SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 39
1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG
BẠC ĐÁ QUÝ DOJI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoàn vàng bạc đá quý
DOJI
1.1.1 Những thông tin về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI
- Trụ sở chính tại Hà Nội: T9 TTTM Ruby Plaza 44 Lê Ngọc Hân,Hai Bà Trưng, Hà Nội
 37B Trần Nhân Tông
 80 Quang Trung, Hà Đông
 209 Xã Đàn
 27B Phan Đình Phùng
 27-29 Hà Trung
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI có tiền thân là Công ty Phát triển Công
nghệ và Thương mại TTD (thành lập ngày 28/7/1994), đã có bề dày hai thập kỷ hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực bản lề là Vàng bạc Đá quý và không ngừng mở rộng đầu tư, lấn
sân sang lĩnh vực Kinh doanh Dịch vụ, Bất động sản và Tài chính Ngân hàng. Đến nay,
TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI gồm 6 Công ty thành viên hoạt động theo mô
hình công ty Mẹ - Con, 4 Công ty liên kết góp vốn và 13 Chi nhánh.
Là thành viên Việt Nam duy nhất của Hiệp hội Đá quý quốc tế (ICA) và được mệnh danh
là Ông hoàng của Ruby sao với sản phẩm Ruby Sao Việt Nam “Vietnam Star Ruby –
VSR”, TẬP ĐOÀN DOJI đã quảng bá, xúc tiến và xuất khẩu đá Ruby và Ruby sao tới
nhiều thị trường quốc tế như Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ, Hồng Kong, Đài Loan v.v… tự
hào khẳng định tên tuổi của Đá quý Việt Nam do người Việt chế tác trên bản đồ Đá quý
thế giới.
2
Không chỉ tiên phong trong sản xuất, chế tác Đá quý, DOJI còn là doanh nghiệp hàng đầu
trong lĩnh vực Vàng bạc. Với tiềm lực tài chính vững mạnh, năng lực quản trị vượt trội,
Tập đoàn DOJI đã xây dựng được hệ thống kinh doanh Vàng miếng ở nhiều Tỉnh, Thành
trong cả nước, tạo được uy tín và niềm tin với xã hội và người tiêu dùng. DOJI luôn đón
đầu xu thế, không ngừng nâng cao sức mạnh thương hiệu, mở rộng hệ thống phân phối,
tập trung đầu tư thiết bị và công nghệ sản xuất để chiếm lĩnh ưu thế trên thị trường. Các
sản phẩm trang sức trong từng phân khúc như Trang sức Kim cương Diamond House,
Trang sức đá màu Gems City, Trang sức Cưới Wedding Land, Trang sức Bạc Silver
d’amour, Trang sức Vàng ta Lộc Phát Tài của Tập đoàn đã thể hiện đẳng cấp của Thương
hiệu hàng đầu về Vàng bạc Đá quý – Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Với những nỗ lực và phấn đấu không ngừng vì sự phát triển chung của Tập đoàn, liên tục
trong các năm gần đây, DOJI đã có những bước phát triển ngoạn mục:
Năm 2007: Doanh thu đạt 970 tỉ đồng
Năm 2008: Doanh thu đạt 6.600 tỉ đồng
Năm 2009: Doanh thu đạt 11.000 tỉ đồng
Năm 2010: Doanh thu gần 20 000 tỉ đồng
Năm 2012: Doanh thu đạt 30.000 tỉ đồng
Năm 2013: Doanh thu đạt 32.050 tỉ đồng
Năm 2013: Doanh thu đạt 35.000 tỉ đồng
Với hoài bão và mục tiêu đưa DOJI trở thành tập đoàn đá quý hàng đầu Việt Nam và uy
tín trên thế giới, Tập thể Ban lãnh đạo cùng Cán bộ công nhân viên TẬP ĐOÀN DOJI sẽ
3
vượt qua mọi khó khăn, thách thức để tạo nên những khối đá vững chắc xây dựng một
DOJI hưng thịnh và phát triển.
1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh và mô hình tổ chức của công ty
1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
DOJI tự hào là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Vàng bạc Đá quý và là
thành viên Việt Nam duy nhất của Hiệp hội Đá quý Quốc tế (ICA). Tập đoàn DOJI đã đầu
tư chuyên sâu trên các lĩnh vực: Khai thác, chế tác đá quý; Sản xuất trang sức;Kinh doanh
vàng miếng; Xuất nhập khẩu vàng. Nổi tiếng về kim cương cao cấp, trang sức đá quý sang
trọng.
- Kinh doanh, chế tác, xuất nhập khẩu vàng bạc đá quý, kim khí quý, hàng trang sức
mỹ nghệ.
- Mua bán thu đổi ngoại tệ.
- Nhận ký gửi làm đại lý : vàng bạc đá quý, hàng trang sức mỹ nghệ cho các cá nhân,
tổ chức kinh tế trong & ngoài nước.
- Huy động tiết kiệm bằng vàng, tiền VNĐ, ngoại tệ & cho vay vàng, tiền VNĐ, ngoại
tệ.
4
1.2.2. Mô hình tổ chức của công ty
1.3. Tình hình tài chính, kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu tài chính
1.3.1. Tìnhhình tài chính
Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán năm 2013
Đơn vị tính: Đồng
5
Chỉ tiêu
Mã
số
Năm Tăng giảm
01/01/2013 31/12/2013 +/- %
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
581.007.340.093 595.728.144.495 14.720.804.402 2,53
I. Tiền
110
14.593.806.817 40.555.230.163 25.961.423.346 177,89
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
120
67.707.640.000 41.782.164.714 (25.925.475.286) (38,29)
1. Đầu tư ngắn hạn
121
67.707.640.000 41.782.164.714 (25.925.475.286) (38,29)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
397.361.562.015 458.177.694 (396.903.384.321) (99,88)
1. Phải thu khách hàng
131
198.451.896.413 113.500.636.681 (84.951.259.732) (42,8)
2. Trả trước cho người bán
132
6.076.263.009 7.183.672.714 1.107.409.705 18,22
3. Phải thu nội bộ
133
1.038.718.352 528.377.038 (510.341.314) (49,13)
5. Các khoản phải thu khác
135
194.294.678.731 340.963.615.340 146.668.936.609 75,48
6. Dự phòng khoản phải thu khó
đòi
139
(2.449.995.490) (3.998.606.928) (1.548.611.438) 63,2
IV. Hàng tồn kho
140
67.556.351.268 28.947.093.305 (38.609.257.963) (57,15)
1. Hàng tồn kho
141
79.586.784.851 29.426.143.016 (50.160.641.835) (63,02)
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
149
(12.030.433.583) (479.049.711) 11.551.383.872 (96,01)
6
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
33.787.979.993 26.265.960.468 (7.522.018.525) (22,26)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
167.052.366 - (167.052.366)
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
28.911.287.294 25.880.074.760 (3.031.212.534) (10,48)
3. Thuế và các khoản phải thu
NN
154
4.244.997.368 4.997.368 (4.240.000.000) (99,88)
4. Tài sản ngắn hạn khác
158
464.642.965 380.889.340 (83.753.625) (18,02)
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
200
281.350.453.514 290.354.149.919 9.003.696.405 3,2
II. Tài sản cố định
220
100.055.141.944 123.676.899.701 23.621.757.757 23,6
1. Tài sản cố định hữu hình
221
99.491.241.303 82.960.585.464 (16.530.655.839) (16,61)
Nguyên giá
222
288.189.297.658 227.832.499.238 (60.356.798.420) (20,94)
Giá trị hao mòn lũy kế
223
(188.189.297.658) (144.871.913.774) 43.317.383.884 (23,01)
2. Tài sản cố định vô hình
227
259.336.706 - (259.336.706)
Nguyên giá
228
694.992.290 281.301.730 (413.690.560) (59,52)
Giá trị hao mòn lũy kế
229
(435.655.584) (281.301.730) (281.301.759) 64,56
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
230
304.563.935 40.716.314.237 40.411.750.302 13268,7
IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
250
181.295.311.570 166.677.250.218 (14.618.061.352) (8,06)
7
1. Đầu tư vào công ty con
251
141.754.180.000 138.078.197.191 (3.675.982.809) (2,59)
2. Đầu tư vào công ty liên doanh
252
1.965.700.000 10.409.297.930 8.443.597.930 429,5
3. Đầu tư dài hạn khác
258
39.510.000.000 44.510.000.000 5.000.000.000 126,5
4. Dự phòng giảm giá CK
259
(1.934.568.430) (26.320.244.903) (24.385.676.473) 1260,5
TỔNG TÀI SẢN
280
862.357.793.607 886.082.294.414 23.724.500.807 2,7
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
300
646.536.399.349 660.238.039.055 13.701.639.706 2,11
I. Nợ ngắn hạn
310
370.503.653.055 413.108.458.407 42.604.805.352 0,11
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
152.656.449.342 227.080.595.539 74.424.146.197 11,49
2. Phải trả người bán
312
29.145.494.674 34.483.525.667 5.338.030.993 18,31
3. Người mua trả tiền trước
313
7.289.757.173 7.096.109.276 (193.647.897) (2,6)
4. Thuế và các khoản phải nộp
NN
314
28.417.828 1.424.274.565 1.395.856.737 4911,9
5. Phải trả người lao động
315
4.143.258.692 8.373.167.664 4.229.908.972 102,09
6. Chi phí phải trả
316
80.681.505.300 17.890.991.028 (62.790.514.272) (78,04)
7. Phải trả nội bộ
317
375.493.802 - (375.493.802)
9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 19.438.486.908 20,67
8
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Nhận xét:
khác 94.016.095.427 113.454.582.335
11. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
323
2.167.180.817 3.305.212.333 1.138.031.516 52,51
II. Nợi dài hạn
330
276.032.746.294 247.129.580.648 (28.903.165.646) (10,47)
4. Vay và nợ dài hạn
334
76.763.261.331 49.656.567.594 (27.106.693.737) (35,31)
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
549.484.963 - (549.484.963)
7. Dự phòng trả dài hạn
337
198.720.000.000 197.473.013.054 (1.246.986.946) (0,62)
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
215.821.394.258 225.844.255.359 10.022.861.101 4,6
I. Vốn chủ sở hữu 400
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
205.000.000.000 205.000.000.000 -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
(614.419.559) - 614.419.559
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
6.613.698.154 5.593.252.094 (1.020.446.060) (15,42)
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
509.943.805 - (509.943.805)
9. Quỳ khác thuộc về VCSH
419
2.537.523.184 2.537.523.184 - .
10. LN sau thuế chưa phân phối
420
1.774.648.674 12.713.480.081 10.938.831.407 616,39
TỔNG NGUỒN VỐN
540
862.357.793.607 886.082.294.414 23.724.500.807 2,8
9
Nhìn vào bảng cân đối cân đối kế toán năm 2013 ta thấy:
Tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 tăng 14.720.804.402đ (tương đương 23.53%) so với
đầu năm 2013 do tăng các khoản sau:
- Tăng tiền 25.961.423.346đ
- Tăng trả trước cho người bán 1.107.409.705đ
- Tăng các khoản phải thu khác 146.668.936.609đ
Tài sản dài hạn cuối năm 2013 tăng 9.003.696.405đ (tương đương 3,2%) so với đầu
năm 2013 do tăng các khoản sau:
- Tăng tài sản cố định 23.621.757.757đ
- Giảm gía trị hao mòn lũy kế 281.301.759đ
- Tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang 40.411.750.302đ
- Đầu tư vào công ty liên doanh 8.443.597.930đ
- Đầu tư dài hạn 5.000.000.000đ
 Do đó, tổng tài sản cuối năm 2013 tăng 23.724.500.807 (tương đương 2,7%)
so với đầu năm 2013.
Nợ phải trả cuối năm 2013 tăng 13.701.639.706đ (tương đương 2,11%) so với đầu
năm 2013 do tăng các khoản sau:
- Tăng vay và nợ ngắn hạn 74.424.146.197đ
- Tăng phải trả cho người bán 5.338.030.993đ
- Tăng thuế và các khoản phải nộp cho NN 1.395.856.737đ
- Tăng phải trả người lao động 4.229.908.972đ
- Tăng các khoản phải trả phải nộp khác 19.438.486.908đ
- Tăng quỹ khen thưởng và phúc lợi 1.138.031.516đ
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2013 tăng 10.022.861.101đ (tương đương 4,6%) so với
đầu năm 2013 do tăng các khoản sau:
10
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái 614.419.559đ
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10.938.831.407đ
 Do đó, tổng nguồn vốn cuối năm 2013 tăng 23.724.500.807 ( tương đương
2,8%) so với đầu năm 2013.
1.3.2. Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và năm 2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã
số
Năm Tăng giảm
2012 2013 2013/2012 %
Doan thu bán hàng
1 1.677.421.427.73
3
532.336.154.59
6
(1.145.085.273.137
) (68,26)
Các khoản giảm
trừ
2
- - -
1. Doanh thu thuần
10 1.677.421.427.73
3
532.336.154,58
6
(1.145.085.273.147
)
(68,26)
(10=01-02)
2. Giá vốn hàng
bán
11 1.583.597.807.45
2
440.378.814.49
9
(1.143.218.992.953
) (72,19)
3. Lợi nhuận gộp
20
93.823.620.281 91.957.340.097 (1.866.280.184) (1,9)(20=10-11)
4. Doanh thu từ
HĐTC
21
20.225.480.809 6.235.987.009 (13.989.493.800) (69,17)
5. Chi phí tài chính 22 64.931.475.146
11
47.312.604.872 (17.618.870.274) (27,13)
6. Chi phí bán
hàng
24
13.960.859.803 7.474.239.848 (6.486.619.955) (46,46)
7. Chi phí quản lý
DN
25
43.401.568.027 24.710.854.319 (18.690.713.708) (43,06)
8. Lợi nhuận thuần
30
8.244.801.886 18.695.628.067 10.450.826.181 126,76
(30=20+21-22-24-
25)
9. Thu nhập khác
31
59.932.572.869 21.193.740.634 (38.738.832.235) (64,64)
10. Chi phí khác
32
49.913.122.309 8.060.241.153 (41.852.881.156) (83,85)
11. Lợi nhuận khác
40
10.019.450.560 13.133.499.481 3.114.048.921 31,08(40=31-32)
12. Lợi nhuận
trước thuế 50
1.774.648.674 31.829.127.548 30.054.478.874
1.693,
5(50=30+40)
13. Thuế thu nhập
DN
51
- 6.815.647.467 6.815.647.467 -
14. Lợi nhuận sau
thuế 60
1.774.648.674 25.013.480.081 23.238.831.407
1.309,
4(60=50-51)
Tỷ suất Lợi
nhuận/DT 0,1% 5%
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
12
Nhận xét: Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và 2013,
ta nhận thấy lợi nhuận trước thuế năm 2013 cao hơn năm 2012 là 30.054.478.847, tăng
1693,5%, trong khi đó doanh thu thuần năm 2013 lại thấp hơn năm 2012 là 68,62%. Điều
này chứng tỏ năm 2013, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các chi phí một tối ưu. Trong đó
phải kể đến chi phí tài chính năm 2013 giảm 27,13% so với năm 2012. Chi phí quản lý
doanh nghiệp năm 2013 giảm 43,06% so với năm 2012. Chứng tỏ doanh nghiệp đã quản
lý sát sao, tiết kiệm hơn các khoản chi phí trong mục này. Chi phí bán hàng năm 2013
cũng giảm 46,46% so với năm 2012. Giá vốn hàng bán tỷ trọng chênh lệch không cao.
Do vậy, có thể nhận thấy trong năm 2013, doanh nghiệp đã quản lý chặt chẽ chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, và giảm được các khoản lãi vay ngân hàng. Nên
dù doanh thu thấp hơn so với năm 2012 là 68,26% nhưng lại đưa về nguồn lợi nhuận sau
thuế cao hơn năm 2012 là 23.238.831.407đ, tăng 1309,4%. Nâng lãi cơ bản trên cổ phiếu
từ 87đ lên 1220đ/cổ phần. Điều đó góp phần làm tăng sự tin tưởng của cổ đông, có thể
kêu gọi họ đầu tư thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật
sản xuất, tăng thêm chi phí vào marketing, xúc tiến bán hàng…qua đó đẩy mạnh lượng
tiêu thụ hàng hóa.
13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
+ Kế toán trưởng: là người đứng đầu phụ trách chung toàn phòng, chỉ đạo toàn bộ hoạt
động tài chính của công ty và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, cấp trên về mọi mặt hoạt
động tài chính, là người chịu trách nhiệm về kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ tập hợp số liệu để ghi
vào sổ tổng hợp và sau đó lên báo cáo tài chính.
+ Thủ quỹ: được giao nhiệm vụ giữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền ( cổ phiếu,
trái phiếu ) cho công ty, căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để thu và chi tiền mặt theo các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày.
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Kế
toán
tài
sản
cố
định
Kế toán
tiêu thụ
thành
phẩm và
công nợ
với
khách
hàng
Kế
toán
lao
động
tiền
lươn
g
Kế
toán
NVL
và
CCD
C
Kế
toán
CPSX,
tính
GT sản
phẩm
Kế toán
TGNH
và thanh
toán
công nợ
với nhà
cung cấp
Thủ
quỹ
Kế
toán
tiền
mặt,
TT
tạm
ứng
14
+ Các kế toán viên khác được phân công phụ trách các phần hành. Một người có thể phụ
trách một hoặc nhiều phần hành khác nhau. Công việc của các phần hành đựơc phân công như
sau:
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): phụ trách việc theo dõi mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến TSCĐ, có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ
hàng tháng, lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ…
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và các khoản công nợ với khách hàng: cụ thể là theo dõi tình
hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hạch toán doanh thu và tình hình thanh toán công nợ với
khách hàng.
- Kế toán lao động tiền lương: có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích theo lương theo
đúng quy chế tiền lương của công ty cho các cán bộ công nhân viên.
