SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 11
www.VNMATH.com
4) Phân dạng đề thi TN THPT từ năm 2004 – 2011
       Giúp giáo viên nhận dạng, phân loại các bài toán trong các đề thi TN THPT từ năm 2004 tới năm 2011, xác định nhanh cách
giải đặc trưng, lựa chọn nội dung ôn tập cho học sinh theo đối tượng.
Thời                                              Câu                                                           Hướng giải, Đáp số
gian


u1
                                                                  Khảo sát vẽ đồ thị
   2    y = 2x + 3x – 1; y = x – 3x ; y = -x + 3x ; y = x /4 - (3x2)/2 + 5
                 3       2      3     2       3     2        3

   2    y = x4 – 2x2; y = x4 – 2x2 + 1;
   2    y = (3x – 2)/ (x + 1); y = (x –1)/(x +2); y = (2x + 1)/ (2x – 1)
                                                                  ứng dụng
                                                               Phương trình tiếp tuyến
   3    y = x +1 - 2/(2x -1)         Pttt tại A(0; 3)                                           x0 =0; y0 =3 ⇒        pttt:   y −y0 =y ′ x0 )( x − 0 )
                                                                                                                                        (         x

             4       2
        y = x – 2x                  Pttt tại điểm có x = 2                                    x=2        ⇒ = ⇒
                                                                                                          y 8
                                                                                                                      pttt:   y −y0 =y ′ x0 )( x −x0 )
                                                                                                                                        (


        y = (3x – 2)/ (x + 1)       Pttt tại điểm có tung độ bằng -2 (thi đợt 2)                 y0 = 2 ⇒ : (3 x − /( x + = 2 ⇒0
                                                                                                     −   pt       2)     1) −  x


                                                                                              Ta có pttt:       y −y0 =y ′ x0 )( x − 0 )
                                                                                                                          (         x


                                                                                              Đs:
        y = (2x + 1)/ (x - 2)       Pttt có hệ số góc = -5                                       f ′ x0 ) = 5 ⇒0 ⇒ 0 ⇒
                                                                                                    (      −   x  y   pttt :


                                                                                              Đs:
             4       2
        y = x – 2x + 1           Pttt tại điểm cực đại                                        Pttt: y=yCĐ
        y = -x3 + 3x2 (C)     TN *Pttt của đồ thị y = (x2–5x+4)/(x-2) biết tt // đthẳng y=
                              XH 3x+2006
                                 * Pttt của đồ thị y = (2x+3)/(x+1) tại điểm thuộc đồ thị có x
                                 =3
        y = (x –1)/(x +2) (C)    Pttt tại giao điểm của (C) với trục Oy.                         x = ⇒ = 1 / 2 ⇒ pttt:
                                                                                                 0   0   y  0 −
                                                                            4      2
                                 *Xét sự đbiến, nghich biến: (TN) y = x – 8x + 2                 y −y =y ′ x )( x − )
                                                                                                     0    (     0  x    0

                                                              (XH) y = x3 – 3x + 1
   3                                                      Xét sự tương giao của hai đồ thị
        y = 2x3 + 3x2 - 1        Biện luận số nghiệm pt: 2x3 + 3x2 – 1 = m                     Biện luận số nghiệm pt: 2x3 + 3x2 – 1 = m
                                                                                               Dựa vào đt ta có kết quả:
www.VNMATH.com
    Y = x3 – 3x2                            m= ? pt x3 – 3x2 – m = 0 có 3 nghiệm phân biệt                                           pt ⇔ − x =m
                                                                                                                                           x   3               3       2




                                                                                                                                     dựa vào đt có kết quả:
    y = -x3 + 3x2 (C)                       Biện luận -x3+3x2-m = 0                                                                  pt     − + x =
                                                                                                                                            ⇔x   3   m   dựa vào đt3       2                     ⇒ kq
                                                                                                                                                                                                         :

    y = x3/4 - (3x2)/2 + 5                  m=? Pt x3 - 6x2 + m = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt                                       pt ⇔ / 4 − x ) / 2 + =− / 4 +
                                                                                                                                           x      (3        5 m3
                                                                                                                                                                     5          2




                                                                                                                                     dựa vào đt có kết quả:
    y = (2x + 1)/ (2x – 1)                  Tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y =x                                     Tọa độ giao điểm là nghiệm hpt:
                                            + 2 ?.                                                                                      y = (2 x +1) /(2 x −1)
                                                                                                                                       
                                                                                                                                       y = x + 2
                                                                                                                                     Đs:
                                                                          Ứng dụng tích phân
1   y = -x3 + 3x2 (C)                       Tính diện tích g.hạn bởi C và Ox                                                         gpt: -x3 + 3x2=0
                                                                                                                                                                                         3
                                                                                                                                       ⇔ x = 0; x = 3 ⇒ S = ∫ −x 3 + 3 x 2 dx
                                                                                                                                                                                         0


                                                                                          Câu 2.1 (Pt, Hpt, Bpt)
                2x+1          x
    Giải pt : 7        – 8.7 + 1 = 0.                                                                                                Đặt ẩn phụ:                           t =7 x (t >0)

4   Giải PT : 22x+2 – 9.2x + 2 = 0                                  Đặt ẩn phụ: t =2 (t >0)        x




    Giải PT : log4x +log2(4x) = 5                                   (đợt 2) Giải PT: 7x + 2.71-x – 9 = 0                             Đợt 1:ĐK:x>0, Đặt ẩn phụ: t = log                           2   x


                                                                                                                                     Đợt 2: đặt ẩn phụ: t =7 (t >0)                          x




    Giải pt : 2log22x - 14log4x + 3 = 0                             (đề chính thức)                                                  Đk:                x>0.
                                                                                                                                                                   Đặt :       t = log 2 x


2   Giải bpt:     log0,4 (x 2 − 2x) ≥ log0,4 (x 2 + 4)              Cho hs f(x)=                  3 sin2x −2cos2 x −2x   . Giải pt          x 2 − 2 x > 0
                                                                                                                                            
                                                                                                                                      bpt ⇔  2
                                                                    f’(x) = 0                                                               x − 2 x ≤ x + 4
                                                                                                                                            
                                                                                                                                                           2




    Giải PT:      C 4 +C5 =3C 6 +
                    n   n     n 1                                   Đợt 1:Đk:        ,Áp dụng ct:
                                                                                           n ≥5
                                                                                                                                     Đợt 1:Đk:         ,Áp dụng ct:    n ≥5


                                                                     C ;Ak
                                                                         n ,giải pt theo ẩn n
                                                                                 k
                                                                                 n
                                                                                                                                        k
                                                                                                                                       C ;A
                                                                                                                                        n    ,giải pt theo ẩn n
                                                                                                                                                    k
                                                                                                                                                    n



                                                                    Đợt 2:Đk:        ,Áp dụng ct:
                                                                                           n ≥3
                                                                                                                                     Đợt 2:Đk:         ,Áp dụng ct:    n ≥3


                                                                     C ;Ak
                                                                         n ,giải pt theo ẩn n
                                                                                 k
                                                                                 n
                                                                                                                                        k
                                                                                                                                       C ;A
                                                                                                                                        n    ,giải pt theo ẩn n
                                                                                                                                                    k
                                                                                                                                                    n




    Giải Bpt: Pn + 5 /(n – k)!          ≤
                                             60    Akn ++ 23   . (n, k       ∈

                                                                                     N)                                              -tìm đk cho n
                                                                                                                                     - Áp dụng ct:
                                                                                                                                       P ;A
                                                                                                                                       n    ,giải pt theo ẩn n
                                                                                                                                                k
                                                                                                                                                n




    Giải Bpt:     C n − + n + >(5 / 2)A 2
                    n+
                       1
                       2 Cn 2           n
                                                                                                                                     -tìm đk cho n
www.VNMATH.com
                                                                                                                   - Áp dụng ct:
                                                                                                                        k
                                                                                                                     C ;A
                                                                                                                        n ,giải pt theo ẩn n
                                                                                                                             k
                                                                                                                             n



        Tìm hệ số của x5 trong khai triển (1 + x)n, biết tổng các hệ số trong khai triển là 1024                   Áp dụng ct shtq:                  Tk + =C k a n −k b k
                                                                                                                                                         1   n



                                                                                                                        n

                                                                                                                     ∑C
                                                                                                                     k =0
                                                                                                                                 k
                                                                                                                                 n   =1024 ⇔1024 = 2 n


