SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 30
1LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT SINH
VÀ HẠN CHẾ TRANH CHẤP TRONG XÂY DỰNG
Trường hợp nghiên cứu ở việt nam
GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ
HVTH: Trần Nguyễn Nhật Nam
TP. HCM Tháng 6, 2019
2LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Mục lục
 Chương 1: Giới thiệu
 Chương 2: Cơ sở lý luận
 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
 Chương 4: Phân tích kết quả
 Chương 5: Ví dụ thực tế
 Chương 6: Quy trình quản lý thay đổi, kết luận
3LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 1: Giới thiệu
Hình 1.1 Cơ cấu GDP Việt Nam
0
10
20
30
40
50
60
Công nghiệp và xây
dựng
Nông, lâm nghiệp và
thủy sản
Dịch vụ
− Lĩnh vực xây dựng của Việt Nam được coi là
ngành không thể thiếu đối với nền kinh tế.
− Phát sinh khối lượng và xung đột giữa các
bên trong quá trình của dự án xây dựng là
điều thường xuyên xảy ra, không thể tránh
khỏi (Han. S và cộng sự, 2013)
1.1 Vấn đề nghiên cứu
− Năm vấn đề lớn là: Dự án bị trì hoãn, vượt
chi phí, tai nạn lao động, chất lượng kém và
tranh chấp giữa các bên (Nguyen Duy Long
và cộng sự, 2004).
[Nguồn: Báo cáo tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam quý 2
và 6 tháng đầu năm 2019. Tổng cục thống kê, 06-2019]
4LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 1: Giới thiệu
1.1 Vấn đề nghiên cứu
− Semple (1994) phát sinh gây ra chậm trễ tiến độ tới hơn 100%, chi phí vượt hơn 30%.
− Callahan (1998) và Khanchitvorakul (2000) đưa ra trung bình tổn thất chi phí trung là 7%
− Những quan điểm, cách tiếp cận, mục tiêu khác nhau
Bên liên quan Chi phí Tiến độ Chất lượng
Chủ đầu tư Không vượt quá Nhanh nhất có thể Tốt nhất có thể
Giám đốc dự án Theo đúng mục tiêu Theo đúng mục tiêu Thoả hoặc cao
hơn chỉ tiêu kỹ
thuật
Nhà thầu chính / thầu phụ Lợi nhuận cao nhất Muốn nhiều thời gian Tốt nhất có thể
Bên ngoài Không quan tâm Không quan tâm Tốt nhất có thể
Nhóm dự án Muốn linh hoạt Nhiều thời gian, hạn
chế áp lực
Tốt nhất có thể
Ban giám đốc Ít nhất có thể Ít nhất có thể Tốt nhất có thể
Nội bộ Muốn linh hoạt Nhiều thời gian Muốn linh hoạt
Bảng 1.1. Mục tiêu và mối quan tâm của các bên tham gia dự án
[Nguồn: Jeffey K. Pinto. Sucessful information system implementation, 1994]
90% tranh chấp, khiếu nại xuất phát từ Vos (Kotb, M., Razik, M.I.A. and Sabry, R.A. (2017) )
5LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 1: Giới thiệu
1.2 Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu
− Xác định các nguyên nhân gây ra ảnh hưởng phát sinh, yêu cầu thay đổi, khiếu nại
− Xếp hạng các nguyên nhân này, xác định mối tương quan bằng mô hình SEM
− Đánh giá ảnh hưởng; kiểm tra kết quả bằng case study
− Đề xuất quy trình phối hợp, quy trình quản lý
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Phạm vi nghiên cứu:
− TP Hồ Chí Minh
− Các đối tượng khảo sát, gồm: những người có kinh, vai trò khác nhau
− Góp phần hạn chế thay đổi, phát sinh một cách hiệu quả
− Giúp các công ty xây dựng Việt Nam trong việc đánh giá thiệt hại cũng như nguyên nhân
gây ra các phát sinh, khiếu nại, thậm chí tranh chấp (nếu có)
1.3 Ý nghĩa thực tiễn
6LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 2: Cơ sở lý luận
− Đề tài về VOs được chú ý khá nhiều, đặc biệt từ năm 1990 đến nay.
− Tác giả điển hình: Thomas và Napolitan (1995), Clough và Sears (1994), Fisk (1997), Ibbs
(1998), O’Brien (1998), Mokhtar (2000), Gray (2001), Arian (2004)…
− Các quốc gia : UK, USA, South Africa, Iran, Oman, Jordan, Nigeria, Malaysia. Taiwan
− Đối tượng đã nghiên cứu: dự án xây dựng nhà cao tầng, chung cư, infrastructure…
− Công cụ nghiên cứu: Questionaire, đánh giá Relative Important Index, PCA, EFA…
2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước:
Research gap:
− Điều gì xảy ra sau khi có sự biến đổi?
− Mối tương quan giữa phát sinh và khiếu nại?
− Cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu (quốc gia đang phát triển – Việt Nam)
− Công cụ nghiên cứu mới
− Quy trình xử lý thay đổi, đánh giá
7LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 2: Cơ sở lý luận
2.2 Định nghĩa biến đổi
Tác giả Định nghĩa Tham khảo
FIDIC
(1999)
Mọi thay đổi trong công việc được phê hoặc
hướng dẫn đều được gọi là phát sinh
FIDIC Conditions of Contract for
Construction for Building and Engineering
Works Designed by the Employer
Koushki
(2005)
Việc sửa đổi hoặc thay đổi chất lượng công
trình, thiết kế, như được đề cập trong bản vẽ
hợp đồng, thông số kỹ thuật
Delays and cost increases in the
construction of private residential projects
in Kuwait
Sunday, O A
(2010)
Mọi loại bất đồng như bổ sung, bỏ sót hoặc
sửa đổi, ngoại trừ được đề cập trong hợp đồng
liên quan đến thông số kỹ thuật hợp đồng, bản
vẽ
Impact of variation orders on public
construction projects
Geraldine K.
(2012)
Sự thay đổi phạm vi ban đầu của công việc do
điều chỉnh bất kỳ điều khoản nào đó của hợp
đồng
Causes and Effects of Delays and
Disruptions in Construction Projects in
Tanzania
Sweis
(2014)
Mọi thay đổi về số lượng hoặc chất lượng của
dự án so với tài liệu hợp đồng
Factors Affecting Contractor Performance
on Public Construction Projects
Bảng 2.1 Định nghĩa biến đổi trong dự án xây dựng
8LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 2: Cơ sở lý luận
2.3 Bản chất và phân loại biến đổi
Nguồn gốc Loại biến đổi
Thời gian Pre-fixity
Post-fixity
Nhu cầu Bắt buộc và không bắt buộc
Chủ động hoặc bị động,
Theo ý muốn hoặc không
Ảnh hưởng Có lợi, không ảnh hưởng, có hại
Bảng 2.2 Các loại biến đổi
[Nguồn: Marzouk và El-Rasas, 2014]
Các loại biến đổi phổ biến:
− Tự phát và Dự đoán (Doloi và cộng
sự (2012))
− Bắt buộc và Tự chọn (Ming (2004))
− Có lợi và Bất lợi (Arain và Pheng
(2005))
− Bản chất của phát sinh có thể được xác định bằng lý do xảy ra và ảnh hưởng của nó
(Ndihokubwayo và Haupt, 2008)
9LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 2: Cơ sở lý luận
2.4 Nguồn gốc của biến đổi phát sinh
STT Nhân tố ảnh hưởng Nguồn
1 Thay đổi quy mô dự án Aftab Hameed Memon, 2013
2 Chậm trễ bàn giao mặt bằng cho nhà thầu Bonaventura H.W. Hadikusumo và Sonam Tobgay, 2015
3 Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định Sanvido, 1992
4 Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư Aftab Hameed Memon, 2013
6 Cơ chế giám sát RFI chưa đầy đủ Rizwan U. Farooqui, 2012
10 Vấn đề tài chính của chủ đầu tư Viện Công nghiệp Xây dựng Hoa Kỳ (CII)
11 Thay thể vật liệu, quy trình Chappell, D.,Willis, 1996
13 Mục tiêu dự án bị hạn chế Ibbs, C.W. & Allen, W.E, 1995
14 Không có kế hoạch chiến lược Clough và Sears, 1994
15 Thiếu quy trình kiểm soát Bhadmus, Rasheed Tunde, 2015
16 Thanh toán định kỳ chậm Frimpong, Y., Oluwoye, J., và Crawford, L., 2003
17 Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật O’Brien, 1998
20 Thiếu hiểu biết về vật liệu và thiết bị có sắn Geok, O.S, 2002
21 Thiết kế sai, thiếu sót Arain, F. M., Assaf, S., Low, S. P., 2004
22 Xây dựng Fast track Aftab Hameed Memo, 2013
23 Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế Aftab Hameed Memon, 2013
24 Value engineering Dell’Isola, A.J, 1982
25 Chần chờ gửi RFI Rizwan U. Farooqui, 2012
26 Nhân công không có tay nghề Sweis, G., Sweis, R., Hammad, A.A., và Shboul, A., 2007
27 Thiếu nguồn lực, tài chính Lo, T.Y., Fung, I.W.H., và Tung, K.C.F., 2006
28 Giám sát và quản lý công trường kém Faridi, A.S. và El-Sayegh, S.M., 2006
Bảng 2.3 Tổng hợp một số các nguyên nhân gây phát sinh trong dự án (dựa trên nghiên cứu trước)
10LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng phát sinh
khối lượng thông qua việc lược khảo một số
nghiên cứu liên quan đã thực hiện trong và
ngoài nước
- Năm chuyên gia có kinh nghiệm đã tham gia
vào Pilot study
- Sử dụng kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất
- Quần thế nghiên cứu: TPHCM và lân cận
- Sử dụng thang đo Likert 5 điểm.
- Phân tích thống kê mô tả: Thể hiện qua biểu
diễn dữ liệu: Bảng biểu, đồ thị và tổng hợp dữ
liệu, tính các tham số mẫu như trung bình
mẫu, phương sai mẫu. Sử dụng phần mềm
SPSS20.
- Phân tích độ tin cậy: Cronbach’s a
- Rút gọn và phân nhóm: chạy EFA
- Kiểm định mô hình: chạy CFA
- Xây dựng mô hình quan hệ: dùng SEM
- Lập quy trình phối hợp.
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn
11LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
AF1 -> 20
EF1 -> 13
CL1 -> CL8
Xếp hạng
Kiểm tra
Cronbach’s a
Phân tích
EFA
Giá trị chấp nhận được là [0.6; 0.9] (Nunnally, 1967)
Kiểm tra Eigenvalue
Phân tích
CFA
Tương quan
SEM
Trọng số chuẩn hóa
Dùng thang đo Likert từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần
Barlett’s test of sphericity
KMO
14 giả thuyết về mối quan hệ được kiểm chứng
Các chỉ số Fitness
12LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
Vị trí công tác Số lượng phân phát Số lượng phản hồi hợp lệ % phản hồi Tỷ lệ %
Chủ đầu tư 120 40 33% 25.5%
Ban Quản lý dự án 40 10 25% 6.4%
Nhà thầu Chính/ Phụ 150 66 44% 42.0%
Tư vấn (*) 70 41 59% 26.1%
