SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 164
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
TÔ THỊ NHÀN
VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN
HÌNH TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP CỦA ĐÀI PHÁT
THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
(Khảo sát 5 kênh xã hội hóa của HCATV từ năm 2010 - 2013)
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
BÁO CÁO THỰC TẬP
CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC
Hà Nội - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong báo
cáo là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm
2022
Ngƣời thực hiện báo cáo
Tô Thị Nhàn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thức,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện báo cáo này.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh
Thị Xuân Hòa ngƣời đã khuyến khích, tận tình chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian
thực hiện báo cáo này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã hợp tác, chia
sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ cho đề tài
nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành báo cáo này.
Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2015
Ngƣời thực hiện báo cáo
Tô Thị Nhàn
DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT
AVG
CATV
CP
BTS
BBT
GS, TS
HCATV
Hanoicab
HD
HTV
HiTV
MOV
Nxb
PTTH
SCTV
STTV
TS
TV
TVM
THVN
TT&TT
TTXVN
TP. HCM
VTV
VCTV
VNK
XHH
Công ty nghe nhìn toàn cầu(Audio – Video Global)
Truyền hình cáp (Community access televison)
Cổ phần
Truyền hình cáp Hà Nội
Ban biên tập
Giáo sƣ, Tiến sỹ
Truyền hình cáp Hà Nội
Truyền hình cáp Hà Nội
Truyền hình độ nét cao (High definition televison)
Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
Kênh Thông tin kinh tế văn hóa xã hội Hà Nội
Kênh Điện ảnh - Giải trí
Nhà xuất bản
Phát thanh truyền hình
Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist
Kênh Thể thao - Du lịch
Tiến sỹ
Truyền hình
Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng
Truyền hình Việt Nam
Thông tin và truyền thông
Thông tấn xã Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh
Đài truyền hình Việt Nam
Truyền hình cáp Việt Nam
Kênh Quảng cáo
Xã hội hóa
CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
STT TÊN BẢNG TRANG
1 Bảng 2.1. Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình XHH ở Đài PTTH Hà 38
Nội (năm 2010)
2 Bảng 2.2. Tỷ lệ chƣơng trình thuộc các lĩnh vực phát sóng trên 5 58
kênh
3 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 80
HCATV
4 Bảng 2.4. Khảo sát lƣợng khán giả xem 5 kênh truyền hình XHH 82
của Truyền hình Cáp Hà Nội
CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
STT TÊN BẢNG TRANG
1 Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Truyền hình Cáp Hà Nội 37
năm 2013
2 Hình 2.2. Thời lƣợng số giờ tự sản xuất mới của 5 kênh XHH từ 55
năm 2010 đến 2013
3 Hình 2.3. Tổng số đầu mục chƣơng trình trung bình ở các kênh từ 56
năm 2010 đến 2013
4 Hình 2.4. Quy trình kiểm duyệt chƣơng trình ở Truyền hình Cáp 71
Hà Nội
5 Hình 2.5. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp thuê bao truyền 86
hình trả tiền giai đoạn 2010 - 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH..................................12
1.1. Khái niệm ...............................................................................................................12
1.2. Các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ................................19
1.3. Vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình....................25
1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng
trình truyền hình .................................................................................................28
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT
CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH C P - ĐÀI PTTH HÀ NỘI.................36
2.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình
truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội..............................................................36
2.2. Khảo sát, phân tích hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền
hình Cáp Hà Nội.................................................................................................48
2.3. Đánh giá chung về hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền
hình Cáp Hà Nội.................................................................................................74
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PH P CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG,
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG
TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH C P - ĐÀI PTTH HÀ NỘI...................................99
3.1. Yêu cầu từ thực tiễn đối với hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở
Truyền hình Cáp Hà Nội ....................................................................................99
3.2. Một số giải pháp cụ thể ....................................................................................... 102
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 124
PHẦN PHỤ LỤC ....................................................................................................... 130
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày
càng tăng, để đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, cập nhật của công chúng, bên
cạnh truyền hình quảng bá, hiện nay, các dịch vụ truyền hình trả tiền nhƣ: truyền
hình viba MMDS, truyền hình số vệ tinh DTH, truyền hình số m t đất, truyền hình
số vệ tinh và truyền hình cáp c ng đã ra đời và ngày càng phát triển mạnh m . Hiện,
cả nƣớc ngoài truyền hình quảng bá, có khoảng gần 40 công ty cung cấp dịch vụ
truyền hình trả tiền. Với phƣơng thức này, hiện nay, có không ít kênh truyền hình
phát sóng 24 24g.
Để đảm đƣơng đƣợc khối lƣợng công việc đồ sộ với hàng trăm tin, bài phát
sóng m i ngày, phóng viên ở nhiều đài không đủ số lƣợng c ng nhƣ sức lực cho
việc sản xuất toàn bộ chƣơng trình. Để duy trì thời lƣợng c ng nhƣ chất lƣợng các
chƣơng trình phát sóng các Đài truyền hình đã cần tới sự chung tay từ các đối
tƣợng bên ngoài Đài. Hình thức hợp tác sản xuất này hiện đƣợc gọi là hoạt động xã
hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình.
Đ c biệt, từ khi có văn bản của các Bộ, Ban ngành chức năng hƣớng dẫn
thực hiện việc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, hoạt động này ở Việt Nam
đã phát triển sôi nổi ở hầu hết các lĩnh vực, ở cả hệ thống truyền hình cáp và truyền
hình quảng bá. XHH đã đem đến cho ngành truyền hình bức tranh đa màu sắc, công
chúng có thêm nhiều sự lựa chọn mới và không thể phủ nhận nh ng thành tựu mà
hoạt động này mang lại. Tuy nhiên, bên cạnh sự đa dạng này, XHH c ng đã làm
xuất hiện nh ng hạn chế, bất cập.
Tình trạng “trăm hoa đua nở”, sự tham gia “ồ ạt” của các cá nhân, các doanh
nghiệp tƣ nhân.. vào lĩnh vực sản xuất chƣơng trình truyền hình đã góp phần làm
sóng truyền hình “bừng sáng” với nh ng chƣơng trình nhất định. Nhƣng bên cạnh
đó, do sự thiếu quản l hợp l lại đang khiến hoạt động này bị biến chất, một số
chƣơng trình kém chất lƣợng c ng đã xuất hiện, trong đó không ít chƣơng trình đã
bị dƣ luận phản đối gay gắt. Trƣớc thực tiễn sôi động này, đã đến lúc cần có chiến
lƣợc phát triển rõ ràng hơn cho hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình
2
do “nhà nƣớc cầm trịch” trƣớc sự tham gia của cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào
hoạt động truyền hình.
Truyền hình Cáp Hà Nội - Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Đài PTTH
Hà Nội) hiện nay, c ng đang n m trong thực tế chung đó. Hiện, tham gia vào hoạt
động của truyền hình cáp của Đài là Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội -
một doanh nghiệp cổ phần của Đài. Bên cạnh đảm bảo chức năng thông tin, tuyên
truyền, đơn vị còn thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực truyền hình trả tiền. Tính
đến hết năm 2013, Công ty đã tổ chức, phối hợp đ t hàng từ các doanh nghiệp khác
để sản xuất chƣơng trình cho 5 kênh phát trên hệ thống cáp của Đài. Đó là, VNK-
Home Shopping (Kênh Quảng cáo), HiTV (Kênh thông tin Kinh tế - Văn hóa - Xã
hội Hà Nội), TVM (Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng), STTV
(Kênh Thể thao - Du lịch), MOV (Kênh Điện ảnh - Giải trí).
Đối tác của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, phần lớn còn có
nh ng hạn chế nhất định trong lĩnh vực truyền hình, trong khi đó khi tham gia vào
hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đã có không ít đơn vị lại đ t quá
n ng vào lợi ích kinh tế, trong khi đội ng cán bộ mỏng, trình độ chuyên môn còn
hạn chế, điều kiện tác nghiệp của phóng viên còn khó khăn, nhiều phóng viên là các
bạn trẻ mới ra trƣờng chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Đây là một trong nh ng
nguyên nhân dẫn đến nội dung chƣơng trình trên truyền hình cáp của Đài PTTH Hà
Nội còn nghèo nàn, chƣa hấp dẫn thậm chí thiếu tính chuyên nghiệp. Do vậy,
không ít kênh chƣa kh ng định đƣợc thƣơng hiệu. Điều này dẫn tới lƣợng khán giả
đến với chƣơng trình thấp, ít quảng cáo, tài trợ, ít lãi thậm chí còn l , nợ tiền nhân
viên, nợ tiền mua sóng trên hệ thống cáp. Một số kênh phải sống “lắt lay”, duy trì
phát sóng b ng cách phát đi phát lại, tăng thời lƣợng phát phim ho c sản xuất với nh
ng chƣơng trình không đem lại nhiều hiệu quả xã hội c ng nhƣ kinh tế. Cá biệt có
nh ng kênh làm ăn không có lãi, không còn đủ lực, lúc đầu sản xuất một mình, nay,
để tồn tại đã buộc phải tìm thêm một số đối tác khác n a để phối hợp sản xuất
chƣơng trình cho kênh mà mình đã kí kết ho c phải “xuống sóng”.
Cùng với nh ng khó khăn từ phía đối tác (doanh nghiệp tham gia vào hoạt
động truyền hình) thì đơn vị chủ quản c ng đã bộc lộ nh ng bất cập nhƣ: bị động
3
trong cách quản l , mờ nhạt trong vai trò của ngƣời tổ chức thực hiện và cho đến
nay hơn mƣời năm phát triển dịch vụ truyền hình cáp nhƣng Đài vẫn chƣa đƣa ra
đƣợc nh ng phƣơng thức hợp tác phù hợp nhất để đem lại lợi ích thiết thực cho
mình và cho cả phía đối tác.
Bên cạnh đó, theo thống kê của Cục quản l cạnh tranh tổng hợp và tính toán,
thị phần của Truyền hình Cáp Hà Nội giảm sút nghiêm trọng, nếu nhƣ năm 2010 thị
phần của cáp chiếm 5 thì năm 2011 còn 3 đến năm 2012 chỉ còn 1 . Trong khi đó,
việc xuất hiện đồng thời các nhà mạng nhƣ Viettel, FPT, VNPT đang là nh ng thách
thức lớn đối với các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền nói chung, Công
ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội, Đài PTTH Hà Nội nói riêng.
Trƣớc thực tế này, không có cách nào khác nếu muốn tiếp tục muốn duy trì
hiệu quả hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình trên hệ thống truyền
hình cáp ngoài việc chăm lo tới giá cả thuê bao, việc quan trọng và cấp thiết hơn cả
trong thời điểm này đối với cả Đài và đối tác đó là chất lƣợng nội dung, cách thức
tổ chức, quản l chƣơng trình. Nhƣ vậy, từ l luận và thực tiễn, hoạt động XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình đều đang đ t ra nh ng vấn đề cần phải đƣợc nghiên
cứu, giải quyết nh m nâng cao hơn n a về chất lƣợng, nội dung, tín hiệu của mạng
truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí ngày
càng cao của khán giả Thủ đô.
Đó là nh ng l do để chúng tôi chọn đề tài: “Vấn đề xã hội hóa sản xuất
ch n tr nh tru ền h nh trên h th n tru ền h nh cáp của ài TTH Hà Nội”
( h o sát 5 nh x hội h H t 2010 - 2013) để thực hiện báo cáo
Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình không phải là một đề tài quá mới mẻ
trong thời điểm hiện nay. Ở nƣớc ngoài hoạt động này đã đƣợc áp dụng từ khá lâu
và c ng đã có một số tài liệu phản ánh xu thế này. Ở Việt Nam, c ng đã có không ít
công trình khoa học, khóa luận... nghiên cứu về vấn đề này, kh ng định một chủ
trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với thực tiễn khách quan. Thông
4
qua đó đã làm sáng tỏ nhu cầu thực tiễn đang đ t ra với ngành truyền hình và c ng
chỉ ra nh ng m t hạn chế còn tồn tại song hành.
Ở Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề
XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau:
(1) “X hội hoá s n xuất hương trình H hiện n y - h o sát tại Đài Phát th nh và
ruyền hình Hà ây 2004 - 2006”, V Thu Hà (2007), Báo cáo thực tập
Khoa học Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Hà Nội.
Báo cáo đã tập trung vào việc phân tích đ c điểm, thực trạng, ƣu, nhƣợc
điểm của hoạt động XHH sản xuất truyền hình ở Đài PTTH Hà Tây – một đài
truyền hình địa phƣơng (hiện nay Đài đã đƣợc sát nhập với Đài PTTH Hà Nội).
Báo cáo mới dừng lại ở việc khảo sát nh ng vấn đề chung nhất trong hoạt động
XHH ở một số chƣơng trình cụ thể ở kênh phát sóng quảng bá của Đài PTTH Hà
Tây. Việc khảo sát hoạt động của các đối tác bên ngoài trong sản xuất các chƣơng
trình phát sóng ở hệ thống truyền hình cáp chƣa đƣợc đề cập và khái quát.
(2) “Bướ đầu nghi n ứu vấn đề x hội h ở iệt N m” - Khảo sát chƣơng
trình “ Làm giàu không khó trên VTV1 từ tháng 1 đến 5/2007, Nguyễn Thị Tuyết
Nhung (2007), Khóa luận Tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Khóa luận dành chủ yếu thời lƣợng cho việc khảo sát, phân tích để làm rõ
hoạt động XHH trong việc sản xuất chƣơng trình “Làm giàu không khó” – một
chƣơng trình phát trên hệ thống truyền hình quảng bá của Đài THVN. Khóa luận đã
chỉ ra nh ng ƣu và nhƣợc điểm của hoạt động XHH. Tuy nhiên, cho việc khảo sát, h
p, đối tƣợng, thời gian khảo sát ngắn (chỉ có 5 tháng) có hạn vì vậy kết quả mới là
nh ng khái quát ban đầu
(3) “X hội h s n xuất á hương trình Đài H iệt N m”- Khảo sát
từ tháng 1 2007 đến hết tháng 6 2008), Lê Thị Thu Hòa (2008), Báo cáo thực tập
truyền thông đại chúng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
So với khóa luận của Nguyễn Thị Tuyết Nhung nêu trên, báo cáo này tuy
diện khảo sát rộng hơn nhƣng khung l thuyết chƣơng 1 chƣa thật rõ ràng, mạch lạc
cho nên đến phần phân tích thực trạng thiếu cơ sở soi chiếu để đƣa ra bức tranh
5
thuyết phục. Nội dung chủ yếu vẫn còn mang tính liệt kê, mô tả, chƣa khái quát, l
thuyết hóa đƣợc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình có các hình thức nào? Đối
tƣợng tham gia là ai. Đ c biệt là chƣa chỉ ra đƣợc nh ng vấn để nổi cộm trong việc
kết nối gi a nhà đài với các doanh nghiệp tƣ nhân trong sản xuất chƣơng trình cho
Truyền hình cáp.
(4) “ ấn đề x hội h s n xuất á hương trình truyền hình” - Khảo sát các
chƣơng trình đuổi hình bắt ch , hộp đen, Cơ hội 999 từ tháng 1 đến hết tháng 8
năm 2009, Hà Nội, Nguyễn Thanh Hà - Khóa luận tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2009.
Khóa luận này mới bắt đầu đề cập đến vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình và
nêu ra thực trạng ở 3 chƣơng trình “Đuổi hình bắt ch ”, “Hộp đen”, “Cơ hội 999”,
đánh giá nh ng m t đƣợc và chƣa đƣợc của của các chƣơng trình trên, đƣa ra một
số giải pháp. M c dù, bƣớc đầu đã chỉ ra đƣợc nh ng thành công, hạn chế của hoạt
động XHH ở Đài PTTH Hà Nội, nhƣng đây c ng mới chỉ là nh ng nhận định đƣợc
đúc rút từ nh ng chƣơng trình TH cụ thể phát sóng trên hệ thống truyền hình quảng
bá. Khóa luận chƣa có nh ng đầu tƣ nghiên cứu thỏa đáng trong việc mở rộng hợp
tác sản xuất chƣơng trình trên hệ thống truyền hình cáp.
(5) “Hiệu qu inh tế và x hội hoạt động x hội h s n xuất hương
trình truyền hình ở Đài ruyền hình iệt N m”- Khảo sát kênh ba chƣơng trình truyền
hình “Năng lƣợng cho phát triển đất nƣớc, “S Việt Nam – Hƣơng vị cuộc sống” và
“7 ngày vui sống” từ tháng 5 2010 đến hết tháng 5/2011, Nguyễn Thị Tuyết Nhung,
Báo cáo thực tập – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
Báo cáo này đã chỉ ra đƣợc nh ng thành công và hạn chế hoạt động XHH
sản xuất chƣơng trình truyền hình dƣới góc độ chất lƣợng chƣơng trình, kinh tế
báo chí và đƣa ra đƣợc một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng chƣơng trình
XHH trong thời gian tới. Tuy nhiên, đây là nh ng vấn đề rất cụ thể ở Đài THVN –
một Đài có nhiều điều kiện nổi trội về nhiều m t (điều kiện về kỹ thuật, nhân lực,
diện phủ sóng, thƣơng hiệu ). Việc nghiên cứu về hoạt động XHH ở các đài địa
phƣơng, đ c biệt trên lĩnh vực cáp hầu nhƣ không đƣợc đề cập trong báo cáo này.
6
(6) “ ấn đề x hội h s n xuất hương trình truyền hình ở iệt N m hiện n y”, Đinh
Thị Xuân Hòa (2012), Luận án Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Luận án đã l thuyết hóa một cách khoa học nh ng vấn đề cơ bản liên quan
đến XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình. Về thực tiễn luận án c ng đã chỉ ra
xu hƣớng của quá trình XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, phác họa đƣợc
bức tranh khái quát về thực trạng, lộ trình, nh ng mô hình, nguyên tắc và nh ng trở
ngại khi tiến hành XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình của ngành truyền
hình Việt Nam hiện nay. Đây là một luận án có quy mô lớn, các vấn đề đúc kết
mang tính khái quát cao, bao trùm nhiều đài, nhiều hệ thống truyền hình (truyền
hình cáp và truyền hình quảng bá). Tuy nhiên, c ng vì tính khái quát quá cao, m c dù
có đề cập tới hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội, nhƣng dung lƣợng này còn quá
ít, chƣa đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể hoạt động của hệ thống cáp của Đài
PTTH Hà Nội – một đài truyền hình ở ngay Thủ đô của nƣớc Việt Nam.
(7) “ á động á ông ty truyền thông tới hoạt động s n xuất g meshow
3 – Đài truyền hình iệt N m” - Khảo sát chƣơng trình Hãy chọn giá đúng từ
tháng 1 2008 – 5/200,Nguyễn Hồng Dƣơng (2008), Khóa luận tốt nghiệp chuyên
ngành Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Khóa luận đã tập trung nghiên cứu về nh ng ảnh hƣởng, tác động của các công
ty truyền thông tới hoạt động sản xuất các chƣơng trình trò chơi truyền hình, đ c
biệt là chƣơng trình “Hãy chọn giá đúng” trên kênh VTV3 – Đài Truyền hình Việt
Nam. Khóa luận c ng đã phân tích đến nh ng công ty truyền thông – nh ng đối tác
bên ngoài – nh ng đơn vị góp phần làm nên hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình
truyền hình. Tuy nhiên, khóa luận c ng chỉ mới dừng lại ở sự phân tích ở Đài
Truyền hình Việt Nam, không có dung lƣợng nào đề cập đến hoạt động XHH ở Đài
PTTH Hà Nội nói chung hay ở Truyền hình Cáp Hà Nội nói riêng.
(8) “Hoạt động x hội h s n xuất hương trình Đài truyền hình thành
phố Hồ hí Minh thự trạng và định hướng phát triển, Dƣơng Thanh Tùng - Báo cáo
thực tập – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Báo cáo đã hệ thống hóa cơ sở l luận và thực tiễn về hoạt động XHH nói chung
và XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nói riêng. Đánh giá thực trạng
7
hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình có yếu tố XHH của Đài Truyền hình
Thành phố Hồ Chí Minh. Xác định giải pháp và định hƣớng phát triển XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Đây
là một trong nh ng đài truyền hình lớn của Việt Nam, tuy nhiên báo cáo c ng không
có dung lƣợng nào đề cập đến hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội nói chung hay
ở Truyền hình Cáp Hà Nội nói riêng.
(9) “Nghi n ứu xu hướng phát triển truyền hình t g nhìn inh tế họ truyền thông”,
Bùi Chí Trung, Luận án tiến sĩ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà
Nội
Luận án đã hệ thống hóa các học thuyết về kinh tế học truyền thông, kinh tế học
truyền hình đang phổ cập trên thế giới. Đi sâu vào phân tích thực trạng kinh tế
truyền hình tại Việt Nam trong nh ng năm qua, đƣa ra xu hƣớng phát triển chính
