SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 125
Downloaden Sie, um offline zu lesen
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------***------
PHẠM THỊ TÂM
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ
THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN
– TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------***------
PHẠM THỊ TÂM
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ
THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN
– TỈNH TUYÊN QUANG
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của GS.TS Tô Duy Hợp.
Tôi cũng xin cam đoan đề tài này không trùng với bất cứ đề tài luận văn nào
đã đƣợc công bố ở Việt Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Thị Tâm
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
đến GS.TS Tô Duy Hợp, ngƣời đã hết lòng hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo, cán bộ công tác tại xã Yên
Thuận đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt xin cảm ơn các thầy cô trong
Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã cung
cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và kỹ năng thực hành Công tác xã hội.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời dân tại xã Yên Thuận đã giúp đỡ tôi trong quá
trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã tạo điều
kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực hiện luận
văn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015
Học viên cao học CTXH
PhạmThịTâm
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài. ...................................................................................................7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................................8
3. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................16
3.1. Ý nghĩa lý luận: .............................................................................................16
3.2. Ý nghĩa thực tiễn: ..........................................................................................16
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ......................................................................16
4.1. Mục đích nghiên cứu. ....................................................................................16
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................17
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu......................................................................17
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:...................................................................................17
5.2. Khách thể nghiên cứu:...................................................................................17
6. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................17
7. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................18
8. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu. ..................................................18
8.1. Phƣơng pháp luận. .........................................................................................18
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ..............................................................................18
8.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu........................................................................18
8.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................18
9. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................................20
10. Cấu trúc luận văn................................................................................................21
NỘI DUNG CHÍNH.....................................................................................................22
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................22
1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................22
1.1.1. Các khái niệm then chốt. ............................................................................22
1.1.1.1. Cộng đồng............................................................................................22
1.1.1.2. Phát triển cộng đồng............................................................................24
1.1.1.3. Cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân. ....26
1.1.1.4. Công tác xóa đói, giảm nghèo. ............................................................28
1.1.1.5. Hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo................................................28
1.1.2. Lý thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu..................................................29
2
1.1.2.1. Lý luận về cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của
ngƣời dân. ................................................................................................................29
1.1.2.2. Lý thuyết phát triển cộng đồng bền vững............................................33
1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................39
1.2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. ....................................................................39
1.2.2. Tổng quan tình hình xóa đói giảm nghèo trong cả nƣớc............................42
1.2.2.1. Thành tựu.............................................................................................42
1.2.2.2. Hạn chế................................................................................................44
1.2.3. Tình hình xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Yên Thuận - huyện Hàm
Yên - tỉnh Tuyên Quang. .............................................................................................45
1.2.3.1. Thành tựu:............................................................................................45
1.2.3.2. Hạn chế................................................................................................52
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG
ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN - HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH
TUYÊN QUANG ................................................................................................................54
2.1. Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên -
tỉnh Tuyên Quang. ...........................................................................................................54
2.1.1. Thực trạng đói nghèo tại xã Yên Thuận. ....................................................54
2.1.2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo tại xã Yên Thuận.....................56
2.1.2.1. Nhóm nguyên nhân khách quan.............................................................57
2.1.2.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan. ...............................................................57
2.1.2.3. Nhóm nguyên nhân khác. ......................................................................58
2.2. Cơ sở pháp lý cho sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động xóa đói giảm
nghèo tại xã Yên Thuận...................................................................................................59
2.3. Đánh giá thực trạng ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia
của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo tại xã Yên thuận...............61
2.3.1. Đánh giá thành tựu ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham
gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên
Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. ............................................................62
3
2.3.1.1. Ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân
đƣợc thể hiện ở việc ngƣời dân đã đƣợc tạo điều kiện tham gia vào các bƣớc của
một dự án giảm nghèo. ............................................................................................62
2.3.1.2. Tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân đƣợc ứng
dụng trong các hoạt động xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận đã mang lại những
hiệu quả tích cực......................................................................................................65
2.3.1.3. Ngƣời dân tham gia nhiều hơn trong công tác xóa đói giảm nghèo nhờ
hoạt động truyền thông về xóa đói giảm nghèo đƣợc chú trọng phát triển hơn trƣớc.
.................................................................................................................................70
2.3.1.4 Ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng trong công tác xóa đói giảm
nghèo giúp cho ngƣời dân nâng cao năng lực. ........................................................72
2.3.2. Đánh giá hạn chế trong ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự
tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên
Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. ............................................................73
2.3.2.1. Việc thực hiện dân chủ cơ sở chƣa đƣợc quán triệt chặt chẽ ảnh hƣởng
đến quyền tham gia của ngƣời dân. .........................................................................73
2.3.2.2. Cơ chế tham gia của ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm đúng mực.........75
2.3.2.3. Ngƣời dân chƣa thực sự đƣợc tham gia vào tất cả các khâu trong một
dự án giảm nghèo.....................................................................................................75
2.3.2.4. Truyền thông về xóa đói giảm nghèo còn tồn tại những hạn chế........76
2.3.2.5. Sự bất bình đẳng về giới trong việc tham gia vào công tác xóa đói
giảm nghèo...............................................................................................................77
2.3.2.6. Ngƣời nghèo chƣa thực sự tự tin vào bản thân và những quyết định của
mình, tƣ tƣởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nƣớc..................................................78
2.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với việc tăng cƣờng năng lực ứng dụng
cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả
công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận...................................................................80
2.5. Nguyên nhân và những nhân tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng cách tiếp cận
phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa
đói giảm nghèo tại xã.......................................................................................................83
2.5.1. Nhân tố khách quan. ...................................................................................84
2.5.2. Nhân tố chủ quan........................................................................................85
4
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ HƢỚNG TỚI XÂY DỰNG MÔ
HÌNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN
CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH
TUYÊN QUANG. ...............................................................................................................91
3.1. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng dụng tiếp cận phát triển
cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo
tại xã Yên Thuận...............................................................................................................91
3.2. Xây dựng mô hình công tác xóa đói giảm nghèo theo hƣớng tiếp cận phát triển
cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác xóa đói
giảm nghèo tại xã Yên Thuận........................................................................................102
3.2.1. Sự cần thiết đƣa ra mô hình......................................................................102
3.2.2. Quy trình xây dựng mô hình.....................................................................103
3.2.3. Đánh giá tính khả dụng của mô hình........................................................109
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................112
1. Kết luận...............................................................................................................112
2. Khuyến nghị. ......................................................................................................112
2.1. Đối với Nhà nƣớc. .......................................................................................113
2.2. Đối với Chính quyền địa phƣơng. ...............................................................113
2.3. Đối với doanh nghiệp. .................................................................................113
2.4. Đối với ngƣời dân........................................................................................114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................115
PHỤ LỤC ...................................................................................................................119
5
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Nội dung Từ viết tắt
1 Xóa đói giảm nghèo XĐGN
2 Phát triển cộng đồng PTCĐ
3 Ủy ban nhân dân UBND
4 Công tác xã hội CTXH
5 Phỏng vấn sâu PVS
6 Số lƣợng SL
7 World Bank WB
6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT Tên bảng biểu Trang
Danh mục bảng
1 ảng 1.1 So sánh đặc trƣng hai loại hình nghiên cứu tham gia và
không tham gia
32
2 ảng 1.2. Kết quả chính sách hỗ trợ về y tế cho hộ nghèo trên địa bàn xã
Yên Thuận
46
3 ảng 1.3 Kết quả chính sách hỗ trợ việc làm giai đoạn 2012- 2014 47
4 ảng 1.4 Kết quả chính sách hỗ trợ về giáo dục cho ngƣời nghèo xã
Yên Thuận
49
5 ảng 1.5 Kết quả chính sách hỗ trợ về nhà ở cho ngƣời nghèo 50
6 ảng 2.1 Kết quả rà soát hộ nghèo của huyện năm 2014 55
7 ảng 2.2. Các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho ngƣời dân nghèo
năm 2014
64
8 ảng 2.3. Tỷ lệ giới tham gia một số lớp tập huấn nâng cao năng lực
cho ngƣời dân nghèo năm 2014
77
9 ảng 2.4 ảng phân tích SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thách thức
80
10 ảng 2.5. Số hộ nghèo phân theo thôn bản xã Yên Thuận năm 2014 84
Danh mục biểu đồ
13 iểu đồ 2.1. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói trên địa bàn xã Yên
Thuận
58
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế
- xã hội, nƣớc ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó vấn đề
nghèo đói luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Tăng trƣởng kinh tế một mặt đã góp phần
cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, dẫn tới hình thành những cộng đồng dân cƣ có
thu nhập cao, đời sống đƣợc bảo đảm bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục tƣơng đối khá. Ngƣời dân tại các cộng
đồng này có nhiều cơ hội phát triển, đƣợc phát huy khả năng và đƣợc bảo vệ thông
qua mạng lƣới an sinh xã hội an toàn, bền vững. Tuy nhiên, sự phân hóa ngay trong
quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cƣ nghèo, các nhóm
yếu thế tại vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cùng một
bộ phận dân cƣ nghèo khổ ngay trong lòng các đô thị phát triển. Cộng đồng nghèo
thƣờng gắn liền với các đặc điểm cơ bản nhƣ: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu
hoặc yếu kém; kinh tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của ngƣời dân chƣa đƣợc
đáp ứng đầy đủ; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học - kỹ thuật, tâm lý thiếu tự tin hoặc
trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc hoặc vào tài trợ quốc tế và không đƣợc tham gia vào
các quá trình ra quyết định. Chính vì vậy, việc giúp đỡ, phát triển các cộng đồng
nghèo là hết sức cần thiết và việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp nhằm PTCĐ bền
vững có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn.
PTCĐ với tƣ cách là một phƣơng pháp của công tác xã hội đƣợc xây dựng
trên những nguyên lý, nguyên tắc và giả định của nhiều ngành khoa học xã hội khác
nhƣ: Tâm lý xã hội, Nhân học, Xã hội học, Chính trị học, Kinh tế học, Dân số học,
…, đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc và đã phát huy vai trò trong việc giải quyết các vấn
đề của các cộng đồng nghèo, các nhóm yếu thế trong thời gian qua. Đó là phƣơng
pháp giải quyết một số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hƣớng tới
sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân thông
qua việc nâng cao năng lực, tăng cƣờng sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ
giữa ngƣời dân với nhau, giữa ngƣời dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với
8
nhau trong phạm vi một cộng đồng. Những nguyên tắc cơ bản của PTCĐ là sự tham
gia và tự quyết của nhân dân; tin vào khả năng của ngƣời dân và phát huy nội lực
của chính cộng đồng. Phƣơng pháp này luôn đánh giá cao vai trò của ngƣời dân và
coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành công trong việc PTCĐ nghèo. Gần đây,
cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân, coi trọng vai trò chủ động của
cộng đồng đang đƣợc nhấn mạnh.
Xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang là một trong những xã
vùng sâu vùng xa của tỉnh Tuyên Quang, có các điều kiện địa lý và khí hậu phức
tạp, do đó đời sống của nhân dân rất khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao, chiếm
39,35% năm 2014, trong khi đó tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nƣớc tính đến cuối
năm 2014 là 6% (theo báo cáo tổng kết của các địa phƣơng gửi đến văn phòng quốc
gia, ộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội về kết quả giảm nghèo năm 2014).
Ngƣời dân không đƣợc tiếp cận nhiều với các tiến bộ của khoa học và kỹ thuật,
đồng thời là vùng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên trình độ học vấn
còn thấp… tất cả những nguyên nhân trên khiến cho xã Yên Thuận trở thành một
trong những xã nghèo của huyện, một địa phƣơng rất cần đƣợc sự quan tâm của
Đảng và Nhà nƣớc. Công tác XĐGN cũng đã đƣợc tiến hành tại xã song vẫn còn
nhiều bất cập trong việc triển khai, vì vậy để tiếp tục đẩy mạnh công tác XĐGN và
giúp xã giảm nghèo bền vững, phát huy đƣợc tối đa các nguồn lực bên trong và bên
ngoài thì việc ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân là rất cần
thiết.
Xuất phát từ lý do trên, kết hợp với những kiến thức chuyên ngành công tác
xã hội đã đƣợc tiếp thu, tôi chọn để tài: “Ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự
tham gia của người dân để nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã
Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang” để làm đề tài luận văn tốt
nghiệp cao học CTXH của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Trong PTCĐ, có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhƣ tiếp cận phát triển cộng
đồng dựa vào tài sản và nguồn lực trong cộng đồng, tiếp cận phát triển cộng đồng
9
có sự tham gia của ngƣời dân, phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm….
Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân không phải là một cách tiếp cận
mới nhƣng các nghiên cứu về ứng dụng cách tiếp cận này vào trong thực tế phát
triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN chƣa có
nhiều.
Vào thập niên cuối của thế kỷ 20, sự tham gia của ngƣời dân đã trở thành
một bộ phận quan trọng trong các chƣơng trình và các dự án phát triển, đặc biệt là
trong các chƣơng trình và dự án của Ngân hàng thế giới và các tổ chức phát triển
khác. Tham gia đƣợc coi vừa là nhu cầu, vừa là mục đích, vừa là phƣơng tiện, vì nó
xây dựng kỹ năng và nâng cao năng lực hành động của ngƣời dân trong việc giải
quyết các vấn đề và cải thiện cuộc sống của họ, đóng góp cho các chính sách và các
dự án phát triển tốt hơn. Các dự án này sẽ có nhiều cơ hội thành công và bền vững
hơn nếu có sự tham gia của ngƣời hƣởng lợi từ dự án. Ngân hàng Thế giới xem sự
