SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 125
Trường Đại Học Ngoại Thương
Khoa Kinh Tế Ngoại Thương
================================
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG
PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA
TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT
NAM
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Hà Nội - 2022
Trường Đại Học Ngoại Thương
Khoa Kinh Tế Ngoại Thương
================================
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG
PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG
QUỐC VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Hà Nội - 2022
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
ÌHẸC nạc
LÒI NÓI ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G I :TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC
TỪ 1979 ĐẾN NAY 3
ì. Vài nét về đất nước Trung Quốc 3
Ì. Vị trí địa lý, điểu kiện tự nhiên 3
2. Dân cư 4
3. Đặc điểm chính trị- xã hội 4
4. Kinh tế Trung Quốc sau hơn 20 năm cải cách mở cửa 5
li. Cải cách hoạt động ngoại thương Trung Quốc qua các giai đoạn 9
Ì. Giai đoạn 1979 - 1987 (giai đoạn tìm tòi thử nghiệm) l i
2. Giai đoạn 1988 - 1990 (giai đoạn quá độ chuyển sang cải cách chiều sâu).. 12
3. Giai đoạn 1991 - 2001 13
4.Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, dấu mốc
quan trọng trong phát triển ngoại thương nói riêng và kinh tế nói chung 14
5. Giai đoạn từ 2002 đến nay (giai đoạn quá độ sau khi gia nhập WTO) 23
HI. Thực tiễn hoạt động ngoại thương Trung Quốc
trong nhờng n ă m gần đây 24
Ì. Về kim ngạch xuất nhập khổu 24
2. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khổu 26
3. Về cơ cấu thị trường xuất nhập khổu 29
IV. Tác động của ngoại thường Trung Quốc đối với
nền kinh tế quốc dân 32
Ì. Ngoại thương thúc đổy tăng trưởng kinh tế 32
2. Ngoại thương giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, đổi mới công nghệ trong
nước 34
3. Ngoại thương góp phần cải tạo cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa 34
4. Ngoại thương góp phần giải quyết vấn đề việc làm 35
V. Triển vọng hoạt động ngoại thương Trung Quốc
trong thòi gian tới 36
Lê T h ủ y D ư ơ n g • A n h 6 K g g K T N T
KHOA LUẬN TỐTNGHIỆP
1. Các nhân tố thuận lợi 36
2. Các nhân tố bất lợi 38
C H U Ô N G li: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN
NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC 40
ì. Một số bài học thành công 40
1. Thực hiện chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc 40
2. Chủ động thu hút ì OI vào phát triển ngoại thương 44
3. Kiên trì cải cách thể chế quản lý ngoại thương 59
4. Chính sách hợp lý trong đa dạng hóa sản phẩm và thị trưứng 67
5. Chủ động tạo môi trưứng cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trưứng
quốc tế thông qua việc hội nhập các liên kết kinh tế khu vực và thế giới 72
6. Coi trọng công tác xúc tiến thương mại 76
7. Một số kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn để sau khi gia nhập WTO 77
li. Một số bài học không thành công 79
Ì. Quan điểm lấy lượng thay cho chất đã làm giảm hiệu quả
kinh doanh ngoại thương 81
2.Chính sách bảo hộ quá mức trong một số ngành đã ngăn cản việc
cải thiện khả năng cạnh tranh 81
3. Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết về tình hình thị trưứng
quốc tế cho doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức 81
4. Trong quá trình thúc đẩy ngoại thương phát triển không tránh
khỏi dẫn tới sự chênh lệch vùng miền 82
C H Ư Ơ N G III: MỘT SỐ GỌI Ý ĐỐI VÓI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC .... 83
ì. Những nét tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc83
Ì. Những nét tuông đồng 83
2. Những khác biệt 86
li. Thớc trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam từ 1986 đến nay. 87
1. Những đổi mới trong quản lý hoạt động ngoại thương của Việt Nam 87
2. Về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trưứng xuất nhập khẩu 90
3. Những thuận lợi và thách thức đối với ngoại thương Việt Nam hiện nay 97
HI. Một số gợi ý đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam 99
Lê Thủy Dương - Anh 6 K38 KTNT
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 99
2. Hoàn thiện các biện pháp khuyến khích xuất khẩu 100
3. Đẩy mạnh thu hút FDI vào phát triển ngoại thương 102
4. Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa
thị trường xuất nhập khẩu 106
5. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại 109
6. Đẩy nhanh hội nhập vào các liên kết kinh tế khu vực và thế giới n o
KẾT LUẬN 111
TÀI LI UTHAM KHẢO 113
PHỤ LỤC
Lê Thúy Dương • Anh 6 Kạ8 KTNT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tát
I MF
WB
GDP
GNP
FDI
MFN
NT
GATT
WTO
TRIMs
APEC
EU
ASEAN
AFTA
ACFTA
CEPT
XNK
CHXHCN
Đ K K T
Đ T N N
V Á T
TNCs
FIE
NIEs
KCX
Tiếng Anh
Intenational Monetary Fund
World Bank
Gross Domestic Product
Gross National Product
Foreign Direct Investment
Most Favoured Nation
National Treatment
The General Agreement Ôn
Tariffs And Trade
World Trade Organization
Agreement ôn Trade Related
Investment Measures
Asia Paciíic Economic
Cooperation
European Union
The Association of South East
Asia Nations
ASEAN Free Trade Area
ASEAN- China Free Trade
Area
Common Effective Preíerential
Tariffs
Value Added Tax Trans-
National Corporations Foreign
Investment Enterprise
Newly Industrializing
Economies
Tiếng Việt
Quỹ tiền tê quốc tế
Ngàn hàng thế giới
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân
Đ ầu tư trúc tiếp nước ngoài
Quy chế đãi ngô Tối huê quốc
Quy chế đối xử quốc gia
Hiệp định chung về Thuế
quan và Mâu đích
Tổ chức Thương mại thế giới
Hiệp định về Các biện pháp đầu tư
liên quan đến thương mại
Diấn đàn Hợp tác kinh tế
Châu Á-Thái Bình Dương
Liên minh Châu Âu
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
Khu vực thương mại tự do ASEAN
Khu vực thương mại tự do ASEAN-
Trung Quốc
Chương trình thuế quan ưu
đãi có hiệu lực chung
Xuất nhập khấu Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Đác khu
kinh tế
Đẩu tư nước ngoài
Thuế giá trị gia tăng
Công ty xuyên quốc gia
Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
Các nước công nghiệp mới
Khu chế xuất
'Hội tế/lãi họe kinh nghiệm IrtititỊ phút triin Hựtìạì (tntưtu/ tim Trang Qttáe oà ự đi tị đối oài yỉiỊt 'Haiti
J£Ờ3 QIÓ3 (ĐcẴQl
Trong những năm cuối của thế kỷ ÃẴ, nen kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, là hiện tượng nổi b ậ t
nhắt, thu hút nhiều sự chú ý nhất ỏ khu vực Châu h - Thái Bình Dương và trẽn toàn t h ế giói. ỗau hon 2
0 năm (1979-2003) thực hiện cải cách mỏ cịa, b ộ mặt kinh t ế xã hội Trung Q u ố c đã b i ế n đ ổ i sâu
sắc.về nhiều mặt, Trang Q u ố c đang chiếm những vị trí đáng kể trong nền kinh tó t h ế giói, đ ứng hàng
đầu v ề t ố c đ ộ tăng trưởng vói một thực lực kinh t ế không nhỏ. Dặc biệt lè t r o n g tĩnh vực ngoại
thương, trải qua gần một phẩn tư t h ế kỷ, ngoại thương Trung Q u ố c đã thu đư ợc nhiều thành tựu rực
rõ: từ c h ỗ x ế p hàng thị 32 trên t h ế giỏi về xuất nhập khẩu (năm 1978) đ ế n nay Trung Q u ố c đã
là cường q u ố c ngoại thương lòn thứ 5 trên t h ế giói vói tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lêntói620,8 tỷ
U S D năm 2 0 0 2 (tăng gấp 3 0 lần s o vói năm 1978). Hon t h ế nữa, vị t h ế và ảnh hưỏng cùa Trang Q
u ố c t r o n g thương mại quốc t ế ngày càng đư ợc nâng cao, ngoại thương Trung Q u ố c đang đ ứng
trước những c o hội mòi đ ể phát triển t ố t đ ẹ p hon, đặc biệt là sau sự kiện Trung Q u ố c đã t r ỏ
thành thành viên thứ 143 của Tổ chức thương mại thế giói ngay vào năm đẩu tiên của t h ế kỷ X Ả I .
Việt Nam là nưóc láng giềng có nhiều điểm tương đ ồ ng v ề điểu kiện tự nhiên,
dân cư, chế đ ộ chinh trị xã hội và cả v ề kinh t ế vói Trung Quốc . Cũng giống như
Trung Quốc, Việt Nam đang tiến hành đ ổ i mói đ ấ t nước, hướngtáiviệc xây dựng nền
kinh t ế thị trướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, Việt Nam tiên hành
mỏ cịa, đ ổ i mói đ ắt nước sau Trung Q u ố c 8 năm và c h o đ ế n nay thi những
thành tựu kinh t ế , thành tựu phát triền ngoại thương vẫn còn là khiêm t ố n s o vói
những thành quả t o lớn của nước bạn và còn chưa xứng với tiềm năng cùa chinh Việt
Nam. Vì vậy, đ ê thành công hon nữa t r o n g công cuộc phát triển ngoại thương Việt
Nam thì việc tham khảo bài h ọ c kinh nghiệm của Trung Q u ố c là rất cần thiết.
Vối lý d o trên, e m xin đư ợc mạnh dạn nghiên cịu vấn đ ế "Một sốbài học kinh nghiệm
trong phát ừiểũ ngoại thương của Trung Quốc và gợiý đối vói Việt Ham". Bản khóa luận này
Mỉ 7hùtf 'Ihióttti - í inh ứ X í s X ri<~ĩ ^ /
Hiệt tò bùi hụt- kình liỊỊhỉéitt trong plitỉt triển tiqoụì thrít/nụ fứa TrutụỊ QtẩÔe lùi I/Ị'í tị đời titíi 'Oai fHam
c hủ y ế u đi sâu vào phân tích các bài học kinh nghiệm thành công cũng như chưa thành công trong phát
triển ngoại thương của Trung Q u ố c trong tiến trinh mỏ của và cải cách kinh t ế từ năm 1979 đ ế n na/,
đ ể trên cơ s ỏ đ ó tham khảo một cách có phê phán và chọn lọc những kinh nghiệm có tinh khả thi. phù h ọ
p v ố i thực tiễn ngoại thương V i ệ t Nam, đưa ra những gợi ỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngoại
thương đ ật nước trong những năm đểu của t h ế kỷ ÃÃI.
Khóa luận đư ợc xây dựng dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa
học: phương pháp d u / v ậ t biện chứng và d u / v ậ t lịch sử, phương
pháp tổng h ọ p và phân tích, phương pháp thống kê và s o sánh.
Ngoài lời nói dầu, kết luận, danh mục tái liệu tham khảo, phụ lục bản
khóa luận gồm có 3 chương:
C h ư ơ ng ì Tình hình ngoại thương Trung Q u ố c từ năm 1979 đ ế n nay
Chuông li: Một s ố bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương cùa Trung Q u ố c
Chương ni: Một s ố g ọ i ý đ ố i với hoạt đ ộng ngoại thương
Việt Nam từ bài học kinh nghiệm của Trung Q u ố c
Em xin chân thảnh cảm ơn c ỏ giáo - Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh, người đã lận tinh hướng
dẫn e m trong việc hoàn thành khóa luận t ố t nghiệp này. Em cũng xin đư ợc gửi lồi cảm ơn t
ỏ i các thầy cô giáo, bạn bè, Thư viện trướng Dại học Ngoại thương, Viện kinh t ế thế giói,
Trung tám nghiên cứu Trung Q u ố c dã giúp đõ, tạo điểu kiện đ ê khóa luận đư ợc hoàn thành.
Hà Nội, tháng 12/2003
Sinh viên thực hiện
Lê Thúy Dương
Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh ó X Í V XTH"Ì •9- í
mỏi úihài học kinh nqhiệtn ti om/ phát triển lUẬttạì thưởng {tía IntuiỊ Quớ? lút ỢỊfì lị đối oài Viết (Ham
CHƯƠNG ì
TÌTII lùm HOẠT ĐỘNG NGOẠI nin íXÍ; nu XÍ;
ftuồc TỪ 1979 ĐEN ỈKAT
I. VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC /.
Dị trí địa IẠ, điều kiên tự nhiên
Trung Quốc là một đất nước có diện tích rộng lớn nằm ờ nửa phía Bắc của Đông bán
cầu, phía Đông Nam của đại lục Á-Âu, phía Đông của Châu Á và phía Tây Thái Bình Dương,
có đường biên giới đất liền dài khoảng 22.000 km tiếp giáp với 15 quốc gia, có vùng
biển rộng lớn với tuyến bờ biển dài và rất nhiều đảo, đường biên giới trẽn biển dài
khoảng 18.000 km. Diện tích Trung Quốc là 960 vạn km 2 , là nước lớn nhất Châu Á, thứ 3
trên thế giới về diện tích lãnh thợ [22].
Với vị trí địa lý rất thuận lợi cùng với diện tích đất đai rộng lớn
đã tạo ra cho Trung Quốc những điều kiện dẻ dàng phát triển mối quan hệ
kinh tế, đặc biệt là quan hệ mậu dịch với các nước và khu vực lớn ở Châu
Âu, Châu Mỹ cũng như Đông Nam Á, Australia và Trung Á.
Địa hình Trung Quốc rất đa dạng bao gồm đồng bằng, gò đợi, cao nguyên, bồn
địa, sơn địa, hoang mạc, sa mạc xen kẽ nhau, chủ yếu là địa hình đồi núi, chiếm
7 0 % diện tích đất đai trong đó gần 1/3 ở độ cao trên 300m, diện tích đất
trợng trọt chỉ khoảng 100 triệu ha, độ phì nhiêu khá cao.
Điều kiện khí hậu rất ưu việt nhưng tương đối khác nhau giữa các vùng, trái rộng
từ Nam tới Bắc là các vùng khí hậu khác nhau: vượt nhiệt đới, nhiệt đới, á nhiệt đới,
noãn ôn đới, hàn nhiệt đới. Lượng mưa dợi dào, bình quân hàng năm ở Trung Quốc là
629mm. Điều kiện nhiệt độ và lượng nước phân phối hợp lý tạo ra điều kiện cho việc
phát triển nông nghiệp, như nghề trồng lúa, trồng bông, các loại hoa quả và nghề cá.
Trung Quốc là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, trong đó
lượng tài nguyên nước đứng thứ nhất thế giới. Nguồn tài nguyên năng lượng cũng rất
lớn, trữ lượng than thăm dò được là 700 tỷ tấn, đứng thứ nhất thế giới. Sản lượng dầu
thô đứng thứ năm thế giới. Tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc tương đối toàn diện và
đồng bộ, 150 loại khoáng sản được sử dụng trên thế giới đều được phát hiện ở Trung
Quốc, trong đó trữ lượng thăm dò được của hơn 20 loại như: than, vonfram, sitilium,
đợng, chì, kẽm, vanađium, titan... đứng hàng đầu thế giới. Rừng của Trung Quốc cũng
đứng đầu thế giới về chủng loại gỗ với hơn 2500 loại trong đó có 500 loại cây quý hiếm
và 50 loại cây đặc chủng cùng nhiều loại động vật quý hiếm [22].
•tu ~7/niụ ơhútuii - < Inh /I X i V X~'H1
'Hui tờ'/lài hụ? hình nghiêm IrtmtỊ p/itíỉ triền IIỊ/Ítại thướng tím Trung Quát nà liựì lị đối oài 'Oai
'Hum
2. Dãn ai
Trung Quốc là nước có dân số lớn nhất thế giới, dân số Trung Quốc
tính đến cuối năm 2002 có 1.284.530.000 người [22]. Trung Quốc là một
trong nhũng quốc gia có mật độ dân cư cao nhất và phân bố không đồng
đều; mật độ trung bình là 125 người/km2; dao động từ 1,5 người ở vùng tự
trị Tây Tạng đến 400-500 người/km2 ờ các vùng đồng bằng phía Đông, nhiều
nai lên đến 1000-1500 người/km2 như ở vùng Bắc và Đông Bắc [7].
Tiềm năng về nguồn nhân lực của Trung Quốc là rất lớn và lâu dài. Số người trong
độ tuổi lao động chiếm khoỗng 6 1 % tổng dãn số, trong số này có 6 0 % là lao động
nông nghiệp. Năm 1990, Trung Quốc có lực lượng lao động là 756, 6 triệu người (từ 15-
64 tuổi). Theo tính toán, trung bình mỗi năm Trung Quốc có thêm 21 triệu người bước
vào độ tuổi lao động [7].Nguồn nhân lực dổi dào này cùng với truyền thống lao động cần
cù, sáng tạo và công tác giáo dục ờ đây rất được coi trọng nên chất lượng lao động
ngày càng tăng lên. Đó là tài sỗn vô giá và là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp phát
triển kinh tế của đất nước này.
3. <ĩ)ậe điềm chỉnh trị - xã hồi
Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào ngày 01/10/1949.
Sau khi nước CHND Trung Hoa thành lập, Đỗng cộng sỗn Trung Quốc đã lãnh đạo
Cách mạng Trung Quốc đi vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
Trong giai đoạn đầu của công cuộc xây dựng kinh tế đất nước, do nhiều nguyên
nhân chú quan và khách quan, Trung Quốc đã có nhiều va vấp, thất bại.
Hội nghị Trung ương 3 khóa l i Đỗng cộng sỗn Trung Quốc (1978) đã đề ra
đường lối cỗi cách mở cửa "Một trung tâm, hai điểm cơ bỗn" (xây dựng kinh tế
là trung tâm, 2 điếm cơ bỗn là kiên trì cỗi cách mờ cửa và kiên trì 4 nguyên
tắc: Con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo
của Đỗng, tư tưởng Mao Trạch Đóng). Đặng Tiểu Bình đã đưa ra lý luận "Xây dựng
xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc " với nội dung cơ bỗn là "Giỗi phóng
tư tưởng, thực sự cẩu thị" tức là đi theo chủ nghĩa Mác nhưng phỗi xuất phát
từ thực tế Trung Quốc. Từ đó đến nay, Trung Quốc luôn luôn kiên trì công cuộc
cỗi cách mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, đưa đất
nước chuyển sang một thời đại mới.
Nhìn chung, tình hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn
định, tuy trong nước và quốc tế có nhiều biến động nhưng Đỗng cộng sỗn Trung Quốc vẫn
giữ vững được quyến lãnh đạo. Nội bộ ban lãnh đạo đã quán triệt quan điểm xuất phát
từ đại cục, tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, về chính
•tu ~7/niụ ơhútuii - < Inh /I X i V X~'H1
Iltiìl tế bài họe kình ttqhựm /rom/ phát triỉn Ht/ÍÌÍÊÌ Itiưưnọ Í-IÈÍI IriiiỉtỊ Qttốt- oà <IỢÌ lị đối oái '(tụi 'Hum
trị-xã hội, Trung Quốc cũng còn nổi cộm 2 vấn đề lớn, đó là: Ì - Tệ tham nhũng,
buôn lậu, vấn đề việc làm, chênh lệch giàu nghèo; 2- Trung Quốc đang bước vào
giai đoạn quyết định của cải cách, thời kỳ then chốt của phát triển , có những
biến đổi sâu sắc, đan xen về thành phặn kinh tế, lợi ích kinh tế, lối sống, hình
thức tổ chức xã hội ... đặc biệt là sự thay đổi về kết cấu giai tặng, tỷ lệ nòng
cốt (giai cấp công nhân và nông dân) trong Đảng cộng sản Trung Quốc cũng đã thay
đổi, đòi hỏi phái đổi mới công tác chính trị tư tưởng và công tác xây dựng Đảng.
4. Ddtih tÊ Ĩĩrunụ Qftô'e sau hơn 20 năm CÀI eáeh núi cửa
* Về tăng trưởng kinh tế
Từ năm 1978, khi bắt đặu cải cách, Trung Quốc đi vào con đường
hội nhập với thế giới và khu vực và đã thu được thành công đáng kể.
Trước cải cách, từ 1952 đến 1978, tốc độ tăng trưởng bình quàn hàng năm của kinh
tế Trung Quốc là 4,4%, thấp hơn bình quân hàng năm của thế giới (4,52%) [15]. Từ năm
1978 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Trung Quốc là 7,6%, cao hơn
nhiều so với mức bình quân của thế giới. Giai đoạn 1992-1997, kinh tế Trung Quốc tăng
trưởng ngoạn mục hơn nữa với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11%/ năm. Trong đó,
GDP Trung Quốc năm 1996 lớn hơn GDP của ASEAN khoảng 15%, bằng 3% GDP của thế giới, 2
3 % kinh tế Nhật, 1 2 % kinh tế Mỹ [22]. Nhiều nhà quan sát xem sự tăng trường này là
thân kỳ, đặc biệt là khi so sánh với các nước xã hội chủ nghĩa cũ trong lúc các này
trải qua sự suy thoái kinh tế trặm trọng trong suốt giai đoạn từ đặu đến giữa thập
niên 90. Trong những năm 1997-1999, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực,
nền kinh tế Trung Quốc cũng chững lại, và có dấu hiệu suy giảm. Tuy nhiên, ngay sau đó
Trung Quốc đã lấy lại được xu thế tăng trường.
Năm 2000 là năm cuối của kế hoạch năm năm phát triển kinh tế xã hội lẳn thứ
chín ( 1996-2000), cũng là năm đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong nền
kinh tế Trung Quốc. Với những cố gắng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO),
tái cơ cấu nền kinh tế, tập trang cải cách xí nghiệp quốc doanh, thúc đẩy phát
triển khoa học công nghệ, cải cách cơ bản về nông nghiệp và mở rộng nhu cặu nội
địa, Trung Quốc đã đáo ngược xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài
liên tục trong 3 năm qua. Năm 2000, với GDP đạt 8.928 tỷ NDT - tương đương 1.072
tỷ USD, với mức tàng GDP là 8,3% (theo Cục thống kê quốc gia) [33], theo số liệu
của IMF con số này là 7,5%, GDP bình quàn đẩu người đạt 850 USD, Trung Quốc đã
hoàn thành vượt mức kế hoạch tăng gấp 4 lân GDP bình quân đẩu người của năm 1980
(200 USD). Với kết quả này, Trung Quốc đã lặn đặu tiên đặt chân vào hàng ngũ các
quốc gia có GDP trên 1000 tỷ USD [34].
Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh á X Í V XTH"Ì
MỎI tiì'1'íiì hoe hình nghiêm /Him/ ọlittì tritit tít/tuiị Ititùĩnụ táo Ititttg Q/íồé lùi t/ợ'! lị /tối oài <1}ÌỈI
'Ham
Bước sang thế kỷ 21, năm 2001 được đánh dấu bằng sự kiện lớn, việc Trung Quốc
chính thức trở thành thành viên thứ 143 của WTO (vào ngày 11 tháng 11) sau 15 năm nỗ
lực và cố gắng là một bước tiến lớn cùa nền kinh tế Trung Quốc theo hướng nhất thể hoa
kinh tế toàn cầu. Sự kiện này cũng đã mạ ra những cơ hội và thách thức mới đối với nền
kinh tế Trung Quốc. Trong bức tranh ảm đạm của nền kinh tế thế giới 2001, mặc dù tăng
trưởng xuất khẩu chững lại do bị ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế Mỹ, Nhật Bản và thế
giới song Trung Quốc vẫn duy trì được mục tiêu tăng trưởng. Theo đánh giá của MF, năm
2001, GDP của Trung Quốc đạt 9593,3 NDT tương đương khoảng 1100 tỷ USD, tăng 7,3%,
thấp hơn so với mức kế hoạch đề ra (7,5%).
Năm 2002, GDP của Trung Quốc lần đầu tiên phá mốc 10 nghìn tỷ NDT, đạt
10.239,8 tỷ NDT tương đương 1278 tỷ USD, tốc độ tàng trưởng là 8% [36].
Nhìn chung, trong nhiều năm gần đây Trung Quốc là nước có tốc độ
tăng trưởng kinh tê cao nhất thế giới và trong vòng l o năm tới Trung
Quốc có thể vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng này.
Bảng 1: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc và thếgiới
N ă m Trung Quốc Thế giói
1999 7,1% 2,8%
2000 7,5% 4,7%
2001 7,3% 2,2%
2002 8,0% 2,8%
2003(dự đoán) 8,6% 3,4%
Nguồn: Đánh giá của IMF và WB, Kinh tế Việt Nam & Thế giới các số 2000-2001,
2001-2002,2002-2003 ( Chuyên sơn ra hằng năm của Thời báo Kinh tếviệt Nam)
Tăng trưởng kinh tế nhanh kéo theo thu nhập bình quân đầu ngưại dân
Trung Quốc tăng lên đáng kế. Từ năm 1978 đến năm 2000, thu nhập thực tế
của dân cư đô thị tăng bình quân 6%/ năm, và thu nhập thực tế của dân cư
nông thôn tăng với mức bình quân 8%/ năm. Năm 2001, con số này lần lượt
là 8,5% và 4,2%. Năm 2002, con số tương ứng là 13,4% và 4,8%.Thu nhập của
nông dân tăng đã làm số dân nghèo theo thống kê chính thức giảm mạnh từ
mức 3 3 % vào năm 1978 xuống còn 4% vào năm 1997 và 3% vào năm 2001 [22].
