SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 55
Downloaden Sie, um offline zu lesen
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
THÔNG TIN DI ĐỘNG
Giảng viên: Lê Tùng Hoa
Điện thoại/E-mail: 0946820184 /hoalt@ptit.edu.vn
Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1
Hà Nội
▪ Tên học phần:
• Thông tin di động (Mobile communication)
▪ Tổng lượng kiến thức:
• 40 tiết (4 đvht, 3 tín chỉ)
+ Lý thuyết: 32 tiết
+ Bài tập: 8 tiết
+ Thực hành: 4 tiết
▪ Mục tiêu học phần:
• Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các vấn đề chung của
thông tin di động và các hệ thống thông tin di động.
• Kỹ năng: Hiểu rõ về các hệ thống thông tin di động; quy hoach mạng di động và đo
các thông số của MS.
• Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm,
thực hành. Hoàn thanh đầy đủ các bài tập được giao.
2
▪ Sách giáo khoa:
• TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Bài giảng, Học viện công
nghệ BCVT, 11/2012
▪ Tài liệu tham khảo:
• [1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, NXB Bưu điện, 2002.
• [2] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ ba, NXB Bưu điện,
2004.
• [3] Nguyễn Phạm Anh Dũng, cdmaOne and cdma2000, NXB Bưu điện,
2005.
• [4] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến,
NXB Bưu điện, 2005
▪ Đánh giá
• Tham gia học tập trên lớp : 10 %
• Thực hành/Thí nghiệm : 10%
• Bài tập/Thảo luận : 10 %
• Kiểm tra giữa kỳ : 10 %
• Kiểm tra cuối kỳ : 60 %
3
THÁNG Th 12/12 Th 01/13 Th 02/13 Th 03/13 Th 04/13
TUẦN 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
NGÀY 24 31 7 14 21 28 4 11 18 25 4 11 18 25 1 8 15 22 29
THỨ
HAI Kíp 1
Nghỉ
tết
dương
lịch
NGHỈ
TẾT
NGUYÊN
ĐÁN
NGHỈ
TẾT
NGUYÊN
ĐÁN
THI
HỌC
KỲ
2
Kíp 2
Kíp 3
Kíp 4 B B B B B B B B B B B B B B B
Kíp 5 C.1 C.3 C.4 C.5 BT KTGK C.9 C.9 C.10 C.10 BT C.11 C.11 C.12 BT
THỨ
BA
Kíp 1
Nghỉ
tết
dương
lịch
Nghỉ
30/4
và
1/5
Kíp 2
Kíp 3
Kíp 4 D D D D D D D D D D D D D D D
Kíp 5 C C C C C C C C C C C C D
THỨ
TƯ
Kíp 1
Kíp 2
Kíp 3 C.1 C.3 BT C.4 C.8
Kíp 4 H H H H H H
Kíp 5
THỨ
NĂM
Kíp 1
THI
HỌC
KỲ
2
Kíp 2
Kíp 3
Kíp 4 H H H H H H H H H H H H H H H H
Kíp 5 B B B B B D D D D D D
THỨ
SÁU
Kíp 1
Nghỉ
giỗ
tổ
Kíp 2
Kíp 3
Kíp 4 F F F F F F F I I I I I I I
Kíp 5 G G G G G G G G G G G G G G G
Điểm chuyên cần
Điểm bài tập thảo luận
4
THÁNG Th 12/12 Th 01/13 Th 02/13 Th 03/13 Th 04/13 Th 05/13
TUẦN 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
NGÀY 24 31 7 14 21 28 4 11 18 25 4 11 18 25 1 8 15 22 29 6 13
THỨ
HAI Ca 1
Nghỉ
tết
dương
lịch
NGHỈ
TẾT
NGUYÊN
ĐÁN
Thi
học
kỳ
2
Thi
học
kỳ
2
Thi
học
kỳ
2
Ca 2
Ca 3
THỨ
BA
Ca 1 A A A A A
Nghỉ
30/4
và
1/5
Ca 2 B B B
Ca 3
THỨ
TƯ
Ca 1
Ca 2 A A A A A D D
Ca 3
THỨ
NĂM
Ca 1
Thi
học
kỳ
2
Ca 2
Ca 3
THỨ
SÁU
Ca 1
Nghỉ
giỗ
tổ
Ca 2 B B B D D D D
Ca 3
THỨ
BẨY
Ca 1 C C C
Ca 2 C C C
CHỦ
NHẬT
Ca 1
Ca 2
KH
môn
học
Tên môn học/học phần KH giảng dạy
Số tín
chỉ
Số tiết
Nhóm
TH
Giảng viên giảng dạy
TS LT BT TH
Tự
học
A Thông tin di động D09VT4 3 60 32 8 4 16 5 Lê Tùng Hoa
5
Nội dung học phần:
Chương 1: Tổng quan thông tin di động
Chương 2: Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động
Chương 3: Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS
Chương 4: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS
Chương 5: Miền chuyển mạch gói của UMTS
Chương 6: Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO
Chương 7: Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x
Chương 8: Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE
Chương 10: LTE Advanced
Chương 11: Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
Chương 12: Hệ thống khai thác và bảo dưỡng
Tự đọc
6
GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 3G+ HSPA
CHƯƠNG 8
7
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 8
8.2. Tổng quan
Trang 9
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
2004
2003
2002
2001
2000
R99 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10
UMTS
HSPA
DL
HSPA
UL
LTE
LTE
Adv
HSPA
+
EPC
Common
IMS
IMS
MMTel
•Accesses (GSM, EDGE, HSPA, UMTS, LTE, LTE-Advanced, etc.)
•Core Network (GSM Core, EPC)
•Services (IMS, MMTel)
8.2. Tổng quan
HSDPA (R6) HSUPA (R6)
Tốc độ đỉnh (Mbps) 14,4 5,7
Trang 10
8.2. Tổng quan
HSPA được triển khai trên WCDMA hoặc trên cùng một sóng mang hoặc sử
dụng một sóng mang khác để đạt được dung lượng cao
Triển khai HSPA với sóng mang riêng (f2) hoặc chung sóng mang với WCDMA (f1).
HSPA chia sẻ chung hạ tầng mạng với WCDMA. Để nâng cấp WCDMA lên
HSPA chỉ cần bổ sung phần mềm và một vài phần cứng nút B và RNC.
Nút B
RNC SGSN
GGSN
f2
f1
Trang 11
R5 HSDPA
Tốc độ HS-DSCH đỉnh
7,7 Mbps trên 2ms
Thông số QoS: tốc độ
bit cực đại: 1Mbps
Số liệu từ
GGSN
Đầu cuối Nút B SGSN
RNC
Iub Iu-cs
Tốc độ bit Iub
0-1 Mbps
8.2. Tổng quan
Tốc độ số liệu HSPA trên các giao diện khác nhau.
Trang 12
8.2. Tổng quan
Trang 13
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 15
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến
HSDPA cho phép truyền lưu lượng gói trên kênh chia sẻ riêng HS-DCH
UMTS bổ sung thêm một số lớp con tại lớp MAC để phục vụ kênh trên:
• MAC-hs điều khiển lập biểu nhanh, HARQ và ưu tiên
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến
UE: A new MAC entity (MAC-es/MAC-e) is added in the UE below MAC-d. MAC- es/MAC-e in the
UE handles HARQ retransmissions, scheduling and MAC-e multiplexing, E-DCH TFC selection.
Node B: A new MAC entity (MAC-e) is added in the Node B to handle HARQ retransmissions,
scheduling and MAC-e demultiplexing.
S-RNC: A new MAC entity (MAC-es) is added in the SRNC to provide in-sequence delivery
(reordering) and to handle combining of data from different Node Bs in case of soft handover.
HSUPA cho phép truyền lưu lượng gói trên kênh tăng cường riêng E-DCH
UMTS bổ sung thêm một số lớp con tại lớp MAC để phục vụ kênh trên:
• MAC-e điều khiển lập biểu nhanh, HARQ và ưu tiên
• MAC-es sắp xếp các gói đúng thứ tự trong chuyển giao mềm
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 18
8.5. HSDPA
8.5.1 Truyền dẫn kênh chia sẻ
8.5.2 Lập biểu phụ thuộc kênh
8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao
8.5.4 HARQ với kết hợp mềm
8.5.5 Các kênh của HSDPA
8.5.6 HSDPA MIMO
Trang 19
8.5. HSDPA
8.5.1 Truyền dẫn kênh chia sẻ
Trang 20
SF=1
SF=2
SF=4
SF=8
SF=16
Các mã định kênh được sử dụng cho truyền
dẫn HS-DSCH (10 trong thí dụ này)
Thời gian
Người sử dụng 1
Người sử dụng 2
Người sử dụng 3
Người sử dụng 4
HS-DSCH TTI
2ms
Các
mã
định
kênh
• Trong truyền dẫn kênh chia sẻ, công suất phát và mã định đựơc coi là tài nguyên
chung được chia sẻ động theo thời gian giữa các người sử dụng.
• Truyền dẫn kênh chia sẻ được thực hiện thông qua kênh chia sẻ đường xuống tốc
độ cao (HS-DSCH: High-Speed Dowlink Shared Channel). Tài nguyên mã cho HS-
DSCH bao gồm một tập mã định kênh có hệ số trải phổ 16
• Trong 16 mã, HS-DSCH sử dụng từ 1-15 mã, mã còn lại dành cho mục đích khác.
• HS-DSCH không được điều khiển công suất mà được điều khiển tốc độ.
8.5. HSDPA
8.5.2 Lập biểu phụ thuộc kênh
Trang 21
Lập biểu điều khiển việc dành kênh chia sẻ cho người sử dụng nào tại một
thời điểm cho trước. Trong mỗi TTI, Bộ lập biểu quyết định HS-DSCH sẽ được
phát đến người (hoặc các người) sử dụng nào kết hợp chặt chẽ với cơ chế
điều khiển tốc độ (tại tốc độ số liệu nào).
Chất
