SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 89
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Trầm cảm trong bệnh cảnh nội khoa
Le Dinh Phuong, M.D., M.Sc.
Franco – Vietnamese Hospital
Dẫn nhập
o Trầm cảm là bệnh lý phổ biến thƣờng gặp trong nội
khoa tổng quát*:
o Đứng thứ hai sau cao huyết áp, ngang với TMCT
o 10% bệnh nhân ngoại trú có trầm cảm nặng
o Xuất độ: 5.7% (nam), 11.7% (nữ)**
*Hirschfeld RMA, et al. The National Depressive and Manic-Depressive Association consensus statement on the
undertreatment of depression. JAMA 1997;277:333-40.
**The Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III 1988- 94) Bethesda, Md: National Center
for Health Statistics; 2002.
TRẦM CẢM ĐỨNG HÀNG THỨ II TRONG GÁNH
NẶNG BỆNH LÝ TOÀN CẦU
9.0
6.8
5.0
4.7
4.4
3.0
Bệnh tim do thiếu máu
Trầm cảm nặng
Bệnh lý tim mạch
Lạm dụng rượu
Tai nạn giao thông
Ung thư phổi
Percent of total disease burden
18%
23%
10%
20%
25%
Post-Myocardial
Infarction
Post-Stroke
Diabetes
Alzheimer's disease
Parkinson's
Disease Major Depression prevalence
in the community = 6.7% (1-year)
Trầm cảm trong các bệnh lý mãn tính (US data)
TRẦM CẢM VÀ BỆNH LÝ ĐI KÈM
Massie, Holland. J Clin Psychiatry, 1990. Lustman et al. Diabetes Care, 1988.
Dobie and Walker. J Am Board Fam Pract, 1992. Morris et al. Int J Psychiatry Med, 1990.
Frasure-Smith et al. Circulation, 1995.
o Ung thƣ: 25%
o ĐTĐ: 32.5%
o Sau sinh: 10%–20%
o Sau đột quỵ: 32%
o Sau nhồi máu cơ tim:16%
Tỷ lệ trầm cảm
Gánh nặng cho xã hội
o Ngƣời bị trầm cảm mất khoảng 5.6 giờ lao
động/tuần (44 tỷ USD/năm)
o Tần suất trong đời: 17%
o 2/3 trƣờng hợp tự sát là do trầm cảm
o 15% ngƣời trầm cảm có ý định tự sát
**The Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III 1988-
94) Bethesda, Md: National Center for Health Statistics; 2002.
Trầm cảm và bệnh lý tim mạch
1. Nhƣ một bệnh lý độc lập có TC tim mạch
2. Nhƣ một YTNC tim mạch
Trầm cảm và bệnh lý tim mạch
1. Nhƣ một bệnh lý độc lập có TC tim mạch
2. Nhƣ một YTNC tim mạch
Đau ngực không do tim
(Non Cardiac Chest Pain – NCCP)
Đa số TH đau ngực không có NN thực thể
0
2
4
6
8
10
Không có nguyên nhân thực thể
Có nguyên nhân thực thể
Kroenke K, Mangelsdorff AD. Am J Med. 1989;86:262-266.
Tỷlệbệnhtrong3năm(%)
Chóng mặt
Đau ngực
Mệt mỏi
Nhức
đầu
Phù
Đau lƣng
Khó thở
Mất ngủ Đau bụng Tê cóng
Jacob Mendes Da Costa (1833-190o)
o Osler (1892): Unexplained chest pain
o Soldier’s heart
o Da Costa’s syndrome
o ICD 10: F45.3
Dịch tễ học
• Tần suất/năm: 23-33% dân số chung
• Khoa cấp cứu: 2-5%
• Hai phái bằng nhau
Bệnh sử tự nhiên
 Mortality: 1% trong 10 năm
 Morbidity
 47% không làm việc bình thƣờng
 51% không thể làm việc
 44% tin mình có bệnh mạch vành
Hospital Physician April 2000
Nguyên nhân
Đau ngực không do tim
Linh tinh 16% Cơ xƣơng 36%
Panic disorder
7.5%
Thực quản
19%
Phổi, màng
tim 5%
Dạ dày, mật
tuỵ
– Giảm đau bằng NTG không chắc chắn là do tim*
*CJME, 2006 May (83): 164-9
39 41
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Có BMV Không BMV
Tỷ lệ giảm đau ngực với NTG
Chẩn đoán: loại trừ BMV
Dấu hiệu đau ngực do thực quản
– Đau kéo dài > 1h
– Đau sau khi ăn
– Không lan
– Có TC trào ngƣợc
– Giảm đau bằng antacid, PPI
Trầm cảm và bệnh lý tim mạch
1. Nhƣ một bệnh lý độc lập có TC tim mạch
2. Nhƣ một YTNC tim mạch
TỶ LỆ TRẦM CẢM
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM
o 45% RL trầm cảm sau nhồi máu cơ tim.
o 15-22% trầm cảm nặng sau nhồi máu cơ tim.
o 18% trầm cảm ở bệnh nhân đƣợc chụp động
mạch vành để chẩn đoán bệnh chƣa bị nhồi máu
cơ tim.
o Tăng suất độ của bệnh lý tim mạch
o Làm xấu đi diễn tiến và biến chứng của bệnh
mạch có sẵn
Trầm cảm là một nguy cơ độc lập:
o Tăng suất độ của bệnh lý tim mạch
o Làm xấu đi diễn tiến và biến chứng của bệnh
mạch có sẵn
Trầm cảm là một nguy cơ độc lập:
13 NC tiền cứu trên 40000 ngƣời khỏe mạnh, theo
dõi trong 10 năm (4-37 năm)
-Trầm cảm là một nguy cơ độc lập dẫn đến bệnh
mạch vành
- Nguy cơ tuyệt đối:
–Trầm cảm nặng: Tăng 4 lần
–Subsyndromic depression: 1.5 – 2 lần
Depression, Morbidity and Mortality in 730 Individuals Over 27 Years
MI = myocardial infarction; Barefoot JC, Schroll M. Circulation. 1996(June 1);93(11):1976-1980
The Glastrup Study
Acute MI Total Mortality
RelativeRisk
(RR[95%CI])
With depression
Without depression
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0
p=0.005 p=0.001
Depression Increases Cardiac Mortality
Penninx et al, Arch Gen Psychiatry, 2001
Adjusted Risk Ratio for Cardiac Mortality
1 2 3 4 5 6 7 8
Major Depression
OR 3.0 (1.1-7.8)
OR 1.6 (1.0-2.7)
Minor Depression
No Depression Depression
Depression Increases the Risk of Heart Disease
in Women and Men
Ferketich et al, Arch Intern Med, 2000; RR: relative risk ratio
Adjusted Risk Ratio for Heart Disease
1 2 3
Women RR 1.73 (95%-CI: 1.11-2.68)
No Depression Depression
RR 1.71 (95%-CI: 1.14-2.56)Men
o Tăng suất độ của bệnh lý tim mạch
o Làm xấu đi diễn tiến và biến chứng của bệnh
mạch có sẵn
Trầm cảm là một nguy cơ độc lập:
Depression and Cardiovasular Mortality Post-MI:
Results of Frasure-Smith Study
6.4%
3.2%
20.0%
17.1%
0
5
10
15
20
25
6 months 18 months
Non-depressed (N=187) Depressed (N=35)
Adjusted OR: at 6 mos = 4.29; at 18 mos: 6.64
Frasure-Smith et al. JAMA , 1993; Frasure-Smith et al, Circulation, 1995; OR: odds ratio
%ofcoronarydeaths
5-Year Survival Impact of Increasing Levels of
Post-MI Depression (N = 896)
BDI Scores were shown are for Baseline
BDI = Beck Depression Inventory; MI: myocardial infarction
Lesperance et al. Circulation. 2002;105:1049-1053.
Days Post-Discharge After Discharge for MI
100
90
80
70
60
0 365 730 1095 1460 1825
BDI < 5 (N=38%)
BDI 5 to 9 (30%)
BDI 10 to 18 (24%)
BDI  19 (9%)
CardiacMortalityFreeSurvival(%)
Depression and Prognosis of CAD:
Follow-up Studies
- 11 studies prospectively followed ~4,000 patients
with recent MI for a mean of 12 months
- Results: significantly increased cardiovascular
mortality
in post-MI patients with Major Depression:
–Mean relative risk: 4.1 (range, 2.3 to 7.5)
–Highest risk occurs in first 6 months post-MI
–Risk is proportionate to depression severity
–In presence of other risk factors (eg, low LVEF),
even minor symptoms of depression (BDI < 10)
contribute to significant additional mortality risk
