SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 12
Ví dụ 1.1:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Tìm điểm M thuộc đường tròn
(O) để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN:
              T=|MA−→− +MB−→− −MC|−→−−
Giải:
Gọi I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI thì: IA−→ +IB−→ −IC−→ =0→




Khi đó : MA−→− +MB−→− −MC−→− =(MI−→− +IA−→)+
(MI−→− +IB−→)−(MI−→− +IC−→)
                          =MI−→− +IA−→ +IB−→ −IC−→
                          =MI−→−
Như vậy T lớn nhất ⇔|MI−→−| lớn nhất ⇔MI lớn nhất ⇔M ≡ M1 với M1 là
giao điểm của OI với đường tròn (O), M1 nằm ngoài đoạn OI..
Tương tự T nhỏ nhất ⇔M≡M2 với M2 là giao điểm của OI với đường tròn
(O) , M2 thuộc đoạn OI.


Ví dụ 1.2:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) và ba sốα,β,γ sao cho α +β +γ ≠0. Tìm
điểm M thuộc (O) để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN
                  T=|αMA−→− +βMB−→− +γMC−→−|
Giải:
Gọi I là tâm tỷ cự của hệ điểm A, B, C ứng với các hệ số α,β,γ
αMA−→− +βMB−→− +γMC−→− =α(MI−→− +IA−→)+β(MI−→−
+IB−→)+γ(MI−→− +IC−→)
                          =(α +β +γ)MI−→− +αIA−→ +βIB−→ +γIC−→
                          =(α +β +γ)MI−→−
Do đó T=|(α +β +γ)|.MI.
Gọi M1,M2 lần lượt là giao của OI với đường tròn (O) trong đó IM1⩾IM2 thì :
T lớn nhất khi và chỉ khi M trùng M1
T nhỏ nhất khi và chỉ khi M trùng M2


Ví dụ 1.3:
Cho đường tròn (O) và hai điểm phân biệt A, B cố định sao cho đường thẳng AB
không cắt (O). Tên đường tròn đó lấy điểm C và dựng điểm M thỏa điều
kiện CM−→− =CA−→− +CB−→−. Tìm vị trí của điểm C để đoạn CM có độ
dài nhỏ nhất, lớn nhất.
Giải :
Gọi I là trung điểm AB thì I cố định và CM−→− =2CI−→.
Gọi C1,C2 là giao của OI với đường tròn (O) và coi IC1⩾IC2.
Với C bất kì thuộc (O) ta có:
IC+CO⩾IO=OC1+OC2
Do đó IC⩾IC2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C trùng C2
Mặt khác IC⩽IO+OC=IO+OC1=IC1
Do đó IC⩽IC1. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C trùng C1
Vậy CM lớn nhất khi và chỉ khi C trùng C2
        CM nhỏ nhất khi và chỉ khi C trùng C1


Ví dụ 1.4:
Giả sử tam giác ABC và A’B’C’ là các tam giác thay đổi, có trọng tâm G và G’ cố
định. Tìn GTNN của tổng:
             T=AA′+BB′+CC′
Giải:
Vì GA−→− +GB−→− +GC−→− =0→ và G′A′−→−− +G′B′−→−− +G′C′
−→−− =0→ nên
AA′−→− +BB′−→− +CC′−→− =AG−→− +GG′−→− +G′A−→− +BG−→−
+GG′−→− +G′B′−→−− +CG−→− +GG′−→− +G′C′−→−−
                =3GG′−→− −(GA−→− +GB−→− +GC−→−)+(G′A′−→−−
+G′B′−→−− +G′C′−→−−)
                =3GG′−→−
Do đó:
AA′+BB′+CC′=|AA′−→−|+|BB′−→−|+|CC′−→−|
                  ⩾|AA′−→− +BB′−→− +CC′−→−|
                   =3|GG′−→−|=3GG′
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi các vector AA′−→−,BB′−→−,CC′−→− cùng
hướng
Vậy minAA′+BB′+CC′= 3GG’
Nhận xét: từ khái niệm trọng tâm của đoạn thẳng và tứ giác ta cũng có:
Min ( AA’+BB’) = 2GG’
Min ( AA’+BB’+CC’+DD’) = 4 GG’


Phương pháp 2: Tìm cực trị nhờ đánh giá bình phương vô hướng:
Ví dụ 2.1:
Cho tam giác ABC và đường thẳng d cố định đi qua C. Trên d lấy điểm M và lập
tổng 3MA2+2MB2. Tìm vị trí M để tổng đó đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải:
Giả sử I là điểm sao cho 3IA−→ +2IB−→ =0→ thì I là điểm cố định .




