SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 71
Downloaden Sie, um offline zu lesen
ÔN TẬP KIẾN THỨC
THUỐC CHẸN BETA GIAO CẢM
TRONG Y HỌC
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
DƯỢC LÂM SÀNG
*****
SVD5. Phạm Công Khanh và CLB SV DLS – ĐH Y Dược Huế
Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 4
CLB SV DLS – Khoa Dược – Đại học Y Dược Huế
Huế, 21/11/2015 1
Câu 1: Thuốc ức chế chọn lọc beta-1
trong số các thuốc dưới đây là:
a. Propranolol
b. Bisoprolol
c. Penbutolol
d. Oxprenolol
e. Nadolol
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 2: Thuốc chẹn beta không được sử
dụng trong điều trị bệnh nào sau đây:
a. Dự phòng trạng thái lo âu
b. Bệnh cường giáp
c. Bệnh cơ tim phì đại
d. Hội chứng Raynaud
e. Glaucoma
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 3: Thuốc ức chế chọn lọc beta-1 tốt
hơn thuốc không chọn lọc ở một số bệnh
nhân, bởi vì:
a. Ít gây giảm nhịp tim hơn
b. Ít gây co thắt phế quản hơn
c. Hiệu quả hơn trong dự phòng đau nửa
đầu
d. Hiệu quả hơn trong chống loạn nhịp
e. Dự phòng tốt hơn sau nhồi máu cơ tim
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 4: Suy giảm chức năng thận ảnh
hưởng đến việc sử dụng các thuốc chẹn
beta sau, ngoại trừ:
a. Nadolol
b. Metoprolol
c. Sotalol
d. Carteolol
e. Atenolol
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 5: Với thuốc chẹn beta, câu nào sau đây
không đúng ?
a. Timolol có thể sử dụng trong điều trị
glaucoma
b. Propranolol chống chỉ định ở bệnh nhân
trầm cảm nặng
c. Với các thuốc tác dụng chọn lọc trên tim,
liều thuốc càng cao, tính chọn lọc càng cao
d. Thuốc chẹn beta nên tránh dùng ở bệnh
nhân hen phế quản nặng
e. Propranolol và nebivolol nên giảm liều ở
bệnh nhân có protein huyết tương thấp
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 6: Các câu sau đây về thuốc chẹn beta
là đúng, ngoại trừ:
a. Timolol tác dụng chọn lọc trên receptor
beta-1
b. Nadolol tan trong nước và thải trừ qua
thận
c. Pindolol có hoạt tính giao cảm nội tại
d. Propranolol có hoạt tính ổn định màng
e. Sotalol còn có hoạt tính chẹn kênh kali
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 7: Các thuốc chẹn beta sau đã được
chứng minh lợi ích trong điều trị suy
tim, ngoại trừ:
a. Carvedilol
b. Propranolol
c. Bisoprolol
d. Metoprolol succinate SR
e. Nebivolol
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 8: Carvedilol khác biệt với propranolol
bởi vì carvedilol có đặc tính nào sau đây:
a. Chọn lọc trên receptor beta-1 ở tim
b. Có hoạt tính giao cảm nội tại
c. Chỉ có ở dạng nhỏ mắt trong điều trị
glaucoma
d. Có hoạt tính chẹn receptor α-1
e. Kích thích receptor β-2 ở phế quản
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 9: Thuốc chẹn beta có thời gian bán
thải ngắn nhất và được sử dụng trong
điều trị tăng huyết áp cấp cứu là:
a. Propranolol
b. Bisoprolol
c. Carvedilol
d. Nebivolol
e. Esmolol
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 10: Nối tên thuốc và đặc điểm phù
hợp nhất:
a. Carvedilol
b. Propranolol
c. Atenolol
d. Pindolol
1. Tan rất ít trong lipid
2. Có hoạt tính giao
cảm nội tại
3. Có chỉ định điều trị
suy tim
4. Có hoạt tính ổn
định màng, điều trị
lo âu, đau nửa đầu,
cường giáp
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Ôn tập các đặc điểm dược lực học
và dược động học của các thuốc
chẹn beta
Các ứng dụng chính của thuốc chẹn
beta trong y học
Tham khảo: Katzung's Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015; p.88 13
Tham khảo: Fundamentals of Pharmacology 7e 2014; p.254 14
Tham khảo: The Cardiovascular Adrenergic System 2015; p.46 15
Tham khảo: Pathophysiology of Heart Disease - A Collaborative Project of Medical Students and Faculty 6th 2016; p.420 16
Tham khảo: Case Files Pharmacology, 3e 2014; p.4217
18
19
Sir James W. Black
(1924-2010)
 Propranolol: thuốc đầu
tiên được phát triển
thành công trong thập
niên 1960s
 Bởi James W. Black –
Nhà dược lý học người
Scotland (Giải Nobel
1988)
 Hơn 20 thuốc chẹn beta
đã được nghiên cứu và
sử dụng trong lâm sàng
Chú thích:
Các thuốc chẹn beta
giao cảm phong bế
các receptor trên
màng tế bào, ngăn
cản epinephrine hoặc
norepinephrine gắn
kết vào các receptor
đó.
Tham khảo: Pharmacology for Health Professionals 2e 2013; p.12920
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.521
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.6 22
 Giảm nhịp tim
 Giảm co bóp cơ tim
 Giảm dẫn truyền ở tim
 Giảm nhu cầu oxi cơ tim
 Giảm phóng thích norepinephrine
 Giảm tiết renin từ TB cận cầu thận
 Co thắt phế quản
 Co thắt cơ trơn mạch máu ngoại vi
Tham khảo:
1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.6-7
2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.9-10 23
 Thế hệ 1: Các thuốc chẹn beta không
chọn lọc (propranolol, timolol, nadolol,…)
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 24
 Thế hệ 2: Các thuốc chẹn beta chọn lọc
trên receptor β1 ở tim (metoprolol,
bisoprolol, atenolol…)
 Thế hệ 3: Các thuốc chẹn beta có tác
dụng giãn mạch (labetalol, carvedilol,
nebivolol)
 Hiệu lực chẹn beta giao cảm (β1-blocking potency)
Tham khảo:
1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.14-19
