SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 87
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
MỤC LỤC
0TMỤC LỤC0T ........................................................................................................................1
0TLỜI MỞ ĐẦU0T ..................................................................................................................5
0TPHẦN I: LÝ THUYẾT0T ....................................................................................................7
0TCHƯƠNG 1: GIẢI TÍCH VECTƠ0T ..................................................................................7
0T1.1 Hệ tọa độ:0T ...............................................................................................................7
0T1.1.1 Hệ tọa độ cong:0T ...............................................................................................7
0T1.1.2 Hệ tọa độ Descartes:0T........................................................................................8
0T1.1.3 Hệ tọa độ trụ:0T...................................................................................................8
0T1.1.4 Hệ tọa độ cầu0T...................................................................................................8
0T1.2 Gradient:0T .................................................................................................................9
0T1.3 Divergence và Định lí Gauss – Ôxtrogratxki:0T......................................................10
0T1.3.1 Định nghĩa:0T ....................................................................................................10
0T1.3.2 Định lí divergence( định lý Gauss- Ôxtrogratxki):0T .......................................10
0T1.4 Rota và định lý Stokes:0T ........................................................................................11
0T1.4.1 Định nghĩa:0T ....................................................................................................11
0T1.4.2 Định lý Stokes:0T ..............................................................................................12
0T1.5 Toán tử Laplace:0T...................................................................................................12
0T1.6 Một số hệ thức vectơ thường gặp:0T........................................................................13
0T1.7 Một số hệ quả:0T ......................................................................................................13
0TCHƯƠNG 2 :NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ.0T ..............14
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
0T2.1 Vectơ cường độ điện trường 0T E

0T
:0T...........................................................................14
0T2.2 Vectơ cảm ứng từ 0T B

0T
:0T ...........................................................................................15
0T2.3 Định luật bảo toàn điện tích và phương trình liên tục:0T ........................................16
0T2.4 Định luật Gauss cho điện trường:0T ........................................................................17
0T2.5 Định luật Gauss cho từ trường:0T ............................................................................17
0T2.6 Định luật Faraday về cảm ứng điện từ:0T ................................................................18
0T2.7 Định luật Ampere về lưu thông của vectơ cảm ứng từ:0T .......................................18
0T2.8 Hệ phương trình Maxwell trong chân không:0T ......................................................20
0T2.9 Vectơ cảm ứng điện0T D

0T
:0T ........................................................................................22
0T2.10 Vectơ cường độ từ trường0T H

0T
:0T ............................................................................23
0T2.11 Hệ phương trình Maxwell trong môi trường vật chất:0T .......................................24
0T2.12 Điều kiện biên:0T ...................................................................................................24
0T2.12.1 Điều kiện biên của 0T B

..................................................................................25
0T2.12.2 Điều kiện biên của 0T D

0T
:0T .................................................................................26
0T2.12.3 Điều kiện biên của0T E

0T
:0T ..................................................................................27
0T2.12.4 Điều kiện biên của 0T H

0T
:0T .................................................................................28
0TCHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH0T ...........................................................................30
0T3.1 Hệ phương trinh Maxwell mô tả điện trường tĩnh:0T .............................................30
0T3.2 Thế vô hướng của điện trường tĩnh:0T.....................................................................30
0T3.3 Phương trình Poisson và phương trình Laplace:0T ..................................................33
0TCHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG DỪNG0T .............................................................................35
0T4.1 Hệ phương trình Maxwell mô tả từ trường dừng:0T................................................35
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
0T4.2 Khảo sát từ trường dừng dùng thế vectơ0T A

0T
:0T .........................................................35
0T4.2.1 Thế vectơ 0T A

..................................................................................................35
0T4.2.2 Phương trình Poisson- Phương trình Laplace:0T ..............................................36
0T4.2.3 Nghiệm 0T A

0T
của phương trình Poisson – phương trình Laplace:0T ...................36
0TPHẦN HAI: BÀI TẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI.0T ...........................................40
0TCHƯƠNG 1: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH.0T ..........................................................................40
0TDạng 1: Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường 0T
→0T
Xác định vectơ cường độ
điện trường.0T ................................................................................................................40
0TDạng 2: Áp dụng định luât Gauss cho bài toán đối xứng trụ, đối xứng cầu, đối xứng
phẳng,…0T
→0T
xác định vectơ cường độ điện trường,điện thế,…0T ..................................45
0TDạng 3: Áp dụng phương pháp ảnh điện để xác định các yếu tố trong điện trường.0T 50
0TDạng 4: Áp dụng giải phương trình Poisson – Laplace cho các bài toán có tính đối
xứng trụ, đối xứng cầu với phân bố điện tích khối để khảo sát điện trường tĩnh.0T .....57
0TDạng 5: Cho một số yếu tố trường điện để xác định sự phân bố điện tích.0T ...............69
0TCHƯƠNG 2: TỪ TRƯỜNG DỪNG.0T ............................................................................72
0TDạng 1: Áp dụng định luật Bio-Savart, nguyên lý chồng chất cho phân bố liên tục để
xác định các yếu tố của từ trường.0T .............................................................................72
0TDạng 2: Áp dụng định luật Ampere về lưu thông của vectơ cảm ứng từ . Từ đó có
thể xác định các yếu tố trong từ trường.0T ...................................................................75
0TDạng 3: Áp dụng giải phương trình Poisson – Laplace đối với thế vectơ 0T A

0T
cho các
bài toán có tính đối xứng cầu, đối xứng trụ để khảo sát từ trường dừng.0T ..................78
0TDạng 4: Áp dụng phương pháp ảnh điện để khảo sát từ trường dừng.0T ......................83
0TPHẦN BA: KẾT LUẬN0T ................................................................................................86
Trang 4
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
0TTÀI LIỆU THAM KHẢO:0T.............................................................................................87
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
LỜI MỞ ĐẦU
Bài tập vật lý có vai trò quan trọng trong nhận thức và phát triển tư duy của người học.
Nó giúp cho người học đào sâu và mở rộng kiến thức đã học, vận dụng kỹ năng, kỹ
xảo để giải từng loại bài tập. Vì vậy, đưa ra các dạng và phương pháp chung để giải các
dạng đó là cần thiết.
Điện động lực học là một bộ môn thuộc vật lý lý thuyết nên có nội dung vật lý và
phương pháp toán học. Điện động lực vĩ mô nghiên cứu và biểu diễn những quy luật
tổng quát nhất của trường điện từ và tương quan của nó với nguồn gây ra trường.
Và sau khi đã học môn điện động lực học, tôi nhận thấy rằng đây là môn khó, phải biết
được quy luật, bản chất vật lý và các phương pháp toán học ( phương trình, hàm số, các
toán tử,…) trong khi kiến thức về toán học còn hạn chế. Do đó, việc giải bài tập điện
động lực học sẽ gặp khó khăn. Chính vì lí do đó nên tôi chọn tên đề tài:
“ Phương pháp giải bài tập điện động lực học”.
Bài luận tập trung vào hai chương chính đó là: Điện trường tĩnh và Từ trường dừng của
Điện động lực học vĩ mô thuộc học phần Điện động lực học.
Trong bài luận này gồm hai phần:
Phần một: “Lý thuyết” – tóm tắt những nội dung lý thuyết cơ bản của hai chương
trong phạm vi nghiên cứu và chương giải tích vectơ là công cụ khảo sát Trường điện từ
và hỗ trợ cho việc giải tập. Bao gồm:
Chương 1: Giải tích vectơ.
Chương 2: Những định luật cơ bản của trường điện từ.
Chương 3: Điện trường tĩnh.
Chương 4: Từ trường dừng.
Phần hai: “Bài tập và phương pháp giải” – trình bày các phương pháp sử dụng để
giải các bài tập điện động lực và các bài tập mẫu trong hai chương nghiên cứu. Bao
gồm:
Chương 1: Điện trường tĩnh.
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Chương 2: Từ trường dừng.
Với bài luận này sẽ cung cấp cho các bạn sinh viên các phương pháp giải bài tập điện
động lực cũng như là tài liệu tham khảo phục vụ trong việc học tập.
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
PHẦN I: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: GIẢI TÍCH VECTƠ
1.1 Hệ tọa độ:
Các đại lượng điện từ trong trường hợp tổng quát là các hàm của vị trí và thời gian.
Nếu là đại lượng vectơ, hướng của chúng có thể thay đổi trong không gian. Để xác
định vị trí, hướng trong không gian ta dùng hệ tọa độ. Tùy từng bài toán mà chúng ta
có thể sử dụng các hệ tọa độ khác nhau cho phù hợp để giải bài toán cho đơn giản và
nhanh nhất.
1.1.1 Hệ tọa độ cong:
Trong không gian 3 chiều, xét 3 họ mặt cong độc lập:
fR
1R(x,y,z) = uR
1R ; fR
2R(x,y,z)= uR
2R ; fR
3R(x,y,z)= uR
3
Ba mặt uR
1R= const, uR
2R= const, uR
3R= const cắt nhau tại điểm P. Do đó 3 thông số uR
1R, uR
2R,uR
3R
xác định một điểm: P(uR
1R,R RuR
2R,uR
3R). Và uR
1R, uR
2R, uR
3R được gọi là tọa độ cong.
Gọi dlR
1R, dlR
2R, dlR
3R là những yếu tố dài trên các đường tọa độ uR
1R, uR
2R, uR
3R. Trong trường hợp
tổng quát:
dlR
1R=hR
1RduR
1 RdlR
2R =hR
2RduR
2 RdlR
3R=hR
3RduR
3
Hệ số hR
1R, hR
2R, hR
3 Rgọi là hệ số Larmor - là hàm của các tọa độ cong. Đối với hệ tọa độ
trực giao, yếu tố dài:
dlP
2
P=dlR
1RP
2
P+ dlR
2RP
2
P + dlR
3RP
2
Phay dlP
2
P = hR
1RP
2
PduR
1RP
2
P + hR
2RP
2
PduR
2RP
2
P + hR
3RP
2
PduR
3RP
2
2 2 2
2
1
1 1 1
x y z
h
u u u
     ∂ ∂ ∂
= + +     
∂ ∂ ∂     
2 2 2
2
2
2 2 2
x y z
h
u u u
     ∂ ∂ ∂
= + +     
∂ ∂ ∂     
………………………………………
hay hR
iR =
2 2 2
i i i
x y z
u u u
     ∂ ∂ ∂
+ +     
∂ ∂ ∂     
với i= 1,2,3…
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
1.1.2 Hệ tọa độ Descartes:
Ba mặt tọa độ trực giao tương hổ là 3 mặt phẳng:
1
2
3
u x const
u y const
u z const
= =
= =
= =
cắt nhau tại P(x,y,z)
Vectơ đơn vị 1i

= xi

, 2i

= yi

, 3i

= zi

không thay đổi trong không gian;
x y z y z x z x yi i i ; i i i ; i i i=× =× =×
        
Hệ số Larmor: hR
1R= 1, hR
2R= 1, hR
3R= 1
Yếu tố thể tích: dV = dxdydz
Vectơ vị trí r

vẽ từ gốc tọa độ đến điểm P(x,y,z): x y zr xi yi zi= + +
  
1.1.3 Hệ tọa độ trụ:
Ba mặt tọa độ trực giao tương hổ ρ, ϕ, z cắt nhau tại P có tọa độ ( )r , ,zρ ϕ

Các vectơ đơn vị : z z zi i i ; i i i ; i i iρ ϕ ϕ ρ ρ ϕ=× =× =×
        
x =ρcosϕ , y =ρsinϕ , z = z. Suy ra:
Hệ số Larmor: hR
1R= 1, hR
2R= r, hR
3R= 1
Yếu tố thể tích: dV d d dz=ρ ρ ϕ
Vectơ vị trí xác định điểm P (ρ, ϕ, z): zr i ziρ=ρ +
  
1.1.4 Hệ tọa độ cầu
Ba mặt tọa độ trực giao tương hổ r, ,θ ϕ cắt nhau tại P có tọa độ ( )r r, ,θ ϕ

Các vectơ đơn vị: ri i iθ ϕ= ×
  
, ri i iθ ϕ= ×
  
, ri i iϕ θ= ×
  
Vì: x = rsinθcosϕ , y = rsinθsinϕ, z = rcosθ
Hệ số Larmor : hR
1R = 1 , hR
2R = r , hR
3R = rsinθ
Yếu tố thể tích: dV = rP
2
Psinθdrdθdϕ
Vectơ vị trí xác định điểm P(r, θ,ϕ): r

= r. ri

y
r

ϕ
ρ
x
z
M
O
r
θ
ϕ
x
y
z
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
1.2 Gradient:
Gradient là một toán tử tác dụng lên một hàm vô hướng, kết quả được một hàm vectơ –
vectơ gradient.
Ký hiệu: gradϕ ∇ϕ=
Xét trường vô hướng của hàm: (r) (x,y,z)ϕ =ϕ
Grad của φ là vectơ có hướng mà φ tăng nhanh nhất và có độ lớn bằng đạo hàm
theo hướng đó.
Trong hệ tọa độ Descartes:
grad i j k
x y z
∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ
ϕ= + +
∂ ∂ ∂
  
Độ lớn của grad φ: gradϕ =
22 2
x y z
 ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ   
+ +     
∂ ∂ ∂    
Kí hiệu: ∇ toán tử vi phân (napla) :R
i j k
x y z
∂ ∂ ∂
∇= + +
∂ ∂ ∂
  
Trong hệ tọa độ cong :
1 2 3
1 1 2 2 3 3
1 1 1
grad i i i
h u h u h u
∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ
ϕ= + +
∂ ∂ ∂
  
Áp dụng:
+ Trong hệ tọa độ trụ:
1 2 3 z
1 2 3
h h 1;h h ;h h 1
u ;u ;u z.
ρ φ== ==ρ ==

=ρ =φ =
Khi đó: z
1
grad i i i
z
ρ φ
∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ
ϕ= + +
∂ρ ρ ∂φ ∂
  
+ Trong hệ tọa độ cầu:
1 r 2 3
1 2 3
h h 1;h h r;h h rSin .
u r;u ;u .
θ φ= = = = = = θ

= =θ =φ
Khi đó: r
1 1
grad i i i
r r rSin
θ φ
∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ
ϕ= + +
∂ ∂θ θ ∂φ
  
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
1.3 Divergence và Định lí Gauss – Ôxtrogratxki:
1.3.1 Định nghĩa:
Cường độ của nguồn đặc trưng bởi toán tử divergence. Divergence của vectơ A

tại
một điểm của trường là một Vô hướng, định nghĩa bởi biểu thức:
S
V 0
AdS
divA = lim
V
∆
∆ → ∆
∫

 
Ký hiệu: divA .A= ∇
 
Trong hệ tọa độ Descartes: yx z
AA A
divA
x y z
∂∂ ∂
= + +
∂ ∂ ∂

Trong hệ tọa độ cong:
( ) ( ) ( )1 2 3 2 3 1 3 1 2
1 2 1 2 33
A h h A h h A h h1
divA
h h h u u u
 ∂ ∂ ∂
= + + 
∂ ∂ ∂ 

Áp dụng:
+ Trong hệ tọa độ trụ:
1 2 3 z
1 2 3
h h 1;h h ;h h 1
u ;u ;u z.
ρ ϕ== = =ρ ==

=ρ =ϕ =
Khi đó: ( ) z
A1 1 A
divA A
z
ϕ
ρ
∂∂ ∂
= ρ + +
ρ ∂ρ ρ ∂ϕ ∂

+ Trong hệ tọa độ cầu:
1 r 2 3
1 2 3
h h 1;h h r;h h rSin .
u r;u ;u .
θ ϕ= = = = = = θ

= =θ =ϕ
Khi đó: ( ) ( )2
r2
A1 1 1
divA r A . sin .A .
r r rsin rsin
ϕ
θ
∂∂ ∂
= + θ +
∂ θ ∂θ θ ∂ϕ

1.3.2 Định lí divergence( định lý Gauss- Ôxtrogratxki):
Thông lượng của vectơ qua mặt kín bằng tích phân khối của đive của vectơ đó.
V S
divA.dV A.dS=∫ ∫
 

Định lí divergence trên cho phép thay thế tích phân thể tích bằng tích phân mặt và
ngược lại.
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
1.4 Rota và định lý Stokes:
1.4.1 Định nghĩa:
Ngoài toán tử divergence, toán tử rota cũng đặc trưng cho trường vectơ. Rota của vectơ
A

tại một điểm là một vectơ, theo định nghĩa:
l
n
S 0
A.dl
rotA.i lim
S
∆
∆ →
=
∆
∫

 
Ký hiệu: rotA A= ∇×
 
Trong hệ tọa độ Decates, rota được định nghĩa:
x y z
x y z
i i i
rotA
x y z
A A A
∂ ∂ ∂
=
∂ ∂ ∂
  

Trong hệ tọa độ cong được định nghĩa:
1 1 2 2 3 3
1 2 3 1 2 3
1 1 2 2 3 3
h i h i h i
1
rotA
h h h u u u
h A h A h A
∂ ∂ ∂
=
∂ ∂ ∂
  

Áp dụng:
+ Trong hệ tọa độ trụ:
1 2 3 z
1 2 3
h h 1;h h ;h h 1
u ;u ;u z.
ρ ϕ== = =ρ ==

=ρ =ϕ =
Khi đó:
z
z
i i i
1
rotA
z
A A A
ρ ϕ
ρ ϕ
ρ
∂ ∂ ∂
=
ρ ∂ρ ∂ϕ ∂
ρ
  

+ Trong hệ tọa độ cầu:
1 r 2 3
1 2 3
h h 1;h h r;h h rSin .
u r;u ;u .
θ ϕ= = = = = = θ

= =θ =ϕ
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Khi đó:
r
2
r
i ri rSin i
1
rotA
r Sin r
A rA rSin A
θ ϕ
θ ϕ
θ
∂ ∂ ∂
=
θ ∂ ∂θ ∂ϕ
θ
  

1.4.2 Định lý Stokes:
Lưu số của một vectơ dọc theo chu tuyến kín bằng thông lượng của rôta vectơ đó qua
mặt giới hạn bởi chu tuyến đã cho.
S C
rotA.dS A.dl=∫ ∫
  

1.5 Toán tử Laplace:
Toán tử Laplace tác dụng lên hàm vô hướng được xác định như đivergence tác dụng
lên hàm gradient của ϕ.
Kí hiệu: ∆ toán tử Laplace
Trong hệ tọa độ Decartes:
2 2 2
2 2 2
x y z
∂ ψ ∂ ψ ∂ ψ
∆ψ= + +
∂ ∂ ∂
Trong hệ tọa độ cong Laplace được định nghĩa:
2 3 3 1 1 2
1 2 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3
h h h h1 h h
h h h u h u u h u u h u
     ∂ ∂ψ ∂ ∂ψ ∂ ∂ψ
∆ψ + +     
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂      
Áp dụng:
+ Trong hệ tọa độ trụ: R
1 2 3 z
1 2 3
h h 1;h h ;h h 1
u ;u ;u z.
ρ ϕ== = =ρ ==

=ρ =ϕ =
Khi đó:
2 2
2 2 2
1 1
z
 ∂ ∂ψ ∂ ψ ∂ ψ
∆ψ= ρ + + ρ ∂ρ ∂ρ ρ ∂ϕ ∂ 
+ Trong hệ tọa độ cầu:
1 r 2 3
1 2 3
h h 1;h h r;h h rSin .
u r;u ;u .
θ ϕ= = = = = = θ

= =θ =ϕ
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Khi đó:
2
2
2 2 2 2 2
1 1 1
r Sin
r r r r Sin r Sin
∂ ∂ψ ∂ ∂ψ ∂ ψ   
∆ψ= + θ +   
∂ ∂ θ ∂θ ∂θ θ ∂ϕ   
1.6 Một số hệ thức vectơ thường gặp:
1 1 2 2 3 3A.B A B A B A B= + +
 
A (B C) B (C A) C (A B) 0× × + × × + × × =
       
A (B C) B(A.C) C(B.A)× ×= −
       
(A B) (C D) (A B.D)C (A B.C)D× × × = × − ×
          
A (B C) B(A.C) C(A.B)× ×= −
       
(A B).(C .D) (A.C)(B.D) (B.C)(A.D)× ×= −
          
A.(B C) B.(C A) C.(A B)× = × = ×
       
1.7 Một số hệ quả:
a)grad(f g) gradf gradg+ = +
b)div(A B) divA divB+ = +
  
c)rot(A B) rotA rotB+ = +
  
d)grad(f.g) f(gradg) g(gradf)= +
e)div(fA) fdivA Agradf= +
  
f)rot(fA) gradf A frotA frotA A gradf= × + = − ×
    
g)grad(A.B) A (rotB) B (rotA) (A.grad)B (B.grad)A= × + × + +
        
h)div(rotA) 0=

i)rot(gradf ) 0=
2
j)div(gradf) f f=∇ =∆
Trang 14
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
CHƯƠNG 2 :NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ.
Trường điện từ tại mỗi điểm được đặc trưng bởi bốn đại lượng: vectơ cường độ điện
trường E

, vectơ cảm ứng điện D

, vectơ cường độ từ trường H

, vectơ cảm ứng từ B

.
Các đại lượng này là các hàm tọa độ và thời gian và chúng có liên hệ với nhau với các
điện tích cũng như dòng điện theo những quy luật xác định. Những quy luật này được
phát biểu dưới dạng các phương trình Maxwell và các phương trình liên hệ.
2.1 Vectơ cường độ điện trường E

:
Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực.
Điện tích q đặt trong trường điện chịu tác dụng của lực điện. tại mỗi điểm của trường
điện, tỷ số eF
q

là một đại lượng không đổi được gọi là cường độ điện trường tại điểm
đó. e
o2
o
F 1 Q
E R
q 4 R
= =
πε

 
(V/m)
R: khoảng cách từ điện tích điểm Q đến điểm ta xét.
Thực nghiệm chứng tỏ, điện trường của một hệ điện tích điểm tuân theo nguyên lý
chồng chất điện trường của hệ điện tích bằng tổng ( vectơ) các điện trường của tổng
điện tích. i oi2
i i o
1 Q
E E R
4 R
= =
πε
∑ ∑
  
Muốn tính cường độ điện trường gắn với hệ điện tích có phân bố liên tục ta phải chia
không gian có điện tích thành những V∆ đủ nhỏ, mỗi phần xem như một điện tích
điểm. Sau đó dùng nguyên lý chồng chất xác định điện trường cho cả hệ.
Đối với phân bố khối: o
2
oV V
R1
E dE dV
4 R
ρ
= =
πε∫ ∫


; với
dQ
dV
ρ = : mật độ điện tích khối
Đối với phân bố mặt: o
2
oS S
R1
E dE dS
4 R
σ
= =
πε∫ ∫


; với
dQ
dS
σ = : mật độ điện tích mặt
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Đối với phân bố đường: o
2
oL L
R1
E dE dl
4 R
λ
= =
πε∫ ∫


; với
dQ
dl
λ = : mật độ điện tích đường
2.2 Vectơ cảm ứng từ B

:
Là đại lượng đặc trưng cho trường từ về phương diện tác dụng lực.
Xuất phát từ định luật tương tác giữa hai phần tử dòng điện:
( )1 1 oo
2 2 2
I dl R
dF I dl
4 R
×µ
= ×
π
 
 
Ta nhận thấy rằng: o 1 1 o
2
I dl R
dB
4 R
µ ×
=
π
 

Chỉ phụ thuộc vào phần tử dòng điện 1 1I dl

sinh ra từ trường và vị trí của điểm M tại đó
đặt phần tử dòng điện 2 2I dl

mà không phụ thuộc vào phần tử dòng điện 2 2I dl

. Và
vectơ B

được gọi là vectơ cảm ứng từ do phần tử dòng điện 1 1I dl

gây ra tại điểm M.
Theo thực nghiệm đã chứng tỏ, vectơ cảm ứng từ cũng tuân theo nguyên lý chồng chất:
vectơ cảm ứng từ B

của nhiều dòng điện bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng
dòng điện sinh ra:
n
1 2 n i
i 1
B B B ... B B
=
= + + + = ∑
    
do đó từ trường của một mạch kín L có dòng điện I chạy qua được tính bằng công thức:
o
3
L
I dl R
B
4 R
µ ×
=
π ∫
 


Từ đó, ta có từ lực tác dụng lên yếu tố dòng 2 2I dl

: 2 2dF I dl dB= ×
  
Trong trường hợp dòng điện có phân bố khối (hoặc phân bố đường) mỗi điện tích
chuyển động vạch nên đường dòng.
Vectơ mật độ dòng điện: là lượng điện tích chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông
góc với các đường dòng sau một đơn vị thời gian.
Vectơ mật độ dòng điện khối: j v=ρ →
 
yếu tố dòng trong phân bố khối: jdV

.
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Vectơ mật độ dòng điện mặt: i v=σ →
 
yếu tố dòng trong phân bố mặt: idS

.
Công thứ tính B

cho các phân bố như sau:
Phân bố khối: o
3
V
j R
B dV
4 R
µ ×
=
π ∫
 

Phân bố mặt: o
3
S
i R
B dS
4 R
µ ×
=
π ∫
 

Đó chính là công thức Biot - Savart.
2.3 Định luật bảo toàn điện tích và phương trình liên tục:
Một trong những định luật quan trọng nhất của điện động lực học là định luât bảo toàn
điện tích với nội dung sau: Tổng đại số các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi.
Để xây dựng định luật bảo toàn điện tích dưới dạng vi phân ta đưa vào khái niệm mật
độ dòng: j v= ρ
 
Trong đó : v

là vận tốc của điện tích điểm mà mật độ điện tích ρ được xác định.
Lượng điện tích chảy qua mặt kín S bao quanh thể tích V trong một đơn vị thời gian
bằng thông lượng của vectơ mật độ dòng j

qua S. Mặt khác, vì điện tích là bảo toàn
nên lượng điện tích này chính bằng biến thiên của Q sau một đơn vị thời gian. Nghĩa
là:
S
dQ
jdS = -
dt∫


Mà
V
Q = ρdV∫ nên
V V
dQ d ρ
= ρdV= dV
dt dt t
∂
∂∫ ∫
Do đó:
S V
ρ
jdS = - dV
t
∂
∂∫ ∫


Áp dụng định luật Gauss toán học :
S V
A.dS divA.dV=∫ ∫
 

Suy ra: R
S V V V V
j.dS .dV divj.dV .dV divj .dV 0
t t t
∂ρ ∂ρ ∂ρ 
=− ⇒ =− ⇒ + = 
∂ ∂ ∂ 
∫ ∫ ∫ ∫ ∫
  

Trang 17
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Công thức trên đúng với mọi thể tích V cho trước, nên: divj 0
t
∂ρ
+ =
∂

(*)
Phương trình (*) là phương trình liên tục, biểu thị định luật bảo toàn điện tích.
2.4 Định luật Gauss cho điện trường:
Thông lượng của vectơ cường độ điện trường E

qua một mặt kín S tỷ lệ với tổng đại số
các điện tích chứa trong mặt kín ấy.
i
ioS
1
E.dS = Q
ε
∑∫