tham gia của ngƣời dân nhƣ là một quá trình, nhờ đó mà ngƣời dân, đặc biệt là phụ
nữ, ngƣời nghèo và trẻ em đƣợc đóng góp vào quá trình ra quyết định ảnh hƣởng tới
cuộc sống của họ. Chính vì những điều này mà trong những năm gần đây cách tiếp
cận tham gia đã trở thành một chính sách, một chiến lƣợc trong các chƣơng trình và
dự án phát triển của Ngân hàng Thế giới. Dự án “Cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào
cộng đồng” (2002 - 2009) của Ngân hàng thế giới và sau đó đƣợc mở rộng thành
một chƣơng trình quốc gia do Chính phủ tài trợ là dự án phát triển cộng đồng đầu
tiên áp dụng phƣơng pháp lập kế hoạch và quản lý phi tập trung dựa vào cộng đồng
trong các hoạt động phát triển. Dự án đã xây dựng một quy trình chuẩn hóa nhằm
hƣớng dẫn ngƣời dân cách thức tham gia vào quá trình ra quyết định. Ngƣời ta tạo
dựng một số diễn đàn cho ngƣời dân cùng tham gia, nhƣ tổ chức các cuộc họp tham
vấn địa phƣơng để cùng nhau xác định và lựa chọn cơ sở hạ tầng cần thiết mà dự án
cần tài trợ. Các tuyên truyền viên tại cộng đồng đƣợc huy động nhằm hỗ trợ ngƣời
dân địa phƣơng tự đƣa ra quyết định và phát triển tại địa phƣơng mình với ngân
sách đã đƣợc phân bổ và công khai. Ngƣời dân thụ hƣởng đƣợc đào tạo các kỹ năng
xác định các cơ sở hạ tầng cần thiết cũng nhƣ kỹ năng giám sát chất lƣợng các dự
10
án phát triển quy mô nhỏ tại địa phƣơng. Lần đầu tiên lãnh đạo cấp xã đƣợc chỉ
định là đơn vị triển khai các dự án, bao gồm quản trị tài chính, quản trị mua sắm và
quản trị chất lƣợng theo các yêu cầu cơ bản mà Ngân hàng Thế giới có thể chấp
nhận. Dự án đã mang lại nhiều kết quả tốt nhƣ từ năm 2002 đến 2009, dự án đã góp
phần nâng cao năng lực hỗ trợ công tác lập kế hoạch từ cấp cơ sở dựa trên cộng
đồng đối với các hoạt động phát triển tại 760 xã thuộc11 huyện tại 13 tỉnh. Dự án đã
tổ chức đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật đối với tất cả các cấp cán bộ và lãnh đạo nhà
nƣớc tham gia vào dự án. Đã có tổng số 76.528 cá nhân đƣợc tham gia vào các khóa
đào tạo do dự án tổ chức, trong đó 2.500 cá nhân là cán bộ dự án thuộc các cấp khác
nhau, còn lại là ngƣời dân từ 12 xã. Dự án cũng đã cung cấp gần 8.500 cơ sở hạ
tầng thiết yếu phục vụ các lợi ích xã hội và kinh tế tại địa phƣơng, trong đó 95% cơ
sở hạ tầng đƣợc xây dựng theo quyết định của các địa phƣơng tham gia. Xây dựng
các công trình cơ sở hạ tầng này góp phần tạo công ăn việc làm cho 1,8 triệu ngày
nhân lực và thu nhập khoảng 4,5 triệu USD. Tổng số đã có 8.462 cơ sở hạ tầng
đƣợc hoàn thành. Cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng góp phần cải thiện đáng kể các dịch
vụ nông thôn cơ bản, bao gồm cung cấp nƣớc, trƣờng học, trạm xá và đƣờng giao
thông, cũng nhƣ hỗ trợ các hoạt động sản xuất khác nhƣ tƣới tiêu và giao thƣơng
buôn bán…
Kể từ khi quá trình Đổi Mới chính thức đƣợc bắt đầu vào năm 1986, Việt
Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn về XĐGN. Chỉ riêng trong thời kỳ từ năm 1998
đến 2004, tỷ lệ nghèo đã giảm từ 37,4% năm 1998 xuống còn 19,5% năm 2004 (số
liệu của áo cáo cập nhật tình hình nghèo ở Việt Nam, VASS, 2007). Trong thời kỳ
này, các cải cách chính trị của Việt Nam đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
huy động ngƣời dân trong cả nƣớc nhằm tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triển
quốc gia. Sự xác định này càng đƣợc nhấn mạnh bởi việc xây dựng các chính sách
mới liên quan đến sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình phát triển, nhƣ Nghị
định và Pháp lệnh Dân chủ cơ sở, dự thảo Luật Kế hoạch mới… Đặc biệt, trong
một vài năm gần đây, ngƣời dân Việt Nam đã có nhiều cơ hội để tham gia - điều
này có thể thấy rõ trong các chính sách của chính phủ, các kế hoạch và chƣơng
11
trình quốc gia (theo Nghiên cứu chỉ số xã hội dân sự Việt Nam CIVICUS, năm
2005). Các thay đổi trong bối cảnh này đem lại nhiều cơ hội mới cho Nhóm công
tác về sự tham gia của người dân (gọi tắt là PPWG) và vai trò mà Nhóm có thể
thực hiện trong việc chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về sự tham gia của ngƣời
dân, và xây dựng chính sách. Nhóm PPWG là một mạng lƣới và diễn đàn không
chính thức cho các tổ chức và giới chuyên môn - gồm các nhà tài trợ, các cán bộ
chính phủ, tổ chức phi chính phủ, quản lý dự án, tƣ vấn, nhà nghiên cứu… nhằm
đáp ứng và trao đổi thông tin và ý tƣởng về những vấn đề liên quan đến sự tham gia
của ngƣời dân, dân chủ cơ sở và xã hội dân sự. Mục tiêu khái quát của nhóm là thúc
đẩy sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình phát triển và xoá đói giảm nghèo ở
Việt Nam. Và các mục tiêu cụ thể là Tăng cƣờng trao đổi thông tin và phối hợp giữa
các thành viên của Nhóm; Vận động và thúc đẩy tạo ra một môi trƣờng thuận lợi
cho ngƣời dân tham gia hiệu quả vào quá trình phát triển và xoá đói giảm nghèo ở
Việt Nam; Tạo điều kiện đối thoại và tăng cƣờng tìm hiểu các bài học về sự tham
gia của ngƣời dân từ kinh nghiệm của các bên liên quan.
Trong bài viết “Triết lý xóa đói, giảm nghèo vì mục tiêu phát triển xã hội
trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, PGS-TS. Lê Quốc Lý, Phó giám đốc Học viện chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định: hơn lúc nào hết tinh thần xóa đói, giảm
nghèo, xây dựng đất nƣớc theo lời dạy của ác cần phải đƣợc nâng lên một tầm cao
mới [36]. Thấm nhuần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về XĐGN bền vững, Chính phủ luôn
đƣa ra các chính sách giảm nghèo bền vững nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội của Đất nƣớc, coi XĐGN là chiến lƣợc quan trọng của Quốc gia. Trong báo cáo
đầu tiên là báo cáo Đánh giá và chiến lược giảm nghèo của Việt Nam (WB - 1995)
đƣợc xây dựng vào giữa thập kỷ 90 khi Việt Nam còn là một nƣớc thu nhập thấp
(GDP bình quân đầu ngƣời dƣới 200 USD) nhƣng đang trong quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trƣờng dựa trên nền tảng của những cải cách kinh tế khởi xƣớng
năm 1986, bức tranh nghèo tổng quan đầu tiên đƣợc xây dựng dựa trên những cuộc
khảo sát mức sống dân cƣ năm 1993 kết hợp với các dữ liệu từ các cuộc điều tra
chuyên đề và đƣợc bổ trợ bởi các đánh giá nghèo có sự tham gia. áo cáo thứ hai
12
với tiêu đề Tấn công Nghèo đói ( iên bản ghi nhớ về tình hình kinh tế quốc gia Việt
Nam), đƣợc công bố năm 2000 bởi nhóm công tác chuyên đề Nghèo phối hợp với
Chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ với nội dung chủ yếu dựa
trên khảo sát mức sống dân cƣ năm 1993 và 1997 kết hợp với 4 đánh giá sâu về
nghèo đói theo phƣơng pháp có sự tham gia của ngƣời dân. áo cáo đã ghi nhận
những tiến bộ nhanh chóng của Việt Nam trong suốt thập kỷ 90 trong việc tao ra cơ
hội kinh tế cho ngƣời nghèo, gồm cả nam và nữ trong việc đẩy mạnh các biện pháp
đảm bảo tăng trƣởng và tiếp cận dịch vụ công bằng và bình đẳng, và trong việc
giảm mức độ dễ bị tổn thƣơng cho ngƣời nghèo. Báo cáo đánh giá nghèo thứ ba của
Việt Nam với tiêu đề Nghèo đói (Báo cáo phát triển Việt Nam) đƣợc đƣa ra vào
năm 2003 và cũng dựa trên bộ dự liệu về khảo sát mức sống dân cƣ mới năm 2002
cùng với chín đánh giá nghèo có sự tham gia của ngƣời dân đƣợc thực hiện dƣới sự
chủ trì của các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan nghiên cứu trong nƣớc. áo
cáo lại tiếp tục ghi nhận những tiến bộ chắc chắn của Việt Nam và nêu bật một vài
quan ngại còn tồn tại nhƣ những ƣu tiên trong chi tiêu và đầu tƣ, đồng thời nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo cơ hội cho mọi ngƣời đƣợc lên tiếng và
tham gia. áo cáo đã góp phần quan trọng cho thiết kế chiến lƣợc toàn diện về tăng
trƣởng và giảm nghèo của Việt Nam. Đánh giá nghèo thứ tƣ của Việt Nam với tiêu
đề Giảm nghèo ở Việt Nam: Những thành tựu và thách thức (2010) đƣợc thực hiện
dƣới sự chỉ đạo của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Dù cũng nêu bật những thành
tựu ấn tƣợng của Việt Nam trong hai thập kỷ qua giống nhƣ những báo cáo đánh giá
trƣớc nhƣng báo cáo năm 2010 lần đầu tiên nêu lên những quan ngại về tốc độ giảm
nghèo. ắt đầu từ năm 2008, Việt Nam phải chống chọi với tình hình bất ổn định vĩ
mô ngày càng tăng và những đợt lạm phát cao cũng nhƣ chịu tác động của những cú
sốc ngoại lai. áo cáo lƣu ý từ khi Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2007, cả
những cơ hội và những rủi ro về kinh tế đều tăng lên, và những rủi ro vĩ mô và rủi
ro tài chính cần đƣợc quản lý cẩn trọng. Ngoài ra báo cáo cũng nêu lên những quan
ngại về đảm bảo cơ hội cho ngƣời dân đƣợc lên tiếng và tham gia. Đánh giá nghèo
2008-2010 đƣợc thực hiện nhằm cung cấp các bằng chứng nghiên cứu phục vụ cho
13
các quá trình hoạch định chính sách quan trọng, bao gồm quá trình xây dựng Chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020) và Kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội 5 năm (2011-2015). Đánh giá nghèo 2008-2010 cũng nhằm cung cấp những
tƣ vấn chính sách có luận cứ khoa học về các vấn đề liên quan đến giảm nghèo
nhanh và bền vững dựa trên tăng trƣởng kinh tế.
Nói đến chính sách giảm nghèo bền vững, không thể không nói tới Nghị
quyết số 30a/2008/NQ-CP - Nghị quyết về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh
và bền vững đối với 61 huyện nghèo (nay là 64 huyện do quá trình điều chỉnh địa
giới hành chính các huyện nghèo và thành lập các huyện mới), với mục tiêu tổng
quát của Nghị quyết là “Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh
thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, đảm bảo
đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ trợ phát triển sản
xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các
thế mạnh của địa phương. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với
đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất có hiệu quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; đảm
bảo vững chắc an ninh quốc phòng” [10]. Để thực hiện mục tiêu đề ra cùng với
việc thực hiện có hiệu quả các chính sách giảm nghèo chung, Chính phủ đã ban
hành 4 nhóm chính sách đặc thù hỗ trợ các huyện nghèo bao gồm: Chính sách hỗ
trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nghèo; Chính sách hỗ trợ trong
giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; Chính sách thu hút, tăng cƣờng cán
bộ cho các xã nghèo, huyện nghèo; Chính sách và cơ chế đầu tƣ cơ sở hạ tầng đối
với huyện nghèo và các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn; ban hành các chính sách, cơ
chế đặc thù, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Sau 6
năm thực hiện, Nghị quyết 30a của chính phủ về Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo
nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo đã khẳng định đây là một chủ trƣơng
lớn, một quyết sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, hợp lòng dân, đƣợc nhân dân
14
nói chung đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số mong đợi và tích cực tham gia,
đã và đang đƣợc tổ chức thực hiện có hiệu quả trên nhiều mặt. [3].
Để tạo ra sự chuyển biến trong công tác giảm nghèo bền vững, Chính phủ
quyết nghị về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020
với mục tiêu tổng quát là: “Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của
người nghèo, trước hết là ở khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch
giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư” [11].
Nghị định 29/1998/NĐ-CP đã quy định chi tiết các việc đƣợc thông báo đến
ngƣời dân, những việc ngƣời dân đƣợc tham gia ý kiến, những việc đƣợc trực tiếp
kiểm tra, giám sát và đƣợc trực tiếp quyết định. Đây là công cụ quan trọng để giải
quyết và cải thiện tình trạng vi phạm nguyên tắc dân chủ ở cơ sở. Ngƣời dân đã
đƣợc tham gia nhiều hơn trong việc phân bổ nguồn lực, ra quyết định tổ chức thực
hiện. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở các nguyên tắc trong tổ chức thực hiện Chƣơng
trình 135 nhƣ công khai cho dân biết nguồn vốn của Chƣơng trình, để ngƣời dân
đƣợc tham gia lựa chọn và quyết định công trình đầu tƣ, công khai cho dân biết
định mức đƣợc hƣởng khi đóng góp công lao động xây dựng công trình…. Quán
triệt nguyên tắc này, nhiều địa phƣơng đã thực hiện tốt việc công khai, dân chủ, tạo
điều kiện cho ngƣời dân tham gia ngay từ khâu lập kế hoạch, quy hoạch.
Năm 2003, nhóm hành động chống nghèo đói (PTF) đã hỗ trợ thực hiện cho
các đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng ở 12 tỉnh của Việt Nam nhƣ
“Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Ninh Thuận”, “Đánh giá nghèo
có sự tham gia của cộng đồng tại Hà Giang”, “Đánh giá nghèo có sự tham gia của
cộng đồng tại Quảng Trị ”, “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại
Thành phố Hồ Chí Minh”… Các nghiên cứu này đƣợc tiến hành đồng thời và độc
lập ở các địa bàn khác nhau trên phạm vi cả nƣớc nhƣng đều tập trung vào cùng một
số vấn đề liên quan đến các chính sách XĐGN chủ yếu. Kết quả các nghiên cứu có
kết luận về tác động của chính sách đến thành tựu giảm nghèo là khá tƣơng đồng.
Những vấn đề tồn tại trong thực hiện chính sách cũng đƣợc phát hiện bao gồm từ tổ
15
chức đến cơ chế thực hiện cũng nhƣ phạm vi ảnh hƣởng của chính sách còn nhiều
điểm không phù hợp với thực tế. Nói về tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời
dân không thể không nói tới “Dự án Hỗ trợ giảm nghèo” do Tổ chức Hợp tác Kỹ
thuật Đức (GTZ - với tên gọi đầy đủ bằng tiếng Đức là Deutsche Gesellschaft für
Technische Zusammenarbeit) tài trợ áp dụng ở các huyện nghèo và bƣớc đầu cho
kết quả tích cực. Dự án hƣớng tới việc lập kế hoạch PTCĐ có sự tham gia nhằm
giúp ngƣời dân tiếp cận các tiềm năng, khắc phục các khó khăn, cản trở và tìm kiếm
các giải pháp phù hợp thông qua phƣơng pháp có sự tham gia cũng nhƣ dựa vào
kiến thức của ngƣời dân. Từ đó xây dựng các kế hoạch phát triển hàng năm và kế
hoạch trung hạn ở cấp xã phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng; thực hiện và giám sát các hoạt động với sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả của
các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức đoàn thể, các cá nhân dựa trên phƣơng pháp
giám sát và đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân một cách trực tiếp hoặc thông
qua ngƣời đại diện.
Vấn đề giảm nghèo tại các khu vực nông thôn, miền núi cũng là một trong các
chủ đề nghiên cứu phát triển bền vững tại Việt Nam. Dựa trên quan điểm sinh kế
bền vững năm 2009, Chƣơng trình Chia sẻ do tổ chức SIDA điều phối đã thực hiện
“Nghiên cứu các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế
để giảm nghèo bền vững với mục tiêu nâng cao năng lực PTCĐ” do Phạm ảo
Dƣơng thực hiện, cụ thể trong vấn đề tiếp cận các nguồn lực (nguồn sinh kế) cho
mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo và cuối cùng là phát triển bền vững
với một số nghiên cứu điển hình ở 3 tỉnh là Yên ái, Hà Giang, Quảng Trị. Vai trò
của cộng đồng trong phát triển bền vững cũng đƣợc nhấn mạnh trong lĩnh vực
nghiên cứu, đặc biệt là nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc ứng phó với các
tác nhân tiêu cực từ môi trƣờng bên ngoài, đặc biệt là các cộng đồng dễ bị tổn
thƣơng. Nhận thấy các nghiên cứu phát triển bền vững thƣờng có ƣu tiên theo
hƣớng tiếp cận môi trƣờng nhiều hơn, Michael Hibbard và Chin Chun Tang đã áp
dụng phƣơng pháp nghiên cứu dựa vào con ngƣời và hƣớng tiếp cận xã hội trong
nghiên cứu phát triển bền vững tại Việt Nam và thực hiện một nghiên cứu trƣờng
16
hợp quản lý rừng ngập mặn ở miền Nam Việt Nam dƣới góc nhìn của xã hội. Trong
bài viết: “PTCĐ bền vững: Một tiếp cận xã hội từ Việt Nam” (Sustainable
Community Development: A Social Approach from Vietnam) (2004), các tác giả tập
trung phân tích các nỗ lực của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng
dân cƣ, đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò đóng góp vào phát triển bền vững của
ngƣời phụ nữ trong cộng đồng.
Nhƣ vậy, đã có nhiều nghiên cứu về cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của
ngƣời dân nhƣng các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào đánh giá tác động của
cách tiếp cận này tới nghèo đói mà chƣa có những nghiên cứu về ứng dụng cách
tiếp cận này để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN…
3. Ý nghĩa của nghiên cứu.
3.1. Ý nghĩa lý luận:
Đề tài quán triệt bản tính chuyên nghiệp của Nghề CTXH thể hiện ở nguyên
tắc kết hợp hài hòa giữa lý thuyết với thực hành, lý luận với thực tiễn. Ý nghĩa lý
luận của Đề tài chính là góp phần làm rõ kỹ năng thực hành Nguyên tắc kết hợp hài
hòa giữa lý thuyết và thực hành Dự án PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân địa
phƣơng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu sẽ làm rõ hơn những mặt tích cực khi áp dụng cách tiếp
cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc nâng cao hiệu quả của công tác
XĐGN tại xã Yên Thuận. Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản trong việc nâng
cao hơn nữa hiệu quả của công tác XĐGN bằng cách ứng dụng thành công tiếp cận
PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân, nhất là ở những xã nghèo miền núi vùng sâu,
vùng xa.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục đích nghiên cứu.
Làm rõ năng lực ứng dụng của ngƣời dân bằng cách tiếp cận PTCĐ có sự
tham gia của ngƣời dân trong việc XĐGN hiệu quả. Từ đó, đề xuất những giải pháp
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của XĐGN bằng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham
17
gia của ngƣời dân.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của cƣ dân địa phƣơng về ứng dụng cách
tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc XĐGN hiệu quả.
Đánh giá đƣợc thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của
ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả XĐGN, những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc
trong việc ứng dụng cách tiếp cận đó trong việc nâng cao hiệu quả công tác XĐGN,
từ đó tìm ra đƣợc những nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng khi áp dụng cách tiếp
cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc XĐGN hiệu quả.
Đề xuất giải pháp và dự kiến xây dựng mô hình XĐGN theo hƣớng tiếp cận
PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hơn nữa hiệu quả XĐGN tại địa
phƣơng.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao
hiệu quả công tác XĐGN tại huyện xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên
Quang.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
Các hộ nghèo của xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên.
Cán bộ lãnh đạo ở cộng đồng.
Những ngƣời thực hiện vai trò nhân viên PTCĐ hoặc gần giống vai trò của
nhân viên PTCĐ.
6. Câu hỏi nghiên cứu.
Hiệu quả của công tác XĐGN tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh
Tuyên Quang có phải do ứng dụng thành công cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia
của ngƣời dân?
Những điều gì cản trở việc ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của
ngƣời dân để nâng cao hiệu quả XĐGN tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh
Tuyên Quang?
18
Làm thế nào để nâng cao năng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham
gia của ngƣời dân nhằm XĐGN hiệu quả hơn tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên -
tỉnh Tuyên Quang?
7. Giả thuyết nghiên cứu.
Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong công tác XĐGN tuy
đƣợc ứng dụng tại xã Yên Thuận nhƣng còn nhiều hạn chế.
Năng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong
công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phƣơng trong thời gian qua là thiếu tự giác,
thiếu kế hoạch và thiếu hiệu quả.
Muốn nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN tại địa phƣơng thì phải biết vận