yếu, nh ng kinh nghiệm và giải pháp phát triển hoạt động kinh tế truyền hình Việt
Nam hiện nay và trong tƣơng lai.
Luận án c ng có nh ng dung lƣợng nhất định phản ánh về hoạt động XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình, song mới chỉ đƣa ra khái quát chung chung ở góc độ
kinh tế, chƣa đi vào cụ thể và trong luận án không có nội dung nào liên quan đến
hoạt động XHH ở Truyền hình Cáp Hà Nội.
Ngoài ra nh ng công trình tiêu biểu nêu trên, còn một số bài viết khác liên quan
đến hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình đƣợc đăng tải trên tạp
chí L luận chính trị và truyền thông (Học viện Báo chí và Tuyên truyền), hay nh ng
bài viết đăng trên các trang báo, trang tin điện tử nhƣ: mic.gov.vn, vtc.vn
m.ictnews.vn/, vtv.vnvov.vn, truyenhinhnghean.vn, songtre.tv, vnexpress.net,
journal.sonicstudies.org... Điểm chung của nh ng bài viết trên các trang này là đã đề
đến hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣng vì đ c điểm dung
lƣợng bài viết còn nhỏ (vài trang) nên nội dung đƣợc phân tích một cách vô cùng
ngắn gọn, không đi sâu phân tích, m t khác đó là nh ng nghiên cứu chung chung
chƣa đi sâu vào hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình
Cáp Hà Nội.
8
Tóm lại, m c dù đã có không ít công trình nghiên cứu về vấn đề XHH sản
xuất các chƣơng trình truyền hình nhƣng chủ yếu là nghiên cứu hoạt động XHH
trên đồng thời cả hai hệ thống truyền hình quảng bá và truyền hình trả tiền mà chƣa
có một công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu đến hoạt động XHH
ở hệ thống truyền hình cáp – một phƣơng thức truyền hình đang phát triển mạnh m
ở Việt Nam hiện nay, và đ c đ c biệt là nghiên cứu về Truyền hình Cáp Hà Nội.
M t khác, là một cán bộ hiện đang trực tiếp làm việc tại Truyền hình cáp – Đài
PTTH Hà Nội, bản thân tôi đã nhìn thấy có rất nhiều vấn đề bất cập, cần phải giải
quyết để một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc thực sự mang lại hiệu
quả không chỉ cho đơn vị đứng ra thực hiện công tác XHH sản xuất chƣơng trình
truyền hình mà còn đem lại lợi ích cho xã hội.
Đó là khoảng trống – một vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nghiêm túc. Để làm
rõ hơn thực trạng hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở hệ thống cáp
từ đó đề xuất nh ng giải pháp thiết thực để hoạt động này chất lƣợng, hiệu quả. Hơn
n a, trong báo cáo của mình, chúng tôi xin phép đƣợc kế thừa nh ng nghiên cứu có
tính chuyên sâu đã đƣợc thẩm định về các thuật ng , l luận, một số tƣ liệu, nh ng
văn bản, chủ trƣơng, chính sách.. trong một số nghiên cứu kể trên làm cơ sở phân
tích làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ra.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Báo cáo hệ thống hóa nh ng vấn đề l luận liên quan đến đề tài nghiên cứu,
khảo sát thực tiễn chỉ ra thực trạng của việc XHH truyền hình trên hệ thống truyền
hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, làm rõ nh ng thành công và hạn chế và nguyên
nhân của hạn chế và từ đó kiến nghị các giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng hoạt
động này ở Truyền hình Cáp Hà Nội trong thời gian tới.
3.2. Nhi m vụ
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, báo cáo phải thực hiện nh ng nhiệm vụ sau: - Một
là, làm rõ đƣợc nh ng vấn đề l luận XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình: Khái
niệm, vai trò, các hình thức XHH và đ c biệt đƣa ra tiêu chí đánh giá
chất lƣợng hoạt động này...
9
- Hai là, tiến hành khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng hoạt động XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình; chỉ ra nh ng thành công, hạn chế và nguyên nhân
của thành công, hạn chế của hoạt động này ở truyền hình cáp Đài PTTH Hà Nội.
- Ba là, đề xuất hệ thống giải pháp hợp l nh m nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở truyền hình cáp của Đài PTTH
Hà Nội thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 i t ợn n hiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của báo cáo là: Hoạt động XHH sản xuất chƣơng
trình truyền hình ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội.
4.2. hạm vi n hiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của báo cáo tập trung vào 5 kênh xã hội hóa HiTV,
STTV, TVM, MOV, VNK trên hệ thống truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. Đây
là 5 kênh tham gia hoạt động XHH ở truyền hình cáp Đài PTTH Hà Nội sớm nhất.
M t khác, 5 kênh này trong thời gian qua có nhiều sự biến động trong tổ chức c ng
nhƣ trong sản xuất.
- Thời gian khảo sát từ năm 2010 – 2013, đây là khoảng thời gian nh ng
kênh XHH này ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội có nhiều biến động.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. C sở lý luận
Báo cáo đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận là các quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng, Nhà
nƣớc và các chủ trƣơng, định hƣớng về công tác báo chí, một số l thuyết về báo chí
nói chung và báo chí truyền hình nói riêng. Đ c biệt, báo cáo có tham khảo và kế
thừa kết quả nh ng nghiên cứu khoa học của các công trình nghiên cứu đi trƣớc, lấy
đó làm cơ sở cho nghiên cứu của mình.
5.2. h n pháp n hiên cứu
Để thực hiện mục đích và các nhiệm vụ nêu ở trên, tác giả báo cáo sử dụng nh
ng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
10
- Phương pháp nghi n ứu tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nh m hệ
thống các văn bản có liên quan đến hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền
hình; Các đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ sách, luận án, báo cáo , các bài báo có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó khái quát về hoạt động XHH sản xuất
chƣơng trình truyền hình và đó là tiền đề để nghiên cứu, đánh giá các khảo sát cho
đề tài nghiên cứu của mình.
- Phương pháp h o sát thự tiễn: Phƣơng pháp này dùng để xác định tƣởng
nghiên cứu, phân tích thực trạng các vấn đề đƣợc đ t ra trong quá trình XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội.
- Phương pháp thống , so sánh: Phƣơng pháp dùng để thống kê tần suất,
đánh giá chất lƣợng các chƣơng trình c ng nhƣ kênh chƣơng trình đang tham gia
hoạt động xã hội hóa ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội hiện nay.
Ngoài ra, phƣơng pháp này còn đƣợc thực hiện trên cơ sở so sánh, phân tích
dựa vào đánh giá chuyên môn của Hội đồng Ban biên tập HCATV và các đơn vị có
liên quan; so sánh về doanh thu của các kênh XHH.
- Phương pháp phân tí h tổng hợp: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện nh m
tổng hợp các kết quả nghiên cứu, chỉ ra nh ng thành công và hạn chế c ng nhƣ thách
thức của các kênh XHH trong giai đoạn hiện nay.
- Phương pháp điều tr bằng b ng hỏi: Phƣơng pháp này dùng để điều tra công
chúng trong diện khảo sát. Tác giả thực hiện việc phát 500 phiếu khảo sát các khán
giả đang sử dụng dịch vụ của Truyền hình Cáp Hà Nôi, theo phƣơng pháp lựa chọn
mẫu tại địa bàn các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Sơn Tây, Gia Lâm, Long Biên.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua điện
thoại đƣợc tác giả tiến hành đối với lãnh đạo quản l báo chí Hà Nội, lãnh đạo đài,
hội đồng ban biên tập và kiểm duyệt chƣơng trình, khán giả.. nh m thu đƣợc nh ng
đánh giá khách quan về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp
Hà Nội.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
11
6.1. n h a lý luận Báo cáo hệ thống hóa và phân tích hoạt động XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình nói chung, ở hệ thống truyền hình cáp nói riêng và đ
c biệt là phân tích chuyên sâu về hình thức xã hội hóa cả kênh truyền hình. Qua đó,
kết quả báo cáo mong muốn góp một phần làm phong phú hơn l luận về XHH sản
xuất chƣơng trình truyền hình nhất là về hình thức XHH cả kênh truyền hình.
6.2. n h a th c ti n Việc nghiên cứu đề tài này cho thấy một cách nhìn cụ thể,
bản chất hơn, chỉ ra sự cần thiết của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền
hình ở hệ thống truyền hình cáp đ c biệt là ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu là gợi mở giúp các nhà quản l và các cán bộ, phóng viên của
nhà đài và các đối tác hiểu rõ thực tế công việc mà đơn vị mình đang triển khai, từ
đó có nh ng giải pháp phù hợp để phát triển hiệu quả trong thời gian tới.
Ngoài ra, báo cáo còn là tài liệu tham khảo h u ích cho nh ng ai quan tâm đến
vấn đề này.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của đề tài gồm 3 chƣơng:
hương 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về hoạt động xã hội hóa sản xuất
chƣơng trình truyền hình
hương 2: Thực trạng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền
hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội – Đài PTTH Hà Nội
hương 3: Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động
xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp - Đài PTTH Hà Nội
12
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG
XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
1.1. Khái niệm
1.1.1. Xã hội hóa
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu và đƣa ra quan niệm khác nhau về thuật ng
“xã hội hóa”, xin tóm tắt một số quan điểm tiêu biểu về thuật ng này nhƣ sau:
Trong cuốn “Từ điển xã hội học” của Nxb bản Thế giới, tác giả Nguyễn Khắc Viện
cho r ng: “X hội h là quá trình tương tá giữ á nhân và x hội (tập thể), trong đ á
nhân họ hỏi và thự hành những tri thứ , những ỹ năng và những phương thứ ần thiết
để hội nhập với x hội” [68, tr333]. Với quan điểm
đó, xã hội hóa là việc của m i cá nhân. Cá nhân muốn hòa nhập cộng đồng phải tự
học hỏi, trang bị mọi tri thức, kỹ năng trong xã hội. Và với quan niệm này, xã hội
hóa đƣợc phân tích một chiều ở góc nhìn, sự vận động và vai trò của m i cá nhân.
Rộng hơn quan niệm nêu trên, trong cuốn “Giáo trình xã hội học trong quản
lý” do Nguyễn Đình Tấn chủ biên, Nxb L luận chính trị, 2004 đã nghiên cứu và đƣa
ra quan niệm về xã hội hóa ở hai khía cạnh. Theo tác giả: “X hội h ” hiện
n y đượ hiểu theo h i nghĩ : một là, x hội h (x hội) là sự th m gi rộng r i
x hội ( á á nhân, nh m, tổ hứ , ộng đồng...) vào một số hoạt động mà trướ đ hỉ
đượ một đơn vị, một bộ phận h y một ngành hứ năng nhất định
thự hiện; h i là, x hội há nhân. hái niệm này đượ dùng để hỉ quá trình
chuyển biến t on người sinh vật trở thành on người x hội [60, tr85].
Trƣớc đó, theo Mác - Lê Nin vấn đề xã hội hóa chỉ đƣợc nghiên cứu trong
chế độ xã hội chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất. Theo Mác: “X hội h là sự tiến x
hơn nữ quá trình x hội h l o động... thành h i thá x hội và do đ , là tư
liệu s n xuất hung. Sự tiết iệm mọi tư liệu s n xuất trong sử dụng như là tư liệu
s n xuất l o động tập thể, x hội h ” [61]
13
Trong “Các l thuyết xã hội học hiện đại” xuất bản năm 1999, khái niệm “xã
hội hóa” đƣợc tác giả Guter Endruweit cho r ng: “X hội h là quá trình mà trong
đ trướ hết á giá trị huẩn mự và năng lự nhận thứ ũng đượ nội tâm
h , nghĩ là thấm sâu vào nhân á h á á nhân hành động”. [31, tr. 132]
Còn nhà khoa học ngƣời Nga G.Andreeva đã định nghĩa: “X hội h là quá
trình h i mặt. Một mặt á nhân tiếp nhận inh nghiệm x hội bằng á h thâm nhập
vào môi trường x hội, vào hệ thống á qu n hệ x hội. Mặt há , á nhân tái s n
xuất một á h h động vào á hoạt động và thâm nhập vào á mối qu n hệ x hội” [43,
tr255]
Định nghĩa trên đã nêu đƣợc hai m t của quá trình xã hội hóa. Trong quá
trình xã hội hóa cá nhân không chỉ đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội mà còn
chuyển hóa nó thành nh ng giá trị, tâm thế, xu hƣớng của cá nhân để tham gia tái
sản xuất chúng trong xã hội. M t thứ nhất của quá trình xã hội hóa là sự thu nhận
kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của môi trƣờng tới con ngƣời. M t thứ hai,
xã hội hóa thể hiện sự tác động của con ngƣời trở lại môi trƣờng thông qua hoạt
động của mình
Neil Smelser một học giả ngƣời Mỹ lại cho r ng: “X hội h là quá trình
mà trong đ á nhân họ á h thứ hành động tương ứng với v i trò mình”
[43, tr245]. Hay, nhà xã hội học ngƣời Pháp Sabran đã sử dụng hình ảnh, hình
tƣợng để nói về quá trình xã hội hóa:“X hội h như một on tàu, á nhân ph i
bướ l n đượ on tàu x hội mới trở thành on người x hội, nếu hông thì ứ ph i
đứng ở bến tàu” [60, tr.332].
Ở Việt Nam, quan niệm”x hội h ” c ng đã đƣợc đề cập ở một số giáo
trình, giáo khoa của lĩnh vực xã hội học và tâm l học. Ví dụ, một định nghĩa nêu
năm 1997 trong cuốn “Xã hội học đại cƣơng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội của
tác giả Phạm Trọng Ngọ cho r ng: “X hội h là quá trình mà qu đ á nhân đạt
đượ những đặ trưng x hội b n thân họ đượ á h suy nghĩ và ứng xử phù
hợp với v i trò x hội mình, hò nhập vào x hội” [43, tr 167]. Hay, một định
nghĩa khác của tác giả Trần Thị Kim Tuyến đƣợc nêu trong cuốn “Nhập môn xã hội
14
học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002: “X hội h là quá trình quá độ, mà
theo đ húng t thể tiếp nhận đượ nền văn h x hội mà trong đ húng
t đượ sinh r , quá trình mà nhờ đ húng t đạt đượ những đặ trưng x hội
b n thân, họ đượ á h suy nghĩ và ứng xử phù hợp với x hội ông húng”
[61, tr 61].
Cùng với đó, thuật ng “xã hội hóa” c ng đƣợc nhắc tới trong một số chủ
trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng ta và đ c biệt một số nghị quyết của Đảng
và Nhà nƣớc ta còn xác định xã hội hóa là nghị quyết mang tính thực tiễn. Nghị
quyết số 90 CP, thông qua tại phiên họp thƣờng kỳ tháng 3 1997 đã nêu: Xã hội hoá
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi
của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát triển các sự nghiệp đó nh m từng bƣớc
nâng cao mức hƣởng thụ về giáo dục, y tế, văn hoá và sự phát triển về thể chất và
tinh thần của nhân dân.Trong nghị quyết này c ng đƣa ra cách thực hiện xã hội hóa
trong mảng văn hóa: Xã hội hoá hoạt động văn hoá hƣớng vào thu hút toàn xã hội,
các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, cung cấp và phổ biến văn
hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển mạnh m , rộng khắp, nâng
cao dần mức hƣởng thụ văn hoá của nhân dân, trên cơ sở tăng cƣờng sự lãnh đạo
của Đảng và công tác quản l của Nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hoá.
Đại hội Đảng khóa VII năm 1996 xác định xã hội hóa là một quan điểm
hoạch định chính sách và giải quyết vấn đề xã hội: “ á vấn đề hính sá h x hội
đều gi i quyết theo tinh thần x hội h . Nhà nướ giữ v i trò nòng ốt, đồng thời
động vi n mỗi người dân, á do nh nghiệp, á tổ hứ trong x hội, á á nhân
và tổ hứ nướ ngoài ũng th m gi gi i quyết những vấn đề x hội” [1]
Ngoài ra, ở Việt Nam còn có Nghị quyết số 05 2005 CP của Chính phủ về
đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế và thể dục thể thao. Việc đƣa ra
liên tiếp nh ng Nghị quyết và quyết định hƣớng dẫn triển khai hoạt động xã hội
hóa, điều này cho thấy Đảng, Chính phủ đã nhận thấy tiềm năng và lợi ích do hoạt
động xã hội hóa mang lại.
15
Từ thực tế trên, có thể thấy thuật ng “xã hội hóa” hiện nay đang đƣợc hiểu
và dùng ở 2 hƣớng sau đây:
hứ nhất, thuật ng “xã hội hóa” đƣợc sử dụng trong tâm l học và xã hội học
để chỉ quá trình chuyển biến từ chính thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề
tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài ngƣời. Đây là quá trình xã hội
hóa cá nhân
hứ h i, thuật ng “xã hội hóa” đƣợc dùng trong hoạt động thực tiễn của cuộc
sống nhƣ một phƣơng châm hành động của các cấp, ngành, các tổ chức xã hội, từ
vi mô đến vĩ mô. Xã hội hóa ở đây đƣợc hiểu là sự tăng cƣờng chú quan tâm
của xã hội về vật chất, tinh thần đến nh ng vấn đề nhật định của xã hội mà trƣớc
đây chỉ có một bộ phận của xã hội có trách nhiệm quan tâm. Nói cách khác do tầm
quan trọng và nghĩa xã hội của nh ng vấn đề cụ thể đó mà từ ch chỉ có một
nhóm hay một cộng đồng, một bộ phận của xã hội quan tâm, đến nay, ngày càng
đƣợc đông đảo quần chúng quan tâm. Đây là quá trình xã hội hóa đƣợc hiểu theo
nghĩa Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản l , nhân dân làm chủ, Nhà nƣớc và nhân dân
cùng làm.
Qua đó thể thấy, “xã hội hóa” là một vấn đề rất đƣợc quan tâm, là đối tƣợng
nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có nhiều quan niệm xung quanh
thuật ng này. M i khái niệm đƣợc nhìn dƣới một góc độ khác nhau và đƣợc diễn
giải khác nhau. Tuy nhiên quan nghiên cứu thấy các quan niệm về xã hội hóa nêu
trên có nhiều điểm chung. Nghĩa là, nói đến xã hội hóa là nói đến sự “tham gia” của
xã hội vào một hoạt động chung nào đó. Để tiện cho quá trình nghiên cứu tiếp theo,
trên cơ sở nh ng quan niệm nêu trên và b ng thực tiễn hiện nay, chúng tôi xin phép
đƣa ra một quan niệm về “xã hội hóa” nhƣ sau: “X hội h là quá trình huy động mọi
nguồn lự x hội vào một h y nhiều lĩnh vự hoạt động nào đ mà trướ đây do một tổ hứ
hứ năng qu n lý và thự hiện nhằm đem lại lợi í h ho ộng đồng”.
16
1.1.2. Xã hội hóa sản xuất ch n tr nh tru ền h nh
- hương trình truyền hình
Mãi đến đầu thế kỷ XX, loại hình truyền hình mới ra đời nhƣng với lợi thế
hình ảnh động, âm thanh chân thực, truyền tải thông tin về muôn m t đời sống một
cách chân thực và sống động vì vậy truyền hình đã nhanh chóng chiếm đƣợc vị trí
quan trọng trong công chúng. Tuy nhiên, để khán giả có thể đón nhận đƣợc thông
tin một cách bài bản, cập nhật thì nh ng thông tin đó cần đƣợc “đóng gói” trong
một dạng thức cụ thể và ngƣời ta gọi đó là “chƣơng trình truyền hình”.
Theo PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn, trong cuốn “Giáo trình Báo chí truyền
hình”, thì “ hương trình truyền hình là sự li n ết, sắp xếp, bố trí hợp lý á tin
bài, b ng biểu, tư liệu bằng hình nh và âm th nh đượ mở đầu bằng lời giới thiệu,
nhạ hiệu, ết thú bằng lời hào tạm biệt, đáp ứng y u ầu tuy n truyền ơ
qu n báo hí truyền hình nhằm m ng lại hiệu qu o nhất ho hán gi ”[ 65,
tr113]. Còn theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn trong cuốn “Truyền thông đại chúng”, Nxb
Chính trị quốc gia, 2001: “ hương trình truyền hình dùng để hỉ một h y nhiều tá
phẩm hoàn hỉnh hoặ ết hợp với một số thông tin tài liệu há đượ tổ hứ theo
một h đề ụ thể với hình thứ tương đối nhất quán, thời lượng tương đối ổn định
và đượ phát đi theo định ỳ” [57, tr.142].
Nhƣ vậy, có thể thấy, để có đƣợc nh ng thông tin sinh động, hấp dẫn thì
khán giả thƣờng phải tiếp nhận nó trong một chƣơng trình cụ thể. Thông tin đó
không tồn tại độc lập, thuần khiết mà chúng thƣờng đƣợc kết nối với nhiều nh ng
thông tin khác và đƣợc sắp xếp trong một chỉnh thể. Mà nòng cốt trong đó là nh ng
thể loại có thể là tin, phóng sự, phỏng vấn kết hợp một cách linh hoạt với nhiều
“linh kiện” khác nhƣ hình hiệu, hình cắt ho c MC dẫn để “khâu nối” thành một
thông tin, thông điệp hoàn chỉnh có chiều sâu thông qua một hộp là chƣơng trình
truyền hình
- S n xuất hương trình truyền hình
17
Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong
thƣơng mại. Nhƣ vậy, sản xuất chƣơng trình truyền hình có thể hiểu là quá trình
làm ra sản phẩm truyền hình để phát sóng nh m đáp ứng nhu cầu thông tin của công
chúng. Và theo nhƣ phân tích ở trên, khán giả tiếp nhận đƣợc thông tin từ truyền
hình phải thông qua các chƣơng trình truyền hình. Vậy nên, sản phẩm truyền hình ở
đây có thể hiểu là nh ng chƣơng trình truyền hình.
Để tạo ra đƣợc nh ng chƣơng trình truyền hình cần phải trải qua một quy
trình với 2 khâu lớn đó là khâu tiền kỳ và khâu hậu kỳ. Và với 2 khâu này có thể
chia thành nh ng công đoạn cụ thể, chi tiết hơn nhƣ: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế;