Nếu phân bố là liên tục thì i
i V
Q .dV= ρ∑ ∫ . Và áp dụng định luật Gauss toán học cho
vế trái
S V
E.dS = divE.dV∫ ∫
 
 . Ta suy ra rằng:
o oV V V
1
divE.dV .dV divE dV 0
 ρ
= ρ ⇒ − = 
ε ε 
∫ ∫ ∫
 
Vì đúng với mọi V nên :
o o
ρ ρ
divE - = 0 divE =
ε ε
⇒
 
UÝ nghĩaU: Các đường sức điện xuất phát (hay tận cùng) tại các điện tích (hay nguyên
nhân sinh ra điện trường E

là điện tích).
2.5 Định luật Gauss cho từ trường:
Thông lượng của vectơ cảm ứng từ B

qua một mặt kín bất kỳ bằng không.
S
B.dS =0∫


Áp dụng định luật Gauss toán học, ta có:
S V
B.dS divB.dV 0= =∫ ∫
 

Vì đúng với mọi V nên divB 0=

UÝ nghĩaU: các đường sức từ là những đường cong khép kín hay trong thiên nhiên không
tồn tại từ tích.
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
2.6 Định luật Faraday về cảm ứng điện từ:
Xuất phát từ định luật Faraday về cảm ứng điện từ : Nếu qua mặt S được giới hạn một
khung dây có sự biến thiên của từ thông φ theo thời gian thì trong khung dây đó sẽ xuất
hiện một suất điện động cảm ứng.
t
∂φ
ε = −
∂
Suất điện động cảm ứng được xem như lưu thông của vectơ điện trường theo vòng dây
dẫn. Tức là: E.dlε = ∫


Và từ thông: B.dSφ = ∫


Khi đó, ta có:
L S
E.dl B.dS
t
∂
= −
∂∫ ∫
 

Áp dụng định lý Stoke cho vế trái, ta có:
L S
E.dl rotE.dS=∫ ∫
  

Nếu mặt lấy tích phân không phụ thuộc vào thời gian thì:
S S
d B
B.dS = .dS
dt t
∂
∂∫ ∫

 
Vậy suy ra rằng:
S S S
B B
rotE.dS dS rotE .dS 0
t t
 ∂ ∂
=− ⇒ + = 
∂ ∂ 
∫ ∫ ∫
 
   
Vì mặt S được chọn bất kỳ nên:
B
rotE
t
∂
= −
∂


UÝ nghĩaU: Từ trường biến đổi theo thời gian sinh ra điện trường xoáy phân bố trong
không gian.
2.7 Định luật Ampere về lưu thông của vectơ cảm ứng từ:
- Trong trường hợp dòng điện không đổi, định luật dòng toàn phần được phát biểu như
sau:
Lưu thông của vectơ cảm ứng từ B

dọc theo chu tuyến L tỷ lệ với tổng dòng điện
chảy qua mặt S được giới hạn bởi L.
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
o i
iL
B.dl I= µ ∑∫


IR
iR > 0 nếu chiều của dòng điện hợp với chiều của đường lấy tích phân theo quy tắc đinh
ốc thuận.
-Trong trường hợp dòng điện chảy qua diện tích S là liên tục với mật độ dòng j

, thì
định luật lưu số Ampere: o
L S
B.dl = μ j.dS∫ ∫
 

Áp dụng định lý Stoke cho vế trái, khi đó ta có:
o o
S S S
rotB.dS = μ j.dS (rotB - μ j).dS = 0⇒∫ ∫ ∫
    
Vì mặt S được chọn tùy ý, nên orotB j= µ

Công thức trên chỉ đúng đối với dòng điện không đổi, mật độ dòng điện dẫn là j

. Đối
với dòng không đổi thì 0
t
∂ρ
=
∂
, từ phương trình liên tục suy ra: divj 0=

. Điều này
chứng tỏ rằng các đường dòng dẫn không đổi khép kín, hoặc đi ra xa vô cùng, chúng
không có điểm bắt đầu hay điểm kết thúc.
Đối với dòng điện biến đổi: divj 0
t
∂ρ
=− ≠
∂

(2.3). Chứng tỏ các đường dòng dẫn
không kín.
Mà o o
E
divE div
t t t
 ∂ρ ∂ ∂
=ε = ε 
∂ ∂ ∂ 


Thay vào (2.3), ta có: o
E
div j 0
t
 ∂
+ ε = 
∂ 


Trang 20
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Vectơ tpj

gọi là vectơ mật độ dòng toàn phần :R
tp o
E
j j
t
∂
= + ε
∂

 
R
. Chứng tỏ đường dòng
của vectơ tpj

khép kín. Vectơ mật độ dòng toàn phần gồm vectơ mật độ dòng dẫn:R
j E= γ
 
Và vectơ mật độ dòng dịch: d o
E
j
t
∂
= ε
∂


Định luật Ampere thành định luật dòng điện toàn phần: o o
L S
E
B.dl = μ j + ε dS
t
 ∂
 
∂ 
∫ ∫

 

Suy ra: o o
E
rotB j
t
 ∂
= µ + ε 
∂ 


UÝ nghĩaU: Sự biến thiên của điện trường làm xuất hiện từ trường xoáy. Từ trường xoáy
được tạo nên không chỉ bởi dòng điện dẫn mà còn bởi dòng điện dịch.
2.8 Hệ phương trình Maxwell trong chân không:
Các vectơ đặc trưng cho trường điện từ E

, B

tại mỗi điểm trong không gian và ở mỗi
thời điểm liên hệ với nhau và liên hệ với nguồn của Trường theo những quy luật xác
định được phát biểu dưới dạng toán học bởi hệ các phương trình gọi là hệ phương trình
Maxwell – Lorentz:
Hệ phương trình dưới dạng vi phân:
o
divE
ρ
=
ε

(2.8.1)
divB 0=

(2.8.2)
B
rotE
t
∂
= −
∂


(2.8.3)
o o
E
rotB j
t
 ∂
= µ + ε 
∂ 


(2.8.4)
Trang 21
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Hệ phương trình dưới dạng tích phân:
oS V
S
L S
o o
L S
1
E.dS = ρ.dV
ε
B.dS = 0
B
E.dl = - .dS
t
E
B.dl = μ j + ε dS
t
∂
∂
 ∂
 
∂ 
∫ ∫
∫
∫ ∫
∫ ∫



 

 




Phương trình (2.8.3) và (2.8.4) là hai định luật cơ bản của Trường điện từ. Phương
trình (2.8.1) và (2.8.2) không phải là những phương trình độc lập, chúng có thể dẫn ra
từ hai phương trình (2.8.3) và (2.8.4).
Nghĩa là:
-Lấy div hai vế phương trình (2.8.3), ta có:
B
div(rotE) = -div = 0 divB = 0
t t
 ∂ ∂
⇒ 
∂ ∂ 

 
Công thức trên chứng tỏ divB

không phụ thuộc thời gian, chẳng hạn tại thời điểm ban
đầu chưa thành lập trường B 0=

nên divB 0=

thì thời điểm bất kỳ khi B 0=

có giá
trị khác không vẫn luôn có: divB 0=

-Lấy div hai vế phương trình (2.8.4), ta có:
Trang 22
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
( )
o o
o o
o
o
E
div(rotB) = div μ j + ε
t
E
div μ j + ε = 0
t
E
divj + div ε =0
t
divj + ε divE = 0
t
  ∂
  
∂  
  ∂
⇒   
∂  
 ∂
⇒  
∂ 
∂
⇒
∂






 
Mặt khác, từ phương trình liên tục ta có: divj 0 divj
t t
∂ρ ∂ρ
+ =⇔ =−
∂ ∂
 
Từ đó ta có: ( )o odivE 0 divE const
t
∂
ε −ρ = ⇒ ε −ρ=
∂
 
Ở thời điểm ban đầu khi chưa có điện tích ( )0ρ = , chưa có trường điện (E 0=

nên
divE 0)=

, hằng số trên bằng không vậy sẽ bằng không ở bất cứ thời điểm nào:
o
o
divE 0 divE
ρ
ε −ρ= ⇒ =
ε
 
2.9 Vectơ cảm ứng điện D

:
Cường độ điện trường E

phụ thuộc vào tính chất của môi trường. ( )E ε


Khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường thì E

biến đổi đột ngột. Sự gián đoạn
này không thuận tiện đối với nhiều phép tính về điện trường. Vì vậy để mô tả điện
trường, ngoài vectơ cường độ điện trường E

người ta còn dùng đại lượng vật lý khác
không phụ thuộc vào tính chất môi trường gọi là vectơ cảm ứng điện D

.
Khi đặt điện môi vào điện trường, điện môi bị phân cực. mức độ phân cực điện môi
được đặc trưng bởi vectơ phân cực điện P

R
V 0
P
P lim
V∆ →
∆
=
∆


R (C/mP
2
P )
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Vectơ cảm ứng điện D

được định nghĩa:R
oD E P=ε +
  
Đối với môi trường tuyến tính, đẳng hướng hoặc cường độ điện trường không quá lớn,
vectơ phân cực P

tỷ lệ với cường độ điện trường E

: oP E= αε
 
α : hệ số cảm điện của môi trường.
Khi đó, vectơ cảm ứng điệnD

: ( )oD 1 E E= ε + α = ε
  
;ε hệ số điện môi của môi trường.
2.10 Vectơ cường độ từ trường H

:
Nếu ta đi từ môi trường này sang môi trường khác thì cùng với độ từ thẩm µ vectơ
cảm ứng từ B

sẽ thay đổi đột ngột. Vì lẽ đó ngoài vectơ cảm ứng từ người ta còn đưa
ra vectơ cường độ từ trường H

.
Khi đặt từ môi vào từ trường, từ môi bị phân cực. Mức độ phân cực từ môi được đặc
trưng bởi vectơ phân cực từ M

. Vectơ phân cực từ xác định trạng thái phân cực từ tại
mỗi điểm của từ môi, chính là moment từ của một đơn vị thể tích môi bao quanh điểm
đó.
R
V 0
m
M lim
V∆ →
∆
=
∆

R(A/m)
m∆

là moment từ của từ môi thể tích V∆ .
Vectơ cường độ từ trường được định nghĩa như sau:
o
B
H M= −
µ

 
(A/m)
7
o 4 .10µ = π (H/m): hằng số từ.
Đối với môi trướng tuyến tính, đẳng hướng hoặc cường độ trường từ không quá lớn,
vectơ phân cực từ: mM H= χ
 
; mχ là độ cảm từ của môi trường.
Khi đó, cảm ứng từ: ( )o mB 1 H H= µ + χ = µ
  
; µ độ từ thẩm của môi trường .
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
2.11 Hệ phương trình Maxwell trong môi trường vật chất:
Lấy trung bình các phương trình Maxwell – Lorentz để thành lập hệ phương trình
Maxwell trong môi trường vật chất; trong đó thay vì chỉ cần hai vectơ E

và B

thì ta
đưa thêm vào hai vectơ D

và H

.
Hệ phương trình dưới dạng vi phân:
D
rotH j
t
∂
= +
∂


B
rotE
t
∂
= −
∂


divB 0=

divD = ρ

Hệ phương trình dưới dạng tích phân:
L S
L S
S
S V
D
H.dl = j + dS
t
B
E.dl dS
t
B.dS 0
D.dS dV
 ∂
 
∂ 
∂
= −
∂
=
= ρ
∫ ∫
∫ ∫
∫
∫ ∫

 

 






2.12 Điều kiện biên:
Các thông số đặc trưng cho tính chất môi trường , ,ε µ γ là những hàm số của tọa độ.
Trong cùng một môi trường, chúng là những hàm liên tục, không có những điểm nhảy
vọt .Tại mặt biên phân chia hai môi trường chất khác nhau, các đại lượng thay đổi đột
ngột kéo theo các vectơ đặc trưng cho trường điện từ E,D,B,H
   
cũng thay đổi nhảy vọt
tại mặt biên. Các điều kiện xác định trạng thái các vectơ của Trường điện từ tại mặt
biên phân chia hai môi trường khác nhau gọi là điều kiện biên. Trạng thái một vectơ tại
Trang 25
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
biên hoàn toàn xác định nếu xác định được quy luật biến đổi thành phần pháp tuyến và
thành phần tiếp tuyến của vectơ này tại biên.
2.12.1 Điều kiện biên của B

Xuất phát từ phương trình divB 0=

.Điểm khảo sát là điểm M nằm trên mặt phân cách
hai môi trường. Chọn mặt Gauss là mặt trụ chứa điểm M gồm mặt bên SR
bR và hai đáy 𝑆1
và 𝑆2 đủ nhỏ để có thể coi vectơ trường không đổi trên mỗi đáy. Từ định luật Gauss
cho từ trường ta có:
1 2 3S S S S
B.dS 0 B.dS B.dS B.dS 0=⇒ + + =∫ ∫ ∫ ∫
      
 (**)
Khi cho h 0 thì SR
b R
R
R0 thì SR
1R
R
RSR
o Rvà SR
2R SR
oR thì
b
2
1
S 0
2 2 2 2n 2 2n o
S
1 1 1 1n 1 1n o
S
B.dS 0
B.dS B n S B S B S
B.dS B n S B S B S
→
=
= = =
=− =− =−
∫
∫
∫

  
  
1n

( Hình 2.1)
Môi trường 2
h
2n

So
S2
Môi trường 1
S1
n

Trang 26
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Trong đó, 1nB và 2nB là thành phần pháp tuyến của B

ở trong môi trường 1 và ở
trong môi trường 2.
Do đó, từ (**) ta có: ( )1n 2n oB B S 0− =
Nên: BR
1nR = BR
2nR
Vậy khi qua mặt phân cách hai môi trường thành phần pháp tuyến của vectơ B

biến
thiên liên tục.
Ta có: 2 2 2B .H= µ
 
và 1 1 1B .H= µ
 
.
Suy ra: 2n 2 2nB .H= µ và 1n 1 1nB .H= µ
Vì 2n 1nB B= nên 1 1n 2 2n.H .Hµ =µ . Điều này chứng tỏ thành phần pháp tuyến của vectơ
cường độ từ trường H

biến thiên không liên tục tại mặt phân cách hai môi trường.
2.12.2 Điều kiện biên của D

:
Xuất phát từ phương trình định luật Gauss cho điện trường: divD = ρ

. Điểm khảo sát
M nằm trên mặt phân cách hai môi trường. Chọn mặt Gauss là hình trụ chứa điểm M
gồm mặt xung quanh và hai mặt đáy. Lấy tích phân hai vế theo thể tích
b 1 2
td td
V V S S S S
divD.dV .dV D.dS Q D.dS D.dS D.dS Q=ρ ⇔ = ⇔ = = =∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫
       

Khi h 0 thì SR
bR 0, SR
1R SR
o R và SR
2R SR
oR thì:
b
1
2
S
1 1 1 1n 1 1n o
S
2 2 2 2n 2 2n o
S
D.dS = 0
D.dS = -D .n S = -D S = -D S
D.dS = D .n S = D S = D S
∫
∫
∫

  
  
Trong đó, DR
1nR và DR
2nR là thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện D

ở trong môi
trường 1 và ở trong môi trường 2.
Suy ra: ( )2n 1n o tdD - D S = Q
Trang 27
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Nếu trong hai môi trường có điện tích phân bố khối
s
mà giữa chúng không có phân bố
điện tích mặt QR
tdR 0 thì ( )2n 1n o 2n 1nD - D S = 0 D = D⇔
Nếu trên mặt phân cách hai môi trường có phân bố điện tích mặt trên diện tích S, tức là
QR
tdR= tdσ .SR
oR. Khi đó: ( )2n 1n o td oD - D S = σ .S nên:
2n 1n tdD - D = σ
Vậy vectơ cảm ứng điện biến thiên liên tục khi không có điện tích phân bố mặt trên
mặt phân cách hai môi trường còn vectơ cảm ứng điện biến thiên không liên tục khi có
điện tích phân bố mặt trên mặt phân cách hai môi trường.
2.12.3 Điều kiện biên củaE

:
Xuất phát từ phương trình
B
rotE
t
∂
= −
∂


. Điểm khảo sát M nằm trên mặt phân cách hai
môi trường. Chọn mặt S giới hạn bởi chu tuyến (L) là một hình chữ nhật đặt vuông góc
với mặt phân cách hai môi trường: gồm hai cạnh đáy là LR
1R= LR
2R= L và hai cạnh bên LR
bR.
Lấy tích phân hai vế theo diện tích S:
S S
B
rotE.dS = - .dS
t
∂
∂∫ ∫

 
Theo định lý Stokes cho vế trái:
1 2 bS L L L L
rotE.dS = E.dl = E.dl + E.dl + E.dl∫ ∫ ∫ ∫ ∫
        

T

n

N

L1
S
M
L2
Môi trường
Môi trường 1
( Hình 2.2)
Trang 28
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Gọi N

là vectơ pháp tuyến của mặt S, n

là vectơ pháp tuyến của mặt phân cách hai
môi trường, chọn vectơ tiếp tuyến T

sao cho ( )N,n,T
 
tạo thành một tam diện thuận.
Khi L 0 thì LR
1R L và LR
2R L :
b
1
2
L 0
1 1 1T
L L
2 1 2T
L L
E.dl 0
E.dl ET L E .L
E.dl ET L E .L
→
→
→
=
=− =−
=− =
∫
∫
∫

  
  
Vì B

liên tục và giới nội trên mặt S và khi L 0 thì
S 0
B
dS 0
t→
 ∂
− → 
∂ 
∫


Và ta có: ( )2T 1TE E L 0− =nên 2T 1TE E=
Điều này chứng tỏ thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường biến thiên
liên tục khi đi qua mặt phân cách hai môi trường.
2.12.4 Điều kiện biên của H

:
Xuất phát từ phương trình:
D
rotH j
t
∂
= +
∂


. Điểm khảo sát M nằm trên mặt phân cách
hai môi trường. Chọn mặt S giới hạn bởi chu tuyến (L) là một hình chữ nhật đặt vuông
góc với mặt phân cách hai môi trường: gồm hai cạnh đáy là LR
1R= LR
2R= L và hai cạnh bên
LR
bR.
Lấy tích phân hai vế theo diện tích S:
S S S
D
rotH.dS = j.dS+ .dS
t
∂
∂∫ ∫ ∫

  
Theo định lý Stokes cho vế trái:
1 2 bS L L L L
rotH.dS = H.dl = H.dl + H.dl + H.dl∫ ∫ ∫ ∫ ∫
        

Khi L 0 thì LR
1R L và LR
2R L :
Trang 29
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
b
1
2
L 0
1 1 1 1T
L L
2 2 2T
L L
H.dl 0
H .dl H.TL H .L
H.dl H.T L H .L
→
→
→
=
=− =−
=− =
∫
∫
∫

  
  
Vì D

biến thiên liên tục trên mặt S và LR
bR 0, nên:
S
D
.dS 0
t
∂
→
∂∫


Nếu chỉ có phân bố dòng khối trong hai môi trường thì sẽ không có phân bố dòng điện
mặt phân cách:
S
j.dS 0→∫

.
Còn trường hợp có phân bố dòng điện mặt trên mặt phân cách với mật độ dòng điện là
i

.
Khi S 0 thì các đại lượng trên: HR
2TR – HR
1TR = iR
NR
Điều này chứng tỏ thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ từ trường biến thiên
không liên tục qua mặt phân cách hai môi trường khi có phân bố dòng điện mặt trên
mặt phân cách hai môi trường.
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH
3.1 Hệ phương trinh Maxwell mô tả điện trường tĩnh:
Trường điện tĩnh là trường mà các yếu tố trường ( )E,D,B,H
   
không thay đổi theo thời
gian và không có sự chuyển động các điện tích, nghĩa là không có dòng điện - mật độ
dòng bằng không.
Tức là khi đó:
D
0
t
∂
=
∂

;
B
0
t
∂
=
∂

; j 0=

. Hệ phương trình được chia thành hai nhóm
độc lập, mỗi nhóm chỉ chứa các đại lượng liên quan đến trường từ hoặc trường điện.
Mô tả điện trường tĩnh:
ρ
divE =
ε
rotE = 0


Và với các điều kiện biên: 2n 1n td
2t 1t
D - D = σ
E = E
3.2 Thế vô hướng của điện trường tĩnh:
Điện trường tĩnh là trường thế vì công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một
điện tích theo đường cong kín thì bằng không. Thật vậy:
Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương theo đường cong
kín L:
L
A = Edl(***)∫


Do trường ta xét là điện trường tĩnh điện nên: rotE 0=

Áp dụng định lý Stokes cho (***) ta có:
L S
A E.dl rotE.dS 0= = =∫ ∫
  
 .
Suy ra:
L MaN NbM
MaN NbM
MaN MbN
Edl = 0 Edl + Edl = 0
Edl = - Edl
Edl = Edl
⇒
⇒
⇒
∫ ∫ ∫
∫ ∫
∫ ∫
    
  
  

M
a
N
b
Trang 31
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Chứng tỏ rằng công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ
phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Do đó, ta có thể dùng hàm vô hướng để mô tả điện trường tĩnh.
Vì rotE 0=

nên đặt E grad=− ϕ

. Và ϕ gọi là thế vô hướng của điện trường tĩnh, gọi
tắt là điện thế.
Ta có: E.dl grad .dl=− ϕ
 
Mà :
( )grad dl i j k dxi dyj dzk
x y z
grad dl dx dy dz d (x,y,z)
x y z
 ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ
ϕ= + + + + 
∂ ∂ ∂ 
∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ
⇒ ϕ = + + = ϕ
∂ ∂ ∂
      

Suy ra:
d Edl Edl Cϕ = − ⇒ ϕ = − +∫
  
Ta thấy điện thế ϕkhông đơn trị, xác định thêm một hằng số cộng tùy ý C. Nếu ta chọn
trước giá trị điện thế xác định tại một điểm nào đó trong miền có điện trường thì khi
đó điện thế ở tất cả nơi khác sẽ được xác định đơn giá. Việc chọn trước giá trị của điện
thế dẫn đến tính đơn trị của hàm điện thế gọi là sự chuẩn hóa thế.
Trong điện kỹ thuật, người ta chọn điện thế chuẩn bằng không là ở đất. Trong lý
thuyết, chọn điện thế chuẩn bằng không ở vô cùng nếu điện tích tạo nên trường điện
phân bố trong miền không gian hữu hạn.
Khi φ =0∞ thì A
A
φ = Edl
∞
∫

. Công thức tính điện thế tại điểm A và Aϕ bằng công
của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương từ A ra xa vô
cực.
Trang 32
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương từ A đến
B là:
B B B
A B
A A A
Edl = - dφ φ - φ = Edl⇒∫ ∫ ∫
  
A Bϕ − ϕ : hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị bằng công của lực điện trường
khi di chuyển một đơn vị điện tích dương từ A đến B.
Điện trường tĩnh gắn với điện tích q. Trường của điện tích điểm q đối xứng cầu nên:
3
3 2
q r
E
4 r
q rdr q dr
Edr
4 r 4 r
=
πε
⇒ = =
πε πε

  
Và 2
r r
q dr q
(r) Edr
4 r 4 r
∞ ∞
ϕ = = =
πε πε∫ ∫
 
Nếu hệ gồm n điện tích điểm qR
1R, qR
2R, qR
3R,…, qR
nR phân bố trong miền giới nội thì theo
nguyên lý chồng chất điện trường tại điểm M có tọa độ r

là:
1 2 3 nE E E E ... E= + + + +
    
Với 1 2 3 nE ;E ;E ;...;E
   
là cường độ điện trường do qR
1R, qR
2R, qR
3R,…, qR
n R gây R Rra .
Khi đó: 1 2 3 n
r r r r r
(r) Edr E dr E dr E dr ... E dr
∞ ∞ ∞ ∞ ∞
ϕ = = + + + +∫ ∫ ∫ ∫ ∫
         
Điện thế của hệ n điện tích điểm:
n n
i
i
i 1 i 1 i
1 q
(r) (r)
4 r= =
ϕ = ϕ =
πε
∑ ∑
 
Tổng quát:
n
i
i 1 i
1 q
(r)
4 r r '=
ϕ =
πε −
∑

 
với x y zr xi yi zi= + +
  
: vectơ vị trí xác định điểm M.
x y zr ' x' i y' i z' i= + +
  
: vectơ vị trí xác định điện tích iq .
z
M( r

)
r
 ir r '−
 
ir '

qi
y
x
Trang 33
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
3.3 Phương trình Poisson và phương trình Laplace:
Xét trong môi trường đồng chất thì độ thẩm điện constε = . Khi đó từ phương trình
Maxwell: divD = ρ

(3.3.1)
ThayD E= ε
 
và E grad=− ϕ

vào (3.3.1), ta có:div( grad ) div(grad )
ρ
ε ϕ =−ρ ⇒ ϕ =−
ε
Hay
ρ
∆ϕ = −
ε
(3.3.2) : phương trình Poisson.
Với ∆ là toán tử Laplace
-Nếu điện tích phân bố trong thể tích V với mật độ (r ')ρ

thì khi đó điện thế tại vị trí M
có tọa độ r

là:
V
1 (r ')dr '
(r)
4 r r '
ρ
ϕ =
πε −∫
 

  ; trong đó dr ' dV' dx'dy'dz'= =

Thật vậy:
Ta tìm nghiệm của phương trình Poisson. Giả sử rằng nghiệm của phương trình
Poisson trên có dạng như sau:
V
(r) G(r,r ') (r ')dV'ϕ= ρ∫
   
(3.3.3)
Trong đó, r

là bán kính vectơ điểm khảo sát và r '

là bán kính vectơ nguyên tố điện
tích (r ')dV'ρ

Thay (3.3.3) vào (3.3.2) ta được:
V
(r)
G(r, r ') (r ')dV'
ρ
∆ ρ =−
ε∫

  
(3.3.4)
Từ phương trình trên ta sử dụng hàm delta Dirac, rút ra được phương trình vi phân đối
với hàm G(r,r ')
 
:
δ(r - r')
ΔG(r, r') = -
ε
 
 
(3.3.5)
Hàm G(r,r ')
 
được gọi là hàm Green của phương trình Poisson đối với không gian
đồng tính và đẳng hướng. So sánh (3.3.2) và (3.3.5), ta thấy hàm Green G(r,r ')
 
có ý
nghĩa là điện thế tại điểm r

của một điện tích điểm có độ lớn bằng một đơn vị điện tích
đặt tại r '

.
Trang 34
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Giả sử r '

là vectơ cố định, đồng thời đặt R r r '= −
 
thì hàm (r r ')δ −
 
có tính đối xứng
cầu đối với biến số R. Do đó, hàm Green G(r,r ')
 
cũng có tính đối xứng cầu. Vì vậy
khi R≠0 thì (3.3.5) viết lại như sau:
2
2
1 d
ΔG = (RG) = 0
R dR
(3.3.6)
Nghiệm của (3.3.6) có dạng: 2
1
C
G(R) = C +
R
(3.3.7)
Điều kiện G(R= ∞) = 0, suy ra CR
1R= 0. Khi đó, nghiệm của phương trình sẽ là:
2C
G(R) =
R
(3.3.8)
Hàm G(r,r ')
 
có ý nghĩa là điện thế tại điểm r

của một điện tích điểm đơn vị đặt tại
điểm r '