Ta có 3MA2+2MB2=3(MI−→− +IA−→)2+2(MI−→− +IB−→)2
                      =5MI2+3IA2+2IB2
Do đó 3MA2+2MB2 nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất ⇔MI⊥d, điều này
tương đương IMCˆ=900, tức là M thuộc đường tròng (C) đường kính IC.
Vậy 3MA2+2MB2 nhỏ nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của d với đường tròn
đường kính IC


Ví dụ 2.2:
Trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) tìm tam giác có tổng   T
= a2+b2+c2lớn nhất.
Giải:
Ta có:
             T=BC2+CA2+AB2
                =(OC−→− −OB−→−)+(OA−→− −OC−→−)+(OB−→−
−OA−→−)
                =6R2−2(OC−→−.OB−→− +OA−→−.OC−→− +OB−→−.
OA−→−)
                =9R2−(OA−→− +OB−→− +OC−→−)2=9R2−9OG2
Suy ra T⩽9R2. Đẳng thức xảy ra ⇔O≡G⇔ ABC là tam giác đều
Vậy trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn thì tam giác đều thỏa mãn bài
toán.


Ví dụ 2.3:
Trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), hãy tìm tam giác có tổng bình
phương các khoảng cách từ tâm đường tròn đến các cạnh là nhỏ nhất.
Giải:
Gọi da,db,dc lần lượt là khoảng cách từ tâm đường tròn đến ba cạnh BC, CA, AB
của tam giác.




Ta có:
da2+db2+dc2=(R2−a24)+(R2−b24)+(R2−c24)
                    =3R2−14(a2+b2+c2)
                    ⩾3R2−14.9R2=3R24
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
Vậy min (da2+db2+dc2)=3R24 khi và chỉ khi tam giác ABC đều.


Ví dụ 2.4:
Cho điểm M nằm trong mặt phằng tam giác ABC. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức T=MA2+MB2+MC2
Giải :
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có
         T=(MG−→− +GA−→−)2+(MG−→− +GB−→−)2+(MG−→−
+GC−→−)2
            =3MG2+GA2+GB2+GC2+2MG−→−.(GA−→− +GB−→−
+GC−→−)
            =3MG2+13(a2+b2+c2)
            ⩾13(a2+b2+c2)
Đẳng thức xảy ra khi và chì khi M trùng G
Vậy min T = 13(a2+b2+c2) khi và chỉ khi M trùng G.


Phương pháp 3: Tìm cực trị nhờ đánh giá tích vô hướng của hai vector:
Ví dụ 3.1:
Cho tam giác ABC không đều nội tiếp đường tròn (O). Tìm trên đường tròn điểm
M để có tổng bình phương khoảng cách từ đó đến ba đỉnh tam giác là nhò nhất,
lớn nhất.
Giải:
Với mọi điểm M thuộc đường tròn (O) ta có:


T=MA2+MB2+MC2
   =(MO−→− +OA−→−)2+(MO−→− +OB−→−)2+(MO−→− +OC−→−)2
   =6R2+2MO−→−(OA−→− +OB−→− +OC−→−)
   =6R2+2MO−→−.OH−→− ( với H là trực tâm của tam giác)
   =6R2+2R.OH.cosα(α =(MO−→−,OH−→−))
Từ đó suy ra
T nhỏ nhất ⇔cosα = −1⇔MO−→− ↑ ↓OH−→−
T lớn nhất ⇔cosα =1⇔MO−→− ↑ ↑OH−→−
Ví dụ 3.2:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi là góc α giữa hai trung tuyến BD và CK.
Tìm giá trị nhỏ nhất của cosα
Giải:
Ta có
cosα =|BD−→−.CK−→−BD.CK|
         =|(BA−→− +BC−→−).(CA−→− +CB−→−)|4.BD.CK
         =|BA−→−.CA−→− +BC−→−(CA−→− −BA−→−)−BC−→−2|
4.BD.CK
         =BC22.BD.CK(doBA⊥CA)
Mặt khác:
2.BD.CK⩽BD2+CK2=14(2.AB2+2.BC2−AC2)+14(2AC2+2BC2−AB2)
             =5BC24 ( do BC2=AB2+AC2)
Do đó cosα ⩾BC25BC24=45
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi BD = CK khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân
tại đỉnh A
Vậy mincosα =45