2/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101-103 25
 Tính chọn lọc trên tim (cardioselectivity)
 Hoạt tính giao cảm nội tại
(intrinsic sympathomimetic activity/partial agonist
activity)
 Tính ổn định màng (membrane-stabilizing activity)
 Khả năng gây giãn mạch:
o Chẹn receptor α1
o Trung gian nitric oxide (NO)
1 Hiệu lực chẹn beta giao cảm
Thuốc
Hiệu lực chẹn beta-1
(propranolol = 1.0)
Thuốc
Hiệu lực chẹn beta-1
(propranolol = 1.0)
Acebutolol 0.3 Metoprolol 1.0
Atenolol 1.0 Nadolol 1.0
Betaxolol 1.0 Nebivolol 10.0
Bisoprolol 10.0 Penbutolol 1.0
Carteolol 10.0 Pindolol 6.0
Carvedilol 10.0 Propranolol 1.0
Esmolol 0.02 Sotalol 0.3
Labetalol 0.3 Timolol 6.0
Giải thích cho sự khác biệt về liều thuốc sử dụng
Tham khảo: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.65 26
2 Tính chọn lọc trên tim
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.20
Một vài lợi ích của
thuốc chọn lọc β1
so với thuốc không
chọn lọc
27
Tính chọn lọc trên tim
 Chọn lọc β1: có vài lợi ích so với không chọn lọc
Tham khảo:
1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.14-18 3/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.95
2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101
2
28
 Tính chọn lọc: phụ thuộc liều
o Liều thấp hơn => tính chọn lọc cao hơn
o Liều cao => giảm hoặc mất tính chọn lọc (liều điều trị
đau thắt ngực và tăng huyết áp)
 Bisoprolol, nebivolol, metoprolol: có tính chọn
lọc cao
 Thuốc có tính chọn lọc nhìn chung an toàn hơn
thuốc không chọn lọc ở những BN với hen, COPD,
đái tháo đường, bệnh mạch máu ngoại biên
Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA)3
Tham khảo: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67 29
Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA)
 Chẹn β có ISA: pindolol, acebutolol, carteolol…
3
Hiếm khi cần thiết trong lâm sàng
Tham khảo:
1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.18-19 3/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.95
2/ Applied Therapeutics 10e 2013; p.323-324 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101
30
 Ít gây chậm nhịp tim lúc nghỉ hơn so với thuốc không
có ISA => có thể thích hợp cho BN có nhịp tim chậm
(50-60/phút)
 Hạn chế:
o Thường không làm giảm nhu cầu oxi cơ tim lúc nghỉ
o Không có lợi ích bảo vệ tim
o Không dùng ở BN rối loạn chức năng thất trái và bệnh mạch
vành
o Không làm giảm các biến cố tim mạch hơn các thuốc chẹn
beta khác
Tham khảo: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.15 31
Tính ổn định màng (MSA)4
 Hoạt tính ổn định màng tương tự quinidine hay
thuốc gây tê tại chỗ trên điện thế hoạt động của
tim
Tham khảo:
1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.19
2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.66 32
 Chẹn β có MSA: propranolol, carvedilol…
 Không liên quan đến hoạt tính chẹn beta, tác dụng
chống loạn nhịp, chống đau thắt ngực của thuốc
 Không có ý nghĩa lâm sàng quan trọng (không
dùng loại có MSA điều trị tại mắt trong glaucoma)
Tính gây giãn mạch5
 Chẹn α1: labetalol,
carvedilol
Tham khảo:
1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 -21 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67
3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101-103 33
 Giãn mạch qua trung
gian NO: nebivolol,
carvedilol
 Làm giảm sức cản
mạch máu ngoại vi
 Tăng hiệu quả trong
điều trị tăng huyết áp
và đau thắt ngực
34
Câu hỏi thảo luận:
Một thuốc X được thử nghiệm trên động vật:
- Nhóm chứng: chỉ dùng epinephrine
- Nhóm thử: dùng epinephrine sau khi dùng thuốc X
Kết quả renin huyết tương và glucose máu thu được
trong bảng sau:
Epinephrine đơn độc
Epinephrine sau
thuốc X
Renin (mU/L) 250 70
Glucose máu (mg/dL) 160 155
a. Albuterol
b. Timolol
c. Atenolol
d. Propranolol
e. Nadolol
Phương án phù hợp nhất với thuốc X là:
Thời gian bán thải t1/2
Tham khảo:
1/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.103
2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.21-24 35
Sự gắn kết protein huyết tương
Sự chuyển hóa qua gan lần đầu
Tính tan trong lipid
Sự thải trừ qua gan/thận
1 Thời gian bán thải t1/2
 Thuốc chuyển hóa và thải trừ
qua gan (propranolol,
metoprolol) => t1/2 ngắn
Tham khảo:
1/Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.69
2/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.103 36
 Thuốc thải trừ không biến đổi
qua thận (nadolol, atenolol)
=> t1/2 dài
 Esmolol: t1/2 ngắn nhất (9
phút) => Rx: Nhịp nhanh trên
thất
 Dạng bào chế tác dụng kéo
dài: propranolol, metoprolol
Sự gắn kết protein huyết tương
 Các thuốc gắn kết protein cao:
propranolol, carvedilol, nebivolol,
 Bệnh nhân hạ protein máu: có thể cần
giảm liều các thuốc gắn protein huyết
tương cao
Tham khảo:
1/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.102
2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.21
2
37
Tính tan trong lipid và sự chuyển
hóa qua gan lần đầu
3
 Các thuốc tan nhiều trong lipid (propranolol, metoprolol…)
o Hấp thu gần như hoàn toàn ở ruột
o Chuyển hóa mạnh qua gan lần đầu, t1/2 ngắn
o Sinh khả dụng biến đổi
o Liều uống thường phải cao hơn liều IV
o ↑ thâm nhập vào CNS => ADR (mất ngủ, ác mộng)
Tham khảo:
1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.20 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67-69
3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.102-103 38
 Các thuốc tan trong nước (atenolol, nadolol…)
o Hấp thu không hoàn toàn ở ruột
o Thải trừ không biến đổi qua thận, t1/2 dài
o Sinh khả dụng ít biến đổi
o Ít thâm nhập vào CNS
4 Sự thải trừ qua gan/thận
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.2439
CÁC CHỈ ĐỊNH TRONG
TIM MẠCH HỌC ???
Suy tim Tăng
huyết áp
Bệnh
mạch vành
Loạn
nhịp tim
40
 Trước đây: chống chỉ định !
Tham khảo:
1/ Thuốc tim mạch 2011, p.131-133
2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.16 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.253 41
 Hiện nay: chẹn beta có vai trò
quan trọng trong điều trị suy
tim
 Cơ sở lý luận: thuyết thần kinh
– nội tiết trong suy tim
 FDA chấp thuận 3 thuốc trong
điều trị suy tim: carvedilol,
metoprolol succinate SR,
bisoprolol
 Nebivolol cũng có hiệu quả
 Điều trị với chẹn β ở tất cả bệnh nhân suy tim có giảm
phân suất tống máu (nếu không có chống chỉ định), đã
ổn định với các điều trị nền (ACEi, ARBs hoặc lợi tiểu)
Tham khảo:
1/ Thuốc tim mạch 2011, p.137-138
2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.16-17 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.252-25342
 Khởi đầu bằng liều rất thấp và tăng liều từ từ (tăng gấp
đôi liều ít nhất mỗi 2-4 tuần), đến mức tối đa dung nạp
 Trong khi tăng liều, cần theo dõi các ADR: hạ huyết áp,
suy tim nặng thêm, chậm nhịp tim
 Để kiểm soát hạ huyết áp khi tăng liều: dùng thuốc
chung với thức ăn để chậm hấp thu, giảm liều các thuốc
khác (ACEi, ARBs hoặc lợi tiểu) hoặc giảm liều thuốc
chẹn β
 Không ngừng thuốc đột ngột
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.17 43
Tham khảo: Drug & Device Selection in Heart Failure 2014; p.38 44
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.250 45
 Không còn là thuốc first-line nếu không có các chỉ định
bắt buộc
Tham khảo:
1/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.94-95
2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.250-251 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.481-48246
 Ít hiệu quả hơn các thuốc điều trị chuẩn (ACEi, ARBs,
CCBs, lợi tiểu thiazide) trong dự phòng các biến cố tim
mạch chính
 Hai chỉ định bắt buộc kèm theo tăng huyết áp: sau nhồi
máu cơ tim, bệnh mạch vành
 Thuốc chẹn β lý tưởng cho điều trị tăng huyết áp: tác
dụng dài, chọn lọc trên tim, hiệu quả ở liều điều trị
chuẩn
 Dừng thuốc đột ngột gây tăng huyết áp dội ngược, do đó
cần giảm liều từ từ trong 1-2 tuần
 Labetalol, esmolol: Rx cơn tăng huyết áp cấp cứu
Tham khảo: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.92 47
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.7
Chẹn β:
 Giảm nhịp tim
 Giảm huyết áp
 Giảm sức co bóp
cơ tim
 Giảm cung lượng
tim
 Giảm nhu cầu oxi
 Kéo dài kì tâm
trương, cải thiện
cung lượng mạch
vành…
48
 Thuốc chẹn β là điều trị chuẩn để làm giảm triệu chứng
ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định
Tham khảo:
1/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.104 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.286-290
3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.7-9 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.96-101 49
 Chỉ định lý tưởng với chẹn β: BN đau thắt ngực do hoạt
động thể lực, mắc kèm theo tăng huyết áp, loạn nhịp
trên thất hoặc sau nhồi máu cơ tim
 Chẹn β có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với nitrates
hoặc thuốc chẹn kênh calci. Chẹn β làm giảm nhịp
nhanh phản xạ gây ra do các thuốc nitrates
 Khởi đầu tại liều thấp và tăng dần theo đáp ứng, điều
chỉnh liều để nhịp tim khoảng 55-60 nhịp/phút
 Không ngừng thuốc đột ngột
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.12 50
 Thuốc chẹn β: thuốc chống loạn nhịp nhóm II (riêng
sotalol là nhóm III)
Tham khảo:
1/ Thuốc tim mạch 2011, p.218-229 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015, 51
3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.286-288 4/ Pharmacotherapy: A Pathophysiology Approach 9e 2015 51
 Có hiệu quả trong điều trị nhiều loại loạn nhịp thất và
trên thất, tác dụng rất tốt với nhịp nhanh xoang do
cường giao cảm; điều trị hội chứng QT kéo dài
 Trong rung nhĩ, chẹn β có tác dụng kiểm soát nhịp thất (ở
BN chức năng thất trái bình thường: propranolol,
metoprolol, esmolol)
 Các thuốc chẹn β có tác dụng gần tương tự nhau, khi
chọn thuốc cần căn cứ vào: ảnh hưởng đến sức co bóp,
tác dụng phụ, đặc tính thải trừ qua gan/thận, tương tác
thuốc…
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.3152
 Bệnh cơ tim phì đại
(hypertrophic cardiomyopathy)
 Sa van hai lá (mitral valve prolapse)
 Phình mạch tách (dissecting aneurysm)
 Tứ chứng Fallot (Fallot’s tetralogy)
 Hội chứng Marfan (Marfan syndrome)
 Hội chứng kéo dài khoảng QT bẩm sinh
Tham khảo:
1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.17-18
2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.33-37 53
CÁC CHỈ ĐỊNH NGOÀI
TIM MẠCH HỌC ???
Glaucoma
Cường giáp
Trạng thái
lo âu
Dự phòng
đau nửa đầu
(migraine)
Giãn tĩnh mạch
thực quản
Đột quỵ
Phẫu thuật
54