. Điện trường của điện tích đó tại mọi điểm cách nó một khoảng R có giá trị
bằng: 2
2
C
E = gradφ =
R
(3.3.9)
Điện thông Eφ gởi qua mặt cầu bán kính R và tâm là điểm đặt điện tích đơn vị. Từ
(3.3.1) ta có : E
1
=
ε
φ (3.3.10)
Mặt khác, điện thông Eφ còn được tính theo (9): E 24 Cφ = π (3.3.11)
Từ (3.3.10) và (3.3.11), suy ra: 2
1
C =
4πε
Từ (3.3.8) suy ra:
1
G(R) =
4πεR
(3.3.12)
Thay (3.3.12) vào (3.3.3):
V
1 ρ(r')dV'
φ(r) =
4πε r - r'∫


 
-Nếu hệ điện tích phân bố liên tục theo mặt S thì:
S
1 σ(r')dS'
φ(r) =
4πε r - r'∫


  ; trong đó: dS’ là vi phân mặt theo tọa độ r '

.
Trang 35
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG DỪNG
4.1 Hệ phương trình Maxwell mô tả từ trường dừng:
Từ trường dừng là trường từ gây bởi dòng điện không đổi theo thời gian, với các đại
lượng đặc trưng cho trường như j,B,H
  
không thay đổi theo thời gian.
Hệ phương trình mô tả trường từ dừng: rotH j=

(4.1)
divB = 0

(4.2)
Với môi trường đồng nhất, đẳng hướng tuyến tính thì : B = μH
 
Điều kiện biên trên bề mặt phân cách hai môi trường: 1n 2n
2t 1t N
B B
H H i
=

− =
với iR
NR là mật độ dòng điện mặt chảy trên mặt phân cách hai môi trường.
4.2 Khảo sát từ trường dừng dùng thế vectơA

:
4.2.1 Thế vectơ A

Ở miền không có dòng điện thì ta có : rotH 0=

nên ta có thể biểu diễn trường từ qua
thế vô hướng. Nhưng khi khảo sát miền có dòng điện thì: rotH j 0= ≠

nên ta không thể
biểu diễn trường từ qua thế vô hướng. Do đó, người ta thường khảo sát trường từ dừng
qua một đại lượng trung gian khác gọi là thế vectơ A

mà ta có thể khảo sát được ở
miền có dòng điện cũng như không có dòng điện.
Đối với trường từ dừng , từ phương trình (4.2): divB 0=

nên ta đặt : B rotA=

(4.3)
với A

gọi là thế vectơ của trường từ. Từ A

ta tìm được B

qua đạo hàm nên A

không
xác định đơn giá.
Nếu đặt: A' A grad= + ψ
 
(4.4) với ψ là hàm vô hướng bất kỳ phụ thuộc vào tọa độ
không gian. Lấy “rot” hai vế phương trình (4.4), ta có:
rotA' rotA rot(grad ) rotA' rotA= + ψ ⇒ =
   
Trang 36
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Vì theo giải tích vectơ thì rot(grad ) 0ψ = . Ta thấy rằng,A'

cũng mô tả trường từ giống
như là A

và vì hàm ψ là hàm bất kỳ nên theo (4.4) có vô số vectơ A'

sai khác với A

một hàm. Vậy vectơ A

xác định theo (4.3) là không đơn trị. Do tính không đơn trị,
người ta chọn thế vectơ A

thỏa mãn thêm điều kiện phụ nào đó. Đối với trường từ
dừng thì người ta chọn điều kiện là:divA 0=

. Với điều kiện như vậy thì thế vectơ A

sẽ được xác định là duy nhất.
4.2.2 Phương trình Poisson- Phương trình Laplace:
Giả sử đối với môi trường đồng nhất, đẳng hướng tuyến tính thì độ từ thẩm constµ =
và B H= µ
 
Ta có: ( )rotB rot H rotB rotH= µ ⇒ =µ
   
Mặt khác từ (4.1): rotH j=

nên rotB .rotH .j=µ =µ
 
(4.5)
Thay B rotA=

vào (4.5), ta có: rot(rotA) j= µ

Theo giải tích vectơ thì: rot(rotA) grad(divA) A A rot(rotA) j= − ∆ ⇒ ∆ = − = −µ
    
(vì divA 0=

)
Vậy : A j∆ = −µ

(4.6) : phương trình Poisson của thế vectơ.
Trong hệ tọa độ Decartes thì :
x x y y z z
x x y y z z
A A i A i A i
j j i j i j i
∆ = ∆ + ∆ + ∆

= + +
  
    nên từ (4.6) ta có thể viết
lại thành 3 phương trình thành phần như sau:
x x
y y
z z
A j
A j
A j
∆ = −µ

∆ = −µ

∆ = −µ
Ở nơi không có dòng điện( j 0)=

thì A 0∆ =

: phương trình Laplace của thế vectơ.
4.2.3 Nghiệm A

của phương trình Poisson – phương trình Laplace:
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Xét trong môi trường đồng nhất vô hạn thì constµ = mọi nơi. Để tìm nghiệm A

của
phương trình Poisson A j∆ = −µ

trong trường hợp dòng dẫn phân bố với mật độ khối
j

trong thể tích hữu hạn V’, ta vận dụng sự tương tự như với điện trường tĩnh ta có
nghiệm (r)ϕ

của phương trinh Poisson của thế vô hướng:
ρ
∆ϕ = −
ε
. Từ đó ta cũng dễ
dàng suy ra rằng:
x
x
V '
y
y
V '
z
z
V '
j .dV'
A
4 r r '
j .dV'
A
4 r r '
j .dV'
A
4 r r '
 µ
= π −
 µ
=
π −
 µ
=
π −
∫
∫
∫
 
 
 
Từ đó suy ra:
V '
j(r ')dV '
A(r)
4 r r '
µ
=
π −∫
  
  (4.7)
Với r

: vectơ vị trí xác định điểm tại đó cần tính trường.
r '

: vectơ vị trí xác định vị trí của dV’(điểm nguồn).
R r r '= −
  
: vectơ vị trí xác định khoảng cách giữa điểm nguồn và điểm cần tính
trường.
Và ( )A r 0=∞ =
 
.
Ta có thể tính B

nếu ta lấy “ rotA

”:
V' V' V'
j(r ')dV' j(r ')dV' j(r ')
rotA(r) rot( ) rot( ) dV'rot
4 r r ' 4 r r ' 4 R
 µ µ µ
= = =  
π − π − π  
∫ ∫ ∫
     
   
Ta có:
r
r '

O
jdV'

(Hình 4.1)
( )A r
 (r r ')−
 
Trang 38
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
j(r ') 1 1
rot grad j .rotj(r')
R R R
   
= × +   
  
    
Vì “rot” lấy theo tọa độ điểm tính trường x, y, z còn j

chỉ phụ thuộc tọa độ điểm
nguồn x’, y’, z’ nên rotj(r ') 0=
 
.
( ) ( ) ( )
x y z
1 1 1
1 R R Rgrad i i i
R x y z
∂ ∂ ∂ 
= + + 
∂ ∂ ∂ 
  
Thay ( ) ( ) ( )
2 2 2
R r r ' x x' y y' z z'= − = − + − + −
 
vào
1
grad
R
 
 
 
, ta thu được:
3
1 R
grad
R R
 
= − 
 

Suy ra : 3 3
j(r ') R j(r ') j(r ') R
rot
R R R
  × ×
=− = 
 
     
Vậy:
3
V '
j(r ') R
B(r) rotA(r) dV'
4 R
µ ×
= =
π ∫
   
(4.8)
- Đối với dòng kín L có dòng điện I chạy trong mạch với dây dẫn rất mảnh có kích
thước tiết diện ngang rất nhỏ so với khoảng tới điểm tính trường. Ta gọi đó là dòng
điện dây. Môi trường xung quanh có constµ = mọi nơi.
( )A r
 
r

r '

R

dl

I
O
(Hình 4.2)
Trang 39
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Đối với yếu tố dòng vô cùng bé, ta có: j.dV' j.S.dl'=
 
(4.9)
( trong đó S là diện tích tiết diện ngang).
Khi dây dẫn rất mảnh thì j / /dl'

, (4.9) được viết lại:
j.dV' j.S.dl' j.dV' I.dl'= ⇒ =
  
Vậy (4.7), (4.8) được viết lại:
L
3
L
I dl'
A(r)
4 r r '
I dl' R
B(r)
4 R
µ
=
π −
µ ×
=
π
∫
∫

 
 
 
 


Trang 40
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
PHẦN HAI: BÀI TẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH.
Dạng 1: Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường →Xác định vectơ cường độ
điện trường.
Cách giải:
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường cho hệ điện tích điểm ta có: i
i
E E= ∑
 
Mặt khác, nguyên lý này còn áp dụng cho hệ phân bố điện tích liên tục (như vật mang
điện). Bằng cách chia vật mang điện thành nhiều phần nhỏ sao cho mỗi phần xem như
điện tích điểm gây ra tại điểm cần tính trường là dE . Vậy điện trường do toàn bộ vật
mang điện gây ra tại điểm đang xét là:
E dE= ∫
 
Bài 1: Một dây dẫn mảnh thẳng dài vô hạn, tích điện đều với mật độ dài λ.
Tính điện trường cách dây dẫn một đoạn h.
Giải:
Trên sợi dây dẫn ta lấy một đoạn vi phân dl đủ nhỏ xem như điện tích điểm, gây ra tại
điểm M cách dây dẫn một đoạn h điện trường là dE

. Ta chiếu dE

lên hai phương
vuông góc Ox và Oy.
Ta có: x ydE dE dE= +
  
Do tính đối xứng nên các thành phần theo
phương Ox triệt tiêu lẫn nhau, chỉ còn lại
các thành phần theo phương Oy.
Khi đó, giá trị cường độ điện trường do phần
tử dl của sợi dây gây ra tại M là:
h
dE

dq
ydE
xdE
α
α
+
+
+
+
+
+
+
Hình 1.1
Vật mang điện
Trang 41
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
2
1 dl
dE
4 r
λ
=
πε
Cường độ điện trường do sợi dây dẫn dài vô hạn gây ra tại M là:
( )y 2 2 2
o o
cos .dl cos
E dE dE.cos dl
4 r 4 h l
+∞ +∞ +∞ +∞
−∞ −∞ −∞ −∞
λ α λ α
= = α= =
πε πε +∫ ∫ ∫ ∫ (1.1)
Ta có: 2
l 1
tg l h.tg dl h. d
h cos
α= ⇒ = α ⇒ = α
α
(1.2)
Thay (1.2) vào (1.1), ta được:
( )
( )
2
22 2 2 2 2 2
2
22 2
3 2
22 2
2 2
h 1 h
E . . d
4 cosh h tg h h tg
h 1
E d cos .d
4 cos 4 hh 1 tg
E
2 h
π
−π
π π
π −π−
λ
α
πε α+ α + α
λ λ
= α= α α
πε α πε + α 
λ
=
πε
∫
∫ ∫
Bài 2: Tính cường độ điện trường tại M, trên trục của một đĩa tròn bán kính a, tích điện
đều với điện tích q. M cách tâm một khoảng h, hệ đặt trong chân không.
Giải:
Xét trường hợp đĩa mang điện dương. Giả sử trên đĩa, điện tích được phân bố liên tục
với mật độ điện mặt không đổi là .
Ta chia đĩa tròn thành những diện tích vô cùng nhỏ, giới hạn bởi các vòng tròn tâm O
bán kính r và r + dr và bởi hai bán kính hợp với trục cực OX các góc ϕ và dϕ+ ϕ.
Diện tích dS và điện tích dq lần lượt có giá trị:
dS = r.dϕ.dr và dq = σ.dS = σ.r.dr.dϕ
Do dq được xem như là điện tích điểm nên
vectơ cường độ điện trường do nó gây ra tại
M có phương chiều như hình (1.2).
O
M
1dE

2dE

dE
h
R
α
α
Hình 1.2
dϕ
Trang 42
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
1 2 2
o o
1 dq 1 r.dr.d
dE
4 R 4 R
σ ϕ
= =
πε πε
Trong đó: 2 2 2
R h r= +
Vì lí do đối xứng nên vectơ cường độ điện trường tại M chỉ có các thành phần theo
phương dọc theo trục của đĩa. Và dER
1R = dER
2R.
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp 1 2dE dE dE= +
  
Chiếu dE

lên trục OM, ta có: 1dE 2.dE .cos= α
Mà
h
cos
R
α =
Thay dER
1R và cosα vào dE, ta có:
( )
33
2 2 2o o
2 .h.r.dr.d .h r.dr.d
dE
4 R 2 h r
σ ϕ σ ϕ
= =
πε πε +
Theo nguyên lý chồng chất điện trường, vectơ cường độ điện trường do toàn bộ đĩa
tròn gây ra tại M hướng theo trục OM (vì mọi dE

đều hướng theo trục OM) là:
( )
a a
3 2 2 02 2 2o oo 0
2 2 2
o o
2
.h r.dr h 1
E d
2 2 r hr h
h 1 1 1
E 1
2 h 2h a a1
h
π
 σ σ π
= ϕ=  
πε πε + +
 
   σ σ
= − = −   
ε ε+   +
 
∫ ∫
Bài 3: Bên trong quả cầu tích điện đều với mật độ điện tích khối có một lỗ trống tròn,
tâm của lỗ trống cách tâm của quả cầu một khoảng a. Tìm vectơ điện trường bên trong
lỗ, trong quả cầu, ngoài quả cầu. Các bán kính của quả cầu và lỗ là R và r.
Giải:
a/ Chọn mặt Gauss là mặt cầu(OR
1,R
1r

) . Điện trường do quả cầu tâm OR
1R gây ra tại M có
1 1r O M=

Trang 43
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
3
12 1
1 1 1
o o
4. . .r r3E .4 r E
3
ρ π ρ
π= ⇒=
ε ε
1 1
o
E r
3
ρ
⇒ =
ε
 
Chọn mặt Gauss là mặt cầu (OR
2,R
2r

) .Điện trường do quả cầu tâm OR
2R (xem như hốc
được lấp đầy điện tích) gây ra tại M có 2 2r O M=

3
22 2
2 2 2
o o
4. . r r3E .4 r E
3
ρ π ρ
π= ⇒=
ε ε 2 2
o
E r
3
ρ
⇒ =
ε
 
Theo nguyên lý chồng chất điện trường, ta có cường độ điện trường bên trong hốc :
( ) ( )1 2 1 2 1 2 1 2
o o o o
E E E r r O M O M O O a
3 3 3 3
ρ ρ ρ ρ
= − = − = − = =
ε ε ε ε
       
Với a

là vectơ bán kính từ tâm quả cầu đến tâm của hốc.
b/ Tương tự như cách làm câu trên, ta có
Điện trường do quả cầu tâm OR
1R gây ra tại N có 1 1r ' O N=

3
12 1
1 1 1
o o
4. . .r' r'3E' .4 r' E'
3
ρ π ρ
π= ⇒=
ε ε 1 1
o
E' r '
3
ρ
⇒ =
ε
 
Điện trường do quả cầu tâm OR
2R (xem như lỗ trống được lấp đầy điện tích) gây ra tại N
có 2 2r ' O N=

( )
3 3 3
2 1
2 2 2 2 32
o o 2 o 1
4. . r r ' ar 1 r3E' .4 r' E' E'
3 r' 3 r ' a
ρ π −ρ ρ
π = ⇒ = ⇒ =
ε ε ε −
 

 
Vậy cường độ điện trường bên trong quả cầu nhưng ngoài hốc:
( )3
1
1 2 1 3
o o 1
r ' ar
E' E' E' r '
3 3 r ' a
−ρ ρ
= − = −
ε ε −
 
   
 
N
O1
O2
a

M
P
Hình 1.3
Trang 44
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
c/ Điện trường do quả cầu tâm OR
1R gây ra tại P (P nằm ngoài quả cầu) có 1 1r* O P=

( )
3 3 3
2 1
1 1 1 1 32
o o 1 o 1
4. . R R R r3E .4 r E E
3 r 3 r
∗
∗ ∗ ∗ ∗
∗ ∗
ρ π ρ ρ
π = ⇒ = ⇒ =
ε ε ε


Điện trường do quả cầu tâm OR
2R (xem như lỗ trống được lấp đầy điện tích) gây ra tại P
có 2 2r O P∗
=

.
( )3 3 3
12
2 2 2 2 32
o o 2 o 1
4 . r r ar 1 r3E .4 r E E
3 r 3 r a
∗
∗ ∗ ∗ ∗
∗ ∗
ρ π −ρ ρ
π= ⇒ = ⇒ =
ε ε ε −
 

 
Vậy cường độ điện trường bên ngoài quả cầu:
( )
( )3 3
11
1 2 3 3
o o 11
r aR r r
E E E
3 3 r ar
∗∗
∗ ∗ ∗
∗∗
−ρ ρ
= − = −
ε ε −
   
 
Trang 45
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Dạng 2: Áp dụng định luât Gauss cho bài toán đối xứng trụ, đối xứng cầu, đối
xứng phẳng,…→xác định vectơ cường độ điện trường,điện thế,…
Cách giải:
Bước 1: Tùy từng loại bài toán chọn mặt Gauss (mặt kín) phù hợp.
Bước 2: Áp dụng định luật Gauss:
i
iS
D.dS Q= ∑∫


Bài 1: Xác định vectơ điện trường của :
• Mặt phẳng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặtσ.
• Mặt trụ tròn dài vô hạn, bán kính a, mật độ điện dài là χ.
• Mặt cầu tích điện đều, bán kính a, điện tích q.
• Quả cầu tích điện đều, bán kính a, mật độ điện tích khối là ρ.
Giải:
a/ Giả sử mặt phẳng vô hạn tích điện dương, có mật độ điện mặt là σ.
Chọn mặt Gauss là mặt trụ kín có hai đáy song song bằng nhau cách đều mặt phẳng, có
các đường sinh vuông góc với mặt phẳng.
Theo định nghĩa thông lượng cảm ứng điện
qua mặt trụ kín bằng:
e n n
tru 2 day mat bên
= DdS = D dS+ D dSφ ∫ ∫ ∫

(với DR
nR : hình chiếu của D

trên pháp tuyến n

).
Tại mỗi điểm của mặt bên DR
nR = 0, tại mọi điểm
trên hai đáy DR
nR = D = const. Vì vậy:
n
2 day 2 day
D dS = D dS = 2.D.ΔS∫ ∫
Theo định lý Ôxtrogratxki – Gauss:
D

D

n

n

++ +
S∆
Hình 1.4
Trang 46
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
e 2.D. S . S D
2
σ
φ = ∆ = σ ∆ ⇒ = Và
D
E
2
σ
= =
ε ε
b/ Giả sử mặt trụ tròn dài vô hạn tích điện dương, bán kính a, mật độ điện dài là χ .
Chọn mặt Gauss là mặt trụ tròn kín đồng trục với với mặt trụ tròn tích điện có bán kính
r > a. có hai đáy song song và vuông góc với trục cách nhau một khoảng l, có các
đường sinh song song với trục.
Thông lượng cảm ứng điện gửi qua mặt trụ kín:
e n n
mat tru 2 day mat bên
= D.dS = D .dS+ D .dSφ ∫ ∫ ∫


Tại mỗi điểm của mặt bên thì DR
nR = D = const, tại mọi điểm của hai đáy thì DR
nR = 0 (D

vuông góc với n

). Do đó: e n
mat bên
D .dS D.2 rlφ= = π∫
Theo định lý Ôxtrogratxki – Gauss: e D.2 rl .l D
2 r
χ
φ = π =χ ⇒ =
π
Và: 2
D
E E r
2 r 2 r
χ χ
= = ⇒ =
ε πε πε
 
c/ Giả sử mặt cầu tích điện đều mang điện dương, điện tích q, bán kính a.
Chọn mặt Gauss là mặt cầu kín đồng tâm với mặt cầu mang điện dương tích điện đều.
Với cách làm tương tự bằng cách dùng định lý Ôxtrogratxki – Gauss, ta xét cường độ
điện trường do mặt cầu gây ra tại điểm M bất kỳ có khoảng cách r tính từ tâm mặt cầu
đến điểm cần xét:
+ 0 <r < a:
2
1 1E .4 r 0 E 0π = ⇒ =
+a < r : 2
2 2 22 3
q q q
E .4 r E E r
4 r 4 r
π = ⇒ = ⇒ =
ε πε πε
 
d/ Giả sử quả cầu tích điện dương, mật độ điện tích khối là ρ, bán kính a.
Chọn mặt Gauss là mặt cầu kín đồng tâm với quả cầu mang điện dương. Cường độ
điện trường do quả cầu gây ra tại điểm M bất kỳ.
Trang 47
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
+ Với 0 < r < a:
3
2
1 1 1
4. . r r r3E .4 r E E
3 3
ρ π ρ ρ
π = ⇒ = ⇒ =
ε ε ε

.
+ Với a < r:
3 3 3
2
2 2 22 3
4. . a a a3E .4 r E E r
3 r 3 r
ρ π ρ ρ
π = ⇒ = ⇒ =
ε ε ε
 
.
Bài 2: Trong trạng thái cân bằng, một lớp vỏ dẫn điện hình cầu, bán kính trong là a,
bán kính ngoài là b, có một điện tích được giữ cố định ở tâm và một mật độ điện tích 𝜎
phân bố đều ở mặt ngoài. Hãy tìm điện trường cho tất cả các giá trị của r và điện tích
của mặt trong lớp dẫn đó.
Giải
Theo đề, lớp vỏ dẫn điện hình cầu đang ở trạng thái cân bằng tĩnh điện nên toàn bộ
điện tích trên bề mặt bên trong của lớp dẫn điện phải bằng –q.
Để tìm điện trường cho tất cả các giá trị của r thì ta áp dụng định lý Ôxtrogratxki –
Gauss. Chọn mặt Gauss là mặt cầu kín đồng tâm lớp vỏ dẫn điện.
+ Với 0 < r < a: 2
1 1 12 3
q q
E .4 r q E E r
4 r 4 r
π = ⇒ = ⇒ =
π π
 
.
+ Với a < r < b:
2
2 2E .4 r 0 E 0π = ⇒ = .
+ Với b < r :
2 2 2
2
3 3 32 3
.4 b b b
E .4 r E E r
r r
σ π σ σ
π = ⇒ = ⇒ =
ε ε ε
 
Bài 3: Khoảng không gian giữa hai hình cầu đồng tâm có bán kính RR
1R và RR
2R (RR
1R < RR
2R)
được tích điện với mật độ điện khối là 2
r
α
ρ = . Tìm điện tích toàn phần q, thế điện và
cường độ điện trường trong các miền của r. Xét trường hợp giới hạn , ở đây coi
q = const.
Giải:
+ Mật độ điện tích chỉ phụ thuộc vào bán kính r nên điện tích toàn phần:
a
bq
Hình 1.5
Trang 48
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
( )
2 2 2
2
1
1 1 1
R R R
R2 2
2 12 R
V R R R
q dV .4 r dr .4 r dr q .4 dr 4 r 4 R R
r
α
= ρ = ρ π = π ⇒ = α π = πα = πα −∫ ∫ ∫ ∫
Vậy ( )2 1q 4 R R= πα − (C).
Chọn mặt Gauss là các mặt cầu đồng tâm với hình cầu. Áp dụng định lý Ôxtrogratxki –
Gauss.
+ 0 < r < RR
1R : ER
1R = 0.
+ RR
1R < r < RR
2R:
( ) ( )
( )
1
r
2
R2 1 1
2 2 2 2
o o 2 1 o
.4 r dr
r R q r R
E .4 r E
r 4 R R r
ρ π
α − −
π= ⇒= =
ε ε π − ε
∫
.
+ RR
2R < r: 2
3 3 2
q
E .4 r q E
4 r
π = ⇒ =
π
.
Điện thế trong các miền tương ứng: (chọn thế ( ) 0ϕ ∞ = )
+ 0 < r < RR
1R:
( )
( )
( )
( )
( )
1 2 2
1 2 1 2
2
2
1
1 2
R R R
1
1 1 2 3 2 2
o 2 1 or R R R R
R
R 1
1 R
R Ro 2 1 o
1 1 22
1
o 2 1 1 1 2 o 2
2
1
o 2 1 1
q 1 R q dr
E dr E dr E dr dr
4 R R r r 4 r
q R q 1
ln r
4 R R r 4 r
R R Rq R q
ln
4 R R R R R 4 R
q R
ln
4 R R R
∞ ∞
∞
 
ϕ= + + = − + 
πε − πε 
 
ϕ= + −  πε − πε 
 − 
ϕ= + + 
πε − πε 
ϕ =
πε −
∫ ∫ ∫ ∫ ∫
+ RR
1R < rR R < RR
2R:
Trang 49
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
( )
( )
( )
( )
2 2
2 2
2
2
2
R R
1
2 2 3 2 2
o 2 1 or R r R
R
R 1
2 r
r Ro 2 1 o
2
2 1
o 2 1 2 o 2
1 2
2
o 2 1
q 1 R q dr
E dr E dr dr
4 R R r r 4 r
q R q 1
ln r
4 R R r 4 r
q R 1 1 q
ln R
4 R R r R r 4 R
q R R
1 ln
4 R R r r
∞ ∞
∞
 
ϕ= + = − + 
πε − πε 
 
ϕ= + −  πε − πε 
  
ϕ= + − +   πε − πε  
 
ϕ= − + 
πε −  
∫ ∫ ∫ ∫
+ RR
2R < r:
3 3 2
ro o or r
q dr q 1 q
E dr
4 r 4 r 4 r
∞∞ ∞
ϕ = = =− =
πε πε πε∫ ∫
Trang 50
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Dạng 3: Áp dụng phương pháp ảnh điện để xác định các yếu tố trong điện trường.
Khi các điện tích đặt gần biên giới hai hay nhiều môi trường khác nhau, trên biên giới
sẽ xuất hiện các điện tích cảm ứng nếu đó là biên giới của hai môi trường điện môi –
vật dẫn hoặc các điện tích phân cực nếu đó là môi trường các điện môi khác nhau.
Bằng cách thay hai hay nhiều môi trường khác nhau bằng một môi trường đồng nhất;
đồng thời đưa thêm vào môi trường đồng nhất những điện tích mới sao cho cùng với
điện tích ban đầu bảo đảm các điều kiện biên như trước. Đó là nội dung của phương
pháp ảnh điện.Việc đưa thêm các điện tích vào liên quan tới điện tích ban đầu theo một
quy luật nào đó nên được gọi là điện tích ảnh.
Do tính chất duy nhất của nghiệm phương trình của trường nghiệm của bài toán thay
thế cũng là nghiệm của bài toán ban đầu cần tìm vì điều kiện biên vẫn như cũ.
 Nội dung định lý về tính duy nhất nghiệm các phương trình Maxwell.
Các nghiệm E,H
 
nhận được khi giải các phương trình Maxwell đối với điều kiện ban
đầu và điều kiện biên xác định là duy nhất.
+ Điều kiện ban đầu: Tại thời điểm ban đầu t = 0 các vectơ đặc trưng cho trường
( ) ( )E x,y,z,t 0 ,H x,y,z,t 0= =
 