Ví dụ 3.3:
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:
             T=2.cosA2.MA+MB+MC
Giải:
Ta có:
T=2.cosA2.MA+MB.ABAB+MC.ACAC
  ⩾2.cosA2.MA+MB−→−.AB−→−AB+MC−→−.AC−→−AC
  =2.cosA2+(MA−→− +AB−→−).AB−→−AB+(MA−→−
+AC−→−).AC−→−AC
=2cosA2.MA+MA−→−(AB−→−AB+AC−→−AC)+AB+AC
Do đó ta có:
2.cosA2.MA+MB+MC⩾2cosA2.MA+MA−→−(AB−→−AB+AC−→−AC)
+AB+AC(1)
Mặt khác lại có:
(AB−→−AB+AC−→−AC)2=AB2AB2+AC2AC2+2.AB−→−AB.AC−→−AC
               =1+1+2cosA=2(1+cosA)=4cos2A2
Suy ra: |AB−→−AB+AC−→−AC|=2|cosA2|
Do đó :
2cosA2.MA+MA−→−(AB−→−AB+AC−→−AC)=2.MA[cosA2+|cosA2|
cos(MA−→−,u→)]⩾0(2)


(với u→ =AB−→−AB+AC−→−AC)
Vì vậy:
2.cosA2.MA+MB+MC⩾AB+AC
Đẳng thức (1) xảy ra khi và chỉ khi MB−→− ↑ ↑AB−→−
và MC−→− ↑ ↑AC−→−
⇔M≡A (thỏa mãn (2))
Vậy Min T= AB+AC khi và chì khi M trùng A


BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
Bài 1:
ChoΔABC có Aˆ=600. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=3√MA+MB+MC.
Hướng dẫn:
T=3√MA+MB.ABAB+MC.ACAC
   ⩾3√MA+MB−→−.AB−→−AB−→−+MC−→−.AC−→−AC−→−
=2cosA2MA+MA−→−.⎛⎝ABAB−→− +AC−→−AC⎞⎠+AB+AC.
Bình phương tổng ⎛⎝ABAB−→− +AC−→−AC⎞⎠ ta
có ∣∣∣∣ABAB−→− +AC−→−AC∣∣∣∣=2∣∣∣cosA2∣∣∣ suy ra điều phải chứng minh.


Bài 2:
ChoΔABC ngoại tiếp đường tròn tâm I. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
                               T=IA.IB.ICaIA2+bIB2+cIC2.
Hướng dẫn:
Bình phương vô hướng (aIA−→ +bIB−→ +cIC−→)2=0 suy
ra aIA2+bIB2+cIC2=abc.
Max T = 3√9⇔ΔABC đều.


Bài 31:
Cho xOyˆ = α và một độ dài a. Trên hai cạnh Ox, Oy lần lượt lấy các điểm A, B
sao cho OA + OB = a. Tìm độ dài ngắn nhất của đoạn AB.
Hướng dẫn:
AB−→− =OB−→− −OA−→− ⇒AB2=OB2+OA2−2OA−→−.OB−→−
          =(OA+OB)2−2OA.OB−2OA.OB.cosα             =a2−2OA.OB(1+cosα)
⩾a2−2.(OA+OB2)2.(1+cosα) =a24(2−2cosα)
Dấu “=” xảy ra OA = OB = a2.
Vậy min AB = a22−2cosα−−−−−−−−−√.


