SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 70
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAO TRONG CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT
GIỐNG LÚA CAO SẢN, CHẤT LƢỢNG TẠI
XÃ LƢU KỲ, HUYỆN THỦY NGUYÊN
TP. HẢI PHÒNG
____ Tháng 10/2017 ___
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAO TRONG CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT
GIỐNG LÚA CAO SẢN, CHẤT LƢỢNG TẠI
XÃ LƢU KỲ, HUYỆN THỦY NGUYÊN
TP. HẢI PHÒNG
CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
NGUYỄN BÌNH MINH
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3
MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 6
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8
V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 8
Chƣơng II ............................................................................................................ 10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................. 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án................................................................. 14
II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 24
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng................................................................ 24
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 27
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 27
III.1. Địa điểm xây dựng............................................................................. 27
III.2. Hình thức đầu tƣ................................................................................. 28
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 28
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 28
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 28
Chƣơng III........................................................................................................... 30
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 30
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 30
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 31
Chƣơng IV........................................................................................................... 35
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 35
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...................................................................................................................... 35
1. Phƣơng án giải phóng và cải tạo mặt bằng. ............................................ 35
2. Phƣơng án tái định cƣ. ............................................................................ 35
3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật................................. 35
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 35
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 36
1. Các phƣơng án kiến trúc. ........................................................................ 36
2. Phƣơng án quản lý, khai thác.................................................................. 39
3. Giải pháp về chính sách của dự án.......................................................... 39
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 39
Chƣơng V............................................................................................................ 41
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ........................................................................................................... 41
I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 41
I.1. Các loại chất thải phát sinh................................................................... 41
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực................................................ 42
I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động................. 44
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ............................................................. 44
Chƣơng VI........................................................................................................... 45
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................ 45
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 45
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ....................... 47
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5
III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án......................................... 52
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 52
2. Phƣơng án vay..................................................................................... 53
3. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 54
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................... 54
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 54
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 55
3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 55
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 56
KẾT LUẬN......................................................................................................... 57
I. Kết luận.................................................................................................... 57
II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 57
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 58
1. Bảng khái toán tổng mức – nguồn vốn và tiến độ đầu tƣ của dự án....... 58
2. Bảng khấu hao tài sản cố định của dự án................................................ 62
3. Bảng phân tích chi phí sản xuất lúa của dự án........................................ 63
4. Bảng doanh thu và dòng tiền của dự án.................................................. 64
5 .Kế hoạch trả nợ của dự án....................................................................... 65
6. Mức trả nợ hàng năm theo dự án. ........................................................... 66
7. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. (1000 đồng) ... 67
8. Bảng phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu (1000 đồng).............. 68
9. Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án ( ĐVT: 1000 đồng)69
10. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ..................... 70
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Mã số doanh nghiệp:
Đại diện pháp luật: Chức vụ:
Địa chỉ trụ sở :
Điện thoại:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
 Tên dự án: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo
và sản xuất giống lúa cao sản, chất lƣợng tại xã Lƣu Kỳ, huyện Thủy Nguyên,
TP Hải Phòng.
 Địa điểm xây dựng: Cánh đồng Hàm Long Đông thuộc Thôn Hang
Lƣơng, Xã Lƣu Kỳ, Huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
 Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
 Tổng mức đầu tƣ: 15.468.568.000 đồng. Trong đó:
 Vốn tự có (tự huy động): 6.249.269.000 đồng.
 Vốn vay tín dụng : 9.219.299.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Quyết định số 2194/QĐ-TTG ngày 25/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ:
Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống
thủy sản đến năm 2020;
Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao
đến năm 2020;
Quyết định số 1895/QĐ - TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
Về việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
thuộc Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Quyết định số 271/2006/QĐ-TTG ngày 27/11/2006 của Thủ tƣớng Chính
phủ : Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020";
Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND ngày 20/7/2012 của HĐND thành phố
về nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nông thôn mới thành phố Hải Phòng giai đoạn
2012-2015, định hƣớng đến năm 2020;
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8
Nghị quyết số 21/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 của HĐND thành phố
về nhiệm vụ và giải pháp thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình
tăng trƣởng, nâng cao sức cạnh tranh nền kinh tế thành phố đảm bảo yêu cầu
phát triển nhanh, bền vững đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025;
Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 27/6/2007 của UBND thành phố về
việc phê duyệt Đề án rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển nông
nghiệp, nông thôn Hải Phòng đến năm 2020;
Quyết định số 2914/QĐ-UBND ngày 24/12/1014 của Ủy ban nhân dân
thành phố về phê duyệt quy hoạch sử dụng đất trồng lúa thành phố Hải Phòng
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật, xây
dựng mô hình sản xuất giống lúa công nghệ cao.
- Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào
công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất
chung của nƣớc nhà. Góp phần phát triển kinh tế của thành phố.
- Góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, bền
vững, sản xuất hàng hoá trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh về vị trí địa
lý, tài nguyên thiên nhiên; phát triển theo hƣớng nông nghiệp an toàn, ứng
dụng công nghệ cao để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực
cạnh tranh; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nƣớc, lao động và
nguồn lực đầu tƣ.
- Góp phần phát triển kinh tế của huyện Thủy Nguyên nói riêng và thành phố
Hải Phòng nói chung.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
- Nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa mới, bao gồm cả các giống lúa lai cao
sản và lúa thuần chất lƣợng.
- Triển khai các mô hình trình diễn giống lúa mới, mô hình ứng dụng khoa
học công nghệ cao trong nghiên cứu, sản xuất giống lúa.
- Du nhập, bảo tồn nguồn gen các giống lúa; Giới thiệu, quảng bá, kinh
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9
doanh các sản phẩm lúa, gạo mang thƣơng hiệu TP. Hải Phòng.
- Sản xuất, chế biến các sản phẩm gạo chất lƣợng cao mang thƣơng hiệu TP
Hải Phòng.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10
Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ,
cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (số liệu
thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nƣớc.
Về ranh giới hành chính:
 Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh.
 Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng.
 Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình.
 Phía Đông giáp biển Đông.
Thành phố có toạ độ địa lý:
 Từ 200
30'39' - 210
01'15' Vĩ độ Bắc.
 Từ 1060
23'39' - 1070
08'39' Kinh độ Đông.
Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có toạ
độ từ 200
07'35' - 200
08'36' Vĩ độ Bắc và từ 1070
42'20' - 1070
44'15' Kinh độ
Đông.
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc
tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông
và đƣờng hàng không
2. Địa hình, thổ nhƣỡng, đất đai.
Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địa
chất lâu dài và phức tạp.
Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồng
bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá
bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11
Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố
nhƣng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hƣớng
tây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc
khu đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải
đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dƣới, nơi trƣớc đây đã
xảy ra quá trình sụt võng với cƣờng độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát
kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau đƣợc phân bố thành từng dải liên tục
theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam từ đất liền ra biển.
Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liên
tục, kéo dài khoảng 30 km có hƣớng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi: Voi,
phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu; dải Kỳ Sơn - Tràng
Kênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi đèo cấu tạo
chính là đá cát kết có hƣớng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lƣu, Thanh
Lãng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hƣớng tây tây bắc - đông đông
nam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu
quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng. ở đây, xen kẽ các đồi núi là những
đồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả trầm
tích phù sa hiện đại
3. Sông ngòi.
Hải Phòng có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8
km trên 1 km2.
Sông ngòi Hải Phòng đều là các chi lƣu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc
Bộ. Nếu ngƣợc dòng ta sẽ thấy nhƣ sau: sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Văn ôn
ở độ cao trên 1.170 m thuộc Bắc Cạn, về đến Phả Lại thì hợp lƣu với sông
Thƣơng và sông Lục Nam, là nguồn của sông Thái Bình chảy vào đồng bằng
trƣớc khi đổ ra biển với độ dài 97 km và chuyển hƣớng chảy theo tây bắc - đông
nam. Từ nơi hợp lƣu đó, các dòng sông chảy trên độ dốc ngày càng nhỏ, và sông
Thái Bình đã tạo ra mạng lƣới chi lƣu các cấp nhƣ sông Kinh Môn, Kinh Thầy,
Văn úc, Lạch Tray, Đa Độ... đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính.
Hải Phòng có 16 sông chính toả rộng khắp địa bàn Thành phố với tổng độ
dài trên 300 km, bao gồm:
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12
Sông Thái Bình dài 35 km là dòng chính chảy vào địa phận Hải Phòng từ
Quí Cao và đổ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm thành ranh giới giữa hai
huyện Vĩnh Bảo và Tiên Lãng.
Sông Lạch Tray dài 45 km là nhánh của sông Kinh Thầy từ Kênh Đồng ra
biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30 km chảy qua nội thành
và đổ ra biển ở cửa Cấm. Cảng Hải Phòng đƣợc xây dựng trên khu vực cửa sông
này từ cuối thế kỷ 19. Sông Cấm cũng là ranh giới hành chính giữa huyện Thuỷ
Nguyên và An Hải.
Sông Đá Bạch - Bạch Đằng dài hơn 32 km cũng là nhánh của sông Kinh
Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu và là ranh giới phía Bắc và Đông Bắc của Hải
Phòng với Quảng Ninh. Cửa sông ở đây rộng và sâu, hai bên bờ là những vách
núi đá vôi tráng lệ, nơi đây đã 3 lần ghi lại những chiến công hiển hách của dân
tộc Việt Nam trong lịch sử chống xâm lƣợc phƣơng Bắc ở thế kỷ thứ X và XIII.
Ngoài các sông chính là các sông nhánh lớn nhỏ chia cắt khắp địa hình
thành phố nhƣ sông Giá (Thuỷ Nguyên), sông Đa Độ (Kiến An - Đồ Sơn), sông
Tam Bạc...
4. Biển, bờ biển, hải đảo.
Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ. Các đặc
điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với
những đặc điểm chung của vịnh Bắc bộ và biển Đông.
Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn. Đƣờng đẳng sâu 2m chạy quanh
mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5 m ở cách bờ khá xa. ở đáy biển nơi có các cửa sông
đổ ra, do sức xâm thực của dòng chảy nên độ sâu lớn hơn. Ra xa ngoài khơi, đáy
biển hạ thấp dần theo độ sâu của vịnh Bắc Bộ, chừng 30 - 40 m. Mặt đáy biển
Hải Phòng đƣợc cấu tạo bằng thành phần mịn, có nhiều lạch sâu vốn là những
lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển.
Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh các đảo
khơi. Bờ biển có hƣớng một đƣờng cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá
bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 cửa sông chính đổ ra. Trên đoạn
chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra nhƣ một bán đảo, đây là điểm mút của
dải đồi núi chạy ra từ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon,
đỉnh cao nhất đạt 125 m, độ dài nhô ra biển 5 km theo hƣớng tây bắc - đông
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13
nam. Ƣu thế về cấu trúc tự nhiên này đã tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến lƣợc
quan trọng trên mặt biển; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng. Dƣới chân
những đồi đá cát kết có bãi tắm, có nơi nghỉ mát nên thơ và khu an dƣỡng có giá
trị. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt
biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.
Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của
thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa
phƣơng
5. Tài nguyên, khoáng sản.
Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt động macma
nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò khảo sát thì
Hải Phòng có mỏ sắt ở Dƣơng Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm ở Cát Bà với trữ
lƣợng nhỏ.
Khoáng sản kim loại có mỏ sắt Dƣỡng Chính (Thuỷ Nguyên), sa khoáng
ven biển (Cát Hải và Tiên Lãng).
Khoáng sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ
sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng), các điểm sét ở Kiến Thiết (Tiên
Lãng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối chủ yếu
ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; quaczi và tectit ở một số núi thuộc Đồ
Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; nƣớc khoáng ở xã Bạch Đằng (Tiên Lãng).
Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ
yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh
Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxy
hoá dầu, cho biết có triển vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm đến 1/4
diện tích Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày đạt tới 3.000 m.
Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm của Hải
Phòng với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế
cao nhƣ tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài,
bào ngƣ... là những hải sản đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa chuộng. Nguồn nƣớc
biển với độ mặn cao và ổn định ở một số vùng biển Cát Hải, Đồ Sơn dùng để
sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hoá chất địa phƣơng và Trung ƣơng
cũng nhƣ đời sống của nhân dân. Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi
cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trên 10.000 hải lý vuông, trữ lƣợng cao
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14
và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng
cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng
nuôi trồng thuỷ sản nƣớc mặn và nƣớc lợ có giá trị kinh tế cao.
Tài nguyên đất của Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác, hình thành từ
phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển nên phần lớn mang tính
chất đất phèn và phèn mặn, địa hình cao thấp xem nhau và nhiều đồng trũng.
Thêm vào đó là những biến động của thời tiết có ảnh hƣởng không tốt đến đất
đai, cây trồng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng trọt.
Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng nƣớc mặn,
rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây... đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà
với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc quí
hiếm. Diện tích rừng khoảng 17.300 ha, trong đó có khoảng 580 ha rừng nguyên
sinh nhƣ rừng nhiệt đới Amazôn thu nhỏ, trong đó có nhiều loại cây gỗ quí hiếm
đƣợc xếp loại thực vật cần bảo vệ và nhiều loại cây dƣợc liệu đƣợc giới y học
trong và ngoài nƣớc quan tâm; có nhiều loại chim nhƣ hoạ mi, khiếu, vẹt, đa đa,
đại bàng, hải âu, én... Thú quí trên đảo có khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn dƣơng,
hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím..., đặc biệt là khỉ voọc
đầu trắng sống từng đàn, là loại thú quí hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
Năm 2016 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội 12 của Đảng, Nghị
quyết 15 Đảng bộ thành phố, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, cũng đan xen
nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, tình hình biển Đông tiếp tục diễn biến phức
tạp. Tăng trƣởng kinh tế và thƣơng mại toàn cầu thấp hơn dự báo, giá nhiều
hàng hóa cơ bản, nhất là giá dầu thô ở mức thấp. Biến đổi khí hậu diễn ra nhanh
hơn dự báo, thiên tai, rét đậm, rét hại ở miền Bắc, hạn hán kéo dài ở miền
Trung, xâm nhập mặn chƣa từng có ở đồng bằng sông Cửu Long, sự cố ô nhiễm
môi trƣờng biển ở miền Trung đã ảnh hƣởng nặng nề đến kinh tế- xã hội, nhất là
sản xuất và đời sống của nhân dân.
Đối với thành phố Hải Phòng chúng ta, cũng nhƣ cả nƣớc, năm 2016 là
năm thành phố phải triển khai rất nhiều nhiệm vụ:
(1) Ngay sau thành công của Đại hội Đảng toàn quốc, cả hệ thống chính trị
thành phố phải tập trung cao cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 14 và đại
biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15
(2) Thành ủy khóa 15 phải bắt tay giải quyết ngay các tồn tại nhiệm kỳ
trƣớc vấn đề thiếu khuyết về nhân sự sau Đại hội, một số tồn tại liên quan đến
Dự án nhạc nƣớc mà dƣ luận rất quan tâm. Triển khai nhiều nhiệm vụ quan
trọng của năm đầu nhiệm kỳ.
Năm 2016, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố có bƣớc đổi mới căn bản
trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, đặc biệt là lựa chọn chủ đề năm "Tăng cƣờng
kỷ cƣơng thu, chi ngân sách- Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh" để tập
trung chỉ đạo và điều hành quyết liệt.
Nhìn lại một năm, chúng ta rất phấn khởi với những kết quả đã đạt đƣợc
của năm đầu nhiệm kỳ, cụ thể :
Thứ nhất: Hoàn thành 19/20 chỉ tiêu kinh tế-xã hội, nhiều chỉ tiêu quan
trọng đạt mức tăng rất cao so với cùng kỳ.
1-Tổng sản phẩm trong nƣớc (GRDP) năm 2016 đạt 105.584 tỷ đồng, tăng
11% so với cùng kỳ, đạt trần trên của kế hoạch 2016 (kế hoạch 2016 là 10,5 -
11,0%). GRDP bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành) ƣớc đạt 3.472,6 USD,
đạt kế hoạch.
- So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 1,77 lần (cả nƣớc năm
2016 ƣớc tăng 6,21%).
2-Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2016 tăng 17,02% so với cùng kỳ,
đạt kế hoạch 2016 (kế hoạch tăng 17,0 - 18,0%).
- So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 2,3 lần (cả nƣớc năm
2016 ƣớc tăng 7,57%). So với các thành phố lớn trong cả nƣớc: gấp 2,35 lần
thành phố Hồ Chí Minh (ƣớc tăng khoảng 7,23%); gấp 2,4 lần Hà Nội (ƣớc tăng
khoảng 7,1%); gấp 1,38 lần Đà Nẵng (ƣớc tăng 12,27%); gấp 4,13 lần Quảng
Ninh (ƣớc tăng 4,12%).
3-Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 5,16 tỷ USD, tăng 19,57% so với cùng kỳ,
vƣợt kế hoạch (kế hoạch tăng 18,5 - 19,5%).
- So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 2,4 lần (cả nƣớc năm
2016 ƣớc tăng 8,1%).
4-Thu ngân sách nhà nƣớc cả năm 2016 ƣớc 62.640,2 tỷ đồng, tăng 8,7%
so với cùng kỳ.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16
- So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp 1,4 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc
tăng 6,3%).
- Trong đó thu nội địa đạt 17.000 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ, gấp 2
lần so với ngân sách năm 2014 (năm 2014, tổng thu ngân sách là 8.600 tỷ)
So sánh với cả nƣớc và một số địa phƣơng:
So với bình quân cả nƣớc, thu ngân sách nội địa Hải Phòng tăng gấp 4,5 lần
(thu ngân sách nội địa trung ƣơng tăng 7%)
So với Hà Nội, Hải Phòng tăng gấp 6,6 lần (ƣớc tăng 4,8%, đạt 155.500 tỷ
đồng).
So với Quảng Ninh, Hải Phòng tăng gấp 1,47 lần (tăng 22,1%, ƣớc đạt
24.300 tỷ đồng).
Qua đó thấy đƣợc nỗ lực rất lớn của cán bộ ngành Thuế và sự thành công
của việc thực hiện chủ đề năm của Thành ủy năm 2016.
5-Sản lƣợng hàng hóa thông qua các cảng đạt 80,01 triệu tấn, tăng 17,2%
so với cùng kỳ, đạt kế hoạch (kế hoạch 80 triệu tấn). So sánh với bình quân cả
nƣớc: Tăng gấp khoảng 1,72 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc tăng 10%).
Thứ hai: Về thu hút đầu tƣ