Tổng 380 157 42% 100%
(*) Bao gồm tư vấn giám sát và thiết kế (CS, MEP, Kiến trúc, Cảnh quan và ID)
Về quy mô dự án: dưới 100 tỷ 18%; 100 – 500 tỉ 20%; 500 - 1000 tỷ 15 %, trên 1000 tỷ 17%
48%
25%
27%
< 5 năm
5-10 năm
> 10 năm
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện số năm
kinh nghiệm công tác.
26%
6%
9%42%
17%
Chủ đầu tư
Ban Quản lý dự án
Tư vấn giám sát
Nhà thầu Chính/ Phụ
Khác
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện vị trí công tác trong
ngành xây dựng
Bảng 4.1 Tỉ lệ trả lời bảng câu hỏi
13LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
Bảng 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trong giai đoạn thi công của dự án xây dựng
Mean SD Rank
[AF1. CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án] 4.51 .821 1
[AF9. Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật] 4.29 .961 2
[AF12. Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót] 4.10 .999 3
[AF5. Phạm vi công việc (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ] 4.09 1.021 4
[AF2. Sai sót trong hồ sơ hợp đồng] 3.98 .990 5
[AF8. Không có kế hoạch chiến lược] 3.80 .944 6
[AF17. Giám sát quản lý công trường kém] 3.73 .965 7
[AF7. Thay thế vật liệu, quy trình] 3.62 .970 8
[AF6. Liên lạc, thông tin giữa các bên kém] 3.54 1.035 9
[AF10. Tư vấn thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị sẵn có] 3.42 1.001 10
[AF19. Thay đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn] 3.41 1.154 11
[AF16. Chậm gửi yêu cầu thông tin] 3.16 .916 12
[AF4. Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư] 3.10 .986 13
[AF11. Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công] 3.06 1.128 14
[AF3. Trờ ngại trong quá trình ra quyết định] 3.01 .859 15
[AF18. Yếu tố bất khả kháng] 2.87 1.073 16
[AF20. Cản trở vì chính quyền] 2.82 1.190 17
[AF13. Xây dựng song song các công tác đường găng (Fast track)] 2.78 1.123 18
[AF14. Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế] 2.68 1.063 19
[AF15. Thay đổi thiết kế để tiết kiệm chi phí (Value engineering)] 2.62 1.141 20
Valid N (listwise)
14LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng phát sinh khối lượng
Nhóm Mã Nhân tố
Loading
factor
Eigen
value
% of
Variance
Khả năng
quản lý
(AF-MN)
AF8 Không có kế hoạch chiến lược 0.779
4.999 26.310
AF6 Liên lạc, thông tin giữa các bên kém 0.735
AF17 Giám sát và quản lý công trường kém 0.695
AF5 (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ 0.617
Thiết kế
(AF-DE)
AF9 Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật 0.617
2.782 14.640
AF12 Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót 0.695
AF1 CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án 0.675
AF19 Thay đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn 0.603
AF2 Sai sót trong hồ sơ hợp đồng 0.596
AF10 Tư vấn Thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị sẵn có 0.579
Nhân tố
ngoài dự
đoán
(AF-UN)
AF20 Cản trơ vì chính quyền 0.809
1.606 8.452
AF18 Yếu tố bất khả kháng 0.701
AF14 Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế 0.469
AF16 Chậm gửi yêu cầu thông tin (RFI) 0.417
Thi công
(AF-EX)
AF11 Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công 0.731
1.226 6.455AF7 Thay thể vật liệu, quy trình 0.717
AF13 Fast track 0.708
Nhận thức
(AF-AW)
AF3 Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định 0.837
1.215 6.393
AF4 Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư 0.639
S % 62.250
15LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
Nhóm 1: liên quan tới quản lý
1. Tính chất dễ biến động và bản chất phức
tạp.
2. Quá nhiều các bên liên quan tham gia
3. Quan tâm, yêu cầu, lợi ích của các bên
tham gia
Nhóm 2: liên quan tới thiết kế
1. Dẫn đến chậm trễ, giảm năng suất
2. Vai trò của tư vấn rất quan trọng
3. Sự hiểu biết thị trường xây dựng VN
3.80
3.54
3.73
4.09
Không có kế hoạch chiến lược
Liên lạc, thông tin giữa các bên kém
Giám sát và quản lý công trường kém
(SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ
AF8AF6AF17AF5
MN
4.29
4.10
4.51
3.41
3.98
3.42
Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật
Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót
CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án
Thay đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn
Sai sót trong hồ sơ hợp đồng
Tư vấn Thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị…
AF9
AF1
2AF1
AF1
9AF2
AF1
0
DE
Các yếu tố tác động phát sinh khối lượng được rút ra và đặt tên như sau:
16LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
Các yếu tố tác động phát sinh khối lượng được rút ra và đặt tên như sau:
Nhóm 4: liên quan tới thi công
1. Vai trò nhà thầu.
2. Ưu nhược của xây dựng Fast track.
Nhóm 5: liên quan tới nhận thức
1. Chủ đầu tư phải nhận thức rõ về tầm quan
trọng của vấn đề ra quyết định
3.01
3.10
Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định
Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư
AF3AF4
AW
3.06
3.62
2.78
Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công
Thay thể vật liệu, quy trình
Fast track
AF11AF7AF13
EX
2.82
2.87
2.68
3.16
Cản trơ vì chính quyền
Yếu tố bất khả kháng
Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế
Chậm gửi yêu cầu thông tin (RFI)
AF20AF18AF14AF16
OT
Nhóm 3: nhân tố không lường trước
1. Áp dụng FIDIC giai đoạn đấu thầu
2. Kiểm chứng tính hợp lý của thiết kế ngay
thời điểm ban đầu.
3. Đấu thầu Design and Build nên sử dụng.
17LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Nhóm Mã Nhân tố
Loading
factor
Eigen
value
% of
Variance
Chi phí, tiến
độ (AF-CO)
EF3 Tranh chấp giữa Chủ đầu tư và nhà thầu 0.868
2.967 37.090EF4 Vượt chi phí dự án 0.868
EF2 Trễ tiến độ dự án 0.727
Chất lượng
(AF-QA)
EF1 Giảm năng suất lao động 0.867
1.591 19.890
EF4 Giảm chất lượng dự án 0.842
Quy trình
(AF-PR)
EF11 Làm xuất hiện các quy trình không cần thiết 0.784
EF10 Gây chậm thanh toán cho nhà thầu 0.771
1.074 13.427
EF9 Xuất hiện công tác phải làm lại 0.720
S % 70.407
Nhóm Mã Nhân tố
Loading
factor
Eigen
value
% of
Variance
Nhận thức
(CL – AW)
CL2 Mục tiêu chất lượng, tiến độ, chi phí không thực tế .735
2.491 39.583
CL1 Phân bổ rủi ro không công bằng .665
CL8 Xung đột lợi ích cá nhân .640
CL6 Kỳ vọng về dự án không thực tế từ Chủ đầu tư .620
Năng lực
(CL – AB)
CL4 Phân bổ rủi ro không rõ ràng 852
1.180 21.492
CL5 Người tham gia dự án thiếu năng lực .844
S % 52.445
Chương 4: Phân tích kết quả
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng phát sinh khối lượng
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng khiếu nại
18LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Es
AF5. (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ <--- MN .651
AF17.Giám sát và quản lý công trường kém <--- MN .652
AF6.Liên lạc, thông tin giữa các bên kém <--- MN .748
AF8.Không có kế hoạch chiến lược <--- MN .710
AF2.Sai sót trong hồ sơ hợp đồng <--- DE .806
AF19.Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật <--- DE .528
AF1.CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án <--- DE .536
AF12.Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót <--- DE .720
AF9.Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật <--- DE .606
AF13.Xây dựng Fast track <--- EX .717
AF11.Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công <--- EX .759
AF4.Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư <--- AW .534
AF3.Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định <--- AW .790
EF2.Trễ tiến độ hoàn thành <--- CO .707
EF4.Vượt chi phí dự án <--- CO .731
EF3.Tranh chấp giữa Chủ đầu tư và nhà thầu <--- CO .808
EF4.Giảm chất lượng dự án <--- QA .701
EF1.Giảm năng suất lao động <--- QA .820
CL1.Phân bổ rủi ro không công bằng <--- CL .666
CL2.Mục tiêu chất lượng, tiến độ, chi phí không thực tế <--- CL .664
AF18.Yếu tố bất khả kháng <--- OT .714
AF20.Cản trơ vì chính quyền <--- OT .776
Chương 4: Phân tích kết quả
Hình 4.3 Kết quả CFA điều chỉnh với trọng số đã chuẩn hóa.
Bảng 4.6 Hệ số hồi quy chuẩn hóa của
mô hình CFA hiệu chỉnh
19LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Hình 4.4 Mô hình SEM hiệu chỉnh đã chuẩn hóa.
Bảng 4.7 Kết quả chạy SEM
Chương 4: Phân tích kết quả
H1
H2 H3
H7
H10
H11
H14
H13
SEM
Es P
CO <--- MN .216 .063 OK
CO <--- DE .514 *** OK
QA <--- MN .513 *** OK
QA <--- OT .301 .002 OK
CL <--- QA .256 .015 OK
CL <--- AW .438 .012 OK
CL <--- EX .249 .015 OK
CL <--- CO .130 .282 ACT
20LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
Mô hình SEM cho thấy
1. Khiếu nại là hậu quả của việc thay đổi.
Có 2 cách ảnh hưởng được khám phá:
− Trực tiếp bởi nhóm:
+ AW – Nhận thức (0.438)
+ EX – Thi công (0.249)
− Gián tiếp thông qua tam giác mục tiêu.
Hình 4.5 Tương quan rút ra từ kết quả phân tích SEM
2. Nhóm “Khiếu nại – Claim (CL)” chịu tác động mạnh mẽ nhất bới nhóm “Nhận thức –
Awareness (AW)” với trọng số 0.438. Trong nhóm AW, các nhân tố điển hình:
− AF3 - Trở ngại trong quá trình ra quyết định đúng vị trí đầu tiên
− AF4 - Bản chất bảo thủ của Chủ đầu tư