Bài 3:
Từ điểm I trên cạnh BC củaΔABC dựng IN//AB, IM//AC. Xác định vị trí điểm I
sao cho MN có độ dài ngắn nhất.
Hướng dẫn:
Đặt IBBC=x thì ICBC=1−x(0<x<1).
Ta
có AN−→− =xAC−→−,AM−→− =(1−x)AB−→− nên MN−→− =AN−→− −
AM−→− =xAC−→− −(1−x)AB−→− =xAD−→− −AB−→−(ABCD là hình
bình hành).
Tìm điểm K trên cạnh AD
để AK−→− =xAD−→− thì MN−→− =AK−→− −AB−→− =BK−→−.
Vậy MN ngắn nhất⇔ BK ngắn nhất⇔BK⊥AD.
Từ đó ta suy ra cách dựng điểm I.


Bài 4:
Cho tứ giác lồi ABCD, M là điểm tùy ý trên cạnh CD. Gọi P,P1,P2 lần lượt là chu
vi các tam giác AMB, ACB, ADB. Cmr: P<max{P1,P2}.
Hướng dẫn:
M thuộc cạnh CD nên AM−→− =MDCD.AC−→− +MCCD.AD−→−
         BM−→− =MDCD.BC−→− +MCCD.BD−→−
Do
đó AM=∣∣∣MDCD.AC−→− +MCCD.AD−→−∣∣∣<∣∣∣MDCD.AC−→−∣∣∣+∣∣∣M
CCD.AD−→−∣∣∣=MDCD.AC+MCCD.AD(Dấu “=” không xảy ra
vì MDCD.AC−→−,MCCD.AD−→− không cùng phương).
Tương tự với BM.
Suy ra AM+BM<MDCD(AC+BC)+MCCD(AD+BD)
        ⩽(MDCD+MCCD).max{AC+BC,AD+BD}.
Như vậy AM + BM < max{AC+BC,AD+BD},suy ra
AM + BM + AB < max{AC+BC+AB,AD+BD+AB}(đpcm)


Bài 5:
Cho M là một điểm thuộc miền trongΔABC. Gọi H, I, K theo thứ tự là hình chiếu
của M trên BC, CA, AB. Tìm vị trí của M để MH2+MI2+MK2 đạt giá trị nhỏ
nhất.
Hướng dẫn:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki:
(aMH+bMI+cMK)2⩽(a2+b2+c2)(MH2+MI2+MK2)
⇒MH2+MI2+MK2⩾4S2ABCa2+b2+c2.
Dấu “=” xảy ra ⇔MHa=MIb=MKc
     ⇔SMBCa2=SMCAb2=SMABc2
          ⇔a2MA−→− +b2MB−→− +c2MC−→− =0
     ⇔M là điểm Lemoine của ΔABC.


Bài 6:
ChoΔABC và một điểm M tùy ý. Tìm giá trị nhỏ nhất của tồng
T=a2MA2+b2MB2+c2MC2.
Hướng dẫn:
Ta có a2MA−→− +b2MB−→− +c2MC−→− ⩾0 nên
a4MA2+b4MB2+c4MC2+2a2b2MA−→−.MB−→− +2b2c2MB−→−.MC−→−
+2a2c2MA−→−.MC−→− ⩾0
Chú ý: 2MX−→−.MY−→− =MX2+MY2−XY2,∀X,Yta có:
T=a2MA2+b2MB2+c2MC2⩾3a2b2c2a2+b2+c2.
Dấu “=” xảy ra ⇔a2MA−→− +b2MB−→− +

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thứcSirô Tiny
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bui Loi
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh dobai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh doBui Loi
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9youngunoistalented1995
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng Hades0510
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCảnh
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấunhankhangvt
 

Was ist angesagt? (20)

12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
 
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh dobai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
chuyen de so sanh hai luy thua
chuyen de so sanh hai luy thuachuyen de so sanh hai luy thua
chuyen de so sanh hai luy thua
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 

Ähnlich wie Vi dụ giai bt cực trị

CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠDANAMATH
 
Vecto.laisac
Vecto.laisacVecto.laisac
Vecto.laisaclaisac
 
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giaiTrần Lê Quốc
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngphamchidac
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...Megabook
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014Oanh MJ
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảiKhoảnh Khắc Bình Yên
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi b - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi b - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi b - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi b - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Toan pt.de043.2012
Toan pt.de043.2012Toan pt.de043.2012
Toan pt.de043.2012BẢO Hí
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh toan khoi b
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh toan khoi bTai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh toan khoi b
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh toan khoi bTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Toan pt.de059.2010
Toan pt.de059.2010Toan pt.de059.2010
Toan pt.de059.2010BẢO Hí
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010BẢO Hí
 