- Kế toán nguyên vật liệu (NVL) và công cụ dụng cụ (CCDC): có nhiệm vụ theo dõi chi tiết
và tổng hợp tình hình xuất, nhập, tồn kho từng loại vật tư bao gồm: NVL chính, NVL phụ, phụ
tùng thay thế và công cụ lao động.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tổng hợp
số liệu, xác định đối tượng tập hợp CPSX, tính giá thành, lên các báo cáo về chi phí, giá thành.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng(TGNH) và thanh toán công nợ với nhà cung cấp: phụ trách
theo dõi tình hình thanh toán với các ngân hàng mà công ty có quan hệ giao dịch, đồng thời theo
dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp của doanh nghiệp.
- Kế toán tiền mặt: Theo dõi thu chi tiền mặt và tạm ứng của công nhân viên
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
2.2.1.Cácchính sáchkế toán chung
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp trực tiếp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
15
- Đơn vị áp dụng chế độ kế toán nhỏ và vừa theo quyết định số 15/2006/QĐ ngày
20/03/2006. Đơn vị tuân thủ đầy đủ các chuẩn mực kế toán:
Chuẩn mực số 01: Chuẩn mực chung theo quyết định 165/2001/QĐ-BTC ngày
31/12/2002.
Chuẩn mức số 02 hàng tồn kho,.
Chuẩn mực 14 Doanh thu và thu nhập khác theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31
tháng 12 năm 2001.
Và các văn bản bổ sung hướng dẫn kèm theo.
- Đơn vị áp dụng kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt nam.
- Phương pháp kế toán tài sản cố định theo nguyên giá.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng.
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Về cơ bản đơn vị sử dụng chứng từ ghi chép ban đầu theo quyết định số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của BTC và các chứng từ liên quan như hoá đơn GTGT đựơc tuân
thủ theo quy định của luật thuế GTGT.
Công tác bảo quản lưu trữ chứng từ được thực hiện theo đúng quy trình, đảm bảo lưu giữ
đúng theo quy định của luật kế toán, được sắp xếp phân loại theo trình tự thuận lợi cho
việc theo dõi kiểm tra khi cần thiết.
16
2.2.2.1. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền
2.2.2.1.1 Kế toán tiền mặt
- Tiền mặt tại quỹ của Công ty gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ do thủ quỹ bảo quản
phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho hoạt động kinh doanh của Công ty
- Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiền mặt
+ Tiền mặt của Công ty phải được bảo quản trong két sắt, chống mất cắp, cháy nổ…
+ Thủ quỹ thực hiện thu chi, giữ, bảo quản tiền mặt. Thủ quỹ phải thường xuyên
kiểm tra quỹ, đảm bảo tiền mặt tồn quỹ phải phù hợp với số dư trên sổ quỹ.
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Biên lai thu tiền
+ Bảng kiểm kê quỹ
- Tài khoản sử dụng: TK 111 được mở chi tiết cho các tiểu khoản
+ TK 111.1 – Tiền Việt Nam
+ TK 111.2 – Ngoại tệ
2.2.2.1.2 Kếtoán tiền gửi ngân hàng
- Tiền gửi ngân hàng của Công ty gồm các loại vốn bằng tiền mà Công ty gửi tại
ngân hàng.
- Công ty mở tài khoản tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Phú Thọ
17
- Chứng từ sử dụng:
+ Giấy báo nợ, giấy báo có, bảng sao kê, sổ phụ của ngân hàng
+ Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
+ Séc chuyển khoản, séc bảo chi…
- Tài khoản sử dụng: TK 112: phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản
tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng
* Sổ sách sử dụng trong phần hành kế toán vốn bằng tiền
+ Sổ nhật ký thu tiền
+ Sổ nhật ký chi tiền
+ Sổ chi tiết tiền mặt
+ Sổ cái TK 111,112
+ Sổ tiền gửi ngân hàng
* Quy trình ghi sổ phần hành kế toán vốn bằng tiền
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ kế toán có liên quan khác
kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền đồng thời thủ
quỹ lập báo cáo quỹ, kế toán tiền mặt ghi sổ chi tiết tiền mặt.
Cuối tháng, cuối kỳ tổng hợp từng sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền , lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái( TK 111, TK 112)
Cuối kỳ cộng số liệu trên Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
18
Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và sổ chi tiết tiền mặt
và tiền gửi ngân hàng được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.2.2.2Tổ chức kế toán tiền lương
Hình thức trả lương và phương pháp tính lương của Công ty
Khoản thu nhập mà mỗi công nhân viên nhận được trong một tháng sẽ bao gồm các
khoản lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản khấu trừ
Chứng từ kế toán
Báo cáo quỹ
Sổ chi tiết tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng
Sổ Cái TK 111, TK
112
Nhật ký thu tiền
Nhật ký chi tiền
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
19
(bao gồm BHXH, BHYT và các khoản phải khấu trừ khác). Sau đây là cách tính lương cụ
thể cho lực lượng lao động trong công ty
* Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất trước hết phải căn cứ vào hợp đồng
giao khoán. Đội xây dựng căn cứ vào hợp đồng này để tổ chức thực hiện khối lượng công
việc được giao, đảm bảo đúng tiến độ kĩ thuật thi công. Hàng ngày, các tổ, đội đều tổ chức
chấm công cho công nhân viên trực tiếp thi công vào “Bảng chấm công của đội”.
Cuối tháng, cán bộ kĩ thuật cùng đội trưởng đội thi công tiến hành nghiệm thu khối
lượng công việc hoàn thành trong tháng và lập “ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành”. Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và biên bản này để xác định tổng mức
lương mà đội thi công được hưởng trong tháng.
Việc tính lương cho công nhân lao động trực tiếp sản xuất theo quy chế của Doanh
nghiệp, mỗi lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp tuỳ thuộc vào bộ phận của mình công
tác mà được khoán theo một mức lương cụ thể và được Doanh nghiệp trả vào ngày mùng
10 của tháng sau. Tuy nhiên đối với một số trường hợp như:
 Trả lương cho một đơn hàng hạch toán tập trung.
- Xưởng trưởng gia công, sản xuất hưởng lương theo hệ số lương khoán: 4,0 và các
khoản phụ cấp theo quy chế trả lương bộ máy gián tiếp của công ty
- Phụ trách quảy lý hưởng lương theo hệ số lương khoán: 3,5 và các khoản phụ cấp
theo quy chế trả lương bộ máy gián tiếp của công ty
- Cán bộ kỹ thuật, cán bộ vật tư, TCKT, TCHC, QLCQ phục vụ tại xưởng hưởng
lương theo quy chế trả lương bộ máy gián tiếp tại công ty.
- Cán bộ kỹ thuật trực tiếp: 2.350.000đ/tháng
* Trả lương cho công nhân kỹ thuật (trả lương khoán tháng 22 ngày)
20
Thợ chế tác, mài cắt đá… và công nhân viên thuê ngoài thì hưởng lương khoán theo
khối lượng hoàn thành theo công thức:
Căn cứ vào bảng chấm công do xưởng trưởng gửi lên kế toán xác định đơn giá một
công và tiền lương của mỗi công nhân được hưởng:
* Tính lương cho công nhân gián tiếp.
Công nhân gián tiếp là những công nhân làm việc tại Doanh nghiệp nhưng họ
không trực tiếp tham gia vào việc hoàn thành sản phẩm, họ lại là những người ảnh hưởng
quan trọng không thể thiếu. Họ đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định,
họ là giám đốc, bộ phận quản lý, bộ phận kế toán, các phòng ban khác,...
Các yếu tố để xác định tiền lương đối với công nhân viên gián tiếp tại DN:
(1)Tiền lương tối thiểu để tính phụ cấp
(2) Tiền lương năng suất bình quân theo quy định tại DN là 1.120.000đ.
(3) Ngày công lao động của từng công nhân.
(4) Hệ số lương khoán theo từng chức danh theo quy định của Nhà nước và theo quy định
của DN.
Tiền lương của
một công nhân
Đơn giá
một công
Số công của
công nhân đó
= x
Đơn giá 1 công =
Tổng số lương khoán
Tổng số công
Tổng số
lương khoán
Tổng khối lượng
công việc thực
hiện trong tháng
Đơn giá một khối
lượng công việc
= x
21
(5) Hệ số lương khoán năng suất, hệ số cấp bậc chức vụ công việc công tác.
(6) Các khoản phụ cấp và chế độ được hưởng.
Để tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên gián tiếp tại DN ta sử dụng công thức sau:
TL = ( TLtg + TLns )  T
Trong đó: TL: Tổng tiền lương được hưởng
TLtg: Tiền lương thời gian được hưởng
TLns: Là tiền lương năng suất hàng tháng
T: Là tỷ lệ tiền lương được hưởng trong tháng
Để tính lương cho CNV ta phải đi tính từng yếu tố trong công thức trên.
* Xác đinh tiền lương thời gian:
Trong đó : H- hệ số tiền lương cấp bậc, chức vụ công việc đang làm do DN quy định :
TLtt: tiền lương tối thiểu của một tháng
Các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty
* Xác định tiền lương năng suất:
Trong đó:- Hk: Hệ số lương khoán theo cấp bậc,chức vụ,công việc đang làm
Tlcbbq: 2.350.000đ
Kế toán trích BHYT, BHXH, KPCĐ
Công ty trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo đúng chế độ hiện hành
BHXH: Tỷ lệ trích BHXH là 20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao
động. Trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh, 5% trừ vào thu nhập của công nhân
Ngày công
22
xTLtg = ( H TLtt + các khoảnphụ cấp )
Ngày công
22
TLns = ( Hk  TLcbbq ) x
22
viên. Công ty sử dụng quỹ BHXH để tính trợ cấp trong các trường hợp người lao động ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động,…
BHYT: Tỷ lệ trích BHYT là 3% theo lương tối thiểu và hệ số lương của người lao
động, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% người lao
động phải nộp. Quỹ BHYT chi phí cho hoạt động khám chữa bệnh, điều trị,…cho phí
khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động.
KPCĐ: Tỷ lệ trích là 2% tổng quỹ lương thực tế, tính hết vào chi phí sản xuất kinh
doanh, trong đó 1% KPCĐ nộp lên cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, còn 1% Công
ty giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại Doanh nghiệp như: Thăm hỏi khi công
nhân viên đau ốm, bệnh tật hay tổ chức cho công nhân viên đi thăm quan, du lịch, kỉ niệm
những ngày lễ, tết,…
2.2.2.3Tổ chức kế toán tài sản cố định
Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố địnhtại công ty
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng
lâu dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và
giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao
động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
- Tài sản cố định trong công ty có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất
đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau bao gồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc:
+ Máy móc thiết bị:
23
Máy cắt đá, Máy sản xuất dây chuyền, Máy thử tuổi vàng, máy khắc laze, máy thử
kim cương
+ Phương tiện vận tải:
Xe du lịch: xe du lịch TOYOTA CAMRY 3.0, xe du lịch 7 chỗ, xe du lịch 12 chỗ , xe
du lịch 16, 29 chỗ…
+ Tài sản cố định vô hình như phần mềm máy tính…
- Đánh giá tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc.
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi
nhận theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211, TK 214
- Việc hạch toán chi tiết TSCĐ ở công ty được tiến hành dựa trên các chứng từ tăng,
giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan như:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Các chứng từ khác có liên quan đến TSCĐ
Quy trình tổ chức hạch toán tăng, giảm TSCĐ
24
Thủ tục tăng TSCĐ: TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu do mua sắm, mua sắm
trong Công ty thường xuyên được tiến hành theo kế hoạch đã đề ra tù bản kế hoạch phấn
đấu đầu năm của công ty.
Thủ tục giẩm TSCĐ: TSCĐ của Công ty giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau,
trong đó chủ yếu do thanh lý, nhượng bán. Khi thanh lý nhượng bán TSCĐ, công ty lập
hội đồng đánh giá thực trạng của TSCĐ và giá trị thu hồi của nó. Sau khi nhượng bán, kế
toán chi tiết căn cứ vào biên bản giao TSCĐ và chứng từ có liên quan để ghi sổ kế toán
Kế toán khấu hao TSCĐ trong Công ty
Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Mức khấu hao hàng năm =
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng ước tính
Tỷ lệ khấu hao =
Mức khấu hao hàng năm
Nguyên giá TSCĐ
X 100
Mức khấu hao hàng tháng =
Mức khấu hao hàng năm
12
Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 05 – 25 năm
- Máy móc, thiết bị : 03 – 15 năm
- Phương tiện vận tải: 06 – 10 năm
25
- Thiết bị văn phòng: 03 – 07 năm
- Các TSCĐ khác: 04 – 06 năm
- Tài sản vô hình: 03 – 07 năm
Hàng tháng kế toán trích khấu hao theo công thức sau:
Mức khấu hao
phải trích hàng
tháng
=
Số khấu hao
đã trích
tháng trước
+
Số khấu hao
TSCĐ tăng
trong tháng
-
Số khấu hao
TSCĐ giảm
trong tháng
2.2.2.3Tổ chức kế toán kếtquả sản xuất kinh doanh
Kế toán doanh thu tiêu thụ
* Nội dung và nguyên tắc kế toán
- Phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng làm cơ sở xác định doanh thu
có thể xác định bằng nhiều cách khác nhau.Tùy thuộc vào bản chất của hợp đồng, các
phương pháp có thể là:
+ Tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phí thực tế đã phát sinh của phần công việc hoàn
thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng.
+ Đánh giá phần công việc hoàn thành.
- Việc ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng được Công ty:
+ Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định Công ty được thanh toán theo tiến độ kế
hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tin cậy, thì
doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận tương ứng với phần công việc
26
đã hoàn thành do Công ty được xác định vào ngày lập báo cáo tài chính mà không phụ
thuộc vào hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chưa và số tiền ghi trên hóa
đơn là bao nhiêu.
+ Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định Công ty được thanh toán theo giá trị khối
lượng thực hiện, được khách hàng chấp nhận thì Công ty căn cứ vào phương pháp tính
toán thích hợp để xác định khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ. Kế toán phải lập hóa
đơn gửi cho khách hàng và phản ánh doanh thu và nợ phải thu trong kỳ tương ứng với
phần công việc đã hoàn thành được khách hàng chấp nhận.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
+ TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( Mở chi tiết cho từng công trình,
hạng mục công trình)
+ Tk 632 : Giá vốn hàng bán ( Mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình)
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ TK 337: Thanh toán theo tiến độ hợp đồng xây dựng
Căn cứ để ghi vào bên Nợ TK 337 là chứng từ xác định doanh thu tương ứng với
phần công việc hoàn thành trong kỳ do kế toán Công ty tự lập
Căn cứ để ghi vào bên Có TK 337 là hóa đơn được lập trên cơ sở tiến độ thanh toán
theo kế hoạch đã được quy định trong hợp đồng
+ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
* Phương pháp hạch toán:
- Trường hợp Công ty được thanh toán theo tiến độ kế hoạch
27
+ Kế toán căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần công việc đã
hoàn thành ghi:
Nợ TK 337 – Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Căn cứ vào hóa đơn được lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền khách hàng
phải trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng ghi:
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 337 – Thanh toán theo tiến độ hợp đồng
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Trường hợp thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện:
Kế toán lập hóa đơn trên cơ sở phần công việc đã hoàn thành được khách hàng xác
nhận, và tính ra khoản bảo hành mà bên khách hàng giữ lại chưa thanh toán, căn cứ vào
hóa đơn ghi
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Đồng thời ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có Tk 154,155
28
Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển doanh thu bán hàng ( TK 511), giá vốn hàng
