SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 62
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
PH N T CH T NH H NH TÀI CH NH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN BẢO ANH
MÃ SINH VIÊN: A18600
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH
HÀ NỘI – 2015
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
PH N T CH T NH H NH TÀI CH NH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9
Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Đình Toàn
Sinh viên thực hiện : Trần Bảo Anh
Mã sinh viên : A18600
Chuyên ngành : Tài chính
HÀ NỘI – 2015
Thang Long University Library
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, với tình cảm chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo
Tiến Sĩ Trần Đình Toàn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa
luận tốt nghiệp vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý, trường Đại học
Thăng Long đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các năm học tập tại
trường. Với vốn kiến thúc được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho
quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang để em bước vào môi trường làm
việc một cách vững chắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, các anh các chị nhân viên của
Công ty cổ phần Thăng Long số 9 đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại
doanh nghiệp đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài: “Phân tích tình hình tài
chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9”.
Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm khóa luận, do trình độ lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các
Thầy, Cô bỏ qua. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để em
học thêm được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức em trong lĩnh vực này được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 1 tháng 7 năm 2015
Sinh viên
Trần Bảo Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ
trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Trần Bảo Anh
Thang Long University Library
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP................... 1
1.1. Nội dung tài chính doanh nghiệp ..........................................................................1
1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.........................................................1
1.2.1. Mục tiêu phân tích tài chính................................................................................1
1.2.2. Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp...............................................................2
1.2.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp ...................3
1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính ........................................................................4
1.2.5. Nội dung phân tích tài chính ...............................................................................6
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THĂNG LONG SỐ 9............................................................................ 17
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phẩn Thăng Long số 9 ..............................................17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................17
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long số 9....................................18
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.......................................................18
2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Thăng Long số 9 ................20
2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .......................20
2.2.2. Phân tích tình hình biến động tài sản – nguồn vốn của công ty......................25
2.2.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính...............................................................33
2.2.4. Phân tích tình hình tài chính chung của công ty thông qua chỉ số Z – score.42
2.3. Kết luận ...............................................................................................................43
2.3.1. Những kết quả đạt được.....................................................................................43
2.3.2. Những hạn chế ...................................................................................................44
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9 .......................... 45
3.1. Giải pháp giảm thiểu chi phí trong công ty........................................................45
3.1.1. Giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu ...............................................................45
3.1.2. Nâng cao trình độ, tay nghề người lao động.....................................................45
3.1.3. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thi công.........................................................46
3.1.4. Nâng cao năng lực quản lý tài sản của công ty ................................................46
3.2. Nâng cao hiệu quả quản lý tiền mặt....................................................................47
3.3. Nâng cao hiệu quả quản lý khoản phải thu........................................................47
3.4. Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho ...........................................................48
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thang Long University Library
DANH MỤC VIẾT TẮT
BCĐKT B
BCKQKD B
BCLCTT B
BCTC B
ROS T
ROA T
ROE T
TSCĐ T
TSLĐ T
TSNH T
TSDH T
VCSH
XHCN
GVHB Giá vốn hàng bán
ĐHĐCĐ Đại hộ ồng cổ ô
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng xếp hạng doanh nghiệp theo chỉ số Z – score......................................16
Bảng 2.1. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty cổ phần Thăng Long
số 9 trong giai đoan 2012 – 2014 ..................................................................................20
Bảng 2.2. Tốc độ tăng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận ............................................20
Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long số 9
.......................................................................................................................................21
Bảng 2.4. Tỷ trọng cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thăng Long số 9.....................25
Bảng 2.5. Tình hình biến động cơ cấu tài sản ...............................................................26
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ TSDH năm 2012 - 2014 ..............................................................29
Bảng 2.6. Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn tại công ty cổ phần Thăng Long số 9 ...............30
Bảng 2.7. Tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn.........................................................31
Bảng 2.8. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán..........................................................34
Bảng 2.9. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng vốn........................................................36
Bảng 2.10. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản .................................................38
Bảng 2.11. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời.............................................................40
Bảng 2.12. Bảng phân tích nguy cơ phá sản của công ty giai đoạn 2012 - 2014..........42
Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thách thức
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh để khẳng định được mình mỗi doanh
nghiệp cần phải nắm vững tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến tình hình
tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và ngược lại. iệc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính s giúp
doanh nghiệp thấy r thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh
trong k của doanh nghiệp cũng như xác đinh một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân
và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố để giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hữu
hiệu, những quyết định chính xác nh m nâng cao công tác quản lý, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp, tôi đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là : “Phân tích tình hình tài chính tại
Công ty cổ phần Thăng Long số 9”.
2. Mục đích nghiên cứu
uất phát từ nhu cầu quản lý kinh tế ngày càng cao, công ty đã có mối quan tâm
đến tình hình tài chính. Luận văn “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
Thăng Long số 9” hướng tới các mục tiêu cơ bản sau đây:
 Làm rõ những vấn đề lý luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
 Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9.
 Đề xuất một số giải pháp nh m cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần Thăng Long số 9.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9.
Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các vấn đề tài chính của Công ty cổ phần Thăng
Long số 9 giai đoạn 2012 – 2014 thông qua các Báo cáo tài chính.
4. Tổng quan nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình tài chính”, đã có nhiều đề tài nghiên
cứu về vấn đề này. Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp lại có đặc thù sản xuất kinh doanh
khác nhau dẫn đến tình hình tài chính cũng khác nhau.
Qua việc nghiên cứu các đề tài của các tác giả: Đỗ Thị Hiền (2014), Phân tích
tình hình tài chính tại công ty TNHH viện công nghiệp Giấy và Xenluylo [1]; Lê Ngọc
Phương (2014), Phân tích tình hình tài chính của công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệp
Hà Tây [2]; Nguyễn Trọng Hiệp (2014), Phân tích tình hình tài chính tại công ty
TNHH Hành Trình Exotic [3].
Ở các công trình khoa học trên mỗi tác giả lại có một cách tiếp cận và nội dung
nghiên cứu khác nhau tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm loại hình doanh nghiệp
của từng công ty nhưng các tác giả đều hướng đến một khái niệm chung về tài chính
doanh nghiệp. Đó là: Tài chính doanh nghiệp là toàn bộ các quan hệ tài chính biểu
hiện qua quá trình huy động và sử dụng vốn để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp.
Để phục vụ cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, hầu hết các
tác giả đều vận dụng phương pháp so sánh, tỷ số và dupont để thực hiện điều này. Các
tác giả đánh giá sự biến động của các khoản mục trong CĐKT, CKQKD và
CLCTT thông qua việc so sánh giá trị giữa các năm với nhau. Các nhóm chỉ tiêu tài
chính cũng được các tác giả sử dụng và hệ thống thành từng nhóm, cả 3 tác giả đều
phân tích cả 4 nhóm chỉ tiêu tài chính là nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, về cơ
cấu tài chính, về khả năng quản lý tài sản và về khả năng sinh lời. Ngoài ra tác giả Đỗ
Thị Hiền và Lê Ngọc Phương sử dụng chỉ số Z – score (Hệ số nguy cơ phá sản) để
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong công trình nghiên cứu của mình.
 Với đề tài : “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9” là
đề tài nh m mục đích phân tích tình hình tài chính và tìm ra giải pháp nh m nâng cao
hiệu quả của hoạt động kinh doanh cho công ty. Với đặc thù hoạt động đa ngành nghề
hoạt động trong lĩnh vực phân phối thiết bị giáo dục, xây dựng sửa chữa các công trình
dân dụng, công nghiệp, thi công lắp đặt hệ thống âm thanh, ánh sáng hội trường, việc
phân tích tình hình tài chính và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 s có nhiểu điểm khác biệt với những
nghiên cứu trước đây. Đề tài vẫn s tập trung phân tích tình hình tài chính tại Công ty
cổ phần Thăng Long số 9 thông qua sự biến động của các khoản mục trong CĐKT,
CKQKD, CLCTT, tuy nhiên, tác giả chỉ tập trung vào 4 nhóm chỉ tiêu chính là
nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu phản án hiệu quả sử dụng vốn,
nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản và nhóm chỉ tiêu phản án khả năng sinh lời.
Cuối c ng s tác giả s phân tích chỉ số để cho thấy cái nhìn một cách tổng quát về
tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thăng Long số 9.
Thang Long University Library
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu trong đề tài là phương pháp so
sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp dupont và tổng hợp dựa trên số liệu thu thập
được trong quá trình thực tập và tình hình thực tế tại công ty.
6. Kết cấu khóa luận
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh
nghiệp.
Chƣơng 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần Thăng Long số 9.
1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chương 1 s tập trung đưa các cơ sở lý thuyết chung cũng như cơ sở lý thuyết
được sử dụng để phân tích về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.1. Nội dung tài chính doanh nghiệp [7, Tr.11-12]
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với
các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
 Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh
nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh
nghiệp.
 Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể hiện
thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính,
doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành
cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải
trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể
gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán b ng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
 Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh
nghiệp có quan hệ chặt ch với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóa, dịch
vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành
mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động… Điều quan trọng là thông
qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hóa, và dịch vụ cần
thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch
sản xuất, tiếp thị nh m thỏa mãn nhu cầu thị trường.
 Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất –
kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử
dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng
loạt chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính
sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí …
1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Mục tiêu phân tích tài chính [4, Tr.66-67]
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công
cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông thin khác trong quản lý
doanh nghiệp, nh m đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh
nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản
lý phù hợp.
2
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác
nhau, đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh. Do vậy s có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình của doanh nghiệp như:
chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể cả các cơ quan Nhà
nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp trên các góc độ khác nhau.Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh
nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối
đa hóa giá trị doanh nghiệp do đó họ quan tâm tới mọi hoạt động. Đối với chủ ngân
hàng và các chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanh
toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Đối với các chủ đầu tư
khác, họ quan tâm tới các yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán…
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo
cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một số hệ thống các phương
pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác
nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết
hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết
định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư ph hợp.
1.2.2. Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp [7,Tr.20-22]
Quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của
doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá
trình kinh doanh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện
cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tài chính trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết. Bất k ai liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cũng s được
hưởng lợi nếu như quản lý tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả, ngược lại, họ s bị
thua thiệt khi quản lý tài chính kém hiệu quả.
Quản lý tài chính là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Nó được thực hiện thông qua một cơ chế. Đó là cơ chế quản lý tài chính
doanh nghiệp. Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp được hiểu là một tổng thể các
phương pháp, các hình thức và công cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài
chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nh m đạt được những mục tiêu
nhất định.
Quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt ch với mọi hoạt động
khác của doanh nghiệp. Quản lý tài chính tốt có thể khắc phục được những khiếm
khuyết trong các lĩnh vực khác. Một quyết định tài chính không được cân nhắc, hoạch
định kỹ lưỡng có thể gây nên tổn thất khôn lường cho doanh nghiệp và cho nền kinh
tế. Hơn nữa, do doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường nhất định nên các
Thang Long University Library
3
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả s góp phần thúc đẩy nên kinh tế phát triển. Bởi
vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp tốt có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao
hiệu quả quản lý tài chính quốc gia.
1.2.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp [4,Tr.67]
1.2.3.1. Thu thập thông tin
Nhà phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và
thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự
đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,
những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giái
trị… trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trlong các báo cáo tài chính
doanh nghiệp là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài
chính trên thực tế chủ yếu là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
1.2.3.2. Xử lý thông tin
Người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có
phương pháp xử lý thông tin khác nhau phụ vụ mục tiêu đã đề ra: xử lý thông tin là
quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nh m tính toán, so sánh,
giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho
quá trình dự đoán và ra quyết định.
1.2.3.3. Bảng cân đối kế toán [8,Tr.60-65]
Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp ở một thời điểm nào đó. Thời điểm báo các thường được chọn là thời điểm cuối
quý hoặc cuối năm. Do đó, đặc điểm chung của bảng cân đối kế toán là cung cấp dữ
liệu thời điểm về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán luôn được đảm bảo b ng nguyên tắc cân b ng theo phương
trình kế toán : Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Bảng cân đối kế toán lập theo nguyên tắc tài sản nào có tính thanh khoản cao sễ
được báo cáo trước, tài sản được xếp theo thứ tự thanh khoản giảm dần. Về nguồn
vốn, nguồn vốn nào đến hạn trước s được báo các trước và cuối cùng là nguồn vốn
của chủ sở hữu.
Tình hình tài sản của doanh nghiệp bao gồm tổng tài sản và từng khoản mục chi
tiết tài sản của tài sản lưu động và tài sản cố định.
TÌnh hình nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm tổng cộng nguồn vốn và từng
khoản mục chi tiết của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
4
1.2.3.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [8,Tr.65-67]
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tình hình thu nhập, chi phí và
lợi nhuận của các doanh nghiệp qua một thời k nào đó. Thời k báo cáo thường được
chọn là năm, quý hoặc tháng. Do đó, đặc điểm chung của báo cáo kết quả kinh doanh