BDI: Beck Depression Inventory; LVEF: left ventricular ejection fraction
Jiang et al, CNS Drugs, 2002; Bush et al, Am J Cardiol, 2001
The Prognostic Impact of Anxiety, Anger,
and Depression (N=896)Survival(%)
Anxiety
14600 365 730 1095
100
90
Time after discharge for MI (days)
Frasure-Smith et al, Arch Gen Psychiatry, 2003
Survival free of cardiac mortality, cumulative
Anger
14600 365 730 1095
100
90
Time after discharge for MI (days)
Survival(%)
Depression
14600 365 730 1095
100
90
80
Time after discharge for MI (days)
Survival(%)
Lowest 3 quartiles
Highest quartile
OR = 3.7
P  .001
TỶ LỆ TỬ VONG TÍCH LŨY Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM VÀ
KHÔNG TRẦM CẢM SAU CƠN ĐAU TIM
Frasure-Smith N, Lesperance F, Talajic M. JAMA. 1993(Oct 20);270(15):1819-1825
30
25
20
15
10
5
0
Tỷlệtửvong%
Trầm cảm (N=35)
Không trầm cảm (N=187)
Những tháng sau cơn đau tim
0 1 2 3 4 5 6
N=112
N=56
N=16
N=10
HỘI CHỨNG CO THẮT THẤT SỚM VÀ TỶ LỆ
TỬ VONG TRONG VÒNG 18 THÁNG
Frasure-Smith N, Lesperance F, Talajic M. JAMA. 1993(Oct 20);270(15):1819-1825
Tỷlệtửvongdotim%
PVC <10 PVC >10
70
60
50
40
30
0
20
10
BDI <10
BDI >10
Relative Risk (95% CI) for Cardiovascular Events
Relative Risk
0 2.52.01.50.5 1.0
n Relative Risk
Event (Sertraline PBO) (95% CI)
Mortality 2, 5 0.39 (0.08-1.39)
MI 5, 7 0.70 (0.23-2.16)
Angina 26, 30 0.85 (0.53-1.38)
CHF 5, 7 0.70 (0.23-2.16)
Composite 32, 41 0.77 (0.51-1.16)0 2.52.01.50.5 1.0
Glassman AH et al. JAMA. 2002;288:701-709.
Cơ chế
o Ngƣời TC ít tuân thủ vận động hơn
o Cơ may bỏ đƣợc thuốc lá giảm 40% ở ngừơi TC
o Tuân thủ điều trị (uống aspirin) kém hơn
o Tƣông tác với các thuốc chống TC khác ngoài SSRI
NHỮNG CƠ CHẾ TRẦM CẢM LÀM TĂNG NGUY CƠ
TỬ VONG SAU NHỒI MÁU CƠ TIM
o Tăng nguy cơ loạn nhịp gây chết đột ngột do tim.
o Tăng kết dính tiểu cầu.
o ? Ảnh hƣởng RL chuyển hóa lipid.
o Không tuân thủ điều trị.
o Không tuân thủ chế độ ăn uống, tập luyện.
TRẦM CẢM VÀ BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Nhóm chứng
Thiếu máu cơ tim
Thiếu máu cơ tim +
trầm cảm
Nồngđộhuyếttương(IU/mm)
PF-4,βTG
Các yếu tố đông máu: yếu tố tiểu cầu 4 (PF-4), β
Thromboglobulin (β TG) tăng trong RL trầm cảm.
J Clin Psychopharmacol 2000 (Apr); 20(2)137-140)
TRẦM CẢM VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM
o Nghiên cứu 1551 ngƣời không bị bệnh tim lúc khởi
đầu từ 1981 đến 1994.
o 444 ngƣời có tiền sử RL trầm cảm chủ yếu và Loạn
khí sắc lúc khởi đầu nghiên cứu.
o Bệnh nhân có tiền sử RL trầm cảm có nguy cơ chết
vì bệnh tim tăng 5 lần, độc lập với các yếu tố nguy
cơ mạch vành khác
Pratt LA et.al, Circulation, 1998 (Dec); 94(12),3123-3129
Trầm cảm và đột quị
Probability of Survival Following Stroke for
Depressed vs. Non-Depressed Patients
(10-year follow-up in N=91 patients; 41% depressed)
Non-depressed
(59% alive at 10 yrs)
Depressed
(30% alive at 10 yrs)
Years post-stroke
Morris et al, Am J Psychiatry 1993;150:124-129
TRẦM CẢM ẢNH HƢỞNG SỰ HỒI PHỤC SAU ĐỘT QUỴ
o 49 bn đƣợc đánh giá 2 –
14 tháng sau đột quỵ
o Đánh giá tình trạng cơ
thể, chức năng, nhận
thức.
o 41% bệnh nhân bị trầm
cảm.
o Trầm cảm ảnh hƣởng sự
hồi phục chức năng và
hoạt động nhận thức
Tỷlệphụchồi%
Morris PL, Raphael B, Robinson RC, Med J Aus 1992 (Aug);157(4)293-242
SADHART
Safety and Efficacy of Zoloft in Depressed
Patients Hospitalized for Myocardial Infarction
or Unstable Angina
SADHART: Study Design
Recent MI, Major Depression | Multicenter (30–40 International Sites) | N = 369
14-Day Run-in
Zoloft 50–200 mg/day Placebo
Safety End Points: Change from Baseline in Resting LVEF
Efficacy End Points: Change from Baseline in Total HAMD score
Secondary End Points: 1) EKG, HRV, and Arrhythmia Analysis
2) Platelet Function
3) Composite Clinical Endpoint
SADHART = Sertraline Antidepressant Heart Attack Randomized Trial; LVEF = left ventricular ejection fraction;
EKG = electrocardiogram; HRV = heart rate variability; HAMD = Hamilton Depression Rating.
Glassman et al, JAMA, 2002
SADHART: Study Population
- Men or women, aged 21 years or older
- Met criteria for either an acute myocardial infarction (MI), or
unstable angina within past 30 days
- All patients met DSM-IV criteria for major depression
Zoloft (N=186) Placebo (N=183)
Age, years, mean (SD) 56.8 (11.1) 57.6 (10.4)
Women, N (%) 69 (37) 66 (36)
Glassman et al, JAMA, 2002
SADHART:
Cardiac Factors
Zoloft
N=186
Placebo
N=183
Coronary Risk Factors, No (%)
Current Smoking
Hypertension
Diabetes mellitus
Hyperlipidemia
Obesity
50 (27)
113 (61)
58 (31)
130 (70)
67 (36)
51 (28)
126 (69)
55 (30)
122 (67)
55 (30)
Cardiac Event Leading to Current Hospitalization, N (%)
MI
Unstable Angina
151 (81)
35 (19)
143 (78)
40 (22)
LVEF, Mean (SD), % 54 (10) 52 (13)
Runs of Ventricular Premature Depolarizations, No (%) 28 (15) 37 (20)
Prior MI (excluding index MI) 80 (43) 75 (41)
Prior Coronary Artery Revascularization (CABG, PTCA) 79 (43) 77 (42)
CABG: coronary artery bypass graft; PTCA: percutaneous transluminal coronary angioplasty; MI: myocardial infarction
Glassman et al, JAMA, 2002
SADHART:
Concomitant Medications During Study
MEDICATION
Zoloft
N=186
Placebo
N=183
Aspirin 91 % 86 %
Statins 85 % 86 %
β -blockers 78 % 85 %
Nitrates 66 % 64 %
Angiotensin-converting enzyme inhibitors 53 % 56 %
Diuretics 32 % 45 %
Calcium channel blockers 33 % 36 %
Anticoagulants 30 % 28 %
Antiplatelet drugs (ticlopidine, clopidogrel) 19 % 14 %
Digoxin 12 % 14 %
Median number of concomitant medications: Total = 11; Cardiac = 5
Glassman et al, JAMA, 2002
SADHART:
Left Ventricular Ejection Fraction (LVEF)
0.540.54 0.530.52
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
Baseline Week 16
MeanLVEF(SD)
Zoloft (N=135) Placebo (N=125)
Glassman et al, JAMA, 2002
• There were no significant
changes in blood pressure
or heart rate on either
Zoloft or Placebo
• The mean dose of Zoloft
was 68.8 mg/day
• The mean “dose” of placebo
was equivalent to 70.5 mg/day
Relative Risk (95% CIs) For Cardiovascular Events: Zoloft vs.
Placebo
Event Relative risk (95% CI)
Death 0.39 (0.08 – 1.39)
MI 0.70 (0.23 – 2.16)
Stroke 0.98 (0.14 – 6.93)
Increased Angina 0.85 (0.53 – 1.38)
CHF 0.70 (0.23 – 2.16)
Composite* 0.77 (0.51 – 1.16)
0 0.5 1 1.5 2 2.5
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Relative risk for Zoloft vs. placebo
* Composite consists of combination of