* Vê công nghiệp
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 15, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra
mục tiêu "biến Trung Quốc thành nước có tỷ lệ lớn dân phi nông nghiệp, có nền công
nghiệp hiện đại và dịch vụ hiện đại". Đến Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 16 vào
tháng 11/2002, nội dung: "Thúc đẩy nâng cấp ưu hoa cơ cấu ngành nghề, hình thành lên
cơ cấu ngành nghề: lấy ngành nghề khoa học kỹ thuật cao, mới đi đầu, ngành nghê cơ sở
và chế tạo làm hỗ trợ..." cũng không nằm ngoài mục tiêu xây dựng một nền kinh
Mỉ 7ttù» 'Ihiíimi - í ình ỏ X is X l'H~ỉ Ịp» li
lụi úi lùi họp kình M/hiệin Iriìttg phát triển tiụữại thương rún Trang íịuốe túi vọt ý (Tốt oài Dụi
Hum
tế, trong đó có ngành công nghiệp hiện đại. Trong mấy thập kỷ tiến hành Công nghiệp
hoa - hiện đại hoa, cho tới nay, có thể thấy mục tiêu của các kỳ đại hội đang từng
bước được thục hiện. Trong vòng 20 năm từ 1978-1997, tốc độ tăng trưởng bình quân của
công nghiệp Trung Quốc là 12%, giá trị sắn lượng của các xí nghiệp công nghiệp từ cấp
xã trở lên tăng gấp 14 lần [7]. Năm 2000, Trung Quốc đạt sắn lượng 163 triệu tấn dầu
thô, 131 triệu tấn quặng sắt, 1000 triệu tấn than, 128,5 triệu tấn thép thô, 1355,6 tỷ
kwh điện [22]. Đến năm 2001, sắn lượng các ngành công nghiệp này đều tăng lèn mức
165 triệu tấn dấu thô, 145,4 triệu tấn quặng sắt, mo triệu tấn than, 152,66
triệu tấn thép thô và 1478 tỷ kwh điện [37]. Năm 2002, giá trị gia tăng của
công nghiệp cắ năm đạt 4593,5 tỷ NDT, tăng 10,2% so với 2001; giá trị sắn phẩm
mới cắ năm tăng 2 4 % so với 2001; tổng lượng phát điện cắ năm đạt 1654 tỷ
Kwh, tăng 11,7% so với năm 2001; sắn lượng than đạt 1380 triệu tấn.tãng 18,9%;
sắn lượng dầu thô đạt 167 triệu tấn, tăng 1,8% [21].
Cơ cấu công nghiệp của Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi theo
hướng tăng cường phát triển các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao
như điện tử, vi tính, ô tô, công nghệ viễn thông...
Vào giai đoạn chuyển giao thế kỷ, Trung Quốc đã trở thành trung
tâm sắn xuất hàng công nghiệp của thế giới, từ các ngành có hàm lượng
lao động cao như dệt may, giày dép đến các ngành dùng nhiều tư bắn và
công nghệ cao. Thực tế, Trung Quốc đã trở thành nước có sản lượng công
nghiệp lớn thứ 4 trên thè giới, chỉ sau có Mỹ, Nhật Bấn và Đức.
Hiện nay, Trung Quốc đã chiếm trên 2 0 % sắn lượng thế giới trong các ngành đồ
điện gia dụng cao cấp như đầu máy video, DVD, máy điểu hoa không khí, tivi màu...
Trong ngành điện thoại di động và máy tính cá nhân, Trung Quốc cũng
sắn xuất trên 10% sắn lượng thế giới [25].
* Về nông nghiệp
Với dân số 1,3 tỷ người - đông nhất trên thế giới - vấn đề lương thực luôn luôn
đứng ờ vị trí được coi trọng hàng đầu đối với người dân Trung Quốc. Cuộc cắi cách do
Đặng Tiếu Bình lãnh đạo, bên cạnh chủ trương thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ,
cũng hết sức quan tâm chú trọng tới phát triển nông nghiệp, từng bước hiện đại hóa
ngành nông nghiệp. Từ một đất nước nghèo đói, lượng lương thực thực phẩm trong nước
không đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước, phắi thường xuyên nhập khẩu lương thực thực
phẩm với khối lượng lớn, sau hơn 20 năm, bộ mặt nông nghiệp Trung Quốc đã có nhiều
thay đổi đáng kể. Tổng giá trị sắn lượng nông lâm ngư nghiệp và chăn nuôi của Trung
Quốc năm 1997, sau khi trừ đi nhân tố giá cắ, tăng 3,4 lần so với 1978,
Mỉ thùa <lhí(ứtíi - < inh ít X Í S x ? # 7
s?» ĩ
Mọi úi bài họe hỉnh nghiệm ImntỊ phút triển ngoại thướng tim "ỉrtiniỊ Qftã'e oà ụtri lị đoi oài 'OiỊI 'Hum
bình quân mỗi năm tâng 6,6%. Năm 1997, Trung Quốc đã vươn lên đứng đẩu thế giới về
sản lượng nhiều loại sản phẩm như ngũ cốc (444 triệu tấn), bông (4,6 triệu tấn), hạt
có dầu (9,6 triệu tấn), thịt (41,2 triệu tấn) [7]. Trong năm 2000, sản lượng lương
thực Trung Quốc đạt 500 triệu tân [22]. Năm 2002, GDP nông nghiệp là 1488,3 tỷ NDT,
tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 457,11 triệu tấn, sản lượng thịt đạt 65.90 triệu
tấn. Nền nông nghiệp không chỉ đảm bảo nhu cẩu trong nước mà còn đáp ứng cho xuất
khẩu với khối lượng khá lớn [21].
* Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Liên từc trong các năm gần đây, các nhà đẩu tư coi Trung Quốc là một địa chỉ đầu
tư hấp dẫn nhất Châu Á và thực tế là từ năm 1993-2001, Trung Quốc luôn đứng thứ 2 trên
thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, là nước nhận vốn đầu tư lớn nhất
trong số các nước đang phát triển. Những cải cách môi trường đầu tư đã đưa lại những
kết quả tốt đẹp cho hoạt động đầu tư của Trung Quốc, biểu hiện cừ thể trong số liệu
đầu tư ngày càng tăng lên. Từ 1979-1997, Trung Quốc đã thu hút đầu tư nước ngoài đạt
348,35 tỷ USD, trong đó 6 3 % là đẩu tư trực tiếp, đạt trên 220 tỷ USD từ hơn 100 nước
và đẩu tư vào trên 20 ngành nghề. Trong giai đoạn 1997-2002, đầu tư trực tiếp nước
ngoài tăng nhanh, trong 5 năm đạt 226 tỷ USD, hơn cá giai đoạn 1979-1997
[29]. Đặc biệt, năm 2002, một năm sau khi gia nhập WTO với ảnh hưởng tích cực của sự
kiện này, Trung Quốc lần đấu tiên vượt Mỹ trở thành quốc gia thu hút được FDI lớn nhất
thếgiới, với tổng vốn FDI thực tế là 52,7 tỷ USD [21]. Nguồn vốn FDI đang ngày càng đóng
vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế ở đất nước này.
* Về du lịch
Nói đến kinh tế Trung Quốc, không thế bỏ qua du lịch - "ngành công nghiệp
không khói" của đất nước này. Mỗi năm, Trung Quốc thu hàng tỷ USD với hàng chừc
triệu lượt người đến tham quan. Năm 1995, số khách du lịch là 46,39 triệu lượt
người, doanh thu đạt 8,7 tỷ USD. Năm 2000, con số này là 698 triệu lượt người,
tăng 50 triệu lượt người so với năm 1999. Riêng năm 2001, tổng doanh thu ngành
du lịch đạt khoảng 59 tỷ USD (496 tỷ NDT), tăng 9,76% so với năm 2000 [22]. Năm
2002, số người du lịch trong nước cả năm đạt 877,82 triệu lượt người, thu nhập
du lịch trong nước đạt 387,8 tỷ NDT, tăng 10,1%; thu nhập ngoại tệ du lịch quốc
tế đạt 20,4 tỷ USD, tàng 14,6% [21].
Qua hơn 20 năm cải cách, đất nước Trung Quốc đã trải qua nhiều thăng trầm, chuyển
biến, nền kinh tế Trung Quốc vừa phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nhưng
cũng gặt hái được rất nhiều thành tựu. Sự phát triển kỳ diệu của Trung Quốc là nhờ đâu
nếu không phải từ sự nỗ lực hết mình của người dân Trung Quốc trong công
Mỉ thùíi 'IhióutỊ - . inh ít X ỈV ~K1'Ì(1
<9° s
Mội Ú) luiỈ họe kinh nghiệm trtmq phát triển tiợttại thương mít Truttg Quỏ'e lút tỊtìĩ lị đối oêỉ <ỈJiệt 'Hum
CUỘC xây dựng đất nước vói mục tiêu đưa Trung Quốc từng bước hội nhập với kinh tế thế
giới, từng bước trở thành một cường quốc kinh tế lớn mạnh. Chắc chắn rằng trong những
năm tới đây, Trung Quốc sẽ vẫn còn tiếp tục phát triển, nền kinh tế sẽ ngày càng hội
nhập, trở thành bộ phận quan trảng của nền kinh tế thế giới.
Nền kinh tế Trung Quốc trong hơn 20 năm qua phát triển rất sôi động, nhưng
đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương thì những chuyển biến lại càng diễn ra
nhanh hơn, mạnh hơn. Có thề nói ngoại thương là "đầu tàu " trong phát triền kinh
tếTrung Quốc trong giai đoạn cởi cách mở cửa hiện nay. Trong lĩnh vực này, Trung
Quốc đã có những bước tiến thành công, gặt hái nhiều thành tựu. Tuy nhiên để làm
được điều đó thì ngoại thương Trung Quốc đã phải trải qua nhiều giai đoạn phát
triển, v a làm v a rútkinh nghiệm mới dán dẩn đi vào đúng quỹ đạo phát triển.
li. CẢI CÁCH HOẠT Đ ỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC QUA C Á C
GIAI ĐOẠN
* Sự cần thiết phải cải cách mở cửa ngoại thương Trung Quốc
Trước khi thực hiện cải cách mở cửa nền kinh tế vào cuối năm 1978, Trung Quốc đã
có những quan hệ kinh tế với nhiều nước trên thế giới nhưng quy m ô nhỏ, phạm vi hẹp.
Các quan hệ đã chỉ đừng lại ở một nền ngoại thương kém phát triển và một ít viện trợ
nhằm mục tiêu chính trị. Những hoạt động thông thường như vay nợ, nhận đầu tư từ nước
ngoài, tổ chức du lịch...đêu không đáng kể. Chính sách bế quan tỏa cảng vốn có trong
lịch sử vẫn là xu thế cơ bản trong các quan hệ kinh tế đối ngoại của Trung Quốc. Điều
này khiến cho Trung Quốc không tận dụng được những thành quả khoa hảc kỹ thuật tiên
tiến trên thế giới. Nó cũng khiến cho mải nhân tố tiềm tàng nội tại cùa đất nước không
được đánh thức dậy. Nền kinh tế bị kìm hãm làm cho khoảng cách kinh tế của Trung Quốc
với các nước phát triển trên thế giới ngày càng xa. Tinh hình kinh tế trong nước những
năm 70 đòi hỏi các nhà lãnh đạo Trung Quốc phải tiến hành thay đổi chính sách này. Đặng
Tiểu Bình khi tổng kết bài hảc kinh nghiệm trong lịch sử Trung Quốc đã cho rằng: "Một
nhân tố quan trảng khiến Trung Quốc chìm đắm trong tình trạng lạc hậu và trì trệ là
đóng cửa tự bao vây. Kinh nghiệm cho thấy, đóng cửa tự bao vây, đóng cửa để tự xây dựng
thì không thể thành công được, sự phát triển của Trung Quốc không thể tách rời với thế
giới được" [13].
Người Trung Quốc cũng đã thấm thìa cái giá quá đắt của chính
sách "tự lực cánh sinh, độc lập tự chủ" cực đoan và phiến diện, thấy
rõ tính tất yếu của xu thế hội nhập và phân công lao động mới trong
nền kinh tế thế giới và khu vực mà Trung Quốc không thể dứng ngoài.
Không chỉ thực trạng kinh tế yếu kém của đất nước đòi hỏi phải cải cách mở cửa mà
tình hình thế giới vào cuối thập kỷ 70 cũng tạo điều kiện cho sự thay đổi sâu sắc và
Mi Ihiui •DiútMi - . Inh ỏ X s.s XTM1
Mọi úi bài họe hỉnh nghiệm ImntỊ phút triển ngoại thướng tim "ỉrtiniỊ Qftã'e oà ụtri lị đoi oài 'OiỊI 'Hum
toàn diện diễn ra ở Trung Quốc. Đặc biệt vào cuối thập kỷ 70, xu thế đa phương hóa và
chuyên môn hóa, quốc gia hóa trong nền kinh tế thế giới trờ nên vô cùng sôi động. làm
cho mối quan hệ giao lưu trao đổi và mậu dịch quốc tế ngày càng được mờ rộng và phát
triển mạnh mẽ. Đứng trước tình hình này, hoạt động ngoại thương chả yếu dựa vào quyền
lực cảa thể chế kinh tế truyền thống tập trung, tự cấp tự túc, bế quan tự thả cảa
Trung Quốc đã trở nên lạc hậu và kém hiệu quả, không thế phù hợp với xu thế mờ rộng
quan hệ đối ngoại, hòa nhập kinh tế, tăng cường mậu dịch và hợp tác trên đà phát triển
sôi động trong các nước trên thế giới.
Bên cạnh đó, những thách thức cảa những tiến bộ khoa học kỹ thuật như vũ bão và
cuộc cách mạng ngành nghề mới trên phạm vi toàn cẩu, cảa phát triển giao lưu và quốc
tế hóa kinh tế cao độ cũng buộc Trung Quốc phải tự xét lại mình, tự đổi mới. tiếp thu
thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ. Đặc điểm cảa cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật là khoa học kỹ thuật trở thành sức sàn xuất trực tiếp, trí
tuệ đóng vai trò trọng tâm tạo ra những hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần trước kia. Con
người không những tác động đến đối tượng sản xuất mà còn có khả năng tạo ra cả đối
tượng sản xuất, những năng lượng mới, những vật liệu mới. Công nghệ mới, lao động chất
xám đã làm cho năng suất lao động phát triển lên đến mức vô cùng to lớn, thúc đẩy
nhanh quá trình quốc tế hóa sản xuất. Nền kinh tế quốc gia đã vượt ra ngoài phạm vi
một nước để tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là xu thế phát triển cảa
thế giới.
Sự phát triển với tốc độ cao cảa một số nước Châu Á-Thái Bình Dương cũng là một
sức ép góp phần thúc đẩy Trung Quốc mở cửa. Tất cả các nước NICs và các nước ASEAN do
nhận thấy xu thế toàn cầu hóa cảa nền sản xuất, cho nên đã điếu hướng sản xuất cảa
mình chuyển từ chỗ thay thế nhập khẩu sang chỗ hướng về xuất khẩu, tham gia mạnh mẽ
vào nền thương mại thế giới. Rõ ràng là họ đã trước sau thoát khỏi tình trạng đóng
cửa, vươn mạnh ra bên ngoài, khắc phục tư tường sợ phụ thuộc vào nước ngoài, Chính
điểu này đã làm cho các nước này có tốc độ tăng trưởng đáng ngạc nhiên, đặc biệt là
Nam Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu trong những năm 60 và
70 là 3 5 % và 27%, trong khi đó thì thương mại thế giới chỉ tăng
tương ứng có 9% và 7%. Vào những năm 70 tỳ lệ xuất nhập khẩu đối
với GDP cảa Nam Triều Tiên và Đài Loan là 3 4 % và 5 0 % [15].
Tinh hình này buộc Trung Quốc phải xem lại mình và buộc Trung Quốc phải cái cách
ngoại thương nếu không muốn tụt hậu hơn nữa so với các nước trong khu vực. Do đó vấn
đề cấp thiết và tiên quyết cảa Trung Quốc trong chiến lược phát triển ngoại thương là
phải tăng cường khôi phục và thúc đẩy toàn bộ hệ thống mậu dịch đối ngoại
Mỉ thùíi 'IhióutỊ - . inh ít X Ỉ V ~K1'Ì(1 Ọ . HI
mội tù'lia! hót- kình iíí/ỉtỉhn IrtíniỊ phái triển ttợtlọỉ Ihươnq tán 7nt*tụ íịtiồe nà tỊtìi lị đỏi OỂÌ 'thịt
'Hum
phát triển sống động, tạo điều kiện cho sản xuất, xuất khẩu hàng
hóa và nhập khẩu thiết bị và kỹ thuật tiên tiến của thế giới, góp
phần đua nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng.
Trung Quốc đã tiến hành cải cách ngoại thương nhằm tiến tới
thiết lập một hệ thống thương mại tự do phù hặp với nền kinh tế mở
cửa và hòa nhập vào xu thế chung của nền kinh tế thế giới. Quá
trình cải cách này có thể chia làm các giai đoạn chính như sau:
/.4$iai đoạn 1979-1987 (giai đoạn tìm tòi thứ nghiêm)
Là chặng đường đầu tiên của mở cửa cải cách nên cách thức thực hiện còn
nhiều bỡ ngỡ, tuy nhiên có thể tập trung vào các chính sách chính sau:
- Mờ rộng quyển giao dịch của các chính quyền địa phương, các bộ và các doanh
nghiệp. Cải cách trong giai đoạn này bao gồm việc thực hiện chế độ khoán ngoại
thương theo khu vực và phân bổ thẩm quyền phê chuẩn đăng ký kinh doanh
của các doanh nghiệp cho các tỉnh, thành phố và các khu tự trị.
- Cải cách chế độ kế hoạch hóa trong xuất nhập khẩu, bao gồm từng
bước giảm đáng kể số lưặng hàng hóa theo kế hoạch mệnh lệnh, và giảm
đáng kế số lưặng hàng hoa xuất nhập khẩu do Chính phủ trực tiếp quản lý.
Năm 1985. các Bộ trực thuộc Chính phủ trung ương đã bắt đầu ngừng ra các
mệnh lệnh đối với mua và phân phối hàng hóa xuất khẩu.
- Điều chình chế độ tài chính trong ngoại thương. Các khoản tài chính của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhập khẩu trực
thuộc các Bộ đưặc tổng hặp lại trong tài chính của Chính phủ trung ương. Các doanh
nghiệp lớn có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đưặc kiểm toán một cách
độc lập. Các chính quyền địa phương về mạt nguyên tắc có trách nhiệm với
mọi khoản lỗ lãi trong các hoạt động xuất nhập khẩu mà họ tham gia.
- Cải cách chế độ hoạt động ngoại thương, bao gồm chuyển từ chế độ kinh doanh một
kênh sang chế độ kinh doanh nhiều kênh. chuyển từ chế độ kinh doanh một chức
năng sang chế độ sản xuất kiêm kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép các
doanh nghiệp tham gia vào ngoại thương kinh doanh xuất nhập khẩu một cách
độc lập và áp dụng chế độ đại lý đối với một số loại hàng hóa.
- Thực hiện chế độ giữ lại ngoại hối. Đ ể khuyến khích các chính quyển địa phương,
các bộ và các doanh nghiệp tham gia vào xuất nhập khẩu một cách tích cực, chế độ giữ
lại ngoại hối đưặc áp dụng năm 1979. Nói cách khác, trên cơ sờ Nhà nước thống nhất quản
lý ngoại hối và đảm bảo cho những nhu cẩu quan trọng của các dự án quan trọng, các
doanh nghiệp có quyền giữ lại một phần ngoại tệ mà họ kiếm đưặc và
Mỉ //lùi/ 'Om'!!!/ - < inh ó lí ; v X /'HI OE /
/
Hiệt <í liàì huêLinh ttợhìệm triìntỊ ///lát triển nt/nọi ttitttìnq tút! 7rtttig Qftỏ'e lùi I/Ị'í tị đét oài 'OịỊI (Ham
CÓ quyền tự quyết đối với việc sử dụng số ngoại tệ này. Họ có thể
tham gia vào thị trường ngoại hối và có thể bán số ngoại hối không
sử dụng cho các doanh nghiệp cẩn mua.
Với những cài cách bước đầu trong hoạt động ngoại thương, từ sau năm 1978. hoạt
động ngoại thương cùa Trung Quốc diỷn ra khá sôi động. Kim ngạch ngoại thương năm 1979
mới chỉ đạt 29,33 tỳ USD thì đến năm 1987 đã đạt 82,652 tỷ USD nghĩa là tăng 2,8 lần
so với năm 1979. Trong thời gian này, ngoại thương Trung Quốc phát triển với tốc độ
trung bình là 14,2% một năm, đưa Trung Quốc từ chỗ xếp thứ 28 trên thế giới về tổng
khối lượng buôn bán lên vị trí thứ 12, về xuất khẩu từ thứ 32 lên thứ 14, về nhập khẩu
từ thứ 27 lên thứ li. Số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD từ 20
chủng loại tăng lên tới 48 chủng loại. Thị trường ngoại thương quốc tế cũng được mờ
mang mọi mặt từ chỗ có quan hệ ngoại thương với trên 140 nước trong năm 1979 lên 180
nước và khu vực vào năm 1987 [23].
2. Ẹiaì đoạn 1988-1990 (giai đoạn quá ĩtộ ehiỉựêtt mít// cải cách ('hiểu tâu)
- Trọng tâm của giai đoạn này là tăng cường chế độ khoán ngoại thương.
Chính phủ đã bắt đầu áp dụng chế độ này vào năm 1988. Trong phạm vi chế độ
này, các chính quyển địa phương ký kết hợp đồng với Chính phủ về số lượng
ngoại hối mà họ cam kết sẽ thu được, số lượng ngoại hối họ sẽ giao nộp cho
Chính phủ và những lợi ích kinh tế mà họ cố gắng đảm bảo. Những hợp đổng này
vẫn không thay đổi từ năm 1988- 1990. Sau đó, các chính quyền địa phương lại
ký hợp đổng với các doanh nghiệp kinh doanh địa phương và thực hiện các mục
tiêu ngoại thương của mình theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi chế độ này, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tự chịu trách nhiệm về
các khoản lỗ lãi của chính mình. Trách nhiệm này trước hết được áp dụng tại các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu trong ngành công nghiệp nhẹ, mỹ nghệ và may mặc. Các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất và các chính quyển địa phương giữ lại
một phần lớn các khoản thu ngoại tệ, còn một phần nhò được giao nộp cho Chính phủ. Tuy
nhiên, để đổi lấy tỷ lệ giữ lại lớn, họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các khoản
lỗ lãi của mình. Với chế độ khoán ngoại thương, chế độ kế hoạch hóa ngoại thương cũng
được cải thiện thêm một bước. Trừ 21 loại hàng hóa xuất khẩu vẫn nằm dưới chế độ quản
lý thống nhất và vẫn theo chế độ xuất khẩu hai kênh, tất cả các loại hàng hóa đã được
chuyển từ chế độ hai kênh sang chế độ một kênh duy nhất. Điểu này có nghĩa là các
chính quyền địa phương sẽ ký hợp đồng trực tiếp với Chính phủ. Một khi chế độ này được
thực hiện thì chế độ tài chính trong ngoại thương cũng được cải cách theo. Các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu ký hợp đổng trực tiếp với Nhà nước về các chỉ tiêu lợi ích kinh
tế nhất định, và theo thông lệ quốc tế, Nhà nước đã
•IU "Thím 'Dúiitni - t Inh ỏ x <
'Mít ui l:ìtl học kìirh tK/hìỉin Irtmq ///lát triển ttụttạỉ thtttìnq rún Trung Qfiõ't nà ụifi tị ĩĩỉíi oài 'Oìỉl 'Haiti
thực hiện đầy đủ các ưu đãi về thuế xuất khẩu. Ngân sách của các chi nhánh địa
phương của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được gắn với các ngân sách của các
chính quyền địa phương và tách ra khỏi ngân sách của Chính phủ trung ương.
- Chế độ quản lý ngoại thương đã được tiếp tục cải cách dưới hệ thứng mới này
nhằm xác định lại quyền quản lý các hoạt động thương mại. Từ tháng 10/1988, chức năng
của Bộ ngoại thương cũng đã được đổi mới: ngoài việc nghiên cứu xác định chiến lược
phát triển ngoại thương, quản lý giấy phép, hạn ngạch xuất nhập khẩu, còn chịu trách
nhiệm kế toán ngoại hứi, tăng cường giám sát quản lý công tác thứng kẽ, chỉ đạo công
tác kinh doanh và kế toán tài vụ của các xí nghiệp ngoại thương, tham gia điều tiết
mức thuế và cân đứi công tác ngoại thương giữa các khu vực.
- Việc thi hành hệ thứng hợp đổng trách nhiệm theo hướng cân đứi trách nhiệm,
quyển hạn và lợi nhuận của các công ty ngoại thương có tác dụng giải quyết các vấn để
khác nhau của địa phương, các ngành, các công ty ngoại thương và các xí nghiệp sản
xuất, đổng thời còn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phương thức hoạt động bẽn trong
của các xí nghiệp, đó là nguyên nhân tạo ra được lợi nhuận và mở rộng ngoại thương.
Giai đoạn này chỉ kéo dài có 3 năm nhưng ngoại thương Trung Quức đã có
những bước tiến lớn. Vào năm 1990 kim ngạch ngoại thương của Trung Quức đạt
115,4 tỷ USD so với 102,784 tỷ USD năm 1988 tăng lên 12%. Điểm đặc biệt là sau
một thời gian dài nhập siêu đến năm 1990 Trung Quức đã xuất siêu với thặng dư
là 8,746 tỷ USD. Sứ mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hàng năm hơn 100 triệu USD
từ 48 loại vào năm 1987 đã lên đến 83 loại vào năm 1990. Tỷ trọng hàng công
nghiệp xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu chiếm 74,5%. Đ ứi với hoạt động nhập
khẩu, vào năm 1989, những thiết bị đổng bộ và kỹ thuật tiên tiến được nhập vào
khoảng 4,39 tỷ USD, đổi mới 400 xí nghiệp trọng điểm và đã sản xuất ra hơn 6000
loại sản phẩm mới, trong đó một sứ lượng khá lớn đạt được tiêu chuẩn tiên tiến
trên thế giới có sức cạnh tranh mạnh mẽ. Đến năm 1990, Trung Quức đã thiết lập
được quan hệ thương mại với 200 nước và khu vực [23].