Cùng với rà soát, cải tiến các thủ tục đầu tƣ, thành phố thành lập Trung tâm
xúc tiến đầu tƣ, đổi mới phƣơng pháp xúc tiến đầu tƣ. Môi trƣờng đầu tƣ kinh
doanh của thành phố đƣợc cải thiện.
- Lần đầu Hải Phòng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Tổng số vốn đầu tƣ FDI năm 2016 đạt 2 tỷ 900 triệu USD, tăng 228,5% so với
cùng kỳ. Cả nƣớc thu hút 19,6 tỷ USD, bằng 78% so với cùng kỳ, giảm 22%.
So với Quảng Ninh gấp 5,5 lần (ƣớc thu hút khoảng 0,5 tỷ USD).
Tính đến 31-12-2016, Hải Phòng thu hút 15,89 tỷ USD, đứng thứ 6, so với
đơn vị đứng thứ 5 là Đồng Nai thu hút đƣợc 25 tỷ USD.
- Lần đầu thành phố tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tƣ với tổng
giá trị cam kết đầu tƣ lên tới gần 13 tỷ USD.
- Đặc biệt, năm 2016 cũng là năm thành công nhất về việc thu hút các
doanh nghiệp trong nƣớc có tiềm lực, kinh nghiệm lớn nhất của đất nƣớc đều đã
đầu tƣ vào Hải Phòng nhƣ: Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Sun Group, Tập đoàn
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17
Him Lam với tổng mức đầu tƣ lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng, triển khai nhiều
dự án có giá trị kinh tế cao ...
Thứ ba: Về thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới
- Tới nay thành phố hoàn thành bình quân các xã là 15,5 tiêu chí. Năm
2016 tăng 1 tiêu chí. Toàn thành phố có 49 xã cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí về
xây dựng nông thôn mới, chiếm 34% (49/143).
- Riêng trong năm 2016, quyết định đầu tƣ 562 tỷ đồng cho 25 xã để hoàn
thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Tới nay đã giải ngân 262 tỷ đồng.
- Đặc biệt là chƣơng trình hỗ trợ xi măng các năm 2015 - 2016, thành phố
đã hỗ trợ 374.174 tấn xi măng xây dựng hoàn thành 2544,38 km đƣờng thôn
xóm, đƣờng nội đồng .
- Bƣớc đầu hình thành một số khu nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất tập
trung, với cách làm mới (thành phố ứng tiền thu hồi đất của dân để cho các
doanh nghiệp thuê), theo kế hoạch mỗi huyện triển khai một khu.
Tới nay thành phố đã triển khai dự án sản xuất rau sạch tại huyện Vĩnh Bảo
do Tập đoàn Vingroup đầu tƣ, với tổng diện tích 200 ha, ứng dụng công nghệ
cao, hiện đại của Ixraen. Dự kiến đầu năm 2017 đi vào sản xuất.
Năm 2016, lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn cũng đƣợc Thành ủy quan
tâm, và đạt đƣợc nhiều kết quả có ý nghĩa tích cực, đặc biệt là chính sách hỗ trợ
xi măng, làm thay đổi cơ bản diện mạo nông thôn.
Thứ tƣ: Về kết cấu hạ tầng giao thông
Năm 2016 cũng là năm thành phố đạt đƣợc những kết quả rất quan trọng về
kết cấu hạ tầng giao thông. Năm 2016, chúng ta khánh thành hai công trình rất
quan trọng :
Một là: đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đây là tuyến cao tốc hiện
đại nhất Việt Nam, có tổng vốn đầu tƣ lên tới 45.487 tỷ đồng (hơn 2 tỷ USD).
Công trình này hoàn thành góp phần tạo ra diện mạo, động lực mới để phát triển
thành phố, tạo sức hấp dẫn cho thành phố.
Ðây là đƣờng cao tốc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc
tế. Toàn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đƣờng rộng từ
32,5 đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120km/giờ.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18
Hai là: Vào dịp kỷ niệm Ngày giải phóng Hải Phòng, chúng ta khánh thành
Cảng không quốc tế Cát Bi, bao gồm đƣờng băng và nhà ga đều đƣợc xây dựng
mới, hiện đại
Đƣờng cất hạ cánh, đƣờng lăn, sân đỗ máy bay đạt tiêu chuẩn hiện đại cấp
4E (theo tiêu chuẩn quốc tế ICAO) đủ điều kiện để các loại máy bay hiện đại
nhất cất, hạ cánh nhƣ: B777, B747, B767, A321.
Nhà ga hành khách đƣợc đầu tƣ với quy mô 15.630m2, với trang thiết bị
hiện đại, đồng bộ, cùng với trạm kiểm soát không lƣu.
Với điều kiện đƣờng băng và thiết bị dẫn đƣờng hiện đại, sân bay quốc tế
Cát Bi đủ điều kiện cho các loại máy bay cất, hạ cánh trong mọi điều kiện thời
tiết (khắc phục đƣợc nhƣợc điểm trƣớc đây khi thời tiết xấu máy bay không thể
cất và hạ cánh)
Trên cơ sở điều kiện thuận lợi nhƣ vậy, từ khi khánh thành tới nay, dƣới sự
chỉ đạo và hỗ trợ của thành phố, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đã khai thác
thêm 7 đƣờng bay trong nƣớc (TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Buôn Mê
Thuột, Pleiku, Phú Quốc, Đà Lạt) và 2 đƣờng bay quốc tế là (Bangkok-Thái Lan
và Incheon-Hàn Quốc).
Hiện nay có 45-46 chuyến/ngày, so với trƣớc đây tăng gấp 2 lần (24-26
chuyến).
Đặc biệt tới đây sẽ mở tiếp các đƣờng bay nội địa tới Cần Thơ, Quảng
Bình, Nghệ An… và các tuyến bay quốc tế tới Nhật Bản, HôngKông, Xin-ga-po,
Trung Quốc.
Đây là một trong những thành công lớn, trong điều kiện rất khó khăn, thành
phố đã ứng gần 2.000 tỷ đồng để đầu tƣ cho dự án này nhƣ đã cam kết với
Trung ƣơng để đƣa dự án hoàn thành đúng tiến độ.
Dự án này hoàn thành tạo động lực mới, sức hấp dẫn mới để thu hút khách
du lịch, thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân thành phố, nâng
tầm vị thế của thành phố.
Ba là: Song song với việc tập trung các công trình lớn để hoàn thành,
chúng ta cũng quyết liệt triển khai các dự án trọng điểm nhƣ : Dự án đƣờng cầu
ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện, Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, cầu Bạch Đằng kết
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19
nối với Hạ Long-Quảng Ninh; nâng cấp quốc lộ 10 đoạn từ cầu Quán Toan đến
cầu Nghìn; Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố
Các công trình này đang bám sát tiến độ, kế hoạch.
Bốn là: Đồng thời với việc chỉ đạo các công trình đã và đang triển khai,
năm 2016 cũng dành khá nhiều thời gian để chỉ đạo các công trình lớn có ý
nghĩa quan trọng tới sự phát triển KTXH lâu dài của thành phố,
- Cầu Hoàng Văn Thụ sẽ khởi công vào thứ sáu tuần này (6-1-2017); hạ
tầng kỹ thuật Bắc sông Cấm đã đƣợc phê duyệt, đầy đủ thủ tục, sẽ khởi công vào
thứ sáu tuần này (6-1-2017)
- Đƣờng ven biển kết nối Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình -
Thanh Hóa sẽ khởi công vào tháng 2-2017. Thành phố kiến nghị và đƣợc Thủ
tƣớng đồng ý, giao Bộ Giao thông- Vận tải nghiên cứu xây dựng đƣờng sắt cao
tốc Hà Nội - Hải Phòng)
Thứ năm: Công tác xây dựng, chỉnh trang đô thị năm 2016 cũng có chuyển
biển khá tích cực, nổi bật là :
1- Hoàn thành xây dựng Trƣờng THPT Chuyên Trần Phú, sau 4 năm dừng
đầu tƣ. Dự án này đƣợc Thành ủy, UBND thành phố chỉ đạo rất quyết liệt. Chỉ
sau 5 tháng ( từ tháng 3-2016 đến tháng 8-2016), đã hoàn thành, kịp thời phục
vụ khai giảng năm học mới đƣợc nhân dân đồng tình, ủng hộ. Đây là một trong
những ngôi trƣờng hiện đại bậc nhất của thành phố.
2- Cùng với việc hoàn thành việc xây dựng Trƣờng THPT Chuyên Trần
Phú, ngày 21-5-2016 thành phố đầu tƣ, khởi công xây dựng cầu vƣợt đƣờng Lê
Hồng Phong và đƣợc triển khai với tiến độ rất nhanh, nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển KTXH, bảo đảm an toàn cho học sinh Trƣờng Trần Phú. Dự kiến hoàn
thành trƣớc Tết Nguyên đán 2017.
3- Chỉnh trang, xây dựng dải trung tâm thành phố. Năm 2016 tiếp tục đƣợc
thành phố quan tâm:
(Hoàn thiện công viên khu vực bến xe Tam Bạc với diện tích 9.600 m2,
đồng thời tập trung cao chỉ đạo giải phóng mặt bằng phần còn lại từ chân cầu
đƣờng bộ Tam Bạc tới bến xe Tam Bạc cũ với diện tích 33.585 m2. Vốn đầu tƣ
xây dựng là 137tỷ đồng, chi phí giải phóng mặt bằng là 351 tỷ đồng).
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20
- Thành phố tiếp tục giải tỏa toàn bộ mặt bằng phía sau Nhà triển lãm và
tƣợng đài Nữ tƣớng Lê Chân với diện tích 3.000 m2 để xây dựng vƣờn hoa và
đƣờng dạo. Trong thời gian tới sẽ tiếp tục chỉnh trang vƣờn hoa Kim Đồng và
Công viên Rồng Biển.
4-Năm 2016, thành phố triển khai bƣớc đầu để xây dựng lại các khu chung
cƣ cũ đã xuống cấp. Ngày 19-11-2016, khởi công xây dựng chung cƣ U19 Lam
Sơn thuộc quận Lê Chân. Đây là một trong những nội dung chƣơng trình chỉnh
trang đô thị trong thời gian tới.
5- Thành phố dành nhiều thời gian, tập trung rất cao để giải phóng mặt
bằng, chỉnh trang các khu đô thị trong nội đô. Năm 2016, trên địa bàn 5 quận
trung tâm Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Dƣơng Kinh, Kiến An, đã giải
phóng 3301 hộ dân tƣơng ứng 12.000 nhân khẩu, đƣợc sắp xếp tái định cƣ để
chỉnh trang xây dựng đô thị. Điển hình là : Khu đô thị Xi măng Hải Phòng di dời
khoảng 1586 hộ dân, tƣơng ứng 6.100 nhân khẩu đã đƣợc di dời.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công
chung của năm 2016
Thứ sáu:Năm 2016 cũng là năm triển khai đƣợc nhiều công trình có giá trị
kinh tế lớn, tạo điều kiện để phát triển du lịch, một trong những hƣớng đi để xây
dựng Hải Phòng trở thành thành phố văn minh-hiện đại.
- Thành phố khởi công 3 khách sạn 5 sao (Tập đoàn Vingroup xây dựng
khánh sạn 5 sao 45 tầng tại khu đô thị Xi măng; Tập đoàn Him Lam xây dựng
khách sạn 5 sao tại Hòn Dáu - Đồ Sơn; Tập đoàn Chuo - Nhật Bản xây dựng
khách sạn 5 sao Nikko tại khu đô thị đƣờng Hồ Sen - cầu Rào 2).
Thành phố đã triển khai 3 khu vui chơi, giải trí lớn tại đảo Vũ Yên, đảo Cát
Bà và Hòn Dáu-Đồ Sơn).
Thứ bảy: Về chính sách an sinh xã hội
Thành phố tiếp tục dành nhiều sự quan tâm thiết thực hơn tới việc thực hiện
chính sách an sinh xã hội. Cùng với mức tăng trƣởng kinh tế, thành phố đã tăng
đáng kể nguồn hỗ trợ các đối tƣợng chính sách, gia đình liệt sĩ, thƣơng binh,
ngƣời có công, hộ nghèo. Nhân dịp Tết cổ truyền và Ngày Thƣơng binh- Liệt sĩ,
thành phố hỗ trợ các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, ngƣời có công năm 2016 là
145,7 tỷ đồng, tăng 242,4%; hỗ trợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tƣợng chính
sách xã hội với tổng kinh phí 20,06 tỷ đồng, bằng 226% so với cùng kỳ.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21
Thứ tám: Công tác xây dựng Đảng, chính quyền đƣợc quan tâm và có
nhiều đổi mới, đã hoàn thành chất lƣợng cao các nhiệm vụ trọng tâm của năm
2016. Đặc biệt, là tổ chức thành công kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu
HĐND các cấp, kiện toàn cơ bản bộ máy lãnh đạo chính quyền toàn thành phố
nhiệm kỳ 2016-2021.
Thứ chín: Tình hình an ninh trật tự, trị an thành phố đƣợc bảo đảm, giảm
đáng kể các vụ trọng án lớn. Tổ chức thành công cuộc Tổng diễn tập Khu vực
phòng thủ Hải Phòng 2016; tổ chức thành công các ngày kỷ niệm, các ngày lễ
lớn năm 2016 nhƣ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Lực lƣợng vũ trang nhân
dân, Lễ hội Hoa Phƣợng đỏ.
Kết luận:
Một là: Những kết quả toàn diện của năm 2016 có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, tạo nên sự bứt phá ấn tƣợng của thành phố, đƣa Hải Phòng trở thành điểm
sáng về phát triển kinh tế- xã hội của cả nƣớc, nâng cao uy tín và hình ảnh của
thành phố Cảng, tạo niềm tin và phấn khởi trong nhân dân thành phố.
Hai là: Những thành tích trên là kết quả chung từ sự nỗ lực, cố gắng
củatoàn Đảng bộ, chính quyền, quân và dân thành phố, chúng ta không tô hồng
nhƣng chúng ta phải nhìn nhận một cách khách quan, để cùng củng cố niềm tin
bƣớc vào thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch kinh tế xã hội năm 2017.
Tuy nhiên, với tinh thần thẳng thắn, nghiêm túc chúng ta cũng thừa nhận
những hạn chế, khuyết điểm của kinh tế- xã hội năm 2016, cũng nhƣ một số tình
hình chung của thành phố:
Thứ nhất: Quy mô của nền kinh tế thành phố chƣa tƣơng xứng với vị trí là
thành phố trung tâm của vùng Duyên hải Bắc bộ; chƣa là động lực để phát triển
kinh tế của cả miền Bắc. Nhiều chỉ số về kinh tế-xã hội của thành phố còn chƣa
đúng tầm của thành phố lớn thứ 3 của cả nƣớc.
Qua số liệu so sánh giữa Hải Phòng với một số tỉnh, thành phố:
Trong 7 tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai,
Đà Nẵng, Bình Dƣơng, Hải Phòng
- Về năng suất lao động (GDP/lao động): Hải Phòng xếp thứ 6/7 tỉnh/thành
phố, chỉ trên Đồng Nai (bằng 1,04 lần), sau TP. Hồ Chí Minh (bằng 50,2% TP.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22
Hồ Chí Minh), Bình Dƣơng (73,6%), Hà Nội (76,4%), Cần Thơ (82,3%) và Đà
Nẵng (97,3%). So với cả nƣớc, Hải Phòng bằng 1,47 lần.
- Về GDP bình quân đầu ngƣời: Hải Phòng xếp thứ 6/7 tỉnh/thành phố, chỉ
trên Đà Nẵng (bằng 1,06 lần), sau TP. Hồ Chí Minh (bằng 55%), sau Bình
Dƣơng (63,9%), sau Cần Thơ (81,3%), sau Hà Nội (81,8%) và sau Đồng Nai
(97,8%). So với cả nƣớc, Hải Phòng bằng 1,4 lần.
Có lẽ, các chỉ số trên đã cho biết chúng ta đang ở đâu và chúng ta cần nhận
định thẳng thắn nhƣ vậy để có động lực và khát vọng lấy lại vị thế của một
thành phố lớn thứ 3 của cả nƣớc.
Thứ hai: Còn thất thu ngân sách, về tổng thu ngân sách năm 2016, Hải
Phòng đạt 62.640,2 tỷ đồng, đứng thứ 4 toàn quốc. Trong đó thu nội địa đạt
17.000 tỷ đồng, đứng thứ 9 cả nƣớc. Có thể khẳng định, bên cạnh sự cố gắng nỗ
lực của cả hệ thống chính trị, Cục Thuế thành phố, các cấp, các ngành, các địa
phƣơng, thu ngân sách năm 2016 đạt đƣợc kết quả rất quan trọng.
Song, chúng ta cũng khẳng định rằng, thu ngân sách của thành phố còn thất
thoát khá nhiều. Nếu so sánh với toàn quốc, Hải Phòng đứng thứ 3 sau Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh về số lƣợng doanh nghiệp, nếu so sánh với Quảng Ninh, Hải
Phòng có nhiều lợi thế: số doanh nghiệp gấp 3 lần, dân số gấp 1,7 lần, GDP
thành phố gấp 1,6 lần, song thu nội địa của Hải Phòng chƣa bằng 70%
(17.000/24.000 tỷ đồng).
Ngoài ra, qua số liệu kiểm toán năm 2015 cho thấy: nợ thuế đến
31/12/2015 là 1.585 tỷ đồng, nợ khó thu là 407 tỷ đồng, chiếm 25,7% nợ đọng.
Tỷ lệ nợ đọng chiếm 7%/số thu ngân sách (cao hơn quy định của Bộ Tài chính
là 52%).
Cũng theo kết quả kiểm toán năm 2015, kiểm tra số liệu báo cáo của 45
ngƣời, đơn vị nộp thuế thì có 43 đơn vị (bằng 93%) còn tại trong công tác kê
khai quyết toán thuế và dẫn đến chƣa thực hiện đầy đủ nộp ngân sách, Kiểm
toán đã kiến nghị tăng thu ngân sách thành phố 17,804 tỷ đồng, giảm thuế giá trị
gia tăng khấu trừ là 2,690 tỷ đồng, giảm lỗ 176,180 tỷ đồng.
Cũng theo kiểm toán, sau kiểm tra phát hiện chênh lệch lớn giữa số tự kê
khai với thực tế, nhƣ: Công ty TNHH VSIP Hải Phòng giảm lỗ 173,473 tỷ đồng,
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23
tăng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4,735 tỷ đồng. Một số doanh nghiệp
có số kê khai sau kiểm tra tăng 250%, 400%, 500%.
Việc ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phố cho một số ngành,
lĩnh vực, khu công nghiệp chƣa phù hợp với quy định của Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp, dẫn đến thất thu lớn cho ngân sách.
Qua các số liệu này, chứng tỏ thu ngân sách còn thất thoát khá nhiều.
Thứ Ba: Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh để thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ
phát triển thành phố chƣa thực sự đổi mới, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
- Thủ tục đầu tƣ, thủ tục hành chính còn rƣờm rà, sự phối hợp giữa các
ngành còn kém hiệu quả.
- Công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án, công trình trọng điểm còn
chậm.
Thứ tƣ: Công tác quản lý đô thị chƣa có sự đổi mới, tình trạng vi phạm trật
tự xây dựng, vi phạm quy hoạch còn diễn ra khá phổ biến, chậm đƣợc khắc
phục.
Thứ năm: Một số chƣơng trình trọng tâm của thành phố năm 2016 chƣa
đƣợc triển khai nghiêm túc, kịp thời, làm ảnh hƣởng tới kết quả chung, cụ thể :
- Việc xây dựng lại các khu chung cƣ cũ đã xuống cấp không đƣợc thực
hiện, xây dựng các cầu vƣợt, hầm chui giao cắt với đƣờng sắt trong nội đô
không đƣợc triển khai.
Thứ Sáu: Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới chƣa đạt đƣợc yêu cầu.
Sau những điều chỉnh căn cơ của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố nhằm bảo
đảm tính thiết thực, hiệu quả, có xu hƣớng trì trệ, lúng túng trong tổ chức thực
hiện. Do các địa phƣơng tập trung xử lý nợ xây dựng cơ bản năm 2015 và chậm
triển khai Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, nên trong năm 2016 dự kiến
chỉ có thêm 1 xã cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí, không đạt kế hoạch (kế hoạch có
thêm 25-30 xã).
Để phù hợp với tình hình thực tế, Ban Thƣờng vụ Thành ủy đã có những
chỉ đạo kịp thời để điều chỉnh mức hỗ trợ từ ngân sách thành phố cho 1 xã hoàn
thành xây dựng nông thôn mới năm 2016 (bình quân hỗ trợ 1 xã hoàn thành xây
dựng nông thôn mới năm 2016 từ 15 tỷ đồng lên 22 tỷ đồng).
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24
Tỷ lệ hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng thực hiện các tiêu chí nông thôn mới từ ngân
sách thành phố là 100%, sau khi các địa phƣơng đã bố trí đủ nguồn tài chính
thanh toán tối thiểu 50% nợ xây dựng cơ bản phát sinh từ chƣơng trình này
trong năm 2015.
Các hạn chế, khuyết điểm trên sẽ từng bƣớc đƣợc giải quyết trên tinh thần
đổi mới. Thành ủy đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị
nhận thức rõ tình hình, đồng thuận, nhất trí, kiên trì, không nóng vội, với quyết
tâm chính trị rất cao khắc phục các hạn chế, khuyết điểm, xây dựng thành phố
chúng ta phát triển đúng với tiềm năng và vị thế vốn có.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%
mỗi năm từ 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu
tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015-2020.
 Châu Phi sẽ nhập khẩu nhiều gạo nhất vào đầu thập kỷ tới
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%
mỗi năm từ 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu
tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015 – 2020.
Những cơ sở để đƣa ra dự đoán này bao gồm: Nhu cầu tăng vững (chủ yếu
bởi gia tăng dân số và tăng thu nhập ở những nƣớc đang phát triển) và một số
nƣớc nhập khẩu chủ chốt không thể tăng mạnh sản lƣợng. Từ giữa thập niên 90
của thế kỷ trƣớc, phần của mậu dịch gạo thế giới trong tổng tiêu thụ gạo đã tăng
từ khoảng 4% trong nửa cuối thế kỷ XX lên gần 8% hiện nay, và dự báo xu
hƣớng này vẫn còn tiếp diễn. Thị trƣờng nhập khẩu: Châu Phi sẽ chiếm phần lớn
nhất.
Tại châu Phi và Trung Đông, tăng trƣởng mạnh về nhu cầu bởi dân số và
thu nhập tăng nhanh, trong khi mức tăng sản lƣợng bị hạn chế. Ở Bắc Phi và
Trung Đông, sản lƣợng tăng bị hạn chế bởi khí hậu. Ở châu Phi cận Sahara, sản
lƣợng tăng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở yếu kém. Trong khi đó, cả châu Phi và
Trung Đông chiếm gần một nửa mức tăng mậu dịch gạo toàn cầu trong giai đoạn
từ nay tới 2025. Châu Phi là nơi nhập khẩu tăng nhanh nhất.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25
Nhập khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn USDA.
Indonesia và Philippines dự báo sẽ trở thành những nƣớc nhập khẩu
gạo lớn nhất. Gần đến mốc 2025, hai thị trƣờng này sẽ nhập khẩu lần lƣợt 4 triệu
và 2 triệu tấn.
Nhập khẩu vào Trung Quốc đã tăng gần 2 triệu tấn từ 2010 đến 2012. Tới
2025, dự báo nhập khẩu của Trung Quốc sẽ thấp hơn mức kỷ lục cao của năm
2012, song vẫn ở mức cao bởi giá gạo nhập khẩu rẻ hơn giá nội địa, nhất là từ
Việt Nam.
Các nƣớc nhập khẩu khác—Iran, Iraq, Malaysia, và Saudi Arabia—mỗi
nƣớc sẽ nhập khẩu trên 1,3 triệu tấn. Bốn thị trƣờng này khó có thể tăng sản
lƣợng và dự báo sẽ chiếm tổng cộng trên 10% mức tăng nhập khẩu dự kiến cho
toàn cầu.
Nhập khẩu gạo vào các nƣớc châu Á khác sẽ chiếm gần hết phần còn lại
trong mức tăng nhập khẩu gạo thế giới. Dân số và thu nhập trung bình ngƣời
tăng là lý do khiến nhập khẩu ở những thị trƣờng này gia tăng.
Tại EU, Canada và Mỹ, làn sóng nhập cƣ sẽ tiếp diễn, tiếp tục đẩy tiêu
thụ gạo trung bình ngƣời tăng nhẹ, và nhập khẩu vì thế tăng theo. Tại Mexico,
thu nhập tăng cũng sẽ khiến tiêu thụ gạo trung bình ngƣời tăng và nhập khẩu
tăng nhẹ.
Nhập khẩu vào các nƣớc Liên xô cũ dự báo sẽ giảm nhẹ do sản lƣợng
tăng mạnh, và dân số giảm, bù lại thì tiêu thụ trung bình ngƣời sẽ tăng chút ít.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26
Các nhà xuất khẩu: Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ vẫn dẫn đầu
USDA dự báo châu Á tiếp tục cung cấp phần lớn gạo xuất khẩu trên toàn
cầu trong giai đoạn từ nay tới 2025.
Xuất khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn: USDA.
Xuất khẩu gạo Thái Lan và Việt Nam, hai nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế
giới, chiếm trên 46% tổng mậu dịch gạo thế giới và trên 58% tổng mức tăng
xuất khẩu gạo toàn cầu trong thập kỷ tới.
Tại Thái Lan, diện tích và năng suất lúa dự báo sẽ tăng. Sản lƣợng tăng
cộng với việc rút từ kho tồn trữ sẽ khiến xuất khẩu tăng khoảng 4,2 triệu tấn lên
khoảng 13 triệu tấn vào năm 2022.
Việt Nam sẽ xuất khẩu ít hơn một chút, tăng từ khoảng 7 triệu tấn lên 8,7
triệu tấn vào năm 2022. Tiêu thụ gạo trung bình ở cả 2 nƣớc này sẽ đều giảm
nhẹ trong bối cảnh thu nhập tăng.
Ấn Độ thƣờng giữ vị trí nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới từ giữa thập
niên 90 của thế kỷ trƣớc, song xuất khẩu của nƣớc này dao động khá mạnh, bởi
chính phủ có chính sách kiểm soát chặt mức dự trữ. Tháng 9/2011 chính phủ đã
nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo phi – basmati và sau đó xuất khẩu đã tăng từ
dƣới 3 triệu tấn lên hơn 10 triệu tấn, trở thành nƣớc xuất khẩu lớn nhất thế giới
năm 2012. Mặc dù trong 10 năm tới xuất khẩu của Ấn Độ dự báo sẽ khó lặp lại
kỷ lục đó, song sẽ vẫn ở mức cao trong vài năm tới bởi kho dự trữ còn rất nhiều.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27
Pakistan và Hoa Kỳ mỗi nƣớc xuất khẩu khoảng 3-4 triệu tấn trong những
năm gần đây. Pakistan đã tăng diện tích trồng lúa, và sản lƣợng gạo dự báo sẽ
tăng lên 5 triệu tấn, đƣa nƣớc này lên vị trí xuất khẩu gạo lớn thứ 4 thế giới.
Xuất khẩu của Hoa Kỳ tăng nhẹ nhờ diện tích trồng lúa tăng từ sau năm
2013, và tiêu thụ nội địa giảm. Xuất khẩu của Hoa Kỳ dự báo vẫn chiếm khoảng
9% trong tổng xuất khẩu toàn cầu trong 10 năm tới.
Xuất khẩu từ Trung Quốc, nƣớc đã từng giữ vị trí xuất khẩu lớn thứ 6 thế
giới, đã giảm trong những năm gần đây, song dự báo sẽ tăng trở lại và đạt 1,1
triệu tấn vào năm 2022, gấp đôi với với mấy năm trƣớc. Sản lƣợng dự báo sẽ có
chút ít thay đổi. Năng suất tăng sẽ bù cho diện tích giảm, bởi Trung Quốc cho
phép sử dụng gạo biến đổi gien. Tiêu thụ gạo trung bình ngƣời giảm do xu
hƣớng chuyển sang sử dụng những thực phẩm khác của giới trung lƣu và thu
nhập cao dự báo sẽ đƣợc bù lại với dân số tăng. Tồn trữ gạo của Trung Quốc dự
báo sẽ vẫn lớn trong giai đoạn dự báo.
Xuất khẩu gạo Australia đã hồi phục từ mức rất thấp bởi hạn hán nhiều
trong thập kỷ qua. Dự báo xuất khẩu sẽ ổn định ở 0,5 triệu tấn.
Nhƣ vậy, qua phân tích xu hƣớng thị trƣờng cho thấy, đầu ra của sản phẩm
là tƣơng đối khả quan. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc triển khai dự án.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
1. Hình thành hệ thống phòng thí nghiệm, kho chứa, xƣởng chế biến
lúa giống chất lƣợng cao một cách đồng bộ - khoa học.
2. Xây dựng hệ thống ruộng duy trì, lai tạo,... và sản xuất giống lúa chất
lƣợng cao với quy mô khoảng 3,5 ha.
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án ―Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và
sản xuất giống lúa cao sản, chất lƣợng tại xã Lƣu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP.
Hải Phòng‖ đƣợc thực hiện tại Cánh đồng Hàm Long Đông thuộc Thôn Hang
Lƣơng, Xã Lƣu Kỳ, Huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án ―Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và
sản xuất giống lúa cao sản, chất lƣợng tại xã Lƣu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP.
Hải Phòng‖ đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất
STT Danh mục ĐVT Diện tích
Tỷ lệ
(%)
1
Khu văn phòng điều hành và các công
trình phụ trợ
m²