Chẹn β: giảm tiết
thủy dịch từ thể mi
Tham khảo: Katzung's Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015; p.103 55
 Là các thuốc điều trị đầu tay trong glaucoma góc mở
(nếu không có chống chỉ định), không dùng loại có MSA
 Timolol, carteolol, levobunolol, metipranolol, betaxolol
 Dạng thuốc: dung dịch, hỗn dịch, gel dùng tại mắt
Tham khảo: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015, 667-669 56
 Thuốc chẹn β có vai trò quan trọng trong điều trị ở
hầu hết bệnh nhân cường giáp nặng
Tham khảo:
1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.18-19
2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.180 57
 Thuốc chẹn β giúp kiểm soát các triệu chứng và dấu
hiệu do tăng trương lực giao cảm: nhịp tim nhanh,
run, hồi hộp, lo âu, bồn chồn
 Propranolol và nadolol còn ức chế sự chuyển hóa T4
thành T3
 Thuốc chẹn β thường được sử dụng như một điều trị
bổ sung với thuốc kháng giáp hoặc iod phóng xạ;
trong chuẩn bị phẫu thuật hoặc có cơn bão giáp
 “Stage-fright” = trạng thái lo âu trước khi trình diễn
 Propranolol được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị
trạng thái lo âu
 Giảm biểu hiện ngoại biên của lo âu: run, hồi hộp
Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 2/ Color Atlas of Pharmacology; p.96-97 58
 Giảm tần suất các cơn đau nửa đầu cấp
Tham khảo:
1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.554
2/ Fundamentals of Pharmacology 7e 2014; p.493 59
 Cơ chế có lẽ thông qua sự co mạch
 Propranolol, timolol, metoprolol, atenolol, nadolol
 Thuốc chẹn β với hoạt tính giao cảm nội tại là không
có hiệu quả
 Khởi đầu liều thấp và tăng liều dần dần, việc điều trị
thường duy trì trong khoảng 6 tháng
 Nếu không có hiệu quả trong vòng 4 đến 6 tuần, nên
ngừng thuốc
Tham khảo: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.654 60
Những TTT nào là đáng chú ý ???
Hypotension
(hạ huyết áp)
Bradycardia
(chậm nhịp tim)
Fatigue
(mệt mỏi)
Insomnia
(mất ngủ)
Sexual dysfunction
(rối loạn chức năng tình dục)
Tham khảo: Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology 6e 2015; p.231 61
Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.28 62
 Chậm nhịp tim nặng
 Block nhĩ thất độ 2 – 3
 Hội chứng yếu nút xoang
 Hạ huyết áp nặng
 Hen và COPD nặng
 Hội chứng Raynaud
 U tế bào ưa chrom
 Suy thận: tránh dùng thuốc đào thải qua thận
(atenolol, sotalol,…)
 Suy gan: tránh dùng các thuốc đào thải qua
gan (propranolol, metoprolol…)
Tham khảo:
1/ Thuốc tim mạch 2011, p.136
3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.26 63
Tham khảo: Electrophysiological Disorders of the Heart 2e 2012; p.1016 64
Tham khảo: Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.524
Thuốc chẹn β nào được lựa chọn điều
trị tăng huyết áp trong thai kz ?
65
66
Vì sao phải thận trọng khi sử
dụng thuốc chẹn beta ở bệnh
nhân đái tháo đường ???
Câu hỏi thảo luận:
67
1. Các thuốc chẹn beta có nhiều khác biệt về
dược lực học và dược động học, cần chọn
lựa thích hợp trong những tình huống lâm
sàng cụ thể
2. Có nhiều chỉ định trong tim mạch học: tăng
huyết áp, suy tim, bệnh mạch vành, loạn
nhịp tim…
3. Có nhiều chỉ định ngoài tim mạch học:
glaucoma, cường giáp, lo âu, migraine…
68
 Công thức cấu tạo các thuốc chẹn beta
 Bảng tóm tắt đặc tính dược lực học và
dược động học của các thuốc chẹn beta
 Bảng tóm tắt các chỉ định chính của
thuốc chẹn beta
 Bảng tóm tắt các chống chỉ định và thận
trọng của thuốc chẹn beta
 Bảng tóm tắt các tương tác thuốc chính
của nhóm chẹn beta
Link:
https://drive.google.com/file/d/0B_aL8-
cY2BmaV1RWYlZMYU93a0E/view
69
1. Bộ Y tế. Dược lý học. NXB Y học; 2007.
2. Phạm Tử Dương. Thuốc tim mạch. NXB Y học; 2011.
3. Bertram G. Katzung, Anthony J. Trevor et al. Basic & Clinical
Pharmacology 13e 2015.
4. Shane Bullock, Elizabeth Manias. Fundamentals of Pharmacology 7e
2014.
5. Anastasios Lymperopoulos et al. The Cardiovascular Adrenergic
System 2015.
6. Leonard S. Lilly et al. Pathophysiology of Heart Disease 6e 2016.
7. Eugene C. Toy et al. Case File Pharmacology 3e 2014
8. W. Renée Acosta et al. Pharmacology for Health Professionals 2e
2013.
9. Lionel H. Opie, Bernard J. Gersh. Drugs for the Heart 8e 2013.
10. M. Gabriel Khan. Cardiac Drug Therapy 8e 2015.
11. Elliott M. Antman, Marc S. Sabatine et al. Cardiovascular
Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013.
12. William H. Frishman, Domenic A. Sica et al. Cardiovascular
Pharmacotherapeutics 3e 2011.
70
13. Barbara G. Wells, Joseph T. DiPiro et al. Pharmacotherapy Handbook
9e 2015.
14. Brian K. Alldredge. Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs
10e 2013.
15. Prakash C. Deedwania, Paul J. Mather. Drug & Device Selection in
Heart Failure 2014.
16. Joseph T. DiPiro et al. Pharmacotherapy: A Pathophysiologic
Approach, 9e 2014.
17. Heinz Lullmann et al. Color Atlas of Pharmacology 3e 2005.
18. Karen Whalen et al. Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology 6e
2015.
19. Sanjeev Saksena, A. John Camm. Electrophysiological Disorders of
the Heart 2e 2012.
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCSoM
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Was ist angesagt? (20)