lượng
kênh
Các thay đổi kênh hiệu
dụng nhìn từ nút B
#1 #2 #3 #2 #1
Người sử dụng #1
Người sử dụng #2
Người sử dụng #3
Trong một ô, các điều kiện của các đường truyền vô tuyến đối với các UE khác nhau
thay đổi độc lập, nên tại từng thời điểm luôn luôn tồn tại một đường truyền vô tuyến
có chất lượng kênh gần với đỉnh của nó. Vì thế có thể truyền tốc độ số liệu cao đối với
đường truyền vô tuyến này.
8.5. HSDPA
8.5.2 Lập biểu phụ thuộc kênh
Trang 22
Nguyên lý lập biểu của HSDPA
Nút B đánh giá chất lượng kênh của từng người sử dụng HSDPA tích cực dựa trên
thông tin phản hồi nhận được từ đường lên. Sau đó lập biểu và thích ứng đường
truyền được tiến hành theo giải thuật lập biểu và sơ đồ ưu tiên người sử dụng.
Bộ lập biểu và các bộ đệm
phát đều được đặt tại nút B
8.5. HSDPA
8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao
Trang 23
• Điều khiển tốc độ đã được coi là phương tiện thích ứng đường truyền
cho các dịch vụ truyền số liệu hiệu quả hơn so với điều khiển công suất
• Điều khiển tốc độ được thực hiện bằng điều chế và mã hóa thích ứng
AMC (điều chỉnh động tỷ lệ mã hóa kênh và điều chế.)
8.5. HSDPA
8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao
Trang 24
• Mã hóa kênh Sử dụng mã turbo tuy nhiên tỷ lệ mã r có thể giảm
nếu bỏ bớt một số bit chẵn lẻ nhờ đục lỗ.
8.5. HSDPA
8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao
Trang 25
• Điều chế QPSK hoặc 16QAM.
Điều chế bậc cao như 16QAM cho phép đạt được mức độ sử dụng băng thông cao
hơn QPSK nhưng đòi hỏi tỷ số tín hiệu trên tạp âm (Eb/N0) cao hơn. Vì thế 16 QAM chủ
yếu chỉ hữu ích trong các điều kiện kênh thuận lơi.
8.5. HSDPA
8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao
Trang 26
• điều chế QPSK hoặc 16QAM.
Điều chế bậc cao như 16QAM cho phép đạt được mức độ sử dụng băng thông cao
hơn QPSK nhưng đòi hỏi tỷ số tín hiệu trên tạp âm (Eb/N0) cao hơn. Vì thế 16 QAM chủ
yếu chỉ hữu ích trong các điều kiện kênh thuận lơi.
BTS điều chỉnh chế độ thích ứng
đường truyền dựa trên cac báo cáo
chất lượng kênh từ UE với trễ vài ms
SIR thay đổi
theo phađinh
SIR thu được
tại UE
E
/I
,dB
tức
thời
s
0r
QPSK1/4
QPSK2/4
QPSK3/4
16QAM2/4
16QAM3/4
Chế độ thích ứng
đường truyền
0 20 40 60 80 100 120 140 160
-2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Thời gian, TTI
E năng lượng ký hiệu
s
I mật độ phổ công suất nhiễu cộng tạp âm
0r
8.5. HSDPA
8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao
Trang 27
• Điều khiển tốc độ đã được coi là phương tiện thích ứng đường truyền
cho các dịch vụ truyền số liệu hiệu quả hơn so với điều khiển công suất
• Điều khiển tốc độ được thực hiện bằng điều chế và mã hóa thích ứng
AMC (điều chỉnh động tỷ lệ mã hóa kênh và điều chế.)
Ví dụ AMC:
Chất lượng đường truyền tốt ➔ tăng tốc độ truyền dẫn
ĐC: 16QAM, MHK: r=3/4 bằng cách đục lỗ.
Chất lượng đường truyền tồi ➔ giảm tốc độ truyền dẫn
ĐC: QPSK, MHK: r=1/3 không đục lỗ.
8.5. HSDPA
8.5.4 HARQ với kết hợp mềm
Trang 28
HARQ với kết hợp mềm cho phép đầu cuối yêu cầu phát lại các khối thu mắc lỗi, đồng
thời điều chỉnh mịn tỷ lệ mã hiệu dụng và bù trừ các lỗi gây ra do cơ chế thích ứng
đường truyền.
HARQ
8.5. HSDPA
8.5.4 HARQ với kết hợp mềm
Trang 29
HARQ với kết hợp mềm cho phép đầu cuối yêu cầu phát lại các khối thu mắc lỗi, đồng
thời điều chỉnh mịn tỷ lệ mã hiệu dụng và bù trừ các lỗi gây ra do cơ chế thích ứng
đường truyền.
HARQ với kết hợp mềm Trong kết hợp mềm, đầu cuối không loại bỏ thông tin mềm trong trường hợp
nó không thể giải mã được khối truyền tải mà kết hợp thông tin mềm từ các
lần phát trước đó với phát lại hiện thời để tăng xác suất giải mã thành công.
8.5. HSDPA
8.5.5 Các kênh của HSDPA
Trang 30
8.5. HSDPA
8.5.5 Các kênh của HSDPA
Trang 31
Kênh riêng, cho một UE
Kênh chia sẻ, cho một ô
HS-DSCH HS-SCCH (F-)DPCH DPDCH DPCCH HS-DPCCH
Số liệu người
sử dụng
đường xuống
Báo hiệu
điều khiển cho
HS-DSCH
Các lệnh
điều khiển
công suất
Số liệu người
sử dụng
đường lên
Báo hiệu
điều khiển cho
DPDCH
Báo hiệu
điều khiển
liên quan đến
HS-DSCH
8.5. HSDPA
Kiến trúc của HSDPA
Trang 32
CN
Nút B
Ô PHỤC VỤ Ô KHÔNG PHỤC VỤ
Đến các
nút B khác
RNC RNC
Chức năng của MAC-hs:
◼ Lập biểu
◼ Thích ứng tốc độ
◼ HARQ
Nút B
Đến các
nút B khác
Trang 33
8.5. HSDPA
8.5.6 HSDPA MIMO
HSDPA MIMO hỗ trợ hai luồng
- Sử dụng: UE gần trạm gốc (chất lượng đường truyền tốt)
- Thực hiện: mỗi luồng được xử lý mã hóa, trải phổ và điều chế giống
nhau sau đó được tiền mã hóa tuyến tính dựa trên các trọng số
phản hồi từ UE trước khi xếp lên anten
HSDPA MIMO hỗ trợ một luồng
- Sử dụng: UE xa trạm gốc (chất lượng đường truyền xấu)
- Thực hiện: luồng được xử lý mã hóa, trải phổ và điều chế sau đó
được tiền mã hóa tuyến tính dựa trên các trọng số phản hồi từ UE
trước khi xếp lên anten
D-TxAA Dual Transmit Adaptive Array
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 34
Trang 35
8.6. HSUPA
8.6.1 Lập biểu
8.6.2 HARQ với kết hợp mềm
8.6.3 Các kênh của HSUPA
8.6.4 Các loại đầu cuối HSUPA
Trang 36
8.6. HSUPA
8.6.1 Lập biểu
Bộ lập biểu là phần tử then chốt để điểu khiển khi nào và tại tốc độ số liệu nào
một UE được phép phát.
UE sử dụng tốc độ càng cao ➔ tăng công suất phát tại UE ➔ công suất thu từ đầu
cuối tại nút B cũng phải càng cao để đảm bảo tỷ số Eb/N0 cần thiết cho giải điều
chế.
Tuy nhiên do đường lên không trực giao, nên công suất thu từ một UE sẽ gây
nhiễu đối với các đầu cuối khác ➔ tài nguyên chia sẻ đối với HSUPA là đại lượng
công suất nhiễu cho phép trong ô.
Đường lên không trực giao
Frequency
Baseband signal
Frequency
Interference baseband signals
Spreading signal
Frequency
Despread signal
Interference
signals (MAI)
Trang 37
8.6. HSUPA
Nguyên lý lập biểu của HSUPA
8.6.1 Lập biểu
Nút B
UE2
UE1
Phản hồi L1
Lập biểu nhanh nút B
dựa trên:
1.Phản hồi chất lượng
2.Khả năng UE
3.Khả dụng tài nguyên
4.Trạng thái bộ đệm
5.QoS và mức ưu tiên
Số liệu + /MAC
Điều khiển
lập biểu
Phản hồi L1
Số liệu và
/MAC
Điều khiển
lập biểu
Bộ lập biểu đặt tại nút B
và các bộ đệm phát đặt tại
các UE.
Vì thế cần có một cơ chế để thông báo các
quyết định lập biểu cho các UE và cung cấp
thông tin về bộ đệm từ các UE đến bộ lập biểu
➔ Chương trình khung HSUPA
Trang 38
8.6. HSUPA
Nguyên lý lập biểu của HSUPA
8.6.1 Lập biểu
➔ Chương trình khung HSUPA
Ô phục vụ
Ô không phục vụ
Chỉ thị quá tải
Yêu cầu
Cho phép
Chương trình khung HSUPA sử dụng các cho phép lập biểu phát đi từ bộ lập
biểu của nút B để điều khiển tích cực phát của UE và các yêu cầu lập biểu
phát đi từ UE để yêu cầu tài nguyên.
Trang 39
8.6. HSUPA
8.6.2 HARQ với kết hợp mềm
Mục đích 1 : để đảm bảo tính bền vững chống lại các sai lỗi truyền dẫn ngẫu nhiên.
• Thông thường một bit được phát từ nút B đến UE để thông báo giải mã thành
công (ACK) hay yêu cầu phát lại khối truyền tải thu bị mắc lỗi (NAK).
• Khi UE nằm trong chuyển giao mềm, nghĩa là giao thức HARQ kết cuối tại nhiều
ô. Vì thế trong nhiều trường hợp số liệu truyền dẫn có thể đựơc thu thành công
tại một sô nút B nhưng lại thất bại tại các nút B khác. Nếu UE nhận đựơc ACK ít
nhất từ một nút B, UE coi răng số liệu đã đựơc thu thành công.
Mục đích 2 : cải thiện hiệu suất đường truyền để tăng dung lượng và (hoặc) vùng phủ.
Một khả năng để cung cấp tốc độ số liệu xMbps là phát tại xMbps và đặt công
suất phát để đạt được một xác suất lỗi thấp (vài phần trăm) trong lần phát đầu