- Nhà điều hành, phòng thí nghiệm m²
- Nhà bảo vệ m²
- Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai m²
- Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống m²
-
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức
quảng bá, hội thảo.
m²
2
Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và
sản xuất lúa công nghệ cao
m²
3 Hệ thống tổng thể m²
- Cây xanh cách ly m²
- Hệ thống giao thông sân bãi m²
Tổng cộng 46.200 100,00
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
 Giai đoạn xây dựng.
- Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng đƣợc bán tại địa phƣơng.
- Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng đƣợc cung cấp từ các đối
tác.
 Giai đoạn hoạt động.
- Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau
này tƣơng đối thuận lợi, hầu hết đều đƣợc bán tại địa phƣơng. Đồng thời,
khu dự án cũng tƣơng đối gần trung tâm Tp. Hải Phòng nên rất thuận lợi
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29
cho việc mua máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
của dự án.
- Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ
đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển
nguyên liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi.
- Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia
kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lƣợng lao động của khu sản
xuất.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30
Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục công trình xây dựng của dự án
TT Danh mục ĐVT
Số
lƣợng
I
Khu văn phòng điều hành và các công trình
phụ trợ
1 Nhà điều hành, phòng thí nghiệm
2 Nhà bảo vệ
3 Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai
4 Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống
5
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá,
hội thảo.
II
Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và sản
xuất lúa công nghệ cao
1
Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo
giống
2 Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới.
3 Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới.
4
Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống
mới, các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ
mới…
5 Ruộng sản xuất giống…
III Hệ thống tổng thể
1 Cây xanh cách ly
2 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể
3 Hệ thống cứu hỏa
4 Hệ thống chống sét
5 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể
6 Hệ thống điện chiếu sáng
7 Hệ thống cấp điện tổng thể
8 San lấp mặt bằng khu điều hành
9 Hệ thống giao thông sân bãi
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
Phƣơng án kỹ thuật công nghệ lai tạo dự án sẽ đƣợc đối tác chuyển giao
công nghệ để thực hiện.
Quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa.
1. Kỹ thuật gieo cấy:
- Loại đất phù hợp: vàn, vàn trũng, giàu dinh dƣỡng, đất chua mặn ven biển.
- Thời vụ:
 Vụ Mùa trà Mùa trung gieo 10-20 tháng 6, muộn nhất 30/6.
 Vụ Xuân trà Xuân trung gieo 5-15/1 mạ dƣợc, che phủ nilon
- Mật độ cấy: 45 khóm/m2 , 2-3 dảnh/khóm.
- Phân bón: Phân chuồng 5-10tấn/ha, hoặc phân hữu cơ vi sinh 1 tấn/ha, đất
chua cần bón vôi. Phân hóa học bón: 100kg N + 50kg P2O5 + 60kg K2O/ha
(vụ Mùa), bón: 90kg N + 90kg P2O5 + 90kg K2O/ha (vụ Xuân). - Kỹ thuật
bón: Lót 100% phân chuồng, vôi, lân + 40% đạm + 50% kali Thúc lần 1 (đẻ
nhánh) sau cấy 10-12 ngày 50% đạm, Thúc lần 2 trƣớc trỗ18-20 ngày 50%
kali + 10 % đạm.
- Chế độ nƣớc: Khi cấy giữ lớp nƣớc nông, cấy xong giữ lớp nƣớc 7-10 cm
cho lúa hồi xanh. Thời kỳ đẻ nhánh giữ nƣớc nông cho lúa đẻ tập trung, đẻ
xong rút nƣớc phơi ruộng, hạn chế nhánh vô hiệu, khi phân hoá đòng giữ
nƣớc 7 -10 cm đến khi lúa chín sáp thì rút nƣớc cho khô ruộng.
- Phòng trừ sâu bệnh: Một số giống nhiễm một số loại bệnh nhƣ: Bạc lá, khô
vằn... Vì vậy, cần bón phân cân đối (nên bón phân hỗn hợp NPK) để hạn chế
các loại bệnh hại.
2. Đối với canh tác theo công nghệ hữu cơ.
a) ác điều kiện s n xu t a h u c .
 Đất đai: Đất không ô nhiễm, không bị ảnh hƣởng của chất thải công
nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, các nguồn ô nhiễm khác, ruộng sử dụng
phân bón hóa lâu năm phải đƣợc xử lý bằng cách sử dụng phân hữu cơ vi
sinh Michiko.
 Nƣớc tƣới: Phải có hệ thống mƣơng tƣới tiêu tốt, đủ nguồn nƣớc tuới để
đảm bảo việc chủ động tƣới, tiêu thoát nƣớc cho từng giai đoạn sinh
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32
trƣởng của cây lúa và quan trọng là không bị ô nhiễm do các tác nhân hóa
học.
 Giống: Sử dụng giống lúa F1 có chứng nhận Quốc Gia đạt tiêu chuẩn quy
định của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
 Phân bón và chế phẩm sinh học: Sử dụng phân hữu cơ và chế phẩm dinh
dƣỡng sinh học.
b) Quy trình s n xu t a h u c .
 Thời vụ: Chia làm 02 vụ chính (Đông xuân và Hè thu).
 Mật độ: Đối với ruộng sạ mật độ thích hợp từ 120-150kg/ha. Đồi với
ruộng cấy nên cấy mạ ở tuổi (30-35 ngày vụ ĐX, 20- 25 ngày vụ HT).
 Ngâm ủ và sử lý hạt giống: Ngâm hạt giống bằng 3 sôi 3 lạnh, vớt bỏ hạt
lửng lép. Sau đó ngâm tiếp 24h rồi vớt ra rửa sạch, đƣa đi ủ kỷ cho hạt
giống nảy mầm từ 3-4 mm khi đó mới đƣa ra đảo đều trƣớc khi đƣa ra
ruộng gieo.
 Phân bón:
Áp dụng quy trình sau để bón chăm sóc lúa hữu cơ (cho 1 ha):
TT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
Thời kỳ bón
Bón lót Thúc 1 Thúc 2
Đón
đồng
1
Phân hữu cơ bón
lót
Kg 500
Toàn
bộ
2
Phân hữu cơ bón
thúc
Kg 500 50% 50%
3
Chế phẩm dinh
dưỡng
Lít 10
Toàn
bộ
- Bón lót: Sau khi kết thúc làm đất lần cuối (bón 2-3 tạ phân chuồng nếu
có) + 500 kg phân hữu cơ vi sinh.
- Thúc 1: Khi lúa 3-5 lá (10-15 ngày vụ đông xuân , 7-10 ngày vụ hè
thu) lƣợng 250kg Phân bón thúc Michiko chuyên dùng cho lúa. Kết
hợp dặm tỉa khi cây lúa đẻ nhánh rộ (từ 15- 20 sau sạ).
- Thúc 2: Trƣớc khi cây đẻ nhánh lƣợng 250 kg Phân bón thúc Michiko
chuyên dùng cho lúa
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33
- Bón đòng: Phun chế phẩm dinh dƣỡng khi cây làm đòng có thể phun
kết hợp với thuốc BVTV sinh học.
 Chăm sóc:
- Quản lý nước:
 Sau 5 ngày gieo sạ cho nƣớc vào ruộng, mực nƣớc xâm xấp
(tráng gốc cây lúa) giúp ruộng giữ ẩm tốt huặc ngập 2 – 3cm.
Quan sát ốc bƣơu vàng trên ruộng.
 7-10 ngày sau sạ tiếp tục cho nƣớc vào ruộng ngập 5-7cm.
 28 ngày sau sạ bắt đầu tháo khô ruộng lần thứ nhất (nếu các
hàng lúa lá đã giáp tán với nhau).
 35-49 ngày sau sạ, vô nƣớc ruộng, giữ mực nƣớc 5cm, (chuẩn bị
bón phân đợt 3), sau khi bón phân để nƣớc rút tự nhiên, đến khi
xuống dƣới mặt đất 15cm, bơm nƣớc vào cao nhất là 5cm.
 80-85 ngày sau sạ, tháo khô nƣớc ruộng để lúa chín đều và dễ
thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy, máy gặt đập liên hợp.
Chú ý: tùy thời gian sinh trƣởng của giống lúa mà điều chỉnh thời gian tƣới
tiêu, không để lúa bị ngập úng suốt vụ.
- Cấy dặm: Lúa khoảng 15- 20 ngày , tiến hành cấy dặm những nơi bị
chết; tỉa nhửng nơi mật độ quá dày.
- Khử lẩn: Thƣờng xuyên khử lẩn những cây khác dạng hình và lúa cỏ,
thực hiện dứt điểm 15 ngày trƣớc khi thu hoạch.
- Quản lý dịch hại: bằng phƣơng pháp tổng hợp IPM ( nguyên tắc chính:
cây lúa khỏe, bảo vệ thiên địch, thăm đồng thƣờng xuyên, nông dân trở
thành chuyên gia )
- Cỏ dại, ốc bƣơu vàng : Làm đất kỹ và san bằng mặt ruộng, giữ ngập
nƣớc trong giai đoạn đầu để khống chế cỏ dại. Thu gom ốc trƣớc khi
gieo sạ, gom ốc xuống nơi trũng để bắt và kiểm soát.
c) Thu hoạch b o qu n a h u c .
 Yêu cầu vệ sinh an toàn:
a) Chỉ tiêu độc chất :
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34
- Không có dƣ lƣợng kim loại nặng và thuốc BVTV
- Hàm lƣợng nitrate < 50mg/kg.
- Độc tố aflatoxin do vi nấm : không phát hiện bằng kỹ thuật sắc ký lớp
mỏng hiện đại
b) Chỉ tiêu côn trùng và nấm mốc: Tổng số bào tử nấm mốc trong 1kg gạo
không lớn hơn 10.000 bào tử. Và không có côn trùng.
 Yêu cầu chất lƣợng gạo trắng: các chỉ tiêu về chất lƣợng gạo trắng nhƣ độ
dài hạt, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng, ẩm độ, tạp chất… phải đảm bảo
hạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 5644:1999
 Thu hoạch: Trƣớc khi thu hoạch 10-15 ngày tiến hành tháo khô nƣớc
ruộng chuẩn bị thu hoạch.
- Gặt: Đúng độ chín ( trên 95% hạt trên bông chuyển qua màu vàng
rơm). Nên sử dụng máy gặt đập liên hợp.
- Phơi: Không phơi mớ ngoài đồng, sân phơi phải có lót bên dƣới , tuyệt
đối không phơi lúa trên lộ giao thông.
- Sấy: Lúa sấy không quá 45oC. Lúa sau khi tuốt xong phải vận chuyển
ngay về lò sấy và tiến hành sấy nhiệt độ nhƣ trên , trong thời gian từ
18 đến 24 giờ (trong điều kiện không thể sấy kịp có thể chờ sấy không
quá 3 ngày sau khi ra hạt tƣơi ).
 Bảo quản: Trữ hạt lúa giống bằng túi yếm khí ở độ ẩm không quá 12%,
lúa hàng hóa không quá 14% trong kho kín có hệ thống thông gió và
chiếu sáng theo tiêu chuẩn.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35
Chƣơng IV
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng.
1. Phư ng án gi i phóng và c i tạo mặt bằng.
Doanh nghiệp thuê phần diện tích đất công ích của xã và thuê diện tích đất
nông nghiệp của các hộ dân để thực hiện việc nghiên cứu, sản xuất.
2. Phư ng án tái định cư.
Sau khi hoàn thành các thủ tục về đất đai, dự án tiến hành thực hiện theo
các nội dung đề ra và không phải tính toán đến phƣơng án tái định cƣ cho các hộ
dân, vì đa phần đây đều là đất trồng lúa.
3. Phư ng án hỗ trợ xây dựng c sở hạ tầng kỹ thuật.
Dự án chỉ tiến hành đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật để phục vụ quá trình hoạt động
của dự án sau này nhƣ: giao thông nội bô, cấp điện, nƣớc,… mà không triển khai
hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào.
II. Các phƣơng án xây dựng công trình.
Danh mục công trình xây dựng và thiết bị của dự án
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
A Xây dựng
I
Khu văn phòng điều hành và các công trình
phụ trợ
1 Nhà điều hành, phòng thí nghiệm m²
2 Nhà bảo vệ m²
3 Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai m²
4 Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống m²
5
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá,
hội thảo.
m²
II
Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và sản
xuất lúa công nghệ cao
ha
1
Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo
giống
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
2 Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới.
3 Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới.
4
Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống mới,
các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ mới…
5 Ruộng sản xuất giống…
III Hệ thống tổng thể
1 Cây xanh cách ly m²
2 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT
3 Hệ thống cứu hỏa HT
4 Hệ thống chống sét HT
5 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT
6 Hệ thống điện chiếu sáng HT
7 Hệ thống cấp điện tổng thể HT
8 San lấp mặt bằng khu điều hành m³
9 Hệ thống giao thông sân bãi m²
B Thiết bị
1 Hệ thống thiết bị sấy lúa giống HT
2 Thiết bị thí nghiệm HT
3 Thiết bị văn phòng điều hành Cơ số
4 Nông cụ cầm tay các loại Cơ số
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế
cơ sở xin phép xây dựng.
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện.
1. ác phư ng án kiến tr c.
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế
kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ đƣợc thể hiện trong giai
đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung
nhƣ:
1. Phƣơng án tổ chức tổng mặt bằng. Phƣơng án bố trí tổng thể mặt bằng dự án
đƣợc chia làm 2 khu:
1.1. Khu vực xây dựng cơ bản:
Bao gồm các công trình phục vụ dự án:
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37
- Khu nhà văn phòng, hành chính, phòng thí nghiệm: đƣợc bố trí để là nơi
làm việc cho Ban quản lý dự án, nhân viên và là nơi giao dịch với khách
hàng, đối tác, ngƣời dân. Diện tích khoảng: 200 m2
- Khu nhà lƣới: Dùng để duy trì nguồn vật liệu chọn tạo giống, điều hòa khí
hậu nhân tạo trong công tác duy trì dòng mẹ của lúa lai 2 dòng. Diện tích
khoảng: 300 m2
.
- Khu xƣởng sản xuất, nhà kho: Dùng để sơ chế, chế biến và bảo quản hạt
giống, hàng hóa. Diện tích khoảng 1,200 m2
.
- Dãy cửa hàng giới thiệu sản phẩm: dùng để trƣng bày, bán, quảng bá và
giới thiệu sản phẩm. Diện tích khoảng 300 m2
.
- Khu vực trạm điện, bể xử lý nƣớc, nhà bảo vệ... Tất cả đều đƣợc bố trí,
sắp xếp phù hợp với tính chất công việc và yêu cầu của từng hạng mục.
- Khu vực sân phơi, đi lại...
1.2. Khu ruộng nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất:
Bao gồm các ruộng sản xuất và hệ thống giao thông nội đồng với tổng diện
tích 3,5 ha đƣợc chia thành 8 dãy ruộng, mỗi dãy khoảng 0,4 – 0,5 ha để đáp
ứng các yêu cầu về:
- Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo giống.
- Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới.
- Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới.
- Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống mới, các mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ mới...
- Ruộng sản xuất giống...
2. Phƣơng án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.
3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.
Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của
dự án với các thông số nhƣ sau:
 Hệ thống giao thông
Xác định cấp đƣờng, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phƣơng
án kết cấu nền và mặt đƣờng.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38
 Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nƣớc của dự án, xác định nguồn cấp nƣớc sạch
(hoặc trạm xử lý nƣớc), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nƣớc để vạch
tuyến cấp nƣớc bên ngoài nhà, xác định phƣơng án đi ống và kết cấu kèm theo.
 Hệ thống thoát nước
Tính toán lƣu lƣợng thoát nƣớc mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến
thoát nƣớc mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát
nƣớc mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.
 Hệ thống xử lý nước thải
Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ các
khu sản xuất không đáng kể nên không cần tính đến phƣơng án xử lý nƣớc thải.
Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nƣớc thải
trong sản xuất (nƣớc từ việc xử lý giá thể, nƣớc có chứa các hóa chất xử lý mẫu
trong quá trình sản xuất).
 Hệ thống cấp điện.
Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng
điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm
đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phƣơng án tuyến cấp điện hạ thế ngoài
nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tƣ thêm máy phát điện dự phòng.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39
2. Phư ng án qu n ý, khai thác.
Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều
hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:
3. Gi i pháp về chính sách của dự án.
Trƣớc khi dự án đi vào hoạt động, chủ đầu tƣ sẽ lập kế hoạch tuyển dụng
lao động kỹ thuật và lao động phổ thông trong khu vực dự án. Đồng thời tiến
hành thuê chuyên gia chuyển giao công nghệ và kỹ thuật, công nghệ canh tác.
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.
1. Giai đoạn 1.
- Xin chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ: từ tháng 10/2017 đến tháng 2/2018.
- Lập phƣơng án thuê đất, giải phóng mặt bằng dự án và trình UBND TP
Hải Phòng phê duyệt: từ tháng 3/2018 đến tháng 07/2018.
- Tiến hành thực hiện công tác giải phóng mặt bằng: từ tháng 08/2018 đến
tháng 12/2018.
- Tiến hành thủ tục xin giao đất để thực hiện dự án: từ tháng 01/2019 đến
tháng 04/2019.
- Tiến hành công tác nghiên cứu, tạo giống và khảo nghiệm cơ bản: từ
tháng 12/2017 đến tháng 4/2019.
Giám đốc điều hành
P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC
Phòng kỹ
thuật
Phòng vật
tƣ
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Phòng
TCHC
Phòng tài
vụ
Phòng bảo
vệ
Phân xƣởng sản
xuất
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40
2. Giai đoạn 2
- Tiến hành khởi công xây dựng hạ tầng dự án: từ tháng 05/2019 đến tháng
12/2020.
- Hoàn thiện việc công nhận giống cây trồng mới: từ tháng 5/2019 đến
tháng 5/2021
- Đi vào hoạt động chính thức: từ tháng 06/2021.
3. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41
Chƣơng V
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ
I. Đánh giá tác động môi trƣờng.
Về việc thực hiện dự án trong khu vực có tác động đến môi trƣờng và kinh tế
xã hội cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực. Trong phần báo cáo này chỉ nêu những
tác động chính có tính chất định tính, định lƣợng đƣợc.
Nguồn gây tác động đến môi trƣờng ở các giai đoạn thực hiện dự án.
+ Giai đoạn xây dựng.
+ Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.
I.1. Các loại ch t th i phát sinh.
I.1.1. Khí thải.
* Bụi.
 Trong giai đoạn thi công, nguồn gốc gây ra bụi chủ yếu là do quá trình vận
chuyển vật liệu xây dựng, bốc dở vật liệu xây dựng, san ủi, quá trình phối
trộn nghiền, sàng,…Tuy nhiên, trong giai đoạn thi công, do việc san ủi có
quy mô nhỏ nên lƣợng xe thi công không nhiều, các loại xe tham gia thi công
sẽ đƣợc các cơ quan có chức năng kiểm định và còn đang trong thời gian
hoạt động nên ít ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
 Trong giai đoạn hoạt động của dự án, việc phát sinh bụi là rất ít.
* Khí.
 Trong quá trình thi công, khí thải sinh ra do các loại xe cơ giới, các loại máy
móc (máy ủi, máy đào, máy xúc,…) trên công trƣờng gây ra…
 Trong giai đoạn hoạt động: khí thải sinh ra chủ yếu là do xe cơ giới vận
chuyện nguyên vật liệu vào khu sản xuất, xe vận chuyển sản phẩm đến nơi
tiêu thụ, các loại xe phục vụ các chuyên gia và nhân viên làm việc tại khu dự
án. Nhƣng mức độ gây ô nhiểm không khí không đáng kể. Các động cơ trong
khi vận hành thải vào không khí gồm các khí nhƣ: CO, CO2., NO2, SO2 và
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42
bụi đất. Ngoài ra khi sản xuất máy móc sẽ thải vào môi trƣờng lƣợng khói
gây ô nhiễm môi trƣờng.
 Đồng thời trong giai đoạn sản xuất mùi hôi phát sinh từ xác bã thực vật,
thuốc BVTV,… nhƣng nhìn chung dự án áp dụng quy trình canh tác công
nghệ cao và khép kín. Chính vì vậy về cơ bản dự án ít ảnh hƣởng đến môi
trƣờng.
I.1. 2. Nước thải
 Trong giai đoạn thi công: Nƣớc thải chủ yếu là do nƣớc mƣa rửa trôi bụi đất,
dầu nhờn thất thoát từ các loại xe, máy móc, thiết bị,…
 Trong giai đoạn hoạt động: Trong quá trình hoạt động lƣợng nƣớc thải của
Khu thực nghiệm là không đáng kể vì chủ yếu dự án sản xuất trong nhà lƣới
công nghệ cao.
I.1.3. Chất thải rắn.
 Trong giai đoạn thi công: Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công
nhƣ: gạch vỡ, tấm lợp, sà bần,…
 Trong giai đoạn hoạt động: các chất thải rắn sinh ra bao gồm các chất thải rắn
sinh hoạt, phế liệu, phế phẩm từ sản xuất (bao bì, ve chai, giá thể thừa,…) bị
rơi rớt khi sử dụng,…
I.1. 4. Chất thải khác
 Dầu nhớt do rò rỉ từ hoạt động của máy móc, thiết bị khi hoạt động.
 Tiếng ồn do hoạt động của máy móc và nhiệt độ trong quá trình thi công
công trình sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe của những ngƣời vận
hành.
 Trong giai đoạn hoạt động của dự án: Không sử dụng máy móc lớn nên tiếng
ồn là không đáng ngại.
I.2. Biện pháp gi m thiểu tác động tiêu cực.
I.2.1. Biện pháp xử lý ch t th i.
 Khí thải.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43
 Để khống chế ô nhiễm tại các nguồn phát sinh bụi, khí thải trong quá trình thi
công ta có thể thực hiện các giải pháp sau:
+ Sử dụng xe, máy thi công có lƣợng khí thải, bụi và độ ồn thấp hơn giới
hạn cho phép.
+ Trong quá trình thi công coi trọng công tác vệ sinh công nghiệp nhƣ tƣới
nƣớc tạo ẩm để hạn chế bụi trong các bãi chứa nguyên liệu. Thu gom và
tƣới nƣớc thƣờng xuyên các tuyến đƣờng vận chuyển gây rơi vãi cát, đất,
gây bụi …
+ Thực hiện che chắn giữa khu vực san ủi và xung quanh bằng hàng rào che
chắn. Mặt khác trong quá trình hoạt động dự án sẽ áp dụng giải pháp
trồng cây xanh xung quanh để hạn chế sự lan tỏa của bụi và tiếng ồn.
 Để khống chế ô nhiễm khí bụi phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án:
+ Đối với giai đoạn hoạt động của dự án hầu nhƣ lƣợng bụi, tiếng ồn là
không đáng kể.
+ Sau khi thu hoạch cây trồng, tàn dƣ thực vật còn lại cần tiến hành vùi lấp
lại dƣới đất hoặc ủ làm phân hữu cơ để khi phân hủy không gây mùi hôi.
+ Xác hữu cơ cần đƣợc ủ hoai mục, xử lý mùi hôi trƣớc khi đƣa vào sử
dụng để bón cho cây trồng.
 Nƣớc thải.
+ Trong giai đoạn thi công: Cần kiểm tra kỹ xe, máy móc, thiết bị trƣớc khi
sử dụng để tránh việc rò rỉ dầu nhớt khi vận hành
+ Trong giai đoạn hoạt động của dự án: Đối với việc sản xuất, dự án sẽ tuân
thủ nghiêm ngặt quá trình bón phân, sử dụng thuốc BVTV để hạn chế ô
nhiễm nguồn nƣớc.
+ Xử lý nƣớc thải sinh hoạt của công nhân, nhân viên bằng các hầm tự hoại
2 ngăn.
 Chất thải rắn.
 Trong quá trình thi công: Các chất thải rắn nhƣ gạch vỡ, tấm lợp, sà bần sẽ
đƣợc sử dụng để san lấp mặt bằng ngay trong quá trình xây dựng.
 Trong giai đoạn hoạt động:
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44
+ Chất thải rắn sinh hoạt, phế liệu từ sản xuất (bào bì, ve chai,…) phải đƣợc
thu gom xử lý bằng cách chôn lấp hoặc kết hợp với các đơn vị môi trƣờng
trong khu vực để xử lý.
+ Tàn dƣ thực vật sau khi thu hoạch cần đƣợc vùi lấp lại dƣới đất, hoặc có
thể ủ làm phân hữu cơ.
+ Sử dụng phân hữu cơ, giá thể không để rơi rớt, nếu bị rơi vải cần thu lại,
sau khi bón cho cây cần lấp đất ngay.
 Các ch t th i khác.
+ Cần kiểm tra xe, máy móc, thiết bị trƣớc khi đƣa vào sử dụng để tránh
thất thoát xăng dầu, nhớt gây ô nhiễm môi trƣờng.
+ Trong quá trình thi công: cần tiến hành che chắn, trồng cây xanh để hạn
chế tiếng ồn.
I.3. Phư ng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn ao động.
Vấn đề vệ sinh an toàn lao động: ngoài các phƣơng án khống chế nhƣ trên
nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khỏe của công
nhân tại khu vực thực hiện dự án còn có các phƣơng pháp sau:
+ Kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ.
+ Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ
Y Tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.
+ Đào tạo và cung cấp thông tin về an toàn lao động.
Trong quá trình thực hiện, dự án sẽ tuân thủ theo đúng qui định của nhà
nƣớc về vấn đề môi trƣờng, theo dõi giám sát các thông số về môi trƣờng để có
phƣơng án xử lý kịp thời.
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ.
Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tƣờng. Dự án trang bị thêm các thiết bị
chữa cháy bằng tay (bình bọt) + chậu cát đƣợc bố trí một cách hợp lý theo tiêu
chuẩn hiện hành.
Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa
cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 45
Chƣơng VI
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.
Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án
ST
T
Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
(1.000 đồng)
A Xây dựng
I
Khu văn phòng điều
hành và các công trình
phụ trợ
1
Nhà điều hành, phòng thí
nghiệm
m²
2 Nhà bảo vệ m²
3
Khu nhà lƣới duy trì
dòng mẹ lúa lai
m²
4
Xƣởng sơ chế và bảo
quản lúa giống
m²
5
Cửa hàng giới thiệu sản
phẩm, tổ chức quảng bá,
hội thảo.
m²
II
Khu ruộng nghiên cứu,
thực nghiệm và sản
xuất lúa công nghệ cao
ha
1
Ruộng duy trì và nhân
dòng vật liệu chọn tạo
giống
2
Ruộng để lai tạo các tổ
hợp lúa lai mới.
3
Ruộng để chọn tạo các
giống lúa thuần mới.
4
Ruộng gieo cấy trình
diễn mô hình các giống
mới, các mô hình ứng
dụng khoa học công nghệ
mới…
5 Ruộng sản xuất giống…
III Hệ thống tổng thể
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua
Du an trung tam giong lua

