SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 26
Mục lục
Lời giới thiệu
Chương 1. Giới thiệu khái quát về động cơ điện một chiều
Chương 2. Xây dựng mô hình động cơ và các mạch vòng điều chỉnh
2.1 Sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều và các chế độ
xác lập, quá độ của nó.
2.2 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện
và điều chỉnh tốc độ.
Chương 3. Mô phỏng các đặc tính của động cơ bằng Simulink.
3.1 Lựa chọn các thông số cho mô phỏng.
3.2 Mô phỏng các trường hợp cụ thể của động cơ
3.3 Nhận xét về kết quả mô phỏng thu được
Kết luận
Lôøi giôùi thieäu
§èi vêi kü s ®iÒu khiÓn - tù ®éng hãa nãi riªng vµ nh÷ng ngêi
nghiªn cøu khoa häc - kü thuËt nãi chung, m« pháng lµ c«ng cô quan
träng cho phÐp kh¶o s¸t c¸c ®èi tîng, hÖ thèng hay qóa tr×nh - vËt lý, mµ
kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i cã ®èi tîng hay hÖ thèng thùc. §îc trang bÞ c«ng
cô m« pháng m¹nh vµ cã hiÓu biÕt vÒ c¸c ph¬ng ph¸p m« h×nh hãa, ng-
êi kü s sÏ cã kh¶ n¨ng rót ng¾n thêi gian vµ gi¶m chi phÝ nghiªn cøu -
ph¸t triÓn s¶n phÈm mét c¸ch ®¸ng kÓ. §iÒu nµy ®Æc biÖt co ý nghÜa
khi s¶n phÈm lµ c¸c hÖ thèng thiÕt bÞ kü thuËt phøc hîp víi gi¸ trÞ kinh
tÕ lín
§éng c¬ ®iÖn mét chiÒu ngµy nay vÉn ®îc sñ dông kh¸ réng r·i bëi
nh÷ng tÝnh n¨ng u viÖt mµ nã mang l¹i nh: kh«ng cÇn nguån xoay chiÒu
, thùc hiÖn viÖc thay ®æi tèc ®é ®éng c¬ mét c¸ch dÔ dµng v.v…
ChÝnh v× nhng lÝ do ®ã mµ em chän ®éng c¬ mét chiÒu lµ ®èi tîng ®Ó
m« pháng trong bµi lµm cña m×nh.
Chương 1- Khái quát về động cơ một chiều
1.1 - Cấu tạo chung của động cơ một chiều:
Máy điện một chiều có thể là máy phát hoặc động cơ điện và có cấu tạo giống
nhau. Những phần chính của máy điện một chiều gồm phần cảm (phần tĩnh) và
phần ứng (phần quay).
1.1.1- Phần cảm (stator)
Phần cảm gọi là stator, gồm lõi thép làm bằng thép đúc, vừa là mạch từ vừa là
vỏ máy và các cực từ chính có dây quấn kích từ (hình 1.1), dòng điện chạy trong
dây quấn kích từ sao cho các cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân phiên nhau.
Cực từ chính gắn với vỏ máy nhờ các bulông. Ngoài ra máy điện một chiều còn
có nắp máy, cực từ phụ và cơ cấu chổi than.
Hình 1.1 Cực từ chính
1.1.2- Phần ứng (rotor)
Phần ứng của máy điện một chiều còn gọi là rôto, gồm lõi thép, dây quấn phần
ứng, cổ góp và trục máy.
Hình 1.2 Lá thép rôto Hình 1.3 Dây quấn phần ứng máy điện 1 chiều
a) Phần tử dây quấn; b) Bố trí phần tử dây quấn
1. Lõi thép phần ứng: Hình trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày 0,5 mm,
phủ sơn cách điện ghép lại. Các lá thép được dập các lỗ thông gió và rãnh để đặt
dây quấn phần ứng (hình 1.2).
2. Dây quấn phần ứng: Gồm nhiều phần tử mắc nối tiếp nhau, đặt trong các
rãnh của phần ứng tạo thành một hoặc nhiều vòng kín. Phần tử của dây quấn là
một bối dây gồm một hoặc nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp của
vành góp (hình 1.3a). hai cạnh tác dụng của phần tử đặt trong hai rãnh dưới hai
cực từ khác tên (hình 1.3b).
3. Cổ góp (vành góp) hay còn gọi là vành đổi chiều gồm nhiều phiến đồng hình
đuôi nhạn được ghép thành một khối hình trụ, cách điện với nhau và cách điện
với trục máy.
Các bộ phận khác như trục máy, quạt làm mát máy…
1.2- Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
Trên hình 1.4 khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây
quấn phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm trong
từ trường sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ lên nhau tạo nên mômen tác dụng lên
rôto, làm quay rôto. Chiều lực tác dụng được xác định theo quy tắc bàn tay trái
(hình 1.4a).
Hình 1.4 Mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau (hình
1.4b), nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều biến đổi
thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều lực tác
dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên rôto cũng theo một chiều nhất định, đảm
bảo động cơ có chiều quay không đổi.
1.3 Các trị số định mức của động cơ điện một chiều
Chế độ làm việc định mức của máy điện nói chung và của động cơ điện một
chiều nói riêng là chế độ làm việc trong những điều kiện mà nhà chế tạo quy
định. Chế độ đó được đặc trưng bằng những đại lượng ghi trên nhãn máy gọi là
những đại lượng định mức.
1. Công suất định mức Pđm (kW hay W).
2. Điện áp định mức Uđm (V).
3. Dòng điện định mức Iđm (A).
4. Tốc độ định mức nđm (vòng/ph).
Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phương pháp kích thích, dòng điện kích từ…
Chú ý: Công suất định mức chỉ công suất đưa ra của máy điện. Đối với máy
phát điện đó là công suất đưa ra ở đầu cực máy phát, còn đối với động cơ đó là
công suất đưa ra trên đầu trục động cơ.
1.4 Phân loại động cơ điện một chiều
Dựa theo cuộn kích từ, động cơ một chiều có các loại như sau:
- Động cơ một chiều kích từ độc lập.
- Động cơ một chiều kích từ song song.
- Động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
- Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp.
Chương 2- Xây dựng mô hình động cơ điện một chiều
và các mạch vòng điều chỉnh động cơ
2.1 Động cơ điện một chiều và chế độ xác lập, quá độ của nó.
Cho đến nay động cơ điện một chiều vẫn còn dùng rất phổ biến trong các hệ
thống truyền động điện chất lượng cao, dải công suất động cơ một chiều (Đ) từ
vài W đến vài MW. Giản đồ kết cấu chung của Đ như hình 1.5, phần ứng được
biểu diễn bởi vòng tròn bên trong có sức điện động E, ở phần stato có thể có vài
dây quấn kích từ: dây quấn kích từ độc lập CKĐ, dây quấn kích từ nối tiếp CKN,
dây quấn cực từ phụ CF và dây quấn bù CB. Hệ thống các phương trình mô tả Đ
thường là phi tuyến, trong đó các đại lượng đầu vào (tín hiệu điều khiển) thường
là điện áp phần ứng U, điện áp kích từ Uk; tín hiệu ra thường là tốc độ góc của
động cơ ω, mômen quay M, dòng điện phần ứng I, hoặc trong một số trường hợp
là vị trí của rôto φ. Mômen tải Mc là mômen do cơ cấu làm việc truyền về trục
động cơ, mômen tải là nhiễu loạn quan trọng nhất của hệ truyền điện tự động.
u
u
φ
ω
Hình 2.1 Giản đồ thay thế động cơ một chiều.
2.1.1 Chế độ xác lập của động cơ điện một chiều
Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp uk nào đó thì trong dây quấn kích từ
sẽ có dòng điện ik và do đó mạch từ của máy sẽ có từ thông Φ. Tiếp đó đặt một
giá trị điện áp U lên mạch phần ứng thì trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện
chạy qua. Tương tác giữa dòng điện phần ứng và từ thông kích từ tạo thành
mômen điện từ, giá trị của mômen điện từ được tính như sau:
M = IkI
a
Np
Φ=Φ..
.2
.'
π
(2.1)
Trong đó: p’
- số đôi cực của động cơ;
N - số thanh dẫn phần ứng dưới một cực từ;
a - số mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng;
k = p’
N/2пa - hệ số kết cấu của máy.
Mômen điện từ kéo cho phần ứng quay quanh trục, các dây quấn phần ứng
quét qua từ thông và trong các dây dây quấn này cảm ứng sức điện động (sđđ):
E = ωω
π
Φ=Φ k
a
Np
..
.2
.'
(2.2)
Trong đó: ω - tốc độ góc của rôto.
Trong chế độ xác lập, có thể tính được tốc độ qua phương trình cân bằng điện
áp phần ứng:
Φ
−
=
k
IRU u
ω (2.3)
Trong đó Rư- điện trở mạch phần ứng của động cơ.
Từ các phương trình (1.1) và (1.3) có thể vẽ được họ đặc tính cơ M(ω) của
động cơ một chiều khi từ thông không đổi, hình 2.2.
ω
Hình 2.2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
khi từ thông không đổi.
2.1.2 Chế độ quá độ của động cơ điện một chiều
Nếu các thông số của động cơ là không đổi thì có thể viết được các phương
trình mô tả sơ đồ thay thế hình 1.5 như sau:
* Mạch kích từ, có hai biến dòng điện kích từ ik và từ thông Φ là phụ thuộc phi
tuyến bởi đường cong từ hoá của lõi sắt:
Uk(p) = RkIk(p) + Nk.p.Φ(p) (2.4)
trong đó: Nk - số vòng dây cuộn kích từ;
Rk - điện trở cuộn dây kích từ.
* Mạch phần ứng:
U(p) = Rư.I(p) + Lư.p.I(p) ± NN.p.Φ(p) + E(p) (2.5)
Hoặc dạng dòng điện:
I(p) = [ ])()(..)(
1
/1
pEppNpU
pT
R
N
u
u
−Φ±
+
trong đó Lư- điện cảm mạch phần ứng;
NN - số vòng dây cuộn kích từ nối tiếp;
Tư = Lư/Rư - hằng số thời gian mạch phần ứng.
* Phương trình hệ điện cơ (phương trình chuyển động của hệ thống):
M(p) – Mc(p) = Jpω (2.6)
trong đó J là mômen quán tính của các phần tử chuyển động quy đổi về trục
động cơ.
Từ các phương trình trên ta thành lập được sơ đồ cấu trúc của động cơ một
chiều như sau:
Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc chung của động cơ một chiều
Ta thấy rằng sơ đồ cấu trúc này là phi tuyến mạnh (có khâu phi tuyến), do đó
trong tính toán ứng dụng thường dùng mô hình tuyến tính hoá quanh điểm làm
việc (phương pháp số gia).
Trước hết chọn điểm làm việc ổn định và tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá
và đặc tính mômen tải như hình 2.4
ωcb
ωc
φ
φ0
Hình 2.4 Tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá và đặc tính tải.
Độ dốc của đặc tính từ hoá và đặc tính cơ mômen tải tương ứng (bỏ qua hiện
tượng từ trễ) là:
kk = 00 , KI
kI
Φ
∆
∆Φ
(2.7)
B = BCbM
CM
ω
ω
,
∆
∆
(2.8)
Tại điểm làm việc xác lập ta có: điện áp phần ứng U0, dòng điện phần ứng I0,
tốc độ quay ωB, điện áp kích từ Uk0, từ thông Φ0, dòng điện kích từ Ik0 và mômen
tải MCB. Biến thiên nhỏ của các đại lượng trên tương ứng là: ∆U(p), ∆I(p),
∆ω(p), ∆Uk(p), ∆Ik(p), ∆Φ(p) và ∆MC(p).
Xét cho động cơ kích từ độc lập (NN= 0), khi đó các phương trình có thể viết
như sau:
- Mạch phần ứng:
U0 + ∆U(p) = Rư[I0 + ∆I(p)] + pLư[I0 + ∆I(p)] +
+ K[Φ0 + ∆Φ(p)].[ωB + ∆ω(p)] (2.9)
- Mạch kích từ:
Uk0 + ∆Uk(p) = Rk[Ik0 + ∆Ik(p)] + pLk[Ik0 + ∆Ik(p)] (2.10)
- Phương trình chuyển động cơ học:
K[Φ0 + ∆Φ(p)] . [I0 + ∆I(p)] - [MB + ∆MC(p)] = Jpp [ωB + ∆ω(p)] (2.11)
Nếu bỏ qua các vô cùng bé bậc cao thì từ các phương trình trên có thể viết
được các phương trình của gia số như sau:
∆U(p) = Rư∆I(p) + pLư∆I(p) + KΦ0∆ω(p) +K∆Φ(p)ωB (2.12)
∆Uk(p) = Rk∆Ik(p) (1 + pTk) (2.13)
K∆Φ(p)I0 +KΦ0∆I(p) - ∆MC(p) = Jp p∆ω(p) (2.14)
Từ các phương trình trên ta suy ra sơ đồ cấu trúc chung đã được tuyến tính hoá
của động cơ một chiều kích từ độc lập
Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá
Sau đây ta xét một số trường hợp đặc biệt của động cơ một chiều kích từ độc
lập trong chế độ quá độ.
a) Động cơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với Φ = const.
Khi dòng điện từ động cơ không đổi, hoặc khi động cơ được kích thích bằng
nam châm vĩnh cửu thì từ thông kích từ là hằng số:
KΦ = const = Cu
Khi đó, - Phương trình mạch phần ứng có dạng:
U(p) = RuI(p)(1+pTu) + Cu.ω(p) (2.15)
- Phương trình hệ điện cơ có dạng:
CuI(p) – Mc(p) = Jpω(p) (2.16)
Từ hai phương trình (2.15) và (2.16) ta suy ra sơ đồ cấu trúc khi từ thông
không đổi được biểu diễn trên hình 2.6
∆Mc
∆IK
∆I∆U
pT
R
u .1
1
+
Kφ0
Kφ0
pJ.
1
B
KI0
KωB
KK
pT
R
K
K
.1
1
+
∆UK
∆φ
Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi
b) Động cơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với điện áp
phần ứng không đổi
Khi giữ điện áp phần ứng không đổi và điều chỉnh điện áp kích từ thì do tính
chất phi tuyến của mạch từ nên tốt nhất là sử dụng sơ đồ tuyến tính hoá quanh
điểm làm việc. Sơ đồ cấu trúc này được thể hiện trên hình 2.5, trong đó tín hiệu
điện áp phần ứng ∆U(p) = 0.
Phương pháp này có ưu điểm là: bộ chỉnh lưu có điều khiển trong mạch kích từ
nhỏ gọn hơn, rẻ tiền hơn, với công suất nhỏ hơn dẫn đến kích thước và trọng
lượng nhỏ hơn.
Tuy nhiên nó có những nhược điểm cơ bản đó là:
- Đụng chạm đến tính phi tuyến của động cơ.
- Số vòng dây của cuộn kích từ lớn hơn do đó hằng sô thời gian mạch kích
từ lớn hơn nhiều so với mạch phần ứng (Tk>>Tu) dẫn đến thời gian quá độ
của hệ kéo dài.
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ quay hẹp và còn bị phụ thuộc nhiều vào giá trị
mômen cản.
- Do ảnh hưởng của từ dư sẽ gây ra sai lệch trong quá trình thực hiện đảo
chiều quay động cơ.
u
u
pT
R
+1
/1
φ.K
Jp
1
φ.K
Up U uI M cM−
ω
E−
2.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ
2.2.1 Tổng hợp mạch vòng dòng điện
Mạch vòng dòng điện là mạch vòng có đại lượng điều chỉnh là dòng điện.
Mạch vòng dòng điện là mạch vòng cơ bản của các hệ tự động truyền động
điện, vì:
- Nó trực tiếp hoặc gián tiếp xác định mômen quay của động cơ.
- Có chức năng điều chỉnh gia tốc của hệ.
- Có chức năng bảo vệ và khống chế dòng khởi động.
Trong quá trình điều chỉnh tốc độ quay của động cơ ta có thể coi sự ảnh hưởng
của sức điện động E của động cơ không ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh khi
tốc độ quay thay đổi chậm và ít (hệ có mômen quán tính lớn, hằng số thời gian
cơ học Tc >> Tư - hằng số thời gian điện từ của mạch phần ứng).
Khi đó ta có sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện như sau:
Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện
Trong đó:
RI - bộ điều chỉnh dòng điện,
BĐ - bộ biến đổi một chiều, có hàm truyền )1)(1( 0 pTT
K
dkV
cl
++
Si - là xenxơ dòng điện.
→ Ta đi xác định RI:
I
-E
Si
Ui® RI B§
pT
K
i
i
.1+
Hàm truyền của mạch dòng điện (hàm truyền của đối tượng điều chỉnh) là
như sau:
Soi=
)1)(1)(1)(1(
.
iuvodk
u
icl
pTpTpTpT
R
KK
++++
(2.17)
trong đó các hằng số thời gian Tdk, TV0, Ti là rất nhỏ so với hằng số thời gian điện
từ Tư . Đặt Ts = Tdk+ TV0+ Ti thì có thể viết lại (2.17) ở dạng gần đúng như sau:
Soi=
)1)(1(
.
us
u
icl
pTpT
R
KK
++
, trong đó Ts<<Tu.
Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu môdun ta có:
Ri(p) = pT
R
K
pT
ppS
si
u
Kcl
u
i i
2.
1
).1.(.2
1
.0
+
=
+ττ (chọn siT=τ ). Đây là khâu PI
Suy ra hàm truyền kín của dòng điện đối với tín hiệu đặt là:
F = pTKpTpTKpU
pI
sissi ..21
1
.
1
1).1.(..2
1
.
1
)(
)(
+
≈
++
=
2.2.2 Tổng hợp mạch vòng tốc độ
Hệ có dạng nối cấp: mạch vòng dòng điện bên trong và mạch vòng tốc độ ở
bên ngoài, nó được sử dụng khi:
- Hệ không có khả năng về quá dòng hoặc có yêu cầu cao về điều chỉnh gia tốc
hoặc rơi vào dòng gián đoạn phần ứng.
Số mạch vòng dòng điện thường là một đối với hệ không đảo chiều, là hai đối
với hệ có đảo chiều.
Muốn thay đổi chiều quay của hệ thì phải thay đổi dấu của tín hiệu đặt.
Cần phải lắp thêm bộ hạn chế dòng điện sau bộ điều khiển tốc độ để giảm tín
hiệu đặt cho mạch vòng dòng điện.
Sơ đồ khối của mạch vòng điều chỉnh tốc độ có mạch vòng dòng điện:
Hình 2.8 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng tốc độ
Tổng hợp bộ điều chỉnh tốc độ theo tiêu chuẩn môdul tối ưu tương tự như ở
mạch vòng dòng điện ta được bộ điều chỉnh tốc độ Rω có dạng khâu khuyếch đại
P.
Rω(p) = P
TRk
Tkk
siu
Ci
≡
2..2 ω
φ
.
Chương 3 – Mô phỏng các đặc tính của động cơ
một chiều bằng simulink
3.1 Lựa chọn các thông số cho quá trình mô phỏng:
* Chọn các thông số cho động cơ điện một chiều
- Công suất định mức:
dmP = )(10 kW
- Điện áp định mức:
=dmU )(220 V
- Tốc độ định mức
=dmn )/(1150 phv
- Hiệu suất định mức:
=dmη %90
Mc
ωUω®
Rω
pTK si ..21
1
.
1
+ pTk
R
C
u
.φ
pT
K
.1 ω
ω
+
_
_
- Điện cảm phần ứng:
=L )(3,0 H
- Mômen quán tính:
=J )/(2 2
mkg
- Độ dốc của đặc tính từ hoá và mômen tải:
kk = 5
B = 1
- kI0 = 10
- kωB= 4
* Chọn các thông số của các bộ biến đổi, xenxơ dòng điện và máy phát tốc:
- Hằng số thời gian của cảm biến dòng điện:
=iT )(002,0 s
- Hằng số thời gian của chuyển mạch chỉnh lưu:
=vT )(001,0 s
- Mạch điều khiển chỉnh lưu:
dkT = )(001,0 s
- Máy phát tốc:
ωT = )(002,0 s
Từ các thông số đã chọn ta tính được các thông số khác theo các công thức
sau:
ω ñm= 60
.2 dmnπ
= 60
1150.2π
= )/(43,120 srad
⇒ =dmM
dm
dmP
ω = 43,120
10000
= )(04,83 Nm
=dmI
dm
dm
U
P
=
220
10000
= )(45,45 A
⇒ φK = dm
dm
I
M
=
45,45
04,83
= 83,1
24,0
45,45
220
).9,01(5,0).1(5,0 =−=−=
dm
dm
dmu
I
U
R η )(Ω
)(25,1
24,0
3,0
s
R
L
T
u
u
u ===
)(004,0002,0001,0001,0 sTTTT ivdksi =++=++=
Ta có
dmiid
dkcldm
IKU
UKU
.
.
=
=
chọn Udk= Uid= 10(V), suy ra:
22,0
45,45
10
22
10
220
===⇒
===⇒
dm
id
i
dk
dm
cl
I
U
K
U
U
K
=cT 2
)( φK
JRu
= 2
)83,1(
2.24,0
= )(14,0 s
)(01,0002,0004,0.2.2 sTTT sis =+=+= ωω
94,0
14,0.83,1
24,0
)(
==
cTK
R
φ
dUω = ωωK.
dUω = )(10 V ⇒ ωK = ω
ωdU
= 43,120
10
= 083,0
Từ đây ta suy ra hàm truyền của bộ điều khiển dòng điện và tốc độ có dạng:
=iR 





+
usiicl
u
pTTKK
RT 1
1
2 = 





+
p.25,1
1
1
004,0.22,0.22.2
25,1.24,0
= +2,6
p
75,7
ωR =
ωω
φ
s
ci
TRK
TKK
.2
)(
= 01,0.24,0.083,0.2
14,0.83,1.22,0
= 48,141
3.2 Mô phỏng các trường hợp cụ thể của động cơ bằng simulink
3.2.1 Mô phỏng động cơ điện trong trường hợp Φ = const.
Sơ đồ mô phỏng trong simulink khi điện áp đặt có dạng bước nhảy như hình
3.1
Hình 3.1 Sơ đồ mô phỏng trong simulink khi từ thông không đổi
Đặc tính tốc độ, đặc tính dòng điện, điện áp phản hồi của động cơ thu được khi
mô phỏng trong chế độ quá độ lần lượt như hình dưới đây:
- Đặc tính dòng điện:
- Đặc tính tốc độ:
- Đặc tính điện áp phản hồi:
3.2.2 Mô phỏng động cơ điện một chiều trong trường hợp Uư không đổi (∆Up
= 0)
Sơ đồ mô phỏng trong simulink như hình 3.2
Hình 3.2 Sơ đồ mô phỏng khi điện áp phần ứng không đổi
- Đặc tính dòng điện
- Đặc tính tốc độ
Đặc tính từ thông
Điện áp phản hồi
3.2.3 Mạch vòng dòng điện của động cơ một chiều trong simulink
Sơ đồ mô phỏng trong simulink như hình 3.3
Hình 3.3 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện động cơ trong simulink
Với điện áp là dạng step, mô phỏng ta thu được kết quả dạng tín hiệu dòng
điện ra và điện áp phản hồi có dạng:
- Tín hiệu dòng điện:
- Tín hiệu điện áp phản hồi:
3.2.4 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ (có mạch vòng điều chỉnh dòng điện) mô
phỏng trong simulink
Sơ đồ mô phỏng trong simulink như hình 3.4
Hình 3.4 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ
Các đường đặc tính thu được:
- dòng điện:
- tốc độ:
- điện áp phản hồi:
Mạch vòng điều chỉnh tốc độ khi có thêm khâu hạn chế dòng sau bộ điều khiển
tốc độ (hình 3.5)
Hình 3.5 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ khi có thêm khâu hạn chể dòng.
- Tín hiều dòng điện khi có thêm khâu hạn chế dòng là:
- Tín hiệu tốc độ
- Tín hiệu điện áp phản hồi
3.3 Nhận xét về kết quả mô phỏng thu được
- Trong hai trường hợp điện áp phần ứng không đổi và từ thông không đổi
ta thấy thời gian quá độ của dòng điện, điện áp phản hồi, tốc độ ở trường
hợp điện áp phần ứng không đổi là lớn hơn (do Tk>>Tu), tuy nhiên độ quá
điều chỉnh lại nhỏ hơn.
- Khi có thêm bộ điều chỉnh dòng điện và bộ điều chỉnh tốc độ thì điện áp
phản hồi bám theo điện áp đặt hơn.
- Khâu hạn chế dòng lắp sau bộ điều chỉnh tốc độ có tác dụng làm giảm tín
hiệu đặt cho mạch vòng dòng điện.
Kết luận
Dựa vào các kết quả mô phỏng thu được ta biết được sự hoạt động và các chế
độ làm việc của động cơ điện một chiều. Và nhờ đó sẽ giúp ta biết cách sử dụng
hợp lý động cơ điện một chiều trong các quy trình công nghệ.
Qua thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu cùng với sự hướng dẫn của thầy Lưu
Kim Thành, em đã hoàn thành bài tập này. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế
nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy cô và các bạn góp ý để bài
làm của em được hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
[1] Điều chỉnh tự động truyền động điện
- Bùi Quốc Khánh - Nguyễn Văn Liễn -
Phạm Quốc Hải - Dương Văn Nghi
[2] Matlap và Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động
- Nguyễn Phùng Quang.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxMan_Ebook
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckTiem Joseph
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfMan_Ebook
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phanataliej4
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Man_Ebook
 

Was ist angesagt? (20)

Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 
Đề tài: Trang bị điện hệ thống băng tải vận chuyển hàng hóa, HAY
Đề tài: Trang bị điện hệ thống băng tải vận chuyển hàng hóa, HAYĐề tài: Trang bị điện hệ thống băng tải vận chuyển hàng hóa, HAY
Đề tài: Trang bị điện hệ thống băng tải vận chuyển hàng hóa, HAY
 
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điệnĐề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
 

Andere mochten auch

Bao cao dong co BLDC
Bao cao dong co BLDCBao cao dong co BLDC
Bao cao dong co BLDCBằng Vũ
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thanh Hoa
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkNguyen Tien Kha
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Pham Hoang
 
Dien tu cong suat nguyen binh
Dien tu cong suat   nguyen binhDien tu cong suat   nguyen binh
Dien tu cong suat nguyen binhPS Barcelona
 
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)tiểu minh
 
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trangCơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Bai giang may dien
Bai giang may dienBai giang may dien
Bai giang may dienLợi Tấn
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1hoan95
 
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh học
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh họcXử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh học
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh họcThanh Hoa
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dienwhywhy1
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Dieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avr
Dieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avrDieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avr
Dieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avrTien Le
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNĐinh Công Thiện Taydo University
 
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...https://www.facebook.com/garmentspace
 
ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...
ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...
ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...Jesús Leyton P
 
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biểnMô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biểnSOS Môi Trường
 
Fuzzy controller - Bộ điều khiển mờ
Fuzzy controller - Bộ điều khiển mờFuzzy controller - Bộ điều khiển mờ
Fuzzy controller - Bộ điều khiển mờTien Anh Nguyen Van
 

Andere mochten auch (20)

Bao cao dong co BLDC
Bao cao dong co BLDCBao cao dong co BLDC
Bao cao dong co BLDC
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
 
Dien tu cong suat nguyen binh
Dien tu cong suat   nguyen binhDien tu cong suat   nguyen binh
Dien tu cong suat nguyen binh
 
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
 
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trangCơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trang
 
Dong co 1_pha_2933
Dong co 1_pha_2933Dong co 1_pha_2933
Dong co 1_pha_2933
 
Bai giang may dien
Bai giang may dienBai giang may dien
Bai giang may dien
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh học
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh họcXử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh học
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu bằng phương pháp sinh học
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Dieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avr
Dieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avrDieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avr
Dieu khien giam_sat_dong_co_ac_su_dung_avr
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
Giới thiệu avr
Giới thiệu avrGiới thiệu avr
Giới thiệu avr
 
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
 
ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...
ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...
ABB Training Colombia Inverters - Focus on residential and commercial solutio...
 
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biểnMô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
 
Fuzzy controller - Bộ điều khiển mờ
Fuzzy controller - Bộ điều khiển mờFuzzy controller - Bộ điều khiển mờ
Fuzzy controller - Bộ điều khiển mờ
 

Ähnlich wie Mô phỏng động cơ điện 1 chiều

Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcnataliej4
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docMan_Ebook
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong boxuananh
 
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfNguynQuangVinh19
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh congThanh Baron
 
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1Con Khủng Long
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Man_Ebook
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Giáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnGiáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnHoa Dai
 
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngBài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngHải Nguyễn
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnVũ Xuân Quỳnh
 

Ähnlich wie Mô phỏng động cơ điện 1 chiều (20)

Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
 
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAYLuận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo
 
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹpluan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
 
Giáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnGiáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điện
 
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngBài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộĐề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 

Mehr von Thanh Hoa

Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt namXung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt namThanh Hoa
 
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...Thanh Hoa
 
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhThanh Hoa
 
ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...
ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...
ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...Thanh Hoa
 
Thị trường bảo hiểm việt nam
Thị trường bảo hiểm việt namThị trường bảo hiểm việt nam
Thị trường bảo hiểm việt namThanh Hoa
 
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThanh Hoa
 
Thạc sỹ 321 phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...
Thạc sỹ 321   phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...Thạc sỹ 321   phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...
Thạc sỹ 321 phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...Thanh Hoa
 
Tổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anh
Tổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anhTổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anh
Tổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anhThanh Hoa
 
Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...
Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...
Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...Thanh Hoa
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếThanh Hoa
 
Tiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvn
Tiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvnTiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvn
Tiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvnThanh Hoa
 
Tiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkav
Tiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkavTiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkav
Tiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkavThanh Hoa
 
Tiểu luận e marketing
Tiểu luận e marketingTiểu luận e marketing
Tiểu luận e marketingThanh Hoa
 
Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...
Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...
Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...Thanh Hoa
 
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoTiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoThanh Hoa
 
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt namTiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt namThanh Hoa
 
Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009
Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009
Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009Thanh Hoa
 
Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...
Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...
Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...Thanh Hoa
 
Tài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung ppt
Tài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung pptTài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung ppt
Tài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung pptThanh Hoa
 
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namThanh Hoa
 

Mehr von Thanh Hoa (20)

Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt namXung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
 
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất nhằm góp ...
 
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
 
ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...
ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...
ứNg dụng mô hình just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các d...
 
Thị trường bảo hiểm việt nam
Thị trường bảo hiểm việt namThị trường bảo hiểm việt nam
Thị trường bảo hiểm việt nam
 
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bảnThảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
Thảo luận nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương nhật bản
 
Thạc sỹ 321 phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...
Thạc sỹ 321   phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...Thạc sỹ 321   phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...
Thạc sỹ 321 phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt ...
 
Tổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anh
Tổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anhTổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anh
Tổng hợp bài tập hay về thì trong tiếng anh
 
Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...
Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...
Tình hình biến động tỷ giá hối đoái vndusd giai đoạn 2011 đến 2014 và ảnh hưở...
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
 
Tiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvn
Tiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvnTiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvn
Tiểu luận nghiên cứu mô hình sàn giao dịch b2 b của ecvn
 
Tiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkav
Tiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkavTiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkav
Tiểu luận hoạch định chiến lược e marketing cho công ty bkav
 
Tiểu luận e marketing
Tiểu luận e marketingTiểu luận e marketing
Tiểu luận e marketing
 
Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...
Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...
Tiểu luận đẩy mạnh hoạt động pr của công ty le bros trong điều kiện hội nhập ...
 
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoTiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
 
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt namTiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận cương lĩnh đầu tiên của đảng cộng sản việt nam
 
Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009
Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009
Tiểu luận cán cân thương mại của việt nam 2009
 
Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...
Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...
Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 90012000 tại công ty ...
 
Tài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung ppt
Tài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung pptTài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung ppt
Tài liệu bài giảng qủan trị nguồn nhân lực.pgs ts trần kim dung ppt
 
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
 

Mô phỏng động cơ điện 1 chiều

  • 1. Mục lục Lời giới thiệu Chương 1. Giới thiệu khái quát về động cơ điện một chiều Chương 2. Xây dựng mô hình động cơ và các mạch vòng điều chỉnh 2.1 Sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều và các chế độ xác lập, quá độ của nó. 2.2 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện và điều chỉnh tốc độ. Chương 3. Mô phỏng các đặc tính của động cơ bằng Simulink. 3.1 Lựa chọn các thông số cho mô phỏng. 3.2 Mô phỏng các trường hợp cụ thể của động cơ 3.3 Nhận xét về kết quả mô phỏng thu được Kết luận
  • 2. Lôøi giôùi thieäu §èi vêi kü s ®iÒu khiÓn - tù ®éng hãa nãi riªng vµ nh÷ng ngêi nghiªn cøu khoa häc - kü thuËt nãi chung, m« pháng lµ c«ng cô quan träng cho phÐp kh¶o s¸t c¸c ®èi tîng, hÖ thèng hay qóa tr×nh - vËt lý, mµ kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i cã ®èi tîng hay hÖ thèng thùc. §îc trang bÞ c«ng cô m« pháng m¹nh vµ cã hiÓu biÕt vÒ c¸c ph¬ng ph¸p m« h×nh hãa, ng- êi kü s sÏ cã kh¶ n¨ng rót ng¾n thêi gian vµ gi¶m chi phÝ nghiªn cøu - ph¸t triÓn s¶n phÈm mét c¸ch ®¸ng kÓ. §iÒu nµy ®Æc biÖt co ý nghÜa khi s¶n phÈm lµ c¸c hÖ thèng thiÕt bÞ kü thuËt phøc hîp víi gi¸ trÞ kinh tÕ lín §éng c¬ ®iÖn mét chiÒu ngµy nay vÉn ®îc sñ dông kh¸ réng r·i bëi nh÷ng tÝnh n¨ng u viÖt mµ nã mang l¹i nh: kh«ng cÇn nguån xoay chiÒu , thùc hiÖn viÖc thay ®æi tèc ®é ®éng c¬ mét c¸ch dÔ dµng v.v… ChÝnh v× nhng lÝ do ®ã mµ em chän ®éng c¬ mét chiÒu lµ ®èi tîng ®Ó m« pháng trong bµi lµm cña m×nh.
  • 3. Chương 1- Khái quát về động cơ một chiều 1.1 - Cấu tạo chung của động cơ một chiều: Máy điện một chiều có thể là máy phát hoặc động cơ điện và có cấu tạo giống nhau. Những phần chính của máy điện một chiều gồm phần cảm (phần tĩnh) và phần ứng (phần quay). 1.1.1- Phần cảm (stator) Phần cảm gọi là stator, gồm lõi thép làm bằng thép đúc, vừa là mạch từ vừa là vỏ máy và các cực từ chính có dây quấn kích từ (hình 1.1), dòng điện chạy trong dây quấn kích từ sao cho các cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân phiên nhau. Cực từ chính gắn với vỏ máy nhờ các bulông. Ngoài ra máy điện một chiều còn có nắp máy, cực từ phụ và cơ cấu chổi than. Hình 1.1 Cực từ chính 1.1.2- Phần ứng (rotor) Phần ứng của máy điện một chiều còn gọi là rôto, gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp và trục máy.
  • 4. Hình 1.2 Lá thép rôto Hình 1.3 Dây quấn phần ứng máy điện 1 chiều a) Phần tử dây quấn; b) Bố trí phần tử dây quấn 1. Lõi thép phần ứng: Hình trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày 0,5 mm, phủ sơn cách điện ghép lại. Các lá thép được dập các lỗ thông gió và rãnh để đặt dây quấn phần ứng (hình 1.2). 2. Dây quấn phần ứng: Gồm nhiều phần tử mắc nối tiếp nhau, đặt trong các rãnh của phần ứng tạo thành một hoặc nhiều vòng kín. Phần tử của dây quấn là một bối dây gồm một hoặc nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp của vành góp (hình 1.3a). hai cạnh tác dụng của phần tử đặt trong hai rãnh dưới hai cực từ khác tên (hình 1.3b). 3. Cổ góp (vành góp) hay còn gọi là vành đổi chiều gồm nhiều phiến đồng hình đuôi nhạn được ghép thành một khối hình trụ, cách điện với nhau và cách điện với trục máy. Các bộ phận khác như trục máy, quạt làm mát máy… 1.2- Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều Trên hình 1.4 khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ lên nhau tạo nên mômen tác dụng lên rôto, làm quay rôto. Chiều lực tác dụng được xác định theo quy tắc bàn tay trái (hình 1.4a).
  • 5. Hình 1.4 Mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau (hình 1.4b), nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều biến đổi thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên rôto cũng theo một chiều nhất định, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi. 1.3 Các trị số định mức của động cơ điện một chiều Chế độ làm việc định mức của máy điện nói chung và của động cơ điện một chiều nói riêng là chế độ làm việc trong những điều kiện mà nhà chế tạo quy định. Chế độ đó được đặc trưng bằng những đại lượng ghi trên nhãn máy gọi là những đại lượng định mức. 1. Công suất định mức Pđm (kW hay W). 2. Điện áp định mức Uđm (V). 3. Dòng điện định mức Iđm (A). 4. Tốc độ định mức nđm (vòng/ph). Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phương pháp kích thích, dòng điện kích từ… Chú ý: Công suất định mức chỉ công suất đưa ra của máy điện. Đối với máy phát điện đó là công suất đưa ra ở đầu cực máy phát, còn đối với động cơ đó là công suất đưa ra trên đầu trục động cơ. 1.4 Phân loại động cơ điện một chiều Dựa theo cuộn kích từ, động cơ một chiều có các loại như sau:
  • 6. - Động cơ một chiều kích từ độc lập. - Động cơ một chiều kích từ song song. - Động cơ một chiều kích từ nối tiếp. - Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp. Chương 2- Xây dựng mô hình động cơ điện một chiều và các mạch vòng điều chỉnh động cơ 2.1 Động cơ điện một chiều và chế độ xác lập, quá độ của nó. Cho đến nay động cơ điện một chiều vẫn còn dùng rất phổ biến trong các hệ thống truyền động điện chất lượng cao, dải công suất động cơ một chiều (Đ) từ vài W đến vài MW. Giản đồ kết cấu chung của Đ như hình 1.5, phần ứng được biểu diễn bởi vòng tròn bên trong có sức điện động E, ở phần stato có thể có vài dây quấn kích từ: dây quấn kích từ độc lập CKĐ, dây quấn kích từ nối tiếp CKN, dây quấn cực từ phụ CF và dây quấn bù CB. Hệ thống các phương trình mô tả Đ thường là phi tuyến, trong đó các đại lượng đầu vào (tín hiệu điều khiển) thường là điện áp phần ứng U, điện áp kích từ Uk; tín hiệu ra thường là tốc độ góc của động cơ ω, mômen quay M, dòng điện phần ứng I, hoặc trong một số trường hợp là vị trí của rôto φ. Mômen tải Mc là mômen do cơ cấu làm việc truyền về trục động cơ, mômen tải là nhiễu loạn quan trọng nhất của hệ truyền điện tự động. u u φ ω Hình 2.1 Giản đồ thay thế động cơ một chiều. 2.1.1 Chế độ xác lập của động cơ điện một chiều
  • 7. Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp uk nào đó thì trong dây quấn kích từ sẽ có dòng điện ik và do đó mạch từ của máy sẽ có từ thông Φ. Tiếp đó đặt một giá trị điện áp U lên mạch phần ứng thì trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy qua. Tương tác giữa dòng điện phần ứng và từ thông kích từ tạo thành mômen điện từ, giá trị của mômen điện từ được tính như sau: M = IkI a Np Φ=Φ.. .2 .' π (2.1) Trong đó: p’ - số đôi cực của động cơ; N - số thanh dẫn phần ứng dưới một cực từ; a - số mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng; k = p’ N/2пa - hệ số kết cấu của máy. Mômen điện từ kéo cho phần ứng quay quanh trục, các dây quấn phần ứng quét qua từ thông và trong các dây dây quấn này cảm ứng sức điện động (sđđ): E = ωω π Φ=Φ k a Np .. .2 .' (2.2) Trong đó: ω - tốc độ góc của rôto. Trong chế độ xác lập, có thể tính được tốc độ qua phương trình cân bằng điện áp phần ứng: Φ − = k IRU u ω (2.3) Trong đó Rư- điện trở mạch phần ứng của động cơ. Từ các phương trình (1.1) và (1.3) có thể vẽ được họ đặc tính cơ M(ω) của động cơ một chiều khi từ thông không đổi, hình 2.2.
  • 8. ω Hình 2.2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều khi từ thông không đổi. 2.1.2 Chế độ quá độ của động cơ điện một chiều Nếu các thông số của động cơ là không đổi thì có thể viết được các phương trình mô tả sơ đồ thay thế hình 1.5 như sau: * Mạch kích từ, có hai biến dòng điện kích từ ik và từ thông Φ là phụ thuộc phi tuyến bởi đường cong từ hoá của lõi sắt: Uk(p) = RkIk(p) + Nk.p.Φ(p) (2.4) trong đó: Nk - số vòng dây cuộn kích từ; Rk - điện trở cuộn dây kích từ. * Mạch phần ứng: U(p) = Rư.I(p) + Lư.p.I(p) ± NN.p.Φ(p) + E(p) (2.5) Hoặc dạng dòng điện: I(p) = [ ])()(..)( 1 /1 pEppNpU pT R N u u −Φ± + trong đó Lư- điện cảm mạch phần ứng; NN - số vòng dây cuộn kích từ nối tiếp; Tư = Lư/Rư - hằng số thời gian mạch phần ứng. * Phương trình hệ điện cơ (phương trình chuyển động của hệ thống): M(p) – Mc(p) = Jpω (2.6)
  • 9. trong đó J là mômen quán tính của các phần tử chuyển động quy đổi về trục động cơ. Từ các phương trình trên ta thành lập được sơ đồ cấu trúc của động cơ một chiều như sau: Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc chung của động cơ một chiều Ta thấy rằng sơ đồ cấu trúc này là phi tuyến mạnh (có khâu phi tuyến), do đó trong tính toán ứng dụng thường dùng mô hình tuyến tính hoá quanh điểm làm việc (phương pháp số gia). Trước hết chọn điểm làm việc ổn định và tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá và đặc tính mômen tải như hình 2.4 ωcb ωc φ φ0
  • 10. Hình 2.4 Tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá và đặc tính tải. Độ dốc của đặc tính từ hoá và đặc tính cơ mômen tải tương ứng (bỏ qua hiện tượng từ trễ) là: kk = 00 , KI kI Φ ∆ ∆Φ (2.7) B = BCbM CM ω ω , ∆ ∆ (2.8) Tại điểm làm việc xác lập ta có: điện áp phần ứng U0, dòng điện phần ứng I0, tốc độ quay ωB, điện áp kích từ Uk0, từ thông Φ0, dòng điện kích từ Ik0 và mômen tải MCB. Biến thiên nhỏ của các đại lượng trên tương ứng là: ∆U(p), ∆I(p), ∆ω(p), ∆Uk(p), ∆Ik(p), ∆Φ(p) và ∆MC(p). Xét cho động cơ kích từ độc lập (NN= 0), khi đó các phương trình có thể viết như sau: - Mạch phần ứng: U0 + ∆U(p) = Rư[I0 + ∆I(p)] + pLư[I0 + ∆I(p)] + + K[Φ0 + ∆Φ(p)].[ωB + ∆ω(p)] (2.9) - Mạch kích từ: Uk0 + ∆Uk(p) = Rk[Ik0 + ∆Ik(p)] + pLk[Ik0 + ∆Ik(p)] (2.10) - Phương trình chuyển động cơ học: K[Φ0 + ∆Φ(p)] . [I0 + ∆I(p)] - [MB + ∆MC(p)] = Jpp [ωB + ∆ω(p)] (2.11) Nếu bỏ qua các vô cùng bé bậc cao thì từ các phương trình trên có thể viết được các phương trình của gia số như sau: ∆U(p) = Rư∆I(p) + pLư∆I(p) + KΦ0∆ω(p) +K∆Φ(p)ωB (2.12) ∆Uk(p) = Rk∆Ik(p) (1 + pTk) (2.13) K∆Φ(p)I0 +KΦ0∆I(p) - ∆MC(p) = Jp p∆ω(p) (2.14) Từ các phương trình trên ta suy ra sơ đồ cấu trúc chung đã được tuyến tính hoá của động cơ một chiều kích từ độc lập
  • 11. Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá Sau đây ta xét một số trường hợp đặc biệt của động cơ một chiều kích từ độc lập trong chế độ quá độ. a) Động cơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với Φ = const. Khi dòng điện từ động cơ không đổi, hoặc khi động cơ được kích thích bằng nam châm vĩnh cửu thì từ thông kích từ là hằng số: KΦ = const = Cu Khi đó, - Phương trình mạch phần ứng có dạng: U(p) = RuI(p)(1+pTu) + Cu.ω(p) (2.15) - Phương trình hệ điện cơ có dạng: CuI(p) – Mc(p) = Jpω(p) (2.16) Từ hai phương trình (2.15) và (2.16) ta suy ra sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi được biểu diễn trên hình 2.6 ∆Mc ∆IK ∆I∆U pT R u .1 1 + Kφ0 Kφ0 pJ. 1 B KI0 KωB KK pT R K K .1 1 + ∆UK ∆φ
  • 12. Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi b) Động cơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với điện áp phần ứng không đổi Khi giữ điện áp phần ứng không đổi và điều chỉnh điện áp kích từ thì do tính chất phi tuyến của mạch từ nên tốt nhất là sử dụng sơ đồ tuyến tính hoá quanh điểm làm việc. Sơ đồ cấu trúc này được thể hiện trên hình 2.5, trong đó tín hiệu điện áp phần ứng ∆U(p) = 0. Phương pháp này có ưu điểm là: bộ chỉnh lưu có điều khiển trong mạch kích từ nhỏ gọn hơn, rẻ tiền hơn, với công suất nhỏ hơn dẫn đến kích thước và trọng lượng nhỏ hơn. Tuy nhiên nó có những nhược điểm cơ bản đó là: - Đụng chạm đến tính phi tuyến của động cơ. - Số vòng dây của cuộn kích từ lớn hơn do đó hằng sô thời gian mạch kích từ lớn hơn nhiều so với mạch phần ứng (Tk>>Tu) dẫn đến thời gian quá độ của hệ kéo dài. - Phạm vi điều chỉnh tốc độ quay hẹp và còn bị phụ thuộc nhiều vào giá trị mômen cản. - Do ảnh hưởng của từ dư sẽ gây ra sai lệch trong quá trình thực hiện đảo chiều quay động cơ. u u pT R +1 /1 φ.K Jp 1 φ.K Up U uI M cM− ω E−
  • 13. 2.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ 2.2.1 Tổng hợp mạch vòng dòng điện Mạch vòng dòng điện là mạch vòng có đại lượng điều chỉnh là dòng điện. Mạch vòng dòng điện là mạch vòng cơ bản của các hệ tự động truyền động điện, vì: - Nó trực tiếp hoặc gián tiếp xác định mômen quay của động cơ. - Có chức năng điều chỉnh gia tốc của hệ. - Có chức năng bảo vệ và khống chế dòng khởi động. Trong quá trình điều chỉnh tốc độ quay của động cơ ta có thể coi sự ảnh hưởng của sức điện động E của động cơ không ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh khi tốc độ quay thay đổi chậm và ít (hệ có mômen quán tính lớn, hằng số thời gian cơ học Tc >> Tư - hằng số thời gian điện từ của mạch phần ứng). Khi đó ta có sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện như sau: Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện Trong đó: RI - bộ điều chỉnh dòng điện, BĐ - bộ biến đổi một chiều, có hàm truyền )1)(1( 0 pTT K dkV cl ++ Si - là xenxơ dòng điện. → Ta đi xác định RI: I -E Si Ui® RI B§ pT K i i .1+
  • 14. Hàm truyền của mạch dòng điện (hàm truyền của đối tượng điều chỉnh) là như sau: Soi= )1)(1)(1)(1( . iuvodk u icl pTpTpTpT R KK ++++ (2.17) trong đó các hằng số thời gian Tdk, TV0, Ti là rất nhỏ so với hằng số thời gian điện từ Tư . Đặt Ts = Tdk+ TV0+ Ti thì có thể viết lại (2.17) ở dạng gần đúng như sau: Soi= )1)(1( . us u icl pTpT R KK ++ , trong đó Ts<<Tu. Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu môdun ta có: Ri(p) = pT R K pT ppS si u Kcl u i i 2. 1 ).1.(.2 1 .0 + = +ττ (chọn siT=τ ). Đây là khâu PI Suy ra hàm truyền kín của dòng điện đối với tín hiệu đặt là: F = pTKpTpTKpU pI sissi ..21 1 . 1 1).1.(..2 1 . 1 )( )( + ≈ ++ = 2.2.2 Tổng hợp mạch vòng tốc độ Hệ có dạng nối cấp: mạch vòng dòng điện bên trong và mạch vòng tốc độ ở bên ngoài, nó được sử dụng khi: - Hệ không có khả năng về quá dòng hoặc có yêu cầu cao về điều chỉnh gia tốc hoặc rơi vào dòng gián đoạn phần ứng. Số mạch vòng dòng điện thường là một đối với hệ không đảo chiều, là hai đối với hệ có đảo chiều. Muốn thay đổi chiều quay của hệ thì phải thay đổi dấu của tín hiệu đặt. Cần phải lắp thêm bộ hạn chế dòng điện sau bộ điều khiển tốc độ để giảm tín hiệu đặt cho mạch vòng dòng điện.
  • 15. Sơ đồ khối của mạch vòng điều chỉnh tốc độ có mạch vòng dòng điện: Hình 2.8 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng tốc độ Tổng hợp bộ điều chỉnh tốc độ theo tiêu chuẩn môdul tối ưu tương tự như ở mạch vòng dòng điện ta được bộ điều chỉnh tốc độ Rω có dạng khâu khuyếch đại P. Rω(p) = P TRk Tkk siu Ci ≡ 2..2 ω φ . Chương 3 – Mô phỏng các đặc tính của động cơ một chiều bằng simulink 3.1 Lựa chọn các thông số cho quá trình mô phỏng: * Chọn các thông số cho động cơ điện một chiều - Công suất định mức: dmP = )(10 kW - Điện áp định mức: =dmU )(220 V - Tốc độ định mức =dmn )/(1150 phv - Hiệu suất định mức: =dmη %90 Mc ωUω® Rω pTK si ..21 1 . 1 + pTk R C u .φ pT K .1 ω ω + _ _
  • 16. - Điện cảm phần ứng: =L )(3,0 H - Mômen quán tính: =J )/(2 2 mkg - Độ dốc của đặc tính từ hoá và mômen tải: kk = 5 B = 1 - kI0 = 10 - kωB= 4 * Chọn các thông số của các bộ biến đổi, xenxơ dòng điện và máy phát tốc: - Hằng số thời gian của cảm biến dòng điện: =iT )(002,0 s - Hằng số thời gian của chuyển mạch chỉnh lưu: =vT )(001,0 s - Mạch điều khiển chỉnh lưu: dkT = )(001,0 s - Máy phát tốc: ωT = )(002,0 s Từ các thông số đã chọn ta tính được các thông số khác theo các công thức sau: ω ñm= 60 .2 dmnπ = 60 1150.2π = )/(43,120 srad ⇒ =dmM dm dmP ω = 43,120 10000 = )(04,83 Nm =dmI dm dm U P = 220 10000 = )(45,45 A
  • 17. ⇒ φK = dm dm I M = 45,45 04,83 = 83,1 24,0 45,45 220 ).9,01(5,0).1(5,0 =−=−= dm dm dmu I U R η )(Ω )(25,1 24,0 3,0 s R L T u u u === )(004,0002,0001,0001,0 sTTTT ivdksi =++=++= Ta có dmiid dkcldm IKU UKU . . = = chọn Udk= Uid= 10(V), suy ra: 22,0 45,45 10 22 10 220 ===⇒ ===⇒ dm id i dk dm cl I U K U U K =cT 2 )( φK JRu = 2 )83,1( 2.24,0 = )(14,0 s )(01,0002,0004,0.2.2 sTTT sis =+=+= ωω 94,0 14,0.83,1 24,0 )( == cTK R φ dUω = ωωK. dUω = )(10 V ⇒ ωK = ω ωdU = 43,120 10 = 083,0 Từ đây ta suy ra hàm truyền của bộ điều khiển dòng điện và tốc độ có dạng: =iR       + usiicl u pTTKK RT 1 1 2 =       + p.25,1 1 1 004,0.22,0.22.2 25,1.24,0 = +2,6 p 75,7 ωR = ωω φ s ci TRK TKK .2 )( = 01,0.24,0.083,0.2 14,0.83,1.22,0 = 48,141 3.2 Mô phỏng các trường hợp cụ thể của động cơ bằng simulink 3.2.1 Mô phỏng động cơ điện trong trường hợp Φ = const.
  • 18. Sơ đồ mô phỏng trong simulink khi điện áp đặt có dạng bước nhảy như hình 3.1 Hình 3.1 Sơ đồ mô phỏng trong simulink khi từ thông không đổi Đặc tính tốc độ, đặc tính dòng điện, điện áp phản hồi của động cơ thu được khi mô phỏng trong chế độ quá độ lần lượt như hình dưới đây: - Đặc tính dòng điện: - Đặc tính tốc độ:
  • 19. - Đặc tính điện áp phản hồi: 3.2.2 Mô phỏng động cơ điện một chiều trong trường hợp Uư không đổi (∆Up = 0) Sơ đồ mô phỏng trong simulink như hình 3.2 Hình 3.2 Sơ đồ mô phỏng khi điện áp phần ứng không đổi - Đặc tính dòng điện
  • 20. - Đặc tính tốc độ Đặc tính từ thông Điện áp phản hồi
  • 21. 3.2.3 Mạch vòng dòng điện của động cơ một chiều trong simulink Sơ đồ mô phỏng trong simulink như hình 3.3 Hình 3.3 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện động cơ trong simulink Với điện áp là dạng step, mô phỏng ta thu được kết quả dạng tín hiệu dòng điện ra và điện áp phản hồi có dạng: - Tín hiệu dòng điện: - Tín hiệu điện áp phản hồi:
  • 22. 3.2.4 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ (có mạch vòng điều chỉnh dòng điện) mô phỏng trong simulink Sơ đồ mô phỏng trong simulink như hình 3.4 Hình 3.4 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ Các đường đặc tính thu được: - dòng điện: - tốc độ:
  • 23. - điện áp phản hồi: Mạch vòng điều chỉnh tốc độ khi có thêm khâu hạn chế dòng sau bộ điều khiển tốc độ (hình 3.5) Hình 3.5 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ khi có thêm khâu hạn chể dòng. - Tín hiều dòng điện khi có thêm khâu hạn chế dòng là:
  • 24. - Tín hiệu tốc độ - Tín hiệu điện áp phản hồi 3.3 Nhận xét về kết quả mô phỏng thu được - Trong hai trường hợp điện áp phần ứng không đổi và từ thông không đổi ta thấy thời gian quá độ của dòng điện, điện áp phản hồi, tốc độ ở trường hợp điện áp phần ứng không đổi là lớn hơn (do Tk>>Tu), tuy nhiên độ quá điều chỉnh lại nhỏ hơn.
  • 25. - Khi có thêm bộ điều chỉnh dòng điện và bộ điều chỉnh tốc độ thì điện áp phản hồi bám theo điện áp đặt hơn. - Khâu hạn chế dòng lắp sau bộ điều chỉnh tốc độ có tác dụng làm giảm tín hiệu đặt cho mạch vòng dòng điện.
  • 26. Kết luận Dựa vào các kết quả mô phỏng thu được ta biết được sự hoạt động và các chế độ làm việc của động cơ điện một chiều. Và nhờ đó sẽ giúp ta biết cách sử dụng hợp lý động cơ điện một chiều trong các quy trình công nghệ. Qua thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu cùng với sự hướng dẫn của thầy Lưu Kim Thành, em đã hoàn thành bài tập này. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy cô và các bạn góp ý để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Tài liệu tham khảo [1] Điều chỉnh tự động truyền động điện - Bùi Quốc Khánh - Nguyễn Văn Liễn - Phạm Quốc Hải - Dương Văn Nghi [2] Matlap và Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động - Nguyễn Phùng Quang.