SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 62
Phần1 Khái quát về Biển Đông, Việt Nam
Phần2
Khái niệm cơ bản về các quyền theo Công ước
của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
Phần3
Tài liệu và bằng chứng lịch sử chứng minh chủ quyền
của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Phần4 Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Phần5 Chủ trương của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
1- Các tranh chấp trên Biển Đông
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
* Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở quần đảo Hoàng Sa là
tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc.
* Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và các vùng biển ở
quần đảo Trường Sa là tranh chấp giữa 5 nước – 6 bên:
Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây
và vùng lãnh thổ Đài Loan.
1- Các tranh chấp trên Biển Đông
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
TRANH CHẤP
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ
Ở QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
Là tranh chấp
giữa Việt Nam và Trung Quốc
1- Các tranh chấp trên Biển Đông
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN
LÃNH THỔ VÀ CÁC VÙNG BIỂN
Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
Trường Sa
Trung Quốc
Việt Nam
Phi-líp-pin
Ma-lai-xi-a
Bru-nây
Đài Loan
• Theo quy định của Liên hợp quốc, đối với những
vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng, Việt
Nam và các quốc gia ven biển khác có nghĩa vụ
đàm phán với nhau để tìm kiếm một giải pháp
công bằng; trong khi chờ đợi đàm phán phân
định, các bên cũng có thể thảo thuận về những
dàn xếp tạm thời như thoả thuận về đường quản
lý tạm thời, về cùng khai thác... với điều kiện các
thỏa thuận tạm thời này sẽ không ảnh hưởng đến
đòi hỏi chủ quyền của các bên liên quan và kết
quả phân định cuối cùng giữa các bên.
1- Các tranh chấp trên Biển Đông
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
1
Các tranh chấp
trên Biển Đông
2
Quá trình và
kết quả đàm
phán giải quyết
tranh chấp trên
Biển Đông
3
Lập trường
của các nước
với quần đảo
Trường Sa
4
Yêu sách
đường
lưỡi bò
• Việt Nam và Căm-pu-chia là 2 quốc gia nằm tiếp liền
và cùng có bờ biển bao bọc Vịnh Thái Lan, có vấn đề
trong việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa.
• Ngày 7-7-1982, 2 nước ký thỏa thuận về vùng nước
lịch sử, theo đó vùng nước lịch sử giữa 2 nước sẽ
được đặt dưới chế độ nội thủy và hai bên thống nhất
lấy đường Brevie là đường phân chia chủ quyền đảo
trong khu vực. Hai bên cũng thống nhất sẽ hoạch
định đường biên giới trên biển giữa 2 nước vào thời
điểm thích hợp.
2.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế-Bộ Ngoại giao)
VÙNG
NƯỚC
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
CĂM-PU-
CHIA
(Kèm theo
Hiệp định
7-7-1982)
2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
• Vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và Thái Lan
trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6.074 km2,
hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm
1971 và Thái Lan năm 1973.
• Năm 1992, Việt Nam và Thái Lan chính thức đàm
phán phân định vùng biển chồng lấn giữa 2 nước và
sau 7 năm với 9 vòng đàm phán, 2 nước đã đạt được
giải pháp phân định cho vùng biển chồng lấn. Hiệp
định phân định biển giữa Việt Nam và Thái Lan được
2 bên ký ngày 9-8-1997 và chính thức có hiệu lực
ngày 27-2-1998.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Đường phân chia
thoả thuận là
đường thẳng kẻ
từ điểm C (70 9'0"
B, 103002'30" Đ),
tới điểm K
(8046'54"B;
102012'11"Đ).
Hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và Thái Lan ký ngày 9-8-1997
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế
Bộ Ngoại giao)
• Hiệp định phân định biển với Thái Lan là hiệp định phân
định biển đầu tiên của Việt Nam giải quyết dứt điểm vùng
biển chồng lấn với các nước láng giềng. Đây cũng là hiệp
định phân định biển đầu tiên trong khu vực Vịnh Thái Lan và
hiệp định đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sau khi Công ước
của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 có hiệu lực. Theo
Hiệp định này, đường ranh giới trên biển giữa 2 nước là
đường theo tọa độ được xác định, phân chia cả vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
• Giữa Việt Nam và Ma-lai-xi-a tồn tại một vùng biển
chồng lấn trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng
2.800 km2 được hình thành bởi yêu sách của Việt
Nam năm 1971 và Ma-lai-xi-a năm 1979.
• Trên cơ sở thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao 2
nước, năm 1992 hai bên đã đàm phán giải quyết vấn
đề vùng biển chồng lấn và ngay tại vòng họp đầu
tiên 2 bên đã đạt được thỏa thuận sẽ khai thác
chung dầu khí một phần của khu vực chồng lấn giữa
2 nước.
2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Vùng khai
thác chung
Việt Nam -
Ma-lai-xi-a
theo thỏa
thuận
(MOU) 5-6-
1992
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế
Bộ Ngoại giao)
2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
Sơ đồ khu vực
Thoả thuận
hợp tác
khai thác
chung Việt
Nam – Ma-lai-
xi-a năm 1992
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
(Nguồn: Ủy ban
Biên giới quốc gia
Bộ Ngoại giao)
• Theo Thỏa thuận về khai thác chung giữa 2 nước ký
ngày 5-6-1992, 2 nước chỉ định 2 công ty dầu khí quốc
gia là Petrovietnam và Petronas đàm phán Thỏa thuận
thương mại về khai thác chung dầu khí trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Ngày
29-7-1997, dòng dầu đầu tiên thuộc khu vực khai thác
chung giữa 2 nước đã được khai thác thương mại và
hiện tại hoạt động khai thác chung dầu khí trong vùng
chồng lấn giữa 2 nước đang được triển khai hết sức
thành công, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển
kinh tế của mỗi nước cũng như tăng cường quan hệ
giữa 2 nước.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
• Giữa Việt Nam và In-đô-nê-xi-a có vùng thềm lục địa
chồng lấn được hình thành trên yêu sách của chính
quyền Việt Nam Cộng hòa năm 1971 và In-đô-nê-xi-a
năm 1968 với diện tích khoảng gần 40.000 km2 nằm
ở phía Đông Nam Biển Đông. Năm 1972 chính quyền
Việt Nam Cộng hòa đã đàm phán với phía In-đô-nê-
xi-a nhưng 2 bên không đạt được giải pháp nào.
• Việt Nam chính thức đàm phán phân định thềm lục
địa với In-đô-nê-xi-a năm 1978, trải qua quá trình
đàm phán, hai bên đã thu hẹp bất đồng, khác biệt để
tìm ra một giải pháp thỏa đáng, hợp lý cho vùng
thềm lục địa chồng lấn.