5 individual events
Glassman et al, JAMA, 2002
Zoloft Had Significant Antidepressant Effect
in the Subgroup of Patients Who Reported
Prior Episodes of Depression
67%
72%
78%
53% 51%
45%
0%
20%
40%
60%
80%
All randomized
patients
Any recurrenct MDD Two prior MDD
episodes & HAM-D
CGI-Iresponderrate(%)
Zoloft Placebo
Glassman et al, JAMA, 2002; HAM-D: Hamilton Depression rating scale; CGI-I: Clinical Global Impression, Improvement scale
>18
* P<0.01
*
*
*
Responder: CGI-I < 2; MDD: Major Depressive Disorder
(MDD pre- or post-MI)
Treatment With Zoloft Improves
Cardiac Risk Factors Post-MI
MacFarlane et al, Amer Heart J, 2001
*
* P<0.05
122
110 109
88
50
75
100
125
150
Baseline 22 Weeks
Heart Rate Variability
SDNN(inmsecs)
Zoloft (N=12) Placebo (N=15)
37
55
44
57
0
25
50
75
Baseline Week 16
Platelet Factor 4 (PF4)
IU/mL
Zoloft (N=25) Placebo (N=39)
Zoloft Increases
Heart Rate Variability
Zoloft Reduces
Platelet Factor 4
Serabrauny et al, Circulation, 2003
SADHART:
Conclusions
- In depressed patients hospitalized for an acute MI
or unstable angina
– Safety: No differences were noted in any cardiac
measures between Zoloft and placebo
– Efficacy: Demonstrated primarily in patients with
recurrent and/or severe and/or prior to MI depression
- Zoloft-treated patients had a numerically (non-
significantly) lower incidence of serious treatment-
emergent cardiovascular events
ENRICHD
Enhancing Recovery in Coronary Heart Disease
ENRICHD: Objective & Study Design
Recent MI | Multicenter (73 US Sites) | N = 33,760 Screened
Randomized
n = 2481
Cognitive-Behavioral Therapy
n = 1238
Usual Care
n = 1243
Composite Primary Efficacy End Point: Death or Recurrent MI
Secondary End Points: 1) Change in HAMD; 2) Change in ESSI
3) Revascularization Procedures; 4) Rehospitalizations
ENRICHD = Enhancing Recovery in Coronary Heart Disease; ESSI = ENRICHD Social Support Instrument.
Writing Committee for ENRICHD Investigators. JAMA, 2003
Objective: To test whether early cognitive & psychosocial interventions to treat both
depression and low social support after an acute MI will reduce death and nonfatal
recurrent infarctions
(SSRI treatment added for non-response)
ENRICHD:
Key Elements of the Intervention
- Cognitive-behavior therapy
– Content focused on behavioral activation, cognitive
restructuring, social skills training, mobilization of
social resources
– Sessions over 6 months by trained counselors
– Individual supplemented by group
- SSRI antidepressant treatment
– For non-responders and severely depressed
- Monitoring and quality assurance
Writing Committee for the ENRICHD Investigators. JAMA. 2003;289:3106-3116.
ENRICHD:
Estimated Probability of Death or Nonfatal
MI
No at Risk
Usual Care 1243 1099 1031 898 670 460 265 130
Intervention 1238 1083 1010 886 669 439 280 122
Writing Committee for the ENRICHD Investigators. JAMA, 2003; CBT: cognitive behavioral therapy
CumulativeProportion
Follow-Up Time (Months)
CBT + Support
Usual Care
0
0.30
0
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
6 12 18 24 30 36 42
ENRICHD Medical Outcomes:
Addition of an SSRI Significantly Reduced
Mortality
All-Cause Mortality
CVD Mortality
15.3%
9.8%
No Drug
(N = 1481)
7.4%
4.5%
P
0.0004
0.0003
SSRI
(N = 353)
CVD: cardiovascular disease
Writing Committee for the ENRICHD Investigators. JAMA. 2003;289:3106-3116.
0 0.25 0.50 0.75 1.0 1.5 2.0
SADHART & ENRICHD:
Conclusions From Two Post-MI Depression
Studies
- Data from these two studies suggest that treatment
with SSRIs reduces serious cardiovascular events
in depressed post-MI patients
Stroke and Depression
Risk of Depression Following Cerebrovascular
Events
24%
19%
0
5
10
15
20
25
30
< 2 Weeks 2 Years
Time Following Stroke
Incidence (%) of Major Depression Post-Stroke
(early and late)
Parikh RM et al, Arch Neurol, 1990.
Risk of Depression Following
Cerebrovascular Events
Robinson et al, 1987; Morris et al, 1990; Astrom et al, 1993; QoL: quality of life
- Post-stroke depression is associated with:
- Increased cognitive decline
- Significantly impaired recovery of function and QoL
- Significantly increased mortality risk
Zoloft in the Prevention of Depression Post-Stroke:
Entry Criteria and Study Design
- 4-site study conducted in Denmark
- Stroke in past 4 weeks (no dementia or aphasia)
- HAM-D 13 (not currently depressed)
- No other preexisting neurological illness
- Randomized to 1 year of double-blind treatment:
– Zoloft: flexible dosing, 50–150 mg
– Placebo
Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003; HAM-D: Hamilton Depression Rating Scale
Zoloft
N=70
Placebo
N=68
Male, % 51% 53%
Age, years, mean (SD) 72 (9) 67 (11)
Mini-Mental State Exam, mean 25 25
17-item HAM-D total score, mean 6.5 7.6
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
0 17 34 51
Weeks of Double-Blind Treatment
Zoloft (N=70)
Placebo (N=68)
log-rank test
P < 0.05
Depression-freeprobability Kaplan-Meier Analysis: Time-to-Onset of Depression
Based on 17-item HAM-D Total Score >18
Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003
Treatment-Emergent Events:
Comparison of Placebo and Sertraline
7%
14%
3%
22%
24%
7%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Cardiovascular Events Adverse events leading to
hospitalization
Subsequent stroke
Zoloft (N=70) Placebo (N=68)
Cardiovascular events include claudication, angina, palpitations, increased blood pressure, tachycardia
Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003
*
*
* P<0.05
Zoloft in Post-stroke Depression:
Conclusions
- Zoloft has efficacy in the prevention of depression in
the first year after stroke
– There is a 15%-18% “sparing” effect, even in a sample not
selected for risk factors
- Zoloft was associated with fewer serious CV events
and hospitalization
Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003
Trầm cảm – tiểu đƣờng
Trầm cảm và tiểu đƣờng
o Bệnh nhân TĐ có nguy cơ trầm cảm tăng gấp 3 lần (30%)
o Thƣờng dễ tái phát hơn (90%)
o Trầm cảm làm tăng HbA1c 1%
o Nguy cơ NMCT, BMV, BC mắt tăng gấp 2 lần
o Chi phí ĐT tăng gấp 4.5 lần
o Traàm cảm làm tăng gấp ñôi nguy cơ TĐ type 2 (khảo sát tiền
cứu ở Mỹ và Nhật)
World Psychiatry Association Bulettin - 0506
Trầm cảm và tiểu đƣờng
o MAOi: có thể gây hạ đƣờng huyết và tăng cân
