn so với tự nhiên. Những hành động kịp thời nhằm giảm phát thải CO2 Có rất nhiều giải pháp được đưa ra hiện nay từ việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển năng lượng mới (năng lượng xanh), năng lượng tái tạo, thay đổi công nghệ mới hiệu suất cao, thu giữ và lưu trữ các-bon hoặc tăng cường việc hấp thụ CO2 thông qua việc trồng rừng…
  • 43. Sống xanh (1) Sống xanh có nghĩa là đưa ra những lựa chọn bền vững về những gì chúng ta ăn, cách chúng ta đi du lịch, những gì chúng ta mua và cách chúng ta sử dụng và thải bỏ nó. Chúng ta có thể thực hiện tính bền vững trong thực tiễn nơi làm việc và bằng cách phủ xanh các tòa nhà chúng ta sinh sống. Lựa chọn hàng ngày của chúng ta có thể tạo ra một lối sống bền vững, an toàn và thân thiện với môi trường. (cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA))
  • 44. Sống xanh (2) Mục tiêu sống xanh là tận dụng mọi thứ có nguồn gốc từ tự nhiên một cách bền vững nhất. Sống xanh có thể hiểu một cách tổng quát rằng: Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởng đến người trực tiếp đưa ra lựa chọn mà còn ảnh hưởng đến tất cả mọi người ở khắp mọi nơi; Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởng đến hiện tại mà còn ảnh hưởng đến tương lai; Không phải là “Cứu lấy hành tinh này” hay “cứu lấy môi trường” mà thực sự là cứu lấy chính chúng ta
  • 45. Tiêu chí sống xanh 1. Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường 2. Sống tối giản và khỏe mạnh 3. Du lịch bền vững 4. Ủng hộ các hoạt động bảo vệ môi trường quanh mình 5. Sống văn minh
  • 46. Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 1 (1) Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường Sản phẩm thân thiện với môi trường là sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứng nhận nhãn sinh thái”. (nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015) Tiêu chí “đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái” là tiêu chí cần và tiêu chí “được chứng nhận nhãn sinh thái” là tiêu chí đủ để một sản phẩm được xác định là sản phẩm thân thiện với môi trường.
  • 47. Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 1 (2) Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường Nhận dạng sản phẩm thân thiện môi trường Cách 1 Nhãn sinh thái Việt Nam Mỹ Nhật Cách 2 Chưa có nhãn sinh thái Dược tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường Sản phẩm tạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khỏe con người Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn đối với môi trường và sức khỏe con người Sản phẩm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sử dụng
  • 48. Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 2 Sống tối giản và khỏe mạnh Sống tối giản • Sử dụng ít đồ đạc không cần thiết • Bỏ thói quen mua sắm tùy hứng • Giảm bớt gánh nặng sản xuất, giảm thiểu rác thải Sống khỏe mạnh • Ăn nhiều thực phẩm xanh • Hạn chế sử dụng dầu, kiểm tra nguồn gốc thực phẩm • Chọn ăn rau củ quả theo mùa
  • 49. Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 3 Du lịch bền vững Chuẩn bị hành lý cá nhân: những vật dụng cá nhân thay cho sản phẩm dùng một lần tại khách sạn Tự mang hộp, cốc, ống hút cá nhân Lựa chọn các địa điểm và mô hình du lịch thân thiện, không bóc lột sức lao động trẻ em, động vật hay làm suy thoai văn hóa bản địa Chọn phương thức di chuyển phù hợp, ưu tiện phương tiện công cộng, phương tiện ít xả thải ra môi trường
  • 50. Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 4 Ủng hộ các hoạt động bảo vệ môi trường quanh mình Các hoạt động liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường nơi học tập, làm việc, sinh sống
  • 51. Tiêu chí sống xanh – Tiêu chí 5 Sống văn minh 1. Đạo đức sống đúng mực; 2. Hành xử văn minh tham gia mạng xã hội; 3. Chọn lọc, tiếp nhận và chia sẽ thông tin có trách nhiệm.