Bristow và Vasilopoulos (1995), Sykes (1996) cũng nhấn mạnh quan ngại về nhóm nguyên nhân nhận
thức, đặc biệt là kỳ vọng dự án không thức tế (đây cũng là CL6 trong luận văn). So sánh với kết quả, những
nghiên cứu này bổ sung thêm các yếu tố khác về nhận thức như: thiếu tinh thần đồng đội và hiểu lầm.
21LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 4: Phân tích kết quả
3. Việc giám sát thi công rất quan trọng. Những vấn đề phát sinh trong giai đoạn “Thi công –
EX” cũng ảnh hưởng lớn khiếu nại, tranh chấp về chi phí.
Hình 4.7 Mối quan hệ giữa xung đột, tranh chấp và khiếu nại
[Nguồn: Kumaraswamy (1997)]
Hình 4.6 Mối quan hệ giữa các nhân tố phổ biến trong khiếu nại
[Nguồn: Hardjomuljadi, Sarwono (2009)]
4. Nhóm nhân tố “Quản lý – Management (MN)” là nhân tố quan trọng có sự tác động mạnh
mẽ đến các mục tiêu của dự án (QA: 0.513, CO: 0.216)
− So sánh với nghiên cứu của Bu-Bshait và Manzanera
6. So sánh với các mô hình tương tự
5. Sự quan trọng của DE đối với CO (0.514)
22LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 5: Case study
− Địa điểm xây dựng chung cư cao tầng là khu đất rộng 2,54 ha (25.393m2) tại
phường An Phú, quận 2, TP Hồ Chí Minh. Khu chung cư 2 tháp cao 34 tầng (02 hầm + 24
tầng + mái BTCT). Quy mô dự án như bảng sau:
STT Loại đất Diện tích (m2) Tỉ lệ (%)
1 Đất xây dựng chung cư 4.875,0 19,2
2 Đất xây dựng công trình thương mại – văn phòng 3.059,0 12,0
3 Đất xây dựng câu lạc bộ 791,0 3,1
4 Đất cây xanh, sân TDTT, hồ bơi, đường đi bộ, sân bãi 14.405,0 56,7
5 Đất giao thông đối ngoại 2.263,0 8,9
TỔNG CỘNG 25.393,0 100,0
Bảng 5.1 Hiện trạng sử dụng đất dự án ví dụ
− Tổng chi phí hợp đồng dự án là 1.480.000.000 VND (chưa bao gồm VAT)
− Hình thức Hợp đồng trọn gói (Lump sum fixed price contract)
− Tổng giá trị các VOs của dự án: 148.592.201.579 VND, chiếm 10.04 % giá trị hợp đồng
23LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
− Nhìn chung kết quả thực tế phản ánh khá đúng kết luận của luận văn: AF9, 1, 12 vẫn là 3
nhân tố gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên phát sinh khối lượng.
Bảng 5.2 Tổng hợp các nguyên nhân chính gây VOs trong case study
Mã Nhân tố VO (VND) % chi phí
AF9 Tư vấn thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật 39,221,452,112 26.40
AF1 CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án 27,239,602,447 18.33
AF12 Tư vấn thiết kế lỗi và thiếu sót 26,139,100,146 17.60
AF19 Thay đổi tiêu chuẩn, tiêu chuẩn 1,792,097,201 1.21
AF10 Tư vấn thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị sẵn có 1,703,900,334 1.15
Chương 5: Case study
− Đặc biệt, việc tư vấn thiếu hiểu biết về thị trường Việt Nam (thép đen cho Canopy,
ABC/RVO/CFC/102 với chi phí 1,703,900,334) cũng ảnh hưởng đến phát sinh.
Mục Tổng phát sinh (VND) Biểu đồ thể hiện %
Kiến trúc 51,819,823,136
Kết cấu 4,857,968,673
MEP 37,406,375,828
Nội thất 9,139,894,727
Cảnh quan 9,235,070,190
Khác 36,133,069,025
35%
3%
25%
6%
6%
25%
Kiến trúc
Kết cấu
MEP
Nội thất
Cảnh quan
Khác
Bảng 5.3 Tổng hợp VO theo lĩnh vực
24LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 5: Case study
− Các phát sinh khối lượng liên quan chủ yếu tới Kiến trúc và MEP. Trong đó MEP bị ảnh
hưởng nhiều bởi các quy định thay đổi liên quan về PCCC, ví dụ: thay đổi thang tạo áp N3,
các yêu cầu về điều chỉnh Sprinkler / Drencher…
1. Trong khi tính toán chi phí dự án giai đoạn đầu, cần có khoản dự phòng phí thích hợp.
Như dự án nghiên cứu có VO vào khoảng 10%, đây cũng là con số hợp lý cho dự phòng
2. Việc sử dụng tư vấn quốc tế chưa chắc đã hiệu quả (MEP, N3..) -> tư vấn địa phương
(local consulant) về kiến trúc, tuy nhiên nên có thêm tư vấn địa phương về MEP, hoặc
dung tư vấn MEP trong nước
3. Nên có cam kết giữ đơn giá trong hợp đồng
4. Đối với những dự án Mix – development, quy định khi cho thuê thương mại khối đế cũng
nên cân nhắc.
Kết luận từ Case study
25LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
[Nguồn: Hao, Q & Shen, Weiming & Neelamkavil, Joseph & Thomas, John (2008)]
Ảnh hưởng tiến độ, chi phí, chất lượng
Phân tích và tối ưu hóa các sự lựa chọn
Cần thiết, hỗ trợ việc ra quyết
Phân tích thay đổi và hiệu suất công việc
Yêu cầu tất cả các bên liên quan lưu giữ hồ
sơ của các thông tin cần thiết về các
trường hợp thay đổi
Thay đổi được chấp nhận sẽ sửa đổi HĐ
Thay đổi bị từ chối sẽ bị hủy bỏ hoặc có thể
vẫn được thực thi dưới dạng CCD
Chương 6: Quy trình
PCO: Proposed Change Order
CCD: Construction Change Direction
CO: Change Order
26LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
Chương 6: Quy trình quản lý thay đổi
Giai đoạn Nguồn gốc Loại thay đổi Biện pháp
Lên
concept
Chủ đầu tư / tư
vấn concept
Thay đổi yêu cầu, liên quan đến kế
hoạch, quy mô dự án, phạm vi công
việc (SOW)
Cung cấp cẩn thận các chỉ dẫn, thông
tin yêu cầu trước khi đấu thầu
Thiết kế Tư vấn thiết kế Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật
Thiết kế lỗi và thiếu sót
Sai sót hồ sơ hợp đồng
Thay đổi tiêu chuẩn quy chuẩn
Quản lý chặt chẽ các phiên bản thiết
kế, bản vẽ
Điều tra điều kiện thực tế công trường
Quan tâm đến tính thực tế của thiết kế
đối với điều kiện thị trường hiện tại
Thi công Nhà thầu, tư
vấn thiết kế,
giám sát và
Chủ đầu tư
Giảm sát công trường kém
Liên lạc thông tin không kịp thời;
Thay thế vật liệu quy trình;
Nhà thầu đổi biện pháp thi công
Quản lý chất lượng;
Vận hành công trường;
Phối hợp tài liệu và bản vẽ; báo cáo
ngày (daily log)
Bảng 6.1 Tổng hợp các nguyên nhân thay đổi theo nghiên cứu và biện pháp đề xuất
27LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
KẾT LUẬN
1. Thay đổi là điều không thể tránh khỏi trong các dự án xây dựng
2. Các thay đổi được xác định là nguyên nhân chính gây chậm trễ dự án, vượt chi phí, khiếm
khuyết hoặc thậm chí là thất bại của dự án. Nghiêm trọng hơn, những thay đổi này có khả
năng gây ra những vấn đề đạo đức và tranh chấp nghiêm trọng trong ngành
3. Luận văn này đề cập đến các loại thay đổi, cũng như các bên liên quan, nguyên nhân, tác
động và hành động khắc phục
4. Dựa trên sự tổng hợp của một số mô hình quy trình thay đổi được xem xét trong tài liệu và
đặc điểm ngành xây dựng, quy trình quản lý thay đổi được đề xuất có năm giai đoạn theo
trình tự: ác định, đánh giá và đề xuất, phê duyệt, thực hiện và xem xét
5. Xây dựng một hệ thống quản lý thay đổi xây dựng hiệu quả là rất khó khăn và người ta khó
có thể tìm thấy một công cụ phần mềm trên thị trường, liên quan đến vấn đề này
GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
1. Là hạn chế thời gian. Do thời gian có hạn, bảng câu hỏi chỉ gửi khảo sát khu vực TP
Hồ Chí Minh và lân cận. Hơn nữa, cỡ mẫu của nghiên cứu này khá nhỏ
2. Số lượng người tham gia khảo sát có kinh nghiệm làm việc chưa quá 5 năm chiếm khá
lớn (48%)
3. Một hệ thống quản lý thay đổi tích hợp cần có sự hỗ trợ kỹ thuật từ các công nghệ
khác nhau, bao gồm quy trình làm việc hợp tác (collaborative workflow), tích hợp hệ
thống (system integration), công cụ quản lý dự án hợp tác dựa trên nền tảng web.
Luận văn chưa đi đến một giải pháp đầy đủ cho quản lý thay đổi.
28LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
1. Hệ thống tiên đoán thay đổi (Change Prediction system) cung cấp một công cụ dự
đoán, hoạt động trên cơ sở mối quan hệ tương tác
2. Ngoài việc quản lý các thay đổi chủ động, công cụ có thể giúp đưa ra quyết định khi
gặp phải sự kiện thay đổi bất ngờ
Hình 6.1 Mô hình nguyên nhân – kết quả của thay đổi
Hình 6.1 minh họa một sơ đồ phụ thuộc về đặc
điểm dự án, nguyên nhân thay đổi và ảnh hưởng thay
đổi. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả thay
đổi không nhất thiết là mối quan hệ một đối một. Thay
vào đó, nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến một sự
kiện thay đổi dẫn đến nhiều hiệu ứng. Các nguyên
nhân khác nhau có thể chịu trách nhiệm cho một ảnh
hưởng nhất định hoặc một tập hợp các ảnh hưởng. Ví
dụ: tác động của một nguyên nhân thay đổi C3, xảy ra
cùng nhau, có thể dẫn tới 2 ảnh hưởng E1 và E4.
HƯỚNG NGHIÊN CỨU KẾ TIẾP
29LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
1. Trần Nguyễn Nhật Nam, Đỗ Tiến Sỹ, 2019. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng lên phát sinh khối
lượng (VO) trong các dự án xây dựng ở Việt Nam. Tạp chí Xây Dựng - Bộ Xây Dựng (ISSN 0866 –
7662), số 06-2019
2. Nam N.N Tran, Sy T. Do, Thu A. Nguyen, and Long H. Le, 2019. Variation order management in
Vietnam construction projects. The International Conference on Sustainable Civil Engineering and
Architecture (ICSCEA, accepted)
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO (pg. 106 – 11)
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN (pg. 112 – 140)
PHỤ LỤC VOs TẠI DỰ ÁN VÍ DỤ (pg. 146 – 159)
PHỤ LỤC CÂU HỎI (pg.160 – 170)
30LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng
ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT SINH
VÀ HẠN CHẾ TRANH CHẤP TRONG XÂY DỰNG
Trường hợp nghiên cứu ở việt nam
Chân thành cám ơn sự theo dõi của mọi người

