SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 27
Nguyễn Trọng Phóng
2621225154
Mai Hải Vân
2621230249
Nguyễn Phương Uyên
2621225419
Bùi Lê Duy
2621231219
Dương Tiến Dũng
2621225196
THÀNH VIÊN
SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN
SINH VẬT
TÀI NGUYÊN
SINH VẬT LÀ GÌ?
TNSV là tất cả các loài thực
vật, động vật có ích hoặc
được sử dụng để tạo ra giá trị
Của cải vật
chất và giá trị
sử dụng của
con người
Tri thức
Vật chất
Năng lượng
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
2 3
1
THỰC TRẠNG SUY
THOÁI TÀI NGUYÊN
SINH VẬT
4
NGUYÊN NHÂN CỦA
SỰ SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN
QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
TRÊN THẾ GIỚI MÀ
VIỆT NAM THAM GIA
THỰC TRẠNG SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN SINH VẬT
1
Trên thế giới
● 1 triệu loài động thực vật đứng
trên bờ vực tuyệt chủng
25
39 41
19
13
7
31 33
27
63
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Biểu đồ các loài động vật đang trong tình trạng bị đe dọa
● 82% sinh khối động vật có vú
hoang dã đã bị mất
● Từ 1990-nay, khoảng 420 triệu
ha rừng đã bị mất
● Mỗi năm có khoảng 10 triệu ha
rừng bị mất
Tại Việt Nam
ĐÃ
TUYỆT
CHỦNG
Tê giác
hai
sừng
Lợn vòi
Cầy rái
cá
Cá
chình
Nhật
Cá
chép
gốc
Cá lợ
thân
thấp
Huơu
sao
Cá sấu
hoa cà
Tê giác
một
sừng
Bò
xám
Tại Việt Nam
ĐÃ
TUYỆT
CHỦNG
Tê giác
hai
sừng
Lợn vòi
Cầy rái
cá
Cá
chình
Nhật
Cá
chép
gốc
Cá lợ
thân
thấp
Huơu
sao
Cá sấu
hoa cà
Tê giác
một
sừng
Bò
xám
Động vật
4 đã tuyệt
chủng
5 tuyệt
chủng trong
thiên nhiên
48 rất nguy
hiểm
113 nguy
cấp
Thực vật
37 rất nguy
cấp
178 nguy
cấp
● Theo thống kê của Bộ TN-MT năm 2020:
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
2 3
1
THỰC TRẠNG SUY
THOÁI TÀI NGUYÊN
SINH VẬT
4
NGUYÊN NHÂN CỦA
SỰ SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN
QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
TRÊN THẾ GIỚI MÀ
VIỆT NAM THAM GIA
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ
SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT
2
Thời gian
Lỏng lẻo, thiếu tính
chặt chẽ
Chiến tranh
Các loại chất do quân
địch thả xuống trên
lãnh thổ VN
Sự thay đổi của
môi trường
Sự biến đổi khí hậu,
thiên tai tự nhiên
Các hoạt động
của con người
Khai thác rừng bừa bãi,
đốt hầm than, phá rừng
làm rẫy…
Các chính sách quản
lý của nhà nước
Chủ quan
Nguồn lực phục vụ quản
lí đa dạng sinh học,
quản lí rừng, quản lí đại
dương còn quá mỏng so
với trách nhiệm
Sự suy giảm và mất đi
nơi sinh cư
Sự khai thác quá mức
do áp lực tăng dân số,
sự nghèo khổ
Ô nhiễm môi trường bởi
các chất thải công
nghiệp, chất thải từ khai
khoáng, phân bón trong
nông nghiệp, chất thải
đô thị, ô nhiễm dầu
Ô nhiễm sinh học: sự
nhập các loài ngoại lai
không kiểm soát được
Sử dụng động vật hoang
dã để phục vụ nhu cầu
sống của cộng đồng
dân cư sống dựa vào
rừng
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
2 3
1
THỰC TRẠNG SUY
THOÁI TÀI NGUYÊN
SINH VẬT
4
NGUYÊN NHÂN CỦA
SỰ SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN
QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
TRÊN THẾ GIỚI MÀ
VIỆT NAM THAM GIA
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
3
Giải pháp
● Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, v.v.
● Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm
● Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị
● Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế rác thải khó
phân hủy ra môi trường
Giải pháp
● Tăng cường tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của môi trường sinh
thái
● Giải quyết hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường theo chủ
trương của Đảng
● Tận dụng tối đa tính năng vốn có sử dụng tài nguyên thiên nhiên từ bề rộng
sang bề sâu, phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm nhẹ phát
thải khí nhà kính
● Nhanh chóng triển khai thực hiện đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường. Đẩy
mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh
phòng, chống tội phạm về tài nguyên môi trường, tập trung xử lý các cơ sở
sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
● Xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm, các chủ rừng, các cán bộ thiếu tinh
thần trách nhiệm để phá rừng, cháy rừng; rà soát, kiểm kê, thu hồi toàn bộ