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Was ist angesagt? (18)

Du an cong nghe cao yu na
Du an cong nghe cao yu na Du an cong nghe cao yu na
Du an cong nghe cao yu na
 
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
 
Du an trong cao su ket hop chan nuoi cong nghe moi tinh lam dong
Du an trong cao su ket hop chan nuoi cong nghe moi tinh lam dongDu an trong cao su ket hop chan nuoi cong nghe moi tinh lam dong
Du an trong cao su ket hop chan nuoi cong nghe moi tinh lam dong
 
Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn
Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấnThiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn
Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn
 
Dự án truong sinh
Dự án truong sinhDự án truong sinh
Dự án truong sinh
 
Thuyết minh dự án Khách sạn Việt Nam Inn Sài Gòn - TPHCM 0918755356
Thuyết minh dự án Khách sạn Việt Nam Inn Sài Gòn - TPHCM 0918755356Thuyết minh dự án Khách sạn Việt Nam Inn Sài Gòn - TPHCM 0918755356
Thuyết minh dự án Khách sạn Việt Nam Inn Sài Gòn - TPHCM 0918755356
 
Dự án truong sinh
Dự án truong sinhDự án truong sinh
Dự án truong sinh
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
Thuyết minh dự án Phát triển vùng nguyên liệu và Nhà máy sản xuất dược liệu S...
Thuyết minh dự án Phát triển vùng nguyên liệu và Nhà máy sản xuất dược liệu S...Thuyết minh dự án Phát triển vùng nguyên liệu và Nhà máy sản xuất dược liệu S...
Thuyết minh dự án Phát triển vùng nguyên liệu và Nhà máy sản xuất dược liệu S...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...
 
