SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 8
Downloaden Sie, um offline zu lesen
www.MATHVN.com
       SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG                                            ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012
     TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG                                                      MÔN: TOÁN; KHỐI: A
          www.MATHVN.com                                          Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.



Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y = x 3 − 3 m x 2 + 3 m 2 − 1 x − m 3 + m    (            )                         (1) , m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 .
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị đến gốc tọa
   độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị đến O.

Câu II (2,0 điểm)
                                           3 ( cot x + 1)                7π 
1. Giải phương trình 3cot 2 x +                           − 4 2 cos  x +     = 1.
                                                sin x                     4 
2. Giải phương trình             x − 4 + 6 − x = 2 x 2 − 13x + 17 ( x ∈ ℝ) .
                                        x4 −1
                                                         2
Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx .
                                      1
                                         x

Câu IV (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , biết A '. ABC là hình chóp đều có cạnh đáy bằng a . Góc giữa
   hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( BCC ' B ') bằng 900 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng
   cách giữa hai đường thẳng AA ' và B ' C theo a .


                                                                                       1 ≤ a , b, c ≤ 4
Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện                                             .
                                                                                       a + b + 2c = 8
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a 3 + b3 + 5c3 .

Câu VI (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 và đường thẳng
(d ) : 3 x + 4 y − 20 = 0 . Chứng minh d tiếp xúc với (C ) . Tam giác ABC có đỉnh A thuộc (C ) , các đỉnh B
và C thuộc d , trung điểm cạnh AB thuộc (C ) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết trực tâm của tam giác
ABC trùng với tâm của đường tròn (C ) và điểm B có hoành độ dương.
                                                             x y +1 z          x −1 y +1 z − 4
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1 : =     = , d2 :     =     =       .
                                                             1     2    1        1    −2     3
Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 đồng thời vuông góc với mặt phẳng
( P) : x + 4 y − 2 z + 5 = 0 .
Câu VII (1,0 điểm) Tìm số phức z biết 2( z + 1) + z − 1 = (1 − i ) z .
                                                                                              2




                                          ----------------- Hết -----------------
                       Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  Họ và tên thí sinh.............................................................; Số báo danh...........................................................

                                                         www.MATHVN.com
www.MATHVN.com
           ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012
                              MÔN: TOÁN; KHỐI: A
                         (Đáp án - thang điểm gồm 06 trang)
 Câu                                  Nội dung                                                                        Điể
                                                                                                                      m
Câu I.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số...............
(1,0đ)
        Với m = 1 , ta có hàm số y = x3 − 3 x 2
        * Tập xác định: D = R
        * Sự biến thiên: y ' = 3 x 2 − 6 x ; y ' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2                                               0,25
        Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; 0 ) và ( 2;+∞ ) . Hàm số nghịch biến trên
        khoảng ( 0; 2 ) .
                                                                                                                      0,25
        - Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCD = 0 , đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = −4
        - Giới hạn: lim y = −∞; lim y = +∞
                        x →−∞         x →+∞

          - Bảng biến thiên
                                x    −∞           0                        2                     +∞
                                y'            +   0         −              0        +
                                                  0                                              +∞
                                                                                                                      0,25
                                y

                                     −∞                                    −4


          Đồ thị : Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0;0 ) ,
                                                                                             y


                                                                                        4



          cắt trục hoành tại điểm ( 0;0 ) , ( 3;0 )                                     3



           y '' = 6 x − 6; y '' = 0 ⇔ x = 1 .                                           2




          Đồ thị nhận điểm (1; −2 ) làm tâm đối xứng.                                   1


                                                                                    O                             x
                                                            -4   -3   -2       -1                 1   2   3   4



                                                                                        -1



                                                                                        -2



                                                                                        -3                            0,25
                                                                                        -4




Câu I.2 Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời khoảng cách từ điểm cực tiểu
(1,0đ)  của đồ thị đến gốc tọa độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị
        đến O.
           y = x 3 − 3 m x 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m 3 + m    ⇒ y ' = 3 x 2 − 6 m x + 3 ( m 2 − 1)
                                                                                x = m −1
          y ' = 0 ⇔ 3 x 2 − 6mx + 3 ( m 2 − 1) = 0 ⇔ x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 ⇔ 
                                                                               x = m +1                              0,25
                                              www.MATHVN.com
www.MATHVN.com
         Hàm số có cực đại, cực tiểu ∀m ∈ ℝ .
         Điểm cực đại của đồ thị là A ( m − 1;2 − 2m ) . Điểm cực tiểu của đồ thị là 0,25
         B ( m + 1; −2 − 2m )
         Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị đến gốc tọa độ O bằng 3 lần khoảng cách
         từ               điểm                 cực                 đại               đến
         O ⇔ OB = 3OA ⇔            ( m + 1)       + ( −2 − 2m ) = 3   ( m − 1)       + ( 2 − 2m )
                                              2               2                  2                  2


                                                                                                                 0,25
          ⇔ ( m + 1) + ( −2 − 2m ) = 9 ( m − 1) + ( 2 − 2m )  ⇔ 2m 2 − 5m + 2 = 0
                    2             2             2            2
                                                              