                                                                               Câu 2.2 Tích phân
    1   TP hàm x2(x - 1)2 . cận (0; 1)                                                                             Khai triển hằng đẳng thức, sử dụng công thức
                                                                                                                   tp cơ bản
        TN: TP hàm x2(1 – x3)4. Cận (-1; 1)                           XH: TP hàm (2x - 1)cosx. Cận (0;   π
                                                                                                             /2)   TN: đổi biến: đặt u=1- x3, nhớ đổi cận
                                                                                                                   XH: tp từng phần: u=(2x-1), dv=cosxdx
        TP hàm e4x - x3 + 2x -1. cận (0 ; 1) (cấu trúc đề 2010)                                                    Tách làm hai tích phân của hàm e4x và hàm số
                                                                                                                   - x3 + 2x -1, hàm e4x dùng phương pháp vi
                                                                                                                   phân của biểu thức4x, hàm - x3 + 2x -1 dùng
                                                                                                                   công thức tp đã học
        TP hàm 6x2- 4x + 1. Cận (1; 2)
        TP hàm   3x +1 . Cận (0; 1)                                                                                dùng pp vi phân của hàm (3x+1)
    3   TP hàm 2x /        x 2 +1       . Cận (1; 2)                                                               TN: đổi biến: đặt u=1+ x2, nhớ đổi cận


        TP hàm (       4 +5 ln x / x)        . cận (1; e)                                                          Dùng pp đổi biến số, u=                        4 + ln x
                                                                                                                                                                     5
                                                                                                                                                                             nhớ đổi
                                                                                                                   cận.
        TP hàm (ex + 1)ex/ e −1 . Cận (ln2; ln5)
                                         x




        TP hàm sin2x /(4 – cos2x). Cận (0; /2)              π




        TP hµm 3x2/ (x3 + 1). CËn (0; 1)                                                                           đổi biến: đặt u=1+ x3, nhớ đổi cận
3       TP hàm (2x + 1)ex. Cận (0; 1)                                                                               tp từng phần đặt u=x, dv=(1 + ex )dx
        TP hàm 2xlnx. Cận (1; 3)                                                                                   Tích phân từng phần: u=lnx, dv=2xdx
                                                                                                                                                 3
                                                                                                                                           3
                                                                                                                   I=       ( x 2 ln x )       − ∫ xdx = 9 ln 3 − 4
                                                                                                                                           1     1

                   2
        TP hµm ln x /x. CËn (1; e)                                                                                 sử dụng công thức tích phân
        TP hàm (1 + ex)x. Cận (0; 1)                                                                               tp từng phần đặt u=x, dv=(1 + ex )dx
        TP hàm (4x + 1)ex . Cận (0; 1)                                                                             tp từng phần Đặt u=4x+1, dv= ex dx
        TP hàm x(1 + cosx). Cận (0; )              π
                                                                                                                   tp từng phần u= x, dv=(1+cosx)dx
        TP hàm (x + sin2x)cosx. Cận (0;                 π
                                                                /2)
www.VNMATH.com
1   Diện tích hình phẳng y = ex, y = 2, x =12
    Diện tích ghạn bởi: y = -x2+ 6x, y = 0                                                           6                       6

                                                                                              S= ∫ −x              + 6 x dx =∫ (−x 2 + 6 x) dx =36
                                                                                                               2

                                                                                                     0                       0


1   (TN). Thể tích quanh Ox giới hạn bởi:                                                                  π                  π

                                                                                              Vox= π ∫ sin 2 xdx = π ∫ (1 − cos 2 x)dx = π
                                                                                                           2         2                     2
    y = sinx. y = 0, x = 0, x = /2
                                π




                                                                                                     0
                                                                                                                   20                     4

                             Câu 2.3 (Giá trị LN, NN)
3   LN, NN: y = 3x3 – x2 - 7x + 1 trên [0 ; (Đ1) Dùng đạo hàm
    2].                                     (Đ2) Dùng đạo hàm
    LN, NN: y = x3 – 8x2 + 16x – 9 trên [1 (Đ1) Dùng đạo hàm
    ; 3]                                    (Đ2) Dùng đạo hàm
    Xét sự đbiến, nghich biến: (TN) y = x4 – 8x2 + 2. (XH) y = x3 – 3x + 1                    (Đ1) Dùng đạo hàm
                                                                                              (Đ2) Dùng đạo hàm
    LN,NN: y = x + 9/x trên [2; 4]            Dùng đạo hàm
    LN, NN: y = x + 2 cosx trên [0;      π
                                              Dùng đạo hàm và giải pt lượng giác dạng :
    /2]                                       asinx+bcosx+c=0
    LN, NN: y = -2x4 + 4x2 + 3 trên [0 ;      Dùng đạo hàm và giải bpt dạng:           A ≤B

    2].
    LN, NN: y = x2 – ln(1- 2x) trên [-2; 0]                                  y '(1) = 0
                                              Dùng đạo hàm , giải hệ pt :   
                                                                             y ''(1) > 0

    Giá trị LN, NN: y = 2sinx – 4sin3x /3 trên [0;   π
                                                         ]                                    (Đ1)Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[0;2]
                                                                                                Max y = y (2) =7; Min y = y (1) =−4
                                                                                                 [0;2]                       [0;2]



                                                                                              (Đ2) Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[-1;2]
                                                                                                Max y = y (0) =− Min y = y ( − = y (2) =−
                                                                                                                1;            1)         2
                                                                                                 [-1;2]                           [-1;2]



    Cho hs f(x)= 3 sin 2x −2 cos x −2x . Giải pt f’(x) = 0 (cấu trúc đề 2010)
                                2



    m = ? thì y = x3 - 3mx2 + (m2 – 1) x + 2 đạt cực đại tại x = 2                            (Đ1)Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[1;3]
                                                                                                                    4   1
                                                                                                         Max y = y ( ) = ; Min y = y (3) = −6
                                                                                                         [1;3]      3   3 [1;3]

                                                                                              (Đ2) Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[0;2]
                                                                                                Max y = y (2) =3; Min y = y (1) =−1
                                                                                                 [0;2]                       [0;2]


                            3       2
    m = ? để hàm số y = x – 2x + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1
www.VNMATH.com
    Không có, thay bởi tính diện tích hình phẳng và pttt                                              +, Tìm TXĐ: D=R
                                                                                                      +, Tính y’, giải pt y’=0 /D
                                                                                                      +, Kết luận :
                                                                                                      (TN) : hàm số Đbiến/(-2;0) và (2;        );
                                                                                                                                              +∞




                                                                                                      Nghịch biến /(      ;-2) và (0;2)
                                                                                                                          −∞




                                                                                                      (XH) : hàm số Đbiến/(        ;-1) và (1;
                                                                                                                                     −∞

                                                                                                                                                  );
                                                                                                                                                   +∞




                                                                                                      Nghịch biến /(-1;1)
    Cho f(x) = x -   2 x 2 + 12     . Giải bpt f’(x)   ≤
                                                           0
    Câu 3 (hình tổng hợp - Phân ban)
4   Chóp S.ABCD, đáy ABCD là h.vuông cạnh a, SA      (ABCD), SB = a 3 .
                                                                      ⊥                               1, Cm BI     (SAI)
                                                                                                                   ⊥



    1. Tính V chóp S.ABCD. 2. C/m trung điểm SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp h.chóp                      2, G là trọng tâm tam giác ABC
                                                                                                                 1
                                                                                                       VS . ABC = .S ABC .SG
                                                                                                                 3

    Chóp S.ABC, đáy          ∆
                                 ABC vuông tại B, SA       ⊥
                                                                   (ABC), SA=AB=BC = a. Tính V chóp                   1 1
                                                                                                      1.    VS . ABC = . AB.BC .SA
                                                                                                                      3 2

                                                                                   2. Áp dụng CT đường trung tuyến trong tam
                                                                                   giác SBC
    Chóp S.ABCD, đáy ABCD là h.vuông cạnh a, SA       (ABCD), SA = AC. Tính V chóp Gọi O là trọng tâm của đáy, suy ra
                                                                      ⊥



                                                                                   SO      (ABCD).           ⊥



                                                                                   Gọi I là trung điểm của BC : ∠ =60
                                                                                                                   SIO                                  0




    Chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng a, cạnh bên = 2a, I là trung điểm BC    Tam giác ABC cân tại A. Áp dụng hệ thức
    1. C/m SA    BC. 2. Tính V chóp S.ABI
                 ⊥                                                                 lượng trong tam giác, tính được AB,SA
                                                                                                                 1
                                                                                                       VS . ABC = .S ABC .SA
                                                                                                                 3

    Chóp S.ABC, đáy      ABC vuông tại B, SA
                             ∆
                                                   (ABC), SA = 3a, AB = a, BC = a 3 .
                                                           ⊥
                                                                                                                  1
                                                                                                       VS . ABCD = .S ABCD . AC. tan 60 0
                                                                                                                  3
    1. Tính V chóp theo a 2. Tính BI với I là trung điểm cạnh SC. (thi đợt 2)
    Chóp đều S.ABCD, AB = a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 (cấu trúc đề 2009)                                  1          AC
                                                                                                       VS . ABCD = .S ABCD .    . tan 600
                                                                                                                  3           2