dụng thành công cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân, đặc biệt là
phƣơng pháp nghiên cứu hành động tham gia.
8. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
8.1. Phƣơng pháp luận.
Kết hợp quan điểm toàn thể phƣơng pháp luận và cá nhân phƣơng pháp luận
trong tiếp cận PTCĐ nhằm vận dụng hiệu quả trong XĐGN. Trong PTCĐ vừa đề
cao vai trò tập thể vừa coi trọng sự tham gia của các cá nhân thành viên cộng đồng.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
8.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu.
Kết hợp cách tiếp cận ngƣời ngoài cuộc và cách tiếp cận ngƣời trong cuộc
trong thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin về Chủ đề Ứng dụng cách tiếp cận
PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN tại địa
bàn xã Yên Thuận, huyện Hàm yên, tỉnh Tuyên Quang.
8.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích tài liệu.
Thu thập, phân tích, đánh giá những tài liệu liên quan tới các chính sách và
dự án XĐGN đã và đang đƣợc thực hiện tại xã Yên Thuận và hiệu quả của các
chính sách, dự án này.
* Phương pháp quan sát.
19
Trong quá trình nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu sẽ tiến hành quan sát những
thay đổi của cộng đồng trong và sau khi thực hiện các mô hình PTCĐ nhằm XĐGN
để từ đó có thể đánh giá đƣợc thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham
gia của ngƣời dân và hiệu quả của nó trong XĐGN.
* Phương pháp phỏng vấn sâu.
Số lƣợng mẫu: ao gồm 33 phỏng vấn sâu trong đó: 30 phỏng vấn sâu cho
30 ngƣời nghèo thuộc hộ nghèo ở 15 thôn tại xã Yên Thuận, 3 phỏng vấn sâu cho
cán bộ lãnh đạo ở cộng đồng nghiên cứu (bao gồm 1 chủ tịch xã, 1 phó chủ tịch xã
và 1 cán bộ quản lý giảm nghèo của xã Yên Thuận).
Thông tin cần thu thập: 1) Đánh giá mức độ nhận thức về cách tiếp cận
PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả XĐGN. 2) Đánh giá
thực trạng năng lực ứng dụng cách tiếp PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong
công tác XĐGN. 3) Các ý kiến đóng góp cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao năng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân và hƣớng
tới xây dựng một mô hình XĐGN theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của
ngƣời dân để nâng cao hiệu quả XĐGN.
Ngoài ra, còn tiến hành phỏng vấn sâu một số trƣởng thôn và ngƣời đã thoát
nghèo.
* Phương pháp thảo luận nhóm.
Nhóm thứ nhất: Chọn 7 ngƣời nghèo trong tổng số 15 ngƣời đã tham gia
phỏng vấn sâu để tham gia thảo luận nhóm.
Nhóm thứ hai: 15 trƣởng thôn trong xã.
Thông tin cần tìm hiểu: Thảo luận nhóm nhằm xác thực các thông tin đã thu
thập đƣợc khi làm phỏng vấn sâu, đánh giá thực trạng ứng dụng cách tiếp cận
PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong XĐGN hiệu quả, và trong tƣơng lai nên
làm thế nào để XĐGN hiệu quả thông qua việc phát huy tính tích cực của cách tiếp
cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
* Phương pháp so sánh.
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng để phân tích và
20
đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả, từ đó
tìm ra đƣợc các định hƣớng và giải pháp tốt nhất. Trong đề tài số liệu đƣợc tổng kết
qua các năm sẽ đƣợc so sánh sự biến động qua các năm, so sánh giữa kế hoạch thực
hiện và kết quả đạt đƣợc, so sánh giữa các thông tin từ các cán bộ XĐGN với những
thông tin từ ngƣời dân cung cấp.
* Ma trận SWOT.
Sau khi điều tra, phân tích khảo sát ở địa phƣơng sẽ sử dụng phƣơng pháp ma
trận SWOT để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu và tồn tại, hạn chế cần khắc phục,
cơ hội và thách thức hƣớng tới việc tăng cƣờng năng lực ứng dụng các tiếp cận PTCĐ
có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hơn nữa hiệu quả XĐGN. ảng phân tích
SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc đánh giá nguyên nhân và đƣa ra
hƣớng giải quyết cho vấn đề trong tƣơng lai. Các thực hiện của ma trận SWOT là
trả lời câu hỏi định hƣớng: Những mặt mạnh (S): làm nhƣ thế nào để có thể phát
huy sức mạnh nội lực để việc thực hiện thành công; Những điểm yếu (W): có thể
làm gì để khắc phục những điểm yếu từ tình hình của địa phƣơng; Những cơ hội
(O): làm thế nào để tận dụng những cơ hội bên ngoài nhằm tăng cƣờng năng lực
ứng dụng sự tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động XĐGN; Những cản trở (T):
có thể làm gì để giảm bớt nguy cơ từ bên ngoài trong việc nỗ lực tăng cƣờng sự
tham gia của ngƣời dân trong hoạt động XĐGN.
Nội lực
Tƣơng lai
Ngoại lực
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
Cơ hội (O)
Thách Thức
(T)
Hiện tại
9. Phạm vi nghiên cứu.
Không gian nghiên cứu: Xã Yên Thuận - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên
Quang.
Thời gian: từ tháng 5/2014 đến tháng 7/2015.
21
10. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc
triển khai trong ba chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2. Thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của
ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận -
huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang.
Chƣơng 3. Đề xuất các giải pháp và hƣớng tới xây dựng mô hình công tác
XĐGN theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu
quả công tác XĐGN tại xã Yên Thuận.
22
NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Các khái niệm then chốt.
1.1.1.1. Cộng đồng.
Cộng đồng là một khái niệm đã và đang đƣợc dùng khá rộng rãi trên các văn
đàn khoa học, trong nhiều lĩnh vực nhƣ sử học, văn hóa học, xã hội học tâm lý học,
triết học, nhân học, sinh học, nghiên cứu phát triển… Trong lĩnh vực xã hội học,
cộng đồng là một trong những thuật ngữ công cụ quan trọng đã đƣợc tiếp cận và
định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
Theo Từ điển bách khoa mở Wikipedia, đến giữa thập niên 50 của thế kỷ
trƣớc đã có 94 định nghĩa khác nhau về cộng đồng đƣợc nêu ra nhƣng nhìn chung
giới nghiên cứu xã hội học phƣơng Tây đều nghi nhận ảnh hƣởng to lớn, có tính
phƣơng pháp luận của những luận điểm đƣợc nhà xã hội học ngƣời Đức Ferdinand
Tonnies nêu ra trong công trình “Gemeinschaft und Gesellschaft” (Cộng đồng và
Hiệp hội - Leipzig 1887). Theo Tonnies: “Cộng đồng là một thực thể xã hội có độ
gắn kết và bền vững hơn so với hiệp hội vì cộng đồng được đặc trưng bởi sự đồng
thuận về ý chí của các thành viên trong cộng đồng”. [48, tr.2]. Tonnies cũng nhấn
mạnh vai trò của ý chí cộng đồng. Theo ông, ý thức cộng đồng đƣợc hình thành trên
cơ sở của việc mỗi thành viên của cộng đồng cảm nhận đƣợc rằng mình là một bộ
phận của cộng đồng.
Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, cộng đồng đƣợc xem nhƣ một loại vốn xã
hội. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là các luận điểm của Robert D.Putnam. Theo
ông, hai yếu tố tạo nên cộng đồng với tính cách là một nguồn vốn xã hội chính là
tinh thần gắn kết và sự hình thành các mạng lƣới xã hội, trong đó từng ngƣời cảm
thấy yên tâm, an toàn khi họ ở trong cộng đồng, trong mạng lƣới và do đó sẵn sàng
đóng góp, hy sinh vì cộng đồng, bảo vệ lợi ích của cộng đồng trong môi trƣờng
cạnh tranh khốc liệt.
23
Các nhà sử học lại quan tâm chủ yếu đến các dạng thức cộng đồng ngƣời
trong quá khứ nhƣ làng bản, thành bang, nhà nƣớc… trong đó, các mối tƣơng tác
bên trong cộng đồng và giữa các cộng đồng đƣợc mô tả thông qua các sự kiện và
quá trình lịch sử nhƣ tổ chức sản xuất, quản lý nguồn nƣớc, đê điều, hôn nhân, xây
dựng các liên minh và chiến tranh…
Các nhà triết học lại chú trọng hơn đến các yếu tố tinh thần, tâm linh trong
quan hệ cộng đồng. Ở đây, cộng đồng không chỉ có giới hạn trong những địa vực
hiện hữu nhƣ nơi cƣ trú, hình thức tổ chức xã hội… mà còn trong sự gắn kết, tƣơng
đồng về quan niệm về thế giới tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
Theo tác giả Tô Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang: “Cộng đồng bao gồm các
thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức chặt chẽ cho đến các tổ chức ít có cấu trúc chặt
chẽ, là một nhóm, được liên kết bằng lợi ích chung trong một không gian tạm thời,
dài hay ngắn như phong trào quần chúng, công chúng, khán giả, đám đông”
[40, tr.16].
Theo tác giả Trịnh Văn Tùng thì “Cộng đồng là một nhóm người có sự liên
hệ chặt chẽ với nhau, có nhiều thuộc tính giống nhau tạo thành bản sắc. Cộng đồng
ấy không nhất thiết cùng sống trong một đơn vị hành chính lãnh thổ. Họ cùng nhau
chia sẻ những mối quan tâm về những vấn đề cụ thể (thiếu hụt chức năng xã hội, bị
kì thị, bị loại trừ xã hội, khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực đồng thời có
nghĩa vụ và trách nhiệm chung” [41].
Nhƣ vậy, dù tiếp cận ở những góc độ khác nhau, dựa trên những lý thuyết
khoa học khác nhau nhƣng tựu trung lại, có thể coi những dấu hiệu cốt yếu nhất sau
đây để nhận biết hay định nghĩa về “Cộng đồng”:
1- Cộng đồng phải là tập hợp của con ngƣời.
2- Mỗi cộng đồng phải có một bản sắc/ bản thể riêng.
3- Các thành viên trong cộng đồng phải tự cảm thấy có sự gắn kết với cộng
đồng và với các thành viên khác.
24
4- Có thể có nhiều yếu tố tạo nên bản sắc và sức bền gắn kết cộng đồng,
nhƣng quan trọng nhất chính là sự thống nhất về ý chí và chia sẻ về tình cảm, tạo
nên ý thức cộng đồng.
5- Mỗi cộng đồng đều có những tiêu chí để nhận biết về cộng đồng và có
những quy tắc chế định hoạt động và ứng xử chung của cộng đồng.
Trên cơ sở những đặc điểm nêu trên, ta có thể đi đến một định nghĩa chung
nhất về cộng đồng nhƣ sau: “Cộng đồng là tập hợp người có sức bền cố kết nội tại
cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng xử dựa trên sự đồng
thuận về ý chí, tình cảm, lý trí, niềm tin chung”.
1.1.1.2. Phát triển cộng đồng.
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc năm 1956: “PTCĐ là những tiến trình
qua đó nỗ lực của dân chúng kết hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các
điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của các cộng đồng và giúp cộng đồng này hội
nhập và đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” [47, tr. 2]. Theo định nghĩa này
thì sự tham gia của dân chúng với sự tự lực tối đa, sự hỗ trợ về kỹ thuật và các dịch
vụ khác để khuyến khích sáng kiến, sự tự giúp, sự tƣơng thân tƣơng trợ để các cố
gắng của dân chúng có hiệu quả cao hơn. Sự hỗ trợ này đƣợc thể hiện thông qua các
chƣơng trình nhằm đem lại những cải tiến cụ thể và đa dạng.
Theo tác giả Tô Duy Hợp: “PTCĐ là một quá trình thay đổi chất/lượng cộng
đồng theo hướng tiến hóa, tiến bộ kinh tế, xã hội và đa dạng hóa văn hóa, văn
minh” [37, tr. 11]
Một khái niệm khác của REDO - Trƣờng Công tác xã hội và PTCĐ - Đại học
Philippin cho rằng: “PTCĐ là một tiến trình giải quyết vấn đề qua đó cộng đồng
được tăng sức mạnh bởi các kiến thức và kỹ năng phát hiện nhu cầu và vấn đề, ưu
tiên hóa chúng, huy động tài nguyên để giải quyết chúng và hành động chung.
PTCĐ không phải là một cứu cánh mà là một kỹ thuật. Nó nhằm vào sự tăng sức
mạnh cho các cộng đồng để tự quyết về sự phát triển của mình và sự định hình
tương lai của mình. Mục đích cuối cùng của PTCĐ là sự tham gia chủ động với tư
cách tập thể của người dân vào phát triển” [30, tr. 22].
25
Trong giáo trình PTCĐ, trƣờng Đại học Lao động - Xã hội thì: “PTCĐ là
tiến trình giải quyết một số vấn đề, khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng,
hướng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất, tinh thần của người dân
thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt
chẽ giữa người dân với nhau, giữa người dân với các tổ chức và giữa các tổ chức
với nhau trong khuôn khổ cộng đồng” [13, tr. 32].
Định nghĩa của hội chữ thập đỏ Việt Nam: “PTCĐ là một phương thức phát
triển dựa trên giả thuyết rằng nhân viên có thể hoạt động trong một địa phương
hoặc một cộng đồng để giúp họ phát triển tiềm năng sẵn có của họ. Trong quá trình
này, nhân viên đóng vai trò xúc tác để giúp cộng đồng nhận định mục tiêu, tiềm
năng và các nguồn lực hỗ trợ để đạt mục tiêu” [15, tr. 156].
Thông qua các định nghĩa trên ta có thể nhận thấy, PTCĐ bao gồm các yếu
tố sau:
1- Cộng đồng xác định các nhu cầu, mục tiêu phát triển chung.
2- Chọn các vấn đề ƣu tiên bằng cách phân tích định lƣợng và định tính.
3- Xây dựng các chƣơng trình hành động phát triển chung trên cơ sở phối
hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài
4- Triển khai bao hàm cả điều chỉnh các chƣơng trình hành động phát triển
chung.
5- Lƣợng giá các chƣơng trình hành động phát triển chung không chỉ trên cơ
sở nguyên lý là chúng phải tạo ra chuyển biến xã hội hơn là một hiệu quả trƣớc mắt
hoặc mang tính hình thức, không căn bản.
Tóm lại, PTCĐ là một tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự
tin, không có khả năng tự lực, tự cƣờng thành cộng đồng tự lực, tự cƣờng thông qua
việc giáo dục, trợ giúp ngƣời dân trong cộng đồng nhận thức rõ tình hình, vấn đề
hiện tại của họ, phát huy các khả năng và tài nguyên sẵn có của họ, tổ chức các hoạt
động chung tự giúp, bồi dƣỡng và củng cố tổ chức, mở rộng các mối liên kết tiến tới
tự lực phát triển.
26
1.1.1.3. Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
* Khái niệm về cách tiếp cận PTCĐ:
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong PTCĐ và cũng có nhiều tên gọi khác
nhau cho quá trình làm việc với cộng đồng tại các nƣớc khác nhau. Ở Anh, “Làm
việc với cộng đồng” là Khái niệm để miêu tả tất cả các cách làm việc với cộng
đồng. Tại Mỹ, tổ chức cộng đồng đƣợc dùng nhƣ một mô tả toàn diện cho quá trình
này. PTCĐ đƣợc mô tả trƣớc hết (những năm 1950) cho làm việc với cộng đồng
nhỏ trong các dự án trợ giúp tại các nƣớc đang phát triển, chủ yếu tại các cộng đồng
nông thôn. Tuy nhiên, PTCĐ tại vài nƣớc đƣợc dùng nhƣ một Khái niệm tổng quát
để bao hàm các hoạt động khác nhau với các dạng khác nhau của cộng đồng. Qua
thời gian, một số cách tiếp cận khả thi về PTCĐ đƣợc phát triển. Mặc dù các cách
tiếp cận PTCĐ có sự khác biệt nhƣng tất cả các cách tiếp cận tập trung vào các mục
đích chính nhƣ:
1- Củng cố nguồn lực trong một cộng đồng.
2- Phát triển sự liên quan và tiếp cận nguồn lực cho các thành viên cộng đồng.
3- Phát triển năng lực của các thành viên cộng đồng để sử dụng các nguồn lực.
Tại Việt Nam, từ những năm 1980 đến nay, PTCĐ đƣợc biết nhiều hơn
thông qua các chƣơng trình XĐGN của Nhà nƣớc. Trƣớc đây, cách tiếp cận PTCĐ
chủ yếu đƣợc thực hiện theo hƣớng “từ trên xuống”, đây là cách tiếp cận theo định
hƣớng và kế hoạch đƣợc đƣa từ các cấp quản lý chính quyền xuống cộng đồng, cách
tiếp cận này bộc lộ nhƣợc điểm là không đảm bảo đƣợc sự tham gia của cộng đồng,
ít quan tâm đến đặc thù cũng nhƣ những nhu cầu của cộng đồng, gia tăng sự ỷ lại
của ngƣời dân trong cộng đồng và khi các dự án đƣợc thực hiện theo tiếp cận này
kết thúc thì cộng đồng nghèo thƣờng trở lại hiện trạng cũ.
ƣớc vào thời kỳ hội nhập hiện nay, cách tiếp cận PTCĐ “từ trên xuống”
dƣờng nhƣ không còn phù hợp, mà thay vào đó là cách tiếp cận “từ dƣới lên” đƣợc
sử dụng rộng rãi hơn và trở thành yêu cầu quan trọng của các chƣơng trình phát
triển kinh tế - xã hội. Cách tiếp cận PTCĐ “từ dƣới lên” là cách tiếp cận đƣợc căn
cứ trên nhu cầu và các vấn đề thực tế của cộng đồng, cộng đồng sẽ là nhân tố tham
27
gia chủ động vào tiến trình phát triển, tất cả các tiếp cận PTCĐ “từ dƣới lên” đều dựa
trên các quyền và những nhu cầu cơ bản của con ngƣời và hƣớng tới sự bền vững.
* Sự tham gia của ngƣời dân.
Cách tiếp cận tham gia là phƣơng pháp coi mức độ tham gia của ngƣời dân
vừa là mục đích vừa là phƣơng tiện của sự phát triển. Nhƣ vậy sự tham gia là gì? Sự
tham gia chính là một quá trình ngƣời dân đƣợc trợ giúp để tự tổ chức để xác định
nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động và cùng nhau
hƣởng lợi từ các hoạt động đó. Các hoạt động đƣợc triển khai từ các nguồn lực mà
ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông qua sự hỗ trợ của Chính phủ hoặc các cơ quan khác
nhau. Không có năng lực và sức mạnh thực sự, ngƣời dân không thể ra các quyết
định có ý nghĩa thiết thực với đời sống của họ. Ý nghĩa thực tiễn của sự tham gia
không chỉ ẩn chứa ở mức độ ra quyết định của ngƣời dân mà còn thực hiện ở việc ra
các quyết định đó. Vì vậy trao quyền hay tạo quyền lực là yếu tố quan trọng đối với
sự tham gia.
Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động phát triển nhằm
mục tiêu ngắn hạn là tận dụng nguồn lực con ngƣời, trong khi mục tiêu dài hạn là đề
cập đến việc xây dựng năng lực cho cộng đồng để họ có thể tiếp cận hợp lý với tất
cả các nguồn lực phát triển.
Tham gia - participation đƣợc dịch thành hai từ “tham dự” và “tham gia”.
Theo tác giả Tô Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang thì “Tham dự là tham gia ở mức
thấp, còn tham gia là tham dự ở mức cao” và phƣơng pháp luận tham gia là phƣơng
pháp luận đi từ dƣới lên tức là đi từ ngƣời dân và trở thành khoa học [40, tr. 44].
Khái niệm “Sự tham gia của cộng đồng”: Theo Clanrence Shubert là quá
trình trong đó các nhóm cƣ dân của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch,
thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạt
động. Các hoạt động cá nhân không có tổ chức sẽ không đƣợc coi là tham gia của
cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà Chính phủ và cộng đồng
cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp các
dịch vụ đô thị cho tất cả cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho
28
những ngƣời chịu ảnh hƣởng của dự án đƣợc tham dự vào việc ra quyết định dự án.
Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng đồng, qua đó
để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cƣ giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội.
Sự tham gia của ngƣời dân vào các chƣơng XĐGN đƣợc hiểu nhƣ là một
quá trình cùng hƣởng ứng để tiếp nhận các dịch vụ XĐGN từ bên ngoài, thực hiện
và phổ biến cho các chủ thể khác trong cộng đồng và ngoài cộng đồng, là một
phƣơng pháp phát huy sự tham gia của ngƣời dân và ngƣời dân làm chủ các hoạt
động XĐGN, đảm bảo việc học đi đôi với hành và họ có thể thực hành ngay trên
chính địa phƣơng mình đang sinh sống.
1.1.1.4. Công tác xóa đói, giảm nghèo.
* Xóa đói.
Xóa đói là làm cho một bộ phận dân cƣ nghèo sống dƣới mức tối thiểu và thu
nhập không đủ đảm bảo về nhu cầu về vật chất để duy trì mức sống, từng bƣớc nâng
cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập để đảm bảo về vật chất để duy trì
cuộc sống.
* Giảm nghèo.
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, từng bƣớc
thoát khỏi tình trạng nghèo. Điều này thể hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lƣợng ngƣời
nghèo giảm xuống. Hay giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cƣ nghèo lên
mức sống cao hơn.
Nhƣ vậy, XĐGN là tổng thể các biện pháp chính sách của Nhà nƣớc và xã
hội hay là của chính những đối tƣợng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để
họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng đƣợc những
nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo đƣợc quy định theo từng địa phƣơng, khu
vực, quốc gia, quốc tế.
1.1.1.5. Hiệu quả công tác XĐGN.
Hiệu quả chính là tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí để đạt đƣợc kết quả đó.
Nếu tỷ số này bằng 1 thì ta có kết quả nhƣng không có hiệu quả, nhỏ hơn 1 thì thiếu
29
hiệu quả, chỉ có lớn hơn 1 thì mới thực sự có hiệu quả; hiệu quả thấp (kém) hay cao
là do tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí lớn hơn 1 ít hay nhiều. Có nhiều cách để
tăng hiệu quả: 1- giữ nguyên tổng chi phí, cố gắng tăng kết quả; 2- giảm tổng chi
phí, giữ nguyên kết quả hay tăng kết quả; 3- tăng tổng chi phí và tăng kết quả,
nhƣng tăng kết quả nhiều hơn tăng tổng chi phí.
Hiệu quả công tác XĐGN là tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí đầu tƣ để đạt