bán ( TK 632) sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sáchkế toán
Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức
kế toán có kết cấu và hệ thống sổ đơn giản phù hợp với Công ty, áp dụng kế toán máy.
Theo hình thức này hàng ngày căn cứ vào các Hoá đơn, chứng từ kế toán ghi vào Nhật kí
chung và Nhật kí đặc biệt đồng thời ghi vào các sổ, thẻ chi tiết. Định kì kế toán chuyển số
liệu từ Nhật kí chung, Nhật kí đặc biệt vào Sổ cái. Số liệu trên sổ cái này được dùng đối
chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết và sổ liệu của Thủ quỹ. Cuối kì kế toán lập Bảng Cân đối
tài khoản và các Báo cáo tài chính.
+ Sổ tổng hợp: Là sổ mở cho các tài khoản tổng hợp. Trên sổ tổng hợp các đối tượng
được ghi theo thước đo giá trị. Số liệu trên sổ tổng hợp là cở sở để lập báo cáo tài chính.
Các loại sổ tổng hợp mà doanh nghiệp đang sử dụng:
 Sổ nhật ký chung: Quản lý toàn bộ số liệu kế toán của đơn vị trong một niên độ
kế toán, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào theo trình tự thời gian.Từ
nhật ký chung làm căn cứ để ghi vào sổ cái.
 Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài khoản.
Mỗi tài khoản được mở trên một hoặc một số trang liên tiếp. Cơ sở để ghi vào sổ cái là sổ
nhật ký chung.
 Bảng cân đối tài khoản: Là sổ dùng để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế
toán thông qua việc kiểm tra tính chính xác của các cặp số liệu trên bảng. Cơ sở để lập
bảng cân đối tài khoản là tổng số phát sinh và số dư cuối kỳ từ sổ cái.
29
+ Sổ chi tiết: Là sổ mở cho các tài khoản chi tiết. Trên sổ chi tiết các đốitượng được
ghi theo cả thước đo giá trị lẫn thước đo hiện vật. Các loại sổ chi tiết mà doanh nghiệp
đang sử dụng là: Sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người
mua và người bán,…và các loại chứng từ như: hóa đơn bán hàng, bản kê bán lẻ hàng hoá,
các hoá đơn chứng từ tự in mang tính đặc thù được phép của Bộ Tài Chính.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán được lập trình tính toán trên phần mềm, hầu hết
các sổ đều được in ra từ Máy vi tính từ phần mềm này.
Ghi chú:
Chứng từ gốc
Nhật kí đặc biệt Nhật kí chung Sổ, thẻ chi tiết
Sổ cái
Bảng Cân đối tài
khoản
Báo cáo kế toán
Bảng Tổng hợp
chi tiết
30
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hệ thống sổ kế toán áp dụng:
+ Sổ chi tiết:
- Sổ chi tiết tiền mặt.
- Sổ tiền gửi ngân hàng.
- Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn.
- Sổ tài sản cố định.
- Thẻ tài sản cố định.
- Sổ chi tiết thanh toán người bán, người mua.
- Sổ chi tiết bán hàng.
- Sổ chi tiết các tài khoản.
+ Sổ tổng hợp:
- Sổ Nhật kí chung.
- Sổ Cái các tài khoản.
- Sổ Nhật kí đặc biệt:
31
 Nhật kí thu tiền.
 Nhật kí chi tiền.
 Nhật kí mua hàng.
 Nhật kí bán hàng.
* Hệ thống chứng từ:
- Hoá đơn GTGT.
- Phiếu thu, chi tiền mặt.
- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng.
- Biên bản giao nhận, thanh lý tài sản cố định.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao.
- Phiếu nhập, xuất kho.
- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng.
-Các hợp đồng kinh tế.
2.2.4.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Các Báo cáo tài chính của công ty:
- Bảng cân đối kế toán
32
- Bảng Cân đối tài khoản
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các báo cáo này được lâp thông qua việc tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng quý phản ánh tình hình công nợ, tài sản, vốn chủ sở hữu , kết quả lãi lỗ của công ty
qua một niên độ kế toán. Đến cuối năm, kế toán trường chịu trách nhiệm hoàn thiện các
báo cáo này để gửi tới Ban lãnh đạo công ty, các ngân hàng có liên quan, Cục tài chính
doanh nghiệp – Bộ Tài Chính.
33
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI
3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán
3.1.1 Ưu điểm
Thứ 1: Hình thức tổ chức công tác kế toán và cơ cấu bộ máy kế toán nhìn chung là phù
hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty. Công ty là một doanh nghiệp thương
mại với quy mô tương đối lớn. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán hướng vào việc
đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra, xử lý và
cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời tình hình hoạt động của Công ty thông qua
thông tin kế toán cung cấp, từ đó thực hiện chỉ đạo sát sao toàn bộ hoạt động của đơn vị
đồng thời tạo điều kiện trang bị và ứng dụng phương tiện kĩ thuật ghi chép, tính toán và
thông tin hiện đại trong công tác kế toán, bồi dưỡng và nâng cao trình độ của cán bộ,
nhân viên kế toán, nâng cao hiệu suất công tác kế toán.
Đội ngũ nhân viên của công ty nói chung và cán bộ cán bộ kế toán nói riêng phần lớn là
những người trẻ tuổi năng điịng, có trình độ, được phân công công việc khá khoa học và
luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
3.1.2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm đó thì tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty cũng còn tồn tại những hạn chế. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban chưa
cao, chưa phát huy hết được năng lực quản lý để có thê có kết qua cao hơn. Sự phối hợp
thông tin giữa các phòng ban chưa phản ánh kịp thời tình hình kinh tế ngay tại thời điểm
hiện tại của công ty. Công ty từ doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo mô
hình công ty Cổ phần chưa lâu nên kinh nghiệm thực tế còn ít. Mặt khác, đây là mô hình
34
hoạt động chỉ mới được áp dụng ở Việt Nam trong vài năm gần đây, do đó cần phải có
thời gian học hỏi, làm quen với mô hình sản xuất kinh doanh mới.
Do đội ngũ kế toán bị hạn chế về mặt số lượng mà phải đảm đương khối lượng công việc
tương đối lớn, nên một số kế toán phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau. Từ đó dẫn
đến hiệu quả làm việc không được cao, một số phần hành kế toán sẽ bị lướt qua hoặc
phản ánh thông tin không được kịp thời, chính xác không cao. Điều đó ảnh hưởng rất lớn
tới chiến lược phát triển kinh doanh của công ty, khi mà công ty đang ngày càng mở rộng
quy mô và nâng cao vị trí của mình trên thị trường
3.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
3.2.1 Ưu điểm
Hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với quy mô của doanh nghiệp và đảm bảo tuân thủ
đúng luật Kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp.
Các chứng từ kế toán sử dụng trong Công ty đúng chế độ về kế toán do Bộ tài chính
ban hành và hướng dẫn những thông tin về các nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh
trên các chứng từ kế toán và là căn cứ để kế toán vào sổ sách kế toán. Sau khi sử dụng
xong, các chứng từ kế toán được kế toán lưu dữ một cách cẩn thận, thuận lợi cho việc
tìm kiếm khi cần thiết.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ mà công ty áp dụng là hình thức kế toán rất chặt
chẽ, có tính đối chiếu cao nên dễ phát hiện nếu có. Áp dụng hình thức kế toán nay, công
việc kế toán được dàn đều trong tháng và thông tin kế toán luôn được cung cấp kịp thời
Hệ thống sồ sách kế toán được ghi chép và lập đầy đủ, đúng thời gian và chế độ kế toán,
đặc biệt các nghiệp vụ phát sinh luôn được hạch toán kịp thời, thực hiện tốt kế toán chi
tiết. Kế toán tổng hợp cũng đảm bảo chính xác, đầy đủ các thông tin.
35
Cuối mỗi quý, mỗi liên độ kế toán, công ty đều lập Báo cáo tài chính theo đúng quy định
tại Quyết định 15/ 2006/ QĐ/ BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ngày 20/ 3/ 2006 gồm
bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính và Bảng
cân đối tài khoản để cung cấp một cách đầy đủ toàn diện thông tin kinh tế tài chính cho
các đối tượng quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cho các cơ
quan quản lý. Ngoài ra, công ty còn lập các báo cáo không mang tính chất bắt buộc phục
vụ trong nội bộ công ty để ban giám đốc công ty có thể nhìn nhận, đánh giá và định
hướng phát triển một cách đúng đắn như: Báo cáo mua vào, báo cáo bán ra, báo cáo chi
phí sản xuất. Điều này chứng tỏ công ty đã chấp hành đúng pháp luật về kế toán nhà
nước.
3.2.2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm có được, tổ chức công tác kế toán của Công ty còn có những
khía cạnh hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện.
Thứ 1: Công ty đã tiên hành lập đầy đủ các báo cáo tài chính theo yêu cầu của Công ty
nhưng vẫn chưa lập một cách hoàn thiện phần thuyết minh báo cáo tài chính.Vì vậy mà
chưa đi sâu phân tích và tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến tình hình tài chính để có các giải pháp thích hợp như: thu hồi các
khoản nợ phải thu, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lâu dài, giảm chi phí sản xuất hạ giá
thành sản phẩm mà không ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm…
Thứ2: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một quy luật khó tránh khỏi và rất khắc
nghiệt. Do đó năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường là tất yếu nếu không sẽ đi đến
bờ vực phá sản. Hiện nay việc làm ăn thua lỗ không có khả năng trả nợ thậm chí phá sản
đối với các doanh nghiệp là không ít. Một doanh nghiệp khi hoạt động có rất nhiều mối
quan hệ với các doanh nghiệp khác nên nếu doanh nghiệp đó bị phá sản sẽ làm ảnh
hưởng đến các tổ chức có quan hệ với mình. Vì vậy, công tác kế toán luôn đòi hỏi tính
36
cập nhật, chính xác và phản ánh tình hình tài chính của Công ty kịp thời. Thông qua các
báo cáo tài chính giám đốc sẽ phân tích được kịp thời tình hình tài chính cũng như kinh
doanh của Công ty, từ đó đưa ra giải pháp và kế hoạch đúng đắn nhất.
Thứ3:Việc ghi sổ cũng có nhiều hạn chế là: việc ghi chứng từ ghi sổ và sổ cái được tiến
hành chưa đúng theo định kỳ quy định nên chưa đáp ứng được nhu cầu cập nhật thông
tin của nhà quản trị khi cần thiết, hạn chế việc phân tích tình hình tài chính của Công ty.
Kế toán công ty nên tiến hành ghi chứng từ ghi sổ và sổ cái kịp thời.
3.2.3 Kiến nghị
Công ty luôn khuyến khích các bộ phận kế toán không ngừng học hỏi và nâng cao trình
độ chuyên môn của mình. Tạo điều kiện để họ có điều kiện và thời gian học hỏi kiến
thức. Chọn lọc và đào tạo đội ngũ kế toán có chuyên môn và trình độ cao. Để có thể sử
dụng được các phần mềm kế toán mới cập nhật.
Về việc áp dụng kế toán máy: Công ty hiện nay vẫn chưa có cho nên không thể nào
áp dụng sổ sách kế toán nhanh chóng và thuận tiện được vì vậy nhanh chóng có một hệ
thống kế toán phù hợp với hình thức kế toán được áp dụng tại Công ty. Tránh tình trạng
đến cuối tháng kế toán mới tập hợp được các nội dung báo cáo, tập hợp được rồi kế toán
lại chỉ biết vào từng loại sổ một bằng tay (hình thức sổ lặp đi lặp lại nhiều lần) dẫn đến
tính trạng chậm không cập nhật kịp thời các thông tin nếu công ty khụng áp dụng một
hình thức phần mềm kế toán.
Ví dụ: như phần mềm Bravo vừa phổ biến sẽ làm cho kế toán bớt phải ghi chép sổ
sách nhiều lần, cuối thàng kế toán sẽ báo cáo kịp thời, chính xác các thông tin.
Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại nhà máy em mới tìm hiểu một số ưu, nhược điểm
cơ bản và những kiến đóng góp theo quan điểm của mình. Em còn rất nhiều thiếu sót
37
trong quá trình tìm hiểu có gì mong được sự thông cảm của các thầy cô giáo và các cô,
chú nhà máy.
Trên đây là một số ý kiến đề xuất của em nhằm cải tiến và hoàn thiện tổ chức công tác kế
toán và bộ máy kế toán, sau thời gian thực tập tại Công ty Thiên Phú. Do đó em rất mong
được sự quan tâm của công ty và nghiên cứu để áp dụng cho phù hợp với việc sản xuất
trong giai đoạn hiện nay.
38
MỤC LỤC
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ
QUÝ DOJI ................................................................................................................... 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoànvàng bạc đá quý DOJI
................................................................................................................................. 1
1.1.1 Những thông tin về công ty............................................................................ 1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ................................................ 1
1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh và mô hình tổ chức của công ty.......................... 3
1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh................................................................... 3
1.2.2. Mô hình tổ chức của công ty .......................................................................... 4
1.3. Tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu tài chính..... 4
1.3.1. Tình hình tài chính......................................................................................... 4
1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..........................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI.........................................................13
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty......................................................................13
2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty....................................................................13
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận ..........................................................13
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty....................................................................14
2.2.1.Các chính sách kế toán chung.........................................................................14
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán ..................................................15
2.2.2.1. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền.................................................................16
2.2.2.1.1 Kế toán tiền mặt................................................................................16
39
2.2.2.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng ................................................................16
2.2.2.2 Tổ chức kế toán tiền lương ......................................................................18
2.2.2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định.................................................................22
2.2.2.3 Tổ chức kế toán kết quả sản xuất kinh doanh.............................................25
2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.....................................................28
2.2.4.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán...................................................................31
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI..........................33
3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................33
3.1.1 Ưu điểm........................................................................................................33
3.1.2 Nhược điểm...................................................................................................33
3.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.....................................................................34
3.2.1 Ưu điểm........................................................................................................34
3.2.2 Nhược điểm...................................................................................................35
3.2.3 Kiến nghị ......................................................................................................36