                                     1                                           1
         ⇔ m = 2 hoac m =              .                     Đáp số m1 = , m2 = 2
                                     2                                           2                               0,25
CâuII.                                             3 ( cot x + 1)                7π 
         Giải phương trình 3cot 2 x +                             − 4 2 cos  x +     =1
1                                                       sin x                     4 
(1,0)

         Điều kiện sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ , k ∈ ℤ .
                 3 ( cot x + 1)                7π 
         3cot 2 x +             − 4 2 cos  x +      =1
                      sin x                     4 
                        cos x
                              +1
               2
            cos x                                π      
         ⇔ 3 2 +3       sin x     − 4 2 cos  x − + 2π  = 1                                                     0,25
            sin x         sin x                  4      
            cos 2 x      cos x + sin x
         ⇔3     2
                    +3                  − 4 ( sin x + cos x ) = 1
            sin x            sin 2 x
         ⇔ 3cos 2 x + 3 ( sin x + cos x ) − 4 ( sin x + cos x ) sin 2 x = sin 2 x
         ⇔ ( sin x + cos x ) ( 3 − 4sin 2 x ) + 3cos 2 x − sin 2 x = 0
         ⇔ ( sin x + cos x ) ( 3 − 4sin 2 x ) + 3 (1 − sin 2 x ) − sin 2 x = 0
                                                                                                                 0,25
         ⇔ ( sin x + cos x ) ( 3 − 4sin 2 x ) + 3 − 4sin 2 x = 0
                                                        3 − 4sin 2 x = 0
         ⇔ ( 3 − 4sin 2 x ) ( sin x + cos x + 1) = 0 ⇔ 
                                                       sin x + cos x + 1 = 0
         Xét phương trình
                                                                                                        1
         3 − 4sin 2 x = 0 ⇔ 3 − 2 (1 − cos 2 x ) = 0 ⇔ 2cos 2 x = −1 ⇔ cos 2 x = −
                                                                                                        2
                  2π                                  π
            2x =      + k 2π                      x = + kπ                                                     0,25
                    3                                   3
         ⇔                           ( k ∈ ℤ) ⇔                        (k ∈ ℤ) .         Thỏa mãn điều kiện.
           2 x = − 2π + k 2π                     x = − π + kπ
          
                    3                           
                                                        3
         Xét phương trình


                                                   www.MATHVN.com
www.MATHVN.com
                                                  π         π        1
          sin x + cos x + 1 = 0 ⇔ 2 sin  x +  = −1 ⇔ sin  x +  = −
                                            4                4        2
                    π     π                                                                                        0,25
                x + = − + k 2π                       π
                                                  x = − + k 2π
                                     (k ∈ ℤ) ⇔ 
                     4     4
          ⇔                                           2        ( k ∈ ℤ)
                    π        π
               x + = π + + k 2π                
                                                x = π + k 2π
                   4        4
                                                π
          Kết hợp điều kiện ⇒ x = −                  + k 2π , k ∈ ℤ
                                                 2
                                                                           π                       π
          Vậy phương trình đã cho có các nghiệm x =                             + kπ , x = −            + kπ ,
                                                                            3                       3
                  π
          x=−          + k 2π , k ∈ ℤ
                  2
Câu II    Giải phương trình             x − 4 + 6 − x − 2 x 2 + 13x − 17 = 0 ( x ∈ ℝ)
.2
(1,0đ)
          Điều kiện 4 ≤ x ≤ 6
            x − 4 + 6 − x = 2 x 2 − 13x + 17 ⇔            (           ) (
                                                              x − 4 −1 +                 )
                                                                                6 − x − 1 − 2 x 2 + 13x − 15 = 0
                                                                                                                    0,25

          ⇔
              (    x − 4 −1   )(   x − 4 +1  )+(     6 − x −1    )(   6 − x +1    ) − ( 2x   2
                                                                                                 − 13x + 15 ) = 0
                         x − 4 +1                       6 − x +1
                   x−5          5− x
          ⇔                +            − ( x − 5 )( 2 x − 3) = 0
                  x − 4 +1     6 − x +1                                                                             0,25
                                                                            x=5
                         1          1                 
          ⇔ ( x − 5)           −          − (2 x − 3)  = 0 ⇔     1          1
                      x − 4 +1   6 − x +1                              −          − (2 x − 3) = 0 0,25
                                                                x − 4 +1
                                                                           6 − x +1

               1            1                              1           1
                     −            − (2 x − 3) = 0 ⇔              −           = 2 x − 3 (1)
            x − 4 +1     6 − x +1                       x − 4 +1    6 − x +1
                                                        ≤ 1 và 2 x − 3 ≥ 5, ∀x ∈ [ 4;6] nên phương
                      1            1              1
          Ta có             −             <
                   x − 4 +1     6 − x +1       x − 4 +1
          trình (1) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 5 .
                                                                                                                    0,25
                                            x4 −1
                                        2
Câu III
(1,0đ)      Tính tích phân I = ∫
                                             x 3  ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx
                                        1

                x −1                            x2 + 1 x2 − 1 x2 + 1
              2                                       2
          I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx = ∫
                   4
                                                             ln      dx                                             0,25
              1
                 x                            1
                                                  x     x2      x
                  x2 + 1      1           1      x2 − 1
          Đặt t =        = x + ⇒ dt = 1 − 2  dx = 2 dx .
                    x         x        x          x
                                                                                                                    0,25