Xác định đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng chủ đề; Thu thập và khai thác thông tin; Thể hiện
tác phẩm về nội dung và hình thức; Duyệt; Phát sóng; Lắng nghe thông tin phản hồi
Tuy nhiên, trong nh ng hoạt động nêu trên để ra một sản phẩm truyền hình
hoàn chỉnh và đem tới phục vụ công chúng thì lại có thể nhóm thành 3 nhóm công
việc và ở đó có nh ng thành viên cụ thể chịu trách nhiệm. Đó là: (1) nhóm công việc
thứ nhất: tác nghiệp tại hiện trƣờng (thực hiện công việc: nghiên cứu thực tế,
lên tƣởng, xây dựng kịch bản, quay phim, phỏng vấn lấy tƣ liệu, thực hiện tác
phẩm ), (2) nhóm công việc thứ hai: duyệt chƣơng trình và (3) nhóm công việc thứ
ba: phát sóng chƣơng trình.
Ba nhóm này tham gia tích cực vào việc sản xuất làm nên chƣơng trình
truyền hình. Tuy nhiên, hai nhóm đầu (nhóm tác nghiệp tại hiện trƣờng và nhóm
duyệt chƣơng trình) là nh ng nhóm tham gia tích cực nhất và có vai trò quyết định
nhất tới nội dung chƣơng trình. Chất lƣợng một chƣơng trình truyền hình phụ
thuộc vào năng lực của m i thành viên trong êkíp, do vậy các thành viên đều cần
phải có trách nhiệm trong việc thực hiện chƣơng trình. Bên cạnh yếu tố con ngƣời,
nh ng thiết bị phục vụ sản xuất, phát sóng c ng là yếu tố quan trọng và không thể
thiếu để làm nên nh ng sản phẩm truyền hình phục vụ công chúng. Tuy nhiên, để có
đầy đủ và chất lƣợng các trang thiết bị kỹ thuật cho quá trình sản xuất, phát sóng
luôn cần đến một nguồn lực tài chính lớn hơn gấp nhiều lần so với các loại hình báo
chí khác để có đƣợc nh ng thiết bị đó.
18
Tóm lại: Sản xuất chƣơng trình truyền hình là quá trình làm ra sản phẩm,
chƣơng trình truyền hình. Để sản xuất ra một chƣơng trình truyền hình cần có 3
yếu tố quan trọng đó là: Con ngƣời, phƣơng tiện kỹ thuật, tài chính. M i yếu tố có
vị trí vai trò khác nhau góp phần cùng làm nên sản phẩm truyền hình có chất lƣợng.
- X hội h s n xuất hương trình truyền hình
Để sản xuất ra một chƣơng trình truyền hình cần một êkíp hoạt động tập thể với
nh ng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại cùng nguồn tài chính dồi dào. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy, nhu cầu thông tin của công chúng ngày càng đòi hỏi cao. Khán giả không chỉ
dừng lại ở việc có đƣợc thông tin mà họ ngày càng muốn tiếp nhận nhiều thông tin thật
đa dạng và hấp dẫn. Nhƣng để sản xuất số lƣợng lớn các chƣơng trình truyền hình
đảm bảo chất lƣợng, trong khi cán bộ phóng viên c ng nhƣ phƣơng tiện kỹ thuật không
đổi cùng nguồn tài chính eo h p thì s khó đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin ngày càng
cao của công chúng hiện đại. Vậy nên, để giải quyết thực tiễn đó nhà đài cần mở rộng
quy mô sản xuất, nhƣng điều này kéo theo chi phí cố định
s tăng lên. Thực tế nêu trên đ t ra nhiều thách thức cho các nhà đài, do chi phí mua
sắm trang thiết bị kỹ thuật dành cho ngành truyền hình khá đắt, m t khác công nghệ
thay đổi liên tục luôn luôn đòi hỏi phải đổi mới công nghệ để bắt kịp xu thế thời đại.
Ch ng hạn, mới đây, Đài THVN thông báo nâng cấp chất lƣợng hình ảnh full HD
(tƣơng đƣơng 1K), còn tiêu chuẩn phim đang chiếu tại các rạp chiếu thế giới, Việt
Nam là 2K, công nghệ cao nhất hiện nay là 4K,.. Để có đƣợc trang thiết bị nhƣ vậy
cần đầu tƣ tới hàng trăm thậm chí hàng nghìn tỉ đồng. Đó là một khoản chi rất lớn
Đài THVN nói riêng và nhiều đài phát thanh truyền hình địa phƣơng phải tính toán,
cân đối thậm chí rất khó có đƣợc.
Cùng với nh ng khó khăn về phƣơng tiện kỹ thuật, để có thêm nhiều chƣơng
trình truyền hình phát sóng, đội ng nh ng ngƣời làm chƣơng trình truyền hình
c ng cần phải “gia tăng” về cả số lƣợng và trình độ tác nghiệp. Tuy nhiên, nếu nhƣ
vậy, điều này s “kéo theo” nguồn kinh phí không nhỏ để chi trả. M t khác, sản phẩm
báo chí nói chung, sản phẩm truyền hình nói riêng là một sản phẩm hàng hóa
19
đ c biệt, để có nh ng sản phẩm chất lƣợng, việc tuyển lựa đội ng tác nghiệp
chuyên nghiệp c ng không đơn giản..
Trƣớc nhu cầu ngày càng cao của công chúng nhƣ vậy để duy trì chƣơng
trình phát sóng và để “gi chân”, thu hút thêm khán giả thì việc đầu tƣ cho sản xuất
là vấn đề phải tính tới. Một trong nh ng giải pháp có thể giải quyết thực tế này cho
các đài là huy động thêm nguồn lực từ bên ngoài xã hội để tham gia vào hoạt động
làm nên sản phẩm truyền hình. Và cách thức này đƣợc gọi là xã hội hóa sản xuất
chƣơng trình truyền hình.
Trên cơ sở các khái niệm và lập luận nêu trên, xin đƣa ra một khái niệm về
xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau: “X hội h s n xuất hương
trình truyền hình là quá trình mở rộng sự th m gi và thu hút nguồn lự x hội thể là á
nhân, một tổ hứ h y một do nh nghiệp nào đ vào một h y nhiều hâu trong quy trình s
n xuất làm n n á hương trình truyền hình”
Với quan niệm nhƣ vậy, có thể hiểu, đối tƣợng tham gia vào hoạt động xã
hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là tất cả nh ng ai có khả năng, phù hợp
với tiêu chí mà đơn vị chủ quản, đài truyền hình đó đƣa ra. Đối tƣợng tham gia xã
hội hóa có thể là tập thể, một doanh nghiệp hay một cá nhân nào đó có khả năng. Và
họ có thể tham gia vào bất cứ công đoạn nào của quy trình sản xuất để làm nên sản
phẩm truyền hình, trừ khâu duyệt nội dung trƣớc khi phát sóng.
1.2. Các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình
1.2.1. Hợp tác sản xuất ch n tr nh
Khái niệm hợp tác đƣợc hiểu là quá trình tƣơng tác xã hội, trong đó các cá
nhân tự nguyện chung sức h trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc nào đó nh m
đạt đƣợc mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi [56]
Nhƣ vậy, với nội hàm nhƣ trên có thể hiểu, hợp tác sản xuất chƣơng trình
truyền hình là các đối tác bên ngoài có thể tham gia phối hợp cùng với đài truyền
hình làm nên một hay nhiều sản phẩm truyền hình để phát sóng.
Việc tham gia này có thể xếp ở ba mức độ đó là: hợp tác sản xuất một phần
chƣơng trình, hợp tác sản xuất trọn v n một chƣơng trình và hợp tác sản xuất nhiều
20
chƣơng trình cho một kênh truyền hình. Dù ở hình thức nào thì các đối tác c ng
phải có khả năng nhất định đảm bảo thực hiện đƣợc các yêu cầu mà nhà đài đ t ra.
+ Hợp tá s n xuất một phần hương trình: Chƣơng trình truyền hình là sản phẩm
mang tính tập thể đƣợc sáng tạo bởi một quy trình với nhiều công đoạn. Có hai dạng
chƣơng trình là chƣơng trình trực tiếp và chƣơng trình có hậu kỳ. Tuy khác nhau ở
khâu xử l và đƣa thông tin đến khán giả nhƣng đều phải trải qua các công
đoạn chính nhƣ: Lên tƣởng, xây dựng kịch bản, ghi hình, dựng hình, duyệt và phát
sóng.
Phối hợp tham gia một phần nghĩa là m i bên có thể thực hiện một vài công
đoạn nào đó trong một quy trình sáng tạo ra một sản phẩm truyền hình nêu trên. Ví
dụ, đối tác có thể tham gia ở khâu nội dung (tìm đề tài, viết kịch bản, viết lời bình...)
ho c ở khâu kỹ thuật (máy quay, âm thanh, ánh sáng...). Với hình thức xã hội hóa
này, đối tƣợng tham gia thƣờng là nh ng đối tác có quy mô nhỏ ho c c ng có thể là
một tập đoàn truyền thông lớn nhƣng có hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực và
mảng truyền hình chỉ là một trong nhiều bộ phận của họ.
Hình thức hợp tác này có ƣu điểm là góp phần giúp nhà đài có thêm nhiều
chƣơng trình để phát sóng. Tuy nhiên, nó c ng có nh ng hạn chế nhất định, điều đó
thể hiện ở việc, trong quá trình “bắt tay” cùng sản xuất một chƣơng trình, do có
nhiều đối tƣợng tham gia lại ở nh ng môi trƣờng khác nhau hợp lại để cùng làm nên
một sản phẩm, nếu không có sự chia sẻ, cảm thông s rất dễ xảy ra mâu thuẫn bởi cá
nhân nào hay đơn vị nào trong tập thể chung đó c ng đều muốn thành quả có dấu ấn
riêng của đơn vị mình, tập thể mình.
+ Hợp tá s n xuất hoàn hỉnh một hương trình: So với mình thức sản xuất một
phần chƣơng trình nhƣ phân tích ở trên, hình thức này mức độ phức tạp hơn. Ở đây
đối tác tham gia thực hiện mọi công việc trong quy trình sản xuất một sản phẩm
truyền hình từ khâu lên tƣởng, xây dựng kịch bản, triển khai và hoàn tất “đóng gói”
chƣơng trình để nhà đài duyệt. Đài có thể cùng tham gia từ đầu đến cuối cùng đối
tác nhƣng c ng có thể chỉ tham gia một phần nhỏ trong quy trình ấy mà thôi.
21
Nhƣ vậy, với đối tác quy trình và số lƣợng công việc nhiều và phức tạp hơn hình
thức hợp tác một phần chƣơng trình.
Hiện tại với hình thức này, ở nƣớc ta các nhà đài thu hút đƣợc nhiều công ty
truyền thông lớn tham gia nhƣ: Công ty TNHH tƣ vấn quảng cáo Cát Tiên Sa,
Công ty truyền thông Lasta, Công ty truyền thông giải trí FPT... với một số chƣơng
trình tiêu biểu nhƣ: “Bướ nh y hoàn vũ”; “Ơn Giời ậu đây rồi”, “Nhân tố bí ẩn”,
“Giọng hát iệt”... (VTV).
+ Hợp tá s n xuất nhiều hương trình ho một nh
Khi công nghệ phát triển, kỹ thuật số chiếm lĩnh thị trƣờng, khả năng nén
chƣơng trình lớn, m i đƣờng truyền có thể phát nhiều kênh chƣơng trình. Điều này
đã thúc đẩy việc tăng kênh phát trên hệ thống để làm phong phú nội dung chƣơng
trình của các nhà đài. Vì vậy, bên cạnh việc tăng cƣờng sản xuất để có các chƣơng
trình phát sóng trên các kênh đài rất cần đối tác chung tay. Ngoài việc mở rộng hợp
tác theo hai mức độ ở trên thì hình thức hợp tác sản xuất chƣơng trình toàn bộ kênh
đã ra đời
Hình thức hợp tác sản xuất nhiều chƣơng trình cho một kênh chƣơng trình
là việc mà đối tác bên ngoài đảm nhận sản xuất phần nhiều chƣơng trình cho cả
kênh đó, đài truyền hình chỉ tham gia một phần và công việc chủ yếu là định hƣớng
c ng nhƣ kiểm duyệt nội dung các chƣơng trình để phát sóng.
Điểm đ c biệt của hình thức này đó là thƣờng chỉ có nhà đài và một đối tác
duy nhất sản xuất chƣơng trình cho kênh đó. Khi đã bắt tay k kết hợp tác, đối tác có
trách nhiệm duy trì chất lƣợng chƣơng trình, khung chƣơng trình, thời lƣợng phát
sóng nhất định để phục vụ khán giả. Quyền lợi ở hình thức này đƣợc chia cho hai
bên tùy thuộc vào sự đóng góp của họ.
So với hai hình thức hợp tác ở trên thì hình thức hợp tác này phức tạp hơn rất
nhiều. Vì vậy nó đòi hỏi đối tác phải đảm bảo về quy mô nhân lực, yêu cầu về
chuyên môn nghiệp vụ, tài chính và trình độ quản l phải thật sự chuyên nghiệp. Nói
vậy bởi, thứ nhất để tham gia công việc mang tính đ c thù đòi hỏi các đối tác của
nhà đài phải đảm nhận quản l một kênh chƣơng trình với lƣợng chƣơng trình
khổng lồ đủ để lấp sóng vốn là công việc của cả một đài truyền hình có bề dày kinh
22
nghiệm; thứ hai là về năng lực tài chính để duy trì công việc sản xuất chƣơng trình
cho cả kênh cần có nguồn lực tài chính dồi dào..
1.2.2. ặt sản xuất ch n tr nh
Nếu nhƣ, hợp tác sản xuất thể hiện rõ các bên cùng chung sức để làm nên
một chƣơng trình, với hình thức này, mức độ chủ động c ng nhƣ quyền lợi và trách
nhiệm của m i bên là tƣơng đƣơng. Tuy nhiên với hình thức đ t sản xuất chƣơng
trình thì mức độ chủ động c ng nhƣ trách nhiệm, cách thức triển khai có nh ng điểm
khác biệt.
Trong hình thức đ t sản xuất, chủ thể đ t hàng là các đài truyền hình, đối
tƣợng đƣợc đ t sản xuất là các đối tác bên ngoài đài. Ở hình thức này, Đài chủ động
đ t hàng nhƣng c ng có thể tƣ vấn tƣởng và là ngƣời kiểm duyệt và quyết định cuối
cùng về nội dung chƣơng trình trƣớc khi phát sóng còn đối tác đóng vai là ngƣời
thực thi.
Các mức độ đ t sản xuất các chƣơng trình đó là: Đ t sản xuất một phần
chƣơng trình, đ t sản xuất trọn v n một chƣơng trình và đ t sản xuất chƣơng trình
cho cả kênh truyền hình. Trong ba mức độ này thì mức độ nào c ng cần ở đối tƣợng
tham gia nh ng khả năng nhất định theo yêu cầu của đơn vị đ t hàng là các đài
truyền hình. Tuy nhiên, mức độ đ t sản xuất chƣơng trình cho cả kênh truyền hình
phức tạp nhất.
Đ t sản xuất chƣơng trình cho cả kênh là giao toàn bộ việc thực hiện sản
xuất các chƣơng trình cho đối tác ngoài đài thực hiện. Ở mức độ này, nhà đài chỉ
đứng ra tƣ vấn về format và duyệt nội dung trƣớc khi phát sóng. Việc một mình
phải đảm đƣơng một khối lƣợng công việc sản xuất “khổng lồ” với thời lƣợng
trung bình sản xuất mới vài giờ một ngày đòi hỏi ở đối tác tham gia rất nhiều yếu tố
hội tụ nhƣ: tài chính, kỹ thuật, nhân lực và đ c biệt là năng lực của từng thành viên
của các đầu mối công việc.
Ở Việt Nam, trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, hình thức đ t sản xuất
chƣơng trình cho cả kênh truyền hình đã và đang phát triển mạnh m . Nh ng đơn vị
tham gia sản xuất chƣơng trình cho cả kênh truyền hình đều do nh ng tập đoàn tài
23
chính hay nh ng công ty có tiềm lực về nhiều m t, đ c biệt là về tài chính. Một số đối
tác tiêu biểu trong thời gian qua có thể kể tới nhƣ: Công ty CP Quốc tế IMC (sản
xuất chƣơng trình cho kênh Today TV (VTC), Công ty CP Lasta với kênh Let’s
Viet (VTC); Công ty CP Công nghệ và Truyền thông với kênh VITV
M c dù chỉ sản xuất mới một vài giờ để phát sóng nhƣng các đối tác c ng
phải đầu tƣ một khoản kinh phí rất lớn để duy trì bộ máy và trả chi phí cho việc sản
xuất ho c mua bán bản quyền chƣơng trình. Đây là vấn đề tác động rất lớn đến việc
duy trì hoạt động của kênh mà các đối tác cần phải tính toán.
1.2.3. Trao đổi sản phẩm tru ền h nh
Trao đổi sản phẩm truyền hình là hình thức “luân chuyển”, “chuyển đổi” sản
phẩm đã đƣợc sản xuất hoàn chỉnh, có thể đã đƣợc phát sóng gi a các kênh, các đài
hay các đối tác với nhau.
Hình thức trao đổi sản phẩm phải có sự cam kết ch t ch gi a các bên để đảm
bảo tính mục đích và tính định kỳ của chƣơng trình c ng nhƣ chất lƣợng nội dung
chƣơng trình. Nếu với hình thức đ t sản xuất chƣơng trình và hợp tác sản xuất
chƣơng trình, khi đài truyền hình sử dụng các sản phẩm đó phải trả đối tác chi phí
sản xuất b ng tiền ho c b ng quyền lợi quảng cáo thì với hình thức trao đổi sản
phẩm, các chƣơng trình đƣợc trao đổi chéo gi a các đơn vị với nhau, thƣờng không
trả kinh phí b ng tiền m t hay tƣơng đƣơng.
Do đ c thù nhƣ kể trên nên hình thức này có thời lƣợng, số lƣợng không
nhiều, nhƣng đây c ng là một trong nh ng yếu tố góp phần làm phong phú sản phẩm
truyền hình để phục vụ khán giả tốt hơn
1.2.4. Khai thác các chất li u tru ền h nh
Khai thác các chất liệu truyền hình là việc đài truyền hình tìm kiếm, lựa
chọn, thu thập nh ng chất liệu ho c sản phẩm truyền hình để xây dựng nên một
chƣơng trình truyền hình hoàn thiện nh m đáp ứng yêu cầu tuyên truyền và nhu cầu
cập nhật thông tin đa dạng của khán giả.
Nhờ sự phát triển nhƣ v bão của công nghệ nh ng d liệu có giá trị có thể dễ
dàng đƣợc các phƣơng tiện cá nhân nhƣ máy ảnh, máy quay phim cá nhân do các
24
công dân ghi lại và gửi cho các đài truyền hình. Từ các nguồn này, các đài truyền
hình lựa chọn tƣ liệu phù hợp với tôn chỉ mục đích và biên tập lại thành một sản
phẩm truyền hình hoàn chỉnh trƣớc khi phát sóng.
Trong thời gian qua, không ít nh ng chất liệu độc đáo đƣợc ghi lại từ nh ng
nhà báo “công dân” bởi nh ng thiết bị cá nhân. Nh ng chất liệu kịp thời, chân thực
và c ng vô cùng đ c biệt đó đã đem lại nh ng giá trị đ c biệt cho ngƣời xem. Hàng tỉ
ngƣời dân trên thế giới không khỏi bàng hoàng trƣớc hình ảnh về vụ hai chiếc máy
bay của quân khủng bố đâm trực diện vào hai tòa tháp đôi ở Mỹ năm 2001; hay hình
ảnh sóng thần đổ bộ vào đất liền cƣớp đi hàng vạn ngƣời ở châu (2004)...
Nh ng chất liệu này đã đƣợc các đài truyền hình “mua” và phát sóng. Nh ng hình
ảnh đó dẫu có thể không chỉnh chu, chuyên nghiệp nhƣng đã khiến cho thông tin
trở nên độc đáo thậm chí làm cho kênh truyền hình đó trở nên nổi tiếng.
Điểm hạn chế của nguồn tƣ liệu này là đôi khi chất lƣợng hình ảnh, âm
thanh chƣa thực sự tốt, tuy nhiên về giá trị thông tin mà nguồn tƣ liệu này thƣờng
là “độc” và có tính thời sự cao. Đây c ng là một trong nh ng hình thức xã hội hóa,
bởi hình thức này có sự tham gia của cá nhân vào hoạt động truyền hình. Tuy nhiên,
hoạt động này không diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, không có cam kết hợp tác b ng
hợp đồng kinh tế do phải phụ thuộc vào sự kiện, đ c biệt là đối tác .
Cùng với nguồn tƣ liệu từ các “nhà báo công dân” gửi đến thì nh ng format
hay, thu hút công chúng đƣợc các nhà đài tìm kiếm, khai thác từ nguồn d liệu, nh
ng sản phẩm hoàn chỉnh đƣợc thực hiện bởi nh ng cá nhân hay nh ng đơn vị ngoài
đài, ch ng hạn nhƣ từ các Hãng thông tấn, các đài truyền hình khác để làm
đa dạng các chƣơng trình phục vụ công chúng ở đài mình. Trong khi không ít nhà
đài chƣa có điều kiện sản xuất thêm nhiều chƣơng trình mới sinh động, hấp dẫn thì
việc khai thác thêm nguồn chất liệu hay chƣơng trình nhƣ vậy là một giải pháp góp
phần làm đa dạng, phong phú thêm chƣơng trình cho nhà đài. Hiện nay, phim
truyền hình, phim tài liệu khoa học là nh ng dạng chƣơng trình đƣợc khai thác sử
dụng nhiều. Nh ng chƣơng trình này đƣợc mua bản quyền và từ lúc đó quyền sử
dụng là của nhà đài.
25
Tóm lại, có rất nhiều hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình
đang tồn tại trong xã hội và m i hình thức có thế mạnh riêng. Chính sự vào cuộc của
các đối tác tham gia lĩnh vực truyền hình thể hiện sự năng động, sáng tạo, khả năng
đáp ứng nhu cầu của mọi công chúng. Tuy nhiên, m i đài khi quyết định lựa chọn
hình thức, mức độ nào cần cân nhắc và có kế hoạch quản l cụ thể, khoa học để m i
chƣơng trình đƣợc phát sóng đảm bảo chất lƣợng, hạn chế việc lạm dụng sóng
truyền hình để làm lợi cho cá nhân, làm tổn hại đến uy tín của đài.
1.3. Vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình
- X hội h s n xuất hương trình truyền hình giúp nhà đài th m nguồn hương
trình phong phú, đ dạng phụ vụ ông húng
Bản chất của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình là mở rộng
sự tham gia của các cá nhân hay đơn vị bên ngoài đài vào cùng sản xuất chƣơng
trình truyền hình phục vụ công chúng. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, nhu cầu về
thông tin(về số lƣợng và chất lƣợng chƣơng trình truyền hình) của công chúng
ngày càng tăng, để đáp ứng tốt nhu cầu đó không đơn giản với các nhà đài. Vì vậy
việc mở rộng sự tham gia của các cá nhân, đơn vị bên ngoài đài cùng tham gia sản
xuất chƣơng trình truyền hình có nghĩa rất lớn.
Xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình giúp nhà đài có cơ hội phục vụ
công chúng nhiều và tốt hơn. Khi tham gia vào hoạt động XHH, nhà đài s có thêm
nhiều chƣơng trình truyền hình đa dạng với chất lƣợng tốt phát sóng. Khán giả
không chỉ đƣợc thƣởng thức nh ng “món ăn” quen thuộc do phóng viên của nhà đài
sản xuất mà thông qua việc XHH, đài truyền hình còn có cơ hội giúp công chúng
thỏa mãn nhu cầu thông tin, giải trí, nâng cao hiểu biết thông qua nh ng món ăn tinh
thần mới, phong phú, hấp dẫn từ nhiều đối tác khác n a. Ngoài nh ng chƣơng trình
trong nƣớc, qua hoạt động XHH, thông qua các sản phẩm đƣợc hợp tác, trao đổi
với nƣớc ngoài đài góp phần nâng cao dân trí, là cầu nối thông tin mở rộng tầm
nhìn cho công chúng trong nƣớc với thế giới xung quanh.
Xác định đƣợc vai trò quan trọng nhƣ vậy của hoạt động xã hội hóa, nhiều
chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc c ng đã nhắc tới và định hƣớng hoạt
26
động này ở Việt Nam. Trong Quy hoạch phát triển truyền hình đến năm 2010 và
nh ng năm sau của Đài THVN, Chính phủ đã chỉ đạo:“… ăng ường x hội h việ s n
xuất á hương trình truyền hình, phim truyền hình theo đúng định hướng Đ ng và á
quy định Nhà nướ ...”; “ ăng ường hợp tá s n xuất, tr o đổi hương trình truyền hình
với á đài đị phương, á đài nướ ngoài, á Bộ, ngành và á đơn vị, tổ hứ há trong x
hội” [54]
- X hội h s n xuất hương trình truyền hình g p phần gi m t i gánh nặng ho
nhà đài về tài hính và ỹ thuật
Qua hoạt động xã hội hóa giúp cho các đài truyền hình huy động đƣợc thêm
nhiều nguồn lực về con ngƣời, kỹ thuật, tài chính phục vụ sản xuất. Đồng thời có