    Chóp S.ABC, SA       ⊥
                                 (ABC),   ∆
                                              SBC đều cạnh a,             ·
                                                                          BAC   = 1200. Tính VS.ABC               1
                                                                                                       VS . ABCD = .S ABCD .SA
                                                                                                                  3
                                                                                                                                 (

                                                                                                           SA =AC =    AD 2 +CD 2         )
    Chóp S.ABCD, ABCD là h.vuông cạnh a, SA                    ⊥
                                                                    (ABCD), góc giữa SC và đáy bằng
    600. Tính VS.ABCD (cấu trúc đề 2010)
www.VNMATH.com
    Chóp S.ABCD, ABCD là h.vuông cạnh a, SA         ⊥
                                                        (ABCD), góc giữa mp (SBD) và đáy
    bằng 600. Tính VS.ABCD theo a
    Chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông t ại A và D v ới AD = CD = a, AB = 3a. SA          ⊥



    (ABCD), SC tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
2   Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
                          Câu 4 (PP toạ độ trong không gian)
8   Cho A(1; -1; 2), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2). A’ là hình chiếu v.g của A trên Oxy
    1. C/m A, B, C, D đồng phẳng. 2. Pt mcầu qua A’B,C,D. 3. PT tiếp diện mcầu tại A’
    Cho pt mcầu x2+y2+z2-2x+2y+4z-3=0 và 2 đt d1 (pttq), d2: (x-1)/(-1) = y/1 = z/(-1)
    1. C/m d1 và d2 chéo nhau. 2. Pt tiếp diện mcầu, biết tiếp diện // với d1 và d2
    Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0). G là trọng tâm     ∆
                                                                 ABC
    1. Pt đt OG. 2. Pt m. cầu qua O.A.B.C. 3. Pt các mphẳng         ⊥
                                                                      OG và tiếp xúc mcầu
    Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6), G là trọng tâm  ∆
                                                                ABC.
    1. Pt mphẳng qua A, B, C. 2. Pt mcầu đường kính OG
    Cho A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4)
                                  uuur    uuur
    1. C/m   ∆
               ABC vuông. 2. MB =−       2MC    Pt mphẳng qua M và        BC.   ⊥



    Cho ®.th¼ng d: (x-2)/1 = (y+1)/2 = (z-1)/3 vµ mph¼ng (P): x – y + 3z + 2 = 0              1.Toạ độ giao điểm là M(1;-3;-2)
    1. To¹ ®é giao ®iÓm d vµ (P). 2. Pt mph¼ng chøa d vµ                  mp(P).
                                                                            ⊥
                                                                                              2.Phương trình mặt phẳng: 3x-z-5=0
    Cho M(-1; -1; 0) và mphẳng (P): x + y - 2z - 4 = 0                                        1. Pt mphẳng (Q): x+y-2z+2=0
    1. Pt mphẳng (Q) qua M và // (P). 2. Ptts của đt (d) qua M và (P). Toạ độ d cắt (P)
                                                                        ⊥
                                                                                                                  x = −1+ t
                                                                                                                               
                                                                                                     2. Ptts của đt (d)         y = −1+ t
                                                                                                                                z = − 2t
                                                                                                                               
                                                                                                      Toạ độ giao điểm: H(0;0-2)
    Cho E(1; 2; 3) và mphẳng (P): x + 2y – 2z + 6 = 0                                                1.Pt mcầu tâm O: x2+y2+z2=4
    1. Pt mcầu tâm O và tiếp xúc với (P), 2. Ptts của đthẳng qua E và và            ⊥
                                                                                        mp(P).                                    x = 1+ t
                                                                                                                                 
                                                                                                     2. Ptts của đthẳng:          y = 2 + 2t   :
                                                                                                                                  z = 3 − 2t
                                                                                                                                 
    Cho hai đường thẳng d: (x-1)/1 = (y+2)/2 = (z-1)/1, d’: x= -1+t, y= 1-2t, z= -1+3t                   r   r
                                                                                                     1. u . 'u =0 =>d d’   ⊥


    1. C/m d d’. 2. Pt mphẳng qua K(1; -2; 1) và
                 ⊥
                                                        d’
                                                        ⊥
                                                                                                     2. Pt mphẳng: x-2y-3z-8=0
    Cho hai điểm E(1; -4; 5), F(3; 2; 7)                                                             1.Pt mcầu tâm O: (x-1)2+(y+4)2+(z-5)2=44
    1. Pt mặt cầu tâm E và qua F . 2. Pt mphẳng trung trực của EF.                                   2. Pt mphẳng: x+3y+z-5=0
    Cho hai điểm M(1; 0; 2), N(3; 1; 5) và đthẳng d: x = 1 + 2t, y = -3 + t, z = 6 - t               1.Pt mphẳng (P): 2x+y-z=0
    1. Pt mphẳng (P) qua M và d. 2. Ptts đthẳng qua M và N.
                                ⊥
www.VNMATH.com
                                                                                                                 x = 1 + 2t
                                                                                                                
                                                                                            2. Ptts đthẳng:     y= t
                                                                                                                 z = 2 + 3t
                                                                                                                
Cho M(1; 2; 3) và mphẳng (P): 2x - 3y + 6z + 35 = 0                                                x −1 y − 2 z − 3
1. Pt đthẳng d qua M và (P). 2. Tính khoảng cách h từ M đến (P). Tìm N trên Ox sao 1. Pt đthẳng d:
                                                                                                          =       =
                            ⊥
                                                                                                      2       −3    6
cho MN = h.                                                                        2. Tính khoảng cách: 7
                                                                                       Có hai điểm N(7;0;0)và B(-5;0;0)
Cho A(3; -2; -2) và mphẳng (P): 2x - 2y + z – 1 = 0                                                 x = 3 + 2t
1. Pt đthẳng d qua M và (P). 2. Tính khoảng cách h từ A đến (P). Viết pt mphẳng
                            ⊥
                                                                                                   
                                                                                   1. Pt đthẳng d:  y = − 2 − 2t
(Q) // (P) sao cho khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng h.                                             
                                                                                                                  z = −2 + t
                                                                                            2. Tính khoảng cách: d=7/3
                                                                                            Viết pt mphẳng (Q): 2x-2y+z+6=0
                                                                                                                 2x-2y+z-8=0
Cho A(1; 4; -1), B(2; 4; 3), C(2; 2; -1)
1. Pt mphẳng qua A và BC. 2. Tìm D sao ABCD là hình bình hành.
                        ⊥



Cho M(-2; 1; -2) và đường thẳng d: (x-1)/ 2 = (y+1)/ (-1) = z/ 2                                r
                                                                                            1. u cùng phương OM ; O
                                                                                                                        uuuur
                                                                                                                                       ∉
                                                                                                                                           d
1. C/m OM // d. 2. Pt mphẳng qua M và       ⊥
                                             d.                                             2. Pt mphẳng: 2x-y+2z+9=0
Cho M(1; -2; 0), N(-3; 4; 2) và mphẳng (P): 2x + 2y + z -7 = 0                                                       x −1 y + 2 z
1. Pt đthẳng MN. 2. tính khoảng cách từ trung điểm MN đến mp(P)                             1. Pt đthẳng MN:          −2
                                                                                                                         =
                                                                                                                            3
                                                                                                                               =
                                                                                                                                 1

                                                                                            2. tính khoảng cách: d=2
Cho A(2; -1; 3) và mp(P): x – 2y - 2z -10 = 0                                               1. Tính khoảng cách: d=4
1. Tính khoảng cách từ A đến (P), 2. Pt đthẳng qua A và mp(P).                                                x = 2+ t
                                                                                                              
                                                                                            2. Pt đthẳng:      y = − 1 − 2t
                                                                                                               z = 3 − 2t
                                                                                                              
Cho m.cầu (S): (x -1)2+ (y -2)2 + (z -2)2 = 36 và mp (P): x + 2y + 2z + 18 = 0              1. tâm T(1;2;2); R=6, d=9
1. Toạ độ tâm T, bán kính mcầu, tính d(T, (P)). 2.Viết ptts đthẳng d qua T và    ⊥
                                                                                     (P),                                    x = 1+ t
toạ độ giao điểm d và (P)                                                                                                   
                                                                                            2.Viết ptts đthẳng d:            y = 2 + 2t
                                                                                                                             z = 2 + 2t
                                                                                                                            
