SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
MA TRẬN – ĐỊNH THỨC
Ma trận cấp m n là một bảng số hình chữ nhật với m dòng, n cột, m n phần tử
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
... ... ... ...
...
n
n
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 
 
 
 
1.Định nghĩa quan trọng:
- Ma trận vuông: m n ; khi đó đường chéo chính là đường chéo đi từ góc trên bên trái xuống dưới góc
dưới bên, đường chéo phụ đi từ góc dưới bên trái lên góc trên bên phải.
- Ma trận tam giác trên:
11 12 1
22 2
...
0 ...
... ... ... ...
0 0 ...
n
n
nn
a a a
a a
a
 
 
 
 
 
 
( các phần tử nằm dưới đường chéo chính bằng 0 )
Tương tự với ma trận tam giác dưới:
11
21 22
1 2
0 ... 0
... 0
... ... ... ...
...n n nn
a
a a
a a a
 
 
 
 
 
 
- Ma trận đường chéo:
11
22
0 ... 0
0 ... 0
... ... ... ...
0 0 ... nn
a
a
a
 
 
 
 
 
 
( các phần tử ngoài đường chéo chính bằng 0 )
-Ma trận đơn vị:
1 0 ... 0
0 1 ... 0
... ... ... ...
0 0 ... 1
nE
 
 
 
 
 
 
(ma trận đường chéo, các phần tử trên đường chéo bằng 1)
Ma trận chuyển vị T
A : chuyển cột thành dòng và dòng thành cột
2.Các phép toán:
- 2 ma trận cùng cấp: cộng các phần tử ở cùng vị trí với nhau. :[aij]mxn+ [bij]mxn = [aij+bij]mxn
-Nhân ma trận với 1 số: Nhân từng phần tử của ma trận với số đó. : k x [aij]mxn = [k x aij]mxn
-Tích của 2 ma trận:
Chỉ có thể nhân 2 ma trận khi số cột của ma trận thứ nhất bằng số dòng của ma trận thứ 2.
[ ] ; [ ]ij m n ij n pA a B b   thì [ ]ij m pAB C c   với 1 1 2 2
1
...
n
ij ik kj i j i j in nj
k
c a b a b a b a b

     ( ta cố định số i
và j , cho k chạy xuyên suốt các cột của ma trận A và các dòng của ma trận B )
Phép cộng có các tính chất như phép cộng số học thông thường, phép nhân thì có phân phối, kết hợp
nhưng không có giao hoán.
(AB)t = BtAt
3.Định thức:
Kí hiệu là det A hoặc A
3.1: Định thức cấp 2, cấp 3:
1 2
1 4 2 3
3 4
a a
a a a a
a a
 
  
 
;
1 1 1
2 2 2 1 2 3 1 2 3 2 3 1 1 2 3 1 2 3 1 3 1
3 3 3
a b c
a b c a b c b c a a b c c b a b a c a b c
a b c
 
        
  
3.2: Cách tính định thức bậc cao hơn 3:
3.2.1: Cách 1: Khai triển định thức (Áp dụng với những bài có xuất hiện những số 0)
Khái niệm phần bù đại số của một phần tử trong ma trận ( rất quan trọng )
Xét ma trận
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
[ ]
... ... ... ...
...
n
n
ij n n
n n nn
a a a
a a a
A a
a a a

 
 
  
 
 
 
Xét phần tử ija ( giao của dòng i và cột j ). Xóa đi dòng i và cột j ta được một ma trận bậc 1n , có
định thức là ijM . Phần bù đại số của phần tử ija là ( 1)i j
ij ijA M
 
Ví dụ: Xét ma trận
1 2 3
4 5 6
7 8 9
A
 
   
  
Phần tử 11 1a  . Xóa đi dòng 1 và cột 1 được ma trận
5 6
8 9
 
 
 
, định thức 11 5.9 6.8 3M    
1 1
11 11( 1) . 3A M
     .
Phần tử 12 2a  . Xóa đi dòng 1 và cột 2 được ma trận
4 6
7 9
 
 
 
, định thức 12 4.9 6.7 6M    
1 2
12 12( 1) . 6A M
   
Công thức khai triển định thức: det A= d
Khai triển theo dòng thứ
1
:
n
ij ij
j
i d a A

  ( i cố định, j chạy )
Khai triển theo cột thứ
1
:
n
ij ij
i
j d a A

  ( j cố định, i chạy )
Lưu ý chọn cột hoặc hàng có nhiều số 0 để sử dụng công thức dễ hơn.
3.2.2: Cách 2: Đưa về ma trận tam giác ( Phổ biến nhất )
Với ma trận tam giác, có công thức định thức:
11 12 1
22 2
11 22
...
0 ...
. ....
... ... ... ...
0 0 ...
n
n
nn
nn
a a a
a a
a a a
a