2.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Qua 25 năm đàm phán, ngày 26-6-2003, hai bên đã
ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa. Hiệp định
này có hiệu lực ngày 29-5-2007.
• Theo Hiệp định này, đường phân định thềm lục địa
giữa 2 nước là một đường gẫy khúc có tọa độ xác
định. Hiện tại, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a còn phải
tiếp tục đàm phán giải quyết vấn đề ranh giới vùng
đặc quyền kinh tế.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a
có hiệu lực từ ngày 29-5-2007
Đường phân định là
các đoạn thẳng nối
tuần tự các điểm 20 -
H–H1–A4–X1–25. Tọa
độ của các điểm này
là tọa độ địa lý được
xác định trên Hệ trắc
địa thế giới năm 1984
(WGS 84) và được
thể hiện trên hải đồ
do Hải quân Hoàng
gia Anh xuất bản
năm 1997.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế
Bộ Ngoại giao)
2.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
2.5 – KHU VỰC KHAI THÁC CHUNG
VIỆT NAM – THÁI LAN - MA-LAI-XI-A
Giữa Việt Nam, Thái Lan và Ma-lai-
xi-a có một khu vực chồng lấn
giữa 3 nước với diện tích khoảng
875 km2 được hình thành trên cơ
sở yêu sách của Việt Nam năm
1971, Thái Lan năm 1973 và Ma-
lai-xi-a năm 1979. Năm 1997, 3
nước đã tiến hành đàm phán, xác
định khu vực chồng lấn giữa 3
nước và đã nhất trí về nguyên tắc
sẽ cùng khai thác chung dầu khí
tại khu vực này. Hiện nay, các bên
đã bàn về các chi tiết kỹ thuật của
thỏa thuận khai thác chung.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế -Bộ Ngoại giao)
• Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ
vào năm 1974 và sau khi bình thường hóa quan hệ năm 1991, hai
bên lại tiếp tục giải quyết vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ.
• Sau quá trình đàm phán lâu dài, dựa trên các nguyên tắc của luật
pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước về Luật biển năm 1982 và tính
đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh, hai bên đã đạt được giải
pháp phân định Vịnh Bắc Bộ.
• Hiệp định được ký bởi ông Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Bộ Ngoại
giao Việt Nam và ông Đường Gia Triền, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Trung Quốc. Ngày 15-6-2004 hiệp định được Quốc hội Việt Nam
khoá XI thông qua và Hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày
30-6-2004.
2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ
và Hiệp định hợp tác nghề cá
• Đường phân định ranh giới biển giữa 2 nước trong Vịnh Bắc
Bộ giữa 2 nước được xác định bởi 21 điểm có tọa độ xác định,
theo đó từ điểm số 1 đến điểm số 9 là đường phân định lãnh hải
giữa 2 nước trong Vịnh; mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới
lãnh hải của 2 nước phân định vùng trời, đáy biển và lòng đất
dưới đáy biển của lãnh hải 2 nước. Đường phân định từ điểm số
9 đến điểm 21 (điểm nằm trên đường đóng cửa Vịnh) là ranh giới
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước trong Vịnh
Bắc Bộ. Hiệp định này chỉ phân định vùng biển trong phạm vi
Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc còn phải tiếp tục đàm
phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ
và Hiệp định hợp tác nghề cá
• Vào các năm 1957, 1961, 1963 hai nước có ký các thỏa thuận cho
phép thuyền buồm của 2 bên được đánh bắt trong Vịnh ngoài phạm
vi tương ứng 3 hải lý, 6 hải lý và 12 hải lý tính từ bờ biển và hải đảo
mỗi bên. Các thỏa thuận này đã hết hiệu lực vào những năm 70.
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Ngày 25-12-2000, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa đã ký Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Hiệp
định này giúp cho quan hệ hợp tác nghề cá giữa hai nước được
nâng cao, đảm bảo việc khai thác bền vững các tài nguyên sinh vật
biển trong Vùng nước Hiệp định ở Vịnh Bắc Bộ.
2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ
và Hiệp định hợp tác nghề cá
VÙNG
ĐÁNH CÁ
CHUNG
VÙNG
DÀN XẾP
QUÁ ĐỘ
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế -Bộ Ngoại giao)
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế -Bộ Ngoại giao)
2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
Đàm phán về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ
• Từ tháng 1-2006 đến tháng 2-2014, Việt Nam – Trung Quốc đã tiến
hành đàm phán 5 vòng cấp chuyên viên về vùng biển ngoài cửa
vịnh Bắc Bộ nhằm trao đổi và thống nhất:
- Hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển: “Hợp tác trao
đổi, nghiên cứu về quản lý môi trường biển và hải đảo vùng Vịnh
Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc”, “Nghiên cứu so sánh trầm
tích thời kỳ Hô-lô-xen khu vực châu thổ sông Hồng và châu thổ
sông Trường Giang”.
- Dự thảo thỏa thuận “Hợp tác tìm cứu nạn trên biển Việt Nam -
Trung Quốc”.
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
1
Các tranh chấp
trên Biển Đông
2
Quá trình và
kết quả đàm
phán giải quyết
tranh chấp trên
Biển Đông
3
Lập trường
của các nước
với quần đảo
Trường Sa
4
Yêu sách
Đường
lưỡi bò
• Phi-líp-pin là nước yêu sách chủ quyền đối với quần
đảo Trường Sa tương đối muộn. Năm 1956, một nhà
thám hiểm Phi-líp-pin (ông Thomas Cloma) sau khi đi
thăm một số đảo đã tuyên bố yêu sách quần đảo này
và đặt tên quần đảo này là “Kalayaan” (Vùng đất tự
do). Từ năm 1971 đến năm 1980, Phi-líp-pin lần lượt
chiếm đóng 9 đảo trên quần đảo Trường Sa. Năm
1978, Tổng thống Phi-líp-pin ban hành Sắc lệnh 1596
quy định khu vực quần đảo Kalayaan (Trường Sa)
thuộc Phi-líp-pin.
3.1 PHI-LÍP-PIN
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
“Kalayaan”
(Vùng đất tự do)
3.1 PHI-LÍP-PIN
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Dự luật 3216
Đạo luật RA 9526
Ngày 10-3-2009,
Tổng thống Phi-líp-pin
Gloria Arroyo ký ban
hành Luật đường cơ
sở mới của Phi-líp-pin
(RA 9526), trong đó
đặt các đảo thuộc
quần đảo Trường Sa
của Việt Nam dưới
chế độ đảo.
3.1 PHI-LÍP-PIN
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Là một trong 5 nước có đòi hỏi chủ quyền ở khu
vực Trường Sa, Ma-lai-xi-a yêu sách chủ quyền đối
với một số đảo, đá trên quần đảo Trường Sa dựa
trên cơ sở là những đảo, đá này nằm trên ranh giới
thềm lục địa của Ma-lai-xi-a được công bố năm
1979. Sau đó, Ma-lai-xi-a lần lượt chiếm 5 đá. Với
việc đơn phương vạch đường biên giới này, các
đảo An Bang và bãi ngầm Jeams ở phía ngoài bờ
biển Sarawak đã lọt vào phía trong đường biên giới
của Ma-lai-xi-a.
3.2 MA-LAI-XI-A
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Bản đồ
do Ma-lai-xi-a
phát hành
năm 1979
(Nguồn: Ủy ban Biên giới
quốc gia-Bộ Ngoại giao)
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
3.2 MA-LAI-XI-A