thêm nguồn lợi kinh tế thu đƣợc từ việc tài trợ, quảng cáo.. Nhờ nguồn thu này góp
phần giúp nhà đài đỡ “chật vật” để có nguồn tài chính đầu tƣ tái sản xuất, từ đó có
thêm nguồn vốn để đài xây dựng thêm nh ng chƣơng trình hấp dẫn c ng nhƣ đầu tƣ
trang thiết bị sản xuất. Đ c biệt có thêm sự đa dạng và phong phú về số lƣợng c ng
nhƣ chất lƣợng các chƣơng trình, các kênh chƣơng trình mà còn đáp ứng ngày
càng sâu rộng nhu cầu của công chúng.
Ngoài ra, khi thực hiện XHH sản xuất chƣơng trình, đài s có nhiều cơ hội lựa
chọn nh ng chƣơng trình hấp dẫn từ nhiều đối tác. Nguồn chƣơng trình phong phú,
hấp dẫn này góp phần nâng cao số lƣợng, chất lƣợng đáp ứng nhu cầu, gi chân
khán giả trƣớc màn hình; là điều kiện tốt để đài cạnh tranh và giành lại khán giả
đang bị chia sẻ với các loại hình truyền thông khác đ c biệt là báo mạng điện tử.
Nếu nắm đƣợc thời cơ này, đây là yếu tố giúp đài thêm kh ng định đƣợc vị thế của
mình trong hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, là cơ hội thực hiện tốt
cả công tác tƣ tƣởng, tuyên truyền và công tác kinh doanh của mình.
Xác định đƣợc vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình nhƣ vậy,
ở Việt Nam, ngoài nh ng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, để hoạt động
này hiệu quả và đúng định hƣớng, các cơ quan quản l Nhà nƣớc về báo chí c ng đã có
nh ng quy định đƣợc cụ thể b ng văn bản giúp hƣớng dẫn để hoạt động xã hội hóa sản
xuất chất lƣợng, đúng định hƣớng. Cụ thể, nhƣ ngày 28 5 2009,
27
Bộ TT&TT đã có Thông tƣ số 19 2009 TT - BTTTT về việc liên kết trong sản xuất
chƣơng trình phát thanh, truyền hình - đây đƣợc coi là văn bản đầu tiên tạo cơ sở
pháp lý quan trọng thúc đẩy và định hƣớng cho hoạt động hợp tác sản xuất chƣơng
trình truyền hình ở Việt Nam.
- X hội h s n xuất hương trình truyền hình g p phần giúp nhà đài mở rộng
tầm nhìn ũng như qu n hệ trong s n xuất
Xã hội hóa, không chỉ mở rộng hợp tác, mua sản phẩm truyền hình từ các
đơn vị trong nƣớc với nh ng sản phẩm sản xuất nội địa mà xã hội hóa còn giúp mở
rộng hợp tác, trao đổi sản phẩm với các đối tác nƣớc ngoài để làm phong phú hơn
chƣơng trình cho đài của mình. Qua việc hợp tác nhƣ vậy, nhà đài có thêm cơ hội
hội nhập sâu, rộng hơn với truyền hình thế giới. Khi tham gia vào quá trình này
đồng nghĩa với việc đài truyền hình từng bƣớc hội nhập sâu, rộng với truyền hình
thế giới. Ngoài việc hội nhập để có nh ng chƣơng trình hấp dẫn, qua hoạt động xã
hội hóa các nhà lãnh đạo, các phóng viên, biên tập viên còn có cơ hội học hỏi về
công tác quản lí, kỹ năng, nghiệp vụ tác nghiệp.
- X hội h s n xuất hương trình truyền hình í h thí h sự sáng tạo
ph ng vi n nhà đài, sự “g nh đu ” đối tá ngoài đài
Xã hội hóa sản xuất chƣơng trình là việc mở rộng sự tham gia của đối tác
vào việc cùng với nhà đài làm nên nh ng sản phẩm truyền hình. Khi xã hội hóa sản
xuất là chấp nhận nh ng thay đổi trong tổ sản xuất. Việc xã hội hóa s làm cho cách
tổ chức sản xuất, bố trí nhân lực, cấu trúc chƣơng trình cho kênh có sự thay đổi so
với cách thức tổ chức truyền thống.
Khi xã hội hóa đồng nghĩa nhiều chƣơng trình cùng khung giờ bị chia sẻ,
thậm chí cán bộ, phóng viên của nhà đài s bị chia sẻ về công việc, về thời gian, thời
điểm phát sóng chƣơng trình. Vì vậy, để có thể “gi ch ”, duy trì đƣợc công việc thì
sự n lực của phóng viên cứng của nhà đài trong sản xuất chƣơng trình có chất
lƣợng càng đòi hỏi cao hơn bao giờ hết. Vậy nên, có thể nói r ng, hoạt động xã hội
hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình góp phần kích thích sự sáng tạo của phóng
viên nhà đài, sự “ganh đua” của đối tác ngoài đài.
28
Ngoài nh ng vai trò và nghĩa lớn từ hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng
trình truyền hình đem lại cho nhà đài nhƣ nêu trên thì hoạt động này c ng đem lại
nh ng lợi ích to lớn cho các đối tác ngoài đài. Đó là, khi tham gia vào hoạt động sản
xuất chƣơng trình truyền hình với đài truyền hình, các đối tác có cơ hội thể hiện
năng lực, xây dựng hình ảnh của mình trong xã hội.
Ở Việt Nam, Chính phủ đã có quy hoạch truyền dẫn phát sóng đến năm
2020, với dự báo sự phát triển mạnh m về hạ tầng truyền dẫn thì đây thực sự là con
đƣờng rộng mở thêm cho nhiều đối tác. Các đối tác nếu có khả năng s không chỉ
tham gia một phần mà còn có cơ hội tham gia sản xuất nhiều chƣơng trình. Không
chỉ tham gia với một đài truyền hình mà còn có thể hợp tác với nhiều đài truyền.
Cùng với cơ hội đó, xã hội hóa góp phần giúp các đối tác ngoài đài có thêm
cơ hội phát triển nguồn lợi kinh tế. Điều này thể hiện ở việc, nếu đối tác sản xuất
đƣợc nhiều chƣơng trình có chất lƣợng thì chƣơng trình đó dễ dàng đƣợc công
chúng đón đợi, hệ quả là đối tác s thu đƣợc nhiều quảng cáo, nhiều tài trợ và đây là
cơ hội để đối tác bảo toàn và phát triển nguồn vốn thông qua hoạt động kinh doanh,
sản xuất sản phẩm truyền hình của mình.
1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất
chƣơng trình truyền hình
Tiêu chí là nh ng tiêu chuẩn để kiểm định hay đánh giá một sự việc nào đó.
Với cách hiểu nhƣ vậy, để đánh giá hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình
truyền hình cần có nh ng tiêu chí - tiêu chuẩn nhất định.
Bản chất của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là sự
huy động mọi nguồn lực xã hội vào cùng làm nên sản phẩm truyền hình nh m phục
vụ xã hội. Vậy, để đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa, cần đƣa ra nhiều tiêu
chí và đƣợc nhìn nhận ở dƣới nhiều góc độ khác nhau. Các góc độ đánh giá đó có
thể là: Góc độ về sản phẩm (về số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất bởi
hình thức xã hội hóa); góc độ về lợi ích kinh tế do hoạt động xã hội hóa đem lại; góc
độ về quản l .
- i u hí về s n phẩm
29
Bất cứ một kênh truyền hình nào khi ra đời c ng có tôn chỉ mục đích của
mình. Đó là cơ sở nh m để phân biệt kênh này với kênh khác, để nh ng ngƣời sản
xuất thực hiện nh ng chƣơng trình chƣơng trình phù hợp và đúng giới hạn, m t khác
đó là yếu tố giúp cho kênh có bản sắc riêng, không lẫn với chƣơng trình khác. Vậy
nên, hoạt động XHH đƣợc đánh giá có chất lƣợng, chỉ khi nh ng sản phẩm đƣợc
sản xuất theo hình thức này đáp ứng đƣợc tôn chỉ mục đích của kênh, của chƣơng
trình đã đƣợc đ t ra và đƣợc nhà đài, cơ quan chủ quản phê duyệt b ng nh ng quyết
định cụ thể từ ban đầu. Đó là yêu cầu buộc nh ng ngƣời làm chƣơng trình phải tuân
thủ. Ch ng hạn, kênh có tiêu chí về bán hàng thì không thể phát sóng các chƣơng
trình về giải trí hay phim truyện đƣợc.
Bên cạnh, việc đáp ứng về tôn chỉ mục đích, hoạt động xã hội hóa phải góp
phần làm đa dạng phong phú sản phẩm truyền hình. Điều này thể hiện ở việc số
lƣợng c ng nhƣ chất lƣợng chƣơng trình duy trì và đ c biệt tăng hơn so với hình
thức sản xuất chƣơng trình truyền thống (chỉ có đài truyền hình sản xuất) và đƣợc
đông đảo công chúng đón đợi.
Số lƣợng chƣơng trình là thƣớc đo để đánh giá kết quả hợp tác thực hiện sản
xuất gi a các bên. Số lƣợng nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó quan
trọng nhất là khả năng của đài và đối tác trong việc sản xuất và sản phẩm làm ra đáp
ứng đƣợc nhu cầu của đông đảo công chúng, đƣợc công chúng đón đợi tiếp nhận và
có hành vi phù hợp, tích cực sau khi xem chƣơng trình. Số lƣợng chƣơng trình sản
xuất theo hình thức xã hội hóa là bao nhiêu cần đƣợc xác định rõ ràng nh m tránh
sự lãng phí khi sản xuất.
Việc đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình còn cần
đƣợc xem xét ở tiêu chí: Các chƣơng trình đƣợc sản xuất theo hình thức xã hội hóa
có đƣợc sản xuất đã đúng theo format đã k kết chƣa? Đúng thời lƣợng đã quy
định? Đúng định hƣớng của lãnh đạo và có sự hấp dẫn với khán giả?... Vấn đề và
nội dung chƣơng trình đ t ra có đƣợc sự quan tâm của công chúng, có tác động tích
cực đến đời sống văn hóa, kinh tế và xã hội của địa phƣơng ho c cả nƣớc hay
không? Nội dung đƣợc phản ánh có khách quan, trung thực, đa chiều, có sự bổ sung
30
và so sánh từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để làm nổi bật nội dung cần chuyển
tải đến công chúng?...
Cùng với số lƣợng, chất lƣợng nội dung, sản phẩm đƣợc cho là có giá trị khi
đảm bảo chất lƣợng kỹ thuật. Chất lƣợng hình ảnh phải đạt tiêu chuẩn quy định với
từng chƣơng trình. Ngày nay, công nghệ phát triển, thiết bị sản xuất thu xem
chƣơng trình đã đƣợc cải thiện nhiều so với trƣớc. Nhiều đài c ng nhƣ đối tác đã
có sự đầu tƣ lớn về trang thiết bị phục vụ cho sản xuất. Hiện, không ít đài quy định
sản phẩm đƣợc phát sóng theo nh ng chuẩn nhất định tùy điều kiện nhƣ chuẩn SD
(độ nét đạt chuẩn) hay chuẩn HD (độ nét cao). Vậy nên, khi một đài truyền hình đã
có nh ng quy định về chuẩn nhất định thì hoạt động làm nên sản phẩm của đối tác
đƣợc đánh giá đạt chất lƣợng khi chuẩn về kỹ thuật phải tuân thủ theo yêu cầu.
Điều này đảm bảo công chúng truyền hình đƣợc đón nhận nh ng sản phẩm truyền
hình về m t hình ảnh đạt chất lƣợng với hình ảnh sắc nét.
Tuy nhiên, thực tế xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình không phải
chỉ là việc khai thác sự tham gia chỉ của các tổ chức hay đơn vị có điều kiện về
nhiều m t đ c biệt là tài chính - họ có điều kiện để trang bị nh ng thiết bị hiện đại
phục vụ cho sản xuất mà còn có thể khai thác sự tham gia của nh ng cá nhân (m c dù
ít) vào việc làm nên nh ng sản phẩm truyền hình.
Thực tế, không phải mọi cá nhân đều có nh ng trang thiết bị hiện đại cho việc
làm nên nh ng sản phẩm truyền hình - họ là nh ng “nhà báo công dân” - nên đôi
khi sản phẩm của họ chƣa mang tính chuyên nghiệp chỉ đƣợc ghi hình sản xuất bởi
nh ng thiết bị cá nhân “không chuyên” ch ng hạn nhƣ máy ảnh, điện thoại, máy
quay du lịch Ở đây, chất lƣợng hình ảnh lại không phải là tất cả, chất lƣợng
chƣơng trình lúc này lại cần đƣợc đo đếm linh hoạt bởi chất lƣợng thông tin, sự
độc đáo của sự kiện.
Cùng với đó, thời gian và tiến độ hoàn thành sản phẩm c ng là một tiêu chí để
đánh giá chất lƣợng sản phẩm nói riêng, hoạt động xã hội hóa nói chung. Chƣơng
trình chỉ đạt chất lƣợng khi hoàn thành đúng tiến độ đã quy định c ng nhƣ cam kết
gi a nhà đài và đối tác. Ngoài ra, việc sản xuất chƣơng trình với chất lƣợng tốt,
31
trong thời gian ngắn và chi phí hợp l c ng đƣợc coi là một yếu tố ƣu tiên khi đánh
giá chất lƣợng chƣơng trình.
- i u hí về hán gi
Một chƣơng trình truyền hình đƣợc sản xuất theo hình thức truyền thống nói
chung và sản xuất theo hình thức xã hội hóa nói riêng đƣợc đánh giá là chất lƣợng,
hiệu quả khi thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo công chúng xem truyền hình
với một sự chờ đợi, hào hứng khi đón nhận chƣơng trình. Số lƣợng khán giả c ng
chính là thƣớc đo quan trọng để đánh giá.
Để có thể đo đếm đƣợc số lƣợng khán giả đến với chƣơng trình truyền hình
nhiều hay ít thì phải có nh ng cách thức đo, đếm phù hợp với nh ng trang thiết bị
hiện đại. Nếu nhà đài và đối tác chỉ lo sản xuất ra đủ chƣơng trình phục vụ công
chúng mà không có nh ng quan tâm nhất định đến nhu cầu hƣởng thụ và sự tiếp
nhận của họ nhƣ thế nào thì chƣơng trình s dễ dàng bị “thả nổi” không biết ai đón
nhận? Bao nhiêu ngƣời đón nhận? Và đón nhận họ có thấy thoải mái, phù hợp
không?
- i u hí về lợi í h
Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc XHH sản xuất chƣơng trình
truyền hình nh m mục đích cuối cùng là làm sao đa dạng hóa đƣợc các kênh truyền
hình để phục vụ nhu cầu hƣởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân ngày một tốt hơn.
Do đó, việc “mở cửa” cho các đơn vị, cá nhân ngoài đài tham gia hoạt động
XHH bên cạnh việc yêu cầu thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích thì hoạt động xã hội
hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình góp phần phát triển truyền hình cả về phạm
vi và chất lƣợng, đem thông tin đến khán giả, rút ngắn khoảng cách về hƣởng thụ
thông tin, tuyên truyền gi a các vùng miền; tăng cƣờng tuyên truyền đƣờng lối,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của ngƣời dân nh m thay đổi hành vi theo
hƣớng tích cực.
XHH đáp ứng nhu cầu của ngƣời xem truyền hình b ng cách đa dạng kênh
truyền hình phù hợp với thị hiếu của nh ng nhóm ngƣời dùng khác nhau. Giờ đây
32
khán giả đƣợc dễ dàng trong lựa chọn xem nh ng kênh truyền hình mà mình mong
muốn, điều mà trƣớc đây còn là hạn chế của ngành truyền hình.
Bên cạnh lợi ích về thông tin, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình
còn góp phần đem lại lợi ích kinh tế cho các bên tham gia. Việc đó thể hiện ở việc
các chƣơng trình truyền hình đã “kéo” thêm đƣợc nhiều nguồn quảng cáo, c ng
nhƣ nguồn tài trợ về cho nhà đài Nguồn lợi về kinh tế đó giúp nhà đài có cơ sở tái
sản xuất nâng cao chất lƣợng chƣơng trình.
Thực tế, ở Việt Nam, thời gian qua không ít chƣơng trình đƣợc sản xuất theo
hình thức xã hội hóa đã đem lại cho nhà đài nguồn thu “khổng lồ’ đ c biệt từ quảng
cáo. Ví dụ: các chƣơng trình văn hóa giải trí nhƣ “Bướ nh y hoàn vũ”, “ ặp đôi
hoàn h o” chƣơng trình phối hợp gi a kênh VTV3 với Công ty Cát Tiên Sa; hay nh
ng bộ phim Việt đã có nguồn thu rất đáng ghi nhận nhƣ “ ô gái xấu xí”, “ ầu vồng
tình y u” (VTV phối hợp với Công ty Cổ phần truyền thông BHD sản xuất)
Hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình không chỉ đem lại
cho nhà đài - đơn vị đứng ra tổ chức chịu trách nhiệm quản l và kiểm duyệt nội
dung chƣơng trình nguồn lợi từ kinh tế nhƣ: tiền thu cho thuê phát sóng từ các kênh
XHH, tiền thu cƣớc phí thuê bao, c ng nhƣ tiền dịch vụ các giá trị gia tăng khác mà
đối tác (ngƣời sản xuất bên ngoài đài) c ng đƣợc hƣởng lợi từ nguồn thu đó. Nguồn
lãi là cơ sở kh ng định việc xã hội hóa có hiệu quả. Đầu tƣ cho lĩnh vực truyền hình
rất tốn kém, có nh ng chƣơng trình đối tác phải đầu tƣ hàng trăm triệu thậm chí tiền
tỷ nhƣng nếu không có lợi ích kinh tế thì chắc h n khó có một đối tác nào chịu bỏ
tiền túi ra để đầu tƣ.
- i u hí về qu n lý
Theo nhà quản l học Henri Fayol: “Quản l là một hoạt động mà mọi tổ chức
(gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát. Quản l chính là thực hiện kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy” [38]
33
Với tƣ tƣởng triết học về quản l của Peter F. Dalark: Quản l doanh nghiệp
phải theo nguyên tắc: “lấy hiệu qu inh tế thự tế làm nguy n tắ hoạt động, đây là
một á h nhìn tổng thể lấy thành tí h làm ốt lõi”.
XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình có đối tƣợng nội dung, lĩnh vực,
mức độ tham gia của các đối tác trong việc sản xuất rất khác nhau với nhiều đầu
mối và phần việc phức tạp. Do đó, để quy trình sản xuất hoạt động đƣợc thông suốt
tạo ra sản phẩm đạt chất lƣợng thì không thể thiếu đƣợc sự quản l .
Quản l hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình bắt đầu từ lúc triển
khai đến khi phát sóng, là việc khai thác sử dụng yếu tốt đầu vào và điều hành quá
trình tạo ra sản phẩm đầu ra. Quản l bao gồm các việc quản l nhƣ: nhân sự, công
nghệ, tài chính và sản phẩm phát sóng.
+ Đối với nhà đài: Nhà Đài quản l hoạt động xã hội hóa chỉ đƣợc đánh giá
là hiệu quả khi luôn gi thế chủ động, là ngƣời định hƣớng tƣ tƣởng cho đối tác
trong việc sản xuất; nắm đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, nh ng tồn tại của bản thân và
của đối tác để triển khai các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình phù hợp.
Nhà đài quản l hiệu quả khi xác định và trả lời tốt câu hỏi: Sản xuất chƣơng trình
gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản phẩm làm ra cho ai xem?.. và nhà đài c ng đủ sáng
suốt, sẵn sang cho tiếp tục hay dừng lại chƣơng trình, việc sản xuất khi đối tác
không đƣợc đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đài đ c biệt là khi đối tác sản xuất nhiều
sản phẩm truyền hình có nội dung không phù hợp ho c chƣa hay
+ Đối với đối tá : Hoạt động xã hội hóa chỉ tồn tại khi có đối tác bên ngoài
cùng tham gia với nhà đài. Nếu chỉ nhà đài thành công, có nh ng nguồn lợi về thông
tin, về kinh tế thì hoạt động xã hội hóa chƣa đủ độ bền v ng. Hoạt động XHH chỉ có
giá trị khi cùng với nhà đài, đối tác c ng có nh ng thành công đ c biệt là về nguồn lợi
về thƣơng hiệu và về kinh tế. Và điều góp phần làm nên thành công này đó là sự
quản l có hiệu quả của đối tác của nhà đài. Đối tác phải có nh ng chiến lƣợc quản l
phù hợp về nhân sự, quản l về số lƣợng, về nội dung và về hoạt động tổ chức sản
xuất để làm sao thực hiện đƣợc nhiều sản phẩm truyền hình (thậm chí kênh truyền
hình) có giá trị, đúng định hƣớng, đáp
34
ứng đƣợc sự quan tâm của đông đảo công chúng mà nguồn tài chính và nguồn nhân
lực “bỏ ra” hợp l thậm chí là thấp.
Tiểu kết chƣơng 1
Xã hội hóa nói chung và xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là một
hoạt động xuất hiện khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Thuật ng xã hội hóa đƣợc
nhắc tới c ng nhƣ nghiên cứu dƣới nh ng tên gọi khác nhau nhƣng nhìn chung nói
đến XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, các nghiên cứu đều có điểm chung
cho r ng đó là việc mở rộng sự tham gia của các cá nhân hay đơn vị bên ngoài đài
truyền hình vào cùng tham gia sản xuất làm nên sản phẩm truyền hình - công việc
vốn trƣớc đây là “độ quyền” của nhà đài.
Cùng với việc nghiên cứu chỉ ra khái niệm bản chất của hoạt động xã hội hóa
sản xuất chƣơng trình truyền hình, ở chƣơng 1, báo cáo đã nghiên cứu bổ sung,
phát triển khung lý thuyết về XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình trên cơ sở
điều kiện ở Việt Nam. Chƣơng này, c ng đã phân tích chỉ ra các hình thức xã hội
hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình, ƣu, nhƣợc điểm của từng hình thức. Báo
cáo cho r ng hoạt động XHH có thể đƣợc thực hiện ở góc độ nội dung ho c kỹ thuật
hay tài chính với các mức độ khác nhau tùy điều kiện từng đài truyền hình. Tuy
nhiên, tác giả c ng đã cố gắng chỉ ra 4 hình thức xã hội hóa cơ bản đó là: hợp tác sản
xuất chƣơng trình truyền hình, đ t sản xuất chƣơng trình truyền hình, trao đổi sản
phẩm truyền hình và khai thác tƣ liệu và sản phẩm truyền hình Sự đa dạng trong
phân dạng các hình thức xã hội hóa góp phần làm phong phú cho hoạt động của
ngành truyền hình nói chung và hoạt động tổ chức sản xuất chƣơng trình của m i
đài nói riêng.
Trong chƣơng 1 này, báo cáo c ng đã phân tích chỉ rõ vai trò của hoạt động
XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đối với nhà đài c ng nhƣ đối tác. Và đ c
biệt, chƣơng 1 đã phân tích, chỉ ra nh ng tiêu chí để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả
hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình. Hoạt động XHH sản xuất
chƣơng trình truyền hình chỉ thành công khi sản phẩm truyền hình làm ra kết tinh
35
đƣợc trí tuệ, sự đa dạng của công nghệ, nguồn tài chính phong phú từ mọi nguồn
lực tinh hoa của xã hội. Và chƣơng trình truyền hình đƣợc sản xuất theo hình thức
XHH ngày càng đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, đáp ứng đúng định
hƣớng tuyên truyền, thỏa mãn nhu cầu đa dạng của công chúng hiện đại. Cùng với
khung l thuyết chung nhƣ vậy, ở chƣơng này báo cáo c ng dành nh ng thời lƣợng
nhất định, lồng ghép nh ng nội dung về thực tiễn hoạt động XHH, nh ng quan điểm
của Đảng, Nhà nƣớc về hoạt động này ở Việt Nam. Qua đó c ng muốn kh ng định,
XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình hiện nay là một xu thế tất yếu và hoạt động
này đang diễn ra rất sôi động ở Việt Nam.
Nh ng vấn đề l luận và một số thực tiễn về hoạt động XHH trình bày ở
chƣơng 1 là tiền đề, cơ sở quan trọng để tác giả triển khai nội dung các chƣơng tiếp
theo của báo cáo .
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội
Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội

[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf
[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf
[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf
TRNGVVN9
 
Vietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 finalVietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 final
megamedia
 
Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...
Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...
Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Ähnlich wie Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội (20)

[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
 
Phát triển hoạt động truyền thông mạng xã hội Facebook cho các sản phẩm của C...
Phát triển hoạt động truyền thông mạng xã hội Facebook cho các sản phẩm của C...Phát triển hoạt động truyền thông mạng xã hội Facebook cho các sản phẩm của C...
Phát triển hoạt động truyền thông mạng xã hội Facebook cho các sản phẩm của C...
 
Traffic warning reportv7
Traffic warning reportv7Traffic warning reportv7
Traffic warning reportv7
 
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Kênh Phân Phối Của Công Ty Nô...
 
Chicilon media
Chicilon mediaChicilon media
Chicilon media
 
Hoạt động truyền thông PR của VTV
Hoạt động truyền thông PR của VTV Hoạt động truyền thông PR của VTV
Hoạt động truyền thông PR của VTV
 
[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf
[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf
[Tomorrow Marketers - GAC] Planning _ Media Selection.pdf
 
Vietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 finalVietnam radio 2010 final
Vietnam radio 2010 final
 
Luận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOT
Luận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOTLuận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOT
Luận văn: Công tác truyền thông - cổ động tại công ty MTV taxi, HOT
 
Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...
Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...
Th s01.015 giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm viễn thông tại viễn t...
 
Luận Văn Công Nghệ Truyền Hình Hbbtv.doc
Luận Văn Công Nghệ Truyền Hình Hbbtv.docLuận Văn Công Nghệ Truyền Hình Hbbtv.doc
Luận Văn Công Nghệ Truyền Hình Hbbtv.doc
 
Over viewcedfaoflegt
Over viewcedfaoflegtOver viewcedfaoflegt
Over viewcedfaoflegt
 
Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng trước tần suất phát sóng quảng cáo trên đà...
Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng trước tần suất phát sóng quảng cáo trên đà...Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng trước tần suất phát sóng quảng cáo trên đà...
Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng trước tần suất phát sóng quảng cáo trên đà...
 
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễ...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễ...Đề tài luận văn 2024 Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễ...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễ...
 
Winway com proposal 201407 [final 02]
Winway com proposal 201407 [final 02]Winway com proposal 201407 [final 02]
Winway com proposal 201407 [final 02]
 
Khảo sát hoạt động Marketing hỗn hợp của bộ sản phẩm vệ sinh-kháng khuẩn của ...
Khảo sát hoạt động Marketing hỗn hợp của bộ sản phẩm vệ sinh-kháng khuẩn của ...Khảo sát hoạt động Marketing hỗn hợp của bộ sản phẩm vệ sinh-kháng khuẩn của ...
Khảo sát hoạt động Marketing hỗn hợp của bộ sản phẩm vệ sinh-kháng khuẩn của ...
 
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI  CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE...THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI  CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY - NHẬN BÀI FREE...
 
BÀI MẪU Khóa luận: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. HAY
BÀI MẪU Khóa luận: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. HAYBÀI MẪU Khóa luận: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. HAY
BÀI MẪU Khóa luận: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. HAY
 
TVPLUS Credential 2016 vne - 17 may,2016
TVPLUS Credential 2016   vne - 17 may,2016TVPLUS Credential 2016   vne - 17 may,2016
TVPLUS Credential 2016 vne - 17 may,2016
 
Hoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ Bkaw
Hoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ BkawHoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ Bkaw
Hoạt động truyền thông tại tập đoàn công nghệ Bkaw
 

Mehr von Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Mehr von Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Kürzlich hochgeladen

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Báo Cáo Thực Tập Vấn Đề Xã Hội Hóa Sản Xuất Chương Trình Truyền Hình Trên Hệ Thống Truyền Hình Cáp Của Đài Phát Thanh Truyền Hình Hà Nội