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 

Andere mochten auch

Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh HA VO THI
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoHA VO THI
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếHA VO THI
 
Chân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàngChân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàngHA VO THI
 
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị HA VO THI
 
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạyCME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạyHA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentationClinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentationHA VO THI
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm HA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnHA VO THI
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiDanh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiHA VO THI
 

Andere mochten auch (17)

Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
 
Chân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàngChân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàng
 
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
 
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạyCME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentationClinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoid
 
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiDanh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
 

Ähnlich wie Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔISoM
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfSoM
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcCập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcnguyenngat88
 
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTrần Cầm
 
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdfNguyenCao35
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfquan75
 
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNHLỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNHSoM
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốcN4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốcHA VO THI
 
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018khacleson
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-thaKhang Le Minh
 
CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...
CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...
CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...SoM
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNSoM
 
Dieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh manDieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh manNguyễn Như
 
Thuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|Tracuuthuoctay
Thuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|TracuuthuoctayThuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|Tracuuthuoctay
Thuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxĐề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxGiangH58
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchkhacleson
 
NSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdf
NSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdfNSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdf
NSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdfTuyên Nguyễn
 

Ähnlich wie Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học (20)

TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcCập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
 
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
 
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
 
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNHLỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
 
Ca 14, tha
Ca 14, thaCa 14, tha
Ca 14, tha
 
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốcN4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
 
Zpv training
Zpv trainingZpv training
Zpv training
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
 
CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...
CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...
CHẸN BETA CHỌN LỌC TRÊN TIM TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH MẠCH VÀNH, SUY...
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
 
Dieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh manDieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh man
 
Thuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|Tracuuthuoctay
Thuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|TracuuthuoctayThuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|Tracuuthuoctay
Thuoc Biseptol la thuoc gi Cong dung lieu dung|Tracuuthuoctay
 
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxĐề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
 
NSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdf
NSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdfNSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdf
NSAIDs - Non steroidal Anti Inflammatory Drugs .pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