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tauDe thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-taumcbooksjsc
 

Ähnlich wie Vi dụ giai bt cực trị (20)

CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
Vecto.laisac
Vecto.laisacVecto.laisac
Vecto.laisac
 
đề thi vào lớp 10
đề thi vào lớp 10đề thi vào lớp 10
đề thi vào lớp 10
 
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Hinh chuong2
Hinh chuong2Hinh chuong2
Hinh chuong2
 
Hh10 c2a
Hh10 c2aHh10 c2a
Hh10 c2a
 
Hinh hoc
Hinh hocHinh hoc
Hinh hoc
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 
Khoi b.2011
Khoi b.2011Khoi b.2011
Khoi b.2011
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi b - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi b - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi b - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi b - nam 2010
 
Toan pt.de043.2012
Toan pt.de043.2012Toan pt.de043.2012
Toan pt.de043.2012
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh toan khoi b
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh toan khoi bTai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh toan khoi b
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh toan khoi b
 
Toan pt.de059.2010
Toan pt.de059.2010Toan pt.de059.2010
Toan pt.de059.2010
 
Khoi b.2010
Khoi b.2010Khoi b.2010
Khoi b.2010
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010
 
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tauDe thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
 

Vi dụ giai bt cực trị

  • 1. Ví dụ 1.1: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Tìm điểm M thuộc đường tròn (O) để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN: T=|MA−→− +MB−→− −MC|−→−− Giải: Gọi I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI thì: IA−→ +IB−→ −IC−→ =0→ Khi đó : MA−→− +MB−→− −MC−→− =(MI−→− +IA−→)+ (MI−→− +IB−→)−(MI−→− +IC−→) =MI−→− +IA−→ +IB−→ −IC−→ =MI−→− Như vậy T lớn nhất ⇔|MI−→−| lớn nhất ⇔MI lớn nhất ⇔M ≡ M1 với M1 là giao điểm của OI với đường tròn (O), M1 nằm ngoài đoạn OI.. Tương tự T nhỏ nhất ⇔M≡M2 với M2 là giao điểm của OI với đường tròn (O) , M2 thuộc đoạn OI. Ví dụ 1.2: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) và ba sốα,β,γ sao cho α +β +γ ≠0. Tìm điểm M thuộc (O) để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN T=|αMA−→− +βMB−→− +γMC−→−| Giải:
  • 2. Gọi I là tâm tỷ cự của hệ điểm A, B, C ứng với các hệ số α,β,γ αMA−→− +βMB−→− +γMC−→− =α(MI−→− +IA−→)+β(MI−→− +IB−→)+γ(MI−→− +IC−→) =(α +β +γ)MI−→− +αIA−→ +βIB−→ +γIC−→ =(α +β +γ)MI−→− Do đó T=|(α +β +γ)|.MI. Gọi M1,M2 lần lượt là giao của OI với đường tròn (O) trong đó IM1⩾IM2 thì : T lớn nhất khi và chỉ khi M trùng M1 T nhỏ nhất khi và chỉ khi M trùng M2 Ví dụ 1.3: Cho đường tròn (O) và hai điểm phân biệt A, B cố định sao cho đường thẳng AB không cắt (O). Tên đường tròn đó lấy điểm C và dựng điểm M thỏa điều kiện CM−→− =CA−→− +CB−→−. Tìm vị trí của điểm C để đoạn CM có độ dài nhỏ nhất, lớn nhất. Giải : Gọi I là trung điểm AB thì I cố định và CM−→− =2CI−→. Gọi C1,C2 là giao của OI với đường tròn (O) và coi IC1⩾IC2.
  • 3. Với C bất kì thuộc (O) ta có: IC+CO⩾IO=OC1+OC2 Do đó IC⩾IC2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C trùng C2 Mặt khác IC⩽IO+OC=IO+OC1=IC1 Do đó IC⩽IC1. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C trùng C1 Vậy CM lớn nhất khi và chỉ khi C trùng C2 CM nhỏ nhất khi và chỉ khi C trùng C1 Ví dụ 1.4: Giả sử tam giác ABC và A’B’C’ là các tam giác thay đổi, có trọng tâm G và G’ cố định. Tìn GTNN của tổng: T=AA′+BB′+CC′ Giải: Vì GA−→− +GB−→− +GC−→− =0→ và G′A′−→−− +G′B′−→−− +G′C′ −→−− =0→ nên AA′−→− +BB′−→− +CC′−→− =AG−→− +GG′−→− +G′A−→− +BG−→−
  • 4. +GG′−→− +G′B′−→−− +CG−→− +GG′−→− +G′C′−→−− =3GG′−→− −(GA−→− +GB−→− +GC−→−)+(G′A′−→−− +G′B′−→−− +G′C′−→−−) =3GG′−→− Do đó: AA′+BB′+CC′=|AA′−→−|+|BB′−→−|+|CC′−→−| ⩾|AA′−→− +BB′−→− +CC′−→−| =3|GG′−→−|=3GG′ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi các vector AA′−→−,BB′−→−,CC′−→− cùng hướng Vậy minAA′+BB′+CC′= 3GG’ Nhận xét: từ khái niệm trọng tâm của đoạn thẳng và tứ giác ta cũng có: Min ( AA’+BB’) = 2GG’ Min ( AA’+BB’+CC’+DD’) = 4 GG’ Phương pháp 2: Tìm cực trị nhờ đánh giá bình phương vô hướng: Ví dụ 2.1: Cho tam giác ABC và đường thẳng d cố định đi qua C. Trên d lấy điểm M và lập tổng 3MA2+2MB2. Tìm vị trí M để tổng đó đạt giá trị nhỏ nhất. Giải:
  • 5. Giả sử I là điểm sao cho 3IA−→ +2IB−→ =0→ thì I là điểm cố định . Ta có 3MA2+2MB2=3(MI−→− +IA−→)2+2(MI−→− +IB−→)2 =5MI2+3IA2+2IB2 Do đó 3MA2+2MB2 nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất ⇔MI⊥d, điều này tương đương IMCˆ=900, tức là M thuộc đường tròng (C) đường kính IC. Vậy 3MA2+2MB2 nhỏ nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của d với đường tròn đường kính IC Ví dụ 2.2: Trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) tìm tam giác có tổng T = a2+b2+c2lớn nhất. Giải: Ta có: T=BC2+CA2+AB2 =(OC−→− −OB−→−)+(OA−→− −OC−→−)+(OB−→− −OA−→−) =6R2−2(OC−→−.OB−→− +OA−→−.OC−→− +OB−→−. OA−→−) =9R2−(OA−→− +OB−→− +OC−→−)2=9R2−9OG2
  • 6. Suy ra T⩽9R2. Đẳng thức xảy ra ⇔O≡G⇔ ABC là tam giác đều Vậy trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn thì tam giác đều thỏa mãn bài toán. Ví dụ 2.3: Trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), hãy tìm tam giác có tổng bình phương các khoảng cách từ tâm đường tròn đến các cạnh là nhỏ nhất. Giải: Gọi da,db,dc lần lượt là khoảng cách từ tâm đường tròn đến ba cạnh BC, CA, AB của tam giác. Ta có: da2+db2+dc2=(R2−a24)+(R2−b24)+(R2−c24) =3R2−14(a2+b2+c2) ⩾3R2−14.9R2=3R24 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều. Vậy min (da2+db2+dc2)=3R24 khi và chỉ khi tam giác ABC đều. Ví dụ 2.4: Cho điểm M nằm trong mặt phằng tam giác ABC. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
  • 7. thức T=MA2+MB2+MC2 Giải : Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có T=(MG−→− +GA−→−)2+(MG−→− +GB−→−)2+(MG−→− +GC−→−)2 =3MG2+GA2+GB2+GC2+2MG−→−.(GA−→− +GB−→− +GC−→−) =3MG2+13(a2+b2+c2) ⩾13(a2+b2+c2) Đẳng thức xảy ra khi và chì khi M trùng G Vậy min T = 13(a2+b2+c2) khi và chỉ khi M trùng G. Phương pháp 3: Tìm cực trị nhờ đánh giá tích vô hướng của hai vector: Ví dụ 3.1: Cho tam giác ABC không đều nội tiếp đường tròn (O). Tìm trên đường tròn điểm M để có tổng bình phương khoảng cách từ đó đến ba đỉnh tam giác là nhò nhất, lớn nhất. Giải: Với mọi điểm M thuộc đường tròn (O) ta có: T=MA2+MB2+MC2 =(MO−→− +OA−→−)2+(MO−→− +OB−→−)2+(MO−→− +OC−→−)2 =6R2+2MO−→−(OA−→− +OB−→− +OC−→−) =6R2+2MO−→−.OH−→− ( với H là trực tâm của tam giác) =6R2+2R.OH.cosα(α =(MO−→−,OH−→−)) Từ đó suy ra T nhỏ nhất ⇔cosα = −1⇔MO−→− ↑ ↓OH−→− T lớn nhất ⇔cosα =1⇔MO−→− ↑ ↑OH−→−
  • 8. Ví dụ 3.2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi là góc α giữa hai trung tuyến BD và CK. Tìm giá trị nhỏ nhất của cosα Giải: Ta có cosα =|BD−→−.CK−→−BD.CK| =|(BA−→− +BC−→−).(CA−→− +CB−→−)|4.BD.CK =|BA−→−.CA−→− +BC−→−(CA−→− −BA−→−)−BC−→−2| 4.BD.CK =BC22.BD.CK(doBA⊥CA) Mặt khác: 2.BD.CK⩽BD2+CK2=14(2.AB2+2.BC2−AC2)+14(2AC2+2BC2−AB2) =5BC24 ( do BC2=AB2+AC2) Do đó cosα ⩾BC25BC24=45 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi BD = CK khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A Vậy mincosα =45 Ví dụ 3.3: Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: T=2.cosA2.MA+MB+MC Giải: Ta có: T=2.cosA2.MA+MB.ABAB+MC.ACAC ⩾2.cosA2.MA+MB−→−.AB−→−AB+MC−→−.AC−→−AC =2.cosA2+(MA−→− +AB−→−).AB−→−AB+(MA−→− +AC−→−).AC−→−AC
  • 9. =2cosA2.MA+MA−→−(AB−→−AB+AC−→−AC)+AB+AC Do đó ta có: 2.cosA2.MA+MB+MC⩾2cosA2.MA+MA−→−(AB−→−AB+AC−→−AC) +AB+AC(1) Mặt khác lại có: (AB−→−AB+AC−→−AC)2=AB2AB2+AC2AC2+2.AB−→−AB.AC−→−AC =1+1+2cosA=2(1+cosA)=4cos2A2 Suy ra: |AB−→−AB+AC−→−AC|=2|cosA2| Do đó : 2cosA2.MA+MA−→−(AB−→−AB+AC−→−AC)=2.MA[cosA2+|cosA2| cos(MA−→−,u→)]⩾0(2) (với u→ =AB−→−AB+AC−→−AC) Vì vậy: 2.cosA2.MA+MB+MC⩾AB+AC Đẳng thức (1) xảy ra khi và chỉ khi MB−→− ↑ ↑AB−→− và MC−→− ↑ ↑AC−→− ⇔M≡A (thỏa mãn (2)) Vậy Min T= AB+AC khi và chì khi M trùng A BÀI TẬP RÈN LUYỆN: Bài 1: ChoΔABC có Aˆ=600. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=3√MA+MB+MC. Hướng dẫn: T=3√MA+MB.ABAB+MC.ACAC ⩾3√MA+MB−→−.AB−→−AB−→−+MC−→−.AC−→−AC−→− =2cosA2MA+MA−→−.⎛⎝ABAB−→− +AC−→−AC⎞⎠+AB+AC. Bình phương tổng ⎛⎝ABAB−→− +AC−→−AC⎞⎠ ta
