SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 55
Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa
a/Khái niệm Công nghiệp hóa


   - Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây Âu khái niệm CNH
   được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công
   bằng lao động máy móc
   - CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình
   xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải
   tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là
   ngành chế tạo máy
- Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền
công nghiệp tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm
chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là
chính sang xã hội công nghiệp với lao động bằng máy
móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực
kinh tế để tạo ra năng suất lao động xã hội và nhịp độ
phát triển kinh tế cao
Phân biệt CNH với HĐH


-   CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự
    chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công
    là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả
    cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến
    bộ của khoa học kỹ thuật
-   HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là
    HĐH toàn bộ nền kinh tế; HĐH còn là quá trình, các
    dạng cải bíến, các bước quá độ từ trình độ kỹ thuật
    khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa
    trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ.
Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH,
HĐH là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng
với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và
tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao”.
b/ Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp
               hóa xã hội chủ nghĩa

           Đại hội III 1960 - 1975 CNH ở miền Bắc

CÔNG
NGHIỆP
 HÓA


           Đại hội IV&V 1975 - 1985 CNH cả nước
MIỀN BẮC
             CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu,
               công nghiệp yếu ớt và què quặt

ĐẶC
ĐIỂM          Đất nước bị chia cắt làm hai miền


                  Nhận được sự giúp đỡ, viện trợ
                       từ các nước XHCN
M - Muc tiêu: ĐH III(1960)
I              Xây dựng một nền kinh tế XHCN
Ề
              cân đối và hiện đại
N
B
              Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất
Ắ
C            kỹ thuật của CNXH
- Phương hướng
M          Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
I
Ề       Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN
N
B    Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ưu tiên CN nặng
Ắ
C  Phát triển CN Trung ương, đồng thời phát triển CN địa phương
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV
C
Ả
N               ƯU TIÊN
Ư              PHÁT TRIỂN
Ớ               CN NẶNG
               TRÊN CƠ SỞ
C
      PHÁT TRIỂN         PHÁT TRIỂN
     NÔNG NGHIỆP           CN NHẸ
   Phản ánh nhận thức cơ bản về CNH ở miền Bắc
    trứơc đây nhưng ở mức độ sâu sắc hơn, áp dụng
    trên cả nước.
   Lần đầu tiên đưa thuật ngữ: từ sản xuất nhỏ lên
    sản xuất lớn XHCN
   Thấy được các ngành kinh tế có mối quan hệ chặt
    chẽ với nhau
   Từ 1976-1981: XĐ đúng “bước đi” của CNH
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẠI HỘI V
C
Ả
N
Ư            NÔNG NGHIỆP
Ớ            LÀ MẶT TRẬN
C             HÀNG ĐẦU
- Ra sức phát triển CN sản xuất hàng tiêu
  dùng
- XD và PT CN nặng cần làm có mức độ, vừa

  sức…
 Nội dung chính của CNH trong chặng
  đường trước mắt. Đây là sự điều chỉnh rất
  đúng đắn bước đi của CNH, nhưng trên
  thực tế chúng ta không làm được.
c/ Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa
            thời kỳ trước đổi mới (5)


 - CNH theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về
 công nghiệp nặng

- CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên,
đất đai và viện trợ của các nước XHCN

- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm
nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế
xã hội
-   Nhà nước là lực lượng chủ lực thực hiện
-   Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: các nguồn
    lực đều bao cấp, phi thị trường…
2/ Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

  a/ Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

- Hình thành các khu công nghiệp và cơ sở ban đầu cho
một số ngành công nghiệp quan trọng: điện, than, cơ khí
hóa chất, luyện kim…
- Có hệ thống các trường đại học, cao đẳng, THCN,
dạy nghề phục vụ đào tạo nguồn nhân lực
b/ Hạn chế và nguyên nhân


- Hạn chế:
     Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, những
    ngành CN then chốt chưa đủ sức làm nền tảng
    cho nền kinh tế quốc dân

     Nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu
    lương thực, thực phẩm cho xã hội
- Nguyên nhân:

  Công nghiệp hóa từ một nền kinh tế nông nghiệp
   lạc hậu, trong điều kiện có chiến tranh kéo dài

  Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi
- CNH theo mô hình của Liên Xô
+ CNH có tính chất đặc thù, không phổ biến, không
  tuần tự
+ Không phải do yêu cầu về kinh tế mà do tất yếu về
  chính trị
+ LX có điều kiện để PT công nghiệp nặng
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
                THỜI KỲ ĐỔI MỚI
     1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a/ Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức
và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986
   - Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi, đẩy mạnh CNH
   khi chưa có các tiền đề cần thiết
   - Trong bố trí cơ cấu kinh tế, thiên về công nghiệp nặng,
   không tập trung giải quyết những vấn đề căn bản: lương thực -
   thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
   - Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Đại hội Đảng
   lần thứ V: chưa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
                từ Đại hội VI đến Đại hội X
     - Đại hội VI: Nội dung chính của CNH là thực hiện
     3 chương trình kinh tế lớn




                                                  Hàng xuất khẩu
                            Hàng tiêu dùng

                          Nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT-XH,
                         xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh
Lương thực – thực phẩm   CNH ở chặng đường tiếp theo
b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
             từ Đại hội VI đến Đại hội X

      - Đại hội VII:             “CNH, H§H lµ qu¸ tr×nh
 Đột phá trong nhận thức        chuyÓn ®æi c¨n b¶n,
                                 toµn diÖn c¸c ho¹t ®éng
về công nghiệp hóa               s¶n xuÊt, kinh doanh,
                                 dÞch vô vµ qu¶n lý kinh
                                 tÕ x· héi tõ sö dông lao
                                 ®éng thñ c«ng lµ chÝnh
                                 sang sö dông mét c¸ch
                                 phæ biÕn søc lao ®éng
                                 víi c«ng nghÖ, ph­¬ng
                                 tiÖn vµ ph­¬ng ph¸p tiªn
                                 tiÕn, hiÖn ®¹i dùa trªn sù
                                 ph¸t triÓn cña c«ng
                                 nghiÖp vµ tiÕn bé khoa
                                 häc – c«ng nghÖ, t¹o ra
                                 n¨ng suÊt lao ®éng x· héi
b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
            từ Đại hội VI đến Đại hội X

- Đại hội VIII:
            Cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh
            công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

     Hội nghị TW 7 khóa VIII, nêu lên 6 quan điểm
            chỉ đạo quá trình CNH, HĐH
b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
            từ Đại hội VI đến Đại hội X
    Sáu quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
- CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững
- Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH
- Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn để xác định phương án
phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh
b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
              từ Đại hội VI đến Đại hội X

   -Đại hội IX và X, tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh
   một số điểm mới trong tư duy công nghiệp hóa
+ CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với
các nước đi trước
+ Hướng CNH, HĐH là phát triển nhanh và có hiệu quả các
sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế

+ CNH, HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

+ Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa,
hiện đại hóa


a. Mục tiêu CNH, HĐH
- Mục tiêu cơ bản: cải biến nước ta thành một
nước CN với:

+ cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại
+ cơ cấu kt hợp lý
+ qhsx tiến bộ, phù hợp với trình độ pt của llsx
+ mức sống vật chất và tinh thần cao
+ quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước
  mạnh, xh công bằng, văn minh
- Mục tiêu cụ thể: Đại hội X đề ra CNH, HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức
    Sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển

    Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành
   nước công nghiệp theo hướng hiện đại
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

      - Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và
      CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
 Nước ta thực hiện CNH, HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức
đã phát triển. Chúng ta có thể không phải trải qua các bước phát triển
tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới
phát triển kinh tế tri thức

          Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra,
          phổ cập và sử dung tri thức giữ vai trò quyết định nhất
                đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải,
                       nâng cao chất lượng cuộc sống
   Kh¸i niÖm: Theo Tæ chøc hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ
    (OECD): “Tri thøc bao gåm toµn bé kÕt qu¶ vÒ trÝ lùc cña
    loµi ng­êi s¸ng t¹o ra tõ tr­íc tíi nay, trong ®ã tri thøc vÒ khoa
    häc, vÒ kü thuËt, vÒ qu¶n lý lµ c¸c bé phËn quan träng nhÊt".
      Tri thøc lµ c¬ së cña nÒn kinh tÕ tri thøc, c¬ së
    cña sù giµu cã kiÓu míi.
   NÒn kinh tÕ tri thøc lµ mét nÒn kinh tÕ trong ®ã
    sù s¶n sinh ra, truyÒn b¸ vµ sö dông tri thøc lµ
    ®éng lùc chñ yÕu cña sù tăng tr­ëng, t¹o ra cña
    c¶i, t¹o ra viÖc lµm trong tÊt c¶ c¸c ngµnh kinh tÕ
    (OECD).
01/10/12                                                           31
Đ Æc tr­ng cña nÒn kinh tÕ tri thøc
1.   Tri thøc lµ nguån vèn v« hình to lín, quan träng trong
     ®Çu t­ ph¸t triÓn kinh tÕ tri thøc, nÒn kinh tÕ dùa chñ
     yÕu vµo tri thøc.
 2. S¸ng t¹o lµ ®éng lùc ph¸t triÓn.

 3. NÒn kinh tÕ cã tÝnh toµn cÇu ho¸, trong ®ã m¹ng
     th«ng tin trë thµnh kÕt cÊu h¹ tÇng quan träng nhÊt
     cña XH.
 4. Sù di chuyÓn c¬ cÊu LĐ theo h­íng gi¶m sè LĐ trùc
     tiÕp lµm ra s¶n phÈm, tăng sè lao ®éng xö lý th«ng
     tin, lµm dÞch vô, di chuyÓn s¶n phÈm vµ lµm văn
     phßng.
 5. Häc suèt ®êi, ®µo t¹o liªn tôc, gi¸o dôc th­êng xuyªn
     ®Ó kh«ng ngõng ph¸t triÓn tri thøc, s¸ng t¹o CN míi,
     lµm chñ CN cao, hoµn thiÖn c¸c kü năng, thÝch nghi
     nhanh víi sù ph¸t triÓn..., lµ mét yªu cÇu nghiªm ngÆt.
     X· héi häc tËp lµ nÒn t¶ng cña kinh tÕ tri thøc.
 6. Tri thøc ho¸ c¸c quyÕt s¸ch kinh tÕ.
01/10/12                                                  32
Trong nÒn kinh tÕ tri thøc, KH kü thuËt cao lµ yÕu
tè c¬ b¶n ®­îc ph¸t triÓn nhanh chãng, gåm:
     CN th«ng tin
     CN sinh häc
     CN nguån năng l­îng míi vµ năng l­îng t¸i sinh.
     CN vËt liÖu, chñ yÕu lµ CN nano.
     CN kü thuËt cao kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr­êng (năng l­
      îng s¹ch, CN sinh häc ®Ó SX ph©n bãn, thuèc trõ s©u...
     CM kh«ng gian: vÖ tinh, tªn löa vò trô...
     Kü thuËt ®¹i d­¬ng, NC khai th¸c tµi nguyªn h¶i d­¬ng...
     KH kü thuËt “mÒm” NC tæng hîp c¸c KH x· héi, nh©n
      văn...
    01/10/12                                                33
   Tri thøc lµ yÕu tè c¬ b¶n, quyÕt ®Þnh nhÊt
    cña LLSX hiÖn ®¹i, mµ trình ®é ph¸t triÓn
    cña LLSX l¹i ®ãng vai trß quyÕt ®Þnh sù
    ph¸t triÓn x· héi.
   Tri thøc vµ KH, CN cao lµ hai yÕu tè c¬ b¶n
    gãp phÇn hình thµnh nÒn kinh tÕ tri thøc.
   TiÒn ®Ò ®Ó chuyÓn nÒn kinh tÕ CN sang
    nÒn kinh tÕ tri thøc lµ sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ
    cña KH, CN cao vµ tri thøc tõ những năm
01/10/12                                       34
b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế (là việc
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển
KT nói chung và CNH, HĐH nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn)
CNH trước đây            CNH, HĐH ngày nay
Cơ chế kinh tế    Kế hoạch hóa tập trung     Hỗn hợp: Thị trường và
                  quan liêu, bao cấp         Nhà nước
Lực lượng tiến    Chủ yếu là Nhà nước        Toàn dân; mọi TPKT, kinh
hành              thông qua KTQD&KTTT        tế nhà nước chủ đạo
Nguồn vốn         Trong nước là chính;       Trong nước quyết định; thu
                  tranh thủ sự giúp đỡ của   hút mạnh mẽ và sử dụng
                  các nước anh em            có hiệu quả vốn bên ngoài