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn - duanviet.com.vn - 0918755356Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn - duanviet.com.vn - 0918755356
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn - duanviet.com.vn - 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai | ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai  | ...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai  | ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và rang xay cà phê tỉnh Gia Lai | ...
 
Báo cáo đầu tư xây dựng dự án Nhà máy sản xuất gạch ống xi măng cốt liệu tỉnh...
Báo cáo đầu tư xây dựng dự án Nhà máy sản xuất gạch ống xi măng cốt liệu tỉnh...Báo cáo đầu tư xây dựng dự án Nhà máy sản xuất gạch ống xi măng cốt liệu tỉnh...
Báo cáo đầu tư xây dựng dự án Nhà máy sản xuất gạch ống xi măng cốt liệu tỉnh...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh | duanviet....
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh | duanviet....Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh | duanviet....
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh | duanviet....
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...
Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...
Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...
 
Lập dự án sản xuất một số cây ăn quả chất lượng cao phía Nam - lapduan.net
Lập dự án sản xuất một số cây ăn quả chất lượng cao phía Nam - lapduan.netLập dự án sản xuất một số cây ăn quả chất lượng cao phía Nam - lapduan.net
Lập dự án sản xuất một số cây ăn quả chất lượng cao phía Nam - lapduan.net
 
Du an nha may nau thep khong gi
Du an nha may nau thep khong giDu an nha may nau thep khong gi
Du an nha may nau thep khong gi
 
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
 

Ähnlich wie Du an trung tam giong lua

Ähnlich wie Du an trung tam giong lua (20)

Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...
Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...
Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...
 
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ni...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
 
dự án cây trồng
dự án cây trồngdự án cây trồng
dự án cây trồng
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
 
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội - www.duanviet.com.vn ...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội - www.duanviet.com.vn ...Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội - www.duanviet.com.vn ...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội - www.duanviet.com.vn ...
 
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
 
XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ANH PHÁT
XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ANH PHÁTXÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ANH PHÁT
XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ANH PHÁT
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNADỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
 
Dự án Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thuốc ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đồng...
Dự án Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thuốc ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đồng...Dự án Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thuốc ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đồng...
Dự án Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thuốc ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đồng...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ni...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ni...Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ni...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ni...
 
Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...
Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...
Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 
Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...
Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...
Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...
 
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
 
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
 

Mehr von duan viet

DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
duan viet
 

Mehr von duan viet (20)

DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂY
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂYDỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂY
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂY
 
DỰ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI TÂN MỸ HIỆP _ BÌNH ĐỊNH
DỰ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI TÂN MỸ HIỆP _ BÌNH ĐỊNHDỰ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI TÂN MỸ HIỆP _ BÌNH ĐỊNH
DỰ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI TÂN MỸ HIỆP _ BÌNH ĐỊNH
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARMDỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃIDỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
 
NHÀ MÁY TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA LAI
NHÀ MÁY TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA LAINHÀ MÁY TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA LAI
NHÀ MÁY TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA LAI
 
DỰ ÁN THÁC TẢN BA
DỰ ÁN THÁC TẢN BADỰ ÁN THÁC TẢN BA
DỰ ÁN THÁC TẢN BA
 
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ DU LỊCH SINH THÁI PHƯỚC SƠN
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ DU LỊCH SINH THÁI PHƯỚC SƠNDỰ ÁN XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ DU LỊCH SINH THÁI PHƯỚC SƠN
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ DU LỊCH SINH THÁI PHƯỚC SƠN
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
 
Du an nha may cafe watermark
Du an nha may cafe watermarkDu an nha may cafe watermark
Du an nha may cafe watermark
 
Dự án khu du lịch sinh thái
Dự án khu du lịch sinh tháiDự án khu du lịch sinh thái
Dự án khu du lịch sinh thái
 
Dự án dược liệu watermark
Dự án dược liệu watermarkDự án dược liệu watermark
Dự án dược liệu watermark
 
Dự án dược liệu
Dự án dược liệuDự án dược liệu
Dự án dược liệu
 
Du an rac ninh binh
Du an rac ninh binh Du an rac ninh binh
Du an rac ninh binh
 
Dự án căn hộ
Dự án căn hộDự án căn hộ
Dự án căn hộ
 
Dự án gio linh
Dự án gio linh  Dự án gio linh
Dự án gio linh
 
Dự án heo thái nguyên
Dự án heo thái nguyênDự án heo thái nguyên
Dự án heo thái nguyên
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trườngBáo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trườngBáo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
 
LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGLẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
 