kết quả của công tác XĐGN. Cần chú ý nếu tăng tổng chi phí cho công tác XĐGN
thì phải tăng kết quả gấp nhiều lần hơn, có nhƣ vậy mới thật sự tăng hiệu quả của
công tác XĐGN.
1.1.2. Lý thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
1.1.2.1. Lý luận về cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
Tham gia là có vai trò nhất định trong hoạt động nào đó. Sự tham gia trong
PTCĐ nhấn mạnh về tầm quan trọng và vai trò của ngƣời dân trong việc nắm giữ
toàn bộ quá trình phát triển của cộng đồng mình. Chỉ có sự tham gia thực sự mới tạo
ra khả năng để hành động. Tuy nhiên, nhiều khi chúng ta nhìn thấy ngƣời dân đƣợc
tham gia rất ít trong quá trình PTCĐ của họ. Chính vì vậy, để PTCĐ thật bền vững
ngƣời dân cần đƣợc trao quyền và tham gia thực sự vào quá trình phát triển.
* Nguyên tắc tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
Nguyên tắc cơ bản của Tiếp cận này khi đƣợc thực hiện ở khu vực xã hội
nông thôn là: Tất cả các hộ gia đình đều phải tham gia vào các cuộc họp
thôn/bản/ấp do trƣởng thôn tổ chức, trƣớc khi cử đại diện tham dự hội thảo lập kế
hoạch ở cấp xã. Các cuộc họp thôn và các cuộc họp lập kế hoạch cấp xã (có sự tham
dự của đại diện các thôn) là thành phần đƣa ra quyết định cao nhất đối với việc lập
kế hoạch phát triển cấp xã. Phải có tối thiểu 30% phụ nữ tham gia trong tất cả các
cuộc họp. Mọi chi tiêu tài chính và các thông tin liên quan phải minh bạch và công
khai cho ngƣời dân. Riêng các cuộc họp của đồng bào dân tộc thiểu số phải sử dụng
ngôn ngữ của đồng bào hoặc có phiên dịch cho những ngƣời không nói đƣợc tiếng
Việt. [33].
30
Sự tham gia của ngƣời dân sẽ đạt đƣợc hiệu quả tối đa nếu họ có quyền trong
việc xác định nhu cầu, xây dựng những hoạt động can thiệp, tự bản thân duy trì
những hoạt động đó. Và điều quan trọng là tất cả các nhóm trong cộng đồng đều có
thể tham gia vào hoạt động phát triển với một tinh thần hợp tác cùng phát triển.
Chính vì vậy, cần trao quyền cho ngƣời dân và giúp đỡ họ thực hiện quyền của họ
là cách để thực hiện phát triển cộng đồng bền vững.
* Các hình thức tham gia PTCĐ.
1- Tham gia thụ động: Ngƣời dân tham gia ở hình thức đƣợc đảm bảo những gì
sắp xảy ra hoặc đã xảy ra. Họ là ngƣời đƣợc hƣởng lợi và chỉ tham gia chừng nào
còn đƣợc hƣởng lợi. Việc quản lý dự án không cần tham vấn ý kiến của ngƣời dân
và các thông tin liên quan chỉ đƣợc chia sẻ trong nội bộ các chuyên gia PTCĐ mà
thôi.
2- Tham gia nhƣ những ngƣời đóng góp: ngƣời dân tham gia bằng hình thức
cung cấp thông tin, đóng góp vật chất hoặc sức lao động cho dự án. Họ cũng có thể
tham gia vào giai đoạn thiết kế dự án nếu có nhƣng với vai trò không đáng kể.
3- Tham gia nhƣ những ngƣời đƣợc tham vấn: Ngƣời dân sẽ đƣợc tham vấn về
các vấn đề hay cơ hội của cộng đồng mình và về cách dự án sẽ đƣợc thiết kế. Tuy
nhiên, quyết định dự án sẽ đƣợc thiết kế nhƣ thế nào lại là do các chuyên gia PTCĐ
thực hiện.
4- Tham gia thực hiện các hoạt động: Ngƣời dân tham gia bằng cách thành lập
nhóm để thực hiện các hoạt động của chƣơng trình hay dự án. Ngƣời dân không
đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định. Các nhóm này có xu hƣớng phụ thuộc
vào các chuyên gia PTCĐ khởi xƣớng công việc hoặc hƣớng dẫn cho họ. Tuy
nhiên, về lâu dài họ cũng sẽ duy trì những hoạt động này.
5- Tham gia trong quá trình ra quyết định: Ngƣời dân tích cực tham gia trong
quá trình phân tích và lập kế hoạch cùng với các chuyên gia PTCĐ. Họ đƣợc tham
gia vào quá trình ra quyết định ở cấp địa phƣơng. Các tổ chức mới đƣợc thành lập
hoặc các tổ chức sẵn có đƣợc củng cố và ngƣời dân phần nào đƣợc tham gia trong
việc duy trì cơ cấu và hoạt động của các tổ chức này.
31
6- Tự vận động và làm chủ quá trình phát triển: Đây là sự tham gia ở mức độ
cao nhất, khi ngƣời dân chủ động bắt đầu các ý tƣởng và sáng kiến PTCĐ của mình
một cách độc lập với các tổ chức bên ngoài cộng đồng. Họ có thể tranh thủ thêm sự
hỗ trợ của các chuyên gia PTCĐ nhƣng luôn duy trì kiểm soát toàn bộ quá trình
phát triển của cộng đồng họ. [35, tr. 10]
* Phƣơng thức đánh giá sự tham gia.
Quá trình phát triển cộng đồng bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều công việc của
nhiều ngƣời, tổ chức, thiết chế phối hợp, lồng ghép với nhau. Có nhiều phƣơng
pháp, kỹ thuật cần đƣợc học tập, vận dụng thích hợp.
1- Đánh giá định tính: Bao gồm quan sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập
trung. Nếu lấy 3 tiêu chuẩn chất lƣợng thông tin để so sánh, đó là: Tính hiệu lực,
độ tin cậy và tính đại diện thì các phƣơng pháp định tính thƣờng có tính hiệu lực
cao, tuy nhiên, độ tin cậy thấp, và hầu nhƣ không có tính đại diện.
2- Đánh giá định lƣợng: Bao gồm thực nghiệm, thống kê, điều tra bằng bảng
hỏi (có thể là tổng điều tra hoặc là điều tra chọn mẫu). Các phƣơng pháp định lƣợng
thƣờng có độ tin cậy và tính đại diện cao, tuy nhiên, tính hiệu lực rất thấp.
3- Đánh giá hỗn hợp định tính và định lƣợng: Mỗi loại phƣơng pháp có
ƣu/nhƣợc điểm riêng, không có phƣơng pháp nào là công cụ vạn năng cả. Nhằm
khắc phục nhƣợc điểm cũng nhƣ phát huy ƣu điểm của mỗi loại phƣơng pháp, kỹ
thuật nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng kết hợp các phƣơng pháp, kỹ thuật định lƣợng và
định tính, tạo ra các phƣơng pháp hệ thích hợp mục đích, yêu cầu nghiên cứu và
hoạt động thực tiễn. Trong khi kết hợp không nhất thiết dàn đều, mà có thể và cần
phải chọn phƣơng pháp chủ đạo. Kết quả có thể có nhiều phƣơng pháp hệ khác
nhau nhƣ: phƣơng pháp hệ lấy thực nghiệm làm chủ đạo, phƣơng pháp hệ lấy điều
tra làm chủ đạo hoặc phƣơng pháp hệ lấy quan sát trong điền dã làm chủ đạo...
Không chỉ trong thu thập và xử lý thông tin sơ cấp, mà cả trong thu thập, xử lý
thông tin thứ cấp cũng vậy. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu sẵn có thƣờng
kết hợp với các kỹ thuật định tính và định lƣợng nhƣ phân tích tài liệu thống kê và
số liệu thực nghiệm cũ, phân tích nội dung, phân tích so sánh lịch sử...
32
Trong phát triển cộng đồng có thể sử dụng phƣơng pháp hệ không tham gia và
phƣơng pháp hệ tham gia. Mỗi phƣơng pháp hệ có ƣu/nhƣợc điểm riêng. Song ngày
nay, tỏ ra thích hợp nhất cho các chƣơng trình, dự án phát triển cộng đồng hiện đại
là phƣơng pháp hệ tham gia phát triển cộng đồng.
Một bảng so sánh đặc trƣng 2 loại hình nghiên cứu tham gia và không tham gia
theo Naryan (1996) có dạng sau đây:
ảng 1.1 So sánh đặc trưng hai loại hình nghiên cứu tham gia và không tham gia
Tiêu chí Nghiên cứu truyền thống
(Conventional Research)
Nghiên cứu tham gia
(Participatory Research)
1. Mục đích Thu thập thông tin để chẩn
đoán, lập kế hoạch và đánh giá
Trao quyền cho mọi thành viên
của địa phƣơng để họ bắt đầu
hành động
2. Mục tiêu Xác định trƣớc, có tính chất lý
thuyết
Luôn vận động, phát triển
hƣớng vào nội tại của cộng
đồng
3. Phƣơng
pháp
Khách quan, tiêu chuẩn hoá,
đồng dạng, lên kế hoạch để
kiểm tra giải quyết
Linh động, đa dạng, thích ứng
với địa phƣơng, thay đổi, lặp đi
lặp lại
4. Mô hình
hoạt động
Không tham gia, tập trung chủ
yếu vào việc tạo lập thông tin
về đối tƣợng nghiên cứu
Tạo quyền tham gia, nhấn mạnh
đến sự phát triển của con ngƣời
5. Ra quyết
định
Mang tính chất bề ngoài, tập
trung hoá.
Từ chính nội tại (cộng
đồng/ngƣời dân), mang tính
phân quyền hoá.
6. Kỹ thuật Chú trọng vào cấu trúc, sự chặt
chẽ về đo đạc, phƣơng pháp
thống kê
Kỹ thuật bỏ ngỏ, tác động qua
lại bằng hình ảnh, ghi điểm số,
vé phân loại
7. Vai trò của
nhà nghiên
Là ngƣời điều khiển, ngƣời vận
động, chuyên gia, mang tính
Có tác dụng nhƣ là ngƣời xúc
tác, hƣớng dẫn, ban đầu thể
33
cứu - ngƣời
hƣớng dẫn
chất nổi trội và khách quan hiện rõ về sau mờ nhạt dần
8. Vai trò của
dân địa
phƣơng
Làm mẫu, mục tiêu, thụ động,
mang tính phản ứng
Ngƣời tạo ra kiến thức, là ngƣời
tham gia chủ động và sáng tạo
9. Làm chủ
kết quả.
Kết quả đƣợc ngƣời ngoài làm
chủ và điều khiển, những ngƣời
ngoài này có thể hạn chế sự tiếp
cận của đối tƣợng nghiên cứu
Kết quả do ngƣời dân địa
phƣơng làm chủ, kiến thức mới
tựu trung lại ở ngƣời dân
10. Kết quả áo cáo, các ấn phẩm, thay đổi
chính sách
Nâng cao năng lực và hành
động cho địa phƣơng, có tác
dụng tích luỹ lên việc thay đổi
chính sách, kết quả có thể
không đƣợc thể hiện bằng ấn
phẩm
Có nhiều phƣơng pháp hệ nghiên cứu tham gia phát triển cộng đồng, song đƣợc
sử dụng rộng rãi và có nhiều kỳ vọng là 2 phƣơng pháp hệ nghiên cứu tham gia sau:
1- Phƣơng pháp hệ đánh giá có sự tham gia (Participatory Appraisal, viết tắt là PA).
2- Phƣơng pháp hệ nghiên cứu hành động tham gia (Participatory Action
Research, viết tắt là PAR).
Và có lẽ, phƣơng pháp hệ tham gia phát triển cộng đồng toàn diện hơn (bao gồm
cả nghiên cứu và hoạt động thực tiễn phát triển cộng đồng) đó là:
3- Phƣơng pháp hệ tham gia học hỏi và hành động phát triển cộng đồng
(Participatory Learning and Action, viết tắt là PLA). [37, tr 25]
1.1.2.2. Lý thuyết PTCĐ bền vững.
Phát triển cộng đồng là một phƣơng pháp của CTXH đƣợc xây dựng trên
những nguyên lý, nguyên tắc và giả định của nhiều ngành khoa học xã hội khác
nhƣ: Tâm lý xã hội, Xã hội học, Chính trị học, Nhân học…, đƣợc áp dụng ở nhiều
nƣớc và đã phát huy vai trò trong việc giải quyết các vấn đề của các nhóm cộng
34
đồng nghèo, các nhóm yếu thế trong thời gian qua. Đó là phƣơng pháp giải quyết
một số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hƣớng tới sự phát triển
không ngừng về đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân thông qua việc nâng
cao năng lực, tăng cƣờng sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa ngƣời dân
với nhau, giữa ngƣời dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong phạm
vi một cộng đồng.
Phát triển dựa vào cộng đồng phải dựa trên lợi ích, sự tham gia của cộng
đồng. Sự tham gia của cộng đồng chính là cơ sở cho phát triển bền vững. Việt Nam
đang bƣớc vào một giai đoạn phát triển nông thôn và lý thuyết phát triển cộng đồng
đã dần đƣợc áp dụng trong các chƣơng trình phát triển. Nhiều chuyên gia đã áp
dụng rất triệt để lý thuyết phát triển cộng đồng trong việc triển khai các dự án, nổi
bật nhất là họ luôn khuyến khích lấy ý kiến từ ngƣời dân, lập kế hoạch từ dƣới lên,
coi sự tham gia của ngƣời dân là một việc không thể thiếu trong các dự án. Là một
phƣơng pháp tiếp cận phù hợp và hiệu quả cho các chƣơng trình phát triển kinh tế,
xã hội. Nhìn chung, đây là phƣơng pháp vận động, giáo dục và tổ chức quần chúng
nên triết lý và phƣơng pháp phát triển cộng đồng đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực
nhƣ: khuyến nông, khuyến lâm, y tế cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình v.v...Để phát
triển cộng đồng thực sự trở thành một nghề nghiệp, cần đẩy mạnh phát triển nguồn
nhân lực đƣợc đào tạo với kiến thức, kỹ năng tổng hợp, đặc biệt không thể thiếu
khoa học về nhân văn và quản lý xã hội v.v...
Phát triển cộng đồng bền vững là một loại kiểu phát triển cộng đồng có tính
lâu dài dựa trên cơ sở cân đối liên hệ thống nội dung cộng đồng, giữa các cộng đồng
và với môi trƣờng.
* Nguyên lý phát triển cộng đồng.
Nguyên lý PTCĐ dựa trên nguyên lý phát triển xã hội, còn nguyên lý phát
triển xã hội dựa vào nguyên lý phát triển phổ quát, thực chất đó là các nguyên lý
biện chứng. Phép biện chứng là cơ sở chung của lý thuyết phát triển. iện chứng
của sự phát triển. Nguyên lý phát triển cộng đồng là chỗ dựa để cân nhắc trong quá
35
trình xác định mục tiêu, xây dựng hoạt động, tổ chức thực hiện các hoạt động phát
triển trong các cộng đồng.
1- Thể hiện tính tương đối: Nghĩa là không nên tuyệt đối hóa một sự vật,
hiện tƣợng xã hội theo một quan niệm nào cả. Với nguyên lý này thì phát triển chỉ
là tƣơng đối, bởi vì có thể về mặt này thì kém phát triển nhƣng về mặt khác nó lại
đƣợc xem nhƣ phát triển.
2- Tính đa dạng: cộng đồng đƣợc biểu hiện đa dạng, phong phú nên phát
triển cộng đồng cũng mang tính đa dạng và phong phú.
3- Tính bền vững: Cộng đồng luôn có tính bền vững, mặc dù có thể bị biến
đổi tính chất nhƣng khi cộng đồng cũ bị giải thể đi chăng nữa thì cộng đồng mới
lại hình thành và qua đó nó sẽ đƣợc thay đổi về trình độ phát triển mà không hề bị
biến mất.
Lý thuyết phát triển cộng đồng cũng đề cập đến mối quan hệ giữa các thể chế
xã hội, chủ yếu là ba thể chế xã hội cơ bản tham gia vào sự phát triển cộng đồng.
Đó là sự tự quản cộng đồng, sự quản lý của Nhà nƣớc và sự tác động của cơ chế thị
trƣờng. a thể chế này là riêng biệt và hợp tác với nhau cùng tác động vào sự phát
triển. Tuy nhiên, cũng có khi các thể chế này cản trở nhau, chẳng hạn có thời kì Nhà
nƣớc đã xâm nhập vào sự tự quản của cộng đồng và cản trở không cho thị trƣờng
xâm nhập vào cộng đồng. Trong các xã hội nông nghiệp sơ khai thì sự phát triển
cộng đồng có rất ít sự can thiệp của Nhà nƣớc, nhƣng ở xã hội nông nghiệp phát
triển cao thì Nhà nƣớc đã can thiệp sâu vào các hoạt động của cộng đồng và biến
các cộng đồng trở thành một mắt xích trong hệ thống chính quyền, khi đó Nhà nƣớc
có vai trò tổ chức và hỗ trợ.
Để phát triển cộng đồng thì có bốn lực lƣợng chủ chốt tham dự vào, đó là
bản thân cộng đồng, nhà nƣớc, thị trƣờng và các nhân tố xã hội khác. [40]
* Các quan điểm, định hƣớng trong phát triển cộng đồng.
1- Phát triển cộng đồng dựa trên phƣơng pháp luận từ dƣới lên ( ottom-up)
xuất phát từ nhu cầu của chính ngƣời dân. Muốn tự phát triển, chính bản thân ngƣời
dân phải tự ý thức cũng nhƣ tự tổ chức để bảo vệ quyền lợi của mình.
36
2- Phát triển cộng đồng phải đồng bộ dựa trên mọi khía cạnh của đời sống
kinh tế, văn hóa, xã hội... phải cùng đƣợc nâng lên, chỉ tiến công vào một khía cạnh
thì không thể nào phá vỡ cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, dốt nát và bệnh tật.
Nguồn lực thì có hạn nhƣng tính đồng bộ của sự phát triển luôn đòi hỏi các chƣơng
trình phải có tính toán các điểm đột phá khẩu, từ đấy tìm ra chìa khóa của sự phát
triển. Phát triển cộng đồng chỉ có hiệu quả khi nằm trong một chiến lƣợc phát triển
Quốc gia đúng đắn.
3- Tham dự của quần chúng là quan điểm cơ bản của đƣờng lối phát triển
cộng đồng. Yếu tố tổ chức là hết sức quan trọng. Các tổ chức thuộc chính quyền địa
phƣơng phải đƣợc điều chỉnh để thực hiện chức năng phát triển cũng nhƣ phải hỗ
trợ để xây dựng và củng cố các tổ chức của chính ngƣời dân tại cộng đồng. Sự tham
gia của Chính quyền phải đƣợc coi nhƣ một nhân tố bên trong, nó không phải là
một lực lƣợng đứng bên ngoài hoặc bên trên cộng đồng mà là một thành phần quan
trọng của cộng đồng.
4- Tạo đƣợc sự chuyển biến xã hội mới là quan trọng. Đó là sự thay đổi nhận
thức, hành vi của ngƣời dân nhằm mục đích phát triển, là tạo đƣợc sự chuyển biến
trong cơ cấu tổ chức, các mối tƣơng quan lực lƣợng trong chính cộng đồng đó.
5- Phát triển năng lực trên cơ sở không “làm thay”, “làm cho” ngƣời dân.
Ngƣời dân không thể hành động nếu thiếu năng lực. Họ cũng không thể hành động
đơn phƣơng, riêng lẻ mà phải kết hợp với các cá nhân, tổ chức cùng một chí hƣớng
và quyền lợi để tạo thành quyền lực chung. Muốn cho ngƣời dân tự làm thì tổ chức
thông qua huấn luyện là then chốt.
6- Các nghiên cứu làm nền tảng cho việc triển khai các dự án phải đƣợc đặt
ngang tầm với vị trí cần có của nó trong công tác phát triển cộng đồng. Hoạt động
đánh giá là một bƣớc đo lƣờng hiệu quả xã hội của các dự án và mở ra những vấn
đề mới cho cộng đồng. Chúng tăng tính hiệu quả của các dự án. [40, tr.48].
* Mục tiêu của phát triển cộng đồng.
Trọng tâm của phát triển cộng đồng là con ngƣời (thành viên của cộng đồng)
và phát triển con ngƣời vì con ngƣời. Điều này có nghĩa thƣớc đo của sự phát triển
37
đƣợc hiểu theo nghĩa rộng của khái niệm này, tăng trƣởng kinh tế chỉ là một trong
những khía cạnh của phát triển. Những tiến bộ về vật chất không kèm theo sự phát
triển của khả năng con ngƣời và định chế xã hội chỉ là những thành công có tính
thời hạn và không bền vững. Mục tiêu bao trùm của PTCĐ là góp phần mở rộng và
phát triển các nhận thức và hành động có tính chất hợp tác trong cộng đồng, phát
triển năng lực tự quản cộng đồng. Mục tiêu tổng quát đƣợc thể hiện dƣới 4 khía
cạnh sau:
1- Hƣớng tới cải thiện chất lƣợng sống của cộng đồng, với sự cân bằng cả về
vật chất và tinh thần, qua đó, tạo những chuyển biến xã hội trong cộng đồng.
2- Tạo sự bình đẳng trong tham gia của mọi nhóm xã hội trong cộng đồng,
kể cả các nhóm thiệt thòi nhất đều có quyền nêu lên nguyện vọng của mình và đƣợc
tham gia vào các hoạt động phát triển, qua đó, góp phần đẩy mạnh công bằng xã
hội.phát triển.
3- Củng cố các thiết chế/tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến
xã hội và sự tăng trƣởng.
4- Thu hút tối đa sự tham gia của ngƣời dân vào tiến trình phát triển. [40, tr. 50].
* Quy tắc hành động trong PTCĐ.
1- PTCĐ tin tƣởng rằng mọi công dân và các cộng đồng hoàn toàn có khả
năng quản lý cuộc sống và các vấn đề của mình ngoại trừ khi họ bị đè nặng bởi mối
lo âu để sống còn. Năng lực tự quản là một năng lực tự có và tiềm ẩn trong các cộng
đồng, vấn đề của PTCĐ là cần đánh thức hoặc củng cố năng lực đó.
2- Phát triển chỉ có thể thành công trên cơ sở xuất phát từ ý chí và nội lực từ
bên trong. “Làm thay”, “nghĩ hộ” là những tƣ duy và hành động xa lạ với PTCĐ.
3- Mọi chƣơng trình và hành động phải do cộng đồng tự quyết nhằm bảo
đảm tính tự chịu trách nhiệm của cộng đồng.
4- Dân chủ là một nguyên tắc mà mọi chƣơng trình PTCĐ phải hƣớng tới vì
chúng đảm bảo rằng lợi ích chung sẽ đƣợc tôn trọng. Nhƣng dân chủ đòi hỏi một
quá trình làm quen và không nên quên rằng tính tổ chức, kỷ luật là hình thức dân
chủ nhất.
38
5- Không đặt nặng chƣơng trình dự án (nghĩa là những ý đồ có sẵn của tổ
chức Nhà nƣớc, cơ quan phát triển, tổ chức xã hội…) từ bên trên hoặc bên ngoài
đƣa vào mà là hƣớng tới các công trình vừa tầm do ngƣời dân đề xƣớng và thực
hiện với sự hỗ trợ từ bên ngoài.
6- Các hoạt động PTCĐ là các hoạt động mang tính nhân - quả. Muốn tạo ra
hiệu quả mang tính tổng thể phải có một chuỗi các hoạt động liên quan và phụ thuộc
lẫn nhau.
7- Ƣu tiên các hoạt động mang tính đột phá khẩu, các mục tiêu ưu tiên
nhƣng chúng phải đƣợc đặt trong một cái nhìn phát triển mang tính tổng thể.
8- Đối tƣợng ƣu tiên của PTCĐ là ngƣời nghèo và ngƣời thiệt thòi. Nghèo,
dân trí thấp… là các vấn đề của PTCĐ.
9- Công bằng xã hội không chỉ là một khẩu hiệu mà phải dẫn tới sự tái phân
phối các nguồn lực ở cấp vi mô cũng nhƣ vĩ mô. Điều này rất quan trọng vì không ít
các chƣơng trình phát triển đã tạo thêm khoảng cách giàu nghèo.
10- Các hình thức hợp tác là cơ sở để phát huy tinh thần trách nhiệm và tinh
thần cộng đồng. Xây dựng và củng cố khả năng hợp tác là những vấn đề của PTCĐ.
11- Sự hỗ trợ bên ngoài từ chuyên môn (xã hội và kỹ thuật) đến các nguồn
lực vật chất - tài chính là rất cần thiết nhƣng chỉ là chất xúc tác. Tiền của cũng quan
trọng nhƣng quan trọng hơn là “cách nghĩ”, “cách làm”.
12- Đây là các hoạt động xúc tiến của bên ngoài với sự nỗ lực và quyết tâm
của bản thân cộng đồng.
13- Các hoạt động PTCĐ có trình tự về mặt phƣơng pháp cần có sự huấn
luyện cho các tác viên PTCĐ và ngƣời dân tại chỗ. [40, tr. 52].
Nhƣ vậy, khi con ngƣời đƣợc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, đƣợc
coi là sự phát triển, đƣợc coi là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển thì sự tăng
trƣởng kinh tế, sự phát triển các nguồn lao động, cũng nhƣ sự phát triển các lĩnh
vực xã hội dù có ý nghĩa đến mấy cũng mới chỉ là phƣơng tiện của sự phát triển.
Nói cách khác, sẽ khiếm khuyết nếu trình độ phát triển của một xã hội chỉ đƣợc
đánh giá bằng thu nhập quốc dân, bằng tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, bằng số
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO  - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số nataliej4
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...nataliej4
 