Chiến lược phát   Thay thế nhập khẩu,        Hướng mạnh vào xk, thay thế
triển             theo tinh thần tự lực      nk bằng những mặt hàng
                                             trong nước sx có hiệu quả
Yếu tố thời đại   Tuy diễn ra trong điều     Toàn cầu hoá:Có nhiều thời
                  kiện cách mạng CN…         cơ và không ít thách thức
b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
     - Lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản
     cho sự phát triển nhanh và bền vững
    Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố: vốn, KH & CN
   con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước
   trong đó con người là yếu tố quyết định

 Nguồn nhân lực cho CNH, HĐH
đòi hỏi đáp ứng cả về lượng và chất
 Lực lượng cán bộ KH-CN, KH quản lý và đội ngũ
   công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan
   trọng
b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  - Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực
  của CNH, HĐH
     Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định
    đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất,
    nâng cao lợi thế cạnh tranh




Phßng thÝ nghiÖm cña tr ung t©m
c«ng nghÖ Sinh häc (§¹i häc quèc
          gia, Hµ Néi)
b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng
kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ
môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học
  Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống
 vật chất và tinh thần cho nhân dân…
        Mục tiêu của sự phát triển là vì con người
 Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học
chính là bảo vệ điều kiện sống của con người
ĐH X của Đảng chỉ rõ:




“Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối
 cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của
 nước ta để rút ngắn quá trình CNH,HĐH đất
   nước theo định hướng XHCN gắn với pt
 kt tri thức là yếu tố quan trọng của nền kt và
                   CNH,HĐH”
3. Nội dung và định hướng
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

a/ Nội dung
- Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị
gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
 - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
trong mỗi bước phát triển, ở từng vùng, từng địa phương…
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành,
lĩnh vực và lãnh thổ
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động
b/ Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế
       trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với
                  phát triển kinh tế tri thức

- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết
đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn

        + CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
    Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn
   theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao

    Giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động trong nông nghiệp
+ Quy hoạch và phát triển nông thôn
 Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới
 Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ như: thủy lợi,
giao thông, điện, nước sạch, trường học, trạm y tế, chợ…

 Phát huy dân chủ ở nông thôn, đi đôi với xây dựng
nếp sống văn hóa
+ Giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn
 Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân,
giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động
làm công nghiệp và dịch vụ

 Đẩy mạnh các chương trình xóa đói giảm nghèo
- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
        + Đối với công nghiệp và xây dựng
      Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao,
công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ
            có lợi thế cạnh tranh tạo nhiều sản phẩm
         xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, thực hiện
         một số dự án qtr về khai thác dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo;
                 phát triển các khu kinh tế mở…

           Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội:
             sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc…
-

     - Đối với dịch vụ
  Tạo bước phát triển vượt bậc cho các ngành dịch vụ
có chất lượng cao, có tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh
 Mở rộng và nâng cao các ngành dịch vụ truyền thống như:
vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch
 Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nông,
 lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở khu vực nông thôn
 Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng
các dịch vụ công cộng
- Phát triển kinh tế vùng


        Chuyển dịch cơ cấu kt vùng lãnh thổ trên cơ sở khai
thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ
trợ nhau, làm cho tất cả các vùng đều pt
        Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các
địa bàn có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao, đồng thời hỗ trợ
những nơi khó khăn…
- Phát triển kinh tế biển
 Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển
toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm nhằm đưa nước ta thành
quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực

 Quy hoạch và phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển,
khai thác các tiềm năng biển như: dầu khí, hải sản, du lịch…
- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ
+ Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ, chất lượng cao

+ Phát triển khoa học và công nghệ, ứng dụng vào thực tiễn

+ Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với
giáo dục và đào tạo, tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH
và phát triển kinh tế tri thức

+ Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia,
           cải thiện môi trường tự nhiên
+ Tăng cường quản lý tài nguyên
quốc gia,nhất là tài nguyên đất,
nước, khoáng sản và rừng
+ Hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thủy văn
chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn
+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế
và đô thị hóa với bảo vệ môi trường
+ Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
và quản lý tài nguyên
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a/ Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường
đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế
được nâng cao

- Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tích cực

- CNH, HĐH góp phần đưa nền kinh tế đạt tốc độ
tăng trưởng khá cao

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Vanduong7785
 
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.Ngan Nguyen
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxlinh345584
 
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt NamQuan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nambann11f
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptLê Thưởng
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)akirahitachi
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHo Quang Thanh
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaSon Lã
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcAnh Dũng Phan
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Tthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnhTthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnhthuyettrinh
 
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚIPHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚIdinhtrongtran39
 
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngQuá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngSon Lã
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptxHDng94
 

Was ist angesagt? (20)

Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
 
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
 
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt NamQuan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam
 
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Tthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnhTthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnh
 
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚIPHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngQuá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 

Ähnlich wie Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingbookbooming
 
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDHĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDHNgan Nguyen
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loiLam Lam
 
Kinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mớiKinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mớiTru Gia
 
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam nataliej4
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfChuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
Cnh hdh va vai tro cua no
Cnh hdh va vai tro cua no Cnh hdh va vai tro cua no
Cnh hdh va vai tro cua no tocxanh08
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4Quang Huy
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệHương Nguyễn
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vnđươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vndaicanaisieunhan
 
đề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốiđề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốihuyentrangnh3
 

Ähnlich wie Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming (20)

Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
 
Pikachu
PikachuPikachu
Pikachu
 
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDHĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
 
Duong loi dang
Duong loi dangDuong loi dang
Duong loi dang
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Nhom12
Nhom12Nhom12
Nhom12
 
Kinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mớiKinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mới
 
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
 
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfChuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
 
Cnh hdh va vai tro cua no
Cnh hdh va vai tro cua no Cnh hdh va vai tro cua no
Cnh hdh va vai tro cua no
 
Cnh-Hđh Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta...
Cnh-Hđh Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta...Cnh-Hđh Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta...
Cnh-Hđh Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta...
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 4
 
LSD
LSDLSD
LSD
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp ...
 
CNH-HĐH Và Vai Trò Của Nó Trong Vấn Đề Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta.doc
CNH-HĐH Và Vai Trò Của Nó Trong Vấn Đề Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta.docCNH-HĐH Và Vai Trò Của Nó Trong Vấn Đề Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta.doc
CNH-HĐH Và Vai Trò Của Nó Trong Vấn Đề Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Nước Ta.doc
 
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vnđươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
 
đề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốiđề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lối
 

Mehr von bookbooming

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caobookbooming
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookboomingbookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookboomingbookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingbookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingbookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingbookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingbookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingbookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingbookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingbookbooming
 
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
Ch 2  price and payment- theory bookboomingCh 2  price and payment- theory bookbooming
Ch 2 price and payment- theory bookboomingbookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingbookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingbookbooming
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookboomingbookbooming
 

Mehr von bookbooming (20)

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr cao
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
 
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
Ch 2  price and payment- theory bookboomingCh 2  price and payment- theory bookbooming
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookbooming
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
 

Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

  • 1. Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
  • 2. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa
  • 3. a/Khái niệm Công nghiệp hóa - Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây Âu khái niệm CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc - CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy
  • 4. - Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng suất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao
  • 5. Phân biệt CNH với HĐH - CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật - HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là HĐH toàn bộ nền kinh tế; HĐH còn là quá trình, các dạng cải bíến, các bước quá độ từ trình độ kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ.
  • 6. Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH, HĐH là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.
  • 7. b/ Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đại hội III 1960 - 1975 CNH ở miền Bắc CÔNG NGHIỆP HÓA Đại hội IV&V 1975 - 1985 CNH cả nước
  • 8. MIỀN BẮC CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp yếu ớt và què quặt ĐẶC ĐIỂM Đất nước bị chia cắt làm hai miền Nhận được sự giúp đỡ, viện trợ từ các nước XHCN
  • 9. M - Muc tiêu: ĐH III(1960) I  Xây dựng một nền kinh tế XHCN Ề cân đối và hiện đại N B  Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất Ắ C kỹ thuật của CNXH
  • 10. - Phương hướng M  Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý I Ề  Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN N B  Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ưu tiên CN nặng Ắ C  Phát triển CN Trung ương, đồng thời phát triển CN địa phương
  • 11. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV C Ả N ƯU TIÊN Ư PHÁT TRIỂN Ớ CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ C PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CN NHẸ
  • 12. Phản ánh nhận thức cơ bản về CNH ở miền Bắc trứơc đây nhưng ở mức độ sâu sắc hơn, áp dụng trên cả nước.  Lần đầu tiên đưa thuật ngữ: từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN  Thấy được các ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau  Từ 1976-1981: XĐ đúng “bước đi” của CNH
  • 13. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẠI HỘI V C Ả N Ư NÔNG NGHIỆP Ớ LÀ MẶT TRẬN C HÀNG ĐẦU
  • 14. - Ra sức phát triển CN sản xuất hàng tiêu dùng - XD và PT CN nặng cần làm có mức độ, vừa sức…  Nội dung chính của CNH trong chặng đường trước mắt. Đây là sự điều chỉnh rất đúng đắn bước đi của CNH, nhưng trên thực tế chúng ta không làm được.
  • 15. c/ Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (5) - CNH theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về công nghiệp nặng - CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN - Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội
  • 16. - Nhà nước là lực lượng chủ lực thực hiện - Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: các nguồn lực đều bao cấp, phi thị trường…
  • 17. 2/ Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a/ Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa - Hình thành các khu công nghiệp và cơ sở ban đầu cho một số ngành công nghiệp quan trọng: điện, than, cơ khí hóa chất, luyện kim… - Có hệ thống các trường đại học, cao đẳng, THCN, dạy nghề phục vụ đào tạo nguồn nhân lực
  • 18. b/ Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế:  Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, những ngành CN then chốt chưa đủ sức làm nền tảng cho nền kinh tế quốc dân  Nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội
  • 19. - Nguyên nhân:  Công nghiệp hóa từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trong điều kiện có chiến tranh kéo dài  Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi
  • 20. - CNH theo mô hình của Liên Xô + CNH có tính chất đặc thù, không phổ biến, không tuần tự + Không phải do yêu cầu về kinh tế mà do tất yếu về chính trị + LX có điều kiện để PT công nghiệp nặng
  • 21. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa a/ Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 - Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi, đẩy mạnh CNH khi chưa có các tiền đề cần thiết - Trong bố trí cơ cấu kinh tế, thiên về công nghiệp nặng, không tập trung giải quyết những vấn đề căn bản: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu - Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V: chưa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
  • 22. b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X - Đại hội VI: Nội dung chính của CNH là thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn Hàng xuất khẩu Hàng tiêu dùng  Nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT-XH, xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh Lương thực – thực phẩm CNH ở chặng đường tiếp theo