3. éịỉai đoạn 1991-2001
Mục tiêu của giai đoạn này là thiết lập một chế độ quản lý và một cơ chế hoạt
động với đặc điểm "chính sách thống nhất, cạnh tranh lành mạnh, quản lý tự chủ,
trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp đối với các khoản lỗ lãi, kết hợp sản xuất với
thương mại, áp dụng chế độ đại lý và thẩm quyền duy nhất trong việc giải quyết các
vấn đề thương mại". Mục tiêu của chế độ mới là nhằm chấm dứt một lịch sử lâu đời
của nền ngoại thương trợ cấp và buộc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải cạnh
tranh trên thị trường quức tế. Các biện pháp cải cách bao gồm:
- Xoa bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp đứi với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đổng
thời tăng tỷ lệ giữ lại ngoại hứi để thực hiện chế độ khoán ngoại thương đứi với
Mi thím VhừHtt/ - , inh ù X ỉ V 7K~ĩ!i<7
'Hái HI hài hiu- kỉnh nghiệm trong phút triển tiyttạỉ thương rũa ~ĩrtitttf Qftỏ'e oà ợtfí tị iĩò'i oẻi 'Oiĩt fHam
các khoản lỗ và lãi. Cụ thể: Tổng công ty ngoại thương trung ương giao khoán
xuất khẩu trực tiếp cho các địa phương, các địa phương chịu trách nhiệm tổ chức
xuất khẩu, thu ngoại tệ về và giao nộp 70%, được giữ lại 3 0 % ở địa phương,
chi tiêu khoán được giao cho các xí nghiệp và cơ sở ngoại thương. Nếu thu nhốp
vượt quá mức chỉ tiêu khoán thì phần vượt này địa phương được giữ lại 80%. Việc
cải cách hệ thống quản lý ngoại tệ đã giúp các công ty có được nhiều ngoại tệ
hơn cho các nhu cẩu mở rộng tái đầu tư của họ. Nhiều xí nghiệp và các viện
nghiên cứu khoa học đã được phép tham gia các hoạt động ngoại thương. Đổng thời
với việc thu hẹp, giới hạn các mặt hàng xuất nhốp khẩu cẩn xin giấy phép, Trung
Quốc đã giảm thuế nhốp khẩu nhằm mờ rộng tự do thương mại.
- Tự do hơn nữa thị trường ngoại hối. Trước hết hủy bỏ chế độ hai tỷ giá, thống
nhất tỷ giá của đổng Nhân dân tệ với các ngoại tệ khác, chủ yếu dựa vào thị trường
cung và cầu ngoại tệ. Chính sách này được đưa ra nhằm mang lại đầy đủ vai trò quan
trọng của tỷ giá hối đoái, như là một biện pháp điều chỉnh ngoại thương. Thị trường
giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng đã được thành lốp, nhằm trợ giúp cho cơ chế xây
dựng tỷ giá hối đoái và nhốn ra những tác động có thể làm thay đổi đổng Nhân dân tệ
đối với tài khoản hiện hành. Cuộc cải cách về tỷ giá hối đoái đã thúc đẩy cải cách
trong hệ thống quản lý nhốp khẩu. Một số quy định hạn chế phi thuế quan bị hủy bỏ hoặc
là bị giảm bớt, đã mờ rộng thêm "tự do" cho hoạt động nhốp khẩu.
- Chính phủ ký hợp đổng với các tỉnh, khu tự trị, thành phố hạch toán tài chính
độc lốp, công tỵ chuyên doanh xuất nhốp khẩu, doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhốp
khẩu các loại hàng hóa chuyên ngành nhất định cũng như với các doanh nghiệp xuất nhốp
khẩu khác. Các hợp đổng đó quy định hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch thu ngoại hối và
hạn ngạch ngoại hối phải nộp cho Chính phủ. Các hạn ngạch trong mỗi hợp
đổng được đánh giá và điều chình theo từng năm.
Nhìn chung, những cải cách trong giai đoạn này đẩy mạnh hơn nữa việc mờ rộng
quyển hạn, chủ động sản xuất kinh doanh ngoại thương; khơi dốy tính tích cực, năng
động sáng tạo cho các xí nghiệp sản xuất và các cõng ty xuất nhốp khẩu; đẩy mạnh việc
mở rộng kênh lưu thông, tiêu thụ hàng hóa ra thị trường thế giới; tăng cường sức cạnh
tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
4. Qlủm 2001 ƠHtnạ Qfiấe trề thành thành min của WdO • môi dấu mốc quan
lnỊtUỊ trimạ phái triển Iiạtmì thườnạ nói riêng, oà kinh tỉ' nói nhung.
4.1. Sự cần thiết gia nhốp WTO của Trung Quốc
Xét từ góc độ tiềm lực phát triển của kinh tế Trung Quốc cũng
như từ cơ chế hoạt động toàn cầu của WTO, việc Trung Quốc gia nhốp
WTO là phù hợp với nhu cầu của cả hai bên.
* Vê phía Trung Quốc:
Mỉ -ỳhỉiụ rl)uftui - í Inh ù X ỉ V X l'H"7 s?»14
'Itíil tỉ) bài học kình in/ttìém triíniỊ ọiiiít trỉỉn ngoai thương etĩa 7rtitìtặ Qftỡé lút ỊỊtỉi lị ỉwì oẻì 'Oai
'Mui)!
Trong hơn hai thập kỷ qua, công cuộc cải cách và mờ của của Trung Quốc được
tiến hành trong bối cảnh quốc tế hoa, toàn cầu hoa nền kinh tế thế giới. Toàn
cầu hoa đã mang lại cho Trung Quốc cả những cơ hội lẫn những thách thức. Cho
đến nay, sự phát triển và thửnh vượng của Trang Quốc phụ thuộc khá nhiều vào
các mối liên kết của Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Chính vì vậy, gia nhập
WTO là nhu cầu thiết thực để Trung Quốc:
- Tiếp tục đi sâu cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thử
trường xã hội chủ nghĩa
- Hoa nhập vào xu hướng toàn cẩu hoa nền kinh tế thế giới
-Tận dụng triệt để hem nữa kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật, công
nghệ, thử trường và nguồn vốn quốc tế
-Tăng cường xây dựng niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài về
triển vọng phát triển và môi trường đầu tư của Trung Quốc
- Thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, xúc tiến việc mở
rộng các ngành sản xuất và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tăng cường
khả năng cạnh tranh trên thử trường quốc tế.
- Tham gia WTO, Trung Quốc sẽ được hoa nhập vào một "Liên hợp quốc về kinh
tế và thương mại" với hơn 140 thành viên, kim ngạch buôn bán hàng năm chiếm trên 90%
kim ngạch buôn bán toàn cầu [14]. Lại ích mà Trung Quốc nhận được là vô cùng to lớn
khi Trung Quốc được hưởng Quy chế Tối huệ quốc (MEN) vô điều kiện, điểu đó chắc chắn
sẽ thúc đẩy quá trình giao lun buôn bán, xuất nhập khẩu hàng hóa và dửch vụ của Trung
Quốc với các nước và khu vực trên thế giới không ngừng tăng lên.
- Thõng qua cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, Trung Quốc sẽ tránh được những
rào cản không đáng có của "chủ nghĩa bảo hộ mậu dửch", bảo vệ tối đa quyền
lợi hợp pháp của Trung Quốc trong thương mại quốc tế.
* Về phía WTO
Xét từ góc độ tiềm lực phát triển và quy mô to lớn của nền kinh tế-thương mại Trung
Quốc, từ mối quan hệ tương hỗ đôi bên cùng có lợi giữa nền kinh tế Trung Quốc với các quốc gia
có nền kinh tế phát triển trên thế giới, từ thử trường to lớn cho tới tư thế và phương thức
ứng xử của Trung Quốc trong vai trò một nước lớn có tiếng nói trên trường quốc tế, tất cả đều
chứng minh rằng WTO sẽ không thể được coi là hoàn chỉnh khi chưa có sự tham gia cùa Trung
Quốc-nước đang phát triển lớn nhất trên thế giới:
- Không có sự tham gia của Trung Quốc trong việc xây dựng những nguyên tắc
của WTO, phạm vi ứng dụng của những nguyên tắc ấy chắc chắn sẽ hạn chế.
Mi Thỉu/ 'Oưttmi - . Inh /I X ỉ.v XTIC7 "Ọ- /5
Illõĩ lò bài hiu- hỉnh nghiêm ImtttỊ pliíĩt Irĩtn ngoai thươttiỊ rim ~7rttttụ Qftãe pà íẬtĩi ý tTĩ'l với 'Om fliítm
- Không có sự tham gia của một thị trường rộng lớn như Trung
Quốc, thị trường quốc tế khó có thể là thống nhất.
Có thể thấy, Trung Quốc cần WTO và WTO cần Trang Quốc, việc Trung Quốc gia
nhập WTO là phù hợp với lợi ích của cả Trung Quốc và các nước trên thế giới.
Điều đó đã được chứng minh một cách thuyết phục thông qua sự hợp tác thành
công và nhỉng thành tựu to lớn mà các bên đạt được trong nhiều năm qua.
4.2. Tóm tát quá trình đàm phán và gia nhập WTO của Trung Quốc
4.2.1. Tiến trình gia nhập
1948 - Trung Hoa Dãn Quốc là một trong số 23 thành viên sáng lập
của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại G A U (tiền thân của WTO)
1950 - Một năm sau ngày thành lập nước Cộng Hoa Nhân Dân Trung Hoa, nước
này tuyên bố rút khỏi GATT với lý do GATT chỉ là hội của nhỉng nước tư bản.
1986 - Trung Quốc đệ đơn gia nhập GATT
1987 - GATT đã thành lập "Nhóm công tác về địa vị nước tham
gia ký kết hiệp định chung của Trung Quốc"
1989 - Các cuộc đàm phán bị hoãn lại sau sự kiện Thiên An Môn. Nhiều chương
trình tự do hoa kinh tế đã trờ nên sai lệch với mục tiêu của các cuộc đàm phàn.
1994 - Trung Quốc thực hiện nhiều cố gắng, nhanh chóng tự do
hoa thương mại để cố gia nhập WTO vào cuối năm nhưng nội bộ vẫn
chưa thông suốt và chế độ bảo hộ còn cao
1995
OI11995 - WTO thay thế cho GATT
0711995 - Trung Quốc được cóng nhận là quan sát viên của WTO
1111995 - Trung Quốc tuyên bố kế hoạch tự do hoa thương mại lớn nhất
từ trước tới nay, kế hoạch này sẽ được thực hiện trong vòng 16 năm nhầm
lôi kéo sự ủng hộ của Mỹ. Trung Quốc dự kiến cắt giảm 3 0 % thuế quan và
cho phép thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu tư nưóc ngoài.
1997 - Khủng hoảng tài chính ờ Châu Á .
Trung Quốc vẫn giỉ ổn định được đổng Nhân dân tệ, tuy nhiên việc tự
do hoa đã chậm lại, Trung Quốc lo sợ việc mở cửa quá nhanh sẽ làm xấu
hơn tình trạng kinh tế cũng như nhỉng cải cách vừa đạt được. Mặc dù,
Trung Quốc đã cắt giảm thuế nhập khẩu từ 2 3 % xuống còn 17% nhưng thuế
đối với một sổ mặt hàng khác như ôtô.. .vẫn còn khá cao.
-Hỉ 7ỈIĨIV 'Otùiiti/ - < Inh ít X ĩ V X1'ỈC7 SP" Ui
Hội úibài hục tành Iưihìệm irtìrty phát triển HỊ/tHỊÌ thưtìntỊ rún IrtttttỊ Quát- nà qtri tị đểi Bổi (ĨHịt 'Ham
1999
0410311999 - Đ ại diện thương mại Mỹ Charlene Barsheíski đã tới
Bắc Kinh đàm phán nhưng không có kết quả do có những bất đồng lớn
trong lĩnh vực nông sản và dịch vụ.
0810411999 - Thủ tướng Chu Dung Cơ thăm Mỹ với nhiều thoa hiệp và nhượng bộ
nhằm hoàn tất đàm phán và ký hiệp định nhưng Mỹ tiếp tục yêu cởu cao hơn
0710511999 - NATO ném bom sứ quán Trung Quốc ở Belgrade, đàm
phán Trung-Mỹ bị ngừng lại
1110911999 - Trong Hội nghị APEC tại NewZealand, Tổng thống Bin
Clintonvà Chủ tịch nước Giang Trạch Dân đã nối lại đàm phán nhưng
hai bẽn vẫn chưa đạt được thoa thuận.
0811111999 - Tổng thống Bin Clinton cử bà Barshefski sang Trung
Quốc đế cố đưa ra một thoa thuận chung nhưng không có kết quả.
1311111999 - Thủ tướng Chu Dung Cơ hội đàm với Đại diện thương
mại Mỹ Charlene Barsheíski
1511111999 - Mỹ và Trung Quốc tuyên bố Hiệp định thương mại đã
được ký kết. Trang Quốc cam kết mồ cửa nhiều lĩnh vực từ nông sản
đến dịch vụ viên thông. Tổng thống Bin Clinton thuyết phục Quốc hội
Mỹ ban Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Trung Quốc.
2000
1910512000 - EU và Trung Quốc ký kết Hiệp định thương mại
09/2000 - Trung Quốc ký Hiệp định song phương với Thúy Sỹ.
10/10/2000 - Tổng thống Bin Clinton ký Quy chế thương mại bình thường vĩnh
viễn sau khi được sự thông qua của Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ
2001
0112001 - Trung Quốc đã tiến hành một chuỗi các vòng đàm phán đa phương hết sức
gay go với nhiều nước thành viên trong WTO. sở dĩ thời gian đàm phán kéo dài là do
nhiều nước đã không nhất trí với Trung Quốc về vấn đề trợ cấp nóng sản
0910612001 - Trung Quốc và Mỹ nhất trí việc Trung Quốc gia nhập
WTO kể cả vấn để trợ cấp nông sản.
2010612001 - EU tuyên bố tiếp tục đàm phán song phương với Trung
Quốc về việc nước này gia nhập WTO
0310712001 - Trưởng đoàn đàm phán Bộ thương mại Trung Quốc-ông Long Vĩnh
Đồ- nói rằng "tất cả những vấn đề mấu chốt" đã được giải quyết bằng thương lượng với
các thành viên WTO
THƯ VIÊN
-Li Ihiiq 'DuttniỊ - , Inh ti Tí í V X~7>H1 Ị • j
'Uiil <I l'àì /lọt' tành nghiệm trung phát triết! tiụttại Itiưưng ma
7ruag Q/Iất túi qtti lị ittỉi oẻì 'Oii l Ha
13/09/2001 - Trung Quốc và Mêhicô kết thúc đàm phán song phương,
hoàn thành xong cuộc đàm phán thứ 37 cũng là cuộc đàm phán cuối cùng
trước khi Trung Quốc gia nhập WTO.
1410912001 - Các thành viên WTO nhất trí điều khoản Trung Quốc
gia nhập WTO tại một cuộc họp bất thường.
17/09/2001 - Trung Quốc cùng các đối tác thương mại chủ yếu ký
hiệp định chính thức về việc Trung Quốc gia nhập WTO.
1111112001 - Tại Hội nghị các bộ trưởng của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) diễn ra ở Doha-Quata, Trung Quốc đã hoàn tất thủ tữc gia nhập WTO sau 15
năm thương lượng và chính thức trở thành thành viên thứ 143 của Tổ chức này.
4.2.2. Quá trình đàm phán
Đàm phán gia nhập WTO được Trung Quốc tiến hành theo hai phương thức song
song và bổ sung cho nhau. Trong suốt 15 năm, cùng với nhiều cố gắng khác,
Trung Quốc luôn giữ được thái độ tích cực, đã tiến hành gần 30 lần hội nghị
Nhóm công tác đa phương và hàng trăm lẩn đàm phán song phương.
4.2.2.1. Đàm phán đa phương
Ngày 11/07/1986, Đại sứ Trung Quốc tại Liên hiệp quốc Tiền Giai Đông gửi công hàm
cho GATT, chính thức để xuất việc chính phủ Trung Quốc xin khôi phữc địa vị nước tham
gia ký kết Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT. Đến tháng 6/1987, GATT đã
thành lập "Nhóm công tác về địa vị nước tham gia ký kết Hiệp định chung của Trung
Quốc". Để đạt được thoa thuận trong các đàm phán đa phương, từ năm 1986 đến nay Trung
Quốc đã thực hiện hàng loạt các biện pháp mỡ cửa và cải cách thể chế mậu dịch, tăng
cường đàm phán vối các bẽn ký kết hiệp định chủ yếu. Các cố gắng của Trung Quốc được
thế hiện ở các điểm chính sau:
-Đẩy nhanh nhịp độ cải cách mậu dịch:
Đại hội 14 Đảng Cộng sản Trung Quốc(1992) tuyên bố xây dựng nền kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, làm cho thể chế kinh tế Trung
Quốc thích ứng với yêu cầu của GATT. Trong những năm 1986-1992, Trung Quốc đã
cải cách mạnh mẽ thể chế quản lý ngoại thương, xoa bỏ dẩn sự độc quyền nhà
nước, huy bỏ dần trợ cấp xuất khẩu, thực hiện hạch toán kinh doanh. Từ 1994,
Trung Quốc huy bỏ kế hoạch pháp lệnh đối với tổng mức nhập khẩu, thu ngoại hối
xuất khẩu và dùng ngoại hối nhập khẩu thay bằng kế hoạch mang tính chỉ dẫn. Năm
1994, Trung Quốc cũng cải cách chế độ tỷ giá theo hướng xoa bỏ tỷ giá cố định
và tiến tới thả nổi tỷ giá. Năm 1996, thực hiện chính sách thả nổi đồng NDT
trong các hạng mữc thông thường .
Mi 7hìtụ fl)tt,<ii(, - < ình ớ X ts x~ĩ'ỉi~7
/Hợi ÚI túiì học hình Iitfhiệm IttintỊ phát triển UỊỊttạì IhưtỉntỊ lúi! ~ĩrtittti Qttôe và f/Ịfi li ĩTĩ'i vài 'tỉm (Han*
- Mở cửa thị trường có thứ tự:
Không đi ngược lại xu hướng toàn cầu hoa, tự do hóa thương mại,
Trung Quốc đã từng bước mở cửa nền kinh tế theo nhiều tầng nấc:
- Một là, giảm thuế trên quỵ mô lớn. Từ năm 1992 đến năm 1999, Trung Quốc
liên tục 6 lần cắt giảm thuế quan, hạ mức bình quân từ 43,1% xuống còn 17%.
- Hai là, từng bước mở cửa thị trưộng trong nước và cam kết
trao đổi tự do đổng Nhân dân tệ ở các hạng mục thông thưộng .
- Ba lả, mộ cửa một phần thị trưộng tiền tệ và bảo hiểm trong nước. cho phép vốn
nước ngoài có điêu kiện tự do hơn khi xâm nhập thị trưộng vốn trong nước. Cuối
năm 1998 đã có 150 ngân hàng nước ngoài kinh doanh ở Trung Quốc.
- Bốn là, trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á vừa qua, Trung Quốc đã thực
hiện cam kết không phá giá đồng Nhân dân tệ, đổng thội còn tham gia viện trợ cho vay
đối với các nước Thái Lan và Indonesia để làm dịu và góp phần phục
hồi cuộc khủng hoảng này.
Như vậy, bằng những nỗ lực cải cách và mộ cửa cho phù hợp với
những cam kết với các đối tác đàm phán, Trung Quốc đã tiến hành
thành công gần 30 lần hội nghị Nhóm công tác đa phương, chính thức
hoa những cam kết đã đạt trong những đàm phán đa phương.
4.2.2.2. Đàm phán song phương
* Hiệp định thương mại Trung-Mỹ
- Quá trình đi đến ký kết:
Đ ể đi đến ký kết hiệp định thương mại Trung-Mỹ, hai bên đã có một quá trình
đàm phán lâu dài đầy khó khăn. Trong những năm 1986-1989, hai bẽn đã thực hiện l o lần
đàm phán có tiến triển và đạt được nhiều thoa thuận. Nhưng năm 1989, do sự kiện Thiên
An Môn đàm phán bị hoãn lại. Năm 1992 sau khi Đặng Tiếu Bình đi thị sát các tỉnh Miền
Nam Trung Quốc, kêu gọi Trung Quốc cần học tập kinh nghiệm của Chủ nghĩa tư bản, thổi
luồng gió mới cho những cải cách táo bạo thì hai bên nối lại hội đàm. Trong thội kỳ
1992-1995, Trung Quốc thực hiện nhiều cố gắng để gia nhập WTO vào cuối năm 1994 nhưng
Mỹ đưa ra yêu cẩu cao nên Trung Quốc không chấp nhận. Trong những năm 1995-1998, Trung
Quốc không tỏ ra hăng hái như trước, thậm chí có lúc lạnh nhạt. Tháng 4/1999, Thủ tướng
Chu Dung Cơ thăm Mỹ với nhiều thoa hiệp và nhượng bộ với Mỹ nhằm hoàn tất đàm phán và
ký kết hiệp định nhưng phía Mỹ tiếp tục đòi yêu cầu cao hơn. Ngày 8/5/1999, Mỹ ném bom
sứ quán Trung Quốc ở Nam Tư làm quan hệ hai bên như "rơi xuống vực". Đàm phán Trung-Mỹ
bị ngưng lại. Với cuộc
Mi Tkitụ 'OUVHII - < Inh lí X ỉ v X~Ĩ>)C7
Một w hài học hình nqhiệtn trtíniỊ phát irítn titỊOụì lhưtfn<i rún leunq Qfiốe oà ụtfì ý đối tui! '(Hít (Ham
gập gỡ Giang Trạch Dân-Clinton ngày 11/09/1999 trong hội nghị APEC
tại NewZealand, hai bên nối lại đàm phán và ngày 15/11/1999 hai bên
Trung Quốc và Mỹ mới ký được hiệp định thương mại.
- Nhũng nội dung cơ bản của hiệp định Trung-Mỹ:
• Về thuế quan và phi thuế quan: Trung Quốc đã đổng ý giảm mức thuế
quan trang bình từ 22,1% xuống còn 17%, trong vòng 5 năm, xoa bỏ toàn bộ
hạn ngạch và các hạn chế về số lượng, nhưng trong một vài lĩnh vữc đạc
biệt, các hạn ngạch sẽ được xoa bỏ trong vòng 2-3 năm.
• Về bù xuất khẩu: Trung Quốc sẽ đổng ý xoa bỏ tất cả các khoản trợ cấp xuất
khẩu
• Về công nghiệp: Trung Quốc cam kết giảm mức thuế chung đối với các sản
phẩm công nghiệp xuống còn 9,4% và 7,1% đối với những sản phẩm Mỹ ưu tiên. 2/3
số cắt giảm này sẽ được hoàn tất trong vòng 3 năm và số còn lại sẽ
được hoàn tất trong vòng 5 năm.
- Về dệt may: Tới năm 2005, Mỹ phải xoa bỏ việc cấp hạn ngạch
nhập khẩu đối với hàng dệt của Trung Quốc.
- Về ô tô: Thuế nhập khẩu ôtô sẽ giảm xuống còn 25%, đối với
phụ tùng ô tô xuống còn 10% vào năm 2006. Các công ty Mỹ sẽ cung
cấp tín dụng cho người Trung Quốc khi họ mua xe
• Về nông nghiệp : Trung Quốc cam kết giảm mức thuế chung đối với các sản
phẩm nông nghiệp từ 4 5 % xuống còn 17% và xuống 14,5%-15% đối với những sản
phẩm Mỹ ưu tiên, các mức cắt giảm này sẽ được hoàn tất sau 4 năm.
Ngoài ra Hiệp định còn bao gồm những cam kết trong lĩnh vữc dịch vụ
trong phạm vi tương đối lớn bao gồm: bảo hiểm, viễn thông, điện ảnh,
ngân hàng, chứng khoán, kiểm toán, dịch vụ y tế, giáo dục.
* Hiệp định thương mại Trung Quốc -EU
Trước đây, Trung Quốc và EU đã nhiều lần thương thuyết để ký hiệp định này nhưng
kết quả đạt được rất hạn chế và hai bên chưa đủ đi đến kết quả cuối cùng. Nguyên nhân
chính khiến hai bên chưa đạt được sữ nhất tri trong cấc vòng đàm phán trước đây là do
phía Trung Quốc từ chối chấp nhận những điều kiện mà EU đưa ra liên quan đến việc nâng
tỷ lệ cổ phần của công ty nước ngoài trong các liên doanh, trong đó có các liên doanh
viễn thông và bảo hiểm tại Trung Quốc lên 49%. Tại nhiều phiên thảo luận trong 4 vòng
đàm phán diễn ra từ đầu năm 2000 đến khi ký kết hiệp định, các đại diện của Trung Quốc
và EU tranh cãi rất gay gắt xung quanh vấn đề mở cửa
Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh á X Í VXTH"Ì ?" ỉti
Mòi ni hài hục hình nghiêm IttiníỊ phiit triển ngoại ĩhtiíỉniỊ túi! 7runtỊ Qỉide nà
Ijẹfí lị (Tôi ttồl 'Om (Man*
khu vực dịch vụ viễn thông, lập liên doanh sản xuất ôtô, bảo hiểm nhân thọ,
phân phối và chính sách buôn bán của Trung Quốc với EU. Tuy vậy qua 3 vòng đàm
phán đầu. hai bên cũng đã thoa thuận được 8 0 % các vấn đề then chốt.