  • 10. có ∣∣∣∣ABAB−→− +AC−→−AC∣∣∣∣=2∣∣∣cosA2∣∣∣ suy ra điều phải chứng minh. Bài 2: ChoΔABC ngoại tiếp đường tròn tâm I. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=IA.IB.ICaIA2+bIB2+cIC2. Hướng dẫn: Bình phương vô hướng (aIA−→ +bIB−→ +cIC−→)2=0 suy ra aIA2+bIB2+cIC2=abc. Max T = 3√9⇔ΔABC đều. Bài 31: Cho xOyˆ = α và một độ dài a. Trên hai cạnh Ox, Oy lần lượt lấy các điểm A, B sao cho OA + OB = a. Tìm độ dài ngắn nhất của đoạn AB. Hướng dẫn: AB−→− =OB−→− −OA−→− ⇒AB2=OB2+OA2−2OA−→−.OB−→− =(OA+OB)2−2OA.OB−2OA.OB.cosα =a2−2OA.OB(1+cosα) ⩾a2−2.(OA+OB2)2.(1+cosα) =a24(2−2cosα) Dấu “=” xảy ra OA = OB = a2. Vậy min AB = a22−2cosα−−−−−−−−−√. Bài 3: Từ điểm I trên cạnh BC củaΔABC dựng IN//AB, IM//AC. Xác định vị trí điểm I sao cho MN có độ dài ngắn nhất. Hướng dẫn: Đặt IBBC=x thì ICBC=1−x(0<x<1). Ta có AN−→− =xAC−→−,AM−→− =(1−x)AB−→− nên MN−→− =AN−→− − AM−→− =xAC−→− −(1−x)AB−→− =xAD−→− −AB−→−(ABCD là hình
  • 11. bình hành). Tìm điểm K trên cạnh AD để AK−→− =xAD−→− thì MN−→− =AK−→− −AB−→− =BK−→−. Vậy MN ngắn nhất⇔ BK ngắn nhất⇔BK⊥AD. Từ đó ta suy ra cách dựng điểm I. Bài 4: Cho tứ giác lồi ABCD, M là điểm tùy ý trên cạnh CD. Gọi P,P1,P2 lần lượt là chu vi các tam giác AMB, ACB, ADB. Cmr: P<max{P1,P2}. Hướng dẫn: M thuộc cạnh CD nên AM−→− =MDCD.AC−→− +MCCD.AD−→− BM−→− =MDCD.BC−→− +MCCD.BD−→− Do đó AM=∣∣∣MDCD.AC−→− +MCCD.AD−→−∣∣∣<∣∣∣MDCD.AC−→−∣∣∣+∣∣∣M CCD.AD−→−∣∣∣=MDCD.AC+MCCD.AD(Dấu “=” không xảy ra vì MDCD.AC−→−,MCCD.AD−→− không cùng phương). Tương tự với BM. Suy ra AM+BM<MDCD(AC+BC)+MCCD(AD+BD) ⩽(MDCD+MCCD).max{AC+BC,AD+BD}. Như vậy AM + BM < max{AC+BC,AD+BD},suy ra AM + BM + AB < max{AC+BC+AB,AD+BD+AB}(đpcm) Bài 5: Cho M là một điểm thuộc miền trongΔABC. Gọi H, I, K theo thứ tự là hình chiếu của M trên BC, CA, AB. Tìm vị trí của M để MH2+MI2+MK2 đạt giá trị nhỏ nhất. Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki:
  • 12. (aMH+bMI+cMK)2⩽(a2+b2+c2)(MH2+MI2+MK2) ⇒MH2+MI2+MK2⩾4S2ABCa2+b2+c2. Dấu “=” xảy ra ⇔MHa=MIb=MKc ⇔SMBCa2=SMCAb2=SMABc2 ⇔a2MA−→− +b2MB−→− +c2MC−→− =0 ⇔M là điểm Lemoine của ΔABC. Bài 6: ChoΔABC và một điểm M tùy ý. Tìm giá trị nhỏ nhất của tồng T=a2MA2+b2MB2+c2MC2. Hướng dẫn: Ta có a2MA−→− +b2MB−→− +c2MC−→− ⩾0 nên a4MA2+b4MB2+c4MC2+2a2b2MA−→−.MB−→− +2b2c2MB−→−.MC−→− +2a2c2MA−→−.MC−→− ⩾0 Chú ý: 2MX−→−.MY−→− =MX2+MY2−XY2,∀X,Yta có: T=a2MA2+b2MB2+c2MC2⩾3a2b2c2a2+b2+c2. Dấu “=” xảy ra ⇔a2MA−→− +b2MB−→− +