o TCA: tăng đƣờng huyết và thèm ăn ngọt
o SSRI: làm giảm đƣờng huyết lúc đói, cải thiện tuân
thủ chế độ ăn và thuốc men
World Psychiatry Association Bulettin - 0506
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG – TRẦM CẢM
o Tỷ lệ trầm cảm tăng 3 tới 5 lần ở ngƣời trƣởng thành
bị ĐTĐ.
o RL trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ĐTĐ.
– 8 nghiên cứu có kiểm chứng: 14% (8.5 – 27%)
– 11 NC không có kiểm chứng: 15.4% (11 – 22.2%)
o Triệu chứng trầm cảm.
– Có kiểm chứng: 32.4% (21.8 – 60%).
– Không kiểm chứng: 19.6% (10 – 28%).
Gavard JA, Lustman PJ, Clouse RE, Diabetes Care, 1993 (Aug); 15(8);1167-1178
TRẦM CẢM VÀ BIẾN CHỨNG ĐTĐ
o 1/3 bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng về thần kinh,
võng mạc, thận bị trầm cảm.
o Trầm cảm mức độ nặng tăng biến chứng do
ĐTĐ.
o Tự sát thƣờng nằm trong nhóm bệnh nhân ĐTĐ
có biến chứng.
Goodnick PJ, Henry JH, Birki VM, J Clin Psychiatry 1995 (Apr); 56(4);128-136,
Leedons et al Psychosom 1991;37;280-288
Kết luận
o Trầm cảm là một bệnh đi kèm khá phổ biến với
nhiều bệnh lý khác
o Trầm cảm là một yếu tố nguy cơ độc lập làm nặng
thêm tiên lƣợng
o Phải chú ý ĐT trầm cảm bên cạnh các bệnh lý gốc
TRẦM CẢM – CHẨN ĐOÁN / DSM-IV
Khí sắc trầm cảm
TRIỆU CHỨNG CHÍNH
Mất quan tâm và hứng thú
A SAD FACE(S)
A: Appetite
S: Sleep
A: Ahedonia
D: Depressed mood
F: Fatigue
A: Angitation
C: Concentration
E: Esteem
S: Suicide
Những thuốc có thể gây trầm cảm
o Thuốc chẹn beta?
o Thuốc chẹn Calci
o Ƣc chế histamine H2
o Interferon
o Clonidine
o Procainamide
o Barbiturates
o Corticoids
o Indomethacin
o Thuốc phiện
o Phenyltoin
o Hormone đồng hóa
Một số xét nghiệm có thể cần thiết
o Tầm soát tiểu đƣờng: FBS
o Lao: CXR
o VGSV C: anti-HCV
o Bệnh lý tuyến giáp: TSH
o NGFL, B12, folate
Điều trị
o Giáo dục bệnh nhân
o Điều trị bằng thuốc
o Theo dõi
Richelson E. Mayo Clin Proc. 1994;69:1069-1081.
Increasing time after dosing with antidepressant
Synaptic effects – hours to days
AEs – hours to days
Therapeutic effects
1 to 6 weeks
Synaptic effects and adverse events associated with antidepressants often occur before
therapeutic effects are observed
Clinical Observations Following Initiation of
Antidepressant Therapy
0 2 4 6 8
Giáo dục bệnh nhân
o 50-60% đáp ứng với điều trị ban đầu
o 80% sẽ đáp ứng với một thuốc chống trầm cảm
o Hiệu quả điều trị chỉ xuất hiện rõ sau 3-4 tuần
Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med December 28, 2000
Điều trị bằng thuốc
Điều trị bằng thuốc
o Cơ chế tác dụng của thuốc chống trầm cảm: chƣa đƣợc hiểu
biết rõ
o Không có thuốc nào vƣợt trội về mặt chống trầm cảm
o Các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới ít độc tính hơn 3 vòng
nhƣng không làm giảm nguy cơ tự sát
o Mặc dù thuốc SSRIs đắt hơn thuốc chống trầm cảm 3 vòng,
tổng chi phí điều trị vẫn nhƣ nhau do tăng số lần khám để đổi
thuốc đối với những bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm
cảm 3 vòng
Simon GEet al. Long-term outcomes of initial antidepressant drug choice in a “real
world” randomized trial. Arch Fam Med 1999;8:319-25.
Jick SS,. BMJ 1995;310: 215-8
Bắt đầu ĐT:
SSRI
NRI
Thuốc khác
Không đáp ứng đủ sau
4-6 tuần:
Đánh giá lại chẩn đốn
Tăng liều
Không đáp ứng
Chuyển thuốc nhóm
khác
Thuốc phụ trợ:
Lithium
Antipsychotic agent
Lamotrigine
Hormone tuyến giáp
Kết hợp thuốc thuộc 2
nhóm khác nhau
Tâm lý trị liệu
ECT:
Trầm cảm rất nặng
Không chịu ăn uống
Catatonia
Hoang tƣởng
Nguy cơ tự sát
Có thai
SSRIs
o Thuốc hàng đầu trong ĐT vì dễ dùng, ít tác dụng
phụ
o Tác dụng phụ: buồn nôn*, mất ngủ*, bứt rứt lo âu*,
buồn ngủ, rối loạn tình dục
* Thường lui dần sau 10-14 ngày
Điều trị thuốc chống trầm cảm
o Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều chậm sau 5-10
ngày
o Đáp ứng sau 4 tuần: tăng đến liều ñích
o Không đáp ứng hay có tác dụng phụ nghiêm trọng:
chuyển hay bổ sung thuốc khác
Điều trị bằng thuốc: liều lƣợng
Initial dose Target dose Step-up dose
Zoloft 50 mg PO
qd
100 mg PO qd 150-200 mg PO qd
5-10 days 3-4 wks
Giảm liều ở ngƣời suy thận, suy gan
Không kê toa quá 1 tháng
SSRI: không cần theo dõi nồng độ thuốc huyết thanh
Tác dụng phụ
o Hầu hết các tác dụng phụ giảm dần trong 1–4 tuần
o Tác dụng điều trị xuất hiện chậm hơn
o Cần khuyến khích bệnh nhân tối đa, tăng số lần tiếp
cận để củng cố điều trị
Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng
J Med December 28, 2000
Thận trọng và tƣơng tác
o Thuốc 3 vòng: loạn nhịp, hạ huyết áp tƣ thế: tránh
sử dụng ở bệnh nhân có bệnh mạch vành hay loạn
nhịp, đo ECG trƣớc khi sử dụng và tăng liều
o Thận trọng khác: Bệnh gan
o Không sử dụng SSRIs chung với sibutramine
Thận trọng khi kết hợp với benzodiazepine
o Lợi ích: sử dụng trong 30-60% trƣờng hợp để điều
trị mất ngủ, lo âu và giảm tỷ lệ bỏ điều trị
o Nguy cơ: an thần, lệ thuốc , giảm trí nhớ, HC cai
thuốc, tăng tỷ lệ gãy xƣơng, té ngã, tai nạn
Khi nào cần chuyển BS Tâm thần?
o BS tổng quát có thể điều trị trầm cảm hiệu quả >
75% trƣờng hợp
o Tham vấn tâm thần:
o Mania, psychosis
o Không đáp ứng thuốc
o Cần phối hợp thuốc
o Có ý định tự sát
Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med
December 28, 2000
Theo dõi (1)
Theo dõi sát trong 3 tháng đầu:
Gaàn 50% bệnh nhân bỏ thuốc trong tháng đầu
Tái khám mỗi 1-2 tuần để củng cố bệnh nhân:
Chỉ thấy tác dụng rõ sau ít nhất 4-6 tuần
Chỉ 50% đáp ứng với thuốc chống trầm cảm đầu tiên
Đổi thuốc thứ 2: hiệu quả 80%
Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med
December 28, 2000
Theo dõi (2)
o Thời gian điều trị:
o Ít nhất 6 tháng để tránh tái phát
o ĐT thêm 6-8 tháng sau khi hồi phục
o Những bệnh nhân có trên 2 đợt trầm cảm nặng
trong vòng 2 năm: điều trị ít nhất 2 năm* hay vô thời
hạn
o Tái khám mỗi 3-6 tháng
o Giảm liều thật chậm trong 2-3 tháng. Nếu tái phát
(relapse), ĐT thêm 3-6 tháng
*Giảm nguy cơ tái phát 2/3
Không đáp ứng hoặc tái phát
o Không đáp ứng: chuyển sang thuốc cùng nhóm
hoặc khác nhóm (không cần wash out)
o Tái phát: điều trị lại ít nhất 3-6 tháng
o 1/3 bệnh nhân tái phát trong vòng năm đầu sau khi
ngƣng thuốc
o 1/2 tái phát về sau
Kết luận
o Trầm cảm là một bệnh lý phổ biến và có thể gặp
trong mọi bối cảnh lâm sàng
o Chẩn đoán trầm cảm không khó
o Điều trị trầm cảm không đòi hỏi kiến thức sâu
rộng về tâm thần học
o Với hóa trị liệu, tỷ lệ thành công có thể đến 80%