được xác định duy nhất tại mọi điểm P (x, y, z) trong
miền có thể tích V có trường điện từ.
+ Điều kiện biên: Trên biên S – mặt kín bao thể tích V – thành phần tiếp tuyến của
vectơ ( )E S,t

và thành phần tiếp tuyến của vectơ ( )H S,t

được xác định duy nhất trong
khoảng thời gian khảo sát trường.
Giải sử có hai nghiệm khác nhau của phương trình Maxwell 1 1E ,H
 
và 2 2E ,H
 
thỏa
mãn điều kiện ban đầu và điều kiện biên trên.
Áp dụng nguyên lý chồng trường:
3 1 2
3 1 2
E E E
H H H
= −
= −
  
   (1.3) cũng là nghiệm của phương
trình Maxwell nhưng với điều kiện ban đầu và điều kiện biên khác trước.
Trang 51
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Điều kiện ban đầu:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 2
1 2
E t 0 E t 0 E t 0
H t 0 H t 0 H t 0
= = = = =
= = = = =
  
  
Thay vào (1.3): ( )3E t 0 0= =

và ( )3H t 0 0= =

Điều kiện biên, trên biên S bao thể tích V:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1t 2t t
1t 2t t
E S,t E S,t E S,t
H S,t H S,t H S,t
= =
= =
Thay vào (1.3): ( )3tE S,t 0= và ( )3tH S,t 0=
Vậy chi có thành phần pháp tuyến của 3 3E ,H
 
trên biên S. Do đó:
( )3 3
S S
E H dS PdS 0× = =∫ ∫
   
  (1.4) với ( )P E H= ×
  
: vectơ Pointing (vectơ mật độ dòng
công suất).
Mà 3
S V
W
PdS jE dV 0
t
∂
− = + =
∂∫ ∫
  
 (1.5)
Công suất tiêu tán: 2
j 3 3
V V
P jE dV E dV= = γ∫ ∫

: là đại lượng dương hay bằng không. Do
đó, từ (1.5) suy ra
W
t
∂
∂
phải âm hay bằng không. Nhưng thời điểm ban đầu, năng lượng
điện trường bằng không mà năng lượng không thể âm nên nó vẫn giữ nguyên bằng
không ban đầu. Vì vậy, 3 3E ,H
 
bằng không tại mọi thời điểm và bất cứ điểm nào trong
miền V. Từ (1.3), suy ra 1 2E E=
 
và 1 2H H=
 
các nghiệm trùng nhau. Vậy phương
trình Maxwell có nghiệm duy nhất ứng với điều kiện ban đầu và điều kiện biên xác
định.
Bài 1: Một điện tích điểm q đặt tại điểm A cách mặt phẳng phân chia hai môi trường
điện môi vô hạn một khoảng a, hằng số điện môi của các môi trường là 1ε và 2ε . Tìm
điện thế ϕ và lực tác dụng lên điện tích q.
Giải:
Trang 52
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Muốn xác định điện trường trong môi trường thứ nhất, ta đưa vào điện tích ảnh qR
1R đối
xứng với điện tích q qua mặt phân chia hai môi trường, cả hai điện tích q và qR
1R đều
cùng nằm trong môi trường có độ thẩm điện là 1ε . Khi đó, tại điểm M bất kỳ trên mặt
phân cách hai môi trường thì thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường và
thành phần pháp tuyến vectơ cảm ứng điện lần lượt là:
1
1t 1 2
1
1
1n 1 2
q q
E Ecos E cos cos
4 r
q q
D Dsin D sin sin
4 r
 +
= α + α= α 
πε 
− 
= α − α= α 
π 
Muốn xác định cường độ điện trường trong môi trường thứ hai, ta thay điện tích q và
qR
1R bằng điện tích qR
2R đặt tại q, môi trường có độ thẩm điện là 2ε . Khi đó, tại diểm M bất
kỳ trên mặt phân cách hai môi trường thì thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ
điện trường và thành phần pháp tuyến vectơ cảm ứng điện lần lượt là:
2
2t 2 2
1
2
1n 2 2
q
E E cos cos
4 r
q
D D sin sin
4 r
= α= α
πε
= α= α
π
Khi có sự xuất hiện các điện tích ảnh thì vẫn phải đảm bảo các điều kiện biên:
1 2
1t 2t
1 2
q q q
E E
+
= ⇒ =
ε ε
(1.6)
1n 2n 1 2D D q q q= ⇒ − = (1.7)
Giải hệ phương trình (1.6) và (1.7), ta được:
1 2
1
1 2
q q
ε − ε
=
ε + ε
2
2
1 2
2
q q
ε
=
ε + ε
Khi đó, điện thế trong môi trường có độ thẩm điện 1ε :
Trang 53
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
( )
( ) ( )
1 21 1 2
1
1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1
qq q q 1 q
4 r 4 r 4 r 4 r r r 4
 ε − ε ε − ε
ϕ= + = + = +  πε πε πε πε ε + ε ε + ε πε 
(với 1r

là vectơ từ điện tích ảnh qR
1R đến điểm cần tính thế).
Điện thế trong môi trường có độ thẩm điện 2ε :
( ) ( )
2 2
2
2 2 1 2 1 2
q 2 q q
4 r 4 r 2 r
ε
ϕ= = =
πε πε ε + ε π ε + ε
Lực tác dụng lên điện tích q:
( )
( )
2
1 21
2 2
1 1 2 1
qqq
F
4 (2a) 16 a
ε − ε
= =
πε ε + ε π ε
Bài 2: Khi một đám mây bay qua một điểm nào đó trên
mặt đất, một điện trường hướng thẳng đứng E = 1000V/m
được ghi lại ở chỗ này. Đáy của đám mây có chiều cao
d=300m tính từ mặt đất và đỉnh của đám mây có chiều cao
d = 300m tính từ đáy của nó. Giả sử đám mây trung hòa
về điện nhưng có sự phân bố điện tích: một điện tích +q
ở đỉnh của nó và một điện tích –q ở đáy của nó. Hãy ước lượng độ lớn của điện tích và
lực điện tử bên ngoài ( hướng và độ lớn) tác dụng lên đám mây. Có thể giả thiết rằng
không có các điện tích khác ở trong khí quyển ngoài các điện tích trên đám mây.
Giải:
Chúng ta sử dụng phương pháp ảnh điện với mặt đất chính
là mặt phẳng dẫn. Khi đó, các điện tích ảnh được đặt đối xứng
1ε
1ε
q
1ε
2ε
q
q1
E

1E

α
q2
2ε
2ε
2E

α
Hình 1.6
d
+q
-q
O
Trang 54
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
qua mặt phẳng dẫn.Khi đó, cường độ điện trường tại O:
( )
22 2
o oo
2 12 4 2
4o
q q 3q
E 2 2
4 d 8 d4 2d
8 d E 8 .8,86.10 .9.10 .10
q 6,67.10 (C)
3 3
−
−
= − =
πε πεπε
πε π
⇒= = =
Lực điện tử bên ngoài tác dụng vào đám mây ( lực do các
điện tích ảnh tác dụng lên đám mây).
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2 2 2 2
2 2 2 2
o o o o
242 2
2 2 12 4
o o
3
q q q q
F
4 3d 4 2d 4 3d 4 4d
6,67.10q 2 1 1 13 q 13
F
4 d 9 4 16 144 4 d 144 4 .8,86.10 .9.10
F 4,008.10 (N)
−
−
−
= − + −
πε πε πε πε
 
= − − =− − 
πε πε π 
= −
Lực này đóng vai trò là lực hút.
Bài 3: Một điện tích điểm q nằm cách tâm quả cầu dẫn điện nối đất bán kính R một
khoảng d. Xác định điện thế của hệ bằng phương pháp ảnh. Biết rằng điện tích và quả
cầu cùng nằm trong môi trường đồng nhất có độ thẩm điện là ε = const.
Giải:
Do quả cầu dẫn điện nối đất nên thế trên quả cầu và bên trong quả cầu bằng không.
Muốn xác định cường độ điện trường hay thế điện bên ngoài quả cầu thì ta cần xác
định độ lớn và vị trí của điện tích ảnh q’. Do tính đối xứng của bài toán nên điện tích
ảnh nằm trên đường thẳng nối tâm của quả cầu dẫn với điện tích q.
O
d
d
q
-q
q
-q
d
d
Hình 1.7
N
M
O
q
q’
d
d’
R
Hình 1.8
Trang 55
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Gọi d’ là khoảng cách từ tâm của quả cầu dẫn tới q’.
Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
N
M
q' q q' q
0 0
4 R d' 4 R d R d' R d
q' q q' q
0 0
4 R d' 4 d R R d' d R
R
q' q
d
 
ϕ= + = += πε + πε + + + 
⇒ 
 ϕ= + = +=
 πε − πε − − − 
⇒ =−
Vị trí điện tích ảnh q’ cách tâm quả cầu dẫn:
2
R
d'
d
=
Vậy điện thế bên ngoài quả cầu dẫn điện nối đất:
q q' q 1 R
4 r 4 r' 4 r dr'
 
ϕ= + = − 
πε πε πε  
Với r và r’ lần lượt là khoảng cách từ điện tích q và q’ đến điểm ta cần xét.
Bài 4: Hai điện tích bằng nhau +Q được đặt cách nhau một khoảng cách là 2d. Một quả
cầu dẫn điện nối đất được đặt giữa chúng. Bán kính của quả cầu phải là bao nhiêu để
hai điện tích này sinh ra lực tổng hợp bằng không? Lực tác dụng lên từng điện tích là
bao nhiêu nếu quả cầu đó được tích điện đến điện thế V?
Giải:
Sử dụng phương pháp ảnh điện để tìm các điện tích ảnh.
Do quả cầu dẫn điện được nối đất nên điện thế trên quả cầu và bên trong quả cầu bằng
không. Ta xét từng điện tích khi đó tương tự như trường hợp một điện tích Q nằm cách
tâm một quả cầu dẫn điện nối đất một khoảng là d. Gọi R là bán kính của quả cầu dẫn
điện nối đất.
2d
d
Q QQ’Q’ O
Hình 1.9
Trang 56
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Khi đó, độ lớn và vị trí của điện tích ảnh lần lượt là:
R
Q' Q
d
= −
2
R
d'
d
=
Các điện tích ảnh có cùng độ lớn và cùng được đặt ở hai phía của tâm quả cầu, cách
tâm quả cầu cùng một khoảng là
2
R
d'
d
= .
Đối với mỗi điện tích +Q , ngoài lực đẩy tĩnh điện của điện tích +Q đã cho còn có lực
hút do các điện tích ảnh. Theo đề, để hai điện tích này sinh ra lực tổng hợp bằng không
thì:
( ) ( ) ( )
2
2 2 2 2 22 2 2
4 8
2 3 3
R R
Q QQ' QQ' 1 d d
4d4 2d 4 d d' 4 d d' R R
d d
d d
1 2R R R 2R d
1 3 5 ... R
4d d d d d 8
= + ⇒= +
πε πε − πε +    
− +   
   
    
⇒ = + + + ≈ ⇒ ≈    
     
Khi quả cầu được tích điện đến điện thế V thì điện thế ngoài quả cầu lúc này là:
V.R Vd
'
r 8r
ϕ =  với r là khoảng cách giữa điểm cần xét với tâm quả cầu.
Suy ra: 2
' Vd
E grad ' E
r 8r
∂ϕ
=− ϕ =− ⇒ =
∂
Lực tác dụng lên từng điện tích có độ lớn: 2
QVd
F Q.E
8r
= =
Trang 57
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Dạng 4: Áp dụng giải phương trình Poisson – Laplace cho các bài toán có tính đối
xứng trụ, đối xứng cầu với phân bố điện tích khối để khảo sát điện trường tĩnh.
Cách giải:
Bước 1: chọn hệ tọa độ phù hợp với từng loại bài toán để giải.
Bước 2: sử dụng phương trình Poisson đối với miền đang xét có chứa điện tích:
ρ
∆ϕ = −
ε
Sử dụng phương trình Laplace đối với miền đang xét không chứa điện tích:
0∆ϕ =
Bước 3: trong quá trình giải sẽ xuất hiện các hệ số trong các biểu thức điện thế, để tìm
các hệ số ta sử dụng các điều kiện hữu hạn và liên tục đối với điện thế, các điều kiện
biên,…
Bài 1: Điện tích phân bố đều với mật độ khối ρ trong một hình cầu bán kính a, tâm tại
gốc tọa độ. Tìm thế điện, cường độ điện trường bên trong và bên ngoài hình cầu. Giải
bằng phương trình Poisson – Laplace.
Giải:
Laplace trong hệ tọa độ cầu có dạng:
2
2
2 2 2 2 2
1 1 1
r sin sin
r sin r r r sin r sin
∂ ∂ ∂ ∂ ∂   
∆= θ + θ +   
θ ∂ ∂ θ ∂θ ∂θ θ ∂ϕ   
Vì do tính đối xứng cầu của bài toán nên điện thế chỉ phụ thuộc vào r. Do đó:
2
2
1
r
r r r
∂ ∂ 
∆ϕ =  
∂ ∂ 
Ta có:
tr
ρ
∆ϕ = −
ε
; khi r < a (1.8)
R
ng 0∆ϕ = R; khi r > a (1.9)R
+ Giải (1.8) bằng cách lấy hai lần tích phân 2 vế của (1.8), ta có:
Trang 58
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
2
2 tr 1
tr 22
1 r C
r C
r r r 6 r
∂ϕ∂ ρ ρ 
= − ⇒ ϕ = − − + 
∂ ∂ ε ε 
+ Giải (1.9) cũng tương tự, lấy hai lần tích phân hai vế của (1.9):
ng2 3
ng 42
C1
r 0 C
r r r r
∂ϕ ∂
= ⇒ ϕ = − + 
∂ ∂ 
Để tìm các hệ số trong các phương trình ta dựa vào các điều kiện biên.
Khi r 0→ thì trϕ hữu hạn nên CR
1R = 0 nên
2
tr 2
r
C
6
ρ
ϕ =− +
ε
Chọn thế ( )r 0ϕ → ∞ = , do đó ( )ng 4r 0 C 0ϕ → ∞ = ⇒ = nên 3
ng
C
r
ϕ =− .
Mặt khác, điện thế tại mặt biên giới r = a phải liên tục, tức là:
tr ngr a r a= =
ϕ =ϕ
2
3
2
Ca
C
6 a
ρ
⇒ − + = −
ε
(1.10)
Và thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện cũng liên tục:
1n 2nD D=
3
ngtr 3
32
r a r a
Ca a
C
r r 3 a 3= =
 ∂ϕ  ∂ϕ ρ ρ 
⇒ ε − =ε − ⇒ − = ⇒ =−     ∂ ∂ ε ε     
Thay CR
3R vào (1.10), ta thu được CR
2R:
2
2
a
C
6
ρ
=
ε
Thay các hệ số CR
2R và CR
3R vào các biểu thức điện thế, ta thu được:
( )
2 2
2 2
tr
3
ng
r a
a r
6 6 6
a
3 r
 ρ ρ ρ
ϕ =− + = − ε ε ε

ρϕ =
 ε
Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài quả cầu lần lượt là:
tr
tr tr
r
E E
r 3
∂ϕ ρ
=− ⇒ =
∂ ε
3
ng
ng ng 2
a
E E
r 3 r
∂ϕ ρ
=− ⇒ =
∂ ε
Trang 59
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Bài toán này giải theo định lý Ôxtrogratxki – Gauss cũng cho cùng kết quả .
Bài 2: Xác định thế và cường độ trường điện bên trong và bên ngoài hình trụ dài bán
kính tiết diện a, điện tích phân bố đều trong hình trụ với mật độ khốiρ. Giải bằng
phương trình Poisson – Laplace.
Giải:
Laplace trong hệ tọa độ trụ có dạng như sau:
2 2
2 2 2
1 1
r
r r r r z
∂ ∂ ∂ ∂ 
∆= + + 
∂ ∂ ∂ϕ ∂ 
Do tính đối xứng trụ, điện thế chỉ phụ thuộc khoảng cách đến trục hình trụ nên:
1
r
r r r
∂ ∂ϕ 
∆ϕ =  
∂ ∂ 
Ta có:
tr
ρ
∆ϕ = −
ε
; khi r < a (1.11) và ng 0∆ϕ = ; khi r >a (1.12)
+ Giải (1.11) bằng cách lấy hai lần tích phân hai vế của phương trình (1.11):
2
tr
1 tr 1 2
r r
r dr C C ln r C
r 4
∂ϕ ρ ρ
= − + ⇒ ϕ = − + +
∂ ε ε∫ (1.13)
+ Giải (1.12) bằng cách lấy hai lần tích phân hai vế của phương trình (1.12):
ng
3 ng 3 4r C C ln r C
r
∂ϕ
= ⇒ ϕ = +
∂
(1.14)
Muốn xác định các hệ số trong các biểu thức của điện thế ta dựa vào điều kiện của bài
toán:
Chọn ( )r 0 0ϕ → =mà lnr không xác định khi r 0→ nên CR
1R = 0 và CR
2R = 0. Do đó:
2
tr
r
4
ρ
ϕ =−
ε
Mặt khác, điện thế tại r = a phải liên tục, tức là:
tr ngr a r a= =
ϕ =ϕ
2
3 4
a
C lna C
4
ρ
⇒ −= +
ε
(1.15)
Trang 60
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Và thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện cũng liên tục:
2
ngtr 3
3
r a r a
Ca a
C
r r 2 a 2= =
 ∂ϕ  ∂ϕ ρ ρ 
ε − =ε − ⇒ =− ⇒ =−     ∂ ∂ ε ε     
Thay CR
3R vào (1.15):
2 2 2
4
a a a 1
C lna lna
4 2 2 2
ρ ρ ρ  
=− + = − 
ε ε ε  
Thay CR
3R và CR
4R vào (1.14):
2 2 2
ng ng
a a 1 a a 1
ln r lna ln
2 2 2 2 r 2
ρ ρ ρ   
ϕ =− + − ⇒ ϕ = −   
ε ε ε   
Vậy :
2
tr
2
ng
r
4
a a 1
ln
2 r 2
 ρ
ϕ =−
ε

ρ  ϕ= −  ε  
Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài hình trụ lần lượt là:
tr
trtr
2
ng
ng ng
r
EE
2r
a
E E
r 2 r
∂ϕ ρ 
== −  ε ∂
⇒ 
∂ϕ ρ =− =
 ∂ ε 
Giải bài toán này với định lý Ôxtrogratxki – Gauss cũng cho cùng kết quả.
Bài 3: Điện tích phân bố khối với mật độ ρ trong hệ tọa độ cầu như sau:
o
0;0 r a
const;a r b
0;b r
< <

ρ = ρ = < <
 <
Tìm thế điện trong mỗi miền. Chọn ( ) 0ϕ ∞ = .
Giải:
Laplace trong hệ tọa độ cầu có dạng:
2
2
2 2 2 2 2
1 1 1
r sin sin
r sin r r r sin r sin
∂ ∂ ∂ ∂ ∂   
∆= θ + θ +   
θ ∂ ∂ θ ∂θ ∂θ θ ∂ϕ   
Vì do tính đối xứng cầu của bài toán nên điện thế chỉ phụ thuộc vào r. Do đó:
Trang 61
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
2
2
1
r
r r r
∂ ∂ 
∆ϕ =  
∂ ∂ 
Ta xét :
+ Với 0 < r < a:
2 1
1 2
1
0 r 0
r r r
∂ ∂ϕ 
∆ϕ = ⇒ = 
∂ ∂ 
(1.16)
Lấy tích phân hai lần hai vế phương trình (1.16), ta thu được: 1
1 2
C
C
r
ϕ =− +
+ Với a < r < b:
2
2 2o o2 2
2 2
1 r
r r
r r r r r
ρ ρ∂ ∂ϕ ∂ ∂ϕ ρ   
∆ϕ =− ⇒ =− ⇒ =−   
ε ∂ ∂ ε ∂ ∂ ε   
(1.17)
Lấy tích phân hai lần hai vế của (1.17), ta thu được:
2
o 3
2 4
r C
C
6 r
ρ
ϕ =− − +
ε
+ Với b < r: 2 3
3 2
1
0 r 0
r r r
∂ϕ∂  
∆ϕ = ⇒ = 
∂ ∂ 
(1.18).
Lấy tích phân hai lần hai vế của (1.18), ta thu được: 5
3 6
C
C
r
ϕ =− +
Muốn xác định hệ số trong các biểu thức tính điện thế ta dựa vào điều kiện của bài
toán:
Theo đề: ( ) ( )3 6r 0 r 0 C 0ϕ → ∞ = ⇒ ϕ → ∞ = ⇒ = . Khi đó: 5
3
C
r
ϕ =−
1ϕ hữu hạn khi r 0→ 1C 0⇒ =. Do đó, 1 2Cϕ =
Mặt khác, thành phần pháp tuyến của vectơ điện cảm tại r =a và r= b phải liên tục, tức
là:
3
o 3 o1 2
32
r a r a
a C a
0 C
r r 3 a 3= =
    ρ ρ∂ϕ ∂ϕ
ε − =ε − ⇒ =− + ⇒ =   
∂ ∂ ε ε   
Trang 62
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
( )
3
2 3 33 o 3 5 o o o2
52 2 2
r a r a
b C C a b
C b a b
r r 3 b b 3 b 3 3= =
    ∂ϕ ρ ρ ρ ρ∂ϕ
ε − =ε − ⇒ − + = ⇒ = − = −    
∂ ∂ ε ε ε ε    
Và điện thế cũng liên tục tại r = a và r= b, tức là:
2 3r b r b
2 3 3 3 2
o o o o o
4 4
b a a b b1
C C
6 3 b b 3 b 3 2
= =
ϕ =ϕ
 ρ ρ ρ ρ ρ
⇒ − − + = − − ⇒ = 
ε ε ε ε ε 
( )
1 2r a r a
2 22 3 2 3 2
oo o o o o
2 2
b ab a a a b
C C
6 3 b 6 3 a 2 2
= =
ϕ =ϕ
ρ −ρ ρ ρ ρ ρ
⇒ − − + =− − + ⇒ =
ε ε ε ε ε ε
Thay các hệ số vào các biểu thức điện thế, ta có:
( )
( )
( )
2 2
o
1
32 2
o
2
3 3
o
3
b a
2
2ar 3b
r
6
b a
3 r
 ρ −
ϕ =
ε

ρ + −
ϕ =−
ε
 ρ −
ϕ =
ε

Bài 4: Khối trụ điện môi rất dài bán kính tiết diện bằng a, độ thẩm điện môi bằng 1ε
đặt vuông góc với trường điện đều cường độ oE

trong môi trường điện môi 2ε . Hãy
xác định cường độ điện trường bên trong và bên ngoài hình trụ.
Giải:
Bài toán có tính đối xứng trụ nên ta sử dụng hệ tọa độ trụ để giải.
Laplace trong tọa độ trụ có dạng:
2 2
2 2 2
1 1
r
r r r r z
∂ ∂ ∂ ∂ 
∆= + + 
∂ ∂ ∂φ ∂ 
Khi đó, ở bên ngoài hình trụ: 0∆ϕ =
Trang 63
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Vì hình trụ đủ dài nên điện trường không phụ thuộc vào z, chỉ phụ thuộc vào r và φ, do
đó:
2
2 2
1 1
r 0
r r r r
∂ ∂ϕ ∂ ϕ 
∆ϕ= += 
∂ ∂ ∂φ 
(1.19)
Nghiệm của (1.19) được viết dưới dạng: (r, ) R(r). ( )ϕ φ= Ρ φ (1.20)
Thay (1.20) vào (1.19), ta có:
2
2 2
P R R P
r 0
r r r r
∂ ∂ ∂ 
+ = 
∂ ∂ ∂φ 
hay
2
2 2
P d dR R d P
r 0
r dr dr r d
 
+ = 
φ 
(1.21)
Nhân hai vế của (1.21) cho
2
r
PR
, ta thu được:
2
2
r d dR 1 d P
r 0
R dr dr P d
 
+ = 
φ 
(1.22)
Mỗi số hạng trong (1.22) hoặc chỉ phụ thuộc r hoặc chỉ phụ thuộc vào φ nên để (1.22)
đúng với mọi giá trị của r và φ thì:
2r d dR
r K
R dr dr
 
= 
 
(1.23) và
2
2
2
1 d P
K
P d
= −
φ
(1.24)
Từ (1.24), ta viết lại:
2
2
2
d P
K P 0
d
+ =
φ
(1.25)
Nghiệm của (1.25) có dạng: P( ) Acosn Bsinnφ= φ+ φ (1.26)
Do tính đối xứng của trường điện: ( ) ( )r, r,ϕ φ = ϕ −φ
Suy ra: B = 0.
Khi đó, (1.26) được viết lại: P( ) Acosnφ= φ (1.27)
Lấy trục y làm gốc điện thế, tức là: ( ) ( )r, r, 0
2 2
π πϕ =ϕ − =
Hay ( ) ( )P P 0
2 2
π πφ = = φ = − = . Suy ra: n =1.
Do đó, (1.27) được viết lại: P( ) Acosφ= φ (1.28)
Thay (1.28) vào (1.25), suy ra: KP
2
P = 1
Từ (1.23), ta có:
2 2
2
r d R r dR
1 0
R dr R dr
+ − =
2
2 2
d R 1 dR R
0
dr r dr r
⇒ + − =(1.29)
Trang 64
Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang
Nghiệm của (1.29) có dạng: ( )
m
m
m
m
R r C .r
=+∞
=−∞
= ∑ (1.30)
Thay (1.30) vào (1.29), ta được: ( )
m
2 m 2
m
m
m 1 C r 0 m 1
=+∞
−
=−∞
− =⇒ =±∑
Vậy: ( )
D
R r Cr
r
= + (1.31)
Khi đó, ( ) ( ) ( )
D
r, R r .P A Cr cos
r
 
ϕ φ= φ= + φ 
 
Hay ( )
N
r, Mr cos
r
 
ϕ φ= + φ 
 
+ Điện thế bên trong hình trụ với 0 < r < a: ( ) 1
1 1
N
r, M r cos
r
 
ϕ φ= + φ 
 
+ Điện thế bên ngoài hình trụ với a < r < ∞ : ( ) 2
2 2
N
r, M r cos
r
 
ϕ φ= + φ 
 
Muốn xác định các hệ số trong các biểu thức tính điện thế ta dựa vào các điều kiện liên
tục và điều kiện biên:
Điện thế hữu hạn khi r 0→ nên NR
1R = 0. Khi đó: ( )1 1r, M r.cosϕ φ= φ (1.32)
Điện trường khi r → ∞được xem là đều nên:
2 2 o 2 oM r.cos E .rcos M Eϕ = φ = − φ ⇒ = −
Khi đó: ( ) 2
2 o
N
r, E r cos
r
 
