SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 18
MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
 Học thuyết ngang bằng lãi suất (IRP):
 Tác động qua lại giữa lãi suất và tỷ giá:
 Thực tế mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá:
HỌC THUYẾT NGANG BẰNG LÃI SUẤT (IRP):
 IRP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ với tỷ
giá trên thị trƣờng hối đoái. IRP cũng có thể giái thích vì sao tỷ giá kì
hạn khác với tỷ giá giao ngay và sự sai khác đó là nhƣ thế nào.
 IRP gồm 2 loại:
 Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP): tỷ giá
kì hạn đƣợc thỏa thuận ngay hôm nay cho lƣợng ngoại tệ dự kiến trao
đổi vào thời điểm t trong tƣơng lai.
 Quan hệ ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP):
sử dụng luôn tỷ giá giao ngay trong tƣơng lai cho lƣợng ngoại tệ trao
đổi tại thời điểm đó.
CƠ SỞ ĐỂ CÓ CIP: KHÔNG TỒN TẠI GIAO DỊCH
ARBITRAGE, TỨC LÀ:
Nếu CIP bị sai lệch: sẽ hình thành cơ hội Arbitrage lãi
suất có rủi ro bảo hiểm (CIA): vay nơi có lãi suất thấp,
đầu tƣ vào nơi có lãi suất cao hơn; cả hai công việc đi vay
và đầu tƣ đƣợc thực hiện tại cùng một thời điểm
(1+i) = (1/S)(1+i*)(Ft)
Trong đó: -i: lãi suất trong nước
-i*: lãi suất ngoại tệ
-S: tỷ giá giao ngay
-Ft: tỷ giá kì hạn tại thời điểm t
TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ:
 Lãi suất nội tệ > lãi suất ngoại tệ => Nội tệ tăng giá hay tỷ giá giảm và
ngược lại.
VD: Xét trường hợp của VND và JPY
Khi lãi suất của VND cao hơn lãi suất của JPY (lãi suất thực), người ta sẽ
có xu hướng chuyển từ nắm giữ JPY sang nắm giữ VND. Điều này làm cho
lượng cầu VND tăng lên, cầu về JPY giảm đi, từ đó giá JPY sẽ giảm đi so
với VND, hay tỷ giá hối đoái giữa JPY và VND giảm
 Lãi suất và tỷ giá chỉ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách
gián tiếp, chứ không phải là mối quan hệ trực tiếp và nhân quả.
Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay, nó có
thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình
hình đặc biệt, có thể vượt quá tỷ suất lợi nhận bình quân.
Tỷ giá hối đoái chủ yếu do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định.
 Nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động
của lãi suất không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo.
THỰC TẾ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ:
 Lãi suất là công cụ đƣợc các ngân hàng trung ƣơng sử dụng để điều
chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng, điều chỉnh giá trị đối ngoại của nôi tệ.
Chính sách lãi suất cao có xu hƣớng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ nhờ thu hút
đƣợc vốn đầu tƣ ngắn hạn từ nƣớc ngoài và ngƣợc lại.
 Ở Việt Nam, trong thời gian qua, NHNN cũng đã sử dụng lãi suất để điều
chỉnh tỷ giá. VD: nếu thấy tỷ giá hối đoái giữa VND và USD tăng quá cao
(VND mất giá so với USD) thì NHNH sẽ cho phép nâng trần lãi suất ở các
ngân hàng thƣơng mại => Nguồn vốn đầu tƣ ngắn hạn chảy vào càng nhiều
làm tăng cầu nội tệ khiến nội tệ lên giá
THUYẾT NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO
HIỂM UIP
UIP là 1 trong những lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực
tỷ giá hối đoái. Dựa vào lý thuyết này, sự thay đổi của kỳ
vọng tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền tƣơng ứng với sự
chênh lệch trong lãi suất của 2 quốc gia. Theo UIP, nó là
không thể khai thác sự khác biệt giữa lãi suất theo thời
gian.
ĐỂ HÌNH THÀNH THUYẾT UIP TA ĐƢA RA 5 GIẢ
THIẾT:
 Không tồn tại chi phí giao dịch
 Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn
 Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc ia
 Các chứng khaon1 có chất lƣợng nhƣ nhau
 Thị trƣờng tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo
Ý NGHĨA CỦA UIP:
 Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao đƣợc kỳ vọng sẽ
giảm giá trong tƣơng lai và ngƣợc lại
 UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan
trọng trong việc dự báo tỷ giá
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT KHÔNG BẢO
HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (UIA):
 Nguyên tắc vay nơi lãi suất thấp, đầu tƣ nơi lãi suất cao
 Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai thay vì
bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward
MỐI QUAN HỆ UIP VÀ UIA:
 Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện
 UIA góp phần khôi phục UIP
THUYẾT KÌ VỌNG KHÔNG THIÊN LỆCH
(UEH)