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI (Khảo sát 5 kênh xã hội hóa của HCATV từ năm 2010 - 2013) NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2022
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Ngƣời thực hiện báo cáo Tô Thị Nhàn
  • 3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện báo cáo này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh Thị Xuân Hòa ngƣời đã khuyến khích, tận tình chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện báo cáo này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành báo cáo này. Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2015 Ngƣời thực hiện báo cáo Tô Thị Nhàn
  • 4. DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT AVG CATV CP BTS BBT GS, TS HCATV Hanoicab HD HTV HiTV MOV Nxb PTTH SCTV STTV TS TV TVM THVN TT&TT TTXVN TP. HCM VTV VCTV VNK XHH Công ty nghe nhìn toàn cầu(Audio – Video Global) Truyền hình cáp (Community access televison) Cổ phần Truyền hình cáp Hà Nội Ban biên tập Giáo sƣ, Tiến sỹ Truyền hình cáp Hà Nội Truyền hình cáp Hà Nội Truyền hình độ nét cao (High definition televison) Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Kênh Thông tin kinh tế văn hóa xã hội Hà Nội Kênh Điện ảnh - Giải trí Nhà xuất bản Phát thanh truyền hình Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist Kênh Thể thao - Du lịch Tiến sỹ Truyền hình Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng Truyền hình Việt Nam Thông tin và truyền thông Thông tấn xã Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đài truyền hình Việt Nam Truyền hình cáp Việt Nam Kênh Quảng cáo Xã hội hóa
  • 5. CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO STT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 2.1. Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình XHH ở Đài PTTH Hà 38 Nội (năm 2010) 2 Bảng 2.2. Tỷ lệ chƣơng trình thuộc các lĩnh vực phát sóng trên 5 58 kênh 3 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 80 HCATV 4 Bảng 2.4. Khảo sát lƣợng khán giả xem 5 kênh truyền hình XHH 82 của Truyền hình Cáp Hà Nội CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO STT TÊN BẢNG TRANG 1 Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Truyền hình Cáp Hà Nội 37 năm 2013 2 Hình 2.2. Thời lƣợng số giờ tự sản xuất mới của 5 kênh XHH từ 55 năm 2010 đến 2013 3 Hình 2.3. Tổng số đầu mục chƣơng trình trung bình ở các kênh từ 56 năm 2010 đến 2013 4 Hình 2.4. Quy trình kiểm duyệt chƣơng trình ở Truyền hình Cáp 71 Hà Nội 5 Hình 2.5. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp thuê bao truyền 86 hình trả tiền giai đoạn 2010 - 2012
  • 6. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH..................................12 1.1. Khái niệm ...............................................................................................................12 1.2. Các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ................................19 1.3. Vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình....................25 1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình .................................................................................................28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH C P - ĐÀI PTTH HÀ NỘI.................36 2.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội..............................................................36 2.2. Khảo sát, phân tích hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội.................................................................................................48 2.3. Đánh giá chung về hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội.................................................................................................74 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PH P CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH C P - ĐÀI PTTH HÀ NỘI...................................99 3.1. Yêu cầu từ thực tiễn đối với hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội ....................................................................................99 3.2. Một số giải pháp cụ thể ....................................................................................... 102 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 124 PHẦN PHỤ LỤC ....................................................................................................... 130
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng tăng, để đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, cập nhật của công chúng, bên cạnh truyền hình quảng bá, hiện nay, các dịch vụ truyền hình trả tiền nhƣ: truyền hình viba MMDS, truyền hình số vệ tinh DTH, truyền hình số m t đất, truyền hình số vệ tinh và truyền hình cáp c ng đã ra đời và ngày càng phát triển mạnh m . Hiện, cả nƣớc ngoài truyền hình quảng bá, có khoảng gần 40 công ty cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền. Với phƣơng thức này, hiện nay, có không ít kênh truyền hình phát sóng 24 24g. Để đảm đƣơng đƣợc khối lƣợng công việc đồ sộ với hàng trăm tin, bài phát sóng m i ngày, phóng viên ở nhiều đài không đủ số lƣợng c ng nhƣ sức lực cho việc sản xuất toàn bộ chƣơng trình. Để duy trì thời lƣợng c ng nhƣ chất lƣợng các chƣơng trình phát sóng các Đài truyền hình đã cần tới sự chung tay từ các đối tƣợng bên ngoài Đài. Hình thức hợp tác sản xuất này hiện đƣợc gọi là hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình. Đ c biệt, từ khi có văn bản của các Bộ, Ban ngành chức năng hƣớng dẫn thực hiện việc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, hoạt động này ở Việt Nam đã phát triển sôi nổi ở hầu hết các lĩnh vực, ở cả hệ thống truyền hình cáp và truyền hình quảng bá. XHH đã đem đến cho ngành truyền hình bức tranh đa màu sắc, công chúng có thêm nhiều sự lựa chọn mới và không thể phủ nhận nh ng thành tựu mà hoạt động này mang lại. Tuy nhiên, bên cạnh sự đa dạng này, XHH c ng đã làm xuất hiện nh ng hạn chế, bất cập. Tình trạng “trăm hoa đua nở”, sự tham gia “ồ ạt” của các cá nhân, các doanh nghiệp tƣ nhân.. vào lĩnh vực sản xuất chƣơng trình truyền hình đã góp phần làm sóng truyền hình “bừng sáng” với nh ng chƣơng trình nhất định. Nhƣng bên cạnh đó, do sự thiếu quản l hợp l lại đang khiến hoạt động này bị biến chất, một số chƣơng trình kém chất lƣợng c ng đã xuất hiện, trong đó không ít chƣơng trình đã bị dƣ luận phản đối gay gắt. Trƣớc thực tiễn sôi động này, đã đến lúc cần có chiến lƣợc phát triển rõ ràng hơn cho hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình
  • 8. 2 do “nhà nƣớc cầm trịch” trƣớc sự tham gia của cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động truyền hình. Truyền hình Cáp Hà Nội - Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Đài PTTH Hà Nội) hiện nay, c ng đang n m trong thực tế chung đó. Hiện, tham gia vào hoạt động của truyền hình cáp của Đài là Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội - một doanh nghiệp cổ phần của Đài. Bên cạnh đảm bảo chức năng thông tin, tuyên truyền, đơn vị còn thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực truyền hình trả tiền. Tính đến hết năm 2013, Công ty đã tổ chức, phối hợp đ t hàng từ các doanh nghiệp khác để sản xuất chƣơng trình cho 5 kênh phát trên hệ thống cáp của Đài. Đó là, VNK- Home Shopping (Kênh Quảng cáo), HiTV (Kênh thông tin Kinh tế - Văn hóa - Xã hội Hà Nội), TVM (Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng), STTV (Kênh Thể thao - Du lịch), MOV (Kênh Điện ảnh - Giải trí). Đối tác của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, phần lớn còn có nh ng hạn chế nhất định trong lĩnh vực truyền hình, trong khi đó khi tham gia vào hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đã có không ít đơn vị lại đ t quá n ng vào lợi ích kinh tế, trong khi đội ng cán bộ mỏng, trình độ chuyên môn còn hạn chế, điều kiện tác nghiệp của phóng viên còn khó khăn, nhiều phóng viên là các bạn trẻ mới ra trƣờng chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Đây là một trong nh ng nguyên nhân dẫn đến nội dung chƣơng trình trên truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội còn nghèo nàn, chƣa hấp dẫn thậm chí thiếu tính chuyên nghiệp. Do vậy, không ít kênh chƣa kh ng định đƣợc thƣơng hiệu. Điều này dẫn tới lƣợng khán giả đến với chƣơng trình thấp, ít quảng cáo, tài trợ, ít lãi thậm chí còn l , nợ tiền nhân viên, nợ tiền mua sóng trên hệ thống cáp. Một số kênh phải sống “lắt lay”, duy trì phát sóng b ng cách phát đi phát lại, tăng thời lƣợng phát phim ho c sản xuất với nh ng chƣơng trình không đem lại nhiều hiệu quả xã hội c ng nhƣ kinh tế. Cá biệt có nh ng kênh làm ăn không có lãi, không còn đủ lực, lúc đầu sản xuất một mình, nay, để tồn tại đã buộc phải tìm thêm một số đối tác khác n a để phối hợp sản xuất chƣơng trình cho kênh mà mình đã kí kết ho c phải “xuống sóng”. Cùng với nh ng khó khăn từ phía đối tác (doanh nghiệp tham gia vào hoạt động truyền hình) thì đơn vị chủ quản c ng đã bộc lộ nh ng bất cập nhƣ: bị động
  • 9. 3 trong cách quản l , mờ nhạt trong vai trò của ngƣời tổ chức thực hiện và cho đến nay hơn mƣời năm phát triển dịch vụ truyền hình cáp nhƣng Đài vẫn chƣa đƣa ra đƣợc nh ng phƣơng thức hợp tác phù hợp nhất để đem lại lợi ích thiết thực cho mình và cho cả phía đối tác. Bên cạnh đó, theo thống kê của Cục quản l cạnh tranh tổng hợp và tính toán, thị phần của Truyền hình Cáp Hà Nội giảm sút nghiêm trọng, nếu nhƣ năm 2010 thị phần của cáp chiếm 5 thì năm 2011 còn 3 đến năm 2012 chỉ còn 1 . Trong khi đó, việc xuất hiện đồng thời các nhà mạng nhƣ Viettel, FPT, VNPT đang là nh ng thách thức lớn đối với các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền nói chung, Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội, Đài PTTH Hà Nội nói riêng. Trƣớc thực tế này, không có cách nào khác nếu muốn tiếp tục muốn duy trì hiệu quả hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp ngoài việc chăm lo tới giá cả thuê bao, việc quan trọng và cấp thiết hơn cả trong thời điểm này đối với cả Đài và đối tác đó là chất lƣợng nội dung, cách thức tổ chức, quản l chƣơng trình. Nhƣ vậy, từ l luận và thực tiễn, hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đều đang đ t ra nh ng vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu, giải quyết nh m nâng cao hơn n a về chất lƣợng, nội dung, tín hiệu của mạng truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí ngày càng cao của khán giả Thủ đô. Đó là nh ng l do để chúng tôi chọn đề tài: “Vấn đề xã hội hóa sản xuất ch n tr nh tru ền h nh trên h th n tru ền h nh cáp của ài TTH Hà Nội” ( h o sát 5 nh x hội h H t 2010 - 2013) để thực hiện báo cáo Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình không phải là một đề tài quá mới mẻ trong thời điểm hiện nay. Ở nƣớc ngoài hoạt động này đã đƣợc áp dụng từ khá lâu và c ng đã có một số tài liệu phản ánh xu thế này. Ở Việt Nam, c ng đã có không ít công trình khoa học, khóa luận... nghiên cứu về vấn đề này, kh ng định một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với thực tiễn khách quan. Thông
  • 10. 4 qua đó đã làm sáng tỏ nhu cầu thực tiễn đang đ t ra với ngành truyền hình và c ng chỉ ra nh ng m t hạn chế còn tồn tại song hành. Ở Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau: (1) “X hội hoá s n xuất hương trình H hiện n y - h o sát tại Đài Phát th nh và ruyền hình Hà ây 2004 - 2006”, V Thu Hà (2007), Báo cáo thực tập Khoa học Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Báo cáo đã tập trung vào việc phân tích đ c điểm, thực trạng, ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động XHH sản xuất truyền hình ở Đài PTTH Hà Tây – một đài truyền hình địa phƣơng (hiện nay Đài đã đƣợc sát nhập với Đài PTTH Hà Nội). Báo cáo mới dừng lại ở việc khảo sát nh ng vấn đề chung nhất trong hoạt động XHH ở một số chƣơng trình cụ thể ở kênh phát sóng quảng bá của Đài PTTH Hà Tây. Việc khảo sát hoạt động của các đối tác bên ngoài trong sản xuất các chƣơng trình phát sóng ở hệ thống truyền hình cáp chƣa đƣợc đề cập và khái quát. (2) “Bướ đầu nghi n ứu vấn đề x hội h ở iệt N m” - Khảo sát chƣơng trình “ Làm giàu không khó trên VTV1 từ tháng 1 đến 5/2007, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2007), Khóa luận Tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Khóa luận dành chủ yếu thời lƣợng cho việc khảo sát, phân tích để làm rõ hoạt động XHH trong việc sản xuất chƣơng trình “Làm giàu không khó” – một chƣơng trình phát trên hệ thống truyền hình quảng bá của Đài THVN. Khóa luận đã chỉ ra nh ng ƣu và nhƣợc điểm của hoạt động XHH. Tuy nhiên, cho việc khảo sát, h p, đối tƣợng, thời gian khảo sát ngắn (chỉ có 5 tháng) có hạn vì vậy kết quả mới là nh ng khái quát ban đầu (3) “X hội h s n xuất á hương trình Đài H iệt N m”- Khảo sát từ tháng 1 2007 đến hết tháng 6 2008), Lê Thị Thu Hòa (2008), Báo cáo thực tập truyền thông đại chúng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. So với khóa luận của Nguyễn Thị Tuyết Nhung nêu trên, báo cáo này tuy diện khảo sát rộng hơn nhƣng khung l thuyết chƣơng 1 chƣa thật rõ ràng, mạch lạc cho nên đến phần phân tích thực trạng thiếu cơ sở soi chiếu để đƣa ra bức tranh
  • 11. 5 thuyết phục. Nội dung chủ yếu vẫn còn mang tính liệt kê, mô tả, chƣa khái quát, l thuyết hóa đƣợc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình có các hình thức nào? Đối tƣợng tham gia là ai. Đ c biệt là chƣa chỉ ra đƣợc nh ng vấn để nổi cộm trong việc kết nối gi a nhà đài với các doanh nghiệp tƣ nhân trong sản xuất chƣơng trình cho Truyền hình cáp. (4) “ ấn đề x hội h s n xuất á hương trình truyền hình” - Khảo sát các chƣơng trình đuổi hình bắt ch , hộp đen, Cơ hội 999 từ tháng 1 đến hết tháng 8 năm 2009, Hà Nội, Nguyễn Thanh Hà - Khóa luận tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2009. Khóa luận này mới bắt đầu đề cập đến vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình và nêu ra thực trạng ở 3 chƣơng trình “Đuổi hình bắt ch ”, “Hộp đen”, “Cơ hội 999”, đánh giá nh ng m t đƣợc và chƣa đƣợc của của các chƣơng trình trên, đƣa ra một số giải pháp. M c dù, bƣớc đầu đã chỉ ra đƣợc nh ng thành công, hạn chế của hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội, nhƣng đây c ng mới chỉ là nh ng nhận định đƣợc đúc rút từ nh ng chƣơng trình TH cụ thể phát sóng trên hệ thống truyền hình quảng bá. Khóa luận chƣa có nh ng đầu tƣ nghiên cứu thỏa đáng trong việc mở rộng hợp tác sản xuất chƣơng trình trên hệ thống truyền hình cáp. (5) “Hiệu qu inh tế và x hội hoạt động x hội h s n xuất hương trình truyền hình ở Đài ruyền hình iệt N m”- Khảo sát kênh ba chƣơng trình truyền hình “Năng lƣợng cho phát triển đất nƣớc, “S Việt Nam – Hƣơng vị cuộc sống” và “7 ngày vui sống” từ tháng 5 2010 đến hết tháng 5/2011, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Báo cáo thực tập – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Báo cáo này đã chỉ ra đƣợc nh ng thành công và hạn chế hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình dƣới góc độ chất lƣợng chƣơng trình, kinh tế báo chí và đƣa ra đƣợc một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng chƣơng trình XHH trong thời gian tới. Tuy nhiên, đây là nh ng vấn đề rất cụ thể ở Đài THVN – một Đài có nhiều điều kiện nổi trội về nhiều m t (điều kiện về kỹ thuật, nhân lực, diện phủ sóng, thƣơng hiệu ). Việc nghiên cứu về hoạt động XHH ở các đài địa phƣơng, đ c biệt trên lĩnh vực cáp hầu nhƣ không đƣợc đề cập trong báo cáo này.
  • 12. 6 (6) “ ấn đề x hội h s n xuất hương trình truyền hình ở iệt N m hiện n y”, Đinh Thị Xuân Hòa (2012), Luận án Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận án đã l thuyết hóa một cách khoa học nh ng vấn đề cơ bản liên quan đến XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình. Về thực tiễn luận án c ng đã chỉ ra xu hƣớng của quá trình XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, phác họa đƣợc bức tranh khái quát về thực trạng, lộ trình, nh ng mô hình, nguyên tắc và nh ng trở ngại khi tiến hành XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình của ngành truyền hình Việt Nam hiện nay. Đây là một luận án có quy mô lớn, các vấn đề đúc kết mang tính khái quát cao, bao trùm nhiều đài, nhiều hệ thống truyền hình (truyền hình cáp và truyền hình quảng bá). Tuy nhiên, c ng vì tính khái quát quá cao, m c dù có đề cập tới hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội, nhƣng dung lƣợng này còn quá ít, chƣa đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể hoạt động của hệ thống cáp của Đài PTTH Hà Nội – một đài truyền hình ở ngay Thủ đô của nƣớc Việt Nam. (7) “ á động á ông ty truyền thông tới hoạt động s n xuất g meshow 3 – Đài truyền hình iệt N m” - Khảo sát chƣơng trình Hãy chọn giá đúng từ tháng 1 2008 – 5/200,Nguyễn Hồng Dƣơng (2008), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Khóa luận đã tập trung nghiên cứu về nh ng ảnh hƣởng, tác động của các công ty truyền thông tới hoạt động sản xuất các chƣơng trình trò chơi truyền hình, đ c biệt là chƣơng trình “Hãy chọn giá đúng” trên kênh VTV3 – Đài Truyền hình Việt Nam. Khóa luận c ng đã phân tích đến nh ng công ty truyền thông – nh ng đối tác bên ngoài – nh ng đơn vị góp phần làm nên hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình. Tuy nhiên, khóa luận c ng chỉ mới dừng lại ở sự phân tích ở Đài Truyền hình Việt Nam, không có dung lƣợng nào đề cập đến hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội nói chung hay ở Truyền hình Cáp Hà Nội nói riêng. (8) “Hoạt động x hội h s n xuất hương trình Đài truyền hình thành phố Hồ hí Minh thự trạng và định hướng phát triển, Dƣơng Thanh Tùng - Báo cáo thực tập – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Báo cáo đã hệ thống hóa cơ sở l luận và thực tiễn về hoạt động XHH nói chung và XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nói riêng. Đánh giá thực trạng
  • 13. 7 hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình có yếu tố XHH của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Xác định giải pháp và định hƣớng phát triển XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong nh ng đài truyền hình lớn của Việt Nam, tuy nhiên báo cáo c ng không có dung lƣợng nào đề cập đến hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội nói chung hay ở Truyền hình Cáp Hà Nội nói riêng. (9) “Nghi n ứu xu hướng phát triển truyền hình t g nhìn inh tế họ truyền thông”, Bùi Chí Trung, Luận án tiến sĩ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Luận án đã hệ thống hóa các học thuyết về kinh tế học truyền thông, kinh tế học truyền hình đang phổ cập trên thế giới. Đi sâu vào phân tích thực trạng kinh tế truyền hình tại Việt Nam trong nh ng năm qua, đƣa ra xu hƣớng phát triển chính yếu, nh ng kinh nghiệm và giải pháp phát triển hoạt động kinh tế truyền hình Việt Nam hiện nay và trong tƣơng lai. Luận án c ng có nh ng dung lƣợng nhất định phản ánh về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, song mới chỉ đƣa ra khái quát chung chung ở góc độ kinh tế, chƣa đi vào cụ thể và trong luận án không có nội dung nào liên quan đến hoạt động XHH ở Truyền hình Cáp Hà Nội. Ngoài ra nh ng công trình tiêu biểu nêu trên, còn một số bài viết khác liên quan đến hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình đƣợc đăng tải trên tạp chí L luận chính trị và truyền thông (Học viện Báo chí và Tuyên truyền), hay nh ng bài viết đăng trên các trang báo, trang tin điện tử nhƣ: mic.gov.vn, vtc.vn m.ictnews.vn/, vtv.vnvov.vn, truyenhinhnghean.vn, songtre.tv, vnexpress.net, journal.sonicstudies.org... Điểm chung của nh ng bài viết trên các trang này là đã đề đến hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣng vì đ c điểm dung lƣợng bài viết còn nhỏ (vài trang) nên nội dung đƣợc phân tích một cách vô cùng ngắn gọn, không đi sâu phân tích, m t khác đó là nh ng nghiên cứu chung chung chƣa đi sâu vào hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội.
  • 14. 8 Tóm lại, m c dù đã có không ít công trình nghiên cứu về vấn đề XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình nhƣng chủ yếu là nghiên cứu hoạt động XHH trên đồng thời cả hai hệ thống truyền hình quảng bá và truyền hình trả tiền mà chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu đến hoạt động XHH ở hệ thống truyền hình cáp – một phƣơng thức truyền hình đang phát triển mạnh m ở Việt Nam hiện nay, và đ c đ c biệt là nghiên cứu về Truyền hình Cáp Hà Nội. M t khác, là một cán bộ hiện đang trực tiếp làm việc tại Truyền hình cáp – Đài PTTH Hà Nội, bản thân tôi đã nhìn thấy có rất nhiều vấn đề bất cập, cần phải giải quyết để một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc thực sự mang lại hiệu quả không chỉ cho đơn vị đứng ra thực hiện công tác XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình mà còn đem lại lợi ích cho xã hội. Đó là khoảng trống – một vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nghiêm túc. Để làm rõ hơn thực trạng hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở hệ thống cáp từ đó đề xuất nh ng giải pháp thiết thực để hoạt động này chất lƣợng, hiệu quả. Hơn n a, trong báo cáo của mình, chúng tôi xin phép đƣợc kế thừa nh ng nghiên cứu có tính chuyên sâu đã đƣợc thẩm định về các thuật ng , l luận, một số tƣ liệu, nh ng văn bản, chủ trƣơng, chính sách.. trong một số nghiên cứu kể trên làm cơ sở phân tích làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Báo cáo hệ thống hóa nh ng vấn đề l luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, khảo sát thực tiễn chỉ ra thực trạng của việc XHH truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, làm rõ nh ng thành công và hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và từ đó kiến nghị các giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng hoạt động này ở Truyền hình Cáp Hà Nội trong thời gian tới. 3.2. Nhi m vụ Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, báo cáo phải thực hiện nh ng nhiệm vụ sau: - Một là, làm rõ đƣợc nh ng vấn đề l luận XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình: Khái niệm, vai trò, các hình thức XHH và đ c biệt đƣa ra tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động này...
  • 15. 9 - Hai là, tiến hành khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình; chỉ ra nh ng thành công, hạn chế và nguyên nhân của thành công, hạn chế của hoạt động này ở truyền hình cáp Đài PTTH Hà Nội. - Ba là, đề xuất hệ thống giải pháp hợp l nh m nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 i t ợn n hiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của báo cáo là: Hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. 4.2. hạm vi n hiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của báo cáo tập trung vào 5 kênh xã hội hóa HiTV, STTV, TVM, MOV, VNK trên hệ thống truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. Đây là 5 kênh tham gia hoạt động XHH ở truyền hình cáp Đài PTTH Hà Nội sớm nhất. M t khác, 5 kênh này trong thời gian qua có nhiều sự biến động trong tổ chức c ng nhƣ trong sản xuất. - Thời gian khảo sát từ năm 2010 – 2013, đây là khoảng thời gian nh ng kênh XHH này ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội có nhiều biến động. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. C sở lý luận Báo cáo đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận là các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc và các chủ trƣơng, định hƣớng về công tác báo chí, một số l thuyết về báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng. Đ c biệt, báo cáo có tham khảo và kế thừa kết quả nh ng nghiên cứu khoa học của các công trình nghiên cứu đi trƣớc, lấy đó làm cơ sở cho nghiên cứu của mình. 5.2. h n pháp n hiên cứu Để thực hiện mục đích và các nhiệm vụ nêu ở trên, tác giả báo cáo sử dụng nh ng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
  • 16. 10 - Phương pháp nghi n ứu tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nh m hệ thống các văn bản có liên quan đến hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình; Các đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ sách, luận án, báo cáo , các bài báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó khái quát về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình và đó là tiền đề để nghiên cứu, đánh giá các khảo sát cho đề tài nghiên cứu của mình. - Phương pháp h o sát thự tiễn: Phƣơng pháp này dùng để xác định tƣởng nghiên cứu, phân tích thực trạng các vấn đề đƣợc đ t ra trong quá trình XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội. - Phương pháp thống , so sánh: Phƣơng pháp dùng để thống kê tần suất, đánh giá chất lƣợng các chƣơng trình c ng nhƣ kênh chƣơng trình đang tham gia hoạt động xã hội hóa ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội hiện nay. Ngoài ra, phƣơng pháp này còn đƣợc thực hiện trên cơ sở so sánh, phân tích dựa vào đánh giá chuyên môn của Hội đồng Ban biên tập HCATV và các đơn vị có liên quan; so sánh về doanh thu của các kênh XHH. - Phương pháp phân tí h tổng hợp: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện nh m tổng hợp các kết quả nghiên cứu, chỉ ra nh ng thành công và hạn chế c ng nhƣ thách thức của các kênh XHH trong giai đoạn hiện nay. - Phương pháp điều tr bằng b ng hỏi: Phƣơng pháp này dùng để điều tra công chúng trong diện khảo sát. Tác giả thực hiện việc phát 500 phiếu khảo sát các khán giả đang sử dụng dịch vụ của Truyền hình Cáp Hà Nôi, theo phƣơng pháp lựa chọn mẫu tại địa bàn các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Sơn Tây, Gia Lâm, Long Biên. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua điện thoại đƣợc tác giả tiến hành đối với lãnh đạo quản l báo chí Hà Nội, lãnh đạo đài, hội đồng ban biên tập và kiểm duyệt chƣơng trình, khán giả.. nh m thu đƣợc nh ng đánh giá khách quan về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
  • 17. 11 6.1. n h a lý luận Báo cáo hệ thống hóa và phân tích hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nói chung, ở hệ thống truyền hình cáp nói riêng và đ c biệt là phân tích chuyên sâu về hình thức xã hội hóa cả kênh truyền hình. Qua đó, kết quả báo cáo mong muốn góp một phần làm phong phú hơn l luận về XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhất là về hình thức XHH cả kênh truyền hình. 6.2. n h a th c ti n Việc nghiên cứu đề tài này cho thấy một cách nhìn cụ thể, bản chất hơn, chỉ ra sự cần thiết của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở hệ thống truyền hình cáp đ c biệt là ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. Kết quả nghiên cứu là gợi mở giúp các nhà quản l và các cán bộ, phóng viên của nhà đài và các đối tác hiểu rõ thực tế công việc mà đơn vị mình đang triển khai, từ đó có nh ng giải pháp phù hợp để phát triển hiệu quả trong thời gian tới. Ngoài ra, báo cáo còn là tài liệu tham khảo h u ích cho nh ng ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm 3 chƣơng: hương 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình hương 2: Thực trạng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội – Đài PTTH Hà Nội hương 3: Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp - Đài PTTH Hà Nội
  • 18. 12 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.1. Khái niệm 1.1.1. Xã hội hóa Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu và đƣa ra quan niệm khác nhau về thuật ng “xã hội hóa”, xin tóm tắt một số quan điểm tiêu biểu về thuật ng này nhƣ sau: Trong cuốn “Từ điển xã hội học” của Nxb bản Thế giới, tác giả Nguyễn Khắc Viện cho r ng: “X hội h là quá trình tương tá giữ á nhân và x hội (tập thể), trong đ á nhân họ hỏi và thự hành những tri thứ , những ỹ năng và những phương thứ ần thiết để hội nhập với x hội” [68, tr333]. Với quan điểm đó, xã hội hóa là việc của m i cá nhân. Cá nhân muốn hòa nhập cộng đồng phải tự học hỏi, trang bị mọi tri thức, kỹ năng trong xã hội. Và với quan niệm này, xã hội hóa đƣợc phân tích một chiều ở góc nhìn, sự vận động và vai trò của m i cá nhân. Rộng hơn quan niệm nêu trên, trong cuốn “Giáo trình xã hội học trong quản lý” do Nguyễn Đình Tấn chủ biên, Nxb L luận chính trị, 2004 đã nghiên cứu và đƣa ra quan niệm về xã hội hóa ở hai khía cạnh. Theo tác giả: “X hội h ” hiện n y đượ hiểu theo h i nghĩ : một là, x hội h (x hội) là sự th m gi rộng r i x hội ( á á nhân, nh m, tổ hứ , ộng đồng...) vào một số hoạt động mà trướ đ hỉ đượ một đơn vị, một bộ phận h y một ngành hứ năng nhất định thự hiện; h i là, x hội há nhân. hái niệm này đượ dùng để hỉ quá trình chuyển biến t on người sinh vật trở thành on người x hội [60, tr85]. Trƣớc đó, theo Mác - Lê Nin vấn đề xã hội hóa chỉ đƣợc nghiên cứu trong chế độ xã hội chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất. Theo Mác: “X hội h là sự tiến x hơn nữ quá trình x hội h l o động... thành h i thá x hội và do đ , là tư liệu s n xuất hung. Sự tiết iệm mọi tư liệu s n xuất trong sử dụng như là tư liệu s n xuất l o động tập thể, x hội h ” [61]
  • 19. 13 Trong “Các l thuyết xã hội học hiện đại” xuất bản năm 1999, khái niệm “xã hội hóa” đƣợc tác giả Guter Endruweit cho r ng: “X hội h là quá trình mà trong đ trướ hết á giá trị huẩn mự và năng lự nhận thứ ũng đượ nội tâm h , nghĩ là thấm sâu vào nhân á h á á nhân hành động”. [31, tr. 132] Còn nhà khoa học ngƣời Nga G.Andreeva đã định nghĩa: “X hội h là quá trình h i mặt. Một mặt á nhân tiếp nhận inh nghiệm x hội bằng á h thâm nhập vào môi trường x hội, vào hệ thống á qu n hệ x hội. Mặt há , á nhân tái s n xuất một á h h động vào á hoạt động và thâm nhập vào á mối qu n hệ x hội” [43, tr255] Định nghĩa trên đã nêu đƣợc hai m t của quá trình xã hội hóa. Trong quá trình xã hội hóa cá nhân không chỉ đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội mà còn chuyển hóa nó thành nh ng giá trị, tâm thế, xu hƣớng của cá nhân để tham gia tái sản xuất chúng trong xã hội. M t thứ nhất của quá trình xã hội hóa là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của môi trƣờng tới con ngƣời. M t thứ hai, xã hội hóa thể hiện sự tác động của con ngƣời trở lại môi trƣờng thông qua hoạt động của mình Neil Smelser một học giả ngƣời Mỹ lại cho r ng: “X hội h là quá trình mà trong đ á nhân họ á h thứ hành động tương ứng với v i trò mình” [43, tr245]. Hay, nhà xã hội học ngƣời Pháp Sabran đã sử dụng hình ảnh, hình tƣợng để nói về quá trình xã hội hóa:“X hội h như một on tàu, á nhân ph i bướ l n đượ on tàu x hội mới trở thành on người x hội, nếu hông thì ứ ph i đứng ở bến tàu” [60, tr.332]. Ở Việt Nam, quan niệm”x hội h ” c ng đã đƣợc đề cập ở một số giáo trình, giáo khoa của lĩnh vực xã hội học và tâm l học. Ví dụ, một định nghĩa nêu năm 1997 trong cuốn “Xã hội học đại cƣơng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội của tác giả Phạm Trọng Ngọ cho r ng: “X hội h là quá trình mà qu đ á nhân đạt đượ những đặ trưng x hội b n thân họ đượ á h suy nghĩ và ứng xử phù hợp với v i trò x hội mình, hò nhập vào x hội” [43, tr 167]. Hay, một định nghĩa khác của tác giả Trần Thị Kim Tuyến đƣợc nêu trong cuốn “Nhập môn xã hội
  • 20. 14 học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002: “X hội h là quá trình quá độ, mà theo đ húng t thể tiếp nhận đượ nền văn h x hội mà trong đ húng t đượ sinh r , quá trình mà nhờ đ húng t đạt đượ những đặ trưng x hội b n thân, họ đượ á h suy nghĩ và ứng xử phù hợp với x hội ông húng” [61, tr 61]. Cùng với đó, thuật ng “xã hội hóa” c ng đƣợc nhắc tới trong một số chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng ta và đ c biệt một số nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc ta còn xác định xã hội hóa là nghị quyết mang tính thực tiễn. Nghị quyết số 90 CP, thông qua tại phiên họp thƣờng kỳ tháng 3 1997 đã nêu: Xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát triển các sự nghiệp đó nh m từng bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ về giáo dục, y tế, văn hoá và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân.Trong nghị quyết này c ng đƣa ra cách thực hiện xã hội hóa trong mảng văn hóa: Xã hội hoá hoạt động văn hoá hƣớng vào thu hút toàn xã hội, các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, cung cấp và phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển mạnh m , rộng khắp, nâng cao dần mức hƣởng thụ văn hoá của nhân dân, trên cơ sở tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản l của Nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hoá. Đại hội Đảng khóa VII năm 1996 xác định xã hội hóa là một quan điểm hoạch định chính sách và giải quyết vấn đề xã hội: “ á vấn đề hính sá h x hội đều gi i quyết theo tinh thần x hội h . Nhà nướ giữ v i trò nòng ốt, đồng thời động vi n mỗi người dân, á do nh nghiệp, á tổ hứ trong x hội, á á nhân và tổ hứ nướ ngoài ũng th m gi gi i quyết những vấn đề x hội” [1] Ngoài ra, ở Việt Nam còn có Nghị quyết số 05 2005 CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế và thể dục thể thao. Việc đƣa ra liên tiếp nh ng Nghị quyết và quyết định hƣớng dẫn triển khai hoạt động xã hội hóa, điều này cho thấy Đảng, Chính phủ đã nhận thấy tiềm năng và lợi ích do hoạt động xã hội hóa mang lại.
  • 21. 15 Từ thực tế trên, có thể thấy thuật ng “xã hội hóa” hiện nay đang đƣợc hiểu và dùng ở 2 hƣớng sau đây: hứ nhất, thuật ng “xã hội hóa” đƣợc sử dụng trong tâm l học và xã hội học để chỉ quá trình chuyển biến từ chính thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài ngƣời. Đây là quá trình xã hội hóa cá nhân hứ h i, thuật ng “xã hội hóa” đƣợc dùng trong hoạt động thực tiễn của cuộc sống nhƣ một phƣơng châm hành động của các cấp, ngành, các tổ chức xã hội, từ vi mô đến vĩ mô. Xã hội hóa ở đây đƣợc hiểu là sự tăng cƣờng chú quan tâm của xã hội về vật chất, tinh thần đến nh ng vấn đề nhật định của xã hội mà trƣớc đây chỉ có một bộ phận của xã hội có trách nhiệm quan tâm. Nói cách khác do tầm quan trọng và nghĩa xã hội của nh ng vấn đề cụ thể đó mà từ ch chỉ có một nhóm hay một cộng đồng, một bộ phận của xã hội quan tâm, đến nay, ngày càng đƣợc đông đảo quần chúng quan tâm. Đây là quá trình xã hội hóa đƣợc hiểu theo nghĩa Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản l , nhân dân làm chủ, Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Qua đó thể thấy, “xã hội hóa” là một vấn đề rất đƣợc quan tâm, là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có nhiều quan niệm xung quanh thuật ng này. M i khái niệm đƣợc nhìn dƣới một góc độ khác nhau và đƣợc diễn giải khác nhau. Tuy nhiên quan nghiên cứu thấy các quan niệm về xã hội hóa nêu trên có nhiều điểm chung. Nghĩa là, nói đến xã hội hóa là nói đến sự “tham gia” của xã hội vào một hoạt động chung nào đó. Để tiện cho quá trình nghiên cứu tiếp theo, trên cơ sở nh ng quan niệm nêu trên và b ng thực tiễn hiện nay, chúng tôi xin phép đƣa ra một quan niệm về “xã hội hóa” nhƣ sau: “X hội h là quá trình huy động mọi nguồn lự x hội vào một h y nhiều lĩnh vự hoạt động nào đ mà trướ đây do một tổ hứ hứ năng qu n lý và thự hiện nhằm đem lại lợi í h ho ộng đồng”.
  • 22. 16 1.1.2. Xã hội hóa sản xuất ch n tr nh tru ền h nh - hương trình truyền hình Mãi đến đầu thế kỷ XX, loại hình truyền hình mới ra đời nhƣng với lợi thế hình ảnh động, âm thanh chân thực, truyền tải thông tin về muôn m t đời sống một cách chân thực và sống động vì vậy truyền hình đã nhanh chóng chiếm đƣợc vị trí quan trọng trong công chúng. Tuy nhiên, để khán giả có thể đón nhận đƣợc thông tin một cách bài bản, cập nhật thì nh ng thông tin đó cần đƣợc “đóng gói” trong một dạng thức cụ thể và ngƣời ta gọi đó là “chƣơng trình truyền hình”. Theo PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn, trong cuốn “Giáo trình Báo chí truyền hình”, thì “ hương trình truyền hình là sự li n ết, sắp xếp, bố trí hợp lý á tin bài, b ng biểu, tư liệu bằng hình nh và âm th nh đượ mở đầu bằng lời giới thiệu, nhạ hiệu, ết thú bằng lời hào tạm biệt, đáp ứng y u ầu tuy n truyền ơ qu n báo hí truyền hình nhằm m ng lại hiệu qu o nhất ho hán gi ”[ 65, tr113]. Còn theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn trong cuốn “Truyền thông đại chúng”, Nxb Chính trị quốc gia, 2001: “ hương trình truyền hình dùng để hỉ một h y nhiều tá phẩm hoàn hỉnh hoặ ết hợp với một số thông tin tài liệu há đượ tổ hứ theo một h đề ụ thể với hình thứ tương đối nhất quán, thời lượng tương đối ổn định và đượ phát đi theo định ỳ” [57, tr.142]. Nhƣ vậy, có thể thấy, để có đƣợc nh ng thông tin sinh động, hấp dẫn thì khán giả thƣờng phải tiếp nhận nó trong một chƣơng trình cụ thể. Thông tin đó không tồn tại độc lập, thuần khiết mà chúng thƣờng đƣợc kết nối với nhiều nh ng thông tin khác và đƣợc sắp xếp trong một chỉnh thể. Mà nòng cốt trong đó là nh ng thể loại có thể là tin, phóng sự, phỏng vấn kết hợp một cách linh hoạt với nhiều “linh kiện” khác nhƣ hình hiệu, hình cắt ho c MC dẫn để “khâu nối” thành một thông tin, thông điệp hoàn chỉnh có chiều sâu thông qua một hộp là chƣơng trình truyền hình - S n xuất hương trình truyền hình
  • 23. 17 Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thƣơng mại. Nhƣ vậy, sản xuất chƣơng trình truyền hình có thể hiểu là quá trình làm ra sản phẩm truyền hình để phát sóng nh m đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng. Và theo nhƣ phân tích ở trên, khán giả tiếp nhận đƣợc thông tin từ truyền hình phải thông qua các chƣơng trình truyền hình. Vậy nên, sản phẩm truyền hình ở đây có thể hiểu là nh ng chƣơng trình truyền hình. Để tạo ra đƣợc nh ng chƣơng trình truyền hình cần phải trải qua một quy trình với 2 khâu lớn đó là khâu tiền kỳ và khâu hậu kỳ. Và với 2 khâu này có thể chia thành nh ng công đoạn cụ thể, chi tiết hơn nhƣ: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế; Xác định đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng chủ đề; Thu thập và khai thác thông tin; Thể hiện tác phẩm về nội dung và hình thức; Duyệt; Phát sóng; Lắng nghe thông tin phản hồi Tuy nhiên, trong nh ng hoạt động nêu trên để ra một sản phẩm truyền hình hoàn chỉnh và đem tới phục vụ công chúng thì lại có thể nhóm thành 3 nhóm công việc và ở đó có nh ng thành viên cụ thể chịu trách nhiệm. Đó là: (1) nhóm công việc thứ nhất: tác nghiệp tại hiện trƣờng (thực hiện công việc: nghiên cứu thực tế, lên tƣởng, xây dựng kịch bản, quay phim, phỏng vấn lấy tƣ liệu, thực hiện tác phẩm ), (2) nhóm công việc thứ hai: duyệt chƣơng trình và (3) nhóm công việc thứ ba: phát sóng chƣơng trình. Ba nhóm này tham gia tích cực vào việc sản xuất làm nên chƣơng trình truyền hình. Tuy nhiên, hai nhóm đầu (nhóm tác nghiệp tại hiện trƣờng và nhóm duyệt chƣơng trình) là nh ng nhóm tham gia tích cực nhất và có vai trò quyết định nhất tới nội dung chƣơng trình. Chất lƣợng một chƣơng trình truyền hình phụ thuộc vào năng lực của m i thành viên trong êkíp, do vậy các thành viên đều cần phải có trách nhiệm trong việc thực hiện chƣơng trình. Bên cạnh yếu tố con ngƣời, nh ng thiết bị phục vụ sản xuất, phát sóng c ng là yếu tố quan trọng và không thể thiếu để làm nên nh ng sản phẩm truyền hình phục vụ công chúng. Tuy nhiên, để có đầy đủ và chất lƣợng các trang thiết bị kỹ thuật cho quá trình sản xuất, phát sóng luôn cần đến một nguồn lực tài chính lớn hơn gấp nhiều lần so với các loại hình báo chí khác để có đƣợc nh ng thiết bị đó.
  • 24. 18 Tóm lại: Sản xuất chƣơng trình truyền hình là quá trình làm ra sản phẩm, chƣơng trình truyền hình. Để sản xuất ra một chƣơng trình truyền hình cần có 3 yếu tố quan trọng đó là: Con ngƣời, phƣơng tiện kỹ thuật, tài chính. M i yếu tố có vị trí vai trò khác nhau góp phần cùng làm nên sản phẩm truyền hình có chất lƣợng. - X hội h s n xuất hương trình truyền hình Để sản xuất ra một chƣơng trình truyền hình cần một êkíp hoạt động tập thể với nh ng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại cùng nguồn tài chính dồi dào. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhu cầu thông tin của công chúng ngày càng đòi hỏi cao. Khán giả không chỉ dừng lại ở việc có đƣợc thông tin mà họ ngày càng muốn tiếp nhận nhiều thông tin thật đa dạng và hấp dẫn. Nhƣng để sản xuất số lƣợng lớn các chƣơng trình truyền hình đảm bảo chất lƣợng, trong khi cán bộ phóng viên c ng nhƣ phƣơng tiện kỹ thuật không đổi cùng nguồn tài chính eo h p thì s khó đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng hiện đại. Vậy nên, để giải quyết thực tiễn đó nhà đài cần mở rộng quy mô sản xuất, nhƣng điều này kéo theo chi phí cố định s tăng lên. Thực tế nêu trên đ t ra nhiều thách thức cho các nhà đài, do chi phí mua sắm trang thiết bị kỹ thuật dành cho ngành truyền hình khá đắt, m t khác công nghệ thay đổi liên tục luôn luôn đòi hỏi phải đổi mới công nghệ để bắt kịp xu thế thời đại. Ch ng hạn, mới đây, Đài THVN thông báo nâng cấp chất lƣợng hình ảnh full HD (tƣơng đƣơng 1K), còn tiêu chuẩn phim đang chiếu tại các rạp chiếu thế giới, Việt Nam là 2K, công nghệ cao nhất hiện nay là 4K,.. Để có đƣợc trang thiết bị nhƣ vậy cần đầu tƣ tới hàng trăm thậm chí hàng nghìn tỉ đồng. Đó là một khoản chi rất lớn Đài THVN nói riêng và nhiều đài phát thanh truyền hình địa phƣơng phải tính toán, cân đối thậm chí rất khó có đƣợc. Cùng với nh ng khó khăn về phƣơng tiện kỹ thuật, để có thêm nhiều chƣơng trình truyền hình phát sóng, đội ng nh ng ngƣời làm chƣơng trình truyền hình c ng cần phải “gia tăng” về cả số lƣợng và trình độ tác nghiệp. Tuy nhiên, nếu nhƣ vậy, điều này s “kéo theo” nguồn kinh phí không nhỏ để chi trả. M t khác, sản phẩm báo chí nói chung, sản phẩm truyền hình nói riêng là một sản phẩm hàng hóa
  • 25. 19 đ c biệt, để có nh ng sản phẩm chất lƣợng, việc tuyển lựa đội ng tác nghiệp chuyên nghiệp c ng không đơn giản.. Trƣớc nhu cầu ngày càng cao của công chúng nhƣ vậy để duy trì chƣơng trình phát sóng và để “gi chân”, thu hút thêm khán giả thì việc đầu tƣ cho sản xuất là vấn đề phải tính tới. Một trong nh ng giải pháp có thể giải quyết thực tế này cho các đài là huy động thêm nguồn lực từ bên ngoài xã hội để tham gia vào hoạt động làm nên sản phẩm truyền hình. Và cách thức này đƣợc gọi là xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình. Trên cơ sở các khái niệm và lập luận nêu trên, xin đƣa ra một khái niệm về xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau: “X hội h s n xuất hương trình truyền hình là quá trình mở rộng sự th m gi và thu hút nguồn lự x hội thể là á nhân, một tổ hứ h y một do nh nghiệp nào đ vào một h y nhiều hâu trong quy trình s n xuất làm n n á hương trình truyền hình” Với quan niệm nhƣ vậy, có thể hiểu, đối tƣợng tham gia vào hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là tất cả nh ng ai có khả năng, phù hợp với tiêu chí mà đơn vị chủ quản, đài truyền hình đó đƣa ra. Đối tƣợng tham gia xã hội hóa có thể là tập thể, một doanh nghiệp hay một cá nhân nào đó có khả năng. Và họ có thể tham gia vào bất cứ công đoạn nào của quy trình sản xuất để làm nên sản phẩm truyền hình, trừ khâu duyệt nội dung trƣớc khi phát sóng. 1.2. Các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình 1.2.1. Hợp tác sản xuất ch n tr nh Khái niệm hợp tác đƣợc hiểu là quá trình tƣơng tác xã hội, trong đó các cá nhân tự nguyện chung sức h trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc nào đó nh m đạt đƣợc mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi [56] Nhƣ vậy, với nội hàm nhƣ trên có thể hiểu, hợp tác sản xuất chƣơng trình truyền hình là các đối tác bên ngoài có thể tham gia phối hợp cùng với đài truyền hình làm nên một hay nhiều sản phẩm truyền hình để phát sóng. Việc tham gia này có thể xếp ở ba mức độ đó là: hợp tác sản xuất một phần chƣơng trình, hợp tác sản xuất trọn v n một chƣơng trình và hợp tác sản xuất nhiều
  • 26. 20 chƣơng trình cho một kênh truyền hình. Dù ở hình thức nào thì các đối tác c ng phải có khả năng nhất định đảm bảo thực hiện đƣợc các yêu cầu mà nhà đài đ t ra. + Hợp tá s n xuất một phần hương trình: Chƣơng trình truyền hình là sản phẩm mang tính tập thể đƣợc sáng tạo bởi một quy trình với nhiều công đoạn. Có hai dạng chƣơng trình là chƣơng trình trực tiếp và chƣơng trình có hậu kỳ. Tuy khác nhau ở khâu xử l và đƣa thông tin đến khán giả nhƣng đều phải trải qua các công đoạn chính nhƣ: Lên tƣởng, xây dựng kịch bản, ghi hình, dựng hình, duyệt và phát sóng. Phối hợp tham gia một phần nghĩa là m i bên có thể thực hiện một vài công đoạn nào đó trong một quy trình sáng tạo ra một sản phẩm truyền hình nêu trên. Ví dụ, đối tác có thể tham gia ở khâu nội dung (tìm đề tài, viết kịch bản, viết lời bình...) ho c ở khâu kỹ thuật (máy quay, âm thanh, ánh sáng...). Với hình thức xã hội hóa này, đối tƣợng tham gia thƣờng là nh ng đối tác có quy mô nhỏ ho c c ng có thể là một tập đoàn truyền thông lớn nhƣng có hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực và mảng truyền hình chỉ là một trong nhiều bộ phận của họ. Hình thức hợp tác này có ƣu điểm là góp phần giúp nhà đài có thêm nhiều chƣơng trình để phát sóng. Tuy nhiên, nó c ng có nh ng hạn chế nhất định, điều đó thể hiện ở việc, trong quá trình “bắt tay” cùng sản xuất một chƣơng trình, do có nhiều đối tƣợng tham gia lại ở nh ng môi trƣờng khác nhau hợp lại để cùng làm nên một sản phẩm, nếu không có sự chia sẻ, cảm thông s rất dễ xảy ra mâu thuẫn bởi cá nhân nào hay đơn vị nào trong tập thể chung đó c ng đều muốn thành quả có dấu ấn riêng của đơn vị mình, tập thể mình. + Hợp tá s n xuất hoàn hỉnh một hương trình: So với mình thức sản xuất một phần chƣơng trình nhƣ phân tích ở trên, hình thức này mức độ phức tạp hơn. Ở đây đối tác tham gia thực hiện mọi công việc trong quy trình sản xuất một sản phẩm truyền hình từ khâu lên tƣởng, xây dựng kịch bản, triển khai và hoàn tất “đóng gói” chƣơng trình để nhà đài duyệt. Đài có thể cùng tham gia từ đầu đến cuối cùng đối tác nhƣng c ng có thể chỉ tham gia một phần nhỏ trong quy trình ấy mà thôi.
  • 27. 21 Nhƣ vậy, với đối tác quy trình và số lƣợng công việc nhiều và phức tạp hơn hình thức hợp tác một phần chƣơng trình. Hiện tại với hình thức này, ở nƣớc ta các nhà đài thu hút đƣợc nhiều công ty truyền thông lớn tham gia nhƣ: Công ty TNHH tƣ vấn quảng cáo Cát Tiên Sa, Công ty truyền thông Lasta, Công ty truyền thông giải trí FPT... với một số chƣơng trình tiêu biểu nhƣ: “Bướ nh y hoàn vũ”; “Ơn Giời ậu đây rồi”, “Nhân tố bí ẩn”, “Giọng hát iệt”... (VTV). + Hợp tá s n xuất nhiều hương trình ho một nh Khi công nghệ phát triển, kỹ thuật số chiếm lĩnh thị trƣờng, khả năng nén chƣơng trình lớn, m i đƣờng truyền có thể phát nhiều kênh chƣơng trình. Điều này đã thúc đẩy việc tăng kênh phát trên hệ thống để làm phong phú nội dung chƣơng trình của các nhà đài. Vì vậy, bên cạnh việc tăng cƣờng sản xuất để có các chƣơng trình phát sóng trên các kênh đài rất cần đối tác chung tay. Ngoài việc mở rộng hợp tác theo hai mức độ ở trên thì hình thức hợp tác sản xuất chƣơng trình toàn bộ kênh đã ra đời Hình thức hợp tác sản xuất nhiều chƣơng trình cho một kênh chƣơng trình là việc mà đối tác bên ngoài đảm nhận sản xuất phần nhiều chƣơng trình cho cả kênh đó, đài truyền hình chỉ tham gia một phần và công việc chủ yếu là định hƣớng c ng nhƣ kiểm duyệt nội dung các chƣơng trình để phát sóng. Điểm đ c biệt của hình thức này đó là thƣờng chỉ có nhà đài và một đối tác duy nhất sản xuất chƣơng trình cho kênh đó. Khi đã bắt tay k kết hợp tác, đối tác có trách nhiệm duy trì chất lƣợng chƣơng trình, khung chƣơng trình, thời lƣợng phát sóng nhất định để phục vụ khán giả. Quyền lợi ở hình thức này đƣợc chia cho hai bên tùy thuộc vào sự đóng góp của họ. So với hai hình thức hợp tác ở trên thì hình thức hợp tác này phức tạp hơn rất nhiều. Vì vậy nó đòi hỏi đối tác phải đảm bảo về quy mô nhân lực, yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, tài chính và trình độ quản l phải thật sự chuyên nghiệp. Nói vậy bởi, thứ nhất để tham gia công việc mang tính đ c thù đòi hỏi các đối tác của nhà đài phải đảm nhận quản l một kênh chƣơng trình với lƣợng chƣơng trình khổng lồ đủ để lấp sóng vốn là công việc của cả một đài truyền hình có bề dày kinh
  • 28. 22 nghiệm; thứ hai là về năng lực tài chính để duy trì công việc sản xuất chƣơng trình cho cả kênh cần có nguồn lực tài chính dồi dào.. 1.2.2. ặt sản xuất ch n tr nh Nếu nhƣ, hợp tác sản xuất thể hiện rõ các bên cùng chung sức để làm nên một chƣơng trình, với hình thức này, mức độ chủ động c ng nhƣ quyền lợi và trách nhiệm của m i bên là tƣơng đƣơng. Tuy nhiên với hình thức đ t sản xuất chƣơng trình thì mức độ chủ động c ng nhƣ trách nhiệm, cách thức triển khai có nh ng điểm khác biệt. Trong hình thức đ t sản xuất, chủ thể đ t hàng là các đài truyền hình, đối tƣợng đƣợc đ t sản xuất là các đối tác bên ngoài đài. Ở hình thức này, Đài chủ động đ t hàng nhƣng c ng có thể tƣ vấn tƣởng và là ngƣời kiểm duyệt và quyết định cuối cùng về nội dung chƣơng trình trƣớc khi phát sóng còn đối tác đóng vai là ngƣời thực thi. Các mức độ đ t sản xuất các chƣơng trình đó là: Đ t sản xuất một phần chƣơng trình, đ t sản xuất trọn v n một chƣơng trình và đ t sản xuất chƣơng trình cho cả kênh truyền hình. Trong ba mức độ này thì mức độ nào c ng cần ở đối tƣợng tham gia nh ng khả năng nhất định theo yêu cầu của đơn vị đ t hàng là các đài truyền hình. Tuy nhiên, mức độ đ t sản xuất chƣơng trình cho cả kênh truyền hình phức tạp nhất. Đ t sản xuất chƣơng trình cho cả kênh là giao toàn bộ việc thực hiện sản xuất các chƣơng trình cho đối tác ngoài đài thực hiện. Ở mức độ này, nhà đài chỉ đứng ra tƣ vấn về format và duyệt nội dung trƣớc khi phát sóng. Việc một mình phải đảm đƣơng một khối lƣợng công việc sản xuất “khổng lồ” với thời lƣợng trung bình sản xuất mới vài giờ một ngày đòi hỏi ở đối tác tham gia rất nhiều yếu tố hội tụ nhƣ: tài chính, kỹ thuật, nhân lực và đ c biệt là năng lực của từng thành viên của các đầu mối công việc. Ở Việt Nam, trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, hình thức đ t sản xuất chƣơng trình cho cả kênh truyền hình đã và đang phát triển mạnh m . Nh ng đơn vị tham gia sản xuất chƣơng trình cho cả kênh truyền hình đều do nh ng tập đoàn tài
  • 29. 23 chính hay nh ng công ty có tiềm lực về nhiều m t, đ c biệt là về tài chính. Một số đối tác tiêu biểu trong thời gian qua có thể kể tới nhƣ: Công ty CP Quốc tế IMC (sản xuất chƣơng trình cho kênh Today TV (VTC), Công ty CP Lasta với kênh Let’s Viet (VTC); Công ty CP Công nghệ và Truyền thông với kênh VITV M c dù chỉ sản xuất mới một vài giờ để phát sóng nhƣng các đối tác c ng phải đầu tƣ một khoản kinh phí rất lớn để duy trì bộ máy và trả chi phí cho việc sản xuất ho c mua bán bản quyền chƣơng trình. Đây là vấn đề tác động rất lớn đến việc duy trì hoạt động của kênh mà các đối tác cần phải tính toán. 1.2.3. Trao đổi sản phẩm tru ền h nh Trao đổi sản phẩm truyền hình là hình thức “luân chuyển”, “chuyển đổi” sản phẩm đã đƣợc sản xuất hoàn chỉnh, có thể đã đƣợc phát sóng gi a các kênh, các đài hay các đối tác với nhau. Hình thức trao đổi sản phẩm phải có sự cam kết ch t ch gi a các bên để đảm bảo tính mục đích và tính định kỳ của chƣơng trình c ng nhƣ chất lƣợng nội dung chƣơng trình. Nếu với hình thức đ t sản xuất chƣơng trình và hợp tác sản xuất chƣơng trình, khi đài truyền hình sử dụng các sản phẩm đó phải trả đối tác chi phí sản xuất b ng tiền ho c b ng quyền lợi quảng cáo thì với hình thức trao đổi sản phẩm, các chƣơng trình đƣợc trao đổi chéo gi a các đơn vị với nhau, thƣờng không trả kinh phí b ng tiền m t hay tƣơng đƣơng. Do đ c thù nhƣ kể trên nên hình thức này có thời lƣợng, số lƣợng không nhiều, nhƣng đây c ng là một trong nh ng yếu tố góp phần làm phong phú sản phẩm truyền hình để phục vụ khán giả tốt hơn 1.2.4. Khai thác các chất li u tru ền h nh Khai thác các chất liệu truyền hình là việc đài truyền hình tìm kiếm, lựa chọn, thu thập nh ng chất liệu ho c sản phẩm truyền hình để xây dựng nên một chƣơng trình truyền hình hoàn thiện nh m đáp ứng yêu cầu tuyên truyền và nhu cầu cập nhật thông tin đa dạng của khán giả. Nhờ sự phát triển nhƣ v bão của công nghệ nh ng d liệu có giá trị có thể dễ dàng đƣợc các phƣơng tiện cá nhân nhƣ máy ảnh, máy quay phim cá nhân do các