ϕ φ = − + φ 
 
(1.33)
Điện thế liên tục tại mặt biên, tại r = a:
2
1 2 1 or a r a
N
M acos E a cos
a= =
 
ϕ = ϕ ⇒ φ = − + φ 
 
2
1 o
N
M a E a
a
⇒ =− + (1.34)
Mặt khác, thành phần pháp tuyến vectơ cảm ứng điện cũng liên tục tại r = a:
1 2 2
1 2 1 1 2 o 2
r a r a
N
. . .M cos E cos
r r a= =
   ∂ϕ ∂ϕ     
ε − = ε − ⇒ ε φ = ε − − φ       ∂ ∂        
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổiPham van Tang
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityLê Đại-Nam
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangVuKirikou
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienNguyen Thanh Tu Collection
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 

Was ist angesagt? (20)

từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Bai tapquang2015
Bai tapquang2015Bai tapquang2015
Bai tapquang2015
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 
Đề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đ
 
Cay ion
Cay ionCay ion
Cay ion
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 

Andere mochten auch

Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từCửa Hàng Vật Tư
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)phanhung20
 
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...Sérgio Sacani
 
Generating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic fieldGenerating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic fieldAnanta Hossain
 
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometerPhysics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometerTushar Ukey
 
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.comngoaingu24h
 
2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việtCherry Moon
 
Các trường hợp viết lại câu full
Các trường hợp viết lại câu fullCác trường hợp viết lại câu full
Các trường hợp viết lại câu fullTrong Nguyen
 
Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)
Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)
Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)Pigeonrose
 
400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống
400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống
400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc SốngNgoc Hoang
 
Từ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủ
Từ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủTừ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủ
Từ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủphan de
 
Communication at workplace
Communication at workplaceCommunication at workplace
Communication at workplaceikcmclicks
 

Andere mochten auch (15)

Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
 
magentometers
magentometersmagentometers
magentometers
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
Generating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic fieldGenerating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic field
 
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometerPhysics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
 
2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt
 
Các trường hợp viết lại câu full
Các trường hợp viết lại câu fullCác trường hợp viết lại câu full
Các trường hợp viết lại câu full
 
Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)
Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)
Bài tập chuyển đổi câu tiếng anh ( with key)
 
400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống
400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống
400 Câu Tiếng Anh Thông Dụng Trong Cuộc Sống
 
Từ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủ
Từ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủTừ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủ
Từ vựng và ngữ pháp tiếng anh lớp 11 đầy đủ
 
Communication at workplace
Communication at workplaceCommunication at workplace
Communication at workplace
 

Ähnlich wie Phương pháp giải bài tập điện động lực học

Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfLựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfMan_Ebook
 
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdfXác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàiThiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàivip_bkdn88
 
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ nataliej4
 
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộĐề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng
Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng
Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng nataliej4
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Man_Ebook
 
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Man_Ebook
 
Vấn đề bù công suất phản kháng
Vấn đề bù công suất phản khángVấn đề bù công suất phản kháng
Vấn đề bù công suất phản khángPhong Đặng Hải
 
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfTính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfMan_Ebook
 

Ähnlich wie Phương pháp giải bài tập điện động lực học (20)

Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdfLựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
Lựa chọn thông số và vị trí đặt các bộ lọc sóng hài thụ động.pdf
 
File goc 771349
File goc 771349File goc 771349
File goc 771349
 
Luận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đ
Luận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đLuận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đ
Luận văn: Che chắn an toàn bức xạ cho phòng máy CT, HOT, 9đ
 
Hiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxy
Hiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxyHiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxy
Hiệu ứng giao thoa điện tử với việc tách thông tin cấu trúc phân tử oxy
 
Luận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAY
Luận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAYLuận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAY
Luận án: Hiệu ứng vật lý mới trong các mô hình 3-3-1, HAY
 
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdfXác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
 
Thiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàiThiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hài
 
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành viễn thông thành phố Cần Thơ
 
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAYĐề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
 
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộĐề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
 
Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng
Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng
Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
 
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
 
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tửLuận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
 
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAYLuận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
 
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều kích từ ...
 
Vấn đề bù công suất phản kháng
Vấn đề bù công suất phản khángVấn đề bù công suất phản kháng
Vấn đề bù công suất phản kháng
 
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfTính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
 

Mehr von https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Mehr von https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Kürzlich hochgeladen

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 

Kürzlich hochgeladen (20)