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Assessment the relationship of variation orders on dispute avoidance for construction projects - Case study in Vietnam

Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...
Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...
Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài thương mại điện tử
Đề tài thương mại điện tửĐề tài thương mại điện tử
Đề tài thương mại điện tửduydeptrai nhat
 
Nội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World Bank
Nội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World BankNội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World Bank
Nội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World BankMinh Nguyen
 
Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...
Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...
Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Bai 1 tong quan ve da va cac giai doan da
Bai 1 tong quan ve da va cac giai doan daBai 1 tong quan ve da va cac giai doan da
Bai 1 tong quan ve da va cac giai doan daDoan Tran Ngocvu
 
Giám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ánGiám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ándinhtrongtran39
 
Nghiên cứu ppp final
Nghiên cứu ppp finalNghiên cứu ppp final
Nghiên cứu ppp finalhoangniep
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.ssuser499fca
 
Oda giao thong van tai
Oda giao thong van taiOda giao thong van tai
Oda giao thong van tainewlife9x225
 

Ähnlich wie Assessment the relationship of variation orders on dispute avoidance for construction projects - Case study in Vietnam (20)

Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...
Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...
Luận văn: GiảNhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZAL...
 
Đề tài thương mại điện tử
Đề tài thương mại điện tửĐề tài thương mại điện tử
Đề tài thương mại điện tử
 
Nội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World Bank
Nội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World BankNội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World Bank
Nội dung chính Cẩm nang tuyển chọn tư vấn của World Bank
 
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường ĐH Điện Lực
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường ĐH Điện LựcLuận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường ĐH Điện Lực
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường ĐH Điện Lực
 
Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...
Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...
Hoàn Thiện Quy Trình Và Phương Pháp Kiểm Toán Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trìn...
 
Bai 1 tong quan ve da va cac giai doan da
Bai 1 tong quan ve da va cac giai doan daBai 1 tong quan ve da va cac giai doan da
Bai 1 tong quan ve da va cac giai doan da
 
Giám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ánGiám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự án
 
Đề tài: Quản lý dự án trong quá trình thiết kế dự án xây dựng, HOT
Đề tài: Quản lý dự án trong quá trình thiết kế dự án xây dựng, HOTĐề tài: Quản lý dự án trong quá trình thiết kế dự án xây dựng, HOT
Đề tài: Quản lý dự án trong quá trình thiết kế dự án xây dựng, HOT
 
Lecture01
Lecture01Lecture01
Lecture01
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án...
 
Manual2 chien luoc tdda
Manual2 chien luoc tddaManual2 chien luoc tdda
Manual2 chien luoc tdda
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Việt Nam.
Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Việt Nam.Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Việt Nam.
Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Việt Nam.
 
Nghiên cứu ppp final
Nghiên cứu ppp finalNghiên cứu ppp final
Nghiên cứu ppp final
 
Luận văn: Quản lí chất lượng thiết kế xây dựng công trình tại cơ sở
Luận văn: Quản lí chất lượng thiết kế xây dựng công trình tại cơ sởLuận văn: Quản lí chất lượng thiết kế xây dựng công trình tại cơ sở
Luận văn: Quản lí chất lượng thiết kế xây dựng công trình tại cơ sở
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
 
Swot analysiss
Swot analysissSwot analysiss
Swot analysiss
 
Luận văn: Đầu tư theo hình thức BOT trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thôn...
Luận văn: Đầu tư theo hình thức BOT trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thôn...Luận văn: Đầu tư theo hình thức BOT trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thôn...
Luận văn: Đầu tư theo hình thức BOT trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thôn...
 
Oda giao thong van tai
Oda giao thong van taiOda giao thong van tai
Oda giao thong van tai
 
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng ...
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng ...Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng ...
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng ...
 

Mehr von Nam N.N Tran M.Eng, PMP

Structural Equation Modeling (SEM) with AMOS
Structural Equation Modeling (SEM) with AMOSStructural Equation Modeling (SEM) with AMOS
Structural Equation Modeling (SEM) with AMOSNam N.N Tran M.Eng, PMP
 
Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting
Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting
Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting Nam N.N Tran M.Eng, PMP
 
Engineering, procurement and construction (EPC) projects
Engineering, procurement and construction (EPC) projectsEngineering, procurement and construction (EPC) projects
Engineering, procurement and construction (EPC) projectsNam N.N Tran M.Eng, PMP
 
PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS
 PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS  PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS
PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS Nam N.N Tran M.Eng, PMP
 

Mehr von Nam N.N Tran M.Eng, PMP (7)

Structural Equation Modeling (SEM) with AMOS
Structural Equation Modeling (SEM) with AMOSStructural Equation Modeling (SEM) with AMOS
Structural Equation Modeling (SEM) with AMOS
 
Factor analysis (FA)
Factor analysis (FA)Factor analysis (FA)
Factor analysis (FA)
 
Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting
Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting
Shaft Grouting - Improving the capacity of bored piles by shaft grouting
 
ANALYTIC HIERARCHY PROCESS (AHP)
ANALYTIC HIERARCHY PROCESS (AHP)ANALYTIC HIERARCHY PROCESS (AHP)
ANALYTIC HIERARCHY PROCESS (AHP)
 
Plan Risk responses
Plan Risk responsesPlan Risk responses
Plan Risk responses
 
Engineering, procurement and construction (EPC) projects
Engineering, procurement and construction (EPC) projectsEngineering, procurement and construction (EPC) projects
Engineering, procurement and construction (EPC) projects
 
PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS
 PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS  PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS
PRODUCTION FLOW IN THE CONSTRUCTION OF TALL BUILDINGS
 

Assessment the relationship of variation orders on dispute avoidance for construction projects - Case study in Vietnam