                                                     www.MATHVN.com
www.MATHVN.com
                                                                    5
                                                                    2
                                                5
          Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2 ; x = 2 ⇒ t =     . Ta có     I = ∫ t ln tdt
                                                2                   2

                                dt                5
                           du =               5
               u = ln t         t      t 2
                                                  12                                                   0,25
          Đặt           ⇒
               dv = tdt  v = t
                                 2
                                    ; I = ln t 2 − tdt
                                          2       22     ∫
                                               2
                          
                                2
                                5
          25 5           1 2          25 5               9
       = ln − 2ln 2 − t 2 = ln − 2ln 2 −
           8 2           4             8 2              16                                             0,25
                                2
Câu IV Cho lăng trụ ABC. A' B ' C ' . Biết A '. ABC là hình chóp đều với cạnh đáy bằng
(1,0đ) a ...............
                                                                    A'                   C'



                                                                                         E



                                                                                         B'

                                                     A                         C
                                                                    H

                                                                M              N



                                                                               B




          Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB , BC và B ' C ' ; H = CM ∩ AN . Có H là
          tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC . Từ A '. ABC là hình chóp đều
          ⇒ A ' H ⊥ ( ABC )                                                                            0,25
          Góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( BCC ' B ') bằng 90 ⇒ ( A ' BC ) ⊥ ( BCC ' B ') . Có
                                                                         0


          A ' N ⊥ BC ⇒ A ' N ⊥ ( BCC ' B ') ⇔ A ' N ⊥ NE .
          • Đặt A 'A = A 'B = A 'C = x( x > 0) .
                                     a 2  NE = BB '  NE = AA '
          A ' N = A ' B − BN = x − ; 
               2          2   2   2
                                                    ⇒             ⇒ Tứ giác ANEA ' là hình
                                     4  NE / / BB '  NE / / AA '
                                                                                                       0,25
                         NE = x
                        
          bình hành ⇒           a 3
                         A' E =
                                 2
          • Trong tam giác vuông A ' NE có
                                                         2
                                  a2       a 3                a 2
          A ' N + NE = A ' E ⇔ x − + x 2 = 
               2      2       2       2
                                                ⇔ 2x = a ⇔ x =
                                                     2   2

                                  4         2                  2
                                                 2
                               a2  2 a 3    a2 a2 a2           a 6
          A ' H = A ' A − AH =
               2          2   2
                                 − .      =   −   =   ⇒ A' H =
                               2 3 2        2   3   6           6

                                          www.MATHVN.com
www.MATHVN.com
                                                                                    a 6 a2 3 a3 2
         Thể tích khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' là V = A ' H .S∆ABC =                  .    =
                                                                                     6    4    8
         A ' A / / B ' B ⇒ A ' A / /( BCC ' B ') ⇒
         d ( A ' A, B ' C ) = d ( A ' A,( BCC ' B ') ) = d ( A,( BCC ' B ') )                             0,25
             BC ⊥ AN
         •              ⇒ BC ⊥ ( A ' AN ) ⇒ BC ⊥ AA ' ⇒ BC ⊥ BB ' ⇒ Tứ giác BCC ' B ' là
             BC ⊥ A ' N
                                    1           1a 2              a2 2
         hình chữ nhật ⇒ S ∆B ' BC = B ' B.BC =             .a =
                                    2           2 2                 4
                             3
                       1    a 2 1                                                    3V
          • VB '. ABC = V =        = d ( A,( BCB ') ) .S ∆B ' BC ⇒ d ( A,( BCB ') ) = B '. ABC
                       3     24     3                                                 S ∆B ' BC
                             a3 2
                                   a                                                                      0,25
         ⇒ d ( A,( BCB ') ) = 28 =
                             a 2 2
                               4
Câu V                                                1 ≤ a , b, c ≤ 4
                                                    
(1,0đ)   Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện 
                                                                      . Tìm gtln của
                                                                    a + b + 2c = 8
                                                                    
                                                                    
             P = a 3 + b3 + 5c3 .
                                            3                                       3
         P = a 3 + b3 + 5c3 = (a + b) − 3ab (a + b) + 5c 3 = (8 − 2c ) − 3ab (8 − 2c) + 5c3
                                                                                                          0,25
         ⇔ P = −3c3 + 96c 2 − 384c + 512 − 3ab (8 − 2c )
         • Ta có ( a − 1)( b − 1) ≥ 0 ⇒ ab − ( a + b ) + 1 ≥ 0 ⇒ ab ≥ a + b − 1 = 8 − 2c − 1 = 7 − 2c .
         ab ( 8 − 2c ) ≥ ( 7 − 2c )( 8 − 2c ) ⇒ −3ab ( 8 − 2c ) ≤ −3 ( 7 − 2c )( 8 − 2c ) .Do
         c ≤ 4 ⇒ 8 − 2c ≥ 0
                                                                                                          0,25
         P = −3c 3 + 96c 2 − 384c + 512 − 3ab (8 − 2c)
            ≤ −3c3 + 96c 2 − 384c + 512 − 3(7 − 2c )(8 − 2c ) ⇒ P ≤ −3c3 + 84c 2 − 294c + 344
         Từ giả thiết suy ra 2c ≤ 6 ⇒ c ≤ 3 ⇒ 1 ≤ c ≤ 3
         Xét hàm số f (c) = −3c3 + 84c 2 − 294c + 344 với c ∈ [1;3]
         f '(c) = −9c 2 + 168c − 294; f '(c) = 0 ⇔ −9c 2 + 168c − 294 = 0 ⇔ 3c 2 − 56c + 98 = 0
              28 + 7 10
          c =           ∉ [1;3]
                   3
         ⇔
              28 − 7 10
          c =           ∈ [1;3]
                  3