tiên. Một cách khác là đảm bảo cùng tốc độ số liệu tổng bằng cách phát tốc độ số
liệu n lần cao hơn tại công suất phát không đổi và sử dụng các phát lại HARQ
nhiều lần.
Trang 40
8.6. HSUPA
8.6.3 Các kênh của HSUPA
Trang 41
8.6. HSUPA
8.6.3 Các kênh của HSUPA
Chia sẻ, ô phục vụ Riêng, trên một UE
HS-DSCH HS-SCCH E-AGCH E-RGCH E-HICH (F-)DPCH E-DPDCH E-DPDCH DPDCH
Số liệu
người
sử dụng
đường
xuống
Báo hiệu
điều khiển
cho HS-
DSCH
Cho phép
tuyệt đối
Cho phép
tương đối
HARQ
ACK/NAK
Các lệnh
điều khiển
công suất
Số liệu
người sử
dụng
đường lên
Báo hiệu
điều khiển
cho
(E-)DPDCH
Báo hiệu
điều khiển
Báo hiệu
điều khiển
liên quan
đến HS-
DSCH
UE
Cấu trúc kênh tổng thể của HSDPA và HSUPA (các kênh mới của HSUPA được thể hiện
bằng đường đứt nét)
E-DCH
8.6. HSUPA
Kiến trúc của HSUPA
Trang 42
CN
Nút B
Ô PHỤC VỤ Ô KHÔNG PHỤC VỤ
Đến các
nút B khác
RNC RNC
Nút B
Đến các
nút B khác
E-D
C
H
S
H
DSCH
Chức năng của MAC-e:
• HARQ
Chức năng của MAC-es:
•Sắp đặt lại thứ tự
Chức năng của MAC-e:
• Lập biểu
• HARQ
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 43
Trang 44
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
Trải phổ và điều chế cho
HSDPA
Trải phổ SF=16, Rc= 3.84Mcps
Có thể làm việc với nhiều mã ( 5, 10, 15 mã)
Điều chế R5: QPSK/16QAM
Phát triển: QPSK/16QAM/64QAM
Trải phổ và điều chế cho
HSUPA
Trải phổ SF khả biến, Rc= 3.84Mcps
Có thể làm việc với nhiều mã
Điều chế R5: BPSK
Phát triển: BPSK/QPSK/16QAM
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 45
Trang 46
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý
• MAC-hs bao gồm lập biểu, xử lý ưu tiên, chọn
khuôn dạng truyền tải (điều khiển tốc độ) và
các bộ phận của HARQ .
• Quá trình xử lý lớp vật lý HS-DSCH
– 24 bit CRC được gắn vào từng khối truyền tải.
CRC được UE sử dụng để phát hiện lỗi trong
khối truyền tải thu
– Ngẫu nhiên hóa: để đánh giá tham chuẩn biên
độ của t/h đã được đ/c
– Mã hóa turbo tỷ lệ 1/3
– Phối hợp tốc độ: sử dụng để tạo ra các phiên
bản dư khác nhau cho sơ đồ dư tăng (thực
hiện thông qua các mẫu đục lỗ (chích bỏ) khác
nhau )
– Phân đoạn kênh vật lý thực hiện phân bố các
bit đến các mã định kênh khác nhau được sử
dụng cho truyền dẫn, sau đó là đan xen và
điều chế
Xử lý
ưu tiên
Lập biểu và
thích ứng tốc độ
(cho một ô)
MAC-hs
Lớp 2
Thực thể HARQ
(cho một người
sử dụng)
Ngẫu nhiên hóa
bit
Mã hóa turbo
Gắn CRC
Phối hợp tốc độ
HARQ
HS-DSCH Lớp 1
Phân đoạn kênh
vật lý
Đan xen
Sắp xếp chùm tín
hiệu
Các luồng MAC-d
MAC-hs và lớp vật
lý
Trang 47
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý
• MAC-e trong UE bao gồm ghép kênh MAC-e,
chọn khuôn dạng truyền tải và các bộ phận
của cơ chế HARQ
• Quá trình xử lý lớp vật lý
– Từ MAC-e trong UE, số liệu được chuyển từ
lớp vật lý trong dạng một khối truyền tải trên
một TTI trên kênh E-DCH
– 24 bit CRC được gắn đến khối truyền tải để
cho phép cơ chế HARQ trong nút B phát hiện
mọi lỗi trong khối truyền tải
– Mã hóa turbo tỷ lệ 1/3
– Phối hợp tốc độ: sử dụng để tạo ra các phiên
bản dư khác nhau cho sơ đồ dư tăng (thực
hiện thông qua các mẫu đục lỗ (chích bỏ) khác
nhau )
– Phân đoạn kênh vật lý thực hiện phân bố các
bit đến các mã định kênh khác nhau được sử
dụng cho truyền dẫn, sau đó là đan xen, và
điều chế
MAC-e và lớp vật lý
Ghép kênh Chọn TFC
Giao thức
HARQ
Gắn CRC
Mã hoá
turbo
Phối hợp tốc
độ HARQ
Phân đoạn
kênh vật lý
Đan xen
Sắp xếp chùm
tín hiệu
MAC-e Lớp 2
Lớp 1
E-DCH
Các luồng MAC-d
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Tổng quan
8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE
8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA)
8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA
8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
8.10. Tổng kết
8.11. Câu hỏi
NỘI DUNG
Trang 48
Trang 49
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
HSDPA không sử dụng chuyển mạch mềm
RNC quyết định ô phục vụ HS-DSCH cho HSDPA UE
1. Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất
2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B
3. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH nội nút B
4. Chuyển giao HS-DSCH giữa các ô (đoạn ô) thuộc hai RNC khác nhau
5. Chuyển giao HS-DSCH sang ô chỉ có DCH
Trang 50
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
1. Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất
• RNC quyết định các ô nào sẽ có
mặt trong tập tích cực để truyền
dẫn các DCH.
• RNC phục vụ đưa ra quyết định
chuyển giao dựa trên các báo cáo
đo kênh CPCH từ UE.
• Cấu hình sự kiện đo: cho tất cả
các ô trong tập ứng cử hoặc chỉ
giới hạn sự kiện đo sao cho chỉ
có các ô trong tập tích cực đối
với các DCH
• Sử dụng ngưỡng trễ để tránh thay
đổi nhanh trong ô phục vụ HS-
DSCH đối với sự kiện đo này
CPICH E /I
c 0 DT = thời gian khởi động
DD = trễ chuyển giao
H = trễ mức
E /I của ô 1
c 0 E /I của ô 2
c 0
HS-DSCH từ ô 1 HS-DSCH từ ô 2
Thời gian
DT DD
H
Trang 51
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B
RNC phục vụ
Nút B #1 Nút B #2
Ô nguồn tại
nút B #1
Ô đích tại
nút B #
UE chuyển từ nút B #1
sang nút B #2
Trang 52
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B
UE Nút B #1 Nút B #2 RNC
“Báo cáo đo”
Lập lại cấu hình đường truyền vô tuyến
và thiết lập AAL2 đến nút B #2
“Lập lại cấu hình kênh mang vô tuyến”
“RLC ACK”
HS-DSCH từ nút B #1
HS-DSCH từ nút B #2
“Hoàn thành lập lại cấu hình kênh mang
vô tuyến”
Định lại tuyến số liệu từ nút B #1
sang nút B #2
A
B
t1
t4
t2
t3
Trang 53
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
3. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH nội nút B
• Thủ tục chuyển giao này cũng giống như
chuyển giao giữa các nút B, ngoại trừ
việc chuyển các gói được nhớ đệm và
việc thu HS-DPCCH đường lên.
– Giả thiết rằng nút B hỗ trợ duy trì MAC-
hs, tất cả các gói PDU cho người sử dụng
được chuyển từ MAC-hs trong ô nguồn
đến MAC-hs trong ô đích trong khi
chuyển giao HS-DSCH.
– Trạng thái của bộ quản lý HARQ được giữ
nguyên không khởi động bất kỳ phát lại
nào trong khi chuyển giao từ HS-DSCH
sang HS-DSCH nội nút B
RNC phục vụ
Nút B
Đoạn ô
nguồn #1 Đoạn ô
đích #2
UE chuyển từ đoạn ô #1 sang
đoạn ô #2 trong cùng một nút B
Trang 54
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
4. Chuyển giao HS-DSCH giữa các ô (đoạn ô) thuộc hai RNC khác nhau
Trang 55
8.9. Quản lý di động trong HSDPA
5. Chuyển giao HS-DSCH sang ô chỉ có DCH
• RNC phục vụ quyết định khởi
xướng chuyển giao
– Bản tin chuẩn bị lập lại cấu hình
đường truyền vô tuyến được gửi
đến các nút B tham gia,
– Bản tin lập lại cấu hình kênh vật
lý RRC được gửi đến người sử
dụng
• Chuyển giao HS-DSCH sang DCH
dẫn đến:
– Khởi tạo lại các PDU trong MAC-
hs trong ô nguồn,
– Sau đó các PDU này được khôi
phục lại thông qua phát lại của
các lớp cao hơn, chẳng hạn các
phát lại RLC.
RNC phục vụ
Nút B #1 có khả
năng HSDPA
Nút B #2 không có
khả năng HSDPA
UE chuyển từ nút B #1
sang nút B #2
HS-DSCH R3 DCH
Trang 56
56 © 2008 Magister Solutions Ltd
HSPA vs DCH (basic WCDMA)
Feature
Variable spreading factor
Fast power control
Adaptive modulation
BTS based scheduling
DCH
Yes
Yes
No
No
HSUPA
Yes
Yes
No
Yes
Fast L1 HARQ No Yes
HSDPA
No
No
Yes
Yes
Yes
Multicode transmission Yes
(No in practice)
Yes Yes
Soft handover Yes Yes No
(associated DCH only)