Du an trung tam giong lua

  • 1. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT GIỐNG LÚA CAO SẢN, CHẤT LƢỢNG TẠI XÃ LƢU KỲ, HUYỆN THỦY NGUYÊN TP. HẢI PHÒNG ____ Tháng 10/2017 ___
  • 2. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT GIỐNG LÚA CAO SẢN, CHẤT LƢỢNG TẠI XÃ LƢU KỲ, HUYỆN THỦY NGUYÊN TP. HẢI PHÒNG CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN BÌNH MINH
  • 3. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3 MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 6 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6 III. Sự cần thiết xây dựng dự án.................................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 6 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8 V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 8 V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 8 Chƣơng II ............................................................................................................ 10 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................. 10 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10 I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án................................................................. 14 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 24 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng................................................................ 24 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 27 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 27 III.1. Địa điểm xây dựng............................................................................. 27 III.2. Hình thức đầu tƣ................................................................................. 28 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 28 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 28 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 28 Chƣơng III........................................................................................................... 30 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 30
  • 4. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 30 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 31 Chƣơng IV........................................................................................................... 35 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 35 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 35 1. Phƣơng án giải phóng và cải tạo mặt bằng. ............................................ 35 2. Phƣơng án tái định cƣ. ............................................................................ 35 3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật................................. 35 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 35 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 36 1. Các phƣơng án kiến trúc. ........................................................................ 36 2. Phƣơng án quản lý, khai thác.................................................................. 39 3. Giải pháp về chính sách của dự án.......................................................... 39 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 39 Chƣơng V............................................................................................................ 41 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ........................................................................................................... 41 I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 41 I.1. Các loại chất thải phát sinh................................................................... 41 I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực................................................ 42 I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động................. 44 II. Giải pháp phòng chống cháy nổ............................................................. 44 Chƣơng VI........................................................................................................... 45 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 45 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 45 II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ....................... 47
  • 5. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5 III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án......................................... 52 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 52 2. Phƣơng án vay..................................................................................... 53 3. Các thông số tài chính của dự án......................................................... 54 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................... 54 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 54 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 55 3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 55 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 56 KẾT LUẬN......................................................................................................... 57 I. Kết luận.................................................................................................... 57 II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 57 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 58 1. Bảng khái toán tổng mức – nguồn vốn và tiến độ đầu tƣ của dự án....... 58 2. Bảng khấu hao tài sản cố định của dự án................................................ 62 3. Bảng phân tích chi phí sản xuất lúa của dự án........................................ 63 4. Bảng doanh thu và dòng tiền của dự án.................................................. 64 5 .Kế hoạch trả nợ của dự án....................................................................... 65 6. Mức trả nợ hàng năm theo dự án. ........................................................... 66 7. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. (1000 đồng) ... 67 8. Bảng phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu (1000 đồng).............. 68 9. Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án ( ĐVT: 1000 đồng)69 10. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ..................... 70
  • 6. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ: Mã số doanh nghiệp: Đại diện pháp luật: Chức vụ: Địa chỉ trụ sở : Điện thoại: II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.  Tên dự án: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lƣợng tại xã Lƣu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.  Địa điểm xây dựng: Cánh đồng Hàm Long Đông thuộc Thôn Hang Lƣơng, Xã Lƣu Kỳ, Huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.  Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.  Tổng mức đầu tƣ: 15.468.568.000 đồng. Trong đó:  Vốn tự có (tự huy động): 6.249.269.000 đồng.  Vốn vay tín dụng : 9.219.299.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
  • 7. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Quyết định số 2194/QĐ-TTG ngày 25/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020; Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 1895/QĐ - TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ Về việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Quyết định số 271/2006/QĐ-TTG ngày 27/11/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ : Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020"; Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND ngày 20/7/2012 của HĐND thành phố về nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nông thôn mới thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2020;
  • 8. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8 Nghị quyết số 21/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 của HĐND thành phố về nhiệm vụ và giải pháp thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao sức cạnh tranh nền kinh tế thành phố đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025; Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 27/6/2007 của UBND thành phố về việc phê duyệt Đề án rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng đến năm 2020; Quyết định số 2914/QĐ-UBND ngày 24/12/1014 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê duyệt quy hoạch sử dụng đất trồng lúa thành phố Hải Phòng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật, xây dựng mô hình sản xuất giống lúa công nghệ cao. - Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất chung của nƣớc nhà. Góp phần phát triển kinh tế của thành phố. - Góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên; phát triển theo hƣớng nông nghiệp an toàn, ứng dụng công nghệ cao để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nƣớc, lao động và nguồn lực đầu tƣ. - Góp phần phát triển kinh tế của huyện Thủy Nguyên nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. V.2. Mục tiêu cụ thể. - Nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa mới, bao gồm cả các giống lúa lai cao sản và lúa thuần chất lƣợng. - Triển khai các mô hình trình diễn giống lúa mới, mô hình ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nghiên cứu, sản xuất giống lúa. - Du nhập, bảo tồn nguồn gen các giống lúa; Giới thiệu, quảng bá, kinh
  • 9. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9 doanh các sản phẩm lúa, gạo mang thƣơng hiệu TP. Hải Phòng. - Sản xuất, chế biến các sản phẩm gạo chất lƣợng cao mang thƣơng hiệu TP Hải Phòng.
  • 10. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. 1. Vị trí địa lý Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nƣớc. Về ranh giới hành chính:  Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh.  Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng.  Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình.  Phía Đông giáp biển Đông. Thành phố có toạ độ địa lý:  Từ 200 30'39' - 210 01'15' Vĩ độ Bắc.  Từ 1060 23'39' - 1070 08'39' Kinh độ Đông. Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 200 07'35' - 200 08'36' Vĩ độ Bắc và từ 1070 42'20' - 1070 44'15' Kinh độ Đông. Hải Phòng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và đƣờng hàng không 2. Địa hình, thổ nhƣỡng, đất đai. Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp. Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.
  • 11. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11 Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố nhƣng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hƣớng tây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dƣới, nơi trƣớc đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cƣờng độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau đƣợc phân bố thành từng dải liên tục theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam từ đất liền ra biển. Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liên tục, kéo dài khoảng 30 km có hƣớng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi: Voi, phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu; dải Kỳ Sơn - Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi đèo cấu tạo chính là đá cát kết có hƣớng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lƣu, Thanh Lãng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hƣớng tây tây bắc - đông đông nam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng. ở đây, xen kẽ các đồi núi là những đồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả trầm tích phù sa hiện đại 3. Sông ngòi. Hải Phòng có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km trên 1 km2. Sông ngòi Hải Phòng đều là các chi lƣu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ. Nếu ngƣợc dòng ta sẽ thấy nhƣ sau: sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Văn ôn ở độ cao trên 1.170 m thuộc Bắc Cạn, về đến Phả Lại thì hợp lƣu với sông Thƣơng và sông Lục Nam, là nguồn của sông Thái Bình chảy vào đồng bằng trƣớc khi đổ ra biển với độ dài 97 km và chuyển hƣớng chảy theo tây bắc - đông nam. Từ nơi hợp lƣu đó, các dòng sông chảy trên độ dốc ngày càng nhỏ, và sông Thái Bình đã tạo ra mạng lƣới chi lƣu các cấp nhƣ sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Văn úc, Lạch Tray, Đa Độ... đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính. Hải Phòng có 16 sông chính toả rộng khắp địa bàn Thành phố với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm:
  • 12. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12 Sông Thái Bình dài 35 km là dòng chính chảy vào địa phận Hải Phòng từ Quí Cao và đổ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm thành ranh giới giữa hai huyện Vĩnh Bảo và Tiên Lãng. Sông Lạch Tray dài 45 km là nhánh của sông Kinh Thầy từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành. Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30 km chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm. Cảng Hải Phòng đƣợc xây dựng trên khu vực cửa sông này từ cuối thế kỷ 19. Sông Cấm cũng là ranh giới hành chính giữa huyện Thuỷ Nguyên và An Hải. Sông Đá Bạch - Bạch Đằng dài hơn 32 km cũng là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu và là ranh giới phía Bắc và Đông Bắc của Hải Phòng với Quảng Ninh. Cửa sông ở đây rộng và sâu, hai bên bờ là những vách núi đá vôi tráng lệ, nơi đây đã 3 lần ghi lại những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống xâm lƣợc phƣơng Bắc ở thế kỷ thứ X và XIII. Ngoài các sông chính là các sông nhánh lớn nhỏ chia cắt khắp địa hình thành phố nhƣ sông Giá (Thuỷ Nguyên), sông Đa Độ (Kiến An - Đồ Sơn), sông Tam Bạc... 4. Biển, bờ biển, hải đảo. Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ. Các đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đặc điểm chung của vịnh Bắc bộ và biển Đông. Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn. Đƣờng đẳng sâu 2m chạy quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5 m ở cách bờ khá xa. ở đáy biển nơi có các cửa sông đổ ra, do sức xâm thực của dòng chảy nên độ sâu lớn hơn. Ra xa ngoài khơi, đáy biển hạ thấp dần theo độ sâu của vịnh Bắc Bộ, chừng 30 - 40 m. Mặt đáy biển Hải Phòng đƣợc cấu tạo bằng thành phần mịn, có nhiều lạch sâu vốn là những lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển. Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh các đảo khơi. Bờ biển có hƣớng một đƣờng cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 cửa sông chính đổ ra. Trên đoạn chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra nhƣ một bán đảo, đây là điểm mút của dải đồi núi chạy ra từ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh cao nhất đạt 125 m, độ dài nhô ra biển 5 km theo hƣớng tây bắc - đông
  • 13. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13 nam. Ƣu thế về cấu trúc tự nhiên này đã tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến lƣợc quan trọng trên mặt biển; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng. Dƣới chân những đồi đá cát kết có bãi tắm, có nơi nghỉ mát nên thơ và khu an dƣỡng có giá trị. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa phƣơng 5. Tài nguyên, khoáng sản. Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt động macma nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò khảo sát thì Hải Phòng có mỏ sắt ở Dƣơng Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm ở Cát Bà với trữ lƣợng nhỏ. Khoáng sản kim loại có mỏ sắt Dƣỡng Chính (Thuỷ Nguyên), sa khoáng ven biển (Cát Hải và Tiên Lãng). Khoáng sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng), các điểm sét ở Kiến Thiết (Tiên Lãng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; quaczi và tectit ở một số núi thuộc Đồ Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; nƣớc khoáng ở xã Bạch Đằng (Tiên Lãng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxy hoá dầu, cho biết có triển vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm đến 1/4 diện tích Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày đạt tới 3.000 m. Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm của Hải Phòng với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ngƣ... là những hải sản đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa chuộng. Nguồn nƣớc biển với độ mặn cao và ổn định ở một số vùng biển Cát Hải, Đồ Sơn dùng để sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hoá chất địa phƣơng và Trung ƣơng cũng nhƣ đời sống của nhân dân. Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trên 10.000 hải lý vuông, trữ lƣợng cao
  • 14. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14 và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nƣớc mặn và nƣớc lợ có giá trị kinh tế cao. Tài nguyên đất của Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển nên phần lớn mang tính chất đất phèn và phèn mặn, địa hình cao thấp xem nhau và nhiều đồng trũng. Thêm vào đó là những biến động của thời tiết có ảnh hƣởng không tốt đến đất đai, cây trồng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng trọt. Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng nƣớc mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây... đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc quí hiếm. Diện tích rừng khoảng 17.300 ha, trong đó có khoảng 580 ha rừng nguyên sinh nhƣ rừng nhiệt đới Amazôn thu nhỏ, trong đó có nhiều loại cây gỗ quí hiếm đƣợc xếp loại thực vật cần bảo vệ và nhiều loại cây dƣợc liệu đƣợc giới y học trong và ngoài nƣớc quan tâm; có nhiều loại chim nhƣ hoạ mi, khiếu, vẹt, đa đa, đại bàng, hải âu, én... Thú quí trên đảo có khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn dƣơng, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím..., đặc biệt là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loại thú quí hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà. I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. Năm 2016 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội 12 của Đảng, Nghị quyết 15 Đảng bộ thành phố, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, cũng đan xen nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, tình hình biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp. Tăng trƣởng kinh tế và thƣơng mại toàn cầu thấp hơn dự báo, giá nhiều hàng hóa cơ bản, nhất là giá dầu thô ở mức thấp. Biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn dự báo, thiên tai, rét đậm, rét hại ở miền Bắc, hạn hán kéo dài ở miền Trung, xâm nhập mặn chƣa từng có ở đồng bằng sông Cửu Long, sự cố ô nhiễm môi trƣờng biển ở miền Trung đã ảnh hƣởng nặng nề đến kinh tế- xã hội, nhất là sản xuất và đời sống của nhân dân. Đối với thành phố Hải Phòng chúng ta, cũng nhƣ cả nƣớc, năm 2016 là năm thành phố phải triển khai rất nhiều nhiệm vụ: (1) Ngay sau thành công của Đại hội Đảng toàn quốc, cả hệ thống chính trị thành phố phải tập trung cao cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 14 và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.
  • 15. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15 (2) Thành ủy khóa 15 phải bắt tay giải quyết ngay các tồn tại nhiệm kỳ trƣớc vấn đề thiếu khuyết về nhân sự sau Đại hội, một số tồn tại liên quan đến Dự án nhạc nƣớc mà dƣ luận rất quan tâm. Triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng của năm đầu nhiệm kỳ. Năm 2016, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố có bƣớc đổi mới căn bản trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, đặc biệt là lựa chọn chủ đề năm "Tăng cƣờng kỷ cƣơng thu, chi ngân sách- Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh" để tập trung chỉ đạo và điều hành quyết liệt. Nhìn lại một năm, chúng ta rất phấn khởi với những kết quả đã đạt đƣợc của năm đầu nhiệm kỳ, cụ thể : Thứ nhất: Hoàn thành 19/20 chỉ tiêu kinh tế-xã hội, nhiều chỉ tiêu quan trọng đạt mức tăng rất cao so với cùng kỳ. 1-Tổng sản phẩm trong nƣớc (GRDP) năm 2016 đạt 105.584 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ, đạt trần trên của kế hoạch 2016 (kế hoạch 2016 là 10,5 - 11,0%). GRDP bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành) ƣớc đạt 3.472,6 USD, đạt kế hoạch. - So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 1,77 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc tăng 6,21%). 2-Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2016 tăng 17,02% so với cùng kỳ, đạt kế hoạch 2016 (kế hoạch tăng 17,0 - 18,0%). - So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 2,3 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc tăng 7,57%). So với các thành phố lớn trong cả nƣớc: gấp 2,35 lần thành phố Hồ Chí Minh (ƣớc tăng khoảng 7,23%); gấp 2,4 lần Hà Nội (ƣớc tăng khoảng 7,1%); gấp 1,38 lần Đà Nẵng (ƣớc tăng 12,27%); gấp 4,13 lần Quảng Ninh (ƣớc tăng 4,12%). 3-Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 5,16 tỷ USD, tăng 19,57% so với cùng kỳ, vƣợt kế hoạch (kế hoạch tăng 18,5 - 19,5%). - So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 2,4 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc tăng 8,1%). 4-Thu ngân sách nhà nƣớc cả năm 2016 ƣớc 62.640,2 tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ.
  • 16. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16 - So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp 1,4 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc tăng 6,3%). - Trong đó thu nội địa đạt 17.000 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ, gấp 2 lần so với ngân sách năm 2014 (năm 2014, tổng thu ngân sách là 8.600 tỷ) So sánh với cả nƣớc và một số địa phƣơng: So với bình quân cả nƣớc, thu ngân sách nội địa Hải Phòng tăng gấp 4,5 lần (thu ngân sách nội địa trung ƣơng tăng 7%) So với Hà Nội, Hải Phòng tăng gấp 6,6 lần (ƣớc tăng 4,8%, đạt 155.500 tỷ đồng). So với Quảng Ninh, Hải Phòng tăng gấp 1,47 lần (tăng 22,1%, ƣớc đạt 24.300 tỷ đồng). Qua đó thấy đƣợc nỗ lực rất lớn của cán bộ ngành Thuế và sự thành công của việc thực hiện chủ đề năm của Thành ủy năm 2016. 5-Sản lƣợng hàng hóa thông qua các cảng đạt 80,01 triệu tấn, tăng 17,2% so với cùng kỳ, đạt kế hoạch (kế hoạch 80 triệu tấn). So sánh với bình quân cả nƣớc: Tăng gấp khoảng 1,72 lần (cả nƣớc năm 2016 ƣớc tăng 10%). Thứ hai: Về thu hút đầu tƣ Cùng với rà soát, cải tiến các thủ tục đầu tƣ, thành phố thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tƣ, đổi mới phƣơng pháp xúc tiến đầu tƣ. Môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của thành phố đƣợc cải thiện. - Lần đầu Hải Phòng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tổng số vốn đầu tƣ FDI năm 2016 đạt 2 tỷ 900 triệu USD, tăng 228,5% so với cùng kỳ. Cả nƣớc thu hút 19,6 tỷ USD, bằng 78% so với cùng kỳ, giảm 22%. So với Quảng Ninh gấp 5,5 lần (ƣớc thu hút khoảng 0,5 tỷ USD). Tính đến 31-12-2016, Hải Phòng thu hút 15,89 tỷ USD, đứng thứ 6, so với đơn vị đứng thứ 5 là Đồng Nai thu hút đƣợc 25 tỷ USD. - Lần đầu thành phố tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tƣ với tổng giá trị cam kết đầu tƣ lên tới gần 13 tỷ USD. - Đặc biệt, năm 2016 cũng là năm thành công nhất về việc thu hút các doanh nghiệp trong nƣớc có tiềm lực, kinh nghiệm lớn nhất của đất nƣớc đều đã đầu tƣ vào Hải Phòng nhƣ: Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Sun Group, Tập đoàn