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI TRAN Bach
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinhKenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfSoM
 
Bệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOBệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOTran Vo Duc Tuan
 
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Các mặt cắt siêu âm tim cơ bản
Các mặt cắt siêu âm tim cơ bảnCác mặt cắt siêu âm tim cơ bản
Các mặt cắt siêu âm tim cơ bảnQuang Huy Phạm
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Was ist angesagt? (20)

Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinhKenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
ECG in ACS
ECG in ACSECG in ACS
ECG in ACS
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
Bệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOBệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSO
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Các mặt cắt siêu âm tim cơ bản
Các mặt cắt siêu âm tim cơ bảnCác mặt cắt siêu âm tim cơ bản
Các mặt cắt siêu âm tim cơ bản
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
 

Ähnlich wie Trầm cảm và bệnh tim mạch

BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxTrngTr18
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfphambang8
 
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn MinhHội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn MinhTrần Đương
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨSoM
 
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucDinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucnguyenngat88
 
tai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktaimienphi
 
Tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoPhúc Cao
 
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdfHỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdfNuioKila
 
KHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
KHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴKHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
KHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴSoM
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)SoM
 
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...DucDaoDac
 
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHKẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHSoM
 

Ähnlich wie Trầm cảm và bệnh tim mạch (20)

Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 
Updated. acs
Updated. acsUpdated. acs
Updated. acs
 
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
Xuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhệnXuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhện
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn MinhHội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucDinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
 
tai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebook
 
Tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
 
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 (LpPLA2) TRONG TH...
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdfHỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
 
KHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
KHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴKHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
KHUYẾN CÁO KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP CHO BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
 
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHKẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
 

Mehr von SauDaiHocYHGD

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đaySauDaiHocYHGD
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngSauDaiHocYHGD
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012SauDaiHocYHGD
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoSauDaiHocYHGD
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongSauDaiHocYHGD
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganSauDaiHocYHGD
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhSauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ SauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtSauDaiHocYHGD
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtSauDaiHocYHGD
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSauDaiHocYHGD
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsSauDaiHocYHGD
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻSauDaiHocYHGD
 

Mehr von SauDaiHocYHGD (20)

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sống
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duong
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 