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)tiểu minh
 
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Nguyen Phuc
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationLuân Thiên
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di độngPTIT HCM
 
46970068 fdma-tdma-cdma
46970068 fdma-tdma-cdma46970068 fdma-tdma-cdma
46970068 fdma-tdma-cdmaThanh Nguyen
 
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdmaTran Trung
 
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêmTrắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêmPTIT HCM
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngPTIT HCM
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchHải Dương
 
Cau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-an
Cau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-anCau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-an
Cau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-anHuynh MVT
 
Công nghệ 3 g
Công nghệ 3 gCông nghệ 3 g
Công nghệ 3 gKem_Kem
 
Toi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddToi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddvanliemtb
 
Trac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dongTrac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dongLittle April
 
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dongcau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dongHuynh MVT
 
An ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tinAn ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tinHuynh MVT
 
Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma Huynh MVT
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songtiểu minh
 

Was ist angesagt? (20)

Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
 
He thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDHHe thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDH
 
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di động
 
46970068 fdma-tdma-cdma
46970068 fdma-tdma-cdma46970068 fdma-tdma-cdma
46970068 fdma-tdma-cdma
 
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
98533162 tim-hiểu-tổng-quan-wcdma
 
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêmTrắc nghiệm tối ưu  nguyễn thiêm
Trắc nghiệm tối ưu nguyễn thiêm
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạch
 