  • 52. Các bước tiếp cận sống xanh 1. Thói quen ăn uống và thực phẩm 2. Đời sống hằng ngày (tại gia đình) 3. Đời sống hằng ngày (các hoạt động bên ngoài) 4. Thói quen mua sắm mới 5. Theo dõi sự thay đổi bản thân từng ngày thích ứng với lối Sống xanh
  • 53. Các bước tiếp cận sống xanh (1) Thói quen ăn uống và thực phẩm  Hạn chế lãng phí thức ăn  Chọn ăn rau củ quả theo mùa  Chế độ ăn uống cân bằng giữa các nhóm  Bảo quản thức ăn khoa học  Hạn chế sử dụng sản phẩm từ dầu cọ
  • 54. Các bước tiếp cận sống xanh (2) Đời sống hằng ngày (tại gia đình)  Hạn chế sử dụng sản phẩm dùng 1 lần, thay thế một số sản phẩm nhựa trong gia đinh (bàn chải tre)  Sử dụng một mỹ phẩm, dầu gội thân thiện với môi trường, ko thử nghiệm động vật  Tiết kiệm nước, điện (hạn chế mở đèn vào ban ngày, điều hòa khi không thật sự cần thiết)  Phân loại rác đúng cách  Làm phân compost  Sử dụng sách điện tử
  • 55. Các bước tiếp cận sống xanh (3) Đời sống hằng ngày (các hoạt động bên ngoài)  Sử dụng chai của tôi (mang theo chai cốc của mình để hạn chế sử dụng nhựa 1 lần bị động)  Sử dụng phương tiện công cộng  Chuẩn bị và mang theo bữa trưa của mình nếu có thể  Mang theo khăn tay cá nhân, khăn lau (xe)…
  • 56. Các bước tiếp cận sống xanh (4) Thói quen mua sắm mới  Mang theo túi mua sắm, từ chối túi mua sắm và túi nhỏ khi không thật sự cần thiết  Mua theo đơn vị lớn hơn có thể  Hạn chế mua quần áo thời trang nhanh  Thử nghiệm với quần áo cũ, không phải quần áo mới, trao đổi hoặc tặng đồ đạc đã cũ không còn muốn sử dụng,  Kem chống nắng, mỹ phẩm thân thiện môi trường, san hô
  • 57. Các bước tiếp cận sống xanh (5) Theo dõi sự thay đổi bản thân từng ngày thích ứng với Sống xanh Bước 1: Thiết lập mục tiêu sự thay đổi bản thân Bước 2: Thực hiện và trao đổi với bạn bè Bước 3: Thuyết phục người thân gia đình cùng tham gia
  • 58. Các dự án và hoạt động 1. Các dự án và hoạt động ở Việt Nam 2. Các hoạt động tại IESEM
  • 59. Các dự án và hoạt động (1) Một số tổ chức với nhiều dự án và hoạt động về sống xanh WildAct Giáo dục chuyên sâu về bảo tồn động vật Chương trình Thạc sĩ ngắn hạn về Phúc lợi động vật hoang dã CHANGE Hoạt động “giải cứu môi trường” Phù hợp với những sở thích của người trẻ Việt Nam Sạch và Xanh (VNSX) Hoạt động nâng cao nhận thức của người Việt về tác hại của việc xả rác bừa bãi, Thay đổi tích cực trong ý thức của người dân
  • 60. Các dự án và hoạt động (2) Các hoạt động tại IESEM Các hoạt động của sinh viên: Tập huấn xây dựng và triển khai dự án Cư Dân Xanh IUH
  • 61. Các hoạt động tại IESEM Các dự án và hoạt động (2) Dự án Thu gom và tái chế áo mưa cũ -Nhóm SỐNG XANH
  • 62. Cư dân xanh IUH 1. Một số ứng dụng xanh 2. Project Cư dân xanh IUH
  • 63. Cư dân xanh IUH (1) Ví dụ một số ứng dụng xanh ECOSIA Công cụ tìm kiếm chung tay vào hoạt động môi trường. Mỗi lượt tìm kiếm và mua hàng online, góp vào quỹ tài trợ cho việc trồng cây THINK DIRTY Theo dõi các thành phần có hại trong mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc cá nhân Quét mã vạch sản phẩm, sẽ biết mọi thông tin về sản phẩm, MGREEN Xây dựng thói quen văn minh trong phân loại rác tại gia đình Dự án khởi nghiệp xuất sắc được Sở Thông tin truyền thông Hà Nội trao bằng khen
  • 64. Cư dân xanh IUH (2) Project Cư dân xanh IUH Mô tả về dự án: “Project Cư dân xanh IUH” là dự án về xây dựng dành riêng cho thành viên IUH đã học qua môn “Môi trường và con người”,
  • 65. Cư dân xanh IUH (3) Project Cư dân xanh IUH Tiêu chí đánh giá cho Project Cư dân xanh IUH 1. Tính thân thiện môi trường (nội dung hạng mục xoay quanh góp phần giảm thiểu phát thải và chung tay bảo vệ môi trường tại IUH, có thể xem xét kết hợp các tiêu chí AUN vào, ứng dụng những gì đã học) 2. Thu hút được nhiều lượt bình chọn của cộng đồng mạng thông qua kênh facebook của môn học
  • 66. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM 1. Có phải nhà giàu mới cần sống xanh, vì nhà nghèo đâu có sử dụng nhiều đồ điện tử, nhiều quần áo may mặc và tàn phá môi trường. 2. Khi mà mọi người sống xanh sẽ nhận được những giá trị nào?
  • 67. The END 1. Câu hỏi ôn tập chương 1 2. Bài tập về nhà