Sau 5 ngày thương lượng căng thẳng, đến ngày 20/05/2000, Trung Quốc
và EU đã chính thức ký kết hiắp định về viắc Trung Quốc gia nhập WTO.
Các nội dung chính của hiắp định xoay quanh các vấn đề như sau:
-Trung Quốc đồng ý cắt giảm thuế quan xuống còn 8-10% đối với
150 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ EU
- Các thương gia nước ngoài được phép đưa vào 2 0 % lượng nhập
khẩu dầu mỏ của Trung Quốc
- Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO được 3 năm, các công ty nước
ngoài được nắm 4 9 % cổ phân trong các công ty liên doanh viễn
thông và bảo hiểm tại Trung Quốc.
-Trung Quốc xoa bỏ các hạn chế về sở hữu của người nước ngoài
đối với các cửa hàng bán lẻ trên quy mô lớn.
- Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO , Trung Quốc cấp ngay 7 giấy
phép bảo hiểm cho các hàng của EU, mọi công ty của EU đểu có điều
kiắn pháp lý để được cấp giấy phép.
Ngoài Mỹ và EU, Trung Quốc còn đạt được nhiều thoa thuận thương mại
song phương với nhiều nước khác nữa. Đến 17/9/2001, Trang Quốc đã ký
Hiắp định thương mại với tổng số 37 thành viên của WTO mà Trung Quốc cẩn
phải ký kết, hoàn tất quá trình đàm phán gia nhập WTO.
Đối với Trung Quốc, mục đích căn bản của viắc gia nhập WTO là để tăng cường sức
mạnh quốc gia, do đó Trung Quốc quyết không trả giá bằng viắc hy sinh ổn định xã hội
và tương lai phát triển. Trung Quốc gia nhập WTO trên cơ sở 3 nguyên tắc là:
-Trung Quốc gia nhập WTO với tư cách một nước đang phát triển
- Nếu không có Trung Quốc thì tổ chức WTO không hoàn chỉnh
• Trung Quốc gia nhập WTO trên cơ sở cân bẵng giữa quyền lợi và nghĩa vụ
Một khi WTO cẩn Trung Quốc, Trung Quốc thà gia nhập chậm một chút chứ
không chịu vào ngay để đổi lấy tổn thất lớn.
4.3. Một số cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO
* Các cam kết chung:
- Trung Quốc sẽ phải tuân thủ các nguyên tắc không phân biắt đối xử của
WTO giữa các đối tác thương mại, giữa các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và
các công ty trong nước, giữa hàng hoa xuất khẩu và hàng hoa tiêu thụ nội địa.
Mỉ tíùui ừỳnrint/ - I inh ti X Ỉ V X l'H~ĩ >l
Mãi ni Í>ÌIỈ họe hỉnh nghiêm IriỉniỊ ptltĩt tritti tltjttạì t/tiữ/HỌ lún /rum/ Q/Iỗe oà IỊKĨ lị (Tôi oái 'Oai
fHam
- Hệ thống "bào vệ" nhập khẩu cho phép các thành viên WTO áp dụng các
hạn chế số lượng đối với hàng hoa xuất khẩu từ Trung Quốc nếu việc gia
tăng các hàng hoa này đe doa sản xuất trong nước của các nước thành viên
đó trong vòng 12 năm sau khi Trung Quốc gia nhập WTO
-Đổi lại. các thành viên WTO đổng ý gỡ bỏ dần dần nhựng hạn chế đối với hàng
xuất khẩu từ Trung Quốc trong vòng 4 năm.riêngđối với Mêhicô thời
hạn này sẽ là 6 năm.
* Các cam két rê thuê quan và phi thuế quan
Thuê quan: Trung Quốc đổng ý giảm dần dần mức thuế trung bình từ 22,1%
xuống còn 17% đối với hầu hết các hàng hoa nhập khẩu vào năm 2001 và số còn lại
sẽ được thực hiện tiếp cho đến năm 2010. Vào năm 2010. mức thuế truns bình đối
với hàng hoa công nghiệp là 8,9% và đối với hàng hoa nông nghiệp là 15%. Các
mức thuế này sẽ được áp dụng đối với 6 5 % số nông sản nhập khẩu (ngũ cốc) và 4
7 % số hàng cõng nghiệp nhập khẩu (xe con. thiết bị phim ảnh).
Phi thuế quan:
- Nhiều biện pháp phi thuế quan như hạn ngạch, hạn chế số lượng... sẽ được
xoa bò. Trong vòng 3 năm tất cả các công ty sẽ có quyền nhập khẩu, xuất khẩu,
phàn phối hàng hoa trên khắp đất nước (trừ một số hạn chế nhất định).
-Nhà nước sẽ vẫn duy trì quản lý đối với một số mặt hàng như: ngũ
cốc. thuốc lá. nguyên liệu, khoáng sản, và một số sản phẩm thép. Các mặt
hàng khác như: tân dược và phân bón vẫn phải chịu quản lý về giá.
* Các cam kết trong các lĩnh vực
Về nông nghiệp
- Trung Quốc sẽ mờ rộng nhập khẩu hàng nông sản và bò trợ cấp
xuất khẩu đổi với sản xuất nông nghiệp.
- Trung Quốc cũna đồna ý hạn chế chi phí trợ cấp nông nghiệp ở
mức 8.5% giá trị sàn lượng trong nước (tỷ lệ cho phép thông thường
là 10% đối với các nước đang phát triển).
Vế cõng nghiệp
* Đét may: Hạn ngạch nhập khẩu sản phẩm dệt may của Trung Quốc sẽ
chính thức chấm dứt vào 12/2004 theo hiệp định dệt may của WTO mặc dù Hệ
thống "bảo vệ" nhập khẩu cho phép các nước thành viên khác áp dụng hạn
chế số lượng đối với hàng hoa xuất khẩu từ Trung Quốc tới cuối năm 2008.
* Nâng lương-dẩu mỏ:
Mỉ ~7hàụ rOiMụi - < inh /I X ỉ v XTHI
mòi úi bùi hiu- kình nghiêm li HIU/ pỉưít /nến Iiợtìạl thương láo
ĩruttụ Qfiỏ'e oà ụrỉl li itữì oài '(Hệt
Ham
- Trung Quốc đồng ý mở cửa các lĩnh vực dầu thô và dầu chế biến cho các
thương gia tư nhân với 4 triệu tấn các sản phẩm dầu và 10% dầu thô nhập khẩu.
- Trung Quốc cũng sẽ mở cửa lĩnh vực phân phối lẻ mặt hàng này sau 3 năm gia
nhập WTO và cho phép các công ty nước ngoài có ít nhất 3 0 % ờ mỗi trắm xăng dầu.
-Trung Quốc sẽ mờ cửa thị trường bán buôn sau 5 năm gia nhập WTO.
* Ngành ổ tổ: Trung Quốc sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu ôtô xuống còn 2 5 % vào
giữa năm 2006. Hiệp định với EU buộc Trung Quốc phải xoa bò mọi hắn chế đối với các
loắi xe hơi được sản xuất từ các liên doanh của Trung Quốc-EU trong vòng 2 năm.
-Thuế đối với các sản phẩm công nghệ cao như các thiết bị viễn
thông sẽ được xoa bỏ và giảm dần vào năm 2005.
5. (ịiai đoạn tù 2002 đất im lị (giai (Toựli quá itâ mu khi gia nháp ~UK70)
Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tập trung vào vấn để cải cách
cơ chế ngoắi thương theo hướng tự do hơn, phù hợp với các nguyên
tắc của WTO hơn. Cụ thể Trung Quốc tập trung vào 5 vấn để:
- Xây dựng một cơ chế quản lý ngoắi thương tiện lợi, còng bằng. Hình thành môi
trường vận hành tiện lợi, công bằng, giảm các giá thành giao dịch, huy động tính tích
cực của các doanh nghiệp trong việc phát triển hướng ra thị trường quốc tế.
-Từng bước xây dựng cơ chế thúc đẩy ngoắi thương mới, tích cực
và ổn định, lấy Chính phủ làm chủ đắo, đảm bảo bằng tài chính tiền
tệ, trên cơ sở vận hành của thị trường
- Xây dựng cơ chế giám sát và phản hổi nhanh chóng và hiệu quả.
- Tăng cường công tác lập pháp trong quản lý ngoắi thương, cải tiến biện pháp
quản lý, giảm bớt thủ tục hành chính, tăng cường độ minh bắch trong quản lý
- Cải cách hơn nữa chế độ hiệp hội xuất nhập khẩu, khuyến khích phát triển
các cơ quan dịch vụ pháp luật và tư vấn ngoắi thương, phát huy vai trò cùa các
tổ chức trung gian trong việc phối hợp để thúc đẩy ngoắi thương phát triển
Từ đầu năm 2002 tới nay, Trung Quốc có một số bước đi cụ thể :
+ Cải cách chê độ phê chuẩn quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, hủy bỏ
phán biệt với các doanh nghiệp thuộc các thành phẩn kinh tế khác nhau,
thực hiện theo tiêu chuẩn và trình tự như đối với doanh nghiệp nhà nước.
+ Hoàn thiện các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu, giảm thuế quan và các biện
pháp phi thuế quan theo đúng cam kết. Đặc biệt, Trung Quốc đã bắt đầu quan tâm tới
vấn đề xây dựng hàng rào kỹ thuật để hắn chế nhập khẩu qua việc công bố thực thi
"Điều lệ quản lý an toàn sinh vật chuyển đổi gien nông nghiệp"
+ Xây dựng cơ chế mới về giảm thuế xuất khẩu, thực hiện chính
sách hoàn thuế xuất khẩu mới.
Mỉ Ihùụ rfht,litì/ - . inh ít X ỉ V ~KTH1
Một úi hùi hoi- kinh utịhiẹm ÌIHIKỊ phát triền tu/ơại UiưtítttỊ cán Irtmụ Qflã'e và titít ý tiết với
'(Hệt 'ỉitittt
III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC TRONG
NHỮNG N Ă M GẦN ĐÂY
/.()ềr kim tư/ạcỉt xuất nhập. khâu
Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, hoạt động ngoại thương Trung Quốc
không ngừng gia tăng quy mô, mà biếu hiện trước hết là kim ngạch xuất nhập khẩu
liên tục gia tăng với tốc dọ vào hàng nhanh nhất thếgiới, chỉ sau hơn 20 năm, vị
thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tếđã được cải thiện rõ rệt, nếu như năm
1978 ngoại thương Trung Quốc vãn còn đứng thứ 32 trên thế giới thì tái năm 2002,
với nhởng thành công rực rỡ của cải cách mở cửa Trung Quốc đã trỏ thành cường quốc
đứng thứ 5 trên thếgiói về ngoại thương.
Từ sau năm 1978 hoạt động ngoại thương của Trung Quốc diễn ra khá sôi động nếu so
sánh trong tương quan với sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Kim ngạch ngoại thương
năm 1978 mới đạt 20,6 tỷ USD, đến năm 1984 đã vọt lên 50 tỷ, tăng gấp 2,5 lần năm
1978. Bốn năm sau, năm 1988 tổng kim ngạch ngoại thương đã tăng gấp đôi năm 1984, đạt
100 tỷ USD. Năm 1994 ngoại thương Trung Quốc lại nêu ki lằc mới gấp đôi năm 1988, đạt
hơn 200 tỷ USD, năm 1997 con số đã vượt qua 300 tỷ USD, lên tới 325,1 tỷ USD [19]. Năm
1978, kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc chỉ bằng
2 5 % của Hàn Quốc và Đài Loan nhưng đến năm 1994 kim ngạch ngoại
thương của Trung Quốc đã bằng 7 5 % của Hàn Quốc và 8 2 % của Đài
Loan. Tính đến năm đó, mức tăng bình quân của kim ngạch ngoại thương
Trung Quốc đạt 15,4% trong thời kì mở cửa [15].
Điều đáng chú ý là, với rất nhiều nỗ lực và sự cầm lái đúng đắn của Chính
phú, hoạt động ngoại thương Trung Quốc chỉ phải chịu những tác động nhẹ nhất
(nếu so với các nước trong khu vực) khi cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á xảy ra,
kim ngạch xuất nhập khẩu giâm nhẹ 0,3% trong năm 1998. Ngay sau đó Trung Quốc
lại lấy được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu. Những năm đâu của thế kỷ XXI, mặc
dù nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật
Bản cũng đổng thời là những bạn hàng lớn của Trung Quốc bị suy thoái nhưng
ngoại thương Trung Quốc vẫn có sự gia tăng đều đặn. Đặc biệt là sau khi gia
nhập WTO đã tận dằng được những cơ hội mới cho phát triển ngoại thương. Nă m
2002, một năm sau khi gia nhập WTO, ngoại thương Trung Quốc đã phát triên vươt
bác đát mức 620,8 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2001 [20].
Như vậy, chỉ trong vòng hơn 20 năm kim ngạch xuất nhập khẩu của Trang Quốc
đã tăng hơn 30 lần, nâng dần vị thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tế. Tỷ
trọng xuất khẩu của Trang Quốc năm 1978 là 4,5% GDP và chiếm 0,8% giá trị xuất
Mi Thít!) 'Oniiuq - . Inh ứ X ;.v XI-HI
Mọt nì hiu' học kinh nghiệm Irtỉtiọ phát triển ngoại thương lim IruitỊỊ Quĩ)? O À gái lị đối oài vụt 'Hum
khẩu của toàn thế giới thì đến năm 2002 con số này đã tăng lên tương ứng là 25,5%
GDP và 5,04% giá trị xuất khẩu toàn thế giới. Tỷ lệ tăng trưởng trong hoạt động
ngoại thương khoảng 20,9%/năm [20].
Bảng ĩ : Kim ngạch ngoại thương Trung Quốc từ năm 1978
đến năm 2003
Đơn vị: triệu USD
N ă m Tổng kim Kim ngạch Kim ngạch Mức chênh Tỷ trọng K N X N K / tổng
1978
ngạch X N K nhập khẩu xuất khẩu lệch X N K K N mậu dịch thế giói (%)
20.640 10.890 9.750 -1.140 0,80
1986 73.850 42.910 30.940 -11.970 1,85
1990 115.440 53.350 62.090 8.740 1,70
1991 135.630 63.790 71.840 8.050 1,93
1992 165.530 80.590 84.940 4.350 2,21
1993 195.700 103.960 91.740 -12.220 2,61
1994 236.620 115.610 121.010 5.400 2,78
1995 280.850 132.080 148.770 16.690 2,78
1996 289.900 138.800 151.100 12.300 2,83
1997 325.060 142.360 182.700 40.340 3,30
1998 324.000 140.200 183.800 43.600 3,38
1999 360.700 165.800 194.900 29.100 3,47
2000 474.290 225.090 249.200 24.110 3,95
2001 509.770 243.610 266.160 22.550 4,45
2002 620.800 295.200 325.600 30.400 5,04
2003
606.260 298.560 307.700 9.140 n/a
(9th)
Nguồn .7.Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Trung Quốc 1952-2001 .Tân Hoa xã 2002 [19]
2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại cùa Trung
Quốc 2002 [20], Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 9 tháng đẩu 2003 [30]
3. WTO, Leadiiìg exporters anả importers in worlả merchandíse trade 2002 [49]
Các số liệu trên có thể biểu diễn thành sơ đồ như sau :
Biểu Ì : Diễn biến KN XNK của Trung Quốc 1979-2002
/Hội tó't>àỉ họe hình nghiệm /rưng pltitt teìin fựftìọi thương lúa Irti/tợ Qtiốt lùi ợtf! lị đai oéì 'Oai 'Ham
Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc thường xuyên duy trì được tốc độ tăng trường mậu
dịch vào hàng nhanh nhất thế giới. Năm 2002, mức tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc
đạt 22,3% là cao nhất, còn mức tăng trưởng nhập khẩu là 21,2% đứng thứ 2 ( sau Iran)
trong số các nước xuất nhập khẩu hàng đầu thế giới [49].
Bảng 3: So sánh tốc độ tăng trưởng mậu dịch đối ngoại của Trung
Quốc với mậu dịch thếgiới (tăng so với năm trước %)
Tăng trưởng XNK Tăng nhập khẩu Tăng xuất khẩu
N ă m Thế giới Trung Quốc Thế giới Trung Quốc Thè giới Trung Quốc
1991 -0,5 17,5 - 0,6 19,6 0,5 15,7
1992 7,1 22,0 7,3 26,3 6,9 18,2
1993 - 1,5 18,2 -2,3 29,0 0,7 8,0
1994 11,9 20,9 12,1 11,2 9,7 31,9
1995 19,0 18,7 19,0 14,2 19,0 22,9
1996 4,6 3,2 4,8 5,1 4,3 1.5
1997 6,0 12,2 3,4 2,5 3,5 17,4
1998 -1,5 -0,3 -1,5 -1,5 -1,6 0,6
1999 3,7 11,3 4,1 18,1 3,4 6,0
2000 12,6 31,5 12,9 35,8 12.2 27.8
2001 7,8 7,5 nia 8,2 nia 6.8
2002 8,0 21,8 nia 21,2 nia 22,3
Nguồn: Số liệu về Trung Quốc:! .Cục thống kê quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu của Trung Quốc 1952-2001 [19]; 2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình
mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]. số liệu về thế giới: World Bank, World
Economic Outlook 2002 [44]
Hơn thế nữa, thành công của ngoại thương Trung Quốc trong những năm qua không
chổ thể hiện qua tổng kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng mạnh
mà trong những năm gần đây Trung Quốc thường xuyên ở thếxuất siêu. Trung Quốc xuất
siêu liên tục trong những năm qua do giá trị tuyệt đối kim ngạch xuất khẩu thường
xuyên vượt trội giá trị tuyệt đối kim ngạch nhập khẩu, còn về tốc độ tăng trường
xuất khẩu thì không ổn định, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu không thường xuyên vượt
trội tốc độ tăng trường nhập khẩu. Mức xuất siêu đạt đổnh cao 43,6 tỷ USD vào năm
1998, sau đó đang có chiều hướng đi xuống.
2. (Về eđ cấu mửt ttàiuị xuất nhập. khau
2.1. Cơ câu hàng hóa xuất khẩu
Đi đôi với việc không ngừng mở rộng quy m ô xuất nhập khẩu, ngoại thương
Trung Quốc còn đạt được sự cải thiện rõ rệt về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. Ca cấu
hàng xuất khẩu Trung Quốc đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm mạnh sản
phẩm thô, sơ chế; tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến, chế tạo sử dụng nhiều sức
lao động; nâng tỷ trọng sản phẩm kỹ thuật cao tập trung nhiều vốn và hàm tượng chất
xám.
-ti ~Jbitụ ahttìiui - . Inh ti X ts X THI
ỉlliil ui hùi hụt' kinh nghiêm IrtìttiỊ phát triển Itựẩtạí ỊttiídntỊ lún '7rnnt/ Qttôe nu '/"í 'í ĩĩiii oài 'lỉirl 'Hun)
Cùng với việc gia tăng các hoạt động nâng cấp, cải tạo và đổi mới kỹ thuật công
nghiệp, đặc biệt trong những ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất
khẩu của Trung Quốc cũng thay đổi rất nhanh theo hướng ngày càng hạn chế việc xuất khẩu
nguyên liệu thô, tăng dần tợ trọng hàng tinh chế với mục đích tạo được nhiều công ăn
việc làm trong nước và tăng giá trị hàng xuất khẩu. Cơ cấu hàng xuất khẩu được cải
thiện theo con đường nâng cấp dẩn từ sân phẩm có tính chất tài nguyên là chủ yếu (từ
năm 1985 trở về trước) đến hàng công nghiệp nhẹ như dệt may, giầy dép...là chủ yếu (từ
năm 1985 đến năm 1993) và sau đó vị trí này được thay thế bời sản phẩm điện máy (1993
trở về sau) cho đến nay thì các sản phẩm công nghệ thông tin đang dần trở thành hướng
phát triển chủ yếu của Trung Quốc. Cụ thể là tợ lệ xuất khẩu hàng sơ cấp giảm từ 50,2%
năm 80 xuống còn 8,7% năm 2002. Trong khi đó xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến tăng
từ 49,8% năm 1980 lên 91,3% năm 2002. Như vậy là cho tới năm 2002 thì sản phẩm công
nghiệp chế biến, chế tạo đã chiếm gần như toàn bộ các mặt hàng xuất khẩu của Trung
Quốc, sau hơn 20 năm sản phẩm công nghiệp đã tăng gần gấp đôi tợ trọng hàng xuất khẩu.
Bảng 4: Nhũng biên đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu 1980-2002 (Đơn vị: %)
C ơ cấu hàng hóa 1980 1985 1988 1990 1992 2002
// Sản phẩm sơ cấp 50,2 50,6 28,7 25,5 22,5 8,7
ỉ. Hàng thực phẩm 16,5 13,9 12.4 10.6 10.0 4.5
2. Nguyên liệu phi thực phẩm 9,5 9,7 9.0 5,7 4.8 1,4
3. Nhiên liệu khoáng sản 23,5 26,1 8,3 8,4 6,7 2.6
4. Loại khác 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,2
/// sảnphẩm công nghiệp 49,8 49,4 69,7 74,5 77,5 91,3
1. Hóa chất và sản phẩm hóa chất 6,2 5,0 6,1 6,0 5,3 4,7
2. Sản phẩm phân loại theo nguyên liệu 22,1 16,4 22.1 20,3 20,0 16,3
3. M á y móc và thiết bị vận tải 4,7 2,8 5,8 9,0 9,9 39,0
4. Sản phẩm tạp hóa 15,7 12,7 17,4 20.4 23,1 31.1
5. Sản phẩm không phân loại 1,2 12,5 18,3 18.7 19,0 0.2
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Số liệu 1980-1992: Nguyọn Minh Hằng, cải cách kinh tế ờ CHND Trung
Hoa, NXB Khoa học xà hội 1995. số liệu 2002:BỘ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo
tình hình mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 [20]
Cho tới nay, Trung Quốc đã hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt
hàng lại mang tính đa dạng về chủng loại, từ các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng lao
động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 2 0 % cơ cấu trị giá hàng xuất khẩu), giầy
dép, đồ chơi, sản phẩm điện tử gia dụng lắp ráp, hàng nông thủy sản chế biến... cho
tới các sản phẩm công nghệ thông tin tập trung nhiều vốn và hàm lượng kỹ thuật cao
(Xem phụ lục 1: Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung
Mè Ihỉiụ 'f),u>nti - t Inh ứ X iS x~:H~ì VỊN > ĩ
mội tế hài họe kỉnh Iti)hỉệm IrtittiỊ phát triền liỊ/tUỊÌ thưưitọ rứa Irtntii Qiiiứ và 1/ạí lị đối vói '(tụt 'Ham
Quốc 2001-2002). sản phẩm cơ điện xuất khẩu năm 2002 đã lên tới 157,1 tỷ USD chiếm
48,2% tỷ trọng hàng xuất khẩu, còn sản phẩm kỹ thuật cao thì xuất khẩu đạt
67,9 tỷ USD chiếm 20,8% cơ cấu hàng xuất khẩu [20]. Chinh nhờ sự chuyền
dịch trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ sản phẩm cấp thấp sang cấp cao đã giúp
Trung Quốc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng lượng ngoại tệ thu về và
hiệu quả kình doanh xuất khẩu cũng được cải thiện rõ rệt.
2.2. Cơ cấu hàng nhập khẩu
Cơ cấu hàng hoa nhập khẩu của Trung Quốc có thể được chia thành 3 nhóm lớn:
- Nguyên vật liệu và hàng sơ chế (lương thực, thực phẩm; nhiên
liệu, khoáng sản; chất béo, dầu thực vật)
- Hàng chế tạo (hoa chất và các sản phẩm hoa chất; hàng chế tạo bán
thành phẩm; máy móc và thiết bụ vận tải; hàng chế tạo thành phẩm lớn)
-Hàng tiêu dùng
Công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hoa đất nước ở Trung Quốc đang đi dẩn
vào chiều sâu.Vì vậy, Trung Quốc càng cần nhiều máy móc công nghệ hiện đại
phục vụ cho phát triển công nghiệp. Chính sách nhập khẩu của nước này là ưu
tiên nhập khẩu công nghệ máy móc phục vụ cho cõng nghiệp hoa. Trung Quốc táng
cường nhập khẩu các thiết bụ đồng bộ tiên tiến của nước ngoài góp phần đối mới
các cơ sỏ sản xuất lạc hậu trong nước. Những năm về sau, do thực hiện ý đồ
phát triển theo hướng coi "khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất",
hoạt động nhập khẩu máy móc kỹ thuật càng sôi động.
Trong cơ cấu hàng hoa nhập khẩu, ngoài các loại máy móc kỹ thuật tiên
tiến, Trung Quốc cũng coi trọng việc nhập khẩu hàng chế tạo, chủ yếu là tư
liệu sản xuất để phục vụ cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. Nhập khẩu loại
hàng này tiếp tục gia tăng từ gần 1/3 tổng nhập khẩu trong những năm giữa thập
kỷ 80 tới hơn 1/2 tổng nhập khẩu trong năm 90. Cụ thể là ngành dệt may trong
nước hàng năm có nhu cẩu nhập khẩu khối lượng nguyên liệu đáng kể như sợi tổng
hợp, đay, gai. Một ví dụ điển hình là nhu cầu nhập sợi polyeste, hàng năm trên
thế giới có đến 2/3 sản lượng polyeste xuất khẩu sang Châu Á trong đó 4 3 % số
này được xuất khẩu sang Trung Quốc (khoảng 1,43 triệu tấn) [8]. Ngành công
nghiệp hoa dầu trong nước phát triển làm cho Trung Quốc hàng năm phải nhập một
lượng dầu thô khá lớn từ bên ngoài. Bên cạnh dầu thô Trung Quốc còn nhập khẩu
các khoáng sản khác trong nước còn Triển từ thụ trường nước ngoài như đồng,
nhôm, thép tinh chế, quạng sắt để phục vụ cho công nghiệp sản xuất trong nước.