Cau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-an
Cau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-anCau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-an
Cau hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong-co-dap-an
 
Chuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmnChuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmn
 
Công nghệ 3 g
Công nghệ 3 gCông nghệ 3 g
Công nghệ 3 g
 
Tailieu.vncty.com do an 3g
Tailieu.vncty.com   do an 3gTailieu.vncty.com   do an 3g
Tailieu.vncty.com do an 3g
 
Toi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddToi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttdd
 
Trac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dongTrac nghiem thong tin di dong
Trac nghiem thong tin di dong
 
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dongcau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
 
An ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tinAn ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tin
 
Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen song
 

Ähnlich wie [TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf

[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdfcQun22
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhvanliemtb
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachvanliemtb
 
Lập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socket
Lập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socketLập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socket
Lập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socketjackjohn45
 
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...jackjohn45
 
[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf
[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf
[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdfAnhNguynQuc3
 
bctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdfbctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdfLuanvan84
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLinh Linpine
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLinh Linpine
 
Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chienvanliemtb
 
2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptx2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptxNguynMinhTh67
 
[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf
[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf
[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdfcQun22
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuHuynh MVT
 

Ähnlich wie [TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf (20)

[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
 
Tom tatluanvan havietdung
Tom tatluanvan havietdungTom tatluanvan havietdung
Tom tatluanvan havietdung
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDMĐề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linh
 
3 g ts nguyen pham anh dung
3 g ts nguyen pham anh dung3 g ts nguyen pham anh dung
3 g ts nguyen pham anh dung
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
 
Lập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socket
Lập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socketLập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socket
Lập trình chương trình chat room sử dụng giao thức tcp socket
 
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
 
[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf
[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf
[TTDD] C1 letunghoa 2022.pdf
 
bctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdfbctntlvn (56).pdf
bctntlvn (56).pdf
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-g
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-g
 
Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chien
 
2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptx2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptx
 
[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf
[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf
[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf
 
Luận văn: Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát, HOT
Luận văn: Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát, HOTLuận văn: Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát, HOT
Luận văn: Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát, HOT
 
bai1chuong1.pptx
bai1chuong1.pptxbai1chuong1.pptx
bai1chuong1.pptx
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieu
 