                                                                                                          0,25
                                                               28 − 7 10
                                   c       1                                              3
                                                                   3
                                  f '(c)    −      0                                +
                                 f (c) 131 www.MATHVN.com                                137


                                                                   28 − 7 10
                                                              f(                )
www.MATHVN.com

                                                                                                           0,25




         Vậy giá trị lớn nhất của P là 137 , đạt được khi c = 3, a = 1, b = 1
Câu      Trong mặt phẳng với hệ tọa độ                            Oxy       cho             đường   tròn
VI.1     (C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 .......
(1,0đ)
                                                                                    A
         Đường tròn (C ) có tâm I (1; −2) và bán kính R = 5
                      3 − 8 − 20
         d (I,d ) =                 =5=R                                                       M
                          32 + 42                                                       I

         Suy ra d tiếp xúc với (C )
                                                                                                    B
                                                                      C             H                      0,25


         Gọi H là tiếp điểm của (C ) và d . Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình
              3 x + 4 y − 20 = 0      x = 4
          2                          ⇔      ⇒ H (4; 2)
          x + y − 2 x + 4 y − 20 = 0  y = 2
                 2


         Do I là trực tâm ∆ABC và IH ⊥ BC ⇒ A ∈ IH . Kết hợp A ∈ (C ) ⇒ là điểm đối 0,25
                                         x A = 2 xI − xH   x = −2
         xứng của H qua I ⇒                              ⇒ A        ⇒ A(−2; −6)
                                         y A = 2 yI − yH   y A = −6
         Gọi M là trung điểm cạnh AB . Do HA là đường kính nên HM ⊥ AM
         Tam giác HAB có HM vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ∆HAB cân tại
                                                             20 − 3b
         H ⇒ HB = HA = 2 R = 10 ; B ∈ d ⇒ B(b;                       ).
                                                                4
                              20 − 3b                           20 − 3b
                                                         2                              2
                                                                             
         HB = 10 ⇔ (b − 4) +       2
                                       − 2  = 10 ⇔ (b − 4) 2 +          − 2  = 100
                              4                                4           
                      12 − 3b                                b = −4
                                 2

         ⇔ (b − 4) + 2
                                   = 100 ⇔ b 2 − 8b − 48 = 0 ⇔         .Do xB > 0 ⇒ B (12; −4)            0,25
                               
                      4                                       b = 12
                   20 − 3c                  44 − 3c 
         c ∈ d ⇒ C (c;     ) ⇒ AC =  c + 2;          ; BI = (−11; 2)
                      4                        4 
                                                44 − 3c
         AC ⊥ BI ⇒ AC .BI = 0 ⇔ −11(c + 2) + 2           = 0 ⇔ c = 0 ⇒ C (0;5)                             0,25
                                                   4

                                                www.MATHVN.com
www.MATHVN.com


CâuVI. Trong không gian với hệ trục Oxyz                    cho                            hai       đường   thẳng
2          x y +1 z       x −1 y + 1 z − 4
       d1 : =    = , d2 :     =     =      ................
(1,0đ)     1   2  1         1   −2     3
                                        x=m                  x =1+ k
                                                            
         Phương trình tham số của d1 :  y = −1 + 2m ; d 2 :  y = −1 − 2k
                                        z=m                  z = 4 + 3k
                                                                                                                    0,25
         Gọi      giao       điểm        của          ∆       với        d1 , d 2    lần      lượt      là   A, B ;
         A ( m; −1 + 2m; m ) , B (1 + k ; −1 − 2k ;4 + 3k )
         AB = (1 + k − m; −2k − 2m; 4 + 3k − m ) . Mặt phẳng ( P )                      có vectơ pháp tuyến
         n = (1;4; −2) . Do ∆ ⊥ ( P) ⇒ AB và n = (1;4; −2) cùng phương ⇒ AB = tn .                                    0,25
            1+ k − m = t    k = 0
                            
         ⇒  −2k − 2m = 4t ⇔ t = −1 ⇒ A(2;3;2), B (1; −1;4)
           4 + 3k − m = −2t m = 2                                                                                   0,25
                            
         Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(2;3;2) và nhận n = (1;4; −2) làm vectơ chỉ phương
                                       x−2 y −3 z −2
         nên ∆ có phương trình            =    =     .                                                                0,25
                                        1    4   −2
         Tìm số phức z biết 2( z + 1) + z − 1 = (1 − i ) z
                                                                     2
CâuVI
   I
(1,0đ)
         Gọi z = a + bi (a, b ∈ ℝ )
         ⇒ 2( z + 1) + z − 1 = (1 − i ) z       ⇔ 2 ( a − bi + 1) + a + bi − 1 = (1 − i )(a 2 + b 2 )
                                            2
                                                                                                                      0,25
                                                        3a + 1 = a + b  2      2
         ⇔ (3a + 1) − bi = a 2 + b 2 − i (a 2 + b 2 ) ⇔ 
                                                         b = a +b
                                                                 2   2