Để thấy rõ cơ cấu nhập khẩu của Trung Quốc trong những năm gần
đây hãy xem xét cơ cấu này vào năm 1996 và 2002.
Mỉ Ikùụ 'Dùótui - i Inh li X tu XTH1
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).docNguyễn Công Huy
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếNguyễn Nhật Anh
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOCNguyễn Công Huy
 
[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến
[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến
[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiếnTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Diệu Lì
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Nguyễn Công Huy
 
Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...
Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...
Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế nhó...
ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế                                      nhó...ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế                                      nhó...
ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế nhó...An Huỳnh
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docNguyễn Công Huy
 

Ähnlich wie Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam (20)

Luận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may
Luận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt mayLuận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may
Luận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
 
[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến
[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến
[Kho tài liệu ngành may] xuất khẩu áo sơ mi nam công ty cổ phần may việt tiến
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Khu Công Nghiệp, Khu Chế...
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Luận án: Phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cản...
Luận án: Phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cản...Luận án: Phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cản...
Luận án: Phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong bối cản...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Dịch Vụ Phát Triển Kinh Doanh Và Một Số Giải Pháp Phát T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Dịch Vụ Phát Triển Kinh Doanh Và Một Số Giải Pháp Phát T...Khoá Luận Tốt Nghiệp Dịch Vụ Phát Triển Kinh Doanh Và Một Số Giải Pháp Phát T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Dịch Vụ Phát Triển Kinh Doanh Và Một Số Giải Pháp Phát T...
 
Nh013 998
Nh013 998Nh013 998
Nh013 998
 
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
 
Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...
Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...
Đáp Ứng Сáс Tiêu Сhuẩn Kỹ Thuật Nhằm Xuất Khẩu Bền Vững Mặt Hàng May Mặс Sang...
 
Giải pháp xuất khẩu hàng may mặс sang Hoa Kỳ, Mỹ, 9 Điểm, HAY!
Giải pháp xuất khẩu hàng may mặс sang Hoa Kỳ, Mỹ, 9 Điểm, HAY!Giải pháp xuất khẩu hàng may mặс sang Hoa Kỳ, Mỹ, 9 Điểm, HAY!
Giải pháp xuất khẩu hàng may mặс sang Hoa Kỳ, Mỹ, 9 Điểm, HAY!
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Thương Mại Trung Quốc - Mỹ Latinh Và Bài Học Kin...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Thương Mại Trung Quốc - Mỹ Latinh Và Bài Học Kin...Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Thương Mại Trung Quốc - Mỹ Latinh Và Bài Học Kin...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Thương Mại Trung Quốc - Mỹ Latinh Và Bài Học Kin...
 
ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế nhó...
ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế                                      nhó...ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế                                      nhó...
ứNg dụng quản trị kinh doanh quốc tế nhó...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
 
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...
 

Mehr von Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Mehr von Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Kürzlich hochgeladen

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Bài Học Kinh Nghiệm Trong Phát Triển Ngoại Thương Của Trung Quốc Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam

  • 1. Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Kinh Tế Ngoại Thương ================================ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Hà Nội - 2022
  • 2. Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Kinh Tế Ngoại Thương ================================ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Hà Nội - 2022
  • 3. KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ÌHẸC nạc LÒI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G I :TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN NAY 3 ì. Vài nét về đất nước Trung Quốc 3 Ì. Vị trí địa lý, điểu kiện tự nhiên 3 2. Dân cư 4 3. Đặc điểm chính trị- xã hội 4 4. Kinh tế Trung Quốc sau hơn 20 năm cải cách mở cửa 5 li. Cải cách hoạt động ngoại thương Trung Quốc qua các giai đoạn 9 Ì. Giai đoạn 1979 - 1987 (giai đoạn tìm tòi thử nghiệm) l i 2. Giai đoạn 1988 - 1990 (giai đoạn quá độ chuyển sang cải cách chiều sâu).. 12 3. Giai đoạn 1991 - 2001 13 4.Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, dấu mốc quan trọng trong phát triển ngoại thương nói riêng và kinh tế nói chung 14 5. Giai đoạn từ 2002 đến nay (giai đoạn quá độ sau khi gia nhập WTO) 23 HI. Thực tiễn hoạt động ngoại thương Trung Quốc trong nhờng n ă m gần đây 24 Ì. Về kim ngạch xuất nhập khổu 24 2. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khổu 26 3. Về cơ cấu thị trường xuất nhập khổu 29 IV. Tác động của ngoại thường Trung Quốc đối với nền kinh tế quốc dân 32 Ì. Ngoại thương thúc đổy tăng trưởng kinh tế 32 2. Ngoại thương giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, đổi mới công nghệ trong nước 34 3. Ngoại thương góp phần cải tạo cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 34 4. Ngoại thương góp phần giải quyết vấn đề việc làm 35 V. Triển vọng hoạt động ngoại thương Trung Quốc trong thòi gian tới 36 Lê T h ủ y D ư ơ n g • A n h 6 K g g K T N T
  • 4. KHOA LUẬN TỐTNGHIỆP 1. Các nhân tố thuận lợi 36 2. Các nhân tố bất lợi 38 C H U Ô N G li: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC 40 ì. Một số bài học thành công 40 1. Thực hiện chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc 40 2. Chủ động thu hút ì OI vào phát triển ngoại thương 44 3. Kiên trì cải cách thể chế quản lý ngoại thương 59 4. Chính sách hợp lý trong đa dạng hóa sản phẩm và thị trưứng 67 5. Chủ động tạo môi trưứng cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trưứng quốc tế thông qua việc hội nhập các liên kết kinh tế khu vực và thế giới 72 6. Coi trọng công tác xúc tiến thương mại 76 7. Một số kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn để sau khi gia nhập WTO 77 li. Một số bài học không thành công 79 Ì. Quan điểm lấy lượng thay cho chất đã làm giảm hiệu quả kinh doanh ngoại thương 81 2.Chính sách bảo hộ quá mức trong một số ngành đã ngăn cản việc cải thiện khả năng cạnh tranh 81 3. Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết về tình hình thị trưứng quốc tế cho doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức 81 4. Trong quá trình thúc đẩy ngoại thương phát triển không tránh khỏi dẫn tới sự chênh lệch vùng miền 82 C H Ư Ơ N G III: MỘT SỐ GỌI Ý ĐỐI VÓI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC .... 83 ì. Những nét tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc83 Ì. Những nét tuông đồng 83 2. Những khác biệt 86 li. Thớc trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam từ 1986 đến nay. 87 1. Những đổi mới trong quản lý hoạt động ngoại thương của Việt Nam 87 2. Về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trưứng xuất nhập khẩu 90 3. Những thuận lợi và thách thức đối với ngoại thương Việt Nam hiện nay 97 HI. Một số gợi ý đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam 99 Lê Thủy Dương - Anh 6 K38 KTNT
  • 5. KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 99 2. Hoàn thiện các biện pháp khuyến khích xuất khẩu 100 3. Đẩy mạnh thu hút FDI vào phát triển ngoại thương 102 4. Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa thị trường xuất nhập khẩu 106 5. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại 109 6. Đẩy nhanh hội nhập vào các liên kết kinh tế khu vực và thế giới n o KẾT LUẬN 111 TÀI LI UTHAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Lê Thúy Dương • Anh 6 Kạ8 KTNT
  • 6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tát I MF WB GDP GNP FDI MFN NT GATT WTO TRIMs APEC EU ASEAN AFTA ACFTA CEPT XNK CHXHCN Đ K K T Đ T N N V Á T TNCs FIE NIEs KCX Tiếng Anh Intenational Monetary Fund World Bank Gross Domestic Product Gross National Product Foreign Direct Investment Most Favoured Nation National Treatment The General Agreement Ôn Tariffs And Trade World Trade Organization Agreement ôn Trade Related Investment Measures Asia Paciíic Economic Cooperation European Union The Association of South East Asia Nations ASEAN Free Trade Area ASEAN- China Free Trade Area Common Effective Preíerential Tariffs Value Added Tax Trans- National Corporations Foreign Investment Enterprise Newly Industrializing Economies Tiếng Việt Quỹ tiền tê quốc tế Ngàn hàng thế giới Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Đ ầu tư trúc tiếp nước ngoài Quy chế đãi ngô Tối huê quốc Quy chế đối xử quốc gia Hiệp định chung về Thuế quan và Mâu đích Tổ chức Thương mại thế giới Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Diấn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Liên minh Châu Âu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A Khu vực thương mại tự do ASEAN Khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Xuất nhập khấu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Đác khu kinh tế Đẩu tư nước ngoài Thuế giá trị gia tăng Công ty xuyên quốc gia Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các nước công nghiệp mới Khu chế xuất
  • 7. 'Hội tế/lãi họe kinh nghiệm IrtititỊ phút triin Hựtìạì (tntưtu/ tim Trang Qttáe oà ự đi tị đối oài yỉiỊt 'Haiti J£Ờ3 QIÓ3 (ĐcẴQl Trong những năm cuối của thế kỷ ÃẴ, nen kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, là hiện tượng nổi b ậ t nhắt, thu hút nhiều sự chú ý nhất ỏ khu vực Châu h - Thái Bình Dương và trẽn toàn t h ế giói. ỗau hon 2 0 năm (1979-2003) thực hiện cải cách mỏ cịa, b ộ mặt kinh t ế xã hội Trung Q u ố c đã b i ế n đ ổ i sâu sắc.về nhiều mặt, Trang Q u ố c đang chiếm những vị trí đáng kể trong nền kinh tó t h ế giói, đ ứng hàng đầu v ề t ố c đ ộ tăng trưởng vói một thực lực kinh t ế không nhỏ. Dặc biệt lè t r o n g tĩnh vực ngoại thương, trải qua gần một phẩn tư t h ế kỷ, ngoại thương Trung Q u ố c đã thu đư ợc nhiều thành tựu rực rõ: từ c h ỗ x ế p hàng thị 32 trên t h ế giỏi về xuất nhập khẩu (năm 1978) đ ế n nay Trung Q u ố c đã là cường q u ố c ngoại thương lòn thứ 5 trên t h ế giói vói tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lêntói620,8 tỷ U S D năm 2 0 0 2 (tăng gấp 3 0 lần s o vói năm 1978). Hon t h ế nữa, vị t h ế và ảnh hưỏng cùa Trang Q u ố c t r o n g thương mại quốc t ế ngày càng đư ợc nâng cao, ngoại thương Trung Q u ố c đang đ ứng trước những c o hội mòi đ ể phát triển t ố t đ ẹ p hon, đặc biệt là sau sự kiện Trung Q u ố c đã t r ỏ thành thành viên thứ 143 của Tổ chức thương mại thế giói ngay vào năm đẩu tiên của t h ế kỷ X Ả I . Việt Nam là nưóc láng giềng có nhiều điểm tương đ ồ ng v ề điểu kiện tự nhiên, dân cư, chế đ ộ chinh trị xã hội và cả v ề kinh t ế vói Trung Quốc . Cũng giống như Trung Quốc, Việt Nam đang tiến hành đ ổ i mói đ ấ t nước, hướngtáiviệc xây dựng nền kinh t ế thị trướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, Việt Nam tiên hành mỏ cịa, đ ổ i mói đ ắt nước sau Trung Q u ố c 8 năm và c h o đ ế n nay thi những thành tựu kinh t ế , thành tựu phát triền ngoại thương vẫn còn là khiêm t ố n s o vói những thành quả t o lớn của nước bạn và còn chưa xứng với tiềm năng cùa chinh Việt Nam. Vì vậy, đ ê thành công hon nữa t r o n g công cuộc phát triển ngoại thương Việt Nam thì việc tham khảo bài h ọ c kinh nghiệm của Trung Q u ố c là rất cần thiết. Vối lý d o trên, e m xin đư ợc mạnh dạn nghiên cịu vấn đ ế "Một sốbài học kinh nghiệm trong phát ừiểũ ngoại thương của Trung Quốc và gợiý đối vói Việt Ham". Bản khóa luận này Mỉ 7hùtf 'Ihióttti - í inh ứ X í s X ri<~ĩ ^ /
  • 8. Hiệt tò bùi hụt- kình liỊỊhỉéitt trong plitỉt triển tiqoụì thrít/nụ fứa TrutụỊ QtẩÔe lùi I/Ị'í tị đời titíi 'Oai fHam c hủ y ế u đi sâu vào phân tích các bài học kinh nghiệm thành công cũng như chưa thành công trong phát triển ngoại thương của Trung Q u ố c trong tiến trinh mỏ của và cải cách kinh t ế từ năm 1979 đ ế n na/, đ ể trên cơ s ỏ đ ó tham khảo một cách có phê phán và chọn lọc những kinh nghiệm có tinh khả thi. phù h ọ p v ố i thực tiễn ngoại thương V i ệ t Nam, đưa ra những gợi ỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngoại thương đ ật nước trong những năm đểu của t h ế kỷ ÃÃI. Khóa luận đư ợc xây dựng dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp d u / v ậ t biện chứng và d u / v ậ t lịch sử, phương pháp tổng h ọ p và phân tích, phương pháp thống kê và s o sánh. Ngoài lời nói dầu, kết luận, danh mục tái liệu tham khảo, phụ lục bản khóa luận gồm có 3 chương: C h ư ơ ng ì Tình hình ngoại thương Trung Q u ố c từ năm 1979 đ ế n nay Chuông li: Một s ố bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương cùa Trung Q u ố c Chương ni: Một s ố g ọ i ý đ ố i với hoạt đ ộng ngoại thương Việt Nam từ bài học kinh nghiệm của Trung Q u ố c Em xin chân thảnh cảm ơn c ỏ giáo - Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh, người đã lận tinh hướng dẫn e m trong việc hoàn thành khóa luận t ố t nghiệp này. Em cũng xin đư ợc gửi lồi cảm ơn t ỏ i các thầy cô giáo, bạn bè, Thư viện trướng Dại học Ngoại thương, Viện kinh t ế thế giói, Trung tám nghiên cứu Trung Q u ố c dã giúp đõ, tạo điểu kiện đ ê khóa luận đư ợc hoàn thành. Hà Nội, tháng 12/2003 Sinh viên thực hiện Lê Thúy Dương Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh ó X Í V XTH"Ì •9- í
  • 9. mỏi úihài học kinh nqhiệtn ti om/ phát triển lUẬttạì thưởng {tía IntuiỊ Quớ? lút ỢỊfì lị đối oài Viết (Ham CHƯƠNG ì TÌTII lùm HOẠT ĐỘNG NGOẠI nin íXÍ; nu XÍ; ftuồc TỪ 1979 ĐEN ỈKAT I. VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC /. Dị trí địa IẠ, điều kiên tự nhiên Trung Quốc là một đất nước có diện tích rộng lớn nằm ờ nửa phía Bắc của Đông bán cầu, phía Đông Nam của đại lục Á-Âu, phía Đông của Châu Á và phía Tây Thái Bình Dương, có đường biên giới đất liền dài khoảng 22.000 km tiếp giáp với 15 quốc gia, có vùng biển rộng lớn với tuyến bờ biển dài và rất nhiều đảo, đường biên giới trẽn biển dài khoảng 18.000 km. Diện tích Trung Quốc là 960 vạn km 2 , là nước lớn nhất Châu Á, thứ 3 trên thế giới về diện tích lãnh thợ [22]. Với vị trí địa lý rất thuận lợi cùng với diện tích đất đai rộng lớn đã tạo ra cho Trung Quốc những điều kiện dẻ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế, đặc biệt là quan hệ mậu dịch với các nước và khu vực lớn ở Châu Âu, Châu Mỹ cũng như Đông Nam Á, Australia và Trung Á. Địa hình Trung Quốc rất đa dạng bao gồm đồng bằng, gò đợi, cao nguyên, bồn địa, sơn địa, hoang mạc, sa mạc xen kẽ nhau, chủ yếu là địa hình đồi núi, chiếm 7 0 % diện tích đất đai trong đó gần 1/3 ở độ cao trên 300m, diện tích đất trợng trọt chỉ khoảng 100 triệu ha, độ phì nhiêu khá cao. Điều kiện khí hậu rất ưu việt nhưng tương đối khác nhau giữa các vùng, trái rộng từ Nam tới Bắc là các vùng khí hậu khác nhau: vượt nhiệt đới, nhiệt đới, á nhiệt đới, noãn ôn đới, hàn nhiệt đới. Lượng mưa dợi dào, bình quân hàng năm ở Trung Quốc là 629mm. Điều kiện nhiệt độ và lượng nước phân phối hợp lý tạo ra điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp, như nghề trồng lúa, trồng bông, các loại hoa quả và nghề cá. Trung Quốc là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, trong đó lượng tài nguyên nước đứng thứ nhất thế giới. Nguồn tài nguyên năng lượng cũng rất lớn, trữ lượng than thăm dò được là 700 tỷ tấn, đứng thứ nhất thế giới. Sản lượng dầu thô đứng thứ năm thế giới. Tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc tương đối toàn diện và đồng bộ, 150 loại khoáng sản được sử dụng trên thế giới đều được phát hiện ở Trung Quốc, trong đó trữ lượng thăm dò được của hơn 20 loại như: than, vonfram, sitilium, đợng, chì, kẽm, vanađium, titan... đứng hàng đầu thế giới. Rừng của Trung Quốc cũng đứng đầu thế giới về chủng loại gỗ với hơn 2500 loại trong đó có 500 loại cây quý hiếm và 50 loại cây đặc chủng cùng nhiều loại động vật quý hiếm [22]. •tu ~7/niụ ơhútuii - < Inh /I X i V X~'H1
  • 10. 'Hui tờ'/lài hụ? hình nghiêm IrtmtỊ p/itíỉ triền IIỊ/Ítại thướng tím Trung Quát nà liựì lị đối oài 'Oai 'Hum 2. Dãn ai Trung Quốc là nước có dân số lớn nhất thế giới, dân số Trung Quốc tính đến cuối năm 2002 có 1.284.530.000 người [22]. Trung Quốc là một trong nhũng quốc gia có mật độ dân cư cao nhất và phân bố không đồng đều; mật độ trung bình là 125 người/km2; dao động từ 1,5 người ở vùng tự trị Tây Tạng đến 400-500 người/km2 ờ các vùng đồng bằng phía Đông, nhiều nai lên đến 1000-1500 người/km2 như ở vùng Bắc và Đông Bắc [7]. Tiềm năng về nguồn nhân lực của Trung Quốc là rất lớn và lâu dài. Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoỗng 6 1 % tổng dãn số, trong số này có 6 0 % là lao động nông nghiệp. Năm 1990, Trung Quốc có lực lượng lao động là 756, 6 triệu người (từ 15- 64 tuổi). Theo tính toán, trung bình mỗi năm Trung Quốc có thêm 21 triệu người bước vào độ tuổi lao động [7].Nguồn nhân lực dổi dào này cùng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và công tác giáo dục ờ đây rất được coi trọng nên chất lượng lao động ngày càng tăng lên. Đó là tài sỗn vô giá và là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước này. 3. <ĩ)ậe điềm chỉnh trị - xã hồi Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào ngày 01/10/1949. Sau khi nước CHND Trung Hoa thành lập, Đỗng cộng sỗn Trung Quốc đã lãnh đạo Cách mạng Trung Quốc đi vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế đất nước. Trong giai đoạn đầu của công cuộc xây dựng kinh tế đất nước, do nhiều nguyên nhân chú quan và khách quan, Trung Quốc đã có nhiều va vấp, thất bại. Hội nghị Trung ương 3 khóa l i Đỗng cộng sỗn Trung Quốc (1978) đã đề ra đường lối cỗi cách mở cửa "Một trung tâm, hai điểm cơ bỗn" (xây dựng kinh tế là trung tâm, 2 điếm cơ bỗn là kiên trì cỗi cách mờ cửa và kiên trì 4 nguyên tắc: Con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đỗng, tư tưởng Mao Trạch Đóng). Đặng Tiểu Bình đã đưa ra lý luận "Xây dựng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc " với nội dung cơ bỗn là "Giỗi phóng tư tưởng, thực sự cẩu thị" tức là đi theo chủ nghĩa Mác nhưng phỗi xuất phát từ thực tế Trung Quốc. Từ đó đến nay, Trung Quốc luôn luôn kiên trì công cuộc cỗi cách mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, đưa đất nước chuyển sang một thời đại mới. Nhìn chung, tình hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn định, tuy trong nước và quốc tế có nhiều biến động nhưng Đỗng cộng sỗn Trung Quốc vẫn giữ vững được quyến lãnh đạo. Nội bộ ban lãnh đạo đã quán triệt quan điểm xuất phát từ đại cục, tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, về chính •tu ~7/niụ ơhútuii - < Inh /I X i V X~'H1
  • 11. Iltiìl tế bài họe kình ttqhựm /rom/ phát triỉn Ht/ÍÌÍÊÌ Itiưưnọ Í-IÈÍI IriiiỉtỊ Qttốt- oà <IỢÌ lị đối oái '(tụi 'Hum trị-xã hội, Trung Quốc cũng còn nổi cộm 2 vấn đề lớn, đó là: Ì - Tệ tham nhũng, buôn lậu, vấn đề việc làm, chênh lệch giàu nghèo; 2- Trung Quốc đang bước vào giai đoạn quyết định của cải cách, thời kỳ then chốt của phát triển , có những biến đổi sâu sắc, đan xen về thành phặn kinh tế, lợi ích kinh tế, lối sống, hình thức tổ chức xã hội ... đặc biệt là sự thay đổi về kết cấu giai tặng, tỷ lệ nòng cốt (giai cấp công nhân và nông dân) trong Đảng cộng sản Trung Quốc cũng đã thay đổi, đòi hỏi phái đổi mới công tác chính trị tư tưởng và công tác xây dựng Đảng. 4. Ddtih tÊ Ĩĩrunụ Qftô'e sau hơn 20 năm CÀI eáeh núi cửa * Về tăng trưởng kinh tế Từ năm 1978, khi bắt đặu cải cách, Trung Quốc đi vào con đường hội nhập với thế giới và khu vực và đã thu được thành công đáng kể. Trước cải cách, từ 1952 đến 1978, tốc độ tăng trưởng bình quàn hàng năm của kinh tế Trung Quốc là 4,4%, thấp hơn bình quân hàng năm của thế giới (4,52%) [15]. Từ năm 1978 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Trung Quốc là 7,6%, cao hơn nhiều so với mức bình quân của thế giới. Giai đoạn 1992-1997, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ngoạn mục hơn nữa với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11%/ năm. Trong đó, GDP Trung Quốc năm 1996 lớn hơn GDP của ASEAN khoảng 15%, bằng 3% GDP của thế giới, 2 3 % kinh tế Nhật, 1 2 % kinh tế Mỹ [22]. Nhiều nhà quan sát xem sự tăng trường này là thân kỳ, đặc biệt là khi so sánh với các nước xã hội chủ nghĩa cũ trong lúc các này trải qua sự suy thoái kinh tế trặm trọng trong suốt giai đoạn từ đặu đến giữa thập niên 90. Trong những năm 1997-1999, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nền kinh tế Trung Quốc cũng chững lại, và có dấu hiệu suy giảm. Tuy nhiên, ngay sau đó Trung Quốc đã lấy lại được xu thế tăng trường. Năm 2000 là năm cuối của kế hoạch năm năm phát triển kinh tế xã hội lẳn thứ chín ( 1996-2000), cũng là năm đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc. Với những cố gắng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), tái cơ cấu nền kinh tế, tập trang cải cách xí nghiệp quốc doanh, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, cải cách cơ bản về nông nghiệp và mở rộng nhu cặu nội địa, Trung Quốc đã đáo ngược xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài liên tục trong 3 năm qua. Năm 2000, với GDP đạt 8.928 tỷ NDT - tương đương 1.072 tỷ USD, với mức tàng GDP là 8,3% (theo Cục thống kê quốc gia) [33], theo số liệu của IMF con số này là 7,5%, GDP bình quàn đẩu người đạt 850 USD, Trung Quốc đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tăng gấp 4 lân GDP bình quân đẩu người của năm 1980 (200 USD). Với kết quả này, Trung Quốc đã lặn đặu tiên đặt chân vào hàng ngũ các quốc gia có GDP trên 1000 tỷ USD [34]. Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh á X Í V XTH"Ì