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôtibeodangyeu
 
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũLe Nguyen Truong Giang
 
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkTieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkQuang Đại Trần
 
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPNguyễn Công Huy
 
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đôtuyetnguyen178
 
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝBáo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-anTideviet Nguyen
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...Viện Quản Trị Ptdn
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Man_Ebook
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 

Was ist angesagt? (20)

Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
 
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkTieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
 
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝBáo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
 
Hoàn thiện chiến lược Kinh doanh công ty bất động sản, HAY! 9 ĐIỂM.
Hoàn thiện chiến lược Kinh doanh công ty bất động sản, HAY! 9 ĐIỂM.Hoàn thiện chiến lược Kinh doanh công ty bất động sản, HAY! 9 ĐIỂM.
Hoàn thiện chiến lược Kinh doanh công ty bất động sản, HAY! 9 ĐIỂM.
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Bài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuấtBài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuất
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 

Ähnlich wie BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ

Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011
Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011
Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011NgỌc HỒng
 
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1
Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1
Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1thuythuyi
 
Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014
Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014
Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014Duc Dung Duc Dung
 
Bài tập lớn tài chính doanh nghiệp
Bài tập lớn tài chính doanh nghiệpBài tập lớn tài chính doanh nghiệp
Bài tập lớn tài chính doanh nghiệpTô Ngân
 
Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số
Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số
Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số ngoc huyen
 
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGKetoantaichinh.net
 
Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...
Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...
Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chínhPhân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chínhtranphucloc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).docNguyễn Công Huy
 
NGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDES
NGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDESNGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDES
NGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDESAn Tố
 
Vinamilk 1431165865
Vinamilk 1431165865 Vinamilk 1431165865
Vinamilk 1431165865 Huệ Hồng
 
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lụcBg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lụcThục Linh
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)希夢 坂井
 
Phat hanh bao cao thuong nien 2010
Phat hanh bao cao thuong nien 2010Phat hanh bao cao thuong nien 2010
Phat hanh bao cao thuong nien 2010chikc
 
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh nhựa duy tân1 (1)
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh   nhựa duy tân1 (1)Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh   nhựa duy tân1 (1)
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh nhựa duy tân1 (1)inerkungfu
 

Ähnlich wie BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ (20)

Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011
Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011
Báo cáo tài chính của Công ty CP vinamilk 2011
 
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
 
Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1
Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1
Bài mẫu báo cáo tổng hợp 1
 
Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014
Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014
Bao cao-tai-chinh-cong-ty-me-chua-kiem-toan-nam-2014
 
Bài tập lớn tài chính doanh nghiệp
Bài tập lớn tài chính doanh nghiệpBài tập lớn tài chính doanh nghiệp
Bài tập lớn tài chính doanh nghiệp
 
Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số
Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số
Mẫu thực hành làm báo cáo tài chính thực tập tốt nghiệp có chữ Ký số
 
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
 
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
 
Báo cáo tài chính mới nhất 2015
Báo cáo tài chính mới nhất 2015Báo cáo tài chính mới nhất 2015
Báo cáo tài chính mới nhất 2015
 
Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...
Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...
Bao cao tai_chinh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_sara_v0ndb_vua9l_201307...
 
Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chínhPhân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (60).doc
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Giày Bình Định, 9 điểm.doc
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Giày Bình Định, 9 điểm.docPhân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Giày Bình Định, 9 điểm.doc
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Giày Bình Định, 9 điểm.doc
 
NGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDES
NGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDESNGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDES
NGUYỄN THỊ HUYỀN_K36_PT TÀI CHÍNH CP THÀNH LONG SLIDES
 
Vinamilk 1431165865
Vinamilk 1431165865 Vinamilk 1431165865
Vinamilk 1431165865
 
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lụcBg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lục
 
Htkk
HtkkHtkk
Htkk
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
 
Phat hanh bao cao thuong nien 2010
Phat hanh bao cao thuong nien 2010Phat hanh bao cao thuong nien 2010
Phat hanh bao cao thuong nien 2010
 
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh nhựa duy tân1 (1)
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh   nhựa duy tân1 (1)Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh   nhựa duy tân1 (1)
Thực trạng sử dụng vốn tại công ty tnhh nhựa duy tân1 (1)
 

Mehr von Dương Hà

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPDương Hà
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢDương Hà
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Dương Hà
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...Dương Hà
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Dương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPDương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCDương Hà
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Dương Hà
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Dương Hà
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Dương Hà
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiDương Hà
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Dương Hà
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Dương Hà
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từDương Hà
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankDương Hà
 
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Dương Hà
 

Mehr von Dương Hà (20)