  • 30. 24 công dân ghi lại và gửi cho các đài truyền hình. Từ các nguồn này, các đài truyền hình lựa chọn tƣ liệu phù hợp với tôn chỉ mục đích và biên tập lại thành một sản phẩm truyền hình hoàn chỉnh trƣớc khi phát sóng. Trong thời gian qua, không ít nh ng chất liệu độc đáo đƣợc ghi lại từ nh ng nhà báo “công dân” bởi nh ng thiết bị cá nhân. Nh ng chất liệu kịp thời, chân thực và c ng vô cùng đ c biệt đó đã đem lại nh ng giá trị đ c biệt cho ngƣời xem. Hàng tỉ ngƣời dân trên thế giới không khỏi bàng hoàng trƣớc hình ảnh về vụ hai chiếc máy bay của quân khủng bố đâm trực diện vào hai tòa tháp đôi ở Mỹ năm 2001; hay hình ảnh sóng thần đổ bộ vào đất liền cƣớp đi hàng vạn ngƣời ở châu (2004)... Nh ng chất liệu này đã đƣợc các đài truyền hình “mua” và phát sóng. Nh ng hình ảnh đó dẫu có thể không chỉnh chu, chuyên nghiệp nhƣng đã khiến cho thông tin trở nên độc đáo thậm chí làm cho kênh truyền hình đó trở nên nổi tiếng. Điểm hạn chế của nguồn tƣ liệu này là đôi khi chất lƣợng hình ảnh, âm thanh chƣa thực sự tốt, tuy nhiên về giá trị thông tin mà nguồn tƣ liệu này thƣờng là “độc” và có tính thời sự cao. Đây c ng là một trong nh ng hình thức xã hội hóa, bởi hình thức này có sự tham gia của cá nhân vào hoạt động truyền hình. Tuy nhiên, hoạt động này không diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, không có cam kết hợp tác b ng hợp đồng kinh tế do phải phụ thuộc vào sự kiện, đ c biệt là đối tác . Cùng với nguồn tƣ liệu từ các “nhà báo công dân” gửi đến thì nh ng format hay, thu hút công chúng đƣợc các nhà đài tìm kiếm, khai thác từ nguồn d liệu, nh ng sản phẩm hoàn chỉnh đƣợc thực hiện bởi nh ng cá nhân hay nh ng đơn vị ngoài đài, ch ng hạn nhƣ từ các Hãng thông tấn, các đài truyền hình khác để làm đa dạng các chƣơng trình phục vụ công chúng ở đài mình. Trong khi không ít nhà đài chƣa có điều kiện sản xuất thêm nhiều chƣơng trình mới sinh động, hấp dẫn thì việc khai thác thêm nguồn chất liệu hay chƣơng trình nhƣ vậy là một giải pháp góp phần làm đa dạng, phong phú thêm chƣơng trình cho nhà đài. Hiện nay, phim truyền hình, phim tài liệu khoa học là nh ng dạng chƣơng trình đƣợc khai thác sử dụng nhiều. Nh ng chƣơng trình này đƣợc mua bản quyền và từ lúc đó quyền sử dụng là của nhà đài.
  • 31. 25 Tóm lại, có rất nhiều hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình đang tồn tại trong xã hội và m i hình thức có thế mạnh riêng. Chính sự vào cuộc của các đối tác tham gia lĩnh vực truyền hình thể hiện sự năng động, sáng tạo, khả năng đáp ứng nhu cầu của mọi công chúng. Tuy nhiên, m i đài khi quyết định lựa chọn hình thức, mức độ nào cần cân nhắc và có kế hoạch quản l cụ thể, khoa học để m i chƣơng trình đƣợc phát sóng đảm bảo chất lƣợng, hạn chế việc lạm dụng sóng truyền hình để làm lợi cho cá nhân, làm tổn hại đến uy tín của đài. 1.3. Vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình - X hội h s n xuất hương trình truyền hình giúp nhà đài th m nguồn hương trình phong phú, đ dạng phụ vụ ông húng Bản chất của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình là mở rộng sự tham gia của các cá nhân hay đơn vị bên ngoài đài vào cùng sản xuất chƣơng trình truyền hình phục vụ công chúng. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, nhu cầu về thông tin(về số lƣợng và chất lƣợng chƣơng trình truyền hình) của công chúng ngày càng tăng, để đáp ứng tốt nhu cầu đó không đơn giản với các nhà đài. Vì vậy việc mở rộng sự tham gia của các cá nhân, đơn vị bên ngoài đài cùng tham gia sản xuất chƣơng trình truyền hình có nghĩa rất lớn. Xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình giúp nhà đài có cơ hội phục vụ công chúng nhiều và tốt hơn. Khi tham gia vào hoạt động XHH, nhà đài s có thêm nhiều chƣơng trình truyền hình đa dạng với chất lƣợng tốt phát sóng. Khán giả không chỉ đƣợc thƣởng thức nh ng “món ăn” quen thuộc do phóng viên của nhà đài sản xuất mà thông qua việc XHH, đài truyền hình còn có cơ hội giúp công chúng thỏa mãn nhu cầu thông tin, giải trí, nâng cao hiểu biết thông qua nh ng món ăn tinh thần mới, phong phú, hấp dẫn từ nhiều đối tác khác n a. Ngoài nh ng chƣơng trình trong nƣớc, qua hoạt động XHH, thông qua các sản phẩm đƣợc hợp tác, trao đổi với nƣớc ngoài đài góp phần nâng cao dân trí, là cầu nối thông tin mở rộng tầm nhìn cho công chúng trong nƣớc với thế giới xung quanh. Xác định đƣợc vai trò quan trọng nhƣ vậy của hoạt động xã hội hóa, nhiều chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc c ng đã nhắc tới và định hƣớng hoạt
  • 32. 26 động này ở Việt Nam. Trong Quy hoạch phát triển truyền hình đến năm 2010 và nh ng năm sau của Đài THVN, Chính phủ đã chỉ đạo:“… ăng ường x hội h việ s n xuất á hương trình truyền hình, phim truyền hình theo đúng định hướng Đ ng và á quy định Nhà nướ ...”; “ ăng ường hợp tá s n xuất, tr o đổi hương trình truyền hình với á đài đị phương, á đài nướ ngoài, á Bộ, ngành và á đơn vị, tổ hứ há trong x hội” [54] - X hội h s n xuất hương trình truyền hình g p phần gi m t i gánh nặng ho nhà đài về tài hính và ỹ thuật Qua hoạt động xã hội hóa giúp cho các đài truyền hình huy động đƣợc thêm nhiều nguồn lực về con ngƣời, kỹ thuật, tài chính phục vụ sản xuất. Đồng thời có thêm nguồn lợi kinh tế thu đƣợc từ việc tài trợ, quảng cáo.. Nhờ nguồn thu này góp phần giúp nhà đài đỡ “chật vật” để có nguồn tài chính đầu tƣ tái sản xuất, từ đó có thêm nguồn vốn để đài xây dựng thêm nh ng chƣơng trình hấp dẫn c ng nhƣ đầu tƣ trang thiết bị sản xuất. Đ c biệt có thêm sự đa dạng và phong phú về số lƣợng c ng nhƣ chất lƣợng các chƣơng trình, các kênh chƣơng trình mà còn đáp ứng ngày càng sâu rộng nhu cầu của công chúng. Ngoài ra, khi thực hiện XHH sản xuất chƣơng trình, đài s có nhiều cơ hội lựa chọn nh ng chƣơng trình hấp dẫn từ nhiều đối tác. Nguồn chƣơng trình phong phú, hấp dẫn này góp phần nâng cao số lƣợng, chất lƣợng đáp ứng nhu cầu, gi chân khán giả trƣớc màn hình; là điều kiện tốt để đài cạnh tranh và giành lại khán giả đang bị chia sẻ với các loại hình truyền thông khác đ c biệt là báo mạng điện tử. Nếu nắm đƣợc thời cơ này, đây là yếu tố giúp đài thêm kh ng định đƣợc vị thế của mình trong hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, là cơ hội thực hiện tốt cả công tác tƣ tƣởng, tuyên truyền và công tác kinh doanh của mình. Xác định đƣợc vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình nhƣ vậy, ở Việt Nam, ngoài nh ng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, để hoạt động này hiệu quả và đúng định hƣớng, các cơ quan quản l Nhà nƣớc về báo chí c ng đã có nh ng quy định đƣợc cụ thể b ng văn bản giúp hƣớng dẫn để hoạt động xã hội hóa sản xuất chất lƣợng, đúng định hƣớng. Cụ thể, nhƣ ngày 28 5 2009,
  • 33. 27 Bộ TT&TT đã có Thông tƣ số 19 2009 TT - BTTTT về việc liên kết trong sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình - đây đƣợc coi là văn bản đầu tiên tạo cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy và định hƣớng cho hoạt động hợp tác sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Việt Nam. - X hội h s n xuất hương trình truyền hình g p phần giúp nhà đài mở rộng tầm nhìn ũng như qu n hệ trong s n xuất Xã hội hóa, không chỉ mở rộng hợp tác, mua sản phẩm truyền hình từ các đơn vị trong nƣớc với nh ng sản phẩm sản xuất nội địa mà xã hội hóa còn giúp mở rộng hợp tác, trao đổi sản phẩm với các đối tác nƣớc ngoài để làm phong phú hơn chƣơng trình cho đài của mình. Qua việc hợp tác nhƣ vậy, nhà đài có thêm cơ hội hội nhập sâu, rộng hơn với truyền hình thế giới. Khi tham gia vào quá trình này đồng nghĩa với việc đài truyền hình từng bƣớc hội nhập sâu, rộng với truyền hình thế giới. Ngoài việc hội nhập để có nh ng chƣơng trình hấp dẫn, qua hoạt động xã hội hóa các nhà lãnh đạo, các phóng viên, biên tập viên còn có cơ hội học hỏi về công tác quản lí, kỹ năng, nghiệp vụ tác nghiệp. - X hội h s n xuất hương trình truyền hình í h thí h sự sáng tạo ph ng vi n nhà đài, sự “g nh đu ” đối tá ngoài đài Xã hội hóa sản xuất chƣơng trình là việc mở rộng sự tham gia của đối tác vào việc cùng với nhà đài làm nên nh ng sản phẩm truyền hình. Khi xã hội hóa sản xuất là chấp nhận nh ng thay đổi trong tổ sản xuất. Việc xã hội hóa s làm cho cách tổ chức sản xuất, bố trí nhân lực, cấu trúc chƣơng trình cho kênh có sự thay đổi so với cách thức tổ chức truyền thống. Khi xã hội hóa đồng nghĩa nhiều chƣơng trình cùng khung giờ bị chia sẻ, thậm chí cán bộ, phóng viên của nhà đài s bị chia sẻ về công việc, về thời gian, thời điểm phát sóng chƣơng trình. Vì vậy, để có thể “gi ch ”, duy trì đƣợc công việc thì sự n lực của phóng viên cứng của nhà đài trong sản xuất chƣơng trình có chất lƣợng càng đòi hỏi cao hơn bao giờ hết. Vậy nên, có thể nói r ng, hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình góp phần kích thích sự sáng tạo của phóng viên nhà đài, sự “ganh đua” của đối tác ngoài đài.
  • 34. 28 Ngoài nh ng vai trò và nghĩa lớn từ hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình đem lại cho nhà đài nhƣ nêu trên thì hoạt động này c ng đem lại nh ng lợi ích to lớn cho các đối tác ngoài đài. Đó là, khi tham gia vào hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình với đài truyền hình, các đối tác có cơ hội thể hiện năng lực, xây dựng hình ảnh của mình trong xã hội. Ở Việt Nam, Chính phủ đã có quy hoạch truyền dẫn phát sóng đến năm 2020, với dự báo sự phát triển mạnh m về hạ tầng truyền dẫn thì đây thực sự là con đƣờng rộng mở thêm cho nhiều đối tác. Các đối tác nếu có khả năng s không chỉ tham gia một phần mà còn có cơ hội tham gia sản xuất nhiều chƣơng trình. Không chỉ tham gia với một đài truyền hình mà còn có thể hợp tác với nhiều đài truyền. Cùng với cơ hội đó, xã hội hóa góp phần giúp các đối tác ngoài đài có thêm cơ hội phát triển nguồn lợi kinh tế. Điều này thể hiện ở việc, nếu đối tác sản xuất đƣợc nhiều chƣơng trình có chất lƣợng thì chƣơng trình đó dễ dàng đƣợc công chúng đón đợi, hệ quả là đối tác s thu đƣợc nhiều quảng cáo, nhiều tài trợ và đây là cơ hội để đối tác bảo toàn và phát triển nguồn vốn thông qua hoạt động kinh doanh, sản xuất sản phẩm truyền hình của mình. 1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình Tiêu chí là nh ng tiêu chuẩn để kiểm định hay đánh giá một sự việc nào đó. Với cách hiểu nhƣ vậy, để đánh giá hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình cần có nh ng tiêu chí - tiêu chuẩn nhất định. Bản chất của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là sự huy động mọi nguồn lực xã hội vào cùng làm nên sản phẩm truyền hình nh m phục vụ xã hội. Vậy, để đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa, cần đƣa ra nhiều tiêu chí và đƣợc nhìn nhận ở dƣới nhiều góc độ khác nhau. Các góc độ đánh giá đó có thể là: Góc độ về sản phẩm (về số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất bởi hình thức xã hội hóa); góc độ về lợi ích kinh tế do hoạt động xã hội hóa đem lại; góc độ về quản l . - i u hí về s n phẩm
  • 35. 29 Bất cứ một kênh truyền hình nào khi ra đời c ng có tôn chỉ mục đích của mình. Đó là cơ sở nh m để phân biệt kênh này với kênh khác, để nh ng ngƣời sản xuất thực hiện nh ng chƣơng trình chƣơng trình phù hợp và đúng giới hạn, m t khác đó là yếu tố giúp cho kênh có bản sắc riêng, không lẫn với chƣơng trình khác. Vậy nên, hoạt động XHH đƣợc đánh giá có chất lƣợng, chỉ khi nh ng sản phẩm đƣợc sản xuất theo hình thức này đáp ứng đƣợc tôn chỉ mục đích của kênh, của chƣơng trình đã đƣợc đ t ra và đƣợc nhà đài, cơ quan chủ quản phê duyệt b ng nh ng quyết định cụ thể từ ban đầu. Đó là yêu cầu buộc nh ng ngƣời làm chƣơng trình phải tuân thủ. Ch ng hạn, kênh có tiêu chí về bán hàng thì không thể phát sóng các chƣơng trình về giải trí hay phim truyện đƣợc. Bên cạnh, việc đáp ứng về tôn chỉ mục đích, hoạt động xã hội hóa phải góp phần làm đa dạng phong phú sản phẩm truyền hình. Điều này thể hiện ở việc số lƣợng c ng nhƣ chất lƣợng chƣơng trình duy trì và đ c biệt tăng hơn so với hình thức sản xuất chƣơng trình truyền thống (chỉ có đài truyền hình sản xuất) và đƣợc đông đảo công chúng đón đợi. Số lƣợng chƣơng trình là thƣớc đo để đánh giá kết quả hợp tác thực hiện sản xuất gi a các bên. Số lƣợng nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là khả năng của đài và đối tác trong việc sản xuất và sản phẩm làm ra đáp ứng đƣợc nhu cầu của đông đảo công chúng, đƣợc công chúng đón đợi tiếp nhận và có hành vi phù hợp, tích cực sau khi xem chƣơng trình. Số lƣợng chƣơng trình sản xuất theo hình thức xã hội hóa là bao nhiêu cần đƣợc xác định rõ ràng nh m tránh sự lãng phí khi sản xuất. Việc đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình còn cần đƣợc xem xét ở tiêu chí: Các chƣơng trình đƣợc sản xuất theo hình thức xã hội hóa có đƣợc sản xuất đã đúng theo format đã k kết chƣa? Đúng thời lƣợng đã quy định? Đúng định hƣớng của lãnh đạo và có sự hấp dẫn với khán giả?... Vấn đề và nội dung chƣơng trình đ t ra có đƣợc sự quan tâm của công chúng, có tác động tích cực đến đời sống văn hóa, kinh tế và xã hội của địa phƣơng ho c cả nƣớc hay không? Nội dung đƣợc phản ánh có khách quan, trung thực, đa chiều, có sự bổ sung
  • 36. 30 và so sánh từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để làm nổi bật nội dung cần chuyển tải đến công chúng?... Cùng với số lƣợng, chất lƣợng nội dung, sản phẩm đƣợc cho là có giá trị khi đảm bảo chất lƣợng kỹ thuật. Chất lƣợng hình ảnh phải đạt tiêu chuẩn quy định với từng chƣơng trình. Ngày nay, công nghệ phát triển, thiết bị sản xuất thu xem chƣơng trình đã đƣợc cải thiện nhiều so với trƣớc. Nhiều đài c ng nhƣ đối tác đã có sự đầu tƣ lớn về trang thiết bị phục vụ cho sản xuất. Hiện, không ít đài quy định sản phẩm đƣợc phát sóng theo nh ng chuẩn nhất định tùy điều kiện nhƣ chuẩn SD (độ nét đạt chuẩn) hay chuẩn HD (độ nét cao). Vậy nên, khi một đài truyền hình đã có nh ng quy định về chuẩn nhất định thì hoạt động làm nên sản phẩm của đối tác đƣợc đánh giá đạt chất lƣợng khi chuẩn về kỹ thuật phải tuân thủ theo yêu cầu. Điều này đảm bảo công chúng truyền hình đƣợc đón nhận nh ng sản phẩm truyền hình về m t hình ảnh đạt chất lƣợng với hình ảnh sắc nét. Tuy nhiên, thực tế xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình không phải chỉ là việc khai thác sự tham gia chỉ của các tổ chức hay đơn vị có điều kiện về nhiều m t đ c biệt là tài chính - họ có điều kiện để trang bị nh ng thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất mà còn có thể khai thác sự tham gia của nh ng cá nhân (m c dù ít) vào việc làm nên nh ng sản phẩm truyền hình. Thực tế, không phải mọi cá nhân đều có nh ng trang thiết bị hiện đại cho việc làm nên nh ng sản phẩm truyền hình - họ là nh ng “nhà báo công dân” - nên đôi khi sản phẩm của họ chƣa mang tính chuyên nghiệp chỉ đƣợc ghi hình sản xuất bởi nh ng thiết bị cá nhân “không chuyên” ch ng hạn nhƣ máy ảnh, điện thoại, máy quay du lịch Ở đây, chất lƣợng hình ảnh lại không phải là tất cả, chất lƣợng chƣơng trình lúc này lại cần đƣợc đo đếm linh hoạt bởi chất lƣợng thông tin, sự độc đáo của sự kiện. Cùng với đó, thời gian và tiến độ hoàn thành sản phẩm c ng là một tiêu chí để đánh giá chất lƣợng sản phẩm nói riêng, hoạt động xã hội hóa nói chung. Chƣơng trình chỉ đạt chất lƣợng khi hoàn thành đúng tiến độ đã quy định c ng nhƣ cam kết gi a nhà đài và đối tác. Ngoài ra, việc sản xuất chƣơng trình với chất lƣợng tốt,
  • 37. 31 trong thời gian ngắn và chi phí hợp l c ng đƣợc coi là một yếu tố ƣu tiên khi đánh giá chất lƣợng chƣơng trình. - i u hí về hán gi Một chƣơng trình truyền hình đƣợc sản xuất theo hình thức truyền thống nói chung và sản xuất theo hình thức xã hội hóa nói riêng đƣợc đánh giá là chất lƣợng, hiệu quả khi thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo công chúng xem truyền hình với một sự chờ đợi, hào hứng khi đón nhận chƣơng trình. Số lƣợng khán giả c ng chính là thƣớc đo quan trọng để đánh giá. Để có thể đo đếm đƣợc số lƣợng khán giả đến với chƣơng trình truyền hình nhiều hay ít thì phải có nh ng cách thức đo, đếm phù hợp với nh ng trang thiết bị hiện đại. Nếu nhà đài và đối tác chỉ lo sản xuất ra đủ chƣơng trình phục vụ công chúng mà không có nh ng quan tâm nhất định đến nhu cầu hƣởng thụ và sự tiếp nhận của họ nhƣ thế nào thì chƣơng trình s dễ dàng bị “thả nổi” không biết ai đón nhận? Bao nhiêu ngƣời đón nhận? Và đón nhận họ có thấy thoải mái, phù hợp không? - i u hí về lợi í h Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta trong việc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nh m mục đích cuối cùng là làm sao đa dạng hóa đƣợc các kênh truyền hình để phục vụ nhu cầu hƣởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân ngày một tốt hơn. Do đó, việc “mở cửa” cho các đơn vị, cá nhân ngoài đài tham gia hoạt động XHH bên cạnh việc yêu cầu thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích thì hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình góp phần phát triển truyền hình cả về phạm vi và chất lƣợng, đem thông tin đến khán giả, rút ngắn khoảng cách về hƣởng thụ thông tin, tuyên truyền gi a các vùng miền; tăng cƣờng tuyên truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của ngƣời dân nh m thay đổi hành vi theo hƣớng tích cực. XHH đáp ứng nhu cầu của ngƣời xem truyền hình b ng cách đa dạng kênh truyền hình phù hợp với thị hiếu của nh ng nhóm ngƣời dùng khác nhau. Giờ đây
  • 38. 32 khán giả đƣợc dễ dàng trong lựa chọn xem nh ng kênh truyền hình mà mình mong muốn, điều mà trƣớc đây còn là hạn chế của ngành truyền hình. Bên cạnh lợi ích về thông tin, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình còn góp phần đem lại lợi ích kinh tế cho các bên tham gia. Việc đó thể hiện ở việc các chƣơng trình truyền hình đã “kéo” thêm đƣợc nhiều nguồn quảng cáo, c ng nhƣ nguồn tài trợ về cho nhà đài Nguồn lợi về kinh tế đó giúp nhà đài có cơ sở tái sản xuất nâng cao chất lƣợng chƣơng trình. Thực tế, ở Việt Nam, thời gian qua không ít chƣơng trình đƣợc sản xuất theo hình thức xã hội hóa đã đem lại cho nhà đài nguồn thu “khổng lồ’ đ c biệt từ quảng cáo. Ví dụ: các chƣơng trình văn hóa giải trí nhƣ “Bướ nh y hoàn vũ”, “ ặp đôi hoàn h o” chƣơng trình phối hợp gi a kênh VTV3 với Công ty Cát Tiên Sa; hay nh ng bộ phim Việt đã có nguồn thu rất đáng ghi nhận nhƣ “ ô gái xấu xí”, “ ầu vồng tình y u” (VTV phối hợp với Công ty Cổ phần truyền thông BHD sản xuất) Hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình không chỉ đem lại cho nhà đài - đơn vị đứng ra tổ chức chịu trách nhiệm quản l và kiểm duyệt nội dung chƣơng trình nguồn lợi từ kinh tế nhƣ: tiền thu cho thuê phát sóng từ các kênh XHH, tiền thu cƣớc phí thuê bao, c ng nhƣ tiền dịch vụ các giá trị gia tăng khác mà đối tác (ngƣời sản xuất bên ngoài đài) c ng đƣợc hƣởng lợi từ nguồn thu đó. Nguồn lãi là cơ sở kh ng định việc xã hội hóa có hiệu quả. Đầu tƣ cho lĩnh vực truyền hình rất tốn kém, có nh ng chƣơng trình đối tác phải đầu tƣ hàng trăm triệu thậm chí tiền tỷ nhƣng nếu không có lợi ích kinh tế thì chắc h n khó có một đối tác nào chịu bỏ tiền túi ra để đầu tƣ. - i u hí về qu n lý Theo nhà quản l học Henri Fayol: “Quản l là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát. Quản l chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy” [38]
  • 39. 33 Với tƣ tƣởng triết học về quản l của Peter F. Dalark: Quản l doanh nghiệp phải theo nguyên tắc: “lấy hiệu qu inh tế thự tế làm nguy n tắ hoạt động, đây là một á h nhìn tổng thể lấy thành tí h làm ốt lõi”. XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình có đối tƣợng nội dung, lĩnh vực, mức độ tham gia của các đối tác trong việc sản xuất rất khác nhau với nhiều đầu mối và phần việc phức tạp. Do đó, để quy trình sản xuất hoạt động đƣợc thông suốt tạo ra sản phẩm đạt chất lƣợng thì không thể thiếu đƣợc sự quản l . Quản l hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình bắt đầu từ lúc triển khai đến khi phát sóng, là việc khai thác sử dụng yếu tốt đầu vào và điều hành quá trình tạo ra sản phẩm đầu ra. Quản l bao gồm các việc quản l nhƣ: nhân sự, công nghệ, tài chính và sản phẩm phát sóng. + Đối với nhà đài: Nhà Đài quản l hoạt động xã hội hóa chỉ đƣợc đánh giá là hiệu quả khi luôn gi thế chủ động, là ngƣời định hƣớng tƣ tƣởng cho đối tác trong việc sản xuất; nắm đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, nh ng tồn tại của bản thân và của đối tác để triển khai các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình phù hợp. Nhà đài quản l hiệu quả khi xác định và trả lời tốt câu hỏi: Sản xuất chƣơng trình gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản phẩm làm ra cho ai xem?.. và nhà đài c ng đủ sáng suốt, sẵn sang cho tiếp tục hay dừng lại chƣơng trình, việc sản xuất khi đối tác không đƣợc đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đài đ c biệt là khi đối tác sản xuất nhiều sản phẩm truyền hình có nội dung không phù hợp ho c chƣa hay + Đối với đối tá : Hoạt động xã hội hóa chỉ tồn tại khi có đối tác bên ngoài cùng tham gia với nhà đài. Nếu chỉ nhà đài thành công, có nh ng nguồn lợi về thông tin, về kinh tế thì hoạt động xã hội hóa chƣa đủ độ bền v ng. Hoạt động XHH chỉ có giá trị khi cùng với nhà đài, đối tác c ng có nh ng thành công đ c biệt là về nguồn lợi về thƣơng hiệu và về kinh tế. Và điều góp phần làm nên thành công này đó là sự quản l có hiệu quả của đối tác của nhà đài. Đối tác phải có nh ng chiến lƣợc quản l phù hợp về nhân sự, quản l về số lƣợng, về nội dung và về hoạt động tổ chức sản xuất để làm sao thực hiện đƣợc nhiều sản phẩm truyền hình (thậm chí kênh truyền hình) có giá trị, đúng định hƣớng, đáp
  • 40. 34 ứng đƣợc sự quan tâm của đông đảo công chúng mà nguồn tài chính và nguồn nhân lực “bỏ ra” hợp l thậm chí là thấp. Tiểu kết chƣơng 1 Xã hội hóa nói chung và xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là một hoạt động xuất hiện khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Thuật ng xã hội hóa đƣợc nhắc tới c ng nhƣ nghiên cứu dƣới nh ng tên gọi khác nhau nhƣng nhìn chung nói đến XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, các nghiên cứu đều có điểm chung cho r ng đó là việc mở rộng sự tham gia của các cá nhân hay đơn vị bên ngoài đài truyền hình vào cùng tham gia sản xuất làm nên sản phẩm truyền hình - công việc vốn trƣớc đây là “độ quyền” của nhà đài. Cùng với việc nghiên cứu chỉ ra khái niệm bản chất của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình, ở chƣơng 1, báo cáo đã nghiên cứu bổ sung, phát triển khung lý thuyết về XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình trên cơ sở điều kiện ở Việt Nam. Chƣơng này, c ng đã phân tích chỉ ra các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình, ƣu, nhƣợc điểm của từng hình thức. Báo cáo cho r ng hoạt động XHH có thể đƣợc thực hiện ở góc độ nội dung ho c kỹ thuật hay tài chính với các mức độ khác nhau tùy điều kiện từng đài truyền hình. Tuy nhiên, tác giả c ng đã cố gắng chỉ ra 4 hình thức xã hội hóa cơ bản đó là: hợp tác sản xuất chƣơng trình truyền hình, đ t sản xuất chƣơng trình truyền hình, trao đổi sản phẩm truyền hình và khai thác tƣ liệu và sản phẩm truyền hình Sự đa dạng trong phân dạng các hình thức xã hội hóa góp phần làm phong phú cho hoạt động của ngành truyền hình nói chung và hoạt động tổ chức sản xuất chƣơng trình của m i đài nói riêng. Trong chƣơng 1 này, báo cáo c ng đã phân tích chỉ rõ vai trò của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đối với nhà đài c ng nhƣ đối tác. Và đ c biệt, chƣơng 1 đã phân tích, chỉ ra nh ng tiêu chí để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình. Hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình chỉ thành công khi sản phẩm truyền hình làm ra kết tinh
  • 41. 35 đƣợc trí tuệ, sự đa dạng của công nghệ, nguồn tài chính phong phú từ mọi nguồn lực tinh hoa của xã hội. Và chƣơng trình truyền hình đƣợc sản xuất theo hình thức XHH ngày càng đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, đáp ứng đúng định hƣớng tuyên truyền, thỏa mãn nhu cầu đa dạng của công chúng hiện đại. Cùng với khung l thuyết chung nhƣ vậy, ở chƣơng này báo cáo c ng dành nh ng thời lƣợng nhất định, lồng ghép nh ng nội dung về thực tiễn hoạt động XHH, nh ng quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về hoạt động này ở Việt Nam. Qua đó c ng muốn kh ng định, XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình hiện nay là một xu thế tất yếu và hoạt động này đang diễn ra rất sôi động ở Việt Nam. Nh ng vấn đề l luận và một số thực tiễn về hoạt động XHH trình bày ở chƣơng 1 là tiền đề, cơ sở quan trọng để tác giả triển khai nội dung các chƣơng tiếp theo của báo cáo .