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...nataliej4
 
Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng
Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng
Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng nataliej4
 

Was ist angesagt? (18)

Đề tài: Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở huyện Kiến Thụy - Hải Phòng
Đề tài: Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở huyện Kiến Thụy - Hải PhòngĐề tài: Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở huyện Kiến Thụy - Hải Phòng
Đề tài: Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở huyện Kiến Thụy - Hải Phòng
 
Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
 
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên TửĐề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới của huyện Sóc Sơn,Hà Nội, HOT
 
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trườngLuận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
 
LV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần chứng khoán
LV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần chứng khoánLV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần chứng khoán
LV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần chứng khoán
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh LongLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
 
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
 
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
 
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chínhĐề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
 
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOTLuận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
 
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TR...
 
Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng
Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng
Phát triển du lịch sự kiện tại Đà Nẵng
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình Thuận
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình ThuậnLuận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình Thuận
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình Thuận
 
Luận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Luận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thônLuận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Luận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, HAY
Luận văn: Phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, HAYLuận văn: Phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, HAY
Luận văn: Phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, HAY
 

Ähnlich wie ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...hanhha12
 
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống ĐaCông Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống ĐaViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...nataliej4
 
đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...
đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...
đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung HọcHoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung HọcViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - HayĐề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - HayYenPhuong16
 
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Ähnlich wie ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149 (20)

Luận Văn Công Tác Xã Hội Cá Nhân Trong Hỗ Trợ Người Cao Tuổi
Luận Văn Công Tác Xã Hội Cá Nhân Trong Hỗ Trợ Người Cao TuổiLuận Văn Công Tác Xã Hội Cá Nhân Trong Hỗ Trợ Người Cao Tuổi
Luận Văn Công Tác Xã Hội Cá Nhân Trong Hỗ Trợ Người Cao Tuổi
 
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
 
Luận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú Thọ
Luận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú ThọLuận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú Thọ
Luận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú Thọ
 
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống ĐaCông Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
 
đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...
đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...
đáNh giá chương trình cho vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội thông q...
 
02050004705
0205000470502050004705
02050004705
 
Luận Văn Vai Trò Nhân Viên Chăm Sóc Xã Hội về Xóa Đói GIẢM Nghèo
Luận Văn Vai Trò Nhân Viên Chăm Sóc Xã Hội về Xóa Đói GIẢM NghèoLuận Văn Vai Trò Nhân Viên Chăm Sóc Xã Hội về Xóa Đói GIẢM Nghèo
Luận Văn Vai Trò Nhân Viên Chăm Sóc Xã Hội về Xóa Đói GIẢM Nghèo
 
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung HọcHoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
 
Luận văn:Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủ
Luận văn:Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủLuận văn:Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủ
Luận văn:Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủ
 
Đề tài: Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủ
Đề tài: Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủĐề tài: Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủ
Đề tài: Công khai, minh bạch trong pháp lệnh thực hiện dân chủ
 
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - HayĐề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
 
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách gi...
 
Đề tài: Vaii trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAY
Đề tài: Vaii trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAYĐề tài: Vaii trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAY
Đề tài: Vaii trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAY
 
Tham Khảo Mẫu Luận Văn ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 điểm
Tham Khảo Mẫu Luận Văn ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 điểm Tham Khảo Mẫu Luận Văn ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 điểm
Tham Khảo Mẫu Luận Văn ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 điểm
 
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Người Sau Cai Nghiện Ma Tu...
 
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Quan...
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Quan...Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Quan...
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn thị trấn Quan...
 
Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông
Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền ThôngThực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông
Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông
 
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOTĐề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
 

Mehr von Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Mehr von Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Kürzlich hochgeladen