                                                                                                                      0,25
                                              a = 0                        3
           b = 3a + 1       10a + 3a = 0  2
                                                     3  a = 0       a = − 10
                                                                     
         ⇔                 ⇔             ⇔ a = − ⇔         hoac                                                 0,25
          3a + 1 = a + b     b = 3a + 1              b =1
                     2    2
                                                     10               b= 1
                                             
                                             b = 3a + 1             
                                                                           10
                                                 3 1
         Có hai số phức z1 = i ; z2 = −           + i
                                                10 10                                                                 0,25




                                                 www.MATHVN.com

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Van-Duyet Le
 
Thi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k dThi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k dThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k dThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k dThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thế Giới Tinh Hoa
 
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bìnhToán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bìnhViệt Nam Tổ Quốc
 
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2
Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2
Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k b
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k bThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k b
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k bThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k abThi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k aThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k abThi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k abThi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yênToán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yênViệt Nam Tổ Quốc
 
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3Thế Giới Tinh Hoa
 
1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)trungcodan
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k b
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k bThi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k b
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k bThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThế Giới Tinh Hoa
 

Was ist angesagt? (20)

Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 
Thi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k dThi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên trần phú hp 2012 lần 3 k d
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k dThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2012 lần 3 k d
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
 
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bìnhToán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bình
 
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
 
Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2
Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2
Thi thử toán lê văn hưu th 5 5-2012 lần 2
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k b
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k bThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k b
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 1 k b
 
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k abThi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 2 k ab
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k aThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
 
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k abThi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k ab
Thi thử toán chuyên phan bội châu na 2011 lần 1 k ab
 
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
 
Thi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k abThi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán công nghiệp hb 2012 lần 2 k ab
 
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yênToán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yên
 
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
 
1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
 
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k b
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k bThi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k b
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k b
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
 

Ähnlich wie Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a

Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k abThi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3Thế Giới Tinh Hoa
 
De toan d_2010
De toan d_2010De toan d_2010
De toan d_2010nhathung
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2lam hoang hung
 
Thi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k a
Thi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k aThi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k a
Thi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1
Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1
Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k d
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k dThi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k d
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k dThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k abThi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 

Ähnlich wie Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a (19)

Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k abThi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
 
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
 
De toan a_2012
De toan a_2012De toan a_2012
De toan a_2012
 
De toan a
De toan aDe toan a
De toan a
 
De toan a
De toan aDe toan a
De toan a
 
De toan d_2010
De toan d_2010De toan d_2010
De toan d_2010
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 
Thi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k a
Thi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k aThi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k a
Thi thử toán vĩnh lộc th 2012 lần 2 k a
 
Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1
Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1
Thi thử toán trần nguyên hãn hp 2012 lần 1
 
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k d
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k dThi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k d
Thi thử toán lý thái tổ bn 2012 lần 2 k d
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
 
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k abThi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
 
De toan b_2012
De toan b_2012De toan b_2012
De toan b_2012
 

Mehr von Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Mehr von Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a