                                                                                            toạ độ giao điểm: (-2;-4;-4)
Cho A(1; -2; 3) và đường thẳng d: (x+1)/ 2 = (y-2)/ 1 = (z+3)/ (-1).                        1. Pt mphẳng: 2x+y-z+3=0
1. Pt mphẳng qua A và d. 2. Tính d(A, d), Viết ptm.cầu tâm A tiếp xúc với d
                        ⊥
                                                                                            2. Tính d(A, d)=3/2;
www.VNMATH.com
                                                                                           Viết ptm.cầu: (x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=9/4
    Cho A(1; 2; 2), B(5; 4; 6) và mp (P): x + 3y + 2z – 2 = 0                              1. PT mặt cầu (x-3)2+(y-3)2+(z-4)2=10
    1. PT mặt cầu đ kính AB. 2. Tọa độ giao điểm của AB và mp (P) (cấu trúc đề 2010)       2. Tọa độ giao điểm: M(3;3;4)
    Cho M(7; 5; 2) và mp (P): 2x + 2y – z + 5 = 0.                                         1. Tọa độ hình chiếu     : H(1;-1;5)
                                                                                                                     ⊥



    1. Tọa độ hình chiếu      của M trên (P). 2. Mặt cầu (C) tâm M tiếp xúc với P.C/m Ox
                               ⊥
                                                                                           2. Mặt cầu: (x-7) +(y-5) +(z-2)2=81
                                                                                                            2      2

    cắt mặt cầu (C) (cấu trúc đề 2010)
    Cho A( 1; 0; 0), B(0; 2; 0). C(0; 0; 3)                                                1.Viết ptmp: -y+3=0
    1.Viết ptmp qua A và vuông góc với BC. 2 Tọa độ tâm cầu ngoại tiếp OABC                2 Tọa độ tâm: (1/2;1;3/2)
    Đường thẳng d: x/ 2 = (y+1)/ (-2) = (z-1)/ 1.                                          1. Tính KC: d=1
    1. Tính KC từ O đến đường thẳng d. 2. Viết ptmp chứa O và đường thẳng d                2. Viết ptmp: x+2y+2z=0
    Cho A (3;1;0) và mp (P): 2x + 2y – z + 1 = 0.                                          1) Tính khoảng cách: d=3
          1) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình               Viết ptmp(Q):2x+2y-z-8=0
    mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P).                            2) hình chiếu: H(1;-1;1)
          2) Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P).
    Cho ba điểm A(0;0;3), B(-1;-2;1) và C(-1;0;2)                                          1) Viết ptmp(ABC): 2x+y-2z+6=0
          1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC)                                                                  3
          2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A.                          2) Tính độ dài: d=    5

                                          Câu 5 (Số phức)
                2
3   Giải PT: 2x – 5x + 4 = 0 trên tập C                                                                                       5±i 7
                                                                                           Sử dụng CT nghiệm         x1,2 =
                                                                                                                                4

    Giải PT: 8z2 – 4z + 1 = 0 trên tập C                                          1± i                                                 1± i
                                                 Đ1: Sử dụng CT nghiệm   x1,2 =
                                                                                   4
                                                                                           Đ1: Sử dụng CT nghiệm              x1,2 =
                                                                                                                                        4

                                                                               i                                                    i
                                                 Đ2: Sử dụng CT nghiệm   x1 = − ; x2 = i
                                                                               2
                                                                                           Đ2: Sử dụng CT nghiệm              x1 = − ; x2 = i
                                                                                                                                    2

    Giải PT: x2 – 4x + 7 = 0 trên tập C          Đ1: Sử dụng CT nghiệm   x1,2 = 2 ±i 3     Đ1: Sử dụng CT nghiệm              x1,2 = 2 ±i 3


                                                 Đ2: Sử dụng CT nghiệm   x1,2 = 3 ±4i      Đ2: Sử dụng CT nghiệm x =3 ±4i      1,2




    Giải phương trình (1- i)z + (2 - i) = 4 - 5i trên tập số phức                          Dùng các phép biến đổi z=3-i
    Giải phương trình (z – i)2 + 4 = 0 trên tập số phức                                    Dùng hđthức z1=3i; z2=-i
2   Tính P = (1-    3   i)2 + (1+   3   i)2      Đ1:Dùng hằng đẳng thức P = -4             Đ1:Dùng hằng đẳng thức P = -4
                                                 Đ2: Sử dụng CT nghiệm x =1 ±i
                                                                          1,2              Đ2: Sử dụng CT nghiệm x =1 ±i       1,2




    Tìm mođun số phức z biết : iz + 4 + 5i = i(6 + 3i) (cấu trúc đề 2010)                  Dùng phép chia số phức tìm                  z = + i
                                                                                                                                          1 7
                                                                                                                                                 ;
www.VNMATH.com
                                                                                  z =5 2

        Cho z1 = 1 + 2i, z2 = 2 – 3i Xác định phần thực, phần ảo của z1 – 2z2     z1 − z2 =− + i
                                                                                      2     3 8        ; phần thực: -3
                                                                                                         phần ảo: 8
        Cho z1 = 2 + 5i, z2 = 3 – 4i Xác định phần thực, phần ảo của z1z2       z1z2 = 26 + 7i ; Phần thực:26; Phần ảo: 7
        Viết dạng lượng giác của số phức z = ( 3 −1)2 (cấu trúc đề 2010)                                   π          π 
                                                                                  z = 2 − 2i 3; z = 4 cos  − ÷+ i sin  − ÷
                                                                                                           3          3 



5) Chọn dạng đề ôn thi TN THPT năm học 2011 – 2012.
Khi chọn dạng bài luyện thi cần lưu ý:
       - Phân loại dạng bài đã thi TN THPT theo từng câu trong cấu trúc đề thi;
       - Sắp xếp từng dạng bài đã phân loại có thứ tự ưu tiên (theo tần số, dự đoán);
       - Mỗi câu trong cấu trúc đề chọn 3, 4 dạng bài theo thứ tự ưu tiên ở trên;
       - Mỗi dạng bài chọn 1 bài đại diện có hướng giải cơ bản tiêu biểu;
       - Chọn bài chú ý đến đối tượng h.s, khả năng thực hiện để có kết quả theo yêu cầu.
       - Bố trí về thời gian, số lượng bài cho từng dạng khi ôn tập.
                                        Chọn dạng đề ôn thi TN THPT năm học 2011 – 2012.
CÂU1:
1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: b3; trùng phương;b1/b1
2. Bài toán liên quan
Dạng 1: viết phương trình tiếp tuyến:
       1. +/Tại điểm M(x0; y0).
          +/Tại điểm ; biết x0.
          +/Tại điểm ; biết y0.
          +/ Tại giao điểm của 2 đồ thị.
       2. TT biết hệ số góc k ; TT song song hoặc vuông góc với một đường thẳng cho trước.
       3. TT đi qua một điểm A(x1 ;y1)
Dạng 2 : Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm phương trình.
Dạng 3 : Tương giao của 2 đồ thị (trong đó có một đường thẳng).
Dạng 4 : Ứng dụng tích phân, tìm điểm thuộc đồ thị thỏa mãn điều kiện cho trước....
CÂU 2.1:
www.VNMATH.com
   Dạng 1 : Giải pt mũ, logrit, bpt mũ, bpt logarit.
     PP giải : +/ Đặt ẩn phụ.
              +/ Biến đổi đưa về phương trình cơ bản.
   Dạng 2 : Tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số logarit.