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------***------ PHẠM THỊ TÂM ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------***------ PHẠM THỊ TÂM ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Hà Nội - 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TS Tô Duy Hợp. Tôi cũng xin cam đoan đề tài này không trùng với bất cứ đề tài luận văn nào đã đƣợc công bố ở Việt Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Tâm
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Tô Duy Hợp, ngƣời đã hết lòng hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo, cán bộ công tác tại xã Yên Thuận đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và kỹ năng thực hành Công tác xã hội. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời dân tại xã Yên Thuận đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Học viên cao học CTXH PhạmThịTâm
  • 5. 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................7 1. Lý do chọn đề tài. ...................................................................................................7 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................................8 3. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................16 3.1. Ý nghĩa lý luận: .............................................................................................16 3.2. Ý nghĩa thực tiễn: ..........................................................................................16 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ......................................................................16 4.1. Mục đích nghiên cứu. ....................................................................................16 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................17 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu......................................................................17 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:...................................................................................17 5.2. Khách thể nghiên cứu:...................................................................................17 6. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................17 7. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................18 8. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu. ..................................................18 8.1. Phƣơng pháp luận. .........................................................................................18 8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ..............................................................................18 8.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu........................................................................18 8.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................18 9. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................................20 10. Cấu trúc luận văn................................................................................................21 NỘI DUNG CHÍNH.....................................................................................................22 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................22 1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................22 1.1.1. Các khái niệm then chốt. ............................................................................22 1.1.1.1. Cộng đồng............................................................................................22 1.1.1.2. Phát triển cộng đồng............................................................................24 1.1.1.3. Cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân. ....26 1.1.1.4. Công tác xóa đói, giảm nghèo. ............................................................28 1.1.1.5. Hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo................................................28 1.1.2. Lý thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu..................................................29
  • 6. 2 1.1.2.1. Lý luận về cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân. ................................................................................................................29 1.1.2.2. Lý thuyết phát triển cộng đồng bền vững............................................33 1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................39 1.2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. ....................................................................39 1.2.2. Tổng quan tình hình xóa đói giảm nghèo trong cả nƣớc............................42 1.2.2.1. Thành tựu.............................................................................................42 1.2.2.2. Hạn chế................................................................................................44 1.2.3. Tình hình xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. .............................................................................................45 1.2.3.1. Thành tựu:............................................................................................45 1.2.3.2. Hạn chế................................................................................................52 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN - HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG ................................................................................................................54 2.1. Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. ...........................................................................................................54 2.1.1. Thực trạng đói nghèo tại xã Yên Thuận. ....................................................54 2.1.2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo tại xã Yên Thuận.....................56 2.1.2.1. Nhóm nguyên nhân khách quan.............................................................57 2.1.2.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan. ...............................................................57 2.1.2.3. Nhóm nguyên nhân khác. ......................................................................58 2.2. Cơ sở pháp lý cho sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận...................................................................................................59 2.3. Đánh giá thực trạng ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo tại xã Yên thuận...............61 2.3.1. Đánh giá thành tựu ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. ............................................................62
  • 7. 3 2.3.1.1. Ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân đƣợc thể hiện ở việc ngƣời dân đã đƣợc tạo điều kiện tham gia vào các bƣớc của một dự án giảm nghèo. ............................................................................................62 2.3.1.2. Tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân đƣợc ứng dụng trong các hoạt động xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận đã mang lại những hiệu quả tích cực......................................................................................................65 2.3.1.3. Ngƣời dân tham gia nhiều hơn trong công tác xóa đói giảm nghèo nhờ hoạt động truyền thông về xóa đói giảm nghèo đƣợc chú trọng phát triển hơn trƣớc. .................................................................................................................................70 2.3.1.4 Ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng trong công tác xóa đói giảm nghèo giúp cho ngƣời dân nâng cao năng lực. ........................................................72 2.3.2. Đánh giá hạn chế trong ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. ............................................................73 2.3.2.1. Việc thực hiện dân chủ cơ sở chƣa đƣợc quán triệt chặt chẽ ảnh hƣởng đến quyền tham gia của ngƣời dân. .........................................................................73 2.3.2.2. Cơ chế tham gia của ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm đúng mực.........75 2.3.2.3. Ngƣời dân chƣa thực sự đƣợc tham gia vào tất cả các khâu trong một dự án giảm nghèo.....................................................................................................75 2.3.2.4. Truyền thông về xóa đói giảm nghèo còn tồn tại những hạn chế........76 2.3.2.5. Sự bất bình đẳng về giới trong việc tham gia vào công tác xóa đói giảm nghèo...............................................................................................................77 2.3.2.6. Ngƣời nghèo chƣa thực sự tự tin vào bản thân và những quyết định của mình, tƣ tƣởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nƣớc..................................................78 2.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với việc tăng cƣờng năng lực ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận...................................................................80 2.5. Nguyên nhân và những nhân tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã.......................................................................................................83 2.5.1. Nhân tố khách quan. ...................................................................................84 2.5.2. Nhân tố chủ quan........................................................................................85
  • 8. 4 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ HƢỚNG TỚI XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG. ...............................................................................................................91 3.1. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận...............................................................................................................91 3.2. Xây dựng mô hình công tác xóa đói giảm nghèo theo hƣớng tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận........................................................................................102 3.2.1. Sự cần thiết đƣa ra mô hình......................................................................102 3.2.2. Quy trình xây dựng mô hình.....................................................................103 3.2.3. Đánh giá tính khả dụng của mô hình........................................................109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................112 1. Kết luận...............................................................................................................112 2. Khuyến nghị. ......................................................................................................112 2.1. Đối với Nhà nƣớc. .......................................................................................113 2.2. Đối với Chính quyền địa phƣơng. ...............................................................113 2.3. Đối với doanh nghiệp. .................................................................................113 2.4. Đối với ngƣời dân........................................................................................114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................115 PHỤ LỤC ...................................................................................................................119
  • 9. 5 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Từ viết tắt 1 Xóa đói giảm nghèo XĐGN 2 Phát triển cộng đồng PTCĐ 3 Ủy ban nhân dân UBND 4 Công tác xã hội CTXH 5 Phỏng vấn sâu PVS 6 Số lƣợng SL 7 World Bank WB
  • 10. 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Danh mục bảng 1 ảng 1.1 So sánh đặc trƣng hai loại hình nghiên cứu tham gia và không tham gia 32 2 ảng 1.2. Kết quả chính sách hỗ trợ về y tế cho hộ nghèo trên địa bàn xã Yên Thuận 46 3 ảng 1.3 Kết quả chính sách hỗ trợ việc làm giai đoạn 2012- 2014 47 4 ảng 1.4 Kết quả chính sách hỗ trợ về giáo dục cho ngƣời nghèo xã Yên Thuận 49 5 ảng 1.5 Kết quả chính sách hỗ trợ về nhà ở cho ngƣời nghèo 50 6 ảng 2.1 Kết quả rà soát hộ nghèo của huyện năm 2014 55 7 ảng 2.2. Các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho ngƣời dân nghèo năm 2014 64 8 ảng 2.3. Tỷ lệ giới tham gia một số lớp tập huấn nâng cao năng lực cho ngƣời dân nghèo năm 2014 77 9 ảng 2.4 ảng phân tích SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 80 10 ảng 2.5. Số hộ nghèo phân theo thôn bản xã Yên Thuận năm 2014 84 Danh mục biểu đồ 13 iểu đồ 2.1. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói trên địa bàn xã Yên Thuận 58
  • 11. 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, nƣớc ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó vấn đề nghèo đói luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Tăng trƣởng kinh tế một mặt đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, dẫn tới hình thành những cộng đồng dân cƣ có thu nhập cao, đời sống đƣợc bảo đảm bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục tƣơng đối khá. Ngƣời dân tại các cộng đồng này có nhiều cơ hội phát triển, đƣợc phát huy khả năng và đƣợc bảo vệ thông qua mạng lƣới an sinh xã hội an toàn, bền vững. Tuy nhiên, sự phân hóa ngay trong quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cƣ nghèo, các nhóm yếu thế tại vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cùng một bộ phận dân cƣ nghèo khổ ngay trong lòng các đô thị phát triển. Cộng đồng nghèo thƣờng gắn liền với các đặc điểm cơ bản nhƣ: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu hoặc yếu kém; kinh tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của ngƣời dân chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học - kỹ thuật, tâm lý thiếu tự tin hoặc trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc hoặc vào tài trợ quốc tế và không đƣợc tham gia vào các quá trình ra quyết định. Chính vì vậy, việc giúp đỡ, phát triển các cộng đồng nghèo là hết sức cần thiết và việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp nhằm PTCĐ bền vững có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. PTCĐ với tƣ cách là một phƣơng pháp của công tác xã hội đƣợc xây dựng trên những nguyên lý, nguyên tắc và giả định của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhƣ: Tâm lý xã hội, Nhân học, Xã hội học, Chính trị học, Kinh tế học, Dân số học, …, đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc và đã phát huy vai trò trong việc giải quyết các vấn đề của các cộng đồng nghèo, các nhóm yếu thế trong thời gian qua. Đó là phƣơng pháp giải quyết một số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hƣớng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cƣờng sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa ngƣời dân với nhau, giữa ngƣời dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với
  • 12. 8 nhau trong phạm vi một cộng đồng. Những nguyên tắc cơ bản của PTCĐ là sự tham gia và tự quyết của nhân dân; tin vào khả năng của ngƣời dân và phát huy nội lực của chính cộng đồng. Phƣơng pháp này luôn đánh giá cao vai trò của ngƣời dân và coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành công trong việc PTCĐ nghèo. Gần đây, cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng đang đƣợc nhấn mạnh. Xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang là một trong những xã vùng sâu vùng xa của tỉnh Tuyên Quang, có các điều kiện địa lý và khí hậu phức tạp, do đó đời sống của nhân dân rất khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao, chiếm 39,35% năm 2014, trong khi đó tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nƣớc tính đến cuối năm 2014 là 6% (theo báo cáo tổng kết của các địa phƣơng gửi đến văn phòng quốc gia, ộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội về kết quả giảm nghèo năm 2014). Ngƣời dân không đƣợc tiếp cận nhiều với các tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, đồng thời là vùng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên trình độ học vấn còn thấp… tất cả những nguyên nhân trên khiến cho xã Yên Thuận trở thành một trong những xã nghèo của huyện, một địa phƣơng rất cần đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc. Công tác XĐGN cũng đã đƣợc tiến hành tại xã song vẫn còn nhiều bất cập trong việc triển khai, vì vậy để tiếp tục đẩy mạnh công tác XĐGN và giúp xã giảm nghèo bền vững, phát huy đƣợc tối đa các nguồn lực bên trong và bên ngoài thì việc ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân là rất cần thiết. Xuất phát từ lý do trên, kết hợp với những kiến thức chuyên ngành công tác xã hội đã đƣợc tiếp thu, tôi chọn để tài: “Ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của người dân để nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học CTXH của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu. Trong PTCĐ, có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhƣ tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào tài sản và nguồn lực trong cộng đồng, tiếp cận phát triển cộng đồng
  • 13. 9 có sự tham gia của ngƣời dân, phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm…. Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân không phải là một cách tiếp cận mới nhƣng các nghiên cứu về ứng dụng cách tiếp cận này vào trong thực tế phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN chƣa có nhiều. Vào thập niên cuối của thế kỷ 20, sự tham gia của ngƣời dân đã trở thành một bộ phận quan trọng trong các chƣơng trình và các dự án phát triển, đặc biệt là trong các chƣơng trình và dự án của Ngân hàng thế giới và các tổ chức phát triển khác. Tham gia đƣợc coi vừa là nhu cầu, vừa là mục đích, vừa là phƣơng tiện, vì nó xây dựng kỹ năng và nâng cao năng lực hành động của ngƣời dân trong việc giải quyết các vấn đề và cải thiện cuộc sống của họ, đóng góp cho các chính sách và các dự án phát triển tốt hơn. Các dự án này sẽ có nhiều cơ hội thành công và bền vững hơn nếu có sự tham gia của ngƣời hƣởng lợi từ dự án. Ngân hàng Thế giới xem sự tham gia của ngƣời dân nhƣ là một quá trình, nhờ đó mà ngƣời dân, đặc biệt là phụ nữ, ngƣời nghèo và trẻ em đƣợc đóng góp vào quá trình ra quyết định ảnh hƣởng tới cuộc sống của họ. Chính vì những điều này mà trong những năm gần đây cách tiếp cận tham gia đã trở thành một chính sách, một chiến lƣợc trong các chƣơng trình và dự án phát triển của Ngân hàng Thế giới. Dự án “Cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng” (2002 - 2009) của Ngân hàng thế giới và sau đó đƣợc mở rộng thành một chƣơng trình quốc gia do Chính phủ tài trợ là dự án phát triển cộng đồng đầu tiên áp dụng phƣơng pháp lập kế hoạch và quản lý phi tập trung dựa vào cộng đồng trong các hoạt động phát triển. Dự án đã xây dựng một quy trình chuẩn hóa nhằm hƣớng dẫn ngƣời dân cách thức tham gia vào quá trình ra quyết định. Ngƣời ta tạo dựng một số diễn đàn cho ngƣời dân cùng tham gia, nhƣ tổ chức các cuộc họp tham vấn địa phƣơng để cùng nhau xác định và lựa chọn cơ sở hạ tầng cần thiết mà dự án cần tài trợ. Các tuyên truyền viên tại cộng đồng đƣợc huy động nhằm hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng tự đƣa ra quyết định và phát triển tại địa phƣơng mình với ngân sách đã đƣợc phân bổ và công khai. Ngƣời dân thụ hƣởng đƣợc đào tạo các kỹ năng xác định các cơ sở hạ tầng cần thiết cũng nhƣ kỹ năng giám sát chất lƣợng các dự
  • 14. 10 án phát triển quy mô nhỏ tại địa phƣơng. Lần đầu tiên lãnh đạo cấp xã đƣợc chỉ định là đơn vị triển khai các dự án, bao gồm quản trị tài chính, quản trị mua sắm và quản trị chất lƣợng theo các yêu cầu cơ bản mà Ngân hàng Thế giới có thể chấp nhận. Dự án đã mang lại nhiều kết quả tốt nhƣ từ năm 2002 đến 2009, dự án đã góp phần nâng cao năng lực hỗ trợ công tác lập kế hoạch từ cấp cơ sở dựa trên cộng đồng đối với các hoạt động phát triển tại 760 xã thuộc11 huyện tại 13 tỉnh. Dự án đã tổ chức đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật đối với tất cả các cấp cán bộ và lãnh đạo nhà nƣớc tham gia vào dự án. Đã có tổng số 76.528 cá nhân đƣợc tham gia vào các khóa đào tạo do dự án tổ chức, trong đó 2.500 cá nhân là cán bộ dự án thuộc các cấp khác nhau, còn lại là ngƣời dân từ 12 xã. Dự án cũng đã cung cấp gần 8.500 cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ các lợi ích xã hội và kinh tế tại địa phƣơng, trong đó 95% cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng theo quyết định của các địa phƣơng tham gia. Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng này góp phần tạo công ăn việc làm cho 1,8 triệu ngày nhân lực và thu nhập khoảng 4,5 triệu USD. Tổng số đã có 8.462 cơ sở hạ tầng đƣợc hoàn thành. Cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng góp phần cải thiện đáng kể các dịch vụ nông thôn cơ bản, bao gồm cung cấp nƣớc, trƣờng học, trạm xá và đƣờng giao thông, cũng nhƣ hỗ trợ các hoạt động sản xuất khác nhƣ tƣới tiêu và giao thƣơng buôn bán… Kể từ khi quá trình Đổi Mới chính thức đƣợc bắt đầu vào năm 1986, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn về XĐGN. Chỉ riêng trong thời kỳ từ năm 1998 đến 2004, tỷ lệ nghèo đã giảm từ 37,4% năm 1998 xuống còn 19,5% năm 2004 (số liệu của áo cáo cập nhật tình hình nghèo ở Việt Nam, VASS, 2007). Trong thời kỳ này, các cải cách chính trị của Việt Nam đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc huy động ngƣời dân trong cả nƣớc nhằm tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triển quốc gia. Sự xác định này càng đƣợc nhấn mạnh bởi việc xây dựng các chính sách mới liên quan đến sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình phát triển, nhƣ Nghị định và Pháp lệnh Dân chủ cơ sở, dự thảo Luật Kế hoạch mới… Đặc biệt, trong một vài năm gần đây, ngƣời dân Việt Nam đã có nhiều cơ hội để tham gia - điều này có thể thấy rõ trong các chính sách của chính phủ, các kế hoạch và chƣơng
  • 15. 11 trình quốc gia (theo Nghiên cứu chỉ số xã hội dân sự Việt Nam CIVICUS, năm 2005). Các thay đổi trong bối cảnh này đem lại nhiều cơ hội mới cho Nhóm công tác về sự tham gia của người dân (gọi tắt là PPWG) và vai trò mà Nhóm có thể thực hiện trong việc chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về sự tham gia của ngƣời dân, và xây dựng chính sách. Nhóm PPWG là một mạng lƣới và diễn đàn không chính thức cho các tổ chức và giới chuyên môn - gồm các nhà tài trợ, các cán bộ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, quản lý dự án, tƣ vấn, nhà nghiên cứu… nhằm đáp ứng và trao đổi thông tin và ý tƣởng về những vấn đề liên quan đến sự tham gia của ngƣời dân, dân chủ cơ sở và xã hội dân sự. Mục tiêu khái quát của nhóm là thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình phát triển và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Và các mục tiêu cụ thể là Tăng cƣờng trao đổi thông tin và phối hợp giữa các thành viên của Nhóm; Vận động và thúc đẩy tạo ra một môi trƣờng thuận lợi cho ngƣời dân tham gia hiệu quả vào quá trình phát triển và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam; Tạo điều kiện đối thoại và tăng cƣờng tìm hiểu các bài học về sự tham gia của ngƣời dân từ kinh nghiệm của các bên liên quan. Trong bài viết “Triết lý xóa đói, giảm nghèo vì mục tiêu phát triển xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, PGS-TS. Lê Quốc Lý, Phó giám đốc Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định: hơn lúc nào hết tinh thần xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đất nƣớc theo lời dạy của ác cần phải đƣợc nâng lên một tầm cao mới [36]. Thấm nhuần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về XĐGN bền vững, Chính phủ luôn đƣa ra các chính sách giảm nghèo bền vững nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đất nƣớc, coi XĐGN là chiến lƣợc quan trọng của Quốc gia. Trong báo cáo đầu tiên là báo cáo Đánh giá và chiến lược giảm nghèo của Việt Nam (WB - 1995) đƣợc xây dựng vào giữa thập kỷ 90 khi Việt Nam còn là một nƣớc thu nhập thấp (GDP bình quân đầu ngƣời dƣới 200 USD) nhƣng đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng dựa trên nền tảng của những cải cách kinh tế khởi xƣớng năm 1986, bức tranh nghèo tổng quan đầu tiên đƣợc xây dựng dựa trên những cuộc khảo sát mức sống dân cƣ năm 1993 kết hợp với các dữ liệu từ các cuộc điều tra chuyên đề và đƣợc bổ trợ bởi các đánh giá nghèo có sự tham gia. áo cáo thứ hai