  • 12. MỎI tiì'1'íiì hoe hình nghiêm /Him/ ọlittì tritit tít/tuiị Ititùĩnụ táo Ititttg Q/íồé lùi t/ợ'! lị /tối oài <1}ÌỈI 'Ham Bước sang thế kỷ 21, năm 2001 được đánh dấu bằng sự kiện lớn, việc Trung Quốc chính thức trở thành thành viên thứ 143 của WTO (vào ngày 11 tháng 11) sau 15 năm nỗ lực và cố gắng là một bước tiến lớn cùa nền kinh tế Trung Quốc theo hướng nhất thể hoa kinh tế toàn cầu. Sự kiện này cũng đã mạ ra những cơ hội và thách thức mới đối với nền kinh tế Trung Quốc. Trong bức tranh ảm đạm của nền kinh tế thế giới 2001, mặc dù tăng trưởng xuất khẩu chững lại do bị ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế Mỹ, Nhật Bản và thế giới song Trung Quốc vẫn duy trì được mục tiêu tăng trưởng. Theo đánh giá của MF, năm 2001, GDP của Trung Quốc đạt 9593,3 NDT tương đương khoảng 1100 tỷ USD, tăng 7,3%, thấp hơn so với mức kế hoạch đề ra (7,5%). Năm 2002, GDP của Trung Quốc lần đầu tiên phá mốc 10 nghìn tỷ NDT, đạt 10.239,8 tỷ NDT tương đương 1278 tỷ USD, tốc độ tàng trưởng là 8% [36]. Nhìn chung, trong nhiều năm gần đây Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tê cao nhất thế giới và trong vòng l o năm tới Trung Quốc có thể vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng này. Bảng 1: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc và thếgiới N ă m Trung Quốc Thế giói 1999 7,1% 2,8% 2000 7,5% 4,7% 2001 7,3% 2,2% 2002 8,0% 2,8% 2003(dự đoán) 8,6% 3,4% Nguồn: Đánh giá của IMF và WB, Kinh tế Việt Nam & Thế giới các số 2000-2001, 2001-2002,2002-2003 ( Chuyên sơn ra hằng năm của Thời báo Kinh tếviệt Nam) Tăng trưởng kinh tế nhanh kéo theo thu nhập bình quân đầu ngưại dân Trung Quốc tăng lên đáng kế. Từ năm 1978 đến năm 2000, thu nhập thực tế của dân cư đô thị tăng bình quân 6%/ năm, và thu nhập thực tế của dân cư nông thôn tăng với mức bình quân 8%/ năm. Năm 2001, con số này lần lượt là 8,5% và 4,2%. Năm 2002, con số tương ứng là 13,4% và 4,8%.Thu nhập của nông dân tăng đã làm số dân nghèo theo thống kê chính thức giảm mạnh từ mức 3 3 % vào năm 1978 xuống còn 4% vào năm 1997 và 3% vào năm 2001 [22]. * Vê công nghiệp Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 15, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra mục tiêu "biến Trung Quốc thành nước có tỷ lệ lớn dân phi nông nghiệp, có nền công nghiệp hiện đại và dịch vụ hiện đại". Đến Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 16 vào tháng 11/2002, nội dung: "Thúc đẩy nâng cấp ưu hoa cơ cấu ngành nghề, hình thành lên cơ cấu ngành nghề: lấy ngành nghề khoa học kỹ thuật cao, mới đi đầu, ngành nghê cơ sở và chế tạo làm hỗ trợ..." cũng không nằm ngoài mục tiêu xây dựng một nền kinh Mỉ 7ttù» 'Ihiíimi - í ình ỏ X is X l'H~ỉ Ịp» li
  • 13. lụi úi lùi họp kình M/hiệin Iriìttg phát triển tiụữại thương rún Trang íịuốe túi vọt ý (Tốt oài Dụi Hum tế, trong đó có ngành công nghiệp hiện đại. Trong mấy thập kỷ tiến hành Công nghiệp hoa - hiện đại hoa, cho tới nay, có thể thấy mục tiêu của các kỳ đại hội đang từng bước được thục hiện. Trong vòng 20 năm từ 1978-1997, tốc độ tăng trưởng bình quân của công nghiệp Trung Quốc là 12%, giá trị sắn lượng của các xí nghiệp công nghiệp từ cấp xã trở lên tăng gấp 14 lần [7]. Năm 2000, Trung Quốc đạt sắn lượng 163 triệu tấn dầu thô, 131 triệu tấn quặng sắt, 1000 triệu tấn than, 128,5 triệu tấn thép thô, 1355,6 tỷ kwh điện [22]. Đến năm 2001, sắn lượng các ngành công nghiệp này đều tăng lèn mức 165 triệu tấn dấu thô, 145,4 triệu tấn quặng sắt, mo triệu tấn than, 152,66 triệu tấn thép thô và 1478 tỷ kwh điện [37]. Năm 2002, giá trị gia tăng của công nghiệp cắ năm đạt 4593,5 tỷ NDT, tăng 10,2% so với 2001; giá trị sắn phẩm mới cắ năm tăng 2 4 % so với 2001; tổng lượng phát điện cắ năm đạt 1654 tỷ Kwh, tăng 11,7% so với năm 2001; sắn lượng than đạt 1380 triệu tấn.tãng 18,9%; sắn lượng dầu thô đạt 167 triệu tấn, tăng 1,8% [21]. Cơ cấu công nghiệp của Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi theo hướng tăng cường phát triển các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao như điện tử, vi tính, ô tô, công nghệ viễn thông... Vào giai đoạn chuyển giao thế kỷ, Trung Quốc đã trở thành trung tâm sắn xuất hàng công nghiệp của thế giới, từ các ngành có hàm lượng lao động cao như dệt may, giày dép đến các ngành dùng nhiều tư bắn và công nghệ cao. Thực tế, Trung Quốc đã trở thành nước có sản lượng công nghiệp lớn thứ 4 trên thè giới, chỉ sau có Mỹ, Nhật Bấn và Đức. Hiện nay, Trung Quốc đã chiếm trên 2 0 % sắn lượng thế giới trong các ngành đồ điện gia dụng cao cấp như đầu máy video, DVD, máy điểu hoa không khí, tivi màu... Trong ngành điện thoại di động và máy tính cá nhân, Trung Quốc cũng sắn xuất trên 10% sắn lượng thế giới [25]. * Về nông nghiệp Với dân số 1,3 tỷ người - đông nhất trên thế giới - vấn đề lương thực luôn luôn đứng ờ vị trí được coi trọng hàng đầu đối với người dân Trung Quốc. Cuộc cắi cách do Đặng Tiếu Bình lãnh đạo, bên cạnh chủ trương thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, cũng hết sức quan tâm chú trọng tới phát triển nông nghiệp, từng bước hiện đại hóa ngành nông nghiệp. Từ một đất nước nghèo đói, lượng lương thực thực phẩm trong nước không đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước, phắi thường xuyên nhập khẩu lương thực thực phẩm với khối lượng lớn, sau hơn 20 năm, bộ mặt nông nghiệp Trung Quốc đã có nhiều thay đổi đáng kể. Tổng giá trị sắn lượng nông lâm ngư nghiệp và chăn nuôi của Trung Quốc năm 1997, sau khi trừ đi nhân tố giá cắ, tăng 3,4 lần so với 1978, Mỉ thùa <lhí(ứtíi - < inh ít X Í S x ? # 7 s?» ĩ
  • 14. Mọi úi bài họe hỉnh nghiệm ImntỊ phút triển ngoại thướng tim "ỉrtiniỊ Qftã'e oà ụtri lị đoi oài 'OiỊI 'Hum bình quân mỗi năm tâng 6,6%. Năm 1997, Trung Quốc đã vươn lên đứng đẩu thế giới về sản lượng nhiều loại sản phẩm như ngũ cốc (444 triệu tấn), bông (4,6 triệu tấn), hạt có dầu (9,6 triệu tấn), thịt (41,2 triệu tấn) [7]. Trong năm 2000, sản lượng lương thực Trung Quốc đạt 500 triệu tân [22]. Năm 2002, GDP nông nghiệp là 1488,3 tỷ NDT, tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 457,11 triệu tấn, sản lượng thịt đạt 65.90 triệu tấn. Nền nông nghiệp không chỉ đảm bảo nhu cẩu trong nước mà còn đáp ứng cho xuất khẩu với khối lượng khá lớn [21]. * Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Liên từc trong các năm gần đây, các nhà đẩu tư coi Trung Quốc là một địa chỉ đầu tư hấp dẫn nhất Châu Á và thực tế là từ năm 1993-2001, Trung Quốc luôn đứng thứ 2 trên thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, là nước nhận vốn đầu tư lớn nhất trong số các nước đang phát triển. Những cải cách môi trường đầu tư đã đưa lại những kết quả tốt đẹp cho hoạt động đầu tư của Trung Quốc, biểu hiện cừ thể trong số liệu đầu tư ngày càng tăng lên. Từ 1979-1997, Trung Quốc đã thu hút đầu tư nước ngoài đạt 348,35 tỷ USD, trong đó 6 3 % là đẩu tư trực tiếp, đạt trên 220 tỷ USD từ hơn 100 nước và đẩu tư vào trên 20 ngành nghề. Trong giai đoạn 1997-2002, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh, trong 5 năm đạt 226 tỷ USD, hơn cá giai đoạn 1979-1997 [29]. Đặc biệt, năm 2002, một năm sau khi gia nhập WTO với ảnh hưởng tích cực của sự kiện này, Trung Quốc lần đấu tiên vượt Mỹ trở thành quốc gia thu hút được FDI lớn nhất thếgiới, với tổng vốn FDI thực tế là 52,7 tỷ USD [21]. Nguồn vốn FDI đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế ở đất nước này. * Về du lịch Nói đến kinh tế Trung Quốc, không thế bỏ qua du lịch - "ngành công nghiệp không khói" của đất nước này. Mỗi năm, Trung Quốc thu hàng tỷ USD với hàng chừc triệu lượt người đến tham quan. Năm 1995, số khách du lịch là 46,39 triệu lượt người, doanh thu đạt 8,7 tỷ USD. Năm 2000, con số này là 698 triệu lượt người, tăng 50 triệu lượt người so với năm 1999. Riêng năm 2001, tổng doanh thu ngành du lịch đạt khoảng 59 tỷ USD (496 tỷ NDT), tăng 9,76% so với năm 2000 [22]. Năm 2002, số người du lịch trong nước cả năm đạt 877,82 triệu lượt người, thu nhập du lịch trong nước đạt 387,8 tỷ NDT, tăng 10,1%; thu nhập ngoại tệ du lịch quốc tế đạt 20,4 tỷ USD, tàng 14,6% [21]. Qua hơn 20 năm cải cách, đất nước Trung Quốc đã trải qua nhiều thăng trầm, chuyển biến, nền kinh tế Trung Quốc vừa phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nhưng cũng gặt hái được rất nhiều thành tựu. Sự phát triển kỳ diệu của Trung Quốc là nhờ đâu nếu không phải từ sự nỗ lực hết mình của người dân Trung Quốc trong công Mỉ thùíi 'IhióutỊ - . inh ít X ỈV ~K1'Ì(1 <9° s
  • 15. Mội Ú) luiỈ họe kinh nghiệm trtmq phát triển tiợttại thương mít Truttg Quỏ'e lút tỊtìĩ lị đối oêỉ <ỈJiệt 'Hum CUỘC xây dựng đất nước vói mục tiêu đưa Trung Quốc từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, từng bước trở thành một cường quốc kinh tế lớn mạnh. Chắc chắn rằng trong những năm tới đây, Trung Quốc sẽ vẫn còn tiếp tục phát triển, nền kinh tế sẽ ngày càng hội nhập, trở thành bộ phận quan trảng của nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế Trung Quốc trong hơn 20 năm qua phát triển rất sôi động, nhưng đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương thì những chuyển biến lại càng diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn. Có thề nói ngoại thương là "đầu tàu " trong phát triền kinh tếTrung Quốc trong giai đoạn cởi cách mở cửa hiện nay. Trong lĩnh vực này, Trung Quốc đã có những bước tiến thành công, gặt hái nhiều thành tựu. Tuy nhiên để làm được điều đó thì ngoại thương Trung Quốc đã phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển, v a làm v a rútkinh nghiệm mới dán dẩn đi vào đúng quỹ đạo phát triển. li. CẢI CÁCH HOẠT Đ ỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC QUA C Á C GIAI ĐOẠN * Sự cần thiết phải cải cách mở cửa ngoại thương Trung Quốc Trước khi thực hiện cải cách mở cửa nền kinh tế vào cuối năm 1978, Trung Quốc đã có những quan hệ kinh tế với nhiều nước trên thế giới nhưng quy m ô nhỏ, phạm vi hẹp. Các quan hệ đã chỉ đừng lại ở một nền ngoại thương kém phát triển và một ít viện trợ nhằm mục tiêu chính trị. Những hoạt động thông thường như vay nợ, nhận đầu tư từ nước ngoài, tổ chức du lịch...đêu không đáng kể. Chính sách bế quan tỏa cảng vốn có trong lịch sử vẫn là xu thế cơ bản trong các quan hệ kinh tế đối ngoại của Trung Quốc. Điều này khiến cho Trung Quốc không tận dụng được những thành quả khoa hảc kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Nó cũng khiến cho mải nhân tố tiềm tàng nội tại cùa đất nước không được đánh thức dậy. Nền kinh tế bị kìm hãm làm cho khoảng cách kinh tế của Trung Quốc với các nước phát triển trên thế giới ngày càng xa. Tinh hình kinh tế trong nước những năm 70 đòi hỏi các nhà lãnh đạo Trung Quốc phải tiến hành thay đổi chính sách này. Đặng Tiểu Bình khi tổng kết bài hảc kinh nghiệm trong lịch sử Trung Quốc đã cho rằng: "Một nhân tố quan trảng khiến Trung Quốc chìm đắm trong tình trạng lạc hậu và trì trệ là đóng cửa tự bao vây. Kinh nghiệm cho thấy, đóng cửa tự bao vây, đóng cửa để tự xây dựng thì không thể thành công được, sự phát triển của Trung Quốc không thể tách rời với thế giới được" [13]. Người Trung Quốc cũng đã thấm thìa cái giá quá đắt của chính sách "tự lực cánh sinh, độc lập tự chủ" cực đoan và phiến diện, thấy rõ tính tất yếu của xu thế hội nhập và phân công lao động mới trong nền kinh tế thế giới và khu vực mà Trung Quốc không thể dứng ngoài. Không chỉ thực trạng kinh tế yếu kém của đất nước đòi hỏi phải cải cách mở cửa mà tình hình thế giới vào cuối thập kỷ 70 cũng tạo điều kiện cho sự thay đổi sâu sắc và Mi Ihiui •DiútMi - . Inh ỏ X s.s XTM1
  • 16. Mọi úi bài họe hỉnh nghiệm ImntỊ phút triển ngoại thướng tim "ỉrtiniỊ Qftã'e oà ụtri lị đoi oài 'OiỊI 'Hum toàn diện diễn ra ở Trung Quốc. Đặc biệt vào cuối thập kỷ 70, xu thế đa phương hóa và chuyên môn hóa, quốc gia hóa trong nền kinh tế thế giới trờ nên vô cùng sôi động. làm cho mối quan hệ giao lưu trao đổi và mậu dịch quốc tế ngày càng được mờ rộng và phát triển mạnh mẽ. Đứng trước tình hình này, hoạt động ngoại thương chả yếu dựa vào quyền lực cảa thể chế kinh tế truyền thống tập trung, tự cấp tự túc, bế quan tự thả cảa Trung Quốc đã trở nên lạc hậu và kém hiệu quả, không thế phù hợp với xu thế mờ rộng quan hệ đối ngoại, hòa nhập kinh tế, tăng cường mậu dịch và hợp tác trên đà phát triển sôi động trong các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, những thách thức cảa những tiến bộ khoa học kỹ thuật như vũ bão và cuộc cách mạng ngành nghề mới trên phạm vi toàn cẩu, cảa phát triển giao lưu và quốc tế hóa kinh tế cao độ cũng buộc Trung Quốc phải tự xét lại mình, tự đổi mới. tiếp thu thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ. Đặc điểm cảa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là khoa học kỹ thuật trở thành sức sàn xuất trực tiếp, trí tuệ đóng vai trò trọng tâm tạo ra những hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần trước kia. Con người không những tác động đến đối tượng sản xuất mà còn có khả năng tạo ra cả đối tượng sản xuất, những năng lượng mới, những vật liệu mới. Công nghệ mới, lao động chất xám đã làm cho năng suất lao động phát triển lên đến mức vô cùng to lớn, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa sản xuất. Nền kinh tế quốc gia đã vượt ra ngoài phạm vi một nước để tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là xu thế phát triển cảa thế giới. Sự phát triển với tốc độ cao cảa một số nước Châu Á-Thái Bình Dương cũng là một sức ép góp phần thúc đẩy Trung Quốc mở cửa. Tất cả các nước NICs và các nước ASEAN do nhận thấy xu thế toàn cầu hóa cảa nền sản xuất, cho nên đã điếu hướng sản xuất cảa mình chuyển từ chỗ thay thế nhập khẩu sang chỗ hướng về xuất khẩu, tham gia mạnh mẽ vào nền thương mại thế giới. Rõ ràng là họ đã trước sau thoát khỏi tình trạng đóng cửa, vươn mạnh ra bên ngoài, khắc phục tư tường sợ phụ thuộc vào nước ngoài, Chính điểu này đã làm cho các nước này có tốc độ tăng trưởng đáng ngạc nhiên, đặc biệt là Nam Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu trong những năm 60 và 70 là 3 5 % và 27%, trong khi đó thì thương mại thế giới chỉ tăng tương ứng có 9% và 7%. Vào những năm 70 tỳ lệ xuất nhập khẩu đối với GDP cảa Nam Triều Tiên và Đài Loan là 3 4 % và 5 0 % [15]. Tinh hình này buộc Trung Quốc phải xem lại mình và buộc Trung Quốc phải cái cách ngoại thương nếu không muốn tụt hậu hơn nữa so với các nước trong khu vực. Do đó vấn đề cấp thiết và tiên quyết cảa Trung Quốc trong chiến lược phát triển ngoại thương là phải tăng cường khôi phục và thúc đẩy toàn bộ hệ thống mậu dịch đối ngoại Mỉ thùíi 'IhióutỊ - . inh ít X Ỉ V ~K1'Ì(1 Ọ . HI
  • 17. mội tù'lia! hót- kình iíí/ỉtỉhn IrtíniỊ phái triển ttợtlọỉ Ihươnq tán 7nt*tụ íịtiồe nà tỊtìi lị đỏi OỂÌ 'thịt 'Hum phát triển sống động, tạo điều kiện cho sản xuất, xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu thiết bị và kỹ thuật tiên tiến của thế giới, góp phần đua nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng. Trung Quốc đã tiến hành cải cách ngoại thương nhằm tiến tới thiết lập một hệ thống thương mại tự do phù hặp với nền kinh tế mở cửa và hòa nhập vào xu thế chung của nền kinh tế thế giới. Quá trình cải cách này có thể chia làm các giai đoạn chính như sau: /.4$iai đoạn 1979-1987 (giai đoạn tìm tòi thứ nghiêm) Là chặng đường đầu tiên của mở cửa cải cách nên cách thức thực hiện còn nhiều bỡ ngỡ, tuy nhiên có thể tập trung vào các chính sách chính sau: - Mờ rộng quyển giao dịch của các chính quyền địa phương, các bộ và các doanh nghiệp. Cải cách trong giai đoạn này bao gồm việc thực hiện chế độ khoán ngoại thương theo khu vực và phân bổ thẩm quyền phê chuẩn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp cho các tỉnh, thành phố và các khu tự trị. - Cải cách chế độ kế hoạch hóa trong xuất nhập khẩu, bao gồm từng bước giảm đáng kể số lưặng hàng hóa theo kế hoạch mệnh lệnh, và giảm đáng kế số lưặng hàng hoa xuất nhập khẩu do Chính phủ trực tiếp quản lý. Năm 1985. các Bộ trực thuộc Chính phủ trung ương đã bắt đầu ngừng ra các mệnh lệnh đối với mua và phân phối hàng hóa xuất khẩu. - Điều chình chế độ tài chính trong ngoại thương. Các khoản tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhập khẩu trực thuộc các Bộ đưặc tổng hặp lại trong tài chính của Chính phủ trung ương. Các doanh nghiệp lớn có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đưặc kiểm toán một cách độc lập. Các chính quyền địa phương về mạt nguyên tắc có trách nhiệm với mọi khoản lỗ lãi trong các hoạt động xuất nhập khẩu mà họ tham gia. - Cải cách chế độ hoạt động ngoại thương, bao gồm chuyển từ chế độ kinh doanh một kênh sang chế độ kinh doanh nhiều kênh. chuyển từ chế độ kinh doanh một chức năng sang chế độ sản xuất kiêm kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép các doanh nghiệp tham gia vào ngoại thương kinh doanh xuất nhập khẩu một cách độc lập và áp dụng chế độ đại lý đối với một số loại hàng hóa. - Thực hiện chế độ giữ lại ngoại hối. Đ ể khuyến khích các chính quyển địa phương, các bộ và các doanh nghiệp tham gia vào xuất nhập khẩu một cách tích cực, chế độ giữ lại ngoại hối đưặc áp dụng năm 1979. Nói cách khác, trên cơ sờ Nhà nước thống nhất quản lý ngoại hối và đảm bảo cho những nhu cẩu quan trọng của các dự án quan trọng, các doanh nghiệp có quyền giữ lại một phần ngoại tệ mà họ kiếm đưặc và Mỉ //lùi/ 'Om'!!!/ - < inh ó lí ; v X /'HI OE / /
  • 18. Hiệt <í liàì huêLinh ttợhìệm triìntỊ ///lát triển nt/nọi ttitttìnq tút! 7rtttig Qftỏ'e lùi I/Ị'í tị đét oài 'OịỊI (Ham CÓ quyền tự quyết đối với việc sử dụng số ngoại tệ này. Họ có thể tham gia vào thị trường ngoại hối và có thể bán số ngoại hối không sử dụng cho các doanh nghiệp cẩn mua. Với những cài cách bước đầu trong hoạt động ngoại thương, từ sau năm 1978. hoạt động ngoại thương cùa Trung Quốc diỷn ra khá sôi động. Kim ngạch ngoại thương năm 1979 mới chỉ đạt 29,33 tỳ USD thì đến năm 1987 đã đạt 82,652 tỷ USD nghĩa là tăng 2,8 lần so với năm 1979. Trong thời gian này, ngoại thương Trung Quốc phát triển với tốc độ trung bình là 14,2% một năm, đưa Trung Quốc từ chỗ xếp thứ 28 trên thế giới về tổng khối lượng buôn bán lên vị trí thứ 12, về xuất khẩu từ thứ 32 lên thứ 14, về nhập khẩu từ thứ 27 lên thứ li. Số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD từ 20 chủng loại tăng lên tới 48 chủng loại. Thị trường ngoại thương quốc tế cũng được mờ mang mọi mặt từ chỗ có quan hệ ngoại thương với trên 140 nước trong năm 1979 lên 180 nước và khu vực vào năm 1987 [23]. 2. Ẹiaì đoạn 1988-1990 (giai đoạn quá ĩtộ ehiỉựêtt mít// cải cách ('hiểu tâu) - Trọng tâm của giai đoạn này là tăng cường chế độ khoán ngoại thương. Chính phủ đã bắt đầu áp dụng chế độ này vào năm 1988. Trong phạm vi chế độ này, các chính quyển địa phương ký kết hợp đồng với Chính phủ về số lượng ngoại hối mà họ cam kết sẽ thu được, số lượng ngoại hối họ sẽ giao nộp cho Chính phủ và những lợi ích kinh tế mà họ cố gắng đảm bảo. Những hợp đổng này vẫn không thay đổi từ năm 1988- 1990. Sau đó, các chính quyền địa phương lại ký hợp đổng với các doanh nghiệp kinh doanh địa phương và thực hiện các mục tiêu ngoại thương của mình theo quy định của pháp luật. Trong phạm vi chế độ này, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tự chịu trách nhiệm về các khoản lỗ lãi của chính mình. Trách nhiệm này trước hết được áp dụng tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong ngành công nghiệp nhẹ, mỹ nghệ và may mặc. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất và các chính quyển địa phương giữ lại một phần lớn các khoản thu ngoại tệ, còn một phần nhò được giao nộp cho Chính phủ. Tuy nhiên, để đổi lấy tỷ lệ giữ lại lớn, họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các khoản lỗ lãi của mình. Với chế độ khoán ngoại thương, chế độ kế hoạch hóa ngoại thương cũng được cải thiện thêm một bước. Trừ 21 loại hàng hóa xuất khẩu vẫn nằm dưới chế độ quản lý thống nhất và vẫn theo chế độ xuất khẩu hai kênh, tất cả các loại hàng hóa đã được chuyển từ chế độ hai kênh sang chế độ một kênh duy nhất. Điểu này có nghĩa là các chính quyền địa phương sẽ ký hợp đồng trực tiếp với Chính phủ. Một khi chế độ này được thực hiện thì chế độ tài chính trong ngoại thương cũng được cải cách theo. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ký hợp đổng trực tiếp với Nhà nước về các chỉ tiêu lợi ích kinh tế nhất định, và theo thông lệ quốc tế, Nhà nước đã •IU "Thím 'Dúiitni - t Inh ỏ x <