diện tích đất rừng bị chặt phá, lấn chiếm; sử dụng sai mục đích, hoặc chuyển
mục đích sử dụng trai quy định của pháp luật để phục hồi rừng, đặc biệt tại
các công ty, doanh nghiệp lâm nghiệp
● Thiết lập, củng cố hệ thống thông tin về đa dạng sinh học, tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin để kết nối với địa phương
● Mở rộng hợp tác quốc tế, huy động, hỗ trợ và chuyển giao công nghệ và
nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh vật
Giải pháp
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
2 3
1
THỰC TRẠNG SUY
THOÁI TÀI NGUYÊN
SINH VẬT
4
NGUYÊN NHÂN CỦA
SỰ SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU SUY THOÁI TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN
QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN SINH VẬT
TRÊN THẾ GIỚI MÀ
VIỆT NAM THAM GIA
4
CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN
THẾ GIỚI MÀ VIỆT NAM THAM GIA
Các công ước
● Hiệp ước đa phương nhằm muc đích đảm bảo việc thương mại quốc tế các
tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang dã mà không đe dọa sự
sống còn của các loài này trong tự nhiên, đồng thời đưa ra nhiều cấp độ
khác nhau để bảo vệ hơn 34.000 loài động và thực vật
1. Công ước về kiểm soát buôn bán
các loài hoang dã nguy cấp (CITES)
● Việt Nam tham gia vào Công ước CITES năm 1994 và trở thành thành viên
thứ 121/178.
● Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao là Cơ quan đầu mối quốc
gia thực hiện Công ước
Các công ước
● Nguyên tắc: Các quốc gia, phù hợp với Hiến chương LHQ và các nguyên tắc
luật pháp quốc tế có toàn quyền khai thác các tài nguyên của họ theo các
chính sách mà họ đề ra; và có trách nhiệm bảo đảm rằng các hoạt động
trong vi phạm thẩm quyền hay kiểm soát của họ không làm phương hại đến
môi trường của các quốc gia khác hoặc các khu vực không thuộc thẩm
quyền quốc gia
2. Công ước quốc tế về đa dạng
sinh học (UNCBD)
● Việt Nam ký kết tham gia Công ước vào 28/5/1993, được phê chuẩn vào
16/11/1994 và trở thành thành viên chính thức của Công ước vào
14/2/1995 và là một trong những quốc gia đầu tiên phê chuẩn Công ước
● Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm làm Cơ quan đầu mối quốc
gia thực hiện Công ước
Các công ước
● Các nghĩa vụ chính:
Xây dựng một số phương pháp đồng bộ nhằm giải quyết các vấn đề về lý học,
sinh học, kinh tế xã hội của quá trình sa mạc hóa; Quan tâm đến các nước đang
phát triển hiện đang bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa và khô hạn, buôn bán quốc tế,
nợ nước ngoài để xây dựng một nền kinh tế bền vững; Kết hợp chiến lược xóa
đói, giảm nghèo chống sa mạc hóa; Tăng cường hợp tác, thành lập các tổ chức,
tăng cường sử dụng hệ thống tài chính song phương và đa phương
3. Công ước Chống sa mạc hóa của
LHQ (UNCCD)
● Việt Nam tham gia và ký kết Công ước từ 1998, là thành viên thứ 134
● Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Tổng cục lâm nghiệp) là cơ quan
đầu mối quốc gia thực hiện Công ước
Các công ước
● Mục đích của Công ước RAMSAR được các bên tham gia thông qua năm
1999 và được điều chỉnh năm 2002 là “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn
khéo các vùng đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, của
khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt được mục tiêu
phát triển bền vững trên toàn thế giới”
4. Công ước Bảo tồn những vùng đất ngập nước
có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư
trú của các loài chim nước (RAMSAR)
● Việt Nam chính thức tham gia Công ước từ 1989, là quốc gia thứ 50 trên thế
giới và đầu tiên của khu vực ASEAN
Các công ước
● Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học đối với Công ước về đa dạng
sinh học là một thỏa thuận quốc tế về an toàn sinh học bổ sung cho Công
ước về đa dạng sinh học có hiệu lực từ 2003
5. Nghị định thư Cartagena về an
toàn sinh học
● Nghị định thư về an toàn sinh học nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học khỏi
những rủi ro tiềm tàng do các sinh vật biến đổi gen gây ra từ hiện đại công
nghệ sinh học
● Cartagena là văn kiện được Việt Nam phê chuẩn vào đầu 2004 và có hiệu
lực ngày 21/4/2004
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, infographics & images by Freepik
THANKS FOR
WATCHING
AND
LISTENING.!
Let's join hands
to protect the
common home
of humanity.!