  • 1. www.MATHVN.com SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG MÔN: TOÁN; KHỐI: A www.MATHVN.com Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y = x 3 − 3 m x 2 + 3 m 2 − 1 x − m 3 + m ( ) (1) , m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 . 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị đến gốc tọa độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị đến O. Câu II (2,0 điểm) 3 ( cot x + 1)  7π  1. Giải phương trình 3cot 2 x + − 4 2 cos  x +  = 1. sin x  4  2. Giải phương trình x − 4 + 6 − x = 2 x 2 − 13x + 17 ( x ∈ ℝ) . x4 −1 2 Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx . 1 x Câu IV (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , biết A '. ABC là hình chóp đều có cạnh đáy bằng a . Góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( BCC ' B ') bằng 900 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và B ' C theo a .  1 ≤ a , b, c ≤ 4 Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện  .  a + b + 2c = 8 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a 3 + b3 + 5c3 . Câu VI (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 và đường thẳng (d ) : 3 x + 4 y − 20 = 0 . Chứng minh d tiếp xúc với (C ) . Tam giác ABC có đỉnh A thuộc (C ) , các đỉnh B và C thuộc d , trung điểm cạnh AB thuộc (C ) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết trực tâm của tam giác ABC trùng với tâm của đường tròn (C ) và điểm B có hoành độ dương. x y +1 z x −1 y +1 z − 4 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1 : = = , d2 : = = . 1 2 1 1 −2 3 Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 đồng thời vuông góc với mặt phẳng ( P) : x + 4 y − 2 z + 5 = 0 . Câu VII (1,0 điểm) Tìm số phức z biết 2( z + 1) + z − 1 = (1 − i ) z . 2 ----------------- Hết ----------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh.............................................................; Số báo danh........................................................... www.MATHVN.com
  • 2. www.MATHVN.com ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 MÔN: TOÁN; KHỐI: A (Đáp án - thang điểm gồm 06 trang) Câu Nội dung Điể m Câu I.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số............... (1,0đ) Với m = 1 , ta có hàm số y = x3 − 3 x 2 * Tập xác định: D = R * Sự biến thiên: y ' = 3 x 2 − 6 x ; y ' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 0,25 Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; 0 ) và ( 2;+∞ ) . Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) . 0,25 - Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCD = 0 , đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = −4 - Giới hạn: lim y = −∞; lim y = +∞ x →−∞ x →+∞ - Bảng biến thiên x −∞ 0 2 +∞ y' + 0 − 0 + 0 +∞ 0,25 y −∞ −4 Đồ thị : Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0;0 ) , y 4 cắt trục hoành tại điểm ( 0;0 ) , ( 3;0 ) 3 y '' = 6 x − 6; y '' = 0 ⇔ x = 1 . 2 Đồ thị nhận điểm (1; −2 ) làm tâm đối xứng. 1 O x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 -2 -3 0,25 -4 Câu I.2 Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời khoảng cách từ điểm cực tiểu (1,0đ) của đồ thị đến gốc tọa độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị đến O. y = x 3 − 3 m x 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m 3 + m ⇒ y ' = 3 x 2 − 6 m x + 3 ( m 2 − 1)  x = m −1 y ' = 0 ⇔ 3 x 2 − 6mx + 3 ( m 2 − 1) = 0 ⇔ x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 ⇔  x = m +1 0,25 www.MATHVN.com