là cung cấp dữ liệu thời k về tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Nội dung báo cáo kết quả kinh doanh có thể rút ra những dữ liệu chính như sau:
 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp trong k , trong đó đáng quan tâm nhất là
doanh thu ròng
 Tình hình chi phí của doanh nghiệp trong k trong đó bao gồm giá vốn hàng bán, chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
 Tình hình thu nhập của doanh nghiệp trong k trong đó bao gồm thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường.
1.2.3.5. Báo cáo luân chuyển tiền tệ [8,Tr.67-68]
Báo cáo luân chuyển tiền tệ là báo cáo trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu k ,
tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối k của doanh
nghiệp. áo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chính doanh
nghiệp mà bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập chưa phản ánh hết được.
1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính là tổng hợp các cách thức, thủ pháp, công thức,
mô hình,… được sử dụng trong quá trình phân tích. Trong phân tích, các phương pháp
được vận dụng để nghiên cứu các chỉ tiêu, ý nghĩa, các mối quan hệ và sự thay đổi của
chúng, từ đó phản ánh thực trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Có 3 phương pháp được sử dụng để phân tích chủ yếu: phương pháp so sánh, phương
pháp tỉ lệ và phương pháp DUPONT.
1.2.4.1. Phương pháp so sánh [5,Tr.27-30]
So sánh là phương pháp được sự dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu
hướng, mức độ biến động của chi tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải
quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh
được các chỉ tiêu tài chính như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính
chất và đơn vị tính toán.
 Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian.
 K phân tích được chọn là k báo cáo hoặc k kế hoạch.
 Giá trị so sánh có thể được chọn b ng số tuyệt đối, số tương đối, hoặc số bình quân.
Thang Long University Library
5
 Nội dung so sánh bao gồm:
 So sánh giữa các số hiện thực k này với số hiện thực k trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
 So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, số liệu của các
doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xấu.
 So sánh giữa số thực hiện so với kế hoạch để thấy mức phấn đấu của doanh
nghiệp.
 So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng tổng số ở mỗi bản báo cáo và qua
đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các khoản mục tạo điều kiện cho việc so sánh.
 So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và tương
đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
1.2.4.2. Phương pháp tỉ lệ [5,Tr.32 - 36]
Phương pháp tỉ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính
trong các quan hệ tài chính.
Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu cần xác định được các ngưỡng, các
định mức để nhận xét đánh giá được tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so
sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng và bổ sung
càng hoàn thiện hơn vì : nguồn thông tin tài chính kế toán được cải tiến và cung cấp
đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu đáng tin cậy nh m đánh giá
những tỷ lệ của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. Việc áp dụng tin học cho
phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ như:
 Tỷ lệ về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
 Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: qua chỉ tiêu này phản ánh
mức độ ổn định và tự chủ tài chính.
 Tỷ lệ về khả năng sử dụng hiệu quả tài sản: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc
sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.
 Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
1.2.4.3. Phương pháp DUPONT [4,Tr.40-42]
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một
doanh nghiệp thông qua các công cụ quản lý hiệu quả truyển thống. Mô hình này tích
hợp nhiều yếu tố của BCTC. Với phương pháp này, nhà phân tích s nhận biết được
6
các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản
chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lợi của doanh
nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép
phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp.
 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
L
T
L
D
D
T
= Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Từ mô hình phân tích trên ta thấy, tác động đến ROA là chỉ tiêu ROS và chỉ tiêu
hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Như vậy, để nâng cao khả năng sinh lời
của tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng thì cần phải tìm ra các giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản và gia tăng tỷ suất sinh lời trên doanh thu của doanh nghiệp.
 Tỷ suất sinh lời trên tổng VCSH (ROE)
E
L
CS
L
D
D
T
T
CS
= ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Hệ số tài sản so với vốn cổ phần
Nhìn vào mô hình này ta thấy muốn nâng cao tỷ suất sinh lời trên VCSH có thể
tác động vào 3 nhân tố : tỷ suất sinh lời trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản
và hệ số tài sản so với VCSH. Từ đó đưa ra các biện pháp nh m nâng cao hiệu quả
của từng nhân tố góp phần đẩy nhanh tỷ suất sinh lời trên VCSH.
Phân tích tài chính Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp, nhà
quản trị không những có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn
diện mà còn đánh giá đầy đủ và khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, đề ra được những hệ thống các biện pháp tỉ mỉ
và xác thực nh m tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các k tiếp theo.
1.2.5. Nội dung phân tích tài chính
1.2.5.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh [6, Tr.91 – Tr.92]
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh dựa vào BCKQKD, bảng báo cáo này
phản ánh tổng hợp tình hình doanh thu và chi phí, cũng như kết quả hoạt động kinh
doanh theo từng loại trong một thời k kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nước. Báo cáo cung cấp đầy đủ những thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả
Thang Long University Library
7
các hoạt động cơ bản trong doanh nghiệp như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động tài chính và hoạt động khác. Thông qua đó thấy được cơ cấu doanh thu, chi phí
và kết quả của từng hoạt động có phù hợp với đặc điểm và nhiệm vụ kinh doanh hay
không, từ đó giúp nhà quản trị đánh giá khải quát tình hình tài chính doanh nghiệp,
biết được trong k kinh doanh doanh nghiệp lãi hay lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu và vốn là bao nhiêu, tính toán được tốc độ tăng trưởng của k này so với k trước
và dự đoán tốc độ tăng trưởng trong tương lai.
1.2.5.2. Phân tích tình hình biến động tài sản, nguồn vốn [6, Tr83]
Phân tích tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp thông qua
CĐKT, việc phân tích này s cho biết một cách khái quát các chỉ tiêu về tổng tài sản,
tổng nguồn vốn, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn. So sánh mức tăng, giảm của các chỉ
tiêu tài sản thông qua số tuyệt đối và tương đối giữa các k , từ đó nhận xét về quy mô
tài sản của doanh nghiệp tăng hay giảm và ảnh hưởng như thế nào đến kết quả và hiệu
quả kinh doanh. So sánh mức tăng giảm của các chỉ tiêu nguồn vốn qua các k để
nhận xét về quy mô vốn của doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của nó đến tính độc lập
hay phụ thuộc trong hoạt động tài chính.
1.2.5.3. Phân tích các tỷ số tài chính
Trong phân tích tài chính, các tỷ số tài chính chủ yếu thường được chia thành 4
nhóm chính:
 Tỷ lệ về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
 Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: qua chỉ tiêu này phản ánh
mức độ ổn định và tự chủ tài chính.
 Tỷ lệ về khả năng sử dụng hiệu quả tài sản: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc
sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.
 Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
a) Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
 Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
Khả năng thanh toán ngắn hạn được tính b ng cách lấy giá trị tài sản lưu động
trong một thời k nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng k .
K
T TSLĐ
T nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động thông thường bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ
chuyển nhượng (tương đương tiền), các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho). Nợ ngắn
8
hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín
dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác… Cả
tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định - tới một năm. Tỷ số khả
năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải
b ng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời
hạn của các khoản nợ đó. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp s tốt nếu tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn tăng, nợ ngắn hạn giảm xuống.
Nếu tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn cao (lớp hơn 1) có nghĩa là công ty sẵn
sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ hiệu quả
hoạt động kinh doanh đang giảm đi vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn
hạn hay nói cách khác việc quản lý tài sản ngắn hạn không đạt hiệu quả (như có quá
nhiều tiền mặt nhàn rỗi, các khoản phải thu, hàng tồn kho ứ đọng…). Một công ty dự
trữ quá nhiều hàng tồn kho thì s có chỉ số thanh toán ngắn hạn cao, mà hàng tồn kho
là tài sản khó chuyển đổi thành tiền. Vì vậy trong một số trường hợp, tỷ số thanh toán
ngắn hạn không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:
Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng
nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền,
chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển
đổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Do vậy,
tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn
không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ và được xác định b ng cách lấy tài sản lưu
động trừ đi phần dự trữ rồi chia cho nợ ngắn hạn.
K
TSLĐ
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay các
khoản ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh là một hệ số khắt khe hơn nhiều so với tỷ số
thanh toán ngắn hạn vì nó đã trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính toán. Trên thực tế
hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể
chuyển thành tiền. Tỷ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một công ty có
lành mạnh hay không. Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán càng cao, tuy
nhiên, nếu hệ số này quá lớn lại gây mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều
vào vốn b ng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc khoản phải thu…có thể không hiệu quả.
Thang Long University Library
9
 Tỷ số khả năng thanh toán tức thời:
K
T
T
Thể hiện khả năng b đắp nợ ngắn hạn b ng số tiền đang có của doanh nghiệp.
Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên chỉ tiêu này được sử
dụng nh m đánh giá khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiêp.
Khả năng thanh toán tức thời thể hiện mối quan hệ tiền (tiền mặt và các khoản
tương đương tiền như chứng khoản dễ chuyển đổi…) và khoản nợ đến hạn phải trả. Hệ
số khả năng thanh toán tức thời quá cao tức là doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt,
doanh nghiệp s bỏ lỡ cơ hội sinh lời. Ta có thể tham khảo hệ số thanh toán nhanh (Kí
hiệu :K), qua thực tế nghiên cứu tất cả các doanh nghiệp:
K< 0,5 thấp
0,5 K 1 trung bình
K > 1 cao
b) Các tỷ số phản ánh hiệu quả sự dụng vốn
 Vòng quay các khoản phải thu khách hàng:
òng quay khoản phải thu
Doanh thu thuần
Phải thu khách hàng
Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, khả năng thu
tiền từ hoạt động bán hàng hiệu quả. Đó là đấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải
đầu tư nhiều vào các khoản phải thu. Nhưng cao quá không tốt vì chính sánh bán
hàng quá chặt ch , doanh nghiệp không cung cấp tín dụng nên dễ mất doanh thu,
mất khách hàng tiềm năng.
 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển
trong k . Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định b ng giá vốn hàng bán chia
cho bình quân hàng tồn kho.
S TK
B
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Doanh nghiệp s ít rủi ro hơn nếu
khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Muốn
như vậy thì cần phải rút ngắn chu k sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ
hàng hóa. Nhưng nếu cao quá cũng không tốt vì không đủ hàng tồn kho dự trữ. Khi
phân tích về vòng luân chuyển hàng tồn kho nhà phân tích cần xem xét các tác động
10
của nhân tố ngành mà hàng hóa là tư liệu sản xuất thì thời gian lưu kho trung bình của
hàng tồn kho s lớn hơn so với ngành thương mại hoặc hàng hóa là tư liệu tiêu dùng.
Mặt khác, khi nền kinh tế trong trạng thái phát triển vòng quay hàng tồn kho của các
doanh nghiệp s có xu hướng tốt hơn trong nên kinh tế khủng hoảng.
 Thời gian luân chuyển kho trung bình:
Là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp, ợc xác
ịnh bằng tỷ số giữa số à ăm à ố vòng luân chuyển Chỉ
tiêu này phản ánh số à bì ể giải phóng hàng tồn kho.
T TB
S TK
Cho biết từ khi bạn nhập hàng vào kho đến khi hàng được xuất bán ra bán 1 năm
quay bao nhiêu vòng lặp đi lặp lại. Các doanh nghiệp đều muốn số ngày luân chuyển
kho trung bình càng nhỏ càng tốt vì khi đó hàng tồn kho không bị ứ đọng. Tốc độ luân
chuyển hàng tồn kho nhanh.
 Đánh giá thời gian quay vòng của tiền:
Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình là mộ ớ ử dụng
trong phân tích tài chính doanh nghiệp ể á á ả ă ản lý dòng tiền
của doanh nghiệp .
Thời gian vòng
quay tiền
Thời gian thu nợ
trung bình
T/g luân chuyển
kho TB
Thời gian trả nợ
TB
Phương trình này là mô hình thời gian giữa chi tiêu tiền mặt để đáp ứng nhu các
khoản phải trả được tạo ra b ng cách mua hàng tồn kho và thu nhập tiền mặt để đáp
ứng các tài khoản phải thu được tạo ra bởi việc mua bán trước đó.
Thời gian quay vòng tiền ngắn chứng tỏ doanh nghiệp sớm thu hồi được tiền mặt
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hiệu quả khi giữ được thời gian quay
vòng hàng tồn kho và các khoản phải thu ở mức thấp, chiếm dụng thời gian dài đối với
các khoản nợ. Tuy nhiên, cũng t y vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh mà doanh
nghiệp hoạt động thì thời gian quay vòng tiền s có những đặc trưng khác nhau, đối
với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thì thời gian quay vòng
tiền s ngắn hơn nhiều so với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.
 Tỷ số đánh giá tình hình các khoản phải thu:
 Số vòng quay khoản phải thu:
Chỉ tiêu này được xác định b ng cách lấy doanh thu thuần chia cho khoản phải
thu khách hàng.
Thang Long University Library
11
p
D
Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh
nghiệp áp dụng với bạn hàng. Nếu hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp được khách
hàng trả nợ càng nhanh, tốc độ các khoản phải thu hồi là tốt vì doanh nghiệp ít bị
chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản
phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
 Thời gian thu nợ trung bình:
Đây chính là số ngày của một vòng quay khoản phải thu của một doanh nghiệp,
được xác định b ng cách lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay khoản phải thu.
Thời gian thu nợ TB càng ngắn, chứng tỏ tố ộ thu hồi tiền hàng của doanh
nghiệp càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vố N ợc lại, thời gian thu
nợ TB càng dài, chứng tỏ tố ộ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp
bị chiếm dụng nhiều.
T b
p
 Tỷ số đánh giá khả năng trả nợ
 Hệ số trả nợ:
Hệ số trả nợ
H CP quản lý chung, CP bán hàng, quản lý
Phải trả người bán lương, thưởng, thuế phải trả
Hệ số trả nợ phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà
cung cấp. Chỉ số quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của
doanh nghiệp.
Đây là tỷ số giữa tổng nguồn để trả nợ và số nợ đến hạn phải trả tại một thời
điểm nhất định, d ng để đánh giá khả năng trả nợ nói chung của doanh nghiệp. Từ đó
giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định, các chính sách thanh toán phù hợp nh m
nâng cao uy tín cũng như hạn chế rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.
 Thời gian trả nợ trung bình:
T b
Là số ngày của một k trả nợ của doanh nghiệp, được xác định b ng cách lấy số
ngày trong năm chia cho hệ số trả nợ. Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà doanh
nghiệp có thể chiếm dụng vốn củ á ố ợng khác. Thời gian càng dài chứng tỏ
doanh nghiệp càng chiếm dụng vố â , ề ó àm ă ốn cho doanh
12
nghiệp trong một thời gian ngắn, tuy nhiên, thời gian này quá cao lại gây ảnh
ở uy tín của doanh nghiệp.
c) Tỷ số phản ánh hiệu quả tài sản
 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
trong một năm. TSCĐ ở đây chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhà xưởng, được xác định
là giá trị còn lại tới thời điểm lập báo cáo tài chính, tức là b ng nguyên giá TSCĐ trừ
đi hao mòn lũy kế. Tỷ số này được xác định riêng biệt nh m đánh giá hiệu quả sử dụng
riêng của TSCĐ.
TSCĐ
D
T TSCĐ
 Hiệu suất sử dụng TSNH:
Tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung mà không có sự
phân biệt giữa hiệu quả hoạt động hàng tồn kho hay hiệu quả hoạt động các khoản
phải thu. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết một đồng TSNH tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Chỉ tiêu càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSNH càng cao. Muốn làm được điều
này, doanh nghiệp cần rút ngắn chu k sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh tốc độ tiêu
thị hàng hóa.
TSN
D
T TSN
 Hiệu suất sử dụng TSDH:
TSD
D
T TSD
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn bao gồm tài sản cố định và
các tài sản dài hạn khác của công ty, cho biết một đồng tài sản dài hạn tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu thuần.
Tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản dài hạn nên có thể
xem như chỉ tiêu thể hiện sự vận động của tài sản cố định trong k . Chỉ tiêu này càng
cao càng chứng tỏ tài sản cố định vận động càng nhanh, từ đó góp phần tạo ra doanh
thu thuần càng cao.
 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
tổng tài sản
D
T T
Thang Long University Library
13
Chỉ tiêu này được đo lường b ng tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản và cho biết
một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này làm rõ khả năng
tận dụng toàn bộ tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cải
thiện chỉ số này s làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh cũng
như uy tín của doanh nghiệp với các nhà đầu tư trên thị trường.
d) Tỷ số phản ánh khả năng sinh lời
 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) [6,Tr.190]
S
L
D
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu cho biết, trong một kỳ p â í , 1 ồng
doanh thu thuần sẽ tạ b ê ồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp. Tỷ số à ứng tỏ ô ó ã à ợc lại, tỷ số này
âm chứng tỏ doanh nghiệp thua lỗ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả
sử dụng chi phí của doanh nghiệp càng tố , ó à â ố giúp nhà quản trị mở
rộng thị ờ , ăng doanh thu. Chỉ tiêu này thấp doanh nghiệp cầ ă ởng
kiểm soát chi phí hoạ ộng của các bộ phận.
 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) [6,Tr.191 – 192]
L
T
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của
tài sản mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết,
trong một k kinh doanh, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng tài sản s đem lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của
doanh nghiệp càng tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) [ 6, Tr.223]
E
L
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế khi đầu tư 100 đồng VCSH. Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu hiện xu hướng