  • 23. b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X - Đại hội VII: “CNH, H§H lµ qu¸ tr×nh  Đột phá trong nhận thức chuyÓn ®æi c¨n b¶n, toµn diÖn c¸c ho¹t ®éng về công nghiệp hóa s¶n xuÊt, kinh doanh, dÞch vô vµ qu¶n lý kinh tÕ x· héi tõ sö dông lao ®éng thñ c«ng lµ chÝnh sang sö dông mét c¸ch phæ biÕn søc lao ®éng víi c«ng nghÖ, ph­¬ng tiÖn vµ ph­¬ng ph¸p tiªn tiÕn, hiÖn ®¹i dùa trªn sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp vµ tiÕn bé khoa häc – c«ng nghÖ, t¹o ra n¨ng suÊt lao ®éng x· héi
  • 24. b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X - Đại hội VIII: Cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước  Hội nghị TW 7 khóa VIII, nêu lên 6 quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH
  • 25. b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X Sáu quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH - Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại - CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững - Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH - Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ - Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh
  • 26. b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X -Đại hội IX và X, tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy công nghiệp hóa + CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước + Hướng CNH, HĐH là phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế + CNH, HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế + Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
  • 27. 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa a. Mục tiêu CNH, HĐH
  • 28. - Mục tiêu cơ bản: cải biến nước ta thành một nước CN với: + cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại + cơ cấu kt hợp lý + qhsx tiến bộ, phù hợp với trình độ pt của llsx + mức sống vật chất và tinh thần cao + quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, văn minh
  • 29. - Mục tiêu cụ thể: Đại hội X đề ra CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức  Sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển  Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
  • 30. b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức  Nước ta thực hiện CNH, HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển. Chúng ta có thể không phải trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dung tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
  • 31. Kh¸i niÖm: Theo Tæ chøc hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ (OECD): “Tri thøc bao gåm toµn bé kÕt qu¶ vÒ trÝ lùc cña loµi ng­êi s¸ng t¹o ra tõ tr­íc tíi nay, trong ®ã tri thøc vÒ khoa häc, vÒ kü thuËt, vÒ qu¶n lý lµ c¸c bé phËn quan träng nhÊt". Tri thøc lµ c¬ së cña nÒn kinh tÕ tri thøc, c¬ së cña sù giµu cã kiÓu míi.  NÒn kinh tÕ tri thøc lµ mét nÒn kinh tÕ trong ®ã sù s¶n sinh ra, truyÒn b¸ vµ sö dông tri thøc lµ ®éng lùc chñ yÕu cña sù tăng tr­ëng, t¹o ra cña c¶i, t¹o ra viÖc lµm trong tÊt c¶ c¸c ngµnh kinh tÕ (OECD). 01/10/12 31
  • 32. Đ Æc tr­ng cña nÒn kinh tÕ tri thøc 1. Tri thøc lµ nguån vèn v« hình to lín, quan träng trong ®Çu t­ ph¸t triÓn kinh tÕ tri thøc, nÒn kinh tÕ dùa chñ yÕu vµo tri thøc. 2. S¸ng t¹o lµ ®éng lùc ph¸t triÓn. 3. NÒn kinh tÕ cã tÝnh toµn cÇu ho¸, trong ®ã m¹ng th«ng tin trë thµnh kÕt cÊu h¹ tÇng quan träng nhÊt cña XH. 4. Sù di chuyÓn c¬ cÊu LĐ theo h­íng gi¶m sè LĐ trùc tiÕp lµm ra s¶n phÈm, tăng sè lao ®éng xö lý th«ng tin, lµm dÞch vô, di chuyÓn s¶n phÈm vµ lµm văn phßng. 5. Häc suèt ®êi, ®µo t¹o liªn tôc, gi¸o dôc th­êng xuyªn ®Ó kh«ng ngõng ph¸t triÓn tri thøc, s¸ng t¹o CN míi, lµm chñ CN cao, hoµn thiÖn c¸c kü năng, thÝch nghi nhanh víi sù ph¸t triÓn..., lµ mét yªu cÇu nghiªm ngÆt. X· héi häc tËp lµ nÒn t¶ng cña kinh tÕ tri thøc. 6. Tri thøc ho¸ c¸c quyÕt s¸ch kinh tÕ. 01/10/12 32
  • 33. Trong nÒn kinh tÕ tri thøc, KH kü thuËt cao lµ yÕu tè c¬ b¶n ®­îc ph¸t triÓn nhanh chãng, gåm:  CN th«ng tin  CN sinh häc  CN nguån năng l­îng míi vµ năng l­îng t¸i sinh.  CN vËt liÖu, chñ yÕu lµ CN nano.  CN kü thuËt cao kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr­êng (năng l­ îng s¹ch, CN sinh häc ®Ó SX ph©n bãn, thuèc trõ s©u...  CM kh«ng gian: vÖ tinh, tªn löa vò trô...  Kü thuËt ®¹i d­¬ng, NC khai th¸c tµi nguyªn h¶i d­¬ng...  KH kü thuËt “mÒm” NC tæng hîp c¸c KH x· héi, nh©n văn... 01/10/12 33
  • 34. Tri thøc lµ yÕu tè c¬ b¶n, quyÕt ®Þnh nhÊt cña LLSX hiÖn ®¹i, mµ trình ®é ph¸t triÓn cña LLSX l¹i ®ãng vai trß quyÕt ®Þnh sù ph¸t triÓn x· héi.  Tri thøc vµ KH, CN cao lµ hai yÕu tè c¬ b¶n gãp phÇn hình thµnh nÒn kinh tÕ tri thøc.  TiÒn ®Ò ®Ó chuyÓn nÒn kinh tÕ CN sang nÒn kinh tÕ tri thøc lµ sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña KH, CN cao vµ tri thøc tõ những năm 01/10/12 34
  • 35. b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế (là việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển KT nói chung và CNH, HĐH nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn)