Phát biểu UEH: điểm gia tăng hoặc chiết khấu của tỷ giá
kỳ hạn sẽ ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá
giao ngay trong kỳ.
Ý NGHĨA CỦA UEH:
 UEH ngụ ý mức tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai sẽ
xoay quanh mức tỷ giá kỳ hạn xác định hôm nay
 Nếu giả định thị trƣờng hối đoái hữu hiệu là đúng, nhà đầu
tƣ tài chính sẽ không thể hƣởng lợi từ việc dự báo tỷ giá, bởi
vì luôn tồn tại sai số dự báo tỷ giá giao ngay thực tế trong
tƣơng lai với kỳ vọng tích hợp vào tỷ giá kỳ vọng hôm nay
 Nếu tỷ giá thị trƣờng hối đoiá hữu hiệu không đúng, việc dự
báo tỷ giá tất nhiên là có ý nghĩa
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ:
Sử dụng lãi suất thay cho mức chênh lệch lạm phát
để giải thích tại sao tỷ giá lại thay đổi theo thời
gian, nhƣng nó liên quan mật thiết đến lý thuyết
PPP bởi vì lãi suất thƣờng có mối tƣơng quan cao
so với lạm phát.
MINH HỌA HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ TỪ CÁC
GÓC ĐỘ KHÁC NHAU CỦA NHÀ ĐẦU TƢ:
Nhà đầu tư tại Đầu tư vào
Chênh lệch lạm
phát dự kiến (Ih-
If)
% thay đổi tỷ giá
dự kiến (ef)
Lãi suất danh
nghĩa
TSSL cho nhà
đầu tư sau khi có
tính điều chỉnh
TGHĐ
Lạm phát dự kiến
trong nước
Tỷ suất sinh lợi
thực
Nhật
Nhật 5% 5% 3% 2%
Mỹ 3% - 6% = -3% -3% 8% 5% 3% 2%
Canada 3% - 11% = -8% -8% 13% 5% 3% 2%
Mỹ
Nhật 6% - 3% = 3% 3% 5% 8% 6% 2%
Mỹ 8% 8% 6% 2%
Canada 6% - 11% = -5% -5% 13% 8% 6% 2%
Canada
Nhật 11% - 3% = 8% 8% 5% 13% 11% 2%
Mỹ 11% - 6% = 5% 5% 8% 13% 11% 2%
Canada 13% 13% 11% 2%
MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ:
KIỂM CHỨNG HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ:
Hiệu ứng Fisher quốc tế có đúng không?
Do hiệu ứng Fisher quốc tế căn cứ trên ngang giá sức mua, nó cũng không
luôn luôn đúng. Do ngoài lạm phát nó còn có những yếu tố khác ảnh
hƣởng đến tỷ giá hối đoái, cho nên tỷ giá hối đoái không điều chỉnh theo
chênh lệch lạm phát.
Giả dụ 1 lãi suất danh nghĩa ở 1 nƣớc ngoài cao hơn lãi suất Mỹ 3% do
lạm phát dự kiến ở nƣớc đó cao hơn lạm phát dự kiến ở Mỹ 3%. Ngay cả
nếu các lãi suất danh nghĩa này phản ánh chính xác các dự kiến về lạm
phát, thì ngoài chênh lệch lạm phát ra, tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ sẽ
phản ứng với cả các yếu tố khác. Nếu các yếu tố khác này tạo áp lực tăng
đối với giá trị đồng ngoại tệ, chúng sẽ bù trừ áp lực giảm do chênh lệch
lạm phát. Kết quả, đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ đạt tỷ suất sinh lợi cho các nhà
đầu tƣ Mỹ cao hơn đầu tƣ trong nƣớc.
SO SÁNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP),
NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) VÀ HIỆU ỨNG FISHER
QUỐC TẾ (IFE):
Điểm chung:
 Cả 3 đều là kết quả của hoạt động arbitrage.
 Cả 3 đều tìm cách lý giải các biến động của tỷ giá thong
qua các nhân tố ảnh hƣởng.
 IRP, PPP và IFE đều có dạng hàm số giống nhau.
 Cả 3 đều không có khả năng duy trì liên tục, do: mô
hình đơn giả hóa ( bỏ qua nhiều nhân tố), thị trƣởng
không hoản hảo.
 Có cùng 1 kết luận: “khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tƣ ở
nƣớc ngoài; nói cách khác, tỷ suất sinh lợi mà họ đạt đƣợc
luôn bằng nhau bất kể họ đầu tƣ ở đâu.
KHÁC NHAU: IRP PPP IFE
Biến số chính Phần bù (hoặc chiết khấu)
p
Tỷ lệ thay đổi giá trị đồng
ngoại tệ (ef)
Tỷ lệ thay đổi giá trị đồng
ngoại tệ (ef)
Mqh Lãi suất-tỷ giá kỳ hạn Lạm phát-tỷ giá giao ngay Lạm phát-tỷ giá giao ngay
Công thức P ef ef
Nguyên nhân Arbitrage giữa tỷ giá kỳ
hạn và tỷ giá giao ngay
Arbitrage diễn ra trong
hàng hóa và dịch vụ
Arbitrage trong các khế
ước thương mại theo 2 loại
đồng tiền
Trường hợp áp dụng Xác định tỷ giá kỳ hạn tại 1
thời điểm nhất định
Giải thích sự thay đổi của
tỷ giá hối đoái trong 1 thời
kỳ
Giải thích sự thay đổi của
tỷ giá hối đoái trong 1 thời
kỳ
Khả năng duy trì Nhìn chung IRP thường
duy trì
IRP có khả năng duy trì tốt
hơn PPP
PPP có hiệu quả trong dài
hạn nhưng kém trong ngắn
hạn.
PPP vẫn có thể duy trì khi
IFE không đúng
IFE có hiệu quả trong dài
hạn nhưng kém trong ngắn
hạn.
Do xuất phát từ PPP nên
IFE chỉ đúng khi PPP đúng
Lý do lý thuyết không duy trì
lien tục
Chi phí tiềm ẩn phát sinh
khi đầu tư ra nước ngoài
Do không có hàng hóa thay
thế hàng nhập khẩu
Do chênh lệch lãi suất
không do chênh lệch lạm
phát tạo ra
ứng dụng Dùng để phát hiện các cơ
hội CIA
Dự báo tỷ giá hối đoái
trong tương lai
Dung để so sánh mức sống
của những người dân ở các
Dung trong dự báo tỷ giá
hối đoái

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếHọc kế toán thực tế
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEPhát Nhím
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốimrtrananhtien
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teVanba Le
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4huytv
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủnhomhivong
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfLanTuyt6
 

Was ist angesagt? (20)

Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Chương 2 macro
Chương 2 macroChương 2 macro
Chương 2 macro
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủ
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 

Andere mochten auch

Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
Dibuixmohamadwarkiskariconvertita pdf
Dibuixmohamadwarkiskariconvertita pdfDibuixmohamadwarkiskariconvertita pdf
Dibuixmohamadwarkiskariconvertita pdfAS123Cg
 
วิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัย
วิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัยวิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัย
วิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัยkiriyadee1
 
Dibuix a rconvertitapdf
Dibuix a rconvertitapdfDibuix a rconvertitapdf
Dibuix a rconvertitapdfAS123Cg
 
Information Literacy and Higher Education
Information Literacy and Higher EducationInformation Literacy and Higher Education
Information Literacy and Higher EducationEileen Shepherd
 
Joining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibility
Joining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibilityJoining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibility
Joining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibility Eileen Shepherd
 
Fulbright Scholar Opportunities for Mason ELI Professionals
Fulbright Scholar Opportunities for Mason ELI ProfessionalsFulbright Scholar Opportunities for Mason ELI Professionals
Fulbright Scholar Opportunities for Mason ELI ProfessionalsMasonELI
 
Dibuix jh convertitapdf
Dibuix jh convertitapdfDibuix jh convertitapdf
Dibuix jh convertitapdfAS123Cg
 
Sivanesan (1018)
Sivanesan (1018)Sivanesan (1018)
Sivanesan (1018)christmagin
 
Nama saya magindra a
Nama saya magindra aNama saya magindra a
Nama saya magindra achristmagin
 
Prisoners Analysis
Prisoners AnalysisPrisoners Analysis
Prisoners Analysisfsantosallan
 
Dibuix i zconvertitapdf
Dibuix i zconvertitapdfDibuix i zconvertitapdf
Dibuix i zconvertitapdfAS123Cg
 
Slideshare Practice
Slideshare Practice Slideshare Practice
Slideshare Practice Jaimucci
 

Andere mochten auch (20)

Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Dibuixmohamadwarkiskariconvertita pdf
Dibuixmohamadwarkiskariconvertita pdfDibuixmohamadwarkiskariconvertita pdf
Dibuixmohamadwarkiskariconvertita pdf
 
Bop 1
Bop 1Bop 1
Bop 1
 
วิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัย
วิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัยวิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัย
วิเคราะห์แนวทางการออกแบบเว็บไซต์ของมหาวิทยาลัย
 
Case dia_das_maes_caixa
 Case dia_das_maes_caixa Case dia_das_maes_caixa
Case dia_das_maes_caixa
 
Dibuix a rconvertitapdf
Dibuix a rconvertitapdfDibuix a rconvertitapdf
Dibuix a rconvertitapdf
 
Information Literacy and Higher Education
Information Literacy and Higher EducationInformation Literacy and Higher Education
Information Literacy and Higher Education
 
Joining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibility
Joining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibilityJoining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibility
Joining the ‘buzz’ : the role of social media in raising research visibility
 
Floristeria sol
Floristeria   solFloristeria   sol
Floristeria sol
 
Fulbright Scholar Opportunities for Mason ELI Professionals
Fulbright Scholar Opportunities for Mason ELI ProfessionalsFulbright Scholar Opportunities for Mason ELI Professionals
Fulbright Scholar Opportunities for Mason ELI Professionals
 
Dibuix jh convertitapdf
Dibuix jh convertitapdfDibuix jh convertitapdf
Dibuix jh convertitapdf
 
Arraiá De Repente
Arraiá De Repente Arraiá De Repente
Arraiá De Repente
 
Sivanesan (1018)
Sivanesan (1018)Sivanesan (1018)
Sivanesan (1018)
 
Nama saya magindra a
Nama saya magindra aNama saya magindra a
Nama saya magindra a
 
company law
company lawcompany law
company law
 
Prisoners Analysis
Prisoners AnalysisPrisoners Analysis
Prisoners Analysis
 
Dibuix i zconvertitapdf
Dibuix i zconvertitapdfDibuix i zconvertitapdf
Dibuix i zconvertitapdf
 
Slideshare Practice
Slideshare Practice Slideshare Practice
Slideshare Practice
 
Basis data
Basis dataBasis data
Basis data
 

Ähnlich wie Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giákhanhehe12
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 

Ähnlich wie Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (20)

Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
1371104
13711041371104
1371104
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