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
 
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
 

BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ

  • 1. 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI 1.1.1 Những thông tin về công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI - Trụ sở chính tại Hà Nội: T9 TTTM Ruby Plaza 44 Lê Ngọc Hân,Hai Bà Trưng, Hà Nội  37B Trần Nhân Tông  80 Quang Trung, Hà Đông  209 Xã Đàn  27B Phan Đình Phùng  27-29 Hà Trung 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI có tiền thân là Công ty Phát triển Công nghệ và Thương mại TTD (thành lập ngày 28/7/1994), đã có bề dày hai thập kỷ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bản lề là Vàng bạc Đá quý và không ngừng mở rộng đầu tư, lấn sân sang lĩnh vực Kinh doanh Dịch vụ, Bất động sản và Tài chính Ngân hàng. Đến nay, TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI gồm 6 Công ty thành viên hoạt động theo mô hình công ty Mẹ - Con, 4 Công ty liên kết góp vốn và 13 Chi nhánh. Là thành viên Việt Nam duy nhất của Hiệp hội Đá quý quốc tế (ICA) và được mệnh danh là Ông hoàng của Ruby sao với sản phẩm Ruby Sao Việt Nam “Vietnam Star Ruby – VSR”, TẬP ĐOÀN DOJI đã quảng bá, xúc tiến và xuất khẩu đá Ruby và Ruby sao tới nhiều thị trường quốc tế như Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ, Hồng Kong, Đài Loan v.v… tự hào khẳng định tên tuổi của Đá quý Việt Nam do người Việt chế tác trên bản đồ Đá quý thế giới.
  • 2. 2 Không chỉ tiên phong trong sản xuất, chế tác Đá quý, DOJI còn là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực Vàng bạc. Với tiềm lực tài chính vững mạnh, năng lực quản trị vượt trội, Tập đoàn DOJI đã xây dựng được hệ thống kinh doanh Vàng miếng ở nhiều Tỉnh, Thành trong cả nước, tạo được uy tín và niềm tin với xã hội và người tiêu dùng. DOJI luôn đón đầu xu thế, không ngừng nâng cao sức mạnh thương hiệu, mở rộng hệ thống phân phối, tập trung đầu tư thiết bị và công nghệ sản xuất để chiếm lĩnh ưu thế trên thị trường. Các sản phẩm trang sức trong từng phân khúc như Trang sức Kim cương Diamond House, Trang sức đá màu Gems City, Trang sức Cưới Wedding Land, Trang sức Bạc Silver d’amour, Trang sức Vàng ta Lộc Phát Tài của Tập đoàn đã thể hiện đẳng cấp của Thương hiệu hàng đầu về Vàng bạc Đá quý – Thương hiệu Quốc gia Việt Nam. Với những nỗ lực và phấn đấu không ngừng vì sự phát triển chung của Tập đoàn, liên tục trong các năm gần đây, DOJI đã có những bước phát triển ngoạn mục: Năm 2007: Doanh thu đạt 970 tỉ đồng Năm 2008: Doanh thu đạt 6.600 tỉ đồng Năm 2009: Doanh thu đạt 11.000 tỉ đồng Năm 2010: Doanh thu gần 20 000 tỉ đồng Năm 2012: Doanh thu đạt 30.000 tỉ đồng Năm 2013: Doanh thu đạt 32.050 tỉ đồng Năm 2013: Doanh thu đạt 35.000 tỉ đồng Với hoài bão và mục tiêu đưa DOJI trở thành tập đoàn đá quý hàng đầu Việt Nam và uy tín trên thế giới, Tập thể Ban lãnh đạo cùng Cán bộ công nhân viên TẬP ĐOÀN DOJI sẽ
  • 3. 3 vượt qua mọi khó khăn, thách thức để tạo nên những khối đá vững chắc xây dựng một DOJI hưng thịnh và phát triển. 1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh và mô hình tổ chức của công ty 1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh DOJI tự hào là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Vàng bạc Đá quý và là thành viên Việt Nam duy nhất của Hiệp hội Đá quý Quốc tế (ICA). Tập đoàn DOJI đã đầu tư chuyên sâu trên các lĩnh vực: Khai thác, chế tác đá quý; Sản xuất trang sức;Kinh doanh vàng miếng; Xuất nhập khẩu vàng. Nổi tiếng về kim cương cao cấp, trang sức đá quý sang trọng. - Kinh doanh, chế tác, xuất nhập khẩu vàng bạc đá quý, kim khí quý, hàng trang sức mỹ nghệ. - Mua bán thu đổi ngoại tệ. - Nhận ký gửi làm đại lý : vàng bạc đá quý, hàng trang sức mỹ nghệ cho các cá nhân, tổ chức kinh tế trong & ngoài nước. - Huy động tiết kiệm bằng vàng, tiền VNĐ, ngoại tệ & cho vay vàng, tiền VNĐ, ngoại tệ.
  • 4. 4 1.2.2. Mô hình tổ chức của công ty 1.3. Tình hình tài chính, kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu tài chính 1.3.1. Tìnhhình tài chính Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán năm 2013 Đơn vị tính: Đồng
  • 5. 5 Chỉ tiêu Mã số Năm Tăng giảm 01/01/2013 31/12/2013 +/- % TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 581.007.340.093 595.728.144.495 14.720.804.402 2,53 I. Tiền 110 14.593.806.817 40.555.230.163 25.961.423.346 177,89 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 67.707.640.000 41.782.164.714 (25.925.475.286) (38,29) 1. Đầu tư ngắn hạn 121 67.707.640.000 41.782.164.714 (25.925.475.286) (38,29) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 397.361.562.015 458.177.694 (396.903.384.321) (99,88) 1. Phải thu khách hàng 131 198.451.896.413 113.500.636.681 (84.951.259.732) (42,8) 2. Trả trước cho người bán 132 6.076.263.009 7.183.672.714 1.107.409.705 18,22 3. Phải thu nội bộ 133 1.038.718.352 528.377.038 (510.341.314) (49,13) 5. Các khoản phải thu khác 135 194.294.678.731 340.963.615.340 146.668.936.609 75,48 6. Dự phòng khoản phải thu khó đòi 139 (2.449.995.490) (3.998.606.928) (1.548.611.438) 63,2 IV. Hàng tồn kho 140 67.556.351.268 28.947.093.305 (38.609.257.963) (57,15) 1. Hàng tồn kho 141 79.586.784.851 29.426.143.016 (50.160.641.835) (63,02) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (12.030.433.583) (479.049.711) 11.551.383.872 (96,01)
  • 6. 6 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 33.787.979.993 26.265.960.468 (7.522.018.525) (22,26) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 167.052.366 - (167.052.366) 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 28.911.287.294 25.880.074.760 (3.031.212.534) (10,48) 3. Thuế và các khoản phải thu NN 154 4.244.997.368 4.997.368 (4.240.000.000) (99,88) 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 464.642.965 380.889.340 (83.753.625) (18,02) B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 281.350.453.514 290.354.149.919 9.003.696.405 3,2 II. Tài sản cố định 220 100.055.141.944 123.676.899.701 23.621.757.757 23,6 1. Tài sản cố định hữu hình 221 99.491.241.303 82.960.585.464 (16.530.655.839) (16,61) Nguyên giá 222 288.189.297.658 227.832.499.238 (60.356.798.420) (20,94) Giá trị hao mòn lũy kế 223 (188.189.297.658) (144.871.913.774) 43.317.383.884 (23,01) 2. Tài sản cố định vô hình 227 259.336.706 - (259.336.706) Nguyên giá 228 694.992.290 281.301.730 (413.690.560) (59,52) Giá trị hao mòn lũy kế 229 (435.655.584) (281.301.730) (281.301.759) 64,56 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 304.563.935 40.716.314.237 40.411.750.302 13268,7 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 181.295.311.570 166.677.250.218 (14.618.061.352) (8,06)
  • 7. 7 1. Đầu tư vào công ty con 251 141.754.180.000 138.078.197.191 (3.675.982.809) (2,59) 2. Đầu tư vào công ty liên doanh 252 1.965.700.000 10.409.297.930 8.443.597.930 429,5 3. Đầu tư dài hạn khác 258 39.510.000.000 44.510.000.000 5.000.000.000 126,5 4. Dự phòng giảm giá CK 259 (1.934.568.430) (26.320.244.903) (24.385.676.473) 1260,5 TỔNG TÀI SẢN 280 862.357.793.607 886.082.294.414 23.724.500.807 2,7 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 646.536.399.349 660.238.039.055 13.701.639.706 2,11 I. Nợ ngắn hạn 310 370.503.653.055 413.108.458.407 42.604.805.352 0,11 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 152.656.449.342 227.080.595.539 74.424.146.197 11,49 2. Phải trả người bán 312 29.145.494.674 34.483.525.667 5.338.030.993 18,31 3. Người mua trả tiền trước 313 7.289.757.173 7.096.109.276 (193.647.897) (2,6) 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 28.417.828 1.424.274.565 1.395.856.737 4911,9 5. Phải trả người lao động 315 4.143.258.692 8.373.167.664 4.229.908.972 102,09 6. Chi phí phải trả 316 80.681.505.300 17.890.991.028 (62.790.514.272) (78,04) 7. Phải trả nội bộ 317 375.493.802 - (375.493.802) 9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 19.438.486.908 20,67
  • 8. 8 Nguồn: Phòng kế toán tài chính Nhận xét: khác 94.016.095.427 113.454.582.335 11. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 323 2.167.180.817 3.305.212.333 1.138.031.516 52,51 II. Nợi dài hạn 330 276.032.746.294 247.129.580.648 (28.903.165.646) (10,47) 4. Vay và nợ dài hạn 334 76.763.261.331 49.656.567.594 (27.106.693.737) (35,31) 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 549.484.963 - (549.484.963) 7. Dự phòng trả dài hạn 337 198.720.000.000 197.473.013.054 (1.246.986.946) (0,62) B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 215.821.394.258 225.844.255.359 10.022.861.101 4,6 I. Vốn chủ sở hữu 400 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 205.000.000.000 205.000.000.000 - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (614.419.559) - 614.419.559 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 6.613.698.154 5.593.252.094 (1.020.446.060) (15,42) 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 509.943.805 - (509.943.805) 9. Quỳ khác thuộc về VCSH 419 2.537.523.184 2.537.523.184 - . 10. LN sau thuế chưa phân phối 420 1.774.648.674 12.713.480.081 10.938.831.407 616,39 TỔNG NGUỒN VỐN 540 862.357.793.607 886.082.294.414 23.724.500.807 2,8
  • 9. 9 Nhìn vào bảng cân đối cân đối kế toán năm 2013 ta thấy: Tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 tăng 14.720.804.402đ (tương đương 23.53%) so với đầu năm 2013 do tăng các khoản sau: - Tăng tiền 25.961.423.346đ - Tăng trả trước cho người bán 1.107.409.705đ - Tăng các khoản phải thu khác 146.668.936.609đ Tài sản dài hạn cuối năm 2013 tăng 9.003.696.405đ (tương đương 3,2%) so với đầu năm 2013 do tăng các khoản sau: - Tăng tài sản cố định 23.621.757.757đ - Giảm gía trị hao mòn lũy kế 281.301.759đ - Tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang 40.411.750.302đ - Đầu tư vào công ty liên doanh 8.443.597.930đ - Đầu tư dài hạn 5.000.000.000đ  Do đó, tổng tài sản cuối năm 2013 tăng 23.724.500.807 (tương đương 2,7%) so với đầu năm 2013. Nợ phải trả cuối năm 2013 tăng 13.701.639.706đ (tương đương 2,11%) so với đầu năm 2013 do tăng các khoản sau: - Tăng vay và nợ ngắn hạn 74.424.146.197đ - Tăng phải trả cho người bán 5.338.030.993đ - Tăng thuế và các khoản phải nộp cho NN 1.395.856.737đ - Tăng phải trả người lao động 4.229.908.972đ - Tăng các khoản phải trả phải nộp khác 19.438.486.908đ - Tăng quỹ khen thưởng và phúc lợi 1.138.031.516đ Vốn chủ sở hữu cuối năm 2013 tăng 10.022.861.101đ (tương đương 4,6%) so với đầu năm 2013 do tăng các khoản sau:
  • 10. 10 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái 614.419.559đ - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10.938.831.407đ  Do đó, tổng nguồn vốn cuối năm 2013 tăng 23.724.500.807 ( tương đương 2,8%) so với đầu năm 2013. 1.3.2. Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Năm Tăng giảm 2012 2013 2013/2012 % Doan thu bán hàng 1 1.677.421.427.73 3 532.336.154.59 6 (1.145.085.273.137 ) (68,26) Các khoản giảm trừ 2 - - - 1. Doanh thu thuần 10 1.677.421.427.73 3 532.336.154,58 6 (1.145.085.273.147 ) (68,26) (10=01-02) 2. Giá vốn hàng bán 11 1.583.597.807.45 2 440.378.814.49 9 (1.143.218.992.953 ) (72,19) 3. Lợi nhuận gộp 20 93.823.620.281 91.957.340.097 (1.866.280.184) (1,9)(20=10-11) 4. Doanh thu từ HĐTC 21 20.225.480.809 6.235.987.009 (13.989.493.800) (69,17) 5. Chi phí tài chính 22 64.931.475.146
  • 11. 11 47.312.604.872 (17.618.870.274) (27,13) 6. Chi phí bán hàng 24 13.960.859.803 7.474.239.848 (6.486.619.955) (46,46) 7. Chi phí quản lý DN 25 43.401.568.027 24.710.854.319 (18.690.713.708) (43,06) 8. Lợi nhuận thuần 30 8.244.801.886 18.695.628.067 10.450.826.181 126,76 (30=20+21-22-24- 25) 9. Thu nhập khác 31 59.932.572.869 21.193.740.634 (38.738.832.235) (64,64) 10. Chi phí khác 32 49.913.122.309 8.060.241.153 (41.852.881.156) (83,85) 11. Lợi nhuận khác 40 10.019.450.560 13.133.499.481 3.114.048.921 31,08(40=31-32) 12. Lợi nhuận trước thuế 50 1.774.648.674 31.829.127.548 30.054.478.874 1.693, 5(50=30+40) 13. Thuế thu nhập DN 51 - 6.815.647.467 6.815.647.467 - 14. Lợi nhuận sau thuế 60 1.774.648.674 25.013.480.081 23.238.831.407 1.309, 4(60=50-51) Tỷ suất Lợi nhuận/DT 0,1% 5% Nguồn: Phòng kế toán tài chính
  • 12. 12 Nhận xét: Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và 2013, ta nhận thấy lợi nhuận trước thuế năm 2013 cao hơn năm 2012 là 30.054.478.847, tăng 1693,5%, trong khi đó doanh thu thuần năm 2013 lại thấp hơn năm 2012 là 68,62%. Điều này chứng tỏ năm 2013, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các chi phí một tối ưu. Trong đó phải kể đến chi phí tài chính năm 2013 giảm 27,13% so với năm 2012. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 giảm 43,06% so với năm 2012. Chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý sát sao, tiết kiệm hơn các khoản chi phí trong mục này. Chi phí bán hàng năm 2013 cũng giảm 46,46% so với năm 2012. Giá vốn hàng bán tỷ trọng chênh lệch không cao. Do vậy, có thể nhận thấy trong năm 2013, doanh nghiệp đã quản lý chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, và giảm được các khoản lãi vay ngân hàng. Nên dù doanh thu thấp hơn so với năm 2012 là 68,26% nhưng lại đưa về nguồn lợi nhuận sau thuế cao hơn năm 2012 là 23.238.831.407đ, tăng 1309,4%. Nâng lãi cơ bản trên cổ phiếu từ 87đ lên 1220đ/cổ phần. Điều đó góp phần làm tăng sự tin tưởng của cổ đông, có thể kêu gọi họ đầu tư thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật sản xuất, tăng thêm chi phí vào marketing, xúc tiến bán hàng…qua đó đẩy mạnh lượng tiêu thụ hàng hóa.
  • 13. 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận + Kế toán trưởng: là người đứng đầu phụ trách chung toàn phòng, chỉ đạo toàn bộ hoạt động tài chính của công ty và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, cấp trên về mọi mặt hoạt động tài chính, là người chịu trách nhiệm về kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ tập hợp số liệu để ghi vào sổ tổng hợp và sau đó lên báo cáo tài chính. + Thủ quỹ: được giao nhiệm vụ giữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền ( cổ phiếu, trái phiếu ) cho công ty, căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để thu và chi tiền mặt theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày. KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tài sản cố định Kế toán tiêu thụ thành phẩm và công nợ với khách hàng Kế toán lao động tiền lươn g Kế toán NVL và CCD C Kế toán CPSX, tính GT sản phẩm Kế toán TGNH và thanh toán công nợ với nhà cung cấp Thủ quỹ Kế toán tiền mặt, TT tạm ứng