  • 1. 1LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT SINH VÀ HẠN CHẾ TRANH CHẤP TRONG XÂY DỰNG Trường hợp nghiên cứu ở việt nam GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ HVTH: Trần Nguyễn Nhật Nam TP. HCM Tháng 6, 2019
  • 2. 2LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Mục lục  Chương 1: Giới thiệu  Chương 2: Cơ sở lý luận  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu  Chương 4: Phân tích kết quả  Chương 5: Ví dụ thực tế  Chương 6: Quy trình quản lý thay đổi, kết luận
  • 3. 3LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 1: Giới thiệu Hình 1.1 Cơ cấu GDP Việt Nam 0 10 20 30 40 50 60 Công nghiệp và xây dựng Nông, lâm nghiệp và thủy sản Dịch vụ − Lĩnh vực xây dựng của Việt Nam được coi là ngành không thể thiếu đối với nền kinh tế. − Phát sinh khối lượng và xung đột giữa các bên trong quá trình của dự án xây dựng là điều thường xuyên xảy ra, không thể tránh khỏi (Han. S và cộng sự, 2013) 1.1 Vấn đề nghiên cứu − Năm vấn đề lớn là: Dự án bị trì hoãn, vượt chi phí, tai nạn lao động, chất lượng kém và tranh chấp giữa các bên (Nguyen Duy Long và cộng sự, 2004). [Nguồn: Báo cáo tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam quý 2 và 6 tháng đầu năm 2019. Tổng cục thống kê, 06-2019]
  • 4. 4LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 1: Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu − Semple (1994) phát sinh gây ra chậm trễ tiến độ tới hơn 100%, chi phí vượt hơn 30%. − Callahan (1998) và Khanchitvorakul (2000) đưa ra trung bình tổn thất chi phí trung là 7% − Những quan điểm, cách tiếp cận, mục tiêu khác nhau Bên liên quan Chi phí Tiến độ Chất lượng Chủ đầu tư Không vượt quá Nhanh nhất có thể Tốt nhất có thể Giám đốc dự án Theo đúng mục tiêu Theo đúng mục tiêu Thoả hoặc cao hơn chỉ tiêu kỹ thuật Nhà thầu chính / thầu phụ Lợi nhuận cao nhất Muốn nhiều thời gian Tốt nhất có thể Bên ngoài Không quan tâm Không quan tâm Tốt nhất có thể Nhóm dự án Muốn linh hoạt Nhiều thời gian, hạn chế áp lực Tốt nhất có thể Ban giám đốc Ít nhất có thể Ít nhất có thể Tốt nhất có thể Nội bộ Muốn linh hoạt Nhiều thời gian Muốn linh hoạt Bảng 1.1. Mục tiêu và mối quan tâm của các bên tham gia dự án [Nguồn: Jeffey K. Pinto. Sucessful information system implementation, 1994] 90% tranh chấp, khiếu nại xuất phát từ Vos (Kotb, M., Razik, M.I.A. and Sabry, R.A. (2017) )
  • 5. 5LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 1: Giới thiệu 1.2 Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu − Xác định các nguyên nhân gây ra ảnh hưởng phát sinh, yêu cầu thay đổi, khiếu nại − Xếp hạng các nguyên nhân này, xác định mối tương quan bằng mô hình SEM − Đánh giá ảnh hưởng; kiểm tra kết quả bằng case study − Đề xuất quy trình phối hợp, quy trình quản lý 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu: − TP Hồ Chí Minh − Các đối tượng khảo sát, gồm: những người có kinh, vai trò khác nhau − Góp phần hạn chế thay đổi, phát sinh một cách hiệu quả − Giúp các công ty xây dựng Việt Nam trong việc đánh giá thiệt hại cũng như nguyên nhân gây ra các phát sinh, khiếu nại, thậm chí tranh chấp (nếu có) 1.3 Ý nghĩa thực tiễn
  • 6. 6LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận − Đề tài về VOs được chú ý khá nhiều, đặc biệt từ năm 1990 đến nay. − Tác giả điển hình: Thomas và Napolitan (1995), Clough và Sears (1994), Fisk (1997), Ibbs (1998), O’Brien (1998), Mokhtar (2000), Gray (2001), Arian (2004)… − Các quốc gia : UK, USA, South Africa, Iran, Oman, Jordan, Nigeria, Malaysia. Taiwan − Đối tượng đã nghiên cứu: dự án xây dựng nhà cao tầng, chung cư, infrastructure… − Công cụ nghiên cứu: Questionaire, đánh giá Relative Important Index, PCA, EFA… 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước: Research gap: − Điều gì xảy ra sau khi có sự biến đổi? − Mối tương quan giữa phát sinh và khiếu nại? − Cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu (quốc gia đang phát triển – Việt Nam) − Công cụ nghiên cứu mới − Quy trình xử lý thay đổi, đánh giá
  • 7. 7LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận 2.2 Định nghĩa biến đổi Tác giả Định nghĩa Tham khảo FIDIC (1999) Mọi thay đổi trong công việc được phê hoặc hướng dẫn đều được gọi là phát sinh FIDIC Conditions of Contract for Construction for Building and Engineering Works Designed by the Employer Koushki (2005) Việc sửa đổi hoặc thay đổi chất lượng công trình, thiết kế, như được đề cập trong bản vẽ hợp đồng, thông số kỹ thuật Delays and cost increases in the construction of private residential projects in Kuwait Sunday, O A (2010) Mọi loại bất đồng như bổ sung, bỏ sót hoặc sửa đổi, ngoại trừ được đề cập trong hợp đồng liên quan đến thông số kỹ thuật hợp đồng, bản vẽ Impact of variation orders on public construction projects Geraldine K. (2012) Sự thay đổi phạm vi ban đầu của công việc do điều chỉnh bất kỳ điều khoản nào đó của hợp đồng Causes and Effects of Delays and Disruptions in Construction Projects in Tanzania Sweis (2014) Mọi thay đổi về số lượng hoặc chất lượng của dự án so với tài liệu hợp đồng Factors Affecting Contractor Performance on Public Construction Projects Bảng 2.1 Định nghĩa biến đổi trong dự án xây dựng
  • 8. 8LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận 2.3 Bản chất và phân loại biến đổi Nguồn gốc Loại biến đổi Thời gian Pre-fixity Post-fixity Nhu cầu Bắt buộc và không bắt buộc Chủ động hoặc bị động, Theo ý muốn hoặc không Ảnh hưởng Có lợi, không ảnh hưởng, có hại Bảng 2.2 Các loại biến đổi [Nguồn: Marzouk và El-Rasas, 2014] Các loại biến đổi phổ biến: − Tự phát và Dự đoán (Doloi và cộng sự (2012)) − Bắt buộc và Tự chọn (Ming (2004)) − Có lợi và Bất lợi (Arain và Pheng (2005)) − Bản chất của phát sinh có thể được xác định bằng lý do xảy ra và ảnh hưởng của nó (Ndihokubwayo và Haupt, 2008)
  • 9. 9LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận 2.4 Nguồn gốc của biến đổi phát sinh STT Nhân tố ảnh hưởng Nguồn 1 Thay đổi quy mô dự án Aftab Hameed Memon, 2013 2 Chậm trễ bàn giao mặt bằng cho nhà thầu Bonaventura H.W. Hadikusumo và Sonam Tobgay, 2015 3 Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định Sanvido, 1992 4 Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư Aftab Hameed Memon, 2013 6 Cơ chế giám sát RFI chưa đầy đủ Rizwan U. Farooqui, 2012 10 Vấn đề tài chính của chủ đầu tư Viện Công nghiệp Xây dựng Hoa Kỳ (CII) 11 Thay thể vật liệu, quy trình Chappell, D.,Willis, 1996 13 Mục tiêu dự án bị hạn chế Ibbs, C.W. & Allen, W.E, 1995 14 Không có kế hoạch chiến lược Clough và Sears, 1994 15 Thiếu quy trình kiểm soát Bhadmus, Rasheed Tunde, 2015 16 Thanh toán định kỳ chậm Frimpong, Y., Oluwoye, J., và Crawford, L., 2003 17 Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật O’Brien, 1998 20 Thiếu hiểu biết về vật liệu và thiết bị có sắn Geok, O.S, 2002 21 Thiết kế sai, thiếu sót Arain, F. M., Assaf, S., Low, S. P., 2004 22 Xây dựng Fast track Aftab Hameed Memo, 2013 23 Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế Aftab Hameed Memon, 2013 24 Value engineering Dell’Isola, A.J, 1982 25 Chần chờ gửi RFI Rizwan U. Farooqui, 2012 26 Nhân công không có tay nghề Sweis, G., Sweis, R., Hammad, A.A., và Shboul, A., 2007 27 Thiếu nguồn lực, tài chính Lo, T.Y., Fung, I.W.H., và Tung, K.C.F., 2006 28 Giám sát và quản lý công trường kém Faridi, A.S. và El-Sayegh, S.M., 2006 Bảng 2.3 Tổng hợp một số các nguyên nhân gây phát sinh trong dự án (dựa trên nghiên cứu trước)
  • 10. 10LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng phát sinh khối lượng thông qua việc lược khảo một số nghiên cứu liên quan đã thực hiện trong và ngoài nước - Năm chuyên gia có kinh nghiệm đã tham gia vào Pilot study - Sử dụng kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất - Quần thế nghiên cứu: TPHCM và lân cận - Sử dụng thang đo Likert 5 điểm. - Phân tích thống kê mô tả: Thể hiện qua biểu diễn dữ liệu: Bảng biểu, đồ thị và tổng hợp dữ liệu, tính các tham số mẫu như trung bình mẫu, phương sai mẫu. Sử dụng phần mềm SPSS20. - Phân tích độ tin cậy: Cronbach’s a - Rút gọn và phân nhóm: chạy EFA - Kiểm định mô hình: chạy CFA - Xây dựng mô hình quan hệ: dùng SEM - Lập quy trình phối hợp. Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn
  • 11. 11LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu AF1 -> 20 EF1 -> 13 CL1 -> CL8 Xếp hạng Kiểm tra Cronbach’s a Phân tích EFA Giá trị chấp nhận được là [0.6; 0.9] (Nunnally, 1967) Kiểm tra Eigenvalue Phân tích CFA Tương quan SEM Trọng số chuẩn hóa Dùng thang đo Likert từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần Barlett’s test of sphericity KMO 14 giả thuyết về mối quan hệ được kiểm chứng Các chỉ số Fitness