Ta sẽ biến đổi ma trận đã cho về dạng tam giác.Biến đổi dựa vào 2 tính chất sau:
Nếu đổi chỗ 2 dòng thì định thức đổi dấu.
Nếu nhân một dòng với một số k bất kì rồi cộng vào dòng khác thì định thức không đổi
Ta biến đổi ngược từ dưới lên, từ trái sang phải, lần lượt chuyển định thức về dạng tam giác.
4. Ma trận nghịch đảo
Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A là ma trận 1
A
mà 1
.A A E

4.1: Quy tắc tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A :
Điều kiện để ma trận A có ma trận nghịch đảo là det A# 0
Ma trận vuông A có det A # 0 gọi là ma trận không suy biến.
1.Tính định thức A . Nếu 0A  thì không có ma trận nghịch đảo
2.Nếu 0A  : lập ma trận phụ hợp của A :
11 21 1
12 22 2*
1 2
...
...
... ... ... ...
...
n
n
n n nn
A A A
A A A
A
A A A
 ( ijA phần bù đại số của ija )
3. Dùng công thức:
1 *1
.A A
A

 .
Nói chung phần tính ma trận nghịch đảo rất dễ, chỉ cần cẩn thận làm từng bước là được.
4.2: Ứng dụng của ma trận nghịch đảo: Giải phương trình ma trận
1 1 1
AX B A AX A B X A B  
    
1 1 1
XA B XAA BA X BA  
    
5. Hạng của ma trận:
Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận đó.
Tìm hạng của một ma trận:
5.1: Biến đổi về dạng ma trận bậc thang
Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng: đổi chỗ 2 dòng, nhân 1 dòng với một số khác 0, nhân 1 dòng
với 1 số rồi cộng vào dòng khác.
Lưu ý là nếu ma trận bậc thang có n dòng và m dòng toàn số 0, đồng thời có một định thức cấp n m
khác 0 thì hạng là n m
Ví dụ: Hạng của ma trận
1 2 30 4
3 1 2 3 7
1 3 43 1
  
   
  
Biến đổi giống như khi tính định thức, biến đổi các dòng về các số 0 theo thứ tự từ dưới lên trên, từ trái
qua phải. Ở đây, cộng dòng 1 với dòng 3, nhân dòng 1 với 3 rồi cộng với dòng 2 ta được:
12 304
0 5 735
0 5 735
  
  
  
. Biến đổi tiếp ta có
12 304
0 5 735
0 0 0 00
  
  
  
. Từ đó có hạng của ma trận là 2.
5.2: Phương pháp định thức bao quanh
Cố định 1 phần tử khác 0, tính các định thức cấp 2 chứa phần tử đó. Nếu tất cả các định thức cấp 2 bằng 0
thì 1r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 2 khác 0 thì xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức cấp 2
đó. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bằng 0 thì 2r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 3 khác 0 thì lại xét
tiếp định thức cấp 4, cứ như thế đến khi tính được r . Nhìn chung cách này làm khá thủ công và không
phổ biến bằng biến đổi về ma trận bậc thang.
Ví dụ: Xét lại ví dụ ở trên. Đầu tiên ta xét
1 2
5 0
3 1

  

Xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức trên. Ta có:
1 2 3 1 2 0 1 2 4
3 1 2 3 1 3 3 1 7 0
1 3 4 1 3 3 1 3 1
        
                
          
2r 
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm điều kiện để tồn tại A-1 (  A là ma trận vuông)
Phương pháp: A khả nghịch  det A # 0
VD1: Tìm x để A khả nghịch
A = ( 𝑥 2 3)(
𝑥
−𝑥
−1
) = (x2 – 2x – 3)
A khả nghịch det A # 0 x2 – 2x – 3 # 0  {
𝑥 − 1
𝑥 3
VD 2: Tìm m để A khả nghịch
A = (
1 1 3
2 4 6
−3 𝑚 −9
)(
1 2 𝑚
2 −3 1
−3 −6 1 − 𝑚
)
A= B * C
 Det A= detB.detC
Nhận thấy ma trận B có 2 cột tỷ lệ => det B = 0 ∀𝑚 => det A = 0 ∀𝑚
 A không khả nghịch.
Dạng 2: Tìm ma trận An
-1
Vd3: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:
A = (
−1 0 2
3 1 3
2 3 1
)
Det A = 22 # 0
A11= (-1)1+1|
1 3
3 1
|= -8 A12 = (-1)1+2|
3 3
2 1
| = 3 A13 =(-1)1+3 |
3 1
2 3
| = 7
A21 = 6 A22 = -5 A23 = 3
A31=-2 A32= 9 A33= -1
 Angang = (
−8 6 −2
3 −5 9
7 3 −1
) => A-1=
1
| 𝐴|
(
−8 6 −2
3 −5 9
7 3 −1
) =
(
−8
22
6
22
−2
22
3
22
−5
22
9
22
7
22
3
22
−1
22 )
Chú ý: Tính chất của A-1
(A-1)-1 = A
(AT)-1 = (A-1)T
(AB)-1 = B-1 x A-1
VD 3’ : Tìm A-1 nếu MT A tman A2 + 3A – 2E = (0)
A2 + 3A – 2E = (0)  A2 +3A = A2 + 3A = 2E
 A.A + 3 E.A = A.A + 3 A.E = 2E
 (A + 3E)A = A(A + 3E) = 2E
 1/2(A + 3E)A = 1/2A(A + 3E) = I => A-1 = ½(A + 3E)
Dạng 3: Giải phương trình ma trận
PP 1: dùng MT nghịch đảo ( chú ý không dc đổi thứ tự các ma trận )
AX = B A-1 A X = A-1B
XA = B  X A A-1 = B A-1
PP2: giải hệ pttt
Tìm cấp của X => tìm phần tử của X
Chú ý: nếu A, B là MT vuông
Det A=0, det B # 0 thì pt AX = B vô nghiệm
VD 4: Tìm X để AX = B
A =(
0 2 −1
0 6 −3
−1 1 4
) ; B =(
1 0 0
2 5 0
−1 −1 4
)
Det A= 0, det B = 20 # 0 => Pt vô nghiệm
VD 5: Tìm X để AX = B
A=(
−1 −3
1 −2
); B=(
1 2
0 1
)
Cách 1: det A = 5
A-1 =
1
5
(
−2 3
−1 −1
) =(
−2
5
3
5
−1
5
−1
5
)
X = A-1B = (
−2
5
3
5
−1
5
−1
5
) (
1 2
0 1
) = (
−2
5
−1
5
−1
5
−3
5
)
Cách 2: X là MT 2x2. Giả sử X = (
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
)
Phần tử của X : (
−1 −3
1 −2
)(
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
) = (
1 2
0 1
)
 {
−𝑥 − 3𝑡 = 1
𝑥 − 2𝑧 = 0
−𝑦 − 3𝑡 = 2
𝑦 − 2𝑡 = 1
=> {
𝑥 = −2/5
𝑦 = 𝑧 = −1/5
𝑡 = −3/5
=> X = (
−2/5 −1/5
−1/5 −3/5
)
VD6: Tìm X thỏa mãn: {
𝐴𝑋 = 𝐵
𝑋𝐴 𝑇
= 𝐶
với A= ( 1 2); B= (2 3) C=(
4
2
)
Cấp của X: 2x 2
tìm X: {
(1 2)(
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
)
(
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
)(
1
2
) = (
4
2
)
=> {
𝑥 + 2𝑧 = 2
𝑦 + 2𝑡 = 3
𝑥 + 2𝑦 = 4
𝑧 + 2𝑡 = 2
=> {
𝑥 = 2
𝑦 = 1
𝑧 = 0
𝑡 = 1
=> X = (
2 1
0 1
)
Dạng 4: tìm hạng ma trận ( tự làm), tìm điều kiện của x để ma trận có hạng = số tùy ý
PP: chủ yếu áp dụng cách tính ma trận bậc thang
VD 7: Tìm x để r(A)= 2 biết A= (
1 2 1
1 5 1
2 4 2
𝑥
−1
𝑥2
)
A=(
1 2 1
0 3 0
0 0 0
𝑥
−𝑥 − 1
𝑥2
− 2𝑥
) r(A) = 2  x2 – 2x = 0  x=0 hoặc x=2
VD 8: Nếu A, B cấp 4 khả nghịch . CMR r(A.B)= r ((B)-1)
A khả nghịch  r(A) = cấp của A
A, B cấp 4 khả nghịch => A.B cấp 4 , khả nghịch => r(A.B)=4
B-1 cấp 4, khả nghịch => r(B-1)= cấp của B-1=4 => đpcm
Dạng 5: Tính chất của phép toàn trên ma trận
Tìm ma trận B sao cho AB = BA
tìm cấp của B=> các phần tử của B( dạng này tương đối giống dạng giải pt)
ĐỊNH THỨC
Dạng 1: tính định thức D= det (A)
TH1: Nếu D là định thức đặc biệt
A, có 1 dòng hoặc 1 cột bằng 0
B, có 2 dòng hoặc 2 cột tỉ lệ với nhau hoặc bằng nhau
 D = 0
Th2: D là định thức không đặc biệt
Dựa vào các cách đã tóm tắt ở lí thuyết
VD1: A=|
𝑎 + 𝑏 𝑐 1
𝑏 + 𝑐 𝑎 1
𝑐 + 𝑎 𝑏 1
| = |
𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑐 1
𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑎 1
𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑏 1
|= (a+b+c)|
1 𝑐 1
1 𝑎 1
1 𝑏 1
|=0
- Khai triển theo 1 dòng hoặc 1 cột
- Đưa về định thức của ma trận đường chéo
Dạng 2: giải pt det A= f(x)
PP1: tính det A và giải pt
PP2: Nhẩm nghiệm khi f(x)=0
Det A= 0 khi A có : A, có 1 dòng hoặc 1 cột bằng 0
B, có 2 dòng hoặc 2 cột tỉ lệ với nhau hoặc bằng nhau
Phần này chị k đánh máy được nên chị sẽ có ví dụ viết tay kèm theo
Dạng 3: Bài toán quan hệ giữa det A, det kA, detA-1, detAT
Dựa vào tính chất sau:
Det(kAn) = kn. detAn det A.det A-1= 1
Det A = det AT det (A.B) = det A.det B
VD1: Nếu A là ma trận vuông cấp 4 có detA = -2. Tính det(2AT)
Det (2AT)= 24 det(AT) = 24det A = 16 .(-2) = -32
VD2 : nếu A là MT vuông cấp 3 có det(2A) = -24. Tinh det(3A-1)
Det (2A) = -24  23 detA = -24  detA = -3
 detA-1 = -1/3 => det (3A-1) = 33 det A-1 = 27. (-1/3) = -9
VD3: Tìm cấp của MT vuông A biết: {
det( 𝐴−1) = −1/3
det(2𝐴 𝑇) = 48
Giả sử A có cấp là n
Từ pt 1 => det A = 3 => detAT = 3
Từ pt2 => 2ndetAT = 48 => n = 6
BÀI TẬP CHUNG
1. Tìm tất cả ma trận B giao hoán với ma trận A(tức là AB = BA)
a, A= (
1 2
3 4
) b, A= (
1 −1
1 1
)
2. Cho MT A vuông thỏa mãn điều kiện: A2-2013A + E = 0
Tìm ma trận nghịch đảo A-1 của A( nếu tồn tại)
3. Tìm ma trận X để: (
1 2
4 3
) 𝑋 (
3 −1
2 1
) = (
1 0
2 1
).
4. Cho mt A=(
1 0 0
2 −1 0
3 1 −2
)
1
2
. Tính det[(3A)-1]T
5. Tìm GTLN của các định thức cấp 3 chỉ chứa các phần tử
a) 0 và 1 b) 1 và -1
ĐÁP ÁN
1. a,A và B giao hoán dc  B là MT 2x2 => B = (
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
)
AB = BA  (
1 2
3 4
) (
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
) = (
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
) (
1 2
3 4
)
 {
𝑥 + 2𝑧 = 𝑥 + 3𝑦
𝑦 + 2𝑡 = 2𝑥 + 4𝑦
3𝑥 + 4𝑧 = 𝑧 + 3𝑡
3𝑦 + 4𝑡 = 2𝑧 + 4𝑡
↔ {
𝑧 = 3/2𝑦
𝑡 = 𝑥 + 3/2𝑦
=> B = (
𝑥 𝑦
3/2𝑦 𝑥 + 3/2𝑦)
b, A và B giao hoán dc  B là MT 2x2 => B = (
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
)
AB = BA  (
1 −1
1 1
)(
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
) = (
𝑥 𝑦
𝑧 𝑡
) (
1 −1
1 1
)
 {
𝑥 − 𝑧 = 𝑥 + 𝑦
𝑦 − 𝑡 = −𝑥 + 𝑦
𝑥 + 𝑧 = 𝑧 + 𝑡
𝑦 + 𝑡 = −𝑧 + 𝑡
↔ {
𝑧 = −𝑦
𝑡 = 𝑥
=> B = (
𝑥 𝑦
−𝑦 𝑥)
2. A2 -2013A + E = 0  A2 -2013A = A2 -2013A = -E
 A.A -2013 E.A = A.A -2013 A.E = -E
 (2013E-A)A = A(2013E-A) = E
 A-1 =2013E-A
3. pt ma trận ( sử dụng ma trận nghịch đảo)
A.X.B = C  A-1.A.X.B.B-1 =A-1.C.B-1 ( ghi nhớ phép nhân ma trận k có t/c giao hoán nên m.n chú ý k
đc thay đổi thứ tự các ma trận nhé)
=> X = A-1.C.B-1 = (
1 2
4 3
)
−1
. (
1 0
2 1
). (
3 −1
2 1
)
−1
4. detA= (1/2)3. 2 (=kn.detA’) = ¼
Det[(3A)-1]T = det(3A)-1=
1
det(3𝐴)
=
1
33 det 𝐴
=
1
27.1
4⁄
=
4
27
5.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
Thế Giới Tinh Hoa
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
希夢 坂井
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
Học Huỳnh Bá
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Hoa Trò
 

Was ist angesagt? (20)

bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 

Ähnlich wie 12.ma trận và dịnh thức

Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLan
Long Tran Huy
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
ngTonH1
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
phongmathbmt
 

Ähnlich wie 12.ma trận và dịnh thức (20)

Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
DSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptxDSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptx
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLan
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Ds 1
Ds 1Ds 1
Ds 1
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
 
Pttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcachPttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcach
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in Matlab
 

Kürzlich hochgeladen

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Kürzlich hochgeladen (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

12.ma trận và dịnh thức

  • 1. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC Ma trận cấp m n là một bảng số hình chữ nhật với m dòng, n cột, m n phần tử 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ... ... ... ... ... n n m m mn a a a a a a A a a a             1.Định nghĩa quan trọng: - Ma trận vuông: m n ; khi đó đường chéo chính là đường chéo đi từ góc trên bên trái xuống dưới góc dưới bên, đường chéo phụ đi từ góc dưới bên trái lên góc trên bên phải. - Ma trận tam giác trên: 11 12 1 22 2 ... 0 ... ... ... ... ... 0 0 ... n n nn a a a a a a             ( các phần tử nằm dưới đường chéo chính bằng 0 ) Tương tự với ma trận tam giác dưới: 11 21 22 1 2 0 ... 0 ... 0 ... ... ... ... ...n n nn a a a a a a             - Ma trận đường chéo: 11 22 0 ... 0 0 ... 0 ... ... ... ... 0 0 ... nn a a a             ( các phần tử ngoài đường chéo chính bằng 0 ) -Ma trận đơn vị: 1 0 ... 0 0 1 ... 0 ... ... ... ... 0 0 ... 1 nE             (ma trận đường chéo, các phần tử trên đường chéo bằng 1) Ma trận chuyển vị T A : chuyển cột thành dòng và dòng thành cột 2.Các phép toán: - 2 ma trận cùng cấp: cộng các phần tử ở cùng vị trí với nhau. :[aij]mxn+ [bij]mxn = [aij+bij]mxn -Nhân ma trận với 1 số: Nhân từng phần tử của ma trận với số đó. : k x [aij]mxn = [k x aij]mxn -Tích của 2 ma trận:
  • 2. Chỉ có thể nhân 2 ma trận khi số cột của ma trận thứ nhất bằng số dòng của ma trận thứ 2. [ ] ; [ ]ij m n ij n pA a B b   thì [ ]ij m pAB C c   với 1 1 2 2 1 ... n ij ik kj i j i j in nj k c a b a b a b a b       ( ta cố định số i và j , cho k chạy xuyên suốt các cột của ma trận A và các dòng của ma trận B ) Phép cộng có các tính chất như phép cộng số học thông thường, phép nhân thì có phân phối, kết hợp nhưng không có giao hoán. (AB)t = BtAt 3.Định thức: Kí hiệu là det A hoặc A 3.1: Định thức cấp 2, cấp 3: 1 2 1 4 2 3 3 4 a a a a a a a a        ; 1 1 1 2 2 2 1 2 3 1 2 3 2 3 1 1 2 3 1 2 3 1 3 1 3 3 3 a b c a b c a b c b c a a b c c b a b a c a b c a b c               3.2: Cách tính định thức bậc cao hơn 3: 3.2.1: Cách 1: Khai triển định thức (Áp dụng với những bài có xuất hiện những số 0) Khái niệm phần bù đại số của một phần tử trong ma trận ( rất quan trọng ) Xét ma trận 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... [ ] ... ... ... ... ... n n ij n n n n nn a a a a a a A a a a a               Xét phần tử ija ( giao của dòng i và cột j ). Xóa đi dòng i và cột j ta được một ma trận bậc 1n , có định thức là ijM . Phần bù đại số của phần tử ija là ( 1)i j ij ijA M   Ví dụ: Xét ma trận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A          Phần tử 11 1a  . Xóa đi dòng 1 và cột 1 được ma trận 5 6 8 9       , định thức 11 5.9 6.8 3M     1 1 11 11( 1) . 3A M      .
  • 3. Phần tử 12 2a  . Xóa đi dòng 1 và cột 2 được ma trận 4 6 7 9       , định thức 12 4.9 6.7 6M     1 2 12 12( 1) . 6A M     Công thức khai triển định thức: det A= d Khai triển theo dòng thứ 1 : n ij ij j i d a A    ( i cố định, j chạy ) Khai triển theo cột thứ 1 : n ij ij i j d a A    ( j cố định, i chạy ) Lưu ý chọn cột hoặc hàng có nhiều số 0 để sử dụng công thức dễ hơn. 3.2.2: Cách 2: Đưa về ma trận tam giác ( Phổ biến nhất ) Với ma trận tam giác, có công thức định thức: 11 12 1 22 2 11 22 ... 0 ... . .... ... ... ... ... 0 0 ... n n nn nn a a a a a a a a a  Ta sẽ biến đổi ma trận đã cho về dạng tam giác.Biến đổi dựa vào 2 tính chất sau: Nếu đổi chỗ 2 dòng thì định thức đổi dấu. Nếu nhân một dòng với một số k bất kì rồi cộng vào dòng khác thì định thức không đổi Ta biến đổi ngược từ dưới lên, từ trái sang phải, lần lượt chuyển định thức về dạng tam giác. 4. Ma trận nghịch đảo Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A là ma trận 1 A mà 1 .A A E  4.1: Quy tắc tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A : Điều kiện để ma trận A có ma trận nghịch đảo là det A# 0 Ma trận vuông A có det A # 0 gọi là ma trận không suy biến. 1.Tính định thức A . Nếu 0A  thì không có ma trận nghịch đảo 2.Nếu 0A  : lập ma trận phụ hợp của A : 11 21 1 12 22 2* 1 2 ... ... ... ... ... ... ... n n n n nn A A A A A A A A A A  ( ijA phần bù đại số của ija ) 3. Dùng công thức: 1 *1 .A A A   .
  • 4. Nói chung phần tính ma trận nghịch đảo rất dễ, chỉ cần cẩn thận làm từng bước là được. 4.2: Ứng dụng của ma trận nghịch đảo: Giải phương trình ma trận 1 1 1 AX B A AX A B X A B        1 1 1 XA B XAA BA X BA        5. Hạng của ma trận: Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận đó. Tìm hạng của một ma trận: 5.1: Biến đổi về dạng ma trận bậc thang Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng: đổi chỗ 2 dòng, nhân 1 dòng với một số khác 0, nhân 1 dòng với 1 số rồi cộng vào dòng khác. Lưu ý là nếu ma trận bậc thang có n dòng và m dòng toàn số 0, đồng thời có một định thức cấp n m khác 0 thì hạng là n m Ví dụ: Hạng của ma trận 1 2 30 4 3 1 2 3 7 1 3 43 1           Biến đổi giống như khi tính định thức, biến đổi các dòng về các số 0 theo thứ tự từ dưới lên trên, từ trái qua phải. Ở đây, cộng dòng 1 với dòng 3, nhân dòng 1 với 3 rồi cộng với dòng 2 ta được: 12 304 0 5 735 0 5 735          . Biến đổi tiếp ta có 12 304 0 5 735 0 0 0 00          . Từ đó có hạng của ma trận là 2. 5.2: Phương pháp định thức bao quanh Cố định 1 phần tử khác 0, tính các định thức cấp 2 chứa phần tử đó. Nếu tất cả các định thức cấp 2 bằng 0 thì 1r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 2 khác 0 thì xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức cấp 2 đó. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bằng 0 thì 2r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 3 khác 0 thì lại xét tiếp định thức cấp 4, cứ như thế đến khi tính được r . Nhìn chung cách này làm khá thủ công và không phổ biến bằng biến đổi về ma trận bậc thang. Ví dụ: Xét lại ví dụ ở trên. Đầu tiên ta xét 1 2 5 0 3 1      Xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức trên. Ta có: 1 2 3 1 2 0 1 2 4 3 1 2 3 1 3 3 1 7 0 1 3 4 1 3 3 1 3 1                                      2r 
  • 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tìm điều kiện để tồn tại A-1 (  A là ma trận vuông) Phương pháp: A khả nghịch  det A # 0 VD1: Tìm x để A khả nghịch A = ( 𝑥 2 3)( 𝑥 −𝑥 −1 ) = (x2 – 2x – 3) A khả nghịch det A # 0 x2 – 2x – 3 # 0  { 𝑥 − 1 𝑥 3 VD 2: Tìm m để A khả nghịch A = ( 1 1 3 2 4 6 −3 𝑚 −9 )( 1 2 𝑚 2 −3 1 −3 −6 1 − 𝑚 ) A= B * C  Det A= detB.detC Nhận thấy ma trận B có 2 cột tỷ lệ => det B = 0 ∀𝑚 => det A = 0 ∀𝑚  A không khả nghịch. Dạng 2: Tìm ma trận An -1 Vd3: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận: A = ( −1 0 2 3 1 3 2 3 1 ) Det A = 22 # 0 A11= (-1)1+1| 1 3 3 1 |= -8 A12 = (-1)1+2| 3 3 2 1 | = 3 A13 =(-1)1+3 | 3 1 2 3 | = 7 A21 = 6 A22 = -5 A23 = 3 A31=-2 A32= 9 A33= -1  Angang = ( −8 6 −2 3 −5 9 7 3 −1 ) => A-1= 1 | 𝐴| ( −8 6 −2 3 −5 9 7 3 −1 ) = ( −8 22 6 22 −2 22 3 22 −5 22 9 22 7 22 3 22 −1 22 ) Chú ý: Tính chất của A-1 (A-1)-1 = A
  • 6. (AT)-1 = (A-1)T (AB)-1 = B-1 x A-1 VD 3’ : Tìm A-1 nếu MT A tman A2 + 3A – 2E = (0) A2 + 3A – 2E = (0)  A2 +3A = A2 + 3A = 2E  A.A + 3 E.A = A.A + 3 A.E = 2E  (A + 3E)A = A(A + 3E) = 2E  1/2(A + 3E)A = 1/2A(A + 3E) = I => A-1 = ½(A + 3E) Dạng 3: Giải phương trình ma trận PP 1: dùng MT nghịch đảo ( chú ý không dc đổi thứ tự các ma trận ) AX = B A-1 A X = A-1B XA = B  X A A-1 = B A-1 PP2: giải hệ pttt Tìm cấp của X => tìm phần tử của X Chú ý: nếu A, B là MT vuông Det A=0, det B # 0 thì pt AX = B vô nghiệm VD 4: Tìm X để AX = B A =( 0 2 −1 0 6 −3 −1 1 4 ) ; B =( 1 0 0 2 5 0 −1 −1 4 ) Det A= 0, det B = 20 # 0 => Pt vô nghiệm VD 5: Tìm X để AX = B A=( −1 −3 1 −2 ); B=( 1 2 0 1 ) Cách 1: det A = 5 A-1 = 1 5 ( −2 3 −1 −1 ) =( −2 5 3 5 −1 5 −1 5 ) X = A-1B = ( −2 5 3 5 −1 5 −1 5 ) ( 1 2 0 1 ) = ( −2 5 −1 5 −1 5 −3 5 ) Cách 2: X là MT 2x2. Giả sử X = ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 )
  • 7. Phần tử của X : ( −1 −3 1 −2 )( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) = ( 1 2 0 1 )  { −𝑥 − 3𝑡 = 1 𝑥 − 2𝑧 = 0 −𝑦 − 3𝑡 = 2 𝑦 − 2𝑡 = 1 => { 𝑥 = −2/5 𝑦 = 𝑧 = −1/5 𝑡 = −3/5 => X = ( −2/5 −1/5 −1/5 −3/5 ) VD6: Tìm X thỏa mãn: { 𝐴𝑋 = 𝐵 𝑋𝐴 𝑇 = 𝐶 với A= ( 1 2); B= (2 3) C=( 4 2 ) Cấp của X: 2x 2 tìm X: { (1 2)( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 )( 1 2 ) = ( 4 2 ) => { 𝑥 + 2𝑧 = 2 𝑦 + 2𝑡 = 3 𝑥 + 2𝑦 = 4 𝑧 + 2𝑡 = 2 => { 𝑥 = 2 𝑦 = 1 𝑧 = 0 𝑡 = 1 => X = ( 2 1 0 1 ) Dạng 4: tìm hạng ma trận ( tự làm), tìm điều kiện của x để ma trận có hạng = số tùy ý PP: chủ yếu áp dụng cách tính ma trận bậc thang VD 7: Tìm x để r(A)= 2 biết A= ( 1 2 1 1 5 1 2 4 2 𝑥 −1 𝑥2 ) A=( 1 2 1 0 3 0 0 0 0 𝑥 −𝑥 − 1 𝑥2 − 2𝑥 ) r(A) = 2  x2 – 2x = 0  x=0 hoặc x=2 VD 8: Nếu A, B cấp 4 khả nghịch . CMR r(A.B)= r ((B)-1) A khả nghịch  r(A) = cấp của A A, B cấp 4 khả nghịch => A.B cấp 4 , khả nghịch => r(A.B)=4 B-1 cấp 4, khả nghịch => r(B-1)= cấp của B-1=4 => đpcm Dạng 5: Tính chất của phép toàn trên ma trận Tìm ma trận B sao cho AB = BA tìm cấp của B=> các phần tử của B( dạng này tương đối giống dạng giải pt) ĐỊNH THỨC Dạng 1: tính định thức D= det (A) TH1: Nếu D là định thức đặc biệt A, có 1 dòng hoặc 1 cột bằng 0 B, có 2 dòng hoặc 2 cột tỉ lệ với nhau hoặc bằng nhau  D = 0
  • 8. Th2: D là định thức không đặc biệt Dựa vào các cách đã tóm tắt ở lí thuyết VD1: A=| 𝑎 + 𝑏 𝑐 1 𝑏 + 𝑐 𝑎 1 𝑐 + 𝑎 𝑏 1 | = | 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑐 1 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑎 1 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑏 1 |= (a+b+c)| 1 𝑐 1 1 𝑎 1 1 𝑏 1 |=0 - Khai triển theo 1 dòng hoặc 1 cột - Đưa về định thức của ma trận đường chéo Dạng 2: giải pt det A= f(x) PP1: tính det A và giải pt PP2: Nhẩm nghiệm khi f(x)=0 Det A= 0 khi A có : A, có 1 dòng hoặc 1 cột bằng 0 B, có 2 dòng hoặc 2 cột tỉ lệ với nhau hoặc bằng nhau Phần này chị k đánh máy được nên chị sẽ có ví dụ viết tay kèm theo Dạng 3: Bài toán quan hệ giữa det A, det kA, detA-1, detAT Dựa vào tính chất sau: Det(kAn) = kn. detAn det A.det A-1= 1 Det A = det AT det (A.B) = det A.det B VD1: Nếu A là ma trận vuông cấp 4 có detA = -2. Tính det(2AT) Det (2AT)= 24 det(AT) = 24det A = 16 .(-2) = -32 VD2 : nếu A là MT vuông cấp 3 có det(2A) = -24. Tinh det(3A-1) Det (2A) = -24  23 detA = -24  detA = -3  detA-1 = -1/3 => det (3A-1) = 33 det A-1 = 27. (-1/3) = -9 VD3: Tìm cấp của MT vuông A biết: { det( 𝐴−1) = −1/3 det(2𝐴 𝑇) = 48 Giả sử A có cấp là n Từ pt 1 => det A = 3 => detAT = 3 Từ pt2 => 2ndetAT = 48 => n = 6 BÀI TẬP CHUNG 1. Tìm tất cả ma trận B giao hoán với ma trận A(tức là AB = BA)
  • 9. a, A= ( 1 2 3 4 ) b, A= ( 1 −1 1 1 ) 2. Cho MT A vuông thỏa mãn điều kiện: A2-2013A + E = 0 Tìm ma trận nghịch đảo A-1 của A( nếu tồn tại) 3. Tìm ma trận X để: ( 1 2 4 3 ) 𝑋 ( 3 −1 2 1 ) = ( 1 0 2 1 ). 4. Cho mt A=( 1 0 0 2 −1 0 3 1 −2 ) 1 2 . Tính det[(3A)-1]T 5. Tìm GTLN của các định thức cấp 3 chỉ chứa các phần tử a) 0 và 1 b) 1 và -1 ĐÁP ÁN 1. a,A và B giao hoán dc  B là MT 2x2 => B = ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) AB = BA  ( 1 2 3 4 ) ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) = ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) ( 1 2 3 4 )  { 𝑥 + 2𝑧 = 𝑥 + 3𝑦 𝑦 + 2𝑡 = 2𝑥 + 4𝑦 3𝑥 + 4𝑧 = 𝑧 + 3𝑡 3𝑦 + 4𝑡 = 2𝑧 + 4𝑡 ↔ { 𝑧 = 3/2𝑦 𝑡 = 𝑥 + 3/2𝑦 => B = ( 𝑥 𝑦 3/2𝑦 𝑥 + 3/2𝑦) b, A và B giao hoán dc  B là MT 2x2 => B = ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) AB = BA  ( 1 −1 1 1 )( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) = ( 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 ) ( 1 −1 1 1 )  { 𝑥 − 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 𝑦 − 𝑡 = −𝑥 + 𝑦 𝑥 + 𝑧 = 𝑧 + 𝑡 𝑦 + 𝑡 = −𝑧 + 𝑡 ↔ { 𝑧 = −𝑦 𝑡 = 𝑥 => B = ( 𝑥 𝑦 −𝑦 𝑥) 2. A2 -2013A + E = 0  A2 -2013A = A2 -2013A = -E  A.A -2013 E.A = A.A -2013 A.E = -E  (2013E-A)A = A(2013E-A) = E  A-1 =2013E-A 3. pt ma trận ( sử dụng ma trận nghịch đảo) A.X.B = C  A-1.A.X.B.B-1 =A-1.C.B-1 ( ghi nhớ phép nhân ma trận k có t/c giao hoán nên m.n chú ý k đc thay đổi thứ tự các ma trận nhé) => X = A-1.C.B-1 = ( 1 2 4 3 ) −1 . ( 1 0 2 1 ). ( 3 −1 2 1 ) −1
  • 10. 4. detA= (1/2)3. 2 (=kn.detA’) = ¼ Det[(3A)-1]T = det(3A)-1= 1 det(3𝐴) = 1 33 det 𝐴 = 1 27.1 4⁄ = 4 27 5.