  • 1. ÔN TẬP KIẾN THỨC THUỐC CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG Y HỌC SINH HOẠT NGOẠI KHÓA DƯỢC LÂM SÀNG ***** SVD5. Phạm Công Khanh và CLB SV DLS – ĐH Y Dược Huế Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 4 CLB SV DLS – Khoa Dược – Đại học Y Dược Huế Huế, 21/11/2015 1
  • 2. Câu 1: Thuốc ức chế chọn lọc beta-1 trong số các thuốc dưới đây là: a. Propranolol b. Bisoprolol c. Penbutolol d. Oxprenolol e. Nadolol LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 3. Câu 2: Thuốc chẹn beta không được sử dụng trong điều trị bệnh nào sau đây: a. Dự phòng trạng thái lo âu b. Bệnh cường giáp c. Bệnh cơ tim phì đại d. Hội chứng Raynaud e. Glaucoma LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 4. Câu 3: Thuốc ức chế chọn lọc beta-1 tốt hơn thuốc không chọn lọc ở một số bệnh nhân, bởi vì: a. Ít gây giảm nhịp tim hơn b. Ít gây co thắt phế quản hơn c. Hiệu quả hơn trong dự phòng đau nửa đầu d. Hiệu quả hơn trong chống loạn nhịp e. Dự phòng tốt hơn sau nhồi máu cơ tim LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 5. Câu 4: Suy giảm chức năng thận ảnh hưởng đến việc sử dụng các thuốc chẹn beta sau, ngoại trừ: a. Nadolol b. Metoprolol c. Sotalol d. Carteolol e. Atenolol LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 6. Câu 5: Với thuốc chẹn beta, câu nào sau đây không đúng ? a. Timolol có thể sử dụng trong điều trị glaucoma b. Propranolol chống chỉ định ở bệnh nhân trầm cảm nặng c. Với các thuốc tác dụng chọn lọc trên tim, liều thuốc càng cao, tính chọn lọc càng cao d. Thuốc chẹn beta nên tránh dùng ở bệnh nhân hen phế quản nặng e. Propranolol và nebivolol nên giảm liều ở bệnh nhân có protein huyết tương thấp LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 7. Câu 6: Các câu sau đây về thuốc chẹn beta là đúng, ngoại trừ: a. Timolol tác dụng chọn lọc trên receptor beta-1 b. Nadolol tan trong nước và thải trừ qua thận c. Pindolol có hoạt tính giao cảm nội tại d. Propranolol có hoạt tính ổn định màng e. Sotalol còn có hoạt tính chẹn kênh kali LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 8. Câu 7: Các thuốc chẹn beta sau đã được chứng minh lợi ích trong điều trị suy tim, ngoại trừ: a. Carvedilol b. Propranolol c. Bisoprolol d. Metoprolol succinate SR e. Nebivolol LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 9. Câu 8: Carvedilol khác biệt với propranolol bởi vì carvedilol có đặc tính nào sau đây: a. Chọn lọc trên receptor beta-1 ở tim b. Có hoạt tính giao cảm nội tại c. Chỉ có ở dạng nhỏ mắt trong điều trị glaucoma d. Có hoạt tính chẹn receptor α-1 e. Kích thích receptor β-2 ở phế quản LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 10. Câu 9: Thuốc chẹn beta có thời gian bán thải ngắn nhất và được sử dụng trong điều trị tăng huyết áp cấp cứu là: a. Propranolol b. Bisoprolol c. Carvedilol d. Nebivolol e. Esmolol LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 11. Câu 10: Nối tên thuốc và đặc điểm phù hợp nhất: a. Carvedilol b. Propranolol c. Atenolol d. Pindolol 1. Tan rất ít trong lipid 2. Có hoạt tính giao cảm nội tại 3. Có chỉ định điều trị suy tim 4. Có hoạt tính ổn định màng, điều trị lo âu, đau nửa đầu, cường giáp LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 12. Ôn tập các đặc điểm dược lực học và dược động học của các thuốc chẹn beta Các ứng dụng chính của thuốc chẹn beta trong y học
  • 13. Tham khảo: Katzung's Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015; p.88 13
  • 14. Tham khảo: Fundamentals of Pharmacology 7e 2014; p.254 14
  • 15. Tham khảo: The Cardiovascular Adrenergic System 2015; p.46 15
  • 16. Tham khảo: Pathophysiology of Heart Disease - A Collaborative Project of Medical Students and Faculty 6th 2016; p.420 16
  • 17. Tham khảo: Case Files Pharmacology, 3e 2014; p.4217
  • 18. 18
  • 19. 19 Sir James W. Black (1924-2010)  Propranolol: thuốc đầu tiên được phát triển thành công trong thập niên 1960s  Bởi James W. Black – Nhà dược lý học người Scotland (Giải Nobel 1988)  Hơn 20 thuốc chẹn beta đã được nghiên cứu và sử dụng trong lâm sàng
  • 20. Chú thích: Các thuốc chẹn beta giao cảm phong bế các receptor trên màng tế bào, ngăn cản epinephrine hoặc norepinephrine gắn kết vào các receptor đó. Tham khảo: Pharmacology for Health Professionals 2e 2013; p.12920
  • 21. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.521
  • 22. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.6 22
  • 23.  Giảm nhịp tim  Giảm co bóp cơ tim  Giảm dẫn truyền ở tim  Giảm nhu cầu oxi cơ tim  Giảm phóng thích norepinephrine  Giảm tiết renin từ TB cận cầu thận  Co thắt phế quản  Co thắt cơ trơn mạch máu ngoại vi Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.6-7 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.9-10 23
  • 24.  Thế hệ 1: Các thuốc chẹn beta không chọn lọc (propranolol, timolol, nadolol,…) Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 24  Thế hệ 2: Các thuốc chẹn beta chọn lọc trên receptor β1 ở tim (metoprolol, bisoprolol, atenolol…)  Thế hệ 3: Các thuốc chẹn beta có tác dụng giãn mạch (labetalol, carvedilol, nebivolol)
  • 25.  Hiệu lực chẹn beta giao cảm (β1-blocking potency) Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.14-19 2/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101-103 25  Tính chọn lọc trên tim (cardioselectivity)  Hoạt tính giao cảm nội tại (intrinsic sympathomimetic activity/partial agonist activity)  Tính ổn định màng (membrane-stabilizing activity)  Khả năng gây giãn mạch: o Chẹn receptor α1 o Trung gian nitric oxide (NO)
  • 26. 1 Hiệu lực chẹn beta giao cảm Thuốc Hiệu lực chẹn beta-1 (propranolol = 1.0) Thuốc Hiệu lực chẹn beta-1 (propranolol = 1.0) Acebutolol 0.3 Metoprolol 1.0 Atenolol 1.0 Nadolol 1.0 Betaxolol 1.0 Nebivolol 10.0 Bisoprolol 10.0 Penbutolol 1.0 Carteolol 10.0 Pindolol 6.0 Carvedilol 10.0 Propranolol 1.0 Esmolol 0.02 Sotalol 0.3 Labetalol 0.3 Timolol 6.0 Giải thích cho sự khác biệt về liều thuốc sử dụng Tham khảo: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.65 26
  • 27. 2 Tính chọn lọc trên tim Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 Một vài lợi ích của thuốc chọn lọc β1 so với thuốc không chọn lọc 27
  • 28. Tính chọn lọc trên tim  Chọn lọc β1: có vài lợi ích so với không chọn lọc Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.14-18 3/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.95 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101 2 28  Tính chọn lọc: phụ thuộc liều o Liều thấp hơn => tính chọn lọc cao hơn o Liều cao => giảm hoặc mất tính chọn lọc (liều điều trị đau thắt ngực và tăng huyết áp)  Bisoprolol, nebivolol, metoprolol: có tính chọn lọc cao  Thuốc có tính chọn lọc nhìn chung an toàn hơn thuốc không chọn lọc ở những BN với hen, COPD, đái tháo đường, bệnh mạch máu ngoại biên
  • 29. Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA)3 Tham khảo: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67 29