  • 14. 14 + Các kế toán viên khác được phân công phụ trách các phần hành. Một người có thể phụ trách một hoặc nhiều phần hành khác nhau. Công việc của các phần hành đựơc phân công như sau: - Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): phụ trách việc theo dõi mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ, có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ hàng tháng, lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ… - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và các khoản công nợ với khách hàng: cụ thể là theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hạch toán doanh thu và tình hình thanh toán công nợ với khách hàng. - Kế toán lao động tiền lương: có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích theo lương theo đúng quy chế tiền lương của công ty cho các cán bộ công nhân viên. - Kế toán nguyên vật liệu (NVL) và công cụ dụng cụ (CCDC): có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình xuất, nhập, tồn kho từng loại vật tư bao gồm: NVL chính, NVL phụ, phụ tùng thay thế và công cụ lao động. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, xác định đối tượng tập hợp CPSX, tính giá thành, lên các báo cáo về chi phí, giá thành. - Kế toán tiền gửi ngân hàng(TGNH) và thanh toán công nợ với nhà cung cấp: phụ trách theo dõi tình hình thanh toán với các ngân hàng mà công ty có quan hệ giao dịch, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp của doanh nghiệp. - Kế toán tiền mặt: Theo dõi thu chi tiền mặt và tạm ứng của công nhân viên 2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty 2.2.1.Cácchính sáchkế toán chung - Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp trực tiếp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
  • 15. 15 - Đơn vị áp dụng chế độ kế toán nhỏ và vừa theo quyết định số 15/2006/QĐ ngày 20/03/2006. Đơn vị tuân thủ đầy đủ các chuẩn mực kế toán: Chuẩn mực số 01: Chuẩn mực chung theo quyết định 165/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2002. Chuẩn mức số 02 hàng tồn kho,. Chuẩn mực 14 Doanh thu và thu nhập khác theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001. Và các văn bản bổ sung hướng dẫn kèm theo. - Đơn vị áp dụng kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt nam. - Phương pháp kế toán tài sản cố định theo nguyên giá. - Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng. 2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Về cơ bản đơn vị sử dụng chứng từ ghi chép ban đầu theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của BTC và các chứng từ liên quan như hoá đơn GTGT đựơc tuân thủ theo quy định của luật thuế GTGT. Công tác bảo quản lưu trữ chứng từ được thực hiện theo đúng quy trình, đảm bảo lưu giữ đúng theo quy định của luật kế toán, được sắp xếp phân loại theo trình tự thuận lợi cho việc theo dõi kiểm tra khi cần thiết.
  • 16. 16 2.2.2.1. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 2.2.2.1.1 Kế toán tiền mặt - Tiền mặt tại quỹ của Công ty gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ do thủ quỹ bảo quản phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho hoạt động kinh doanh của Công ty - Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiền mặt + Tiền mặt của Công ty phải được bảo quản trong két sắt, chống mất cắp, cháy nổ… + Thủ quỹ thực hiện thu chi, giữ, bảo quản tiền mặt. Thủ quỹ phải thường xuyên kiểm tra quỹ, đảm bảo tiền mặt tồn quỹ phải phù hợp với số dư trên sổ quỹ. - Chứng từ kế toán sử dụng: + Phiếu thu + Phiếu chi + Biên lai thu tiền + Bảng kiểm kê quỹ - Tài khoản sử dụng: TK 111 được mở chi tiết cho các tiểu khoản + TK 111.1 – Tiền Việt Nam + TK 111.2 – Ngoại tệ 2.2.2.1.2 Kếtoán tiền gửi ngân hàng - Tiền gửi ngân hàng của Công ty gồm các loại vốn bằng tiền mà Công ty gửi tại ngân hàng. - Công ty mở tài khoản tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Phú Thọ
  • 17. 17 - Chứng từ sử dụng: + Giấy báo nợ, giấy báo có, bảng sao kê, sổ phụ của ngân hàng + Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi + Séc chuyển khoản, séc bảo chi… - Tài khoản sử dụng: TK 112: phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng * Sổ sách sử dụng trong phần hành kế toán vốn bằng tiền + Sổ nhật ký thu tiền + Sổ nhật ký chi tiền + Sổ chi tiết tiền mặt + Sổ cái TK 111,112 + Sổ tiền gửi ngân hàng * Quy trình ghi sổ phần hành kế toán vốn bằng tiền Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ kế toán có liên quan khác kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền đồng thời thủ quỹ lập báo cáo quỹ, kế toán tiền mặt ghi sổ chi tiết tiền mặt. Cuối tháng, cuối kỳ tổng hợp từng sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền , lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái( TK 111, TK 112) Cuối kỳ cộng số liệu trên Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
  • 18. 18 Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và sổ chi tiết tiền mặt và tiền gửi ngân hàng được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2.2.2.2Tổ chức kế toán tiền lương Hình thức trả lương và phương pháp tính lương của Công ty Khoản thu nhập mà mỗi công nhân viên nhận được trong một tháng sẽ bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản khấu trừ Chứng từ kế toán Báo cáo quỹ Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Sổ Cái TK 111, TK 112 Nhật ký thu tiền Nhật ký chi tiền Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
  • 19. 19 (bao gồm BHXH, BHYT và các khoản phải khấu trừ khác). Sau đây là cách tính lương cụ thể cho lực lượng lao động trong công ty * Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất trước hết phải căn cứ vào hợp đồng giao khoán. Đội xây dựng căn cứ vào hợp đồng này để tổ chức thực hiện khối lượng công việc được giao, đảm bảo đúng tiến độ kĩ thuật thi công. Hàng ngày, các tổ, đội đều tổ chức chấm công cho công nhân viên trực tiếp thi công vào “Bảng chấm công của đội”. Cuối tháng, cán bộ kĩ thuật cùng đội trưởng đội thi công tiến hành nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành trong tháng và lập “ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”. Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và biên bản này để xác định tổng mức lương mà đội thi công được hưởng trong tháng. Việc tính lương cho công nhân lao động trực tiếp sản xuất theo quy chế của Doanh nghiệp, mỗi lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp tuỳ thuộc vào bộ phận của mình công tác mà được khoán theo một mức lương cụ thể và được Doanh nghiệp trả vào ngày mùng 10 của tháng sau. Tuy nhiên đối với một số trường hợp như:  Trả lương cho một đơn hàng hạch toán tập trung. - Xưởng trưởng gia công, sản xuất hưởng lương theo hệ số lương khoán: 4,0 và các khoản phụ cấp theo quy chế trả lương bộ máy gián tiếp của công ty - Phụ trách quảy lý hưởng lương theo hệ số lương khoán: 3,5 và các khoản phụ cấp theo quy chế trả lương bộ máy gián tiếp của công ty - Cán bộ kỹ thuật, cán bộ vật tư, TCKT, TCHC, QLCQ phục vụ tại xưởng hưởng lương theo quy chế trả lương bộ máy gián tiếp tại công ty. - Cán bộ kỹ thuật trực tiếp: 2.350.000đ/tháng * Trả lương cho công nhân kỹ thuật (trả lương khoán tháng 22 ngày)
  • 20. 20 Thợ chế tác, mài cắt đá… và công nhân viên thuê ngoài thì hưởng lương khoán theo khối lượng hoàn thành theo công thức: Căn cứ vào bảng chấm công do xưởng trưởng gửi lên kế toán xác định đơn giá một công và tiền lương của mỗi công nhân được hưởng: * Tính lương cho công nhân gián tiếp. Công nhân gián tiếp là những công nhân làm việc tại Doanh nghiệp nhưng họ không trực tiếp tham gia vào việc hoàn thành sản phẩm, họ lại là những người ảnh hưởng quan trọng không thể thiếu. Họ đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định, họ là giám đốc, bộ phận quản lý, bộ phận kế toán, các phòng ban khác,... Các yếu tố để xác định tiền lương đối với công nhân viên gián tiếp tại DN: (1)Tiền lương tối thiểu để tính phụ cấp (2) Tiền lương năng suất bình quân theo quy định tại DN là 1.120.000đ. (3) Ngày công lao động của từng công nhân. (4) Hệ số lương khoán theo từng chức danh theo quy định của Nhà nước và theo quy định của DN. Tiền lương của một công nhân Đơn giá một công Số công của công nhân đó = x Đơn giá 1 công = Tổng số lương khoán Tổng số công Tổng số lương khoán Tổng khối lượng công việc thực hiện trong tháng Đơn giá một khối lượng công việc = x
  • 21. 21 (5) Hệ số lương khoán năng suất, hệ số cấp bậc chức vụ công việc công tác. (6) Các khoản phụ cấp và chế độ được hưởng. Để tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên gián tiếp tại DN ta sử dụng công thức sau: TL = ( TLtg + TLns )  T Trong đó: TL: Tổng tiền lương được hưởng TLtg: Tiền lương thời gian được hưởng TLns: Là tiền lương năng suất hàng tháng T: Là tỷ lệ tiền lương được hưởng trong tháng Để tính lương cho CNV ta phải đi tính từng yếu tố trong công thức trên. * Xác đinh tiền lương thời gian: Trong đó : H- hệ số tiền lương cấp bậc, chức vụ công việc đang làm do DN quy định : TLtt: tiền lương tối thiểu của một tháng Các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty * Xác định tiền lương năng suất: Trong đó:- Hk: Hệ số lương khoán theo cấp bậc,chức vụ,công việc đang làm Tlcbbq: 2.350.000đ Kế toán trích BHYT, BHXH, KPCĐ Công ty trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo đúng chế độ hiện hành BHXH: Tỷ lệ trích BHXH là 20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động. Trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh, 5% trừ vào thu nhập của công nhân Ngày công 22 xTLtg = ( H TLtt + các khoảnphụ cấp ) Ngày công 22 TLns = ( Hk  TLcbbq ) x
  • 22. 22 viên. Công ty sử dụng quỹ BHXH để tính trợ cấp trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… BHYT: Tỷ lệ trích BHYT là 3% theo lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% người lao động phải nộp. Quỹ BHYT chi phí cho hoạt động khám chữa bệnh, điều trị,…cho phí khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động. KPCĐ: Tỷ lệ trích là 2% tổng quỹ lương thực tế, tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó 1% KPCĐ nộp lên cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, còn 1% Công ty giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại Doanh nghiệp như: Thăm hỏi khi công nhân viên đau ốm, bệnh tật hay tổ chức cho công nhân viên đi thăm quan, du lịch, kỉ niệm những ngày lễ, tết,… 2.2.2.3Tổ chức kế toán tài sản cố định Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố địnhtại công ty Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. - Tài sản cố định trong công ty có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau bao gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: + Máy móc thiết bị:
  • 23. 23 Máy cắt đá, Máy sản xuất dây chuyền, Máy thử tuổi vàng, máy khắc laze, máy thử kim cương + Phương tiện vận tải: Xe du lịch: xe du lịch TOYOTA CAMRY 3.0, xe du lịch 7 chỗ, xe du lịch 12 chỗ , xe du lịch 16, 29 chỗ… + Tài sản cố định vô hình như phần mềm máy tính… - Đánh giá tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn - Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211, TK 214 - Việc hạch toán chi tiết TSCĐ ở công ty được tiến hành dựa trên các chứng từ tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan như: + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ + Các chứng từ khác có liên quan đến TSCĐ Quy trình tổ chức hạch toán tăng, giảm TSCĐ
  • 24. 24 Thủ tục tăng TSCĐ: TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu do mua sắm, mua sắm trong Công ty thường xuyên được tiến hành theo kế hoạch đã đề ra tù bản kế hoạch phấn đấu đầu năm của công ty. Thủ tục giẩm TSCĐ: TSCĐ của Công ty giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do thanh lý, nhượng bán. Khi thanh lý nhượng bán TSCĐ, công ty lập hội đồng đánh giá thực trạng của TSCĐ và giá trị thu hồi của nó. Sau khi nhượng bán, kế toán chi tiết căn cứ vào biên bản giao TSCĐ và chứng từ có liên quan để ghi sổ kế toán Kế toán khấu hao TSCĐ trong Công ty Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng ước tính Tỷ lệ khấu hao = Mức khấu hao hàng năm Nguyên giá TSCĐ X 100 Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm 12 Thời gian khấu hao được ước tính như sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: 05 – 25 năm - Máy móc, thiết bị : 03 – 15 năm - Phương tiện vận tải: 06 – 10 năm
  • 25. 25 - Thiết bị văn phòng: 03 – 07 năm - Các TSCĐ khác: 04 – 06 năm - Tài sản vô hình: 03 – 07 năm Hàng tháng kế toán trích khấu hao theo công thức sau: Mức khấu hao phải trích hàng tháng = Số khấu hao đã trích tháng trước + Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 2.2.2.3Tổ chức kế toán kếtquả sản xuất kinh doanh Kế toán doanh thu tiêu thụ * Nội dung và nguyên tắc kế toán - Phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng làm cơ sở xác định doanh thu có thể xác định bằng nhiều cách khác nhau.Tùy thuộc vào bản chất của hợp đồng, các phương pháp có thể là: + Tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phí thực tế đã phát sinh của phần công việc hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng. + Đánh giá phần công việc hoàn thành. - Việc ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng được Công ty: + Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định Công ty được thanh toán theo tiến độ kế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tin cậy, thì doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận tương ứng với phần công việc
  • 26. 26 đã hoàn thành do Công ty được xác định vào ngày lập báo cáo tài chính mà không phụ thuộc vào hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chưa và số tiền ghi trên hóa đơn là bao nhiêu. + Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định Công ty được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện, được khách hàng chấp nhận thì Công ty căn cứ vào phương pháp tính toán thích hợp để xác định khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ. Kế toán phải lập hóa đơn gửi cho khách hàng và phản ánh doanh thu và nợ phải thu trong kỳ tương ứng với phần công việc đã hoàn thành được khách hàng chấp nhận. * Tài khoản kế toán sử dụng: + TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( Mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình) + Tk 632 : Giá vốn hàng bán ( Mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình) + TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + TK 337: Thanh toán theo tiến độ hợp đồng xây dựng Căn cứ để ghi vào bên Nợ TK 337 là chứng từ xác định doanh thu tương ứng với phần công việc hoàn thành trong kỳ do kế toán Công ty tự lập Căn cứ để ghi vào bên Có TK 337 là hóa đơn được lập trên cơ sở tiến độ thanh toán theo kế hoạch đã được quy định trong hợp đồng + TK 3331: Thuế GTGT phải nộp * Phương pháp hạch toán: - Trường hợp Công ty được thanh toán theo tiến độ kế hoạch
  • 27. 27 + Kế toán căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành ghi: Nợ TK 337 – Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Căn cứ vào hóa đơn được lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng ghi: Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng Có TK 337 – Thanh toán theo tiến độ hợp đồng Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp - Trường hợp thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện: Kế toán lập hóa đơn trên cơ sở phần công việc đã hoàn thành được khách hàng xác nhận, và tính ra khoản bảo hành mà bên khách hàng giữ lại chưa thanh toán, căn cứ vào hóa đơn ghi Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp Đồng thời ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có Tk 154,155