  • 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ  Học thuyết ngang bằng lãi suất (IRP):  Tác động qua lại giữa lãi suất và tỷ giá:  Thực tế mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá:
  • 2. HỌC THUYẾT NGANG BẰNG LÃI SUẤT (IRP):  IRP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ với tỷ giá trên thị trƣờng hối đoái. IRP cũng có thể giái thích vì sao tỷ giá kì hạn khác với tỷ giá giao ngay và sự sai khác đó là nhƣ thế nào.  IRP gồm 2 loại:  Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP): tỷ giá kì hạn đƣợc thỏa thuận ngay hôm nay cho lƣợng ngoại tệ dự kiến trao đổi vào thời điểm t trong tƣơng lai.  Quan hệ ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP): sử dụng luôn tỷ giá giao ngay trong tƣơng lai cho lƣợng ngoại tệ trao đổi tại thời điểm đó.
  • 3. CƠ SỞ ĐỂ CÓ CIP: KHÔNG TỒN TẠI GIAO DỊCH ARBITRAGE, TỨC LÀ: Nếu CIP bị sai lệch: sẽ hình thành cơ hội Arbitrage lãi suất có rủi ro bảo hiểm (CIA): vay nơi có lãi suất thấp, đầu tƣ vào nơi có lãi suất cao hơn; cả hai công việc đi vay và đầu tƣ đƣợc thực hiện tại cùng một thời điểm (1+i) = (1/S)(1+i*)(Ft) Trong đó: -i: lãi suất trong nước -i*: lãi suất ngoại tệ -S: tỷ giá giao ngay -Ft: tỷ giá kì hạn tại thời điểm t
  • 4. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ:  Lãi suất nội tệ > lãi suất ngoại tệ => Nội tệ tăng giá hay tỷ giá giảm và ngược lại. VD: Xét trường hợp của VND và JPY Khi lãi suất của VND cao hơn lãi suất của JPY (lãi suất thực), người ta sẽ có xu hướng chuyển từ nắm giữ JPY sang nắm giữ VND. Điều này làm cho lượng cầu VND tăng lên, cầu về JPY giảm đi, từ đó giá JPY sẽ giảm đi so với VND, hay tỷ giá hối đoái giữa JPY và VND giảm  Lãi suất và tỷ giá chỉ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách gián tiếp, chứ không phải là mối quan hệ trực tiếp và nhân quả. Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay, nó có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc biệt, có thể vượt quá tỷ suất lợi nhận bình quân. Tỷ giá hối đoái chủ yếu do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định.  Nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo.
  • 5. THỰC TẾ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ:  Lãi suất là công cụ đƣợc các ngân hàng trung ƣơng sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng, điều chỉnh giá trị đối ngoại của nôi tệ. Chính sách lãi suất cao có xu hƣớng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ nhờ thu hút đƣợc vốn đầu tƣ ngắn hạn từ nƣớc ngoài và ngƣợc lại.  Ở Việt Nam, trong thời gian qua, NHNN cũng đã sử dụng lãi suất để điều chỉnh tỷ giá. VD: nếu thấy tỷ giá hối đoái giữa VND và USD tăng quá cao (VND mất giá so với USD) thì NHNH sẽ cho phép nâng trần lãi suất ở các ngân hàng thƣơng mại => Nguồn vốn đầu tƣ ngắn hạn chảy vào càng nhiều làm tăng cầu nội tệ khiến nội tệ lên giá
  • 6. THUYẾT NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM UIP UIP là 1 trong những lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực tỷ giá hối đoái. Dựa vào lý thuyết này, sự thay đổi của kỳ vọng tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền tƣơng ứng với sự chênh lệch trong lãi suất của 2 quốc gia. Theo UIP, nó là không thể khai thác sự khác biệt giữa lãi suất theo thời gian.
  • 7. ĐỂ HÌNH THÀNH THUYẾT UIP TA ĐƢA RA 5 GIẢ THIẾT:  Không tồn tại chi phí giao dịch  Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn  Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc ia  Các chứng khaon1 có chất lƣợng nhƣ nhau  Thị trƣờng tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo
  • 8. Ý NGHĨA CỦA UIP:  Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao đƣợc kỳ vọng sẽ giảm giá trong tƣơng lai và ngƣợc lại  UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá
  • 9. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (UIA):  Nguyên tắc vay nơi lãi suất thấp, đầu tƣ nơi lãi suất cao  Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward
  • 10. MỐI QUAN HỆ UIP VÀ UIA:  Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện  UIA góp phần khôi phục UIP
  • 11. THUYẾT KÌ VỌNG KHÔNG THIÊN LỆCH (UEH) Phát biểu UEH: điểm gia tăng hoặc chiết khấu của tỷ giá kỳ hạn sẽ ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá giao ngay trong kỳ.
  • 12. Ý NGHĨA CỦA UEH:  UEH ngụ ý mức tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai sẽ xoay quanh mức tỷ giá kỳ hạn xác định hôm nay  Nếu giả định thị trƣờng hối đoái hữu hiệu là đúng, nhà đầu tƣ tài chính sẽ không thể hƣởng lợi từ việc dự báo tỷ giá, bởi vì luôn tồn tại sai số dự báo tỷ giá giao ngay thực tế trong tƣơng lai với kỳ vọng tích hợp vào tỷ giá kỳ vọng hôm nay  Nếu tỷ giá thị trƣờng hối đoiá hữu hiệu không đúng, việc dự báo tỷ giá tất nhiên là có ý nghĩa
  • 13. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ: Sử dụng lãi suất thay cho mức chênh lệch lạm phát để giải thích tại sao tỷ giá lại thay đổi theo thời gian, nhƣng nó liên quan mật thiết đến lý thuyết PPP bởi vì lãi suất thƣờng có mối tƣơng quan cao so với lạm phát.
  • 14. MINH HỌA HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ TỪ CÁC GÓC ĐỘ KHÁC NHAU CỦA NHÀ ĐẦU TƢ: Nhà đầu tư tại Đầu tư vào Chênh lệch lạm phát dự kiến (Ih- If) % thay đổi tỷ giá dự kiến (ef) Lãi suất danh nghĩa TSSL cho nhà đầu tư sau khi có tính điều chỉnh TGHĐ Lạm phát dự kiến trong nước Tỷ suất sinh lợi thực Nhật Nhật 5% 5% 3% 2% Mỹ 3% - 6% = -3% -3% 8% 5% 3% 2% Canada 3% - 11% = -8% -8% 13% 5% 3% 2% Mỹ Nhật 6% - 3% = 3% 3% 5% 8% 6% 2% Mỹ 8% 8% 6% 2% Canada 6% - 11% = -5% -5% 13% 8% 6% 2% Canada Nhật 11% - 3% = 8% 8% 5% 13% 11% 2% Mỹ 11% - 6% = 5% 5% 8% 13% 11% 2% Canada 13% 13% 11% 2%
  • 15. MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ:
  • 16. KIỂM CHỨNG HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ: Hiệu ứng Fisher quốc tế có đúng không? Do hiệu ứng Fisher quốc tế căn cứ trên ngang giá sức mua, nó cũng không luôn luôn đúng. Do ngoài lạm phát nó còn có những yếu tố khác ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái, cho nên tỷ giá hối đoái không điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát. Giả dụ 1 lãi suất danh nghĩa ở 1 nƣớc ngoài cao hơn lãi suất Mỹ 3% do lạm phát dự kiến ở nƣớc đó cao hơn lạm phát dự kiến ở Mỹ 3%. Ngay cả nếu các lãi suất danh nghĩa này phản ánh chính xác các dự kiến về lạm phát, thì ngoài chênh lệch lạm phát ra, tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ sẽ phản ứng với cả các yếu tố khác. Nếu các yếu tố khác này tạo áp lực tăng đối với giá trị đồng ngoại tệ, chúng sẽ bù trừ áp lực giảm do chênh lệch lạm phát. Kết quả, đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ đạt tỷ suất sinh lợi cho các nhà đầu tƣ Mỹ cao hơn đầu tƣ trong nƣớc.
  • 17. SO SÁNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP), NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) VÀ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE): Điểm chung:  Cả 3 đều là kết quả của hoạt động arbitrage.  Cả 3 đều tìm cách lý giải các biến động của tỷ giá thong qua các nhân tố ảnh hƣởng.  IRP, PPP và IFE đều có dạng hàm số giống nhau.  Cả 3 đều không có khả năng duy trì liên tục, do: mô hình đơn giả hóa ( bỏ qua nhiều nhân tố), thị trƣởng không hoản hảo.  Có cùng 1 kết luận: “khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tƣ ở nƣớc ngoài; nói cách khác, tỷ suất sinh lợi mà họ đạt đƣợc luôn bằng nhau bất kể họ đầu tƣ ở đâu.
  • 18. KHÁC NHAU: IRP PPP IFE Biến số chính Phần bù (hoặc chiết khấu) p Tỷ lệ thay đổi giá trị đồng ngoại tệ (ef) Tỷ lệ thay đổi giá trị đồng ngoại tệ (ef) Mqh Lãi suất-tỷ giá kỳ hạn Lạm phát-tỷ giá giao ngay Lạm phát-tỷ giá giao ngay Công thức P ef ef Nguyên nhân Arbitrage giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay Arbitrage diễn ra trong hàng hóa và dịch vụ Arbitrage trong các khế ước thương mại theo 2 loại đồng tiền Trường hợp áp dụng Xác định tỷ giá kỳ hạn tại 1 thời điểm nhất định Giải thích sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong 1 thời kỳ Giải thích sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong 1 thời kỳ Khả năng duy trì Nhìn chung IRP thường duy trì IRP có khả năng duy trì tốt hơn PPP PPP có hiệu quả trong dài hạn nhưng kém trong ngắn hạn. PPP vẫn có thể duy trì khi IFE không đúng IFE có hiệu quả trong dài hạn nhưng kém trong ngắn hạn. Do xuất phát từ PPP nên IFE chỉ đúng khi PPP đúng Lý do lý thuyết không duy trì lien tục Chi phí tiềm ẩn phát sinh khi đầu tư ra nước ngoài Do không có hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu Do chênh lệch lãi suất không do chênh lệch lạm phát tạo ra ứng dụng Dùng để phát hiện các cơ hội CIA Dự báo tỷ giá hối đoái trong tương lai Dung để so sánh mức sống của những người dân ở các Dung trong dự báo tỷ giá hối đoái