  • 17. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17 Him Lam với tổng mức đầu tƣ lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng, triển khai nhiều dự án có giá trị kinh tế cao ... Thứ ba: Về thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới - Tới nay thành phố hoàn thành bình quân các xã là 15,5 tiêu chí. Năm 2016 tăng 1 tiêu chí. Toàn thành phố có 49 xã cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, chiếm 34% (49/143). - Riêng trong năm 2016, quyết định đầu tƣ 562 tỷ đồng cho 25 xã để hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Tới nay đã giải ngân 262 tỷ đồng. - Đặc biệt là chƣơng trình hỗ trợ xi măng các năm 2015 - 2016, thành phố đã hỗ trợ 374.174 tấn xi măng xây dựng hoàn thành 2544,38 km đƣờng thôn xóm, đƣờng nội đồng . - Bƣớc đầu hình thành một số khu nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất tập trung, với cách làm mới (thành phố ứng tiền thu hồi đất của dân để cho các doanh nghiệp thuê), theo kế hoạch mỗi huyện triển khai một khu. Tới nay thành phố đã triển khai dự án sản xuất rau sạch tại huyện Vĩnh Bảo do Tập đoàn Vingroup đầu tƣ, với tổng diện tích 200 ha, ứng dụng công nghệ cao, hiện đại của Ixraen. Dự kiến đầu năm 2017 đi vào sản xuất. Năm 2016, lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn cũng đƣợc Thành ủy quan tâm, và đạt đƣợc nhiều kết quả có ý nghĩa tích cực, đặc biệt là chính sách hỗ trợ xi măng, làm thay đổi cơ bản diện mạo nông thôn. Thứ tƣ: Về kết cấu hạ tầng giao thông Năm 2016 cũng là năm thành phố đạt đƣợc những kết quả rất quan trọng về kết cấu hạ tầng giao thông. Năm 2016, chúng ta khánh thành hai công trình rất quan trọng : Một là: đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đây là tuyến cao tốc hiện đại nhất Việt Nam, có tổng vốn đầu tƣ lên tới 45.487 tỷ đồng (hơn 2 tỷ USD). Công trình này hoàn thành góp phần tạo ra diện mạo, động lực mới để phát triển thành phố, tạo sức hấp dẫn cho thành phố. Ðây là đƣờng cao tốc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế. Toàn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đƣờng rộng từ 32,5 đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120km/giờ.
  • 18. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18 Hai là: Vào dịp kỷ niệm Ngày giải phóng Hải Phòng, chúng ta khánh thành Cảng không quốc tế Cát Bi, bao gồm đƣờng băng và nhà ga đều đƣợc xây dựng mới, hiện đại Đƣờng cất hạ cánh, đƣờng lăn, sân đỗ máy bay đạt tiêu chuẩn hiện đại cấp 4E (theo tiêu chuẩn quốc tế ICAO) đủ điều kiện để các loại máy bay hiện đại nhất cất, hạ cánh nhƣ: B777, B747, B767, A321. Nhà ga hành khách đƣợc đầu tƣ với quy mô 15.630m2, với trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, cùng với trạm kiểm soát không lƣu. Với điều kiện đƣờng băng và thiết bị dẫn đƣờng hiện đại, sân bay quốc tế Cát Bi đủ điều kiện cho các loại máy bay cất, hạ cánh trong mọi điều kiện thời tiết (khắc phục đƣợc nhƣợc điểm trƣớc đây khi thời tiết xấu máy bay không thể cất và hạ cánh) Trên cơ sở điều kiện thuận lợi nhƣ vậy, từ khi khánh thành tới nay, dƣới sự chỉ đạo và hỗ trợ của thành phố, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đã khai thác thêm 7 đƣờng bay trong nƣớc (TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Buôn Mê Thuột, Pleiku, Phú Quốc, Đà Lạt) và 2 đƣờng bay quốc tế là (Bangkok-Thái Lan và Incheon-Hàn Quốc). Hiện nay có 45-46 chuyến/ngày, so với trƣớc đây tăng gấp 2 lần (24-26 chuyến). Đặc biệt tới đây sẽ mở tiếp các đƣờng bay nội địa tới Cần Thơ, Quảng Bình, Nghệ An… và các tuyến bay quốc tế tới Nhật Bản, HôngKông, Xin-ga-po, Trung Quốc. Đây là một trong những thành công lớn, trong điều kiện rất khó khăn, thành phố đã ứng gần 2.000 tỷ đồng để đầu tƣ cho dự án này nhƣ đã cam kết với Trung ƣơng để đƣa dự án hoàn thành đúng tiến độ. Dự án này hoàn thành tạo động lực mới, sức hấp dẫn mới để thu hút khách du lịch, thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân thành phố, nâng tầm vị thế của thành phố. Ba là: Song song với việc tập trung các công trình lớn để hoàn thành, chúng ta cũng quyết liệt triển khai các dự án trọng điểm nhƣ : Dự án đƣờng cầu ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện, Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, cầu Bạch Đằng kết
  • 19. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19 nối với Hạ Long-Quảng Ninh; nâng cấp quốc lộ 10 đoạn từ cầu Quán Toan đến cầu Nghìn; Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Các công trình này đang bám sát tiến độ, kế hoạch. Bốn là: Đồng thời với việc chỉ đạo các công trình đã và đang triển khai, năm 2016 cũng dành khá nhiều thời gian để chỉ đạo các công trình lớn có ý nghĩa quan trọng tới sự phát triển KTXH lâu dài của thành phố, - Cầu Hoàng Văn Thụ sẽ khởi công vào thứ sáu tuần này (6-1-2017); hạ tầng kỹ thuật Bắc sông Cấm đã đƣợc phê duyệt, đầy đủ thủ tục, sẽ khởi công vào thứ sáu tuần này (6-1-2017) - Đƣờng ven biển kết nối Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa sẽ khởi công vào tháng 2-2017. Thành phố kiến nghị và đƣợc Thủ tƣớng đồng ý, giao Bộ Giao thông- Vận tải nghiên cứu xây dựng đƣờng sắt cao tốc Hà Nội - Hải Phòng) Thứ năm: Công tác xây dựng, chỉnh trang đô thị năm 2016 cũng có chuyển biển khá tích cực, nổi bật là : 1- Hoàn thành xây dựng Trƣờng THPT Chuyên Trần Phú, sau 4 năm dừng đầu tƣ. Dự án này đƣợc Thành ủy, UBND thành phố chỉ đạo rất quyết liệt. Chỉ sau 5 tháng ( từ tháng 3-2016 đến tháng 8-2016), đã hoàn thành, kịp thời phục vụ khai giảng năm học mới đƣợc nhân dân đồng tình, ủng hộ. Đây là một trong những ngôi trƣờng hiện đại bậc nhất của thành phố. 2- Cùng với việc hoàn thành việc xây dựng Trƣờng THPT Chuyên Trần Phú, ngày 21-5-2016 thành phố đầu tƣ, khởi công xây dựng cầu vƣợt đƣờng Lê Hồng Phong và đƣợc triển khai với tiến độ rất nhanh, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH, bảo đảm an toàn cho học sinh Trƣờng Trần Phú. Dự kiến hoàn thành trƣớc Tết Nguyên đán 2017. 3- Chỉnh trang, xây dựng dải trung tâm thành phố. Năm 2016 tiếp tục đƣợc thành phố quan tâm: (Hoàn thiện công viên khu vực bến xe Tam Bạc với diện tích 9.600 m2, đồng thời tập trung cao chỉ đạo giải phóng mặt bằng phần còn lại từ chân cầu đƣờng bộ Tam Bạc tới bến xe Tam Bạc cũ với diện tích 33.585 m2. Vốn đầu tƣ xây dựng là 137tỷ đồng, chi phí giải phóng mặt bằng là 351 tỷ đồng).
  • 20. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20 - Thành phố tiếp tục giải tỏa toàn bộ mặt bằng phía sau Nhà triển lãm và tƣợng đài Nữ tƣớng Lê Chân với diện tích 3.000 m2 để xây dựng vƣờn hoa và đƣờng dạo. Trong thời gian tới sẽ tiếp tục chỉnh trang vƣờn hoa Kim Đồng và Công viên Rồng Biển. 4-Năm 2016, thành phố triển khai bƣớc đầu để xây dựng lại các khu chung cƣ cũ đã xuống cấp. Ngày 19-11-2016, khởi công xây dựng chung cƣ U19 Lam Sơn thuộc quận Lê Chân. Đây là một trong những nội dung chƣơng trình chỉnh trang đô thị trong thời gian tới. 5- Thành phố dành nhiều thời gian, tập trung rất cao để giải phóng mặt bằng, chỉnh trang các khu đô thị trong nội đô. Năm 2016, trên địa bàn 5 quận trung tâm Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Dƣơng Kinh, Kiến An, đã giải phóng 3301 hộ dân tƣơng ứng 12.000 nhân khẩu, đƣợc sắp xếp tái định cƣ để chỉnh trang xây dựng đô thị. Điển hình là : Khu đô thị Xi măng Hải Phòng di dời khoảng 1586 hộ dân, tƣơng ứng 6.100 nhân khẩu đã đƣợc di dời. Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công chung của năm 2016 Thứ sáu:Năm 2016 cũng là năm triển khai đƣợc nhiều công trình có giá trị kinh tế lớn, tạo điều kiện để phát triển du lịch, một trong những hƣớng đi để xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố văn minh-hiện đại. - Thành phố khởi công 3 khách sạn 5 sao (Tập đoàn Vingroup xây dựng khánh sạn 5 sao 45 tầng tại khu đô thị Xi măng; Tập đoàn Him Lam xây dựng khách sạn 5 sao tại Hòn Dáu - Đồ Sơn; Tập đoàn Chuo - Nhật Bản xây dựng khách sạn 5 sao Nikko tại khu đô thị đƣờng Hồ Sen - cầu Rào 2). Thành phố đã triển khai 3 khu vui chơi, giải trí lớn tại đảo Vũ Yên, đảo Cát Bà và Hòn Dáu-Đồ Sơn). Thứ bảy: Về chính sách an sinh xã hội Thành phố tiếp tục dành nhiều sự quan tâm thiết thực hơn tới việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Cùng với mức tăng trƣởng kinh tế, thành phố đã tăng đáng kể nguồn hỗ trợ các đối tƣợng chính sách, gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, ngƣời có công, hộ nghèo. Nhân dịp Tết cổ truyền và Ngày Thƣơng binh- Liệt sĩ, thành phố hỗ trợ các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, ngƣời có công năm 2016 là 145,7 tỷ đồng, tăng 242,4%; hỗ trợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tƣợng chính sách xã hội với tổng kinh phí 20,06 tỷ đồng, bằng 226% so với cùng kỳ.
  • 21. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21 Thứ tám: Công tác xây dựng Đảng, chính quyền đƣợc quan tâm và có nhiều đổi mới, đã hoàn thành chất lƣợng cao các nhiệm vụ trọng tâm của năm 2016. Đặc biệt, là tổ chức thành công kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp, kiện toàn cơ bản bộ máy lãnh đạo chính quyền toàn thành phố nhiệm kỳ 2016-2021. Thứ chín: Tình hình an ninh trật tự, trị an thành phố đƣợc bảo đảm, giảm đáng kể các vụ trọng án lớn. Tổ chức thành công cuộc Tổng diễn tập Khu vực phòng thủ Hải Phòng 2016; tổ chức thành công các ngày kỷ niệm, các ngày lễ lớn năm 2016 nhƣ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Lễ hội Hoa Phƣợng đỏ. Kết luận: Một là: Những kết quả toàn diện của năm 2016 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo nên sự bứt phá ấn tƣợng của thành phố, đƣa Hải Phòng trở thành điểm sáng về phát triển kinh tế- xã hội của cả nƣớc, nâng cao uy tín và hình ảnh của thành phố Cảng, tạo niềm tin và phấn khởi trong nhân dân thành phố. Hai là: Những thành tích trên là kết quả chung từ sự nỗ lực, cố gắng củatoàn Đảng bộ, chính quyền, quân và dân thành phố, chúng ta không tô hồng nhƣng chúng ta phải nhìn nhận một cách khách quan, để cùng củng cố niềm tin bƣớc vào thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch kinh tế xã hội năm 2017. Tuy nhiên, với tinh thần thẳng thắn, nghiêm túc chúng ta cũng thừa nhận những hạn chế, khuyết điểm của kinh tế- xã hội năm 2016, cũng nhƣ một số tình hình chung của thành phố: Thứ nhất: Quy mô của nền kinh tế thành phố chƣa tƣơng xứng với vị trí là thành phố trung tâm của vùng Duyên hải Bắc bộ; chƣa là động lực để phát triển kinh tế của cả miền Bắc. Nhiều chỉ số về kinh tế-xã hội của thành phố còn chƣa đúng tầm của thành phố lớn thứ 3 của cả nƣớc. Qua số liệu so sánh giữa Hải Phòng với một số tỉnh, thành phố: Trong 7 tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Đà Nẵng, Bình Dƣơng, Hải Phòng - Về năng suất lao động (GDP/lao động): Hải Phòng xếp thứ 6/7 tỉnh/thành phố, chỉ trên Đồng Nai (bằng 1,04 lần), sau TP. Hồ Chí Minh (bằng 50,2% TP.
  • 22. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22 Hồ Chí Minh), Bình Dƣơng (73,6%), Hà Nội (76,4%), Cần Thơ (82,3%) và Đà Nẵng (97,3%). So với cả nƣớc, Hải Phòng bằng 1,47 lần. - Về GDP bình quân đầu ngƣời: Hải Phòng xếp thứ 6/7 tỉnh/thành phố, chỉ trên Đà Nẵng (bằng 1,06 lần), sau TP. Hồ Chí Minh (bằng 55%), sau Bình Dƣơng (63,9%), sau Cần Thơ (81,3%), sau Hà Nội (81,8%) và sau Đồng Nai (97,8%). So với cả nƣớc, Hải Phòng bằng 1,4 lần. Có lẽ, các chỉ số trên đã cho biết chúng ta đang ở đâu và chúng ta cần nhận định thẳng thắn nhƣ vậy để có động lực và khát vọng lấy lại vị thế của một thành phố lớn thứ 3 của cả nƣớc. Thứ hai: Còn thất thu ngân sách, về tổng thu ngân sách năm 2016, Hải Phòng đạt 62.640,2 tỷ đồng, đứng thứ 4 toàn quốc. Trong đó thu nội địa đạt 17.000 tỷ đồng, đứng thứ 9 cả nƣớc. Có thể khẳng định, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của cả hệ thống chính trị, Cục Thuế thành phố, các cấp, các ngành, các địa phƣơng, thu ngân sách năm 2016 đạt đƣợc kết quả rất quan trọng. Song, chúng ta cũng khẳng định rằng, thu ngân sách của thành phố còn thất thoát khá nhiều. Nếu so sánh với toàn quốc, Hải Phòng đứng thứ 3 sau Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh về số lƣợng doanh nghiệp, nếu so sánh với Quảng Ninh, Hải Phòng có nhiều lợi thế: số doanh nghiệp gấp 3 lần, dân số gấp 1,7 lần, GDP thành phố gấp 1,6 lần, song thu nội địa của Hải Phòng chƣa bằng 70% (17.000/24.000 tỷ đồng). Ngoài ra, qua số liệu kiểm toán năm 2015 cho thấy: nợ thuế đến 31/12/2015 là 1.585 tỷ đồng, nợ khó thu là 407 tỷ đồng, chiếm 25,7% nợ đọng. Tỷ lệ nợ đọng chiếm 7%/số thu ngân sách (cao hơn quy định của Bộ Tài chính là 52%). Cũng theo kết quả kiểm toán năm 2015, kiểm tra số liệu báo cáo của 45 ngƣời, đơn vị nộp thuế thì có 43 đơn vị (bằng 93%) còn tại trong công tác kê khai quyết toán thuế và dẫn đến chƣa thực hiện đầy đủ nộp ngân sách, Kiểm toán đã kiến nghị tăng thu ngân sách thành phố 17,804 tỷ đồng, giảm thuế giá trị gia tăng khấu trừ là 2,690 tỷ đồng, giảm lỗ 176,180 tỷ đồng. Cũng theo kiểm toán, sau kiểm tra phát hiện chênh lệch lớn giữa số tự kê khai với thực tế, nhƣ: Công ty TNHH VSIP Hải Phòng giảm lỗ 173,473 tỷ đồng,
  • 23. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23 tăng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4,735 tỷ đồng. Một số doanh nghiệp có số kê khai sau kiểm tra tăng 250%, 400%, 500%. Việc ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phố cho một số ngành, lĩnh vực, khu công nghiệp chƣa phù hợp với quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, dẫn đến thất thu lớn cho ngân sách. Qua các số liệu này, chứng tỏ thu ngân sách còn thất thoát khá nhiều. Thứ Ba: Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh để thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển thành phố chƣa thực sự đổi mới, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu - Thủ tục đầu tƣ, thủ tục hành chính còn rƣờm rà, sự phối hợp giữa các ngành còn kém hiệu quả. - Công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án, công trình trọng điểm còn chậm. Thứ tƣ: Công tác quản lý đô thị chƣa có sự đổi mới, tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, vi phạm quy hoạch còn diễn ra khá phổ biến, chậm đƣợc khắc phục. Thứ năm: Một số chƣơng trình trọng tâm của thành phố năm 2016 chƣa đƣợc triển khai nghiêm túc, kịp thời, làm ảnh hƣởng tới kết quả chung, cụ thể : - Việc xây dựng lại các khu chung cƣ cũ đã xuống cấp không đƣợc thực hiện, xây dựng các cầu vƣợt, hầm chui giao cắt với đƣờng sắt trong nội đô không đƣợc triển khai. Thứ Sáu: Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới chƣa đạt đƣợc yêu cầu. Sau những điều chỉnh căn cơ của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố nhằm bảo đảm tính thiết thực, hiệu quả, có xu hƣớng trì trệ, lúng túng trong tổ chức thực hiện. Do các địa phƣơng tập trung xử lý nợ xây dựng cơ bản năm 2015 và chậm triển khai Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, nên trong năm 2016 dự kiến chỉ có thêm 1 xã cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí, không đạt kế hoạch (kế hoạch có thêm 25-30 xã). Để phù hợp với tình hình thực tế, Ban Thƣờng vụ Thành ủy đã có những chỉ đạo kịp thời để điều chỉnh mức hỗ trợ từ ngân sách thành phố cho 1 xã hoàn thành xây dựng nông thôn mới năm 2016 (bình quân hỗ trợ 1 xã hoàn thành xây dựng nông thôn mới năm 2016 từ 15 tỷ đồng lên 22 tỷ đồng).
  • 24. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24 Tỷ lệ hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng thực hiện các tiêu chí nông thôn mới từ ngân sách thành phố là 100%, sau khi các địa phƣơng đã bố trí đủ nguồn tài chính thanh toán tối thiểu 50% nợ xây dựng cơ bản phát sinh từ chƣơng trình này trong năm 2015. Các hạn chế, khuyết điểm trên sẽ từng bƣớc đƣợc giải quyết trên tinh thần đổi mới. Thành ủy đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị nhận thức rõ tình hình, đồng thuận, nhất trí, kiên trì, không nóng vội, với quyết tâm chính trị rất cao khắc phục các hạn chế, khuyết điểm, xây dựng thành phố chúng ta phát triển đúng với tiềm năng và vị thế vốn có. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5% mỗi năm từ 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015-2020.  Châu Phi sẽ nhập khẩu nhiều gạo nhất vào đầu thập kỷ tới Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5% mỗi năm từ 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015 – 2020. Những cơ sở để đƣa ra dự đoán này bao gồm: Nhu cầu tăng vững (chủ yếu bởi gia tăng dân số và tăng thu nhập ở những nƣớc đang phát triển) và một số nƣớc nhập khẩu chủ chốt không thể tăng mạnh sản lƣợng. Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, phần của mậu dịch gạo thế giới trong tổng tiêu thụ gạo đã tăng từ khoảng 4% trong nửa cuối thế kỷ XX lên gần 8% hiện nay, và dự báo xu hƣớng này vẫn còn tiếp diễn. Thị trƣờng nhập khẩu: Châu Phi sẽ chiếm phần lớn nhất. Tại châu Phi và Trung Đông, tăng trƣởng mạnh về nhu cầu bởi dân số và thu nhập tăng nhanh, trong khi mức tăng sản lƣợng bị hạn chế. Ở Bắc Phi và Trung Đông, sản lƣợng tăng bị hạn chế bởi khí hậu. Ở châu Phi cận Sahara, sản lƣợng tăng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở yếu kém. Trong khi đó, cả châu Phi và Trung Đông chiếm gần một nửa mức tăng mậu dịch gạo toàn cầu trong giai đoạn từ nay tới 2025. Châu Phi là nơi nhập khẩu tăng nhanh nhất.
  • 25. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25 Nhập khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn USDA. Indonesia và Philippines dự báo sẽ trở thành những nƣớc nhập khẩu gạo lớn nhất. Gần đến mốc 2025, hai thị trƣờng này sẽ nhập khẩu lần lƣợt 4 triệu và 2 triệu tấn. Nhập khẩu vào Trung Quốc đã tăng gần 2 triệu tấn từ 2010 đến 2012. Tới 2025, dự báo nhập khẩu của Trung Quốc sẽ thấp hơn mức kỷ lục cao của năm 2012, song vẫn ở mức cao bởi giá gạo nhập khẩu rẻ hơn giá nội địa, nhất là từ Việt Nam. Các nƣớc nhập khẩu khác—Iran, Iraq, Malaysia, và Saudi Arabia—mỗi nƣớc sẽ nhập khẩu trên 1,3 triệu tấn. Bốn thị trƣờng này khó có thể tăng sản lƣợng và dự báo sẽ chiếm tổng cộng trên 10% mức tăng nhập khẩu dự kiến cho toàn cầu. Nhập khẩu gạo vào các nƣớc châu Á khác sẽ chiếm gần hết phần còn lại trong mức tăng nhập khẩu gạo thế giới. Dân số và thu nhập trung bình ngƣời tăng là lý do khiến nhập khẩu ở những thị trƣờng này gia tăng. Tại EU, Canada và Mỹ, làn sóng nhập cƣ sẽ tiếp diễn, tiếp tục đẩy tiêu thụ gạo trung bình ngƣời tăng nhẹ, và nhập khẩu vì thế tăng theo. Tại Mexico, thu nhập tăng cũng sẽ khiến tiêu thụ gạo trung bình ngƣời tăng và nhập khẩu tăng nhẹ. Nhập khẩu vào các nƣớc Liên xô cũ dự báo sẽ giảm nhẹ do sản lƣợng tăng mạnh, và dân số giảm, bù lại thì tiêu thụ trung bình ngƣời sẽ tăng chút ít.
  • 26. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26 Các nhà xuất khẩu: Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ vẫn dẫn đầu USDA dự báo châu Á tiếp tục cung cấp phần lớn gạo xuất khẩu trên toàn cầu trong giai đoạn từ nay tới 2025. Xuất khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn: USDA. Xuất khẩu gạo Thái Lan và Việt Nam, hai nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế giới, chiếm trên 46% tổng mậu dịch gạo thế giới và trên 58% tổng mức tăng xuất khẩu gạo toàn cầu trong thập kỷ tới. Tại Thái Lan, diện tích và năng suất lúa dự báo sẽ tăng. Sản lƣợng tăng cộng với việc rút từ kho tồn trữ sẽ khiến xuất khẩu tăng khoảng 4,2 triệu tấn lên khoảng 13 triệu tấn vào năm 2022. Việt Nam sẽ xuất khẩu ít hơn một chút, tăng từ khoảng 7 triệu tấn lên 8,7 triệu tấn vào năm 2022. Tiêu thụ gạo trung bình ở cả 2 nƣớc này sẽ đều giảm nhẹ trong bối cảnh thu nhập tăng. Ấn Độ thƣờng giữ vị trí nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới từ giữa thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, song xuất khẩu của nƣớc này dao động khá mạnh, bởi chính phủ có chính sách kiểm soát chặt mức dự trữ. Tháng 9/2011 chính phủ đã nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo phi – basmati và sau đó xuất khẩu đã tăng từ dƣới 3 triệu tấn lên hơn 10 triệu tấn, trở thành nƣớc xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2012. Mặc dù trong 10 năm tới xuất khẩu của Ấn Độ dự báo sẽ khó lặp lại kỷ lục đó, song sẽ vẫn ở mức cao trong vài năm tới bởi kho dự trữ còn rất nhiều.
  • 27. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27 Pakistan và Hoa Kỳ mỗi nƣớc xuất khẩu khoảng 3-4 triệu tấn trong những năm gần đây. Pakistan đã tăng diện tích trồng lúa, và sản lƣợng gạo dự báo sẽ tăng lên 5 triệu tấn, đƣa nƣớc này lên vị trí xuất khẩu gạo lớn thứ 4 thế giới. Xuất khẩu của Hoa Kỳ tăng nhẹ nhờ diện tích trồng lúa tăng từ sau năm 2013, và tiêu thụ nội địa giảm. Xuất khẩu của Hoa Kỳ dự báo vẫn chiếm khoảng 9% trong tổng xuất khẩu toàn cầu trong 10 năm tới. Xuất khẩu từ Trung Quốc, nƣớc đã từng giữ vị trí xuất khẩu lớn thứ 6 thế giới, đã giảm trong những năm gần đây, song dự báo sẽ tăng trở lại và đạt 1,1 triệu tấn vào năm 2022, gấp đôi với với mấy năm trƣớc. Sản lƣợng dự báo sẽ có chút ít thay đổi. Năng suất tăng sẽ bù cho diện tích giảm, bởi Trung Quốc cho phép sử dụng gạo biến đổi gien. Tiêu thụ gạo trung bình ngƣời giảm do xu hƣớng chuyển sang sử dụng những thực phẩm khác của giới trung lƣu và thu nhập cao dự báo sẽ đƣợc bù lại với dân số tăng. Tồn trữ gạo của Trung Quốc dự báo sẽ vẫn lớn trong giai đoạn dự báo. Xuất khẩu gạo Australia đã hồi phục từ mức rất thấp bởi hạn hán nhiều trong thập kỷ qua. Dự báo xuất khẩu sẽ ổn định ở 0,5 triệu tấn. Nhƣ vậy, qua phân tích xu hƣớng thị trƣờng cho thấy, đầu ra của sản phẩm là tƣơng đối khả quan. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc triển khai dự án. II.2. Quy mô đầu tư của dự án. 1. Hình thành hệ thống phòng thí nghiệm, kho chứa, xƣởng chế biến lúa giống chất lƣợng cao một cách đồng bộ - khoa học. 2. Xây dựng hệ thống ruộng duy trì, lai tạo,... và sản xuất giống lúa chất lƣợng cao với quy mô khoảng 3,5 ha. III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Dự án ―Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lƣợng tại xã Lƣu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng‖ đƣợc thực hiện tại Cánh đồng Hàm Long Đông thuộc Thôn Hang Lƣơng, Xã Lƣu Kỳ, Huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