  • 36. CNH trước đây CNH, HĐH ngày nay Cơ chế kinh tế Kế hoạch hóa tập trung Hỗn hợp: Thị trường và quan liêu, bao cấp Nhà nước Lực lượng tiến Chủ yếu là Nhà nước Toàn dân; mọi TPKT, kinh hành thông qua KTQD&KTTT tế nhà nước chủ đạo Nguồn vốn Trong nước là chính; Trong nước quyết định; thu tranh thủ sự giúp đỡ của hút mạnh mẽ và sử dụng các nước anh em có hiệu quả vốn bên ngoài Chiến lược phát Thay thế nhập khẩu, Hướng mạnh vào xk, thay thế triển theo tinh thần tự lực nk bằng những mặt hàng trong nước sx có hiệu quả Yếu tố thời đại Tuy diễn ra trong điều Toàn cầu hoá:Có nhiều thời kiện cách mạng CN… cơ và không ít thách thức
  • 37. b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững  Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố: vốn, KH & CN con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước trong đó con người là yếu tố quyết định  Nguồn nhân lực cho CNH, HĐH đòi hỏi đáp ứng cả về lượng và chất
  • 38.  Lực lượng cán bộ KH-CN, KH quản lý và đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng
  • 39. b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH  Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh Phßng thÝ nghiÖm cña tr ung t©m c«ng nghÖ Sinh häc (§¹i häc quèc gia, Hµ Néi)
  • 40. b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học  Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân… Mục tiêu của sự phát triển là vì con người  Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học chính là bảo vệ điều kiện sống của con người
  • 41. ĐH X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH,HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với pt kt tri thức là yếu tố quan trọng của nền kt và CNH,HĐH”
  • 42. 3. Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức a/ Nội dung - Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển, ở từng vùng, từng địa phương… - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động
  • 43. b/ Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn + CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn  Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao  Giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động trong nông nghiệp
  • 44. + Quy hoạch và phát triển nông thôn  Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới  Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ như: thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, trường học, trạm y tế, chợ…  Phát huy dân chủ ở nông thôn, đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa
  • 45. + Giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn  Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ  Đẩy mạnh các chương trình xóa đói giảm nghèo
  • 46. - Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ + Đối với công nghiệp và xây dựng  Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, thực hiện một số dự án qtr về khai thác dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo; phát triển các khu kinh tế mở…  Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội: sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc…
  • 47. - - Đối với dịch vụ  Tạo bước phát triển vượt bậc cho các ngành dịch vụ có chất lượng cao, có tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh  Mở rộng và nâng cao các ngành dịch vụ truyền thống như: vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch  Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở khu vực nông thôn  Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng
  • 48. - Phát triển kinh tế vùng  Chuyển dịch cơ cấu kt vùng lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng đều pt  Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao, đồng thời hỗ trợ những nơi khó khăn…
  • 49. - Phát triển kinh tế biển  Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm nhằm đưa nước ta thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực  Quy hoạch và phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác các tiềm năng biển như: dầu khí, hải sản, du lịch…
  • 50. - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ + Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ, chất lượng cao + Phát triển khoa học và công nghệ, ứng dụng vào thực tiễn + Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo, tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức + Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
  • 51. - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên + Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia,nhất là tài nguyên đất, nước, khoáng sản và rừng
  • 52. + Hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thủy văn chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn
  • 53. + Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường
  • 54. + Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên
  • 55. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a/ Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa - Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao - Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tích cực - CNH, HĐH góp phần đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao