SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 15
Đinh Thị Phượng   31-10-2011




Kịch bản dự kiến
HS ham thích môn học, có tính kỉ
                                 luật cao và tinh thần làm việc theo
                                                nhóm



  Trang bị cho HS một số khái
  niệm cơ bản về LT và NNLT
                                          Mục tiêu                       HS vận dụng được kiến thức
                                                                         để giải bài toán trên máy tính
            bậc cao                        chung


                                    Tin học 11

Chương I:                                                                                Chương VI:
                 Chương II:
Một số khái                     Chương III:        Chương IV:          Chương V:            Chương
                   Chương
niệm về LT                       Cấu trúc rẽ       Kiểu dữ liệu        Tệp và thao       trình con và
                  trình đơn
 và NNLT                        nhánh và lặp       có cấu trúc         tác với tệp        LT có cấu
                     giản
                                                                                             trúc




   Bài 3: Cấu trúc chương trình
Giả định
-   Lớp học có 30 học sinh.
-   Phòng học có máy chiếu.
-   Học sinh học khá.
-   Phòng học có 2 dãy bàn đôi,mỗi dãy 20 máy.
-   Học sinh ngồi dồn lại, không được ngồi lung tung.
-   Học sinh đã được dặn dò xem lại bài cũ và chuẩn
    bị bài ngày hôm nay.
Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng

• Giúp học sinh hiểu được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một
  ngôn ngữ lập trình.
• Giúp học sinh biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung
  và cấu trúc thành phần.
• Giúp học sinh nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
• Xác định thái độ nghiêm túc tuân thủ những qui định về thứ tự các thành
  phần của cấu trúc chương trình.


Điểm trọng tâm, điểm khó
• Phần khai báo:
  • Các loại tên như tên chương trình, tên các thư viện, tên hằng,tên
    biến phải được đặt và khai báo đúng cú pháp.
  • Cú pháp phần khai báo.
• Phần thân chương trình:
  • Phần thân chương trình bắt buộc phải có ,được bắt đầu bằng
    một từ khóa (hoặc kí hiệu) và được kết thúc bằng từ khóa (hoặc
    kí hiệu) tương ứng.
  • Cú pháp phần thân chương trình.
Kiến thức liên quan bài học

• Những kiến thức đã được học về các khái niệm
  như bài toán, thuật toán, một số khái niệm về
  lập trình và ngôn ngữ lập trình...
Kiến thức học sinh có thể biết


• Toàn bộ nội dung cơ bản của bài:cấu trúc
  chung, phần khai báo, phần thân chương
  trình… Vì kiến thức về lập trình đã được học ở
  trung học cơ sở.
Hoạt động 1: Cho hs chơi trò chơi ô chữ
  Thời gian: 5 phút
  Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cho hs, dẫn dắt hs qua bài mới


                           Câu hỏi:                                 Đáp án:
                                                                 1.Tên dành riêng
1. Tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác
định, người sử dụng không được dùng với ý nghĩa khác                 ( từ khóa)
2. Đại lượng giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện   2. Biến
chương trình
                                                                 3. Thông dịch
3. Chương trình dịch thực hiện từng câu lệnh
                                                                 4. Hằng
4.Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình
5. Chương trình dịch dịch từ ngôn ngữ… sang ngôn ngữ…
                                                                 5. Bậc cao, máy
6. Cú pháp, chữ cái và ngữ nghĩa là các thành phần của….         6. Ngôn ngữ lập
                                                                 trình
7. Chương trình dịch thực hiện dịch toàn bộ chương trình.
                                                                 7. Biên dịch
Hoạt động 2: Giáo viên diễn giảng cấu trúc chung của
chương trình, hỏi đáp với học sinh.
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được chương trình là sự mô tả của
thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
-Giúp học sinh biết cấu trúc chung của một chương trình
đơn giản.

- Trình chiếu slide thể hiện chương
trình là sự mô tả của thuật toán bằng
ngôn ngữ lập trình
-Mô tả cấu trúc chung của chương
trình.                                  - Lắng nghe, trả lời và chép bài
[<phần khai báo>]
   <phần thân>
- Hỏi học sinh ý nghĩa dấu ngoặc
vuông.
Hoạt động 3:Giáo viên diễn giảng, trình bày trực
quan, hỏi đáp với hs.
Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết các thành phần của một chương trình đơn giản
và cú pháp của các thành phần đó.
-Giúp học sinh nhận biết được các phần của một chương trình đơn
giản.
- Xác định thái độ nghiêm túc tuân thủ những qui định về thứ tự
các thành phần của cấu trúc chương trình.
Thời gian: 30 phút
Khai báo tên chương trình
                                     Giáo viên: -Trình bày cú pháp
          Cú pháp                              - Nhấn mạnh nguyên tắc phải đặt
                                                 tên và khai báo đúng cú pháp.
        Nguyên tắc                             - Cho hs nhắc lại quy tắc đặt tên.
    Quy định về tên                  Học sinh: Lắng nghe, trả lời câu hỏi và chép bài


Khai báo thư viện                    Giáo viên: -Trình bày cú pháp
                                               - Nhấn mạnh nguyên tắc phải đặt
            Cú pháp                              tên và khai báo đúng cú pháp.
           Nguyên tắc
                                               - Cung cấp thông tin về một số thư viện
                                                 Pascal.
  Một số thư viện của Pascal         Học sinh: Lắng nghe và chép bài

                                     Giáo viên: -Trình bày cú pháp
 Khai báo hằng                                 - Nhấn mạnh nguyên tắc phải đặt
              Cú pháp                            tên và khai báo đúng cú pháp.
                                               - Hỏi hs về thuận lợi của khai báo hằng
            Nguyên tắc                         - Cho hs lên bảng khai báo tên chương
                                                 trình, thư viện và hằng.
  Thuận lợi của việc khai báo hằng
                                     Học sinh: Lắng nghe, trả lời câu hỏi và chép bài
Giáo viên:
- Cho hs đọc sgk về phần thân
chương trình.
- Cho hình ảnh một đoạn
chương trình, hs nhận diện
đâu là phần khai báo, đâu là
phần thân chương trình.
- Nhận xét và lưu ý phần End;
và End.



 Học sinh:
 Lắng nghe và trả lời câu hỏi
Ví dụ 1:


Giáo viên:
-Cho hình ảnh một đoạn
                                  Program Vidu1;
chương trình, hs nhận xét
xem chương trình đúng hay         Const PI=3.14;
sai. Nếu sai hãy lên bảng viết    Var R,S:Real;
lại cho đúng.                     Begin
-Nhắc nhở hs về nguyên tắc        R:=10; {Bán kính đường tròn}
đặt tên, cú pháp khai báo và      S:=R*R*PI; {Diện tích hình tròn}
trật tự các thành phần của        Writeln(‘Dien tich hinh tron =
chương trình.                     ‘, S:0:2); { In ra màn hình }
                                  Readln;
Học sinh:
                                  End.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Lên bảng làm bài.
Ví dụ 2:                Chỉnh sửa:


Var a,b;
    tam: Integer;
Begin
  Program S wap;
  Write(‘Nhập vao a=‘);Readln(a);
  Write(‘Nhập vao b=‘);Readln(b);
   tam:=a; {tam lấy giá trị của a}
   a:=b; {a lấy giá trị của b}
   b:=tam; {b lấy lại giá trị của tam}
   Writeln (‘a=‘,a,’b=‘,b);
    Readln;
End.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và dặn dò học sinh
Mục tiêu: Giúp hs hệ thống lại kiến thức và nhắc nhở hs
tuân thủ nguyên tắc khi lập trình.
Thời gian: 5 phút

     - Giáo viên gọi hs trả lời tóm tắt nội dung
     chính của bài học hôm nay.
     - Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh phần
     trọng tâm.
     - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 4 và bài 5.


      Học sinh lắng nghe, trả lời và ghi nhớ.
Ứng dụng công nghệ



Bài trình bày Multimedia (MS. PP 2007)


Phần mềm cắt hình ảnh Snippy

• Dùng cắt dán hình ảnh: đoạn lệnh, …

Chương trình trắc nghiệm Violet

• Tạo câu hỏi củng cố có tương tác với học sinh
Thanks!
You can find more free PowerPoint
templates on: http://www.ppt-to-video.com

Weitere ähnliche Inhalte

Mehr von Tin5VungTau

Chuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.ChauChuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.ChauTin5VungTau
 
Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12Tin5VungTau
 
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11Tin5VungTau
 
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10Tin5VungTau
 
K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Tin5VungTau
 
K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbangK33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbangTin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 
33103341 huyền- bai5 lop12
33103341 huyền- bai5 lop1233103341 huyền- bai5 lop12
33103341 huyền- bai5 lop12Tin5VungTau
 
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11Tin5VungTau
 
Le thithuthuy hsbd
Le thithuthuy hsbdLe thithuthuy hsbd
Le thithuthuy hsbdTin5VungTau
 
LeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbdLeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbdTin5VungTau
 
LeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbdLeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbdTin5VungTau
 
K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1
K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1
K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1Tin5VungTau
 
Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12
Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12
Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12Tin5VungTau
 
K33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dl
K33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dlK33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dl
K33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dlTin5VungTau
 

Mehr von Tin5VungTau (20)

Chuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.ChauChuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.Chau
 
Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12
 
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
 
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
 
K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
 
K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbangK33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 
33103341 huyền- bai5 lop12
33103341 huyền- bai5 lop1233103341 huyền- bai5 lop12
33103341 huyền- bai5 lop12
 
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
 
Le thithuthuy hsbd
Le thithuthuy hsbdLe thithuthuy hsbd
Le thithuthuy hsbd
 
LeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbdLeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbd
 
LeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbdLeThiThuThuy_hsbd
LeThiThuThuy_hsbd
 
K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1
K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1
K33103347 lê thanh nhàn hệ qtcsdl_chương1
 
Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12
Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12
Lê Thị Thu Thủy_một số khái niệm cơ bản - tin 12
 
K33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dl
K33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dlK33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dl
K33103366_lengocthuytruc_lop12_Chuong2_bai8_truyvan_dl
 

K33103353 cau trucchuongtrinh_tin5vt

  • 1. Đinh Thị Phượng 31-10-2011 Kịch bản dự kiến
  • 2. HS ham thích môn học, có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm Trang bị cho HS một số khái niệm cơ bản về LT và NNLT Mục tiêu HS vận dụng được kiến thức để giải bài toán trên máy tính bậc cao chung Tin học 11 Chương I: Chương VI: Chương II: Một số khái Chương III: Chương IV: Chương V: Chương Chương niệm về LT Cấu trúc rẽ Kiểu dữ liệu Tệp và thao trình con và trình đơn và NNLT nhánh và lặp có cấu trúc tác với tệp LT có cấu giản trúc Bài 3: Cấu trúc chương trình
  • 3. Giả định - Lớp học có 30 học sinh. - Phòng học có máy chiếu. - Học sinh học khá. - Phòng học có 2 dãy bàn đôi,mỗi dãy 20 máy. - Học sinh ngồi dồn lại, không được ngồi lung tung. - Học sinh đã được dặn dò xem lại bài cũ và chuẩn bị bài ngày hôm nay.
  • 4. Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng • Giúp học sinh hiểu được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. • Giúp học sinh biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và cấu trúc thành phần. • Giúp học sinh nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản. • Xác định thái độ nghiêm túc tuân thủ những qui định về thứ tự các thành phần của cấu trúc chương trình. Điểm trọng tâm, điểm khó • Phần khai báo: • Các loại tên như tên chương trình, tên các thư viện, tên hằng,tên biến phải được đặt và khai báo đúng cú pháp. • Cú pháp phần khai báo. • Phần thân chương trình: • Phần thân chương trình bắt buộc phải có ,được bắt đầu bằng một từ khóa (hoặc kí hiệu) và được kết thúc bằng từ khóa (hoặc kí hiệu) tương ứng. • Cú pháp phần thân chương trình.
  • 5. Kiến thức liên quan bài học • Những kiến thức đã được học về các khái niệm như bài toán, thuật toán, một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình... Kiến thức học sinh có thể biết • Toàn bộ nội dung cơ bản của bài:cấu trúc chung, phần khai báo, phần thân chương trình… Vì kiến thức về lập trình đã được học ở trung học cơ sở.
  • 6. Hoạt động 1: Cho hs chơi trò chơi ô chữ Thời gian: 5 phút Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cho hs, dẫn dắt hs qua bài mới Câu hỏi: Đáp án: 1.Tên dành riêng 1. Tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định, người sử dụng không được dùng với ý nghĩa khác ( từ khóa) 2. Đại lượng giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện 2. Biến chương trình 3. Thông dịch 3. Chương trình dịch thực hiện từng câu lệnh 4. Hằng 4.Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình 5. Chương trình dịch dịch từ ngôn ngữ… sang ngôn ngữ… 5. Bậc cao, máy 6. Cú pháp, chữ cái và ngữ nghĩa là các thành phần của…. 6. Ngôn ngữ lập trình 7. Chương trình dịch thực hiện dịch toàn bộ chương trình. 7. Biên dịch
  • 7. Hoạt động 2: Giáo viên diễn giảng cấu trúc chung của chương trình, hỏi đáp với học sinh. Thời gian: 5 phút Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. -Giúp học sinh biết cấu trúc chung của một chương trình đơn giản. - Trình chiếu slide thể hiện chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình -Mô tả cấu trúc chung của chương trình. - Lắng nghe, trả lời và chép bài [<phần khai báo>] <phần thân> - Hỏi học sinh ý nghĩa dấu ngoặc vuông.
  • 8. Hoạt động 3:Giáo viên diễn giảng, trình bày trực quan, hỏi đáp với hs. Mục tiêu: -Giúp học sinh biết các thành phần của một chương trình đơn giản và cú pháp của các thành phần đó. -Giúp học sinh nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản. - Xác định thái độ nghiêm túc tuân thủ những qui định về thứ tự các thành phần của cấu trúc chương trình. Thời gian: 30 phút
  • 9. Khai báo tên chương trình Giáo viên: -Trình bày cú pháp Cú pháp - Nhấn mạnh nguyên tắc phải đặt tên và khai báo đúng cú pháp. Nguyên tắc - Cho hs nhắc lại quy tắc đặt tên. Quy định về tên Học sinh: Lắng nghe, trả lời câu hỏi và chép bài Khai báo thư viện Giáo viên: -Trình bày cú pháp - Nhấn mạnh nguyên tắc phải đặt Cú pháp tên và khai báo đúng cú pháp. Nguyên tắc - Cung cấp thông tin về một số thư viện Pascal. Một số thư viện của Pascal Học sinh: Lắng nghe và chép bài Giáo viên: -Trình bày cú pháp Khai báo hằng - Nhấn mạnh nguyên tắc phải đặt Cú pháp tên và khai báo đúng cú pháp. - Hỏi hs về thuận lợi của khai báo hằng Nguyên tắc - Cho hs lên bảng khai báo tên chương trình, thư viện và hằng. Thuận lợi của việc khai báo hằng Học sinh: Lắng nghe, trả lời câu hỏi và chép bài
  • 10. Giáo viên: - Cho hs đọc sgk về phần thân chương trình. - Cho hình ảnh một đoạn chương trình, hs nhận diện đâu là phần khai báo, đâu là phần thân chương trình. - Nhận xét và lưu ý phần End; và End. Học sinh: Lắng nghe và trả lời câu hỏi
  • 11. Ví dụ 1: Giáo viên: -Cho hình ảnh một đoạn Program Vidu1; chương trình, hs nhận xét xem chương trình đúng hay Const PI=3.14; sai. Nếu sai hãy lên bảng viết Var R,S:Real; lại cho đúng. Begin -Nhắc nhở hs về nguyên tắc R:=10; {Bán kính đường tròn} đặt tên, cú pháp khai báo và S:=R*R*PI; {Diện tích hình tròn} trật tự các thành phần của Writeln(‘Dien tich hinh tron = chương trình. ‘, S:0:2); { In ra màn hình } Readln; Học sinh: End. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Lên bảng làm bài.
  • 12. Ví dụ 2: Chỉnh sửa: Var a,b; tam: Integer; Begin Program S wap; Write(‘Nhập vao a=‘);Readln(a); Write(‘Nhập vao b=‘);Readln(b); tam:=a; {tam lấy giá trị của a} a:=b; {a lấy giá trị của b} b:=tam; {b lấy lại giá trị của tam} Writeln (‘a=‘,a,’b=‘,b); Readln; End.
  • 13. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và dặn dò học sinh Mục tiêu: Giúp hs hệ thống lại kiến thức và nhắc nhở hs tuân thủ nguyên tắc khi lập trình. Thời gian: 5 phút - Giáo viên gọi hs trả lời tóm tắt nội dung chính của bài học hôm nay. - Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh phần trọng tâm. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 4 và bài 5. Học sinh lắng nghe, trả lời và ghi nhớ.
  • 14. Ứng dụng công nghệ Bài trình bày Multimedia (MS. PP 2007) Phần mềm cắt hình ảnh Snippy • Dùng cắt dán hình ảnh: đoạn lệnh, … Chương trình trắc nghiệm Violet • Tạo câu hỏi củng cố có tương tác với học sinh
  • 15. Thanks! You can find more free PowerPoint templates on: http://www.ppt-to-video.com