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 

Phương pháp giải bài tập điện động lực học

  • 1. Trang 1 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang MỤC LỤC 0TMỤC LỤC0T ........................................................................................................................1 0TLỜI MỞ ĐẦU0T ..................................................................................................................5 0TPHẦN I: LÝ THUYẾT0T ....................................................................................................7 0TCHƯƠNG 1: GIẢI TÍCH VECTƠ0T ..................................................................................7 0T1.1 Hệ tọa độ:0T ...............................................................................................................7 0T1.1.1 Hệ tọa độ cong:0T ...............................................................................................7 0T1.1.2 Hệ tọa độ Descartes:0T........................................................................................8 0T1.1.3 Hệ tọa độ trụ:0T...................................................................................................8 0T1.1.4 Hệ tọa độ cầu0T...................................................................................................8 0T1.2 Gradient:0T .................................................................................................................9 0T1.3 Divergence và Định lí Gauss – Ôxtrogratxki:0T......................................................10 0T1.3.1 Định nghĩa:0T ....................................................................................................10 0T1.3.2 Định lí divergence( định lý Gauss- Ôxtrogratxki):0T .......................................10 0T1.4 Rota và định lý Stokes:0T ........................................................................................11 0T1.4.1 Định nghĩa:0T ....................................................................................................11 0T1.4.2 Định lý Stokes:0T ..............................................................................................12 0T1.5 Toán tử Laplace:0T...................................................................................................12 0T1.6 Một số hệ thức vectơ thường gặp:0T........................................................................13 0T1.7 Một số hệ quả:0T ......................................................................................................13 0TCHƯƠNG 2 :NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ.0T ..............14
  • 2. Trang 2 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 0T2.1 Vectơ cường độ điện trường 0T E  0T :0T...........................................................................14 0T2.2 Vectơ cảm ứng từ 0T B  0T :0T ...........................................................................................15 0T2.3 Định luật bảo toàn điện tích và phương trình liên tục:0T ........................................16 0T2.4 Định luật Gauss cho điện trường:0T ........................................................................17 0T2.5 Định luật Gauss cho từ trường:0T ............................................................................17 0T2.6 Định luật Faraday về cảm ứng điện từ:0T ................................................................18 0T2.7 Định luật Ampere về lưu thông của vectơ cảm ứng từ:0T .......................................18 0T2.8 Hệ phương trình Maxwell trong chân không:0T ......................................................20 0T2.9 Vectơ cảm ứng điện0T D  0T :0T ........................................................................................22 0T2.10 Vectơ cường độ từ trường0T H  0T :0T ............................................................................23 0T2.11 Hệ phương trình Maxwell trong môi trường vật chất:0T .......................................24 0T2.12 Điều kiện biên:0T ...................................................................................................24 0T2.12.1 Điều kiện biên của 0T B  ..................................................................................25 0T2.12.2 Điều kiện biên của 0T D  0T :0T .................................................................................26 0T2.12.3 Điều kiện biên của0T E  0T :0T ..................................................................................27 0T2.12.4 Điều kiện biên của 0T H  0T :0T .................................................................................28 0TCHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH0T ...........................................................................30 0T3.1 Hệ phương trinh Maxwell mô tả điện trường tĩnh:0T .............................................30 0T3.2 Thế vô hướng của điện trường tĩnh:0T.....................................................................30 0T3.3 Phương trình Poisson và phương trình Laplace:0T ..................................................33 0TCHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG DỪNG0T .............................................................................35 0T4.1 Hệ phương trình Maxwell mô tả từ trường dừng:0T................................................35
  • 3. Trang 3 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 0T4.2 Khảo sát từ trường dừng dùng thế vectơ0T A  0T :0T .........................................................35 0T4.2.1 Thế vectơ 0T A  ..................................................................................................35 0T4.2.2 Phương trình Poisson- Phương trình Laplace:0T ..............................................36 0T4.2.3 Nghiệm 0T A  0T của phương trình Poisson – phương trình Laplace:0T ...................36 0TPHẦN HAI: BÀI TẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI.0T ...........................................40 0TCHƯƠNG 1: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH.0T ..........................................................................40 0TDạng 1: Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường 0T →0T Xác định vectơ cường độ điện trường.0T ................................................................................................................40 0TDạng 2: Áp dụng định luât Gauss cho bài toán đối xứng trụ, đối xứng cầu, đối xứng phẳng,…0T →0T xác định vectơ cường độ điện trường,điện thế,…0T ..................................45 0TDạng 3: Áp dụng phương pháp ảnh điện để xác định các yếu tố trong điện trường.0T 50 0TDạng 4: Áp dụng giải phương trình Poisson – Laplace cho các bài toán có tính đối xứng trụ, đối xứng cầu với phân bố điện tích khối để khảo sát điện trường tĩnh.0T .....57 0TDạng 5: Cho một số yếu tố trường điện để xác định sự phân bố điện tích.0T ...............69 0TCHƯƠNG 2: TỪ TRƯỜNG DỪNG.0T ............................................................................72 0TDạng 1: Áp dụng định luật Bio-Savart, nguyên lý chồng chất cho phân bố liên tục để xác định các yếu tố của từ trường.0T .............................................................................72 0TDạng 2: Áp dụng định luật Ampere về lưu thông của vectơ cảm ứng từ . Từ đó có thể xác định các yếu tố trong từ trường.0T ...................................................................75 0TDạng 3: Áp dụng giải phương trình Poisson – Laplace đối với thế vectơ 0T A  0T cho các bài toán có tính đối xứng cầu, đối xứng trụ để khảo sát từ trường dừng.0T ..................78 0TDạng 4: Áp dụng phương pháp ảnh điện để khảo sát từ trường dừng.0T ......................83 0TPHẦN BA: KẾT LUẬN0T ................................................................................................86
  • 4. Trang 4 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 0TTÀI LIỆU THAM KHẢO:0T.............................................................................................87
  • 5. Trang 5 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang LỜI MỞ ĐẦU Bài tập vật lý có vai trò quan trọng trong nhận thức và phát triển tư duy của người học. Nó giúp cho người học đào sâu và mở rộng kiến thức đã học, vận dụng kỹ năng, kỹ xảo để giải từng loại bài tập. Vì vậy, đưa ra các dạng và phương pháp chung để giải các dạng đó là cần thiết. Điện động lực học là một bộ môn thuộc vật lý lý thuyết nên có nội dung vật lý và phương pháp toán học. Điện động lực vĩ mô nghiên cứu và biểu diễn những quy luật tổng quát nhất của trường điện từ và tương quan của nó với nguồn gây ra trường. Và sau khi đã học môn điện động lực học, tôi nhận thấy rằng đây là môn khó, phải biết được quy luật, bản chất vật lý và các phương pháp toán học ( phương trình, hàm số, các toán tử,…) trong khi kiến thức về toán học còn hạn chế. Do đó, việc giải bài tập điện động lực học sẽ gặp khó khăn. Chính vì lí do đó nên tôi chọn tên đề tài: “ Phương pháp giải bài tập điện động lực học”. Bài luận tập trung vào hai chương chính đó là: Điện trường tĩnh và Từ trường dừng của Điện động lực học vĩ mô thuộc học phần Điện động lực học. Trong bài luận này gồm hai phần: Phần một: “Lý thuyết” – tóm tắt những nội dung lý thuyết cơ bản của hai chương trong phạm vi nghiên cứu và chương giải tích vectơ là công cụ khảo sát Trường điện từ và hỗ trợ cho việc giải tập. Bao gồm: Chương 1: Giải tích vectơ. Chương 2: Những định luật cơ bản của trường điện từ. Chương 3: Điện trường tĩnh. Chương 4: Từ trường dừng. Phần hai: “Bài tập và phương pháp giải” – trình bày các phương pháp sử dụng để giải các bài tập điện động lực và các bài tập mẫu trong hai chương nghiên cứu. Bao gồm: Chương 1: Điện trường tĩnh.
  • 6. Trang 6 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Chương 2: Từ trường dừng. Với bài luận này sẽ cung cấp cho các bạn sinh viên các phương pháp giải bài tập điện động lực cũng như là tài liệu tham khảo phục vụ trong việc học tập.
  • 7. Trang 7 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang PHẦN I: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIẢI TÍCH VECTƠ 1.1 Hệ tọa độ: Các đại lượng điện từ trong trường hợp tổng quát là các hàm của vị trí và thời gian. Nếu là đại lượng vectơ, hướng của chúng có thể thay đổi trong không gian. Để xác định vị trí, hướng trong không gian ta dùng hệ tọa độ. Tùy từng bài toán mà chúng ta có thể sử dụng các hệ tọa độ khác nhau cho phù hợp để giải bài toán cho đơn giản và nhanh nhất. 1.1.1 Hệ tọa độ cong: Trong không gian 3 chiều, xét 3 họ mặt cong độc lập: fR 1R(x,y,z) = uR 1R ; fR 2R(x,y,z)= uR 2R ; fR 3R(x,y,z)= uR 3 Ba mặt uR 1R= const, uR 2R= const, uR 3R= const cắt nhau tại điểm P. Do đó 3 thông số uR 1R, uR 2R,uR 3R xác định một điểm: P(uR 1R,R RuR 2R,uR 3R). Và uR 1R, uR 2R, uR 3R được gọi là tọa độ cong. Gọi dlR 1R, dlR 2R, dlR 3R là những yếu tố dài trên các đường tọa độ uR 1R, uR 2R, uR 3R. Trong trường hợp tổng quát: dlR 1R=hR 1RduR 1 RdlR 2R =hR 2RduR 2 RdlR 3R=hR 3RduR 3 Hệ số hR 1R, hR 2R, hR 3 Rgọi là hệ số Larmor - là hàm của các tọa độ cong. Đối với hệ tọa độ trực giao, yếu tố dài: dlP 2 P=dlR 1RP 2 P+ dlR 2RP 2 P + dlR 3RP 2 Phay dlP 2 P = hR 1RP 2 PduR 1RP 2 P + hR 2RP 2 PduR 2RP 2 P + hR 3RP 2 PduR 3RP 2 2 2 2 2 1 1 1 1 x y z h u u u      ∂ ∂ ∂ = + +      ∂ ∂ ∂      2 2 2 2 2 2 2 2 x y z h u u u      ∂ ∂ ∂ = + +      ∂ ∂ ∂      ……………………………………… hay hR iR = 2 2 2 i i i x y z u u u      ∂ ∂ ∂ + +      ∂ ∂ ∂      với i= 1,2,3…
  • 8. Trang 8 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 1.1.2 Hệ tọa độ Descartes: Ba mặt tọa độ trực giao tương hổ là 3 mặt phẳng: 1 2 3 u x const u y const u z const = = = = = = cắt nhau tại P(x,y,z) Vectơ đơn vị 1i  = xi  , 2i  = yi  , 3i  = zi  không thay đổi trong không gian; x y z y z x z x yi i i ; i i i ; i i i=× =× =×          Hệ số Larmor: hR 1R= 1, hR 2R= 1, hR 3R= 1 Yếu tố thể tích: dV = dxdydz Vectơ vị trí r  vẽ từ gốc tọa độ đến điểm P(x,y,z): x y zr xi yi zi= + +    1.1.3 Hệ tọa độ trụ: Ba mặt tọa độ trực giao tương hổ ρ, ϕ, z cắt nhau tại P có tọa độ ( )r , ,zρ ϕ  Các vectơ đơn vị : z z zi i i ; i i i ; i i iρ ϕ ϕ ρ ρ ϕ=× =× =×          x =ρcosϕ , y =ρsinϕ , z = z. Suy ra: Hệ số Larmor: hR 1R= 1, hR 2R= r, hR 3R= 1 Yếu tố thể tích: dV d d dz=ρ ρ ϕ Vectơ vị trí xác định điểm P (ρ, ϕ, z): zr i ziρ=ρ +    1.1.4 Hệ tọa độ cầu Ba mặt tọa độ trực giao tương hổ r, ,θ ϕ cắt nhau tại P có tọa độ ( )r r, ,θ ϕ  Các vectơ đơn vị: ri i iθ ϕ= ×    , ri i iθ ϕ= ×    , ri i iϕ θ= ×    Vì: x = rsinθcosϕ , y = rsinθsinϕ, z = rcosθ Hệ số Larmor : hR 1R = 1 , hR 2R = r , hR 3R = rsinθ Yếu tố thể tích: dV = rP 2 Psinθdrdθdϕ Vectơ vị trí xác định điểm P(r, θ,ϕ): r  = r. ri  y r  ϕ ρ x z M O r θ ϕ x y z
  • 9. Trang 9 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 1.2 Gradient: Gradient là một toán tử tác dụng lên một hàm vô hướng, kết quả được một hàm vectơ – vectơ gradient. Ký hiệu: gradϕ ∇ϕ= Xét trường vô hướng của hàm: (r) (x,y,z)ϕ =ϕ Grad của φ là vectơ có hướng mà φ tăng nhanh nhất và có độ lớn bằng đạo hàm theo hướng đó. Trong hệ tọa độ Descartes: grad i j k x y z ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ϕ= + + ∂ ∂ ∂    Độ lớn của grad φ: gradϕ = 22 2 x y z  ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ    + +      ∂ ∂ ∂     Kí hiệu: ∇ toán tử vi phân (napla) :R i j k x y z ∂ ∂ ∂ ∇= + + ∂ ∂ ∂    Trong hệ tọa độ cong : 1 2 3 1 1 2 2 3 3 1 1 1 grad i i i h u h u h u ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ϕ= + + ∂ ∂ ∂    Áp dụng: + Trong hệ tọa độ trụ: 1 2 3 z 1 2 3 h h 1;h h ;h h 1 u ;u ;u z. ρ φ== ==ρ ==  =ρ =φ = Khi đó: z 1 grad i i i z ρ φ ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ϕ= + + ∂ρ ρ ∂φ ∂    + Trong hệ tọa độ cầu: 1 r 2 3 1 2 3 h h 1;h h r;h h rSin . u r;u ;u . θ φ= = = = = = θ  = =θ =φ Khi đó: r 1 1 grad i i i r r rSin θ φ ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ϕ= + + ∂ ∂θ θ ∂φ   
  • 10. Trang 10 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 1.3 Divergence và Định lí Gauss – Ôxtrogratxki: 1.3.1 Định nghĩa: Cường độ của nguồn đặc trưng bởi toán tử divergence. Divergence của vectơ A  tại một điểm của trường là một Vô hướng, định nghĩa bởi biểu thức: S V 0 AdS divA = lim V ∆ ∆ → ∆ ∫    Ký hiệu: divA .A= ∇   Trong hệ tọa độ Descartes: yx z AA A divA x y z ∂∂ ∂ = + + ∂ ∂ ∂  Trong hệ tọa độ cong: ( ) ( ) ( )1 2 3 2 3 1 3 1 2 1 2 1 2 33 A h h A h h A h h1 divA h h h u u u  ∂ ∂ ∂ = + +  ∂ ∂ ∂   Áp dụng: + Trong hệ tọa độ trụ: 1 2 3 z 1 2 3 h h 1;h h ;h h 1 u ;u ;u z. ρ ϕ== = =ρ ==  =ρ =ϕ = Khi đó: ( ) z A1 1 A divA A z ϕ ρ ∂∂ ∂ = ρ + + ρ ∂ρ ρ ∂ϕ ∂  + Trong hệ tọa độ cầu: 1 r 2 3 1 2 3 h h 1;h h r;h h rSin . u r;u ;u . θ ϕ= = = = = = θ  = =θ =ϕ Khi đó: ( ) ( )2 r2 A1 1 1 divA r A . sin .A . r r rsin rsin ϕ θ ∂∂ ∂ = + θ + ∂ θ ∂θ θ ∂ϕ  1.3.2 Định lí divergence( định lý Gauss- Ôxtrogratxki): Thông lượng của vectơ qua mặt kín bằng tích phân khối của đive của vectơ đó. V S divA.dV A.dS=∫ ∫    Định lí divergence trên cho phép thay thế tích phân thể tích bằng tích phân mặt và ngược lại.
  • 11. Trang 11 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 1.4 Rota và định lý Stokes: 1.4.1 Định nghĩa: Ngoài toán tử divergence, toán tử rota cũng đặc trưng cho trường vectơ. Rota của vectơ A  tại một điểm là một vectơ, theo định nghĩa: l n S 0 A.dl rotA.i lim S ∆ ∆ → = ∆ ∫    Ký hiệu: rotA A= ∇×   Trong hệ tọa độ Decates, rota được định nghĩa: x y z x y z i i i rotA x y z A A A ∂ ∂ ∂ = ∂ ∂ ∂     Trong hệ tọa độ cong được định nghĩa: 1 1 2 2 3 3 1 2 3 1 2 3 1 1 2 2 3 3 h i h i h i 1 rotA h h h u u u h A h A h A ∂ ∂ ∂ = ∂ ∂ ∂     Áp dụng: + Trong hệ tọa độ trụ: 1 2 3 z 1 2 3 h h 1;h h ;h h 1 u ;u ;u z. ρ ϕ== = =ρ ==  =ρ =ϕ = Khi đó: z z i i i 1 rotA z A A A ρ ϕ ρ ϕ ρ ∂ ∂ ∂ = ρ ∂ρ ∂ϕ ∂ ρ     + Trong hệ tọa độ cầu: 1 r 2 3 1 2 3 h h 1;h h r;h h rSin . u r;u ;u . θ ϕ= = = = = = θ  = =θ =ϕ
  • 12. Trang 12 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Khi đó: r 2 r i ri rSin i 1 rotA r Sin r A rA rSin A θ ϕ θ ϕ θ ∂ ∂ ∂ = θ ∂ ∂θ ∂ϕ θ     1.4.2 Định lý Stokes: Lưu số của một vectơ dọc theo chu tuyến kín bằng thông lượng của rôta vectơ đó qua mặt giới hạn bởi chu tuyến đã cho. S C rotA.dS A.dl=∫ ∫     1.5 Toán tử Laplace: Toán tử Laplace tác dụng lên hàm vô hướng được xác định như đivergence tác dụng lên hàm gradient của ϕ. Kí hiệu: ∆ toán tử Laplace Trong hệ tọa độ Decartes: 2 2 2 2 2 2 x y z ∂ ψ ∂ ψ ∂ ψ ∆ψ= + + ∂ ∂ ∂ Trong hệ tọa độ cong Laplace được định nghĩa: 2 3 3 1 1 2 1 2 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3 h h h h1 h h h h h u h u u h u u h u      ∂ ∂ψ ∂ ∂ψ ∂ ∂ψ ∆ψ + +      ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂       Áp dụng: + Trong hệ tọa độ trụ: R 1 2 3 z 1 2 3 h h 1;h h ;h h 1 u ;u ;u z. ρ ϕ== = =ρ ==  =ρ =ϕ = Khi đó: 2 2 2 2 2 1 1 z  ∂ ∂ψ ∂ ψ ∂ ψ ∆ψ= ρ + + ρ ∂ρ ∂ρ ρ ∂ϕ ∂  + Trong hệ tọa độ cầu: 1 r 2 3 1 2 3 h h 1;h h r;h h rSin . u r;u ;u . θ ϕ= = = = = = θ  = =θ =ϕ
  • 13. Trang 13 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Khi đó: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 r Sin r r r r Sin r Sin ∂ ∂ψ ∂ ∂ψ ∂ ψ    ∆ψ= + θ +    ∂ ∂ θ ∂θ ∂θ θ ∂ϕ    1.6 Một số hệ thức vectơ thường gặp: 1 1 2 2 3 3A.B A B A B A B= + +   A (B C) B (C A) C (A B) 0× × + × × + × × =         A (B C) B(A.C) C(B.A)× ×= −         (A B) (C D) (A B.D)C (A B.C)D× × × = × − ×            A (B C) B(A.C) C(A.B)× ×= −         (A B).(C .D) (A.C)(B.D) (B.C)(A.D)× ×= −            A.(B C) B.(C A) C.(A B)× = × = ×         1.7 Một số hệ quả: a)grad(f g) gradf gradg+ = + b)div(A B) divA divB+ = +    c)rot(A B) rotA rotB+ = +    d)grad(f.g) f(gradg) g(gradf)= + e)div(fA) fdivA Agradf= +    f)rot(fA) gradf A frotA frotA A gradf= × + = − ×      g)grad(A.B) A (rotB) B (rotA) (A.grad)B (B.grad)A= × + × + +          h)div(rotA) 0=  i)rot(gradf ) 0= 2 j)div(gradf) f f=∇ =∆
  • 14. Trang 14 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang CHƯƠNG 2 :NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ. Trường điện từ tại mỗi điểm được đặc trưng bởi bốn đại lượng: vectơ cường độ điện trường E  , vectơ cảm ứng điện D  , vectơ cường độ từ trường H  , vectơ cảm ứng từ B  . Các đại lượng này là các hàm tọa độ và thời gian và chúng có liên hệ với nhau với các điện tích cũng như dòng điện theo những quy luật xác định. Những quy luật này được phát biểu dưới dạng các phương trình Maxwell và các phương trình liên hệ. 2.1 Vectơ cường độ điện trường E  : Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Điện tích q đặt trong trường điện chịu tác dụng của lực điện. tại mỗi điểm của trường điện, tỷ số eF q  là một đại lượng không đổi được gọi là cường độ điện trường tại điểm đó. e o2 o F 1 Q E R q 4 R = = πε    (V/m) R: khoảng cách từ điện tích điểm Q đến điểm ta xét. Thực nghiệm chứng tỏ, điện trường của một hệ điện tích điểm tuân theo nguyên lý chồng chất điện trường của hệ điện tích bằng tổng ( vectơ) các điện trường của tổng điện tích. i oi2 i i o 1 Q E E R 4 R = = πε ∑ ∑    Muốn tính cường độ điện trường gắn với hệ điện tích có phân bố liên tục ta phải chia không gian có điện tích thành những V∆ đủ nhỏ, mỗi phần xem như một điện tích điểm. Sau đó dùng nguyên lý chồng chất xác định điện trường cho cả hệ. Đối với phân bố khối: o 2 oV V R1 E dE dV 4 R ρ = = πε∫ ∫   ; với dQ dV ρ = : mật độ điện tích khối Đối với phân bố mặt: o 2 oS S R1 E dE dS 4 R σ = = πε∫ ∫   ; với dQ dS σ = : mật độ điện tích mặt
  • 15. Trang 15 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Đối với phân bố đường: o 2 oL L R1 E dE dl 4 R λ = = πε∫ ∫   ; với dQ dl λ = : mật độ điện tích đường 2.2 Vectơ cảm ứng từ B  : Là đại lượng đặc trưng cho trường từ về phương diện tác dụng lực. Xuất phát từ định luật tương tác giữa hai phần tử dòng điện: ( )1 1 oo 2 2 2 I dl R dF I dl 4 R ×µ = × π     Ta nhận thấy rằng: o 1 1 o 2 I dl R dB 4 R µ × = π    Chỉ phụ thuộc vào phần tử dòng điện 1 1I dl  sinh ra từ trường và vị trí của điểm M tại đó đặt phần tử dòng điện 2 2I dl  mà không phụ thuộc vào phần tử dòng điện 2 2I dl  . Và vectơ B  được gọi là vectơ cảm ứng từ do phần tử dòng điện 1 1I dl  gây ra tại điểm M. Theo thực nghiệm đã chứng tỏ, vectơ cảm ứng từ cũng tuân theo nguyên lý chồng chất: vectơ cảm ứng từ B  của nhiều dòng điện bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện sinh ra: n 1 2 n i i 1 B B B ... B B = = + + + = ∑      do đó từ trường của một mạch kín L có dòng điện I chạy qua được tính bằng công thức: o 3 L I dl R B 4 R µ × = π ∫     Từ đó, ta có từ lực tác dụng lên yếu tố dòng 2 2I dl  : 2 2dF I dl dB= ×    Trong trường hợp dòng điện có phân bố khối (hoặc phân bố đường) mỗi điện tích chuyển động vạch nên đường dòng. Vectơ mật độ dòng điện: là lượng điện tích chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với các đường dòng sau một đơn vị thời gian. Vectơ mật độ dòng điện khối: j v=ρ →   yếu tố dòng trong phân bố khối: jdV  .
  • 16. Trang 16 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Vectơ mật độ dòng điện mặt: i v=σ →   yếu tố dòng trong phân bố mặt: idS  . Công thứ tính B  cho các phân bố như sau: Phân bố khối: o 3 V j R B dV 4 R µ × = π ∫    Phân bố mặt: o 3 S i R B dS 4 R µ × = π ∫    Đó chính là công thức Biot - Savart. 2.3 Định luật bảo toàn điện tích và phương trình liên tục: Một trong những định luật quan trọng nhất của điện động lực học là định luât bảo toàn điện tích với nội dung sau: Tổng đại số các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi. Để xây dựng định luật bảo toàn điện tích dưới dạng vi phân ta đưa vào khái niệm mật độ dòng: j v= ρ   Trong đó : v  là vận tốc của điện tích điểm mà mật độ điện tích ρ được xác định. Lượng điện tích chảy qua mặt kín S bao quanh thể tích V trong một đơn vị thời gian bằng thông lượng của vectơ mật độ dòng j  qua S. Mặt khác, vì điện tích là bảo toàn nên lượng điện tích này chính bằng biến thiên của Q sau một đơn vị thời gian. Nghĩa là: S dQ jdS = - dt∫   Mà V Q = ρdV∫ nên V V dQ d ρ = ρdV= dV dt dt t ∂ ∂∫ ∫ Do đó: S V ρ jdS = - dV t ∂ ∂∫ ∫   Áp dụng định luật Gauss toán học : S V A.dS divA.dV=∫ ∫    Suy ra: R S V V V V j.dS .dV divj.dV .dV divj .dV 0 t t t ∂ρ ∂ρ ∂ρ  =− ⇒ =− ⇒ + =  ∂ ∂ ∂  ∫ ∫ ∫ ∫ ∫    
  • 17. Trang 17 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Công thức trên đúng với mọi thể tích V cho trước, nên: divj 0 t ∂ρ + = ∂  (*) Phương trình (*) là phương trình liên tục, biểu thị định luật bảo toàn điện tích. 2.4 Định luật Gauss cho điện trường: Thông lượng của vectơ cường độ điện trường E  qua một mặt kín S tỷ lệ với tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy. i ioS 1 E.dS = Q ε ∑∫   Nếu phân bố là liên tục thì i i V Q .dV= ρ∑ ∫ . Và áp dụng định luật Gauss toán học cho vế trái S V E.dS = divE.dV∫ ∫    . Ta suy ra rằng: o oV V V 1 divE.dV .dV divE dV 0  ρ = ρ ⇒ − =  ε ε  ∫ ∫ ∫   Vì đúng với mọi V nên : o o ρ ρ divE - = 0 divE = ε ε ⇒   UÝ nghĩaU: Các đường sức điện xuất phát (hay tận cùng) tại các điện tích (hay nguyên nhân sinh ra điện trường E  là điện tích). 2.5 Định luật Gauss cho từ trường: Thông lượng của vectơ cảm ứng từ B  qua một mặt kín bất kỳ bằng không. S B.dS =0∫   Áp dụng định luật Gauss toán học, ta có: S V B.dS divB.dV 0= =∫ ∫    Vì đúng với mọi V nên divB 0=  UÝ nghĩaU: các đường sức từ là những đường cong khép kín hay trong thiên nhiên không tồn tại từ tích.
  • 18. Trang 18 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 2.6 Định luật Faraday về cảm ứng điện từ: Xuất phát từ định luật Faraday về cảm ứng điện từ : Nếu qua mặt S được giới hạn một khung dây có sự biến thiên của từ thông φ theo thời gian thì trong khung dây đó sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng. t ∂φ ε = − ∂ Suất điện động cảm ứng được xem như lưu thông của vectơ điện trường theo vòng dây dẫn. Tức là: E.dlε = ∫   Và từ thông: B.dSφ = ∫   Khi đó, ta có: L S E.dl B.dS t ∂ = − ∂∫ ∫    Áp dụng định lý Stoke cho vế trái, ta có: L S E.dl rotE.dS=∫ ∫     Nếu mặt lấy tích phân không phụ thuộc vào thời gian thì: S S d B B.dS = .dS dt t ∂ ∂∫ ∫    Vậy suy ra rằng: S S S B B rotE.dS dS rotE .dS 0 t t  ∂ ∂ =− ⇒ + =  ∂ ∂  ∫ ∫ ∫       Vì mặt S được chọn bất kỳ nên: B rotE t ∂ = − ∂   UÝ nghĩaU: Từ trường biến đổi theo thời gian sinh ra điện trường xoáy phân bố trong không gian. 2.7 Định luật Ampere về lưu thông của vectơ cảm ứng từ: - Trong trường hợp dòng điện không đổi, định luật dòng toàn phần được phát biểu như sau: Lưu thông của vectơ cảm ứng từ B  dọc theo chu tuyến L tỷ lệ với tổng dòng điện chảy qua mặt S được giới hạn bởi L.
  • 19. Trang 19 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang o i iL B.dl I= µ ∑∫   IR iR > 0 nếu chiều của dòng điện hợp với chiều của đường lấy tích phân theo quy tắc đinh ốc thuận. -Trong trường hợp dòng điện chảy qua diện tích S là liên tục với mật độ dòng j  , thì định luật lưu số Ampere: o L S B.dl = μ j.dS∫ ∫    Áp dụng định lý Stoke cho vế trái, khi đó ta có: o o S S S rotB.dS = μ j.dS (rotB - μ j).dS = 0⇒∫ ∫ ∫      Vì mặt S được chọn tùy ý, nên orotB j= µ  Công thức trên chỉ đúng đối với dòng điện không đổi, mật độ dòng điện dẫn là j  . Đối với dòng không đổi thì 0 t ∂ρ = ∂ , từ phương trình liên tục suy ra: divj 0=  . Điều này chứng tỏ rằng các đường dòng dẫn không đổi khép kín, hoặc đi ra xa vô cùng, chúng không có điểm bắt đầu hay điểm kết thúc. Đối với dòng điện biến đổi: divj 0 t ∂ρ =− ≠ ∂  (2.3). Chứng tỏ các đường dòng dẫn không kín. Mà o o E divE div t t t  ∂ρ ∂ ∂ =ε = ε  ∂ ∂ ∂    Thay vào (2.3), ta có: o E div j 0 t  ∂ + ε =  ∂   