  • 12. 12LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả Vị trí công tác Số lượng phân phát Số lượng phản hồi hợp lệ % phản hồi Tỷ lệ % Chủ đầu tư 120 40 33% 25.5% Ban Quản lý dự án 40 10 25% 6.4% Nhà thầu Chính/ Phụ 150 66 44% 42.0% Tư vấn (*) 70 41 59% 26.1% Tổng 380 157 42% 100% (*) Bao gồm tư vấn giám sát và thiết kế (CS, MEP, Kiến trúc, Cảnh quan và ID) Về quy mô dự án: dưới 100 tỷ 18%; 100 – 500 tỉ 20%; 500 - 1000 tỷ 15 %, trên 1000 tỷ 17% 48% 25% 27% < 5 năm 5-10 năm > 10 năm Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện số năm kinh nghiệm công tác. 26% 6% 9%42% 17% Chủ đầu tư Ban Quản lý dự án Tư vấn giám sát Nhà thầu Chính/ Phụ Khác Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện vị trí công tác trong ngành xây dựng Bảng 4.1 Tỉ lệ trả lời bảng câu hỏi
  • 13. 13LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả Bảng 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trong giai đoạn thi công của dự án xây dựng Mean SD Rank [AF1. CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án] 4.51 .821 1 [AF9. Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật] 4.29 .961 2 [AF12. Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót] 4.10 .999 3 [AF5. Phạm vi công việc (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ] 4.09 1.021 4 [AF2. Sai sót trong hồ sơ hợp đồng] 3.98 .990 5 [AF8. Không có kế hoạch chiến lược] 3.80 .944 6 [AF17. Giám sát quản lý công trường kém] 3.73 .965 7 [AF7. Thay thế vật liệu, quy trình] 3.62 .970 8 [AF6. Liên lạc, thông tin giữa các bên kém] 3.54 1.035 9 [AF10. Tư vấn thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị sẵn có] 3.42 1.001 10 [AF19. Thay đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn] 3.41 1.154 11 [AF16. Chậm gửi yêu cầu thông tin] 3.16 .916 12 [AF4. Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư] 3.10 .986 13 [AF11. Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công] 3.06 1.128 14 [AF3. Trờ ngại trong quá trình ra quyết định] 3.01 .859 15 [AF18. Yếu tố bất khả kháng] 2.87 1.073 16 [AF20. Cản trở vì chính quyền] 2.82 1.190 17 [AF13. Xây dựng song song các công tác đường găng (Fast track)] 2.78 1.123 18 [AF14. Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế] 2.68 1.063 19 [AF15. Thay đổi thiết kế để tiết kiệm chi phí (Value engineering)] 2.62 1.141 20 Valid N (listwise)
  • 14. 14LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng phát sinh khối lượng Nhóm Mã Nhân tố Loading factor Eigen value % of Variance Khả năng quản lý (AF-MN) AF8 Không có kế hoạch chiến lược 0.779 4.999 26.310 AF6 Liên lạc, thông tin giữa các bên kém 0.735 AF17 Giám sát và quản lý công trường kém 0.695 AF5 (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ 0.617 Thiết kế (AF-DE) AF9 Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật 0.617 2.782 14.640 AF12 Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót 0.695 AF1 CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án 0.675 AF19 Thay đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn 0.603 AF2 Sai sót trong hồ sơ hợp đồng 0.596 AF10 Tư vấn Thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị sẵn có 0.579 Nhân tố ngoài dự đoán (AF-UN) AF20 Cản trơ vì chính quyền 0.809 1.606 8.452 AF18 Yếu tố bất khả kháng 0.701 AF14 Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế 0.469 AF16 Chậm gửi yêu cầu thông tin (RFI) 0.417 Thi công (AF-EX) AF11 Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công 0.731 1.226 6.455AF7 Thay thể vật liệu, quy trình 0.717 AF13 Fast track 0.708 Nhận thức (AF-AW) AF3 Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định 0.837 1.215 6.393 AF4 Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư 0.639 S % 62.250
  • 15. 15LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả Nhóm 1: liên quan tới quản lý 1. Tính chất dễ biến động và bản chất phức tạp. 2. Quá nhiều các bên liên quan tham gia 3. Quan tâm, yêu cầu, lợi ích của các bên tham gia Nhóm 2: liên quan tới thiết kế 1. Dẫn đến chậm trễ, giảm năng suất 2. Vai trò của tư vấn rất quan trọng 3. Sự hiểu biết thị trường xây dựng VN 3.80 3.54 3.73 4.09 Không có kế hoạch chiến lược Liên lạc, thông tin giữa các bên kém Giám sát và quản lý công trường kém (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ AF8AF6AF17AF5 MN 4.29 4.10 4.51 3.41 3.98 3.42 Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án Thay đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn Sai sót trong hồ sơ hợp đồng Tư vấn Thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị… AF9 AF1 2AF1 AF1 9AF2 AF1 0 DE Các yếu tố tác động phát sinh khối lượng được rút ra và đặt tên như sau:
  • 16. 16LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả Các yếu tố tác động phát sinh khối lượng được rút ra và đặt tên như sau: Nhóm 4: liên quan tới thi công 1. Vai trò nhà thầu. 2. Ưu nhược của xây dựng Fast track. Nhóm 5: liên quan tới nhận thức 1. Chủ đầu tư phải nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề ra quyết định 3.01 3.10 Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư AF3AF4 AW 3.06 3.62 2.78 Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công Thay thể vật liệu, quy trình Fast track AF11AF7AF13 EX 2.82 2.87 2.68 3.16 Cản trơ vì chính quyền Yếu tố bất khả kháng Nhà thầu không tham gia vào giai đoạn thiết kế Chậm gửi yêu cầu thông tin (RFI) AF20AF18AF14AF16 OT Nhóm 3: nhân tố không lường trước 1. Áp dụng FIDIC giai đoạn đấu thầu 2. Kiểm chứng tính hợp lý của thiết kế ngay thời điểm ban đầu. 3. Đấu thầu Design and Build nên sử dụng.
  • 17. 17LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Nhóm Mã Nhân tố Loading factor Eigen value % of Variance Chi phí, tiến độ (AF-CO) EF3 Tranh chấp giữa Chủ đầu tư và nhà thầu 0.868 2.967 37.090EF4 Vượt chi phí dự án 0.868 EF2 Trễ tiến độ dự án 0.727 Chất lượng (AF-QA) EF1 Giảm năng suất lao động 0.867 1.591 19.890 EF4 Giảm chất lượng dự án 0.842 Quy trình (AF-PR) EF11 Làm xuất hiện các quy trình không cần thiết 0.784 EF10 Gây chậm thanh toán cho nhà thầu 0.771 1.074 13.427 EF9 Xuất hiện công tác phải làm lại 0.720 S % 70.407 Nhóm Mã Nhân tố Loading factor Eigen value % of Variance Nhận thức (CL – AW) CL2 Mục tiêu chất lượng, tiến độ, chi phí không thực tế .735 2.491 39.583 CL1 Phân bổ rủi ro không công bằng .665 CL8 Xung đột lợi ích cá nhân .640 CL6 Kỳ vọng về dự án không thực tế từ Chủ đầu tư .620 Năng lực (CL – AB) CL4 Phân bổ rủi ro không rõ ràng 852 1.180 21.492 CL5 Người tham gia dự án thiếu năng lực .844 S % 52.445 Chương 4: Phân tích kết quả Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng phát sinh khối lượng Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng khiếu nại
  • 18. 18LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Es AF5. (SOW) không được xác định rõ ràng, đầy đủ <--- MN .651 AF17.Giám sát và quản lý công trường kém <--- MN .652 AF6.Liên lạc, thông tin giữa các bên kém <--- MN .748 AF8.Không có kế hoạch chiến lược <--- MN .710 AF2.Sai sót trong hồ sơ hợp đồng <--- DE .806 AF19.Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật <--- DE .528 AF1.CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án <--- DE .536 AF12.Tư vấn thiết kế bị lỗi và thiếu sót <--- DE .720 AF9.Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật <--- DE .606 AF13.Xây dựng Fast track <--- EX .717 AF11.Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công <--- EX .759 AF4.Bản chất bảo thủ của chủ đầu tư <--- AW .534 AF3.Trở ngại trong quá trình thúc đẩy ra quyết định <--- AW .790 EF2.Trễ tiến độ hoàn thành <--- CO .707 EF4.Vượt chi phí dự án <--- CO .731 EF3.Tranh chấp giữa Chủ đầu tư và nhà thầu <--- CO .808 EF4.Giảm chất lượng dự án <--- QA .701 EF1.Giảm năng suất lao động <--- QA .820 CL1.Phân bổ rủi ro không công bằng <--- CL .666 CL2.Mục tiêu chất lượng, tiến độ, chi phí không thực tế <--- CL .664 AF18.Yếu tố bất khả kháng <--- OT .714 AF20.Cản trơ vì chính quyền <--- OT .776 Chương 4: Phân tích kết quả Hình 4.3 Kết quả CFA điều chỉnh với trọng số đã chuẩn hóa. Bảng 4.6 Hệ số hồi quy chuẩn hóa của mô hình CFA hiệu chỉnh
  • 19. 19LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Hình 4.4 Mô hình SEM hiệu chỉnh đã chuẩn hóa. Bảng 4.7 Kết quả chạy SEM Chương 4: Phân tích kết quả H1 H2 H3 H7 H10 H11 H14 H13 SEM Es P CO <--- MN .216 .063 OK CO <--- DE .514 *** OK QA <--- MN .513 *** OK QA <--- OT .301 .002 OK CL <--- QA .256 .015 OK CL <--- AW .438 .012 OK CL <--- EX .249 .015 OK CL <--- CO .130 .282 ACT
  • 20. 20LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả Mô hình SEM cho thấy 1. Khiếu nại là hậu quả của việc thay đổi. Có 2 cách ảnh hưởng được khám phá: − Trực tiếp bởi nhóm: + AW – Nhận thức (0.438) + EX – Thi công (0.249) − Gián tiếp thông qua tam giác mục tiêu. Hình 4.5 Tương quan rút ra từ kết quả phân tích SEM 2. Nhóm “Khiếu nại – Claim (CL)” chịu tác động mạnh mẽ nhất bới nhóm “Nhận thức – Awareness (AW)” với trọng số 0.438. Trong nhóm AW, các nhân tố điển hình: − AF3 - Trở ngại trong quá trình ra quyết định đúng vị trí đầu tiên − AF4 - Bản chất bảo thủ của Chủ đầu tư Bristow và Vasilopoulos (1995), Sykes (1996) cũng nhấn mạnh quan ngại về nhóm nguyên nhân nhận thức, đặc biệt là kỳ vọng dự án không thức tế (đây cũng là CL6 trong luận văn). So sánh với kết quả, những nghiên cứu này bổ sung thêm các yếu tố khác về nhận thức như: thiếu tinh thần đồng đội và hiểu lầm.
  • 21. 21LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 4: Phân tích kết quả 3. Việc giám sát thi công rất quan trọng. Những vấn đề phát sinh trong giai đoạn “Thi công – EX” cũng ảnh hưởng lớn khiếu nại, tranh chấp về chi phí. Hình 4.7 Mối quan hệ giữa xung đột, tranh chấp và khiếu nại [Nguồn: Kumaraswamy (1997)] Hình 4.6 Mối quan hệ giữa các nhân tố phổ biến trong khiếu nại [Nguồn: Hardjomuljadi, Sarwono (2009)] 4. Nhóm nhân tố “Quản lý – Management (MN)” là nhân tố quan trọng có sự tác động mạnh mẽ đến các mục tiêu của dự án (QA: 0.513, CO: 0.216) − So sánh với nghiên cứu của Bu-Bshait và Manzanera 6. So sánh với các mô hình tương tự 5. Sự quan trọng của DE đối với CO (0.514)
  • 22. 22LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 5: Case study − Địa điểm xây dựng chung cư cao tầng là khu đất rộng 2,54 ha (25.393m2) tại phường An Phú, quận 2, TP Hồ Chí Minh. Khu chung cư 2 tháp cao 34 tầng (02 hầm + 24 tầng + mái BTCT). Quy mô dự án như bảng sau: STT Loại đất Diện tích (m2) Tỉ lệ (%) 1 Đất xây dựng chung cư 4.875,0 19,2 2 Đất xây dựng công trình thương mại – văn phòng 3.059,0 12,0 3 Đất xây dựng câu lạc bộ 791,0 3,1 4 Đất cây xanh, sân TDTT, hồ bơi, đường đi bộ, sân bãi 14.405,0 56,7 5 Đất giao thông đối ngoại 2.263,0 8,9 TỔNG CỘNG 25.393,0 100,0 Bảng 5.1 Hiện trạng sử dụng đất dự án ví dụ − Tổng chi phí hợp đồng dự án là 1.480.000.000 VND (chưa bao gồm VAT) − Hình thức Hợp đồng trọn gói (Lump sum fixed price contract) − Tổng giá trị các VOs của dự án: 148.592.201.579 VND, chiếm 10.04 % giá trị hợp đồng
  • 23. 23LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng − Nhìn chung kết quả thực tế phản ánh khá đúng kết luận của luận văn: AF9, 1, 12 vẫn là 3 nhân tố gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên phát sinh khối lượng. Bảng 5.2 Tổng hợp các nguyên nhân chính gây VOs trong case study Mã Nhân tố VO (VND) % chi phí AF9 Tư vấn thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật 39,221,452,112 26.40 AF1 CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án 27,239,602,447 18.33 AF12 Tư vấn thiết kế lỗi và thiếu sót 26,139,100,146 17.60 AF19 Thay đổi tiêu chuẩn, tiêu chuẩn 1,792,097,201 1.21 AF10 Tư vấn thiếu hiểu biết về vật liệu, thiết bị sẵn có 1,703,900,334 1.15 Chương 5: Case study − Đặc biệt, việc tư vấn thiếu hiểu biết về thị trường Việt Nam (thép đen cho Canopy, ABC/RVO/CFC/102 với chi phí 1,703,900,334) cũng ảnh hưởng đến phát sinh. Mục Tổng phát sinh (VND) Biểu đồ thể hiện % Kiến trúc 51,819,823,136 Kết cấu 4,857,968,673 MEP 37,406,375,828 Nội thất 9,139,894,727 Cảnh quan 9,235,070,190 Khác 36,133,069,025 35% 3% 25% 6% 6% 25% Kiến trúc Kết cấu MEP Nội thất Cảnh quan Khác Bảng 5.3 Tổng hợp VO theo lĩnh vực
  • 24. 24LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 5: Case study − Các phát sinh khối lượng liên quan chủ yếu tới Kiến trúc và MEP. Trong đó MEP bị ảnh hưởng nhiều bởi các quy định thay đổi liên quan về PCCC, ví dụ: thay đổi thang tạo áp N3, các yêu cầu về điều chỉnh Sprinkler / Drencher… 1. Trong khi tính toán chi phí dự án giai đoạn đầu, cần có khoản dự phòng phí thích hợp. Như dự án nghiên cứu có VO vào khoảng 10%, đây cũng là con số hợp lý cho dự phòng 2. Việc sử dụng tư vấn quốc tế chưa chắc đã hiệu quả (MEP, N3..) -> tư vấn địa phương (local consulant) về kiến trúc, tuy nhiên nên có thêm tư vấn địa phương về MEP, hoặc dung tư vấn MEP trong nước 3. Nên có cam kết giữ đơn giá trong hợp đồng 4. Đối với những dự án Mix – development, quy định khi cho thuê thương mại khối đế cũng nên cân nhắc. Kết luận từ Case study
  • 25. 25LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng [Nguồn: Hao, Q & Shen, Weiming & Neelamkavil, Joseph & Thomas, John (2008)] Ảnh hưởng tiến độ, chi phí, chất lượng Phân tích và tối ưu hóa các sự lựa chọn Cần thiết, hỗ trợ việc ra quyết Phân tích thay đổi và hiệu suất công việc Yêu cầu tất cả các bên liên quan lưu giữ hồ sơ của các thông tin cần thiết về các trường hợp thay đổi Thay đổi được chấp nhận sẽ sửa đổi HĐ Thay đổi bị từ chối sẽ bị hủy bỏ hoặc có thể vẫn được thực thi dưới dạng CCD Chương 6: Quy trình PCO: Proposed Change Order CCD: Construction Change Direction CO: Change Order
  • 26. 26LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng Chương 6: Quy trình quản lý thay đổi Giai đoạn Nguồn gốc Loại thay đổi Biện pháp Lên concept Chủ đầu tư / tư vấn concept Thay đổi yêu cầu, liên quan đến kế hoạch, quy mô dự án, phạm vi công việc (SOW) Cung cấp cẩn thận các chỉ dẫn, thông tin yêu cầu trước khi đấu thầu Thiết kế Tư vấn thiết kế Thay đổi thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật Thiết kế lỗi và thiếu sót Sai sót hồ sơ hợp đồng Thay đổi tiêu chuẩn quy chuẩn Quản lý chặt chẽ các phiên bản thiết kế, bản vẽ Điều tra điều kiện thực tế công trường Quan tâm đến tính thực tế của thiết kế đối với điều kiện thị trường hiện tại Thi công Nhà thầu, tư vấn thiết kế, giám sát và Chủ đầu tư Giảm sát công trường kém Liên lạc thông tin không kịp thời; Thay thế vật liệu quy trình; Nhà thầu đổi biện pháp thi công Quản lý chất lượng; Vận hành công trường; Phối hợp tài liệu và bản vẽ; báo cáo ngày (daily log) Bảng 6.1 Tổng hợp các nguyên nhân thay đổi theo nghiên cứu và biện pháp đề xuất
  • 27. 27LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng KẾT LUẬN 1. Thay đổi là điều không thể tránh khỏi trong các dự án xây dựng 2. Các thay đổi được xác định là nguyên nhân chính gây chậm trễ dự án, vượt chi phí, khiếm khuyết hoặc thậm chí là thất bại của dự án. Nghiêm trọng hơn, những thay đổi này có khả năng gây ra những vấn đề đạo đức và tranh chấp nghiêm trọng trong ngành 3. Luận văn này đề cập đến các loại thay đổi, cũng như các bên liên quan, nguyên nhân, tác động và hành động khắc phục 4. Dựa trên sự tổng hợp của một số mô hình quy trình thay đổi được xem xét trong tài liệu và đặc điểm ngành xây dựng, quy trình quản lý thay đổi được đề xuất có năm giai đoạn theo trình tự: ác định, đánh giá và đề xuất, phê duyệt, thực hiện và xem xét 5. Xây dựng một hệ thống quản lý thay đổi xây dựng hiệu quả là rất khó khăn và người ta khó có thể tìm thấy một công cụ phần mềm trên thị trường, liên quan đến vấn đề này GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1. Là hạn chế thời gian. Do thời gian có hạn, bảng câu hỏi chỉ gửi khảo sát khu vực TP Hồ Chí Minh và lân cận. Hơn nữa, cỡ mẫu của nghiên cứu này khá nhỏ 2. Số lượng người tham gia khảo sát có kinh nghiệm làm việc chưa quá 5 năm chiếm khá lớn (48%) 3. Một hệ thống quản lý thay đổi tích hợp cần có sự hỗ trợ kỹ thuật từ các công nghệ khác nhau, bao gồm quy trình làm việc hợp tác (collaborative workflow), tích hợp hệ thống (system integration), công cụ quản lý dự án hợp tác dựa trên nền tảng web. Luận văn chưa đi đến một giải pháp đầy đủ cho quản lý thay đổi.
  • 28. 28LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng 1. Hệ thống tiên đoán thay đổi (Change Prediction system) cung cấp một công cụ dự đoán, hoạt động trên cơ sở mối quan hệ tương tác 2. Ngoài việc quản lý các thay đổi chủ động, công cụ có thể giúp đưa ra quyết định khi gặp phải sự kiện thay đổi bất ngờ Hình 6.1 Mô hình nguyên nhân – kết quả của thay đổi Hình 6.1 minh họa một sơ đồ phụ thuộc về đặc điểm dự án, nguyên nhân thay đổi và ảnh hưởng thay đổi. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả thay đổi không nhất thiết là mối quan hệ một đối một. Thay vào đó, nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến một sự kiện thay đổi dẫn đến nhiều hiệu ứng. Các nguyên nhân khác nhau có thể chịu trách nhiệm cho một ảnh hưởng nhất định hoặc một tập hợp các ảnh hưởng. Ví dụ: tác động của một nguyên nhân thay đổi C3, xảy ra cùng nhau, có thể dẫn tới 2 ảnh hưởng E1 và E4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU KẾ TIẾP
  • 29. 29LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng 1. Trần Nguyễn Nhật Nam, Đỗ Tiến Sỹ, 2019. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng lên phát sinh khối lượng (VO) trong các dự án xây dựng ở Việt Nam. Tạp chí Xây Dựng - Bộ Xây Dựng (ISSN 0866 – 7662), số 06-2019 2. Nam N.N Tran, Sy T. Do, Thu A. Nguyen, and Long H. Le, 2019. Variation order management in Vietnam construction projects. The International Conference on Sustainable Civil Engineering and Architecture (ICSCEA, accepted) DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO (pg. 106 – 11) PHỤ LỤC TÍNH TOÁN (pg. 112 – 140) PHỤ LỤC VOs TẠI DỰ ÁN VÍ DỤ (pg. 146 – 159) PHỤ LỤC CÂU HỎI (pg.160 – 170)
  • 30. 30LVThS - Đánh giá tương quan giữa phát sinh và hạn chế tranh chấp trong xây dựng ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT SINH VÀ HẠN CHẾ TRANH CHẤP TRONG XÂY DỰNG Trường hợp nghiên cứu ở việt nam Chân thành cám ơn sự theo dõi của mọi người