Trầm cảm và bệnh tim mạch

  • 1. Trầm cảm trong bệnh cảnh nội khoa Le Dinh Phuong, M.D., M.Sc. Franco – Vietnamese Hospital
  • 2. Dẫn nhập o Trầm cảm là bệnh lý phổ biến thƣờng gặp trong nội khoa tổng quát*: o Đứng thứ hai sau cao huyết áp, ngang với TMCT o 10% bệnh nhân ngoại trú có trầm cảm nặng o Xuất độ: 5.7% (nam), 11.7% (nữ)** *Hirschfeld RMA, et al. The National Depressive and Manic-Depressive Association consensus statement on the undertreatment of depression. JAMA 1997;277:333-40. **The Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III 1988- 94) Bethesda, Md: National Center for Health Statistics; 2002.
  • 3. TRẦM CẢM ĐỨNG HÀNG THỨ II TRONG GÁNH NẶNG BỆNH LÝ TOÀN CẦU 9.0 6.8 5.0 4.7 4.4 3.0 Bệnh tim do thiếu máu Trầm cảm nặng Bệnh lý tim mạch Lạm dụng rượu Tai nạn giao thông Ung thư phổi Percent of total disease burden
  • 4. 18% 23% 10% 20% 25% Post-Myocardial Infarction Post-Stroke Diabetes Alzheimer's disease Parkinson's Disease Major Depression prevalence in the community = 6.7% (1-year) Trầm cảm trong các bệnh lý mãn tính (US data)
  • 5. TRẦM CẢM VÀ BỆNH LÝ ĐI KÈM Massie, Holland. J Clin Psychiatry, 1990. Lustman et al. Diabetes Care, 1988. Dobie and Walker. J Am Board Fam Pract, 1992. Morris et al. Int J Psychiatry Med, 1990. Frasure-Smith et al. Circulation, 1995. o Ung thƣ: 25% o ĐTĐ: 32.5% o Sau sinh: 10%–20% o Sau đột quỵ: 32% o Sau nhồi máu cơ tim:16% Tỷ lệ trầm cảm
  • 6. Gánh nặng cho xã hội o Ngƣời bị trầm cảm mất khoảng 5.6 giờ lao động/tuần (44 tỷ USD/năm) o Tần suất trong đời: 17% o 2/3 trƣờng hợp tự sát là do trầm cảm o 15% ngƣời trầm cảm có ý định tự sát **The Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III 1988- 94) Bethesda, Md: National Center for Health Statistics; 2002.
  • 7. Trầm cảm và bệnh lý tim mạch 1. Nhƣ một bệnh lý độc lập có TC tim mạch 2. Nhƣ một YTNC tim mạch
  • 8. Trầm cảm và bệnh lý tim mạch 1. Nhƣ một bệnh lý độc lập có TC tim mạch 2. Nhƣ một YTNC tim mạch
  • 9. Đau ngực không do tim (Non Cardiac Chest Pain – NCCP)
  • 10. Đa số TH đau ngực không có NN thực thể 0 2 4 6 8 10 Không có nguyên nhân thực thể Có nguyên nhân thực thể Kroenke K, Mangelsdorff AD. Am J Med. 1989;86:262-266. Tỷlệbệnhtrong3năm(%) Chóng mặt Đau ngực Mệt mỏi Nhức đầu Phù Đau lƣng Khó thở Mất ngủ Đau bụng Tê cóng
  • 11. Jacob Mendes Da Costa (1833-190o) o Osler (1892): Unexplained chest pain o Soldier’s heart o Da Costa’s syndrome o ICD 10: F45.3
  • 12. Dịch tễ học • Tần suất/năm: 23-33% dân số chung • Khoa cấp cứu: 2-5% • Hai phái bằng nhau
  • 13. Bệnh sử tự nhiên  Mortality: 1% trong 10 năm  Morbidity  47% không làm việc bình thƣờng  51% không thể làm việc  44% tin mình có bệnh mạch vành Hospital Physician April 2000
  • 14. Nguyên nhân Đau ngực không do tim Linh tinh 16% Cơ xƣơng 36% Panic disorder 7.5% Thực quản 19% Phổi, màng tim 5% Dạ dày, mật tuỵ
  • 15. – Giảm đau bằng NTG không chắc chắn là do tim* *CJME, 2006 May (83): 164-9 39 41 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Có BMV Không BMV Tỷ lệ giảm đau ngực với NTG Chẩn đoán: loại trừ BMV
  • 16. Dấu hiệu đau ngực do thực quản – Đau kéo dài > 1h – Đau sau khi ăn – Không lan – Có TC trào ngƣợc – Giảm đau bằng antacid, PPI
  • 17. Trầm cảm và bệnh lý tim mạch 1. Nhƣ một bệnh lý độc lập có TC tim mạch 2. Nhƣ một YTNC tim mạch
  • 18. TỶ LỆ TRẦM CẢM BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM o 45% RL trầm cảm sau nhồi máu cơ tim. o 15-22% trầm cảm nặng sau nhồi máu cơ tim. o 18% trầm cảm ở bệnh nhân đƣợc chụp động mạch vành để chẩn đoán bệnh chƣa bị nhồi máu cơ tim.
  • 19. o Tăng suất độ của bệnh lý tim mạch o Làm xấu đi diễn tiến và biến chứng của bệnh mạch có sẵn Trầm cảm là một nguy cơ độc lập:
  • 20. o Tăng suất độ của bệnh lý tim mạch o Làm xấu đi diễn tiến và biến chứng của bệnh mạch có sẵn Trầm cảm là một nguy cơ độc lập:
  • 21. 13 NC tiền cứu trên 40000 ngƣời khỏe mạnh, theo dõi trong 10 năm (4-37 năm) -Trầm cảm là một nguy cơ độc lập dẫn đến bệnh mạch vành - Nguy cơ tuyệt đối: –Trầm cảm nặng: Tăng 4 lần –Subsyndromic depression: 1.5 – 2 lần
  • 22. Depression, Morbidity and Mortality in 730 Individuals Over 27 Years MI = myocardial infarction; Barefoot JC, Schroll M. Circulation. 1996(June 1);93(11):1976-1980 The Glastrup Study Acute MI Total Mortality RelativeRisk (RR[95%CI]) With depression Without depression 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0 p=0.005 p=0.001
  • 23. Depression Increases Cardiac Mortality Penninx et al, Arch Gen Psychiatry, 2001 Adjusted Risk Ratio for Cardiac Mortality 1 2 3 4 5 6 7 8 Major Depression OR 3.0 (1.1-7.8) OR 1.6 (1.0-2.7) Minor Depression No Depression Depression
  • 24. Depression Increases the Risk of Heart Disease in Women and Men Ferketich et al, Arch Intern Med, 2000; RR: relative risk ratio Adjusted Risk Ratio for Heart Disease 1 2 3 Women RR 1.73 (95%-CI: 1.11-2.68) No Depression Depression RR 1.71 (95%-CI: 1.14-2.56)Men
  • 25. o Tăng suất độ của bệnh lý tim mạch o Làm xấu đi diễn tiến và biến chứng của bệnh mạch có sẵn Trầm cảm là một nguy cơ độc lập:
  • 26. Depression and Cardiovasular Mortality Post-MI: Results of Frasure-Smith Study 6.4% 3.2% 20.0% 17.1% 0 5 10 15 20 25 6 months 18 months Non-depressed (N=187) Depressed (N=35) Adjusted OR: at 6 mos = 4.29; at 18 mos: 6.64 Frasure-Smith et al. JAMA , 1993; Frasure-Smith et al, Circulation, 1995; OR: odds ratio %ofcoronarydeaths
  • 27. 5-Year Survival Impact of Increasing Levels of Post-MI Depression (N = 896) BDI Scores were shown are for Baseline BDI = Beck Depression Inventory; MI: myocardial infarction Lesperance et al. Circulation. 2002;105:1049-1053. Days Post-Discharge After Discharge for MI 100 90 80 70 60 0 365 730 1095 1460 1825 BDI < 5 (N=38%) BDI 5 to 9 (30%) BDI 10 to 18 (24%) BDI  19 (9%) CardiacMortalityFreeSurvival(%)
  • 28. Depression and Prognosis of CAD: Follow-up Studies - 11 studies prospectively followed ~4,000 patients with recent MI for a mean of 12 months - Results: significantly increased cardiovascular mortality in post-MI patients with Major Depression: –Mean relative risk: 4.1 (range, 2.3 to 7.5) –Highest risk occurs in first 6 months post-MI –Risk is proportionate to depression severity –In presence of other risk factors (eg, low LVEF), even minor symptoms of depression (BDI < 10) contribute to significant additional mortality risk BDI: Beck Depression Inventory; LVEF: left ventricular ejection fraction Jiang et al, CNS Drugs, 2002; Bush et al, Am J Cardiol, 2001
  • 29. The Prognostic Impact of Anxiety, Anger, and Depression (N=896)Survival(%) Anxiety 14600 365 730 1095 100 90 Time after discharge for MI (days) Frasure-Smith et al, Arch Gen Psychiatry, 2003 Survival free of cardiac mortality, cumulative Anger 14600 365 730 1095 100 90 Time after discharge for MI (days) Survival(%) Depression 14600 365 730 1095 100 90 80 Time after discharge for MI (days) Survival(%) Lowest 3 quartiles Highest quartile OR = 3.7 P  .001
  • 30. TỶ LỆ TỬ VONG TÍCH LŨY Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM VÀ KHÔNG TRẦM CẢM SAU CƠN ĐAU TIM Frasure-Smith N, Lesperance F, Talajic M. JAMA. 1993(Oct 20);270(15):1819-1825 30 25 20 15 10 5 0 Tỷlệtửvong% Trầm cảm (N=35) Không trầm cảm (N=187) Những tháng sau cơn đau tim 0 1 2 3 4 5 6
  • 31. N=112 N=56 N=16 N=10 HỘI CHỨNG CO THẮT THẤT SỚM VÀ TỶ LỆ TỬ VONG TRONG VÒNG 18 THÁNG Frasure-Smith N, Lesperance F, Talajic M. JAMA. 1993(Oct 20);270(15):1819-1825 Tỷlệtửvongdotim% PVC <10 PVC >10 70 60 50 40 30 0 20 10 BDI <10 BDI >10
  • 32. Relative Risk (95% CI) for Cardiovascular Events Relative Risk 0 2.52.01.50.5 1.0 n Relative Risk Event (Sertraline PBO) (95% CI) Mortality 2, 5 0.39 (0.08-1.39) MI 5, 7 0.70 (0.23-2.16) Angina 26, 30 0.85 (0.53-1.38) CHF 5, 7 0.70 (0.23-2.16) Composite 32, 41 0.77 (0.51-1.16)0 2.52.01.50.5 1.0 Glassman AH et al. JAMA. 2002;288:701-709.
  • 33. Cơ chế o Ngƣời TC ít tuân thủ vận động hơn o Cơ may bỏ đƣợc thuốc lá giảm 40% ở ngừơi TC o Tuân thủ điều trị (uống aspirin) kém hơn o Tƣông tác với các thuốc chống TC khác ngoài SSRI
  • 34. NHỮNG CƠ CHẾ TRẦM CẢM LÀM TĂNG NGUY CƠ TỬ VONG SAU NHỒI MÁU CƠ TIM o Tăng nguy cơ loạn nhịp gây chết đột ngột do tim. o Tăng kết dính tiểu cầu. o ? Ảnh hƣởng RL chuyển hóa lipid. o Không tuân thủ điều trị. o Không tuân thủ chế độ ăn uống, tập luyện.
  • 35. TRẦM CẢM VÀ BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhóm chứng Thiếu máu cơ tim Thiếu máu cơ tim + trầm cảm Nồngđộhuyếttương(IU/mm) PF-4,βTG Các yếu tố đông máu: yếu tố tiểu cầu 4 (PF-4), β Thromboglobulin (β TG) tăng trong RL trầm cảm. J Clin Psychopharmacol 2000 (Apr); 20(2)137-140)