tích cực, giúp cho nhà quản trị có thể dễ dàng huy động vốn trên thị trường tài chính
để tài trợ cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngược lại nếu như chỉ tiêu này nhỏ và
CSH dưới mức vốn điều lệ thì hiệu quả kinh doanh thấp, doanh nghiệp s gặp khó
khăn trong việc thu hút vốn.
14
1.2.5.4. Phân tích tình hình tài chính chung thông qua chỉ số Z- score
Có nhiều công cụ đã được phát triển để làm việc này, trong đó chỉ số - score là
công cụ được công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Chỉ số này được phát
minh bởi iáo sư Edward . ltman, trường kinh doanh Leonard N.Stern, thuộc
trường Đại Học New ork, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều
công ty khác nhau tại Mỹ. Hệ số nguy cơ phá sản – score có thể giúp các nhà quản
trị đánh giá rủi ro và dự đoán được nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong tương lai
gần. Mặc d được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nước, vẫn có thể sử dụng với
độ tin cậy khá cao. Theo thống kê, các mô hình Z – Score đã cho đúng đự đoán phá
sản trong 95% các trường hợp 1 năm trước khi doanh nghiệp phá sản.
Z – score = 1,2A1 + 1,4A2 + 3,3A3 + 0,6A4 + 1,0A5
T
 Nếu – score 2,99 thì doanh nghiệp có tài chính lành mạnh.
 Nếu 1,81 ≤ – score 2,99 thì doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn, tuy
nhiên cần phải xem xét điều kiện tài chính một cách thận trọng.
 Nếu – score ≤ 1,81 thì doanh nghiệp có vấn đề nghiêm trọng về tài chính và có
nguy cơ phá sản.
Từ một chỉ số ban đầu, iáo Sư Edward . ltman đã phát triển ra ’ và ’’ để
có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
a) Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất:
Z = 1.2.A1 + 1.4.A2 + 3.3.A3 + 0.64.A4 + 0.999.A5
 Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp n m trong v ng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
 Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp n m trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá
sản
Thang Long University Library
15
 Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
b) Đối với doanh nghiệp chƣa cổ phần hoá, ngành sản suất:
 ’ 0.717.A1 + 0.847.A2 + 3.107.A3 + 0.42.A4 + 0.998.A5
 Nếu ’ > 2.9: Doanh nghiệp n m trong v ng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
 Nếu 1.23 ’ 2.9: Doanh nghiệp n m trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản
 Nếu ’ 1.23: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
c) Đối với các doanh nghiệp khác:
 Chỉ số ’’ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh
nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên 5 đã được đưa ra. Công
thức tính chỉ số ’’ được điều chỉnh như sau
’’ 6.56.A1 + 3.26.A2 + 6.72.A3 + 1.05.A4
 Nếu ’’ > 2.6: Doanh nghiệp n m trong v ng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
 Nếu 1.2 ’’ 2.6: Doanh nghiệp n m trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản
 Nếu Z <1.1: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
d) Xếp hạng doanh nghiệp
’’ có điều chỉnh d ng để xếp hạng doanh nghiệp trong hầu hết càng ngành
nghề, lĩnh vực kinh doanh.
’’ có điều chỉnh = 3,25 + 6.56.A1 + 3.26.A2 + 6.72.A3 + 1.05.A4
Trong đó:
16
Bảng 1.1. Bảng xếp hạng doanh nghiệp theo chỉ số Z – score
US Equvalent Rating Average EM Scorse
AAA 8,15
AA+ 7,6
AA 7,3
AA- 7
A+ 6,85
A 6,65
A- 6,4
BBB+ 6,25
BBB 5,85
BBB- 5,65
BB+ 5,25
BB 4,95
BB- 4,75
B+ 4,5
B 4,15
B- 3,75
CCC+ 3,2
CCC+ 2,5
CCC- 1,75
D 0
(Nguồn : The Use of Credit Scoring Models and the Importance of a Credit Culture )
Thang Long University Library
17
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phẩn Thăng Long số 9
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Thăng Long số 9 được thành lập vào ngày 06/07/2010, tiền thân
là Công ty TNHH tư vấn đầu tư Thành Trung, nay có trụ sở chính tại số 59, Láng Hạ,
phường Thành Công, quận a Đình, thành phố Hà Nội. Số điện thoại liên hệ của Công
ty là 043.85868483. Mã số doanh nghiệp của Công ty là 0103462359. Tên Công ty
viết b ng tiếng anh là NO 9 THANG LONG JOINT STOCK COMPANY. Ngành
nghề kinh doanh của Công ty là : thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông đường bộ các cấp; xây dựng phát triển nhà, sửa chữa, thi công lắp đặt hệ thống
âm thanh, ánh sáng hội trường, lắp đặt hệ thống camera quan sát và thiết bị bảo vệ.
Trong hội đồng quản trị có 3 thành viên là các ông Nguyễn ăn Quý, Tạ Ngọc Sơn và
Nguyễn Đức Trang. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty là ông Nguyễn
ăn Quý, người nắm giữ 86,67% số cổ phần Công ty tương đương 7.800.000.000
NĐ. Ông đã chèo lái công ty từ những ngày đầu mới thành lập cho tới nay. Trải qua
5 năm hình thành và phát triển, hiện Công ty có trên 261 cán bộ công nhân viên, 4 thạc
sỹ, 36 kĩ sư, 11 cử nhân, 10 trung cấp và 200 công nhân đã qua thi công nhiều công
trình, có kinh nghiệm trong xây dựng.
Với phương châm: “Không ngừng nâng cao chất lượng công trình là nhiệm vụ
trọng tâm của Công ty”.Tuy mới có 5 năm kinh nghiệm trong ngành nhưng Công ty
đã tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài địa bàn thành phố khi liên tục trúng
và hoàn thành các dự án như: Thi công hệ thống âm thanh ánh sáng cho Tập đoàn viễn
thông quân đội Viettel, cung cấp bàn ghế cho trường trung cấp nghề số 1 Hà Nội, lắp
đặt hệ thống camera cho các xưởng may, trường học … Ngoài ra Công ty còn nhận
được sự tin tưởng của cơ quan chính quyền khi thực hiện và hoàn thành các dự án: Thi
công lắp đặt hệ thống ánh sáng cho Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh, lắp đặt hệ thống
camera cho Ủy ban nhân dân xã ăn Điển và nhiều dự án khác của cơ quan chính
quyền thành phố. Công ty luôn đi đầu trong các phong trào quyên góp, luôn đóng phí,
lệ phí, thuế đầy đủ, là một trong những Công ty gương mẫu trên địa bàn.
18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long số 9
Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long số 9
(Nguồn: Phòng Quản lý – Nhân Sự)
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ quyết định những
vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định.
 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất
của Công ty Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược kế hoạch hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công ty thông qua
an điều hành Công ty.
 Tổng giám đốc
iám đốc của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều
hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo những
chiến lược và kế hoạch đã được hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó giám đốc(Kỹ thuật) Phó giám đốc(Tổ chức) Phó giám đốc(QLCL)
Phòng Kỹ Thuật Phòng Vật Tư Phòng TLĐ Phòng Trắc Địa
Phòng Kế Hoạch Phòng QLNS Phòng Kế Toán
Thang Long University Library
19
 Phó giám đốc
 Phó giám đốc kỹ thuật
Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. Phụ trách phòng
kỹ thuật và phòng vật tư.
 Phó giám đốc tổ chức
Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề tổ chức trong công ty. Phụ trách phòng
kế hoạch, phòng quản lý nhân sự và phòng kế toán. Ngoài ra còn giúp giám đốc theo
d i tình hình, công tác lưu trữ hồ sơ công văn có liên quan.
 Phó giám đốc quản lý chất lượng
Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề về chất lượng công trình và các dự án mà
công ty đang thực hiện. Phụ trách phòng an toàn lao động và phòng trắc địa.
 Phòng kỹ thuật
Lập ra phương án thi công nghiệm thu từng giai đoạn và công trình đạt hiệu quả,
đúng tiến độ và chất lượng tốt.
 Phòng vật tư
Là bộ phận bảo quản cung ứng vật tư, hàng hóa phục vụ cho các dự án, công
trình của công ty.
 Phòng an toàn lao động
Đưa ra các hướng dẫn và chịu trách nhiệm an toàn lao động của các bộ công
nhân viên trong các công trình và dự án của công ty.
 Phòng trắc địa
Là bộ phận có chức năng khảo sát trắc địa đối với các công trình và dự án của
công ty.
 Phòng kế hoạch
Tham mưu cho tổng giám đốc các vấn đề về tổ chức trong doanh nghiệp, các vấn
đề về kinh doanh.
 Phòng quản lý nhân sự
Là bộ phận có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ
máy nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, quản lý lao động, thực hiện các chính sách đối với
người lao động.
 Phòng kế toán
Tham mưu cho tổng giám đốc về các lĩnh vực về công tác tài chính, kiểm toán nội
bộ và quản lý tài sản.
20
2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Thăng Long số 9
2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty cổ phần Thăng Long số 9
đã không ngừng khẳng định vị thế của công ty. Dưới đây là bảng tình hình doanh thu,
chi phí và lợi nhuận của công ty từ 2012 – 2014.
Bảng 2.1. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty cổ phần Thăng
Long số 9 trong giai đoan 2012 – 2014
(Đơn vị tính: VND)
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Chênh lệch
2012 - 2013 2013 - 2014
Doanh
Thu
31.515.000.000 33.867.900.000 35.000.000.000 2.352.900.000 1.132.100.000
Tổng chi
phí
16.972.445.793 19.289.426.615 19.759.480.000 2.316.980.822 470.053.385
Lợi nhuận 14.542.554.207 14.578.473.385 15.240.520.000 35.919.178 662.046.615
(Nguồn: Số liệu từ BCTC 2012 – 2014)
Bảng 2.2. Tốc độ tăng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận
( Đơn vị tính: phần trăm)
Chỉ tiêu 2012 - 2013 2013 - 2014
Doanh Thu 7,47 3,34
Tổng chi phí 13,65 2,44
Lợi nhuận 0,25 4,54
(Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
Kết quả phân tích tài chính là những thông tin vô cùng quan trọng vì nó ảnh
hưởng đến việc đưa ra các quyết định liên quan đến tài chính, quản lý tài chính của
người đứng đầu công ty, cũng như ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người tài trợ,
đầu tư… áo cáo tài chính mà chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh là nguồn số liệu đáng tin cậy và chân thực nhất. Chính vì thế, công ty
cổ phần Thăng Long số 9 cũng chủ yếu dựa sử dụng số liệu từ hai báo cáo này. Các
báo cáo này được phòng kế toán tổng hợp và lập định k .
Số liệu trong phân tích thường được lấy là 2 hoặc 3 năm liền kề với năm phân
tích.
Thang Long University Library
21
Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long số 9
(Đơn vị tính: VND)
STT Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 2014 - 2013 Chênh lệch 2013 - 2012
Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
35.000.000.000 33.867.900.000 31.515.000.000 1.132.100.000 3,34 2.352.900.000 7,47
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần 35.000.000.000 33.867.900.000 31.515.000.000 1.132.100.000 3,34 2.352.900.000 7,47
4 iá vốn hàng bán 15.900.000.000 14.368.107.772 12.065.387.975 1.531.892.228 10,66 2.302.719.797 19,09
5 Lợi nhuận gộp 19.100.000.000 19.499.792.228 19.449.612.025 (399.792.228) (2,05) 50.180.203 0,26
6 Doanh thu hoạt động tài chính 7.300.000 7.010.392 6.402.167 289.608 4,13 608.225 9,50
7 Chi phí tài chính
8 Trong đó: Chi phí lãi vay
9 Chi phí quản lý kinh doanh 1.285.000.000 1.283.710.889 1.277.821.433 1.289.111 0,10 5.889.456 0,46
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
17.822.300.000 18.223.091.731 18.178.192.759 (400.791.731) (2,20) 44.898.972 0,25
kinh doanh
11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuận khác
14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 17.822.300.000 18.223.091.731 18.178.192.759 (400.791.731) (2,20) 44.898.972 0,25
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.581.780.000 3.644.618.346 3.635.638.552 (1.062.838.346) (29,16) 8.979.794 0,25
16 Lợi nhuận sau thuế 15.240.520.000 14.578.473.385 14.542.554.207 662.046.615 4,54 35.919.178 0,25
(Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
22
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các chỉ tiêu tài chính của công ty có xu hướng tăng
trong những năm trở lại đây, có thể nói đây là xu hướng phát triển lạc quan của doanh
nghiệp. Tuy nhiên đây mới chỉ là một số nét khái quát về kết quả hoạt động của công
ty cổ phần Thăng Long số 9, mới chỉ đem lại cái nhìn tổng quan. Muốn khẳng định
hiệu quả hoạt động kinh doanh thì cần phải xem xét ở nhiều phương diện hơn.
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm ta thấy tình hình tài chính
của công ty tăng đều qua các năm từ 2012 – 2014. Cụ thể:
 Về tình hình doanh thu:
 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Từ bảng số liệu ta có thể thấy tình hình tài chính của công ty tương đối tốt.
Doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm. Năm 2012 doanh thu của công ty đã ở
mức 11 con số là 31.515.000.000 ND thì năm 2013 con số này là 33.867.900.000
ND, tăng hơn 2,3 tỷ đồng đương đương 7,47%. Năm 2014 tốc độ tăng có giảm nhẹ
những vẫn duy trì ở mức hơn 1,1 tỷ đồng tương đương 3,34%. Đem lại doanh thu cho
năm 2014 đặt mức 35 tỷ đồng. Có được mức tăng trưởng trên là do công ty đã lấy
được rất nhiều dự án lớn trong 3 năm qua. D là một công ty chưa có bề dầy thành tích
xong công ty vẫn có những dự án lớn do có uy tín trên thị trường. Nhờ có chiến lược
hợp tác với tập đoàn viễn thông quân đội iettel mà công ty đã trúng thầu rất nhiều
các công trình và dự án xây dựng các trạm TS hay thi công lắp đặt âm thanh, ánh
sáng … Trong đó doanh thu từ việc lắp đặt hệ thống âm thanh ánh sáng hội trường,
camera giám sát và thi công các trạm TS chiếm 80% doanh thu. Còn lại 20% doanh
thu từ việc bán bàn ghế và các thiết bị giáo dục. Do đó d nền kinh tế vẫn còn đang
trong thời k lạm phát ở mức 6%, chính sánh kinh tế thắt chặt, bên cạnh đó thị trường
cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhờ uy tín của mình và kinh nghiệm trong những năm
hoạt động trong ngành mà công ty đã gia tăng được số lượng công trình bàn giao,
doanh thu cao và có mức tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2012 – 2014.
Doanh thu từ hoạt động tài chính:
Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2013 chỉ khiêm tốn ở mức 7
con số là 7.010.392 VND tăng 608.225 NĐ, tương ứng mức tăng 9,5%. Sang năm
2014 doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty đạt 7.300.000 ND tương ứng
Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty bao gồm khoản lãi tiền gửi, tiền cho vay
và khoản lãi mua hàng trả chậm khi công ty nhận được khoản chiết khấu thanh toán
của nhà cung cấp khi thanh toán sớm trong thời gian được hưởng chiết khấu. Lý do
của việc tăng doanh thu từ hoạt động tài chính hàng là do công ty nhận được nhiều dự
án, đồng nghĩa với việc công ty phải chuẩn bị vật tư thiết bị từ các nhà cung cấp hơn
Thang Long University Library
23
do trả tiền mua trang thiết bị trong thời hạn được hưởng chiết khấu. Điều này làm cho
doanh thu của hoạt động tài chính của công ty tăng qua mỗi năm.
 Về tình hình chi phí:
Cùng tốc độ tăng với doanh thu, quy mô tổng chi phí của công ty tăng
2.316.980.822 ND trong giai đoạn 2012 – 2013 từ 16.972.445.793 ND lên đến
19.289.426.615 ND tương đương với tốc độ 13,65%. Tuy nhiên trong giai đoạn 2013
– 2014 tổng chi phí của công ty chỉ tăng 470.053.385 ND tương đương 2,44%.
Trong giai đoạn 2012 – 2013 tốc độ tăng của chi phí nhanh gần gấp đôi so với
tốc độ tăng của doanh thu. Như vậy hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn
này chưa thực sự hiệu quả do công tác quản lý chi phí chưa tốt. Trong giai đoạn 2013
– 2014 tốc độ tăng của chi phí đã thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu gần 1%. Chi phí
của công ty bao gồm giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh. Cụ thể:
 .Giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán của công ty cổ phần Thăng Long số 9 liên tục tăng qua các
năm. Cụ thể năm 2012 giá vốn hàng bán ở mức 12.065.387.975 ND. Đến năm 2013
giá vốn hàng bán ở mức 14.368.107.772 ND tăng 2.302.719.797 ND so với năm
2012, tương đương mức tăng 19,09%. Sang năm 2014 giá vốn hàng bán tăng lên
1.531.892.228 ND, tương đương mức tăng 10,66% so với năm 2013, đặt mức
15.900.000.000 VND. iá vốn tăng do giá mua vào của các nguyên vật liệu tăng lên
qua các năm do ảnh hưởng của lạm phát và khủng hoảng kinh tế. Điều này khiến giá
thành các công trình, dự án cũng tăng lên. ên cạnh đó, giá vốn hàng bán tăng lên do
sự gia tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh kéo theo sự gia tăng của chi phí lương
cán bộ công nhân viên, chi phí khấu hao, chi phí quản lý doanh nghiệp trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
iệc giá vốn hàng bán liên tục tăng qua các năm khiến lợi nhuận gộp bị giảm.
Năm 2013 lợi nhuận gộp là 19.499.792.228 VND. Nhưng sang năm 2014 lợi nhuận
gộp chỉ còn 19.100.000.000 VND, giảm âm 2,05% tương đương mức giảm
399.792.228 VND.
 Chi phí quản lý kinh doanh:
Chi phí quản lý kinh doanh của công ty tăng qua các năm không đáng kể. Năm
2012 chi phí quản lý kinh doanh là 1.277.821.433 ND. Năm 2013 tăng lên đến
1.283.710.889 ND tương đương mức tăng 5.889.456 ND xấp xỉ 0,46%. Năm 2014
chi phí quản lý bán hàng chỉ tăng 0,1% tương đương mức tăng 1.289.111 ND, chi
phí quản lý bán hàng năm 2014 dừng lại ở 1.285.000.000 ND. Trong thời k kinh tế
khó khăn, công ty thực hiện các chính sách thắt lưng buộc bụng để tăng lợi nhuận
24
trong ngắn hạn. Mức tăng nhẹ của chi phí quản lý kinh doanh chủ yếu là do ảnh hưởng
của lạm phát trong nền kinh tế. iữ được mức tăng nhẹ của chi phí quản lý bán hàng
qua các năm là một tín hiệu đáng mừng, song công ty vẫn cần tăng cường hơn nữa
công tác quản lý kinh doanh để cải thiện tình hình lợi nhuận của công ty.
Nhìn chung các khoản chi phí của công ty chiếm một tỷ trọng cao so với doanh
thu. Đặc biệt là giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh. Do vậy muốn gia tăng
lợi nhuận, công ty phải có những chính sách quản lý các khoản chi phí hiệu quả hơn.
 Về tình hình lợi nhuận:
Nhìn chung lợi nhuận tăng của công ty thể hiện kết quả kinh doanh của công ty
đã có phát triển. Tuy nhiên xét về tổng quan doanh thu cao nhưng lợi nhuận vẫn còn ở
mức trung bình.
 Về lợi nhuận sau thuế:
Giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ lệ trung bình so với
doanh thu thuần nên làm cho lợi nhuận vẫn đạt mức mà hội đồng quản trị yêu cầu.
Năm 2013 lợi nhuận sau thuế ở mức 14.578.473.385 ND tăng 35.919.178 ND
tương đương 0,25% so với năm 2012. Trong giai đoạn 2012 – 2013 tốc độ tăng của
lợi nhuận chỉ đạt 0,25%. Tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu là
nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Tại năm 2014 lợi nhuận sau thuế của công
ty tiếp tục tăng 662.046.615 ND tương đương mức tăng 4,54% so với năm 2013, đạt
mức 15.240.520.000 ND. Tốc độ tăng của lợi nhuận đạt 4,54% đã phản ánh công ty
đã thúc đẩy tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí. Từ đó thay đổi mối tương quan giữa
doanh thu và chi phí s giúp công ty tối đa hóa lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế là mục tiêu hàng đầu của công ty. Lợi nhuận sau thuế của
công ty vẫn tăng nhẹ qua các năm, giữ được mức lợi nhuận mà hội động quản trị yêu
cầu. Có được điều này là do trong những năm qua công ty luôn ký kết được nhiều
công trình và dự án lớn nh m đảm bảo doanh thu qua mỗi năm. ên cạnh đó việc quản
lý chặt ch giá vốn hàng bàn và chi phí quản lý doanh nghiệp trong thời k kinh tế vẫn
còn suy thoái và khủng hoảng tạo điều kiện cho lợi nhuận trước thuế vẫn có mức tăng
nhẹ qua các năm.
Tóm lại, sau khi phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy
tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty biến động, có xu hướng tăng nhẹ. Hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh tương đối tốt, lợi nhuận sau thuế luôn dương, năm sau cao
hơn năm trước. Chi phí có tăng lên chủ yếu từ giá vốn hàng bán và chi phí quản lý
kinh doanh. Do đó để tối đa hóa lợi nhuận cũng như phát triển hơn nữa, công ty cần có
những biện pháp để vừa nâng cao doanh thu và lợi nhuận, vừa giảm chi phí hoạt động
xuống mức thấp nhất.
Thang Long University Library
25
2.2.2. Phân tích tình hình biến động tài sản – nguồn vốn của công ty
2.2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản
Cùng với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, số liệu của bảng cân đối kế toán
cho ta biết thêm thông tin về tài chính của công ty, cụ thể là tình hình quản lý, sử dụng
tài sản, nguồn vốn trong công ty.
Bảng 2.4. Tỷ trọng cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thăng Long số 9
Chỉ tiêu
Cuối năm
2014 2013 2012
Số tiền (VND)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền (VND)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền (VND)
Tỷ
trọng
(%)
A. Tài sản ngắn hạn 10.762.636.000 96,76 9.237.519.849 97,12 9.858.227.725 96,12
. Tiền và các khoản
tương đương tiền
3.200.416.000 28,78 2.533.697.073 26,64 3.068.461.054 29,91
. Các khoản phải
thu ngắn hạn
3.432.000.000 30,86 3.040.730.976 31,97 3.547.718.347 34,59
1. Phải thu khách hàng 2.580.000.000 23,2 2.280.730.976 23,98 2.357.718.347 22,99
2. Trả trước người bán 32.000.000 0,29 30.000.000 0,32 30.000.000 0,29
3. Các khoản thu khác 820.000.000 7,37 730.000.000 7,67 1.160.000.000 11,31
. Hàng tồn kho 2.630.220.000 23,65 2.637.599.772 27,73 3.010.716.096 29,36
. Tài sản NH Khác 1.500.000.000 13,49 1.025.492.028 10,78 231.332.228 2,26
B. Tài sản DH khác 360.230.000 3,24 273.956.771 2,88 397.459.489 3,88
I. Tài sản cố định 360.230.000 3,24 253.271.241 2,66 337.135.159 2,29
IV. Tài sản DH khác - 0,00 20.685.530 0,22 60.324.330 0,59
Tổng tài sản 11.122.866.000 100 9.511.476.620 100 10.255.687.214 100
(Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
Từ bảng trên, ta tính được tỷ lể tăng giảm và phần trăm tỷ trọng tăng giảm qua
từng năm như sau:
26
Bảng 2.5. Tình hình biến động cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2014 - 2013 2013 - 2012
Số tiền ( VND)
Tỷ lệ
tăng/giảm
(%)
Số tiền (VND)
Tỷ lệ
tăng/giả
m(%)
A. Tài sản ngắn hạn 1.525.116.151 16,51 (620.707.876) (6,30)
. Tiền và các khoản tương
đương tiền
666.718.927 26,31 (534.763.981) (17,43)
. Các khoản phải thu
ngắn hạn
391.269.024 12,87 (506.987.371) (14,29)
1. Phải thu khách hàng 299.269.024 13,12 (76.987.371) (3,27)
2. Trả trước người bán 2.000.000 6,67 - -
3. Các khoản thu khác 90.000.000 12,33 (430.000.000) (37,07)
. Hàng tồn kho (7.379.772) (0,28) (373.116.324) (12,39)
. Tài sản NH khác 474.507.972 46,27 794.159.800 343,30
B. Tài sản dài hạn 86.273.229 31,49 (123.502.718) (31,07)
. Tài sản cố định 106.958.759 42,23 (83.863.918) (24,88)
. Tài sản dài hạn khác (20.685.530) (100,00) (39.638.800) (65,71)
Tổng tài sản 1.611.389.380 16,94 (744.210.594) (7,26)
(Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
 Về tổng tài sản:
Qua số liệu bảng CĐKT ta thấy tổng tài sản của công ty biến động qua các năm.
Cụ thể trong năm 2012 tổng tài sản là 10.255.707.214 VND, năm 2013 xuống còn
9.511.476.620 VND giảm 744.210.594 ND tương đương 7,26%. Năm 2014 tổng tài
sản tăng 1.611.389.380 ND tương đương 16,94% lên thành 11.122.866.000 ND.
Sở dĩ có mức biến động tài sản như vậy chủ yếu là do sự biến động của tài sản ngắn
Thang Long University Library
27
hạn. Trong đó biến động nhiều nhất là tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản
phải thu khác, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Cơ cấu tài sản ngắn hạn luôn
chiếm ưu thế so với tài sản dài hạn với giá trị gấp hơn 27 lần. Do cơ cấu tài sản dài hạn
nhỏ nên biến động của TSDH cũng nhỏ. Cơ cấu này là hợp lý vì hình thức hoạt động
của công ty là thực hiện các dự án, công trình xây lắp trong ngắn hạn nên chính sách
tập trung vốn vào phần lớn tài sản ngắn hạn giúp quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh được thuận lợi. Thực hiện các dự án, công trình ngắn hạn giúp công ty nhanh
chóng, dễ dàng hơn trong việc thanh toán hay đầu tư các yếu tố đầu vào phục vụ cho
mục đính kinh doanh của công ty. Việc dự trữ và xoay vòng dòng tiền là yếu tố cốt lõi
để duy trì hoạt động của công ty, thu về lợi nhuận cho chủ công ty. Điều này lý giải tại
sao cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng tài
sản.
 Về tài sản ngắn hạn:
Từ bảng trên ta thấy được cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thăng Long số 9
chủ yếu là TSNH, từ năm 2012 – 2014 tỷ trọng TSNH của công ty lên tới hơn 96%.
Năm 2012 tỷ trọng TSNH ở mức 96,12% thì đến năm 2013 tỷ trọng TSNH tăng thêm
1% ở mức 97,12%. Trong năm 2014 tỷ trọng TSNH giảm nhẹ 0,36% xuống còn ở mức
96,76%. Nguyên nhân của sự biến động này là do có sự tăng giảm của tiền và các
khoản tương đương tiền, các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho và tài sản ngăn
hạn khác. Điều này được thể hiện thông qua các khoản mục dưới đây
 Tiền và các khoản tương đương tiền : Năm 2012 đạt 3.068.461.054 VND
chiếm 29,92% trên tổng tài sản nhưng sang đến năm 2013 lại giảm 534.763.981 VND
tương đương 17,43% xuống còn 2.533.697.073 ND. Năm 2014 tăng 666.718.927
ND tương đương 26,31% ở mức 3.200.416.000 VND. Sở dĩ có sự biến động về tiền
và các khoản tương đương tiền là do trong năm 2013 công ty liên tục trúng dự án,
công trình của chính quyền. Do đây là cơ quan công quyền nên còn nhiều thủ tục hành
chính dẫn đến thanh toán chậm khiến làm giảm khoản mục tiền và các khoản tương
đương tiền trong năm 2013 và phải sang năm 2014 những dự án, công trình trên mới
được quyết toán dẫn đến tăng khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền. Việc giữ
1 lượng tiền mặt lớn trong công ty giúp thuận lợi trong việc thanh toán các khoản giao
dịch vừa và nhỏ, chủ động hơn trong chi tiêu và trả các khoản chi phí cho công ty, dự
trữ để công ty kịp xử lý những tình huống cấp bách, nhưng có nhược điểm là giữ nhiều
tiền không sinh lãi và mất nhiều chi phí bảo quản giữ tiền trong công ty.
 Các khoản thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn chiến hơn 30% trong
tổng tài sản. Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn ở mức 3.547.718.347 ND. Năm
2013 giảm xuống còn 3.040.730.976 ND nhưng sang năm 2014 tăng lên thành
28
3.040.730.976 VND. Do đặc th kinh doanh của công ty thi công dự án, công trình
nên khách hàng s trả tiền theo từng hạng mục của dự án, công trình và trả số tiền còn
lại của dự án, công trình khi đã nghiệm thu và bàn giao cho khách hàng nên công ty có
nhiều khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác.
 Phải thu khách hàng : Năm 2012 phải thu khách hàng là 2.357.718.347 VND.
Năm 2013 giảm đi 76.987.371 ND tương đương 3,27% xuống còn ở mức
2.280.730.976 ND. Nguyên nhân là do đặc th kinh doanh của công ty, công ty chia
các dự án, công trình thành nhiều hạng mục, hoàn thành hạng mục nào công ty lấy tiền
từ khách hàng theo tỉ lệ đã ký kết rồi thực hiện tiếp các hạng mục tiếp theo, khiến số
tiền còn lại sau khi hoàn thành công trình, dự án ít đi. Từ đó khách hàng không thể nợ
được nhiều tiền. Năm 2014 tăng lên 299.269.024 ND tương đương 13,12% ở ức
2.580.000.000 ND trong năm 2014 công ty trúng thầu nhiều dự án, công trình hơn.
Công ty mở rộng thị trường, thực hiện nhiều dự án, công trình trong và ngoài thành
phố cũng như các tỉnh lân cận. ên cạch đó do làm ăn với những khách hàng uy tín
nên công ty chưa lập dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi.
 Trả trước cho người bán: Trong 2 năm 2012 và 2013 trả trước cho người bán
đều ở múc 30.000.000 ND. Sang năm 2014 tăng lên 2.000.000 ND tương đương
6,67% ở mức 32.000.000 ND.
 Các khoản phải thu khác: Năm 2013 các khoản phải thu khác giảm
430.000.000 ND từ 1.160.000.000 ND trong năm 2012 xuống còn 730.000.000
VND tương đương 37,07%. Nhưng trong năm 2014 lại tăng lên 90.000.000 VND
tương đương 12,33% nâng các khoản phải thu khác đạt 820.000.000VND.
 Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được công ty áp dụng phương pháp kê khai
thường xuống để hạch toán. Năm 2013 tổng giá trị hàng tồn kho của công ty giảm
373.116.324 ND tương đương 12,39% xuống còn 2.637.599.772 ND. Năm 2014
tiếp tục giảm 7.379.772 ND tương đương 0,28% xuống còn 2.630.220.000 VND.
Chứng tỏ công tác quản lý hàng tồn kho của công ty tốt, dù giảm lượng nguyên vật
liệu trong kho nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ khi công ty thực hiện các dự án, công trình
đã ký kết đồng thời giảm các chi phí bảo quản, chi phí lưu kho. Tuy đã giảm lượng
hàng tồn kho nhưng tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sản vẫn ở mức cao hơn 28%.
Với mức đầu tư lớn vào hàng tồn kho, các chi phí cũng gia tăng, tạo gánh nặng cho
công ty trong việc huy động vốn. Công ty cần có những chính sách quản lý chi phí
hiệu quả hơn nữa.
 Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn tăng dần qua mỗi năm. Cụ thể trong
năm 2012 tài sản ngắn hạn khác dừng lại ở 9 con số là 231.332.228 ND. Năm 2013
đã lên đến 1.025.492.028 ND tương đương mức tăng 343,3% là 794.159.800 ND.
Thang Long University Library
29
Năm 2014 tiếp tục tăng 474.507.972 ND tương đương 46,27% lên thành
1.500.000.000 VND.
 Tài sản dài hạn:
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ TSDH năm 2012 - 2014
Qua biểu đồ ta thấy, TSDH của công ty biến đổi qua các năm, nguyên nhân là sự thay
đổi của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác qua mỗi năm, cụ thể:
 Tài sản cố định: Giảm từ 337.135.159 vào năm 2012 xuống còn 253.271.241
ND tương đương mức giảm 24,88%. Năm 2014 tài sản cố định tăng 106.958.759
ND tương đương 42,23% lên mức 360.230.000 VND. Trong giai đoạn 2012 – 2013
tài sản cố định có xu hướng giảm là do quá trình khấu hao của tài sản, bên cạnh đó
công ty thanh lý các trang thiết bị thi công công trình, dự án đã hết khả năng sử dụng.
D đã mua mới các tài sản cố định nhưng đặc thù công ty thi công các dự án, công
trình nên quá trình khấu hao các trang thiết bị rất nhanh. Giá trị hao mòn lũy kế của
công ty tăng đều theo từng năm khiến tài sản cố định trong giai đoạn 2012 – 2013 có
xu hướng giảm. Trong giai đoạn 2013 – 2014 taì sản cố định của công ty có xu hướng
tăng lên.
 Tài sản dài hạn khác: Bên cạnh sự biến động của tài sản cố định ảnh hưởng
đến tài sản dài hạn còn có tài sản dài hạn khác. Trong năm 2013 giảm xuống
20.685.530 VND từ 60.324.330 ND tương đương mức giảm 65,71%. Năm 2014 tài
sản dài hạn khác của công ty b ng 0.
360,230,000
253,271,241
337,135,159
0
20.685.530
60.324.330
0
50,000,000
100,000,000
150,000,000
200,000,000
250,000,000
300,000,000
350,000,000
400,000,000
2014 2013 2012
Tài sản cố định Tài sản dài hạn khác
30
 Nhận xét: Qua toàn bộ quá trình phân tích đã thể hiện quy mô tài sản của công ty
tăng lên trong giai đoạn 2012 – 2014 kể cả quy mô lẫn kết cấu, trong đó tài sản ngắn
vẫn chiếm hơn 96% tổng tài sản. Với đặc thù của công ty là thực hiện các dự án, công
trình vừa và nhỏ trong ngắn hạn thì cơ cấu giữa tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn của công ty đã tương đối hợp lý. Cụ thể tỷ trong tài sản ngắn hạn của công ty
chiếm 96,72%, sang năm 2013 tăng lên 97,12% và đến năm 2014 còn 96,76%. Mức
cân đối như vậy s giúp công ty thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Năm giữ nhiều
tiền mặt và các khoản tương đương tiền khiến cho công ty tăng cơ hội đầu tư, tăng khả
năng thanh toán cho công ty. Tuy nhiên lại phát sinh thêm rủi ro trong việc nắm giữ
tiền, chi phí bảo quản.
2.2.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
Bảng 2.6. Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn tại công ty cổ phần Thăng Long số 9
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
A-NỢ PHẢI TRẢ 3.232.866.000 29,07 1.773.538.724 18,65 2.364.506.236 23,06
. Nợ ngắn hạn 3.232.866.600 29,07 1.773.538.724 18,65 2.364.506.236 23,06
1. ay và nợ ngắn hạn - - - - 359.815.200 3,51
2. Phải trả người bán 3.203.366.000 28,80 1.746.608.998 18,36 1.953.961.153 19,05
3.Người mua trả tiền
trước 22.000.000 0,20 20.000.000 0,21 20.000.000 0,20
4. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước 7.500.000 0,07 6.929.726 0,07 7.665.096 0,07
9.Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác - - - - 23.064.787 0,22
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.890.000.000 70,93 7.737.937.896 81,35 7.891.180.978 76,94
. ốn chủ sở hữu 7.890.000.000 70,93 7.737.937.896 81,35 7.891.180.978 76,94
1. ốn đầu tư của chủ
sở hữu 6.000.000.000 53,94 6.000.000.000 63,08 6.000.000.000 58,50
7.Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối 1.890.000.000 16,99 1.737.937.896 18,27 1.891.180.978 18,44
TỔNG NGUỒN VỐN 11.122.866.000 100 9.511.476.620 100 10.255.687.214 100
(Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
Từ bảng trên ta tính được tỷ lệ tăng giảm và phần trăm tỷ trọng tăng giảm nguồn
vốn qua từng năm như sau:
Thang Long University Library
31
Bảng 2.7. Tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
2014 - 2013 2013 - 2012
Số tiền
Tỷ lệ
tăng/giảm
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng/giảm
(%)
A-NỢ PHẢI TRẢ 1.459.327.276 82,28 (590.967.512) (24,99)
. Nợ ngắn hạn 1.459.327.876 82,28 (590.967.512) (24,99)
1. ay và nợ ngắn hạn - - (359.815.200) (100,00)
2. Phải trả người bán 1.456.757.002 83,40 (207.352.155) (10,61)
3.Người mua trả tiền trước 2.000.000 10,00 - -
4. Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước
570.274 8,23 (735.370) (9,59)
9.Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác
- - (23.064.787) (100)
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 152.062.104 1,97 (153.243.082) (1,94)
. ốn chủ sở hữu 152.062.104 1,97 (153.243.082) (1,94)
1. ốn đầu tư của chủ sở hữu - - -
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
152.062.104 8,75 (153.243.082) (8,10)
TỔNG NGUỒN VỐN 1.611.389.380 16,94 (744.210.594) (7,26)
(Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
 Về tổng nguồn vốn:
Nhìn bảng ta thấy trong giai đoạn 2012 – 2014 tổng nguồn vốn tăng giảm không
ổn định. Năm 2012 tổng nguồn vốn đạt 10.255.687.214 ND. Năm 2013 giảm đi
744.210.594 ND tương đương 7,26% xuống còn 9.511.476.620 ND. Năm 2014
tổng nguồn vốn tăng 1.611.389.380 ND tương đương 16,94% lên thành
11.122.866.000 VND. Nguyên nhân chủ yếu do nợ ngắn hạn mà trong đó phải trả
người bán chiếm tỷ trọng cao. Bên cạnh đó còn có sự ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu.
Tuy tỷ trọng nợ ngắn hạn có tăng nhưng vốn chủ sở hữu vẫn lớn hơn rất nhiều, gấp
hơn 3,5 lần trong giai đoạn 2012 – 2014. Do đó khả năng tài trợ và mức độ tự chủ tài
chính trong công ty là rất tốt. Nguồn vốn của công ty chủ yếu đến từ vốn chủ sở hữu,
giúp công ty dễ dàng trong việc huy động vốn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên
nếu nợ tiếp tục tăng cao so trong những năm tiếp theo s đem lại những rủi do tài
chính cho công ty. Đây là điều mà công ty cần lưu ý để quản lý và điều chỉnh sao cho
hợp lý các khoản nợ ngắn hạn.
32
 Nợ phải trả:
Năm 2012 nợ phải trả là 2.364.506.236 ND, năm 2013 giảm xuống còn
1.773.538.724 VND, giảm 590.967.512 tương đương 24,99% so với năm 2012. Năm
2014 nợ phải trả tăng 1.459.327.276 ND tương đương 82,28% lên thành
3.232.866.600 VND. Nợ phải trả của công ty chỉ có nợ ngắn hạn, nợ dài hạn của công
ty b ng 0, nên nợ phải trả chính b ng nợ ngắn hạn. Tỷ trọng nợ phải trả của công ty
trong các năm 2012, 2013 chiếm gần 20% và sang 2014 chiếm gần 30%. Nếu cứ tiếp
tục tăng trong các năm tới s dẫn đến nhiều rủi ro về tài chính cho công ty.
 Nợ ngắn hạn:
Năm 2012 nợ phải trả là 2.364.506.236 ND, năm 2013 giảm xuống còn
1.773.538.724 VND, giảm 590.967.512 tương đương 24,99% so với năm 2012. Năm
2014 nợ phải trả tăng 1.459.327.276 ND tương đương 82,28% lên thành
3.232.866.600 ND. Năm 2012 nợ ngắn hạn chủ yếu đến từ 2 khoản mục vay nợ ngắn
hạn và phải trả người bán lần lượt là 359.815.200 VND và 1.953.961.153 VND. Có
vay ngắn hạn là do từ năm 2012 công ty đang trong quá trình mở rộng thị trường nên
cần thêm vốn mua sắm trang thiết bị phục vụ thi công các dự án, công trình mà công ty
đã ký kết. sang 2 năm tiếp theo khoản mục vay và nợ ngắn hạn của công ty b ng 0.
Phải trả người bán của công ty tăng giảm khác nhau trong các năm 2013, 2014. Cụ thể
trong năm 2013 phải trả người bán giảm 207.352.155 ND tương đương 10,61%
xuống còn 1.746.608.998 ND. Năm 2014 phải trả người bán tăng lên thành
3.203.366.000 ND tương đương mức tăng 1.456.757.002 ND. Phải trả người bán
tăng lên cho thấy công ty có uy tín với các bạn hàng nên có thể chiếm dụng tốt nguồn
vốn của người bán. Được hưởng những khoản tín dụng từ người bán s rất tốt cho
công ty phát triển và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, từ đó s mang lại nhiều
thuận lợi cho công ty, hưởng tín dụng từ người cung cấp là đang gián tiếp sử dụng vốn
của họ mà không mất khoản chi phí lãi nên công ty có thể sử dụng tín dụng không mất
phí. Tuy nhiên công ty vẫn phải chú ý trả tiền đúng hạn tránh khi đến hạn công ty chưa
thanh toán s dẫn đến mất uy tín, gây khó khăn cho các giao dịch tiếp theo với các bạn
hàng. Người mua trả trước ổn định qua các năm, năm 2012 và 2013 là 20.000.000
ND, sang năm 2014 tăng 2.000.000 ND tương đương 10% lên thành 22.000.000
VND.
Thuế và các khoản mục nhà nước giảm từ 7.665.096 vào năm 2012 xuống còn
6.929.726 ND tương đương mức giảm 9,59% vào năm 2013. Năm 2014 tăng
570.274 ND tương đương 8,23% lên mức 7.500.000 ND. Cả 3 năm công ty không
có phải trả người lao động, dự phòng trả ngắn hạn. Riêng các khoản mục phải trả ngắn
hạn khác chỉ có năm 2012 có ở mức 23.064.787 ND, các năm còn lại b ng 0.
Thang Long University Library
33
 Nợ dài hạn:
Trong cả 3 năm, công ty không có khoản nợ dài hạn nào, nợ ngắn hạn chiếm tỷ
trọng 100% trong nợ phải trả. Tuy công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nhưng
chuyên về các dự án, công trình ngắn hạn, công ty chỉ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đề
tài trợ cho các dự án, công trình công ty trúng thầu. Bên cạnh đó tài sản dài hạn của
công ty rất ít nên với công ty là không thực sự cần thiết.
 Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu năm 2013 giảm 1,92% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 1,97%
so với năm 2013 lên mức 7.890.000.000 ND. ốn chủ sở hữu trong giam đoạn 2012
– 2014 có mức biến động nhẹ. Có sự biết động này là do thay đổi của lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối qua các năm. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn 70% trong
giai đoạn 2012 – 2014 cho thấy công ty rất tự chủ về tài chính và không có nguy cơ
phải đối mặt với rủi ro trong việc thanh toán những khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên tỷ
trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm từ 81,35% trong năm 2013 xuống
70,93% trong năm 2014. Có sự giảm sút này là do tỷ trọng nợ phải trả trong năm 2014
tăng lên. Đây cũng là điều dễ hiểu trong điều kiện kinh tế khó khăn công ty lựa chọn
việc chiếm dụng vốn của các tổ chức và bạn hàng để phục vụ mở rộng hoạt động kinh
doanh cũng như tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên đây cũng có thể
khiến công ty mất kiểm soát về các hoạt động tài chính. Để đảm bảo sự phát triển bền
vững trong tương lai, công ty nên giữ tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn
như hiện tại. Như thế có thể chiếm dụng vốn thông qua việc gia tăng các khoản phải
trả người bán, mở rộng thị trường, thu hút các dự án, công trình. Qua đó gia tăng
doanh thu và khả năng cạnh tranh trên thị trường mà công ty vẫn kiểm soát tốt tình
hình tại chính.
2.2.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính
Tình hình tài chính được đánh giá dựa trên khả năng huy động vốn và sử dụng
vốn, bên cạnh đó các nhà phân tích còn xem xét các tỷ số tài chính để đo lường khả
năng sinh lời cũng như rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh của công ty. Qua đó,
đưa ra những nhận xét về tình hình tài chính của công ty là tốt hay xấu. Vì thế, ta đi
vào xem xét các nhóm chỉ tiêu tài chính sau:
2.2.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh sức mạnh tài chính của công ty tại những thời
điểm nhất định, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tình hình tài chính của công ty và là yếu tố
quyết định của công ty trong nhiều thời điểm.
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Was ist angesagt? (20)

Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, RẤT HAY
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI,  RẤT HAYĐề tài  phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI,  RẤT HAY
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, RẤT HAY
 
Phân tích cấu trúc tài chính công ty xây dựng mỏ hầm lò i vinacomin
Phân tích cấu trúc tài chính công ty xây dựng mỏ hầm lò i   vinacominPhân tích cấu trúc tài chính công ty xây dựng mỏ hầm lò i   vinacomin
Phân tích cấu trúc tài chính công ty xây dựng mỏ hầm lò i vinacomin
 
Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh tiến đạt
Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh tiến đạtPhân tích tình hình tài chính công ty tnhh tiến đạt
Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh tiến đạt
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo hùng anh
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo hùng anhPhân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo hùng anh
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo hùng anh
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và đầu vvmi
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và đầu vvmiPhân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và đầu vvmi
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và đầu vvmi
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Xuan An, 9 Điểm!
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Xuan An, 9 Điểm!Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Xuan An, 9 Điểm!
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Xuan An, 9 Điểm!
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcoPhân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần landco
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần landcoPhân tích tình hình tài chính công ty cổ phần landco
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần landco
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần kỹ thương thi...
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng to...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng to...Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng to...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng to...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênPhân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
 
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơnPhân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng thiên sơn
 
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, ĐIỂM 8
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, ĐIỂM 8Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, ĐIỂM 8
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đ
Đề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đĐề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đ
Đề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đ
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưngPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại và vận tải thịnh hưng
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
 

Andere mochten auch

GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Andere mochten auch (8)

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần chứng khoán hòa bình
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần chứng khoán hòa bìnhPhân tích tình hình tài chính công ty cổ phần chứng khoán hòa bình
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần chứng khoán hòa bình
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpcPhân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ dpc
 
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
 
Phân tích tài chính tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam
Phân tích tài chính tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt namPhân tích tài chính tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam
Phân tích tài chính tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam
 
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY - Quy trình chuẩn bị sản xuất mã hàng quần jean - ...
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêm
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêmPhân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêm
Phân tích tài chính tại công ty tnhh 3 2 từ liêm
 
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
 

Ähnlich wie Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9

Ähnlich wie Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9 (20)

Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
 
Đề tài công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
Đề tài  công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOTĐề tài  công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
Đề tài công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần thương mại vận tải ...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty thương mại vận tải RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty thương mại vận tải RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty thương mại vận tải RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty thương mại vận tải RẤT HAY, ĐIỂM 8
 
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
Phân tích tình hình tài chính chi nhánh công ty cổ phần sao thái dương tại hà...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giangPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
 
Đề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAY
Đề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAYĐề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAY
Đề tài tình hình tài chính công ty gỗ Hoàng Giang, RẤT HAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giangPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh gỗ hoàng giang
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
 
Đề tài tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư thương mại
Đề tài  tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư thương mạiĐề tài  tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư thương mại
Đề tài tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư thương mại
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng long
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bê tông đúc sẵn thăng long
 
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc anPhân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
Phân tích tình hình tài chính tai công ty cổ phần thương mại dịch vụ hòa lạc an
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh viện công nghệ giấy và xenluylo
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh viện công nghệ giấy và xenluyloPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh viện công nghệ giấy và xenluylo
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh viện công nghệ giấy và xenluylo
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty công nghệ giấy và xenlulo, RẤT ...
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty công nghệ giấy và xenlulo, RẤT ...Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty công nghệ giấy và xenlulo, RẤT ...
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty công nghệ giấy và xenlulo, RẤT ...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và chống thấm ba sao
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và chống thấm ba saoPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và chống thấm ba sao
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và chống thấm ba sao
 
Đề tài phân tích tài chính công ty xây dựng và chống thấm ba sao, ĐIỂM 8, RẤ...
Đề tài  phân tích tài chính công ty xây dựng và chống thấm ba sao, ĐIỂM 8, RẤ...Đề tài  phân tích tài chính công ty xây dựng và chống thấm ba sao, ĐIỂM 8, RẤ...
Đề tài phân tích tài chính công ty xây dựng và chống thấm ba sao, ĐIỂM 8, RẤ...
 
Đề tài tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tài chính công ty vận tải Thịnh Hưng, HOT, ĐIỂM 8
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietland
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietlandPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietland
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh vietland
 

Mehr von https://www.facebook.com/garmentspace

Mehr von https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Kürzlich hochgeladen