Chap5
Chap5Chap5
Chap5
 

[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf

  • 1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN THÔNG TIN DI ĐỘNG Giảng viên: Lê Tùng Hoa Điện thoại/E-mail: 0946820184 /hoalt@ptit.edu.vn Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1 Hà Nội
  • 2. ▪ Tên học phần: • Thông tin di động (Mobile communication) ▪ Tổng lượng kiến thức: • 40 tiết (4 đvht, 3 tín chỉ) + Lý thuyết: 32 tiết + Bài tập: 8 tiết + Thực hành: 4 tiết ▪ Mục tiêu học phần: • Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các vấn đề chung của thông tin di động và các hệ thống thông tin di động. • Kỹ năng: Hiểu rõ về các hệ thống thông tin di động; quy hoach mạng di động và đo các thông số của MS. • Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm, thực hành. Hoàn thanh đầy đủ các bài tập được giao. 2
  • 3. ▪ Sách giáo khoa: • TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Bài giảng, Học viện công nghệ BCVT, 11/2012 ▪ Tài liệu tham khảo: • [1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, NXB Bưu điện, 2002. • [2] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ ba, NXB Bưu điện, 2004. • [3] Nguyễn Phạm Anh Dũng, cdmaOne and cdma2000, NXB Bưu điện, 2005. • [4] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, NXB Bưu điện, 2005 ▪ Đánh giá • Tham gia học tập trên lớp : 10 % • Thực hành/Thí nghiệm : 10% • Bài tập/Thảo luận : 10 % • Kiểm tra giữa kỳ : 10 % • Kiểm tra cuối kỳ : 60 % 3
  • 4. THÁNG Th 12/12 Th 01/13 Th 02/13 Th 03/13 Th 04/13 TUẦN 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 NGÀY 24 31 7 14 21 28 4 11 18 25 4 11 18 25 1 8 15 22 29 THỨ HAI Kíp 1 Nghỉ tết dương lịch NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN THI HỌC KỲ 2 Kíp 2 Kíp 3 Kíp 4 B B B B B B B B B B B B B B B Kíp 5 C.1 C.3 C.4 C.5 BT KTGK C.9 C.9 C.10 C.10 BT C.11 C.11 C.12 BT THỨ BA Kíp 1 Nghỉ tết dương lịch Nghỉ 30/4 và 1/5 Kíp 2 Kíp 3 Kíp 4 D D D D D D D D D D D D D D D Kíp 5 C C C C C C C C C C C C D THỨ TƯ Kíp 1 Kíp 2 Kíp 3 C.1 C.3 BT C.4 C.8 Kíp 4 H H H H H H Kíp 5 THỨ NĂM Kíp 1 THI HỌC KỲ 2 Kíp 2 Kíp 3 Kíp 4 H H H H H H H H H H H H H H H H Kíp 5 B B B B B D D D D D D THỨ SÁU Kíp 1 Nghỉ giỗ tổ Kíp 2 Kíp 3 Kíp 4 F F F F F F F I I I I I I I Kíp 5 G G G G G G G G G G G G G G G Điểm chuyên cần Điểm bài tập thảo luận 4
  • 5. THÁNG Th 12/12 Th 01/13 Th 02/13 Th 03/13 Th 04/13 Th 05/13 TUẦN 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 NGÀY 24 31 7 14 21 28 4 11 18 25 4 11 18 25 1 8 15 22 29 6 13 THỨ HAI Ca 1 Nghỉ tết dương lịch NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN Thi học kỳ 2 Thi học kỳ 2 Thi học kỳ 2 Ca 2 Ca 3 THỨ BA Ca 1 A A A A A Nghỉ 30/4 và 1/5 Ca 2 B B B Ca 3 THỨ TƯ Ca 1 Ca 2 A A A A A D D Ca 3 THỨ NĂM Ca 1 Thi học kỳ 2 Ca 2 Ca 3 THỨ SÁU Ca 1 Nghỉ giỗ tổ Ca 2 B B B D D D D Ca 3 THỨ BẨY Ca 1 C C C Ca 2 C C C CHỦ NHẬT Ca 1 Ca 2 KH môn học Tên môn học/học phần KH giảng dạy Số tín chỉ Số tiết Nhóm TH Giảng viên giảng dạy TS LT BT TH Tự học A Thông tin di động D09VT4 3 60 32 8 4 16 5 Lê Tùng Hoa 5
  • 6. Nội dung học phần: Chương 1: Tổng quan thông tin di động Chương 2: Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động Chương 3: Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS Chương 4: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS Chương 5: Miền chuyển mạch gói của UMTS Chương 6: Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO Chương 7: Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x Chương 8: Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE Chương 10: LTE Advanced Chương 11: Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE Chương 12: Hệ thống khai thác và bảo dưỡng Tự đọc 6
  • 7. GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 3G+ HSPA CHƯƠNG 8 7
  • 8. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 8
  • 10. 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 R99 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 UMTS HSPA DL HSPA UL LTE LTE Adv HSPA + EPC Common IMS IMS MMTel •Accesses (GSM, EDGE, HSPA, UMTS, LTE, LTE-Advanced, etc.) •Core Network (GSM Core, EPC) •Services (IMS, MMTel) 8.2. Tổng quan HSDPA (R6) HSUPA (R6) Tốc độ đỉnh (Mbps) 14,4 5,7 Trang 10
  • 11. 8.2. Tổng quan HSPA được triển khai trên WCDMA hoặc trên cùng một sóng mang hoặc sử dụng một sóng mang khác để đạt được dung lượng cao Triển khai HSPA với sóng mang riêng (f2) hoặc chung sóng mang với WCDMA (f1). HSPA chia sẻ chung hạ tầng mạng với WCDMA. Để nâng cấp WCDMA lên HSPA chỉ cần bổ sung phần mềm và một vài phần cứng nút B và RNC. Nút B RNC SGSN GGSN f2 f1 Trang 11
  • 12. R5 HSDPA Tốc độ HS-DSCH đỉnh 7,7 Mbps trên 2ms Thông số QoS: tốc độ bit cực đại: 1Mbps Số liệu từ GGSN Đầu cuối Nút B SGSN RNC Iub Iu-cs Tốc độ bit Iub 0-1 Mbps 8.2. Tổng quan Tốc độ số liệu HSPA trên các giao diện khác nhau. Trang 12
  • 14. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 15
  • 15. 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến HSDPA cho phép truyền lưu lượng gói trên kênh chia sẻ riêng HS-DCH UMTS bổ sung thêm một số lớp con tại lớp MAC để phục vụ kênh trên: • MAC-hs điều khiển lập biểu nhanh, HARQ và ưu tiên
  • 16. 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến UE: A new MAC entity (MAC-es/MAC-e) is added in the UE below MAC-d. MAC- es/MAC-e in the UE handles HARQ retransmissions, scheduling and MAC-e multiplexing, E-DCH TFC selection. Node B: A new MAC entity (MAC-e) is added in the Node B to handle HARQ retransmissions, scheduling and MAC-e demultiplexing. S-RNC: A new MAC entity (MAC-es) is added in the SRNC to provide in-sequence delivery (reordering) and to handle combining of data from different Node Bs in case of soft handover. HSUPA cho phép truyền lưu lượng gói trên kênh tăng cường riêng E-DCH UMTS bổ sung thêm một số lớp con tại lớp MAC để phục vụ kênh trên: • MAC-e điều khiển lập biểu nhanh, HARQ và ưu tiên • MAC-es sắp xếp các gói đúng thứ tự trong chuyển giao mềm
  • 17. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 18
  • 18. 8.5. HSDPA 8.5.1 Truyền dẫn kênh chia sẻ 8.5.2 Lập biểu phụ thuộc kênh 8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao 8.5.4 HARQ với kết hợp mềm 8.5.5 Các kênh của HSDPA 8.5.6 HSDPA MIMO Trang 19
  • 19. 8.5. HSDPA 8.5.1 Truyền dẫn kênh chia sẻ Trang 20 SF=1 SF=2 SF=4 SF=8 SF=16 Các mã định kênh được sử dụng cho truyền dẫn HS-DSCH (10 trong thí dụ này) Thời gian Người sử dụng 1 Người sử dụng 2 Người sử dụng 3 Người sử dụng 4 HS-DSCH TTI 2ms Các mã định kênh • Trong truyền dẫn kênh chia sẻ, công suất phát và mã định đựơc coi là tài nguyên chung được chia sẻ động theo thời gian giữa các người sử dụng. • Truyền dẫn kênh chia sẻ được thực hiện thông qua kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao (HS-DSCH: High-Speed Dowlink Shared Channel). Tài nguyên mã cho HS- DSCH bao gồm một tập mã định kênh có hệ số trải phổ 16 • Trong 16 mã, HS-DSCH sử dụng từ 1-15 mã, mã còn lại dành cho mục đích khác. • HS-DSCH không được điều khiển công suất mà được điều khiển tốc độ.