Ví dụ: Lựa chọn nội dung, bài tập trọng tâm cho giai đoạn ôn tập “nước rút”

   Thời                                                                   Câu 1
   lượng
               Khảo sát vẽ đồ thị                                               ứng dụng
   2 tiết   y = -2x3 + 3x2 − .1      2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình 2x3 −3x 2 =m , theo m.
                  3    2
   2 tiết   y = x - 6x + 9x          1.Pttt tại điểm uốn. 2. m ? đthẳng y= x- m2+m qua trung điểm 2 cực trị
   2 tiết   y = - x4 + 4x2 - 2.      Viết các phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng -2 .
                                                              Câu 2 (Pt, Hpt, Bpt)
                      2x+1    x
   1 tiết   Giải PT: 3 – 9.3 + 6 = 0
   2 tiết   Giải PT : log (2 −x) −log (2 −x) +2 ≤0
                          2
                          2            2
                                               3



                                                             Câu 2 (Giá trị LN, NN)
   2 tiết                                                         π
            LN,NN: y =     3 sin 2x − cos2 x −
                                     2        2x   , trên    0;
                                                                  2 

   1 tiết   LN, NN: y = x - ln(1+ 2x) trên đoạn [0; 2].
   1 tiết   LN, NN: y = -2x4 + 4x2 + 3 trên [0 ; 2].
                                                            Câu 3 (hình tổng hợp)
   1 tiết    Chóp đều S.ABCD, AB = a, góc giữa mặt bên và đáy= 600 ... (cấu trúc đề 2009)
   1 tiết   Chóp S.ABC, đáy ABC vuông tại B, SA (ABC), SA=AB=BC = a. Tính Vchóp
                                ∆                                     ⊥




                                                      Câu 4 (PP toạ độ trong không gian)
   2 tiết   Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3), B(3; 4; 5) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y – 2z
            - 3 = 0.
                   1. Viết phương trình mặt cầu đường kính AB;
                   2. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (P).
www.VNMATH.com
   2 tiết   Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0). G là trọng tâm ABC
                                                                     ∆



            1. Pt đt OG. 2. Pt mcầu qua O.A.B.C. 3. Pt các mphẳng OG và tiếp xúc mcầu
                                                                         ⊥




                                                                Câu 5 (Tính tích phân)
   2 tiết     1                                               π
              ∫ (e − x + 3x − 2x + 1)dx
                  4x  3    2

              0
                                                              ∫ x(1 − sinx)dx
                                                              0
                        2      3 4
   2 tiết   TP hàm x (1 – x ) . Cận (-1; 1)              TP hàm 2x / x +1 . Cận (1; 2)
                                                                                2




                                                        Câu 5 (Số phức – Phân ban)
                                                      2
   2 tiết   Tìm môđun các nghiệm của phương trình: x – 6x + 11 = 0 trên tập số phức.
            Viết dạng lượng giác các nghiệm phức của phương trình: x2 −2i.x −4 =0 .
   1 tiết   Tính P = (1+ 3 i)2 + (1+ 3 i)2

6) Từng trường (sau hội nghị)
    - Bàn bạc kỹ trên cơ sở điều kiện thực tế của nhà trường (về đội ngũ giáo viên, về học sinh, về ĐKCSVC, yêu cầu của CT-SGK)
để đi đến thống nhất về:
    + Thực hiện phân phối chương trình
    + Xây dựng phân phối chương trình ôn tập sát đối tượng;
    + Tài liệu, nội dung chi tiết đến số lượng, mức độ bài tập;
    + Cách thức, phương pháp ôn tập, cho từng loại đối tượng học sinh của trường.
   - Tất cả những công việc trên cần được biên tập lại thành tập tài liệu giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc ôn tập cho học sinh.
(CVA xem thêm cấu trúc thi ĐH).

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Ngo Hung Long
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcGia sư Đức Trí
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910lvquy
 
đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010ntquangbs
 
Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1Ngo Hung Long
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.comđề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Was ist angesagt? (18)

Bài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phânBài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phân
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
 
Chuyến đề dãy số
Chuyến đề dãy sốChuyến đề dãy số
Chuyến đề dãy số
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 
đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010
 
Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1Quy hoach tuyen tinh C1
Quy hoach tuyen tinh C1
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Bbt
BbtBbt
Bbt
 
Pt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiếtPt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiết
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Pt và bpt mũ
Pt và bpt mũPt và bpt mũ
Pt và bpt mũ
 
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.comđề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
 

Ähnlich wie Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.com

Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhVan-Duyet Le
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910lvquy
 
De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910
De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910
De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910lvquy
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910lvquy
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910lvquy
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3giaoduc0123
 
Deonvao10so7
Deonvao10so7Deonvao10so7
Deonvao10so7Duy Duy
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptDuy Duy
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Gia sư Đức Trí
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
C4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongC4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2Thien Lang
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 

Ähnlich wie Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.com (20)

Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 
Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 
De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910
De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910
De Thi Hoc Ki 2 K12 Nam 0910
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
 
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
Cach giai-cac-dang-toan-phuong-trinh-bac-3
 
Deonvao10so7
Deonvao10so7Deonvao10so7
Deonvao10so7
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thpt
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
 
100 cau hoi phu kshs
100 cau hoi phu kshs100 cau hoi phu kshs
100 cau hoi phu kshs
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
C4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongC4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luong
 
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 

Mehr von Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Mehr von Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Kürzlich hochgeladen

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Kürzlich hochgeladen (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Phân dạng đề thi tốt nghiệp truonghocso.com

  • 1. www.VNMATH.com 4) Phân dạng đề thi TN THPT từ năm 2004 – 2011 Giúp giáo viên nhận dạng, phân loại các bài toán trong các đề thi TN THPT từ năm 2004 tới năm 2011, xác định nhanh cách giải đặc trưng, lựa chọn nội dung ôn tập cho học sinh theo đối tượng. Thời Câu Hướng giải, Đáp số gian u1 Khảo sát vẽ đồ thị 2 y = 2x + 3x – 1; y = x – 3x ; y = -x + 3x ; y = x /4 - (3x2)/2 + 5 3 2 3 2 3 2 3 2 y = x4 – 2x2; y = x4 – 2x2 + 1; 2 y = (3x – 2)/ (x + 1); y = (x –1)/(x +2); y = (2x + 1)/ (2x – 1) ứng dụng Phương trình tiếp tuyến 3 y = x +1 - 2/(2x -1) Pttt tại A(0; 3) x0 =0; y0 =3 ⇒ pttt: y −y0 =y ′ x0 )( x − 0 ) ( x 4 2 y = x – 2x Pttt tại điểm có x = 2 x=2 ⇒ = ⇒ y 8 pttt: y −y0 =y ′ x0 )( x −x0 ) ( y = (3x – 2)/ (x + 1) Pttt tại điểm có tung độ bằng -2 (thi đợt 2) y0 = 2 ⇒ : (3 x − /( x + = 2 ⇒0 − pt 2) 1) − x Ta có pttt: y −y0 =y ′ x0 )( x − 0 ) ( x Đs: y = (2x + 1)/ (x - 2) Pttt có hệ số góc = -5 f ′ x0 ) = 5 ⇒0 ⇒ 0 ⇒ ( − x y pttt : Đs: 4 2 y = x – 2x + 1 Pttt tại điểm cực đại Pttt: y=yCĐ y = -x3 + 3x2 (C) TN *Pttt của đồ thị y = (x2–5x+4)/(x-2) biết tt // đthẳng y= XH 3x+2006 * Pttt của đồ thị y = (2x+3)/(x+1) tại điểm thuộc đồ thị có x =3 y = (x –1)/(x +2) (C) Pttt tại giao điểm của (C) với trục Oy. x = ⇒ = 1 / 2 ⇒ pttt: 0 0 y 0 − 4 2 *Xét sự đbiến, nghich biến: (TN) y = x – 8x + 2 y −y =y ′ x )( x − ) 0 ( 0 x 0 (XH) y = x3 – 3x + 1 3 Xét sự tương giao của hai đồ thị y = 2x3 + 3x2 - 1 Biện luận số nghiệm pt: 2x3 + 3x2 – 1 = m Biện luận số nghiệm pt: 2x3 + 3x2 – 1 = m Dựa vào đt ta có kết quả:
  • 2. www.VNMATH.com Y = x3 – 3x2 m= ? pt x3 – 3x2 – m = 0 có 3 nghiệm phân biệt pt ⇔ − x =m x 3 3 2 dựa vào đt có kết quả: y = -x3 + 3x2 (C) Biện luận -x3+3x2-m = 0 pt − + x = ⇔x 3 m dựa vào đt3 2 ⇒ kq : y = x3/4 - (3x2)/2 + 5 m=? Pt x3 - 6x2 + m = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt pt ⇔ / 4 − x ) / 2 + =− / 4 + x (3 5 m3 5 2 dựa vào đt có kết quả: y = (2x + 1)/ (2x – 1) Tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y =x Tọa độ giao điểm là nghiệm hpt: + 2 ?.  y = (2 x +1) /(2 x −1)  y = x + 2 Đs: Ứng dụng tích phân 1 y = -x3 + 3x2 (C) Tính diện tích g.hạn bởi C và Ox gpt: -x3 + 3x2=0 3 ⇔ x = 0; x = 3 ⇒ S = ∫ −x 3 + 3 x 2 dx 0 Câu 2.1 (Pt, Hpt, Bpt) 2x+1 x Giải pt : 7 – 8.7 + 1 = 0. Đặt ẩn phụ: t =7 x (t >0) 4 Giải PT : 22x+2 – 9.2x + 2 = 0 Đặt ẩn phụ: t =2 (t >0) x Giải PT : log4x +log2(4x) = 5 (đợt 2) Giải PT: 7x + 2.71-x – 9 = 0 Đợt 1:ĐK:x>0, Đặt ẩn phụ: t = log 2 x Đợt 2: đặt ẩn phụ: t =7 (t >0) x Giải pt : 2log22x - 14log4x + 3 = 0 (đề chính thức) Đk: x>0. Đặt : t = log 2 x 2 Giải bpt: log0,4 (x 2 − 2x) ≥ log0,4 (x 2 + 4) Cho hs f(x)= 3 sin2x −2cos2 x −2x . Giải pt x 2 − 2 x > 0  bpt ⇔  2 f’(x) = 0 x − 2 x ≤ x + 4  2 Giải PT: C 4 +C5 =3C 6 + n n n 1 Đợt 1:Đk: ,Áp dụng ct: n ≥5 Đợt 1:Đk: ,Áp dụng ct: n ≥5 C ;Ak n ,giải pt theo ẩn n k n k C ;A n ,giải pt theo ẩn n k n Đợt 2:Đk: ,Áp dụng ct: n ≥3 Đợt 2:Đk: ,Áp dụng ct: n ≥3 C ;Ak n ,giải pt theo ẩn n k n k C ;A n ,giải pt theo ẩn n k n Giải Bpt: Pn + 5 /(n – k)! ≤ 60 Akn ++ 23 . (n, k ∈ N) -tìm đk cho n - Áp dụng ct: P ;A n ,giải pt theo ẩn n k n Giải Bpt: C n − + n + >(5 / 2)A 2 n+ 1 2 Cn 2 n -tìm đk cho n
  • 3. www.VNMATH.com - Áp dụng ct: k C ;A n ,giải pt theo ẩn n k n Tìm hệ số của x5 trong khai triển (1 + x)n, biết tổng các hệ số trong khai triển là 1024 Áp dụng ct shtq: Tk + =C k a n −k b k 1 n n ∑C k =0 k n =1024 ⇔1024 = 2 n Câu 2.2 Tích phân 1 TP hàm x2(x - 1)2 . cận (0; 1) Khai triển hằng đẳng thức, sử dụng công thức tp cơ bản TN: TP hàm x2(1 – x3)4. Cận (-1; 1) XH: TP hàm (2x - 1)cosx. Cận (0; π /2) TN: đổi biến: đặt u=1- x3, nhớ đổi cận XH: tp từng phần: u=(2x-1), dv=cosxdx TP hàm e4x - x3 + 2x -1. cận (0 ; 1) (cấu trúc đề 2010) Tách làm hai tích phân của hàm e4x và hàm số - x3 + 2x -1, hàm e4x dùng phương pháp vi phân của biểu thức4x, hàm - x3 + 2x -1 dùng công thức tp đã học TP hàm 6x2- 4x + 1. Cận (1; 2) TP hàm 3x +1 . Cận (0; 1) dùng pp vi phân của hàm (3x+1) 3 TP hàm 2x / x 2 +1 . Cận (1; 2) TN: đổi biến: đặt u=1+ x2, nhớ đổi cận TP hàm ( 4 +5 ln x / x) . cận (1; e) Dùng pp đổi biến số, u= 4 + ln x 5 nhớ đổi cận. TP hàm (ex + 1)ex/ e −1 . Cận (ln2; ln5) x TP hàm sin2x /(4 – cos2x). Cận (0; /2) π TP hµm 3x2/ (x3 + 1). CËn (0; 1) đổi biến: đặt u=1+ x3, nhớ đổi cận 3 TP hàm (2x + 1)ex. Cận (0; 1) tp từng phần đặt u=x, dv=(1 + ex )dx TP hàm 2xlnx. Cận (1; 3) Tích phân từng phần: u=lnx, dv=2xdx 3 3 I= ( x 2 ln x ) − ∫ xdx = 9 ln 3 − 4 1 1 2 TP hµm ln x /x. CËn (1; e) sử dụng công thức tích phân TP hàm (1 + ex)x. Cận (0; 1) tp từng phần đặt u=x, dv=(1 + ex )dx TP hàm (4x + 1)ex . Cận (0; 1) tp từng phần Đặt u=4x+1, dv= ex dx TP hàm x(1 + cosx). Cận (0; ) π tp từng phần u= x, dv=(1+cosx)dx TP hàm (x + sin2x)cosx. Cận (0; π /2)
  • 4. www.VNMATH.com 1 Diện tích hình phẳng y = ex, y = 2, x =12 Diện tích ghạn bởi: y = -x2+ 6x, y = 0 6 6 S= ∫ −x + 6 x dx =∫ (−x 2 + 6 x) dx =36 2 0 0 1 (TN). Thể tích quanh Ox giới hạn bởi: π π Vox= π ∫ sin 2 xdx = π ∫ (1 − cos 2 x)dx = π 2 2 2 y = sinx. y = 0, x = 0, x = /2 π 0 20 4 Câu 2.3 (Giá trị LN, NN) 3 LN, NN: y = 3x3 – x2 - 7x + 1 trên [0 ; (Đ1) Dùng đạo hàm 2]. (Đ2) Dùng đạo hàm LN, NN: y = x3 – 8x2 + 16x – 9 trên [1 (Đ1) Dùng đạo hàm ; 3] (Đ2) Dùng đạo hàm Xét sự đbiến, nghich biến: (TN) y = x4 – 8x2 + 2. (XH) y = x3 – 3x + 1 (Đ1) Dùng đạo hàm (Đ2) Dùng đạo hàm LN,NN: y = x + 9/x trên [2; 4] Dùng đạo hàm LN, NN: y = x + 2 cosx trên [0; π Dùng đạo hàm và giải pt lượng giác dạng : /2] asinx+bcosx+c=0 LN, NN: y = -2x4 + 4x2 + 3 trên [0 ; Dùng đạo hàm và giải bpt dạng: A ≤B 2]. LN, NN: y = x2 – ln(1- 2x) trên [-2; 0]  y '(1) = 0 Dùng đạo hàm , giải hệ pt :   y ''(1) > 0 Giá trị LN, NN: y = 2sinx – 4sin3x /3 trên [0; π ] (Đ1)Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[0;2] Max y = y (2) =7; Min y = y (1) =−4 [0;2] [0;2] (Đ2) Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[-1;2] Max y = y (0) =− Min y = y ( − = y (2) =− 1; 1) 2 [-1;2] [-1;2] Cho hs f(x)= 3 sin 2x −2 cos x −2x . Giải pt f’(x) = 0 (cấu trúc đề 2010) 2 m = ? thì y = x3 - 3mx2 + (m2 – 1) x + 2 đạt cực đại tại x = 2 (Đ1)Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[1;3] 4 1 Max y = y ( ) = ; Min y = y (3) = −6 [1;3] 3 3 [1;3] (Đ2) Tính y’; giải pt : y’ = 0 /[0;2] Max y = y (2) =3; Min y = y (1) =−1 [0;2] [0;2] 3 2 m = ? để hàm số y = x – 2x + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1
  • 5. www.VNMATH.com Không có, thay bởi tính diện tích hình phẳng và pttt +, Tìm TXĐ: D=R +, Tính y’, giải pt y’=0 /D +, Kết luận : (TN) : hàm số Đbiến/(-2;0) và (2; ); +∞ Nghịch biến /( ;-2) và (0;2) −∞ (XH) : hàm số Đbiến/( ;-1) và (1; −∞ ); +∞ Nghịch biến /(-1;1) Cho f(x) = x - 2 x 2 + 12 . Giải bpt f’(x) ≤ 0 Câu 3 (hình tổng hợp - Phân ban) 4 Chóp S.ABCD, đáy ABCD là h.vuông cạnh a, SA (ABCD), SB = a 3 . ⊥ 1, Cm BI (SAI) ⊥ 1. Tính V chóp S.ABCD. 2. C/m trung điểm SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp h.chóp 2, G là trọng tâm tam giác ABC 1 VS . ABC = .S ABC .SG 3 Chóp S.ABC, đáy ∆ ABC vuông tại B, SA ⊥ (ABC), SA=AB=BC = a. Tính V chóp 1 1 1. VS . ABC = . AB.BC .SA 3 2 2. Áp dụng CT đường trung tuyến trong tam giác SBC Chóp S.ABCD, đáy ABCD là h.vuông cạnh a, SA (ABCD), SA = AC. Tính V chóp Gọi O là trọng tâm của đáy, suy ra ⊥ SO (ABCD). ⊥ Gọi I là trung điểm của BC : ∠ =60 SIO 0 Chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng a, cạnh bên = 2a, I là trung điểm BC Tam giác ABC cân tại A. Áp dụng hệ thức 1. C/m SA BC. 2. Tính V chóp S.ABI ⊥ lượng trong tam giác, tính được AB,SA 1 VS . ABC = .S ABC .SA 3 Chóp S.ABC, đáy ABC vuông tại B, SA ∆ (ABC), SA = 3a, AB = a, BC = a 3 . ⊥ 1 VS . ABCD = .S ABCD . AC. tan 60 0 3 1. Tính V chóp theo a 2. Tính BI với I là trung điểm cạnh SC. (thi đợt 2) Chóp đều S.ABCD, AB = a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 (cấu trúc đề 2009) 1 AC VS . ABCD = .S ABCD . . tan 600 3 2 Chóp S.ABC, SA ⊥ (ABC), ∆ SBC đều cạnh a, · BAC = 1200. Tính VS.ABC 1 VS . ABCD = .S ABCD .SA 3 ( SA =AC = AD 2 +CD 2 ) Chóp S.ABCD, ABCD là h.vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), góc giữa SC và đáy bằng 600. Tính VS.ABCD (cấu trúc đề 2010)
  • 6. www.VNMATH.com Chóp S.ABCD, ABCD là h.vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), góc giữa mp (SBD) và đáy bằng 600. Tính VS.ABCD theo a Chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông t ại A và D v ới AD = CD = a, AB = 3a. SA ⊥ (ABCD), SC tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. 2 Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Câu 4 (PP toạ độ trong không gian) 8 Cho A(1; -1; 2), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2). A’ là hình chiếu v.g của A trên Oxy 1. C/m A, B, C, D đồng phẳng. 2. Pt mcầu qua A’B,C,D. 3. PT tiếp diện mcầu tại A’ Cho pt mcầu x2+y2+z2-2x+2y+4z-3=0 và 2 đt d1 (pttq), d2: (x-1)/(-1) = y/1 = z/(-1) 1. C/m d1 và d2 chéo nhau. 2. Pt tiếp diện mcầu, biết tiếp diện // với d1 và d2 Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0). G là trọng tâm ∆ ABC 1. Pt đt OG. 2. Pt m. cầu qua O.A.B.C. 3. Pt các mphẳng ⊥ OG và tiếp xúc mcầu Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6), G là trọng tâm ∆ ABC. 1. Pt mphẳng qua A, B, C. 2. Pt mcầu đường kính OG Cho A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4) uuur uuur 1. C/m ∆ ABC vuông. 2. MB =− 2MC Pt mphẳng qua M và BC. ⊥ Cho ®.th¼ng d: (x-2)/1 = (y+1)/2 = (z-1)/3 vµ mph¼ng (P): x – y + 3z + 2 = 0 1.Toạ độ giao điểm là M(1;-3;-2) 1. To¹ ®é giao ®iÓm d vµ (P). 2. Pt mph¼ng chøa d vµ mp(P). ⊥ 2.Phương trình mặt phẳng: 3x-z-5=0 Cho M(-1; -1; 0) và mphẳng (P): x + y - 2z - 4 = 0 1. Pt mphẳng (Q): x+y-2z+2=0 1. Pt mphẳng (Q) qua M và // (P). 2. Ptts của đt (d) qua M và (P). Toạ độ d cắt (P) ⊥  x = −1+ t  2. Ptts của đt (d)  y = −1+ t  z = − 2t  Toạ độ giao điểm: H(0;0-2) Cho E(1; 2; 3) và mphẳng (P): x + 2y – 2z + 6 = 0 1.Pt mcầu tâm O: x2+y2+z2=4 1. Pt mcầu tâm O và tiếp xúc với (P), 2. Ptts của đthẳng qua E và và ⊥ mp(P).  x = 1+ t  2. Ptts của đthẳng:  y = 2 + 2t :  z = 3 − 2t  Cho hai đường thẳng d: (x-1)/1 = (y+2)/2 = (z-1)/1, d’: x= -1+t, y= 1-2t, z= -1+3t r r 1. u . 'u =0 =>d d’ ⊥ 1. C/m d d’. 2. Pt mphẳng qua K(1; -2; 1) và ⊥ d’ ⊥ 2. Pt mphẳng: x-2y-3z-8=0 Cho hai điểm E(1; -4; 5), F(3; 2; 7) 1.Pt mcầu tâm O: (x-1)2+(y+4)2+(z-5)2=44 1. Pt mặt cầu tâm E và qua F . 2. Pt mphẳng trung trực của EF. 2. Pt mphẳng: x+3y+z-5=0 Cho hai điểm M(1; 0; 2), N(3; 1; 5) và đthẳng d: x = 1 + 2t, y = -3 + t, z = 6 - t 1.Pt mphẳng (P): 2x+y-z=0 1. Pt mphẳng (P) qua M và d. 2. Ptts đthẳng qua M và N. ⊥
  • 7. www.VNMATH.com  x = 1 + 2t  2. Ptts đthẳng: y= t  z = 2 + 3t  Cho M(1; 2; 3) và mphẳng (P): 2x - 3y + 6z + 35 = 0 x −1 y − 2 z − 3 1. Pt đthẳng d qua M và (P). 2. Tính khoảng cách h từ M đến (P). Tìm N trên Ox sao 1. Pt đthẳng d: = = ⊥ 2 −3 6 cho MN = h. 2. Tính khoảng cách: 7 Có hai điểm N(7;0;0)và B(-5;0;0) Cho A(3; -2; -2) và mphẳng (P): 2x - 2y + z – 1 = 0  x = 3 + 2t 1. Pt đthẳng d qua M và (P). 2. Tính khoảng cách h từ A đến (P). Viết pt mphẳng ⊥  1. Pt đthẳng d:  y = − 2 − 2t (Q) // (P) sao cho khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng h.   z = −2 + t 2. Tính khoảng cách: d=7/3 Viết pt mphẳng (Q): 2x-2y+z+6=0 2x-2y+z-8=0 Cho A(1; 4; -1), B(2; 4; 3), C(2; 2; -1) 1. Pt mphẳng qua A và BC. 2. Tìm D sao ABCD là hình bình hành. ⊥ Cho M(-2; 1; -2) và đường thẳng d: (x-1)/ 2 = (y+1)/ (-1) = z/ 2 r 1. u cùng phương OM ; O uuuur ∉ d 1. C/m OM // d. 2. Pt mphẳng qua M và ⊥ d. 2. Pt mphẳng: 2x-y+2z+9=0 Cho M(1; -2; 0), N(-3; 4; 2) và mphẳng (P): 2x + 2y + z -7 = 0 x −1 y + 2 z 1. Pt đthẳng MN. 2. tính khoảng cách từ trung điểm MN đến mp(P) 1. Pt đthẳng MN: −2 = 3 = 1 2. tính khoảng cách: d=2 Cho A(2; -1; 3) và mp(P): x – 2y - 2z -10 = 0 1. Tính khoảng cách: d=4 1. Tính khoảng cách từ A đến (P), 2. Pt đthẳng qua A và mp(P). x = 2+ t  2. Pt đthẳng:  y = − 1 − 2t  z = 3 − 2t  Cho m.cầu (S): (x -1)2+ (y -2)2 + (z -2)2 = 36 và mp (P): x + 2y + 2z + 18 = 0 1. tâm T(1;2;2); R=6, d=9 1. Toạ độ tâm T, bán kính mcầu, tính d(T, (P)). 2.Viết ptts đthẳng d qua T và ⊥ (P),  x = 1+ t toạ độ giao điểm d và (P)  2.Viết ptts đthẳng d:  y = 2 + 2t  z = 2 + 2t  toạ độ giao điểm: (-2;-4;-4) Cho A(1; -2; 3) và đường thẳng d: (x+1)/ 2 = (y-2)/ 1 = (z+3)/ (-1). 1. Pt mphẳng: 2x+y-z+3=0 1. Pt mphẳng qua A và d. 2. Tính d(A, d), Viết ptm.cầu tâm A tiếp xúc với d ⊥ 2. Tính d(A, d)=3/2;