  • 28. 28 Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển doanh thu bán hàng ( TK 511), giá vốn hàng bán ( TK 632) sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. 2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sáchkế toán Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức kế toán có kết cấu và hệ thống sổ đơn giản phù hợp với Công ty, áp dụng kế toán máy. Theo hình thức này hàng ngày căn cứ vào các Hoá đơn, chứng từ kế toán ghi vào Nhật kí chung và Nhật kí đặc biệt đồng thời ghi vào các sổ, thẻ chi tiết. Định kì kế toán chuyển số liệu từ Nhật kí chung, Nhật kí đặc biệt vào Sổ cái. Số liệu trên sổ cái này được dùng đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết và sổ liệu của Thủ quỹ. Cuối kì kế toán lập Bảng Cân đối tài khoản và các Báo cáo tài chính. + Sổ tổng hợp: Là sổ mở cho các tài khoản tổng hợp. Trên sổ tổng hợp các đối tượng được ghi theo thước đo giá trị. Số liệu trên sổ tổng hợp là cở sở để lập báo cáo tài chính. Các loại sổ tổng hợp mà doanh nghiệp đang sử dụng:  Sổ nhật ký chung: Quản lý toàn bộ số liệu kế toán của đơn vị trong một niên độ kế toán, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào theo trình tự thời gian.Từ nhật ký chung làm căn cứ để ghi vào sổ cái.  Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài khoản. Mỗi tài khoản được mở trên một hoặc một số trang liên tiếp. Cơ sở để ghi vào sổ cái là sổ nhật ký chung.  Bảng cân đối tài khoản: Là sổ dùng để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán thông qua việc kiểm tra tính chính xác của các cặp số liệu trên bảng. Cơ sở để lập bảng cân đối tài khoản là tổng số phát sinh và số dư cuối kỳ từ sổ cái.
  • 29. 29 + Sổ chi tiết: Là sổ mở cho các tài khoản chi tiết. Trên sổ chi tiết các đốitượng được ghi theo cả thước đo giá trị lẫn thước đo hiện vật. Các loại sổ chi tiết mà doanh nghiệp đang sử dụng là: Sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua và người bán,…và các loại chứng từ như: hóa đơn bán hàng, bản kê bán lẻ hàng hoá, các hoá đơn chứng từ tự in mang tính đặc thù được phép của Bộ Tài Chính. Công ty sử dụng phần mềm kế toán được lập trình tính toán trên phần mềm, hầu hết các sổ đều được in ra từ Máy vi tính từ phần mềm này. Ghi chú: Chứng từ gốc Nhật kí đặc biệt Nhật kí chung Sổ, thẻ chi tiết Sổ cái Bảng Cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Bảng Tổng hợp chi tiết
  • 30. 30 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Hệ thống sổ kế toán áp dụng: + Sổ chi tiết: - Sổ chi tiết tiền mặt. - Sổ tiền gửi ngân hàng. - Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn. - Sổ tài sản cố định. - Thẻ tài sản cố định. - Sổ chi tiết thanh toán người bán, người mua. - Sổ chi tiết bán hàng. - Sổ chi tiết các tài khoản. + Sổ tổng hợp: - Sổ Nhật kí chung. - Sổ Cái các tài khoản. - Sổ Nhật kí đặc biệt:
  • 31. 31  Nhật kí thu tiền.  Nhật kí chi tiền.  Nhật kí mua hàng.  Nhật kí bán hàng. * Hệ thống chứng từ: - Hoá đơn GTGT. - Phiếu thu, chi tiền mặt. - Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng. - Biên bản giao nhận, thanh lý tài sản cố định. - Bảng tính và phân bổ khấu hao. - Phiếu nhập, xuất kho. - Bảng thanh toán tiền lương, thưởng. -Các hợp đồng kinh tế. 2.2.4.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Các Báo cáo tài chính của công ty: - Bảng cân đối kế toán
  • 32. 32 - Bảng Cân đối tài khoản - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các báo cáo này được lâp thông qua việc tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng quý phản ánh tình hình công nợ, tài sản, vốn chủ sở hữu , kết quả lãi lỗ của công ty qua một niên độ kế toán. Đến cuối năm, kế toán trường chịu trách nhiệm hoàn thiện các báo cáo này để gửi tới Ban lãnh đạo công ty, các ngân hàng có liên quan, Cục tài chính doanh nghiệp – Bộ Tài Chính.
  • 33. 33 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI 3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán 3.1.1 Ưu điểm Thứ 1: Hình thức tổ chức công tác kế toán và cơ cấu bộ máy kế toán nhìn chung là phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty. Công ty là một doanh nghiệp thương mại với quy mô tương đối lớn. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán hướng vào việc đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời tình hình hoạt động của Công ty thông qua thông tin kế toán cung cấp, từ đó thực hiện chỉ đạo sát sao toàn bộ hoạt động của đơn vị đồng thời tạo điều kiện trang bị và ứng dụng phương tiện kĩ thuật ghi chép, tính toán và thông tin hiện đại trong công tác kế toán, bồi dưỡng và nâng cao trình độ của cán bộ, nhân viên kế toán, nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Đội ngũ nhân viên của công ty nói chung và cán bộ cán bộ kế toán nói riêng phần lớn là những người trẻ tuổi năng điịng, có trình độ, được phân công công việc khá khoa học và luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. 3.1.2 Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm đó thì tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng còn tồn tại những hạn chế. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban chưa cao, chưa phát huy hết được năng lực quản lý để có thê có kết qua cao hơn. Sự phối hợp thông tin giữa các phòng ban chưa phản ánh kịp thời tình hình kinh tế ngay tại thời điểm hiện tại của công ty. Công ty từ doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty Cổ phần chưa lâu nên kinh nghiệm thực tế còn ít. Mặt khác, đây là mô hình
  • 34. 34 hoạt động chỉ mới được áp dụng ở Việt Nam trong vài năm gần đây, do đó cần phải có thời gian học hỏi, làm quen với mô hình sản xuất kinh doanh mới. Do đội ngũ kế toán bị hạn chế về mặt số lượng mà phải đảm đương khối lượng công việc tương đối lớn, nên một số kế toán phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau. Từ đó dẫn đến hiệu quả làm việc không được cao, một số phần hành kế toán sẽ bị lướt qua hoặc phản ánh thông tin không được kịp thời, chính xác không cao. Điều đó ảnh hưởng rất lớn tới chiến lược phát triển kinh doanh của công ty, khi mà công ty đang ngày càng mở rộng quy mô và nâng cao vị trí của mình trên thị trường 3.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 3.2.1 Ưu điểm Hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với quy mô của doanh nghiệp và đảm bảo tuân thủ đúng luật Kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp. Các chứng từ kế toán sử dụng trong Công ty đúng chế độ về kế toán do Bộ tài chính ban hành và hướng dẫn những thông tin về các nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh trên các chứng từ kế toán và là căn cứ để kế toán vào sổ sách kế toán. Sau khi sử dụng xong, các chứng từ kế toán được kế toán lưu dữ một cách cẩn thận, thuận lợi cho việc tìm kiếm khi cần thiết. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ mà công ty áp dụng là hình thức kế toán rất chặt chẽ, có tính đối chiếu cao nên dễ phát hiện nếu có. Áp dụng hình thức kế toán nay, công việc kế toán được dàn đều trong tháng và thông tin kế toán luôn được cung cấp kịp thời Hệ thống sồ sách kế toán được ghi chép và lập đầy đủ, đúng thời gian và chế độ kế toán, đặc biệt các nghiệp vụ phát sinh luôn được hạch toán kịp thời, thực hiện tốt kế toán chi tiết. Kế toán tổng hợp cũng đảm bảo chính xác, đầy đủ các thông tin.
  • 35. 35 Cuối mỗi quý, mỗi liên độ kế toán, công ty đều lập Báo cáo tài chính theo đúng quy định tại Quyết định 15/ 2006/ QĐ/ BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ngày 20/ 3/ 2006 gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản để cung cấp một cách đầy đủ toàn diện thông tin kinh tế tài chính cho các đối tượng quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cho các cơ quan quản lý. Ngoài ra, công ty còn lập các báo cáo không mang tính chất bắt buộc phục vụ trong nội bộ công ty để ban giám đốc công ty có thể nhìn nhận, đánh giá và định hướng phát triển một cách đúng đắn như: Báo cáo mua vào, báo cáo bán ra, báo cáo chi phí sản xuất. Điều này chứng tỏ công ty đã chấp hành đúng pháp luật về kế toán nhà nước. 3.2.2 Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm có được, tổ chức công tác kế toán của Công ty còn có những khía cạnh hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện. Thứ 1: Công ty đã tiên hành lập đầy đủ các báo cáo tài chính theo yêu cầu của Công ty nhưng vẫn chưa lập một cách hoàn thiện phần thuyết minh báo cáo tài chính.Vì vậy mà chưa đi sâu phân tích và tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính để có các giải pháp thích hợp như: thu hồi các khoản nợ phải thu, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lâu dài, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm mà không ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm… Thứ2: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một quy luật khó tránh khỏi và rất khắc nghiệt. Do đó năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường là tất yếu nếu không sẽ đi đến bờ vực phá sản. Hiện nay việc làm ăn thua lỗ không có khả năng trả nợ thậm chí phá sản đối với các doanh nghiệp là không ít. Một doanh nghiệp khi hoạt động có rất nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp khác nên nếu doanh nghiệp đó bị phá sản sẽ làm ảnh hưởng đến các tổ chức có quan hệ với mình. Vì vậy, công tác kế toán luôn đòi hỏi tính
  • 36. 36 cập nhật, chính xác và phản ánh tình hình tài chính của Công ty kịp thời. Thông qua các báo cáo tài chính giám đốc sẽ phân tích được kịp thời tình hình tài chính cũng như kinh doanh của Công ty, từ đó đưa ra giải pháp và kế hoạch đúng đắn nhất. Thứ3:Việc ghi sổ cũng có nhiều hạn chế là: việc ghi chứng từ ghi sổ và sổ cái được tiến hành chưa đúng theo định kỳ quy định nên chưa đáp ứng được nhu cầu cập nhật thông tin của nhà quản trị khi cần thiết, hạn chế việc phân tích tình hình tài chính của Công ty. Kế toán công ty nên tiến hành ghi chứng từ ghi sổ và sổ cái kịp thời. 3.2.3 Kiến nghị Công ty luôn khuyến khích các bộ phận kế toán không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Tạo điều kiện để họ có điều kiện và thời gian học hỏi kiến thức. Chọn lọc và đào tạo đội ngũ kế toán có chuyên môn và trình độ cao. Để có thể sử dụng được các phần mềm kế toán mới cập nhật. Về việc áp dụng kế toán máy: Công ty hiện nay vẫn chưa có cho nên không thể nào áp dụng sổ sách kế toán nhanh chóng và thuận tiện được vì vậy nhanh chóng có một hệ thống kế toán phù hợp với hình thức kế toán được áp dụng tại Công ty. Tránh tình trạng đến cuối tháng kế toán mới tập hợp được các nội dung báo cáo, tập hợp được rồi kế toán lại chỉ biết vào từng loại sổ một bằng tay (hình thức sổ lặp đi lặp lại nhiều lần) dẫn đến tính trạng chậm không cập nhật kịp thời các thông tin nếu công ty khụng áp dụng một hình thức phần mềm kế toán. Ví dụ: như phần mềm Bravo vừa phổ biến sẽ làm cho kế toán bớt phải ghi chép sổ sách nhiều lần, cuối thàng kế toán sẽ báo cáo kịp thời, chính xác các thông tin. Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại nhà máy em mới tìm hiểu một số ưu, nhược điểm cơ bản và những kiến đóng góp theo quan điểm của mình. Em còn rất nhiều thiếu sót
  • 37. 37 trong quá trình tìm hiểu có gì mong được sự thông cảm của các thầy cô giáo và các cô, chú nhà máy. Trên đây là một số ý kiến đề xuất của em nhằm cải tiến và hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán, sau thời gian thực tập tại Công ty Thiên Phú. Do đó em rất mong được sự quan tâm của công ty và nghiên cứu để áp dụng cho phù hợp với việc sản xuất trong giai đoạn hiện nay.
  • 38. 38 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI ................................................................................................................... 1 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoànvàng bạc đá quý DOJI ................................................................................................................................. 1 1.1.1 Những thông tin về công ty............................................................................ 1 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ................................................ 1 1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh và mô hình tổ chức của công ty.......................... 3 1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh................................................................... 3 1.2.2. Mô hình tổ chức của công ty .......................................................................... 4 1.3. Tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu tài chính..... 4 1.3.1. Tình hình tài chính......................................................................................... 4 1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..........................................................10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI.........................................................13 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty......................................................................13 2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty....................................................................13 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận ..........................................................13 2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty....................................................................14 2.2.1.Các chính sách kế toán chung.........................................................................14 2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán ..................................................15 2.2.2.1. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền.................................................................16 2.2.2.1.1 Kế toán tiền mặt................................................................................16
  • 39. 39 2.2.2.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng ................................................................16 2.2.2.2 Tổ chức kế toán tiền lương ......................................................................18 2.2.2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định.................................................................22 2.2.2.3 Tổ chức kế toán kết quả sản xuất kinh doanh.............................................25 2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.....................................................28 2.2.4.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán...................................................................31 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI..........................33 3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................33 3.1.1 Ưu điểm........................................................................................................33 3.1.2 Nhược điểm...................................................................................................33 3.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.....................................................................34 3.2.1 Ưu điểm........................................................................................................34 3.2.2 Nhược điểm...................................................................................................35 3.2.3 Kiến nghị ......................................................................................................36