  • 19. 'Mít ui l:ìtl học kìirh tK/hìỉin Irtmq ///lát triển ttụttạỉ thtttìnq rún Trung Qfiõ't nà ụifi tị ĩĩỉíi oài 'Oìỉl 'Haiti thực hiện đầy đủ các ưu đãi về thuế xuất khẩu. Ngân sách của các chi nhánh địa phương của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được gắn với các ngân sách của các chính quyền địa phương và tách ra khỏi ngân sách của Chính phủ trung ương. - Chế độ quản lý ngoại thương đã được tiếp tục cải cách dưới hệ thứng mới này nhằm xác định lại quyền quản lý các hoạt động thương mại. Từ tháng 10/1988, chức năng của Bộ ngoại thương cũng đã được đổi mới: ngoài việc nghiên cứu xác định chiến lược phát triển ngoại thương, quản lý giấy phép, hạn ngạch xuất nhập khẩu, còn chịu trách nhiệm kế toán ngoại hứi, tăng cường giám sát quản lý công tác thứng kẽ, chỉ đạo công tác kinh doanh và kế toán tài vụ của các xí nghiệp ngoại thương, tham gia điều tiết mức thuế và cân đứi công tác ngoại thương giữa các khu vực. - Việc thi hành hệ thứng hợp đổng trách nhiệm theo hướng cân đứi trách nhiệm, quyển hạn và lợi nhuận của các công ty ngoại thương có tác dụng giải quyết các vấn để khác nhau của địa phương, các ngành, các công ty ngoại thương và các xí nghiệp sản xuất, đổng thời còn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phương thức hoạt động bẽn trong của các xí nghiệp, đó là nguyên nhân tạo ra được lợi nhuận và mở rộng ngoại thương. Giai đoạn này chỉ kéo dài có 3 năm nhưng ngoại thương Trung Quức đã có những bước tiến lớn. Vào năm 1990 kim ngạch ngoại thương của Trung Quức đạt 115,4 tỷ USD so với 102,784 tỷ USD năm 1988 tăng lên 12%. Điểm đặc biệt là sau một thời gian dài nhập siêu đến năm 1990 Trung Quức đã xuất siêu với thặng dư là 8,746 tỷ USD. Sứ mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hàng năm hơn 100 triệu USD từ 48 loại vào năm 1987 đã lên đến 83 loại vào năm 1990. Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu chiếm 74,5%. Đ ứi với hoạt động nhập khẩu, vào năm 1989, những thiết bị đổng bộ và kỹ thuật tiên tiến được nhập vào khoảng 4,39 tỷ USD, đổi mới 400 xí nghiệp trọng điểm và đã sản xuất ra hơn 6000 loại sản phẩm mới, trong đó một sứ lượng khá lớn đạt được tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới có sức cạnh tranh mạnh mẽ. Đến năm 1990, Trung Quức đã thiết lập được quan hệ thương mại với 200 nước và khu vực [23]. 3. éịỉai đoạn 1991-2001 Mục tiêu của giai đoạn này là thiết lập một chế độ quản lý và một cơ chế hoạt động với đặc điểm "chính sách thống nhất, cạnh tranh lành mạnh, quản lý tự chủ, trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp đối với các khoản lỗ lãi, kết hợp sản xuất với thương mại, áp dụng chế độ đại lý và thẩm quyền duy nhất trong việc giải quyết các vấn đề thương mại". Mục tiêu của chế độ mới là nhằm chấm dứt một lịch sử lâu đời của nền ngoại thương trợ cấp và buộc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải cạnh tranh trên thị trường quức tế. Các biện pháp cải cách bao gồm: - Xoa bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp đứi với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đổng thời tăng tỷ lệ giữ lại ngoại hứi để thực hiện chế độ khoán ngoại thương đứi với Mi thím VhừHtt/ - , inh ù X ỉ V 7K~ĩ!i<7
  • 20. 'Hái HI hài hiu- kỉnh nghiệm trong phút triển tiyttạỉ thương rũa ~ĩrtitttf Qftỏ'e oà ợtfí tị iĩò'i oẻi 'Oiĩt fHam các khoản lỗ và lãi. Cụ thể: Tổng công ty ngoại thương trung ương giao khoán xuất khẩu trực tiếp cho các địa phương, các địa phương chịu trách nhiệm tổ chức xuất khẩu, thu ngoại tệ về và giao nộp 70%, được giữ lại 3 0 % ở địa phương, chi tiêu khoán được giao cho các xí nghiệp và cơ sở ngoại thương. Nếu thu nhốp vượt quá mức chỉ tiêu khoán thì phần vượt này địa phương được giữ lại 80%. Việc cải cách hệ thống quản lý ngoại tệ đã giúp các công ty có được nhiều ngoại tệ hơn cho các nhu cẩu mở rộng tái đầu tư của họ. Nhiều xí nghiệp và các viện nghiên cứu khoa học đã được phép tham gia các hoạt động ngoại thương. Đổng thời với việc thu hẹp, giới hạn các mặt hàng xuất nhốp khẩu cẩn xin giấy phép, Trung Quốc đã giảm thuế nhốp khẩu nhằm mờ rộng tự do thương mại. - Tự do hơn nữa thị trường ngoại hối. Trước hết hủy bỏ chế độ hai tỷ giá, thống nhất tỷ giá của đổng Nhân dân tệ với các ngoại tệ khác, chủ yếu dựa vào thị trường cung và cầu ngoại tệ. Chính sách này được đưa ra nhằm mang lại đầy đủ vai trò quan trọng của tỷ giá hối đoái, như là một biện pháp điều chỉnh ngoại thương. Thị trường giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng đã được thành lốp, nhằm trợ giúp cho cơ chế xây dựng tỷ giá hối đoái và nhốn ra những tác động có thể làm thay đổi đổng Nhân dân tệ đối với tài khoản hiện hành. Cuộc cải cách về tỷ giá hối đoái đã thúc đẩy cải cách trong hệ thống quản lý nhốp khẩu. Một số quy định hạn chế phi thuế quan bị hủy bỏ hoặc là bị giảm bớt, đã mờ rộng thêm "tự do" cho hoạt động nhốp khẩu. - Chính phủ ký hợp đổng với các tỉnh, khu tự trị, thành phố hạch toán tài chính độc lốp, công tỵ chuyên doanh xuất nhốp khẩu, doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhốp khẩu các loại hàng hóa chuyên ngành nhất định cũng như với các doanh nghiệp xuất nhốp khẩu khác. Các hợp đổng đó quy định hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch thu ngoại hối và hạn ngạch ngoại hối phải nộp cho Chính phủ. Các hạn ngạch trong mỗi hợp đổng được đánh giá và điều chình theo từng năm. Nhìn chung, những cải cách trong giai đoạn này đẩy mạnh hơn nữa việc mờ rộng quyển hạn, chủ động sản xuất kinh doanh ngoại thương; khơi dốy tính tích cực, năng động sáng tạo cho các xí nghiệp sản xuất và các cõng ty xuất nhốp khẩu; đẩy mạnh việc mở rộng kênh lưu thông, tiêu thụ hàng hóa ra thị trường thế giới; tăng cường sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế. 4. Qlủm 2001 ƠHtnạ Qfiấe trề thành thành min của WdO • môi dấu mốc quan lnỊtUỊ trimạ phái triển Iiạtmì thườnạ nói riêng, oà kinh tỉ' nói nhung. 4.1. Sự cần thiết gia nhốp WTO của Trung Quốc Xét từ góc độ tiềm lực phát triển của kinh tế Trung Quốc cũng như từ cơ chế hoạt động toàn cầu của WTO, việc Trung Quốc gia nhốp WTO là phù hợp với nhu cầu của cả hai bên. * Vê phía Trung Quốc: Mỉ -ỳhỉiụ rl)uftui - í Inh ù X ỉ V X l'H"7 s?»14
  • 21. 'Itíil tỉ) bài học kình in/ttìém triíniỊ ọiiiít trỉỉn ngoai thương etĩa 7rtitìtặ Qftỡé lút ỊỊtỉi lị ỉwì oẻì 'Oai 'Mui)! Trong hơn hai thập kỷ qua, công cuộc cải cách và mờ của của Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế hoa, toàn cầu hoa nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hoa đã mang lại cho Trung Quốc cả những cơ hội lẫn những thách thức. Cho đến nay, sự phát triển và thửnh vượng của Trang Quốc phụ thuộc khá nhiều vào các mối liên kết của Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Chính vì vậy, gia nhập WTO là nhu cầu thiết thực để Trung Quốc: - Tiếp tục đi sâu cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thử trường xã hội chủ nghĩa - Hoa nhập vào xu hướng toàn cẩu hoa nền kinh tế thế giới -Tận dụng triệt để hem nữa kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật, công nghệ, thử trường và nguồn vốn quốc tế -Tăng cường xây dựng niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài về triển vọng phát triển và môi trường đầu tư của Trung Quốc - Thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, xúc tiến việc mở rộng các ngành sản xuất và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thử trường quốc tế. - Tham gia WTO, Trung Quốc sẽ được hoa nhập vào một "Liên hợp quốc về kinh tế và thương mại" với hơn 140 thành viên, kim ngạch buôn bán hàng năm chiếm trên 90% kim ngạch buôn bán toàn cầu [14]. Lại ích mà Trung Quốc nhận được là vô cùng to lớn khi Trung Quốc được hưởng Quy chế Tối huệ quốc (MEN) vô điều kiện, điểu đó chắc chắn sẽ thúc đẩy quá trình giao lun buôn bán, xuất nhập khẩu hàng hóa và dửch vụ của Trung Quốc với các nước và khu vực trên thế giới không ngừng tăng lên. - Thõng qua cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, Trung Quốc sẽ tránh được những rào cản không đáng có của "chủ nghĩa bảo hộ mậu dửch", bảo vệ tối đa quyền lợi hợp pháp của Trung Quốc trong thương mại quốc tế. * Về phía WTO Xét từ góc độ tiềm lực phát triển và quy mô to lớn của nền kinh tế-thương mại Trung Quốc, từ mối quan hệ tương hỗ đôi bên cùng có lợi giữa nền kinh tế Trung Quốc với các quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới, từ thử trường to lớn cho tới tư thế và phương thức ứng xử của Trung Quốc trong vai trò một nước lớn có tiếng nói trên trường quốc tế, tất cả đều chứng minh rằng WTO sẽ không thể được coi là hoàn chỉnh khi chưa có sự tham gia cùa Trung Quốc-nước đang phát triển lớn nhất trên thế giới: - Không có sự tham gia của Trung Quốc trong việc xây dựng những nguyên tắc của WTO, phạm vi ứng dụng của những nguyên tắc ấy chắc chắn sẽ hạn chế. Mi Thỉu/ 'Oưttmi - . Inh /I X ỉ.v XTIC7 "Ọ- /5
  • 22. Illõĩ lò bài hiu- hỉnh nghiêm ImtttỊ pliíĩt Irĩtn ngoai thươttiỊ rim ~7rttttụ Qftãe pà íẬtĩi ý tTĩ'l với 'Om fliítm - Không có sự tham gia của một thị trường rộng lớn như Trung Quốc, thị trường quốc tế khó có thể là thống nhất. Có thể thấy, Trung Quốc cần WTO và WTO cần Trang Quốc, việc Trung Quốc gia nhập WTO là phù hợp với lợi ích của cả Trung Quốc và các nước trên thế giới. Điều đó đã được chứng minh một cách thuyết phục thông qua sự hợp tác thành công và nhỉng thành tựu to lớn mà các bên đạt được trong nhiều năm qua. 4.2. Tóm tát quá trình đàm phán và gia nhập WTO của Trung Quốc 4.2.1. Tiến trình gia nhập 1948 - Trung Hoa Dãn Quốc là một trong số 23 thành viên sáng lập của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại G A U (tiền thân của WTO) 1950 - Một năm sau ngày thành lập nước Cộng Hoa Nhân Dân Trung Hoa, nước này tuyên bố rút khỏi GATT với lý do GATT chỉ là hội của nhỉng nước tư bản. 1986 - Trung Quốc đệ đơn gia nhập GATT 1987 - GATT đã thành lập "Nhóm công tác về địa vị nước tham gia ký kết hiệp định chung của Trung Quốc" 1989 - Các cuộc đàm phán bị hoãn lại sau sự kiện Thiên An Môn. Nhiều chương trình tự do hoa kinh tế đã trờ nên sai lệch với mục tiêu của các cuộc đàm phàn. 1994 - Trung Quốc thực hiện nhiều cố gắng, nhanh chóng tự do hoa thương mại để cố gia nhập WTO vào cuối năm nhưng nội bộ vẫn chưa thông suốt và chế độ bảo hộ còn cao 1995 OI11995 - WTO thay thế cho GATT 0711995 - Trung Quốc được cóng nhận là quan sát viên của WTO 1111995 - Trung Quốc tuyên bố kế hoạch tự do hoa thương mại lớn nhất từ trước tới nay, kế hoạch này sẽ được thực hiện trong vòng 16 năm nhầm lôi kéo sự ủng hộ của Mỹ. Trung Quốc dự kiến cắt giảm 3 0 % thuế quan và cho phép thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu tư nưóc ngoài. 1997 - Khủng hoảng tài chính ờ Châu Á . Trung Quốc vẫn giỉ ổn định được đổng Nhân dân tệ, tuy nhiên việc tự do hoa đã chậm lại, Trung Quốc lo sợ việc mở cửa quá nhanh sẽ làm xấu hơn tình trạng kinh tế cũng như nhỉng cải cách vừa đạt được. Mặc dù, Trung Quốc đã cắt giảm thuế nhập khẩu từ 2 3 % xuống còn 17% nhưng thuế đối với một sổ mặt hàng khác như ôtô.. .vẫn còn khá cao. -Hỉ 7ỈIĨIV 'Otùiiti/ - < Inh ít X ĩ V X1'ỈC7 SP" Ui
  • 23. Hội úibài hục tành Iưihìệm irtìrty phát triển HỊ/tHỊÌ thưtìntỊ rún IrtttttỊ Quát- nà qtri tị đểi Bổi (ĨHịt 'Ham 1999 0410311999 - Đ ại diện thương mại Mỹ Charlene Barsheíski đã tới Bắc Kinh đàm phán nhưng không có kết quả do có những bất đồng lớn trong lĩnh vực nông sản và dịch vụ. 0810411999 - Thủ tướng Chu Dung Cơ thăm Mỹ với nhiều thoa hiệp và nhượng bộ nhằm hoàn tất đàm phán và ký hiệp định nhưng Mỹ tiếp tục yêu cởu cao hơn 0710511999 - NATO ném bom sứ quán Trung Quốc ở Belgrade, đàm phán Trung-Mỹ bị ngừng lại 1110911999 - Trong Hội nghị APEC tại NewZealand, Tổng thống Bin Clintonvà Chủ tịch nước Giang Trạch Dân đã nối lại đàm phán nhưng hai bẽn vẫn chưa đạt được thoa thuận. 0811111999 - Tổng thống Bin Clinton cử bà Barshefski sang Trung Quốc đế cố đưa ra một thoa thuận chung nhưng không có kết quả. 1311111999 - Thủ tướng Chu Dung Cơ hội đàm với Đại diện thương mại Mỹ Charlene Barsheíski 1511111999 - Mỹ và Trung Quốc tuyên bố Hiệp định thương mại đã được ký kết. Trang Quốc cam kết mồ cửa nhiều lĩnh vực từ nông sản đến dịch vụ viên thông. Tổng thống Bin Clinton thuyết phục Quốc hội Mỹ ban Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Trung Quốc. 2000 1910512000 - EU và Trung Quốc ký kết Hiệp định thương mại 09/2000 - Trung Quốc ký Hiệp định song phương với Thúy Sỹ. 10/10/2000 - Tổng thống Bin Clinton ký Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn sau khi được sự thông qua của Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ 2001 0112001 - Trung Quốc đã tiến hành một chuỗi các vòng đàm phán đa phương hết sức gay go với nhiều nước thành viên trong WTO. sở dĩ thời gian đàm phán kéo dài là do nhiều nước đã không nhất trí với Trung Quốc về vấn đề trợ cấp nóng sản 0910612001 - Trung Quốc và Mỹ nhất trí việc Trung Quốc gia nhập WTO kể cả vấn để trợ cấp nông sản. 2010612001 - EU tuyên bố tiếp tục đàm phán song phương với Trung Quốc về việc nước này gia nhập WTO 0310712001 - Trưởng đoàn đàm phán Bộ thương mại Trung Quốc-ông Long Vĩnh Đồ- nói rằng "tất cả những vấn đề mấu chốt" đã được giải quyết bằng thương lượng với các thành viên WTO THƯ VIÊN -Li Ihiiq 'DuttniỊ - , Inh ti Tí í V X~7>H1 Ị • j
  • 24. 'Uiil <I l'àì /lọt' tành nghiệm trung phát triết! tiụttại Itiưưng ma 7ruag Q/Iất túi qtti lị ittỉi oẻì 'Oii l Ha 13/09/2001 - Trung Quốc và Mêhicô kết thúc đàm phán song phương, hoàn thành xong cuộc đàm phán thứ 37 cũng là cuộc đàm phán cuối cùng trước khi Trung Quốc gia nhập WTO. 1410912001 - Các thành viên WTO nhất trí điều khoản Trung Quốc gia nhập WTO tại một cuộc họp bất thường. 17/09/2001 - Trung Quốc cùng các đối tác thương mại chủ yếu ký hiệp định chính thức về việc Trung Quốc gia nhập WTO. 1111112001 - Tại Hội nghị các bộ trưởng của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) diễn ra ở Doha-Quata, Trung Quốc đã hoàn tất thủ tữc gia nhập WTO sau 15 năm thương lượng và chính thức trở thành thành viên thứ 143 của Tổ chức này. 4.2.2. Quá trình đàm phán Đàm phán gia nhập WTO được Trung Quốc tiến hành theo hai phương thức song song và bổ sung cho nhau. Trong suốt 15 năm, cùng với nhiều cố gắng khác, Trung Quốc luôn giữ được thái độ tích cực, đã tiến hành gần 30 lần hội nghị Nhóm công tác đa phương và hàng trăm lẩn đàm phán song phương. 4.2.2.1. Đàm phán đa phương Ngày 11/07/1986, Đại sứ Trung Quốc tại Liên hiệp quốc Tiền Giai Đông gửi công hàm cho GATT, chính thức để xuất việc chính phủ Trung Quốc xin khôi phữc địa vị nước tham gia ký kết Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT. Đến tháng 6/1987, GATT đã thành lập "Nhóm công tác về địa vị nước tham gia ký kết Hiệp định chung của Trung Quốc". Để đạt được thoa thuận trong các đàm phán đa phương, từ năm 1986 đến nay Trung Quốc đã thực hiện hàng loạt các biện pháp mỡ cửa và cải cách thể chế mậu dịch, tăng cường đàm phán vối các bẽn ký kết hiệp định chủ yếu. Các cố gắng của Trung Quốc được thế hiện ở các điểm chính sau: -Đẩy nhanh nhịp độ cải cách mậu dịch: Đại hội 14 Đảng Cộng sản Trung Quốc(1992) tuyên bố xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, làm cho thể chế kinh tế Trung Quốc thích ứng với yêu cầu của GATT. Trong những năm 1986-1992, Trung Quốc đã cải cách mạnh mẽ thể chế quản lý ngoại thương, xoa bỏ dẩn sự độc quyền nhà nước, huy bỏ dần trợ cấp xuất khẩu, thực hiện hạch toán kinh doanh. Từ 1994, Trung Quốc huy bỏ kế hoạch pháp lệnh đối với tổng mức nhập khẩu, thu ngoại hối xuất khẩu và dùng ngoại hối nhập khẩu thay bằng kế hoạch mang tính chỉ dẫn. Năm 1994, Trung Quốc cũng cải cách chế độ tỷ giá theo hướng xoa bỏ tỷ giá cố định và tiến tới thả nổi tỷ giá. Năm 1996, thực hiện chính sách thả nổi đồng NDT trong các hạng mữc thông thường . Mi 7hìtụ fl)tt,<ii(, - < ình ớ X ts x~ĩ'ỉi~7
  • 25. /Hợi ÚI túiì học hình Iitfhiệm IttintỊ phát triển UỊỊttạì IhưtỉntỊ lúi! ~ĩrtittti Qttôe và f/Ịfi li ĩTĩ'i vài 'tỉm (Han* - Mở cửa thị trường có thứ tự: Không đi ngược lại xu hướng toàn cầu hoa, tự do hóa thương mại, Trung Quốc đã từng bước mở cửa nền kinh tế theo nhiều tầng nấc: - Một là, giảm thuế trên quỵ mô lớn. Từ năm 1992 đến năm 1999, Trung Quốc liên tục 6 lần cắt giảm thuế quan, hạ mức bình quân từ 43,1% xuống còn 17%. - Hai là, từng bước mở cửa thị trưộng trong nước và cam kết trao đổi tự do đổng Nhân dân tệ ở các hạng mục thông thưộng . - Ba lả, mộ cửa một phần thị trưộng tiền tệ và bảo hiểm trong nước. cho phép vốn nước ngoài có điêu kiện tự do hơn khi xâm nhập thị trưộng vốn trong nước. Cuối năm 1998 đã có 150 ngân hàng nước ngoài kinh doanh ở Trung Quốc. - Bốn là, trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á vừa qua, Trung Quốc đã thực hiện cam kết không phá giá đồng Nhân dân tệ, đổng thội còn tham gia viện trợ cho vay đối với các nước Thái Lan và Indonesia để làm dịu và góp phần phục hồi cuộc khủng hoảng này. Như vậy, bằng những nỗ lực cải cách và mộ cửa cho phù hợp với những cam kết với các đối tác đàm phán, Trung Quốc đã tiến hành thành công gần 30 lần hội nghị Nhóm công tác đa phương, chính thức hoa những cam kết đã đạt trong những đàm phán đa phương. 4.2.2.2. Đàm phán song phương * Hiệp định thương mại Trung-Mỹ - Quá trình đi đến ký kết: Đ ể đi đến ký kết hiệp định thương mại Trung-Mỹ, hai bên đã có một quá trình đàm phán lâu dài đầy khó khăn. Trong những năm 1986-1989, hai bẽn đã thực hiện l o lần đàm phán có tiến triển và đạt được nhiều thoa thuận. Nhưng năm 1989, do sự kiện Thiên An Môn đàm phán bị hoãn lại. Năm 1992 sau khi Đặng Tiếu Bình đi thị sát các tỉnh Miền Nam Trung Quốc, kêu gọi Trung Quốc cần học tập kinh nghiệm của Chủ nghĩa tư bản, thổi luồng gió mới cho những cải cách táo bạo thì hai bên nối lại hội đàm. Trong thội kỳ 1992-1995, Trung Quốc thực hiện nhiều cố gắng để gia nhập WTO vào cuối năm 1994 nhưng Mỹ đưa ra yêu cẩu cao nên Trung Quốc không chấp nhận. Trong những năm 1995-1998, Trung Quốc không tỏ ra hăng hái như trước, thậm chí có lúc lạnh nhạt. Tháng 4/1999, Thủ tướng Chu Dung Cơ thăm Mỹ với nhiều thoa hiệp và nhượng bộ với Mỹ nhằm hoàn tất đàm phán và ký kết hiệp định nhưng phía Mỹ tiếp tục đòi yêu cầu cao hơn. Ngày 8/5/1999, Mỹ ném bom sứ quán Trung Quốc ở Nam Tư làm quan hệ hai bên như "rơi xuống vực". Đàm phán Trung-Mỹ bị ngưng lại. Với cuộc Mi Tkitụ 'OUVHII - < Inh lí X ỉ v X~Ĩ>)C7
  • 26. Một w hài học hình nqhiệtn trtíniỊ phát irítn titỊOụì lhưtfn<i rún leunq Qfiốe oà ụtfì ý đối tui! '(Hít (Ham gập gỡ Giang Trạch Dân-Clinton ngày 11/09/1999 trong hội nghị APEC tại NewZealand, hai bên nối lại đàm phán và ngày 15/11/1999 hai bên Trung Quốc và Mỹ mới ký được hiệp định thương mại. - Nhũng nội dung cơ bản của hiệp định Trung-Mỹ: • Về thuế quan và phi thuế quan: Trung Quốc đã đổng ý giảm mức thuế quan trang bình từ 22,1% xuống còn 17%, trong vòng 5 năm, xoa bỏ toàn bộ hạn ngạch và các hạn chế về số lượng, nhưng trong một vài lĩnh vữc đạc biệt, các hạn ngạch sẽ được xoa bỏ trong vòng 2-3 năm. • Về bù xuất khẩu: Trung Quốc sẽ đổng ý xoa bỏ tất cả các khoản trợ cấp xuất khẩu • Về công nghiệp: Trung Quốc cam kết giảm mức thuế chung đối với các sản phẩm công nghiệp xuống còn 9,4% và 7,1% đối với những sản phẩm Mỹ ưu tiên. 2/3 số cắt giảm này sẽ được hoàn tất trong vòng 3 năm và số còn lại sẽ được hoàn tất trong vòng 5 năm. - Về dệt may: Tới năm 2005, Mỹ phải xoa bỏ việc cấp hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt của Trung Quốc. - Về ô tô: Thuế nhập khẩu ôtô sẽ giảm xuống còn 25%, đối với phụ tùng ô tô xuống còn 10% vào năm 2006. Các công ty Mỹ sẽ cung cấp tín dụng cho người Trung Quốc khi họ mua xe • Về nông nghiệp : Trung Quốc cam kết giảm mức thuế chung đối với các sản phẩm nông nghiệp từ 4 5 % xuống còn 17% và xuống 14,5%-15% đối với những sản phẩm Mỹ ưu tiên, các mức cắt giảm này sẽ được hoàn tất sau 4 năm. Ngoài ra Hiệp định còn bao gồm những cam kết trong lĩnh vữc dịch vụ trong phạm vi tương đối lớn bao gồm: bảo hiểm, viễn thông, điện ảnh, ngân hàng, chứng khoán, kiểm toán, dịch vụ y tế, giáo dục. * Hiệp định thương mại Trung Quốc -EU Trước đây, Trung Quốc và EU đã nhiều lần thương thuyết để ký hiệp định này nhưng kết quả đạt được rất hạn chế và hai bên chưa đủ đi đến kết quả cuối cùng. Nguyên nhân chính khiến hai bên chưa đạt được sữ nhất tri trong cấc vòng đàm phán trước đây là do phía Trung Quốc từ chối chấp nhận những điều kiện mà EU đưa ra liên quan đến việc nâng tỷ lệ cổ phần của công ty nước ngoài trong các liên doanh, trong đó có các liên doanh viễn thông và bảo hiểm tại Trung Quốc lên 49%. Tại nhiều phiên thảo luận trong 4 vòng đàm phán diễn ra từ đầu năm 2000 đến khi ký kết hiệp định, các đại diện của Trung Quốc và EU tranh cãi rất gay gắt xung quanh vấn đề mở cửa Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh á X Í VXTH"Ì ?" ỉti