  • 8. www.VNMATH.com Viết ptm.cầu: (x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=9/4 Cho A(1; 2; 2), B(5; 4; 6) và mp (P): x + 3y + 2z – 2 = 0 1. PT mặt cầu (x-3)2+(y-3)2+(z-4)2=10 1. PT mặt cầu đ kính AB. 2. Tọa độ giao điểm của AB và mp (P) (cấu trúc đề 2010) 2. Tọa độ giao điểm: M(3;3;4) Cho M(7; 5; 2) và mp (P): 2x + 2y – z + 5 = 0. 1. Tọa độ hình chiếu : H(1;-1;5) ⊥ 1. Tọa độ hình chiếu của M trên (P). 2. Mặt cầu (C) tâm M tiếp xúc với P.C/m Ox ⊥ 2. Mặt cầu: (x-7) +(y-5) +(z-2)2=81 2 2 cắt mặt cầu (C) (cấu trúc đề 2010) Cho A( 1; 0; 0), B(0; 2; 0). C(0; 0; 3) 1.Viết ptmp: -y+3=0 1.Viết ptmp qua A và vuông góc với BC. 2 Tọa độ tâm cầu ngoại tiếp OABC 2 Tọa độ tâm: (1/2;1;3/2) Đường thẳng d: x/ 2 = (y+1)/ (-2) = (z-1)/ 1. 1. Tính KC: d=1 1. Tính KC từ O đến đường thẳng d. 2. Viết ptmp chứa O và đường thẳng d 2. Viết ptmp: x+2y+2z=0 Cho A (3;1;0) và mp (P): 2x + 2y – z + 1 = 0. 1) Tính khoảng cách: d=3 1) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình Viết ptmp(Q):2x+2y-z-8=0 mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P). 2) hình chiếu: H(1;-1;1) 2) Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P). Cho ba điểm A(0;0;3), B(-1;-2;1) và C(-1;0;2) 1) Viết ptmp(ABC): 2x+y-2z+6=0 1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) 3 2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A. 2) Tính độ dài: d= 5 Câu 5 (Số phức) 2 3 Giải PT: 2x – 5x + 4 = 0 trên tập C 5±i 7 Sử dụng CT nghiệm x1,2 = 4 Giải PT: 8z2 – 4z + 1 = 0 trên tập C 1± i 1± i Đ1: Sử dụng CT nghiệm x1,2 = 4 Đ1: Sử dụng CT nghiệm x1,2 = 4 i i Đ2: Sử dụng CT nghiệm x1 = − ; x2 = i 2 Đ2: Sử dụng CT nghiệm x1 = − ; x2 = i 2 Giải PT: x2 – 4x + 7 = 0 trên tập C Đ1: Sử dụng CT nghiệm x1,2 = 2 ±i 3 Đ1: Sử dụng CT nghiệm x1,2 = 2 ±i 3 Đ2: Sử dụng CT nghiệm x1,2 = 3 ±4i Đ2: Sử dụng CT nghiệm x =3 ±4i 1,2 Giải phương trình (1- i)z + (2 - i) = 4 - 5i trên tập số phức Dùng các phép biến đổi z=3-i Giải phương trình (z – i)2 + 4 = 0 trên tập số phức Dùng hđthức z1=3i; z2=-i 2 Tính P = (1- 3 i)2 + (1+ 3 i)2 Đ1:Dùng hằng đẳng thức P = -4 Đ1:Dùng hằng đẳng thức P = -4 Đ2: Sử dụng CT nghiệm x =1 ±i 1,2 Đ2: Sử dụng CT nghiệm x =1 ±i 1,2 Tìm mođun số phức z biết : iz + 4 + 5i = i(6 + 3i) (cấu trúc đề 2010) Dùng phép chia số phức tìm z = + i 1 7 ;
  • 9. www.VNMATH.com z =5 2 Cho z1 = 1 + 2i, z2 = 2 – 3i Xác định phần thực, phần ảo của z1 – 2z2 z1 − z2 =− + i 2 3 8 ; phần thực: -3 phần ảo: 8 Cho z1 = 2 + 5i, z2 = 3 – 4i Xác định phần thực, phần ảo của z1z2 z1z2 = 26 + 7i ; Phần thực:26; Phần ảo: 7 Viết dạng lượng giác của số phức z = ( 3 −1)2 (cấu trúc đề 2010)   π  π  z = 2 − 2i 3; z = 4 cos  − ÷+ i sin  − ÷   3  3  5) Chọn dạng đề ôn thi TN THPT năm học 2011 – 2012. Khi chọn dạng bài luyện thi cần lưu ý: - Phân loại dạng bài đã thi TN THPT theo từng câu trong cấu trúc đề thi; - Sắp xếp từng dạng bài đã phân loại có thứ tự ưu tiên (theo tần số, dự đoán); - Mỗi câu trong cấu trúc đề chọn 3, 4 dạng bài theo thứ tự ưu tiên ở trên; - Mỗi dạng bài chọn 1 bài đại diện có hướng giải cơ bản tiêu biểu; - Chọn bài chú ý đến đối tượng h.s, khả năng thực hiện để có kết quả theo yêu cầu. - Bố trí về thời gian, số lượng bài cho từng dạng khi ôn tập. Chọn dạng đề ôn thi TN THPT năm học 2011 – 2012. CÂU1: 1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: b3; trùng phương;b1/b1 2. Bài toán liên quan Dạng 1: viết phương trình tiếp tuyến: 1. +/Tại điểm M(x0; y0). +/Tại điểm ; biết x0. +/Tại điểm ; biết y0. +/ Tại giao điểm của 2 đồ thị. 2. TT biết hệ số góc k ; TT song song hoặc vuông góc với một đường thẳng cho trước. 3. TT đi qua một điểm A(x1 ;y1) Dạng 2 : Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm phương trình. Dạng 3 : Tương giao của 2 đồ thị (trong đó có một đường thẳng). Dạng 4 : Ứng dụng tích phân, tìm điểm thuộc đồ thị thỏa mãn điều kiện cho trước.... CÂU 2.1:
  • 10. www.VNMATH.com Dạng 1 : Giải pt mũ, logrit, bpt mũ, bpt logarit. PP giải : +/ Đặt ẩn phụ. +/ Biến đổi đưa về phương trình cơ bản. Dạng 2 : Tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số logarit. Ví dụ: Lựa chọn nội dung, bài tập trọng tâm cho giai đoạn ôn tập “nước rút” Thời Câu 1 lượng Khảo sát vẽ đồ thị ứng dụng 2 tiết y = -2x3 + 3x2 − .1 2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình 2x3 −3x 2 =m , theo m. 3 2 2 tiết y = x - 6x + 9x 1.Pttt tại điểm uốn. 2. m ? đthẳng y= x- m2+m qua trung điểm 2 cực trị 2 tiết y = - x4 + 4x2 - 2. Viết các phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng -2 . Câu 2 (Pt, Hpt, Bpt) 2x+1 x 1 tiết Giải PT: 3 – 9.3 + 6 = 0 2 tiết Giải PT : log (2 −x) −log (2 −x) +2 ≤0 2 2 2 3 Câu 2 (Giá trị LN, NN) 2 tiết  π LN,NN: y = 3 sin 2x − cos2 x − 2 2x , trên  0;  2  1 tiết LN, NN: y = x - ln(1+ 2x) trên đoạn [0; 2]. 1 tiết LN, NN: y = -2x4 + 4x2 + 3 trên [0 ; 2]. Câu 3 (hình tổng hợp) 1 tiết Chóp đều S.ABCD, AB = a, góc giữa mặt bên và đáy= 600 ... (cấu trúc đề 2009) 1 tiết Chóp S.ABC, đáy ABC vuông tại B, SA (ABC), SA=AB=BC = a. Tính Vchóp ∆ ⊥ Câu 4 (PP toạ độ trong không gian) 2 tiết Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3), B(3; 4; 5) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y – 2z - 3 = 0. 1. Viết phương trình mặt cầu đường kính AB; 2. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (P).
  • 11. www.VNMATH.com 2 tiết Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0). G là trọng tâm ABC ∆ 1. Pt đt OG. 2. Pt mcầu qua O.A.B.C. 3. Pt các mphẳng OG và tiếp xúc mcầu ⊥ Câu 5 (Tính tích phân) 2 tiết 1 π ∫ (e − x + 3x − 2x + 1)dx 4x 3 2 0 ∫ x(1 − sinx)dx 0 2 3 4 2 tiết TP hàm x (1 – x ) . Cận (-1; 1) TP hàm 2x / x +1 . Cận (1; 2) 2 Câu 5 (Số phức – Phân ban) 2 2 tiết Tìm môđun các nghiệm của phương trình: x – 6x + 11 = 0 trên tập số phức. Viết dạng lượng giác các nghiệm phức của phương trình: x2 −2i.x −4 =0 . 1 tiết Tính P = (1+ 3 i)2 + (1+ 3 i)2 6) Từng trường (sau hội nghị) - Bàn bạc kỹ trên cơ sở điều kiện thực tế của nhà trường (về đội ngũ giáo viên, về học sinh, về ĐKCSVC, yêu cầu của CT-SGK) để đi đến thống nhất về: + Thực hiện phân phối chương trình + Xây dựng phân phối chương trình ôn tập sát đối tượng; + Tài liệu, nội dung chi tiết đến số lượng, mức độ bài tập; + Cách thức, phương pháp ôn tập, cho từng loại đối tượng học sinh của trường. - Tất cả những công việc trên cần được biên tập lại thành tập tài liệu giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc ôn tập cho học sinh. (CVA xem thêm cấu trúc thi ĐH).