  • 16. 12 với tiêu đề Tấn công Nghèo đói ( iên bản ghi nhớ về tình hình kinh tế quốc gia Việt Nam), đƣợc công bố năm 2000 bởi nhóm công tác chuyên đề Nghèo phối hợp với Chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ với nội dung chủ yếu dựa trên khảo sát mức sống dân cƣ năm 1993 và 1997 kết hợp với 4 đánh giá sâu về nghèo đói theo phƣơng pháp có sự tham gia của ngƣời dân. áo cáo đã ghi nhận những tiến bộ nhanh chóng của Việt Nam trong suốt thập kỷ 90 trong việc tao ra cơ hội kinh tế cho ngƣời nghèo, gồm cả nam và nữ trong việc đẩy mạnh các biện pháp đảm bảo tăng trƣởng và tiếp cận dịch vụ công bằng và bình đẳng, và trong việc giảm mức độ dễ bị tổn thƣơng cho ngƣời nghèo. Báo cáo đánh giá nghèo thứ ba của Việt Nam với tiêu đề Nghèo đói (Báo cáo phát triển Việt Nam) đƣợc đƣa ra vào năm 2003 và cũng dựa trên bộ dự liệu về khảo sát mức sống dân cƣ mới năm 2002 cùng với chín đánh giá nghèo có sự tham gia của ngƣời dân đƣợc thực hiện dƣới sự chủ trì của các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan nghiên cứu trong nƣớc. áo cáo lại tiếp tục ghi nhận những tiến bộ chắc chắn của Việt Nam và nêu bật một vài quan ngại còn tồn tại nhƣ những ƣu tiên trong chi tiêu và đầu tƣ, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo cơ hội cho mọi ngƣời đƣợc lên tiếng và tham gia. áo cáo đã góp phần quan trọng cho thiết kế chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và giảm nghèo của Việt Nam. Đánh giá nghèo thứ tƣ của Việt Nam với tiêu đề Giảm nghèo ở Việt Nam: Những thành tựu và thách thức (2010) đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ đạo của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Dù cũng nêu bật những thành tựu ấn tƣợng của Việt Nam trong hai thập kỷ qua giống nhƣ những báo cáo đánh giá trƣớc nhƣng báo cáo năm 2010 lần đầu tiên nêu lên những quan ngại về tốc độ giảm nghèo. ắt đầu từ năm 2008, Việt Nam phải chống chọi với tình hình bất ổn định vĩ mô ngày càng tăng và những đợt lạm phát cao cũng nhƣ chịu tác động của những cú sốc ngoại lai. áo cáo lƣu ý từ khi Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2007, cả những cơ hội và những rủi ro về kinh tế đều tăng lên, và những rủi ro vĩ mô và rủi ro tài chính cần đƣợc quản lý cẩn trọng. Ngoài ra báo cáo cũng nêu lên những quan ngại về đảm bảo cơ hội cho ngƣời dân đƣợc lên tiếng và tham gia. Đánh giá nghèo 2008-2010 đƣợc thực hiện nhằm cung cấp các bằng chứng nghiên cứu phục vụ cho
  • 17. 13 các quá trình hoạch định chính sách quan trọng, bao gồm quá trình xây dựng Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020) và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015). Đánh giá nghèo 2008-2010 cũng nhằm cung cấp những tƣ vấn chính sách có luận cứ khoa học về các vấn đề liên quan đến giảm nghèo nhanh và bền vững dựa trên tăng trƣởng kinh tế. Nói đến chính sách giảm nghèo bền vững, không thể không nói tới Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP - Nghị quyết về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (nay là 64 huyện do quá trình điều chỉnh địa giới hành chính các huyện nghèo và thành lập các huyện mới), với mục tiêu tổng quát của Nghị quyết là “Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, đảm bảo đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các thế mạnh của địa phương. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; đảm bảo vững chắc an ninh quốc phòng” [10]. Để thực hiện mục tiêu đề ra cùng với việc thực hiện có hiệu quả các chính sách giảm nghèo chung, Chính phủ đã ban hành 4 nhóm chính sách đặc thù hỗ trợ các huyện nghèo bao gồm: Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nghèo; Chính sách hỗ trợ trong giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; Chính sách thu hút, tăng cƣờng cán bộ cho các xã nghèo, huyện nghèo; Chính sách và cơ chế đầu tƣ cơ sở hạ tầng đối với huyện nghèo và các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn; ban hành các chính sách, cơ chế đặc thù, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Sau 6 năm thực hiện, Nghị quyết 30a của chính phủ về Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo đã khẳng định đây là một chủ trƣơng lớn, một quyết sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, hợp lòng dân, đƣợc nhân dân
  • 18. 14 nói chung đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số mong đợi và tích cực tham gia, đã và đang đƣợc tổ chức thực hiện có hiệu quả trên nhiều mặt. [3]. Để tạo ra sự chuyển biến trong công tác giảm nghèo bền vững, Chính phủ quyết nghị về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát là: “Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết là ở khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư” [11]. Nghị định 29/1998/NĐ-CP đã quy định chi tiết các việc đƣợc thông báo đến ngƣời dân, những việc ngƣời dân đƣợc tham gia ý kiến, những việc đƣợc trực tiếp kiểm tra, giám sát và đƣợc trực tiếp quyết định. Đây là công cụ quan trọng để giải quyết và cải thiện tình trạng vi phạm nguyên tắc dân chủ ở cơ sở. Ngƣời dân đã đƣợc tham gia nhiều hơn trong việc phân bổ nguồn lực, ra quyết định tổ chức thực hiện. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở các nguyên tắc trong tổ chức thực hiện Chƣơng trình 135 nhƣ công khai cho dân biết nguồn vốn của Chƣơng trình, để ngƣời dân đƣợc tham gia lựa chọn và quyết định công trình đầu tƣ, công khai cho dân biết định mức đƣợc hƣởng khi đóng góp công lao động xây dựng công trình…. Quán triệt nguyên tắc này, nhiều địa phƣơng đã thực hiện tốt việc công khai, dân chủ, tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia ngay từ khâu lập kế hoạch, quy hoạch. Năm 2003, nhóm hành động chống nghèo đói (PTF) đã hỗ trợ thực hiện cho các đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng ở 12 tỉnh của Việt Nam nhƣ “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Ninh Thuận”, “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Hà Giang”, “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Quảng Trị ”, “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh”… Các nghiên cứu này đƣợc tiến hành đồng thời và độc lập ở các địa bàn khác nhau trên phạm vi cả nƣớc nhƣng đều tập trung vào cùng một số vấn đề liên quan đến các chính sách XĐGN chủ yếu. Kết quả các nghiên cứu có kết luận về tác động của chính sách đến thành tựu giảm nghèo là khá tƣơng đồng. Những vấn đề tồn tại trong thực hiện chính sách cũng đƣợc phát hiện bao gồm từ tổ
  • 19. 15 chức đến cơ chế thực hiện cũng nhƣ phạm vi ảnh hƣởng của chính sách còn nhiều điểm không phù hợp với thực tế. Nói về tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân không thể không nói tới “Dự án Hỗ trợ giảm nghèo” do Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ - với tên gọi đầy đủ bằng tiếng Đức là Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit) tài trợ áp dụng ở các huyện nghèo và bƣớc đầu cho kết quả tích cực. Dự án hƣớng tới việc lập kế hoạch PTCĐ có sự tham gia nhằm giúp ngƣời dân tiếp cận các tiềm năng, khắc phục các khó khăn, cản trở và tìm kiếm các giải pháp phù hợp thông qua phƣơng pháp có sự tham gia cũng nhƣ dựa vào kiến thức của ngƣời dân. Từ đó xây dựng các kế hoạch phát triển hàng năm và kế hoạch trung hạn ở cấp xã phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng; thực hiện và giám sát các hoạt động với sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả của các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức đoàn thể, các cá nhân dựa trên phƣơng pháp giám sát và đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân một cách trực tiếp hoặc thông qua ngƣời đại diện. Vấn đề giảm nghèo tại các khu vực nông thôn, miền núi cũng là một trong các chủ đề nghiên cứu phát triển bền vững tại Việt Nam. Dựa trên quan điểm sinh kế bền vững năm 2009, Chƣơng trình Chia sẻ do tổ chức SIDA điều phối đã thực hiện “Nghiên cứu các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững với mục tiêu nâng cao năng lực PTCĐ” do Phạm ảo Dƣơng thực hiện, cụ thể trong vấn đề tiếp cận các nguồn lực (nguồn sinh kế) cho mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo và cuối cùng là phát triển bền vững với một số nghiên cứu điển hình ở 3 tỉnh là Yên ái, Hà Giang, Quảng Trị. Vai trò của cộng đồng trong phát triển bền vững cũng đƣợc nhấn mạnh trong lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt là nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc ứng phó với các tác nhân tiêu cực từ môi trƣờng bên ngoài, đặc biệt là các cộng đồng dễ bị tổn thƣơng. Nhận thấy các nghiên cứu phát triển bền vững thƣờng có ƣu tiên theo hƣớng tiếp cận môi trƣờng nhiều hơn, Michael Hibbard và Chin Chun Tang đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu dựa vào con ngƣời và hƣớng tiếp cận xã hội trong nghiên cứu phát triển bền vững tại Việt Nam và thực hiện một nghiên cứu trƣờng
  • 20. 16 hợp quản lý rừng ngập mặn ở miền Nam Việt Nam dƣới góc nhìn của xã hội. Trong bài viết: “PTCĐ bền vững: Một tiếp cận xã hội từ Việt Nam” (Sustainable Community Development: A Social Approach from Vietnam) (2004), các tác giả tập trung phân tích các nỗ lực của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cƣ, đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò đóng góp vào phát triển bền vững của ngƣời phụ nữ trong cộng đồng. Nhƣ vậy, đã có nhiều nghiên cứu về cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân nhƣng các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào đánh giá tác động của cách tiếp cận này tới nghèo đói mà chƣa có những nghiên cứu về ứng dụng cách tiếp cận này để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN… 3. Ý nghĩa của nghiên cứu. 3.1. Ý nghĩa lý luận: Đề tài quán triệt bản tính chuyên nghiệp của Nghề CTXH thể hiện ở nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa lý thuyết với thực hành, lý luận với thực tiễn. Ý nghĩa lý luận của Đề tài chính là góp phần làm rõ kỹ năng thực hành Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa lý thuyết và thực hành Dự án PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ làm rõ hơn những mặt tích cực khi áp dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN tại xã Yên Thuận. Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác XĐGN bằng cách ứng dụng thành công tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân, nhất là ở những xã nghèo miền núi vùng sâu, vùng xa. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Mục đích nghiên cứu. Làm rõ năng lực ứng dụng của ngƣời dân bằng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc XĐGN hiệu quả. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của XĐGN bằng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham
  • 21. 17 gia của ngƣời dân. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của cƣ dân địa phƣơng về ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc XĐGN hiệu quả. Đánh giá đƣợc thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả XĐGN, những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong việc ứng dụng cách tiếp cận đó trong việc nâng cao hiệu quả công tác XĐGN, từ đó tìm ra đƣợc những nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng khi áp dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong việc XĐGN hiệu quả. Đề xuất giải pháp và dự kiến xây dựng mô hình XĐGN theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hơn nữa hiệu quả XĐGN tại địa phƣơng. 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu. 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN tại huyện xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Các hộ nghèo của xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên. Cán bộ lãnh đạo ở cộng đồng. Những ngƣời thực hiện vai trò nhân viên PTCĐ hoặc gần giống vai trò của nhân viên PTCĐ. 6. Câu hỏi nghiên cứu. Hiệu quả của công tác XĐGN tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang có phải do ứng dụng thành công cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân? Những điều gì cản trở việc ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả XĐGN tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang?
  • 22. 18 Làm thế nào để nâng cao năng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân nhằm XĐGN hiệu quả hơn tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang? 7. Giả thuyết nghiên cứu. Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong công tác XĐGN tuy đƣợc ứng dụng tại xã Yên Thuận nhƣng còn nhiều hạn chế. Năng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phƣơng trong thời gian qua là thiếu tự giác, thiếu kế hoạch và thiếu hiệu quả. Muốn nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN tại địa phƣơng thì phải biết vận dụng thành công cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân, đặc biệt là phƣơng pháp nghiên cứu hành động tham gia. 8. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu. 8.1. Phƣơng pháp luận. Kết hợp quan điểm toàn thể phƣơng pháp luận và cá nhân phƣơng pháp luận trong tiếp cận PTCĐ nhằm vận dụng hiệu quả trong XĐGN. Trong PTCĐ vừa đề cao vai trò tập thể vừa coi trọng sự tham gia của các cá nhân thành viên cộng đồng. 8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 8.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu. Kết hợp cách tiếp cận ngƣời ngoài cuộc và cách tiếp cận ngƣời trong cuộc trong thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin về Chủ đề Ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN tại địa bàn xã Yên Thuận, huyện Hàm yên, tỉnh Tuyên Quang. 8.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. * Phương pháp phân tích tài liệu. Thu thập, phân tích, đánh giá những tài liệu liên quan tới các chính sách và dự án XĐGN đã và đang đƣợc thực hiện tại xã Yên Thuận và hiệu quả của các chính sách, dự án này. * Phương pháp quan sát.
  • 23. 19 Trong quá trình nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu sẽ tiến hành quan sát những thay đổi của cộng đồng trong và sau khi thực hiện các mô hình PTCĐ nhằm XĐGN để từ đó có thể đánh giá đƣợc thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân và hiệu quả của nó trong XĐGN. * Phương pháp phỏng vấn sâu. Số lƣợng mẫu: ao gồm 33 phỏng vấn sâu trong đó: 30 phỏng vấn sâu cho 30 ngƣời nghèo thuộc hộ nghèo ở 15 thôn tại xã Yên Thuận, 3 phỏng vấn sâu cho cán bộ lãnh đạo ở cộng đồng nghiên cứu (bao gồm 1 chủ tịch xã, 1 phó chủ tịch xã và 1 cán bộ quản lý giảm nghèo của xã Yên Thuận). Thông tin cần thu thập: 1) Đánh giá mức độ nhận thức về cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu quả XĐGN. 2) Đánh giá thực trạng năng lực ứng dụng cách tiếp PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong công tác XĐGN. 3) Các ý kiến đóng góp cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân và hƣớng tới xây dựng một mô hình XĐGN theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả XĐGN. Ngoài ra, còn tiến hành phỏng vấn sâu một số trƣởng thôn và ngƣời đã thoát nghèo. * Phương pháp thảo luận nhóm. Nhóm thứ nhất: Chọn 7 ngƣời nghèo trong tổng số 15 ngƣời đã tham gia phỏng vấn sâu để tham gia thảo luận nhóm. Nhóm thứ hai: 15 trƣởng thôn trong xã. Thông tin cần tìm hiểu: Thảo luận nhóm nhằm xác thực các thông tin đã thu thập đƣợc khi làm phỏng vấn sâu, đánh giá thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân trong XĐGN hiệu quả, và trong tƣơng lai nên làm thế nào để XĐGN hiệu quả thông qua việc phát huy tính tích cực của cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân. * Phương pháp so sánh. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng để phân tích và
  • 24. 20 đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả, từ đó tìm ra đƣợc các định hƣớng và giải pháp tốt nhất. Trong đề tài số liệu đƣợc tổng kết qua các năm sẽ đƣợc so sánh sự biến động qua các năm, so sánh giữa kế hoạch thực hiện và kết quả đạt đƣợc, so sánh giữa các thông tin từ các cán bộ XĐGN với những thông tin từ ngƣời dân cung cấp. * Ma trận SWOT. Sau khi điều tra, phân tích khảo sát ở địa phƣơng sẽ sử dụng phƣơng pháp ma trận SWOT để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu và tồn tại, hạn chế cần khắc phục, cơ hội và thách thức hƣớng tới việc tăng cƣờng năng lực ứng dụng các tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hơn nữa hiệu quả XĐGN. ảng phân tích SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc đánh giá nguyên nhân và đƣa ra hƣớng giải quyết cho vấn đề trong tƣơng lai. Các thực hiện của ma trận SWOT là trả lời câu hỏi định hƣớng: Những mặt mạnh (S): làm nhƣ thế nào để có thể phát huy sức mạnh nội lực để việc thực hiện thành công; Những điểm yếu (W): có thể làm gì để khắc phục những điểm yếu từ tình hình của địa phƣơng; Những cơ hội (O): làm thế nào để tận dụng những cơ hội bên ngoài nhằm tăng cƣờng năng lực ứng dụng sự tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động XĐGN; Những cản trở (T): có thể làm gì để giảm bớt nguy cơ từ bên ngoài trong việc nỗ lực tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động XĐGN. Nội lực Tƣơng lai Ngoại lực Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách Thức (T) Hiện tại 9. Phạm vi nghiên cứu. Không gian nghiên cứu: Xã Yên Thuận - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang. Thời gian: từ tháng 5/2014 đến tháng 7/2015.
  • 25. 21 10. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc triển khai trong ba chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chƣơng 2. Thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. Chƣơng 3. Đề xuất các giải pháp và hƣớng tới xây dựng mô hình công tác XĐGN theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao hiệu quả công tác XĐGN tại xã Yên Thuận.
  • 26. 22 NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Các khái niệm then chốt. 1.1.1.1. Cộng đồng. Cộng đồng là một khái niệm đã và đang đƣợc dùng khá rộng rãi trên các văn đàn khoa học, trong nhiều lĩnh vực nhƣ sử học, văn hóa học, xã hội học tâm lý học, triết học, nhân học, sinh học, nghiên cứu phát triển… Trong lĩnh vực xã hội học, cộng đồng là một trong những thuật ngữ công cụ quan trọng đã đƣợc tiếp cận và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo Từ điển bách khoa mở Wikipedia, đến giữa thập niên 50 của thế kỷ trƣớc đã có 94 định nghĩa khác nhau về cộng đồng đƣợc nêu ra nhƣng nhìn chung giới nghiên cứu xã hội học phƣơng Tây đều nghi nhận ảnh hƣởng to lớn, có tính phƣơng pháp luận của những luận điểm đƣợc nhà xã hội học ngƣời Đức Ferdinand Tonnies nêu ra trong công trình “Gemeinschaft und Gesellschaft” (Cộng đồng và Hiệp hội - Leipzig 1887). Theo Tonnies: “Cộng đồng là một thực thể xã hội có độ gắn kết và bền vững hơn so với hiệp hội vì cộng đồng được đặc trưng bởi sự đồng thuận về ý chí của các thành viên trong cộng đồng”. [48, tr.2]. Tonnies cũng nhấn mạnh vai trò của ý chí cộng đồng. Theo ông, ý thức cộng đồng đƣợc hình thành trên cơ sở của việc mỗi thành viên của cộng đồng cảm nhận đƣợc rằng mình là một bộ phận của cộng đồng. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, cộng đồng đƣợc xem nhƣ một loại vốn xã hội. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là các luận điểm của Robert D.Putnam. Theo ông, hai yếu tố tạo nên cộng đồng với tính cách là một nguồn vốn xã hội chính là tinh thần gắn kết và sự hình thành các mạng lƣới xã hội, trong đó từng ngƣời cảm thấy yên tâm, an toàn khi họ ở trong cộng đồng, trong mạng lƣới và do đó sẵn sàng đóng góp, hy sinh vì cộng đồng, bảo vệ lợi ích của cộng đồng trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt.
  • 27. 23 Các nhà sử học lại quan tâm chủ yếu đến các dạng thức cộng đồng ngƣời trong quá khứ nhƣ làng bản, thành bang, nhà nƣớc… trong đó, các mối tƣơng tác bên trong cộng đồng và giữa các cộng đồng đƣợc mô tả thông qua các sự kiện và quá trình lịch sử nhƣ tổ chức sản xuất, quản lý nguồn nƣớc, đê điều, hôn nhân, xây dựng các liên minh và chiến tranh… Các nhà triết học lại chú trọng hơn đến các yếu tố tinh thần, tâm linh trong quan hệ cộng đồng. Ở đây, cộng đồng không chỉ có giới hạn trong những địa vực hiện hữu nhƣ nơi cƣ trú, hình thức tổ chức xã hội… mà còn trong sự gắn kết, tƣơng đồng về quan niệm về thế giới tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Theo tác giả Tô Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang: “Cộng đồng bao gồm các thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức chặt chẽ cho đến các tổ chức ít có cấu trúc chặt chẽ, là một nhóm, được liên kết bằng lợi ích chung trong một không gian tạm thời, dài hay ngắn như phong trào quần chúng, công chúng, khán giả, đám đông” [40, tr.16]. Theo tác giả Trịnh Văn Tùng thì “Cộng đồng là một nhóm người có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, có nhiều thuộc tính giống nhau tạo thành bản sắc. Cộng đồng ấy không nhất thiết cùng sống trong một đơn vị hành chính lãnh thổ. Họ cùng nhau chia sẻ những mối quan tâm về những vấn đề cụ thể (thiếu hụt chức năng xã hội, bị kì thị, bị loại trừ xã hội, khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực đồng thời có nghĩa vụ và trách nhiệm chung” [41]. Nhƣ vậy, dù tiếp cận ở những góc độ khác nhau, dựa trên những lý thuyết khoa học khác nhau nhƣng tựu trung lại, có thể coi những dấu hiệu cốt yếu nhất sau đây để nhận biết hay định nghĩa về “Cộng đồng”: 1- Cộng đồng phải là tập hợp của con ngƣời. 2- Mỗi cộng đồng phải có một bản sắc/ bản thể riêng. 3- Các thành viên trong cộng đồng phải tự cảm thấy có sự gắn kết với cộng đồng và với các thành viên khác.
  • 28. 24 4- Có thể có nhiều yếu tố tạo nên bản sắc và sức bền gắn kết cộng đồng, nhƣng quan trọng nhất chính là sự thống nhất về ý chí và chia sẻ về tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng. 5- Mỗi cộng đồng đều có những tiêu chí để nhận biết về cộng đồng và có những quy tắc chế định hoạt động và ứng xử chung của cộng đồng. Trên cơ sở những đặc điểm nêu trên, ta có thể đi đến một định nghĩa chung nhất về cộng đồng nhƣ sau: “Cộng đồng là tập hợp người có sức bền cố kết nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng xử dựa trên sự đồng thuận về ý chí, tình cảm, lý trí, niềm tin chung”. 1.1.1.2. Phát triển cộng đồng. Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc năm 1956: “PTCĐ là những tiến trình qua đó nỗ lực của dân chúng kết hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của các cộng đồng và giúp cộng đồng này hội nhập và đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” [47, tr. 2]. Theo định nghĩa này thì sự tham gia của dân chúng với sự tự lực tối đa, sự hỗ trợ về kỹ thuật và các dịch vụ khác để khuyến khích sáng kiến, sự tự giúp, sự tƣơng thân tƣơng trợ để các cố gắng của dân chúng có hiệu quả cao hơn. Sự hỗ trợ này đƣợc thể hiện thông qua các chƣơng trình nhằm đem lại những cải tiến cụ thể và đa dạng. Theo tác giả Tô Duy Hợp: “PTCĐ là một quá trình thay đổi chất/lượng cộng đồng theo hướng tiến hóa, tiến bộ kinh tế, xã hội và đa dạng hóa văn hóa, văn minh” [37, tr. 11] Một khái niệm khác của REDO - Trƣờng Công tác xã hội và PTCĐ - Đại học Philippin cho rằng: “PTCĐ là một tiến trình giải quyết vấn đề qua đó cộng đồng được tăng sức mạnh bởi các kiến thức và kỹ năng phát hiện nhu cầu và vấn đề, ưu tiên hóa chúng, huy động tài nguyên để giải quyết chúng và hành động chung. PTCĐ không phải là một cứu cánh mà là một kỹ thuật. Nó nhằm vào sự tăng sức mạnh cho các cộng đồng để tự quyết về sự phát triển của mình và sự định hình tương lai của mình. Mục đích cuối cùng của PTCĐ là sự tham gia chủ động với tư cách tập thể của người dân vào phát triển” [30, tr. 22].
  • 29. 25 Trong giáo trình PTCĐ, trƣờng Đại học Lao động - Xã hội thì: “PTCĐ là tiến trình giải quyết một số vấn đề, khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hướng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất, tinh thần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa người dân với nhau, giữa người dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong khuôn khổ cộng đồng” [13, tr. 32]. Định nghĩa của hội chữ thập đỏ Việt Nam: “PTCĐ là một phương thức phát triển dựa trên giả thuyết rằng nhân viên có thể hoạt động trong một địa phương hoặc một cộng đồng để giúp họ phát triển tiềm năng sẵn có của họ. Trong quá trình này, nhân viên đóng vai trò xúc tác để giúp cộng đồng nhận định mục tiêu, tiềm năng và các nguồn lực hỗ trợ để đạt mục tiêu” [15, tr. 156]. Thông qua các định nghĩa trên ta có thể nhận thấy, PTCĐ bao gồm các yếu tố sau: 1- Cộng đồng xác định các nhu cầu, mục tiêu phát triển chung. 2- Chọn các vấn đề ƣu tiên bằng cách phân tích định lƣợng và định tính. 3- Xây dựng các chƣơng trình hành động phát triển chung trên cơ sở phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài 4- Triển khai bao hàm cả điều chỉnh các chƣơng trình hành động phát triển chung. 5- Lƣợng giá các chƣơng trình hành động phát triển chung không chỉ trên cơ sở nguyên lý là chúng phải tạo ra chuyển biến xã hội hơn là một hiệu quả trƣớc mắt hoặc mang tính hình thức, không căn bản. Tóm lại, PTCĐ là một tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin, không có khả năng tự lực, tự cƣờng thành cộng đồng tự lực, tự cƣờng thông qua việc giáo dục, trợ giúp ngƣời dân trong cộng đồng nhận thức rõ tình hình, vấn đề hiện tại của họ, phát huy các khả năng và tài nguyên sẵn có của họ, tổ chức các hoạt động chung tự giúp, bồi dƣỡng và củng cố tổ chức, mở rộng các mối liên kết tiến tới tự lực phát triển.