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PH N T CH T NH H NH TÀI CH NH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN BẢO ANH MÃ SINH VIÊN: A18600 CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PH N T CH T NH H NH TÀI CH NH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Đình Toàn Sinh viên thực hiện : Trần Bảo Anh Mã sinh viên : A18600 Chuyên ngành : Tài chính HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library
  • 3. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với tình cảm chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến Sĩ Trần Đình Toàn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý, trường Đại học Thăng Long đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các năm học tập tại trường. Với vốn kiến thúc được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang để em bước vào môi trường làm việc một cách vững chắc hơn. Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, các anh các chị nhân viên của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9”. Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm khóa luận, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 1 tháng 7 năm 2015 Sinh viên Trần Bảo Anh
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Trần Bảo Anh Thang Long University Library
  • 5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP................... 1 1.1. Nội dung tài chính doanh nghiệp ..........................................................................1 1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.........................................................1 1.2.1. Mục tiêu phân tích tài chính................................................................................1 1.2.2. Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp...............................................................2 1.2.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp ...................3 1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính ........................................................................4 1.2.5. Nội dung phân tích tài chính ...............................................................................6 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9............................................................................ 17 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phẩn Thăng Long số 9 ..............................................17 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................17 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long số 9....................................18 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.......................................................18 2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Thăng Long số 9 ................20 2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .......................20 2.2.2. Phân tích tình hình biến động tài sản – nguồn vốn của công ty......................25 2.2.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính...............................................................33 2.2.4. Phân tích tình hình tài chính chung của công ty thông qua chỉ số Z – score.42 2.3. Kết luận ...............................................................................................................43 2.3.1. Những kết quả đạt được.....................................................................................43 2.3.2. Những hạn chế ...................................................................................................44 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9 .......................... 45 3.1. Giải pháp giảm thiểu chi phí trong công ty........................................................45 3.1.1. Giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu ...............................................................45 3.1.2. Nâng cao trình độ, tay nghề người lao động.....................................................45 3.1.3. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thi công.........................................................46
  • 6. 3.1.4. Nâng cao năng lực quản lý tài sản của công ty ................................................46 3.2. Nâng cao hiệu quả quản lý tiền mặt....................................................................47 3.3. Nâng cao hiệu quả quản lý khoản phải thu........................................................47 3.4. Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho ...........................................................48 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thang Long University Library
  • 7. DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐKT B BCKQKD B BCLCTT B BCTC B ROS T ROA T ROE T TSCĐ T TSLĐ T TSNH T TSDH T VCSH XHCN GVHB Giá vốn hàng bán ĐHĐCĐ Đại hộ ồng cổ ô
  • 8. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng xếp hạng doanh nghiệp theo chỉ số Z – score......................................16 Bảng 2.1. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 trong giai đoan 2012 – 2014 ..................................................................................20 Bảng 2.2. Tốc độ tăng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận ............................................20 Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long số 9 .......................................................................................................................................21 Bảng 2.4. Tỷ trọng cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thăng Long số 9.....................25 Bảng 2.5. Tình hình biến động cơ cấu tài sản ...............................................................26 Biểu đồ 2.1. Biểu đồ TSDH năm 2012 - 2014 ..............................................................29 Bảng 2.6. Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn tại công ty cổ phần Thăng Long số 9 ...............30 Bảng 2.7. Tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn.........................................................31 Bảng 2.8. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán..........................................................34 Bảng 2.9. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng vốn........................................................36 Bảng 2.10. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản .................................................38 Bảng 2.11. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời.............................................................40 Bảng 2.12. Bảng phân tích nguy cơ phá sản của công ty giai đoạn 2012 - 2014..........42 Thang Long University Library
  • 9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh để khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại. iệc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính s giúp doanh nghiệp thấy r thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh trong k của doanh nghiệp cũng như xác đinh một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố để giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nh m nâng cao công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là : “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9”. 2. Mục đích nghiên cứu uất phát từ nhu cầu quản lý kinh tế ngày càng cao, công ty đã có mối quan tâm đến tình hình tài chính. Luận văn “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9” hướng tới các mục tiêu cơ bản sau đây:  Làm rõ những vấn đề lý luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp.  Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9.  Đề xuất một số giải pháp nh m cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9. Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các vấn đề tài chính của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 giai đoạn 2012 – 2014 thông qua các Báo cáo tài chính. 4. Tổng quan nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình tài chính”, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp lại có đặc thù sản xuất kinh doanh khác nhau dẫn đến tình hình tài chính cũng khác nhau.
  • 10. Qua việc nghiên cứu các đề tài của các tác giả: Đỗ Thị Hiền (2014), Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH viện công nghiệp Giấy và Xenluylo [1]; Lê Ngọc Phương (2014), Phân tích tình hình tài chính của công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệp Hà Tây [2]; Nguyễn Trọng Hiệp (2014), Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Hành Trình Exotic [3]. Ở các công trình khoa học trên mỗi tác giả lại có một cách tiếp cận và nội dung nghiên cứu khác nhau tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm loại hình doanh nghiệp của từng công ty nhưng các tác giả đều hướng đến một khái niệm chung về tài chính doanh nghiệp. Đó là: Tài chính doanh nghiệp là toàn bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá trình huy động và sử dụng vốn để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp. Để phục vụ cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, hầu hết các tác giả đều vận dụng phương pháp so sánh, tỷ số và dupont để thực hiện điều này. Các tác giả đánh giá sự biến động của các khoản mục trong CĐKT, CKQKD và CLCTT thông qua việc so sánh giá trị giữa các năm với nhau. Các nhóm chỉ tiêu tài chính cũng được các tác giả sử dụng và hệ thống thành từng nhóm, cả 3 tác giả đều phân tích cả 4 nhóm chỉ tiêu tài chính là nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, về cơ cấu tài chính, về khả năng quản lý tài sản và về khả năng sinh lời. Ngoài ra tác giả Đỗ Thị Hiền và Lê Ngọc Phương sử dụng chỉ số Z – score (Hệ số nguy cơ phá sản) để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong công trình nghiên cứu của mình.  Với đề tài : “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9” là đề tài nh m mục đích phân tích tình hình tài chính và tìm ra giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh cho công ty. Với đặc thù hoạt động đa ngành nghề hoạt động trong lĩnh vực phân phối thiết bị giáo dục, xây dựng sửa chữa các công trình dân dụng, công nghiệp, thi công lắp đặt hệ thống âm thanh, ánh sáng hội trường, việc phân tích tình hình tài chính và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 s có nhiểu điểm khác biệt với những nghiên cứu trước đây. Đề tài vẫn s tập trung phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9 thông qua sự biến động của các khoản mục trong CĐKT, CKQKD, CLCTT, tuy nhiên, tác giả chỉ tập trung vào 4 nhóm chỉ tiêu chính là nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu phản án hiệu quả sử dụng vốn, nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản và nhóm chỉ tiêu phản án khả năng sinh lời. Cuối c ng s tác giả s phân tích chỉ số để cho thấy cái nhìn một cách tổng quát về tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thăng Long số 9. Thang Long University Library
  • 11. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu trong đề tài là phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp dupont và tổng hợp dựa trên số liệu thu thập được trong quá trình thực tập và tình hình thực tế tại công ty. 6. Kết cấu khóa luận Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương: Chƣơng 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long số 9.
  • 12. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 1 s tập trung đưa các cơ sở lý thuyết chung cũng như cơ sở lý thuyết được sử dụng để phân tích về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.1. Nội dung tài chính doanh nghiệp [7, Tr.11-12] Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:  Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.  Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán b ng số tiền tạm thời chưa sử dụng.  Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt ch với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động… Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hóa, và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nh m thỏa mãn nhu cầu thị trường.  Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất – kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí … 1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Mục tiêu phân tích tài chính [4, Tr.66-67] Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông thin khác trong quản lý doanh nghiệp, nh m đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
  • 13. 2 Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy s có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp do đó họ quan tâm tới mọi hoạt động. Đối với chủ ngân hàng và các chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Đối với các chủ đầu tư khác, họ quan tâm tới các yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán… Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một số hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư ph hợp. 1.2.2. Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp [7,Tr.20-22] Quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bất k ai liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cũng s được hưởng lợi nếu như quản lý tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả, ngược lại, họ s bị thua thiệt khi quản lý tài chính kém hiệu quả. Quản lý tài chính là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nó được thực hiện thông qua một cơ chế. Đó là cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp được hiểu là một tổng thể các phương pháp, các hình thức và công cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nh m đạt được những mục tiêu nhất định. Quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt ch với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp. Quản lý tài chính tốt có thể khắc phục được những khiếm khuyết trong các lĩnh vực khác. Một quyết định tài chính không được cân nhắc, hoạch định kỹ lưỡng có thể gây nên tổn thất khôn lường cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. Hơn nữa, do doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường nhất định nên các Thang Long University Library
  • 14. 3 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả s góp phần thúc đẩy nên kinh tế phát triển. Bởi vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp tốt có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia. 1.2.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp [4,Tr.67] 1.2.3.1. Thu thập thông tin Nhà phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giái trị… trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trlong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế chủ yếu là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp. 1.2.3.2. Xử lý thông tin Người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phụ vụ mục tiêu đã đề ra: xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nh m tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và ra quyết định. 1.2.3.3. Bảng cân đối kế toán [8,Tr.60-65] Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó. Thời điểm báo các thường được chọn là thời điểm cuối quý hoặc cuối năm. Do đó, đặc điểm chung của bảng cân đối kế toán là cung cấp dữ liệu thời điểm về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán luôn được đảm bảo b ng nguyên tắc cân b ng theo phương trình kế toán : Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán lập theo nguyên tắc tài sản nào có tính thanh khoản cao sễ được báo cáo trước, tài sản được xếp theo thứ tự thanh khoản giảm dần. Về nguồn vốn, nguồn vốn nào đến hạn trước s được báo các trước và cuối cùng là nguồn vốn của chủ sở hữu. Tình hình tài sản của doanh nghiệp bao gồm tổng tài sản và từng khoản mục chi tiết tài sản của tài sản lưu động và tài sản cố định. TÌnh hình nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm tổng cộng nguồn vốn và từng khoản mục chi tiết của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
  • 15. 4 1.2.3.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [8,Tr.65-67] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của các doanh nghiệp qua một thời k nào đó. Thời k báo cáo thường được chọn là năm, quý hoặc tháng. Do đó, đặc điểm chung của báo cáo kết quả kinh doanh là cung cấp dữ liệu thời k về tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nội dung báo cáo kết quả kinh doanh có thể rút ra những dữ liệu chính như sau:  Tình hình doanh thu của doanh nghiệp trong k , trong đó đáng quan tâm nhất là doanh thu ròng  Tình hình chi phí của doanh nghiệp trong k trong đó bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.  Tình hình thu nhập của doanh nghiệp trong k trong đó bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường. 1.2.3.5. Báo cáo luân chuyển tiền tệ [8,Tr.67-68] Báo cáo luân chuyển tiền tệ là báo cáo trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu k , tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối k của doanh nghiệp. áo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chính doanh nghiệp mà bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập chưa phản ánh hết được. 1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính là tổng hợp các cách thức, thủ pháp, công thức, mô hình,… được sử dụng trong quá trình phân tích. Trong phân tích, các phương pháp được vận dụng để nghiên cứu các chỉ tiêu, ý nghĩa, các mối quan hệ và sự thay đổi của chúng, từ đó phản ánh thực trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Có 3 phương pháp được sử dụng để phân tích chủ yếu: phương pháp so sánh, phương pháp tỉ lệ và phương pháp DUPONT. 1.2.4.1. Phương pháp so sánh [5,Tr.27-30] So sánh là phương pháp được sự dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chi tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán.  Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian.  K phân tích được chọn là k báo cáo hoặc k kế hoạch.  Giá trị so sánh có thể được chọn b ng số tuyệt đối, số tương đối, hoặc số bình quân. Thang Long University Library
  • 16. 5  Nội dung so sánh bao gồm:  So sánh giữa các số hiện thực k này với số hiện thực k trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, số liệu của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xấu.  So sánh giữa số thực hiện so với kế hoạch để thấy mức phấn đấu của doanh nghiệp.  So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng tổng số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các khoản mục tạo điều kiện cho việc so sánh.  So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và tương đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. 1.2.4.2. Phương pháp tỉ lệ [5,Tr.32 - 36] Phương pháp tỉ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu cần xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét đánh giá được tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng và bổ sung càng hoàn thiện hơn vì : nguồn thông tin tài chính kế toán được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu đáng tin cậy nh m đánh giá những tỷ lệ của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ như:  Tỷ lệ về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.  Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính.  Tỷ lệ về khả năng sử dụng hiệu quả tài sản: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.  Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp. 1.2.4.3. Phương pháp DUPONT [4,Tr.40-42] Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp thông qua các công cụ quản lý hiệu quả truyển thống. Mô hình này tích hợp nhiều yếu tố của BCTC. Với phương pháp này, nhà phân tích s nhận biết được
  • 17. 6 các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp.  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) L T L D D T = Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Từ mô hình phân tích trên ta thấy, tác động đến ROA là chỉ tiêu ROS và chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Như vậy, để nâng cao khả năng sinh lời của tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng thì cần phải tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và gia tăng tỷ suất sinh lời trên doanh thu của doanh nghiệp.  Tỷ suất sinh lời trên tổng VCSH (ROE) E L CS L D D T T CS = ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Hệ số tài sản so với vốn cổ phần Nhìn vào mô hình này ta thấy muốn nâng cao tỷ suất sinh lời trên VCSH có thể tác động vào 3 nhân tố : tỷ suất sinh lời trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số tài sản so với VCSH. Từ đó đưa ra các biện pháp nh m nâng cao hiệu quả của từng nhân tố góp phần đẩy nhanh tỷ suất sinh lời trên VCSH. Phân tích tài chính Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp, nhà quản trị không những có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện mà còn đánh giá đầy đủ và khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, đề ra được những hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nh m tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các k tiếp theo. 1.2.5. Nội dung phân tích tài chính 1.2.5.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh [6, Tr.91 – Tr.92] Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh dựa vào BCKQKD, bảng báo cáo này phản ánh tổng hợp tình hình doanh thu và chi phí, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại trong một thời k kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Báo cáo cung cấp đầy đủ những thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả Thang Long University Library
  • 18. 7 các hoạt động cơ bản trong doanh nghiệp như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Thông qua đó thấy được cơ cấu doanh thu, chi phí và kết quả của từng hoạt động có phù hợp với đặc điểm và nhiệm vụ kinh doanh hay không, từ đó giúp nhà quản trị đánh giá khải quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được trong k kinh doanh doanh nghiệp lãi hay lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn là bao nhiêu, tính toán được tốc độ tăng trưởng của k này so với k trước và dự đoán tốc độ tăng trưởng trong tương lai. 1.2.5.2. Phân tích tình hình biến động tài sản, nguồn vốn [6, Tr83] Phân tích tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp thông qua CĐKT, việc phân tích này s cho biết một cách khái quát các chỉ tiêu về tổng tài sản, tổng nguồn vốn, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn. So sánh mức tăng, giảm của các chỉ tiêu tài sản thông qua số tuyệt đối và tương đối giữa các k , từ đó nhận xét về quy mô tài sản của doanh nghiệp tăng hay giảm và ảnh hưởng như thế nào đến kết quả và hiệu quả kinh doanh. So sánh mức tăng giảm của các chỉ tiêu nguồn vốn qua các k để nhận xét về quy mô vốn của doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của nó đến tính độc lập hay phụ thuộc trong hoạt động tài chính. 1.2.5.3. Phân tích các tỷ số tài chính Trong phân tích tài chính, các tỷ số tài chính chủ yếu thường được chia thành 4 nhóm chính:  Tỷ lệ về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.  Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính.  Tỷ lệ về khả năng sử dụng hiệu quả tài sản: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.  Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp. a) Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán  Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Khả năng thanh toán ngắn hạn được tính b ng cách lấy giá trị tài sản lưu động trong một thời k nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng k . K T TSLĐ T nợ ngắn hạn Tài sản lưu động thông thường bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhượng (tương đương tiền), các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho). Nợ ngắn
  • 19. 8 hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác… Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định - tới một năm. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải b ng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp s tốt nếu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng, nợ ngắn hạn giảm xuống. Nếu tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn cao (lớp hơn 1) có nghĩa là công ty sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh đang giảm đi vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay nói cách khác việc quản lý tài sản ngắn hạn không đạt hiệu quả (như có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, các khoản phải thu, hàng tồn kho ứ đọng…). Một công ty dự trữ quá nhiều hàng tồn kho thì s có chỉ số thanh toán ngắn hạn cao, mà hàng tồn kho là tài sản khó chuyển đổi thành tiền. Vì vậy trong một số trường hợp, tỷ số thanh toán ngắn hạn không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp.  Tỷ số khả năng thanh toán nhanh: Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Do vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ và được xác định b ng cách lấy tài sản lưu động trừ đi phần dự trữ rồi chia cho nợ ngắn hạn. K TSLĐ Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay các khoản ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh là một hệ số khắt khe hơn nhiều so với tỷ số thanh toán ngắn hạn vì nó đã trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính toán. Trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Tỷ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một công ty có lành mạnh hay không. Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán càng cao, tuy nhiên, nếu hệ số này quá lớn lại gây mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn b ng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc khoản phải thu…có thể không hiệu quả. Thang Long University Library
  • 20. 9  Tỷ số khả năng thanh toán tức thời: K T T Thể hiện khả năng b đắp nợ ngắn hạn b ng số tiền đang có của doanh nghiệp. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên chỉ tiêu này được sử dụng nh m đánh giá khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiêp. Khả năng thanh toán tức thời thể hiện mối quan hệ tiền (tiền mặt và các khoản tương đương tiền như chứng khoản dễ chuyển đổi…) và khoản nợ đến hạn phải trả. Hệ số khả năng thanh toán tức thời quá cao tức là doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt, doanh nghiệp s bỏ lỡ cơ hội sinh lời. Ta có thể tham khảo hệ số thanh toán nhanh (Kí hiệu :K), qua thực tế nghiên cứu tất cả các doanh nghiệp: K< 0,5 thấp 0,5 K 1 trung bình K > 1 cao b) Các tỷ số phản ánh hiệu quả sự dụng vốn  Vòng quay các khoản phải thu khách hàng: òng quay khoản phải thu Doanh thu thuần Phải thu khách hàng Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, khả năng thu tiền từ hoạt động bán hàng hiệu quả. Đó là đấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu. Nhưng cao quá không tốt vì chính sánh bán hàng quá chặt ch , doanh nghiệp không cung cấp tín dụng nên dễ mất doanh thu, mất khách hàng tiềm năng.  Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong k . Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định b ng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho. S TK B Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Doanh nghiệp s ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Muốn như vậy thì cần phải rút ngắn chu k sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa. Nhưng nếu cao quá cũng không tốt vì không đủ hàng tồn kho dự trữ. Khi phân tích về vòng luân chuyển hàng tồn kho nhà phân tích cần xem xét các tác động
  • 21. 10 của nhân tố ngành mà hàng hóa là tư liệu sản xuất thì thời gian lưu kho trung bình của hàng tồn kho s lớn hơn so với ngành thương mại hoặc hàng hóa là tư liệu tiêu dùng. Mặt khác, khi nền kinh tế trong trạng thái phát triển vòng quay hàng tồn kho của các doanh nghiệp s có xu hướng tốt hơn trong nên kinh tế khủng hoảng.  Thời gian luân chuyển kho trung bình: Là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp, ợc xác ịnh bằng tỷ số giữa số à ăm à ố vòng luân chuyển Chỉ tiêu này phản ánh số à bì ể giải phóng hàng tồn kho. T TB S TK Cho biết từ khi bạn nhập hàng vào kho đến khi hàng được xuất bán ra bán 1 năm quay bao nhiêu vòng lặp đi lặp lại. Các doanh nghiệp đều muốn số ngày luân chuyển kho trung bình càng nhỏ càng tốt vì khi đó hàng tồn kho không bị ứ đọng. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh.  Đánh giá thời gian quay vòng của tiền: Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình là mộ ớ ử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp ể á á ả ă ản lý dòng tiền của doanh nghiệp . Thời gian vòng quay tiền Thời gian thu nợ trung bình T/g luân chuyển kho TB Thời gian trả nợ TB Phương trình này là mô hình thời gian giữa chi tiêu tiền mặt để đáp ứng nhu các khoản phải trả được tạo ra b ng cách mua hàng tồn kho và thu nhập tiền mặt để đáp ứng các tài khoản phải thu được tạo ra bởi việc mua bán trước đó. Thời gian quay vòng tiền ngắn chứng tỏ doanh nghiệp sớm thu hồi được tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hiệu quả khi giữ được thời gian quay vòng hàng tồn kho và các khoản phải thu ở mức thấp, chiếm dụng thời gian dài đối với các khoản nợ. Tuy nhiên, cũng t y vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động thì thời gian quay vòng tiền s có những đặc trưng khác nhau, đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thì thời gian quay vòng tiền s ngắn hơn nhiều so với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.  Tỷ số đánh giá tình hình các khoản phải thu:  Số vòng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu này được xác định b ng cách lấy doanh thu thuần chia cho khoản phải thu khách hàng. Thang Long University Library
  • 22. 11 p D Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng với bạn hàng. Nếu hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh, tốc độ các khoản phải thu hồi là tốt vì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.  Thời gian thu nợ trung bình: Đây chính là số ngày của một vòng quay khoản phải thu của một doanh nghiệp, được xác định b ng cách lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay khoản phải thu. Thời gian thu nợ TB càng ngắn, chứng tỏ tố ộ thu hồi tiền hàng của doanh nghiệp càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vố N ợc lại, thời gian thu nợ TB càng dài, chứng tỏ tố ộ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. T b p  Tỷ số đánh giá khả năng trả nợ  Hệ số trả nợ: Hệ số trả nợ H CP quản lý chung, CP bán hàng, quản lý Phải trả người bán lương, thưởng, thuế phải trả Hệ số trả nợ phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Đây là tỷ số giữa tổng nguồn để trả nợ và số nợ đến hạn phải trả tại một thời điểm nhất định, d ng để đánh giá khả năng trả nợ nói chung của doanh nghiệp. Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định, các chính sách thanh toán phù hợp nh m nâng cao uy tín cũng như hạn chế rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.  Thời gian trả nợ trung bình: T b Là số ngày của một k trả nợ của doanh nghiệp, được xác định b ng cách lấy số ngày trong năm chia cho hệ số trả nợ. Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn củ á ố ợng khác. Thời gian càng dài chứng tỏ doanh nghiệp càng chiếm dụng vố â , ề ó àm ă ốn cho doanh
  • 23. 12 nghiệp trong một thời gian ngắn, tuy nhiên, thời gian này quá cao lại gây ảnh ở uy tín của doanh nghiệp. c) Tỷ số phản ánh hiệu quả tài sản  Hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. TSCĐ ở đây chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhà xưởng, được xác định là giá trị còn lại tới thời điểm lập báo cáo tài chính, tức là b ng nguyên giá TSCĐ trừ đi hao mòn lũy kế. Tỷ số này được xác định riêng biệt nh m đánh giá hiệu quả sử dụng riêng của TSCĐ. TSCĐ D T TSCĐ  Hiệu suất sử dụng TSNH: Tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động hàng tồn kho hay hiệu quả hoạt động các khoản phải thu. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết một đồng TSNH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSNH càng cao. Muốn làm được điều này, doanh nghiệp cần rút ngắn chu k sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh tốc độ tiêu thị hàng hóa. TSN D T TSN  Hiệu suất sử dụng TSDH: TSD D T TSD Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn bao gồm tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác của công ty, cho biết một đồng tài sản dài hạn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản dài hạn nên có thể xem như chỉ tiêu thể hiện sự vận động của tài sản cố định trong k . Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ tài sản cố định vận động càng nhanh, từ đó góp phần tạo ra doanh thu thuần càng cao.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: tổng tài sản D T T Thang Long University Library
  • 24. 13 Chỉ tiêu này được đo lường b ng tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản và cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận dụng toàn bộ tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cải thiện chỉ số này s làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của doanh nghiệp với các nhà đầu tư trên thị trường. d) Tỷ số phản ánh khả năng sinh lời  Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) [6,Tr.190] S L D Tỷ suất sinh lời trên doanh thu cho biết, trong một kỳ p â í , 1 ồng doanh thu thuần sẽ tạ b ê ồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ số à ứng tỏ ô ó ã à ợc lại, tỷ số này âm chứng tỏ doanh nghiệp thua lỗ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp càng tố , ó à â ố giúp nhà quản trị mở rộng thị ờ , ăng doanh thu. Chỉ tiêu này thấp doanh nghiệp cầ ă ởng kiểm soát chi phí hoạ ộng của các bộ phận.  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) [6,Tr.191 – 192] L T Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết, trong một k kinh doanh, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng tài sản s đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.  Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) [ 6, Tr.223] E L Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế khi đầu tư 100 đồng VCSH. Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu hiện xu hướng tích cực, giúp cho nhà quản trị có thể dễ dàng huy động vốn trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngược lại nếu như chỉ tiêu này nhỏ và CSH dưới mức vốn điều lệ thì hiệu quả kinh doanh thấp, doanh nghiệp s gặp khó khăn trong việc thu hút vốn.
  • 25. 14 1.2.5.4. Phân tích tình hình tài chính chung thông qua chỉ số Z- score Có nhiều công cụ đã được phát triển để làm việc này, trong đó chỉ số - score là công cụ được công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Chỉ số này được phát minh bởi iáo sư Edward . ltman, trường kinh doanh Leonard N.Stern, thuộc trường Đại Học New ork, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Hệ số nguy cơ phá sản – score có thể giúp các nhà quản trị đánh giá rủi ro và dự đoán được nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong tương lai gần. Mặc d được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nước, vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao. Theo thống kê, các mô hình Z – Score đã cho đúng đự đoán phá sản trong 95% các trường hợp 1 năm trước khi doanh nghiệp phá sản. Z – score = 1,2A1 + 1,4A2 + 3,3A3 + 0,6A4 + 1,0A5 T  Nếu – score 2,99 thì doanh nghiệp có tài chính lành mạnh.  Nếu 1,81 ≤ – score 2,99 thì doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn, tuy nhiên cần phải xem xét điều kiện tài chính một cách thận trọng.  Nếu – score ≤ 1,81 thì doanh nghiệp có vấn đề nghiêm trọng về tài chính và có nguy cơ phá sản. Từ một chỉ số ban đầu, iáo Sư Edward . ltman đã phát triển ra ’ và ’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, cụ thể như sau: a) Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất: Z = 1.2.A1 + 1.4.A2 + 3.3.A3 + 0.64.A4 + 0.999.A5  Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp n m trong v ng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp n m trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản Thang Long University Library
  • 26. 15  Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. b) Đối với doanh nghiệp chƣa cổ phần hoá, ngành sản suất:  ’ 0.717.A1 + 0.847.A2 + 3.107.A3 + 0.42.A4 + 0.998.A5  Nếu ’ > 2.9: Doanh nghiệp n m trong v ng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Nếu 1.23 ’ 2.9: Doanh nghiệp n m trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản  Nếu ’ 1.23: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. c) Đối với các doanh nghiệp khác:  Chỉ số ’’ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên 5 đã được đưa ra. Công thức tính chỉ số ’’ được điều chỉnh như sau ’’ 6.56.A1 + 3.26.A2 + 6.72.A3 + 1.05.A4  Nếu ’’ > 2.6: Doanh nghiệp n m trong v ng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Nếu 1.2 ’’ 2.6: Doanh nghiệp n m trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản  Nếu Z <1.1: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. d) Xếp hạng doanh nghiệp ’’ có điều chỉnh d ng để xếp hạng doanh nghiệp trong hầu hết càng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. ’’ có điều chỉnh = 3,25 + 6.56.A1 + 3.26.A2 + 6.72.A3 + 1.05.A4 Trong đó:
  • 27. 16 Bảng 1.1. Bảng xếp hạng doanh nghiệp theo chỉ số Z – score US Equvalent Rating Average EM Scorse AAA 8,15 AA+ 7,6 AA 7,3 AA- 7 A+ 6,85 A 6,65 A- 6,4 BBB+ 6,25 BBB 5,85 BBB- 5,65 BB+ 5,25 BB 4,95 BB- 4,75 B+ 4,5 B 4,15 B- 3,75 CCC+ 3,2 CCC+ 2,5 CCC- 1,75 D 0 (Nguồn : The Use of Credit Scoring Models and the Importance of a Credit Culture ) Thang Long University Library
  • 28. 17 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG SỐ 9 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phẩn Thăng Long số 9 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Thăng Long số 9 được thành lập vào ngày 06/07/2010, tiền thân là Công ty TNHH tư vấn đầu tư Thành Trung, nay có trụ sở chính tại số 59, Láng Hạ, phường Thành Công, quận a Đình, thành phố Hà Nội. Số điện thoại liên hệ của Công ty là 043.85868483. Mã số doanh nghiệp của Công ty là 0103462359. Tên Công ty viết b ng tiếng anh là NO 9 THANG LONG JOINT STOCK COMPANY. Ngành nghề kinh doanh của Công ty là : thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đường bộ các cấp; xây dựng phát triển nhà, sửa chữa, thi công lắp đặt hệ thống âm thanh, ánh sáng hội trường, lắp đặt hệ thống camera quan sát và thiết bị bảo vệ. Trong hội đồng quản trị có 3 thành viên là các ông Nguyễn ăn Quý, Tạ Ngọc Sơn và Nguyễn Đức Trang. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty là ông Nguyễn ăn Quý, người nắm giữ 86,67% số cổ phần Công ty tương đương 7.800.000.000 NĐ. Ông đã chèo lái công ty từ những ngày đầu mới thành lập cho tới nay. Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, hiện Công ty có trên 261 cán bộ công nhân viên, 4 thạc sỹ, 36 kĩ sư, 11 cử nhân, 10 trung cấp và 200 công nhân đã qua thi công nhiều công trình, có kinh nghiệm trong xây dựng. Với phương châm: “Không ngừng nâng cao chất lượng công trình là nhiệm vụ trọng tâm của Công ty”.Tuy mới có 5 năm kinh nghiệm trong ngành nhưng Công ty đã tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài địa bàn thành phố khi liên tục trúng và hoàn thành các dự án như: Thi công hệ thống âm thanh ánh sáng cho Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, cung cấp bàn ghế cho trường trung cấp nghề số 1 Hà Nội, lắp đặt hệ thống camera cho các xưởng may, trường học … Ngoài ra Công ty còn nhận được sự tin tưởng của cơ quan chính quyền khi thực hiện và hoàn thành các dự án: Thi công lắp đặt hệ thống ánh sáng cho Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh, lắp đặt hệ thống camera cho Ủy ban nhân dân xã ăn Điển và nhiều dự án khác của cơ quan chính quyền thành phố. Công ty luôn đi đầu trong các phong trào quyên góp, luôn đóng phí, lệ phí, thuế đầy đủ, là một trong những Công ty gương mẫu trên địa bàn.
  • 29. 18 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 (Nguồn: Phòng Quản lý – Nhân Sự) 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban  Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định.  Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công ty thông qua an điều hành Công ty.  Tổng giám đốc iám đốc của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua. Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó giám đốc(Kỹ thuật) Phó giám đốc(Tổ chức) Phó giám đốc(QLCL) Phòng Kỹ Thuật Phòng Vật Tư Phòng TLĐ Phòng Trắc Địa Phòng Kế Hoạch Phòng QLNS Phòng Kế Toán Thang Long University Library
  • 30. 19  Phó giám đốc  Phó giám đốc kỹ thuật Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. Phụ trách phòng kỹ thuật và phòng vật tư.  Phó giám đốc tổ chức Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề tổ chức trong công ty. Phụ trách phòng kế hoạch, phòng quản lý nhân sự và phòng kế toán. Ngoài ra còn giúp giám đốc theo d i tình hình, công tác lưu trữ hồ sơ công văn có liên quan.  Phó giám đốc quản lý chất lượng Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề về chất lượng công trình và các dự án mà công ty đang thực hiện. Phụ trách phòng an toàn lao động và phòng trắc địa.  Phòng kỹ thuật Lập ra phương án thi công nghiệm thu từng giai đoạn và công trình đạt hiệu quả, đúng tiến độ và chất lượng tốt.  Phòng vật tư Là bộ phận bảo quản cung ứng vật tư, hàng hóa phục vụ cho các dự án, công trình của công ty.  Phòng an toàn lao động Đưa ra các hướng dẫn và chịu trách nhiệm an toàn lao động của các bộ công nhân viên trong các công trình và dự án của công ty.  Phòng trắc địa Là bộ phận có chức năng khảo sát trắc địa đối với các công trình và dự án của công ty.  Phòng kế hoạch Tham mưu cho tổng giám đốc các vấn đề về tổ chức trong doanh nghiệp, các vấn đề về kinh doanh.  Phòng quản lý nhân sự Là bộ phận có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, quản lý lao động, thực hiện các chính sách đối với người lao động.  Phòng kế toán Tham mưu cho tổng giám đốc về các lĩnh vực về công tác tài chính, kiểm toán nội bộ và quản lý tài sản.
  • 31. 20 2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Thăng Long số 9 2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty cổ phần Thăng Long số 9 đã không ngừng khẳng định vị thế của công ty. Dưới đây là bảng tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty từ 2012 – 2014. Bảng 2.1. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty cổ phần Thăng Long số 9 trong giai đoan 2012 – 2014 (Đơn vị tính: VND) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2012 - 2013 2013 - 2014 Doanh Thu 31.515.000.000 33.867.900.000 35.000.000.000 2.352.900.000 1.132.100.000 Tổng chi phí 16.972.445.793 19.289.426.615 19.759.480.000 2.316.980.822 470.053.385 Lợi nhuận 14.542.554.207 14.578.473.385 15.240.520.000 35.919.178 662.046.615 (Nguồn: Số liệu từ BCTC 2012 – 2014) Bảng 2.2. Tốc độ tăng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận ( Đơn vị tính: phần trăm) Chỉ tiêu 2012 - 2013 2013 - 2014 Doanh Thu 7,47 3,34 Tổng chi phí 13,65 2,44 Lợi nhuận 0,25 4,54 (Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014) Kết quả phân tích tài chính là những thông tin vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định liên quan đến tài chính, quản lý tài chính của người đứng đầu công ty, cũng như ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người tài trợ, đầu tư… áo cáo tài chính mà chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là nguồn số liệu đáng tin cậy và chân thực nhất. Chính vì thế, công ty cổ phần Thăng Long số 9 cũng chủ yếu dựa sử dụng số liệu từ hai báo cáo này. Các báo cáo này được phòng kế toán tổng hợp và lập định k . Số liệu trong phân tích thường được lấy là 2 hoặc 3 năm liền kề với năm phân tích. Thang Long University Library
  • 32. 21 Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long số 9 (Đơn vị tính: VND) STT Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2014 - 2013 Chênh lệch 2013 - 2012 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 35.000.000.000 33.867.900.000 31.515.000.000 1.132.100.000 3,34 2.352.900.000 7,47 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần 35.000.000.000 33.867.900.000 31.515.000.000 1.132.100.000 3,34 2.352.900.000 7,47 4 iá vốn hàng bán 15.900.000.000 14.368.107.772 12.065.387.975 1.531.892.228 10,66 2.302.719.797 19,09 5 Lợi nhuận gộp 19.100.000.000 19.499.792.228 19.449.612.025 (399.792.228) (2,05) 50.180.203 0,26 6 Doanh thu hoạt động tài chính 7.300.000 7.010.392 6.402.167 289.608 4,13 608.225 9,50 7 Chi phí tài chính 8 Trong đó: Chi phí lãi vay 9 Chi phí quản lý kinh doanh 1.285.000.000 1.283.710.889 1.277.821.433 1.289.111 0,10 5.889.456 0,46 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động 17.822.300.000 18.223.091.731 18.178.192.759 (400.791.731) (2,20) 44.898.972 0,25 kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 17.822.300.000 18.223.091.731 18.178.192.759 (400.791.731) (2,20) 44.898.972 0,25 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.581.780.000 3.644.618.346 3.635.638.552 (1.062.838.346) (29,16) 8.979.794 0,25 16 Lợi nhuận sau thuế 15.240.520.000 14.578.473.385 14.542.554.207 662.046.615 4,54 35.919.178 0,25 (Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)
  • 33. 22 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các chỉ tiêu tài chính của công ty có xu hướng tăng trong những năm trở lại đây, có thể nói đây là xu hướng phát triển lạc quan của doanh nghiệp. Tuy nhiên đây mới chỉ là một số nét khái quát về kết quả hoạt động của công ty cổ phần Thăng Long số 9, mới chỉ đem lại cái nhìn tổng quan. Muốn khẳng định hiệu quả hoạt động kinh doanh thì cần phải xem xét ở nhiều phương diện hơn. Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm ta thấy tình hình tài chính của công ty tăng đều qua các năm từ 2012 – 2014. Cụ thể:  Về tình hình doanh thu:  Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Từ bảng số liệu ta có thể thấy tình hình tài chính của công ty tương đối tốt. Doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm. Năm 2012 doanh thu của công ty đã ở mức 11 con số là 31.515.000.000 ND thì năm 2013 con số này là 33.867.900.000 ND, tăng hơn 2,3 tỷ đồng đương đương 7,47%. Năm 2014 tốc độ tăng có giảm nhẹ những vẫn duy trì ở mức hơn 1,1 tỷ đồng tương đương 3,34%. Đem lại doanh thu cho năm 2014 đặt mức 35 tỷ đồng. Có được mức tăng trưởng trên là do công ty đã lấy được rất nhiều dự án lớn trong 3 năm qua. D là một công ty chưa có bề dầy thành tích xong công ty vẫn có những dự án lớn do có uy tín trên thị trường. Nhờ có chiến lược hợp tác với tập đoàn viễn thông quân đội iettel mà công ty đã trúng thầu rất nhiều các công trình và dự án xây dựng các trạm TS hay thi công lắp đặt âm thanh, ánh sáng … Trong đó doanh thu từ việc lắp đặt hệ thống âm thanh ánh sáng hội trường, camera giám sát và thi công các trạm TS chiếm 80% doanh thu. Còn lại 20% doanh thu từ việc bán bàn ghế và các thiết bị giáo dục. Do đó d nền kinh tế vẫn còn đang trong thời k lạm phát ở mức 6%, chính sánh kinh tế thắt chặt, bên cạnh đó thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhờ uy tín của mình và kinh nghiệm trong những năm hoạt động trong ngành mà công ty đã gia tăng được số lượng công trình bàn giao, doanh thu cao và có mức tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2012 – 2014. Doanh thu từ hoạt động tài chính: Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2013 chỉ khiêm tốn ở mức 7 con số là 7.010.392 VND tăng 608.225 NĐ, tương ứng mức tăng 9,5%. Sang năm 2014 doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty đạt 7.300.000 ND tương ứng Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty bao gồm khoản lãi tiền gửi, tiền cho vay và khoản lãi mua hàng trả chậm khi công ty nhận được khoản chiết khấu thanh toán của nhà cung cấp khi thanh toán sớm trong thời gian được hưởng chiết khấu. Lý do của việc tăng doanh thu từ hoạt động tài chính hàng là do công ty nhận được nhiều dự án, đồng nghĩa với việc công ty phải chuẩn bị vật tư thiết bị từ các nhà cung cấp hơn Thang Long University Library