  • 20. 8.5. HSDPA 8.5.2 Lập biểu phụ thuộc kênh Trang 21 Lập biểu điều khiển việc dành kênh chia sẻ cho người sử dụng nào tại một thời điểm cho trước. Trong mỗi TTI, Bộ lập biểu quyết định HS-DSCH sẽ được phát đến người (hoặc các người) sử dụng nào kết hợp chặt chẽ với cơ chế điều khiển tốc độ (tại tốc độ số liệu nào). Chất lượng kênh Các thay đổi kênh hiệu dụng nhìn từ nút B #1 #2 #3 #2 #1 Người sử dụng #1 Người sử dụng #2 Người sử dụng #3 Trong một ô, các điều kiện của các đường truyền vô tuyến đối với các UE khác nhau thay đổi độc lập, nên tại từng thời điểm luôn luôn tồn tại một đường truyền vô tuyến có chất lượng kênh gần với đỉnh của nó. Vì thế có thể truyền tốc độ số liệu cao đối với đường truyền vô tuyến này.
  • 21. 8.5. HSDPA 8.5.2 Lập biểu phụ thuộc kênh Trang 22 Nguyên lý lập biểu của HSDPA Nút B đánh giá chất lượng kênh của từng người sử dụng HSDPA tích cực dựa trên thông tin phản hồi nhận được từ đường lên. Sau đó lập biểu và thích ứng đường truyền được tiến hành theo giải thuật lập biểu và sơ đồ ưu tiên người sử dụng. Bộ lập biểu và các bộ đệm phát đều được đặt tại nút B
  • 22. 8.5. HSDPA 8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao Trang 23 • Điều khiển tốc độ đã được coi là phương tiện thích ứng đường truyền cho các dịch vụ truyền số liệu hiệu quả hơn so với điều khiển công suất • Điều khiển tốc độ được thực hiện bằng điều chế và mã hóa thích ứng AMC (điều chỉnh động tỷ lệ mã hóa kênh và điều chế.)
  • 23. 8.5. HSDPA 8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao Trang 24 • Mã hóa kênh Sử dụng mã turbo tuy nhiên tỷ lệ mã r có thể giảm nếu bỏ bớt một số bit chẵn lẻ nhờ đục lỗ.
  • 24. 8.5. HSDPA 8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao Trang 25 • Điều chế QPSK hoặc 16QAM. Điều chế bậc cao như 16QAM cho phép đạt được mức độ sử dụng băng thông cao hơn QPSK nhưng đòi hỏi tỷ số tín hiệu trên tạp âm (Eb/N0) cao hơn. Vì thế 16 QAM chủ yếu chỉ hữu ích trong các điều kiện kênh thuận lơi.
  • 25. 8.5. HSDPA 8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao Trang 26 • điều chế QPSK hoặc 16QAM. Điều chế bậc cao như 16QAM cho phép đạt được mức độ sử dụng băng thông cao hơn QPSK nhưng đòi hỏi tỷ số tín hiệu trên tạp âm (Eb/N0) cao hơn. Vì thế 16 QAM chủ yếu chỉ hữu ích trong các điều kiện kênh thuận lơi. BTS điều chỉnh chế độ thích ứng đường truyền dựa trên cac báo cáo chất lượng kênh từ UE với trễ vài ms SIR thay đổi theo phađinh SIR thu được tại UE E /I ,dB tức thời s 0r QPSK1/4 QPSK2/4 QPSK3/4 16QAM2/4 16QAM3/4 Chế độ thích ứng đường truyền 0 20 40 60 80 100 120 140 160 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Thời gian, TTI E năng lượng ký hiệu s I mật độ phổ công suất nhiễu cộng tạp âm 0r
  • 26. 8.5. HSDPA 8.5.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao Trang 27 • Điều khiển tốc độ đã được coi là phương tiện thích ứng đường truyền cho các dịch vụ truyền số liệu hiệu quả hơn so với điều khiển công suất • Điều khiển tốc độ được thực hiện bằng điều chế và mã hóa thích ứng AMC (điều chỉnh động tỷ lệ mã hóa kênh và điều chế.) Ví dụ AMC: Chất lượng đường truyền tốt ➔ tăng tốc độ truyền dẫn ĐC: 16QAM, MHK: r=3/4 bằng cách đục lỗ. Chất lượng đường truyền tồi ➔ giảm tốc độ truyền dẫn ĐC: QPSK, MHK: r=1/3 không đục lỗ.
  • 27. 8.5. HSDPA 8.5.4 HARQ với kết hợp mềm Trang 28 HARQ với kết hợp mềm cho phép đầu cuối yêu cầu phát lại các khối thu mắc lỗi, đồng thời điều chỉnh mịn tỷ lệ mã hiệu dụng và bù trừ các lỗi gây ra do cơ chế thích ứng đường truyền. HARQ
  • 28. 8.5. HSDPA 8.5.4 HARQ với kết hợp mềm Trang 29 HARQ với kết hợp mềm cho phép đầu cuối yêu cầu phát lại các khối thu mắc lỗi, đồng thời điều chỉnh mịn tỷ lệ mã hiệu dụng và bù trừ các lỗi gây ra do cơ chế thích ứng đường truyền. HARQ với kết hợp mềm Trong kết hợp mềm, đầu cuối không loại bỏ thông tin mềm trong trường hợp nó không thể giải mã được khối truyền tải mà kết hợp thông tin mềm từ các lần phát trước đó với phát lại hiện thời để tăng xác suất giải mã thành công.
  • 29. 8.5. HSDPA 8.5.5 Các kênh của HSDPA Trang 30
  • 30. 8.5. HSDPA 8.5.5 Các kênh của HSDPA Trang 31 Kênh riêng, cho một UE Kênh chia sẻ, cho một ô HS-DSCH HS-SCCH (F-)DPCH DPDCH DPCCH HS-DPCCH Số liệu người sử dụng đường xuống Báo hiệu điều khiển cho HS-DSCH Các lệnh điều khiển công suất Số liệu người sử dụng đường lên Báo hiệu điều khiển cho DPDCH Báo hiệu điều khiển liên quan đến HS-DSCH
  • 31. 8.5. HSDPA Kiến trúc của HSDPA Trang 32 CN Nút B Ô PHỤC VỤ Ô KHÔNG PHỤC VỤ Đến các nút B khác RNC RNC Chức năng của MAC-hs: ◼ Lập biểu ◼ Thích ứng tốc độ ◼ HARQ Nút B Đến các nút B khác
  • 32. Trang 33 8.5. HSDPA 8.5.6 HSDPA MIMO HSDPA MIMO hỗ trợ hai luồng - Sử dụng: UE gần trạm gốc (chất lượng đường truyền tốt) - Thực hiện: mỗi luồng được xử lý mã hóa, trải phổ và điều chế giống nhau sau đó được tiền mã hóa tuyến tính dựa trên các trọng số phản hồi từ UE trước khi xếp lên anten HSDPA MIMO hỗ trợ một luồng - Sử dụng: UE xa trạm gốc (chất lượng đường truyền xấu) - Thực hiện: luồng được xử lý mã hóa, trải phổ và điều chế sau đó được tiền mã hóa tuyến tính dựa trên các trọng số phản hồi từ UE trước khi xếp lên anten D-TxAA Dual Transmit Adaptive Array
  • 33. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 34
  • 34. Trang 35 8.6. HSUPA 8.6.1 Lập biểu 8.6.2 HARQ với kết hợp mềm 8.6.3 Các kênh của HSUPA 8.6.4 Các loại đầu cuối HSUPA
  • 35. Trang 36 8.6. HSUPA 8.6.1 Lập biểu Bộ lập biểu là phần tử then chốt để điểu khiển khi nào và tại tốc độ số liệu nào một UE được phép phát. UE sử dụng tốc độ càng cao ➔ tăng công suất phát tại UE ➔ công suất thu từ đầu cuối tại nút B cũng phải càng cao để đảm bảo tỷ số Eb/N0 cần thiết cho giải điều chế. Tuy nhiên do đường lên không trực giao, nên công suất thu từ một UE sẽ gây nhiễu đối với các đầu cuối khác ➔ tài nguyên chia sẻ đối với HSUPA là đại lượng công suất nhiễu cho phép trong ô. Đường lên không trực giao Frequency Baseband signal Frequency Interference baseband signals Spreading signal Frequency Despread signal Interference signals (MAI)
  • 36. Trang 37 8.6. HSUPA Nguyên lý lập biểu của HSUPA 8.6.1 Lập biểu Nút B UE2 UE1 Phản hồi L1 Lập biểu nhanh nút B dựa trên: 1.Phản hồi chất lượng 2.Khả năng UE 3.Khả dụng tài nguyên 4.Trạng thái bộ đệm 5.QoS và mức ưu tiên Số liệu + /MAC Điều khiển lập biểu Phản hồi L1 Số liệu và /MAC Điều khiển lập biểu Bộ lập biểu đặt tại nút B và các bộ đệm phát đặt tại các UE. Vì thế cần có một cơ chế để thông báo các quyết định lập biểu cho các UE và cung cấp thông tin về bộ đệm từ các UE đến bộ lập biểu ➔ Chương trình khung HSUPA
  • 37. Trang 38 8.6. HSUPA Nguyên lý lập biểu của HSUPA 8.6.1 Lập biểu ➔ Chương trình khung HSUPA Ô phục vụ Ô không phục vụ Chỉ thị quá tải Yêu cầu Cho phép Chương trình khung HSUPA sử dụng các cho phép lập biểu phát đi từ bộ lập biểu của nút B để điều khiển tích cực phát của UE và các yêu cầu lập biểu phát đi từ UE để yêu cầu tài nguyên.
  • 38. Trang 39 8.6. HSUPA 8.6.2 HARQ với kết hợp mềm Mục đích 1 : để đảm bảo tính bền vững chống lại các sai lỗi truyền dẫn ngẫu nhiên. • Thông thường một bit được phát từ nút B đến UE để thông báo giải mã thành công (ACK) hay yêu cầu phát lại khối truyền tải thu bị mắc lỗi (NAK). • Khi UE nằm trong chuyển giao mềm, nghĩa là giao thức HARQ kết cuối tại nhiều ô. Vì thế trong nhiều trường hợp số liệu truyền dẫn có thể đựơc thu thành công tại một sô nút B nhưng lại thất bại tại các nút B khác. Nếu UE nhận đựơc ACK ít nhất từ một nút B, UE coi răng số liệu đã đựơc thu thành công. Mục đích 2 : cải thiện hiệu suất đường truyền để tăng dung lượng và (hoặc) vùng phủ. Một khả năng để cung cấp tốc độ số liệu xMbps là phát tại xMbps và đặt công suất phát để đạt được một xác suất lỗi thấp (vài phần trăm) trong lần phát đầu tiên. Một cách khác là đảm bảo cùng tốc độ số liệu tổng bằng cách phát tốc độ số liệu n lần cao hơn tại công suất phát không đổi và sử dụng các phát lại HARQ nhiều lần.