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie qlkh.pptx

đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and Peoplem21m
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngThảo Nguyễn
 
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptx
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptxBáo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptx
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptxVuMinhDungNguyen
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcdovanvinh
 
Tính tất yếu.pptx
Tính tất yếu.pptxTính tất yếu.pptx
Tính tất yếu.pptxDimPhc24
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...CIFOR-ICRAF
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vữngSon Pham
 
những quy định về bảo vệ môi trường.pptx
những quy định về bảo vệ môi trường.pptxnhững quy định về bảo vệ môi trường.pptx
những quy định về bảo vệ môi trường.pptxfsdhuaf
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcQuan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcTien Dat Vo
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Global Recycling Da yesss at School.pptx
Global Recycling Da yesss at School.pptxGlobal Recycling Da yesss at School.pptx
Global Recycling Da yesss at School.pptxfsdhuaf
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặnNinhHuong
 

Ähnlich wie qlkh.pptx (20)

Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and People
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
 
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptx
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptxBáo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptx
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vấn.pptx
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
Tính tất yếu.pptx
Tính tất yếu.pptxTính tất yếu.pptx
Tính tất yếu.pptx
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
 
Mln101 group 1
Mln101 group 1Mln101 group 1
Mln101 group 1
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
 
Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)
 
những quy định về bảo vệ môi trường.pptx
những quy định về bảo vệ môi trường.pptxnhững quy định về bảo vệ môi trường.pptx
những quy định về bảo vệ môi trường.pptx
 