  • 34. 23 do trả tiền mua trang thiết bị trong thời hạn được hưởng chiết khấu. Điều này làm cho doanh thu của hoạt động tài chính của công ty tăng qua mỗi năm.  Về tình hình chi phí: Cùng tốc độ tăng với doanh thu, quy mô tổng chi phí của công ty tăng 2.316.980.822 ND trong giai đoạn 2012 – 2013 từ 16.972.445.793 ND lên đến 19.289.426.615 ND tương đương với tốc độ 13,65%. Tuy nhiên trong giai đoạn 2013 – 2014 tổng chi phí của công ty chỉ tăng 470.053.385 ND tương đương 2,44%. Trong giai đoạn 2012 – 2013 tốc độ tăng của chi phí nhanh gần gấp đôi so với tốc độ tăng của doanh thu. Như vậy hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này chưa thực sự hiệu quả do công tác quản lý chi phí chưa tốt. Trong giai đoạn 2013 – 2014 tốc độ tăng của chi phí đã thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu gần 1%. Chi phí của công ty bao gồm giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh. Cụ thể:  .Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán của công ty cổ phần Thăng Long số 9 liên tục tăng qua các năm. Cụ thể năm 2012 giá vốn hàng bán ở mức 12.065.387.975 ND. Đến năm 2013 giá vốn hàng bán ở mức 14.368.107.772 ND tăng 2.302.719.797 ND so với năm 2012, tương đương mức tăng 19,09%. Sang năm 2014 giá vốn hàng bán tăng lên 1.531.892.228 ND, tương đương mức tăng 10,66% so với năm 2013, đặt mức 15.900.000.000 VND. iá vốn tăng do giá mua vào của các nguyên vật liệu tăng lên qua các năm do ảnh hưởng của lạm phát và khủng hoảng kinh tế. Điều này khiến giá thành các công trình, dự án cũng tăng lên. ên cạnh đó, giá vốn hàng bán tăng lên do sự gia tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh kéo theo sự gia tăng của chi phí lương cán bộ công nhân viên, chi phí khấu hao, chi phí quản lý doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. iệc giá vốn hàng bán liên tục tăng qua các năm khiến lợi nhuận gộp bị giảm. Năm 2013 lợi nhuận gộp là 19.499.792.228 VND. Nhưng sang năm 2014 lợi nhuận gộp chỉ còn 19.100.000.000 VND, giảm âm 2,05% tương đương mức giảm 399.792.228 VND.  Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí quản lý kinh doanh của công ty tăng qua các năm không đáng kể. Năm 2012 chi phí quản lý kinh doanh là 1.277.821.433 ND. Năm 2013 tăng lên đến 1.283.710.889 ND tương đương mức tăng 5.889.456 ND xấp xỉ 0,46%. Năm 2014 chi phí quản lý bán hàng chỉ tăng 0,1% tương đương mức tăng 1.289.111 ND, chi phí quản lý bán hàng năm 2014 dừng lại ở 1.285.000.000 ND. Trong thời k kinh tế khó khăn, công ty thực hiện các chính sách thắt lưng buộc bụng để tăng lợi nhuận
  • 35. 24 trong ngắn hạn. Mức tăng nhẹ của chi phí quản lý kinh doanh chủ yếu là do ảnh hưởng của lạm phát trong nền kinh tế. iữ được mức tăng nhẹ của chi phí quản lý bán hàng qua các năm là một tín hiệu đáng mừng, song công ty vẫn cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý kinh doanh để cải thiện tình hình lợi nhuận của công ty. Nhìn chung các khoản chi phí của công ty chiếm một tỷ trọng cao so với doanh thu. Đặc biệt là giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh. Do vậy muốn gia tăng lợi nhuận, công ty phải có những chính sách quản lý các khoản chi phí hiệu quả hơn.  Về tình hình lợi nhuận: Nhìn chung lợi nhuận tăng của công ty thể hiện kết quả kinh doanh của công ty đã có phát triển. Tuy nhiên xét về tổng quan doanh thu cao nhưng lợi nhuận vẫn còn ở mức trung bình.  Về lợi nhuận sau thuế: Giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ lệ trung bình so với doanh thu thuần nên làm cho lợi nhuận vẫn đạt mức mà hội đồng quản trị yêu cầu. Năm 2013 lợi nhuận sau thuế ở mức 14.578.473.385 ND tăng 35.919.178 ND tương đương 0,25% so với năm 2012. Trong giai đoạn 2012 – 2013 tốc độ tăng của lợi nhuận chỉ đạt 0,25%. Tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Tại năm 2014 lợi nhuận sau thuế của công ty tiếp tục tăng 662.046.615 ND tương đương mức tăng 4,54% so với năm 2013, đạt mức 15.240.520.000 ND. Tốc độ tăng của lợi nhuận đạt 4,54% đã phản ánh công ty đã thúc đẩy tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí. Từ đó thay đổi mối tương quan giữa doanh thu và chi phí s giúp công ty tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận sau thuế là mục tiêu hàng đầu của công ty. Lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng nhẹ qua các năm, giữ được mức lợi nhuận mà hội động quản trị yêu cầu. Có được điều này là do trong những năm qua công ty luôn ký kết được nhiều công trình và dự án lớn nh m đảm bảo doanh thu qua mỗi năm. ên cạnh đó việc quản lý chặt ch giá vốn hàng bàn và chi phí quản lý doanh nghiệp trong thời k kinh tế vẫn còn suy thoái và khủng hoảng tạo điều kiện cho lợi nhuận trước thuế vẫn có mức tăng nhẹ qua các năm. Tóm lại, sau khi phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty biến động, có xu hướng tăng nhẹ. Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh tương đối tốt, lợi nhuận sau thuế luôn dương, năm sau cao hơn năm trước. Chi phí có tăng lên chủ yếu từ giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh. Do đó để tối đa hóa lợi nhuận cũng như phát triển hơn nữa, công ty cần có những biện pháp để vừa nâng cao doanh thu và lợi nhuận, vừa giảm chi phí hoạt động xuống mức thấp nhất. Thang Long University Library
  • 36. 25 2.2.2. Phân tích tình hình biến động tài sản – nguồn vốn của công ty 2.2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản Cùng với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, số liệu của bảng cân đối kế toán cho ta biết thêm thông tin về tài chính của công ty, cụ thể là tình hình quản lý, sử dụng tài sản, nguồn vốn trong công ty. Bảng 2.4. Tỷ trọng cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thăng Long số 9 Chỉ tiêu Cuối năm 2014 2013 2012 Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 10.762.636.000 96,76 9.237.519.849 97,12 9.858.227.725 96,12 . Tiền và các khoản tương đương tiền 3.200.416.000 28,78 2.533.697.073 26,64 3.068.461.054 29,91 . Các khoản phải thu ngắn hạn 3.432.000.000 30,86 3.040.730.976 31,97 3.547.718.347 34,59 1. Phải thu khách hàng 2.580.000.000 23,2 2.280.730.976 23,98 2.357.718.347 22,99 2. Trả trước người bán 32.000.000 0,29 30.000.000 0,32 30.000.000 0,29 3. Các khoản thu khác 820.000.000 7,37 730.000.000 7,67 1.160.000.000 11,31 . Hàng tồn kho 2.630.220.000 23,65 2.637.599.772 27,73 3.010.716.096 29,36 . Tài sản NH Khác 1.500.000.000 13,49 1.025.492.028 10,78 231.332.228 2,26 B. Tài sản DH khác 360.230.000 3,24 273.956.771 2,88 397.459.489 3,88 I. Tài sản cố định 360.230.000 3,24 253.271.241 2,66 337.135.159 2,29 IV. Tài sản DH khác - 0,00 20.685.530 0,22 60.324.330 0,59 Tổng tài sản 11.122.866.000 100 9.511.476.620 100 10.255.687.214 100 (Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014) Từ bảng trên, ta tính được tỷ lể tăng giảm và phần trăm tỷ trọng tăng giảm qua từng năm như sau:
  • 37. 26 Bảng 2.5. Tình hình biến động cơ cấu tài sản Chỉ tiêu Chênh lệch 2014 - 2013 2013 - 2012 Số tiền ( VND) Tỷ lệ tăng/giảm (%) Số tiền (VND) Tỷ lệ tăng/giả m(%) A. Tài sản ngắn hạn 1.525.116.151 16,51 (620.707.876) (6,30) . Tiền và các khoản tương đương tiền 666.718.927 26,31 (534.763.981) (17,43) . Các khoản phải thu ngắn hạn 391.269.024 12,87 (506.987.371) (14,29) 1. Phải thu khách hàng 299.269.024 13,12 (76.987.371) (3,27) 2. Trả trước người bán 2.000.000 6,67 - - 3. Các khoản thu khác 90.000.000 12,33 (430.000.000) (37,07) . Hàng tồn kho (7.379.772) (0,28) (373.116.324) (12,39) . Tài sản NH khác 474.507.972 46,27 794.159.800 343,30 B. Tài sản dài hạn 86.273.229 31,49 (123.502.718) (31,07) . Tài sản cố định 106.958.759 42,23 (83.863.918) (24,88) . Tài sản dài hạn khác (20.685.530) (100,00) (39.638.800) (65,71) Tổng tài sản 1.611.389.380 16,94 (744.210.594) (7,26) (Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)  Về tổng tài sản: Qua số liệu bảng CĐKT ta thấy tổng tài sản của công ty biến động qua các năm. Cụ thể trong năm 2012 tổng tài sản là 10.255.707.214 VND, năm 2013 xuống còn 9.511.476.620 VND giảm 744.210.594 ND tương đương 7,26%. Năm 2014 tổng tài sản tăng 1.611.389.380 ND tương đương 16,94% lên thành 11.122.866.000 ND. Sở dĩ có mức biến động tài sản như vậy chủ yếu là do sự biến động của tài sản ngắn Thang Long University Library
  • 38. 27 hạn. Trong đó biến động nhiều nhất là tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu khác, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Cơ cấu tài sản ngắn hạn luôn chiếm ưu thế so với tài sản dài hạn với giá trị gấp hơn 27 lần. Do cơ cấu tài sản dài hạn nhỏ nên biến động của TSDH cũng nhỏ. Cơ cấu này là hợp lý vì hình thức hoạt động của công ty là thực hiện các dự án, công trình xây lắp trong ngắn hạn nên chính sách tập trung vốn vào phần lớn tài sản ngắn hạn giúp quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Thực hiện các dự án, công trình ngắn hạn giúp công ty nhanh chóng, dễ dàng hơn trong việc thanh toán hay đầu tư các yếu tố đầu vào phục vụ cho mục đính kinh doanh của công ty. Việc dự trữ và xoay vòng dòng tiền là yếu tố cốt lõi để duy trì hoạt động của công ty, thu về lợi nhuận cho chủ công ty. Điều này lý giải tại sao cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng tài sản.  Về tài sản ngắn hạn: Từ bảng trên ta thấy được cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thăng Long số 9 chủ yếu là TSNH, từ năm 2012 – 2014 tỷ trọng TSNH của công ty lên tới hơn 96%. Năm 2012 tỷ trọng TSNH ở mức 96,12% thì đến năm 2013 tỷ trọng TSNH tăng thêm 1% ở mức 97,12%. Trong năm 2014 tỷ trọng TSNH giảm nhẹ 0,36% xuống còn ở mức 96,76%. Nguyên nhân của sự biến động này là do có sự tăng giảm của tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho và tài sản ngăn hạn khác. Điều này được thể hiện thông qua các khoản mục dưới đây  Tiền và các khoản tương đương tiền : Năm 2012 đạt 3.068.461.054 VND chiếm 29,92% trên tổng tài sản nhưng sang đến năm 2013 lại giảm 534.763.981 VND tương đương 17,43% xuống còn 2.533.697.073 ND. Năm 2014 tăng 666.718.927 ND tương đương 26,31% ở mức 3.200.416.000 VND. Sở dĩ có sự biến động về tiền và các khoản tương đương tiền là do trong năm 2013 công ty liên tục trúng dự án, công trình của chính quyền. Do đây là cơ quan công quyền nên còn nhiều thủ tục hành chính dẫn đến thanh toán chậm khiến làm giảm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2013 và phải sang năm 2014 những dự án, công trình trên mới được quyết toán dẫn đến tăng khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền. Việc giữ 1 lượng tiền mặt lớn trong công ty giúp thuận lợi trong việc thanh toán các khoản giao dịch vừa và nhỏ, chủ động hơn trong chi tiêu và trả các khoản chi phí cho công ty, dự trữ để công ty kịp xử lý những tình huống cấp bách, nhưng có nhược điểm là giữ nhiều tiền không sinh lãi và mất nhiều chi phí bảo quản giữ tiền trong công ty.  Các khoản thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn chiến hơn 30% trong tổng tài sản. Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn ở mức 3.547.718.347 ND. Năm 2013 giảm xuống còn 3.040.730.976 ND nhưng sang năm 2014 tăng lên thành
  • 39. 28 3.040.730.976 VND. Do đặc th kinh doanh của công ty thi công dự án, công trình nên khách hàng s trả tiền theo từng hạng mục của dự án, công trình và trả số tiền còn lại của dự án, công trình khi đã nghiệm thu và bàn giao cho khách hàng nên công ty có nhiều khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác.  Phải thu khách hàng : Năm 2012 phải thu khách hàng là 2.357.718.347 VND. Năm 2013 giảm đi 76.987.371 ND tương đương 3,27% xuống còn ở mức 2.280.730.976 ND. Nguyên nhân là do đặc th kinh doanh của công ty, công ty chia các dự án, công trình thành nhiều hạng mục, hoàn thành hạng mục nào công ty lấy tiền từ khách hàng theo tỉ lệ đã ký kết rồi thực hiện tiếp các hạng mục tiếp theo, khiến số tiền còn lại sau khi hoàn thành công trình, dự án ít đi. Từ đó khách hàng không thể nợ được nhiều tiền. Năm 2014 tăng lên 299.269.024 ND tương đương 13,12% ở ức 2.580.000.000 ND trong năm 2014 công ty trúng thầu nhiều dự án, công trình hơn. Công ty mở rộng thị trường, thực hiện nhiều dự án, công trình trong và ngoài thành phố cũng như các tỉnh lân cận. ên cạch đó do làm ăn với những khách hàng uy tín nên công ty chưa lập dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi.  Trả trước cho người bán: Trong 2 năm 2012 và 2013 trả trước cho người bán đều ở múc 30.000.000 ND. Sang năm 2014 tăng lên 2.000.000 ND tương đương 6,67% ở mức 32.000.000 ND.  Các khoản phải thu khác: Năm 2013 các khoản phải thu khác giảm 430.000.000 ND từ 1.160.000.000 ND trong năm 2012 xuống còn 730.000.000 VND tương đương 37,07%. Nhưng trong năm 2014 lại tăng lên 90.000.000 VND tương đương 12,33% nâng các khoản phải thu khác đạt 820.000.000VND.  Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuống để hạch toán. Năm 2013 tổng giá trị hàng tồn kho của công ty giảm 373.116.324 ND tương đương 12,39% xuống còn 2.637.599.772 ND. Năm 2014 tiếp tục giảm 7.379.772 ND tương đương 0,28% xuống còn 2.630.220.000 VND. Chứng tỏ công tác quản lý hàng tồn kho của công ty tốt, dù giảm lượng nguyên vật liệu trong kho nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ khi công ty thực hiện các dự án, công trình đã ký kết đồng thời giảm các chi phí bảo quản, chi phí lưu kho. Tuy đã giảm lượng hàng tồn kho nhưng tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sản vẫn ở mức cao hơn 28%. Với mức đầu tư lớn vào hàng tồn kho, các chi phí cũng gia tăng, tạo gánh nặng cho công ty trong việc huy động vốn. Công ty cần có những chính sách quản lý chi phí hiệu quả hơn nữa.  Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn tăng dần qua mỗi năm. Cụ thể trong năm 2012 tài sản ngắn hạn khác dừng lại ở 9 con số là 231.332.228 ND. Năm 2013 đã lên đến 1.025.492.028 ND tương đương mức tăng 343,3% là 794.159.800 ND. Thang Long University Library
  • 40. 29 Năm 2014 tiếp tục tăng 474.507.972 ND tương đương 46,27% lên thành 1.500.000.000 VND.  Tài sản dài hạn: Biểu đồ 2.1. Biểu đồ TSDH năm 2012 - 2014 Qua biểu đồ ta thấy, TSDH của công ty biến đổi qua các năm, nguyên nhân là sự thay đổi của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác qua mỗi năm, cụ thể:  Tài sản cố định: Giảm từ 337.135.159 vào năm 2012 xuống còn 253.271.241 ND tương đương mức giảm 24,88%. Năm 2014 tài sản cố định tăng 106.958.759 ND tương đương 42,23% lên mức 360.230.000 VND. Trong giai đoạn 2012 – 2013 tài sản cố định có xu hướng giảm là do quá trình khấu hao của tài sản, bên cạnh đó công ty thanh lý các trang thiết bị thi công công trình, dự án đã hết khả năng sử dụng. D đã mua mới các tài sản cố định nhưng đặc thù công ty thi công các dự án, công trình nên quá trình khấu hao các trang thiết bị rất nhanh. Giá trị hao mòn lũy kế của công ty tăng đều theo từng năm khiến tài sản cố định trong giai đoạn 2012 – 2013 có xu hướng giảm. Trong giai đoạn 2013 – 2014 taì sản cố định của công ty có xu hướng tăng lên.  Tài sản dài hạn khác: Bên cạnh sự biến động của tài sản cố định ảnh hưởng đến tài sản dài hạn còn có tài sản dài hạn khác. Trong năm 2013 giảm xuống 20.685.530 VND từ 60.324.330 ND tương đương mức giảm 65,71%. Năm 2014 tài sản dài hạn khác của công ty b ng 0. 360,230,000 253,271,241 337,135,159 0 20.685.530 60.324.330 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000 400,000,000 2014 2013 2012 Tài sản cố định Tài sản dài hạn khác
  • 41. 30  Nhận xét: Qua toàn bộ quá trình phân tích đã thể hiện quy mô tài sản của công ty tăng lên trong giai đoạn 2012 – 2014 kể cả quy mô lẫn kết cấu, trong đó tài sản ngắn vẫn chiếm hơn 96% tổng tài sản. Với đặc thù của công ty là thực hiện các dự án, công trình vừa và nhỏ trong ngắn hạn thì cơ cấu giữa tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty đã tương đối hợp lý. Cụ thể tỷ trong tài sản ngắn hạn của công ty chiếm 96,72%, sang năm 2013 tăng lên 97,12% và đến năm 2014 còn 96,76%. Mức cân đối như vậy s giúp công ty thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Năm giữ nhiều tiền mặt và các khoản tương đương tiền khiến cho công ty tăng cơ hội đầu tư, tăng khả năng thanh toán cho công ty. Tuy nhiên lại phát sinh thêm rủi ro trong việc nắm giữ tiền, chi phí bảo quản. 2.2.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn Bảng 2.6. Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn tại công ty cổ phần Thăng Long số 9 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A-NỢ PHẢI TRẢ 3.232.866.000 29,07 1.773.538.724 18,65 2.364.506.236 23,06 . Nợ ngắn hạn 3.232.866.600 29,07 1.773.538.724 18,65 2.364.506.236 23,06 1. ay và nợ ngắn hạn - - - - 359.815.200 3,51 2. Phải trả người bán 3.203.366.000 28,80 1.746.608.998 18,36 1.953.961.153 19,05 3.Người mua trả tiền trước 22.000.000 0,20 20.000.000 0,21 20.000.000 0,20 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 7.500.000 0,07 6.929.726 0,07 7.665.096 0,07 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác - - - - 23.064.787 0,22 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.890.000.000 70,93 7.737.937.896 81,35 7.891.180.978 76,94 . ốn chủ sở hữu 7.890.000.000 70,93 7.737.937.896 81,35 7.891.180.978 76,94 1. ốn đầu tư của chủ sở hữu 6.000.000.000 53,94 6.000.000.000 63,08 6.000.000.000 58,50 7.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.890.000.000 16,99 1.737.937.896 18,27 1.891.180.978 18,44 TỔNG NGUỒN VỐN 11.122.866.000 100 9.511.476.620 100 10.255.687.214 100 (Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014) Từ bảng trên ta tính được tỷ lệ tăng giảm và phần trăm tỷ trọng tăng giảm nguồn vốn qua từng năm như sau: Thang Long University Library
  • 42. 31 Bảng 2.7. Tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu 2014 - 2013 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ tăng/giảm (%) Số tiền Tỷ lệ tăng/giảm (%) A-NỢ PHẢI TRẢ 1.459.327.276 82,28 (590.967.512) (24,99) . Nợ ngắn hạn 1.459.327.876 82,28 (590.967.512) (24,99) 1. ay và nợ ngắn hạn - - (359.815.200) (100,00) 2. Phải trả người bán 1.456.757.002 83,40 (207.352.155) (10,61) 3.Người mua trả tiền trước 2.000.000 10,00 - - 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 570.274 8,23 (735.370) (9,59) 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác - - (23.064.787) (100) B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 152.062.104 1,97 (153.243.082) (1,94) . ốn chủ sở hữu 152.062.104 1,97 (153.243.082) (1,94) 1. ốn đầu tư của chủ sở hữu - - - 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 152.062.104 8,75 (153.243.082) (8,10) TỔNG NGUỒN VỐN 1.611.389.380 16,94 (744.210.594) (7,26) (Nguồn: Số liệu tính toán từ CTC năm 2012 – 2014)  Về tổng nguồn vốn: Nhìn bảng ta thấy trong giai đoạn 2012 – 2014 tổng nguồn vốn tăng giảm không ổn định. Năm 2012 tổng nguồn vốn đạt 10.255.687.214 ND. Năm 2013 giảm đi 744.210.594 ND tương đương 7,26% xuống còn 9.511.476.620 ND. Năm 2014 tổng nguồn vốn tăng 1.611.389.380 ND tương đương 16,94% lên thành 11.122.866.000 VND. Nguyên nhân chủ yếu do nợ ngắn hạn mà trong đó phải trả người bán chiếm tỷ trọng cao. Bên cạnh đó còn có sự ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu. Tuy tỷ trọng nợ ngắn hạn có tăng nhưng vốn chủ sở hữu vẫn lớn hơn rất nhiều, gấp hơn 3,5 lần trong giai đoạn 2012 – 2014. Do đó khả năng tài trợ và mức độ tự chủ tài chính trong công ty là rất tốt. Nguồn vốn của công ty chủ yếu đến từ vốn chủ sở hữu, giúp công ty dễ dàng trong việc huy động vốn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên nếu nợ tiếp tục tăng cao so trong những năm tiếp theo s đem lại những rủi do tài chính cho công ty. Đây là điều mà công ty cần lưu ý để quản lý và điều chỉnh sao cho hợp lý các khoản nợ ngắn hạn.
  • 43. 32  Nợ phải trả: Năm 2012 nợ phải trả là 2.364.506.236 ND, năm 2013 giảm xuống còn 1.773.538.724 VND, giảm 590.967.512 tương đương 24,99% so với năm 2012. Năm 2014 nợ phải trả tăng 1.459.327.276 ND tương đương 82,28% lên thành 3.232.866.600 VND. Nợ phải trả của công ty chỉ có nợ ngắn hạn, nợ dài hạn của công ty b ng 0, nên nợ phải trả chính b ng nợ ngắn hạn. Tỷ trọng nợ phải trả của công ty trong các năm 2012, 2013 chiếm gần 20% và sang 2014 chiếm gần 30%. Nếu cứ tiếp tục tăng trong các năm tới s dẫn đến nhiều rủi ro về tài chính cho công ty.  Nợ ngắn hạn: Năm 2012 nợ phải trả là 2.364.506.236 ND, năm 2013 giảm xuống còn 1.773.538.724 VND, giảm 590.967.512 tương đương 24,99% so với năm 2012. Năm 2014 nợ phải trả tăng 1.459.327.276 ND tương đương 82,28% lên thành 3.232.866.600 ND. Năm 2012 nợ ngắn hạn chủ yếu đến từ 2 khoản mục vay nợ ngắn hạn và phải trả người bán lần lượt là 359.815.200 VND và 1.953.961.153 VND. Có vay ngắn hạn là do từ năm 2012 công ty đang trong quá trình mở rộng thị trường nên cần thêm vốn mua sắm trang thiết bị phục vụ thi công các dự án, công trình mà công ty đã ký kết. sang 2 năm tiếp theo khoản mục vay và nợ ngắn hạn của công ty b ng 0. Phải trả người bán của công ty tăng giảm khác nhau trong các năm 2013, 2014. Cụ thể trong năm 2013 phải trả người bán giảm 207.352.155 ND tương đương 10,61% xuống còn 1.746.608.998 ND. Năm 2014 phải trả người bán tăng lên thành 3.203.366.000 ND tương đương mức tăng 1.456.757.002 ND. Phải trả người bán tăng lên cho thấy công ty có uy tín với các bạn hàng nên có thể chiếm dụng tốt nguồn vốn của người bán. Được hưởng những khoản tín dụng từ người bán s rất tốt cho công ty phát triển và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, từ đó s mang lại nhiều thuận lợi cho công ty, hưởng tín dụng từ người cung cấp là đang gián tiếp sử dụng vốn của họ mà không mất khoản chi phí lãi nên công ty có thể sử dụng tín dụng không mất phí. Tuy nhiên công ty vẫn phải chú ý trả tiền đúng hạn tránh khi đến hạn công ty chưa thanh toán s dẫn đến mất uy tín, gây khó khăn cho các giao dịch tiếp theo với các bạn hàng. Người mua trả trước ổn định qua các năm, năm 2012 và 2013 là 20.000.000 ND, sang năm 2014 tăng 2.000.000 ND tương đương 10% lên thành 22.000.000 VND. Thuế và các khoản mục nhà nước giảm từ 7.665.096 vào năm 2012 xuống còn 6.929.726 ND tương đương mức giảm 9,59% vào năm 2013. Năm 2014 tăng 570.274 ND tương đương 8,23% lên mức 7.500.000 ND. Cả 3 năm công ty không có phải trả người lao động, dự phòng trả ngắn hạn. Riêng các khoản mục phải trả ngắn hạn khác chỉ có năm 2012 có ở mức 23.064.787 ND, các năm còn lại b ng 0. Thang Long University Library
  • 44. 33  Nợ dài hạn: Trong cả 3 năm, công ty không có khoản nợ dài hạn nào, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100% trong nợ phải trả. Tuy công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nhưng chuyên về các dự án, công trình ngắn hạn, công ty chỉ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đề tài trợ cho các dự án, công trình công ty trúng thầu. Bên cạnh đó tài sản dài hạn của công ty rất ít nên với công ty là không thực sự cần thiết.  Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu năm 2013 giảm 1,92% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 1,97% so với năm 2013 lên mức 7.890.000.000 ND. ốn chủ sở hữu trong giam đoạn 2012 – 2014 có mức biến động nhẹ. Có sự biết động này là do thay đổi của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối qua các năm. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn 70% trong giai đoạn 2012 – 2014 cho thấy công ty rất tự chủ về tài chính và không có nguy cơ phải đối mặt với rủi ro trong việc thanh toán những khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm từ 81,35% trong năm 2013 xuống 70,93% trong năm 2014. Có sự giảm sút này là do tỷ trọng nợ phải trả trong năm 2014 tăng lên. Đây cũng là điều dễ hiểu trong điều kiện kinh tế khó khăn công ty lựa chọn việc chiếm dụng vốn của các tổ chức và bạn hàng để phục vụ mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên đây cũng có thể khiến công ty mất kiểm soát về các hoạt động tài chính. Để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai, công ty nên giữ tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn như hiện tại. Như thế có thể chiếm dụng vốn thông qua việc gia tăng các khoản phải trả người bán, mở rộng thị trường, thu hút các dự án, công trình. Qua đó gia tăng doanh thu và khả năng cạnh tranh trên thị trường mà công ty vẫn kiểm soát tốt tình hình tại chính. 2.2.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính Tình hình tài chính được đánh giá dựa trên khả năng huy động vốn và sử dụng vốn, bên cạnh đó các nhà phân tích còn xem xét các tỷ số tài chính để đo lường khả năng sinh lời cũng như rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh của công ty. Qua đó, đưa ra những nhận xét về tình hình tài chính của công ty là tốt hay xấu. Vì thế, ta đi vào xem xét các nhóm chỉ tiêu tài chính sau: 2.2.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh sức mạnh tài chính của công ty tại những thời điểm nhất định, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tình hình tài chính của công ty và là yếu tố quyết định của công ty trong nhiều thời điểm.