  • 30. Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA)  Chẹn β có ISA: pindolol, acebutolol, carteolol… 3 Hiếm khi cần thiết trong lâm sàng Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.18-19 3/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.95 2/ Applied Therapeutics 10e 2013; p.323-324 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101 30  Ít gây chậm nhịp tim lúc nghỉ hơn so với thuốc không có ISA => có thể thích hợp cho BN có nhịp tim chậm (50-60/phút)  Hạn chế: o Thường không làm giảm nhu cầu oxi cơ tim lúc nghỉ o Không có lợi ích bảo vệ tim o Không dùng ở BN rối loạn chức năng thất trái và bệnh mạch vành o Không làm giảm các biến cố tim mạch hơn các thuốc chẹn beta khác
  • 31. Tham khảo: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.15 31
  • 32. Tính ổn định màng (MSA)4  Hoạt tính ổn định màng tương tự quinidine hay thuốc gây tê tại chỗ trên điện thế hoạt động của tim Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.19 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.66 32  Chẹn β có MSA: propranolol, carvedilol…  Không liên quan đến hoạt tính chẹn beta, tác dụng chống loạn nhịp, chống đau thắt ngực của thuốc  Không có ý nghĩa lâm sàng quan trọng (không dùng loại có MSA điều trị tại mắt trong glaucoma)
  • 33. Tính gây giãn mạch5  Chẹn α1: labetalol, carvedilol Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 -21 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101-103 33  Giãn mạch qua trung gian NO: nebivolol, carvedilol  Làm giảm sức cản mạch máu ngoại vi  Tăng hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp và đau thắt ngực
  • 34. 34 Câu hỏi thảo luận: Một thuốc X được thử nghiệm trên động vật: - Nhóm chứng: chỉ dùng epinephrine - Nhóm thử: dùng epinephrine sau khi dùng thuốc X Kết quả renin huyết tương và glucose máu thu được trong bảng sau: Epinephrine đơn độc Epinephrine sau thuốc X Renin (mU/L) 250 70 Glucose máu (mg/dL) 160 155 a. Albuterol b. Timolol c. Atenolol d. Propranolol e. Nadolol Phương án phù hợp nhất với thuốc X là:
  • 35. Thời gian bán thải t1/2 Tham khảo: 1/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.103 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.21-24 35 Sự gắn kết protein huyết tương Sự chuyển hóa qua gan lần đầu Tính tan trong lipid Sự thải trừ qua gan/thận
  • 36. 1 Thời gian bán thải t1/2  Thuốc chuyển hóa và thải trừ qua gan (propranolol, metoprolol) => t1/2 ngắn Tham khảo: 1/Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.69 2/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.103 36  Thuốc thải trừ không biến đổi qua thận (nadolol, atenolol) => t1/2 dài  Esmolol: t1/2 ngắn nhất (9 phút) => Rx: Nhịp nhanh trên thất  Dạng bào chế tác dụng kéo dài: propranolol, metoprolol
  • 37. Sự gắn kết protein huyết tương  Các thuốc gắn kết protein cao: propranolol, carvedilol, nebivolol,  Bệnh nhân hạ protein máu: có thể cần giảm liều các thuốc gắn protein huyết tương cao Tham khảo: 1/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.102 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.21 2 37
  • 38. Tính tan trong lipid và sự chuyển hóa qua gan lần đầu 3  Các thuốc tan nhiều trong lipid (propranolol, metoprolol…) o Hấp thu gần như hoàn toàn ở ruột o Chuyển hóa mạnh qua gan lần đầu, t1/2 ngắn o Sinh khả dụng biến đổi o Liều uống thường phải cao hơn liều IV o ↑ thâm nhập vào CNS => ADR (mất ngủ, ác mộng) Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.20 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67-69 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.102-103 38  Các thuốc tan trong nước (atenolol, nadolol…) o Hấp thu không hoàn toàn ở ruột o Thải trừ không biến đổi qua thận, t1/2 dài o Sinh khả dụng ít biến đổi o Ít thâm nhập vào CNS
  • 39. 4 Sự thải trừ qua gan/thận Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.2439
  • 40. CÁC CHỈ ĐỊNH TRONG TIM MẠCH HỌC ??? Suy tim Tăng huyết áp Bệnh mạch vành Loạn nhịp tim 40
  • 41.  Trước đây: chống chỉ định ! Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.131-133 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.16 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.253 41  Hiện nay: chẹn beta có vai trò quan trọng trong điều trị suy tim  Cơ sở lý luận: thuyết thần kinh – nội tiết trong suy tim  FDA chấp thuận 3 thuốc trong điều trị suy tim: carvedilol, metoprolol succinate SR, bisoprolol  Nebivolol cũng có hiệu quả
  • 42.  Điều trị với chẹn β ở tất cả bệnh nhân suy tim có giảm phân suất tống máu (nếu không có chống chỉ định), đã ổn định với các điều trị nền (ACEi, ARBs hoặc lợi tiểu) Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.137-138 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.16-17 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.252-25342  Khởi đầu bằng liều rất thấp và tăng liều từ từ (tăng gấp đôi liều ít nhất mỗi 2-4 tuần), đến mức tối đa dung nạp  Trong khi tăng liều, cần theo dõi các ADR: hạ huyết áp, suy tim nặng thêm, chậm nhịp tim  Để kiểm soát hạ huyết áp khi tăng liều: dùng thuốc chung với thức ăn để chậm hấp thu, giảm liều các thuốc khác (ACEi, ARBs hoặc lợi tiểu) hoặc giảm liều thuốc chẹn β  Không ngừng thuốc đột ngột
  • 43. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.17 43
  • 44. Tham khảo: Drug & Device Selection in Heart Failure 2014; p.38 44
  • 45. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.250 45
  • 46.  Không còn là thuốc first-line nếu không có các chỉ định bắt buộc Tham khảo: 1/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.94-95 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.250-251 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.481-48246  Ít hiệu quả hơn các thuốc điều trị chuẩn (ACEi, ARBs, CCBs, lợi tiểu thiazide) trong dự phòng các biến cố tim mạch chính  Hai chỉ định bắt buộc kèm theo tăng huyết áp: sau nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành  Thuốc chẹn β lý tưởng cho điều trị tăng huyết áp: tác dụng dài, chọn lọc trên tim, hiệu quả ở liều điều trị chuẩn  Dừng thuốc đột ngột gây tăng huyết áp dội ngược, do đó cần giảm liều từ từ trong 1-2 tuần  Labetalol, esmolol: Rx cơn tăng huyết áp cấp cứu
  • 47. Tham khảo: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.92 47
  • 48. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.7 Chẹn β:  Giảm nhịp tim  Giảm huyết áp  Giảm sức co bóp cơ tim  Giảm cung lượng tim  Giảm nhu cầu oxi  Kéo dài kì tâm trương, cải thiện cung lượng mạch vành… 48
  • 49.  Thuốc chẹn β là điều trị chuẩn để làm giảm triệu chứng ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định Tham khảo: 1/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.104 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.286-290 3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.7-9 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.96-101 49  Chỉ định lý tưởng với chẹn β: BN đau thắt ngực do hoạt động thể lực, mắc kèm theo tăng huyết áp, loạn nhịp trên thất hoặc sau nhồi máu cơ tim  Chẹn β có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với nitrates hoặc thuốc chẹn kênh calci. Chẹn β làm giảm nhịp nhanh phản xạ gây ra do các thuốc nitrates  Khởi đầu tại liều thấp và tăng dần theo đáp ứng, điều chỉnh liều để nhịp tim khoảng 55-60 nhịp/phút  Không ngừng thuốc đột ngột
  • 50. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.12 50
  • 51.  Thuốc chẹn β: thuốc chống loạn nhịp nhóm II (riêng sotalol là nhóm III) Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.218-229 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015, 51 3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.286-288 4/ Pharmacotherapy: A Pathophysiology Approach 9e 2015 51  Có hiệu quả trong điều trị nhiều loại loạn nhịp thất và trên thất, tác dụng rất tốt với nhịp nhanh xoang do cường giao cảm; điều trị hội chứng QT kéo dài  Trong rung nhĩ, chẹn β có tác dụng kiểm soát nhịp thất (ở BN chức năng thất trái bình thường: propranolol, metoprolol, esmolol)  Các thuốc chẹn β có tác dụng gần tương tự nhau, khi chọn thuốc cần căn cứ vào: ảnh hưởng đến sức co bóp, tác dụng phụ, đặc tính thải trừ qua gan/thận, tương tác thuốc…
  • 52. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.3152
  • 53.  Bệnh cơ tim phì đại (hypertrophic cardiomyopathy)  Sa van hai lá (mitral valve prolapse)  Phình mạch tách (dissecting aneurysm)  Tứ chứng Fallot (Fallot’s tetralogy)  Hội chứng Marfan (Marfan syndrome)  Hội chứng kéo dài khoảng QT bẩm sinh Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.17-18 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.33-37 53
  • 54. CÁC CHỈ ĐỊNH NGOÀI TIM MẠCH HỌC ??? Glaucoma Cường giáp Trạng thái lo âu Dự phòng đau nửa đầu (migraine) Giãn tĩnh mạch thực quản Đột quỵ Phẫu thuật 54
  • 55. Chẹn β: giảm tiết thủy dịch từ thể mi Tham khảo: Katzung's Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015; p.103 55
  • 56.  Là các thuốc điều trị đầu tay trong glaucoma góc mở (nếu không có chống chỉ định), không dùng loại có MSA  Timolol, carteolol, levobunolol, metipranolol, betaxolol  Dạng thuốc: dung dịch, hỗn dịch, gel dùng tại mắt Tham khảo: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015, 667-669 56
  • 57.  Thuốc chẹn β có vai trò quan trọng trong điều trị ở hầu hết bệnh nhân cường giáp nặng Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.18-19 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.180 57  Thuốc chẹn β giúp kiểm soát các triệu chứng và dấu hiệu do tăng trương lực giao cảm: nhịp tim nhanh, run, hồi hộp, lo âu, bồn chồn  Propranolol và nadolol còn ức chế sự chuyển hóa T4 thành T3  Thuốc chẹn β thường được sử dụng như một điều trị bổ sung với thuốc kháng giáp hoặc iod phóng xạ; trong chuẩn bị phẫu thuật hoặc có cơn bão giáp
  • 58.  “Stage-fright” = trạng thái lo âu trước khi trình diễn  Propranolol được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị trạng thái lo âu  Giảm biểu hiện ngoại biên của lo âu: run, hồi hộp Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 2/ Color Atlas of Pharmacology; p.96-97 58
  • 59.  Giảm tần suất các cơn đau nửa đầu cấp Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.554 2/ Fundamentals of Pharmacology 7e 2014; p.493 59  Cơ chế có lẽ thông qua sự co mạch  Propranolol, timolol, metoprolol, atenolol, nadolol  Thuốc chẹn β với hoạt tính giao cảm nội tại là không có hiệu quả  Khởi đầu liều thấp và tăng liều dần dần, việc điều trị thường duy trì trong khoảng 6 tháng  Nếu không có hiệu quả trong vòng 4 đến 6 tuần, nên ngừng thuốc
  • 60. Tham khảo: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.654 60 Những TTT nào là đáng chú ý ???
  • 61. Hypotension (hạ huyết áp) Bradycardia (chậm nhịp tim) Fatigue (mệt mỏi) Insomnia (mất ngủ) Sexual dysfunction (rối loạn chức năng tình dục) Tham khảo: Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology 6e 2015; p.231 61
  • 62. Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.28 62
  • 63.  Chậm nhịp tim nặng  Block nhĩ thất độ 2 – 3  Hội chứng yếu nút xoang  Hạ huyết áp nặng  Hen và COPD nặng  Hội chứng Raynaud  U tế bào ưa chrom  Suy thận: tránh dùng thuốc đào thải qua thận (atenolol, sotalol,…)  Suy gan: tránh dùng các thuốc đào thải qua gan (propranolol, metoprolol…) Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.136 3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.26 63
  • 64. Tham khảo: Electrophysiological Disorders of the Heart 2e 2012; p.1016 64
  • 65. Tham khảo: Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.524 Thuốc chẹn β nào được lựa chọn điều trị tăng huyết áp trong thai kz ? 65
  • 66. 66 Vì sao phải thận trọng khi sử dụng thuốc chẹn beta ở bệnh nhân đái tháo đường ??? Câu hỏi thảo luận:
  • 67. 67 1. Các thuốc chẹn beta có nhiều khác biệt về dược lực học và dược động học, cần chọn lựa thích hợp trong những tình huống lâm sàng cụ thể 2. Có nhiều chỉ định trong tim mạch học: tăng huyết áp, suy tim, bệnh mạch vành, loạn nhịp tim… 3. Có nhiều chỉ định ngoài tim mạch học: glaucoma, cường giáp, lo âu, migraine…
  • 68. 68  Công thức cấu tạo các thuốc chẹn beta  Bảng tóm tắt đặc tính dược lực học và dược động học của các thuốc chẹn beta  Bảng tóm tắt các chỉ định chính của thuốc chẹn beta  Bảng tóm tắt các chống chỉ định và thận trọng của thuốc chẹn beta  Bảng tóm tắt các tương tác thuốc chính của nhóm chẹn beta Link: https://drive.google.com/file/d/0B_aL8- cY2BmaV1RWYlZMYU93a0E/view
  • 69. 69 1. Bộ Y tế. Dược lý học. NXB Y học; 2007. 2. Phạm Tử Dương. Thuốc tim mạch. NXB Y học; 2011. 3. Bertram G. Katzung, Anthony J. Trevor et al. Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015. 4. Shane Bullock, Elizabeth Manias. Fundamentals of Pharmacology 7e 2014. 5. Anastasios Lymperopoulos et al. The Cardiovascular Adrenergic System 2015. 6. Leonard S. Lilly et al. Pathophysiology of Heart Disease 6e 2016. 7. Eugene C. Toy et al. Case File Pharmacology 3e 2014 8. W. Renée Acosta et al. Pharmacology for Health Professionals 2e 2013. 9. Lionel H. Opie, Bernard J. Gersh. Drugs for the Heart 8e 2013. 10. M. Gabriel Khan. Cardiac Drug Therapy 8e 2015. 11. Elliott M. Antman, Marc S. Sabatine et al. Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013. 12. William H. Frishman, Domenic A. Sica et al. Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011.
  • 70. 70 13. Barbara G. Wells, Joseph T. DiPiro et al. Pharmacotherapy Handbook 9e 2015. 14. Brian K. Alldredge. Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs 10e 2013. 15. Prakash C. Deedwania, Paul J. Mather. Drug & Device Selection in Heart Failure 2014. 16. Joseph T. DiPiro et al. Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, 9e 2014. 17. Heinz Lullmann et al. Color Atlas of Pharmacology 3e 2005. 18. Karen Whalen et al. Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology 6e 2015. 19. Sanjeev Saksena, A. John Camm. Electrophysiological Disorders of the Heart 2e 2012.