  • 36. TRẦM CẢM VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM o Nghiên cứu 1551 ngƣời không bị bệnh tim lúc khởi đầu từ 1981 đến 1994. o 444 ngƣời có tiền sử RL trầm cảm chủ yếu và Loạn khí sắc lúc khởi đầu nghiên cứu. o Bệnh nhân có tiền sử RL trầm cảm có nguy cơ chết vì bệnh tim tăng 5 lần, độc lập với các yếu tố nguy cơ mạch vành khác Pratt LA et.al, Circulation, 1998 (Dec); 94(12),3123-3129
  • 37. Trầm cảm và đột quị
  • 38. Probability of Survival Following Stroke for Depressed vs. Non-Depressed Patients (10-year follow-up in N=91 patients; 41% depressed) Non-depressed (59% alive at 10 yrs) Depressed (30% alive at 10 yrs) Years post-stroke Morris et al, Am J Psychiatry 1993;150:124-129
  • 39. TRẦM CẢM ẢNH HƢỞNG SỰ HỒI PHỤC SAU ĐỘT QUỴ o 49 bn đƣợc đánh giá 2 – 14 tháng sau đột quỵ o Đánh giá tình trạng cơ thể, chức năng, nhận thức. o 41% bệnh nhân bị trầm cảm. o Trầm cảm ảnh hƣởng sự hồi phục chức năng và hoạt động nhận thức Tỷlệphụchồi% Morris PL, Raphael B, Robinson RC, Med J Aus 1992 (Aug);157(4)293-242
  • 40. SADHART Safety and Efficacy of Zoloft in Depressed Patients Hospitalized for Myocardial Infarction or Unstable Angina
  • 41. SADHART: Study Design Recent MI, Major Depression | Multicenter (30–40 International Sites) | N = 369 14-Day Run-in Zoloft 50–200 mg/day Placebo Safety End Points: Change from Baseline in Resting LVEF Efficacy End Points: Change from Baseline in Total HAMD score Secondary End Points: 1) EKG, HRV, and Arrhythmia Analysis 2) Platelet Function 3) Composite Clinical Endpoint SADHART = Sertraline Antidepressant Heart Attack Randomized Trial; LVEF = left ventricular ejection fraction; EKG = electrocardiogram; HRV = heart rate variability; HAMD = Hamilton Depression Rating. Glassman et al, JAMA, 2002
  • 42. SADHART: Study Population - Men or women, aged 21 years or older - Met criteria for either an acute myocardial infarction (MI), or unstable angina within past 30 days - All patients met DSM-IV criteria for major depression Zoloft (N=186) Placebo (N=183) Age, years, mean (SD) 56.8 (11.1) 57.6 (10.4) Women, N (%) 69 (37) 66 (36) Glassman et al, JAMA, 2002
  • 43. SADHART: Cardiac Factors Zoloft N=186 Placebo N=183 Coronary Risk Factors, No (%) Current Smoking Hypertension Diabetes mellitus Hyperlipidemia Obesity 50 (27) 113 (61) 58 (31) 130 (70) 67 (36) 51 (28) 126 (69) 55 (30) 122 (67) 55 (30) Cardiac Event Leading to Current Hospitalization, N (%) MI Unstable Angina 151 (81) 35 (19) 143 (78) 40 (22) LVEF, Mean (SD), % 54 (10) 52 (13) Runs of Ventricular Premature Depolarizations, No (%) 28 (15) 37 (20) Prior MI (excluding index MI) 80 (43) 75 (41) Prior Coronary Artery Revascularization (CABG, PTCA) 79 (43) 77 (42) CABG: coronary artery bypass graft; PTCA: percutaneous transluminal coronary angioplasty; MI: myocardial infarction Glassman et al, JAMA, 2002
  • 44. SADHART: Concomitant Medications During Study MEDICATION Zoloft N=186 Placebo N=183 Aspirin 91 % 86 % Statins 85 % 86 % β -blockers 78 % 85 % Nitrates 66 % 64 % Angiotensin-converting enzyme inhibitors 53 % 56 % Diuretics 32 % 45 % Calcium channel blockers 33 % 36 % Anticoagulants 30 % 28 % Antiplatelet drugs (ticlopidine, clopidogrel) 19 % 14 % Digoxin 12 % 14 % Median number of concomitant medications: Total = 11; Cardiac = 5 Glassman et al, JAMA, 2002
  • 45. SADHART: Left Ventricular Ejection Fraction (LVEF) 0.540.54 0.530.52 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 Baseline Week 16 MeanLVEF(SD) Zoloft (N=135) Placebo (N=125) Glassman et al, JAMA, 2002 • There were no significant changes in blood pressure or heart rate on either Zoloft or Placebo • The mean dose of Zoloft was 68.8 mg/day • The mean “dose” of placebo was equivalent to 70.5 mg/day
  • 46. Relative Risk (95% CIs) For Cardiovascular Events: Zoloft vs. Placebo Event Relative risk (95% CI) Death 0.39 (0.08 – 1.39) MI 0.70 (0.23 – 2.16) Stroke 0.98 (0.14 – 6.93) Increased Angina 0.85 (0.53 – 1.38) CHF 0.70 (0.23 – 2.16) Composite* 0.77 (0.51 – 1.16) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Relative risk for Zoloft vs. placebo * Composite consists of combination of 5 individual events Glassman et al, JAMA, 2002
  • 47. Zoloft Had Significant Antidepressant Effect in the Subgroup of Patients Who Reported Prior Episodes of Depression 67% 72% 78% 53% 51% 45% 0% 20% 40% 60% 80% All randomized patients Any recurrenct MDD Two prior MDD episodes & HAM-D CGI-Iresponderrate(%) Zoloft Placebo Glassman et al, JAMA, 2002; HAM-D: Hamilton Depression rating scale; CGI-I: Clinical Global Impression, Improvement scale >18 * P<0.01 * * * Responder: CGI-I < 2; MDD: Major Depressive Disorder (MDD pre- or post-MI)
  • 48. Treatment With Zoloft Improves Cardiac Risk Factors Post-MI MacFarlane et al, Amer Heart J, 2001 * * P<0.05 122 110 109 88 50 75 100 125 150 Baseline 22 Weeks Heart Rate Variability SDNN(inmsecs) Zoloft (N=12) Placebo (N=15) 37 55 44 57 0 25 50 75 Baseline Week 16 Platelet Factor 4 (PF4) IU/mL Zoloft (N=25) Placebo (N=39) Zoloft Increases Heart Rate Variability Zoloft Reduces Platelet Factor 4 Serabrauny et al, Circulation, 2003
  • 49. SADHART: Conclusions - In depressed patients hospitalized for an acute MI or unstable angina – Safety: No differences were noted in any cardiac measures between Zoloft and placebo – Efficacy: Demonstrated primarily in patients with recurrent and/or severe and/or prior to MI depression - Zoloft-treated patients had a numerically (non- significantly) lower incidence of serious treatment- emergent cardiovascular events
  • 50. ENRICHD Enhancing Recovery in Coronary Heart Disease
  • 51. ENRICHD: Objective & Study Design Recent MI | Multicenter (73 US Sites) | N = 33,760 Screened Randomized n = 2481 Cognitive-Behavioral Therapy n = 1238 Usual Care n = 1243 Composite Primary Efficacy End Point: Death or Recurrent MI Secondary End Points: 1) Change in HAMD; 2) Change in ESSI 3) Revascularization Procedures; 4) Rehospitalizations ENRICHD = Enhancing Recovery in Coronary Heart Disease; ESSI = ENRICHD Social Support Instrument. Writing Committee for ENRICHD Investigators. JAMA, 2003 Objective: To test whether early cognitive & psychosocial interventions to treat both depression and low social support after an acute MI will reduce death and nonfatal recurrent infarctions (SSRI treatment added for non-response)
  • 52. ENRICHD: Key Elements of the Intervention - Cognitive-behavior therapy – Content focused on behavioral activation, cognitive restructuring, social skills training, mobilization of social resources – Sessions over 6 months by trained counselors – Individual supplemented by group - SSRI antidepressant treatment – For non-responders and severely depressed - Monitoring and quality assurance Writing Committee for the ENRICHD Investigators. JAMA. 2003;289:3106-3116.
  • 53. ENRICHD: Estimated Probability of Death or Nonfatal MI No at Risk Usual Care 1243 1099 1031 898 670 460 265 130 Intervention 1238 1083 1010 886 669 439 280 122 Writing Committee for the ENRICHD Investigators. JAMA, 2003; CBT: cognitive behavioral therapy CumulativeProportion Follow-Up Time (Months) CBT + Support Usual Care 0 0.30 0 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 6 12 18 24 30 36 42
  • 54. ENRICHD Medical Outcomes: Addition of an SSRI Significantly Reduced Mortality All-Cause Mortality CVD Mortality 15.3% 9.8% No Drug (N = 1481) 7.4% 4.5% P 0.0004 0.0003 SSRI (N = 353) CVD: cardiovascular disease Writing Committee for the ENRICHD Investigators. JAMA. 2003;289:3106-3116. 0 0.25 0.50 0.75 1.0 1.5 2.0
  • 55. SADHART & ENRICHD: Conclusions From Two Post-MI Depression Studies - Data from these two studies suggest that treatment with SSRIs reduces serious cardiovascular events in depressed post-MI patients
  • 57. Risk of Depression Following Cerebrovascular Events 24% 19% 0 5 10 15 20 25 30 < 2 Weeks 2 Years Time Following Stroke Incidence (%) of Major Depression Post-Stroke (early and late) Parikh RM et al, Arch Neurol, 1990.
  • 58. Risk of Depression Following Cerebrovascular Events Robinson et al, 1987; Morris et al, 1990; Astrom et al, 1993; QoL: quality of life - Post-stroke depression is associated with: - Increased cognitive decline - Significantly impaired recovery of function and QoL - Significantly increased mortality risk