• Bru-nây là bên duy nhất yêu sách chủ quyền lãnh
thổ đối với quần đảo Trường Sa mà không chiếm
đóng và có lực lượng đồn trú trên bất cứ vị trí nào
thuộc quần đảo Trường Sa.
• Năm 1984, Bru-nây ra tuyên bố về vùng đặc quyền
kinh tế và năm 1983 Bru-nây ra tuyên bố về ranh giới
thềm lục địa 200 hải lý.
3.3 BRU-NÂY
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Đường yêu sách của BRU-NÂY
(Nguồn: Ủy ban Biên giới
quốc gia-Bộ Ngoại giao)
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
3.3 BRU-NÂY
• Năm 1956, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm đóng
nửa phía Đông của quần đảo Hoàng Sa (Nhóm An
Vĩnh) và tháng 1-1974, sau khi sử dụng vũ lực chiếm
đóng nốt nửa phía Tây (Nhóm Lưỡi Liềm), Trung
Quốc mới hoàn toàn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa
của Việt Nam.
• Trước đó, trong các hội nghị quốc tế về quy chế lãnh
thổ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như Hội nghị
Cairo, Posdam, Trung Quốc không đề cập tới vấn đề
chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa.
3.4 TRUNG QUỐC
3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
1
Các tranh chấp
trên Biển Đông
2
Quá trình và
kết quả đàm
phán giải quyết
tranh chấp trên
Biển Đông
3
Lập trường
của các nước
với quần đảo
Trường Sa
4
Yêu sách
đường
lưỡi bò
Bai Meichu là công chức thuộc
chính quyền Đài Loan. Ông này
đã được mời đến Bắc Kinh
năm 1990 để lý giải tại sao lại
thể hiện đường yêu sách 9
đoạn như trên bản đồ xuất bản
năm 1946. Tuy nhiên, ông ta
cũng không đưa ra được lý do
xác đáng giải thích yêu sách kỳ
lạ này.
Đường lưỡi bò trên bản đồ
Nam Hải Chư đảo do Đài Loan
xuất bản năm 1946
(Nguồn: Ủy ban Biên giới
quốc gia-Bộ Ngoại giao)
4.1 YÊU SÁCH
ĐƯỜNG LƯỠI BÒ
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• “Đường 9 đoạn” được hình thành dựa trên cơ
sở "đường 11 đoạn" của chính phủ Trung Hoa
Dân Quốc.
• “Đường 11 đoạn” là đường quốc giới trên
Biển Đông do 11 đoạn liên tục tạo thành, xuất
hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2-1948
trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải"
của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân
Quốc" do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung
Hoa Dân Quốc phát hành.
• Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sau khi
thành lập vẫn xác định cương vực trên Biển
Đông theo "đường 11 đoạn" của Trung Hoa Dân
Quốc, đến năm 1953 thì bỏ 2 đoạn trong Vịnh
Bắc Bộ, trở thành "đường 9 đoạn"..
(Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao)
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.1 YÊU SÁCH
ĐƯỜNG LƯỠI BÒ
• Ngày 7-5-2009, Trung Quốc gửi Công
hàm cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc
phản đối các Báo cáo chung Việt Nam –
Ma-lai-xi-a và Báo cáo của Việt Nam xác
định ranh giới ngoài thềm lục địa kèm
theo sơ đồ yêu sách “đường lưỡi bò”.
• Đường này bao trọn 4 nhóm quần đảo,
bãi ngầm lớn trên Biển Đông là quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần
đảo Đông Sa và bãi Macclesfield với
khoảng 80% diện tích mặt nước của Biển
Đông, chỉ còn lại khoảng 20% cho tất cả
các nước Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây,
In-đô-nê-xi-a và Việt Nam.
(Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao)
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.1 YÊU SÁCH
ĐƯỜNG LƯỠI BÒ
• Yêu sách phi lý này đòi khoảng 80% diện tích Biển Đông,
nhưng hoàn toàn không có cơ sở pháp lý và lịch sử, cụ thể là:
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.1 YÊU SÁCH
ĐƯỜNG LƯỠI BÒ
• Trái với Công ước Luật Biển năm 1982 mà Trung Quốc là một
bên tham gia; vùng biển mà “đường lưỡi bò” bao trùm không
thể là lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của
Trung Quốc.
• Các văn bản pháp luật về biển của Trung Quốc không đề cập
tới yêu sách này.
• Các quốc gia ven Biển Đông cũng như các quốc gia ngoài khu
vực phủ nhận yêu sách này.
• Xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của 5
nước là Việt Nam; Phi-líp-pin; In-đô-nê-xia; Ma-lai-xia và Bru-
nây.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền
của mình trên toàn bộ quần đảo
Trường Sa từ năm 1996.
(Nguồn: Ủy ban Biên giới
quốc gia-Bộ Ngoại giao)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Tháng 1-1988, Trung Quốc đã
huy động nhiều tàu khu trục và
tàu tên lửa xuất đến khu vực phía
Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa,
khiêu khích và cản trở hoạt động
các tàu vận tải của Việt Nam trong
khu vực biển gần bãi đá Chữ
Thập và bãi đá Châu Viên.
• Bắt đầu từ ngày 14-3-1988, Trung
Quốc triển khai chiến dịch đánh
chiếm một phần quần đảo Trường
Sa. Tính đến ngày 6-4-1988, Trung
Quốc đã chiếm đóng đá Chữ
Thập, đá Châu Viên, đá Ga Ven, đá
Tư Nghĩa, đá Gạc Ma, đá Su Bi.
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Bản đồ
Biển Đông
do Hải quân
Trung Quốc
lập ra
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
(Nguồn: Quân chủng Hải quân)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Trung Quốc
công khai mời
các nhà thầu
nước ngoài
khai thác
dầu khí
ở Biển Đông
(Nguồn:
Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế
- Bộ Ngoại giao)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
Trung Quốc đặt tên cho các vùng biển thuộc chủ quyền biển Việt Nam
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Ngày 6-5-2009, Trung Quốc
tuyên bố thành lập Vụ Biên giới
và Hải dương trong Bộ Ngoại
giao để nhắm tới việc giải quyết
"các vấn đề biên giới chưa giải
quyết xong với một số nước
láng giềng".
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Ngày 19-4-2012, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc đã
công bố “Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc” giai đoạn
2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó phân chia
Biển Đông thành 7 khu vực biển, bao gồm cả hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Ngày 26-5-2011 tàu địa chấn Bình
Minh 02 của PetroVietnam đang
tiến hành khảo sát địa chấn tại
khu vực các lô 125, 126, 148, 149
trên thềm lục địa miền Trung của
Việt Nam thì bị 3 tàu hải giám của
Trung Quốc cắt cáp.
Vị trí hoạt động của Bình Minh 02
tại vùng biển miền Trung, chỉ
cách mũi Đại Lãnh của tỉnh Phú
Yên 120 hải lý và hoàn toàn trong
thềm lục địa thuộc chủ quyền
của Việt Nam.
(Nguồn: PetroVietnam)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Tranh chấp về bãi cạn
Scarborough trên Biển Đông
(tháng 4-2012) phát sinh từ
những xung đột tuyên bố chủ
quyền hàng hải và lãnh thổ
giữa Trung Quốc và Phi-lip-pin
trên cơ sở phát hiện cũng như
chiếm giữ. Bãi cạn Scarborough
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Bãi cạn Scarborough là một đảo san
hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá
nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và
đảo Luzon của Phi-lip-pin ở Biển
Đông. Bãi này cách vịnh Subic
123 hải lý (198 km) và đảo Luzon 137
hải lý (220 km) về phía tây.
Scarborough
15020’B – 120010’Đ
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Một tàu thăm dò dầu
khí khác của Việt Nam
thuê cũng bị tàu Trung
Quốc phá hoại thiết bị
sau vụ tàu Bình Minh
02 hai tuần.
Tháng 6-2011, tàu
Viking 2 chuyên khảo
sát địa chấn 3D của
liên doanh CGG Veritas
(Pháp) được Tổng
công ty cổ phần Dịch
vụ kỹ thuật dầu khí
Việt Nam (PTSC) thuê
lại bị tàu Trung Quốc
cắt cáp.
Hai tàu Hải giám của Trung Quốc là thủ phạm
vụ cắt cáp thăm dò của tàu Binh Minh 02
(Nguồn: PetroVietnam)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
Tp.Tam Sa
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Ngày 24-7-2012 Trung Quốc thành
lập “thành phố cấp địa khu Tam Sa”
thuộc tỉnh Hải Nam. Chính quyền
nhân dân “thành phố Tam Sa” đặt
tại đảo Phú Lâm mà Trung Quốc gọi
là Vĩnh Hưng. Theo chính phủ
Trung Quốc, Việc thành lập “thành
phố Tam Sa” sẽ “giúp tăng cường
hơn nữa khả năng quản lý, khả
năng phát triển và kiến thiết của
nước này đối với những hòn đảo
và các vùng nước xung quanh các
quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trung Sa, quần đảo Trường Sa…”.
(Nguồn: Ủy ban Biên giới
quốc gia-Bộ Ngoại giao)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
9 lô dầu khí mà Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương
Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế cuối tháng
6-2012 hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh
tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam.
(Nguồn: Vụ Luật pháp
và Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Cuối tháng 11-2012, tàu Bình
Minh 02 đang di chuyển về khu
vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ để
khảo sát địa chấn thì gặp nhiều
tàu cá Trung Quốc đang hoạt
động tại đây. Khi các lực lượng
chức năng phát tín hiệu cảnh báo
và yêu cầu các tàu cá ra khỏi khu
vực làm việc của tàu Bình Minh
02 thì một cặp tàu kéo dã cào
mang số hiệu 16025 và 16028 của
Trung Quốc đã chạy qua phía sau
tàu Bình Minh 02 và gây đứt cáp
địa chấn của tàu Bình Minh 02
cách phao đuôi khoảng 25 m.
(Nguồn: PetroVietnam)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Sách “Tiếng Hoa dễ học” -
bài tập 2 giáo khoa tiếng Hoa
nhập vào Việt Nam có in bản
đồ đường lưỡi bò, vi phạm chủ
quyền biển đảo Việt Nam.
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
Hộ chiếu mới của công dân Trung Quốc
(2012) có in đường lưỡi bò-
yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông.
(Nguồn: Bộ Công an)
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
• Ngày 2-5-2014,
Trung Quốc hạ đặt
trái phép giàn khoan
Hải Dương - 981 trái
phép trong vùng đặc
quyền kinh tế và
thềm lục địa của Việt
Nam (tại tọa độ
15o29’58” vĩ Bắc –
111o12’06” kinh
Đông, phía Nam đảo
Tri Tôn, sâu vào
trong thềm lục địa
của Việt Nam 80 hải
lý, cách đảo Lý Sơn
119 hải lý, cách bờ
biển Việt Nam 130
hải lý).
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
Giàn khoan HD – 981 của Trung Quốc.
(Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam)
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
Trung Quốc đã huy động nhiều tàu bảo vệ
đi cùng (trong đó có nhiều tàu quân sự),
đưa máy bay đến hoạt động ở khu vực
giàn khoan. Khu vực này hoàn toàn nằm
trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa của Việt Nam. Hoạt động của giàn
khoan và các tàu bảo vệ của Trung Quốc
đã vi phạm nghiêm trọng quyền chủ
quyền và quyền tài phán của Việt Nam
theo quy định của Công ước Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982, vi phạm
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển
Đông năm 2002 (DOC) và các thỏa thuận
có liên quan khác giữa Lãnh đạo cấp cao
hai nước cũng như Thỏa thuận về những
nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn
đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc.
Tàu Hải cảnh của Trung Quốc
dùng súng bắn nước gây hại tàu
Kiểm ngư và tàu cá Việt Nam.
(Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam)
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
Bất chấp sự phản đối của Việt
Nam và dư luận quốc tế, Trung
Quốc đã không những không
dừng các hoạt động bất hợp
pháp của mình mà còn phản ứng
tiêu cực, có những lời lẽ vu cáo,
xuyên tạc, đổ lỗi cho Việt Nam;
tiếp tục di chuyển giàn khoan
trong vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa của Việt Nam và có
những hành động leo thang mới.
Khu trục hạm 052C của Trung Quốc
bảo vệ giàn khoan HD – 981 (ảnh trên);
Tàu Hải cảnh Trung Quốc đâm tàu Cảnh
sát biển Việt Nam (ảnh dưới).
(Nguồn: Cảnh sát biển Việt Nam)
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa
và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
Các tàu của Trung Quốc đã tiến hành vây
hãm, chủ động tấn công, cố tình đâm va
và dùng vòi rồng công suất lớn phun vào
các tàu dân sự của Việt Nam đang thực
thi pháp luật trong vùng biển thuộc quyền
chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam;
làm bị thương một số cán bộ kiểm ngư
của Việt Nam và gây hư hỏng nhiều tàu,
thiết bị của các cơ quan thực thi pháp luật
Việt Nam. Đặc biệt, ngày 26-5-2014, tàu
Trung Quốc đâm chìm tàu cá số hiệu ĐNa
90152 của Việt Nam đang đánh bắt bình
thường trong vùng đặc quyền kinh tế của
Việt Nam, cách giàn khoan 17 hải lý, làm
cho tình hình hết sức căng thẳng.
Tàu vỏ sắt Trung Quốc đâm chìm tàu cá ĐNa 90152 của Việt Nam.
(Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam)
• Tháng 6/2014, Trung Quốc phát hành một bản đồ mới, được vẽ theo chiều dọc,
trong đó "đường lưỡi bò" được thể hiện bằng 10 đoạn, bao gồm cả hai quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam và phần lớn diện tích Biển Đông.
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
• Trung Quốc tiến hành lấn biển, xây đảo nhân tạo trái phép ở khu vực quần đảo
Trường Sa bất chấp sự phản đổi mạnh mẽ của các nước trong khu vực và
cộng đồng quốc tế. Ngày 30/6/2015, Trung Quốc tuyên bố sẽ xây dựng các cơ
sở vật chất phục vụ cho mục đích dân sự và phòng vệ tại các đảo này.
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
4 – Yêu sách đường lưỡi bò
Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
•
Phần 4: Tình hình tranh chấp chủ quyền
trên Biển Đông
• doantn.tump.edu.vn › downloadfile
•