Hinweis der Redaktion

  1. Báo cáo tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam quý 2 và 6 tháng đầu năm 2019. Tổng cục thống kê, 06-2019 Han, S., Love, P. and Peña-Mora, F., 2013. A system dynamics model for assessing the impacts of design errors in construction projects. Mathematical and Computer Modelling, 57(9), pp.2044-2053.
  2. Báo cáo Doing business 2019 của World Bank: Hiệu quả xử lý tranh chấp ở VN: 66/190 quốc gia - Chi phí giải quyết tranh chấp: 29% giá trị hợp đồng
  3. Chưa có kỹ thuật hoặc quy trình nào được phát triển để ngăn chặn vấn đề
  4. Any change in work which is approved or instructed is known as variation, as defined by FIDIC (1998), có thể tăng hoặc giảm. Phát sinh có nhiều cách định nghĩa, phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
  5. Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Chẳng hạn : Ta tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ có rất nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn
  6. Barlett’s: có p < 5% thì bác bỏ giải thuyết Ho, tức là các biến có tương quan với nhau KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố. Trị số này lớn hơn 0.5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp với dữ liệu. Điểm dừng khi trích nhân tố có Eigen value >= 1 Tổng phương sai trích Variance extracted >= 50% (Anderson & Gerbing, 1988) Theo Hair & et al (1998), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: Factor loading > 0.4. được xem là quan trọng
  7. Các nhân tố: AF18, AF20, AF13, AF14, AF15 có mean < 3 có thể do đây là những nhân tố mới (VE, fast track…) và người được khảo sát chưa hình dung rõ vấn đề, chẳng hạn VE sẽ làm cho phát sinh giảm khối lượng, trong suy nghĩ của người phỏng vấn phát sinh đồng nghĩa với việc tăng chi phí (dù đã được giải thích rõ ràng).
  8. Nhóm 1: liên quan tới khả năng quản lý. Do tính chất dễ biến động và bản chất phức tạp của ngành xây dựng. Việc thiếu sự chuẩn bị trong lập kế hoạch dự án, khả năng phối hợp giữa các bên trong giai đoạn thiết kế cũng như khả năng giám sát và quản lý công trình… ảnh hưởng rất lớn đến phát sinh khối lượng; từ đó ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng và chi phí dự án. Đặc biệt là có quá nhiều các bên liên quan tham gia, thì khả năng quản những quan tâm, yêu cầu, lợi ích của các bên tham gia (stakeholder) để tránh xung đột lại càng quan trọng Nhóm 2: liên quan tới thiết kế: thay đổi thiết kế, tư vấn thiết kế lỗi và thiếu sót, chủ đầu tư thay đổi quy mô dự án, sai sót trong hồ sơ hợp đồng là những nguyên nhân quan trọng của phát sinh khối lượng. Vì vậy trước giai đoạn thi công, hồ sơ kỹ thuật cần được nghiên cứu kỹ càng, để giảm thiếu các sai lệch thay đổi sau này. Thay đổi trước khi thi công, chi phí (nếu có) sẽ rất ít so với thay đổi trong và sau khi thi công. Chủ đầu tư cũng là lí do chính dẫn đến thay đổi: [AF1] CĐT thay đổi kế hoạch, quy mô dự án và [AF2] Sai sót trong hồ sơ hợp đồng cũng là các nhân tố ảnh hưởng lớn. Có hai cách giải thích cho điều này. Đầu tiên, một vài chủ đầu tư không tham gia vào giai đoạn phát triển thiết kế. Thứ hai, chủ đầu tư đủ năng lực để xem xét, điều chỉnh thiết kế, lường trước những khả năng có thể xảy ra. Nhà thiết kế có thể không làm cho thiết kế rõ ràng hoặc chủ sở hữu chỉ thiếu khả năng đọc bản vẽ.
  9. Việc nhà thầu tham gia vào giai đoạn thiết kế sẽ kiểm chứng tính hợp lý của thiết kế kỹ thuật ngay thời điểm ban đầu. Đấu thầu Design and Build nên sử dụng. Nhà thầu kiểm soát từ thiết kế tới thi công sẽ hạn chế phát sinh tới mưc tối thiểu. Nhà thầu sẽ chủ động điều chỉnh với điều kiện thực tế, việc cập nhật và quản lý cũng nhanh hơn. Nhóm 4: liên quan tới thi công. Nhà thầu thay đổi biện pháp thi công. Nhà thầu, chủ đầu tư thay thế vật liệu, quy trình gây phát sinh VO. Việc tiến hành xây dựng Fast track mà khả năng quản lý kém là nhân tố gây phát sinh khối lượng. Nhóm 5: liên quan tới nhận thức. Trong nhóm này: yếu tố AF3 trở ngại trong quá trình ra quyết định đúng vị trí đầu tiên (với hệ số loading factor là 0.837), và AF4: bản chất bảo thủ của Chủ đầu tư (0.639). Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công trường, gây ra cản trở công việc. Trong trường hợp này, chủ đầu tư phải nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề ra quyết định đúng lúc, phê duyệt các vấn đề xảy ra kịp thời cũng là cách để ngăn chặn xuất hiện khiếu nại, tranh chấp sau này.
  10. Nhóm “Khiếu nại – Claim (CL)” chịu tác động mạnh mẽ nhất bới nhóm nhân tố liên quan tới “Nhận thức – Awareness (AW)” với trọng số 0.512. Trong nhóm AW, yếu tố AF3: trở ngại trong quá trình ra quyết định đúng vị trí đầu tiên (với hệ số loading factor là 0.837), và AF4: bản chất bảo thủ của Chủ đầu tư (0.639). Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công trường, gây ra cản trở công việc. Trong trường hợp này, chủ đầu tư phải nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề ra quyết định đúng lúc, phê duyệt các vấn đề xảy ra kịp thời cũng là cách để ngăn chặn xuất hiện khiếu nại, tranh chấp sau này. Một dự án xây dựng là kết quả của những nỗ lực kết hợp các bên liên quan, với những quan điểm, cách tiếp cận khác nhau (Wang, 2000; Arain et al., 2004). Nếu chủ đầu tư cố chấp thì điều này có thể gây ra các phát sinh lớn ở giai đoạn sau của dự án.
  11. Bu-Bshait và Manzanera (1990): các khiếu nại điển hình chống lại chủ đầu tư có nguyên nhân chủ yếu do khả năng lên kế hoạch dự án, thay đổi phạm vi công việc. Nhóm ảnh hưởng thứ nhất, cũng là nhân tố quan trọng nhất là chỉ thị điều chỉnh, và thiếu sự chuẩn bị (điều tra, khảo sát) thực tế công trường; những nhóm này lại bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khác như: thay đổi thiết kế, thay đổi chỉ bằng lời nói của chủ đầu tư… Các thay đổi miệng, không có các văn bản ghi nhận là điều thường gặp trong giai đoạn 2009 ở Indonesia và đặc biệt đối với những dự án ở khu vực xa xôi như các dự án thủy điện (đối tượng nghiên cứu của tác giả).