  • 28. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28 III.2. Hình thức đầu tư. Dự án ―Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lƣợng tại xã Lƣu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng‖ đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất STT Danh mục ĐVT Diện tích Tỷ lệ (%) 1 Khu văn phòng điều hành và các công trình phụ trợ m² - Nhà điều hành, phòng thí nghiệm m² - Nhà bảo vệ m² - Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai m² - Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống m² - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá, hội thảo. m² 2 Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và sản xuất lúa công nghệ cao m² 3 Hệ thống tổng thể m² - Cây xanh cách ly m² - Hệ thống giao thông sân bãi m² Tổng cộng 46.200 100,00 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.  Giai đoạn xây dựng. - Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng đƣợc bán tại địa phƣơng. - Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng đƣợc cung cấp từ các đối tác.  Giai đoạn hoạt động. - Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau này tƣơng đối thuận lợi, hầu hết đều đƣợc bán tại địa phƣơng. Đồng thời, khu dự án cũng tƣơng đối gần trung tâm Tp. Hải Phòng nên rất thuận lợi
  • 29. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29 cho việc mua máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự án. - Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi. - Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lƣợng lao động của khu sản xuất.
  • 30. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30 Chƣơng III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp danh mục công trình xây dựng của dự án TT Danh mục ĐVT Số lƣợng I Khu văn phòng điều hành và các công trình phụ trợ 1 Nhà điều hành, phòng thí nghiệm 2 Nhà bảo vệ 3 Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai 4 Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống 5 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá, hội thảo. II Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và sản xuất lúa công nghệ cao 1 Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo giống 2 Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới. 3 Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới. 4 Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống mới, các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ mới… 5 Ruộng sản xuất giống… III Hệ thống tổng thể 1 Cây xanh cách ly 2 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 3 Hệ thống cứu hỏa 4 Hệ thống chống sét 5 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể 6 Hệ thống điện chiếu sáng 7 Hệ thống cấp điện tổng thể 8 San lấp mặt bằng khu điều hành 9 Hệ thống giao thông sân bãi
  • 31. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. Phƣơng án kỹ thuật công nghệ lai tạo dự án sẽ đƣợc đối tác chuyển giao công nghệ để thực hiện. Quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa. 1. Kỹ thuật gieo cấy: - Loại đất phù hợp: vàn, vàn trũng, giàu dinh dƣỡng, đất chua mặn ven biển. - Thời vụ:  Vụ Mùa trà Mùa trung gieo 10-20 tháng 6, muộn nhất 30/6.  Vụ Xuân trà Xuân trung gieo 5-15/1 mạ dƣợc, che phủ nilon - Mật độ cấy: 45 khóm/m2 , 2-3 dảnh/khóm. - Phân bón: Phân chuồng 5-10tấn/ha, hoặc phân hữu cơ vi sinh 1 tấn/ha, đất chua cần bón vôi. Phân hóa học bón: 100kg N + 50kg P2O5 + 60kg K2O/ha (vụ Mùa), bón: 90kg N + 90kg P2O5 + 90kg K2O/ha (vụ Xuân). - Kỹ thuật bón: Lót 100% phân chuồng, vôi, lân + 40% đạm + 50% kali Thúc lần 1 (đẻ nhánh) sau cấy 10-12 ngày 50% đạm, Thúc lần 2 trƣớc trỗ18-20 ngày 50% kali + 10 % đạm. - Chế độ nƣớc: Khi cấy giữ lớp nƣớc nông, cấy xong giữ lớp nƣớc 7-10 cm cho lúa hồi xanh. Thời kỳ đẻ nhánh giữ nƣớc nông cho lúa đẻ tập trung, đẻ xong rút nƣớc phơi ruộng, hạn chế nhánh vô hiệu, khi phân hoá đòng giữ nƣớc 7 -10 cm đến khi lúa chín sáp thì rút nƣớc cho khô ruộng. - Phòng trừ sâu bệnh: Một số giống nhiễm một số loại bệnh nhƣ: Bạc lá, khô vằn... Vì vậy, cần bón phân cân đối (nên bón phân hỗn hợp NPK) để hạn chế các loại bệnh hại. 2. Đối với canh tác theo công nghệ hữu cơ. a) ác điều kiện s n xu t a h u c .  Đất đai: Đất không ô nhiễm, không bị ảnh hƣởng của chất thải công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, các nguồn ô nhiễm khác, ruộng sử dụng phân bón hóa lâu năm phải đƣợc xử lý bằng cách sử dụng phân hữu cơ vi sinh Michiko.  Nƣớc tƣới: Phải có hệ thống mƣơng tƣới tiêu tốt, đủ nguồn nƣớc tuới để đảm bảo việc chủ động tƣới, tiêu thoát nƣớc cho từng giai đoạn sinh
  • 32. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32 trƣởng của cây lúa và quan trọng là không bị ô nhiễm do các tác nhân hóa học.  Giống: Sử dụng giống lúa F1 có chứng nhận Quốc Gia đạt tiêu chuẩn quy định của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.  Phân bón và chế phẩm sinh học: Sử dụng phân hữu cơ và chế phẩm dinh dƣỡng sinh học. b) Quy trình s n xu t a h u c .  Thời vụ: Chia làm 02 vụ chính (Đông xuân và Hè thu).  Mật độ: Đối với ruộng sạ mật độ thích hợp từ 120-150kg/ha. Đồi với ruộng cấy nên cấy mạ ở tuổi (30-35 ngày vụ ĐX, 20- 25 ngày vụ HT).  Ngâm ủ và sử lý hạt giống: Ngâm hạt giống bằng 3 sôi 3 lạnh, vớt bỏ hạt lửng lép. Sau đó ngâm tiếp 24h rồi vớt ra rửa sạch, đƣa đi ủ kỷ cho hạt giống nảy mầm từ 3-4 mm khi đó mới đƣa ra đảo đều trƣớc khi đƣa ra ruộng gieo.  Phân bón: Áp dụng quy trình sau để bón chăm sóc lúa hữu cơ (cho 1 ha): TT Nội dung ĐVT Số lƣợng Thời kỳ bón Bón lót Thúc 1 Thúc 2 Đón đồng 1 Phân hữu cơ bón lót Kg 500 Toàn bộ 2 Phân hữu cơ bón thúc Kg 500 50% 50% 3 Chế phẩm dinh dưỡng Lít 10 Toàn bộ - Bón lót: Sau khi kết thúc làm đất lần cuối (bón 2-3 tạ phân chuồng nếu có) + 500 kg phân hữu cơ vi sinh. - Thúc 1: Khi lúa 3-5 lá (10-15 ngày vụ đông xuân , 7-10 ngày vụ hè thu) lƣợng 250kg Phân bón thúc Michiko chuyên dùng cho lúa. Kết hợp dặm tỉa khi cây lúa đẻ nhánh rộ (từ 15- 20 sau sạ). - Thúc 2: Trƣớc khi cây đẻ nhánh lƣợng 250 kg Phân bón thúc Michiko chuyên dùng cho lúa
  • 33. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33 - Bón đòng: Phun chế phẩm dinh dƣỡng khi cây làm đòng có thể phun kết hợp với thuốc BVTV sinh học.  Chăm sóc: - Quản lý nước:  Sau 5 ngày gieo sạ cho nƣớc vào ruộng, mực nƣớc xâm xấp (tráng gốc cây lúa) giúp ruộng giữ ẩm tốt huặc ngập 2 – 3cm. Quan sát ốc bƣơu vàng trên ruộng.  7-10 ngày sau sạ tiếp tục cho nƣớc vào ruộng ngập 5-7cm.  28 ngày sau sạ bắt đầu tháo khô ruộng lần thứ nhất (nếu các hàng lúa lá đã giáp tán với nhau).  35-49 ngày sau sạ, vô nƣớc ruộng, giữ mực nƣớc 5cm, (chuẩn bị bón phân đợt 3), sau khi bón phân để nƣớc rút tự nhiên, đến khi xuống dƣới mặt đất 15cm, bơm nƣớc vào cao nhất là 5cm.  80-85 ngày sau sạ, tháo khô nƣớc ruộng để lúa chín đều và dễ thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy, máy gặt đập liên hợp. Chú ý: tùy thời gian sinh trƣởng của giống lúa mà điều chỉnh thời gian tƣới tiêu, không để lúa bị ngập úng suốt vụ. - Cấy dặm: Lúa khoảng 15- 20 ngày , tiến hành cấy dặm những nơi bị chết; tỉa nhửng nơi mật độ quá dày. - Khử lẩn: Thƣờng xuyên khử lẩn những cây khác dạng hình và lúa cỏ, thực hiện dứt điểm 15 ngày trƣớc khi thu hoạch. - Quản lý dịch hại: bằng phƣơng pháp tổng hợp IPM ( nguyên tắc chính: cây lúa khỏe, bảo vệ thiên địch, thăm đồng thƣờng xuyên, nông dân trở thành chuyên gia ) - Cỏ dại, ốc bƣơu vàng : Làm đất kỹ và san bằng mặt ruộng, giữ ngập nƣớc trong giai đoạn đầu để khống chế cỏ dại. Thu gom ốc trƣớc khi gieo sạ, gom ốc xuống nơi trũng để bắt và kiểm soát. c) Thu hoạch b o qu n a h u c .  Yêu cầu vệ sinh an toàn: a) Chỉ tiêu độc chất :
  • 34. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34 - Không có dƣ lƣợng kim loại nặng và thuốc BVTV - Hàm lƣợng nitrate < 50mg/kg. - Độc tố aflatoxin do vi nấm : không phát hiện bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng hiện đại b) Chỉ tiêu côn trùng và nấm mốc: Tổng số bào tử nấm mốc trong 1kg gạo không lớn hơn 10.000 bào tử. Và không có côn trùng.  Yêu cầu chất lƣợng gạo trắng: các chỉ tiêu về chất lƣợng gạo trắng nhƣ độ dài hạt, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng, ẩm độ, tạp chất… phải đảm bảo hạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 5644:1999  Thu hoạch: Trƣớc khi thu hoạch 10-15 ngày tiến hành tháo khô nƣớc ruộng chuẩn bị thu hoạch. - Gặt: Đúng độ chín ( trên 95% hạt trên bông chuyển qua màu vàng rơm). Nên sử dụng máy gặt đập liên hợp. - Phơi: Không phơi mớ ngoài đồng, sân phơi phải có lót bên dƣới , tuyệt đối không phơi lúa trên lộ giao thông. - Sấy: Lúa sấy không quá 45oC. Lúa sau khi tuốt xong phải vận chuyển ngay về lò sấy và tiến hành sấy nhiệt độ nhƣ trên , trong thời gian từ 18 đến 24 giờ (trong điều kiện không thể sấy kịp có thể chờ sấy không quá 3 ngày sau khi ra hạt tƣơi ).  Bảo quản: Trữ hạt lúa giống bằng túi yếm khí ở độ ẩm không quá 12%, lúa hàng hóa không quá 14% trong kho kín có hệ thống thông gió và chiếu sáng theo tiêu chuẩn.
  • 35. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35 Chƣơng IV CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. 1. Phư ng án gi i phóng và c i tạo mặt bằng. Doanh nghiệp thuê phần diện tích đất công ích của xã và thuê diện tích đất nông nghiệp của các hộ dân để thực hiện việc nghiên cứu, sản xuất. 2. Phư ng án tái định cư. Sau khi hoàn thành các thủ tục về đất đai, dự án tiến hành thực hiện theo các nội dung đề ra và không phải tính toán đến phƣơng án tái định cƣ cho các hộ dân, vì đa phần đây đều là đất trồng lúa. 3. Phư ng án hỗ trợ xây dựng c sở hạ tầng kỹ thuật. Dự án chỉ tiến hành đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật để phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này nhƣ: giao thông nội bô, cấp điện, nƣớc,… mà không triển khai hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào. II. Các phƣơng án xây dựng công trình. Danh mục công trình xây dựng và thiết bị của dự án STT Nội dung ĐVT Số lƣợng A Xây dựng I Khu văn phòng điều hành và các công trình phụ trợ 1 Nhà điều hành, phòng thí nghiệm m² 2 Nhà bảo vệ m² 3 Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai m² 4 Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống m² 5 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá, hội thảo. m² II Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và sản xuất lúa công nghệ cao ha 1 Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo giống
  • 36. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36 STT Nội dung ĐVT Số lƣợng 2 Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới. 3 Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới. 4 Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống mới, các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ mới… 5 Ruộng sản xuất giống… III Hệ thống tổng thể 1 Cây xanh cách ly m² 2 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 3 Hệ thống cứu hỏa HT 4 Hệ thống chống sét HT 5 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 6 Hệ thống điện chiếu sáng HT 7 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 8 San lấp mặt bằng khu điều hành m³ 9 Hệ thống giao thông sân bãi m² B Thiết bị 1 Hệ thống thiết bị sấy lúa giống HT 2 Thiết bị thí nghiệm HT 3 Thiết bị văn phòng điều hành Cơ số 4 Nông cụ cầm tay các loại Cơ số Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng. III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. 1. ác phư ng án kiến tr c. Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ đƣợc thể hiện trong giai đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung nhƣ: 1. Phƣơng án tổ chức tổng mặt bằng. Phƣơng án bố trí tổng thể mặt bằng dự án đƣợc chia làm 2 khu: 1.1. Khu vực xây dựng cơ bản: Bao gồm các công trình phục vụ dự án:
  • 37. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37 - Khu nhà văn phòng, hành chính, phòng thí nghiệm: đƣợc bố trí để là nơi làm việc cho Ban quản lý dự án, nhân viên và là nơi giao dịch với khách hàng, đối tác, ngƣời dân. Diện tích khoảng: 200 m2 - Khu nhà lƣới: Dùng để duy trì nguồn vật liệu chọn tạo giống, điều hòa khí hậu nhân tạo trong công tác duy trì dòng mẹ của lúa lai 2 dòng. Diện tích khoảng: 300 m2 . - Khu xƣởng sản xuất, nhà kho: Dùng để sơ chế, chế biến và bảo quản hạt giống, hàng hóa. Diện tích khoảng 1,200 m2 . - Dãy cửa hàng giới thiệu sản phẩm: dùng để trƣng bày, bán, quảng bá và giới thiệu sản phẩm. Diện tích khoảng 300 m2 . - Khu vực trạm điện, bể xử lý nƣớc, nhà bảo vệ... Tất cả đều đƣợc bố trí, sắp xếp phù hợp với tính chất công việc và yêu cầu của từng hạng mục. - Khu vực sân phơi, đi lại... 1.2. Khu ruộng nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất: Bao gồm các ruộng sản xuất và hệ thống giao thông nội đồng với tổng diện tích 3,5 ha đƣợc chia thành 8 dãy ruộng, mỗi dãy khoảng 0,4 – 0,5 ha để đáp ứng các yêu cầu về: - Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo giống. - Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới. - Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới. - Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống mới, các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ mới... - Ruộng sản xuất giống... 2. Phƣơng án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. 3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng. Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với các thông số nhƣ sau:  Hệ thống giao thông Xác định cấp đƣờng, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phƣơng án kết cấu nền và mặt đƣờng.
  • 38. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38  Hệ thống cấp nước Xác định nhu cầu dùng nƣớc của dự án, xác định nguồn cấp nƣớc sạch (hoặc trạm xử lý nƣớc), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nƣớc để vạch tuyến cấp nƣớc bên ngoài nhà, xác định phƣơng án đi ống và kết cấu kèm theo.  Hệ thống thoát nước Tính toán lƣu lƣợng thoát nƣớc mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát nƣớc mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nƣớc mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.  Hệ thống xử lý nước thải Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ các khu sản xuất không đáng kể nên không cần tính đến phƣơng án xử lý nƣớc thải. Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nƣớc thải trong sản xuất (nƣớc từ việc xử lý giá thể, nƣớc có chứa các hóa chất xử lý mẫu trong quá trình sản xuất).  Hệ thống cấp điện. Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phƣơng án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tƣ thêm máy phát điện dự phòng.
  • 39. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39 2. Phư ng án qu n ý, khai thác. Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau: 3. Gi i pháp về chính sách của dự án. Trƣớc khi dự án đi vào hoạt động, chủ đầu tƣ sẽ lập kế hoạch tuyển dụng lao động kỹ thuật và lao động phổ thông trong khu vực dự án. Đồng thời tiến hành thuê chuyên gia chuyển giao công nghệ và kỹ thuật, công nghệ canh tác. IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. 1. Giai đoạn 1. - Xin chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ: từ tháng 10/2017 đến tháng 2/2018. - Lập phƣơng án thuê đất, giải phóng mặt bằng dự án và trình UBND TP Hải Phòng phê duyệt: từ tháng 3/2018 đến tháng 07/2018. - Tiến hành thực hiện công tác giải phóng mặt bằng: từ tháng 08/2018 đến tháng 12/2018. - Tiến hành thủ tục xin giao đất để thực hiện dự án: từ tháng 01/2019 đến tháng 04/2019. - Tiến hành công tác nghiên cứu, tạo giống và khảo nghiệm cơ bản: từ tháng 12/2017 đến tháng 4/2019. Giám đốc điều hành P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC Phòng kỹ thuật Phòng vật tƣ Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Phòng TCHC Phòng tài vụ Phòng bảo vệ Phân xƣởng sản xuất
  • 40. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40 2. Giai đoạn 2 - Tiến hành khởi công xây dựng hạ tầng dự án: từ tháng 05/2019 đến tháng 12/2020. - Hoàn thiện việc công nhận giống cây trồng mới: từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2021 - Đi vào hoạt động chính thức: từ tháng 06/2021. 3. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
  • 41. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41 Chƣơng V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I. Đánh giá tác động môi trƣờng. Về việc thực hiện dự án trong khu vực có tác động đến môi trƣờng và kinh tế xã hội cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực. Trong phần báo cáo này chỉ nêu những tác động chính có tính chất định tính, định lƣợng đƣợc. Nguồn gây tác động đến môi trƣờng ở các giai đoạn thực hiện dự án. + Giai đoạn xây dựng. + Giai đoạn dự án đi vào hoạt động. I.1. Các loại ch t th i phát sinh. I.1.1. Khí thải. * Bụi.  Trong giai đoạn thi công, nguồn gốc gây ra bụi chủ yếu là do quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, bốc dở vật liệu xây dựng, san ủi, quá trình phối trộn nghiền, sàng,…Tuy nhiên, trong giai đoạn thi công, do việc san ủi có quy mô nhỏ nên lƣợng xe thi công không nhiều, các loại xe tham gia thi công sẽ đƣợc các cơ quan có chức năng kiểm định và còn đang trong thời gian hoạt động nên ít ảnh hƣởng đến môi trƣờng.  Trong giai đoạn hoạt động của dự án, việc phát sinh bụi là rất ít. * Khí.  Trong quá trình thi công, khí thải sinh ra do các loại xe cơ giới, các loại máy móc (máy ủi, máy đào, máy xúc,…) trên công trƣờng gây ra…  Trong giai đoạn hoạt động: khí thải sinh ra chủ yếu là do xe cơ giới vận chuyện nguyên vật liệu vào khu sản xuất, xe vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ, các loại xe phục vụ các chuyên gia và nhân viên làm việc tại khu dự án. Nhƣng mức độ gây ô nhiểm không khí không đáng kể. Các động cơ trong khi vận hành thải vào không khí gồm các khí nhƣ: CO, CO2., NO2, SO2 và
  • 42. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42 bụi đất. Ngoài ra khi sản xuất máy móc sẽ thải vào môi trƣờng lƣợng khói gây ô nhiễm môi trƣờng.  Đồng thời trong giai đoạn sản xuất mùi hôi phát sinh từ xác bã thực vật, thuốc BVTV,… nhƣng nhìn chung dự án áp dụng quy trình canh tác công nghệ cao và khép kín. Chính vì vậy về cơ bản dự án ít ảnh hƣởng đến môi trƣờng. I.1. 2. Nước thải  Trong giai đoạn thi công: Nƣớc thải chủ yếu là do nƣớc mƣa rửa trôi bụi đất, dầu nhờn thất thoát từ các loại xe, máy móc, thiết bị,…  Trong giai đoạn hoạt động: Trong quá trình hoạt động lƣợng nƣớc thải của Khu thực nghiệm là không đáng kể vì chủ yếu dự án sản xuất trong nhà lƣới công nghệ cao. I.1.3. Chất thải rắn.  Trong giai đoạn thi công: Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công nhƣ: gạch vỡ, tấm lợp, sà bần,…  Trong giai đoạn hoạt động: các chất thải rắn sinh ra bao gồm các chất thải rắn sinh hoạt, phế liệu, phế phẩm từ sản xuất (bao bì, ve chai, giá thể thừa,…) bị rơi rớt khi sử dụng,… I.1. 4. Chất thải khác  Dầu nhớt do rò rỉ từ hoạt động của máy móc, thiết bị khi hoạt động.  Tiếng ồn do hoạt động của máy móc và nhiệt độ trong quá trình thi công công trình sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe của những ngƣời vận hành.  Trong giai đoạn hoạt động của dự án: Không sử dụng máy móc lớn nên tiếng ồn là không đáng ngại. I.2. Biện pháp gi m thiểu tác động tiêu cực. I.2.1. Biện pháp xử lý ch t th i.  Khí thải.
  • 43. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43  Để khống chế ô nhiễm tại các nguồn phát sinh bụi, khí thải trong quá trình thi công ta có thể thực hiện các giải pháp sau: + Sử dụng xe, máy thi công có lƣợng khí thải, bụi và độ ồn thấp hơn giới hạn cho phép. + Trong quá trình thi công coi trọng công tác vệ sinh công nghiệp nhƣ tƣới nƣớc tạo ẩm để hạn chế bụi trong các bãi chứa nguyên liệu. Thu gom và tƣới nƣớc thƣờng xuyên các tuyến đƣờng vận chuyển gây rơi vãi cát, đất, gây bụi … + Thực hiện che chắn giữa khu vực san ủi và xung quanh bằng hàng rào che chắn. Mặt khác trong quá trình hoạt động dự án sẽ áp dụng giải pháp trồng cây xanh xung quanh để hạn chế sự lan tỏa của bụi và tiếng ồn.  Để khống chế ô nhiễm khí bụi phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án: + Đối với giai đoạn hoạt động của dự án hầu nhƣ lƣợng bụi, tiếng ồn là không đáng kể. + Sau khi thu hoạch cây trồng, tàn dƣ thực vật còn lại cần tiến hành vùi lấp lại dƣới đất hoặc ủ làm phân hữu cơ để khi phân hủy không gây mùi hôi. + Xác hữu cơ cần đƣợc ủ hoai mục, xử lý mùi hôi trƣớc khi đƣa vào sử dụng để bón cho cây trồng.  Nƣớc thải. + Trong giai đoạn thi công: Cần kiểm tra kỹ xe, máy móc, thiết bị trƣớc khi sử dụng để tránh việc rò rỉ dầu nhớt khi vận hành + Trong giai đoạn hoạt động của dự án: Đối với việc sản xuất, dự án sẽ tuân thủ nghiêm ngặt quá trình bón phân, sử dụng thuốc BVTV để hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc. + Xử lý nƣớc thải sinh hoạt của công nhân, nhân viên bằng các hầm tự hoại 2 ngăn.  Chất thải rắn.  Trong quá trình thi công: Các chất thải rắn nhƣ gạch vỡ, tấm lợp, sà bần sẽ đƣợc sử dụng để san lấp mặt bằng ngay trong quá trình xây dựng.  Trong giai đoạn hoạt động:
  • 44. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44 + Chất thải rắn sinh hoạt, phế liệu từ sản xuất (bào bì, ve chai,…) phải đƣợc thu gom xử lý bằng cách chôn lấp hoặc kết hợp với các đơn vị môi trƣờng trong khu vực để xử lý. + Tàn dƣ thực vật sau khi thu hoạch cần đƣợc vùi lấp lại dƣới đất, hoặc có thể ủ làm phân hữu cơ. + Sử dụng phân hữu cơ, giá thể không để rơi rớt, nếu bị rơi vải cần thu lại, sau khi bón cho cây cần lấp đất ngay.  Các ch t th i khác. + Cần kiểm tra xe, máy móc, thiết bị trƣớc khi đƣa vào sử dụng để tránh thất thoát xăng dầu, nhớt gây ô nhiễm môi trƣờng. + Trong quá trình thi công: cần tiến hành che chắn, trồng cây xanh để hạn chế tiếng ồn. I.3. Phư ng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn ao động. Vấn đề vệ sinh an toàn lao động: ngoài các phƣơng án khống chế nhƣ trên nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khỏe của công nhân tại khu vực thực hiện dự án còn có các phƣơng pháp sau: + Kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ. + Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ Y Tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng. + Đào tạo và cung cấp thông tin về an toàn lao động. Trong quá trình thực hiện, dự án sẽ tuân thủ theo đúng qui định của nhà nƣớc về vấn đề môi trƣờng, theo dõi giám sát các thông số về môi trƣờng để có phƣơng án xử lý kịp thời. II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tƣờng. Dự án trang bị thêm các thiết bị chữa cháy bằng tay (bình bọt) + chậu cát đƣợc bố trí một cách hợp lý theo tiêu chuẩn hiện hành.
  • 45. Dự án Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chọn tạo và sản xuất giống lúa cao sản, chất lượng tại xã Lưu Kỳ, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 45 Chƣơng VI TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án ST T Nội dung ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1.000 đồng) A Xây dựng I Khu văn phòng điều hành và các công trình phụ trợ 1 Nhà điều hành, phòng thí nghiệm m² 2 Nhà bảo vệ m² 3 Khu nhà lƣới duy trì dòng mẹ lúa lai m² 4 Xƣởng sơ chế và bảo quản lúa giống m² 5 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức quảng bá, hội thảo. m² II Khu ruộng nghiên cứu, thực nghiệm và sản xuất lúa công nghệ cao ha 1 Ruộng duy trì và nhân dòng vật liệu chọn tạo giống 2 Ruộng để lai tạo các tổ hợp lúa lai mới. 3 Ruộng để chọn tạo các giống lúa thuần mới. 4 Ruộng gieo cấy trình diễn mô hình các giống mới, các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ mới… 5 Ruộng sản xuất giống… III Hệ thống tổng thể