  • 20. Trang 20 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Vectơ tpj  gọi là vectơ mật độ dòng toàn phần :R tp o E j j t ∂ = + ε ∂    R . Chứng tỏ đường dòng của vectơ tpj  khép kín. Vectơ mật độ dòng toàn phần gồm vectơ mật độ dòng dẫn:R j E= γ   Và vectơ mật độ dòng dịch: d o E j t ∂ = ε ∂   Định luật Ampere thành định luật dòng điện toàn phần: o o L S E B.dl = μ j + ε dS t  ∂   ∂  ∫ ∫     Suy ra: o o E rotB j t  ∂ = µ + ε  ∂    UÝ nghĩaU: Sự biến thiên của điện trường làm xuất hiện từ trường xoáy. Từ trường xoáy được tạo nên không chỉ bởi dòng điện dẫn mà còn bởi dòng điện dịch. 2.8 Hệ phương trình Maxwell trong chân không: Các vectơ đặc trưng cho trường điện từ E  , B  tại mỗi điểm trong không gian và ở mỗi thời điểm liên hệ với nhau và liên hệ với nguồn của Trường theo những quy luật xác định được phát biểu dưới dạng toán học bởi hệ các phương trình gọi là hệ phương trình Maxwell – Lorentz: Hệ phương trình dưới dạng vi phân: o divE ρ = ε  (2.8.1) divB 0=  (2.8.2) B rotE t ∂ = − ∂   (2.8.3) o o E rotB j t  ∂ = µ + ε  ∂    (2.8.4)
  • 21. Trang 21 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Hệ phương trình dưới dạng tích phân: oS V S L S o o L S 1 E.dS = ρ.dV ε B.dS = 0 B E.dl = - .dS t E B.dl = μ j + ε dS t ∂ ∂  ∂   ∂  ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫             Phương trình (2.8.3) và (2.8.4) là hai định luật cơ bản của Trường điện từ. Phương trình (2.8.1) và (2.8.2) không phải là những phương trình độc lập, chúng có thể dẫn ra từ hai phương trình (2.8.3) và (2.8.4). Nghĩa là: -Lấy div hai vế phương trình (2.8.3), ta có: B div(rotE) = -div = 0 divB = 0 t t  ∂ ∂ ⇒  ∂ ∂     Công thức trên chứng tỏ divB  không phụ thuộc thời gian, chẳng hạn tại thời điểm ban đầu chưa thành lập trường B 0=  nên divB 0=  thì thời điểm bất kỳ khi B 0=  có giá trị khác không vẫn luôn có: divB 0=  -Lấy div hai vế phương trình (2.8.4), ta có:
  • 22. Trang 22 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang ( ) o o o o o o E div(rotB) = div μ j + ε t E div μ j + ε = 0 t E divj + div ε =0 t divj + ε divE = 0 t   ∂    ∂     ∂ ⇒    ∂    ∂ ⇒   ∂  ∂ ⇒ ∂         Mặt khác, từ phương trình liên tục ta có: divj 0 divj t t ∂ρ ∂ρ + =⇔ =− ∂ ∂   Từ đó ta có: ( )o odivE 0 divE const t ∂ ε −ρ = ⇒ ε −ρ= ∂   Ở thời điểm ban đầu khi chưa có điện tích ( )0ρ = , chưa có trường điện (E 0=  nên divE 0)=  , hằng số trên bằng không vậy sẽ bằng không ở bất cứ thời điểm nào: o o divE 0 divE ρ ε −ρ= ⇒ = ε   2.9 Vectơ cảm ứng điện D  : Cường độ điện trường E  phụ thuộc vào tính chất của môi trường. ( )E ε   Khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường thì E  biến đổi đột ngột. Sự gián đoạn này không thuận tiện đối với nhiều phép tính về điện trường. Vì vậy để mô tả điện trường, ngoài vectơ cường độ điện trường E  người ta còn dùng đại lượng vật lý khác không phụ thuộc vào tính chất môi trường gọi là vectơ cảm ứng điện D  . Khi đặt điện môi vào điện trường, điện môi bị phân cực. mức độ phân cực điện môi được đặc trưng bởi vectơ phân cực điện P  R V 0 P P lim V∆ → ∆ = ∆   R (C/mP 2 P )
  • 23. Trang 23 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Vectơ cảm ứng điện D  được định nghĩa:R oD E P=ε +    Đối với môi trường tuyến tính, đẳng hướng hoặc cường độ điện trường không quá lớn, vectơ phân cực P  tỷ lệ với cường độ điện trường E  : oP E= αε   α : hệ số cảm điện của môi trường. Khi đó, vectơ cảm ứng điệnD  : ( )oD 1 E E= ε + α = ε    ;ε hệ số điện môi của môi trường. 2.10 Vectơ cường độ từ trường H  : Nếu ta đi từ môi trường này sang môi trường khác thì cùng với độ từ thẩm µ vectơ cảm ứng từ B  sẽ thay đổi đột ngột. Vì lẽ đó ngoài vectơ cảm ứng từ người ta còn đưa ra vectơ cường độ từ trường H  . Khi đặt từ môi vào từ trường, từ môi bị phân cực. Mức độ phân cực từ môi được đặc trưng bởi vectơ phân cực từ M  . Vectơ phân cực từ xác định trạng thái phân cực từ tại mỗi điểm của từ môi, chính là moment từ của một đơn vị thể tích môi bao quanh điểm đó. R V 0 m M lim V∆ → ∆ = ∆  R(A/m) m∆  là moment từ của từ môi thể tích V∆ . Vectơ cường độ từ trường được định nghĩa như sau: o B H M= − µ    (A/m) 7 o 4 .10µ = π (H/m): hằng số từ. Đối với môi trướng tuyến tính, đẳng hướng hoặc cường độ trường từ không quá lớn, vectơ phân cực từ: mM H= χ   ; mχ là độ cảm từ của môi trường. Khi đó, cảm ứng từ: ( )o mB 1 H H= µ + χ = µ    ; µ độ từ thẩm của môi trường .
  • 24. Trang 24 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 2.11 Hệ phương trình Maxwell trong môi trường vật chất: Lấy trung bình các phương trình Maxwell – Lorentz để thành lập hệ phương trình Maxwell trong môi trường vật chất; trong đó thay vì chỉ cần hai vectơ E  và B  thì ta đưa thêm vào hai vectơ D  và H  . Hệ phương trình dưới dạng vi phân: D rotH j t ∂ = + ∂   B rotE t ∂ = − ∂   divB 0=  divD = ρ  Hệ phương trình dưới dạng tích phân: L S L S S S V D H.dl = j + dS t B E.dl dS t B.dS 0 D.dS dV  ∂   ∂  ∂ = − ∂ = = ρ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫             2.12 Điều kiện biên: Các thông số đặc trưng cho tính chất môi trường , ,ε µ γ là những hàm số của tọa độ. Trong cùng một môi trường, chúng là những hàm liên tục, không có những điểm nhảy vọt .Tại mặt biên phân chia hai môi trường chất khác nhau, các đại lượng thay đổi đột ngột kéo theo các vectơ đặc trưng cho trường điện từ E,D,B,H     cũng thay đổi nhảy vọt tại mặt biên. Các điều kiện xác định trạng thái các vectơ của Trường điện từ tại mặt biên phân chia hai môi trường khác nhau gọi là điều kiện biên. Trạng thái một vectơ tại
  • 25. Trang 25 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang biên hoàn toàn xác định nếu xác định được quy luật biến đổi thành phần pháp tuyến và thành phần tiếp tuyến của vectơ này tại biên. 2.12.1 Điều kiện biên của B  Xuất phát từ phương trình divB 0=  .Điểm khảo sát là điểm M nằm trên mặt phân cách hai môi trường. Chọn mặt Gauss là mặt trụ chứa điểm M gồm mặt bên SR bR và hai đáy 𝑆1 và 𝑆2 đủ nhỏ để có thể coi vectơ trường không đổi trên mỗi đáy. Từ định luật Gauss cho từ trường ta có: 1 2 3S S S S B.dS 0 B.dS B.dS B.dS 0=⇒ + + =∫ ∫ ∫ ∫         (**) Khi cho h 0 thì SR b R R R0 thì SR 1R R RSR o Rvà SR 2R SR oR thì b 2 1 S 0 2 2 2 2n 2 2n o S 1 1 1 1n 1 1n o S B.dS 0 B.dS B n S B S B S B.dS B n S B S B S → = = = = =− =− =− ∫ ∫ ∫        1n  ( Hình 2.1) Môi trường 2 h 2n  So S2 Môi trường 1 S1 n 
  • 26. Trang 26 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Trong đó, 1nB và 2nB là thành phần pháp tuyến của B  ở trong môi trường 1 và ở trong môi trường 2. Do đó, từ (**) ta có: ( )1n 2n oB B S 0− = Nên: BR 1nR = BR 2nR Vậy khi qua mặt phân cách hai môi trường thành phần pháp tuyến của vectơ B  biến thiên liên tục. Ta có: 2 2 2B .H= µ   và 1 1 1B .H= µ   . Suy ra: 2n 2 2nB .H= µ và 1n 1 1nB .H= µ Vì 2n 1nB B= nên 1 1n 2 2n.H .Hµ =µ . Điều này chứng tỏ thành phần pháp tuyến của vectơ cường độ từ trường H  biến thiên không liên tục tại mặt phân cách hai môi trường. 2.12.2 Điều kiện biên của D  : Xuất phát từ phương trình định luật Gauss cho điện trường: divD = ρ  . Điểm khảo sát M nằm trên mặt phân cách hai môi trường. Chọn mặt Gauss là hình trụ chứa điểm M gồm mặt xung quanh và hai mặt đáy. Lấy tích phân hai vế theo thể tích b 1 2 td td V V S S S S divD.dV .dV D.dS Q D.dS D.dS D.dS Q=ρ ⇔ = ⇔ = = =∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫          Khi h 0 thì SR bR 0, SR 1R SR o R và SR 2R SR oR thì: b 1 2 S 1 1 1 1n 1 1n o S 2 2 2 2n 2 2n o S D.dS = 0 D.dS = -D .n S = -D S = -D S D.dS = D .n S = D S = D S ∫ ∫ ∫        Trong đó, DR 1nR và DR 2nR là thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện D  ở trong môi trường 1 và ở trong môi trường 2. Suy ra: ( )2n 1n o tdD - D S = Q
  • 27. Trang 27 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Nếu trong hai môi trường có điện tích phân bố khối s mà giữa chúng không có phân bố điện tích mặt QR tdR 0 thì ( )2n 1n o 2n 1nD - D S = 0 D = D⇔ Nếu trên mặt phân cách hai môi trường có phân bố điện tích mặt trên diện tích S, tức là QR tdR= tdσ .SR oR. Khi đó: ( )2n 1n o td oD - D S = σ .S nên: 2n 1n tdD - D = σ Vậy vectơ cảm ứng điện biến thiên liên tục khi không có điện tích phân bố mặt trên mặt phân cách hai môi trường còn vectơ cảm ứng điện biến thiên không liên tục khi có điện tích phân bố mặt trên mặt phân cách hai môi trường. 2.12.3 Điều kiện biên củaE  : Xuất phát từ phương trình B rotE t ∂ = − ∂   . Điểm khảo sát M nằm trên mặt phân cách hai môi trường. Chọn mặt S giới hạn bởi chu tuyến (L) là một hình chữ nhật đặt vuông góc với mặt phân cách hai môi trường: gồm hai cạnh đáy là LR 1R= LR 2R= L và hai cạnh bên LR bR. Lấy tích phân hai vế theo diện tích S: S S B rotE.dS = - .dS t ∂ ∂∫ ∫    Theo định lý Stokes cho vế trái: 1 2 bS L L L L rotE.dS = E.dl = E.dl + E.dl + E.dl∫ ∫ ∫ ∫ ∫           T  n  N  L1 S M L2 Môi trường Môi trường 1 ( Hình 2.2)
  • 28. Trang 28 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Gọi N  là vectơ pháp tuyến của mặt S, n  là vectơ pháp tuyến của mặt phân cách hai môi trường, chọn vectơ tiếp tuyến T  sao cho ( )N,n,T   tạo thành một tam diện thuận. Khi L 0 thì LR 1R L và LR 2R L : b 1 2 L 0 1 1 1T L L 2 1 2T L L E.dl 0 E.dl ET L E .L E.dl ET L E .L → → → = =− =− =− = ∫ ∫ ∫        Vì B  liên tục và giới nội trên mặt S và khi L 0 thì S 0 B dS 0 t→  ∂ − →  ∂  ∫   Và ta có: ( )2T 1TE E L 0− =nên 2T 1TE E= Điều này chứng tỏ thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường biến thiên liên tục khi đi qua mặt phân cách hai môi trường. 2.12.4 Điều kiện biên của H  : Xuất phát từ phương trình: D rotH j t ∂ = + ∂   . Điểm khảo sát M nằm trên mặt phân cách hai môi trường. Chọn mặt S giới hạn bởi chu tuyến (L) là một hình chữ nhật đặt vuông góc với mặt phân cách hai môi trường: gồm hai cạnh đáy là LR 1R= LR 2R= L và hai cạnh bên LR bR. Lấy tích phân hai vế theo diện tích S: S S S D rotH.dS = j.dS+ .dS t ∂ ∂∫ ∫ ∫     Theo định lý Stokes cho vế trái: 1 2 bS L L L L rotH.dS = H.dl = H.dl + H.dl + H.dl∫ ∫ ∫ ∫ ∫           Khi L 0 thì LR 1R L và LR 2R L :
  • 29. Trang 29 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang b 1 2 L 0 1 1 1 1T L L 2 2 2T L L H.dl 0 H .dl H.TL H .L H.dl H.T L H .L → → → = =− =− =− = ∫ ∫ ∫        Vì D  biến thiên liên tục trên mặt S và LR bR 0, nên: S D .dS 0 t ∂ → ∂∫   Nếu chỉ có phân bố dòng khối trong hai môi trường thì sẽ không có phân bố dòng điện mặt phân cách: S j.dS 0→∫  . Còn trường hợp có phân bố dòng điện mặt trên mặt phân cách với mật độ dòng điện là i  . Khi S 0 thì các đại lượng trên: HR 2TR – HR 1TR = iR NR Điều này chứng tỏ thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ từ trường biến thiên không liên tục qua mặt phân cách hai môi trường khi có phân bố dòng điện mặt trên mặt phân cách hai môi trường.
  • 30. Trang 30 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 3.1 Hệ phương trinh Maxwell mô tả điện trường tĩnh: Trường điện tĩnh là trường mà các yếu tố trường ( )E,D,B,H     không thay đổi theo thời gian và không có sự chuyển động các điện tích, nghĩa là không có dòng điện - mật độ dòng bằng không. Tức là khi đó: D 0 t ∂ = ∂  ; B 0 t ∂ = ∂  ; j 0=  . Hệ phương trình được chia thành hai nhóm độc lập, mỗi nhóm chỉ chứa các đại lượng liên quan đến trường từ hoặc trường điện. Mô tả điện trường tĩnh: ρ divE = ε rotE = 0   Và với các điều kiện biên: 2n 1n td 2t 1t D - D = σ E = E 3.2 Thế vô hướng của điện trường tĩnh: Điện trường tĩnh là trường thế vì công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một điện tích theo đường cong kín thì bằng không. Thật vậy: Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương theo đường cong kín L: L A = Edl(***)∫   Do trường ta xét là điện trường tĩnh điện nên: rotE 0=  Áp dụng định lý Stokes cho (***) ta có: L S A E.dl rotE.dS 0= = =∫ ∫     . Suy ra: L MaN NbM MaN NbM MaN MbN Edl = 0 Edl + Edl = 0 Edl = - Edl Edl = Edl ⇒ ⇒ ⇒ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫             M a N b
  • 31. Trang 31 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Chứng tỏ rằng công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Do đó, ta có thể dùng hàm vô hướng để mô tả điện trường tĩnh. Vì rotE 0=  nên đặt E grad=− ϕ  . Và ϕ gọi là thế vô hướng của điện trường tĩnh, gọi tắt là điện thế. Ta có: E.dl grad .dl=− ϕ   Mà : ( )grad dl i j k dxi dyj dzk x y z grad dl dx dy dz d (x,y,z) x y z  ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ϕ= + + + +  ∂ ∂ ∂  ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ ⇒ ϕ = + + = ϕ ∂ ∂ ∂         Suy ra: d Edl Edl Cϕ = − ⇒ ϕ = − +∫    Ta thấy điện thế ϕkhông đơn trị, xác định thêm một hằng số cộng tùy ý C. Nếu ta chọn trước giá trị điện thế xác định tại một điểm nào đó trong miền có điện trường thì khi đó điện thế ở tất cả nơi khác sẽ được xác định đơn giá. Việc chọn trước giá trị của điện thế dẫn đến tính đơn trị của hàm điện thế gọi là sự chuẩn hóa thế. Trong điện kỹ thuật, người ta chọn điện thế chuẩn bằng không là ở đất. Trong lý thuyết, chọn điện thế chuẩn bằng không ở vô cùng nếu điện tích tạo nên trường điện phân bố trong miền không gian hữu hạn. Khi φ =0∞ thì A A φ = Edl ∞ ∫  . Công thức tính điện thế tại điểm A và Aϕ bằng công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương từ A ra xa vô cực.
  • 32. Trang 32 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương từ A đến B là: B B B A B A A A Edl = - dφ φ - φ = Edl⇒∫ ∫ ∫    A Bϕ − ϕ : hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị bằng công của lực điện trường khi di chuyển một đơn vị điện tích dương từ A đến B. Điện trường tĩnh gắn với điện tích q. Trường của điện tích điểm q đối xứng cầu nên: 3 3 2 q r E 4 r q rdr q dr Edr 4 r 4 r = πε ⇒ = = πε πε     Và 2 r r q dr q (r) Edr 4 r 4 r ∞ ∞ ϕ = = = πε πε∫ ∫   Nếu hệ gồm n điện tích điểm qR 1R, qR 2R, qR 3R,…, qR nR phân bố trong miền giới nội thì theo nguyên lý chồng chất điện trường tại điểm M có tọa độ r  là: 1 2 3 nE E E E ... E= + + + +      Với 1 2 3 nE ;E ;E ;...;E     là cường độ điện trường do qR 1R, qR 2R, qR 3R,…, qR n R gây R Rra . Khi đó: 1 2 3 n r r r r r (r) Edr E dr E dr E dr ... E dr ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ ϕ = = + + + +∫ ∫ ∫ ∫ ∫           Điện thế của hệ n điện tích điểm: n n i i i 1 i 1 i 1 q (r) (r) 4 r= = ϕ = ϕ = πε ∑ ∑   Tổng quát: n i i 1 i 1 q (r) 4 r r '= ϕ = πε − ∑    với x y zr xi yi zi= + +    : vectơ vị trí xác định điểm M. x y zr ' x' i y' i z' i= + +    : vectơ vị trí xác định điện tích iq . z M( r  ) r  ir r '−   ir '  qi y x
  • 33. Trang 33 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 3.3 Phương trình Poisson và phương trình Laplace: Xét trong môi trường đồng chất thì độ thẩm điện constε = . Khi đó từ phương trình Maxwell: divD = ρ  (3.3.1) ThayD E= ε   và E grad=− ϕ  vào (3.3.1), ta có:div( grad ) div(grad ) ρ ε ϕ =−ρ ⇒ ϕ =− ε Hay ρ ∆ϕ = − ε (3.3.2) : phương trình Poisson. Với ∆ là toán tử Laplace -Nếu điện tích phân bố trong thể tích V với mật độ (r ')ρ  thì khi đó điện thế tại vị trí M có tọa độ r  là: V 1 (r ')dr ' (r) 4 r r ' ρ ϕ = πε −∫      ; trong đó dr ' dV' dx'dy'dz'= =  Thật vậy: Ta tìm nghiệm của phương trình Poisson. Giả sử rằng nghiệm của phương trình Poisson trên có dạng như sau: V (r) G(r,r ') (r ')dV'ϕ= ρ∫     (3.3.3) Trong đó, r  là bán kính vectơ điểm khảo sát và r '  là bán kính vectơ nguyên tố điện tích (r ')dV'ρ  Thay (3.3.3) vào (3.3.2) ta được: V (r) G(r, r ') (r ')dV' ρ ∆ ρ =− ε∫     (3.3.4) Từ phương trình trên ta sử dụng hàm delta Dirac, rút ra được phương trình vi phân đối với hàm G(r,r ')   : δ(r - r') ΔG(r, r') = - ε     (3.3.5) Hàm G(r,r ')   được gọi là hàm Green của phương trình Poisson đối với không gian đồng tính và đẳng hướng. So sánh (3.3.2) và (3.3.5), ta thấy hàm Green G(r,r ')   có ý nghĩa là điện thế tại điểm r  của một điện tích điểm có độ lớn bằng một đơn vị điện tích đặt tại r '  .
  • 34. Trang 34 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Giả sử r '  là vectơ cố định, đồng thời đặt R r r '= −   thì hàm (r r ')δ −   có tính đối xứng cầu đối với biến số R. Do đó, hàm Green G(r,r ')   cũng có tính đối xứng cầu. Vì vậy khi R≠0 thì (3.3.5) viết lại như sau: 2 2 1 d ΔG = (RG) = 0 R dR (3.3.6) Nghiệm của (3.3.6) có dạng: 2 1 C G(R) = C + R (3.3.7) Điều kiện G(R= ∞) = 0, suy ra CR 1R= 0. Khi đó, nghiệm của phương trình sẽ là: 2C G(R) = R (3.3.8) Hàm G(r,r ')   có ý nghĩa là điện thế tại điểm r  của một điện tích điểm đơn vị đặt tại điểm r '  . Điện trường của điện tích đó tại mọi điểm cách nó một khoảng R có giá trị bằng: 2 2 C E = gradφ = R (3.3.9) Điện thông Eφ gởi qua mặt cầu bán kính R và tâm là điểm đặt điện tích đơn vị. Từ (3.3.1) ta có : E 1 = ε φ (3.3.10) Mặt khác, điện thông Eφ còn được tính theo (9): E 24 Cφ = π (3.3.11) Từ (3.3.10) và (3.3.11), suy ra: 2 1 C = 4πε Từ (3.3.8) suy ra: 1 G(R) = 4πεR (3.3.12) Thay (3.3.12) vào (3.3.3): V 1 ρ(r')dV' φ(r) = 4πε r - r'∫     -Nếu hệ điện tích phân bố liên tục theo mặt S thì: S 1 σ(r')dS' φ(r) = 4πε r - r'∫     ; trong đó: dS’ là vi phân mặt theo tọa độ r '  .
  • 35. Trang 35 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG DỪNG 4.1 Hệ phương trình Maxwell mô tả từ trường dừng: Từ trường dừng là trường từ gây bởi dòng điện không đổi theo thời gian, với các đại lượng đặc trưng cho trường như j,B,H    không thay đổi theo thời gian. Hệ phương trình mô tả trường từ dừng: rotH j=  (4.1) divB = 0  (4.2) Với môi trường đồng nhất, đẳng hướng tuyến tính thì : B = μH   Điều kiện biên trên bề mặt phân cách hai môi trường: 1n 2n 2t 1t N B B H H i =  − = với iR NR là mật độ dòng điện mặt chảy trên mặt phân cách hai môi trường. 4.2 Khảo sát từ trường dừng dùng thế vectơA  : 4.2.1 Thế vectơ A  Ở miền không có dòng điện thì ta có : rotH 0=  nên ta có thể biểu diễn trường từ qua thế vô hướng. Nhưng khi khảo sát miền có dòng điện thì: rotH j 0= ≠  nên ta không thể biểu diễn trường từ qua thế vô hướng. Do đó, người ta thường khảo sát trường từ dừng qua một đại lượng trung gian khác gọi là thế vectơ A  mà ta có thể khảo sát được ở miền có dòng điện cũng như không có dòng điện. Đối với trường từ dừng , từ phương trình (4.2): divB 0=  nên ta đặt : B rotA=  (4.3) với A  gọi là thế vectơ của trường từ. Từ A  ta tìm được B  qua đạo hàm nên A  không xác định đơn giá. Nếu đặt: A' A grad= + ψ   (4.4) với ψ là hàm vô hướng bất kỳ phụ thuộc vào tọa độ không gian. Lấy “rot” hai vế phương trình (4.4), ta có: rotA' rotA rot(grad ) rotA' rotA= + ψ ⇒ =    
  • 36. Trang 36 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Vì theo giải tích vectơ thì rot(grad ) 0ψ = . Ta thấy rằng,A'  cũng mô tả trường từ giống như là A  và vì hàm ψ là hàm bất kỳ nên theo (4.4) có vô số vectơ A'  sai khác với A  một hàm. Vậy vectơ A  xác định theo (4.3) là không đơn trị. Do tính không đơn trị, người ta chọn thế vectơ A  thỏa mãn thêm điều kiện phụ nào đó. Đối với trường từ dừng thì người ta chọn điều kiện là:divA 0=  . Với điều kiện như vậy thì thế vectơ A  sẽ được xác định là duy nhất. 4.2.2 Phương trình Poisson- Phương trình Laplace: Giả sử đối với môi trường đồng nhất, đẳng hướng tuyến tính thì độ từ thẩm constµ = và B H= µ   Ta có: ( )rotB rot H rotB rotH= µ ⇒ =µ     Mặt khác từ (4.1): rotH j=  nên rotB .rotH .j=µ =µ   (4.5) Thay B rotA=  vào (4.5), ta có: rot(rotA) j= µ  Theo giải tích vectơ thì: rot(rotA) grad(divA) A A rot(rotA) j= − ∆ ⇒ ∆ = − = −µ      (vì divA 0=  ) Vậy : A j∆ = −µ  (4.6) : phương trình Poisson của thế vectơ. Trong hệ tọa độ Decartes thì : x x y y z z x x y y z z A A i A i A i j j i j i j i ∆ = ∆ + ∆ + ∆  = + +        nên từ (4.6) ta có thể viết lại thành 3 phương trình thành phần như sau: x x y y z z A j A j A j ∆ = −µ  ∆ = −µ  ∆ = −µ Ở nơi không có dòng điện( j 0)=  thì A 0∆ =  : phương trình Laplace của thế vectơ. 4.2.3 Nghiệm A  của phương trình Poisson – phương trình Laplace:
  • 37. Trang 37 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Xét trong môi trường đồng nhất vô hạn thì constµ = mọi nơi. Để tìm nghiệm A  của phương trình Poisson A j∆ = −µ  trong trường hợp dòng dẫn phân bố với mật độ khối j  trong thể tích hữu hạn V’, ta vận dụng sự tương tự như với điện trường tĩnh ta có nghiệm (r)ϕ  của phương trinh Poisson của thế vô hướng: ρ ∆ϕ = − ε . Từ đó ta cũng dễ dàng suy ra rằng: x x V ' y y V ' z z V ' j .dV' A 4 r r ' j .dV' A 4 r r ' j .dV' A 4 r r '  µ = π −  µ = π −  µ = π − ∫ ∫ ∫       Từ đó suy ra: V ' j(r ')dV ' A(r) 4 r r ' µ = π −∫      (4.7) Với r  : vectơ vị trí xác định điểm tại đó cần tính trường. r '  : vectơ vị trí xác định vị trí của dV’(điểm nguồn). R r r '= −    : vectơ vị trí xác định khoảng cách giữa điểm nguồn và điểm cần tính trường. Và ( )A r 0=∞ =   . Ta có thể tính B  nếu ta lấy “ rotA  ”: V' V' V' j(r ')dV' j(r ')dV' j(r ') rotA(r) rot( ) rot( ) dV'rot 4 r r ' 4 r r ' 4 R  µ µ µ = = =   π − π − π   ∫ ∫ ∫           Ta có: r r '  O jdV'  (Hình 4.1) ( )A r  (r r ')−  
  • 38. Trang 38 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang j(r ') 1 1 rot grad j .rotj(r') R R R     = × +            Vì “rot” lấy theo tọa độ điểm tính trường x, y, z còn j  chỉ phụ thuộc tọa độ điểm nguồn x’, y’, z’ nên rotj(r ') 0=   . ( ) ( ) ( ) x y z 1 1 1 1 R R Rgrad i i i R x y z ∂ ∂ ∂  = + +  ∂ ∂ ∂     Thay ( ) ( ) ( ) 2 2 2 R r r ' x x' y y' z z'= − = − + − + −   vào 1 grad R       , ta thu được: 3 1 R grad R R   = −     Suy ra : 3 3 j(r ') R j(r ') j(r ') R rot R R R   × × =− =          Vậy: 3 V ' j(r ') R B(r) rotA(r) dV' 4 R µ × = = π ∫     (4.8) - Đối với dòng kín L có dòng điện I chạy trong mạch với dây dẫn rất mảnh có kích thước tiết diện ngang rất nhỏ so với khoảng tới điểm tính trường. Ta gọi đó là dòng điện dây. Môi trường xung quanh có constµ = mọi nơi. ( )A r   r  r '  R  dl  I O (Hình 4.2)
  • 39. Trang 39 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Đối với yếu tố dòng vô cùng bé, ta có: j.dV' j.S.dl'=   (4.9) ( trong đó S là diện tích tiết diện ngang). Khi dây dẫn rất mảnh thì j / /dl'  , (4.9) được viết lại: j.dV' j.S.dl' j.dV' I.dl'= ⇒ =    Vậy (4.7), (4.8) được viết lại: L 3 L I dl' A(r) 4 r r ' I dl' R B(r) 4 R µ = π − µ × = π ∫ ∫           
  • 40. Trang 40 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang PHẦN HAI: BÀI TẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI. CHƯƠNG 1: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH. Dạng 1: Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường →Xác định vectơ cường độ điện trường. Cách giải: Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường cho hệ điện tích điểm ta có: i i E E= ∑   Mặt khác, nguyên lý này còn áp dụng cho hệ phân bố điện tích liên tục (như vật mang điện). Bằng cách chia vật mang điện thành nhiều phần nhỏ sao cho mỗi phần xem như điện tích điểm gây ra tại điểm cần tính trường là dE . Vậy điện trường do toàn bộ vật mang điện gây ra tại điểm đang xét là: E dE= ∫   Bài 1: Một dây dẫn mảnh thẳng dài vô hạn, tích điện đều với mật độ dài λ. Tính điện trường cách dây dẫn một đoạn h. Giải: Trên sợi dây dẫn ta lấy một đoạn vi phân dl đủ nhỏ xem như điện tích điểm, gây ra tại điểm M cách dây dẫn một đoạn h điện trường là dE  . Ta chiếu dE  lên hai phương vuông góc Ox và Oy. Ta có: x ydE dE dE= +    Do tính đối xứng nên các thành phần theo phương Ox triệt tiêu lẫn nhau, chỉ còn lại các thành phần theo phương Oy. Khi đó, giá trị cường độ điện trường do phần tử dl của sợi dây gây ra tại M là: h dE  dq ydE xdE α α + + + + + + + Hình 1.1 Vật mang điện
  • 41. Trang 41 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 2 1 dl dE 4 r λ = πε Cường độ điện trường do sợi dây dẫn dài vô hạn gây ra tại M là: ( )y 2 2 2 o o cos .dl cos E dE dE.cos dl 4 r 4 h l +∞ +∞ +∞ +∞ −∞ −∞ −∞ −∞ λ α λ α = = α= = πε πε +∫ ∫ ∫ ∫ (1.1) Ta có: 2 l 1 tg l h.tg dl h. d h cos α= ⇒ = α ⇒ = α α (1.2) Thay (1.2) vào (1.1), ta được: ( ) ( ) 2 22 2 2 2 2 2 2 22 2 3 2 22 2 2 2 h 1 h E . . d 4 cosh h tg h h tg h 1 E d cos .d 4 cos 4 hh 1 tg E 2 h π −π π π π −π− λ α πε α+ α + α λ λ = α= α α πε α πε + α  λ = πε ∫ ∫ ∫ Bài 2: Tính cường độ điện trường tại M, trên trục của một đĩa tròn bán kính a, tích điện đều với điện tích q. M cách tâm một khoảng h, hệ đặt trong chân không. Giải: Xét trường hợp đĩa mang điện dương. Giả sử trên đĩa, điện tích được phân bố liên tục với mật độ điện mặt không đổi là . Ta chia đĩa tròn thành những diện tích vô cùng nhỏ, giới hạn bởi các vòng tròn tâm O bán kính r và r + dr và bởi hai bán kính hợp với trục cực OX các góc ϕ và dϕ+ ϕ. Diện tích dS và điện tích dq lần lượt có giá trị: dS = r.dϕ.dr và dq = σ.dS = σ.r.dr.dϕ Do dq được xem như là điện tích điểm nên vectơ cường độ điện trường do nó gây ra tại M có phương chiều như hình (1.2). O M 1dE  2dE  dE h R α α Hình 1.2 dϕ
  • 42. Trang 42 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 1 2 2 o o 1 dq 1 r.dr.d dE 4 R 4 R σ ϕ = = πε πε Trong đó: 2 2 2 R h r= + Vì lí do đối xứng nên vectơ cường độ điện trường tại M chỉ có các thành phần theo phương dọc theo trục của đĩa. Và dER 1R = dER 2R. Vectơ cường độ điện trường tổng hợp 1 2dE dE dE= +    Chiếu dE  lên trục OM, ta có: 1dE 2.dE .cos= α Mà h cos R α = Thay dER 1R và cosα vào dE, ta có: ( ) 33 2 2 2o o 2 .h.r.dr.d .h r.dr.d dE 4 R 2 h r σ ϕ σ ϕ = = πε πε + Theo nguyên lý chồng chất điện trường, vectơ cường độ điện trường do toàn bộ đĩa tròn gây ra tại M hướng theo trục OM (vì mọi dE  đều hướng theo trục OM) là: ( ) a a 3 2 2 02 2 2o oo 0 2 2 2 o o 2 .h r.dr h 1 E d 2 2 r hr h h 1 1 1 E 1 2 h 2h a a1 h π  σ σ π = ϕ=   πε πε + +      σ σ = − = −    ε ε+   +   ∫ ∫ Bài 3: Bên trong quả cầu tích điện đều với mật độ điện tích khối có một lỗ trống tròn, tâm của lỗ trống cách tâm của quả cầu một khoảng a. Tìm vectơ điện trường bên trong lỗ, trong quả cầu, ngoài quả cầu. Các bán kính của quả cầu và lỗ là R và r. Giải: a/ Chọn mặt Gauss là mặt cầu(OR 1,R 1r  ) . Điện trường do quả cầu tâm OR 1R gây ra tại M có 1 1r O M= 