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt

LUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptx
LUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptxLUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptx
LUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptxMinhTh463768
 
Dia ly bien dong voi hoang sa va truong sa
Dia ly bien dong voi hoang sa va truong saDia ly bien dong voi hoang sa va truong sa
Dia ly bien dong voi hoang sa va truong saHung Nguyen
 
100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam
100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam
100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt NamNguyễn Hậu
 

Ähnlich wie Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt (11)

Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOTLuận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOT
 
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOTLuận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOT
 
QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Ở VỊNH BẮC BỘ (1993 - 20...
QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Ở VỊNH BẮC BỘ (1993 - 20...QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Ở VỊNH BẮC BỘ (1993 - 20...
QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Ở VỊNH BẮC BỘ (1993 - 20...
 
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Công Pháp Quốc Tế.docx
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Công Pháp Quốc Tế.docxBài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Công Pháp Quốc Tế.docx
Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Công Pháp Quốc Tế.docx
 
LUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptx
LUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptxLUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptx
LUẬT-BIỂN-LAW-UNIVERSITY-4-CHUONG--.pptx
 
Giải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, HOT
Giải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, HOTGiải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, HOT
Giải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, HOT
 
Dia ly bien dong voi hoang sa va truong sa
Dia ly bien dong voi hoang sa va truong saDia ly bien dong voi hoang sa va truong sa
Dia ly bien dong voi hoang sa va truong sa
 
Kinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biển
Kinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biểnKinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biển
Kinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biển
 
100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam
100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam
100 Câu Hỏi- Đáp Về Biển Đảo Việt Nam
 
Giải quyết vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia.doc
Giải quyết vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia.docGiải quyết vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia.doc
Giải quyết vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia.doc
 
Luận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đ
Luận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đLuận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đ
Luận văn: Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, HOT, 9đ
 

Mehr von TrungtmLutbinvHnghiQ

[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptxTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Báo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdf
Báo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdfBáo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdf
Báo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdfTrungtmLutbinvHnghiQ
 
baolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptx
baolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptxbaolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptx
baolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptxTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Phap luat dai cuong bai giang.pptx
Phap luat dai cuong bai giang.pptxPhap luat dai cuong bai giang.pptx
Phap luat dai cuong bai giang.pptxTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptxLuat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptxTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Thanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdf
Thanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdfThanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdf
Thanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdfTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Soham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdf
Soham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdfSoham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdf
Soham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdfTrungtmLutbinvHnghiQ
 
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptxTrungtmLutbinvHnghiQ
 

Mehr von TrungtmLutbinvHnghiQ (11)

[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
 
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
 
Báo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdf
Báo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdfBáo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdf
Báo cáo thực hiện phát triển bền vững ở VN 2012.pdf
 
baolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptx
baolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptxbaolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptx
baolanhnganhang_120712015902_phpapp01_5828.pptx
 
Phap luat dai cuong bai giang.pptx
Phap luat dai cuong bai giang.pptxPhap luat dai cuong bai giang.pptx
Phap luat dai cuong bai giang.pptx
 
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptxLuat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
Luat thuong mai quoc te_chuong_5_5284.pptx
 
Thanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdf
Thanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdfThanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdf
Thanh toan quoc te. havanhoichuong_1_khai_quat_ve_ttqt_6527.pdf
 
Slide duong luoi bo.pptx
Slide duong luoi bo.pptxSlide duong luoi bo.pptx
Slide duong luoi bo.pptx
 
Soham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdf
Soham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdfSoham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdf
Soham Agarwal & VAdm Pradeep Chauhan, Underwater Communication Cables Part 2.pdf
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
 
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
[123doc] - luat-hang-khong-dan-dung-quoc-te.pptx
 

Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt

  • 1. Phần1 Khái quát về Biển Đông, Việt Nam Phần2 Khái niệm cơ bản về các quyền theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 Phần3 Tài liệu và bằng chứng lịch sử chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Phần4 Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Phần5 Chủ trương của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
  • 2. 1- Các tranh chấp trên Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông * Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở quần đảo Hoàng Sa là tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc. * Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và các vùng biển ở quần đảo Trường Sa là tranh chấp giữa 5 nước – 6 bên: Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây và vùng lãnh thổ Đài Loan.
  • 3. 1- Các tranh chấp trên Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ở QUẦN ĐẢO HOÀNG SA Là tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc
  • 4. 1- Các tranh chấp trên Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ CÁC VÙNG BIỂN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Trường Sa Trung Quốc Việt Nam Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a Bru-nây Đài Loan
  • 5. • Theo quy định của Liên hợp quốc, đối với những vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng, Việt Nam và các quốc gia ven biển khác có nghĩa vụ đàm phán với nhau để tìm kiếm một giải pháp công bằng; trong khi chờ đợi đàm phán phân định, các bên cũng có thể thảo thuận về những dàn xếp tạm thời như thoả thuận về đường quản lý tạm thời, về cùng khai thác... với điều kiện các thỏa thuận tạm thời này sẽ không ảnh hưởng đến đòi hỏi chủ quyền của các bên liên quan và kết quả phân định cuối cùng giữa các bên. 1- Các tranh chấp trên Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 6. Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 1 Các tranh chấp trên Biển Đông 2 Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp trên Biển Đông 3 Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa 4 Yêu sách đường lưỡi bò
  • 7. • Việt Nam và Căm-pu-chia là 2 quốc gia nằm tiếp liền và cùng có bờ biển bao bọc Vịnh Thái Lan, có vấn đề trong việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. • Ngày 7-7-1982, 2 nước ký thỏa thuận về vùng nước lịch sử, theo đó vùng nước lịch sử giữa 2 nước sẽ được đặt dưới chế độ nội thủy và hai bên thống nhất lấy đường Brevie là đường phân chia chủ quyền đảo trong khu vực. Hai bên cũng thống nhất sẽ hoạch định đường biên giới trên biển giữa 2 nước vào thời điểm thích hợp. 2.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 8. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế-Bộ Ngoại giao) VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ VIỆT NAM CĂM-PU- CHIA (Kèm theo Hiệp định 7-7-1982)
  • 9. 2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN • Vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và Thái Lan trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6.074 km2, hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm 1971 và Thái Lan năm 1973. • Năm 1992, Việt Nam và Thái Lan chính thức đàm phán phân định vùng biển chồng lấn giữa 2 nước và sau 7 năm với 9 vòng đàm phán, 2 nước đã đạt được giải pháp phân định cho vùng biển chồng lấn. Hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và Thái Lan được 2 bên ký ngày 9-8-1997 và chính thức có hiệu lực ngày 27-2-1998. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 10. Đường phân chia thoả thuận là đường thẳng kẻ từ điểm C (70 9'0" B, 103002'30" Đ), tới điểm K (8046'54"B; 102012'11"Đ). Hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và Thái Lan ký ngày 9-8-1997 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao)
  • 11. • Hiệp định phân định biển với Thái Lan là hiệp định phân định biển đầu tiên của Việt Nam giải quyết dứt điểm vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng. Đây cũng là hiệp định phân định biển đầu tiên trong khu vực Vịnh Thái Lan và hiệp định đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sau khi Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 có hiệu lực. Theo Hiệp định này, đường ranh giới trên biển giữa 2 nước là đường theo tọa độ được xác định, phân chia cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
  • 12. • Giữa Việt Nam và Ma-lai-xi-a tồn tại một vùng biển chồng lấn trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 2.800 km2 được hình thành bởi yêu sách của Việt Nam năm 1971 và Ma-lai-xi-a năm 1979. • Trên cơ sở thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao 2 nước, năm 1992 hai bên đã đàm phán giải quyết vấn đề vùng biển chồng lấn và ngay tại vòng họp đầu tiên 2 bên đã đạt được thỏa thuận sẽ khai thác chung dầu khí một phần của khu vực chồng lấn giữa 2 nước. 2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 13. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Vùng khai thác chung Việt Nam - Ma-lai-xi-a theo thỏa thuận (MOU) 5-6- 1992 (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao) 2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
  • 14. Sơ đồ khu vực Thoả thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam – Ma-lai- xi-a năm 1992 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao)
  • 15. • Theo Thỏa thuận về khai thác chung giữa 2 nước ký ngày 5-6-1992, 2 nước chỉ định 2 công ty dầu khí quốc gia là Petrovietnam và Petronas đàm phán Thỏa thuận thương mại về khai thác chung dầu khí trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Ngày 29-7-1997, dòng dầu đầu tiên thuộc khu vực khai thác chung giữa 2 nước đã được khai thác thương mại và hiện tại hoạt động khai thác chung dầu khí trong vùng chồng lấn giữa 2 nước đang được triển khai hết sức thành công, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi nước cũng như tăng cường quan hệ giữa 2 nước. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
  • 16. • Giữa Việt Nam và In-đô-nê-xi-a có vùng thềm lục địa chồng lấn được hình thành trên yêu sách của chính quyền Việt Nam Cộng hòa năm 1971 và In-đô-nê-xi-a năm 1968 với diện tích khoảng gần 40.000 km2 nằm ở phía Đông Nam Biển Đông. Năm 1972 chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã đàm phán với phía In-đô-nê- xi-a nhưng 2 bên không đạt được giải pháp nào. • Việt Nam chính thức đàm phán phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a năm 1978, trải qua quá trình đàm phán, hai bên đã thu hẹp bất đồng, khác biệt để tìm ra một giải pháp thỏa đáng, hợp lý cho vùng thềm lục địa chồng lấn. 2.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 17. • Qua 25 năm đàm phán, ngày 26-6-2003, hai bên đã ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa. Hiệp định này có hiệu lực ngày 29-5-2007. • Theo Hiệp định này, đường phân định thềm lục địa giữa 2 nước là một đường gẫy khúc có tọa độ xác định. Hiện tại, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a còn phải tiếp tục đàm phán giải quyết vấn đề ranh giới vùng đặc quyền kinh tế. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
  • 18. Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a có hiệu lực từ ngày 29-5-2007 Đường phân định là các đoạn thẳng nối tuần tự các điểm 20 - H–H1–A4–X1–25. Tọa độ của các điểm này là tọa độ địa lý được xác định trên Hệ trắc địa thế giới năm 1984 (WGS 84) và được thể hiện trên hải đồ do Hải quân Hoàng gia Anh xuất bản năm 1997. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao) 2.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
  • 19. 2.5 – KHU VỰC KHAI THÁC CHUNG VIỆT NAM – THÁI LAN - MA-LAI-XI-A Giữa Việt Nam, Thái Lan và Ma-lai- xi-a có một khu vực chồng lấn giữa 3 nước với diện tích khoảng 875 km2 được hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm 1971, Thái Lan năm 1973 và Ma- lai-xi-a năm 1979. Năm 1997, 3 nước đã tiến hành đàm phán, xác định khu vực chồng lấn giữa 3 nước và đã nhất trí về nguyên tắc sẽ cùng khai thác chung dầu khí tại khu vực này. Hiện nay, các bên đã bàn về các chi tiết kỹ thuật của thỏa thuận khai thác chung. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế -Bộ Ngoại giao)
  • 20. • Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ vào năm 1974 và sau khi bình thường hóa quan hệ năm 1991, hai bên lại tiếp tục giải quyết vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ. • Sau quá trình đàm phán lâu dài, dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước về Luật biển năm 1982 và tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh, hai bên đã đạt được giải pháp phân định Vịnh Bắc Bộ. • Hiệp định được ký bởi ông Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam và ông Đường Gia Triền, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Ngày 15-6-2004 hiệp định được Quốc hội Việt Nam khoá XI thông qua và Hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 30-6-2004. 2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá
  • 21. • Đường phân định ranh giới biển giữa 2 nước trong Vịnh Bắc Bộ giữa 2 nước được xác định bởi 21 điểm có tọa độ xác định, theo đó từ điểm số 1 đến điểm số 9 là đường phân định lãnh hải giữa 2 nước trong Vịnh; mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới lãnh hải của 2 nước phân định vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải 2 nước. Đường phân định từ điểm số 9 đến điểm 21 (điểm nằm trên đường đóng cửa Vịnh) là ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước trong Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này chỉ phân định vùng biển trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc còn phải tiếp tục đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá
  • 22. • Vào các năm 1957, 1961, 1963 hai nước có ký các thỏa thuận cho phép thuyền buồm của 2 bên được đánh bắt trong Vịnh ngoài phạm vi tương ứng 3 hải lý, 6 hải lý và 12 hải lý tính từ bờ biển và hải đảo mỗi bên. Các thỏa thuận này đã hết hiệu lực vào những năm 70. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông • Ngày 25-12-2000, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đã ký Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này giúp cho quan hệ hợp tác nghề cá giữa hai nước được nâng cao, đảm bảo việc khai thác bền vững các tài nguyên sinh vật biển trong Vùng nước Hiệp định ở Vịnh Bắc Bộ. 2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá
  • 23. VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG VÙNG DÀN XẾP QUÁ ĐỘ (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế -Bộ Ngoại giao)
  • 24. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế -Bộ Ngoại giao)
  • 25. 2 – Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 2.6 VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Đàm phán về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ • Từ tháng 1-2006 đến tháng 2-2014, Việt Nam – Trung Quốc đã tiến hành đàm phán 5 vòng cấp chuyên viên về vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc Bộ nhằm trao đổi và thống nhất: - Hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển: “Hợp tác trao đổi, nghiên cứu về quản lý môi trường biển và hải đảo vùng Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc”, “Nghiên cứu so sánh trầm tích thời kỳ Hô-lô-xen khu vực châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Trường Giang”. - Dự thảo thỏa thuận “Hợp tác tìm cứu nạn trên biển Việt Nam - Trung Quốc”.
  • 26. Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 1 Các tranh chấp trên Biển Đông 2 Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp trên Biển Đông 3 Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa 4 Yêu sách Đường lưỡi bò
  • 27. • Phi-líp-pin là nước yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa tương đối muộn. Năm 1956, một nhà thám hiểm Phi-líp-pin (ông Thomas Cloma) sau khi đi thăm một số đảo đã tuyên bố yêu sách quần đảo này và đặt tên quần đảo này là “Kalayaan” (Vùng đất tự do). Từ năm 1971 đến năm 1980, Phi-líp-pin lần lượt chiếm đóng 9 đảo trên quần đảo Trường Sa. Năm 1978, Tổng thống Phi-líp-pin ban hành Sắc lệnh 1596 quy định khu vực quần đảo Kalayaan (Trường Sa) thuộc Phi-líp-pin. 3.1 PHI-LÍP-PIN 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 28. “Kalayaan” (Vùng đất tự do) 3.1 PHI-LÍP-PIN 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 29. Dự luật 3216 Đạo luật RA 9526 Ngày 10-3-2009, Tổng thống Phi-líp-pin Gloria Arroyo ký ban hành Luật đường cơ sở mới của Phi-líp-pin (RA 9526), trong đó đặt các đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam dưới chế độ đảo. 3.1 PHI-LÍP-PIN 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 30. • Là một trong 5 nước có đòi hỏi chủ quyền ở khu vực Trường Sa, Ma-lai-xi-a yêu sách chủ quyền đối với một số đảo, đá trên quần đảo Trường Sa dựa trên cơ sở là những đảo, đá này nằm trên ranh giới thềm lục địa của Ma-lai-xi-a được công bố năm 1979. Sau đó, Ma-lai-xi-a lần lượt chiếm 5 đá. Với việc đơn phương vạch đường biên giới này, các đảo An Bang và bãi ngầm Jeams ở phía ngoài bờ biển Sarawak đã lọt vào phía trong đường biên giới của Ma-lai-xi-a. 3.2 MA-LAI-XI-A 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 31. Bản đồ do Ma-lai-xi-a phát hành năm 1979 (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 3.2 MA-LAI-XI-A
  • 32. • Bru-nây là bên duy nhất yêu sách chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Trường Sa mà không chiếm đóng và có lực lượng đồn trú trên bất cứ vị trí nào thuộc quần đảo Trường Sa. • Năm 1984, Bru-nây ra tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế và năm 1983 Bru-nây ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa 200 hải lý. 3.3 BRU-NÂY 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 33. Đường yêu sách của BRU-NÂY (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 3.3 BRU-NÂY
  • 34. • Năm 1956, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm đóng nửa phía Đông của quần đảo Hoàng Sa (Nhóm An Vĩnh) và tháng 1-1974, sau khi sử dụng vũ lực chiếm đóng nốt nửa phía Tây (Nhóm Lưỡi Liềm), Trung Quốc mới hoàn toàn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. • Trước đó, trong các hội nghị quốc tế về quy chế lãnh thổ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như Hội nghị Cairo, Posdam, Trung Quốc không đề cập tới vấn đề chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 3.4 TRUNG QUỐC 3 – Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 35. Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 1 Các tranh chấp trên Biển Đông 2 Quá trình và kết quả đàm phán giải quyết tranh chấp trên Biển Đông 3 Lập trường của các nước với quần đảo Trường Sa 4 Yêu sách đường lưỡi bò
  • 36. Bai Meichu là công chức thuộc chính quyền Đài Loan. Ông này đã được mời đến Bắc Kinh năm 1990 để lý giải tại sao lại thể hiện đường yêu sách 9 đoạn như trên bản đồ xuất bản năm 1946. Tuy nhiên, ông ta cũng không đưa ra được lý do xác đáng giải thích yêu sách kỳ lạ này. Đường lưỡi bò trên bản đồ Nam Hải Chư đảo do Đài Loan xuất bản năm 1946 (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 4.1 YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 37. • “Đường 9 đoạn” được hình thành dựa trên cơ sở "đường 11 đoạn" của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. • “Đường 11 đoạn” là đường quốc giới trên Biển Đông do 11 đoạn liên tục tạo thành, xuất hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2-1948 trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung Hoa Dân Quốc phát hành. • Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sau khi thành lập vẫn xác định cương vực trên Biển Đông theo "đường 11 đoạn" của Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1953 thì bỏ 2 đoạn trong Vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường 9 đoạn".. (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.1 YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ
  • 38. • Ngày 7-5-2009, Trung Quốc gửi Công hàm cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc phản đối các Báo cáo chung Việt Nam – Ma-lai-xi-a và Báo cáo của Việt Nam xác định ranh giới ngoài thềm lục địa kèm theo sơ đồ yêu sách “đường lưỡi bò”. • Đường này bao trọn 4 nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Đông Sa và bãi Macclesfield với khoảng 80% diện tích mặt nước của Biển Đông, chỉ còn lại khoảng 20% cho tất cả các nước Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam. (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.1 YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ
  • 39. • Yêu sách phi lý này đòi khoảng 80% diện tích Biển Đông, nhưng hoàn toàn không có cơ sở pháp lý và lịch sử, cụ thể là: 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.1 YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ • Trái với Công ước Luật Biển năm 1982 mà Trung Quốc là một bên tham gia; vùng biển mà “đường lưỡi bò” bao trùm không thể là lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của Trung Quốc. • Các văn bản pháp luật về biển của Trung Quốc không đề cập tới yêu sách này. • Các quốc gia ven Biển Đông cũng như các quốc gia ngoài khu vực phủ nhận yêu sách này. • Xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của 5 nước là Việt Nam; Phi-líp-pin; In-đô-nê-xia; Ma-lai-xia và Bru- nây.