  • 59. Zoloft in the Prevention of Depression Post-Stroke: Entry Criteria and Study Design - 4-site study conducted in Denmark - Stroke in past 4 weeks (no dementia or aphasia) - HAM-D 13 (not currently depressed) - No other preexisting neurological illness - Randomized to 1 year of double-blind treatment: – Zoloft: flexible dosing, 50–150 mg – Placebo Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003; HAM-D: Hamilton Depression Rating Scale Zoloft N=70 Placebo N=68 Male, % 51% 53% Age, years, mean (SD) 72 (9) 67 (11) Mini-Mental State Exam, mean 25 25 17-item HAM-D total score, mean 6.5 7.6
  • 60. 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 17 34 51 Weeks of Double-Blind Treatment Zoloft (N=70) Placebo (N=68) log-rank test P < 0.05 Depression-freeprobability Kaplan-Meier Analysis: Time-to-Onset of Depression Based on 17-item HAM-D Total Score >18 Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003
  • 61. Treatment-Emergent Events: Comparison of Placebo and Sertraline 7% 14% 3% 22% 24% 7% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Cardiovascular Events Adverse events leading to hospitalization Subsequent stroke Zoloft (N=70) Placebo (N=68) Cardiovascular events include claudication, angina, palpitations, increased blood pressure, tachycardia Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003 * * * P<0.05
  • 62. Zoloft in Post-stroke Depression: Conclusions - Zoloft has efficacy in the prevention of depression in the first year after stroke – There is a 15%-18% “sparing” effect, even in a sample not selected for risk factors - Zoloft was associated with fewer serious CV events and hospitalization Rasmussen et al, Psychosomatics, 2003
  • 63. Trầm cảm – tiểu đƣờng
  • 64. Trầm cảm và tiểu đƣờng o Bệnh nhân TĐ có nguy cơ trầm cảm tăng gấp 3 lần (30%) o Thƣờng dễ tái phát hơn (90%) o Trầm cảm làm tăng HbA1c 1% o Nguy cơ NMCT, BMV, BC mắt tăng gấp 2 lần o Chi phí ĐT tăng gấp 4.5 lần o Traàm cảm làm tăng gấp ñôi nguy cơ TĐ type 2 (khảo sát tiền cứu ở Mỹ và Nhật) World Psychiatry Association Bulettin - 0506
  • 65. Trầm cảm và tiểu đƣờng o MAOi: có thể gây hạ đƣờng huyết và tăng cân o TCA: tăng đƣờng huyết và thèm ăn ngọt o SSRI: làm giảm đƣờng huyết lúc đói, cải thiện tuân thủ chế độ ăn và thuốc men World Psychiatry Association Bulettin - 0506
  • 66. ĐÁI THÁO ĐƢỜNG – TRẦM CẢM o Tỷ lệ trầm cảm tăng 3 tới 5 lần ở ngƣời trƣởng thành bị ĐTĐ. o RL trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ĐTĐ. – 8 nghiên cứu có kiểm chứng: 14% (8.5 – 27%) – 11 NC không có kiểm chứng: 15.4% (11 – 22.2%) o Triệu chứng trầm cảm. – Có kiểm chứng: 32.4% (21.8 – 60%). – Không kiểm chứng: 19.6% (10 – 28%). Gavard JA, Lustman PJ, Clouse RE, Diabetes Care, 1993 (Aug); 15(8);1167-1178
  • 67. TRẦM CẢM VÀ BIẾN CHỨNG ĐTĐ o 1/3 bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng về thần kinh, võng mạc, thận bị trầm cảm. o Trầm cảm mức độ nặng tăng biến chứng do ĐTĐ. o Tự sát thƣờng nằm trong nhóm bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng. Goodnick PJ, Henry JH, Birki VM, J Clin Psychiatry 1995 (Apr); 56(4);128-136, Leedons et al Psychosom 1991;37;280-288
  • 68. Kết luận o Trầm cảm là một bệnh đi kèm khá phổ biến với nhiều bệnh lý khác o Trầm cảm là một yếu tố nguy cơ độc lập làm nặng thêm tiên lƣợng o Phải chú ý ĐT trầm cảm bên cạnh các bệnh lý gốc
  • 69. TRẦM CẢM – CHẨN ĐOÁN / DSM-IV Khí sắc trầm cảm TRIỆU CHỨNG CHÍNH Mất quan tâm và hứng thú
  • 70. A SAD FACE(S) A: Appetite S: Sleep A: Ahedonia D: Depressed mood F: Fatigue A: Angitation C: Concentration E: Esteem S: Suicide
  • 71. Những thuốc có thể gây trầm cảm o Thuốc chẹn beta? o Thuốc chẹn Calci o Ƣc chế histamine H2 o Interferon o Clonidine o Procainamide o Barbiturates o Corticoids o Indomethacin o Thuốc phiện o Phenyltoin o Hormone đồng hóa
  • 72. Một số xét nghiệm có thể cần thiết o Tầm soát tiểu đƣờng: FBS o Lao: CXR o VGSV C: anti-HCV o Bệnh lý tuyến giáp: TSH o NGFL, B12, folate
  • 73. Điều trị o Giáo dục bệnh nhân o Điều trị bằng thuốc o Theo dõi
  • 74. Richelson E. Mayo Clin Proc. 1994;69:1069-1081. Increasing time after dosing with antidepressant Synaptic effects – hours to days AEs – hours to days Therapeutic effects 1 to 6 weeks Synaptic effects and adverse events associated with antidepressants often occur before therapeutic effects are observed Clinical Observations Following Initiation of Antidepressant Therapy 0 2 4 6 8
  • 75. Giáo dục bệnh nhân o 50-60% đáp ứng với điều trị ban đầu o 80% sẽ đáp ứng với một thuốc chống trầm cảm o Hiệu quả điều trị chỉ xuất hiện rõ sau 3-4 tuần Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med December 28, 2000
  • 77. Điều trị bằng thuốc o Cơ chế tác dụng của thuốc chống trầm cảm: chƣa đƣợc hiểu biết rõ o Không có thuốc nào vƣợt trội về mặt chống trầm cảm o Các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới ít độc tính hơn 3 vòng nhƣng không làm giảm nguy cơ tự sát o Mặc dù thuốc SSRIs đắt hơn thuốc chống trầm cảm 3 vòng, tổng chi phí điều trị vẫn nhƣ nhau do tăng số lần khám để đổi thuốc đối với những bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm 3 vòng Simon GEet al. Long-term outcomes of initial antidepressant drug choice in a “real world” randomized trial. Arch Fam Med 1999;8:319-25. Jick SS,. BMJ 1995;310: 215-8
  • 78. Bắt đầu ĐT: SSRI NRI Thuốc khác Không đáp ứng đủ sau 4-6 tuần: Đánh giá lại chẩn đốn Tăng liều Không đáp ứng Chuyển thuốc nhóm khác Thuốc phụ trợ: Lithium Antipsychotic agent Lamotrigine Hormone tuyến giáp Kết hợp thuốc thuộc 2 nhóm khác nhau Tâm lý trị liệu ECT: Trầm cảm rất nặng Không chịu ăn uống Catatonia Hoang tƣởng Nguy cơ tự sát Có thai
  • 79. SSRIs o Thuốc hàng đầu trong ĐT vì dễ dùng, ít tác dụng phụ o Tác dụng phụ: buồn nôn*, mất ngủ*, bứt rứt lo âu*, buồn ngủ, rối loạn tình dục * Thường lui dần sau 10-14 ngày
  • 80. Điều trị thuốc chống trầm cảm o Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều chậm sau 5-10 ngày o Đáp ứng sau 4 tuần: tăng đến liều ñích o Không đáp ứng hay có tác dụng phụ nghiêm trọng: chuyển hay bổ sung thuốc khác
  • 81. Điều trị bằng thuốc: liều lƣợng Initial dose Target dose Step-up dose Zoloft 50 mg PO qd 100 mg PO qd 150-200 mg PO qd 5-10 days 3-4 wks Giảm liều ở ngƣời suy thận, suy gan Không kê toa quá 1 tháng SSRI: không cần theo dõi nồng độ thuốc huyết thanh
  • 82. Tác dụng phụ o Hầu hết các tác dụng phụ giảm dần trong 1–4 tuần o Tác dụng điều trị xuất hiện chậm hơn o Cần khuyến khích bệnh nhân tối đa, tăng số lần tiếp cận để củng cố điều trị Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med December 28, 2000
  • 83. Thận trọng và tƣơng tác o Thuốc 3 vòng: loạn nhịp, hạ huyết áp tƣ thế: tránh sử dụng ở bệnh nhân có bệnh mạch vành hay loạn nhịp, đo ECG trƣớc khi sử dụng và tăng liều o Thận trọng khác: Bệnh gan o Không sử dụng SSRIs chung với sibutramine
  • 84. Thận trọng khi kết hợp với benzodiazepine o Lợi ích: sử dụng trong 30-60% trƣờng hợp để điều trị mất ngủ, lo âu và giảm tỷ lệ bỏ điều trị o Nguy cơ: an thần, lệ thuốc , giảm trí nhớ, HC cai thuốc, tăng tỷ lệ gãy xƣơng, té ngã, tai nạn
  • 85. Khi nào cần chuyển BS Tâm thần? o BS tổng quát có thể điều trị trầm cảm hiệu quả > 75% trƣờng hợp o Tham vấn tâm thần: o Mania, psychosis o Không đáp ứng thuốc o Cần phối hợp thuốc o Có ý định tự sát Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med December 28, 2000
  • 86. Theo dõi (1) Theo dõi sát trong 3 tháng đầu: Gaàn 50% bệnh nhân bỏ thuốc trong tháng đầu Tái khám mỗi 1-2 tuần để củng cố bệnh nhân: Chỉ thấy tác dụng rõ sau ít nhất 4-6 tuần Chỉ 50% đáp ứng với thuốc chống trầm cảm đầu tiên Đổi thuốc thứ 2: hiệu quả 80% Mary Hooley, Gregory E. Simon. Managing depression in medical out patients. The New Eng J Med December 28, 2000
  • 87. Theo dõi (2) o Thời gian điều trị: o Ít nhất 6 tháng để tránh tái phát o ĐT thêm 6-8 tháng sau khi hồi phục o Những bệnh nhân có trên 2 đợt trầm cảm nặng trong vòng 2 năm: điều trị ít nhất 2 năm* hay vô thời hạn o Tái khám mỗi 3-6 tháng o Giảm liều thật chậm trong 2-3 tháng. Nếu tái phát (relapse), ĐT thêm 3-6 tháng *Giảm nguy cơ tái phát 2/3
  • 88. Không đáp ứng hoặc tái phát o Không đáp ứng: chuyển sang thuốc cùng nhóm hoặc khác nhóm (không cần wash out) o Tái phát: điều trị lại ít nhất 3-6 tháng o 1/3 bệnh nhân tái phát trong vòng năm đầu sau khi ngƣng thuốc o 1/2 tái phát về sau
  • 89. Kết luận o Trầm cảm là một bệnh lý phổ biến và có thể gặp trong mọi bối cảnh lâm sàng o Chẩn đoán trầm cảm không khó o Điều trị trầm cảm không đòi hỏi kiến thức sâu rộng về tâm thần học o Với hóa trị liệu, tỷ lệ thành công có thể đến 80%