  • 43. Trang 43 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 3 12 1 1 1 1 o o 4. . .r r3E .4 r E 3 ρ π ρ π= ⇒= ε ε 1 1 o E r 3 ρ ⇒ = ε   Chọn mặt Gauss là mặt cầu (OR 2,R 2r  ) .Điện trường do quả cầu tâm OR 2R (xem như hốc được lấp đầy điện tích) gây ra tại M có 2 2r O M=  3 22 2 2 2 2 o o 4. . r r3E .4 r E 3 ρ π ρ π= ⇒= ε ε 2 2 o E r 3 ρ ⇒ = ε   Theo nguyên lý chồng chất điện trường, ta có cường độ điện trường bên trong hốc : ( ) ( )1 2 1 2 1 2 1 2 o o o o E E E r r O M O M O O a 3 3 3 3 ρ ρ ρ ρ = − = − = − = = ε ε ε ε         Với a  là vectơ bán kính từ tâm quả cầu đến tâm của hốc. b/ Tương tự như cách làm câu trên, ta có Điện trường do quả cầu tâm OR 1R gây ra tại N có 1 1r ' O N=  3 12 1 1 1 1 o o 4. . .r' r'3E' .4 r' E' 3 ρ π ρ π= ⇒= ε ε 1 1 o E' r ' 3 ρ ⇒ = ε   Điện trường do quả cầu tâm OR 2R (xem như lỗ trống được lấp đầy điện tích) gây ra tại N có 2 2r ' O N=  ( ) 3 3 3 2 1 2 2 2 2 32 o o 2 o 1 4. . r r ' ar 1 r3E' .4 r' E' E' 3 r' 3 r ' a ρ π −ρ ρ π = ⇒ = ⇒ = ε ε ε −      Vậy cường độ điện trường bên trong quả cầu nhưng ngoài hốc: ( )3 1 1 2 1 3 o o 1 r ' ar E' E' E' r ' 3 3 r ' a −ρ ρ = − = − ε ε −         N O1 O2 a  M P Hình 1.3
  • 44. Trang 44 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang c/ Điện trường do quả cầu tâm OR 1R gây ra tại P (P nằm ngoài quả cầu) có 1 1r* O P=  ( ) 3 3 3 2 1 1 1 1 1 32 o o 1 o 1 4. . R R R r3E .4 r E E 3 r 3 r ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ρ π ρ ρ π = ⇒ = ⇒ = ε ε ε   Điện trường do quả cầu tâm OR 2R (xem như lỗ trống được lấp đầy điện tích) gây ra tại P có 2 2r O P∗ =  . ( )3 3 3 12 2 2 2 2 32 o o 2 o 1 4 . r r ar 1 r3E .4 r E E 3 r 3 r a ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ρ π −ρ ρ π= ⇒ = ⇒ = ε ε ε −      Vậy cường độ điện trường bên ngoài quả cầu: ( ) ( )3 3 11 1 2 3 3 o o 11 r aR r r E E E 3 3 r ar ∗∗ ∗ ∗ ∗ ∗∗ −ρ ρ = − = − ε ε −      
  • 45. Trang 45 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Dạng 2: Áp dụng định luât Gauss cho bài toán đối xứng trụ, đối xứng cầu, đối xứng phẳng,…→xác định vectơ cường độ điện trường,điện thế,… Cách giải: Bước 1: Tùy từng loại bài toán chọn mặt Gauss (mặt kín) phù hợp. Bước 2: Áp dụng định luật Gauss: i iS D.dS Q= ∑∫   Bài 1: Xác định vectơ điện trường của : • Mặt phẳng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặtσ. • Mặt trụ tròn dài vô hạn, bán kính a, mật độ điện dài là χ. • Mặt cầu tích điện đều, bán kính a, điện tích q. • Quả cầu tích điện đều, bán kính a, mật độ điện tích khối là ρ. Giải: a/ Giả sử mặt phẳng vô hạn tích điện dương, có mật độ điện mặt là σ. Chọn mặt Gauss là mặt trụ kín có hai đáy song song bằng nhau cách đều mặt phẳng, có các đường sinh vuông góc với mặt phẳng. Theo định nghĩa thông lượng cảm ứng điện qua mặt trụ kín bằng: e n n tru 2 day mat bên = DdS = D dS+ D dSφ ∫ ∫ ∫  (với DR nR : hình chiếu của D  trên pháp tuyến n  ). Tại mỗi điểm của mặt bên DR nR = 0, tại mọi điểm trên hai đáy DR nR = D = const. Vì vậy: n 2 day 2 day D dS = D dS = 2.D.ΔS∫ ∫ Theo định lý Ôxtrogratxki – Gauss: D  D  n  n  ++ + S∆ Hình 1.4
  • 46. Trang 46 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang e 2.D. S . S D 2 σ φ = ∆ = σ ∆ ⇒ = Và D E 2 σ = = ε ε b/ Giả sử mặt trụ tròn dài vô hạn tích điện dương, bán kính a, mật độ điện dài là χ . Chọn mặt Gauss là mặt trụ tròn kín đồng trục với với mặt trụ tròn tích điện có bán kính r > a. có hai đáy song song và vuông góc với trục cách nhau một khoảng l, có các đường sinh song song với trục. Thông lượng cảm ứng điện gửi qua mặt trụ kín: e n n mat tru 2 day mat bên = D.dS = D .dS+ D .dSφ ∫ ∫ ∫   Tại mỗi điểm của mặt bên thì DR nR = D = const, tại mọi điểm của hai đáy thì DR nR = 0 (D  vuông góc với n  ). Do đó: e n mat bên D .dS D.2 rlφ= = π∫ Theo định lý Ôxtrogratxki – Gauss: e D.2 rl .l D 2 r χ φ = π =χ ⇒ = π Và: 2 D E E r 2 r 2 r χ χ = = ⇒ = ε πε πε   c/ Giả sử mặt cầu tích điện đều mang điện dương, điện tích q, bán kính a. Chọn mặt Gauss là mặt cầu kín đồng tâm với mặt cầu mang điện dương tích điện đều. Với cách làm tương tự bằng cách dùng định lý Ôxtrogratxki – Gauss, ta xét cường độ điện trường do mặt cầu gây ra tại điểm M bất kỳ có khoảng cách r tính từ tâm mặt cầu đến điểm cần xét: + 0 <r < a: 2 1 1E .4 r 0 E 0π = ⇒ = +a < r : 2 2 2 22 3 q q q E .4 r E E r 4 r 4 r π = ⇒ = ⇒ = ε πε πε   d/ Giả sử quả cầu tích điện dương, mật độ điện tích khối là ρ, bán kính a. Chọn mặt Gauss là mặt cầu kín đồng tâm với quả cầu mang điện dương. Cường độ điện trường do quả cầu gây ra tại điểm M bất kỳ.
  • 47. Trang 47 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang + Với 0 < r < a: 3 2 1 1 1 4. . r r r3E .4 r E E 3 3 ρ π ρ ρ π = ⇒ = ⇒ = ε ε ε  . + Với a < r: 3 3 3 2 2 2 22 3 4. . a a a3E .4 r E E r 3 r 3 r ρ π ρ ρ π = ⇒ = ⇒ = ε ε ε   . Bài 2: Trong trạng thái cân bằng, một lớp vỏ dẫn điện hình cầu, bán kính trong là a, bán kính ngoài là b, có một điện tích được giữ cố định ở tâm và một mật độ điện tích 𝜎 phân bố đều ở mặt ngoài. Hãy tìm điện trường cho tất cả các giá trị của r và điện tích của mặt trong lớp dẫn đó. Giải Theo đề, lớp vỏ dẫn điện hình cầu đang ở trạng thái cân bằng tĩnh điện nên toàn bộ điện tích trên bề mặt bên trong của lớp dẫn điện phải bằng –q. Để tìm điện trường cho tất cả các giá trị của r thì ta áp dụng định lý Ôxtrogratxki – Gauss. Chọn mặt Gauss là mặt cầu kín đồng tâm lớp vỏ dẫn điện. + Với 0 < r < a: 2 1 1 12 3 q q E .4 r q E E r 4 r 4 r π = ⇒ = ⇒ = π π   . + Với a < r < b: 2 2 2E .4 r 0 E 0π = ⇒ = . + Với b < r : 2 2 2 2 3 3 32 3 .4 b b b E .4 r E E r r r σ π σ σ π = ⇒ = ⇒ = ε ε ε   Bài 3: Khoảng không gian giữa hai hình cầu đồng tâm có bán kính RR 1R và RR 2R (RR 1R < RR 2R) được tích điện với mật độ điện khối là 2 r α ρ = . Tìm điện tích toàn phần q, thế điện và cường độ điện trường trong các miền của r. Xét trường hợp giới hạn , ở đây coi q = const. Giải: + Mật độ điện tích chỉ phụ thuộc vào bán kính r nên điện tích toàn phần: a bq Hình 1.5
  • 48. Trang 48 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang ( ) 2 2 2 2 1 1 1 1 R R R R2 2 2 12 R V R R R q dV .4 r dr .4 r dr q .4 dr 4 r 4 R R r α = ρ = ρ π = π ⇒ = α π = πα = πα −∫ ∫ ∫ ∫ Vậy ( )2 1q 4 R R= πα − (C). Chọn mặt Gauss là các mặt cầu đồng tâm với hình cầu. Áp dụng định lý Ôxtrogratxki – Gauss. + 0 < r < RR 1R : ER 1R = 0. + RR 1R < r < RR 2R: ( ) ( ) ( ) 1 r 2 R2 1 1 2 2 2 2 o o 2 1 o .4 r dr r R q r R E .4 r E r 4 R R r ρ π α − − π= ⇒= = ε ε π − ε ∫ . + RR 2R < r: 2 3 3 2 q E .4 r q E 4 r π = ⇒ = π . Điện thế trong các miền tương ứng: (chọn thế ( ) 0ϕ ∞ = ) + 0 < r < RR 1R: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 1 2 1 2 2 2 1 1 2 R R R 1 1 1 2 3 2 2 o 2 1 or R R R R R R 1 1 R R Ro 2 1 o 1 1 22 1 o 2 1 1 1 2 o 2 2 1 o 2 1 1 q 1 R q dr E dr E dr E dr dr 4 R R r r 4 r q R q 1 ln r 4 R R r 4 r R R Rq R q ln 4 R R R R R 4 R q R ln 4 R R R ∞ ∞ ∞   ϕ= + + = − +  πε − πε    ϕ= + −  πε − πε   −  ϕ= + +  πε − πε  ϕ = πε − ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ + RR 1R < rR R < RR 2R:
  • 49. Trang 49 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 R R 1 2 2 3 2 2 o 2 1 or R r R R R 1 2 r r Ro 2 1 o 2 2 1 o 2 1 2 o 2 1 2 2 o 2 1 q 1 R q dr E dr E dr dr 4 R R r r 4 r q R q 1 ln r 4 R R r 4 r q R 1 1 q ln R 4 R R r R r 4 R q R R 1 ln 4 R R r r ∞ ∞ ∞   ϕ= + = − +  πε − πε    ϕ= + −  πε − πε     ϕ= + − +   πε − πε     ϕ= − +  πε −   ∫ ∫ ∫ ∫ + RR 2R < r: 3 3 2 ro o or r q dr q 1 q E dr 4 r 4 r 4 r ∞∞ ∞ ϕ = = =− = πε πε πε∫ ∫
  • 50. Trang 50 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Dạng 3: Áp dụng phương pháp ảnh điện để xác định các yếu tố trong điện trường. Khi các điện tích đặt gần biên giới hai hay nhiều môi trường khác nhau, trên biên giới sẽ xuất hiện các điện tích cảm ứng nếu đó là biên giới của hai môi trường điện môi – vật dẫn hoặc các điện tích phân cực nếu đó là môi trường các điện môi khác nhau. Bằng cách thay hai hay nhiều môi trường khác nhau bằng một môi trường đồng nhất; đồng thời đưa thêm vào môi trường đồng nhất những điện tích mới sao cho cùng với điện tích ban đầu bảo đảm các điều kiện biên như trước. Đó là nội dung của phương pháp ảnh điện.Việc đưa thêm các điện tích vào liên quan tới điện tích ban đầu theo một quy luật nào đó nên được gọi là điện tích ảnh. Do tính chất duy nhất của nghiệm phương trình của trường nghiệm của bài toán thay thế cũng là nghiệm của bài toán ban đầu cần tìm vì điều kiện biên vẫn như cũ.  Nội dung định lý về tính duy nhất nghiệm các phương trình Maxwell. Các nghiệm E,H   nhận được khi giải các phương trình Maxwell đối với điều kiện ban đầu và điều kiện biên xác định là duy nhất. + Điều kiện ban đầu: Tại thời điểm ban đầu t = 0 các vectơ đặc trưng cho trường ( ) ( )E x,y,z,t 0 ,H x,y,z,t 0= =   được xác định duy nhất tại mọi điểm P (x, y, z) trong miền có thể tích V có trường điện từ. + Điều kiện biên: Trên biên S – mặt kín bao thể tích V – thành phần tiếp tuyến của vectơ ( )E S,t  và thành phần tiếp tuyến của vectơ ( )H S,t  được xác định duy nhất trong khoảng thời gian khảo sát trường. Giải sử có hai nghiệm khác nhau của phương trình Maxwell 1 1E ,H   và 2 2E ,H   thỏa mãn điều kiện ban đầu và điều kiện biên trên. Áp dụng nguyên lý chồng trường: 3 1 2 3 1 2 E E E H H H = − = −       (1.3) cũng là nghiệm của phương trình Maxwell nhưng với điều kiện ban đầu và điều kiện biên khác trước.
  • 51. Trang 51 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Điều kiện ban đầu: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 E t 0 E t 0 E t 0 H t 0 H t 0 H t 0 = = = = = = = = = =       Thay vào (1.3): ( )3E t 0 0= =  và ( )3H t 0 0= =  Điều kiện biên, trên biên S bao thể tích V: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1t 2t t 1t 2t t E S,t E S,t E S,t H S,t H S,t H S,t = = = = Thay vào (1.3): ( )3tE S,t 0= và ( )3tH S,t 0= Vậy chi có thành phần pháp tuyến của 3 3E ,H   trên biên S. Do đó: ( )3 3 S S E H dS PdS 0× = =∫ ∫       (1.4) với ( )P E H= ×    : vectơ Pointing (vectơ mật độ dòng công suất). Mà 3 S V W PdS jE dV 0 t ∂ − = + = ∂∫ ∫     (1.5) Công suất tiêu tán: 2 j 3 3 V V P jE dV E dV= = γ∫ ∫  : là đại lượng dương hay bằng không. Do đó, từ (1.5) suy ra W t ∂ ∂ phải âm hay bằng không. Nhưng thời điểm ban đầu, năng lượng điện trường bằng không mà năng lượng không thể âm nên nó vẫn giữ nguyên bằng không ban đầu. Vì vậy, 3 3E ,H   bằng không tại mọi thời điểm và bất cứ điểm nào trong miền V. Từ (1.3), suy ra 1 2E E=   và 1 2H H=   các nghiệm trùng nhau. Vậy phương trình Maxwell có nghiệm duy nhất ứng với điều kiện ban đầu và điều kiện biên xác định. Bài 1: Một điện tích điểm q đặt tại điểm A cách mặt phẳng phân chia hai môi trường điện môi vô hạn một khoảng a, hằng số điện môi của các môi trường là 1ε và 2ε . Tìm điện thế ϕ và lực tác dụng lên điện tích q. Giải:
  • 52. Trang 52 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Muốn xác định điện trường trong môi trường thứ nhất, ta đưa vào điện tích ảnh qR 1R đối xứng với điện tích q qua mặt phân chia hai môi trường, cả hai điện tích q và qR 1R đều cùng nằm trong môi trường có độ thẩm điện là 1ε . Khi đó, tại điểm M bất kỳ trên mặt phân cách hai môi trường thì thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường và thành phần pháp tuyến vectơ cảm ứng điện lần lượt là: 1 1t 1 2 1 1 1n 1 2 q q E Ecos E cos cos 4 r q q D Dsin D sin sin 4 r  + = α + α= α  πε  −  = α − α= α  π  Muốn xác định cường độ điện trường trong môi trường thứ hai, ta thay điện tích q và qR 1R bằng điện tích qR 2R đặt tại q, môi trường có độ thẩm điện là 2ε . Khi đó, tại diểm M bất kỳ trên mặt phân cách hai môi trường thì thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường và thành phần pháp tuyến vectơ cảm ứng điện lần lượt là: 2 2t 2 2 1 2 1n 2 2 q E E cos cos 4 r q D D sin sin 4 r = α= α πε = α= α π Khi có sự xuất hiện các điện tích ảnh thì vẫn phải đảm bảo các điều kiện biên: 1 2 1t 2t 1 2 q q q E E + = ⇒ = ε ε (1.6) 1n 2n 1 2D D q q q= ⇒ − = (1.7) Giải hệ phương trình (1.6) và (1.7), ta được: 1 2 1 1 2 q q ε − ε = ε + ε 2 2 1 2 2 q q ε = ε + ε Khi đó, điện thế trong môi trường có độ thẩm điện 1ε :
  • 53. Trang 53 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang ( ) ( ) ( ) 1 21 1 2 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 qq q q 1 q 4 r 4 r 4 r 4 r r r 4  ε − ε ε − ε ϕ= + = + = +  πε πε πε πε ε + ε ε + ε πε  (với 1r  là vectơ từ điện tích ảnh qR 1R đến điểm cần tính thế). Điện thế trong môi trường có độ thẩm điện 2ε : ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 2 q 2 q q 4 r 4 r 2 r ε ϕ= = = πε πε ε + ε π ε + ε Lực tác dụng lên điện tích q: ( ) ( ) 2 1 21 2 2 1 1 2 1 qqq F 4 (2a) 16 a ε − ε = = πε ε + ε π ε Bài 2: Khi một đám mây bay qua một điểm nào đó trên mặt đất, một điện trường hướng thẳng đứng E = 1000V/m được ghi lại ở chỗ này. Đáy của đám mây có chiều cao d=300m tính từ mặt đất và đỉnh của đám mây có chiều cao d = 300m tính từ đáy của nó. Giả sử đám mây trung hòa về điện nhưng có sự phân bố điện tích: một điện tích +q ở đỉnh của nó và một điện tích –q ở đáy của nó. Hãy ước lượng độ lớn của điện tích và lực điện tử bên ngoài ( hướng và độ lớn) tác dụng lên đám mây. Có thể giả thiết rằng không có các điện tích khác ở trong khí quyển ngoài các điện tích trên đám mây. Giải: Chúng ta sử dụng phương pháp ảnh điện với mặt đất chính là mặt phẳng dẫn. Khi đó, các điện tích ảnh được đặt đối xứng 1ε 1ε q 1ε 2ε q q1 E  1E  α q2 2ε 2ε 2E  α Hình 1.6 d +q -q O
  • 54. Trang 54 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang qua mặt phẳng dẫn.Khi đó, cường độ điện trường tại O: ( ) 22 2 o oo 2 12 4 2 4o q q 3q E 2 2 4 d 8 d4 2d 8 d E 8 .8,86.10 .9.10 .10 q 6,67.10 (C) 3 3 − − = − = πε πεπε πε π ⇒= = = Lực điện tử bên ngoài tác dụng vào đám mây ( lực do các điện tích ảnh tác dụng lên đám mây). ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 o o o o 242 2 2 2 12 4 o o 3 q q q q F 4 3d 4 2d 4 3d 4 4d 6,67.10q 2 1 1 13 q 13 F 4 d 9 4 16 144 4 d 144 4 .8,86.10 .9.10 F 4,008.10 (N) − − − = − + − πε πε πε πε   = − − =− −  πε πε π  = − Lực này đóng vai trò là lực hút. Bài 3: Một điện tích điểm q nằm cách tâm quả cầu dẫn điện nối đất bán kính R một khoảng d. Xác định điện thế của hệ bằng phương pháp ảnh. Biết rằng điện tích và quả cầu cùng nằm trong môi trường đồng nhất có độ thẩm điện là ε = const. Giải: Do quả cầu dẫn điện nối đất nên thế trên quả cầu và bên trong quả cầu bằng không. Muốn xác định cường độ điện trường hay thế điện bên ngoài quả cầu thì ta cần xác định độ lớn và vị trí của điện tích ảnh q’. Do tính đối xứng của bài toán nên điện tích ảnh nằm trên đường thẳng nối tâm của quả cầu dẫn với điện tích q. O d d q -q q -q d d Hình 1.7 N M O q q’ d d’ R Hình 1.8
  • 55. Trang 55 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Gọi d’ là khoảng cách từ tâm của quả cầu dẫn tới q’. Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) N M q' q q' q 0 0 4 R d' 4 R d R d' R d q' q q' q 0 0 4 R d' 4 d R R d' d R R q' q d   ϕ= + = += πε + πε + + +  ⇒   ϕ= + = +=  πε − πε − − −  ⇒ =− Vị trí điện tích ảnh q’ cách tâm quả cầu dẫn: 2 R d' d = Vậy điện thế bên ngoài quả cầu dẫn điện nối đất: q q' q 1 R 4 r 4 r' 4 r dr'   ϕ= + = −  πε πε πε   Với r và r’ lần lượt là khoảng cách từ điện tích q và q’ đến điểm ta cần xét. Bài 4: Hai điện tích bằng nhau +Q được đặt cách nhau một khoảng cách là 2d. Một quả cầu dẫn điện nối đất được đặt giữa chúng. Bán kính của quả cầu phải là bao nhiêu để hai điện tích này sinh ra lực tổng hợp bằng không? Lực tác dụng lên từng điện tích là bao nhiêu nếu quả cầu đó được tích điện đến điện thế V? Giải: Sử dụng phương pháp ảnh điện để tìm các điện tích ảnh. Do quả cầu dẫn điện được nối đất nên điện thế trên quả cầu và bên trong quả cầu bằng không. Ta xét từng điện tích khi đó tương tự như trường hợp một điện tích Q nằm cách tâm một quả cầu dẫn điện nối đất một khoảng là d. Gọi R là bán kính của quả cầu dẫn điện nối đất. 2d d Q QQ’Q’ O Hình 1.9
  • 56. Trang 56 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Khi đó, độ lớn và vị trí của điện tích ảnh lần lượt là: R Q' Q d = − 2 R d' d = Các điện tích ảnh có cùng độ lớn và cùng được đặt ở hai phía của tâm quả cầu, cách tâm quả cầu cùng một khoảng là 2 R d' d = . Đối với mỗi điện tích +Q , ngoài lực đẩy tĩnh điện của điện tích +Q đã cho còn có lực hút do các điện tích ảnh. Theo đề, để hai điện tích này sinh ra lực tổng hợp bằng không thì: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 22 2 2 4 8 2 3 3 R R Q QQ' QQ' 1 d d 4d4 2d 4 d d' 4 d d' R R d d d d 1 2R R R 2R d 1 3 5 ... R 4d d d d d 8 = + ⇒= + πε πε − πε +     − +             ⇒ = + + + ≈ ⇒ ≈           Khi quả cầu được tích điện đến điện thế V thì điện thế ngoài quả cầu lúc này là: V.R Vd ' r 8r ϕ =  với r là khoảng cách giữa điểm cần xét với tâm quả cầu. Suy ra: 2 ' Vd E grad ' E r 8r ∂ϕ =− ϕ =− ⇒ = ∂ Lực tác dụng lên từng điện tích có độ lớn: 2 QVd F Q.E 8r = =
  • 57. Trang 57 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Dạng 4: Áp dụng giải phương trình Poisson – Laplace cho các bài toán có tính đối xứng trụ, đối xứng cầu với phân bố điện tích khối để khảo sát điện trường tĩnh. Cách giải: Bước 1: chọn hệ tọa độ phù hợp với từng loại bài toán để giải. Bước 2: sử dụng phương trình Poisson đối với miền đang xét có chứa điện tích: ρ ∆ϕ = − ε Sử dụng phương trình Laplace đối với miền đang xét không chứa điện tích: 0∆ϕ = Bước 3: trong quá trình giải sẽ xuất hiện các hệ số trong các biểu thức điện thế, để tìm các hệ số ta sử dụng các điều kiện hữu hạn và liên tục đối với điện thế, các điều kiện biên,… Bài 1: Điện tích phân bố đều với mật độ khối ρ trong một hình cầu bán kính a, tâm tại gốc tọa độ. Tìm thế điện, cường độ điện trường bên trong và bên ngoài hình cầu. Giải bằng phương trình Poisson – Laplace. Giải: Laplace trong hệ tọa độ cầu có dạng: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 r sin sin r sin r r r sin r sin ∂ ∂ ∂ ∂ ∂    ∆= θ + θ +    θ ∂ ∂ θ ∂θ ∂θ θ ∂ϕ    Vì do tính đối xứng cầu của bài toán nên điện thế chỉ phụ thuộc vào r. Do đó: 2 2 1 r r r r ∂ ∂  ∆ϕ =   ∂ ∂  Ta có: tr ρ ∆ϕ = − ε ; khi r < a (1.8) R ng 0∆ϕ = R; khi r > a (1.9)R + Giải (1.8) bằng cách lấy hai lần tích phân 2 vế của (1.8), ta có:
  • 58. Trang 58 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 2 2 tr 1 tr 22 1 r C r C r r r 6 r ∂ϕ∂ ρ ρ  = − ⇒ ϕ = − − +  ∂ ∂ ε ε  + Giải (1.9) cũng tương tự, lấy hai lần tích phân hai vế của (1.9): ng2 3 ng 42 C1 r 0 C r r r r ∂ϕ ∂ = ⇒ ϕ = − +  ∂ ∂  Để tìm các hệ số trong các phương trình ta dựa vào các điều kiện biên. Khi r 0→ thì trϕ hữu hạn nên CR 1R = 0 nên 2 tr 2 r C 6 ρ ϕ =− + ε Chọn thế ( )r 0ϕ → ∞ = , do đó ( )ng 4r 0 C 0ϕ → ∞ = ⇒ = nên 3 ng C r ϕ =− . Mặt khác, điện thế tại mặt biên giới r = a phải liên tục, tức là: tr ngr a r a= = ϕ =ϕ 2 3 2 Ca C 6 a ρ ⇒ − + = − ε (1.10) Và thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện cũng liên tục: 1n 2nD D= 3 ngtr 3 32 r a r a Ca a C r r 3 a 3= =  ∂ϕ  ∂ϕ ρ ρ  ⇒ ε − =ε − ⇒ − = ⇒ =−     ∂ ∂ ε ε      Thay CR 3R vào (1.10), ta thu được CR 2R: 2 2 a C 6 ρ = ε Thay các hệ số CR 2R và CR 3R vào các biểu thức điện thế, ta thu được: ( ) 2 2 2 2 tr 3 ng r a a r 6 6 6 a 3 r  ρ ρ ρ ϕ =− + = − ε ε ε  ρϕ =  ε Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài quả cầu lần lượt là: tr tr tr r E E r 3 ∂ϕ ρ =− ⇒ = ∂ ε 3 ng ng ng 2 a E E r 3 r ∂ϕ ρ =− ⇒ = ∂ ε
  • 59. Trang 59 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Bài toán này giải theo định lý Ôxtrogratxki – Gauss cũng cho cùng kết quả . Bài 2: Xác định thế và cường độ trường điện bên trong và bên ngoài hình trụ dài bán kính tiết diện a, điện tích phân bố đều trong hình trụ với mật độ khốiρ. Giải bằng phương trình Poisson – Laplace. Giải: Laplace trong hệ tọa độ trụ có dạng như sau: 2 2 2 2 2 1 1 r r r r r z ∂ ∂ ∂ ∂  ∆= + +  ∂ ∂ ∂ϕ ∂  Do tính đối xứng trụ, điện thế chỉ phụ thuộc khoảng cách đến trục hình trụ nên: 1 r r r r ∂ ∂ϕ  ∆ϕ =   ∂ ∂  Ta có: tr ρ ∆ϕ = − ε ; khi r < a (1.11) và ng 0∆ϕ = ; khi r >a (1.12) + Giải (1.11) bằng cách lấy hai lần tích phân hai vế của phương trình (1.11): 2 tr 1 tr 1 2 r r r dr C C ln r C r 4 ∂ϕ ρ ρ = − + ⇒ ϕ = − + + ∂ ε ε∫ (1.13) + Giải (1.12) bằng cách lấy hai lần tích phân hai vế của phương trình (1.12): ng 3 ng 3 4r C C ln r C r ∂ϕ = ⇒ ϕ = + ∂ (1.14) Muốn xác định các hệ số trong các biểu thức của điện thế ta dựa vào điều kiện của bài toán: Chọn ( )r 0 0ϕ → =mà lnr không xác định khi r 0→ nên CR 1R = 0 và CR 2R = 0. Do đó: 2 tr r 4 ρ ϕ =− ε Mặt khác, điện thế tại r = a phải liên tục, tức là: tr ngr a r a= = ϕ =ϕ 2 3 4 a C lna C 4 ρ ⇒ −= + ε (1.15)
  • 60. Trang 60 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Và thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện cũng liên tục: 2 ngtr 3 3 r a r a Ca a C r r 2 a 2= =  ∂ϕ  ∂ϕ ρ ρ  ε − =ε − ⇒ =− ⇒ =−     ∂ ∂ ε ε      Thay CR 3R vào (1.15): 2 2 2 4 a a a 1 C lna lna 4 2 2 2 ρ ρ ρ   =− + = −  ε ε ε   Thay CR 3R và CR 4R vào (1.14): 2 2 2 ng ng a a 1 a a 1 ln r lna ln 2 2 2 2 r 2 ρ ρ ρ    ϕ =− + − ⇒ ϕ = −    ε ε ε    Vậy : 2 tr 2 ng r 4 a a 1 ln 2 r 2  ρ ϕ =− ε  ρ  ϕ= −  ε   Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài hình trụ lần lượt là: tr trtr 2 ng ng ng r EE 2r a E E r 2 r ∂ϕ ρ  == −  ε ∂ ⇒  ∂ϕ ρ =− =  ∂ ε  Giải bài toán này với định lý Ôxtrogratxki – Gauss cũng cho cùng kết quả. Bài 3: Điện tích phân bố khối với mật độ ρ trong hệ tọa độ cầu như sau: o 0;0 r a const;a r b 0;b r < <  ρ = ρ = < <  < Tìm thế điện trong mỗi miền. Chọn ( ) 0ϕ ∞ = . Giải: Laplace trong hệ tọa độ cầu có dạng: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 r sin sin r sin r r r sin r sin ∂ ∂ ∂ ∂ ∂    ∆= θ + θ +    θ ∂ ∂ θ ∂θ ∂θ θ ∂ϕ    Vì do tính đối xứng cầu của bài toán nên điện thế chỉ phụ thuộc vào r. Do đó:
  • 61. Trang 61 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang 2 2 1 r r r r ∂ ∂  ∆ϕ =   ∂ ∂  Ta xét : + Với 0 < r < a: 2 1 1 2 1 0 r 0 r r r ∂ ∂ϕ  ∆ϕ = ⇒ =  ∂ ∂  (1.16) Lấy tích phân hai lần hai vế phương trình (1.16), ta thu được: 1 1 2 C C r ϕ =− + + Với a < r < b: 2 2 2o o2 2 2 2 1 r r r r r r r r ρ ρ∂ ∂ϕ ∂ ∂ϕ ρ    ∆ϕ =− ⇒ =− ⇒ =−    ε ∂ ∂ ε ∂ ∂ ε    (1.17) Lấy tích phân hai lần hai vế của (1.17), ta thu được: 2 o 3 2 4 r C C 6 r ρ ϕ =− − + ε + Với b < r: 2 3 3 2 1 0 r 0 r r r ∂ϕ∂   ∆ϕ = ⇒ =  ∂ ∂  (1.18). Lấy tích phân hai lần hai vế của (1.18), ta thu được: 5 3 6 C C r ϕ =− + Muốn xác định hệ số trong các biểu thức tính điện thế ta dựa vào điều kiện của bài toán: Theo đề: ( ) ( )3 6r 0 r 0 C 0ϕ → ∞ = ⇒ ϕ → ∞ = ⇒ = . Khi đó: 5 3 C r ϕ =− 1ϕ hữu hạn khi r 0→ 1C 0⇒ =. Do đó, 1 2Cϕ = Mặt khác, thành phần pháp tuyến của vectơ điện cảm tại r =a và r= b phải liên tục, tức là: 3 o 3 o1 2 32 r a r a a C a 0 C r r 3 a 3= =     ρ ρ∂ϕ ∂ϕ ε − =ε − ⇒ =− + ⇒ =    ∂ ∂ ε ε   
  • 62. Trang 62 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang ( ) 3 2 3 33 o 3 5 o o o2 52 2 2 r a r a b C C a b C b a b r r 3 b b 3 b 3 3= =     ∂ϕ ρ ρ ρ ρ∂ϕ ε − =ε − ⇒ − + = ⇒ = − = −     ∂ ∂ ε ε ε ε     Và điện thế cũng liên tục tại r = a và r= b, tức là: 2 3r b r b 2 3 3 3 2 o o o o o 4 4 b a a b b1 C C 6 3 b b 3 b 3 2 = = ϕ =ϕ  ρ ρ ρ ρ ρ ⇒ − − + = − − ⇒ =  ε ε ε ε ε  ( ) 1 2r a r a 2 22 3 2 3 2 oo o o o o 2 2 b ab a a a b C C 6 3 b 6 3 a 2 2 = = ϕ =ϕ ρ −ρ ρ ρ ρ ρ ⇒ − − + =− − + ⇒ = ε ε ε ε ε ε Thay các hệ số vào các biểu thức điện thế, ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 o 1 32 2 o 2 3 3 o 3 b a 2 2ar 3b r 6 b a 3 r  ρ − ϕ = ε  ρ + − ϕ =− ε  ρ − ϕ = ε  Bài 4: Khối trụ điện môi rất dài bán kính tiết diện bằng a, độ thẩm điện môi bằng 1ε đặt vuông góc với trường điện đều cường độ oE  trong môi trường điện môi 2ε . Hãy xác định cường độ điện trường bên trong và bên ngoài hình trụ. Giải: Bài toán có tính đối xứng trụ nên ta sử dụng hệ tọa độ trụ để giải. Laplace trong tọa độ trụ có dạng: 2 2 2 2 2 1 1 r r r r r z ∂ ∂ ∂ ∂  ∆= + +  ∂ ∂ ∂φ ∂  Khi đó, ở bên ngoài hình trụ: 0∆ϕ =
  • 63. Trang 63 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Vì hình trụ đủ dài nên điện trường không phụ thuộc vào z, chỉ phụ thuộc vào r và φ, do đó: 2 2 2 1 1 r 0 r r r r ∂ ∂ϕ ∂ ϕ  ∆ϕ= +=  ∂ ∂ ∂φ  (1.19) Nghiệm của (1.19) được viết dưới dạng: (r, ) R(r). ( )ϕ φ= Ρ φ (1.20) Thay (1.20) vào (1.19), ta có: 2 2 2 P R R P r 0 r r r r ∂ ∂ ∂  + =  ∂ ∂ ∂φ  hay 2 2 2 P d dR R d P r 0 r dr dr r d   + =  φ  (1.21) Nhân hai vế của (1.21) cho 2 r PR , ta thu được: 2 2 r d dR 1 d P r 0 R dr dr P d   + =  φ  (1.22) Mỗi số hạng trong (1.22) hoặc chỉ phụ thuộc r hoặc chỉ phụ thuộc vào φ nên để (1.22) đúng với mọi giá trị của r và φ thì: 2r d dR r K R dr dr   =    (1.23) và 2 2 2 1 d P K P d = − φ (1.24) Từ (1.24), ta viết lại: 2 2 2 d P K P 0 d + = φ (1.25) Nghiệm của (1.25) có dạng: P( ) Acosn Bsinnφ= φ+ φ (1.26) Do tính đối xứng của trường điện: ( ) ( )r, r,ϕ φ = ϕ −φ Suy ra: B = 0. Khi đó, (1.26) được viết lại: P( ) Acosnφ= φ (1.27) Lấy trục y làm gốc điện thế, tức là: ( ) ( )r, r, 0 2 2 π πϕ =ϕ − = Hay ( ) ( )P P 0 2 2 π πφ = = φ = − = . Suy ra: n =1. Do đó, (1.27) được viết lại: P( ) Acosφ= φ (1.28) Thay (1.28) vào (1.25), suy ra: KP 2 P = 1 Từ (1.23), ta có: 2 2 2 r d R r dR 1 0 R dr R dr + − = 2 2 2 d R 1 dR R 0 dr r dr r ⇒ + − =(1.29)
  • 64. Trang 64 Luận văn tốt nghiệp SVTH : Phạm Thị Minh Giang Nghiệm của (1.29) có dạng: ( ) m m m m R r C .r =+∞ =−∞ = ∑ (1.30) Thay (1.30) vào (1.29), ta được: ( ) m 2 m 2 m m m 1 C r 0 m 1 =+∞ − =−∞ − =⇒ =±∑ Vậy: ( ) D R r Cr r = + (1.31) Khi đó, ( ) ( ) ( ) D r, R r .P A Cr cos r   ϕ φ= φ= + φ    Hay ( ) N r, Mr cos r   ϕ φ= + φ    + Điện thế bên trong hình trụ với 0 < r < a: ( ) 1 1 1 N r, M r cos r   ϕ φ= + φ    + Điện thế bên ngoài hình trụ với a < r < ∞ : ( ) 2 2 2 N r, M r cos r   ϕ φ= + φ    Muốn xác định các hệ số trong các biểu thức tính điện thế ta dựa vào các điều kiện liên tục và điều kiện biên: Điện thế hữu hạn khi r 0→ nên NR 1R = 0. Khi đó: ( )1 1r, M r.cosϕ φ= φ (1.32) Điện trường khi r → ∞được xem là đều nên: 2 2 o 2 oM r.cos E .rcos M Eϕ = φ = − φ ⇒ = − Khi đó: ( ) 2 2 o N r, E r cos r   ϕ φ = − + φ    (1.33) Điện thế liên tục tại mặt biên, tại r = a: 2 1 2 1 or a r a N M acos E a cos a= =   ϕ = ϕ ⇒ φ = − + φ    2 1 o N M a E a a ⇒ =− + (1.34) Mặt khác, thành phần pháp tuyến vectơ cảm ứng điện cũng liên tục tại r = a: 1 2 2 1 2 1 1 2 o 2 r a r a N . . .M cos E cos r r a= =    ∂ϕ ∂ϕ      ε − = ε − ⇒ ε φ = ε − − φ       ∂ ∂        