  • 3. www.MATHVN.com Hàm số có cực đại, cực tiểu ∀m ∈ ℝ . Điểm cực đại của đồ thị là A ( m − 1;2 − 2m ) . Điểm cực tiểu của đồ thị là 0,25 B ( m + 1; −2 − 2m ) Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị đến gốc tọa độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại đến O ⇔ OB = 3OA ⇔ ( m + 1) + ( −2 − 2m ) = 3 ( m − 1) + ( 2 − 2m ) 2 2 2 2 0,25 ⇔ ( m + 1) + ( −2 − 2m ) = 9 ( m − 1) + ( 2 − 2m )  ⇔ 2m 2 − 5m + 2 = 0 2 2 2 2   1 1 ⇔ m = 2 hoac m = . Đáp số m1 = , m2 = 2 2 2 0,25 CâuII. 3 ( cot x + 1)  7π  Giải phương trình 3cot 2 x + − 4 2 cos  x +  =1 1 sin x  4  (1,0) Điều kiện sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ , k ∈ ℤ . 3 ( cot x + 1)  7π  3cot 2 x + − 4 2 cos  x +  =1 sin x  4  cos x +1 2 cos x  π  ⇔ 3 2 +3 sin x − 4 2 cos  x − + 2π  = 1 0,25 sin x sin x  4  cos 2 x cos x + sin x ⇔3 2 +3 − 4 ( sin x + cos x ) = 1 sin x sin 2 x ⇔ 3cos 2 x + 3 ( sin x + cos x ) − 4 ( sin x + cos x ) sin 2 x = sin 2 x ⇔ ( sin x + cos x ) ( 3 − 4sin 2 x ) + 3cos 2 x − sin 2 x = 0 ⇔ ( sin x + cos x ) ( 3 − 4sin 2 x ) + 3 (1 − sin 2 x ) − sin 2 x = 0 0,25 ⇔ ( sin x + cos x ) ( 3 − 4sin 2 x ) + 3 − 4sin 2 x = 0  3 − 4sin 2 x = 0 ⇔ ( 3 − 4sin 2 x ) ( sin x + cos x + 1) = 0 ⇔  sin x + cos x + 1 = 0 Xét phương trình 1 3 − 4sin 2 x = 0 ⇔ 3 − 2 (1 − cos 2 x ) = 0 ⇔ 2cos 2 x = −1 ⇔ cos 2 x = − 2  2π  π  2x = + k 2π  x = + kπ 0,25 3 3 ⇔ ( k ∈ ℤ) ⇔  (k ∈ ℤ) . Thỏa mãn điều kiện.  2 x = − 2π + k 2π  x = − π + kπ   3   3 Xét phương trình www.MATHVN.com
  • 4. www.MATHVN.com  π  π 1 sin x + cos x + 1 = 0 ⇔ 2 sin  x +  = −1 ⇔ sin  x +  = −  4  4 2  π π 0,25  x + = − + k 2π  π x = − + k 2π (k ∈ ℤ) ⇔  4 4 ⇔ 2 ( k ∈ ℤ) π π  x + = π + + k 2π    x = π + k 2π  4 4 π Kết hợp điều kiện ⇒ x = − + k 2π , k ∈ ℤ 2 π π Vậy phương trình đã cho có các nghiệm x = + kπ , x = − + kπ , 3 3 π x=− + k 2π , k ∈ ℤ 2 Câu II Giải phương trình x − 4 + 6 − x − 2 x 2 + 13x − 17 = 0 ( x ∈ ℝ) .2 (1,0đ) Điều kiện 4 ≤ x ≤ 6 x − 4 + 6 − x = 2 x 2 − 13x + 17 ⇔ ( ) ( x − 4 −1 + ) 6 − x − 1 − 2 x 2 + 13x − 15 = 0 0,25 ⇔ ( x − 4 −1 )( x − 4 +1 )+( 6 − x −1 )( 6 − x +1 ) − ( 2x 2 − 13x + 15 ) = 0 x − 4 +1 6 − x +1 x−5 5− x ⇔ + − ( x − 5 )( 2 x − 3) = 0 x − 4 +1 6 − x +1 0,25  x=5  1 1  ⇔ ( x − 5)  − − (2 x − 3)  = 0 ⇔  1 1  x − 4 +1 6 − x +1   − − (2 x − 3) = 0 0,25  x − 4 +1  6 − x +1 1 1 1 1 − − (2 x − 3) = 0 ⇔ − = 2 x − 3 (1) x − 4 +1 6 − x +1 x − 4 +1 6 − x +1 ≤ 1 và 2 x − 3 ≥ 5, ∀x ∈ [ 4;6] nên phương 1 1 1 Ta có − < x − 4 +1 6 − x +1 x − 4 +1 trình (1) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 5 . 0,25 x4 −1 2 Câu III (1,0đ) Tính tích phân I = ∫ x 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx 1 x −1 x2 + 1 x2 − 1 x2 + 1 2 2 I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx = ∫ 4 ln dx 0,25 1 x 1 x x2 x x2 + 1 1  1  x2 − 1 Đặt t = = x + ⇒ dt = 1 − 2  dx = 2 dx . x x  x  x 0,25 www.MATHVN.com
  • 5. www.MATHVN.com 5 2 5 Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2 ; x = 2 ⇒ t = . Ta có I = ∫ t ln tdt 2 2  dt 5  du = 5  u = ln t  t t 2 12 0,25 Đặt  ⇒  dv = tdt  v = t 2 ; I = ln t 2 − tdt 2 22 ∫ 2   2 5 25 5 1 2 25 5 9 = ln − 2ln 2 − t 2 = ln − 2ln 2 − 8 2 4 8 2 16 0,25 2 Câu IV Cho lăng trụ ABC. A' B ' C ' . Biết A '. ABC là hình chóp đều với cạnh đáy bằng (1,0đ) a ............... A' C' E B' A C H M N B Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB , BC và B ' C ' ; H = CM ∩ AN . Có H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC . Từ A '. ABC là hình chóp đều ⇒ A ' H ⊥ ( ABC ) 0,25 Góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( BCC ' B ') bằng 90 ⇒ ( A ' BC ) ⊥ ( BCC ' B ') . Có 0 A ' N ⊥ BC ⇒ A ' N ⊥ ( BCC ' B ') ⇔ A ' N ⊥ NE . • Đặt A 'A = A 'B = A 'C = x( x > 0) . a 2  NE = BB '  NE = AA ' A ' N = A ' B − BN = x − ;  2 2 2 2 ⇒ ⇒ Tứ giác ANEA ' là hình 4  NE / / BB '  NE / / AA ' 0,25  NE = x  bình hành ⇒  a 3  A' E =  2 • Trong tam giác vuông A ' NE có 2 a2 a 3 a 2 A ' N + NE = A ' E ⇔ x − + x 2 =  2 2 2 2  ⇔ 2x = a ⇔ x = 2 2 4  2  2 2 a2  2 a 3  a2 a2 a2 a 6 A ' H = A ' A − AH = 2 2 2 − .  = − = ⇒ A' H = 2 3 2  2 3 6 6 www.MATHVN.com
  • 6. www.MATHVN.com a 6 a2 3 a3 2 Thể tích khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' là V = A ' H .S∆ABC = . = 6 4 8 A ' A / / B ' B ⇒ A ' A / /( BCC ' B ') ⇒ d ( A ' A, B ' C ) = d ( A ' A,( BCC ' B ') ) = d ( A,( BCC ' B ') ) 0,25  BC ⊥ AN •  ⇒ BC ⊥ ( A ' AN ) ⇒ BC ⊥ AA ' ⇒ BC ⊥ BB ' ⇒ Tứ giác BCC ' B ' là  BC ⊥ A ' N 1 1a 2 a2 2 hình chữ nhật ⇒ S ∆B ' BC = B ' B.BC = .a = 2 2 2 4 3 1 a 2 1 3V • VB '. ABC = V = = d ( A,( BCB ') ) .S ∆B ' BC ⇒ d ( A,( BCB ') ) = B '. ABC 3 24 3 S ∆B ' BC a3 2 a 0,25 ⇒ d ( A,( BCB ') ) = 28 = a 2 2 4 Câu V  1 ≤ a , b, c ≤ 4  (1,0đ) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện   . Tìm gtln của a + b + 2c = 8   P = a 3 + b3 + 5c3 . 3 3 P = a 3 + b3 + 5c3 = (a + b) − 3ab (a + b) + 5c 3 = (8 − 2c ) − 3ab (8 − 2c) + 5c3 0,25 ⇔ P = −3c3 + 96c 2 − 384c + 512 − 3ab (8 − 2c ) • Ta có ( a − 1)( b − 1) ≥ 0 ⇒ ab − ( a + b ) + 1 ≥ 0 ⇒ ab ≥ a + b − 1 = 8 − 2c − 1 = 7 − 2c . ab ( 8 − 2c ) ≥ ( 7 − 2c )( 8 − 2c ) ⇒ −3ab ( 8 − 2c ) ≤ −3 ( 7 − 2c )( 8 − 2c ) .Do c ≤ 4 ⇒ 8 − 2c ≥ 0 0,25 P = −3c 3 + 96c 2 − 384c + 512 − 3ab (8 − 2c) ≤ −3c3 + 96c 2 − 384c + 512 − 3(7 − 2c )(8 − 2c ) ⇒ P ≤ −3c3 + 84c 2 − 294c + 344 Từ giả thiết suy ra 2c ≤ 6 ⇒ c ≤ 3 ⇒ 1 ≤ c ≤ 3 Xét hàm số f (c) = −3c3 + 84c 2 − 294c + 344 với c ∈ [1;3] f '(c) = −9c 2 + 168c − 294; f '(c) = 0 ⇔ −9c 2 + 168c − 294 = 0 ⇔ 3c 2 − 56c + 98 = 0  28 + 7 10 c = ∉ [1;3] 3 ⇔  28 − 7 10 c = ∈ [1;3]  3 0,25 28 − 7 10 c 1 3 3 f '(c) − 0 + f (c) 131 www.MATHVN.com 137 28 − 7 10 f( )
  • 7. www.MATHVN.com 0,25 Vậy giá trị lớn nhất của P là 137 , đạt được khi c = 3, a = 1, b = 1 Câu Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn VI.1 (C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 ....... (1,0đ) A Đường tròn (C ) có tâm I (1; −2) và bán kính R = 5 3 − 8 − 20 d (I,d ) = =5=R M 32 + 42 I Suy ra d tiếp xúc với (C ) B C H 0,25 Gọi H là tiếp điểm của (C ) và d . Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình  3 x + 4 y − 20 = 0 x = 4  2 ⇔ ⇒ H (4; 2)  x + y − 2 x + 4 y − 20 = 0 y = 2 2 Do I là trực tâm ∆ABC và IH ⊥ BC ⇒ A ∈ IH . Kết hợp A ∈ (C ) ⇒ là điểm đối 0,25  x A = 2 xI − xH  x = −2 xứng của H qua I ⇒  ⇒ A ⇒ A(−2; −6)  y A = 2 yI − yH  y A = −6 Gọi M là trung điểm cạnh AB . Do HA là đường kính nên HM ⊥ AM Tam giác HAB có HM vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ∆HAB cân tại 20 − 3b H ⇒ HB = HA = 2 R = 10 ; B ∈ d ⇒ B(b; ). 4  20 − 3b  20 − 3b 2 2   HB = 10 ⇔ (b − 4) +  2 − 2  = 10 ⇔ (b − 4) 2 +  − 2  = 100  4   4   12 − 3b  b = −4 2 ⇔ (b − 4) + 2 = 100 ⇔ b 2 − 8b − 48 = 0 ⇔  .Do xB > 0 ⇒ B (12; −4) 0,25   4   b = 12 20 − 3c  44 − 3c  c ∈ d ⇒ C (c; ) ⇒ AC =  c + 2;  ; BI = (−11; 2) 4  4  44 − 3c AC ⊥ BI ⇒ AC .BI = 0 ⇔ −11(c + 2) + 2 = 0 ⇔ c = 0 ⇒ C (0;5) 0,25 4 www.MATHVN.com
  • 8. www.MATHVN.com CâuVI. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho hai đường thẳng 2 x y +1 z x −1 y + 1 z − 4 d1 : = = , d2 : = = ................ (1,0đ) 1 2 1 1 −2 3  x=m  x =1+ k   Phương trình tham số của d1 :  y = −1 + 2m ; d 2 :  y = −1 − 2k  z=m  z = 4 + 3k   0,25 Gọi giao điểm của ∆ với d1 , d 2 lần lượt là A, B ; A ( m; −1 + 2m; m ) , B (1 + k ; −1 − 2k ;4 + 3k ) AB = (1 + k − m; −2k − 2m; 4 + 3k − m ) . Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến n = (1;4; −2) . Do ∆ ⊥ ( P) ⇒ AB và n = (1;4; −2) cùng phương ⇒ AB = tn . 0,25  1+ k − m = t k = 0   ⇒  −2k − 2m = 4t ⇔ t = −1 ⇒ A(2;3;2), B (1; −1;4) 4 + 3k − m = −2t m = 2 0,25   Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(2;3;2) và nhận n = (1;4; −2) làm vectơ chỉ phương x−2 y −3 z −2 nên ∆ có phương trình = = . 0,25 1 4 −2 Tìm số phức z biết 2( z + 1) + z − 1 = (1 − i ) z 2 CâuVI I (1,0đ) Gọi z = a + bi (a, b ∈ ℝ ) ⇒ 2( z + 1) + z − 1 = (1 − i ) z ⇔ 2 ( a − bi + 1) + a + bi − 1 = (1 − i )(a 2 + b 2 ) 2 0,25 3a + 1 = a + b 2 2 ⇔ (3a + 1) − bi = a 2 + b 2 − i (a 2 + b 2 ) ⇔   b = a +b 2 2 0,25  a = 0  3  b = 3a + 1 10a + 3a = 0 2  3 a = 0  a = − 10  ⇔ ⇔ ⇔ a = − ⇔  hoac  0,25 3a + 1 = a + b  b = 3a + 1  b =1 2 2 10  b= 1  b = 3a + 1   10 3 1 Có hai số phức z1 = i ; z2 = − + i 10 10 0,25 www.MATHVN.com