  • 27. Mòi ni hài hục hình nghiêm IttiníỊ phiit triển ngoại ĩhtiíỉniỊ túi! 7runtỊ Qỉide nà Ijẹfí lị (Tôi ttồl 'Om (Man* khu vực dịch vụ viễn thông, lập liên doanh sản xuất ôtô, bảo hiểm nhân thọ, phân phối và chính sách buôn bán của Trung Quốc với EU. Tuy vậy qua 3 vòng đàm phán đầu. hai bên cũng đã thoa thuận được 8 0 % các vấn đề then chốt. Sau 5 ngày thương lượng căng thẳng, đến ngày 20/05/2000, Trung Quốc và EU đã chính thức ký kết hiắp định về viắc Trung Quốc gia nhập WTO. Các nội dung chính của hiắp định xoay quanh các vấn đề như sau: -Trung Quốc đồng ý cắt giảm thuế quan xuống còn 8-10% đối với 150 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ EU - Các thương gia nước ngoài được phép đưa vào 2 0 % lượng nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc - Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO được 3 năm, các công ty nước ngoài được nắm 4 9 % cổ phân trong các công ty liên doanh viễn thông và bảo hiểm tại Trung Quốc. -Trung Quốc xoa bỏ các hạn chế về sở hữu của người nước ngoài đối với các cửa hàng bán lẻ trên quy mô lớn. - Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO , Trung Quốc cấp ngay 7 giấy phép bảo hiểm cho các hàng của EU, mọi công ty của EU đểu có điều kiắn pháp lý để được cấp giấy phép. Ngoài Mỹ và EU, Trung Quốc còn đạt được nhiều thoa thuận thương mại song phương với nhiều nước khác nữa. Đến 17/9/2001, Trang Quốc đã ký Hiắp định thương mại với tổng số 37 thành viên của WTO mà Trung Quốc cẩn phải ký kết, hoàn tất quá trình đàm phán gia nhập WTO. Đối với Trung Quốc, mục đích căn bản của viắc gia nhập WTO là để tăng cường sức mạnh quốc gia, do đó Trung Quốc quyết không trả giá bằng viắc hy sinh ổn định xã hội và tương lai phát triển. Trung Quốc gia nhập WTO trên cơ sở 3 nguyên tắc là: -Trung Quốc gia nhập WTO với tư cách một nước đang phát triển - Nếu không có Trung Quốc thì tổ chức WTO không hoàn chỉnh • Trung Quốc gia nhập WTO trên cơ sở cân bẵng giữa quyền lợi và nghĩa vụ Một khi WTO cẩn Trung Quốc, Trung Quốc thà gia nhập chậm một chút chứ không chịu vào ngay để đổi lấy tổn thất lớn. 4.3. Một số cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO * Các cam kết chung: - Trung Quốc sẽ phải tuân thủ các nguyên tắc không phân biắt đối xử của WTO giữa các đối tác thương mại, giữa các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và các công ty trong nước, giữa hàng hoa xuất khẩu và hàng hoa tiêu thụ nội địa. Mỉ tíùui ừỳnrint/ - I inh ti X Ỉ V X l'H~ĩ >l
  • 28. Mãi ni Í>ÌIỈ họe hỉnh nghiêm IriỉniỊ ptltĩt tritti tltjttạì t/tiữ/HỌ lún /rum/ Q/Iỗe oà IỊKĨ lị (Tôi oái 'Oai fHam - Hệ thống "bào vệ" nhập khẩu cho phép các thành viên WTO áp dụng các hạn chế số lượng đối với hàng hoa xuất khẩu từ Trung Quốc nếu việc gia tăng các hàng hoa này đe doa sản xuất trong nước của các nước thành viên đó trong vòng 12 năm sau khi Trung Quốc gia nhập WTO -Đổi lại. các thành viên WTO đổng ý gỡ bỏ dần dần nhựng hạn chế đối với hàng xuất khẩu từ Trung Quốc trong vòng 4 năm.riêngđối với Mêhicô thời hạn này sẽ là 6 năm. * Các cam két rê thuê quan và phi thuế quan Thuê quan: Trung Quốc đổng ý giảm dần dần mức thuế trung bình từ 22,1% xuống còn 17% đối với hầu hết các hàng hoa nhập khẩu vào năm 2001 và số còn lại sẽ được thực hiện tiếp cho đến năm 2010. Vào năm 2010. mức thuế truns bình đối với hàng hoa công nghiệp là 8,9% và đối với hàng hoa nông nghiệp là 15%. Các mức thuế này sẽ được áp dụng đối với 6 5 % số nông sản nhập khẩu (ngũ cốc) và 4 7 % số hàng cõng nghiệp nhập khẩu (xe con. thiết bị phim ảnh). Phi thuế quan: - Nhiều biện pháp phi thuế quan như hạn ngạch, hạn chế số lượng... sẽ được xoa bò. Trong vòng 3 năm tất cả các công ty sẽ có quyền nhập khẩu, xuất khẩu, phàn phối hàng hoa trên khắp đất nước (trừ một số hạn chế nhất định). -Nhà nước sẽ vẫn duy trì quản lý đối với một số mặt hàng như: ngũ cốc. thuốc lá. nguyên liệu, khoáng sản, và một số sản phẩm thép. Các mặt hàng khác như: tân dược và phân bón vẫn phải chịu quản lý về giá. * Các cam kết trong các lĩnh vực Về nông nghiệp - Trung Quốc sẽ mờ rộng nhập khẩu hàng nông sản và bò trợ cấp xuất khẩu đổi với sản xuất nông nghiệp. - Trung Quốc cũna đồna ý hạn chế chi phí trợ cấp nông nghiệp ở mức 8.5% giá trị sàn lượng trong nước (tỷ lệ cho phép thông thường là 10% đối với các nước đang phát triển). Vế cõng nghiệp * Đét may: Hạn ngạch nhập khẩu sản phẩm dệt may của Trung Quốc sẽ chính thức chấm dứt vào 12/2004 theo hiệp định dệt may của WTO mặc dù Hệ thống "bảo vệ" nhập khẩu cho phép các nước thành viên khác áp dụng hạn chế số lượng đối với hàng hoa xuất khẩu từ Trung Quốc tới cuối năm 2008. * Nâng lương-dẩu mỏ: Mỉ ~7hàụ rOiMụi - < inh /I X ỉ v XTHI
  • 29. mòi úi bùi hiu- kình nghiêm li HIU/ pỉưít /nến Iiợtìạl thương láo ĩruttụ Qfiỏ'e oà ụrỉl li itữì oài '(Hệt Ham - Trung Quốc đồng ý mở cửa các lĩnh vực dầu thô và dầu chế biến cho các thương gia tư nhân với 4 triệu tấn các sản phẩm dầu và 10% dầu thô nhập khẩu. - Trung Quốc cũng sẽ mở cửa lĩnh vực phân phối lẻ mặt hàng này sau 3 năm gia nhập WTO và cho phép các công ty nước ngoài có ít nhất 3 0 % ờ mỗi trắm xăng dầu. -Trung Quốc sẽ mờ cửa thị trường bán buôn sau 5 năm gia nhập WTO. * Ngành ổ tổ: Trung Quốc sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu ôtô xuống còn 2 5 % vào giữa năm 2006. Hiệp định với EU buộc Trung Quốc phải xoa bò mọi hắn chế đối với các loắi xe hơi được sản xuất từ các liên doanh của Trung Quốc-EU trong vòng 2 năm. -Thuế đối với các sản phẩm công nghệ cao như các thiết bị viễn thông sẽ được xoa bỏ và giảm dần vào năm 2005. 5. (ịiai đoạn tù 2002 đất im lị (giai (Toựli quá itâ mu khi gia nháp ~UK70) Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tập trung vào vấn để cải cách cơ chế ngoắi thương theo hướng tự do hơn, phù hợp với các nguyên tắc của WTO hơn. Cụ thể Trung Quốc tập trung vào 5 vấn để: - Xây dựng một cơ chế quản lý ngoắi thương tiện lợi, còng bằng. Hình thành môi trường vận hành tiện lợi, công bằng, giảm các giá thành giao dịch, huy động tính tích cực của các doanh nghiệp trong việc phát triển hướng ra thị trường quốc tế. -Từng bước xây dựng cơ chế thúc đẩy ngoắi thương mới, tích cực và ổn định, lấy Chính phủ làm chủ đắo, đảm bảo bằng tài chính tiền tệ, trên cơ sở vận hành của thị trường - Xây dựng cơ chế giám sát và phản hổi nhanh chóng và hiệu quả. - Tăng cường công tác lập pháp trong quản lý ngoắi thương, cải tiến biện pháp quản lý, giảm bớt thủ tục hành chính, tăng cường độ minh bắch trong quản lý - Cải cách hơn nữa chế độ hiệp hội xuất nhập khẩu, khuyến khích phát triển các cơ quan dịch vụ pháp luật và tư vấn ngoắi thương, phát huy vai trò cùa các tổ chức trung gian trong việc phối hợp để thúc đẩy ngoắi thương phát triển Từ đầu năm 2002 tới nay, Trung Quốc có một số bước đi cụ thể : + Cải cách chê độ phê chuẩn quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, hủy bỏ phán biệt với các doanh nghiệp thuộc các thành phẩn kinh tế khác nhau, thực hiện theo tiêu chuẩn và trình tự như đối với doanh nghiệp nhà nước. + Hoàn thiện các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu, giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế quan theo đúng cam kết. Đặc biệt, Trung Quốc đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề xây dựng hàng rào kỹ thuật để hắn chế nhập khẩu qua việc công bố thực thi "Điều lệ quản lý an toàn sinh vật chuyển đổi gien nông nghiệp" + Xây dựng cơ chế mới về giảm thuế xuất khẩu, thực hiện chính sách hoàn thuế xuất khẩu mới. Mỉ Ihùụ rfht,litì/ - . inh ít X ỉ V ~KTH1
  • 30. Một úi hùi hoi- kinh utịhiẹm ÌIHIKỊ phát triền tu/ơại UiưtítttỊ cán Irtmụ Qflã'e và titít ý tiết với '(Hệt 'ỉitittt III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG N Ă M GẦN ĐÂY /.()ềr kim tư/ạcỉt xuất nhập. khâu Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, hoạt động ngoại thương Trung Quốc không ngừng gia tăng quy mô, mà biếu hiện trước hết là kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục gia tăng với tốc dọ vào hàng nhanh nhất thếgiới, chỉ sau hơn 20 năm, vị thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tếđã được cải thiện rõ rệt, nếu như năm 1978 ngoại thương Trung Quốc vãn còn đứng thứ 32 trên thế giới thì tái năm 2002, với nhởng thành công rực rỡ của cải cách mở cửa Trung Quốc đã trỏ thành cường quốc đứng thứ 5 trên thếgiói về ngoại thương. Từ sau năm 1978 hoạt động ngoại thương của Trung Quốc diễn ra khá sôi động nếu so sánh trong tương quan với sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Kim ngạch ngoại thương năm 1978 mới đạt 20,6 tỷ USD, đến năm 1984 đã vọt lên 50 tỷ, tăng gấp 2,5 lần năm 1978. Bốn năm sau, năm 1988 tổng kim ngạch ngoại thương đã tăng gấp đôi năm 1984, đạt 100 tỷ USD. Năm 1994 ngoại thương Trung Quốc lại nêu ki lằc mới gấp đôi năm 1988, đạt hơn 200 tỷ USD, năm 1997 con số đã vượt qua 300 tỷ USD, lên tới 325,1 tỷ USD [19]. Năm 1978, kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc chỉ bằng 2 5 % của Hàn Quốc và Đài Loan nhưng đến năm 1994 kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc đã bằng 7 5 % của Hàn Quốc và 8 2 % của Đài Loan. Tính đến năm đó, mức tăng bình quân của kim ngạch ngoại thương Trung Quốc đạt 15,4% trong thời kì mở cửa [15]. Điều đáng chú ý là, với rất nhiều nỗ lực và sự cầm lái đúng đắn của Chính phú, hoạt động ngoại thương Trung Quốc chỉ phải chịu những tác động nhẹ nhất (nếu so với các nước trong khu vực) khi cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á xảy ra, kim ngạch xuất nhập khẩu giâm nhẹ 0,3% trong năm 1998. Ngay sau đó Trung Quốc lại lấy được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu. Những năm đâu của thế kỷ XXI, mặc dù nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản cũng đổng thời là những bạn hàng lớn của Trung Quốc bị suy thoái nhưng ngoại thương Trung Quốc vẫn có sự gia tăng đều đặn. Đặc biệt là sau khi gia nhập WTO đã tận dằng được những cơ hội mới cho phát triển ngoại thương. Nă m 2002, một năm sau khi gia nhập WTO, ngoại thương Trung Quốc đã phát triên vươt bác đát mức 620,8 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2001 [20]. Như vậy, chỉ trong vòng hơn 20 năm kim ngạch xuất nhập khẩu của Trang Quốc đã tăng hơn 30 lần, nâng dần vị thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tế. Tỷ trọng xuất khẩu của Trang Quốc năm 1978 là 4,5% GDP và chiếm 0,8% giá trị xuất Mi Thít!) 'Oniiuq - . Inh ứ X ;.v XI-HI
  • 31. Mọt nì hiu' học kinh nghiệm Irtỉtiọ phát triển ngoại thương lim IruitỊỊ Quĩ)? O À gái lị đối oài vụt 'Hum khẩu của toàn thế giới thì đến năm 2002 con số này đã tăng lên tương ứng là 25,5% GDP và 5,04% giá trị xuất khẩu toàn thế giới. Tỷ lệ tăng trưởng trong hoạt động ngoại thương khoảng 20,9%/năm [20]. Bảng ĩ : Kim ngạch ngoại thương Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2003 Đơn vị: triệu USD N ă m Tổng kim Kim ngạch Kim ngạch Mức chênh Tỷ trọng K N X N K / tổng 1978 ngạch X N K nhập khẩu xuất khẩu lệch X N K K N mậu dịch thế giói (%) 20.640 10.890 9.750 -1.140 0,80 1986 73.850 42.910 30.940 -11.970 1,85 1990 115.440 53.350 62.090 8.740 1,70 1991 135.630 63.790 71.840 8.050 1,93 1992 165.530 80.590 84.940 4.350 2,21 1993 195.700 103.960 91.740 -12.220 2,61 1994 236.620 115.610 121.010 5.400 2,78 1995 280.850 132.080 148.770 16.690 2,78 1996 289.900 138.800 151.100 12.300 2,83 1997 325.060 142.360 182.700 40.340 3,30 1998 324.000 140.200 183.800 43.600 3,38 1999 360.700 165.800 194.900 29.100 3,47 2000 474.290 225.090 249.200 24.110 3,95 2001 509.770 243.610 266.160 22.550 4,45 2002 620.800 295.200 325.600 30.400 5,04 2003 606.260 298.560 307.700 9.140 n/a (9th) Nguồn .7.Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001 .Tân Hoa xã 2002 [19] 2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại cùa Trung Quốc 2002 [20], Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 9 tháng đẩu 2003 [30] 3. WTO, Leadiiìg exporters anả importers in worlả merchandíse trade 2002 [49] Các số liệu trên có thể biểu diễn thành sơ đồ như sau : Biểu Ì : Diễn biến KN XNK của Trung Quốc 1979-2002
  • 32. /Hội tó't>àỉ họe hình nghiệm /rưng pltitt teìin fựftìọi thương lúa Irti/tợ Qtiốt lùi ợtf! lị đai oéì 'Oai 'Ham Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc thường xuyên duy trì được tốc độ tăng trường mậu dịch vào hàng nhanh nhất thế giới. Năm 2002, mức tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc đạt 22,3% là cao nhất, còn mức tăng trưởng nhập khẩu là 21,2% đứng thứ 2 ( sau Iran) trong số các nước xuất nhập khẩu hàng đầu thế giới [49]. Bảng 3: So sánh tốc độ tăng trưởng mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc với mậu dịch thếgiới (tăng so với năm trước %) Tăng trưởng XNK Tăng nhập khẩu Tăng xuất khẩu N ă m Thế giới Trung Quốc Thế giới Trung Quốc Thè giới Trung Quốc 1991 -0,5 17,5 - 0,6 19,6 0,5 15,7 1992 7,1 22,0 7,3 26,3 6,9 18,2 1993 - 1,5 18,2 -2,3 29,0 0,7 8,0 1994 11,9 20,9 12,1 11,2 9,7 31,9 1995 19,0 18,7 19,0 14,2 19,0 22,9 1996 4,6 3,2 4,8 5,1 4,3 1.5 1997 6,0 12,2 3,4 2,5 3,5 17,4 1998 -1,5 -0,3 -1,5 -1,5 -1,6 0,6 1999 3,7 11,3 4,1 18,1 3,4 6,0 2000 12,6 31,5 12,9 35,8 12.2 27.8 2001 7,8 7,5 nia 8,2 nia 6.8 2002 8,0 21,8 nia 21,2 nia 22,3 Nguồn: Số liệu về Trung Quốc:! .Cục thống kê quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001 [19]; 2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]. số liệu về thế giới: World Bank, World Economic Outlook 2002 [44] Hơn thế nữa, thành công của ngoại thương Trung Quốc trong những năm qua không chổ thể hiện qua tổng kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng mạnh mà trong những năm gần đây Trung Quốc thường xuyên ở thếxuất siêu. Trung Quốc xuất siêu liên tục trong những năm qua do giá trị tuyệt đối kim ngạch xuất khẩu thường xuyên vượt trội giá trị tuyệt đối kim ngạch nhập khẩu, còn về tốc độ tăng trường xuất khẩu thì không ổn định, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu không thường xuyên vượt trội tốc độ tăng trường nhập khẩu. Mức xuất siêu đạt đổnh cao 43,6 tỷ USD vào năm 1998, sau đó đang có chiều hướng đi xuống. 2. (Về eđ cấu mửt ttàiuị xuất nhập. khau 2.1. Cơ câu hàng hóa xuất khẩu Đi đôi với việc không ngừng mở rộng quy m ô xuất nhập khẩu, ngoại thương Trung Quốc còn đạt được sự cải thiện rõ rệt về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. Ca cấu hàng xuất khẩu Trung Quốc đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm mạnh sản phẩm thô, sơ chế; tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến, chế tạo sử dụng nhiều sức lao động; nâng tỷ trọng sản phẩm kỹ thuật cao tập trung nhiều vốn và hàm tượng chất xám. -ti ~Jbitụ ahttìiui - . Inh ti X ts X THI
  • 33. ỉlliil ui hùi hụt' kinh nghiêm IrtìttiỊ phát triển Itựẩtạí ỊttiídntỊ lún '7rnnt/ Qttôe nu '/"í 'í ĩĩiii oài 'lỉirl 'Hun) Cùng với việc gia tăng các hoạt động nâng cấp, cải tạo và đổi mới kỹ thuật công nghiệp, đặc biệt trong những ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc cũng thay đổi rất nhanh theo hướng ngày càng hạn chế việc xuất khẩu nguyên liệu thô, tăng dần tợ trọng hàng tinh chế với mục đích tạo được nhiều công ăn việc làm trong nước và tăng giá trị hàng xuất khẩu. Cơ cấu hàng xuất khẩu được cải thiện theo con đường nâng cấp dẩn từ sân phẩm có tính chất tài nguyên là chủ yếu (từ năm 1985 trở về trước) đến hàng công nghiệp nhẹ như dệt may, giầy dép...là chủ yếu (từ năm 1985 đến năm 1993) và sau đó vị trí này được thay thế bời sản phẩm điện máy (1993 trở về sau) cho đến nay thì các sản phẩm công nghệ thông tin đang dần trở thành hướng phát triển chủ yếu của Trung Quốc. Cụ thể là tợ lệ xuất khẩu hàng sơ cấp giảm từ 50,2% năm 80 xuống còn 8,7% năm 2002. Trong khi đó xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến tăng từ 49,8% năm 1980 lên 91,3% năm 2002. Như vậy là cho tới năm 2002 thì sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo đã chiếm gần như toàn bộ các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc, sau hơn 20 năm sản phẩm công nghiệp đã tăng gần gấp đôi tợ trọng hàng xuất khẩu. Bảng 4: Nhũng biên đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu 1980-2002 (Đơn vị: %) C ơ cấu hàng hóa 1980 1985 1988 1990 1992 2002 // Sản phẩm sơ cấp 50,2 50,6 28,7 25,5 22,5 8,7 ỉ. Hàng thực phẩm 16,5 13,9 12.4 10.6 10.0 4.5 2. Nguyên liệu phi thực phẩm 9,5 9,7 9.0 5,7 4.8 1,4 3. Nhiên liệu khoáng sản 23,5 26,1 8,3 8,4 6,7 2.6 4. Loại khác 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,2 /// sảnphẩm công nghiệp 49,8 49,4 69,7 74,5 77,5 91,3 1. Hóa chất và sản phẩm hóa chất 6,2 5,0 6,1 6,0 5,3 4,7 2. Sản phẩm phân loại theo nguyên liệu 22,1 16,4 22.1 20,3 20,0 16,3 3. M á y móc và thiết bị vận tải 4,7 2,8 5,8 9,0 9,9 39,0 4. Sản phẩm tạp hóa 15,7 12,7 17,4 20.4 23,1 31.1 5. Sản phẩm không phân loại 1,2 12,5 18,3 18.7 19,0 0.2 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Số liệu 1980-1992: Nguyọn Minh Hằng, cải cách kinh tế ờ CHND Trung Hoa, NXB Khoa học xà hội 1995. số liệu 2002:BỘ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 [20] Cho tới nay, Trung Quốc đã hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng lại mang tính đa dạng về chủng loại, từ các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng lao động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 2 0 % cơ cấu trị giá hàng xuất khẩu), giầy dép, đồ chơi, sản phẩm điện tử gia dụng lắp ráp, hàng nông thủy sản chế biến... cho tới các sản phẩm công nghệ thông tin tập trung nhiều vốn và hàm lượng kỹ thuật cao (Xem phụ lục 1: Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Mè Ihỉiụ 'f),u>nti - t Inh ứ X iS x~:H~ì VỊN > ĩ
  • 34. mội tế hài họe kỉnh Iti)hỉệm IrtittiỊ phát triền liỊ/tUỊÌ thưưitọ rứa Irtntii Qiiiứ và 1/ạí lị đối vói '(tụt 'Ham Quốc 2001-2002). sản phẩm cơ điện xuất khẩu năm 2002 đã lên tới 157,1 tỷ USD chiếm 48,2% tỷ trọng hàng xuất khẩu, còn sản phẩm kỹ thuật cao thì xuất khẩu đạt 67,9 tỷ USD chiếm 20,8% cơ cấu hàng xuất khẩu [20]. Chinh nhờ sự chuyền dịch trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ sản phẩm cấp thấp sang cấp cao đã giúp Trung Quốc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng lượng ngoại tệ thu về và hiệu quả kình doanh xuất khẩu cũng được cải thiện rõ rệt. 2.2. Cơ cấu hàng nhập khẩu Cơ cấu hàng hoa nhập khẩu của Trung Quốc có thể được chia thành 3 nhóm lớn: - Nguyên vật liệu và hàng sơ chế (lương thực, thực phẩm; nhiên liệu, khoáng sản; chất béo, dầu thực vật) - Hàng chế tạo (hoa chất và các sản phẩm hoa chất; hàng chế tạo bán thành phẩm; máy móc và thiết bụ vận tải; hàng chế tạo thành phẩm lớn) -Hàng tiêu dùng Công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hoa đất nước ở Trung Quốc đang đi dẩn vào chiều sâu.Vì vậy, Trung Quốc càng cần nhiều máy móc công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển công nghiệp. Chính sách nhập khẩu của nước này là ưu tiên nhập khẩu công nghệ máy móc phục vụ cho cõng nghiệp hoa. Trung Quốc táng cường nhập khẩu các thiết bụ đồng bộ tiên tiến của nước ngoài góp phần đối mới các cơ sỏ sản xuất lạc hậu trong nước. Những năm về sau, do thực hiện ý đồ phát triển theo hướng coi "khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất", hoạt động nhập khẩu máy móc kỹ thuật càng sôi động. Trong cơ cấu hàng hoa nhập khẩu, ngoài các loại máy móc kỹ thuật tiên tiến, Trung Quốc cũng coi trọng việc nhập khẩu hàng chế tạo, chủ yếu là tư liệu sản xuất để phục vụ cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. Nhập khẩu loại hàng này tiếp tục gia tăng từ gần 1/3 tổng nhập khẩu trong những năm giữa thập kỷ 80 tới hơn 1/2 tổng nhập khẩu trong năm 90. Cụ thể là ngành dệt may trong nước hàng năm có nhu cẩu nhập khẩu khối lượng nguyên liệu đáng kể như sợi tổng hợp, đay, gai. Một ví dụ điển hình là nhu cầu nhập sợi polyeste, hàng năm trên thế giới có đến 2/3 sản lượng polyeste xuất khẩu sang Châu Á trong đó 4 3 % số này được xuất khẩu sang Trung Quốc (khoảng 1,43 triệu tấn) [8]. Ngành công nghiệp hoa dầu trong nước phát triển làm cho Trung Quốc hàng năm phải nhập một lượng dầu thô khá lớn từ bên ngoài. Bên cạnh dầu thô Trung Quốc còn nhập khẩu các khoáng sản khác trong nước còn Triển từ thụ trường nước ngoài như đồng, nhôm, thép tinh chế, quạng sắt để phục vụ cho công nghiệp sản xuất trong nước. Để thấy rõ cơ cấu nhập khẩu của Trung Quốc trong những năm gần đây hãy xem xét cơ cấu này vào năm 1996 và 2002. Mỉ Ikùụ 'Dùótui - i Inh li X tu XTH1