  • 30. 26 1.1.1.3. Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân. * Khái niệm về cách tiếp cận PTCĐ: Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong PTCĐ và cũng có nhiều tên gọi khác nhau cho quá trình làm việc với cộng đồng tại các nƣớc khác nhau. Ở Anh, “Làm việc với cộng đồng” là Khái niệm để miêu tả tất cả các cách làm việc với cộng đồng. Tại Mỹ, tổ chức cộng đồng đƣợc dùng nhƣ một mô tả toàn diện cho quá trình này. PTCĐ đƣợc mô tả trƣớc hết (những năm 1950) cho làm việc với cộng đồng nhỏ trong các dự án trợ giúp tại các nƣớc đang phát triển, chủ yếu tại các cộng đồng nông thôn. Tuy nhiên, PTCĐ tại vài nƣớc đƣợc dùng nhƣ một Khái niệm tổng quát để bao hàm các hoạt động khác nhau với các dạng khác nhau của cộng đồng. Qua thời gian, một số cách tiếp cận khả thi về PTCĐ đƣợc phát triển. Mặc dù các cách tiếp cận PTCĐ có sự khác biệt nhƣng tất cả các cách tiếp cận tập trung vào các mục đích chính nhƣ: 1- Củng cố nguồn lực trong một cộng đồng. 2- Phát triển sự liên quan và tiếp cận nguồn lực cho các thành viên cộng đồng. 3- Phát triển năng lực của các thành viên cộng đồng để sử dụng các nguồn lực. Tại Việt Nam, từ những năm 1980 đến nay, PTCĐ đƣợc biết nhiều hơn thông qua các chƣơng trình XĐGN của Nhà nƣớc. Trƣớc đây, cách tiếp cận PTCĐ chủ yếu đƣợc thực hiện theo hƣớng “từ trên xuống”, đây là cách tiếp cận theo định hƣớng và kế hoạch đƣợc đƣa từ các cấp quản lý chính quyền xuống cộng đồng, cách tiếp cận này bộc lộ nhƣợc điểm là không đảm bảo đƣợc sự tham gia của cộng đồng, ít quan tâm đến đặc thù cũng nhƣ những nhu cầu của cộng đồng, gia tăng sự ỷ lại của ngƣời dân trong cộng đồng và khi các dự án đƣợc thực hiện theo tiếp cận này kết thúc thì cộng đồng nghèo thƣờng trở lại hiện trạng cũ. ƣớc vào thời kỳ hội nhập hiện nay, cách tiếp cận PTCĐ “từ trên xuống” dƣờng nhƣ không còn phù hợp, mà thay vào đó là cách tiếp cận “từ dƣới lên” đƣợc sử dụng rộng rãi hơn và trở thành yêu cầu quan trọng của các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội. Cách tiếp cận PTCĐ “từ dƣới lên” là cách tiếp cận đƣợc căn cứ trên nhu cầu và các vấn đề thực tế của cộng đồng, cộng đồng sẽ là nhân tố tham
  • 31. 27 gia chủ động vào tiến trình phát triển, tất cả các tiếp cận PTCĐ “từ dƣới lên” đều dựa trên các quyền và những nhu cầu cơ bản của con ngƣời và hƣớng tới sự bền vững. * Sự tham gia của ngƣời dân. Cách tiếp cận tham gia là phƣơng pháp coi mức độ tham gia của ngƣời dân vừa là mục đích vừa là phƣơng tiện của sự phát triển. Nhƣ vậy sự tham gia là gì? Sự tham gia chính là một quá trình ngƣời dân đƣợc trợ giúp để tự tổ chức để xác định nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động và cùng nhau hƣởng lợi từ các hoạt động đó. Các hoạt động đƣợc triển khai từ các nguồn lực mà ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông qua sự hỗ trợ của Chính phủ hoặc các cơ quan khác nhau. Không có năng lực và sức mạnh thực sự, ngƣời dân không thể ra các quyết định có ý nghĩa thiết thực với đời sống của họ. Ý nghĩa thực tiễn của sự tham gia không chỉ ẩn chứa ở mức độ ra quyết định của ngƣời dân mà còn thực hiện ở việc ra các quyết định đó. Vì vậy trao quyền hay tạo quyền lực là yếu tố quan trọng đối với sự tham gia. Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động phát triển nhằm mục tiêu ngắn hạn là tận dụng nguồn lực con ngƣời, trong khi mục tiêu dài hạn là đề cập đến việc xây dựng năng lực cho cộng đồng để họ có thể tiếp cận hợp lý với tất cả các nguồn lực phát triển. Tham gia - participation đƣợc dịch thành hai từ “tham dự” và “tham gia”. Theo tác giả Tô Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang thì “Tham dự là tham gia ở mức thấp, còn tham gia là tham dự ở mức cao” và phƣơng pháp luận tham gia là phƣơng pháp luận đi từ dƣới lên tức là đi từ ngƣời dân và trở thành khoa học [40, tr. 44]. Khái niệm “Sự tham gia của cộng đồng”: Theo Clanrence Shubert là quá trình trong đó các nhóm cƣ dân của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạt động. Các hoạt động cá nhân không có tổ chức sẽ không đƣợc coi là tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà Chính phủ và cộng đồng cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp các dịch vụ đô thị cho tất cả cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho
  • 32. 28 những ngƣời chịu ảnh hƣởng của dự án đƣợc tham dự vào việc ra quyết định dự án. Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cƣ giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Sự tham gia của ngƣời dân vào các chƣơng XĐGN đƣợc hiểu nhƣ là một quá trình cùng hƣởng ứng để tiếp nhận các dịch vụ XĐGN từ bên ngoài, thực hiện và phổ biến cho các chủ thể khác trong cộng đồng và ngoài cộng đồng, là một phƣơng pháp phát huy sự tham gia của ngƣời dân và ngƣời dân làm chủ các hoạt động XĐGN, đảm bảo việc học đi đôi với hành và họ có thể thực hành ngay trên chính địa phƣơng mình đang sinh sống. 1.1.1.4. Công tác xóa đói, giảm nghèo. * Xóa đói. Xóa đói là làm cho một bộ phận dân cƣ nghèo sống dƣới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo về nhu cầu về vật chất để duy trì mức sống, từng bƣớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập để đảm bảo về vật chất để duy trì cuộc sống. * Giảm nghèo. Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, từng bƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo. Điều này thể hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lƣợng ngƣời nghèo giảm xuống. Hay giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cƣ nghèo lên mức sống cao hơn. Nhƣ vậy, XĐGN là tổng thể các biện pháp chính sách của Nhà nƣớc và xã hội hay là của chính những đối tƣợng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng đƣợc những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo đƣợc quy định theo từng địa phƣơng, khu vực, quốc gia, quốc tế. 1.1.1.5. Hiệu quả công tác XĐGN. Hiệu quả chính là tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí để đạt đƣợc kết quả đó. Nếu tỷ số này bằng 1 thì ta có kết quả nhƣng không có hiệu quả, nhỏ hơn 1 thì thiếu
  • 33. 29 hiệu quả, chỉ có lớn hơn 1 thì mới thực sự có hiệu quả; hiệu quả thấp (kém) hay cao là do tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí lớn hơn 1 ít hay nhiều. Có nhiều cách để tăng hiệu quả: 1- giữ nguyên tổng chi phí, cố gắng tăng kết quả; 2- giảm tổng chi phí, giữ nguyên kết quả hay tăng kết quả; 3- tăng tổng chi phí và tăng kết quả, nhƣng tăng kết quả nhiều hơn tăng tổng chi phí. Hiệu quả công tác XĐGN là tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí đầu tƣ để đạt kết quả của công tác XĐGN. Cần chú ý nếu tăng tổng chi phí cho công tác XĐGN thì phải tăng kết quả gấp nhiều lần hơn, có nhƣ vậy mới thật sự tăng hiệu quả của công tác XĐGN. 1.1.2. Lý thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. 1.1.2.1. Lý luận về cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân. Tham gia là có vai trò nhất định trong hoạt động nào đó. Sự tham gia trong PTCĐ nhấn mạnh về tầm quan trọng và vai trò của ngƣời dân trong việc nắm giữ toàn bộ quá trình phát triển của cộng đồng mình. Chỉ có sự tham gia thực sự mới tạo ra khả năng để hành động. Tuy nhiên, nhiều khi chúng ta nhìn thấy ngƣời dân đƣợc tham gia rất ít trong quá trình PTCĐ của họ. Chính vì vậy, để PTCĐ thật bền vững ngƣời dân cần đƣợc trao quyền và tham gia thực sự vào quá trình phát triển. * Nguyên tắc tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân. Nguyên tắc cơ bản của Tiếp cận này khi đƣợc thực hiện ở khu vực xã hội nông thôn là: Tất cả các hộ gia đình đều phải tham gia vào các cuộc họp thôn/bản/ấp do trƣởng thôn tổ chức, trƣớc khi cử đại diện tham dự hội thảo lập kế hoạch ở cấp xã. Các cuộc họp thôn và các cuộc họp lập kế hoạch cấp xã (có sự tham dự của đại diện các thôn) là thành phần đƣa ra quyết định cao nhất đối với việc lập kế hoạch phát triển cấp xã. Phải có tối thiểu 30% phụ nữ tham gia trong tất cả các cuộc họp. Mọi chi tiêu tài chính và các thông tin liên quan phải minh bạch và công khai cho ngƣời dân. Riêng các cuộc họp của đồng bào dân tộc thiểu số phải sử dụng ngôn ngữ của đồng bào hoặc có phiên dịch cho những ngƣời không nói đƣợc tiếng Việt. [33].
  • 34. 30 Sự tham gia của ngƣời dân sẽ đạt đƣợc hiệu quả tối đa nếu họ có quyền trong việc xác định nhu cầu, xây dựng những hoạt động can thiệp, tự bản thân duy trì những hoạt động đó. Và điều quan trọng là tất cả các nhóm trong cộng đồng đều có thể tham gia vào hoạt động phát triển với một tinh thần hợp tác cùng phát triển. Chính vì vậy, cần trao quyền cho ngƣời dân và giúp đỡ họ thực hiện quyền của họ là cách để thực hiện phát triển cộng đồng bền vững. * Các hình thức tham gia PTCĐ. 1- Tham gia thụ động: Ngƣời dân tham gia ở hình thức đƣợc đảm bảo những gì sắp xảy ra hoặc đã xảy ra. Họ là ngƣời đƣợc hƣởng lợi và chỉ tham gia chừng nào còn đƣợc hƣởng lợi. Việc quản lý dự án không cần tham vấn ý kiến của ngƣời dân và các thông tin liên quan chỉ đƣợc chia sẻ trong nội bộ các chuyên gia PTCĐ mà thôi. 2- Tham gia nhƣ những ngƣời đóng góp: ngƣời dân tham gia bằng hình thức cung cấp thông tin, đóng góp vật chất hoặc sức lao động cho dự án. Họ cũng có thể tham gia vào giai đoạn thiết kế dự án nếu có nhƣng với vai trò không đáng kể. 3- Tham gia nhƣ những ngƣời đƣợc tham vấn: Ngƣời dân sẽ đƣợc tham vấn về các vấn đề hay cơ hội của cộng đồng mình và về cách dự án sẽ đƣợc thiết kế. Tuy nhiên, quyết định dự án sẽ đƣợc thiết kế nhƣ thế nào lại là do các chuyên gia PTCĐ thực hiện. 4- Tham gia thực hiện các hoạt động: Ngƣời dân tham gia bằng cách thành lập nhóm để thực hiện các hoạt động của chƣơng trình hay dự án. Ngƣời dân không đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định. Các nhóm này có xu hƣớng phụ thuộc vào các chuyên gia PTCĐ khởi xƣớng công việc hoặc hƣớng dẫn cho họ. Tuy nhiên, về lâu dài họ cũng sẽ duy trì những hoạt động này. 5- Tham gia trong quá trình ra quyết định: Ngƣời dân tích cực tham gia trong quá trình phân tích và lập kế hoạch cùng với các chuyên gia PTCĐ. Họ đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định ở cấp địa phƣơng. Các tổ chức mới đƣợc thành lập hoặc các tổ chức sẵn có đƣợc củng cố và ngƣời dân phần nào đƣợc tham gia trong việc duy trì cơ cấu và hoạt động của các tổ chức này.
  • 35. 31 6- Tự vận động và làm chủ quá trình phát triển: Đây là sự tham gia ở mức độ cao nhất, khi ngƣời dân chủ động bắt đầu các ý tƣởng và sáng kiến PTCĐ của mình một cách độc lập với các tổ chức bên ngoài cộng đồng. Họ có thể tranh thủ thêm sự hỗ trợ của các chuyên gia PTCĐ nhƣng luôn duy trì kiểm soát toàn bộ quá trình phát triển của cộng đồng họ. [35, tr. 10] * Phƣơng thức đánh giá sự tham gia. Quá trình phát triển cộng đồng bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều công việc của nhiều ngƣời, tổ chức, thiết chế phối hợp, lồng ghép với nhau. Có nhiều phƣơng pháp, kỹ thuật cần đƣợc học tập, vận dụng thích hợp. 1- Đánh giá định tính: Bao gồm quan sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung. Nếu lấy 3 tiêu chuẩn chất lƣợng thông tin để so sánh, đó là: Tính hiệu lực, độ tin cậy và tính đại diện thì các phƣơng pháp định tính thƣờng có tính hiệu lực cao, tuy nhiên, độ tin cậy thấp, và hầu nhƣ không có tính đại diện. 2- Đánh giá định lƣợng: Bao gồm thực nghiệm, thống kê, điều tra bằng bảng hỏi (có thể là tổng điều tra hoặc là điều tra chọn mẫu). Các phƣơng pháp định lƣợng thƣờng có độ tin cậy và tính đại diện cao, tuy nhiên, tính hiệu lực rất thấp. 3- Đánh giá hỗn hợp định tính và định lƣợng: Mỗi loại phƣơng pháp có ƣu/nhƣợc điểm riêng, không có phƣơng pháp nào là công cụ vạn năng cả. Nhằm khắc phục nhƣợc điểm cũng nhƣ phát huy ƣu điểm của mỗi loại phƣơng pháp, kỹ thuật nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng kết hợp các phƣơng pháp, kỹ thuật định lƣợng và định tính, tạo ra các phƣơng pháp hệ thích hợp mục đích, yêu cầu nghiên cứu và hoạt động thực tiễn. Trong khi kết hợp không nhất thiết dàn đều, mà có thể và cần phải chọn phƣơng pháp chủ đạo. Kết quả có thể có nhiều phƣơng pháp hệ khác nhau nhƣ: phƣơng pháp hệ lấy thực nghiệm làm chủ đạo, phƣơng pháp hệ lấy điều tra làm chủ đạo hoặc phƣơng pháp hệ lấy quan sát trong điền dã làm chủ đạo... Không chỉ trong thu thập và xử lý thông tin sơ cấp, mà cả trong thu thập, xử lý thông tin thứ cấp cũng vậy. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu sẵn có thƣờng kết hợp với các kỹ thuật định tính và định lƣợng nhƣ phân tích tài liệu thống kê và số liệu thực nghiệm cũ, phân tích nội dung, phân tích so sánh lịch sử...
  • 36. 32 Trong phát triển cộng đồng có thể sử dụng phƣơng pháp hệ không tham gia và phƣơng pháp hệ tham gia. Mỗi phƣơng pháp hệ có ƣu/nhƣợc điểm riêng. Song ngày nay, tỏ ra thích hợp nhất cho các chƣơng trình, dự án phát triển cộng đồng hiện đại là phƣơng pháp hệ tham gia phát triển cộng đồng. Một bảng so sánh đặc trƣng 2 loại hình nghiên cứu tham gia và không tham gia theo Naryan (1996) có dạng sau đây: ảng 1.1 So sánh đặc trưng hai loại hình nghiên cứu tham gia và không tham gia Tiêu chí Nghiên cứu truyền thống (Conventional Research) Nghiên cứu tham gia (Participatory Research) 1. Mục đích Thu thập thông tin để chẩn đoán, lập kế hoạch và đánh giá Trao quyền cho mọi thành viên của địa phƣơng để họ bắt đầu hành động 2. Mục tiêu Xác định trƣớc, có tính chất lý thuyết Luôn vận động, phát triển hƣớng vào nội tại của cộng đồng 3. Phƣơng pháp Khách quan, tiêu chuẩn hoá, đồng dạng, lên kế hoạch để kiểm tra giải quyết Linh động, đa dạng, thích ứng với địa phƣơng, thay đổi, lặp đi lặp lại 4. Mô hình hoạt động Không tham gia, tập trung chủ yếu vào việc tạo lập thông tin về đối tƣợng nghiên cứu Tạo quyền tham gia, nhấn mạnh đến sự phát triển của con ngƣời 5. Ra quyết định Mang tính chất bề ngoài, tập trung hoá. Từ chính nội tại (cộng đồng/ngƣời dân), mang tính phân quyền hoá. 6. Kỹ thuật Chú trọng vào cấu trúc, sự chặt chẽ về đo đạc, phƣơng pháp thống kê Kỹ thuật bỏ ngỏ, tác động qua lại bằng hình ảnh, ghi điểm số, vé phân loại 7. Vai trò của nhà nghiên Là ngƣời điều khiển, ngƣời vận động, chuyên gia, mang tính Có tác dụng nhƣ là ngƣời xúc tác, hƣớng dẫn, ban đầu thể
  • 37. 33 cứu - ngƣời hƣớng dẫn chất nổi trội và khách quan hiện rõ về sau mờ nhạt dần 8. Vai trò của dân địa phƣơng Làm mẫu, mục tiêu, thụ động, mang tính phản ứng Ngƣời tạo ra kiến thức, là ngƣời tham gia chủ động và sáng tạo 9. Làm chủ kết quả. Kết quả đƣợc ngƣời ngoài làm chủ và điều khiển, những ngƣời ngoài này có thể hạn chế sự tiếp cận của đối tƣợng nghiên cứu Kết quả do ngƣời dân địa phƣơng làm chủ, kiến thức mới tựu trung lại ở ngƣời dân 10. Kết quả áo cáo, các ấn phẩm, thay đổi chính sách Nâng cao năng lực và hành động cho địa phƣơng, có tác dụng tích luỹ lên việc thay đổi chính sách, kết quả có thể không đƣợc thể hiện bằng ấn phẩm Có nhiều phƣơng pháp hệ nghiên cứu tham gia phát triển cộng đồng, song đƣợc sử dụng rộng rãi và có nhiều kỳ vọng là 2 phƣơng pháp hệ nghiên cứu tham gia sau: 1- Phƣơng pháp hệ đánh giá có sự tham gia (Participatory Appraisal, viết tắt là PA). 2- Phƣơng pháp hệ nghiên cứu hành động tham gia (Participatory Action Research, viết tắt là PAR). Và có lẽ, phƣơng pháp hệ tham gia phát triển cộng đồng toàn diện hơn (bao gồm cả nghiên cứu và hoạt động thực tiễn phát triển cộng đồng) đó là: 3- Phƣơng pháp hệ tham gia học hỏi và hành động phát triển cộng đồng (Participatory Learning and Action, viết tắt là PLA). [37, tr 25] 1.1.2.2. Lý thuyết PTCĐ bền vững. Phát triển cộng đồng là một phƣơng pháp của CTXH đƣợc xây dựng trên những nguyên lý, nguyên tắc và giả định của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhƣ: Tâm lý xã hội, Xã hội học, Chính trị học, Nhân học…, đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc và đã phát huy vai trò trong việc giải quyết các vấn đề của các nhóm cộng
  • 38. 34 đồng nghèo, các nhóm yếu thế trong thời gian qua. Đó là phƣơng pháp giải quyết một số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hƣớng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cƣờng sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa ngƣời dân với nhau, giữa ngƣời dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong phạm vi một cộng đồng. Phát triển dựa vào cộng đồng phải dựa trên lợi ích, sự tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng chính là cơ sở cho phát triển bền vững. Việt Nam đang bƣớc vào một giai đoạn phát triển nông thôn và lý thuyết phát triển cộng đồng đã dần đƣợc áp dụng trong các chƣơng trình phát triển. Nhiều chuyên gia đã áp dụng rất triệt để lý thuyết phát triển cộng đồng trong việc triển khai các dự án, nổi bật nhất là họ luôn khuyến khích lấy ý kiến từ ngƣời dân, lập kế hoạch từ dƣới lên, coi sự tham gia của ngƣời dân là một việc không thể thiếu trong các dự án. Là một phƣơng pháp tiếp cận phù hợp và hiệu quả cho các chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội. Nhìn chung, đây là phƣơng pháp vận động, giáo dục và tổ chức quần chúng nên triết lý và phƣơng pháp phát triển cộng đồng đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ: khuyến nông, khuyến lâm, y tế cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình v.v...Để phát triển cộng đồng thực sự trở thành một nghề nghiệp, cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đƣợc đào tạo với kiến thức, kỹ năng tổng hợp, đặc biệt không thể thiếu khoa học về nhân văn và quản lý xã hội v.v... Phát triển cộng đồng bền vững là một loại kiểu phát triển cộng đồng có tính lâu dài dựa trên cơ sở cân đối liên hệ thống nội dung cộng đồng, giữa các cộng đồng và với môi trƣờng. * Nguyên lý phát triển cộng đồng. Nguyên lý PTCĐ dựa trên nguyên lý phát triển xã hội, còn nguyên lý phát triển xã hội dựa vào nguyên lý phát triển phổ quát, thực chất đó là các nguyên lý biện chứng. Phép biện chứng là cơ sở chung của lý thuyết phát triển. iện chứng của sự phát triển. Nguyên lý phát triển cộng đồng là chỗ dựa để cân nhắc trong quá
  • 39. 35 trình xác định mục tiêu, xây dựng hoạt động, tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển trong các cộng đồng. 1- Thể hiện tính tương đối: Nghĩa là không nên tuyệt đối hóa một sự vật, hiện tƣợng xã hội theo một quan niệm nào cả. Với nguyên lý này thì phát triển chỉ là tƣơng đối, bởi vì có thể về mặt này thì kém phát triển nhƣng về mặt khác nó lại đƣợc xem nhƣ phát triển. 2- Tính đa dạng: cộng đồng đƣợc biểu hiện đa dạng, phong phú nên phát triển cộng đồng cũng mang tính đa dạng và phong phú. 3- Tính bền vững: Cộng đồng luôn có tính bền vững, mặc dù có thể bị biến đổi tính chất nhƣng khi cộng đồng cũ bị giải thể đi chăng nữa thì cộng đồng mới lại hình thành và qua đó nó sẽ đƣợc thay đổi về trình độ phát triển mà không hề bị biến mất. Lý thuyết phát triển cộng đồng cũng đề cập đến mối quan hệ giữa các thể chế xã hội, chủ yếu là ba thể chế xã hội cơ bản tham gia vào sự phát triển cộng đồng. Đó là sự tự quản cộng đồng, sự quản lý của Nhà nƣớc và sự tác động của cơ chế thị trƣờng. a thể chế này là riêng biệt và hợp tác với nhau cùng tác động vào sự phát triển. Tuy nhiên, cũng có khi các thể chế này cản trở nhau, chẳng hạn có thời kì Nhà nƣớc đã xâm nhập vào sự tự quản của cộng đồng và cản trở không cho thị trƣờng xâm nhập vào cộng đồng. Trong các xã hội nông nghiệp sơ khai thì sự phát triển cộng đồng có rất ít sự can thiệp của Nhà nƣớc, nhƣng ở xã hội nông nghiệp phát triển cao thì Nhà nƣớc đã can thiệp sâu vào các hoạt động của cộng đồng và biến các cộng đồng trở thành một mắt xích trong hệ thống chính quyền, khi đó Nhà nƣớc có vai trò tổ chức và hỗ trợ. Để phát triển cộng đồng thì có bốn lực lƣợng chủ chốt tham dự vào, đó là bản thân cộng đồng, nhà nƣớc, thị trƣờng và các nhân tố xã hội khác. [40] * Các quan điểm, định hƣớng trong phát triển cộng đồng. 1- Phát triển cộng đồng dựa trên phƣơng pháp luận từ dƣới lên ( ottom-up) xuất phát từ nhu cầu của chính ngƣời dân. Muốn tự phát triển, chính bản thân ngƣời dân phải tự ý thức cũng nhƣ tự tổ chức để bảo vệ quyền lợi của mình.
  • 40. 36 2- Phát triển cộng đồng phải đồng bộ dựa trên mọi khía cạnh của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội... phải cùng đƣợc nâng lên, chỉ tiến công vào một khía cạnh thì không thể nào phá vỡ cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, dốt nát và bệnh tật. Nguồn lực thì có hạn nhƣng tính đồng bộ của sự phát triển luôn đòi hỏi các chƣơng trình phải có tính toán các điểm đột phá khẩu, từ đấy tìm ra chìa khóa của sự phát triển. Phát triển cộng đồng chỉ có hiệu quả khi nằm trong một chiến lƣợc phát triển Quốc gia đúng đắn. 3- Tham dự của quần chúng là quan điểm cơ bản của đƣờng lối phát triển cộng đồng. Yếu tố tổ chức là hết sức quan trọng. Các tổ chức thuộc chính quyền địa phƣơng phải đƣợc điều chỉnh để thực hiện chức năng phát triển cũng nhƣ phải hỗ trợ để xây dựng và củng cố các tổ chức của chính ngƣời dân tại cộng đồng. Sự tham gia của Chính quyền phải đƣợc coi nhƣ một nhân tố bên trong, nó không phải là một lực lƣợng đứng bên ngoài hoặc bên trên cộng đồng mà là một thành phần quan trọng của cộng đồng. 4- Tạo đƣợc sự chuyển biến xã hội mới là quan trọng. Đó là sự thay đổi nhận thức, hành vi của ngƣời dân nhằm mục đích phát triển, là tạo đƣợc sự chuyển biến trong cơ cấu tổ chức, các mối tƣơng quan lực lƣợng trong chính cộng đồng đó. 5- Phát triển năng lực trên cơ sở không “làm thay”, “làm cho” ngƣời dân. Ngƣời dân không thể hành động nếu thiếu năng lực. Họ cũng không thể hành động đơn phƣơng, riêng lẻ mà phải kết hợp với các cá nhân, tổ chức cùng một chí hƣớng và quyền lợi để tạo thành quyền lực chung. Muốn cho ngƣời dân tự làm thì tổ chức thông qua huấn luyện là then chốt. 6- Các nghiên cứu làm nền tảng cho việc triển khai các dự án phải đƣợc đặt ngang tầm với vị trí cần có của nó trong công tác phát triển cộng đồng. Hoạt động đánh giá là một bƣớc đo lƣờng hiệu quả xã hội của các dự án và mở ra những vấn đề mới cho cộng đồng. Chúng tăng tính hiệu quả của các dự án. [40, tr.48]. * Mục tiêu của phát triển cộng đồng. Trọng tâm của phát triển cộng đồng là con ngƣời (thành viên của cộng đồng) và phát triển con ngƣời vì con ngƣời. Điều này có nghĩa thƣớc đo của sự phát triển
  • 41. 37 đƣợc hiểu theo nghĩa rộng của khái niệm này, tăng trƣởng kinh tế chỉ là một trong những khía cạnh của phát triển. Những tiến bộ về vật chất không kèm theo sự phát triển của khả năng con ngƣời và định chế xã hội chỉ là những thành công có tính thời hạn và không bền vững. Mục tiêu bao trùm của PTCĐ là góp phần mở rộng và phát triển các nhận thức và hành động có tính chất hợp tác trong cộng đồng, phát triển năng lực tự quản cộng đồng. Mục tiêu tổng quát đƣợc thể hiện dƣới 4 khía cạnh sau: 1- Hƣớng tới cải thiện chất lƣợng sống của cộng đồng, với sự cân bằng cả về vật chất và tinh thần, qua đó, tạo những chuyển biến xã hội trong cộng đồng. 2- Tạo sự bình đẳng trong tham gia của mọi nhóm xã hội trong cộng đồng, kể cả các nhóm thiệt thòi nhất đều có quyền nêu lên nguyện vọng của mình và đƣợc tham gia vào các hoạt động phát triển, qua đó, góp phần đẩy mạnh công bằng xã hội.phát triển. 3- Củng cố các thiết chế/tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xã hội và sự tăng trƣởng. 4- Thu hút tối đa sự tham gia của ngƣời dân vào tiến trình phát triển. [40, tr. 50]. * Quy tắc hành động trong PTCĐ. 1- PTCĐ tin tƣởng rằng mọi công dân và các cộng đồng hoàn toàn có khả năng quản lý cuộc sống và các vấn đề của mình ngoại trừ khi họ bị đè nặng bởi mối lo âu để sống còn. Năng lực tự quản là một năng lực tự có và tiềm ẩn trong các cộng đồng, vấn đề của PTCĐ là cần đánh thức hoặc củng cố năng lực đó. 2- Phát triển chỉ có thể thành công trên cơ sở xuất phát từ ý chí và nội lực từ bên trong. “Làm thay”, “nghĩ hộ” là những tƣ duy và hành động xa lạ với PTCĐ. 3- Mọi chƣơng trình và hành động phải do cộng đồng tự quyết nhằm bảo đảm tính tự chịu trách nhiệm của cộng đồng. 4- Dân chủ là một nguyên tắc mà mọi chƣơng trình PTCĐ phải hƣớng tới vì chúng đảm bảo rằng lợi ích chung sẽ đƣợc tôn trọng. Nhƣng dân chủ đòi hỏi một quá trình làm quen và không nên quên rằng tính tổ chức, kỷ luật là hình thức dân chủ nhất.
  • 42. 38 5- Không đặt nặng chƣơng trình dự án (nghĩa là những ý đồ có sẵn của tổ chức Nhà nƣớc, cơ quan phát triển, tổ chức xã hội…) từ bên trên hoặc bên ngoài đƣa vào mà là hƣớng tới các công trình vừa tầm do ngƣời dân đề xƣớng và thực hiện với sự hỗ trợ từ bên ngoài. 6- Các hoạt động PTCĐ là các hoạt động mang tính nhân - quả. Muốn tạo ra hiệu quả mang tính tổng thể phải có một chuỗi các hoạt động liên quan và phụ thuộc lẫn nhau. 7- Ƣu tiên các hoạt động mang tính đột phá khẩu, các mục tiêu ưu tiên nhƣng chúng phải đƣợc đặt trong một cái nhìn phát triển mang tính tổng thể. 8- Đối tƣợng ƣu tiên của PTCĐ là ngƣời nghèo và ngƣời thiệt thòi. Nghèo, dân trí thấp… là các vấn đề của PTCĐ. 9- Công bằng xã hội không chỉ là một khẩu hiệu mà phải dẫn tới sự tái phân phối các nguồn lực ở cấp vi mô cũng nhƣ vĩ mô. Điều này rất quan trọng vì không ít các chƣơng trình phát triển đã tạo thêm khoảng cách giàu nghèo. 10- Các hình thức hợp tác là cơ sở để phát huy tinh thần trách nhiệm và tinh thần cộng đồng. Xây dựng và củng cố khả năng hợp tác là những vấn đề của PTCĐ. 11- Sự hỗ trợ bên ngoài từ chuyên môn (xã hội và kỹ thuật) đến các nguồn lực vật chất - tài chính là rất cần thiết nhƣng chỉ là chất xúc tác. Tiền của cũng quan trọng nhƣng quan trọng hơn là “cách nghĩ”, “cách làm”. 12- Đây là các hoạt động xúc tiến của bên ngoài với sự nỗ lực và quyết tâm của bản thân cộng đồng. 13- Các hoạt động PTCĐ có trình tự về mặt phƣơng pháp cần có sự huấn luyện cho các tác viên PTCĐ và ngƣời dân tại chỗ. [40, tr. 52]. Nhƣ vậy, khi con ngƣời đƣợc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, đƣợc coi là sự phát triển, đƣợc coi là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển thì sự tăng trƣởng kinh tế, sự phát triển các nguồn lao động, cũng nhƣ sự phát triển các lĩnh vực xã hội dù có ý nghĩa đến mấy cũng mới chỉ là phƣơng tiện của sự phát triển. Nói cách khác, sẽ khiếm khuyết nếu trình độ phát triển của một xã hội chỉ đƣợc đánh giá bằng thu nhập quốc dân, bằng tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, bằng số