Agenda 21
Agenda 21Agenda 21
Agenda 21
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcQuan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
Global Recycling Da yesss at School.pptx
Global Recycling Da yesss at School.pptxGlobal Recycling Da yesss at School.pptx
Global Recycling Da yesss at School.pptx
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 

qlkh.pptx

  • 1. Nguyễn Trọng Phóng 2621225154 Mai Hải Vân 2621230249 Nguyễn Phương Uyên 2621225419 Bùi Lê Duy 2621231219 Dương Tiến Dũng 2621225196 THÀNH VIÊN
  • 3. TÀI NGUYÊN SINH VẬT LÀ GÌ? TNSV là tất cả các loài thực vật, động vật có ích hoặc được sử dụng để tạo ra giá trị Của cải vật chất và giá trị sử dụng của con người Tri thức Vật chất Năng lượng
  • 4. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 2 3 1 THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT 4 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN THẾ GIỚI MÀ VIỆT NAM THAM GIA
  • 5. THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT 1
  • 6. Trên thế giới ● 1 triệu loài động thực vật đứng trên bờ vực tuyệt chủng 25 39 41 19 13 7 31 33 27 63 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Biểu đồ các loài động vật đang trong tình trạng bị đe dọa ● 82% sinh khối động vật có vú hoang dã đã bị mất ● Từ 1990-nay, khoảng 420 triệu ha rừng đã bị mất ● Mỗi năm có khoảng 10 triệu ha rừng bị mất
  • 7. Tại Việt Nam ĐÃ TUYỆT CHỦNG Tê giác hai sừng Lợn vòi Cầy rái cá Cá chình Nhật Cá chép gốc Cá lợ thân thấp Huơu sao Cá sấu hoa cà Tê giác một sừng Bò xám
  • 8. Tại Việt Nam ĐÃ TUYỆT CHỦNG Tê giác hai sừng Lợn vòi Cầy rái cá Cá chình Nhật Cá chép gốc Cá lợ thân thấp Huơu sao Cá sấu hoa cà Tê giác một sừng Bò xám Động vật 4 đã tuyệt chủng 5 tuyệt chủng trong thiên nhiên 48 rất nguy hiểm 113 nguy cấp Thực vật 37 rất nguy cấp 178 nguy cấp ● Theo thống kê của Bộ TN-MT năm 2020:
  • 9. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 2 3 1 THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT 4 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN THẾ GIỚI MÀ VIỆT NAM THAM GIA
  • 10. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT 2
  • 11. Thời gian Lỏng lẻo, thiếu tính chặt chẽ Chiến tranh Các loại chất do quân địch thả xuống trên lãnh thổ VN Sự thay đổi của môi trường Sự biến đổi khí hậu, thiên tai tự nhiên Các hoạt động của con người Khai thác rừng bừa bãi, đốt hầm than, phá rừng làm rẫy… Các chính sách quản lý của nhà nước
  • 12. Chủ quan Nguồn lực phục vụ quản lí đa dạng sinh học, quản lí rừng, quản lí đại dương còn quá mỏng so với trách nhiệm Sự suy giảm và mất đi nơi sinh cư Sự khai thác quá mức do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ Ô nhiễm môi trường bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, chất thải đô thị, ô nhiễm dầu Ô nhiễm sinh học: sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được Sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng
  • 13. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 2 3 1 THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT 4 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN THẾ GIỚI MÀ VIỆT NAM THAM GIA
  • 14. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 3
  • 15. Giải pháp ● Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, v.v. ● Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm ● Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị
  • 16. ● Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế rác thải khó phân hủy ra môi trường
  • 17. Giải pháp ● Tăng cường tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của môi trường sinh thái ● Giải quyết hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường theo chủ trương của Đảng ● Tận dụng tối đa tính năng vốn có sử dụng tài nguyên thiên nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ● Nhanh chóng triển khai thực hiện đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm về tài nguyên môi trường, tập trung xử lý các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
  • 18. ● Xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm, các chủ rừng, các cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm để phá rừng, cháy rừng; rà soát, kiểm kê, thu hồi toàn bộ diện tích đất rừng bị chặt phá, lấn chiếm; sử dụng sai mục đích, hoặc chuyển mục đích sử dụng trai quy định của pháp luật để phục hồi rừng, đặc biệt tại các công ty, doanh nghiệp lâm nghiệp ● Thiết lập, củng cố hệ thống thông tin về đa dạng sinh học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để kết nối với địa phương ● Mở rộng hợp tác quốc tế, huy động, hỗ trợ và chuyển giao công nghệ và nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh vật Giải pháp
  • 19. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 2 3 1 THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT 4 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN THẾ GIỚI MÀ VIỆT NAM THAM GIA
  • 20. 4 CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN THẾ GIỚI MÀ VIỆT NAM THAM GIA
  • 21. Các công ước ● Hiệp ước đa phương nhằm muc đích đảm bảo việc thương mại quốc tế các tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang dã mà không đe dọa sự sống còn của các loài này trong tự nhiên, đồng thời đưa ra nhiều cấp độ khác nhau để bảo vệ hơn 34.000 loài động và thực vật 1. Công ước về kiểm soát buôn bán các loài hoang dã nguy cấp (CITES) ● Việt Nam tham gia vào Công ước CITES năm 1994 và trở thành thành viên thứ 121/178. ● Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao là Cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện Công ước
  • 22. Các công ước ● Nguyên tắc: Các quốc gia, phù hợp với Hiến chương LHQ và các nguyên tắc luật pháp quốc tế có toàn quyền khai thác các tài nguyên của họ theo các chính sách mà họ đề ra; và có trách nhiệm bảo đảm rằng các hoạt động trong vi phạm thẩm quyền hay kiểm soát của họ không làm phương hại đến môi trường của các quốc gia khác hoặc các khu vực không thuộc thẩm quyền quốc gia 2. Công ước quốc tế về đa dạng sinh học (UNCBD) ● Việt Nam ký kết tham gia Công ước vào 28/5/1993, được phê chuẩn vào 16/11/1994 và trở thành thành viên chính thức của Công ước vào 14/2/1995 và là một trong những quốc gia đầu tiên phê chuẩn Công ước ● Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm làm Cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện Công ước
  • 23. Các công ước ● Các nghĩa vụ chính: Xây dựng một số phương pháp đồng bộ nhằm giải quyết các vấn đề về lý học, sinh học, kinh tế xã hội của quá trình sa mạc hóa; Quan tâm đến các nước đang phát triển hiện đang bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa và khô hạn, buôn bán quốc tế, nợ nước ngoài để xây dựng một nền kinh tế bền vững; Kết hợp chiến lược xóa đói, giảm nghèo chống sa mạc hóa; Tăng cường hợp tác, thành lập các tổ chức, tăng cường sử dụng hệ thống tài chính song phương và đa phương 3. Công ước Chống sa mạc hóa của LHQ (UNCCD) ● Việt Nam tham gia và ký kết Công ước từ 1998, là thành viên thứ 134 ● Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Tổng cục lâm nghiệp) là cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện Công ước
  • 24. Các công ước ● Mục đích của Công ước RAMSAR được các bên tham gia thông qua năm 1999 và được điều chỉnh năm 2002 là “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn khéo các vùng đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, của khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới” 4. Công ước Bảo tồn những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR) ● Việt Nam chính thức tham gia Công ước từ 1989, là quốc gia thứ 50 trên thế giới và đầu tiên của khu vực ASEAN
  • 25. Các công ước ● Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học đối với Công ước về đa dạng sinh học là một thỏa thuận quốc tế về an toàn sinh học bổ sung cho Công ước về đa dạng sinh học có hiệu lực từ 2003 5. Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học ● Nghị định thư về an toàn sinh học nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học khỏi những rủi ro tiềm tàng do các sinh vật biến đổi gen gây ra từ hiện đại công nghệ sinh học ● Cartagena là văn kiện được Việt Nam phê chuẩn vào đầu 2004 và có hiệu lực ngày 21/4/2004
  • 26. CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik THANKS FOR WATCHING AND LISTENING.!
  • 27. Let's join hands to protect the common home of humanity.!