  • 40. Trung Quốc tuyên bố chủ quyền của mình trên toàn bộ quần đảo Trường Sa từ năm 1996. (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 41. • Tháng 1-1988, Trung Quốc đã huy động nhiều tàu khu trục và tàu tên lửa xuất đến khu vực phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa, khiêu khích và cản trở hoạt động các tàu vận tải của Việt Nam trong khu vực biển gần bãi đá Chữ Thập và bãi đá Châu Viên. • Bắt đầu từ ngày 14-3-1988, Trung Quốc triển khai chiến dịch đánh chiếm một phần quần đảo Trường Sa. Tính đến ngày 6-4-1988, Trung Quốc đã chiếm đóng đá Chữ Thập, đá Châu Viên, đá Ga Ven, đá Tư Nghĩa, đá Gạc Ma, đá Su Bi. 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 42. Bản đồ Biển Đông do Hải quân Trung Quốc lập ra 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông (Nguồn: Quân chủng Hải quân) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 43. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Trung Quốc công khai mời các nhà thầu nước ngoài khai thác dầu khí ở Biển Đông (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 44. Trung Quốc đặt tên cho các vùng biển thuộc chủ quyền biển Việt Nam 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông • Ngày 6-5-2009, Trung Quốc tuyên bố thành lập Vụ Biên giới và Hải dương trong Bộ Ngoại giao để nhắm tới việc giải quyết "các vấn đề biên giới chưa giải quyết xong với một số nước láng giềng". 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 45. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Ngày 19-4-2012, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc đã công bố “Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc” giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó phân chia Biển Đông thành 7 khu vực biển, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 46. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Ngày 26-5-2011 tàu địa chấn Bình Minh 02 của PetroVietnam đang tiến hành khảo sát địa chấn tại khu vực các lô 125, 126, 148, 149 trên thềm lục địa miền Trung của Việt Nam thì bị 3 tàu hải giám của Trung Quốc cắt cáp. Vị trí hoạt động của Bình Minh 02 tại vùng biển miền Trung, chỉ cách mũi Đại Lãnh của tỉnh Phú Yên 120 hải lý và hoàn toàn trong thềm lục địa thuộc chủ quyền của Việt Nam. (Nguồn: PetroVietnam) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 47. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông • Tranh chấp về bãi cạn Scarborough trên Biển Đông (tháng 4-2012) phát sinh từ những xung đột tuyên bố chủ quyền hàng hải và lãnh thổ giữa Trung Quốc và Phi-lip-pin trên cơ sở phát hiện cũng như chiếm giữ. Bãi cạn Scarborough 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 48. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Bãi cạn Scarborough là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Phi-lip-pin ở Biển Đông. Bãi này cách vịnh Subic 123 hải lý (198 km) và đảo Luzon 137 hải lý (220 km) về phía tây. Scarborough 15020’B – 120010’Đ 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 49. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Một tàu thăm dò dầu khí khác của Việt Nam thuê cũng bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị sau vụ tàu Bình Minh 02 hai tuần. Tháng 6-2011, tàu Viking 2 chuyên khảo sát địa chấn 3D của liên doanh CGG Veritas (Pháp) được Tổng công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam (PTSC) thuê lại bị tàu Trung Quốc cắt cáp. Hai tàu Hải giám của Trung Quốc là thủ phạm vụ cắt cáp thăm dò của tàu Binh Minh 02 (Nguồn: PetroVietnam) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 50. Tp.Tam Sa 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Ngày 24-7-2012 Trung Quốc thành lập “thành phố cấp địa khu Tam Sa” thuộc tỉnh Hải Nam. Chính quyền nhân dân “thành phố Tam Sa” đặt tại đảo Phú Lâm mà Trung Quốc gọi là Vĩnh Hưng. Theo chính phủ Trung Quốc, Việc thành lập “thành phố Tam Sa” sẽ “giúp tăng cường hơn nữa khả năng quản lý, khả năng phát triển và kiến thiết của nước này đối với những hòn đảo và các vùng nước xung quanh các quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Trường Sa…”. (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 51. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 9 lô dầu khí mà Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế cuối tháng 6-2012 hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam. (Nguồn: Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 52. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Cuối tháng 11-2012, tàu Bình Minh 02 đang di chuyển về khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ để khảo sát địa chấn thì gặp nhiều tàu cá Trung Quốc đang hoạt động tại đây. Khi các lực lượng chức năng phát tín hiệu cảnh báo và yêu cầu các tàu cá ra khỏi khu vực làm việc của tàu Bình Minh 02 thì một cặp tàu kéo dã cào mang số hiệu 16025 và 16028 của Trung Quốc đã chạy qua phía sau tàu Bình Minh 02 và gây đứt cáp địa chấn của tàu Bình Minh 02 cách phao đuôi khoảng 25 m. (Nguồn: PetroVietnam) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 53. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Sách “Tiếng Hoa dễ học” - bài tập 2 giáo khoa tiếng Hoa nhập vào Việt Nam có in bản đồ đường lưỡi bò, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 54. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Hộ chiếu mới của công dân Trung Quốc (2012) có in đường lưỡi bò- yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông. (Nguồn: Bộ Công an) 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển
  • 55. • Ngày 2-5-2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (tại tọa độ 15o29’58” vĩ Bắc – 111o12’06” kinh Đông, phía Nam đảo Tri Tôn, sâu vào trong thềm lục địa của Việt Nam 80 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý). 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển Giàn khoan HD – 981 của Trung Quốc. (Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam)
  • 56. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển Trung Quốc đã huy động nhiều tàu bảo vệ đi cùng (trong đó có nhiều tàu quân sự), đưa máy bay đến hoạt động ở khu vực giàn khoan. Khu vực này hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hoạt động của giàn khoan và các tàu bảo vệ của Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002 (DOC) và các thỏa thuận có liên quan khác giữa Lãnh đạo cấp cao hai nước cũng như Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc. Tàu Hải cảnh của Trung Quốc dùng súng bắn nước gây hại tàu Kiểm ngư và tàu cá Việt Nam. (Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam)
  • 57. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển Bất chấp sự phản đối của Việt Nam và dư luận quốc tế, Trung Quốc đã không những không dừng các hoạt động bất hợp pháp của mình mà còn phản ứng tiêu cực, có những lời lẽ vu cáo, xuyên tạc, đổ lỗi cho Việt Nam; tiếp tục di chuyển giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và có những hành động leo thang mới. Khu trục hạm 052C của Trung Quốc bảo vệ giàn khoan HD – 981 (ảnh trên); Tàu Hải cảnh Trung Quốc đâm tàu Cảnh sát biển Việt Nam (ảnh dưới). (Nguồn: Cảnh sát biển Việt Nam)
  • 58. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4.2 Hành động thực tế của Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa và gia tăng yêu sách chủ quyền trên biển Các tàu của Trung Quốc đã tiến hành vây hãm, chủ động tấn công, cố tình đâm va và dùng vòi rồng công suất lớn phun vào các tàu dân sự của Việt Nam đang thực thi pháp luật trong vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam; làm bị thương một số cán bộ kiểm ngư của Việt Nam và gây hư hỏng nhiều tàu, thiết bị của các cơ quan thực thi pháp luật Việt Nam. Đặc biệt, ngày 26-5-2014, tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá số hiệu ĐNa 90152 của Việt Nam đang đánh bắt bình thường trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cách giàn khoan 17 hải lý, làm cho tình hình hết sức căng thẳng. Tàu vỏ sắt Trung Quốc đâm chìm tàu cá ĐNa 90152 của Việt Nam. (Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam)
  • 59. • Tháng 6/2014, Trung Quốc phát hành một bản đồ mới, được vẽ theo chiều dọc, trong đó "đường lưỡi bò" được thể hiện bằng 10 đoạn, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam và phần lớn diện tích Biển Đông. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 60. • Trung Quốc tiến hành lấn biển, xây đảo nhân tạo trái phép ở khu vực quần đảo Trường Sa bất chấp sự phản đổi mạnh mẽ của các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế. Ngày 30/6/2015, Trung Quốc tuyên bố sẽ xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ cho mục đích dân sự và phòng vệ tại các đảo này. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 61. 4 – Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
  • 62. • Phần 4: Tình hình tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông • doantn.tump.edu.vn › downloadfile •