  • 39. Trang 40 8.6. HSUPA 8.6.3 Các kênh của HSUPA
  • 40. Trang 41 8.6. HSUPA 8.6.3 Các kênh của HSUPA Chia sẻ, ô phục vụ Riêng, trên một UE HS-DSCH HS-SCCH E-AGCH E-RGCH E-HICH (F-)DPCH E-DPDCH E-DPDCH DPDCH Số liệu người sử dụng đường xuống Báo hiệu điều khiển cho HS- DSCH Cho phép tuyệt đối Cho phép tương đối HARQ ACK/NAK Các lệnh điều khiển công suất Số liệu người sử dụng đường lên Báo hiệu điều khiển cho (E-)DPDCH Báo hiệu điều khiển Báo hiệu điều khiển liên quan đến HS- DSCH UE Cấu trúc kênh tổng thể của HSDPA và HSUPA (các kênh mới của HSUPA được thể hiện bằng đường đứt nét)
  • 41. E-DCH 8.6. HSUPA Kiến trúc của HSUPA Trang 42 CN Nút B Ô PHỤC VỤ Ô KHÔNG PHỤC VỤ Đến các nút B khác RNC RNC Nút B Đến các nút B khác E-D C H S H DSCH Chức năng của MAC-e: • HARQ Chức năng của MAC-es: •Sắp đặt lại thứ tự Chức năng của MAC-e: • Lập biểu • HARQ
  • 42. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 43
  • 43. Trang 44 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA Trải phổ và điều chế cho HSDPA Trải phổ SF=16, Rc= 3.84Mcps Có thể làm việc với nhiều mã ( 5, 10, 15 mã) Điều chế R5: QPSK/16QAM Phát triển: QPSK/16QAM/64QAM Trải phổ và điều chế cho HSUPA Trải phổ SF khả biến, Rc= 3.84Mcps Có thể làm việc với nhiều mã Điều chế R5: BPSK Phát triển: BPSK/QPSK/16QAM
  • 44. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 45
  • 45. Trang 46 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý • MAC-hs bao gồm lập biểu, xử lý ưu tiên, chọn khuôn dạng truyền tải (điều khiển tốc độ) và các bộ phận của HARQ . • Quá trình xử lý lớp vật lý HS-DSCH – 24 bit CRC được gắn vào từng khối truyền tải. CRC được UE sử dụng để phát hiện lỗi trong khối truyền tải thu – Ngẫu nhiên hóa: để đánh giá tham chuẩn biên độ của t/h đã được đ/c – Mã hóa turbo tỷ lệ 1/3 – Phối hợp tốc độ: sử dụng để tạo ra các phiên bản dư khác nhau cho sơ đồ dư tăng (thực hiện thông qua các mẫu đục lỗ (chích bỏ) khác nhau ) – Phân đoạn kênh vật lý thực hiện phân bố các bit đến các mã định kênh khác nhau được sử dụng cho truyền dẫn, sau đó là đan xen và điều chế Xử lý ưu tiên Lập biểu và thích ứng tốc độ (cho một ô) MAC-hs Lớp 2 Thực thể HARQ (cho một người sử dụng) Ngẫu nhiên hóa bit Mã hóa turbo Gắn CRC Phối hợp tốc độ HARQ HS-DSCH Lớp 1 Phân đoạn kênh vật lý Đan xen Sắp xếp chùm tín hiệu Các luồng MAC-d MAC-hs và lớp vật lý
  • 46. Trang 47 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý • MAC-e trong UE bao gồm ghép kênh MAC-e, chọn khuôn dạng truyền tải và các bộ phận của cơ chế HARQ • Quá trình xử lý lớp vật lý – Từ MAC-e trong UE, số liệu được chuyển từ lớp vật lý trong dạng một khối truyền tải trên một TTI trên kênh E-DCH – 24 bit CRC được gắn đến khối truyền tải để cho phép cơ chế HARQ trong nút B phát hiện mọi lỗi trong khối truyền tải – Mã hóa turbo tỷ lệ 1/3 – Phối hợp tốc độ: sử dụng để tạo ra các phiên bản dư khác nhau cho sơ đồ dư tăng (thực hiện thông qua các mẫu đục lỗ (chích bỏ) khác nhau ) – Phân đoạn kênh vật lý thực hiện phân bố các bit đến các mã định kênh khác nhau được sử dụng cho truyền dẫn, sau đó là đan xen, và điều chế MAC-e và lớp vật lý Ghép kênh Chọn TFC Giao thức HARQ Gắn CRC Mã hoá turbo Phối hợp tốc độ HARQ Phân đoạn kênh vật lý Đan xen Sắp xếp chùm tín hiệu MAC-e Lớp 2 Lớp 1 E-DCH Các luồng MAC-d
  • 47. 8.1. Giới thiệu chung 8.2. Tổng quan 8.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4. Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA của LTE 8.5. Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên 8.7. Trải phổ và điều chế cho HSPA 8.8. Cấu trúc MAC-hs, MAC-e và lớp vật lý 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 8.10. Tổng kết 8.11. Câu hỏi NỘI DUNG Trang 48
  • 48. Trang 49 8.9. Quản lý di động trong HSDPA HSDPA không sử dụng chuyển mạch mềm RNC quyết định ô phục vụ HS-DSCH cho HSDPA UE 1. Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất 2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B 3. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH nội nút B 4. Chuyển giao HS-DSCH giữa các ô (đoạn ô) thuộc hai RNC khác nhau 5. Chuyển giao HS-DSCH sang ô chỉ có DCH
  • 49. Trang 50 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 1. Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất • RNC quyết định các ô nào sẽ có mặt trong tập tích cực để truyền dẫn các DCH. • RNC phục vụ đưa ra quyết định chuyển giao dựa trên các báo cáo đo kênh CPCH từ UE. • Cấu hình sự kiện đo: cho tất cả các ô trong tập ứng cử hoặc chỉ giới hạn sự kiện đo sao cho chỉ có các ô trong tập tích cực đối với các DCH • Sử dụng ngưỡng trễ để tránh thay đổi nhanh trong ô phục vụ HS- DSCH đối với sự kiện đo này CPICH E /I c 0 DT = thời gian khởi động DD = trễ chuyển giao H = trễ mức E /I của ô 1 c 0 E /I của ô 2 c 0 HS-DSCH từ ô 1 HS-DSCH từ ô 2 Thời gian DT DD H
  • 50. Trang 51 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B RNC phục vụ Nút B #1 Nút B #2 Ô nguồn tại nút B #1 Ô đích tại nút B # UE chuyển từ nút B #1 sang nút B #2
  • 51. Trang 52 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B UE Nút B #1 Nút B #2 RNC “Báo cáo đo” Lập lại cấu hình đường truyền vô tuyến và thiết lập AAL2 đến nút B #2 “Lập lại cấu hình kênh mang vô tuyến” “RLC ACK” HS-DSCH từ nút B #1 HS-DSCH từ nút B #2 “Hoàn thành lập lại cấu hình kênh mang vô tuyến” Định lại tuyến số liệu từ nút B #1 sang nút B #2 A B t1 t4 t2 t3
  • 52. Trang 53 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 3. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH nội nút B • Thủ tục chuyển giao này cũng giống như chuyển giao giữa các nút B, ngoại trừ việc chuyển các gói được nhớ đệm và việc thu HS-DPCCH đường lên. – Giả thiết rằng nút B hỗ trợ duy trì MAC- hs, tất cả các gói PDU cho người sử dụng được chuyển từ MAC-hs trong ô nguồn đến MAC-hs trong ô đích trong khi chuyển giao HS-DSCH. – Trạng thái của bộ quản lý HARQ được giữ nguyên không khởi động bất kỳ phát lại nào trong khi chuyển giao từ HS-DSCH sang HS-DSCH nội nút B RNC phục vụ Nút B Đoạn ô nguồn #1 Đoạn ô đích #2 UE chuyển từ đoạn ô #1 sang đoạn ô #2 trong cùng một nút B
  • 53. Trang 54 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 4. Chuyển giao HS-DSCH giữa các ô (đoạn ô) thuộc hai RNC khác nhau
  • 54. Trang 55 8.9. Quản lý di động trong HSDPA 5. Chuyển giao HS-DSCH sang ô chỉ có DCH • RNC phục vụ quyết định khởi xướng chuyển giao – Bản tin chuẩn bị lập lại cấu hình đường truyền vô tuyến được gửi đến các nút B tham gia, – Bản tin lập lại cấu hình kênh vật lý RRC được gửi đến người sử dụng • Chuyển giao HS-DSCH sang DCH dẫn đến: – Khởi tạo lại các PDU trong MAC- hs trong ô nguồn, – Sau đó các PDU này được khôi phục lại thông qua phát lại của các lớp cao hơn, chẳng hạn các phát lại RLC. RNC phục vụ Nút B #1 có khả năng HSDPA Nút B #2 không có khả năng HSDPA UE chuyển từ nút B #1 sang nút B #2 HS-DSCH R3 DCH
  • 55. Trang 56 56 © 2008 Magister Solutions Ltd HSPA vs DCH (basic WCDMA) Feature Variable spreading factor Fast power control Adaptive modulation BTS based scheduling DCH Yes Yes No No HSUPA Yes Yes No Yes Fast L1 HARQ No Yes HSDPA No No Yes Yes Yes Multicode transmission Yes (No in practice) Yes Yes Soft handover Yes Yes No (associated DCH only)